Tài liệu Đề tài Khủng hoảng kinh tế - Tài chính tại Argentina: Nguyên nhân và Bài học: Đề tài
Khủng hoảng kinh tế - tài chính tại Argentina: Nguyên nhân và Bài học
Đề cương chi tiết:
Lời mở đầu:
Vài nét về Argentina.
Nội dung nghiên cứu (Khủng hoảng vỡ nợ 1998 – 2001)
Mục tiêu: giải thích nguyên nhân và rút ra bài học.
Nội dung nghiên cứu
Tình hình kinh tế Argentina trước khủng hoảng(thập niên 90)
Thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế:
Tư hữu hóa các xí nghiệp quốc doanh
Lập hệ thống tiền tệ kép: cố định tỷ giá 1Peso =1USD
=>có tác dụng tức thời, 3 năm sau nền kinh tế phát triển tốt, kiềm chế được lạm phát.
Tuy nhiên do tự do hóa quá lớn đã để lại những mầm mống bất ổn =>khủng hoảng xảy ra, bắt đầu từ cuối năm 1998 và lên đến đỉnh điểm năm 2001.
Nguyên nhân khủng hoảng
Sai lầm trong chính sách tiền tệ (chính sách tỷ giá cố định, tư hữu hóa các xí nghiệp quốc doanh bán cho nước ngoài….)
Lợi dụng uy tín quốc gia vay nợ nước ngoài để bù đắp ngân sách và ổn định đồng nội tệ, khi không có đủ ngoại tệ để chi trả =>vỡ nợ.
Các cú sốc từ bên ngoài:
Khủng h...
18 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khủng hoảng kinh tế - Tài chính tại Argentina: Nguyên nhân và Bài học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
Khủng hoảng kinh tế - tài chính tại Argentina: Nguyên nhân và Bài học
Đề cương chi tiết:
Lời mở đầu:
Vài nét về Argentina.
Nội dung nghiên cứu (Khủng hoảng vỡ nợ 1998 – 2001)
Mục tiêu: giải thích nguyên nhân và rút ra bài học.
Nội dung nghiên cứu
Tình hình kinh tế Argentina trước khủng hoảng(thập niên 90)
Thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế:
Tư hữu hĩa các xí nghiệp quốc doanh
Lập hệ thống tiền tệ kép: cố định tỷ giá 1Peso =1USD
=>cĩ tác dụng tức thời, 3 năm sau nền kinh tế phát triển tốt, kiềm chế được lạm phát.
Tuy nhiên do tự do hĩa quá lớn đã để lại những mầm mống bất ổn =>khủng hoảng xảy ra, bắt đầu từ cuối năm 1998 và lên đến đỉnh điểm năm 2001.
Nguyên nhân khủng hoảng
Sai lầm trong chính sách tiền tệ (chính sách tỷ giá cố định, tư hữu hĩa các xí nghiệp quốc doanh bán cho nước ngồi….)
Lợi dụng uy tín quốc gia vay nợ nước ngồi để bù đắp ngân sách và ổn định đồng nội tệ, khi khơng cĩ đủ ngoại tệ để chi trả =>vỡ nợ.
Các cú sốc từ bên ngồi:
Khủng hoảng tiền tệ Châu Á 97 – 98
Đơ la lên giá =>Peso lên giá theo =>ảnh hưởng xuất khẩu
Mêhico phá giá đồng Peso năm 94
Braxil phá giá đồng real năm 99
Bất ổn về hệ thống chính trị (tham nhũng,lãng phí, bộ máy yếu kém….)
Bài học cho Việt Nam
Duy trì tỷ lệ vay nợ nước ngồi ở mức an tồn (<40% GDP).
Xây dựng cơ chế giám sát hữu hiệu các khoản vay nước ngồi.
Cải cách bộ máy quản lý: giải quyết tham nhũng, Cổ phần hĩa ồ ạt và thất thốt, hàng rào thuế quan yếu kém….
Kết luận
Lời Mở Đầu
@&?
Liên tục trong những năm của thập niên 90, Argentina thực hiện chương trình tái cấu trúc nền kinh tế rất mạnh mẽ, nổi bật là chương trình tư hữu hĩa các xí nghiệp quốc doanh, bán chúng cho các ơng chủ nước ngồi cùng với việc vay nợ nước ngồi đã giúp Chính phủ Argentina ổn định được giá trị đồng nội tệ, bước đầu đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục trong thời gian sau đĩ. Vào thời gian đĩ, Argentina là một trong những “học trị xuất sắc” của IMF, được ngợi khen như một điển hình của sự thần kỳ mới.
Thế rồi đến tháng 12/2001 hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ, nhấn chìm một trong những trung tâm kinh tế năng động và thành cơng tại khu vực Nam Mỹ. Gần như chỉ sau một đêm, đất nước này đã rơi vào cảnh đĩi nghèo, chỉ trong vịng 5 tuần 5 vị tổng thống lên chức xuống chức. Người dân, cơng nhân, viên chức ùa xuống đường biểu tình….Chính quyền Argentina cho rằng thủ phạm là các chính sách mà IMF và WB áp dụng tại nước này từ những năm 1990. Người dân thì cho rằng các nhà lãnh đạo đất nước phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho những nỗi khổ mà họ đang phải chịu đựng.
Vậy nguyên nhân thực sự của sự sụp đổ này là do đâu? Đĩ là một vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đã tốn khơng ít giấy mực. Đây cũng là đề tài mà nhĩm chúng tơi đưa ra để thảo luận, từ điển hình của Argentina mà rút ra những bài học cho Việt Nam trong giai đoạn hiên nay, khi Việt Nam cũng đang được xem là một thần kỳ mới, để rồi liệu rằng Việt Nam cĩ vấp phải những sai lầm như Argentina đã từng vấp phải hay khơng ?
Tình hình kinh tế Argentina trước khủng hoảng
Vào đầu thế kỷ 20, Argentina là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới. Với tài nguyên giàu cĩ, Argentina xuất khẩu mạnh thực phẩm và nguyên vật liệu.
Trong 4 thập kỷ từ sau thế chiến thứ hai đến cuối 80, Argentina áp dụng:
Chính sách phát triển hướng nội
Chính sách ngân sách mở rộng; thâm hụt ngân sách được tài trợ bằng in tiền.
àTừ 1976 đến 1989, hai cuộc siêu lạm phát và hai cuộc khủng hoảng ngân hàng xảy ra.
Nguyên nhân là do Argentina áp dụng chế độ độc tài quân sự trong nhiều năm, mà kết quả là ảnh hưởng một số vấn đề quan trọng về kinh tế. Trong quá trình đổi mới tổ chức quốc gia (1976-1983) đã được mua lại nợ rất lớn cho tiền mà sau đĩ đã bị mất trong các dự án khác nhau chưa hồn thành. Đến cuối của chính quyền quân sự của quốc gia ngành cơng nghiệp đã bị ảnh hưởng nặng nề và thất nghiệp là lúc điểm cao nhất của nĩ.
Năm 1983, dân chủ ở trong nước đã được phục hồi với cuộc bầu cử tổng thống của Rẳl Alfonsín. Chính phủ mới của kế hoạch bao gồm ổn định nền kinh tế của Argentina bao gồm cả việc tạo ra một loại tiền tệ mới, trong đĩ vốn vay mới được yêu cầu. Bang cuối cùng đã trở thành khơng thể trả lãi suất vay nợ này, nền kinh tế sụp đổ và lạm phát bắt đầu gia tăng. Năm 1989, Argentina của lạm phát đạt 200% / tháng, cao sang 3.000% mỗi năm. Tổng thống từ chức Alfonsin sáu tháng trước khi kết thúc nhiệm kỳ của ơng, và Carlos Menem nhậm chức.
Những năm 1990:
Cuộc chiến chống lạm phát đã đi tốt, và Argentina đã bắt đầu phục hồi. Đầu năm 1991, dưới sự cai trị của Bộ trưởng Bộ Kinh tế Domingo Cavallo, điều hành các biện pháp cố định giá trị của tiền tệ Argentina tại Australes trên 10.000 đơ la Mỹ.
Hơn nữa, mọi cơng dân cĩ thể đi đến một ngân hàng và yêu cầu đối với bất kỳ số lượng tiền mặt trong tiền tệ trong nước sẽ được chuyển thành số tiền tương ứng của đơ la, nhằm bảo tồn chuyển đổi này, các NHTW đã bị ràng buộc để giữ cho đồng đơ la dự trữ của mình tại cùng cấp như là tiền mặt trong lưu thơng. Mục đích ban đầu của các biện pháp như vậy là để đảm bảo sự chấp nhận của đơn vị tiền tệ trong nước, vì trong thời gian 1989 và 1990 đỉnh Siêu lạm phát, người dân đã bắt đầu để từ chối nĩ như thanh tốn, địi đơ la Mỹ để thay thế. Chế độ này sau đĩ được qui định bởi một luật (Ley de Convertibilidad) mà phục hồi các Peso là đơn vị tiền tệ Argentina, với giá trị tiền tệ cố định của pháp luật với giá trị của đồng đơ la Mỹ.
Như là kết quả của pháp luật chuyển đổi, lạm phát giảm đáng kể, ổn định giá được đảm bảo, và giá trị của tiền tệ được bảo tồn. Điều này tăng chất lượng cuộc sống cho nhiều cơng dân, những người bây giờ cĩ thể đủ khả năng để đi du lịch nước ngồi, mua đồ dùng trong nước và nhập khẩu sản phẩm điện tử hoặc yêu cầu cho các khoản tín dụng bằng đơ la với lãi suất rất thấp.
Nhưng Argentina đã phải trả các khoản nợ quốc tế, và nĩ cần thiết để giữ tiền vay. Tỷ giá hối đối cố định được nhập khẩu giá rẻ, sản xuất một chuyến bay khơng đổi đơ la ra khỏi đất nước và mất một tiến bộ của cơ sở hạ tầng cơng nghiệp của Argentina, dẫn tới sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Trong khi đĩ, chính phủ chi tiêu tiếp tục được cao và tham nhũng đã lan tràn. Nợ cơng của Argentina đã tăng trưởng rất nhiều trong những năm 1990, và các quốc gia cho thấy khơng cĩ dấu hiệu thực sự của việc cĩ thể phải trả nĩ.
II. Diễn biến
Mọi vấn đề bắt đầu từ khi tổng thống Carlos MENEM bắt đầu nhiệm kỳ năm 1989, nước này rơi vào tình trạng nợ nước ngồi nhiều, lạm phát lên tới 200%/tháng và năng suất giảm mạnh. Để vượt qua khủng hoảng kinh tế, chính phủ đã thực hiện các biện pháp sau:
Các chính sách đề ra:
Năm 1991 lập một hệ thống tiền tệ (currency board) với nhiệm vụ gắn chặt tỷ giá đồng peso với đồng dollar theo tỷ giá 1 đổi 1, và chỉ được phát hành vừa đủ tiền peso cho việc trao đổi trên thị trường. Đây là giải pháp nhằm khống chế lạm phát, nhưng đồng thời nĩ cũng hạn chế khả năng của ngân hàng trung ương trong việc hỗ trợ bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước và giúp đỡ các ngân hàng thương mại tăng cường tính thanh khoản.
Xây dựng hệ thống tiền tệ kép (bi-monetary) đảm bảo vai trị ngang nhau giữa đồng peso với ngoại tệ (chủ yếu là đơ la Mỹ). Người dân Argentina cĩ quyền trả bằng bất kỳ đồng tiền nào trong các giao dịch của mình.
Tự do hĩa hồn tồn hệ thống ngân hàng, bao gồm việc tư nhân hĩa gần như tất cả các ngân hàng nhà nước ở địa phương và bán một ít các tổ chức tài chính trung bình và lớn cho nước ngồi.
Tự do hĩa hồn tồn việc luân chuyển tư bản - cả tài chính lẫn đầu tư trực tiếp - mà khơng cĩ bất kỳ hạn chế nào.
Tư nhân hĩa các cơng ty nhà nước từ cơng ty hàng khơng đến cơng ty điện và Bưu điện, trong khi nước này chưa hề cĩ một hệ thống luật lệ mạnh và đầy đủ.
Loại bỏ gần như tất cả các hàng rào phi thuế quan, và cắt giảm thuế từ trung bình 45% đầu thập niên 90 xuống cịn 11% năm 2000.
Từ chương trình tư hữu hĩa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh, tư hữu hĩa ào ạt, nhất là việc bán chúng cho các ơng chủ nước ngồi, bước đầu đã đem lại một lượng dự trữ ngoại tệ khá lớn cho quốc gia này.
Nguồn thu từ chương trình tư hữu hĩa cùng với việc vay nợ nước ngồi đã giúp Chính phủ Argentina ổn định giá trị của đồng nội tệ. Tất cả điều này đã làm nền tảng cho các tăng trưởng ngoạn mục sau đĩ. Thêm vào đĩ, những thành tựu kinh tế và sự ổn định trong giá trị đồng nội tệ đã dẫn tới một hệ quả đương nhiên, đĩ là dịng vốn quốc tế chảy ồ ạt vào Argentina.
Những yếu tố đĩ khiến Argentina được ngợi khen như là một điển hình của sự thần kỳ mới và là một trong những “học trị xuất sắc” được IMF thừa nhận.
Đồng thời Chính phủ Argentina đã tận dụng uy tín đang lên của quốc gia để liên tục vay nợ nước ngồi. Đương nhiên mọi lý lẽ lúc bấy giờ đều được lý giải khá hợp lý. Cứ như thế các khoản nợ nước ngồi âm thầm tăng lên dần, bắt đầu là ngưỡng an tồn từ tỉ lệ nợ dưới 50% GDP (35% trong năm 1995 cho đến gần 65% năm 2001). Khoản nợ nước ngồi này dẫn đến hậu quả tai hại là làm chính phủ mất đi sức đề kháng trước những rủi ro trong thâm hụt ngân sách, với suy nghĩ dù gì đi chăng nữa, chính phủ cũng dư sức bù đắp thâm hụt ngân sách bằng nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào và cả... vay nợ nữa.
Những biện pháp này cĩ tác dụng tức thời. 3 năm sau đĩ nền kinh tế phát triển tốt trong khi lạm phát giảm. Tuy nhiên sự tự do hĩa quá nhanh và quá lớn đã để lại những mầm mống bất ổn. Cuối thập kỷ 90, đồng dollar Mỹ tăng giá dẫn đến việc đồng peso cũng tăng giá theo so với đồng tiền các nước đối tác thương mại nước này, làm giảm khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Argentina
Năm 1994 khủng hoảng đồng peso Mexico làm ảnh hưởng đến nguồn vốn, mất nguồn tiền gửi ngân hàng, và khủng hoảng nghiêm trọng trong thời gian ngắn; một loạt chính sách cải cách để nâng đỡ hệ thống ngân hàng trong nước được đưa ra. Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế được phục hồi nhanh chĩng, đạt 8% vào năm 1997.
Năm 1997 cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á nổ ra và lan ra khắp các nước đang phát triển trên thế giới
Năm 1998, tình hình tài chính thế giới rối loạn do các vấn đề của Nga và nỗi lo lắng của các nhà đầu tư vào Brazil đã làm cho lãi suất trong nước tăng lên mức cao nhất trong hơn ba năm, làm giảm một nửa tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế.
Năm 1999 Brazil buộc phải phá giá đồng real 29% và đây là một địn đau cho Argentina vì Brazil là nước xuất khẩu chủ yếu của Argentina.
Từ những năm 1999, Argentina đã bắt đầu gặp phải những mất cân đối trong chi tiêu ngân sách. Do đã tư hữu hĩa ào ạt các xí nghiệp quốc doanh trong thời gian trước đĩ, chính phủ giờ đây đã khơng cịn nguồn thu nào khác ngồi thuế để bù đắp thâm hụt, đĩ là chưa kể vấn đề cịn bị trầm trọng thêm bởi chính phủ liên tục phải trả nợ cho các hĩa đơn vay nợ nước ngồi trước đây. Các điều kiện tồi tệ hơn vào năm 1999 khi GDP giảm 3%. Tổng thống Fernando DE LA RUA, người bắt đầu nhiệm kỳ vào tháng 12 năm 1999, đã tăng thuế và cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt, làm GDP ở mức 2,5% năm 1999.
Tăng trưởng năm 2000 càng trở nên tồi tệ ở mức 0,8%. Cả các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi đều hồi nghi về khả năng trả nợ của chính phủ và giữ tỷ giá cố định theo đồng USD.
Nền kinh tế Argentina bắt đầu suy thối, các điểm yếu trong nền kinh tế lộ ra dẫn đến cuộc tháo chạy ồ ạt của nhà đầu tư nước ngồi. Vì nền kinh tế tự do hĩa hết mức, việc rút tiền diễn ra rất dễ dàng. Argentina bắt buộc phải cầu viện IMF và tổ chức này - với những chính sách kỳ quặc - đã làm tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ.
Năm 2000 IMF đồng ý cho Argentina vay tiền với điều kiện nước này phải thắt chặt các chính sách tài chính, như khơng để tham hụt ngân sách và nâng lãi suất. Một điểm sáng đầu năm 2001 là IMF hỗ trợ 13,7 tỷ USD.
Những chính sách này dẫn đến những cuộc biểu tình và đình cơng khắp quốc gia. Cuối năm 2001 dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương chỉ cịn đúng 2 tỷ. Tổng thống de la Rua quyết định người dân chỉ được rút tối đa 1000 đơ la một tháng, chính sách này được duy trì cho đến đầu năm 2002. Cuối năm 2001 IMF ngừng cấp các khoản cho vay mới với lý do Argentina khơng đáp ứng được các địi hỏi tài chính. Argentina tuyên bố phá sản ngay sau đĩ. Cướp bĩc và bạo loạn nổ ra khắp nơi khiến vài chục người chết.
Cuộc khủng hoảng xảy ra
Argentina nhanh chĩng mất đi niềm tin của nhà đầu tư và các chuyến bay của tiền từ nước này tăng lên. Năm 2001, người dân lo sợ điều tồi tệ nhất đã bắt đầu rút một khoản tiền lớn của tiền từ tài khoản ngân hàng của họ, biến peso thành đơ la và gửi ra nước ngồi, gây ra một chạy trên các ngân hàng. Chính phủ sau đĩ ban hành một bộ các biện pháp (thơng được biết đến như các corralito) mà hiệu quả bị đĩng băng tất cả tài khoản ngân hàng cho mười hai tháng, cho phép chỉ cĩ khoản tiền nhỏ tiền mặt được rút lại.
Do giới hạn này phụ cấp và các vấn đề nghiêm trọng nĩ gây ra trong những trường hợp nhất định, nhiều người Argentina trở thành điên và xuống đường của thành phố quan trọng, đặc biệt là Buenos Aires. Họ tham gia vào một hình thức phản kháng đã trở thành phổ biến được biết đến như cacerolazo (đập nồi và chảo). Các cuộc biểu tình đã xảy ra đặc biệt là trong giai đoạn 2001-2002. Lúc đầu, các cacerolazos được đơn giản chỉ ồn ào cuộc biểu tình, nhưng ngay sau họ bao gồm phá hủy tài sản, chỉ đạo thường xuyên tại các ngân hàng, cơng ty tư nhân nước ngồi, và đặc biệt là các cơng ty lớn của Mỹ. Nhiều doanh nghiệp hàng rào bằng kim loại được cài đặt bởi vì các cửa sổ và kính facades đã bị hỏng, và thậm chí bị bắt lửa cháy tại các cửa của họ. Bảng tin của các cơng ty như Coca Cola và những người khác bị đưa xuống của cơng chúng của những người biểu tình.
Đối chất giữa cảnh sát và người dân đã trở thành một cảnh chung, và cháy cũng đã được thiết lập trên đường Buenos Aires. Fernando de la Rúa tuyên bố tình trạng khẩn cấp (bất hợp pháp vì nĩ cần xác nhận của Quốc hội), nhưng điều này chỉ nên tồi tệ hơn tình hình, kết tủa các cuộc biểu tình bạo lực của 20 và 21 Tháng Mười Hai năm 2001 tại Plaza de Mayo, nơi những người biểu tình đụng độ với cảnh sát, đã kết thúc với một số người chết, và kết tủa sự sụp đổ của chính phủ. De la Rua cuối cùng đã chạy trốn khỏi Rosada Casa trong một chiếc trực thăng vào ngày 21 tháng 12.
Hiệu ứng của cuộc khủng hoảng
Nhiều cơng ty tư nhân đã bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng: tiêu biểu Aerolineas Argentinas - một trong những cơng ty bị ảnh hưởng nhất Argentina, phải ngừng tất cả các chuyến bay quốc tế cho các ngày khác nhau trong năm 2002. Các hãng hàng khơng đến gần phá sản, nhưng đã sống sĩt.
Hầu hết các mạng lưới trao đổi hàng hĩa, khả thi như các thiết bị để phục các thiếu tiền mặt trong thời kỳ suy thối này, sụp đổ như số lượng lớn người dân đã chuyển sang cho họ, tuyệt vọng để tiết kiệm như nhiều peso là họ cĩ thể trao đổi cho các loại tiền tệ cứng như là một biện minh cho sự khơng chắc chắn.
Một số người vơ gia cư mới và Argentina thất nghiệp hàng làm việc như cartoneros, hoặc thu gom các tơng. Các dự tốn năm 2003 của 30.000 đến 40.000 người scavenged các đường phố cho các tơng để cung như thế ra một cuộc sống bằng cách bán nĩ cho các nhà máy tái chế. Phương pháp này chỉ chiếm một trong nhiều cách đối phĩ trong một đất nước mà vào thời đĩ bị một tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt ở gần 25%.
Nơng nghiệp cũng bị ảnh hưởng: Các sản phẩm Argentina bị từ chối tại một số thị trường quốc tế, trong lo sợ rằng họ cĩ thể đến hư hỏng vì những điều kiện nghèo, trong đĩ họ đã tăng trưởng, và USDA đặt hạn chế về thực phẩm và thuốc Argentina đến lúc Hoa Kỳ.
Sản xuất của các kênh truyền hình đã buộc phải sản xuất thực tế cho thấy nhiều hơn bất kỳ loại hình khác cho thấy, bởi vì các nĩi chung rẻ để sản xuất so với các chương trình khác. Hầu như tất cả các chương trình giáo dục-truyền hình liên quan đã được hủy bỏ.
Du lịch cân bằng với Chile đảo do giá hạ xuống ở Argentina
Kể từ khi phĩ chủ tịch của De la Rua, Carlos Alvarez, đã từ chức vào năm 2000 mười, một cuộc khủng hoảng chính trị kéo tới. Thủ tục sau đây kế vị tổng thống được thiết lập trong Hiến pháp, tổng thống của Thượng viện Ramon Puerta nhậm chức, nhưng nhanh chĩng từ chức, theo sau là chủ tịch của Phịng Hạ nghị sỹ, Eduardo Camađo. Hội Lập pháp (một cơ thể hình thành từ việc sáp nhập cả hai viện của Quốc hội) triệu tập với mục tiêu là tạo thêm một chính phủ hợp pháp tạm thời. Theo luật, các ứng cử viên được các thành viên của mình cộng với các Thống đốc của tỉnh, họ cuối cùng cũng bổ nhiệm Adolfo Rodríguez Sấ, sau đĩ thống đốc của San Luis. Trong tuần cuối năm 2001, chính phủ lâm thời do Adolfo Rodríguez Sấ, đối diện với impossibility thanh tốn nợ cuộc họp, cài đặt sẵn trên phần lớn các khoản nợ cơng cộng, tổng cộng khơng ít hơn 93.000 triệu đơ la
Đúng vào ngày 31/12 năm 2001, ngày cuối cùng trong năm, Eduardo Duhalde được quốc hội chỉ định làm tổng thống và ơng này ngay tức khắc lên án chính sách tự do hĩa nền kinh tế. E. Đuhale tuyên bố chấm dứt sự hoạt động của currency board và lên kế hoạch phá giá đồng tiền 29% (1 đổi 1.4 dollar) trong những giao dịch thương mại quốc tế chủ yếu. Những yếu tố khác trong chính sách kinh tế của tân tổng thống bao gồm: chuyển đổi tất cả các khoản nợ cĩ trị giá trên 100,000 USD thành đồng peso, kiểm sốt tài khoản ngân hàng và dịng chảy tư bản, áp dụng chính sách thuế mới lên dầu thơ để bồi thường cho chủ nợ bị mất mát do khơng được Argentina trả nợ, cân bằng thu chi ngân sách và tái đàm phán nợ cơng.
Những chính sách này phát huy tác dụng. Argentina dần thốt khỏi khủng hoảng, nhưng rất chậm.
Tình hình kinh tế trở nên tồi tệ hơn đều là liên quan đến lạm phát và thất nghiệp trong năm 2002. Vào thời gian ban đầu 1-to-tỷ lệ 1 đã tăng vọt lên gần 4 pesos mỗi đồng đơ la, trong khi lạm phát được tích lũy từ mất giá đã được khoảng 80%. (Cần lưu ý rằng những con số thấp hơn đáng kể đã được báo trước bởi hầu hết những nhà kinh tế chính thống vào thời điểm đĩ) Chất lượng cuộc sống mức trung bình của Argentina đã hạ thấp tỷ lệ; nhiều doanh nghiệp đĩng cửa hoặc phá sản, nhiều sản phẩm nhập khẩu trở nên hầu như khơng, và tiền lương được trái như chúng đã được trước khi cuộc khủng hoảng.
III. Nguyên nhân của khủng hoảng
Vấn đề trước hết là chính sách hối đối gắn đồng peso của Argentina với đồng USD, theo tỷ lệ một - một, do Bộ trưởng Kinh tế Domingo Cavallo đề xuất năm 1991. Khi ấy ơng Cavallo hy vọng biện pháp này sẽ giải quyết được nạn siêu lạm phát và giúp thanh tốn nợ nần của nhà nước. Lúc đầu tình trạng lạm phát đã giảm xuống đáng kể từ mức 2.00%/tháng. Tuy nhiên thay đổi này cũng đã khiến nhà nước Argentina khơng cĩ được chính sách tiền tệ riêng. Theo Time, đến năm 1999 khi nước Brazil láng giềng phá giá đồng real, các nhà đầu tư và thương nhân nước ngồi nhận ra mình cĩ thể dùng đồng USD mua được nhiều hàng hĩa hơn ở Brazil và một số nước khác trong vùng so với ở Argentina. Vì thế đầu tư nước ngồi vào Argentina và ngành xuất khẩu của nước này (chủ yếu là hàng nơng phẩm) đã sụt giảm thê thảm.
Yếu tố khủng hoảng thứ hai của Argentina gắn liền với việc chính phủ của Tổng thống Carlos Menem trong nhiệm kỳ thứ hai của mình đã vay nợ "thẳng tay" khiến tổng số nợ hiện nay lên đến 132 tỷ USD, tương đương 1/7 tồn số nợ của các nước đang phát triển. Mỗi khi bị lâm vào khủng hoảng, Argentina lại cần được vay nợ nên phải chấp nhận lãi suất cao (hiện Argentina phải trả lãi 15% cho khoản nợ của mình). Việc chính phủ mắc nợ nhiều đã làm lãi suất trong nước gia tăng. Nhiều cơng ty trong nước đã phải đĩng cửa vì tín dụng cho sản xuất, kinh doanh trở nên quá khả năng thanh tốn.
Vấn đề thứ ba bắt nguồn từ làn sĩng tư hữu hĩa trong những năm 1990, dưới thời tổng thống Menem, đã làm nhiều người mất việc. Và do phần lớn các cơng ty tư nhân hĩa thuộc lĩnh vực dịch vụ nhu yếu như cung cấp điện, nước... nên các cơng ty này đẩy giá cả các mặt hàng dịch vụ của mình cao hơn. Cuộc khủng hoảng của Argentina trở nên trầm trọng khi nhu cầu tiêu dùng trong nước suy giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản và ngày càng cĩ thêm nhiều người bị sa thải. Các khoản nợ của chính phủ cũng theo đĩ gia tăng vì thất thu từ nguồn thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp. Trong khi đĩ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khẳng định mình sẽ khơng giúp Argentina thốt khỏi khủng hoảng bằng cách chi trước những khoản tiền vay đã được thơng qua để nước này thanh tốn nợ.
Cả ba yếu tố khủng hoảng trên đã kết hợp lại cách đây vài tuần khi người dân bắt đầu nghi ngờ rằng đồng peso sẽ bị mất giá nên đổ xơ đến các ngân hàng yêu cầu chuyển số tiền của mình sang đồng USD theo tỷ giá 1:1 đúng theo chính sách của ơng D.Cavallo. Trước tình hình này, ơng Cavallo phải đưa ra giới hạn số tiền rút ra trong một tháng là 1.000 USD nhằm tránh tình trạng các ngân hàng bị kiệt quệ. Song giải pháp này chỉ càng làm người dân cảm thấy bất ổn và trở nên giận dữ hơn, dẫn đến tình trạng nhiều người kéo nhau đập phá các cửa hiệu, siêu thị để hơi của và nổ ra những cuộc biểu tình địi chính phủ từ chức.
Các nhà phân tích cho rằng giới lãnh đạo trên thế giới cĩ thể rút ra nhiều bài học từ cơng tác điều hành thiếu sĩt của Chính phủ Argentina: chi nhiều hơn thu, bỏ qua một cách thơ bạo những quy tắc của kinh tế thị trường, khơng chú trọng đạt được sự nhất trí giữa các đảng phái chính trị và nhắm mắt trước nạn tham nhũng. Xã luận của tờ Thương mại (Peru) cho rằng cĩ một "quy tắc vàng" trong kinh tế mà khơng phải nhờ đến IMF hoặc phải là một nhà kinh tế nổi tiếng mới biết được: chỉ thu được 2 đồng thì khơng nên chi 3 nếu khơng muốn làm sụp đổ nền kinh tế nước mình.
Sự xĩi mịn của bảng Tổng kết tài sản
Sự gia tăng lãi suất
Sự suy giảm của thị trường chứng khốn
Sự gia tăng tính bất định
Rủi ro tín dụng và rủi ro đạo đức gia tăng
Thâm hụt ngân sách
Khủng hoảng ti giá
Hoảng loạn ngân hàng
Rủi ro tín dụng và rủi ro đạo đức gia tăng
Hoạt động kinh tế giảm sút
Khủng hoảng ngân hàng
Rủi ro tín dụng và rủi ro đạo đức gia tăng
Hoạt động kinh tế giảm sút
Trình tự cố biến cố trong cuộc khủng hoảng tài chính ở Argentina
-Thâm hụt ngân sách ở Argentina quá lớn:
Sự thâm hụt ngân sách quá lớn tạo ra tình trạng lo sợ rằng chính phủ sẽ mất khả năng trả nợ. Chính phủ gặp khĩ khăn trong việc khuyến khích mọi người mua trái phiếu của mình và khơng thể tài trợ bằng các khoản cho vay nước ngồi; để xử lý vấn đề khĩ khăn về ngân sách, chính phủ buộc các ngân hàng phải mua một lượng lớn trái phiếu. Khi các nhà đầu tư mất niềm tin vào khà năng của chính phủ trong việc hồn trả các khồn nợ, thì giá của chúng giảm xuống, tạo nên một lỗ hổng lớn trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại. Sự suy yếu như vậy trong bảng tổng kết tài sản làm ngân hàng cĩ ít nguồn lực để cho vay và tình hình thiếu vốn cho vay gĩp phần tạo ra sự thu hẹp trong hoạt động kinh tế.
-Tỉ giá quá cứng nhắc:
Thực chế độ tỉ giá cố định 1 peso bằng 1USD. Do đĩ, khi Qũy Dự Trữ Liên Bang Mỹ bắt đầu tăng lãi suất vốn liên bang (lãi suất chiết khấu) để chống lại sức ép lạm phát, đã tạo ra một áp lực làm tăng lãi suất ở Argentina trực tiếp làm tăng vấn đề lựa chọn tiêu cực trên thị trường của họ, vì cĩ nhiều khả năng những người mạo hiểm nhất muốn tìm các khoản cho vay.
-Sự suy giảm thị trường chứng khốn và tính bất định:
Sự gia tăng tính bất định và sụt giảm giá trị rịng với tư cách là sự sụt giảm trên thị trường cổ phiếu là tăng vấn đề thơng tin khơng cân xứng. Nĩ làm cho người ta khĩ sàng lọc những người đi vay tốt và những người đi vay xấu và sự giảm sút trong giá trị rịng làm giảm giá trị vật thế chấp của doanh nghiệp làm tăng động cơ chấp nhận những dự án mạo hiểm, vì vốn cổ phần mất ít hơn khi dự án đầu tư khơng thành cơng.
Nhìn chung, những yếu tố trên làm trầm trọng thêm sự lựa chọn tiêu cực và rủi ro đạo đức mà người cho vay phải đối mặt. Mà điều đĩ dẫn đến việc cho vay kém hấp dẫn hơn, họ khơng muốn cho vay hoặc cho vay ít hơn và điều này làm giảm quy mơ cho vay, đầu tư và hoạt động kinh tế. Những yếu tố này tạo ra điều kiện cần và đủ cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Hiệu ứng sau đĩ:
Argentina nhanh chĩng mất đi niềm tin của nhà đầu tư và các chuyến bay của tiền từ nước này tăng lên. Người dân lo sợ cho sự an tồn của số tiền đã gửi và khơng biết chất lượng danh mục cho vay của ngân hàng, người gửi tiền đổ xơ đến ngân hàng rút tiền, dẫn đến tình trạng hoảng loạn ngân hàng bắt đầu từ ngày 11/10/2001. Tình hình này, cộng với nhận thức chính phủ sẽ tuyên bố vỡ nợ , dẫn đến tới cuộc tấn cơng đầu cơ vào đồng peso của Argentina và đồng tiền này đã sụp đỗ- giảm tới trên 70% giá trị. Nĩ làm cho các doanh nghiệp cĩ mức nợ cao bằng đồng tiền nước ngồi hồn tồn mất khả năng trả nợ. Tình hình này càng làm tăng vấn đề lựa chọn tiêu cực và rủi ro đạo đức. Kết quả, người cho vay trong nước và nước ngồi ít sẵn sàng cho vay hơn nữa làm sụt đổ hoạt động kinh tế và tốc độ tăng GDP thực tế đã giảm.
Sự suy giảm trong dịng tiền mặt và bảng tổng kết tài sản của các doanh nghiệp và các hộ gia đình làm cho tình trạng khủng hoảng ngân hàng ngày càng tồi tệ hơn làm cho vấn đề lựa chọn tiêu cực và rủi ro đạo đức trên thị trường tài chính xấu đi do ngân hàng ít cĩ khả năng đĩng vai trị truyền thống của mình là trung gian tài chính.
IV. Biện pháp khơi phục nền kinh tế
Sau cuộc khủng hỏang trầm trọng 2000-2002, năm 2003 argentina đã vựt dậy nền kinh tế 1 cách ngoạn mục với tăng trưởng >6% ( mặc dù tăng trưởng năm 2002 là -10%) và tiếp tục phục hồi đáng kể cho đến ngày nay. Vậy bằng cách nào argentina làm nên sự kì diệu như thế?
Kể từ khi lên cầm quyền 5/2003 chính phủ Kirchner đã bắt đầu thực hiện các kế họach hành động trong hàng lọat các lĩnh vực nhà nước, ban hành và áp dụng các chiến lược, chính sách, cơ cấu kinh tế nhằm đưa Argentina thốt khỏi khủng hoảng. Cụ thể:
Chính sách thương mại:
Tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và phát triển các ngành sản xuất trong nước. Chính sách đồng peso yếu và thúc đẩy xuất khẩu là một trong những biện pháp trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của Argentina sau khi nước này phải đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng nhất trong lịch sử.
Nỗ lực của Chính phủ trong việc đạt được thặng dư ngân sách liên tục trong 2 năm qua đã từng bước gĩp phần làm lành mạnh lĩnh vực tài chính cơng, tăng dự trữ ngoại hối và chi trả một phần lãi vay và các khoản nợ đến hạn, cải thiệt được một phần hình ảnh của Achentina với các tổ chức tài chính quốc tế. Vai trị và uy tín của Chính phủ và tổng thống ngày càng được củng cố. Chính Phủ ưu tiên, khuyến khích, củng cố và phát triển tư bản dân tộc với chính sách đẩy mạnh sản xuất và tăng cường hỗ trợ các doanh nhiệp nhỏ và vừa .Sản xuất hàng trong nước thay thế hàng nhập khẩu, từng bứớc nới lỏng các hạn chế vê tài chính, liên tục giảm lãi suất tiền vay. Duy trì tới mức tối đa giá các dịch vụ cơ bản như điện, nước, nhiên liệu. Áp dụng các biện pháp mạnh mẽ trong việc chống trốn thuế.Ngồi ra Argentina cịn tăng cường xuất khẩu lúa mì, các hàng nơng sản và các mặt hàng cĩ thế mạnh của mình sang Brazil và các nước khác để giảm bớt hiện tượng nhập siêu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Argentina trong những năm gần đây
(Triệu USD)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng số
Chênh lệch
2001
26.610,00
20.321,00
46.931,00
6.289,00
2002
25.706,00
8.999,00
34.705,00
16.707,00
2003
29.349,00
13.813,00
43.162,00
15.536,00
2004
34.550,00
22.444,00
56.994,00
12.106,00
2005
40.347,00
28.688,00
69.035,00
11.659,00
2006
46.456,00
34.151,00
80.607,00
12.305,00
2007
55.933,00
44.780,00
100.713,00
11.153,00
Xuất nhập khẩu phân bố theo khu vực:
Xuất khẩu (%)
Nhập khẩu (%)
Khối Mercosur
31
23
EU (Châu Âu)
23
22
NAFTA
16
19
Trung quốc
9
8
Các nước khác
21
28
Nhìn vào số liệu xuất nhập khẩu của Argentina đối với các nước trên thế giới từ năm 2001- 2007, ta thấy rằng cân bằng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Argentina với thế giới nĩi chung luơn luơn dương, khơng cĩ hiện tượng nhập siêu trong thời kỳ này. Tuy nhiên, đối với từng nước riêng biệt thì Argentina cũng cĩ hiện tượng nhập siêu, chẳng hạn như nhập siêu của Argentina đối với Brazil, Mỹ, Canada, Mexico v.v… Các vấn đề tiếp theo là giải quyết vấn đề năng lượng và giá cả. Giữ vững được thặng dư tài chính và cân bằng ngoại thương. Giải quyết tốt được vấn đề nợ đối với nước ngồi, cân bằng được cán cân thanh tốn và điều chỉnh tăng số dư tài chính. Chính phủ AR. đề ra các biện pháp kinh tế và kế hoạch “Đột biến- Shock” phải thực hiện là:
+Tăng cường thu thuế Nhà nước và giảm chi phí cơng cộng;
+ Giữ vững và tăng thặng dư thương mại;
+Tăng số tiền thu thuế từ việc xuất khẩu; Với số tiền tăng do thu thuế, sẽ trợ cấp để giảm giá lương thực, thực phẩm;
+Tăng mức thuế về điện và gas;
+Giữ vững tỉ giá tiền tệ;
+Giảm lãi suất ngân hàng;
+Tiếp tục bảo đảm bảo hiểm xã hội;
+ Tăng cường thương lượng với các tổ chức nước ngồi để họ tiếp tục cho nợ các khoản vay mà chưa phải trả
v Chính sách đối ngoại:
Chính sách đối ngoại của Argentina độc lập hơn so với trước, đặc biệt là trong chính sách quan hệ với Mỹ.
Ưu tiên quan hệ với các nước láng giềng, tích cực ủng hộ chính sách liên kết khu vực Mercosur, Chile, tăng cường quan hệ với Venezuela, Mexico.
Chú trọng trong quan hệ kinh tế với EU, Mỹ, các nước lớn, củng cố và tăng cường phát triển kinh tế và buơn bán với Trung quốc và Nhật Bản.
Chính sách đầu tư:
Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào mọi lĩnh vực kinh tế của đất nước, đặc biệt là vào lĩnh vực năng lượng và các lĩnh vực sản xuất, thay thế việc nhập khẩu ở nước ngồi mà cĩ thể gây nên hiện tượng nhập siêu.
Ví dụ: kêu gọi Brazil đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất, lắp ráp các bộ phận ơ tơ ở Argentina, thay thế việc nhập khẩu các bộ phận này ở Brazil.
Nhiều năm nay nước này vẫn đang tích cực mời chào, kêu gọi FDI nhưng kết quả cịn hạn chế, do các nhà đầu tư nước ngồi chưa giải tỏa khỏi “hội chứng” từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1999-2002 của nước này. Nhờ đĩ dịng vốn FDI đầu tư vào Argentina đã được cải thiện từ 2004 nhưng tốc độ chậm: 1,9 tỉ USD (2003), 4,2 tỉ (2004), 5,01 tỉ (2005), 4,8 tỉ (2006), 5 tỉ (2007), 8 tỉ (2008). FDI tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực bất động sản, dịch vụ bưu chính viễn thơng, điện, nước, siêu thị, hàng khơng, tài chính ngân hàng, hạ tầng cơ sở, khai thác tài nguyên.
Chính sách tài chính:
- Khơi phục việc quản lý ngoại hối, buộc các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ trong nước và hạn chế việc vốn bị tuồn ra nước ngồi.
- Quản lý thuế xuất khẩu, gĩp phần tạo ra cân đối ngân sách và giảm tác động của việc đồng peso mất giá đối với giá cả trong nước.
- Chính sách hối đối nhằm tránh đồng peso tăng giá thơng qua sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương,
- Đơng giá dịch vụ cơng cộng. (Nguyên văn tiếng TBN : Se mantuvo el congelamiento de las tarifas publicas), cĩ nghĩa là : Giữ vững giá cả các mặt hàng quan trọng của nền kinh tế, đúng với những chi phí sản xuất (xí nghiệp) của chúng và trong mối tương quan với mức lương thực tế.
Trước mắt, lối thốt khả dĩ nhất là để đồng peso trơi nổi, giúp Argentina tạo ra một hàng rào bảo vệ, chống những mặt hàng bên ngồi, thêm nữa điều này sẽ cải tạo cán cân thương mại (nhập siêu) với các nước như Brazil, Mexico với tỉ giá đơ la tự do.
Nhờ những biện pháp nêu trên, kinh tế Argentina phục hồi khá nhanh và giữ được nhịp độ tăng trưởng cao thuộc vào loại nhất ở MLT.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Argentina 2003 -2008 (%)
2003
2004
2005
2006
2007
2008
8.8
9
9.2
8.5
8.6
7.1
V. Bài học kinh ngiệm cho Việt Nam
1.Duy trì tỷ lệ vay nợ nước ngồi ở mức an tồn (<40% GDP).
Liên hệ với những gì đang diễn ra trên đất nước ta, “Bài học từ Argentina” cho thấy những cảnh báo này chẳng thừa chút nào, vì ngay giai đoạn đầu tiên, chương trình tái cấu trúc nền kinh tế VN cĩ vẻ rất “khớp” với những hình ảnh trong “bài học” ấy.
Theo WB, ngưỡng an tồn đối với các nước đang phát triển là tỉ lệ nợ nước ngồi phải dưới 40%/GDP
Tỉ lệ nợ nước ngồi của VN thể hiện ở bảng sau:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng nợ(tỷ USD)
11.8
11.9
11.8
13.3
16.7
18.9
22.2
20.0
% GDP
39.0
37.4
34.0
34.1
36.8
35.8
36.6
37.2
Theo tiêu chí đánh giá quốc tế, các chỉ số phản ánh khả năng trả nợ của Việt Nam đều ở dưới mức lo ngại.Nhưng nếu tính đến lãi suất phải trả và cả việc đồng Việt Nam cĩ khả năng mất giá trong tương lai thì số thực nợ phải trả là khơng hề nhỏ, nĩ khơng thể lạc quan thái quá như việc một số quan chức Chính phủ cho rẳng tỉ lệ nợ vẫn ở mức an tồn? Vì nghĩa vụ thanh tốn nợ bằng nguồn của ngân sách nhà nước (NSNN) đối với các khoản nợ của Chính phủ sẽ lớn dần khi các khoản vay đến hạn phải trả nợ gốc.
Hiện nay, để giúp nền kinh tế sớm thốt ra khỏi khủng hoảng, Chính phủ đã vay nước ngồi để tung ra nhiều gĩi kích cầu.Nhưng Chính phủ cũng phải hướng tới phát triển lâu dài, tuân thủ những nguyên tắc nhất quán: kích cầu nhưng đảm bảo nợ quốc gia khơng quá 40% GDP…
Đối với nước ta, trong cơ cấu nợ Chính phủ là “con nợ” lớn nhất với tỉ trọng trung bình là 65,4%, kế đến là các DNNN và cuối cùng là các doanh nghiệp FDI.The problem with Argentine fixed exchange rate was it caused the peso to increase in value at the same rate as the dollar during the economic boom of the 1990's. A rising currency value caused Argentina's exports to become more expensive relative to the country's imports. Since Argentina's largest trading partners are Brazil and the European Union, whose currencies were valued much lower than the peso, the Argentine export market was stalled limiting the growth of the economy.Vậy dựa vào đâu để tin tưởng ở khả năng trả nợ nước ngồi của quốc gia? Bài học từ Argentina đã chỉ rõ chắc chắn là khơng thể dựa vào sự tín nhiệm của quốc tế, đơn giản là sự tín nhiệm này chỉ giúp Chính phủ dễ vay nợ mà thơi. Thậm chí khi các nhà tài trợ quốc tế chỉ mới “đánh hơi” thấy một chút bất ổn về kinh tế của con nợ, họ cĩ thể ra tay thật mạnh để đẩy nhanh tiến trình khủng hoảng nợ.
Xây dựng cơ chế giám sát hữu hiệu các khoản vay nước ngồi
Những lo lắng nhất, chính “Bài học từ Argentina” đã chỉ ra. Đĩ là cơ chế giám sát hữu hiệu các khoản vay nợ nước ngồi. Thực tế ở nước ta, giám sát, kiểm tra, kiểm tốn là khâu yếu, kể cả nơi cĩ quyền giám sát cao nhất nước là Quốc hội.
Trước hết,nước ta cần làm rõ chi ngân sách, vay nợ nước ngồi
“Điều này giúp Việt Nam tránh những mong đợi khơng cĩ cơ sở, giúp các đối tác phát triển của Vịêt Nam nhận biết các lĩnh vực mà họ cĩ thể hỗ trợ tốt nhất cho Chính phủ vượt qua khĩ khăn, tạo sự minh bạch cho các sáng kiến chính sách, tránh việc sử dụng sai tiền ngân sách”.
( Trích lời của John Hendra- Giám đốc quốc gia của LHQ tại Việt Nam )
Thứ hai, chúng ta cần bảo đảm rằng số liệu nợ được kiểm chứng, thống nhất và cập nhật một cách nhất quán.Ngồi ra việc thu thập và lập báo cáo về nợ nước ngồi phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời. Các cơ quan cung cấp thơng tin chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thơng tin đã cung cấp.
Làm được như thế, nước ta mới chủ động thực hiện việc cơ cấu lại nợ, chúng ta cần tìm kiếm khả năng giảm được nợ hơn nữa thơng qua việc chủ động cơ cấu lại nợ, đĩ là việc đi vay mới để trả các khoản nợ cũ, chuyển đổi nợ thành đầu tư trong nước, xin giãn nợ, xĩa nợ, tăng khả năng thanh tốn trả nợ bằng hàng... nhằm giảm nghĩa vụ trả nợ trong tương lai.
Thứ ba, nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra giám sát và sự phối kết hợp giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh, bổ sung và điều chỉnh chính sách, cơ chế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt chức năng giám sát kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay, kiểm tốn các báo cáo tài chính.
Thứ tư, cần quán triệt quan điểm, tư tưởng “vốn trong nước là quyết định, vốn ngồi nước là quan trọng” và “nguồn vốn ODA là vốn vay” (vì chỉ cĩ khoảng 10 - 15% là viện trợ khơng hồn lại). Vì vậy, việc quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn này là hết sức cần thiết. Tuy vậy, trong nội bộ các cấp, các ngành và địa phương vẫn cịn tồn tại những quan niệm và cách hiểu khác nhau về vốn ODA, cho rằng đây là khoản viện trợ, cho khơng, quà biếu, vật tặng... ; từ đĩ cĩ quan niệm "vay là được" trong sử dụng vốn ODA, mà khơng tính đến khả năng trả nợ và hiệu quả sử dụng, dẫn đến tình trạng lãng phí, tham nhũng, gây hậu quả xấu cho việc tiếp nhận ODA. Và với những khoản viện trợ khơng hồn lại cần được quản lý như đối với nguồn thu của NSNN dành cho đầu tư phát triển, phần vay ưu đãi được hạch tốn bù đắp bội chi ngân sách để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ nước ngồi và ổn định chi NSNN, kiên quyết khơng vay cho chi thường xuyên.
Thứ năm, cần xây dựng hạn mức vay nước ngồi, vì đĩ là giới hạn an tồn để sử dụng vốn vay nước ngồi cĩ hiệu quả, ổn định, bền vững, bảo đảm nền kinh tế cĩ khả năng hấp thụ vốn và cĩ khả năng trả nợ khi đến hạn. Mặt khác, hạn mức nợ nước ngồi cũng chính là cơng cụ quan trọng để kiểm sốt tình trạng nợ nước ngồi và bảo đảm an ninh tài chính quốc gia. Trong tình hình kinh tế nước ta hiện nay, khi hiệu quả đầu tư cịn thấp, cân đối ngoại tệ cịn khá bấp bênh, tỷ giá hối đối chưa hồn tồn ổn định thì việc quy định hạn mức vay nợ nước ngồi là rất cần thiết để giảm thiểu những rủi ro, nâng cao hệ số an tồn trong việc sử dụng vốn.
Trong quá trình tổ chức vận động vốn cần xuất phát từ lợi ích tổng thể quốc gia, hiệu quả cơng việc trên cơ sở nâng cao tính chủ động của trong nước với bên nước ngồi, cần mạnh dạn chối bỏ các nguồn vốn khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ sáu, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn nước ngồi như lựa chọn dự án khả thi, dự án ưu tiên đầu tư. Sau đây là một số giải pháp:
Phải cĩ một chiến lược phát triển kinh tế tổng hợp và dài hạn.
Phải cĩ một mơi trường pháp lý lành mạnh.
Phải cĩ khả năng cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế.
Các chính sách về ngoại thương, ngoại hối phải hết sức linh hoạt.
Phải quản lý và kiểm sốt chặt chẽ luồng vốn ngắn hạn nước ngồi.
Phải cĩ một tỷ lệ vốn trong nước tương ứng và thích hợp, tránh lấy nguồn vốn nước ngồi làm chỗ dựa cơ bản cho sự phát triển kinh tế trong nước...
Ngồi ra, phải tích cực tạo nguồn để trả nợ nước ngồi, duy trì khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn, đặc biệt là cần cĩ các giải pháp hữu hiệu để khuyến khích xuất khẩu nhằm tạo nguồn thu ngoại tệ ổn định. Trước mắt, cần xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu các nguyên liệu thơ, tăng cường đầu tư chiều sâu cho các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu ; cĩ chính sách hỗ trợ mạnh mẽ cho xuất khẩu .
Cải cách bộ máy quản lý: giải quyết tham nhũng, cổ phần hĩa ồ ạt và thất thốt
Nĩi ngắn gọn, cuộc khủng hoảng nợ của Argentina, suy cho cùng, nĩi lên những bất ổn trong hệ thống chính trị (tham nhũng, sự phân chia quyền lực giữa các địa phương trong việc điều tiết các nguồn thu thuế...). Cĩ thể nĩi một hệ thống chính trị liên quan đến một chính phủ tham nhũng và lãng phí, đã làm thị trường mất niềm tin về khả năng trả nợ của quốc gia đối với những trái phiếu phát hành trước đây, cuộc khủng hoảng nợ được đúc kết đơn giản như thế.
Về vấn đề tham nhũng của Việt Nam, theo chỉ số tham nhũng quốc tế mà Tổ chức Minh bạch quốc tế đã cơng bố thì Việt Nam là một trong những “thành viên” của nhĩm nước cĩ mức tham nhũng nặng nề nhất và khẳng định đây là “một trong những thách thức nghiêm trọng nhất mà Việt Nam phải đối mặt. Vì chống tham nhũng lẫn thực thi nhiệm vụ kế hoạch phải gắn kết thành một mục tiêu để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội.
Về vấn đề cổ phần hĩa: Mỗi năm cĩ hàng trăm doanh nghiệp quốc doanh trên cả nước tiến hành cổ phần hĩa (CPH). Để ngăn chặn nhiều thủ đoạn tham nhũng “tinh tế” trong quá trình CPH, Nhà nước cĩ đặt ra nhiều qui định.Thế nhưng từ một số sơ hở, quá trình CPH vừa qua là quá trình thất thốt tài sản nhà nước mà nếu khơng cĩ điều chỉnh, rất cĩ thể tài sản nhà nước sẽ tiếp tục bị mất. Việc thất thốt hiện nay theo kiểu truyền thống là định giá tài sản của doanh nghiệp thấp hơn nhiều giá thực tế.Mua với giá rẻ mạt nhưng được hưởng phần lợi ích từ những doanh nghiệp nay vơ cùng lớn. Trong chính sách CPH cĩ qui định phải bán một phần cổ phiếu với giá ưu đãi cho những người trong nội bộ doanh nghiệp, như giám đốc được mua đến 30% .Trong bối cảnh thị trường chứng khốn đang “nĩng hơi hổi”, các nhà đầu tư sẵn sàng nộp trước tiền mua cổ phiếu, chỉ cần “nhận chỗ”, những kẻ cĩ quyền mua đã “chớp” được một khoản chênh lệch khơng thể nĩi là nhỏ. Như vậy, đáng ra Nhà nước cĩ thể bán thẳng cổ phiếu ra thị trường với giá cao, thì lại “tạo điều kiện” cho một số đối tượng mang danh người lao động “nẫng tay trên”. Tài sản nhà nước đang bị thất thốt với rất nhiều cách như vậy. Và dù là cách nào thì số tiền của quốc gia bị thất thốt trong quá trình CPH cũng khơng bao giờ nhỏ!...
Vì vậy nhà nước ta cần nhanh chĩng ban hành những quy định trong định giá tài sản doanh nghiệp được cổ phần hĩa, trong quyền được mua cổ phiếu ưu đãi trong nội bộ doanh nghiệp…
Tĩm lại, cuộc khủng hoảng nợ của Argentina chính là bài học về sự ảo tưởng quá mức về những thành cơng trong tăng trưởng mà quên đi những vấn đề nội bộ. Các vấn đề nội bộ mà từ kinh nghiệm của Argentina, chúng ta cần phải chú ý giải quyết triệt để, đĩ là tình trạng tham nhũng, cổ phần hĩa ào ạt và thất thốt, bộ máy hành thu thuế yếu kém, vay nợ nước ngồi thiếu tính tốn. Nhưng vượt lên trên tất cả những điều này, nguyên nhân của mọi nguyên nhân, chính là việc quốc gia thiếu cơ chế giám sát hữu hiệu các khoản vay nợ nước ngồi. Chừng nào chưa cĩ cơ chế giám sát hữu hiệu các khoản vay nợ nước ngồi của chính phủ, chừng đĩ nguy cơ về một cuộc khủng hoảng tài chính tồn diện cũng khơng phải là điều quá xa vời.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- detai11_khung_hoang_no_2227.doc