Đề tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Qui – Hà Trung – Thanh Hoá

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Qui – Hà Trung – Thanh Hoá: -Bộ Nông nghiệp và PTNT Bộ Giáo dục và Đào tạo Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp ……*****……. Nguyễn Văn Hạnh Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam qui – hà trung – thanh hoá Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây – Năm 2003 GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi ngư...

pdf101 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Qui – Hà Trung – Thanh Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Bộ Nông nghiệp và PTNT Bộ Giáo dục và Đào tạo Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp ……*****……. Nguyễn Văn Hạnh Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam qui – hà trung – thanh hoá Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây – Năm 2003 GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả, do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả, một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu sau : • Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 1 Lời nói đầu ới ý nguyện góp một phần công sức của mình vào việc bảo tồn khu rừng đặc dụng Sến mật Tam Quy - một khu rừng Sến tự nhiên gần nh− thuần loài còn lại duy nhất của n−ớc ta - tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h−ớng dẫn khoa học, Tiến sĩ Nguyễn Thế Nhã đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện các nội dung của đề tài. Xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi tr−ờng, Giáo s− tiến sỹ Trần Văn Mão và Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành ch−ơng trình cao học khoá 2000 - 2003. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và cán bộ công chức viên chức của Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và những khó khăn khách quan khác nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả V 2 Ch−ơng 1 Đặt vấn đề Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng có vai trò rất quan trọng và quyết định đời sống của con ng−ời. Từ lâu, rừng đã đ−ợc coi là “lá phổi xanh” của nhân loại. Theo FAO, đến năm 1995, tỷ lệ che phủ của rừng trên toàn thế giới chỉ còn 35%. Sự thu hẹp về diện tích và suy giảm về chất l−ợng của rừng đã và đang là hiểm hoạ đe doạ trực tiếp đến cuộc sống của con ng−ời. Mất rừng tự nhiên đã đe doạ trực tiếp đến tính đa dạng sinh học (ĐDSH) của rừng Việt Nam, mất rừng đồng nghĩa với việc thu hẹp nơi c− trú của động vật, nguồn thức ăn bị cạn kiệt buộc chúng phải di c− đi nơi khác hoặc co cụm lại, nhiều loại thực vật quý tr−ớc kia phát triển t−ơng đối phổ biến nay trở nên hiếm, thậm chí có những loài bị tuyệt chủng. Theo báo cáo của WWF tại Việt Nam năm 2000 thì tốc độ suy giảm ĐDSH của n−ớc ta nhanh hơn nhiều so với một số n−ớc khác trong khu vực. Tr−ớc thực trạng đó, Đảng và Nhà n−ớc đã có những chủ tr−ơng, những quyết sách để tăng độ che phủ của rừng, bảo vệ và nâng cao tính đa dạng sinh học, nhiều văn bản pháp quy đ−ợc ban hành: Pháp lệnh bảo vệ rừng 1972, Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991, Luật môi tr−ờng 1993, đặc biệt Việt Nam đã tham gia ký nhiều công −ớc quốc tế nh− Công −ớc đa dạng sinh học 1993, Công −ớc về đất ngập n−ớc Ramsar năm 1998, Công −ớc buôn bán quốc tế các loài động thực vật nguy cấp CITES - 1994. Một loạt các ch−ơng trình lớn nh− ch−ơng trình 327; 773 về trồng rừng, đặc biệt trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2000 - 2010 đã rất chú trọng đến công tác bảo tồn và phát triển các loài cây bản địa quý hiếm, xây dựng hệ thống khu bảo tồn. Những chủ tr−ơng, quyết sách của Đảng và Nhà n−ớc đã và đang đ−ợc triển khai thực hiện trên phạm vi cả n−ớc. Rừng Sến mật Tam Quy là khu rừng Sến tự nhiên tập trung duy nhất còn tồn tại ở Việt Nam. Đây là khu rừng Sến hầu nh− thuần loài đồng tuổi. Do quý hiếm nên 3 khu rừng Sến đã đ−ợc quy hoạch là khu bảo tồn nguồn gen Sến mật theo quyết định số 194/QĐ-HĐBT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng. Loài cây Sến mật (Madhuca pasquiery H. J. Lam.) là cây bản địa đa tác dụng, có giá trị kinh tế cao. ở n−ớc ta, ngoài gỗ để xây dựng nhà cửa, làm các đồ mộc cao cấp thì Sến còn cung cấp hạt để ép lấy dầu ăn và dùng cho công nghiệp, vỏ cây dùng để lấy chất tanin cho công nghiệp thuộc da, Học viện Quân y đã sử dụng lá Sến để làm cao chữa bỏng rất công dụng và hiện đang đ−ợc sử dụng phổ biến trong điều trị bỏng ở các bệnh viện trong toàn quốc. Đã bao đời nay, ng−ời dân Tam Quy cũng nh− nhân dân các vùng phụ cận gắn bó với rừng Sến. Rừng Sến không chỉ cung cấp gỗ củi, thực phẩm, d−ợc liệu, nguyên liệu.. mà rừng Sến còn giữ cho bầu không khí trong lành, giữ nguồn n−ớc cho sinh hoạt và t−ới tiêu của các cánh đồng phụ cận để mùa màng bội thu. Rừng Sến góp phần tạo ra cảnh quan quê h−ơng Sơn Lâm, Điền Thuỷ, có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái. Tuy vậy, rừng Sến Tam Quy cũng nh− những khu rừng khác không tránh khỏi những áp lực tiêu cực. Mặc dù đã đ−ợc đầu t− bảo vệ theo dự án 327 từ năm 1992 đến nay, chỉ hơn 10 năm qua diện tích rừng Sến đã mất đi 77,6 ha (khoảng 22%). Do có ý nghĩa lớn nên KBTTN rừng Sến Tam Quy đã đ−ợc Thủ t−ởng Chính phủ quyết định phê duyệt trong hệ thống rừng đặc dụng quốc gia vào tháng 7 năm 2001. Sau khi có văn bản số 1455/BNN-KH ngày 23 tháng 5 năm 2001 về việc thẩm định dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ban hành quyết định số 1766/QĐ- UB ngày 13 tháng 7 năm 2001 về việc phê duyệt dự án “KBTTN rừng Sến Tam Quy, huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá” với mục tiêu “Bảo vệ bằng đ−ợc diện tích rừng Sến hiện còn. Nghiên cứu, thực nghiệm một vài mô hình nhằm duy trì, mở rộng thêm diện tích khu bảo tồn loài Sến” Các nội dung và giải pháp chính của dự án là: Phân chia các khu chức năng, xác định quy mô của dự án và các ch−ơng trình hoạt động gồm 3 mảng chính là Bảo vệ; Phục hồi sinh thái (Trồng 76,6ha Sến, tỉa th−a Lim xanh tạo điều kiện cho Sến 4 phát triển); Nghiên cứu, thực nghiệm (Trồng Sến d−ới các độ tàn che khác nhau, nghiên cứu tái sinh Sến, trồng Sến d−ới tán rừng Thông nhựa). Hiện tại một số nội dung của dự án đã đ−ợc thực hiện nh−: Xây dựng hệ thống đ−ờng tuần tra, hàng rào xanh; Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con từ hạt và tạo cây con theo ph−ơng pháp chiết cành; Một vài mô hình của ch−ơng trình phục hồi sinh thái. Hầu hết các giải pháp này đều rất chú trọng tới khâu kỹ thuật lâm sinh. Đ−ơng nhiên để thực hiện đ−ợc mục tiêu của dự án không thể chỉ chú ý tới mặt kỹ thuật mà cần tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để rừng Sến có thể phát triển bền vững. Côn trùng là một thành phần không thể thiếu đ−ợc của hệ sinh thái rừng với các mặt tích cực nh− góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinh d−ỡng cho các loài động, thực vật, thúc đẩy tuần hoàn vật chất, kìm hãm các sinh vật gây hại, góp phần tạo nên cân bằng sinh thái. Côn trùng cũng có thể tạo ra những ảnh h−ởng tiêu cực khi chúng có cơ hội phá hại, nhất là khi cây đ−ợc tái sinh nhân tạo hoặc phải sống trong một môi tr−ờng đặc biệt sau khi rừng đ−ợc xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh− tỉa th−a, luỗng phát, trồng xen.... Chính vì vậy nên quản lý tốt các loài côn trùng sẽ góp phần tích cực vào công tác bảo tồn loài. Tuy nhiên cho đến nay các nghiên cứu về côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy còn rất hạn chế. Để có thể bổ sung một số giải pháp cho dự án, góp phần vào việc bảo tồn nguồn gen, bảo vệ tính đa dạng sinh học của KBTTN rừng Sến Tam Quy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá”. 5 Ch−ơng 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Trên thế giới Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại cây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh học, sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ trong đó có những nghiên cứu về côn trùng có ích, nấm có ích, biện pháp sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích theo h−ớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp. Theo Wilson (1988), tổng số các loài sinh vật đã đ−ợc biết trên trái đất là 1.413.000 loài. Trong đó, côn trùng có 751.000 loài, chiếm 53,15%. Ng−ời ta dự đoán còn khoảng 3 - 4 triệu loài hoặc hơn nữa ch−a đựơc con ng−ời biết đến, chủ yếu là những loài côn trùng sống ở vùng nhiệt đới (Whitmore, 1990 [48]). Ng−ời ta dự đoán số loài côn trùng ch−a đ−ợc biết đến trong rừng nhiệt đới −ớc tính từ 5 - 30 triệu (May, 1992 [39]); con số 10 triệu có thể coi là tạm chấp nhận và đ−ợc sử dụng trong tài liệu hiện nay, và nếu con số 10 triệu là chính xác thì điều đó có nghĩa là số l−ợng côn trùng tìm thấy tại các vùng nhiệt đới chiếm đến trên 90% số loài sinh vật trên trái đất. Khi đánh giá vai trò của côn trùng đều có 2 mặt cơ bản, mặt tích cực và mặt tiêu cực, vai trò tích cực của côn trùng có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp và ngay cả mức độ rộng hẹp cũng có biên độ rất khác nhau tuỳ theo quan niệm của con ng−ời. Về việc quản lý sâu bệnh hại, từ những năm 70 của thế kỷ 20 đến nay có nhiều nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của các công trình trong lĩnh vực này có thể tóm l−ợc nh− sau: Các tác giả Watson, More (1975) [49] trong “Sổ tay chỉ dẫn về thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)” đã đ−a ra h−ớng dẫn sử dụng kỹ thuật sẫn có để hạn chế thiệt hại về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp. Năm 1984, Neisses, Garner, Havey [42] đã thảo luận về việc ứng dụng ph−ơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp trong kinh doanh lâm nghiệp ở Mỹ. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh sự 6 cạnh tranh giữa các loài sâu bệnh hại (chủ yếu là sâu hại) và các loài cỏ dại có thể là nhân tố có tác dụng trong việc quản lý sâu bệnh hại. Ravlin, Haynes 1987 [44] đã sử dụng ph−ơng pháp mô phỏng trong quản lý côn trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô lá. Mô hình mà họ sử dụng là sự phối hợp giữa số liệu điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại, xu h−ớng phát triển của quần thể, mức độ ký sinh và nhiệt độ. Đây là ph−ơng pháp sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên không có ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng đơn độc một ph−ơng pháp này thì không mang tính tổng hợp và hiệu quả thì rất ngắn. Các nghiên cứu đáng chú ý về côn trùng trong khu vực là các công trình nghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm [46] đã công bố công trình phân loài côn trùng rừng Vân Nam. Tài liệu tham khảo quan trọng để phân loại các loài b−ớm ngày là sách chuyên khảo của Cố Mậu Bình, Trần Ph−ợng Trân (1997) [34]. Các nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài sâu hại cây lâm nghiệp có thể tìm thấy trong tài liệu “Côn trùng rừng Trung Quốc”, Xiao Gangrou, 1991 [51], của các loài côn trùng thiên địch trong “Sổ tay côn trùng thiên địch” [47], “Tạp chí bọ rùa Vân Nam”, Tào Thành Nhất [45]. Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond và Swain [35] đã có những chuyên đề và ch−ơng trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hại rừng. Thông qua các ch−ơng trình, từng b−ớc hoàn thiện IPM. Các ch−ơng trình đã gắn sự hiểu biết về môi tr−ờng với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tính để IPM giải quyết những vấn đề tồn tại và đ−a ra quyết định thực hiện phù hợp với việc quản lý sâu hại lâm nghiệp và có thể cho cả nông nghiệp. Năm 1991, Goyer [38] trong “Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn lá thuộc miền Nam n−ớc Mỹ” cho rằng: Điều tra th−ờng xuyên thực trạng sâu ăn lá rừng là rất quan trọng cho chiến l−ợc sử dụng IPM. Ông chỉ ra việc sử dụng Pheromone để bẫy bắt mẫu vật để từ đó tính ra mật độ loài là rất quan trọng, ông cũng đã phê phán việc sử dụng thuốc hoá học truyền thống đã gây ảnh h−ởng lớn 7 đến kinh tế và môi tr−ờng, đồng thời làm giảm đa dạng sinh học của hệ động vật rừng. Raske, Wickman [43] trong “H−ớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp ở rừng rụng lá” đã khẳng định: - Hiện nay IPM ở các n−ớc khác nhau là khác nhau với từng vật gây hại cụ thể. - Sự đóng góp của IPM có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tế. - Các vấn đề kinh tế, xã hội (bao gồm cả chiến l−ợc của các chính phủ) là rất quan trọng đối với IPM. Năm 1994, Evans, Fielding [37] trong ch−ơng trình phòng chống loài Dendrotonus micans hại vỏ cây Vân sam ở Anh đã nêu lên cơ sở của việc phòng chống loài sâu này đó là sự phối hợp các biện pháp quản lý rừng nh− chặt vệ sinh rừng, vận chuyển nhanh sản phẩm khai thác và ph−ơng pháp sinh học nh− sử dụng hổ trùng ăn thịt Rhizophogus nhập nội, chăm sóc và thả vào rừng. Hiện nay số l−ợng loài sâu này đã giảm đi rõ rệt chứng tỏ tác dụng tích cực của loài Rhizophogus grandis là rất tốt, việc nhân rộng loài này là nhân tố quan trọng để điều chỉnh mật độ loài Dendrotonus micans. Kết quả các nghiên cứu trên đã góp phần làm giàu kho tàng kiến thức quản lý côn trùng. Tuy nhiên, ở mỗi loài sâu hại, mỗi loài cây và mỗi quốc gia khi vận dụng cần phải sáng tạo và đặt yêu cầu thực tiễn cụ thể của từng khu vực lên hàng đầu. 2.2. Nghiên cứu trong n−ớc Nghiên cứu về côn trùng ở n−ớc ta nhìn chung không nhiều, đặc biệt là côn trùng lâm nghiệp. Một số nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhóm côn trùng có hại, phổ biến là nghiên cứu các đặc tính sinh vật học, sinh thái học, tù đó đề ra các biện pháp phòng trừ mang tính chất chỉ đạo chung. Thực tế ở n−ớc ta ch−a có tài liệu đầy đủ về côn trùng để phục vụ cho khâu nghiên cứu, tra cứu ứng dụng trong công tác quản lý, sử dụng. 8 Sau trận dịch Sâu róm thông ở Đò Cấm - Nghệ An 1960 - 1961 có một số bài viết đề cập về Sâu róm thông của Nguyễn Hồng Đản, Trần Kiểm (1962), Phạm Ngọc Anh (1963) , Nguyễn Hữu Liêm (1968) (Dẫn theo Lê thị Diên [7]). Các nghiên cứu này tập trung mô tả hình thái của Sâu róm thông và đề xuất sử dụng một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ loài sâu hại này. Công tác dự tính, dự báo loài Sâu róm thông đ−ợc Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp thực hiện năm 1967 [9] làm cơ sở cho việc sử dụng ph−ơng pháp sinh học trong phòng trừ. Đã dự báo thời kỳ xuất hiện các lứa sâu trong năm, dự báo mật độ sâu và khả năng hình thành dịch và dự báo mức độ gây hại. Năm 1979 Nguyễn Trung Tín [9] đã có công trình t−ơng đối hoàn thiện nghiên cứu về loài Ong cắn lá mỡ và từ công trình này Bộ Lâm nghiệp đã ban hành quy trình phòng trừ ong ăn lá mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cầu sản xuất gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi và công nghiệp chế biến gỗ [3]. Gần đây, do yêu cầu của thực tiễn sản xuất và sinh thái môi tr−ờng, nghiên cứu côn trùng đã đ−ợc chú ý hơn. Hệ thống các khu bảo tồn đã đ−ợc nghiên cứu cơ bản về tài nguyên côn trùng. - Dr.Mike, Dan Hallam và Jonathan Bradley (6/1997): Muong Nhe nature reserve (Frontier Vietnam Forest Reserach Programe) [36]. - VRTC-WWF (1999) Results of the complex Zoological botanical expedition to the Kebang area [48]. - Le Hong Trai, Jonatan, C.Eanus, Dr Andrey, N.Kuzntsov, Dr Nguyen Van Sang, Bui Xuan Phuong and Dr Alexander L. Monasyrskii (8/2001): PARC BaBe/ Nahang (Vietnam PARC project – VIE/95/G31) [40]. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều là tài liệu phân loài côn trùng của một vài khu bảo tồn, V−ờn quốc gia. Hầu nh− ch−a có nghiên cứu nào về các giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên côn trùng cho từng khu vực cụ thể và cho hệ thống các khu bảo tồn, các V−ờn Quốc gia trong cả n−ớc. Đây là một vấn đề lớn đặt ra cho khâu quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia của 9 Chính phủ trong đó có nguồn tài nguyên côn trùng nói chung và tài nguyên côn trùng rừng nói riêng. - Từ năm 1987, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh) [27]. Số II (Thanh Hoá) đã tiến hành nghiên cứu các loài sâu hại, phát hiện một số loài côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt của Sâu róm thông nh− các loài Bọ ngựa, các loài Bọ xít, Kiến, các loài ruồi, Ong ký sinh.... [10]. Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm sinh học nh− nấm Bạch c−ơng, Lục c−ơng (Beauveria bassiana và Metazhizium) phục vụ cho việc phòng trừ Sâu róm thông từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh [10]. - Trần Công Loanh (1989) [13] trong cuốn “Côn trùng lâm nghiệp” đã viết rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loài côn trùng lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số ph−ơng pháp dự tính, dự báo sâu hại và các biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hoá học. Tuy vậy ch−a đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp. - Năm 1990 với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo và phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker ở miền Bắc Việt Nam” Lê Nam Hùng [9] đã một b−ớc cụ thể hoá nguyên lý phòng trừ tổng hợp loài sâu hại này. Tuy nhiên, các ph−ơng pháp dự tính, dự báo đ−ợc đề cập trong nghiên cứu phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật học của Sâu róm thông nh−ng ch−a chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp ở công trình này đang ở phạm vị hẹp của miền Bắc Việt Nam. Gần đây, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão (2001) [17] đã xuất bản giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp”. Các tác giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng là công việc có liên quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính, dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu bệnh hại và quản lý hữu hiệu nguồn tại nguyên côn trùng và vi sinh vật có ích. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh [18] đã xuất bản cuốn “Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích - tập I”. Đây là tài liệu đ−ợc nghiên cứu và biên 10 soạn công phu giúp cho những ng−ời làm công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa học để đ−a ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng đ−ợc sự khống chế tự nhiên của các loài côn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an toàn cho môi tr−ờng. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và cộng sự ở Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đã xây dựng mô hình định l−ợng nguồn dinh d−ỡng của sâu bệnh hại để xác định ng−ỡng kinh tế trong dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Keo tai t−ợng [20]. Đây là một vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất quan tâm. Nếu đ−ợc phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích to lớn trong quản lý tài nguyên rừng, trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp của n−ớc ta. Theo Trần Văn Mão (2002) [15] trong quản lý côn trùng quản lý dịch hại tổng hợp có ý nghĩa rất lớn trong đó ng−ời ta nhấn mạnh vai trò của phân tích hệ thống. Từ những nguyên lý sinh thái và động thái quần thể côn trùng rừng, chúng ta có thể tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại dịch sâu hại rừng, các loại ảnh h−ởng của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội và cuối cùng đ−a ra quyết sách quản lý thích hợp. Tại khu vực nghiên cứu năm 2000 Phạm Quang Vinh [29] đã xác định đ−ợc 19 loài côn trùng và b−ớc đầu đ−a ra một số biện pháp quản lý. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Trung (2003) [26] cho thấy sâu hại Sến nguy hiểm nhất hiện nay là loài Rệp và Xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster). 11 Ch−ơng 3 Mục tiêu - đối t−ợng - phạm vi nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy - Hà Trung -Thanh Hoá góp phần bảo tồn rừng Sến và phát triển Lâm nghiệp bền vững. 3.2. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu 1. Đối t−ợng nghiên cứu: Các loài côn trùng trong KBTTN rừng Sến Tam Quy. 2. Phạm vi nghiên cứu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái của KBTTN rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá. - Thời gian thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2003. 3.3. Nội dung nghiên cứu 1. Điều tra điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu. 2. Xác định hiện trạng tài nguyên côn trùng trong khu vực nghiên cứu. ♦ Xác định thành phần loài côn trùng KBTTN rừng Sến. ♦ Đặc điểm phân bố của các loài côn trùng ♦ Xác định các loài côn trùng gây hại, côn trùng có ích chủ yếu. ♦ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chủ yếu. 3. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng KBTTN rừng Sến Tam Quy. ♦ Đánh giá thực trạng các giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở khu vực nghiên cứu. ♦ Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng. 12 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Các vấn đề chung Trong quản lý côn trùng phân tích hệ thống là rất quan trọng (Trần Văn Mão, 2002 [15]). Hệ thống là một chỉnh thể hữu cơ bao gồm nhiều thành phần có chức năng nhất định đ−ợc tổ thành theo một quy luật nhất định, tác dụng lẫn nhau, dựa vào nhau, ví dụ: Hệ thống hô hấp, hệ thống b−u điện, hệ sinh thái rừng, hệ quản lý sâu hại .... Hệ thống có những đặc tr−ng cơ bản sau: Tính hoàn chỉnh, tính trật tự, tính liên quan, tính mục đích, tính thích ứng môi tr−ờng. Hệ thống quản lý sâu hại trong hệ sinh thái có những đặc tính sau: Có thể đo đếm đ−ợc, có thể khống chế đ−ợc, ổn định. Phân tích hệ thống bao gồm các b−ớc: 1. Xác định mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu của hệ thống. 2. Xác định đối t−ợng nghiên cứu và môi tr−ờng ảnh h−ởng của hệ thống. 3. Mô hình hoá hệ thống (và mô phỏng hệ thống). 4. Khống chế, thiết kế và tổng hợp hệ thống. 5. Đánh giá hệ thống. Khi xác định mục đích tr−ớc hết cần tuân thủ mấy nguyên tắc sau: Tính hoàn chỉnh; Tính khoa học; Tính thích ứng môi tr−ờng. Thứ đến là phải phân tích, xác định đ−ợc nhiều mục tiêu cụ thể để đạt đ−ợc mục đích. Mô hình hoá hệ thống là vấn đề mấu chốt của phân tích hệ thống, mô hình hệ thống cũng cần tuỳ theo mục đích phân tích mà thực hiện các ph−ơng pháp khác nhau. Khống chế hệ thống là thông qua thay đổi điều chỉnh đầu vào, đầu ra của hệ thống mà nhận đ−ợc trạng thái mong muốn. Thiết kế hệ thống th−ờng bao gồm sự thêm, bớt các thành phần hoặc sửa đổi các thành phần hệ thống hiện có. Trong quản lý sâu hại tổng hợp, kỹ thuật khống chế th−ờng đ−ợc dùng nhiều nhất. Trong thiết kế hệ thống ng−ời ta coi trọng sử dụng thiên địch và chọn cây chống chịu. Đánh giá hệ thống trong hệ thống quản lý sâu hại là rất quan trọng, nó là cơ sở để hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình hệ thống. 13 Có rất nhiều loại mô hình hệ thống: Mô hình nghiên cứu, mô hình quản lý, mô hình kiểu ngẫu nhiên, kiểu xác định, mô hình chỉnh thể, mô hình tĩnh, mô hình động, mô hình ma trận, mô hình tham số, mô hình tuyến tính và phi tuyến tính, mô hình hộp đen, mô hình tự khống chế, mô hình không tự khống chế. Rừng Sến Tam Quy là một chỉnh thể hữu cơ, nó là một hệ sinh thái rừng. Xét về quan điểm bảo vệ rừng và quan điểm hệ thống có một hệ sinh thái sinh vật gây hại rừng trong lòng rừng Sến. Tổ thành của hệ sinh thái sinh vật gây hại thông th−ờng có 4 hệ thống con: Hệ thống rừng, hệ thống các sinh vật gây hại, hệ thống thiên địch và hệ thống môi tr−ờng. - Hệ thống rừng đ−ợc tổ thành bởi các cây xanh, nhờ quang hợp mà tổng hợp chất hữu cơ, nhờ hoạt động sống tự d−ỡng mà cung cấp năng l−ợng cho vật tiêu thụ và vật phân giải nên chúng cần sự bảo vệ của con ng−ời. - Hệ thống sinh vật gây hại bao gồm sâu bệnh, chuột, cỏ dại ... trong đó sâu bệnh ... là những vật tiêu thụ, chúng uy hiếp rất lớn đến sản xuất lâm nghiệp nên cần phải có giải pháp để khống chế. - Hệ thống thiên địch là các sinh vật bắt mồi, vật ký sinh và vi sinh vật gây bệnh cho các loài gây hại. Chúng có tác động quan trọng trong việc khống chế và điều chỉnh số l−ợng vật gây hại, là thành viên quan trọng trong hệ sinh thái. - Hệ thống môi tr−ờng là tên gọi chung cho các điều kiện tác dụng tổng hợp xung quanh sinh vật, gồm: Nhân tố sinh vật, nhân tố phi sinh vật và nhân tố con ng−ời. Căn cứ vào các phân tích trên quá trình thực hiện đề tài đ−ợc thể hiện trong sơ đồ sau: 14 Hình 3-1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Xác định hiện trạng tài nguyên côn trùng Điều tra điều kiện tự nhiên - xã hội Đề xuất các giải pháp quản lý Ph−ơng pháp nghiên cứu Kế thừa Điều tra CT Nuôi sâu Phân tích thực trạng Tổng hợp, phân tích kết quả nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng 15 3.4.2. Ph−ơng pháp kế thừa Đề tài đã kế thừa một số dữ liệu của các nguồn sau đây: a. Sử dụng thành quả của công trình xây dựng dự án "KBTTN rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá” đ−ợc Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thẩm định theo văn bản số 1445 ngày 23/5/2001 và Quyết định phê duyệt dự án số1766/QĐ- UB ngày13/7/2001 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá [28]. b. Bộ mẫu chuẩn về côn trùng của tr−ờng Đại học Lâm nghiệp và Viện điều tra Quy hoạch rừng để so sánh và tra cứu. c. Kết quả nghiên cứu về thành phần loài côn trùng, đặc biệt là sâu hại trên các cây Thông nhựa, Lim xanh, Keo, Tre trúc [10, 19, 21]. d. Khí hậu Thanh Hoá; Kết quả dự báo khí hậu tuần của Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn Bắc Miền Trung; Báo cáo kết quả thực hiện dự án [28]. 3.4.3. Ph−ơng pháp điều tra côn trùng Điều tra côn trùng đ−ợc thực hiện dựa theo tài liệu [17] của tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. Thông th−ờng điều tra côn trùng gồm 2 phần ngoại nghiệp và nội nghiệp với các b−ớc cơ bản là Công tác chuẩn bị; Điều tra trên các tuyến và điểm điều tra và Xử lý số liệu điều tra. - B−ớc chuẩn bị: + Thu thập các tài liệu có liên quan nh− bản đồ hiện trạng rừng Sến Tam Quy, bản đồ địa hình, xác định các tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn và các điểm điều tra trên bản đồ và trên thực địa. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện xã hội, chuẩn bị nhân lực, ph−ơng tiện (biểu mẫu), các loại dụng cụ đo, thu bắt mẫu vật. + Rừng Sến Tam Quy phân bố trên các quả đồi liền nhau chạy theo h−ớng từ Đông sang Tây do vậy hình thành 2 h−ớng phơi chủ yếu là h−ớng Tây-Bắc và h−ớng Đông-Nam, từ đặc điểm này chúng tôi bố trí các ô tiêu chuẩn, các điểm điều tra theo 2 tuyến chính: 16 Tuyến 1: Xuất phát từ Trạm Kiểm Lâm Tam Quy đến Đập n−ớc Hà Lĩnh, gồm 7 ô tiêu chuẩn. Tuyến 2: Xuất phát từ vị trí rừng trồng Thông nhựa (đỉnh đồi) chạy xuống trạm bảo vệ rừng số 2 đi theo h−ớng Tây và kết thúc tại đập Thọ Lộc, gồm 5 ô tiêu chuẩn. - B−ớc điều tra sơ bộ: Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm một cách khái quát tình hình phát sinh, phát triển và phân bố của các loài côn trùng làm cơ sở cho việc điều tra tỷ mỷ. Biểu mẫu dùng cho điều tra sơ bộ đ−ợc trình bày trong Phụ lục 01. sau khi điều tra sơ bộ có thể rút ra các nhóm loài côn trùng cần chú ý, thời gian xuất hiện của các pha, ấn định kế hoạch điều tra tỷ mỷ. - B−ớc điều tra tỷ mỷ: Điều tra tỷ mỷ đ−ợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn. Ô tiêu chuẩn có diện tích 1.000m2, đại diện cho khu vực điều tra. Trong khu vực nghiên cứu chúng tôi bố trí 12 ô tiêu chuẩn, ranh giới ô tiêu chuẩn đ−ợc đánh dấu bằng sơn đỏ. Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn đ−ợc mô tả ở Phụ lục 02. Các thông số trong phụ lục 02 đ−ợc xác định trên cơ sở kế thừa số liệu của Lâm tr−ờng Hà Ttrung kết hợp với đo đếm trực tiếp theo ph−ơng pháp thông th−ờng đối với các trị số D1,3, HVN. Ngoài các ô tiêu chuẩn nằm trong khu vực có Sến chúng tôi còn điều tra côn trùng trong các khu vực đặc biệt của KBTTN nh− trảng cỏ, cây bụi, khu vực trồng tre làm hàng rào, khu vực trồng Thông nhựa, Keo... Để xác định thành phần loài côn trùng cần thu thập mẫu vật bằng cách: Vợt bắt, điều tra côn trùng trên cây, điều tra côn trùng trong đất, trong các gốc chặt, cây đổ, bẫy đèn bắt b−ớm. Để điều tra côn trùng sống trên cây, tiến hành chọn 10% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn rồi tiến hành điều tra theo ph−ơng pháp đ−ợc mô tả trong giáo trình của đại học Lâm nghiệp [17]. Điều tra côn trùng trong đất tiến hành điều tra trong 5 ô dạng bản ở mỗi ô tiêu chuẩn, ô dạng bản có kích th−ớc 1 x 1 m. 17 Dùng bẫy đèn cực tím để thu bắt côn trùng có tính xu quang đặt tại trạm kiểm lâm Tam Quy và chòi canh lửa vào thời điểm quan sát có nhiều b−ớm, thời gian đặt bẫy từ 8 giờ tối đến khoảng 2h30' sáng. thu mẫu ở các điểm là trụ sở, nơi công cộng. - Nội nghiệp Bao gồm xử lý mẫu vật và xử lý số liệu điều tra ∗ Ph−ơng pháp xử lý mẫu vật Có 2 ph−ơng pháp xử lý mẫu vật cơ bản là: Ph−ơng pháp xử lý mẫu vật khô và ph−ơng pháp xử lý mẫu vật −ớt. Các loại sâu tr−ởng thành của bộ Cánh vẩy đ−ợc xử lý thành mẫu khô, các đối t−ợng khác xử lý thành mẫu −ớt (ngâm cồn hoặc Formaldehyde). Cách xử lý mẫu đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp chuẩn. ∗ Ph−ơng pháp xử lý số liệu điều tra ∗ Xác định tỷ lệ có sâu ta dùng công thức: 100. N n %P = (3-1) Trong đó: P% là tỷ lệ có một loài côn trùng n là số ô điều tra có loài cần tính N là tổng số ô điều tra Nếu P% > 50% ẻ loài sâu th−ờng gặp 25% ≤ P% ≤ 50% ẻ loài sâu ít gặp P% < 25% ẻ loài gặp ngẫu nhiên ∗ Xác định mật độ: Công thức tổng quát tính mật độ trên 1 ô tiêu chuẩn là: n S M n 1i i∑ == (3-2) Trong đó: M là mật độ của ô tiêu chuẩn 18 Si là tổng số l−ợng sâu cần tính (•, -, +, 0) của cây điều tra hoặc ô dạng bản thứ i n là tổng số cây hoặc ô dạng bản của ô tiêu chuẩn Mật độ của sâu là các giá trị trung bình cộng nên ng−ời ta th−ờng tính sai tiêu chuẩn và hệ số biến động để có cơ sở phân tích kết quả điều tra: - Sai tiêu chuẩn: ( ) ( ) 1 1 1 2 1 2 − − ±=−±= ∑∑ = = n SS ShaySS n S n i in i i (3-3) - Hệ số biến động: 100.% S S S i= Trong đó: S là sai tiêu chuẩn → S2 là ph−ơng sai S% là hệ số biến động n là số cây hoặc số ô dạng bản ... Si là số l−ợng sâu của cây hoặc ô dạng bản điều tra thứ i (i=1-n) S là số l−ợng sâu bình quân của ô tiêu chuẩn. ∗ Xác định loài côn trùng chủ yếu Vấn đề xác định các loài côn trùng chủ yếu là cần thiết vì công tác quản lý cần đ−ợc thực hiện có trọng tâm, đúng đối t−ợng. Có 2 nhóm chính cần quan tâm là sâu hại và sâu có ích. Để tìm ra loài chủ yếu ngoài sự chú ý tới ảnh h−ởng hoặc vai trò của loài đối với hệ sinh thái cần căn cứ vào một số chỉ tiêu định l−ợng nh− mật độ, tỷ lệ cây hoặc ô dạng bản có loài, đối với nhóm sâu hại thì mức độ gây hại của chúng là chỉ tiêu quan trọng, đối với sâu có ích nh− thiên địch cần đánh giá đ−ợc khả năng tiêu diệt sâu hại. Trong khu vực nghiên cứu ngoài cây Sến còn có các đối t−ợng cây khác 19 nh− Lim xanh, Thông nhựa, Keo, Tre... vì thế đối với mỗi đối t−ợng này cũng cần xác định các loài chủ yếu. 3.4.4. Ph−ơng pháp nuôi sâu Đối với một số loài côn trùng chủ yếu, nhất là những loài ch−a có thông tin cơ bản cần tiến hành nuôi để nghiên cứu các đặc điểm sinh học của chúng. Nuôi sâu đ−ợc thực hiện dựa theo ph−ơng pháp của tài liệu [17]. Dụng cụ nuôi sâu: Có thể nuôi sâu trong lồng hoặc lọ nhựa. Hàng ngày theo dõi đo đếm các chỉ tiêu nh− sự thay đổi hình thái, tập tính di chuyển, lấy thức ăn, nhu cầu thức ăn, thời gian phát triển, quá trình lột xác, hóa nhộng, vũ hóa... 3.4.5. Ph−ơng pháp phân tích thực trạng công tác quản lý tμi nguyên rừng Phân tích thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng đ−ợc thực hiện thông qua ph−ơng pháp kế thừa và ph−ơng pháp phỏng vấn. Các báo cáo tiến độ thực hiện dự án “KBTTN rừng Sến Tam Quy” là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện các nội dung của công tác quản lý. Đối t−ợng phỏng vấn là ng−ời dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng (5 ng−ời), cán bộ trực tiếp làm công tác bảo vệ rừng (7 ng−ời) và cán bộ quản lý (2 ng−ời). Các nội dung phỏng vấn bao gồm các thông tin về các loài sâu hại và các biện pháp phòng trừ đã đ−ợc áp dụng từ tr−ớc đến nay, những vấn đề mà ng−ời đ−ợc phỏng vấn đang phải đối mặt hàng ngày trong việc bảo vệ khu rừng mà họ nhận khoán bảo vệ. 20 Ch−ơng 4 Đặc điểm tự nhiên vμ xã hội khu vực nghiên cứu 4.1.Vị trí địa lý Lãnh thổ khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy đ−ợc giới hạn bởi - 20000'00"đến 20001'00" Vĩ độ Bắc. - 105047'00" đến 105047'30" Kinh độ Đông. Thuộc địa phận 3 xã Hà Lĩnh, Hà Tân, Hà Đông, huyện Hà Trung. - Ranh giới phía Bắc đ−ợc định bởi con đ−ờng đất từ đập Cầu (thôn Thọ Lộc xã Hà Lĩnh) đi ra đ−ờng quốc lộ 1A, qua làng Lâm nghiệp Tam Quy (thuộc xã Hà Tân). - Ranh giới phía Nam từ đập Ngang (Thọ Lộc, Hà Lĩnh) đi theo khe suối lên đỉnh 300m, đến ngã ba ranh giới ba xã Hà Tân, Hà Ninh và Hà Đông). - Ranh giới phía Đông nằm trùng với ranh giới giữa hai xã Hà Tân và Hà Ninh. - Ranh giới phía Tây giáp làng Thọ Lộc xã Hà Lĩnh. Trung tâm KBTTN rừng Sến Tam Quy cách đ−ờng quốc lộ 1A và thị trấn Hà Trung 5 km về phía Tây. 4.2. Địa hình địa thế Rừng Sến Tam Quy thuộc kiểu địa hình đồi bóc mòn. Đồi có độ cao tuyệt đối là 325m. Độ cao t−ơng đối so với mặt n−ớc hồ (cách mặt n−ớc hồ) là 315m. Nh− vậy cốt đất nền của khu rừng Sến trong khoảng 10m so với mặt n−ớc biển. Độ chia cắt địa hình vào loại trung bình. Hình thái đồi mang những đặc tr−ng sau. Đỉnh hơi bằng, s−ờn phẳng, đôi chỗ lồi. Các rãnh khe đều hẹp và nông. Độ dốc giảm dần từ s−ờn trên qua s−ờn giữa xuống s−ờn d−ới và chân đồi. Đó là đặc tr−ng hình thái của kiểu đồi trầm tích hình thành bởi đá phấn sa đến cát kết. Địa thế bằng (<70) chiếm 12,0% diện tích. Download ằ 21 Địa thế s−ờn thoải (8 - 150) chiếm 31,0%. Địa thế s−ờn dốc (16 - 350) chiếm 27,0%. Địa thế s−ờn dốc lớn (26 - 350) chiếm 30,0%. Sự phân hoá độ dốc địa thế kể trên là nền tảng quyết định sự lắng đọng và phân bố sản phẩm phong hoá dẫn đến độ dày tầng đất mịn khác nhau. Độ dốc càng lớn sản phẩm lắng đọng càng ít, độ dầy tầng đất mịn càng mỏng và ng−ợc lại. 4.3. Khí hậu Rừng Sến Tam Quy thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, ít m−a, mùa hè nóng m−a nhiều (khí hậu Thanh Hóa năm 1988). - Chế độ nhiệt: Tổng nhiệt độ năm 8.500 - 8.6000C. Nhiệt độ trung bình năm 23,40C. Biên độ nhiệt năm từ 11 - 120C. Biên độ nhiệt ngày từ 6 - 70C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 là 16,5 - 170C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng 1 không quá 20C. Nhiệt độ trung bình tháng 7 là 28 - 290C. Nhiệt độ cao tuyệt đối không quá 41,50C. Từ tháng 12 đến tháng 3 ( 4 tháng) nhiệt độ trung bình là 200C. Từ tháng 4 đến tháng 9 (5 tháng) nhiệt độ trung bình là 250C. - Chế độ m−a: Tổng l−ợng m−a năm là 1.500 - 1.900 mm. Mùa m−a kéo dài 5 tháng (từ tháng 5 đến tháng 9), tháng 9 có l−ợng m−a lớn nhất 400 mm. Tháng 12, tháng 1, tháng 2 có l−ợng m−a ít nhất < 20 mm. - Độ ẩm không khí: Trung bình năm đạt từ 85 - 86%. L−ợng bốc hơi năm từ 600 - 800 mm. Download ằ 22 - Gió: Tốc độc gió đạt bình quân 1,5 - 1,8m/s. Loại gió: Bắc, Đông Bắc. Đông, Đông Nam và gió Tây khô nóng. Ngoài ra còn một số yếu tố thời tiết đặc biệt là bão, dông tố, nồm, s−ơng mù, m−a phùn, m−a đá, áp thấp nhiệt đới. 4.4. Đá mẹ vμ mẫu chất Đá phấn sa (alơrôlít) là đá mẹ tạo đất chính rừng Sến Tam Quy. Mẫu chất tạo đất rừng Sến thuộc nhóm vỏ phong hoá tại chỗ feralit là thành phần ôxit sắt và ôxit nhôm t−ơng đ−ơng nhau. Đặc điểm phụ của mẫu chất phong hoá tại chỗ từ đá phấn sa là: còn giữ nguyên đ−ợc t−ơng đối rõ cấu tạo đá mẹ ban đầu. Bản chất của mẫu chất phong hoá tại chỗ có một quá trình tích luỹ sắt, nhôm khá mạnh, cho nên xu thế chuyển hoá khoáng sét là điều tất yếu. 4.5. Đặc tính đất rừng Sến ∗ Hình thái phẫu diện đất. Đất rừng Sến có đặc tr−ng hình thái kiểu ABC. Kiểu ABC là kiểu hình thái phẫu diện đất phát triển đầy đủ. Điều này chứng tỏ đất rừng Sến có thảm thực vật Sến che phủ khá lâu dài. Độ dày tầng đất chứa mùn A biến động từ 12 - 18cm. Trung bình tầng mùn A dày 15cm. Tỷ lệ mùn tầng A trung bình 1,5 - 2,5%, đ−ợc xếp vào loại trung bình. Độ dày và tỷ lệ mùn tầng đất mặt đã chứng minh cho rừng Sến Tam Quy chỉ là rừng thứ sinh, chứ không phải là rừng nguyên sinh. Tầng A mới đ−ợc phục hồi và phát triển trong thời gian rừng Sến phục hồi phát triển đến ngày nay. Do có tầng mùn khá dầy nên là nơi c− trú thuận lợi của nhiều loài côn trùng. ∗ Màu sắc đất: Đất có màu vàng đỏ là chính, bởi vì đá mẹ chứa nhiều silíc. ∗ Độ dày tầng đất: Độ dày tầng đất > 80cm chiếm 34,5%. Độ dày tầng đất 30 - 80cm chiếm 36,5%. Độ dày tầng đất < 30 cm, chiếm 29,0%. ∗ Thành phần cơ giới đất: Download ằ 23 Tầng đất mặt đại bộ phận có thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha do đó thích hợp đối với đa số các loài côn trùng. Tầng tâm đất (tầng B) có thành phần cơ giới thịt trung bình. ∗ Độ chua của đất pHKCL = 4,0 - 4,5. Đất chua mạnh, độ chua chủ yếu do nhôm, dễ thấm n−ớc, nh−ng khả năng giữ n−ớc kém. ∗ Hàm l−ợng dinh d−ỡng mùn: Đạm vào loại trung bình, kali tổng số khá, lân tổng số đạt ít đến trung bình. 4.6. Rừng vμ thảm thực vật a) Diễn biến rừng Sến Rừng Sến Tam Quy là rừng tự nhiện đã có từ lâu đời. Những dấu ấn mang tính chất lịch sử là những trụ cột đình cột chùa làm bằng gỗ Sến to một ng−ời ôm không hết ở địa ph−ơng trong vùng. Do biến động của xã hội và do nhu cầu gỗ củi và lâm sản của con ng−ời mà diện tích rừng Sến bị thu hẹp dần. Cách đây bảy tám m−ơi năm (khoảng 1920 - 1930) rừng Sến còn phủ kín khu bảo tồn. Sau đó khoảng thời gian 1930 - 1945 rừng Sến bị khai thác nặng nề hoặc bị tàn lụi (Trần Ngũ Ph−ơng - 1970) [28]. Từ đó lại hình thành một rừng Sến tái sinh hạt cho đến ngày nay. Sở dĩ rừng Sến tồn tại và phát triển bởi rừng cung cấp hạt Sến ép dầu, là nguồn thực phẩm và là nguyên liệu thắp sáng khi dầu hoả, dầu lạc còn ít và hạn chế. Nh− vậy rừng Sến Tam Quy −ớc chừng 55-70 tuổi. Tr−ớc kia rừng Sến vẫn còn những cây mẹ to để gieo giống. Nh−ng do nhu cầu gỗ lớn, những cây mẹ đã dần dần bị khai thác. Những cây Sến to gieo giống đã vắng bóng trong rừng hơn 2 thập niên qua. Vì thế mà rừng Sến Tam Quy chỉ còn lại những cây gần nh− đồng tuổi. Năm 1986 rừng Sến Tam Quy có diện tích là 350 ha. Đến năm 1992 diện tích rừng Sến còn lại là: 308ha. Năm 1995 - 1996 diện tích rừng còn 292ha. Cho đến tháng 10 năm, 2000 diện tích rừng Sến chỉ còn 272ha. b) Đặc điểm rừng Sến: Rừng Sến Tam Quy mang những đặc điểm sau: Download ằ 24 * Kiểu rừng kín m−a mùa lá rộng th−ờng xanh – Kiểu phụ Sến. Rừng Sến một tầng t−ơng đối đồng nhất về tầng thứ. Chỉ khác nhau về cấu trúc tổ thành loài. Do sự khác nhau về mật độ loài, rừng Sến đã phân hoá thành những quần thụ sau: 1. Sến t−ơng đối thuần loại: Sến chiếm > 86%, Lim chiếm <15%. 2. Sến + Lim: Sến chiếm > 55%, Lim chiếm < 45% 3. Lim + Sến: Lim chiếm > 55%, Sến chiếm < 45%. 4. Lim t−ơng đối thuần loài: Lim chiếm > 86%, Sến chiếm <15%. Ngoài 4 quần thụ kể trên rừng Sến Tam Quy còn một kiểu quần thụ nữa là Sến + Dẻ. * Bên cạnh rừng Sến còn có hai kiểu rừng nữa là: Rừng trồng: Thông nhựa, Muồng + Keo, Sở, Trảng cây bụi cỏ: là những diện tích đất trống chỉ có cây bụi và cỏ. * Đặc điểm nổi bật thứ 3 của kiểu rừng Sến Tam Quy là: biến động về mật độ lớn từ 300 - 600 cây/ha. Trung bình 400 - 500 cây/ha. Độ tàn che của rừng đạt từ 0,4 - 0,8, trung bình 0.6 - 0,7. Những quần thụ có Lim hỗn loài thì cây Sến gần Lim sẽ bị chèn ép bởi tán Lim phát triển mạnh (do Lim mọc nhanh hơn Sến). Một số quần thụ Sến ở gần khu dân c− hoặc những nơi nhân dân lấy củi nhiều thì tán Sến ở thấp đều bị bẻ mất cho nên tán ít và vót ngọn. Khả năng tái sinh hạt của Sến ở d−ới tán rừng có độ tàn che lớn mạnh. Song do đặc điểm rừng Sến Tam Quy hàng năm đến mùa quả chín nhân dân trong vùng đi thu nhặt hạt về ép dầu vì thế hiện trạng tái sinh hạt Sến diễn biến trong 2 tr−ờng hợp là: Mật độ từ 8.000 - 15.000 cây/ha ở những nơi ít bị nhặt hạt, nơi xa xôi hiểm trở, mật đột thấp 1.000 - 1.500 cây/ha ở nơi Sến bị nhặt hạt. Đặc điểm tái sinh hạt: Đại bộ phận các diện tích có Sến tái sinh ở tuổi cây mạ một và hai năm. Chiều cao của cây mạ 10 - 20cm. Trừ những diện tích ở nơi cao xa mới mới gặp Sến tái sinh có chiều cao từ 50 - 150cm. Nguyên nhân chính tái sinh Download ằ 25 Sến chỉ thấy cây mạ bởi vì nhân dân cắt thảm t−ơi về làm chất đốt và trâu bò ăn. Bảng d−ới đây mô tả một số đặc điểm hiện trạng thảm thực vật rừng của khu vực nghiên cứu. Bảng 4.1. Mô tả đặc điểm hiện trạng thảm thực vật rừng Sến Tam Quy STT Kiểu rừng Diện tích (ha) Mật độ (cây/ha) Tμn che D1,3 (cm) H (m) Tái sinh (cây/ha) Phân bố 1 Sến 42,0 400 - 550 0,6 - 0,7 18 -19 10 - 11 5.000 S−ờn giữa 2 Sến + Lim 145,5 400 - 450 0,6 - 0,7 18-19 11 - 12 S−ờn trên 5.000, s−ờn d−ới 1.000 Mọi vị trí s−ờn 3 Lim + Sến 63,1 350 - 400 0,7 - 0,8 19 - 20 12 -13 3.000-4.000 S−ờn d−ới, s−ờn trên 4 Lim 12,1 500 0,6 16 400 -500 S−ờn d−ới 5 Sến + Dẻ 9,7 Sến 300, Dẻ 1.000 0,6 Sến 18-19 Sến 10- 11, Dẻ 15 3.000 –4.000 S−ờn trên 6 Thông nhựa 169,5 3.000 - 3.300 0,5 20 10 Trồng năm 89,90 S−ờn trên, giữa, d−ới 7 Sở 5,0 1.800 0,2 - 1 –1,5 Trồng năm 98 S−ờn d−ới 8 Muồng +keo 34,2 Muồng 600, Keo 400-500 0,1 - M=1 K=2-3 Trồng năm 96-98 S−ờn d−ới, giữa 9 Trảng cỏ cây bụi 37,4 Sim mua, trọng đũa, đắng cẩy, đỏ ngọn Guột, cỏ lào, cỏ tranh, lau lách cỏ lá, cỏ may Rải rác (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Xu h−ớng diễn thế của rừng Sến Tam Quy sẽ là Lim thay dần Sến. Vì vậy muốn giữ rừng Sến phải hạn chế Lim xanh phát triển bằng cách điều chỉnh hạ thấp dần độ tàn che và tỉa th−a dần Lim. Nhất là đối với sinh cảnh rừng Lim Sến. Đồng thời phải luôn phát dây leo vệ sinh rừng tạo điều kiện thuận lợi cho Sến phát triển. c) Diện tích các kiểu rừng phân bố theo đơn vị xã. Download ằ 26 Bảng 4.2. Thống kê các kiểu rừng phân bố theo đơn vị xã Kiểu rừng Tổng Hμ Tân Hμ Lĩnh Hμ Đông Tổng 518,5 215,3 233,4 69,8 1.Sến 42,0 28,0 14,0 - 2.Sến + Lim 145,5 68,6 67,9 9,0 3.Lim + Sến 63,1 22,0 38,1 3,0 4.Lim 12,1 1,0 11,1 - 5.Sến + Dẻ 9,7 9,7 - - 6.Thông nhựa 169,5 44,6 74,6 50,3 7.Sở 5,0 - 5,0 - 8.Muồng +Keo 34,2 30,6 3,6 - 9.Trảng cỏ cây bụi 37,4 10,8 19,1 7,5 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) d) Trữ l−ợng tài nguyên rừng Bảng 4.3. Thống kê trữ l−ợng các kiểu rừng theo đơn vị xã Kiểu rừng Tổng M (m3) Hμ Tân Hμ Lĩnh Hμ Đông Tổng 92.235,9 26.645,2 41.217,0 24.373,7 Sến và Lim 11.892,9 5.504,8 5.856,6 534,5 Thông nhựa 80.343,0 21.140,4 35.360,4 23.842,2 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Tổng trữ l−ợng cây đứng khu bảo tồn: 92.235,9 m3 gỗ. Trong đó trữ l−ợng: Rừng Sến và Lim: 11.892,9 m3 gỗ Rừng thông nhựa: 80.343,0 m3 gỗ. 4.7. Hệ thực vật rừng Kết quả điều tra sơ bộ hệ thực vật rừng KBTTN rừng Sến Tam Quy đ−ợc thống kê ở bảng sau: Download ằ 27 Bảng 4.4. Điều tra sơ bộ hệ thực vật rừng Ngμnh Họ Chi Loμi Quyết thực vật 7 7 12 Hạt trần 1 1 2 Hạt kín 61 140 161 - 2 lá mầm 49 111 128 - 1 lá mầm 12 29 33 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) 4.8. Hệ động vật rừng Kết quả điều tra sơ bộ hệ động vật rừng KBTTN rừng Sến Tam Quy đ−ợc thống kê ở bảng sau: Biểu 4.5. Thống kê sơ bộ hệ động vật rừng Lớp Bộ Họ Loμi Chim 11 26 35 Thú 5 11 17 Bò sát l−ỡng c− 3 13 26 Cộng 19 50 78 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Do diện tích rừng Sến hẹp, cho nên số l−ợng các loài động vật hoang dã đã ít, nhất là lớp thú. 4.9. Đặc điểm về dân sinh kinh tế, xã hội Trong khu bảo tồn không có dân c− sinh sống chỉ có vùng đệm mới có dân c−. Vùng đệm bao quanh khu bảo tồn gồm một phần diện tích của 4 xã: Hà Tân, Hà Lĩnh, Hà Đông, Hà Ninh. a) Dân tộc: - Dân tộc kinh là chủ yếu, chiểm 99,96%. Download ằ 28 - Dân tộc M−ờng mới di c− đến, chiếm 0,04%. b) Dân số và lao động: Bảng 4.6. Dân số và lao động KBTTN rừng Sến Tam Quy Lao động Tên xã Số hộ Số khẩu Tổng Nam Nữ Mật độ ng−ời/km2 Tổng 4.729 20.797 8.264 3.629 4.635 412 Hà Tân 1.072 4.530 1.803 1.803 934 342 Hà Lĩnh 1.936 9.090 3.735 1.735 1.970 371 Hà Đông 756 3.335 786 394 392 334 Hà Ninh 965 3.842 1.940 610 1.330 602 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Đây là khu vực đông dân c−, mật độ dân c− vào loại cao. Do điều kiện diện tích đất canh tác nông nghiệp hẹp, lao động nông nghiệp d− thừa là điều tất nhiên, vì vậy gây một áp lực lớn cho khu bảo tồn. c) Hoạt động sản xuất: Bảng 4.7. Sản xuất l−ơng thực và mức sống bình quân rheo đơn vị xã Xã Hạng mục Đơn vị tính Tổng Hμ Tân Hμ Lĩnh Hμ Đông Hμ Ninh 1.Diện tích canh tác Ha 1.577,78 333,95 774,05 241,21 201,65 2.Diện tích lúa 2 vụ Ha 840,32 273,29 191,62 186,00 189,41 3.Diện tích lúa 1 vụ Ha 593,68 39,72 521,75 48,14 0,00 4.Năng suất lúa Kg/sào 253,75 250,00 180,0 340,00 245,00 5.Diện tích trồng màu Ha 100,93 20,94 60,68 7,07 12,24 6.Năng suất màu quy thóc Kg/sào 167,50 100,00 200,00 270,00 100,00 7.Tổng sản l−ợng Tấn 8.713,0 2.552,00 3.280,00 1.750,00 1.131 8.L−ơng thực BQ đầu ng−ời Kg/tháng 35,75 44,00 27,00 25,00 47,00 9.Số hộ đói nghèo Hộ 461 137 170 98 46 10.Số hộ trung bình+khá Hộ 4.278 935 1.766 658 919 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Download ằ 29 * Trồng trọt: Bốn xã trong vùng đệm của khu Bảo tồn bao gồm tiểu vùng đồi xen ruộng, diện tích đất canh tác hẹp, đồng thời năng suất cây trồng cũng thấp và không ổn định (tr−ớc năm 1996). Kể từ năm 1996 trở lại đây, nhất là năm 1999 và năm 2000 do chủ động đ−ợc n−ớc t−ới, đầu t− vốn vào giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu tăng, cho nên năng suất cây trồng đã đ−ợc nâng lên. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời là 35,75 kg/tháng. Số hộ đói nghèo chỉ còn 9,6%. Số hộ có mức sống trung bình và khá đạt 90,4%. Tuy ch−a có hộ giầu song cũng nói lên đầy đủ chủ tr−ơng đúng đắn xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà n−ớc. * Chăn nuôi gia súc gia cầm. Một đặc điểm nổi bật của vùng đệm khu bảo tồn là tiểu vùng đồi xen ruộng, cho nên đàn đại gia súc và gia cầm phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm. Mặc dù vậy đàn gia súc (trâu, bò, dê) nếu không đủ bãi cỏ chăn thả, sẽ là áp lực lớn đối với khu bảo tồn loài Sến và rừng Sến. Vì gia súc sẽ ăn thảm t−ơi tàn phá Sến tái sinh. Những số liệu thông kê d−ới đây đã chứng tỏ nhân dân 4 xã vùng đệm phát triển đàn gia súc gia cầm.xã Bảng 4.8. Thống kê đàn gia súc, gia cầm theo đơn vị xã. STT Xã Gia súc gia cầm Đơn vị tính Tổng Hμ Tân Hμ Lĩnh Hμ Đông Hμ Ninh Lâm tr−ờng Tổng Con 100.998 10.944 44.296 18.100 26.674 984 1 Trâu Con 1.269 244 495 490 30 4 2 Bò Con 1.788 250 876 310 232 120 3 Dê Con 1.075 450 325 200 100 - 4 Ngựa Con 12 - - - 12 - 5 Lợn Con 9.180 1.900 2.600 2.300 2.200 180 6 Gia cầm Con 87.680 8.100 40.000 14.800 24.100 680 (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Download ằ 30 * Lâm nghiệp Những năm qua cho đến nay Lâm tr−ờng Hà Trung đã bảo tồn đ−ợc 272,4ha rừng Sến, trồng đ−ợc 5,0ha Sở, 169,5ha Thông nhựa, 34,2ha Keo + Muồng. Trong đó có 16,0 ha trồng xen Sến với mật độ là 400 cây Sến + 400 cây Muồng + 800 cây Keo lá tràm cho 1 ha nh−ng Sến đều bị chết hết. Nguyên nhân chính là do không có độ tàn che, do vậy không thích hợp với đặc tính cây Sến con. Đối với vùng đệm trong phạm vi ranh giới Lâm tr−ờng, đã trồng rừng Thông và đã đ−a vào khai thác nhựa, đã tổ chức v−ờn trại cho 60 hộ thuộc làng Lâm nghiệp Tam Quy. Đó là kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp của Lâm tr−ờng, tạo cơ sở tiền đề khá thuận lợi cho khu bảo tồn rừng Sến. Ngoài diện tích lâm tr−ờng quản lý vùng đệm còn 35,1 ha giao đất cho thôn Thọ Lộc thuộc xã Hà Lĩnh, và 43,3 ha giao cho làng Tam Quy, thuộc xã Hà Tân. Đây là diện tích đã đ−ợc UBND huyện giao khoán cho dân sử dụng. Nhân dân nhận khoán đã và đang tiến hành trồng cây lấy gỗ củi và cây ăn trái. Có nhiều diện tích đ−ợc các hộ gia đình trồng cây gỗ, củi và cây ăn trái 3 - 4 năm. Đây là một điều khá thuận lợi, làm giảm áp lực về gỗ đối với khu bảo tồn. c - Cơ sở hạ tầng- văn hoấ xã hội Các xã vùng đệm khu bảo tồn rừng Sến Tam Quy ở gần thị trấn Hà Trung, có Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt chạy cạnh vùng đệm. Đ−ờng liên xã, liên thôn là đ−ờng cấp phối và đ−ờng đất đi tới các thôn làng xe tải, xe con hoạt động tốt. Mỗi cụm xã đều có chợ để phục vụ đời sống hàng ngày và phục vụ sản xuất. - Mỗi xã đều có tr−ờng cấp I cấp II và mẫu giáo. Các em đến tuổi mẫu giáo, tuổi đi học đều đ−ợc đến tr−ờng. Tất cả các xã đều có 1 trạm y tế xã, riêng xã Hà Lĩnh có 2 trạm y tế. Nhân dân trong xã đều đ−ợc khám chữa bệnh. Trụ sở uỷ ban nhân dân đ−ợc xây dựng, có điện thoại, đài truyền thanh. Nhân dân trong xã đã có điện sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Chỉ riêng có Đội Lâm nghiệp Tam Quy là Download ằ 31 ch−a có điện. Đại bộ phận nhân dân dung n−ớc sạch (Hà Đông 92%, Hà Lĩnh 60,2%, Hà Tân 83,95%, Hà Ninh 36,3% hộ dùng n−ớc sạch). Với hiện trạng cơ sở hạ tầng và văn hoá xã hội kể trên nhân dân trong vùng đệm khu bảo tồn rừng Sến Tam Quy có điều kiện thuận lợi để tham gia cùng với Nhà n−ớc giữ gìn và phát triển loài Sến và rừng Sến mang nhiều giá trị kinh tế, khoa học và môi tr−ờng. d- Đánh giá chung về dân sinh kinh tế xã hội. - Về nhận thức: Đại đa số nhân dân trong vùng rừng Sến nhận thức đ−ợc rằng đây là rừng Sến quý hiếm lâu đời đã trải qua bao nhiêu thế hệ ông cha ta gìn giữ mới có nh− ngày nay. Vì vậy bảo tồn và phát triển rừng Sến là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi ng−ời, mang lại lợi ích cho nhân dân trong khu vực, cho hiện tại, và con cháu mai sau. - Đặc điểm về dân số, kinh tế và văn hoá của nhân dân vùng đệm nh− đã kể trên sẽ là tiền đề thuận lợi để đ−a các chủ tr−ơng chính sách, khoa học công nghệ vào dân để nhân dân và Nhà n−ớc cùng tham gia dự án xây dựng KBTTN rừng Sến. Tuy vậy còn không ít những cản trở trong việc thực hiện việc quản lý tài nguyên rừng, đó là: - Thông tin về rừng Sến có quá ít, đặc biệt là những thông tin về côn trùng. - Côn trùng nói chung và côn trùng rừng Sến nói riêng là một trong những thành phần quan trọng không thể thiếu đ−ợc trong hệ sinh thái, nh−ng khi làm và phê duyệt dự án nội dung quan trọng này đã không đ−ợc đề cập đến. - Đội ngũ các nhà quản lý và nhân viên kỹ thuật của khu bảo tồn đều ch−a thực sự có những kiến thức cần thiết về bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ tài nguyên côn trùng. - Ch−a có một hành lang pháp lý cho khâu nghiên cứu cơ bản về côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy cũng nh− cho hệ thống các khu rừng đặc dụng của cả n−ớc. Do vậy, nghiên cứu hệ côn trùng và đề xuất những giải pháp quản lý côn trùng cho KBTTN rừng Sến Tam Quy là việc làm cần thiết và hữu ích. Download ằ 32 Ch−ơng 5 Kết quả vμ phân tích kết quả 5.1. Kết quả điều tra sơ bộ Để có cái nhìn khái quát tình hình của khu vực nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành tổng hợp những thông tin cơ bản của KBTTN rừng Sến Tam Quy và trình bày trong bảng 5.1. Bảng 5.1: Tổng hợp kết quả điều tra sơ bộ ở rừng Sến Số cây có D1,3 ≥ 6 cm TT điểm đ.tra Địa điểm (Lô, khoảnh) Độ tμn che (%) Loμi cây chủ yêu Cây khoẻ Cây bị sâu bệnh Cây đổ Tổng % cây sâu bệnh 1 19 70 Sến 26 18 0 44 40,90 2 18 70 Sến 29 22 0 51 43,10 3 16 65 Sến Lim 19 8 8 5 0 0 27 13 29,60 38,50 4 15 65 Sến Lim 14 11 12 5 0 0 26 16 46,20 31,25 5 6 70 Lim Sến 20 5 11 4 0 0 31 9 35,50 44,40 6 5 68 Lim Sến 14 8 14 6 0 0 28 14 50,00 42,80 7 4 62 Lim 21 19 0 40 47,50 8 3 68 Sến Dẻ 18 72 12 28 0 0 30 100 40,00 28,00 9 10 70 Muồng Keo 30 28 12 30 0 0 42 58 28,60 51,70 10 20 60 Sở 100 60 0 160 37,50 11 23 65 Thông nhựa 200 100 0 300 33,30 12 24 70 Thông nhựa 220 110 0 330 33,30 Download ằ 33 Tình hình vệ sinh rừng bình th−ờng, không có cây đổ. Tỷ lệ cây bị sâu bệnh t−ơng đối nhiều, tuy nhiên mức độ gây hại không lớn lắm. Để có đủ những thông tin về côn trùng ở các dạng sinh cảnh khác nh− trảng cỏ, hàng cây thuộc vành đai bảo vệ mới trồng gồm các loài cây Tre gai. Mây, Keo chúng tôi đặt thêm 2 điểm điều tra phụ: Điểm thứ nhất đặt tại trảng cỏ gần Trạm kiểm lâm Tam Quy, điểm thứ 2 đặt ở sau trạm bảo vệ rừng số1 (Hà Tân). 5.2. Thμnh phần các loμi côn trùng KBTTN rừng Sến Tam Quy Chúng tôi đã thống kê đ−ợc 332 loài, 226 giống, 64 họ thuộc 14 bộ côn trùng (xem phụ lục 03). Kết quả tổng hợp đ−ợc trình bày trong bảng sau: Bảng 5.2: Thành phần các loài, giống, họ trong các bộ côn trùng Họ Giống Loμi STT Tênkhoa học Tên Việt Nam Số họ % Họ Số giống % Giống Số loμi % Loμi I Odonata Bộ chuồn chuồn 3 4.69 5 2.21 5 1.51 II Mantodea Bộ bọ ngựa 2 3.13 5 2.21 5 1.51 III Blattoptera Bộ gián 2 3.13 3 1.33 3 0.90 IV Isoptera Bộ cánh bằng 1 1.56 1 0.44 2 0.60 V Phasmatoptera Bộ bọ que 1 1.56 2 0.88 2 0.60 VI Orthoptera Bộ cánh thẳng 4 6.25 7 3.10 11 3.31 VII Hemiptera Bộ cánh nửa cứng 4 6.25 10 4.42 11 3.31 VIII Homoptera Bộ cánh đều 2 3.13 8 3.54 8 2.41 IX Raphidioptera Bộ bọ lạc đμ 1 1.56 1 0.44 1 0.30 X Neuroptera Bộ cánh l−ới 3 4.69 3 1.33 3 0.90 XI Coleoptera Bộ cánh cứng 9 14.06 35 15.49 44 13.25 XII Hymenoptera Bộ cánh mμng 8 12.50 13 5.75 18 5.42 XIII Lepidoptera Bộ cánh vẩy 23 35.94 132 58.41 218 65.66 XIV Diptera Bộ Hai cánh 1 1.56 1 0.44 1 0.30 Tổng số 64 100.00 226 100.00 332 100.00 Nhìn vào bảng 5.2 và biểu đồ ta thấy đứng đầu danh lục cả về số họ, giống và loài là bộ Cánh vảy, tiếp đến là bộ Cánh cứng, bộ Cánh nửa cứng và bộ Cánh thẳng. Download ằ 34 Nhìn chung các họ, loài phân bố không đều trong hệ côn trùng rừng Sến. Hình 5-1: Tỷ lệ% số họ, giống, loài của các bộ côn trùng Đại đa số các loài côn trùng thuộc vào nhóm ngẫu nhiên gặp (224/332 loài), số loài th−ờng gặp chiếm tỷ lệ khá nhỏ (42/332 loài). Hình sau đây thể hiện sự khác nhau này. Danh sách 42 loài th−ờng gặp đ−ợc thể hiện trong bảng 5.3. Hình 5-2: Tỷ lệ % số loài của 3 nhóm có độ bắt gặp khác nhau 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 O d on ata M an tod ea B l att op ter a Iso pte ra P h as m ato pte ra O r tho pte ra He m ipt er a Ho m op ter a Ra ph idi op ter a Ne ur op ter a Co leo pte ra Hy m en op ter a Le pid op ter a D i pte ra B ộ % % H ọ % G iố n g % L o à i 6 7 . 4 7 1 9 . 8 8 1 2 . 6 5 0 . 0 0 1 0 . 0 0 2 0 . 0 0 3 0 . 0 0 4 0 . 0 0 5 0 . 0 0 6 0 . 0 0 7 0 . 0 0 % N g ẫ u n h i ê n g ặ p í t g ặ p T h − ờ n g g ặ p Download ằ 35 Bảng 5.3: Danh sách các loài th−ờng gặp trong khu vực nghiên cứu Stt Tên khoa học Họ Bộ Vai trò 1 Hierodula patellifera Serville ăn thịt 2 Mantis religiosa Linnaeus Mantidae Mantodea ăn thịt 3 Macrotermes annandalei Sylvestry Termitidae Isoptera hại rễ, hại thân 4 Atractomorpha sinensis Bolivar ăn lá 5 Ceracris kiangsu Tsai ăn lá 6 Ceracris nigricornis Walker ăn lá 7 Hieroglyphus tonkinensis Acrididae Orthoptera ăn lá 8 Leptocorisa varicornisFabricius Coreidae hút dịch 9 Nezara viridula Linné Pentatomidae hút dịch 10 Tessaratoma papillosa Drury Hemiptera hút dịch 11 Pentalonia nigronervosa Aphididae Homoptera hút dịch 12 Hypomeces squamosus Fabricius Curculionidae ăn lá 13 Adoretus compressus hại rễ, ăn lá 14 Anomala cupripes Hope hại rễ, ăn lá 15 Holotrichia sauteri Mauser hại rễ, ăn lá 16 Maladera sp. Scarabaeidae Coleoptera hại rễ, ăn lá 17 Crematogaster travanconresis Forel ăn thịt 18 Formica polyctena ăn thịt 19 Formica rufa ăn thịt 20 Oecophylla smaragdina Fabricius Formicidae Hymenoptera ăn thịt 21 Graphium sarpedon Linnaeus thụ phấn, ăn lá 22 Papilio demoleus Linnaeus thụ phấn, ăn lá 23 Papilio helenusLinnaeus thụ phấn, ăn lá 24 Papilio polytes Linnaeus Papilionidae thụ phấn, ăn lá 25 Catopsilia pomona pomona Fabricius thụ phấn, ăn lá 26 Colias erate Esper thụ phấn, ăn lá 27 Eurema hecabe Linnaeus thụ phấn, ăn lá 28 Pieris canidia (Linnaeus) thụ phấn, ăn lá 29 Pieris rapae crucivona Boisduval Pieridae thụ phấn, ăn lá 30 Danaus genutia Cramer thụ phấn, ăn lá 31 Euploea core godartii Lucas thụ phấn, ăn lá 32 Euploea midamus Linnaeus thụ phấn, ăn lá 33 Euploea mulciber Cramer Danaidae thụ phấn, ăn lá 34 Elymnias hypermnestra Linnaeus Satyridae Lepidoptera thụ phấn, ăn lá Download ằ 36 Stt Tên khoa học Họ Bộ Vai trò 35 Melanitis leda Linnaeus thụ phấn, ăn lá 36 Ypthima balda Marchalli thụ phấn, ăn lá 37 Athyma perius Linnaeus thụ phấn, ăn lá 38 Junonia almana almana Linnaeus thụ phấn, ăn lá 39 Neptis hylas Linnaeus thụ phấn, ăn lá 40 Neptis soma Moore Nymphalidae thụ phấn, ăn lá 41 Zemeros flegyas confucius Moore Riodinidae thụ phấn, ăn lá 42 Castalius rosimon Fabricius Lygaenidae thụ phấn, ăn lá Trong số 42 loài th−ờng gặp có 6 loài ăn thịt, 31 loài ăn lá, 1 loài hại thân, 4 loài hút dịch cây, 5 loài hại rễ và 22 loài có thể thụ phấn cho cây. Các loài ăn thịt đều là những loài thiên địch rất có ý nghĩa trong công tác phòng trừ sâu hại. Các loài b−ớm vừa có khả năng thụ phấn và ăn lá trong đó không có loài nào sử dụng cây Sến hoặc Lim xanh làm nguồn thức ăn nên là những loài có vai trò tích cực. Hình sau đây thể hiện số liệu thống kê các loài th−ờng gặo theo đơn vị phân loại bộ. Hình 5-3: Tỷ lệ % số loài th−ờng gặp của các bộ côn trùng 5.3. Một số đặc điểm phân bố của côn trùng Mặc dù sự phân bố của các loài côn trùng trong phạm vi hẹp nh− KBTTN rừng Sến Tam Quy th−ờng chỉ có tính t−ơng đối, nhất là đối với pha tr−ởng thành nh−ng vẫn thể hiện một số quy luật cơ bản mà ng−ời làm công tác quản lý cần chú ý. Sự phân bố của côn trùng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh− đặc tính sinh học của loài, điều kiện khí hậu, thức ăn, nơi c− trú, làm tổ... Những yếu tố ngoại cảnh 4 .7 6 2 .3 8 9 .5 2 7 .1 4 2 .3 8 1 1 .9 0 9 .5 2 5 2 .3 8 0 .0 0 1 0 .0 0 2 0 .0 0 3 0 .0 0 4 0 .0 0 5 0 .0 0 6 0 .0 0 % M a n to d e a Is o p te ra O r th o p te ra H e m ip te ra H o m o p te ra C o le o p te ra H y m e n o p te ra L e p i d o p t e r a B ộ Download ằ 37 th−ờng bị chi phối bởi đặc điểm địa hình nh− độ cao, h−ớng phơi, hoặc nguồn n−ớc, thảm thực vật. 5.3.1. Phân bố theo độ cao Khi tiến hành điều tra thu mẫu chúng tôi thấy rằng, tuy rừng Sến có độ cao không cao lắm so với mặt biển nh−ng phân bố của côn trùng ở các vị trí chân, s−ờn đỉnh cũng có khác nhau. Bảng 5.4: Thống kê số loài theo vị trí có độ cao khác nhau STT Vị trí Số loμi Tỷ lệ% 1 Chân đồi 296 89,2 2 S−ờn đồi 254 76,8 3 Đỉnh đồi 214 64,5 Hình 5-4: Tỷ lệ% số loài côn trùng theo độ cao Qua bảng 5.4 cho thấy, phân bố số loài của côn trùng theo h−ớng giảm dần từ chân lên đỉnh đồi. Hầu hết các vị trí d−ới chân (đai thấp là khu vực có diện tích lớn, gồm các loại rừng tự nhiên Sến, Lim và các khu rừng trồng theo dạng khảm các loài gồm Muồng đen, Keo lá tràm, Keo tai t−ợng, Luồng, Tre, Mây, các trảng cỏ cây bụi và đất canh tác nông nghiệp, các trang trại rừng gồm tập đoàn các loài cây ăn quả nh− Nhãn, Vải, Xoài, Cam, Chanh, Mơ ... cùng với các cây nông nghiệp khác nh− 8 9 . 2 7 6 . 8 6 4 . 5 0 . 0 1 0 . 0 2 0 . 0 3 0 . 0 4 0 . 0 5 0 . 0 6 0 . 0 7 0 . 0 8 0 . 0 9 0 . 0 % C h â n đ ồ i S − ờ n đ ồ i Đ ỉ n h đ ồ i Download ằ 38 ngô, đậu, sắn... Nói chung, khí hậu và nguồn thức ăn ở đai này có nhiều −u đãi cho sự sinh tr−ởng và khu trú của các loài côn trùng. Tại vị trí s−ờn đồi cây rừng có độ cao nhỏ hơn, thực bì cũng đơn giản hơn so với đai thấp, nhiệt độ ở đây không chênh lắm so với d−ới chân nh−ng ở độ cao này không có những thuận lợi về nguồn thức ăn. ở đỉnh đồi sự phong phú về loài cây và nguồn thức ăn của côn trùng thấp hơn ở s−ờn và chân đai thấp. Do nguồn thức ăn kém phong phú, nhiệt độ kém phù hợp đã ảnh h−ởng không có lợi cho đời sống của côn trùng nên số loài côn trùng ở đỉnh nhỏ hơn so với s−ờn đồi và chân đồi. 5.3.2. Phân bố theo h−ớng phơi Do đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu gồm các dãy núi kề nhau kéo từ Tây sang Đông nên khi tiến hành điều tra, chúng tôi tiến hành xác định tuyến điều tra chính ở hai h−ớng phơi chính là Tây Bắc và Đông Nam và sự phân bố của côn trùng ở hai h−ớng phơi này cũng khác nhau. Bảng 5.5: Thống kê số loài theo h−ớng phơi STT H−ớng phơi Số loμi Tỷ lệ% 1 Tây Bắc 251 75,6 2 Đông Nam 268 80,7 Từ kết quả bảng trên cho thấy, h−ớng phơi cũng có ảnh h−ởng nhất định đến sự phân bố của các loài côn trùng. Ngoài yếu tố địa hình, ánh sáng (thời gian chiếu sáng), h−ớng gió chính thì lớp thảm thực vật cũng đóng một vai trò quan trọng, là nguồn thức ăn và nơi khu trú của các loài côn trùng. Theo bảng 5.5 tại các h−ớng phơi sự chênh lệch số loài thu đ−ợc không lớn nh−ng điều đó thể hiện một sự sai khác mà căn cứ vào đó trong quá trình quản lý bảo tồn để tăng c−ờng sự đa dạng sinh học trong khu vực cần chú ý để có những giải pháp thích hợp. Download ằ 39 5.3.3. Phân bố của côn trùng trong các bộ phận của KBTTN Theo sự phân chia các khu chức năng của dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy gồm 3 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; Phân khu phục hồi sinh thái và Vùng đệm. Đề tài đ−ợc thực hiện chủ yếu tại 2 phân khu đầu. Phân bố của các loài côn trùng trong các khu vực này nh− sau: Bảng 5.6: Thống kê số loài theo phân khu chức năng STT Phân khu chức năng/Loại rừng Số loài Tỷ lệ% Ghi chú I Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1 Rừng Sến thuần loài (42,0ha) 189 56.90 2 Rừng Sến + Lim thứ sinh (145,5ha) 232 69.80 3 Rừng Lim + Sến thứ sinh (63,1ha) 210 63.40 4 Rừng Lim thuần loài (12,1ha) 181 54.50 5 Rừng Sến + Dẻ (9,7ha) 219 65.90 6 Hàng rào Tre gai+ Mây + Keo lá tràm 173 52.10 II Phân khu phục hồi sinh thái 7 Rừng Thông nhựa (169,5ha) 192 57.80 8 Rừng Muồng + Keo + Sở (39,2ha) 259 78.00 9 Trảng cỏ cây bụi (37,4ha) 190 57.20 Qua kết quả ở bảng 5.6 cho thấy côn trùng KBTTN rừng Sến Tam Quy phân bố không đều. Số loài tập trung chủ yếu ở rừng Sến thứ sinh và khu vực rừng trồng các loài cây Muồng, Keo, Sở, Thông ...., trong đó ở dạng sinh cảnh rừng trồng các loài Muồng + Keo + Sở xen lẫn với rừng Sến thứ sinh là có số loài côn trùng nhiều nhất (78,00%), sau đó đến rừng Sến +Lim (69,80%), tiếp đến là Sến, Dẻ (65,90%). Tuy nhiên cũng cần chú ý là số loài thu đ−ợc chủ yếu là pha tr−ởng thành có khả năng bay l−ợn nên sự có mặt của chúng tại các khu vực chỉ mang tính t−ơng đối. Một số loài sử dụng thực vật hoặc một nguồn thức ăn nào đó ví dụ nh− phân, sản phẩm d− thừa của hệ động thực vật, tức những loài có quan hệ trực tiếp với các đối t−ợng cây rừng của từng khu vực sẽ đ−ợc đề cập ở phần “đề xuất các giải pháp”. Tỷ lệ phần trăm số loài theo dạng sinh cảnh đ−ợc thể hiện ở biểu đồ sau: Download ằ 40 Hình 5-5: Tỷ lệ% số loài của các loại rừng trong phân khu chức năng 5.4. Đánh giá ảnh h−ởng của côn trùng trong khu vực nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu côn trùng là một thành phần quan trọng, chúng có nhiều vai trò khác nhau vì thế trong công tác quản lý cần phân tích đánh giá vấn đề này. Số liệu thống kê về những ảnh h−ởng chính của côn trùng trong khu vực đ−ợc thể hiện trong bảng và hình sau đây. Bảng 5.7: Số liệu thống kê về ảnh h−ởng của côn trùng ảnh h−ởng/Vai trò Số loài % Loài ăn lá 236 71,08 Hại thân cành, chồi 13 3,92 Hại hoa quả 1 0,30 Hút dịch 15 4,52 Hại rễ 13 3,92 Tổng số loài sâu hại 278 86,34 Thụ phấn/cho mật 175 52,71 ăn thịt 49 14,76 Ký sinh 6 1,81 Tổng số loài có ích 230 71,43 56.9 69.8 63.4 54.5 65.9 52.1 57.8 78 57.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 1 2 3 4 5 6 7 8 9Sinh cảnh Download ằ 41 Hình 5-6: Tỷ lệ % số loài của các nhóm côn trùng (số liệu bảng 5.7) Nhìn vào bảng 5.7 có thể thấy rằng số loài sâu hại là 278 loài (86,34%) nhiều hơn số loài sâu có ích một chút. Tuy nhiên phải chú ý là trong số 238 loài sâu ăn lá có tới khoảng 170 loài ở pha tr−ởng thành có thể thụ phấn cho cây. Trong số các loài sâu hại chỉ có rất ít loài thuộc loại nguy hiểm vì đa số có mật độ không cao. 5.4.1. Thμnh phần các loμi côn trùng gây hại chủ yếu ở KBTTN rừng Sến Tam Quy Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái có 9 khu vực với điều kiện môi tr−ờng khác nhau (xem bảng 5.6). Để bảo tồn loài Sến đ−ơng nhiên phải đặc biệt chú ý tới các khu vực hiện đang có Sến: Khu rừng Sến thuần loài; Khu vực Sến + Lim; Khu Lim + Sến và khu Sến + Dẻ. Trong ch−ơng trình bảo vệ rừng Sến có hệ thống hàng rào cây xanh bao gồm Tre gai, Mây, Keo lá tràm. Nh− vậy trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cần xác định các loài sâu hại chủ yếu cho cây Sến mật, cây Lim xanh và khu vực hàng rào xanh. Phân khu phục hồi sinh thái bao gồm 3 bộ phận là rừng trồng Thông nhựa, rừng trồng Muồng + Keo và trảng cỏ, cây bụi. Các loài sâu hại chủ yếu của mỗi bộ phận này là đối t−ợng cần chú ý trong công tác quản lý. Căn cứ vào kết quả điều tra và kế thừa kết quả nghiên cứu về sâu hại của 71.08 3.92 0.30 4.52 3.92 52.71 14.76 1.81 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 % ăn lá Hại thân Hại hoa quả Hút dịch Hại rễ Thụ phấn ăn thịt Ký s inh Download ằ 42 các đối t−ợng cây lâm nghiệp cho thấy thành phần loài sâu hại chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy nh− sau: Bảng 5.8: Sâu hại chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy Nhóm sâu hại Loμi cây hoặc Khu vực Sâu hại lá Sâu hại thân cμnh, Sâu hại chồi Sâu hại hoa quả Sâu hại rễ Chích hút dịch cây 1. Sến mật • Sâu cuốn lá Sến • Rệp hại lá Sến • Xén tóc hình sao • Ong đục cành • Mối • Sâu đục quả Sến • Rệp hại lá Sến 2. Lim xanh • Sâu đo ăn lá Lim • Xén tóc hại thân • Mối 3. Hμng rμo xanh • Các loài Châu chấu hại Tre • Sâu nâu, Sâu vạch xám • Sâu kèn nhỏ, Sâu kèn chùa • Bọ lá xanh tím. • Các loài Vòi voi • Các loài hại măng họ Ngài đêm • Mối • • Các loài Bọ xít • Các loài rệp 4. Thông nhựa • Sâu róm thông • Ong ăn lá • Sâu róm 4 túm lông • Sâu đục ngọn Thông • Xén tóc • Mối • • 5. Muồng + Keo • B−ớm cải giống Eurema • Sâu nâu , sâu vạch xám, Sâu kèn nhỏ, Sâu kèn chùa. • Mối • • Dế mèn • Dế dũi • Mối • Các loài bọ hung • Các loài đ−ợc in đậm trong bảng trên là những loài có thể nguy hiểm nên cần đ−ợc đặc biệt quan tâm chú ý trong công tác quản lý sâu hại. Do đó các vấn đề về sinh vật học, sinh thái học của chúng cần đ−ợc nghiên cứu và phân tích. Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung phân tích những đối t−ợng sâu hại 2 loài cây chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy là Sến mật và Lim xanh. Đối với các loài Download ằ 43 sâu hại khác chúng tôi đã kế thừa kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh vật học của chúng để đ−a ra các giải pháp quản lý thích hợp. Các thông tin về chúng có thể xem trong phần phụ lục. 5.4.1.1. Một số đặc điểm của Sâu cuốn lá Sến Sâu cuốn lá Sến (Cerace stipatana Walker) thuộc họ Ngài cuốn lá (Tortricidae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera). a) Hình thái a.1. Pha sâu tr−ởng thành Chiều dài thân: Con cái: 14 - 17mm Con đực: 10 - 12mm Sải cánh: Con cái: 46 - 54mm Con đực: 37 - 38mm. Đầu mảnh, cổ màu trắng, râu đầu màu đen có vòng trắng. Râu môi có màu đen, d−ới đốt thứ nhất và thứ hai có màu trắng. Ngực màu đen, mép tr−ớc của cánh có đốm trắng xếp thành hàng 2 - 3mm, càng gần góc đỉnh đốm có chiều nằm ngang, các đốm trắng hình chữ nhật không đều nhau. Phía ngoài cũng có 8 – 12 hàng. ở giữa cánh đến mép ngoài có các đốm màu nâu đỏ, giữa mép ngoài có đốm màu vàng. Mép cánh có tua màu trắng xám. Bụng màu vàng, cuối bụng màu đen. Hình 5-7: Sâu cuốn lá Sến (Cerace stipatana Walker) (1. Sâu tr−ởng thành; 2. ổ trứng; 3. Sâu non; 4. Nhộng) Download ằ 44 a.2. Trứng Trứng có hình tròn hơi dẹp, kích th−ớc rất nhỏ, trứng đ−ợc xếp thành khối. Khối trứng xếp thành dạng vảy cá, lúc đầu màu trắng, về sau màu vàng nhạt, khi trứng sắp nở có thể nhìn thấy đầu của sâu non màu đen. a.3. Sâu non Có 5 tuổi: Tuổi 1: Thân dài 15mm, đầu rộng 1,5mm. Tuổi 2: Thân dài 20mm, đầu rộng 2,0mm. Tuổi 3: Thân dài 22mm, đầu rộng 2,2mm. Tuổi 4: Thân dài 25mm, đầu rộng 2,5mm. Tuổi 5: Thân dài 30mm, đầu rộng 3,0mm. Sâu non có 3 đôi chân ngực màu nâu sẫm và 5 đôi chân bụng. Đầu màu nâu đỏ có miệng gặm nhai. Hai bên mảnh ngực tr−ớc gần đầu có chấm đen nổi rõ. Thân màu vàng sáng, có lông th−a. Trên l−ng mỗi đốt có 7 chấm trắng đen hình tròn nổi, từ đốt thứ 5 đến đốt cuối có một vệt màu sẫm. a.4. Nhộng Nhộng màng nằm trong bọc. Hình 5-8: Sâu non Sâu cuốn lá Sến (Cerace stipatana Walker) Download ằ 45 b) Tập tính Sâu cuốn lá Sến có 4 thế hệ trong một năm: • Thế hệ 1 bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6. • Thế hệ 2 bắt đầu từ cuối tháng 6 đến hết tháng 7. • Thế hệ 3 bắt đầu từ tháng 8 đến cuối tháng 9 • Thế hệ 4 bắt đầu từ cuối tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Thế hệ thứ 4 nhộng qua đông ở trong bao cuốn lá, đến cuối tháng 3 năm sau vũ hoá thành sâu tr−ởng thành. Sau khi vũ hoá 1 ngày thì giao phối, thời gian giao phối khoảng từ 3-4 ngày. Sau đó sâu tr−ởng thành đẻ trứng ở mặt trên sát gân lá thành hình khối, bình quân mỗi con cái đẻ từ 1 - 3 khối trứng, có 128 - 367 trứng. Tuổi thọ sâu tr−ởng thành cái từ 5 – 7 ngày, con đực từ 3-4 ngày, sâu phát triển mạnh ở lứa 1 khi cây ra nhiều lộc non (mùa sinh tr−ởng của sây Sến). Sâu non sau khi nở 3 ngày thì bắt đầu phân tán để gây hại. Tỷ lệ đực cái là 1/1,7. Ngay từ tuổi 1-2 sâu non đã nhả tơ cuốn lá ở chồi non làm thành một cái tổ, sâu có thể cuốn 2-3 lá lại với nhau. Sâu non sống trong đám lá bị cuốn lại, th−ờng sâu chọn lá non và lá bánh tẻ. Sâu ăn lớp biểu bì, bắt đầu từ ngọn lá rồi ăn dần vào phía cuống lá. Lá bị hại chỉ còn lại phần gân nên khi cây bị hại nặng nhìn thấy tán lá có màu nâu. Đây là đặc điểm nhận biết có sâu cuốn lá gây hại. Phân của sâu non đ−ợc thải ra ở phần cuối của tổ. Khi ăn đến gần cuống lá sâu non đục một lỗ nhỏ rồi chui ra ngoài, di chuyển sang chồi cây khác và tiếp tục cuốn lá làm tổ. Sâu non có 2 hình thức di chuyển chính là bò chuyền từ chùm lá này sang chùm lá khác hoặc nhả tơ chuyển sang khu khác nhờ sức gió. Do bị hại ở phần đỉnh sinh tr−ởng của các cành nên các chồi lá mới bị hỏng, diện tích lá bị hại khá lớn nên ảnh h−ởng đến khả năng quang hợp của cây, đôi khi làm cho cây phân cành sớm, thân cây không đ−ợc đẹp. Sâu non có xu h−ớng thích cây có tán lá rậm rạp, có nhiều chồi mọc ở phần chân đồi, nơi có tầng đất dầy. Sự phân bố của Sâu cuốn lá Sến đ−ợc thể hiện ở bảng sau: Download ằ 46 Bảng 5.9: Kết quả điều tra Sâu cuốn lá Sến trong khu vực nghiên cứu STT Số cây trong ô Số cây có sâu Tỷ lệ% 1 40 19 47,5 2 32 14 43,7 3 38 16 42,1 4 30 14 46,6 5 42 17 48,4 6 40 13 32,5 7 40 19 47,5 8 42 20 47,6 9 44 18 40,9 10 51 22 43,1 Trung bình 39,9 17,2 43,9 Từ số liệu ở biểu trên ta thấy, sự phân bố của sâu hại lá Sến t−ơng đối đồng đều trên các ô tiêu chuẩn và trên toàn lâm phần. Tính trung bình trên toàn lâm phần có 43,9% cây có sâu hại. 5.4.1.2. Sâu đo ăn lá Lim (Buzura suppessaria Guenee) a - Vị trí phân loại Sâu đo ăn lá Lim thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera). b - Phân bố: ở Việt Nam, Sâu đo ăn lá Lim xuất hiện ở các rừng Lim của các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An... và một số tỉnh miền Trung khác. Chúng là loài đa thực ăn nhiều loài cây nh−: Lim xanh, Trẩu, Chè, Sở, Sơn. Từ những năm 1963 trở lại đây sâu đo đã gây ra các trận dịch nh−: - Năm 1963 ở Nh− Xuân - Thanh Hoá. - Năm 1964-1965 ở Tam Đảo - Vĩnh Phúc. - Năm 1968, ở Hữu Lũng - Lạng Sơn. - Các năm 1977, 1978, 1980, 1981, ở lâm tr−ờng Thống Nhất - Quảng Ninh... Theo dõi diễn biến của Sâu đo ăn lá Lim những năm gần đây ở khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy sâu có chiều h−ớng gây hại mạnh ở các lâm phần rừng Lim thuộc Download ằ 47 KBTTN rừng Sến Tam Quy. Khi xuất hiện và gây hại ng−ời ta có thể quan sát rất rõ khu phân bố của Lim vì hầu hết các cây Lim trong rừng đều bị ăn trụi lá. c - Hình thái c.1. Sâu tr−ởng thành Chiều dài thân của con cái từ 20-24mm, cánh tr−ớc dài 30mm. Kích th−ớc con đực nhỏ hơn con cái. Màu sắc: Toàn thân màu trắng nhờ có lẫn các lông đen, cuối thân có một túm lông màu vàng xám dài. Đầu nhỏ, mắt kép màu nâu đen hình tròn, râu đầu của con cái hình sợi chỉ, râu đầu của con đực hình răng l−ợc. Hình 5-9: Sâu đo ăn lá Lim (Buzura suppessaria Guenee) 1. Sâu tr−ởng thành đực; 2. Tr−ởng thành cái; 3. Trứng; 4. Sâu non; 5. Nhộng (Hình vẽ: Trần Công Loanh) Cánh tr−ớc có góc đỉnh khá nhọn, ở gần giữa mép ngoài có một đám lông màu đậm hơn nền cánh. Gần gốc và mép ngoài của 2 cánh con đực có hai đ−ờng vân màu nâu sẫm nằm ngang cánh, ở con cái các đ−ờng vân này mờ hơn. Mép ngoài của 2 cánh có lông hình tua cờ màu vàng xám. Mặt d−ới của cánh đều màu trắng xám có lẫn các đốm đen. Download ằ 48 c.2. Trứng Hình trống, màu xanh lơ hay màu vàng nhạt, khi sắp nở biến thành màu đen. Trứng đ−ợc đẻ thành khối dài, trên có phủ một lớp lông vàng xám. Chiều dài của khối trứng từ 15 – 20 mm. c.3. Sâu non Sâu non lúc mới nở màu nâu nhạt, sang tuổi 2 biến thành màu xanh. Đến tuổi thành thục thì tuỳ theo hoàn cảnh mà màu sắc của sâu non biến đổi khác nhau: Màu nâu sẫm, màu nâu xanh, màu xanh xám hay xanh nhạt. Sâu non ở tuổi thành thục dài tới 70 mm, đầu cứng có nhiều chấm lõm màu nâu. Trên mảnh l−ng ngực tr−ớc có vằn cứng nằm ngang, trên l−ng của đốt bụng thứ 8 có mảng đen to. Trên thân có nhiều vết rạn ngang. Sâu non có 3 đôi chân ngực và 2 đôi chân bụng ở đốt thứ 6 và thứ 10. c.4. Nhộng Nhộng cái dài 26mm, nhộng đực dài 22mm, màu nâu đen. ở hai bên đầu của nhộng có 2 gai nhỏ, phía cuối bụng có một gai hình l−ỡi mác và 2 bên đốt bụng có 2 gai nhỏ d. Tập tính Sâu tr−ởng thành vũ hoá vào cuối tháng 1, đầu tháng 2 và cuối tháng 6 hàng năm. Trong ngày nó th−ờng vũ hoá nhiều từ 6 giờ chiều đến 10 giờ đêm. Sau khi vũ hoá không lâu, sâu tr−ởng thành bắt đầu giao phối và đẻ trứng. Trứng đ−ợc đẻ thành khối trong các khe nứt của vỏ cây hoặc mặt d−ới lá gần gốc cây. Trên mỗi khối trứng có phủ một lớp lông màu vàng xám do lông ở cuối bụng rụng ra. Chiều dài của mỗi khối trứng dài từ 15-20mm. Thời gian đẻ trứng của sâu tr−ởng thành từ 1-2 ngày, mỗi con cái đẻ trung bình 1.500 trứng. Sâu tr−ởng thành có tính xu quang mạnh, ban ngày th−ờng đậu ở các cây bụi quanh gốc Lim. Sâu non mới nở chỉ gặm mép lá sau dần dần mới ăn hết lá. Khi ăn hết lá th−ờng nhả tơ để di chuyển nhờ gió. Sâu non thành thục bò theo thân cây xuống gốc nghỉ để chuẩn bị vào nhộng. Download ằ 49 Nhộng c− trú ở d−ới đất cách gốc cây bị hại khoảng nửa mét và sâu độ 3cm. Sâu đo ăn lá Lim một năm có 2 vòng đời và qua đông ở giai đoạn nhộng. Sâu non ăn hại mạnh vào tháng 3 - 4, tháng 7 - 8 [10]. Biểu 5.10. Kết quả điều tra Sâu đo ăn lá Lim trong khu vực nghiên cứu STT Ô Số cây điều tra Số cây có sâu Tỷ lệ P% Ghi chú 3 13 5 38,46 4 16 5 31,25 5 31 11 35,48 6 28 14 50,00 7 40 19 47,50 Trung bình 10,80 40,56 Kết quả điều tra các ô tiêu chuẩn có Lim xanh là ô tiêu chuẩn số 3-7 5.4.2. Các loμi côn trùng thiên địch của khu vực nghiên cứu Trong công tác quản lý côn trùng, nhất là khi tiến hành phòng trừ sâu hại không thể thiếu vấn đề sử dụng thiên địch. Côn trùng thiên địch là nhóm sinh vật có ý nghĩa rất lớn bao gồm 2 nhóm là côn trùng ăn thịt và côn trùng ký sinh. Bảng sau đây tập hợp các loài thiên địch và ý nghĩa của chúng. Bảng 5.11: Côn trùng thiên địch của khu vực nghiên cứu Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Loại TĐ I Odonata Bộ Chuồn chuồn H1 Aeshnidae 1 Anax immaculifrons Rambur ăn thịt 2 Heliaeshna crassa Krueger ăn thịt H2 Gomphidae 3 Macrogomphus kerri Fraser ăn thịt H3 Libelullidae 4 Crocothemis sp. ăn thịt 5 Orthetrum sabina sabina Drury ăn thịt II Mantodea Bộ Bọ ngựa H4 Mantodae Họ Bọ ngựa th−ờng 6 Deroptaty sp. Bọ ngựa cổ bành ăn thịt 7 Hierodula patellifera Serville Bọ ngựa bụng rộng ăn thịt 8 Mantis religiosa Linnaeus Bọ ngựa xanh thông th−ờng ăn thịt Download ằ 50 Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Loại TĐ 9 Tenodera sinensis Saussure Bọ ngựa Trung Quốc ăn thịt H5 Hymenopodidae Họ Bọ ngựa chân bè 10 Creobroter urbanus Bọ ngựa vằn ăn thịt III Hemiptera Bộ Cánh không đều H6 Reduviidae Họ Bọ xít ăn sâu 11 Harpactor fuscipes Fabricius Bọ xít ăn sâu đỏ ăn thịt 12 Isyndus obscurus Dallas Bọ xít ăn sâu nâu vàng ăn thịt 13 Rhinocoris iracundus Bọ xít ăn sâu ăn thịt 14 Sycanus croceovittatus Dorn Bọ xít ăn sâu róm thông ăn thịt IV Raphidioptera Bộ Bọ lạc đμ H7 Raphidiidae Họ Sâu lạc đμ 15 Raphidia sp. Bọ lạc đà ăn thịt V Neuroptera Bộ Cánh l−ới H8 Mantispidae Họ Bọ ngựa giả 16 Mantispa sp. Bọ ngựa giả ăn thịt H9 Chrysopidae Họ s− tử rệp lá 17 Chrysoperla sp. Cánh l−ới ăn thịt VI Coleoptera Bộ Cánh cứng H10 Carabidae Họ Hμnh trùng 18 Calosoma chinense Kirby Hành trùng Trung Quốc ăn thịt 19 Chlaenius bioculatus Motschulsky Hành trùng 2 chấm vàng ăn thịt 20 Chlaenius costiger Chaudoir Hành trùng cánh xanh đen ăn thịt 21 Chlaenius nigricans Wiedemann Hành trùng cánh đen mép vàng ăn thịt 22 Chlaenius trachys Andrews Hành trùng đen chân vàng ăn thịt 23 Craspedonotus tibialis Schaum Hành trùng nâu ống chân vàng ăn thịt 24 Desera geniculata (Klug) Hành trùng xanh cổ dài ăn thịt 25 Macrochilus trimaculatus Olivier Hành trùng 3 vết vàng ăn thịt 26 Pheropsophus javanus Dejean Hành trùng cánh ngắn Java ăn thịt 27 Pheropsophus occipitalis (Mac Leay) Hành trùng cánh ngắn 6 vết vàng ăn thịt 28 Trigonotoma bhamoensis Baly Hành trùng trigo ăn thịt H11 Cicindelidae Họ Hổ trùng 29 Cicindela chinensis De Geer Hổ trùng Trung Hoa ăn thịt 30 Cicindela gemmata Faldermann Hổ trùng 6 vân ăn thịt 31 Collyris bonelli Guerin Hổ trùng cổ chai ăn thịt 32 Prothyma limbata Wiedemann Hổ trùng xanh nhỏ ăn thịt H12 Coccinellidae Họ Bọ rùa 33 Callineda sedecimnotafa F. Bọ rùa vàng 18 chấm đen ăn thịt Download ằ 51 Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Loại TĐ 34 Calvia albolineata Schonherr Bọ rùa sọc vàng ăn thịt 35 Coccinella transversoguttata Faldermann Bọ rùa vàng vết đen nagng ăn thịt 36 Harmonia dimidiata (Fabricius) Bọ rùa cánh đen vàng ăn thịt 37 Megalocaria dilatata Fabricius Bọ rùa vàng 12 chấm đen ăn thịt 38 Rodolia pumila Weiser Bọ rùa đỏ ăn thịt 39 Scymmus frontalis Fabricius Bọ rùa đen 4 chấm vàng ăn thịt 40 Synonycha grandis Thunberg Bọ rùa vàng lớn ăn thịt VII Hymenoptera Bộ Cánh mμng H13 Chalcididae Họ Ong đùi to 41 Brachymiria obscurata Walker ký sinh H14 Scelionidae Họ Ong tấm đen 42 Telenomus dendrolimusi Chu Ong tấm đen ký sinh 43 Telenomus sp. ký sinh H15 Formicidae Họ Kiến 44 Crematogaster travanconresis Forel Kiến cong đuôi ăn thịt 45 Formica lemani Bodroit ăn thịt 46 Formica polyctena Kiến đen ăn thịt 47 Formica rufa Kiến đỏ ăn thịt 48 Formica sp. ăn thịt 49 Oecophylla smaragdina Fabricius Kiến vống ăn thịt 50 Polyrachis sp. ăn thịt H16 Ichneumonidae Họ Ong cự 51 Xanthopimpla japonica Krieg ký sinh H17 Trichogrammatidae Họ Ong mắt đỏ 52 Trichogramma dendrolimi M. Ong mắt đỏ ký sinh sâu róm thông ký sinh H18 Vespidae 53 Vespa sp. ăn thịt VIII Diptera Bộ Hai cánh H19 Tachinidae 54 Exorista sp. Ruồi 3 vạch ký sinh Nh− vậy trong khu vực nghiên cứu có thể gặp 54 loài côn trùng thiên địch thuộc 19 họ, 8 bộ, trong đó số loài ăn thịt chiếm đa số (48/54 loài). Tuy nhiên cũng cần chú ý là số l−ợng 6 loài ký sinh thu đ−ợc ch−a phản ánh đúng thực tế vì còn khá nhiều loài ch−a có điều kiện quan sát, nhất là các loài ong, ruồi có kích th−ớc nhỏ bé và đời sống ẩn dật. Các loài Chuồn chuồn, Bọ ngựa, Hành trùng, Hổ trùng là Download ằ 52 những loài đa thực do đó có thể sử dụng chúng tiêu diệt nhiều loài sâu hại. Ph−ơng h−ớng sử dụng các loài có ý nghĩa kinh tế lớn đ−ợc đề cập trong phần “Đề xuất các giải pháp…” 5.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý tμi nguyên rừng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy Tuy diện tích không lớn nh−ng rừng Sến Tam Quy là rừng Sến tự nhiên tập trung còn lại duy nhất ở n−ớc ta. Đặc biệt, khu rừng Sến lại nằm ở nơi đông dân c−, gần Quốc lộ IA và huyện lỵ Hà Trung cho nên chịu nhiều áp lực, có nhiều tác nhân xâm hại đến rừng. Mặc dù bị xâm hại làm giảm diện tích và chất l−ợng nh−ng với 272,4ha còn lại rừng Sến vẫn là niềm tự hào của ng−ời dân Tam Quy, của Lâm tr−ờng Hà Trung và của nhân dân Thanh Hoá. Dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy chia diện tích rừng thành 3 phân khu chức năng: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 272,4ha: Với chức năng nhiệm vụ bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng Sến hiện có, bảo tồn và phát triển rừng. Khu vực này đ−ợc thiết kế và xây dựng hàng rào bền vững quanh rừng để hạn chế tối đa các tác nhân xâm hại. - Phân khu phục hồi sinh thái: Diện tích 76,6ha: Nhiệm vụ: Phục hồi lại rừng Sến trên diện tích trảng cỏ cây bụi (37,4 ha), thay thế, bổ sung 39,2 ha rừng trồng các loài cây khác bằng loài Sến. Riêng với 169,5ha rừng Thông nhựa tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm nh− trồng Sến d−ới tán rừng Thông. Nếu thành công sẽ có cơ sở để mở rộng diện tích rừng Sến của khu bảo tồn. - Vùng đệm: Bao gồm 795,5 ha bao quanh khu bảo tồn, thuộc địa phận hành chính các xã: Hà Đông, Hà Lĩnh, Hà Tân, Hà Ninh. Trong đó phần lớn là rừng Thông nhựa (672,5ha) và trang trại rừng (35,3ha) do Lâm tr−ờng Hà Trung quản lý, còn lại 87,8ha do các xã quản lý. Với cách phân chia các phân khu chức năng kèm theo các ch−ơng trình cho từng khu vực, tr−ớc mắt tạo ra sự hợp lý trong việc triển khai các nội dung của dự Download ằ 53 án. Tuy vậy trong quá trình thực hiện mỗi phân khu, mỗi ch−ơng trình cần phải có cách làm phù hợp với mục tiêu của dự án đã đặt ra. Ba ch−ơng trình hoạt động chính của dự án là Ch−ơng trình bảo vệ; Ch−ơng trình phục hồi sinh thái và Ch−ơng trình nghiên cứu, thực nghiệm. - Đánh giá Ch−ơng trình bảo vệ của dự án: Dự án đã thiết lập các nội dung là xác định đối t−ợng bảo vệ, lực l−ợng bảo vệ, hội nghị ranh giới khu bảo tồn, tổ chức tuyên truyền, đóng cọc mốc ranh giới, xây dựng trạm bảo vệ rừng và các bảng nội quy, làm đ−ờng tuần tra bảo vệ và hàng rào bảo vệ. Trong phạm vi 518,5 ha của phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái, ch−ơng trình bảo vệ đã thực hiện đ−ợc việc cắm mốc ranh giới sau khi tổ chức hội nghị ranh giới khu bảo tồn. Đã hợp đồng với 12 bảo vệ ở các xã Hà Tân, Hà Lĩnh, Hà Đông, xây dựng 2/4 trạm bảo vệ rừng, làm đ−ợc1,5/6km đ−ờng tuần tra, 5/10,5 km hàng rào bằng cây xanh (các loài Tre gai, Mây, Keo). Nhìn chung việc xác định và thực hiện các nội dung bảo vệ nêu trên mới chỉ là chống chặt phá, xâm lấn vào rừng, các nội dung về chuyên môn kỹ thuật bảo vệ rừng ch−a đ−ợc đề cập, do vậy cần bổ sung thêm một số nội dung chuyên môn sau: + Xây dựng lịch tuần tra bảo vệ rừng kết hợp với điều tra phát hiện các loài sâu bệnh hại rừng. + Phối hợp với các cơ quan chức năng trong ngạch kỹ thuật bảo vệ rừng điều tra dự tính dự báo cho một số loài sâu hại chủ yếu của khu bảo tồn nh− Sâu cuốn lá Sến, Sâu đo ăn lá Lim, Sâu róm Thông. + Xây dựng ph−ơng án chủ động trong việc phòng trừ sâu hại theo nguyên lý quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, bảo vệ các loài ký sinh thiên địch của sâu hại. Để thực hiện tốt những nội dung trên cần phải xác lập hệ thống các tuyến và ô điều tra định vị đại diện đ−ợc cho các dạng sinh cảnh, các dạng địa hình và các h−ớng phơi trong khu bảo tồn và điều kiện tiên quyết là phải có đội ngũ điều tra viên có năng lực chuyên môn thực sự. ∗ Đánh giá Ch−ơng trình nghiên cứu, thực nghiệm của dự án: Download ằ 54 + Dự án đã lập kế hoạch nghiên cứu khoa học gồm 3 đề tài: ♦ Điều tra theo dõi tái sinh rừng Sến; ♦ Thực nghiệm trồng Sến d−ới tán rừng Thông nhựa; ♦ Thực nghiệm trồng Sến d−ới các độ tàn che khác nhau. Hiện tại các đề tài này ch−a đ−ợc bắt đầu do đề c−ơng nghiên cứu ch−a đ−ợc thẩm định, ch−a thể đánh giá kết quả. Tuy nhiên để làm đ−ợc ch−ơng trình này cần phải tiến hành làm các nội dung sau: ♦ Xây dựng đề c−ơng chi tiết để trình duyệt (2003), ♦ Xây dựng kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí cho các hạng mục từng đề tài (tiến độ thực hiện và kinh phí), ♦ Chuẩn bị v−ờn −ơm, tạo cây con bằng hạt Sến để thực nghiệm các công thức vào vụ xuân và vụ thu. Các vấn đề bổ sung: - Cần phải tiến hành xây dựng đề c−ơng nghiên cứu và đề c−ơng chi tiết xin phê duyệt thực hiện để bổ sung cho nội dung còn khuyết thiếu của dự án về côn trùng. Đề tài: “Điều tra nghiên cứu một số loài sâu bệnh hại chủ yếu ở rừng Sến làm cơ sở để đề ra các giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng rừng Sến Tam Quy” cần đ−ợc tiến hành. - Tổng hợp các nội dung đã làm về công việc tạo cây con bằng hạt Sến tại v−ờn −ơm Tam Quy (có thể làm đ−ợc quy trình tạo cây con bằng hạt Sến từ khâu thu hái hạt, bảo quản, chọn lựa, gieo −ơm, phòng trừ sâu bệnh tại v−ờn −ơm, chăm sóc và tiêu chuẩn cây con). - Xây dựng đ−ợc lịch điều tra, dự tính dự báo cho từng loài sâu hại chủ yếu (qua việc xây dựng vòng đời và điều tra trực tiếp). ∗ Đánh giá Ch−ơng trình phục hồi sinh thái: - Mục đích của ch−ơng trình: Phục hồi lại diện tích rừng Sến đã bị mất 77,6ha do sâu hại (từ 1986-2000) và khống chế diễn thế Lim - Sến. Download ằ 55 - Những việc đã làm đ−ợc đến 30-7-2003: ♦ Thu hái hạt giống, tạo cây con ở v−ờn −ơm. ♦ Thiết kế kỹ thuật trồng. ♦ Trồng đ−ợc 20 trên 77,6ha dự kiến. - Những việc ch−a làm đ−ợc: Ph−ơng thức phục hồi tu bổ rừng Sến ch−a đ−ợc triển khai do ch−a thiết kế chi tiết kế hoạch và kỹ thuật. - Ph−ơng thức này gồm các nội dung chính là: ♦ Thiết kế kỹ thuật và dự toán tu bổ rừng. ♦ Luỗng phát dây leo ở rừng Sến. ♦ Tỉa th−a Lim, mở độ tàn che cho Sến. ♦ Trồng bổ sung Sến vào những chỗ đã tỉa th−a Lim. ♦ Trồng rừng Sến trên diện tích 37,4 ha trảng cỏ, cây bụi. ♦ Trồng thay thế bổ sung 39,2 ha rừng đã trồng các loài cây khác bằng cây Sến. Trong các nội dung này cần quan tâm nhất đến nội dung thứ 3 vì tỉa th−a Lim bằng ph−ơng pháp ken cho cây chết sau đó 1-2 năm mới chặt và đ−a ra khỏi rừng thì quá trình tự nhiên xẩy ra là: Gỗ Lim có 2 phần lõi và giác phân biệt, giác gỗ Lim luôn là thức ăn −a thích của các loài sâu hại thuộc bộ Cánh cứng nh−: các loài Xén tóc, Mọt và các loài Mối, nhất là khi cây Lim đã chết. Nh− vậy khi bị ken chết cây Lim sẽ trở thành “mồi nhử” thu hút các loài côn trùng đến và điều đó có nghĩa là tăng thành phần sâu hại rừng Sến. Năm 2002 đã trồng 10ha Sến, kế hoạch năm 2003 trồng tiếp 20ha (vụ xuân đã trồng 10 ha, vụ thu trồng tiếp 10 ha), kết hợp chăm sóc, bảo vệ. Tuy vậy, trong toàn bộ nội dung đã đ−ợc thẩm định và phê duyệt của Dự án ch−a hề đề cập đến khu hệ côn trùng rất đa dạng trong khu bảo tồn. Khu hệ côn trùng là một bộ phận cấu thành tất yếu tạo ra sự tồn tại và phát triển của khu bảo tồn. Nhờ hệ côn trùng mà nòi giống của rừng Sến và các loài cây khác mới đ−ợc Download ằ 56 gieo giống, sinh tr−ởng và phát triển. Ngoài ra các loài côn trùng cung cấp cho con ng−ời nguồn tài nguyên phong phú đáp ứng các mục tiêu kinh tế của mình. Nói chung, lợi ích về kinh tế, môi tr−ờng của côn trùng không nhỏ. Do vậy cần có sự chú ý hơn từ chính sách đến các hoạt động của Chính phủ về vấn đề này. ∗ Một số ch−ơng trình khác của dự án: Đang xúc tiến việc làm đ−ờng phục vụ cho giao thông và du lịch sinh thái lên đến đỉnh 325, chiều dài khoảng gần 10km. Xây dựng đ−ờng điện phục vụ cho sinh hoạt của khu bảo tồn. Đã làm đ−ợc khoảng 3km đ−ờng tuần tra xuyên qua phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. Tóm lại, đến nay công tác quản lý tài nguyên rừng ở khu bảo tồn đã có những cơ sở cơ bản về pháp lý, b−ớc đầu đi vào hoạt động có ch−ơng trình, có kế hoạch cụ thể, nh−ng thực sự mới chỉ là bắt đầu, còn không ít những khó khăn và thách thức đang tiềm ẩn trong công tác bảo tồn. ∗ Những khó khăn, thách thức: - Trong khu bảo tồn không có dân ở, nhân dân ở ngoài vùng đệm, vùng đệm của khu bảo tồn là tiểu vùng đồi xen ruộng, diện tích đất canh tác ít, dân số đông (mật độ trung bình 412 ng−ời/km2), lao động nông nghiệp d− thừa tạo một áp lực rất lớn cho khu bảo tồn. - Là tiểu vùng đồi xen đồng ruộng, đất canh tác hẹp do vậy phải phát triển chăn nuôi đại gia súc, đàn trâu bò, dê... Khi chăn nuôi phát triển sẽ càng nâng cao đ−ợc đời sống cho ng−ời dân nh−ng đồng thời nhu cầu về bãi chăn thả cũng phải tăng theo, đây là áp lực lớn thứ 2 trong vấn đề quy hoạch của khu bảo tồn. - Nhu cầu về gỗ, củi và các loại lâm sản ngoài gỗ đã và đang là một áp lực rất mạnh lên tài nguyên của khu bảo tồn. - Vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng đang gặp rất nhiều khó khăn về đất đai, về hạ tầng cơ sở, về nguồn vốn đầu t− cho sản xuất. Một khó khăn nữa là nhận thức của ng−ời dân trong cộng đồng về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, về bảo vệ môi tr−ờng và đa dạng sinh học còn rất thấp. Trong khu vực nghiên cứu, mặc dù có Download ằ 57 nhiều dự án của nhiều ch−ơng trình khác nhau nh−ng ch−a có sự lồng ghép nào giữa các ch−ơng trình, dự án với công tác quản lý bảo vệ rừng. - Ch−a xây dựng đ−ợc hệ thống h−ơng −ớc trong thôn xóm, trong đó gắn với ch−ơng trình về bảo vệ rừng, ch−a thực hiện tốt việc cam kết bảo vệ rừng với các hộ dân trong vùng đệm, đặc biệt là ch−a khai thác đ−ợc truyền thống tốt đẹp của cha ông trong bảo vệ rừng ở rừng Sến Tam Quy tr−ớc đây. Tr−ớc đây, làng Tam Quy mỗi năm thổi tù và 2 lần cho dân vào rừng hái củi, khi vào rừng chỉ đ−ợc mang theo đòn gánh và chạc dây mà không đ−ợc mạng theo dao, rựa vào rừng (phỏng vấn cụ Năm – 82 tuổi, ng−ời dân ở làng Tam Quy – Hà Trung). - Dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy đã đ−ợc phê duyệt nh−ng với biên chế gồm 7 định suất nằm trong Ban quản lý, trong đó có một ng−ời tiểu khu tr−ởng khu bảo tồn và 6 nhân viên bảo vệ mà chỉ có một kỹ s− lâm sinh mới tốt nghiệp Đại học. Nh− vậy số l−ợng cán bộ đã ít, cán bộ có năng lực và kiến thức về bảo tồn và quản lý KBTTN là rất thiếu. - Các ch−ơng trình hoạt động của dự án đã vạch ra nh−ng mới khởi động đ−ợc khâu biên chế tổ chức và một phần của ch−ơng trình bảo vệ, các hoạt động khác đang ở giai đoạn khởi động và chuẩn bị khởi động, ch−ơng trình nghiên cứu thực nghiệm và ch−ơng trình du lịch sinh thái còn ch−a đ−ợc quan tâm. - Hệ côn trùng thiên nhiên rừng Sến trên thực tế mới chỉ đ−ợc bảo vệ ở vòng ngoài. Những thông tin, t− liệu về côn trùng rừng Sến ch−a có, sự hiểu biết về các đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài, sinh thái học quần thể, quần xã ch−a đ−ợc thực hiện. Đây là một trong những cản trở, thách thức lớn cho công tác quản lý côn trùng ở khu vực nghiên cứu. Download ằ 58 5.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng trong KBTTN Các giải pháp quản lý công trùng rừng Sến gắn liền với các giải pháp bảo tồn loài Sến mật của KBTTN rừng Sến Tam Quy. Vì vậy nó đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. Sơ đồ hệ thống quản lý nh− sau: Hình 5.10: Sơ đồ hệ thống quản lý côn trùng trong KBTTN rừng Sến Các giải pháp Quản lý tμi nguyên rừng Tổ chức quản lý Khoa học Công nghệ Nghiên cứu Thực nghiệm Du lịch & Vùng đệm Bảo vệ rừng Sến Phục hồi rừng Sến Hμng rμo cây xanh Trồng Sến trên đất trảng cỏ - cây bụi Các giải pháp Quản lý khu vực Trồng Sến trên đất có Muồng Keo, Sở Thực nghiệm tỉa th−a Lim xanh Nghiên cứu tái sinh rừng Sến Trồng Sến d−ới tán che khác nhau Trồng Sến d−ới tán Thông nhựa V−ờn hoặc trang trại cây ăn trái giải pháp chung Các giải pháp Quản lý Côn trùng Download ằ 59 Nh− vậy các giải pháp quản lý côn trùng luôn đ−ợc gắn liền với các giải pháp quản lý tài nguyên rừng. Chúng bao gồm hai mảng chính là các giải pháp quản lý chung và các giải pháp quản lý khu vực. Giải pháp quản lý côn trùng luôn phải đ−ợc cân nhắc trong hệ thống quản lý rừng bền vững theo các tiêu chí nh− sau: - Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng những nhu cầu của thế hệ này mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ sau. - Phát triển bền vững là sự cân bằng giữa ba thành tố là kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. Các giải pháp quản lý chung bao gồm: 1. Giải pháp về tổ chức quản lý; 2. Giải pháp tuyên truyền; 3. Giải pháp nâng cao mức sống ng−ời dân; 4. Giả pháp tăng c−ờng công tác bảo vệ; 5. Quản lý các loài thiên địch và loài đặc sản, quý hiếm. 6. Quản lý các loài sâu hại chung của tất cả các khu vực (Các loài sâu hại Sến: Sâu cuốn lá Sến, Rệp hại lá Sến, Mối...). Các giải pháp quản lý khu vực đ−ợc cụ thể hóa trên cơ sở của các giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp nghiên cứu thực nghiệm, giải pháp du lịch sinh thái và quản lý vùng đệm. Các vấn đề sẽ đ−ợc cụ thể hóa cho từng bộ phận trong khu vực nghiên cứu, từ hệ thống hàng rào cây xanh, trồng Sến, tu bổ rừng Sến … đến phát triển kinh tế trang trại bằng cây ăn quả (xem sơ đồ trong hình 5-10). 5.6.1. Các giải pháp chung 5.6.1.1. Giải pháp về tổ chức quản lý Rừng Sến Tam Quy có từ lâu đời, những ng−ời dân Tam Quy từ tr−ớc đã có truyền thống giữ rừng, bảo vệ tài nguyên rừng nh−ng cho đến nay mới có một tổ chức chính thức chuyên về quản lý bảo vệ rừng Sến. Hơn nữa theo [28] dự án đ−ợc phê duyệt năm 2001 và định hình vào năm 2003. Cho nên vấn đề cơ bản cần làm là Download ằ 60 trong giai đoạn 2-3 năm đầu thực hiện dự án cần theo dõi bộ máy vận hành có phù hợp và có kết quả tốt hay không. Cũng theo dự án, KBTTN rừng Sến Tam Quy có phân cấp quản lý nh− sau: Chủ quản đầu t−: UBND tỉnh Thanh Hóa. Chủ đầu t−: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy. Tr−ởng ban dự án do Giám đốc Lâm tr−ờng Hà Trung kiêm nhiệm. Bộ máy giúp việc: Kế hoạch, kỹ thuật, hành chính, tài vụ cũng của Lâm tr−ờng kiêm nhiệm. Lực l−ợng quản lý bảo vệ rừng là lực l−ợng chuyên trách bảo vệ của Lâm tr−ờng và hợp đồng với dân các xã vùng đệm. Về yêu cầu cán bộ: Đây là khu bảo tồn loài, muốn bảo vệ và phát triển đ−ợc loài đặc biệt là loài Sến cần phải có kiến thức về đa dạng sinh học, công nghệ sinh học và kỹ thuật lâm sinh. Do vậy yêu cầu về cán bộ quản lý và thực hiện dự án phải là cán bộ có trình độ đại học, có chuyên môn về sinh học và kỹ thuật lâm sinh, có năng lực về quản lý, kinh nghiệm tổ chức và nghiên cứu thực nghiệm. 5.6.1.2. Giải pháp về tuyên truyền Nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng trong đó đi sâu vào việc bảo vệ và quản lý côn trùng rừng Sến thông qua 2 việc: + Nâng cao nhận thức của ng−ời dân vùng đệm về nghĩa vụ phải bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học và môi tr−ờng. + Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên trong Lâm tr−ờng và khu bảo tồn về giá trị đích thực của rừng Sến, vai trò của hệ côn trùng rừng Sến. Đặc biệt là ng−ời dân ở các trang trại rừng, ng−ời dân có diện tích đất canh tác giáp ranh với rừng Sến bằng các hình thức tuyên truyền phong phú, tự ký cam kết bảo vệ rừng, lên lịch bảo vệ rừng, các tờ rơi giới thiệu giá trị rừng Sến, hệ thống biển báo, tuyên truyền, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− truyền thanh xã, thôn xóm, chiếu các băng video về bảo vệ rừng và rừng Sến. Làm cho ng−ời dân và cán bộ công nhân Download ằ 61 viên chức thấy rõ đ−ợc cái lợi khi bảo tồn đ−ợc rừng Sến và những thiệt hại nếu rừng Sến bị xâm hại hay mất đi. Có thể đ−a ra áp ụng một số giải pháp cụ thể sau: - Từ kết quả điều tra cơ bản về rừng Sến, biên soạn tài liệu tuyên truyền về rừng Sến. - Tổ chức các hoạt động tuyên truyền ở cơ sở: gắn với công tác tuyên truyền xã hội của ban văn hoá tuyên truyền các xã vùng đệm nhằm đ−a nội dung các bộ luật liên quan đến bảo vệ rừng, môi tr−ờng, đa dạng, sinh học... đến ng−ời dân. Có thể tổ chức ngay vào dịp tổng kết công tác bảo vệ rừng hàng năm và các ngày Lâm nghiệp Việt Nam, ngày môi tr−ờng thế giới, đ−a nội dung quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng vào nội dung hoạt động của các đoàn thể quần chúng, các hiệp hội Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn TNCSHCM, đội TNTP và vào trong các nhà tr−ờng. - Mở các cuộc thi tìm hiểu về rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nói chung và côn trùng rừng Sến nói riêng. Có hội đồng giám khảo chấm điểm xét th−ởng tại các tr−ờng, các cộng đồng. Đây là một điểm thi đua của các tr−ờng các đoàn thể, chính quyền ở vùng đệm. * Muốn làm đ−ợc các giải pháp trên thì trong kinh phí dự án phải phân tích và có chỉ tiêu cụ thể cho từng hạng mục. Đây là việc làm th−ờng xuyên của Ban quản lý khu bảo tồn. Có nh− vậy mới có thể hỗ trợ các trang thiết bị tuyên truyền đến các xã khu dân c−, giao điểm các nút giao thông, ban tuyên truyền các xã và các tr−ờng học nh− đèn chiếu, video, hệ thống truyền thanh, truyền hình...phục vụ cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng trong cộng đồng. 5.6.1.3. Giải pháp phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho cộng đồng Vùng đệm KBTTN rừng Sến Tam Quy là tiểu vùng gò đồi xen lẫn đất canh tác Lâm Nông nghiệp, mật độ dân số cao, đất hẹp nên phải có quy hoạch cụ thể cho: - Hệ thống các trang trại đồng ruộng, các trang trại rừng, các khu chăn thả riêng biệt. Download ằ 62 - Đ−a các giống cây có khả năng kháng sâu bệnh, chịu hạn phù hợp với vùng sinh thái cùng kỹ thuật canh tác tiên tiến để tăng năng suất cây trồng, bảo vệ đ−ợc mùa màng. Đã có hơn 60 mô hình trang trại rừng chọn đ−ợc loài cây ăn quả hợp lý nh−: Xoài Trung Quốc, Vải thiều, Na dai, Hồng xiêm... cần phải quy hoạch nhân rộng. Các loài đại gia súc nh− Trâu, Bò, Dê,... đã đang và là nguồn thu nhập cao của nhân dân vùng đệm. Phát triển ở hai mảng sản xuất là chăn nuôi và trồng trọt sẽ làm giảm áp lực đáng kể đến khu bảo tồn khi thu nhập kinh tế của ng−ời dân đ−ợc nâng cao. Vấn đề cơ bản là chọn và xác định đ−ợc mô hình canh tác thích hợp: có thể là VACR, cũng có thể là VAC hoặc RVAC theo quan điểm phát triển bền vững. Trong khu vực nghiên cứu, ng−ời dân ở các xã các vùng đệm và công nhân Lâm tr−ờng Hà Trung từ lâu đã biết lợi dụng côn trùng trong tạo việc làm mang lại hiệu quả kinh tế đó là nghề nuôi Ong. Việc giữ gìn và phát triển rừng Sến và rừng thuộc khu vực rừng đệm sẽ là động lực tốt cho nghề nuôi Ong ổn định, mật Ong rừng Sến đã có tiếng từ lâu. Ong mật rừng Sến có thể nó sẽ là một “th−ơng hiệu vàng” nếu biết giữ gìn và phát triền rừng Sến đặc biệt là khi ch−ơng trình du lịch sinh thái của khu bảo tồn đ−ợc chính thức khởi động và đ−a vào khai thác. Một trang Web về khu bảo tồn loài Sến mật duy nhất của n−ớc ta sẽ đ−ợc Thế giới biết đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-CAC GIAI PHAP QUAN LY CON TRUNG.pdf
Tài liệu liên quan