Đề tài Lập trình Web động với Java Servlet

Tài liệu Đề tài Lập trình Web động với Java Servlet: Trường Đại học dân lập Hải Phòng Khoa công nghệ thông tin ***** Bài tập lớn Môn: Lập trình Java Đề tài: Lập trình web động với Java Servlet Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phùng Anh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện : 1. Đinh Tuấn Tùng 2. Đoàn Kiên Trung 3. Lê Thành Trung 4. Trần Mạnh Cường Lớp: CT801 Nội dung báo cáo: 1.Giới thiệu ngôn ngữ Java 2.Lập trình Web động với Java Servlet 3.Xây dựng chương trình demo 1. Giới thiệu ngôn ngữ Java: 1.1.Tính chất của Java: Tính đơn giản Khả chuyển Hướng đối tượng Hiệu quả cao Truy cập từ xa Đa luồng Thông dịch Linh động Mạnh mẽ Bảo mật Kiến trúc chung tính/Cấu trúc độc lập 1.2. Môi trường và công cụ phát triển: - javac - jdb - java - javah - Appletviewer - javap - javadoc - Bộ công cụ phát triển Java Servlet (JSDK - Java Servlet Development Kit ) 1.3.Các dạng chương trình ứng dụng - Chương trình ứng dụng độc lập - Chương trình ứng dụng nhúng Applet 2. Lập trình web động với Java Servlet: 2.1. Khái niệm Java Servlet: Là các thành phần đối tượng nhúng ...

ppt18 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lập trình Web động với Java Servlet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học dân lập Hải Phòng Khoa công nghệ thông tin ***** Bài tập lớn Môn: Lập trình Java Đề tài: Lập trình web động với Java Servlet Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phùng Anh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện : 1. Đinh Tuấn Tùng 2. Đoàn Kiên Trung 3. Lê Thành Trung 4. Trần Mạnh Cường Lớp: CT801 Nội dung báo cáo: 1.Giới thiệu ngôn ngữ Java 2.Lập trình Web động với Java Servlet 3.Xây dựng chương trình demo 1. Giới thiệu ngôn ngữ Java: 1.1.Tính chất của Java: Tính đơn giản Khả chuyển Hướng đối tượng Hiệu quả cao Truy cập từ xa Đa luồng Thông dịch Linh động Mạnh mẽ Bảo mật Kiến trúc chung tính/Cấu trúc độc lập 1.2. Môi trường và công cụ phát triển: - javac - jdb - java - javah - Appletviewer - javap - javadoc - Bộ công cụ phát triển Java Servlet (JSDK - Java Servlet Development Kit ) 1.3.Các dạng chương trình ứng dụng - Chương trình ứng dụng độc lập - Chương trình ứng dụng nhúng Applet 2. Lập trình web động với Java Servlet: 2.1. Khái niệm Java Servlet: Là các thành phần đối tượng nhúng trên trình chủ Web server, thực hiện xử lý yêu cầu và sinh ra các trang Web động trả về máy khách. Một Servlet có thể xử lý nhiều yêu cầu song song và có thể đồng bộ hóa các yêu cầu. 2.2. Kiến trúc Servlet: Giao diện Servlet - Là trọng tâm của Servlet API. - Khai báo chứ không thực thi. Tương tác máy khách( Client) - Cho phép viết các Servlet đáp ứng với các yêu cầu của HTTP GET, HEAD và POST. - HTTP Servlet xử lý yêu cầu của client thông qua phương pháp dịch vụ của nó: phân rã từng yêu cầu vào từng phương pháp được thiết kế để xử lý yêu cầu đó. - Khi một Servlet chấp nhận một cuộc gọi từ Client, nó nhận 2 đối tượng sau: + Servlet Request: đóng gói giao tiếp Client -> Server. + Servlet Response: đóng gói giao tiếp Server -> Client. 2.3. Hoạt động của Servlet 2.4. Chu trình sống của Servlet - Nạp Servlet - Khởi tạo Servlet - Thực thi Servlet - Dọn dẹp Servlet 2.4. Ưu khuyết điểm của Servlet - Tính bảo mật cao - Các Servlet có thể tương tác liên hoàn với nhau để tạo nên những kết xuất tùy biến và đa dạng trước khi trả về kết quả cho trình khách. - Servlet có thể phân rã các đơn thể của dự án và phát triển độc lập nhau như các thành phần riêng biệt để ráp lại trong một tổng thể chung. - Việc kết xuất trong Servlet thường dựa vào phương thức print() hoặc println() hoàn toàn phụ thuộc vào lập trình viên với hàng loạt các lệnh print() hay println() rất khó quản lý. 2.6. Biên dịch Servlet - Servlet là một lớp đối tượng (.class) cần phải được biên dịch từ mã nguồn trước khi trình chủ Web server có thể triệu gọi Servlet thực thi in kết quả trả về trình khách. - Thư viện hỗ trợ các lớp chuẩn Servlet: file servlet.jar 2.7. Đăng ký và triệu gọi Servlet - Chép tập tin .class của Servlet vào thư mục quy định của trình chủ Web server. - Chỉ đường dẫn đến file .class và đặt cho Servlet một tên bí danh để triệu gọi nếu cần. - Thiết lập các thông số khởi tạo cho Servlet và các điều kiện bảo mật cho phép Servlet được triệu gọi. 3. Xây dựng chương trình demo Mô hình của chương trình Hình 1 – Giao diện phía Server Hình 2 – Giao diện trang chủ Hình 3 – Giao diện tra cứu toàn bộ Hình 4 – Giao diện tra cứu cá nhân Bài tập lớn của nhóm đến đây kết thúc! Rất mong được sự đóng góp ý kiến thầy cô và các bạn! Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai tap lon.ppt
  • mdbqlsim.mdb
Tài liệu liên quan