Tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty Điện lực thành phố Hà Nội: Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tất cả các doanh nghiệp SXKD dù lớn hay nhỏ cũng đều phải quan tâm tới sức lao động, tư liệu lao động và vốn. TSCĐ là những tư liệu lao động thể hiện ở cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực SX và thế mạnh của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạt động SXKD . TSCĐ giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và cũng là cơ sở vật chất vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất và tái sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra tốt hay xấu, có tính cạnh tranh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng TSCĐ là chủ yếu nhất.
Để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ đặt ra đối với công tác kế toán TSCĐ là phải cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời. Từ đó mở rộng quy mô TSCĐ, góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình SXKD. Đó cũng là mối quan tâm chung của rất nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội cũng đang rất chú trọng tới vấn đề này trong ...
96 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định trong công ty Điện lực thành phố Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tất cả các doanh nghiệp SXKD dù lớn hay nhỏ cũng đều phải quan tâm tới sức lao động, tư liệu lao động và vốn. TSCĐ là những tư liệu lao động thể hiện ở cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực SX và thế mạnh của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạt động SXKD . TSCĐ giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và cũng là cơ sở vật chất vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất và tái sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra tốt hay xấu, có tính cạnh tranh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng TSCĐ là chủ yếu nhất.
Để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ đặt ra đối với công tác kế toán TSCĐ là phải cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời. Từ đó mở rộng quy mô TSCĐ, góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình SXKD. Đó cũng là mối quan tâm chung của rất nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội cũng đang rất chú trọng tới vấn đề này trong công tác sản xuất kinh doanh của mình. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện lực Việt Nam. Khối lượng TSCĐ trong công ty là rất lớn, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản của công ty, chính vì vậy việc quản lý và hạch toán TSCĐ tong công ty có vai trò vô cùng quan trọng.
Với những kiến thức đã học được tên ghế nhà trường và qua quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty, nhận thức được tầm quan trong của công tác kế toán TSCĐ. Được sự giúp đỡ tận tình cử các cô, chó , anh , chị phòng Kế toán – Tài chính công ty Điện lực TP Hà Nội cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Thịnh Văn Vinh, em xin trình bày đề tài” Kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong công ty Điện lực TP Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bao gồm:
Chương 1: Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ.
Chương 2: Thực trạng về tổ chức kế toán TSCĐ và phân tích thình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong công ty Điện lực TP Hà Nội.
Chươnng 3: Mét sè ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty
CHƯƠNG I:
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 ý nghĩa,vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
TSCĐ là bộ phận quan trọng nhất, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình SXKD của doanh nghiệp. TSCĐ là cơ sơ vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và không thể thiếu đối với mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp thương mại.
- Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (IAS16) tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc cho các mục đính hành chínhvà có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán gọi là TSCĐ.
TSCĐ bao gồm toàn bộ các tư liệu lao động và các tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài mà người ta dùng nó để tác động vào làm thay đổi đối tượng lao động. Theo nghĩa rộng hơn thì tư liệu lao động còn bao gồm cả những điều kiện vật chất không trực tiếp tham gia vào quá tình sản xuất nhưng không thể thiếu được, hay nếu thiếu thì quá tình sản xuất kinh doanh sẽ bị hạn chế như đất đai, cầu cống, đường xá….
Theo quy định sè 166/1999/QD.BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính; mọi tư liệu lao động được coi là TSCĐ khi nó thoả mãn đồng thời cả hai yếu tố: có giá trị từ 5.000.000 đ trở lên và có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn trên được coi la công cụ lao động nhỏ, được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1.2.1 Vai trò:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá tự động hoá của quá trình sản xuất gắn liền với đổi mới cải thiện TSCĐ, tự động hoá của quá trình sản xuất gắn liền với đổi mới cải thiện TSCĐ. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm... Nó thể hiện chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp. TSCĐ nếu được quản lý và sử dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung.
1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐ và nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
Với vai trò như trên của TSCĐ, nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ mang lại nguồn lợi rất lớn cho doanh nghiệp, còn nếu ngược lại sẽ gây những tổn thất rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho mỗi doanh nghiệp. Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ và những yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao, các yêu cầu đó cụ thể là:
- TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật ( bảo quản, sử dụng...) và giá trị ( tình hình hao mòn,việc trích khấu hao, thu hồi vốn đầu tư...).
- Phải phân loại TSCĐ một cách phù hợp nhất và đầy đủ chi tiết để phục vụ cho yêu cầu quản lý.
- Phải tính chính xác, kịp thời mức khấu hao của từng kỳ kế toán nhằm thu hồi vốn đầu tư.
- Đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu tư mới khi TSCĐ đã khấu hao hết và đảm bảo khả năng bù đắp chi phí.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐ và tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
1.1.3 - ý nghĩa của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
Với vai trò to lớn của TSCĐ thì kế toán TSCĐ là một phần quan trọng trong hệ thống kế toán của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì phải tổ chức hạch toán TSCĐ hợp lý và khoa học.
1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1.2.1 - Phân loại TSCĐ.
Trong doanh nghiệp TSCĐ rất đa dạng cả về số lượng cũng như hình thái biểu hiện tính chất công dụng và tình hình sử dụng khác nhau... Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ thì cần phân loại TSCĐ theo những đặc trưng nhất định.
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý, có nhiều cách phân loại TSCĐ khách nhau. Nhưng trong phạm vi cho phép của bài tôi chỉ xin nêu một số biện pháp tiêu biểu, cụ thể như sau:
a.) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình : Là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định, có hình thức vật chất cụ thể : nhà cửa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý vườn cây lâu năm, xúc vật làm việc...
TSCĐ vô hình : Là những tài sản không có hình thái cụ thể nhưng lại đại diện trong một quyền hợp pháp nào đó và người chủ được hưởng quyền lợi kinh tế. TSCĐ vô hình gồm : Quyền sử dụng đất, chi phí phù hợp doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thương mại và các TSCĐ vô hình khác.
b.) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu :
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm 2 loại : TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê.
TSCĐ tự có : Là những doanh nghiệp được xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách nhà nước cấp, do đi vay của Ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cổ phần... Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp và được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
TSCĐ thuê ngoài : Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Theo khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
- TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty thuê mua tài chính, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã ghi trên hợp đồng thuê và doanh nghiệp không có quyền sở hữu tài sản đó. TSCĐ được gọi là TSCĐ thuê tài chính phải thoả mãn một trong những điều kiện sau :
+) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê tài chính theo quy định.
+) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm mua lại.
+) Thời gian ký hợp đồng thuê Ýt nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ .
+) Tổng giá trị TSCĐ thuê Ýt nhất phải tương đương với giá trị tài sản thuê tại thời điểm ký hợp đồng.
- Nếu TSCĐ thuê không thoả mãn Ýt nhất một tong bốn điều kiện trên thì gọi là TSCĐ thuê hoạt động. Nghĩa là bên đi thuê chỉ được quản lý sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc. Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ được chặt chẽ và chính xác, thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất.
c) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành :
Dùa vào nguồn hình thành TSCĐ được chia thành :
- TSCĐ được đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp từ quỹ đầu tư phát triển phóc lợi...
- TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách cấp.
- TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng vốn liên doanh.
- TSCĐ được đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn đi vay.
d) Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dông :
Tuỳ theo mục đích sử dụng, TSCĐ được phân loại thành :
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản : Đó là những TSCĐ được sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nó bao gồm nhà xưởng,vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn...
TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: Đó là những TSCĐ dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ và phụ trợ, các TSCĐ không có tính chất sản xuất kinh doanh và tài sản cố định cho thuê.
TSCĐ chưa dùng hoặc không cần dùng : Là những TSCĐ dùng để dự trữ, không phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ chê thanh toán và chờ giải quyết : Là những TSCĐ đã hư háng hoặc quá lạc hậu chờ quyết định thanh lý.
Ngoài các cách phân loại TSCĐ trên, TSCĐ còn có thể phân loại theo một số cách khác như theo đặc trưng kỹ thuật...
1.2.2 Đánh giá TSCĐ .
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thới điểm nhất định, TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể được đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
a) Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá :
- Theo thông lệ quốc tế thì : "Nguyên giá TSCĐ bao gồm : Giá mua, thuê, chi phí hoa hồng và tất cả các chi phí trực tiếp khác liên quan tới việc nhận TSCĐ như chi phí vận chuyển, chạy thử để cho tài sản vào vị trí sẵn sàng hoạt động".
- Theo kế toán Việt Nam : "Nguyên giá TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ ở thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng ở đơn vị" bao gồm các chi phí liên quan đén việc xây dựng, mua sắm TSCĐ , các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí cần thiết khác.
- Nguyên giá TSCĐ được xác định dùa trên các nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá phí và nguyên tắc thời điểm.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nép VAT theo phương pháp trực tiếp trên thuế VAT vầ sơ sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, giá trị TSCĐ mua vào tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) . (Thông tư số 100 về thuế GTGT).
Đối với TSCĐ hữu hình :
-Trong doanh nghiệp mua sắm nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ (nếu có). Nếu TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành thì nguyên giá là giá trị công trình được duyệt lần cuối hoặc tính theo giá đấu thầu (không tính thuế GTGT) và các chi phí khác có liên quan. Nếu TSCĐ do Nhà nước cấp thì nguyên giá là giá trị TSCĐ ghi trên biên bản bàn giao cộng với các chi phí vận chuyển, chạy thử (nếu có).
Đối với TSCĐ vô hình :
- Chi phí về đất sử dông : Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng bao gồm tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (nếu có).
- Chi phí thành lập doanh nghiệp : Là các chi phí hợp lý, hợp lệ và cần thiết liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho khai sinh ra doanh nghiệp gồm : Chi phí cho công tác nghiên cứu, thăm dò, lập dự án và chi phí thẩm định dự án...
- Chi phí về bằng phát minh, sáng chế bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ : Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu được Nhà nước cấp bằng phát minh, bằng sáng chế hoặc chi phí để doanh nghiệp mua lại bản quyền tác giả, nhãn hiệu chuyển giao công nghệ...
- Chi phí về lợi thế thương mại : Là khoản chi cho phần chênh lệch doanh nghiệp phải trả thêm, ngoài giá trị của các tài sản theo nguyen giá thực tế (bằng giá mua - giá trị của các tài sản theo thực tế đánh giá) lợi thế được hình thành bởi ưu thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề người lao động, về tài điều hành của ban quản lý doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ thuê tài chính.
- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở các đơn vị thuê tài chính là nguyên giá ở đơn vị : Phần chênh lệch giữa tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả với nguyêngiá TSCĐ (nếu có) là số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
b) Giá trị còn lại của TSCĐ :
- GIá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá - giá trị đã hao mòn.
Nguyên giá và giá trị đã hao mòn (số đã trích khấu hao) được lấy theo số liệu kế toán hoặc được tính bằng giá trị thực tế còn lại theo nguyên giá.
Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì :
Giá trị còn lại Giá trị còn lại (Nguyên giá mới) của TSCĐ
Của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước khi x
đánh giá lại đánh giá lại ( Nguyên giá cũ) của TSCĐ
Cũng có thể giá trị còn lại sau khi đánh giá lại TSCĐ được xác định bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ .
1.3 Nội dung kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị TSCĐ ở công ty.
1..3.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ .
Mọi trường hợp tăng hoặc giảm TSCĐ phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ, hồ sơ của TSCĐ như : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ ... theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Khi tăng TSCĐ , phải lập hồ sơ cho TSCĐ gồm cả hồ sơ kế toán và hồ sơ kỹ thuật. Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật lập và quản lý. Hồ sơ kế toán bao gồm :
+)Hợp đồng kinh tế.
+) Hoá dơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng).
+) Biên bản nghiệm thu kỹ thuật TSCĐ .
+) Biên bản giao nhận TSCĐ .
TSCĐ phải được phân loại theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và mỗi TSCĐ hữu hình được ghi một mã số. Sau đó lập thẻ cho TSCĐ hữu hình theo mẫu quy định. Mỗi TSCĐ được lập một thẻ, lập thẻ xong vào sổ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ cung cấp các thông tin sau : Tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sản xuất, công suất TSCĐ, thời gian đưa cào sử dụng, nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao TSCĐ,mức khấu hao TSCĐ,TSCĐ giảm (thời điểm, lý do...) sau đó ghi vào sổ tài khoản theo đơn vị sử dụng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của từng bộ phận trong toàn doanh nghiệp.
1.3.2.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình.
Để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình( vô hình), kế toán sử dụng tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình,TK 213- TSCĐ vô hình
- Tài khoản 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
-Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 :
+) Tài khoản 2111 : Nhà cửa,vật kiến trúc.
+) Tài khoản 2112 : Máy móc, thiết bị.
+) Tài khoản 2113 : Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
+)Tài khoản 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản lý.
+) Tài khoản 2115 : Cây lâu năm. súc vật làm việc và cho sản phẩm.
+) Tài khoản 2118 : TSCĐ khác.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bẵng những phát minh, sáng chế, giấy chứng nhận, hoá đơn hay các văn bản liên quan. TK 213 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:
2131: Quyền sử dụng đất
2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp
2133: Bằng phát minh, sáng chế
2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển
2135: Chi phí lợi thế thương mại
2138: TSCĐ vô hình khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng Tài khoản 411,214,111,112,331…và nhiều tài khoản liên quan khác.
Kế toán tăng TSCĐ hữu hình , vô hình trong một số trường hợp chủ yếu.
TSCĐ của doanh nghiệp tăng có rất nhiều nguyên nhân như : Tăng do mua sắm, do xây dựng cơ bản hoàn thành, do nhận góp vốn liên doanh,được biếu tặng, cấp phát, đặc nhượng, quyền sử dụng đất, chi phí phát sinh liên quan đến quá tình thành lập doanh nghiệp, đầu tư nghiên cứu..... Đối với doanh nghiệp, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì nguyên giá của TSCĐ không có thuế GTGT, nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp thuế trực tiếp thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT. Nếu TSCĐ không được tài trợ bởi các nguồn vốn như nguồn vốn đầu tư phát triển,nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ khen thưởng, phuc lợi thì đồng thời bót toán ghi tăng TSCĐ phải ghi bót toán chuyển nguồn.
KÕt thóc ®Çu t vµo
ThuÕ GTGT trõ
TK 241 - XDCB
TËp hîp chi phÝ XDCB
Kinh doanh
TK 133-VAT khÊu trõ
S¬ ®å h¹ch to¸n tæng qu¸t t¨ng TSC§ HH,VH
C«ng cô dông cô ®ang dïng
TK 142 - CF tr¶ tríc
NÕu c«ng cô dông cô cßn míi
TK 153 - CCDC
C¸c trêng hîp t¨ng kh¸c
TK 111,112,341
NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh
TK 128,222
Quü ph¸t triÓn phóc lîi
§Çu t b»ng nguèn XDCB
TK 414,441,431
NhËn cÊp ph¸t tÆng thëng, nhËn gãp vèn kinh doanh
TK 411 - NVKD
Mua s¾m míi
TK 211,213 - TSC§ HH,VH
TK 111,112,331…
NGuyªn gÝa TSC§ HH,VH t¨ng trong cïng kú
Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, vô hình.
- TSCĐ hữu hình, vô hình của doanh nghiệp do giảm nhiều nguyên nhân khác nhau như do thanh lý, nhượng bán tài sản, khấu hao hết, do góp vốn liên doanh...Đối với những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy quá lạc hậu về mặt kỹ thuật, doanh nghiệp có quyền nhượng bán. Việc nhượng bán TSCĐ nhằm thu hồi vốn để sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Doanh nghiệp phải lập hội đồng đánh giá về mặt kỹ thật và thẩm định giá của tài sản. Đối với những TSCĐ hữu hình hư háng không thể sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được thì doanh nghiệp tiến hành thanh lý. Các khoản chi phí liên quan tới nhượng bán thanh lý, kể cả giá trị còn lại chưa khấu hao hết, được tập hợp vào chi phí hoạt động bất thường. Trường hợp giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ, dụng cụ, tuỳ vào việc đem nhập kho hay đưa vào sử dụng, giá trị còn lại lớn hay nhỏ mà kế toán phản ánh khác nhau. Đối với những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn quyền sử dụng và quản lý của doanh ngiệp nữa nên được coi là đã khấu hao hết giá trị một lần phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại củ TSCĐ được ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản 412 "chênh lệch đánh giá lại tài sản". Những TSCĐ thiếu do phát hiện qua kiểm kê thì kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ phù hợp.
Nguyªn gi¸ TSC§ HH,VH gi¶m trong kú
Gi¸ trÞ hao mßn
TK 214 - HMTSC§
ChuyÓn thµnh C«ng cô - Dông cô (GTCL)
TK 142 - CF tr¶ tríc
lín h¬n gi¸ trÞ gãp vèn
TK 412-Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ l¹i
Kho¶n chªnh lÖch gi÷a gi¸ trÞ cßn l¹i
TK 411 - NVKD
Tr¶ l¹i vèn gãp liªn doanh, vèn cæ phÇn vèn cÊp ph¸t
Gi¸ trÞ gãp vèn liªn doanh ®îc x¸c nhËn
TK 222,128,228
(theo gi¸ trÞ cßn l¹i)
TK 1381 - TK thiÕu chê xö lý
Gi¸ trÞ cßn l¹i
TK 821
Gi¸ trÞ hao mßn
Gi¶m TSC§ ®· khÊu hao hÕt
TK 214
TK 211, 213 213213HHTSC§HH
S¬ ®å h¹ch to¸n tæng qu¸t gi¶m tsc® HH, VH
1.3.2.3.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính.
Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính. Sử dụng tài khoản 212 - TSCĐ thuê tài chính.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 142,342 …..
1.3.2.3.1.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ đi thuê tài chính.
Trong hình thức thuê tài chính, bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê như là đã được mua và ghi nhận một khoản nợ dài hạn toàn bộ giá trị hợp đồng thuê (bao gồm nguyên giá TSCĐ thuê được xác định theo giá trị hiện tại của hợp đồng thuê và phần tiền lãi vốn thuê tài sản). Chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam quy định, hạch toán phần lãi vốn thuê tài sản và chi phí trả ttrước, không tính vào nguyên giá TSCĐ thuê. Mà nguyên giá của TSCĐ ở đơn vị đi thuê tài chính phản ánh ở phần chênh lệch giữa tổng số nợ phải trả theo hợp đồng thuê và tổng tiền lãi thuê mà đơn vị phải trả. Trong quá tình sử dụng, bên đi thuê có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sửa chữa.. như TSCĐ của doanh nghiệp đồng thời tiến hành trích khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ tương ưngs với thời gian sử dụng. Tiền lãi trả cho bên cho thuê phản ánh vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Định kỳ bên đi thuê phải thanh toán tiền cho bên cho thuê theo hợp đồng
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ thuê tài hình, kế toán sử dụng TK212- TSCĐ thuê tài chính,Tk2142,142,342….
SƠ ĐỒ 4: KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH BÊN ĐI THUÊ
TK 342
TK 212
TK 211
TK 627,641,642
Nî thuÕ TSC§ thuÕ tµi chÝnh
TK 214(2142)
TK 214(2142)
ChuyÓn khÊu hao
TrÝch KH TSC§ thuÕ tµi chÝnh
Tr¶ l¹i TSC§ cho bªn cho thuª
111
315
113
Kế toán TSCĐ cho thuê tài chính.
Nghiệp vô cho thuê tài chính được hạch toán như một khoản đầu tư dài hạn khác (tài khoản 228) (nêú trong chế độ hiện hành, theo quyết định 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không có chức năng cho thuê tài chính. Chỉ có công ty thuê mua tài chính mới thực hiện chức năng này. Vì vậy, tại doanh nghiệp sẽ không hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính.
Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động.
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn Ýt nhất một trong bốn tiêu chuẩn về thuê tài chính thì được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
a) Đối với đơn vị đi thuê hoạt động.
Đối với nguyên giá của TSCĐ đi thuê sẽ hạch toán qua tài khoản 001 "TSCĐ thuê ngoài". Đây là một tài khoản ghi đơn, phản ánh giá trị tài sản đi thuê ngoài.
- Chi phí trả cho bên cho thuê sẽ được tính vào chi phí của bộ phận sử dụng tài sản đi thuê đó.
Nợ tài khoản 627,641,642.
Có tài khoản 111,112,338 (8).
Nếu trả một lần cho nhiều kỳ ghi qua tài khoản 142 sau đó phân bổ cho từng kỳ.
Nợ Tài khoản 142
Có tài khoản 111,112,338.
Khi phân bổ : Nợ TK'627,641,642.
Có TK'142 Cã TK'142
b) Đối với đơn vị cho thuê hoạt động.
TSCĐ vẫn thuộc sở hữu của doang nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích khấu hao.
- Sè tiền chi gồm : Trích khấu hao TSCĐ cho thuê (trong mọi trường hợp đều có). Ngoài ra còn có một số khoản khác (nếu có) như tiền lương của công nhân viên điều khiển máy hoặc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho thuê.
- Sè tiền thu về: là số tiền thu do thuê tài sản, có thể có nhiều khả năng như :
+) Thu định kỳ.
+) Trả một lần cho nhiều kỳ.
Khoản thu về cho thuê được hạch toán như sau:
Nợ TK 111,112,131( tổng số thu)
Có TK 3331: thuế GTGT phải nép
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Các chi phí liên quan đến việc cho thuê:
Nợ TK 811: Tập hợp chi phí cho thuê
Có TK 214: Khấu hao TSCĐ cho thuê
Có TK 334,338: Chi phí về nhân viên
Có TK 111,112,152… các chi phí liên quan khác
1.3.3.Kế toán khấu hao TSCĐ
1.3.3.1. Hao mòn TSCĐ .
Trong quá trình hoạt động sản xuất TSCĐ kinh doanh các TSCĐ thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp bị hư háng, hao mòn dần cả về mặt vật chất cũng như mặt giá trị. Để bù đắp sự hư háng và hao mòn đó các doanh nghiệp phải lập quỹ khấu hao. Như vậy, hao mòn TSCĐ được hiểu là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ trong quá trình TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh. Có hai hình thức hao mòn TSCĐ .
- Hao mòn hữu hình : Là hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ do tác động của môi tường gây nên trong quá trình sử dụng.
- Hao mòn vô hình : Là hiện tượng bị giảm giá do lỗi thời về mặt kinh tế hoặc do tiến bộ về khoa học kỹ thuật có thể chế tạo được các TSCĐ hiện đại hơn.
Hao mòn là một phạm trù trừu tượng mang tính tất yếu, khách quan và không thể tách khỏi đối với bất kỳ TSCĐ nào, bất kỳ doanh nghiệp nào. Do đó, doanh nghiệp nhất thiết phải thu hồi vốn đầu tư TSCĐ đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Khấu hao TSCĐ .
Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh tương ứng với thời gian sử dụng TSCĐ.
Về mặt giá trị : Giá trị hao mòn thì một hiện tượng khchs quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ thì khâú hao là một biện pháp chủ quan nhằm thu hồi giá trị đã hao mòn của TSCĐ để thực hiện tái đầu tư TSCĐ.
Về mặt kinh tế : Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực của tài sản một cách tương đối chính xác, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
Về mặt tài chính : Khấu hao là một phương tiện giúp doanh nghiệp thu hồi được bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ, chính là luồng tiền vào doanh nghiệp trong tương lai.
Về mặt thuế khoá : Do khấu hao là một khoản chi phí nên nó làm giảm lợi nhuận và do đó giảm thuế thu nhập phải nép vào doanh nghiệp.
Về mặt kế toán : Sử dụng khấu hao để phản ánh hao mòn là đem lại cái cụ thể (khấu hao trong thời gian bao lâu với số tiền bao nhiêu để phản ánh cái trừu tượng).
Việc trích khấu hao phải đảm bảo một số nguyên tắc sau :
- Khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng ; TSCĐ tăng trong tháng này, tháng sau mới tríchkhấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao.
Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao
TSCĐ = TSCĐ + TSCĐ - TSCĐ
Trong tháng tháng trước tháng này giảm trong tháng này.
- Không được tính và trích khấu hao với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao và hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
-Phân bổ chi phí khấu hao theo đúng nơi sử dụng.
- Tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ theo nhóm, theo nơi sử dụng, theo nguồn hình thành TSCĐ.
Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
- Việc tinh skhấu hao TSCĐ hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện theo Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Về nguyên tắc, mọi TSCĐ trong các doanh nghiệp Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải được huy động sử dụng tối đa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá theo quy điịnh hiện hành. Vì vậy, phương pháp tính khấu hao mà mỗi doanh nghiệp lùa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ở đây chỉ xin đề cập đến phương pháp chủ yếu mà các doanh nghiệp hay sử dụng. Đó là, phương pháp khấu hao đường thẳng (còn gọi là phương pháp tuyến tính cố định). Phương pháp tính khấu hao đường thẳng là phương pháp tính khấu hao chung nhất được sử dông phổ biến để tính khấu hao cho các loại tài sản cố định có hình thái vật chất. Gọi là phương pháp tuyến tính cố định vì : Theo phương pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được tính ở mức không đổi hàng năm.
Để tính khấu hao theo phương pháp này người ta sử dụng công thức tính khấu hao đơn giản sau đây :
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao = = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao
Bình quân năm. Thời gian sử dông TSCĐ TSCĐ năm.
Mức khấu hao bình quân năm
Mức khấu hao =
Bình quân tháng 12 (tháng)
Tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính như sau :
1
Tỷ lệ khấu hao = X 100 X 100
Thời gian sử dụng mức của TSCĐ
Mức khấu hao bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Ưu điểm : Theo phương thức này mức khấu hao được phân bổ đều đặn vào chi phí hàng năm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, tính toán đơn giản, chính xác và dễ tính, thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lượng TSCĐ Ýt. Do đó, nó đảm bảo cho doanh nghiệp có mức chi phí và lợi nhuận ổn định trong mỗi năm.
Nhược điểm : Khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm nên việc tái đầu tư TSCĐ không kịp thời và dễ bị tổn thất do hao mòn vô hình.
Tuy nhiên, do ưu điểm đơn giản, dễ tính và cả do thãi quen hiện nay phương pháp này đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Nó thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng mang tính chất ổn định, Ýt cạnh tranh, Ýt chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế.
Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ .
Để kế toán khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 214 - hao mòn TSCĐ.Tài khoản 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mòn của TSCĐ.
- Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.Tài sản này dùng để phản ánh sự hình thành tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
Cùng với việc sử dụng 2 tài khoản trên hàng tháng hoặc định kỳ kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khấu hao TSCĐ tính cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Đồng thời phải lập bảng phân bỏ khấu hao TSCĐ để tính số khấu hao cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ và tổng hợp khấu hao hàng tháng trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
Mẫu bảng tính và phân bổ như sau :
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - MẪU S24 - SKT/DNN.
Tháng......năm 200.....
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
Chia các đối tượng chi phí.
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
TK'154
TK'641
Tk'642
.....
.....
1
2
3
4
5
6
7
8
.....
….
….
….
Người lập biểu Ngày....tháng....năm 200...
(Ký, họ tên)Kế toán trưởng(Ký, họ tên). KÕ to¸n trëng (Ký, hä tªn).
Trình tự kế toán khấu hao TSCĐ được khái quát theo sơ đồ sau.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
TK 1368
NÕu kh«ng ®îc hoµn l¹i
KH ph¶i nép cho cÊp trªn
TK 411
TK 128, 228
TK 336
TK 111,112
NÕu ®îc hoµn l¹i
Cho ®¬n vÞ kh¸c vay vèn KH
Khi nép khÊu hao
TÝnh hao mßn ®èi víi TSC§ dïng cho phóc lîi, sù nghiÖp
TK 4313
TK 627,641,642
§Þnh lú, trÝch KH vµo chi phÝ
GTHM TSC§ khi thanh lý, nhîng b¸n, mÊt…
TK214
TK 211,212,213
1.3.4.Kế toán sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư háng từng bộ phận. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sửa chữa khi TSCĐ bị hư háng.
Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá thành các công việc sử chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữa TSCĐ vào các đối tượng liên quan trong doanh nghiệp.
Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng, doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phương thức tự làm (thường là sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên một số công trình sửa chữa lớn) hoặc thuê ngoài (cho thầu) thường là công tình sửa chữa lớn.
Đối với sửa chữa thường xuyên.
Các chi phí sửa chữa thường Ýt nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa - kế toán ghi:
Nợ TK'627,641,642
Có TK'152 ,153,111,112,334,338…
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.
Công việc sửa chữa lớn thường có chi phí sửa chữa nhiều và được tiến hành theo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa. Vì vậy, để giám sát chặt chẽ chi phí và giá thành công trình sửa chữa lớn, các chi phí này trước hết phải được tập hợp ở tài khoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2143 - Sửa chữa lớn TSCĐ ) chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa lớn căn cứ vào các chứng từ tập hợp chi phí.
-Khi công trình sử chữa lớn hoàn thành, giá trị thực tế công trình sửa chữa hoàn thành được kết chuyển vào tài khoản chi phí trả trước hoặc chi phí phải trả về sửa chữa lớn TSCĐ.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng trích trước chi phí sửa chữa lớn, thì trước tiên, đơn vị lập kế hoạch dù toán kinh phí sửa chữa. Khi công việc sửa chữa hoàn tất, nếu chi phí sửa chữa thực té phát sinh nhỏ hơn chi phí dự toán thì phải ghi giảm chi phí trích trước, ngược lại, nếu chi phí thực tế lớn hơn chi phí dù toán thì phải trích thêm
- Trường hợp không trích trước chi phí sửa chữa, thì để khôi phục sự hoạt động của TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa ngay vì trong trương hợp này công việc sửa chữa có tính bất thường như máy háng bất thường, nhà cửa háng do bão lụt… nếu không sửa chữa kịp thời sẽ gây rất nhiều tổn thất cho doanh nghiệp.
Trình tự sửa chữa lớn TSCĐ có thể khái quát theo sơ đồ dưới đây:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ SỬA CHỮA LỚN TSCĐTrÝnh tríc chi phÝ söa ch÷a lín TSC§
Gi¸ thµnh TT c«ng tr×nh SCL hoµn thµnh
TK 335
Chi phÝ söa ch÷a lín thuª ngoµi
TK 331
Gi¸ thµnh T.T c«ng tr×nh
söa ch÷a kÕt chuyÓn vµo chi phÝ tr¶ tríc
Ph©n bæ dÇn vµo
CFSXKD
TK 241(2413)
Chi phÝ söa ch÷a lín
ChÝ phÝ söa ch÷a tù lµm
TK 111,152,153,338
Chi phÝ söa ch÷a thêng xuyªn
TK 142(1421)
TK 627,641,642
1.4. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán TSCĐ.
Việc tổ chức một hệ thống sổ kế toán là một việc không thể thiếu dối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Việc lùa chọn hình thức sổ kế toán nào tuỳ thuộc vào tổ chức quản lý và quy mô, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi doang nghiệp. Có 3 hình thức sổ kế toán là : Sổ nhật ký chung, Sổ chứng từ ghi sổ, Sổ nhật ký chứng từ.
Sổ nhật ký chung : Là hình thức ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian. Các loại sổ gồm : Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ như sau :
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra
B¸o c¸o Tµi chÝnh
B¶ng c©n ®èi sæ ph¸t sinh
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
Sæ c¸c TK 211, 212,213,214
Sè nhËt ký ®Æc biÖt
Sæ chi tiÕt TSC§
Sæ nhËt ký chung
Chøng tõ gèc
B¸o c¸o Tµi chÝnh
Hình thức nhật ký chứng từ : Gồm các sổ nhật ký chứng tư, các bảng kê, sổ cái và các sổ, thẻ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự như sau :
Trình tù ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ.
Chøng tõ gèc, b¶ng ph©n bæ, b¶ng kª
B¸o c¸o tµi chÝnh
Sæ c¸i TK'211,212,213,214
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
C¸c b¶ng kª liªn quan
Sæ chi tiÕt TSC§
NK - CT sè 9 vµ c¸c NK - CT kh¸c
Hình thức "chứng từ - ghi sổ" cũng như hình thức nhật ký chung, hình thức này được cho mọi loại đơn vị nhưng thích hợp nhất với những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều. Theo hình thức này kế toán sử dụng 3 loại sổ chính là : Sổ đăng ký chứng từ gghi sổ , sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ như sau :
Trình tù ghi sổ theo hình thức chứng từ - ghi sổ.
Chøng tõ gèc
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
Sæ chi tiÕt TSC§
Sæ ®¨ng ký CT -GS
B¶ng c©n ®èi ph¸t sinh
Sæ c¸i TK'211,212,213,214
Chøng tõ ghi sæ
B¶ng tæng hîp chøng tõ gèc
1.5. Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ
1.5.1- Mục đích của việc phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ:
TSCĐ là những tư liệu lao động, có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài sản cố định hiện hành của nhà nước.
Để hiểu rõ về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ thì ta phải xác định rõ được mục đích , yêu cầu của nã:
- Thấy rõ được ưu nhược điểm trong việc đầu tư vốn xây dựng cơ bản để từ đó có kế hoạch tăng tài sản cố định, trên cơ sở đó có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến phương hướng đầu tư cơ bản sao cho hợp lý. Mặt khác, việc phân tích đó là nhằm để thấy rõ ưu điểm và tồn tại về sử dụng TSCĐ, giúp doanh nghiệp có biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ
- Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ còn là để phân biệt rõ các loại TSCĐ khác nhau như: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho mục đích phóc lợi- sự nghiệp- an ninh- quốc phòng …. Từ đó có biện pháp phân chia TSCĐ một cáhc hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, góp phần tạo hiệu quả cao nhất.
1.5.2 - Căn cứ phân tích:
Căn cứ vào các chứng từ, sổ sách kế toán như: Nhật ký chung, Sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, Bảng kê…so sánh TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ để thấy rõ được sự biến động của TSCĐ trong từng kỳ hoặc từng năm. Căn cứ vào đó nhận rót ra kết luận về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là hợp lý hay không hợp lý.
1.5.3 – Nội dung và các phương pháp phân tích :
Nội dung phân tích bao gồm:
- Phân tích cơ cấu tài sản cố định
- Phân tích sự biến động của tài sản cố định
- Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định
- Phân tích mức trang bị TSCĐ cho mét lao động
- Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ
Phương pháp phân tích:
- Phân tích cơ cấu TSCĐ:
Sau mỗi thời kỳ nhất định( thường là một năm) bằng cách tính ra và so sánh tỷ trong của từng loại máy móc, thiết bị trong tổng số: giữa số thực tế và kế hoạch; số đầu năm và số cuối năm; tỷ trọng của TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, cho phóc lợi sự nghiệp so với tổng số.Ta sẽ thấy được sự biến động về cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp để rót ra kết luận.
Cơ cấu TSCĐ được coi là hợp lý nếu sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích sự biến động của TSCĐ:
HÖ sè t¨ng( gi¶m) TSC§ =
Gi¸ trÞ TSC§ t¨ng( gi¶m) trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ b×nh qu©n
Để phân tích sự biến động tăng,giảm của TSCĐ người ta thường so sánh cuối kỳ với đầu năm cả về nguyên giá cũng như tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số. Đồng thời dùa vào nhu cầu thực tế về từng loại TSCĐ ở doanh nghiệp để kết luận
Gi¸ trÞ TSC§ l¹c hËu, cò gi¶m trong kú
HÖ sè lo¹i bá TSC§ =
Gi¸ trÞ TSC§ cã ë cuèi kú
Gi¸ trÞ TSC§ míi t¨ng trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ cã ë cuèi kú
HÖ sè ®æi míi TSC§ =
Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ:
Để thấy rõ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ mới hay cũ thường sử dụng chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ
Chỉ tiêu này có thể tính chung cho toàn bộ TSCĐ cũng có thể tính riêng cho từng loại TSCĐ. Nó được xác định bằng cách so sánh số tiền khấu hao đã trích với nguyên giá TSCĐ
HÖ sè hao mßn TSC§ =
Gi¸ trÞ khÊu hao ®· trÝch
Nguyªn gi¸ TSC§
Hệ số hao mòn càng lớn thì chứng tá TSCĐ càng cũ và ngược lại. HÖ sè hao mßn cµng lín th× chøng tá TSC§ cµng cò vµ ngîc l¹i.
- Phân tích mức trang bị TSCĐ cho mét lao động:
Đây là chỉ tiêu để đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động, đồng thời cũng qua đó đánh gia được hiệu quả sử dụng sức lao động
Sè lao ®éng b×nh qu©n
Nguyªn gi¸ TSC§
Møc trang bÞ TSC§ cho mét lao ®éng =
- Phân tích thình hình sử dụng TSCĐ:
Hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong doanh nghiệp. Sử dụng TSCĐ có hiệu quả là cách tốt nhất để sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể tính được thông qua hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức như: Giá trị sản suất trên một đồng TSCĐ, lãi thu được trên một đồng TSCĐ, doanh thu bán hàng trên một đồng TSCĐ…
Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
Nguyªn gi¸ TSC§ b×nh qu©n
Hiệu suất từ hoạt động SXKD =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì đem lại mấy đồng lợi nhuận
HiÖu suÊt sinh lîi TSC§ =
Doanh thu thuÇn
Nguyªn gi¸ TSC§ b×nh qu©n
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSCĐ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Nguyªn gi¸ TSC§ b×nh qu©n
Tû suÊt hao phÝ cña TSC§ =
Lîi nhuËn/ Doanh thu thuÇn
Thông qua các chỉ tiêu phân tích trên, doanh nghiệp biết được những thông tin cần thiết về TSCĐ, từ đó có các phương án sử dụng, đầu tư, thanh lý TSCĐ… phù hợp và có hiệu quả nhất, đảm bảo lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Chương II:
Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định và phân Tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định
ở công ty Điện lực Thành phố Hà Nội
2.1 - Đặc điểm tình hình chung về công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
2.1.1 - Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Điện lực thành phố Hà Nội- tên giao dịch đối ngoại là Ha noi power company có trụ sở chính đặt tại 69 Đinh Tiên Hoàng – Hoàn Kiếm – Hà Nội, được thành lập ngày 1/4/1895, tiền thân là sở điện lực Hà Nội. Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và có đầy đủ tư cách pháp nhân. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất phân phối điện năng, đồng thời có những hoạt động phụ như xây lắp, sửa chữa đường dây trạm biến thế, kinh doanh vật liệu điện…
Tiền thân của công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là Nhà máy đèn Bờ Hồ. Năm 1982 sau khi thực dân Pháp xâm chiếm toàn bộ nước ta, chúng tiến hành xây dựng nhà máy đèn Bờ Hồ với vốn đầu tư ban đầu là 3 triệu Frăng. Năm 1894 hoàn thành tổ máy phát điện một chiều công suất 500kw. Năm 1899 đặt một máy group 500 mã lực để chạy tàu điện. Năm 1903 đặt thêm một máy phát điện đưa công suất Nhà máy đèn Bờ Hồ lên 800kw.
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, Tư bản Pháp gấp rút tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam. Để phục vụ cho chính sách thuộc địa, năm 1925. Thực dân Pháp đã mở rộng mạng lưới dây cao thế là 653 km cáp ngầm ở nội thành Hà Nội.
Tháng 8/1945, cùng với nhân dân thủ đô, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ đã đứng lên lật đổ chính quyền thực dân phong kiến. Ngày 19/12/1946 hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, thợ điện thủ đô đã tích cực tham gia vào cuộc kháng chiến lâu dài, anh dũng của dân téc.
Đến 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, với âm mưu phá hoại nền kinh tế nước ta, gây ảnh hưởng xấu tới quần chúng nhân dân. ở nhà máy đèn Bờ Hồ thực dân Pháp dự định rút khỏi miền Bắc sẽ phá huỷ máy móc mang đi các tài liệu quan trọng, vận động công nhân lànhnghề di cư. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân nhà máy đã tổ chức lực lượng đấu tranh cương quyết không cho bọn chủ tháo dỡ máy móc. Ngày 10/10/1954 chính phủ về tiếp quản thủ đô, nhà máy được bảo vệ. Cho đến cuối năm 1954, sản lượng điện thương phẩm cho Hà Nội là 17,2 triệu kwh, lưới điện chỉ còn 819 kw đường dây cao hạ thế các loại. Toàn bộ công nhân viên nhà máy chỉ còn 716 người sau khi hoà bình lập lại, ngành điện được Đảng và chính phủ đặc biệt quan tâm và phát trển. Tỷ trọng đầu tư vào ngành điện với tổng số vốn đầu tư của nền kinh tế quốc dân chiến 7,4%. Nhờ đó công suất ngành điện tăng 3,7 lần so với năm 1954. Mặc dù ngành điện còn gặp nhiều khó khăn về vật chất và thiết bị nhưng đến năm 1955 đã khôi phục xong đường dây cao thế Hà Nội–Sơn Tây, đảm bảo an toàn sản xuất. Thời kỳ này nhà máy chuyển từ phương thức cấp điện chủ yếu cho sinh hoạt sang phương thức cấp điện phục vụ cả sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt của nhân dân thủ đô. Sản lượng điện năm 1955 là 23,2 triệu kwh, năm 1960 đã tăng lên 89,3 triệu kwh.
Trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhiều nhà máy nhiệt điện được xây dựng và đi vào sử dụng các trạm cao thế. 110 kV được đưa vào vận hành Lóc này, nhà máy đèn bờ hồ được đổi tên thành sở quản lý và phân phối điện khu vực I. Sở được giao quản lý trạm 110 kV Đông Anh và phần lớn ở đờng dây 110 kV. Tính đến cuối năm1964 sản lượng điện thương phẩm đã đạt được 251,5 triệu kw h (riêng khu vực Hà nội là : 82,5 triệu kwh) gấp 12 lần so với năm 1954.
Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước, được sự chỉ đạo chặt chẽ kịp thời củathành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội, cán bộ công nhân viên sở quản lý và phân phối điện khu vực I (gọi tắt là sở điện) đã đề ra các phương án nhằm đảm bảo cấp điện cho các trọng điểm, phục vụ kịp thời cho công tác chiến đấu, bảo vệ tổ quốc, cấp điện cho các cơ quan quan trọng của Đảng và chính phủ.
Sau khi hiệp định Paris được kí kết, cán bộ sở điện đã nhanh chóng khẩn trương khôi phục sản xuất, và sinh hoạt của nhân dân. Điện năng thương phẩm cung cấp năm 1974 lên tới 286,9 triệu kwh( khu vực Hà Nội là 189,3 triệu kwh) tăng gần 100 triệu kwh so với năm 1972.
Mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa xã hội. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai, sở điện gặp rất nhiều khó khăn. Mất cân đối giữa nguồn và lưới điện, thiết bị máy móc đã cò nát, thiếu phụ tùng thay thế thiếu thông tin liên lạc. Để khắc phục những khó khăn trên, CBCNV sở điện từng bước khôi phục, đại tu, đưa thêm trạm 110kv Chèm, Thượng Đình vào vận hành, xây dựng thêm các đường dây ( 10- 35kv).
Đến năm 1980, sở quản lý và phân phối điện I được đổi tên thành sở Điện lực Hà Nội. Năm 1980, sở Điện lực Hà Nội được củng cố một bước về tổ chức sản xuất các trạm 110kv tách khỏi sở để thành lập sở truyền tải. Phân xưởng Diezel tách ra tành lập nhà máy Diezel. Bộ phận đèn đường tách ra trở thành xí nghiệp đèn công cộng trực thuộc Thành phố. Nhiệm vụ của sở điện lực lúc này là:
Quản lý vận hành lưới điện 35kv trở xuống.
Kinh doanh phân phối điện.
Làm chủ đầu tư các công trình phát triển lưới điện.
Năm 1984, lưới điện Hà Nội bắt đầu được cải tạovới qui mô lớn nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô. Tuy nhiên, do nguồn điện còn nhiều khó khăn nên việc cấp điện cho Hà Nội vẫn không ổn định, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh doanh của nhân dân thủ đô. Cuối năm 1984, điện năng thương phẩm đạt 604,8 triệu kwh( khu vực Hà Nội 273,4 triệu kwh) tăng 26,8 lần so với năm 1954 và lưới điện đã phát triển tới 3646,58 km đường dây cao hạ thế.
Năm 1989, các tổ máy của Nhà máy điện Hoà Bình lần lượt đưa vào hoạt động, nguồn điện của thủ đô dần được đảm bảo. Do việc cải tạo lưới điện theo sơ đồ của Liên Xô, chỉ mới đề cập đến việc cải tạo lưới điện trung thế nên lưới điện phân phối hạ thế còn nhiều nhược điểm, tổn thất cao, sự cố nhiều. Được sự đồng ý của Viện năng lượng, sở Điện lưc Hà Nội tiến hành cải tạo lưới điện hạ thế đảm bảo cho việc cấp điện ổn định, giảm tỷ lệ tổn thất.
Từ năm 4/1995 Sở Điện lưc Hà Nội được đổi tên thành công ty Điện lưc Thành phố Hà Nội, công ty Điện lưc Thành phố Hà Nội, đã mở rộng ra 9 quận huyện của thành phố khắc phục khó khăn để cung cấp điện thật tốt phục vụ cho sản xuất kinh doanh trên toàn thành phố Hà Nội.Năm 1997 để phục vụ cho công cuộc đổi mới và quy hoặch đô thị mới. công ty Điện lưc Thành phố Hà Nội thành lập thêm hai điện lực Thanh xuân và Điện lực Tây Hồ để phục vụ tốt cho công tác sản xuất.
2.1.2 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở công ty.
Do điện lực là một ngành sản xuất rất quan trọng nên nó phải đi trước các ngành kinh tế khác một bước. Sản phẩm điện không phải là sản phẩm hiện vật như các ngành công nghiệp khác mà là sản phẩm dưới dạng năng lượng. Qui trình sản xuất vừa mang tính chất của ngành khai thác( thuỷ điện), vừa mang tính chất của ngành công nghiệp chế biến. Qui trình sản xuất từ thuỷ điện, nhiệt điện… có khác nhau nhưng đều cho một loại sản phẩm là điện, không nhiều dạng sản phẩm như các ngành khác.
Qui trình công nghệ kỹ thuật của công ty Điện lực hoàn chỉnh bao gồm các khâu sau: phát điện, truyền tải và phân phối điện, đây là một quá trình khép kín có tác động qua lại trực tiếp với nhau. Thời gian sản xuất ra điện và tiêu dùng điện cũng đồng thời. Ngành điện không có sản phẩm tồn kho không có bán thành phẩm và sản phẩm dở dang như các ngành sản xuất khác vì vậy tiêu dùng điện có ảnh hưởng đến sản xuất điện. Việc tiêu dùng điện hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật tự trang bị, đầu tư của ngành điện người sử dụng điện không làm chủ được sản phẩm mà mình đã mua và phụ thộc vào sự điều hành sản xuất, truyền tải và phân phối của người bán việc sản xuất được gia cho các nhà máy sản xuất điện đảm nhận như các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện. Sản phẩm của các nhà máy điện là sản lượng điện đã sản xuất ra trừ đi lượng điện dùng để sản xuất điện, sản lượng điện này gọi là sản lượng điện thanh cái.
Điện do các nhà máy sản xuất ra, muốn đưa đến người sử dụng điện qua hệ thống truyền tải, phân phối điện. Chức năng này được giao cho các công ty truyền tải điện lực đảm nhiệm trên địa bàn thành phố. Hệ thống truyền tải điện gồm : Cột, đường dây cao thế từ 66kV đến 220kV hệ thống trung thế từ 6kV đến 35kV các trạm biến thế và các mạng lưới điện hạ thế. Hệ thống truyền tải điện đi càng xa, càng mở rộng, lại càng hao hụt nhiều ở đường dây và trạm biến áp. Sản lượng điện của hệ thống truyền tải phân phối là lượng điện thương phẩm tức là sản lượng điện truyền dẫn đến người.Điện thương phẩm bằng điện thanh cái của nhà máy phát điện đưa lên máy truyền tải trừ đi sản lượng điện hao hụt mất mát trên hệ thống truyền tải và phân phối (tổn thất điện).
SƠ ĐỒ: QUY TRÌNH SẢN XUẤT - TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI ĐIỆN
Tiªu thô ®iÖn c¸c doanh nghiÖp, nhµ m¸y vµ c¸c hé
Ph©n phèi ®iÖn c¸c tr¹m biÕn ¸p
TruyÒn t¶i ®iÖn qua ®êng d©y
Ph¸t ®iÖn nhµ m¸y s¶n xuÊt ®iÖn
2.1.3 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty:
2.1.3.1 Nhiệm vô chung:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng phát triển và sản xuất kinh doanh nâng cao sản lượng điện thực hiện một cách có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nép ngân sách nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học.
2.1.3.2 - Nhiệm vô cụ thể
Quản lý và vận hành các thiết bị truyền tải, trung và hạ áp, đảo bảo tốt việc cung cấp điện, thực hiện tốt kế hoạch hàng năm và kế hoặch 5 năm do ngành đề ra.
-Xây dựng phương án quy hoạch và phát triển lưới điện cao và hạ áp cho các thời kỳ. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch bảo dưỡng các thiết bị trên lưới nhằm ngày càng hoàn thiện lưới điện Hà nội.
Thí nghiệm và tổ chức sở điện và thiết bị điện
Xây lắp điện
Sản xuát phụ kiện và thiết bị điện
Tổ chức và hoàn thiện hệ thống kinh doanh truyền tải và phân phối điện năng trên khu vực Hà nội, thực hiện nghĩa vụ nép tiền điện cho Tổng công ty và ngân sách Nhà nước. Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện, phấn đấu giảm chi phí quản lý trong sản xuất kinh doanh.
Trong những năm công ty Điện lực Thành Phố Hà nội đã không ngừng lớn mạnh thông qua một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty như sau:
Nguồn vốn kinh doanh:
Thời gian
Tổng số vốn
Vốn cố định
Vốn lưu động
31-12-1999
229.530.441.080
215.246.610.141
14.283.799.939
31-12-2000
807.623.055.080
423.707.949.429
383.915.105.651
31-12-2001
435.936.826.951
414.086.148.545
21.850.678.150
-Tổng lợi nhuận năm 2000 : 59.279.591.751 đồng
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty : 3.300 người
- Tổng lợi nhuận năm 2001 : 54.376.406.312 đồng
Tổng số CBCNV của công ty : 3337 người
Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ nhà nước :
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
1. SL điện thương phẩm (kwh )
1.949.000.000
2.004.840.033
2.271.162.404
2.531.605.191
2. Doanh thu
1.575.000
1.497.755
1.725.955
1.937.882
3.Tổng thuế các loại
48.675
178.861
189.828
890.73,3
4.Lợi nhuận sau thuế
97.170
53.298
40.712
36.976
5.Tổn thât điện năng
11,009%
11,067
10,900
11,26%
Một số chỉ tiêu đành giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu
2000
2001
1.Bè trí cơ cấu
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
-TSCĐ/ tổng số tài sản
53,29%
52,52%
TSLĐ/ tổng số tài sản %
46,71%
47,71%
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
-Nợ phải trả /tổng nguồn vốn
43, 81%
43,20%
- Nguồn vốn CSH /tổng nguồn vốn
56,19%
56,80%
2.Khả năng thanh toán
2.1 Khả năng thanh toán tiến hành
2,28
2,32
2.2 KHả năng thanh toán nợ ngắn hạn
1,20
1,41
2.3Khả năng thanh toán nhanh
0,55
0,71
2.4Khả năng thanh toán nợ dài hạn
0,35
0,46
3. Tỷ suất sinh lời
3.1 Tỷ suất lợi nhuận /Doanh thu
3,44%
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh thu
2,79%
3,44%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
1,90%
2,35%
3.2 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /TTS
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /TTS
5,30%
7,34%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /TTS
3,61%
5,05%
3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /nguồn VCSH
6,57%
8,85%
2.1.3.3 - Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ, tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty.
a. Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.
Ban giám đốc gồm:
- 1 Giám đốc là người đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên, người có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động sản xuất điều hành kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước tập thể người lao động và nhà nước về kết quả kinh doanh bán điện. Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho phó giám đốc, giám đốc công ty còn trực tiếp chỉ đạo thông qua các trưởng phòng kế toán- tài chính, phó phòng kinh doanh.
- Các phó giám đốc(1 phó giám đốc kỹ thuật, 1 phó giám đốc kinh doanh bán điện, 1 phó giám đốc ĐTXDCB) có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các bộ phận phòng ban được uỷ quyền, và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt được giao.
- Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của quản lý sản xuất kinh doanh chịu sự lãnh đạo và giúp việc cho ban giám đốc, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục. Các điện lực nội ngoại thành được công ty phân cấp quản lý vận hành lưới điện thực hiện công tác kinh doanh bán điện thuộc địa dư quận, huyện và tổ chức tốt việc thu nép tiền điện, đảm bảo thu nhanh nép đủ, không để khác hàng nợ đọng nhiều. Ngoài ra trong công tác xây dựng và phát triển mạng lưới điện, các điện lực còn tổ chức thi công lắp đặt công tơ cho khách hàng, nhận đại tu sửa chữa đường dây và trạm biến áp.
Gi¸m §èc
Phã gi¸m ®èc kü thuËt
Phßng kü thuËt
Phßng kÕ ho¹ch
V¨n phßng c«ng ty
Trung t©m TT ®iÒu ®é
Xëng 110KV
Phßng tæ chøc lao ®éng
§éi thÝ nghiÖm
Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
Phßng thanh tra
Phßng KCS
Xëng c«ng t¬
Phßng b¶o vÖ QS
Phßng b¶o hé lao ®éng
Phßng vËt t
Phßng KT§N & XNK
Phßng kiÓm to¸n néi bé
Phã gi¸m ®èc kinh doanh
Phã gi¸m ®èc §T X©y dùng
Phßng qu¶n lý dù ¸n
Phßng kinh doanh
Trung t©m m¸y tÝnh
Phßng qu¶n lý x©y dùng
Phßng qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n
Trung t©m thiÕt kÕ ®iÖn
Trung t©m thiÕt kÕ ®iÖn
S
11 XÝ nghiÖp ®iÖn lùc c¸c quËn huyÖn
b,Chức năng của công ty.
Tổ chức kinh doanh điện năng và vận hành lưới điện.
Khảo sát và sửa chữa điện, thiết bị điện.
Xây lắp điện.
Sản xuất phụ điện và thiết bị điện
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện
Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện
c, Nhiệm vụ của công ty.
Công ty chuyên kinh doanh bán điện cho các cơ sở sản xuất, các tổ chức, các hộ tiêu dùng trong khu vực Thành phố Hà Nội, đồng thời với hoạt động truyền tải và phân phối điện năng.
Để thực hiện tốt các chức năng trên công ty có nhiệm vụ sau:
Tổ chức tốt công tác kế hạch hoá
+ Lập kế hoạch phát triển lưới điện trên địa bàn
+ Lập kế hoạch điện năng thương phẩm, kế hoạch cung ứng điện cho các thành phần kinh tế địa phương.
+ Lập kế hoạch cải tạo và nâng cấp lưới điện phân phối
+ Lập kế hoạch kinh doanh mua bán điện
Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: như nép các khoản doanh thu,thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thu trên vốn và các khoản trong đơn vị trực tiếp kinh doanh
Quản lý chặt trẽ khách hàng điện năng thương phẩm
Tổ chức công tác cán bộ lao động tiền lương và đào tạo
Tổ chức công tác quản lý lưới điện trong thành phè
Tổ chức tốt công tác phát triển điện nông thôn
Đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục chất lượng
Phấn đấu giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và công tác kế toán ở công ty
2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ, chức năng.
Bé máy kế toán của công ty Điện lực Hà Nội được tổ chức thành phòng kế toán tài chính, chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của Giám đốc công ty thông qua trưởng phòng kế toán.
Phòng tài chính kế toán có chức năng quản lý và giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty, đảm bảo cân đối tài chính phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. Đảm bảo tính đúng đắn, trung thực trong quá trình hạch toán, góp phần nâng cao hiệu quảan xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ của đơn vị nhà nước.
Phòng có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn đơn vị, giúp Giám đốc có các thông tin về kinh tếvà phân tích các hoạt động kinh doanh thực tế của công ty,từ đó có các quyết định hay đường lối đúng đắn, có kế hoạch sản xuất của công ty. Ngoài ra, phòng còn hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận khác trong công ty thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ quản lý và hạch toán tài chính.
Phòng có nhiệm vụ thực hiện lập kế hoạch thu tài chính theo từng thời kỳ, ghi chép đầy đủ và phản ánh mét cách chính xác, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu về tình hình luân chuyển, sự vận động của vật tư, tiền vốn, theo dõi phản ánh kịp thời sự biến động của tài sản cố định về hiện vật và giá trị( số lượng, chủng loại, điểm sử dụng…) Qua việc quản lý chặt chẽ tài sản, vật tư, tiền vốn kế toán tính toán và phân bổ cho các đối tượng. Bên cạnh đó, phòng còn tổng hợp vốn lập kế hoạch xin cấp vốn với ngành với nhà nước.
Từ ngày 1/1/1995 Công ty Điện lực TP Hà Nội được chọn làm thí nghiệm áp dụng hệ thống tài khoản mới theo quy định số 1205- TC/CĐKT Bộ Tài Chính ngày 14/12/1996 Công ty đã chính thức áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp thống nhất trong cả nước.
Các bộ phận cấu thành bộ máy có nhiệm vụ thực hiện các công việc kế toán, thống kê một phần hành của mình, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện việc lập báo cáo kế toán.
Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý vào yêu cầu, trình độ quản lý tổ chức phòng kế toán tài chính của công ty như sau.
Tổng số công nhân viên trong phòng gồm 21 người, trong đó có 19 nữ và 2 nam được phân bổ như sau:
+ 1 kế toán trưởng( trưởng phòng kế toán) bao quát chung, chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động về tài chính kế toán.
+ 2 phó phòng trong đó : +) 1 phụ trách kế toán sản xuất
+) 1 phụ trách kế toán XDCB
+ 1 kế toán tổng hợp: tập hợp số liệu từ bảng kê, nhật ký, làm các báo cáo tổng hợp.
+ 1 kế toán giá thành và sửa chữa lớn.
+ 1 kế toán tiền lương và BHXH chịu trách nhiệm thanh toán lương, tiền thưởng,BHXH, và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên.
+ 1 kế toán công nợ.
+ 1 kế toán ngân hàng.
+ 1 kế toán quĩ và thuế.
+ 1 kế toánTSCĐ.
+ 1 thủ quĩ.
+ 5 kế toán vật tư.
+ 1 kế toán XDCB.
+ 1 kế toán tiêu thụ sản phẩm và phân phốm kết quả.
+ 1 kế toán vốn ( gồm vốn vay, quĩ…).
+ 1 kế toán quyết toán.
+ 1 kế toán quĩ.
S¬ ®å tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n
( Võa tËp trung võa ph©n t¸n )
2.1.3.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán – hình thức kế toán bằng hệ thống sổ.
Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ thực hiện việc lập kế hoạch thu chi tài chính theo từng kỳ, lập kế hoạch vay vốn ngân hàng theo dõi về tài sản cố định, tổng hợp vốn, lập kế hoặc xin cấp vốn với ngành và nhà nước, theo dõi tình hình nép tiền điện. Các bộ phận cấu thành bộ máy kế toán, có nhiệm vụ thực hiện các công tác kế toán, thống kê một phần của mình, hướng dẫn kiêm tra các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện việc lập báo cáo kế toán.
Từ ngày 1-1-1995 công ty đã được cho thí điểm áp dụng hệ thống tài khoản kế toán mới theo quyết định 1205- TC/CĐKT của Bộ tài chính ngày 14-12-1994. Từ tháng 3 –1996 công ty chính thức áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp thống nhất trên toán trong cả nước.
Để phù hợp với quy mô, trình độ quản lý và yêu cầu của công tác kế toán. Công ty Điện lực thành phố Hà nội đã áp dụng hình thức nhật ký chung để tổ chức công tác kế toán của mình. Đồng thời công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại và phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp tuyến tính(bình quân theo thời gian) đã được áp dụng để tính khấu hao. Và hiện nay công ty còn thực hiện kế toán trên mạng máy vi tính của toàn ngành sản xuất điện.
Công ty áp dụng rộng rãi thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ phân cấp hạch toán.
Công ty hạch toán tập trung sản xuất điện, hạch toán tổng hợp sản xuất khác.
Công ty quản lý tập trung quản lý nguồn vốn khấu hao, nép ngân sách thuế thu nhập doanh nghiệp trên toàn công ty và các loại thuế khác của văn phòng công ty và điện lực.
Các đơn vị: đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện, các đơn vị thực hiện nép đầy đủ doanh thu về hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty và công ty cấp đầy đủ chi phí cho các đơn vị.
Trình tự ghi sổ kế toán công ty Điện lực thực hiện theo sơ đồ hình thức Nhật ký chung:
Chøng tõ gèc
Sæ thÎ kÕ to¸n chi tiÕt
Sè nhËt ký chung
Sè c¸i
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh
B¸o c¸otµi chÝnh
Quy trình luân chuyển chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư, biên bản kiểm nghiệp vật tư, biên bản đánh giá vật tư …Kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết.
Các chứng từ ngân hàng, tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó được ghi vào các bản phân bổ.
Từ đó vào các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào các bảng phân bổ, các bảng kê, nhật ký để ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào sổ, thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giưa các nhật ký và bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.
căn cứ vào số liệu từ các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái và các bảng tổng hợp số liệu chi tiết lập báo cáo tài chính.
2.2. Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Điện lực thành phố Hà Nội.
2.2.1. Đặc điểm TSCĐ ở công ty
Do ngành Điện là ngành một ngành có đặc thù riêng so với các ngành khác nên TSCĐ tậi công ty chiếm tỷ trọng trong tổng sổ TS. TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong cả sản xuất kinh doanh lẫn việc thực hiện những nhiệm vụ được nhà nước giao.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã rất trú trọng tới việc đầu tư các thiết bị máy móc hiện đại. So với các công ty cũng ngành thì TSCĐ trong công ty được trang bị tương đối đầy đủ về cả số lượng và chất lượng.
Yêu cầu của công ty đòi hỏi TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật.
+ Về mặt giá trị : được thực hiện ở phòng kế toán của công ty. Phòng Tài chính kế toán trực tiếp lập sổ sách, theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị. Tính toán, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.
+ Về mặt hiện vật: bao gồm một số TSCĐ như nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, các loại máy biến áp, đồng hồ đo điện, máy tính, máy in, thiết bị quản lý…
Công ty điện lực thành phố Hà nội ngoài việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ an toàn TSCĐ và đảm bảo chất lượng thông tin kế toán, công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, còn thực hiện đúng theo các quy định mà Tổng công ty đã đề ra.
Việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ được thực hiện bằng phần mềm máy tính ACS software được viết trên ngôn ngữ powerBuider 6,5 với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER 6,5 chạy trên môi trường mạng với hệ điều hành Windows.
VIệc quản lý TSCĐ có mục đích giúp nhà Kế toán quản lý chặt chẽ TSCĐ.
2.2.1.1. Phân loại TSCĐ.
Sè liệu chi tiết về TSCĐ tại công ty tính đến ngày 31-12-2000 như sau:
Tổng nguyên giá trị TSCĐ là 101976549599 trong đó :
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
TSCĐ của công ty được đầu tư từ các nguồn:
+ TSCĐ được đầu tư bằng nguồn ngân sách cấp : 560.208.064.165
+ TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ xung : 144.006.888.303
+ TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay là: 42.808.121.822
+ TSCĐ chưa rõ nguồn là : 272.742.421.309
Tổng cộng : 1.019.763.495.599
b. Theo đặc trưng kỹ thuật.
Hiện nay công ty chưa đánh giá được giá trị TSCĐ vô hình nên toàn bộ TSCĐ hiện có của công ty đều là TSCĐ hữu hình.
+Nhà cửa vật kiến tróc : 2.778.258.351
+Máy móc thiết bị : 512.716.776.000
+Máy móc thiết bị phương tiện vận tải : 451.538.933.587
+Thiết bị dụng cụ quản lý : 32.585.642.537
+TSCĐ khác : 145.885.124
Tổng cộng : 1.019.765.495.599
2.2.1.2 Đánh giá TSCĐ.
Xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý TSCĐ đặc biệt trong công tác hạch toán, tính toán khấu hao, phân tích hậu quả sử dụng TSCĐ và nguồn vốn cố định trong quá trình SXKD.Nhận thức được vấn đề đó công ty đã tiến hành đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại của Tái sản.
Đánh giả TSCĐ theo nguyên giá.
Theo cách đánh giá này, nguyên giá TSCĐ của công ty được tính trong từng trường hợp cụ thể như sau:
Nguyên giá TSCĐ mua sắm = Giá mua TSCĐ theo hoá đơn + chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử + thuế TS + thuế VAT + thuế NK(nếu có )
VD: Ngày 23-12-2001 công ty đã mua 14 máy tính chủ SERVERCOMPACK ML 350 của công ty máy tính truyền thông CMC với giá mua 25.272.000đồng, thuế suất thuế VAT 5 %. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản bàn giao thiết bị giữa công ty điện lực Hà nội và công ty máy tính truyền thông CMC, kế toán công ty xác định nguyên TSCĐ máy tính là :
Nguyên giá = 25.272.00 x 14 + 25.272.000 x 5 % x 14
= 353.808.000 + 17.696.400 = 371.498.400đồng
Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - GTHM luỹ kế củaTSCĐ
Thông thường vào cuối năm Tổng công ty đều có quyết định kiểm kê lại TSCĐ. Trong đó công tác hạch toán theo giá trị ghi trên sổ sách còn lại của TSCĐ thực tế kiểm kê và giá trị còn lại của TSCĐ khi đánh giá lại công ty sử dụng để xem xét, đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐ là tốt hay không tốt.
2.2.2.Tổ chức hạch toán ở công ty.
Việc hạch toán TSCĐ được thực hiện theo trình tự sau:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( kèm theo chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân loại các nghiệm vụ và lập dữ liệu vào máy tính, song song, kế toán tiến hành ghi chép số liệu vào các sổ kế toán chi tiết. Đây là việc làm hết sức cần thiết gúp cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu đồng thời làm giảm rủi ro khi máy có sự cố. Các công việc còn lại như lên các sổ tổng hợp. Nhật ký chung, sổ cái, báo cáo tại chính … thì được thực hiện trên máy tính đối với những phần hành chưa có phần riêng thì làm trên Excel để giảm bớt khối lượng công việc.
Hệ thống theo dõi sổ sách gồm:Thẻ TSCĐ,Sổ chi tiết TSCĐ theo từng đơn vị sử dụng,Sổ cái TK 211, TK 214,Sổ Nhật ký chung,Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ.
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ
QUÍ IV NĂM 2001
Nhóm TSCĐ
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị
Tiết bị dụng cụ
TSCĐ khác
Tổng cộng
Chỉ tiêu
truyền dẫn
quản lý
I.NGUYÊN GIÁ TSCĐ
1.Dư đầukỳ
20.957.569.785
386.509.748.368
391.933.477.385
22.449.606.619
129.748.760
821.980.150.917
2.Tăng trong kỳ
2.147.163.609
130.599.196.755
67.393.753.010
10.582.074.280
16.136.364
210.738.018
Trong đó:
-Mua sắm, xây dựng mới
2.008.986.447
102.227.301.547
36.389.894.321
10.563.259.280
16.136.364
151.205.577.959
-Bàn giao giữa các ngành
138.177.162
28.048.358.980
17.120.006.546
45.306.542.688
-Bàn giao giữa các ĐVTCT
4.269.896.700
4.269.896.700
-Duyệt quyết toán công trình
323.536.228
9.613.955.443
9.937.491.671
-Đánh giá lại tài sản
18.815.000
18.851.000
3. Giảm trong kỳ
326.475.043
4.392.169.123
7.788.296.808
446.038.362
0
12.952.979.336
-Thanh lý
1.916.147.099
2.964.296.808
15.500.000
4.895.943.907
-Chuyển tài sản cho BQLDA
227.609.362
227.609.363
-Duyệt quyết toán công trình
326.475.043
2.451.790.000
4.824.000.000
183.210.000
7.785.475.043
-Đánh giá lại tài sản
24.232.024
19.719.000
43.951.024
4. Dư cuối kỳ
22.778.258.351
512.716.776.000
451.538.933.857
32.585.642.537
145.885.124
1.019.765.495.599
Nhóm TSCĐ
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị
Tiết bị dụng cụ
TSCĐ khác
Tổng cộng
Chỉ tiêu
truyền dẫn
quản lý
II. GIÁ TRỊ ĐẴ HAO MÒN
1. Dư đầu kỳ
10.991.233.221
154.439.499.389
250.957.281.652
12.171.336.673
87.324.460
428.646.675.845
2. Tăng trong kỳ
653.309.317
40.792.458.067
31.206.339.151
4.959.127.591
18.433.600
77.692.667.726
-Do trích KHCBTSCĐ
653.309.317
40.792.458.067
26.936.442.451
4.959.127.591
18.433.600
73.359.771.026
-Nhận tài sản của ĐL TN
4.269.896.700
4.269.896.700
3. Giảm trong kỳ
0
2.098.020.192
2.403.136.618
101.724.266
0
4.602.881.036
-Do thanh lý tài sản
0
2.098.020.192
2.403.136.618
11.158.681
0
4.512.315.491
-Chuyển tài sản cho BQLDA
90.565.545
90.565.545
4. Dư cuối kỳ
11.644.542.538
193.133.937.714
279.760.484.185
17.028.740.038
105.758.060
501.673.462.535
III. GIÁ TRỊ CÒN LẠI
1. Dư đầu kỳ
9.966.336.654
232.070.248.529
140.976.195.733
10.278.269.946
42.424.300
393.333.475.072
2. Dư cuối kỳ
11.133.715.813
319.582.838.286
171.778.449.402
45.556.902.499
40.172.064
51.092.033.064
*Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ theo nguồn hình thành:
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ
QUÍ IV NĂM 2001
Tên tài sản
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
A. TSCĐ TĂNG
1. Bàn giao với các ngành
15.398.367.505
0
15.938.367.505
+ Nguồn vốn ngân sách
15.804.783.636
0
15.804.783.636
+ Nguồn vốn tự bổ sung
133.583.869
0
133.583.869
2. Mua sắm xây dựng mới
9.919.301.459
0
9.919.301.459
+ Nguồn vốn ngân sách
1.585.645.021
0
1.585.645.024
+ Nguồn vốn tự bổ sung
7.322.556.952
0
7.322.556.952
+ Tài sản chưa có nguồn
1.011.099.486
0
1.011.099.486
3. Duyệt quyết toán công trình
9.937.491.671
2.580.516.667
7.356.975.004
+ Nguồn vốn ngân sách
9.937.491.67
2.580.516.667
7.356.975.004
4. Bàn giao giữa các đơn vị trong tổng công ty
4.269.896.700
4.269.896.700
0
+ Nguồn vốn ngân sách
4.269.896.700
4.269.896.700
0
CỘNG LOẠI TĂNG
40.063.057.335
6.830.413.367
33.214.643.968
Trong đó:
+ Nguồn vốn ngân sách
31.597.817.028
6.850.413.367
24.747.403.661
+ Nguồn vốn tự bổ sung
7.456.140.821
0
7.456.140.820
+ Tài sản chưa có nguồn
1.011.099.486
0
1.011.099.486
B. TSCĐ GIẢM
1. Thanh lý
4.593.192.956
4.243.779.767
349.413.189
+ Nguồn vốn ngân sách
4 .516.396.545
4.183.915.783
332.480.762
+ Nguồn vốn tự bổ sung
76.796.411
59.863.984
16.932.427
2. Duyệt quyết toán công trình
7.785. 475. 043
2.580.516.667
5.204.958.376
+ Nguồn vốn ngân sách
7.459.000.000
2.580.516.667
4.878.483.333
+ Nguồn vốn tự bổ sung
326.475.043
326.475.043
CỘNG LOẠI GIẢM
12.378.667.999
6.824.296.434
5.554.371.565
Trong đó:
+ Nguồn vốn ngân sách
11.975.396.545
6.764.432.450
5.210.964.095
+ Nguồn vốn tự bổ sung
403.271.454
59.863.984
343.407.470
2.2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty.
Tại công ty kế toán TSCĐ sử dụng phần mềm do Tổng công ty viết, công tác kế toán được thực hiện theo các hình thức sau:
Khi tăng TSCĐ, kế toán lập hồ sơ cho TSCĐ gồm :
+ Biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Biên bản nghiệp thu kỹ thuật TSCĐ.
+ Hoá đơn GTGT của bên bán.
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
Sau khi đã lập hồ sơ cho TSCĐ, tăng thì sẽ được phân loại theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Mỗi TSCĐ có một số hiệu và được vào sổ chi tiết TSCĐ trước khi vào các sổ tổng hợp liên quan.
Khi giảm TSCĐ ( do nhượng bán, thanh lý, điều chuyển nội bộ …) kế toán sẽ lập hồ sơ giảm TSCĐ cùng với những chứng từ cần thiết như:
- Quyết định của các cấp có thẩm quyền ( nếu có ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Phiếu thu.
Đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào các sổ tổng hợp liên quan.
Sau đây là mét số mẫu cụ thể:
MẪU 1:
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CÔNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Độc lập- Tự do- hạnh phóc
Sè: 827 ĐVN/ĐLHN-KH
Hà Nội, ngày 12/10/2001
V/v: tăng tài sản
GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch SXKD chung của công ty
Căn cứ yêu cầu của Văn phòng công đoàn
Chiểu đề nghị của ông trưởng phòng kế hoạch
Quyết định
Điều 1: Nay giao 1 Điều hoà nhiệt độ 2 cục 1 chiều LG công suất 18000 BTU
Thuộc hàng: TSCĐ
Trị giá: - Máy 13.799.970 đồng
Chi phí lắp đặt: 770.428
Số cục nóng: 105KA00051
Số cục lạnh: 105KA00076
Nguồn vốn: ĐTPT của công ty
Cho: Văn phòng công đoàn quản lý
Điều 2: tăng tài sản từ tháng 12 năm 2001
Điều 3: Các ông bà: Trưởng phòng TCKT, văn phòng công đoàn chiểu quyết định thi hành nghiêm chỉnh.
Nơi gửi Giám đốc
Như điều 3 CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Lưu P2
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TPHÀ NỘI
ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG
Mẫu sô: 01 TSCĐ
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2001
Căn cứ vào quyết định số: 827ĐVN/ĐLHN-KH ngày 12 tháng 10 năm 2001 về việc bàn giao TSCĐ
Chúng tôi gồm
Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Văn Sơn- Chức vụ: Chánh văn phòng
Đại diện bên nhận: Bà Bùi Phương Hiền- Chức vụ: Phó chủ tịch công đoàn
PA: Tiến hành giao nhận TSCĐ
STT
Mã số TSCĐ
Tên TSCĐ quy cách
Ký mã hiệu TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
ĐVT
SL
CS
Nước sx
Năm sx
Năm đưa ra sd
ĐVsd
NVĐT
Theo sổ sách
Tính nguyên giá TSCĐ
GT HM
GTCL
NG
ĐHM
GTCL
GM
CFVC
NG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
1
3436
Điều hoà nhiệt độ một cục 2 chiều
Bé
1
18000 BTU
Nhật
2001
VP
ĐTPT
13.799.970
Cộng
13.799.970
PB: Tài liệu kỹ thuật và dụng cụ kèm theo
STT
Tên quy cách phụ tùng và TL kỹ thuật
ĐVT
SL
Giá trị( đ)
Ghi chó
1
Công lắp, ống đồng, dây điện , Attomát
Bé
1
734.740
Sè cục nóng Số cục lạnh
105KA00051 105KA00076
Đại diện bên giao
Đại diện bên nhận
Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán lập sổ cái chi tiết tăng TSCĐ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 2115- TSCĐ - thiết bị, dụng cụ
Chứng từ
Tên
Về khoản
TKĐƯ
Phát sinh
Dư cuối kỳ
S
N
N
C
H10
31/12
Hùng
Tăng 1 máy điều hoà nhiệt độ cho phòng công đoàn
13634D
14.570.398
xxx
Dư đầu kỳ
xxx
Phát sinh trong kỳ
14.570.398
Dư cuối kỳ
xxx
2.2.2.2 - Kế toán tổng hợp TSCĐ.
2.2.2.2 .1- Hạch toán tăng giảm TSCĐ ở công ty.
* Kế toán tăng TSCĐ ở công ty Điện lực thành phố Hà nội.
- Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của TSCĐ sau đó trình Tổng công ty duyệt. Nếu được chấp nhận, công ty tổ chức đấu thầu hoặc xem xét các bản chào giá cạnh tranh để chọn đơn vị cung cấp. Hồ sơ mua sắm TSCĐ Ýt nhất phải đảm bảo đủ các giấy tờ sau:
Biên bản bàn giao và nghiệm thu TSCĐ, hoá đơn giá trị gia tăng của bên bán, phiếu nhập kho TSCĐ, hợp đồng mua bán TSCĐvà cá chứng từ liên quan khác. Khi đưa TSCĐ vào sử dụng phải có văn bản bàn giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng đồng thời lập phiếu xuất kho TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ kế toán trên, kế toán lập các chứng từ tăng TSCĐ, lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211…
Khi có biên bản bàn giao TSCĐ phòng kế toán của công ty sẽ xác định nguyên giá TSCĐvà hạch toán như sau:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK liên quan (TK 214,111,112,331…)
+Sau đây là một ví dụ cụ thể về nghiệp vụ tăng TSCĐ do mua sắm.
VD:Trích số liệu ngày 23/12/2001 : công ty mua sắm 14 máy tính như Servvercomparcl Ml0350 Hồ sơ tăng TSCĐ gồm có:
Giấy đề nghị .
Đề nghị thanh toán.
Hoá đơn giá trị gia tăng.
Hợp đồng mua bán máy máy tính chủ với công ty máy tính truyền thông CMC.
Biên bản thanh lý hợp đồng.
Biên bản bàn giao và nghiệm thu thiết bị.
Phiếu nhập kho.
Phiếu chi…..
Mét số mẫu cụ thể như sau:
Mẫu 2:
TỔNG CÔNG TY ĐLVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐLTP HN Độc lập - tù do- hạnh phóc
------------o0o-----------
Sè: 122/SX/2001 Hà Nội, Ngày 17/10/2001
Hợp đồng mua bán máy tính
I. Căn cứ hợp đồng
Căn cứ vào yêu cầu cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất năm 2001 của công ty Điện lực thành phố Hà nội
Căn cứ vào thông báo tróng thầu số EVN/ ĐLTPHN- QLĐL ngày 14 tháng 8 năm 2001
II. Đại diện người mua và nhà cung cấp.
Hợp đồng được ký kết vào ngày 17/10/2001 giữa các bên
Đại diện người mua bên A : công ty ĐLTPHN
Ông: Vò Quang Hùng Chức vô : Phó giám đốc công ty
Địa chỉ : 69 ĐinhTiên Hoàng - Hà nội
Số tài khoản : 710A. 00001
Tại Hà nội: hội sở ngân hàng công thương Việt nam.
Đại diện nhà cung cấp (bên B ):
Tên nhà thầu : công ty máy tính truyền thông CMC
Ông Nguyễn Trung Chính - Chức vô : Giam đốc
Địa chỉ :16A Hàm Long Hà nội
Số tài khoản 001- 1.00.0023452 tại ngân hàng ngoại thương Việt nam.
III. Nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng bao gồm các từ và thuật ngữ hiểu theo cùng nghĩa để xác định trong các điều kiện hợp đồng.
Đối tượng của hợp đồng là: cung cấp máy tính chủ của ServerCom PaQML 350
Yêu cầu về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, mỹ thuật, theo chủng loại và quy cách đã nêu trong thư chào giá đảm báo mới 100% với đơn giá, số lượng cụ thể như sau :
STT
Hạng mục
Đvị
SL
Hãng nước SX
Đơn giá chưa tính VAT(đ)
Tổng giá chưa tính VAT(đ)
1.
Máy tính chủ SERVER-COMPAQ ML-350 màn hình COMPAQ monito 15
Bé
14
Compaqsingapore –Malaysia
252.752.000
353.808.000
Tổng (a )
353.808.000
Thuế GTGT=5%x(a) (b)
17.690.400
Cộng (a) + (b)
4.Giá trị hợp đồng bao gồm cả thuế GT GT = 371.498.400
(bằng chữ : ba trăm bảy mươi mốt triệu bốn trăm chín mươi tám nghìn bốn trăm đồng)
5. Thời gian hoàn thành bàn giao hàng : Hàng được giao lắp đặt và thử nghiệm tại 14 địa điểm trong công ty điện lực thành phố Hà nội ( gồm 11 điện lực ) xí nghiệp xây lắp, xưởng thiết kế, phòng kỹ thuật của công ty. Trong vòng 4 tuần kể từ ngày 10 tháng 9 năm 2001.
6. Chi phí vận chuyển : Toàn bộ chi phí vận chuyển tới các vị trí lắp đặt của bên A do bên B chịu…
ĐẠI DIỆN NHÀ CUNG CẤP ĐẠI DIỆN NGƯỜI MUA
MẪU 3 :
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu sè 01/GTKT – 3ll
Liên 2: (Giao khách hàng ) ĐV/01- B
Ngày 22/12/2001
No: 015650
Đơn vị bán hàng: Công ty máy tính truyền thông CMC
Địa chỉ:16A Hàm Long Số tài khoản …..
Điện thoại: …… Mã sè : 01001011141
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đvt
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
1.
Máy tính chữ SercompaqMl350
-Màn hình CP 15 P1111000/128MB/2x91GB/0948Nic
Chiếc
14
25.272.000
353.808.000
Cộng tiền hàng 355.808.000đồng
Thuế suất thuế GTGT = 5%. Tiền thuế GTGT 17.690.400đồng Tổng cộng tiền thanh toán 371.498.400đồng
Số viết băng chữ: ba trăm bảy mươi mốt triệu bốn trăm chín mươi tám nghìn bốn trăm đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
MỘU SÈ 4
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phóc
BIÊN BẢN BÀN GIAO THIẾT BỊ
Sè ……/2001/BBBG
Hôm nay, ngày 18 tháng 12 năm 2001.
Tại phòng Kỹ thuật - Điện lực Hà Nội, 02 bên chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Địa chỉ: 69 Đinh Tiên Hoàng
Điện thoại: ………………… Fax …………………..
Đại diện: Bà Trần Thu Hà Bµ TrÇn Thu Hµ Chức vô: Trưởng phòng máy tính.
Ông Đinh Lê ThịnhChức vụ: Cán bộ máy tính mạng-PMT Chøc vô: C¸n bé m¸y tÝnh m¹ng-PMT
Đại diện phòng:…………………………………..
Bên B: Công ty máy tính Truyền thông (CMC Co.LTD)
Địa chỉ: 16A Hàm Long – Hà Nội
Điện thoại: 9434943 Fax: 9438635
Đại diện:…………………………… Chức vô:……………………………
Hai bên đã thống nhất ký biên bản bàn giao và nghiệm thu như sau:
Việc bàn giao thiết bị:
Bên B đã hoàn thành bàn giao cho bên A với số lượng, chủng loại với các yêu cầu kỹ thuật.
Về việc tiếp nhận bàn giao và nghiệm thu thiết bị Bên A đã tiếp nhận đẩy đủ toàn bộ thiết bị do bên B bàn giao.
Về số lượng , chủng loại thiết bị và tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Đầy đủ và theo đúng như đã liệt kê trên.
Về chất lượng
Toàn bộ thiết bị ở tình trạng mới nguyên (mới 100%)
Tất cả thiết bị đáp ứng đúng yêu cầu hoạt động bình thường.
3.Điều khoản khác:
Biên bản này có giá trị kể từ ngày ký và được làm thành 4 bản có gía trị ngang nhau, bên A giữ 2 bản và bên B giữ 2 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B §¹i diÖn bªn B
MẪU SÈ 5
UBNDTP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CT MÁY TÍNH TRUYỀN THÔNG CMC
Độc lập-Tự do – Hạnh phóc
-----------o0o----------
Sè: 249/2001/CMC- CV
Hà nội, ngày 22 ngày 12 tháng 2001.
V/v: Đề nghị thanh toán
Kinh gửi : TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trước hết công ty máy tính truyền thông CMC (CMC.Co.Ltd) xin gửi tới công ty Điện lực thành phố Hà nội lời chào chân trọng .
Theo hợp đồng số 122/Sx/2001 giữa công ty Điện lực thành phố Hà nộivới công ty máy tính truyền thông CMC về việc cung cấp và lắp đặt 14 máy chủ Compaq ML 350 cho công ty ĐLTP Hà nội.
Công ty CMC đã hoàn thành việc thực hiện bản thoả thuận và hợp đồng kinh tế nêu trên. Các thiết bị đã được bàn giao và nghiệm thu đầy đủ. Vậy theo đúng điều khoản hợp đồng, chúng tôi đề nghị quý công ty thanh toán cho công ty máy tính truyền thông CMC chúng tôi, giá trị của hợp đồng nói trên, số tiền cụ thể là 371498400đ (ba trăm bảy mốt triệu bốn trăm chín tám nghìn bốn trăm đồng)
Sè tài khoản : 00/1000.0023.452 tại ngân hàng ngoại thương Việt nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn xin gửi tới quý tổng công ty lời chúc, lời chào chân trọng nhất.
Nơi nhận ĐẠI DIỆN CÔNG TY
- Như trên GIÁM ĐỐC
- Lưu VP Nguyễn Trung Chính
MẪU SÈ 6:
Đơn vị : CÔNG TY ĐLTPHN
Địa chỉ : 69 Đinh Tiên Hoàng HN
PHIẾU CHI
Mẫu 02-TT ban hành
Sè: 015
Theo QĐ 1141- TC/QĐ/CĐKT
Ngày 22/12/2001
Quyển sè: 1
Người nhận tiền : Nguyễn thị Dung
Địa chỉ : Phòng tài chính công ty ĐLTPHN
Lý do chi : Mua máy tính chủ Server compaq ML350 cho công ty
Số tiền : 371498400đ (ba trăm bảy mốt triệu bốn trăm chín tám nghìn bốn trăm đồng)
Kèm theo 4 chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
Đã nhận đủ số tiền : (ba trăm bảy mốt triệu bốn trăm chín tám nghìn bốn trăm đồng)
Ngày 22 tháng 12 năm 2001
Thủ quỹ Người nhận tiền.
+ Tỷ giá ngoại tệ (của NHNTVN ngày 22/12/2001) : 15000VNĐ/USD
+ Sè tiền quy đổi: 24766,56USD
Căn cứ vào quyết định của ban giám đốc và các hồ sơ nói trên kế toán TSCĐ sẽ lập chứng từ hạch toán tăng tài sản cố định theo định khoản.
+) Nợ TK211 : 353808000
Nợ TK133 : 17690400
Có TK112: 371.498.400
Sau đó kế toán vào sổ chi tiết TSCĐ
Sổ chi tiết
Từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 211: 2115 – TSCĐ hữu hình – Dụng cụ quản lý
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Sè
Ngày
Nợ
Có
015/pc
22/10/01
Mua 14 máy tính chủ Server Compact ML 350
112
353.808.000
Dư đầu kỳ
81.409.871.396
Phát sinh trong kỳ
353.808.000
Dư cuối kỳ
81.763.679.396
Tăng tài sản cố định do điều chuyển.
TSCĐ tăng do điều chuyển chủ yếu trong nội bộ từ các đơn vị về công ty
Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền về việc điều chuyển TSCĐ, hai bên tổ chức giao nhận và lập biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Bên giao tài sản cố định chịu trách nhiệm lập hồ sơ báo cáo cấp có thẩm quyền để ra quyết định tăng giảm vốn (trường hợp giảm vốn, giảm thẻ)
+ Bên nhận TSCĐ căn cứ vào hồ sơ giao nhận TSCĐ để hạch toán tăng TSCĐ sổ theo dõi TSCĐ ( lập thẻ mới tăng giá trị lần đầu tiên cho thẻ) , lập bảng thẻ phân bổ mới để chuẩn bị trích khấu hao cho thẻ vào tháng tiếp theo.
Ví dô cụ thể về điều chuyển nội bộ
MẪU 7:
TỔNG CT ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰCHÀ NỘI
Độc lập – Tù do – Hạnh phúc
Sè: 112 EVN/ĐLHN-KH
---------o0o---------
V/v: Điều động tài sản cố định – thiết bị điện.
Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2001.
Giám đốc công ty điện lực Hà nội
-Căn cứ vào kế hoạch chung của công ty.
-Xét đề nghị của: Điện lực TP Hà Nội
-Chiểu đề nghị của ông trưởng phòng Kế hoạch.
Quyết định
Điều 1: Nay tăng tài sản 01 máy biến áp 100kVA 6 /0,4 kVA từ ĐL Thanh Trì chuyển về kho công ty.
Số máy:091-181 091-181
Tổng nguyên giá:2.000.000 2.000.000
Đã khấu hao: 671.305 671.305
Giá trị còn lại:1.328.695 1.328.695
Thuộc hàng: TSCĐ TSC§
Nguồn vốn:Ngân sách Ng©n s¸ch
Tăng TSCĐ cho đơn vị: Công ty ĐLHN
Điều 2: Hai đơn vị làm thủ túc tăng giảm TSCĐ theo quy hoạch hiện hành quả công ty.
Thanh toán: Tăng giảm TSCĐ giữa 02 đơn vị.
Thời gian tăng giảm: Từ thời điểm bàn giao máy.
Điều 3: Các Ông (bà) Trưởng Kế hoạch, tài chính kế toán, vật tư. Giám đốc Điện lực Ba Đình chiểu quyết định thi hành kể từ ngày ký.
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
Như điều 4 (để thi hành) CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Lưu P2
CỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Biên bản giao nhận TSCĐ
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Sè: 09
Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2001
Mẫu sè : 01TSCĐ
Căn cứ vào quyết định số 112 EVN/ĐLHN-KH. Sè : 09 ngày 20 tháng 12 năm 2001.
Chúng tôi gồm có:
Đại diện bên giao: Ông Phan Thanh Lam – Phó Giám đốc Điện lực Thanh Trì
Đại diện bên nhận: Ông Nguyễn Danh Duyên – Phó phòng Vật tư Công ty Điện lực TP Hà Nội
PA: Tiến hành giao nhận TSCĐ: 01 máy biến áp 320kVA 10/0,4kV. Sè 091- 181 thu hồi trạm Ma Teo- Thanh Trì
Stt
Mã số TSCĐ
Tên TSCĐ
Ký hiệu QC
Số kí hiệu TSCĐ
ĐVT
Công suất
Só lượng
Nước SX
Năm SX
Năm đưa ra sử dụng
Đơn vị SD
NV
Theo dõi sổ sách
Tính nguyên giá TSCĐ
GTCl
NG
KH
GTCL
Giá mua
CFVc
NG
KH
1
00320104
MBA 100 kVA 6/0,4
Máy biến áp
091-181
Cái
100
01
VN
2001
TT
NS
2.000.000
671.305
1.328.695
Tổng
2.000.000
671.305
1.328.695
Tài liệu kỹ thuật: Lý lịch máy, phiếu bảo hành máy đã đại tu sửa chữa tại Công ty BT tháng 10 năm 2001
Dùa trên các chứng từ nêu trên kế toán có thể hạch toán có thể định khoản:
Các nghiệp vụ như sau:
Nợ TK 211: 2.000.000 2.000.000
Có TK 33636D:2.000.000 2.000.000
Đồng thời kết chuyển như sau:
+Nợ TK 33636D: 761.305
Có TK 21411: 761.305
+Nợ TK 33636D: 1.328.695
Có TK 4111: 1.328.695
Kế toán tăng TSCĐ do công trình XDCB bàn giao
Trong công ty Điện lực thành phố Hà nội thì TSCĐ tăng do công trình XDCB bàn giao không phân biệt cho đơn vị bên ngoài hay bộ phận XDCB của công ty tự làm, mà nó đều được hạch toán các khoản chi phí vào TK 241. Khi công trình hoàn thành được nghiệm thu căn cứ vào quyết toán đã được duyệt, kế toán ghi tăng giá trị của TSCĐ đã hoàn thành bàn giao nay đưa vào sử dông
Tuỳ thuộc vào việc sử dụng nguồn vốn từ XDCB doanh nghiệp, kế toán đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm nguồn vốn khác (có thể là nguồn vốn đầu tư XDCB hoạch các quỹ của công ty )
VD: Trong tháng 11 năm 2001 công ty đã hoàn thành công trình Trạm biến áp và khu hạ thế Từ Liên 3, với giá trị quyết toán là: 398.972.500 đồng căn cứ vào:
- Biên bản nghiệm thu
-Quyết định
- Biên bản bàn giao giá trị đầu tư thực tế TSCĐ đã tăng.
Kế toán công ty hạch toán tăng TSCĐ như sau:
Nợ TK 211: 398.972.500
Có TK241: 398.972.500
MẪU 8:
TỔNG CTY ĐIỆN LỰC VN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CTY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Độc lập –Tự do -Hạnh phóc
---------- o0o -------------
Sè: 727EVN /ĐLHN-KH
V/v: Tăng tài sản
Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001
Giám Đốc Công TY Điện Lực Thành PHố Hà Nội
- Căn cứ vào: nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của công ty
Xét yêu cầu của Điện lực Hồ Tây
Chiểu đề nghị của ông trưởng phòng kế hoạch
Quyết Định
Điều 1:Nay giao: Trạm biến áp và khu hạ thế Từ Liên 3
Thuộc hàng TSCĐ Trong đó:
Giá trị : 398.972.500 đồng
Vốn KHCB công ty
Vốn Ngân sách cấp
1.DDK trung thế35kv0361m
AC 120 từ cột A lé 375 E6.2đến TBA
81.609.595(đ)
2.TBA
*MBA250KVA35/0,4kvsố máy873E006 – 1987
* Thiết bị khác
3.Đường trục hạ thế, công tơ 1241m cáp vặn xoắn
Tổng
3.706.900(đ)
59.885.179(đ)
248.770.826(đ)
248.770.826(đ)
5.000.000
5.000.000
Cho điện lực Tây Hồ quản lý
Điều 2: Tăng tài sản từ tháng 12/2000
Điều 3:Các ông, bà, trưởng phòng kế hoạch, Tài chính – Kế toán, Giám đốc. Điện lực Tây Hồ chiểu quyết định thi hành nghiêm chỉnh từ ngày ký.
Nơi nhận:
GIÁM ĐỐC
- Như điều 3
Công ty điện lực Hà nội
- Lưu P2
CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
BÀN GIAO GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ THỰC TẾ TSCĐ ĐÃ TĂNG
BAN QLDA LƯỚI ĐIỆN HÀ NỘI
Tên công trình: Trạm biến áp và khu hạ thế Tứ liên 3
Stt
Tên TSCĐ
Năng lực Thiết kế
Giá trị đầu tư
Nguồn vốn
QĐ phê duyệt
Cấp phê duyệt
Đơn vị QLVH
Thời gian SD
TK hạch toán của KTXDCB
Ghi chó
Tạm tăng
Thực tế
KHCB công ty
Ngân sách
Sè
Ngày
1.
Đường dây trung thế
Dây dẫ AC 120, chiều dài 3x361m VH điện áp 35kV. Điểm đấu tại TBA Giếng nước lé 373E6. 2
81.609.595
81.609.595
-
3921
N2000
CTĐLHN
Điện lực Tây Hồ
8/1998
TK 241
2.
- TBA
- MBA
-Các thiết bị khác
MBA 250kVA-35/0,4kV-Số máy 873-E006-1987
68.592.079
-
3.706.900
59.885.179
-
5.000.000
3921
N2000
CTĐLHN
Điện lực Tây Hồ
8/1998
TK 241
TK 241
TK 241
3.
-Đường trục hạ thế công tơ
Cáp vặn xoắn SL:1241m công tơ 1 fa: 186chiếc
248.770.826
248770826
-
3921
N2000
CTĐLHN
Điện lực Tây Hồ
8/1998
TK 241
Hà nội, ngày 6 tháng 1 năm 2002
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
PHÓ GIÁM ĐỐC SX
PHÓ GIÁM ĐỐC XDCB
* Kế toán giảm TSCĐ của Công ty điện lực Thành Phố Hà Nội.
Giá trị của tài sản được xác định bởi nguyên giá. trong quá trình sử dụng tài sản, giá trị của tài sản sẽ bị giảm đi cùng thời gian. Phần giá trị bị giảm đi gọi là hao mòn. Tại mỗi thời điểm, giá trị còn lại của tài sản được tính bằng cách lấy nguyên giá trừ đi hao mòn. Giá trị của tài sản có thể bị giảm do rất nhiều nguyên nhân khác nhau(hư háng, thanh lý một phần hay toàn bộ chuyển giao cho đơn vị khác quản lý, nhượng bán… ) trong trường hợp này cần tiến hành giảm nguyên giá của tài sản.
- Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán.
Theo chế độ quán lý của công ty thì những TSCĐ bị đem thanh lý khi những tài sản đó kém, mất phẩm chất, lạc hậu về kỹ thuật không còn nhu cầu sử dụng tài sản hư háng không thể thu hồi được, tài sản đã hết thời gian sử dụng…..
VD: Trích số liệu ngày26 tháng 12 năm 2001 Công ty Điện lực Hà Nội tiến hành thanh lý TSCĐ máy tính cũ của phòng TC- KT Nguyên giá: 150.000.000 đồng, số lượng 10 chiếc, giá trị còn lại tại thời điểm thanh lý là: 80.000.000 đồng
Sau khi lập trình gửi ban lãnh đạo TCT và được Tổng giám đốc duyệt cho phép thanh lý với lý do: hệ thống máy tính đã cũ
Kế toán lập hồ sơ thanh lý gồm:
+ Quyết định của Giám đốc Công ty Điện lực Hà Nội.
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Phiếu thu thanh lý TSCĐ.
Sau đây là một số mẫu cụ thể:
MẪU 9:
TỔNG CT ĐIỆN LỰC VN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Độc lập –Tự do -Hạnh phóc
---------- o0o----------
Sè: 147 EVN /ĐLHN –KH
V/v: Giảm tài sản
Hà nội, ngày 26 tháng 12 năm 2001
TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Căn cứ vào quy trình xử lý VTTB của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
Xét hồ sơ thanh lý TSCĐ sè 147 EVN/ĐLHN ngày 26 tháng 12 năm 2001.
Căn cứ kết quả của hội đồng thanh lý TSCĐ của Công ty Điện lực Hà Nội.
Căn cứ vào kết quả xét duyệt của hội đồng thanh lý của công ty.
Quyết định
Điều 1: Nay cho phép Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội thay thế TSCĐ sau:
Tên TSCĐ: Máy tính cũ của phòng tài chính kế toán trong công ty
Nguyên giá: 150.000.0000
Khấu hao: 70.000.000
Giá trị còn lại: 80.000.000
Giá trị thu hồi 75.000.000
Điều 2: Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội có trách nhiệm tổ chức thanh lý TSCĐ có hiệu quả đúng phương án đã xét duyệt và hạch toán kết quả thanh lý theo đúng chế độ tài chính hiện hành.
TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
(đã ký)
Căn cứ vào quyết định của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Công ty đã thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ được lập thành 02 bản, 01 bản gửi lên TCT, 01 bản lưu lại tại phòng TCKT để làm căn cứ ghi sổ.
MẪU 10:
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ: 69 Đinh Tiên Hoàng, HN
Độc lập- Tự do- Hạnh phóc
---------- o0o --------
Sè:147 ENV/ ĐLHN- KH
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 26 tháng 12 năm 2001
Căn cứ vào quyết định sè 147ENV/ ĐLHN- KH của Tổng Giám Đốc công ty Điện lực Việt Nam về việc thanh lý TSCĐ.
Ban quản lý dự án:
Tiến hành thanh lý TSCĐ.
Tên, ký hiệu, quy cách ( cấp hạng).
Nước sản xuất:
Năn đưa vào sử dụng: 1997
Nguyên giá: 150.000.000
Giá trị đã hao mòn đến thời điểm thanh lý: 70.000.000
Giá trị còn lại đến thời điểm thanh lý: 80.000.000
kết luận của ban quản lý:
Mẫu mã đã cũ, lạc hậu và bị háng hóc nhiều, cần phải thanh lý để tái đầu tư, hiện đại hoá sản xuất.
Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản: 1 bản giao phòng kế toán lưu để theo dõi trên sổ sách, 1 bản gửi lên Tổng công ty.
Hà Nội ngày 26 tháng 12 năm 2001
Các thành viên
Trưởng ban quản lý
IV; kết quả thanh lý TSCĐ:
Chi phí thanh lý:2.000.000
Giá trị thu hồi: 75.000.000
Ngày 26 tháng 12 Năm2001
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
- Kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ liên quan đến việc thanh lý TSCĐ như sau:
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt số …… ngày 26 tháng 12 năm 2001 kế toán ghi sổ chi phí thanh lý:
Nợ TK821: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 147ENV/ ĐLHN- Kh Ngày26 tháng 12 năm 2001 kế toán sẽ ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214( chi tiết: Máy tính cũ): 70.000.000
Nợ TK 821( chi tiết: Máy tính cũ): 80.000.000
Có TK 211: 150.000.000
Cuối tháng sau khi xác định đánh giá lại, kế toán lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng số 127 thu tiền bán thanh lý TSCĐ và hoá đơn GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 112: 78.750.000
Có TK 333(1): 3.750.000
Có TK 721: 78.750.000
- Giảm TSCĐ do điều chuyển nội bộ:
Hồ sơ gồm có: + Quyết định điều chuyển cho cấp có thẩm quyền. + QuyÕt ®Þnh ®iÒu chuyÓn cho cÊp cã thÈm quyÒn.
+Phiếu xuất kho TSCĐ được điều chuyển ( nếu có).
+Biên bản giao nhận TSCĐ.
Căn cứ vào hồ sơ điều chuyển TSCĐ kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ
- Trích tài liệu ngày 30/12/2001 điều chuyển 1 Máy biến áp 400 KVA 10/0,4 để lắp cho trạm Phú Yên với nguyên giá là: 17.698.603, giá trị hao mòn: 12.984.876, giá trị còn lại: 4.713.727
Các chứng từ căn cứ để ghi sổ kế toán bao gồm:
Quyết định của Giám đốc công ty Điện lực TP Hà Nội về việc điều động TSCĐ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Biên bản giao nhận TSCĐ
MẪU 11:
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Độc lập- Tự do- Hạnh phóc
Sè: 827ĐVN/ĐLHN-KH
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001
V/v: Điều động TSCĐ
GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch SXKD của công ty
Xét yêu cầu Điện lực Gia Lâm
Chiểu đề nghị của: phòng kỹ thuật trạm điện Phú Viên 1
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Điều động một máy biến áp 400KVA 10/0,4 với nguyên giá là: 17.698.603, giá trị hao mòn: 12.984.876, giá trị còn lại là: 4.713.727. Từ kho Nhân Chính đến lắp cho trạm điện Phú Viên 1 kể từ ngày 30/12/2001
Điều 2: các ông, bà trưởng phòng Tài chính- kế toán, kỹ thuật có trách nhiệm thi hành nghị quyết này
Giám đốc công ty Điện lực Hà Nội
( đã ký)
Theo quyết định của ông Giám đốc, kế toán TSCĐ lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Khi TSCĐ được xuất đi có mẫu như sau:
MẪU 12:
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI
Mẫu sè: 03- VT-3LL
Bàn giao theo quy định số 1141- TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
AA/01-B
Ngày 30/12/2001
Quyển sè 104
Liên 3: Dùng thanh toán nội bộ
N: 0051/56
Căn cứ vào lênh điều độ sè728 ĐVN/ ĐLHN-KH, Tờ trình ngày28/12/2001 của Phó Giám đốc: Trần Vũ Hùng ký về việc điều động một máy biến áp 400KVA 10/0,4 lắp cho trạm điện Phú Viên 1
Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Đắc Dậu Hợp đồng số: 0051
Phương tiện vận chuyển:………
Xuất tại kho: Nhân Chính
Nhập tại: Trạm điện Phú Viên 1
STT
Tên quy cách nhãn hiệu sản phẩm vật tư hàng hoá
Mã sè
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy biến áp 400KVA 10/0,4
Cái
01
01
17.698.603
17.698.603
Tổng
x
01
01
X
17.698.603
Xuất ngày 30 tháng 12 năm 2001
Người lập phiếu
Thủ tục xuất kho
Người vận chuyển
Thủ kho nhập
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
* Khi bàn giao cho trạm điện Phú Viên 1, Kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ( Mẫu như nhữngc biên bản trước).
Căn cứ vào các chứng từ trên, tại phòng kế toán của công ty sẽ ghi giảm TSCĐ do chuyển giao nội bộ:
Nợ TK 33639D: 17.698.603
Có TK 21131: 17.698.603 Cã TK 21131: 17.698.603
Đồng thời ghi bót toán kết chuyển như sau:
+) Nợ TK 21411: 12.984.876
Có TK 33639D: 12.984.876
+) Nợ TK 4111: 4.713.727
Có TK 33639D: 4.713.727
Đồng thời xoá tên TSCĐ trên sổ chi tiết và vào sổ cái. Ta có mẫu sổ cái TK211
Các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong tháng 12/2001 được kế toán ghi sổ như sau: Hàng ngày, khi có NVKTPS căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung. Trích mẫu sổ Nhật ký chung tại công ty như sau:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ 1/12/2001 Đến 31/12/2001
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền( đồng)
S
N
Nợ
Có
20/12
112/BBGNTS
20/12
Tăng TSCĐ do chuyển 1 MBA 100 KVA 6/0,4 từ trạm Ma Teo - ĐL Thanh Trì về cho công ty
211
33636D
(33636D
4111
33636D
2141)
2.000.000
(1.328.695
671.305
2.000.000
1.328.695
671.305)
22/12
015650
22/12
Mua 1 máy tính chủ server compaq ML 350- Màn hình Cp15
211
133
112
353.808.000
17.690.400
371.498.400
26/12
147BBTLTS
26/12
Giảm do thanh lý 10 Máy tính cũ trong phòng TC- KT
214
821
211
70.000.000
80.000.000
150.000.000
26/12
Pc
26/12
Chi phí thanh lý
821
111
2.000.000
2.000.000
26/12
PT
26/12
Thu về thanh lý
112
721
3331
78.7500.000
75.000.000
3.750.000
30/12
714BB
GNTS
30/10
Bàn giao 3 bàn kiểm công tơ 1 pha xách tay CCX 0,5 PSM1.1 MTE Thuỵ sỹ sản xuất tại Đức cho phòng KCS quản lý
211
(21132,21136,
21138)
1368
102.240.000
012.240.000
30/12
727/BBGNTS
30/11
Bàn giao Trạm biến áp và khu hạ thế Tứ Liên 3 cho ĐL Tây Hồ
211
241
398.972.500
398.972.500
Cộng chuyển sang trang sau
X
35.220.900
35.220.900
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Trích từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 211- TSCĐ hữu hình
Chứng
từ
Tên
Về khoản
TK đối ứng
Phát sinh
Dư cuối kỳ
S
N
Nợ
Có
Hùng 09
31/12
Hùng
Giảm 1 MBA 400 KVA 10/0,4 lắp cho trạm điện Phú Viên 1
33639D
17.698.603
70.178.707.701
Hùng 09
31/12
Hùng
Tăng TSCĐ do chuyển 1 MBA 100KVA 6/0.4 về cho công ty
33636D
2.000.000
70.180.707.701
Hùng 10
31/12
Hùng
Mua máy tính chủ server
112
353.808.000
70.534.515.701
Hùng 08
31/12
Hùng
Giảm do thanh lý máy tính trong phòng tài chính
214
821
70.000.000
80.000.000
70.384.515.701
Hùng 08
31/12
Hùng
Bàn giao trạm biến áp và khu hạ thế Tứ Liên 3 cho ĐL Tây Hồ
241
398.972.500
70.783.488.201
Dư đầu kỳ
70.196.406.304
Phát sinh trong kỳ
754.780.500
167.698.603
Dư cuối kỳ
70.783.488.201
Người lập biểu
Thủ trưởng đơn vị
2.2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ ở công ty:
Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng chế độ trích và sử dụng khấu hao TSCĐ theo quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Toàn bộ khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách được để lại Tổng công ty để tái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh
+ Tổng công ty quản lý, sử dụng tập trung phần KHTSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách và các nguồn vốn của Tổng công ty cấp đôí với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp, ban quản lý dự án, các đơn vị hạch toán độc lập phải nép về tổng công ty toàn bộ khách hàng của các TSCĐ thuộc lưới điện có cấp điện áp từ 66KV trở lên và các TSCĐ được Tổng côngty cấp vốn đầu tư
- Ngoài khấu hao của tài sản thuộc điểm thứ 2 nêu trên, trong trường hợp đặc biệt Tổng công ty có thể huy động khấu hao của các đơn vị hạch toán độc lập để phục vụ nhu cầu đầu tư tập trung trọng điểm của Tổng công ty theo nghị quyết của Tổng công ty theo nghị quyết của HĐQT (từ KH của những tài sản thuộc vốn vai chưa trả hết nợ) theo nguyên tắc giảm bớt vốn kinh doanh của đơn vị huy động.
Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc sử dụng khấu hao các loại vốn và quỹ để đầu tư xây dựng phải tuân theo quy định của nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.Theo quyết định 166 ngày 30/12/1999 thay thế cho quyết định 1062 ngày 14/11/1966 của BTC.Việc trích hoặc thôi khấu hao được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng. Những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh không được tính và trích khấu hao.
Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức.
Mức trích KH trung bình = Nguyên giá TSCĐ
Hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dông (1)
Công ty Điện lực thành phố Hà nội trích khấu hao cho từng tháng nếu:
+ TSCĐ không có thay đổi về nguyên giá sử dông , thời gian sử dụng thì áp dụng công thức:
Mức khấu hao TB = Nguyên giá TSCĐ (Tổng Ngiá tăng –Tổng NGiá giảm)
hàng tháng củaTSCĐ Thời gian sử dụng
+TSCĐ có thay đỏi về nguyên gia và thời gian sử dụng thì áp dụng công thức
Mức KH trung bình = Giá trị còn lại
Tháng của TSCĐ Thời gian sử dụng
Giá trị còn lại = Nguyên giá - hao mòn
Hao mòn =Tổng tăng HM –tổng giảm HM + luỹ kế KH(cho đến thời điểm pân bổ )
Thời gian sử dụng còn lại =số năm sử dụng x (12 – số tháng đã trích khấu hao)
Số tháng đã trích khấu hao = số tháng (từ ngày bắt đầu trích khấu hao cho đến tháng lập phân bổ)
Hiện nay công ty áp dụng theo phương thức khấu hao theo đường thẳng. Để lên kế hoạch cho việc trích khấu hao thì công ty phải lập bảng tổng hợp đăng ký trích khấu hao cho từng năm.
BẢNG TỔNG HỢP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
Mẫu sè 8 –THKT
(Từ 1/12/01 đến ngày 31/12/01)
Diễn giải
Mã sè
Quý báo cáo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100222.doc