Đề tài Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai: “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của ng−ời dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai”. GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọ...

pdf85 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của người dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của ng−ời dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai”. GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi. Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả, do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả, một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu sau : • Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 1 Lời cảm ơn Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ch−ơng trình đào tạo cao học nghành Lâm nghiệp. Sau khi hoàn thành ch−ơng trình học tập giai đoạn (2001- 2003); đ−ợc sự đồng ý của khoa sau đại học - Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp và đ−ợc PGS - TS. Phạm Nhật h−ớng dẫn khoa học; tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp "Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú có sự tham gia của ng−ời dân ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai". Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo tr−ờng ĐHLN, các nhà chuyên môn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, đặc biệt cảm ơn PGS - TS. Phạm Nhật - Thầy h−ớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai và Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn đã tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi cả về vật chất cũng nh− tinh thần. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Văn Bàn, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện; cán bộ và nhân dân 03 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thu thập số liệu thực hiện đề tài. Cuối cùng xin đ−ợc cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nh−ng do tính phức tạp của địa hình, các nghiên cứu về tài nguyên động thực vật ở Văn Bàn còn quá ít mới chỉ mang tính thăm dò, thời gian và trình độ có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn này đ−ợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 29 tháng 5 năm 2004. Trần Đình Hiển. 2 Đặt vấn đề Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đa dạng sinh học ở Việt Nam. Việt Nam cũng đ−ợc coi là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông Nam châu á và thế giới. Số liệu thống kê ch−a đầy đủ cho thấy, ít nhất, Việt Nam hiện đã ghi nhận đ−ợc 697 loài rong tảo, 1.939 loài thực vật nổi, 2.393 loài thực vật bậc thấp, 11.373 loài thực vật bậc cao, 5.155 loài côn trùng, 3.109 loài cá (2030 loài cá biển), 82 loài ếch nhái, 260 loài bò sát, 830 loài chim, 228 loài thú và hàng nghìn loài động vật không x−ơng sống khác (Kế hoạch nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn (2001-2010)). Các con số thống kê trên đây cho thấy tính đa dạng loài sinh vật ở Việt Nam là rất cao. Nét đặc tr−ng về đa dạng sinh học Việt Nam là giàu yếu tố động thực vật đặc hữu, phong phú các kiểu sinh thái và vùng địa lý sinh học. Đa dạng sinh học trong những thập kỷ qua đã đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục của ng−ời Việt Nam. Các loài thực vật, động vật, vi sinh vật là nguồn l−ơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh đối với con ng−ời, là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Mặt khác, chúng còn là những nguồn gen quý giá làm cơ sở tạo ra những giống vật nuôi cây trồng có năng suất cao, chống chịu tốt với các yếu tố bất lợi. Rất nhiều giá trị kinh tế khác, đặc biệt là giá trị d−ợc liệu mà hiện tại con ng−ời ch−a biết đến và đó là giá trị tiềm năng to lớn của đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học còn có giá trị lớn về sinh thái môi tr−ờng. Tính đa dạng các hệ sinh thái và các quần xã sinh vật có ảnh h−ởng quyết định đến các quá trình sinh thái cơ bản nh− cân bằng sinh thái tự nhiên, điều hoà nguồn n−ớc, điều hoà khí hậu, chống ô nhiễm môi tr−ờng. Tính đa dạng hệ sinh thái, đa dạng cảnh quan thiên nhiên giúp tạo nên những nét đẹp về đạo đức, thẩm mỹ, những điều kiện nghỉ ngơi và d−ỡng sức của con ng−ời. Du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên hoang dã ngày càng phát triển và đ−ợc nhiều ng−ời −a thích ở Việt Nam. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau (chiến tranh, khai thác không hợp lý, do sức ép của sự gia tăng dân số, nhu cầu về l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng, nạn săn bắn bừa bãi, buôn bán, xuất khẩu các loài động vật quý hiếm cùng với sự yếu kém trong công tác quản lý...), đa dạng sinh học Việt Nam đã và đang bị suy 3 giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là do mất rừng tự nhiên dẫn đến nơi c− trú của các loài động vật bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị hạn chế đã buộc chúng phải di c− hoặc co cụm lại. Báo cáo của WWF, Việt Nam năm 2000 đã cảnh báo tốc độ giảm đa dạng sinh học ở n−ớc ta nhanh hơn rất nhiều so với một số quốc gia khác trong khu vực và thú là nhóm hiện đang bị đe dọa nhiều nhất. Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng của khu hệ thú cũng nh− ảnh h−ởng của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng là điều rất cần đ−ợc quan tâm. Các số liệu nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý đ−a ra các giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tồn và l−u giữ những nguồn gen động vật quý hiếm. Để ngăn chặn sự suy thoái đa dạng sinh học của quốc gia, Đảng và Nhà n−ớc ta đã đ−a ra nhiều biện pháp nh− ban hành hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, ký kết tham gia nhiều công −ớc quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc thì việc nghiên cứu để làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và phát triển bền vững đa dạng sinh học còn những hạn chế. Văn Bàn là một trong những huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai và nằm trong vùng địa lý sinh học Hoàng Liên Sơn. Đặc điểm nổi bật của vùng này là đang còn những hệ sinh thái rừng tự nhiên điển hình cho vùng núi cao và núi trung bình của Tây Bắc. Rừng giầu, có nhiều loài động, th−c vật quý hiếm hiện đang đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm. Số liệu thống kê ch−a đầy đủ do Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) cho thấy, ít nhất, huyện Văn Bàn đã nghi nhận đ−ợc 345 loài thực vật, 342 loài động vật có s−ơng sống ở cạn. Đặc biệt, rừng Văn Bàn còn là nơi nuôi d−ỡng nhiều loài động vật quý hiếm nh− Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Kh−ớu đầu xám (Garrulax vassali), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Ursus malayanus). Trong 49 loài thú phân bố ở đây, có 23 loài thú quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng, nguy cấp nhất là loài V−ợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor) chỉ còn lại 7- 9 cá thể [32] và hiện nay đang đ−ợc tỉnh Lào Cai đề nghị Chính phủ quy hoạch để xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn. Do ch−a đ−ợc thành lập khu bảo tồn nên công tác quản lý tài nguyên rừng ở Văn Bàn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động săn bắn thú rừng. Một trong 4 những thách thức đối với công tác quản lý tài nguyên rừng là sự phụ thuộc của ng−ời dân địa ph−ơng vào tài nguyên rừng còn rất lớn. Để có cơ sở lý luận cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Văn Bàn có hiệu quả, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có sự tham gia của ng−ời dân ở Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai”. 5 Ch−ơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Sự tồn tại của xã hội loài ng−ời liên quan trực tiếp đến các nguồn tài nguyên nh− n−ớc, đất đai, khoáng sản và động thực vật. Đặc biệt do nguồn lợi động vật rừng nói chung và thú rừng nói riêng không những có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà cả trong đời sống nhân dân. Có thể khẳng định rằng không một loài thú nào tồn tại trong tự nhiên mà lại không có ý nghĩa trong thực tiễn. Với ý nghĩa và giá trị về nhiều mặt của thú nên từ lâu đời, nhóm thú đã đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu. 1.1. Thế giới Năm 1828, nhà khoa học ng−ời Anh - George Finlayson đã công bố tài liệu "The Misson to Siam and Hue, the Capital of Cochin China in the years 1821-1822". Trong tài liệu này ông đã mô tả và b−ớc đầu đ−a ra những nhận xét về một số loài thú gặp ở Việt Nam, Lào và Campuchia. Trong thời kỳ đô hộ tại Việt Nam, ng−ời Pháp đã có những hoạt động b−ớc đầu nhằm tìm hiểu về thiên nhiên Việt Nam trong đó có nhóm thú. Những tài liệu ban đầu về thú của Nam Bộ và Tây Nguyên đã đ−ợc các nhà động vật học nghiệp d− công bố (Jouan,1868; Dr Harmand, 1881; Heude, 1888). Cùng thời gian này, một số nghiên cứu có liên quan đến thú đã đ−ợc Brousmiche xuất bản tài liệu năm 1887 "Nhìn chung về lịch sử tự nhiên của Bắc Bộ". Trong tài liệu này ông đã giới thiệu về một số loài thú Bắc Bộ, chủ yếu là các loài có giá trị kinh tế, d−ợc liệu nh−: Hổ, Báo, Khỉ, Nai....và khu phân bố của chúng. Năm 1894 Heude công bố về loài Sơn d−ơng (Caparicornis maritimus) ở Bắc Bộ. Năm 1896, De Pousarguesd đã thông báo về loài V−ợn mới (Hylobates henrici) ở Lai Châu và loài Voọc đen (Phithecus francoisi - 1898) ở khu vực giáp ranh Bắc Bộ và Trung Bộ. Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình nghiên cứu thú ở n−ớc ta có nhiều tiến triển hơn. Bên cạnh sự tìm hiểu, nghiên cứu của cá nhân còn có đoàn nghiên cứu do Pavie dẫn đầu (Nghiên cứu về lịch sử tự nhiên của Đông D−ơng), 6 tiến hành khảo sát và nghiên cứu t−ơng đối hoàn chỉnh về các loài thú ở miền Nam Việt Nam từ năm 1879 đến năm 1898. Các nghiên cứu này đ−ợc De Pousargues tổng hợp và xuất bản cuốn "Recherches sur L'Histoire naturelle de L'Indochine Orientale, Mission Pavie,1879-1898" (1904). Trong công trình đó, tác giả đã thống kê đ−ợc 200 loài và loài phụ thú ở Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan. Riêng ở Việt Nam đã phát hiện đ−ợc 117 loài và loài phụ thú. Cũng trong khoảng thời gian đó, đoàn khoa học th−ờng trú Đông D−ơng do Boutan dẫn đầu đoàn khảo sát thú miền Bắc Việt Nam. Kết quả đ−ợc đăng trong tạp chí Bulltine Museum Historie Naturelle (Ménégaux, 1905-1906). Năm 1906, Boutan đã cho xuất bản cuốn sách "M−ời năm nghiên cứu động vật" trong đó đã nêu những dẫn liệu về hình thái, sinh học và phân bố địa lý của 10 loài thú. Từ năm 1923-1924, Herbert Steven (Mỹ) đã tiến hành s−u tầm thú ở Bắc Bộ, tập trung chủ yếu ở Yên Bái; E.R.Wulsin s−u tầm thú ở Lai Châu vào năm 1924; hoạt động nghiên cứu của đoàn Kelley - Roosevell (Mission Kelley - Roosevell, Field Museum of Natural History, Chicago, (1928-1929)). Đoàn đã tiến hành thu thập mẫu tại các vùng Quảng Trị, Huế, Lào Cai và Lai Châu. Năm 1932, H.Osgood đã tập hợp tất cả những tài liệu của các tác giả trên và đ−a ra thông báo chung về thú. Riêng ở Việt Nam đã nghi nhận đ−ợc 172 loài và phân loài. Đây là tài liệu có giá trị về nghiên cứu phân loại và khu hệ thú ở Việt Nam. Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ năm 1945-1954 các hoạt động nghiên cứu về thú ở Việt Nam bị gián đoạn. Đến năm 1969, P.F.D.Van Peenen nghiên cứu khu hệ thú ở các tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng đến Nam Bộ) và đã rất chú trọng đến phân loại học... Kết quả nghiên cứu đ−ợc đăng trong cuốn "Prelimitary Indentification Manual for Mammals of South Viet nam”, trong đó đã thống kê và mô tả sơ bộ đ−ợc 217 loài và phân loài thú có ở miềm Nam Việt Nam, ghi nhận khái quát về phân bố của chúng [37]. Từ năm 1990 đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các chuyên gia về động vật thuộc các tổ chức WWF, FFI,.... cùng hợp tác với các nhà khoa học Việt Nam, thông qua các cơ quan chức năng tham gia nhiều các ch−ơng trình, dự án ằmn nhằm nghiên cứu, bảo tồn động vật hoang dã (John B. Sale, K. Berkmuller, John Mackinnon, Roger Cox,...). 7 1.2 . Việt Nam Đã từ lâu đời thú đ−ợc nhân dân ta sử dụng làm thực phẩm, d−ợc liệu, xuất khẩu,..... Chính vì vậy những công trình nghiên cứu về thú ở n−ớc ta đ−ợc bắt đầu từ rất sớm. ở thế kỷ XVIII từ năm 1724-1784, nhà khoa học triều Lê, Lê Quý Đôn viết cuốn sách “Vân đài loại ngữ” và “Phủ biên tạp lục”, trong đó đã thống kê nguồn lợi động vật của một số địa ph−ơng. Tiếp đó là công trình “Đại nam nhất chí” của các nhà bác học triều Nguyễn (1874) thống kê các loài thú ở nhiều tỉnh trong cả n−ớc. Giai đoạn từ năm 1954-1975, công tác nghiên cứu thú đ−ợc triển khai mạnh và chủ yếu do các nhà khoa học Việt Nam đảm nhiệm, tiêu biểu có: Đặng Huy Huỳnh (1968) đã công bố một phần kết quả nghiên cứu về thú ăn thịt và thú móng guốc miền Bắc Việt Nam. Lê Hiền Hào (1973) [5] đã xuất bản cuốn “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” trong đó giới thiệu một số đăc điểm sinh học, sinh thái, phân bố và ý nghĩa kinh tế của 41 loài thú miền Bắc Việt Nam, đề ra những biện pháp nhằm khôi phục, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn lợi thú. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) [20] đã viết cuốn “Những loài gặm nhấm ở Việt Nam”. Dao Van Tien (1983). On the North Indochinese Gibbons (Hylobates concolor) (Primates: Hylobatidea) in the North Vietnam; khảo sát thú miền Bắc Việt Nam (1895) ; On the trends of the evolutionary radiation on the Tonkin leaf monkey (Presbitys francoisi, Primate: Cercopithecidea) (1989). Năm 1992 cuốn “Sách Đỏ Việt Nam” [1] - Phần động vật đã đ−ợc xuất bản. Đây là một tài liệu quan trọng giới thiệu 359 loài động vật (80 loài thú) trên các ph−ơng diện hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố, giá trị cũng nh− tình trạng của chúng ở Việt Nam. Năm 1994, cuốn “Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam” do GS - TS Đặng Huy Huỳnh chủ biên [9] đã liệt kê 223 loài thú thuộc 37 họ trong 12 bộ thú phân bố ở Việt Nam. 8 Những nghiên cứu bổ xung cho tài nguyên thú Việt Nam nh− “Thú móng guốc” của Đặng Huy Huỳnh (1986) [8], “Thú ăn thịt” của Phạm Trọng ảnh (1982), “Thú linh tr−ởng” của Phạm Nhật (1993) [12,13], “Thú họ Cầy” của Nguyễn Xuân Đặng (1995). Những năm gần đây đã có nhiều tài liệu h−ớng dẫn thực địa cho các nhóm động vật đ−ợc biên soạn, về thú có “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú vùng Phong Nha Kẻ Bàng” của Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng (2000); “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của V−ờn quốc gia Cát Tiên” của Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2001) [14], trong đó đã nêu chi tiết các đăc điểm nhận biết và tập tính sinh thái của 53 loài thú tiêu biểu của V−ờn quốc gia Cát Tiên nói riêng và vùng Nam Trung Bộ, Nam Bộ nói chung; “Thú linh tr−ởng của Việt Nam” của Phạm Nhật (2002) [15]. Đặc biệt, việc phát hiện ra 4 loài thú mới ở Việt Nam: Sao La (Psedoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquagensis), Bò xám Tây Nguyên (Pseudonovinus spiralis) trong những năm gần đây đã nói nên khu hệ thú Việt Nam còn nhiều điều bí ẩn và chúng ta còn nhiều việc phải nghiên cứu. 1.3. Tình hình nghiên cứu về khu hệ động vật ở dãy núi Hoàng Liên và KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự Kiến) Với địa hình hiểm trở, phức tạp và có độ cao lớn nhất cả n−ớc nên nơi đây đã hội tụ của nhiều loài động vật đặc hữu, quý hiếm và đã đ−ợc các nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm, nghiên cứu: - Những nghiên cứu đầu tiên về hệ động vật thú đ−ợc tiến hành ở dãy Hoàng Liên vào năm 1929 bởi Kelley - Roosevelts và Delacour (osgood, 1932). Trong các đợt nghiên cứu đó đã thu đ−ợc 51 loài thú, 4 loài Dơi. Một số nghiên cứu sau đó đ−ợc tiến hành bởi Đào Văn Tiến vào năm 1965 đã nghi nhận đ−ợc 18 loài thú, bao gồm 8 loài Dơi (Đào Văn Tiến, 1985). - Trong cuốn Mammals of Kelly - Roosevelts and Delacour asiatis expedition.Publ Field Mus. Nat. Hist. New york osgood.W.H,1932 đã nghi nhận một số loài thú tại Sa Pa (Ô Quy Hồ). 9 - Báo các chuyên đề động vật Sa Pa của Phạm Nhật, Nguyễn Minh Tâm trong “Khảo sát đa dạng sinh học và đánh giá công tác bảo tồn trong ch−ơng chình nghiên cứu rừng Frontier - Việt Nam”. - Báo cáo “Thú Sa Pa và những giải pháp bảo tồn” của Phạm Nhật đăng trong thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp số 2/1996. Đối với KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tuy đ−ợc coi là vùng giàu tài nguyên nh−ng đến nay mới chỉ có một vài nghiên cứu mang tính thăm dò b−ớc đầu về khu hệ thực vật, động vật, trong đó có lớp thú do Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) thực hiện từ năm (2001- 2003). Cho đến nay ch−ơng trình điều tra và nghiên cứu tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) vẫn đang tiếp tục đ−ợc triển khai ở các mức độ khác nhau. Nh− vậy, tính đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về khu hệ động vật ở dãy núi Hoàng Liên nói chung và ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) nói riêng. Các nghiên cứu đã có những phát hiện quan trọng về thành phần loài và các loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên nghiên cứu về tính đa dạng khu hệ thú trên các khía cạnh tổ thành, đa dạng về phân loại, đa dạng về yếu tố địa lý động vật và đa dạng về giá trị còn hạn chế. Đặc biệt ch−a có nghiên cứu nào đánh giá về hiện trạng và đề xuất những giải pháp quản lý hiệu quả tài nguyên thú dựa trên cơ sở cộng đồng có sự tham gia của ng−ời dân ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến). 10 Ch−ơng 2 Đặc điểm tự nhiên - Kinh tế - X∙ hội của khu vực nghiên cứu Theo chiến l−ợc phát triển rừng đặc dụng tỉnh Lào Cai đến năm 2010 [6], hiện nay UBND tỉnh đã và đang đề nghị chính phủ quy hoạch xây dựng mới KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn với tổng diện tích 30.000 ha trong đó 26.000 ha bảo vệ nghiêm ngặt và 4.000 ha là vùng đệm nằm trên địa bàn của 3 xã Nặm Xây, Nậm Xé và D−ơng Quỳ. Do ch−a có luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, nên đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vựu nghiên cứu đ−ợc thực hiện trên phạm vi toàn huyện [28], tác động của con ng−ời và thực trạng quản lý bảo tồn tài nguyên thú đ−ợc thực hiện trên địa bàn 3 xã đ−ợc quy hoạch xây dựng khu bảo tồn. 2.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý Văn Bàn là một huyện miền núi, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Lào Cai, cách thị xã Lào Cai 85 km. Tọa độ địa lý: 21052’ đến 22015’ vĩ độ Bắc 1030 56’ đến 1040 25’ kinh độ Đông. Phía Bắc tiếp giáp với các huyện Sa Pa, Bảo Thắng tỉnh Lào Cai; Phía Tây tiếp giáp với huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu; Phía Nam tiếp giáp với huyện Mù Căng Chải, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái; Phía Đông tiếp giáp với huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. 2.1.2. Địa hình - địa chất - thổ nh−ỡng Tổng thể, huyện Văn Bàn nh− một lòng chảo lớn, gồm nhiều lòng chảo nhỏ, địa hình phức tạp có độ cao giảm dần từ Đông sang Tây, thung lũng hẹp, đồi núi không theo h−ớng nhất định mà ở dạng những vành đai ngăn cách các xã trong huyện. - Độ cao tuyệt đối max = 2.913 m - Độ cao tuyệt đối min = 85 m - Độ dốc bình quân là 250. Trên địa bàn huyện Văn Bàn có các loại đất sau: 11 a. Đất mùn Alit trên núi cao: loại đất này phân bố ở độ cao >1.700 m, với diện tích là 18.648 ha, chiếm 12,9% so với diện tích tự nhiên. b. Đất Feralit mùn trên núi cao: phát triển trên đá Gralit, phân bố ở độ cao từ 700 m-1.700 m, với diện tích 57.264 ha, chiếm 32,8% diện tích đất tự nhiên. c. Đất Feralit điển hình: phát triển trên các loại đá mẹ Lipit, Xa thạch và Gralit. Loại đất này phân bố ở vùng đồi và núi thấp < 700 m, với diện tích 63.742 ha, chiếm 44,3% diện tích đất tự nhiên. d. Đất phù sa không đ−ợc bồi tụ th−ờng xuyên: loại đất này phân bố dọc suối, các thung lũng hẹp, với diện tích 2.019 ha, chiếm 1.4% diện tích đất tự nhiên. đ. Đất lúa n−ớc: phân bố dọc theo các con sông, suối. Nhìn chung đất ở huyện Văn Bàn thuộc loại đất tốt, thành phần có từ cát pha đến thịt nhẹ, thích hợp với nhiều loại cây trồng. 2.1.3. Khí hậu - thuỷ văn 2.1.3.1. Khí hậu Văn Bàn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tiểu vùng 1, vùng khí hậu 3 của tỉnh Hoàng Liên Sơn cũ, có 2 mùa rõ rệt: mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% l−ợng m−a cả năm, m−a nhiều tập trung vào tháng 7, 8 chiếm 70% l−ợng m−a cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. - L−ợng m−a bình quân hàng năm thấp: 1.500 mm - Độ ẩm bình quân là: 86% (cao nhất là 91%, thấp nhất là 44%) - Tổng tích ôn từ: 8.0000c- 8.1000c - Nhiệt độ bình quân năm: 22,90c - Nhiệt độ cao nhất: 390c - Nhiệt độ thấp nhất: 30c (ở một số đỉnh núi cao > 1.500 m, nhiệt độ tới 00c). Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Các tháng nóng nhất là tháng 7, 8; lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1. - H−ớng gió thịnh hành vào mùa Đông là gió Đông Bắc; về mùa hè là gió Đông Nam, gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, mỗi đợt kéo dài 3-7 ngày. 12 - Số ngày có s−ơng mù trong mùa Đông từ 65-85 ngày (vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhìn chung điều kiện khí hậu của huyện Văn Bàn khá thuận lợi cho nhiều loài cây trồng nhiệt đới. Tuy nhiên do l−ợng m−a phân bố không đều trong năm, gió Lào th−ờng xuyên xuất hiện vào các tháng 3 đến tháng 9 nên gây không ít khó khăn cho cây trồng vật nuôi, đời sống dân sinh trong mùa khô hanh. 2.1.3.2. Thuỷ văn Hệ thống sông suối ở huyện Văn Bàn gồm có sông Hồng và 2 suối lớn là suối Nhù và suối Chăn, chảy theo 3 h−ớng chính: - Sông Hồng chảy theo h−ớng Đông - Nam qua địa bàn huyện với chiều dài 15 km. - Suối Nhù đ−ợc bắt nguồn từ xã Nậm Tha, Nậm Chày chảy theo h−ớng Tây - Nam và đổ ra sông Hồng ở xã Võ Lao. - Suối Chăn đ−ợc xuất phát từ xã Nậm Xé, Nậm Xây chảy theo h−ớng Đông - Bắc và đổ vào sông Hồng ở xã Tân An. Các khe suối nhỏ đ−ợc đổ về 2 con suối này và đổ ra sông Hồng tạo thành mạng l−ới sông suối t−ơng đối dày đặc. Hệ thống sông suối ở đây đã và đang góp phần điều hoà khí hậu, duy trì độ ẩm trong rừng và là nguồn n−ớc quan trọng cho động vật vào mùa khô. 2.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng Số liệu thông kê diện tích đất đai theo 3 loại rừng tính đến ngày 30/12/2003 của Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn [2]: tổng diện tích đất tự nhiên huyện Văn Bàn là 143.927 ha, trong đó: - Diện tích đất lâm nghiệp là 115.668 ha + Diện tích đất có rừng: 84.000,3 ha, chiếm 58,3% tổng diện tích đất tự nhiên + Diện tích rừng tự nhiên: 79.771,0 ha + Diện tích rừng trồng: 4.229,3 ha. + Diện tích đất trống: 31.667,7 ha. - Diện tích đất khác: 28.259 ha. 13 Diện tích rừng huyện Văn Bàn còn khá lớn, độ che phủ đạt trên 58% và phần lớn là rừng tự nhiên tập trung ở các xã Nậm Xây, Nậm Xé, D−ơng Quỳ. Rừng ở đây còn giàu tài nguyên và chứa đựng tính ĐDSH rất cao. Theo số liệu điều tra của Viên sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) thực hiện trong giai đoạn từ năm (2001-2003) [32] cho thấy: Về thực vật đã thông kê đựơc 345 loài, trong đó: d−ơng xỉ (Polypodiophyta) 78 loài; hạt trần (Gymnospermae) 6 loài; hạt kín (Angiosperrmae) 216 loài, trong đó một lá mầm (Monocotydonae) 113 loài và hai lá mầm (Dicotyledonae) 148 loài. Về động vật, đã thống kê đ−ợc 349 loài động vật có s−ơng sống ở cạn thuộc 73 họ và 24 bộ, trong đó: thú (Mammalia) 49 loài, 21 họ, 8 bộ; chim (Aves) 232 loài, 34 họ, 10 bộ; bò sát (Reptilia) 28 loài, 11 họ, 3 bộ và l−ỡng thê (Amphibia) 40 loài, 7 họ, 3 bộ. 2.1.5. Công tác quản lý bảo vệ rừng Với diện tích 115.668 ha đất lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn có 23 cán bộ công chức, trong đó có 5 cán bộ có trình độ đại học, 14 cán bộ học trung cấp và 4 cán bộ học sơ cấp, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ A,B là 3 ng−ời. Để công tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả, Hạt kiểm lâm Văn Bàn đã thành lập 04 trạm kiểm lâm trên địa bàn huyện, mỗi trạm từ 2-3 ng−ời, triển khai cán bộ xuống địa bàn các xã nhằm tham m−u cho UBDN các xã về công tác quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng, đồng thời ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về rừng, đất rừng, bảo vệ động vật hoang dã và các loài thực vật quý hiếm. Hàng năm, Hạt kiểm lâm đã xây dựng ph−ơng án phòng cháy chữa cháy rừng, kế hoạch kiểm tra kiểm soát lâm sản và tăng c−ờng công tác tuyên truyền, xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng tới từng thôn bản. Ngoài ra, các cán bộ kiểm lâm địa bàn còn kết hợp với cán bộ bảo vệ rừng phụ trách các tiểu khu của lâm tr−ờng Văn Bàn, ban lâm nghiệp và tổ đội bảo vệ rừng của xã, nên trong những năm gần đây công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện có chuyển h−ớng tích cực rõ rệt, hiện t−ợng khai thác, chế biến lâm sản, săn bắt, buôn bán động vật rừng, phát rừng làm n−ơng rẫy,... đã giảm. 14 2.2. Điều kiện xã hội 2.2.1. Dân số và dân tộc - Dân số: toàn huyện có 66.5780 ng−ời, mật độ dân số trung bình 44 ng−ời/ km2. + Tỷ lệ tăng tự nhiên > 2,5% / năm. + Tỷ lệ tăng cơ học: 1,1% / năm. Trình độ văn hóa của đồng bào thấp, khoảng 35% dân số mù chữ. ở các xã vùng cao nh− Nậm Xé, Nậm Xây, Nậm Tha,....tỷ lệ mù chữ chiếm tới 40-50%. - Dân tộc: toàn huyện có 11 dân tộc, dân số của các dân tộc trên địa bàn huyện đ−ợc thể hiện ở bảng 2-1. Bảng 2-1. Dân số và dân tộc huyện Văn Bàn TT Dân tộc Số l−ợng ng−ời Tỷ lệ (%) 1 Tày 28.160 44 2 Kinh 11.520 18 3 Dao 10.388 16,2 4 H’.Mông 5.312 8,3 5 Dáy 2.048 3,2 6 Các dân tộc khác 9.142 9,7 - Lao động: tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động của toàn huyện là: 28.000 ng−ời, trong đó số lao động đ−ợc giải quyết việc làm là 27.000, số còn lại là ch−a có việc làm, chủ yếu là lao động nông nghiệp. Đây cũng là vấn đề đáng đ−ợc quan tâm. Tóm lại: đời sống của ng−ời dân ở các xã vùng cao thuộc huyện Văn Bàn là kinh tế tự cung tự cấp, nghèo làn, phong tục tập quán lạc hậu, sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, n−ơng rẫy. Song với diện tích canh tác còn ít, kỹ thuật canh tác kém nên cuộc sống của họ vẫn phải dựa vào nguồn tài nguyên rừng. Điều này cũng chính là mối đe dọa lớn đối với tài nguyên rừng và đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ rừng của huyện. 15 2.2.2. Văn hoá - giáo dục - y tế - Văn hoá: trung tâm huyện xây dựng đ−ợc một nhà văn hóa kiêm hội tr−ờng và rạp chiếu phim. Trang thiết bị còn thiếu thốn, công tác tuyên truyền ch−a phong phú. Đội ngũ cán bộ văn hóa tại huyện biên chế 18 ng−ời và 23 cán bộ chuyên trách ở các xã. - Giáo dục: toàn huyện có 48 đơn vị tr−ờng học với 13.629 học sinh phổ thông các cấp, bằng 26.4% dân số toàn huyện. Khó khăn lớn nhất của ngành giáo dục là tỷ lệ số xã thuộc khu vực 3 chiếm 65%. Hệ thống tr−ờng lớp có 2/3 số phòng học là nhà tạm, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến tr−ờng mới đạt 62%, diện mù chữ chiếm 35% dân số huyện (22.400 ng−ời). Nhiều thôn bản ch−a có lớp học, xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn, đội ngũ giáo viên thiếu cả về số l−ợng và chất l−ợng. - Y tế: toàn huyện có 23 trạm y tế phân bố ở 23 xã, thị trấn. Một bệnh viện ở trung tâm huyện với 80 gi−ờng và 5 phòng khám khu vực. Tổng số cán bộ y tế trong huyện là 329 ng−ời trong đó có 26 y bác sỹ, 152 gi−ờng bệnh. Bình quân 421 ng−ời dân/1 gi−ờng bệnh; 194 ng−ời dân/1 cán bộ y tế; 2.461 ng−ời dân/1 y, bác sỹ. Nhìn chung ngành y tế huyện Văn Bàn còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ y bác sỹ còn thiếu, cơ sở vật chất cần đ−ợc đầu t− đầy đủ để phục vụ đảm bảo về y tế cho nhân dân. 2.2.3. Các ngành kinh tế 2.2.3.1. Sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt: tổng diện tích gieo trồng năm 1998 là 9.258 ha, trong đó: + Diện tích cây l−ơng thực, thực phẩm là: 7.446 ha = 80,43% + Diện tích cây công nghiệp là: 1.185 ha = 12,8% + Diện tích cây ăn quả là: 743 ha = 7,93%. Tổng sản l−ơng l−ơng thực quy thóc của huyện năm 1998 đạt 20.315 tấn, bình quân l−ơng thực/ng−ời là 313,6 kg/ng−ời. 16 - Chăn nuôi: tổng đàn gia súc năm 1998 toàn huyện có 139.426 con (gồm trâu, bò, lợn, gà....). Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 1998 là 5.535 triệu đồng, bằng 7.3% tổng giá trị ngành nông nghiệp. Tóm lại: Văn Bàn là một huyện có tiềm năng về đất đai để sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp dài ngày. Song khó khăn lớn nhất là thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả hẹp, không ổn định, giá cả thấp, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch ch−a có nên ảnh h−ởng đến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Về chăn nuôi, ch−a phát triển theo h−ớng hàng hoá, tệ thả rông gia xúc còn khá phổ biến ảnh h−ởng không nhỏ tới sản xuất, năng xuất cây trồng. 2.2.3.2. Sản xuất lâm nghiệp Theo phân vùng quy hoạch của tỉnh Lào Cai và Trung −ơng thì Văn Bàn là vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng và rừng phòng hộ sông Hồng, sông Chảy. Hiện nay, lâm tr−ờng Văn Bàn có 200 công nhân, 02 x−ởng chế biến gỗ, 01 x−ởng thảm hạt gỗ Pơ Mu, 01 x−ởng sản xuất giấy đế. Kế hoạch khai thác và chế biến hàng năm của lâm tr−ờng rất lớn: 2.000 m3 gỗ tròn và 8.000 tấn vầu nứa. Trong 2 năm (2000-2002), lâm tr−ờng Văn Bàn đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao chỉ tiêu tận thu 3.000 tấn gốc Pơ mu, khai thác tận dụng 3.000m3 gỗ Pơ mu tròn. Bên cạnh đó, hàng năm lâm tr−ờng hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ xã viên trên địa bàn huyện, trồng và chăm sóc tu bổ 25 ha rừng. Với những diện tích đất trống đồi núi trọc, mô hình v−ờn rừng, đồi rừng ch−a phát triển, ng−ời dân ch−a tìm ra các mô hình nông - lâm kết hợp do hạn chế về chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng, ch−a có con giống, cây giống phù hợp. Công tác khuyến nông, khuyến lâm còn yếu, hiệu quả công việc ch−a cao. Chính vì vậy vẫn còn ng−ời dân vào rừng tìm kiếm khai thác lâm sản phụ, thậm chí khai thác trái phép và săn bắt động vật rừng. 2.2.3.3. Giao thông - thuỷ lợi - Giao thông: mạng l−ới giao thông của huyện Văn Bàn gồm 3 trục chính: + Tuyến giao thông chính của huyện, quốc lộ 279 dài 68 km. + Tỉnh lộ 151 dài 36 km. + Tỉnh lộ 171 dài 18 km. 17 Các tuyến này đều bị xuống cấp và h− hỏng nặng. Đ−ờng giao thông liên thôn, liên xã đều ở tình trạng chất l−ợng kém, mặt đ−ờng hẹp, đ−ờng mòn, đi lại rất khó khăn chủ yếu chỉ có ng−ời và ngựa đi đ−ợc. Hiện còn 7/23 xã và thị trấn vào mùa m−a ô tô không vào đ−ợc trung tâm xã. Đ−ờng giao thông có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng, nh−ng cũng là những thuận lợi đối với các hoạt động khai thác lâm sản, vận chuyển động vật hoang dã trái phép. - Thuỷ lợi: hiện có 170 công trình thuỷ nông và tiểu thuỷ nông, so với nhu cầu sinh hoạt của ng−ời dân và t−ới tiêu phục vụ sản xuất chỉ đạt 73%. Phần lớn các công trình này chỉ tập trung ở các xã và thị trấn gần trung tâm huyện, còn các xã vùng cao hầu nh− ch−a có. 2.2.3.4. Thông tin liên lạc Huyện đã xây dựng đ−ợc 01 b−u điện trung tâm, 03 b−u cục và 04 điểm b−u điện văn hoá xã. Ngoài ra huyện còn có 04 trạm tiếp sóng truyền hình và 01 trạm tiếp sóng FM. 2.2.3.5. Các nghành công nghiệp và dịch vụ Hầu nh− ch−a phát triển. * Đánh giá chung Những thuận lợi: nguồn lực lao động của huyện khá lớn 28.000 ng−ời, tiềm năng tài nguyên phong phú. Điều kiện đất đai, địa hình, thời tiết phù hợp cho Văn Bàn phát triển mạnh về nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh lúa, chuyên canh cây ăn quả, chăn nuôi và phát triển nghề rừng (quỹ đất để sử dụng vào lâm nghiệp là rất lớn gần 60.000 ha). Những khó khăn: địa hình huyện Văn Bàn phức tạp, hệ thống giao thông kém gây trở ngại cho việc giao l−u giữa các vùng, cơ cấu kinh tế ch−a hợp lý, thiếu vốn, thiếu cán bộ, ..... Mặt khác dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp, số hộ đói nghèo còn nhiều có tới 80% dân số thuộc vùng nông thôn, huyện có 15/23 xã đặc biệt khó khăn thuộc ch−ơng trình 135, hạ tầng cơ sở thiếu và xuống cấp. Các chính sách của Nhà n−ớc về bảo hộ lao động nông nghiệp và bao tiêu sản phẩm nông nghiệp ch−a đ−ợc thực hiện làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu của các nghành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. 18 Bảng 2-2. Một số chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế - Xã hội huyện Văn Bàn giai đoạn (1999-2000-2010) [28]. H. trạng Quy hoạch Đơn vị tính 1999 2000 2005 2010 1 2 3 4 5 6 1.Giá trị tổng sản phẩm Tr.đ 141.391 147.282 191.466 255.497 Tr.đó: - Nông nghiệp “ 79.543 82.525 103.156 134.319 - Lâm nghiệp “ 21.672 22.756 30.588 41.470 - CN xây dựng “ 21.941 23.688 33.420 46.894 - Dịch vụ du lịch “ 18.235 18.313 24.302 32.807 2.Diện tịch gieo trồng nông nghiệp Ha 9.355 10.926 15.950 13.725 Tr.đó: - Cây hàng năm “ 8.468 9.842 14.705 12.260 - Cây nâu năm “ 887 1.084 1.245 1.465 3. Đất lâm nghiệp sử dụng “ 77.623 78.293 80.013 81.613 - Rừng tự nhiên “ 74.563 74.563 74.563 74.563 - Rừng trồng “ 3.060 3.730 5.450 7.050 4. Sản phẩm chủ yếu Tấn - Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc “ 20.315 20.952 25.749 29.136 - Trong đó: +Thóc “ 14.789 16.588 18.020 19.830 + Đậu t−ơng “ 268 605 845 980 + Lạc “ 60 100 175 270 - Thịt hơi các loại “ 559,7 591,5 893,75 112,9 - Trứng gia cầm 1.000 quả 1.075 1.188 2.019 2.200 5. Xã hội - Dân số trung bình Ng−ời 64.772 66.560 68.170 69.450 - Bình quân l−ơng thực quy thóc/ng−ời Kg 313,6 314,7 377,7 419,9 - Thu nhập bình quân ng−ời/năm 1.000 đ 1.445 1.548 2.676 3.007 - Số hộ cần ĐCĐC Hộ 54 54 - Số khẩu cần ĐCĐC Khẩu 261 261 6.Tổng vốn đầu t− Tr.đ 14.420 17.643,8 59.506,4 59.845,5 Tr.đó: - Vốn ngân sách “ 11.500 10.023,8 37.847,5 45.723,4 - Vốn vay “ 1.500 5.909,8 8.610 4.840 - Vốn huy động “ 1.420 1.711 7.757,5 9.082,1 19 Ch−ơng 3 Mục tiêu - Đối t−ợng - Nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu sau: - Xác định tính đa dạng và mức độ phong phú của khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến). - Tìm hiểu và đánh giá sự tác động của con ng−ời, thực trạng bảo tồn tài nguyên rừng, thú rừng trên địa bàn các xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ (khu vực nghiên cứu). - Từ những kết quả nghiên cứu và đánh giá trên, đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến). 3.2. Đối t−ợng nghiên cứu - Lớp thú (Mammalia). - Cộng đồng dân c− và những hoạt động của con ng−ời ảnh h−ởng đến tài nguyên thú cũng nh− sinh cảnh sống của chúng ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến). 3.3. Nội dung nghiên cứu Để đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành các nội dung nghiên cứu sau: 3.3.1. Tính đa dạng và đặc điểm của khu hệ thú - Tính đa dạng: + Đa dạng về tổ thành loài + Đa dạng về phân loại học + Đa dạng về giá trị. - Đăc điểm khu hệ thú: + Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú + Đặc điểm địa lý động vật. 3.3.2. Tác động của con ng−ời đến tài nguyên thú ở các xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ - ảnh h−ởng trực tiếp của con ng−ời - hoạt động săn bắt, bẫy bắt. 20 - ảnh h−ởng gián tiếp - các hoạt động phá hoại sinh cảnh: + Khai thác gỗ, củi, tre nứa và lâm đặc sản ngoài gỗ + Phá rừng làm n−ơng rẫy. 3.3.3. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH trong những năm qua tại các xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ - Những thành quả đạt đ−ợc - Khu hệ thú: những khó khăn và thách thức đối với quản lý tài nguyên rừng, thú rừng. 3.3.4. Những giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú rừng - Xây dựng ph−ơng án quy hoạch KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai: + Quy hoạch không gian + Công tác tổ chức cán bộ. - Tăng c−ờng hoạt động quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn ĐDSH nhằm quản lý bền vững tài nguyên thú có sự tham gia của ng−ời dân ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn: + Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn ĐDSH, bảo vệ thú rừng + Tăng c−ờng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, thú rừng + Tăng c−ờng hiệu lực pháp luật thông qua các hoạt động giáo dục và xây dựng h−ơng −ớc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng + Phát triển kinh tế nâng cao đời sống cộng đồng. 3.4. T− liệu nghiên cứu Luận văn hoàn thành đ−ợc dựa trên các nguồn t− liệu sau: 3.4.1. Nhật ký ngoại nghiệp Bao gồm những thông tin điều tra thực địa trong 02 đợt: - Đợt 1: từ ngày 7/11/2002 đến ngày 18/12/2002. - Đợt 2: từ ngày17/12/2003 đến ngày 5/01/2004. Các đợt điều tra đ−ợc thực hiện trên thực địa của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) thuộc địa phận 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây và D−ơng Quỳ trên 4 tuyến chính: tuyến Cua rừng xanh - Rừng Nậm Tu, tuyến dọc suối Nậm Mu (km 78) - Downloadằ 21 Rừng Nậm Xi Tan, tuyến Na Ngài - Rừng Đẳng Cai Hồ (giáp Mù Căng Chải), tuyến Nậm Tùn Trên - Nậm Sây Nội (giáp Mù Căng Chải). 3.4.2. Phỏng vấn thợ săn và nhân dân địa ph−ơng Gồm 12 phiếu/15 ng−ời đ−ợc phỏng vấn (là những ng−ời dẫn đ−ờng, ng−ời dân địa ph−ơng và cán bộ kiểm lâm địa bàn trong suốt đợt điều tra). 3.4.3. Phiếu phân tích mẫu vật thú Mẫu vật sống (các loại thú đ−ợc nuôi nhốt và đ−ợc đem bán trên thị tr−ờng khu vực nghiên cứu) với 2 phiếu/2 mẫu vật. Mẫu vật chết (thú nhồi, sọ, sừng, da, lông,...) với 7 phiếu/7 mẫu vật. 3.4.4. Tham khảo chọn lọc các tài liệu Báo cáo nghiên cứu về tài nguyên thú rừng, thực vật, động vật của các cán bộ nghiên cứu khoa học thuộc Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) [32]. Báo cáo tổng kết tình hình quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lào Cai, huyện Văn Bàn. Số liệu thông kê về phát triển kinh tế - xã hội của 03 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ [29,30,31]. Định h−ớng phát triển kinh tế xã hội của huyện Văn Bàn [28], tỉnh Lào Cai trong những năm tới. Tham khảo các tài liệu báo cáo tình hình quản lý bảo vệ rừng của Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai [2]. 3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu Để đạt đ−ợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, chúng tôi đã vận dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu sau: 3.5.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu 3.5.1.1. Điều tra khu hệ thú Khu hệ thú là tổ thành các loài thú của một khu vực tự nhiên với những nét đặc thù về khí hậu và cảnh quan. Trong quá trình thực hiện đề tài, điều tra khu hệ thú đ−ợc chúng tôi tiến hành theo các ph−ơng pháp truyền thống sau: - Ph−ơng pháp kế thừa: ph−ơng pháp kế thừa là phuơng pháp đ−ợc nhiều nhà chuyên môn thực hiện, đặc biệt đối với động vật - những đối t−ợng nhạy cảm và khả năng vận động nhanh. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên việc điều tra thực địa không thể có hết thông tin về các loài thú. Vì vậy, chúng tôi đã áp dụng ph−ơng pháp Downloadằ 22 kế thừa những tài liệu, số liệu và các báo cáo đã đ−ợc công bố của các nhà khoa học về tính đa dạng khu hệ thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) [4,32]. - Điều tra nhân dân: đây là công việc đầu tiên và đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Những ng−ời dân ở đây đ−ợc sinh ra, lớn lên và có cuộc sống gắn bó mật thiết với rừng. Chính vì vậy, họ là những ng−ời hiểu biết sâu về tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu. Chúng tôi đã phỏng vấn 15 ng−ời (già làng, thợ săn, những ng−ời hay vào rừng thu hái l−ợm lâm sản ...) ở 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ. Ngoài ra chúng tôi đã phỏng vấn những ng−ời trực tiếp làm công tác quản lý bảo vệ rừng ở khu vực nghiên cứu nh− cán bộ lâm nghiệp xã, cán bộ lâm tr−ờng và kiểm lâm phụ trách địa bàn. - Nội dung phỏng vấn đ−ợc đề cập là: các loài thú mà họ biết, tên địa ph−ơng của loài, mô tả đặc điểm bên ngoài, nơi trú ngụ, nơi th−ờng kiếm ăn, mùa sinh sản.... Quá trình phỏng vấn đ−ợc chia làm hai b−ớc: + B−ớc 1: để ng−ời dân tự kể tên những loài thú mà họ săn bắn đ−ợc, trong đó có gợi ý để ng−ời đ−ợc phỏng vấn mô tả đặc điểm của từng loài, cách nhận biết và địa điểm bắt gặp hoặc săn đ−ợc thú. Đối với những loài dễ nhận biết (Khỉ, Gấu, Nai, Sơn d−ơng....) thì b−ớc một này có thể cho ta độ chính xác từ 90-100%. + B−ớc 2: đ−a ng−ời phỏng vấn xem các ảnh màu hoặc hình vẽ màu trong các tài liệu nh− sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của V−ờn quốc gia Cát Tiên (Phạm Nhật và cộng sự) [14], h−ớng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh tr−ởng của (FFI), nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán (TRAFIC) [14,25] để họ nhận dạng từng loài và cung cấp thông tin về nơi gặp, địa điểm săn và sinh cảnh sống của chúng. - Phân tích mẫu vật: chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 2 mẫu vật sống, đó là các loại thú đang đ−ợc nuôi trong gia đình thợ săn mà nguồn gốc đ−ợc bắt từ khu vực nghiên cứu (Cầy vòi mốc, Gấu chó) và 7 mẫu vật chết (sọ, da, lông, đuôi, vuốt, sừng, mẫu nhồi....). Các mẫu vật đ−ợc tiến hành theo đúng nguyên tắc, đối chiếu với các tài liệu nhận dạng các loài thú [14,25]. - Điều tra thực địa: Đây là công việc điều tra quan trọng nhất, đ−ợc tiến hành quan sát trên tất cả các sinh cảnh, trong mọi thời điểm của ngày và các mùa trong năm. Trên cơ sở bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng rừng của huyện, chúng Downloadằ 23 tôi đã chọn các tuyến điều tra thực địa (4 tuyến chính và 8 tuyến phụ) trên địa bàn của 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ. Tuyến khảo sát là các đ−ờng mòn, dọc theo các con suối đi qua các sinh cảnh khác nhau đại diện cho từng khu vực. Đây là các tuyến điều tra điển hình đại diện cho 3 hệ sinh thái rừng của khu vực nghiên cứu, có sự phân bố đều ở các độ cao từ 100-2.913m (rừng giầu, rừng trung bình, rừng nghèo). Mỗi tuyến chúng tôi nghiên cứu từ 1-2 ngày với chiều dài tuyến trung bình là 9-10 km (ban ngày); 2-3 km (ban đêm). Nội dung điều tra trên tuyến gồm: + Đi bộ và quan sát trực tiếp các loài thú, quan sát các dấu vết của các loài thú còn để lại trên đất hoặc trên cây, quan sát các loại thức ăn của thú để lại ở hang, tổ hoặc các bãi phân thải.... + Quan sát và mô tả các sinh cảnh thích hợp đối với một số loài thú cũng nh− các loài thực vật, các loại quả là thức ăn cho chúng. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành chụp ảnh các sinh cảnh tiêu biểu cho các loài động vật nh− sinh cảnh của thú móng guốc, sinh cảnh của các loài thú linh tr−ởng.... + Đối với các loài gặm nhấm, chúng tôi đã dùng bẫy sặp để bắt sống (sau khi xác định đ−ợc tên loài thì thả lại). + Soi đèn ban đêm: rất nhiều loài thú hoạt động kiếm ăn ban đêm, do đó điều tra trên tuyến khảo sát vào các buổi tối không có trăng đã cho kết quả tốt do mắt của thú phản lại ánh đèn soi. Mỗi loài thú sẽ phản xạ lại ánh đèn với màu sắc khác nhau và khoảng cách giữa hai hố mắt cũng khác nhau. Tuy nhiên việc xác định tên loài vào ban đêm là hết sức khó khăn, ngoại trừ nhìn thấy toàn bộ con vật, các loài chỉ nhìn thấy mắt bắt đèn phải đ−ợc sự h−ớng dẫn và giúp đỡ của thợ săn giàu kinh nghiệm. - Ph−ơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến và tranh thủ sự giúp đỡ của các chuyên gia động vật, thực vật, lâm sinh học, kinh tế - xã hội, văn hoá dân tộc,.... Đặc biệt là những ng−ời có nghiên cứu ở dãy Hoàng Liên, Văn Bàn, Mù Căng Chải nh−: GS - TS. Nguyễn Nghĩa Thìn, PGS - TS. Phạm Nhật, các chuyên gia của Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) và một số chuyên viên Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn.... Downloadằ 24 3.5.1.2. Thu thập số liệu ảnh h−ởng của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng ở 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ (khu vực nghiên cứu) Để thu thập số liệu và các thông tin về mức độ tác động của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng, chúng tôi đã áp dụng 3 ph−ơng pháp sau: - Quan sát trực tiếp trên tuyến: trên các tuyến điều tra tiến hành quan sát và thu thập số liệu về các dấu hiệu hoạt động của con ng−ời nh−: + Hoạt động săn bắn, ng−ời đi săn, chỗ đặt bẫy, kiểu bẫy, chỗ nhốt động vật và các tang vật nh− lông, x−ơng, vuốt... còn để lại quanh lán của thợ săn. + Hoạt động khai thác gỗ củi, song mây và các hoạt động khác có ảnh h−ởng đến sinh cảnh sống của thú. - Điều tra gián tiếp: ngoài quan sát thực địa, chúng tôi còn phỏng vấn thợ săn, dân các thôn bản trong và quanh khu vực nghiên cứu, các số liệu tổng kết của Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn [2], lâm tr−ờng Văn Bàn về các hoạt động săn bắn, mua bán động vật hoang dã, khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm n−ơng rẫy, cháy rừng.... - Sử dụng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) [21] (điều tra 50 hộ/3 xã), các báo cáo tổng kết năm về phát triển kinh tế xã hội, số liệu về các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, thu nhập kinh tế bình quân của ng−ời dân ở 3 xã khu vựu nghiên cứu [17,29,30,31]. 3.5.1.3. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH trong những năm qua tại 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ Để có những đánh giá sát thực, chúng tôi tiến hành điều tra, xác định những thành quả đã đạt đ−ợc, khó khăn và thách thức trong công tác bảo tồn ĐDSH của khu vực nghiên cứu. Các số liệu trên đ−ợc thu thập từ một số các thôn bản, UBND 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ, Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn [2], lâm tr−ờng Văn Bàn. 3.5.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 3.5.2.1. Đa dạng thành phần loài - Lập danh lục thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn: đ−ợc dựa trên các nguồn thông tin có đ−ợc (các báo cáo điều tra của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ Downloadằ 25 chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) [32], số liệu điều tra thực địa, phân tích mẫu vật và phỏng vấn thợ săn). Trật tự sắp xếp và tên khoa học của các bộ, họ, loài đ−ợc dựa theo “Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam" của Đặng Huy Huỳnh và cộng sự [9]. Tên phổ thông đ−ợc dùng tên hiện đ−ợc gọi phổ thông nhất. Tên địa ph−ơng đ−ợc nghi lại tất cả qua điều tra thợ săn và dân địa ph−ơng trong vùng nghiên cứu. - Lập bảng so sánh tính đa dạng về loài của khu hệ thú Văn Bàn với các khu bảo vệ khác của miền Bắc và so với toàn quốc: VQG Hoàng Liên, KBTTN Mù Căng Chải, KBTTN Nà Hẩu, VQG Xuân Sơn, VQG Tam Đảo, VQG Ba Vì..... 3.5.2.2. Xác định tính đa dạng của khu hệ về phân loại học - Tính số loài cho 1 giống, 1 họ, 1bộ; - Tính số bộ có ít họ, số họ có ít giống, số giống có ít loài; - Khu hệ có tính đa dạng phân loại cao khi có nhiều bộ có ít họ, nhiều họ có ít giống, nhiều giống có ít loài. - Lập bảng so sánh với toàn quốc về số bộ, họ, giống. 3.5.2.3. Xác định tính đa dạng về giá trị Trên cơ sở bảng danh lục thú của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn đã lập, dựa theo các tài liệu tham khảo "Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam" của Lê Hiền Hào (1972) [5], "Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam" của Đặng Huy Huỳnh (1998) [10], "Động vật rừng" của Phạm Nhật - Đỗ Quang Huy (1998) và giá trị sử dụng thực tế ở địa ph−ơng, chúng tôi lập bảng giá trị nguồn tài nguyên thú rừng khu vực nghiên cứu theo các nhóm: cho thực phẩm, cho da lông, cho d−ợc liệu, làm cảnh, du lịch sinh thái, xuất khẩu và gen quan hệ. 3.5.2.4. Xác định đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú Trên cơ sở các báo cáo của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) [32], phiếu điều tra thực địa, danh lục thú Văn Bàn đã lập, chúng tôi xác định phân bố của các loài thú theo sinh cảnh và từ đó rút ra nhận xét về quy luật phân bố của khu hệ thú. 3.5.2.5. Xác định tính đa dạng của khu hệ thú về quan hệ địa lý động vật Khu hệ động vật Việt Nam có mối quan hệ gần gũi với các yếu tố động vật địa lý học: Downloadằ 26 - ấn - Mã Lai (nhóm động vật nhiệt đới) - ấn - Hymalaya (nhóm động vật ôn đới núi cao) - Trung Hoa (nhóm động vật cận nhiệt đới) - Yếu tố đặc hữu (nhóm động vật bản địa). Trên cơ sở các số liệu điều tra, dựa vào tài liệu "Địa lý sinh vật" của tác giả Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) [11]; "Phân vùng địa lý động vật" của Đào Văn Tiến (1978) [22], tôi đã tính tỷ lệ các nhóm bộ, họ, giống và nhận xét tính trội của từng nhóm. 3.5.2.6. Xác định ảnh h−ởng của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng ở 3 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ (khu vực nghiên cứu) Trên cơ sở đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) [21] và thu thập các số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 03 xã nghiên cứu [29,30,31]; các báo cáo về tình hình quản lý bảo vệ rừng của Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn [2], chúng tôi xác định: - Cộng đồng dân c− địa ph−ơng, các mối quan hệ, tập tục quy −ớc làng bản. - Mức độ tác động của từng nhóm hộ (hộ khá, trung bình, nghèo và đói) đến tài nguyên rừng thông qua thu nhập kinh tế từ sản xuất nông nghiệp và nghề phụ. - ảnh h−ởng của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng trên các mặt: + ảnh h−ởng trực tiếp: - hoạt động săn bắn, bẫy bắt. + ảnh h−ởng gián tiếp: - các hoạt động của con ng−ời lên sinh cảnh sống nh− khai thác lâm sản, phá rừng làm n−ơng rẫy, cháy rừng,.... 3.5.2.7. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH trong những năm qua ở khu vực 3 xã nghiên cứu Từ số liệu điều tra, chúng tôi tiến hành đánh giá trên các mặt: - Những thành quả đã đạt đ−ợc - Khu hệ thú: những khó khăn và thách thức đối với công tác quản lý tài nguyên rừng, thú rừng. Downloadằ 27 3.5.2.8. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú rừng Từ các số liệu điều tra, thu thập và phân tích theo các nội dung đã nêu trên, trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của công tác quản lý bảo vệ rừng, các kế hoạch quản lý, nhằm tăng c−ờng công tác bảo tồn tính ĐDSH của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) nói chung và khu hệ thú nói riêng, chúng tôi đề xuất một số các giải pháp nhằm quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) trên các góc độ quy hoạch xây dựng mới KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, các giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên thú có sự tham gia của ng−ời dân. Downloadằ 28 ch−ơng 4 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 4.1. Đặc điểm khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) 4.1.1. Đa dạng về tổ thành loài Sự đa dạng về tổ thành loài giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái vì chúng tạo cho các quần xã sinh vật khả năng phản ứng và thích nghi tốt hơn với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh. Đa dạng tổ thành loài có ảnh h−ởng mang tính chất quyết định đến các quá trình cân bằng sinh thái cơ bản nh− chu trình n−ớc, chu trình Nitơ, chu trình Các bon,... Mặt khác, để thực hiện một chiến l−ợc, một kế hoạch bảo tồn ĐDSH nào thì yêu cầu đầu tiên phải biết tổ thành loài, trữ l−ợng của mỗi loài và sự phân bố không gian của chúng ra sao. Chính vì vậy, để hoạch định chiến l−ợc bảo tồn ĐDSH nói chung và bảo tồn tài nguyên thú nói riêng của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự Kiến) thì vấn đề đầu tiên là xác định tính đa dạng loài thú và mức độ đa dạng thành phần loài của khu bảo tồn là công việc cực kỳ quan trọng. Trên cơ sở thừa kế kết quả điều tra nghiên cứu khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) [32], kết hợp với kết quả điều tra thực địa của bản thân và tham khảo một số tài liệu định loại thú, chúng tôi đã lập đ−ợc bảng danh lục thú của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) (bảng 4-1 và phụ biểu 01). Bảng 4-1. Danh lục thú (Mammalia) KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến). Bộ thú Họ Loài STT Tên khoa học Tên phổ thông N % n % 1 Insectivora Bộ ăn côn trùng 2 9,52 3 6,12 2 Scandenta Bộ Nhiều răng 1 4,76 1 2,04 3 Dermoptera Bộ Cánh da 1 4,76 1 2,04 4 Primates Bộ Linh tr−ởng 3 14,29 5 10,20 5 Carnivora Bộ ăn thịt 5 23,81 18 36,73 6 Artiodactyla Bộ Guốc chẵn 3 14,29 4 8,16 7 Pholidota Bộ Tê tê 1 4,76 1 2,04 8 Roden tia Bộ Gặm nhấm 5 23,81 16 32,65 Tổng 8bộ 21 100 49 100 Downloadằ 29 Kết quả bảng 4-1 cho thấy, hiện đã nghi nhận đ−ợc ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn có 49 loài và phân loài thú thuộc 21 họ, 8 bộ (phụ biểu 01), tỷ lệ các loài trong các họ và bộ khác nhau. Trong số 21 họ, 8 bộ thú, bộ ăn thịt (Carnivora) có số họ là 5/21, chiếm 23,81% và số loài là 18/49 (36,73%) chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng số họ, số loài phát hiện ở Văn Bàn. Bộ có tỷ lệ thấp nhất về số họ và số loài gồm: Bộ Tê tê (Pholidota), Bộ ăn sâu bọ (Insectivora) và Bộ cánh da (Dermoptera) chỉ có 1 họ (chiếm 4,76%) và 1 loài (chiếm 2,04%). Danh sách 49 loài thú trong bảng danh lục này là ch−a đủ, còn nhiều loài thú ch−a đ−ợc phát hiện, đặc biệt là các loài thú nhỏ. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế này là do số l−ợng các cuộc điều tra nghiên cứu về động vật, thực vật ở Văn Bàn còn quá ít, việc điều tra khảo sát của bản thân trên khu vực nghiên cứu rộng, nguồn nhân lực, tài chính hạn chế, điều kiện cũng nh− ph−ơng tiện nghiên cứu thiếu thốn. Để thấy rõ hơn về tính đa dạng của khu hệ thú Văn Bàn, chúng tôi đã làm phép so sánh tổ thành loài thú ở đây với số loài thú toàn quốc và một số khu vực bảo vệ khác ở miền Bắc Việt Nam (bảng 4-2). Từ kết quả bảng 4-2 cho ta thấy, với diện tích quy hoạch xây dựng mới (30.000 ha) [4] chỉ thua sau so với diện tích của VQG Hoàng Liên, KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn có 8 bộ 21 họ là ít thua 01 họ so với KBTTN Mù Căng Chải (8 bộ, 22 họ), nh−ng lại cao hơn 01 bộ so với VQG Hoàng Liên và KBTTN Nà Hẩu (7 bộ). Mặt khác số loài đ−ợc điều tra ở đây (49 loài), ít thua so với KBTTN Mù Căng Chải, KBTTN Nà Hẩu, VQG Hoàng Liên (là những khu vực bảo vệ nằm trong dải núi Hoàng Liên Sơn). Điều này càng chứng tỏ rằng tính ĐDSH về phân loại học của khu hệ thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn là rất cao. Kết quả so sánh khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn với khu hệ thú toàn quốc cho ta thấy: - Về số bộ thú: KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn chiếm 66,7% so với toàn quốc (8/12 bộ), nhiều hơn VQG Hoàng Liên 01 bộ (Bộ Cánh da). - Về số họ thú: KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn chiếm 56,75% so với toàn quốc (21/37 họ). - Về số loài: KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn chiếm 17,8% so với toàn quốc. Downloadằ 30 Bảng 4-2. So sánh khu hệ thú Văn Bàn với toàn quốc và một số KBT, VQG miền Bắc Việt Nam. Lớp thú Tên khu bảo tồn Diện tích (ha) Bộ Họ Loài VQG Cát Bà 15.200 05 10 20 VQG Ba Vì 7.377 08 21 43 VQG Xuân Sơn 5.487 06 19 48 KBTTN Nà Hẩu 10.000 07 21 53 KBTTN Mù Căng Chải 20.293 08 22 54 VQG Hoàng Liên 51.800 07 22 65 Toàn quốc 12 37 275 KBT Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) KBT Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) Toàn quốc 30.000 8 66,7 (%) 21 56,7 (%) 49 17,8 (%) Qua kết quả bảng 4-1 và bảng 4-2 cho thấy, lớp thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn có tính đa dạng khá cao về số bộ, họ và loài. Nếu bảo vệ tốt khu hệ thú ở Văn Bàn, sẽ góp phần bảo vệ đ−ợc nhiều loài thú quý hiếm trên toàn quốc và khu vực dải núi Hoàng Liên Sơn. 4.1.2. Tính da dạng của khu hệ thú về phân loại học Trên cơ sở danh lục các loài thú ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn đã đ−ợc lập phụ biểu 01, chúng tôi tiến hành đánh giá tính đa dạng của khu hệ thú Văn Bàn trên các ph−ơng diện phân loại học theo các chỉ tiêu sau: số loài trung bình cho 1 giống, 1 họ, 1 bộ. Khu hệ thú có tính đa dạng phân loại cao khi bộ có ít họ, họ có ít giống và giống có ít loài. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng đ−ợc các nhà bảo tồn chú ý vì nếu những loài này mà bị tuyệt chủng thì sự mất mát đó sẽ dẫn đến sự mất mát cho cả đơn vị phân loại giống, họ và bộ. Sự đa dạng về phân loại học của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn đ−ợc tính toán ở bảng 4-3. Downloadằ 31 Bảng 4-3. Tính đa dạng của khu hệ thú Văn Bàn về phân loại học Số bộ (8) Số họ (21) Số giống (41) Bậc phân loại Chỉ tiêu 1H 2H 3H >3H 1G 2G 3G >3G 1L 2L 3L >3L Số luợng 3 1 2 2 11 5 2 3 35 4 2 Tỷ lệ (%) 37,5 12,5 25,0 25,0 52,4 23,8 9,5 14,3 85,4 9,8 4.8 Văn Bàn Trung bình 49/8= 6,12 49/21= 2,33 49/41= 1,19 Số l−ợng 5 1 2 4 17 6 3 11 63 21 11 12 Toàn quốc Tỷ lệ VB/VN (%) 60 100 100 50 64,7 83,3 66,7 27,3 55,5 19,0 18,2 Từ kết quả phân tích và so sánh ở bảng 4-3 về tính đa dạng của khu hệ thú Văn Bàn trên các ph−ơng diện phân loại học cho ta thấy: Số loài trung bình cho 1 giống là 1,19; trung bình cho 1 họ là 2,33 và trung bình cho 1 bộ là 6,12. Số bộ thú có ít họ (1họ) là 3/8 bộ, chiếm 37,5% tổng số bộ thú có ở Văn Bàn và chiếm số l−ợng nhiều nhất, so sánh với toàn quốc thì 60% số bộ có 1 họ (3/5 bộ) hiện có ở Văn Bàn. Số họ có ít giống (1 giống) không những chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số họ thú đã phát hiện ở Văn Bàn, 11/21 họ (chiếm 52,4%) mà còn so với toàn quốc, 11/17 (chiếm 64,7%). Số giống có ít loài (1 loài) là 35/41 giống (chiếm 85,4%) và bằng 55,5% số giống thú có 1 loài của toàn quốc. Theo lý thuyết, khu hệ thú có tính đa dạng phân loại cao khi có nhiều số bộ có ít họ, số họ có ít giống và số giống có ít loài. Kết quả tính toán bảng trên đã chứng tỏ khu hệ thú Văn Bàn có tính đa dạng cao về phân loại học. Tính đa dạng phân loại học cao của khu hệ thú Văn Bàn không những thể hiện tính độc đáo của nó mà còn là nơi có giá trị bảo tồn tính ĐDSH về các nguồn gen động vật hoang dã quí hiếm. Downloadằ 32 4.1.3. Đa dạng về các giá trị Tài nguyên động vật rừng nói chung và thú rừng nói riêng là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội và đứng trên quan điểm bảo tồn ĐDSH, sinh thái thì nó còn có vai trò nhất định đối với sự phát triển bền vững của hệ sinh thái rừng. Sự biến mất của một loài sẽ làm mất đi một nguồn gen mà bản thân con ng−ời ch−a hiểu hết đ−ợc giá trị lựa chọn của nó. ý nghĩa của động vật rừng nói chung và thú rừng nói riêng đ−ợc thể hiện qua hai mặt đối lập nhau, vừa có lợi, vừa có hại. Một thực tế là không có một loài thú nào mà tất cả các hoạt động sinh hoạt của nó có lợi hoặc có hại tuyệt đối với con ng−ời và hệ sinh thái rừng. Do vậy, việc đánh giá giá trị của thú rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn nhằm giúp cho con ng−ời tìm đ−ợc những giải pháp quản lý, phát huy mặt lợi và hạn chế mặt có hạị của chúng. Tuy nhiên, những đánh giá của bản thân trong luận văn này mới chỉ là định tính. Vì vậy, ý nghĩa của nó mới chỉ dùng lại ở việc nâng cao nhận thức của con ng−ời đối với nguồn tài nguyên thú nhằm cải thiện cách ứng xử của con ng−ời với nguồn lợi này. Để đánh giá giá trị toàn diện của nguồn tài nguyên thú rừng ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thú rừng, chúng tôi tạm chia theo các nhóm: thú có giá trị cho thịt (thực phẩm), cho da lông, cho d−ợc liệu, khoa học (quý hiếm), bảo vệ rừng (tiêu diệt côn trùng gây hại, phát tán hạt, thụ phấn, làm tơi xốp đất rừng,...), thú làm cảnh và thú xuất khẩu..... Thú quý hiếm là những loài thú đ−ợc đ−a vào Sách đỏ thế giới (IUCN), Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật, năm 1992) [1], Nghị định 48/2002/NĐ-CP (22/4/2002) của chính phủ [3]. Từ số liệu thu thập thực địa, ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài n−ớc, tình hình sử dụng thực tế ở địa ph−ơng và trên toàn quốc..... trên cơ sở danh lục thú của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, chúng tôi đã lập bảng giá trị của các loài thú đ−ợc sắp xếp theo từng họ trong từng bộ thú (bảng 4-4 và phụ biểu 02). 4.1.3.1. Đánh giá về giá trị sử dụng * Giá trị kinh tế Trên cơ sở số liệu phân tích ở bảng 4-4 chúng tôi thấy, số loài thú có giá trị về các mặt thực phẩm, da lông, th−ơng mại rất nhiều. Nhóm thú cho thực phẩm và Downloadằ 33 Downloadằ 34 Downloadằ 35 da lông nhiều nhất, 36 loài (73,5%) và chiếm −u thế là các loài thú thuộc Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn, Bộ Linh tr−ởng,... Nhóm thú có giá trị th−ơng mại, 26 loài (53,1%); nhóm thú làm cảnh, 25 loài (51,0%); nhóm thú làm d−ợc liệu và du lịch sinh thái, 22 loài (44,9%). Đặc biệt trong xu thế đời sống kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của ng−ời dân ngày càng tăng, một số ng−ời có thu nhập cao có nhu cầu muốn hoà mình với thiên nhiên. Chính vì vậy, trong những năm gần đây du lịch sinh thái đã và đang là mục tiêu kinh doanh của các nhà kinh tế. Cùng với các hệ sinh thái rừng thì các hoạt động, các tập tính sinh hoạt hàng ngày của các loài thú cảnh (thú linh tr−ởng, các loài Sóc cây, Sóc bay,..) đã làm cho những cuộc dã ngoại của du khách có những giây phút th− dãn và thoả mái hơn. Nh−ng bên cạnh đó, hoạt động tiêu cực của con ng−ời đã làm ảnh h−ởng đến trữ luợng của các loài động vật hoang dã, họ không những muốn tận mắt chiêm ng−ỡng các loài thú cảnh mà còn muốn nuôi làm cảnh tại nhà. Mặt khác do nhu cầu th−ởng thức các món ăn đặc sản từ động vật rừng (thịt Tê tê, Nhím, Lợn rừng,...) mà các nhà hàng đặc sản động vật rừng, thú rừng đã mọc ra khá nhiều. Ngoài ra, giá trị th−ơng mại của một số loài thú là rất cao (Báo gấm, Gấu ngựa, Gấu chó,.....) và lợi nhuận thu đ−ợc từ việc buôn bán là rất lớn. Đây là những nguyên nhân kích lệ ng−ời dân địa ph−ơng vào rừng để săn bắn, bẫy bắt và buôn bán động vật rừng hoang dã. Điều đáng lo ngại ở đây, trong 23 loài thú quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam có mặt ở Văn Bàn không những có giá trị rất cao về mặt kinh tế mà còn giá trị về bảo tồn nguồn gen đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Điều đó càng nói nên rằng việc bảo tồn các loài thú quý hiếm ở đây là rất bức xúc và cần đ−ợc làm ngay. Việc quản lý tốt, có những nghiên cứu sâu cho các nhóm thú cụ thể, để từ đó bảo tồn và phát huy đ−ợc thế mạnh kinh tế của từng loài là rất cần thiết. * Giá trị bảo vệ rừng Trong chu trình kép kín của hệ sinh thái rừng thì động vật rừng là những sinh vật tiêu thụ và đóng vai trò quan trọng đối với sự cân bằng sinh thái. Thú giúp phát tán hạt giống, tiêu diệt những sinh vật, côn trùng và sâu bọ phá hại rừng (thú ăn thịt, thú ăn côn trùng, họ Khỉ, họ Sóc,...). Những nhóm thú lớn có khả năng cung cấp cho Downloadằ 36 rừng nguồn phân hữu cơ quan trọng (thú có guốc). Một số nhóm thú hay đào bới đất để tìm kiếm thức ăn (Lợn rừng, họ Dúi,...) đã tăng độ xốp cho đất. Bên cạnh những mặt có lợi thì có những nhóm thú đã phá hoại cây non, rừng trồng, rừng tre nứa, mùa màng (Bộ Gặm nhấm, họ Dúi, họ Chuột,...). Kết quả bảng 4-4 đã thống kê đ−ợc 28 loài thú có lợi (chiếm 57,1%) và 11 loài thú có hại (22,4%) trong tổng số 49 loài thú có mặt tại Văn Bàn. Tất nhiên, những đánh giá có lợi và có hại chỉ mang tính t−ơng đối, bởi lẽ nằm trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái rừng thì giá trị lớn nhất không thể tính toán đ−ợc mà các loài thú mang lại đó chính là các giá trị về đa dạng sinh học, bảo vệ môi tr−ờng và cân bằng sinh thái trong tự nhiên, đó là những giá trị mà sự tác động của con ng−ời có tích cực đến mấy cũng không thể tạo ra đ−ợc trong các môi tr−ờng nhân tạo. Với những số liệu thống kê này phần nào giúp khu bảo tồn có những giải pháp bảo tồn hữu hiệu các loài thú có lợi cũng nh− các loài thú có hại vì chúng mang ý nghĩa về mặt đa dạng sinh học, ý nghĩa sinh thái nh−ng phải hạn chế những mặt có hại của chúng đối với rừng trong phạm vi có thể thực hiện đ−ợc. 4.1.3.2. Giá trị về bảo tồn ngồn gen Các loài thú có giá trị bảo tồn nguồn gen đ−ợc đánh giá trên những cơ sở sau: - Loài có giá trị đã đ−ợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ thế giới (IUCN) - Loài có trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 48/ 2002/ NĐ-CP - Loài đặc hữu - Loài bản địa Tây Bắc, đặc biệt là Văn Bàn. Kết quả bảng 4-4 cho thấy, Văn Bàn có nhiều loài thú có giá trị bảo tồn nguồn gen quí hiếm (phụ biểu 02), cụ thể: - Trong 49 loài thú có ở Văn Bàn thì có 1 loài có tên trong Sách Đỏ thế giới (IUCN), chiếm 2,0% trong tổng số loài ở Văn Bàn và so với 89 loài thú của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ thế giới (IUCN, 1996) thì Văn Bàn có 1 loài, chiếm 1,12%. - Văn Bàn có 23 loài thú có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (chiếm 46,9%) tổng số loài thú có ở Văn Bàn và chiếm 28,75% tổng số 80 loài thú có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Downloadằ 37 Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP của chính phủ [3] thì Văn Bàn có 26 loài (trong đó 14 loài thuộc nhóm IB - nghiêm cấm khai thác và sử dụng và 12 loài thuộc nhóm IIB - hạn chế khai thác và sử dụng) chiếm 53,1% tổng số loài ở Văn Bàn. Những số liệu này đã chứng tỏ Văn Bàn có số l−ợng các loài thú quý hiếm rất cao. Đây là nguồn gen có giá trị bảo tồn, nghiên cứu khoa học không chỉ trong phạm vi Quốc gia mà còn có loài có giá trị bảo tồn Quốc tế (nh− loài Chồn dơi - Cynocephalus variegatus). 4.1.4. Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú Sự đấu tranh sinh tồn, thích nghi với các điều kiện sinh cảnh sống của thú là một quy luật tự nhiên. Sự phân bố các loài thú ở các sinh cảnh sống và các độ cao khác nhau là sự biểu thị tính thích nghi của các quần thể đối với điều kiện ngoại cảnh. Biểu hiện quan trọng về mặt sinh học để đánh giá khả năng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn cũng nh− mức độ an toàn của sinh cảnh đó là sự phân bố, mức độ giàu nghèo của các loài động vật trong các dạng sinh cảnh. ở KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, cùng với sự đa dạng về địa hình, hệ thống sông suối dày đặc đã tạo nên sự đa dạng về các hệ sinh thái rừng phân bố từ độ cao 100 m đến 2.913 m. Các hệ sinh thái rừng này đ−ợc đặc tr−ng bởi cấu trúc tổ thành các loài thực vật, động vật riêng. Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của các loài thú sẽ giúp chúng ta biết đ−ợc nhu cầu sống của từng loài và từ đó, các nhà bảo tồn có thể áp dụng những giải pháp phù hợp bảo vệ loài thông qua bảo vệ sinh cảnh sống của chúng trong khu bảo tồn. Chúng tôi chia KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn thành các sinh cảnh chính sau: - Sinh cảnh rừng kín th−ờng xanh trên núi đất, bao gồm: + Rừng giàu (33) + Rừng trung bình (32) + Rừng nghèo (31). - Sinh cảnh khe suối, thuỷ vực (2) - Sinh cảnh làng bản, n−ơng rẫy (1). Dựa trên sự phân chia các loại sinh cảnh, theo các số liệu điều tra thực địa và thừa kế các tài liệu đã có [8,12,32] chúng tôi tổng hợp đ−ợc sự phân bố của các loài thú theo các dạng sinh cảnh ghi trong bảng 4-5 và phụ biểu 02. Downloadằ 38 Downloadằ 39 Downloadằ 40 Qua kết quả bảng 4-5 cho thấy, trong 49 loài thú đã điều tra đ−ợc ở Văn Bàn có 20 loài phân bố ở sinh cảnh n−ơng rẫy, làng bản (chiếm 40,8% ); 31 loài phân bố ở các khe suối, thuỷ vực (chiếm 63,3%); trạng thái rừng nghèo có 27 loài (55,1%); rừng trung bình, 33 loài (67,3%) và rừng giàu, 22 loài (44,9%). Kết quả này đã phản ánh một điều quan trọng là sự phân bố của các loài thú ở các dạng sinh cảnh khác nhau là không nh− nhau. Đặc tính sinh thái và yếu tố thức ăn của mỗi loài có ảnh h−ởng đến sự phân bố của thú theo các dạng sinh cảnh, điều này đ−ợc thể hiện: - Sinh cảnh n−ơng rẫy, làng bản: dạng sinh cảnh này chủ yếu trồng các loài cây l−ơng thực, thực phẩm. Kết quả điều tra và tính toán cho thấy số l−ợng các loài thú phân bố ở dạng sinh cảnh này rất thấp, chỉ có 20 loài (40,8%), chủ yếu là các loài thú nhỏ thuộc họ Sóc cây, họ Chuột (Bộ Gặm nhấm) và họ Cầy (Bộ Ăn thịt). Điều này cho thấy đây là môi tr−ờng không thuận lợi cho nhiều loài thú sinh sống và định c−, đặc biệt là các loài thú lớn có giá trị về kinh tế vì nơi đây gần các hoạt động sống của con ng−ời. - Sinh cảnh khe suối, thuỷ vực: kết quả điều tra cho thấy số loài thú ghi nhận đ−ợc ở đây t−ơng đối cao, có 31 loài (chiếm 63,3%). Sở dĩ ở sinh cảnh này có nhiều loài thú sinh sống và kiếm ăn là do có sẵn nguồn n−ớc uống, có nhiều nguồn thức ăn ở các khe suối, thuỷ vực (nơi sinh sống của các loài bò sát, cá, côn trùng,...) và cũng ở nơi này có độ ẩm và khí hậu ôn hoà thuận lợi cho nhiều loài thú sinh sống và định c−. Các loài thú kiếm ăn và sinh sống ở dạng sinh cảnh này chủ yếu là các loài thú vãng lai thuộc Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn. - Sinh cảnh rừng nghèo: dạng sinh cảnh này đ−ợc phân bố ở độ cao thấp từ 400-800 m, địa hình không phức tạp, đã và đang bị con ng−ời tác động mạnh, ch−a đ−ợc phục hồi. Rừng ở đây chủ yếu là cây tái sinh, tre nứa, lau lách, nguồn thức ăn ít, không phong phú. Kết quả điều tra cho thấy có 27 loài thú sinh sống ở đây (chiếm 55,1%), chủ yếu là các loài thú guốc chẵn, gặm nhấm và một số các loài thú vãng lai đến đây kiếm ăn (Lợn rừng, Lửng lợn,..), đã kéo theo các loài thú trong Bộ Ăn thịt đến đây sinh sống và kiếm ăn ở đây nh− Mèo rừng, Báo lửa, các loài thú thuộc họ Cầy. Downloadằ 41 - Sinh cảnh rừng trung bình: rừng ở đây khá tốt, phân bố từ độ cao 800- 1.400 m, có tán gần liên tục, có nhiều cây cho hoa quả và đó là nguồn thức ăn cho các loài thú sống trên cây nh− bọn linh tr−ởng, sóc, gấu, Bộ Guốc chẵn. Kết quả điều tra cho thấy các loài thú sinh sống và định c− ở trạng thái rừng này cao nhất, 33 loài (chiếm 67,3%). Sở dĩ có con số cao nhất này, bởi lẽ ở hệ sinh thái rừng này có điều kiện thuận lợi khá dồi dào về nguồn thức ăn (các loài Trám, Giẻ,... đ−ợc phân bố nhiều ở đây), nơi trú ngụ an toàn cho các loài thú, kể cả các loài thú lớn, đây là yếu tố quan trọng để thu hút nhiều loài thú đến định c− và kiếm ăn. - Sinh cảnh rừng giầu: sinh cảnh rừng này th−ờng rất xa, địa hình hiểm trở và phân bố ở độ cao lớn > 1.400 m. Điều đáng qua tâm là số loài thú điều tra đ−ợc ở sinh cảnh này không nhiều, 22 loài (44,9%) cho dù hầu nh− ch−a có sự tác động của con ng−ời. Các loài định c− ở đây là các loài thú quý hiếm nh− các loài: V−ợn đen tuyền, Chồn dơi, Gấu chó, Gấu ngựa [32],... Điều này là phù hợp với quy luật sinh thái về phân bố của các loài theo độ cao. Khi độ cao tăng thì tính đa dạng loài giảm. Quy luật này có thể giải thích là do càng lên cao, nhiệt độ môi tr−ờng giảm, độ ẩm tăng lên làm ảnh h−ởng đến các quá trình sinh lý nhiều loài thú. Mặt khác, có thể ở đai cao lớn, nguồn thức ăn nghèo do số loài thực vật giảm đối với các loài ăn thực vật và tất nhiên ảnh h−ởng đến sự phong phú của các loài ăn thịt. Trên cơ sở phân tích các số liệu đã nêu trên, chúng ta thấy rằng vấn đề bảo vệ sinh cảnh trong quản lý tài nguyên thú rừng là rất quan trọng và cần thiết. Đặc biệt đối với 23 loài thú quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam có mặt ở Văn Bàn, thì việc điều tra, đánh giá trữ l−ợng, diện tích, cấu trúc các sinh cảnh sống của chúng để làm cơ sở cho việc xây dựng các kế koạch bảo tồn là việc cần làm ngay. 4.1.5. Đa dạng về yếu tố địa lý động vật Việt Nam là một bộ phận của phân miền địa lý động vật Đông D−ơng, có quan hệ địa lý động vật với các vùng lân cận. Theo Đào Văn Tiến (1978 và 1985), khu hệ thú Việt Nam có quan hệ địa lý động vật với 4 nhóm yếu tố sau: - Nhóm yếu tố ấn Độ - Malaysia (gọi tắt là ấn Mã Lai - A) mang tính chất nhiệt đới, gồm ấn Độ, Đông D−ơng, quần đảo Mã Lai. Downloadằ 42 - Nhóm yếu tố ấn Độ - Hymalaya (gọi tắt là Hymalaya - H) mang tính chất ôn đới núi cao, gồm Đông Bắc ấn Độ, Nêpan, Myanma, Tây Bắc Vân Nam, Tứ Xuyên (Trung Quốc). - Nhóm yếu tố Trung Hoa (chủ yếu là Hoa Nam - T) mang tính chất cận nhiệt đới, gồm Đông Nam, Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến (Trung Quốc). - Nhóm yếu tố đặc hữu của Việt Nam (Đ) gồm những loài có nguồn gốc phát sinh bản địa. Dựa vào số liệu điều tra, danh lục thú Văn Bàn và các tài liệu tham khảo [9,22,23], chúng tôi đã lập bảng tổng hợp mối quan hệ địa lý động vật của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (bảng 4-6 và phụ biểu 02). Theo kết quả đ−ợc tổng hợp ở bảng 4-6 cho thấy, khu hệ thú Văn Bàn có mối quan hệ với cả 4 nhóm yếu tố động vật. Nổi bật và đặc tr−ng nhất là mối quan hệ với nhóm yếu tố ấn độ - Malaysia với 27 loài (chiếm 55,1%) và đ−ợc tập trung ở các Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm. Tiếp đó là nhóm yếu tố ấn Độ - Hymalaya, 15 loài (chiếm 30,6%); nhóm yếu tố Trung Hoa, 5 loài (chiếm 10,2%) và nhóm yếu tố đặc hữu, 2 loài (chiếm 4,1%). Kết quả tính toán ở trên đã phản ánh một điều là hai nhóm yếu tố ấn Độ - Malaysia và ấn Độ - Himalaya luôn trội ở các vùng điạ lý n−ớc ta. Nhóm yếu tố động vật nhiệt đới ấn Độ - Malaysia nhiều nhất ở Nam Bộ, giảm dần ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và ít nhất ở Đông Bắc. Nhóm yếu tố ấn Độ - Himalaya có nhiều nhất ở Tây Bắc, sau đó đến Đông Bắc và giảm dần ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Sở dĩ nhóm ấn Độ - Himalaya trội hơn ở Tây Bắc có thể là do chúng phát tán di c− theo các dãy núi của vùng này nối tiếp với các dãy núi đá vôi của Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Đông và Phúc Kiến - Trung Quốc. Dãy núi Hoàng Liên Sơn có đặc điểm của địa hình, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới núi cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập của các loài có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới núi cao. Nhóm yếu tố Trung Hoa, do hàng loạt các cánh cung ở vùng Đông Bắc đã có nhiều hạn chế đến sự du nhập của các loài động vật mang tính cận nhiệt đới đến các vùng lãnh thổ n−ớc ta. Yếu tố cận nhiệt đới chỉ cao ở Đông Bắc và giảm dần khi vào Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Downloadằ 43 Bảng 4-6. Đa dạng về yếu tố địa lý của khu hệ thú Văn Bàn STT Bộ, họ Quan hệ địa lý đông vật Tên khoa học Tên phổ thông Tổng loài A H T D I Insectivora Bộ ăn côn trùng 3 3 1 Soricidae Họ Chuột chù 1 1 2 Talpidae Họ Chuột chũi 2 2 II Scandenta Bộ Nhiều răng 1 1 3 Tupaiidae Họ Đồi 1 1 III Dermoptera Bộ Cánh da 1 1 4 Cynocepphalidae Họ Chồn dơi 1 1 IV Primates Bộ Linh tr−ởng 5 1 3 1 5 Loricidae Họ Cu li 1 1 6 Cercopithecidae Họ Khỉ 3 1 2 7 Hylobatidae Họ V−ợn 1 1 V Carnivora Bộ ăn thịt 18 8 9 2 8 Ursidae Họ Gấu 2 1 1 9 Mustenlidae Họ Chồn 5 3 1 1 10 Viverridae Họ Cầy 6 3 3 11 Felidae Họ Mèo 3 1 1 1 12 Canidae Họ Chó 2 2 VI Artiodactyla Bộ Guốc chẵn 4 3 1 1 13 Boidae Họ Sơn d−ơng 1 1 14 Suidae Họ Lợn 1 1 15 Cervidae Họ H−ơu nai 2 1 1 1 VII Pholidota Bộ Tê tê 1 1 16 Manidae Họ Tê tê 1 1 VIII Roden tia Bộ Gặm nhấm 16 11 2 1 2 17 Pteromyidae Họ Sóc bay 4 1 2 1 18 Sciuridae Họ Sóc cây 5 5 19 Rhizomyidae Họ Dúi 1 1 20 Muridae Họ Chuột 4 3 1 21 Hytricidae Họ Nhím 2 1 1 8 bộ, 21 họ 49 27 15 5 2 Σ Tỷlệ (%) 100 55,1 30,6 10,2 4,1 Quan hệ Địa lý động vật: A: ấn Độ - Malaysia; H : ấn Độ - Himalaya; T: Trung Hoa; Đ: Đặc hữu. Downloadằ 44 Nhóm yếu tố đặc hữu rất cao ở Bắc Trung Bộ, ở nơi đây có nhiều yếu tố đặc hữu nhất của Việt Nam. Đặc điểm này có liên quan đến sự hình thành dãy núi Tr−ờng Sơn ở thế kỷ Pleistosen đã dẫn tới những biến đổi về kiểu khí hậu cận nhiệt đới của miền Bắc sang kiểu khí hậu nhiệt đới của miền Nam. Quá trình vận động tạo sơn này đã hình thành nên nhiều ổ sinh thái mới, tạo điều kiện cho phân hoá loài và hình thành loài phụ hoặc loài mới. Nh− vậy, về mặt địa lý động vật học, khu hệ thú Văn Bàn của dải núi Hoàng Liên Sơn thuộc khu hệ thú vùng Tây Bắc và mang những đặc tr−ng của yếu tố động vật nhiệt đới và ôn đới núi cao. Các loài thú điển hình cho động vật ôn đới núi cao ở đây nh− Gấu ngựa (Ursus thibetanus), V−ợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor), Cầy vằn bắc (Chrotogale owstoni),... Việc nắm bắt phân vùng địa lý động vật giúp cho những ng−ời làm công tác bảo tồn hiểu rõ hơn những đặc điểm vùng địa lý với những loài thú đặc tr−ng. Đây là cơ sở khoa học quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp và xây dựng các kế hoạch bảo tồn đạt hiệu quả cao. 4.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tình hình quản lý, bảo tồn tài nguyên thú rừng tại các xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ Mức độ ảnh h−ởng của ng−ời dân trong khu vực nghiên cứu đến tài nguyên rừng và thú rừng đ−ợc đánh giá trên cơ sở các số liệu về hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội, công tác quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, từ đó đ−a ra các giải pháp hợp lý nhằm hạn chế sự tác động của con ng−ời đến nguồn tài nguyên thú rừng. 4.2.1. Cộng đồng dân c− địa ph−ơng, các mối quan hệ, tập tục quy −ớc làng bản - Xã Nậm Xé có 3 thôn, 116 hộ, 732 nhân khẩu của 3 dân tộc (Tày, Dao, H’Mông). Phần lớn dân trong xã là ng−ời dân tộc H’Mông với 69 hộ, 462 nhân khẩu, chiếm 63,1%. Dân tộc Tày: 6 hộ, 27 nhân khẩu, chiếm 3,7%. Dân tộc Dao: 41 hộ, 243 nhân khẩu, chiếm 33,2%. Đời sống kinh tế của ng−ời dân ở đây còn nhiều khó khăn, với tập quán sống dựa vào việc phát rừng làm n−ơng rẫy, trồng tỉa và săn bắn tự do. Hiện nay vẫn còn Downloadằ 45 37/116 hộ đói, số hộ thiếu ăn từ 3-4 tháng trong năm (tháng 4,5,6,7) chiếm 83,6%, tỷ lệ tăng dân số 2,7% [29]. Xã cách trung tâm huyện Văn Bàn 50 km, giao thông kém phát triển. Ngoài đ−ờng trục chính đi qua UBND xã là đ−ờng tỉnh lộ thì giao thông nông thôn ở đây chủ yếu là đi bộ và đi ngựa, nên việc giao l−u hàng hoá rất nhiều khó khăn. Trình độ văn hoá của ng−ời dân trong xã rất thấp, hầu nh− mù chữ, phong tục tập quán lạc hậu. Xã có 01 trạm xá, 01 tr−ờng học cấp 1-2 với 5 lớp học. Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc ch−ơng trình 135 hỗ trợ để phục vụ sản xuất và sinh hoạt mới đ−ợc triển khai vào tháng 7/2003, cho đến nay vẫn ch−a đ−a vào sử dụng đ−ợc. - Xã Nậm Xây có 7 thôn bản với 275 hộ, 1.152 nhân khẩu của 2 dân tộc Dao và H’Mông. Ng−ời H’Mông chiếm đa số với 154 hộ, 757 nhân khẩu, chiếm 65,7%. Ng−ời Dao gồm 121 hộ , 395 nhân khẩu, chiếm 34,3%. Thu nhập kinh tế của ng−ời dân ở đây chủ yếu từ sản xuất nông nghiêp, do canh tác 1 vụ nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, ngoài sản xuất nông nghiệp, ng−ời dân trong xã phải vào rừng khai thác lâm sản và săn bắn động vật rừng để tăng thêm thu nhập cho gia đình trong những tháng thiếu đói. Số liệu điều tra của chúng tôi cho thấy tỷ lệ dân trong xã thiếu ăn từ 2-3 tháng (tháng 5,6,7) chiếm 80%, số hộ thiếu đói là 75/275 hộ [30]. UBND xã cách trung tâm huyện Văn Bàn 30 km, giao thông đi lại khó khăn, chỉ có đ−ờng ô tô vào trung tâm xã, có 5/7 thôn phải đi bộ và đi ngựa. Hiện xã có 01 trạm y tế, 01 tr−ờng học cấp 1-2 với 12 lớp học. Tỷ lệ mù chữ của ng−ời dân trong xã là 34%, tăng dân số là 1.9% [30]. Do trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, diện tích canh tác lúa n−ớc ít nên vẫn còn một số hộ chặt phá rừng làm n−ơng rẫy. - Xã D−ơng Quỳ có 14 thôn bản, 816 hộ, 4.436 nhân khẩu của 05 dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Dao, Saphó. Dân tộc Tày đông nhất với 582 hộ, 3.163 nhân khẩu, chiếm 71,3%. Dân tộc Thái gồm 86 hộ, 509 nhân khẩu, chiếm 11,5%. Dân tộc Dao gồm 59 hộ, 380 nhân khẩu, chiếm 8,6%. Dân tộc Saphó gồm 27 hộ, 154 nhân khẩu, chiếm 2,9%. Downloadằ 46 Còn lại là dân tộc Kinh (5,7%) từ các nơi khác di c− đến đây để sinh sống. Trong 03 xã mà chúng tôi tiến hành điều tra thì cơ sở hạ tầng, đời sống của ng−ời dân ở xã D−ơng Quỳ cao hơn so với 02 xã Nậm Xé, Nậm Xây. Xã D−ơng Quỳ cách trung tâm huyện 15 km, đ−ờng ô tô đến đ−ợc UBND xã và 3/14 thôn bản. Xã có 01 trạm y tế, 01 điểm b−u điện, 01 tr−ờng học cấp 1-2 với 23 lớp học và có 01 chợ gần trung tâm xã phục vụ giao l−u buôn bán hàng hoá. Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy, ng−ời Kinh, Tày có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa n−ớc (02 vụ), trồng trọt và chăn nuôi nên cuộc sống của họ ít phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Tuy nhiên, nhờ sự khôn khéo của họ mà nhóm ng−ời này đã và đang tham gia nhiều vào các hoạt động mua bán lâm sản nh− động vật rừng, gỗ và các lâm sản khác. Các hoạt động này trực tiếp hoặc gián tiếp đã gây ảnh h−ởng không nhỏ đến công tác bảo tồn. Những hộ gia đình dân tộc Sa phó, Dao sinh sống gần rừng do đời sống gặp nhiều khó khăn nên sự phụ thuộc của họ vào tài nguyên rừng là điều không tránh khỏi. Xã hiện vẫn còn 150/816 hộ đói, số hộ thiếu ăn từ 1-2 tháng (tháng 6,7) trong năm là 70,3% [31]. Đây cũng là sức ép lớn đến tài nguyên rừng và thú rừng. 4.2.2. Thu nhập kinh tế từ sản xuất nông nghiệp và nghề phụ Kết quả thống kê tình hình đói nghèo của huyện Văn Bàn các cấp huyện, xã và hộ gia đình, theo chuẩn mực Quốc gia (Bộ lao động - Th−ơng binh và Xã hội) định nghĩa nghèo đói ở các cấp1 [26] thì số hộ đ−ợc bình xét theo tiêu chí phân loại của các thôn trên địa bàn 03 xã nghiên cứu nh− sau: - Hộ giàu có thu nhập trên 150.000 đ/khẩu/năm - Hộ khá có thu nhập từ 120.000 đến < 150.000 đ/khẩu/năm - Hộ trung bình có thu nhập từ 80.000 đến < 120.000 đ/khẩu/năm - Hộ nghèo có thu nhập từ 60.000 đến < 80.000 đ/khẩu/năm - Hộ đói có thu nhập d−ới 60.000 đ/khẩu/năm. - Xã Nậm Xé, hộ khá có 02 hộ, 11 nhân khẩu; hộ trung bình có 17 hộ, 79 nhân khẩu; hộ nghèo có 60 hộ, 402 nhân khẩu; hộ đói có 37 hộ, 240 nhân khẩu. - Xã Nậm Xây, hộ khá có 9 hộ, 43 nhân khẩu; hộ trung bình có 46 hộ, 207 nhân khẩu; hộ nghèo có 145 hộ, 490 nhân khẩu; hộ đói có 75 hộ, 412 nhân khẩu. Downloadằ 47 - Xã D−ơng Quỳ, hộ khá có 45 hộ, 183 nhân khẩu; hộ trung bình có 197 hộ, 887 nhân khẩu; hộ nghèo có 424 hộ, 2.393 nhân khẩu; hộ đói có 150 hộ, 973 nhân khẩu. Tình hình đói nghèo của khu vực 03 xã nghiên cứu đ−ợc tổng hợp ở bảng 4-7. Bảng 4-7. Tình hình đói nghèo của khu vực 03 xã nghiên cứu Tên xã Nậm Xé Nậm Xây D−ơng Quỳ Loại hộ Chung 3 xã Tỷ lệ ( %) Số hộ Tỷ lệ( %) Số hộ Tỷ lệ( %) Số hộ Tỷ lệ(%) Tổng số 1.207 100 116 100 275 100 816 100 Hộ khá 56 4,6 2 1,7 9 3,3 45 5,5 Hộ TB 260 21,6 17 14,7 46 16,7 197 24,1 Hộ nghèo 629 52,1 60 51,7 145 52,7 424 52,0 Hộ đói 262 21,7 37 31,9 75 27,3 150 18,4 Số liệu tổng hợp ở bảng 4-7 cho ta thấy, tỷ lệ số hộ đói nghèo của 03 xã nghiên cứu là rất cao, từ 70,3% đến 83,6%. Đói nghèo là nguyên nhân chính dẫn đến việc ng−ời dân vào rừng khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng đảm bảo cuộc sống cho gia đình vào những tháng thiếu đói. Để thấy rõ hơn về mức độ tác động của từng nhóm hộ ng−ời dân đến tài nguyên rừng, thú rừng, chúng tôi đã tiến hành điều tra 50 hộ đại diện cho 03 xã nghiên cứu (03 thôn/xã). Mỗi nhóm hộ điều tra cho 12 gia đình. Kết quả điều tra và tính toán đ−ợc tổng hợp ở bảng 4-8. Kết quả bảng 4-8 cho ta thấy, cơ cấu thu nhập kinh tế của các nhóm hộ trên địa bàn 03 xã là khác nhau, cụ thể: Đối với các nhóm hộ có kinh tế loại khá và trung bình, thu nhập chủ yếu của họ là từ sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt) trong tổng thu nhập, chiếm 86,7% đối với hộ kinh tế khá, 85,33% đối với hộ kinh tế trung bình; nghề rừng, chiếm 4,32% đối với hộ kinh tế khá, 9,26% đối với hộ kinh tế trung bình (chủ yếu thu nhập từ việc nhận trồng rừng và KNBVR); công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, chiếm 8,97% đối với hộ kinh tế khá, 5,41% đối với hộ kinh tế trung bình. Downloadằ 48 Downloadằ 49 Mặt khác, các hộ có kinh tế loại khá và trung bình, đều là những hộ có nhiều đất nông nghiệp, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa n−ớc và chăn nuôi, có vốn để đầu t− phát triển chăn nuôi và phát triển CN - TTCN (xay sát, diệt vải, sản xuất vật liệu xây dựng). Một thực tế nữa ở địa ph−ơng là chính các hộ có kinh tế thuộc loại khá và trung bình, họ có uy tín và khả năng làm việc tốt hơn theo các yêu cầu của công việc trong khi thực hiện các dự án ở đây. Do vậy, họ có nhiều cơ hội để nhận thêm việc làm và từ đó đã đem lại thu nhập cho gia đình. Đây là những yếu tố đã đem lại thu nhập kinh tế cho 2 nhóm hộ này t−ơng đối ổn định và đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nên sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng là rất ít, họ chỉ sử dụng gỗ để làm nhà và củi đun nấu. - Đối với những hộ có kinh tế nghèo và đói thì thu nhập từ rừng chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao, 11,17% đối với nhóm hộ nghèo, 17,58% đối với hộ nhóm hộ đói. Trong khi đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của nhóm nghèo chiếm 86,11% và nhóm hộ đói là 78,3%; về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp kém phát triển, do vậy thu nhập từ nghề này cũng rất ít, chỉ 2,71% ở nhóm hộ nghèo và 4,12% ở nhóm hộ đói. Quá trình điều tra phỏng vấn cho thấy, các hộ thuộc diện đói nghèo th−ờng là những hộ thiếu đất sản xuất, ch−a có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Vốn đầu t− để phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp không có. Do vậy, bình quân trong năm các hộ thuộc diện đói nghèo thiếu ăn từ 3-4 tháng. Để chống đói, họ phải vào rừng khai thác lâm sản và săn bắn động vật để bán lấy tiền mua l−ơng thực và thực phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Để đánh giá mức độ tác động của từng nhóm hộ đến tài nguyên rừng, chúng tôi tiến hành minh hoạ tỷ lệ cơ cấu thu nhập từ việc khai thác các sản phẩm rừng trong tổng thu nhập của các nhóm hộ qua hình 4.1. Biểu đồ hình 4.1 cho thấy, tỷ trọng thu nhập kinh tế từ việc khai thác các sản phẩm của rừng trong tổng thu nhập của các nhóm hộ rất khác nhau. Nhóm hộ nghèo và đói có tỷ trọng thu nhập kinh tế từ việc khai thác các sản phẩm rừng lớn hơn nhiều so với các hộ trung bình và khá. Điều này đồng nghĩa với sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng của những hộ nghèo đói cao hơn so với những hộ trung bình, khá. Downloadằ 50 Hình 4.1. Biểu đồ biểu thị tỷ trọng thu nhập từ khai thác các sản phẩm rừng trong tổng thu nhập kinh tế của các nhóm hộ trên địa bàn 3 xã nghiên cứu. Việc đánh giá thu nhập kinh tế cho từng nhóm hộ là cơ sở quan trọng để từ đó nắm bắt đ−ợc mức độ tác động của từng nhóm hộ đến tài nguyên rừng và giúp chúng ta đề xuất những giải pháp hỗ trợ ng−ời dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống góp phần giảm thiểu sự tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng. 4.2.3. ảnh h−ởng hoạt động của con ng−ời đến tài nguyên thú rừng ở BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn Tài nguyên rừng nói chung và thú rừng nói riêng của KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn khá phong phú và đa dạng, song hiện nay nó đang bị con ng−ời khai thác mạnh mẽ ở nhiều nơi và d−ới nhiều hình thức. Nhiều loài thú quý hiếm đang bị đe doạ nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là nạn săn bắn và phá hoại nơi sống. Mức độ ảnh h−ởng đến tài nguyên rừng phụ thuộc vào cách nhìn nhận và ứng xử của con ng−ời với nguồn tài nguyên này. 4.2.3.1. ảnh h−ởng trực tiếp của con ng−ời Hoạt động có ảnh h−ởng lớn nhất đến số l−ợng quần thể các loài thú rừng là nạn săn bắn, bẫy bắt. Có thể nói, chính từ nguồn lợi lớn thu từ buôn bán hàng t−ơi Thu nhập từ khai thác các sản 0 50 100 150 200 250 300 350 T hu n hậ p Tổng hộ Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Hộ đói Nhóm hộ phẩm của rừng (1000 đồng) Tổng thu nhập (1000 đồng) 100% 100% 100% 100% 100% 4,87% 0.76% 4.86% 6.94% 13.34% Downloadằ 51 sống (địa ph−ơng gọi là hàng con) đã lôi kéo nhiều ng−ời dân tham gia vào việc săn bắn, bẫy bắt và mua bán động vật rừng quý hiếm. Theo số liệu tổng kết của Cục kiểm lâm trong 03 năm thực hiện chỉ thị 287/TTG của Thủ t−ớng Chính phủ về "Tổ chức kiểm tra truy quét những cá nhân, tổ chức phá hoại rừng" thì trong cả n−ớc đã phát hiện và xử lý 125.880 vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng, khởi tố 915 vụ, xử lý tịch thu 2.711 kg và 28.570 con động vật hoang dã, trong đó có nhiều loại quý hiếm nh− Hổ (kể cả sản phẩm của nó), Báo hoa mai, Báo gấm, Gấu ngựa, Gấu chó,..... ở huyện Văn Bàn, theo số liệu điều tra và báo cáo của Hạt kiểm lâm Văn Bàn [2] cho thấy vẫn còn tình trạng ng−ời dân lén lút vào rừng săn bắt động vật hoang dã. Ph−ơng tiện săn bắt gồm các loài súng tự chế (súng Kíp), các loại súng Trận và nhiều loại cạm bẫy. Các cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn cho biết từ năm 1996 trở về tr−ớc, mỗi năm có ít nhất 03 con Gấu ngựa (ursus thibetanus) bị ng−ời dân địa ph−ơng bắt và đem bán. Một số thông tin khác từ ng−ời dân địa ph−ơng (Ông Lý A Páo, Sùng Seo Chúng - Xã Nậm Xé) cho biết, do hoạt động săn bắn những năm tr−ớc quá lớn nên hiện nay một số động vật quý hiếm đã biến mất không thấy xuất hiện nh− Chó Sói, Nai, Báo gấm,.... Săn bắn, bẫy bắt thú rừng là mối đe doạ lớn nhất đối với hệ động vật của Văn Bàn. Tình trạng đi săn tr−ớc năm 1996 (tr−ớc khi có Nghị định 286/NĐ-CP của chính phủ về việc đóng cửa rừng) diễn ra mạnh mẽ. Hiện tại, ng−ời dân địa ph−ơng vẫn giữ tập quán đi săn truyền thống của mình, đặc biệt là ng−ời dân tộc H’Mông, Dao, Saphó. Thợ săn đã bắn, bẫy bắt tất cả các loài thú có trong rừng để làm thực phẩm, nếu là thú quý hiếm sẽ đ−ợc đem bán. Do một số loài thú có giá trị th−ơng mại cao nên ng−ời dân ở đây đã đi lùng sục bắt bẫy. Vì vậy một số loài thú đã ít dần và có loài không còn thấy xuất hiện. Theo số liệu điều tra của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) [32] thì loài V−ợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor) ở Văn Bàn chỉ còn 7- 9 cá thể. Hiện t−ợng săn bắn, bẫy bắt vẫn diễn ra hết sức phức tạp vào tất cả các tháng trong năm. Ng−ời dân địa ph−ơng dùng bẫy cần giật tự tạo bằng dây phanh xe đạp (thít chặt con vật khi v−ớng bẫy), hay bẫy thò (tên/gậy nhọn đâm ngang cơ thể thú lớn) và bẫy sập. Trên các tuyến điều tra thực địa chúng tôi đã bắt gặp và tháo gỡ 7 bẫy thú các loại. Bên cạch đó, ở đây vẫn còn phổ biến hình thức săn thú tập thể. Thợ Downloadằ 52 săn dùng chó săn dồn thú vào khu vực hàng rào đã đ−ợc làm sẵn để đâm chết hoặc bắt sống thú. Một trong những nguyên nhân khác khiến cho tình trạng săn bắn động vật rừng vẫn còn tiếp diễn là do lực l−ợng kiểm lâm quá mỏng, tính bình quân 1,5 xã có 01 cán bộ kiểm lâm địa bàn. Kiểm lâm ch−a có trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cần thiết khi thi hành pháp luật. Năng lực chuyên môn hạn chế, thẩm quyền xử lý các vụ vi phạm thấp nên hầu hết các vụ vi pham phải chuyển lên Hạt kiểm lâm huyện và Chi cục kiểm lâm tỉnh để xử lý. Theo số liệu thống kê của Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, Chi cục kiểm lâm Lào Cai [2] thì tình hình săn bắn, bẫy bắt động vật rừng trên địa bàn huyên Văn Bàn đ−ợc thể hiện ở bảng 4-9. Bảng 4-9. Hành vi săn bắn, bẫy bắt trái phép động vật rừng ở huyện Văn Bàn (từ năm 1995-2003). Năm Vi phạm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số vụ vi phạm 03 03 01 02 01 01 02 Xử lý vi phạm Cảnh cáo 02 02 02 01 01 Phạt tiền 01 01 01 01 01 Tang vật vi phạm (kg-ĐV) 82,3 51,2 98,2 24,1 7,0 48,9 65,0 Xử lý hành chính Tịch thu Ph−ơng tiện vi phạm 03 Súng kíp 03 Súng kíp Xử lý hình sự (khởi tố) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kết quả bảng 4-9 cho thấy, số vụ phát hiện vi phạm và xử lý về hành vi săn bắn, bẫy bắt động vật rừng trái phép không nhiều, ch−a phản ánh trung thực trong thực tế, phần bắt đ−ợc chỉ là rất nhỏ. Có thể do số trạm cửa rừng còn ít (04 trạm/toàn huyện), lực l−ợng mỏng (2-3 ng−ời/trạm), trong khi đó diện tích rừng quản lý của 01 trạm quá lớn, có nhiều đ−ờng ra vào rừng, động vật rừng lại dễ mang vác, đi tắt cắt rừng để mang về nơi tiêu thụ. Mặt khác, cán bộ kiểm lâm chủ yếu th−ờng trực ở trạm, hầu nh− không thực hiện công tác tuần tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng nên việc phát hiện các hành vi săn bắn, bẫy bắt động vật rừng hoang dã không nhiều là điều tất yếu. Downloadằ 53 Tất cả các tang vật và ph−ơng tiện phi phạm về hành vi săn bắn, bẫy bắt động vật rừng trên địa bàn huyện đều bị tịch thu, những động vật còn sống đ−ợc thả lại vào rừng. 4.2.3.2. ảnh h−ởng gián tiếp của con ng−ời Bên cạnh săn bắn thì nguyên nhân khác không kém phần quan trọng gây suy giảm tài nguyên thú rừng Văn Bàn là tác động của con ng−ời lên sinh cảnh sống của thú. Các hoạt động này bao gồm khai thác lâm sản, phá rừng làm n−ơng, cháy rừng, thu hái lâm sản phụ,.... Số liệu thống kê của Hạt kiểm lâm Văn Bàn và Chi cục kiểm lâm Lào Cai về các hành vi ảnh h−ởng gián tiếp đến sinh cảnh sống của các loài thú rừng huyện Văn Bàn [2] đ−ợc ghi trong bảng 4-10. Bảng 4-10. Tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Văn Bàn (từ năm 1995 - tháng 12/2003) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 I. Hành vi vi phạm (Vụ việc) 651 165 148 212 128 88 83 84 97 1. Phá rừng trái phép 3 1 1 1 3 2. Phát rừng làm n−ơng rẫy 116 44 32 15 22 15 5 2 1 3. Khai thác rừng trái phép 78 16 28 12 7 12 11 21 4. Mua bán tàng trữ lâm sản trái phép 17 17 5. V/ C lâm sản trái phép 420 82 86 89 95 68 59 57 64 6. Cháy rừng 12 5 2 4 1 10 7. Chế biến lân sản 5 3 1 7 14 1 II. Xử lý vi phạm (Vụ việc) 651 165 148 212 128 88 83 84 97 1. Cảnh cáo 292 45 61 72 60 53 39 29 53 2. Phạt tiền 359 120 87 49 68 35 44 55 44 3. Tịch thu lâm sản/ ph−ơng tiện 230 31 53 48 50 48 34 28 43 4. Khởi tố hình sự 4 1 1 1 1 1 1 1 Downloadằ 54 Bảng 4-10 cho thấy, hành vi phá rừng, khai thác rừng trái phép trên địa bàn huyện nói chung và KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn nói riêng là rất lớn. Bên cạnh đó, lâm tr−ờng Văn Bàn hàng năm khai thác theo kế hoạch 2.000 m3 gỗ tròn; 8.000 tấn vầu, nứa; khai thác tận thu tận dụng 3.000 tấn gốc và 3.000 m3 gỗ Pơ mu năm (2001-2002). Các hoạt động này đã gây ảnh h−ởng lớn đến sinh cảnh sống của các loài thú. Việc đổ cây, dùng c−a tay hoặc rìu để chặt hạ cây khi khai thác trong rừng đã gây nhiều tiếng ồn, làm mất sự yên tĩnh của nơi sống. C−a máy là ph−ơng tiện chủ yếu mà lâm tr−ờng Văn Bàn dùng để khai thác và tận dụng gỗ, các cán bộ khai thác của lâm tr−ờng và những ng−ời dân địa ph−ơng khai thác trộm đã làm lán trại ngủ qua đêm, buổi tối họ dùng đèn soi để săn bắn, bẫy bắt thú rừng làm thức ăn và đem bán. Trong quá trình điều tra thực địa, kết hợp với cán bộ kiểm lâm, chúng tôi đã phát hiện và chụp ảnh đ−ợc 4 vụ vi phạm khai thác gỗ. Chính từ những hoạt động khai thác gỗ này, ngoài việc phá vỡ cấu trúc rừng, làm giảm nguồn thức ăn và nơi trú ngụ, nó còn hình thành các đ−ờng mòn trong rừng chia cắt sinh cảnh sống của các loài thú và có thể tạo nên các mô hình địa lý sinh học đảo trong khu bảo tồn. Các hoạt động phát, đốt rừng làm n−ơng rẫy trái phép để sản xuất l−ơng thực (lúa rẫy, ngô....), chặt hạ cây trong rừng già (rừng nguyên sinh) để trồng Thảo quả đã gây nhiều tổn hại đến nơi sống của các loài động vật nói chung và thú rừng nói riêng. Kết quả là sinh cảnh sống của các loài thú bị thu hẹp, nguồn thức ăn nghèo kiệt, nguồn n−ớc không đủ và cuối cùng thú hoặc phải di c− hoặc phải chết vì đói khát. Một nguyên nhân khác nữa có ảnh h−ởng không nhỏ đến sinh cảnh sống của các loài thú là cháy rừng. Cháy rừng đ−ợc coi là một thảm hoạ lớn nhất đối với công tác quản lý bảo vệ rừng. Các dân tộc thiểu số ở vùng Tây Bắc nói chung, ở Lào Cai nói riêng và đặc biệt là ng−ời dân tộc H’Mông, Dao, trong quá trình đốt n−ơng hoặc sử dụng lửa không an toàn khi đi săn và thu hái lâm sản phụ, rất dễ gây ra cháy rừng. Khi cháy rừng, ngon lửa đi đến đâu, từ cây lớn nhỏ đến thảm thực vật và các loại động vật rừng đều bị thiêu trụi. Cháy rừng làm thu hẹp sinh cảnh sống, thay đổi môi tr−ờng kiếm ăn của các loài thú. Downloadằ 55 4.3. Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học trong những năm qua tại xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ 4.3.1. Những thành quả đạt đ−ợc Khu vực 03 xã nghiên cứu có diện tích rừng lớn nhất huyện, đây là nơi còn tính ĐDSH cao và đặc tr−ng nhất cho hệ sinh thái rừng Văn Bàn và là nơi tập trung của nhiều loài động vật quý hiếm. Vì vậy nhiệm vụ −u tiên hàng đầu trong công tác bảo tồn ĐDSH ở huyện Văn Bàn nói chung và KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến) nói riêng là bảo vệ tài nguyên rừng, thú rừng trên địa bàn của 03 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ. Trong những năm qua, ng−ời dân của 03 xã đã cùng chính quyền các cấp, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, Lâm tr−ờng Văn Bàn thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên rừng và đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định sau: * Ch−ơng trình bảo vệ rừng - Cùng với các xã khác trong huyện, chính quyền 03 xã và Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn đến nay đã xác định đ−ợc ranh giới 03 loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất), xây dựng các biển báo và nắm bắt diễn biến tài nguyên rừng. - Trên địa bàn xã Nậm Xé, Hạt kiểm lâm huyện đã thành lập 01 trạm kiểm lâm quản lý diện tích đất lâm nghiệp 03 xã Nậm Xé, Nậm Xây, D−ơng Quỳ với 02 cán bộ Hạt kiểm lâm huyện và 01 cán bộ bảo vệ rừng của lâm tr−ờng. Những ph−ơng tiện công tác đã đ−ợc trang bị gồm 01 xe máy, 01 súng AK, 01 ống nhòm và một số thiết bị khác phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Cán bộ kiểm lâm đ−ợc tham gia tập huấn về ĐDSH cũng nh− nghiệp vụ trong công tác quản lý bảo vệ rừng do Chi cục kiểm lâm tỉnh tổ chức hàng năm [2]. - Đã ngăn chặn chấm dứt đ−ợc tình trạng du canh, du c− của các đồng bào dân tộc ít ng−ời trên địa bàn xã, hiện t−ợng phát rừng làm n−ơng rẫy đã giảm. UBND huyện, Hạt kiểm lâm cùng với UBND 03 xã rất tích cực trong việc quy hoạch vùng sản xuất n−ơng rẫy cho ng−ời dân, giảm tối thiểu nạn cháy rừng do sản xuất n−ơng rẫy gây ra. Downloadằ 56 `- Hạt kiểm lâm huyện phối hợp với lâm tr−ờng tiến hành tổ chức tuyên truyền và xây dựng đề c−ơng h−ớng dẫn xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng. Trên cơ sở đó, trong các buổi họp thôn d−ới sự h−ớng dẫn của cán bộ kiểm lâm, mọi ng−ời dân trong thôn đều có quyền tham gia, thảo luận, đóng góp ý kiến để cùng đ−a ra những ý kiến chung phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn của thôn, xã. Nậm Xé, đã tiến hành đ−ợc 3/3 thôn; Nậm Xây, đã tiến hành đ−ợc 7/7 thôn; D−ơng Quỳ, đã tiến hành đ−ợc 10/14 thôn tham gia xây dựng quy −ớc [2]. Hoạt động này đ−ợc dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn hỗ trợ. - Đã thành lập đ−ợc BCĐPCCCR của 03 xã. Chủ tịch xã làm tr−ởng ban, 02 phó ban là tr−ởng ban lâm nghiệp và tr−ởng công an xã, các thành viên là các tr−ởng thôn bản và một số tr−ởng các ban ngành của xã [2]. - Hàng năm Ban quản lý dự án 661 của lâm tr−ờng kết hợp với UBND 03 xã tiến hành hợp đồng giao khoán diện tích rừng tới từng hộ ng−ời dân nhận khoanh nuôi bảo vệ rừng để rừng thực sự có chủ quản lý và các hộ này sẽ đ−ợc nhận một khoản tiền hỗ trợ từ Ban quản lý dự án là 50.000 đ/1ha/1năm. Thành lập đ−ợc tổ quản lý bảo vệ rừng của 03 xã. Mỗi tổ gồm 05 thành viên và tổ tr−ởng là tr−ởng ban lâm nghiệp xã. Kinh phí công tác của các thành viên trong các đợt đi tuần tra, kiểm tra rừng do UBDN xã quyết định (10.000 đ/1ngày). * Ch−ơng trình nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2003, UBDN tỉnh Lào Cai phối hợp với Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tổ chức động thực vật thế giới tại Việt Nam (FFI) tiến hành điều tra tổng thể trên các ph−ơng diện kinh tế, văn hoá, xã hội và tài nguyên (thực vật, động vật, bò sát và l−ỡng c−). Kết quả điều tra b−ớc đầu đã xác định đ−ợc danh lục khu hệ thực vật, động vật, l−ỡng c− và bò sát [32]. Hoạt động trong những năm tới là triển khai điều tra đánh giá trữ l−ợng, giám sát và bảo tồn các loài động vật, đặc biệt là 23 loài thú quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng nh− V−ợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor), Gấu ngựa (ursus thibetanus), Gấu chó (ursus malayanus),..... tiếp tục điều tra mức độ ảnh h−ởng của con ng−ời lên nguồn tài nguyên rừng, thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng để từ đó đ−a ra các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng, thú rừng. Downloadằ 57 * Một số ch−ơng trình khác Bên cạnh ch−ơng trình nghiên cứu khoa học, một số các ch−ơng trình khác cũng đang đ−ợc triển khai nhằm góp phần phát triển kinh tế, ổn định trật tự an ninh xã hội nh− Ch−ơng trình 135 hỗ trợ địa ph−ơng cải thiện cơ sở hạ tầng, Ch−ơng trình định canh định c−, Dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn,.... Mục đích của các ch−ơng trình này là đang từng b−ớc cải thiện đời sống của ng−ời dân trên địa bàn 03 xã, tiến tới giảm thiểu ảnh h−ởng của cộng đồng dân c− lên tài nguyên rừng và thú rừng. Tóm lại: Công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn 03 xã khu vực nghiên cứu b−ớc đầu đã đạt đ−ợc những thành quả nhất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-a8.PDF
Tài liệu liên quan