Tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu Phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Hiền
MSSV: 506401237 Lớp: 06VQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHỤ BÌA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Hiền
MSSV: 506401237 Lớp: 06VQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hi...
106 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu Phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Hiền
MSSV: 506401237 Lớp: 06VQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỤ BÌA
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Hiền
MSSV: 506401237 Lớp: 06VQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2), khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Thảo Hiền LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cơ trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM, khơng những đã tận tình dạy dỗ em về nghiệp vụ chuyên mơn mà cịn dạy em cách sống, cách cư xử cũng như việc truyền đạt những kinh nghiệm thực tế để em cĩ thể làm hành trang bước vào đời.
Em cũng xin cảm ơn Cơ Lê Thị Ngọc Hằng đã nhiệt tình hướng dẫn và dạy bảo em trong suốt thời gian thực tập để em cĩ thể hồn thành bài báo cáo này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các Cơ chú, Anh chị, phịng kinh doanh của Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2) đã nhiệt tình chỉ bảo và cho em nhiều cơ hội tiếp xúc với thực tế để em hồn thành bài báo cáo này.
Mặc dù, em đã cố gắng nhưng sẽ khơng tránh khỏi những sai lầm và thiếu sĩt, kính mong nhận được sự gĩp ý của các Thầy cơ và các anh chị.
Một lần nữa em xin cảm ơn và kính chúc Quý Thầy Cơ Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM và các Cơ chú, Anh chị, phịng kinh doanh của tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2) dồi dào sức khỏe, luơn thành đạt trong cuộc sống và cơng việc.
TP.HCM ngày 17/11/2010
Lê Thảo Hiền
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Lê Thảo Hiền
MSSV: 506401237
Khĩa: 2006 – 2010
Thời gian thực tập
Bộ phận thực tập
Tinh thần trách nhiệm với cơng việc và ý thức chấp hành kỹ luật
Kết quả thực tập theo đề tài
Nhận xét chung
Đơn vị thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP. Hồ Chí Minh, Ngày . . . tháng . . . năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
TS. PHAN MỸ HẠNH
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam từ 2006 đến 2009
Bảng 1.2. Số lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 2006-2009
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của TCT
Bảng 2.2. Số lượng lúa gạo thu mua từ 2006-2009
Bảng 2.3. Cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của TCT từ năm 2006-2009
Bảng 3.1. Số lượng gạo tiêu thụ của Châu Phi từ năm 2006.-2009
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất gạo của Châu Phi từ năm 2006-2009
Bảng 3.3. Số lượng gạo nhập khẩu của Châu Phi từ năm 2006-2009
Bảng 3.4. Kim nghạch xuất khẩu gạo của Việt Nam-Châu Phi từ năm 2005-2009
Bảng 3.5. 10 thị trường xuất khẩu chủ yếu ở Châu Phi năm 2005-2009
Bảng 3.6. Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng cơng ty từ 2007-2009
Bảng 3.7. Bảng tính tỷ trọng xuất khẩu gạo theo số lượng và kim ngạch của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009
Bảng 3.8. Các điều khoản thanh tốn sử dụng trong thanh tốn quốc tế của TCT
Bảng 3.9. Tình hình xuất khẩu theo thị trường của Tổng cơng ty từ năm 2007-2009
Bảng 3.10. Bảng tính chênh lệch về số lượng gạo xuất khẩu của Tổng cơng ty qua các thị trường từ năm 2006-2009
Bảng 3.11. Bảng tính chênh lệch về kim ngạch gạo xuất khẩu của Tổng cơng ty qua các thị trường từ năm 2006-2009
Bảng 3.12. Tình hình sản xuất gạo theo chủng loại
Bảng 3.13. Tình hình xuất khẩu gạo theo đối tác của Tổng cơng ty
Bang 3.14. Tình hình xuất khẩu gạo của TCT sang thị trường Châu Phi từ năm 2006-2009
Bảng 3.15. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của TCT theo loại gạo
Bảng 4.1. Dự đoán tình hình nhập khẩu gạo của Châu Phi đến năm 2015
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Sản lượng gạo xuất khẩu của 6 nhà xuất khẩu chính 2007-2009…
Biểu đồ 1.2. Nhu cầu nhập khẩu gạo của các châu lục 2006-2007……………..
Biểu đồ 1.3. Diễn biến tình hình giá bình quân gạo 5% tấm xuất khẩu của các nước từ năm 2007-2009…………………………………………………………………………
Biều đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức phịng kinh doanh…………………………………….
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam…………………
Sơ đồ 2.3. Doanh thu và lợi nhuận TCT từ năm 2006-2009………………………..
Biểu đồ 3.1. So sánh tỷ trọng gạo xuất khẩu sang Châu Phi so với lượng gạo nhập khẩu của các nước Châu Phi……………………………………………………….
Biểu đồ 3.2. Kim ngạch xuất khẩu gạo sang Châu Phi của TCT từ năm 2006-2009 …………………………………………………………………………….
LỜI MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 2009 là năm thứ 20, Việt Nam tham gia vào thị trường gạo thế giới, cũng là năm đánh dấu sự vượt bậc trong lịch sử sản xuất gạo của nước ta. Với khối lượng 5.95 triệu tấn và kim ngạch 2.7 tỷ USD. Và đến nay gạo Việt Nam đã cĩ một chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế. Đạt được những thành tựu đĩ một phần là do Chính phủ đã cĩ những sự quan tâm đến xuất khẩu ngành hàng lương thực, tạo cơ hội thuận lợi nhất cho mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới. mặc khác cũng nhờ đến những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam, mà trong đĩ Tổng Cơng Ty Lương Thực Miền Nam được xem là đầu tàu.
Những thành tựu xuất khẩu lương thực của Vệt Nam gắn liền với những thành tựu của Tổng cơng ty Lương thực Miền Nam (sau đây được gọi bằng Tổng cơng ty). Trong những năm qua Tổng cơng ty đã đạt được những thành tựu rất to lớn: Là cơng ty xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam (chiếm gần 50% số lượng xuất khẩu gạo của cả nước trong những năm qua) thị trường xuất khẩu gạo của Tổng Cơng ty đã được mở rộng đến rất nhiều nước trên thế giới (cĩ cả Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Úc) tạo được sự cạnh tranh đáng kể với gạo Thái Lan (đã thâm nhập được vào thị trường Malaysia là một trong những thị trường xuất khẩu gạo Thái Lan).
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được Tổng cơng ty vẫn cịn những hạn chế, khĩ khăn cần khắc phục, mà một trong những vấn đề đĩ là hiện nay việc xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng như Châu Phi của Tổng cơng ty vẫn cịn qua trung gian, nên hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả. Như vậy, vấn đề đặt ra là cần phải cĩ những biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang thị trường cĩ tiềm năng lớn này để khai thác tối đa hiệu quả kinh doanh của tổng cơng ty.
II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Do đĩ, gĩp phần giải quyết vấn đề đặt ra như trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2)”. Nhằm mục tiêu phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty trong thời gian qua, từ đĩ đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường này. Nội dung chính của đề tài là đưa ra những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi trên cơ sở những thuận lợi khĩ khăn trong xuất khẩu sang thị trường này được rút ra từ việc phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nĩi chung và tổng cơng ty nĩi riêng sang Châu Phi trong những năm qua.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như: thu thập những thơng tin, số liệu cần thiết từ hoạt động của Tổng cơng ty, tham khảo ý kiến và những tài liệu cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đĩ tổng hợp phần tích những dữ liệu cĩ được trên cơ sở những tài liệu tham khảo, ý kiến đĩng gĩp và những hiểu biết của bản thân từ đĩ rút ra những nhận xét đánh giá và đề ra phương hướng giải quyết vấn đề.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2009
Về khơng gian: Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Tổng cơng ty và thị trường nghiên cứu là thị trường Châu Phi.
V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu trực tiếp và tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
Chương 2: Giới thiệu chung về Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam
Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam
Chương 4: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi.
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh sinh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình ra thị trường nước ngồi và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới (hải quan) của một quốc gia.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu
1.1.2.1. Các nhân tố khách quan
* Chính sách xuất khẩu của Nhà nước
Chính sách xuất khẩu là hệ thống các quy định, cơng cụ và biện pháp thích hợp của Nhà nước để đều chỉnh hoạt động xuất khẩu của Quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Mỗi quốc gia sẽ cĩ một chính sách xuất khẩu khác nhau. Tùy vào mục tiêu phát triển kinh tế mà các quốc gia đưa ra chính sách xuất khẩu cho phù hợp với tình hình hiện tại của quốc gia mình. Và khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Chính Phủ về xuất khẩu. Ví dụ ở Việt Nam thì nhà nước quản lý xuất khẩu gạo như sau:
Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trường theo hợp đồng Chính Phủ, Bộ thương mại sau khi trao đổi vơi Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ định và chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch ký kết hợp đồng, đồng thời phân giao số lượng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chính Phủ cho cc tỉnh trn cơ sở sản lượng la hàng hĩa của địa phương, để chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh trực tiếp giao cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện, cĩ tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký kết hợp đồng.
Việc xuất khẩu gạo theo kế hoạch trả nợ, viện trợ của Chính phủ thực hiện theo cơ chế đấu thầu hoặc theo quyết định riêng của Thủ tướng chính phủ.
Để đảm bảo lợi ích nơng dân, ổn định sản xuất nơng nghiệp và thị trường trong nước giảm bớt khĩ khăn đối với hoạt động sản xuất, lưu thơng lúa gạo và phân bĩn khi thị trường trong và ngồi nước cĩ biến động, Thủ tướng chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết can thiệp cĩ hiệu quả vào thị trường lúa gạo.
Tỷ giá hối đối
Tỷ giá hối đối là quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau, hay nĩi cách khác là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong một số lượng tiền tệ nước kia.
Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đối ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ như khi tỷ giá hối đối tăng lên tức đồng nội tệ mất giá, tức sẽ làm cho giá cả hàng hĩa xuất khẩu cĩ lợi thế hơn vì rẻ hơn, nên lúc này sẽ cĩ lợi cho xuất khẩu. Nhà xuất khẩu sẽ thu về hàng của mình doanh nghiệp hãy dự đốn cẩn thận để cĩ được những nghiệp vụ mua bán tỷ giá thích hợp nhằm hạn chế rủi ro thua lỗ.
Thu nhập của nước nhập khẩu
Thu nhập là mức độ tăng trường GDP của một nước, là con số thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nước năm sau cĩ cao hơn năm trước hay khơng.
Khơng một nhà xuất khẩu nào lại muốn hàng của mình được bán cho một nhà nhập khẩu khơng cĩ tiền để rồi tự mình vướng vào rủi ro về mặt thanh tốn. Vì vậy khi lựa chọn đối tác làm ăn, nhà xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ càng về đối tác của mình chẳng hạn như việc thơng qua CIA, để đảm bảo đối tác là cĩ thật và cĩ khả năng thanh tốn.
Nguồn lực tài chính mạnh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ một nền tảng vững chắc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chiến lược đã đề ra, cũng như cĩ điều kiện tạo nên những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Trái lại, nếu doanh nghiệp cĩ nguồn lực tài chính yếu, thường gây ra những khĩ khăn lớn, đối với việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế. Vì vậy để cĩ thể đứng vững trên thị trường lâu dài, nhà xuất khẩu phải đảm bảo mình cĩ nguồn tài chính đủ mạnh để cĩ thể đối đầu với những thách thức trong thời gian đầu mới tham gia thị trường.
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
Là một yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường. Để thâm nhập thành cơng vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần cĩ đội ngũ nhân viên giỏi chuyên mơn, vững nghiệp vụ, hiểu biết về thị trường xuất khẩu và điều quan trọng là phải giỏi ngoại ngữ. Nếu một nhà xuất khẩu cĩ một đội ngũ nguồn nhân lực khơng đủ nghiệp vụ chuyên mơn, trình độ sinh ngữ thấp thì sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro và khơng thể phát triển. Vì vậy để cĩ thể tồn tại và phát triển vững mạnh trên thị trường quốc tế, thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luơn là yếu tố được quan tâm hàng đầu của bất kì doanh nghiệp nào.
. Sản phẩm:
Để đưa một sản phẩm tham gia vào thị trường xuất khẩu thì sản phẩm đĩ phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Về chất lượng: phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, về tiêu chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu. Thường thì những nước phát triển luơn đề ra các tiêu chuẩn kĩ thuật rất khắt khe. Cịn các nước đang và chậm phát triển thì những rào cản này được quy định thơng thống hơn.
+ Về số lượng: sản phẩm xuất khẩu phải đảm bảo được số lượng luơn ổn định và cĩ thể cung cấp kịp thời được những đơn hàng lớn do khách hàng đặt ra. Vì khơng một nhà nhập khẩu nào lại muốn mua hàng của một đối tác mà cĩ nguồn cung khơng ổn định và khơng đáp ứng được yêu cầu về số lượng của mình.
Ngồi việc đáp ứng được những yếu tố trên thì sản phẩm của doanh nghiệp phải khơng ngừng được nâng cao chất lượng và xây dựng được thương hiệu vững mạnh thì mới cĩ thể phát triển bền vững trên thị trường quốc tế.
Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp sẽ định ra cho mình một thị trường mục tiêu khác nhau, mỗi thị trường sẽ cĩ những qui định và nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, khi bước vào thị trường thì đầu tiên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rào cản về thuế quan và phi thuế quan. Đối với hàng rào thuế quan. Nếu thuế cao sẽ đẩy giá cả của hàng hố lên cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với hàng rào phi thuế quan như các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ cản trở việc xuất khẩu của doanh nghiệp vào thị trường, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nước phát triển luơn rất khắt khe.
Như vậy để thâm nhập vào thị trường quốc tế một cách hiệu quả, doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ về thị trường.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu:
Xuất khẩu cĩ thể được tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau phục thuộc vào số lượng và loại hình các trung gian thương mại. Để thiết lập các kênh xuất khẩu, cơng ty cần phải quyết định các chức năng mà các trung gian đảm nhiệm và chức năng nào là do cơng ty đảm nhiệm. Những kênh xuất khẩu cĩ nhiều dạng khác nhau. Thơng thường xuất khẩu cĩ hai dạng chủ yểu: xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp.
1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp
a. Khái niệm:
Xuất khẩu gián tiếp là việc bán hàng khơng địi hỏi cĩ sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngồi và người sản xuất trong nước. Để bán được sản phẩm ra nước ngồi, người sản xuất phải nhờ vào các tổ chức trung gian cĩ chức năng xuất khẩu trực tiếp như các đại lý xuất khẩu, hoặc các cơng ty thương mại quốc tế, hoặc bán hàng cho các chỉ nhánh của các tổ chức nước ngồi đặt ở trong nước.
b. Các hình thức xuất khẩu gián tiếp:
Các doanh nghiệp cĩ thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thơng qua các hình thức sau:
+ Cơng ty quản trị xuất khẩu (Export Management Company): là cơng ty thực hiện việc quản trị xuất khẩu cho các cơng ty khác. Các nhà sản xuất xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngồi hoặc khơng đủ khả năng về vốn để tổ chức các đơn vị xuất khẩu riêng,' do đĩ họ thường thơng qua các EMC để xuất khẩu sản phẩm. .
+ Khách hàng nước ngồi: là hình thức xuất khẩu thơng qua các nhân viên của cơng ty nhập khẩu nước ngồi. . .
+ Nhà ủy thác xuất khẩu: thường là những đại diện cho những người mua nước ngồi cư trú trên nước của nhà xuất khẩu. Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của người mua vì người mua trả tiền ủy thác.
+ Mơi giới xuất khẩu: Thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và
nhà nhập khẩu. Được nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ.
+ Hãng buơn xuất khẩu: Thường đĩng tại các nước xuất khẩu và mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất, sau đĩ họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu.
1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp
a. Khái niệm
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngồi khơng thơng qua bất ki tổ chức trung gian nào. Nghĩa là doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả phân đoạn thị trường như làm thủ tục, chứng từ xuất khẩu, vận tải cho đến hoạch định, triển khai kế hoạch marketing bao gồm giá, xúc tiến, phân phối sản phẩm cho thị trường quốc tế. . .
b. Các hình thức xuất khẩu trực tiếp
Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp cần cĩ tổ chức trong nước đảm nhận nghiệp vụ xuất khẩu và cĩ kênh phân phối ở nước ngồi.
Tổ chức xuất khẩu ở trong nước của doanh nghiệp:
Bộ phận xuất khẩu: Bộ phận thực hiện chức năng xuất khẩu trực thuộc phịng kinh doanh. Trong trường hợp này phịng kinh doanh sẽ gồm 2 bộ phận chính là bộ phận kinh doanh trong nước và bộ phận xuất khẩu. Cơ cấu tổ chức này chỉ phù hợp với doanh nghiệp mới xuất khẩu, cĩ quy mơ nhỏ, lượng hàng hĩa hy vọng bán ở nước ngồi vừa và nhỏ, triết lí quản trị khơng hướng tới việc kinh doanh ở hải ngoại; cơng ty khơng thể cĩ được những nguồn lực bổ sung hoặc nếu cĩ thì lại thiếu những nguồn lực then chốt chủ yếu. Như vậy mơ hình này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp ở những giai đoạn đầu trong việc phát triển thị trường xuất khẩu trực tiếp.
Phịng xuất khẩu: khi lượng hàng bán ra nước ngồi liên tục tăng thì việc thành lập một bộ phận chuyên cho hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết. Phịng xuất khẩu riêng biệt này là một tổ chức độc lập, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu, từ tìm kiếm thị trường, khách hàng cho đến tổ chức soạn thảo, chuẩn bị cho giám đốc ký kết hợp đồng xuất khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Như vậy các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ được tiến hành trên cơ sở tồn thời gian bởi các nhân viên am hiểu đến việc xuất khẩu. Phịng xuất nhập khẩu này được cơ cấu tổ chức trên cơ sở chức năng, khu vực địa lí, sản phẩm, khách hàng.
Cơng ty con (cơng ty chi nhánh xuất khẩu): Khi qui mơ xuất khẩu lớn sẽ xuất hiện các cơng ty con đảm nhiệm việc xuất khẩu trực thuộc cơng ty mẹ thường là các tổng cơng ty). Các cơng ty con cĩ quyền tự chủ nhất định theo phân cấp của cơng ty mẹ. Cách tổ chức này tạo điều kiện cho các cơng ty con chủ động tìm kiếm khách hàng, thị trường và thực hiện các đơn đặt hàng nước ngồi, tách kinh doanh xuất khẩu với kinh doanh trong nước nên cĩ thể đánh giá hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu trong tổng thể hoạt động kinh doanh của cơng ty
Kênh phân phối ở nước ngồi:
Chi nhánh bán hàng ở nước ngồi: Một nhà sản xuất cĩ bộ phận xuất khẩu, nhưng muốn đạt được khả năng kiểm sốt chặt chẽ thị trường nước ngồi cụ thể của mình thì cơng ty cĩ thể tạo lập một chi nhánh bán hàng nước ngồi. Trong trường hợp này, chi nhánh cĩ điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trường nước ngồi, nhanh chĩng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tình hình thị tường và cĩ điều kiện phục vụ tốt khách hàng nước ngồi. Thường là cĩ sẵn các nhà kho và các phương tiện kho bãi, như vậy chi nhánh này tự nĩ cĩ thể duy trì hàng hĩa tồn kho, những phụ tùng thay thế, cung ứng bảo trì, nghiệp vụ. Một chi nhánh nước ngồi cĩ thể được phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như dùng để trưng bày một phần hoặc tất cả các mặt hàng tức được dùng làm cơng cụ Marketing và chiêu thị bán hàng; hoặc được sừ dụng như một dịch vụ trung tâm.
Kho bán hàng nước ngồi: Một kho hàng nên được thiết lập khi nĩ cần thiết và cĩ lợi cho nhà sản xuất để duy trì lượng hàng hĩa tồn kho ở những thị trường nước ngồi. Những phương tiện này là một phần của chi nhánh bán hàng. Nếu liên kết được như vậy, người mua cĩ được thuận lợi hơn và một cơng cụ tiếp thị mạnh và đầy tiềm năng được tạo ra trong đĩ một khối lượng kinh doanh lớn hơn cĩ thể phát sinh ra hơn là khơng cĩ kho bãi. Cách tốt nhất là các kho bãi này nên được đặt trong một cảng tự do, dễ dàng cho một nhà sản xuất phục vụ nhiều thị trường bởi vì khơng áp dụng thủ tục hải quan thơng thường và các luật lệ quốc gia nơi mà khu vực tự do được đặt.
Cơng ty con xuất khẩu: Các Tổng cơng ty hình thành cơng ty con xuất khẩu ở những thị trường cĩ tiềm năng xuất khẩu. So với chi nhánh, cơng ty con cĩ quyền tự chủ cao hơn trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng bán hàng. Tất cả những đơn hàng nước ngồi được thơng qua. kênh cơng ty con và sau đĩ cơng ty con bán cho những người sản xuất nước ngồi với giá sỉ hay giá lẻ thơng thường, cơng ty con ở nước ngồi mua những sản phẩm được bán từ cơng ty mẹ theo giá chuyển giao. Những lý do để chọn một quốc gia đặc biệt làm cơ sở cho cơng ty con xuất phát từ hai nguồn chính: thuế và những nguyên tắc kinh doanh như sự liên kết tốt với ngân hàng, tình trạng chính trị ổn định, những vấn đề khác như sự dễ đàng và đơn giản của việc thành lập cơng ty, những giới hạn liên quan đến quyền sở hữu và hoạt động kinh doanh, sự cĩ sẵn đầy đủ những nhân viên địa phương và nhân viên văn phịng.
Đại lí bán hàng ở nước ngồi: là đại diện cơng ty ở thị trường nước ngồi, bán hàng theo qui định của doanh nghiệp trong nước và được hưởng hoa hồng.
Nhà phân phối ở nước ngồi: là một thương buơn và do đĩ cũng chính là khách hàng của nhà xuất khẩu, vì vậy nhà phân phối cĩ quyền đối với hàng hĩa của nhà xuất khẩu, và thu nhập của nhà phân phối là phần chênh lệch về giá. Khi nhà xuất khẩu chọn được nhà phân phối thì các bên kí hợp đồng. Vì vậy, đối với những nhà xuất khẩu mới bước vào thị trường thì việc xuất khẩu cho các đại lý hay nhà phân phối độc quyền ở nước ngồi thì thích hợp. Nhưng nhà xuất khẩu muốn đạt, được lợi nhuận cao hơn thì phải thành lập một chi nhánh bản hoặc một cơng ty con.
1.1.3.3. So sánh ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp.
a. Xuất khẩu trực tiếp
Ưu điểm:
Thu được lợi nhuận nhiều hơn vì khơng phải thơng qua trung gian và sẽ thu được lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hang.
Nâng cao sự kiểm sốt của doanh nghiệp trên tấc cả mọi khía cạnh của xuất khẩu như giá cả .khách hàng…..
Việc kinh doanh sẽ trở nên hiệu quả hơn vì tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, biết khách hàng cần gì, từ đĩ cĩ những nổ lực bán hàng tốt hơn và cĩ những hoạt động xúc tiến hiệu quả hơn.
Cho phép cơng ty cĩ sự liên hệ trực tiếp với thị trường ,nắm bắt được phản ứng của thị trường để tìm những cơ hội mới và những xu hướng mới của thị trường, quản lý các hoạt động, nắm bắt hiểu biết các đối thủ cạnh tranh để điều chỉnh những kế hoạch thích ứng.
Khi việc kinh doanh phát triển, doanh nghiệp sẽ linh động hơn trong việc cải tiến, đổi mới, nâng cao hoạt động marketing.
Nhược điểm:
Địi hỏi chi phí cao và nguồn lực lớn để phát triển thị trường
Nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc khơng nắm bắt kịp thong tin thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì sẽ gặp rủi ro lớn.
Phải chịu trách nhiệm nhiều hơn trong việc bán hàng, cũng như các vấn đề liên quan đến dịch vụ khách hàng.
b. Xuất khẩu gián tiếp
Ưu điểm:
Rủi ro thấp đối với hoạt động xuất khẩu thấp đặc biệt với khâu thanh tốn.
Cho phép cơng ty vẫn tiếp tục đầu tư phát triển thị trường nội địa.
Chịu trách nhiệm giới hạn trước khách hàng về sản phẩm.
Nhược điểm:
nhuận thấp hơn xuất khẩu trực tiếp.
Kiểm sốt được ở mức độ thấp tồn bộ cách thức hàng hĩa và dịch vụ được bán ở thị trường nước ngồi.
Sản phẩm cĩ thể được bán qua những kênh phân phối khơng thích hợp với dịch vụ và nỗ lực bán hạn chế, xúc tiến khơng hiệu quả, giá bán hoặc quá cao hoặc quá thấp.
Khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng do khơng biết rõ về khách hàng
Thiếu sự liên hệ trực tiếp với thị trường từ đĩ mất đi những cơ hội tiềm năng để khai thác mở rộng thị trường quốc tế.
Điều kiện áp dụng:
Xuất khẩu trực tiếp: hình thức này thích hợp với những doanh nghiệp thơng thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu , cĩ kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hĩa truyền thống của doanh nghiệp đã từng cĩ mặt trên thị trường thế giới.
Xuất khẩu gián tiếp: sử sụng tại các cơ sơ sản xuất cĩ quy mơ nhỏ, chưa đủ điều kiện sản xuất trực tiếp, chưa quen biết hị trường, khách hàng và chưa thơng thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
Như vậy đối với một doanh nghiệp lớn, cĩ kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hĩa đã cĩ mặt trên thị trường quốt tế thì xuất khẩu trực tiếp là phương thức thích hợp để cơng ty tối đa hĩa lợi nhuận và tối đa hĩa sự kiểm sốt của mình đối với thị trường nước ngồi.
1.1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình xuất khẩu.
a. Mơi trường kinh doanh:
Mỗi các quốc gia cĩ một sự khác biệt về văn hĩa, xã hội , điều kiện chính trị, pháp luật ( thơng qua thể chế , chủ trương chính sách của Chính Phủ) , về phong tục tập quán , thĩi quen tiêu dung…Do đĩ, để sản phẩm của doanh nghiệp cĩ thể thâm nhập thành cơng ở những nước khác nhau, thì doanh nghiệp phải điều tra, xác định phương thức thâm nhập sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mơi trường kinh doanh mỗi quốc gia, phù hợp với bối cảnh thị trường mục tiêu.
b. Đặc điểm sản phẩm:
Tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm mà doanh nghiệp chon kênh phân phối cho thích hợp. Việc lựa chọn đĩ thường dựa vào dặc tính lý hĩa của sản phẩm.
Đối với sản phẩm dễ bị hỏng các doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức thâm nhập gắn liền với điều kiện bảo quản sản phẩm tốt.
Đối với các sản phẩm kĩ thuật cao phải cĩ kênh bán hàng chuyên biệt và dịch vụ sau bán hàng.
Đối với hàng cồng kềnh cần hạn chế số lần bốc dỡ trong quá trình vận chuyển sản phẩm.
c. Khả năng của doanh nghiệp xuất khẩu:
Đây là yếu tố bên trong của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình xuất khẩu. Nhân tố này bao gồm các yếu tố như: thứ nhất là quy mơ cơng ty tức doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh chưa để cĩ thể vươn ra thị trường quốc tế, thứ hai là kinh nghiệm xuất khẩu tức doanh nghiệp đã cĩ nhiều kinh nghiệm trên thương trường chưa vì nếu chưa thì xuất khẩu gián tiếp là an tồn, cịn doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh và kinh nghiệm thì xuất khẩu trực tiếp là hồn tồn thích hợp, thứ ba là mục tiêu kinh doanh và cuối cùng là nguồn nhân lực và nguồn tài chính của doanh nghiệp.Vì vậy trước khi quyết định loại hình xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xét kĩ lưỡng các yếu tố bên trong của mình để cĩ thể lựa chọn được phương thức thích hợp.
1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
1.2.1. Vài nét về hoạt động xuất khẩu gạo trên thế giới
1.2.1.1. Giới thiệu chung về gạo xuất khẩu
a. Phẩm chất gạo và tiêu chuẩn đánh giá:
Phẩm chất gạo cĩ thể được đánh giá thơng qua các hợp phần như sau: dạng hạt gạo thể hiện ra bên ngồi, phẩm chất xay chà và phẩm chất dinh dưỡng.
Đối với dạng hạt gạo tiêu chuẩn quốc tế được phân thành 4 nhĩm gồm hạt rất dài ( hạt nguyên cĩ chiều dài trên 7.5mm ), hạt dài (từ 6.6mm – 7.5mm), hạt trung bình ( từ trên 5.5mm – 6.6mm) và hạt ngắn ( từ 5.5mm trở xuống). Thị hiếu về kích thước hạt và hình dạng hạt hay thay dổi tùy theo nhĩm khách hàng khác nhau. Cĩ nơi cĩ xu hướng thích gạo hạt trịn, cĩ nơi thích hạt dài trung bình, nhưng hạtgaoj thon dài cĩ xu hướng được ưa chuộng nhiều nhất trên thị trường quốc tế.
b. Các loại gạo xuất khẩu.
Các loại gạo được xuất khẩu hiện nay trên thế giới là gạo đồ, gạo sắt, gạo nếp và các loại gạo trắng như gạo 100A, 100B, gạo 5% tấm đánh bĩng 1 lần, gạo 5% tấm đánh bĩng 2 lần, 10% tấm, 25% tấm và 100% tấm.
c. Thị trường lúa gạo.
Thị trường gạo phẩm chất cao hạt dài : thị trường này chủ yếu là Châu Au, Trung Đơng, Các quốc gia vùng Carribei, Singapore, Malaysia và Hồng Kơng. Mỹ và Thái Lan là 2 nhà xuất khẩu chính khu vực này. Trong nhiều năm tiêu chuẩn gạo cao nhất thế giới là dạn gạo dài, trong suốt, khơng bạc bụng, kích thước hạt đồng điều khơng cĩ tạp chất, khơng mùi khơng cĩ hạt đỏ.
Thị trường gạo thơm : cĩ 2 loại thị trường:
Thị trường cĩ nhu cầu lúa thơm như 1 tập quá trong bữa ăn hằng ngày là các quốc gia Trung Đơng. Mỗi năm họ nhập khẩu gạo Basmati từ Ấn Độ, Pakistan và Thái Lan. Trung bình hằng năm nhập 1.3 triệu tấn.
Thị trường tiêu thụ lúa thơm như mĩn hàng cao cấp, phục vụ cho du lịch khách sạn. Thị trường này biến động khá mạnh, phần lớn gạo Thái Lan đang chiếm lĩnh thị trường này.
Thị trường gạo phẩm chất trung bình hạt dài: đáp ứng nhu cầu cho các quốc gia đang phá triển hoặc kém phát triển, phải nhập gạo như Châu Phi, Philippines. Yêu cầu đặt ra là hạt sạch, phẩm chất xay chà tốt, tỷ lệ gạo nguyên cao theo yêu cầu của hợp đồng nhập khẩu, giá cả vừa phải.
Thị trường gạo hạt trịn: nước xuất khẩu gạo chính trong thị trường này là Mỹ, Úc, Trung Quốc, Ý. Nước nhập khẩu là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Thị trường gạo đồ: Gạo đồ (GĐ) là gạo được chế biến từ hạt thĩc được hấp bằng hơi nước. GĐ cĩ 2 nhược điểm: nặng mùi và màu gạo khơng đẹp. Tuy nhiên cộng đồng người tiêu thụ GĐ lại thích mùi vị đặc biệt này. Những nước cĩ tập quán lâu đời sử dụng gạo đồ là Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka, các nước Châu Phi và Saudi Arabia.
Thị trường gạo nếp: vùng Đơng bắc Thái Lan, Lào và một phần của Campuchia nếp là lương thực chính. Hàng năm Thái Lan xuất khẩu 100,000 tấn sang Lào.
1.2.1.2 Sơ lược về tình hình sản xuất tiêu thụ gạo trên thế giới
a. Tình hình sản xuất và xuất khẩu
sản xuất gạo phải chịu tác động của nhiều yếu tố trong đĩ yếu tố khí hậu thời tiết ảnh hưởng rất lớn, làm cho sản lượng hàng năm của các nước trên thế giới khơng ổn định. Các nước đang phát triển sản xuất nhiều lương thực nhất, nhưng với nền kinh tế lạc, cơ sở vật chất yếu kém., sản xuất lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên vẫn chưa thốt khỏi tình trạng chung: sản xuất tăng khơng kịp với tốc độ tăng dân số. Do đĩ, tình trạng thiếu lương thực kéo dài triền miên, số đơng các nước đang phát triễn vẫn phải nhập khẩu hàng năm, chỉ một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Pakistan …. Cĩ gạo xuất khẩu.
Từ năm 2006 đến 2009. Sản lượng lúa gạo tăng từ 418,441 triệu tấn lên đến 445,667 triệu tấn (phụ lục 1). Như vậy xu hướng lúa gạo tăng. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây lúa dễ phát triển ở các nước Châu Á , do đĩ ngành sản xuất lúa gạo ở các nước này là ngành quan trọng. Nĩ khơng chỉ là nguồn cung cấp chủ yếu cho lương thực của nhân dân trong nước mà cịn là nguồn lợi đáng kể thơng qua việc xuất khẩu. Trong các quốc gia trên thi Trung Quốc là nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. Trung bình mỗi năm sản xuất khoảng 129,449 tiệu tấn chiếm khoảng 30,14% sản lượng gạo tồn cầu. Đứng thứ 2 là Ấn Độ, trung binh mỗi năm sản xuất khoảng 95,245 triệu tấn, chiếm khoảng 22,17% sản lượng gạo tồn cầu.Indonesia là nước sản xuất gạo lớn thú 3 với 36,39 triệu tấn mỗi năm, chiếm 6,84 sản lượng gạo tồn cầu (phụ lục 1). Trong 4 quốc gia đứng đầu về sản xuất gạo nĩi trên thì Trung Quốc và Ấn Độ là những nhà sản xuất chính. Indonesia và Băngladesh là những nhà nhập khẩu chính. Nhưng dân số tăng nhanh và nạn đĩi đe dọa nên chính sách tự túc lương thực là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia. Chính vì thế 90% lượng gạo sản xuất được sử dụng cho nhu cầu lương thực trong nước, khi cịn dư mới xuât khẩu. Như vậy các quốc gia đứng đầu vê sản xuất gạo chưa hẳn là đúng đầu về sản xuất gạo. Hiện nay các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo gồm: Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Mỹ, Pakistan và Trung Quốc.
Trong những nhà xuất khẩu chính ở trên thì Việt Nam là quốc gia cĩ sản lượng xuất khẩu khơng ngừng gia tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 đạt 4.5 triệu tấn thì năm 2009 đã tăng lên 5.95 triệu tấn. Tuy nhiên Việt Nam vẫn chỉ là quốc gia đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo.Thái Lan là nước đứng đầu về xuất khẩu gạo, năm 2009 là 8.57 triệu tấn. Đứng thứ 3 là Ấn Độ, tuy nhiên sản lượng xuất khẩu của Ấn Độ cĩ xu hướng giảm mạnh. Cụ thể năm 2007 là 6.301 triệu tấn nhưng đến năm 2009 chỉ xuất 2 triệu tấn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do hạn hán kéo dài làm cho sản lượng gạo của Ấn Độ giảm mạnh. Mỹ là quốc gia xuất khẩu gạo thứ 4 với sản lượng 2009 là 3.1 triệu tấn. Kế đến là Pakistan với sản lượng xuất 2009 là 3 triệu tấn. Và đứng thứ 6 là Trung Quốc. Tuy nhiên TQ đang cĩ xu hướng giảm. Vào năm 2007 xuất 1,34 triệu tấn nhưng đến năm 2009 chỉ xuất 0,8 triệu tấn. TQ mặc dù là nước đứng đầu về sản xuất lúa gạo, nhưng cũng là nước cĩ dân số đơng nhất thế giới nên nhu cầu tiêu thụ gạo là rất lớn. TQ chỉ dành 1 lượng nhỏ để xuất khẩu và hiện nay đang cĩ xu hướng hụt gạo nên TQ giảm mạnh lượng gạo xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực.
b. Tình hình tiêu thụ và nhập khẩu
Nhu cầu tiêu thụ gạo hiện nay là khá cao và ngày một tăng, nguyên nhân là do dân số tăng lên quá nhanh (chủ yếu ở các quốc gia chậm và đang phát triển). Năm 2006 tổng lượng gạo tiêu thụ ở các nước là 412,539 triệu tấn và đến năm 2009 là 434,539 triệu tấn. Trong đĩ quốc gia đứng đầu về tiêu thụ gạo vẫn là Trung Quốc vì Trung Quốc là quốc gia cĩ dân số đơng nhất thế giới vì vậy lượng gạo sản xuất ra nhiều nhất và cũng là nước tiêu thụ gạo nhiều nhất thế giới. Tiếp theo là những quốc gia tiêu thụ gạo lớn như Indonesia trung bingf 36 triệu tấn/năm, Banglages 30 triệu tấn/năm, Việt Nam 19 triệu tấn/năm, Philippines hơn 12 triệu tấn/năm, Miến Điện 10 triệu tấn/năm và Thái Lan 9,5 triệu tấn/năm. Như vậy hầu hết các quốc gia cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo lớn đều nằm ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Vì gạo được xem là lương thực chủ lực ở khu vực này.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của các châu lục khơng ổn định qua các năm, nguyên nhân là do ảnh hưỡng thời tiết. Song lượng gạo nhập khẩu của các Châu Lục đang cĩ xu hướng tăng lên do dân số, đồng thời do thời tiết ngày càng khắc nghiệt khiến cho mùa màng đều thất bát. Châu Á là nơi cĩ nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu gạo lớn nhất, hàng năm các nước trong khu vực Châu Á nhập trung bình trên 13 triệu tấn gạo. Tuy nhiên phần lớn các nước Châu Á đã cĩ thể tự túc về lương thực, thậm chí nhiều nước trở thành nước xuất khẩu chính như Việt Nam, Thí Lan. Châu lục đứng thứ 2 về nhập khẩu gạo là Châu Phi. Hàng năm các nước Châu Phi nhập khẩu trung bình trên 8 triệu tấn gạo, song các nước Châu Phi lại khơng cĩ khả năng tự túc về lương thực. Nên lượng gạo nhập khẩu hàng năm luơn cĩ xu hướng tăng. Vì vậy Châu Phi là một thị trường nhập khẩu gạo tiềm năng cần phải khai thác triệt để. Đứng thứ 3 về nhập khẩu gạo là Châu Mỹ, năm 2009 Châu Mỹ nhập trung bình trên 4 triệu tấn. cuối cùng là Châu Âu và Châu Đại Dương. Lượng gạo nhập khẩu ở 2 Châu Lục này khơng đáng kể vì gạo khơng phải là lương thực chính của Châu Lục này.
c. Tình hình giá cả
Giá gạo tăng giảm thất thường nguyên nhân là do các yếu tố như kho dự trữ, thời tiết, thời vụ hàng năm được mùa hay mất mùa, sản lượng thu hoạch và cung cầu trên thị trường. Nhưng nhìn chung giá gạo từ năm 2006-2009 cĩ xu hướng tăng. Chẳng hạn nư gạo 5% tấm của Thái Lan năm 2006 theo giá của FOB là 306USD/tấn và năm 2009 là 544 USD/tấn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thời tiết ngày càng khắc nghiệt, đặc biệt là do ảnh hưỡng hiện tượng ElNino, đã làm cho tình trạng khơ hạn kéo dài, nhiều quốc gia phải rơi vào tình trạng nhập khẩu gạo. Đặc biệt năm 2008 với nguồn tin khủng hoảng thiếu gạo đã đẩy giá gạo lên cao ngất ngưỡng (cao nhất từ trước đến nay), cụ thể giá gạo 5% tấm của Thái Lan theo giá FOB năm 2006 là 643 USD/tấn.
Hiện nay giá gạo phẩm chất cao và trung bình của Mỹ luơn cao hơn Thái Lan và Việt Nam. Cụ thể trong biểu đồ trên thì 3 nước Mỹ, Thái Lan, Việt Nam thì Việt Nam là nước cĩ giá gạo thấp nhất. Sự chênh lệch về giá này là do Mỹ và Thái Lan cĩ một vị trí vững chắc trên thị trường. Mặc khác các nước này đã cĩ nhiều kinh nghiệm buơn bán trên thương trường và luơn xuất một khối lượng lớn và ổn định các chính sách thương nhân, thị trường và tín dụng thương mại rõ ràng. Vì vậy trong những năm tới Việt Nam cần phải nổ lực nhiều hơn nữa để nâng cao chất lượng gạo của mình.
1.2.1.3. Các hình thức giao dịch mua bán gạo trên thị trường thế giới
Buơn bán giữa các Chính Phủ: Việc buơn bán giữa các Chính Phủ bao gồm mua bán thơng thường (chiếm 92% tổng số), do khan hiếm ngoại tệ nên phương thức hàng đổi hàng (chiếm 8% tổng số). Mua bán gạo giữa các Chính Phủ là một hình thức quan trọng trong kinh doanh gạo các quốc gia đang phát triển. Gần 50% tổng số gạo được buơn bán giữa các nước đang phát triển được thực hiện trên cơ sở giữa các Chính Phủ: 1/3 tổng số gạo nhập khẩu của các nước đang phát triển. ½ tổng số gạo xuất khẩu các nước này được thực hiện theo điều kiện thanh tốn giữa các Chính Phủ.
Buơn bán tư nhân: Ngày càng cĩ xu hướng tăng lên vì hầu hết các quốc gia đều cĩ những chính sách mở cửa, khuyến khích sự hoạt động kinh doanh của tư nhân. Và vai trị của nhà nước ngày càng bị thu hẹp nên hình thức buơn bán gạo tư nhân được mở rộng.
1.2.1.4. Những nhận xét tổng quát về thị trường gạo thế giới
Qua phân tích ở phần trên, cĩ thể đưa ra một số nhận định về tình hình sản xuất và mua bán gạo trên thế giới như sau:
Một là: Gạo là loại lương thực sản xuất chủ yếu để tiêu thụ tạo chổ, lượng gạo được đưa ra tiêu thụ trên thế giới chỉ chiếm khoảng 14-17% tổng sản lương sản xuất. Gạo là lương thực chủ yếu của các nước đang phát triển. Trong đĩ Châu Á và Châu Phi là nơi sản xuất nhiều nhất và cũng là nơi tiêu thụ nhiều nhất. Những nước sản xuất lớn nhất chưa phải là quốc gia xuất khẩu nhiều và ngược lại. Cĩ khi lại rơi vào tình trạng nước nhập khẩu như Indonesia.
Hai là: Gạo là mặt hàng cĩ tính chiến lượt nên hầu hết các bộ phận buơn bán trao đổi trên thị trường được thực hiện thơng qua các hiệp định giữa các nước và mang tính dài hạn.
Ba là: Tình hình sản xuất, giao dịch thương mại trên thế giới phụ thuộc rất lớn vào mùa màng thu hoạch, thời vụ gieo trồng, cũng như phụ thuộc vào yêu cầu, điều kiện, khả năng thanh tốn của các nước nhập khẩu. Điển hình là Châu Phi, do nạn đĩi hồnh hành nên nhu cầu nhập khẩu gạo của Châu lục này luơn cao.
Bốn là: lượng cung-cầu lúa gạo trên thị trường thế giới hiện nay luơn biến động thất thường. Lượng cung gạo luơn bị ảnh hưỡng bởi thời tiết, thiên tai, việc phá hủy mơi trường và hệ sinh thái… cịn lượng cầu lại phụ thuộc vào tốc độ phát triển của dân số, do lượng gạo sản xuất khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Năm là: giá gạo luơn dao động nhưng cĩ xu hướng tăng. Điều này đặt ra vấn đề cho các nước xuất khẩu gạo như Việt Nam, là cần phải cĩ những chính sách kịp thời, đúng đắn để đảm bảo hiệu quả sản xuất gạo đồng thời nâng cao thu nhập cho người nơng dn.
1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
1.2.2.1 Sơ lược về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam
Việt Nam là nước cĩ điều kiện khí hậu và đất đai rất thích hợp với trồng lúa nước. Do vậy, lúa là một trong những cây lương thực quan trọng nhất ở Việt Nam, chiếm 50% diện tích đất nơng nghiệp. Sản lượng lúa gạo tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng Sơng Cửu Long.
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam từ 2006 – 2009 Đvt: Triệu tấn
Năm/Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Sản xuất
23,302
23,323
24,273
25,231
(Nguồn: Bộ NN & PTNT Việt Nam)
Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam trong những năm qua khơng ngừng tăng lên, khơng những đảm bảo được nhu cầu tiêu thụ gạo trong nước mà cịn đảm bảo được lượng gạo xuất khẩu ổn định và ngày càng tăng. Cụ thể là sản lượng gạo sản xuất năm 2006 là 23,302 triệu tấn và năm 2009 là 25,231 triệu tấn. Như vậy năng suất sản xuất gạo của Việt Nam ngày một tăng lên. Nguyên nhân chính là do:
Đã cĩ những nổ lực to lớn của nhà nước trong việc đầu tư, phát triển thủy lợi để khai hoang, tăng vụ và thâm canh.
Đã cĩ nhiều tiến bộ kỹ thuật, nhất là các giống mới, chống chịu sâu bệnh, năng suất cao được đưa vào sản xuất, chẳng hạn như việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt để tăng năng suất như việc sử dụng các loại máy mĩc hiện đại để thu hoạch thay vì thu hoạch bằng thủ cơng như trước
1.2.2.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam
Gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nơng nghiệp Việt Nam, và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo từ rất sớm, từ đầu thập kỷ 30 nhưng sau năm 1945 do tình hình kinh tế – xã hội, cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc, thống nhất đất nước nên lượng gạo xuất hàng năm khơng đáng kể và sau đĩ khơng những khơng cĩ gạo xuất mà cịn phải nhập do thiếu ăn. Cuối những năm 60 và trong thập niên 70, Việt Nam nhập khoảng 842 ngàn tấn, kể từ năm 1975 các khoảng viện trợ khơng cịn nữa nên lượng gạo nhập vào Việt Nam cũng khơng đáng kể (từ năm 1975 – 1979 nhập khoảng 406,000 tấn). Và từ năm 1989 sau khi chính phủ thực hiện một số cải cách về nơng nghiệp, chính điều đĩ đã làm cho gạo Việt Nam đã cĩ chỗ đứng trên thị trường thế giới cho đến nay.
Bảng 1.2 số lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 2006 đến 2009
ĐVT số lượng: triệu tấn. Đơn vị: tỉ usd
Năm/Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Số lượng
4,7
4,5
4,65
5,95
Kim ngạch
1,26
1,4
2,9
2,7
(Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam)
Giai đoạn 1989-2008, Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn. Đặc biệt là năm 2009 là năm đạt mức kỷ lục về sản lượng xuất khẩu đạt 5,95 triệu tấn. Và năm 2008 là năm đánh dấu mốc kim ngạch gạo vượt mức 2 tỷ usd. Với thị trường tồn cầu, gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí, giữ được giá xuất khẩu, loại gạo cấp trung bình cĩ khả năng cạnh tranh cao. Và cho tới hiện nay Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan.
1.2.2.3 Vai trị của xuất khẩu lương thực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo.
Việt Nam là một nước nơng nghiệp nên sản xuất lương thực cĩ một vai trị heat sức quan trọng và cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế-xã hội:
Sản lượng lương thực là nguồn thu nhập chính của hàng chục triệu hộ nơng dân Việt Nam vì hơn 80% hộ gia đình nơng thơn tham gia vào sản xuất long thực đặc biệt là sản xuất gạo. Chính điều này đã khơng những tạo ra thu nhập mà cịn tạo ra việc làm cho người nơng dân.
Hàng năm xuất khẩu lương thực đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cụ thể năm 2009, đĩng gĩp 14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chính điều này đã gĩp phần mang về nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngân sách Nhà nước, giúp cân bằng cán cân thương mại.
Sản xuất lúa gạo là một lợi thế so sánh của Việt Nam vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, giá nhân cơng rẻ nên lúa gạo của nước ta cĩ khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Từ đĩ gĩp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới.
Bên cạnh đĩ xuất khẩu lương thực, đặc biệt là mặt hàng gạo, khơng bao giờ bị đánh thuế chống phá giá, và nhu cầu về lương thực của các nước trên thế giới đang ngày một tăng nhanh do hiện tượng El Nino. Vì vậy xuất khẩu lương thực, đặc biệt là xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng cĩ vai trị to lớn và quan trọng hơn.
1.2.2.4. Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của
Việt Nam.
Vấn đề phát triển thị trường Châu Phi nằm trong chiến lượt phát trieent kinh tế của Việt Nam: Ngày nay, nhu cầu về tiêu thụ lương thực của các nước trên thế giới khơng ngừng tăng cao. Đặc biệt nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi là rất lớn khoảng 8 triệu tấn/năm nhưng sản xuất khơng đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, các nước này lại cĩ nguồn tài nguyên vơ cùng phong phú, đặc biệt là dầu mỏ. Năm 2009, Thủ Tướng Chính Phủ xác định là năm trọng điểm quan hệ kinh tế với Châu Phi và giao Bộ Cơng Thương xúc tiến. Ngồi ra, ngay từ Đại Hội Đảng lần thứ 9 ta đã xác định: định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu cĩ thể được hiểu như sau: sản xuất lúa gạo phải đảm bảo các yêu cầu về năng xuất, chấ lượng, tính cạnh tranh,giữ vững an ninh lực lượng, phát huy tối đa lợi thế so sánh để nâng cao giá trị về sản phẩm lúa gạo, đẩy mạnh xuất khẩu các loại gạo chất lượng cao, chủng loại đa dạng, phù hợp với thị hiếu và chất lượng quốc tế, cũng cố các thị trường xuất khẩu gạo như Châu Á, Châu Mỹ La Tinh và phát huy tối đa hiệu quả các thị trường tiềm năng như thị trường Châu Phi.
Nhằm tạo thế cân bằng trong chiến lượt xuất nhập của Việt Nam: hiện nay muốn khai thác thị trường tiềm năng như Châu Phi, đặc biệt là dầu mỏ thì phải tạo được các mối quan hệ trong mua bán. Cĩ nghĩa là nếu Việt Nam muốn nhập khẩu dầu mỏ, hạt điều…của Châu Phi thì phải xuất sang Châu Phi những mặc hàng khác như gạo, dệt may…Đặc biệt là gạo vì thị trường này cĩ nhu cầu về gạo là rất lớn.
Mở rộng thị trường tiêu thụ gạo nhằm giảm sức ép từ thị trường Philippines: hiện nay Philippines là thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam. Và nếu một ngày nào đĩ, Philippines cĩ thể tụ túc về nhu cầu gạo hoặc chuyển sang nhập khẩu gạo của một quốc gia khác thì gạo Việt Nam sẽ như thế nào? Biết trước điều này nên Chính Phủ Việt Nam luơn khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang Châu Phi. Đây là thị trường cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo rất lớn mà chất lượng lại phù hợp với chất lượng gạo của Việt Nam.
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nước
Hiện nay, các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo như Thái Lan, Ấn Độ,Hoa Kỳ, Trung Quốc. Thì Thái Lan là quốc gia cĩ nhiều điểm tương đồng vê sản xuất gạo với Việt Nam. Và Thái Lan cịn là quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo. vì vậy những kinh nghiệm về xuất khẩu gạo của Thái Lan rát đáng để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi và chúng ta hãy cùng nhau xem xét những kinh nghiệm quý báu này.
1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo.
1.3.1.1. Kinh nghiệm trong sản xuất, lưu thơng và xuất khẩu gạo.
a. Sản xuất:
Thời vụ: chủ yếu là vụ 1 (vụ chính) gieo trồng các tháng 7,8,9 và thu hoạch tháng 11,12,01. Sản lượng lớn (thời vụ thu hoạch 5 tháng), sản lượng chiếm khoảng 90% sản lượng cả năm. Thời vụ thu hoạch vụ chính vào đúng thời điểm của thị trường tiêu thụ lên giá. Vụ 2 thu hoạch khoảng tháng 4,5,6 sản lượng ít.
Giống lúa: giống tốt, dài ngày(5 tháng), bĩn ít phân hĩa học nên chất lượng cao (300kg/ha).
b.Lưu thơng:
Nơng dân bán lúa qua các kênh sau: bán cho chợ lúa gạo ( 60%), nhà máy xay (24%), mơi giới (15%), tổ chức nơng dân (2%), tổ chức nhà nước (7%). Hiện nay Thái Lan cĩ khoảng 100 chợ lúa gạo tạo điều kiện mua bán sản xuất giữa người sản xuất và nhà máy xay, giúp bảo vệ lơi ích của người nơng dân trong việc mua bán lúa( thơng tin giá cả thị trường, điều kiện phơi sấy, dự trữ…)
c.Chế biến : cĩ hai hệ thống chế biến:
một: nhà máy xay- được trang bị đồng bộ( cĩ sân phân, kho hàng…). Cĩ cơng nghệ chế biến tốt và được hỗ trợ vốn mua lúa
hai: hệ thống chế biến của nhà xuất khẩu-cĩ kho trung tâm lớn gần cảng, nhà máy trang bị đồng bộ, tàu cĩ thể cập sát kho để lấy hàng. Nguyên liệu đồng nhất, chất lượng tốt.
d.Xuất khẩu:
- Là nước xuất khẩu lớn, cĩ thị trường truyền thống ổn định. Được nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng.
- Nhà nước cĩ ngân sách riêng để hỗ trợ cơng tác thơng tin,tiếp thị mở rộng thị trường.
- Hằng năm cĩ định hướng thị trường tập trung của chính phủ do Bộ Thương Mại Thái Lan trực tiếp ký kết các hợp đồng chính phủ.
- Cơ cấu gạo xuất khẩu của Thái Lan cĩ loại gạo như: đặc sản thơm, gạo đồ cao cấp (gần như một mình một chợ), khơng cĩ đối thủ cạnh tranh, chiếm thị phần lớn trong tổng số xuất khẩu của Thái Lan.
- Xuất khẩu thống nhất theo tiêu chuẩn gạo Thái Lan. Chất lượng gạo xuất khẩu đồng nhất.
e.Chính sách:
- Nơng dân khơng phải nộp thủy lợi phí.
- Nhà nước hỗ trợ giá phân cho nơng dân khoảng 1.4 tỷ bath/năm.
- Nhà nước cho vay để sản xuất và đầu tư xây dựng lị sấy.
- Nhà nước đảm bảo giá sàn cho nơng dân trồng lúa.
- Khi giá thị trường xuống dưới giá sàn, Nhà nước giao cho các tổ chức của nhà nước mua vào bằng hoặc hơn giá sàn và dùng các hợp đồng Chính Phủ để xuất khẩu lơ hàng mua theo giá chỉ đạo. lời lỗ nhà nước chịu.
Như vậy:
- Nhờ giống lúa tốt, thời vụ thu hoạch trúng vào lúc cao điểm của nhu cầu tiêu thụ nên đã làm cho gạo xuất khẩu của Thái Lan cĩ giá.
- Nhờ các chính sách ưu đãi của nhà nước về thuế, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất chế biến, lưu thơng nên chi phí sản xuất thấp, chất luongj lúa gạo tốt, giá trị truong phẩm cao.
-Xây dựng và duy trì ổn định thị trường truyền thống nhờ cocw chế thốn và linh hoạt.
1.3.1.2. Các hình thức giao dịch mua bán gạo
Thơng qua kênh chính phủ: Bộ Thương Mại Thái Lan trực tiếp ký lết các hợp đồng chính phủ với các nước,thơng qua sự thỏa thuận của 2 chính phủ. Sau đĩ giao chỉ thị xuống cho các doanh nghiệp nhà nước thực hiện hợp đồng.
Mở thầu cho giới doanh thương: Đây là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đĩ người mua (tức là người gọi thầu) cơng bố trước điều kiện để người bán (tức người dự thầu) báo giá mình muốn bán, sau đĩ người mua sẽ chọn mua của người nào bán với giá rẽ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn cả những điều kiện đã nêu.
Thơng qua sàn giao dịch nơng sản: Về hình thức, sàn giao dịch nơng sản cũng giống như sàn giao dịch chứng khống hay vàng ở VN. Giá cả được cơ quan chức năng thẩm định. Sản phẩm qua sàn phải được thuần hĩa về chất lượng và số lượng nên nơng dân bán nơng sản sẽ được giá cao hơn so với bán ra ngồi. Từ sàn, nơng dân tiếp cận thơng tin thị trường nhanh hơn và nhận được phản ứng của thị trường đối với hàng của mình một cách thực tế để cải thiện sản phẩm… Thậm chí, sàn giao dịch cũng giúp người nơng dân biết và điều chỉnh sản phẩm. Hình thức mua bán thơng qua sàn giao dịch của Thái Lan được thực hiện như sau:
Giải thích:
- Thành viên thị trường sẽ phát ra yêu cầu mua hoặc yêu cầu bán vào thị trường.
- Thơng qua mạng tìm đối tượng mua và bán khớp lệnh cùng mức giá để việc mua bán được thực hiện.
- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của thị trường), để trung tâm này tính tốn tiền Ký Quỷ và lời lỗ cho thành viên thị trường đã mua hoặc bán. Đồng thời thơng báo việc giao nhận hàng cho người bán và người mua.CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD II).
2.1. Giới thiệu về Tổng cơng ty lương thực Miền Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Sơ lược về Tổng cơng ty:
- Tên doanh nghiệp : TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIÊN NAM
- Tên giao dịch : VIETNAM SOUTHERN FOOD CORPORATLON
- Tên viết tắt : VINAFOOD II
- Trụ sở chính : 42 Chu Mạnh Trinh, P. Bến Nghé, Q l, TP.HCM
- Điện thoại : 083.829324 - 083. 823243
- Fax : 3829344 - 38298001
- Telex : 381 1433 SFCVT
- Website : ww.vinafood2.com
- Số tài khoản : 3611 0001 Sở giao dịch II TP.HCM
- Mã số thuế : 3 00613198
- Chủ tịch HĐQT : Ơng Trần Văn Vẹn.
- Tổng Giám Đốc : Ơng Trương Thanh Phong.
Lịch sử hình thành và phát triển: .
Tổng cơng ty Lương thực miền Nam vốn là một doanh nghiệp Nhà nước, tiền thân là Tổng cơng ty lúa gạo miền Nam, được thành lập vào tháng 6/1975, cĩ nhiệm vụ chính là chế biến và cung cấp lương lực cho các tỉnh miền Nam và hỗ trợ cho các vùng miền khác khi cĩ nhu cầu lương thực. Tổng cơng ty đã nhiều lần thay đổi tên gọi và quy mơ như sau:
Tháng 7/1978: đổi tên thành "Tổng cơng ty Lương thực miền Nam"
- Tháng 9/1986: đổi tên là "Tổng cơng ty Lương thực Trung ương II"
- Tháng 5/1995 : Chính phủ cĩ quyết định thành lập "Tổng cơng ty lương thực miền Nam với quy mơ và phạm vi hoạt động rộng lớn hơn. Tổng Cơng' ty cĩ 35 doanh nghiệp thành viên rải rác từ Đà Nẵng tới Cà Mau.
- Sau đĩ, theo quyết định số 133/2003/QĐ - TTG ngày 10/7/2003 của Thủ trung Chính phủ, Tổng cơng ty Lương thực miền Nam bắt đầu thực hiện sắp xếp, tái cơ cấu nội bộ doanh nghiệp và thí điểm tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.
Đến ngày 14/02/2005, Thủ tướng Chính phủ cĩ Quyết định số 333/2005/QĐ – TTG chính thức thành lập Tổng cơng ty lương thực miền Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và ban hành điều lệ hoạt động theo mơ hình mới.
- Từ ngày 01/ 03/ 2007: sau khi thực hiện xong các trình tự thủ tục pháp lý cần thiết, Tổng,'Cơng ty Lương thực Miền Nam đã chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Và đến 2009, Tổng cơng ty đang cĩ 11 đơn vị trực thuộc 2 cơng ty tại nước ngồi, 4 cơng ty TNHH, 1.0 cơng ty cổ phần cĩ vốn chi phối của Tồng cơng ty, và 12 cơng ty liên kết. Và cho tới hiện nay Tổng cơng ty là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu gạo.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng cơng ty.
Chức năng:
Kinh doanh nội địa lương thực, thực phẩm, phụ phẩm, phân bĩn, lúa mì, bột mì, thuốc trừ sâu, các loại đậu đường và nơng sản khác
Sản xuất và kinh doanh thức ăn gia súc, bao bì phục vụ ngành lương thực, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến như : mì ăn liền, bánh kẹo. . .
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận xuất nhập khẩu ủy thác chủ yếu là lương thực, thực phẩm; kinh đồnh nội địa về vật tư nơng nghiệp như: máy mĩc, thiết bị xay xát, xe cơ giới, nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc, bao bì . .
Xay xát, chế biến, bảo quản, dự trữ, lưu 'thơng lương thực thực phẩm.
Đào tạo cơng nhân.và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, gĩp phần hiện đại hĩa nền sản xuất lương thực trong vùng
Kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, văn phịng và căn hộ cho thuê.
Mua phần lớn lương thực hàng hĩa của nơng dân để dự trữ, bảo quản, chế biến, lưu chuyển nhằm bình ổn giấp thị trường và cân đối an ninh lương thực khu vực cũng như cả nước, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, gĩp phần ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.
Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với chính sách pháp luật của nhà nước
Nhiệm vu:
Tổng cơng ty nhận, bảo quản, sử dụng. cĩ hiệu quả và phát triển vốn của Nhà nước giao.
Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm. Thu mua, tiêu thụ, xuất nhập khẩu trên địa bàn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao và nhu cầu thị trường.
Tổng cơng ty tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, dự trữ, lưu thơng, xuất khẩu, tiêu thụ hết hàng hố lương thực của nơng dân, cung cấp lương thực an tồn và ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực trong cả nước, tham gia bình ổn giá trên thị trường nội địa theo quy định của nhà nước.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp khác cho ngân sách theo quy định của pháp luật.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng cơng ty.
Hội đồng quản trị: gồm 05 thành viên do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhiệm,
miễn nhiệm. Hội đồng quản trị cĩ nhiệm vụ :
- Thực hiện quản lý mọi hoạt động của Tổng Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Chính Phủ về sự phát triển của Tổng Cơng ty.
- Nhận vốn kể cả nợ đất đai và các nguồn lực khác do Nhà Nước giao.
Ban kiểm sốt: gồm 05 thành viên trong đĩ cĩ một thành viên trong Hội Đồng Quản Trị làm trưởng ban. Ban kiểm sốt cĩ nhiệm vụ sau :
- Kiểm tra giám sát các hoạt động điều hành của Tổng Giám Đốc.
- Báo cao Hội Đồng Quán Trị định kỳ và theo vụ việc về kết quả kiểm tra của mình.
Tổ chuyên viên Hội đồng quản trị : gồm nhĩmg chuyên gia cố vấn cho Hội đồng quản trị về các lĩnh vực hoạt động của Tổng cơng ty.
Ban Giám Đốc: là những người trực tiếp điều hành Tổng Cơng ty, gồm một
Tổng Giám Đốc và hai Phĩ Tổng Giám Đốc.
- Tổng Giám Đốc do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội Đồng Quản trị, là đại diện pháp nhân của Tổng Cơng ty và chuyên điều hành, quản lí mọi hoạt động của Tổng cơng ty.
- Một Phĩ Tổng Giám Đốc Đầu tư - Tài chính phụ trách phịng tài vụ, và kỹ thuật.
- Một Phĩ Tổng Giám Đốc kinh doanh phụ trách phịng kế hoạch và kinh doanh.
Các Phịng ban chức năng: tất cả các phịng ban cĩ trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho Hội Đồng Quản Trị, ban Giám Đốc trong quản lý điều hành cơng việc.
Văn phịng Tổng cơng ty.
Phịng tổ chức lao động.
Phịng thi đua khen thưởng.
Phịng thủy sản.
Phịng kỹ thuật xây dựng cơ bản.
Phịng kế hoạch chiến lược.
Phịng tài chính kế tốn.
Phịng kinh doanh: hiện nay cĩ 17 thành viên, trong đĩ cĩ: 1 trưởng phịng, 1 phĩ phịng điều hành các tổ: tổ xuất khẩu, tổ nội địa, tổ nghiệp vụ và 1 phĩ phịng điều hành tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Và 12 cán bộ chuyên mơn.
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức phịng kinh doanh
Trưởng phịng
Phĩ phịng phụ trách Xuất nhập khẩu
Phĩ phịng kiểm tra chất lượng
Tổ xuất
Nhập khẩu
Nội địa
Tổ nghiệp vụ
Tổ
KTS
Tất cả các thành viên đều cĩ trình độ Đại học chuyên ngành và ngoại ngữ tốt, được trang bị các kiến thức chuyên mơn cần thiết để dàm đương cơng việc của mình. Nhiệm vụ chủ yếu của phịng kinh doanh như sau:
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch thu mua, tạo chân hàng đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng cho thị trường trong và ngồi nước.
- Khảo sát giá trên các thị trường ở từng thời điểm cụ thể.
- Giao dịch, đàm phán với khách hàng, soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu.
- Thực hiện các khâu chủ yếu của nghiệp vụ xuất nhập khẩu từ khi bắt đầu cho đến khi thanh lý một hợp đồng cụ thể.
- Quan hệ với các bên giám định chất lượng hàng hĩa trong quá trình mua bán, giao nhận, vận chuyển.
- Đề xuất các phương án kinh doanh, kiểm tra từng dịch vụ kinh doanh của các đơn vị thành viên.
- Theo dõi kết quả thực hiện hợp đồng kinh tế nội ngoại, thanh lí các hợp đồng đĩ.
- Giao dịch với các ngân hàng giải quyết các vấn đề liên quan đến thanh tốn.
Tuy nhiên hiện nay với qui mơ cửa Tổng cơng ty, thì kết cấu của phịng kinh doanh chưa tương xứng với qui mơ của Tổng cơng ty. Nĩ cịn khá nhỏ, và đơn giản. Vì Tổng cơng ty là một cơng ty lớn về lĩnh vực xuất khẩu gạo và trong tương lai mở rộng phạm vi và tầm ảnh hưởng ra thị trường quốc tế là khơng tránh khỏi, đặc biệt hiện nay Tổng cơng ty đã cĩ những chi nhánh ở nước ngồi như ở Singapore và Campuchia, thì việc tổ chức và cơ cấu lại phịng kinh doanh cho tương xứng với qui mơ hoạt động của Tổng cơng ty trong thời gian tới lại càng quan trọng hơn.
Các đơn vi thành viên:
I. Các đơn vi trực thuộc:
1. Cơng ty Bột Mì Bình Đơng.
2. Cơng ty Lương Thực Sơng Hậu.
3. Cơng ty Lương Thực Long An.
4. Cơng ty Lương Thực Tiền Giang.
5. Cơng ty Nơng Sản Thực Phẩm Tiền Giang
6. Cơng ty Lương Thực Trà Vinh.
7. Cơng ty Lương Thực Đồng Tháp.
8. Cơng ty Lương Thực Bạc Liêu.
9. Cơng ty Lương Thực Thực Phẩm An Giang
10. Cơng ty Lương Thực Sĩc Trăng.
11. Cơng ty Nơng Sản Thực Phẩm Trà Vinh.
II Các cơng ty con:
Các cơng ty cổ phần cĩ vốn Nhà nước chi phối:
1 . Cơng ty CP Thương Mại Sài Gịn Kho Vận.
2. Cơng ty CP Lương Thực Thực Phẩm Safoco.
3. Cơng ty CP Xây lắp cơ khí và Lương Thực Thực Phẩm.
4. Cơng ty CP bao bì Kiên Giang.
5. Cơng ty CP XNK Nơng Sản Thực Phẩm Cà Mau.
6. Cơng ty CP Tơ Châu.
7. Cơng ty CP Lương Thực Nam Trung Bộ.
8. Cơng ty CP Lương Thực Bình Định.
9. Cơng ty CP Lương Thực Hậu Giang.
10. Cơng ty CP Thực Phẩm Biển Xanh.
. Các cơng ty TNHH:
1 Cơng ty TNHH Lương Thực 1 Thành Viên Tp. HCM.
2. Cơng ty TNHH Bình Tây.
3. Cơng ty XNK Kiên Giang.
4. Cơng ty TNHH Du Lịch Hàm Luơng.
. Các cơng ty tại nước ngồi:
1 Sai gon Food Pte.Ltd.
2. Cơng ty Lương Thực Thực Phẩm Campuchia - Vietnam.
Các Cơng ty liên kết:
1 Cơng ty CP Bột Mì Bình An.
2. Cơng ty CP Bao Bì Bình Tây.
3 . Cơng ty CP Chế Biến Kinh Doanh Nơng Sản Thực Phẩm Nosafood.
4. Cơng ty CP Lương Thực Thực Phẩm Colusa-miliket.
5. Cơng ty CP Bánh Lubico.
6. Cơng ty CP Hồn Mỹ.
7. Cơng ty CP Bao Bì Đơng Tháp.
8. Cơng ty CP Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long.
9. Cơng ty CP Lương Thực Đà Nẵng.
10. Cơng ty CP Bến Thành Mũi Né.
11. Cơng ty CP Vận tải biển Hoa Sen.
12. Cơng ty CP Đầu Tư và XNK Foodinco.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Tổng cơng ty lương thực Miền Nam (Vinafood2)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHUYÊN VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SỐT
CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN
CÁC PHỊNG NGHIỆP VỤ
VĂN PHỊNG
PHỊNG TỔ CHỨC
PHỊNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG
PHỊNG THỦY SẢN
PHỊNG KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠ BẢN
PHỊNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN
PHỊNG KINH DOANH
2.1.4. Tình hình nguồn nhân lực của Tổng cơng ty.
a. Xét theo cơ cấu:
Tính đến thời điểm hiện tại Tổng cơng ty cĩ 11 cơng ty trực thuộc và 28 cơng ty con. Và tổng số lao động trong biên chế của Tổng cơng ty là 6.649 người, được cơ cấu theo trình độ như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Tổng cơng ty
Trình Độ
Tình hình nhân sự
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Trên đại học
18
0,27
Đại Học
1150
17,3
Cao đẳng
250
3,76
Trung cấp
783
11,78
Cơng nhn kỹ thuật
1500
22,56
Trình độ khác
2948
44,34
(Nguồn: Phịng tổ chức)
Nhìn chung, nhân viên cĩ trình độ là trung cấp (chiếm 11,78%), cơng nhân kĩ thuật (chiếm 22,56%) và trình độ khác (chiếm 44,34%), chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng nhân viên của Tổng cơng ty, tuy nhiên đây chỉ là những nhân viên làm việc ở các nhà kho nhà máy như: cơng nhân bốc vác, đĩng bao bì, điều khiển dây chuyền.. ., hoặc các cửa hàng tiện ích như nhân viên bán hàng, kế tốn cửa hàng . . . nên khơng địi hỏi cao về trình độ. Tuy nhiên, các nhân viên làm việc ở bộ phận văn phịng và điều hành quản lí vẫn cịn một số ít ở trình độ cao đẳng (3,76%) và nhân viên cĩ trình độ trên Đại học hiện nay chưa cao, chỉ chiếm 0,27% trong tổng s.ố nhân viên, vì vậy trong tương lai, muốn tồn tại vững mạnh trong mơi trường tồn cầu hĩa như hiện nay thì Tổng cơng ty cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hơn nữa, để xứng đáng là doanh nghiệp đi đầu trong ngành xuất khẩu gạo của cả nước.
b. Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng cơng ty.
Hiện nay việc đào tạo chất lượng nguồn nhân lực luơn được Tổng cơng ty đánh giá cao và được chú trọng:
- Tổng Cơng ty đã chú trọng xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ trẻ cĩ đủ tâm và tầm, nhằm tạo nguồn cán bộ quản lý, điều hành kế thừa, đáp ứng xu hướng phát triển của Tổng Cơng ty. Việc mở rộng, đa dạng hĩa ngành nghề kinh doanh, thành lập thêm cơng ty trực thuộc Tổng Cơng ty, địi hỏi lực lượng cán bộ phải được mở rộng, bổ nhiệm, luân chuyển trong nội bộ để đáp ứng yêu cầu cơng việc.
- Hàng năm Tổng cơng ty luơn tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức sau đại học cho các cán bộ nhân viên xuất sắc. Đồng thời cử nhiều nhân viên tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên mơn và lý luận chính trị, kể cả những trường hợp cho đào tạo ở nước ngồi.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong năm qua đã đáp ứng được yêu cầu nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ. Các đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, gĩp phần tích cực trong việc hồn thành nhiệm vụ chuyên mơn, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, chủ yếu là đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn; số lượng cán bộ được đưa đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn khơng nhiều. Vì vậy, cần phải cĩ chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tồn diện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung của Tổng Cơng ty trong thời gian tới.
2.1.5. Cơ sở vật chất của Tổng Cơng Ty.
a. Hệ thống kho bãi của Tổng Cơng Ty.
Tổng Cơng Ty sở hữu một hệ thống các nhà máy, kho hàng trãi dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau, trong đĩ tập trung chủ yếu ở ĐBSCL để phục vụ cho việc tồn trữ, chế biến nơng sản xuất khẩu.
Tổng tích lượng kho chứa đạt 1,15 triệu tấn, đáp ứng khá đủ nhu cầu dự trữ, lưu kho nguồn nguyên liệu cũng như gạo thành phẩm.
Tổng cơng xuất xử lý, xát trắng, đánh bĩng gạo là 740 tấn/giờ, tương dương 3 triệu tấn/năm.
b. Tình hình máy mĩc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của TCT.
Hầu hết các máy mĩc hiện nay của TCT sử dụng cơng nghệ và thiết bị hiện đại của các nước Nhật, Đức, Ý, Đan Mạch…
Ngồi mặt hàng chính của TCT là gạo, TCT cịn chế biến xuất khẩu các loại nơng sản khác như: sắn, bắp, các loại đậu, hạt điều, cà phê…Bên cạnh đĩ TCT cịn đầu tư chế biến các sản phẩm từ thủy hải sản, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu như sau:
- TCT cĩ 2 nhà máy xay xát lúa mì lớn và thiết bị cơng nghệ hiện đại nhập từ Châu Âu với cơng xuất 1.100 tấn/ngày. Hai nhà máy này đang cung cấp phần lớn bột mì cho thị trường nội địa với các thương hiệu như: Thiên Nga, Thuyền Buồm, Cải Xanh,…
- TCT cũng đã đầu tư xây dựng 3 nhà máy thủy sản đơng lạnh tại Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh với cơng xuất 36.000 tấn sản phẩm/năm. Cơng nghệ hiện đại, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. TCT cịn sở hữu nhà máy chế biến cá cơm ở Kiên Giang, sản phẩm được xuất khẩu mạnh sang thị trường Hàn Quốc, Đài loan, Trung Quốc…
- TCT đã đầu tư nhà máy chế biến mì ăn liền với cơng nghệ nhật bản đạt cơng suất 40.000 tấn/năm và cùng các nhà náy khác như SAFOCO, TIGIFACO hợp tác sản xuất bánh trứng, mì nuơi, bún, bánh kẹo…
- Hiện nay, ngồi việc mua bao bì từ các cơ sở sản xuất độc lập thì TCT cũng đầu tư nhà máy sản xuất bao bì phục vụ xuất khẩu (bao PE,PP) với cơng suất 70 triệu bao/ năm
- TCT cũng cĩ hệ thống phân phối rộng khắp, từ Đà Nẵng đến Cà Mau bao gồm 1 siêu thị tập trung hơn 20.000 mặt hang và hệ thống 130 cửa hàng tiện ích.
2.2. Tình hình sản xuất của Tổng cơng ty.
2.2.1. Tình hình thu mua.
a. Số lượng thu mua.
Bảng 2.2. Số lượng lúa gạo thu mua từ năm 2006-2009
ĐVT: Tấn
Năm
Lúa
Gạo
2006
42.075
2.751.460
2007
55.002
2.344.833
2008
47.200
2.500.099
2009
63.767
2.852.076
Tình hình thu mua lúa của TCT nhìn chung trong những năm qua cĩ xu hướng tăng. Năm 2007 thu mua 42.075 tấn lúa và đến năm 2009 số lúa thu mua đã tăng đến 63.767 tấn. Tình hình thu mua gạo chỉ cĩ năm 2007 là giảm so với 2006 (giảm 14,8%). Nguyên nhân là do năm 2007 TCT thu mua lúa để chế biến gạo nhiều nên lượng gạo thu mua giảm đi. Và tương tự vào năm 2008 lượng gạo thu mua của TCT tăn lean 2.500.099 tấn thì lượng lúa giảm xuống cịn 47.200 tấn so với 2007 là 55.002 tấn. Tuy nhiên do năm 2009 sản lượng gạo xuất khẩu của TCT tăng lên đáng kể dẫn đến lượng lúa gạo thu mua vào của TCT cao nhất từ 2006-2009.
b. Quy trình thu mua.
Hiện nay, việc thu mua lúa gạo của TCT được tiến hành như sau:
Bước 1: TCT giao cơng văn nhiệm vụ cho các đơn vị hoạch tốn phụ thuộc (cịn gọi là đơn vị trực thuộc của TCT) hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị hoạch tốn độc lập ( các cơng ty con của TCT)
Bước 2: Các đơn vị này sẽ thu mua từ các xí nghiệp long thực hay các cơng ty tư nhân.
Bước 3: Các cơng ty tư nhân hay xí nghiệp lương thực chuyên mua lúa gạo từ các nguồn sau:
Thu mua trực tiếp từ người nơng dân.
Thu mua gạo nguyên liệu trực tiếp từ hàng xáo-thương lái.
Thu mua gạo thành phần từ các cơng ty tư nhân.
Bước 4: Sau khi mua được lúa, gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm từ các xí nghiệp lương thực hay cơng ty tư nhân, thì các đơn vị hoạch tốn phụ thuộc, các đơn vị hoạch tốn độc lập đưa lúa ,gạo nguyên liệu, gạo thành phẩm về nhập kho và tiến hành chế biến lúa và gạo nguyên liệu thành gạo thành phẩm thơng qua quy trình chế biến ở mục 2.2.2.1.
2.2.2. Tình hình chế biến đĩng gĩi gạo xuất khẩu.
a. Quy trình chế biến.
Quy trình chế biến gạo của TCT được thực hiện như sau:
Lúa(nguyên liệu) sàng tạp chất sàng tách đá máy xay(bĩc vỏ) gạo lức(gạo nguyên liệu) xát trắng lần 1 xát trắng lần 2 đánh bĩng sàng tách tấm nhỏ sáng bắt thĩc gạo thành phẩm đĩng bao.
Mơ tả quy trình: TCT mua nguyên liệu ban đầu là lúa, sau đĩ từ lúa sàng bỏ các tạp chất, sàng tách đá, sau khi lúa đã sạch đem vào nhà máy xay để bĩc vỏ lúa, xay xong lúc này lúa trở thành gạo lức(gạo nguyên liệu). Từ gạo lức người ta cho vào nhà máy xát trắng 2 lần để tách cám. Sau đĩ đưa vào đánh bĩng (cĩ thể đánh bĩng 2 hoặc 3 lần tùy theo loại gạo), sau khi đánh bĩng thì chuyển sang giai đoạn sàng tách tấm nhỏ,gạo sẽ được đưa vào nhà máy sàng bắt thĩc và trống lựa thĩc để tách tấm lớn. Sauk hi tách tấm lớn thì gạo lúc này trở thành gạo thành phẩm và được chuyển đến bồn cân và đĩng bao. Đây là quy trình để chế biến gạo 5%tấm, 10% tấm. Đối với gạo 25% tấm thì sau khi đã cho gạo thành phẩm (15% tấm) thì ta trộn thêm tấm vào để được gạo 25% tấm.
b. Bao bì và đĩng gĩi gạo xuất khẩu
Bao bì để đĩng gĩi gạo xuất khẩu do chính các cơng ty thành viên sản xuất nên chi phí thấp hơn mua ở ngồi, đồng thời cũng giúp cơng ty kiểm sốt được chất lượng bao bì đúng như yêu cầu xuất khẩu. Vật liệu dùng để sản xuất bao bì thường là poly propylene hay gọi là bao PP. Các cơng ty chuyên sản xuất bao bì gồm cơng ty bao bì Bình Tây, cơng ty bao bì Long An, cơng ty bao bì Sơng Hậu, cơng ty bao bì Đồng Tháp. Mẫu mã và màu sắc từng loại sẽ thực hiện theo yêu cầu khách hàng, khách hàng sẽ đính kèm những thơng tin chi tiết về bao bì trong phụ lục hợp đồng.
Việc đĩng gĩi được thực hiện tại nhà máy xay xát và chế biến gạo của TCT
2.3. Tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty.
2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu.
Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty bao gồm gạo, tinh bột sắn, sắn lát, gỗ, hạt điều, tiêu và thủy sản như cá cơm, tơm đơng. Trong đĩ gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng cơng ty, chiếm 97,6% (năm 2009) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng cơng ty.
Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thì hiện nay Tổng cơng ty nhập các mặt hàng như lúa mì, hạt nhựa, hạt ngơ, bã đậu nành, cám 'mì viên, bột mì và phân bĩn. Trong các mặt hàng nhập khẩu kể. trên thì lúa mì và phân bĩn là hai mặt hàng nhập khẩu chính của Tổng cơng ty chiếm khoảng 46% (năm 2009) trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Tơng cơng ty.
Bảng 2.3. Bảng cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty từ 2006 - 2009.
ĐVT: Triệu USD
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tuyệt đối (USD)
Tỉ trọng
%
Số tuyệt đối (USD)
Tỉ trọng
%
Số tuyệt đối (USD)
Tỉ trọng
%
1. Kim ngạch xuất khẩu
846.382.915
91%
1.314.061.531
92%
1.247.164.224
95%
2. Kim ngạch nhập khẩu
82.204.467
9%
121.678.596
8%
59.150.985
5%
3. Kim ngạch xuất nhập khẩu
928.587.382
100%
1.435.740.127
100%
1.306.315.209
100%
(Nguồn: Báo cáo Phịng Kinh doanh năm 2006-2009)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng cơng ty luơn xuất siêu tức kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm giữ vị trí quan trọng, chiếm tỉ trọng cao và khơng ngừng tăng lên. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu chiếm 91% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, năm 2008 chiếm 92% và năm 2009 chiến 95%. Điều này cho thấy cơng ty luơn giữ vững được mục tiêu đưa ra của Chính phủ và gĩp phần đĩng gĩp vào ngân sách của Quốc gia tốt.
- Bên cạnh đĩ kim ngạch nhập khẩu nhìn chung lại cĩ xu hướng giảm, năm 2007 là 82.204.476 USD nhưng đến năm 2009 chỉ cịn 59.150.985 USD. Nguyên nhân dẫn đến như trên là do cuối năm 2008 giá lúa mì thế giới biến động tăng mạnh nhưng lại giảm vào đầu năm 2009, nên đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị do lượng tồn kho giá cao, làm tăng chi .phí, giảm khả năng cạnh tranh từ đĩ làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng vọt vào năm 2008, nhưng lại giảm mạnh vào năm 2009.
- Nhưng nhìn chung, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty trong 3 năm qua cĩ xu hướng tăng, năm 2007 đạt 928,587,382 USD đến năm 2009 tăng lên và đạt 1306,315,209 USD. Đĩ chính là do cơng ty đã phát huy tốt nhiệm vụ của mình như khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm . . .Tuy nhiên kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 cao hơn năm 2009 là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng thiếu gạo làm cho giá gạo bị đẩy lên cao, từ đĩ làm tăng kim ngạch.
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty.
Sơ đồ 2.3. Doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009
(Nguồn: Phịng Tài Chính - Kế tốn)
Điều này chứng tỏ chi phí của Tổng cơng ty cịn khá lớn. Tuy nhiên, trong những năm qua, nếu xét về mặt tổng thể, doanh thu và lợi nhuận của TCT đều khơng ngừng tăng lên, năm 2006 doanh thu là 15.079 tỷ đồng và đến năm 2009 là 33.972 tỉ đồng. Tức trong vịng 4 năm doanh thu đã tăng lên 125,3%. Tương tự lợi nhuận năm 2006 là 207 tỷ đồng, và đến năm 2009 là 887 tỷ đồng, tức tăng 328,35%. Qua đĩ ta thấy được rằng cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh gấp 2,6 lần doanh thu. Điều này cho thấy trong những năm qua TCT đã hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt trong việc giảm chi phí kinh doanh để thu được lợi nhuận tốt nhất. Tuy nhiên, nếu xét về mặt riêng lẻ, thì doanh thu năm 2009 tăng 63,17% so với doanh thu năm 2008, nhưng lợi nhuận lại giảm 8,96% so với năm 2008. Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên là do năm 2008 giá gạo thế giới tăng cao nên đã làm cho TCT thu được nhiều lợi nhuận hơn, nhưng sau đĩ Chính phủ đưa ra lệnh ngừng xuất khẩu gạo, làm cho lượng gạo của TCT mua để dự trữ bị tồn lại đến năm 2009, nhưng giá năm 2009 lại thấp hơn 2008 nên làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng cao. Ngồi ra do năm 2009 TCT gặp thua lỗ trong việc đầu tư nuơi trồng thủy sản, và phải đầu tư đổi mới cơng nghệ nên vì vậy làm cho chi phí tăng cao nên lợi nhuận giảm. Tuy nhiên, nhìn chung những năm qua. TCT đã hoạt động cĩ hiệu quả tốt, xứng đáng là doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước.
2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng cơng ty.
Mặt tích cực:
- Tổng cơng ty hiện đang cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ trình độ, giỏi chuyên mơn, nhiều khát vọng vươn lên vì mục tiêu chung của Tổng cơng ty. Bên cạnh đĩ TCT luơn cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mới, cĩ trình độ chuyên mơn cao và khả năng hoạch định tốt nhằm hoạt định cho mục tiêu dài hạn của TCT.
Tổng cơng ty khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, để ngày một đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.. TCT luơn đổi mới và sử dụng máy mĩc và thiết bị hiện đại của các nước Nhật, Đức, ý, Pháp, Đan Mạch, Thụy Sỹ
- Hoạt động kinh doanh của TCT ngày một hiệu quả tốt hơn xứng đáng với vị trí là doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, điều này cĩ thể thấy được qua doanh thu và lợi nhuận của TCT khơng ngừng tăng lên qua các năm.
Mặt hạn chế:
- Mặc dù TCT luơn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhưng việc đào tạo và bồi dưỡng này chỉ diễn ra trong ngắn hạn, số lượng can bộ được đưa đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn khơng nhiều. Quy mơ phịng kinh doanh hiện nay chưa tương xứng với tầm vĩc của TCT. Nĩ cịn quá nhỏ và đơn giản. Vì .vậy trong tương lai muốn phát huy hoạt động kinh doanh của mình TCT cần phải cơ cấu, mở rộng qui mơ phịng kinh doanh cho tương xứng với qui mơ và vị trí của TCT trên thị trường quốc tế.
Mặc dù đổi mới cơng nghệ, nhưng hiện nay, nguyên liệu để chế biến gạo xuất khẩu của TCT phần đa vẫn là gạo nguyên liệu, nên sẽ dẫn đến việc TCT khĩ cĩ thể kiểm sốt được chất lượng gạo xuất khẩu vì trong gạo nguyên liệu sẽ bao gồm nhiều giống lúa khác nhau chứ khơng cĩ sự tách bạch riêng từng giống lúa.
- Tình hình thu mua của TCT cịn thu mua từ nhiều nguồn khác nhau nên khĩ kiểm sốt được chất lượng gạo.
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2)
3.1. Tổng quan về thị trường Châu Phi.
3.l.1. Vị trí địa lý.
Với tổng diện tích 30 triệu km2, Châu Phi của 54 quốc gia giáp biển Đại Trung Hải và Hồng Hải ở phía Bắc và Đơng Bắc. Đây là hai mạch máu giao thơng biển sầm uất mà từ ngàn xưa nay những thế lực kinh tế và chính trị lớn nhất thế giới vẫn muốn giữ địa vị thống trị. Đối diện với Châu Phi là những nền văn minh La Mã, Hy Lạp và Trung Đơng. Phía Tây Châu Phi là biển Đại Tây Dương mênh mơng, phía Đơng là biển Ấn Độ Dương.
Về khí hậu do Châu Phi nằm trên đường xích đạo và 2 chí tuyến Bắc và Nam nên khí hậu Châu Phi khơng đồng nhất. Ở phía Bắc và Nam vùng Châu Phi xích đạo, nơi cĩ mưa quanh năm.
Về hệ thực vật và động vật: rất phong phú và bí ẩn. Đặc biệt việc buơn bán động vật quý hiếm và ngà voi luơn đem lại những nguồn lợi khổng lồ. Cho dù đây là hành động phi pháp nhưng nĩ khơng ngừng tăng lên và hầu như khơng thể giải quyết ở Châu Phi.
Về tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi được xem là kho tàng ngầm đáng thèm muốn nhất. Bởi vì trong 50 loại khống sản chủ yếu của nền kinh tế thế giới, Châu Phi đứng đầu về trữ lượng của 50 loại : kim cương chiếm 90% của thế giới, cơban chiếm 87%, vàng chiếm 67% phốt phát chiếm 70%, crơm chiếm 54%, măng gan chiếm 70%, uranium chiếm 37% đồng và bơ xít chiếm 21%. Đặc biệt kho tàng ngầm của Châu Phi đã tăng vượt bậc khi những mỏ dầu và khí đốt được phát hiện và khai thác ở Angeri, Nigêria, Anggơla, Ly bi. . .Chính tiềm năng về khống sản này đã làm cho một số nước Châu Phi, mặc dù cĩ trình độ phát triển kinh tế và hiện đại hĩa cịn thấp kém nhưng vẫn cĩ một vị trí đáng kể và tiếng nĩi nhất định trên thị trường quốc tế.
3.1.2. Con người-dân cư và nguồn nhân lực.
Châu phi là nơi cĩ tỉ lệ tăng dân số cao, mặc dù tỉ lệ tử vong đặc biệt là trẻ em,được xếp hàng đầu thế giới. Tỉ lệ tăng dân số hằng năm của Châu Phi là khoảng 2,6% và đến hiện nay dân số Châu Phi đã đạt gần 1 tỷ người.
Phân bố dân cư ở Châu Phi khơng đều. Cĩ mật độ dân số lớn nhất là Nigêria, Ethiopia, thung lũng sơng Nin và quanh vùng hồ Victoria và Tanganynia. Ngồi ra những thủ đơ và hải cảng là nơi tập trung phần lớn dân cư. Châu Phi là châu lục thường xuyên xảy ra nạn đĩi và thất học khá phổ biến (đặc biệt nước cĩ tỷ lệ mù chữ cao nhất là Burkina). Ngồi ra Châu Phi cịn là lục địa của các dịch bệnh như sốt rét, bệnh đường ruột và AIDS. Châu Phi là lục địa đứng đầu về số người nhiễm HIV, và số người chết vì AIDS. Theo báo cáo mới đây nhất của Liên Hợp Quốc, thì trên thế giới cĩ 4,2 triệu bệnh nhân AIDS thì 3,4 triệu là ở Châu Phi.
Về nguồn nhân lực: Chất lượng dân số thấp dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa số lượng và chất lượng vì vậy Châu Phi là một thị trường lao động đơng đảo, dồi dào tiềm năng về sức vĩc thể chất nhưng cịn rất thấp về trình độ và kỹ năng xét theo yêu cầu của hiện đại hĩa.
Về phương diện tiêu dùng: thị trường này đang cần 1 khối lượng hàng rất lớn phổ thơng cĩ chất lượng vừa phải.
3.1.3. Kinh tế.
3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi.
Châu Phi là châu lục nghèo nhất thế giới. Nợ nước ngồi vẫn luơn là gánh nặng cho nền kinh tế, cho dù đã cĩ những thỏa thuận giảm nợ của các nước phát triển. Tỉ lệ lạm phát cũng gĩp phần vào sự nghèo khĩ vốn cĩ. Nhưng nhìn tồn cục, Châu Phi đã cĩ những bước tiến về kinh tế, nếu như trước đây trung bình hằng năm trong thời kì 1983 - 1993 chỉ đạt 1,9% (của kinh tế thế giới là 3,4% châu Á là 7,3%), thì giai đoạn 2003-2008 đã tăng trung bình đạt 6%/năm. Một số nước cịn tăng trưởng vượt bậc như Liberia đạt mức tăng trưởng 10%/năm. Mơzămbich tăng trưởng hằng liên tục 7,9%/năm. Nhưng đến năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của các nước Châu Phi chỉ cịn 3%. Tuy nhiên theo dự báo của WB thì Châu Phi sẽ nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng này và đạt tốc độ tăng trưởng 5% vào năm 2010.
Châu Phi đạt được những tiến bộ trên là đo những nguyên nhân sau:
Hầu hết các nước Châu Phi đều tiến hành cải cách kinh tế với những biện pháp thới riêng của mình.
- Châu Phi cĩ lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên gần như vơ tận, bởi luơn cĩ sự phát hiện mới, trong đĩ phải kể đến dầu lừa và các loại kim loại quý hiếm. Riêng dầu mỏ,.sản lượng khai thác hằng năm tăng 5-6% đã mang về cho các quốc gia Châu Phi nguồn ngoại tệ dồi dào.
- Mơi trường quốc tế đối với Châu Phi. được cải thiện ít nhiều nên đã cĩ những sự trợ giúp của 1 số chính phủ, tổ chức quốc tế đối với Châu Phi.
- Các sản phẩm của Châu Phi tiếp cận thị trường 1 số nước tương đối tự do và thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, những trở ngại mà Châu Phi đang đối mặt là rất lớn, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ. . .giữa hầu hết các nước Châu Phi với các nước trên thế giới là rất lớn: Tình trạng đĩi nghèo vẫn phổ biến, bệnh tật vẫn hồnh hành, tham nhũng vẫn tràn lan, mơi trường đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư.
3.1.3.2. Đặc điểm thị trường.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nhĩm hàng khống sản và nhiên liệu, vì cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng lại cĩ nền cơng nghiệp kém phát triển, nơng nghiệp lạc hậu.
- Cơ cấu nhập khẩu tập trung chủ yếu vào nhĩm sản phẩm chế tạo như máy mĩc thiết bị, điện tử, cơ khí, cơng nghệ cao . . .nhĩm hàng đứng thứ 2 là nơng sản, trong đĩ:
Lương thực cĩ vị trí quan trọng nhất, chiếm 15,3%tỷ trọng nhập khẩu nhằm giải quyết nhu cầu thiếu lương thực ở châu lục này.
Thị trường Châu Phi khơng đồng đều xét cả về khơng gian lẫn thời vụ. Kim ngạch ngoại thương chủ yếu tập trung ở một số nước như Nam Phi, Ai Cập, Nigêria. Chẳng hạn như riêng Nam Phi đã chiếm tới 20-25% tổng giá trị thương mại Châu Phi; Hoặc là nhu cầu nhập khẩu lương thực của Châu Phi cĩ năm lớn đến mức khơng nước nào trên thế giới đáp ứng nổi nhưng cĩ năm lại rất khiêm tốn.
- Khu vực dịch vụ tăng trưởng khả quan nhưng phân bố khơng đều. Tuy mức tăng bình quân đạt 5,1%/năm, nhưng Châu Phi phụ thuộc gần như hồn tồn vào diễn tiến thương mại dịch vụ thế giới. Thêm nữa, 50% xuất khẩu và 30% nhập khẩu dịch vụ của thị trường này lại thuộc về hai nước Nam Phi và Ai Cập. .
- Khả năng thu hút FDI của Châu Phi đạt mức thấp nhất thế giới. Lượng FDI phân bố cũng khơng đều chỉ tập trung vào các nước lớn, đơng dân, cĩ vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên dồi dào, trình độ phát triển kinh tế tương đối cao. .
3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi.
Cộng hịa Nam Phi Nền kinh tế ngoại thương lớn nhất Châu Phi
Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Phi
Cộng hịa Nam Phi nằm ở cực Nam châu Phi, được bao bọc ở cả 3 phía đơng, nam, tây bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Phần lục địa giáp Nam bia, Botswana, Zimbabuê, và Mơzămbich ở phía bắc và chưa trong mình nĩ là vương quốc Lêxơthơ. Nam Phi cĩ diện tích là 1.219.912 km2.
Nam Phi là quốc gia cĩ nền kinh tế lớn nhất Châu Phi, lớn thứ 27 trên thế giới. GDP năm 2009 đạt khoảng 278.5 tỷ USD, chiếm 25% GDP của tồn Châu Phi, dân số đạt 49,4 triệu người (2009), GDP bình quân đầu người khoảng 5000usd/năm. Tăng trưởng GDP hàng năm là 6%.
Ngơn ngữ: Tiếng Anh và Afrikaaner là ngơn ngữ chính thức. Tơn giáo : Đạo Thiên chúa giáo 68%, Cổ truyền và Tin Lành chiếm 28,5%, Hinđu 1,5%, Đạo Hồi 2%.
Nam Phi đứng đầu châu lục về sản lượng nơng nghiệp (chiếm 40%), sản xuất khống sản chiếm 45%, tài chính và kinh doanh dịch vụ chiếm 19%. Nam Phi cịn là nước cĩ hạ tầng cơ sở hiện đại, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ (ma ngan chiếm 80% trữ lượng tồn thế giới vàng chiếm 40%, rơm chiếm 68%...).
Nam Phi cĩ ngành tài chính, luật pháp, viễn thơng, năng lượng và vận tải rất phát triển, cĩ thị trường chứng khốn Johannesburg lớn thứ 18 trên thế giới. Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hỗ trợ một cách hiệu quả lưu thơng hàng hĩa giữa các trung tâm đơ thị lớn trong khu vực.
Cơng nghiệp chiếm 30,3% GDP của Nam Phi, với nhiều ngành khác nhau, trong đĩ đứng đầu là cơng nghiệp mỏ (22,4%). Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, rơm . . . Cơng nghiệp chế tạo ngày càng phát triển mạnh như hĩa dầu, cao su Và là nước sản xuất thép lớn nhất Châu Phi chiếm trên 60% sản lượng thép tồn châu lục. Sửa chữa tàu biển, năng lượng. . . cũng là điểm mạnh của Nam Phi.
Nơng nghiệp cũng gĩp khoảng 2,6% vào GDP của Nam Phi và thu hút khoảng 30% lực lượng lao động. Hiện nay Nam Phi khơng chỉ tự túc về hầu hết các loại nơng sản chủ yếu mà cịn là một nhà xuất khẩu nơng sản. Trong những năm qua nơng sản đĩng gĩp khoảng 4% kim ngạch xuất nhập khẩu của Nam Phi. Sản phẩm nơng nghiệp cĩ ngơ, lúa mì, mía, trái cây, rau, thịt bị, gia cầm, cừu, len, sản phẩm sữa.
Lĩnh vực du lịch Nam Phi khá phát triển, chiếm 67,1% GDP. Ngành xây dựng cĩ tốc độ phát triển cũng khá cao do Châu Phi tập trung phát triển cơ sở hạ tầng.
Về ngoại thương, năm 2009, Nam Phi xuất khẩu khoảng 79,15 tỷ USD, gồm các mặt hàng như: vàng, kim cương, platinum, thép, các loại kim loại và khống sản, rượu vang. . .Thị trường xuất khẩu chính gồm Anh, Mỹ, Nhật, Đức, Trung Quốc . . .về nhập khẩu, năm 2009 Nam Phi nhập khoảng 81,53 tỷ USD các mặt hàng như nhiên liệu. máy mĩc, xăng dầu, nhựa, cao su, giày dép, dệt may, ngũ cốc, gốm sứ. .
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong những năm gần đây.
Việt Nam và Nam Phi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 22/12/1993. Năm 2000, Sứ quán Việt Nam tại Nam phi chính thức đi vào hoạt động.
Năm 2002, Nam Phi chính thức mở Sứ quán tại Hà Nội. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã cử nhiều đồn đại biểu cấp cao và đồn doanh nghiệp đi thăm lẫn nhau để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh thương mại và quan hệ hữu nghị của hai nước.
Hai nước đã kí Hiệp định thương mại tháng 4/2000, thỏa thuận dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) trong buơn bán hai chiều.
Quan hệ thương mại giữa hai nước cĩ bước phát triển đáng kể, năm 2000, ta đã xuất khẩu hàng hĩa sang Nam Phi trị giá khoảng 50 triệu USD. Năm 2006, buơn bán hai chiều giữa Việt Nam và Nam Phi đạt trên 154 triệu USD chưa kể qua con đường thứ 3. Bước sang năm 2009 kim ngạch trao đơi thương mại song phương đạt trên 200 triệu USD, trong đĩ ta nhập của Nam Phi chủ yếu là sắt thép, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ và xuất 162 triệu USD chủ yếu là gạo. hàng dệt may, giày dép, cà phê. hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ...
Thị trường gạo Nam Phi:
Là quốc gia cĩ nền cơng nghiệp phát triển và với lượng dân số khá lớn đạt 49,4 triệu người (2009). Hàng năm Nam Phi cũng phải nhập khẩu một lượng gạo lớn, do khơng tự sản xuất được lúa gạo, trong khi nhu cầu trong nước tăng cao, vào năm 2009 lượng gạo nhập khẩu đã tăng lên 13% so với năm 2008, lên mức 900.000 tấn.
Gạo nhập khẩu chủ yếu của Nam Phi là gạo đồ phẩm chất cao. Vì đây là nước cĩ thu nhập khá cao trên 5000usd/năm nên nhu cầu tiêu thụ gạo phẩm chất cao là rất lớn. Những nhà xuất khẩu gạo chính sang Nam Phi là Thái Lan, hàng năm Thái Lan xuất một lượng gạo khá lớn vào Nam Phi, cụ thể năm 2009 xuất gần 600.000 tấn gạo vào Nam Phi. Ngồi ra Nam Phi cịn nhập của các nước như Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Việt Nam và các nước Châu âu.
Cộng hịa Xê-nê-gan-cửa ngõ vào thị trường Tây Phi.
Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Xê-nê-gan
Nước Cộng hồ Xê-nê-gan nằm ở vị trí xa nhất của Tây Phi, diện tích là: 196.190 km2, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía Đơng và Bắc giáp Mơritani, phía Đơng giáp Mai và phía Nam giáp Ghinê và Ghinê Bitxao. Lọt giữa Xê-nê-gan là Găm bia cĩ diện tích 10.300 km2.
Xê-nê-gan cĩ dân số là 13.200.296 (2009). Tơn giáo bao gồm: Hồi giáo 94%, Thiên chúa giáo l%, tơn giáo cổ truyền 5%, ngơn ngữ chính thức là Tiếng Pháp. Khí hậu: nhiệt đới, nĩng và ẩm. GDP năm 2009 đạt 11,865 tỷ USD, GDP bình quân đầu người khoảng 899 Usd/năm. Tăng trưởng GDP hàng năm là 4,8%.
Xê-nê-gan là nước nghèo tài nguyên, khống sản chỉ cĩ phốt phát là nguồn tài nguyên chính với sản lượng 1.800.000 tấn/năm. Cơ cấu ngành: nơng nghiệp 18,3%, cơng nghiệp 19,2%, dịch vụ 62,5%. Cơng nghiệp Xê-nê-gan chưa phát triển, mới chỉ cĩ ngành khai thác phốt phát, tìm kiếm dầu lửa, ngành chế biến nơng nghiệp, lắp ráp. vật liệu xây dựng . Nơng nghiệp giữ vai trị chính trong nền kinh tế, chiếm 75 % giá trị xuất khẩu Nơng sản chính cĩ lạc, lúa, hoa màu. Do luơn bị hạn hán đe doạ nên nơng nghiệp Xê-nê-gan chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước. Hiện nay, Xê- nê-gan đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, đánh cá và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hàng năm Xê-nê-gan nhập khẩu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp và xuất khẩu lạc và các chế phẩm từ lạc, cá, cá hộp, phốt phát, bơng sản phẩm từ dầu mỏ.
Hiện nay, Xê-nê-gan theo đuổi đường lối đối ngoại đa dạng hố, mở cửa nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật, là thành viên của Cộng đồng kinh tế Tây phi (ECOWAS). Và là nước cĩ tình hình chính trị tương đối ổn định ở Châu phi.
Quan hệ giữa Việt Nam và Xê-nê-gan:
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 29/12/1969. Ta lập Đại Sứ quán tháng 9/1973, đĩng cửa Đại Sứ quán năm 1980 do khĩ khăn về tài chính. Và hiện nay Đại sứ ta tại Angêria kiêm nhiệm Xê-nê-gan.
Hai bên đã ký các Hiệp định: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thương mại, văn hĩa, khoa học kỹ thuật (1995), Hiệp định hợp tác ba bên giữa Việt Nam- FAO - Xê-nê-gan (1996). Từ 1997-2009, hàng năm ta đưa khoảng 100 chuyên gia nơng nghiệp sang làm việc tại Xê-nê-gan. Bạn đánh giá rất cao hiệu quả làm việc của chuyên gia ta.
Quan hệ hai nước đã cĩ những bước tiến vượt bậc, năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của ta sang Xê-nê-gan chỉ đạt 9,9 triệu USD, nhưng đến năm 2009 đã đạt 104 triệu USD. Ta xuất chủ yếu là sản phẩm dệt may, gạo, hạt tiêu và săm lốp ơ tơ, xe máy.
Thị trường gạo Xê-nê-gan.
Kể từ khi giành độc lập vào năm 1960, tiêu thụ gạo của Xê-nê-gan đã tăng gần 1000% trong vịng 4 thập kỷ và hiện ở mức khoảng 1 triệu tấn/năm. Trong khi mức tiêu thụ bình quân trên thế giới khoảng 40 kg gạo/người/năm thì ở Xê-nê-gan số lượng này là 70 kg/người /năm và kể từ những năm 70, gạo đã thay thế hạt kê làm thức ăn cơ bản. Trong những hộ gia đình thành thị, gạo chiếm 54% tiêu thụ ngũ cốc và 18% tổng chi tiêu. ở các vùng nơng thơn, tỷ lệ này lần lượt là 24 và 25%. Điều đĩ chứng tỏ các hộ gia đình nơng thơn nghèo hơn và dành ít tiền để chi cho các sản phẩm ngồi lương thực.
Sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu trong nước (200.000tấn), vì vậy ở Châu Phi, Xê-nê-gan là nước nhập khẩu gạo lớn thứ hai sau Nigiêria và đứng thứ 10 trên thế giới. Các nước cung cấp chính chủ yếu ở châu Á như: Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ và Pakistan. Ngồi ra cịn cĩ một số nước của EU, Mỹ, Châu Mỹ La tinh. Năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Xê-nê-gan 208.513 tấn gạo đạt kim ngạch 93,8 triệu USD.
Gạo nhập khẩu vào Xê-nê-gan phần lớn là gạo tấm, chiếm đến 95% tổng khối lượng. Trên thị trường quốc tế, gạo tấm được xem là thứ phẩm do vậy giá rẻ hơn nhiều so với gạo nguyên hạt. Tuy nhiên, người tiêu dùng Xê-nê-gan lại thích gạo tấm. Đây là thị trường rất thích hợp với chất lượng gạo của Việt Nam.
Cộng hịa Nigêria-tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Nigêria.
Nigêria ở Tây Phi, Tây giáp Benin, Đơng giáp T'chad và Cameroon, Bắc giáp Niger, Nam giáp vịnh Guinea. Diện tích: 923,768 km2. Ngơn ngữ chính thức: Tiếng Anh. Tơn giáo: 50% dân số theo đạo Hồi, 40% theo đạo Thiên chúa và 10% theo đạo cổ truyền. Năm 2009, Dân số là 150,2. triệu người, đơng dân nhất châu Phi. GDP đạt 351 tỉ USD. GDP đầu người là 2.385 USD.
Nigeria là nước cĩ trữ lượng dầu mỏ lớn nhất châu Phi Nam Sahara (34 tỷ thùng và 2000 tỷ m3 khí đốt tự nhiên). Hàng năm Nigeria cung cấp cho Mỹ 12% tổng lượng dầu nhập khẩu của nước này. Ngồi ra cịn các nguồn tài nguyên thiên nhiên như khí gaz, dầu lửa, thiếc, quặng sắt, than, chì.
Cơ cấu kinh tế: Cơng nghiệp: 53.2%, Nơng nghiệp: 17.4%, Dịch vụ: 29.4% xuất khẩu 83,1 tỉ USD với các mặt hàng. chính: Xăng dầu, cacao, cao su. Nhập khẩu 46,36 tỉ USD gồm máy mĩc, hố chất, thiết bị vận tải, lương thực và hàng tiêu dùng.
Quan hệ giữa Việt Nam và Nigêria:
Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 25/5/1976. Trước đây Nigeria chỉ chú trọng quan hệ với các nước phát triển như Mỹ, Tây âu, Nhật Bản nên quan hệ với các nước nhỏ (trong đĩ cĩ Việt Nam) chỉ ở mức khiêm tốn, ít đồn qua lại thăm. Từ năm 2001 trở lại đây quan hệ giữa ta và Nigeria tiến triển mạnh. Hai nước đã ký kết một số Hiệp định và trao đổi các đồn, kể cả đồn cấp cao.
Năm 2005, Bộ Thương mại mở Phịng Tùy viên Thương mại Việt Nam tại Nigeria. Cuối năm 2007, Nigêria mở Đại sứ quán tại Hà Nội. Tháng 4/2008, Việt Nam mở Đại sứ quán tại Nigeria. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Nigêria đã tăng lên trong những năm qua. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sang Nigêria đạt 32,9 triệu USD và đến năm 2009 đạt 100 triệu USD. Ta xuất chủ yếu là sản phẩm dệt may, máy vi tính và linh kiện điện tử và gạo.
Thị trường gạo Nigêria:
Hiện nay Nigêria là nước cĩ dân số đơng nhất châu Phi với khoảng 150,2 triệu người. Kể từ những năm 70 đến nay, tiêu thụ gạo của Nigêria đã tăng mạnh ở mức 10%/năm. Trước đây khi sản xuất trong nước thấp, nhập khẩu gạo cịn bị hạn chế và cĩ thời gian gạo bị cấm nhập khẩu, giá thành gạo trong nước luơn ở mức cao và gạo là một loại thức ăn xa xỉ, chỉ dành cho một phần dân số cĩ thu nhập khá. Kể từ khi chính phủ Nigêria dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu gạo và giảm bớt thuế nhập khẩu mặt hàng này, gạo đã dần trở nên phổ biến trong các bữa ăn của người dân Nigêria. Nền kinh tế tăng trưởng mạnh, tốc độ đơ thị hĩa nhanh chĩng đã khiến cho việc tiêu thụ gạo ngày càng lớn vì so với những loại ngũ cốc khác, gạo dễ nấu và tốn ít thời gian hơn. Tổng nhu cầu tiêu thụ gạo của Nigêria đạt khoảng 5 triệu tấn. Loại gạo phơ biến là gạo đồ (parboil).
Tuy nhiên, sản xuất gạo của Nigêria chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu thụ gạo khổng lồ trên thị trường. Diện tích canh tác lúa gạo trong tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp cịn rất nhỏ, chỉ tương đương khoảng 7%. Năng suất lúa chỉ đạt 2 tấn/ha (trong khi của Việt Nam là khoảng 6 tấn/ha). Vì vậy, hàng năm Nigêria vẫn phải nhập khẩu một khối lượng khoảng hơn 1,6 triệu tấn gạo để phục vụ nhu cầu trong nước. Loại gạo đồ chất lượng cao chủ yếu phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng thành thị với mức thu nhập cao hơn và dùng trong những bữa ăn ngày lễ tết, cịn những loại gạo xay xát trong nước chất lượng kém hơn và được tiêu thụ phần lớn ở các vùng nơng thơn.
Trước thực trạng nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng lớn, chính phủ Nigêria đã cĩ nhiều biện pháp để nhằm tăng cường sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước, đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc vào gạo nhập khẩu và cũng nhằm mục đích tiết kiệm ngoại tệ. Tổng thống Nigêria đã đặt ra mục tiêu đạt sản lượng lúa gạo ở mức 6 triệu tấn và mở rộng diện tích trồng lúa lên 3 triệu ha năm 2007 để đáp ứng nhu cầu trong nước và cĩ lượng dư thừa cho xuất khẩu. Nhằm đạt mục tiêu này, Chính phủ Nigêria đã giải ngân 1 tỷ nai ra (khoảng 7,5 triệu USD) để nhân rộng mơ hình điển hình sản xuất gạo.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành sản xuất gạo của quốc gia này chưa thể đủ tiềm lực để cĩ thể thay thế tồn bộ hơn 1,6 triệu tấn gạo nhập khẩu vào đây hàng năm. Do đĩ, Nigêria vẫn là thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo trên thế giới.
Ngồi ra, một vấn đề làm cản trở đến hoạt động xuất khẩu gạo vào đây nĩi riêng và xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung vào Nigêria là tình trạng lừa đảo trong khâu thanh tốn khá phổ biến. Mặc dù trên thực tế các phương thức thanh tốn là những phương thức được chấp nhận tồn cầu như LC, mở tài khoản . . . nhưng hiện tượng chứng từ giả từ các ngân hàng ma rất nhiều. Nên khi buơn bán với Nigêria các nước nên xem xét cẩn thận khả năng thanh tốn của ngân hàng thương mại ở nước này.
3.1.4. Nhu cầu tiêu thụ gạo và tình hình sản xuất gạo của Châu Phi.
Gạo là một trong bốn loại lương thực quan trọng nhất của châu Phi, cùng với kê, ngơ và lúa miến. Với số dân khoảng gần 1 tỷ người, nhu cầu tiêu thụ gạo ở châu Phi là rất lớn.
Bảng 3.1:Số lượng gạo tiêu thụ của Châu Phi từ năm 2006-2009.
ĐVT: Triệu tấn
Năm
2006
2007
2008
2009
Số lượng
19.97
20.470
21.084
22.625
(Nguồn: Office ofglobal analysis, Foreign Agricultural Service, Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ).
Do sự tiện dụng của việc chề biến gạo so với kê vài những loại ngũ cốc khác, giá gạo cũng khơng cịn quá cao so với thu nhập của đại bộ phận người dân, gạo ngày càng trở nên phổ biến trong những bữa ăn hàng ngày. Người châu Phi thường chế biến gạo theo nhiều cách như nấu thành cơm, nấu thành cháo hoặc bánh, tuy nhiên nấu thành cơm theo cách truyền thống vẫn là phương thức phổ biến ở nhiều nước châu Phi. Chính vì vậy mà nhu cầu tiêu thụ gạo của người dân Châu Phi ngày một tăng. Cụ thể năm 2006 nhu cầu gạo tiêu thụ là 19,997 triệu tấn nhưng đến năm 2009 . nhu cầu tiêu thụ gạo là 22,625 triệu tấn. Trung bình tăng nhu cầu tiêu thụ gạo tăng 4,23%/năm.
Mặc dù mức tiêu thụ gạo lớn nhưng sản xuất luơn khơng đáp ứng được nhu cầu đối với mặt hàng gạo. Lí do chính của hiện tượng này là do hiện tại giống lúa phổ biến là giống lúa châu Á chưa được cải thiện, lai tạo để phù hợp với điều kiện thời tiết của châu Phi. Cơng nghệ canh tác lạc hậu, máy mĩc nơng nghiệp cũ kỹ, chi phí và thuế nĩi chung đối với các loại mặt hàng đầu vào nơng nghiệp như máy mĩc, phân bĩn cịn cao. Ngồi ra, cịn do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, thời tiết ngày càng cĩ khí hậu khắc nghiệt, hạn hán xảy ra liên miên, làm cho năng suất lúa khơng được cao.
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất gạo của Châu Phi từ năm 2006-2009.
ĐVT. Triệu Tấn
Năm
2006
2007
2008
2009
Số lượng
12,835
13,648
13,807
15,249
(Nguồn: Offce ofglobal analysis, Foreign Agncultural Service, bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ).
Nhìn vào bảng số liệu tình hình sản xuất gạo của các nước Châu Phi từ năm 2006-2009 thì ta thấy được rằng tình hình sản xuất ngày càng được nâng cao, cụ thể năm 2006 sản xuất 12,835 triệu tấn gạo và đến năm 2009 sản xuất được 15,249 triệu tấn gạo. Trung bình lượng gạo sản xuất hàng năm tăng 5,98 %năm. Thế nhưng sản lượng gạo sản xuất vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi, trung bình chỉ đáp ứng được khoảng 66,56% nhu cầu. tiêu thụ gạo, nên 33,44% lượng gạo tiêu thụ của các nước Châu phi phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Vì vậy hàng năm Châu Phi vẫn phải nhập khẩu với một khối lượng gạo rất lớn.
3.1.5. Dự đốn nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi trong thời gian tới.
Với điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt như hiện nay, đặc biệt hiện tượng khơ hạn ngày một kéo dài, làm cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng khĩ khăn. Đặc biệt đối với các nước Châu Phi, với tốc độ tăng trưởng dân số cao (2,6%/năm), mà kỹ thuật nơng nghiệp lại lạc hậu, chưa thể tái tạo được giống lúa thích hợp với điều kiện thời tiết của Châu Phi, cho nên năng suất lúa thấp, sản xuất khơng đáp ứng được nhu cầu. Thì việc nhập khẩu gạo ngày càng tăng là khơng thể tránh khỏi. Và theo “Rice Trade long-term projections' của Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kỳ thì nhu cầu nhập khẩu gạo của Châu Phi trong thời gian tới như sau:
Bảng 4.1. Dự đốn tình hình nhập khẩu gạo của Châu Phi đến năm 2015
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Số lượng
8,186
8,186
8,987
9,292
9,492
9,725
(Nguồn: bộ Nơng Nghiệp Hoa Kỳ)
Theo dự báo thì tốc độ nhập khẩu gạo của các nước Châu Phi ngày càng tăng, và tới năm 2015 sẽ nhập 9,725 triệu tấn. Đây là một lượng gạo lớn. Tuy nhiên nhữngnhà xuất khẩu chính vào Châu Phi như Thái Lan và ấn ĐỘ thì đang gặp phải nhiều khĩkhăn. Thái Lan thì đang lâm vào tình trạng khủng hoảng chính trị nên Chính phủ khơng bảo hộ sản xuất nơng nghiệp như trước nữa. Cịn Ấn Độ thì nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo từ năm 2008 và dự báo trong năm nay, từ một nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới, Ấn Độ cĩ thể trở thành một nước nhập khẩu gạo. Trong khi đĩ Việt Nam thì điều kiện thiên nhiên ưu đãi, áp dụng khoa học kĩ thuật vào nơng nghiệp, tăng năng suất nên hàng năm việt Nam luơn dư một lượng gạo lớn để xuất khẩu. Vì vậy, với tình hình trên, đang mở ra cho Việt Nam nĩi chung và Vinafood2 nĩi riêng một cơ hội xuất khẩu gạo đầy tiềm năng vào thị trường này
3.1.6 Tình hình nhập khẩu gạo của các nước Châu Phi
Bảng 3.3 Số lượng gạo nhập khẩu của Châu Phi từ năm 2006-2009
Đvt : Triệu tấn
Năm
2006
2007
2008
2009
Số lượng
7,68
8,159
7,574
7,8
(Nguồn: Oìfice of global ânlysis, Foreign Agricultural Service, Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ)
Khi sản xuất khơng đáp ứng được nhu cầu, nhập khẩu là hệ quả tất yếu. Hàng năm Châu Phi luơn phải nhập khẩu một lượng gạo tương đối lớn. Trung bình hàng năm nhập khoảng gần 8 triệu tấn. Nhưng lượng gạo nhập khẩu khơng đều ở các năm, nguyên nhân là do việc nhập khẩu gạo phụ thuộc vào tình hình sản xuất trong nước . cĩ năm nhu cầu lương thực, thực phẩm nhập khẩu lên rất cao và khơng nước nào đáp ứng kịp, nhưng cũng cĩ năm nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này lại rất khiêm tốn, đây chính là nét đặc thù và cũng là một rủi ro của thị trường mà các nhà xuất khẩu gạo phải tính đến rất kỹ. Năm 2009 lượng nhập khẩu của Chau Phi là 7,8 triệu tấn, tăng 3% so với năm 2008 là 7,574 triệu tấn.
Những nước nhập khẩu gạo lớn nhất Châu Phi là Nigieria, Xê-nê-gan, Bờ Biển Ngà…đây chủ yếu là những nước cĩ dân số đơng, lượng tiêu thụ gạo lớn mặc dù Ni-giê-ri-a hay Ma-đa-gat-xca và Ghana đều là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu Châu Phi.
Ngoại trừ hai nước nhập khẩu nhiều gạo đị chất lượng cao là Nam Phi và Ni-giê-ria, các nước trong khu vực nhập khẩu loại gạo tấm và gạo đồ cĩ phẩm chất thấp, giá vừa phải. Riêng thị trườn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan an tot nghiep 2011.doc