Tài liệu Đề tài Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non: ĐỀ TÀI
Một số biện pháp thiết kế
nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động góc ở trường Mầm
Non – Mầm Non
1
Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non
PHẦN THƯ I
I.MỞ ĐẦU:
1/ Lý do chọn đề tài:
Một số biện pháp thiết kế nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường MN
Mầm Non. Nhằm đáp ứng nhiệm vụ mới của ngành Giáo dục đề ra.
2/ Mục đích , nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
a/ Mục đích nghiên cứu:
- Tạo uy tín cho nhà trường từ đó giúp nhà trường khẳng định
mìnhtrong công tác phát triển giáo dục.
- Trẻ yêu mến cô, yêu mến trường , từ đó phụ huynh tin tưởng, xã hội
quan tâm – các ngành, các cấp, chính quyền cùng hợp sức xây dựng nhà trường
để làm tốt công tác giáo dục đạt kết quả cao.
b/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dậy hoạt động Góc trên lớp ở
trường MN Mầm Non.
- Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dậy
hoạt động góc. Ở trường MN ...
36 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Một số biện pháp thiết kế
nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động góc ở trường Mầm
Non – Mầm Non
1
Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non
PHẦN THƯ I
I.MỞ ĐẦU:
1/ Lý do chọn đề tài:
Một số biện pháp thiết kế nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường MN
Mầm Non. Nhằm đáp ứng nhiệm vụ mới của ngành Giáo dục đề ra.
2/ Mục đích , nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
a/ Mục đích nghiên cứu:
- Tạo uy tín cho nhà trường từ đó giúp nhà trường khẳng định
mìnhtrong công tác phát triển giáo dục.
- Trẻ yêu mến cô, yêu mến trường , từ đó phụ huynh tin tưởng, xã hội
quan tâm – các ngành, các cấp, chính quyền cùng hợp sức xây dựng nhà trường
để làm tốt công tác giáo dục đạt kết quả cao.
b/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dậy hoạt động Góc trên lớp ở
trường MN Mầm Non.
- Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dậy
hoạt động góc. Ở trường MN Mầm Non trong hiện tại và những năm tiếp theo.
c/ Phạm vi nghiên cứu:
2
- Bước đầu làm quen công tác nghiên cứu khoa học, khả năng và điều kiện
còn hạn chế, nên tôi chỉ tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số biện pháp nâng cao chất
lượng dậy hoạt dộng Góc ở trường MN Mầm Non.
3/ Đối tượng khách thể và địa bàn nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng và biện pháp về công tác nâng cao chất lượng dậy hoạt
động Góc.
b. Khách thể nghiên cứu:
- hoạt động Góc ở trẻ 5 tuổi thực hiện chương trình đổi mới.
c. Địa bàn nghiên cứu: Trường MN Mầm Non xã Eakmút. Huyện Eakar.
PHẦN II : NỘI DUNG
I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.) Một số vấn đề cơ bản và cơ sở lý luận của đề tài:
* vài nét về vấn đề nghiên cứu:
1.1 Đặc điểm bản chất của hoạt động Góc.
Hoạt động không phải là thừa năng lượng ( Như các nhà tư sản phương tây
quan niệm) mà hoạt động ở đâycụ thể là hoạt động góccủa trẻ được người lớn tổ
chức,hướng dẫn, giúp đởtẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy,
nghe thấy, sờ thấy. Trong giờ học, những sự việc, hiện tượng sẩy ra trong môi trường
sống gần gũi trẻ, thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài
người . Trẻ chơi chủ yếu do mâu thuẫn nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt
chước , muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người
3
lớn do đó trẻ giải toả mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đó là hoạt
động Góc:
- Gĩc học tập
- Gĩc thin nhin
- Gĩc xy dựng
- Gĩc phn vai
Nghĩa là chúng tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Chúng
tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như họ Ví dụ:
Người mẹ , cô giáo, chú công nhân, bác sỹ…. .
Với vai trò chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong
hoàn cảnh tưởng tượng. Hoạt động Góc có một đặc trưng rất riêng vì chơi của trẻ
không phải là thật, mà là giả Vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang tính chất rất thật.
Ví dụ : Góc xây dựng : trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân, những việc làm của
trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của người công nhân đồng thời trẻ biết
hợp tác với nhau để thực hiện một công việc được giao.
Hay trẻ “ Giả vờ đóng vai Bác sĩ” trẻ thể hiện là là 1 Bác sĩ tốt hết lòng chăm
sóc bệnh nhân của mình.nhưng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đích cuối cùng
là chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thoả mãn nhu cầu xã hội của trẻ – làm
quen và tham gia vào xã hội người lớn. Tức là hoạt động góc của trẻ không nhằm làm
ra sản phẩm mà nằm trong sự hấp dẫn của quá trình hoạt động.
Ví dụ: Góc học tập:
Trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dậy trẻ trn tiết học hoặc những kiến thức
chưa chuyển tải hết trong tiết học chung. Nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền
4
hơn.Và tư duy trừu tượng phát triển, kèm theo là tư duy logic, tư duy ngôn ngữ cũng
phát triển.
Trong các giờ học trước cô dậy các cháu nặn những con vật nuôi trong nhà,
hoặc nặn những người thân, trong hoạt động góc cháu có thể sáng tạo nặn cô giáo và
các bạn đi chơi công viên,…
Như vậy, rõ ràng hoạt động góc được phát triển và mở rộng dần theo sự phong
phú và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh. Bản chất
hoạt động góc là một hoạt động phản ánh sáng tạo, độcđáo sự tác động qua lại giữa trẻ
với môi trường xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa là đang sống cuộc sống
thực. Có thể nói trẻ thực sự là một chủ thể tích cực, hành động một cách tự lực, tự
nguyện và tự tin.
1.2/ Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc.
Trong hoạt động gĩc l tổng hồ cc loại trị chơi . trong qu trình chơi trẻ cĩ thể tự
bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc
trưng cơ bản của trị chơi l qu trình tưởng tưởng biểu hiện rất r nt, trẻ được tự do ti tạo
nghĩa l tự nghĩ ra chủ đề chơi nội dung chơi…vì vậy m nội dung chơi luơn phụ thuộc
vo kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động gĩc l phương tiện gio dục nhận thức. Trong qu
trình thực hiện cc trị chơi, trẻ phải sử dụng cc phương tiện, đồ dng, nhờ sự tiếp xc đó
m vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tn gọi, mu sắc, kích thước, hình dạng
những thuộc tính khơng gian của đồ vật….. hay khi đứng trn cương vị của người lớn(
qua cc vai chơi) để thể hiện hoạt động của họ, trẻ mới hiểu được ý nghĩa hoạt động
của con người l: lm việc vì người khc. Hoạt động gĩc cịn củng cố chính xc, v mở rộng
sự hiểu biết của trẻ về hiện tượng xung quanh. Nội dung của hoạt động gĩc l cuộc
5
sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động trẻ phản nh cuộc sống đó một cch
sng tạo v độc đáo chứ khơng phải mơ phỏng hồn tồn. Thơng qua hoạt động gĩc trẻ đ
thực sự lm chủ những gì trẻ biết tức l trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết
về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi.
Ví dụ: Khơng cĩ dao để cắt rau khi chơi trị chơi (nấu ăn), trẻ dng miếng nhựa
giống con dao để cắt v tiến hnh thao tc như đang cắt bằng dao thật. Hơn thế nữa
những biểu hiện tri thức của trẻ thu nhận được trong cuộc sống sẽ được củng cố, chính
xc hố v su sắc hơn.
Ví dụ : Sự hiểu biết về cơng việc của bc cơng nhn, của Bc sĩ sẽ su sắc hơn khi
chơi trị chơi xy dựng, trị chơi Bc sĩ.
Cũng trong hoạt động gĩc, pht triển nhu cầu nhận thức, tính tị mị, ham hiểu biết
của trẻ. Đây l một cơ sở căn bản để gio dục trí tuệ cho trẻ, hoặc trong khi hoạt động
trẻ đóng một vai no đó thể hiện những hnh động v mối quan hệ của người lớn, trẻ
muốn đóng đúng hơn, giống thật hơn, nhưng vốn tri thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm
sống của trẻ chưa đủ nn cũng xuất hiện nhu cầu nhận thức mới, đó cũng l một yếu tố
trong sự pht triển trí tuệ.
Trong khi hoạt động gĩc cc qu trình tm lý, nhận thức cũng pht triển, chẳng hạn
khi đóng vai, mơ tả hiện tượng ny hay hiện tượng kia, trẻ thường suy nghĩ về chng
thiết lập mối quan hệ giữa cc hiện tượng khc nhau, tức l trẻ phải huy động tất cả tri
thức của mình, lc ny tư duy, trí nhớ của trẻ cũng được pht triển.
Trong khi chơi trẻ được đối thoại cng nhau, trao đổi tư tưởng thoả thuận,
thương lượng cng nhau, trẻ phải nĩi cho bạn khc hiểu v phải hiểu lời bạn khc nĩi, nn
ngơn ngữ được pht triển. Ngơn ngữ đóng vai trị rất quan trọng vì nhờ cĩ ngơn ngữ trẻ
6
mới giao tiếp v trình bầy ý kiến của mình với bạn. Cũng chính trong hoạt động gĩc trẻ
phải luơn tạo ra hồn cảnh chơi, sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng cc kí hiệu tượng
trưng, điều ny lm cho ĩc tưởng tượng, nên óc sng tạo của trẻ pht triển mạnh mẽ.
Cc trò chơi trong hoạt động Gĩc khơng ngừng lm cho trí tuệ của trẻ pht triển m
cịn ảnh hưởng rất lớn đến pht triển tình cảm xã hội của trẻ. Vì vậy hoạt động gĩc cịn l
phương tiện gio dục đạo đức cho trẻ hướng tới ci đẹp, ci hồn mỹ trong hnh vi, ci đẹp
trong giao tiếp, cư sử giữa người với người, gĩp phần hình thnh hnh vi x hội của bản
thn trẻ. Hình thnh thi độ tích cực của trẻ đối với bản thn.
Ví dụ: Khi đóng vai Bác sĩ, do động cơ bắt chước Bác sĩ giống thật hơn nên trẻ
dễ dàng phục tùng các qui tắc ẩn kín trong vai chơi. Đó là bác sĩ ân cần, chu đáo,
thông cảm và có trách nhiệm với bệnh nhân. Hoặc thông qua người bán hàng trẻ học
được cách cư sử giữa người với người một cách lịch lãm, như chào hỏi cảm ơn… của
người mua hàng và giao hàng trong khi giao tiếp.
Thông qua trò chơi sáng tạo. Cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức
quí bấu như: lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thông thật thà,
dũng cảm, kiên trì, chịu khó… Đặc biệt là lòng nhân ái – không có một loại hình hoạt
động nào ở tuổi mẫu giáo lại có thể giúp trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm và thái độ của
mình một cách thoải mái, tự nhiên như thể hiện các vai chơi trong hoạt động Góc. Trẻ
xúc động, vui buồn theo vai chơi của mình, trẻ bồn chồn lo lắng hồi hộp, xót xa khi
con ốm( trong trò chơi mẹ con); trẻ biết âu yếm, vuốt ve, chải đầu cho búp be (trò chơi
với búp bê). Trẻ thông cảm, vội vàng có trách nhiệm với bệnh nhân khi đóng vai Bác
sĩ ; Trẻ cần cù xếp từng viên gạch, một cách nhẹ nhàng khi chơi trò chơi xây dựng..
trẻ khéo léo kiên trì khi chơi trò chơi học tập( tô các chữ chấm mờ , điền chữ còn
7
thiếu trong từ nối các số với số lượng đồ vật, cắt dán các bông hoa, hay quả còn thiếu
trên cành. Nặn tái tạo lại các con vật, trái cây, vẽ những gì mà cháu nhìn thấy hoặc đã
được học trong các tiết hoạt động chung mà chưa thực hiện hết. Như vậy hoạt động
góc còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ. Sự suy luận
phán đoán, óc tư duy hình tượng và tư duy trừu tượng tư duy lô rích của trẻ được hình
thành và phát triển mạnh .
Cứ như vậy qua quá trình hoạt động Góc việc trải nghiệm tình cảm và việc
luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí của người khác, từ đó biểu tượng của
lòng nhân ái dần được khắc sâu trong trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo
đức ở trẻ Mầm Non.
Ngoài ra, hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
vì phần lớn các hoạt động có kèm theo vận động : Đi, chạy, nhẩy..những vận động này
sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng hô hấp, máu lưu thông…giúp cho các
chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cố các vận động cơ bản. Đi, chạy
nhảy..phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo…
Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể loại hoạt động với nhiều chủng
loại phong phú với các đồ chơi hấp dẫn nhiều mầu sắc, trẻ phấn khởi vui ve là điều
kiện tốt cho sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ mẫu giáo. Hoạt động góc bao gồm cả
các trò chơi sáng tạo cũng là phương tiện giáo dục thẩm my cho trẻ, thông qua hoạt
động chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp của sự phong phú đa dạng về mầu sắc, về kích
thước, chất liệu, âm thanh của đồ vật, đồ chơi. Thông qua quá trình hoạt động trẻ còn
cảm nhận được caí đẹp trong hành vi cư sử giữa người với người. Đặc biệt là trongtrò
8
chơi xây dựng, lắp ghép giúp trẻ tự mình sáng tạo ra cái đẹp( các công trình xây dựng)
từ đó phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
Cuối cùng hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục lao động vì trong các
hoạt động góc thường phản ánh sinh hoạt của người lớn trong xã hội, phản ánh các
hình thức lao động của người lớn nên qua các trò chơi hình thành ở trẻ một số kỹ
năng lao động như cầm dao, cầm kéo, các thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa cũng qua
hoạt động góc, Trẻ định ra được mục đích chơi và nỗ lực cùng nhau thực hiện kết
quả. Tất nhiên không mang lại kết quả cụ thể nào nhưng có tác dụng hình thành tính
mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng chú ý, tư duy, ngôn ngữ
tính đồng đội, tính hợp tác. Tính nhường nhịn ,tương thân tương ái… đây chính là
những phẩm chất cần thiết cho hoạt động sau này. Ngoài ra những hoạt động tích cực
trong quá trình hoạt động góc có ý nghĩa tích cực trong việc giáo dục lòng yêu lao
động. Vì thế NK. Crupxaia nói: “Trò chơi đo, chính là lao động”.
* Tóm lại: Với những ý nghĩa rất quan trọng như trên hoạt động góc có giá trị
rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân của trẻ mẫu giáo và đã trở thành phương
tiện để giáo dục trẻ em; có giá trị không nhỏ nó quyết định sự thành công trong việc
phát triển Tình cảm xã hội – phát triển thẩm mỹ- phát triển thể chất – phát triển ngôn
ngữ - phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể
thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường Mầm Non .
Với ý nghĩa trên tôi hy vọng nếu đề tài thành công sẽ góp phần tích cực vào
việc nâng cao chất lượng dậy hoạt động Góc tại nơi tôi công tác.
9
3/ Thực trạng trong công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động Góc của
trường Mầm Non.
a/ Vài nét về địa lý, kinh tế:
Trường MN Mầm Non nằm trên địa bàn xã Eakmút thuộc vùng 2. có 1 buôn
Dân Tộc Eđê đặc biệt khó khăn về kinh tế, chính trị cũng là một điểm tương đối nóng
của huyện, có nhiều dân tộc anh em sinh sống nhưng chủ yếu là đân tộc tại chỗ và dân
tộc kinh.
Trường có 4 điểm trường 1 khu trung tâm diện tích 1050 m2 còn cac điểm khác
đã có đất riên, 1 phòng học riêng. phòng xây cấp 4: 3phòng , phòng tạm : 1phòng có
một điểm trường cách điểm chính 18 km. còn lại các điểm khác cách điểm chính từ 1
đến 3 km.
Xã Eakmút là vùng nông thôn chủ yếu là trồng cây công nghiệp, trồng lúa và
trồng rau xanh.
b/ Vài nét về văn hoá giáo dục:
Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo phòng giáo dục, của chính quyền địa
phương nên nhìn chung sự nghiệp giáo dục của xã Eakmut ngày một thay da đổi thịt
cả xã có 6 trường. Trong đó có 2 trường đang xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Các cấp học, ngành học có : Mầm Non: 2 trường, Trung học cơ sở : 1 trường,
Tiểu học 3 trường.
Thời gian qua mặc dù nhà trường đã đạt được nhiều thành tích đáng kể
nhưng cũng còn không ít khó khăn, chất lượng giáo dục còn hạn chế.
Về đội ngũ giáo viêncó:
Đại học : 1 đ/c đạt : 7,7 % ,
10
Cao Đẳng : 9 đ/c đạt : 75 %,
Chuẩn hoá : 2đ/c đạt : 16,7 %
Giáo viên còn thiếu so với qui định biên chế lớp. Số học sinh được tổ chức ăn
bán trú : 110 cháu đạt : 47 % . Có 5/9 lớp ăn bán trú, còn lại học 2 buổi trên ngày.
c/ Về tình hình xã hội hoá giáo dục:
Lâu nay việc xã hội hoá giáo dục ở ngành học mầm non nói chung , trường
mầm non nói riêng, được phát huy mạnh mẽ nhằm huy động trẻ đến trường đạt kế
hoạch phòng giao. Đặc biệt là huy động tối đa trẻ 5 tuổi ra lớp nhằm thực hiện nhiệm
vụ ngành giao là( phổ cập trẻ 5 tuổi). Đồng thời xây dựng cơ sở vật chất cho ngành
học theo phân cấp quản lý. Tuy vậy vẫn còn không ít khó khăn.
d/ Về tình hình lớp , giáo viên lớp chọn để thực nghiệm.
Học sinh lớp lá
*Tổng số cháu 30 cháu tất cả các cháu điều bán trú, trong đó có 19 cháu con
em đồng bào dân tộc ít người.
- Giáo viên: 1 cô dạy cả ngày.
- Cô: Phạm Thị Hoa sinh năm 1973. Gia đình ở cách trường khoảng 4 km
- Trình độ chuyên môn : Cao Đẳng
- Trình độ văn hoá: 12/12
- Cô là giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm liền.
- Bản thân: yêu nghề, có chuyên môn nghiệp vụ cao, có khả năng sư phạm. Coõ
laứ ủaỷng vieõn ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam.
- Cơ sở vật chất của lớp được trang bị: 1 phoứng xaõy caỏp 4 dieọn tớch sửỷ
duùng 40m2 các đồ dùng học tập trang bị đủ cho trẻ như : bút sáp, giấy màu, hồ dán…
11
- Các cháu nhìn chung khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích khám phá cái mới, cùng
một lứa tuổi..., thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt.
Baỷn thaõn laứ caựn boọ quaỷn lyự khoõng trửùc tieỏp ủửựng lụựp õ- nhiều
trẻ chưa học qua lớp choài. -Vốn kinh nghiệm của trẻ chưa phong phú và đồng đều
(có trẻ coự ớt kinh nghiệm, có trẻ khoõng coự kinh nghiệm) các thoựi quen kĩ năng
chưa được hình thành. Như thói quen tự phục vụ, thói quen ăn uống, thói quen vệ
sinh, thói quen ngồi học, thói quen giao tiếp, ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ bất đồng kĩ
năng thực hiện hoạt động góc hầu như chưa có...)
Hoạt động góc cũng còn nhiều bất cập. Kinh nghiệm dạy hoạt động góc của
giáo viên cũng còn nan giải. Đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ, phương tiện, không gian để
phục vụ cho hoạt động góc hầu như chưa đạt yêu cầu.
Phòng học chật hẹp, không gian chơi không đáp ứng nhu cầu của trẻ.
Các cháu là con em DT ít người chiếm 63,3% có đời sống kinh tế cực kì khó
khăn, trình độ dân trí thấp, chính vì thế nên họ ít quan tâm tới việc học tập của con em
, mà phần lớn nhờ vào sự giáo dục, nuôi dưỡng của cô giáo.
-Việc cùng cô thiết kế và tạo dựng môi trường hoạt động cho trẻ còn nhiều hạn
chế
Phuù huynh chửa thửùc sửù quan taõm tụựi vieọc phoỏi keỏt hụùp vụựi nhaứ
trửụứng ủeồ nuoõi dửụừng vaứ giaựo duùc treỷ .
* Tỡnh hỡnh chaỏt lửụùng cuỷa lụựp khi chửa ủửa saựng kieỏn
kinh nghieọm vaứo aựp duùng :
. Đầu tiên tôi khảo sát về trình độ nhận thức và kĩ năng hoạt động của trẻ thể
hiện qua bảng sau:
12
Trình độ nhận thức Kĩ năng hoạt động
Khảo sát
Số trẻ/tỉ lệ
Đạt
Chưa
đạt
Đạt
Chưa
đạt
30 11 19 8 22
Tỉ lệ 36,7% 63,4% 26,7% 73,3%
- Về trình độ nhận thức :
Số trẻ đạt là 11/30 đạt tỉ lệ 36,7%
Số trẻ chưa đạt là 19/30 đạt tỉ lệ 63,4%
- Về kĩ năng hoạt động:
Số trẻ đạt là 8/30 đạt tỉ lệ 26,7%
Số trẻ chưa đạt là 22/30 đạt tỉ lệ 73,3%
+ Qua khảo sát và đánh giá được trình độ nhận thức và kỹ năng hoạt động theo
nhóm của trẻ lớp mình tôi thấy mức độ đạt ở hai tiêu chí đều thấp, giáo viên cần tìm
tòi, sáng tạo và thiêt kế ra các môi trường để ở đó trẻ hoat động một cách tích cực
nhất.
4./ Moọt soỏ bieọn phaựp thieỏt keỏ naõng cao chaỏt lửụùng
hoaùt ủoọng goực ụỷ trửụứng Maàm Non.
* Caờn cửự vaứo thửùc traùng treõn toõi ủaừ traờn trụỷ tỡm toứi vaứ thieỏt keỏ
moọt soỏ moõi trửụứng hoaùt ủoọng mụựi cho treỷ nhaốm daọy treỷ tham gia hoaùt
ủoọng goực ủaùt keỏt quaỷ cao cuù theồ nhử sau:
13
Việc thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ được tuân theo các nguyên
tắc sau:
+ Chia diện tích phòng thành các góc hoặc các khu vực chơi khác nhau
+ Bố trí góc chơi yên tĩnh (tạo hình, sách..) xa các góc ồn ào( xây dựng, gia
đình, bán hàng..)
+ Có góc cố định (góc tạo hình, gia đình, sách..), có góc di động hoặc thay đổi
tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó
+ Có ranh giới riêng giữa các góc (sử dụng mảng tường, các giá, tủ để ngăn cách)
+ Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển
+ Bố trí bàn ghế ,đệm, gối.. phù hợp với từng góc
+ Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ
+ Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ
+ Sau mỗi chủ đề cần thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo cảm
giác mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ
+ Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi của mình
Một số biện pháp thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ:
a. Thư viện đồ chơi:
Ngoài những giờ học, hoạt động trên lớp, trẻ được luân phiên đến thư viện chơi,
tập… bởi nơi đây vó nhiều loại sách, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng. Thư viện
đồ chơi có nhiều góc chơi giúp trẻ học bằng chơi, chơi mà học rất có kết quả nhö vaäy
thư viện đồ chơi nhiều loại sách từ nhà trẻ đến lớp mẫu giáo theo chủ đề, chủ điểm
phục vụ nội dung chương trình giáo dục của ngành mầm non seõ thöïc hieän toát
chuyên đề “Làm quen văn học - chữ viết”, laø hieäu tröôûng nhà trường,toâi luoân lo
14
laéng suy nghĩ cần phải thaønh laäp phòng thư viện đồ chơi, nhằm tạo điều kiện để
trẻ được thực nghiệm. Đây là môi trường phong phú giúp trẻ làm quen với việc “đọc
sách” từ tuổi mầm non. Bước đầu hình thành cho trẻ có một số kỹ năng “đọc viết”
chuẩn bị điều kiện để trẻ vào học phổ thông.
Nhaø tröôøng caàn coù các loại sách: Những bộ tranh nhà trẻ, truyện tranh chữ
to, thơ chữ to, tạp chí, hoạ báo đều có hình ảnh minh hoạ. Về truyện thì có truyện cổ
tích kể theo tranh, truyện dân gian Việt Nam, truyện kể sáng tạo. Những bài thơ, ca
dao, đồng dao cùng các nguồn tài liệu được chọn lựa phù hợp với khả năng nhận thức
của trẻ và các nội dung sách có liên quan đặc thù văn hoá địa phương. Sách là một
phần trong đồ dùng đồ chơi cho trẻ: sách giúp trẻ làm quen môi trường chung quanh,
làm quen với tạo hình, với toán, với chữ viết…
Ngoài ra, còn có sách cho cô tham khảo những nội dung văn hoá dân tộc Việt
Nam , chăm sóc sức khoẻ, sách truyện tranh của nước ngoài… đối với trẻ đồ chơi
cũng là một loại sách đặc biệt sinh động. Trẻ không những xem tranh, ngắm nhìn
tranh trong sách mà trẻ còn hoạt động với đồ vật, đồ chơi, và tự kể theo ngôn ngữ của
trẻ. Cô giúp trẻ sửa những từ trẻ dùng không đúng và giúp trẻ phát triển từ mới. Trẻ có
thể tự làm sách truyện từ tranh ảnh do trẻ tự vẽ hoặc sưu tầm để rèn luyện khéo tay.
Trẻ chơi ghép tranh có từ dưới tranh, trẻ chỉ các “chữ cái” hoặc “từ” trẻ đã làm quen.
Trẻ kể chuyện theo tranh về các loại thực phẩm, món ăn cách chế biến. Bộ tranh lô tô
giúp trẻ kể chuyện những vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng… trên cùng
một bức tranh, nhiều trẻ kể theo nhiều cách khác nhau. Ngoài ra với đồ chơi nước, trẻ
tưởng tượng thuyền, đò trôi trên sông, đồ chơi cát trẻ nghĩ ra cách chơi đắp núi, xây
cầu vừa chơi vừa đọc thơ, ca dao, đồng dao…
15
Trong thư viện đồ chơi có bàn xoay, có tranh rời trẻ tự sắp thành câu chuyện, có
sân khấu rối với đủ loại rối… để trẻ diễn tập, tạo nhiều hứng thú. Trẻ giới thiệu nhân
vật trong truyện và thơ, trẻ có thể thể hiện các nhân vật trong vai Thánh Gióng, Tấm
Cám, Cấy khế… làm tái hiện tâm trạng, hành động, ngôn ngữ của các nhân vật trong
câu chuyện, trẻ cũng tự chơi với nhân vật rối và còn dùng rối để kể, nói chuyện một
cách tự nhiên.
Đồ chơi vốn có nhiều chủng loại trong đó đồ chơi bằng điện tử mang tính giáo
dục hiện đại. Loại đồ chơi này vừa hình ảnh vừa có âm thanh, trẻ phân biệt tiếng kêu
của nhân vật, phân biệt các phương tiện giao thông. Trẻ chơi chuyển động các hình
ảnh trên màn hình thật say sưa hấp dẫn. Trẻ hiểu tiếng tượng thanh như “suối chảy róc
rách”, “chim hót líu lo” tiếng tượng hình “mây trôi lững lờ”, em bé được “nâng niu”.
Cô hướng dẫn giúp trẻ phát âm chuẩn, trẻ thuộc nhiều thơ, biết nhiều truyện,
nắm vốn từ phong phú phân biệt từ láy như “lung linh, lấp lánh…” hiểu từ chính xác
hơn như “run cầm cập, kêu ầm ĩ”… bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp như trăng
rằm, đẹp như tơ nhuộm”… trẻ nói trôi chảy khi diễn đạt ý muốn và cảm xúc tình cảm
của mình; và có thể sử dùng các từ này vào đời sống của trẻ.
Ở phòng thư viện đồ chơi còn trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng
tiếng, băng hình như Tích Chu, Cô bé quàng khăn đỏ… trẻ nghe mãi, thích xem phim,
hiểu rõ nội dung câu chuyện, kể lại cho ông bà cha mẹ và bạn bè nghe. Trường đã chỉ
đạo giáo viên ở lớp và giáo viên phụ trách phải nắm chương trình giảng dạy, và cùng
hợp tác rất chặt chẽ nên việc thực hiện chuyên đề đã đạt kết quả rất cao.
Việc trang trí góc sách, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ. Tăng cường các điều kiện cho trẻ được hoạt động cá nhân và theo nhóm nhỏ. Trẻ
16
được rèn luyện khả năng quan sát, cảm thụ, giúp trẻ yêu thích văn học, phát triển năng
khiếu. Trong các buổi biểu diễn văn nghệ trước quần chúng, trước các bậc phụ huynh,
các buổi liên hoan văn nghệ, không chỉ có trẻ năng khiếu tham gia mà lần lượt các trẻ
trong trường đều được trình diễn kể chuyện, đọc thơ gây được nhiều niềm tin, cảm
tình.
b, Thiết kế tranh chủ điểm
+Mục đích:
- Gây hứng thú cho trẻ, cung cấp kinh nghiêm cho trẻ
- Để cho mọi người biết đang học chủ điểm gì?
- Phản ánh nội dung cơ bản của chủ đề , chủ điểm ,để cô và trẻ hướng vào thực
hiện.
• Tranh chủ điểm treo ở vị trí dễ nhìn
Tranh chủ điểm có thể là tranh vẽ tập thể của các trẻ và cô hoặc tranh theo
kiểu mạng . Có sự bổ sung dưới mảng một đề tài để cung cấp thêm kiến thức , kinh
nghiệm cho trẻ
Cụ thể cách làm tranh chủ điểm ở một số ví dụ như sau:
-VD: Chủ điểm “ Thế giới động vật”
Trước khi bước vào chủ điểm coõ troứ chuyện trao đổi về chủ điểm sắp học coõ
tìm hiểu xem trẻ đã biết và chưa biết điều gì về chủ điểm, để từ đó cùng trẻ và phụ
huynh chuẩn bị nguyên vật liệu như : tranh ảnh, các con vật, mô hình, băng đĩa về các
loài động vật
Khi thiết kế tranh chủ điểm coõõ cũng cùng trẻ trò chuyện, thảo luận về nụi
soỏng, đặc điểm nổi bật của các loài động vật đó, cho các cháu vẽ 1 bức tranh tập thể
17
(trên giấy cuộn to ghép vào) về thế giới của các loài động vật : động vật sống trong gia
đình (chó, mèo,gà, ngan...), động vật sống dưới nước (cá, tôm, cua, ốc, mực..), động
vật sống trong rừng (hổ, khỉ, báo, voi...), các loài côn trùng (bướm, ong, chuồn
chuồn...). Không nhất thiết trẻ phải vẽ xong trong một buôỉ , mà cô và trẻ bổ xung tiếp
vào các chủ đề nhánh nhỏ sau đó bằng cách vẽ hoặc tô màu (trên giấy A4), rồi cắt dán
bổ xung vào bức tranh => Đến cuối chủ điểm có thể cho trẻ quan sát lại bức tranh và
tổng kết chủ đề
Tương tự ở Chủ điểm “ Bé với giao thông” coõ cũng cùng trẻ chuẩn bị những
nguyên vật liệu mở ở góc chủ điểm như: tranh ảnh do trẻ sưu tầm , bút sáp mầu , giấy
vẽ, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán , kéo ….
Trẻ tạo lập tranh chủ điểm theo từng chủ đề nhánh, qua các hoạt động chiều
hoặc hoạt động góc ở góc tạo hình …
18
c, Thiết kế môi trường hoạt động ở các góc theo các chủ đề
Sau đây tôi xin đi vào thiết kế môi trường hoạt đông ở các góc theo một vài
chủ đề cụ thể:
Chủ đề : Ngày hội của mẹ
Tôi thiết kế môi trường hoạt động ở một số góc như sau :
+Góc sách:
- Trang trí góc đọc sách: Để làm cho góc đọc sách thực sự hấp dẫn đối với trẻ
,lôi cuốn trẻ, cần sử dụng các gam màu sáng để trang trí góc này : thảm, đệm, các giỏ
để sách …;trưng bày các con rối ,trò chơi, tranh ảnh; các tập băng ghi âm hoặc băng
hình về các câu chuyện có trong giá sách; các sách do trẻ tự sưu tầm…
Ví dụ; - Cho trẻ ghi lời hứa với mẹ
Nguyên liệu: những mảnh giấy nhỏ, bút sáp màu, hồ dán.
19
Cách tạo môi trường: giáo viên hỏi trẻ muốn hứa điều gì với mẹ, cô ghi giúp và
để cho trẻ tự trang trí lời hứa đó, rồi tự dán lên
-
20
Làm sách về mẹ mang tên “Ai hiểu mẹ nhất” dưới dạng một bài phỏng vấn nho
nhỏ => Qua đó trẻ hiểu về mẹ của mình hơn
Cách làm : phát cho
mỗi mẹ của trẻ môt phiếu và
đề nghị ghi đầy đủ thông tin.
Mỗi trẻ cũng có một phiếu
tương tự, nhưng cô giáo sẽ
ghi theo sự hiểu biết của
chính đứa trẻ. Cô dán hai tờ
phiếu đó cạnh nhau và cho trẻ
và mẹ cùng so sánh xem ai
hiểu mẹ mình nhất.
+ Góc tạo hình:
Cho trẻ vẽ chân dung meù.
Làm bưu thieỏp taởng coõ giaựo.
Nguyên liệu : Giấy A4, bìa màu, giấy nhăn, giấy màu, kéo, hồ dán, dây kim
tuyến, lá cây khô, hoặc tươi.
Cách làm : cô và trẻ cùng thiết kế các loại hình dáng của bưu thiếp. Sau đó cô
cho trẻ tự trang trí theo những gì trẻ thích
21
- =>Trẻ có thể làm trong giờ hoạt động góc hoặc các buổi hoạt động chiều
- Trẻ làm tít chữ tập thể để thể hiện tình cảm đối với mẹ
Chủ đề :Thế giới động vật
Tôi có thể thiết kế môi trường hoạt động mở ở một số góc sau:
22
Góc xây dựng : cho trẻ xây vườn bách thú (công viên huyeọn Eakar)
. Thiết kế tranh hoạt động góc xây dựng: Tranh chuồng thú, vườn hoa, thảm cỏ,
cả khuôn viên của vườn bách thú.
Tạo các nguyên vật liệu khác nhau để xây chuồng thú (hộp, khối gỗ, khối nhựa,
bộ lắp ghép, để phát triển trí tưởng tượng, năng lực cảm thụ của trẻ.
Tạo các kiểu thảm cỏ bằng các nguyên vật liệu khác nhau như: giấy nhăn, dây
nilon , nhựa
Tạo ra hoa : cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa, sau đó dính vào vỏ thạch,
lấy ống hút làm cành. Hoặc làm bằng giấy nhăn và xốp quấn quanh dây thép.
Tạo cây : (cây dừa, cây vạn tuế) Dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp màu làm lá
- Dùng sỏi, vỏ sò, để trẻ xếp đường đi
Các con vật cô và trẻ có thể tạo thêm bằng cách vẽ hình các con vật đó rồi gắn
vào đế xốp,
( Chú ý: Chuẩn bị nguyên vật liệu mở để cho trẻ trang trí)
Làm nội quy ở các góc. Cô và trẻ cùng thảo luận và đề ra nội quy cho từng
góc đó. Hàng ngày cô và trẻ có thể dựa vào đó để đánh giá xem góc chơi nào chơi
ngoan nhất, đúng nội quy nhất
23
Góc Bé tập làm nội trợ
- Thiết kế tranh hoạt động các thực phẩm được chế biến từ động vật. Cô chia
thành 2 cột.
Thực phẩm sống Thực phẩm đã được chế biến
( Trẻ vẽ hoặc cắt dán) (Trẻ vẽ hoặc cắt dán)
ở mỗi cột cô cho trẻ sưu tầm, cắt dán các thực phẩm sống và chín
24
Cho trẻ làm các bài tập về dinh dưỡng để trẻ hiểu được giá trị dinh dưỡng của
các món ăn..
- Tạo các món ăn từ đất nặn: thịt bò, xôi, đỗ
- Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu cho trẻ làm các món ăn như :
-Món nem: Túi nilon( làm vỏ quấn nem), Giấy màu vụn, xốp màu vụn (làm
nhân nem), băng dính 1 mặt (dán)
- Món bánh : đất nặn trắng (nặn bánh trôi), đất nặn vàng (nặn bánh rán) ,
Chủ đề : “ Tết và mùa xuân”
Ơ chủ điểm này tôi thiết kế môi trường hoạt động ở một số góc như sau:
Góc “ Tổ ấm gia đình” cho trẻ cùng đi sắm tết, qua đó trẻ hiểu rõ hơn về công
việc của mọi người trong gia đình trong ngày tết
- Thiết kế tranh hoạt động : Cô cho trẻ cùng cắt. Tranh ảnh trong hoạ báo, sách
truyện cũ, rồi dán lên bảng hoạt động được thiết kế như sau:
Gia đình vui sắm tết
(Tranh vẽ chân dung mẹ)
Mother
(Tranh vẽ chân dung bố)
Father
(Tranh vẽ chân dung bé)
Baby
Thời
trang
Món ăn Đồ
dùng
Thời
trang
Món ăn Đồ
dùng
Thời
trang
Món ăn Đồ dùng
25
* Góc tạo hình : ở chủ điểm này có thể cho trẻ làm ra rất nhiều sản phẩm ở
góc tạo hình bằng các nguyên vật liệu khác nhau như:
Xé dán, vẽ cây mùa xuân
Nguyên vật liệu : giấy màu, hồ dán, giấy trắng, bút sáp màu, kéo...
- Thổi và vẽ hoa đào, hoa mai( hình e1)
Nguyên vật liệu: giấy A4 loại dày, màu nước, ống hút, tăm bông
Cách làm: lấy một ít màu nước cho ra giấy, dùng ống hút thổi theo các hướng
tạo thành cành, nhánh. Dùng bông tăm chấm màu rồi vẽ hoa, lá
- Làm tranh đất
Chuẩn bị:bìa cat tông cũ cắt thành từng miếng khổ A4, đất nặn
Cách làm cô cho trẻ chia đất rồi nặn từng chi tiết nhỏ gắn lên tranh
- Sáng tạo tranh từ rau củ quả
26
Chuẩn bị : màu nước, lá cây, củ cà rốt cắt nửa, tỉa thành cánh hoa, củ
khoai tây hoặc khoai lang tỉa hoa, giấy A4
Cách làm: cô cho trẻ lấy những chiếc lá, củ đã chuẩn bị sẵn chấm vào bát
màu nước rồi in ra giấy, tạo thành nhưng bức tranh ngộ nghĩnh theo sự sáng tạo của
trẻ.
Qua các hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển óc quan sát, khả năng cảm
thụ cái đẹp, sự sáng tạo, kĩ năng , nhận thức ...
Góc siêu thị: cho trẻ bán các mặt hàng ngày tết: bánh, mứt, kẹo, đồ hộp, các
loại thực phẩm (rau, củ, thịt, bánh chưng...)
Thiết kế tranh hoạt động : cho trẻ làm bảng giá các loại thực phẩm( trẻ có thể vẽ
hoặc cắt dán các loại mặt hàng, cắt dán các con số làm giá trong hoạ báo, tạp chí
Bảng giá các loại thực phẩm
Mặt hàng Giá tiền
(Cắt trong hoạ báo) (Cắt trong hoạ báo)
Cho trẻ đóng gói quà tết
Cửa hàng bán bánh chưng (trẻ có thể gói và bán bánh chưng)
27
PHAÀN III
* Keỏt Luaọn
1. Keỏt quaỷ sau khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm
Naõng cao chaỏt lửụùng daùy vaứ hoùc laứ moọt coõng taực heỏt sửực quan
troùng quyeỏt ủũnh sửù hửng thũnh cuỷa nhaứ trửụứng noựi chung trửụứng Maàm
Non noựi rieõng.
ẹaõy laứ neàn taỷng ủaàu tieõn cuỷa sửù nghieọp giaựo duùc. Do ủoự laứ
moọt caựn boọ quaỷn lyự toõi luoõn trăn trụỷ tỡm toứi vaứ saựng taùo trong lúnh
vửùc chổ ủaùo chuyeõn moõn, phuứ hụùp vụựi dieàu kieọn hoaứn caỷnh thửùc traùng
cuỷa trửụứng mỡnh quaỷn lyự.
Cú kế hoạch cụ thể trong mọi lĩnh vực quản lý . Đặc biệt là quản lý chỉ đạo đổi
mới các biện pháp chỉ đạo chuyên môn trú trọng nhất là hoạt động Góc vỡ hoạt động
này cũn nhiều nan giải. Tớch cửùc hoaứn thaứnh moùi nhieọm vuù, khieõm toỏn hoùc
hoỷi , tửù kieồm ủieồm baỷn baỷn thaõn. Naờng ủoọng bieỏt tử duy tỡm nhieàu bieọn
phaựp tớch cửùc phuứ hụùp ủeồ naõng cao chaỏt lửụùng noựi chung, noựi rieõng laứ
chaỏt lửụùng hoaùt ủoọng goực maứ toõi choùn laứm ủeà taứi nghieõn cửựu theo
biện phaựp ủoồi mụựi ngaứy caứng cao hụn.
* í nghĩa , tính năng của sáng kiến Kinh nghiệm.
Sau khi ủửa saựng kieỏn kinh nghieọm treõn aựp duùng vaứo daùy lụựp laự
maứ toõi choùn ủeồỷ thửùc nghieọm trong năm học 2009- 2010. Việc thiết kế và tạo
lập môi trường hoạt động theo chủ đề, chủ điểm như vậy Nú cú ý nghĩa rất lớn trong
việc củng cố kiến thức mà trẻ tiếp thu được trong tiết hoạt động chung đồng thời sáng kiến kinh
28
nghiệm này đạt kết quả cao trong quá trỡnh giỏo dục trẻ phỏt triển toàn diện . sáng kiến kinh
nghiệm này có thể áp dụng dậy cho cả 3 độ tuổi., dậy được ở các trường vùng 1, vùng 2 , và các
trường vùng 3 có tương đối đủ cơ sở vật chất . Biện pháp thiết kế tổ chức hoạt động góc phù
hợp với đa số trỡnh độ của giáo viờn hiện nay. Trang thiết bị , đồ dùng, dụng cụ học
tập và đồ chơi phục vụ tổ chức hoạt động góc . Dễ tỡm , rẻ tiền, đa số là vật dụng
phế thải.
* Kết quả
+ Đối với trẻ:
- Trẻ hưởng ứng tốt, hứng thú khi tham gia cùng cô
- Trẻ mạnh dạn tự tin, hồn nhiên, cởi mở
- Trẻ được tham gia vào hoạt động, khám phá, trải nghiệm cho nên kinh
nghiệm và kĩ năng trẻ lĩnh hội được một cách bền vững, để lại ấn tượng khó phai mờ
trong trẻ vaứ cũng chính môi trường hoạt động phong phú đã giúp trẻ chủ động, tích
cực trong việc nêu ý tưởng và hoạt động trải nghiệm, biết chia sẻ, trao đổi, hợp tác
trong hoạt động => qua đó phát triển các mặt: xúc cảm, tình cảm, giao tiếp xã hội,
ngôn ngữ nhaỏt laứ vieọc thửùc hieọn chuyeõn ủeà (Vaờn hoùc, chửừ vieỏt). Nhaốm
taờng cửụứng tieỏng vieọt cho hoùc sinh 5 tuoồi ủaởc bieọt laứ hoùc sinh con em
daõn toọc ớt ngửụứi ủaùt keỏt quaỷ cao.
- Phụ huynh học sinh rất vui mừng được cùng các con sưu tầm hoạ báo, tranh
ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu...Qua đó tăng cường mối quan hệ, kết hợp giữa gia đình
và nhà trường trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
Kết quả cụ thể trong đợt khảo sát lần hai như sau:
29
Trình độ nhận thức Kĩ năng hoạt động
Khảo sát
Số trẻ/tỉ lệ
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt
30 28 2 27 3
Tỉ lệ 93,3 % 7.7 % 90 % 10 %
Vậy với việc thiết kế tạo lập môi trường hoạt động cho trẻ theo chủ điểm đã có
sự tăng giảm cụ thể sau:
* Về trình độ nhận thức:
- Số trẻ đạt là : 28/30 đạt tỉ lệ 93,3% tăng 56,6 % so với đầu năm
- Số trẻ chưa đạt là 2/30 đạt tỉ lệ 7,7 % giảm 55,7 % so với đầu năm
* Về kĩ năng hoạt động:
- Số trẻ đạt là 27/30 đạt tỉ lệ 90 % tăng 63,3 % so với đầu năm
- Số trẻ chưa đạt là 3/30 đạt tỉ lệ 10 % giảm 63,3 % so với đầu năm
+ Đối với cô:
- Giáo viên chủ động ,tạo nhiều cơ hội cho trẻ được thể hiện sự sáng tạo
trong hoạt động.
- Giúp giáo viên có thể lồng ghép, đan cài các hoạt động nhằm cung cấp
những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ.
- Giúp cô và trẻ giao tiếp cởi mở, cô có thể hoà mình vào thế giới của trẻ
30
- Giúp trẻ không gò bó trong các hoạt động học tập, vui chơi, nhưng lại
đạt được kết quả cao trong việc truyền thụ kiến thức và các kĩ năng hoạt động
của trẻ.
2. Bài học kinh nghiệm
Từ kết quả trên, bản thân tôi nhận thấy muốn thiết kế, tạo lập được môi trường
hoạt động tốt cho trẻ giáo viên cần:
- Nắm vững được kinh nghiệm của trẻ về mỗi chủ đề, chủ điểm để thiết kế môi
trường, hoạt động phù hợp.
- Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho trẻ qua các buổi trò
chuyện, thảo luận, các buổi tham quan dã ngoại....
- Luôn phối kết hợp với phụ huynh bổ xung nguyên liệu mở để kích thích trẻ
hoạt động
- Nên sử dụng sản phẩm của trẻ vào việc thiết kế, tạo lập môi trường hoạt
động
- Tạo được càng nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động càng tốt.
- Giaựo vieõn coự tinh thaàn traựch nhieọm cao, luoõn coự nhửừng yự kieỏn
goựp yự vụựi ban giaựm hieọu ủeồ ban giaựm hieọu coự keỏ hoaùch boồ xung ủoà
duứng, ủoà chụi, saựch, truyeọn tranh cho caực goực cuỷa lụựp vaứ thử vieọn.
- Giaựo vieõn luoõn khaộc phuùc moùi khoự khaờn ủeồ khoõng ngửứng hoùc
taọp, reứn luyeọn ủeồ nõng cao chuyeõn moõn nghieọp vuù. Vaứ phaỷi thửùc hieọn
nghieõm tuực caực cuoọc vaọn ủoọng cuỷa ẹaỷng, cuỷa ngaứnh phaựt ủoọng. ẹaởc
bieọt laứ phong traứo “xaõy dửùng trửụứng học thaõn thieọn, hoùc sinh tớch cửùc”.
31
* Trên đây là moọt soỏ bieọn phaựp thiết kế, tạo lập môi trường hoạt động tôi
đã nghieõn cửựu vaứ ủửa vaứo thửùc nghieọm thực hiện trong thời gian qua và đã
thu được kết quả nhất định. Qua đó tôi cũng rút ra được một số kinh nghiệm cho bản
thân trong vieọc hieọu trửụỷng chổ ủaùo chuyeõn moõn. Tôi rất mong được sự đóng
góp và bổ xung của hội đồng khoa học các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để bản
sáng kiến của tôi được sử dụng rộng rãi và đem lại hiệu quả cao trong việc giáo dục
treỷ thửùc hieọn hoaùt ủoọng goực ụỷ ủoọ tuoồi maóu giaựo lụựn.
3. YÙ kieỏn ủeà xuaỏt:
* ẹoỏi vụựi boọ giaựo duùc vaứ sụỷ giaựo duùc.
- Neõn quan taõm vaứ ủaàu tử hụn nửừa veà cụ sụỷ vaọt chaỏt, thieỏt bũ daùy
hoùc cho caực trửụứng vuứng 2, coự buoõn daõn toọc taùi choó ủaởc bieọt khoự
khaờn.
- Xaõy dửùng cụ sụỷ vaọt chaỏt ủaỷm baỷo dieọn tớch phuứ hụùp ủeồ toồ
chửực hoaùt ủoọng goực theo yeõu caàu cuỷa chửụng trỡnh giaựo duùc Maàm non
mới.
* ẹoỏi vụựi phoứng giaựo duùc:
Caàn quan taõm hụn nửừa ủeỏn vieọc ủaàu tử veà cụ sụỷ vaọt chaỏt trang
thieỏt bũ daùy hoùc, phoứng hoùc phoứng chửực naờng. ẹaởc bieọt laứ taực ủoọng
vụựi UBND xaừ huy ủoọng voỏn mụỷ roọng khuoõn vieõn trửụứng chớnh.
Bieõn cheỏ theõm giaựo vieõn ủuỷ theo tieõu chuaồn daùy lụựp baựn truự. ẹeồ
giaựo vieõn coự ủieàu kieọn nghieõn cửựu naõng cao trỡnh ủoọ thieỏt keỏ toồ chửực
hoaùt ủoọng goực, vaứ coự thụứi gian laứm ủoà duứng ủoà chụi.
* ẹoỏi vụựi nhaứ trửụứng:
32
- ẹeà nghũ nhaứ trửụứng mua nhieàu taứi lieọu về hoạt động góc ủeồ giaựo
vieõn tham khaỷo vaứ nghieõn cửựu ủeồ toồ chửực hoaùt ủoọng goực ngaứy caứng ủa
daùng vaứ phong phuự.
- ẹeà nghũ giaựo vieõn tớch cửùc phối kết hợp với phụ huynh laứm ủoà duứng
ủoà chụi ủeồ phuùc vuù vieọc toồ chửực hoaùt ủoọng goực.
4. Tài liệu tham khảo:
- Chương trỡnh chăm súc MN mới ( ngày 25 thỏng 7 năm 2009)
- Hướng dẫn thực hiện Chương trỡnh chăm súc giỏo dục MN đổi mới giành cho
trẻ 5-6 tuổi.
- Chuyờn đề giỏo dục thường xuyờn MN chu kỡ I,II
- Tập san MN
- Tuyển tập trũ chơi MN
5. Lụứi caỷm ụn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học đó viết nờn cỏc tài liệu trờn để
tụi tham khảo. cỏc cấp lãnh đạo đó taùo ủieàu kieọn cho toõi ủửụùc tham gia nghieõn
cửựu khoa học, hieọu phoự chuyeõn moõn coõ Hoaứng Thũ Veỷ và đặc biệt là coõ
giaựo chuỷ nhieọm lụựp laự Coõ phaùm Thũ Hoa cùng toàn thể đồng nghiệp trường
Mầm non Maàm Non đã giúp tôi hoàn thành bản sáng kiến này.
Eakmỳt, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Ngửụứi vieỏt
ẹoó thũ Lửụng
33
34
MỤC LỤC
PHẦN I
I.PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 2
3. Đối tượng khách thể và địa bàn nghiên cứu 2
PHẦN II
NỘI DUNG
I. Giải quyết vấn đề 2
1.Một số vấn đề cơ bảnvà cơ sở lý luận của đề tài 2
* Vài nét về vấn đề nghiên cứu 2
1.1 Đặc điểm bản chất của hoạt động góc 2
1.2 Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc 3- 6
3. Thực trạng trong công tác chỉ đạo 6-8
thực hiện hoạt động góc
35
của trường Mầm Non
4 .Một số biện pháp thiết kế nâng cao chất lượng 8 –18
hoạt động góc ở trường Mầm Non.
PHẦN III
* KẾT LUẬN
1 .Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 19-20
2. Bài học kinh nghiệm 20
3. Ý kiến đề xuất 21
4. Tài liệu tham khảo 21
5. Lời cảm ơn 22
6 .Phụ lục 23
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài - Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non.pdf