Tài liệu Đề tài Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu bảo hiểm xã hội hiệu quả ở Việt Nam: Đề tài: Kiến nghị và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác thu
BHXH hiệu quả ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác thu BHXH
ở Việt Nam
CHƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXH
I. TỔNG QUAN VỀ BHXH.
1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH.
1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH.
Thời tiết có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân cây cối tơi tốt, đâm chồi nảy
lộc. Qua hạ sang thu, đông lại về. Sống trong trời đất con ngời, ai cũng luôn mong muốn
đợc tồn tại, phát triển, trờng tồn mãi mãi. Nhng cũng nh quy luật của tự nhiên, thực tại
luôn có sự thay đổi, biến hóa bởi ai cũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời ngời
đó là sinh ra, lớn lên, trởng thành và chết. Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ớc muốn của
con ngời là có đợc cuộc sống an sinh, hạnh phúc. Nhng quy luật của tạo hóa là sinh ra lớn
lên và già yếu mà ai cũng phải trải qua. Đi theo cùng quy luật đó là những rủi ro, ốm đau,
bệnh tật, hoạn nạn ...
61 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu bảo hiểm xã hội hiệu quả ở Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Kiến nghị và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác thu
BHXH hiệu quả ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác thu BHXH
ở Việt Nam
CHƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXH
I. TỔNG QUAN VỀ BHXH.
1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH.
1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH.
Thời tiết có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân cây cối tơi tốt, đâm chồi nảy
lộc. Qua hạ sang thu, đông lại về. Sống trong trời đất con ngời, ai cũng luôn mong muốn
đợc tồn tại, phát triển, trờng tồn mãi mãi. Nhng cũng nh quy luật của tự nhiên, thực tại
luôn có sự thay đổi, biến hóa bởi ai cũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời ngời
đó là sinh ra, lớn lên, trởng thành và chết. Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ớc muốn của
con ngời là có đợc cuộc sống an sinh, hạnh phúc. Nhng quy luật của tạo hóa là sinh ra lớn
lên và già yếu mà ai cũng phải trải qua. Đi theo cùng quy luật đó là những rủi ro, ốm đau,
bệnh tật, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Hơn nữa, con ngời từ thời sơ
khai là xã hội nguyên thuỷ cho đến nay không ai có thể tồn tại độc lập, sống bên ngoài sự
giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng, bè bạn và ngời thân của mình. Bởi trong thực tế không
phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định và mọi điều kiện
sinh sống đều diễn ra bình thờng nh mình mong muốn mà trái lại có rất nhiều khó khăn bất
lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh: bệnh tật,
tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp… Khi rơi vào những hoàn cảnh, trờng hợp
này thì các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không chỉ mất đi mà trái lại còn phát sinh
thêm những làm cho ngời lao động khó có thể đảm đơng đợc. Chính xuất phát từ bản chất
mong muốn tồn tại và vợt qua những khó khăn trở ngại của cuộc sống khi rủi ro xảy ra đã
đòi hỏi những ngời lao động (NLĐ) và xã hội loài ngời phải tìm ra đợc biện pháp nào đó
để giải quyết những vấn đề trên và thực tế là họ đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau
nh: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự
cứu trợ của nhà nớc… Nhng những cách này chỉ mang tính tạm thời, thụ động và không
chắc chắn.
Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển và việc thuê mớn
lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫu thuẫn chủ thợ trong xã hộ
cũng phát sinh. Nguyên nhân sâu sa và cũng là nguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là
những thuê mớn lao động - chủ sử dụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc
phải đảm bảo thu nhập cho nhập cho ngời lao động mà mình thuê mớn (NLĐ) trong trờng
hợp họ gặp phải những rủi ro. Không cam chịu với thái độ của các chủ sử dụng lao động,
những ngời lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc ngời chủ sử dụng lao động phải thực
hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ có một thu nhập nhất định để họ có thể
trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi gặp những biến cố làm mất hoặc giảm thu nhập
do mất hoặc giảm khả năng lao động, mất việc làm. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng
rộng lớn và có tác động lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc
đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt đã làm tăng
đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản
tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất rủi ro xảy ra đối với
ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung
trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ Ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố bất lợi trong cuộc sống.
Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn
trải đều và chia nhỏ rủi ro của một ngời cho nhiều ngời làm cho cuộc sống của NLĐ và gia
đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn định, đồng thời giới chủ cũng thấy mình có lợi trong
nhiều mặt và đảm bảo đợc tiến độ sản xuất nâng cao năng xuất lao động.
Xuất phát từ thực tế khách quan trên ngời ta hiểu ràng toàn bộ những hoạt động với
những mối quan hệ chặt chẽ đó đợc quan niệm là Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với ngời
lao động. Đây là một trong những phơng thức đối phó hữu hiệu nhất trong hệ thống An
sinh xã hội của quốc gia, là một trong những phát kiến văn minh nhân loại về khoa học xã
hội kết hợp với khoa học tự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ cho con ngời.
Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc năm 1945 Chính phủ đã trú trọng đến
vấn đề phát triển chính sách BHXH và bảo trợ xã hội. Đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã sớm quan tâm ban hành và thực hiện ngay từ những ngày đầu thành lập nớc và thờng
xuyên đợc bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu phát triển thực tiễn của đất nớc. Hệ
thống BHXH ngày càng đợc mở rộng đã góp phần to lớn vào việc ổn định cuộc sống cho
ngời lao động, góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nớc.
Tất nhiên, BHXH vẫn cha hoàn toàn khắc phục đợc những yếu điểm của nó mặc dù là
cho đến nay nó đã trải qua một thời gian dài. Song không thể phủ nhận sự tồn tại của hệ
thống BHXH là một sự cần thiết tất yếu khách quan cho mọi Quốc gia, cho toàn nhân loại.
1.2. Vai trò của BHXH.
Có thể nói từ khi khái niệm BHXH đợc biết đến ở mọi Quốc gia thì chính
sách BHXH đều do Nhà nớc quản lý một cách thống nhất. Trong mọi chế độ xã hội
BHXH luôn đóng vai trò quan trọng và thể hiện đợc những vai trò to lớn.
1.2.1 Đối với ngời lao động (NLĐ).
Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm bảo cuộc sống
ổn định cho ngời lao động và gia đình họ khi mà họ gặp những rủi ro bất ngờ nh: tai nạn
lao động, ốm đau, thai sản…làm giảm hoặc mất sức lao động gây ảnh hởng đến thu nhập
của NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ gặp những rủi ro ảnh hởng đến thu nhập BHXH sẽ thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ và gia đình họ với mức hởng, thời điểm và thời
gian hởng theo đúng quy định của Nhà nớc. Do vậy, mặc dù có những tổn thất về thu nhập
nhng với sự bù đắp của BHXH đã phần nào giúp NLĐ có đợc những khoản tiền nhất định
để trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ. Chính do có sự thay
thế và bù đắp thu nhập này, BHXH làm cho NLĐ ngày càng yêu nghề hơn, gắn bó với
công việc, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình bè bạn và cộng đồng hơn; là sợi
dây ràng buộc, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại
gần nhau hơn, từ đó nâng cao đợc năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần
nâng cao chính cuộc sống của những ngời tham gia BHXH.
Ngoài ra BHXH còn bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho NLĐ góp phần tái sản xuất
sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản phẩm mới cho doanh
nghiệp nói riêng và cho xã hộ nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo thu nhập của bản
thân họ.
1.2.2 Đối với ngời sử dụng lao động (NSDLĐ).
Thực tế trong lao động, sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâu thuẫn nhất
định về tiền lơng, tiền công, thời hạn lao động… Và khi rủi ro sự cố xảy ra, nếu không có
sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ. Vì vậy
BHXH góp phần điều hoà, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ, tạo ra môi
trờng làm việc ổn định cho ngời lao động, tạo sự ổn định cho ngời sử dụng lao động trong
công tác quản lý. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp
lên.
Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngoài việc đầu t vào máy
móc, thiết bị, công nghệ… còn phải chăm lo đến đời sống cho ngời lao động mà mình thuê
mớn, sử dụng. Bởi NSDLĐ khi đã tính đến việc thuê mớn lao động cũng có nghĩa là lúc
đó họ rất cần có NLĐ làm việc cho mình liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhng mong muốn của NSDLĐ đó không phải lúc nào cũng thực hiện đợc, bởi trong quá
trình sản xuất cũng nh trong đời sống NLĐ có thể gặp rủi ro vào bất kì lúc nào. Và lúc đó,
NSDLĐ sẽ không có ngời làm thuê cho mình dẫn đến gián đoạn quá trình sản xuất kinh
doanh làm giảm năng xuất lao động rồi dẫn đến giảm thu nhập cho NSDLĐ. Nhng khi có
sự trợ giúp của BHXH, NLĐ không may gặp rủi ro đó phần nào đợc khắc phục về mặt tài
chính, từ đó NLĐ có điều kiện phục hồi nhanh những thiệt hại xảy ra. Làm cho ngời lao
động nhanh chóng trở lại làm việc giúp NSDLĐ, yên tâm, tích cực lao động sản xuất làm
tăng năng xuất lao động, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.2.3 Đối với Nhà nớc.
- BHXH là một trong những bộ phận quan trọng giúp cho Ngân sách Nhà nớc giảm
chi đến mức tối thiểu nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho NLĐ và gia đình
họ đợc phát triển an toàn hơn. Khi NLĐ hoặc NSDLĐ gặp tai nạn rủi ro sẽ làm quá trình
sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, năng suất lao động giảm xuống (cung hàng hoá nhỏ hơn
cầu) làm tăng giá cả thị trờng và rất có thể dẫn đến tình trạng lạm phát, khi đó buộc Chính
phủ phải can thiệp điều tiết giá cả để ổn định đời sống của ngời dân.
- BHXH góp phần giữ vững an ninh, chính trị trong nớc ổn định trật tự an toàn cho
xã hội: BHXH điều hoà, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ đồng thời tạo ra
môi trờng làm việc thuận lợi, ổn định cho ngời lao động. Bởi khi mâu thuẫn giữa NLĐ và
NSDLĐ cha đợc giải quyết sẽ có thể dẫn đến những cuộc đình công, thậm chí là gây ra
những cuộc bãi công lan rộng trên cả nớc của những ngời công nhân (NLĐ) đến lúc đó sản
phẩm lao động xã không đợc sản xuất ra, mà nhu cầu tiêu dùng của xã hội vẫn cứ tiếp tục
tăng lên khi đó buộc Chính phủ phải nhập khẩu hàng hoá. Nh vậy, Chính phủ sẽ phải đối
mặt với rất nhiều vấn đề nh: giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo nhu cầu tối thiểu của
ngời dân…
- BHXH có vai trò quan trong trọng việc tăng thu, giảm chi cho Ngân sách Nhà nớc:
+ BHXH làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc: BHXH đã làm giảm bớt mâu thuẫ
giữa giới chủ và giới thợ đồng thời gắn kết giữa NSDLĐ và NLĐ, góp phần kích thích
NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân nói riên đồng thời
góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hội nói chung từ đó sản phẩm xã hội tạo ra ngày
một tăng lên có thể đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài.
Do vậy, ngân sách Nhà nớc tăng lên do có một khoản thu đợc thông qua việc thu thuế từ
các doanh nghiệp sản xuất nói trên.
+ Khi ngời lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro bất ngờ hoặc khi
thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra… làm giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến giảm hoặc
mất thu nhập thì sẽ đợc bù đắp một phần thu nhập từ quỹ BHXH. Lúc này, nếu không có
sự bù đắp của BHXH thì buộc Nhà nớc cũng phải đứng ra để cứu trợ hoặc giúp đỡ cho
NLĐ để NLĐ và gia đình họ vợt qua đợc khó khăn đó. Từ đó góp phần làm giảm chi cho
Ngân sách Nhà nớc, đồng thời giảm bớt đợc các tệ nạn xã hội phát sinh, giữ vững ổn định
chính trị xã hội.
Ngoài ra BHXH giúp cho Nhà nớc thực hiện đợc các công trình xây dựng trọng
điểm của quốc gia, các chơng trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia bởi BHXH tập trung
đợc nguồn quỹ lớn. Nguồn quỹ này thờng dùng để chi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về
sau. Chính vì vậy mà quỹ nhàn rỗi này có một thời gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ
dành cho chế độ dài hạn. Trong khoảng thời gian nhàn rỗi ấy quỹ BHXH tạo thành một
nguồn vốn lớn đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
2. Bản chất và chức năng của BHXH.
2.1. Bản chất của BHXH.
Bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- BHXH là thu nhập khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội
mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động
phát triển đến mức nào đó. Nền kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn
thiện, càng chứng tỏ đợc những mặt u điểm hơn. Vì vậy có thể nói kinh tế là nền tảng của
BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. Đóng vai trò nh một vị
cứu tinh cho NLĐ khi họ gặp phải những rủi ro làm giảm thu nhập trong cuộc sống. Có
thể nói nhu cầu về BHXH thuộc về nhu cầu tự nhiên của con ngời. Xuất phát từ nhu cầu
cần thiết để đảm bảo cho các tiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiểu.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn
ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH
có thể chỉ là NLĐ hoặc cả NLĐ và NSDLĐ. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH
thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là
NLĐ và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
BHXH đợc xem nh là một hệ thống các hoạt động mang tính xã hội nhằm đảm bảo
đời sống cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nói
chung.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có
thể nói là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau,
bệnh tật, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp… hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy
ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản… Đồng thời những biến cố đó có thể
diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi
ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại.
Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu. Ngoài ra còn đợc hỗ
trợ của Nhà nớc khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi), chính vì vậy mà chính sách
BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sách về kinh tế xã hội và là một trong những
bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính sách quản lý đất nớc của Quốc gia.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động
trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao
động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh
sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều khiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và nhu cầu đặc biệt của
ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
2.2. Chức năng của BHXH.
BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm đảm bảo đời
sống cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nói
chung do vậy BHXH có chức năng:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH khi họ bị
giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động xẽ dẫn đến với tất cả mọi
ngời lao động khi hết tuổi lao động theo quy định của BHXH. Còn mất việc làm và mất
khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, NLĐ cũng sẽ đợc hởng trợ cấp
BHXH với mức hởng, thời điểm và thời gian hởng theo đúng quy định của Nhà nớc. Đây
là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế tổ chức
hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH.
Bởi cũng giống nh nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên nguyên tắc lấy số
đông bù số ít, do vậy mọi ngời lao động khi tham gia BHXH đều bình đẳng trong việc
đóng góp vào quỹ cũng nh đợc bình đẳng trong quyền lợi nhận đợc từ các chế độ BHXH.
Ngời tham gia để tạo lập quỹ BHXH là tập hợp tất cả những ngời đóng BHXH từ mọi
ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực
này bao gồm tất cả các loại công việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến công
việc nặng nhọc độc hại. Do vậy, BHXH xã hội hóa cao hơn hẳn các loại hình BHXH khác
đồng thời cũng thể hiện tính công bằng xã hội cao.
- BHXH là đòn bẩy, khuyến khích NLĐ hăng hái tham gia lao động sản xuất và từ đó
nâng cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động
sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân và tăng năng suất lao động xã hội góp phần
tăng mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó lợi ích giữa NLĐ, NSDLĐ và nhà nớc.
- BHXH thực hiện chức năng điều hoà lợi ích giữa ba bên: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nớc
đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, góp phần ổn định chính trị, kinh tế, xã hội.
- BHXH còn thực hiện chức năng giám đốc bởi BHXH tiến hành kiểm tra, giám sát
việc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLĐ, NSDLĐ theo quy định của pháp luật
nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, góp phần ổn định xã hội.
3. Quan điểm về BHXH.
BHXH ra đời và phát triển lúc đầu còn mang tính tự phát về sau đợc nhà nớc luật
pháp hóa các chế độ BHXH. Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 140 quốc gia thực hiện
BHXH tuy nhiên việc thực hiện BHXH ở mỗi nớc là khác nhau. Tuỳ vào mỗi mỗi quốc
gia trên thế giới mà chính sách BHXH đợc lựa chọn với hình thức, cơ chế và mức độ thoả
mãn nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải và định hớng phát triển
kinh tế xã hội của Quốc gia đó. Nhng có một số quan điểm về BHXH đợc hầu hết các nớc
trên thế giới đã thừa nhận.
- Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận quan trọng nhất
trong hệ thống các chính sách xã hội. Quan điểm này chứng tỏ rằng các nớc đều thừa nhận
tính xã hội cao của BHXH. Ở Việt nam BHXH đợc xếp trong hệ thống các chính sách
đảm bảo xã hội của Đảng và Nhà nớc. Bởi mục đích chủ yếu của chính sách này là nhằm
đảm bảo đời sống cho NLĐ và gia đình họ khi mà có sự kiện rủi ro bất ngờ đến với họ.
- NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ. NSDLĐ, họ phải có
nghĩa vụ và trách nhiệm đóng góp quỹ BHXH đồng thời thực hiện đầy đủ các chế độ
BHXH đối với NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Bởi NSDLĐ muốn
ổn định kinh doanh sản xuất thì ngoài sự hoạt động của máy móc ra cũng cần phải có đội
ngũ công nhân đảm bảo cho máy móc đợc vận hành và vận chuyển. Do vậy, NSDLĐ cần
phải đảm bảo cho ngời công nhân đợc ổn định cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Chỉ có nh
vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới không bị gián đoạn góp phần nâng cao năng xuất
lao động.
- Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với BHXH mà không
phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề nghiệp… Điều này có nghĩa là mọi NLĐ
trong xã hội đều đợc hởng quyền lợi BHXH nh tuyên ngôn độc lập nhân quyền đã nêu
đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền trợ cấp BHXH.
- Nhà nớc thống nhất quản lý BHXH từ việc hoạch định các chế độ chính sách, tổ
chức bộ máy thực hiện đến việc kiểm tra kiểm soát. Quan điểm này xuất phát từ việc
BHXH đợc coi là một chính sách xã hội, là hoạt động phi lợi nhuận vì thế mà nhà nớc cần
đứng ra tổ chức và quản lý.
- Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: tình trạng mất khả năng lao
động, tiền lơng lúc đang đi làm, tuổi thọ bình quân của NLĐ, điều kiện kinh tế - xã hội của
đất nớc trong từng thời kì, xác định hợp lý mức tối thiểu của các chế độ BHXH. Ngoài ra
còn quan tâm đến vấn đề công bằng trong xã hội, mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền
lơng lúc đang đi làm nhng mức thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời
hởng chế độ BHXH.
- BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian
thực hiện, bảo đảm quyền lợi của NLĐ, đảm bảo công bằng xã hội.
4. Đối tợng và đối tợng tham gia BHXH.
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19 khi mà nền công nghiệp và kinh tế
hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu âu. Từ năm 1883 ở nớc phổ (CHLB
Đức ngày nay) đã ban hành luật Bảo hiểm y tế. Một số nớc châu Âu và Bắc mĩ mãi đến
cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH mặc dù ra đời từ rất lâu nh vậy nhng đối tợng
của BHXH vẫn có nhiều quan điểm khác nhau gây ra nhiều tranh cãi. Đôi khi còn có sự
nhầm lẫn giữa đối tợng BHXH với đối tợng tham gia BHXH.
4.1. Đối tợng của BHXH.
BHXH là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mất do giảm, mất khả
năng lao động, mất việc làm vì có các nguyên nhân nh ốm đau tai nạn, tuổi già. Chính vì
vậy, đối tợng của BHXH là phần thu nhập của NLĐ bị biến động hoặc giảm, mất đi do gặp
phải những rủi ro ngẫu nhiên, bất ngờ xảy ra.
Đối tợng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lơng mà bao gồm các
khoản thu nhập khác ngoài lơng nh: thởng, phụ cấp… cho NLĐ có nhu cầu đóng góp thêm
để đợc hởng mức trợ cấp BHXH.
4.2. Đối tợng tham gia BHXH.
Đối tợng tham của BHXH là NLĐ và NSDLĐ. Họ là những ngời trực tiếp tham gia
đóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất định so với tiền lơng của NLĐ theo
quy định của luật BHXH. Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà
đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những NLĐ nào đó trong xã hội.
Trong thời kì đầu khi triển khai BHXH ở hầu hết các nớc chỉ áp dụng đối với những
ngời làm công ăn lơng để đảm bảo mức đóng góp ổn định, đảm bảo an toàn quỹ BHXH.
Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong và ngoài doanh
nghiệp nhà nớc tăng lên rất nhiều thì đối tợng tham gia BHXH và đối tợng của BHXH
cũng đợc mở rộng ra. Vì vậy đối tợng tham gia của BHXH bao gồm:
- Đối tợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải tham gia BHXH một
cách bắt buộc với mức đóng và mức hởng BHXH theo quy định của luật BHXH.
- Đối tợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngời làm công ăn lơng và
NLĐ không làm công ăn lơng. Thờng là do sự đóng góp của NLĐ cùng với sự giúp đỡ của
ngân sách Nhà nớc.
5. Các chế độ BHXH.
BHXH đã xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Nam Âu. Tuy nhiên, lúc đầu BHXH chỉ là
mang tính sơ khai và tự phát đợc áp dụng trong phạm vi nhỏ.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai BHXH đợc nhiều nớc biết đến trên thế giới với
những thay đổi, bổ sung phong phú và đa dạng hơn. BHXH là một trong những chính sách
xã hội cơ bản nhất đối với hầu hết các quôc gia trên thế giới. Theo công ớc 102 kí kết tại
Giơnevơ tháng 6 năm 1952 của Tổ chức Lao động quốc tế với sự tham gia của rất nhiều
quốc gia đã xác định rõ, BHXH bao gồm các chế độ sau:
1. Chế độ chăm sóc y tế.
2. Chế độ trợ cấp ốm đau.
3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp.
4. Chế độ trợ cấp tại nạn lao động & bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN).
5. Chế độ trợ cấp tuổi già.
6. Chế độ trợ cấp gia đình.
7. Chế độ trợ cấp sinh đẻ.
8. Chế độ trợ cấp khi tàn phế.
9. Chế độ trợ cấp cho ngời còn sống.
Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuỳ điều kiện kinh tế
chính trị xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức
độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc 3 trong 9 chế độ. Trong đó có ít nhất một
trong năm chế độ: 3, 4, 5, 8, 9. Tuy vậy, không phải Quốc gia nào cũng thực hiện đợc cả 9
chế độ đã nêu trên.
Ở Việt nam, trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân pháp đã thực hiện BHXH cho một
số ngời làm việc trong bộ máy của chúng còn đối với công nhân Việt nam làm việc cho
Chính phủ pháp thì hầu nh không đợc tham gia BHXH. Đến năm 1945, nớc Việt nam dân
chủ cộng hoà đợc thành lập Chính phủ đã ban hành điều lệ, sắc lệnh 54/SL ngày 14/6/1946
của Chính phủ ban hành về việc cấp hu bổng cho công chức. Sau khi miền Bắc hoà bình,
thực hiện hiến pháp năm 1949 hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ
BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc kèm theo Nghị định 218/CP ra đời ngày
27/12/1961 quy định chế độ BHXH ở Việt nam gồm 6 loại chế độ trợ cấp: ốm đau, thai
sản, TNLĐ-BNN, hu trí, mất sức lao động, chế độ tử tuất. Khi nền kinh tế phát triển và
chuyển đổi theo cơ chế thị trờng từ năm 1986 đặc biệt là từ những năm 1990 trở lại đây,
điều kiện kinh tế đã thay đổi thì Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 và Nghị định số 12/CP
ngày 26/1/1995 thống nhất bỏ chế độ trợ cấp mất sức lao động. Nh vậy là hiện nay BHXH
Việt nam thực hiện 5 chế độ. Đến năm 2003, do BHYT Việt nam sát nhập với BHXH Việt
nam do đó hiện nay ở Việt nam thực hiện 6 chế độ BHXH. Các chế độ đó là: ốm đau, thai
sản, TNLĐ-BNN, hu trí, chế độ tử tuất, chế độ chăm sóc y tế.
6. Quỹ BHXH.
6.1. Khái niệm về quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc.
Quỹ này đợc dùng để chi trả trợ cấp cho các đối tợng hởng BHXH và chi phí cho sự
nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các nghành.
Có thể hiểu quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH:
NLĐ, NSDLĐ, Nhà nớc bù thiếu nhằm mục đích chi trả cho các chế độ BHXH và đảm
bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH.
Nh vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà
nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ và bù thiếu. Quỹ này đợc quản lý theo cơ chế cân bằng thu chi
do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự biến động theo chiều
hớng tăng lên hoặc thâm hụt. Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải
quyết những rủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro đợc
dàn trải cho số đông ngời tham gia. Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chi ngân sách
cho Nhà nớc; khi có biến cố xã hội xảy ra nh thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, quỹ BHXH
cũng là một khoản không nhỏ giúp Nhà nớc thay cho cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, …
6.2. Nguồn hình thành quỹ.
BHXH là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội đợc thể hiện nổi
trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng của BHXH vì chỉ khi NLĐ có
thu nhập đạt đến một mức độ nào đó thì việc tham gia BHXH mới thiết thực và có hiệu
quả. Cũng theo các nhà kinh tế, BHXH chỉ có thể phát triển đợc theo đúng nghĩa trong
điều kiện nền kinh tế hàng hoá tức là ngời tham gia BHXH phải có trách nhiệm đóng góp
BHXH để bảo hiểm cho mình từ tiền lơng/thu nhập cá nhân, ngời sử dụng lao động cũng
phải đóng góp BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn từ quỹ lơng của doanh
nghiệp/ đơn vị đồng thời Nhà nớc cũng có phần trách nhiệm bảo hộ quỹ BHXH nh đóng
góp thêm khi quỹ BHXH bị thâm hụt. Nh vậy:
- Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Ngời sử dụng lao động: sự đóng góp này không những thể hiện trách nhiệm của
NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời còn thể hiện lợi ích của NSDLĐ bởi đóng góp một phần
BHXH cho NLĐ, NSDLĐ sẽ tránh đợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn
khi có rủi ro xảy ra đối với NLĐ của mình đồng thời cũng giảm bớt đợc những tranh chấp.
Thông thờng phần đóng góp này đợc xác định dựa trên quỹ lơng của đơn vị, doanh nghiệp.
+ Ngời lao động: hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới chủ yếu vẫn thực hiện trên
nguyên tắc có đóng có hởng vì vậy ngời tham gia phải đóng góp cho quỹ mới đợc hởng
BHXH. Ngời lao động tham gia đóng góp cho mình để bảo hiểm cho chính bản thân mình.
Thông qua hoạt động này ngời lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian, khoản đóng góp
vào quỹ BHXH chính là khoản để dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hởng lơng
hu hoặc đợc hởng trợ cấp khi gặp rủi ro xảy ra. Khoản trợ cấp này đợc xác định một cách
khoa học và có cơ sở theo nguyên nhân.
+ Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm: Quỹ BHXH đợc nhà nớc bảo hộ và đóng góp khi
quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chế độ xã hội. Nhằm mục đích đảm
bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra đợc đều đặn, ổn định. Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân
sách Nhà nớc đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng. Có thể nói
hoạt động của chính sách BHXH mà không có sự hỗ trợ của Nhà nớc thì chẳng khác nào
đứa trẻ mới tập đi.
+ Các nguồn khác: nh sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nớc, lãi
do đầu t phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH...
Đây là phần thu nhập tăng thêm đô bộ phận nhàn rỗi tơng đối của quỹ BHXH đợc cơ quan
BHXH đa vào hoạt động sinh lời. Việc đầu t quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả
năng thanh khoản khi cần thiết, an toàn và mang tính xã hội.
- Phơng thức đóng góp.
Phơng thức đóng góp BHXH của NLĐ và NSDLĐ hiện vẫn còn hai quan điểm:
+ Căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp.
+ Căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của NLĐ đợc cân đối chung trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
- Mức đóng góp BHXH: Ở một số nớc quy định ngời sử dụng lao động phải chịu
toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình,
các chế độ còn lại cả NGLĐ và NSDLĐ cùng đóng góp mỗi một phần bằng nhau. Một số
nớc khác lại quy định quỹ BHXH do NLĐ và NSDLĐ đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu.
Ở Việt nam quy định NLĐ đóng 5% lơng tháng cho BHXH, 1% lơng tháng cho
BHYT; còn NSDLĐ đóng 15% quỹ lơng tháng cho BHXH và 2% quỹ lơng tháng cho
BHYT.
6.3.Mục đích sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH: Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất
của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho NLĐ đồng thời góp phần ổn
định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH đợc sử dụng để
trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia
đình họ khi mà đối tợng tham gia gặp rủi ro và các chế độ đợc BHXH trợ cấp là 9 chế độ
BHXH đã nêu trong công ớc 102 tháng 6/1952 tại Giơnevơ.
Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn ra thờng xuyên trên phạm vi
rộng, hầu hết các nớc trên thế giới đều có những khoản chi thờng xuyên là chi lơng hu và
trợ cấp tuất.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH: Ngoài việc trợ cấp cho các đối tợng hởng
BHXH, quỹ BHXH còn đợc sử dụng để chi cho các khoản chi phí quản lý nh: tiền lơng
cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH, khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và
một số khoản chi khác.
II. CÔNG TÁC THU BHXH.
1. Vai trò của công tác thu BHXH.
Quỹ BHXH hiện đang đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một công quỹ độc lập với
ngân sách nhà nớc, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ. Vì
thế công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọng và quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của việc thực hiện chính sách BHXH.
- Công tác thu BHXH là hoạt động thờng xuyên và đa dạng của ngành BHXH
nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt đợc tập trung thống nhất: Thu đóng góp
BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH từ Trung ơng đến địa phơng cùng với sự phối
hợp của các ban ngành chức năng trên cơ sở quy định của pháp luật về thực hiện chính
sách BHXH nhằm tạo ra nguồn tài chính tập trung từ việc đóng góp của các bên tham gia
BHXH. Đồng thời tránh đợc tình trạng nợ đọng BHXH từ các cơ quan đơn vị, từ ngời
tham gia BHXH. Qua đó, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện và triển khai chính
sách BHXH nói chung và giữa những ngời tham gia BHXH nói riêng.
- Để chính sách BHXH đợc diễn ra thuận lợi thì công tác thu BHXH có vai trò
nh một điều kiện cần và đủ trong quá trình tạo lập cùng thực hiện chính sách BHXH:
Bởi đây là đầu vào, là nguồn hình thành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH.
Đồng thời đây cũng là một khâu bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ
của mình. Do vậy công tác thu BHXH là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, thực
hiện thờng xuyên, liên tục, kéo dài trong nhiều năm và có sự biến động về mức đóng và số
lợng ngời tham gia.
- Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH đợc tập trung về một mối,
vừa đóng vai trò nh một công cụ thanh kiểm tra số lợng ngời tham gia BHXH biến đổi
ở từng khối lao động, cơ quan, đơn vị ở từng địa phơng hoặc trên phạm vi toàn quốc.
Bởi công tác thu BHXH cũng đòi hỏi phải đợc tổ chức tập trung thống nhất có sự ràng
buộc chặt chẽ từ trên xuống dới, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chính, đảm bảo độ chính
xác trong ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũng nh của từng ngời
lao động. Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ
của cả một đời ngời và có tính kế thừa, số thu BHXH một phần dựa trên số lợng ngời tham
BHXH để tạo lập lên quỹ BHXH, cho nên nghiệp vụ của công tác thu BHXH có một vai
trò hết sức quan trọng và rất cần thiết trong thực hiện chính sách BHXH. Bởi đây là khâu
đầu tiên giúp cho chính sách BHXH thực hiện đợc các chức năng cũng nh bản chất của
mình.
- Hoạt động của công tác thu BHXH ở hiện tại ảnh hởng trực tiếp đến công tác
chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong tơng lai. Do BHXH cũng nh các loại
hình bảo hiểm khác đều dựa trên cơ sở nguyên tắc có đóng có hởng BHXH đã đặt ra yêu
cầu quy định đối với công tác thu nộp BHXH. Nếu không thu đợc BHXH thì quỹ BHXH
không có nguồn để chi trả cho các chế độ BHXH cho NLĐ. Vậy hoạt động thu BHXH ảnh
hởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH. Do đó, thực hiện
công tác thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo ổn
định cho cuộc sống của NLĐ cũng nh các đơn vị doanh nghiệp đợc hoạt động bình thờng.
2. Quy trình thu BHXH.
v Đăng kí tham gia BHXH.
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có trách nhiệm đăng
kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý nhằm xác định số lợng ngời
tham gia BHXH để thông báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền về BHXH. Đây là
khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu quỹ BHXH, tuỳ vào mỗi nớc mà có quy
định khác nhau trong việc nộp hồ sơ đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động nhng nhìn
chung hồ sơ đăng kí tham gia BHXH thờng bao gồm:
- Các quy định, công ớc đăng kí tham gia BHXH.
- Danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH
- Hồ sơ hợp lệ về đơn vị và NLĐ trong danh sách
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, số tiền lơng
phải đóng hàng tháng.
Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết với cơ
quan BHXH tiến hành cấp sổ BHXH.
v Sau quá trình đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động: cơ quan BHXH định kì
(theo quy định của từng nớc) sẽ tiến hành thu BHXH từ ngời tham gia BHXH hoặc từ các
đơn vị, cơ quan sử dụng lao động tham gia BHXH thông qua việc mở tài khoản tại ngân
hàng hoặc tại kho bạc Nhà nớc. Hoặc cũng có thể đến trực tiếp từng đơn vị, từng ngời
tham gia BHXH để thu đóng góp BHXH. Quá trình thu đợc tiến hành theo hai cách nh
sau:
- Trờng hợp 1: Cán bộ BHXH phải trực tiếp thu BHXH từ ngời tham gia BHXH:
trờng hợp này cán bộ BHXH hoặc bộ phận chuyên trách thu của cơ quan BHXH sẽ trực
tiếp thu đóng góp từ ngời tham gia BHXH. Họ sẽ xuống tận cơ sở, nơi ngời lao động làm
việc để trực tiếp thu.
- Trờng hợp 2: Cơ quan BHXH thu thông qua NSDLĐ hoặc thông qua đại lý thu của
mình nh Ngân hàng, bu điện, thông qua cơ quan thuế…Cơ quan BHXH thờng mở tài
khoản tại ngân hàng hoặc tại kho bạc nhà nớc để công việc chuyển tiền từ NSDLĐ và các
đại lý thu đến cơ quan BHXH đợc thuận lợi hơn. Khi đó, NSDLĐ đợc giao kết là đại lý
cho cơ quan BHXH sẽ tiến hành thu BHXH từ NLĐ sau đó chuyển toàn bộ đóng góp
BHXH của cả NSDLĐ và NLĐ cho cơ quan BHXH có kèm theo báo cáo số thu nộp
BHXH và danh sách lao động nộp BHXH thông qua việc chuyển khoản vào tài khoản của
cơ quan BHXH đã đợc mở tại Ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nớc.
v Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn
vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy định (tuỳ vào quy định của mỗi
nớc) gửi cơ quan BHXH có chức năng để kịp thời điều chỉnh, xử lý.
3. Quản lý thu BHXH.
Tham gia BHXH là nhiệm vụ, nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao động nhằm thực
hiện quyền lợi cho NLĐ nhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ. Việc đóng góp vào quỹ
BHXH của các bên tham gia BHXH là tất yếu vì nguyên tắc có đóng có hởng. Vậy thu từ
đóng góp của những ngời tham gia BHXH là nguồn nguồn thu chủ yếu quan trọng nhất
cho quỹ BHXH ở hầu hết các quốc gia.
Trên cơ sở nhiệm vụ của công tác thu là phải thu đúng, thu đủ, thu đúng đối tợng và
rõ ràng minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợi giữa những ngời tham gia
BHXH. Bên cạnh đó cần phải tổ chức theo dõi, ghi chép kết quả đóng BHXH của từng
ngời, đơn vị để làm cơ sở cho việc tính mức hởng BHXH theo quy định.
Hơn nữa, công tác thu BHXH có những đặc điểm sau:
+ Số đối tợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tác quản lý thu
BHXH là rất khó khăn và phức tạp.
+ Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lợng công việc là
rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thu cũng phải tơng
ứng.
+ Đối tợng thu là tiền nên dễ xảy ra sai pham, vi phạm đạo đức và lạm dụng quỹ
vốn tiền thu BHXH.
Do vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của
ngành BHXH. Để công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có quy trình quản
lý thu chặt chẽ hợp lý, khoa học nhất là trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ hiện
nay. Vì vậy, công tác quản lý thu BHXH phải đợc tổ chức chặt chẽ, thống nhất trong cả hệ
thống từ lập kế hoạch thu, phân cấp thu, ghi kết quả đặc biệt là quản lý tiền thu quỹ
BHXH…
Trong quá trình tiến hành công tác thu với phơng châm là thu đúng đối tợng, đúng
phạm vi thu và quan trọng hơn nữa là thu đợc đủ số tiền đóng BHXH từ các đối tợng tham
gia BHXH thì việc tăng cờng công tác quản lý thu BHXH là vấn đề đợc các cơ quan quản
lý và mọi ngời rất quan tâm. Để hình thành nên một kế hoạch thu, một chính sách thu
BHXH thích ứng với cơ chế quản lý kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đòi hỏi phải
nghiên cứu, giải quyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn.
CHƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH
Ở VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VIỆT NAM.
Chính sách BHXH ở Việt nam cho đến nay đã trải qua một chặng đờng dài trên nửa
thế kỷ. Đây là một trong những chính sách lớn thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảng và
Nhà nớc ta đối với NLĐ.
BHXH ở nớc ta đã xuất hiện từ những năm còn dới ách đô hộ của Thực dân Pháp.
Tuy nhiên, chính sách BHXH chỉ thực sự phục vụ NLĐ từ thời kì thành lập nớc Việt nam
dân chủ cộng hoà. Trải qua một chặng đờng lịch sử lâu dài trên nửa thế kỉ, BHXH Việt
nam cũng có nhiều thay đổi . Vì vậy, để khái quát về chính sách BHXH ở Việt nam có thể
chia làm hai giai đoạn sau:
v Giai đoạn trớc năm 1995: cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hành chính
tập trung là thời kỳ bao cấp của Nhà nớc về BHXH.
v Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: cùng với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của Nhà nớc là thời kỳ cải cách về BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới
của đất nớc và gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành BHXH.
1. Giai đoạn trớc năm 1995.
BHXH xuất hiện ở Việt nam ngay từ thời kỳ Pháp thuộc. Khi đó Chính phủ bảo hộ
Pháp đã thực hiện một số chế độ BHXH cho những ngời Việt nam làm việc trong bộ máy
cai trị của chính quyền Pháp.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quan tâm và thực
hiện chính sách BHXH đối với NLĐ. Đối tợng đợc hởng chính sách BHXH chủ yếu là
NLĐ trong biên chế Nhà nớc. Thời kì này, ở nớc ta đã thực hiện chữa bệnh miễn phí cho
ngời dân và hoạt động BHYT trong thời gian này nằm trong chơng trình chăm sóc y tế của
Quốc gia.
Trớc năm 1995 chính sách BHXH đợc thực hiện và hoạt động theo hàng loạt các
Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xác định về đối tợng và chế độ, mức đóng, mức hởng.
Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chính phủ lâm thời, sắc lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của
chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hòa. Sắc lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt
nam dân chủ cộng hòa… cùng với cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến
pháp năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này
đợc cụ thể hóa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc đợc
ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điều lệ đãi ngộ quân nhân ban
hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ.
Trong thời gian này, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập,
ổn định cuộc sống cho ngời công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất
lớn trong việc động viên sức ngời, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm
lợc, thống nhất đất nớc.
Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế
kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hớng của Nhà nớc. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về
chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng.
Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 của Chính phủ
về việc thu một phần viện phí gồm các khoản tiền giờng nằm điều trị, thuốc men, máu, xét
nghiệm…
Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức
Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối
với NLĐ.
Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ
BHXH cho NLĐ ở các thành phần kinh tế, đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong sự
nghiệp thực hiện chính sách BHXH.
Ngày 23/1/1994 Quốc hội nớc cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt nam thông qua Bộ
luật lao động trong đó có chơng XII quy định về BHXH.
Những nội dung chính về chính sách BHXH trong thời kì này:
+ Về đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH là công nhân viên chức trong khu
vực Nhà nớc, các đoàn thể xã hội, chính trị và trong lực lợng vũ trang nh: công nhân viên
chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang (quân đội, công an…), ngời làm việc trong các tổ chức
đoàn thể, tổ chức xã hội thuộc hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nớc, ngời làm việc
trong các doanh nghiệp quốc doanh… Thời kì này, những ngời làm việc trong các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh không đợc hởng các chế độ BHXH.
+ Về thực hiện các chế độ BHXH: Nhà nớc ta đã thực hiện 6 chế độ BHXH đó là:
trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất
sức lao động, trợ cấp hu trí và trợ cấp tử tuất.
+ Về tổ chức thực hiện: Nhà nớc giao cho 3 cơ quan quản lý thu và chi các chế độ
nh sau: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội) quản lý khoản thu 1% tổng
quỹ lơng thông qua hệ thống Ngân sách Nhà nớc và thực hiện giải quyết 3 chế độ hu trí,
mất sức lao động, tử tuất và có phân cấp cho các cơ quan trực thuộc giải quyết chế độ
BHXH; Tổng công đoàn Lao động Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam)
quản lý thu 3,7% quỹ tổng quỹ lơng của đơn vị) và tổ chức chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); Quỹ thu về Bộ tài chính quản lý và tiến
hành cấp phát kinh phí chi cho các chế độ đài hạn hàng năm theo kế hoạch của Bộ lao
động - Thơng binh và Xã hội
+ Thời gian cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, quỹ thu đóng góp BHXH
do Bộ tài chính quản lý và tính vào thu ngân sách nhà nớc (NSNN) mà không hình thành
quỹ BHXH độc lập.
2. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.
Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, đất nớc ta bớc vào thời
kì đổi mới. Nền kinh tế từng bớc chuyển sang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.
Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển mới về sự nghiệp BHXH. Ngày 01/01/1995
Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, trong đó có chơng XII về BHXH. Nghị định số
12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối với ngời lao động với nội dung cơ bản
đổi mới thể hiện trên các mặt:
- BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng, đối tợng tham gia BHXH bao gồm
cả NLĐ làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần
kinh tế. Điều này tạo sự bình đẳng giữa những NLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế
khác nhau.
- Đã hình thành đợc quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên: NSDLĐ đóng 15%,
NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nớc, quỹ BHXH đợc thành lập độc lập với NSNN.
Với sự cải cách này, BHXH ở Việt nam đã đảm bảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng,
dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà nớc về BHXH.
- Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động -
bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất.
- Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam đợc hình thành từ Trung ơng đến
cấp huyện và thống nhất bớc vào hoạt động từ 01/10/1995.
Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã ban hành Nghị
định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt nam với những chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách và quản lý quỹ BHXH. Từ đây, quỹ
BHXH Việt nam đợc quản lý thống nhất trong cả nớc.
Tiếp theo là các Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chính phủ ban hành Điều
lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân
và Công an nhân dân. Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, sửa
đổi bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối
với cán bộ xã phờng, thị trấn.
Ngày 24/1/2002 Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát nhập
BHYT vào BHXH Việt nam. Ngày 6/12/2002 Chính phủ ban hành nghị định số
100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH
sau khi BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam (thay thế Nghị định 19/CP ngày
16/02/1995) có chức năng thực hiện chính sách BHXH và quản lý quỹ BHXH (bao gồm
cả BHYT) theo quy định của pháp luật. Sự thay đổi này đã tạo ra nhiều thuận lợi và cũng
gây không ít khó khăn cho ngành BHXH nớc ta trong việc tổ chức thực hiện chế độ
BHXH và quản lý thống nhất trong cả nớc.
Năm 2003 BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam. Theo Nghị định số
01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung điều lệ BHXH
ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP đã mở rộng quyền lợi tham gia BHXH đến mọi
NLĐ thuộc các thành phần kinh tế.
Nhìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta khi mà xu
hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộng chính sách BHXH đến mọi
ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ ở các thành phần kinh tế tham gia
BHXH. Có thể thấy trong giai đoạn này:
+ Đối tợng tham gia BHXH từng bớc đợc mở rộng: Thông qua bảng số liệu dới đây
cho thấy đợc hoạt động của chính sách BHXH ở nớc ta trong thời gian vừa qua
Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2004.
Chỉ tiêu
Năm
Số ngời tham gia
BHXH
(Nghìn ngời)
Lợng tăng giảm
tuyệt đối liên hoàn
(Nghìn ngời)
Tốc độ tăng trởng
liên hoàn (%)
1995 2.276 …. …..
1996 3.222 946 41,56
1997 3.560 338 10,49
1998 3.755 195 5,48
1999 3.959 204 5,43
2000 4.276 317 8,01
2001 4.476 200 4,68
2002 4.845 369 8,24
2003 5.387 542 11,19
2004 5.820 433 8,04
(Nguồn: BHXH Việt nam )
Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chính sách BHXH ở nớc ta ngày một có
hiệu quả do đó số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên với số lợng năm sau cao
hơn năm trớc, số ngời tham gia tăng lên rõ rệt theo từng năm. Tuy số lợng ngời tham gia
BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều và
có xu hớng giảm dần. Có những năm số lợng ngời tham gia tăng lên rất cao: nh năm 1996
số ngời tham gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tơng ứng 946 nghìn ngời là năm
có số ngời tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003 số ngời tham gia BHXH tăng so với
năm 2002 là 11,19% tơng ứng 542 nghìn ngời nhng lại có những năm số lợng ngời tham
gia BHXH tăng lên rất ít nh: năm 1998 tốc độ tăng trởng là 5,48% tơng ứng 195 nghìn
ngời về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trởng của số ngời tham gia BHXH là 4,68%
tơng ứng là 200 nghìn ngời.
Nh vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn ngời tham gia BHXH thì đến năm 2004
số ngời tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn ngời. Nếu tính trong cả 10 năm qua số
ngời tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìn ngời. Đồng thời cũng đã giải quyết cho
hơn 1.256 nghìn ngời nghỉ hu và trợ cấp BHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47
vạn ngời bằng khoảng 1,2% nguồn lao động xã hội.
Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH ở nớc
ta ngày một mở rộng đến NLĐ ở các thành phần kinh tế khác nhau. Số lợng ngời tham gia
BHXH ngày một tăng cho thấy đợc sự nhận thức của NLĐ về BHXH đã đợc nâng lên rất
nhiều; đồng thời cũng thể hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm,
chăm lo và đáp ứng nhu cầu của ngời dân khi tham gia. Điều này càng thể hiện rõ hơn khi
mà nền kinh tế nớc ta đang trong xu hớng cổ phần hóa các doanh nghiệp, chuyển đổi từ
nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản
lý của Nhà nớc.
+ Tách bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH ra khỏi chức năng
quản lý Nhà nớc. Quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập trên cơ sở và nguyên tắc của cân bằng
thu chi nhằm: Đảm bảo sự công bằng và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho
mọi NLĐ.
+ Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theo cơ chế tự quản
của 3 bên tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bù thiếu của Nhà nớc là phù hợp với tình hình
thực tế ở nớc ta từ đó tạo điều kiện cho sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ đợc tập trung,
kịp thời. Đồng thời trở thành nguồn quỹ dự phòng rất quan trọng giúp Nhà nớc đầu t phát
triển kinh tế, xã hội. Tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động và thực hiện điều tiết
xã hội trong lĩnh vực BHXH.
+ Hệ thống BHXH Việt nam đợc quản lý tập trung thống nhất từ Trung ơng đến địa
phơng nhằm chuyên môn hoá việc tổ chức thực hiện các chính sách BHXH. Hệ thống tổ
chức mới của BHXH Việt nam đã đi vào nền nếp với tổ chức bao gồm ba cấp:
- Cấp Trung ơng là BHXH Việt nam.
- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh) trực thuộc
BHXH Việt nam.
- Cấp quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) là BHXH
huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ơng.
Có thể nói, mô hình tổ chức thống nhất quản lý các chế độ BHXH về một đầu mối
là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta, giảm bớt phiền hà cho cho chủ sử dụng lao động,
tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện tham gia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ
thống BHXH. Đây cũng là một thành công bớc đầu trong công cuộc đổi mới BHXH ở nớc
ta theo cơ chế của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc các nớc trên thế
giới, trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả.
II. NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ BHXH Ở VIỆT NAM.
1. Trớc năm 1995.
Ở Việt nam, BHXH đợc thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX. Khi đó, do
điều kiện nền kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử nên đối tợng tham gia BHXH chỉ mới
bao gồm công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang và ngời lao động trong các
doanh nghiệp quốc doanh. Tất cả những ngời tham gia BHXH đều không phải đóng góp
BHXH. Vì vậy nguồn quỹ BHXH lúc này đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và Nhà nớc
không lập ra quỹ BHXH. Thực chất trong thời kì này, Nhà nớc có quy định các doanh
nghiệp Nhà nớc hàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lơng vào ngân sách
Nhà nớc để chi trả cho các chế độ BHXH. Do đó tạo nguồn cho quỹ BHXH trong thời kì
này là từ quỹ lơng của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thông qua ngân sách Nhà nớc.
2. Từ năm 1995 đến nay.
Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nớc ta cũng có đợc đổi mới
về cơ bản. Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viên chức Nhà nớc và lực
lợng vũ trang mà còn những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế và mới đây là cả những ngời làm việc ở cấp xã, phờng (dới đây gọi
chung là ngời lao động). Để đợc hởng các chế độ của BHXH thì khi tham gia BHXH ngời
lao động phải đóng một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.
Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH ở nớc ta đợc hình thành từ các nguồn sau:
a) NSDLĐ đóng bằng 17% so với tổng quỹ tiền lơng tháng của những ngời tham gia
BHXH trong đơn vị.
b) NLĐ đóng bằng 6% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí, ốm đau, thai sản,
TNLĐ - BNN và tử tuất.
c) Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ.
d) Thu từ các nguồn khác nh: nguồn tài trợ từ nớc ngoài, nguồn lãi từ đầu t tài chính
phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH…
Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ và căn
cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành về quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt nam, ngày 26/5/2003 BHXH Việt
nam đã có quyết định số 722/2003/QĐ-BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu
BHXH bắt buộc nh sau:
ỉ Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).
v Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị định số
01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ bao gồm:
Đ NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên và hợp
đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau:
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, bao gồm:
doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động công ích…
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp nh: công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh…
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã.
- Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội
nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang, các tổ chức, Đảng, đoàn thể, các hội
quần chúng tự trang trải về tài chính …
- Trạm y tế xã phờng, thị trấn.
- Cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp Điều ớc
quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định
khác.
Đ Cán bộ công chức viên chc theo Pháp lệnh cán bộ, công chức
Đ NLĐ, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở
lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã.
Đ NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có thời hạn dới 3 tháng khi
hết hạn hợp đồng lao động mà NLĐ tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động với
doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc.
Đối với những đối tợng tham gia này thì mức thu đóng góp BHXH là 20% tiền lơng
hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền
lơng tháng.
v Đối với đối tợng tham gia là quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng lơng và
hởng sinh hoạt phí: theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ
quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số
45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ thì mức đóng cho đối tợng này cũng là 20% tiền
lơng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền
lơng tháng.
v Đối tợng là Cán bộ xã phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại Điều 3 Nghị
định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, Điều 7 Nghị định số
40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 của Chính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ - CP
ngày 12/9/2000 của Chính phủ: thì mức đóng đợc quy định cho những đối tợng này là
15% mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn đóng
10% mức phí sinh hoạt tháng; cán bộ xã, phờng, thị trấn đóng 5% mức phí sinh hoạt tháng.
v Đối tợng là NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo quy định tại Nghị định số
152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ: thì mức đóng bằng 15% tiền lơng tháng
đóng BHXH liền kề trớc khi ra nớc ngoài làm việc còn trong trờng hợp nếu cha tham gia
BHXH ở trong nớc thì mức đóng hàng tháng bằng 15% của hai lần mức tiền lơng tối thiểu
do Nhà nớc quy định tại từng thời điểm.
v Đối tợng tự đóng BHXH theo nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày 11/4/2002 của
Chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b điểm 9 mục II thông t số 07/2003/TT-
BLĐTBXH ngày12/03/2003 của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội: Mức đóng cho
những đối tợng này là 15% mức tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc.
ỉ Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).
v NLĐ trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên
làm việc trong:
- Các doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lực lợng vũ
trang.
- Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ
chức chính trị - xã hội.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, doanh nghiệp liên
doanh…. Các tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc
tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
- Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ sử dụng lao động từ 10 lao
động trở lên.
Đối với những đối tợng trên thì mức đóng là 3% tiền lơng hàng tháng trong đó
NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lơng tháng.
v Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong tổ chức
Đảng, chính trị xã hội, cán bộ xã phờng thị trấn hởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy
định tại Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, ngời làm việc
trong các cơ quan dân cử từ Trung ơng đến cấp xã, phờng. Thì mức đóng là 3% tiền lơng
hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lơng
tháng.
v Đại biểu Hội đồng nhân dân đơng nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nớc hoặc
không hởng chế độ BHXH hàng tháng, ngời có công với cách mạng theo quy định tại Nghị
định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ. Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định
tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ. Đối với những đối tợng
này thì cơ quan BHXH quy định mức đóng là 3% tiền lơng tối thiểu hiện hành do các cơ
quan ban ngành có trách nhiệm quản lý đối tợng đóng.
ỉ Nhà nớc hỗ trợ bù thiếu để đảm bảo chính sách BHXH đợc thực hiện một cách toàn
diện:
Ngoài sự đóng góp của NSDLĐ và ngời lao động ra thì nguồn quỹ BHXH đợc sự
hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nớc để bù thiếu khi các khoản chi chế độ BHXH lớn hơn
khoản thu từ phía ngời tham gia BHXH. Việc tham gia BHXH của Nhà nớc với t cách là
ngời sử dụng đối với những ngời hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, Nhà nớc phải trực tiếp
đóng góp BHXH bằng cách đa vào quỹ lơng của từng cơ quan, đơn vị và phải đóng bằng
17% tổng quỹ lơng bao gồm đóng cả BHXH và BHYT, để các cơ quan, đơn vị nộp cho cơ
quan BHXH. Đồng thời với t cách bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH và hỗ trợ các hoạt động
BHXH khi cần thiết.
Nh vậy, nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu thông qua sự đóng góp của các bên
tham gia BHXH và từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là chủ yếu ngoài ra quỹ BHXH
còn tạo lập đợc từ các nguồn thu khác nh thu từ hoạt động đầu t, thu từ các khoản nộp phạt
do chậm nộp BHXH của các đơn vị doanh nghiệp, thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế
và các khoản thu khác.
III. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ
NĂM 1995 – NĂM 2004.
1. Phân cấp thu BHXH.
Mục đích của phân cấp thu đóng góp BHXH từ ngời tham gia BHXH là nhằm nâng
cao trách nhiệm đối với cán bộ làm công tác thu theo địa bàn hành chính đồng thời phân
bổ khối lợng công việc đồng đều cho các đơn vị, các cấp (để tránh tình trạng nơi ùn tắc,
ngợc lại có nơi không có việc làm) và tạo điều kiện thuận tiện cho đơn vị và đối tợng tham
gia đăng kí đóng BHXH phù hợp với điều kiện quản lý thủ công hiện nay.
1.1 Cơ quan BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH
huyện).
Có trách nhiệm trực tiếp thu BHXH các đơn vị:
- Các đơn vị trên địa bàn do BHXH huyện quản lý.
- Các đơn vị ngoài Quốc doanh, ngoài công lập.
- Các xã phờng, thị trấn.
- Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ - CP ngày
18/6/2002 của Chính phủ
- Đối tợng tự đóng BHXH theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ -CP ngày
11/4/2002 và tại khoản b điểm 9 Mục II thông t số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày
12/3/2003.
- Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiêm vụ thu.
- Thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp các đối tợng tham gia BHXH để lập kế hoạch
thu, hớng dẫn NSDLĐ đăng kí và nộp tiền BHXH.
BHXH cấp quận, huyện gồm có tổng số 656 đơn vị với phạm vi hoạt động, đối tợng
phục vụ, khối lợng công việc lớn. Nhiệm vụ do Giám đốc giao trực tiếp cho từng công
chức, viên chức sao cho thuận lợi trong công việc thu đóng BHXH. Định kì cơ quan
BHXH cấp huyện sẽ chuyển khoản vào ngày 10, 25 hàng tháng kết thúc thời gian làm việc
vào ngày cuối cùng của năm thì phải chuyển toàn bộ số thu lên BHXH tỉnh.
1.2 Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là BHXH
tỉnh).
Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố có nhiệm vụ trực tiếp thu BHXH
- Các đơn vị do Trung ơng quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố. Các đơn
vị trên địa bàn do tỉnh quản lý đồng thời tổ chức và chỉ đạo cơ quan BHXH cấp cơ sở thu
đóng góp theo phân cấp.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức quốc tế, lu học sinh nớc ngoài.
- Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực lợng vũ trang.
- Các đơn vị lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
- Ngời có công với cách mạng quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/5/1995 của
Chính phủ.
- Ngời nghèo quy định tại quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ
Tớng Chính phủ.
- Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp tổ chức
thu.
Phòng thu BHXH có trách nhiệm:
- Tổ chức, Hớng dẫn, thực hiện thu nộp BHXH đồng thời cấp, hớng dẫn sử dụng sổ
BHXH, phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan, đơn vị quản lý đối tợng trên địa bàn.
- Lập kế hoạch thu, giám sát thu, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thu của cơ quan
BHXH cấp cơ sở định kì hành quỹ hàng năm thẩm định số thu BHXH cấp cơ sở trên căn
cứ vào danh sách lao động, quỹ lơng trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực
tiếp thu. Lập kế hoạch thu BHXH năm sau (theo mẫu số 4-KHT). Đồng thời tổng hợp kế
hoạch thu BHXH của các quận huyện lập thành 2 bản (theo mẫu số 5-KHT): 1 bản lu lại
tỉnh, 1 bản gửi lên BHXH Việt nam trớc ngày 31/10.
- Cung cấp cơ sở dữ liệu về NLĐ tham gia BHXH trên địa bàn cho phòng công nghệ
thông tin để cập nhật vào chơng trình quản lý thu BHXH và in ấn Thẻ BHYT, phiếu khám
chữa bệnh.
- Cung cấp cho phòng giám định chi những thông tin về đối tợng đã đăng kí tại các cơ
sở KCB theo phiếu KCB.
Định kì cơ quan BHXH tỉnh phải chuyển số thu BHXH lên BHXH Việt nam vào
ngày 10, 20 và ngày cuối cùng của tháng.
1.3 Cơ quan BHXH Việt nam.
BHXH Việt nam là một tổ chức sự nghiệp đặc thù, tổ chức thực hiện các chế độ
BHXH, hoạt động vì mục đích nhân đạo, xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận.
Theo điều 4 Nghị định số 100/2002/NĐ- CP, bao gồm 19 khoản, đợc chia làm 4
nhóm trong đó nhóm 2 có nêu rõ: nhóm 2 gồm 7 khoản 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 quy định
thẩm quyền của BHXH Việt nam về ban hành văn bản hớng dẫn nghiệp vụ giải quyết chế
độ thu, chi và quản lý.
BHXH Việt nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tợng tham gia BHXH,
hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT và phiếu khám
chữa bệnh, kiểm tra, đối chiếu tình hình thu nộp BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu
khám chữa bệnh và thẩm định số thu BHXH trên phạm vi toàn quốc.
Định kì 15 ngày BHXH Việt nam có trách nhiệm chuyển toàn bộ số thu về tài khoản
tiển gửi, quỹ BHXH mở tại kho bạc Nhà nớc. Dới đây là mô hình phân cấp thu BHXH.
Sơ đồ: mô hình phân cấp thu BHXH.
……..
… ………… …
2. Các phơng pháp thu BHXH.
Công tác thu đóng góp BHXH Việt nam cũng giống nh một số chính sách BHXH
của một số quốc gia khác trên thế giới bao gồm 2 phơng pháp thu nộp BHXH sau:
2.1 Phơng pháp thu trực tiếp.
Theo phơng pháp này cán bộ và bộ phận chuyên trách của cơ quan BHXH sẽ trực
tiếp thu đóng góp BHXH từ ngời tham gia BHXH. Phơng thức này thờng đợc áp dụng đối
với ngời lao động làm việc tự do tự nguyện tham gia BHXH và những ngời lao động
không có chủ sử dụng lao động.
NLĐ tham gia đóng BHXH cam kết đóng góp BHXH bằng tiền mặt, bằng séc hay
chuyển khoản ngân hàng. Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH cần phải đảm
bảo sao cho thủ tục thanh toán tránh đợc hiện tợng gian lận nội bộ và lạm dụng quỹ, đồng
loã giữa nhân viên thu nộp BHXH với ngời tham gia BHXH đóng góp.
2.2 Phơng pháp thu gián tiếp.
Đây là phơng pháp phổ biến ở Việt Nam, thông qua hệ thống các đại lý thu BHXH.
Đại lý của cơ quan BHXH hầu hết là chủ sử dụng lao động. Ngoài ra còn có các bu điện,
ngân hàng các cơ quan tổ chức, đoàn thể quần chúng ở các quận huyện, xã phờng…(gọi
chung là đơn vị thu).
Theo Điều 37 Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 quy định hàng tháng ngời sử
dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định tại khoản 1 điều 36 của Nghị
định 12/CP ngày 26/1/1995 và trích tiền lơng của tổng số ngời lao động theo quy định tại
khoản 2 điều 36 của Nghị định này để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH. Tiền lơng tháng
căn cứ đóng BHXH gồm có lơng theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các khoản phụ cấp.
Đơn vị thu BHXH thờng áp dụng mô hình quy trình thu nh sau :
a). Đăng kí tham gia BHXH lần đầu.
Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu, đợc thực hiện định kì hàng
năm ở tất cả các cơ quan BHXH các cấp.
NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có trách nhiệm đăng
kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý theo khu vực hành chính
cấp tỉnh nơi cơ quan đơn vị đóng trụ sở.
Hồ sơ đăng kí bao gồm:
- Công văn đăng kí tham gia BHXH.
- Danh sách ngời lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH.
- Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và NLĐ trong danh sách (quyết định thành lập, giấy
phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lơng hàng tháng).
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, số tiền phải
đóng hàng tháng hoặc tiến hành kí kết hợp đồng về BHXH với cơ quan đơn vị quản lý đối
tợng.
Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết với cơ
quan BHXH tiến hành BHXH.
b). Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn vị
quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo gửi cơ quan BHXH để kịp thời điều chỉnh,
xử lý.
c). Hàng quý hoặc định kì theo hợp đồng đã kí kết, cơ quan BHXH và đơn vị quản lý
đối tợng tiến hành đối chiếu số lợng nộp BHXH và lập biên bản theo nguyên tắc u tiên
tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định số tiền còn phải nộp trong quý.
Ngoài ra còn tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH, ghi
chép kết quả đóng BHXH. Bởi đây là một nhiệm vụ quan trọng đợc tiến hành thờng xuyên
đối với tất cả các đơn vị. Hàng tháng, sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các
đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành đôn đốc và tổ chức thu BHXH theo đúng quy định,
thông báo kịp thời những đơn vị nợ tiền đóng BHXH từ 2 tháng trở lên.
d). Trớc ngày 30/11 hàng năm, các cơ quan đơn vị quản lý đối tợng có trách nhiệm lập
"danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH", để đăng kí tham gia BHXH của
năm kế tiếp cho đối tợng với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý.
Cơ quan BHXH chức năng có nhiệm vụ thu chuyển tiền thu nộp BHXH về cơ
quan BHXH cấp trên. Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện và BHXH tỉnh thu đợc
đều phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt nam. Tiền thu phải đợc tập
trung thống nhất vào một mối là quỹ BHXH do BHXH Việt nam quản lý.
3. Kết quả thu BHXH ở Việt nam từ năm 1995 – 2004.
Có thể nói năm 1995 là mốc son chói lọi (với Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995
của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ công nhân viên chức Nhà
nớc và những NLĐ theo loại hình BHXH bắt buộc, tiếp đó là Nghị đinh số 45/CP ngày
15/7/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ đố với sĩ quan, quân nhân…) đã đánh dấu bớc
phát triển mới trong chủ trơng thực hiện các chính sách về BHXH của Đảng và Nhà nớc ta
là nhằm mở rộng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc trên phạm vi toàn quốc để tăng thu
quỹ BHXH. Từ đó có thể đảm bảo đợc thực hiện các chế độ của chính sách BHXH trên cơ
sở quy luật số đông đợc đảm bảo. Xuất phát từ quan điểm và mục tiêu thực hiện BHXH
trên phạm rộng đối với NLĐ và tiến tới có thể thực hiện đợc BHXH tự nguyện cho ngời
dân. Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới chính sách BHXH, với quan điểm cải cách BHXH,
tiếp tục thể hiện đờng lối đổi mới của Đảng và cụ thể hoá hiến Pháp, mở rộng đối tợng
tham gia BHXH ở các thành phần kinh tế trong và ngoài khu vực doanh nghiệp quốc
doanh.
Với quan điểm, mục đích bảo vệ lợi ích cho ngời lao động, đồng thời đảm bảo bình
đẳng cho các bên tham gia, từ đó góp phần ổn định, cải thiện cuộc sống cho bản thân và
gia đình ngời lao động trong quá trình lao động cũng nh khi NLĐ nghỉ chế độ. Tại kì họp
thứ 5 Quốc hội khoá IX, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật lao động và hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/1995, trong đó chơng XII quy định những nguyên tắc chung nhất về BHXH.
Tiếp đó chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, kèm theo Điều lệ
BHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Sau 10 năm (1995 - 2004) thực hiện chính sách BHXH Việt nam kể từ khi đổi mới
chính sách BHXH là một chặng đờng không ít những khó khăn, thử thách nhng BHXH
Việt nam đã vợt qua, tự khẳng định mình và không ngừng vơn lên. Có thể nói trong 10
năm qua, BHXH Việt nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ và có một ý nghĩa hết
sức quan trọng. Những kết quả đó đã chứng minh đợc việc thực hiện chính sách BHXH
theo sự đổi mới kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn và thực sự đã
phát huy tác dụng. Một số kết quả của công tác thu đó là không ngừng tăng lên của nguồn
tài chính BHXH, quỹ BHXH đợc tập trung thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách
Nhà nớc vào một đầu mối do BHXH Việt nam trực tiếp quản lý và từng bớc độc lập với
Ngân sách Nhà nớc. Số thu BHXH của quỹ ngày một tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc
đồng thời cũng giảm đợc nguồn chi. Theo tính toán đến năm 2020 cơ bản ngân sách Nhà
nớc không phải bao cấp, vì cán bộ, công chức, ngời lao động đã tham gia đóng góp xây
dựng quỹ BHXH. Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thu BHXH Việt nam từ 6
tháng cuối năm 1995 đến năm hết 2004.
Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995
đến hết năm 2004.
Chỉ tiêu
Năm
Số thu BHXH
(Tỷ đồng)
Lợng tăng (giảm )
tuyệt đối liên hoàn
(Tỷ đồng)
Tốc độ tăng
(giảm)
liên hoàn(%)
6 tháng cuối
năm 1995
788,486 …. ….
1996 2.569,733 ….. ….
1997 3.514,361 944,628 36,76
1998 3.898,496 384,135 10,93
1999 4.186,055 287,559 7,38
2000 5.198,222 1.012,167 24,18
2001 6.348,185 1.149,963 22,12
2002 6.963,023 614,838 9,69
2003 11.488,350 4.525,327 64,99
2004 12.929.000 1.440,650 12,54
(Nguồn BHXH Việt nam)
Qua số liệu bảng 2 cho thấy, số thu BHXH năm 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm
2004 liên tục tăng với số thu năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt là số thu trong 2 năm:
năm 2003 là 11.488,350 tỷ đồng, năm 2004 là 12.929 tỷ đồng. Có số thu BHXH tăng cao
nh trên là do từ năm 2003 trở lại đây thực hiện quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát
nhập BHYT Việt nam vào BHXH Việt nam. Do vậy, quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số
thu BHYT Việt nam.
Nh vậy, kết quả thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004, BHXH
Việt nam đã thu đợc 57.883,911 tỷ đồng đây là một số tiền không nhỏ đã góp phần đảm
bảo cho quỹ BHXH Việt nam thực hiện tốt các chế độ cho ngời lao động nằm trong chính
sách BHXH của nớc ta trong thời gian qua và là cơ sở tạo tiền đề vững chắc cho công việc
thực thi chính sách BHXH trong thời gian tới.
Theo số liệu bảng 2 cho thấy, mặc dù những năm qua số thu BHXH năm sau cao
hơn năm trớc nhng lợng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng
không đều thậm chí lại có xu hớng giảm có những năm tốc độ tăng trởng tăng lên rất cao
nh: năm 1997 số thu tăng cao so với năm 1996 là 944,628 tỷ đồng tơng ứng tăng 36,76%,
năm 2000 số thu BHXH tăng so với năm 1999 là 1.012,167 tỷ đồng tơng ứng tăng 24,18%,
năm 2001 tốc độ tăng trởng là 22,12% tơng ứng với số thu tăng so với năm 2000 là
1.149,963 tỷ đồng, năm 2003 tốc độ tăng trởng là 64,99% tơng ứng với số thu tăng so với
năm 2002 là 4.525,327 tỷ đồng. Nhng bên cạnh đó có những năm số thu tăng không cao
làm cho tốc độ tăng trởng thấp nh năm 1999 tốc độ tăng trởng là 7,38% tơng ứng với số
thu tăng so với năm 1998 là 287,559 tỷ đồng, năm 2002 tốc độ tăng trởng là 9,69% tơng
ứng với số thu tăng so với năm 2001 là 614,838 tỷ đồng.
Về tình hình triển khai kế hoặch thực hiện số thu đóng BHXH cũng đợc cơ quan
BHXH quan tâm, chú trọng. Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thực hiện kế
hoạch thu của cơ quan BHXH qua các năm.
Bảng 3: Kế hoạch thực hiện thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995-2004
Năm
Kế hoạch thu
(Tỷ đồng)
Kết quả thực hiện
(Tỷ đồng)
Tỷ lệ hoàn thành
(%)
6 tháng cuối
năm 1995 …. 788,486 ….
1996 2.197,235 2.569,733 116,95
1997 3.014,229 3.514,361 116,59
1998 3.815,190 3.898,496 102,18
1999 4.100,795 4.186,055 102,08
2000 5.100,355 5.198,222 101,92
2001 6.200,000 6.348,185 102,39
2002 6.420,455 6.963,023 108,45
2003 10.382,697 11.488,350 106,49
2004 11.662,352 12.929,000 108,61
(Nguồn: BHXH Việt nam)
Thông qua bảng 3 cho thấy, số tiền BHXH Việt nam dự toán thu tăng dần qua các
năm và kết quả thực hiện của công tác thu BHXH của cơ quan BHXH Việt nam từ năm
1996 đến nay luôn vuợt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy trách nhiệm, sự
nỗ lực quyết tâm phấn đấu của ban thu BHXH nói chung và cán bộ chuyên thu của ngành
BHXH Việt nam nói riêng ngày một tăng, luôn tận tình với công việc nhằm đảm bảo cho
nguồn quỹ BHXH đợc tăng trởng. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc,
các cơ quan ban ngành chức năng liên quan đã phối hợp với cơ quan BHXH Việt nam và
tạo điều kiện để cán bộ chuyên thu của cơ quan BHXH hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra.
Nhìn chung, công tác thu BHXH qua 10 năm 1995-2004 đã đạt đợc những kết quả
rất tốt luôn hoàn thành trên 100% kế hoạch hàng năm đề ra. Trong đó có những năm ban
thu BHXH Việt nam đạt tỷ lệ hoàn thành về số thu so với kế hoạch đề ra rất cao nh: năm
1996 tỷ lệ hoàn thành là 116,95%, năm 1997 tỷ lệ hoàn thành số thu BHXH là 116,59%,
năm 2002 tỷ lệ hoàn thành về kế hoạch thu BHXH là 108,45%, năm 2004 tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch thu BHXH là 108,61%. Qua đó cho thấy, công tác thu BHXH đã đợc quan tâm
và chú trọng hơn nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH tránh đợc những thất thu, thất
thoát đáng tiếc xảy ra. Do vậy mà tổng thu BHXH liên tục tăng qua các năm, với số thu
năm sau cao hơn năm trớc, đây cũng thể hiện rõ số ngời tham gia BHXH từ năm 1995 đến
năm 2004 luôn tăng lên, điều này cũng nói nên chính sách của Đảng và Nhà nớc đã và
đang đi đúng hớng và mục tiêu chính sách BHXH đã và đang đợc mở rộng đến với NLĐ.
Bảng 4: Tình hình thu BHXH từ các khối lao động giai đoạn từ năm
1996- 2004
(Đơn vị: triệu đồng)
N
ăm
Khối
lao
động 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số
thu
BHXH
của
từng
khối
DN NN
860.25
3
989.3
62
1000.0
30
1268.2
03
1570.1
32
2041.4
00
2308.5
63
2997.37
0
3873.04
4
16.908.3
57
DNNQ
D 79.312
86.18
3
106.16
8
120.12
5
158.10
6
248.40
0
297.12
0 698.534 782.275
2.576.22
3
DNLD
710.64
7
890.1
32
892.16
1
815.91
3
968.91
2
998.18
5
1128.0
00
1978.58
5
2056.43
7
10.438.9
72
HCSN
618.16
2
995.1
57
1194.2
83
1255.5
12
1661.0
33
2000.6
00
2150.0
29
3752.11
9
3926.28
6
17.553.1
81
Xã
phờng … …. 50.385 85.200 93.201 97.320 99.370 122.115 154.261 701.852
Cơ sở
công
lập …. …. …. … …. 39.249 42.411 74.249 92.719 248.628
Hợp tác
xã 4.633 5.091 67.010 8.855 9.680 29.531 31.400 56.792 81.486 294.478
Quốc
phòng
an ninh
296.72
6
548.4
36
588.45
9
632.24
7
737.15
8
893.50
0
906.13
0
1808.58
6
1962.49
2
8.373.73
4
Tổng số
thu
BHXH
2569.7
33
3514.
36
3898.4
96
2917.8
52
5198.2
22
6348.1
85
6963.0
23
11488.3
50
12929.0
00 ….
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nớc
DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DNLD: Doanh nghiệp liên doanh
HCSN: Hành chính sự nghiệp
Từ số liệu bảng 4 cho thấy, những khối lao động có số thu BHXH trong 9 năm
(1996-2004) cao là: khối lao động hành chính sự nghiệp với tổng số thu là 17.553,181 tỷ
đồng, số thu BHXH của khối lao động Doanh nghiệp Nhà nớc là 16.908,357 tỷ đồng, số
thu BHXH của khối lao động Doanh nghiệp liên doanh là 10.438,972 tỷ đồng. Đây là
những khối lao động có số lợng lao động bắt buộc tham gia BHXH lớn và mức lơng làm
căn cứ đóng BHXH cao, do vậy cán bộ chuyên thu của ngành BHXH Việt nam cần chú
trọng đến việc thu nộp đóng góp BHXH từ các khối lao động này. Song bên cạnh đó còn
có những khối lao động có số thu BHXH thấp nh khối lao động: hợp tác xã có số thu
BHXH trong 9 năm là 294,478 tỷ đồng, khối lao động có số thu BHXH thấp nhất đó là Cơ
sở công lập 248,628 tỷ đồng.
Đối với khối lao động ngoài quốc doanh, khối lao động thuộc Doanh nghiệp liên
doanh do có sự đổi mới chính sách, tích cực tuyên truyền kết hợp với các văn bản thông t
hớng dẫn quy định bắt buộc phải đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động (đối với
doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên và với những hợp đồng lao động từ 3
tháng trở lên) đợc phổ biến đến các doanh nghiệp nên đối tợng tham gia BHXH cũng dần
tăng lên. Mặc dù vậy, ngành BHXH Việt nam nói chung và cán bộ chuyên thu của cơ quan
BHXH Việt nam nói riêng vẫn cần phải chú trọng, theo dõi sát sao đến việc thu nộp
BHXH từ những khối lao động này. Bởi đây là những khối lao động mà xu hớng có số
lợng ngời tham gia BHXH bắt buộc ngày một gia tăng (theo quy định của Luật BHXH)
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà Nhà nớc đang có xu hớng chuyển đổi nền kinh tế
và cổ phần hóa các doanh nghiệp. Còn đối với khối lao động xã phờng, đến ngày
31/1/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 09/1998/NĐ-CP về việc thực hiện BHXH đối
với cán bộ xã phờng nhng mức thu BHXH cũng có những kết quả tốt góp phần quan trọng
nâng cao nguồn quỹ BHXH. Do vậy mà mức thu từ các khối doanh nghiệp này cũng có
biểu hiện tích cực liên tục tăng lên và tơng đối ổn định. Có thể nói, năm 2000, năm 2001,
năm 2003 và năm 2004 số thu BHXH từ các khối lao động tăng đột biến so với các năm
khác. Do đó, làm cho số thu quỹ BHXH cũng tăng lên cao, điều này nó phù hợp với đối
tợng tham gia BHXH năm 2000 với 4,276 triệu ngời và đây cũng là năm mà chính sách
BHXH thực sự đi vào cuộc sống của ngời dân, chính sách mở rộng đối tợng tham gia
BHXH đã phát huy tác dụng.
4. Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua.
Sau 10 năm thự hiện và triển khai chính sách BHXH (1995 – 2004), đến nay mọi
ngời lao động trong tất cả các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có hợp đồng lao động từ 3
tháng trở lên thuộc các thành phần kinh tế, dù là trong biên chế hay ngoài biên chế Nhà
nớc, đều có quyền và nghĩa vụ tham gia BHXH. Có thể nói, với những văn bản sửa đổi và
những quy định bắt buộc tham gia BHXH đối với một số đối tợng đã làm cho chính sách
BHXH dần đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân Việt nam và từ đó họ cảm nhận đợc việc
tham gia BHXH là một vấn đề rất cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ không
những trong hiện tại mà còn đảm bảo đợc cả trong tơng lai khi họ về hu. Có lẽ, chính vì
thế mà số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên hàng năm với năm sau cao hơn năm
trớc. Năm 1995 số ngời tham gia BHXH là 2.276 nghìn ngời thì đến năm 2004 số ngời
tham gia BHXH là 5.820 nghìn ngời. Số thu BHXH trong 10 năm qua cũng tăng lên rất
cao, số thu BHXH tính đến năm 2004 so với năm 1996 đã tăng gấp 503,13%. Quỹ BHXH
năm 2004 tăng so với quỹ BHXH năm 1996 là 10.359,267 tỷ đồng. Đây là một số tiền
không nhỏ giúp cơ quan BHXH chi trả cho các chế độ BHXH ngắn và dài hạn, góp phần
giảm chi cho Ngân sách Nhà nớc. Dới đây là bảng số liệu thống kê về số thu BHXH, số
ngời tham gia BHXH và tốc độ tăng trởng liên hoàn của số thu, số ngời tham gia BHXH
giai đoạn 1995- 2004:
Bảng 5: Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trởng liên hoàn về số thu BHXH và số ngời
tham gia BHXH từ năm 1995 tới nay.
(Nguồn: BHXH Việt
nam)
Từ số liệu bảng 5 cho thấy: số thu BHXH liên tục tăng lên trong các năm với số thu
năm sau cao hơn năm trớc. Tổng số thu BHXH trong vòng 3 năm từ 2002 đến năm 2004
đạt 31.380,373 tỷ đồng nếu so với khoảng thời gian từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm
2001 thì thời gian gấp đôi nhng số thu BHXH của 3 năm từ năm 2002 - 2004 lại lớn hơn
6.933,524 tỷ đồng so với số thu BHXH giai đoạn 1995-2004. Nguyên nhân chủ yếu đạt
đợc kết quả trên là do:
ã Nhà nớc tăng lơng tối thiểu từ 210.000 đồng/tháng năm2001 lên
đến 290.000 đồng/tháng năm 2003.
ã Năm 2003 trở đi thì quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu
BHYT Việt nam
ã Thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 về việc bổ
sung, sửa đổi một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo
Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ nên số lao
động tham gia BHXH tăng lên nh chỉ tính riêng năm 2003 thì số
lao động tham gia BHXH đã tăng lên so với năm 2002 là 542
nghìn ngời.
ã Các văn bản về thực hiện chính sách BHXH đã dần đợc hoàn
thiện và phổ biến rộng đến những ngời lao động, cơ quan đơn vị,
doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Do đó sự nhận thức
của ngời lao động về BHXH đã đợc nâng cao.
Số thu BHXH đạt một kết quả cao nh vậy là do công tác tuyên truyền phổ biến và
những văn bản quy định bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH (bao gồm cả BHYT bắt
buộc và BHYT tự nguyện) đợc kết hợp với các chế tài xử phạt vi phạm BHXH đã đợc ban
hành đến từng cơ quan đơn vị, phờng, xã và nhất là lu học sinh, sinh viên ở các khối tiểu
học, trung học… đã tham gia tăng lên rất nhiều. Do đó đã dẫn đến số thu BHXH của các
năm cung tăng lên rất đáng kể góp phần giảm chi đáng kể cho ngân sách Nhà nớc.
Tình hình thu BHXH năm 2003, tổng số tiền đã thu là 11488,350 tỷ đồng trong đó:
v Doanh nghiệp Nhà nớc là: 2997,370 tỷ đồng
v Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 1978,585 tỷ đồng
v Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 698,534 tỷ đồng.
v Hành chính sự nghiệp: 3.752,119 tỷ đồng.
v Cơ sở ngoài công lập: 74,249 tỷ đồng.
v Hợp tác xã: 56,792 tỷ đồng.
v Quốc phòng, an ninh:1.808,586 tỷ đồng.
v Xã phờng: 122,115 tỷ đồng.
Trong khi đó số đối tợng tham gia BHXH bắt buộc trong toàn quốc là 5.387.000
ngời chiếm gần 14% lực lợng lao động xã hội. So với kế hoạch, số lợng ngời tham gia
BHXH năm 2003 đạt 78,3% trong đó khối hành chính sự nghiệp, Đảng và các Đoàn thể đã
đạt tỷ lệ cao nhất 100% còn khu vực ngoài quốc doanh tỷ lệ tham gia BHXH rất thấp theo
số liệu điều tra, trên toàn quốc có 405.562 đơn vị với 2.907.926 ngời lao động thuộc khu
vực ngoài quốc doanh, các tổ hợp tác… Nhng trên thực tế chỉ có 21.000 đơn vị tham gia
chiếm 5,1% với 954.314 lao động chiếm khoảng 32,8%. Chính vì vậy mà số thu BHXH từ
khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thấp (698,534 tỷ đồng) mặc dù số lao động bắt
buộc tham gia BHXH lớn hơn rất nhiều so với khối hành chính sự nghiệp (3.752,119 tỷ
đồng).
Năm 2004, BHXH Việt nam xây dựng 5 nhiệm vụ trọng tâm của ngành, trong đó
nhiệm vụ mở rộng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu. Chính vì thế, mặc dù kết quả thu BHXH của toàn ngành trong năm 2004 tăng so với
năm 2003 là 12,54% đối với BHXH nhng BHXH Việt nam căn cứ tình hình tăng trởng
kinh tế - xã hội và khả năng tổ chức, thực hiện của từng địa phơng. Do đó năm 2004 toàn
ngành đã thu đợc 12.929 tỷ đồng tăng so với năm trớc là 12,54% tơng ứng 1.440,650 tỷ
đồng. Trong đó có 11 tỉnh thành phố có mức hoành thành kế hoạch trên 80% nh: Điện
biên, Quảng Ngãi, Bến Tre, Lào Cai….
Nhìn chung, trong giai đoạn 1995-2001 số thu BHXH còn thấp nếu tính số thu từ 6
tháng cuối năm 1995 đến năm 2001 thì tổng số thu đạt đợc là 26.502,9 tỷ đồng cha bằng
1/2 số thu của cả thời kỳ từ năm 1995 – 2004 (57.883,911 tỷ đồng) trong khi đó chỉ tính
riêng trong thời gian là 3 năm từ năm 2002 đến năm 2004 thì số thu vào quỹ BHXH là
31.380,373 tỷ đồng góp phần nâng tổng số thu cho quỹ BHXH tăng cao. Có thể thấy đợc
sự tăng lên của số thu BHXH qua biểu đồ sau:
Biểu đồ biểu diễn số thu BHXH 6 tháng cuối năm 1995 đến
năm 2004.
(Nguồn: BHXH Việt nam)
Nh vậy: Từ những số liệu đã nêu trên cho thấy với những cố gắng, nỗ lực của toàn
ngành trong việc vận động, hớng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động tham gia
BHXH trong 10 năm qua BHXH Việt nam đã thu vào quỹ BHXH gần 58 nghìn tỷ đồng.
Số thu BHXH trong những năm qua đặc biệt từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lên rất
nhanh. Cụ thể nếu năm 1996 số thu tăng 1 lần thì năm 2000 số thu tăng lên gấp 2,023 lần
và năm 2004 tăng gấp 5,031 lần.
Còn về số thu của BHXH thì qua số liệu bảng 5 cho thấy đợc: tốc độ tăng trởng liên
hoàn qua các năm không đồng đều có những năm thì tốc độ tăng trởng tăng lên rất cao
nhng lại có những năm tốc độ tăng trởng lại rất thấp. Cụ thể năm 1997 tốc độ tăng trởng là
36,76%, tăng tơng ứng là 944,628 tỷ đồng năm 2000 tốc độ tăng trởng là 24,18% tơng ứng
tăng 1.012,167 tỷ đồng, 2001 tốc độ tăng trởng 22,12% tơng ứng là 1.149,963 tỷ đồng và
đặc biệt đến năm 2003 tốc độ tăng trởng tăng cao nhất trong các năm 64,99% tơng ứng với
4525,327 tỷ đồng (có số thu năm 2003 tăng cao nh vậy là vì đây là năm đầu tiên số thu
BHYT Việt nam đợc tính chung vào số thu BHXH Việt nam do vậy có thể nói năm 2003
là năm có tốc độ tăng trởng cao nhất trong thời kì từ năm 1995 đến năm 2004. Nhng trong
khi đó có một số năm tốc độ tăng trởng lại rất thấp tơng ứng với số thu chênh lệch so với
năm trớc đó cũng thấp đi nh: năm 1998 là 10,93% tơng ứng 384,135 tỷ đồng, năm 1999
tốc độ tăng trởng là 7,39% tơng ứng 287,559 tỷ đồng và đến năm 2004 nếu so với số thu
của năm 2003 thì tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm và chỉ đạt 12,54% so với năm 2003
tơng ứng 1440,650 tỷ đồng. Nh vậy, chỉ tính riêng cho số thu của 6 tháng đầu năm 2004
theo báo cáo của BHXH các tỉnh thành phố tính đến hết ngày 25/6/2006 số thu BHXH bắt
buộc là 6.127,2 tỷ đồng, đạt 48,6 % kế hoạch năm 2004, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm
2003.
Nhìn vào số liệu bảng 5 cho thấy số thu quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) tăng không
đồng đều qua các năm là do có một số Nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do có sự thay đổi trong chính sách, sự quan tâm của các cấp chính quyền đoàn thể, và
sự đôn đốc của các cán bộ chuyên thu làm cho số thu BHXH từ các đơn vị sử dụng lao
động ngày một đợc triệt để hơn.
- Do đối tợng tham gia BHXH ngày càng đợc mở rộng phạm vi áp dụng qua các năm
nh năm 1997 số lao động tham gia tăng lên gần 3.560 nghìn ngời, năm Năm 2000 số ngời
tham gia là 4.246 nghìn ngời năm 2001 số ngời tham gia là 4.476 nghìn ngời. Năm 2003
do thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi bổ sung, sửa
đổi một số điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của
Chính phủ nên số lao động tham gia BHXH tăng lên 542.598 ngời do đó số thu của năm
2003 có mức thu cao đột biến so với các năm khác...
- Do sự thay đổi về mức tiền lơng tối thiểu của Chính phủ làm cho số thu BHXH tăng
lên nh năm 2000 điều chỉnh mức lơng tăng lên là 144.000 đồng/tháng lên đến 180.000
đồng/tháng, năm 2001 mức lơng đợc điều chỉnh lên đến mức lơng tối thiểu là 210.000
đồng/tháng đến năm 2003 mức lơng tối thiểu lại đợc điều chỉnh tăng từ 210.000
đồng/tháng lên đến 290.000 đồng/tháng cũng làm cho mức lơng làm căn cứ đóng BHXH
của ngời lao động cao hơn, mức phí sinh hoạt của cán bộ xã phờng, cán bộ công chức hoặc
những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp cũng tăng lên .
- Đặc biệt là năm 2002 khi có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ
ngày 24/01/2002 quyết định chuyển BHYT sang BHXH Việt nam, đến năm 2003 thực
hiện quyết định này cơ quan BHXH Việt nam chính thức thu nộp BHXH và BHYT điều
này cũng góp phần làm tăng quỹ BHXH cho năm 2003.
- Do điều kinh tế ngày càng phát triển, trình độ hiểu biết về tham gia BHXH có lợi cho
mình và gia đình mình nh thế nào do đó ý thức tham gia BHXH để bảo vệ quyền và nghĩa
vụ của mình ngày càng đợc ngời dân hởng ứng tham gia nhiều hơn… Hơn nữa khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh cũng phát triển thuận lợi, mức lơng bình quân của ngời lao động
trong khu vực này tăng lên nhanh chóng làm cho mức đóng BHXH cũng tăng theo do đó
mà quỹ BHXH đã tăng lên.
- Từ những số liệu bảng 5 cho thấy, số lợng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc vẫn còn
hạn hẹp hơn nữa tốc độ tăng trởng của số lợng ngời tham gia BHXH tăng không đều và có
xu hớng giảm dần điều này phần nào đã nói lên rằng cơ quan BHXH và các ban ngành
chức năng còn buông lỏng trong công tác quản lý đốc thu các cơ quan đơn vị sử dụng lao
động trong việc kê khai đăng kí tham gia BHXH cho NLĐ, cha thực hiện tốt công tác
động viên tuyên truyền và bắt buộc ngời lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH.
Nếu đến hết năm 2004 số ngời tham gia BHXH mới chiếm khoảng 14% lực lợng lao động
xã hội dân số cả nớc điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc gia tăng quỹ BHXH.
Kết thúc năm 2004 toàn ngành BHXH Việt nam đã thu đạt 102,4% tăng trên 300 tỷ
đồng so với kế hoạch đợc giao, số lao động tham gia BHXH tăng gần 8% so với năm 2003.
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc nh trên thì công tác thu quỹ BHXH cũng còn một số
tồn tại:
v Tình hình nợ đọng BHXH. Tình hình nợ đọng BHXH của các đơn vị tham gia
BHXH khá phổ biến và với số tiền rất lớn. Đây là một trong những vấn đề tồn tại nhất
trong công tác thu BHXH, nợ đọng BHXH ở nhiều đơn vị tham gia BHXH ở các ngành,
các cấp các đơn vị sử dụng lao động. Số nợ tiền đóng BHXH ở các cơ quan đơn vị này
ngày càng tăng đặc biệt từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế thị trờng và thực hiện Nghị
định 12/CP của thủ tớng Chính phủ về việc mở rộng đối tợng tham gia ra đến các thành
phần kinh tế thì số lợng ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên nhng kéo theo đó thì
số nợ, trốn đóng BHXH của các doanh nghiệp kể cả trong và ngoài quốc doanh luôn tăng
lên. Tính đến cuối tháng 6 năm 2004, số tiền nợ đọng mà BHXH phải thu là 562,723 tỷ
đồng và đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng là 578,624 tỷ đồng. Dới đây là bảng số liệu
thống kê tình hình nợ đọng BHXH qua các năm (2000- 2004)
Bảng6: Tình hình nợ đọng BHXH qua các năm.
(Nguồn: Vụ BHXH Việt nam)
Qua số liệu bảng 6 cho thấy, đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng BHXH là 578,624 tỷ
đồng. Đây là số tiền rất lớn mà cơ quan BHXH cần phải có biện pháp, kế hoạch thu nhằm
đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH có khả năng thực hiện tốt hơn nữa các chế độ chi trả
BHXH cho NLĐ.
v Đặc biệt, có hai ngành nợ đọng BHXH với số tiền nhiều nhất là ngành Giao thông
vận tải và Tổng công ty Cà Phê Việt nam trong đó:
+ Ngành Giao thông vận tải tính đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng lên đến 41,72 tỷ
đồng. Chính do các doanh nghiệp ngành Giao thông vận tải nợ đọng BHXH nên đã xảy ta
tình trạng nhiều công nhân đến tuổi nghỉ chế độ đã không làm thủ tục đợc để về nghỉ chế
độ…
+ Tổng công ty Cà Phê Việt nam thì tính đến hết năm 2004 các doanh nghiệp thuộc
Tổng công ty Cà Phê Việt nam nợ BHXH 38 tỷ đồng.
Qua báo cáo của BHXH về tình hình nợ BHXH ở một số địa phơng nh: Hà Nội, Hải
Phòng, Ninh Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng … thì tình hình thất thu BHXH là
rất lớn, nợ đọng BHXH nhiều (nếu tính đến hết năm 2004 thì một số tỉnh) nh:
+ Hà Nội hiện còn nợ 53,689 tỷ đồng
+ Thành phố Hồ Chí Minh nợ 386,645 tỷ đồng
+ Tỉnh Bình Dơng nợ 49,039 tỷ đồng.
Ở Hải phòng nếu tính hết Quý IV năm 2003 khối doanh nghiệp Nhà nớc phải đóng
63,6 tỷ đồng, còn nợ hơn 9 tỷ đồng; các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đóng
14,4 tỷ đồng còn nợ 830 triệu đồng, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nợ 1,2 tỷ
đồng, khối hành chính sự nghiệp, Đảng đoàn thể còn nợ hơn 405 triệu đồng, hợp tác xã
phải đóng 1,3 tỷ đồng còn nợ 47 triệu đồng. Sang đến hết năm 2004 Hải phòng nợ đọng
tiền đóng BHXH là 26,8 tỷ đồng
Ninh Bình tính đến hết năm 2004 số thu chỉ đạt 65,17% kế hoạch tổng số còn nợ
đọng BHXH lên đến 19,87 tỷ đồng.
Có tình trạng nợ đọng trên là do một số nguyên nhân sau:
- Một số doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh đã gặp phải những khó
khăn về vốn, thậm chí còn thua lỗ (nh Tổng Công ty Cà Phê Việt nam), vì thế không đủ
điều kiện để đóng BHXH cho ngời lao động.
- Một số các doanh nghiệp cố tình chiếm dụng quỹ đóng BHXH để quay vòng làm ăn,
mặc dù họ biết là phải chịu phạt nhng những doanh nghiệp này vẫn cố tình chiếm dụng và
chấp nhận chịu phạt. Có nhiều doanh nghiệp ban đầu chỉ là có ý định chiếm dụng quỹ
BHXH trong thời gian ngắn để khắc phục khó khăn hiện tại, nhng rồi nợ vẫn tăng lên đến
mức không có khả năng thanh toán. Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô
sản xuất nhỏ, không ổn định kinh doanh kém hiệu quả, giá thành sản phẩm cao, thu nhập
của NLĐ thấp nên không có khả năng đóng BHXH.
- Nhận thức của NSDLĐ và ngời lao động về nghĩa vụ và quyền lợi đối với việc tham
gia BHXH cho ngời lao động còn hạn chế, cha nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của
Nhà nớc về BHXH. Nhiều doanh nghệp ngoài quốc doanh cha có tổ chức công đoàn hoặc
có nhng hoạt động yếu kém vì thế mà cha bảo vệ đợc quyền lợi về BHXH cho ngời lao
động. Hơn nữa là NSDLĐ thờng đặt mục tiêu kinh tế, lợi nhuận nên hàng đầu nên đã trốn
tránh trách nhiệm đóng BHXH theo đúng luật định, không quan tâm đến quyền lợi của
NLĐ.
v Về tổ chức thực hiện: cha có giải pháp tích cực để tăng nguồn thu và chống thất thu
quỹ. Cho đến năm 2000 thất thu do cha đóng tiền BHXH từ các đơn vị tham gia lao động
là khoảng 300 tỷ đồng chiếm 5,88% tổng thu năm 2000, năm 2001 thất thu là 325 tỷ đồng
chiếm 5,13% tổng thu năm 2001, tình trạng trốn đóng gian lận chiếm dụng tiền của ngời
lao động còn xảy ra ở nhiều loại hình doanh nghiệp…
v Cán bộ chuyên trách thu: cán bộ chuyên thu, đốc thu khi thực hiện nhiệm vụ của
mình đi kiểm tra đôn đốc việc thu nộp vẫn cha đợc kiên quyết trong các trờng hợp ngời sử
dụng khất nộp, chậm nộp. Nhiều cán bộ còn e dè, nể nang do quen biết từ trớc hoặc do
NSDLĐ là chỗ thân quen của mình nên thờng né tránh sự va chạm, đốc thúc thu nộp
BHXH, …
v Một số lĩnh vực về thông tin: Thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH
cho NLĐ và NSDLĐ cha rộng rãi, cha thờng xuyên. Cơ quan BHXH cha xây dựng đợc
mạng lới tuyên truyền viên để tuyên truyền sâu rộng đến từng cơ sở, đến từng cơ quan,
đơn vị về BHXH. Hơn nữa độ chính xác của thông tin tuyên truyền về BHXH phải chính
xác, dễ hiểu đối với NSDLĐ và NLĐ để khi nắm bắt đợc thông tin đó NSDLĐ không hiểu
sai về quy tắc làm việc hay các quy định liên quan đến BHXH.
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động và chính sách BHXH cha thật
sâu rộng, ngời lao động cha nhận thức đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia
BHXH nên gây ra nhiều trở ngại cho cán bộ thu BHXH. Có một số các đơn vị doanh
nghiệp còn lấy lý do nọ, kia để kéo dài thời gian thậm chí lãnh đạo cơ quan còn cố tình
không tiếp cán bộ thu BHXH nên cũng đã gây ức chế cho cán bộ thu BHXH mà hiện tại
vẫn cha tìm đợc biện pháp khắc phục tồn tại trên.
v Công tác quản lý thu và đốc thu: còn nhiều hạn chế, cha sâu sát tới từng cơ sở, cha
thờng xuyên đối chiếu số liệu với các đơn vị sử dụng lao động. Hơn nữa trình độ năng lực
cán bộ làm công tác thu BHXH không đồng đều, còn nhiều cán bộ cha đợc đào tạo chuyên
môn sâu về nghiệp vụ thu BHXH…
v Chế tài xử lý các vi phạm chính sách BHXH: cha đủ mạnh, đồng thời các cơ quan
chức năng nh Thanh tra Nhà nớc, Thanh tra lao động cha thờng xuyên thực hiện chức năng
thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện chính sách BHXH của các đơn vị.
v Hệ thống BHXH từ Trung ơng đến địa phơng: cha hình thành chiến lợc thu có
hiệu quả đáp ứng các yêu cầu mới của sự phát triển, khi mở rộng đối tợng tham gia BHXH.
Không ít địa phơng còn thụ động trong hoạt động đốc thu, thiếu các giải pháp trong việc
kết hợp các đơn vị liên quan trong địa phơng trong việc hoạt động này.
Cơ chế quản lý phối hợp giữa các ngành hữu quan để thực thi điều lệ BHXH cha
thật chặt chẽ trong quá trình đăng kí sử dụng lao động cha có quy định phải đăng kí tham
gia BHXH kèm theo.
v Các văn bản pháp lệnh: hệ thống chính sách BHXH thờng xuyên đợc bổ sung sửa
đổi, điều chỉnh theo quá trình thực tế phát sinh của tình hình kinh tế xã hội và theo điều
chỉnh của chính sách tiền lơng nên khối lợng văn bản pháp quy quá nhiều, nhiều văn bản
sửa đổi bổ sung… dẫn đến rất khó cho các cơ quan quản lý, ngời sử dụng lao động và
NLĐ hiểu và lắm vững chế độ, cập nhật thông tin chính sách BHXH để triển khai thực
hiện đúng quy định, cũng nh gây khó khăn trong việc kiểm tra, kiểm soát theo dõi đánh giá
về tình hình và kế hoạch triển khai của các đơn vị thu BHXH. Hơn nữa còn có nhiều văn
bản còn chậm so với thời gian quy định thực hiện đến các cơ quan, đơn vị và NSDLĐ.
v Một số quy định về chế độ thu BHXH trong các văn bản quy định của BHXH:
còn bất cập, cha nhất quán, cha phù hợp với yêu cầu thực tế…
CHƠNG III
MỘT SỐKIẾN NGHỊ VÀGIẢI PHÁP NHẰMNÂNGCAOHIỆU QUẢCÔNGTÁC
THUBHXHỞVIỆT NAM
I. MỤC TIÊU, PHƠNG HỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH BHXH VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Mục tiêu của ngành BHXH Việt nam nói chung.
Thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng năm 1986, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi
mới, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà
nớc các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự hạch toán độc lập, phấn đấu đa đất nớc ta đến
năm 2020 trở thành nớc Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa… Đồng thời chủ trơng của Đảng
và Nhà nớc ta mở rộng BHXH đến mọi ngời lao động làm công ăn lơng để góp phần phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần. Trớc yêu cầu đó, hoạt động BHXH (bao gồm cả BHYT)
ở Việt nam đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển. Sự phát triển này một mặt phải
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt nam, mặt khác phải tuân thủ thực
hiện đầy đủ các nguyên tắc và đảm bảo đúng bản chất của BHXH nhằm từng bớc hòa nhập
với sự phát triển trong lĩnh vực BHXH với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy
những định hớng chính cho chiến lợc phát triển BHXH ở Việt nam phải nhằm vào những
mục tiêu sau:
v Thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH theo quy định của Tổ chức lao động Quốc tế
ILO về các tiêu chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp BHXH, cụ thể là bổ sung chế độ
BHXH thất nghiệp, sau đó phát triển thêm các chế độ chăm sóc sức khỏe cho ngời già.
v Mở rộng mạng lới BHXH trong phạm vi toàn xã hội theo hớng: mở rộng đối tợng
tham gia BHXH nhằm tiến tới BHXH cho mọi ngời lao động, có việc làm và có thu nhập
từ lao động: mở rộng BHYT đến toàn dân. Trớc mắt, phấn đầu đến năm 2010 có khoảng
12 triệu ngời tham gia BHXH, chiếm 22% lực lợng lao động xã hội; khoảng 60 triệu ngời
tham gia BHYT chiếm 70% dân số.
v Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của ngời tham gia BHXH. Tăng nhanh
nguồn thu quỹ từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH. Thực hiện chi đúng, thu đủ và
kịp thời các chế độ BHXH hiện hành. Đặc biệt chú ý đến mức sống của ngời về hu gắn
liền với khả năng phát triển kinh tế chung của đất nớc.
v Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung thống nhất và đợc hạch toán độc lập theo từng quỹ
thành phần. Giảm dần nguồn chi từ ngân sách Nhà nớc cho các đối tợng hởng từ trớc năm
1995, từng bớc điều chỉnh mối quan hệ thích hợp giữa mức đóng và quyền lợi đợc hởng
của từng chế độ BHXH nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH lâu dài.
v Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ ngành BHXH Việt nam theo hớng hiệu quả và
hiện đại nhằm đáp ứng sự phát triển của ngành và phục vụ tốt cho mọi ngời tham gia
BHXH đồng thời góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ BHXH
nói chung và cán bộ BHXH làm công tác thu đóng BHXH nói riêng.
v Hoàn thiện hệ thống pháp luật về các chính sách, chế dộ BHXH và đảm bảo đầy đủ
các điều kiện thực hiện hệ thống pháp luật này. Tuyên truyền sâu rộng và triển khai đa
pháp luật BHXH vào đời sống xã hội để thực sự trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mọi
công dân Việt nam và tạo lập lên tiêu chuẩn mức sống của xã hội Việt nam.
2. Mục tiêu của ban thu ngành BHXH nói riêng.
v BHXH việt nam là đơn vị hành chính sự nghiệp đặc thù, thực hiện nhiệm vụ quỹ
BHXH để chi trả cho ngời lao động, giảm gánh nặng chi BHXH cho ngân sách. Quỹ
BHXH thu vào hàng năm đợc quản lý tập trung tại cơ quan BHXH việt nam đã đóng góp
tích cực, tác động tốt đến ngời lao động và nền kinh tế đất nớc trong thời gian qua. Bớc
sang giai đoạn Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của đất nớc, BHXH việt nam cùng với Bộ
Lao động – Thơng binh và Xã hội quyết tâm đa ngành BHXH đi lên đáp ứng nhu cầu đúng
đắn của ngời lao động, đa chính sách BHXH ở Việt nam trở thành một trong những chính
sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Góp phần vào mục tiêu xây dựng kinh tế - xã hội chung
của đất nớc, ban thu BHXH Việt nam cũng đặt ra những mục tiêu và phơng hớng cho
riêng mình trong thời gian tới.
(Nguồn BHXH Việt
nam)
Nh vậy từ số liệu bảng 7 cho thấy, mục tiêu của ban thu của ngành BHXH Việt nam
là phấn đấu đến hết năm 2005 số thu BHXH bắt buộc đạt đợc là 15.000 tỷ đồng với số
lợng ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH hiệu quả ở Việt Nam.pdf