Tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn tại Hà Nội: Đề cương chi tiết
Đề tài: mot so giai phap nham day manh qua trinh chuyen tu gia cong xuat khau sang xuat khau truc tiep o chi nhanh cong ty xuat nhap khau da giay sai gon tai ha noi.
Lời nói đầu
Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nếu vấp phải những vấn đề khó khăn về vốn, công nghệ kỹ thuật..., do đó để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm qua, các nước đang phát triển đã áp ụng nhiều mô hình phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu hay kết hợp cả hai hướng... trên cơ sở phát triển những ngành mũi nhọn để khai thác lơi thế so sánh của đất nước. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là hướng về xuất khẩu thay thế nhập khẩu.
Ngành da giầy Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có một vị trí khá quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. Đây là ngành thu hút vố...
76 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh công ty xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn tại Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương chi tiết
Đề tài: mot so giai phap nham day manh qua trinh chuyen tu gia cong xuat khau sang xuat khau truc tiep o chi nhanh cong ty xuat nhap khau da giay sai gon tai ha noi.
Lời nói đầu
Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nếu vấp phải những vấn đề khó khăn về vốn, công nghệ kỹ thuật..., do đó để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm qua, các nước đang phát triển đã áp ụng nhiều mô hình phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu hay kết hợp cả hai hướng... trên cơ sở phát triển những ngành mũi nhọn để khai thác lơi thế so sánh của đất nước. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là hướng về xuất khẩu thay thế nhập khẩu.
Ngành da giầy Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có một vị trí khá quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. Đây là ngành thu hút vốn đầu tư nhiều thành phần kinh tế, tạo ra nhiều việc làm góp phần tăng thu nhập quốc dân đồng thời cải thiện cán cân thương mại cho đất nước. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, các doanh nghiệp da giầy Việt Nam mới chỉ dùng ở mức độ gia công cho nước ngoài là chủ yếu, hiệu quả kinh doanh còn thấp. Điều đó đặt ra cho ngành một nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới là nhanh chóng chuyển sang hình thức xuất khẩu trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu .
Là thành viên lâu năm của ngành da giầy xuất khẩu, sau bao thăng trầm, chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sai Gòn tai Hà Nội (tiến thân là nhà máy Da giầy xuất khẩu và Hà Nội) đã có được vị trí của mình trên thị trường trong nước và trênthế giới. Không tự bằng lòng với những gì đạt được, chi nhánh đã đang tìm biện pháp để đẩy mạnh và nhanh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình. Và việc chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là phương hướng phát triển của chi nhánh cũng như các doanh nghiệp khác trong tổng công ty da giầy Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động xuất khẩu giầy dép tại chi nhánh
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu là phân tích công tác thực hiện xuất khẩu mặt hàng giầy vải ở chi nhánh trong các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001.
- Nội dung nghiên cứu.
mot so giai phap nham day manh qua trinh chuyen tu gia cong xuat khau sang xuat khau truc tiep o chi nhanh cong ty xuat nhap khau da giay sai gon tai ha noi.tiếp giầy vải tại chi nhánh.
+ Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
-Mục đích nghiên cứu. Thông qua quá trình nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm thúcđẩy quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại chi nhánh.
Chương I: Những cơ sở lý luận và các khái niệm có liên quan về gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.
I. Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu.
1. Nhập khẩu và vai trò của xuất khẩu,
1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
a. Xuất khẩu tạo nguồng vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
b. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
c. Xuất khẩu có tác dụng tích cức đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đến đời sống nhân dân...
d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế và đối ngoại.
2. Các hình thức xuất khẩu.
a. Xuất khẩu trực tiếp.
b. Xuất khẩu gia công uỷ thác.
c. Buôn bán đối lưu.
e. Xuất khẩu theo nghị định
f. Xuất khẩu tại chỗ.
g. Gia công quốc tế.
h. Giao dịch tái xuất.
II. Những nội dung cơ bản của gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.
A) Xuất khẩu trực tiếp.
1. Khái niệm.
2. Nội dung cơ bả n của hoạt động xuất khẩu trực tiếp.
a. Nghiên cứu thị trường
b. Lập phương án kinh doanh
c. Các bước giao dịch và ký hợp đồng.
d. Thực hiện hợp đồng.
3. Đặc điểm của xuất khẩu trực tiếp.
a. Ưu điểm.
- Doanh nghiệp có thể tự chủ trong các hoạt động - Sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp được trực tiếp tiếp cận với những khách hàng và thị trường nước ngoài
- Doanh nghiệp trực tiếp giao dịch, quan hệ với khách hàng mà không phải thông qua một tổ chức trung gian nào.
b. Nhược điểm.
- Phải có năng lực sản xuất kinh doanh đủ mạnh, phải có uy tín và đòi hỏi phải có lượng vốn lớn.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu phải có chuyên môn cao.
- Doanh nghiệp phải trực tiếp đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp của thị trường.
B. Gia công xuất khẩu.
1. Khái niệm.
2. Nội dung cơ bản của hoạt động gia công xuất khẩu.
- Nghiên cứu thị trường.
- Lập phương án kinh doanh
- Thực hiện hợp đồng.
3. Đặc điểm của hình thức gia công xuất khẩu.
a.Ưu điểm - Doanh nghiệp hạn chế được rủi ro ở các khâu đầu vào và khâu đầu ra.
- Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần tang doanh thu và tăng nguồn thu ngoại tệ
- Tận dụng được nguồn vốn, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nước ngoài
- Tiết kiệm được chi phí trong công tác nghiên cứu, thăm dò thị trường quốc tế ở cả đầu vào và đầu ra
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xâm nhập vào các thị trường có sử dụng những biện pháp hạn chế nhập khẩu.
b. Nhược điểm:
- Không tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước
- Không tạo được uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp luôn ở thế bị động, phụ thuộc vào phía nước ngoài.
- Doanh nghiệp khó tiếp cận với người tiêu dùng
- Không tạo được nguồn tích luỹ cao cho doanh nghiệp.
III. Sự cần thiết và điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
1.Sự cần thiết của việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
- Do hình thức gia công xuất khẩu không thể là phương thức làm ăn lâu dài và có hiệu quả cao được.
- Doanh nghiệp phải tốn rất nhiều chi phí trong việc thực hiện hợp đồng do hình thức gia công phải thực hiện cả hai giai đoạn trong nhập khẩu và xuất khẩu.
- Hình thức gia công xuất khẩu chưa chắc là lấy công làm lãi nên số tiền thực tế doanh nghiệp thu về rất nhỏ mặc dù lô hàng lại rất cao.
- Hình thức này không thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Trong khi đó nếu như doanh nghiệp áp dụng hình tức xuất khẩu trực tiếp không những nó đem lại những ưu điểm của hình thức này mà còn khắc phục được toàn bộ những nhược điểm của hình thức gia công xuất khẩu .
2. Các điều kiện cần hiết cho việc chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
a. Công tác tiếp cận thị trường:
Khi một doanh nghiệp chuyển sang xuất khẩu trực tiếp thì đây là một khâu quan trọng và thông qua đó thì doanh nghiệp sẽ trả lời được câu hỏi: Nên xuất khẩu sản phẩm nào? xuất khẩu vào thị trường nào? và cách tiếp cận ra sao?
b. Nguồn nguyên liệu:
Đây là điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi.
c. Chất lượng sản phẩm:
Đây là điều kiện quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
d. Công nghệ máy móc, thiết bị:
Điều kiện này nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
e. Trình độ lao động:
Đây là yếu tố làm nên chất lượng sản phẩm
Vốn:
Đây là một nhân tố cần thiết cho các doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
3. Các bước cơ bản của quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp:
B1: Đầu tư xây dựng cơ bản và lắp đặt thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động xuất khẩu trực tiếp.
B2: Tìm kiếm đối tác, bạn hàng.
B3: Thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ chuyên môn để thực hiện hoạt động này.
B4: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu.
B5: Thực hiện công tác quảng cáo, khuếch trương sản phẩm.
Chương II: Thực trạng về quá trình chuyển đổi
từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp
tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu
Da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
I. Thực trạng kinh doanh của chi nhánh.
1. Phương thức kinh doanh:
2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lao động của chi nhánh.
3. Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm và thị trường xuất khẩu.
3.1. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu.
3.2. Sản phẩm của chi nhánh.
3.3. Thị trường
3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
II. Thực trạng gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp tại chi nhánh.
1. Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu tại chi nhánh.
- Thực trạng về thực hiện hợp đồng gia công ở chi nhánh.
- Thực trạng về kim ngạch xuất khẩu của chi nhánh.
- Thực trạng về thị trường giầy vải gia công của chi nhánh.
2. Thực trạng về hoạt động xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh.
- Thực trạng về quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp của chi nhánh.
- Thực trạng về thị trường xuất khẩu trực tiếp với giá cả FOB của chi nhánh.
- Thực trạng về doanh thu xuất khẩu trực tiếp
3. Thực trạng của quá trình đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
- Thực trạng về hiệu quả kinh tế từ hai phương thức trên.
- Tổng doanh thu xuất khẩu từ khi tiến hành chuyển đổi.
- Các thông số kỹ thuật được nâng cao.
III. Một số nhận xét về quá trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
I. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp da giầy Việt Nam trong thời gian tới.
1. Vài nét về ngành công nghiệp da giầy Việt Nam.
2. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp Da giầy Việt Nam.
3. Phương hướng phát triển của chi nhánh.
II. Một số giải pháp và kiến nghị.
1. Giải pháp từ phía Công ty nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu trực tiếp.
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh doanh quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD.
2. Giáo trình luật kinh doanh quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD.
3. Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - Trường quản lý kinh doanh - Hà Nội.
4. Giáo trình Marketing quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐHKTQD.
5. Giáo trình hỏi đáp về nghiệp vụ xuất khẩu - Trường ĐH ngoại thương - PGS, TS Võ Thanh Thu.
6. Bài viết: ngành Da giày Việt Nam cần làm gì để hội nhập quốc tế - Ông Phan Đình Độ.
7. Bài viết: Ngành da giầy Việt Nam thực trạng và giải pháp - Ông Phan Châu Huệ.
8. Bài viết: Đổi mới công nghệ trang thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngành da giầy - PTS Nguyễn Trí Hạnh.
9. Bài viết: Da giầy Việt Nam vận “bí” thị trường tiêu thụ Báo đầu tư số 13 (3/2/2001).
10. Báo công nghiệp Việt Nam số 12, 17
11. Báo đầu tư số 87 (19/9/2000).
12. Một số thông tin trên báo thương mại, thời báo kinh tế, quốc tế.
13. Các tài liệu, số liệu báo cáo các năm 1997 - 1998 - 1999 - 2000 - 2001 của chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
Đề cương chi tiết
chương I:
các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê của Việt Nam nói riêng
I - lý luận chung về hoạt động ngoại thương
1. Khái niệm về hoạt động ngoại thương.
a. Lịch sử phát triển của hoạt động ngoại thương
b. Đặc điểm của hoạt động ngoại thương.
2. Tính tất yếu của khách quan của hoạt động ngoại thương.
2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith
a. Điều kiện diễn ra hoạt động ngoại thương
b. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
c. ý nghĩa của lý thuyết lợi thế tương đối.
2.3. Lý thuyết của Heckscher Onlin về lợi thế tương đối.
a. Điều kiện diễn ra hoạt động ngoại thương
b. Lý thuyết lợi thế tương đối.
c. ý nghĩa của lý thuyết
3. Một số lý thuyết hiện đại.
3.1. Lý thuyết về đầu tư
3.2. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
II - xuất khẩu hàng hoá với nền kinh tế
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá
2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá
3. Các chính sách tác động vào xuất khẩu hàng hoá
3.1. Khái niệm và vai trò của chính sách xuất khẩu hàng hoá
a. Xu hướng tự do hoá thương mại
- Điều kiện cần vận dụng xu hướng
- Nội dung của xu hướng
- ý nghĩa và vận dụng xu hướng
b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch về xuất khẩu
- Nội dung của xu hướng với xuất khẩu
- Điều kiện của xu hướng
- ý nghĩa của xu hướng với xuất khẩu.
c. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch trong hoạt động xuất khẩu.
4. Các công cụ chủ yếu của chính sách xuất khẩu.
4.1. Thuế quan
a. Đặc điểm của thuế quan
b. Tác động của thuế quan.
- Tác động về tiêu dùng
- Tác dụng về sản xuất
- Tác động về buôn bán
- Tác động về thu nhập
- Tác động phân phối lại.
4.2. Hạn ngạch với xuất khẩu.
a. Khái niệm về vai trò của kim ngạch
b. Đặc trưng của hạn ngạch
c. Những tác động của hạn ngạch.
4.3. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật.
a. Khái niệm về những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
b. Đặc trưng của những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật.
c, Những tác dodocngj
c. Những tác động.
4.4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
a. Khái niệm về hạn chế xuất khẩu tự nguyện
b. Đặc trưng của hạn chế xuất khẩu tự nguyện
c. Những tác động, của hạn chế xuất khẩu tự nguyện
4.5. Trợ cấp xuất khẩu
a. Khái niệm
b. Đặc trưng
c. Những tác động
5. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ xuất khẩu hàng hoá.
5.1. Chế độ ưu đãi nhất
5.2. Nguyên tắc bằng dân tộc (hay chế độ đãi ngộ quốc gia).
5.3. Những nguyên tắc cơ bản của Việt Nam đối với các hoạt động xuất khẩu hàng hoá
III - vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế xã hội và tính khách quan đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
1. Lịch sử phát triển cây cà phê
2. Quá trình phát triển cây cà phê ở Việt Nam
a. Thời kỳ 1945 - 1975
b. Thời kỳ 1975 đến nay
3. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam
4. Tính khách quan phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê trong giai đoạn hiện nay.
- Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
- Phát triển cây cà phê là một bộ phận trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu phát triển cây nông nghiệp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Phát huy được lợi thế so sánh của nước ta trong thương mại quốc tế. Khi tăng cường sản xuất và xuất khẩu cây cà phê
IV - kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê
1. Braxin
2. Colombia
3. Inđônêxia
Chương II
Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay
I - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới
1. Sơ lược về tình hình sản xuất cà phê trên thế giới
2. Thực trạng tiêu thụ cà phê trên thế giới hiện nay
2.1. Tình hình tiêu thụ cà phê ở các nước nhập khẩu thành viên ICO
2.2. Tình hình tiêu thụ ở các nước sản xuất
3. Tình hình về xuất nhập khẩu cà phê trên thế giới
3.1. Tình hình xuất khẩu
3.2. Tình hình nhập khẩu
II - Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện nay
1. Tình hình sản xuất và chế biến
1.1. Tình hình sản xuất
* Về diện tích
* Về sản lượng
* Về năng suất
* Về chủng loại
1.2. Tình hình chế biến
* Chế biến khô
* Chế biến ướt
2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua
2.1. tình hình chất lượng và chủng loại cà phê xuất khẩu
2.1.1. Chất lượng cà phê xuất khẩu
2.1.2. Chủng loại cà phê xuất khẩu
2.2. Giá cả và sản lượng xuất khẩu
2.2.1. Giá sản lượng cà phê xuất khẩu
2.2.2. Giá cả cà phê xuất khẩu
a. Mối quan hệ giữa giá cả cà phê Việt Nam với giá cà phê thế giới
b. ảnh hưởng của giá cà phê xuất khẩu đến giá trị kim ngạch xuất khẩu
2.3. Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam
a. Thị trường Mỹ
b. Thị trường Tây Âu
+ Cộng hoà Liên bang Đức
+ Pháp
+ Tây Ban Nha
+ Italia
+ Anh
+ Hà Lan
c. Thị trường Đông Âu.
+ Cộng hoà Liên bang Nga
d. Thị trường Nhật Bản
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam
3.1. Cung cà phê thế giới
3.2. Cầu cà phê thế giới
3.3. Hệ thống tổ chức xuất khẩu cà phê
3.4. Công tác chế biến sản phẩm cà phê
4. Đánh giá ảnh hưởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
4.1. ảnh hưởng chung về sản xuất trong nước khi hội nhập vào AFTA/CEPT...
4.2. ảnh hưởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê Việt Nam.
4.2.1. Cà phê sơ chế
4.2.2. Cà phê thành phẩm
III - đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua
1. Những thành tựu đạt được
* Các nguyên nhân đạt được các thành tựu trước
- Nguyên nhân khách quan
+ Thuận lợi về vị trí địa lý tự nhiên
+ Lợi thế về nguồn nhân lực
- Nguyên nhân chủ quan.
+ Lãnh đạo đúng đắn do nhận thức được vai trò của cây cà phê
+ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trong nước và quốc tế.
+ Phối hợp chặt chẽ có hiệu quả giữa các ngành sản xuất với các địa phương trồng cà phê.
2. Những vấn đề còn tồn tại
2.1. Quy hoạch sản xuất cà phê còn thiếu đồng bộ, lỏng lẻo.
2.2. Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp
2.3. Vốn cho sản xuất và xuất khẩu cà phê còn thiếu.
- Vốn cho hoạt động sản xuất
- Vốn cho hoạt động xuất khẩu
2.4. Tổ chức bộ máy hoạt động xuất khẩu cà phê còn yếu kém, hoạt động chưa có hiệu quả
2.5. Chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu còn chưa phát huy tác dụng.
2.6. Những nguyên nhân gây ra sự hạn chế nói trên.
* Về mặt khách quan.
- Năng suất cà phê phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên
- Giá cà phê thế giới biến động mạnh trong những năm qua.
* Về mặt chủ quan.
Chương III:
Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005
I - Căn cứ xác định phương hướng hoạt động ngành cà phê Việt Nam
1. Căn cứ vào xu thế phát triển của thị trường thế giới
1.1. Triển vọng về cung và cầu
1.1.1. Triển vọng về cung
1.1.2. Triển vọng về cầu
1.2. Xu hướng biến động của giá cả
1.3. ảnh hưởng của thị trường cà phê
2. Căn cứ vào chủ trương đường lối của Đảng.
* Quan điểm của Đảng về trồng, sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu ca phê.
* Các nội dung chủ trương đường lối của Đảng về trồng, sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu cà phê.
II - Phương hướng và mục tiêu phát triển ngành cà phê của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
1. Phương hướng
* Một là, phát triển cây cà phê phải được tiến hành trong quy hoạch chặt chẽ đảm bảo cân đối nước - vườn và cân đối giữa hai chủng loại Rpbus và Arabica.
* Hai là, đầu tư đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê cấp độ cao và tỷ trọng cà phê chế biến sâu.
* Ba là, đổi mới tiêu chuẩn chất lượng và hoàn thiện công tác quản lý, kiểm tra chất lượng, để vừa nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới vừa góp phần tăng thêm kim ngạch xuất khẩu.
* Bốn là, nâng cao vai trò của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam
* Năm là, có chính sách đúng đắn thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê
* Sáu là, nghiên cứu tổ chức thị trường cà phê, kỳ hạn tại Việt Nam đến người trồng cà phê có thể bù đắp rủi ro không cần đến quỹ bảo hiểm của Nhà nước
* Bảy là, củng cố tổ chức cổ phần hoá các Công ty sản xuất và xuất khẩu cà phê của Tổng Công ty cà phê Việt Nam
2. Mục tiêu
* Mục tiêu định tính.
- Thâm canh diện tích trồng cà phê, nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê không ngừng.
- Tăng cơ sở chế biến công nghệ mới, đảm bảo công suất chế biến sản lượng cà phê xuất khẩu cao.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người trồng cà phê
- Mở rộng thị trường theo hướng giảm thị trường trung gian, tăng thị trường trực tiếp.
* Mục tiêu định lượng.
- Về sản xuất
- Về chế biến
- Về xuất khẩu
III - Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005
1. Những giải pháp nhằm phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu
1.1. Chọn và lai tạo giống cà phê chất lượng tốt, năng suất cao.
1.2. Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có
- Tập trung nố lực đáp ứng nhu cầu vốn cho thâm canh
- Giải quyết tốt nhu cầu phân bón cho thâm canh
- Giải quyết nhu cầu nước tưới cho cà phê
+ Trong rừng
+ Xây hệ thống tiếp thu nguồn điện lưới quốc gia
+ Cung cấp đầy đủ thiết bị cho việc tưới nước
- Phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây cà phê
- Hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thành phần ngoài quốc doanh
- Mở rộng sản xuất cà phê, thu ngắn khoảng cách chênh lệch chủng loại.
1.3. Cải tiến các chính sách hỗ trợ sản xuất
1.3.1. Chính sách thuế nông nghiệp
- Nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô, kết hợp thu thuế theo hạng đất với theo biến động giá cả thị trường
- Tăng miễn giảm thuế với vùng đất trống, đồi trọc, khuyến khích trồng; sản xuất cà phê.
1.3.2. Chính sách hỗ trợ về vốn
* Đối với các doanh nghiệp quốc doanh
- Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng trên các vùng chuyên canh cây cà phê lớn (thuỷ lợi, giao thông, kho tàng, chế biến, sửa chữa...)
- Kịp thời hài hoà vốn Nhà nước cấp, cho vay, và vốn từ nhân dân.
- Bàn giao cho các đơn vị quản lý sử dụng các công trình, không ngừng nâng cấp.
* Đối với tư nhân, hộ gia đình
2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
2.1. Giải pháp về Marketing mở rộng thị trường
- Nghiên cứu và dự báo thị trường
- Tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ sản phẩm
- Phát huy lợi thế để mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê
2.2. Giải pháp về chế biến, nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu
2.2.1. Tập trung đầu tư chế biến cà phê nhằm xuất khẩu
- Sơ chế cà phê
- Đầu tư xây dựng hệ thống phân phối đúng kỹ thuật
- Đầu tư xây dựng cơ sở chế biến ướt đảm bảo mầu sắc hương vị
- Xây dựng hệ thống xay sát sấy, chế biến cà phê nhằm xuất khẩu
2.2.2. Quan tâm đầu tư theo chiều sâu
- Cà phê rang xay
- Cà phê hoà tan
2.2.3. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cà phê xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
2.3. Giải pháp về vốn hỗ trợ
- Nhà nước thông qua ngân hàng Nhà nước chỉ đạo hệ thống ngân hàng thương mại đảm bảo đủ vốn đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và xuất khẩu cà phee
- Doanh nghiệp Nhà nước giữ lại tiền hao máy móc, tài sản cố định để đầu tư phát triển, Chính phủ bổ sung thêm vốn lưu động.
- Tăng cổ phần hoá bằng cách bán một phần sở hữu
- Đối với đầu tư nước ngoài: khuyến khích liên doanh đầu tư vào lĩnh vực chế biến.
2.4. Hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu
- Dần dần xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quan
- Hạn chế biện pháp hành chính tăng cường biện pháp kinh tế.
- Loại bỏ chế độ hạn chế người trực tiếp tham gia xuất nhập khẩu
- Cải tiến chế độ tài chính ngân hàng cho phù hợp với cơ chế mới.
- Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
-Thành lập "Trung tâm khuyếch trương thương mại" để làm công tác thúc đẩy xuất khẩu.
2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý hoạt động xuất khẩu cà phê.
Nội dung
Chương 1: Chế độ đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam
I- Đăng ký kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
1- Nền kinh tế thị trường và quyền tự do kinh doanh
1.1. Nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nền kinh tế thị trường
1.1.2. Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường
1.1.3. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.2. Quyền tự do kinh doanh
1.2.1. Quan niệm chung về quyền tự do kinh doanh
1.2.2. Nội dung của quyền tự do kinh doanh
1.2.3. Những yếu tố chi phối quyền tự do kinh doanh
1.2.3.1. Chế độ chính trị
1.2.3.2. Yếu tố xã hội
1.2.3.3. Trình độ phát triển kinh tế văn hoá
2- Bản chất pháp lý của việc đăng ký kinh doanh: Đăng ký kinh
doanh xét về bản chất là khai sinh ra doanh nghiệp
3- Vai trò ý nghĩa của việc đăng ký kinh doanh
3.1. Đối với Nhà nước
3.2. Đối với doanh nghiệp
4- Đăng ký kinh doanh ở một số nước trên thế giới và sự ra đời của
chế độ đăng ký kinh doanh ở Việt Nam
4.1. Đăng ký kinh doanh của Singpore
4.2. Đăng ký kinh doanh ở Thuỵ Điển
4.3. Đăng ký kinh doanh ởTrung Quốc
II- Tổ chức hệ thống đăng ký kinh doanh ở Việt Nam
1- Hệ thống đăng ký kinh doanh cấp tỉnh
2- Hệ thống đăng ký kinh doanh cấp huyện
III- Thủ tục đăng ký kinh doanh
1- Trước khi có luật doanh nghiệp
1.1. Từ năm 1991 đến 31/6/1998
1.2. Từ 25/7/1998 đến 31/12/1999
2- Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp
2.1. Điều kiện để đăng ký kinh doanh
2.2. Hồ sơ đăng ký kinh doanh
2.2.1. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân
- Đơn đăng ký kinh doanh
2.2.2. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH có hai
thành viên trở lên
- Đơn đăng ký kinh doanh
- Điều lệ Công ty
- Danh sách thành viên
2.2.3. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của Công ty Cổ phần
- Đơn đăn ký kinh doanh
- Điều lệ Công ty
- Danh sách cổ đông sáng lập
2.2.4. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH có
một thành viên
- Đơn đăng ký kinh doanh
- Điều lệ Công ty
2.2.5. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của Công ty hợp doanh
- Đơn đăng ký kinh doanh
- Điều lệ Công ty
- Danh sách thành viên hợp doanh
2.2.6. Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh
doanh những ngành nghề phải có vốn pháp định phải
có chứng chỉ hành nghề
2.2.7. Ngành nghề kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh
2.2. Trình tự và thủ tục đăng ký kinh doanh
2.2.1. Người thành lập doanh nghiệp lập và nộp một bộ
hồ sơ đăng ký kinh doanh
2.2.2. Phòng đăng ký kinh doanh tiếp nhận hồ sơ và ghi
giấy biên nhận
2.2.3. Phòng đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh nếu đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật
2.2.4. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
2.3. Những điểm mới trong đăng ký kinh doanh teo luật
doanh nghiệp
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
I- Đặc điểm kinh tế chính trị xã hội của Hà Nội và sự phát triển hoạt động đăng ký kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
1- Đặc điểm kinh tế chính trị
2- Dân số
3- Thị trường
4- Lịch sử và truyền thống văn hoá
II- Tình hình đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội
1- Tổ chức hệ thống đăng ký kinh doanh ở Hà Nội
1.1. Tổ chức hệ thống đăng ký kinh doanh cấp tỉnh
1.2. Tổ chức hệ thống đăng ký kinh doanh cấp huyện
1.2.1. Quận Ba Đình
1.2.2. Quận Hoàn Kiếm
1.2.3. Quận Đống Đa
1.2.4. Quận Hai Bà Trưng
1.2.5. Quận Cầu Giấy
1.2.7. Quận Tây Hồ
1.2.8. Huyện Đông Anh
1.2.9. Huyện Gia Lâm
1.2.10. Huyện Từ Liêm
1.2.11. Huyện Thanh Trì
1.2.12. Huyện Sóc Sơn
2- Hoạt động đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội
I- Đánh giá chung
II- Một số biện pháp đăng ký kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội
1- Về ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2- Về áp dụng pháp luật
3- Về hoàn thiện tổ chức bộ máy của phòng đăng ký kinh doanh
C- Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
I- Văn bản quy phạm pháp luật
1- Hiến pháp của nước CHXHCNVN năm 1992
2- Luật doanh nghiệp tư nhân ngày 21/12/1990
3- Luật Công ty 21/12/1990
4- Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 ngày 12/6/1999
5- Nghị định của Chính phủ số 02/2000/NĐ/CP ngày 3/2/2000 về đăng ký kinh doanh
6- Thông tư số 07 - TT /ĐKKĐ ngày 29/7/1991 của Trong tài Kinh tế Nhà nước hướng dẫn thực hiện đăng ký kinh doanh
7- Thông tư liên tịch số 05/1998/TTNT - KHĐT - TP ngày 10/7/1998 hướng dẫn thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân và Công ty
8- Thông tư số 03 ngày 2/3/2000 hướng dẫn về trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh theo nghị định số 02 ngày 3/2 của Chính phủ
9- Thông tư số 08/2001/TT -BKH ngày 22/11/2001 hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh theo nghị định 02/2000/NĐ - CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh ...
II- Tài liệu khác
1 - Nguyễn Hữu Viện giáo trình luật kinh tế
2- Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế - đại học KTQD
3- Một số tài liệu của phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội
4- Kinh tế học phát triển - NXB Giáo dục 1997
Đề cương chi tiết
A- Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
I- Đặt vấn đề
1- Mục đích nghiên cứu
2- ý nghĩa nghiên cứu
II- Nội dung nghiên cứu
1- Đứng trên góc độ Nhà nước
2- Chủ doanh nghiệp
III- Phương pháp nghiên cứu
1- Phương pháp thu thập thông tin
2- Phương pháp chuyên gia
B- Nội dung
I- Khái niệm - bản chất - vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1- Một số khái niệm
2- Bản chất của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phạm vi nền kinh tế
a- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
b- Cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp lớn
II- Các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
1- Theo vốn - công nghệ
2- Thị trường
III- Các ưu - nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1- Các ưu điểm
- Năng động, dễ thích ứng được với sự biến động của thị trường
2- Nhược điểm:
- Vốn nhỏ, giá cao, khó có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp
lớn trên thị trường
- Những hạn chế về đào tạo công nhân và quản lý của chủ doanh
nghiệp
- Khó khăn việc thiết lập và mở rộng hợp tác bên ngoài
IV- Vì sao lại cần chính sách hỗ trợ của Chính phủ
1- Tạo ra sự cân bằng trên thị trường
2- Cung cấp hàng hoá xuất khẩu
3- Góp phần giải quyết một số vấn đề của xã hội
V- Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ
1- Thị trường
2- Vốn
3- Chính sách của Chính phủ
Chương II: Thực trạng
I- Khái niệm - đặc điểm và vai trò của xuất khẩu
1- Khái niệm
2- Đặc điểm của xuất khẩu
- Xuất khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo ra lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp và xã hội
3- Vai trò của xuất khẩu các doanh nghiệp vừa và nhỏ
II- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới
1- Các nước NIC
2- Các nước trong khu vực Đông Nam á
III- Khái quát về tình hình phát triển kinh tế của xã hội
1- Tình hình xuất nhập khẩu nói chung của cả nước
2- Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
a- Thực trạng số lượng
b- Thực trạng chất lượng - giá cả
c- Thị trường
- Trong nước
- Ngoài nước
IV- Những kết quả đạt được
1- Những kết quả đạt được
2- Một số kết quả khác
3- Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuất khẩu trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
a- Giá trị GDP
b- Hiệu quả xuất khẩu cận biên
4- Một số thuận lợi - khó khăn
a- Thuận lợi
b- Khó khăn
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
I- Vốn
1- Vốn trong nước - Vay ngắn hạn
- dài hạn
2- Vốn ngoài nước
II- Công nghệ
1- Đổi mới công nghệ trên cơ sở phát huy cái tự có bên cạnh việc
thay thế dần dân phù hợp với kỹ năng của doanh nghiệp
III- Chính sách của Chính phủ
1- Lãi suất
2- Hàng rào bảo hộ
3- Thuế quan
IV- Thị trường
1- Là một nhân tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp
2- Lấy thị trường trong nước là điểm tựa để vươn ra thị trường nước ngoài.
C- Kết luận
Tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Phần I: Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung và giao thông đường bộ nói riêng
I- Những vấn đề cơ bản về đầu tư và đầu tư cho giao thông đường bộ
1- Khái niệm vốn đầu tư
- Khái niệm đầu tư.
- Các đặc trưng cơ bản của đầu tư
2- Hoạt động đầu tư, dự án đầu tư
- Hoạt động đầu tư.
+ Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động .
+ Đầu tư tài chính
+ Đầu tư thương mại.
- Dự án đầu tư
+ Về hình thức
+ Về nội dung
+ Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án
II- Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung và giao thông đường bộ nói riêng
1- Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội
- Khái niệm vốn đầu tư
- Vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế
+ Vai trò của vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế qua mô hình Harrod Dormar
+ Vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế qua mô hình tổng cung tổng cầu
- Vốn đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Vốn đầu tư với khả năng tăng cường khoa học công nghệ
2- Vai trò của hệ thống giao thông và giao thông đường bộ trong nền kinh tế thị trường
2.1. Vai trò của hệ thống giao thông
2.2. Vai trò của mạng lưới giao thông đường bộ
- Đối với vùng lãnh thổ
- Đường bộ với vấn đề liên ngành
- Đường bộ với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Đường bộ với đô thị hoá và công nghiệp hoá
-Đường bộ với vấn đề dân tộc
- đường bộ với phát triển nông thôn
- Đường bộ với an ninh quốc phòng
3- Vai trò của vốn đầu tư đối với mạng lưới giao thông đường bộ
III- Nghiên cứu một số kinh nghiệm của các nước trong lĩnh vực thu hút và sử dụng vốn phát triển giao thông đường bộ
1- Các nước trong khu vực
2- Các nước trên thế giới
Phần II: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong thời gian qua
I- Tổng quan về sự phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ
1- Thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ
2- Các điều kiện ảnh hưởng đến mạng lưới giao thông đường bộ
2.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Thời tiết, địa hình khí hậu
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Các định hướng phát triển của vùng trong tương lai
- Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu của vùng
2.3. Các điều kiện khác
- Nhu cầu giao thông đường bộ ngày càng tăng lên
- Thực trạng xuống cấp của cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
- Do nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế
- Công tác quy hoạch, kế hoạch đối với giao thông đường bộ
3- Tác động của những điều kiện này đối với sự phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ
II- Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư cho mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ
1- Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước
1.1. Thực trạng huy động vốn từ ngân sách Nhà nước
1.2. Thực trạng huy động từ nguồn vốn ODA
2- Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA
2.1. Thực trạng sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước
2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA
III- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quá trình đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ trong thời gian qua
1- Những thành tựu đạt được trong thời gian qua
- Hoàn thành và xây dựng mới nhiều công trình lớn
- Khôi phục và cải tạo những công trình trọng điểm
- Ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường
2- Những hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn cho mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ
- Do điều kiện chính sách và môi trường chưa thuận lợi cho việc đầu tư và xây dựng
- Việc giải phóng mặt bằng còn gặp rất nhiều khó khăn
- Nguồn vốn phân bổ chưa nhiều và còn chậm trễ
3- Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm rút ra thời gian qua
3.1. Nguyên nhân
3.2. Những kinh nghiệm
Phần III: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
I- Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
1- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm đối với cả nước
- Là vùng kinh tế đầu tầu tăng trưởng
- Đóng góp vào ngân sách
- Đóng góp vào giá trị xuất khẩu của quốc gia
2- Phương hướng và mục tiêu phát triển của vùng trong thời gian tới
II- Yêu cầu và mục tiêu phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ trong thời gian tới
1- Yêu cầu phát triển
- Giao thông đường bộ là yếu tố quan trọng của kết cấu hạ tầng
- Tận dụng tối đa mạng lưới giao thông đường bộ hiện có
- Phát triển giao thông đường bộ có trọng điểm
- Phát huy nội lực và huy động ngoại lực tìm mọi giải pháp để tạo vốn đầu tư trong nước phù hợp với điều kiện thực tế ở nước ta
- Nâng cao trách nhiệm của người dân đối với mạng lưới đường bộ
2- Mục tiêu phát triển
2.1. Hệ thống quốc lộ
2.2. Mạng lưới đường cao tốc
2.3. Hệ thống đường bộ ngoài
2.4. Mạng lưới giao thông đô thị
3- Xác định nhu cầu vốn đáp ứng
3.1. Dự báo nhu cầu vốn đáp ứng
3.2. Các nguông vốn đáp ứng
III- Phương hướng và các giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ
1- Phương hướng thu hút và sử dụng vốn
2- Các giải pháp thu hút và sử dụnh vốn
2.1. Các giải pháp đối với việc thu hút và sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước
- Xây dựng chiến lược chính sách phát triển giao thông cho toàn bộ
- Xác định công trình ưu tiên
- Tạo ra mô hình thu phí sử dụng đường bộ
- Tăng tỷ lệ đầu tư cho giao thông đường bộ bằng cách tạo thêm nguồn vốn lớn
- Lập quỹ bảo chi để phát triển nguồn vốn đầu tư
- Phối hợp giữa đầu tư và chi thường xuyên
2.2. Các giải pháp đối với việc thu hút và sử dụng vốn từ nguồn vốn ODA
- Xây dựng quy hoạch tổng thể về sử dụng nguồn vốn ODA
- Phối hợp hài hoà chính sách và thủ tục ở Việt Nam và nhà tài trợ
- Điều chỉnh một số quy định thể chế sao cho phù hợp với thực tế
- Tăng cường vốn đối ứng
- Hoàn thiện công tác quản lý dự án
Kết luận
Đề tài:
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ xe ô tô và nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng ở Công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng
Đề cương chi tiết:
Chương I: Nội dung cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp
Phần I: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
I- Thực chất, yêu cầu và vai trò của tiêu thụ sản phẩm
1- Thực chất:
- Theo nghĩa hẹp
- Theo nghĩa rộng
2- Yêu cầu:
- Tăng thị phần
- Đảm bảo và tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
- Đảm bảo và nâng cao hiệu quả tiêu thụ
- Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp ...
3- Vai trò của tiêu thụ sản phẩm và tính tất yếu khách quan của việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
3.1. Vai trò tiêu thụ sản phẩm
- Là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất trong các doanh nghiệp
- Là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
- Thực hiện mục đích sản xuất và tiêu dùng
- Cân đối giữa cung và cầu
3.2. Tính tất yếu khách quan của việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
Do đặc điểm của thị trường nên doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh những sản phẩm mà thị trường cần chứ không phải sản xuất và kinh doanh những gì mà doanh nghiệp có.
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp
1- Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị, luật pháp
- Môi trường cạnh tranh
- Nhân tố về văn hoá, xã hội
- Các nhân tố tự nhiên
Môi trường kỹ thuật, công nghệ
2- Các nhân tố thuộc doanh nghiệp
- Tiềm lực tài chính
- Tiềm năng con người
- Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp
- Bộ máy tổ chức quản lý
- Các nhân tố về sản phẩm
- Tiềm lực vô hình
3- Nhân tố về thị trường - khách hàng
- Thị trường sản phẩm
- Thị hiếu người tiêu dùng của khách hàng
III- Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1- Nghiên cứu, dự báo thị trường và xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
2- Lựa chọn sản phẩm thích ứng
3- Chính sách giá cả trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3.1. Căn cứ để định gía sản phẩm
3.2. Những nguyên tắt cần quán triệt khi định giá sản phẩm
3.3. Các chính sách định giá bán sản phẩm
- Chính sách theo giá thị trường
- Chính sách theo giá thấp
- Chính sách theo giá cao
- Chính sách ổn định giá bán
- Chính sách giá phân biệt
- Chính sách bán phá giá
4- Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
4.1. Kênh trực tiếp
4.2. Kênh gián tiếp
4.3. Kênh gián tiếp ngắn (cấp 1)
4.4. Kênh gián tiếp dài (cấp 2)
4.5. Kênh hỗn hợp
5- Tổ chức các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm
5.1. Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng
5.2. Dự trữ thành phẩm
5.3. Hoạt động của kho thành phẩm, bảo quản và xuất kho
5.4. Tổ chức vận chuyển hàng hoá thích hợp và hiệu quả
5.5. Thủ tục giao nhận, phương thức thanh toán
5.6. Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng
6- Công tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
- Quảng cáo
- Xúc tiến bán hàng
- Yểm trợ bán hàng
- Bán hàng cá nhân
- Chiết khấu và giảm giá
7- Đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
7.1. Đánh giá hiệu quả trên các mặt
- Doanh thu
- Thị phần
- Lợi nhuận
7.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ
7.2.1. Sản lượng tiêu thụ
7.2.2. Doanh thu tiêu thụ
7.2.3. Lợi nhuận tiêu thụ
7.2.4. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
7.2.5. Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất
7.2.6. Chỉ số doanh lợi tiêu thụ
7.2.7. Số vòng quay tồn kho
7.2.8. Số vòng quay toàn bộ vốn
7.2.9. Kỳ thu tiền bình quân
7.2.10. Chỉ tiêu tốc độ tiêu thụ
Phần II: Nội dung của quản trị dịch vụ sau bán hàng trong doanh nghiệp
1- Lắp đặt và hướng dẫn sử dụng sau bán
2- Công tác bảo hành
3- Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa
4- Dịch vụ cung cấp phụ tùng thay thế
5- Các hoạt động chăm sóc khách hàng khác
Phần III: Kinh nghiệm và xu hướng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp hiện nay
1- Kinh nghiệm
- Đẩy mạnh mở rộng thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu ra ngoài nước.
- Đa dạng hoá sản phẩm
2- Xu hướng
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nâng cao chất lượng dịch vụ trước, trong và đặc biệt là sau bán hàng.
Phần II: Thực trạng công tác tiêu thụ và chất lượng dịch vụ sau bán hàng ở Công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng
I- Giới thiệu khái quát về Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TGP Công ty liên doanh hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, được thành lập 22/1/1998 theo giấy phép đầu tư số 14 - GP - Hà Nội của UBND thành phố Hà Nội
Đối tác Việt Nam là Công ty dịch vụ tổng hợp Sài Gòn : SAVICO
Đối tác nước ngoài là tập đoàn Sumitomo - Nhật Bản
2- Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của TGP
2.1. Mô hình tổ chức
2.2. Chức năng chính là giới thiệu, bán xe, cung cấp dịch vụ
sau bán hàng, cung cấp phụ tùng chính hiệu các loại xe hãng
TOYOTA.
3- Sản phẩm kinh doanh của TGP
- Các loại xe hãng TOYOTA
- Cung cấp phụ tùng chính hiệu cho các loại xe TOYOTA
II- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1- Nguồn cung ứng:
Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam (TMV)
2- Đặc diểm thị trường, định hướng khách hàng của Công ty
3- Đối thủ cạnh tranh
4- Kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ sau bán hàng của GTP trong các năm 1998 - 2001
4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 1998 - 2001
4.2. Tình hình thực hiện dịch vụ sau bán của TGP trong các năm qua
III. Tình hình tiêu thụ xe của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1. Tình hình tiêu thụ theo chủng loại xe
- Cam ry
- Corolla
- Zace
- Hiall
2. Tình tiêu thụ theo khu vực thị trường
- Trên phạm vi toàn quốc
3. Tình hình tiêu thụ theo các kênh
- Bán hàng trực tiếp
- Bán hàng cá nhân
4. Tình hình tiêu thụ theo các mùa khuyến mãi
- Khuyến mãi mùa hè
- Khuyến mãi mùa xuân
IV- Các hoạt động của Công ty trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm
1- Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường
1.1. Nghiên cứu thị trường: Nhận định tình hình thị trường có những thuận lợi và khó khăn nhất định
1.2. Dự báo
- Khả năng tiêu thụ xe
- Cung cấp dịch vụ
2- Công tác lựa chọn sản phẩm kinh doanh
Do đặc điểm của TGP là đại lý của TMV nên sản phẩm kinh doanh của TGP là xe do TMV lắp ráp
3- Chính sách giá của Công ty
- Theo chính sách giá của TMV
4- Kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ của TGP
4.1. Hoạch định chương trình bán
4.2. Kênh phân phối và mạng lưới kênh bán hàng
5. Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ của Công ty
- Quảng cáo
- Xúc tiến bán
- Yểm trợ bán hàng
- Công tác bán hàng cá nhân
b- Các giải pháp mà Công ty đã thực hiện nhằm thúc đẩu hoạt động tiêu thụ
- Khuyến mãi
- Thành lập CLB TOYOTA với nhiều chế độ ưu đãi
V- Hoạt động sau bán hàng của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1- Bảo hành
2- Bảo dưỡng dịnh kỳ, sửa chữa xe
3- Dịch vụ cung cấp phụ tùng thay thế
4- Các dịch vụ chăm sóc khách hàng khác
IV- Đánh giá chung về công tác tiêu thụ xe ô tô của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1- Những thành tựu đạt được:
Phân tích sự tăng trưởng ổn định trên các chỉ tiêu đã nêu ở phần lý thuyết
2- Những tồn tại và nguyên nhân
2.1. Những tồn tại, hạn chế
- Chưa dự báo chính xác nhịp độ tăng trưởng của thị trường
- Sản lượng và chất lượng nhựa chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển
- Chỉ số chính sách theo tiêu chuẩn của TMV còn thấp
- Chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của phòng bán hàng
- Dịch vụ sau bán hàng còn chưa được quan tâm thoả đáng
2.2. Nguyên nhân
Chương III: Một số giải pháp thúcđẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
I- Phương hướng phát triển của Công ty
1- Phương hướng chung của ngành công nghiệp ô tô
2- Phương hướng phát triển của Công ty
II- Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ và nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán của Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
1- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường - nâng cao chất lượng nghiên cứu và dự báo.
2- Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng nhằm thúc đẩy tiêu thụ bằng cách:
- Nâng cao chất lượng của công tác bảo hành
- Tăng số lượng và nâng cao chất lượng của các loại phụ tùng thay.
- Đẩy mạnh việc quan tâm, chăm sóc khách hàng - dành sự ưu đãi với khách hàng thường xuyên.
- Mở rộng dịch vụ mới: Đăng ký xe miễn phí, bán bảo hiểm xe mới...
3- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng cũng như kỹ thuật viên trong Công ty
4- Vận dụng linh hoạt các chính sách, chiến lược chủ yếu của Công ty và hướng tới khách hàng
5- Xem xét, đều chỉnh lại mạng lưới bán hàng cho hợp lý
6- Tiếp tục đầu tư trang thiết bị hiện đại cho xưởng dịch vụ bảo hành, sửa chữa.
7- Tham gia tích cực vào thương mại điện tử, bán hàng trêng mạng Internet...
III- Một số kiến nghị với Nhà nước và các Công ty mẹ
1- Kiến nghị với Nhà nước: về chính sách quản lý vĩ mô đối với các ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp ô tô nói riêng.
2- Kiến nghị với Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam (TMV)
3- Kiến nghị với các Công ty mẹ
- Savico
- Sumi tomô
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
Chủ biên: PGS.TS. Phạm Gia Huy
Bộ môn: Quản trị doanh nghiệp - ĐH KTQD
2- Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Chủ biên PGS.TS. Lê Văn Tâm
NXB Thống Kê - 2000
3- Kinh tế và quản lý công nghiệp
Chủ biên GS.TS. Nguyễn Đình Phan
Khoa QTKD công nghiệp - xây dựng - ĐH
NXB Giáo dục 1999
4- Giáo trình quản trị hoạt động thương mại của ĐNCN
Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Kế Tuấn
Bộ môn Kinh tế CN
NXB Giáo dục 1996
5- Định giá và tiêu thụ sản phẩm của ĐM
Chủ biên: Lê Thụ. NXB Thống Kê - 1996
6- Kinh tế thương mại và dịch vụ
Chủ biên: PGS.TS. Đặng Đình Đào - NXB Thống Kê 1998
7- Giáo trình Marketing
Chủ biên: PGS.TS. Trần Minh Đạo - NXB Thống kê 1998
8- Quan rtrị kinh doanh tổng hợp
GS.TS. Ngô Đình Giao - NXB Giáo dục 1997
9- Các tạp chí
1- Kinh tế và phát triển số 6/2001
2- Thị trường và giá cả số 5/2001
3- Công nghiệp Việt Nam số 9/02
10- Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 199 - 2001
Lời nói đầu
Sự chuyển biến mạnh mẽ của ngành khách sạn nước ta kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Sự chuyển đổi này khiến các khách sạn phải đương đầu với nhiều khó khăn: tự hạch toán kinh doanh, mặt hàng truyền thống sự cạnh tranh gay gắt.
ý nghĩa sống còn của khách du lịch đối với hoạt động kinh doanh của ngành du lịch nói chung và khách sạn nói riêng: đem lại thu nhập, lợi nhuận cho khách sạn...
Do đó việc nghiên cứu thị trường khách để có các biện pháp thu hút khách có ý nghĩa sống còn đối với khách sạn.
Nhận thức được điều này, cùng với sự quan tâm tận tình của thầy trưởng khoa Nguyễn Văn Đính sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên khách sạn Biển Đông em đã chọn đề tài: "Đặc điểm thị trường khách và các biện pháp thu hút khách tại khách sạn Biển Đông" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề được kết cấu thành 3 chương
Chương I: Lý luận chung về khách sạn du lịch và các biện pháp thu hút khách.
Chương II: Thực trạng thị trường khách và biện pháp thu hút khách của khách sạn Biển Đông
Chương III: Một số kiến nghị về giải pháp thu hút khách của khách sạn Biển Đông thời gian tới
Chương I
Lý luận chung về khách du lịch và
các biện pháp thu hút khách
I- Một số khái niệm cơ bản
- Các khái niệm mang tính cổ điển
- Khái niện về du lịch trong cuốn từ điển Bách Khoa về du lịch
- Đánh giá nhận xét về các khái niệm trên
- Nhu cầu du lịch và tầm quan trọng của nó với các chuyến du lịch
1- Nhu cầu du lịch
- Tính tất yếu, tự nhiên của nhu cầu
- Các nhu cầu của khách du lịch
- Sự phân chia nhu cầu của khách du lịch
+ Nhu cầu thiết yếu: Loại nhu cầu này không có tính quyết định, nó không tạo nên động cơ của chuyến đi nhưng đây là những nhóm nhu cầu cơ bản của con người và không thể thiếu được trong mỗi chuyến đi.
+ Nhu cầu đặc trưng: là nguyên nhân hình thành những chuyến đi du lịch, là động cơ đi du lịch của con người.
+ Nhu cầu bổ xung: Đây là những nhu cầu thứ yếu và là những nhu cầu còn lại ngoài hai nhu cầu trên mà khách du lịch có trong chuyến hành trình.
2- Cầu du lịch và đăch điểm của cầu du lịch
- Mục đích của các chuyến đi du lịch
- Nhu cầu du lịch là một loại hình nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của các con người.
- Cầu du lịch là nhu cầu có khả năng thanh toán và mang tính tổng hợp phân tán
3- Một số xu hướng để phát triển nhu cầu du lịch
- Ngày nay nhu cầu du lịch càng được khẳng định là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến
+ Đời sống nhân dân được nâng cao
+ Phương tiện vận chuyển ngày càng hoàn thiện
+ Hoà bình càng ngày càng được đảm bảo
- Sự thay đổi về hướng quan tâm của nguồn khách du lịch
- Cơ cấu chỉ tiêu của du khách cùng có sự thay đổi
- Khách du lịch chỉ sử dụng một phần dịch vụ của các tổ chức kinh doanh du lịch để họ có quyền tự do trong chuyến đi.
- Sự hình thành thị phần khách du lịch trên thế giới
4- Khách du lịch
- Xã hội càng văn minh thì nhu cầu du lịch ngày càng phong phú
- Định nghĩa về khách du lịch của nhà kinh tế học người áo Jozep Stander
- Theo nhà kinh tế học người Anh Odgilvi
- Định nghĩa về khách du lịch tại hội nghị về du lịch do liên hợp quốc tổ chức tại Ro Ma năm 1963
- Đối tượng phục vụ của các khách sạn
- Sự cần thiết phải nghiên cứu kỹ về các khách hàng
- Mục tiêu của việc phân loại khách du lịch
* Phân loại theo thị trường khu vực: Tây Âu, Bắc Mỹ, Châu á - Thái Bình Dương
* Phân loại khách theo mục đích chuyến đi
* Khách công cụ
* Khách nghỉ ngơi giải trí
* Các loại khách khác
+ Phân loại nguồn khách đến
+ Phân loại khách theo giới tính
+ Một số phân loại khác
II- ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường khách.
- Thị trường chính là mục tiêu, là yếu tố khởi đầu và cũng là yếu tố kết thúc của mọi quá trình sản xuất kinh doanh.
- yếu tố khác biệt của sản phẩm du lịch sản phẩm so với sản phẩm thông thường khác.
- Mục tiêu của việc nghiên cứu thị trường khách
+ Xác định khách hàng hiện tại
+ sản phẩm của mình có phù hợp không
+ Sự ảnh hưởng của giá cả tới quyết định của khách
+ Phương tiện quảng cáo nào hiệu quả nhất
+ Yếu tố nào tác động tới sự lựa chọn cửa khách hàng
III- Một số biện pháp cơ bản nhằm thu hút khách hàng trong kinh doanh khách sạn
1- Nhân tố tác động tới thu hút khách trong kinh doanh khách sạn
1.1. Các nhân tố khách quan
- Đặc thù của quốc gia: Đặc thù này tạo nên một lợi thế cạnh tranh rất lớn nó thể hiện qua các mặt thể chế chính trị, điều kiện lịch sử, vị trí địa lý tiềm tàng kinh tế và tài nguyên thiên nhiên.
- Các nhân tố khác làm ảnh hưởng tới việc thu hút khách tại khách sạn
+ Các đối thủ cạnh tranh
+ Các nhà cung cấp
+ Các sự kiện đặc biệt trong nước
1.2. Những nhân tố chủ quan
- Vị trí địa điểm của khách sạn: Địa điểm kinh doanh có vai trò quan trọng nó nằm trong 3 nhân tố quyết định: Thiên thời - địa lợi - nhân hoà
- Chất lượng phục vụ của khách sạn: Đây là nhân tố có tính quyết định với việc thoả mãn các nhu cầu của khách tới việc tạo lập uy tín của khách sạn.
- Uy tín và thứ hạng của khách sạn: Trong hoạt động kinh doanh có tính cạnh tranh cao như hiện nay thì niềm tin của khách đối với khách sạn là rất quan trọng.
- Giá cả và các dịch vụ hàng hoá: Giá cả hàng hoá và dịch vụ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự chi tiêu của khách tới nhu cầu của khách đối với những sản phẩm của khách sạn.
- Quy mô của khách sạn: Là điều kiện để thu hút được các đoàn khách lớn
- Hoạt động quảng cáo, khuyếch trương của khách sạn: Điều này làm tăng sự hấp dẫn của khách sạn đối với du khách
- Hoạt động hợp tác liên kết với các tổ chức du lịch và với các khách sạn: Điều này làm tăng khả năng thu hút khách ví nó tạo ra một khối hoạt động thống nhất và hỗ trợ cho nhau.
2- Một số biện pháp chủ yếu để thu hút khách trong kinh doanh khách sạn.
Quảng cáo cung cấp các thông tin cho khách hàng thuyết phục họ tiêu dùng sản phẩm, các phương tiện cũng rất đa dạng
- áp dụng chính sách giá: Bằng cách đưa ra nhiều mức giá khác nhau hoặc đưa ra một khoảng giá thì khách sạn sẽ nắm trong tay một công cụ hữu hiệu trong việc thu hút khách. Tuy nhiên điều này phải đi đôi với tính hiệu quả trong kinh doanh.
- Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ: Chất lượng phục vụ được coi là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá toàn bộ hoạt động của đơn vị kinh doanh du lịch, đồng thời nó cũng là thước đo quan trọng để phân hạng khách sạn và góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn.
- Tạo lập và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác: Tạo lập mối quan hệ tốt với các hàng lữ hành các nhà cung cấp sản phẩm, các khách sạn khác có chế độ hoa hồng thoả đáng cho các đơn vị cá nhân đưa khách tới khách sạn. Ngoài ra là các mối quan hệ với các bộ, ban, ngành liên quan...
Chương II
Thực trạng thị trường khách và các biện pháp
thu hút khách của khách sạn Biển Đông
I- Khái quát quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Biển Đông.
1- Quá trình hình thành và bộ máy quản lý
Trước ngày 14/4/1997 Khách sạn Biển Đông hiện nay chỉ được gọi là nhà nghỉ Biểm Đông thuộc trường đào tạo của Công ty than Hòn Gai. Ngày 14/4/1997 tổng giám đốc Công ty than Việt Nam có quyết định số 1116/TCCB - TVN với nội dung: Thành lập khách sạn Biển Đông với đơn vị chủ quản của khách sạn là Công ty du lịch than Việt Nam.
Tháng 4/1997 khi chuyển về Công ty du lịch than Việt Nam, khách sạn Biển Đông chỉ gồm có 20 phòng nghỉ với các trang thiết bị lạc hậu, xuống cấp và thiếu thốn đủ thứ (vì một số trang thiết bị trong phòng nghỉ trường đào tạo đã giữ lại để trang bị cho khu tập thể giáo diên) - trích lời của giám đốc khách sạn Biển Đông Mạc Thị Ngà.
"Khách sạn không đủ điều kiện để kinh doanh" - đó là kết luận của ban kinh doanh tổng hợp, tổng Công ty than Việt Nam trong hội nghị tổng kết khối du lịch - dịch vụ - thương mại tháng 10/1997 tại Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Đứng trước tình hình đó, ban lãnh đạo khách sạn để đề nghị vay vốn để đầu tư nâng cấp. Song do điều kiện khó khăn của Công ty du lịch than Việt Nam (Công ty mới được thành lập tháng 12/1996) khách sạn chỉ vay được 100 triệu đồng để trang bị bổ xung những vật dụng tối cần thiết phục vụ kinh doanh trước mắt. Vì vậy khách sạn chỉ thực sự đi vào kinh doanh từ đầu năm 1998.
Năm 1998 vừa kinh doanh khách sạn vừa lập dự án xin được đầu tư nâng cấp và đến cuối năm, thì được Công ty du lịch than Việt Nam và tổng Công ty Việt Nam phê duyệt.
Từ tháng 1/1999 đến tháng 12/1999 khách sạn ngừng sản xuất lao động để cải tạo nâng cấp. Đến tháng 1/2000 khách sạn đã kinh doanh trở lại với cơ sở vật chất như hiện nay (sẽ trình bầy phần sau) - Theo quyết định số 154/QĐ - TCDL ngày 19/4/2000 khách sạn được tổng cụ du lịch xếp hạng "Hai sao".
1- Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức
1.1. Mô hình quản lý
Giám đốc
Phòng nghiệp vụ văn phòng
5
Tổ
lễ
tân
5
Tổ phục vụ buồng 12
Tổ phục vụ ăn uống
6
Tổ bảo dưỡng điện nước
6
Tổ
bảo vệ
Chức năng nhiện vụ của các bộ phận
- Giám đốc
- Các bộ phận hỗ trợ và phát triển
+ Phòng hành chính tổng hợp
+ Phòng tài chính - kế toán
- Bộ phận lễ tân
- Bộ phận quầy Bar nhà hàng
- Bộ phận buồng
- Bộ phận bảo vệ
1.2. Nhân lực
Bảng 1: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ
1998
2001
Tổng số CBCNV
24
40
- Đại học và trên đại học
4
12
Trình độ chuyên môn
- Trung cấp
1
4
- Công nhân kỹ thuật (nghiệp vụ, buồng, bàn, bar, lễ tân)
10
25
Đại học + Cao đẳng
1
3
Trình độ ngoại ngữ
- Trình độ B + C
5
14
- Trình độ A
4
10
Chương I
Tiền lương theo sản phẩm và vai trò của nó
I- Một số lý luận cơ bản về công tác
1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên tắc tổ chức tiền lương
2- Các chế độ tiền lương
2.1. Chế độ tiền lương cấp bậc
a. Khái niệm
b. Các yếu tố của tiền lương cấp bậc
2.2. Chế độ tiền lương chức vụ
2.3. Chức năng vai trò của tiền lương
3. Các hình thức trả lương
3.1. Hình thức trả lương theo thời gian
3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
3.3. Các chế độ trả lương theo sản phẩm
a. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
b. Chế độ tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp
c. Chế độ trả lương theo sản phẩm
d- Chế độ lương sản phẩm có thưởng
e- Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến
4-Vai trò của tiền lương theo sản phẩm
II- ý nghĩa của việc hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm trong Công ty hiện nay.
Chương II: Tình hình công tác trả lương theo sản phẩm ở Công ty Xây dựng và lắp máy điện nước số 3
I . Quá trình phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của Công ty.
1. Quá trình phát triển.
II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty xây dựng và lắp máy điện nước .
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
2. đặc điểm tình hình sử dụng máymóc thiết bị.
3. Đặc điểm tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
4. Đặc điểm và tình hình sử dụng lao động .
5. Đặc điểm về tình hình sử dụng vốn của Công ty.
III. Tình hình trả lương theo sản phẩm của Công ty .
1. Xây dựng định mức lao động .
2. Cách xác định đơn giá tiền lương năm kế hoạch.
3. Hình thức trả lương theo sản phẩm đang được áp dụng tại Công ty xây dựng và lắp máy điện nước số 3.
a. Trả lương theo thời gian.
b. Trả lương theo sản phẩm .
4. Những diều kiện để trả lương theo sản phẩm có hiệu quả.
a. Công tác định mức .
b Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
c. Bố chí lao động.
5. Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện tiền lương theo sản phẩm của Công ty .
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương theo sản phẩm ở Công ty .
I. Hoàn thiện các điều kiện trả lương theo sản phẩm .
1. Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc.
2. Hoàn thiện công tác định mức lao động .
a. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác định mức.
b. Phương pháp xây dựng định mức .
3. Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm .
II. Điều chỉnh cách tính lương cho một số bộ phận.
1. Thực hiện trả lương có thưởng tại các khâu lao động giản đơn.
2. Cải tiến cáhc trả lương sản phẩm ở bộ phận .
3. Hoàn thiện công tác tả lươngcho cán bộ quản lý .
III. Giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng.
1. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý .
2. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân.
a. Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
b Thưởng hoàn thành kế hoạch.
VI. áp dụng một số giải pháp tìm phương hướng sản xuất tăng thu nhập cho người lao động .
1. Tăng sản lượng sản xuất .
2. Thực hiện liên doanh liên kết sản phẩm .
Kết luận
Chương I: Tiền lương theo sản phẩm
a. Khái niệm
b. Các yếu tố của tiền lương cấp bậc
2.2. Chế độ tiền lương chức vụ
2.3. Chức năng vai trò của tiền lương
3. Các hình thức trả lương
3.1. Hình thức trả lương theo thời gian
3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
3.3. Các chế độ trả lương theo sản phẩm
a. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
b. Chế độ tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp
c. Chế độ trả lương theo sản phẩm
d- Chế độ lương sản phẩm có thưởng
e- Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến
4-Vai trò của tiền lương theo sản phẩm
II- ý nghĩa của việc hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm trong Công ty hiện nay.
Chương II: Tình hình công tác trả lương theo sản phẩm ở Công ty Xây dựng và lắp máy điện nước số 3
I . Quá trình phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của Công ty.
1. Quá trình phát triển.
II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty xây dựng và lắp máy điện nước .
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
2. đặc điểm tình hình sử dụng máymóc thiết bị.
3. Đặc điểm tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
4. Đặc điểm và tình hình sử dụng lao động .
5. Đặc điểm về tình hình sử dụng vốn của Công ty.
III. Tình hình trả lương theo sản phẩm của Công ty .
1. Xây dựng định mức lao động .
2. Cách xác định đơn giá tiền lương năm kế hoạch.
3. Hình thức trả lương theo sản phẩm đang được áp dụng tại Công ty xây dựngvà lắp máy điện nước số 3.
a. Trả lương theo thời gian.
b. Trả lương theo sản phẩm .
4. Những diều kiện để trả lương theo sản phẩm có hiệu quả.
a. Công tác định mức .
b Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
c. Bố chí lao động.
5. Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện tiền lương theo sản phẩm của Công ty .
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương theo sản phẩm ở Công ty .
I. Hoàn thiện các điều kiện trả lương theo sản phẩm .
1. Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc.
2. Hoàn thiện công tác định mức lao động .
a. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác định mức.
b. Phương pháp xây dựng định mức .
3. Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm .
II. Điều chỉnh cách tính lương cho một số bộ phận.
1. Thực hiện trả lương có thưởng tại các khâu lao động giản đơn.
2. Cải tiến cáhc trả lương sản phẩm ở bộ phận .
3. Hoàn thiện công tác tả lươngcho cán bộ quản lý .
III. Giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng.
1. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý .
2. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân.
a. Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
b Thưởng hoàn thành kế hoạch.
VI. áp dụng một số giải pháp tìm phương hướng sản xuất tăng thu nhập cho người lao động .
1. Tăng sản lượng sản xuất .
2. Thực hiện liên doanh liên kết sản phẩm .
Kết luận
Lời nói đầu
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, góp ý bởi kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lương có ý nghãi vô cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình. Tiền lương đối với doanh nghiệp là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Tiền lương là yêu cầu cần thiết khách quan luôn được chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là vấn đề hết sức quan trọng. Nó có thể là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động của người lao động nếu tiền lương được trả cao hơn sức lao động của người lao động.
Công ty Xây dựng và lắp máy điện nước số 3 cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, Công ty đã từng bước sắp xếp lại lao động một cách hợp lý, hiện đại hoá giây truyền công nghệ... và công tác trả lương đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động được Công ty coi trọng, xem đây là khâu quan trọng của quá trình đổi mới và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển. Để cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới nên vấn đề tiền lương cần có bước hoàn thiện rõ rệt để phù hợp với nền kinh tế đất nước là yêu cầu thực tiễn. Trong quá trình thực tập em chọn đề tài "Một số biện pháp hoàn thiện tiền lương theo sản phẩm ở Công ty Xây dựng và lắp máy điện nước số 3"
Em xin chân thành cảm ơn cô chú ở phòng tổ chức hành chính, thầy giáo hướng dẫn đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này
Kết luận
Lời nói đầu
Chương I: Khái quát chung về rủi ro và quản trị rủi ro
1.1. Rủi ro
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại rủi ro
1.1.2.1. Rủi ro thuần tuý và rủi ro suy đoán
1.1.2.2. Rủi ro có thể đa dạng hoá và rủi ro không thể đa dạng hoá
1.2. Sự bất định
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các mức độ nhất định
1.3. Quản trị rủi ro
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Quản trị rủi ro của tổ chức
1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro của tổ chức
1.3.1. Xác định sứ mệnh của tổ chức
1.3.3.2. Đáng giá rủi ro và sự bất định
a- Nhận dạng rủi ro
b- Phân tích rủi ro
c- Đo lường rủi ro
1.3.3.3. Kiểm soát rủi ro
1.3.3.4. Tài trợ rủi ro
1.3.3.5. Quản lý chương trình
1.4. Rủi ro và sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong ngành hành không
1.4.1. Rủi ro thường gặp trong hoạt động hàng không
1.4.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong ngành hàng không
Chương II: Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong ngành hàng không
2.1. Tổng Công ty hàng không Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành của Công ty hàng không Việt Nam
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh
2.1.3. Phòng bảo hiểm hàng không
- Chức năng
- Nhiệm vụ
Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Tổng Công ty hàng không Việt Nam
Nhận dạng và phân tích rủi ro
Đo lường rủi ro
Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Giáo dục ý thức
Kiểm tra giám sát
Huấn luyện thường xuyên
Quy trình quản trị rủi ro
2.2.1. Nhận dạng và phân tích rủi ro
2.2.1.1. Công tác kiểm tra khảo sát sân bay trong nước
a- Kiểm tra khảo sát sân bay Điện Biên
b- Kiểm tra khảo sát sân bay Vinh
c- Kiểm tra khảo sát sân bay Phú Quốc
2.2.1.2. Công tác kiểm tra khảo sát sân bay nước ngoài
2.2.2. Đo lường rủi ro
2.2.3. Kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro
a- Công tác thực hiện các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất
b- Công tác chuyển giao rủi ro
c- Công tác khắc phục hậu quả
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
3.1. Tổng Công ty Hàng không Việt Nam cần xây dựng chiến lược quản trị rủi ro
3.1.1. Lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu đề ra
a- Sự cần thiết lập kế hoạch
b- Việc lập kế hoạch cần đáp ứng một số yêu cầu
- Tính hợp lý
- Tính khả thi
- Tính có độ đa dạng hợp lý
- Có sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong tổ chức
3.1.2. Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chính quyền địa phương
3.1.3. Thường xuyên trang bị thêm kiến thức cho đội ngũ nhân viên
Kết luận
Phần I: Hoàn thiện công tác phân phối thu nhập là một biện pháp để sản xuất kinh doanh phát triển
A- Các hình thức thu nhập chủ yếu của người lao động trong doanh nghiệp
1- Tiền lương
a- Bản chất
b- Vai trò
2- Tiền thưởng
a- Bản chất
b- Vai trò
c- Các hình thức tiền lương
B- Hoàn thiện công tác phân phối thu nhập chongưòi lao động là biện pháp cơ bản để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
1- Công tác phân phối thu nhập cho người lao động ở các doanh nghiệp hiện nay - những ưu điểm và tồn tại
2- Nội dung cơ bản để hoàn thện công tác phân phối thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp.
a- Về phía Nhà nước
- Xây dựng chế độ tiền lương thang bảng lương hợp lý
- Bình ổn giá cả, giá trị đồng tiền
- v.v...
b- Đối với các doanh nghiệp
1- Lựa chọn hình thức tiền lương phù hợp với các đối tượng công việc
- Tiền lương thơi gian
- Tiền lượng sản phẩm:
+ Tiền lương cá nhân trực tiếp
+ Tiền lương tập thể
+ Tiền lương cá nhân gián tiếp
+ Tiền lương sản phẩm luỹ tiến
b2. Xây dựng đánh giá tiền lương hợp lý: cách xây dựng đơn giá
b3. Hoàn thiện các điều kiện: định mức, tổ chức phục vụ nơi làm
việc, bố trí công nhân...
b4. Xây dựng thực hiện quy chế tiền thưởng hợp lý.
Phần II: Phân tích tình hình phân phối thu nhập tại Công ty điện lực Hà Nội
1- Những đặc điểm của Công ty điện lực Hà Nội
2- Đặc điểm quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất và tình hình thực hiện một số chỉ tiêu
3- Cơ cấu sản xuất kinh doanh
4- Cơ cấu tổ chức quản lý
5- Đặc điển về lao động
6- Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
7- Đặc điểm về tài chính
II- Phân tích tình hình phân phối thu nhập tại Công ty
A- Phân phối tiền lương
1- Các hình thức tiền lương và phạm vi áp dụng
2- Phương pháp phân phối tiền lương
3- Phân tích tình hình áp dụng trả chế độ trả lương theo thời gian.
B- Công tác phân phối tiền thưởng
1- Các hình thức tiền thưởng của Công ty
2- Điều kiện và nguồn tiền thưởng
3- Phương pháp phân phối tiền thưởng
C- Các điều kiện tiền đề cho công tác phân phối thu nhập
- Công tác định mức
- Tổ chức phục vụ nơi làm việc
- Phân công bố trí công việc
Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phân phối thu nhập
I- Hoàn thiện phương pháp tính đơn giá
1- Chế độ trả lương sản phẩm thực tiếp cá nhân
2- Chế độ trả lương sản phẩm tập thể
3- Hoàn thiện phân phối tiền lương thưởng cho công nhân
a- Lương, thưởng trực tiếp cá nhân
b- lương sản phẩm tập thể
4- Thanh toán và phân phối tiền lương, thưởng trả theo thời gian
5- Hoàn thiện công tác định mức lao động
a- Lựa chọn phương pháp xay dựng
b- Khảo sát xây dựng định mức lao động
c- Điều kiện để đạt mức
6- Hoàn thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Kiến nghị với Nhà nước
Kết luận
Sinh viên: Vũ Hoàng Tùng
Lớp : Ngân hàng 40B
Đề cương sơ bộ
luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tù tại Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam.
Lời nói đầu
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
1.1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3. Một số phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
1.1.4. Một số phương tiện chủ yếu trong thanh toán quốc tế
1.1.5. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
1.2. Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Vị trí của phương thức tín dụng chứng từ trong quan hệ thanh toán quốc tế.
1.2.3. Một số loại L/C chủ yếu
1.3. Một số rủi ro đối với ngân hàng trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
1.3.1. Định nghĩa rủi ro
1.3.2. Rủi ro có thể xẩy ra với ngân hàng trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
1.3.2.1. Đối với ngân hàng mở L/C
1.3.2.2. Đối với ngân hàng thông báo L/C
1.3.2.3. Đối cới ngân hàng chiết khấu chứng từ
1.3.2.4. Đối với ngân hàng xác nhận
Chương II: Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam
2.1. Khái quát về Sở giao dịch I NHCT Việt Nam
2.1.2. Quy trình hình thành và phát triển
2.1.2. Bộ máy tổ chức
2.1.3. Hoạt động kinh doanh
2.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và rủi ro
2.2.1. Quy trình tiến hành nghiệp vụ
2.2.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ
2.2.3. Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ
2.2.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro
Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
3.1. Phương hướng hoạt động thanh toán quốc tế của Sở trong những năm tới.
3.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
3.3. Kiến nghị
Kết luận
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Chương I: Khái quát về quản lý rủi ro tín dụng
1- Mối quan hệ ngân hàng - khách hàng
2- Khái niệm quản lý rủi ro - định nghĩa mục đích
3- Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng
4- Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng
5- Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
6- Quy trình rủi ro tín dụng
7- Quan hệ bù, đổi giữa rủi ro và lợi nhuận
8- Quan hệ bù đổi giữa rủi ro và vỡ nợ của ngân hàng
9- Vai trò của cán bộ tín dụng
10- Vai trò của cán bộ tín dụng trong mối quan hệ chung
11- Các yếu tố cơ bản của việc cho vay an toàn
Chương II: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thương Hoàn kiếm
1- Tình hình và kết quả hoạt động của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm năm 2001
1.1. Hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch
1.2. Tăng trưởng các hoạt động dịch vụ
1.3. Năm 2001 đánh dấu bước ngoặt làm tiền đề cho một thế kỷ mới
1.4. Nhận thức đầy đủ những khó khăn thách thức
2- Thực trạng công tác rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
2.1. Cơ chế quản lý rủi ro và kết quả đạt được của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
2.2. Các hình thức quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
3- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
3.1. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô
* Sự ổn định về tiền tệ (Tỷ giá hối đoái)
* Chính sách lãi suất của Nhà nước
* Sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính
3.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
* Những thành tựu đạt được
* Những vấn đề tồn tại
3.3. Các nhân tố từ phái khách hàng
Chương III: Giải pháp nâng cao biện pháp quản lý rủi ro tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
I- Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2002
1- Định hướng
2- Các mục tiêu chủ yếu
II- Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng
Yêu cầu cuản của tất cả các giải pháp
A- Giải pháp đối với ngân hàng
1- Lãi suất
1.1. Thảo luận những dự đoán về lãi suất thị trường và ảnh hưởng của nó đối với các khoản tín dụng
1.2. Sử dụng phân tích độ nhạy cảm, đánh giá ảnh hưởng đến tổng chi phí khi lãi suất thay đổi
1.3. Xem xét ảnh hưởng của (1.2) đến lưu chuyển tiền tệ dự kiến
1.4. Đánh giá khả thi của dự án
1.5. Xem xét hạn mức tín dụng
1.6. Đặc các chỉ tiêu đến các khoản thu ròng để bù đắp khả năng rủi roc của lãi suất
1.7. Kết hợp giữa lãi suất cố định và lãi suất khả biến
1.8. Kết hợp hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất và mức lãi suất trần có trên thị trường tài chính phát triển
2- Tỷ giá
3- Mở rộng và phát triển kinh doanh các loại hàng hoá
4- Nâng cao uy tín ngân hàng
4.1. Công tác thông tin quảng cáo
4.2. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng
4.3. Quy trình quản lý
4.4. Chính sách khách hàng
4.5. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tín dụng
B- Kiến nghị với Nhà nước
1- ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
* Về lãi suất
- Chỉ đạo lãi suất theo nguyên tắc thị trường và mối quan hệ cung cầu về tiền tệ
- Ngân hàng Nhà nước phải luôn duy trì mức lãi suất dương
* Về tỷ giá
- Hoàn thiện thị trường hối đoái và thị trường nội tệ thông qua việc sử dụng hiệu quả hai thị trường này
- Tập trung quỹ ngoại tệ để xử lý khi có tỷ giá biến động bất lợi cho ngân hàng và một số chính sách khác
* Hoàn thiện các văn bản pháp quy về tỷ giá hối đoái
- Tiếp tục vận hàng cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng mở rộng kiểm soát, tỷ giá ngày càng khách quan
2- Hoàn thiện về môi trường pháp lý
Kết luận
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I : Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ
1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
2. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ
3. Qui trình nghiệp vụ của phương thức tín dụng chứng từ
4. Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng
5. Hình thức của L/C
6. Các loại L/C
7. Cơ sở pháp lý
Chương II :
Một số rủi ro thường gặp đối với các ngân hàng trong thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ.
1. Phân loại rủi ro:
1.1. Rủi ro kỹ thuật
1.2. Rủi ro đạo đức
1.3. Rủi ro chính trị
1.4. Rủi ro chủ quan
1.5. Rủi ro khách quan
2. Một số rủi ro thường gặp đối với các ngân hàng trong thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ
2.1. Rủi ro khách hàng:
2.1.1. Nhà nhập khẩu đã cam kết trả tiền L/C, nhưng đến thời điểm thanh toán nhà nhập khẩu bị mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản.
2.1.2. Nhà nhập khẩu đồng ý thanh toán, nhưng tìm cách trì hoãn thanh toán hoặc thanh toán chậm L/C.
2.1.3. Nhà nhập khẩu đã mở L/C rồi, song thấy thương vụ không có lợi cho mình thì tìm cách từ chối thanh toán, không nhận hàng ( bằng cách vin vào những sai sót nhỏ của bộ chứng từ )
2.1.4. Nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ xuất trình để được thanh toán.
2.2 Rủi ro do trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh toán quốc tế:
2.2.1. Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ không kỹ dẫn đến việc chứng từ chưa hợp lệ mà vẫn cho thanh toán, vô tình gây thiệt hại cho chính mình.
2.2.2. Do nắm không vững qui chế của Nhà nước, ngân hàng phát hành L/C nhập khẩu mặt hàng cấm nhập, hàng hoá có thể bị cơ quan chức năng giữ lại, ngân hàng phát hành vẫn phải có nhiệm vụ thanh toán cho nước ngoài khi chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C
2.2.3. Ngân hàng xác nhận không nắm chắc năng lực tài chính, uy tín điều hành của ngân hàng mở mà lại đi xác nhận theo yêu cầu của họ thì phải thanh toán thay cho ngân hàng mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán.
2.3. Rủi ro về nguồn ngoại tệ thanh toán
2.4. Nhóm rủi ro có nguyên nhân khách quan khác
Chương III :
Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tại Sở giao dịch 1- BIDV
1. Giới thiệu về Sở giao dịch 1-BIDV, phòng thanh toán quốc tế của BIDV:
1.1. Vài nét về Sở giao dịch1 - BIDV
1.2. Giới thiệu về phòng thanh toán quốc tế:
1.2.1. Chức năng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.2.3. Mối quan hệ với các phòng ban có liên quan
2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C tại Sở giao dịch 1-BIDV:
2.1. Kiểm tra và qui định mở L/C
2.2. Mở, tu chỉnh, xác nhận, huỷ L/C
2.3. Thanh toán L/C
2.4. Đối với L/C trả chậm
3. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong giao dịch L/C hàng nhập tại Sở giao dịch 1-BIDV
3.1. Biện pháp về qui trình nghiệp vụ
3.2. Biện pháp về tổ chức và con người
3.3. Biện pháp về quản lý và điều hành
3.4. Biện pháp về mặt công nghệ
3.5. Công tác khách hàng
3.6. Công tác kiểm tra, kiểm soát
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100332.doc