Tài liệu Đề tài Nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả: Tổng quan nghiên cứu
Đề tài: nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả.
Người thực hiện: Trần Minh Vĩnh
I. Đặt vấn đề
Trong lịch sử phát triển của đất nước ta thì kinh tế tư nhân đã hình thành và có
một quá trình phát triển lâu đời. Tuy nhiên cho đến khi chúng ta tiến hành cải tạo
xã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp thì
kinh tế tư nhân đã không được thừa nhận về mặt nhận thức quan điểm và pháp
lý. Chính vì vậy trong một gian đoạn dài kinh tế tư nhân ở nước ta đã bị kìm hãm
do không được quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Cũng chính trong giai đoạn
đó, kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước cũng đã bộc lộ những mặt yếu của nó và
cũng không thể phủ nhận vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế. Chính
vì vậy từ Đại hội VI của Đảng khẳng định thực hiện nhất quán chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò...
12 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan nghiên cứu
Đề tài: nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả.
Người thực hiện: Trần Minh Vĩnh
I. Đặt vấn đề
Trong lịch sử phát triển của đất nước ta thì kinh tế tư nhân đã hình thành và cĩ
một quá trình phát triển lâu đời. Tuy nhiên cho đến khi chúng ta tiến hành cải tạo
xã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp thì
kinh tế tư nhân đã khơng được thừa nhận về mặt nhận thức quan điểm và pháp
lý. Chính vì vậy trong một gian đoạn dài kinh tế tư nhân ở nước ta đã bị kìm hãm
do khơng được quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Cũng chính trong giai đoạn
đĩ, kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước cũng đã bộc lộ những mặt yếu của nĩ và
cũng khơng thể phủ nhận vai trị của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế. Chính
vì vậy từ Đại hội VI của Đảng khẳng định thực hiện nhất quán chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo và
kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế quốc dân. Cho đến Đại hội VIII của Đảng đã xác định, ở nước ta
cĩ 5 thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển đĩ là: kinh tế nhà nước; kinh tế
hợp tác mà nịng cốt là hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá thể và tiểu
chủ; kinh tế tư bản tư nhân. Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập với nền kinh tế
thế giới, bộ phận đầu tư kinh doanh của nước ngồi chiếm tỷ trọng ngày càng
tăng và cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy, Đại hội IX của
Đảng đã quyết định bổ sung thêm một thành phần kinh tế nữa là kinh tế cĩ vốn
đầu tư nước ngồi. Như vậy, hiện nay ở nước ta cĩ 6 thành phần kinh tế đĩ là:
kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể trong đĩ nịng cốt là hợp tác xã; kinh tế cá thể,
tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cĩ vốn đầu tư
nước ngồi. Và Đại hội IX cịn nhấn mạnh thêm “Các thành phần kinh tế kinh
doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Kinh tế tư nhân ở nước ta gồm hai thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, tiểu chủ và
kinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hai hình thức là hộ kinh doanh cá thể và
các loại hình doanh nghiệp của tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh). Việc ban hành luật doanh
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 1
nghiệp mới đầy đủ và hồn thiện hơn cho khu vực kinh tế tư nhân tháng 6 năm
1999 cĩ hiệu lực từ ngày 1 tháng1 năm 2000 và xĩa bỏ 152 loại giấy phép kinh
doanh, đơn giản hĩa trong khâu đăng ký kinh doanh đã tạo ra một bước đột phá
mới trong cơng cuộc cải cách kinh tế đang diễn ra tại Việt Nam đĩ là khu vực kinh
tế tư nhân phát triển mạnh, tăng nhanh về số lượng các doanh nghiệp tư nhân.
Sự phát triển của kinh tế tư nhân thời gian qua đã khơi dậy, huy động và khai thác
một phần nguồn tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, trí tuệ, kinh nghiệm,
khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tài nguyên, thơng tin và các nguồn lực khác
vào phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát triển của kinh tế tư nhân đĩng một
vai trị quan trọng trong việc tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội, xĩa đĩi giảm
nghèo, cải thiện đời sống, huy động ngày càng nhiều các nguồn lực vào sản xuất,
kinh doanh; đĩng gĩp ngày càng tăng vào ngân sách nhà nước; đĩng gĩp quan
trọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP); gĩp phần thúc đẩy phân
cơng lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng xuất khẩu; gĩp phần thực
hiện các chủ trương xã hội hĩa y tế, văn hĩa, giáo dục; thúc đẩy cạnh tranh, phát
triển kinh tế thị trường; tăng thêm số lượng cơng nhân, lao động và doanh nhân
Việt Nam. Sự phát triển kinh tế tư nhân thời gian qua đã gĩp phần quan trọng vào
việc phát triển sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày
càng đa dạng của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, do mới hình thành và phát triển, kinh tế tư nhân của nước ta cịn nhiều
hạn chế và yếu kém nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn. Trong thời gian
qua các hộ gia đình và doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn trong chế biến và
tiêu thụ rau quả. Rau quả sản xuất ra nhiều nhưng khơng tiêu thụ được đồng thời
cơng tác bảo quản và chế biến cịn rất yếu. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến
hành nhằm tìm ra những khĩ khăn vướng mắc của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực
chế biến và tiêu thụ rau quả để từ đĩ đề xuất những chính sách và giải pháp
nhằm phát triển loại hình kinh tế này đúng với yêu cầu phát triển của nền nơng
nghiệp hàng hĩa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta.
Trước khi triển khai nghiên cứu, nhĩm nghiên cứu tiến hành tổng quan các nghiên
cứu đã được thực hiện cĩ liên quan đến đề tài nhằm tìm ra những vấn đề đã
được nghiên cứu và những vấn đề cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu.
II. Khái niệm về kinh tế tư nhân
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 2
Sở hữu tư nhân là cơ sở làm nảy sinh và tồn tại khu vực kinh tế tư nhân. Trong
lịch sử, chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản đã từng tồn
tại và phát triển dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị khĩa VI (15-7-1988) đã đưa ra khái niệm: “Kinh tế
tư nhân là đơn vị kinh tế do những người cĩ vốn, cĩ tài sản lập ra, sản xuất và
kinh doanh theo pháp luật.” Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VII (1991) của Đảng
đã xác định thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta gồm hai thành phần kinh tế:
kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hai hình thức là
hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân (doanh nghiệp tư
nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh).
Theo nhĩm tác giả do Hà Huy Thành chủ biên cuốn “Thành phần kinh tế cá thể,
tiểu chủ và tư bản tư nhân: Lý luận và chính sách” cĩ đưa ra khái niệm về kinh tế
cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân như sau:
+ Kinh tế cá thể được hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá
nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động
của chính hộ hay cá nhân đĩ, khơng thuê mướn lao động làm thuê.
+ Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành,
hoạt động trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và cĩ sử dụng lao động
thuê mướn ngồi lao động của chủ; quy mơ vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn các
hình thức doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần.
+ Kinh tế tư bản tư nhân: bao gồm các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh
nghiệp tư nhân và cơng ty cổ phần được thành lập theo Luật Doanh nghiệp tư
nhân và Luật Cơng ty.
III. Tổng quan các nghiên cứu cĩ liên quan
Từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) cơng nhận sự tồn
tại của khu vực kinh tế tư nhân, tiếp đĩ Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật
Cơng ty (1991) và gần đây nhất là Luật Doanh nghiệp (2000) cùng nhiều chỉ thị,
nghị quyết, chính sách khác của Đảng và Nhà nước đã giúp khu vực kinh tế tư
nhân ở nước ta phát triển mạnh mẽ. Cũng từ đĩ nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này
được tiến hành. Song hầu hết các nghiên cứu đều tiến hành dưới gĩc độ chung
của tổng thể khu vực kinh tế tư nhân của cả nước mà chưa đi sâu nghiên cứu
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 3
riêng về kinh tế tư nhân trong chế biến và tiêu thụ rau quả. Sau đây là những
nghiên cứu điển hình liên quan đến lĩnh vực kinh tế tư nhân:
1. Trong nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế của Phương Hữu Việt với chủ
đề “ Phát triển các thành phần kinh tế ngồi kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay” tác giả chủ yếu phân tích những
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các thành phần kinh tế ngồi kinh tế nhà
nước trong đĩ tập trung vào khu vực kinh tế tư nhân (cơng ty trách nhiệm hữu
hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) và đã tìm ra những hạn chế đến sự
phát triển của các thành phần kinh tế đĩ là (1) Năng lực nội tại của các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế cịn rất hạn chế: Nguồn vốn hạn hẹp, cơ sở vật
chất nghèo nàn, cơng nghệ thơ sơ, lạc hậu thiếu đồng bộ, trình độ quản lý người
chủ doanh nghiệp thấp, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo cơ bản, chất lượng
sản phẩm khơng cao, thiếu sức cạnh tranh, thiếu thơng tin về thị trường, vv... (2)
Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi quy mơ chưa lớn, cơ cấu đầu tư
chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, trình độ cơng nghệ chưa cao,
trình độ đội ngũ cán bộ quản lý là người Việt Nam và trình độ đội ngũ cơng nhân
cịn nhiều hạn chế. (3) Tình trạng chấp hành luật pháp trong sản xuất kinh doanh
ở một số doanh nghiệp chưa thật nghiêm minh như trốn thuế, buơn lậu, gian lận
thương mại. Đồng thời tác giả cũng tìm ra những nguyên nhân của những hạn
chế đĩ bao gồm mơi trường cơ chế, chính sách và pháp luật. Trên cơ sở đĩ tác
giả đã kiến nghị những giải pháp ở tầm vĩ mơ nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho
sự phát triển các thành phần kinh tế ngồi kinh tế nhà nước trong điều kiện hội
nhập kinh tế với kinh tế thế giới và khu vực bao gồm: (1) tổ chức và định hướng
phát triển; (2) Tạo lập mơi trường văn hĩa và tâm lý xã hội thuận lợi cho sự nghiệp
phát triển kinh tế của tồn dân; (3) Hồn thiện mơi trường thể chế luật pháp cho
sự hoạt động của các doanh nghiệp; (4) Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính tiền
lương và bảo hiểm xã hội; (5) Hồn thiện chính sách thương mại và hỗ trợ thị
trường; (6) Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực; (7) Thành lập cơ quan quản lý nhà nước để quản lý các thành phần kinh
tế ngồi kinh tế nhà nước; (8) Nâng cao năng lực bản thân của các thành phần
kinh tế ngồi kinh tế nhà nước.
2. Nghiên cứu Luận án Tiến sỹ của Hồ Sỹ Lộc với chủ đề “Kinh tế tư nhân
ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1995”. Tác giả đã thể hiện một cách sinh động
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 4
thực trạng kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ năm 1986 đến 1995, đồng thời đưa ra
một số nhận xét khái quát về đặc điểm, tính chất và xu hướng phát triển của kinh
tế tư nhân trong giai đoạn 1986-1995. Trong nghiên cứu, tác giả chỉ đề cập đến
các loại hình kinh tế tư nhân (Hộ cá thế, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH,
cơng ty cổ phần) dưới gĩc độ tổng thể nền kinh tế mà khơng phân tích sâu đến
khu vực kinh tế tư nhân của từng ngành cụ thể. Trên cơ sở đĩ tác giả đã rút ra bài
học kinh nghiệm là (1) Nhìn nhận và đánh giá đúng vị trí, vai trị của thành phần
kinh tế tư nhân; (2) Cụ thể hĩa chính sách, pháp luật theo nguyên tắc kiên trì nhất
quán đường lối phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN, bảo đảm cho các thành phần kinh tế trong đĩ cĩ kinh tế tư nhân yên tâm
phát triển; (3) Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển;
(4) Củng cố lịng tin của những người làm kinh tế tư nhân vào chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước; (5) Khi tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất cần căn
cứ vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất; (6) Tăng cường vai trị quản
lý của nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân. Và từ đĩ đề xuất một số giải
pháp gĩp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển đĩ là: (1) Giúp đỡ kinh tế cá
thể, tiểu chủ giải quyết các khĩ khăn về vốn, cơng nghệ, thị trường và kinh
nghiệm quản lý để mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh;
(2) Cần đề ra chủ trương chính sách để khuyến khích kinh tế tư nhân đầu tư vào
sản xuất trong các ngành, các lĩnh vực phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát
triển kinh tế của đất nước. Bảo hộ quyền sở hữu và và lợi ích hợp pháp của
những người làm kinh tế tư nhân, tăng cường quản lý, hướng dẫn họ làm ăn đúng
pháp luật, cĩ lợi cho quốc kế dân sinh; (3) Phát triển kinh tế tư nhân, coi đĩ là một
trong những biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm cho người lao động,
giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng
thơn; (4) Ưu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này phù hợp với
trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp tư nhân, vừa giải quyết nguồn lao động
cho xã hội.
3. Trong nghiên cứu “Phát triển kinh tế tư nhân” của tác giả Trần Ngọc Bút,
trên cơ sở phân tích thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân, tìm ra những khĩ
khăn, hạn chế trong sản xuất kinh doanh bao gồm vốn, tín dụng, mặt bằng sản
xuất kinh doanh, mơi trường pháp lý, tâm lý xã hội và những khĩ khăn của bản
thân doanh nghiệp đồng thời cũng tìm ra những mặt tích cực của chính sách giúp
cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, tác giả đã đưa ra được những giải
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 5
pháp phát triển khu vực kinh tế tư nhân bao gồm: (1) Tạo mơi trường thuận lợi về
thể chế và tâm lý xã hội cho phát triển của kinh tế tư nhân; (2) Sửa đổi một số cơ
chế chính sách bao gồm chính sách đất đai, chính sách tài chính tín dụng, chính
sách lao động tiền lương, chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và cơng nghệ,
chính sách hỗ trợ thơng tin, xúc tiến thương mại; (3) Tiếp tục hồn thiện và tăng
cường quản lý nhà nước; (4) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
4. Trong cuốn “Đổi mới và phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam-Thực trạng
và giải pháp” của Lê Khắc Triết, tác giả phân tích thực trạng khu vực kinh tế tư
nhân tìm ra những tồn tại và yếu kém ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế
nhân, trên cơ sở đĩ nghiên cứu đưa ra các giải pháp cho sự phát triển của khu
vực kinh tế tư nhân ở nước ta, song ở đây tác giả đã đưa ra một giải pháp tồn
diện và cụ thể hơn. Khơng chỉ đưa ra giải pháp về mơi trường và chính sách cho
sự phát triển của KTTN mà cịn đưa ra những giải pháp cho bản thân doanh
nghiệp khu vực KTTN đĩ là tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của các doanh
nghiệp thuộc thành phần KTTN và giải pháp về nâng cao vai trị của các tổ chức
hiệp hội doanh nghiệp. Các giải pháp này bao gổm: (1) Giải pháp về thể chế tạo
điều kiện mơi trường thuận lợi cho cho kinh tế tư nhân phát triển đĩ là: cải cách
thuế và hải quan, cải cách tiền lương và giá cả nâng cao sức mua của đồng tiền
Việt Nam, Cải cách cơng tác thanh tra, kiểm tra và hậu kiểm doanh nghiệp, cấp sổ
đỏ cho người lao động, xĩa bỏ cơ quan chủ quản doanh nghiệp, tạo sân chơi bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế; (2) Hỗ trợ các nỗ lực phát triển bao gồm: xã hội
hĩa dịch vụ tư vấn cho các thành phần kinh tế tư nhân, xã hội hĩa sản xuất vá sự
hỗ trợ của các doanh nghiệp lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của kinh tế
tư nhân, cĩ cơ chế cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, tơn vinh các cá nhân và
doanh nghiệp đã đong gĩp nhân tài vật lực cho sự nghiệp đổi mới của đất nước;
(3) Giải pháp về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của các doanh nghiệp thuộc
thành phần kinh tế tư nhân đĩ là tự sắp xếp điều chỉnh lại sản xuất, kinh doanh,
chọn sản phẩm dịch vụ làm ra đáp ứng nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng; (4)
Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế tư nhân; (5) Giải pháp về nâng
cao vai trị của các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp.
5. Nghiên cứu Luận án tiến sỹ của Trần Thị Hạnh với chủ đề “Về việc phát
triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Bên cạnh việc
phân tích quá trình phát triển khu vực kinh tế tư nhân qua các giai đoạn lịch sử,
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 6
đồng thời phân tích thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đến năm
1994. Tác giả đã phân tích ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh đối với sự phát
triển của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Trên cơ sở đĩ tác giả đã đưa ra một
số giải pháp nhằm khắc phục những trở ngại, hạn chế sự phát triển của khu vực
kinh tế tư nhân ở Việt Nam bao gồm: (1) Về quan điểm chiến lược của việc phát
triển khu vực kinh tế tư nhân là phát triển khu vực kinh tế tư nhân là một tất yếu
khách quan, tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh tư nhân, cần cĩ bộ
máy quản lý nhà nước cĩ năng lực thích nghi với cơ chế thị trường, giải quyết tơt
mối quan hệ giữa chính phủ và khu vực kinh tế tư nhân; (2) Tạo mơi trường chính
sách ổn định là điều kiện tiên quyết cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân đĩ là
tạo lịng tin đối với các nhà đầu tư tư nhân, ổn định các điều kiện về chính sách vĩ
mơ, hồn thiện chính sách về thuế thu nhập cá nhân sao cho khơng làm hạn chế
đầu tư kinh doanh; (3) Cĩ chính sách khuyến khích trong nước đối với hoạt động
kinh doanh tư nhân như chính sách giá cả, chính sách thương mại, chính sách
thuế, chính sách để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; (4) Hồn thiện hệ thống luật pháp và các cơng cụ điều tiết của chính phủ.
6. Nhĩm tác giả do Hà Huy Thành chủ biên cuốn sách “Thành phần kinh tế
cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân: Lý luận và chính sách” cũng đã đi sâu phân
tích thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
trong đĩ phân theo ngành nghề và phân theo vùng lãnh thổ từ đĩ tìm ra những kết
quả đạt được, những tồn tại yếu kém và những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
thực trạng đĩ. Trên cơ sở đĩ, nhĩm tác giả đã khuyến nghị những chính sách và
giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân đĩ là: (1) Hồn
thiện mơi trường pháp lý trong đĩ tiến tới ban hành luật doanh nghiệp chung cho
mọi khu vực kinh tế, chi phối và điều chỉnh sự hoạt động của các pháp nhân kinh
tế khơng phụ thuộc vào hình thức sở hữu; (2) Các chính sách khuyến khích tư
nhân đầu tư vào các ngành nghề thúc đẩu nền kinh tế phát triển theo hướng cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; (3) Thiết lập các định chế hỗ trợ phát triển kinh tế tư
nhân như thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thành ngân hàng
đầu tư phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiết lập hiệp hội các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, trung tâm đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ...
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 7
7. Nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Hữu Thắng với đề tài
“Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” đã đi sâu phân tích
thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta trong đĩ tập trung
vào phân tích chiến lược kế hoạch và quy hoạch phát triển KTTN, chính sách và
tác động của nĩ đối với KTTN, khung pháp luật và thủ tục hành chính đối với
KTTN, bộ máy quản lý đối với KTTN. Trên cơ sở đĩ tác giả đề xuất một số
phương hướng và giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế
tư nhân ở nước ta đĩ là: (1) Quán triệt quan điểm của Đảng, hồn thiện chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTTN; (2) Đổi mới, hồn thiện hệ thống
chính sách và quy trình hoạch định chính sách; (3) Hồn thiện khung pháp luật và
cải cách thủ tục hành chính; (4) Kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước đối với KTTN
trong đĩ tăntg cường chức năng bộ máy quản lý, cơ cấu lại bộ máy quản lý nhà
nước, khuyến khích thành lập các tổ chức đại diện, các tổ chức hỗ trợ cho KTTN,
hiện đại hĩa cơng tác quản lý của bộ máy quản lý nhà nước.
8. Trong cuốn “Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân
ở nước ta hiện nay” do Hồ Văn Vĩnh chủ biên khơng chỉ phân tích thực trạng hoạt
động của khu vực kinh tế nhân mà cịn phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối
với khu vực kinh tế tư nhân. Trên cơ sở đĩ nhĩm tác giả đưa ra khuyến nghị
phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế tư
nhân ở nước ta cụ thể là: A) Định hướng chiến lược phát triển kinh tế tư nhân: (1)
Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ tập trung vào một số ngành nghề sử dụng tiềm
năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, đặc biệt hướng vào phát
triển sản xuất và chế biến nơng lâm thủy sản; (2) Đối với kinh tế tư bản tư nhân
cần khuyến khích phát triển sản xuất- kinh doanh trong tất cả các ngành nơng
nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ kể cả hoạt động xuất nhập khẩu và thu
hút đầu tư nước ngồi và đầu tư kinh doanh ra nước ngồi; B) Tiếp tục đổi mới
pháp luật và các chính sách đối với kinh tế tư nhân: (1) Về pháp luật: tiếp tục đổi
mới pháp luật, tạo cơ sở pháp lý minh bạch, thơng thống để kinh tết tư nhân hoạt
động chẳng hạn thống nhất hĩa luật doanh nghiệp với luật doanh nghiệp nhà
nước và luật đầu tư nước ngồi với luật đầu tư trong nước.; (2) Về chính sách:
tiếp tục hồn thiện các chính sách ruộng đất, chính sách đầu tư, chính sách thuế,
chính sách vốn và tín dụng ngân hàng, chính sách khoa học và cơng nghệ, chính
sách thương mại và giá cả, chính sách lao động, việc làm và đào tạo nguồn nhân
lực; C) Tăng cường chức năng tổ chức của hệ thống quản lý nhà nước về kinh tế
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 8
đối với kinh tế tư nhân: (1) Tổ chức các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân đĩ là
tạo cơ chế, chính sách để mọi người ra kinh doanh cơng khai và hợp pháp khắc
phục tình trạng kinh doanh ngầm, chui lủi, trốn tránh pháp luật; (2) Thành lập các
tổ chức đại diện, tổ chức hỗ trợ đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư
nhân; (3) Phát triển các hình thức hợp tác trong khu vực trong khu vực kinh tế tư
nhân; (4) Kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân cụ thể là: a)
thực hiện tốt việc phân cơng, phân cấp trong việc quản lý khu vực kinh tế tư nhân,
qui định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm và các mối quan hệ quản lý, tránh
chồng chéo, lấn sân nhau hoặc bỏ trống trận địa giữa các cơ quan chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế; b) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; c) Tăng
cường kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực
kinh tế tư nhân.
9. Trong bài viết “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân- Thực trạng, nguyên
nhân và giải pháp” của tác giả Nguyễn Anh Dũng đăng trên nghiên cứu kinh tế số
319- tháng 12/2004 đã thể hiện rõ được thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân.
Tác giả đã đưa ra cơ cấu các loại hình doanh nghiệp, đĩng gĩp của nĩ về mặt
kinh tế, việc làm, nguồn thu ngoại tệ, nguồn thu ngân sách, gĩp phần phục hồi và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy đổi mới cơng nghệ. Đồng thời tác giả
cũng đã tìm ra được những hạn chế và yếu kém của khu vực kinh tế tư nhân như
cịn yếu kém về đầu tư vốn, trình độ cơng nghệ, tay nghề của cơng nhân, năng
lực quản lý, quy mơ cịn nhỏ bé, thiếu thơng tin về thị trường, việc thực thi pháp
luật cịn nhiều bất cập, vv.. Nguyên nhân của những hạn chế đĩ cũng được tác
giả đề cập đến đĩ là vẫn tồn tại sự phân biệt đối sử đối với khu vực kinh tế tư
nhân, do cơ chế, chính sách chưa phù hợp, do bản thân doanh nghiệp khĩ khăn
về vốn, mặt bằng sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu, khĩ khăn
về quản lý và nguồn nhân lực. Trên cơ sở đĩ tác giả đã kiến nghị giải pháp để
phát triển khu vực kinh tế này là: (1) Quán triệt sâu rộng quan điểm của Đảng và
nhà nước về kinh tế tư nhân cho mọi tầng lớp nhân dân và quan điểm này phải
được thể hiện trong phương thức làm việc thống nhấ trong nhận thức của các cơ
quan quản lý nhà nước tại địa phương; (2) Cần sớm ban hành Luật Doạn nghiệp
chung, Luật Đầu tư chung; (3) Cĩ chính sách đào tạo, nâng cao trình độ cho cán
bộ quản lý nhà nước và người lao đơng; (4) Nâng cấp và mở rộng các trung tâm
dạy nghề ở các tỉnh; (5) Sớm cĩ các nghị định hướng dẫn và qui định cụ thể đối
với đất ở, đất chuyên dùng, đất nhận chuyển nhượng hợp pháp, vấn đề thuế
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 9
chuyền quyền sử dụng đất, thuế chuyển mục đích sử dụng, tiền thuê đất, quy
hoạch đất, tái định cư; (6) Tiếp tục nghiên cứu ban hành chính sách khuyến khích
việc sử dụng đất ở những vùng cịn nhiều đất chưa được sử dụng, đất trống, đồi
núi trọc, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân
dân, giải quyết tốt việc cho thuê đất để các doanh nghiệp phấn khởi đầu tư hình
thành cụm cơng nghiệp; (7) Nhà nước quy hoạch dành đất xây dựng các khu
cơng nghiệp trong nước, các chợ,.. sử dụng một phần vốn ngân sách và huy động
thêm của các thành phần kinh tế đồng thời cĩ quy định về quản lý nhà nước về
xây dựng phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp do
địa phương tổ chức thực hiện tạo điều kiện cho các loại hình kinh tế được đâu tư
sản xuất kinh doanh; (8) Cần sớm ban hành cơ chế quản lý tài chính đối với
doanh nghiệp dân doanh, bổ xung chế độ kế tốn phù hợp với doanh nghiệp vừa
và nhỏ; (9) Ban hành quy định về sở hữu tài sản tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động
sản xuất kinh doanh; (10) Sớm thành lập các Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ theo tinh thần hướng dẫn tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP
ngày 23-11-2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ;
(11) Cần hình thành các chương trình trợ giúp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tỉnh theo tinh thần Nghị định số 90/2001/NĐ-CP; (12) Khuyến
khích hình thành các tổ chức khoa học cơng nghệ để tư vấn hỗ trợ, cung cấp
thoong tin cho doanh nghiệp về ứng dụng cơng nghệ và bồi dưỡng kiến thức khoa
học; (13) Cần ưu tiên cơ sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, thực hiện đầy đủ và
nghiêm chỉnh những ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào các vùng kinh tế khĩ
khăn và đặc biệt khĩ khăn.
10. Trong cuốn “Chính sách phát triển kinh tế – Kinh nghiệm và bài học của
Trung Quốc” của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã khái quát quá
trình phát triển khu vực kinh tế tư nhân, những chính sách của Đảng Cộng sản
Trung Quốc đối với khu vực kinh tế tư nhân. Đồng thời thảo luận những kinh
nghiệm và bài học của Trung Quốc đối với việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Từ đĩ rút ra bài học và những kiến nghị chính sách cho Việt Nam đĩ là: (1) Thống
nhất nhận thức, quan điểm về kinh tế tư nhân; (2) Chính trị hĩa các hoạt động
kinh tế; (3) Mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp tư nhân; (4) Đẩy mạnh cơng
tác tuyên truyền giáo dục; (5) Tiếp tục đổi mới cải thiện mơi trường kinh doanh đĩ
là tiếp tục triển khai thực hiện đầy đủ nội dung của Luật Doanh nghiệp và các văn
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 10
bản hướng dẫn thi hành, về lâu dài cần tạo một sân chơi bình đẳng cho tất cả các
loại hình doanh nghiệp.
11. Khác với các nghiên cứu trên đây là khơng đi sâu vào nghiên cứu kinh
tế tư nhân, song cuốn “Rau và quả ở Việt Nam-giá trị gia tăng từ người nơng dân
đến người tiêu dùng” do Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI)
cùng với Trung tâm thơng tin nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (ICARD) tiến
hành nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích thực trạng ngành rau quả từ sản xuất,
chế biến, bảo quản đến tiêu thụ. Trong đĩ cĩ phân tích sâu đến từng loại rau quả
của Việt Nam. Mặc dù cuốn sách này khơng đi vào nghiên cứu loại hình kinh tế tư
nhân trong chế biến và tiêu thụ rau quả, song nĩ cũng đã vẽ ra được một bức
tranh tồn cảnh của ngành rau quả Việt Nam từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến
tiêu thụ. Từ việc phân tích thực trạng nĩ cho thấy được những thuận lợi và những
khĩ khăn của ngành rau quả Việt Nam nĩi chung. Từ đĩ đưa ra một số khuyến
nghị về chính sách phát triển rau quả ở Việt Nam.
12. Một nghiên cứu cĩ đề cập đến cả khu vực kinh tế tư nhân và cả lĩnh
vực sản xuất, chế biến và tiêu thụ nơng sản đĩ là Đề tài “Nghiên cứu đề xuất
chính sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bảo quản chế
biến và tiêu thụ nơng lâm sản” do T.S Lê Thế Hồng thực hiện. Nghiên cứu đã đi
sâu nghiên cứu thực trạng phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ cả doanh
nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân doanh, trên cơ sở đĩ nghiên cứu đã tìm ra
những khĩ khăn vướng mắc và tìm ra nguyên nhân của những khĩ khăn vướng
mắc đĩ để đưa ra những giải pháp tháo gỡ cũng như thúc đẩy sự phát triển của
các loại hình doanh nghiệp này. Trong đĩ nghiên cứu cũng đã đề cập đến các
doanh nghiệp tư nhân trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ nơng sản. Trong đĩ cĩ
cả chế biến và tiêu thụ rau quả. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích
doanh nghiệp vừa và nhỏ nĩi chung trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ nơng sản
mà khơng đi sâu vào kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến rau quả.
Ngồi ra cịn nhiều nghiên cứu khác cĩ đề cập đến lĩnh vực kinh tế tư nhân
hoặc vấn đề chế biến rau quả, song ở mức độ hạn chế hơn so với các nghiên cứu
được đề cập ở trên.
Từ việc nghiên cứu tổng quan ở trên cho thấy mỗi nghiên cứu chỉ đề cập
sâu đến một khía cạnh cụ thể mà khơng cĩ nghiên cứu nào nghiên cứu sâu về
lĩnh vực kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả. Vì vậy việc
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 11
tiến hành nghiên cứu đề tài “Chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả” là cần thiết. Nĩ sẽ đưa ra được những
chính sách và giải pháp cụ thể cho việc phát triển các loại hình kinh tế tư nhân
trong chế biến và tiêu thụ rau quả.
Tỉng quan kinh tÕ t− nh©n 12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Literaturereview2.pdf