Tài liệu Đề tài Khai thác và sử dụng Radar - Arpa Furuno FR-2805: ĐỀ TÀI:
“KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
RADAR – ARPA Furuno FR-
2805”
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... 5
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................................ 6
Phần A GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................................ 7
Phần B KHAI THÁC ............................................................................................................................ 9
Chƣơng 1 VẬN HÀNH .................................................................................................................... 9
1.1 KHỞI ĐỘNG RADAR: ............................................................................................................. 9
1.2 PHÁT TÍN HIỆU .............................................
93 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Khai thác và sử dụng Radar - Arpa Furuno FR-2805, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI:
“KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
RADAR – ARPA Furuno FR-
2805”
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... 5
LỜI NĨI ĐẦU ........................................................................................................................................ 6
Phần A GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................................................ 7
Phần B KHAI THÁC ............................................................................................................................ 9
Chƣơng 1 VẬN HÀNH .................................................................................................................... 9
1.1 KHỞI ĐỘNG RADAR: ............................................................................................................. 9
1.2 PHÁT TÍN HIỆU ....................................................................................................................... 9
1.3 CẤU TẠO CHÍNH .................................................................................................................. 10
1.4 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣SÁNG MÀN HÌNH .................................................................................... 13
1.5 ĐIỀU CHỈNH MÁY THU........................................................................................................ 13
1.6 MÀN HÌNH HIỂN THỊ .......................................................................................................... 14
1.7 ĐIỀU CHỈNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỪ ................................................................................... 15
1.8 ĐOC̣ THƠNG SỚ HỜI CHUYỂN BAN ĐẦU ........................................................................ 16
1.9 LỰA CHOṆ CÁCH THỨC THỂ HIÊṆ .................................................................................. 16
1.10 LỰA CHOṆ THANG TẦM XA ............................................................................................ 19
1.11 LỰA CHOṆ ĐƠ ̣DÀI XUNG PHÁT...................................................................................... 19
1.12 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣NHAỴ ..................................................................................................... 20
1.13 KHỬ NHIỄU BIỂN ............................................................................................................... 21
1.14 KHỬ NHIỄU MƢA .............................................................................................................. 22
1.15 KHỬ NHIỄU GIAO THOA ................................................................................................... 23
1.16 ĐO KHOẢNG CÁCH TƢƠNG ỨNG ................................................................................... 24
1.17 ĐO PHƢƠNG VI ̣TƢƠNG ỨNG .......................................................................................... 25
1.18 DỰ ĐOÁN VA CHAṂ BẰNG EBL...................................................................................... 26
1.19 ĐO PHƢƠNG VI ̣VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MUC̣ TIÊU ......................................... 27
1.20 CÀI ĐẶT VÙNG BÁO ĐỘNG .............................................................................................. 27
1.21 ĐIỀU CHỈNH LÊC̣H TÂM .................................................................................................... 29
1.22 ĐỘ DÀI TÍN HIỆU DỘI LẠI ................................................................................................ 30
1.23 TRUNG BÌNH TÍN HIỆU DỘI LẠI (ECHO AVERAGING) ................................................. 31
1.24 TRỢ GIÚP VẼ TỰ ĐỘNG (EPA) .......................................................................................... 32
1.25 VẾT MỤC TIÊU................................................................................................................... 35
1.26 ĐƢỜNG PHƢƠNG VI ̣SONG SONG ( PARALLEL INDEX LINES) .................................. 37
1.27 TRỰC NEO ........................................................................................................................... 39
1.28 ĐÁNH DẤU ĐIỂM GỚC ...................................................................................................... 41
1.29 CHỨC NĂNG PHÓNG ĐAỊ .................................................................................................. 41
1.30 CÁC ĐÁNH DẤU ................................................................................................................. 42
1.31 DANH MỤC CÁC MENU..................................................................................................... 43
1.32 CÀI ĐẶT RADAR 1 và 2 menu ............................................................................................. 44
1.33 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG .................................................................................................... 46
1.34 EPA MENU ........................................................................................................................... 52
1.35 CÁCH HIỂN THỊ DỮ LIÊỤ VÀ THƠNG TIN HÀNG HẢI .................................................. 52
1.36 BẢN ĐỒ RADAR ................................................................................................................. 53
1.37 CHĂṆ TÍN HIÊỤ DƠỊ THỨ HAI .......................................................................................... 56
1.38 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣SÁNG CỦA DỮ LIÊỤ MÀN HÌNH ....................................................... 56
1.39 CÀI ĐẶT THƠNG SỐ DỊNG CHẢY ................................................................................... 57
1.40 THƠNG TIN HIỂN THỊ BỔ SUNG:...................................................................................... 57
1.41 BÁO ĐỘNG ...................................................................................................................... 57
Chƣơng 2 VẬN HÀNH CHỨC NĂNG ARPA................................................................................ 59
2.1 TỔNG QUAN:......................................................................................................................... 59
2.2. CÁC PHÍM SỬ DỤNG CHO ARPA ....................................................................................... 60
2.3. VẬN HÀNH MENU ARPA .................................................................................................... 60
2.4. QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG ..................................................................................................... 61
2.5 TỰ ĐỘNG DỊ SĨNG: ...................................................................................................... 64
2.6 DỊ SĨNG BẰNG TAY ..................................................................................................... 67
2.7 THAY ĐỔI KÍCH THƢỚC CỦA MỤC TIÊU THEO DÕI ...................................................... 67
2.8 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SÁNG CỦA CÁC ĐIỂM ĐÁNH DẤU (PLOT MARKS) ........................... 69
2.9 HIỂN THỊ DỮ LIỆU MỤC TIÊU ............................................................................................ 69
2.10 CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VÀ CHIỀU DÀI CỦA CÁC VÉC-TƠ .................................................. 71
2.11 HIỂN THỊ VỊ TRÍ CŨ............................................................................................................ 73
2.12 CÀI ĐẶT NHỮNG VÙNG BÁO ĐỘNG CPA/TCPA ............................................................ 74
2.13 CÀI ĐẶT MỘT VÙNG CẢNH BÁO ..................................................................................... 75
2.14 CÁC CHÚ Ý .......................................................................................................................... 77
2.15 ĐIỀU ĐỘNG THỬ NGHIỆM ................................................................................................ 78
2.16 KIỂM TRA CHỨC NĂNG THEO DÕI ARPA (ARPA track test) .......................................... 80
2.17 CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU THEO DÕI .......................................... 81
Chƣơng 3 KHẢ NĂNG QUAN SÁT CỦA RADAR ....................................................................... 82
3.1 THANG TẦM XA CỰ ĐẠI VÀ THANG TẦM XA CỰC TIỂU ............................................. 82
3.2 LỖI TÍN HIỆU DỘI LẠI: ........................................................................................................ 84
3.3 SART (Search and Rescue Transponder) .................................................................................. 85
3.4 RACON (Radar Beacon) .......................................................................................................... 86
Chƣơng 4 BẢO DƢỠNG ................................................................................................................. 87
Chƣơng 5 SỰ CỐ ............................................................................................................................. 89
5.1 SỰ CỐ ĐƠN GIẢN ................................................................................................................. 89
5.2 CÁC SỰ CỐ CAO HƠN ......................................................................................................... 90
5.3 CHUẨN ĐOÁN LỖI ............................................................................................................... 91
KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 93
LỜI CẢM ƠN
------- -------
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại trƣờng Đại Học Giao Thơng Vận Tải
TP.HCM, với sự quan tâm, dạy dỗ và chỉ bảo tận tình chu đáo của Thầy Cơ và các
bạn bè, em đã hồn thành luận văn với đề tài: “khai thác sử dụng RADAR-ARPA
Furuno FR-2805”.
Để cĩ đƣợc kết quả này, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy
Nguyễn Xuân Thành, đã quan tâm giúp đỡ, vạch hƣớng dẫn cho em hồn thành tốt
nhất luận văn tốt nghiệp trong thời gian qua.
Với thời gian cĩ hạn và kinh nghiệm hạn chế của một sinh viên nên khơng
tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, gĩp ý để em cĩ thể hồn
chỉnh hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2011
LỜI NĨI ĐẦU
Vận tải đƣờng biển rất phổ biến ở nƣớc ta và thế giới. Nĩ phát triển ngày càng
mạnh mẽ và đĩng vai trị vơ cùng quan trọng. Trong một vài năm gần đây, nƣớc ta rất
chú trọng vào việc phát triển đƣờng biển, đặc biệt là sự xuất hiện rất nhiều đội tàu biển
hiện đại và mới mẻ, và sự trang bị những thiết bị hiện đại làm cho việc hành hải dễ dàng
và thuận tiện hơn. Trong đĩ, Radar hàng hải là thiết bị khơng thể thiếu cho tất cả các con
tàu hành trình vƣợt đại dƣơng cũng nhƣ gần bờ. Nĩ đƣợc ví nhƣ là con mắt cho ngƣời đi
biển, nhờ radar mà ta cĩ thể hành hải an tồn trong thời tiết xấu, tầm nhìn xa hạn chế,
phát hiện các mục tiêu ở xa để biết cách điều động an tồn.
Radar là một thiết bị rất quan trọng cho ngƣời hành hải, radar cũng phải đảm bảo
các đặc tính tiêu chuẩn theo yêu cầu của IMO. Radar phải đảm bảo yêu cầu khai thác
trong điều kiện bình thƣờng, cung cấp ảnh vị trí các phƣơng tiện nổi, chƣớng ngại vật,
phao tiêu, đƣờng bờ… cũng nhƣ các dấu hiệu hàng hải khác để định vị, dẫn tàu và tránh
va. Chúng ta cũng khơng thể dựa vào hồn tồn vào radar, bởi vì radar chỉ là một thiết bị
do con ngƣời điều khiển và chỉ trợ giúp cho ngƣời hành hải an tồn.
Thực tế hiện nay tài liệu khai thác các máy radar bằng tiếng Việt rất ít, đa số là tài
liệu tiếng Anh cho nên em tin rằng bài luận văn của mình là tài liệu tốt phục vụ cơng tác
học tập của sinh viên các khĩa sau và em hi vọng là sản phẩm ứng dụng thực tiễn cho các
đội tàu Việt Nam và Châu Á.
Phần A
GIỚI THIỆU CHUNG
Radar là phƣơng tiện vơ tuyến điện dùng để phát hiện và xác định vị trí của mục
tiêu so với trạm radar. Vì vậy radar đƣợc sử dụng rộng rãi trong cả lĩnh vực quân sự và
giao thơng. Đặc biệt là ngành đƣờng biển và đƣờng khơng.
Thuật ngữ RADAR là viết tắc của Radio Detection And Ranging, tức là dùng sĩng
vơ tuyến để xác định phƣơng vị và khoảng cách tới mục tiêu.
Radar FR 2805 là kết quả của sự kết hợp của các đặc tính các máy FURUNO
trƣớc đĩ và sự tiến bộ của kỹ thuật máy tính. Nĩ đƣợc thiết kế đầy đủ phù hợp một cách
chính xác của các qui định của IMO cho tất cả các loại tàu.
Màn hình hiển thị cĩ độ phân giải cao 28’ inch. Nĩ cung cấp hình ảnh hiển thị dữ
liệu trên màn hình đƣờng kính 360mm cĩ cả số và chữ.
Trên màn hình dữ liệu hiễn thị bao gồm CPA,TCPA, khoảng cách, phƣơng vị, tốc
độ hƣớng đi của tàu mình và trên 3 mục tiêu. Chức năng ARPA cĩ thu đƣợc tới 20
mục tiêu tự động hoặc 40 mục tiêu bằng tay. Thêm vào đĩ, nét đặc biệt của màn
hình hiển thị ARPA cĩ thêm hệ thống phân luồng giao thơng, phát hiện các phao,
điểm nguy hiểm và những điểm đánh dấu quan trọng.
Tính năng tổng quát :
Màn hình độ phân giải cao 28’ inch.
Bàn phím dễ sử dụng và đƣợc thiết kế trên radar.
Cảnh báo mục tiêu trong vùng cảnh báo.
Đánh dấu 10 mục tiêu bằng các ký hiệu khác nhau (khi chế độ ARPA chƣa đƣợc
kích hoạt).
Vết mục tiêu theo dõi tốc độ và hƣớng đi mục tiêu nhờ vào các vết lƣu lại.
Tăng khả năng nhận dạng mục tiêu bằng cách hiệu chỉnh các nút Echo average,
Echo stretch, IR ...
Tính năng ARPA :
Thu đƣợc 20 mục tiêu tự động và 20 mục tiêu bằng tay, thu đƣợc 40 mục tiêu nếu
thu bằng tay.
Theo dõi hƣớng di chuyển của các mục tiêu bằng các vecto tƣơng đối hoặc vecto
thật.
Kẻ các đƣờng hành hải, thêm vào các biểu tƣợng phục vụ cho mục đích hành hải.
Cung cấp các thơng tin về phƣơng vị, khoảng cách, hƣớng đi, tốc độ, CPA, TCPA,
BCT, BCR của 2 mục tiêu trong số các mục tiêu quan trắc.
Báo động trong các trƣờng hợp mục tiêu biến mất, mục tiêu đang đi vào vùng
CPA/ TCPA giới hạn, máy cĩ lỗi, …
Phần B
KHAI THÁC
Chương 1 VẬN HÀNH
1.1 KHỞI ĐỘNG RADAR:
• Nút POWER đƣợc đặt tại gĩc phải phía dƣới của màn hình . Nhấn nút nà y để bâṭ
hoăc̣ nhấn lần n ữa để tắt radar . Màn hình hiển thị đƣờng trịn phƣơng vị và đồng
hồ điện tử sau khoảng 15 giây sau khi bâṭ POWER . Đồng hồ đếm giảm dần 3 phút
cho thời gian đốt nĩng. Khoảng thời gian để làm nĩng đèn MAGNETRON hoặc
ống tia điện tử là thời gian chuẩn bị phát. Khi thời gian đa ̃đến 0:00; dịng chữ
STBY xuất hiêṇ lúc này radar đa ̃sẵn sàng phát tín hiệu.
• Trong điều kiêṇ đèn đã đủ nĩng và đa ̃sẵn sàng , bạn sẽ nhìn thấy xuất hiện một
thơng báo BRG SIG MISSING . Sự việc này hồn tồn bình thƣờng bởi vì tín hiệu
lúc này khơng đƣợc phát , khi anten chƣa quay. Giá trị ON TIME và TX TIME
đƣơc̣ thể hiêṇ taị phía dƣới màn hình là thời gian đƣơc̣ đếm trong sớ giờ và 1/10
của giờ khi radar đã đƣợc bật và phát .
1.2 PHÁT TÍN HIỆU
Khi tình trạng STANDBY kết thúc trên màn hình, nhấn ST-BY/TX trên bảng điều
khiển chế độ phát sẽ đƣợc bật lên.
CƠNG TẮC
NGUỒN
Tầm xa và xung phát của radar cĩ giá trị và chế độ phát nhƣ trƣớc đĩ. Một số cài đặt
khác nhƣ: độ sáng, các vịng cự li di động, các vịng phƣơng vị điện tử và các lựa chọn
trong mục Menu cũng sẽ đƣợc đặt nhƣ những cài đặt trƣớc đĩ.
Cĩ thể bật tắt qua lại giữa chế độ STANDBY và TRANSMIT. Anten quay khi phát và
ngừng quay khi ở chế độ STANDBY.
CHÚ Ý:
1. Nếu anten khơng quay trong chế độ phát, thì kiểm tra cơng tắt anten trong bộ phận
điều chỉnh cĩ ở chế độ OFF hay khơng.
2. Tuổi thọ của đèn Magnetron là kết quả của việc giảm bớt cơng suất nguồn.
Khởi động nhanh: Với điều kiện miễn là radar đã đƣợc sử dụng trƣớc đĩ mà ống phát
(đèn magnetron) vẫn cịn ấm, thì ta cĩ thể bật chế độ phát khơng cần 3 phút STANDBY.
Nếu cơng tắt POWER đang ở chế độ tắt bỡi lỗi hoặc giống nhƣ vậy mà bạn muốn bật
nhanh radar, thì bạn theo các bƣớc sau:
Bật cơng tắt POWER khơng ít hơn 5 giây sau khi tắt.
Nhấn cơng tắt ST-BY trong bộ điều chỉnh.
Nhấn STBY/TX để phát.
1.3 CẤU TẠO CHÍNH
1.4 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣SÁNG MÀN HÌNH
• Điều khiển BRILL trên bảng điều khiển
để thay đổi độ sáng của tồn bộ màn hình .
• Chú ý : điều khiển thay đởi sao cho p hù
hơp̣ với điều kiêṇ sáng , đăc̣ biêṭ là giƣ̃a
thời gian ban ngà y và ban đêm .
• Chú ý: nên điều chỉnh đơ ̣sáng màn hình trƣớc khi đ iều chỉnh các nút liên quan . Và
trƣớc khi bâṭ và tắt màn hình nên để độ sáng ở giá trị nhỏ nhất.
1.5 ĐIỀU CHỈNH MÁY THU
ĐIỀU CHỈNH TƢ ̣ĐƠṆG.
• Máy thu radar đƣ ợc tự động điều chỉnh liên tục khi radar đƣợc bật, vì thế khơng
cĩ ơ điều khiển phía trƣớ c cho muc̣ đích điều chỉnh .
• Nếu dịng chữ AUTO TUNE khơng thể hiêṇ , kiểm tra rằng TUNE trong phần
điều khiển ở chế đơ ̣AUTO (tự động) chƣa.
CHỈNH BẰNG TAY.
• Nếu chế đơ ̣điều chỉnh tƣ ̣đơṇg khơng đáp ƣ́ng yêu cầu , dƣới đây là các bƣớc đ iều
chỉnh máy thu bằng tay :
1. Lƣạ choṇ TUNE trong ơ điều
khiển sau đó ch ọn MAN để ch ọn
chế đơ ̣điều chỉnh bằng tay .
2. Đẩy nút TUNE để bậ t nó lên .
3. Trong khi quan sát hình ảnh trên thang tầm xa 48 dăṃ điều chỉnh châṃ nút TUNE
và tìm điểm điều chỉnh tốt nhất .
4. Điều chỉnh TUNE đến AUTO và đơị khoảng 10 giây hoặc 4 vịng quét qua.
5. Đảm bảo rằng radar đa ̃đƣơc̣ choṇ điểm điều chỉnh tớt nhất .
6. Đẩy nút TUNE theo hƣớng thụt vào .
1.6 MÀN HÌNH HIỂN THỊ
1.7 ĐIỀU CHỈNH ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ̀
Mỡi khi bâṭ radar , vịng dải từ tự động điều chỉnh màn hình loại ra màu sắc bị nhiễu
mà nguyên nhân bởi tƣ̀
tính của trái đất hoặc của
chính cấu trúc tàu .
Màn hình cũng tự động
điều chỉnh dải tƣ̀ khi tàu đa ̃
đƣơc̣ đăṭ mơṭ điểm chuyển
hƣớng quan troṇg . Trong
khi dải tƣ̀ thay đởi , màn
hình cĩ thể bị rối loạn tạm thờ i với các đƣờng thẳng đứng. Nếu baṇ muớn điều chỉnh dải
tƣ̀ bằng tay taị mơṭ thời điểm bất kỳ , mở và nhấn phím DEGAUSS .
1.8 ĐOC̣ THƠNG SỚ HỜI CHUYỂN BAN ĐẦU
• Với điều kiêṇ đa ̃đƣơc̣ kết nới với mơṭ la bàn con quay , hƣớng mũi tàu đƣợc thể
hiêṇ ở phía trên của màn hình . Vào lúc bật radar , sắp xếp trên màn hình đoc̣ thơng
sớ hời chuyển với sớ đoc̣ trên la bàn con quay bởi thủ tuc̣ đa ̃thể hiêṇ bên dƣới . Cài
đăṭ chính xác ban đầu , thì khơng địi hỏi luơn luơn phải điều chỉnh .
• Dù sao đi nữa , nếu thiết bi ̣ hời chuyển hoaṭ đơṇg sai vì mơṭ lý do nào đó , lăp̣ la ị
thủ tục để sửa nó.
1. Mở phần điều khiển và nhấn vào núm HOLD . Đèn Gyro LED sáng lên.
2. Nhấn núm UP ho ặc DOWN để tăng hoặc giảm chỉ số la bàn con quay trên màn
hình hồi chuyển , mƣ́c đơ ̣thay đởi chỉ sớ m ỗi lần ấn là 0.1 độ, nhấn giƣ̃ núm UP hoăc̣
DOWN khoảng hơn 2 giây để thay đởi nhanh chỉ sớ .
3. Nhấn núm HOLD đến khi chỉ sớ trên màn hình hời chuyển trùng với chỉ sớ trên la
bàn con quay . Đèn Gyro LED tắt.
1.9 LƢẠ CHOṆ CÁCH THƢ́C THỂ HIÊṆ
• Ấn phím M ODE trên phần điều
khiển, mỗi lần ấn phím MODE ,
cách thức thể hiện và dấu hiệu tại
gĩc trái phía trên màn hình thay đổi .
MẤT TÍN HIÊỤ LA BÀN
Khi tín hiêụ la bàn bi ̣ mất , cách thức thể hiện tự động trở thành hƣớng mũi tàu và thơng
sớ la bàn taị phía trên màn hình hiêṇ các dấu sao (*** ). Thơng báo SET HEADING xuấ t
hiêṇ taị góc dƣới bên trái màn hình .
Thơng báo này dƣ̀ng laị ở trên khi tín hiêụ la bàn đƣơc̣ khơi phuc̣ . Nhấn phím MODE để
lƣạ choṇ cách thƣ́c thể hiêṇ khác (lúc này các dấu sao đã đƣợc xố ), nhấn phím CENCEL
để xố thơng báo SET HEADING .
1. HEAD-UP.
Các tín hiệu mục tiêu đƣợc thể hiện tại các khoảng cách tƣơng ứng của chúng và trong
hƣớng của chúng so với hƣớng mũi tàu .
Đƣờng ngắn trên vịng phƣơng vị là điểm
bắc la bàn , mơṭ sai s ố của thiế t bi ̣ hời
chuyển đƣa vào s ẽ làm mất hƣớng bắc la
bàn và màn hình hồi chuyển hiện các dấu
sao và thơng báo SET HEADING xuất
hiêṇ trên màn hình .
2. COURSE-UP.
Thể hiêṇ hƣớng đa ̃đăṭ (chỉ tên , phía trƣớc mũi
tàu chỉ khi lựa chọn này đã đƣợc thực hiện
trƣớc đó ).
Heading line: hƣớng mũi tàu
North marker: hƣớng bắc thật
Các tín hiệu của mục tiêu đƣợc thể hiện tại
khoảng cách tƣơng ứng và trong hƣớng của
chúng so với hƣớng đã đặt . Đƣợc duy trì tại vị
trí 000 trong khi hƣớng mũi tàu di chuyển phù hơp̣ với đƣờng lêc̣h của tàu và hƣớng thay
đởi. Lựa chọn này cĩ ý nghĩa loại trừ các hình ảnh xấu trong quá trình thay đổi hƣớng ,
sau khi thay đởi hƣ ớng, nhấn phím (CU,TM RESET ) để lựa chọn hình ảnh định hƣớng ,
nếu muớn sƣ̉ duṇg hƣớng hiêṇ taị .
3. HEAD-UP TB (TRUE BEARING)
Nhƣ̃ng tín hiêụ dơị về radar đƣơc̣ thể
hiêṇ giớng nhƣ trong lựa chọn hƣớng mũi
tàu. Sự khác biệt từ hƣớng mũi tàu bình
thƣờng đƣa ra nhƣ̃ng vi ̣ trí điṇh hƣ ớng của
vịng phƣơng vị . Vịng phƣơng vị là la bàn đã
ổn định , đĩ là nĩ xoay cùng với tín hiệu la
bàn, giúp ta nhận biết đƣợc sự lệch hƣớng
của mũi tàu .
Lƣạ choṇ này chỉ sƣ̉ duṇg khi radar đƣơc̣ kết nới với 1 la bàn con quay .
4. NORTH-UP.
Khi lƣạ choṇ North – up, tiếng bíp tín hiệu đƣợc thể hiện tại khoảng cách đo tƣơng ứng
của chúng và hƣớng la bàn thật theo phƣơng từ tàu , hƣớng bắc thật đƣợc duy trì trên màn
hình. Dấu mũi tàu thay đởi nó đƣơc̣ điều khiển
theo hƣớng tàu.
Nếu la bàn con quay lỗi, lƣạ choṇ hiển thi ̣ thay
đởi đến head – up và dấu hƣớng bắc se ̃biến mất .
Và màn hình hồi chuyển hiển thị các dấu sao ***
và nhận đƣợc thơng báo SET HEADING xuất
hiêṇ ở góc trái của màn hình .
5. TRUE MOTION.
- Tàu và các mục tiêu khác di chuyển phù hợp với hƣớng thật và vận tốc của chúng .
Tất cả nhƣ̃ng muc̣ tiêu cớ điṇh cũng nhƣ muc̣ tiêu bờ xuất hiêṇ ở một chỗ.
Khi tàu đi đến nhƣ̃ng điểm tƣơng ƣ́ng
75% của bán kính màn hình hiển thị
tàu sẽ tự động cài đặt điểm 50% của
bán kính. Nhƣ hình dƣới đây:
1.10 LƢẠ CHOṆ THANG TẦM XA
• Thang khoảng cách đƣơc̣ thay đởi tro ng 13 nấc trên kiểu R (trên kiểu của IMO là
11 nấc) bằng cách nhấn phím (+) và (-). Thang tầm xa và vòng cƣ ̣ly cớ điṇh đƣơc̣
hiển thi ̣ trên góc trái của màn hình .
• Thang tầm xa có thể đƣơc̣ nới rộng 75% (100% trong R-type) ở mọi hƣớng bằng
cách sử dụng phím điều khiển lệch tâm (OFF-CENTER).
1.11 LƢẠ CHOṆ ĐƠ ̣DÀI XUNG PHÁT
• Độ dài xung phát trong khi sử dụng đƣợc thể hiện tại điểm phía trên bên trái màn
hình
• Các độ dài xung thích hợp đƣợc cài đặt tro ng các thang tầm xa riêng biêṭ và các
phím chƣ́c năng . Vì thế khơng cần luơn luơn phải lựa chọn chúng . Nếu baṇ khơng
thoả mãn với độ dài xung lựa chọn hiện tại .Tuy nhiên có thể thay đởi chúng bằng
menu của radar thao tác nhƣ s au:
• Cĩ thể chọn độ dài xung 1 hoăc̣ 2 trên các cƣ ̣ly 0,5 đến 24 hải lý trên dải X -band
(0.75 đến 24 hải lý trên dải S -band).
• Lƣạ choṇ đơ ̣dài xung 1 hoăc̣ 2:
1. Nhấn phím menu trên bàn
phím để thể hiện chức năng .
2. Nhấn phím [1] để lƣạ choṇ
menu muc̣ 1
PULSEWIDTH.
3. Nhấn phím [1] lƣạ choṇ
PULSEWIDTH 1 hoăc̣ 2 cho
thích hợp.
4. Nhấn phím ENTER để lƣạ
chọn quyết định của bạn .Sau
đó đóng menu FUNCTIONS
bằng phím MENU
1.12 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣NHAỴ
• Núm GAIN đƣợc sử dụ ng để điều chỉnh đơ ̣nhaỵ khi nhâṇ tín hiêụ , do đó cƣờng
đơ ̣phản hời của chúng se ̃đƣơc̣ xuất hiêṇ trên màn hình . Nĩ cĩ thể khử những vết
lớm đớm trên màn hình .
Để thành thạo với việc điều
chỉnh GAIN, cố gắng vặn
theo chiều kim đồng hồ và ngƣợc lại để chọn vị trí phù hợp trên màn hình radar trong
khi ta quan sát. Bạn sẽ nhận ra rằng vặn theo chiều kim đồng hồ nhiễu sẽ tăng lên.
1.13 KHƢ̉ NHIỄU BIỂN
• Trong điều kiêṇ thời tiết xấu do bề măṭ biển gây ra nhiêũ xung quan h tàu và che
lấp các muc̣ tiêu .Trong tình traṇg này ta có thể điều chỉnh bằng cách sƣ̉ duṇg núm
A/C SEA.
• Khử nhiễu biển tự động:
Nhấn A/C AUTO. Sử dụng chức năng này là một phƣơng pháp tốt làm giảm bớt
nhiễu biển.
Khử nhiễu bằng tay :
Xoay núm A/C SEA theo chiều kim đồng hồ hoặc ngƣợc chiều kim đồng hồ quan sát trên
màn hình khi nào hết nhiễu thì dừng lại.
1.14 KHƢ̉ NHIỄU MƢA
• Trong điều kiêṇ thời tiết bất lơị : mây, mƣa, tuyết và sƣơng mù . Trong trƣờng hơp̣
này cĩ thể sử d ụng phím chức năng để khử nhiễu . Sƣ̉ duṇg núm A /C RAIN trên
bảng điều khiển chính .
• Ngồi ra cĩ thể chọn khử nhiễu tự động bằng cách nhấn phím A /C AUTO .
• Tuy nhiên khi choṇ điều chỉnh tƣ ̣đơṇg có thể làm mất tín hiêụ của các mục tiêu
yếu.
1.15 KHƢ̉ NHIỄU GIAO THOA
• Khi tàu hoaṭ đơṇg trong khu vƣc̣ đơng tàu bè , hoăc̣ khi có mơṭ tàu khác có sƣ̉ duṇg
radar đang hoaṭ đơṇg với tần sớ trùng với tần sớ của tàu ta . Trên màn hình thu
đƣợc tín hiệu giao thoa giữa hai sĩng
và gây nhiễu cho màn hình .
• Tuy nhiên loaị nhiêũ này rất dê ̃nhâṇ ra . Vì khi cĩ nhiễu này màn hình cĩ dạng
nhƣ sau.
• Cĩ 3 cấp đơ ̣khƣ̉ nhi ễu giao thoa tuỳ theo trên sớ các sƣ ̣chuyển giao c ĩ sự tƣơng
quan lâñ nhau .
• Các cấp độ này đƣợc chỉ thị bằng các ghi chú IR 1; IR2 ; IR3 tại phía trên bên trái
màn hình .
• Nhấn phím INT REJECT để khởi động mạch khử nhi ễu giao thoa . Nhấn liên tiếp
phím này sẽ làm tăng tác dụng khƣ̉ nhi ễu, lên đến cấp đơ ̣ 3, lần nhấn thƣ́ 4 sẽ tắt
chƣ́c năng khƣ̉ nhi ễu. Tắt chế đơ ̣khƣ̉ nhi ễu giao thoa khi khơng có nhi ễu ; nếu
khơng tín hiêụ của các muc̣ tiêu yếu có thể bi ̣ mất .
• Chú ý : Nhằm muc̣ đích nhâṇ daṇg ởn
điṇh của các kiểu RACON hoặc SART
đa ̃đƣơc̣ quy điṇh bởi SOLAS 1974 cũng
nhƣ đa ̃đƣơc̣ bở sung năm 1988 (GMDSS
), SOLAS đa ̃đề nghi ̣ tắt chế đơ ̣khƣ̉
nhiêũ giao thoa .
1.16 ĐO KHOẢNG CÁCH TƢƠNG Ƣ́NG
• Sƣ̉ duṇg vòng cƣ ̣ly cớ điṇh để xác điṇh khoảng cách tới muc̣ tiêu . Chúng là các
vịng trịn đồng tâm cĩ tâm là vị trí tàu mình hay gốc của tia quét. Số lƣợng vịng
đƣợc tự động chỉ rõ bởi việc lựa chọn vịng khoảng cách và khoảng thời gian của
chúng đƣợc hiển thị vị trí trên bên trái của màn hình.
• Ấn phím RINGS trên bảng điều khiển để xác định vịng cự ly cố định , nếu chƣa
xuất hiêṇ nhấn tiếp RINGS thì đơ ̣sáng se ̃tƣ̀ tƣ̀ tăng lên theo 4 mƣ́c và nhấn lần 5
để xố vịng cự ly cố định .
Nhấn phím VRM ON để hiể n
thị các vịng cự ly di động . Sau
đó lƣạ choṇ giƣ̃a NO .1 và NO.2
và giá trị hiên thời đƣa ra là
>.....<.
Chỉ số khoảng cách đƣợc thể
hiêṇ taị góc dƣới bên phải màn
hình.
Mỡi vòng cƣ ̣ly di đơṇg tƣơng
ứng với khoảng cách địa l ý khi
điều chỉnh phím RANGE + hay
RANGE – thì bán kính của
vịng cự ly di động đƣợc thay
đởi.
1.17 ĐO PHƢƠNG VI ̣TƢƠNG Ƣ́NG
• Sƣ̉ duṇg các đƣờng phƣơng vi ̣ điêṇ tƣ̉ EBL để đo phƣơng vị của mục tiêu .Cĩ 2
đƣờng phƣơng vi ̣ điêṇ tƣ̉ : EBL No.1 và EBL No.2
• Nhấn phím EBL ON để bâṭ các đƣờng phƣơng vi ̣ điêṇ tƣ̉ .
• Chỉ số phƣơng vị đƣợc thể
hiêṇ taị góc trái phía dƣới
màn hình .
• Nhấn EBL OFF để xoá mỡi
đƣờng phƣơng vi ̣ điêṇ tƣ̉ .
Xoay EBL quay theo chiều kim
đồng hồ hay ngƣợc chiều kim
đồng hồ cho đến khi đƣờng này
chia đơi mục tiêu cần đo, đọc
phƣơng vị của nĩ ở phía dƣới gĩc trái màn hình.
Giá trị EBL đƣa ra chữ “R” (tƣơng đối) nếu giá trị này tƣơng đối so với hƣớng
mũi tàu. Hiễn thị “T” nếu giá trị này so với hƣớng bắc thật.
1.18 DƢ ̣ĐOÁN VA CHAṂ BẰNG EBL
• Điểm gớc của EBL có thể đƣơc̣ đăṭ taị mơṭ vi ̣ trí tuỳ ý bằng cách điều chỉnh chuột
để thuận tiện cho việc đo phƣơng vị và khoảng cách giữa các mục tiêu . Cũng nhƣ
để đánh giá khả năng xảy ra va chaṃ .
• ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VA CHẠM TA LÀM NHƢ SAU :
1. Nhấn phím EBL ON để khởi đơṇg EBL (no.1 hoăc̣ no .2 ).
2. Đặt con trỏ trên một mục tiêu mong muốn bằng cách điều chỉnh chuột.
3. Nhấn phím EBL OFFSET và thay đởi điểm gớc củ a EBL đến vi ̣ tri con trỏ . Nhấn
phím EBL OFFSET lần nữa để cố định EBL gốc .
4. Sau khi đơị 1 vài phút , điều chỉnh EBL đến khi EBL cắt muc̣ tiêu taị điểm mới A’.
Giá trị EBL thể hiện hƣớng của tàu mục tiêu. Giá trị này là “T” hay “R” tùy thuộc
vào sự cài đặt ở RADAR 2 menu.
Nếu lƣạ choṇ tƣơng đới , thì chỉ số CPA đƣợc thể hiện bằng cách sử dụng một
VRM. Nếu EBL cắt qua tâm tia quét t hì mục tiêu tàu trên một h ƣớng va chaṃ .
5. Để đặt lại điểm gốc EBL tại vị trí tàu mình thì nhấn EBL OFFSET một lần nữa.
1.19 ĐO PHƢƠNG VI ̣VÀ KHOẢNG CÁCH GIƢ̃A HAI MUC̣ TIÊU
• Nhấn phím EBL OFFSET và lƣạ choṇ điểm gớc của đƣờng phƣơng vi ̣ điêṇ tƣ̉
No. 1 ( giả sử mục tiêu 1) bằng chuột, xoay điều chỉnh EBL đến kh i EBL qua muc̣ tiêu
khác (mục tiêu 2).
Xoay điều chỉnh vòng cƣ ̣li di đơṇg
VRM đến khi điểm khoảng cách tiếp
xúc với mục tiêu thứ 2. Số đọc VRM
thể hiêṇ taị góc dƣới bên phải màn hình
chỉ định khoảng cách giữa 2 mục tiêu .
Cĩ thể lăp̣ laị các bƣớc tƣơṇg tƣ ̣trên
các mục tiêu thứ 3 và 4 bằng cách sƣ̉
dụng No.2 EBL và No.2 VRM .
Phƣơng vi ̣ đƣơc̣ thể hiêṇ tƣơng đới tới
tàu ta cùng với chữ “R” hoặc phƣơng vị
thâṭ với “T” tuỳ theo lƣạ choṇ EBL
tƣơng đới hay thâṭ trên RADAR 2
menu. Nhấn EBL OFFSET lần nƣ̃a để
đƣa điểm gốc EBL tại vị trí tàu .
1.20 CÀI ĐẶT VÙNG CẢNH BÁO ( BÁO ĐỘNG)
• Vùng báo động cĩ thể đƣợc đặt bằng cách đặt cảnh báo hàng hải đến các mục tiêu .
Nhâp̣ vào vùng x ác định nào đĩ ở nơi nhìn thấy và nghe rõ báo động .
• Vùng báo động cĩ vị trí rộng bằng 0.5 hải lý trong vòng điều khiển và bảng điều
khiển tớt nhất trong khoảng 3.0 – 6.0 hải lý từ tàu. Vùng cảnh báo cĩ thể đƣợc cài
đăṭ hình quạt giữa 0 và 360 đơ ̣ở mọi hƣớng.
• Cài đặt vùng báo động :
1. Đặt con trỏ t ại điểm”A” sử dụng chuột và nhấn phím GUARD ALARM trên pa nơ
điều khiển . Một tin nhắn SET GUARD xuất hiện tại phía dƣới gĩc phải màn hình .
2. Di chuyển con trỏ đến điểm “B” và nhấn phím GUARD ALARM sau đó vùng báo
đơṇg cũng nhƣ hình ảnh đa ̃đƣơc̣ taọ nên và biểu tƣơṇg GUARD xuất hiêṇ thay thế cho
SET GUARD taị phía dƣới góc trái màn hình .
Tắt báo động nghe thấy và phục hồi lại báo động:
Mục tiêu đi vào vùng báo động thì chúng ta sẽ nhìn thấy ( sáng lên, nhấp nháy) và nghe
thấy( tiếng bíp). Để tắt báo động nghe thấy nhấn “ GUARD ALARM ”, và dịng chữ
GUARD ACK thay thế cho GUARD trên màn hình.
Điều này chỉ tắt báo động nghe thấy chứ khơng làm hết nhấp nháy của mục tiêu trong
vùng báo động. Để phục hồi lại báo động nghe thấy ta nhấn GUARD ALARM một lần
nữa.
Dỡ bỏ báo động: nhấn và giữ GUARD ALARM ít nhất 3 giây.
Chú ý: vùng báo động chỉ dựa vào những mục tiêu cĩ cƣờng độ dội đủ mạnh. Do mục
tiêu bờ, đá ngầm, những con tàu khác hoặc những bề mặt khác nhƣng cĩ thể là sự dội lại
từ mặt biển hoặc các chất lắng tụ lại. Phải điều chỉnh phù hợp GAIN, A/C SEA, và A/C
RAIN để giảm nhiễu để tránh báo động nhầm các mục tiêu ảo.
Cài đặt vào và ra vùng báo động
• Trong kiểu R -type, chế đơ ̣vào và ra khỏi vùng báo đơṇg có thể đƣơc̣ lƣạ choṇ trên
menu RADAR 2. Trong IMO-type ,chỉ cĩ báo động vào . Trong báo đơṇg vào có
thể nhìn hoăc̣ nghe báo đơ ̣ ng khi tín hiêụ của muc̣ tiêu xâm nhâp̣ vùng báo đơṇg .
Báo động ra đƣợc thể hiện khi mục tiêu đã ra khỏi vùng báo động .
1.21 ĐIỀU CHỈNH LÊC̣H TÂM
• Vị trí của tàu ta hoặc tâm tia quét cĩ thể đƣợc thay đổi để mở rộng khu vƣc̣ quan
sát thay cho việc điều chỉnh thang tầm xa lớn hơn . Trên R -type thì điểm gớc của
tia quét đƣơc̣ lêc̣h tâm đến mơṭ điểm đăc̣ biêṭ bởi con trỏ , để tăng thang tầm xa lên
100% của thang tầm xa sử dụng .Trên IMO-type tâm tia qué t có thể đƣơc̣ điều
chỉnh đến vị trí con trỏ ,nhƣng khơng vƣơṭ quá 75% của thang tầm xa sử dụng , nếu
con trỏ đƣơc̣ đăṭ quá 75% của thang tầm xa thì tâm của tia quét sẽ bị lệch đến
điểm giới haṇ là 75%.
• Đặc điểm của chức năng này khơng thể sƣ̉ duṇg đƣơc̣ trên thang tầm xa lớn nhất .
THAO TÁC LÊC̣H TÂM:
1. Đặt con trỏ tại vị trí mà bạn
muớn sau đó di chuyển tâm tia
quét bằng cách điều chỉnh chuột.
2.Nhấn phím OFF – CENTER
sau đó điểm gớc của tia quét đa ̃
đƣơc̣ lêc̣h tâm đến vi ̣ trí con trỏ .
3. Để thoát khỏi chế đơ ̣lêc̣h
tâm, nhấn phím OFF – CENTER
lại lần nữa .
1.22 ĐỘ DÀI TÍN HIỆU DỘI LẠI
• Trên nhƣ̃ng khoảng cách dài nhƣ̃ng t ín hiêụ dơị laị tƣ̀ muc̣ tiêu tới đƣơ ̣ c rút ngắn
trong điều chỉnh phƣơng vi ̣ làm cho chúng khó thấy .trên thang tầm xa ngắn và
trung bình nhƣ là 1.5, 3 và 6 hải lý, kích thƣớc của các mục tiêu khơng thay đổi
nhâṇ đƣơc̣ nhỏ hơn trên màn h ình nhƣ chúng ở gần tàu ta .
• Cĩ 2 loại :ECHO STRETCH 1 cho thang tầm xa dài , ECHO STRETCH 2 trên
thang tầm xa 1.5 – 6 NM.
• Để kích hoaṭ ECHO STRETCH :
1. Nhấn phím RADAR MENU tron g sơ đồ phím để hiện ra menu FUNCTION.
2. Nhấn phím [2] để lựa chọn ECHO STRETCH .
3. Nhấn phím [2] cho đến khi xuất h iện lƣạ choṇ ECHO STRETCH 1, 2 hoăc̣ OFF
cũng nhƣ lựa chọn tối ƣu .
4. Nhấn ENTER để chấp nhâṇ lƣạ choṇ . Nhấn MENU RADAR để đĩng chức năng
lại.
1.23 TRUNG BÌNH TÍN HIỆU DỘI LẠI (ECHO AVERAGING)
Nét đặc biệt của ECHO AVERAGING cĩ hiệu quả để khử nhiễu biển. Những tín
hiệu nhận từ những mục tiêu ổn định nhƣ là những con tàu xuất hiện hầu hết các vị
trí trên màn hình khi anten quay. Mặt khác những tín hiệu khơng ổn định nhƣ là
nhiễu biển xuất hiện những vị trí ngẫu nhiên.
Để phân biệt những mục tiêu thực từ nhiễu biển, radar phải thực hiện quét đi quét
lại một cách tƣơng quan. Sự tƣơng quan này đƣợc thực hiện bằng sự lƣu trữ và
tính trung bình những tín hiệu dội qua những khung bức tranh liên tiếp. Nếu tín
hiệu dội về liên tục và ổn định, nĩ đƣợc xuất hiện bình thƣờng trên màn hình.
Nhiễu biễn là trung bình những những lần quét liên tiếp là kết quả của sự giảm độ
sáng, làm nĩ dễ dàng phân biệt với mục tiêu thực từ nhiễu biển.
PHĨNG TO VỚI
ES1
Nếu khoảng cách mục
tiêu khĩ nhận thấy
Để sử dụng tốt chức năng ECHO AVERAGE, ta khử nhiễu biển với A/C SEA và
làm theo chỉ dẫn sau:
1. Nhấn RADAR MENU để xuất hiện FUNCTIONS
menu.
2. Nhấn phím [3] để chọn ECHO AVERAGING
3. Nhấn tiếp phím [3] đến 1, 2, 3 hoặc OFF theo ý bạn
OFF: TẮT
1: Giúp phân biệt những mục tiêu từ nhiễu biển và
khử nhịe của các mục tiêu khơng cố định
2: Phân biệt những mục tiêu nhỏ cố định nhƣ các
phao hàng hải
3:Ổn định khoảng cách các mục tiêu trên màn hình
4. Nhấn ENTER để kết thúc sự lựa chọn của bạn và nhấn RADAR MENU để
đĩng chức năng lại.
1.24 TRƠ ̣GIƯP VẼ TỰ ĐỘNG (EPA)
• Nhƣ̃ng muc̣ tiêu đƣơc̣ ngƣời điều khiển lƣạ choṇ tới đa là 10 mục tiêu cĩ thể đƣợc
vẽ bởi thiết bị điện tử (hoăc̣ bằng tay ) để ƣớc định hƣớng di chuyển của chúng .
Năm vi ̣ trƣớc có thể đƣơc̣ thể hiêṇ cho mỡi muc̣ tiêu đƣơc̣ vẽ . Nếu bạn đánh dấu 7
lần trên mơṭ muc̣ tiêu nhất điṇh , lần đánh dấu đầu tiên se ̃bi ̣ xoá .
Mơṭ vector xuất hiêṇ khi baṇ đánh dấu lần thƣ́
2 cho muc̣ tiêu và thời gian đƣơc̣ tính cho mỡi
lần đánh dấu mới . Vectơ thể hiêṇ hƣớng
chuyển đơṇg của muc̣ tiêu dƣạ trên hai lần
đánh dấu cuới cùng .
- Kiểu hiển thi ̣ có cả sớ lâñ chƣ̃ taị phía trên
gĩc phải màn hình thể hiện khoảng cách ,
phƣơng vi ,̣ hƣớng, tớc đơ,̣ CPA, TCPA, BCR và BCT của mục tiêu .
- Nên chú ý rằng hƣớng thâṭ và tớc đơ ̣thâṭ khơng đƣơc̣ tính trong thời gian chính .
VẼ SƠ ĐỒ CỦA MỘT MỤC TIÊU :
1.Đặt con trỏ trên mục tiêu mong muốn bằng cách điều khiển trackball .
2. Lƣạ choṇ Plot no. bằng cách nh ấn một phím plot no. trên sơ đờ phím dùng để đánh
dấu.
3. Nhấn phím ACQ trên bảng điều khiển và lƣạ choṇ ve ̃đa ̃đƣơc̣ đánh dấu taị vi ̣ trí con
trỏ.
4. Xem thời gian EPA đƣơc̣ hiển thi ̣ trên góc phải màn hình đ ợi ít nhất 30 giây. Đặt con
trỏ trên mục tiêu tại vị trí mới của nĩ , chọn vẽ cùng một mục tiêu và nhấn phím ACQ .
- Di chuyển đến vi ̣ trí muc̣ tiêu mới và vi ̣ trí cũ đƣơc̣ đánh dấu bằng mơṭ điểm nhỏ .
5. Để thu các muc̣ tiêu mới , lâp̣ laị các bƣớc trên lƣạ choṇ plot khác .
Chú ý: nếu một mục tiêu đƣợc đánh dấu một lần mà sau 10 phút khơng đánh dấu lại thì
phía trên bên phải của màn hình xuất hiện lời cảnh báo “ UPDATE PLOT No” và plot
no. của mục tiêu sẽ nhấp nháy. Nếu muốn tiếp tục đánh dấu mục tiêu đĩ thì tác động vào
nĩ trong vịng 5 phút. Ngƣợc lại sẽ mất mục tiêu và số lần đánh dấu và dữ liệu của mục
tiêu sẽ bị xĩa.
Vec tơ thật hoặc vecto tƣơng đối ( true or relative vecto)
True vecto cĩ thể đƣợc hiển thị với sự tham khảo từ hƣớng bắc. Nhấn VECTOR
TRUE/REL để chọn sự biểu thị hợp lý. Giá trị vecto đƣợc thể hiện gĩc trên bên phải của
màn hình.
Vecto time ( chiều dài vecto)
Chiều dài vecto cĩ thể cài 30 giây, 1, 2, 3 ,6, 12. 15 hoặc 30 phút và thời gian lựa chọn
đƣợc thể hiện gĩc trên bên phải của màn hình.
Nhấn VECTO TIME cho đến khi đạt yêu cầu. Đầu mút của vecto cho ta đánh giá vị trí
của mục tiêu sau khi thời gian lựa chọn vecto trơi qua.
Dữ liệu mục tiêu (target data)
Radar tính tốn các phƣơng hƣớng chuyển động của các mục tiêu đƣợc đánh dấu nhƣ:
khoảng cách, phƣơng vị, hƣớng đi, tốc độ, CPA, TCPA, BCR và BCT.
Trong head-up và head-up TB phƣơng vị, hƣớng đi và tốc độ đƣợc hiển thị phía trên bên
phải của dải dữ liệu mục tiêu trở thành “TRU”, hoặc “REL” để tàu bạn phù hợp với sự
cài đặt vecto tƣơng đối. Trong chế độ north-up, course-up và true motion dữ liệu mục tiêu
luơn luơn ở phƣơng vị thật ( true bearing), hƣớng thật và tốc độ so với mặt đất.
Đọc dữ liệu mục tiêu
Nhấn vào các biểu tƣợng đánh dấu phù hợp và màn hình hiển thị dự liệu của mục tiêu.
RNG/BRG ( range/ bearing): khoảng cách và phƣơng vị từ tàu ta đến vị trí mục tiêu
đƣợc đánh dấu sau cùng với giá trị đuơi sau “T” hoặc “R”.
CSE/SPD (Course/ Speed): hƣớng đi và tốc độ đƣợc hiển thị để mục tiêu đƣợc đánh dấu
cuối với hậu tố “TRU” hoặc “REL” trong đối tƣợng đánh dấu.
CPA/TCPA: CPA (Closest point of Appoach) là là khoảng cách tiếp cận gần nhất của
mục tiêu tới tàu mình. TCPA là thời gian cho khoảng cách tiếp cận gần nhất. Cả hai đều
đƣợc tính tốn tự động. TCPA đƣợc đếm đến 99.0 phút ,
BCR/BCT: BCR (Bow Cross range) là phạm vi mà tại đĩ mục tiêu sẽ vƣợt qua trƣớc mũi
tàu ta. BCT (Bow Cross Time) là thời gian ƣớc tính tại đĩ mục tiêu sẽ vƣợt qua trƣớc mũi
tàu ta. Nếu BCR chƣa xác định, giá trị BCR sẽ đƣợc hiển thị nhƣ *.*. (Khi
BCT chƣa xác định, BCT là x.x.)
KẾT THƯC ĐÁNH DẤU MỤC TIÊU
Với EPA bạn cĩ thể vẽ lên tới 10 mục tiêu. Bạn cĩ thể chấm dứt đánh dấu của các mục
tiêu ít quan trọng để đánh dấu các mục tiêu mới khác Sau đĩ bấm phím CANCEL.
Với Trackball: Đặt con trỏ (+) trên một mục tiêu mà bạn khơng muốn theo dõi nữa bởi
điều hành trackball và bấm phím CANCEL.
Tất cả các mục tiêu: Để chấm dứt đánh dấu của tất cả mục tiêu cùng một lúc, bấm và giữ
CANCEL cho đến khi tất cả các ký hiệu và những đánh dấu biến mất trong khoảng 3
giây.
NHẬP TỐC ĐỘ CỦA TÀU
EPA yêu cầu nhập vào tốc độ của tàu và tín hiệu la bàn. Tốc độ cĩ thể nhập từ máy đo
tốc độ (tự động) hoặc nhập bằng tay từ bàn phím đánh dấu.
TỰ ĐỘNG NHẬP TỐC ĐỘ
1. Nhấn phím MENU radar trên bàn phím để
hiển thị FUNCTIONS menu.
2. Nhấn phím [6] để chọn mục SHIP’S SPEED
3. Nhấn phím [6] lần nữa để chọn LOG phù
hợp.
4. Nhấn ENTER để xác nhận lựa chọn của bạn
và nhấn RADAR MENU phím để đĩng chức
năng FUNCTION menu. Giá trị tốc độ của
tàu tại trên cùng của màn hình là "LOG”.
NHẬP TỐC ĐỘ BẰNG TAY
Nếu radar khơng kết nối với máy đo tốc độ hoặc máy đo tốc độ khơng đúng thì ta cĩ thể
nhập nhƣ sau:
1. Nhấn RADAR MENU để hiện chức năng FUNCTIONS menu.
2. Nhấn phím [6] để chọn mục 6 SHIP’S SPEED.
3. Nhấn phím [6] để lựa chọn MAN.
4. Nhấn ENTER để xác nhận lựa chọn.” MAN = XX.KT” xuất hiện ở cuối của chức
năng “FUNCTIONS menu”.
5. Nhập tốc độ tàu bằng cách nhấn tƣơng ứng phím số tiếp theo ENTER mà khơng
bỏ sĩt số 0 hàng đầu, nếu cĩ. Ví dụ nếu tốc độ tàu là 8 hải lý/giờ, [0] [8]
[ENTER].
6. Nhấn RADAR MENU để đĩng FUNCTIONS menu. Tốc độ tàu đọc ở trên cùng
màn hình hiển thị tốc độ tàu mình bởi dịng chữ “MAN”.
1.25 VẾT MỤC TIÊU
Những vết mục tiêu là hình ảnh lƣu lại những tín hiệu dội lại tùy theo sự di chuyển
của mục tiêu ở TRU hoặc REL. (Vết thật / vết tƣơng đối)
Bạn cĩ thể hiển thị vết mục tiêu ở chuyển động thật hoặc chuyển động tƣơng đối.
Chú ý: khi vết thật đƣợc chọn trên chế độ tƣơng đối (RM), thì TRUE TRAIL sẽ xuất
hiện màu đỏ. Trên TM chỉ chọn đƣợc TRUE TRAIL.
Chọn vết theo giá trị tƣơng đối hoặc thật nhƣ
sau:
1. Nhấn RADAR MENU để hiển thị chức năng
FUNCTIONS menu.
2. Nhấn phím [0] để chọn SYSTEM SETTING 1
3. Nhấn phím [2] để chọn RADAR 1
4. Nhấn phím [6] để chọn đối tƣợng 6 TRAIL
REL
5. Nhấn phím [6] lần nữa để chọn REL hoặc
TRUE
6. Nhấn ENTER để xác nhận lựa chọn của bạn để
kết thúc nhấn RADAR MENU.
CÁCH HIỂN THỊ VẾT
Cĩ thể hiển thị vết khơng thay đổi (single) hoặc nhạt dần (multi)
Để lựa chọn ta làm nhƣ sau:
Nhấn phím [7] trên mục 7 TRAIL GRAD trong bƣớc 4
Nhấn phím [7] để lựa chọn SGL (kiểu đơn) hoặc MULT (nhiều bĩng).
HIỂN THỊ VÀ XĨA VẾT MỤC TIÊU
Nhấn ECHO TRAIL để khởi động hoặc tắt chức năng vết mục tiêu.
Mỗi lần nhấn ECHO TRAILS
trong vịng 5 giây chiều dài của
đuơi ( hay thời gian) thay đổi từ
30 giây, 1, 3, 6, 15, 30 phút, nếu
tiếp tục sẽ tắt chức năng ECHO
TRAIL. Cài đặt hiện tại của vết
mục tiêu đƣợc thể hiện gĩc dƣới
bên phải màn hình.
Giả sử rẳng “3MIN” ( 3 phút) đƣợc lựa chọn nếu phím ECHO TRAILS đƣợc nhấn hơn 5
giây thì vết mục tiêu sẽ mất trên màn hình
Giữ ECHO TRAILS nhấn lại khoảng 3 giây sẽ mất dữ liệu của vết mục tiêu trên bộ nhớ
đĩ cũng là cách để cài lại vết mục tiêu.
1.26 ĐƢỜNG PHƢƠNG VỊ SONG SONG
Đƣợc sử dụng theo khoảng cách cố định giữa tàu và mục tiêu bờ hoặc một tàu khác đang
hành hải. Đƣờng phƣơng vi ̣ đƣơc̣ ve ̃song song (hai đƣờng EBL ).
• Sƣ ̣điṇh hƣớng của các đƣờng này đƣơc̣
điều khiển với bảng điều khiển EBL và
khoảng thời gian giữa các đƣờng xuất hiện
đƣơc̣ điều khiển với bảng điều khiển VRM .
Số lớn nhất của các đƣờng song song có thể
đƣơc̣ cài đăṭ : 2, 3 hoăc̣ 6
HIỂN THI ̣VÀ XOÁ CÁC ĐƢỜNG PHƢƠNG
VỊ SONG SONG
• Nhấn INDEX LINES thì các đƣờng
phƣơng vi ̣ song song xuất hiêṇ .
• Chắc chắn đƣờng phƣơng vi ̣ sớ hai đa ̃
đƣơc̣ kích hoaṭ và điṇh hƣ ớng các đƣờng
phƣơng vi ̣ song song trong lêṇh điều khiển
cùng với điều chỉnh phím xoay EBL .
• Để xoá các đƣờng phƣơng vi ̣ song song
nhấn INDEX LINES mơṭ lần nƣ̃a .
ĐIỀU CHỈNH KHOẢNG CÁCH GIƢ̃A HAI ĐƢỜNG PHƢƠNG VI ̣SONG SONG
1. Nhấn MEN U RADAR để hiển thi ̣ chƣ́c
năng FUNCTIONS menu.
2. Nhấn phím [7] chọn INDEX LINES
3. Nhấn phím [7] để lựa chọn NO .2 VRM
hoăc̣ MAN.
4. Nhấn ENTER để đồng ý lƣạ choṇ của
bạn
5. Nếu baṇ choṇ chế đơ ̣tay ở bƣớc 3 “MAN=XX.XX.NM “ hiển thi ̣ tron g menu
FUNTIONS. Khoảng c ách giƣ̃a 2 đƣờng đƣơc̣ nhâp̣ vào bằng các phím sớ sau đó
nhấn ENTER . Ấn phím 0 để bỏ qua lựa chọn . Cĩ 6 đƣờng phƣơng vi ̣ song song
nhƣng sớ đƣờng có thể nhìn thấy trên màn hình s ẽ ít hơn tuỳ thuộc vào khoảng
thời gian cài đăṭ các đƣờng .
6. Nếu baṇ choṇ NO .2 VRM trong bƣớc 3 thì phải chắc chắn NO .2 VRM đƣơc̣ kích
hoạt và khoảng cách giữa các đƣờng song song đƣợc điều chỉnh bởi nút điều chỉnh
VRM.
7. Nhấn MENU để đóng MENU FUNT IONS.
1.27 TRƢC̣ NEO
• Trƣc̣ neo gúp baṇ biết đƣơc̣ vi ̣ trí tàu khi trơi daṭ bởi gió và thuỷ triều trong khi
đang neo. Đặc điểm này địi hỏi dữ liệu về vị trí của tàu từ một thiết bị hàng hải
trơ ̣giúp phù hơp̣ . Khi đó chế đơ ̣ trƣc̣ neo se ̃hoaṭ đơṇg . Sẽ cĩ một tin nhắn xuất
hiêṇ “ANCHOR WATCH ERR” khi dƣ̃ liêụ về vi ̣ trí tàu khơng đƣơc̣ nhâp̣ vào .
TRƢC̣ NEO Ở CHẾ ĐƠ ̣SẴN SÀNG HOĂC̣ TRONG TÌNH TRAṆG TRUY ỀN
TÍN HIỆU.
• IMO- type: theo quy điṇh của IMO thì trƣc̣ neo phải ở chế đơ ̣s ẵn sàng hoaṭ
đơṇg.(STANDBY ).
• R- type: trƣc̣ neo thực hiện ở chế độ sẵn sàng
hoăc̣ tình traṇg phát. (STANDBY or
TRANSMIT ).
Cài đặt trực neo.
1. Trong menu ANCHOR WATCH nhấn phím
[2] để chọn ANCHOR WATCH OFF/ON.
2. Nhấn phím [2] để chọn ON, sau đó nhâp̣ dƣ̃
liêụ cần thiết rồi ENTER. Biểu tƣơṇg
WATCH xuất hiêṇ ở góc trái phía dƣới màn
hình.
3. Nhấn phím [3] để chọn ALARM OFF/ON .
Sau đó nhấn phím [3] lần nữa để lựa chọn
ON hay OFF kết thúc bằng phím ENTER để chấp nhâṇ .
CÀI ĐẶT PHẠM VI BÁO ĐỘNG
Nhấn phím [4] chọn ALARM RANGE trên menu ANCHOR WATCH . Nhâp̣ vào
phạm vi báo động cần thiết trong khoảng 0.1NM và 9.999NM với phím sớ và nhấn
ENTER để chấp nhâṇ .
Chu vi báo đơ ̣ ng trƣc̣ neo se ̃đƣơc̣ hiển thi ̣ với chu vi màu đỏ trên màn hình . Khi tàu
thốt khỏi chu vi cài đặt thì một tiếng báo động cĩ thể nghe thấy phát ra và trên màn
hình biểu tƣợng ANCHOR WATCH sẽ đỏ lên.
Để tắt báo động này nhấn phím AUDIO OFF trên bảng điều khiển .
HIỂN THI ̣ĐƢỜNG KÉO DÀI
• Nhấn phím [5] chọn HISTORY trên menu ANCHOR WATCH . Nhấn phím [5] để
bâṭ và kết thúc bằng ENTER.
• Mơṭ đƣờng kéo dài hoăc̣ các chấm kéo dài thể hiêṇ tàu bi ̣ ảnh hƣởng của gió và
dịng, trong suớt 50 phút, các chấm hoặc vị trí tàu lúc trƣớc sẽ đƣợc hiển thị liên
tục. Khi 50 chấm đa ̃hiển thi ̣ trong 50 phút, thì khoảng thời gian vẽ sơ đồ là 2 phút
và trên 25 chấm đƣơc̣ hiển thi ̣ trong suớt 50 phút. Tiếp đó khoảng thời gian thích
hơp̣ của chấm là 4 phút và số điểm tối đa sẽ là 12.
1.28 ĐÁNH DẤU ĐIỂM GỚC
• Bạn cĩ thể đánh dấu một vài điểm nguy hiể m, mục tiêu nổi hoặc một điểm đặc
biêṭ để sƣ̉ duṇg làm điểm gớc . Điểm này có vi ̣ trí cớ điṇh .
• Sƣ̉ duṇg điểm gớc :
1. Đặt con trỏ (+) tại một điểm mà bạn muốn rồi di chuyển bằng chuột.
2. Nhấn phím ORIGIN MARK trên sơ đồ phím . Điểm gớc xuất hiêṇ taị vi ̣ trí con
trỏ. Khoảng cách và phƣơng vi ̣ tàu se ̃đƣơc̣ hiển thi ̣ dƣới góc trái của màn hình .
3. Đo khoảng cách và phƣơng vi ̣ đến mơṭ muc̣ tiêu tƣ̀ điểm gớc ta di chuyển con trỏ
tới muc̣ tiêu . Sau đó khoảng cách và phƣơng vi ̣ tƣ̀ điểm gớc đến muc̣ tiêu đƣơc̣ thể
hiêṇ taị vùng dƣ̃ liêụ muc̣ tiêu .
4. Để xoá điểm gớc nhấn phím ORIGIN MARK mơṭ lần nƣ̃a .
1.29 CHƢ́C NĂNG PHÓNG ĐAỊ
• Chƣ́c năng phóng đaị đƣơc̣ dùng
trên R – type radar chỉ để phóng
đaị mơṭ vùng mong muớn .
1. Đặt con trỏ (+) lại gần điểm
mong muớn bằng cách điều khiển
chuột.
2. Nhấn phím X 2 ZOOM. Vùng
xung quanh con trỏ và tàu ta tăng
lên gấp đơi cũng nhƣ kích thƣớc rất
lớn và biểu tƣơṇg ZOOM xuất hi ện
tại phía dƣới gĩc trái màn hình .
3. Để huỷ bỏ chế đơ ̣ZOOM, ta nhấn laị phím X 2 ZOOM mơṭ lần nƣ̃a .
CHÚ Ý: điểm đăc̣ biêṭ của chƣ́c năng ZOOM là khơng có tác duṇg khi hiển thi ̣ ở chế đơ ̣
lêc̣h tâm.
1.30 CÁC ĐÁNH DẤU
Đánh dấu hƣớng mũi tàu
Đánh dấu hƣớng mũi tàu chỉ hƣớng của tàu ta trên tất cả các chế độ hiển thị. Nĩ xuất
hiện tại vị trí 0
0
trên vạch phƣơng vị trên chế độ HEAD-UP, trong mọi hƣớng phụ thuộc
vào sự định hƣớng của tàu trên chế độ NORTH-UP và chuyển động thật.
XĨA ĐÁNH DẤU TẠM THỜI
Để tạm thời tắt đánh dấu thì xem xét các mục tiêu trƣớc tàu ta đã mất chƣa, nhấn HM
OFF. Dấu mũi tàu sẽ xuất hiện lại khi thả phím ra.
ĐÁNH DẤU HƢỚNG BẮC THẬT (NORTH MARKER)
North marker xuất hiện bỡi các đƣờng gạch gạch ngắn. Trong chế độ HEAD-UP,
north marker di chuyển quanh vịng phƣơng vị phù hợp với tín hiệu la bàn.
Đánh dấu phía sau ( stern marker) xuất hiện đối diện với đánh dấu hƣớng mũi tàu
bằng các đƣờng chấm gạch.
1.31 DANH MỤC CÁC MENU
3 danh mục phím đƣợc cung cấp trên sơ đồ phím: RADAR MENU; E,AUTO
PLOT MENU; NAV MENU.
RADAR MENU: cho phép cài đặt các thơng số cơ bản của radar.
E, AUTO PLOT MENU: Cung cấp một sự lựa chọn kích thƣớc tiêu chuẩn hoặc
biểu tƣợng lớn của hệ thống đánh dấu mục tiêu.
NAV MENU: cung cấp một sự lựa chọn của dữ liệu hành hải cho màn hình hiển
thị. Mặt khác, nĩ cịn cho phép chọn dữ liệu hiển thị cho VIDEO PLOTTER.
1.32 CÀI ĐẶT RADAR 1 và 2 menu
R_type MENU
1.33 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
• Cĩ 4 phím ( # 1-4) trên bảng điều khiển làm viêc̣ giớng nhƣ tính năng tƣ ̣đơṇg goị
lại của điện thoạ i, ngay lâp̣ tƣ́c viêc̣ cài đăṭ goị đi se ̃đƣơc̣ thƣc̣ hiêṇ đăc̣ biêṭ là các
phím chức năng đã đƣợc cài đặt trƣớc . Nhƣ̃ng phím chƣ́c năng cung cấp cách cài
đăṭ radar tớt nhất cho nhũng muc̣ đích cu ̣thể với sƣ ̣hoaṭ đơṇg của mơ ̣ t phím đơn.
• Mỡi phím chƣ́c năng có thể đƣơc̣ chỉ điṇh để kết hơp̣ với nhƣ̃ng cài đăṭ riêng của
radar mà điều đó se ̃phù hơp̣ nhất với muc̣ đích tìm vi ̣ trí của baṇ và xác điṇh đánh
dấu các điểm (nhƣ phao , bến tàu , bờ biển hay mơṭ cái gì tƣơng tƣ ̣ ) thì luơn luơn
gắn liền với nhƣ̃ng phím ở đầu để dê ̃dàng nhâṇ ra nhƣ̃ng muc̣ đích đa ̃chỉ điṇh .
• Nhƣ̃ng phím chƣ́c năng riêng biêṭ thì đƣơc̣ điṇh vi ̣ hay cài đăṭ chƣơng trình cho
nhƣ̃ng kết quả theo sau bở i nhƣ̃ng nhân viên đủ điều kiêṇ cùng với thời gian sƣ̉
dụng những hƣớng dẫn tiếp theo .
• Phím # 1 : cài đặt hình ảnh .
• Phím # 2 và # 3 :cài đặt hình ảnh và những hoạt động cụ thể .
• Phím # 4 : Hoạt động cụ thể hay đồng hồ bá o.
Giả sử bạn đang đi tìm vị trí dọc bờ biển trong nhiều giờ và bây giờ bạn đang đi
đến bến tàu nơi đến cuối cùng của bạn . Bạn sẽ phải điều chỉnh radar thay đổi từ
cài đặt cho việc di chuyển trên biển thành cài đặt t rong khu vƣc̣ cảng . Mỡi khi thay
đởi vi ̣ trí baṇ phải điều chỉnh radar . Nĩ cĩ thể gây ra thiệt hại trong những tình
huớng xấu . Thay vì phải cài đăṭ radar trong mỡi trƣờng hơp̣ thì nhƣ̃ng phím chƣ́c
năng có thể đƣơc̣ chỉ điṇh có khả năng cũng nhƣ cách cài đặt tốt nhất trong những
tình huống thƣờng xảy ra .
Hình ảnh tùy chọn cài đặt cĩ thể gán từ các phím chức năng đƣợc thể hiện bảng
sau:
Mục Mơ tả
RIVER Thiết lập tối ƣu cho hành hải trên sơng
BOUY Thiết lập tối ƣu để phát hiện hƣớng các phao,
tàu thuyền nhở và bề mặt nhỏ khác.
SHIP Thiết lập tối ƣu để phát hiện các tàu
SHORT Thiết lập tối ƣu để phát hiện trong khoảng cách
ngắn sử dụng ở thang tầm xa 6nm hoặc lớn hơn
CRUISING Để tuần biển sử dụng ở thang tầm xa 1.5 nm
hoặc lớn hơn.
HARBOR Thiết lập tối ƣu cho việc hành hải trong khu vực
cảng, sử dụng ở thang tầm xa 1.5 hoặc nhỏ hơn
COAST Dùng cho hành hải gần bờ sử dụng ở thang tầm
xa 12nm hoặc nhỏ hơn
OCEAN Hành trình xuyên đại dƣơng sử dụng ở thang
tầm xa 12nm hoặc lớn hơn
ROUGH SEA Thiết lập tối ƣu cho thời tiết xấu hoặc mƣa lớn
Mỗi hình ảnh đƣợc xác định là sự kết hợp của một vài cài đặt của radar để đạt
đƣợc sự tối ƣu cho tình huống hành hải riêng biệt. Các cài đặt khử nhiễu giao thoa,
độ dài của tín hiệu dội, tín hiệu trung bình, tự động khử nhiễu biển, loại xung phát
và khử tiếng ồn đều liên quan đến sự lựa chọn hình ảnh ở trên.
Điều chỉnh các tính năng này trên hệ thống phím chức năng thay đổi chức năng cài
đặt ban đầu. Để khơi phục lại các thiết lập ban đầu cho một phím chức năng đặc
biệt, điều đĩ là cần thiết để hiển thị các phím chức năng cĩ liên quan
menu và các tùy chọn trình đơn thích hợp.
CÀI ĐẶT CHO CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
1.34 EPA MENU
Mục EPA hiển thị bằng cách nhấn E,
AUTO PLOT MENU. Bạn cĩ thể cài
đặt nhƣ sau:
1. COLLISION ALARM: bạn
cĩ thể cài CPA và TCPA cho
việc theo dõi mục tiêu.
2. MARK SIZE: thay đổi kích
thƣớc hình vẽ
3. PLOT NO: Hiển thị hoặc ẩn số mục tiêu đánh dấu ở mép phải của mục tiêu
đánh dấu (vịng trịn và vuơng). Mục tiêu đƣợc chọn (hình vuơng) cĩ số của nĩ
mặc dù PLOT NO. là OFF.
4. REL VECT TGT DATA: khi vecto của mục tiêu ở tƣơng đối, chọn dữ liệu
hiển thị ở REL hoặc TRUE trên HU và HUTB. Dữ liệu mục tiêu luơn hiển thị
ở TRUE khi ở CU, NU và NUTM.
5. AUDIO ALARM: chọn âm thanh báo động ON hoặc OFF để báo động các
mục tiêu cĩ thể đâm va.
1.35 CÁCH HIỂN THỊ DỮ LIỆU VÀ THƠNG TIN HÀNG HẢI
• Các dữ liệu hàng hải khác nhau cĩ thể đƣợc hiển thị trên màn hình rada r. Dƣạ vào
các thơng tin cĩ phù hợp hay khơng đƣợc cung cấp từ radar nhƣ : vị trí tàu , vị trí
con trỏ, dƣ̃ liêụ waypoint , giĩ, dịng ,đơ ̣sâu, nhiêṭ đơ ̣nƣớc , gĩc bẻ lái , tớc đơ ̣quay
và tuyến đƣờng hàng hải .
• Chú ý rằng dữ liệu khơng liên quan với cách thể hiện của radar ta làm theo dƣới
đây:
1. Nhấn phím NAVMENU trên sơ đờ hiển thi ̣ thơng tin NAVINFORMATION .
2 . Chọn dữ liệu hàng hải cần đƣa vào và nhấn núm ENTER để chấp nhận .
3. Cũng vậy để cài đặt những dƣ̃ liêụ tham khảo riêng ta di chuyển đến trang tiếp
theo.
4 .Nhấn phím NAV MENU để đóng NAV INFORMATION MENU .
HIỂN THỊ WAYPOINT NGỒI
Đánh dấu và dữ liệu của điểm chuyển
hƣớng ngồi từ EPFS cĩ thể hiển thị bởi
cài đặt NAV LINE menu. Để hiển thị
nhấn “ NAV MENU” [7]
CHÚ Ý: khi điểm chuyển hƣớng lớn hơn
5000nm, thì từ tàu ta dữ liệu đọc là “
>5000nm”.
1.36 BẢN ĐỒ RADAR
• Mơṭ bản đờ radar đƣơc̣ kết hơp̣ bởi nhƣ̃ng đƣờng bản đờ và nhƣ̃ng biểu tƣơṇg nhờ
đó mà ngƣời sƣ̉ duṇg cĩ thể nhận định rõ và nhập vào các dữ liệu hàng hải , tuyến
đƣờng và theo dõi dƣ̃ liêụ trên radar . Đƣờng bản đồ thì dễ sử dụng trong hàng hải .
Do đó ngƣời quan sát có thể điṇh rõ để hƣớng dâñ đƣờng và lâp̣ kế hoac̣ h đƣờng
đi.
LÂP̣ BẢN ĐỜ RADAR
Cách vào điểm nhƣ sau :
1. Nhấn núm NAV MENU để hiêṇ NAV
INFORMATION 1.
2. NHẤN PHÍM [1] để hiển thị bản đồ radar
RADAR MAP
3. Nhấn [2] 2 lần để chọn ON và nhấn tiếp
ENTER bản đờ hƣớng dâñ se ̃hiêṇ ra trên
phía trái của màn hình .
4. Nhấn [5] mơṭ vài lần choṇ cách vào theo m ẫu, con trỏ, L/L hay vi ̣ trí tàu.
5. Nhấn ENTER sau đó nhấn NAV MENU .
Một bản đồ radar chứa tới 1500 điểm bao gồm cả điểm đánh dấu và đƣờng
thẳng.
BẰNG VI ̣TRÍ CON TRỎ:
1. Nhấn phím MARK để hiển thi ̣ ENTER
MARK menu.
2. Nhâp̣ sớ điểm đánh dấu rời choṇ điểm yêu cầu ,
sau đó nhấn phím ENTER .
3. Đặt con trỏ (+) mơṭ điểm thích hơp̣ .
4. Nhấn phím ENTER .
5. Lăp̣ laị bƣớc 2 đến 4 ở trên. Để nhập vào điểm
nhƣ trên ta choṇ bƣớc 2, lâp̣ laị bƣớc 3 và 4 mơṭ
cách dễ dàng.
6. Để thoát ra nhấn phím MARK .
KIỂU NHÂP̣ VI ̣TRÍ BẲNG L/L:
1. Nhấn phím MARK để hiển thi ̣ ENTER MARK menu. Trên L/L vĩ độ và
kinh độ xuất hiêṇ .
2. Nhâp̣ vào vi ̣ trí vi ̃ đơ.̣ Nếu cần
thiết, nhấn phím sau đây :
- Phím [5] : N
- Phím [6] : S
3. Nhâp̣ vào kinh đơ ̣ . Nếu cần
thiết, nhấn phím sau đây :
- Phím [7] : E
- Phím [8]: W
4. Chọn điểm đánh dấu
5. Nhấn phím ENTER
Nhâp̣ vào bằng vi ̣ trí tàu :
1. Nhấn phím VIDEO PLOT .
2. Nhấn phím MARK
3 .Nhâp̣ vào chỉ sớ
4. Nhấn phím ENTER
Sắp xếp hải đờ:
• Bạn cĩ thể sắp xếp dữ liệu hải đồ và hình ảnh radar bằng cách sử dụng phím
ALIGN.
1. Nhấn phím ALIGN
2. Dùng chuột để xắp xếp hải đồ trên radar .
3. Nhấn phím ALIGN để đóng laị .
1.37 CHĂṆ TÍN HIÊỤ DƠỊ THƢ́ HAI
• Tại vị trí xác định , tín hiệu dội lại từ các mục tiêu rất xa cĩ thể xuất hiện là những
tín hiệu ảo trên màn hình . Nĩ xảy ra khi nhận tín hiệu dội lại và tín hiệu này tiếp
tục truyền đi và phản xạ lại nhiều lần , đó là sau khi búp phát kế tiếp radar truyền
đi.
• Để khởi đơṇg hoăc̣ tắt chế đơ ̣này :
1. Nhấn menu RADAR trên sơ phím để hiển thi ̣ menu FUNCTION .
2. Nhấn phím [8] để lựa chọn mục 8 2ND ECHO REJ.
3. Nhấn laị phím [8] để khởi động (ON) hoăc̣ dƣ̀ng khởi đơṇg (OFF).
4. Nhấn ENTER để chấp nhâṇ lƣạ choṇ , để đĩng chức năng ta nhấn lại RADAR
MENU.
1.38 ĐIỀU CHỈNH ĐƠ ̣SÁNG CỦA DƢ̃ LIÊỤ MÀN HÌNH
• Bạn cĩ thể điều chỉnh độ sáng của các điểm khác nhau và số liệu đƣa ra theo kiểu
sớ và chƣ̃ đƣơc̣ hiển thi ̣ trên màn hình bằng cách thƣc̣ hiêṇ các bƣớc sau :
1. Nhấn phím RADAR MENU trên sơ
đờ phím để hiển thi ̣ FUNCTION
menu.
2. Nhấn phím [9] để hiển thị menu
BRILLIANCE.
3. Chọn một mục theo ý muốn bằng
cách nhấn phím tƣơng ứng với số ví
dụ nhƣ phím [4] nếu baṇ muớn thay
đởi đơ ̣sáng vết mục tiêu.
4. Nhấn laị phím sớ giớng ở trên nhƣ
bạn đã làm ở bƣớc 3 để lựa chọn.
5. Nhấn ENTER để chấp nhâṇ . Thốt
khỏi chức năng nhấn RADAR
MENU.
Bảng dƣới đây thể hiện sự điều chỉnh độ sáng hình ảnh
Mục Điều chỉnh độ sáng
CHAR Giá trị đọc ra
MARKS Vịng phƣơng vị, EBLs, và VRMs
TRAILS Vết mục tiêu
PANEL Bảng điều khiển
+ CURSOR Chuột điều khiển (+)
PLOT Đối tƣợng đánh dấu và đánh dấu tự động và đánh dấu trong ARPA-25
HDG MARK Đƣờng mũi tàu và sau lái
L/L GRID Vĩ độ và kinh độ tùy chọn ở chức năng tự động đánh dấu ARPA-25
CHART Hải đồ tùy chọn ở chức năng tự động đánh dấu ARPA-25
1.39 CÀI ĐẶT THƠNG SỐ DÕNG CHẢY
Cài đặt hƣớng trong đĩ hƣớng dịng chảy cĩ thể nhập bằng 0.1 độ một. Tốc độ của
thủy triều cĩ thể đƣợc nhập bằng tay từng 0.1 hải lý/ h.
1. Nhấn RADAR MENU để hiển thị FUNCTION 1 menu
2. Nhấn phím [8]để chọn mục 8 SET, DRIFT
3. Nhấn phím [8] để chọn OFF hoặc MAN
a. OFF: khơng cĩ điều chỉnh
b. MAN: nhập dữ liệu
4. Nếu chọn OFF nhấn ENTER
5. Nếu chọn MAN ở bƣớc 3 yêu cầu nhập SET xxx.x
0
, nhập dữ liệu vào và
nhấn ENTER . DRIFT xx.x KT. Nhập dữ liệu vào và nhấn ENTER.
6. Nhấn RADAR MENU để đĩng chức năng.
1.40 THƠNG TIN HIỂN THỊ BỔ SUNG:
Dữ liệu về giĩ và thủy triều, độ sâu cĩ thể hiển thị trong ơ văn bản, cái này
thƣờng đƣợc sử dụng để thể hiện dữ liệu của 3 mục tiêu.
1. Nhấn NAV MENU để hiển thị NAV INFORMATION 1 menu.
2. Nhấn phím [8] 2 lần để cài đặt WIND GRAPH ON và nhấn ENTER.
3. Nhấn phím [9] 2 lần để đặt WIND GRAPH OFF Và nhấn ENTER
4. Làm tƣơng tự để chỉ đồ thị của đại dƣơng hiện tại và độ sâu của hải đồ.
Thang độ sâu cĩ thể chọn 10, 20, 50, 100, 200 và 500m trên NAV
INFORMATION.
5. Nhấn phím [0] 2 lần để hiển thị NAV INFORMATION 3 menu.
6. Nhấn phím [2] 2 lần và nhấn ENTER để chọn UTC.
1.41 BÁO ĐỘNG
Tình trạng Báo động
nghe thấy
Báo động nhìn thấy Thốt khỏi báo động
Lỗi la bàn con quay 2 bíp Biểu tƣợng HDG đọc đƣợc
***.* và biểu tƣợng GYRO
ở gĩc dƣới bên phải màn
hình sẽ đỏ lên. Màn hình tự
động bật ở chế độ head-up
trong vịng 1 phút
Thay đổi chế độ hiển
thị khi la bàn tín
hiệu la bàn vào khơi
phục lại. Nếu cần
thiết sắp xếp lại giá
trị GYRO trên màn
hình. Sau đĩ nhấn
CANCEL để xĩa đi
SET HEADING trên
màn hình.
Báo động mục tiêu Các tiếng
bíp
Mục tiêu nhấp nháy Nhấn GUARD
ALARM
Báo động trực canh Các tiếng
bíp
Biểu tƣợng WATCH đỏ lên
và giá trị 0:00
Nhấn AUDIO OFF
Vị trí tàu và con trỏ Khơng ***.* Chắc rằng vị trí tàu
ta đã đƣợc cung cấp
từ thiết bị EPFS
chƣa.
Lỗi hệ thống Khơng Dịng chữ BRG SIGNAL
MISSING hiện ở bên dƣới
màn hình. Khơng cĩ tín hiệu
radar. SYSTEM FAILURE
màu đỏ ở gĩc dƣới bên trái
màn hình trong lúc kiểm tra
thơng tin
Xem cơng tắc anten
đã ở chế độ ON
chƣa.
Bấm phím trên bàn
phím khơng đúng
2 tiếng
bíp
Khơng Thực hiện đúng các
phím.
LOG lỗi 2 bíp LOG ***.* và biểu tƣợng
LOG trên màn hình màu đỏ,
nếu trong 30 giây khơng cĩ
tín hiệu về tốc độ vào trong
khi tốc độ tàu cĩ thể lớn hơn
5 knots.
Nếu SDME bị
FIELD . thì sử dụng
sổ maanual speed
mode hoặc ổ cắm
vào thích hợp
AZIMUTH
HDG
TRIG
VIDEO
1 bíp Màu đỏ Khi tín hiệu đầu vào
nhập vào
Chƣơng 2
VẬN HÀNH CHỨC NĂNG ARPA
2.1 TỔNG QUAN:
FAR-2805 series với mạch ARP-25 cung cấp đầy đủ chức năng ARPA (hệ thống tự động
đồ giải radar) theo tiêu chuẩn của IMO A.823 cũng nhƣ tiêu chuẩn của radar thi hành
trong MSC.64 (67) Annex 4
Thơng số kỹ thuật cơ bản:
Thu nhận thơng tin và theo dõi tự động thu nhận thơng tin lên đến 20 mục tiêu cộng với
thu nhận 20 mục tiêu bằng tay, hoặc theo dõi bằng tay với 40 mục tiêu giữa 0.1 và 32nm
(0.1 và 24 nm tùy theo cài đặt ban đầu)
Sự theo dõi tự động tất cả các mục tiêu giữa 0.1 và 32 hải lý (0.1 và 24hải lý tùy theo cài
đặt ban đầu)
Chiều dài vector: 30 giây, 1, 2, 3, 6, 12, 15, 30 phút
Định hƣớng: tốc độ thật hoặc vận tốc tƣơng đối
Hƣớng chuyển động: hiển thị trong phạm vi 20 lần quét, hồn tồn chính xác trong 60
lần quét sau khi dị sĩng.
Vị trí cũ : lựa chọn 5 hoặc 10 vị trí cũ tại cự li 30 giây, 1, 2, 3 hoặc 6 phút
Báo động: Sự cảnh báo bằng thị giác và thính giác chống lại các mục tiêu trong giới hạn
CPA/TCPA, mất mục tiêu, mục tiêu đi qua báo vùng cảnh báo, hệ thống hỏng và tình
trạng đầy mục tiêu.
Điều động thử: Dự báo tình huống xuất hiện trong 1 phút sau khi lực chọn độ trễ (1-60
phút)
2.2. CÁC PHÍM SỬ DỤNG CHO ARPA
Đồ giải tự động sử dụng phím trên bảng phím đồ giải ở bên phải của màn hình và hai
phím trên bảng điều khiển. Dƣới đây là những mơ tả ngắn gọn của những khĩa này:
CANCEL: Kết thúc theo dõi của một mục tiêu đơn bằng con trỏ nếu nhấn và thả
phím . Nếu nhấn và giữ phím khoảng 3 giây, sự theo dõi tất cả mục tiêu kết thúc.
ENTER: xác nhận của các lựa chọn trong menu
VECTOR TRU/REL: chọn biểu diễn vector thật hoặc tƣơng đối của mục tiêu.
VECTOR TIME: chọn chiều dài vector 30 giây, 1, 2, 3, 6, 12, 15 hoặc 30 phút.
TARGET DATA: Hiển thị dữ liệu của một mục tiêu đƣợc theo dõi bằng con trỏ.
TARGET BASED SPEEP: tốc độ tàu đƣợc đo tƣơng đối so với mục tiêu cố định.
AUTO PLOT: kích hoạt hoặc khơng kích hoạt chức năng ARPA.
TRIAL: Chỉ ra kết quả của tốc độ tàu và hƣớng đi chống lại tất cả các mục tiêu
theo dõi.
LOST TARGET: tắt bỏ báo động mục tiêu mất nghe đƣợc và xĩa mục tiêu bị
mất.
HISTORY: chỉ ra và xĩa những mục tiêu theo dõi cũ.
ACQ: yêu cầu một mục tiêu bằng tay
AUDIO OFF: tắt báo động nghe đƣợc
2.3. VẬN HÀNH MENU ARPA
Tham số khác nhau cho Auto Plotter đƣợc thiết lập trên ARPA 1 và ARPA 2 menu. Để
làm điều này, làm theo những bƣớc chỉ dẫn bên dƣới:
1. Nhấn AUTO PLOT nếu Auto Plot vẫn chƣa hoạt
động. Chú ý rằng dịng chữ ARPA xuất hiện phía
trên bên phải hộp trên màn hình
2. Nhấn E, AUTO PLOT MENU để hiện ra menu
APRA 1.
3. Nhấn [0] một lần nếu muốn chuyển qua menu
ARPA 2.
4. Chọn mục mong muốn bằng nhấn số tƣơng ứng
5. Chọn một menu bằng cách nhấn phím số nhƣ
nhấn trong bƣớc 3 ở trên. Nếu cĩ nhiều hơn một
lựa chọn trong mục menu hiện tại, cĩ lẽ bạn cần
nhấn phím số vài giây. Nhấn cho đến khi sự lựa
chọn yêu cầu đƣợc nêu ra. ( chú ý là mục menu
tất nhiên sẽ gợi ý bạn để vào dữ liệu số hoặc xác
định những điểm trên màn hình radar với chuột.
6. Nhấn ENTER để xác nhập cài đặt.
7. Nhấn E, AUTO PLOT MENU để kết thúc menu.
2.4. QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG
Khởi động ARPA
Để khởi động ARPA:
1. Điều chỉnh A/C Rain, A/C SEA và GAIN cho phù hợp với hình ảnh hiển thị radar.
2. Nhấn AUTO PLOT. Dịng chữ ARPA xuất hiến trên hộp phía trên bên phải màn
hình
Nhập tốc độ của tàu ta:
ARPA yêu cầu dữ liêu tốc độ và hƣớng của tàu ta. Nghĩa là dữ liệu tốc độ cĩ thể
đƣợc nhập tự động từ máy đo tốc độ, các phƣơng tiện trợ giúp cho hàng hải hoặc
bằng tay qua các phím số hoặc việc lựa chọn tham khảo các mục tiêu (nhƣ là phao
hoặc mục tiêu nhơ lên tại chỗ khác).
Nhập tốc độ tự động (Nối với máy đo tốc độ)
1. Nhấn RADAR MENU để hiện menu FUNCTIONS
2. Nhấn phím
(6) để chọn
mục 6 SHIP’S SPEED
3. Nhấn phím (6) để lựa chọn mục LOG
4. Nhấn ENTER để kết thúc lựa chọn sau đĩ nhấn RADAR MENU để đĩng menu
FUNTION. Tốc độ của tàu hiển thị trên đầu màn hình chỉ ra tốc độ của chính tàu
ta cung cấp từ máy đo tốc độ đƣợc hiển thị bởi dịng chữ LOG
5. Khi biểu đồ tốc độ đƣợc dùng, chọn tốc độ mẫu của SEA hoặc GND (ground) trên
meu ARAP 2
Chú ý:
1. Nghị quyết IMO A 823:1995 về ARPA khuyến cáo rằng một máy đo tốc độ là mặt
bằng chung với một ARPA nên cĩ khả năng cung cấp bởi dữ liệu tốc độ dƣới nƣớc
hơn là trên bờ.
2. Chắc chắn khơng chọn LOG khi máy đo tốc độ khơng kết nối. Nếu tín hiệu LOG
khơng đƣợc cung cấp thì tốc độ tàu hiển thị trên đầu màn hình sẽ bị bỏ trống.
Trong trƣờng hợp LOG sai, bạn cĩ thể tiếp tục đồ giải bằng cách ghi tốc độ bằng
tay.
3. Nếu khoảng dừng tín hiệu LOG trở nên nhiều hơn 30 giây với tốc độ tàu 5KT
hoặc hơn, RADAR xem nhƣ máy đo tốc độ ở trong trạng thái hƣ và LOG FAIL
xuất hiện, đọc xx-x KT. Cho R-type nếu hiện tại khơng cĩ đầu vào tốc độ trong
khoảng 3min tại dƣới 0.1 KT, RADAR xem nhƣ LOG hƣ.
Nhập tốc độ bằng tay
Để nhập tốc độ tàu bằng tay với phím số:
1. Nhấn MENU RADAR để hiển thị ra menu FUNTTIONS
2. Nhấn (6) để chọn biểu tƣợng 6 SHIP’S SPEED
3. Nhấn (6) để lựa chọn MAN
4. Nhấn ENTER để kết thúc lựa chọn. Tại điểm này, “MAN=xx.x KT” xuất hiện bên
dƣới menu FUNCTION.
5. Ghi tốc độ tàu bằng cách nhấn tƣơng ứng với phím số theo cách phím ENTER
khơng đƣợc bỏ sĩt số 0. Nhƣ ví dụ, nếu con tàu chạy tốc độ 8KT, nhấn
[0][8][ENTER]. Với 4.5KT nhấn [0][4][5][ENTER].
6. Nhấn nút RADAR MENU để đĩng menu chức năng. Tốc độ của tàu hiển thị trên
đầu màn hình chỉ ra tốc độ tàu ta bạn đã ghi vào trƣớc bằng tên “MANU”.
Tốc độ dựa vào mục tiêu
Tốc độ dựa vào mục tiêu đƣợc khuyên dùng khi:
1. Máy đo tốc độ khai thác khơng chính xác hoặc khơng đƣợc kết nối với radar.
2. Tàu khơng cĩ thiết bị mà cĩ thể đo sự di chuyển của tàu ở dƣới giĩ mặc dù sự di
chuyển này khơng thể đƣợc chú ý tới.
Nếu chọn tốc độ dựa vào mục tiêu thì AUTO PLOTTER sẽ tính tốn tốc độ tƣơng đối
của tàu ta tới 1 mục tiêu tham khảo cố định.
Thiết lập:
1. Chọn một hịn đảo nhỏ hay bất kì điểm nào nhơ lên RADAR vị trí tại 0.2 tới 24
NM từ tàu ta.
2. Dùng con trỏ (+) đặt một vị trí trên mục tiêu
3. Nhấn nút TARGET BASED SPEED. Xem mục tiêu đánh dấu xuất hiện tại vị trí
con trỏ và tên dữ liệu tàu ta thay đổi từ LOG or NAV or MANU sang REF. Chú ý
đều này mất một phút trƣớc khi tốc độ mới đƣợc hiển thị.
Chú ý:
1. Khi mục tiêu tham khảo bị mất hoặc đi ra ngồi tầm dị sĩng thì điểm mục tiêu
tham khảo nhấp nháy và tốc độ đọc “xx.x”. Chọn mục tiêu tham khảo khác trong
hộp.
2. Khi tất cả các mục tiêu bị xĩa ,điểm mục tiêu cũng bị xĩa và target based speed
trở nên khơng cĩ hiệu lực. Tốc độ đƣợc chỉ ra phía dƣới cùng ( SOG)
3. Vector của mục tiêu tham khảo cĩ thể đƣợc hiển thị bởi menu khai thác (AUTO
PLOT 1 MENU
Bỏ tốc độ dựa vào mục tiêu:
Nhấn nút TARGET BASED SPEED.Tốc độ đƣợc chỉ bởi LOG, NAV or MANUAL
đƣợc chọn lại (NAV chỉ cĩ trong R-type).
TẮT ARPA:
Để ARPA khơng hoạt động nhấn nút AUTO PLOT. Kí hiệu vẽ mục tiêu và tên
trên màn hình sẽ biến mất.
Chú ý: Ngay cả khi ARPA tắt, vết mục tiêu vẫn cịn di chuyển cho đến khi radar
tắt.
2.5 TỰ ĐỘNG DỊ SĨNG:
ARPA cĩ thể thu đƣợc 40 mục tiêu (20 mục tiêu dị tự động và dị tay hay 40 mục
tiêu dị tay). Nếu AUTO ACQ đƣợc chọn sau khi hơn 20 mục tiêu thu đƣợc bằng tay, chỉ
những mục tiêu cĩ khả năng thu nhận cịn lại cĩ thể thu đƣợc tự động. Ví Dụ, khi 30 mục
tiêu thu đƣợc bằng tay, Sau đĩ ARPA đƣợc chuyển qua AUTO ACQ. Chỉ cĩ 10 mục tiêu
thu đƣợc tự động. Một mục tiêu mới thu đƣợc tự động đƣợc đánh dấu bởi 1 hình vuơng
đứt quãng và 1 vector xuất hiện khoảng 1 phút sau khi dị tự động cho biết phƣơng hƣớng
chuyển động của mục tiêu. 3 phút sau khi dị tự động, giai đoạn theo dõi ban đầu kết thúc
và mục tiêu trở lên sẵn sàng theo dõi ổn định. Tại điểm này, dấu hình vuơng đứt quãng
thay đổi thành một khối trịn. (Những mục tiêu tự động thu đƣợc đƣợc phân biệt với mục
tiêu bằng tay bởi kí hiệu in đậm.)
Kich hoạt và khơng kích hoạt dị tự động
1. Nhấn E,AuTO PLOT nếu ARPA chƣa đƣợc kích hoạt. Chú ý rằng tên ARPA xuất
hiện trong hộp phía trên bên phải màn hình.
2. Nhấn nút E,AUTO PLOT để chỉ ra menu ARPA 1
3. Nhấn nút [1] để chọn mục AUTO ACQ
4. Sau đĩ nhấn [1] để chọn ON (kích hoạt dị tự động ) OFF (bỏ dị tự động) cho
thích hợp.
5. Nhấn ENTER để kết thúc sự lựa chọn sau bằng nút E,AUTO PLOT MENU để
đĩng menu AUTO PLOT.Chú ý rằng tên AUTO + MAN sẽ hiển thị trong hộp ở
phía trên bên phải màn hình khi dị sĩng tự động đƣợc kích hoạt; MAN khi dị tự
động khơng đƣợc kích hoạt.
Chú ý: Khi ARPA thu đƣợc 20 mục tiêu tự động, Tin nhắn AUTO TARGET
FULL sẽ xuất hiện trong hộp bên tay phải màn hình.
Cài đặt khu vực dị sĩng
Để thay cho những đƣờng giới hạn,vùng dị sĩng tự động đƣợc cung cấp trong hệ
thống. Cĩ 2 cách cài đặt:
3; 6NM: 2 thiết lập vùng dị sĩng tự động ban đầu, 1 là giữa 3.0 và 3.5 nm và 2 là giữa
5.5 và 6.0 nm.
SET: khu vực dị sĩng tự động là 2 hình quạt hoặc 1 vịng trịn sử dung bằng chuột.
Cài đặt khu vực dị sĩng tự động 3 và 6 nm
Để kích hoạt 2 thiết lập ban đầu vùng dị sĩng
1. Nhấn nút E,AUTO PLOT để chỉ ra menu ARPA 1
2. Nhấn [2] để chọn mục AUTO ACQ AREA
3. Tiếp đĩ nhấn [2] để chọn mục lựa chọn 3, 6NM
4. Nhấn ENTER để xác nhận sự lựa chọn của bạn
sau đĩ nhấn nút E,AUTO PLOT MENU để đĩng
ARPA 1 menu.
Minh họa dƣới đây chỉ ra thế nào là hiển thị vùng dị
sĩng tự động trên màn hình. Trên20 mục tiêu vùng dị
sĩng tự động thu đƣợc tự động.
Nếu 30 mục tiêu đã thu đƣợc bằng tay trong chế độ MAN ACQ (AUTO OFF
trong ARPA 1) chỉ cĩ 10 mục tiêu cĩ thể thu đƣợc tự động.
Cài đặt vùng dị sĩng tự động bằng chuột
1. Nhấn nút E,AUTO PLOT để chỉ ra ARPA 1 menu
2. Nhấn [2] chọn AUTO ACQ AREA
3. Hơn nữa nhấn [2] để chọn SET
4. Nhấn ENTER để kết thúc lựa chọn của bạn. Tại đây menu AUTO ACQ SETTING
sẽ hiển thị ở cuối màn hình.
5. Nhấn [2] để chọn mục 2 [1/2] và nhấn ENTER. Sau đĩ bạn sẽ xem tin nhắn hiển
thị bên dƣới.
6. Di chuyển con chỏ phía ngồi ngƣợc chiều kim đồng hồ gĩc trong phạm vi gĩc (
điểm A) và nhấn ENTER.
7. Di chuyển con trỏ theo chiều kim đồng hồ đến điểm cần dị (điểm B) và nhấn
ENTER.
Chú ý: Nếu bạn muốn tạo một khu vực dị sĩng tự động 360 độ quanh tàu, cài đặt điểm B
gần nhƣ định hƣớng giống điểm A và ấn ENTER.
8. Lặp lại bƣớc 5 và 7 ở trên nếu bạn muốn tạo một vùng khác với chuột.
9. Nhấn phím [1] theo sau nút E,AUTO PLOT MENU để đĩng menu ARPA 1
Một vùng dị sĩng tự động giống nhƣ ví dụ trên xuất hiện trên màn hình hiển thị. Chú ý
mỗi vùng cĩ 1 bán kính cố định 0.5nm.
Chú ý rằng khu vực dị sĩng tự động đƣợc duy trì ở trong bộ nhớ của ARPA ngay cả khi
dị sĩng tự động khơng đƣợc kích hoạt hay ARPA bị tắt.
Chấm dứt theo dõi các mục tiêu
Khi ARPA thu đƣợc 20 mục tiêu tự động, tin nhắn AUTO TARGET FULL sẽ hiển thị
trong cái hộp bên tay phải của màn hình và khơng xuất hiện nhiều hơn trừ khi các mục
tiêu mất đi. Bạn cĩ thể tìm thấy tin nhắn này trƣớc khi cái đặt vùng dị sĩng tự động. Nếu
điều này sẽ xảy hủy bỏ theo dõi các mục tiêu ít quan trọng hoặc thực hiện dị sĩng bằng
tay.
Mục tiêu riêng lẻ:
Đặt con trỏ (+) lên mục tiêu và nhấn CANCEL để hủy theo dõi mục tiêu.
Tất cả mục tiêu:
Nhấn và giữ CANCEL hơn 3 giây để hủy theo dõi tất cả mục tiêu.
2.6 DỊ SĨNG BẰNG TAY
Trong chế độ dị sĩng tự động (AUTO ACQ ON), trên 20 mục tiêu cĩ thể truy xuất
bằng tay trong điều kiện đã cĩ 20 mục tiêu đƣợc truy xuất tự động. Khi dị sĩng tự
động bị tắt (AUTO ACQ OFF), trên 40 mục tiêu cĩ thể đƣợc dị bằng tay và theo dõi
tự động.
Để dị sĩng bằng tay các mục tiêu:
1. Đặt dấu nháy (+) lên mục tiêu bằng điều khiển chuột.
2. Nhấn ACQ trên bảng điều khiển. Đối tƣợng theo dõi đƣợc đánh dấu bằng vị trí
con trỏ.
Chú ý rằng đối tƣợng đồ giải đƣợc vẽ bằng nét đứt khi theo dõi ban đầu. Vecto
xuất hiện trong khoảng 1 phút sau khi dị đƣợc xu hƣớng chuyển động của mục
tiêu. Nếu mục tiêu đƣợc phát hiện liên tục
trong 3 phút thì biểu tƣợng trên mục tiêu đổi
thành đƣờng trịn. Nếu dị mục tiêu bị lỗi thì
biểu tƣợng của mục tiêu đánh dấu nhấp
nháy và sẽ mất trong thời gian ngắn.
Chú ý
1. Để dị sĩng thành cơng, mục tiêu đƣợc dị nên cách tàu trong phạm vi 0.1-32
hải lý và khơng bị che mờ bởi nhiễu biển hoặc nhiễu mƣa.
2. Khi cĩ 40 mục tiêu dị bằng tay, tin nhắn MAN TARGET FULL hiển thị ở
cuối màn hình. Hủy theo dõi các mục tiêu vơ hại nếu bạn muốn dị thêm các
mục tiêu bằng tay khác.
THAY ĐỔI KÍCH THƢỚC CỦA MỤC TIÊU THEO DÕI
Nhấn 1 biểu tƣợng theo dõi mong muốn, biểu tƣợng đƣợc phĩng lớn trong khoảng 7 giây
Bạn cĩ thể chọn kích thƣớc biểu tƣợng. Để chọn kích thƣớc lớn hay chuẩn của tất cả các
biểu tƣợng:
1. Nhấn E, AUTO PLOT MENU trên vùng bàn phím sau đĩ nhấn phím [0] để hiện
ra menu ARPA 2
2. Nhấn phím [3] để chọn 3 MARK SIZE
3. Sau đĩ nhấn [3] để chọn STANDARD hoặc LARGE nhƣ mong muốn.
4. Nhấn ENTER để kết thúc lựa chọn sau đĩ nhấn E, AUTO PLOT MENU để đĩng
menu ARPA 2.
CÁC BIỂU TƢỢNG ARPA
2.8 ĐIỀU CHỈNH ĐỘ SÁNG CỦA CÁC ĐIỂM ĐÁNH DẤU
1. Bấm RADAR MENU trên bàn phím để hiển thị menu FUNCTIONS.
2. Bấm [9] để hiển thị menu BRILLIANCE.
3. Bấm [7] để chọn 7 PILOT BRILL.
4. Tiếp đĩ, bấm [7] để chọn một cấp độ ánh sáng mong muốn.
5. Bấm ENTER để xác nhận sự lựa chọn, rồi bấm RADAR MENU để đĩng menu
FUNCTIONS.
2.9 HIỂN THỊ DỮ LIỆU MỤC TIÊU
Đánh dấu tự động tính tốn xu hƣớng chuyển động (khoảng cách, hƣớng lái, phƣơng,
tốc độ, CPA và TCPA) của tất cả các mục tiêu đƣợc vẽ.
Trong chế độ HEAD-UP và hƣớng HEAD-UP TB, phƣơng vị mục tiêu, hƣớng và tốc
độ của dữ liệu mục tiêu hiển thị ở phía trên bên phải sẽ ở giá trị thật (hậu tố “T”) hoặc
tƣơng đối (hậu tố “R”) để tàu mình phù hợp với cài đặt vecto thật hay tƣơng đối. Trong
chế độ north-up, course-up và chuyển động thật, vùng dữ liệu mục tiêu luơn luơn hiển thị
phƣơng vị thật, hƣớng thật và tốc độ thật trên mặt đất.
Đặt con trỏ chuột vào một mục tiêu mong muốn và bấm TARGET DATA trên bàn phím.
Dữ liệu của mục tiêu đƣợc chọn sẽ hiển thị ở gĩc trên bên phải màn hình.
RNG/BRG (Range/Bearing): Khoảng cách và phƣơng vị từ tàu đến mục tiêu đƣợc
chọn với hậu tố “T” (thật ) hoặc “R” (tƣơng đối).
CSE/SPD (Course/Speed): hƣớng và tốc độ đƣợc hiển thị cho mục tiêu đƣợc chọn
với hậu tố “T” (đúng) hoặc “R” (tƣơng quan).
CPA/TCPA: CPA (Closest Point of Approach )– Điểm tiếp cận gần nhất là khoảng
cách gần nhất mà mục tiêu sẽ tiếp cận tàu. TCPA là khoảng thời gian của CPA. Cả
CPA và TCPA đều đƣợc tự động tính tốn. Khi một tàu mục tiêu đã chạy vƣợt qua
tàu, CPA sẽ đƣợc gắn 1 dấu sao, ví dụ nhƣ CPA*1.5NM. TCPA sẽ đƣợc đếm đến
99,9 phút và nếu hơn số đĩ, nĩ sẽ báo TCPA>*99.9MIN.
BCR/BCT: (Bow crossing range) Khoảng cách vƣợt qua mũi tàu là phạm vi một
mục tiêu sẽ vƣợt qua ngay mũi tàu tại một khoảng cách đã đƣợc tính tốn. BCT là
khoảng thời gian xảy ra BCR.
RNG: Khoảng cách từ tàu đến mục tiêu
BRG: Hƣớng lái từ tàu đến mục tiêu (đúng hoặc tƣơng quan)
CSE: Phƣơng của mục tiêu (đúng hoặc tƣơng quan)
SPD: Tốc độ của mục tiêu
CPA: Điểm tiếp cận gần nhất giữa tàu và mục tiêu
TCPA: Thời gian tiếp cận gần nhất giữa tàu và mục tiêu
BCR: Khoảng cách vƣợt qua mũi tàu
2.10 CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VÀ CHIỀU DÀI CỦA
CÁC VÉC-TƠ
Vec-tơ thật hoặc tƣơng đối
Các véc-tơ mục tiêu cĩ thể đƣợc hiển thị tƣơng đối với hƣớng tàu mình (relative) hoặc
tham chiếu đến phƣơng bắc (true).
Nhấn nút VECTOR TRUE/REL để chọn các véc-tơ thật hoặc tƣơng đối. Tính năng này
áp dụng đƣợc cho tất cả các chế độ (la bàn con quay phải đang hoạt động chính xác). Chế
độ véc-tơ hiện thời đƣợc hiển thị ở gĩc trên bên phải màn hình.
Vec-tơ thật
Với các véc-tơ thật, hiển thị radar trong chế độ head-up sẽ
giống hình bên:
Trong chế độ chuyển động thật, tất cả các mục tiêu cố
định nhƣ mặt đất, các điểm hàng hải và các tàu neo vẫn
khơng chuyển động trên màn hình radar với độ lớn véc-tơ
bằng 0. Nhƣng khi xuất hiện giĩ hoặc dịng chảy, các véc-
tơ thật hiển thị trên các mục tiêu cố định sẽ ảnh hƣởng
đến tàu mình nên ta phải cài đặt thơng số dịng chảy thích
hợp.
Véc-tơ tƣơng đối
Với những véc-tơ tƣơng đối, hiển thị radar sẽ giống nhƣ bên:
Những Véc-tơ tƣơng đối trên các mục tiêu mà nĩ khơng di
chuyển so với mặt đất nhƣ mặt đất, các điểm hàng hải và các
tàu neo .(Những đƣờng chấm chấm trong hình trên chỉ dùng
để giải thích).
Thời gian véc-tơ
Thời gian véc-tơ (hay độ lớn của các véc-tơ) cĩ thể đƣợc định sẵn là 30 giây, 1, 2, 3, 6,
12, 15 hoặc 30 phút và thời gian véc-tơ đƣợc chọn sẽ hiển thị ở gĩc trên bên phải màn
hình.
Bấm nút VECTOR TIME để chọn thời gian vectơ mong muốn. Mũi vecto cho biết một vị
trí ƣớc lƣợng của mục tiêu sau khi thời gian vectơ đã chọn chấm dứt. Điều này rất hữu
ích để kéo dài độ lớn vectơ nhằm ƣớc tính nguy cơ đâm va với bất kỳ mục tiêu nào.
2.11 HIỂN THỊ VỊ TRÍ CŨ
ARPA hiển thị những chấm cách đều nhau về thời gian đánh dấu những vị trí quá
khứ của bất kỳ mục tiêu nào đƣợc theo dõi.
Một chấm mới đƣợc thêm vào mỗi phút (hoặc tại các khoảng thời gian định trƣớc)
cho đến khi đạt đến con số đã định. Nếu 1 mục tiêu thay đổi tốc độ của nĩ, Khoảng cách
giữa các chấm sẽ khơng đều nhau. Nếu nĩ thay đổi hƣớng thì hƣớng đƣợc vẽ sẽ khơng là
1 đƣờng thẳng.
Hiển thị và xĩa các vị trí cũ
Để hiển thị các vị trí cũ, bấm nút HISTORY để hiển thị
các vị trí cũ của những mục tiêu đƣợc theo dõi. Ký hiệu
HISTORY xuất hiện ở gĩc trên bên phải màn hình.
Để xĩa các vị trí cũ, bấm nút HISTORY 1 lần nữa.
Chọn những số lƣợng dấu chấm và khoảng thời gian
đánh dấu vị trí cũ
1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA .
2. Bấm [7] để chọn mục HISTORY POINTS.
3. Tiếp đĩ, bấm [7] để chọn số những vị trí quá khứ mong muốn (5, 10, 20, 30, 100,
150 hoặc 200). Trong IMO-type chỉ cĩ thể
chọn 5 hoặc 10.
4. Bấm ENTER để xác nhận lựa chọn.
5. Bấm [8] để chọn HISTORY INTERVAL.
6. Tiếp đĩ, bấm [8] để chọn khoảng cách các vị
trí cũ mong muốn (30 giây, 1, 2, 3 hay 6
phút).
7. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn.
8. Bấm E, AUTO PLOT MENU để đĩng menu.
2.12 CÀI ĐẶT NHỮNG VÙNG BÁO ĐỘNG CPA/TCPA
ARPA tiếp tục đƣa ra khoảng cách dự đốn về CPA và thời gian dự đốn xảy ra
CPA (TCPA) của mỗi mục tiêu đã xác định đến tàu.
Khi dự đốn CPA của bất kỳ mục tiêu nào nhỏ hơn khoảng báo động CPA và
TCPA dự đốn nhỏ hơn giới hạn báo động TCPA, ARPA sẽ báo động âm thanh và hiển
thị dấu hiệu cảnh báo COLLISION (đâm va) trên màn hình. Bên cạnh đĩ, biểu tƣợng
ARPA thay đổi thành 1 hình tam giác và nhấp nháy cùng với véc-tơ của nĩ.
Với điều kiện là tính năng này đƣợc sử dụng chính xác, nĩ sẽ giúp tránh đƣợc
nguy cơ đâm va bằng cách cảnh báo những mục tiêu nguy hiểm. Nĩ rất quan trọng trong
việc điều chỉnh GAIN, A/C SEA, A/C RAIN và các điều chỉnh khác trong radar thích
hợp để khỏi nhầm lẫn.
Những khoảng báo động CPA/TCPA phải đƣợc cài đặt chính xác với sự thích hợp
về kích thƣớc, trọng tải, tốc độ, biểu hiện thay đổi và những đặc điểm khác của tàu.
CAUTION – CHÚ Ý
Tính năng báo động CPA/TCPA sẽ khơng bao giờ cĩ thể tin cậy nếu dựa trên những
phƣơng tiện độc lập trong việc phát hiện nguy cơ đâm va. Nhà hàng hải cĩ trách nhiệm
phải dùng trực quan quan sát để tránh đâm va, dù cho radar hay những thiết bị viện trợ cĩ
hoạt động hay khơng.
Để cài đặt khoảng báo động CPA/TCPA:
1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA 1.
2. Bấm [6] để chọn mục 6 CPA, TCPA SET. Lúc này, 1 dấu nháy sẽ xuất hiện tại
"CPA x.xNM".
3. Chọn khoảng báo động CPA bằng hải lý (lớn nhất là 9,9 nm) khơng bỏ sĩt số 0 ở
đầu, nếu cĩ, bấm ENTER. Dấu nháy sẽ chuyển đến vùng "TCPA xx.xMIN".
4. Chọn giới hạn báo động TCPA bằng phút (lớn nhất là 99 phút) khơng bỏ qua số 0 ở
đầu, nếu cĩ, bấm ENTER.
5. Bấm E, AUTO PLOT MENU để đĩng menu.
Tắt âm báo động CPA/TCPA
Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động CPA/TCPA.
Dấu hiệu cảnh báo COLLISION, biểu tƣợng hình tam giác và véc-tơ nhấp nháy sẽ vẫn
hiển thị trên màn hình cho đến khi qua khỏi tình trạng nguy hiểm hoặc bạn cố ý chấm dứt
theo dõi mục tiêu bằng cách sử dụng nút CANCEL.
2.13 CÀI ĐẶT MỘT VÙNG CẢNH BÁO
Khi 1 mục tiêu đi qua vùng cảnh báo đã đƣợc cài đặt, những âm thanh vang lên và
chỉ thị GUARD RING sẽ xuất hiện ở cuối màn hình. Mục tiêu gây ra cảnh báo sẽ đƣợc
chỉ rõ với 1 hình tam giác lật ngƣợc nhấp nháy.
CAUTION – CHÚ Ý
Vùng cảnh báo sẽ khơng bao giờ cĩ thể tin cậy nếu dựa trên những phƣơng tiện độc lập
trong việc phát hiện nguy cơ đâm va. Nhà hàng hải cĩ trách nhiệm phải dùng trực quan
quan sát để tránh đâm va, dù cho radar hay những thiết bị viện trợ cĩ hoạt động hay
khơng.
Khởi động vùng cảnh báo (Guard Zone)
Vùng cảnh báo số 1 thực hiện đƣợc giữa 3 và 6nm với một độ sâu cố định 0,5nm. Vùng
cảnh báo số 2 cĩ thể đƣợc cài đặt ở bất cứ đâu khi vùng cảnh báo số 1 cĩ hiệu lực.
Để cài đặt và khởi động vùng cảnh báo:
1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA
2. Bấm [3] để chọn mục 3 GUARD RING.
3. Tiếp đĩ, bấm [3] để chọn ON để khởi động vùng cảnh báo.
4. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn.
5. Bấm [4] để chọn GUARD RING SET. Lúc này, menu GUARD SETTING sẽ hiển thị
ở cuối màn hình.
6. Bấm [2] và ENTER (nhấn phím [2] 2 lần khi cài đặt vùng cảnh báo số 2
7. Tham khảo hình minh họa bên dƣới, đặt dấu nháy ở gĩc ngồi bên trái của vùng (điểm
A) và bấm ENTER.
8. Đặt đấu nháy ở bên phải của vùng (điểm B) và bấm ENTER.
Chú ý: Nếu muốn tạo một vùng báo động bao phủ 360
0
xung quanh tàu, đặt điểm B ở gần nhƣ cùng hƣớng (xấp
xỉ ±3
0
) với điểm A và bấm ENTER.
9. Bấm [1], rồi bấm E, AUTO PLOT MENU để đĩng
menu.
Ví dụ về vùng cảnh báo đƣợc chỉ ra ở hình bên.
Chú ý rằng là vùng cảnh báo cĩ 1 độ rộng bán kính cố
định là 0,5nm. Dấu hiệu GZ hiển thị trong hộp ở gĩc trên
bên phải màn hình khi vùng cảnh báo đƣợc kích hoạt.
Tắt vùng cảnh báo
1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím để hiển thị menu ARPA 1.
2. Bấm [3] để chọn mục GUARD RING.
3. Tiếp đĩ, bấm [3] để chọn OFF để tắt vùng cảnh báo.
4. Bấm ENTER để kết thúc lựa chọn, sau đĩ bấm E, AUTO PLOT MENU để đĩng menu
ARPA 1.
Tắt âm vùng cảnh báo nghe thấy đƣợc
Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động.
2.14 CÁC CHÚ Ý
Cĩ 6 trƣờng hợp chính là nguyên nhân của việc chức năng tự động theo dõi mục
tiêu báo động bằng trực quan và thính giác:
• Báo động CPA/TCPA
• Báo động vùng cảnh báo
• Báo động mục tiêu biến mất
• Báo động đầy mục tiêu dị bằng tay.
• Báo động đầy mục tiêu dị tự động.
• Những lỗi hệ thống
Báo động âm thanh cĩ thể đƣợc cài đặt OFF thơng qua menu AUTO PLOT 2.
Báo động CPA/TCPA
Báo động trực quan và thính giác đƣợc hình thành khi CPA và TCPA dự đốn của bất kỳ
mục tiêu nào nhỏ hơn giới hạn cài đặt.
Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động CPA/TCPA.
Báo động GUARD ZONE
Báo động trực quan và thính giác đƣợc hình thành khi 1 mục tiêu đi qua vùng cảnh báo
đã đƣợc cài đặt.
Bấm nút AUDIO OFF để nhận biết và tắt âm báo động.
Báo động mục tiêu biến mất
Khi hệ thống phát hiện 1 mục tiêu biến mất, biểu tƣợng mục tiêu trở thành 1 hình kim
cƣơng nhấp nháy và dịng chữ LOST TARGET xuất hiện ở cuối màn hình. Cùng lúc đĩ,
âm báo sẽ báo động trong 1 giây.
Bấm LOST TARGET để nhận biết báo động mục tiêu biến mất. Sau đĩ, các đánh dấu
mục tiêu biến mất.
Báo động đầy mục tiêu
Khi bộ nhớ đầy, tình trạng đầy bộ nhớ đƣợc chỉ ra và kèm theo tiếng “bíp” ngắn.
CÁC MỤC TIÊU DỊ BẰNG TAY
Dấu hiệu "MAN TARGET FULL" xuất hiện ở cuối màn hình và tiếng “bíp” ngắn khi số
mục tiêu dị bằng tay đạt đến 20 hoặc 40 tùy theo dị mục tiêu tự động cĩ đƣợc kích hoạt
hay khơng.
CÁC MỤC TIÊU DỊ TỰ ĐỘNG
Dấu hiệu "AUTO TARGET FULL" xuất hiện ở cuối màn hình và tiếng “bíp” ngắn khi số
mục tiêu dị tự động đạt đến 20 mục tiêu.
Báo động lỗi hệ thống
Khi mạch ARP khơng nhận đƣợc tín hiệu nhập vào từ radar hoặc thiết bị bên ngồi, màn
hình hiển thị "SYSTEM FAIL" và chỉ ra thiết bị nào bị lỗi cũng nhƣ phát ra âm báo
động. Những dấu hiệu thiếu đƣợc chỉ ra nhƣ hình dƣới:
Mất tín hiệu Chỉ dẫn
Tín hiệu máy đo tốc độ LOG
La bàn con quay GYRO
Tín hiệu kích hoạt từ radar T
Video từ radar V
Tín hiệu phƣơng vị từ anten radar B
Nhĩm xung từ anten radar H
2.15 ĐIỀU ĐỘNG THỬ NGHIỆM
Mơ phỏng thử nghiệm tác động của tất cả các mục tiêu đƣợc theo dõi đến sự điều động
của tàu mà khơng làm gián đoạn việc cập nhật thơng tin của mục tiêu. Cĩ 2 cách điều
động thử nghiệm: tĩnh và động
Điều động thử nghiệm động
Một điều động thử nghiệm động chỉ ra các vị trí dự
đốn của các mục tiêu đƣợc theo dõi và tàu. Nhập tốc
độ và hƣớng của tàu với “thời gian trì hỗn” đã biết.
Giả sử rằng tất cả các mục tiêu đƣợc theo dõi đều giữ
nguyên tốc độ và hƣớng hiện thời của chúng, những chuyển động tƣơng lai của các mục
tiêu và tàu đƣợc mơ phỏng trong các quá trình 1 giây chỉ ra những vị trí dự đốn của
chúng trong các khoảng cách 1 phút nhƣ hình minh họa bên dƣới.
Chú ý là một khi 1 điều động thử nghiệm động đã đƣợc kích hoạt, thì khơng thể thay đổi
tốc độ, hƣớng hay thời gian trì hỗn thử nghiệm của tàu cho đến khi sự điều động thử
nghiệm này chấm dứt.
Điều động thử nghiệm tĩnh
Một điều động thử nghiệm tĩnh chỉ hiển thị trạng thái cuối cùng của sự mơ phỏng. Nếu
nhập vào cùng tốc độ, hƣớng hay thời gian trì hỗn thử nghiệm dƣới trạng thái nhƣ nhau
nhƣ ví dụ về điều động thử nghiệm động đã nĩi ở trên, màn hình sẽ hiển thị ngay vị trí
OS7 cho tàu, vị trí A7 cho mục tiêu A và B7 cho mục tiêu B, chứ khơng hiển thị những vị
trí trung gian. Vì vậy, điều động thử nghiệm tĩnh sẽ tiện lợi khi bạn muốn cĩ kết quả
điều động ngay lập tức.
Chú ý: Để cĩ sự mơ phỏng chính xác về những chuyển động của tàu trong điều động thử
nghiệm, những đặc tính của tàu nhƣ gia tốc và biểu hiện thay đổi phải đƣợc cài đặt chính
xác vào thời điểm lắp đặt.
Để thực hiện 1 điều động thử nghiệm:
1. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím và
sau đĩ nhấn nút [0] để hiển thị menu ARPA
2. Bấm [2] để chọn mục 2 TRIAL MODE.
3. Nhấn tiếp phím [2] để chọn điều động thử nghiệm STATIC hay DYNAMIC.
4. Bấm ENTER để lựa chọn, và E, AUTO PLOT MENU để đĩng menu ARPA 2
5. Bấm VECTOR TRUE/REL để chọn vec-tơ đúng hay tƣơng quan.
6. Bấm TRIAL. Menu TRIAL DATA SETTING sẽ hiển thị phía dƣới màn hình
cùng với dữ kiện về tốc độ và hƣớng hiện tại của tàu.
Chú ý: Dịng thứ 2 [STATIC MODE] dùng trong
trƣờng hợp điều động thử nghiệm tĩnh.
7. Nhập tốc độ, hƣớng và thời gian trì hỗn đã tính tốn của tàu theo cách sau:
Tốc độ: Đồng bộ với sự kiểm sốt của VRM
Phƣơng: Đồng bộ với sự kiểm sốt của EBL
Thời gian trì hỗn: Nhập bằng phút bằng cách nhấn vào các nút số. Đây là thời gian
mà sau đĩ tàu sẽ chuyển sang 1 tình trạng mới, chứ khơng phải thời gian sự mơ
phỏng bắt đầu. Thay đổi thời gian trì hỗn tùy theo điều kiện tải trọng của tàu...
8. Bấm TRIAL 1 lần nữa để bắt đầu điều động thử nghiệm.
Điều động thử nghiệm diễn ra trong 3 phút với chữ “T” hiển thị ở phía dƣới màn
hình. Nếu bất kỳ mục tiêu theo dõi nào đƣợc dự đốn là sẽ đâm va với tàu (nghĩa là
tàu mục tiêu vào trong giới hạn CPA/TCPA đã cài đặt trƣớc), biểu tƣợng mục tiêu sẽ
thay đổi thành hình tam giác và nhấp nháy. Nếu điều đĩ xảy ra, phải thay đổi tốc độ,
phƣơng và thời gian trì hỗn thử nghiệm của tàu để đạt đƣợc 1 điều động an tồn.
Điều động thử nghiệm sẽ tự động chấm dứt và hình ảnh radar bình thƣờng sẽ đƣợc
hiển thị lại sau 3 phút.
Chấm dứt điều động thử nghiệm
Bấm TRIAL 1 lần nữa vào bất cứ thời điểm nào.
2.16 KIỂM TRA CHỨC NĂNG THEO DÕI ARPA (ARPA track test)
Chƣơng trình kiểm tra đƣợc cung cấp để đánh giá hiệu của ARPA. Chú ý là trong suốt
quá trình kiểm tra, 1 hoạt động bình thƣờng bị gián đoạn và dấu hiệu “XX” xuất hiện ở
phía dƣới màn hình. Quá trình kiểm tra cĩ thể đƣợc chấm dứt bất cứ lúc nào.
Để thực hiện ARPA track test:
1. Chọn chế độn hiển thị north-up trên thang tầm xa 12 hải lý.
2. Nhập tốc độ bằng tay của 0 knots.
3. Bấm E, AUTO PLOT MENU trên bàn phím và nút [0] để hiển thị menu ARPA 2.
4. Bấm [9] chọn ARP TRACK TEST. Một hình ảnh track test sẽ xuất hiện trên màn hình.
5. Bấm ENTER.
6. Sẽ mất khoảng 3 phút để hiển thị tất cả các vec-tơ. Hiển thị theo dõi khơng cần phải
nhập tín hiệu dội về, la bàn cũng nhƣ tốc độ kế. 7 mục tiêu cĩ tốc độ và hƣớng khác
nhau, đƣợc đƣa ra trong bảng bên dƣới, sẽ tự động đƣợc mơ phỏng.
7. Kiểm tra theo dõi tiếp tục trong 5 phút và sau đĩ lặp lại.
Để chấm dứt kiểm tra, bấm STBY/TX 2 lần và hiển thị ST-BY sẽ xuất hiện.
CPA và TCPA bên dƣới là những giá trị ban đầu:
Chú ý: Những chữ cái đánh dấu mục tiêu trong bảng và hình trên, trong hình vẽ hiển thị
thực tế là những mục tiêu đƣợc đánh dấu.
2.17 CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU THEO DÕI
Bộ xử lý FURUNO ARPA phát hiện ra những mục tiêu trong nhiễu và phân biệt những
tín hiệu dội về của radar dựa trên kích thƣớc chuẩn của chúng. Mục tiêu cĩ mức đo lƣờng
tiếng dội lớn hơn phạm vi của những cái khác trên con tàu lớn nhất hoặc phạm vi tiếp xúc
thƣờng là mặt đất và chỉ đƣợc hiển thị nhƣ hình ảnh radar bình thƣờng. Tất cả tiếng dội
của tàu cỡ nhỏ với kích thƣớc nhỏ hơn mức này thƣờng đƣợc phân tích sâu hơn và xem
nhƣ tàu, và đƣợc hiển thị nhƣ những vịng trịng nhỏ xếp chồng bên trên hình ảnh tiếng
dội.
Khi 1 mục tiêu đƣợc hiển thị lần đầu tiên, nĩ cĩ vẻ nhƣ cĩ tốc độ là 0 nhƣng sẽ phát triển
thành 1 phƣơng vec-tơ khi cĩ nhiều thơng tin hơn đƣợc thu thập.
2.18 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG ARPA
Phản xạ từ biển
Nếu việc điều chỉnh loại bỏ nhiễu biển chính xác thì sẽ khơng cĩ tác động nghiêm trọng
nào.
Mƣa và tuyết
Nhiễu này cĩ thể đƣợc dị và theo dõi giống nhƣ các mục tiêu. Điều chỉnh A/C RAIN.
Nếu mƣa lớn, chuyển đổi sang S-band hoặc kích hoạt khử nhiễu giao thoa trên radar. Nếu
độ nhiễu lớn vẫn cịn, chuyển sang dị mục tiêu bằng tay.
Những đám mây thấp
Thƣờng là ko cĩ ảnh hƣởng. Nếu cần thiết, điều chỉnh A/C RAIN.
Độ khuếch đại thấp
Độ khuếch đại nhận đƣợc khơng đủ hoặc thấp sẽ dẫn đến một số mục tiêu khơng đƣợc dị
tìm ở khoảng cách xa
Búp phát phụ.
Những vật che khuất radar
Những tín hiệu phản hồi khơng trực tiếp
Sự can thiệp radar
Chƣơng 3
KHẢ NĂNG QUAN SÁT RADAR
3.1 THANG TẦM XA CỰC ĐẠI VÀ THANG TẦM XA CỰC TIỂU
THANG TẦM XA CỰC TIỂU
Tầm xa cực tiểu của radar là khoảng cách gần nhất từ radar tới mục tiêu mà radar cịn
cĩ khả năng nhận biết đƣợc mục tiêu. Đối với những mục tiêu nằm ở khoảng cách gần
hơn, radar khơng cĩ khả năng phát hiện.
Tầm xa cực tiểu của radar phụ thuộc chiều dài xung phát, chiều cao anten và gĩc kẹp
đứng.
THANG TẦM XA CỰC ĐẠI
Tầm xa tác dụng của radar là khoảng cách lớn nhất mà trong giới hạn đĩ radar cĩ thể
phát hiện đƣợc mục tiêu, tức ảnh của mục tiêu cịn xuất hiện đủ để quan sát trên màn
hình.
Mục tiêu ở càng xa, tín hiệu phản xạ trở về càng yếu. Mục tiêu ở xa nhất là mục tiêu cĩ
sĩng phản xạ về anten yếu nhất mà bộ thu của radar cịn cĩ khả năng khuếch đại lên đủ
lớn thành tín hiệu mục tiêu.
Nĩ phụ thuộc vào chiều cao anten, độ cao mục tiêu, độ lớn kích thƣớc và hình dạng khả
năng phản xạ sĩng radar của mục tiêu và điều kiện thời tiết.
Do bề mặt trái đất là hình cầu nên với radar cũng xuất hiện hiện tƣợng đƣờng chân trời
nhƣ đối với thị giác (tuy nhiên trong điều kiện bình thƣờng, chân trời radar xa hơn chân
trời thị giác khoảng 6%). Nếu mục tiêu khơng cao hơn đƣờng chân trời, sĩng điện từ phát
đi từ radar khơng thể phản xạ từ mục tiêu trở về.
X-BAND và S-BAND
Trong điều kiện thời tiết bình thƣờng thì ở băng tần X-band hay S-band khơng cĩ
gì khác lắm, nhƣng trong điều kiện thời tiết xấu hay mƣa tuyết nặng, S-band phát hiện
mục tiêu tốt hơn x-band.
ĐỘ PHÂN GIẢI RADAR:
Cĩ hai yếu tố quan trọng trong độ phân giải radar là: độ phân giải theo gĩc và độ
phân giải theo khoảng cách.
Độ phân giải theo gĩc
Độ phân giải theo gĩc là khả năng phân biệt giữa ảnh các mục tiêu đứng gần trên màn
hình khi chúng cĩ cùng khoảng cách tới tâm (tức là các mục tiêu đứng gần nhau, cĩ cùng
khoảng cách tới radar ngồi thực tế).
Trƣờng hợp 2 mục tiêu cĩ cùng khoảng cách tới radar và nằm gần nhau, ảnh của chúng
trên màn hình bị chập làm một.
Độ phân giải theo khoảng cách:
Độ phân giải theo khoảng cách là khả năng phân biệt giữa ảnh các mục tiêu đứng gần
nhau ở hiện trƣờng trên cùng phƣơng vị, tức là các mục tiêu tách rời nhau thì ảnh của
chúng khơng bị chập trên màn ảnh của radar.
ĐỘ CHÍNH XÁC PHƢƠNG VỊ:
Một trong những tính năng quan trọng nhất của radar là làm thế nào để đo chính xác
phƣơng vị của radar. Đo chính xác cơ bản phƣơng vị phụ thuộc vào dải hẹp của tia radar.
Tuy nhiên phƣơng vị thƣờng lấy tƣơng đối từ hƣớng mũi tàu và do đĩ sự điều chỉnh thích
hợp cài đặt hƣớng mũi tàu là một yếu tố quan trọng để mang độ chính xác. Để giảm thiểu
lỗi khi đo phƣơng vị của mục tiêu thì đặt tín hiệu mục tiêu bằng cách chọn thang tầm xa
phù hợp.
Đo khoảng cách đến mục tiêu cũng là một chức năng quan trọng của radar. Nĩi
chung cĩ hai cách đo là dùng vịng cự ly cố định và vịng cự ly di động VRM. Các vịng
cự ly cố định xuất hiện trên màn hình với một khoảng thời gian định trƣớc và ƣớc tính
khoảng cách của mục tiêu.
3.2 LỖI TÍN HIỆU DỘI LẠI:
Ảnh ảo do phản xạ nhiều lần: khi tàu đi gần các mục tiêu lớn phản xạ tốt nhƣ: tàu
lớn, cầu, đê chắn sĩng thì ngồi ảnh thật cịn cĩ 1 hoặc nhiều ảnh ảo nằm phía sau các
ảnh này nằm trên
một hƣớng và cách
đều nhau.
Để giảm hay
loại bỏ bằng cách
điều chỉnh A/C
SEA hợp lý.
Búp phát phụ
(sidelobe echoes)
Mỗi lần radar phát xung, một số bức xạ thốt
ra mỗi bên chùm tia, đƣợc gọi là “sidelobes”.
Nếu tồn tại một mục tiêu ở đĩ nĩ cĩ thể đƣợc
phát hiện bởi hai chùm tia chính và phụ nên cĩ
hai mục tiêu thật và ảo. Bạn cĩ thể giảm nhiễu
và triệt tiêu chúng bằng cách điều chỉnh thích
hợp A/C SEA.
ẢNH ẢO:
Một mục tiêu tƣơng đối lớn gần tàu
bạn cĩ thể đƣợc thể hiện ở hai vị trí trên
màn hình. Một trong số đĩ là ảnh thật phát
trực tiếp đến mục tiêu. Các mục tiêu ảo là
do phản xạ từ các mục tiêu lớn hoặc gần
tàu mình.
Những vùng che khuất:
Ống khĩi, cột, cẩu…trong đƣờng dẫn
của anten chặn các tia radar. Nếu các mục
tiêu bị che khuất bỡi chúng thì radar khơng
thể phát hiện ra đƣợc.
3.3 SART (Search and Rescue
Transponder)
SART là phƣơng tiện chính trong GMDSS dùng xác định vị trí tàu thuyền đang gặp
nạn. Nĩ hoạt động ở dãi tần số 9 GHz, phát ra tín hiệu khi đƣợc khởi động bởi song tới
bất kỳ radar nào đang hoạt động ở dãi song này. Trên màn hình, ảnh của nĩ là những
chấm, bắt đầu từ vị trí trạm SART, kéo dài theo đƣờng phƣơng vị, khoảng cách giữa các
chấm là 0.64 hải lý. Để dễ phân biệt nên sử dụng radar ở tầm xa 6-12 hải lý. Khi đến gần
SART ở khoảng cách 1 hải lý thì 12 chấm chuyển thành các cung trịn và thậm chí khi
quá gần chúng sẽ biến thành các đƣờng trịn để báo tàu cứu hộ biết.
3.4 RACON (Radar Beacon)
Racon là một trạm thu phát sĩng, phát ra một dấu hiệu dễ phân biệt khi đƣợc khởi
động xung đến từ radar. Khi sĩng radar truyền tới anten của Racon thì trạm này thu tín
hiệu đĩ đồng thời phát ngay tín hiệu của mình trên cùng một tần số với radar. Tín hiệu
Racon hiện trên màn hình là một đƣờng xuyên tâm cĩ gốc là một điểm nằm ngay bên
ngồi phao tiêu radar, hoặc là tín hiệu mã Morse đƣợc thể hiện xuyên tâm ngay từ phía
ngồi phao tiêu. Trạm Raccon cho biết khoảng cách và phƣơng vị từ tàu ta đến trạm.
Chƣơng 4
BẢO DƢỠNG
NGUY HIỂM: điện giật
Thiết bị này cĩ điện áp cao cĩ thể gây tử vong do điện giật ở một số nội mạch bao
gồm: ống tia điện tử (CRT) sử dụng ở hàng nghìn Vơn. Việc điều chỉnh bên trong, bảo
dƣỡng và sửa chữa chỉ đƣợc thực hiện bởi nhân viên bảo dƣỡng cĩ trình độ chuyên mơn.
Sự tích điện trong tụ điện và các thiết bị khác sau khi tắt radar nên cần phải đợi ít nhất 3
phút để tránh bị điện giật.
ĐẶC BIỆT PHẢI CHƯ Ý ĐẾN:
Nguồn cấp điện
Mạch CRT
Mạch điều chế anten và đèn Magnetron
Mạch của động cơ
CHÚ Ý: KHI LÀM VIỆC TRÊN BỘ PHẬN ANTEN
Mang đai an tồn và chiếc mũ bảo hộ khi làm việc trên anten. Luơn đảm bảo rằng
các radar đã tắt và cơng tắt radar phải ở vị trí OFF trƣớc khi làm việc trên anten. Ngồi
ra, phải đảm bảo rằng radar sẽ khơng vơ tình hoạt động bỡi ngƣời khác, để ngăn chặn các
nguy cơ tìm ẩn khi anten quay và tiếp xúc với bức xạ nguy hiểm.
Lịch trình bảo dƣỡng định kỳ
Mục kiểm tra Chu kỳ Kiểm tra và đo Ghi chú
Màn hình hiển thị Hàng tuần Làm sạch định kỳ
màn hình bên
ngồi bằng khăn
sạch và mềm
Khơng sử dụng
dung mơi hay
chat tẩy rửa để
làm sạch màn
hình
Các nút và
bulong trên khối
anten
3-6 tháng Kiểm tra các nút
hoặc ốc cĩ bị ăn
mịn hay nới lỏng
khơng? Nếu cần
thiết lau chùi và
sơn lại chúng.
Thay thế chúng
nếu chúng bị ăn
mịn nhiều
Hàn kín cĩ thể sử
dụng thay vì sơn.
Nhỏ ít dầu mỡ
lên các nút và ốc
cho sau này dễ
mở.
Bộ tản nhiệt radar 3-6 tháng Kiểm tra bụi bẩn
và các vết nứt
trên bề mặt bộ tản
nhiệt radar. Bụi
dày nên lau bằng
vải mềm để khỏi
Khơng sử dụng
các chất bằng
nhựa để làm
sạch.
hƣ hỏng do nƣớc
gây ra.
ống tia điện tử và
các linh kiện
xung quanh
6 tháng Điện áp cao ở
CRT và linh kiện
xung quanh thu
hút bởi bụi gây ra
cách điện kém.
Yêu cầu đại diện
của hang tới làm
sạch
Chƣơng 5
SỰ CỐ
5.1 SỰ CỐ ĐƠN GIẢN
Sự cố Sửa chữa
Âm phím khơng nghe thấy Chỉnh âm lƣợng phím trên RADAR 2 menu
Khơng cĩ dấu mũi tàu Trên R-type radar, kiểm tra SHIP’S MARK trên
RADAR 2 menu đã chọn ON chƣa? Thơng số tàu
nhƣ chiều dài, chiều rộng nên nhập trong cài đặt
ban đầu. trên IMO-type thì đánh dấu tàu mình
khơng thực hiện đƣợc
5.2 CÁC SỰ CỐ CAO HƠN
Sự cố Điểm kiểm tra và nguyên
nhân
Sửa chữa
Nguồn radar bật nhƣng
radar khơng vận hành.
Các phím chức năng
khơng sáng lên
1. Nổ cầu chì F1 hoặc F2
2. Điện áp chính
3. Mạch nguồn cung cấp
4. Đèn chiếu sang
1. Thay cầu chì
2. Sửa và thay đổi đầu vào
3. Thay thế mạch nguồn
4. Thay thế đèn hƣ hỏng
Điều chỉnh độ sáng
màn hình nhƣng khơng
cĩ hình ảnh
1. Cài đặt RADAR 2
menu
2. Hiệu điện thế CRT
3. SPU BOARD
1. Đảm bảo RADAR 1 đã
đƣợc chọn trong menu
SYSTEM SETTING
2. Kiểm tra cẩn thận điện
áp cung cắp
3. Thay thế SPU Board
Anten khơng quay 1. Cơ cấu quay anten( chú
ý rằng dịng chữ “BRG
SIG MISSING xuất hiện
trong chế độ stand-by)
2. Mạch INT-9170
1. Chắc chắn rằng khơng
cĩ ngắn mạch trên #1 và
# 2
2. Kiểm tra cơng tắt anten
bật ON chƣa?
Dữ liệu số và chữ và
các vị trí đánh dấu
khơng hiển thị ở chế độ
phát
SPU Board Thay thế SPU Board
5.3 CHUẨN ĐỐN LỖI
Chƣơng trình chuẩn đốn lỗi đƣợc cung cấp để
thử nghiệm các bo mạch chính trên màn hình
hiển thị của radar. Lƣu ý các hình ảnh thơng
thƣờng trên radar bị mất trong quá trình chuẩn
đốn.
Tiến hành nhƣ sau để thực hiện việc chuẩn
đốn:
1. Nhấn RADAR MENU để hiển thị chức
năng FUNCTIONS menu.
2. Nhấn phím [0] 2 lần để hiển thị
SYSTEM SETTING 2 menu.
3. Trên R-type, nhấn phím [3] để chọn 3
TEST, sau đĩ nhấn ENTER.
Trên IMO-type nhấn phím [3] để chọn
3 TEST, sau đĩ nhấn tiếp phím [3] để
chọn TEST ON, sau đĩ nhấn ENTER.
4. Để kết thúc chuẩn đốn lỗi nhấn nút tắt
radar. Cĩ thể khởi động nhanh lại nếu
bạn muốn hoạt động bình thƣờng
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và học tập cùng sự giúp đỡ của các thầy cơ, đặc biệt
là thầy hƣớng dẫn em, em đã hồn thành đề tài của mình. Hồn thành xong đề tài
em thấy kiến thức về radar của mình đƣợc cải thiện và nâng cao lên. Nĩ đã giúp
em hiểu kỹ hơn về radar và cách khai thác và sử dụng radar FR-2805 hơn nữa là
tất cả các radar. Mỗi thiết bị điều cập nhật và thay đổi hiện đại mỗi ngày nhƣng
với kiến thức của mình em tin mình cĩ thể vận hành đƣợc tất cả các loại radar.
Cuối cùng, một lần nữa em xin gởi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức
khỏe đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giao Thơng Vận Tải Thành Phố H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài khai thác và sử dụng Radar - arpa Furuno FR-2805.pdf