Tài liệu Đề tài Kế toán tài vụ ở Lâm Trường Chiêm Hoá: LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển. Thực hiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi tự hạch toán sao cho có lãi nhằm mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư có thu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và tái đầu tư.
Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kế toán hệ thống và tổ chức các thông tin cho những quyết định kinh tế.
Dưới góc độ là một sinh viên kế toán của ...
88 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán tài vụ ở Lâm Trường Chiêm Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển. Thực hiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi tự hạch toán sao cho có lãi nhằm mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư có thu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và tái đầu tư.
Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kế toán hệ thống và tổ chức các thông tin cho những quyết định kinh tế.
Dưới góc độ là một sinh viên kế toán của trường trung học quản lý và công nghệ đang chập chững bước đi đầu tiên em thấy rằng thực hiện phương châm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tế" từ đó giúp em nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chugn và của Lâm Trường Chiêm Hoá nói riêng.
Qua quá trình học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Lâm Trường Chiêm Hoá với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, ban giám đốc và sự tận tình hướng dẫn của các cô, chú phòng kế toán tài chính cùng với sự nỗ lực của bản thân, đã tạo điều kiện cho em hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ xung thêm những kiến thức mới đã qua công tác thực tế nhằm hoàn thiện công việc của người kế toán và hạn chế sự bõ ngỡ tới mức tối thiểu sau khi ra trường được giao nhiệm vụ.
Do trình độ kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế, do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng toàn thể các cô, chú trong phòng kế toán tài vụ ở Lâm Trường Chiêm Hoá để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
* Lâm Trường Chiêm Hoá là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng huyện Chiêm Hoá và ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh Tuyên Quang.
Lâm Trường Chiêm Hoá có trụ sở đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc - Chiêm Hoá
Nhiệm vụ của Lâm Trường Chiêm Hoá là trồng rừng, kinh doanh nguyên liệu giấy, khai thác hợp lý gỗ nguyên liệu giấy từ trồng rừng.
1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
Lâm Trường Chiêm Hoá được thành lập ngày 6/6/1992 thực hiện nghị định 338 HĐBT, năm 1993 Lâm Trường được thành lập lại là doanh nghiệp Nhà nước, Lâm Trường Chiêm Hoá thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang tại quyết định số 168/QĐ-CT ngày 3/5/1993 của chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang, Lâm Trường được xếp là doanh nghiệp loại III tại quyết định 1209/QĐ-UB ngày 6/8/2001 của UBND tỉnh Tuyên Quang.
Từ năm 1962 đến năm 1972 nhiệm vụ của Lâm Trường (trong cơ chế bao cấp) chủ yếu là khai thác gỗ lớn (gỗ tự nhiên) và các loại lâm sản khác từ rừng tự nhiên để cung cấp cho nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch được giao.
Từ năm 1973 đến năm 1990 Lâm Trường có thêm nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy để cung cấp gỗ nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng - Phú Thọ.
Từ năm 1991 đến nay Lâm Trường thực hiện nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy khai thác gỗ nguyên liệu giấy và các lâm sản rừng trồng để tiêu thụ cho nhà máy giấy Bãi bằng thực hiện hạch toán kinh doanh.
Từ năm 1993 Lâm Trường còn làm chủ các dự án đầu tư trồng rừng phòng hộ và rừng nguyên liệu giấy trên địa bàn huyện Chiêm Hoá.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Lâm Trường theo quyết định số 168/QĐ-CT ngày 3/5/1993 của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang là:
- Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng
- Tổ chức sản xuất kinh doanh nông lâm kết hợp
- Dịch vụ phục vụ sản xuất
- Làm chủ các dự án đầu tư
Từ ngành nghề kinh doanh chủ yếu hàng năm Lâm Trường có nhiệm vụ:
- Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng trồng hiện có đầu tư trồng rừng phát triển với rừng trên quỹ đất lâm nghiệp được UBND tỉnh giao cho trồng rừng sản xuất kinh doanh
- Làm chủ dự án đầu tư trồng rừng phòng hộ, tổ chức trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, theo chương trình 661/QĐ-TT của chính phủ trên địa bàn các xã của huyện Chiêm Hoá.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh cây con, hạt giống vật tư, kỹ thuật phục vụ trồng rừng của nhân dân.
- Tiếp nhận và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn vốn được giao.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước theo quy định hiện hành, thực hiện đúng các chế độ, quyền lợi đối với người lao động theo pháp luật hiện hành.
- Chịu sự kiểm tra hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Tham gia giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
2.1. Tổng số cán bộ công nhân viên của đơn vị: 251 (người)
Trong đó Nam: 162 (người)
Nữ: 89 (người) được bố trí như sau
+ Cán bộ quản lý gián tiếp và phục vụ: 58 (người)
+ Công nhân về tổ chức bộ máy quản lý: 193 (người)
- Cán bộ lãnh đạo 2 người gồm: 1 Giám đốc và 1 phó giám đốc
- Các phòng ban chức năng gồm 4 phòng và 1 ban quản lý dự án
+ Phòng sản xuất kinh doanh: 4 người
+ Phòng quản lý bảo vệ rừng: 5 người
+ Phòng tài chính kế toán: 5 người
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương: 7 người
+ Ban quản lý dự án: 6 người
- Cán bộ quản lý các đơn vị
+ 14 đơn vị sản xuất: 17 người
+ 1 đơn vị điều tra thiết kế: 2 người
2.2. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý của Lâm Trường
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Lâm Trường huyện Chiêm Hoá được thiết lập theo mối quan hệ điều hành kiểu trực tuyến. Bộ máy lãnh đạo đứng đầu là ban Giám đốc chỉ đạo thống nhất từ trên xuống đến các đơn vị và đến công nhân (Giám đốc -> đội trưởng -> công nhân). Các phòng chức năng tham mưu giúp giám đốc nắm được tình hình của các đơn vị một cách toàn diện để nghiên cứu quyết định chỉ đạo các đơn vị thực hiện (các phòng ban chức năng không chỉ huy trực tiếp đến các đơn vị).
Sơ đồ bộ máy quản lý của Lâm Trường Chiêm Hoá
Các phòng, ban chức năng
Giám đốc và PGĐ
Các phòng ban chức năng
Các đội
sản xuất
Các đội
phục vụ
CN
CN
Ghi chú:
Chỉ huy trực tiếp
Báo cáo
Quan hệ TĐ
Giám sát kiểm tra
+ Đội sản xuất
+ Các đội trạm phục vụ sản xuất: 1 đội điều tra thiết kế, 1 trạm
+ Các phòng ban chức năng
+ Ban giám đốc có 2 người phụ trách chung
- Giám đốc Lâm Trường (do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm): chịu trách nheịem trực tiếp với Nhà nước về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh được giao trên mọi mặt của đơn vị.
- Phó giám đốc (do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm): PGĐ Lâm Trường được Giám đốc Lâm Trường Chiêm Hoá phân công phụ trách phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng quản lý bảo vệ rừng, trực tiếp phụ trách làm trường bộ.
Dưới giám đốc có 4 phòng ban
- Phòng sản xuất kinh doanh
- Phòng quản lý bảo vệ rừng
- Phòng tổ chức lao động tiền lương
- Phòng tài chính kế toán
Ban quản lý dự án nông - lâm nghiệp của Lâm Trường
3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA LÂM TRƯỜNG
Từ những quan điểm tổ chức quản lý tập chung một mối, tại phòng tài chính kế toán xí nghiệp đều được thực hiện bố trí đội trưởng kiêm thống kê làm công tác thu nhập sốl iệu, và bảng chi tiết sản phẩm, lương định kỳ gửi về phòng kế toán.
3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của Lâm Trường
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán TSCĐ kho vật tư
Kế toán LĐTL tiêu thụ sản phẩm
Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ
Thủ kho kiêm thủ quỹ
Phòng kế toán của Lâm Trường có 5 cán bộ, nhân viên kế toán tất cả là những người có trình độ chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm thực tế trong công tác kế toán mỗi kế toán viên đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng như sau:
* Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Phụ trách chung toàn bộ hoạt động của phòng tài vụ, chịu trách nhiệm trước giám đốc Lâm Trường công khai tài chính tại các đơn vị trong Lâm Trường.
Trực tiếp xây dựng kế hoạch quản lý thu chi tài chính tháng, quý, năm theo quy định và đề xuất các biện pháp thực hiện, trực tiếp kiểm tra và tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng, quý và cả năm của hai khâu sản xuất kinh doanh và chương trình dự án. Thực hiện chức năng giám sát về tài chính tại doanh nghiệp cho pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng đồng thời làm báo cáo chuyên môn theo quy định.
* Kế toán TSCĐ - kho vật tư
Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của kế toán trưởng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, giám đốc Lâm Trường và pháp luật của Nhà nước về những công việc thực hiện.
Trực tiếp theo dõi tăng, giảm trích khấu hao TSCĐ theo dõi nhập, xuất, tồn kho vật tư, công cụ dụng cụ. Theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp, kết hợp cùng nhân viên khác lập thẻ, lô, rừng trồng hàng năm theo quy định, làm báo cáo chuyên môn theo quy định.
* Kế toán lao động tiền lương và tiêu thụ sản phẩm
Trực tiếp kiểm tra lập các chứng từ để thanh toán tiền lương (tiền công) BHXH, BHYT, KPCĐ đối với người lao động trong Lâm Trường qua người phụ trách của các đơn vị.
* Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ
Trực tiếp kiểm tra và rà soát các chứng từ để lập các phiếu thu, phiếu chi theo đúng nguyên tắc kế toán - tài chính - trực tiếp theo dõi, quản lý các loại công nợ (gồm nợ phải thu, phải trả, các khoản phải nộp…) theo đúng quy định, trực tiếp thanh toán tiền công cho nhân dân thực thi dự án, làm các loại báo cáo chuyên môn theo quy định.
* Thủ kho kiêm thủ quỹ
Trực tiếp theo dõi và thanh toán các nguỗn quỹ thu - chi phát sinh hàng ngày của Lâm Trường và dự án thường xuyên đối chiếu số phát sinh, số dư quỹ tiền mặt và kế toán thanh toán.
Theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho vật tư, công cụ, dụng cụ thường xuyên đối chiếu với kế toán theo quy định.
3.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
Lâm Trường Chiêm Hoá áp dụng theo hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ". Đặc điểm chủ yếu là mọi phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ. Trên cơ sở chứng từ ghi sổ cuối tháng được phana loại và đưa vào sổ cái để lập báo cáo kế toán.
Hệ thống sổ sách gồm có
+ Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ chi tiết các tài khoản (tài khoản tạm ứng công nợ, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ).
+ Sổ quỹ tiền mặt số tiền gửi NH
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ chi tiết vật liệu
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
* Quy tắc đánh số và mở sổ chứng từ
Chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng kê chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Quy tắc đánh số thực hiện theo quy tắc trình tự dãy số học từ số nhỏ đến số lớn, đánh số thứ tự từ 01 đến hết chứng từ ghi sổ phát sinh… để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo thứ tự từ tháng 1 đến tháng 12 trong năm tài chính.
* Hình thức tính thuế: Lâm Trường Chiêm Hoá áp dụng phương pháp ke khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
* Điều kiện làm việc: Trang thiết bị phục vụ cho công việc kế toán đơn vị chưa áp dụng kế toán trên máy vi tính.
4. QUY TRÌNH TRỒNG RỪNG CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
Phát dọn thực bị làm đường ranh cản lửa
Vận chuyển cây con
Đào hố
trồng rừng
Trồng cây
Lấp hố trồng rừng
Nghiệm thu
5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA LÂM TRƯỜNG
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
- Tổng vốn
+ Vốn cố định
+ Vốn lưu động
+ Vốn vay
- Doanh thu
- Thu nhập BQ 1CNV/1 tháng
- Lợi nhuận
- Thuế phải nộp Nhà nước
15.646.195.746
4.245.041.625
535.754.121
10.865.400.000
4.025.447.600
907.700
52.624.200
66.375.100
17.184.345.746
4.245.041.625
535.754.121
12.403.550.000
5.082.795.200
1.176.100
126.688.200
144.249.400
17.759.295.746
4.245.041.625
535.754.121
12.978.500.000
7.038.894.400
1.421.400
127.493.700
180.819.100
- Từ khi thành lập doanh nghiệp: Năm 1993 đến nay Nhà nước không cấp bổ xung vốn cố định và vốn lưu động
- Về vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tự đi vay ngân hàng theo lãi suất quy định
PHẦN II
CÔNG VIỆC HẠCH TOÁN
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CHỦ YẾU
TẠI LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
A. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP
I. Kế toán hạch toán nguyên vật liệu
Lâm Trường Chiêm Hóa với việc thực hiện nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy, khai thác gỗ nguyên liệu giấy và các lâm ản rừng trồng để tiêu thụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng thực hiện hạch toán kinh doanh và còn làm chủ các dự án đầu cho nên phương thức mua chủ yếu của doanh nghiệp là từ nguồn mua ngoài. Vì vậy giá thực tế của NVL nhập kho được xác định qua công thức sau:
Giá thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí mua thua (nếu có)
Các loại nguyên vật liệu như hạt giống, thuốc trừ sâu, phân NPK sau khi được nhập về sẽ được xuất đi cho các đội sản xuất với nhiệm vụ trồng rừng phòng hộ, và rừng nguyên liệu giấy. Lâm Trường áp dụng phương pháp tính giá thực tế xuất kho theo giá thực tế đích danh: theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho được xác định theo từng lô, và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc xuất kho. Khi xuất kho lô nào sẽ tính giá thực tế của lô đó.
Kế toán NVL của doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Điều kiện thanh toán chủ yếu của doanh nghiệp là thanh toán trực tiếp cho bên nhà cung cấp đối với việc nhập NVL, và thu trực tiếp bằng việc trừ vào lương của công nhân viên đội sản xuất đối với việc xuất NVL trực tiếp cho bộ phận sản xuất và thời gian chủ yếu là khoảng 30 ngày không được hưởng triết khấu.
Phương thức giao nhận vận chuyển bằng ô tô hoặc trực tiếp
Phiếu nhập xuất kho với mục đích nhằm xác nhận số lượng NVL nhập, xuất kho để làm căn cứ thanh toán tiền hàng, xác nhận trách nhiệm với những người có liên quan và ghi sổ kế toán.
Nguyên vật liệu được chia thành 2 loại
+ Nguyên vật liệu chính gồm: hạt giống….
+ Nguyên vật liệu phụ gồm: thuốc trừ mối, phân NPK….
* Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết vật liệu hàng hoá (152)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Nợ tài khoản 152 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006
Loại chứng từ: Phiếu nhập kho
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
131
111
141
15
13/11/06
Mua hạt giống keo tai tượng
10.000.000
10.000.000
17
15/11/06
Mua hạt giống keo tai tượng
12.000.000
12.000.000
19
20/11/06
Mua hạt giống keo tai tượng
8.500.000
8.500.000
Tổng cộng
80.000.000
40.000.000
25.000.000
15.000.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 01
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Mua hạt giống keo tai tượng
152
111
25.000.000
Mua hạt giống keo tai tượng
152
141
15.000.000
Mua hạt giống keo tai tượng
152
331
40.000.000
Tổng cộng
80.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Có tài khoản 152 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006
Loại chứng từ:
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
621
13
14/11/06
Xuất hạt giống keo tai tượng
5.000.000
5.000.000
14
18/11/06
Xuất hạt giống keo tai tượng
15.000.000
15.000.000
15
20/11/06
Xuất hạt giống keo tai tượng
750.000
750.000
Tổng cộng
50.000.000
50.000.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 02
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Xuất hạt giống keo tai tượng
621
152
50.000.000
Tổng cộng
50.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: Nguyên vật liệu - số hiệu: 152
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
47.342.100
2/11
19
Mua hạt keo tai tượng
331
40.000.000
2/11
Mua hạt keo tai tượng
111
25.000.000
20/11
Mua hạt keo tai tượng
141
15.000.000
20/11
Xuất hạ g keo tai tượng
621
50.000.000
….
….
….
….
….
….
….
Tổng cộng:
Số dư cuối năm
320.338.600
21.764.900
345.915.800
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S10-DN
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Năm 2006
Tài khoản 152 tên kho: NVL
Tên sản phẩm: Hạt giống keo tai tượng
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
N-T
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Số dư đầu năm
15
13/11
Mua hạt giống keo tai tượng
111
10.000.000
17
15/11
Mua hạt giống keo tai tượng
141
12.000.000
19
20/11
Mua hạt giống keo tai tượng
331
8.500.000
15
20/11
Mua hạt giống keo tai tượng
621
750.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
Số dư cuối năm
120.000.000
110.000.000
10.000.000
II. Kế toán hạch toán công cụ dụng cụ
- Công cụ dụng cụ của doanh nghiệp chủ yếu bao gồm
+ Quần áo bảo hộ lao động
+ Tất đi đường
+ Mũ cối…
- Phương thức mua chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu là từ nguồn mua ngoài vì vậy giá thực tế nhập kho được xác định theo công thức sau:
Giá thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua (nếu có)
- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thực tế đích danh: sau khi được nhập về số lượng công cụ dụng cụ đó sẽ được đưa xuống các đội sản xuất của doanh nghiệp khi nhập giá nào thì sẽ xuất đúng giá đó. Do các nghiệp vụ phát sinh rất ít không thường xuyên do đó 1 tháng hoặc có khi cả kỳ kinh doanh, doanh nghiệp mới nhập, xuất công cụ dụng cụ. Do đó ngày của chứng từ gốc chính là ngày của chứng từ ghi sổ…
- Điều kiện thanh toán chủ yếu là sau khi đưa xuống các đội thì số tiền đó sẽ được trừ dần vào lương của công nhân.
- Phương thức giao nhận vận chuyển chủ yếu công cụ dụng cụ sau khi mua về nhập kho sẽ chuyển đến các đội sản xuất.
- Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
tài khoản 153
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 03
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Mua công cụ dụng cụ
153
331
19.144.000
Tổng cộng
19.144.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 04
Ngày 23 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Xuất công cụ dụng cụ
627
153
1.776.000
Tổng cộng
1.776.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ - số hiệu: 153
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
14.841.000
2/11
05
2/11
Mua công cụ dụng cụ
331
19.144.000
23/11
9
23/11
Xuất kho công cụ dụng cụ
627
1.776.000
….
….
….
….
….
….
….
Tổng cộng:
Số dư cuối năm
49.737.000
17.657.000
46.921.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 153
Đối tượng: quần áo bảo hộ
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu năm
2.000.000
20/11
05
20/11
Mua quần áo bảo hộ
331
11.250.000
20/11
09
20/11
Mua quần áo cho CNSX
627
1.080.000
Cộng
Số dư cuối năm
13.000.000
10.000.000
5.000.000
B. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
I. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 621 "chi phí NVL trực tiếp" dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu (NVL chính, NVL phụ….) để sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Chứng từ gốc
Sổ chi phí SXKD trực tiếp 621
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 621
- Trình tự ghi sổ:
- Ví dụ:
+ Căng cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ đã lập ở đầu ta có: dư cần lập thêm 2 loại sổ đó là sổ cái và sổ chi phí sản xuất kinh doanh 621.
+ Do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ sau nhiều năm mới được khai thác do đó số liệu ở sổ cái và sổ chi phí sản xuất kinh doanh là tổng cộng của 6 năm từ năm 2000 đến năm 2006.
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số:
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Chi phí NVL TT số hiệu 621
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
Cộng luỹ kế từ 2000 - 2005
1.960.190.700
…
…
…
…
…
…
…
20/11
15
20/11
Xuất NVL để sản xuất sản phẩm
152
50.000.000
Cộng năm 2006
K/c 154
290.851.700
2.251.042.400
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 621
Tên sản phẩm: Gỗ nguyên liệu giấy
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số
N-T
Tổng số tiền
…
…
…
...
….
…
Cộng luỹ kế từ 2000 đến 2005
1.960.190.700
20/11
15
20/11
Xuất NVL để sản xuất sản phẩm
152
50.000.000
Cộng
2.251.042.400
II. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong quá trình lao động, người lao động phải tiêu hao sức lực và trí tuệ của mình để làm việc, do đó họ cần phải được bù đắp sức lực đã bỏ ra này để có tehẻ tái sản xuất sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) là yếu tố quan trọng nhằm kích thích vật chất đối với người lao động. Để lựa chọn hình thức lương phù hợp với hình thức sản xuất tổ chức của từng loại công việc Lâm Trường đã áp dụng 2 hình thức lương cơ bản là:
+ Tiền lương trả theo thời gian
+ Tiền lương trả theo sản phẩm
Việc thanh toán tiền lương thường được chia thành 2 kỳ trong tháng kỳ I được tạm ứng từ 60% -> 70% còn lương kỳ IV thanh toán phần còn lại sau khi trừ đi các khoản khấu trừ của công nhân viên.
Bảng thanh toán
tiền lương
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (622)
Bảng phân bổ
tiền lương
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 622
* Trình tự ghi sổ
- Cách tính lương đối với bộ phận gián tiếp (lương thời gian)
Lương phải trả =
- Cách tính lương đối với bộ phận trực tiếp sản xuất (lương sản phẩm)
Lương phải trả = x
* Do quy trình sản xuất sản phẩm lâu dài do đó bảng phân bổ tiền lương được lập vào thời điểm khi sản phẩm được khai thác bởi khi đó mới tính lương do công nhân trực tiếp sản phẩm (tính trên số lượng sản phẩm hoàn thành).
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN ĐƠN VỊ
Tháng 12 năm 2006
Mẫu biểu: 02 - LĐTL
Stt
Tên đơn vị
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp khu vực
Tổng cộng
Đã tạm ứng kỳ I
Các khoản khấu từ
Còn được lĩnh kỳ II
BHXH (5%)
BHYT (1%)
1
Khối phòng ban
43.134.278
540.000
2.430.000
46.101.278
7.000.000
2.305.063
461.012
36.335.203
2
Đội 733
18.632.429
1.750.500
135.000
90.000
20.607.929
5.000.000
1.030.396
206.079
14.371.454
3
Đội 734
11.950.000
1.750.000
135.000
90.000
13.925.500
5.000.000
696.275
139.255
8.089.970
4
Đội 735
16.600.000
1.750.000
135.000
90.000
17.000.500
7.000.000
850.025
170.0005
8.980.470
…
17
Đội thiết kế điều tra
6.100.000
1.750.500
135.000
3.075.500
3.000.000
403.775
80.755
4.590.970
Tổng cộng
145.073.600
66.142.000
2.970.000
4.950.000
219.135.600
27.000.000
18.508.500
3.701.700
169.925.400
Doanh nghiệp : Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu: 11 LĐTL
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Năm 2006
TK Có
TK Nợ
TK 334
TK 338
TK 335
Cộng
Lương
Khác
Cộng
KPCĐ
BHXH
TK 3383
BHYT
TK3384
Cộng
TK 622
2.899.834.500
2.899.834.500
32.324.000
171.946.000
20.026.000
230.295.700
3.142.250.200
TK 627
376.618.300
376.618.300
3.499.000
18.612.000
2.817.000
24.938.000
401.546.300
TK 641
78.425.300
78.425.300
499.400
2.650.000
403.600
3.553.100
111.978.400
TK 642
409.379.350
409.379.350
4.293.000
22.835.000
3.457.000
30.585.000
439.964.300
TK 334
TK 335
TK 338
TK 431
…
Cộng
3.814.257.400
3.814.257.400
40.615.400
216.042.100
32.703.600
289.361.100
4.103.618.500
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 05
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
….
78
31/12
Phải trả lương cho CNTTSX
622
334
2.899.834.500
78
31/12
Các khoản trích theo lương
622
338
230.295.700
Tổng cộng
3.142.250.200
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: Chi phí nhân công - số hiệu: 622
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
31/12
78
31/12
Phải trả lương cho CNTTSX
334
2.899.834.500
31/12
78
31/12
Các khoản trích theo lương
338
230.295.700
Cộng
K/c về 154
3.142.250.200
3.142.250.200
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 622
Tên sản phẩm: Gỗ nguyên liệu giấy
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số hiệu
N-T
31/12
78
31/12
Phải trả lương cho CNTTSX
334
2.899.834.500
31/12
78
31/12
Các khoản trích theo lương
338
230.295.700
Cộng
3.142.250.200
III. Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Tài khoản kế toán sử dụng là TK627 "chi phí sản xuất chung" dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh trong kỳ ở phân xưởng, bộ phận, đội… phục vụ sản xuất sản phẩm.
- Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung là phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lí phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xưởn, tổ đội, sản xuất bao gồm.
+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
+ Chi phí vật liệu phục vụ phân xưởng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng sản xuất.
- Căn cứ vào chứng từ gốc là phiếu xuất kho 153 đã nêu trên ta có bảng tổng hợp chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ ở phần đầu.
- Trình tự ghi sổ:
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 627
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung - số hiệu: 627
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số luỹ kế từ năm 2000 đến 2005
23/11
9
23/11
Xuất CCDC phục vụ PXSX
153
740.733.284
31/12
50
31/12
Lương phải trả cho nhân viên PX
334
376.618.300
Cộng năm 2006
K/c về 154
723.408.316
1.464.141.600
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 627
Tên sản phẩm: Gỗ nguyên liệu giấy
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số hiệu
N-T
….
Số luỹ kế từ năm 2000 đến 2005
740.733.284
23/11
9
23/11
Xuất CCDC phục vụ PXSX
153
1.776.000
31/12
50
31/12
Lương phải trả cho nhân viên PX
334
376.618.300
Cộng
1.464.141.600
IV. Kế toán giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào việc tập hợp các khoản chi phí như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán lập thể tính giá thành.
- Lâm trường Chiêm Hoá với việc trồng và kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy thì khi sản xuất, khai thác được bao nhiêu sản phẩm thì xuất bán bấy nhiêu sản phẩm vì vậy không có số lượng sản phẩm dở dang mà chỉ có số lượng sản phẩm hoàn thành là 21.357,35m3.
- Do qui trình sản xuất từ khâu giao hàng, chăm sóc đến khi khai thác dài do đó việc tập hợp chi phí liên quan cũng phải tập hợp của các năm đó lại.
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Năm 2006
- Tên sản phẩm: Gỗ nguyên liệu giấy
- Số lượng sản phẩm hoàn thành: 21.357,35m3
STT
Chỉ tiêu
Số tiền
Chia ra
621
622
627
1
Chi phí dở dang đầu kỳ
2
Chi phí phát sinh trong kỳ
6.857.434.400
2.251.052.400
3.142.250.200
1.454.141.800
3
Chi phí dở dang cuối kỳ
4
Giá thành sản phẩm hoàn thành
6.857.434.400
2.251.052.400
3.142.250.200
1.454.141.800
5
Giá thành đơn vị
321.081
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 07
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
SH
N-T
Nợ
Có
K/c chi phí NVL trực tiếp
154
621
2.251.042.400
K/c chi phí NC trực tiếp
154
622
3.142.250.200
K/c chi phí sản xuất chung
154
627
1.464.141.800
Tổng cộng
6.857.434.200
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - số hiệu: 154
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
0
31/12
31/12
K/c chi phí NVL trực tiếp
621
2.251.042.400
31/12
31/12
K/c chi phí NC trực tiếp
622
3.142.250.200
31/12
31/12
K/c chi phí sản xuất chung
627
1.464.141.800
Cộng
6.857.434.200
2.000.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 154
Đối tượng:
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số PS
Số dư
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
31/12
31/12
K/c chi phí NVLTT
621
2.251.042.400
K/c chi phí NCTT
622
3.142.250.200
K/c chi phí SXC
627
1.464.141.800
Cộng
Số dư cuối kỳ
6.857.434.400
2.000.000.000
C. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
- Lâm trường Chiêm Hoá áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp (bán thẳng) sản phẩm (gỗ). Sau khi khai thác bán thẳng cho khách hàng chứ không về nhập kho.
- Phương pháp xác định giá bán được xác định theo giá cả của thị trường hiện thời sao cho phù hợp
Giá bán = Lợi nhuận + Giá vốn hàng bán + Chi phí liên quan
- Phương thức thu tiền hàng chủ yếu của doanh nghiệp là thời gian khoảng từ 10 đến 15 ngày sau khi đã giao nhận hàng
- Trình tự luân chuyển chứng từ
Hoá đơn GTGT
Sổ chi tiết
bán hàng 632
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 511, 632
- Giá vốn của hàng bán được xác định ước lượng như sau:
Giá vốn = doanh thu - lợi nhuận - chi phí
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Có: Tài khoản S11 từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 11 năm 2006
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
131
111
112
38
1/11/06
Doanh thu bán gỗ
50.000.000
50.000.000
…
….
……..
….
…..
…..
….
85
9/11
Doanh thu bán gỗ
100.000.000
100.000.000
6072168
10/11
Doanh thu bán gỗ
18.587.700
Tổng cộng
475.000.000
100.000.000
195.000.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 08
Ngày 10 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Doanh thu bán gỗ
111
511
180.000.000
Doanh thu bán gỗ
112
511
195.000.000
Error! Not a valid link.
131
511
180.000.000
Tổng cộng
475.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản doanh thu bán hàng - số hiệu: 511
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
10/11
10/11
Doanh thu bán hàng
131
180.000.000
10/11
10/11
Doanh thu bán hàng
111
100.000.000
10/11
10/11
Error! Not a valid link.
112
195.000.000
….
….
….
….
….
….
….
Tổng cộng:
K/c 911
911
7.038.894.400
7.038.894.400
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số:S35-DN
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm: Gỗ NLG 481 loại A
Năm 2006
Ngày
ghi sổ
C-Từ GS
Diễn giải
TK ĐƯ
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Số
Ngày
SL
Đ.giá
TT
Thuế
10/11
10/11
Doanh thu bán hàng
131
44,68
278.000
12.421.000
…
….
….
…
….
….
…
….
….
Tổng cộng
4.890.760.000
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
4.890.760.000
4.000.000.000
890.760.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ VỐN
Ghi Nợ TK 632 từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 11 năm 2006
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
38
11/11/06
Giá vốn hàng bán của gỗ
38.000.000
38.000.000
….
….
…
….
….
85
9/11/06
Giá vốn hàng bán của gỗ
90.000.000
90.000.000
8072168
10/11/06
Giá vốn hàng bán của gỗ
16.000.000
16.000.000
Tổng cộng
400.000.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 09
Ngày 10 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Giá vốn hàng bán
632
154
400.000.000
…
….
…
…
Tổng cộng
400.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản giá vốn hàng bán số hiệu 632
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
10/11
0072168
10/11
Giá vốn hàng bán
154
400.000.000
…
….
….
…
….
…
…
Tổng cộng:
K/c để xác định kết quả kinh doanh
911
5.103.849.700
5.103.849.700
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 632
Tên sản phẩm: gỗ nguyên liệu giấy (NLG loại A)
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số
N-T
Tổng số tiền
10/11
0072168
10/11
Giá vốn hàng bán
400.000.000
…
…
…
…
…
…
Cộng
4.980.000.000
D. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
* Thời điểm xác định kết quả của Lâm Trường vào cuối năm
- Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ kinh doanh nhất định. Vì vậy việc so sánh giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của mọi hoạt động của doanh nghiệp như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động khác được biểu hiện bằng các chỉ tiêu lãi, lỗ.
I. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
1. Chi phí bán hàng
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 641 "chi phí bán hàng" dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp bao gồm các chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng….
- Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 641
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 641
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 10
Ngày 31 tháng 10 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Số
N-T
Nợ
Có
1203
31/11
Tiền công vận chuyển gỗ
641
111
340.000
…
….
…
…
…
….
Tổng cộng
1.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản chi phí bán hàng số hiệu: 641
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
31/10
1203
31/10
Tiền công vận chuyển gốc
111
340.000
…
….
….
…
….
…
…
Cộng
K/c xác định kết qủa kinh doanh
911
724.555.000
724.555.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 641
Tên sản phẩm: Gỗ nguyên liệu giấy
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số
N-T
Tổng số tiền
31/10
1203
31/10
Tiền công v/c gỗ
111
340.000
…
…
…
…
…
…
Cộng
220.000.000
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp" dùng để phản ánh các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng…
- Do các nghiệp vụ phát sinh ít, không thường xuyên do đó em không lập bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 642
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 642
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 11
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Số
N-T
Nợ
Có
868
30/11
Thành phẩm + thư chuyển nhanh
642
642
642
111
334
338
143.500
Tổng cộng
500.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp số hiệu 642
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
30/11
30/10
Văn PP + thư chuyển nhanh
111
143.500
…
….
….
…
….
…
…
Cộng
K/c xác định kết qủa kinh doanh
911
1.126.478.300
1.126.478.300
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S36-DN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 642
Tên sản phẩm: Văn phòng phẩm
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK
Số
N-T
Tổng số tiền
30/11
30/11
Mua văn phòng phẩm
111
137.500
…
…
…
…
…
…
Cộng
180.980.000
II. Hạch toán chi phí thu nhập hoạt động khác
1. Thu nhập hoạt động khác
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 711 "thu nhập hoạt động khác là các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp".
- Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu của doanh nghiệp là từ việc khoán sản phẩm cùng chi lâm trường khoán cho quản đốc như việc cho thuê đất trồng, cho thuê xe ô tô…
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 711
Sổ chi tiết
tài khoản 711
- Trình tự ghi sổ
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 12
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
748
31/11
Thu tiền khoán sản phẩm chè
111
711
396.600
Tổng cộng
1.500.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: thu nhập hoạt động khác số hiệu 711
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
31/12
31/12
Thu tiền khoán
sản phẩm chè
111
396.600
Cộng
K/c xác định kết qủa kinh doanh
911
43.902.700
43.902.700
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 711
Đối tượng: khoán sản phẩm chè
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
…
….
…
…
….
…
…
….
…
31/12
31/12
Thu tiền khoán sản phẩm chè
111
396.600
…
….
…
…
….
…
…
….
…
Cộng
K/c xác định kết quả kinh doanh
911
2.000.000
2.000.000
2. Chi phí hoạt động khác
- Tài khoản kế toán sử dụng tài khoản 811 "chi phí hoạt động khác" là các khoản chi phí ngoài chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động khác gồm:
+ Chi phí do nhượng bán, thanh lý TSCĐ
+ Chi phí hoa hồng cho việc khoán sản phẩm chè
+ Các khoản chi phí khác
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 13
Ngày 30 tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
848
31/12
10% hoa hồng
811
111
140.000
…
….
…
…
…
…
Tổng cộng
140.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: chi phí hoạt động khác số hiệu 811
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
…
….
….
…
….
…
…
31/12
31/12
Chi 10% hoa hồng
111
40.000
Cộng
K/c xác định kết qủa kinh doanh
911
420.000
420.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 811
Đối tượng: chi hoa hồng cho việc khoán sản phẩm chè
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
…
….
…
…
….
…
…
….
…
31/12
31/12
Chi 10% hoa hồng 6 tháng cuối năm
111
40.000
…
….
…
…
….
…
…
….
…
Cộng
K/c xác định kết quả kinh doanh
80.000
80.000
III. Xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 911 "xác định kết quả kinh doanh" dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác trong năm kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 14
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
K/c doanh thu bán hàng
511
911
7.038.894.400
K/c thu nhập hoạt động khác
711
911
43.902.700
Tổng cộng
7.082.797.100
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a-DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 15
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
632
5.103.849.700
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
641
724.855.400
K/c chi phí quản lý doanh nghiệp
911
642
1.126.478.300
Kết chuyển chi phí hoạt động khác
911
811
420.000
Kết chuyển chi phí thuế TNDN
911
821
36.698.300
Tổng cộng
6.991.301.700
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số:
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: xác định kết quả kinh doanh số hiệu 911
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
31/12
31/12
K/c doanh thu bán hàng
511
7.038.894.400
31/12
31/12
K/c giá vốn hàng bán
632
5.103.849.700
31/12
31/12
K/c chi phí bán hàng
641
724.555.400
31/12
31/12
K/c chi phí QLDN
642
1.126.478.300
31/12
31/12
K/c thu nhập hoạt động khác
711
43.902.700
31/12
31/12
K/c chi phí hoạt động khác
811
420.000
31/12
31/12
K/c chi phí thuế TNDN
K/c lãi
821
421
35.698.300
91.795.400
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số:
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 911
Đối tượng: Xác định kết quả kinh doanh
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
31/12
31/12
K/c doanh thu bán hàng
511
7.038.849.400
31/12
31/12
K/c giá vốn hàng bán
632
5.103.849.700
31/12
31/12
K/c chi phí bán hàng
641
724.555.400
31/12
31/12
K/c chi phí QLDN
642
1.126.478.300
31/12
31/12
K/c thu nhập hoạt động khác
711
43.902.700
31/12
31/12
K/c chi phí hoạt động khác
811
420.000
31/12
31/12
K/c chi phí thuế TNDN
K/c lãi
821
421
35.698.300
91.795.000
CHƯƠNG II
KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC
A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Vốn bằng tiền của Lâm Trường Chiêm Hoá bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng là laọi tài sản tồn tại trực tiếp dưới dạng giá trị bao gồm các loại tiền do ngân hàng Nhà nước phát hành. Tiền của doanh nghiệp tồn tại trực tiếp dưới dạng hình thái giá trị bao gồm các loại tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang.
Vấn đề tài chính tiền tệ luôn là vấn đề bức thiết quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, chính vì vậy kế toán vốn bằng tiền của Lâm Trường, có nhiệm vụ hạch toán chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiệu có và tình hình biến động tăng giảm, sử dụng vốn.
Kế toán phải theo dõi chi tiết chặt chẽ số thu, chi vốn bằng tiền của Lâm Trường tránh tình trạng tồn đọng tại ngân quỹ quá lâu có trách nhiệm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Lâm Trường.
1. Kế toán tiền mặt
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 111 "Tiền mặt"
- Phương pháp quản lý tiền mặt phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc tiền tệ thống nhất
+ Nguyên tắc cập nhật
+ Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ.
- Các thủ tục liên quan đến việc thu chi tiền mặt
+ Theo chế độ hiện hành các đơn vị được phép giữ lại 1 số tiền mặt trong hạn mức quy định để chi tiêu choi những nhu cầu thường xuyên. Song mọi khoản thu chi tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi có đầy đủ chữ ký của người nhận, người giao, người kiểm tra ký duyệt theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Sau khi thực hiện nghiệp vụ thu, chi thủ quỹ phải ký tên và đóng dấu "đã thu tiền" hay "đã chi tiền" lên các phiếu thu, phiếu chi đồng thời sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Cuối mỗi ngày thủ quỹ phải nộp báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ cho kế toán tiền mặt, kế toán tiền mặt căn cứ vào các chứng từ thu chi tiền mặt do thủ quỹ gửi đến, phải kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên báo cáo quỹ, rồi tiến hành định khoản, sau đó mới ghi vào sổ kế toán tiền mặt theo trình tự phát sinh của các khoản thu, chi tiền mặt, tính ra số tồn quỹ vào cuối ngày riêng.
+ Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Trình tự ghi sổ
Phiếu thu, phiếu chi
Sổ qũy tiền mặt
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 111
- Ví dụ cụ thể
+ Phiếu chi
+ Phiếu thu
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Nợ tài khoản 111 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006
Loại chứng từ: Phiếu thu
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
131
511
141
593
10/11/06
Thu tiền bán gỗ
100.000.000
100.000.000
596
14/11/06
Thu tiền bán gỗ
50.000.000
50.000.000
596
15/11/06
Thu tiền bán gỗ
18.587.700
18.587.700
…
…
….
…
…
…
….
Cộng
890.900.000
450.000.000
150.000.000
290.900.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 16
Ngày 10 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Thu tiền bán gỗ
111
131
480.000.000
Thu tiền bán gỗ
111
511
150.000.000
Thu tiền bán gỗ
111
141
290.900.000
Tổng cộng
890.900.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Có: Tài khoản 111 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006
Loại chứng từ: Phiếu chi
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số
N-T-N
331
152
153
385
10/11/06
Trả tiền người bán
100.000.000
100.000.000
50.000.000
1052
15/11/06
Trả tiền mua cung cấp dịch vụ
50.000.000
1327
20/11/06
Trả tiền mua ..
8.500.000
8.500.000
…
….
…
…
….
…
…
Cộng
450.000.000
250.000.000
80.000.000
120.000.000
Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 17
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Trả tiền người bán
331
111
250.000.000
Trả tiền mua công dụ dụng cụ
153
111
120.000.000
Trả tiền mua NVL
152
111
80.000.000
Tổng cộng
450.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: tiền mặt số hiệu 111
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
32.265.700
…
….
….
…
….
…
…
15/11
20/11
Thu tiền bán gỗ KTRT
131
450.000.000
…
….
….
…
….
…
…
20/11
20/11
Chi tiền mua hạt keo TT
331
250.000.000
Cộng
Số dư cuối năm 2006
9.669.518.400
553.627.700
9.148.156.400
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S07-DN
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
N-tháng
Số phiếu
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Tồn quỹ
Thu
Chi
Thu
Chi
Sóo dư đầu năm
32.265.700
15/11
597
Thu tiền bán gỗ KTRT
131
18.587.700
50.853.400
20/11
1327
Trả tiền mua keo giống tai tượng
331
8.500.000
42.353.400
…
….
…
…
….
….
….
…
Tổng cộng
Số dư cuối năm 2006
9.669.518.400
9.148.156.400
553.627.700
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
Đối với tiền gửi ngân hàng thì theo quy định của chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước ban hành mọi khoản tiền, không dùng đến trong doanh nghiệp được gửi vào ngân hàng phải làm các thủ tục cần thiết. Khi dùng đến doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền có đầy đủ chữ kí của người nhận và người giao.
- Nguyên tắc tiền gửi ngân hàng
Mọi khoản tiền nhàn rỗi trong doanh nghiệp phải gửi vào ngân hàng. Khi cần tiền doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền. Việc hạch toán tiền gửi ngân hàng đòi hỏi phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi tại ngân hàng (tiền Việt Nam). Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền gửi là giấy báo Nợ, giấy báo có hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, xét). Hàng ngày khi nhận được chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế với với số liệu của ngân hàng phải được thông báo kịp thời để đối chiếu. Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được chênh lệch thì phải lấy số liệu ngân hàng làm chuẩn, phần chênh lệch tạm thời chuyển vào tài khoản 1381 "tài sản thiểu chờ xử lý" hoặc 3381 "tài sản thừa chờ xử lý". Tháng sau, sau khi đối chiếu với ngân hàng tìm được nguyên nhân sẽ điều chỉnh.
- Chứng từ kế toán sử dụng
+ Giấy báo Nợ
+ Giấy báo Có
+ Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi.
* Trình tự ghi sổ
Giấy báo Nợ,Có
uỷ nhiệm thu, chi
Sổ qũy tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 112
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Nợ tài khoản 112 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số hiệu
N-T-N
511
341
131
01
10/11/06
Thu tiền bán hàng bằng TGNT
100.000.000
120.000.000
02
11/11/06
Thu tiền hàng của khách
100.000.000
100.000.000
…
…
…
…
…
…
…
04
20/11/06
Vay dài hạn tại NHPTTG
627.000.000
627.000.000
Tổng cộng
980.500.000
230.000.000
627.000.000
123.500.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 18
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Thu tiền bán hàng bằng TGNH
112
511
230.000.000
Thu tiền hàng của khách
112
131
123.500.000
Vay dài hạn tại NHPTTQ
112
341
627.000.000
Tổng cộng
980.500.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Nợ tài khoản 112 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số hiệu
N-T-N
311
642
331
300
10/11/06
trả tiền chống bán
100.000.000
100.000.000
341
20/11/06
Chuyển trả cho kho bạc
500.000.000
500.000.000
341
20/11/06
Trả lãi vay cho kho bạc
12.000.0
12.000.000
Tổng cộng
1.180.500.000
950.000.000
15.000.000
500.000.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 19
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Trả tiền cho người bán
331
112
500.000.000
Trả cho kho bạc
311
112
950.000.000
Trả lãi vay cho kho bạc
642
112
15.000.000
Tổng cộng
1.180.500.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: tiền gửi ngân hàng số hiệu 112
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
915.028.500
20/11
20/11
Vay dài hạn tại NHPTTQ
341
627.000.000
20/11
20/11
Chuyển trả cho kho bạc TQ
311
950.000.000
20/11
20/11
Trả lãi vay cho kho bạc
642
15.000.000
Cộng
Số dư cuối năm 2006
3.475.583.700
284.397.000
4.106.215.200
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S8-DN
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Nơi mở tài khoản giao dịch: Ngân hàng phát triển nông thôn Tuyên Quang
Số hiệu TK: 112
Loại tiền gửi: VND
Năm 2006
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Số hiệu
N-T
Gửi vào
Rút ra
Còn lại
Số dư đầu năm
915.028.500
20/11
20/11
Vay dài hạn tại NHTQ
627.000.000
1.542.028.500
20/11
20/11
Chuyển trả cho kho bạc
500.000.000
1.042.028.500
20/11
20/11
Trả lãi vay cho kho bạc
12.000.000
1.030.028.500
Cộng
Số dư cuối năm
3.475.583.700
410.621.520
284.397.000
B. KẾ TOÁN THUẾ
Để hạch toán thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước kế toán sử dụng tài khoản 333. Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản thuế, chi phí, lệ phí và và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước và tình hình thanh toán các khoản thuế đó.
Lâm Trường Chiêm Hoá phải nộp những loại thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước.
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
3. Thuế sử dụng đất nông nghiệp
4. Tiền thuế đất
5. Các loại thuế khác (thuế môn bài)
Sẽ được quyết toán vào cuối năm. Các thủ tục quyết toán thuế
+ Theo từng thời điểm, từng kỳ mà các hàng hoá, dịch vụ phát sinh thì được xác định số thuế phải nộp của tháng đó.
+ Doanh nghiệp chủ động tính toán, kê khai đầy đủ, chính xác, kịp thời các loại thuế, phí và lệ phí phải nộp cho ngân sách Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan quản lý và trực tiếp thu thuế.
+ Phải nộp định kỳ hàng tháng (quý) trong năm
+ Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí đã nộp cho ngân sách Nhà nước.
I. Thuế giá trị gia tăng
- Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với tiền thuế khoán xe, thuê đất còn giá trị hàng hoá, NVL mua vào, bán ra đối với ngành lâm nông nghiệp không cần tính thuế GTGT đầu vào, đầu ra do đó sẽ không có thủ tục phương pháp khấu trừ lớn hơn số phải nộp
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Ghi Có Tài khảon 333 từ ngày 20 đế ngày 31 tháng 12 năm 2006
Loại chứng từ: HĐGTGT
Chứng từ gốc
Nội dung
Số tiền ghi Nợ
Số tiền ghi Có
Số hiệu
N-T-N
131
111
122
0089833
31/12
Cho thuê xe
1.092.000
1.092.000
100.000.000
1
Tổng cộng
1.456.000
200.000
1.092.000
….
Gồm có……….chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 20
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Cho thuê xe
111
333
1.092.000
….
….
….
…
Tổng cộng
1.456.000
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: các khoản phải nộp cho NSNN số hiệu 333
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
2.315.800
31/12
0089833
31/12
Cho thuê xe
111
1.092.000
Cộng
Số dư cuối năm 2006
2.315.800
2.382.300
2.382.300
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 333
Đối tượng:
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
N-T
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu năm
2.315.800
31/12
0089833
31/12
Cho thuê xe
111
1.092.000
Cộng
Số dư cuối năm
2.135.800
2.382.300
II. Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Ngoài thuế GTGT và các khoản phí, lệ phí phải nộp khác thì thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế mà doanh nghiệp phải thực hiện một cách đầy đủ đối với ngân sách Nhà nước.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả kinh doanh cuối cùng (kết quả chính_ của doanh nghiệp.
- Đối tượng nộp thuế TNDN là những thu nhập chịu thuế đều phải nộp thuế TNDN là tất cả các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra thu nhập chịu thuế.
- Thuế TNDN là một khoản quan trọng trong nguồn thu từ thuế của ngân sách Nhà nước, là một công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
= +
Trong đó:
= -
- Thuế xuất thuế TNDN áp dụng theo quy định hiện hành: 28%'
- Phương pháp xác định thuế TNDN
= x
- Phương pháp hạch toán
- Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 3334 "thuế TNDN"
+ Phản ánh thuế TNDN tạm trích theo kế hoạch theo thông báo của cơ quan thuế.
- Thủ tục kê khai nộp thuế và quyết toán thuế TNDN.
+ Đầu năm doanh nghiệp có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai tạm nộp thuế TNDN cả năm cho cơ quan thuế chậm nhất vào ngày 25/1
+ C/c để lập tờ khai là kết quả kinh doanh của năm trước và khả năng kinh doanh của năm tiếp theo.
+ Nhận được tờ khai không rõ ràng, không giải trình được các chỉ tiêu trene tờ khai thì cơ quan có quyền ấn định số thuế tạm nộp.
+ Doanh nghiệp có trách nheịem hàng tháng, qúy, phải nộp đúng hạn và đầy đủ theo thông báo của cơ quan thuế.
+ Đầu năm sau doanh nghiệp phải lập tờ khai tự quyết toán thuế TNDN theo mẫu quy định cho cơ quan thuế, chậm nhất không quá 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
+ Phần thuế thu nhập doanh nghiệp còn thiếu doanh nghiệp phải nộp đầy đủ cho cơ quan thuế trong vòng 10 ngày tự nộp tờ khai tự quyết toán thuế.
+ Số thuế TNDN nộp thuế sẽ được khấu trừ vào số thuế phải nộp ở kỳ tiếp theo.
- Ví dụ cụ thể:
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02a -DN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 21
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Nội dung
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Doanh thu tính thuế TNDN
Số thuế tạm nộp
821
333
333
111
35.698.300
43.605.600
….
….
….
…
Tổng cộng
10.698.300
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S02C1-DN
SỔ CÁI
Năm 2006
Tên tài khoản: các khoản phải nộp cho NSNN số hiệu 333
N-T
ghi sổ
Chứng từ GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số hiệu
N-T
Nợ
Có
Số dư đầu năm
18.605.600
31/12
31/12
Doanh thu tính thuế TNDN
821
35.698.300
31/12
31/12
Số thuế TNDN tạm nộp
111
43.605.600
Cộng
Số dư cuối năm 2006
43.605.600
35.698.300
10.698.300
Sở NN và PTNT - TQ
Lâm Trường Chiêm Hoá
Mẫu biểu số: S38-DN
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 333 4 "Thuế thu nhập doanh nghiệp"
Đối tượng:
N-T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
N-T
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu năm
2.315.800
31/12
31/12
Doanh thu tính thuế TNDN
821
35.605.300
31/12
31/12
Số thuế TNDN tạm nộp
111
43.605.600
Cộng
Số dư cuối năm
43.605.600
35.698.300
10.698.300
CHƯƠNG III
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
A. BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng thông tin của 1 doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin của doanh nghiệp về.
a. Tài sản
b. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
c. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác
d. Lãi lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
e. Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán
g. Các luồng tiền
I. Bảng cân đối kế toán
- Là báo cáo tài chính tập hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định.
- Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành nên các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Cơ sở để lập bảng cân đối kế toán
+ C/c vào sổ kế toán tổng hợp
+ C/c sổ thẻ kế toán chi tiết
+ C/c vào bảng cân đối kế toán năm trước
II. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Nó phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác
- Cơ sở để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ C/c vào báo cáo kết quả kinh doanh năm trước
+ C/c vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
UBND TỈNH TUYÊN QUANG
LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006
Tên TK
Số hiệu
TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh luỹ kế
Tổng cộ
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Loại TK1: Tài sản lưu động
23.044.878.870
40.132.900
39.537.764.876
38.649.333.848
62.582.643.746
38.689.466.748
24.011.603.998
118.427.000
Tiền mặt
111
32.265.700
9.669.518.400
9.148.156.400
9.701.784.100
9.148.156.400
553.627.700
0
Tiền gửi ngân hàng
112
915.028.500
3.475.583.700
4.106.215.200
4.390.612.200
4.106.215.200
284.397.000
0
Phải thu của khách hàng
131
227.604.000
7.303.612.400
7.512.931.000
7.531.216.400
7.512.931.000
18.285.400
0
Phải thu khác
1388
113.818.100
417.250.200
498.572.800
531.068.300
498.572.800
32.495.500
0
…phòng phải thu khó đòi
139
40.132.900
40.132.900
118.427.000
40.132.900
158.559.900
0
118.427.000
Tạm ứng
141
592.782.000
1.741.969.000
1.749.405.100
2.334.751.000
1.749.405.100
585.345.900
0
Chi phí trả trước
1421
25.413.967
588.484.600
469.234.900
613.898.567
469.234.900
144.663.667
0
Nguyên vật liệu
152
47.342.100
320.338.600
345.915.800
367.680.700
345.915.800
21.764.900
0
Công cụ dụng cụ
153
14.841.000
49.737.000
46.921.000
64.578.000
46.921.000
17.657.000
0
Chi phí SXKD dở dang
154
20.944.822.589
15.931.138.076
14.653.554.648
36.875.960.665
14.653.554.648
22.222.406.017
0
Thành phẩm
155
126.944.814
0
0
126.944.814
0
126.944.814
0
Chi sự nghiệp
1611
4.016.100
0
0
4.016.100
0
4.016.100
0
Loại TK2: Tài sản cố định
6.985.250.374
3.173.054.161
228.179.000
219.527.728
7.213.429.374
3.392.581.889
7.213.429.374
3.392.581.89
Tài sản cố định hữu hình
211
6.953.706.974
228.179.000
0
7.181.885.974
0
7.181.885.974
0
Hao mòn tài sản cố định
2141
3.173.054.161
219.527.728
0
3.392.581.889
0
3.392.581.889
Đầu tư chứng khoán dài hạn
2212
30.000.000
0
0
30.000.000
0
30.000.000
0
Xây dựng cơ bản dở dang
2412
1.543.400
0
0
1.543.400
0
1.543.400
0
Loại TK 3: Nợ dài hạn
14.1422.117.800
8.503.960.100
8.947.395.700
8.503.960.100
23.089.513.500
0
14.585.553.400
Vay ngắn hạn
311
750.000.000
750.000.000
1.000.000.000
750.000.000
1.750.000.000
0
1.000.000.000
Nợ dài hạn đến hạn trả
315
30.300.000
0
0
0
30.300.000
0
30.300.000
Quỹ trợ cấp mất việc làm
3353
149.468.100
24.409.000
124.450.300
24.409.000
273.918.400
0
249.509.400
Phải trả cho người bán
331
277.213.100
555.914.700
495.279.200
555.914.700
772.492.300
0
216.577.600
Thuế và các khoản nộp khác
333
55.301.100
191.365.300
180.819.100
191.365.300
236.120.200
0
44.754.900
Phải trả CNV
334
115.311.900
3.939.579.300
3.814.267.400
3.929.579.300
3.929.579.300
0
0
Phải trả phải nộp khác 3382+3383+3384+3388
1.110.973.600
1.949.691.800
1.904.629.700
1.949.691.800
3.015.603.300
0
1.065.911.500
Vay dài hạn
341
11.653.550.000
1.103.000.000
1.427.950.000
1.103.000.000
13.081.500.000
0
11.978.500.000
UBND TỈNH TUYÊN QUANG
LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006
Tên TK
Số hiệu TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh luỹ kế
Tổng cộng
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
TK4: Nguồn vốn chủ sở hữu
12.674.824.383
491.045.400
944.692.100
491.045.400
13.619.516.483
0
13.128.471.083
Nguồn vốn kinh doanh
411
12.334.387.460
0
397.651.500
0
12.732.038.960
0
12.732.038.960
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
327.751.500
327.751.500
327.751.500
327.751.500
0
0
Năm nay
4212
127.493.700
127.493.700
127.493.700
127.493.700
0
0
Khen thưởng
4311
32.267.700
18.140.000
29.642.100
18.140.000
61.909.800
0
43.769.800
Phúc lợi
4312
30.761.800
17.660.200
25.690.100
17.660.200
56.451.900
0
38.791.700
Quỹ đầu tư phát triển
414
141.500.592
0
23.713.800
0
165.214.392
0
165.214.392
Dự phòng tài chính
415
44.732.400
12.749.400
0
57.481.800
0
57.481.800
Vốn đầu tư XDCB
441
56.192.231
0
0
56.192.231
0
56.192.231
Kinh phí sự nghiệp
4611
34.982.200
0
0
34.982.200
0
34.982.200
TK 5: Doanh thu
0
0
7.038.894.400
7.038.894.400
7.038.894.400
7.038.894.400
0
0
Doanh thu bán hàng NLG
5112
7.038.894.400
7.038.894.400
7.038.894.400
7.038.894.400
0
0
TK6: CPSXKD
12.984.770.728
12.984.770.728
12.984.770.728
12.984.770.728
0
0
Nguyên vật liệu trực tiếp
621
290.851.700
290.851.700
290.851.700
290.851.700
0
0
Chi phí nhân công trực tiếp
622
3.939.765.200
3.939.765.200
3.939.765.200
3.939.765.200
0
0
Chi phí sản xuất chung
627
723.408.316
723.408.316
723.408.316
723.408.316
0
0
Vốn hàng bán
632
5.103.849.700
5.103.849.700
5.103.849.700
5.103.849.700
0
0
Chi phí bán hàng
641
724.555.000
724.555.000
724.555.000
724.555.000
0
0
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
1.126.478.300
0
0
UBND TỈNH TUYÊN QUANG
LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006
Tên TK
Số hiệu TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh luỹ kế
Tổng cộng
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
TK 7: Thu nhập từ hoạt động khác
43.902.700
43.902.700
43.902.700
43.902.700
0
0
Thu nhập từ hoạt động khác
711
43.902.700
43.902.700
43.902.700
43.902.700
0
0
TK 8: Chi phí từ hoạt động khác
420.000
420.000
420.000
420.000
0
0
Chi phí từ hoạt động khác
811
420.000
420.000
420.000
420.000
0
TK9: Xác định KQSXKD
7.082.797.100
7.082.797.100
7.082.797.100
7.082.797.100
0
0
Xác định kết quả SXKD
911
7.082.797.100
7.082.797.100
7.082.797.100
7.082.797.100
31.225.033.372
31.225.033.372
Tổng cộng
30.030.129.244
30.030.129.244
75.911.734.304
75.911.734.304
75.911.734.304
75.911.734.304
567.135.879
Nguồn khấu hao cơ bản
009
505.887.171
219.527.728
219.527.728
219.527.728
219.527.728
III. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
a. Cơ cấu tài sản:
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá cơ cấu sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng giá trị thuần của TSCĐ và đầu tư dài hạn với tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
b. Cơ cấu nguồn vốn
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá cơ cấu hình thành nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh 2 số nợ phải trả hoặcnguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
2. Khả năng thanh toán
a. Khả năng thanh toán hiện hành
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng giá trị tài sản với tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
b. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng giá trị thuần của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tổng số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
c. Khả năng thanh toán nhanh
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh 2 số các khoản tiền và tương đương tiền vốn tổng số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
3. Tỉ suất sinh lời
a. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trước và sau thuế doanh nghiệp) trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động khác của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động khác.
b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá 1 đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trước và sau thuế TNDN) trong kỳ báo cáo.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trước (sau) thuế trên tổng tài sản được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận trước (sau) thuế TNDN với tổng tài sản.
c. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu
- Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở so sánh tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp với tổng nguồn vốn chủ sở hữu.
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Số TT
Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm nay
Năm trước
1
2
3
4
5
1
Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
a
Bố trí cơ cấu tài sản
Tài sản cố định/Tổng tài sản
%
14,21
Tài sản lưu động/Tổng tài sản
%
85,78
b
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
%
52,73
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
%
47,26
2
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
1,89
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Lần
9,96
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0,41
Khả nanưg thanh toán nợ dài hạn
Lần
3
Tỷ suất sinh lời
a
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
%
2,49
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
%
1,79
b
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng TS
%
0,47
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng TS
%
0,34
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu
%
0,72
4. Nhận xét
a. Bố trí cơ cấu tài sản
- Chỉ tiêu này cho thấy cơ cấu sử dụng vốn tốt của Lâm Trường năm 2006 là 99,99%.
b. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Chỉ tiêu này cho thấy cơ cấu hình thành nguồn vốn của lâm trường tốt trong năm 2006 là 99,99%
c. Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành chiếm 1,89 (lần)
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn chiếm 9,96 (lần)
- Khả năng thanh toán nhanh chiếm 0,41 (lần)
d. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng doanh thu tạo ra 2,49 đồng lợi nhuận trước thuế (1,79 đồng lợi nhuận sau thuế)
e. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra 0,47 đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc 0,34 đồng lợi nhuận sau thuế).
f. Tỉ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,72 đồng lợi nhuận sau thuế.
CHƯƠNG IV
ĐÁNH GIÁ - KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Lâm Trường Chiêm Hoá, căn cứ vào tình hình hạch toán thực tế của đơn vị đối chiếu với những kiến thức đã học trong nhà trường em xin nhận xét về việc hạch toán của Lâm Trường Chiêm Hoá và những kiến nghị đối với nhà trường về nội dung, chương trình và phương pháp tổ chức như sau:
I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NHƯ SAU:
1. Ưu điểm:
Lâm Trường Chiêm Hoá là một doanh nghiệp vừa được tái lập lại. Tuy còn không ít khó khăn thử thách song các đồng chí lãnh đạo đã vượt qua môt thử thách đưa đơn vị của mình đi lên và làm ăn có hiệu quả. Trên cơ sở đồng vốn được giao Lâm Trường đã năng động trong sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận ngày càng cao, không ngừng tăng lên. Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Lâm Trường tương đối phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị mình.
Lãnh đạo Lâm Trường đã cùng các phòng ban phối hợp luôn quan tâm đúng mức để việc bố trí sắp xếp lao động hợp lí, hạch toán lao động tiền lương, trả công cho người lao động, hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước một cách đầy đủ.
Lâm Trường Chiêm Hoá đã đáp ứng cơ cấu khoán thẳng sản phẩm đây là hình thức trả lương có hiệu quả, khoa học, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động "làm theo năng lực hưởng theo lao động" khuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian lao động cũng như chất lượng sản xuất được nâng cao hơn.
Với điều kiện hiện nay của Lâm Trường việc áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là phù hợp nhất với trình độ đội ngũ kế toán cũng như thực tế yêu cầu của Lâm Trường. Việc tổ chức hệ thống chứng từ, sổ, tài khoản phục vụ cho công tác kế toán là khá đầy đủ. Sốliệu kế toán được ghi chép phản ánh một cách chính xác, trung thực, khách quan và tuân thủ chế độ quy định.C án bộ kế toán được bố trí phù hợp với trình độ chuyên môn và yêu cầu công việc của Lâm Trường.
Lâm Trường Chiêm Hoá nói chung, phòng kế toán tài vụ nói riêng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn luôn nắm bắt kịp thời những thay đổi của việc hạch toán kế toán để khi hạch toán được phù hợp với những thời điểm thực tế từ đó đảm bảo thông tin kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch kế toán với từng bộ phận từ đó tránh được những tình trạng xấu nhỏ nhất nhằm nâng cao lợi nhuận đạt được. Gắn chặt vai trò trách nhiệm cá nhân được giao.
Nhiệm vụ phụ trách từng khâu công việc của họ, đòi hỏi sự quan tâm và phục vụ tốt nhất cho công tác sản xuất. Tạo điều kiện cho người lao động yên tâm công tác và khuyến khích họ tích cực tham gia sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
2. Một số vấn đề tồn tại
Ngoài những mặt tích cực nêu ở trên trong công tác hạch toán kế toán tại Lâm Trường Chiêm Hoá theo em vẫn còn một số vấn đề mà Lâm Trường cần phải nghiên cứu khắc phục.
+ Đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc khuyến khích người lao động, tận dụng thời gian lao động và gắn bó với mục tiêu chung của đơn vị.
+ Chưa có quy định và thực hiện chế độ thưởng phạt vật chất đối với người lao động trong doanh nghiệp.
+ Với đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất lâm nghiệp (trồng, chăm sóc bảo vệ rừng và khai thác rừng), nên đơn vị cũng cần có nhiều cán bộ, công nhân có trình độ kỹ thuật và đội ngũ lao động trực tiếp lành nghề để đảm bảo đúng yêu cầu sản xuất, có thể nói Lâm Trường đã bố trí phù hợp lực lượng lao động gián tiếp tuy nhiên bộ phận gián tiếp của doanh nghiệp hiện nay còn cao so với tổng số cán bộ công nhân toàn đơn vị cho nên đơn vị cần cân đối giữa lực lượng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp cho hợp lí hơn.
+ Do đặc thù của Lâm Trường với khối lượng công việc nhiều nên bộ phận kê toán thường đổ dồn về cuối năm mới lập báo cáo tài chính đây là điểm mà việc hạch toán so với thực tế là chưa phù hợp.
+ Căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu với đặc thù của Lâm Trường Chiêm Hoá nhiệm vụ chủ yếu là trồng và chăm sóc bảo vệ rừng cho nên để có được sản phẩm cuối cùng thì phải trải qua nhiều giai đoạn. Sau khi khai thác song lại phải đợi có các cán bộ vào nghiệm thu trong thời gian đó xảy ra việc gỗ bị mất cắp, nắng mưa dẫn đến việc hư hỏng làm cho khối lượng sản phẩm khai thác giảm đi gây cho công nhân nỗi lo lắng lớn và từ đó dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất chung, xác định giá trị sản phẩm hoàn thành và tính giá thành sản phẩm không quản lý được chính xác, thất thoát nguồn thu về sản phẩm này ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
+ Công tác kế toán đã sử dụng máy vi tính nhưng chưa sử dụng phần mềm kế toán việc ghi sổ kế toán phù hợp với quy định.
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Ở LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ.
Phát huy vai trò tích cực của công cụ hạch toán kế toán nói chung, cũng như nhằm phát huy sức mạnh của công việc hạch toán từng khâu, từng bộ phận trong công việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Lâm Trường. Vấn đề này đòi hỏi cần không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán cho phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường. Theo em Lâm Trường cần phải quan tâm đến những vấn đề sau.
- Tổ chức bố trí lao động trong đơn vị hợp lí hơn cơ cấu hợp lí giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp là một biện pháp có ý nghĩa quan trọng quyết định tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Tăng lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp để chi phí gián tiếp hạ giá thành sản phẩm.
- Đơn vị cần quan tâm hơn đến việc khuyến khích tận dụng năng lực lao động sản xuất những sáng kiến cải tiến, đổi mới trong sản xuất kinh doanh của cán bộ công nhân viên.
- Hàng tháng, hàng quý kế toán nên có những báo cáo phân tích chung tình hình hoạt động của Lâm Trường.
- Đề nghị doanh nghiệp sắp xếp lại lao động bằng cách tinh giảm lao động dư thừa, huy động lao động theo thời vụ như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mặt khác doanh nghiệp cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ đó nâng cao khả năng tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng với việc làm và thu nhập cho công nhân viên làm cho họ yên tâm làm việc tốt hơn vì mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đặc thù của ngành lâm nghiệp là 6 tháng vào chứng từ ghi sổ 1 lần vì vậy từ khi phát dọn thực bì, cửa hố, lấp hố, bón phân, vận chuyển cây con trồng cây, chăm sóc, tỉa thưa, phát donạ đường rãnh cản lửa cho đến khi khai thác gỗ thu hoạch sản phẩm là 10 năm. Do quá trình trồng cây đến khi thu hoạch sản phẩm kế toán vào chứng từ ghi sổ 6 tháng 1 lần.
- Nên áp dụng kế toán máy "phần mềm kế toán" phù hợp trên phạm vi quy mô mở rộng nhằm giúp cho thời gian làm việc được rút ngắn, năng suất hiệu quả công việc tăng lên.
III. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ
Qua quá trình học tập và rèn luyện ở nhà trường, cùng với thời gian thực tập ở Lâm Trường Chiêm Hoá đã giúp em nhận thức được rằng người cán bộ kế toán không chỉ nắm vững lí luận mà còn phải hiểu biết sâu sắc về thực tế, biết vận dụng lí luận vào thực tế sinh động một cách sáng tạo, khoa học, phù hợp đồng thời phải tuân thủ đúng chế độ quy định của Nhà nước. Tuy nhiên hạch toán kế toán trong thực tế được làm 1 cách ngắn gọn hơn nhiều so với lí thuyết, thực tế được gói gọn trong phạm vi nhất định. Những vấn đề không ảnh hưởng gì đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.
- Sau quá trình học tập rèn luyện tại trường Trung học quản lý và công nghệ với thời gian là 2 năm không phải là nhiều nhưng cũng đủ để em có thể tự nhận thức được tầm quan trọng của người kế toán đối với sự phát triển của doanh nghiệp Nhà trờng là chiếc nôi tạo ra những con người của ngành kế toán đầy đủ cả về mặt lí luận cũng như thực tế với việc tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện va trạm, tìm hiểu thực tế nhằm tránh khỏi sự bỡ ngỡ khi mới bước vào nghề.
Song bên cạnh đó theo em nhà trường cần phải
+ Đổi mới về nội dung chương trình
· Với khoảng thời gian thực tập ngắn trong khi đó nội dung thực tập lại bao gồm nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tuy cũng có nhiều thuận lợi như: nắm bắt và tìm hiểu, làm quen được với nhiều hoạt động của các nhân viên kê toán nhưng cũng không thể tránh khỏi những khó khăn như: không tìm hiểu được, nắm bắt chưa chắc chắn về các hoạt động đó. Vì vậy, nhà trường nên đưa ra nội dung thực tập ngắn gọn hơn, chuyên sâu hơn để phù hợp với thời gian thực tập đã quy định.
+ Phương pháp tổ chức
· Trước khi đi thực tập nên có những đợt kiến tập ngắn ngày để làm quen dần và giúp cho việc thực tập được tốt hơn.
· Tăng thời gian thực tập.
V. Kết luận
Với thời gian thực tập tại Lâm Trường Chiêm Hoá và kinh nghiệm thực tế cũng như nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên em chưa thể nắm bắt đầy đủ, rõ ràng mọi vấn đề hạch toán kế toán của đonư vị. Thông qua báo cáo này em đã cố gắng phản ánh trung thực những nhận thức về ưu điểm cũng như hạn chế của đơn vị. Đồng thời mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của Lâm Trường và nội dung chương trình, phương pháp tổ chức với nhà trường.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, các vị lãnh đạo trong ban giám đốc, các bác, các cô phòng kế toán tài vụ, cùng các bộ phận khác của Lâm Trường Chiêm Hoá trong suốt thời gian thực tập vừa qua của em.
Chiêm Hoá, ngày…..tháng 6 năm 2007
Người viết báo cáo
Nguyễn Thị Thu Hoàn
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1-149.docx