Tài liệu Đề tài Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh: MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Việc thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường đã đưa nền kinh tế nước ta sang trang mới. Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa có thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, thị trường của doanh nghiệp biến đổi liên tục và phức tạp. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo tìm ra cho mình giải pháp riêng để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh thành lập ngày 18 tháng 3 năm 2004, hoạt động trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm, thiết bị vệ sinh, phụ kiện phòng tắm, nhà bếp. Hiện nay trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện ngày càng nhiều các công ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này. Trong tương lai số lượng công ty tham gia cung ứng các thiết bị này sẽ càng nhiều. Do đó việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty là không thể tránh khỏi. V...
96 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Việc thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường đã đưa nền kinh tế nước ta sang trang mới. Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa có thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, thị trường của doanh nghiệp biến đổi liên tục và phức tạp. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo tìm ra cho mình giải pháp riêng để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh thành lập ngày 18 tháng 3 năm 2004, hoạt động trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm, thiết bị vệ sinh, phụ kiện phòng tắm, nhà bếp. Hiện nay trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện ngày càng nhiều các công ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này. Trong tương lai số lượng công ty tham gia cung ứng các thiết bị này sẽ càng nhiều. Do đó việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty là không thể tránh khỏi. Việc tiêu thụ hàng hóa ngày càng trở nên khó khăn. Để đứng vững trên thị trường và đạt được mục tiêu lâu dài của công ty là đứng trong Top 10 công ty cung ứng các sản phẩm này trên thị trường Việt Nam vào năm 2020 thì việc lập một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh số bán hàng của công ty là một việc rất quan trọng. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp xác định được thị trường tiêu thụ khối lượng sản phẩm, quy cách mẫu mã chủng loại để từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp. Đồng thời giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực chủ động ứng phó với những thay đổi trên thị trường.
Qua thời gian đi thực tập tại Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong ban lãnh đạo của công ty, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và quản trị kinh doanh và đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của PGS.TS.NGND Nhâm Văn Toán đã giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài về “Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh”. Luận văn tốt nghiệp được trình bày với các nội dung sau:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh.
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh.
Chương 3: Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh.
Bằng những kiến thức đã được học trong nhà trường, mặc dù đã cố gắng nhưng với trình độ hiểu biết, điều kiện thời gian còn hạn chế, luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các cô chú trong ban lãnh đạo của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh, các thầy cô giáo khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh trường Đại Học Mỏ - Địa Chất cùng sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.NGND Nhâm Văn Toán đã giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả đề nghị được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm thi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh.
Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phú
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH
1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
a. Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 18 tháng 03 năm 2004. Là công ty hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chủ về kinh doanh và chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động của mình trước pháp luật.
b. Giới thiệu chung về công ty
- Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật.
- Có con dấu riêng, độc lập về tài sản cố định, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, ngân hàng nước ngoài và trong nước theo quy định của pháp luật.
- Có điều lệ tổ chức và hoạt động.
- Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
c. Quá trình phát triển
Năm 2004, do mới thành lập Công ty chỉ mới tiến hành thăm dò thị trường bằng việc cung ứng các hàng hóa cho các đại lý lớn có mức tiêu thụ nhiều. Loại hàng chính mà Công ty cung ứng là sen tắm và vòi chậu cùng một số phụ kiện đi kèm như lõi đồng, lưới lọc đầu vòi, tay gật gù, bộ xả két nước.
Tổ chức bộ máy Công ty trong thời gian này vẫn còn sơ sài, chỉ có 2 phòng ban là Phòng kế toán và Phòng kinh doanh với tổng số nhân viên trong Công ty là 15 người.
Sang năm 2005, nhận thấy thị trường có nhu cầu về vòi bếp, máy khử mùi, và các phụ kiện khác nên công ty đã chủ động tìm nguồn cung ứng thêm mặt hàng này, đồng thời đưa các mẫu sen tắm và vòi chậu mới, cải tiến về hình thức, chức năng, kiểu dáng và chất lượng. Công ty đã mở rộng thêm hệ thống đại lý ở các khu vực trung tâm thành phố, thị xã.
Sản phẩm của Công ty được thiết kế và sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức áp dụng theo tiêu chuẩn EU-2000 và được kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO2000. Các hàng hóa của Công ty thường xuyên có mặt trong các hội trợ triển lãm hàng tiêu dùng ở Việt Nam.
Ưu điểm nổi trội của các hàng hóa là chất lượng tốt, giá thành hợp lý, sử dụng tiết kiệm nước mà xối mạnh; phong phú về chủng loại, đa dạng về màu sắc, chế độ bảo hành và chất lượng dịch vụ tốt, đặc biệt các tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn Châu Âu về sức khoẻ con người và môi trường.
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Cổ phần Thiết bị vệ sinh đã không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm bảo toàn, phát triển vốn và tài sản bổ sung, có một thị phần tương đối ổn định, tạo được mối quan hệ lâu dài và tin cậy với các bạn hàng. Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng phát triển và bổ sung thêm nguồn nhân lực. Hiện nay, nhân sự công ty đã có 52 người và bổ sung thêm một số phòng ban chức năng riêng với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm trong quản lý điều hành và tổ chức.
1.1.2 Địa chỉ trụ sở chính: 54 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân – Hà Nội
Chi nhánh:
- 31 Đông Các, Đống Đa, Hà Nội.
- 5/190 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04.511556
Fax: 04. 511446
1.1.3 Mục đích và nội dung hoạt động
a. Mục đích
- Luôn tạo ra những điều kiện tốt nhất cho cuộc sống của người Việt Nam, cung cấp được những mặt hàng có chất lượng cao, đáp ứng được tất cả các yêu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng.
- Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của công ty, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho công ty, để sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của nhà nước, của công ty.
- Huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển công ty, phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa. Tạo việc làm ổn định cho người lao động.
b.Nội dung hoạt động
- Nhập khẩu, kinh doanh các thiết bị phụ kiện phòng tắm, nhà bếp. Chuyên cung ứng sen tắm, vòi chậu và một số phụ kiện đi kèm như lõi đồng, lưới lọc đầu vòi, tay gật gù, bộ xả két nước…
1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế
1.2.1 Điều kiện địa lý
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh có trụ sở giao dịch tại 54 – Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội. Trụ sở chính của công ty nằm ngay trên mặt đường Nguyễn Ngọc Nại, với địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt, độ ẩm cao và lượng mưa hàng năm tương đối lớn. Tuy nhiên, do đặc thù của doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên công ty không bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết, độ ẩm, sông ngòi…
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh thuộc khu trung tâm kinh tế của Thành phố Hà Nội rất thuận lợi với việc giao dịch, hợp tác với các khách hàng của công ty.
1.2.2 Điều kiện về lao động dân số
Dân cư trong vùng khá đông đúc, tập trung nhiều lao động, kể cả lao động phổ thông và đội ngũ cán bộ trí thức là điều kiện thuận lợi cho kế hoạch cung ứng lao động cho công ty.
1.2.3 Điều kiện kinh tế
Công ty nằm trong địa bàn trung tâm thành phố Hà Nội, tập trung nhiều các đại lý, dịch vụ, kênh phân phối nhỏ lẻ, đây là một nguồn tiêu thụ lớn và chủ yếu. Thủ đô Hà nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất cả nước, khả năng thông tin nhanh chóng, mạng lưới giao thông thuận lợi và là cầu nối giao thông quan trọng của khu vực miền Bắc và cả nước, đây là tiền đề lớn cho sự phát triển, lưu thông hàng hóa và quảng bá mặt hàng của công ty cho cả nước.
Hiện nay, việc bảo vệ môi trường là cần thiết và cấp bách, đặc biệt với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng như ở Hà Nội, các mặt hàng cung ứng của công ty rất phù hợp với việc hạn chế ô nhiễm, giảm chi phí bảo vệ môi trường.
1.3 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp
1.3.1 Tổ chức quản lý
Công ty Cổ phần Thiết bị vệ sinh được thành lập trên sự góp vốn là vốn sở hữu của các cổ đông nên bộ máy quản lý điều hành của Công ty được tổ chức kết hợp giữa hai hình thức trực tuyến và chức năng. Hình thức tổ chức gọn nhẹ và linh hoạt này rất phù hợp với Công ty để có thể quản lý và điều hành tốt trong quá trình kinh doanh.
+ Ưu điểm: với hình thức tổ chức này, sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn, do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ cụ thể, không chồng chéo, nhiệt tình công tác.
+ Nhược điểm: Cơ cấu này làm cho số cơ quan chức năng trong công ty tăng lên, do đó làm cho bộ máy quản lý nhiều đầu mối, đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hòa phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp, cục bộ của của các cơ quan chức năng.
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kế toán -tài chính
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Đại hội đồng cổ đông
Cửa hàng kinh doanh và kho
số 1
Cửa hàng kinh doanh và kho
số 2
Hình 1 - 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, và tôn trọng pháp luật. Công ty có bộ máy tổ chức quản lý thống nhất từ trên xuống dưới. Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). ĐHĐCĐ bầu hội đồng quản trị để quản lý Công ty, bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành công ty.
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý của Công ty, đo Đại hội đồng Cổ đông Công ty bầu ra. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty. Nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị là 4 năm.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc: Là người đại diện trước pháp luật, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, do HĐQT trực tiếp tuyển chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm. Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước HĐQT về kết quả sản xuất kinh doanh và triệt để thực hiện các nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông. Giám đốc sẽ bị cách chức nếu điều hành hoạt động kinh doanh không có hiệu quả. Bên cạnh với sự trợ giúp của Phó Giám đốc và Kế toán trưởng trong công tác điều hành và quản lý, các phòng ban làm chức năng tham mưu, thực hiện theo lĩnh vực được phân công.
Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ xây dựng và đề xuất với giám đốc kế hoạch kinh doanh, xuất nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, điều chỉnh giá thành sản phẩm, hàng hoá. Là người giúp việc và tham mưu cho Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, các vấn đề đầu ra đầu vào, tình hình sủ dụng vốn có hiệu quả nhất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Phó Giám đốc cũng là người thay quyền Giám đốc điều hành Công ty khi giám đốc đi vắng. Dưới Phó Giám đốc là các phòng ban.
Phòng hành chính tổng hợp: Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty. Phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng khác trong công tác kiểm soát và giám sát bảo đảm việc thực hiện đúng các quy chế hành chính trong các hoạt động của toàn Công ty. Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản trị hành chính, quản trị nhân sự và các lĩnh vực khác có liên quan.
Phòng kinh doanh: Nghiên cứu, hoạch định, tổ chức triển khai công tác tiếp thị và không ngừng cải tiến phương pháp, biện pháp thực hiện để từng bước chiếm lĩnh thị trường và phát triển kinh doanh theo định hướng của Công ty. Phối hợp cùng phòng nhân sự hướng dẫn huấn luyện, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công tác phát triển kinh doanh thị trường. Tổ chức thực hiện các hoạt động đối ngoại với khách hàng tại các địa phương nhằm thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ hợp tác bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty tại thị trường khu vực.
Phòng Kế toán – Tài chính: Tổ chức công tác kế toán và xây dựng bộ máy kế toán phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của Công ty; tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện công tác giám đốc tài chính như: tình hình tiêu thụ sản phẩm, thu, chi, vay… đảm bảo các nguồn thu chi của Công ty; trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh; theo dõi chi phí kinh doanh; hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty; cung cấp các thông tin kế toán nhanh, chính xác, đầy đủ và kịp thời cho các cấp quản trị và các bộ phận có liên quan.
Phòng kỹ thuật: Tổ chức thực hiện công tác điều phối, quản lý chất lượng hàng hoá, giao nhận, vận chuyển để phục vụ cho công tác tiếp thị - bán hàng. Huấn luyện cho nhân viên trong phòng về các vấn đề kỹ thuật, cách thức bảo dưỡng, sửa chữa, cách khắc phục lỗi sản phẩm.
Cửa hàng kinh doanh và kho: Trực tiếp quan hệ mua bán các loại hàng hóa, nhận đơn đặt hàng, hoạt động mua bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng.
1.3.2 Chế độ làm việc
Hiện nay công ty cổ phần thiết bị vệ sinh thực hiện chế độ công tác theo quy định của nhà nước, quy định của Bộ luật lao động.
5 ngày tết bao gồm:
4 ngày tết âm lịch
1 ngày tết dương lịch
- 4 ngày lễ bao gồm:
10/3 ngày giỗ tổ Hùng Vương
30/4 ngày thống nhất đất nước
1/5 ngày Quốc tế lao động
2/9 ngày Quốc khánh
- 105 ngày nghỉ cuối tuần.
1.3.3 Tình hình sử dụng lao động
- Kết cấu lao động và chất lượng đội ngũ lao động:
Tổng số nhân viên toàn công ty năm 2010 là 52 người. Đa số cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo và được bố trí đúng ngành nghề đã học. Hiện nay toàn công ty có 2 người có trình độ trên đại học, 45 người có trình độ đại học - cao đẳng, 3 người có trình độ trung cấp. Đây là một lợi thế tương đối tốt, tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty trong những năm tới, đó là tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2011 và cả những năm tiếp theo.
Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty:
Cán bộ nhân viên trong Công ty hầu hết là từ các tỉnh lân cận đến làm, nên chưa có nhà riêng, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, đây cũng là một hạn chế tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần làm việc của nhân viên, và là mối quan tâm chung của cả công ty.
Trong những năm qua, công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đang dần đi vào ổn định và phát triển, vì vậy mức thu nhập của nhân viên trong công ty đã phần nào đi vào ổn định và đảm bảo, tạo được sự yên tâm đối với người lao động. Hiện nay công nhân viên công ty cổ phần thiết bị vệ sinh có mức thu nhập bình quân là 3.450 000 đ/người, tăng lên so với năm trước, cụ thể so năm 2009 tăng 386.000 đ/người. Điều này đã góp phần khuyến khích người lao động làm việc có trách nhiệm, không ngừng tăng năng suất lao động, chất lượng và có hiệu quả.
1.4 Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai
1.4.1 Kế hoạch của công ty trong năm 2011
a. Các mục tiêu cụ thể
- Tổng doanh thu đạt 10.210.400 nghìn đồng (trong đó năm 2010 đạt 7.739.337 nghìn đồng tương ứng tăng 32% so với năm 2010).
- Thu nhập bình quân 4.550 nghìn đồng/người-tháng (Năm 2010 là 3.450 nghìn đồng/người-tháng tương ứng tăng 32% so với năm 2010).
- Lợi nhuận sau thuế đạt 568.400 nghìn đồng ( năm 2010 là 379.822 nghìn đồng tương ứng tăng 49,6% so với năm 2010).
b. Công tác đầu tư
- Mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng chi nhánh xuống phía Nam.
- Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ trong cả nước.
- Đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh.
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
1.4.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
Để hoàn thành nhiệm vụ và các chương trình sản xuất kinh doanh năm 2011 của công ty, công ty cần tập trung vào các biện pháp sau:
- Xây dựng mối quan hệ tốt với các bạn hàng. Tăng cường tổ chức các hoạt động triển lãm, không ngừng quảng bá hình ảnh của công ty.
- Tăng cường nâng cao chất lượng hàng hóa, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã các mặt hàng.
- Có những biện pháp về cơ chế điều hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, thực hành tiết kiệm, động viên thi đua khen thưởng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh từ khi thành lập đến nay luôn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ ngân sách nhà nước. Tuy bước sang nền kinh tế thị trường còn gặp rất nhiều khó khăn, song tập thể cán bộ nhân viên đã có nhiều cố gắng xây dựng và phát triển sản xuất, đưa công ty tiến lên ngày càng vững mạnh.
Nhìn chung, việc thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
Đặc điểm vị trí địa lý, hệ thống giao thông đã giúp cho Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh thuận lợi trong việc quan hệ, giao dịch với đơn vị bạn hàng, nhất là trong việc đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng của Công ty.
Đội ngũ cán bộ nhân viên có chuyên môn, trình độ cao, kinh nghiệm quản lý tốt, lực lượng lao động trẻ khỏe, có lòng nhiệt tình với công việc.
Hệ thống quy chế ổn định, sự đoàn kết nhất trí cao trong nội bộ công ty, góp phần thúc đẩy tích cực hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, kết quả thực hiện sản xuất năm 2010 để lại tiền đề phát triển tốt cho hoạt động kinh doanh năm 2011.
Khó khăn:
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, chưa được trang bị đầy đủ đặc biệt là hệ thống kho bãi.
Giá cả thị trường biến động mạnh, kéo theo lạm phát có tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Trên đây mới chỉ là những nét chung nhất của công ty cổ phần thiết bị vệ sinh. Để có thể hiểu chi tiết hơn những kết quả đạt được của Công ty, cũng như các nhân tố ảnh hưởng, luận văn sẽ đi sâu vào phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH
NĂM 2010
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiệm vụ phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu cho quản lý kinh doanh.
Qua 7 năm hoạt động, từ năm 2004 đến năm 2010, đặc biệt trong 2 năm 2009 – 2010, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong những năm qua, Công ty từng bước tự hạch toán kinh tế, tự chủ về mặt tài chính nên đã tạo ra điều kiện tốt hơn, chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình và hoàn chỉnh bộ máy quản lý.
Trong những năm gần đây, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh của mình mà thể hiện rõ nhất là sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận và mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. Sự gia tăng này một mặt là nhờ áp dụng các biện pháp khoa học và kỹ năng kinh doanh mới vào hoạt động kinh doanh của công ty mặt khác là có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên trong công ty.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế trong bảng 2-1.
Nhìn chung trong năm 2010 công ty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra và có mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2009. Cụ thể:
Tổng doanh thu năm 2010 là 7.739.337 nghìn đồng, tăng 432.511 nghìn đồng tương ứng 5,92% so với kế hoạch và tăng 614.420 nghìn đồng tương ứng 8,624% so với năm 2009. Doanh thu tăng là kết quả của việc tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán điều này cho thấy nhu cầu của thị trường về hàng hóa của công ty ngày càng cao.
Giá vốn hàng bán năm 2010 là 5.791.428 nghìn đồng, tăng 201.971 nghìn đồng tương ứng tăng 3,61% so với kế hoạch đặt ra và tăng 365.240 nghìn đồng tương ứng 6,731% so với năm 2009. Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng là do trong năm 2010 Công ty đã tăng số lượng hàng nhập vào và giá nhập hàng cũng tăng lên. Điều này càng thể hiện khả năng tiêu thụ của Công ty ngày càng lớn.
Bên cạnh doanh thu và giá vốn tăng thì trong năm 2010 tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng tăng lên đáng kể. Được thể hiện năm 2010 tổng vốn kinh doanh là 6.714.774 nghìn đồng tăng 483.716 nghìn đồng tương ứng 7,763% so với năm 2009. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 218.269 nghìn đồng tương ứng 3,6895; tài sản dài hạn tăng 265.356 nghìn đồng tương ứng 84,273% so với năm 2009. Vốn kinh doanh tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng.
Tổng số lao động năm 2010 là 52 người, tăng 4 người so với năm 2009. Năng suất lao động bình quân năm 2010 là 148.833 nghìn đồng/người giảm 3.392 nghìn đồng/người tương ứng 2,228% so với kế hoạch, tăng 397,633 nghìn đồng/người tương ứng tăng 0,268%. Mặc dù năng suất lao động tăng không cao nhưng đây cũng là sự phấn đấu chung của toàn thể cán bộ nhân viên công ty.
Tổng quỹ lương tăng 236.448 nghìn đồng tương ứng 12,34% so với kế hoạch đặt ra và tăng 387.936 nghìn đồng tương ứng 21,981% so với năm 2009. Tiền lương bình quân năm 2010 là 3.450 nghìn đồng/người-tháng, tăng 386 nghìn đồng/người-tháng so với năm 2009. Tiền lương tăng, đây là một trong những động lực thúc đẩy lòng tin và năng suất lao động của nhân viên. Công ty đã thực hiện một trong số những biện pháp thúc đẩy năng suất lao động trong chiến lược kinh doanh tạo niềm tin cho người lao động để họ phát huy cao hơn nữa sức mạnh và nội lực của mình.
Năm 2010 công ty đã thực hiện được công tác giảm giá thành so với kế hoạch đặt ra. Cụ thể là năm 2010 giá thành giảm 6,354 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng 0,664% so với kế hoạch và giảm 12,607 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng 1,309% so với năm 2009. Giá thành giảm là một tín hiệu đáng mừng của bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào. Hiện nay do giá cả thị trường biến động mạnh, chiến lược giảm giá thành được các doanh nghiệp đặt nên hàng đầu.
Doanh thu trong năm 2010 tăng dẫn đến lợi nhuận tăng. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 379.822 nghìn đồng tăng 29.433 nghìn đồng tương ứng 8,4% so với kế hoạch đặt ra, tăng 99.137 nghìn đồng tương ứng 35,32% so với năm 2009. Lợi nhuận tăng chứng tỏ đồng vốn của công ty bỏ ra đã sử dụng có hiệu quả hơn.
Qua việc phân tích chung các chỉ tiêu chính của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 ta thấy: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào ổn định, những kết quả đạt được là tiền đề cho bước phát triển tiếp theo, là căn cứ, mục tiêu, chiến lược phát triển. Chính vì thế nhằm đảm bảo cho các bước phát triển một cách có hiệu quả, an toàn và chất lượng, lãnh đạo công ty đã đề ra xu thế phát triển của mình trong các năm tới bằng cách mở rộng mạng lưới phân phối ra các khu vực trên cả nước,bên cạnh đó công ty còn tiếp tục phát triển vốn kinh doanh, và tham gia góp vốn liên doanh với các công ty lớn khác trong ngành.
Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010
Bảng 2 - 1
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện năm 2009
Năm 2010
So sánh TH 2010/TH09
So sánh TH2010/KH2010
KH
TH
+/-
%
+/-
%
1
Tổng doanh thu
1000đ
7.124.917
7.306.826
7.739.337
614.420
108,624
432.511
105,92
2
Giá vốn hàng bán
1000đ
5.426.188
5.589.457
5.791.428
365.240
106,731
201.971
103,61
3
Tổng vốn kinh doanh
1000đ
6.231.058
6.714.774
483.716
107,763
Tài sản ngắn hạn
1000đ
5.916.271
6.134.540
218.269
103,689
Tài sản dài hạn
1000đ
314.878
580.234
265.356
184,273
4
Tổng số lao động
Người
48
48
52
4
108,333
4
108,33
5
NSLĐ tính bằng giá trị
1000 đ/ng-năm
148.436
152.226
148.833
397,633
100,268
-3.392
97,772
6
Tổng quỹ lương
1000đ
1.764.864
1.916.352
2.152.800
387.936
121,981
236.448
112,34
7
Tiền lương bình quân
1000đ/tháng
3.064
3.327
3.450
386
112,598
123
103,7
8
Giá thành đơn vị sản phẩm
đ/1000đ
962,868
956,615
950,261
-12,607
98,691
-6,354
99,336
9
Lợi nhuận sau thuế
1000đ
280.685
350.389
379.822
99.137
135,32
29.433
108,4
Trên đây là những nét khái quát chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010, để hiểu chi tiết hơn tác giả đi sâu vào phân tích từng khía cạnh, góc độ khác nhau của quá trình kinh doanh.
2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1 Phân tích tình hình cung ứng sản phẩm
2.2.1.1 Phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại vòi sen, vòi chậu, và một số thiết bị phụ kiện đi kèm. Hàng năm, dựa vào lượng hàng tồn kho năm trước và lượng đơn đặt hàng của khách hàng mà Công ty có kế hoạch mua hàng cụ thể. Tình hình cung ứng theo mặt hàng của Công ty trong năm 2009 và năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-2.
Qua bảng 2-2 cho thấy: Trong năm 2010 lượng hàng nhập vào của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh tăng lên cả về số lượng và giá trị so với lượng hàng mua vào năm 2009. Vòi sen là mặt hàng nhập vào có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng mua vào. Trong đó vòi sen B1-603 có giá trị lớn nhất lên tới 1.625.000.000 đồng, tăng 798.920.000 đồng, tương ứng tăng 96,71% so với năm 2009. Vòi sen B3-603 về giá trị có lượng nhập vào là 810.000.000 đồng tăng 66.992.000 đồng so với năm 2009 tương ứng tăng 9,02%; tuy nhiên về số lượng lại giảm đi so với lượng nhập vào năm 2009, cụ thể lượng vòi sen nhập vào năm 2010 là 1.350 bộ, giảm 50 bộ so với năm 2009, tương ứng giảm 3,57%. Giá trị tăng, số lượng lại giảm, điều này cho thấy có sự biến động giá cả hàng hóa. Lạm phát kéo theo giá cả nhiều mặt hàng tăng lên.
Một số mặt hàng như xi phông, xả lật, vỏ xịt, sen, dây gắn tường đều tăng cả về số lượng và giá trị. Cụ thể xi phông và xả lật, năm 2010 về số lượng nhập tới 4000 bộ, tăng 2500 bộ tương ứng tăng 166,67% so với năm 2009. Thoát sàn inox năm 2009 lượng nhập vào là 100 bộ, trong năm 2010 Công ty không nhập mặt hàng này, đây là do lượng hàng tồn kho năm trước còn nhiều và lượng đặt hàng mặt hàng này giảm đi.
Ngoài những mặt hàng trên, Công ty còn đưa ra thị trường nhiều mặt hàng khác như: vòi chậu một lỗ F1-602, vòi chậu 2 lỗ F1-602, vòi chậu một lỗ F3-601, vòi sen B3-603, vòi lavabo lạnh tay xoay, vòi lavabo lạnh tay gạt, vòi lavabo lạnh, vòi lavabo lạnh tự động,…do lượng hàng tồn kho năm trước còn nhiều nên trong năm 2009 và 2010 Công ty không nhập thêm những mặt hàng này.
Năm 2010 số lượng hàng nhập vào tăng lên làm tổng giá trị hàng lên tới 5.609.522.798 đồng tăng 1.301.526.802 đồng tương ứng tăng 30,21% so với năm 2009.
Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
Bảng 2-2
TT
Mã hàng
Tên hàng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL
GT
SL
(Bộ)
Giá trị(Đồng)
SL
(Bộ)
Giá trị(Đồng)
+/-
%
+/-
%
1
B1_603
Vòi sen
1.500
826.080.000
2.500
1.625.000.000
1.000
166,67
798.920.000
196,71
2
B3-603
Vòi sen
1.400
743.008.000
1.350
810.000.000
-50
96,43
66.992.000
109,02
3
B5-603
Vòi sen
400
180.288.000
350
157.752.000
-50
87,50
-22.536.000
87,50
4
F1_601
Vòi chậu một lỗ
600
206.544.000
296
133.200.000
-304
49,33
-73.344.000
64,49
5
F1_602
Vòi chậu 2 lỗ
900
405.242.100
865
407.319.850
-35
96,11
2.077.750
100,51
6
F3-601
Vòi chậu một lỗ
500
165.303.000
108
35.705.448
-392
21,60
-129.597.552
21,60
7
F3-602
Vòi chậu 2 lỗ
900
387.819.000
1.354
583.452.140
454
150,44
195.633.140
150,44
8
F5-601
Vòi chậu một lỗ
150
45.114.000
150
45.114.000
0
100,00
0
100,00
9
F5-602
Vòi chậu 2 lỗ
250
100.205.000
400
160.328.000
150
160,00
60.123.000
160,00
10
D-101
Thoát sàn inox
100
6.000.000
-100
0,00
-6.000.000
0,00
11
D-101C
Thoát sàn inox
100
19.000.000
-100
0,00
-19.000.000
0,00
12
D-121
Thoát sàn inox
100
7.000.000
-100
0,00
-7.000.000
0,00
13
K1_601
Vòi bếp
400
156.224.000
350
136.696.000
-50
87,50
-19.528.000
87,50
14
K1_602
Vòi bếp
450
189.252.000
350
147.196.000
-100
77,78
-42.056.000
77,78
15
K2-602
Vòi bếp
200
74.053.200
-200
0,00
-74.053.200
0,00
16
K3-601
Vòi bếp cắm chậu
300
96.024.000
100
32.008.000
-200
33,33
-64.016.000
33,33
Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
Bảng 2-2
TT
Mã hàng
Tên hàng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL
GT
SL(Bộ)
Giá trị(Đồng)
SL(Bộ)
Giá trị(Đồng)
+/-
%
+/-
%
17
P-12
Chân quỳ vuông
500
40.000.000
-500
0,00
-40.000.000
0,00
18
S-11
Sen, dây gắn tường loại 1
2.000
250.520.000
4.000
501.040.000
2.000
200,00
250.520.000
200,00
19
X.-9
Bộ vòi xịt trắng
2.019
161.487.696
2.540
203.159.360
521
125,80
41.671.664
125,80
20
Vỏ xịt
3.000
24.000.000
4.000
32.000.000
1.000
133,33
8.000.000
133,33
21
X701I
Xi phông
1.500
111.847.500
4.000
298.260.000
2.500
266,67
186.412.500
266,67
22
X-700
Xả lật
1.500
112.984.500
4.000
301.292.000
2.500
266,67
188.307.500
266,67
Tổng cộng
18.769
4.307.995.996
26.713
5.609.522.798
7.944
142,33
1.301.526.802
130,21
2.2.1.2 Phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng
Xác định nguồn hàng là một khâu cực kỳ quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn hàng có ổn định thì doanh nghiệp mới kinh doanh ổn định. Hàng năm Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đều nhập hàng với số lượng lớn, vì vậy Công ty luôn phải có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng. Hầu hết các mặt hàng của Công ty đều được nhập ngoại, đặc biệt là Cộng hòa liên bang Đức, với công nghệ cao và thiết kế trên dây chuyền hiện đại. Tình hình cung ứng theo nguồn hàng của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được thể hiện trong bảng 2-3.
Qua bảng phân tích cho thấy, các mặt hàng mua từ SANIPRO-GEM chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng nhập vào trong năm 2010 có giá trị lên tới 1.782.752.000 đồng, tăng 427.957.900 đồng so với năm 2009 tương đương với tăng 31,59%. Lượng hàng nhập từ ENTER cũng có giá trị tương đối lớn, năm 2010 hàng nhập từ Công ty này lên đến 1.350.519.850 đồng, tăng 344.151.850 đồng tương ứng tăng 34,2%. SANIPRO-GEM và ENTER là 2 nhà cung ứng lớn nhất của Công ty, hàng năm giá trị mua hàng từ các doanh nghiệp này lên đến hàng tỷ đồng.
Ngoài hai doanh nghiệp trên, lượng hàng nhập từ JAJIEER, DONGSHENG, CHESTON, YAJEE cũng có giá trị tương đối lớn. Năm 2010 lượng hàng mua từ các doanh nghiệp này hầu hết đều tăng nhẹ. Hàng mua từ JẠJIEER về giá trị là 664.271.588 đồng tăng 502.783.892 đồng so với năm 2009. Hàng nhập từ DONGSHENG tăng 30.394.800 đồng tương ứng tăng 4,68% so với năm 2009. Hàng nhập từ CHESTON tăng 8.595.000 đồng tương ứng tăng 2,98%. Chỉ riêng có lượng hàng mua từ YAJEE có giảm đi so với năm 2009 (giảm 267.976.000 đồng).
Công ty TNHH TM Đại Nam và Công ty TNHH TM Dục Hiên có giá trị hàng nhập nhỏ nhất, tuy nhiên đây cũng đều là những bạn hàng lâu năm của Công ty.
Qua bảng 2-2, 2-3 cho thấy, tình hình cung ứng theo mặt hàng và nguồn hàng của Công ty trong năm 2010 tăng tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng
Bảng 2-3
TT
Nhà cung ứng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL
GT
SL (bộ)
GT (đồng)
SL (bộ)
GT (đồng)
+/-
%
+/-
%
1
Công ty TNHH TM Đại Nam
4.500
135.847.500
6.400
301.292.000
1.900
142,22
165.444.500
221,79
2
Công ty TNHH TM Dục Hiên
1.500
112.984.500
2.540
203.159.360
1.040
169,33
90.174.860
179,81
3
SANIPRO-GEM
2.900
1.354.794.100
3.850
1.782.752.000
950
132,76
427.957.900
131,59
4
JAJIEER
2.019
161.487.696
4.612
664.271.588
2.593
228,43
502.783.892
411,35
5
ENTER
1.900
1.006.368.000
2.511
1.350.519.850
611
132,16
344.151.850
134,20
6
DONGSHENG
3.450
649.849.200
4.450
680.244.000
1.000
128,99
30.394.800
104,68
7
CHESTON
950
288.429.000
1.050
297.024.000
100
110,53
8.595.000
102,98
8
YAJEE
1.550
598.236.000
1.300
330.260.000
-250
83,87
-267.976.000
55,21
Tổng cộng
18.769
4.307.995.996
26.713
5.609.522.798
7.944
142,33
1.301.526.802
130,21
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.2.2.1 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng
Đối với bất kì doanh nghiệp nào thì lượng hàng hóa cung ứng cũng như tiêu thụ đều phụ thuộc vào số lượng khách hàng và nhu cầu tiêu dùng của mỗi khách hàng. Để chiếm được lòng tin của khách hàng thì doanh nghiệp cần phải đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất và chế độ ưu đãi đặc biệt. Qua 7 năm hoạt động trong ngành, đến nay công ty đã chiếm được lòng tin của một số lượng lớn những khách hàng, đó là những khách hàng trung thành, quen thuộc và là những đại lý phân phối chủ yếu của công ty.
Để theo dõi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của các đại lý phân phối của Công ty, ta theo dõi bảng 2-4.
Trong các khách hàng của Công ty hiện nay thì Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn là đại lý phân phối lớn nhất. Hàng năm Công ty này luôn có đơn đặt hàng với Công ty với số lượng lớn nhất. Năm 2009 doanh thu bán hàng thu được từ công ty này là 1.903.150 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 26,71% trong tổng doanh thu. Sang năm 2010 doanh thu bán hàng thu được từ công ty này có giảm 357.500 nghìn đồng tương ứng 18,78% so với năm 2009 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (19,97%) trong tổng doanh thu.
Tuy doanh thu bán hàng thu được từ CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội có ít hơn so với Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, nhưng cửa hàng này hàng năm cũng mua hàng của công ty với số lượng lớn, năm 2010 doanh thu bán hàng thu được từ cửa hàng này lên đến 758.920 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 9,81%, tăng 35,44% so với năm 2009.
Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng năm 2010 cũng đã có đơn đặt hàng với số lượng lớn, doanh thu bán hàng từ công ty này lên tới 493.540 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 6,38% trong tổng doanh thu.
Trong năm 2010, Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội, Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng là 3 đại lý phân phối lớn nhất của công ty. Với những đại lý phân phối lớn này, công ty thường có những chế độ ưu đãi đặc biệt như giảm giá, trả chậm, trả góp…Hàng năm Công ty thường cử đại diện xuống tham quan, hướng dẫn họ về các sản phẩm của mình, đây cũng là cách để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Công ty trên thị trường.
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng
Bảng 2 - 4
TT
Khách hàng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
+/-
%
1
Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn
1.903.150
26,71
1.545.650
19,97
-357.500
81,22
2
CH Huy Dung - 12A Cát Linh
67.075
0,94
30.000
0,39
-37.075
44,73
3
Cửa hàng Huyền Thanh - Cổ nhuế
40.180
0,56
55.218
0,71
15.038
137,43
4
CH Cần Hường - 296D- Dương Tự Minh- Thái Nguyên
163.760
2,30
250.890
3,24
87.130
153,21
5
CH Hồng Đào- Gia Lâm
64.445
0,90
115.580
1,49
51.135
179,35
6
CH Hà Anh - 99 Cầu Diễn
361.160
5,07
352.680
4,56
-8.480
97,65
7
CH Hoàng Lộc-34 Cát Linh
153.030
2,15
153.030
1,98
0
100,00
8
CH Kiều Báo-293-Tổ 5- Trần Phú - Hà Giang
43.830
0,62
78.560
1,02
34.730
179,24
9
Cửa hàng Kim Cương - Mê Linh - Vĩnh Phúc
6.000
0,08
0,00
-6.000
0,00
10
CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội
560.325
7,86
758.920
9,81
198.595
135,44
11
CH Nguyệt Châm - Ninh Bình
225.625
3,17
225.625
2,92
0
100,00
12
CH Nguyễn Mạnh Cường - Bắc Giang
171.200
2,40
381.750
4,93
210.550
222,98
13
CH Minh Huệ - Định Công
11.939
0,17
11.939
0,15
0
100,00
14
CH Hồng Nhung - Định Công
5.000
0,07
15.000
0,19
10.000
300,00
15
CH Sinh Hạnh - 45 Cát Linh –HN
3.800
0,05
0,00
-3.800
0,00
16
CH Hà Thọ - Gia Lâm
7.000
0,10
0,00
-7.000
0,00
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng (tiếp)
Bảng 2 - 4
TT
Khách hàng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
+/-
%
17
CH Mai Hương - Nguyễn Hoàng Tôn
9.300
0,13
0,00
-9.300
0,00
18
CH Trung Hiền - 188 Ba la - Hà Đông
0,00
32.546
0,42
32.546
19
CH Tuấn Hà - 551 Trần Nhân Tông - Nam Định
143.010
2,01
358.655
4,63
215.645
250,79
20
CH Phú Cường - Hưng Yên
56.700
0,80
0,00
-56.700
0,00
21
CH Tiến Thắm - Chí Linh - Hải Dương
53.128
0,75
0,00
-53.128
0,00
22
CH Tiến Ngân - số 10 Hoàng Văn Thụ - Thái Nguyên
23.150
0,32
56.600
0,73
33.450
244,49
23
CH Trúc Mạnh - Gia Lâm
72.986
1,02
250.545
3,24
177.559
343,28
24
CH Chiến Dần - Gia Lâm
90.129
1,26
89.500
1,16
-629
99,30
25
CH Minh Tuấn - Nguyễn Văn Cừ
354.178
4,97
172.580
2,23
-181.598
48,73
26
CH Minh Tuấn - Xuân La
28.534
0,40
65.280
0,84
36.746
228,78
27
CH Thanh Quyên - Giải Phương
84.124
1,18
254.350
3,29
170.226
302,35
28
CH Hường Nga - Minh Khai
53.125
0,75
87.988
1,14
34.863
165,62
29
CH Toàn Phương - Linh Nam
150.189
2,11
56.287
0,73
-93.902
37,48
30
CH Hà Thủy - Trần Duy Hưng
115.273
1,62
53.125
0,69
-62.148
46,09
31
CH Huệ An - Trần Duy Hưng
19.360
0,27
150.189
1,94
130.829
775,77
32
CH Phú Hải - Trần Duy Hưng
74.920
1,05
115.273
1,49
40.353
153,86
33
CH Đại Bách - Trần Duy Hưng
53.000
0,74
85.690
1,11
32.690
161,68
34
CH Hoàng Sinh - Thái Thịnh
47.865
0,67
15.680
0,20
-32.185
32,76
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng (tiếp)
Bảng 2 - 4
TT
Khách hàng
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu(1000đ)
Tỷ trọng (%)
+/-
%
35
CH Sơn Hoa - Đường Láng
53.987
0,76
123.560
1,60
69.573
228,87
36
CH Hiếu Nguyên - Đường Láng
47.900
0,67
28.750
0,37
-19.150
60,02
37
CH Quang Nguyên
378.135
5,31
378.135
4,89
0
100,00
38
CH Đức Sửu - Dốc Kẻ - HN
53.500
0,75
68.000
0,88
14.500
127,10
39
CT TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng
109.540
1,54
493.540
6,38
384.000
450,56
40
CH Mai Chiến - Trường Chinh
25.700
0,36
25.700
0,33
0
100,00
41
CH Thành Châm - Thành Phố Vinh
45.000
0,63
45.000
0,58
0
100,00
42
CH Bá Hạnh - Thanh Hóa
10.234
0,14
0,00
-10.234
0,00
43
CH Thắng Chinh - Hà Đông
150.365
2,11
0,00
-150.365
0,00
44
CH Đức Thịnh - Gia Lâm
100.090
1,40
100.090
1,29
0
100,00
45
CH Hùng Phương - Láng Thượng Tây Hồ
46.067
0,65
0,00
-46.067
0,00
46
CH Ngọc Hoa - Thái Bình
105.010
1,47
152.865
1,98
47.855
145,57
47
Công ty Phương Quý - Thái Bình
108.707
1,53
108.707
1,40
0
100,00
48
CT TNHH An Phú Long - Sài Gòn
257.430
3,61
257.430
3,33
0
100,00
49
Trung tâm nội thất nhà Đẹp
238.000
3,34
138.430
1,79
-99.570
58,16
50
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Đức Sơn
178.762
2,51
0,00
-178.762
0,00
Tổng cộng
7.124.917
100
7.739.337
100,00
614.420
108,62
Năm 2010 tuy doanh thu từ một số đại lý có giảm đi do ảnh hưởng của sự biến động giá cả thị trường và lượng hàng tồn năm trước, nhưng tổng doanh thu bán hàng của Công ty vẫn tăng lên, đây là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhân viên trong Công ty.
2.2.2.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
Theo số liệu thống kê từ phòng kinh doanh có doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-5.
Từ bảng phân tích cho thấy doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra, chỉ riêng một số loại mặt hàng như vòi bếp, xả ống và xả giật giảm đi so với kế hoạch. Trong đó, doanh thu tiêu thụ từ xả ống giảm 7.080 nghìn đồng tương ứng 15,082% so với kế hoạch và xả giật giảm 12.749 nghìn đồng tương ứng 24,298%.
Trong các mặt hàng bán ra của công ty năm 2010 thì vòi sen-B1-603 là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất, với mức doanh thu tiêu thụ lên tới 1.996.144 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 25,79% trong tổng doanh thu tiêu thụ và vượt 196.254 nghìn đồng tương ứng 10,904% so với kế hoạch đặt ra. Đây là mặt hàng vẫn được tiêu thụ mạnh nhất từ trước đến nay, được thiết kế và sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức áp dụng theo tiêu chuẩn EU-2000 và được kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO2000.
Bên cạnh vòi sen-B1-603 thì mặt hàng vòi sen-B3-603 cũng có doanh thu tiêu thụ rất lớn đạt 1.534.344 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 19,83% trong tổng doanh thu tiêu thụ, vượt 133.665 nghìn đồng tương ứng 9,543% so với kế hoạch đặt ra.
Hầu hết các mặt hàng có doanh thu tiêu thụ lớn đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao, hiện đại, điều này cho thấy thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ngày càng cao.
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
Bảng 2 - 5
TT
Mã hàng
Tên hàng
Năm 2010
So sánh TH /KH
Kế hoạch
Thực hiện
+/-
%
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
1
B1_603
Vòi sen
1.799.890
24,63
1.996.144
25,79
196.254
110,904
2
B2_603
Vòi sen
12.985
0,18
13.655
0,18
670
105,158
3
B3-603
Vòi sen
1.400.678
19,17
1.534.344
19,83
133.665
109,543
4
B1-803
Vòi sen
2.611
0,04
2.733
0,04
122
104,655
5
B3-703
Vòi sen
2.592
0,04
2.876
0,04
283
110,921
6
B5-603
Vòi sen
363.700
4,98
296.158
3,83
-67.542
81,429
7
B-16
Vòi sen lạnh
6.772
0,09
6.729
0,09
-42
99,373
8
F1_601
Vòi chậu một lỗ
180.400
2,47
187.529
2,42
7.129
103,952
9
F1_602
Vòi chậu 2 lỗ
581.320
7,96
597.921
7,73
16.601
102,856
10
F1_701
Vòi chậu một lỗ
3.658
0,05
3.877
0,05
219
105,974
11
F1_702
Vòi chậu 2 lỗ
5.400
0,07
6.404
0,08
1.004
118,586
12
F1_801
Vòi chậu một lỗ
24.000
0,33
26.092
0,34
2.092
108,718
13
F1_802
Vòi chậu 2 lỗ
13.958
0,19
15.433
0,20
1.475
110,568
14
F2_602
Vòi chậu 2 lỗ
3.526
0,05
3.778
0,05
252
107,154
15
F3-601
Vòi chậu một lỗ
59.100
0,81
62.237
0,80
3.137
105,309
16
F3-602
Vòi chậu 2 lỗ
569.345
7,79
582.569
7,53
13.224
102,323
17
F2_701
Vòi chậu một lỗ
19.003
0,26
21.633
0,28
2.630
113,842
18
F2_702
Vòi chậu 2 lỗ
7.003
0,10
6.572
0,08
-431
93,848
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng (tiếp)
Bảng 2 - 5
TT
Mã hàng
Tên hàng
Năm 2010
So sánh TH /KH
Kế hoạch
Thực hiện
+/-
%
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
19
F3_701
Vòi chậu một lỗ
10.036
0,14
11.418
0,15
1.383
113,776
20
F5-601
Vòi chậu một lỗ
6.212
0,09
6.724
0,09
511
108,227
21
F5-602
Vòi chậu 2 lỗ
175.912
2,41
188.231
2,43
12.318
107,002
22
D-101
Thoát sàn inox
2.746
0,04
3.158
0,04
413
115,027
23
D-101C
Thoát sàn inox
7.135
0,10
8.360
0,11
1.225
117,172
24
D-121
Thoát sàn inox
3.250
0,04
3.682
0,05
432
113,294
25
F-10
Vòi lavabo lạnh tay xoay
11.219
0,15
12.357
0,16
1.138
110,140
26
F-11
Vòi lavabo lạnh tay gạt
6.923
0,09
7.891
0,10
968
113,986
27
F-12
Vòi lavabo lạnh tay gạt
7.683
0,11
7.829
0,10
146
101,894
28
F-16
Vòi lavabo lạnh
13.368
0,18
14.528
0,19
1.160
108,677
29
F-9D
Vòi lavabo lạnh tự động
6.791
0,09
7.826
0,10
1.035
115,245
30
K1_601
Vòi bếp
166.361
2,28
189.378
2,45
23.017
113,835
31
K1_602
Vòi bếp
194.847
2,67
206.257
2,67
11.410
105,856
32
K2-602
Vòi bếp
23.289
0,32
20.157
0,26
-3.132
86,551
33
K3-601
Vòi bếp cắm chậu
36.189
0,50
28.715
0,37
-7.475
79,346
34
P_10
Ốc chân quỳ không có van điều chỉnh
1.160
0,02
993
0,01
-167
85,595
35
S_11
Sen, dây gắn tường loại 1
554.976
7,60
569.672
7,36
14.696
102,648
36
S_12
Sen, dây gắn tường loại 2,3
47.279
0,65
48.866
0,63
1.587
103,358
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng (tiếp)
Bảng 2 - 5
TT
Mã hàng
Tên hàng
Năm 2010
So sánh TH /KH
Kế hoạch
Thực hiện
+/-
%
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
37
X._9
Bộ vòi xịt trắng
332.346
4,55
346.831
4,48
14.485
104,358
38
Vỏ xịt
49.000
0,67
52.431
0,68
3.431
107,001
39
X701I
Xi phông
242.578
3,32
283.462
3,66
40.884
116,854
40
X_700
Xả lật
252.169
3,45
274.303
3,54
22.134
108,777
41
X_701
Xả giật
52.470
0,72
39.721
0,51
-12.749
75,702
42
X_702
Xả ống
46.945
0,64
39.865
0,52
-7.080
84,918
Tổng cộng
7.306.826
100,00
7.739.337
100,00
432.511
105,919
2.2.2.3 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo thời gian
Phân tích chỉ tiêu này nhằm đánh giá tính ổn định theo thời gian trong kỳ phân tích về việc tiêu thụ hàng hóa, từ đó giúp doanh nghiệp có được những căn cứ điều chỉnh phương pháp cung ứng cho phù hợp với tiêu thụ, tránh được sự tồn kho hàng hóa, gây ứ đọng vốn, tăng chi phí, giảm hệ số quay vòng của vốn đầu tư, dẫn đến lợi nhuận giảm.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ theo thời gian, ta theo dõi bảng sau:
Bảng doanh thu tiêu thụ theo thời gian
Bảng 2 - 6
Quý
Tháng
Kế hoạch năm 2010
Thực hiện năm 2010
So sánh TH/KH
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (1000đ)
Tỷ trọng (%)
+/-
%
I
1
725.120
9,92
798.321
10,32
73.201
110,095
2
672.618
9,21
768.421
9,93
95.803
114,243
3
608.718
8,33
714.715
9,23
105.997
117,413
Quý I
2.006.456
27,46
2.281.457
29,48
275.001
113,706
II
4
593.838
8,13
662.130
8,56
68.292
111,500
5
520.321
7,12
589.473
7,62
69.152
113,290
6
500.533
6,85
527.540
6,82
27.007
105,396
Quý II
1.614.692
22,10
1.779.143
22,99
164.451
110,185
III
7
436.000
5,97
456.997
5,90
20.997
104,816
8
475.665
6,51
400.000
5,17
-75.665
84,093
9
531.903
7,28
482.345
6,23
-49.558
90,683
Quý III
1.443.568
19,76
1.339.342
17,31
-104.227
92,780
IV
10
627.810
8,59
635.618
8,21
7.808
101,244
11
765.000
10,47
842.485
10,89
77.485
110,129
12
849.300
11,62
861.293
11,13
11.993
101,412
Quý IV
2.242.110
30,69
2.339.396
30,23
97.286
104,339
Cả năm
7.306.826
100,00
7.739.337
100,00
432.511
105,919
Với phân tích trong bảng trên cho thấy, doanh thu tiêu thụ theo thời gian thực hiện năm 2010 hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra. Doanh thu cả năm tăng 432.511 nghìn đồng tương ứng 5,919% so với kế hoạch. Trong năm chỉ có tháng 8 và tháng 9 là không hoàn thành kế hoạch đặt ra. Doanh thu tháng 8 giảm 75.665 nghìn đồng tương ứng 15,907% so với kế hoạch, chiếm tỷ trọng 5,17%. Doanh thu tháng 9 giảm 49.558 nghìn đồng tương ứng 9,317% so với kế hoạch, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng 6,23% trong tổng doanh thu.
Các tháng có doanh thu tiêu thụ cao nhất là tháng 11 (842.485 nghìn đồng), tháng 12 (861.293 nghìn đồng) và tháng 1 (798.321 nghìn đồng), trong đó doanh thu tiêu thụ tháng 12 chiếm tỷ trọng 11,13% trong tổng doanh thu tiêu thụ cả năm.
Như vậy ta thấy hầu hết doanh thu tiêu thụ tăng cao vào các tháng đầu năm và cuối năm, cho thấy vào thời điểm này mức tiêu thụ là lớn nhất. Đặc biệt là các tháng cuối năm, ở quý IV doanh thu tiêu thụ cả quý là 2.339.396 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 30,23% trong tổng doanh thu tiêu thụ cả năm. Quý III có doanh thu tiêu thụ thấp nhất, giảm 104.227 nghìn đồng tương ứng 7,22% so với kế hoạch đặt ra.
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
2.3.1 Phân tích kết cấu TSCĐ
Tài sản cố định của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh có nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại có một vị trí khác nhau, trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng thường xuyên biến động về quy mô và kết cấu. Để phân tích được kết cấu của TSCĐ và biến động của TSCĐ ta dựa trên bảng số liệu sau:
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2010
Bảng 2 - 7
TT
Loại tài sản
Số đầu năm
Số cuối năm
So sánh cuối năm/đầu năm (%)
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
2
Nhà cửa, vật liệu kiến trúc
259.197.033
46,17
283.782.998
44,06
109
3
Máy móc thiết bị
56.125.460
10,00
87.513.200
13,59
156
4
Phương tiện vận tải
162.183.100
28,89
174.268.900
27,05
107
5
Dụng cụ quản lý
53.671.218
9,56
81.329.458
12,63
152
6
Thiết bị động lực
30.177.624
5,38
17.235.890
2,68
57
Tổng cộng
561.354.435
100,00
644.130.446
100,00
115
Qua bảng số liệu trên tác giả thấy kết cấu TSCĐ của Công ty khá phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó tỷ trọng nhà cửa, phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng cao cả ở đầu năm và cuối năm, thiết bị động lực chiếm tỷ trọng nhỏ.
Ở thời điểm đầu năm, tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc chiếm 46,17%, đến cuối năm có giảm đi chút còn 44,06% nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị của TSCĐ. Phương tiện vận tải ở thời điểm đầu năm là 28,89% đến cuối năm chiếm tỷ trọng 27,05%. Tỷ trọng nhà củă vật kiến trúc và phương tiện vận tải cuối năm giảm đi so với đầu năm trong tổng giá trị TSCĐ là do cuối năm tỷ trọng máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý tăng lên.
Ở cuối năm tỷ trọng máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý tăng mạnh, bên cạnh đó thiết bị động lực đến cuối năm giảm mạnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 2,68% trong tổng giá trị TSCĐ.
Ngoài ra Công ty còn mua thêm nhiều thiết bị tài sản phục vụ cho công tác quản lý hành chính, Công tác an toàn bảo hộ lao động, các trang bị phục vụ đời sống công nhân viên.
Như vậy, xét một cách tổng quát thì năm 2010 Công ty đã có hướng đầu tư thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ và vật kiến trúc. Có thể nói đây là sự đầu tư đúng đắn để chuẩn bị cho công tác kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.
2.3.2 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ
Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ là đánh giá một cách khái quát trình độ sử dụng TSCĐ và mức độ biến động của nó. Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là: Hệ số hiệu suất TSCĐ (Hhs) và hệ số huy động TSCĐ (Hhđ).
a. Hệ số hiệu suất TSCĐ
Hệ số này cho biết trong một kỳ, một đơn vị giá trị TSCĐ (vốn cố định) đã tham gia vào sản xuất làm ra bao nhiêu sản phẩm hay bao nhiêu đồng giá trị sản xuất (doanh thu)
- Chỉ tiêu giá trị:
Hhs = ; đ/đ (2-1)
Trong đó: Hhs : Hệ số hiệu suất TSCĐ
G : Doanh thu thuần, đ.
Vbq: Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ, đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ phân tích được xác định theo công thức:
Vbq = (2-2)
Vdk: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ, đ
Vck: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ, đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2009:
Vbq = = 542.426.318; đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2010:
Vbq = = 602.742.441; đ
Tuy nhiên để đánh giá một cách toàn diện hơn ta xét hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp thông qua hệ số huy động TSCĐ.
b. Hệ số huy động TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (tính bằng giá trị hoặc hiện vật), doanh nghiệp cần huy động một lượng vốn cố định là bao nhiêu. (Hệ số huy động tài sản cố định là một chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ).
Hhd = (2-3)
Thay số vào công thức ta có bảng tổng hợp số liệu sau:
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Bảng 2 - 8
TT
Chỉ tiêu
ĐV
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
+/-
%
1
Doanh thu
đ
7.124.917.000
7.739.336.788
614.419.788
108,624
2
Nguyên giá TSCĐ bình quân
đ
542.426.318
602.742.441
60.316.123
111,120
3
Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ
đ/đ
13,135
12,840
-0,295
97,754
4
Hệ số huy động TSCĐ
đ/đ
0,076
0,078
0,002
102,298
Như vậy cùng với việc đầu tư mở rộng sản xuất thì giá trị tài sản cố định bình quân cũng tăng lên nhưng nhận thấy rõ một điều là hiệu quả sử dụng tài sản cố định bị giảm sút so với năm 2009 tính theo giá trị thì để tạo ra một đồng doanh thu thì Công ty phải huy động thêm 0,295 đồng TSCĐ.
Hệ số huy động TSCĐ cũng tăng so với năm 2009, để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần huy động thêm 0,002 đồng TSCĐ.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy trong năm 2010 doanh nghiệp đã sử dụng TSCĐ không tốt, một phần là do sự quản lý sử dụng TSCĐ chưa hợp lý gây lãng phí. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, tiết kiệm chi phí để sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả nhất.
2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ
Các số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được tập hợp trong bảng 2-9.
Qua bảng tổng hợp trên nhận thấy Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đã quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và những năm sau này. Cụ thể tổng TSCĐ trong năm 2010 tăng 121.449.115 đồng trong đó nhà cửa vật kiến trúc tăng 36.613.700 đồng chiếm 30,15%. Phương tiện vận tải tăng 25.523.600 đồng chiếm 21,02% trong tổng TSCĐ tăng. Máy móc thiết bị cũng tăng mạnh chiếm tỷ trọng 29,20% trong tổng tài sản cố định tăng. Tài sản cố định trong năm giảm 38.673.104 đồng. Trong đó thiết bị động lực giảm 18.108.834 đồng chiếm 46,83%, nhà cửa vật kiến trúc giảm 12.027.735 đồng chiếm 31,10% trong tổng tài sản cố định giảm.
Do TSCĐ tăng rất nhanh trong khi giảm ít đã làm cho TSCĐ cuối năm đã tăng lên 644.130.446 đồng.
Để thấy rõ sự tăng giảm của TSCĐ ta xem xét hai chỉ tiêu sau:
Hệ số đổi mới TSCĐ:
Hđm = (2- 4)
Trong đó:
Vt: Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ.
Vck : Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ.
Thay số có:
- Năm 2010:
Hđm2010 = = = 0,189
- Năm 2009:
Hđm2009 = = = 0,176
Trong đó nguyên giá tài sản cố định tăng trong năm 2009 là 98.581.302 đồng.
Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010
Bảng 2-9
TT
Loại tài sản
Số đầu năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số cuối năm
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
Nguyên giá (đ)
Tỷ trọng (%)
2
Nhà cửa, vật liệu kiến trúc
259.197.033
46,17
36.613.700
30,15
12.027.735
31,10
283.782.998
44,06
3
Máy móc thiết bị
56.125.460
10,00
35.457.813
29,20
4.070.073
10,52
87.513.200
13,59
4
Phương tiện vận tải
162.183.100
28,89
25.523.600
21,02
4.466.462
11,55
183.240.238
28,45
5
Dụng cụ quản lý
53.671.218
9,56
18.686.902
15,39
0
0,00
72.358.120
11,23
6
Thiết bị động lực
30.177.624
5,38
5.167.100
4,25
18.108.834
46,83
17.235.890
2,68
Tổng cộng
561.354.435
100,00
121.449.115
100,00
38.673.104
100,00
644.130.446
100,00
Như vậy hệ số đổi mới tài sản cố định của năm 2010 lớn hơn so với hệ số đổi mới tài sản cố định năm 2009. Điều này thể hiện sự quan tâm vầ kế hoạch thay thế, đổi mới máy móc thiết bị của Công ty rất chặt chẽ và có định hướng phát triển theo chiều sâu.
Hệ số sa thải TSCĐ:
Hst = (2- 5)
Trong đó:
Vg: Nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ.
Vdk: Nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ.
Thay số có:
- Năm 2010:
Hst2010 = = = 0,069
- Năm 2009:
Hst2009 = = = 0,063
Trong đó nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ năm 2009 là 32.845.302 đồng
Như vậy, năm 2010 Công ty đã thanh lý, nhượng bán và luân chuyển TSCĐ khá nhiều so với năm 2009 do đó hệ số sa thải TSCĐ của năm 2010 là 0,069 cao hơn hệ số sa thải của năm 2009.
2.3.4 Phân tích hao mòn TSCĐ
Tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ bị giảm giá trị sử dụng và dẫn tới tài sản cố định không còn dùng được nữa hoặc tài sản cố định có giá trị trao đổi thấp hơn giá trị ban đầu của nó. Sự giảm dần giá trị đó gọi là hao mòn tài sản cố định. Do đó việc phân tích tình trạng kỹ thuật cũng chính là phân tích mức độ hao mòn của chúng, qua đó đánh giá khả năng đáp ứng của TSCĐ so với nhu cầu sản xuất kinh doanh từ đó có các biện pháp tái sản xuất TSCĐ.
Tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị được đánh giá thông qua hệ số hao mòn của máy móc thiết bị như sau:
HHM = (2-6)
Trong đó:
HHM: Hệ số hao mòn
MKH: Tổng mức khấu hao đã trích (đ)
Vbd: Tổng giá trị ban đầu (đ)
- Hệ số hao mòn đầu kỳ:
Hđkhm = = 0,791
- Hệ số hao mòn cuối kỳ:
Hckhm = = 0,714
Qua kết quả tính toán cho thấy hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ lớn hơn hệ số hao mòn TSCĐ cuối kỳ điều này chứng tỏ năm 2010 Công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm thêm TSCĐ. Tuy nhiên hệ số hao mòn TSCĐ của Công ty cao chứng tỏ tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đã già cỗi, năng lực của máy móc thiết bị đã tận dụng gần hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Để dây chuyền sản xuất đảm bảo có tính đồng bộ và liên tục, đáp ứng được nhu cầu sản xuất khi tăng cao, trong những năm tới Công ty cần phải quan tâm đến đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới.
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng và nhạy cảm vì nó liên quan đến con người, do đó việc phân tích lao động tiền lương có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt kinh tế và xã hội.
2.4.1 Phân tích số lượng và cơ cấu lao động
Bảng phân tích số lượng và cơ cấu lao động của Công ty cổ phần thiết bị vệ sịnh được thể hiện trong bảng 2-10.
Từ bảng phân tích cho thấy, số công nhân viên trong Công ty năm 2010 đã tăng 4 người so với kế hoạch và với năm 2009 tương ứng tăng 8,33%. Trong đó số nhân viên kinh tế đã tăng nên 2 người so với kế hoạch và cả thực tế năm 2009, tương ứng với 14,29% và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nhân viên toàn công ty (30,77%). Nhân viên bán hàng tăng 1 người so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 23,08% trong tổng số nhân viên toàn Công ty. Bộ phận kỹ thuật và hành chính cũng tăng lên một người so với kế hoạch và năm 2009. Trong đó bộ phận hành chính chiếm 26,92% và bộ phận kỹ thuật chiếm 15,38% trong tổng số nhân viên toàn Công ty năm 2010. Số lượng lao động trong năm 2010 tăng lên như vậy là do nhu cầu của việc mở rộng thị trường.
TT
Danh mục
TH 2009
Năm 2010
So sánh TH2010/TH2009
So sánh TH/KH 2010
Số lượng (người)
Kết cấu (%)
KH
TH
Số lượng (người)
Kết cấu (%)
+/-
%
+/-
%
1
NV hành chính
13
27,08
13
14
26,92
1
107,69
1
107,69
2
NV kỹ thuật
7
14,58
7
8
15,38
1
114,29
1
114,29
3
NV kinh tê
14
29,17
14
16
30,77
2
114,29
2
114,29
4
NV bán hàng
11
22,92
12
12
23,08
1
109,09
0
100,00
5
NV tạp vụ
3
6,25
2
2
3,85
-1
66,67
0
100,00
Tổng
48
100
48
52
100
4
108,33
4
108,33
Bảng phân tích số lượng và cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
Bảng 2-10
Để thấy rõ hiệu quả sử dụng lao động ta tính mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối mức lao động.
LĐtk = LĐ2010 – LĐ2009 . , người (2-7)
Trong đó:
LĐ2010, LĐ2009 : số lượng lao động năm 2010 và năm 2009.
DT2010, DT2009: Doanh thu năm 2010 và năm 2009
Thay số vào có:
LĐtk = 52 – 48 . = -1 (người)
Như vậy, công ty đã thực hiện tiết kiệm tương đối lao động so với năm 2009 là 1 người.
2.4.2 Phân tích chất lượng lao động
Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp được thể hiện phần lớn ở trình độ học vấn của họ như: trình độ chuyên môn, tuổi ngày, tuổi nghề, trình độ xã hội, giới tính…Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Để phân tích chất lượng lao động ta sử dụng bảng số liệu 2-11.
Trong năm vừa qua số lượng lao động của Công ty có sự biến động nhẹ. Số nhân viên trong doanh nghiệp chỉ tăng 8,33% tương ứng với 4 người. Lao động có trình độ cao đẳng trở nên trong năm đều tăng, cụ thể: Số lao động có trình độ cao đẳng tăng 2 người tương ứng 40%, số lao động có trình độ đại học tăng 4 người tương ứng 11,76% và số lao động trên đại học tăng 1 người so với năm 2009.
Số lao động ở trình độ trung cấp và lao động phổ thông thì có xu hướng giảm đi, trong đó lao động trình độ trung cấp giảm 2 người tương đương 40% so với năm 2009, và giảm 1 người so với kế hoạch.
Số lao động nữ trong năm 2010 chiếm 32 (tỷ trọng 62%) trong tổng số lao động của toàn công ty.
Bảng phân loại chất lượng lao động
Bảng 2-11
TT
Danh mục
Năm 2009 (người)
Năm 2010
So sánh TH2010/TH2009
So sánh TH2010/KH2010
KH (người)
TH (người)
+/-
%
+/-
%
Tổng số nhân viên
48
48
52
4
108,33
4
108,33
1
Trên đại học
1
2
2
1
200,00
0
100,00
2
Đai học
34
34
38
4
111,76
4
111,76
3
Cao đẳng
5
6
7
2
140,00
1
116,67
4
Trung cấp
5
4
3
-2
60,00
-1
75,00
5
LĐPT
3
2
2
-1
66,67
0
100,00
*
Trong đó: lao động nữ
29
28
32
3
110,34
4
114,29
Số lao động có trình độ cao đẳng trở lên tăng, còn số lao động trình độ trung cấp trở xuống giảm, điều này cho thấy chất lượng lao động của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện. Để đáp ứng cho sự phát triển lâu dài của Công ty, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học mới, trong những năm tới Công ty cần tạo điều kiện hơn nữa nâng cao chất lượng lao động và nâng cao nghiệp vụ cho người lao động, cụ thể là mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ và cử cán bộ đi đào tạo tại các trường đại học chuyên nghiệp…
2.4.3 Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụng sức lao động. Đây là mục tiêu phấn đấu trong các doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động. Nội dung phân tích được thể hiện qua bảng sau:
Bảng phân tích năng suất lao động
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
So sánh TH2010/TH09
So sánh TH2010/KH2010
KH
TH
+/-
%
+/-
%
1
Tổng doanh thu
1000 đ
7.124.917
7.306.826
7.739.337
614.420
108,62
432.511
105,92
2
Tổng số CNV
Người
48
48
52
4
108,33
4
108,33
3
Năng suất lao động tính bằng giá trị
1000 đ/người-năm
148.436
152.226
148.833
397
100,27
-3.393
97,77
Bảng 2-12
Từ bảng phân tích năng suất lao động có thể nhận thấy:
Năng suất lao động tính bằng giá trị của công ty thực hiện năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 397 nghìn đồng /người-năm, tương ứng với 0,27%. So với kế hoạch năm 2010 đặt ra, năng suất lao động thực hiện trong năm thấp hơn 3.393 nghìn đồng/ng-năm (2,23%). Như vậy năng suất lao động của Công ty năm 2010 tăng lên so với năm 2009 chủ yếu là do doanh thu tăng lên.
2.4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp cho lao động cần thiết đã hao phí mà doanh nghiệp trả cho người lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người.
Tiền lương là một yếu tố quan trọng chiếm tỉ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó việc trả lương hợp lý không những là phương hướng quan trọng hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, mà cũng trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động hăng say làm việc, góp phần tăng sản lượng, tăng năng suất lao động.
a)Phân tích tổng quỹ lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Bảng phân tích tình hình sử dụng quỹ lương
Bảng 2-13
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
So sánh TH2010/TH09
So sánh TH2010/KH2010
KH
TH
+/-
%
+/-
%
Tổng doanh thu
1000 đ
7.124.917
7.306.826
7.739.337
614.420
108,62
432.511
105,92
Tổng số CNV
Người
48
48
52
4
108,33
4
108,33
Tổng quỹ lương
1000 đ
1.764.864
2.076.048
2.152.800
387.936
121,98
76.752
103,70
Tiền lương bình quân
1000 đ/người-tháng
3.064
3.604
3.450
386
112,60
-154
95,72
Từ bảng phân tích trên cho thấy tổng quỹ lương năm 2010 tăng 387.936 nghìn đồng so với năm 2009, tương ứng với mức tăng 21,98% và tăng 76.752 nghìn đồng tương ứng với 3,7% so với kế hoạch năm 2010. Tiền lương của nhân viên cũng tăng so với năm 2009 là 386 nghìn đồng/người-tháng tương ứng với mức tăng 12,6%.
Để phân tích việc tăng tiền lương năm 2010 có hợp lý không ta cần xem xét mức tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương của Công ty năm 2009.
Tốc độ tăng năng suất lao động:
Iw = x 100 , % (2-8)
Trong đó:
Iw: Tốc độ tăng năng suất lao động
W1, W0: Năng suất lao động tính theo giá trị của năm 2010 và năm 2009.
Tốc độ tăng tiền lương bình quân:
Il = x 100 , % (2-9)
Trong đó:
Iw: Tốc độ tăng tiền lương
W1, W0: Tiền lương bình quân của năm 2010 và năm 2009
Thay số vào công thức ta tính được:
Iw = x 100 = 100,27%
Il = x 100 = 112,6%
Qua tính toán trên cho thấy tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động chứng tỏ tiền lương tăng không phải là do năng suất lao động tăng. Do đó Công ty cần phải có biện pháp gắn tăng năng suất lao động với tăng tiền lương, tạo đòn bẩy kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm
Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm hàng hóa có vị trí hết sức quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một mặt giá thành đơn vị sản phẩm liên quan tới việc định giá bán, thu lãi từ mỗi đơn vị sản phẩm, do đó giá thành đơn vị sản phẩm là công cụ quản lý, điều hành kinh doanh của Công ty. Mặt khác thông qua việc phân tích giá thành sản phẩm Công ty còn phát hiện ra những nguyên nhân, nhân tố làm biến động và ảnh hưởng đến giá thành, từ đó tìm ra các biện pháp để giảm giá thành.
2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại, do đó việc phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí giúp doanh nghiệp biết được kết cấu giá thành của các loại chi phí: giá vốn hàng bán; chi phí vận chuyển, bảo quản,… trong khâu mua và dự trữ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong các loại chi phí này thì giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất gần như quyết định toàn bộ giá thành của sản phẩm.
Giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh trong năm 2010 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng phân tích giá theo khoản mục chi phí
Bảng 2-14
TT
Khoản mục chi phí
Thực hiện năm 2009
Kế hoạch 2010
Thực hiện 2010
So sánh TH2010/TH 2009
So sánh TH2010/KH 2010
Tổng chi phí (ngh.đ)
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
Tổng chi phí (ngh.đ)
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
Tổng chi phí (ngh.đ)
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
+/-
%
+/-
%
1
Giá vốn hàng bán
5.426.188
761,579
5.629.213
770,319
5.791.428
748,311
-13,269
98,26
-22,008
97,14
2
Chi phí khâu mua và dự trữ
105.685
14,833
103.566
14,172
103.310
13,349
-1,484
89,99
-0,824
94,19
Chi phí vận chuyển
64.208
9,012
66.746
9,134
67.412
8,710
-0,301
96,65
-0,423
95,36
Chi phí bảo quản
9.504
1,334
8.142
1,114
7.450
0,963
-0,371
72,16
-0,152
86,40
Chi phí lựa chọn đóng gói và bao bì
16.452
2,309
15.478
2,118
15.203
1,964
-0,345
85,07
-0,154
92,74
Chi phí khác
15.521
2,178
13.200
1,806
13.245
1,711
-0,467
78,56
-0,095
94,74
3
Chi phí bán hàng
723.219
101,506
737.654
100,943
780.073
100,793
-0,712
99,30
-0,150
99,85
4
Chi phí quản lý doanh nghiệp
605.266
84,951
520.167
71,181
678.902
87,721
2,770
103,26
16,540
123,24
Giá thành toàn bộ
6.860.358
962,868
6.990.600
956,615
7.353.713
849,380
-113,488
88,21
-107,235
88,79
Doanh thu
7.124.917
7.307.643
7.739.337
Thông qua bảng số liệu ta có một số nhận xét sau: Tổng chi phí thực hiện năm 2010 là 7.353.713 nghìn đồng, giá thành đơn vị năm 2010 là 849,380 đồng/1000 đồng giảm 11,79% so với năm 2009. Nguyên nhân giảm giá thành đơn vị so với kỳ trước là do hầu hết các khoản mục chi phí đều giảm, chỉ riêng có chi phí quản lý doanh nghiệp là tăng 2,770 đồng/1000đồng tương ứng tăng 3,26% so với năm 2009. Mặc dù tỷ lệ giảm không đáng kể nhưng Công ty đã phần nào thực hiện được mục tiêu giảm giá thành. Cụ thể: thông t
Giá vốn hàng bán năm 2010 là 770,319 đồng/1000đồng giảm 13,269 đồng/1000đồng tương ứng giảm 1,74% so với năm 2009. Chi phí khâu mua và dự trữ giảm 1,484 đồng/1000đồng tương ứng giảm 10,01% so với năm 2009. Chi phí bán hàng giảm 0,712đồng/1000đồng tương ứng 0,7% . Các khoản mục chi phí trong năm 2010 đều giảm như vậy là do doanh nghiệp đã cải tiến tổ chức, kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa.
Việc thực hiện giá thành so với kế hoạch nhìn chung công ty cũng thực hiện tương đối tốt. Cụ thể năm 2010 giá thành đơn vị giảm 107,235 đồng/1000đồng so với kế hoạch, tương ứng giảm 11,21% .
Như vậy, việc giảm giá thành sản phẩm đã làm mục tiêu hạ giá thành của Công ty thực hiện được so với kỳ trước và làm Công ty phát huy được lợi thế cạnh tranh khi tăng quy mô sản xuất. Sự biến động so với kế hoạch là không lớn, điều này có nghĩa là công tác lập kế hoạch của Công ty là tương đối tốt.
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành.
Kết cấu giá thành là tỷ lệ phần trăm của từng loại chi phí chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí giá thành của doanh nghiệp. Kết cấu giá thành là một con số tương đối, do đó không cho biết mức độ cụ thể (số tuyệt đối) của từng loại chi phí nên sự biến động của tỷ trọng các loại chi phí không biểu thị trình độ tiết kiệm chi phí để hạ giá thành, kết cấu giá thành cho biết mức độ hợp lý hay không hợp lý của tỷ trọng các loại chi phí trong giá thành toàn bộ. Kết cấu giá thành của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được thể hiện trong bảng 2-15.
Qua bảng phân tích kết cấu giá thành cho thấy yếu tố giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2009 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 79,09%, đến năm 2010 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm đến 88,10% trong tổng giá thành. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong giá thành, đây là đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
Bảng phân tích kết cấu giá thành
Bảng 2-15
TT
Khoản mục chi phí
Thực hiện năm 2009
Kế hoạch 2010
Thực hiện 2010
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
Kết cấu (%)
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
Kết cấu (%)
Giá thành đơn vị (đ/1000đ)
Kết cấu (%)
1
Giá vốn hàng bán
761,579
79,09
770,319
80,53
748,311
88,10
2
Chi phí khâu mua và dự trữ
14,833
1,54
14,172
1,48
13,349
1,57
Chi phí vận chuyển
9,012
0,94
9,134
0,95
8,710
1,03
Chi phí bảo quản
1,334
0,14
1,114
0,12
0,963
0,11
Chi phí lựa chọn đóng gói và bao bì
2,309
0,24
2,118
0,22
1,964
0,23
Chi phí khác
2,178
0,23
1,806
0,19
1,711
0,20
3
Chi phí bán hàng
101,506
10,54
100,943
10,55
100,793
11,87
4
Chi phí quản lý doanh nghiệp
84,951
8,82
71,181
7,44
87,721
10,33
Giá thành toàn bộ
962,868
100,00
956,615
100,00
849,380
100,00
Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau giá vốn trong năm 2010 khoản mục này chiếm 11,87%. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ với kết cấu 10,33% trong tổng giá thành năm 2010. Bên cạnh đó ta thấy sự thay đổi tăng giảm của các chi phí không đồng đều. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, mức giảm của nó làm cho giá thành giảm, Ngoài ra chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng giảm cũng làm cho giá thành giảm đáng kể, cần tìm ra các biện pháp giảm các loại chi phí này.
2.5.3 Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành
Giảm giá thành là một nhiệm vụ trong kế hoạch hàng năm của Công ty. Giảm giá thành có tác dụng và là điều kiện để tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế của Công ty. Do giá thành phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, nên việc giảm giá thành cũng phải giảm đồng bộ nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan; trong đó tăng năng suất lao động, và phải chú trọng giảm các chi phí có tỷ trọng lớn mà tiêu biểu là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành
Số tuyệt đối:
- Năm 2010
∆Z= ZTH – Z KH (2-10 )
= 849,380 - 956,615 = -107,235 đồng/1000 đồng
- Năm 2010 so với năm 2009
∆Z= ZTH 2010– Z TH2009
= 849,380 - 962,868 = -113,488 đồng/1000 đồng
Số tương đối:
- Năm 2010
∆Z= *100= *100= 88,79% (2-11)
- Năm 2010 so với năm 2009.
∆Z = *100= *100 = 88,21%
Trong đó ZTH, Z KH:giá thành đơn vị kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
Như vậy giá thành đơn vị năm 2010 so với kế hoạch và so với năm 2009 đều giảm, cụ thể giá thành đơn vị năm 2010 giảm 107,235đồng/1000 đồng tương đương 11,21% so với kế hoạch của năm, do giá vốn hàng bán giảm mạnh 22,008 đồng/1000 đồng.
Còn so với năm 2009, giá thành đơn vị năm 2010 giảm 113,488 đồng/1000 đồng, tương đương giảm 11,79% đó là do chi phí quản lý doanh nghiệp giảm và giá vốn giảm, trong khi đó 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành đơn vị.
b. Một số biện pháp giảm giá thành cho Công ty
Như vậy muốn giảm giá thành thì cần giảm các khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đây là những loại chi phí chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.
Để giảm được các khoản mục chi phí đó, cần phải đẩy mạnh tăng năng suất lao động, đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương, tiền công bình quân. Như vậy cần cải tiến tổ chức kinh doanh, tổ chức lao động, nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa, áp dụng các hình thức tiền lương tiền thưởng và trách nhiệm vật chất để kích thích người lao động. Trên cơ sở tăng năng suất lao động, doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý, giảm các hao hụt mất mát do vận chuyển trong quá trình kinh doanh.
2.6 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về mặt tài chính, cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó như thế nào. Mặt khác nó còn cho biết tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai.
Thông qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cao cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.
Vì vậy mục đích quan trọng nhất của việc phân tích tài chính là giúp cho người lãnh đạo lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trang tiềm năng của doanh nghiệp.
2.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
2.6.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010
ĐVT: đồng Bảng 2-16
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
Số đầu kỳ 31/12/2009
Số cuối kỳ 31/12/2010
So sánh cuối kỳ và đầu kỳ
Tỷ trọng (%)
+/-
%
Cuối kỳ
Đầu kỳ
A. Tài sản ngắn hạn
100
5.916.271.301
6.134.540.166
218.268.865
103,69
91,36
94,95
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1.059.357.250
1.972.810.000
913.452.750
186,23
29,38
17,00
1. Tiền
111
1
278.381.274
986.250.000
707.868.726
354,28
14,69
4,47
2. Các khoản tương đương tiền
112
1
780.975.976
986.560.000
205.584.024
126,32
14,69
12,53
III. Các khoản phải thu
130
2.759.732.008
2.190.224.774
-569.507.234
79,36
32,62
44,29
1. Phải thu khách hàng
131
2
1.799.270.035
1.244.484.093
-554.785.942
69,17
18,53
28,88
2. Trả trước cho người bán
132
497.748.529
444.731.500
-53.017.029
89,35
6,62
7,99
5. Phải thu khác
138
2
387.189.324
350.245.000
-36.944.324
90,46
5,22
6,21
6. Dự phòng p. thu khó đòi
139
2
75.524.120
150.764.181
75.240.061
199,62
2,25
1,21
IV. Hàng tồn kho
140
1.942.789.557
1.760.884.246
-181.905.311
90,64
26,22
31,18
1. Hàng tồn kho
141
3
1.942.789.557
1.760.884.246
-181.905.311
90,64
26,22
31,18
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
154.392.486
210.621.146
56.228.660
136,42
3,14
2,48
2. Thuế GTGT được khấu trừ
158
154.392.486
210.621.146
56.228.660
136,42
3,14
2,48
B. Tài sản dài hạn
200
314.878.162
580.233.583
265.355.421
184,27
8,64
5,05
II. Tài sản cố định
220
117.593.162
240.091.372
122.498.210
204,17
3,58
1,89
1. TSCĐ hữu hình
221
6
117.593.162
183.915.336
66.322.174
156,40
2,74
1,89
- Nguyên giá
222
561.354.435
644.130.446
82.776.011
114,75
9,59
9,01
- Giá trị hao mòn lũy kế
223
-443.761.273
-460.215.110
-16.453.837
103,71
-6,85
-7,12
2. TSCĐ thuê tài chính
224
7
56.176.036
56.176.036
0,84
- Nguyên giá
225
154.632.156
154.632.156
2,30
- Giá trị hao mòn lũy kế
226
-98.456.120
-98.456.120
-1,47
4. Chi phí xây dựng cơ bản
230
9
V. Tài sản dài hạn khác
260
197.285.000
340.142.211
142.857.211
172,41
5,07
3,17
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
12
197.285.000
340.142.211
142.857.211
172,41
5,07
3,17
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
13
3. Tài sản dài hạn khác
268
Tổng cộng tài sản
270
6.231.149.463
6.714.773.749
483.624.286
107,76
100,00
100,00
Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010
ĐVT: đồng Bảng 2-16
NGUỒN VỐN
Mã số
Thuyết minh
Số đầu kỳ 31/12/2009
Số cuối kỳ 31/12/2010
So sánh cuối kỳ và đầu kỳ
Tỷ trọng (%)
+/-
%
Đầu kỳ
Cuối kỳ
A.Nợ phải trả
300
953.504.312
1.308.333.363
354.829.051
137,21
19,48
15,30
I. Nợ ngắn hạn
310
643.504.312
1.258.333.363
614.829.051
195,54
18,74
10,33
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
14
505.000.000
525.000.000
20.000.000
103,96
7,82
8,10
2. Phải trả người bán
312
15
50.798.127
677.919.558
627.121.431
1.334,54
10,10
0,82
3. Người mua trả tiền trước
313
15
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
314
16
5. Phải trả công nhân viên
315
50.000.000
-50.000.000
0,00
0,00
0,80
6. Chi phí phải trả
316
17
7. Phải trả nội bộ
317
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
18
37.706.185
55.413.805
17.707.620
146,96
0,83
0,61
II. Nợ dài hạn
320
310.000.000
50.000.000
-260.000.000
16,13
0,74
4,98
1. Phải trả dài hạn người bán
321
2. Phải trả dài hạn nội bộ
322
19
3. Phải trả dài hạn khác
323
20
4. Vay và nợ dài hạn
324
13
310.000.000
50.000.000
-260.000.000
16,13
0,74
4,98
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
325
B.Vốn chủ sở hữu
400
5.277.645.151
5.406.440.386
128.795.235
102,44
80,52
84,70
I. Vốn chủ sở hữu
410
5.277.645.151
5.406.440.386
128.795.235
102,44
80,52
84,70
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
21
4.000.000.000
4.000.000.000
0
100,00
59,57
64,19
10. lãi chưa phân phối
419
1.277.645.151
1.406.440.386
128.795.235
110,08
20,95
20,50
Tổng cộng nguồn vốn
430
6.231.149.463
6.714.773.749
483.624.286
107,76
100,00
100,00
a. Phần tài sản
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy, tổng tài sản của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng lên cả về số tương đối và tuyệt đối, trong đó tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên.
Về tài sản ngắn hạn, so với đầu năm tiền mặt vào cuối năm tăng lên đáng kể, cụ thể cuối năm tiền và các khoản tương tiền tăng 913.452.750 đồng, tương ứng 86,23%. Trong khi đó các khoản phải thu giảm mạnh, cuối năm 2010 các khoản phải thu là 2.400.845.920 đồng, giảm 513.278.574 đồng tương ứng 17,61% so với đầu năm 2010. Hàng tồn kho trong năm 2010 giảm 181.905.311 đồng, tương ứng giảm 9,36%, điều này chứng tỏ Công ty đã có biện pháp cung ứng phù hợp, nhưng bên cạnh đó Công ty cũng phải chú trọng đảm bảo kịp thời lượng hàng cần thiết cho kỳ sau.
Tài sản dài hạn trong năm 2010 tăng so với đầu năm là 265.355.421 đồng tương ứng tăng 84,27%. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do các khoản đầu tư dài hạn tăng, năm 2010 các khoản đầu tư dài hạn tăng 72,41% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất (3,17%) trong tổng tài sản dài hạn, ngoài ra tài sản cố định cũng tăng mạnh, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng 1,89% trong tổng tài sản dài hạn.
b. Nguồn vốn
Nguồn vốn cuối năm 2010 tăng 483.624.286 đồng tương ứng 7,76% trong đó: Các khoản nợ phải trả tăng 354.829.051 đồng tương ứng tăng 37,21%, trong đó nợ ngắn hạn tăng 614.829.051 đồng tương ứng 95,54%, tuy nhiên các khoản nợ dài hạn lại giảm 260.000.000 đồng tương ứng 83,87%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 2,44% và chiếm tỷ trọng cao nhất (84,7%) trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng toàn bộ là do tăng vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy trong năm 2010 Công ty làm ăn đạt hiệu quả tương đối tốt. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng đã giúp tăng tính thanh khoản trong thanh toán của doanh nghiệp tăng đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn và các khoản đến hạn trả trong năm. Dù trong năm 2010 lạm phát tăng cao, giá cả chi phí đầu vào đều tăng, Công ty đã kinh doanh hiệu quả, trả lương đầy đủ, cải thiện đời sống cán bộ nhân viên. Công ty cần tiếp tục phát huy hơn nữa nội lực của mình để kinh doanh ngày một hiệu quả hơn.
Như vậy qua bảng cân đối kế toán có thể rút ra một số nhận xét sau: Trước hết có thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 là rất lớn. Quy mô sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty đã có sự mở rộng, mức độ đầu tư tài sản cố định đầu kỳ so với cuối kỳ tăng lên, số tiền phải thu của khách hàng đã giảm, lượng hàng tồn kho giảm bớt đi, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên. Nhưng đây cũng chỉ là mức độ đánh giá khái quát, để có thể có kết luận chính xác hơn ta có thể phân tích thêm các chỉ tiêu khác liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp.
2.6.1.2 Đánh giá tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: đồng Bảng 2-17
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm 2010
Năm 2009
So sánh năm 2010/2009
+/-
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.1
7.739.336.788
7.124.917.000
614.419.788
108,624
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
VI.2
7.739.336.788
7.124.917.000
614.419.788
108,624
4. Giá vốn hàng bán
11
5.791.428.109
5.426.187.746
365.240.363
106,731
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
VI.3
1.947.908.679
1.698.729.254
249.179.425
114,669
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.4
30.546.000
20.440.000
10.106.000
149,442
7. Chi phí tài chính
22
35.855.143
35.855.143
100
Trong đó lãi vay
23
35.855.143
35.855.143
100
8. Chi phí bán hàng
24
780.073.137
723.219.303
56.853.834
107,861
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
678.902.113
605.265.757
73.636.356
112,166
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
483.624.286
354.829.051
128.795.235
136,298
11. Thu nhập khác
31
26.718.290
23.128.240
3.590.050
115,522
12. Chi phí khác
32
3.913.506
3.710.468
203.038
105,472
13. Lợi nhuận khác
40
22.804.784
19.417.772
3.387.012
117,443
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
506.429.070
374.246.823
132.182.247
135,32
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
V.5
126.607.268
93.561.706
33.045.562
135,32
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
60
379.821.803
280.685.117
99.136.686
135,32
Thông qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy trong năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng 614.419.788 đồng tương ứng mức tăng 8,624%. Nguyên nhân là trong năm qua sản lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán tăng. Doanh thu tăng làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 36,298%. Bên cạnh nhiều doanh nghiệp hiện nay làm ăn thua lỗ, nhưng với mức lợi nhuận này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, đó là một sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong việc huy động và sử dụng vốn hợp lý.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên so với năm 2009 lần lượt là 7,861% và 12,166%. Chi phí tăng mạnh, điều này rất đáng lo ngại, Công ty cần có biện pháp quản lý tốt hơn để giảm thiểu các khoản chi phí này.
Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010 tăng 99.136.686 đồng, tương ứng 35,32%
Qua phân tích trên cho thấy trong năm 2010 các chi phí đều tăng lên, song doanh thu tăng mạnh hơn chi phí làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2010 cao hơn so với năm trước.
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện kiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định đối với quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng các nguồn vốn khác nhau.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sản của Công ty trước hết là vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiếp theo là nguồn vốn vay nợ hợp pháp, cuối cùng là nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ vay bất hợp pháp.
Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty ta xét các khía cạnh sau:
2.6.2.1 Theo tính ổn định của nguồn tài trợ
Theo quan điểm tính ổn định của nguồn tài trợ thì:
Vốn hoạt động thuần
=
Nguồn vốn thường xuyên
-
TSDH
=
TSNH
-
Nguồn vốn tạm thời
(2-12) Trong đó:
- Nguồn vốn thường xuyên là nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty một cách thường xuyên, ổn định và lâu dài. Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời là nguồn tài trợ để doanh nghiệp sử dụng tạm thời trong một thời gian ngắn. Nguồn vốn tạm thời bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp.
Từ bảng cân đối kế toán ta tính được vốn hoạt động thuần qua bảng sau:
ĐVT:Đồng Bảng 2-18
TT
Chỉ tiêu
Đầu năm 2010
Cuối năm 2010
Chênh lệch cuối năm-đầu năm
1
Nguồn vốn thường xuyên
5.587.645.151
5.456.440.386
-131.204.765
2
Tài sản DH
314.878.162
580.233.583
265.355.421
3
Tài sản NH
5.916.271.301
6.134.540.166
218.268.865
4
Nguồn vốn tạm thời
643.504.312
1.258.333.363
614.829.051
5
Vốn hoạt động thuần
5.272.766.989
4.876.206.803
-396.560.186
Từ bảng 2-18 cho thấy vốn hoạt động thuần tại thời điểm đầu năm và cuối năm đều > 0, điều này chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên > tài sản dài hạn hay tài sản ngắn hạn > nguồn vốn tạm thời. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp đều được đáp ứng đủ cả ở đầu năm và cuối năm. Tuy nhiên về cuối năm nguồn vốn thường xuyên có giảm đi so với đầu năm, nhưng vẫn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cuối năm nguồn vốn tạm thời tăng mạnh, tuy nhiên tài sản ngắn hạn vẫn có khả năng tài trợ đủ. Cân bằng tài chính xảy ra trong tình trạng khả năng tài chính của Công ty tương đối mạnh.
2.6.2.2 Xét theo quan điểm luân chuyển vốn
Theo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp hoặc cũng có thể là không hợp pháp. Để xem tài sản của Công ty được hình thành từ nguồn vốn nào ta xem xét 3 cân đối sau đây:
a. Cân đối lý thuyết thứ nhất
BNV = ATS {I+ II+ IV+ V (1, 2)} + BTS {II+ III+IV+V(1)} (2-13)
Mục đích của cân đối này là xem xét xem tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty có được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu hay không.
Bảng cân đối lý thuyết thứ nhất
ĐVT: đồng Bảng 2-19
Chỉ tiêu
Vế trái
Vế phải
Vế trái - vế phải
Đầu năm
5.277.645.151
3.471.417.455
1.806.227.696
Cuối năm
5.406.440.386
4.524.548.975
881.891.411
Từ bảng cân đối lý thuyết cho thấy vế trái > vế phải , nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không sử dụng hết cho tài sản, nên đã được các doanh nghiệp và đối tác chiếm dụng dưới hình thức doanh nghiệp bán chịu, hay ứng trước tiền cho bên bán… b. Cân đối lý thuyết thứ hai
BNV + ANV {I(1)+ II(4)} = ATS{I+ II+ IV+ V (1,2)} + BTS {II+ III+IV+V(1)} (2-14)
Mục đích của cân đối này là ngoài nguồn vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp, còn huy động thêm cả các khoản vay và nợ ngắn hạn, vay và nợ dài hạn của Xí nghiệp cho việc đầu tư tài sản của Xí nghiệp. Xét bảng sau:
Bảng cân đối lý thuyết thứ hai
ĐVT: đồng Bảng 2-20
Chỉ tiêu
Vế trái
Vế phải
Vế trái - vế phải
Đầu năm
6.092.645.151
3.471.417.455
2.621.227.696
Cuối năm
5.981.440.386
4.524.548.975
1.456.891.411
Vế trái lớn hơn vế phải cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng, như khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, các khoản tạm ứng, trả trước cho người bán lớn.
c. Cân đối lý thuyết thứ ba
Bnv+Anv{I(1)+II(4)}-{Ats{I+II+IV+V(1,2)}+Bts{II+III+IV+V(1)}}
= Ats{III+V(3,4)}+Bts{I+V(2,3)-Anv{I(2¸10)+II(1,2,3,5,6,7)} (2-15)
Cân đối này cho biết số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả. Nói cách khác nó cho biết số vốn mà doanh nghiệp thực chiếm dụng hay thực bị chiếm dụng ở thời điểm phân tích. Xét bảng sau:
Bảng cân đối lý thuyết thứ ba ĐVT: đồng Bảng 2-21
Chỉ tiêu
Vế trái
Vế phải
Vế trái - vế phải
Đầu năm
2.621.227.696
2.621.227.696
0
Cuối năm
1.456.891.411
1.456.891.411
0
Như vậy số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.
Ngoài ra để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của Xí nghiệp, còn sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả (Anv)
x 100% (2-16)
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự
tài trợ
=
Vốn chủ sở hữu
x 100% (2-17)
Tổng nguồn vốn
Thay số vào các công thức trên ta được bảng số liệu:
Bảng đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính
Bảng 2- 22
Chỉ tiêu
ĐVT
Số đầu năm 2010
Số cuối năm 2010
Cuối năm so với đầu năm
Tổng nguồn vốn
đồng
6.231.149.463
6.714.773.749
483.624.286
Vốn CSH
đồng
5.277.645.151
5.406.440.386
128.795.235
Nợ phải trả
đồng
953.504.312
1.308.333.363
354.829.051
Tỷ suất nợ
%
15,30
19,48
4,18
Tỷ suất tự tài trợ
%
84,70
80,52
-4,18
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng tự độc lập về tài chính của Công ty là tương đối tốt, ít bị sức ép từ các khoản vay, nợ.
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty.
2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán
Tình hình thanh toán của Công ty năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-23.
Từ bảng phân tích cho thấy các khoản phải thu của Công ty trong năm 2010 có sự giảm dần. Cuối năm 2010 các khoản phải thu là 2.190.224.774 đồng, giảm 569.507.234 đồng tương ứng giảm 20,64%. Điều này cho thấy lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng giảm, và khả năng thu hồi vốn trong năm 2010 là tương đối tốt.
Bên cạnh các khoản phải thu giảm thì các khoản nợ của doanh nghiệp ngày càng tăng, năm 2010 các khoản nợ này lên tới 1.308.333.363 đồng, tăng 354.829.051 đồng tương ứng tăng 37,21%.
Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2010,
ĐVT: đồng Bảng 2-23
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu kỳ 31/12/2009
Số cuối kỳ 31/12/2010
So sánh cuối kỳ và đầu kỳ
+/-
%
A. Các khoản phải thu
130
2.759.732.008
2.190.224.774
-569.507.234
79,36
1. Phải thu khách hàng
131
1.799.270.035
1.244.484.093
-554.785.942
69,17
2. Trả trước cho người bán
132
497.748.529
444.731.500
-53.017.029
89,35
5. Phải thu khác
138
387.189.324
350.245.000
-36.944.324
90,46
6. Dự phòng p. thu khó đòi
139
75.524.120
150.764.181
75.240.061
199,62
B.Nợ phải trả
300
953.504.312
1.308.333.363
354.829.051
137,21
I. Nợ ngắn hạn
310
643.504.312
1.258.333.363
614.829.051
195,54
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
505.000.000
525.000.000
20.000.000
103,96
2. Phải trả người bán
312
50.798.127
677.919.558
627.121.431
1.334,54
5. Phải trả công nhân viên
315
50.000.000
-50.000.000
0,00
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
37.706.185
55.413.805
17.707.620
146,96
II. Nợ dài hạn
320
310.000.000
50.000.000
-260.000.000
16,13
4. Vay và nợ dài hạn
324
310.000.000
50.000.000
-260.000.000
16,13
Trước tình hình trên cho thấy, doanh nghiệp cần tăng cường khả năng thu hồi vốn và dựa vào tiềm lực tài chính của mình để trang trải cho các khoản nợ, tránh bị sức ép từ các khoản nợ và giảm tình trạng số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá lâu.
2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của công ty .
Khả năng thanh toán của công ty được phân tích qua các chỉ tiêu sau:
a,Vốn luân chuyển
Để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ đủ lượng hàng tồn kho đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, thuận lợi, doanh nghiệp phải luôn duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý. Vốn luân chuyển của doanh nghiệp phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền hoặc sử dụng trong vòng một niên độ kế toán mà không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn ; đồng (2-18)
b, Hệ số thanh toán ngắn hạn (KTTNH).
Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn.
KTTNH
=
Tài sản ngắn hạn
,đ/đ (2-19)
Nợ ngắn hạn
c, Hệ số thanh toán nhanh
Thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn
KT.tnhanh
=
Tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu
(2-20)
Nợ ngắn hạn
d, Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Kphải thu
=
Doanh thu thuần
(vòng/năm) (2-21)
Số dư bình quân các khoản phải thu
g, Số ngày của doanh thu chưa thu
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong 1 vòng luân chuyển
Nphải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Tổng doanh thu
x 365 (ngày) (2-22)
h, Hệ số quay vòng của hàng tồn kho
Là chỉ tiêu phản ánh một đồng hàng tồn kho cần bao nhiêu đồng chi phí vốn
Khtk
=
Giá vốn hàng bán
(vòng/năm)
(2-23)
Hàng tồn kho bình quân
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
Bảng 2-24
Chỉ tiêu thời điểm
ĐVT
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
+/-
%
Tổng tài sản
Đồng
6.231.149.463
6.714.773.749
483.624.286
107,76
Tài sản ngắn hạn
Đồng
5.916.271.301
6.134.540.166
218.268.865
103,69
Tổng nợ phải trả
Đồng
953.504.312
1.308.333.363
354.829.051
137,21
Nợ ngắn hạn
Đồng
643.504.312
1.258.333.363
614.829.051
195,54
Các khoản phải thu
Đồng
2.759.732.008
2.190.224.774
-569.507.234
79,36
Tiền và các khoản tương đương tiền
Đồng
1.059.357.250
1.972.810.000
913.452.750
186,23
Vốn luân chuyển
Đồng
5.272.766.989
4.876.206.803
-396.560.186
92,48
Hệ số thanh toán ngắn hạn
đ/đ
9,19
4,88
-4,32
53,03
Hệ số thanh toán nhanh
đ/đ
5,93
3,31
-2,63
55,75
Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
Bảng 2-24
Chỉ tiêu thời kỳ
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
+/-
%
Tổng doanh thu
đồng
7.124.917.000
7.739.336.788
614.419.788
108,62
Các khoản phải thu
đồng
2.759.732.008
2.190.224.774
-569.507.234
79,36
Các khoản phải thu bình quân
đồng
2.612.357.820
2.474.978.391
-137.379.429
94,74
Giá vốn hàng bán
đồng
5.426.187.746
5.791.428.109
365.240.363
106,73
Hàng tồn kho
đồng
1.942.789.557
1.760.884.246
-181.905.311
90,64
Hàng tồn kho bình quân
đồng
2.501.885.432
1.851.836.902
-650.048.531
74,02
Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Vòng/năm
2,73
3,13
0,40
114,65
Số ngày doanh thu chưa thu
Ngày
141,38
103,29
-38
73,06
Số vòng quay hàng tồn kho
Vòng/năm
2,17
3,13
0,96
144,20
Căn cứ vào bảng phân tích trên cho thấy: Vốn luân chuyển trong năm 2010 có giảm đi so với năm 2009, tuy nhiên với số vốn luân chuyển như vậy, Công ty không phải đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty cuối năm có giảm 4,32 đồng/đồng tương ứng 46,97%, nhưng nhìn chung khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty là tương đối tốt. Điều đó thể hiện mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn là cao. Hệ số thanh toán nhanh năm 2010 có giảm đi so với năm 2009, tuy nhiên với hệ số đó cho thấy khả năng thanh khoản của Công ty là rất cao, và đáp ứng cho thanh toán nợ ngắn hạn tương đối tốt.
Năm 2010 hệ số vòng quay các khoản phải thu tăng 14,65% so với năm 2009 điều này cho thấy tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt ngày càng mạnh.Số ngày doanh thu chưa thu năm 2010 là 103,29 ngày, giảm 38 ngày so với năm 2010 điều này cho thấy số ngày để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển đã giảm bớt.
2.6.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh nhận được với lượng yếu tố đầu vào đã hao phí để có đuợc kết quả đó.
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra/ Yếu tố đầu vào (hoặc ngược lại)
Để phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty, từ mối quan hệ trên được cụ thể hoá với các loại vốn của xí nghiệp đã sử dụng cho sản xuất kinh doanh để đánh giá.
2.6.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH)
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn là yếu tố không thể thiếu được và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nhằm xác định nhu cầu về tài sản ngắn hạn phù hợp với tính chất và qui mô sản xuất kinh doanh.
Để đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, các nhà kinh doanh thường dựa trên các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
=
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
;đ/đ (2-27)
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ đã tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Sức sinh lời của TSNH =
Lợi nhuận thuần
; đ/đ (2-28)
TSNH bình quân
TSNH bình quân được tính bằng công thức:
TSNHbq =
TSNH1/2 + TSNH2+ … + TSNH12 +.TSNH’1/2
; đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LU7852N V258N IN.doc