Tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1): Lời nói đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có 3 yếu tố, đó sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy mỗi doanh nghiệp buộc phải có trong tay một lượng TSCĐ. Nếu như TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, tận dụng hết công suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và...
62 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có 3 yếu tố, đó sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy mỗi doanh nghiệp buộc phải có trong tay một lượng TSCĐ. Nếu như TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, tận dụng hết công suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng và làm lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ thực tế trên và qua gần 5 tháng thực tập tại Công ty xây dựng cồ phần số 1 (Vianaconex 1)- trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Hoài Dung và các cô chú phòng Tổ chức – Hành chính của công ty, từng bước làm quen với thực tế và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn em đã rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình. Qua đó càng thấy rõ được vai trò quan trọng của TSCĐ của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty nói riêng, em quyết định tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
“Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1) ”
PHẦN I: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng số 1(VINACONEX1)
I.Thông tin về công ty
1. TÊN CÔNG TY
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
Tên giao dịch: CONSTRUCTION JIONT STOCK COMPANY No 1
Tên viết tắt: VINACONEX No.1 JSC
Điện thoại: (04)8543813
Fax: (04)8541679
Email: vinaconex1@saigonnet.xn Website: VINACONEX.COM.VN
2. Địa chỉ giao dịch
- Trụ sở chính : Nhà D9 Đường khuất duy tiến phường thanh xuân bắc quận thanh xuân Hà nội
- Các chi nhánh :
+ Chi nhánh tại TPHCM số 47 ĐIỆN BIÊN PHỦ, phường ĐAKAO, Quận 1 TPHCM
Điện thoại : 84-8-9104833 Fax : 84-8-9104833
+ Chi nhánh tại tỉnh Khánh hoà TP NHA TRANG :
Địa chỉ : 191 Đường thống nhất, TP NHA TRANG, tỉnh KHÁNH HOÀ
Điện thoại : 0903439352
+Nhà máy gạch lát TERRAZZO
Địa chỉ : Đường khuất duy tiến, Quận Thanh xuân, Hà nội
Điện thoại : 84-4-5533194/8544719 Fax : 84-4-8541679
E-mail : VINACONEX1@HN.VNN.VN
+ Khác sạn đá nhảy - Quảng Bình :
Địa chỉ : xã thanh trạch, Huyện Bố trạch, Tỉnh Quảng Bình
Điện thoại : 052866041
3. Hình thức pháp lý : công ty cổ phần
II. QÚA TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
1. Quá trình ra đời và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng số 1(VINACONEX1) là doanh nghiệp loại I thành viên của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng VIỆT NAM – VINACONEX, có trụ sở đóng tại nhà D9 đường khuất duy tiến-phường thanh xuân bắc-quận thanh xuân –hà nội . số điện thoại :04-8543813\8543206.
Fax :048541679.email :VINACONEX-@ Saigonnet.vn
Công ty dược thành lập vào năm1973 với tên gọi ban đầu là công ty xây dựng mộc châu trưc thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu- tỉnh Sơn La.
Từ 1977 đến năm1981, công ty chuyển địa bàn hoạt động sang Xuân Mai- Hà Sơn Bình( nay thuộc tỉnh Hà Tây) để xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng công trình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Trong thời gian nay, công ty đôỉ tên thành công ty xây dựng số 11.
Từ 1981 đến 1984 theo quyết định của bộ xây dựng, công ty chuyển trụ sở về Hà Nội và được nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lăp ghép tấm lớn tại khu vực Thanh Xuân quận Đống Đa(nay là quận Thanh Xuân), Hà Nội. Năm 1984 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định số 196/ CT đổi tên công ty thành liên hợp xây dựng ở tấm lớn số1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ mới là xây dựng nhà ở cho nhân dân thủ đô
Năm 1993 liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn sô1 được Bộ xây dựng cho phép đổi tên thành liên hợp xây dựng sổ 1 trực thuộc Bộ xây dưng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình xây dựng và công nghiệp. theo quyết định số 173A /BXD-TCLĐ ngày 05/5/1993.
Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng quyết định sát nhập liên hợp xây dựng số 1 vào tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam- VINACONEX và từ đó mang tên là : công ty xây dựng sổ 1-VINACONEX1.
Theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ xây dựng ra quyết định 1173/QĐ-BXD về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước : công ty xây dựng số1 trực thuộc tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam thành công ty cổ phần mang tên mới là : công ty cổ phần xây dựng sổ 1( VINACONEX). Công ty có vốn nhà nước là 51%, là thành viên của tổng công tyXNK xây dựng Việt Nam làm đại diện. Có trụ sở chính tại : Nhà D9 đường Khuất Duy Tiến- Phường Thanh Xuân Bắc- Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
Sau đây là một vài nét sơ bộ chung về Công ty :
Ba mươi năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần xây dựng số 1(VINACONEX1) – Doanh nghiêp loại 1 trực thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam( VINACONEX)- Đã thi công nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của nghành xây dựng ở mọi quy mô đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được bộ xây dựng tặng thưởng nhiều huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của nghành xây dựng việt nam, luôn khẳng định vị thế của mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nuớc đánh giá cao về năng lực cũng như về chất lượng công trình
Với mục tiêu “ Phát triển bền vững” và “ phương châm tăng trưởng năm sau tăng cao hơn năm trước” Công ty cổ phần xây dựng số 1 đã thực hiện chủ trương đa doanh đa sở hữu, đa ngành nghề, trong đó xác định nghành xây dựng dân dụng và công nghiệp vấn là ngành chính., kinh doanh khu đô thị, bất động sản là then chốt cho sự tăng trưởng, sản xuất công nghiệp là tiền đồ cho sự phát triển bền vững. Giá trị tổng sản lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt hơn 10%, nộp ngân sách tăng, đời sống của người lao động trong công ty ngày một cải thiện. Để có được thành quả đó công ty đã không ngừng đổi mới nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm như xây dựng thành công và áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 9001, đầu tư mua sắm thiết bị thi công, áp dụng công nghệ mới tiên tiến vào sản xuất, sản xuất gạch lát Ierrazzo đang được ưa chuộng trên thị trường.
Với đội ngũ trên một nghìn cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, luôn được đào tạo, bồi dưỡng cập nhât những kiến thức cập nhật mới nhất về kỹ thuật, quản lý cùng trang thiết bị máy móc hiện đại, với sự đoàn kết nỗ lực phấn đấu của toàn thể CBCNV và sự hỗ trợ của Tổng công ty VINACONEX, sự hợp tác hiệu quả giữa các đơn vị thành viên trong tổng công ty, Công ty cổ phần xây dựng số 1 nhất định sẽ mang lại cho khách hàng sự hài lòng nhất với các công trình chất lượng cao nhất và thời gian thi công nhanh nhất
2. Nền tảng hoạt động của Công ty
Sứ mệnh
Phấn đấu xây dựng VINACONEX 1 nói riêng và VINACONEX nói chung trở thành một tập đoàn kinh tế đa doanh hàng đầu của ngành xây dựng Việt nam, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quan tâm đến trách nhiệm xă hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước.
Giá trị cơ bản
Con người là tài sản vô giá, là sức mạnh của công ty
Đoàn kết hợp tác trong công việc, tính kỷ luật cao, tác phong công nghiệp là giá trị cốt lõi, là truyền thống, là văn hoá của VINACONEX 1
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, liên tục được cải tiến đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Lợi nhuận là yêu cầu của sống còn của sự tồn tại và tăng trưởng
Trách nhiệm với xã hội là mục tiêu hàng đầu của VINACONEX 1
Những nguyên tắc định hướng
Khách hàng là trung tâm của mọi công việc, là đối tượng phục vụ quan trọng nhất
Chất lượng, thời gian giao nhận sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng là yêu cầu số 1
Quan hệ hợp tác rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực
Liên tục đào tạo nguồn nhân lực, không ngừng cải tiến và đổi mói mọi mặt là vấn đề cốt yếu để thành công
Đoàn kết mọi người cùng nhau hợp tác trong mọi công việc là cách làm việc chung của cán bộ công nhân viên của VINACONEX 1. VINACONEX 1 là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tôn trọng
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Là một công ty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ở đây có đặc điểm và công dụng đặc thù cho ngành kiến trúc xây dựng. Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 51.407.585.265đ. Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ được tính toán tương đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước để hoàn thành tốt công việc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mới này công ty đã tự xoay xở để cạnh tranh trên thị trường. Nền kinh tế của ta phát triển rất nhanh đặc biệt là những năm gần đây kinh tế càng phát triển thì cơ sở hạ tầng lại càng phát triển. Vì vậy, công ty cũng không ngừng đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ được trích khấu hao vào giá thành theo tỉ lệ quy định của nhà nước, mặt khác lại được theo dõi, xây dựng mức hao mòn. Giá trị còn lại thực tế có kế hoạch đổi mới.
Ngoài ra hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp hư hỏng, mất mát một cách kịp thời.
Ba mươi năm xây dựng và phát triển công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex đã thi công nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực ngành xây dựng, ở mọi quy mô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được Bộ xây dựng tặng thưởng nhiều bằng khen, huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam.
Biểu 2.1:Kết quả kinh doanh của công ty trong vaì năm gần đây:
Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1. Giá trị SXKD
152.194.213.457
213.266.124.535
282381125431
396421524305
2. Tổng doanh thu
131.362.102.051
252.262.884.528
247446199205
196281921051
3.Lợi nhuận trước thuế
3728069867
8328349347
5670595624
4574463927
4. Nộp ngân sách
512.401.210
641.787.497
621452156
675265341
5. Lợi nhuận sau thuế
2684210304
8328349347
8328349347
3956158977
6. Số lao động (người)
700
750
780
860
7.TNBQ đầu người
(đồng / tháng)
1200.000
1.330.000
1.450.000
1.650.000
Nguồn:báo cáo tài chính của phòng tài chính kế toán hàn năm
Bảng tổng hợp giá trị xây lắp 5 năm gần đây:
Năm
Doanh thu xây lắp hàng năm(đơn vị đồng)
Năm 2002
131.432.176.510
Năm 2003
195.099.336.157
Năm 2004
252.262.884.528
Năm 2005
247446199205
Năm 2006
196281921051
Nguồn phòng tài chính kế toán
Chỉ Tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1.Tổng tài sản hiện có
226819444602
291748993370
265396823801
356053955357
2.Tài sản lưu động hiện có
204472585151
259341408105
233555620493
282123546351
3.Tổng tài sản nợ
207979265526
273095402199
243367524442
283321451123
4.Tổng tài sản nợ lưu động
204707548582
270407974710
227956533122
287457354341
5.Doanh thu xây lắp
195099336157
252262884528
247446199205
196281921051
6.LợI nhuận trước thuế
3728069867
8328349347
5670595624
4574463927
7.Lợi nhuận sau thuế
2684210304
8328349347
5670595624
3956158977
Nguồn phòng tài chinh ké toán
Từ năm 2003 thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiẹp nhà nước, công ty đã chuyển đổI từ doanh nghiệp 100% vốn chủ sở hữu nhà nước thành công ty cổ phần có vôn chủ sở hữu nhà nước chiếm 51%, hơn nữa việc tăng cường bồi dưỡng đào tạo tuyển dụng kỹ sư tay nghề cao ,củng cố trang thiết bị máy móc,sư đoàn kết nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viên đã tạo động lực to lớn giúp công ty phát triển vững vàng và hiệu quả trong 3 năm gần đây.
Năm 2003 là năm công ty tiến hành cổ phần hóa theo chủ trương của nhà nước lợi nhuận của doanh nghiệp trước thuế đạt gần 4 tỷ đồng .sau năm 2003 công ty cơ cấu lại thấy rõ ràng hiệu quả đạt được rất to lớn làm lợi nhuận trước thuế tăng từ 1 tới gần 3 lần .do được hưởng lợi từ ưu đại thuế nên năm 2004,2005 lợI nhuận sau thuế của công ty đạt được đã tăng 2 tớI 3 lần so vớI năm 2003.Sang năm 2006 tổng tài sản của công ty là 346.437.066.695đồng vào ngày 1\1\2006,nhưng tớI 30\6\2006 tổng tài sản của công ty đã lên tớI 356.053.955.357đồng. Nhìn vào bảng tổng hợp giá trị xây lắp 5 năm gần đây ta thấy tư năm 2002 đến năm 2004 tổng giá trị xây lắp tăng gần gấp đôi tương ứng tăng từ 131.432.176.510đ lên 252.262.884.528đ qua đó chứng tỏ đã nỗ lưc rất lớn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời hoàn thành rất nhiều công trình trọng điểm cố gắng tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Nhưng đến năm 2005, doanh thu xây lắp giảm từ 252284884528đ xuống còn 247446199205đ chứng tỏ năm 2005 Công ty đã thực hiện ít công trình với giá trị nhỏ hơn năm 2004. Đến năm 2006 , doanh thu xây lắp chỉ đạt 196281921051đ. Qua đó ta thấy doanh thu xây lắp 2 năm liền 2005, 2006 liên tục giảm, điều đó thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2 năm gần đây gặp nhiều khó khăn, các công trình ngày càng ít đi với sụ xuất hiện của nhiều Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cho nên thị phần của Công ty ngày càng giảm, điều đó đặt ra yêu cầu Công ty phải có nhiều chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng thắng thầu đối với các công trình trọng điểm nhằm tăng doanh thu xây lắp cho Công ty trong những năm tới.
Hàng năm công ty không những đóng góp một khoản không nhỏ vào ngân sách nhà nước, mà còn tạo công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động. Trong đó có hơn 900 lao động có hợp đồng dài hạn . Do đặc điểm về lĩnh vực hoạt động nên công ty thường xuyên có lao động thờI vụ :lao động vớI hợp đồng ngắn hạn và được hạch toán tạI các độI xây dựng.
Sau đây là những thành tựu cơ bản trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được minh họa qua các biểu đồ sau :
Phần II Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần
xây dựng số 1
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty
1. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty
VINACONEX1 là một doanh nghiệp xây lắp đã và đang hoàn thành nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng. Do có sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty, sự giúp đỡ của các phòng ban trong tổng công ty công ty đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại, thực hiện thắng lợi nhiêm vụ kế hoạch của công ty giao. Đặc biệt là công tác đầu tư kinh doanh phát triển nhà đă có bước đột phá làm chuyển dịch đáng kể cơ cấu sản xuất kinh doanh phát triển ổn định và bền vững. Theo giấy phép đăng ký kinh doanh, công ty được phép đăng ký kinh doanh các nghành nghề sau :
+ Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
+ Xây dựng các công trình hạ tầng : Giao thông, Thuỷ lợi, Cấp thoát nước và sử lý môi trường
+ Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế điện
+ Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, Hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Tư vấn đầu tư, Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, Lập dự án, Tư vấn đấu thầu, Tư vấn giám sát, quản lý dự án
+ Kinh doanh khách sạn du lịch, lữ hành.
+ Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng
+ Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xuất khẩu xây dựng
+ Lắp đặt thiết bị điện nước và trang trí nội thất
+ Thiết kế tổng mặt bằng , kiến trúc, nội ngoại thất công trình dân dụng và công nghiệp
+ Thiết kế hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và nông thôn, sử lý nước thải và nước sinh hoạt
+ Đo đạc khảo sát địa hình, điạ chất, thuỷ văn, phục vụ cho thiết kế công trình, lập dự án đầu tư
+ Lắp ghép công nghiệp và dân dụng
2.Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P. GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P. GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P. GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
CHI NHÁNH TP. NHA TRANG
NHÀ MÁY GẠCH LÁT TERRAZZO MINH
KHÁCH SẠN ĐÁ NHẢY QUẢNG BÌNH
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 1
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 2
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 3
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 4
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 5
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 6
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 7
ĐỘI CHUYÊN MỘC CỐP PHA
ĐỘI XE MÁY & BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 16
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 10
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 9
ĐỘI ĐIỆN NƯỚC
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 11
ĐỘI XÂY DỰNG SỐ 12
ĐỘI CHUYÊN NỀ
CÁC BAN CHỦ NHIỆM CÔNG TRÌNH
P. KỸ THUẬT THI CÔNG
P. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
P. THIẾT BỊ VẬT TƯ
P. ĐẦU TƯ
P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
P. KỸ THUẬT THI CÔNG
P. ĐẦU TƯ
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
Ba mươi năm xây dựng và trưởng thành. Công ty cổ phần xây dựng số 1- doanh nghiệp hạng 1 trực thuộc tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Xây dựng Việt Nam(VINACONEX)- đã thi công nhiều công trình ở mọi quy mô trên các lĩnh vực của ngành xây dựng, nhiều công trình sản phẩm đạt chất lượng cao được bộ Xây dựng tặng thưởng nhiều huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định được vị thế của mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao về năng lực tổ chức thi công công trình.
Với mục tiêu phát triển phát triển bền vững công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex đã thực hiện chủ trưg đa doanh, đa sở hữu, đa ngành nghề; trong đó xác định xây dựng dân dụng và công nghiệp là ngành chính; kinh doanh phát triển đô thị, bất động sản là chủ chốt cho sự tăng trưởng; sản xuất công nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn địa bàn hoạt động rộng nên ngoài những đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng như sau:
Việc tổ chức sản xuất ở công ty mang hình thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượng các công việc cho các đơn vị trực thuộc.
Các xí nghiệp, đội trực thuộc được công ty cho phép thành lập bộ phận quản lý độc lập. Được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị hoặc thuê ngoài nhưng phải đảm bảo tiến độ thi công.
Các xí nghiệp đều chưa có tư cách pháp nhân, chỉ có công ty có tư cách pháp nhân. Công ty đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các ban ngành. Giữa các xí nghiệp, đội có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động. Các xí nghiệp, đội được giao cho một số vốn nhất định.
Quy trình thực hiện một công trình :
Chuẩn bị hồ sơ dự thầu
Bên đặt hàng thông báo trúng thầu
Làm bài thầu
Nghiệm thu thanh toán
Bàn giao đưa vào sử dụng
Lập biện pháp thi công
Thực hiện thi công
Kiểm tra sản phẩm
4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
4.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính :
Phòng tổ chức hành chính có vai trò là phòng tổng hợp tham mưu cho Giám đốc về tổ chức hoạt động và tổ chức quản lý nhân sự bao gồm :
+ Tổ chức sản xuất
+ Quản lý cán bộ công nhân viên
+ Bồi dưỡng cán bộ công nhân
+ Tiền lương
+ Văn Phòng
+ Thanh tra
+ Thi đua, khen thưởng kỷ luật
+ Thực hiện chế độBHXH đối với người lao động
+ Y tế
4.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh tế thị trường
-Nắm bắt các thông tin về thị trường hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một công ty ,dođó phòng thị trường được tổ chhứ với chức năng cung cấp thông tin trên các mảng hoạt động sau :
+ công tác tiếp thị : đề ra và thực hiện các chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài hạn
+ Công tác đấu thầu
+công tác quản lý hợp đồng xây lắp
+Công tác quản lý kinh tế
+Công tác theo dõi và quản lý việc mua vật tư, thiết bi cung cấp cho công trình
4.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật thi công
Tiến độ thi công, chất lượng công trình là vấn đề có tính sống còn đối với một công ty xây dựng bởi lẽ nó quyết định độ an toàn và lâu bền của công trình. Vì vậy công tác theo doĩ tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng công trình luôn được coi trọng và được giao cho phòng kinh tế kỹ thuật phụ trách.
+ Quản lý kỹ thuật chất lượng
+ Quản lý khối lượng thi công xây lắp
+ Quản lý máy móc- thiết bị và công cụ sản xuất
+ Công tác an toàn vệ sinh lao đông
+ Công tác thống kê kế hoạch
4.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng đầu tư
Phòng đầu tư công ty xây dựng số 1 được thành lập theo quyết định 1233/ QĐ-CV-TCLĐ ngày 12/12/2000. Tuy ra đời chưa lâu song phòng đã nhanh chóng khẳng định vị trí không thể thiếu của mình trong công ty qua việc hoàn thành xuất sắc các chức năng, nhiệm vụ được giao. Đó là:
+ Tham mưu cho giám đốc công ty và trực tiếp quản lý công tác đầu tư của công ty
+ Lập kế hoạch đầu tư các dự án đầu tư của công ty
+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi cho các dự án đầu tư
+ Thực hiện và quản lý các dự án đầu tư của công ty
+ Thực hiện các quy định có lien quan, báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tư và kiến nghị các giaỉ pháp để thực hiện tốt các dự án
4.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng Tài chính - kế toán
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thông tin được coi là nhân tố quan trọng và doanh nghiệp nào nắm được thông tin nhanh chính xác sẽ có quyết định kinh doanh kịp thơì hiệu quả. Thông tin bao gồm thông tin bên trong và thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Một quyết định sang suốt là quyết định dựa trên sự kết hợp hiệu quả các yếu tố bên ngoài với tiềm lực của bản thân doanh nghiệp. Do đó việc đánh giá chính xác tìêm lực của doanh nghiệp là công việc hết sức quan trọng, và đó chính là nhiệm vụ của phòng Tài chính- Kế toán. Các nhiệm vụ chủ yếu của phòng Tài chính- Kế toán, bao gồm:
+Tổ chức, sắp xếp bộ máy kế toán cho phù hợp với SXKD
+Xử lý, phân loại chứng từ, ghi chép phản ánh dữ liệu kế toán
+Theo dõi quá trình vận động, luân chuyển vốn, tài sản
+Theo dõi tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty
5. Đặc điểm về nhân sự của công ty
Biểu đồ: Tỷ lệ % CBCNV trong công ty theo trình độ
STT
TRÌNH ĐỘ
SỐ LƯỢNG
Ghi chú
1
Kỹ sư
240
28%
Có hợp đồng dài hạn
2
Cao đẳng trung cấp
79
9%
-nt-
3
Cán bộ khác
19
2%
-nt-
4
Công nhân kỹ thuật
505
59%
-nt-
5
Lao động phổ thông
17
2%
-nt-
6
HĐ lao động thời vụ
946
Công nhân
Tổng số từ 1 đến 5
860
Đây là đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật có tri thức ,có tay nghề cao,đã từng quản lý thi công nhiều công trình đòi hỏi kỹ thuật cao,và không ngừng học tập nâng cao kiến thức và tay nghề .Nhưng trong quá trình thi công nhiều công trình ,do thi công ở những địa điểm khác nhau nên công ty phải thuê một lực lượng lao động thời vụ rất lớn,trong đó có nhiều lao động giản đơn ,lực lượng này thường không ổn định vì nhiều người coi đây chỉ là công việc tạm bợ ,luôn tìm cách chuyển nghề đẻ mong muốn tìm được việc khác đỡ nặng nhọc ,vất vả lại tích luỹ được kinh nghiệm nâng cao tay nghề .Do công nghệ và kỹ thuật xây dựng mới không ngừng phát triển ,công ty đã có kế hoạch đào tạo và dào tạo lại đẻ tiếp thu với những đặc điểm trên
6.đặc điểm về sản phẩm của công ty.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đăc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Nhiệm vụ tổng quát là tái sản xuất tài sản cố định của sản xuất vá không sản xuất cho các nghành kinh tế và dịch vụ xã hội .Sản xuất và tiêu dùng xã hội ngày càng cao về quy mô và trinh độ thì nhu cầu về sản phẩm xây dựng ngày càng phải gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng .
Ngoài viêc tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân dưới hình thức xây dựng mới,trong quá trình sử dụng,tài sản cố định không ngừng bị hao mòn hữu hinh và vô hình .
Sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc: Sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng số 1 chủ yếu là các công trình xây dựng- mỗi sản phảm xây lắp được tiến hành đơn chiếc, không thể sản xuất hoàn chỉnh từng sản phẩm xây dựng ( ví dụ như xây một ngôi nhà ở) để sau đó mang ra thị trường bán hoặc trao đổi. Các sản phẩm xây dựng thường được đặt hàng đơn chiếc và sản xuất cũng tiến hành đơn chiếc từng sản phẩm. Sản phẩm xây dựng được sản xuất ra ở những địa điểm khác nhau, chi phí khác nhau, thậm chí đối với cùng một loại hình sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọi phương diện kỹ thuật, công nghệ, chi phí, môi trường… là rất ít.
Thời gian sử dụng và giá trị sản phẩm: Yêu cầu về độ bền vững và thời gian sử dụng các sản phẩm xây dựng thường lớn và dài ngày.
Ngay cùng một sản phẩm có kết cấu và kiến trúc giống nhau, chi phí sản xuất sản phẩm cũng có sự khác nhau. Hoạt động thi công xây dựng do nhiều người iến hành, nhiều hoạt động nghề nghiệp khác nhau đồng thời trên một mặt bằng và không gian khá rộng lớn. Địa điểm thi công xây dựng là không ổn định, ảnh hưởnglớn đến chuyên môn hoá cũng như nang cao năng suất lao động.
6. Thị trường
Các công trình xây dựng (sản phẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp) như là nhà cửa , kho tàng, các trung tâm thương mại, các trung tâm tổ chức hội nghị, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặt… đều được thi công trên một địa điểm, nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm.
Khách hàng của công ty là các tỉnh , các tổ chức trung ương (các trung tâm thương mại, các trung tâm tổ chức hội nghị..), các nhà đầu tư trong và ngoài nước…
7. Đặc điểm về công nghệ
Do đặc điểm của lĩnh vực xây dựng là các công trình nên hầu hết các tài sản cố định của Công ty là để phục vụ cho công tác thi công các công trình xây dựng từ nhỏ đến lớn. Do vậy, máy móc thiết bị của Công ty nhằm phục vụ quá trình thi công. Sau đây là bảng năng lực máy móc của Công ty :
Bảng : Năng lực máy móc thiết bị của công ty
Số TT
Tên thiết bị
Số Lượng
Năm sản Xuất
Nước sản xuất
Công suất hoạt động
1
Thiết bị sử lý nền móng
1.1
Máy ép cọc
1.2
LoạI EC-200T
1
2000
Nhật
Pmax=250T
2
Máy khoan cọc nhồi
2.1
HITACHI KH150-3
2
1992
Nhật
Pmax=150HP
3
Máy đầm đất
3.1
Máy đầm
3.2
Máy đầm cóc MIKASA
4
2000
Nhật
EX 160
4
Máy xúc
4.1
KOBWLCO-SK100W bánh lốp
1
1999
Nhật
100hp,0,4m3
4.2
May lu DU48BT
1
1998
Nga
110CV,8TẤN
5
Phương tiện vận tảI
5.1
Ô tô tự đổ MAZ5551
5
2000
Nga
180hp,10tấn
5.2
Ô tô vận tảI thùngHYUNDAI
9
1996
Hàn Quốc
2,5TẤN
6
Xe vận chuyển bê tông
6.1
KMAZ
4
1996
Nga
6m3
6.2
NISAN
2
1993
Nhật
8m3
7
Xe vận tảI chuyên dùng
7.1
Ô tô ZiL téc nước
10
1999
Nga
150cv
7.2
Xe bơm bê tông
7.3
MITSHUBITSHI A 1000B
5
1995
Nhật
Q=100m3\h
7.4
Bơm bê tông tĩnhCIFA
3
2003
0m3/h
7.5
Bơm bê tông tĩnhhPSA1400
1
2001
Đức
60m3/h
8
TRạm trộn bê tông
8.1
TEKA-TRANSMIX750
1
1995
Đức
55kva
8.2
Trạm trộn AB-60
3
1992
Đức
60m3
8.3
Trạm trộn IMI
7
2002
Đức
75kva,50m3/h
8.4
Trạm trộn AB60
5
2003
Nhật
60m3/h
9
May trộn bê tông
9.1
loạI HD 750
8
1998
Nga
động cơ nổ
9.2
LoạI JZC200
5
1999
Trung Quốc
2,8kw, 200lít
9.3
loạI 150
4
1998
Ý
1,5kw, 150lít
10
Máy trộn vữa
8
2000. 1999
Trung Quốc
4,5KW, 350lít
11
Cẩu tháp
11.1
KB401
3
1990
Nga
90kva
11.2
KB403
2
1989
Nga
125KVA
11.3
POTAIN MCH3/36B
2
2000
Pháp
70kva
11.4
KROLL-K180
1
1999
Đan Mạch
135kva
11.5
Xe cẩu tảI HINOFC114SA
3
2000
Đan Mạch
5.5tấn
12
Cần trúc bánh lốp
12.1
Ôtô cần trục MAZ
2
1990
Nga
180cv, 10tấn
13
Máy nén khí
13.1
FIAC AB500/1700
5
2000
Ý
15HP
13.2
YAMA500/2900
2
2001
Đài loan
15hp
13.3
CHO-500
3
1999
Nga
Q=25m3
14
Máy phát điện
14.1
DENYO-SPK150
1
1999
Nhật
125KVA
14.2
AHC-125
4
1999
Nga
125kva
14.3
AHC-100
1
2000
Nga
95kva
15
Máy vận thăng
15.1
Thang tảI KUMKANG
1
2000
Hàn Quốc
20kva
15.2
Máy Elevator TII-16
4
2001
Nga
3,2kw
16
Máy xoa mặt bê tông
16.1
Máy ORIMAR900
2
1999
Trung Quốc
Ex 160
16.2
Máy ROBIN-EY
6
2000
Nhật
30m2/h
17
Máy cắt uốn sắt
17.1
Máy cắt thép VILLATA
3
2001
Ý
5,5KW
17.2
Máy uốn thép VILLATA
2
1999
Ý
2,4KW
17.3
Máy cắt thép TAKEDA
3
1999
Nhật
5,5Kw
17.4
Máy cắt thép TOYO
1
2000
Nhật
3Kw
17.5
Máy uốn thép TOYO
3
1999
Nhật
Ex 160
17.6
Máy cắt uốn thép
15
2001
Trung Quốc
5.5 ,2,5
17.7
Máy khoan bê tông
17.8
Máy HILLTI-DD-160E
3
2000
Nhật
2,2Kw
17.9
Máy HILLTI-TE-76
1
1999
Nhật
4,5Kw
18
Thiết bị đo lường
18.1
Máy đo đạc điện tửLAICA705
2
2002
Thũy Sỹ
18.2
Máy kinh vĩ theo 20B
3
1999
Đức
18.3
Máy kinh vĩ
1
2000
Nga
18.4
Máy thủy chuẩNds-2011
2
1999
Đức
19
Máy bơm các loạI
18
1999
Nhật,Ý
Nguồn : Công ty VINACONEX 1
II.Thực trạng sử dụng tài sản cố định của công ty VINACONEX 1
1.Cơ cấu biến động của tài sản cố định tại công ty
Do đặc điểm sản xuất của Công ty có quy mô lớn, ở nhiều lĩnh vực đặc biệt là ở lĩnh vực Xây dựng, thiết kế, thi công và kinh doanh những vật liệu Xây dựng. Vì vậy, quy trình công nghệ rất đa đạng và phức tạp. Hiện nay TSCĐ trong Công ty Vinaconex 1 được phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế. TSCĐ là một bộ phận quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp và nó mang ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của công ty.
a. Cơ cấu TSCĐ và tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Loại tài sản cố định
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Nhà cửa, vật kiến trúc
6.976.612.795
6.976.612.795
6.967.612.795
7.019.041.795
Máy móc thiết bị
23.486.968.124
24.547.546.157
25.792.329.974
26.713.516.086
Phương tiện vận tải truyền dẫn
6.685.490.535
10.117.338.794
14.872.211.782
15.026.573.328
Thiết bị dụng cụ quản lý
210.321.124
257.428.733
409.051.813
597.457.609
TSCĐ phúc lợi
1.215.111.321
1.525.650.720
1.525.650.720
1.525.650.720
Các loại TSCĐ vô hình khác
330.000.000
330.000.000
330.000.000
349.500.000
Tổng
36.607.692.441
43.745.577.199
49.896.857.084
51.231.739.538
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Ta thấy TSCĐ của công ty đang dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không có TSCĐ không cần dùng và TSCĐ chờ xử lý. Điều này cho thấy công ty đã huy động tối đa và khai thác triệt để nguồn TSCĐ, đây là biện pháp của công ty nhằm giảm đáng kể chi phí cho việc bảo quản và tránh được hao mòn vô hình. TSCĐ đang dùng tính hết ngày 31/12/2004 là 43.745.577.199 đồng tăng 7.137.884.758 đồng so với cùng kỳ năm 2003, tăng tương ứng 20.37%. Tổng TSCĐ của Công ty là 291.748.993.370 chiếm gần 15% tỷ trọng của tổng vốn kinh doanh, một tỷ trọng không cao. trong đó TSCĐ dùng trong SXKD là 42.179.926.497 đồng, chiếm 96,51% tổng TSCĐ đang dùng . Nhà cửa, vật kiến trúc là 6.967.612.795 đồng chiếm tỷ trọng là 15,94%, tăng 72.540.827 đồng (tương ứng với 1,052%). Phương tiện vận tải, truyền dẫn là 10.117.338.794 đồng, tăng 3.043.412.461 đồng chiếm 43,023%; MMTB của năm 2004 là 24.547.546.157 đồng, tăng so với cùng kỳ năm 2003 là 4.696.866.512 đồng (tương ứng với 23,661%). Ta thấy rằng trong giai đoạn 2002 – 2003 TSCĐ của Công ty tăng đều không có gì vượt trội nhưng bước sang năm 2003 – 2004 thì MMTB và Phương tiện vận vận tải của Công ty tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSCĐ đang dùng trong sản xuất. Bước sang năm 2005 tài sản cố định tiếp tục tăng 6151279885 đ so với cùng kỳ năm 2004, tăng tương ứng 14,06%. Qua đó ta thấy, sang năm 2005 Công ty tiếp tục đầu tư mua sắm tài sản cố định. Biểu hiện qua việc tài sản cố định năm 2005 tăng 14,06% so với năm 2004. Sang năm 2006 tài sản cố định tiếp tục tăng, điềư đó được thể hiện qua bảng số liệu trên, tức tăng 1334882454 đ tăng tương ứng 2,68% nâng tổng tài sản của Công ty lên tới 356053955357 đ, trong đó tài sản cố định chiếm 25% tổng tài sản
Và đây cũng là nhân tố góp phần làm tăng TSCĐ của công ty, điều này chứng tỏ rằng công ty đang đầu tư mạnh hơn vào 2 loại TSCĐ này mặc dù tỷ trọng này còn thấp so với đặc điểm ngành nghề của công ty.Nhưng qua đó chứng tỏ rằng công ty đã chú trọng hơn vào việc thay đổi MMTB và Phương tiện vận tải, từ đó góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, để ngày càng thích ứng với nhu câu của thi trường. Các loại máy móc, thiết bị vận tải là TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng tương đối từ đầu năm đến cuối năm. Điều này phản ánh sức tăng năng lực sản xuất của Công ty. Giá trị thiết bị máy móc, thiết bị vận tải tăng gần như chiếm hết số vốn tăng trong kỳ. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm sửa đổi lại cơ cấu bất hợp lý ở đầu kỳ. Nhiệm kỳ sản xuất Công ty đã có điều kiện thực hiện tốt hơn do có nhiều máy móc mới được trang bị.
Ngoài ra TSCĐ đó là Thiết bị, dụng cụ quản lý của Công ty đã được quan tâm vá đâu tư khá cao điều đó được thể hiện qua bang trên khi thiết bi,dụng cụ quản lý của công ty liên tục tăng qua các năm từ năm 2003 -2006 tương ứng tăng từ 210.321.124đ năm 2003 lên 597.457.609đ năm 2006 . Như vậy TSCĐ đang sử dụng chiếm một tỷ trọng lớn nhất, điều này giúp Công ty đảm bảo được nhịp độ sản xuất, số vốn dự phòng được duy trì ở mức hợp lý đối với những máy móc thiết bị chủ yếu, tránh được việc ứ đọng vốn không cần thiết.
Vì đặc điểm sản xuất lên TSCĐ của Công ty chờ thanh lý chiếm một tỷ trọng nhỏ không đấng kể, chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác sử dụng và bảo quản.
b. Tình hình tăng giảm nguyên giá, hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ
Nhằm nắm được tình chung về TSCĐ, cũng như tình hình tăng, giảm TSCĐ, Công ty tiến hành thành lập báo cáo kiểm kê TSCĐ và báo cáo TSCĐ hàng năm.
Trong việc xác định nguyên giá TSCĐ, Công ty đã sử dụng giá thực tế trên thị trường của các TSCĐ cùng loại.
Để đánh giá được chính xác về năng lực hoạt động của TSCĐ thì ta phải xem xét tình trạng kỹ thuật TSCĐ của công ty thông qua.
Ta thấy qua 3 năm, Công ty liên tục đầu tư vào TSCĐ mà chủ yếu là máy móc, Phương tiện vận tải, truyền dẫn. Năm 2004, nguyên giá TSCĐ tăng do Công ty có mua chủ yếu là các Phương tiện vận tải tăng từ685.490.535đlên 10.117.338.794đvà phương tiện vận tải tiếp tục tăng mạnh vào năm 2005 tương ứng tăng lên 14.872.211.782đvà tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2006, còn máy móc tuy có tăng nhưng không nhiều. Năm 2003, 2004,2005,2006 nguyên giá có tăng nhưng tăng không đáng kể chỉ tăng từ 23.486.968.124đ năm 2003 lên 26.723.516.036đ vào năm 2006 và cón xu hướng tăng thêm nữa. Và việc hao mòn tăng 2003 là đúng, do MMTB ngày càng cũ dần đi, mặt khác năm 2003 là năm công ty tiến hành cổ phần hoá nên máy móc thiết bị hay TSCĐđã quá cũ kỹ thị công ty tiến hành đánh giá lại và đã khấu hao hết nhưng tái sản đã quá lạc hậu. tuy nhiên điều này làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty do VCĐ ngày càng nhỏ đi. Bước sang năm 2005 tỷ lệ hao mòn đã giảm hơn so với năm 2004 vì Công ty đã mua săm một số loại máy moc mới có chất lương cao hơn nhưng Máy móc thiết bị trước. Trong tổng giá trị TSCĐ đưa vào sản xuất thì thiết bị, dụng cụ quản lý là khoản mục có mức khấu hao cao nhất vì đây là loại TSCĐ có tuổi đời ngắn nhất trong các loại TSCĐ, tới 82% vì khoản mục này có tuổi đời thấp nên được đánh khấu hao nhanh. Ta thấy được rằng tỷ lệ hao mòn của các loại TS tham gia vào sản xuất Công ty còn cao chứng tỏ Công ty vẫn còn sử dụng nhiêu loại TS cũ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngày càng phức tạp của công ty.
- Giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh số vốn cố định hiện thời của Công ty.Giá trị này tăng trong giai đoạn 2003 - 2006, nhưng chủ yếu là: Nhà cửa, vật kiến trúc. MMTB Như vậy quy mô của vốn cố định tuy có tăng. nhưng mức tăng không cao ngày càng có xu hướng giảm xuống. Điều này ảnh hưởng đến việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty, làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường.Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và cạnh tranh của Công ty.
2.Phương pháp tính khấu hao
Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản. tỷ lệ khấu hao được tính phu hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ tài chính
Thời điểm trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Chi phí khấu hao được phân bổ như một khoản chi phí sản xuất chung vào từng phân xưởng, theo từng mã hàng.
C¬ quan c«ng ty
Sè d ®Çu kú
Sè d cuèi kú
Tµi s¶n
Nguyªn gi¸
Gi¸ trÞ cßn l¹i
Nguyªn gi¸
Gi¸ trÞ cßn l¹i
Tªn
Tæng céng
CNK
Tæng céng
CNK
Tæng céng
CNK
Tæng céng
CNK
Nhµ cöa vËt kiÕn tróc
6,967,612,795
6,967,612,795
4558945430
4558945430
7019041795
7,019,041,795
4,048,150,249
4,048,150,249
Nhµ
4367191898
4,367,191,898
3758364295
3758364295
4367191898
4,367,191,898
3,549,428,863
3,549,428,863
Nhµ ®iÒu hµnh kho DSK+Nhµ b¶o vÖ
332964326
332,964,326
175023582
175023582
332964325
332,964,325
127,457,250
127,457,250
Nhµ ®iÒu hµnh s¶n xuÊt vµ giao dÞch
4034227573
4,034,227,573
3583340713
3583340713
4034227573
4,034,227,573
3421971613
3,421,971,613
Nhµ m¸y g¹ch
1347542344
1,347,542,344
585539228
585539228
1347542344
1,347,542,344
393,033,176
393,033,176
Nhµ m¸y g¹ch TERAZZO
1347542344
1,347,542,344
585539228
585539228
1347542344
1,347,542,344
393,033,176
393,033,176
Nhµ kho
905850995
905,850,995
172836230
172836230
905850995
905,850,995
52,235,522
52,235,522
Nhµ kho DSK(XN1 x©y dùng)
108366000
108,366,000
17028948
17028948
108366000
108,366,000
1,548,096
1,548,096
Nhµ kho DSK(§éi 105 x©y dùng)
366585409
366,585,409
90955724
90955724
366585409
366,585,409
38,586,380
38,586,380
Nhµ kho (XN3)
369127586
369,127,586
64851558
64851558
369127586
369,127,586
12,119,046
12,119,046
Nhµ ë lu ®éng CBCNV tr¹m bª t«ng
61772000
61,772,000
61772000
61,772,000
Khu lµm viÖc c«ng ty
211028291
211,028,291
42205677
42205677
211028291
211,028,291
7,034,301
7,034,301
Phßng KTKT vµ Héi trêng
42730000
42,730,000
8546012
8546012
42730000
42,730,000
1,424,348
1,424,348
Khu lµm viÖc c«ng ty
168298291
168,298,291
33659665
33659665
168298291
168,298,291
5,609,953
5,609,953
TuyÕn níc
98888400
98,888,400
98888400
98,888,400
TuyÕn níc tr¹m bª t«ng Qu¶ng Ninh
98888400
98,888,400
98888400
98,888,400
§êng ®iÖn
37110867
37,110,867
37110867
37,110,867
§êng ®iÖn tr¹m bª t«ng Qu¶ng Ninh
37110867
37,110,867
37110867
37,110,867
Nhµ VP lµm viÖc lu ®éng
51429000
51,429,000
46,400,387
46,400,387
Nhµ lµm viÖc cotainer
51429000
51,429,000
46,400,387
46,400,387
M¸y mãc thiÕt bÞ
25792329974
3,618,835,869
10054101780
9290021717
27065522842
4,892,028,737
7,697,624,921
7,165,670,434
M¸y toµn ®¹c
313069398
313,069,398
133613378
133613378
313069398
313,069,398
82,797,560
82,797,560
M¸y toµn ®¹c LAICA-TCR705
182679546
182,679,546
24737850
24737850
182679546
182,679,546
M¸y toµn ®¹c ®iÖn tö NIKON NPL 352
130389852
130,389,852
108875528
108875528
130389852
130,389,852
82,797,560
82,797,560
M¸y mãc thiÕt bÞ nhµ m¸y g¹ch
8031600031
6,406,720,926
3846695987
3082615924
8031600031
6,406,720,926
2,685,183,767
2,153,229,280
M¸y mãc thiÕt bÞ NMG
7437686652
5,812,807,547
3416108784
2652028721
7437686652
5,812,807,547
2,353,582,128
1,821,627,641
M¸y Ðp g¹ch TERAZZO hai tr¹m
593913379
593,913,379
430587203
430587203
593913379
593,913,379
331,601,639
331,601,639
M¸y thiªn ®Ønh
48540909
48,540,909
33708960
33708960
48540909
48,540,909
17,528,652
17,528,652
M¸y thiªn ®Ønh quang c¬ PZL100
48540909
48,540,909
33708960
33708960
48540909
48,540,909
17,528,652
17,528,652
Xe cÈu
125245660
10,692,660
125245660
10,692,660
CÇn trôc lèp LX/KC3561 33H 0473
125245660
10,692,660
125245660
10,692,660
M¸y ®Çm
109419048
109,419,048
2165672
2165672
182657138
182,657,138
57,604,976
57,604,976
M¸y ®Çm ®Êt MISAKA MT55
18095240
18,095,240
17,187,240
17,187,240
M¸y ®Çm ®Êt(CN TPHCM)
17619048
17,619,048
2165672
2165672
17619048
17,619,048
M¸y ®Çm cãc TA COM TV 52(KS sµi gßn)
16800000
16,800,000
16800000
16,800,000
M¸y ®Çm cãc ch¹y x¨ng TV 52DH 4k
19000000
19,000,000
19000000
19,000,000
M¸y ®Çm ®Êt MISAKA MT52
19047620
19,047,620
19047620
19,047,620
§Çm ®Êt Misaka MT 52FW
18380950
18,380,950
18380950
18,380,950
M¸y ®Çm cãc Misaka MT-55(NhËt)
18571430
18,571,430
18571430
18,571,430
M¸y ®Çm cãc Misaka MT55
18380950
18,380,950
13,439,246
13,439,246
M¸y ®Çm cãc Misaka MT55
18380950
18,380,950
13,324,541
13,324,541
M¸y ®Çm cãc Misaka MT55
18380950
18,380,950
13,653,949
13,653,949
M¸y c¾t bª t«ng
36190480
36,190,480
36190480
36,190,480
M¸y c¾t bª t«ng MISAKA 218VDX
36190480
36,190,480
36190480
36,190,480
M¸y trén b¬m bª t«ng
1979706033
1,979,706,033
837865135
837865135
1979706033
1,979,706,033
570756251
570,756,251
M¸y trén bª t«ng JZC350
31500000
31,500,000
31500000
31,500,000
M¸y trén bª t«ng JZC150
20500000
20,500,000
20500000
20,500,000
M¸y trén bª t«ng
23000000
23,000,000
23000000
23,000,000
M¸y trén bª t«ng JZC350/560
31200000
31,200,000
31200000
31,200,000
M¸y trén bª t«ng 430lÝt Honda G200
15100000
15,100,000
15100000
15,100,000
M¸y trén BT Diezel JG 150/250
22440000
22,440,000
22440000
22,440,000
M¸y trén bª t«ng JZC 350lÝt
31200000
31,200,000
31200000
31,200,000
M¸y trén bª t«ng JZC200
26000000
26,000,000
26000000
26,000,000
M¸y trén bª t«ng JZC200
20500000
20,500,000
20500000
20,500,000
M¸y trén bª t«ng MT200
13300000
13,300,000
13300000
13,300,000
M¸y trén bª t«ng HD750
43000000
43,000,000
43000000
43,000,000
M¸y trén bª t«ng 350lÝt(CN TPHCM)
10285714
10,285,714
10285714
10,285,714
M¸y trén bª t«ng JZC200
19500000
19,500,000
19500000
19,500,000
M¸y b¬m bª t«ng Pumeserr
349106191
349,106,191
349106191
349,106,191
M¸y trén v÷a VITO 150
10500000
10,500,000
10500000
10,500,000
M¸y trén bª t«ng ý 350l(CN TPHCM)
12000000
12,000,000
975008
975008
12000000
12,000,000
M¸y trén bª t«ng JZC350
27333334
27,333,334
9111118
9111118
27333334
27,333,334
10
10
M¸y trén bª t«ng JZC200
17809524
17,809,524
5936508
5936508
17809524
17,809,524
M¸y b¬m bª t«ng tÜnh CIFA 907/612
1255431270
1,255,431,270
821842501
821842501
1255431270
1,255,431,270
570756241
570,756,241
Tr¹m trén bª t«ng
2689986912
2,678,106,912
151930078
151930078
2689986912
2,931,025,391
35805202
35,805,202
Tr¹m trén bª t«ng CB70
1245641900
1,233,761,900
1245641900
1,486,680,379
Tr¹m trén bª t«ng Teka 750
1444345012
1,444,345,012
151930078
151930078
1444345012
1,444,345,012
35805202
35,805,202
M¸y khoan
2804111265
2,804,111,265
2026435665
2026435665
2804111265
2,804,111,265
1618858905
1,618,858,905
M¸y khoan èng Hilti § - 160E/230v
73598000
73,598,000
73598000
73,598,000
M¸y khoan Hilti TE - 76(§éi 101)
24783000
24,783,000
24783000
24,783,000
M¸y khoan cäc nhåi ED4000 Nipon
2705730265
2,705,730,265
2026435665
2026435665
2705730265
2,705,730,265
1618858905
1,618,858,905
M¸y xóc ®µo
491264364
491,264,364
491264364
491,264,364
M¸y xóc ®µo b¸nh lèp SK100
491264364
491,264,364
491264364
491,264,364
M¸y Ðp khÝ
119879049
119,879,049
15873017
15873017
119879049
119,879,049
3174605
3,174,605
M¸y nÐn khÝ Fiac AB500-1700 ý
28095240
28,095,240
28095240
28,095,240
M¸y nÐn khÝ YAMA
31428571
31,428,571
31428571
31,428,571
M¸y nÐn khÝ Fiac AB500/1700
38095238
38,095,238
15873017
15873017
38095238
38,095,238
3174605
3,174,605
M¸y nÐn khÝ
22260000
22,260,000
22260000
22,260,000
M¸y b¬m
33482833
33,482,833
33482833
33,482,833
M¸y b¬m níc TUSURUM KT2
10095238
10,095,238
10095238
10,095,238
M¸y b¬m níc KUBOTA 5DF
12949500
12,949,500
12949500
12,949,500
M¸y b¬m níc TSURUMI KTZ33.7
10438095
10,438,095
10438095
10,438,095
M¸y ph¸t ®iÖn
272995475
272,995,475
110923046
110923046
272995475
272,995,475
44703941
44,703,941
M¸y ph¸t ®iÖn Elemax 3H 5000DX
14761904
14,761,904
1660701
1660701
14761904
14,761,904
M¸y ph¸t ®iÖn DENYNO DCA 150 SPK
196328571
196,328,571
57845801
57845801
196328571
196,328,571
8764653
8,764,653
M¸y ph¸t ®iÖn Nga 125 KVA
61905000
61,905,000
51415544
51415544
61905000
61,905,000
35939288
35,939,288
M¸y xoa bª t«ng
31428580
31,428,580
31428580
31,428,580
M¸y xoa nÒn ORIMAX
15714290
15,714,290
15714290
15,714,290
M¸y xoa nÒn ORIMAR
15714290
15,714,290
15714290
15,714,290
CÇn trôc th¸p vµ dµn
7094600659
6,672,418,659
2388822847
2388822847
8031732198
7,609,550,198
2268883943
2,268,883,943
CÇn trôc th¸p KB 403
141000000
141000000
CÇn trôc th¸p KB 403
160237200
19,237,200
160237200
19,237,200
CÇn trôc th¸p KB 401
161134380
20,952,380
161134380
161,134,380
C©u th¸p Potiantopkit H3/36B
2110561980
2,110,561,980
2110561980
2,110,561,980
177040500
177,040,500
C©Èu th¸p ALS MODE Kroll K180
2773621129
2,773,621,129
1063221325
1063221325
2773621129
2,773,621,129
1115851121
1,115,851,121
CÇn trôc th¸p model C5015
1748045970
1,748,045,970
1325601522
1325601522
1748045970
1,748,045,970
975992322
975,992,322
M¸y thuû chuÈn
10996000
10,996,000
10996000
10,996,000
M¸y thuû chuÈn DS2001
10996000
10,996,000
10996000
10,996,000
M¸y uèn s¾t
177904757
177,904,757
31212689
31212689
177904757
177,904,757
M¸y uèn thÐp Villata C42(BCN 34 tÇng)
59619047
59,619,047
19873007
19873007
59619047
59,619,047
M¸y c¾t s¾t+ uèn s¾t GQW 40
13809520
13,809,520
13809520
13,809,520
M¸y uèn thÐp ý Villata P40
62000000
62,000,000
62000000
62,000,000
M¸y c¾t uèn s¾t GQ40
14190476
14,190,476
4730156
4730156
14190476
14,190,476
M¸y c¾t uèn s¾t GQW40
14190476
14,190,476
4730156
4730156
14190476
14,190,476
M¸y c¾t s¾t (CN TPHCM)
14095238
14,095,238
1879370
1879370
14095238
14,095,238
M¸y kinh vÜ
124236455
124,236,455
15584202
15584202
124236455
124,236,455
995710
995,710
M¸y kinh vü THEO20B
29500000
29,500,000
29500000
29,500,000
M¸y kinh vü NE-20H (CN TPHCM)
27300000
27,300,000
3640008
3640008
27300000
27,300,000
M¸y kinh vü THEO20B
31591000
31,591,000
31591000
31,591,000
M¸y kinh vÜ ®iÖn tö DT600-SOKKI
35845455
35,845,455
12944194
12944194
35845455
35,845,455
995710
995,710
M¸y ren èng
11818182
11,818,182
11818182
11,818,182
M¸y ren èng SQ100-750w/220v
11818182
11,818,182
11818182
11,818,182
M¸y vËn th¨ng
1035201497
1,035,201,497
429283793
429283793
1035201497
1,035,201,497
311331409
311,331,409
M¸y vËn th¨ng
28761900
28,761,900
28761900
28,761,900
M¸y vËn th¨ng KUNKANG
469487216
469,487,216
469487216
469,487,216
M¸y vËn th¨ng liªn x« 7633 (CN TPHCM)
25523810
25,523,810
25523810
25,523,810
M¸y vËn th¨ng lång model HP-VTL2001
511428571
511,428,571
429283793
429283793
511428571
511,428,571
311331409
311,331,409
M¸y c¾t thÐp
250652387
250,652,387
28987311
28987311
250652387
250,652,387
M¸y c¾t thÐp VILIATA C52(BCN34
65619047
65,619,047
21873023
21873023
65619047
65,619,047
M¸y c¾t s¾t CQW40
15000000
15,000,000
15000000
15,000,000
M¸y c¾t uèn s¾t CQW40(chi nh¸nh
13095240
13,095,240
13095240
13,095,240
M¸y uèn thÐp BQW40
12500000
12,500,000
12500000
12,500,000
M¸y uèn thÐp MU1
13200000
13,200,000
13200000
13,200,000
M¸y c¾t thÐp ý VILIATA C52
68000000
68,000,000
68000000
68,000,000
M¸y c¾t thÐp ý C52
63238100
63,238,100
7114288
7114288
63238100
63,238,100
Ph¬ng tiÖn vËn t¶I truyÒn dÉn
14872211782
14872211782
6873777928
6873777928
15026573328
3,936,871,328
5216916713
5,216,916,713
Xe Mazben
633576642
593576642
633576642
593,576,642
Xe Maz ben5551 29M-0229
290461571
290461571
290461571
290,461,571
Xe « t« tù ®æ Maz 5551 29M-0230
290461571
290461571
290461571
290,461,571
Xe zintÐc 29L-8746
52653500
12653500
52653500
12,653,500
Xe n©ng hµng
216411250
216411250
144274164
144274164
216411250
216,411,250
99188484
99,188,484
Xe n©ng hµng
216411250
216411250
144274164
144274164
216411250
216,411,250
99188484
99,188,484
Xe Kama
533820000
65820000
533820000
65,820,000
Xe Kama trén 33H-0490
281447500
47447500
281447500
47,447,500
Xe Kama trén 33H-1859
252372500
18372500
252372500
18,372,500
Xe 4 chç ngåi
3279864545
3000494545
1233970059
1233970059
3279864545
3,000,494,545
868008471
868,008,471
Xe MISUBISHI 2916
612216700
612216700
319731164
319731164
612216700
612,216,700
217677044
217,677,044
Xe Mat ®a12 chç 3970
322798000
42798000
322798000
42,798,000
Xe Mat ®a 323 29H-7435(CNTPHCM)
303000000
303000000
303000000
303,000,000
Xe Ford Mondeo 2,5l 29U-9229
677266845
677266845
512465246
512465246
677266845
677,266,845
399587438
399,587,438
Xe Toyota camry 29H-3303(CN Nha trang)
458297000
458297000
458297000
458,297,000
Xe Toyota camry mµu hång
525733143
525733143
245342139
245342139
525733143
525,733,143
157719951
157,719,951
Xe Toyota Altit 1.8 29N-9026
380552857
380552857
156449510
156449510
380552857
380,552,857
93024038
93,024,038
Xe t¶i
518838571
518838571
61249897
61249897
518838571
518,838,571
Xe Hino cã thïng chë hµng ®· l¾p
518838571
518838571
61249897
61249897
518838571
518,838,571
Xe Huyn dai
4434551530
4434551530
4066510880
4066510880
4434551530
4,434,551,530
3448813040
3,448,813,040
Xe Huyn dai 29L-3171(chó Lîi)
110666550
110666550
110666550
110,666,550
Xe Huyn dai 29V-9560
864776996
864776996
813302176
813302176
864776996
864,776,996
689762608
689,762,608
Xe Huyn dai 29V-9557
864776996
864776996
813302176
813302176
864776996
864,776,996
689762608
689,762,608
Xe Huyn dai 29V-9561
864776996
864776996
813302176
813302176
864776996
864,776,996
689762608
689,762,608
Xe Huyn dai 29V-9563
864776996
864776996
813302176
813302176
864776996
864,776,996
689762608
689,762,608
Xe Huyn dai 29V-9565
864776996
864776996
813302176
813302176
864776996
864,776,996
689762608
689,762,608
Xe trén bª t«ng
5256919244
4955217244
1366772928
1366772928
5381680790
5,107,178,790
800906718
800,906,718
Xe trén bª t«ng 4133
402692144
100990144
46288187
46288187
402692144
100,990,144
17250743
17,250,743
Xe trén bª t«ng 4134
384431579
384431579
47890244
47890244
384431579
384,431,579
17847800
17,847,800
Xe trén bª t«ng 4135
411640223
411640223
42355068
42355068
411640223
411,640,223
16157620
16,157,620
Xe trén bª t«ng HUYNDAI 29S-2883
390555200
390555200
106921223
106921223
456683382
456,683,382
94938369
94,938,369
Xe trén bª t«ng HUYNDAI 29S-2875
442028455
442028455
141617756
141617756
442028455
442,028,455
58896320
58,896,320
Xe trén bª t«ng HUYNDAI 29S-3314
429818000
429818000
118059740
118059740
458436182
458,436,182
60714326
60,714,326
Xe trén bª t«ng HUYNDAI 29S-3306
413607200
413607200
113196500
113196500
443622382
443,622,382
60490246
60,490,246
Xe trén bª t«ng Missubisi 29H-3582
1430012077
1430012077
158597034
158597034
1430012077
1,430,012,077
43590990
43,590,990
Xe trén bª t«ng 29U-7435
476067183
476067183
297123588
297123588
476067183
476,067,183
217710152
217,710,152
Xe trén bª t«ng 29U-7425
476067183
476067183
294723588
294723588
476067183
476,067,183
213310152
213,310,152
ThiÕt bÞ dông cô qu¶n lý
409051813
409051813
127150109
127150109
699053197
699,053,197
289514204
289,514,204
M¸y vi tÝnh
66641000
66641000
28520846
28520846
139822238
139,822,238
75690207
75,690,207
M¸y vi tÝnh Acer
18285000
18285000
16481896
16481896
18285000
18,285,000
7339396
7,339,396
M¸y vi tÝnh Acer
13356000
13356000
12038950
12038950
13356000
13,356,000
5360950
5,360,950
M¸y vi tÝnh Acer Veriton 3700
17086000
17,086,000
14633843
14,633,843
M¸y chñ Compap Proliont(phßng tµi chÝnh)
35000000
35000000
35000000
35,000,000
M¸y sever IMB X226
56095238
56,095,238
49356018
49,356,018
M¸y photocopy
200549180
200549180
200549180
200549180
289031885
289,031,885
99684938
99,684,938
M¸y Photo (xn3)
25318000
25318000
25318000
25,318,000
M¸y photocopy Ricoh afico 2032
88539680
88539680
59026460
59026460
88539680
88,539,680
29513240
29,513,240
M¸y photocopy Ricoh FT5840
88482705
88,482,705
70171698
70,171,698
M¸y photocopy Ricoh FT4615
27683000
27683000
27683000
27,683,000
M¸y photocopy Ricoh FT5632
59008500
59008500
59008500
59,008,500
Tæng ®µi ®iÖn tho¹i
49583273
49,583,273
32166375
32,166,375
Tæng ®µi ®iÖn tho¹i Panasonic
49583273
49,583,273
32166375
32,166,375
M¸y in
25467742
25467742
25467742
25467742
45539742
45,539,742
15973963
15,973,963
M¸y in laser HP 5100(phßng KTTT)
25467742
25467742
10611558
10611558
25467742
25,467,742
M¸y in colour Laserjet A4
20072000
20,072,000
15973963
15,973,963
§iÒu hoµ
35097419
35097419
35097419
35,097,419
11415090
11,415,090
§iÒu hoµ international C123KH12000BTU
22000000
22000000
22000000
22,000,000
§iÒu hoµ international C123KHnhµ m¸y
13097419
13097419
13097419
13,097,419
§iÒu hoµ Panasonic CU/CS-PC18
13181818
13,181,818
11415090
11,415,090
M¸y vi tÝnh x¸ch tay
31804000
31804000
77304350
77,304,350
35073186
35,073,186
M¸y vi tÝnh x¸ch tay Toshiba 2610DVD
31804000
31804000
31804350
31,804,350
M¸y vi tÝnh x¸ch tay
45500000
45,500,000
35073186
35,073,186
Bµn ghÕ xal«ng
18050000
18050000
18050000
18,050,000
Bµn ghÕ xal«ng da
18050000
18050000
18050000
18,050,000
M¸y chiÕu
31442400
31442400
28991245
28991245
31442400
31,442,400
18510445
18,510,445
M¸y chiÕu Toshiba S81
31442400
31442400
28991245
28991245
31442400
31,442,400
18510445
18,510,445
C¸c lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh
1525650720
301573000
934263908
229195496
1525650720
301,573,000
873237884
217,132,580
Tµi s¶n cè ®Þnh phóc lîi
1525650720
301573000
Nguồn phòng tài chính kế toán
934263908
229195496
1525650720
301,573,000
873237884
217,132,580
Kh¸ch s¹n §¸ Nh¶y
1224077720
705068412
1224077720
656105304
Kh¸ch s¹n §¸ Nh¶y
301573000
301573000
229195496
229195496
301573000
301,573,000
217132580
217,132,580
TSC§ v« h×nh kh¸c
330000000
330000000
137500000
137500000
349,500,000
349,500,000
15437500
15,437,500
Th¬ng hiÖu VINACONEX
330000000
330000000
137500000
137500000
330000000
330,000,000
Gi¸ trÞ th¬ng hiÖu VINACONEX
330000000
330000000
137500000
137500000
330000000
330,000,000
PhÇn mÒm
19500000
19,500,000
15437500
15,437,500
PhÇn mÒm qu¶n lý v¨n b¶n
19500000
19,500,000
15437500
15,437,500
Tæng céng
49896857084
5409583259
22685739155
21216590680
51685341882
7,198,068,057
18140881471
16,952,821,680
3.Tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty
a.Cơ cấu đổi mới, thay thế TSCĐ và quy trình ra quyết định đầu tư
Loại tài sản cố định
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Nhà cửa, vật kiến trúc
6.976.612.795
6.976.612.795
6.967.612.795
7.019.041.795
Máy móc thiết bị
23.486.968.124
24.547.546.157
25.792.329.974
26.713.516.086
Phương tiện vận tải truyền dẫn
6.685.490.535
10.117.338.794
14.872.211.782
15.026.573.328
Thiết bị dụng cụ quản lý
210.321.124
257.428.733
409.051.813
597.457.609
TSCĐ phúc lợi
1.215.111.321
1.525.650.720
1.525.650.720
1.525.650.720
TSCĐvô hình
330.000.000
330.000.000
330.000.000
349.500.000
Tổng
36.607.692.441
43.745.577.199
49.896.857.084
51.231.739.538
Trong 4 năm từ 2003-2006, tổng giá trị TSCĐ mua sắm, xây dựng mới tăng tương ứng là 4.384.523.253, 7.137.884.758, 6.151.279.885, 1.334.882.454. Như vậy qua 4 năm ta thấy, hàng năm Công ty có quan tâm đến việc đổi mới máy móc thiết bị, mua sắm, xây dựng mới một số TSCĐ khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và hoạt động quản lý của Công ty đồng thời để thay thế một số thiết bị máy móc đã lỗi thời, lạc hậu, hư hỏng.
Hàng năm, Công ty lên kế hoạch mua sắm, đầu tư mới TSCĐ theo nhu cầu và mức độ cần thiết đối với từng loại TSCĐ. Trước khi tiến hành việc đầu tư, mua sắm mới TSCĐ phòng XDCB của Công ty tiến hành phân tích, lựa chọn phương án tối ưu nhất. Mặc dù vậy, nhưng do còn nhiều hạn chế về trình độ nên công tác tiến hành thẩm định đối với những TSCĐ có giá trị lớn còn đơn giản, chưa có hiệu quả. Điều này ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty.
Trong những năm gần đây cho thấy, tỷ trọng đầu tư cho TSCĐ của Công ty có xu hướng tăng nhưng không cao làm cho năng suất lao động chưa phát huy được tối đa.
b. Tình hình quản lý sử dụng, giữ gìn và sửa chữa TSCĐ
Do quy mô TSCĐ của Công ty rất lớn nên mặc dù đã phân cấp quản lý đến từng nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng nhưng vấn đề quản lý sử dụng TSCĐ vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Công ty đã cố gắng phát huy khả năng quản lý, ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo quản và nâng cao hiệu quả vận hành máy móc, kết quả đạt được như đã thấy ơ các bảng trên: đã không còn TS chưa dùng và TS không còn dùng chờ xử lý. Hàng năm, ngoài việc đầu tư, mua sắm mới TSCĐ, Công ty còn phải bỏ ra một khoản vốn đáng kể cho việc duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa lại các TSCĐ. Măc dù chi phí bỏ ra để sữa chữa lại TSCĐ của Công ty không phải là lớn nhưng trên quan điểm sử dụng có hiệu quả hơn các TSCĐ thì Công ty phải xem xét và tiết kiệm, hạn chế một các tối đa nhất.
Là đơn vị sử dụng một lượng lớn TSCĐ nên ở Công ty, các nghiệp vụ sửa chữa phát sinh nhiều. Do đó Công ty cũng lập ra các bộ phận chuyên về các sửa chữa máy móc để tự kiểm tra và sửa chữa.
Khi TSCĐ bị suy giảm năng lực hoạt động, đơn vị sử dụng làm công văn gửi lên phòng kỹ thuật thi công yêu cầu Công ty sửa chữa. Sau khi được phê duyệt , việc sửa chữa được giao cho đơn vị sửa chữa hoặc đội xe máy thi công tiến hành sửa chữa hoặc thuê ngoài.
Quản lý TSCĐ: Công ty trực tiếp quản lý TSCĐ, chịu trách nhiệm mua sắm mới cải tạo hoặc nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao năng lực sản xuát kinh doanh. Các đơn vị thành viên được Công ty cho thuê hoặc giao trực tiếp sử dụng TSCĐ. Khi được sử dụng TSCĐ, các đơn vị có trách nhiệm: Sử dụng đúng mục đích, bảo quản, giữ gìn và phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐ, trả chi phí hoặc nộp khấu hao theo quy định khi sử dụng TSCĐ , sửa chữa khi hư hỏng và phải bồi hoàn nếu bị mất mát hoặc khi giá trị sử dụng thực tế thấp hơn giá trị còn lại theo sổ sách.
Bảo quản TSCĐ: Để tránh thất thoát, Công ty yêu cầu TSCĐ phải được bảo quản trong kho trong khu vực riêng của Công ty. TSCĐ đưa đi hoạt động ở các công trình phải có giấp phép, hợp đồng hoặc quyết định điều chuyển của Giám đốc Công ty.
c. Tình hình khấu hao, kiểm kê TSCĐ của Công ty
TSCĐ được sử dụng trong nhiều kỳ hoạch toán do đó doanh nghiệp phải tổ chức công tác trích khấu hao vào kỳ sử dụng để đảm bảo tái đầu tư và nguyên tắc giá phí. Để đơn giản, Công ty trích khấu hao theo quỹ và theo phương pháp đường thẳng. Việc tính khấu hao do máy tự động tính toán theo công thức sau:
Mức khấu hao bình quân năm = nguyên giá TSCĐ * tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao bình quân quý = Mức khấu hao bình quân năm/4
Hàng quý, Công ty tiến hành trích khấu hao cho TSCĐ toàn Công ty cả bộ phận quản lý và máy móc, bộ phận thi công tại các đội xí nghiệp. Mặc dù Công ty tổ chức thành các đội xây dựng nhưng lại sử dụng cơ chế giao khoán ; nên Công ty đóng vai trò là người quản lý, toàn bộ máy móc phục vụ cho hoạt động của công ty đều do Công ty đầu tư, nên với các TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý của Công ty hay tài sản sử dụng cho đội đơn vị đều hạch toán khấu hao vào chi phí quản lý sau khi trích khấu hao, Công ty sẽ báo nợ cho các đội. Tại các đội cũng tiến hành hạch toán, nhưng hàng tháng phải gửi đầy đủ các chứng từ hợp lệ lên Công ty để Công ty kiểm tra, theo dõi và là cơ sở cho quyết toán sau khi công trình hoàn thành.
Nhận xét: Qua bảng khấu hao TSCĐ ở mục 2( II, phần II), ta thấy năm 2006 TSCĐ đã khấu hao là 6.592.370.377 đ . Trong đó nhà của, vật kiến trúc đã khấu hao hết 745.129.824 đ, nên giá trị còn lại là 6.222.482.971 đ; máy móc thiết bị đã khấu hao hết 3.904.53.551 đ, nên giá trị còn lại của máy móc thiết bị là 20.643.092.606 đ; phưoơg tiện vận tải đã khấu hao hết 1.625.338.034 đ, nên giá trị của phương tiện vận tải đã giảm từ 10.117.338.794 đ xuống còn 8.492.000.760 đ; thiết bị dụng cụ quản lý đã được khấu hao là 53.089.611 đ, nên giá trị thiết bị dụng cụ quản lý giảm từ 257.428.733 đ xuống còn 204.339.122 đ; TSCĐ phúc lợi đã khấu hao là 203.333.333 đ, nên giá trị còn lại chỉ là 1.322.317.387 đ; TSCĐ vô hình khác đã khấu hao là 61.026.024 đ, nên giá trị TSCĐ vô hình đã giảm từ 330.000.000 đ xuống còn 268.973.976 đ. Tóm lại, tổng TSCĐ đã khấu hao trong năm 2006 là 6.592.370.377 đ làm cho tổng giá trị TSCĐ giảm từ 43.745.577.199 đ xuống còn 37.153.206.822 đ.
Hiện nay, hàng năm Công ty vẫn tiến hành đều đặn việc lập kế hoạch khấu hao cho năm kế hoạch. Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý khấu hao nên việc lập kế hoạch khấu hao được Công ty thực hiện một cách chặt chẽ nhằm thu hồi được vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. Tuy nhiên do việc tính toán còn hạn chế nên mức độ chính xác chỉ là tương đối.
Theo định kỳ, hàng năm theo quy định của Nhà nước, Công ty tiến hành công tác kiểm kê tài sản nói chung và TSCĐ nói riêng. Điều này cho phép Công ty có được những số liệu chính xác về tình hình TSCĐ của mình, giúp cho Công ty quản lý sử dụng có hiệu quả hơn.
4.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh thu (1)
131432176510
195099336157
252262884528
247446199205
196281921051
Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ (2)
31020854259
36607692441
43745577199
49896857084
51231739538
Lợi nhuận sau thuế (3)
2125834221
2684210304
8328349347
5670595624
3956158977
Hiệu suất sử dụng TSCĐ (4)
4,236
5,329
5,767
4,96
3,831
Hiệu quả sử dụng TSCĐ (5)
0,069
0,073
0,190
0,114
0,077
Ta có: (4)= (1)/(2)=Doanh thu thuần / giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phản ánh cứ mmột đồng nguyên giá TSCĐ than gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu theo sản phẩm hàng hoá
Cụ thể, năm 2003 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,258 lần ( =(5,329-4,236)/4,236 ) so với năm 2002. Tiếp đến năm 2004 tăng gấp 0,082 lần so với năm 2003, điều này chứng tỏ khả năng khai thác và sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh rất hợp lý và ngày càng tăng. Nhưng sang năm 2005, hiệu suất sử dụng TSCĐ lại giảm đi 0,141 lần so với năm 2004 tức giảm từ 5,767 xuống còn 4,96. Hiệu suất này tiếp tục giảm đi 0,33 lần vào năm 2006 so với 2005 tương ứng giảm từ 4,96 xuống còn 3,831. Điều này chứng tỏ trong hai năm 2005, 2006 do doanh thu xây lắp giảm nên Công ty không thể huy động tối đa hiệu suất sử dụng TSCĐ. Điều đó được thể hiện qua việc doanh thu liên tục giảm mạnh trong 2 năm 2005, 2006.
Các doanh nghiệp hiện nay luôn đầu tư mạnh vào các TSCĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được mức sinh lợi cao, do vậy, họ đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ sau đây.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ = lợi nhuận sau thuế / giá trị TSCĐ = (3) / (2) = Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ
Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên TSCĐ cho thấy một đồng TSCĐ sử dụng vào hoạt động SXKD tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế của Công ty. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2003 so với năm 2002 tăng 0,058 lần và ta thấy năm 2002 cứ một đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD tạo ra 0,069 đồng lợi nhuận. Lần lượt năm 2003, 2004,2005, 20006 cứ một đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD thì tạo ra lần lượt là 0,073; 0,19; 0,114; 0,077 đồng lợi nhuận sau thuế. Qua đó ta thấy, Năm 2004 tỷ suất lợi nhuận tăng gấp 2,6 lần so với năm 2003 tăng từ 0,073 lên 0,19, năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0,6 lần nhưng vẫn ở mức cao là một đồng TSCĐ tạo ra 0,114 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2006 chỉ tiêu này bất ngờ giảm mạnh xuống còn 0,077 tức giảm 0,33 lần giảm từ 0,114 xuống còn 0,077. Qua sự phân phích ở trên, ta thấy từ năm 2002 – 2004, chỉ tiêu này liên tục tăng nhanh chứng tỏ Công ty đã sử dụng có hiệu quả TSCĐ nhưng đến năm 2005, 2006 chỉ tiêu này lại liên tục giảm mạnh, điều này chứng tỏ hoạt động SXKD của Công ty gặp khó khăn trong việc trúng thầu các công trình xây dựng lớn nên Công ty không sử dụng tối đa nguồn lực TSCĐ sẵn có của Công ty.
Lý do chung làm cho các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng lên trong giai đoạn vừa qua mà đặc biệt là trong năm 2004 tất cả các chỉ tiêu đều cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty tăng lên đó là:
- Do năm 2003, 2004 việc đầu tư đổi mới TSCĐ của Công ty đã từng bước tăng rõ rệt nên làm cho giá trị TSCĐ bình quân, giá trị máy móc, thiết bị tăng theo.
- Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2004 ,2005 tăng mạnh do doanh thu tăng cao bên cạnh đó việc công ty vừa cổ phần hoá xong năm 2003 nên năm 2004 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp100%. trong khi đó chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng tăng không cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty đã tốt nhiều hơn trước.
Tuy các chỉ tiêu trên chưa thể phản ánh hết hiệu quả sử dụng cũng như sức sản xuất của các hạng mục TSCĐ của Công ty nhưng chúng chỉ ra một cách tổng quát rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty ngày càng có xu hướng tăng mạnh, năng lực sản xuất ngày càng cao. Biểu hiện rõ nhất của xu hướng đó là chỉ tiêu hiệu suất đều lớn hơn 100% và xu hướng ngày càng tăng qua các năm và các hạng mục TSCĐ với mức độ hiện đại hoá tăng lên trong năm 2006. Những biều hiện này đã làm tăng khả năng khai thác có hiệu quả hơn các TSCĐ hiện có và như vậy sẽ làm cho khă năng thu hồi vốn, trả bớt nợ, lành mạnh hoá tình hình tài chính của Công ty ngày càng tốt lên. Trong hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ ở trên thì chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất, lượng công tác tổ chức hiệu quả sử dụng và đẩy mạnh hiệu quả sử dụng TSCĐ. Bởi vì một đồng TSCĐ ở đây được so với một đồng lợi nhuận sau thuế thu được. Lợi nhuận sau thuế là số tiền thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng số tiền này vào các mục đích khác nhau. Doanh thu thuần mà doanh ngiệp đạt được, nhưng doanh thu thuần còn bao gồm nhiều khoản chi phí mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Do đó, theo kết quả tính toán ta thấy hhiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2004 đạt mức cao nhất qua các năm nghiên cứu từ năm 2002 – 2006 . Năm 2002 hiệu quả sử dụng chưa thật tốt, chi đạt ở mức 0,069 tức một đồng TSCĐ chỉ tạo ra 0,069 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2006 chỉ tiêu này lại giảm mạnh so với năm trước là do lợi nhuận năm 2006 giảm mạnh so với năm 2005, có thể nói năm 2006 số lượng công trình thi công hạn chế. Một số công trình đang thi công dở dang. Điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty năm vừa qua.
Tóm lại, với kết quả đạt được trong công tác sử dụng TSCĐ từ năm 2002 – 2006 tuy chưa cao song nhìn chung vẫn tương đối khả quan trong khối doanh nghiệp trong cùng hệ thống của Tổng công ty VINACONEX. Kết quả này phản ánh những nỗ lực rất lớn của Công ty trong việc duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Trong những năm tới, với nhiều công trình mà Công ty chắc chắn được chỉ định nhận thầu, ví dụ như Trung tâm Thương mại Chợ Mơ… thì kết quả sử dụng TSCĐ sẽ huy động tối đa nguồn lực của TSCĐ. Qua đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty.
III.Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty
1.Kết quả đạt được
Tính hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng quan trọng đến năng suất lao động, giá thành và chất lượng sản phẩm, do đó tác động đến lợi nhuận, đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Trong thời gian qua việc quản lý, sử dụng TSCĐ ở Công ty đạt được một số kết quả sau:
- Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, theo hình thái biểu hiện mà Công ty có thể nắm rõ được thực trạng đầu tư và sử dụng các hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích.
- Trong quá trình tái sản xuất TSCĐ, Công ty tích cực tìm nguồn tài trợ dài hạn, làm cho cơ cấu vốn dài hạn được ổn định dần, các TSCĐ được đầu tư vững chắc bằng nguồn vốn này.
- Công ty đã thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý tài chính của Nhà nước và của Tổng Công ty Vinaconex, đặc biệt là trong quản lý và sử dụng TSCĐ, góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định, tăng năng lực sản xuất.
- Do nhận thức sâu sắc rằng hiệu suất khai thác dây chuyền sản xuất là yếu tố tác động mạnh đến tính cạnh tranh của sản phẩm, do đó Công ty đã tiến hành nghiên cứu tính năng tác dụng của từng chủng loại trang thiết bị để bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ cho phù hợp với điều kiện mặt bằng hiện có.
- Hiện nay, Công ty đang đi đúng hướng trong việc loại bỏ dần các TSCĐ đã lạc hậu, những máy móc không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất và chất lượng công trình thi công. Công ty đã đổi mới lắp đặt thêm nhiều máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ tự động hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường về chất lượng sản phẩm và công trình. Làm được điều này, Công ty phải dựa trên cơ sở nguồn vốn dài hạn huy động được. Hơn nữa, các máy móc thiết bị được khai thác tốt là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn cố định, đầu tư mới, thay thế cho các hạng mục đó.
Có được kết quả này là do:
- Công ty luôn năng động trong việc tìm nguồn tài trợ để đầu tư mới TSCĐ đảm bảo năng lực sản xuất. Công ty đã sử dụng tương đối có hiệu quả nguồn vốn vay, tạo uy tín tốt với khách hàng và đối tác.
- Cơ cấu TSCĐ theo công dụng kinh tế là rất hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty giúp tăng năng suất lao động, mang lại sức sinh lời cao trên mỗi đồng vốn bỏ ra.
- Trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng được nâng cao, cán bộ quản lý được trau dồi chuyên môn, công nhân sản xuất có trình độ tay nghề nâng lên theo mức hiện đại hoá của công nghệ mới. Thêm vào đó với chế độ đãi ngộ và sử dụng lao động hợp lý, Công ty đang khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc có trách nhiệm, tâm huyết và có hiệu quả hơn. Nhờ vậy mà TSCĐ được quản lý và sử dụng có hiệu quả hơn.
2. Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đã đạt được ở trên, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty còn gặp một số hạn chế sau:
- Do trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế nên việc sử dụng, quản lỳ còn chưa đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng, như : Hiệu quả sử dụng TSCĐ chưa cao so với mức yêu câu của chúng , hệ số trang thiết bị TSCĐ và Tỷ suất đầu tư TSCĐ còn ở mức thấp đặc biệt là Tỷ suất đầu tư TSCĐ còn thấp không đàp ứng nhanh kịp thời vời nhu cầu của sản xuất làm cho nhiều công trình con phải chờ đợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng công trình, cũng như doanh lợi của Công ty.
- Mặc dù máy móc thiết bị của Công ty đã được đổi mới rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Do máy móc thiết bị không đồng bộ nên chi phí về máy móc thiết bị của Công ty rất lớn mà được thể hiện ở chi phí sửa chữa hàng năm (mặc dù trong những năm gần đây đã giảm đi). Từ đó làm cho giá thành của sản phẩm rất cao, dẫn đến giảm lợi nhuận của Công ty.
- Quy trình ra quyết định mua sắm mới TSCĐ của Công ty còn đơn giản nên đôi khi đưa ra những quyết định chưa được đúng làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Đã từ lâu Công ty không tiến hành đánh giá lại TSCĐ, điều này làm cho việc xác định mức khấu hao nhằm hạch toán và tính giá thành sản phẩm không được chính xác.
- Trong hoạt động tài trợ cho TSCĐ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu ít mặc dù các quỹ đã được huy động. Mặt khác, Công ty chỉ chú ý đến hoạt động vay truyền thống bằng hợp đồng tín dụng từ các ngân hàng là chủ yếu mà chưa chú ý đến các nguồn khác như phát hành trái phiếu trên thị trường chứng khoán…
- Do quy mô của Công ty rất lớn, các nhà máy, chi nhánh, xí nghiệp… không tập trung ở một địa điểm làm cho việc quản lý sử dụng TSCĐ không phát huy được hiệu quả cao.
- Trong những năm gần đây đặc biệt là 2 năm 2005, 2006 Công ty vẫn chưa tận dụng chưa triệt để được hết năng lực sản xuất của các TSCĐ, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ biến đổi theo chiều hướng không tốt. điều đó được thể hiện qua bảng ở phần phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Nguyên nhân chủ quan:
Nguồn vốn sở hữu của công ty còn thấp vì vậy vốn để đầu tư vào TSCĐ còn thấp so với nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, trong khi tình hình quyết toán các công trình xây lắp vẫn phức tạp, chậm chạp, dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng tại các công trình vẫn trầm trọng, làm ảnh hưởng đền sản xuất và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Nguồn nhân lực còn bất cập, công ty còn số lớn lao động sức khoẻ và tay nghề không phu hợp với công việc, trong khi đó vẫn thiếu trầm trọng lực lược lao động trẻ khoẻ, có kiến thức, có tay nghề và đặc biệt thiếu lược lượng cán bộ nòng cốt trong Công ty.
- Công ty chưa thực sự quan tâm đến hiệu quả sử dụng TSCĐ nhất là về mặt tài chính. Việc tính toán các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả sử dụng TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ hầu như không có. Chính điều này dẫn đến việc đánh giá không chính xác những thiếu sót trong việc sử dụng và từ đó không thể đưa ra những giải pháp đúng đắn.
Nguyên nhân khách quan:
Mặc dù cơ cấu sản xuất trong năm qua tuy đã có chuyển dịch theo hướng tích cực, nhưng còn ở mức thấp, chưa vững chắc. Mức độ cạnh tranh vẫn diễn biến phức tạp, ngày càng ngay gắt hơn, tình trạng giảm giá quá đáng trong các gói thầu vẫn còn phổ biến.Cơ chế chính sách chưa ổn định, còn nhiều ách tắc phiền hà, đặc biệt Luật Xây dựng, Luật đất đai, Luật thuế giá trị gia tăng mới ban hành, thay đổi, chúng ta cần phải có thời gian nhất định để thích ứng
Phần III Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty VINACONEX 1
I.Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
1. Thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới
1.1. Thuận lợi
Công ty cổ phần xây dựng số 1 có lịch sử gần 40 năm trong ngành xây dựngvà đã khẳng định được tên tuổi, thương hiệu của mình trên thương trường, với bề dày thành tích đáng tự hào, công ty được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như : Bằng khen của Ban chấp hành công đoàn xây dựng Việt Nam tặng công đoàn công ty, cờ thi đua xuất sắc của Bộ xây dựng, bằng khen của Bộ xây dựng, cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ, bằng khen của Bộ giao thông vận tải, Huân chương độc lập hạng 2 và rất nhiều huy chương vàng về chất lượng…
Công ty có đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, có năng lực, nhạy bén với thị trường, có thể thực hiện được những nhiệm vụ khó khăn, những công trình lớn, đưa công ty vượt qua mọi thử thách để phát triển.
Trong những năm qua, công ty đã chú ý mua thêm nhiều máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nên đã nâng cao được năng lực thiết bị giúp công ty có khả năng thực hiện được nhiều công trình lớn, độ phức tạp trong thi công cao.
Mặt khác, Việt Nam đã chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đó dẫn đến nhu cầu đầu tư vào nước ta là rất lớn và sẽ tạo ra một lượng cầu rất lớn về lĩnh vực xây dựng. Bên cạnh đó, sự kiện này đã tạo điều kiện cho Công ty có thể huy động nguồn vốn một cách dễ dàng để thực hiện nhiều công trình trọng điểm yêu cầu vốn đầu tư cao thông qua việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Đây chính là cơ hội để Công ty phát triển.
1.2.Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì Công ty cũng gặp phải một số khó khăn như :
Là một doanh nghiệp nhà nước vừa chuyển sang hình thức công ty cổ phần nên Công ty phải đối mặt với một số khó khăn trong quá trình chuyển giao, với những thay đổi trong hoạt động tổ chức và phương thức hoạt động của công ty, sự cạnh tranh trên thị trường nói chung và thị trường xây dựng nói riêng diễn ra gay gắt. Các đơn vị thiếu việc làm, lao động dôi dư nhiều.Trong khi đó, cơ sở vật chất của công ty còn nghèo nàn, lực lượng lao động hầu hết được đào tạo trong thời kỳ bao cấp, chưa đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu của thời kỳ đổi mới, chưa thực sự thấu hiểu hoạt động của nền kinh tế thị trường.
Với việc chúng ta gia nhập WTO có nghĩa là công ty phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực rất lớn cả về nguồn vốn, máy móc thiết bị, con người, cũng như kinh nghiệm về việc thi công những công trình chất lượng cao. Bên cạnh đó, Công ty cũng sẽ đối mặt với vấn đề sống còn đó là làm sao giữ được người tài để phục vu cho công ty khi các doanh nghiệp nước ngoài vào, cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra, các doanh nghiệp này sẽ dùng lương để thu hút người lao động giỏi.
Hội nhập đang tạo ra những cơ hội rất lớn cùng những thách thức không nhỏ cho mọi doanh nghiệp, là một trong những công ty luôn đi đầu trong lĩnh vực xây dựng, Công ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX đang từng bước khắc phục những khó khăn, tận dụng những cơ hội để có thể phát triển ngày một vững mạnh hơn.
2.Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới
- Phấn đấu giữ vững và phát huy năng lực ngành nghề chủ yều sử dụng hiện có của công ty dựa trên các thuận lợi trên cơ sơ năng lực và điều kiện hiện có trong các dự án, công trình và các mối quan hệ, địa bàn mà công ty có thế mạnh, từng bước chuyển sang các lĩnh vực có tiềm năng ( như đầu tư bất động sản, tài chính và kinh doanh dịch vụ khách sản du lịch…) và đem lại lợi nhuận cao, đồng thời mở rộng thêm các ngành nghề kinh doanh mới phù hợp với nhu cầu của thị trường và khả năng của công ty.
- Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường sang các lĩnh vực như kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn, kinh doanh BĐS, kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.
- Nhanh chóng hoàn thành các công việc thủ tục để thực hiện các dự án đầu tư và đưa vào hoạt động.
- Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị, đặc biệt là các thiết bị thi công đặc chủng và bổ sung nguồn vốn để tăng năng lực thi công .
- Tăng cường đào tạo và tuyển dụng lực lượng kỹ sư, thạc sỹ thuộc các ngành kinh tế kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, điều hành sản xuất theo lĩnh vực kinh doanh của công ty.
- Tăng cường hợp tác liên doanh liên kết, tìm kiếm các đối tác có năng lực chuyên môn và cơ sở vật chất để mửo rông thị trường sản xuất kinh doanh của công ty.
Từ những thực trạng đã phân tích và phướng hướng, nhiệm vụ của Công ty nêu trên cá nhân tôi xin nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty.
II.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty
1. Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ
Công tác đầu tư mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xuất của Công ty. Hơn nữa, đó là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty, do vậy quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân tích kỹ lưỡng. Hiện nay, quy trình ra quyết định đầu tư của Công ty đã đạt được một số kết qủa đáng kết nhưng để có thể phát huy một cách tối ưu hơn nữa thì Công ty cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng.
Trước khi ra quyết định, việc kế hoạch hoá đầu tư mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho từng loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của Công ty, sẽ tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động đó.
Tuy nhiên, do số lượng tham gia đấu thầu và số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ của Công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong từng thời kỳ. Điều này gây nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, gây cản trở cho hoạt động kế hoạch hoá và đầu tư mới TSCĐ. Khi đã lên kế hoạch đầu tư TSCĐ, đối với những TSCĐ có giá trị lớn, Công ty cần tiến hành các bước thẩm định như đối với một dự án đầu tư. Còn đối với những TSCĐ có giá trị nhỏ chẳng hạn như là các bộ phận thay thế thì Công ty tiến hành quy trình mua sắm như bình thường nhưng vẫn cần phải xem xét mức giá cả sao cho phù hợp. Công ty cần nâng cao hiệu quả trong công tác tiến hành thẩm định các dự án đầu tư, xây dựng tiến hành so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu được, tính toán một số chỉ tiêu ra quyết định, để từ đó đưa ra được những quyết định tối ưu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ đầu tư mới.
Tuy nhiên, muốn cho giải pháp này có thể thực hiện được thì Công ty cần phải xây dựng được một chiến lược sản phẩm dài hạn, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đổi mới công nghệ. Đồng thời, không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác thẩm định. Có như vậy thì những quyết định đưa ra mới chính xác được.
Bên cạnh đó, do thiếu thông tin nên nhiều khi Công ty không tìm được nguồn mua với giá rẻ. Trong thời kỳ hiện đại hoá thông tin như hiện nay thì Công ty có thể tìm kiếm các mục giao bán máy móc thiết bị trên mạng, báo chí… với nhiều mức giá cả và chất lượng khác nhau, giúp Công ty có nhiều sự lựa chọn.
Giải pháp này sẽ giúp Công ty:
- Thông qua các mục tiêu đề ra trong kế hoạch, Công ty có thể chủ động sử dụng các TSCĐ hiện có vì chúng được xác định rõ là sẽ phục vụ cho mục đích gì và trong bao lâu.
- Có cơ hội chuẩn bị và lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSCĐ được mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lượng tốt và giá thành hợp lý.
- Công ty có thể đăng ký các dự án với Tổng Công ty , trên cơ sở đó Tổng Công ty có những biện pháp hỗ trợ thông qua điều chuyển TSCĐ, bảo lãnh vay vốn.
- Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, Công ty có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo công nhân cho phù hợp với trình độ trang bị TSCĐ trong tương lai và như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ mới được nâng cao.
- Đưa ra được những lựa chọn đúng đắn cho việc đầu tư mới TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư.
2. Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo quản TSCĐ
Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo quản, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục, năng suất lao động sẽ được nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và như vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh trên thị trường.
Mặc dù máy móc thiết bị của Công ty đã đổi mới rất nhiều nhưng cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Vì vậy để máy móc thiết bị mới đầu tư mang lại hiệu quả thì Công ty phải mua sắm đồng bộ tức là đầu tư đổi mới cả dây chuyền sản xuất trong cùng thời gian.
Công ty phải không ngừng thực hiện việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài. Có như vậy, các TSCĐ mới phát huy tác dụng nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.
Hiện nay những TSCĐ đang sử dụng trong doanh nghiệp có thời hạn sử dụng trung bình tương đối dài bởi lẽ khi nước ta tham gia hoàn toàn vào sân chơi WTO thì thị trường công nghệ sẽ thay đổi lớn, các máy móc thiết bị khó tránh khỏi hao mòn vô hình ở mức cao, nguy cơ không bảo toàn được vốn cố định là rất lớn. Công ty nên tiến hành đánh giá lại toàn bộ TSCĐ để xác định việc trích khấu hao cho chính xác.
Tránh việc mất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính bằng việc phân cấp quản lý chặt chẽ đến từng chi nhánh, xí nghiệp, phân xưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất trong quản lý chấp hành nội quy, trong đó quy chế sử dụng TSCĐ là nội dung quan trọng nhất. Công ty cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho TSCĐ để chúng luôn được duy trì hoạt động với công suất cao.
Hiện nay, mặc dù chi phí sửa chữa TSCĐ đã giảm đi so với trước đây, tuy nhiên giá trị của nó không phải là nhỏ làm cho giá thành sản phẩm của Công ty cao. Trong Công ty hiện nay có bộ phận sữa chữa nhưng vẫn phải thuê ngoài. Công ty có thể nâng cao trình độ tay nghề cho bộ phận này để giảm thiểu chi phí thuê ngoài, tiết kiệm được chi phí sản xuất cho Công ty. Ngoài ra, Công ty nên sử dụng triệt để các đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả khai thác công suất sử dụng của máy móc thiết bị. Với quy chế thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh, Công ty cần nâng cao và khuyến khích ý thức, tinh thần trách nhiệm của công nhân viên trong việc giữ gìn tài sản nói chung và TSCĐ nói riêng. Sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, tận dụng công suất máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty.
Thực hiện giải pháp này sẽ giúp Công ty:
- Nắm chắc tình trạng kỹ thuật và sức sản xuất của các TSCĐ hiện có. Từ đó có thể lên kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất trong tương lai.
- Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ trong Công ty và giảm chi phí quản lý TSCĐ.
- Công ty có thể bố trí dây chuyền công nghệ hợp lý trên diện tích hiện có.
- Giúp cho TSCĐ luôn duy trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo ra được những công trình và sản phẩm có chất lượng tốt và có tính cạnh tranh cao không những ở thị trường trong nước mà còn cả thị trường nước ngoài.
3. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến
Hiện nay, Công ty vẫn còn những TSCĐ bị hư hỏng, không còn dùng được nữa hoặc những TSCĐ không dùng đến do những nguyên nhân có thể là chủ quan chẳng hạn như bảo quản, sử dụng kém làm cho tài sản bị hư hỏng hoặc khách quan tạo ra như thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng. Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến sẽ dẫn đến vốn sẽ bị ứ đọng gây lãng phí trong khi Công ty lại đang rất cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty cần xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh chóng thanh lý những TSCĐ đã bị hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ không có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng.
Hiện nay, Công ty vẫn còn sử dụng một số TSCĐ đã có từ lâu, thời hạn khấu hao đã hết, Công ty cần nhanh chóng thanh lý những TSCĐ này để có điều kiện thay thế các máy móc khác có cùng tính năng nhưng hiện đại hơn. Có như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty mới được nâng cao.
Thực hiện được tốt giải pháp này sẽ giúp Công ty:
- Tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra.
- Tạo điều kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất.
4. Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty
Việc đề ra là cần tận dụng năng lực của TSCĐ trong doanh nghiệp rất cần thiết. Trong các biện pháp tăng năng suất lao động, thì biện pháp tăng công suất máy móc thiết bị rất được các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng suất của thiết bị máy móc có tác dụng tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí nguyên vật liệu, từ đó sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong 2 năm gần đây năm 2006 và năm 2006, do Công ty gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm dẫn tới việc các TSCĐ chưa được tận dụng hết năng lực sản xuất và như vậy ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của Công ty.
Khi sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng việc do thời gian sữa chữa máy móc quá lâu hoặc do thiếu nguyên vật liệu, thiếu công nhân có trình độ… làm ảnh hưởng đến việc tận dụng năng lực của máy móc. Khi muốn tăng năng suất, doanh nghiệp cần xem xét xem đã tận dụng hết công suất của máy móc hiện có chưa trước khi đưa ra quyết định mua sắm mới TSCĐ.
Muốn cho giải pháp này có thể thực hiện tốt được thì doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ đó mới có điều kiện để tận dụng hết năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Đặc biệt là công ty phải tăng cường công tác tiếp thị,ứng dụng Maketing một cách có hiệu quả nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty trong việc tham gia đấu thầu những công trình lớn ,trọng điểm. Đây là nhiệm vụ mà phòng Maketing phải cố gắng thực hiện một cách tôt nhất nhăm đem vê cho công ty càng nhiều công trinh lớn thì doanh thu càng tăng và như vậy mới có thể tận dụng tối đa năng lực TSCĐ của công ty được
Tác dụng của giải pháp này :
- Giúp Công ty tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh và như vậy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của Công ty sẽ có thể thực hiện được.
- Công ty có thể sử dụng được tối đa công suất của máy móc thiết bị, tránh được những lãng phí không cần thiết.
5. Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý
Hiện nay, ở nước ta đang diễn ra một nghịch lý là các doanh nghiệp thì thiếu vốn dài hạn trong khi đó các ngân hàng lại dư thừa vốn ngắn hạn. Tình hình này gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.
Do vậy, vấn đề đặt ra không chỉ riêng cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn cả ở những doanh nghiệp có quy mô lớn như Công ty Vinaconex là phải huy động và sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là những nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ, vì có tính chất dài hạn nên ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhất là đối với Công ty Vinaconex khi mà tỷ lệ vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong quy mô vốn dài hạn rất thấp làm tăng tính rủi ro cho các TSCĐ của doanh nghiệp.
Cho đến nay, hầu như việc đầu tư TSCĐ là sử dụng nguồn vốn vay mà chủ yếu là vay từ các ngân hàng thương mại, các đối tác mà chưa quan tâm nhiều đến vay từ cán bộ công nhân viên và hoạt động thuê tài sản là một hình thức có nhiêù ưu điểm như Công ty có thể giải quyết một phần những khó khăn về vốn đồng thời không phải chịu những hao mòn vô hình và có thể có được những công nghệ phù hợp cho từng thời kỳ… Bên cạnh đó, Công ty có thể tiến hành vay vốn từ các tổ chức tín dụng, hoặc thông qua việc phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính. Vì trên thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng đang có rât nhiều khởi sắc và triển vọng .Do vậy công ty có thể huy động được nguồn vốn dài hạn để đầu tư mua sắm đổi mới TSCĐ qua trị trường chứng khoán .Vì em được biết hiện nay tên thị trường OTC thì cổ phiếu của VINACONEX đang rất nóng ,rất được ưa chuộng trên thị trường OTC cho nên công ty có thể huy động được một lượng vốn rất lớn phục vụ cho hoạt động đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mọt thời gian dài.
Muốn thực hiện tốt giải pháp này thì Công ty cần sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn vốn vay, tạo được uy tín tốt với đối tác. Cần tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn dài hạn thì các TSCĐ mới đảm bảo được đầu tư vững chắc.
Giải pháp này sẽ giúp Công ty:
- Có được một cơ cấu vốn hợp lý với chi phí vốn thấp nhất, đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả.
- Tìm được nguồn tài trợ dài hạn vững chắc cho các TSCĐ có trong Công ty.
6. Hoàn thiện công tác kế toán tài chính TSCĐ
Công tác kế toán TSCĐ là một khâu rất quan trọng, và khá phức tạp. Việc theo dõi chính xác, đầy đủ những phát sinh có liên quan đến TSCĐ sẽ giúp Công ty trong quá trình quản lý sử dụng TSCĐ. Thông qua việc phân tích số liệu và tính toán các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ giúp cho việc theo dõi thực trạng và đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ trong Công ty. Việc ghi chép, tính toán các số liệu phải đúng thì tính giá thành sản phẩm mới được chính xác.
Cho đến nay, Công ty hầu như chỉ quan tâm đến TSCĐ ở góc độ kế toán chứ chưa quan tâm đến TSCĐ về mặt tài chính, vì vậy mà không thấy hết được những sai sót trong quá trình sử dụng TSCĐ. Công ty cần phải:
- Tiếp tục thực hiện quy chế quản lý tài chính kế toán về quản lý sử dụng TSCĐ.
- Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải được tính toán chính xác và chặt chẽ hơn tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu.
- Việc tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác rất có lợi cho Công ty. Hiện nay do khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao mòn vô hình. Đồng thời, với một cơ chế kinh tế thị trường như hiện nay giá cả thường xuyên biến động. Điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán bị sai lệch đi so với giá trị thực tế (nhất là hiện nay Công ty vẫn còn một số máy móc thiết bị đã được đầu tư từ lâu). Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn.
- Hiện nay, công tác kế toán của Công ty đã được vi tính hoá, Công ty nên nối mạng với các cơ sở của mình và các đơn vị trong ngành cũng như hệ thống thông tin của Tổng Công ty để tăng cường hiệu quả quản lý TSCĐ, cập nhật thông tin về thị trường và công nghệ.
- Công ty cần phải có thêm nhân viên phân tích tình hình tài chính để có thể phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty,
Giải pháp này giúp Công ty:
- Ghi chép chính xác tình hình TSCĐ, tạo điều kiện cho việc đánh giá năng lực sản xuất thực của các TSCĐ hiện có từ đó có những quyết định đầu tư đổi mới TSCĐ một cách đúng đắn và như vậy mới nâng cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Từ những số liệu chính xác có trong sổ sách kế toán, Công ty có thể tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty, từ đó đưa ra những giải pháp tốt nhất.
- Có thể đưa ra được những đánh giá chính xác những hạn chế trong quá trình sử dụng TSCĐ để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng
7. Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong Công ty
7.1. Đối với cán bộ quản lý
Đây là đội ngũ quan trọng, quyết định hướng đi cho doanh nghiệp. Họ đứng ra quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho Công ty có thể phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, cho đến nay, đội ngũ này vẫn chưa thực sự chứng tỏ được vai trò của mình. Họ chưa thực sự quan tâm đến việc quản lý sử dụng TSCĐ trong Công ty nên việc sử dụng TSCĐ trong Công ty không có hiệu quả, gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được điều này, Công ty cần:
- Không ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ, mặt khác phải tạo cơ hội cho họ tự phấn đấu vươn lên.
- Chăm lo công tác đào tạo mọi mặt : đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ xung, đào tạo chuyên ngành cho cán bộ kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị ngày càng tiên tiến và hiện đại. Cần đặt ra yêu cầu cho họ là phải thường xuyên cập nhật thông tin về các công nghệ mới, hiện đại mà Công ty chưa có điều kiện đầu tư để có thể tham mưu cho ban lãnh đạo khi Công ty tiến hành đổi mới TSCĐ.
7.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng lao động này bởi vì họ là những người trực tiếp vận hành máy móc để tạo ra sản phẩm. Do máy móc thiết bị ngày càng hiện đại hoá cho nên trình độ của họ cũng phải thay đổi theo để phát huy tính năng của chúng. Hiện nay, mặc dù trình độ công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty đã tăng lên rất nhiều so với thời kỳ trước song vẫn còn một số công nhân có trình độ hạn chế, dẫn đến việc vận hành chưa có hiệu quả, đôi khi làm hỏng máy.
- Công ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trò tự chủ, năng động sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm trong công việc thông qua việc sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng như một đòn bẩy để phát triển sản xuất chẳng hạn như thưởng sáng kiến, thưởng cho công nhân có tay nghề cao…
- Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân sản xuất bởi ngành chế biến sản xuất cao su là ngành tiếp xúc với nhiều hoá chất độc hại. Do đó cần phải đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho môi trường làm việc, có như vậy mới tạo điều kiện cho công nhân toàn tâm toàn ý sản xuất.
- Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, giúp họ hoàn thiện kỹ năng sử dụng các máy móc thiết bị kỹ thuật mới đảm bảo hiệu suất hoạt động ở mức tối đa.
- Tiến hành sắp xếp, bố trí công nhân có trình độ tay nghề khác nhau một cách khoa học sao cho có thể đảm bảo được sự hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả của tất cả các dây chuyền sản xuất mà Công ty hiện có.
Tác dụng của giải pháp này:
- Các TSCĐ trong Công ty được giữ gìn, bảo quản tốt ít bị hư hỏng và như vậy chi phí liên quan sẽ giảm đi nhiều.
- Các máy móc thiết bị sẽ hoạt động với hiệu suất cao nhất, đạt hiệu quả cao, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao.
Trên đây những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Vinaconex. Mặc dù, những giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc về tình hình tài chính và hoạt động sử dụng TSCĐ của Công ty trong thời gian qua. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân chưa tiếp xúc nhiều với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt do trình độ còn hạn chế cho nên chắc chắn những giải pháp đưa ra còn nhiều điểm chưa phù hợp và cần tiếp tục xem xét.
Để những giải pháp đưa ra có thể thực hiện thành công thì riêng cá nhân Công ty không thể làm tốt được mà cần phải có sự kết hợp của cả Nhà nước và Công ty. Trong đó, Công ty phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động trong việc tiến hành hoạt động kinh doanh còn Nhà nước đóng vai trò là người giám sát và quản lý. Do vậy, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với Tổng Công ty Vinaconex và Nhà nước.
III.Kiến nghị đối với cấp trên
1.Kiến nghị đối với tổng Công ty
Hiện nay, vấn đề huy động vốn trên thị trường vẫn gây khó khăn cho các doanh nghiệp đặc biệt là về lãi suất vay. Để giải quyết khó khăn về vốn cho các đơn vị thành viên, Tổng Công ty nên dành một phần quỹ đầu tư phát triển để giúp đỡ, bổ sung vốn cho các đơn vị thành viên làm ăn có hiệu quả khi họ có nhu cầu đổi mới TSCĐ để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tổng Công ty Vinaconex có thể xem xét việc và hỗ trợ tài chính một cách kịp thời cho các đơn vị thành viên trong đầu tư đổi mới TSCĐ nhất là những TSCĐ có giá trị lớn.
2. Kiến nghị với Nhà nước
- Hoàn thiện một số nội dung của cơ chế quản lý tài chính DNNN.
Hiện nay, theo quyết đinh số 206/2003/QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 12/12/2003 thì các DNNN áp dụng phương pháp khấu hao là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Quy định này có ảnh hưởng không tốt đối với việc trích khấu hao trong doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu bởi vì mức hao mòn TSCĐ qua từng năm không giống nhau, đặc biệt là hao mòn vô hình. Vì vậy, Nhà nước có thể xem xét việc cho phép các doanh nghiệp tự xác đinh phương pháp khấu hao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Mức khấu hao hiện nay theo quy định là tương đối thấp so với hao mòn thực tế cả vô hình lẫn hữu hình. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng có thể xem xét vấn đề này.
Bên cạnh đó, với xu hướng phát triển như hiện nay thì việc đánh giá lại TSCĐ trong các doanh nghiệp là hết sức quan trọng nhưng do quá tình thực hiện phức tạp nên nhiều doanh nghiệp không muốn tiến hành. Do vậy, Nhà nước nên có những quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này.
- Trong hoạt động quản lý đầu tư và xây dựng có liên quan trực tiếp đến việc hình thành TSCĐ trong doanh nghiệp còn nhiều tồn tại như thủ tục quyết toán còn rất rườm rà, nhiều khi TSCĐ được đưa vào sử dụng khá lâu mà việc quyết toán vẫn chưa song, ảnh hưởng xấu đến việc trích khấu hao TSCĐ, bảo toàn vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng của các TSCĐ.
Vì vậy, Nhà nước cần lưu ý đến và sớm hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tổ chức và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Khi tiến hành vay vốn ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là lãi suất vay, đó là yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tư mà đặc biệt là hoạt động đầu tư vào TSCĐ.
Hiện nay, ở nước ta nguồn vốn trong các doanh nghiệp chủ yếu là nguồn vốn vay nên chỉ cần một sự biến đổi nhỏ trong lãi suất vay vốn thôi cũng có thế làm thay đôi cả tình trạng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Nhà nước cần quy định sao cho với cơ chế điều hành lãnh suất như hiện nay có thể khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đồng thời lợi ích của ngân hàng vẫn phải được bảo đảm và tuân thủ nguyên tắc hoạt động của ngân hàng.
Lĩnh vực ngân hàng cần xem xét lại các điều kiện vay vốn và quá trình thanh toán sao cho thuận lợi hơn với các doanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24364.DOC