Đề tài Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện

Tài liệu Đề tài Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện: MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASC Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán BCKT Báo cáo kế toán BCTC Báo cáo tài chính KSNB Kiểm soát nội bộ KTV Kiểm toán viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 : Tình hình biến động về cán bộ, nhân viên trong 3 năm 6 Sơ đồ 1.2. Kết quả kinh doanh của AASC trong giai đoạn 2001-2006 8 Sơ đồ1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty AASC 10 Bảng 2.1 Thông tin cơ bản của khách hàng ABC 27 Bảng 2.2. Thông tin cơ bản về khách hàng XYZ 31 Bảng 2.3: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại Công ty ABC 35 Bảng 2.4. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả và hàng tồn kho Công ty ABC 36 Bảng 2.5: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại XYZ 38 Bảng 2.6. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả 38 Bảng 2.7. Bảng đánh giá hệ thống KSNB về hàng tồn kho 39 Bảng 2.8. Bảng quy định mức trọng yếu 41 Bảng 2.9. Bảng ước lượng mức trọng yếu tại ...

doc54 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASC Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán BCKT Báo cáo kế toán BCTC Báo cáo tài chính KSNB Kiểm soát nội bộ KTV Kiểm toán viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 : Tình hình biến động về cán bộ, nhân viên trong 3 năm 6 Sơ đồ 1.2. Kết quả kinh doanh của AASC trong giai đoạn 2001-2006 8 Sơ đồ1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty AASC 10 Bảng 2.1 Thông tin cơ bản của khách hàng ABC 27 Bảng 2.2. Thông tin cơ bản về khách hàng XYZ 31 Bảng 2.3: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại Công ty ABC 35 Bảng 2.4. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả và hàng tồn kho Công ty ABC 36 Bảng 2.5: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại XYZ 38 Bảng 2.6. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả 38 Bảng 2.7. Bảng đánh giá hệ thống KSNB về hàng tồn kho 39 Bảng 2.8. Bảng quy định mức trọng yếu 41 Bảng 2.9. Bảng ước lượng mức trọng yếu tại Công ty ABC 41 Bảng 2.10 Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục 42 Bảng 2.11. Đánh giá rủi ro tại công ty khách hàng ABC 44 Bảng 2.12. Biến động số dư TK331, TK152 của công ty ABC 45 Bảng 2.13. Phân tích tỷ suất thanh toán tại Công ty ABC 46 Bảng 2.14. Biến động số dư TK 331,TK152,TK155 của công ty XYZ 47 Bảng 2.15: Chương trình kiểm toán công ty ABC 48 Bảng 2.16. Chương trình kiểm toán hàng tồn kho 52 Bảng 2.17. Thủ tục thử nghiệm kiểm soát tại ABC 57 Bảng 2.18. Thủ tục thử nghiệm kiểm soát tại XYZ 58 Bảng 2.19: Trang xem xét đối ứng bất thường tại công ty ABC 60 Bảng 2.20: Trang tổng hợp kiểm tra chi tiết số dư Công ty ABC 61 Bảng 2.21: Trang tổng hợp kiểm tra chi tiết số dư Công ty XYZ 61 Bảng 2.22. Giấy làm việc KTV giai đoạn khẳng định số dư đối với khoản 331 của công ty ABC 63 Bảng 2.23: Thư xác nhận nợ tới nhà cung cấp 64 Bảng 2.24: Kiểm tra chi tiết số phát sinh (Công ty ABC) 66 Bảng 2.25: Bảng kết quả bước kiểm tra chi tiết chu trình khách hàng XYZ 67 Bảng 2.26: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ và số dư bằng ngoại tệ 68 Bảng 2.27: Đối chiếu số dư hàng tồn kho 69 Bảng 2.28: Kiểm tra chi tiết hàng tồn kho tài khoản 152(XYZ) 70 Bảng 2.29. Trang kết luận kiểm toán khoản mục 331 tại Công ty ABC 71 Bảng 2.30: Bảng kết luận kiểm toán khoản mục 331 tại công ty XYZ 72 Sơ đồ 2.31. Sơ đồ khái quát quy trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại công ty AASC 76 LỜI MỞ ĐẦU Một trong những sự kiện nổi bật gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế của Việt Nam là ngày 11/11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Điều đó có nghĩa là chúng ta đang hòa nhập trong một nền kinh tế phát triển rất sôi động và cạnh tranh gay gắt. Đứng trước các cơ hội và thách thức khi gia nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp không những phải đổi mới phương thức sản xuất để có được những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả cạnh tranh mà còn phải chú trọng đặc biệt tới công tác hạch toán kế toán. Trên thực tế, trình độ công tác kế toán của các doanh nghiệp còn tồn tại nhiều hạn chế. Do đó để cho các doanh nghiệp hoạt động đúng hướng và hiệu quả hơn thì công tác kiểm toán là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là sinh viên kinh tế năm cuối chuyên nghành kiểm toán, sau gần bốn năm học trong nhà trường em đã được trang bị những kiến thức về mặt lý thuyết một cách sâu rộng. Việc kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành là một nguyên tắc quan trọng quyết định sự thành công của việc học tập và nghiên cứu. Trong giai đoạn thực tập tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC và được trực tiếp tìm hiểu và tham gia thực tế công tác kiểm toán của Công ty dưới sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc sĩ Đinh Thế Hùng và các anh chị tại phòng kiểm toán sản xuất vật chất đã giúp em nắm được đặc điểm, tình hình và qui trình hoạt động của đơn vị AASC. Chu trình mua hàng và thanh toán là chu trình kiểm toán quan trọng trong kiểm toán BCTC. Nhận thức được tầm quan trọng của công việc kiểm toán BCTC nói chung, cũng như kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng, qua lý luận được trang bị ở trường, trong thời gian thực tập tại AASC em đã chọn đề tài “Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện”. Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC Chương2: Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán-AASC thực hiện Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán-AASC thực hiện CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP THIÊN THÀNH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG - THANH TOÁN CỦA CÔNG TY Sơ đồ 2.31. Sơ đồ khái quát quy trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại công ty Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý Đánh giá HT KSNB của khách hàng Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro Thiết kế chương trình kiểm toán mua hàng và thanh toán Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Thực hiện thủ tục phân tích Xem xét các sự kiện sau ngày lập BCTC Kết thúc kiểm toán Đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quả kiểm toán Soát xét 3 cấp Thông qua bản dự thảo Phát hành BCKT và thư quản lý Kiểm tra số phát sinh Khẳng định số dư Bước tổng hợp Lập kế hoạch kiểm toán Kiểm tra số dư ngoại tệ Lập trang kết luân Chương trình kiểm toán bổ sung Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết Sau đây là các bước tiến hành của một cuộc kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại Công ty: I. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 1. Giai đoạn khảo sát đánh giá khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán 1.1. Khảo sát đánh giá khách hàng . Công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thành lập theo Quyết định số 77/2003/QĐ- TT ngày 29 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng chính phủ trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam. Nghành nghề kinh doanh của công ty là:--------- Bảng 2.1 Thông tin cơ bản của khách hàng ABC Th«ng tin c¬ b¶n vÒ kh¸ch hµng Tªn kh¸ch hµng: Tham chiÕu: Niªn ®é kÕ to¸n: 2006 Ng­êi thùc hiÖn:TNM Ng­êi ®­îc pháng vÊn: Kế toán TR Ngµy thùc hiÖn: Tên giao dịch tiếng Việt tiếng Anh Loại hình doanh nghiệp Công ty nhà nước £ Công ty cổ phần £ Tổng công ty nhà nước £ Công ty TNHH R Doanh nghiệp tư nhân £ Công ty 100% vốn nước ngoài £ Công ty liên doanh £ Khác Ngày thành lập ……………. QĐ/GP thành lập Số 77/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 cấp tại QĐ bổ sung Số ngày cấp tại GP điều chỉnh Số ngày cấp tại Giấy ĐKKD Số ……………. ngày ……… cấp tại Thời gian hoạt động (Trích giấy làm việc KTV trong hồ sơ kiểm toán chung) * Hệ thống kế toán và cách thức tổ chức hạch toán kế toán chu trình mua hàng thanh toán Bộ máy kế tán của công ty gồm một kế toán trưởng và năm kế toán đảm nhiệm các công việc khác nhau. Kế toán tại các chi nhánh hạch toán độc lập sau đó tổng hợp số liệu tại văn phòng chính của công ty. +) Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12. Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam. +) Chế dộ kế toán mà Công ty áp dụng là chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1195/QĐ-HĐQT ngày 25/10/2001 của Hội đồng quản trị Tổng công ty và được chấp nhận của bộ tài chính tại Công văn số 9441TC/CĐKT ngày 2/10/2001, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo các Quyết định và các văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫn, hướng đẫn thực hiện kèm theo. +) Hình thức sổ kế toán công ty áp dụng theo hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. +) Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính. +) Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Gía gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. +) Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. +) Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền, sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. +) Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác: Các khoản phải trả người bán có thời hạn thanh toán dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là nợ ngắn hạn, có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là nợ dài hạn. Qua việc thu thập thông tin cơ bản của các khách hàng, ta thấy tại Công ty ABC, hiện cả sản xuất và kinh doanh thương mại tuy vậy việc kinh doanh thương mại ở công ty được chú trọng hơn. Điều đó chứng tỏ để thực hiện tốt cuộc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán ở hai công ty cần phải tập trung vào kiểm toán khoản mục phải trả người bán và hàng tồn kho. 1.1.2. Ký kết hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán được ký kết là điểm khởi đầu của cuộc kiểm toán. Căn cứ vào những điều đã thương lượng tại hợp đồng kiểm toán. Cuộc kiểm toán tại hai công ty ….. ngoài các KTV và trợ lý kiểm toán đã được phân công nhiệm vụ không có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài khác. 3. Đánh giá HT KSNB của khách hàng VSA số 400 - "Đánh giá rủi ro và KSNB" yêu cầu: "KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp có hiệu quả..." Trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng của KTV thường đạt được thông qua sự hiểu biết về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm soát và cuối cùng là kiểm toán nội bộ. Để hiểu biết về hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty …..kiểm toán viên phải tìm hiểu các thủ tục và quy trình đối với các chức năng, nhận hàng, thanh toán, đồng thời phải hiểu về hạch toán hàng tồn kho và khoản phải trả người bán và hạch toán chi phí liên quan đến hàng tồn kho của khách hàng. Bảng 2.3: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại Công ty …… Bước công việc Có Không Không áp dụng Ghi chú 1.Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có được cập nhật thường xuyên không? 2.Có các văn bản quy định chức năng của các nhân viên kế toán không? 3. Các nhân viên kế toán có được đào tạo qua trường lớp chính quy hay không? 4. Các nhân viên kế toán có làm việc trong ngày nghỉ không? 5.Hoạt động của bộ máy kế toán có được ghi trong quy chế KSNB của công ty (Điều lệ, quy chế tài chính, nội quy) 6.Trong công ty có bộ phận kiểm toán nội bộ hay ban kiểm soát không? P P P P P P Kết luận: Hệ thống KSNB đối với nhân sự kế toán Khá P Trung bình Yếu (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán chung Công ty .......) Bảng 2.4. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả và hàng tồn kho Công ty ...... B­íc c«ng viÖc Cã Kh«ng Kh«ng ¸p dông Ghi chó 1. Cã theo dâi riªng biÖt tõng kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶ cña kh¸ch hµng kh«ng? R € € 2. Cã ®èi chiÕu c«ng nî th­êng xuyªn víi kh¸ch hµng hay kh«ng? R € € 3. Cã th­êng xuyªn rµ so¸t l¹i c¸c kho¶n c«ng nî ®Ó xö lý kÞp thêi kh«ng? R € € 4. ViÖc h¹ch to¸n c¸c kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶ cã dùa trªn c¨n cø chøng tõ kh«ng? R € € 5. ViÖc h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh cã ®óng kú kh«ng? R € € 6. Cuèi kú, c¸c kho¶n c«ng nî cã gèc b»ng ngo¹i tÖ cã ®­îc ®¸nh gi¸ l¹i theo tû gi¸ cuèi kú kh«ng? R € € 7. Cã thùc hiÖn kiÓm kª hµng tån kho theo ®óng qui ®Þnh kh«ng? R € € 8. Cã thùc hiÖn mang hµng tån kho ®i thÕ chÊp ®Ó vay vèn kh«ng? R € € 9. B¶o vÖ c¬ quan cã ký x¸c nhËn trªn nh÷ng phiÕu nhËp hµng vµ ho¸ ®¬n giao hµng kh«ng? € R € 10. §Þa ®iÓm bè trÝ kho cã an toµn kh«ng? R € € 11. HÖ thèng thÎ kho cã ®­îc duy tr× kh«ng? R € € Thñ kho cã ®­îc ®µo t¹o chÝnh quy kh«ng? R € € Cã thùc hiÖn ph©n lo¹i nh÷ng kho¶n môc hµng tån kho chËm lu©n chuyÓn, h­ háng vµ lçi thêi kh«ng vµ cã ®Ó chóng riªng ra kh«ng? R € € Kh¸ch hµng ®· x¸c ®Þnh dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho ch­a? R € € C¸c phiÕu nhËp, xuÊt kho cã ®­îc ghi sæ kÕ to¸n kÞp thêi kh«ng? R € € ViÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ hµng tån kho cã nhÊt qu¸n víi c¸c n¨m tr­íc kh«ng? R € € Cã tÝnh gi¸ thµnh chi tiÕt cho c¸c thµnh phÈm tån kho kh«ng? R € € KÕt luËn: HÖ thèng KSNB cña hµng tån kho: Kh¸ R Trung b×nh € YÕu € ( Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán chung của Công ty ….) Nhìn chung trong năm không có sự thay đổi gì lớn ảnh hưởng đến việc thực hiện chu trình. Kiểm toán sử dụng kết quả đánh giá năm trước của KTV: Hệ thống KSNB của công ty đối với chu trình là ở mức Khá. 4. Thủ tục phân tích sơ bộ Việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán Khi lập kế hoạch kiểm toán đối với chu trình mua hàng thanh toán KTV thường tiến hành các thủ tục phân tích sơ bộ, các thủ tục này thường được thực hiện như sau: so sánh số dư khoản mục phải trả người bán và hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán năm nay so với năm trước chi tiết cho từng loại hàng tồn kho, so sánh tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động (hoặc tổng tài sản) năm nay so với năm trước. Thông qua những phân tích sơ bộ này, KTV có thể xác định những thủ tục cần thiết để tìm ra những sai sót, gian lận có thể có liên quan đến khoản mục hàng tồn kho và phải trả người bán. Qua việc tính toán số dư tài khoản nợ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, số dư tài khoản nguyên vật liệu năm nay so với năm trước của công ty ....... KTV nhận thấy các số dư này có biến động lớn thể hiện qua giấy làm việc như sau: Bảng 2.12. Biến động số dư TK331, TK152 của công ty ...... Kh¸ch hµng: ……. N¨m tµi chÝnh: 2008 Ng­êi lËp: Ngµy: 16/1/2007 Công ty...... Năm 2006 (VNĐ) Năm 2007 (VNĐ) Chênh lệch Tương đối % Phải trả người bán 68.684.829.530 78.299.943.502 9.615.113.972 12.28% Nguyên vật liệu 5.031.791.811 30.518.096.529 25.486.304.718 83.51% (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán năm) Ngoài thủ tục phân tích ngang, KTV còn thực hiện các thủ tục phân tích dọc để kiểm tra số liệu ấy có phù hợp không. Đó là việc tính toán các tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán hiện hành , tỷ số thanh toán bằng tiền mặt, tỷ số quay vòng bình quân hàng tồn kho... và thấy rằng các tỷ số này đều phù hợp đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .... Bảng 2.13. Phân tích tỷ suất thanh toán tại Công ty ......... Kh¸ch hµng: ……. N¨m tµi chÝnh: 2007 Ng­êi lËp: Ngµy: 20/04/2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành 0.75 0.98 Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh 0,47 0,73 (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán) 5. Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro tại Công ty…… a) Đánh giá tính trọng yếu Môc ®Ých cña kiÓm to¸n BCTC lµ ®Ó KTV vµ c«ng ty kiÓm to¸n ®­a ra ý kiÕn x¸c nhËn xem BCTC cã ®­îc lËp trªn c¬ së chuÈn mùc vµ chÕ ®é kÕ to¸n hiÖn hµnh cã trung vµ thùc hîp lý xÐt trªn khÝa c¹nh träng yÕu hay kh«ng. Do ®ã x¸c ®Þnh møc träng yÕu lµ c«ng viÖc quan träng, cÇn thiÕt ®èi víi tõng cuéc kiÓm to¸n sau việc thu thập thông tin về khách hàng và đánh giá được hệ thống KSNB của khách hàng. Bảng 2.8. Bảng quy định mức trọng yếu Chỉtiêu Mức trọng yếu 1. Lợi nhuận trước thuế 4%-8% 2.Doanh thu 0,4%-0,8% 3.TSLĐ & ĐTNH 1,5%-2% 4.Nợ ngắn hạn 1,5%-2% 5.Tổng tài sản 0,8%-1% Theo sự chỉ đạo đó, ở Công ty ......KTV tiến hành xác định mức trọng yếu như sau: Bảng 2.9. Bảng ước lượng mức trọng yếu tại Công ty ..... Kho¶n môc Tû lÖ % Sè tiÒn ¦íc tÝnh møc träng yÕu ThÊp nhÊt Cao nhÊt Tèi thiÓu Tèi ®a vnd vnd vnd Lîi nhuËn tr­íc thuÕ 4.0 8.0 16,137,566,671 645,502,667 1,291,005,334 Doanh thu 0.4 0.8 1,234,205,814,474 4,936,823,258 9,873,646,516 TSL§ vµ §TNH 1.5 2.0 284,432,063,923 4,266,480,959 5,688,641,278 Nî ng¾n h¹n 1.5 2.0 265,727,914,792 3,985,918,722 5,314,558,296 Tæng tµi s¶n 0.8 1.0 380,768,084,793 3,046,144,678 3,807,680,848 Møc ưíc l­îng 645,502,667 1,291,005,334 Lùa chän møc träng yÕu lµ 645,502,667 Qua bảng tính toán trên, KTV đã xác định được mức ước lượng trọng yếu của công ty ……. là 645.502.667đ, vì vậy mức điều chỉnh Công ty là 645.502.667đ. Nếu các bút toán điều chỉnh của KTV nhỏ hơn 645.502.667 đ thì BCTC được coi là trung thực hợp lý,còn nếu các sai sót lớn hơn 645.502.667đ thì BCTC không được coi là trung thực hợp lý. Tiếp theo, KTV phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức độ trọng yếu cho các khoản mục theo tỷ lệ hợp lý. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi công ty thì tỷ lệ này khác nhau. Từ việc đánh giá đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty …… KTV đã phân bổ theo tỷ lệ: hàng tồn kho hệ số 2, phải trả người bán hệ số 2. Sau đây là bảng phân bổ mức ước lượng về mức độ trọng yếu do thực hiện đối với Công ty …… Bảng 2.10 Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục Kho¶n môc HÖ sè Sè tiÒn Møc träng yÕu ưíc lưîng VND VND TiÒn mÆt 1 2,153,683,120 1,562,143 TiÒn göi ng©n hµng 1 35,078,928,541 25,444,003 Tr¶ trưíc cho người b¸n 1 6,218,308 4,510 Ph¶i thu kh¸c 1 107,858,978,097 78,233,979 Hµng tån kho 2 138,282,561,254 200,602,587 T¹m øng 1 576,215,465 417,950 Chi phÝ tr¶ trước 3 - - Tµi s¶n cè ®Þnh 3 86,123,542,679 187,405,469 L­¬ng 1 32,475,377,135 23,555,554 Ph¶i tr¶ kh¸c 1 11,055,959,705 8,019,283 Chi phÝ ưíc tÝnh 1 - Ngưêi mua tr¶ tríc 2 - Ph¶i tr¶ ngưêi b¸n 2 78,299,943,502 113,587,506 ThuÕ 3 3,065,100,800 6,669,682 NhËn ký c­îc 1 - - Tµi s¶n thõa chë xö lý 2 - Nguån vèn chñ së h÷u 1 - ¦íc l­îng møc träng yÕu 645,502,667 Như vậy, mức trọng yếu của khoản phải trả người bán là 113.587.506đ của khoản hàng tồn kho là 200.602.587đ. Nếu khi kiểm toán hai khoản mục này tại Công ty …… KTV phát hiện được sai sót phải điều chỉnh tất cả lớn hơn mức trọng yếu đã được phân bổ thì chu trình hay các khoản mục trên sẽ không được đánh giá là trung thực hợp lý và yêu cầu công ty phải điều chỉnh. Rủi ro kiểm toán có mối quan hệ rất mật thiết với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Do đó để đánh giá rủi ro kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán KTV cần đánh giá thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện. Qua việc đánh giá thông tin chung, thông tin pháp lý của khách hàng và đánh giá hệ thống KSNB, KTV đã rút ra kết luận về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kết luận tại công ty ABC như sau: Bảng 2.11. Đánh giá rủi ro tại công ty ……. Kh¸ch hµng: …. N¨m tµi chÝnh: 2007 Ng­êi lËp: LAT Ngµy: 20/04/2008 §¸nh gi¸ rñi ro + §¸nh gi¸ rñi ro tiÒm tµng: Cao Trung b×nh ThÊp + §¸nh gi¸ rñi ro kiÓm so¸t: Cao Trung b×nh ThÊp V 6.Thiết kế chương trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán ở Công ty….. Tuỳ từng khách hàng cụ thể mà KYV có thể bỏ qua bước công việc này hay bổ sung thêm bước công việc khác. Đây là cơ sở để KTV tiến hành kiểm toán. Sau đây là chương trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trích từ giấy làm việc của KTV Bảng 2.15: Chương trình kiểm toán công ty……. Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả người bán Mục tiêu: -Tất cả các chi phí mua hàng hay dịch vụ được hạch toán chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác). -Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán( giá trị, cách trình bày). -Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu). -Các khoản phải trả người bán bao gồm giá trị hàng, dịch vụ mua trả chậm và các khoản nợ đối với nhà cung cấp đã thực sự cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho doanh nghiệp (tính hiện hữu, sở hữu). -Tất cả các khoản tiền đã trả được hạch toán một cách chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác). -Các phiếu báo có và các bút toán điều chỉnh là có cơ sở (tính hiện hữu, tính chính xác) Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện 1.Thủ tục phân tích 1.1.So sánh khoản phải trả của từng đối tượng năm nay với năm trước kiểm tra và giải thích những biến động bất thường. 1.2. So sánh thời hạn tín dụng nhà cung cấp với các niên độ trước, với các thời hạn tín dụng đã thương lượng. 1.3.Phát hiện và trao đổi với khách hàng về sự thay đổi nhà cung cấp chính, thường xuyên và lý do sự thay đổi đó (nếu có). 2.Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư 2.1.Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp chi tiết số dư đầu năm, phát sinh trong năm và số dư cuối năm. Đối chiếu số dư đầu năm, cuối năm giữa báo cáo, sổ cái và sổ chi tiết. Đối chiếu số dư chi tiết đầu năm với số dư chi tiết cuối năm trước. 2.2.Khẳng định số dư bằng cách: -Đối chiếu danh sách phải trả nhà cung cấp trên báo cáo với sổ chi tiết và báo cáo mua hàng, biên bản đối chiếu công nợ (nếu có). -Lập và gửi thư xác nhận đến một số nhà cung cấp có khoản phải trả lớn và bất thường, nhà cung cấp chính không còn trong danh sách nợ (nhằm phát hiện không có nghiệp vụ nào bị bỏ sót). -Đối chiếu số xác nhận với số dư trên sổ chi tiết. Kiểm tra nếu có sự khác biệt trường hợp không nhận được xác nhận, kiểm tra việc thanh toán các khoản phải trả sau ngày lập BCTC. -Xem xét hồ sơ các số dư tồn tại quá lâu. -Soát xét lại danh sách các khoản phải trả để xác định xem liệu có khoản nào phải trả bị phân loại không đúng. -Đối với các khoản dư nợ: thu thập và kiểm tra các điều khoản trên hoá đơn mua để đảm bảo rằng các số dư này là hợp lý. 2.3.Kiểm tra số phát sinh -Kiểm tra việc phản ánh các khoản phải trả kiểm tra việc hạch toán mua hàng và thanh toán (giá hoá đơn, chi phí thu mua vận chuyển và thuế GTGT đầu vào) nhằm đảm bảo chính sách mua hàng của đơn vị được thực hiện trên thực tế. Chọn mẫu các giao dịch… -Kiểm tra số phát sinh các khoản phải trả tiền mặt, phi tiền mặt, các khoản phải trả liên quan đến bên thứ ba, các khoản cam kết mua dài hạn. -Chọn mẫu…người cung cấp để kiểm tra chi tiết. 2.4.Thu thập hợp đồng mua hàng để kiểm tra xem có khoản lãi chậm trả nào phải ghi nhận không? 2.5.Kiểm tra công nợ niên độ: -Kiểm tra mẫu…giao dịch sau ngày kết thúc niên độ (…ngày từ ngày khóa sổ) có liên quan đến khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản phải trả bị bỏ sót. -Chọn mẫu các hoá đơn chưa được thanh toán (khoảng một vài tuần sau ngày lập bảng cân đối kế toán) và xem xét liệu các khoản phát sinh đó có liên quan tới công nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo không? 2.6.Đối chiếu giữa phân chia niên độ của các khoản phải trả với việc phân chia niên độ của hàng tồn kho. 2.7.Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ và số dư bằng ngoại tệ. Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá, cách tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại số dư cuối kỳ theo quy định. 2.8.Kiểm tra việc trình bày các khoản phải trả trên BCTC. 3.Kết luận 3.1.Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý. 3.2.Lập trang kết luận kiểm toán cho các khoản mục thưc hiện. 3.3.Lập lại thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán. N 1/1 -> N1/7 N1/37 -> N1/87 N1/1 -> N1/7 N1/9 -> N1/38 N1/8 N1/1 N1/2 ....... LAT LAT LAT LAT LAT LAT 2/3/ 2008 2/3/ 2009 2/3/ 2009 2/3/ 2009 2/3/ 2009 2/3/ 2009 2/3/ 2009 ch giấy làm việc của KTV) II. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN Việc thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán thường được tiến hành theo chương trình kiểm toán do Công ty và KTV chọn lọc thiết kế trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Sau khi lập kế hoạch kiểm toán AASC phân công thực hiện cuộc kiểm toán cho KTV. KTV và các trợ lý kiểm toán sẽ phải chấp hành kiểm toán theo đúng chương trình kiểm toán của Công ty. Để hiểu rõ thực trạng về kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán hai Công ty ABC và XYZ cần xem xét theo các trình tự sau: 1. Thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán chu trình, KTV thường tiến hành thu nhập bằng chứng kiểm toán về tính hiệu lực của hệ thống KSNB nhằm giúp KTV đánh giá tính hiệu lực đó và khẳng định lại mức rủi ro kiểm soát ban đầu mà KTV đã đưa ra đối với cơ sở dẫn liệu về các khoản mục của chu trình mua hàng thanh toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình. Việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình thường tập trung vào các chức năng chính như nghiệp vụ mua hàng, thanh toán. KTV thực hiện kiểm tra, đánh giá ban đầu về thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình mua hàng thanh toán của khách hàng có thường xuyên liên tục hay không. Các kỹ thuật và thủ tục thường được KTV sử dụng là: - Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ với kỹ thuật so sánh và đối chiếu. - Phỏng vấn Ban Giám đốc, kế toán trưởng, kế toán chu trình, kế toán thanh toán, thủ kho và các nhân viên có liên quan về các quy chế và thủ tục kiểm soát đối với việc mua hàng và thanh toán. Thể hiện qua giấy làm việc của KTV như sau: Bảng 2.17. Thủ tục thử nghiệm kiểm soát tại ..... Thö nghiÖm kiÓm so¸t Tªn kh¸ch hµng ng: …… Niªn ®é kÕ to¸n: _______________2008__________ Kiểm tra từ đầu đến cuối - Mua hàng và phải trả Nhà cung cấp Nội dung Lập và phê duyệt Đơn đề nghị mua hàng Phiếu báo giá Lập Hợp đồng Lập và phê duyệt Đơn đặt hàng Lập và phê duyệt Biên bản giao nhận SP, HH Lập và phê duyệt Thẻ kho Lập và phê duyệt Phiếu nhập kho Định kỳ Đ/c số liệu giữa Thủ kho với Kế toán vật tư Định kỳ lập Biên bản đối chiếu công nợ với nhà cung cấp Công ty hoá chất Z1 Cung cấp NVL C C C C C C C C C Công ty xây dựng Quang Trung Cung cấp NVL c c c c c c c c c C: Có áp dụng K: Không áp dụng Kết quả thực hiện: Đơn vị thực hiện đầy đủ các bước theo yêu cầu kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng và thanh toán Kết luận: Hệ thống hoạt động theo như hiểu biết của KTV. Tốt Người kiểm tra: ________......._____ Ngày: _________20/04/2008_____ 2. Thử nghiệm cơ bản. 2.2. Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn kiểm toán Trích giấy làm việc của KTV trong việc xem xét các đối ứng bất thường đối với khoản mục 331 như sau: Bảng 2.19: Trang xem xét đối ứng bất thường tại công ty ABC Khách hàng: Công ty ..... Niên độ kế toán: 31/12/2007 Khoản mục thực hiện: 331 Bước công việc: Xem xét đối ứng bất thường Người thực hiện: Ngày thực hiện: 20/04/2008 TKĐƯ Tên TK Số phát sinh Chú ý Nợ Có 1388 Phải thu khác 98.694.999 Lãi vay phải thu của công ty Ngọc Linh 228 Đầu tư dài hạn khác 150.000.000 Công ty Phú Thịnh 811 Chi phí khác 405.836 Điều chỉnh Công việc này thường được thực hiện bởi kinh nghiệm của KTV. Ở công ty ..... sau khi thu thập đủ các tài liệu cần thiết thì KTV qua công việc phân tích không phát hiện thấy những bất thường, các nhà cung cấp chủ yếu của công ty vẫn không thay đổi và KTV tiếp tục công việc kiểm tra chi tiết. a. Bước tổng hợp Đầu tiên KTV thu thập và lập bảng tổng hợp chi tiết số dư đầu năm, phát sinh trong năm và số dư cuối năm. Đối chiếu số dư đầu năm, cuối năm giữa báo cáo, sổ cái và sổ chi tiết. Đối chiếu số dư chi tiết đầu năm với số dư chi tiết cuối năm trước. Tất cả đều được thể hiện trên giấy làm việc của KTV như sau: Bảng 2.20: Trang tổng hợp kiểm tra chi tiết số dư Công ty ..... Khách hàng: Công ty ..... Niên độ kế toán: 31/12/2007 Khoản mục thực hiện: 331 Bước công việc: Tổng hợp Tham chiếu: N1/1 Người thực hiện: .... Ngày thực hiện: 20/04/2008 D­ có ®Çu kú : 54.993.688.809 Ly PS Nî : 883.219.695.171 f PS Cã : 886.854.387.918 f D­ có cuèi kú : 58.628.381.556 Ag Ghi chó: Ly: Khíp víi B¸o c¸o tµi chÝnh ®· ®­îc kiÓm to¸n n¨m tr­íc f: §· kiÓm tra céng dån ®óng Ag: Khíp víi B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n Bước tổng hợp được xác định để xác minh tính đúng đắn của số dư đầu năm và số dư cuối kỳ của Các khoản nợ phải trả người bán. Ban đầu KTV cộng tổng số phát sinh trên sổ Cái TK331và đối chiếu với sổ chi tiết công nợ. Sau đó so sánh số dư cuối kỳ của các khoản phải trả người bán trên Báo cáo với số tổng cộng trên sổ tổng hợp nhằm xác định việc cộng sổ là chính xác. b. Khẳng định số dư Để khẳng định số dư TK 331, KTV tiến hành đối chiếu danh sách phải trả nhà cung cấp trên báo cáo với sổ chi tiết và báo cáo mua hàng, biên bản đối chiếu công nợ; lập và gửi thư xác nhận đến một số nhà cung cấp có khoản tiền phải trả lớn và bất thường; xem xét hồ sơ các số dư tồn quá lâu; soát xét lại danh sách các khoản phải trả để xác định xem liệu có khoản nào phải trả bị phân loại không đúng. Đối với các khoản dư nợ KTV thu thập và kiểm tra các điều khoản trên hợp đồng mua để đảm bảo rằng các số dư này là hợp lý. Tại công ty ......., KTV tiến hành bước công việc này và kết quả trên giấy làm việc như sau: ( do số lượng nhiều chúng tôi chỉ trích một phần giấy làm việc) Bảng 2.22. Giấy làm việc KTV giai đoạn khẳng định số dư đối với khoản 331 của công ty ABC Khách hàng: Công ty ..... Niên độ kế toán: 31/12/2007 Khoản mục thực hiện: 331 Bước công việc: Khẳng định số dư Tham chiếu: N1/3,N1/4 Người thực hiện: .... Ngày thực hiện: 25/04/2008 Mã khách Tên khách Số dư cuối kỳ Ghi chú Dư nợ Dư có 0175 Công ty ..... 612.890.768 Chưa xác nhận nợ 0186 ........ 379.043.302 x 0188 ……. 2.987.033.752 x 0191 ..... 11.449.606.224 x 0192 ....... 242.395.641 x X: Đã có đối chiếu xác nhận nợ và số dư cuối kỳ khoản công nợ là đúng. Đối với các khoản dư lớn của các nhà cung cấp chưa có xác nhận nợ và các bằng chứng thu thập cũng chưa đủ độ tin cậy thì KTV tiến hành gửi thư xác nhận nợ. Thực tế tại Công ty ...... KTV đã tiến hành gửi thư xác nhận nợ với công ty ..... Trích giấy làm việc của KTV như sau: Bảng 2.23: Thư xác nhận nợ tới nhà cung cấp Ngµy 26/04/2008 KÝnh göi: C«ng ty Công ty ..... Địa chỉ: ...... Th­ yªu cÇu x¸c nhËn sè d­ Theo yªu cÇu kiÓm to¸n tại công ty ......, để tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình kiểm toán sớm đưa ra kết luận . Chúng tôi đề nghị Quý C«ng ty c¨n cø sè d­ trªn sæ kÕ to¸n cña C«ng ty t¹i thêi ®iÓm ngµy 31/12/2007.vµ x¸c nhËn sè d­ hoÆc cã ý kiÕn kh¸c vµo mÉu d­íi ®©y. Th­ x¸c nhËn ®Ò nghÞ göi b»ng fax vµ b»ng th­ trùc tiÕp cho kiÓm to¸n viªn cña chóng t«i theo ®Þa chØ d­íi ®©y. Chóng t«i xin l­u ý Quý C«ng ty r»ng Th­ x¸c nhËn nµy kh«ng ph¶i lµ yªu cÇu thanh to¸n mµ chØ nh»m phôc vô môc ®Ých kiÓm to¸n. C¸c kho¶n nî vµ c¸c kho¶n thanh to¸n sau ngµy nãi trªn kh«ng bao gåm trong sè d­ x¸c nhËn. Gi¸m ®èc (ký, ®ãng dÊu) KÝnh göi: ¤ng ..... KiÓm to¸n viªn Chóng t«i x¸c nhËn sè d­ trªn sæ kÕ to¸n ngµy 31/12/2007 cña chóng t«i lµ C«ng ty….. nî chóng t«i: 727.725.863 vnđ Ngay 27/ 04/2008 Công ty .... c)Kiểm tra số phát sinh Để thực hiện bước công việc này trước hết KTV cần phải thu thập sổ chi tiết công nợ và thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ đã phát sinh. Tuỳ theo đánh giá ban đầu của KTV về hệ thống KSNB của khách hàng và mức độ rủi ro xảy ra sai sót của các khoản mục trong chu trình mua hàng thanh toán để ước lượng mẫu chọn phù hợp đảm bảo việc đưa ra ý kiến của KTV. Trong bước công việc này KTV kiểm tra việc phản ánh các khoản phải trả, kiểm tra việc hạch toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán (giá hoá đơn, chi phí thu mua vận chuyển và thuế GTGT đầu vào) nhằm đảm bảo chính sách mua hàng của đơn vị khách hàng được thực hiện trên thực tế. Qua kết quả đánh giá ban đầu cũng như các kết luận kiểm toán ban đầu KTV thấy rằng đối với bước công việc này ở Công ty .....kiểm toán viên chỉ chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh của các nhà cung cấp lớn mà có khả năng dễ xảy ra sai sót. Sau đây trích giấy làm việc của KTV trong kiểm tra việc phản ánh các khoản phải trả, hạch toán các nghiệp vụ mua hàng thanh toán của nhà cung cấp Công ty TNHH Thanh Bình: Bảng 2.24: Kiểm tra chi tiết số phát sinh (Công ty ......) Khách hàng: Công ty ..... Niên độ kế toán: 31/12/2007 Khoản mục thực hiện: 331 Bước công việc: Kiểm tra số phát sinh Tham chiếu: N1/10 Người thực hiện: .... Ngày thực hiện: 26/04/2008 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ PS nợ PS có Ghi chú 17/1 PN024 Nhập 180 tấn xốp Liễu Châu 1562 831.420.000 v 17/1 PN24 Nhập 180 tấn xốp Liễu Châu 13311 41.571.000 v 25/1 UNC 09 Trả tiền mua NL 1121 400.000.000 v 16/2 PN 027 Nhập 240 tấn đạm xốp 1562 1.108.560.000 v 16/2 PN 027 Nhập 240 tấn đạm xốp 1562 55.428.000 v V: Khoản phát sinh hợp lý. Thông qua việc kiểm tra chứng từ có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh KTV nhận xét rằng hầu hết các khoản phải trả cũng như các khoản thanh toán với nhà cung cấp đều có đầy đủ các chứng từ chứng minh . Các phiếu chi có đầy đủ các thông tin như số CT, ngày tháng, lý do chi, và chữ ký phê duyệt của những người có thẩm quyền. III. KẾT THÚC KIỂM TOÁN Đây là bước công việc cuối cùng của KTV trong giai đoạn thực hiện kiểm toán chu trình. KTV đảm nhiệm công việc tiến hành rà soát lại công việc mà mình đã thực hiện và tổng hợp lại đưa ra kết luận. Ý kiến được đưa ra tuỳ thuộc vào mức độ sai sót có trọng yếu hay không nhờ vào việc so sánh với mức trọng yếu đã phân bổ cho khoản mục trong giai đoạn lập kế hoạch. Tổng hợp các sai sót TK Nợ Có Điều chỉnh BCĐKT Điều chỉnh BCKQHĐKD TS NV 331 612.890.768 114.835.095 KÕt luËn Dùa vµo kÕt qu¶ c«ng viÖc, theo ý kiÕn t«i: C¬ së dÉn liÖu cho phÇn .......................TK 331.................................................. lµ thÝch hîp trªn c¸c khÝa c¹nh träng yÕu vµ tæng sè d­ (ph¸t sinh) .................58.628.381.556 đ....................... lµ trung thùc theo ®óng c¸c nguyªn t¾c kÕ to¸n ®­îc chÊp nhËn chung vµ ®­îc lËp nhÊt qu¸n víi c¸c n¨m tr­íc. Ng­êi kiÓm tra: LTHD Ng­êi thùc hiÖn: …. Ngµy: 26/04/2008 Ngµy: 26/04/2008 2. Giai đoạn kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán Trong giai đoạn này, KTV tiến hành xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC liên quan đến các khoản mục chương trình mua hàng thanh toán, tập hợp và đánh giá các bằng chứng thu thập được trong quá trình kiểm toán chu trình để đưa ra ý kiến về khoản mục 331, 152,153, 155 trên BCKT. 2.2.4.1.Thực trạng xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC VSA số 560 yêu cầu: "KTV phải xem xét ảnh hưởng của những sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC đối với BCTC, BCĐKT" Theo yêu cầu của chuẩn mực này thì KTV phải xem xét những sự kiện có thể dẫn đến việc yêu cầu khách hàng phải điều chỉnh hoặc phải thuyết minh trong BCTC vào thời điểm gần ngày ký BCKT. 2.2.4.2. Đánh giá bằng chứng và thống nhất kết quả kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán a) Đánh giá công việc kiểm toán và bằng chứng Kết thúc quá trình kiểm toán, các bằng chứng thu thập được trong khi kiểm toán chu trình và các phần hành kiểm toán khác được tập hợp lại và chuyển cho trưởng nhóm kiểm toán (KTV chính). Trưởng nhóm kiểm toán sẽ kiểm tra soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán và đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng thu thập được. Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành xem xét lại toàn bộ cuộc kiểm toán do KTV thực hiện để xác định liệu tất cả các khía cạnh quan trọng đã được khảo sát đầy đủ hay không, có bảo đảm tất cả các phần việc đã được hoàn thành, có đủ bằng chứng chứng minh và tất cả các mục tiêu kiểm toán khoản phải trả, hàng tồn kho đều được thoả mãn. Trong quá trình soát xét nếu KTV phát hiện những điểm chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được các mục tiêu đã đặt ra đối với chu trình thì trưởng nhóm kiểm toán sẽ yêu cầu KTV đã thực hiện kiểm toán đối với phần hành này sửa chữa và bổ sung cho hoàn thiện. b) Thống nhất biên bản kiểm toán Sau khi soát xét lại các hồ sơ, file làm việc, KTV căn cứ vào các trang kết luận để tiến hành tổng hợp kết quả chung cho cả chu trình mua hàng và thanh toán. Các KTV thực hiện chu trình sẽ cùng thảo luận để đi đến thống nhất ý kiến trong biên bản kiểm toán, nêu ra các sai phạm và đưa ra các bút toán điều chỉnh. Sau đó KTV gửi biên bản cho kế toán trưởng và Giám đốc để đối chiếu. Nếu kế toán trưởng không đồng ý với ý kiến nào của KTV thì phải có giải trình hợp lý. Sau khi biên bản kiểm toán được thống nhất giữa bên kiểm toán với Ban giám đốc khách hàng thì biên bản sẽ được chấp thuận thể hiện bằng chữ ký của 2 bên. 2.2.4.3.Công việc soát xét 3 cấp, tổng hợp các sai sót đề nghị điều chỉnh Sau khi công việc kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán được hoàn tất ở đơn vị khách hàng, KTV chính phải lập tài liệu soát xét 3 cấp nêu ra các vấn đề phát sinh và trên cơ sở ý kiến của mình đưa ra các sai phạm và bút toán điều chỉnh. Trưởng phòng kiểm toán, Ban giám đốc có trách nhiệm soát xét và đưa ra ý kiến của mình trên tài liệu này. 2.2.4.4. Phát hành báo cáo chính thức sau khi thông qua bản dự thảo KTV căn cứ vào biên bản kiểm toán đã được ký kết giữa khách hàng và kiểm toán, tài liệu soát xét 3 cấp mà đưa ra bản dự thảo BCKT. Bản dự thảo này được gửi cho khách hàng xem xét sau đó họp để thông qua kết quả kiểm toán. BCKT sẽ được phát hành chính thức nếu bản dự thảo được thông qua, ý kiến của hai bên đã thống nhất. Sau đó KTV phát hành thư quản lý cho khách hàng để đưa ra các kiến nghị nhằm mục đích tư vấn hoàn thiện hệ thống kế toán của khách hàng . 2.3. Tổng kết quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC. Trên đây là toàn bộ quy trình và kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán thực hiện tại khách hàng …… CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN-AASC THỰC HIỆN 3.1. Nhận xét, đánh giá chung về quy trình kiểm toán do AASC thực hiện * Nhận xét chung về công ty Là một trong hai tổ chức lớn nhất và đầu tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ về kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính, thuế. Sự ra đời của AASC đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của loại dịch vụ mới nhưng vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Qua hơn 15 năm hoạt động, AASC đã không ngừng vươn lên đáp ứng tốt hơn dịch vụ cho khách hàng, liên tục tăng trưởng về doanh thu và ngày càng đa dạng hoá dịch vụ. Với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũi với khách hàng, tận tình và thông thạo nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tế tại Việt nam, hiểu rõ yêu cầu kinh doanh và các khó khăn gặp phải trong kinh doanh, Công ty có thể tư vấn cho khách hàng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. Chính vì lẽ đó, phương châm hoạt động của Công ty là luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mọi lĩnh vực. Các KTV tuân thủ nguyên tắc độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật thông tin. Hoạt động của Công ty luôn tuân thủ các qui định của Nhà nước cũng như các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế được chấp nhận chung. Với nỗ lực của Ban Giám đốc công ty cùng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty dịch vụ tư vấn kế toán tài chính và kiểm toán - AASC đã và đang vững buớc trên con đường phát triển và ngày càng khẳng định mình trở thành một trong những công ty hàng đầu của cả nước, khu vực và thế giới. Xét về đội ngũ nhân viên tại Công ty đã phân theo những mức độ về trình độ chuyên môn và số năm kinh nghiệm. Có KTVcấp 1, 2, 3 và các trợ lý kiểm toán cấp 1, 2, 3. Việc phân chia này sẽ giúp cho việc sắp xếp công việc được tốt hơn. Trong một đoàn kiểm toán bắt buộc phải có các KTV phụ trách và các trợ lý. Trưởng đoàn sẽ tiến hành phân công công việc của một cuộc kiểm toán. Những người có trình độ cao hơn thì được phân phụ trách các công việc hay khoản mục phức tạp hơn. Như vậy vừa đảm bảo cho cuộc kiểm toán tiến hành nhanh chóng, vừa đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán. Quy trình kiểm toán do AASC xây dựng tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam. Với bề dày 15 năm kinh nghiệm tồn tại và phát triển, AASC đã tự xây dựng cho mình quy trình kiểm toán BCTC riêng dựa trên kinh nghiệm của các chuyên gia, các KTV uy tín trong ngành và trên thế giới. Đặc biệt AASC đã vận dụng quy trình kiểm toán và các phương pháp kiểm toán vốn có một cách linh hoạt và sáng tạo trong điều kiện của Việt Nam. Với các bước trong quy trình chung là lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán, và kết thúc kiểm toán BCTC, công ty đã có những vận dụng riêng để hoàn thiện quy trình, từ đó nâng cao chất lượng kiểm toán, và tạo thành một thứ mang tính ‘công nghệ’ mang bản chất riêng của AASC. Ngoài những thuận lợi như trên, AASC cũng gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình hoạt động: + Đó là xu thế hội nhập của nền kinh tế nói chung và của dịch vụ kiểm toán nói riêng. Do nhu cầu kiểm toán ngày càng tăng nên hàng loạt công ty kiểm toán Việt Nam ra đời. + Mặt khác ngày càng nhiều các công ty kiểm toán quốc tế cung cấp dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam. Chính vì thế nên AASC phải không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để đứng vững trên thị trường trong nước và vươn xa hơn ra khu vực và thế giới. Có thể nhận xét khái quát về quy trình kiểm toán do AASC thực hiện như sau: 3.1.1. Giai đoạn tiếp cận khách hàng và lập kế hoạch kiểm toán Là một trong những công ty kiểm toán có uy tín từ khi mới thành lập đến nay khối lượng khách hàng của công ty đã ngày càng không ngừng phát triển và đa dạng. Đó phần lớn là nhờ Công ty có một đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm được đào tạo rất chuyên nghiệp và một ban lãnh đạo luôn luôn nâng cao dịch vụ kiểm toán Công ty mình và mở rộng quan hệ với khách hàng. Do vậy, việc tiếp cận với khách hàng có nhu cầu được sử dụng các dịch vụ của Công ty được tiến hành rất nhanh chóng và rất tiết kiệm chi phí. + Đối với các khách hàng cũ mà Công ty đã thực hiện kiểm toán năm trước thông thường Công ty gửi thư mời đến khách hàng. + Đối với khách hàng mới thì Công ty tham gia đấu thầu nếu trúng thầu thì hợp đồng kiểm toán được ký. Sau khi ký được hợp đồng kiểm toán với một khách hàng, công ty tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 300- Lập kế hoạch kiểm toán, KTV thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến khách hàng sau đó thiết lập kế hoạch cụ thể cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Kế hoạch kiểm toán do AASC thiết kế rất đầy đủ và chi tiết bao gồm: các thông tin chung về khách hàng, mục đích của cuộc kiểm toán, phạm vi công việc kiểm toán, nội dung thực hiện kiểm toán, địa điểm thực hiện kiểm toán, yêu cầu của BCKT, dự kiến thời gian thực hiện, cũng như việc phân công nhân sự cho cuộc kiểm toán, danh sách những tài liệu cần được chuẩn bị cho kiểm toán… Nhờ việc lập kế hoạch kiểm toán được Ban Giám đốc công ty AASC chỉ đạo thực hiện kỹ lưỡng nên tạo điều kiện thuận lợi cho các KTV trong quá trình kiểm toán. Để đảm bảo việc thực hiện công việc hợp lý và tránh được rủi ro, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sau khi thu thập các thông tin của khách hàng thì công ty tiến hành tiếp thủ tục đánh giá tổng quan về hệ thống KSNB; thủ tục phân tích sơ bộ; đánh giá tính trọng yếu và rủi ro xảy ra sai sót trong BCTC của khách hàng. Bước công việc này đã được công ty đưa vào thực hiện nó có tầm quan trọng với chất lượng của cuộc kiểm toán. Căn cứ vào các Thông tư, Quyết định, các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành cũng như các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, thêm vào đó là những kinh nghiệm có được trong quá trình công tác tích luỹ được, công ty đã xây dựng chương trình kiểm toán theo một mẫu sẵn áp dụng cho mọi cuộc kiểm toán. Chương trình kiểm toán được xây dựng đã hướng dẫn cho KTV các thủ tục kiểm toán cần thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Tuy nhiên chương trình này lại quá rập khuôn vì nó là một mẫu sẵn cho tất cả cấc khách hàng. Chương trình kiểm toán được xây dựng sẵn có thể rất hữu hiệu đối với khách hàng này nhưng lại không hiệu quả đối với khách hàng khác. Do đó đòi hỏi KTV tìm hiểu kỹ về hoạt động kinh doanh của khách hàng để bổ sung các thủ tục kiểm toán cần thiết hỗ trợ cho KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán. 3.1.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán Khi thực hiện kiểm toán, các KTV của AASC luôn tuân thủ chương trình kiểm toán đã xây dựng đồng thời tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng như những Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam, các Quyết định, chính sách do Bộ tài chính ban hành… Mặc dù thời gian thực hiện cho mỗi cuộc kiểm toán rất ngắn nhưng KTV vẫn vận dụng linh hoạt các phương pháp kỹ thuật kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán đủ để đưa ra kết luận kiểm toán. Tại AASC kiểm toán được tiến hành theo khoản mục. Các KTV được phân chia nhiệm vụ thực hiện kiểm toán các khoản mục khác nhau. Tuy nhiên giữa các KTV luôn có sự hỗ trợ và phối hợp nhuần nhuyễn với nhau. 3.1.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán nhằm tổng hợp công việc kiểm toán và phát hành BCKT. Để BCKT của công ty phát hành tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700- BCKT về BCTC, Ban Giám đốc của AASC chỉ đạo soát xét rất kỹ lưỡng kết quả do KTV và các trợ lý KTV thực hiện tại đơn vị khách hàng. Để đưa ra ý kiến kiểm toán cuối cùng thì phải được 3 cấp soát xét đó là KTV chính, trưởng phòng kiểm toán và Ban Giám đốc. Đây là bước đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán của ban giám đốc. Sau khi BCKT chính thức được phát hành KTV của công ty vẫn tiếp tục theo dõi các sự kiện sau ngày báo cáo phát hành có ảnh hưởng đến BCKT. 3.2. Một số nhận xét kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Chu trình mua hàng và thanh toán là một bộ phận của kiểm toán BCTC do đó việc hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cũng là một tất yếu. Hơn nữa, chu trình lại là một giai đoạn rất quan trọng tạo đầy đủ các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả của chu trình này ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn sản xuất từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến giai đoạn tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chu trình mua hàng thanh toán có liên quan mật thiết đến khoản mục hàng tồn kho và khoản phải trả nhà cung cấp. Xu hướng của các nhà quản trị doanh nghiệp là giảm giá trị khoản công nợ phải trả so với thực tế và thêm vào đó các nhà quản trị doanh nghiệp thường có xu hướng phản ánh tăng giá trị hàng tồn kho so với thực tế nhằm mục đích khuyếch trương giá trị tài sản của doanh nghiệp để kêu gọi đầu tư, bán doanh nghiệp hoặc tham gia đấu thầu... Kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán thường là một trong những công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian nhưng rất quan trọng trong kiểm toán BCTC. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả và chất lượng kiểm toán đòi hỏi các tổ chức kiểm toán độc lập phải không ngừng nghiên cứu, hoàn thiện nội dung, quy trình, phương pháp kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán hàng tồn kho nói riêng. Việc đề ra các giải pháp để hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán BCTC nhằm nâng cao chất lượng của Công ty hiện nay là một vấn đề bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Do xu thế hội nhập của nền kinh tế nói chung và của dịch vụ kiểm toán nói riêng. Nhu cầu kiểm toán ngày càng tăng nên hàng loạt công ty kiểm toán Việt Nam ra đời. Mặt khác ngày càng nhiều các công ty kiểm toán quốc tế cung cấp dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam. Đây là một trong những khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng của Công ty nếu Công ty không ngừng tăng cường chất lượng kiểm toán của mình. 3.2.2. Những yêu cầu về hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán Để đáp ứng được những yêu cầu về quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán BCTC nói riêng thì kiểm toán Chu trình mua hàng thanh toán cũng phải được hoàn thiện cho phù hợp. Muốn đảm bảo cho việc hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán BCTC có tính khả thi cao thì các nội dung đưa ra phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Phải phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế hiện hành của Nhà nước, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán đã ban hành và các thông lệ, chuẩn mực kiểm toán quốc tế phổ biến. - Phải phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Tài chính đối với hoạt động kiểm toán hiện nay. - Phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm của Công ty kiểm toán và có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán của Công ty. 3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 3.2.2.1.Kiến nghị về giai đoạn tiếp cận khách hàng và lập kế hoạch Lập kế hoạch là công việc đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả. Đoạn 02, VSA số 300 - "Lập kế hoạch kiểm toán" nêu rõ "KTV và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả". Như vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của chính cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân thủ. Lập kế hoạch kiểm toán hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm toán, giúp cho công ty kiểm toán tiết kiệm chi phí kiểm toán nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công tác kiểm toán. + Việc xây dựng kế hoạch kiểm toán: Thực tiễn cho thấy trong hồ sơ kiểm toán của Công ty Kiểm toán còn tồn tại một số hồ sơ kiểm toán không lưu trữ kế hoạch kiểm toán, hoặc có lưu trữ nhưng kế hoạch kiểm toán không đầy đủ, thiếu nhiều nội dung quan trọng. Việc xây dựng kế hoạch kiểm toán của Công ty đối với các khách hàng lớn tương đối tốt do giá phí kiểm toán cao, có khả năng trang trải cho các chi phí về khảo sát và lập kế hoạch kiểm toán. Còn đối với các khách hàng nhỏ có vị trí cách xa đối với Công ty kiểm toán thì việc xây dựng kế hoạch kiểm toán thường thực hiện kém do giá phí kiểm toán khó có thể trang trải cho các chi phí khảo sát và lập kế hoạch kiểm toán. Tình trạng này cũng xảy ra tương đối phổ biến đối với các công ty kiểm toán khác. Công ty cần phải tăng cường chỉ đạo việc thực hiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cần được các KTV chú trọng hơn đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán và tăng độ tin cậy cho nhận xét kiểm toán của Công ty. + Việc tiếp cận khách hàng * Cơ sở đưa ra kiến nghị được AASC thực hiện rất tốt đối với khách hàng mới. Tuy nhiên, đối với khách hàng cũ thì do mọi thông tin của khách hàng đều được lưu trong hồ sơ kiểm toán năm trước nên có thể KTV không tập trung nhiều vào việc thu thập thông tin bổ sung. Do đó KTV có thể bỏ sót những thông tin quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết luận kiểm toán. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300- Kế hoạch kiểm toán, KTV phải thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán, KSNB và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Như vậy theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chỉ đạo thì không phân biệt cụ thể việc thu thập thông tin đối với từng khách hàng khác nhau sẽ thực hiện khác nhau như thế nào. * Kiến nghị Do vậy khi tiến hành kiểm toán, KTV phải linh hoạt trong việc thu thập thông tin bổ sung đối với khách hàng cũ để đảm bảo không bỏ qua những thông tin quan trọng có ảnh hưởng đến BCTC cũng như BCKT của KTV. Chính vì vậy khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại khách hàng cũ KTV nên phỏng vấn nhân viên, những người phụ trách xem trong năm khách hàng có thay đổi quy trình mua hàng, thay đổi nhà cung cấp, hay những quy chế, quy định nội bộ nào mà ảnh hưởng đến chu trình mua hàng và thanh toán không? Nắm bắt kỹ những thông tin này là sự chuẩn bị rất tốt để KTV tiến hành kiểm toán chu trình. Còn đối với khách hàng mới thì việc tìm hiểu kỹ lưỡng những thông tin này là việc làm không thể thiếu được. + Về thực hiện thủ tục phân tích * Cơ sở đưa ra kiến nghị Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520- Quy trình phân tích, thì các thủ tục phân tích được áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và chúng thường được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên qua nghiên cứu thực tế quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do AASC thực hiện thì thấy các thủ tục phân tích không được sử dụng nhiều hoặc nếu sử dụng thì chỉ là sự ước tính ngầm định của KTV mà không được thể hiện cụ thể trên giấy tờ làm việc. Thông thường KTV chỉ sử dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với một số khoản mục quan trọng như doanh thu, chi phí, giá vốn… * Hướng giải quyết Như vậy để đảm bảo chất lượng của một cuộc kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng đồng thời giúp KTV dễ dàng phát hiện ra những sai sót có thể xảy ra đề nghị AASC cần tăng cường thực hiện thủ tục phân tích trong quá trình thực hiện kiểm toán như Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 quy định: “KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán”. +) Về đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán * Cơ sở đưa kiến nghị VSA số 320 - "Tính trọng yếu trong kiểm toán" yêu cầu "Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện những sai sót về mặt định lượng... KTV cần xem xét tính trọng yếu trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của BCTC trong mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản ..." Thực tế cho thấy nhiều KTV và nhiều công ty kiểm toán chưa hiểu đầy đủ về trọng yếu, không biết phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho hàng tồn kho và các bộ phận khác, không biết so sánh ước lượng về mức trọng yếu với tổng sai sót phát hiện được hay tổng ước tính các sai sót. Tuy nhiên tại Công ty AASC công tác đánh giá trọng yếu đã thực hiện theo đúng yêu cầu của Chuẩn mực Kiểm toán số 320. Công ty đã xây dựng chỉ đạo về trọng yếu trên cơ sở tham khảo những căn cứ mà các công ty kiểm toán quốc tế thường dùng khi xác định mức trọng yếu và hướng dẫn về phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục của Chu trình mua hàng thanh toán.Việc vận dụng mức trọng yếu Chu trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán BCTC được Công ty thực hiện theo 5 bước sau: : Bước 1: Ước tính ban đầu về mức trọng yếu Bước 2:Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các bộ phận Bước 3:Ước tính sai sót của các khoản mục chu trình mua hàng thanh toán Bước 4: Ước tính sai sót kết hợp Bước 5: So sánh ước tính sai số kết hợp với ước tính ban đầu hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về mức trọng yếu * Kiến nghị Tuy nhiên, việc đánh giá mức trọng yếu và rủi ro ở Công ty đang được thực hiện gần như là theo một mẫu sẵn không có sự khác nhau nhiều giữa các khách hàng về tỷ lệ phân bổ trọng yếu. Công ty cần tăng cường hệ thống phương pháp đánh giá áp dụng đối với từng loại hình doanh nghiệp. Hơn nữa việc đánh giá trọng yếu và rủi ro là rất phức tạp nên đề nghị AASC cần tiếp tục tăng cường tham khảo cách thức đánh giá mức trọng yếu và rủi ro ở các công ty kiểm toán khác nhau, nhất là những công ty kiểm toán có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. +)Tăng cường sử dụng phần mềm kiểm toán Ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động đã trở thành một trong các điều kiện để tồn tại và phát triển trong thời đại công nghệ thông tin này. Tuy nhiên, tại AASC hiện nay mặc dù việc sử dụng máy tính (phần cứng) để hỗ trợ cho các KTV làm việc đã trở nên rất phổ biến nhưng việc phát triển những chương trình kiểm toán (phần mềm) rất hạn chế. Các giấy tờ làm việc vẫn phải in ra giấy và công việc rà soát vẫn phải thực hiện một cách thủ công , mất nhiều thời gian. Để tiết kiệm thời gian, từ đó giảm chi phí kiểm toán cũng như để tranh thủ được những tiến bộ khoa học công nghệ, Công ty nên xem xét đến sự phát triển và sử dụng chương trình kiểm toán cho phép KTV có thể hoàn thiện giấy làm việc hoàn toàn trên máy, số liệu giữa các được liên kết với nhau, việc soát xét từ đó cũng chỉ phải thực hiện trên máy như một số công ty kỉêm toán khác ( Vaco, PricewaterhouseCopers...) đã làm. 3.2.2.2. Kiến nghị về quy trình thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. Để hoàn thiện hơn đối với việc kiểm toán chu trình, bên cạnh những kiến nghị nêu trên, có thể xem xét thêm các kiến nghị cụ thể sau đối với kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. a. Về việc áp dụng thủ tục phân tích * Cơ đưa ra kiến nghị Việc áp dụng thủ tục phân tích đã được quy định cụ thể trong VSA 520. Theo đó, “ Quy trình phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính như: So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với các kỳ trước; so sánh giữa thực tế và kế hoạch của đơn vị(...); so sánh giữa thực tế với ước tính của KTV; So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị cùng nghành có cùng quy mô hoạt động, hoặc số liệu thống kê, định mức cùng nghành(...)”. Cũng theo chuẩn mực này, KTV có thể so sánh giữa các thông tin tài chính với nhau hoặc thông tin phi tài chính. Tại AASC, mặc dù trong khi kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán, thủ tục phân tích đã được sử dụng để so sánh số dư của năm nay so với năm trước đối với hàng mua trong năm, số dư phải trả nhà cung cấp, tuy nhiên thủ tục phân tích chỉ dừng lại ở đây (thuần tuý là phân tích ngang) mà không sử dụng đến phân tích khác. * Kiến nghị Do đó để tăng cường hiêụ quả khi vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán, KTV có thể sử dụng các thông tin khác như: kế hoạch của đơn vị khách hàng hay số liệu trung bình của nghành hoặc các công ty khác trong nghành có cùng quy mô về giá trị hàng mua hay chi phí thu mua... KTV cũng nên gắn liền việc phân tích với phân tích xu hướng chung của nghành, hay nền kinh tế nói chung . Việc sử dụng các thông tin phi tài chính khác( như năng lực lưu kho của đơn vị, những bất lợi từ phía chính sách của Nhà nước hoặc điều kiện chính trị , xã hội khác đối với việc mua bán các loại nguyên vật liệu mà công ty khách hàng hay mua) cũng có thể giúp KTV kiểm tra được tính hợp lý của các khoản mục cần phân tích. b. Đối với mua hàng và chi phí mua hàng * Cơ sở đưa ra kiến nghị AASC tiến hành kiểm toán theo các khoản mục cấu thành nên BCTC. Do đó khi KTV tiến hành kiểm toán theo chu trình mua hàng và thanh toán, KTV cần kết hợp kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho và kiểm toán Các khoản phải trả người bán. Tại AASC có xây dựng chương trình kiểm toán Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả người bán, tuy nhiên KTV không thực hiện kiểm toán nghiệp vụ mua hàng, chi phí mua hàng ở chương trình kiểm toán này mà chỉ thực hiện kiểm toán các khoản phải trả người bán. Còn nghiệp vụ mua hàng, chi phí mua hàng lại được thực hiện ở chương trình kiểm toán Hàng tồn kho. Như vậy ta thấy rằng có sự không đồng nhất giữa chương trình kiểm toán và quy trình thực hiện kiểm toán. Hơn nữa, kiểm toán nghiệp vụ mua hàng không thực hiện riêng rẽ giữa giá mua và chi phí mua hàng nên có thể khó phát hiện sai sót xảy ra đối với nghiệp vụ mua hàng. Ta biết rằng, Tài khoản “Hàng hoá” bao gồm 2 tiểu khoản là “Giá mua hàng hoá” và “Chi phí thu mua hàng hoá”. * Kiến nghị Để kiểm toán nghiệp vụ mua hàng KTV cần kiểm tra chi tiết từng yếu tố cấu thành. Để nâng cao hiệu quả, chất lượng kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, KTV nên thực hiện kiểm toán giá mua và chi phí mua hàng tách biệt đồng thời luôn đặt trong mối quan hệ với các khoản phải trả người bán. c. Đối với các khoản phải trả nhà cung cấp Phương pháp chọn mẫu Khi tiến hành kiểm toán, việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết là một việc làm hết sức quan trọng. Nó là thủ tục không thể thiếu tuy nhiên lại chiếm rất nhiều thời gian. Tổng thể để tiến hành kiểm tra chi tiết thường rất lớn do đo để giảm thiểu công việc kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán KTV tiến hành Lấy mẫu kiểm toán. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 530- Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác, thì lấy mẫu kiểm toán là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn. Mặt khác cũng theo Chuẩn kiểm toán Việt Nam số 530- Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác, quy định thì khi thiết kế các thủ tục kiểm toán, KTV phải xác định các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử kiểm tra. Các phương pháp có thể được chọn là: Chọn mẫu toàn bộ, lựa chọn các phần tử đặc biệt hay lấy mẫu kiểm toán. Khi tiến hành kiểm toán BCTC nói chung và chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng, KTV không bao giờ thực hiện được kiểm tra chi tiết 100% mà chỉ thực hiện chọn mẫu. Thực tế KTV không thể thực hiện kiểm tra toàn bộ vì bị hạn chế bởi thời gian, hơn nữa kiểm tra toàn bộ vừa mất thời gian mà không hiệu quả. Do đó kiểm tra chọn mẫu là tất yếu. Trên thực tế AASC tiến hành chọn mầu theo quy luật số lớn. Đây là phương pháp chọn mẫu được áp dụng phổ biến trong điều kiện số lượng các nghiệp vụ phát sinh hay các khoản mục cần chọn ở mức độ vừa phải, tuy nhiên KTV chỉ chú ý đến các nghiệp vụ phát sinh có số tiền lớn để tiến hành kiểm tra, đối chiếu. Qua thực tế kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại 2 khách hàng ABC, XYZ thì những khoản phải trả nhà cung cấp nào lớn thì có cơ hội ở trong mẫu chọn hơn. Các khoản phải trả nhà cung cấp có giá trị lớn thì khi sai phạm xảy ra nó sẽ là sai phạm trọng yếu. Tuy nhiên không phải sai phạm chỉ xảy ra ở những số tiền lớn mà nó có thể xảy ra với những số tiền nhỏ nhưng mang tính hệ thống. Do đó để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán, KTV nên kết hợp phương pháp chọn mẫu ngầu nhiên và chọn mẫu theo kinh nghiệm. 3.2.2.3. Hoàn thiện thủ tục đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quả kiểm toán hàng tồn kho Đoạn 02, VSA số 500 - "Bằng chứng kiểm toán" nêu rõ: "KTV phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp cho mỗi loại ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán". Bởi vậy, trong giai đoạn kết thúc quá trình kiểm toán chu trình mua hàng thnah toán KTV phải đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng thu thập được. Trước tiên, các giấy tờ làm việc (bao gồm cả các bằng chứng kiểm toán) thu thập được trong quá trình kiểm toán Chu trình được tập hợp lại cho trưởng nhóm kiểm toán. Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành soát xét toàn bộ giấy tờ làm việc liên quan đến các mục đích kiểm toán và đánh giá các bằng chứng kiểm toán. Công việc này cần được tiến hành ngay trong quá trình kiểm toán, tại khách hàng nhằm kịp thời giải quyết những tồn tại cũng như bổ sung các thủ tục kiểm toán cần thiết khác và cần được trưởng nhóm kiểm toán thực hiện theo các bước sau: - Kiểm tra tính tuân thủ trong cách trình bày các giấy làm việc; - Kiểm tra tính đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán và chương trình kiểm toán Chu trình; - Đối chiếu sự phù hợp về số liệu giữa các bằng chứng thu được với giấy làm việc, sổ kế toán phải trả người bán , hàng tồn kho hoặc báo cáo liên quan; - Đối chiếu sự phù hợp về số liệu giữa sổ kế toán phải trả người bán, hàng tồn kho với các biên bản xác nhận công nợ, kiểm kê hàng tồn kho và chỉ tiêu phải trả người bán, hàng tồn kho trong BCTC; - Kiểm tra lại các chứng từ gốc phát sinh trước và sau ngày kết thúc niên độ để khẳng định tính đúng kỳ là thoả mãn; - Kiểm tra tính chính xác của số liệu và các thuyết minh về các khoản mục chu trình mua hàng thanh toán trình bày trong BCTC; Cùng với việc đưa ra ý kiến đánh giá đối với chu trình mua hàng thanh toán trưởng nhóm kiểm toán cũng tiến hành tập hợp ý kiến đánh giá đối với các phần hành khác trên BCTC. Thông qua các bằng chứng thu thập được đối với tất cả các phần hành này, KTV khẳng định các mục tiêu đề ra đối với từng phần hành này đều thoả mãn. Sau khi thống nhất các bút toán điều chỉnh với khách hàng KTV tiến hành lập BCKT về BCTC. BCKT cần được lập theo mẫu quy định tại chuẩn mực kiểm toán số 700 - "BCKT về BCTC". Trước khi BCKT được phát hành, KTV chính sẽ chuyển hồ sơ kiểm toán lên cấp trưởng phòng, cấp này sẽ soát xét một cách tổng thể toàn bộ hồ sơ kiểm toán và tập trung vào những nội dung có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Sau cấp trưởng phòng là Ban Giám đốc công ty, cấp này tập trung vào những vấn đề trọng yếu, tổng thể BCTC. Sau khi soát xét các cấp soát xét phải ký vào giấy tờ tài liệu kiểm toán nếu cho rằng giấy tờ đó là thích hợp hoặc nếu không sẽ yêu cầu nhóm kiểm toán tiếp tục bổ sung hoàn thiện. KẾT LUẬN Sau hơn 15 năm hoạt động, kiểm toán Việt Nam ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ những người làm công tác kiểm toán có quyền tự hào với những gì đã trăn trở, đã làm có kết quả để xác lập vị thế và vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường có sự định hướng của Nhà nước. Tuy nhiên, chất lượng kiểm toán vẫn luôn là vấn đề mà cả các công ty kiểm toán, xã hội và nhà quản lý quan tâm. Trong thời gian thực tập tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC em đã phần nào hiểu được thực tế một cuộc kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng được tiến hành như thế nào. Toàn bộ chuyên đề với đề tài: “Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện” đã khái quát được một số nội dung chính của kiểm toán BCTC, của hạch toán chu trình mua hàng thanh toán và trình tự các bước trong quá trình thực hiện kiểm toán Chu trình của Công ty. Chuyên đề tốt nghiệp đã trình bày về thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán theo từng giai đoạn của quá trình kiểm toán đồng thời chỉ ra những tồn tại, bất cập cần hoàn thiện trong quá trình thực hiện kiểm trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa phân tích lý luận và thực tiễn. Trong bài viết này, do giới hạn về trình độ nên không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy, các cô, các anh chị KTV để bài viết này được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AASC, các tài liệu đào tạo nội bộ,2003 AASC, Chương trình kiểm toán Tạp chí kế toán kiểm toán. Lý thuyết kiểm toán- GSTS Nguyễn Quang Quynh, Năm 2005- Đại học Kinh tế Quốc dân. Alvil A. Arens & Jame.Loebbeck, Kiểm toán, NXB Thống kê, 2001 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Bộ tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB, tài chính, 2002. Bộ tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quyển I,II, III, IV, NXB Tài chính AASC, File kiểm toán của công ty ABC, XYZ, 2006 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày ...... tháng ..... năm 2007 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbtn.doc
Tài liệu liên quan