Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn: 1 Download :: Bộ giá o dục vμ đμo tạo Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn tr−ờng đại học lâm nghiệp ------------------ D− đức h−ớng nghiên cứu cơ sở lý luận vμ thực tiễn lμm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện văn quan - tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Chuyên ngành: lâm học Mã số: 60.62.60 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học PGS. TS: Trần Hữu Viên Hμ Tây - 2004 2 Download :: Đặt Vấn Đề Hồi (Illicium verum Hook) là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Tinh dầu Hồi là sản phẩm đ−ợc tr−ng cất từ lá, quả và hạt, nh−ng chủ yếu từ quả, là nguyên liệu quý trong công nghiệp d−ợc phẩm và thực phẩm. Trong công nghiệp d−ợc phẩm tinh dầu Hồi đ−ợc sử dụng để chế biến các loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hoá và chống nôn mửa. Trong công nghiệp thực phẩm quả Hồi đ−ợc dùng làm gia vị chế biến thức ăn. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn đ−ợc dùng làm h−ơng liệu để chế biến các đồ mỹ phẩm cao cấp. Sau k...

pdf110 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện Văn Quan - Tỉnh Lạng Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Download :: Bộ giá o dục vμ đμo tạo Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn tr−ờng đại học lâm nghiệp ------------------ D− đức h−ớng nghiên cứu cơ sở lý luận vμ thực tiễn lμm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện văn quan - tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Chuyên ngành: lâm học Mã số: 60.62.60 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học PGS. TS: Trần Hữu Viên Hμ Tây - 2004 2 Download :: Đặt Vấn Đề Hồi (Illicium verum Hook) là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Tinh dầu Hồi là sản phẩm đ−ợc tr−ng cất từ lá, quả và hạt, nh−ng chủ yếu từ quả, là nguyên liệu quý trong công nghiệp d−ợc phẩm và thực phẩm. Trong công nghiệp d−ợc phẩm tinh dầu Hồi đ−ợc sử dụng để chế biến các loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hoá và chống nôn mửa. Trong công nghiệp thực phẩm quả Hồi đ−ợc dùng làm gia vị chế biến thức ăn. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn đ−ợc dùng làm h−ơng liệu để chế biến các đồ mỹ phẩm cao cấp. Sau khi ép lấy tinh dầu, bã còn lại dùng làm thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc... Hơn nữa, Hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số n−ớc trên thế giới nh− ấn Độ, Philippin, Trung Quốc và Việt Nam, nên tinh dầu Hồi còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, giá tinh dầu Hồi trên thị tr−ờng thế giới đã tiêu thụ khoảng 750 USD/1kg [9]. Hàng năm các n−ớc trên thế giới đã tiêu thụ khoảng 25.000 tấn tinh dầu, trong đó có các n−ớc châu á tiêu thụ 28%, các n−ớc châu Mỹ tiêu thụ 26%, các n−ớc nam Mỹ tiêu thụ 14%, các n−ớc châu âu tiêu thụ 20% còn lại ở các n−ớc khác [36]. Nh− vậy, nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới là rất lớn, l−ợng tinh dầu đ−ợc tr−ng cất từ quả Hồi (tinh dầu Hồi tự nhiên) không đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng, bằng con đ−ờng nhân tạo ng−ời ta đã tổng hợp đ−ợc chất Anethol, nh−ng sản phẩm nhân tạo này có hàm l−ợng độc tố cao nên bị cấm hoặc sử dụng rất hạn chế. ở khu vực châu á, Hồi có phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Nam Trung Quốc kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam. ở Việt Nam, Hồi có phân bố nhiều ở các tỉnh biên giới Việt - Trung nh− Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Nh−ng lập địa thích hợp nhất để phát triển cây Hồi chỉ thấy ở một số huyện của tỉnh Lạng Sơn nh− Văn Quan, Văn Lãng, Cao Lộc và Tràng Định [5]. Hồi chiếm vị trí quan trọng nhất trong tập đoàn cây trồng lâu năm của tỉnh Lạng Sơn. Nhiều nghiên cứu trên quan điểm phát triển nông - lâm - môi tr−ờng - bảo tồn và đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi cùng một lúc đạt đ−ợc nhiều mục 3 Download :: tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi tr−ờng. Chính vì điều đó trong những năm qua các dự án về phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 06 của chính phủ tiến hành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã chọn cây Hồi nh− một giải pháp đầu t− thực hiện. Phát triển Hồi là định h−ớng chiến l−ợc tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Cây Hồi Lạng Sơn ngoài ý nghĩa lớn về kinh tế nó còn mang một sắc thái nhân văn tốt đẹp, đó là tính kế thừa truyền thống từ đời này qua đời khác một cách có ý thức. Văn Quan là một huyện nổi tiếng từ lâu về trồng Hồi, song do nhiều yếu tố chi phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô Hồi của huyện gặp không ít khó khăn. Những năm 1995 trở lại đây có nhiều thay đổi trên bình diện chung của cả n−ớc và của Lạng Sơn nói riêng: Về kinh tế, chính trị, về giao l−u thị tr−ờng, cây Hồi đang có cơ hội để phát triển. Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới ngày càng tăng, giá cả thị tr−ờng t−ơng đối ổn định, cây Hồi đ−ợc trả đúng vị trí của nó. Hơn nữa, Hồi còn là cây đa mục đích, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ng−ời dân vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng sinh thái lâu dài và bền vững. Trong ch−ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2001 - 2010 của chính phủ, Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời cũng là cây góp phần xoá đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bào các Dân tộc vùng sâu vùng xa của tỉnh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng quy hoạch phát triển vùng Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Văn Quan nói riêng là rất cần thiết và cấp bách. 4 Download :: Ch−ơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ng−ời có liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó có thể nói rằng đất có vai trò rất lớn đối với sản xuất nông - lâm nghiệp nói riêng và đối với các ngành kinh tế nói chung. Tốc độ dân số ngày càng cao đã đ−a con ng−ời tới việc lạm dụng quá mức giới hạn vốn có của trái đất. Vào những năm đầu thế kỷ 16 thì dân số thế giới vào khoảng 500 triệu ng−ời, nh−ng đến nay dân số thế giới đã gần 6,2 tỷ ng−ời. Theo báo cáo về phát triển thế giới (1993) dự đoán dân số thế giới khoảng 8,3 tỷ ng−ời vào năm 2025 [22]. Với tốc độ tăng dân số nh− trên cho nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng. Tr−ớc đây thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng, hiện nay chỉ còn khoảng 4,1 tỷ ha rừng [18]. Diện tích rừng che phủ chiếm 31,7% diện tích lục địa. Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoảng 11 triệu ha, diện tích rừng trồng hàng năm ở các n−ớc nhiệt đới bằng 1/10 diện tích rừng bị mất. Do nạn phá rừng diễn ra tràn lan với tốc độ lớn, cho nên hiện nay có tới 875 triệu ng−ời phải sống ở những vùng sa mạc hoá. Do xói mòn hàng năm thế giới mất đi 12 tỷ tấn đất, với l−ợng đất bị mất đi nh− vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn l−ơng thực. Hàng nghìn hồ chứa n−ớc ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [17]. 1.1 Trên thế giới Cơ sở khoa học về đất đai trải qua hàng trăm năm nghiên cứu và phát triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả. Tuỳ theo cách nhìn nhận về quản lý và sử dụng đất sao cho hợp lý đã đ−ợc nhiều tác giả khác nhau đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau. Việc đ−a ra một khái niệm thống nhất là một điều rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những 5 Download :: điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì các hoạt động có liên quan đến đất đai phải đ−ợc xem xét một cách toàn diện và đồng thời đảm bảo một cách lâu dài và bền vững. Những nội dung chủ yếu th−ờng đ−ợc chú ý là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ các hệ sinh thái đa dạng sinh học và các đặc điểm về mặt xã hội và nhân văn. Quá trình phát triển của việc quản lý sử dụng đất trên thế giới luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài ng−ời. Từ thời cộng đồng nguyên thuỷ, loài ng−ời sống chủ yếu bằng cách hái l−ợm, ch−a sản xuất nên ch−a có nhận xét về đất. ở thời kỳ phong kiến, do t− t−ởng tôn giáo thống trị nên khoa học về đất có phát triển nh−ng còn chậm. Bắt đầu từ thế kỷ 19 nhiều công trình nghiên cứu về đất đ−ợc ra đời. Quy hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng trong nền sản xuất của xã hội loài ng−ời, nó là một bộ phận của ph−ơng thức sản xuất xã hội. Vì vậy lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là sự phản ánh lịch sử phát triển của ph−ơng thức sản xuất. Các giai đoạn phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với giai đoạn phát triển của một nền sản xuất xã hội. Nội dung của các ph−ơng pháp quy hoạch sử dụng đất đai luôn phát triển, biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với những biến đổi của các hệ thống kinh tế và chính trị trong từng giai đoạn. Trải qua một quá trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên mà không hề nghĩ tới phục hồi và bảo vệ nó. Con ng−ời chỉ biết làm sao đem lại lợi nhuận cao về kinh tế, chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đã quay l−ng lại với xã hội loài ng−ời, thiên tai xảy ra th−ờng xuyên, mặt đất nóng lên và lạnh đi thất th−ờng. Sử dụng quá nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá học đã dẫn đến tầng ô zôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, băng đá hai cực tan ra n−ớc biển dâng cao nhấn chìm những vùng đất ven biển, những ảnh đó phần nào đã làm cho con ng−ời thức tỉnh hơn. Chính vì thế những năm gần đây con ng−ời đã biết sử dụng đất bền vững hợp lý hơn. Hiện nay, trên thế giới, các n−ớc đang phát triển ở châu á đều có một thực trạng gần giống nhau, đó là nạn du canh, du c− tàn phá tài nguyên thiên nhiên, dân số tăng nhanh, nhiều miền núi và nông thôn ch−a tự cung, tự cấp đ−ợc l−ơng thực 6 Download :: thực phẩm, năng xuất cây trồng vật nuôi còn thấp. Tác động của nhà n−ớc làm thay đổi bộ mặt kinh tế văn hoá miền núi còn rất ít. Ng−ời dân nghèo khổ phải đi phá rừng lấy đất canh tác, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, nhất là tài nguyên rừng để tồn tại. Đứng tr−ớc vấn đề cấp bách đó, một loạt các nghiên cứu về các mô hình sử dụng đất đ−ợc ra đời. Tại các n−ớc phát triển đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhất là về đất. Tại các n−ớc có nền nông nghiệp phát triển cao nh− Đức, Thụy Điển, Canađa... thì công tác quy hoạch sử dụng đất đã có lịch sử từ hàng trăm năm. Những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất, phân tích mối quan hệ giữa cây trồng với từng loại đất xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ lập địa đ−ợc coi là cơ sở quan trọng cho việc tăng năng xuất và sử dụng đất đai có hiệu qủa hơn. Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia của ng−ời dân đ−ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết quả. Các ph−ơng pháp điều tra đánh giá cùng tham gia nh− đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA). Những thử nghiệm ph−ơng pháp RRA vào thập kỷ 80 và lập kế hoạch sử dụng đất đ−ợc thực hiện trên 30 n−ớc phát triển (Chambers 1994) [50] đã cho thấy −u thế của ph−ơng pháp này trong quy hoạch. Wulfgen (1823) [53] đã phân tích hệ thống canh tác của Đức, ông cho rằng độ phì của đất đ−ợc bảo toàn tốt hơn khi cân đối đầu vào và đầu ra trên mỗi diện tích canh tác. Ph−ơng pháp phân tích các hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất đai đ−ợc nghiên cứu rộng rãi. Một trong những nghiên cứu có giá trị đó là tài liệu hội thảo giữa Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Tr−ờng Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng−ời dân đã đ−ợc Holm Wibrig đề cập đến một cách khá đầy đủ và toàn diện [51]. Trong tài liệu này tác giả đã phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại công tác có liên quan nh−: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất và ph−ơng pháp tiếp cận mới trong quy hoạch sử dụng đất. 7 Download :: Một trong những thành công cần đ−ợc đề cập tới là việc các nhà khoa học của trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Minđanao Philippiness tổng hợp, toàn diện và phát triển từ những năm 1970 đến nay. Đó là mô hình kỹ thuật canh tác trên đất dốc SALT (Sloping argicultural Land Technology) [28]. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và hoàn thiện đến năm 1992 các nhà khoa học đã cho ra đời 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc và đ−ợc các tổ chức quốc tế ghi nhận, đó là các mô hình SALT 1, SALT 2, SALT 3 và SALT 4. ở Indônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do công ty lâm nghiệp nhà n−ớc tổ chức. Nông dân đ−ợc cán bộ của công ty h−ớng dẫn trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp hai năm ng−ời dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở đây còn có mô hình lâm nghiệp "Ladang" rất đ−ợc chú ý [52]. 1.2 ở Việt Nam 1.2.1 vấn đề quy hoạch sử dụng đất, sử dụng tμi nguyên rừng bền vững Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bố các khu vực dân c−. Xây dựng các cơ sở, kinh tế - văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng [47]. Cho nên đất đai chính là một t− liệu sản xuất không có gì thay thế đ−ợc. Chính vì lẽ đó mà n−ớc ta từ thời Pháp thuộc các nhà khoa học Pháp đã thực hiện các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quy mô rộng lớn. ở Việt Nam, các vấn đề về nghiên cứu đất đai, quy hoạch đất đã đ−ợc bắt đầu từ những năm 1930, sau đó hoàn thiện dần theo thời gian. Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đất đã đ−ợc tổng hợp một cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc. Nh−ng đến sau năm 1975, các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới đ−ợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái 8 Download :: (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994). Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Công tác điều tra phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất. Những thành tựu về nghiên cứu đất đai trong những giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong cả n−ớc. Trong công trình "Sử dụng đất tổng hợp và bền vững" của Nguyễn Xuân Quát [28] đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng nh− các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời cũng b−ớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng thích ứng cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững. Trong công trình "Đất rừng Việt Nam" [7], Nguyễn Ngọc Bình đã đ−a ra những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm cơ bản của đất rừng Việt Nam. Có thể nói, công tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với hệ thống canh tác ở n−ớc ta đã đ−ợc đẩy mạnh từ những năm 1995. Đáng chú ý là ba lần kiểm kê quỹ đất của tổng cục địa chính vào năm 1978, 1985 và 1995 trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất, để đề xuất chiến l−ợc sử dụng đất đai trong phạm vi toàn quốc và các ngành có liên quan. Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đã đ−ợc nhiều tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Trọng Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đề cập tới. Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên đất dốc là rất thiết thực đối với các cùng đồi núi phía Bắc Việt Nam. Năm 1996, trong công trình "Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định ở vùng trung du và miền núi n−ớc ta", Bùi Quang Toản đã đề xuất mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi núi và trung du [42]. 9 Download :: Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong ch−ơng trình tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội xủa tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đã đ−a ra khái niệm về hệ thống sử dụng đất, đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam [16]. Trong đó, các tác giả đã đi sâu phân tích về: - Quan điểm về tính bền vững. - Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững. - Hệ thống sử dụng đất bền vững. - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững. - Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất. Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất đ−ợc đề cập một cách toàn diện và đầy đủ nhất là ch−ơng trình tập huấn của FAO. Trong đó, những vấn đề sau đây đã đ−ợc đề cập khá chi tiết trong bản h−ớng dẫn: - L−ợc sử về sử dụng đất. - Khái niệm về hệ thống sử dụng đất. - Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất. - Đánh giá hệ thống sử dụng đất. - Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận. Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi tr−ờng ở vùng đồi trung du Bắc Việt Nam đã đ−ợc Lê Vi (1996) đề cập tới trên các khía cạnh sau [48]. - Tiềm năng đất vùng trung du. - Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du. 10 Download :: - Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững. Nghiên cứu hệ thống canh tác ở n−ớc ta đ−ợc đẩy mạnh hơn từ sau khi đất n−ớc thống nhất. Tổng cục Địa chính đã tiến hành quy hoạch đất ba lần vào các năm kiểm kê quỹ đất. Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đã phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: Trung du và miền núi Bắc bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc trung bộ; Nam trung bộ; Tây nguyên và Đà Lạt; Đông nam bộ; Đồng bằng sông Cửu long. Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đào Thế Tuấn (1989) đã phát hiện đ−ợc nhiều tồn tại, nguyên nhân của nó, đề xuất các mục tiêu và giải pháp khắc phục. Phạm Chí Thành và các cộng sự (1993) trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc để xây dựng cuốn giáo trình hệ thống nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, các tác giả đã đề xuất chiến l−ợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, quản lý, l−u thông, phân phối. Công trình đã hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp trên cả hai ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Vấn đề kinh tế thị tr−ờng và quy hoạch sử dụng đất trong nền kinh tế thị tr−ờng đã đ−ợc đề cập trong công trình "phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng" của Lê Trọng [43]. Trong đó, tác giả đã đề cập tới các vấn đề sau: - Khái niệm về thị tr−ờng và kinh tế thị tr−ờng. - Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. - Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. - Thực trạng về phát triển trang trại ở n−ớc ta hiện nay và một số bài học về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr−ờng. 11 Download :: Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả n−ớc giai đoạn 1995 - 2000 đã đ−ợc Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cũng đ−ợc đề cập tới. Báo cáo đã đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định h−ớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa ph−ơng và các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất. Để làm rõ cơ sở cho chiến l−ợc sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm phát triển bền vững, Nguyễn Huy Phồn [27] trong luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp đã tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu trong Nông - Lâm nghiệp. Trên cơ sở đánh giá một cách t−ơng đối có hệ thống về đất đai và hiện trạng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp tác giả đã xây dựng các mục tiêu phát triển kinh tế và môi tr−ờng cho toàn vùng nghiên cứu [11]. Trong giai đoạn 1955 ữ 1975, công tác điều tra, phân loại đất đã đ−ợc tổng hợp một cách có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nh−ng mãi đến năm 1975, các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới đ−ợc thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ đề phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Công tác điều tra phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất. Tr−ớc đây việc quy hoạch sử dụng đất dựa vào các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã). Quy hoạch sử dụng đất theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản...). Việc quy hoạch này căn cứ vào đặc điểm tự nhiên là chủ yếu, ví dụ: đất đồi có độ dốc < 15o thuộc về đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp là vùng đồi núi có độ dốc > 15o. Quy hoạch theo vùng sản xuất lâm nghiệp (vùng trung tâm, vùng Đông Bắc, Vùng Tây Nguyên...). Quy hoạch theo chức năng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất). Trong giai đoạn tr−ớc năm 1993 nhìn chung quy hoạch sử dụng đất đ−ợc thực hiện bởi tổ chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào định h−ớng phát triển ở trung −ơng có Viện Điều tra Quy hoạch rừng, ở tỉnh có các đoàn, đội điều tra quy hoạch 12 Download :: tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Các đối t−ợng quy hoạch Lâm nghiệp hiện nay ở n−ớc ta gồm có: - Cấp quản lý lãnh thổ: Toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Lâm tr−ờng, Công ty lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cộng đồng thôn bản, hộ gia đình. Trong tài liệu sử dụng đất tổng hợp và bền vững của tác giả Nguyễn Xuân Quát [28], tác giả đã nêu ra những điều cần thiết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng nh− các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình kinh doanh phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời b−ớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững. 1.2.2 Những nghiên cứu phát triển cây Hồi ở Việt Nam Do Hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số n−ớc trên thế giới nên các công trình nghiên cứu về cây Hồi cũng rất hạn chế. Tuy nhiên, cũng có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu có liên quan mà chủ yếu là ở trong n−ớc gồm các lĩnh vực sau đây. Năm 1976 cùng với ch−ơng trình nghiên cứu tổng hợp về cây Hồi, Trại nghiên cứu thực nghiệm cây Hồi trực thuộc Viện Lâm nghiệp (nay là Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) đã đ−ợc thành lập. Một số nhà khoa học của Viện đã tham gia vào ch−ơng trình nghiên cứu này. Kỹ s− Bùi Ngạnh - Trần Quang Việt nghiên cứu về kỹ thuật gieo −ơm cây Hồi. Kỹ s− Nguyễn Ngọc Tân - Đặng Thuận Thành nghiên cứu về sinh lý cây Hồi. Kỹ s− Nguyễn Ngọc Bình - Lê văn Hán nghiên cứu về đất trồng Hồi. Kỹ s− Hoàng Ch−ơng - Đoàn Thị Bích nghiên cứu về nhân giống vô tính cây Hồi. Kỹ s− Phí Quang Điện - Lê Văn Hán nghiên cứu kỹ thuật phục tráng rừng Hồi. PTS Hoàng Xuân Phàn - kỹ s− Vi Thiện nghiên cứu về kỹ thuật trồng Hồi. Tuy thời gian nghiên cứu không dài lại bị giãn đoạn do chiến tranh nh−ng một số công trình cũng đã đ−ợc tổng kết đánh giá. 13 Download :: Ch−ơng 2 Mục tiêu - đối t−ợng - nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Về lý luận: Góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển cây Hồi ở Việt Nam. - Về thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện thực tiễn ở địa bàn đ−a ra đ−ợc ph−ơng án quy hoạch phát triển vùng Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn. 2.2 Đối t−ợng nghiên cứu vμ phạm vi giới hạn của đề tμi Đề tài lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu là huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn. Đây là một huyện miền núi có nhiều thành phần dân tộc khác nhau. Ng−ời dân chủ yếu sống bằng nghề trồng cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp, mà cây lâm nghiệp chủ đạo là cây Hồi. Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch sử dụng đất. - Trên cơ sở đặc tính sinh thái của cây Hồi và tiềm năng sinh thái của khu vực nghiên cứu, tiến hành đánh giá thích nghi phục vụ quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi tại huyện Văn Quan. - Đánh giá hiệu quả tổng hợp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Trong đó, đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả về xã hội và môi tr−ờng sinh thái thì chủ yếu là mô tả. 2.3 Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Một số cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Quan. 14 Download :: - Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Văn Quan. - Đặc tính sinh thái và phân bố của cây Hồi - ảnh h−ởng của thị tr−ờng đến sản xuất lâm nghiệp và quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan. - Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Quan. - Quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan. 2.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm ph−ơng pháp luận Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp về kinh tế - kỹ thuật và pháp luật của nhà n−ớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao nhằm khai thác triệt để tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nguồn lao động sẵn có. Việc quy hoạch sử dụng đất phải đạt đ−ợc cả những mục tiêu tr−ớc mắt và lâu dài, phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong toàn khu vực. Để làm đ−ợc điều đó chúng ta cần phải giải quyết các mối quan hệ giữa hiện tại và t−ơng lai, giữa cung và cầu, nắm bắt đ−ợc sức sản xuất của đất đai để việc quy hoạch đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất. Để đánh giá tiềm năng đất đai của huyện, luận văn tham khảo tài liệu bản đồ dạng đất tỉnh Lạng Sơn, các chỉ tiêu phân cấp cho phân loại sử dụng đất nh− sau: - Địa hình: N2: Núi trung bình (700 - 1.700m) N3: Núi thấp (300 - 700m) Đ1: Đồi (< 300m) 15 Download :: K2: Kacstơ (<700m) - Cấp độ dốc: Cấp I : < 8o Cấp II : 8 - 15o Cấp III : 16 - 25o Cấp IV : 26 - 35o Cấp V : > 35o - Độ dầy tầng đất: ⎯a: Độ dầy trên 100 cm a: Độ dầy từ 50 - 100 cm a: Độ dầy d−ới 50 cm - Nhóm đất chính: F: Nhóm đất Feralit < 700m FH: Nhóm đất Feralit mùn > 700m FL: Nhóm đất đọng n−ớc ngọt - Nhóm nền vật chất tạo đất: Fa + FHa: Phún xuất tích chua Fs: Trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn Fv: Đá vôi và biến chất của đá vôi L: S−ờn tích hoặc phù xa K2: Kacstơ (núi đá vôi < 700m) 16 Download :: 2.4.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu 2.4.2.1 Những tài liệu cần thu thập Tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, các tài liệu thu thập bao gồm: - Tài liệu về địa chất thổ nh−ỡng. - Tài liệu về khí t−ợng thuỷ văn. - Những tài liệu đã có về đất đai. + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện. + Bản đồ các dạng đất của huyện. - Tài liệu về dân sinh kinh tế. - Tài liệu về kết quả thực hiện luật đất đai, giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện. - Tài liệu về tình hình quản lý sử dụng đất. - Tài liệu về công tác khuyến lâm và các tài liệu khác có liên quan. 2.4.2.2 Các nhóm thông tin của ph−ơng pháp PRA, RRA a. Nhóm thông tin về chính sách. Các tài liệu thu thập đ−ợc về chính sách lấy từ các văn bản pháp quy do nhà n−ớc ban hành gồm. Hiến pháp, pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, thông t− h−ớng dẫn thực hiện nghị định, quyết định các cấp chính quyền từ trung −ơng đến địa ph−ơng. b. Nhóm thông tin về x∙ hội. Các thông tin tài liệu về xã hội đ−ợc thu thập từ phòng Thống kê huyện Văn Quan bao gồm: 17 Download :: - Dân số: Tiến hành thu thập các số liệu thống kê về dân số, nguyên nhân của việc tăng dân số tự nhiên, cơ học, trình độ dân trí. - Về lao động: Phân tích nhu cầu, tình hình sử dụng lao động, giá nhân công tại địa bàn, tiềm năng nguồn lao động ở địa ph−ơng. - Về văn hoá, giáo dục, y tế, b−u điện: Đánh giá trình độ dân trí, tìm hiểu nguyên nhân thất học của đồng bào dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khả năng tiếp nhận - chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. - Vấn đề cơ sở hạ tầng: Đánh giá thực trạng các hệ thống công trình phúc lợi, đ−ờng giao thông, các công trình thuỷ lợi và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn. c. Nhón chỉ tiêu kinh tế và sản xuất. Nhóm thông tin này đ−ợc sử dụng để phân tích tính bền vững của các hệ thống canh tác hiện có ở địa ph−ơng, cụ thể: - Về sản xuất nông nghiệp. - Về sản xuất lâm nghiệp. - Về chăn nuôi. d. Nhóm thông tin tổng hợp. Nhóm thông tin này bao gồm các chỉ tiêu về sinh thái môi tr−ờng, các chỉ tiêu về kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp về xã hội và nhân văn. 2.4.2.3 Ph−ơng pháp thu thập số liệu a. Tìm hiểu tình hình khái quát của huyện. - Tiến hành gặp lãnh đạo UBND huyện và các ngành có liên quan nhằm giới thiệu, trình bày nội dung, mục đích, yêu cầu của luận văn. 18 Download :: - Tìm hiểu khái quát tình hình của huyện về các mặt: + Diện tích các loại đất đai bao gồm: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất chuyên dùng, đất ở, đất ch−a sử dụng. + Tình hình dân sinh: Dân số, lao động, trình độ dân trí, phong tục tập quán, hệ thống y tế, giáo dục. + Tình hình quản lý sử dụng đất đai, giao đất giao rừng trên địa bàn. + Sản xuất nông nghiệp. + Sản xuất lâm nghiệp: Tình hình trồng rừng, bảo vệ rừng... + Tình hình vay vốn sản xuất của ng−ời dân. - Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của huyện hiện nay. - Nhu cầu và khả năng đầu t− cho việc trồng và khai thác cây đặc sản Hồi của ng−ời dân trên địa bàn huyện. b. Khảo sát thực địa tại một số điểm trên địa bàn huyện. - Lập 30 ô tiêu chuẩn trên khu vực nghiên cứu để xác định năng xuất và sản l−ợng gỗ rừng Hồi. Do thời gian có hạn tác giả không thể xác định năng xuất và sản l−ợng hoa Hồi trực tiếp đ−ợc mà dùng ph−ơng pháp gián tiếp thông qua phỏng vấn các chủ hộ trồng Hồi đã có nhiều năm kinh nghiệm, lấy đó làm cơ sở xác định năng xuất và sản l−ợng hoa Hồi cho toàn huyện. Do không thể nghiên cứu đ−ợc trên toàn bộ địa bàn huyện, để đảm bảo độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, ô tiêu chuẩn phải có tính đại diện cao, ít bị tác động và đ−ợc phân bố đều trên các dạng lập địa và địa hình. Ô tiêu chuẩn đ−ợc xác lập với diện tích 1.000 m2 (20m ì 50m). Trong ô tiến hành đo đếm các đại l−ợng sinh tr−ởng cần thiết nh− D1.3, HVN... theo các ph−ơng pháp điều tra chuyên đề (Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp). 19 Download :: - Trên cơ sở thừa kế các tài liệu nghiên cứu đất trên địa bàn huyện Văn Quan tr−ớc đây và lấy mẫu phân tích bổ xung một số nhân tố nh− PHKcl, hàm l−ợng mùn, đạm tổng số, lân tổng số, kali tổng số, lân dễ tiêu, hàm l−ợng cation trao đổi Ca++, Mg++... c. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi của huyện đến năm 2010. Ph−ơng án xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan đ−ợc xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện Văn Quan giai đoạn 2001 - 2010 và chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp của huyện. Ngoài ra ph−ơng án đ−ợc xây dựng trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ tiêu có ảnh h−ởng đến tính bền vững của các hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với chính sách hiện hành. Từ những chỉ tiêu kinh tế, môi tr−ờng và xã hội đ−ợc phân tích để xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn. 2.4.3 Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu vμ đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện kế hoạch * Ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu. Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát đ−ợc ở các b−ớc thu thập, tiến hành chỉnh lý, tổng hợp và phân tích. * Ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Hồi và một số mô hình sử dụng đất khác đ−ợc đánh giá trên phần mềm excel 7.0 bằng các ph−ơng pháp sau: + Ph−ơng pháp tĩnh. Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập t−ơng đối và không chịu tác động của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t− và biến động của giá trị đồng tiền. 20 Download :: Các công thức tính. * Tổng lợi nhuận: P = Tn - CP (2.1) * Tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí: 100 C PP p cp ì= (2.2) * Hiệu quả vốn đầu t−: 100 V PP dt v ì= (2.3) Trong đó: P - Tổng lợi nhuận trong một năm. Tn - Tổng thu nhập trong một năm. CP - Tổng chi phí sản xuất trong năm. Vdt: Vốn đầu t− trong năm. * Doanh thu trên đơn vị diện tích (S): SXKD vào dùng tích Diện thuế - thu doanh Tổng S = (2.4) * Doanh thu trên một đồng vốn (D): SXKD vốn Tổng thuế - thu doanh Tổng D = (2.5) + Ph−ơng pháp động. Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu t− thời gian và giá trị đồng tiền, các chỉ tiêu kinh tế đ−ợc tập hợp và tính toán theo các hàm NPV, BCR, IRR. * Giá trị hiện tại thuần tuý NPV. 21 Download :: NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đã tính đến triết khấu để quy về thời điểm hiện tại. ∑ = + −= n 0 t t tt i)(1 CB NPV (2.6) Trong đó: NPV - là giá trị hiện tại thu nhập dòng (đồng). Bt - là giá trị thu nhập ở năm t (đồng). Ct - là giá trị chi phí ở năm t (đồng). i - là tỷ lệ chiết khấu hay lãi xuất (%). t - là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm). NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các ph−ơng thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao và ng−ợc lại. * Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR. IRR là khả năng thu hồi vốn đầu t− có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0: thì i = IRR. * Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR. BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất l−ợng đầu t− và cho biết mức độ thu nhập trên một đơn vị sản xuất. )7.2( CPV BPV i)(1 C i)(1 B BCR t t t t = + += ∑ ∑ 22 Download :: Trong đó: BCR - là tỷ xuất thu nhập và chi phí. BPV - là giá trị hiện tại của thu nhập. CPV - là giá trị hiện tại của chi phí. Nếu một mô hình hoặc ph−ơng thức canh tác nào đó có BCR > 1 thì đ−ợc coi là có hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ng−ợc lại nếu BCR < 1 thì mô hình kinh tế đó không có hiệu quả. 23 Download :: Ch−ơng 3 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 3.1 Một số cơ sở lý luận vμ thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất trên địa bμn huyện văn quan Quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp. Để đảm bảo đ−ợc hiệu quả và tính bền vững, quy hoạch sử dụng đất phải đ−ợc hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn. * Về mặt lý luận, quy hoạch sử dụng đất phải đ−ợc xây dựng trên những nguyên tắc sau: - Đ−ợc xây dựng trên cơ sở hệ thống. - Phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. - Có thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định. - Phù hợp với luật pháp và các chính sách hiện hành. - Có sự tham gia tích cực của ng−ời dân tại chỗ. * Về mặt thực tiễn, quy hoạch sử dụng đất phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội. - Phát huy cao nhất tiềm năng đất đai. - Đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. - Đ−ợc đông đảo ng−ời dân chấp nhận. - Đảm bảo an toàn về môi tr−ờng. 24 Download :: 3.1.1 Quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bμn huyện Văn Quan trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Hiện nay công tác quy hoạch sử dụng đất th−ờng đ−ợc phân chia thành 2 hệ thống: Quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị lãnh thổ và quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị lãnh thổ, cấp thôn/bản th−ờng đ−ợc coi là cấp vi mô nằm trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô (cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và cấp toàn quốc). Vậy xét về tính chất của việc quy hoạch phát triển cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Quan chính là quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô. Cấp vĩ mô là cấp có tầm lớn, bao quát có tính chất liên ngành. Trong quy hoạch sử dụng đất nó là cấp định h−ớng thống nhất cho các cấp quy hoạch sử dụng đất thấp hơn (cấp vi mô). - Cấp quốc gia: Gồm quy hoạch sử dụng đất cả n−ớc, theo ngành (chủ yếu là ngành nông nghiệp và ngành lâm nghiệp), và theo vùng lãnh thổ (gồm nhiều tỉnh). Nhìn chung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đề cập tới những nội dung lớn sau đây: . Nghiên cứu chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội làm cơ sở xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp. . Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành và toàn quốc. . Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của cả n−ớc. - Cấp tỉnh: 25 Download :: . Nghiên cứu ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất toàn quốc xác định ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi thỉnh. . Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành trong tỉnh. . Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. - Cấp huyện: . Nghiên cứu ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi huyện. . Quy hoạch các loại đất đai (5 loại đất) cho các ngành trong huyện. . Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của huyện. - Cấp xã: Căn cứ vào dự án phát triển kinh tế xã hội của xã, vào quy hoạch sử dụng đất của huyện và điều kiện cơ bản có liên quan đến phát triển nông - lâm xã, xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp cho xã, và tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai trong xã, đồng thời xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất đai. + Thực tiễn quy hoạch sử dụng đất ở n−ớc ta trong thời gian qua đã tiến hành ở các cấp: - Quy hoạch phát triển ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp). - Quy hoạch các vùng lãnh thổ (gồm nhiều tỉnh). - Quy hoạch tổng thể (quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội) cả n−ớc, các tỉnh và cấp huyện (hiện nay quy hoạch cấp xã đã đ−ợc thực hiện). 26 Download :: Trên cơ sở sơ đồ phát triển và phân bố lực l−ợng sản xuất của các ngành và các địa ph−ơng thời kỳ 1996 - 2000, các tài liệu về chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả n−ớc đến năm 2000, Tổng cục Địa chính (1994) đã xây dựng định h−ớng quy hoạch sử dụng đất cả n−ớc đến năm 2000 và kế hoạch giao đất nông nghiệp, giao đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cụ thể [11]. . Diện tích tự nhiên : 33,099 triệu ha . Đất nông nghiệp : 8,590 triệu ha . Đất lâm nghiệp (có rừng) : 13,300 triệu ha . Đất chuyên dùng : 1,400 triệu ha . Đất khu dân c− : 0,880 triệu ha . Đất ch−a sử dụng : 8,900 triệu ha Căn cứ vào định h−ớng phát triển đến năm 2000, các ngành, các địa ph−ơng triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm hệ thống Lý thuyết hệ thống đ−ợc L. Von Bertanlanfy đề xuất vào năm 1923. Theo ông "Hệ thống" đ−ợc hiểu nh− là một "tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại". Nh− vậy, hệ thống có thể đ−ợc xác định nh− là "một tập hợp các đối t−ợng hoặc các thuộc tính, đ−ợc liên kết bằng nhiều mối t−ơng tác" [39]. Nói một cách khác, hệ thống đ−ợc hiểu nh− "một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những quy luật thống nhất, tạo nên một chất l−ợng mới không giống tính chất của từng yếu tố hợp thành, song tuyệt nhiên không phải là phép cộng của những bộ phận đó" [16]. Hai đặc tr−ng cơ bản của hệ thống là. 27 Download :: - Gồm nhiều thành phần hợp thành có mối quan hệ t−ơng tác hữu cơ và rất phức tạp. - Cấu thành một chỉnh thể có tính độc lập ở mức độ nhất định và có thể phân biệt nó với môi tr−ờng hoặc hệ thống khác. Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống đ−ợc coi là môi tr−ờng của hệ thống và giữa chúng có mối quan hệ t−ơng tác. Quan điểm của hệ thống là sự khám phá đặc điểm của đối t−ợng bằng cách nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố. Do đó tiếp cận hệ thống là con đ−ờng nghiên cứu và sử lý đối với các phức hệ có tổ chức theo quan điểm sau: - Không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà trong mối quan hệ với các phần tử khác và chú ý tới thuộc tính mới xuất hiện. - Nghiên cứu hệ thống trong mối t−ơng tác với môi tr−ờng nào đó. - Xác định rõ cấu trúc "thứ bậc" của hệ thống đang nghiên cứu - Các hệ thống th−ờng là hệ thống hữu ích, hoạt động của nó có thể điều khiển đ−ợc để đạt tới mục tiêu đã định, do đó cần kết hợp nhiều mục tiêu. - Kết hợp cấu trúc và hành vi của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách xác định hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc. - Nghiên cứu hệ thống trên nhiều góc độ do tính đa cấu trúc (phức tạp) của hệ thống. Quan điểm hệ thống đã đ−ợc nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiên cứu tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm đẩy sự phát triển của xã hội loài ng−ời. Trong nghiên cứu về lĩnh vực nông - lâm nghiệp, Von Wulfen (1923) đề xuất khái niệm hệ thống nông trại hay hệ thống canh tác (Farming system) trên cơ sở coi đầu vào (Inputs), đầu ra (Outputs) của một nông trại là một tổng thể nghiên cứu độ màu mỡ của đất. 28 Download :: Grigg (1977) đã sử dụng các khái niệm hệ thống nông nghiệp (agricultural Systems) để phân kiểu nông nghiệp và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng. * Sử dụng đất nh− một hệ thống. Việc sử dụng đất đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp dựa trên quan điểm hệ thống, vì thực tế của việc sử dụng đất là việc điều khiển hệ thống trong sự vận động của nó. Trong sản xuất nông - lâm nghiệp, đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên năng xuất và hiệu quả, đồng thời cũng là một nhân tố trong hệ sinh thái nông nghiệp. Những cây trồng vật nuôi luôn tồn tại, phát triển trên một mảnh đất nhất định, tạo nên một hệ sinh thái riêng biệt. Hệ sinh thái đó đ−ợc coi là hệ sinh thái nông nghiệp. Bởi việc sử dụng đất cũng chính là sử dụng một hệ thống. Theo FAO (1993) đẫ đ−a ra khái niệm hệ thống sử dụng đất nh− sau: - Loại hình sử dụng bao gồm một nhóm các hệ thống sử dụng đất nh− nông nghiệp nhờ n−ớc trời, Cây hàng năm, cây lâu năm, nông nghiệp đ−ợc t−ới, lâm nghiệp... Mỗi hệ thống bao gồm các kiểu sử dụng đất. - Kiểu sử dụng đất là một dạng trong các loại hình sử dụng đất chính nh−ng ở mức độ chi tiết hơn, ứng với một hoặc tổ hợp cây trồng và một ph−ơng thức kỹ thuật, kinh tế xã hội nhất định. - Hệ thống sử dụng đất là một kiểu sử dụng đất xác định đối với đơn vị đất đai bao gồm cả yếu tố đầu vào lẫn đầu ra. Khái niện hệ thống sử dụng đất của FAO đã chỉ ra những đặc tr−ng của các hệ thống sử dụng đất cụ thể. + Dựa vào đặc tính của đất đai từ đó đề xuất hệ thống canh tác hợp lý, nhằm khai thác tối đa tiềm năng sản xuất của nó để phục vụ cho cuộc sống của con ng−ời. 29 Download :: Vì vậy, hệ thống sử dụng đất đ−ợc coi là hợp phần cơ bản của hệ thống canh tác, tất cả các tác động đều coi đất là trung tâm. + Hệ thống sử dụng đất th−ờng có tính tổng hợp cao. + Hệ thống sử dụng đất mang tính chất đa ngành nhằm phát huy tối đa sức sản xuất của đất tạo ra ngiều loại sản phẩm hàng hoá. + Hệ thống sử dụng đất luôn luôn là hệ cân bằng động. + Hệ thống sử dụng đất luôn mang tính hệ thống (vai trò của trí thức địa ph−ơng trong t− duy hệ thống). Hệ thống cây trồng là một thành phần quan trọng trong một loại hình sử dụng đất. Một cách tổng quát, hệ thống canh tác đ−ợc hiểu là một hệ thống trong đó bao gồm nhiều hệ thống con đ−ờng trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý, kinh tế... đ−ợc bố trí một cách hệ thống và ổn định với mục đích của nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp [39]. Cây trồng có nhiều chức năng khác nhau nh−: Cung cấp thức ăn, che chắn phòng hộ, cải tạo đất, giải trí, cảnh quan môi tr−ờng... Nh−ng mục đích chủ yếu vẫn là sản xuất l−ơng thực, thực phẩm cho con ng−ời, thức ăn gia súc và nguyên liệu cho các ngành chế biến nông - lâm sản. Tất cả các nghiên cứu của con ng−ời về khí hậu, đất đai và hiệu quả của các hệ thống cây trồng đều nhằm mục đích nâng cao năng xuất cây trồng hay nói cách khác là nâng cao hiệu quả sử dụng đất [39]. Hệ thống cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với ph−ơng h−ớng sản xuất. Ph−ơng h−ớng sản xuất quyết định hệ thống cây trồng. Ng−ợc lại cơ cấu cây trồng lại là cơ sở để xác định ph−ơng h−ớng sản xuất trong quy hoạch sử dụng đất và phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. 30 Download :: Lựa chọn, cải tiến chất l−ợng và cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai vẫn là một trong những hoạt động chính và là kỳ vọng của con ng−ời trong suốt tiến trình phát triển nông - lâm nghiệp. ở Tây Âu, vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, cuộc cách mạng trong nông nghiệp thay thế chế độ độc canh bằng chế độ luân canh đã mở đầu cho những thay đổi lớn trong cơ cấu cây trồng [39]. Cuộc cách mạng đó đã nhanh chóng lan ra tất cả các quốc gia trên thế giới. Sự chuyển từ nông nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý sang nông - lâm kết hợp ở những vùng đồi, núi cũng là một b−ớc tiến quan trọng trong cuộc cách mạng cây trồng. Ph−ơng thức nông lâm kết hợp đ−ợc coi là hệ thống cây trồng phong phú cả về chủng loại, cách phối trí và lợi ích. Nông lâm kết hợp đ−ợc tiến sĩ King (1977) đ−a ra để thay thế ph−ơng thức Taungya của Myanmar trên điều kiện đất dốc đồi núi [20]. Theo đề nghị của uỷ ban quốc tế về nghiên cứu nông lâm kết hợp (ICRAF), ph−ơng thức này đ−ợc chính thức sử dụng từ năm 1978. Thông qua kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả Landgreen và T.B. Raintree (1983), King (1979), Hurley (1983), Nair (1989), Chun. K. Lai (1991) đã thống nhất định nghĩa về nông lâm kết hợp nh− sau: "Nông lâm kết hợp bao gồm các hệ thống canh tác sử dụng đất khác nhau, trong đó các loài cây thân gỗ sống lâu năm (bao gồm các cây bụi thân gỗ, các loài cây trong họ dừa, họ tre nứa) đ−ợc trồng kết hợp với các cây nông nghiệp hoặc vật nuôi trên cùng một diện tích đất canh tác, đã đ−ợc quy hoạch sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi hoặc thuỷ sản. Chúng đ−ợc kết hợp với nhau hợp lý trong không gian hoặc theo trình tự thời gian, giữa chúng có tác dụng qua lại với nhau cả về ph−ơng diện sinh thái, kinh tế theo h−ớng có lợi" [20]. Nh− vậy, nông lâm kết hợp là ph−ơng thức sử dụng hợp lý theo một hệ thống canh tác trồng cây nông nghiệp (cây dài ngày cho nông sản, cây hàng năm cho 31 Download :: l−ơng thực, thực phẩm), xen với cây lâm nghiệp (cho gỗ củi), và cây làm thức ăn gia súc (để phát triển chăn nuôi), trên cùng một khoảnh đất [41]. Theo thống kê của FAO, tính đến năm 1990 đã có tới 117 quốc gia trên thế giới áp dụng ph−ơng pháp này. ở châu á kiểu trồng xen cây nông nghiệp d−ới tán rừng mới trồng trong mấy năm đầu đã trở thành phổ biến. ở Newzealand và australia d−ới dạng rừng, đồng cỏ. Châu Phi và châu Mỹ la tinh th−ờng d−ới dạng trồng xen rừng phòng hộ, lấy củi và cây nông nghiệp... với các hình thức kết hợp đa dạng ngày càng đ−ợc nhiều ng−ời chấp nhận. Một biện pháp kinh tế, kỹ thuật quan trọng nhằm tận dụng đ−ợc tối đa nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội là nghiên cứu bố trí một cơ cấu cây trồng hợp lý trong một vùng hoặc một đơn vị sản xuất nông - lâm nghiệp. Để xác định đ−ợc cơ cấu nh− vậy cần phải xem xét đến các mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với đất đai, khí hậu, ph−ơng thức canh tác truyền thống, môi tr−ờng sinh vật, cũng nh− điều kiện kinh tế - xã hội trong quy hoạch sử dụng đất. ở Việt Nam, những nghiên cứu về hệ thống nông lâm kết hợp đã trở thành nội dung quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp trên đất dốc ở n−ớc ta. Đến năm 1987, các tác giả Hoàng Hoè, Nguyễn Đình H−ởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tổng kết 10 năm mô hình nông lâm kết hợp của Việt Nam. Công trình đã tập hợp đánh giá hiệu quả và khả năng áp dụng của các mô hình trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng [21]. Phạm Xuân Hoàn (1994), trong ch−ơng trình giảng dạy tr−ờng ĐHLN đã nghiên cứu và đề xuất bảng phân loại hệ thống và ph−ơng thức nông lâm kết hợp. Việt Nam gồm 28 mô hình tập hợp trong 8 nhóm: Nông - lâm - ng− - súc trên địa bàn rộng; cây gỗ - nuôi ong; lâm - ng− - nông; lâm - ng−; cây đa tác dụng; nông - lâm - súc; lâm - nông; nông - lâm. 32 Download :: 3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm bền vững Trên quan điểm sử dụng đất bền vững, để thoả mãn lợi ích tr−ớc mắt cũng nh− lợi ích lâu dài cho ng−ời dân trong việc cung cấp nông sản cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, công tác quy hoạch sử dụng đất phải đ−ợc xem xét một cách tổng hợp và toàn diện nhằm đạt mục tiêu: - Đảm bảo an ninh về mặt môi tr−ờng. - Thích ứng cao về mặt xã hội. - Đạt đ−ợc về mặt kinh tế. Nh− vậy, tính bền vững chỉ có thể đạt đ−ợc khi mà các hoạt động sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định, đ−ợc xã hội chấp nhận, đồng thời phải duy trì đ−ợc sự bền vững về mặt môi tr−ờng và cân bằng sinh thái [16]. Chỉ tiêu cụ thể của tính bền vững đ−ợc biểu thị trên các mặt sau: . Khả năng duy trì sự cân bằng dinh d−ỡng trong đất. . Sử dụng các tập đoàn cây đa mục đích và cây cố định đạm. . Xây dựng các mô hình tổng hợp về các hệ thống, kỹ thuật canh tác đất dốc. Trên cơ sở có ng−ời dân và cộng đồng tham gia. . áp dụng linh hoạt các ph−ơng thức nông lâm kết hợp trên từng vùng sinh thái khác nhau. . Thu hút đ−ợc đông đảo lực l−ợng lao động trong cộng đồng tham gia. Trên địa bàn các vùng nông thôn miền núi, vấn đề cốt lõi cho sự phát triển bền vững là đề xuất đ−ợc một hệ thống sử dụng đất bền vững trên cơ sở những hệ thống sử dụng đất nông - lâm nghiệp hợp lý. 33 Download :: Tuy nhiên, các hệ thống sử dụng đất bền vững chủ yếu dựa trên cơ sở sử dụng đất đai phải duy trì đ−ợc tính đa dạng và khả năng sinh lợi của các nguồn tài nguyên, phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại và duy trì khả năng cung cấp cho t−ơng lai. Hệ thống sử dụng đất bền vững phải bao gồm các đặc tr−ng sau đây: - Giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề đặt ra cho mọi ng−ời ở từng địa ph−ơng, từng làng bản, từng hộ gia đình, trong phạm vi cả n−ớc và toàn cầu. - Tổng hợp các kiến thức bản địa, các hiểu biết truyền thống với khoa học hiện đại và vận dụng thích hợp cho từng nơi. - Coi các hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn bắt tr−ớc và hành động hoà hợp với thiên nhiên. Từ đó xây dựng các mô hình canh tác bền vững thông qua kinh nghiệm tích luỹ đ−ợc trong quá trình sản xuất. - Tạo lập đ−ợc các mô hình định canh lâu bền bằng việc xây dựng phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản mà hệ thống sử dụng đất bền vững phải thoả mãn. - Đa ngành: Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, các chế độ canh tác, các chủng loại sản phẩm và các loại hình sinh thái. - Liên ngành: Kết hợp liên kết nhiều ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, th−ơng mại, dịch vụ, và thông tin tiếp thị. - Ngăn ngừa các biến động tiêu cực đến môi t−ờng. Những rủi ro, nạn ô nhiễm và những suy thoái của nó. - Sử dụng đ−ợc các động thực vật hoang dã, các loài cây bản địa, cây quý hiếm, cây đa mục đích, đa tác dụng. 34 Download :: - Tận dụng đ−ợc các tài nguyên đất, n−ớc, năng l−ợng sinh học làm cho nó đ−ợc bảo toàn, tái tạo, tự điều chỉnh và tự tái sinh. - Sử dụng đ−ợc đất theo quy mô nhỏ để thâm canh có hiệu quả, đ−ợc quản lý, chăm sóc, bảo vệ và phục hồi. Để đánh giá mức độ sử dụng đất bền vững có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau. Sau đây là một số chỉ tiêu th−ờng đ−ợc vận dụng. - Đảm bảo đ−ợc an toàn l−ơng thực và cho nhiều sản phẩm có giá trị hàng hoá bán đ−ợc để thu tiền mặt. - Kiểm soát đ−ợc sói mòn, có kỹ thuật phòng chống xói mòn, duy trì bảo vệ độ phì của đất và năng xuất cây trồng. - Giữ đ−ợc quỹ đất, nguồn n−ớc, đa dạng sinh học và tạo ra nhiều loại sản phẩm. - Phải nằm trong khuôn khổ hành lang pháp luật và các chính sách của Nhà n−ớc. - Không gây ảnh h−ởng xấu đến ng−ời khác, hộ khác, cộng đồng ở nơi sinh sống và trong vùng. - Không làm ảnh h−ởng đến rừng phòng hộ, các hoạt động sản xuất và tác dụng xã hội khác. - Có tổng thu nhập, hiệu quả kinh tế và khả năng sinh lợi cao. - ý thức tự nguyện, tự giác của ng−ời dân tham gia không có sự áp đặt từ trên xuống hoặc từ bên ngoài vào. Để thoả mãn những nguyên tắc và yêu cầu trên, các hệ thống sử dụng đất bền vững phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó cần đặc biệt −u tiên: 35 Download :: - áp dụng các ph−ơng pháp sử dụng đất tổng hợp. Nghĩa là phải kết hợp nhiều loại cây trồng nông - lâm kết hợp, vật nuôi để tận dụng hết tiềm năng của đất. Mở rộng nhiều ngành nghề để tận dụng đ−ợc nhiều lao động trong khi sử dụng đất, đồng thời ứng dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp để vừa có thu hoạch tr−ớc mắt, vừa có thu hoạch lâu dài mà đất đai lại đ−ợc cải thiện tốt hơn. - Thực hiện các kỹ thuật canh tác tổng hợp thông qua việc lựa chọn các cây, con giống tốt và phù hợp với từng chân đất và từng vùng. Sử dụng kỹ thuật thâm canh bằng các biện pháp sinh học, nông học, lâm học để cân bằng chất dinh d−ỡng và duy trì độ phì của đất. Một trong những hệ thống sử dụng đất bền vững đ−ợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ở n−ớc ta hiện nay là kỹ thuật canh tác trên đất dốc (SALT). Đây là hệ thống canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững đã đ−ợc trung tâm đời sống nông thôn Mindanao ở Philippin tổng kết, hoàn thiện và phát triển từ những năm 1970 đến nay. Cho đến năm 1992 đã có 4 loại mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác trên đất dốc bền vững đã đ−ợc ghi nhận và ứng dụng [16] là các mô hình SALT1, SALT2, SALT3 và SALT4. Các mô hình trên đã đ−ợc nông dân chấp nhận, đã và đang đ−ợc thử nghiệm ở nhiều n−ớc thuộc khu vực Đông Nam á. Ngoài ra, ở Việt Nam mô hình VAC, mô hình luân canh rừng, rẫy và bãi chăn thả là những mô hình kỹ thuật nông - lâm - súc kết hợp đơn giản nh−ng rất hiệu quả. VAC là mô hình lập v−ờn để trồng cây, đào ao để thả cá và làm chuồng để chăn nuôi. Đây là hệ thống sản xuất theo chu trình khép kín, các bộ phận bổ xung và hỗ trợ cho nhau. Quy mô không lớn, nh−ng lợi ích thì nhiều phù hợp với mọi nhà mọi nơi. RVAC (là mô hình sản xuất kết hợp rừng, v−ờn, ao, chuồng) hoặc RVACRU (là mô hình sản xuất kết hợp rừng, v−ờn, ao, chuồng và ruộng) là những mô hình đặc 36 Download :: biệt có −u điểm và khá phù hợp với những mô hình kinh tế thuộc khu vực trung du và miền núi. Luân canh rừng - rẫy - bãi chăn thả cũng là một mô hình kết hợp đơn giản. Ngoài việc lựa chọn cây trồng và vật nuôi phù hợp, các mô hình đều bố trí thời gian quay vòng sao cho đất dốc có điều kiện phục hồi và phải áp dụng biện pháp chăn dắt, có hàng dào cây xanh bảo vệ sản phẩm hoa màu. Trên đây là toàn bộ quan điểm phát triển bền vững và hệ thống sử dụng đất bền vững. Những biện pháp, kỹ thuật sử dụng đất và những chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống sử dụng đất là cơ sở quan trọng để lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng nh− các biện pháp kinh tế, kỹ thuật áp dụng cụ thể, phù hợp với điều kiện của mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng trong quy hoạch sử dụng đất và phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp trên cơ sở xây dựng hệ thống sử dụng đất bền vững. Vì vậy, việc lựa chọn cây Hồi làm giải pháp trồng rừng hữu hiệu của tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Văn Quan nói riêng nhằm đáp ứng quan điểm phát triển bền vững và hệ thống sử dụng đất bền vững. 3.1.4 Cơ sở khoa học, nguyên tắc vμ ph−ơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái 3.1.4.1 Cơ sở khoa học của việc đánh giá Việc quy hoạch, định h−ớng sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm đạt đ−ợc năng xuất sinh học cũng nh− đạt hiệu quả kinh tế cao nhất cần dựa trên kết quả nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên một cách tổng hợp. Tr−ớc đây, khi đánh giá mức độ phù hợp (thích nghi sinh thái) của lãnh thổ nhằm định h−ớng cho quy hoạch, th−ờng dựa trên nghiên cứu các điều kiện, các hợp phần tự nhiên một cách độc lập, một số ít nghiên cứu một vài hợp phần với t− cách là phân tích nhân tố trội. Chẳng hạn, phần lớn các quy hoạch lãnh thổ cho việc phát triển nông nghiệp th−ờng chỉ dựa trên các kết quả nghiên cứu đất và thêm một số nghiên cứu phụ trợ nh−: Địa hình, nguồn n−ớc... do đó, một số dự án, ch−ơng 37 Download :: trình và mô hình phát triển mặc dù đầu t− rất lớn nh−ng hiệu quả kinh tế không cao thậm chí thất bại do thiếu sự nghiên cứu, đánh giá tổng hợp và đồng bộ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều n−ớc tiên tiến, đặc biệt là Liên Xô cũ. Hiện nay ở Việt Nam, h−ớng nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái (ở đây có thể hiểu là ph−ơng pháp đánh giá thích nghi bằng ph−ơng pháp cho điểm, t−ơng tự nh− ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO) đang đ−ợc sử dụng nh− một công cụ mạnh trong đánh giá, quy hoạch lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững dựa trên nguyên tắc sử dụng tối −u các đặc điểm sinh thái của các đơn vị đất và thiết lập các quan hệ hài hoà giữa con ng−ời với môi tr−ờng (đáp ứng thích hợp cả tự nhiên và nhân văn nh− tập quán sản xuất, trình độ lao động, lợi nhuận kinh tế và bền vững về cải tạo môi tr−ờng). Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là một hệ thống hoàn chỉnh, mỗi đơn vị lãnh thổ đ−ợc thành tạo do các mối quan hệ t−ơng hỗ rất phức tạp giữa hai vật chất sống (hữu sinh) và không sống (vô sinh) của lớp vỏ địa lý đ−ợc vận hành thông qua dòng vật chất và năng l−ợng. Một trong những tính chất cơ bản của đơn vị đất tự nhiên là sự đồng nhất về nguồn gốc thành tạo, về cấu trúc bên trong và biểu hiện bên ngoài của chúng. Tính đồng nhất của mỗi đơn vị đất không phụ thuộc vào quy mô diện tích của nó, điều này có ý nghĩa quan trọng trong khi xác định tiềm năng tự nhiên cũng nh− khả năng khai thác kinh tế của từng đơn vị đất đai đồng thời giúp cho việc định h−ớng sử dụng hợp lý lãnh thổ trên nó. Nh− vậy, một đơn vị đất là đối t−ợng cơ sở của việc nghiên cứu lãnh thổ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đồng thời là đơn vị lãnh thổ phát triển kinh tế cũng nh− ph−ơng h−ớng sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên. Khi nghiên cứu đánh giá tiềm năng tự nhiên phải xem xét mối quan hệ với các thành phần khác, chúng phải đ−ợc đánh giá trong phạm vi giới hạn về mặt lãnh thổ nh− một cấp đơn vị không gian làm đơn vị cơ sở cho việc đánh giá. 38 Download :: 3.1.4.2 Nguyên tắc và ph−ơng pháp đánh giá Đánh giá thích nghi sinh thái cho phép xác định đ−ợc tiềm năng tự nhiên trong mối quan hệ chặt chẽ với thể chế chính sách cũng nh− trình độ nhận thức khoa học - kỹ thuật của xã hội đ−ợc thể hiện qua quá trình khai thác tài nguyên của lãnh thổ. Nội dung đánh giá thích nghi sinh thái bao gồm lý thuyết chung và ph−ơng pháp tiến hành, đồng thời phải xác định đ−ợc đối t−ợng, mục đích và nội dung nghiên cứu trong đánh giá. Đánh giá thích nghi sinh thái là cơ sở khoa học quan trọng trong công tác đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Việc đánh giá mức độ thích nghi là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội - môi tr−ờng và là tiền đề cho định h−ớng sử dụng hợp lý lãnh thổ. Có nhiều ph−ơng pháp đánh giá khác nhau đ−ợc sử dụng rộng rãi trong giai đoạn hiện nay, bao gồm: ph−ơng pháp cộng, ph−ơng pháp trung bình cộng, ph−ơng pháp chung bình nhân các điểm thành phần (armand, 1984). Ph−ơng pháp phân tích nhân tố (Xerbenhiuk X.N.1972), ph−ơng pháp đánh giá thích nghi của FAO (1986) và ph−ơng pháp đánh giá cảnh quan. Để xác định đơn vị cơ sở đánh giá phải xem xét các yếu tố có liên quan trực tiếp đến chất l−ợng và khả năng sử dụng tài nguyên, phân cấp chỉ tiêu theo mức độ ảnh h−ởng đến quá trình sử dụng. Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá phải tuân thủ các nguyên tắc: - Các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá phải có sự phân hoá rõ rệt trong lãnh thổ ở tỷ lệ nghiên cứu. Đây là nguyên tắc rất cần thiết bởi có nhiều yếu tố quan trọng nh−ng không phân hoá theo lãnh thổ thì việc chọn yếu tố này để đánh giá cho tất cả các đơn vị sẽ không đánh giá đ−ợc mức độ thuận lợi hay không thuận lợi của từng đơn vị lãnh thổ. - Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn để đánh giá phải ảnh h−ởng một cách mạnh mẽ đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của khách thể cần đánh giá. - Số l−ợng các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn và phân cấp đánh giá có thể nhiều hay ít khác nhau giữa các loại hình sản xuất và nhu cầu sinh thái cụ thể của từng loại hình sử 39 Download :: dụng, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào đặc điểm phân hoá của lãnh thổ và mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn. Với lãnh thổ Văn Quan, đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây Hồi bằng ph−ơng pháp cho điểm chung bình nhân các điểm thành phần và quy trình đánh giá thực hiện qua các b−ớc: Xác định đối t−ợng và mục tiêu đánh giá → đánh giá riêng cho các chỉ tiêu → đánh giá tổng hợp → phân hạng thích nghi sinh thái (ph−ơng pháp Aivasian). 3.1.4.3 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu Tuỳ thuộc vào sự phân hoá lãnh thổ về các điều kiện sinh thái của khu vực nghiên cứu, tiến hành lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu sinh thái đối với từng loại cây trồng cụ thể. Với lãnh thổ lớn, chỉ tiêu về thổ nh−ỡng chỉ phân đến nhóm đất, nh−ng khi nghiên cứu lãnh thổ có quy mô nhỏ thì phân đến loại đất hoặc chi tiết hơn nữa. T−ơng tự, đối với các chỉ tiêu khác nh−: tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới, độ phì, độ chênh cao... tuỳ thuộc vào sự phân hoá của lãnh thổ về các điều kiện sinh thái và nhu cầu sinh thái của từng loại hình sử dụng đất để phân cấp một cách hợp lý, thuận tiện cho việc đánh giá sau này. Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn trong đánh giá thích nghi sinh thái có sự phân hoá rõ rệt trong lãnh thổ và thích ứng với nhu cầu sinh thái của cây Hồi nh−: loại đất (L), độ dốc (SL), độ dầy tầng đất (D), thành phần cơ giới của đất (Cg), độ phì đất (OC), độ chênh cao địa hình (Ci), khả năng thoát n−ớc (Tn)... Ngoài ra, các chỉ tiêu nh− số tháng khô hạn, số ngày s−ơng muối, tổng nhiệt độ năm, biên độ nhiệt ngày đêm, vị trí địa lý... đ−ợc xếp vào nhóm các chỉ tiêu tham khảo. - Loại đất (L): là yếu tố tổng hợp khái quát đ−ợc nhiều đặc tính chung nhất, cho biết khái niệm ban đầu và khả năng sử dụng (L: tuỳ thuộc vào mỗi cây trồng mà các loại đất có trong khu vực sẽ đ−ợc xếp vào loại thích hợp ở mức nào). - Độ dốc (SL): độ dốc liên quan đến vấn đề xói mòn, rửa trôi, điều kiện, biện pháp canh tác, khả năng t−ới tiêu và sự phân bố của cây trồng... độ dốc đ−ợc phân 40 Download :: thành 4 cấp: cấp độ dốc d−ới 80 (SL1) tập trung chủ yếu ở các địa hình thung lũng t−ơng đối bằng phẳng hay các dạng bãi bồi sông có diện tích nhỏ hẹp có dạng hình dải kéo dài, cấp độ dốc từ 80 - 150 (SL2) tập trung ở các dạng gò đồi, cấp độ dốc 160 - 250 (SL3), 260 - 350 (SL4), và trên 350 (SL5). - Tầng dày (D): Tầng dày đất phản ánh mức độ tác động t−ơng hỗ giữa các nhân tố trong quá trình hình thành đất, liên quan mật thiết với độ che phủ của thảm thực vật. Độ dốc, tầng dày đất là yếu tố sinh thái quan trọng, liên quan đến việc lựa chọn và bố trí cây trồng hợp lý. Nhằm bảo đảm sản xuất lâu bền ở lãnh thổ nghiên cứu và trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây trồng dài ngày. Độ dày tầng đất đ−ợc chia thành 3 cấp: Tầng dày đất > 100 cm (D1), tầng dày đất từ 50 - 100 cm (D2), tầng dày đất < 50 cm (D3). - Thành phần cơ giới của đất (Cg): Thành phần cơ giới là yếu tố sinh thái quan trọng trong đánh giá đất, liên quan đến khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh d−ỡng và tạo độ phì cho đất. Đây là chỉ tiêu biểu đạt t−ơng đối tổng hợp các đặc điểm khác nhau của đất nh−: Dung tích hấp phụ của đất (CEC), dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất. Độ xốp và độ ẩm quyết định độ thoáng khí và quá trình hoạt động của hệ sinh vật đất cũng nh− sự phát triển của bộ rễ cây trồng. Để đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của cây Hồi chỉ tiêu thành phần cơ giới của đất đ−ợc phân thành 4 cấp: cát pha (Cg1), thịt nhẹ (Cg2), thịt trung bình (Cg3), thịt nặng (Cg4). - Độ phì của đất (OC): Là yếu tố rất quan trọng trong đánh giá thích nghi sinh thái nhằm phục vụ quy hoạch. Độ phì của đất là thành phần quan trọng quyết định nền tảng dinh d−ỡng của các đơn vị đất. Độ phì đ−ợc tổng hợp của nhiều chỉ tiêu nh−: PHKCl , tổng hợp hữu cơ của đất (OM - %), đạm tổng số (N - %), lân tổng số (P205 - %), kali tổng số (K20 - %), dung tích hấp phụ (CEC - me/100gđất)... tuy nhiên, các chỉ tiêu này biến động khá lớn trong cùng một loại đất và ở các đơn vị đất khác nhau. Để thuận tiện cho công tác phân cấp độ phì đất, ở khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định dựa trên hai chỉ tiêu chính mang tính chất tổng hợp và biểu đạt đ−ợc khá nhiều tính chất của đất. Hàm l−ợng hữu cơ trong đất (OM) và dung tích hấp phụ (CEC) của đất. 41 Download :: công tác phân cấp độ phì của đất dựa trên nguyên tắc phân cấp và đánh giá chung của hội khoa học đất Việt Vam. Bảng 3.1: Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá chung về độ phì của đất Phân cấp đánh giá Chỉ tiêu Độ phì khá (OC1) Độ phì trung bình (OC2) Độ phì thấp (OC3) Hàm l−ợng hữu cơ (OM) % >3 1 - 3 <1 Dung tích hấp phụ (CEC) me/100g >20 10 - 20 <10 - Khả năng thoát n−ớc (Tn): Khả năng thoát n−ớc là yếu tố rất quan trọng liên quan đến độ ẩm đất, vấn đề ngập úng... phụ thuộc vào năng l−ợng và độ dốc của địa hình, nó phản ánh mức độ tiêu n−ớc trên các đơn vị đất. Khả năng thoát n−ớc là yếu tố liên quan đến h−ớng sử dụng đất. Trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây trồng và phân hoá của lãnh thổ, mức độ thoát n−ớc khu vực nghiên cứu chia thành 4 mức độ: Thoát n−ớc tốt (Tn1) đối với các dạng địa hình đồi núi có năng l−ợng địa hình và độ dốc lớn. Thoát n−ớc trung bình (Tn2) đối với các dạng địa hình gò đồi thoải, năng l−ợng địa hình và độ dốc nhỏ. Thoát n−ớc kém (Tn3) đặc tr−ng cho các dạng địa hình có độ dốc rất thoải, bằng phẳng. Thoát n−ớc rất kém (Tn4) tập trung tại các vùng trũng, có thời gian ngập n−ớc khá dài trong năm. Các dạng đất th−ờng xuyên ngập n−ớc nh− ao, hồ, sông suối không đề cập nh−ng là yếu tố rất quan trọng trong định h−ớng tổ chức lãnh thổ. - Độ chênh cao địa hình (Ci): là yếu tố quan trọng trong quy hoạch và quyết định năng suất của cây Hồi. Trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây Hồi thì độ chênh cao địa hình đ−ợc chia thành 4 cấp: Rất thích nghi (Ci1) có độ cao từ 300 - 600 m, thích nghi trung bình (Ci2) có độ cao 600 - 700 m, ít thích nghi (Ci3) có độ cao 700 - 800 m, và không thích nghi (Ci4) có độ cao trên 800 m. 42 Download :: - L−ợng m−a trung bình năm (D): Là yếu tố góp phần hình thành độ ẩm của không khí và đất, đồng thời cũng là yếu tố quyết định việc bố trí cây trồng trên địa bàn. Dựa trên nhu cầu sinh thái của cây Hồi, yếu tố l−ợng m−a đ−ợc phân cấp nh− sau. Rất thích nghi (P1) có l−ợng m−a trung bình năm từ 1.300 - 1.400 mm, thích nghi trung bình (P2) 1.400 - 1.600 mm, ít thích nghi (P3) 1.600 - 1.800 mm, không thích nghi (P4) > 1.800 mm. Bảng 3.2: Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái Chỉ tiêu Phân cấp Kí hiệu I. Loại đất 1. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét 2. Đất vàng đỏ trên đá macma axit 3. Đất đỏ nâu trên đá vôi 4. Đất vàng nhạt trên đ ámacma bazơ và trung tính 5. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa 6. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ của đá khác Fs Fa Fv Fq Fl D II. Độ dốc 1. Độ dốc <80 2. Độ dốc từ 8 - 150 3. Độ dốc từ 16 - 250 4. Độ dốc từ 26 - 350 5. Độ dốc >350 Sl1 Sl2 Sl3 Sl4 Sl5 III. Tầng dày 1. Tầng dày >100 cm 2. Tầng dày 50 - 100 cm 3. Tầng dày < 50 cm D1 D2 D3 IV. Thành phần cơ giới 1. Cát pha 2. Thịt nhẹ 3. Thịt trung bình 4. Thịt nặng Cg1 Cg2 Cg3 Cg4 1. Độ phì khá OC1 43 Download :: V. Độ phì đất 2. Độ phì trung bìng 3. Độ phì thấp OC2 OC3 VI. Khả năng thoát n−ớc 1. Thoát n−ớc tốt 2. Thoát n−ớc trung bình 3. Thoát n−ớc kém 4. Thoát n−ớc rất kém Tn1 Tn2 Tn3 Tn4 VII. Độ chênh cao địa hình 1. 300 - 600 m 2. 600 - 700 m 3. 700 - 800 m 4. >800 m Ci1 Ci2 Ci3 Ci4 VIII. L−ợng m−a trung bình năm 1. 1.300 - 1.400 mm 2. 1.400 - 1.600 mm 3. 1.600 - 1.800 mm 4. > 1.800 mm P1 P2 P3 P4 3.1.4.4 Đánh giá riêng các chỉ tiêu sinh thái Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu cơ bản về nhu cầu sinh thái của cây Hồi kết hợp với những ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia và có sự đánh giá khách quan của các nông dân trồng Hồi có kinh nghiệm, việc phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho từng chỉ tiêu cây Hồi đ−ợc tiến hành trên cơ sở so sánh những nhu cầu sinh thái của cây Hồi với khả năng đáp ứng của các đơn vị đất trong lãnh thổ nghiên cứu và đ−ợc thể hiện ở bảng d−ới đây: Bảng 3.3: Đánh giá riêng các chỉ tiêu Mức độ thích nghi T T Chỉ tiêu Rất thích nghi (3 điểm) Thích nghi TB (2 điểm) ít thích nghi (1 điểm) Không thích nghi (0 điểm) 1 Loại đất Fs Fa Fv, Fq Fl, D 2 Độ dốc 8 - 150 16 - 250 26 - 350 >350 44 Download :: 3 Tầng dày đất > 100 cm 50 - 100 cm < 50 cm _ 4 Thành phần cơ giới Thịt nặng (Cg4) Thịt TB (Cg3) Thịt nhẹ (Cg2) Cát pha (Cg1) 5 Độ phì của đất Khá (OC1) Trung bình (OC2) Thấp (OC3) _ 6 Khả năng thoát n−ớc Thoát n−ớc tốt (Tn1) Thoát n−ớc TB (Tn2) Thoát n−ớc kém (Tn3) Thoát n−ớc rất kém (Tn4) 7 Độ chênh cao địa hình 300 - 600 600 - 700 700 - 800 >800 8 L−ợng m−a TB năm 1.300 - 1.400m 1.400 - 1.600m 1.600 - 1.800m > 1.800m 3.1.4.5 Đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của các đơn vị đất đối với cây Hồi a, Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái. Đánh giá thích nghi sinh thái là xác định mức độ phù hợp của các đơn vị đất đối với đối t−ợng cụ thể trong quy hoạch. Các dữ liệu đầu vào cho các b−ớc đánh giá bao gồm đặc tính của các đơn vị đất đai, nhu cầu sinh thái của các loại hình sử dụng tài nguyên (cây Hồi). Còn đầu ra d−ới dạng cho điểm và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái. Điểm đánh giá có thể đ−ợc tính theo tổng điểm hoặc trung bình cộng hoặc trung bình nhân của các điểm thành phần. Để phân chia các mức thích nghi (hoặc mức độ thuận lợi) của các đơn vị đất các nhà nghiên cứu đã sử dụng ph−ơng pháp phân tích nhân tố, đặc biệt hiện nay trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đã và đang áp dụng ph−ơng pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1986). Đánh giá thích nghi sinh thái của các đơn vị đất đai phục vụ cho khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ với đối t−ợng là cây Hồi thực chất là quá trình so sánh giữa tiềm năng của các đơn vị đất và nhu cầu sinh thái của cây Hồi. Việc đánh giá đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp cho điểm từng chỉ tiêu sinh thái của các đơn vị đất đai tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng nhu cầu sinh thái đối với cây Hồi ở đây. Thang điểm đ−ợc đánh giá cho từng chỉ tiêu và phân thành 4 cấp nh− sau: 45 Download :: . Rất thích nghi: 3 điểm . Thích nghi trung bình: 2 điểm . ít thích nghi: 1 điểm . Không thích nghi: 0 điểm Việc đánh giá tổng hợp đ−ợc tiến hành bằng ph−ơng pháp trung bình nhân của điểm với 8 chỉ tiêu sinh thái. Kết quả của bài toán trung bình nhân là điểm đánh giá tổng hợp (M0) của mỗi dạng cảnh quan đối với cây Hồi cụ thể: Trong đó: M0: Điểm đánh giá tổng hợp. a1, a2, a3 ... an: Điểm số cho từng chỉ tiêu đánh giá. n: Số chỉ tiêu dùng đánh giá. Ưu điểm của bài toán trung bình nhân theo D. L Hrmand (1975) là nếu đơn vị đất chỉ cần xuất hiện một chỉ tiêu giới hạn mà cây trồng không thể v−ợt qua khi đó kết quả đánh giá tổng hợp bằng 0 điểm và đ−ợc xếp vào hạng không thích nghi (N). Điểm từng chỉ tiêu đ−a vào đánh giá thích nghi đ−ợc lấy từ bảng đánh giá riêng. Giá trị trung bình nhân của các chỉ tiêu sẽ cho kết quả đánh giá tổng hợp của từng đơn vị đất đai. (M0). b, Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái. Trong lãnh thổ nghiên cứu, các đơn vị đất đai có điểm số trung bình nhân bằng 0 thì chúng đ−ợc xếp vào hạng không thích nghi (N - chỉ cần ít nhất một chỉ tiêu đạt điểm 0). Các đơn vị đất đai có kết quả tính trung bình nhân khác 0 thì đ−ợc tiến hành phân hạng theo mức độ thích nghi (S1, S2, S3). Khoảng cách điểm của mỗi mức thích nghi trong thang điểm phân hạng thích nghi đ−ợc tính theo công thức Aivasian (1983): n naaaaMo ....... 321= LgH SSS + −= 1 minmax 46 Download :: ở đây, điểm trung bình nhân tối đa (SMax) là 3 điểm (tức là các đơn vị đất đai có các chỉ tiêu đều đ−ợc đánh giá là thích nghi đạt 3 điểm), điểm trung bình nhân tối thiểu (SMin) là 1 điểm và H là số hạng cảnh quan đ−ợc tiến hành phân hạng có điểm trung bình nhân khác 0. 3.1.5 Quy hoạch sử dụng đất trong nền kinh tế thị tr−ờng Hiện nay có nhiều khái niệm về thị tr−ờng đ−ợc diễn đạt theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. - Thị tr−ờng là một hình thức biểu hiện sự phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận. ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội thì ở đó và khi ấy có thị tr−ờng [43]. - Thị tr−ờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, chuyển nh−ợng, mua bán hàng hoá và dịch vụ. Kinh tế thị tr−ờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, trong đó có quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều đ−ợc tiền tệ hoá. các yếu tố của sản xuất nh− vốn, tài sản, sức lao động, chất xám, các sản phẩm và dịch vụ làm ra đều có giá và giá cả đ−ợc hình thành bởi tác động của quy luật cung cầu trên thị tr−ờng [43]. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, mỗi chủ thể kinh tế đều theo đuổi lợi ích và lợi nhuận của mình trong mọi hoạt động kinh doanh. Do đó, kinh tế thị tr−ờng cần phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Các chủ thể kinh tế phải có tính tự chủ cao, độc lập với nhau và có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của mình, sản xuất cái gì? sản xuất nh− thế nào? sản xuất cho ai? số l−ợng bao nhiêu? phải do họ quyết định, ng−ời bán với ng−ời mua tự do giao dịch. 47 Download :: - Mua bán theo giá cả thị tr−ờng. - Đảm bảo có đủ thông tin về thị tr−ờng. Quá trình kinh doanh nông - lâm - ng− nghiệp ở n−ớc ta hiện nay đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng với đặc tr−ng chủ yếu là sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng. Do đó, xác định ph−ơng h−ớng, mục tiêu và quy mô kinh doanh hợp lý có ý nghĩa quan trọng và là điều kiện tiên quyết trong sản xuất kinh doanh nông - lâm nghiệp. Xác định ph−ơng h−ớng gắn liền với quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ là những vấn đề lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để xác định ph−ơng h−ớng, quy mô sản xuất hàng hoá, dịch vụ nông - lâm - ng− nghiệp của các chủ thể cần dựa vào những phân tích khoa học về quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng và khả năng của mỗi vùng. Trong đó cần đặc biệt l−u tâm đến 5 vấn đề cơ bản sau [43]. - Sản xuất và dịch vụ cái gì? - Sản xuất bao nhiêu? - Sản xuất và dịch vụ nh− thế nào? - Sản xuất và dịch vụ cho ai? - Lợi nhuận thu đ−ợc bao nhiêu? Trên cơ sở xác định ph−ơng h−ớng, quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà xác định mục tiêu kinh doanh cho từng chủ thể kinh tế. Sau khi xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để quy hoạch tổ chức các biện pháp kinh doanh, quản lý và sử dụng đất đai, phát triển nông - lâm - ng− nghiệp để đạt đ−ợc những mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất cần bám sát các mục tiêu kinh doanh đã xác định, căn cứ vào những điều kiện cơ bản của các khu vực có liên quan đến sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp, sự tiến bộ của khoa học công nghệ và những điều kiện khác có liên quan để 48 Download :: quy hoạch mặt bằng sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với mục đích kinh doanh (tức là phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng) và điều kiện địa ph−ơng trên cơ sở phát triển bền vững bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Thực tế đã chứng minh rằng thị tr−ờng và sự biến động của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc có tính chất quyết định đến sự thay đổi mục tiêu kinh doanh và những nội dung của nó. Các trang trại sản xuất cà phê, tôm, cá... ở n−ớc ta đã đ−ợc mở rộng quy mô kinh doanh và đ−a nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh là do nhu cầu biến động của thị tr−ờng xuất khẩu. Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại chẳng những quy mô sản xuất không đ−ợc mở rộng mà còn bị thu hẹp, thậm chí quy hoạch sử dụng đất cũng phải thay đổi theo. 3.1.6 các chính sách, luật pháp có tác động đến quy hoạch phát triển cây Hồi - huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, mỗi quốc gia đều chú ý đến hệ thống chính sách và pháp luật. Nó là hành lang pháp lý vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mọi thành viên vừa là giới hạn bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân theo. Trong công cuộc đổi mới của đất n−ớc thì vấn đề đổi mới công tác quản lý đất đai đã đ−ợc đặt ra và b−ớc đầu tạo ra đ−ợc những cơ sở pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất. Sau đây là những tác động của luật pháp, hệ thống chính sách, chủ tr−ơng lớn và những quy định của nhà n−ớc có liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, những chính sách gần đây của chính phủ đều đề cao vai trò của hộ gia đình trong lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên đất đai, giảm bớt sự kiểm soát của nhà n−ớc và thay đổi vai trò của các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp nhà n−ớc một 49 Download :: cách t−ơng ứng. Động lực đằng sau những nỗ lực đó là sự cần thiết phải nâng cao sức sản xuất của đất và đảm bảo công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn. 3.1.6.1 Tác động của hiến pháp - luật đất đai đến quy hoạch sử dụng đất Triều Tiền Lê (1042) là triều đại phong kiến đầu tiên định hình về quản lý đất đai nhà n−ớc. Đó là quy định buộc phải đăng lý đất đai tại cấp xã 4 năm một lần. Đến năm 1092 chính sách tịnh điền đầu tiên đ−ợc nhà Lý ban hành chú ý đến việc đăng ký đất công để làm cơ sở cho việc quản lý nhà n−ớc nh−: lao động nghĩa vụ, xây dựng quân đội, đánh thuế. Đến thế kỷ 15 thì triều đại nhà Hồ đã ban hành với các chính sách: hạn điền, dinh điền, quan điền và quân điền để quản lý đất đai. Trải qua các triều đại phong kiến, chính sách về quản lý đất đai dần đ−ợc hoàn thiện nhằm phục vụ cho lợi ích của nhà n−ớc phong kiến thông qua các chính sách hạn điền, dinh điền, quan điền, quân điền và quản lý hành chính đất đai của làng xã, xác lập địa giới ruộng đồng từng thửa với tên chủ sở hữu và chính sách thuế đối với từng loại đất. Trong thời kỳ pháp thuộc, thực dân Pháp thực hiện quyền quản lý và sở hữu đất đai thông qua chính sách bần cùng hoá, đặc biệt là chính sách thuế quá cao. Nông dân buộc phải bán đất của mình đi làm thuê cho các chủ đồn điền t− bản Pháp. Tiếp ng−ời Pháp đã đ−a ra áp dụng hệ thống đăng ký đo đạc và lập bản đồ của họ vào Việt nam. Hệ thống đăng ký bằng khoán Torrens và đ−a ra một cơ chế cho việc đăng ký chuyển dịch đất đai nh− là chuyển nh−ợng quyền sở hữu, thế chấp. Sau hoà bình lập lại (1954), hiến pháp đầu tiên ở miền Bắc đ−ợc thông qua vào năm 1959, trong đó quy định rõ 3 hình thức sở hữu: Sở hữu nhà n−ớc, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân. Đất đai đ−ợc chuyển từ sở hữu t− nhân sang giao cho các doanh nghiệp nhà n−ớc và các hợp tác xã nông nghiệp quản lý sử dụng từ năm 1960. Trong nông nghiệp, các hợp tác xã đã phát triển từ cấp thấp với khoảng 10 - 30 hộ gia đình lên hợp tác xã cấp cao với 200 - 300 hộ gia đình. 50 Download :: Sau khi miền Nam đ−ợc hoàn toàn giải phóng và đất n−ớc thống nhất, hiến pháp lần thứ hai đ−ợc ban hành năm 1980 lấy việc xây dựng nền kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở hai thành phần kinh tế là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể về đất đai làm nhiệm vụ trung tâm. Đến năm 1986, Đại hội VI của Ban chấp hành trung −ơng Đảng lần đầu tiên đã thông qua chính sách đổi mới đ−a đến việc khởi đầu của việc chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà n−ớc. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cơ chế khoán sản phẩm đến từng hộ gia đình đã đ−ợc áp dụng để thay thế cho việc quản lý trực tiếp của trung −ơng. Việc mua bán các sản phẩm nông lâm nghiệp đ−ợc phép tự do hoạt động trên thị tr−ờng. Chính sách đó đã kịp thời khuyến khích và thu hút đ−ợc đông đảo ng−ời dân đầu t− tiền vốn và lao động mạnh vào các hoạt động sản xuất hàng hoá. Nghị quyết 10 Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông thôn đã xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực nông nghiệp và xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng, trong đó hộ gia đình nông thôn đ−ợc coi là đơn vị kinh tế tự chủ và là đối t−ợng cho việc giao đất ổn định lâu dài. Dựa trên hiến pháp năm 1980, luật đất đai đầu tiên của n−ớc CHXHCN Việt Nam đ−ợc thông qua tháng 12/1987 và đ−ợc chính thức ban hành vào tháng 1/1988 ở Việt Nam. Khi luật đất đai đ−ợc ban hành thì đất đai ch−a có chủ thực sự và do đó việc quản lý đất đai không đ−ợc quy định một cách rõ ràng về mặt pháp lý. Cùng với việc ban hành luật đất đai, Bộ chính trị cũng đã ban hành nghị quyết 10 - NQ/TW vào tháng 4 năm 1998 về việc đổi mới nền kinh tế nông nghiệp nhằm xoá bỏ bao cấp từ trung −ơng coi cán bộ là chủ thể kinh tế độc lập, có nền sản xuất riêng và có quyền quyết định việc sản xuất của mình. Luật đất đai năm 1988 và nghị quyết 10 đã đặt nền móng cho quá trình quản lý đất đai ngày nay và cùng với các chính sách đổi mới khác đã tạo nên động lực mới trong việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất. Tuy nhiên, sau khi đ−ợc thông qua vài năm thì luật đất đai 1988 đã bộc lộ một số điều bất hợp lý. Một số điều khoản thiếu rõ 51 Download :: ràng và chính xác. Chính vì vậy, sau khi hiến pháp IV đ−ợc thông qua năm 1992 thì luật đất đai sửa đổi cũng đ−ợc thông qua vào tháng 7/1993. So với luật đất đai năm 1988, luật đất đai năm 1993 và sau đó luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 và năm 2001 đã có một số thay đổ lớn, cụ thể là: - Phân chia thành đất đô thị và khu dân c− nông thôn. - Nhà n−ớc bảo đảm cho ng−ời dân sử dụng đất có 5 quyền hợp pháp trên mảnh đất đ−ợc giao đó là: quyền chuyển đổi, quyền chuyển nh−ợng, quyền cho thuê, quyền thừa kế, quyền thế chấp. - Ng−ời sử dụng đất đ−ợc h−ởng thêm một số quyền lợi sau: đ−ợc nhận sự h−ớng dẫn và trợ giúp từ nhà n−ớc để cải thiện đất đai, đ−ợc h−ởng những quyền lợi từ các dự án đ−ợc công bố về bảo vệ đất, thành quả lao động, đầu t− và đ−ợc nhận sự bảo vệ hợp pháp để chống lại những vi phạm về quyền sử dụng đất. - Ng−ời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo và quản lý đất đai, có trách nhiệm thi hành trách nhiệm địa chính, có trách nhiệm thi hành những nghĩa vụ theo các quy định của pháp lý. - Nhà n−ớc quy định thời hạn và giới hạn diện tích giao (hạn điền). - Đất đai đ−ợc quy thành tiền phục vụ mục đích tính thuế và xác định giá trị của tài sản. Gần đây nhất, luật đất đai sửa đổi đ−ợc ban hành năm 2003 trên cơ sở sửa đổi bổ sung một số nội dung của luật đất đai 1993 và các luật sửa đổi, bổ sung năm 1998, năm 2001 cho phù hợp với tình hình phát triển giai đoạn mới của đất n−ớc Để đạt đ−ợc mục tiêu quy hoạch sử dụng đất bền vững thì công tác quy hoạch cần chú ý −u tiên diện tích sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài về l−ơng thực tại chỗ của cộng đồng. 52 Download :: Nh− vậy, chính sách ở luật đất đai mới đã thể hiện một nhiệm vụ khó có thể thực hiện đ−ợc đối với các cơ quan của chính phủ có liên quan đến lĩnh vực đất đai, luật đất đai mới cũng đòi hỏi phải có thêm những quy định và những chỉ thị để đảm bảo cho các cán bộ nhà n−ớc thực hiện thành công chính sách đó. Do đó, đến tháng 9/1993 chính phủ đã ban hành nghị định 64/CP về giao đất nông nghiệp và nghị định 02/CP tháng 1/1994 về giao đất lâm nghiệp nhằm chi tiết hoá các quy định của luật, nghị định 64/CP chỉ rõ tất cả đất nông nghiệp trừ đất đã đ−ợc giao cho các tổ chức và đất dùng cho mục đích công cộng sẽ đ−ợc giao cho các hộ và cá nhân để sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp đ−ợc xác định là những loại đất dùng để trồng cây hàng năm và cây l−u niên, đất có mặt n−ớc để nuôi trồng thuỷ sản. Nghị định này quy định giới hạn diện tích và thời gian đ−ợc giao đất, cố định 20 năm cho đất trồng cây hàng năm và 50 năm cho đất trồng cây lâu năm. Thông qua việc ban hành luật đất đai và các nghị định về giao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, công tác quy hoạch sử dụng đất cũng trở nên thuận lợi hơn trong tổ chức không gian, trong tính toán đầu vào, đầu ra và đặc biệt là trong tổ chức thực hiện ph−ơng án. 3.1.6.2 Các chính sách hiện hành về phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp Để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp, Đảng và nhà n−ớc ta đã ban hành một số chủ tr−ơng, chính sách cụ thể sau: - Chỉ thị số 202/TTg ngày 28/6/1991 của thủ t−ớngchính phủ về cho vay vốn sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp với mức −u đãi. - Quyết định 264/CT ngày 22/7/1992 của chủ tịch hội đồng Bộ tr−ởng (nay là thủ t−ớng chính phủ) về chính sách khuyến khích đầu t− phát triển nghề rừng. Quyết định này ra đời phần nào giải quyết đ−ợc những khó khăn về vốn cho cây trồng nông - lâm nghiệp. ở vùng định canh định c− nhà n−ớc hỗ trợ cho vay vốn để phát triển kinh tế không lấy lãi. 53 Download :: - Thông t− liên bộ số 11 - TT/LB ngày 17/7/1992 của Bộ tài chính - Bộ lâm nghiệp về h−ớng dẫn thi hành quyết định số 264/CT. - Nghị định số 14/CP ngày 2/3/1992 của chính phủ ban hành về chính sách cụ thể cho vay vốn sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp. - Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg ngày 21/12/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà n−ớc thuộc các cấp về rừng và đất lâm nghiệp. Những chính sách h−ớng dẫn về chế độ cho vay vốn, hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế đã khuyến khích ng−ời dân tích cực tham gia đầu t− vào sản xuất nghề rừng, vừa tạo ra nhiều loại sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ gia đình và ổn định đời sống cộng đồng, vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái. Đó là những cơ sở nhằm súc tiến cho quy hoạch sử dụng đất đ−ợc tiến hành một cách thuận lợi. Đáp ứng đ−ợc nhu cầu của hiện tại nh−ng không làm tổn hại đến nguồn lợi của thế hệ t−ơng lai, lấy quy hoạch tổng thể làm định h−ớng song rất tôn trọng sự tham gia của ng−ời dân trong khi xây dựng ph−ơng án cụ thể. 3.1.6.3 Luật bảo vệ và phát triển rừng và các chính sách liên quan về quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng Rừng là tài nguyên quý giá của đất n−ớc, chúng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi tr−ờng sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, rừng gắn liền với đời sống ng−ời dân và sự sống còn của dân tộc. Để ngăn chặn tình trạng phá rừng nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà n−ớc về rừng, trong những năm gần đây Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản luật pháp và các chính sách có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng nh− sau: - Luật bảo vệ và phát triển rừng đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 12/8/1991. - Luật bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc thông qua tại kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá X ngày 30/12/1993 nêu rõ tầm quan trọng đặc biệt của môi tr−ờng sinh thái đối với đời sống của con ng−ời, sinh vật và sự phát triển kinh tế - văn hoá xã hội của đất n−ớc, 54 Download :: dân tộc và nhân loại. Điều 14 của luật quy định rõ việc khai thác sử dụng đất đai vào mục đích nông - lâm - nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản phải tuân theo quy định sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái. Việc sử dụng chất hoá học, phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, các chế phẩm sinh học khác phải tuân theo quy định của pháp luật. Một lần nữa luật bảo vệ môi tr−ờng nhắc nhở việc quy hoạch và sử dụng đất phải đ−ợc xem xét trên góc độ phát triển bền vững để không làm thoái hoá đất, huỷ hoại môi tr−ờng sinh thái. - Quyết định 327 - CT ngày 15/9/1992 của chính phủ về một số chủ tr−ơng chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt n−ớc ao hồ. - Quyết định 202 - TTg ngày 2/5/1994 của thủ t−ớng chính phủ về khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. - Quyết định 556 - TTg ngày 12/9/1993 của thủ t−ớng chính phủ về điều chỉnh bổ xung quyết định 327 - CT. - Quyết định 286 - TTg ngày 2/5/1997 của thủ t−ớng chính phủ về việc tăng c−ờng các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng nhằm quản lý toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng tự nhiên thuộc khu rừng đặc dụng, phòng hộ ở nơi rất xung yếu, rừng sản xuất có trữ l−ợng giàu và trung bình, diện tích rừng đã trồng theo ch−ơng trình 327 - CT. - Quyết định 661 - TTg ngày 29/7/1998 của thủ t−ớng chính phủ về thực hiện ch−ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng. - Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg ngày 21/12/1998 của thủ t−ớng chính phủ về việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà n−ớc thuộc các cấp về rừng và đất lâm nghiệp. - Thông t− liên tịch số 28/1999/LB - TT ngày 3/2/1999 của liên Bộ tài chính, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu t− về việc h−ớng dẫn thực hiện quyết định số 661 - TTg ngày 29/7/1998 của thủ t−ớng chính phủ. 55 Download :: - Quyết định số 187/1999 - TTg ngày 16/9/1999 của thủ t−ớng chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh. - Nghị định số 163/1999/NĐ - CP ngày 26/11/1999 của thủ −ớng chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. - Quyết định số 2064/QĐ - UB ngày 12/11/1999 của UBND tỉnh Lạng Sơn về phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1999 - 2010. - Nghị quyết số 17/NQ - TW ngày 6/4/2000 của ban th−ờng vụ tỉnh uỷ về phát triển lâm nghiệp Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2010. - Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên ban hành kèm theo quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/1/2001 của thủ t−ớng chính phủ. - Quyết định số 199/BNN - PTLN ngày 22/1/2002 của Bộ tr−ởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2010. - Quyết định số 1234 QĐ/BNN - KH ngày 29/4/2003 của Bộ tr−ởng Bộ NN và PTNT về việc giao nhiệm vụ cho Viện ĐTQH rừng mà trực tiếp là Phân viện ĐTQH rừng Tây Bắc Bộ xây dựng dự án quy hoạch phát triển cây Hồi vùng trung du miền núi phía Bắc. những khó khăn của ng−ời dân trong những năm gần đây chính là nguồn vốn. Đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa ở Đông Bắc thì vấn đề này càng bức bách hơn. Chính vì lẽ đó mà những chính sách, chủ tr−ơng h−ớng dẫn về chế độ cho vay vốn, hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế cho nhân dân của Đảng và Nhà n−ớc là những liều thuốc bổ khuyến khích ng−ời dân tích cực tham gia vào sản xuất nông - lâm nghiệp. Từ đó đã tận dụng đ−ợc nguồn lao động d− thừa, đồng thời đã tạo ra đ−ợc tính đa dạng sản 56 Download :: phẩm cho xã hội, làm tăng thu nhập cho hộ gia đình và ổn định đời sống cộng đồng, vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái. Đây chính là những cơ sở quan trọng nhằm xúc tiến cho quá trình quản lý, quy hoạch sử dụng đất tiến hành thuận lợi hơn. Đảm bảo đ−ợc tính bền vững tức là đáp ứng đ−ợc nhu cầu xã hội của hiện tại, ng−ợc lại không làm tổn hại đến nguồn lợi cho thế hệ t−ơng lai. 3.1.6.4 Một số chính sách về phát triển kinh tế miền núi hiện hành Một quốc gia lớn mạnh về kinh tế tức là một quốc gia có khoảng cách ngắn giữa miền núi, nông thôn và thành thị. ở n−ớc ta, khoảng cách này còn rất lớn, chính vì trong những năm gần đây Đảng và Nhà n−ớc đã ban hành một số chính sách về kinh tế. Những chính sách này một mặt nâng nền nông nghiệp n−ớc ta lên một tầm cao hơn, mặt khác làm cho nền kinh tế miền núi tiến kịp tốc độ phát triển kinh tế miền xuôi. Cụ thể những chính sách đã đ−ợc ban hành là: - Quyết định 72 - HBBT ngày 13/3/1993 của chủ tịch hội đồng Bộ tr−ởng (nay là thủ t−ớng chính phủ) về chủ tr−ơng chính sách cụ thể để phát triển kinh tế hộ ở miền núi. - Chỉ thị 525 - TTg ngày 2/11/1993 của thủ t−ớng chính phủ quy định về chủ tr−ơng biện pháp phát triển kinh tế xã hội miền núi. - Nghị quyết 22/NQ - TW của Bộ chính trị về phát triển kinh tế miền núi, nghị quyết này đã làm thay đổi b−ớc đầu về cơ sở hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế... làm nền tảng cho công tác quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế miền núi. - Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ về tăng c−ờng công tác khuyến nông, khuyến lâm. - Quyết định số 42/UB - QĐ ngày 23/5/1997 của uỷ ban Dân tộc miền núi về việc công nhận ba khu vực miền núi, vùng cao. 57 Download :: - Quyết định 135 - TTg năm 1998 về dự án hỗ trợ 1.700 xã đặc biệt khó khăn trong toàn quốc (nay đã bổ sung tăng thêm gần 2.400 xã). - Quyết định 589/QĐ - UB ngày 8/4/1999 của uỷ ban Dân tộc miền núi về việc trợ giá một số mặt hàng chính phục vụ nhân dân miền núi. Nh− vậy tất cả các quyết định, nghị định, chỉ thị, nghị quyết đang hiện hành của trung −ơng và địa ph−ơng đều h−ớng tới mục đích phát triển kinh tế xã hội miền núi. Đây là những cơ sở định h−ớng cho việc quy hoạch sử dụng đất bền vững, đặc biệt là sự xác định các loại cây trồng vật nuôi thích hợp thoả mãn đ−ợc đất nào cây ấy, nhằm duy trì phát huy và phát triển mạnh mẽ tiềm năng và sức sản xuất của đất. 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Quan 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.1.1 Vị trí địa lý Văn Quan là huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm thành phố Lạng Sơn 35 km, có toạ độ địa lý: 21o 44' đến 22o 00' Vĩ độ Bắc 106o 24' đến 106o 43' kinh độ Đông - Phía Bắc giáp huyện Văn Lãng - Phía Nam giáp huyện Chi Lăng - Phía Đông giáp huyện Cao Lộc - Phía Tây giáp huyện Bình Gia và Bắc Sơn Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 54.944 ha, gồm 23 xã và 1 thị trấn. Là huyện có quy mô diện tích không lớn, dân c− tập trung, quá trình phát triển có thể coi 58 Download :: Văn Quan là cửa ngõ phía Tây của thành phố Lạng Sơn. Sự giao l−u về kinh tế đã từng b−ớc thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển. Với hệ thống đ−ờng giao thông khá thuận lợi, Văn Quan có 2 quốc lộ đi qua: Quốc lộ IB là tuyến giao thông quan trọng, chạy từ Đông sang Tây, nối liền với vùng kinh tế mở Đồng Đăng - Lạng Sơn và Bình Gia - Bắc Sơn. Quốc lộ 279 chạy từ Bắc xuống Nam là tuyến giao l−u với Đồng Mỏ - Chi Lăng và các tỉnh miền xuôi, đồng thời nối với vùng kinh tế Na Sầm - Tân Thanh. Ngoài ra còn có hệ thống đ−ờng nối liền trung tâm các xã với 2 trục quốc lộ trên. Thực tế đã cho thấy Văn Quan có vị trí thuận lợi cho việc giao l−u kinh tế với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh khác và đặc biệt với các địa ph−ơng của n−ớc bạn Trung Quốc. Vị trí địa lý của huyện về cơ bản thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở các mặt: - Giao l−u kinh tế. - Tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới. - Phát triển du lịch và th−ơng mại. 3.2.1.2 Địa hình Văn Quan thuộc vùng núi trung bình của tỉnh Lạng Sơn, có độ cao tuyệt đối bình quân khoảng 400m (đỉnh cao nhất là Khau Phai cao 868m thuộc xã Tú Xuyên). Địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi đá, núi đất xen kẽ các thung lũng nhỏ và nghiêng theo h−ớng Tây Nam - Đông Bắc. Địa thế hiểm trở đ−ợc tạo ra bởi những dãy núi đá vôi dốc đứng, hang động và khe suối ngang dọc... đó là những trở ngại, hạn chế quá trình sản xuất và đi lại của ng−ời dân. 3.2.1.3 Đất đai Văn Quan có những vùng núi đất và núi đá vôi xen kẽ. Diện tích núi đá có 5.110 ha, diện tích núi đất là 49.843 ha đ−ợc phân theo các cấp độ dốc: - D−ới 50 : 13.822 ha 59 Download :: - Từ 5 - 80 : 5.286 ha - Từ 9 - 150 : 6.326 ha - Từ 16 - 250 : 12.957 ha - Trên 250 : 11.452 ha Nh− vậy đa số diện tích đất của Văn Quan thuộc loại địa hình bằng và s−ờn thoải (51,0% diện tích < 150). Kết quả nghiên cứu về đất cho thấy toàn huyện có 6 loại đất chính: - Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): 30.669 ha - Đất vàng đỏ trên đá mácma axit (Fa): 7.096 ha - Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): 5.061 ha - Đất vàng nhạt trên đá mácma bazơ và trung tính (Fq): 2.860 ha - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl): 3.741 ha - Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ của đá khác (D): 416 ha Theo số liệu thống kê đất đai năm 2003 của phòng Địa chính huyện thì tình hình sử dụng đất của huyện nh− sau: Tổng diện tích tự nhiên: 54.944 ha Trong đó: - Đất nông nghiệp: 5.582 ha chiếm 10,2% diện tích tự nhiên. - Đất lâm nghiệp (có rừng): 21.647 ha chiếm 39,4% diện tích tự nhiên. - Đất chuyên dùng: 398 ha chiếm 0,7% diện tích tự nhiên. - Đất ở: 371 ha chiếm 0,7% diện tích tự nhiên. 60 Download :: - Đất ch−a sử dụng: 26.946 ha chiếm 49,0% diện tích tự nhiên. (gồm cả sông suối , núi đá không có rừng cây) (Chi tiết xem biểu 02 phần phụ biểu) Đánh giá chung các loại đất đồi núi của Văn Quan thuộc loại đất còn tốt so với các huyện khác trong tỉnh, đa số đất còn tầng dày >50cm, hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng t−ơng đối cao. Đất thích hợp với các loài cây dài ngày có giá trị, mặc dù thảm thực vật che phủ không đều, đất ở một số nơi đã bị xói mòn, suy thoái. Song quỹ đất còn lớn, đất thích hợp cho trồng Hồi khoảng 17.700 ha. Với nền kinh tế thị tr−ờng nh− hiện nay, quỹ đất ngày càng có giá trị, đòi hỏi quá trình sử dụng cần phải đầu t− cao và có giải pháp bảo vệ tính bền vững của môi tr−ờng sinh thái. 3.2.1.4 Khí hậu Khí hậu Văn Quan chịu ảnh h−ởng chung của khí hậu miền Bắc, nhiệt đới gió mùa, có mùa Đông lạnh, mùa hè nóng ẩm m−a nhiều. Số liệu theo dõi liên tục về khí hậu trong nhiều năm ở huyện, thu đ−ợc các kết quả trung bình nh− sau: - Nhiệt độ không khí bình quân năm: 21,10c. . Nhiệt độ không khí tối cao trung bình: 31,70c (tháng 7). . Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình: 9,80c (tháng 1). - L−ợng m−a trung bình năm: 1.348,9 mm. . Năm ít nhất: 217,4 mm. . Năm cao nhất: 4.006 mm. . Số ngày m−a trung bình: 145 ngày. 61 Download :: - Độ ẩm không khí trung bình năm: 81,3%. . Độ ẩm không khí trung bình tháng thấp nhất: 77% (tháng 1). . Độ ẩm không khí trung bình tháng cao nhất: 86% (tháng 8). - Số giờ nắng trung bình năm: 1598 giờ. - Chỉ số khô hạn các tháng mùa khô: 1,4 - 4,6. - Biên độ nhiệt ngày - đêm: 7 - 80c. (Chi tiết xem biểu 01 phần phụ biểu ) Là huyện miền núi, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có sự biến đổi nhiệt khá lớn, đặc biệt có thời gian khô đúng vào thời kỳ các loài cây dài ngày ra hoa, đậu quả, biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch lớn... đó là yếu tố thuận lợi cho sự thụ phấn đậu quả và phẩm chất của các loài cây dài ngày. Cùng với quỹ đất còn nhiều, tốt và phù hợp, Văn Quan có thể phát triển tập trung với quy mô lớn cây dài ngày và đặc biệt là cây đặc sản Hồi. 3.2.1.5 Tài nguyên n−ớc a. Tài nguyên n−ớc mặt. Văn Quan có 2 con sông lớn chảy qua. Sông Kỳ Cùng chảy qua huyện khoảng 35 km, sông Mò Phia chảy qua huyện khoảng 50 km. Ngoài ra còn có một mạng l−ới khe, suối nhỏ, kiệt n−ớc về mùa khô, chảy len lỏi trong các khe đá, thung lũng nhỏ giữa vùng đồi và núi. Mật độ sông suối ở Văn Quan khoảng 0,6 - 1,2km/km2, nh−ng do địa hình phức tạp, dòng chảy nhỏ và biến động lớn nên hiệu ích sử dụng n−ớc thấp, lũ lụt, hạn hán đã gây ra những tác hại th−ờng xuyên và cục bộ ở các mức độ khác nhau của từng vùng. Có thể nói tất cả các xã trong huyện cần phải có sự đầu t− tốn kém về tiền của và sức lao động thì nguồn tài nguyên n−ớc mới phục vụ đ−ợc yêu cầu t−ới cho sản xuất nông - lâm nghiệp. 62 Download :: b. tài nguyên n−ớc ngầm. Nguồn n−ớc ngầm nhìn chung trên địa bàn huyện thuộc loại khan hiếm, th−ờng ở độ sâu 15 - 20m mới tới mạch n−ớc ngầm, nh−ng biến động thất th−ờng theo mùa và theo vùng, khả năng khai thác và sử dụng rất hạn chế. Vì vậy, nguồn n−ớc sạch phục vụ cho sinh hoạt của Văn Quan cần phải đ−ợc quan tâm đầu t− lớn. 3.2.1.6 Tài nguyên rừng Diện tích đất có rừng của Văn Quan khá lớn, theo số liệu thống kê đất đai năm 2003 của phòng Địa chính thì diện tích rừng của huyện là 21.647 ha, chiếm 39,4% tổng diện tích tự nhiên, là một trong những huyện có tỷ lệ che phủ của rừng cao trong tỉnh. Trong đó: - Diện tích rừng tự nhiên: 13.668 ha, chiếm 63,1% diện tích đất có rừng (rừng gỗ: 13,386 ha, rừng tre nứa: 282 ha). - Diện tích rừng trồng là: 7.979 ha, chiếm 36,9% diện tích đất có rừng. Trong đó rừng đặc sản Hồi là 7.468 ha, chiếm34,5% đất có rừng và chiếm 93,6% diện tích rừng trồng. Trữ l−ợng rừng không lớn, cũng theo số liệu năm 2003, tổng trữ l−ợng rừng gỗ khoảng 976.327 m3, trong đó rừng trồng 374.515 m3, còn lại là rừng tự nhiên, rừng tre nứa khoảng 1.837 ngàn cây. 3.2.1.7 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Quan nghèo về chủng loại, thấp về trữ l−ợng. Theo số liệu địa chất trên đại bàn huyện có quặng Bôxit ở Tân Đoàn và Tràng Phái. Tổng trữ l−ợng khoảng 16 - 18 triệu tấn, nh−n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCo so ly luan va thuc tien de xay dung vung trong hoi.pdf
Tài liệu liên quan