Tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân: LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyển nền kinh tế nước ta theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước đặt biệt sắp đến đây nước ta sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách phải đổi mới công cụ quản lý kinh tế. Để Doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho quá trình hoạt động kinh tế, không đơn thuần chỉ đặt quá trình đổi mới lên hàng đầu mà còn làm thế nào để có những thông tin hữu ích và kịp thời về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tìm mọi cách phát huy hết tiềm năng của đất nước, để phát huy nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh, công tác kế toán và tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp đã có những thay đổi lớn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Đối với hạch toán và quản lý TSCĐ cũng là bộ phận trong toàn bộ quy trình kế toán của các doanh nghiệp, nó là bộ phận chính của quá trình kinh doanh, là điều kiện cơ bản mang hiệu q...
51 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyển nền kinh tế nước ta theo nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý nhà nước đặt biệt sắp đến đây nước ta sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách phải đổi mới cơng cụ quản lý kinh tế. Để Doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn cho quá trình hoạt động kinh tế, khơng đơn thuần chỉ đặt quá trình đổi mới lên hàng đầu mà cịn làm thế nào để cĩ những thơng tin hữu ích và kịp thời về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tìm mọi cách phát huy hết tiềm năng của đất nước, để phát huy nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh, cơng tác kế tốn và tổ chức kế tốn trong các doanh nghiệp đã cĩ những thay đổi lớn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Đối với hạch tốn và quản lý TSCĐ cũng là bộ phận trong tồn bộ quy trình kế tốn của các doanh nghiệp, nĩ là bộ phận chính của quá trình kinh doanh, là điều kiện cơ bản mang hiệu quả kinh doanh cho mỗi doanh nghệp. bởi vậy hoạch tốn và quản lý TSCĐ tốt, hợp lý là một trong những nhân tố chủ yếu để ổn định và phát triển kinh doanh. Hạch tốn và quản lý TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cấp hiệu quả sử dụng vốn cố định trong Doanh Nghiệp là vấn đề cấp thiết trong điều kiện kinh doanh hiện nay của mỗi Doanh Nghiệp. Tình hình đĩ đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách về đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới chính sách, đổi mới chế độ quản lý kinh tế một cách hồn thiện.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mục đích của hạch tốn và quản lý TSCĐ trên, em đã chọn đề tài “ Kế tốn tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần.
Phần I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DNTN NAM NGÂN
Phần II : KẾ TỐN TSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP
Phần III : NHỮNG ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TSCĐ TẠi DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM NGÂN.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song kiến thức cũng như thời gian tìm hiểu thực tế cịn hạn chế nên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt. Rất mong sự đĩng gĩp của thầy cơ, các anh chị trong phịng tài chính kế tốn và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, tháng 08 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoa
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN TSCĐ
I Khái niệm, đặc điểm TSCĐ và nhiệm vụ hạch tốn:
1. Khái niệm:
TSCĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm sốt lâu dài của đơn vị, cĩ giá trị lớn và thời gian sủ dụng trên một năm.
Tiêu chuẩn xác định TSCĐ theo thơng tư 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003,TSCĐ phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau :
- Cĩ giá trị từ 10 triệu trở lên
- Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai về việc sử dụng tài sản đĩ.
- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Cĩ những tư liệu lao động đảm bảo hai tiêu chuẩn trên nhưng khơng được xác định vào TSCĐ bao gồm.
- Những tư liệu cĩ kết cấu bằng thủy tinh,sành sứ
- Các loại giàn giáo trong xây dựng bằng các loại gỗ , cofa
- Các nhà tạm thời phục vụ cho đời sống sinh hoạt của cơng nhân trong quá trình xây dựng.
2. Đặc điểm của TSCĐ:
Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Đối với TSCĐ vơ hình:
- Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật TSCĐ vơ hình cũng hao mịn vơ hình trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh.
2.2. Đối với TSCĐ hữu hình:
- Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khi hư hỏng hồn tồn.
- Trong quá trình tồn tại,TSCĐ bị hao mịn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Do cĩ kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mịn khơng đồng đều nên trong quá trình sử dụngTSCĐ cĩ thể bị hư hỏng từng bộ phận.
3.Nhiệm vụ của hạch tốn TSCĐ:
TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu, cĩ vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ thường cĩ giá trị lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Quản lí và sử dụng tốt TSCĐ khơng chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà cịn là biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm. Để gĩp phần quản lý và sử dụng TSCĐ tốt, hạch tốn TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Theo dõi ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và thay đổi của từng TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng.Quản lývà sử dụng nguồn khấu haocĩ hiệu quả
- Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.
II.Phân loại TSCĐ:
1.Phân loại TSCĐ:
TSCĐ gồm nhiều loại khác nhau về giá trị, hình thái hiện vật và nguồn hình thành. Phân loại TSCĐ để biết được doanh nghiệp cĩ những TSCĐ nào,TSCĐ của doanh nghiệp được dùng cho mục đích gì?số lượng và giá trị TSCĐ dùng cho từng mục đích cũng như nguồn hình thành của chúng.Theo các mục đích vừa nêu trên TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo các tiêu thức sau:
1.1 Phân loại theo hình thái vật chất:
Phân loại theo hinh thái vật chất TSCĐ gồm cĩ hai loại:TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình.
a.TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ cĩ hình thái vật chất cụ thể. TSCĐcủa doanh nghiệp thường bao gồm .
+Nhà cửa
+ Máy mĩc thiết bị
+Phương tiện vận tải.
+Thiết bị truyền dẫn
+Thiết bị, dụng cụ quản lý
+TSCĐ trong nơng nghiệp và các TSCĐ khác…
b.TSCĐ vơ hình:
TSCĐ vơ hình là những tài sản cố định khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể. những TSCĐ này thể hiện số tiền mà doanh nghiệp đã đầu tư để cĩ được quyền hay lợi ích liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và được vốn hĩa theo quy định. TSCĐ của doanh nghiệp thường bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất
+ Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất
+ Bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu, phát triển
+ Chi phí lợi thế thương mại
TSCĐ vơ hình khác như:
+ Quyền đặc nhiệm
+ Quyền thuê nhà
+ Quyền thực hiện hợp đồng
1.2 Phân loại theo quyền sở hữu:
Phân loại theo quyền sở hữu,TSCĐ gồm cĩ hai loại:TSCĐ tự cĩ và TSCĐ đi thuê.
a. TSCĐ tự cĩ:
TSCĐ tự cĩ là những TSCĐ do doanh nghiệp xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn tự cĩ hoặc vay, nợ.
b. TSCĐ đi thuê:
- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài theo hợp đồng thuê. ĐốI với nhữngTSCĐ này doanh nghiệp cĩ quyền quản lý và sử dụng tài sản cịn quyền sở hữu TSCĐ thuộc quyền doanh nghiệp cho thuê.
- TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê để sử dụng trong thời gian ngắn. TSCĐ thuê hoạt động khơng thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp. Đối với TSCĐ này doanh nghiệp cĩ quyền sử dụng mà khơng cĩ quyền định đoạt.Giá trị TSCĐ khơng được tính vào giá trị TSCĐ của doanh nghiệp đi thuê.
1.3 Phân loại theo mục đích sử dụng:
Phân loại theo mục đích sử dụngTSCĐ gồm ba loại:TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý.
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh:Là những TSCD đang được sử dụngtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Những TSCĐ này được trích và tính khấu hao vào chi phí tính khấu hao của doanh nghiệp.
- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ phục vụ cho đời sống vật chất hoặc tinh thần của cán bộ , CNV trong Doanh nghiệp . Do khơng tham gia trức tiếp và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên giá trị khấu hao cuả những tài sản này khơng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+Nhà trẻ
+Trạm y tế
+Nhà văn hĩa
+Câu lạc bộ
+Các máy mĩc thiết bị khác dùng cho mục đích phúc lợi …
- TSCĐ chờ xử lý : Là những tài sản đã lạc hậu hoặc hư hỏng , khơng cịn sử dụng được , đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán
-TSCĐ chưa dùng:là những TSCĐ được phépdự trữđể sử dụng sau này
III. Đánh giá TSCĐ :
TSCĐ được ghi sổ hạch tốn và đánh giá theo từng TSCĐ hồn chỉnh . Chúng cĩ thể là những TSCĐ độc lập hoặc một hệ thống tài sản liên kết vơí nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhật định . Như vậy đối tượng ghi TSCĐ cĩ thể là từng cổ máy , từng chiếc xe vận tải , nhưng cũng cĩ thể là cả một dây chuyền sản xuất đồng bộ và hồn chỉnh , ….
TSCĐ được hạch tốn theo nguyên giá , giá trị cịn lại và giá trị hao mịn . 1 Nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu (giá trị nguyên thủy) của TSCĐ khi nĩ được xuất hiện lần đầu tiên ở doanh nghiệp.Nguyên giá TSCĐ thể hiện số tiền đã dầu tư vào TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi nâng cấp, trang bị thêm cho TSCĐ hay tháo bớt một số bộ phận khơng dùng đến hoặc đánh giá lại TSCĐ.Tùy theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ mà nguyên giá được tính như sau - TSCĐ mua ngồi:
+ TSCĐ mua trong nước (khơng kể mới hay cũ):
Nguyên = Giá mua trên + Các chi phí trước – Các khoản giảm
Giá hĩa đơn khi sử dụng trừ (nếu cĩ)
+ TSCĐ nhập khẩu:
Nguyên = Giá mua trên +Thuế nhập + Các chi phí + Các khoản
Giá hĩa đơn khẩu trước khi sử dụng giảm trừ
Trong các cơng thức trên, giá mua và chi phí liên quan trực tiếp đến mua TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng khơng bao gồm thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, cịn đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bao gồm cả thuế GTGT.
- TSCĐ mua trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ mua sắm được thanh tốn theo phương pháp trả chậm được tính theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.
- TSCĐ nhận gốp vốn (gốp vốn liên doanh, gĩp vốn cổ phần,…):
Nguyên = Giá trị vốn gĩp +Các chi phí tiếp nhận TSCĐ phát sinh và
Giá được xác định các chi phí trước khi sử dụng khác(nếu cĩ)
- TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:
Nguyên giaTSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu là giá quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu cĩ)
- TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế là giá thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.
- TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khơng tương tự hoặc TSCĐ khác được xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự, hoặc cĩ thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ tương tự là giá giá trị cịn lại của TSCĐ đem trao đổi.
- TSCĐ vơ hình:
Nguyên giá TSCĐ vơ hình là bao gồm tổng các chi phí thực tế đã chi ra cĩ liên quan đến việc hình thành từng TSCĐ vơ hình cụ thể được vốn hĩa theo quy định.
Quyền sử dụng đất: là tồn bộ các chi phí đã chi ra trên thực tế tiền chi ra để cĩ quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí mặt bằng ,chi phí sang lấp mặt bằng, trước bạ.
Chi phí bằng phát minh sáng chế, bảng quyền tác giả.
Chi phí về lợi thế kinh doanh: là các khoản chi cho phần chênh lệch giữa giá trị TSCĐ va lợi thế của nĩ.
- TSCĐ thuê tài chính: là các khoản chi cho phần chênh lệch giữa giá trị TSCĐ và lợi thế của nĩ.
2.Giá trị cịn lại của TSCĐ:
2.1. Giá trị hao mịn: là phần giá trị TSCĐ bị mất đi trong quá trình sử dụng nĩ tại doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng do tác động cơ học, hĩa học,do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mà giá trị TSCĐ bị giảm đi theo thời gian.
2.2. Giá trị cịn lại của TSCĐ:
Giá trị cịn lại của tai sản là phần giá trị đã đầu tư vào tài sản mà doanh nghiệp chưa thu hồi được.Thơng qua giá trị cịn lại của một TSCĐ mà ta cĩ thể đánh giá TSCĐ cịn mới hay cũ, tức là đánh giá được năng lực sản xuất của TSCĐ đĩ. Giá trị cịn lại của TSCĐ được xác định như sau:
Giá trị cịn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mịn của TSCĐ
B. Kế tốn TSCĐ
I Kế tốn tăng TSCĐ
1. Chứng từ, sổ sách , thủ tục hạch tốn tăng TSCĐ
Hạch tốn chi tiết TSCĐ sử dụng các chứng từ sổ sách sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ:dùng để ghi chép, theo dõi TSCĐ thay đổi. Khi cĩ sự thay đổi, giao nhận tài sản bất kỳ nguyên nhân nào cũng phải thành lập hội đồng giao nhận TSCĐ. Hội đồng này cĩ nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ.Biên bản này lập riêng cho từng TSCĐ.Trường hợp giao nhận cùng lúc cùng nhiều TSCĐ cùng loại thì cĩ thể lập chung nhưng sau đĩ cĩ thể sao cho mỗi TSCĐ một bảng để lưu vào hồ sơ riêng. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành hai bản. Bên giao và bên nhận mỗi bên giữ một bản.
- Hồ sơ TSCĐ: Mỗi TSCĐ phải cĩ một bộ hồ sơ riêng, bao gồm:Biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật,hướng dẫn sử dụng và các hĩa đơn chứng từ cĩ liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ.
- Sổ chi tiết TSCĐ:Lập chung cho tồn doanh nghiệp. Trên sổ ghi chép các diễn biến liên quan đến TSCĐ trong quá trình sử dụng, như trích khấu hao, TSCĐ tăng, giảm,…Mỗi TSCĐ được ghi vào một trang trong sổ này.
2.Kế tốn chi tiết tăng TSCĐ:
- Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế tốn sẽ mở thẻ để hạch tốn chi tiết theo mẫu thống nhất và được lập thành hai bản:
+ Bản chính để phịng kế tốn để thao dõi ghi chép phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ.
+ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ, sau khi lập xong sẽ đăng ký vào sổ TSCĐ và được sắp xếp bảo quản và giao cho kế tốn TSCĐ giữ, ghi chép và theo dõi.
+ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ, sau khi lập xong sẽ đăng ký vào sổ TSCĐ và được sắp xếp bảo quản và giao cho kế tốn TSCĐ giữ, ghi chép và theo dõi.
Mẫu thẻ TSCĐ:
Đơn vị: Mẩu số 02-TSCĐ
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 186 TC/CĐKT
Ngày 14/3/1995 của BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:…
Ngày tháng năm 2005 lập thẻ
Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số ngày tháng năm 2005
Tên ký hiệu TSCĐ:
Nước sản xuất: , năm sản xuất:
Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm sử dụng
Đình chỉ sử dụng TSCĐ: ngày tháng năm
Lý do điều chỉnh
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mịn
Cộng dồn
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mịn
A
B
C
1
2
3
4
Mẫu sổ TSCĐ
Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Địa chỉ: 96 Ngơ Mây – Quy Nhơn
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Cĩ
3. Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐ
3.1 Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” : Dùng để phản ánh nguyên giá hiện cĩ và theo dõi biến động hiện cĩ của TSCĐ hữu hình.
Tài khoản này cĩ kết cấu:
TÀI KHOẢN 211
NỢ CĨ
- Nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá TSCĐ
hưữ hình tăng hữu hình giảm
- Số dư:Nguyên giá TSCĐ hữu
hình hiện cĩ tại doanh nghiệp
Tài khoản211 cĩ sáu tài khoản cấp hai:
- TK2112-Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK2113-Máy mĩc thiết bị
- TK2114-Phương tiện vận tảI ,truyền dẫn
- TK2115-Thiết bị dụng cụ quản lý
- TK2116-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
- TK2118-TSCĐ hữu hình khác
* Tài khoản213”TSCĐ vơ hình”: Dùng để phản ánh nguyên giá hiện cĩ và theo dõi biến động nguyên giá của TSCĐ vơ hình.
Tài khoản cĩ kết cấu:
TÀI KHOẢN 213
NỢ CĨ
_Nguyên giá TSCĐ _Nguyên giá TSCĐ
Vơ hình tăng vơ hình giảm
- Số dư: Nguyên giá TSCĐ vơ
hiên cĩ tại doanh nghiệp
Tài khoản 213 cĩ bảy tài khoản cấp hai:
- TK2131-Quyền sử dụng đất.
- TK2132-Quyền phát hành.
- TK2133_Bản quyền bằng sáng chế
- TK2134-Nhãn hiệu hàng hĩa
- TK2135-Phần mềm máy tính
- TK2136_Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
- TK2138-TSCĐ vơ hình khác
3.2 Phương pháp hạch tốn
a.TSCĐ tăng do mua sắm:
- TSCĐ mua vào hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịu thuế GTGT doanh nghiệp sẽ hạch tốn thuế theo phương pháp khấu trừ
NỢ TK211, 213
NỢ TK133
CĨ TK111,112,331,311,314
- TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà sản phẩm dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
NỢ TK211,213
CĨ TK111,112,331,311,341
- Nếu TSCĐ được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp nhập khẩu thi căn cứ chứng từ liên quan sẽ được phản ánh.
+ Trước hết là nguyên giá TSCĐ nhập khẩu gồm thuế nhập khẩu
NỢTK211,213
CĨ TK3333
CĨ TK111,112.331,311,314
+ Doanh nghiệp sử dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
NỢ TK133 (1332): Thúê GTGT nhập khẩu
CĨ TK3331 (3312)
+ Doanh nghiệp sử dụng hạch tốn Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ khơng chịu thuế nhập khẩu được phản ánh
NỢTK211,213
CĨ TK3331(33312):Thuế GTGT hàng nhập khẩu
+ Nếu mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh bằng nguồn vốn,quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp thì đồng thời kế tốn phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các nguồn vốn, quỹ tương ứng:
NỢ TK414: Số tiền mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển.
NỢ TK441: Sơ tiền mua TSCĐ bằng nguồn vốn XDCB.
CĨ TK411: Tăng nguồn vốn kinh doanh..
+ Nếu dùng tiền vay để thanh tốn khi mua TSCĐ thì khơng ghi bút tốn kết chuyển nguồn vốn này.
+ Cĩ thể sử dụng TSCĐ vào hoạt động phúc lợi, kế tốn ghi
NỢ TK431: Quỹ phúc lợi
CĨTK4313: Quỹ phúc lợI đã hình thành TSCĐ
+ TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp kế tốn ghi:
NỢTK411:Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
NỢ TK461:Chi phí sự nghiệp
CĨ TK446:Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
b. TSCĐ tăng do XDCB hồn thành bàn giao:
+ TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản bàn giao đưa vào sử dụng kế tốn ghi:
NỢ TK211
CĨ TK241 (2412)
+ Khi đánh giá lại cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành, căn cứ vào kết quả đánh giá cơng trình xây dựng cơ bản và phần chênh lệch giá trị TSCĐ đầu tư, kế tốn ghi:
NỢTK211:
CĨ TK412:Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
c.TSCĐ tăng do được cấp biếu tặng:
+ TSCĐ tăng do được cấp, biếu tặng, điều chuyển từ đơn vị khác đến hoặc tăng do nhận gĩp vốn liên doanh
NỢ TK211,213
CĨTK411
d.TSCĐ tăng do nhận lại vốn liên doanh:
+ TSCĐ do nhận lại vốn liên doanh. Căn cứ vào các chứng từ cĩ liên quan kế tốn ghi
NỢTK211:Giá trị TSCĐ được nhận lại
CĨ TK128,222: Giá trị TSCĐ được nhận lại
+ Phần chênh lệch giữa giá trị TSCĐ lúc nhận lại và lúc đem gĩp vốn sẽ được thỏa thuận giữa hai bên
NỢ TK111,112,1388:Phần chênh lệch
CĨ TK 128,222: Phần chênh lệch
đ.TSCĐ tăng do nhận lại TSCĐ cầm cố thế chấp trước đây:
+ TSCĐ tăng do nhận lại TSCĐ trước đây đi cầm cố thế chấp:
NỢTK211,213
CĨ TK214,144
e.TSCĐ tăng do phát hiện thừa:
+ TSCĐ tăng do phát hiện thừa
- Nếu TSCĐ thừa chưa ghi vào sổ kế tốn thì kế tốn ghi tăng TSCĐ bình thường, cịn TSCĐ thừa đang sử dụng thì căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ, thời gian sử dụng, số trích khấu hao TSCĐ thừa đĩ cho bộ phận sử dụng TSCĐ thừa này:
Nếu thừa TSCĐ chưa sử dụng:
NỢ TK211
NỢ TK133
CĨTK111,112,331,341
Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng
NỢ TK211
NỢ TK133
CĨ TK111,112,331,341
NỢ TK627,641,642
CĨ TK214
Ghi NỢ TK 214:Nguồn vốn khấu hao
Nếu TSCĐ thừa chưa sử dụng vào TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ TSCĐ biết. Nếu như khơng xác định được thì báo ngay cho cơ quan chủ quản biét để xử lí.
Theo dõi TSCĐ này vào tài khoản 002
NỢ TK002:Vật tư hàng hĩa giữ hộ gia cơng
Khi trả ghi CĨTK002
- Tăng TSCĐ do mua sắm:
TK111,112,331,341,.v.v… TK211, 213
(1)
TK133
(2)
TK214
(3) (4)
Chú thích:
- Giá mua và các chi phí trước khi sử dụng của TSCĐ.
- thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ)
- Các chi phí chi cho xây dựng cơ bản.
- Giá trị được quyết tốn của cơng trình XDCB hồn thành
- Tăng TSCĐ do XDCB hồn thành bàn giao :
TK152,153 TK241 TK211,213
(1) (3)
TK111,112,331 TK133
(2)
(4)
Chú thích:
(1) Các chi phí XDCB phát sinh
(2) Thuế GTGT được khấu trừ
(3) Kết chuyển giá trị quyết tốn của cơng trình XDCBhồn thành vào nguyên giá TSCĐ
(4) Các chi phí phát sinh trước khi sử dụng TSCĐ
Tăng TSCĐ do nhận gĩp vốn liên doanh:
TK222,128 TK211,213
(1)
TK111,112,138
(2)
TK635
(3)
Chú thích:
Giá trị cịn lại của TSCĐ gĩp vốn liên doanh được cộng lại.
Phần vốn liên doanh bị thiếu được hoặc sẽ được nhận lại bằng tiền
Phần vốn liên doanh bị thiếu khơng được nhận lại
II Kế tốn giảm TSCĐ
1. Chứng từ sổ sách sử dụng
- Biên bản thanh lý TSCĐ:
Dùng để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi cơng việc thanh lý hồn thành.Biên bản thanh lý được thành lập hai bản, một bản chuyển cho kế tốn, một bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ.
Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế tốn phải lập hĩa đơn bán TSCĐnếu chuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ. Trường hợp phát hiện thiếu, mất TSCĐ thì phải lập biên bản, mất TSCĐ.
2. Hạch tốn chi tiết giảm TSCĐ
TSCĐ giảm đi bởi rất nhiều nguyên nhân như:
Nhượng bán, thanh lí, điều chuyển đi dơn vị khác, đem gĩp vốn liên doanh…
TSCĐ giảm đi trong mọi trường hợp kế tốn phải làm đủ thủ tục, đúng các khoản chi phí kèm theo từng trường hợp giảm chi phí TSCĐ qua đĩ sẽ lập chứng từ phù hợp và ghi vào sổ kế tốn. Nếu thanh lý TSCĐ thì phải căn cứ quyết định thanh lý TSCĐ.Ban tổ chức việc thanh lý phải tổ chức việc thanh lý, lập biên bản để tập hợp chi phí và giá trị thu hồi khi cơng việc thanh lý hồn thành.
Biên bản thanh lý được lập thành hai bản một bản chuyển cho phịng kế tốn một bản chuyển cho bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ. Nếu nhượng bán TSCĐ thì kế tốn phải lập hĩa đơn bán TSCĐ, bàn giao TSCĐ.
3. Hạch tốn tổng hợp giảm TSCĐ
3.1 Tài khoản sử dụng
Kế tốn giảm TSCĐ sử dụng tài khoản kế tốn tương tự như kế tốn tăng TSCĐ. Bên cạnh đĩ cịn sử dụng các tài khoản 214, 131,..
Phương pháp hạch tốn.
a. Hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu nhất
+ Nhượng bán thanh lý TSCĐ
- Trường hợp TSCĐ sử dụng được dùng cho sản xuất kinh doanh:
căn cứ vào chứng từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ hoặc chứng từ thu tiền nhượng bán, thanh lý kế tốn ghi:
Nếu TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuế
NỢ TK111,112,131,152,153
CĨ TK721:các khoản thu bất thường
CĨ TK333: Thuế GTGT phải nộp
Nếu TSCĐ khơng thuộc đối tượng chịu thuế
NỢ TK111, 112, 131, 152, 153
CĨ TK721
+ Chi phí liên quan đến nhượng bán thanh lý TSCĐ
NỢ TK821
CĨ TK 111,112,131,152,153
Nếu doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thuế GTGT phải nộp
NỢ TK821
CĨ TK3331: thuế GTGT phải nộp
Nếu nhượng bán thanh lý TSCĐ từ vốn vay ngân hàng kế tốn ghi:
NỢ TK315, 341
CĨ TK111,112
+ Doanh nghiệp sử dụng TSCĐ cho phúc lợi, nhu cầu văn hố:
NỢ TK431:Quỹ khen thưởng phúc lợi hình thanh từ TSCĐ
NỢ TK214:Hao mịn TSCĐ
CĨ TK211:TSCĐ hữu hình
b.Hạch tốn vốn liên doanh từ TSCĐ
NỢ TK222:gĩp vốn liên doanh
NỢ TK214:hao mịn TSCĐ
NỢ TK412: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
CĨTK211, 213
c.Hạch tốn TSCĐ do trả lại cho bên liên doanh
Trả lại TSCĐ cho bên liên doanh ta căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, kế tốn ghi:
NỢ TK411,241
CĨ TK211, 213
Phần chênh lệch:
NỢ TK411
CĨ TK111, 112, 152
- Hạch tốn TSCĐ đi cầm cố thuế chấp:
Mang TSCĐ đi cầm cố thế chấp, kế tốn ghi:
NỢ TK144:Thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn
NỢ TK 214:Hao mịn TSCĐ
CĨ TK211: TSCĐ hữu hình
Nhận lạI TSCĐ hữu hình đem đi cầm cố thế chấp
NỢ TK211:TSCĐ hữu hình
NỢ TK144:Thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn
CĨ TK214: Hao mịn TSCĐ
Trường hợp TSCĐ bị thiếu, kế tốn xác định giá trị thiệt hại và giá trị hao mịn
NỢ TK214: Hao mịn TSCĐ
NỢTK138: Phải thu khác
NỢ TK821: Chi phí bất thường
NỢ TK415: Quỹ dự phịng tài chính
CĨ TK211:TSCĐhữu hình
d. Hạch tốn TSCĐ chuyển thành cơng cụ dụng cụ
- Giá trị cịn lại của TSCĐ nếu giá trị nhỏ
NỢ TK627, 641, 642
NỢTK214
CĨ TK211, 213
- Giá trị cịn lại của TSCĐ lớn
NỢ TK142: Chi phí trả trước
NỢ TK214: Hao mịn TSCĐ
CĨ TK 211:TSCĐ hữu hình
- Phân bổ dần TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ
NỢ TK627, 641, 642: Số phân bổ cho từng kỳ
CĨ TK142: Chi phí trả trả
e. Hạch tốn về đánh giá TSCĐ giảm
Nhà nước hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định và đánh giá TSCĐ, kế tốn ghi:
NỢ TK412: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
CĨ TK211: TSCĐ hữu hình
TK211,213 TK214
Nguyên giá TSCĐ (1)
TK3331 (2) TK811
(5)
TK111,112,152,…
TK711
(4) (3)
Chú thích:
- GTHM của TSCĐ thanh lý nhượng bán.
- GTCL của TSCĐ thanh lý nhượng bán.
- Các chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ.
- Thu nhập thanh lý nhượng bán TSCĐ
- Thuế GTGT phải nộp.
III. Kế tốn hao mịn và khấu hao TSCĐ:
1 Khái niệm:
+Hao mịn hữu hình: Là hao mịn về mặt vật chất của TSCĐ do bị cọ sát, bị ăn mịn trong quá trình sử dụng hoặc do tác động của mơi trường tự nhiên.Do hao mịn hữu hình nên TSCĐ bị mất dần giá trị sử dụng ban đầu, nếu khơng được khắc phục, sửa chữa TSCĐ sẽ bị mất năng lực sản xuất.
+Hao mịn vơ hình:Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật.Do ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật cần cĩ nhiều TSCĐ được sản xuất với chi phí thấp hơn và cĩ tính năng hơn. Việc sản xuất ra các TSCĐ cĩ nhiều tính năng hơn với giá rẻ hơn, đã làm cho TSCĐ sản xuất trước đây giảm dần giá trị.
+Khấu hao: là thuật ngữ mà kế tốn sử dụng để chỉ việc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh lượng giá trị tương đương vớI giá trị hao mịn của TSCĐ trong thời gian phục vụ của nĩ. Khấu hao TSCĐ nhằm tạo ra nguồn vốn cho việc mua sắm, tái tạo lại TSCĐ.
2. Nguyên tắc và phương pháp khấu hao TSCĐ:
2.1 Nguyên tắc:
Theo quy định hiện hành phản ánh tăng giảm nguyên giá TSCĐ trên sổ kế tốn thời điểm phát sinhnghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Trích (thơi trích) khấu hao TSCĐ thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng giảm.
Chế độ hiện hành về việc phản ánh nguyên giá TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ được các doanh nghiệp nhà nước.
Quy định này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp nhà nước cịn các doanh nghiệp khác vẫn áp dụng theo quy tắc trước đây. Trong tháng nếu phát sinh tăng giảm TSCĐ thì thời gian để tính giá trị bình quân TSCĐ tăng giảm được tiến hành từ tháng tiếp theo.
Việc tính khấu hao cĩ thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau . Lựa chọn cách tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp . Trên thực tế hiện nay,cách tính khấu hao đường thẳng là phổ biến nhất.
2.2Phương pháp trích khấu hao
* Phương pháp khấu hao năm
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao
Nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao = * 100%
Số năm sử dụng TSCĐ
Mức khấu hao năm
Mức khấu hao tháng =
12 tháng
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Mức khấu hao năm= Giá trị cịn lại * Tỷ lệ khấu hao
1
Tỷ lệ khấu hao = Hm100%
Thời gian sử dụng
Nếu năm sử dụng TSCĐ dưới 4 năm thì Hm=1,5
Nếu năm sử dụng TSCĐ từ 4 măm đến 6 năm thì Hm=2
Nếu năm sử dụng TSCĐ trên 6 năm thì Hm=2,5
* Ngồi ra ta cĩ thể kết hợp hai phương pháp khấu hao năm và khấu hao số dư giảm dần.
Phương pháp tỉ lệ giảm dần:
Mức khấu hao năm=Nguyên giá TSCĐ* Tỷ lệ khấu hao
Số năm phục vụ cịn lại
Tỷ lệ khấu hao= * 100%
Tổng số thứ tự năm
Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Mức khấu hao năm=Nguyên giá TSCĐ*Tỷ lệ khấu hao
Sản lượng sản xuất năm sử dụng
Tỷ lệ khấu hao năm sử dụng= *100%
Tổng sản lượng sản xuất dự kiến của TSCĐ
3. Kế tốn chi tiết khấu hao giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ: Mỗi TSCĐ được theo dõi riêng bằng một thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được đặt trong hịm thẻ ở phịng kế tốn. Kế tốn viên theo dõi TSCĐ cĩ trách nhiệm theo dõi và ghi chép đầy đủ tình hình sửa chữa, các thay đổi TSCĐ và tính, trích khấu hao TSCĐ.
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao/ thời gian sử dụng
Tồn DN
TK 641
TK 642
TK 623
TK 627
Các đối tượng khấu hao
NG
KH
4. Ké tốn tổng hợp khấu hao giảm TSCĐ
4.1Tài khoản sử dụng
Tài khoản214 “hao mịn TSCĐ”:Dùng để phản ánh giá trị hao mịn của TSCĐ trong doanh nghiệp.
Tài khoản nay cĩ kết câu:
TÀI KHOẢN 214
NỢ CĨ
Giá trị hao mịn giảm do các Giá trị hao mịn TSCĐtăng
Nguyên nhân thanh lý, do trích khấu hao,
Do đánh giá lại,…
Nhượng bán
- Số dư:Giá trị hao mịn TSCĐ
hiện cĩ tại doanh nghiệp
Tài khoản này cĩ ba tài khoản cấp hai:
- TK2141-Hao mịn TSCĐ hữu hình
- TK2142-Hao mịn TSCĐ đi thuê
- TK2143-Hao mịn TSCĐ vơ hình
4.2 Phương pháp hạch tốn:
- Định kỳ khi trích khấu hao, kế tốn phản ánh hai bút tốn:
+Bút tốn 1:Căn cứ vào bảng tính và khấu hao cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ, kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh và tăng giá trị hao mịn TSCĐ:
NỢ TK627: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất phân xưởng.
NỢ TK641: Khấu hao TSCĐ dùng cho tiêu thụ sản phẩm
NỢ TK642:Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN
CĨ TK214:Mức khấu hao TSCĐ phải trích
NỢ TK009:Số vốn khấu hao đã trích
- Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho doanh nghiệp cấp trên:
+Doanh nghiệp cấp dưới khi nộp vốn khấu hao, kế tốn phản ảnh hai bút tốn:
-Bút tốn 1:Phản ảnh số vốn được nhận:
NỢ TK111,112
CĨ TK136
-Bút tốn 2:Ghi tăng vốn dược cấp
NỢ TK 009
IV Kế tốn sữa chữa TSCĐ:
1. Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được cấu thành bởI những bộ phận, chi tiết khác nhau. Trong quá trình sử dụng các bộ phận của TSCĐ cĩ mức độ hao mịn khác nhau. Một số bộ phận TSCĐ bị mài mịn nhanh, cĩ thể bị hư hỏng. Để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐvà bảo đảm an tồn sản xuất, các TSCĐ phảI thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. Tuỳ theo mức độ hư hỏng của TSCĐ mà cĩ các loạI sửa chữa thường xuyên hoặc sửa chữa lớn. Nhiệm vụ của hạch tốn sửa chữa TSCĐ là theo dõi hạch tốn và phân bổ các chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanhvà bộ phận kỹ thuậtlập kế hoạch sửa chữa TSCĐ. Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa, kế tốn trích trước chi phí sửa chữa và chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Hạch tốn sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên là hoạt động sửa chữa nhỏmang tính chất bảo dưỡng TSCĐ. Chi phí sửa chữa thường xuyên thấp, vì vầy được hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ. Khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, kế tốn phản ánh bằng bút tốn:
NỢ TK627: Chi phí sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng sản xuất.
NỢ TK641:Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
NỢ TK642: Chi phí sửa chữa khác dùng cho bộ phận QLDN
CĨ TK111,112,152,…Chi phí phát sinh.
CĨ TK331: Số tiền sửa chữa thuê ngồi.
3. Hạch tốn sửa chữa lớn TSCĐ:
3.1 Sửa chữa theo kế hoạch:
TK152,153 TK241 TK355 TK627,641,642
(2) (4) (1)
TK111,112,331 TK133
(3)
Chú thích:
(1)Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ.
(2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.
(3) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ)
Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK335” Chi phí phải trả”.
3.2 Sửa chữa bất thường:
TK152,153 TK241 TK627,641,642
(1) (3)
TK242
(4) (5)
TK111,112,331 TK133
(2)
Chú thích:
Các chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh.
Thuế GTGT được khấu trừ(nếu cĩ)
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí vào bộ phận sử dụng.
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ thực hiện phát sinh vào TK242”chi phí trả trước dài hạn”
Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.
V. Kế tốn đi thuê và cho thuê TSCĐ thuê Tài Chính:
1. Kế tốn bên đi thuê
Thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính
TK212 TK342 TK214 TK627
(3)
TK133 TK333
(2)
(1)
TK635 TK111,112 TK315
(5)
(4)
Chú thích:
Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
Định kỳ xác định thuế GTGT được khấu trừ.
Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
Định kỳ xác định số tiền phải trả do thuê TSCĐ tài chính
Trả nợ và lãi do thuê TSCĐ tài chính cho bên cho thuê.
- Khi kết thúc hợp đồng thuê:
Trường hợp bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu khơng phải trả tiền, kế tốn ghi đồng thời hai bút tốn:
TK212 TK211
(1)
TK2141 TK2142
(2)
Chú thích:
Nguyên giá TSCĐ được chuyển giao quyền sở hữu.
Giá trị hao mịn TSCĐ thuê tài chính.
Trường hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thuê tài chính, kế tốn ghi hai bút tốn giống trường hợp trên, đồng thời phản ánh số tiền phải trả thêm để mua TSCĐ thuê tài chính này bằng bút tốn:
NỢ TK211
CĨ TK111,112
2. Kế tốn bên cho thuê:
- Thực hiện hợp đồng cho thuê:
Khi giao TSCĐ cho doanh nghiệp đi thuê:
NỢ TK228: Giá trị thực tế của TSCĐ thuê Tài chính.
NỢ TK214:Giá trị hao mịn của TSCĐ cho thuê Tài chính.
CĨ TK211,213:Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính.
Hàng tháng
TK515 TK111,112 TK228 TK635
(1) (2)
TK333
Chú thích:
Số tiền thu từ cho thuê TSCĐ tài chính.
Mức khấu hao phải trích của TSCĐ cho thuê Tài chính.
- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê:
Trường hợp chuyển quyền sở hữu TSCĐ cho thuê Tài chính:
TK228 TK635 TK515 TK111,112,131
(1) (2)
Chú thích:
Giá trị cịn lại của TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Giá trị chuyển nhượng TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Trường hợp nhận lại TSCĐ cho thuê Tài chính, kế tốn phản ánh giá trị cịn lại của TSCĐ cho thuê Tài chính nhận lại bằng bút tốn:
NỢ TK211
CĨ TK228
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CƠNG TÁC K Ế TỐN TSCĐ TẠI DNTN NAM NGÂN
I . Giới thiệu chung về cơng ty
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Giới thiệu về đơn vị:
-Tên doanh nghiệp :Doanh nghiệp tư nhân NAM NGÂN (DNTN NAM NGÂN)
- Trụ sở chính : 96 Ngơ Mây - TP Quy Nhơn – Bình Định
- Điện thoại : (056) 821 522-846 764
- Số tài khoản : 710A-00135- Ngân hàng cơng thương Bình Định.
Doanh nghiệp Nam Ngân được thành lập theo GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Số 35 01 000029 của sở Kế Hoạch đầu tư Bình Định. DNTN Nam Ngân đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 19/04/2000, đăng ký lạI lần hai, ngày 07/08/2004.
Một số kết quả đạt được trong 3 năm
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
1. Tổng doanh thu
51.185.811.783
54.318.401.848
68.540.270.464
2. Lợi nhuận
761.703.151
802.837.590
950.627.150
3. Nộp ngân sách
3.857.681.270
4.611.264.458
4.812.655.264
4. Thu nhập bình quân
599.469
741.555
785.465
5. NVQL
61
65
70
2. Nhiệm vụ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp:
hoạt động của doanh nghiệp là xây dựng các cơng trình dân dụng cơng nghiệp,giao thơng thuỷ lợi, cấp thốt nước, xây lắp đường dây và trạm biến áp điện, trang trí nội thất, gia cơng cơ khí sửa chữa đại tu đĩng mới ơ tơ các loại,mua bán sửa chữa lắp đặt các loại máy mĩc,thiết bị phục vụ xây dựng,mua bán thiết bị phục vụ xây dựng, mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện trong và ngồi tỉnh.
3.Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1 Đặc điểm về sản phẩm:
Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các cơng trình,các hạng mục cơng trình cĩ khối lượng về giá trị lớn . Thời gian thi cơng và hồn thành cơng trình tương đối dài. Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ vị trí cố định chiếm một khoảng khơng gian rộng lớn. Hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíh chính là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, do đĩ mức độ ảnh hưởng của nĩ đến nền kinh tế rất lớn. Bên cạnh đĩ sản phẩm cĩ thời gian thi cơng kéo dài vì vậy nhiều cơng trình được thực hiện đang xen với nhau thậm chí cĩ cơng trình cùng tiến độ thi cơng vì thế địi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu NVL, CCDC khơng chỉ đủ về mặt khối lượng mà cịn đảm bảo chất lượng và kịp thời nhằm giúp cho quá trình thi cơng diễn ra đúng tiến độ.
3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là những cơng trình như:Bệnh viện, trường học, các cơng trình phục vụ cho thể thao, các cơng trình thuỷ lợi…vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ, đội sản xuất, chỉ huy cơng trình tiến hành thi cơng. Cơ cấu sản xuất của cơng trình tương đốI ổn định.
Sau khi nhận cơng trình, doanh nghiệp lập kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất cho các đội sản xuất, tuỳ theo đặc điểm cơng trình và khả năng của đội sản xuất với nguyên tắc sau:
_Căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơng trình.
_Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi cơng phịng kỹ thuật lập.
_Căn cứ vào mặt bằng giá trị giá cả thị trường tạI thờI điểm thi cơng.
_căn cứ vào định mức nội bộ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp lập dự tốn kinh phí thi cơng vào các căn cứ trên và giao cho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sản xuất và kinh phí khốn cơng trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dự án và thanh quyết tốn cơng trình.
3.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp:
DOANH NGHIỆP
BỘ PHẬN PHỤC VỤ SX
BỘ PHẬN SXC
CÁC ĐỘI XD
ĐỘI XE
ĐỘI CƠ KHÍ
CƠNG TRÌNH
Chức năng của từng bộ phận:
- Bộ phận sản xuất chính: Gồm các độI thi cơng của doanh nghiệp các đội này cĩ thể tăng giảm thường xuyên về số lượng lao động tuỳ theo khối lượng cơng việc, cĩ nhiệm vụ thi cơng cơng trình và giao khốn cho các đội trực tiếp thi cơng.
- Bộ phận phục vụ sản xuất: bao gồm các đội xe và đội cơ khí, đội xe cĩ nhiệm vụ chuyên chở vật tư, các maý mĩc thiết bị phục vụ cho cơng việc thi cơng các cơng trình. Đội cơ khí, điện nước cĩ nhiệm vụ cung cấp điện nước đầy đủ, kịp thời cho các cơng trình thi cơng.
- Tại các cơng trình: Mỗi cơng trình cĩ một đội thi cơng và một độ trưởng cĩ nhiệm vụ quản lý cơng nhân, vật tư, tài sản trực tiếp giám sát và chịu trách nhiệm về kỹ thuật cơng trình. Thường xuyên theo dõi và báo cáo về tiến độ cơng trình cho doanh nghiệp để ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ biện pháp, phương pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi cơng của cơng trình.
Đặc điểm quy trình cơng nghệ:
Do sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu của các cơng trình dân dụng với đặc điểm khối lượng cĩ kết cấu gồm nhiều hạng mục. Do vậy quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp cũng thiết kế phù hợp với đặc điểm của sản phẩm. Tuy nhiên để dễ dàng hơn trong cơng tác giám sát thi cơng, doanh nghiệp đã cụ thể hố quy trình thi cơng gồm 6 bước như sau:
6
5
4
3
2
1
1: Xây dựng lán trại và chuẩn bị vật tư thi cơng
2: Làm đường tạm
3: Thi cơng mĩng
4:Thi cơng phần thơ
5: Thi cơng phần hồn thiện
6: Nghiệm thu bàn giao
Sơ đồ cơng nghệ thi cơng trên được xem là sơ đồ cơng nghệ chuẩn hố của doanh nghiệp. Tuy nhiên tuỳ theo từng cơng trình, Từng địa hình cụ thể mà doanh nghiệp cĩ những giải pháp linh động khác nhau. Hơn nữa nội dung trong từng bước rất phức tạp, khơng chỉ đơn thuần là thực hiện thi cơng ngay mà trước đĩ đa diễn ra khảo sát, kiểm tra xem xét đánh giá và phân tích để xác định một cách chính xác yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của từng bước làm nền tảng cho những bước tiếp theo.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DNTN NAM NGÂN
CHỦ DOANH NGHIỆP
TP.KỸ THUẬT
TP. KẾ HOẠCH
ĐộI cơ giới, cơ khí
P.Kế tốn
P. Kỹ thuật
P.Kế hoạch
Các độI sản xuất , Thi cơng
Cơng trình
Qua sơ đồ bộ máy quản lý ở doanh nghiệp ta thấy bộ máy quản lý tại doanh nghiệp được tổ chức theo mơ hình “trực tuyến_chức năng” đứng đầu doanh nghiệp là Chủ doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệp trong cơ cấu cịn lại là các Trưởng phịng giúp việc cho Chủ doanh nghiệp, và các phịng ban chức năng.
4.1 Chức năng các bộ phận trong Doanh nghiệp
*Chủ Doanh nghiệp: là người đứng đầu Doanh nghiệp và cĩ quyền lực cao nhất. Chủ Doanh nghiệp phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về mọi hoạt động của Doanh nghiệp trên cơ sở chính sách pháp luật của nhà nước.
*Trưởng phịng Kỹ thuật: cĩ nhiệm vụ tham mưu cho chủ Doanh nghiệp trong việc xử lý Kỹ thuật, đồng thời chỉ đạo cho phịng Quản lý chất lượng Kỹ thuật trong cơng tác lập hồ sơ thiết kế đấu thầu. Thay mặt Chủ Doanh nghiệp điều hành khi Chủ Doanh nghiệp đi vắng.
*Trưởng phịng Kế hoạch: Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các cơng việc gồm:
-Lập các hợp đồng thi cơng dự tốn các cơng trình, sản phẩm với bên giao thầu, phân bổ kế hoạch cho các đội sản xuất và đơn đốc thực hiện kế hoạch.
-Thanh tốn cơng trình với bên giao thầu, thanh lý các hợp đồng và tham gia thanh tốn các cơng trình với đơn vị nội bộ theo chế độ thanh quyết tốn hằng quý. Thay mặt Chủ Doanh nghiệp điều hành cơng việc khi Chủ Doanh nghiệp đi vắng.
*Phịng Kế hoạch:
-Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn của Doanh nghiệp
-Tham mưu cơng tác lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn
-Thực hiện giao khốn, quyết tốn về mặt giá trị, khối lượng cho các đội sản xuất
*Phịng Kỹ thuật: tham mưu với chủ Doanh nghiệp giải quyết:
-Kiểm tra rà sốt các thiết kế kỹ thuật xây dựng phương án tổ chức thi cơng cơng trình và hồn thành các thủ tục hồ sơ pháp lý để bàn giao cơng trình saukhi nghiệm thu kỷ thuật.
-Chịu trách nhiệm giám sát tồn bộvề kỷ thuật xây dựng các cơng trình, hội đồng nghiệm thu hàng quý của Doanh nghiệp.
*Phịng tài chính kế tốn:
Doanh nghiệp. Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các cơng việc:
-Thanh quyết tốn vốn và các cơng trình, các hợp đồng với bên giao thầu và các đơn vị cĩ liên quan.
-Lập và thực hiện kế hoạch tài chính, đảm bảo cấp phát tiền vốn cho các hoạt động và kinh doanh.
-Thực hiện chế độ kiểm kê và báo cáo tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng cĩ liên quan thực hiện các chế độ hạch tốn định kỳ.
-Kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thực hiện hạch tốn nội bộ và chứng từ hàng kỳ.
*Đội cơ giới: chịu sự chỉ huy trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp, thực hiện cơng việc vận chuyển vật tư trang thiết bị máy mĩc của cơng trình. Trong đội cịn cĩ đội chuyên sửa chữa máy mĩc thiết bị.
4.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Doanh nghiệp
Chủ Doanh nghiệp là người lãnh đạo tồn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp chỉ đạo trực tiếp phịng tài chính kế tốn và các đội sản xuất và các phịng cịn lại thơng qua hai Trưởng phịng.
Mỗi đội sản xuất trong doanh nghiệp được quản lý bởi một đội trưởng và một đội phĩ giúp việc cho đội trưởng. Mỗi đội chia thành nhiều tổ sản xuất. Đứng đầu mỗi tổ chức sản xuất là tổ trưởng. Tổ trưởng cĩ nhiệm vụ quản lý và điều hành các thành viên trong tổ chức bảo đảm tổ chức đúng tiến độ.
*Quan hệ chức năng giữa các phịng ban trong cơng ty:
Để thực hiện đúng chức năng, các phịng ban phải cĩ mối quan hệ khăng khít và phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng để giải quyết cơng tác chung mang lại hiệu quả cao.
*Quan hệ chức năng giữa các phịng ban với các đội sản xuất:
Đây là mối quan hệ quyền hạn chức năng các phịng ban chỉ cĩ yêu cầu đơn vị sản xuất cung cấp những số liệu cần thiết liên quan đến nghiệp vụ từng phịng. Trên cơ sở đĩ, các phịng ban theo dõi đánh giá và thực hiện chức năng tham mưu của mình.
II . Bộ máy kế tốn của Doanh nghiệp:
1. Tổ chức bộ máy kế tốn:
KẾ TỐN TRƯỞNG
Kế tốn tiền lương
Kế tốn vật tư, TSCĐ
Kế tốn tổng hợp
Kế tốn cơng nợ
Kế tốn vốn bằng tiền
Trực tuyến
Phối hợp
Cơng tác thống kê ở Doanh nghiệp do phịng tài chính kế tốn đảm nhiệm đứng đầu là kế tốn trưởng cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung.
2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận ở phịng kế tốn:
- Phịng tài chính kế tốn được đặt dưới sự chỉ đạo tồn diện trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kế tốn trưởng cấp trên.
- Để gọn nhẹ bộ máy kế tốn được bố trí thực hiện kiêm nhiệm và cĩ nhiệm vụ như sau:
*Kế tốn trưởng: Phân cơng chỉ đạo tất cả các nhân viên kế tốn tại Doanh nghiệp ở bất kỳ bộ phận nào ký duyệt báo cáo các thống kê, hợp đồng kế tốn tín dụng.
*Kế tốn tổng hợp:
-Xác định đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất, đối tượng vận dụng các phương pháp tập hợp và phấn bố với đặc điểm sản xuất và quy trình cơng nghệ của Doanh nghiệp.
-Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo các yếu tố chi phí, các khoản mục giá thành sản phẩm và cơng việc.
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, cơng việc hồn thành, tổng hợp kết quả hạch tốn kinh tế của các phân xưởng tổ chức sản xuất, kiểm tra việc thực hiện dự án chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Hướng dẫn các bộ phận cĩ liên quan tính tốn phân loại các chi phí sản xuất nhằm phục vụ việc học tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. được nhanh chĩng khoa học.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Phân tích tình hình thực hiện giá thành, phát hiện mọi khả năng, tiềm năng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
*Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Tổ chức ghi chép phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. Tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả cho nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương đúng đối tượng sử dụng lao động.
- Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch tốn phân xưởng, các phịng ban thực hiện dầy đủ các chúng từ ghi chép ban đầu lao động và tiền lương , mở sổ sách cần thiết và hạch tốn lao động tiền lương đúng chế độ phương pháp.
- Lập báo cáo về lao động tiền lương.
- Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động quỹ tiền lương và năng suất lao động.
* Kế tốn vốn bằng tiền và các khoản ứng trước ( thủ quỹ).
- Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số liệu hiện cĩ và tính luân chuyển của vốn bằng tiền.
- Theo dõi chặt chẽ chế độ thu , chi và quản lý tiền mặt gửi ngân hàng.
* Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ và TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tinh thần thu mua vận chuyển, nhập khẩu thu mua và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu số lượng chất lượng và mặt hàng.
- Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho và các phịng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầuvề vật liệu, mở sổ sách cần thiết và hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ đúng chế độ , phương pháp.
- Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện chế độ bảo quản, nhập xuất các định mức dự trữ định mức tiêu hao, phát hiện đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,kém mất phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu cơng cụ dụng cụ tiêu hao phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng.
- Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị về TSCĐ hiện cĩ tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản , bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ.
- Tính tốn và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mịn của TSCĐ và chế độ quy định.
- Tham gia lập dự án sửa chữa lớn TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch hoặc đột xuất phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh tốn theo đối tượng, từng khoản thanh tốn các kết hợp với thời hạn thanh tốn.
* Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ hằng ngày, thực hiện việc đối chiếu kiểm tra chứng từ từng đối tượng cơng nợ.
3 . Hình thức sổ kế tốn:
Hình thức sổ kế tốn được Doanh nghiệp áp dụng là hình thức kế tốn “chứng từ ghi sổ”cơng tác kế tốn được tổ chức được hạch tốn theo đúng quý và quyết tốn theo năm, hình thức kế tốn được quy định như sau:
SƠ ĐỒ PHẢN ÁNH TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN
Chứng từ gốc
Số thẻ, sổ kế tốn chi tiết
Sổ quỹ TM Sổ TGNH
Bảng tổng hợp kế tốn chứng từ cùng loại
Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
*Trình tự ghi sổ:
Khi cĩ nghiệp vụ phát sinh từ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế tốn tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, rồi mới ghi vào sổ cái.
Đối với nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tiền gửi ngân hàng thì kế tốn ghi vào sổ quỹ, các nghiệp vụ liên quan đến vật tư, hàng hĩa thì ghi vào thẻ kho và đối với nghiệp vụ liên quan đến cơng nợ thì ghi vào sổ kế tốn chi tiết.
*Từ chứng từ ghi sổ kế tốn ghi lên sổ nhật biên tổng hợp (sổ cái) ở DNTN NAM NGÂN khơng mở sổ cái cho từng tài khoản mà tập trung tất cả các tài khoản sử dụng lên một sổ nhật biên tổng hợp.
Căn cứ vào số liệu ghi lên số thẻ, sổ kế tốn chi tiết kế tốn lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào sổ cái kế tốn lập bảng cân đối số phát sinh.
a. Hình thức tổ chức kế tốn
DN được tổ chức theo kiểu tập trung rất gọn nhẹ và đơn giản. Do đĩ tồn bộ tổ chức bộ máy kế tốn chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, cịn các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tổ chức riêng mà chỉ cĩ nhân viên kế tốn làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, hướng dẫn hạch tốn ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi của mình. Kiểm tra chứng từ đã thu thập và định kỳ gửi về kế tốn cho DN. Phịng kế tốn DN sẽ kiểm tra và xử lý, phân loại tổng hợp với tài liệu chung của DN.
DN đang áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn được ban hành theo quyết định số 1864/1998 QĐ BTC kế tốn ngày 16/12/1998 của BTC.
b. Phương pháp tính thuế.
DN hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
III . Kế tốn TSCĐ tại DNTN Nam Ngân:
A -Những vấn đề chung
1. Đặc điểm TSCĐ tại DNTN Nam Ngân:
TSCĐ của DNTN Nam Ngân chủ yếu là máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng cho các cơng trình và sản xuất cơ khí. Những TSCĐ này thường tập trung ở những cơng trình, xưởng cơ khí. Bên cạnh đĩ cịn cĩ các TSCĐ phục vụ cho cơng tác quản lý Doanh nghiệp thì được tập trung tại văn phịng Doanh nghiệp và giao cho các bộ phận phịng ban trong Doanh nghiệp quản lý sử dụng. TSCĐ của Doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ ba nguồn sau:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Vốn vay trung hạn và dài hạn
+ nguồn vốn khác
2. Phân loại:
TSCĐ của DNTN Nam Ngân cĩ nhiều loại và hình thành trên nhiều nguồn khác nhau như đã đề cập ở phần đặc điểm TSCĐ tại đơn vị. Chính vì vậy để thuận tiện trong cơng tác quản lý và hạch tốn, kế tốn đã tiến hành phân loại TSCĐ thành những phần khác nhau vào tiêu thức kết cấu sau
+Nhà cửa, vật kiến trúc
+Máy mĩc, thiết bị
+Phương tiện vận tải
+Thiết bị, dụng cụ quản lý
3. Đánh giá TSCĐ:
TSCĐ của doanh nghiệp chỉ cĩ TSCĐ hữu hình là chủ yếu nên việc tính giá TSCĐ hữu hình ở Doanh nghiệp căn cứ vào 3 chỉ tiêu:
+ Nguyên giá
+Giá trị hao mịn lũy kế
+ Giá trị cịn lại
Nguyên giá TSCĐ hữu hình = Giá thực tế + Chi phí liên quan
Với TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá được xác định căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã được ký kết giữa hai bên, hĩa đơn bán hàng, cước phí vận chuyển,biên bản thanh lý hợp đồng…để xác định Nguyên giá.
B. Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp TSCĐ.
I. Kế toán chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng, gi ảm TSCĐ :
* Chứng từ TSCĐ:
Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm Doanh Nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận TSCĐ, ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đơn vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận, biên bản này lập cho từng đối tượng. Với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc do cùng một đơn vị chyển giao thì có thể lập chung cùng 1 biên bản, sau đó phòng kế toán chuyển giao cho mọi đối tượng 1 bản để lưu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hóa đơn, giấy vận chuyển bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết.
* Nghiệp vụ phát sinh tăng TSCĐ trong quí I năm 2005 như sau:
Ngày 12 tháng 03 năm 2005 Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân dùng quĩ đầu tư phát triểu mua xe đào bánh xích với giá mua chưa thuế 300.000.000đ, thuế GTGT: 15.000.000đ đã thanh toán bằng tiền giử ngân hàng, và chí phí vận chuyển trả bằng tiền mặt: 5.000.000đ.
- Hoá đơn mua hàng:
HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GE/2003N
Liên 2: Giao khách hàng 0028309
Ngày 12 tháng 03 năm 2005
Đơn vị bán: DNTN Việt Nhật
Địa chỉ: Bình Điền - Tuy Phước – Bình Định
Số tài khoản:
4
1
0
0
4
8
9
0
7
8
Điện thoại: ………………………………………………………..MS
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Địa chỉ: 96 Ngô Mây – Tp Quy Nhơn.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: …………Tiền mặt…….MS
4
1
0
0
3
6
2
4
6
6
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
B
C
1
2
3=1x2
01
Xe đào bánh xích
chiếc
01
300.000.000
300.000.000
DAEWOO SOLAR 200L/C
Sản xuất 2000
Số khung: Solar 220 LC - 0514
Số Máy : 20058600009
Cộng tiền hàng
300.000.000
Thuế suất GTGT: 5% % Tiền thuế GTGT:
15.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán
315.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm mười lăm triệu đồng
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký ghi rõ họ tên)
(Ký ghi rõ họ tên)
(Ký ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)
TSCĐ mua về tiến hành kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” (Mẫu số 01 – TSCĐ) cho từng đối tượng ghi TSCĐ.
Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Địa chỉ: 96 Ngô Mây. Tp Quy Nhơn Mẫu số 01: TSCĐ
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN
Ngày 12 tháng 03 năm 2005
Số: 12
Nợ: ………………
Có: …………………
- Căn cứ Quyết định số 34 ngày 10 tháng 03 năm 2005 về việc bàn giao TSCĐ
Hơm nay ngày 12 tháng 03 năm 2005 tại DNTN Nam Ngân tiến hành bàn giao TSCĐ như sau:
Đại diện bên A: DNTN Nam Ngân
Ơng :Lê Thanh Quang Chức vụ: Chủ Doanh nghiệp
Bà : Nguyễn Thị Hồng Lê Chức vụ: Kế tốn Trưởng
Đại diện bên B: DNTN Việt Nhật
Ơng : Huỳnh Tấn Đạt Chức vụ: Chủ Doanh nghiệp
Bà: Hà Anh Anh Chức vụ: Kế tốn Trưởng
Địa điểm giao nhận TSCĐ: DNTN Nam Ngân
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
ĐVT: 1000đ
Số
TT
Tên ky mã hiệu , quy cách (cấp hàng TSCĐ)
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất ( xây dựng)
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công xuất (diện tích thiết) kế
Tính nguyên giá TSCĐ
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Giá mua
(Z SX)
Cước phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
E
1
Xe đào
Nhật
2000
2005
-
300.000
5.000
305.000
Cộng
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng tài sản cố định. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 02 bản, mỗi bên ( giao, nhận) giữ 01 bản. Biên bản giao nhận TSCĐ được chuyển cho phòng kế toán để lưu vào hồ sơ TSCĐ. Hồ sơ TSCĐ gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hoá đơn , các chứng từ vận chuyển, chi phí liên quan khác….. Số hiệu của mỗi đối tượng tài sản không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản và sử dụng tại doanh nghiệp.
b. Chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ:
Khi cĩ Quyết định thanh lý TSCĐ Doanh nghiệp thành lập ban thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý theo mẫu quy định.
Đơn vị: DNTN Nam Ngân Mẫu số : 03-TSCĐ
Địa chỉ: Số 96 Ngơ Mây- Quy Nhơn Ban hành theo
QĐ186/TC/CĐKT
Ngày14/03/1995 của BTC
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 20 tháng 3 năm 2005
Số: 010
NỢ: …
CĨ: …
Căn cứ theo Quyết định số : 03/QĐTL ngày 20 tháng 03 năm 2005 về việc thanh lý TSCĐ.
Ban thanh lý TSCĐ gồm cĩ:
Trưởng Ban: Lê Thanh Quang -Chủ Doanh nghiệp
Thành viên:Nguyễn Thị Hồng Lê -Kế tốn trưởng.
Tiến hành thanh lý TSCĐ:
Tên TSCĐ: Máy vi tính
Năm sản xuất: 10/2000
Năm sử dụng: 3/2001
Số thẻ TSCĐ: 102
Nguyên giá TSCĐ: 23.177.143
Giá trị cịn lại: 4.635.429
Hao mịn đã trích: 18.541.714
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Đồng ý thanh lý TSCĐ nĩi trên theo danh mục tài sản.
IV.Kết quả thanh lý:
Chi phí thanh lý: 300.000
Gía trị thu hồi: 2500.000
Đã ghi gi ảm số thẻ TSCĐ ngày ......tháng .......năm 2005
Ngày 20 tháng 03 năm 2005
Chủ doanh nghiệp Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu ) (Ký, họ tên)
* Sổ chi tiết TSCĐ:
Doanh nghiệp căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ để ghi vào Sổ TSCĐ. Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố định. Sổ tài sản cố định được quy định theo mẫu sau:
Doanh nghiệp căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để ghi vào thẻ TSCĐ. Thẻ tài sản cố định dùng theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hằng năm của TSCĐ. Thẻ tài sản cố định được quy định theo mẫu sau:
Đơn vị: DNTN Nam Ngân Mẩu số 02-TSCĐ
Địa chỉ: 96 Ngơ Mây – Quy Nhơn Ban hành theo QĐ số 186 TC/CĐKT
Ngày 14/3/1995 của BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 33
Ngày 15 tháng 03 năm 2005 lập thẻ
Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 30 ngày 12 tháng 03 năm 2005
Tên ký hiệu TSCĐ: xe đào bánh xích
Nước sản xuất: Nhật , năm sản xuất: 2000
Bộ phận quản lý, sử dụng: Ban quản lý cơng trình . Năm sử dụng 2005
Đình chỉ sử dụng TSCĐ: ngày tháng năm 200
Lý do điều chỉnh:
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mịn
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mịn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
Số 30
12/03/05
Mua xe đào bánh xích
305.000.000
Ghi giảm chứng từ số: …..ngày ……tháng …….năm 200
Lý do giảm:
Ngày tháng năm 2005
Kế tốn trưởng Chủ doanh nghiệp
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu ) II. Kế toán tổng hợp TSCĐ
1. Tài khoản sử dụng:
- TK211: “TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ và theo dõi biến động Nguyên giá TSCĐ hữu hình.
- TK213: “TSCĐ vơ hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ và theo dõi biến động TSCĐ vơ hình.
- TK214 : “khấu hao TSCĐ” dùng để phản ánh giá trị hao mịn của TSCĐ trong Doanh nghiệp.
-TK 009 : nguồn vốn khấu hao
- TK623: “Chi phí máy thi cơng” phản ánh chi phí khấu hao của TSCĐ dùng chung cho máy thi cơng xây dựng cơng trình.
-TK627: “ Chi phí sản xuất chung” phản ánh chi phí khấu hao cơ bản của TSCĐ như máy mĩc thiết bị, nhà xưởng và các TSCĐ khác sử dụng ở bộ phận phân xưởng, cơng trình.
- TK642: “Chi phí quản lý Doanh nghiệp” phản ánh chi phí khấu hao của TSCĐ dùng chung cho quản lý doanh nghiệp.
- TK335: “Chi phí phải trả” trích trước hàng tháng để sửa chữa TSCĐ.
1.1 Trường hợp tăng TSCĐ
Kế tốn tiến hành hạch tốn tăng TSCĐ căn cứ vào hĩa đơn, chứng từ vân chuyển và biên bản giao nhận TSCĐ, kế tốn tiến hành định khoản như sau:
NỢ TK 211: 305.000.000
NỢ TK 133 : 15.000.000
CĨ TK 112: 315.000.000
Cĩ TK 111: 5.000.000
Từ số liệu thu thập được kế tốn ghi vào bảng kê chứng từ:
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ: TK211
Chứng từ
Diễn giải
Nguyên giá
Ghi NỢ TK211 Ghi CĨ TK
Số
Ngày
TK111
TK112
TK311
TK341
12/03/05
Mua xe đào bánh xích củaDNTN Việt Nhậ
- Chi phí vận chuyển
300.000.000
5.000.000
5.000.000
300.000.000
Tổng
305.000.000
5.000.000
300.000.000
Người ghi sổ Kế tốn trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ bảng kê trên, kế tốn tập hợp vào chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2456
Ngày 12 tháng 03 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
NỢ
CĨ
Mua xe đào bánh xích
211
112
111
300.000.000
5.000.000
Cộng
305.000.000
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, cuối tháng kế tốn sẽ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đĩ được dùng ghi vào sổ cái các TK cĩ liên quan. Từ đĩ làm cơ sở lên bảng cân đối kế tốn và báo cáo tài chính.
Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Địa chỉ: 96 Ngô Mây – Quy Nhơn
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
2456
1002
- Cộng tháng
- Cộng luỹ kế từ đầu quí
- Sổ ngày có …..trang, đánh số từ trang số 01 đến trang….
- Ngày mở sổ………..Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Số: 96 Ngơ Mây- Quy Nhơn
SỔ CÁI
TK 211
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SỐ
Ngày
NỢ
CĨ
Dư đầu kỳ
9.643.000
12/03/05
Mua xe đào bánh xích
112
305.000.000
Cộng phát sinh
305.000.000
-
Dư cuối kỳ
314.643.000
Người ghi sổ Kế tốn trưởng Chủ doanh nghiệp
(Ký, đĩng dấu)
Tại Doanh nghiệp khơng tiến hành thuê TSCĐ do đĩ khơng hạch tốn thuê TSCĐ
2. Kế tốn giảm TSCĐ
Biên bản thanh lý:
Dùng để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi cơng việc thanh lý hồn thành.Biên bản thanh lý được thành lập hai bản, một bản chuyển cho kế tốn, một bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ.
Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế tốn phải lập hĩa đơn bán TSCĐ, nếu chuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ. Trường hợp phát hiện thiếu, mất TSCĐ thì phải lập biên bản, mất TSCĐ.
Từ biên bản thanh lý kế tốn lập chứng từ ghi sổ. Từ các chứng từ ghi sổ, kế tốn căn cứ vào đĩ để ghi vào sổ cái TK211.
Khi quyết định thanh lý TSCĐ, Doanh nghiệp thành lập Ban thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý theo mẫu quy định sau:
Thơng qua một trường hợp cụ thể sau, chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn về phương pháp hạch tốn giảm TSCĐ của DNTN Nam Ngân:
* Giảm TSCĐ do thanh lý:
Ngày 20 tháng 03 năm 2005 DNTN Nam Ngân tiến hành thanh lý một máy vi tính với kết quả thanh lý sau:
Chi phí thanh lý: 300.000
Giá trị thu hồi: 2.500.000
Nguyên giá TSCĐ: 23.177.143
Giá trị cịn lại: 4.635.429
Hao mịn đã trích: 18.541.714
Khi tiến hành hạch tốn giảm TSCĐ phải căn cứ vào hĩa đơn, chứng từ như:
- Biên bản thanh lý
- Biên bản đấu giá
- Hồ sơ TSCĐ giảm
Kế tốn tiến hành định khoản:
NỢ TK811: 4.635.429
NỢ TK214: 18.541.714
CĨ TK211: 23.177.143
NỢ TK 131: 2.200.000
CĨ TK711: 2.200.000
Từ biên bản thanh lý trên, kế tốn lên chứng từ ghi sổ như sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2456
Ngày 12 tháng 03 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
NỢ
CĨ
NỢ
CĨ
Thanh lý TSCĐ
811
211
4.635.429
18.541.714
23.177.143
Cộng
23.177.143
23.177.143
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
Từ chứng từ ghi sổ, cuối kỳ Kế tốn căn cứ vào đĩ để ghi vào sổ cái TK211
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2457
Ngày 12 tháng 03 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
NỢ
CĨ
NỢ
CĨ
Giá trị thu hồi TSCĐ thanh lý
131
711
2.200.000
2.200.000
Cộng
2.200.000
2.200.000
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
* Giảm TSCĐ do chuyển sang cơng cụ dụng cụ
Những TSCĐ khơng đủ tiêu chuẩn là TSCĐ vì Nguyên giá chưa đủ 10 triệu đồng cho một TSCĐ theo quy định, kế tốn hạch tốn TSCĐ sang cơng cụ dụng cụ và tiến hành phân bổ vào chi phí thích hợp.
Trích từ bảng tính khấu hao TSCĐ và phát sinh năm 2005 cĩ những TSCĐ chưa đủ tiêu chuẩn và giá trị TSCĐ cịn lại được chuyển sang TSCĐ như sau:
Số lượng và
tên TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Đã khấu hao
Giá trị cịn lại
6 Máy trộn bê tơng
34.765.000
8.342.192
26.422.808
4 máy vi tính
30.183.307
13.069.883
17.113.424
1 máy in
5.342.655
2.849.416.
2.493.239
1 phần mềm kế tốn
5000.000
1.805.556
3.194.444
Tổng cộng
75.290.962
26.067.047
49.223.915
Trong quá trình chuyển TSCĐ sang cơng cụ dụng cụ, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trên kế tốn tiến hành định khoản:
NỢ TK 142: 49.223.915
NỢ TK 214: 26.067.047
CĨ TK211: 75.290.962
NỢ TK 627: 26.422.808
NỢ TK 642: 22.801.107
CĨ TK 142: 49.223.915
Căn cứ Bảng tính khấu hao TSCĐ và phát sinh năm 2005, kế tốn lập chứng từ ghi sổ sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2458
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
NỢ
CĨ
Giảm TSCĐ chuyển sang CCDC
142
211
49.223.915
Giá trị đã khấu hao
214
211
26.067.047
Cộng
75.290.962
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2459
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
NỢ
CĨ
Phân bổ máy trộn cho cơng trình
627
142
17.072.808
Phân bổ máy trộn cho cơng trình
627
142
9.350.000
Phân bổ máy tính máy in cho chi phí quản lý
642
142
22.801.107
Cộng
49.223.915
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế tốn lên sổ cái như sau:
Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Số: 96 Ngơ Mây- Quy Nhơn
SỔ CÁI
TK 211
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
NỢ
CĨ
Dư đầu kỳ
3.081.485.100
35
124
12/03/05
Mua xe đào bánh xích
112
111
30.000.000
5.000.000
30
20/03/05
Thanh lý TSCĐ
811
214
4.635.429
18.541.714
187
31/12/05
Giảm TSCĐ chuyển sang CCDC
142
214
49.223.915
26.067.047
Cộng phát sinh
305.000.000
98.468.105
Dư cuối kỳ
3.288.016.995
Người ghi sổ Kế tốn trưởng Chủ doanh nghiệp
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đĩng dấu)
3. Kế tốn khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích tích luỹ vốn để tái sản xuất từng bộ phận hoặc tồn bộ TSCĐ bị hao mịn, hư hỏng trong quá trình sử dụng. Như vậy, thực chất tính khấu hao là quá trình sử dụng vốn dướI hình thái hiện vật thành tiền tệ.
Phương pháp tính khấu hao:
Phương pháp hiện nay DNTN Nam Ngân đang áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng.
Theo phương pháp này căn cứ vào Nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
Trung bình hàng =
năm cho TSCĐ Thời gian sử dụng
Căn cứ vào mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ tính mức khấu hao trung bình tháng theo cơng thức:
Mức khấu hao Mức khấu hao trung bình hàng năm
trung bình =
hàng tháng Thời gian sử dụng
Ta cĩ thể tính khấu hao quý như sau:
* Mức trích khấu Mức trích khấu hao trung bình hàng năm
=
hao trung bình hàng tháng 4
Trong thực tế TSCĐ của Doanh nghiệp thường ít biến động nên để đơn giản cho việc tính khấu hao hàng tháng người ta dùng cơng tác:
Mức khấu hao Số khấu hao Số khấu hao tăng Số khấu hao giảm
= + -
tháng này tháng trước trong tháng trong tháng
b. Trình tự hạch tốn khấu hao:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ của cơng ty bị hao mịn dần cho nên trích khấu hao là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng hồn tồn. Khi trích khấu hao TSCĐ kế tốn cần chú ý vào khung khấu hao, thời gian sử dụng TSCĐ kèm theo
Quyết định số 166/199/QĐ-BTC kết hợp với việc xem xét hiện trạng TSCĐ tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ một cách linh hoạt để tính và trích khấu hao cơ bản hàng năm sao cho chi phí khấu hao TSCĐ khơng làm cho giá thành cơng trình quá cao, đồng thời được sự chấp thuận của Sử tài chính vật giá và cơ quan thuế.
- Nguyên tắc ghi tăng, giảm khấu hao: Theo quy định của cơng ty, để đơn giản cách tính TSCĐ tăng (giảm) trong quý này thì quý sau mới tính hoặc thơi tính khấu hao. Vì vậy, để xác định khấu hao phải trích của quý này thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ ở quý trước.
Vì số khấu hao của quý này chỉ khác quý trướclà số biến động tăng giảm TSCĐ để giảm bớt tính tốn trong quý. Căn cứ vào sổ khấu hao để trích ở quý trước để xác định số khấu hao phải trích quý này theo cơng thức:
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
phải trích = phải trích trong + tăng trong - giảm trong
trong quý quý trước quý này quý này Ta cĩ bảng trích khấu haovà phân bổ khấu hao. (Xem trang 47)
Qua bảng tính, kế tốn Doanh nghiệp đã thể hiện phân bổ khấu hao năm 2005 như sau:
Chi phí sản xuất chung: 219.562.545
Chi phí bộ phận quản lý: 107.054.338
Kế tốn hạch tốn:
NỢ TK 627: 219.562.545
NỢ TK 642: 107.054.338
CĨ TK 214: 326.616.883
Căn cứ bảng tính khấu hao năm 2005, kế tốn ghi chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2459
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
NỢ
CĨ
NỢ
CĨ
Trích khấu hao cơ bản TSCĐ năm 2005
627
642
214
219.562.545
107.054.338
326.616.833
Cộng
326.616.883
326.616.883
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, Kế tốn vào sổ cái 214:
Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Số: 96 Ngơ Mây- Quy Nhơn
Sổ cái
TK 214
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SỐ
Ngày
NỢ
CĨ
Dư đầu kỳ
317.790.422
Trích khấu hao TSCĐ
-TSCĐ dùng cho sản xuất
-TSCĐ dùng cho quản lý
627
642
219.562.545
107.054.338
326.616.883
Cộng phát sinh
326.616.833
326.616.883
Dư cuối kỳ
317.790.422
Người ghi sổ Kế tốn trưởng Chủ doanh nghiệp
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đĩng dấu)
4. Hạch tốn sửa chữa TSCĐ:
Hàng tháng, kế tốn vẫn tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ khơng theo kế hoạch mà tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh để trích. Kế tốn hạch tốn vào TK 335 “ chi phí phải trả” . Chi phí sửa chữa TSCĐ theo bút tốn:
NỢ TK 627
CĨ TK 335
Khi phát sinh hỏng TSCĐ thì nhà sử dụng nguồn quỹ này tiến hành cơng tác sửa chữa. Cuối niên độ kế tốn nếu nguồn quỹ sửa chữa TSCĐ trên TK 355 cịn số dư CĨ thì chuyển sang năm sau, nếu thiếu thì chi phí sửa chữa phát sinh doanh nghiệp hạch tốn thẳng vào TK627 bằng bút tốn:
NỢ TK 627
CĨ TK 111, 112
Cụ thể: Ngày 23 tháng 7 năm 2005,Doanh nghiệp chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ bộ phận sản xuất: 389.000 đồng. Kế tốn lập chứng từ ghi sổ như sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 2460
Ngày 23 tháng 7 năm 2005
Trích yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
NỢ
CĨ
NỢ
CĨ
Chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ
627
111
389.000
389.000
Cộng
389.000
389.000
Kèm theo…… chứng từ gốc.
Người lập Kế tốn trưởng
Đinh Thị Nhân Nguyễn Thị Hồng Lê
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, Kế tốn vào sổ Cái:
Đơn vị: DNTN Nam Ngân
Số: 96 Ngơ Mây - Quy Nhơn
Sổ Cái
TK 241(3)
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
NỢ
CĨ
Dư đầu kỳ
890.890
23/07/05
Chi tiền mặt dùng cho sửa chữa TSCĐ
627
111
389.000
389.000
Cộng phát sinh
389.000
389.000
Dư cuối kỳ
890.890
Người ghi sổ Kế tốn trưởng Chủ doanh nghiệp
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, đĩng dấu)
PHẦN III
NHỮNG ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TSCĐ TẠi DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM NGÂN
I. Đánh giá chung về thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn TSCĐ tại Doanh nghiệp:
1. Ưu điểm :
Tại Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế tốn gọn nhẹ, phù hợp với khả năng, trình độ của kế tốn viên. Doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với đặc điểm tổ chức hạch tốn của Doanh nghiệp.Trong cơng tác hạch tốn, kế tốn Doanh nghiệp đã thực hiện tương đối chặt chẽ đảm bảo đúng chế độ Kế tốn Tài chính hiện hành. Các chứng từ gốc được cập nhật kịp thời, đầy đủ với sổ sách kế tốn theo đúng trình tự, đúng nguyên tắc. Sổ sách kế tốn được ghi chép rõ ràng cụ thể cĩ thể dễ dàng đối chiếu vĩi các phần khác của cơng tác vào sổ cái, lập Bảng biểu vào cuối kỳ.
Tổ chức bộ máy kế tốn gọn nhẹ, bảo đảm thơng suốt trong quá trình hạch tốn tại Doanh nghiệp. Ở đây tài sản cĩ giá trị cao nên kế tốn phải luơn theo dõi phản ánh kịp thời các thơng tin về tài sản cố địng trong Doanh nghiệp.Các but tốn hạch tốn tổng hợp tăng giảm, khấu hao TSCĐ rõ ràng, sổ sách ghi chép đầy đủ, phản ánh chép số tài sản hiện cĩ tại Doanh nghiệp bao gồm các thơng tin Nguyên giá , giá trị cịn lại … kịp thời ghi chép các biến động giảm của từng tháng, đồng thời thực hiện phân bổ khấu hao khá hợp lý, đầy đủ cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Bên cạnh đĩ Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình trực tiếp chức năng mọi quyền hạn và trách nhiệm tập trung vào nhà lãnh đạo cao nhất là chủ Doanh nghiệp nên bộ máy quản lý kế tốn của Doanh nghiệpvận hành tương đối linh hoạt cĩ những điều chỉnh phù hợp kịp thời.
Các thơng tin kế tốn thu thập, lập báo cáo tài chính của kế tốn tài vụ được sự chỉ đạo giám sát trực tiếp của kế tốn trưởng, mơ hình kế tốn thống nhất với quy trình quản lý chung của Doanh nghiệp, điều này cũng tạo sự linh hoạt chính xác trong quá trình hạch tốn của đơn vị.
2. Nhược điểm:
Tuy nhiên vẫn cĩ những tồn tại cần khắc phục:
Doanh nghiệp cần phải mua sắm những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác quản lý, hoạt động xây dựng và kinh doanh của Doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ hợp lý và theo dõi sửa chữa TSCĐ chặt chẽ hơn để đảm bảo an tồn cho nhân viên và tránh sự cố đáng tiếc xảy ra. Vì chi phí mua sắm ban đầu lớn nên ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của Doanh nghiệp. Các cơng trình thu hồi vốn chậm, vốn trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cĩ một số vốn vay nên lãi vay chiếm tỷ trọng cao.
TSCĐ ở Doanh nghiệp phân loại theo phương thức kết cấu nên khơng phản ánh được vai trị cũng như thực trạng của từng TSCĐ.
Việc tính khấu hao của Doanh nghiệp được tính theo phương thức đường thẳng nên thu hồi vốn lâu và chỉ bù đắp được những hao mịn hữu hình mà khơng quan tâm đến hao mịn vơ hình trong khi hao mịn này rất đáng kể.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ vào cuối kỳ kế tốn chưa thực hiện vì vậy rất khĩ xác định năng lực sản xuất thực sự của Doanh nghiệp cũng như tìm ra nguyên nhân để cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng.
II. Những ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn TSCĐ tại DNTN Nam Ngân:
Tình hình tăng giảm TSCĐ sẽ thể hiện quy mơ về cơ sở vật chất, để tiến hành hoạt động xây dựng của Doanh nghiệp và TSCĐ nhiều hay ít chất lượng của chúng tốt hay xấu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất.
Để thực hiện bảo tồn vốn cố định và xác định đúng giá trị TSCĐ vào từng thời điểm, Doanh nghiệp nên định kỳ tổ chức đánh giá lại TSCĐ. Vì vậy hàng năm Doanh nghiệp nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ để phù hợp với giá cả của chúng vào từng thời điểm.
Từ thực tế em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn TSCĐ tại DNTN Nam Ngân như sau:
1. Phân loại TSCĐ:
Ngồi phân loại theo tiêu thức kết cấu, Doanh nghiệp cĩ thể phân loại theo các tiêu thức khác để cĩ thể phản ánh chính xác vai trị của từng TSCĐ và từ đĩ cĩ thể làm cơ sở cho việc tính tốn và phân bổ cho chi phí khấu hao một cách đầy đủ và chính xác vào giá thành sản phẩm cũng như chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như phân loại theo tiêu thức cơng dụng kinh tế, bao gồm:
+ TSCĐ dùng trong sản xuất
+ TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp
+ TSCĐ dùng trong phân xưởng
2. Tổ chức phân bổ và tính khấu hao:
Để Doanh nghiệp chĩng thu hồi vốn, đầu tư đổi mới TSCĐ được kịp thời Doanh nghiệp nên chuyển phương pháp khấu hao đường thẳng sang khấu hao nhanh.
Doanh nghiệp nên khấu hao nhanh trên số năm sử dụng. Mức khấu hao được xác định như sau:
Mức khấu 2(n-t+1)
Hao năm = Nguyên giá TSCĐ *
thứ t n(n+1)
Trong đĩ: t là năm khấu hao thứ t
n là số năm sử dụng TSCĐ
Ví dụ:
Xe đào Daewoo Solar cĩ nguyên giá là 140.000.000 với thời gian sử dụng là 6 năm thì tính khấu hao như sau:
Mức khấu hao 2(6-1+1)
năm thứ nhất = 140.000.000 *
được xác định n(n+1)
12
=140.000.000 * = 40.000.000
42
Mức khấu hao quý của năm thứ nhất là:
40.000.000
= 10.000.000
4
3. Tổ chức tốt cơng tác sửa chữa TSCĐ:
Tại doanh nghiệp, sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện theo kế hoạch hàng năm, căn cứ vào hiện trạng TSCĐ mà phịng kế tốn lập ra kế hoạch sửa chữa cho các TSCĐ sử dụng tại Doanh nghiệp. Dựa trên chi phí đã lập theo kế hoạch, kế tốn tiến hành trích trước chi phí và theo dõi sửa chữa TSCĐ nhằm khơi phục giá trị sử dụng của những bộ phận chi tiết TSCĐ đã bị hao mịn, hư hỏng. Sửa chữa TSCĐ khơng chỉ tái tạo sự hoạt động của các bộ phận chi tiết đã hỏng mà cịn cĩ tác dụng quyết định đến sự hoạt động của tồn bộ TSCĐ. Điều này địi hỏi cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ phải thực hiện cĩ kế hoạch, đảm bảo chất lượng tốt, chi phí hợp lý. Vì vậy để cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ đạt hiệu quả hơn nữa thì cần tổ chức tốt cơng tác này.
Tuỳ thuộc vào trình độ và điều kiện cụ thể mà áp dụng chế độ sửa chữa dự phịng ở các mức sao cho TSCĐ hoạt động bình thường hồn hảo nhất.
Tổ chức đội ngũ sửa chữa chuyên mơn hố , tiến hành sản xuất lưu động, phuc vụ cho sửa chữa TSCĐ đạt hiệu quả để hạn chế việc sửa chữa TSCĐ khơng đúng theo kế hoạch, chi phí vận chuyển cao, thời gian sử dụng kéo dài…
Tăng cường phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ giúp Doanh nghiệp nhận thấy hiệu quả sử dụng của từng loại và tồn bộ TSCĐ. Từ đĩ cĩ biện pháp hợp lý tận dụng hết năng lực TSCĐ của Doanh nghiệp mình.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong xây dựng, áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến mua sắm thiết bị mới.
Kiểm tra thưịng xuyên về mặt số lượng của từng loại TSCĐ, đặc điểm nơi sử dụng, tình trạng kỹ thuật, tình hình biến động của TSCĐ thơng qua sự liên hệ chặt chẽ giữa đội sản xuất với kế tốn Doanh nghiệp.
Nhà máy phải áp dụng tin học trong quá trình cơng tác quản lý kế tốn TSCĐ.
4. Tăng cường hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Cĩ kế hoạch hợp lý trong cơng tác bảo dưỡng sản xuất máy mĩc, nhằm bảo quản tốt TSCĐ, đảm bảo cho sản xuất được thường xuyên và liên tục, ngăn ngừa các sự cố xảy ra.
Tiến hành sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, để đảm bảo sao cho thời gian sửa chữa ngắn, chi phí bỏ ra ít mà chất lượng tốt hiệu quả.
Kiểm tra định kỳ để phát hiện những bộ phận máy mĩc hoạt động kém hiệu quả mà cĩ hướng khắc phục , thay thế sửa chữa.
Bảo dưỡng máy mĩc thiết bị tốt, thực hiện đúng nội quy bảo quản vận hành máy.
Sử dụng thưởng phạt phân minh trong việc sử dụng TSCĐ.
Thực hiện chế độ đối với những thành tích trong việc bảo quản vận hành tốt máy mĩc thiết bị, khuyến khích việc nghiên cứu cải tiến tiến bộ kỹ thuật.
Nếu bảo quản, giữ gìn, sử dụng máy mĩc kém hiệu quả… thì phạt bằng các hình thức trừ vào lương hoặc xếp loại kém trong tháng.
*Ngồi những biện pháp trên, việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là một việc làm tốt, nĩ sẽ kịp thời cung cấp thơng tin cho lãnh đạo về việc định hướng các chủ trương đầu tư trang thiết bị hựp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đây là điều kiện quan trọng để Doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, đạt hiệu quả sản xuất cao.
Mặc khác cũng từ việc phân tích kinh tế đối với TSCĐ, Doanh nghiệp sẽ khai thác triệt để cơng suất máy mĩc thiết bị, thời gian vận hành máy và đem lại hiệu quả đối với việc sử dụng TSCĐ.
Chính trên cơ sở phân tích kinh tế đối với TSCĐ, doanh nghiệp mới cĩ hướng đầu tư máy mĩc, trang thiết bị một cách hợp lý và cĩ hiệu quả, cĩ biện pháp sử dụng tốt TSCĐ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn.
5. Lập kế hoạch dự phịng,dự tốn ngân sách cho TSCĐ:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt nên nhu cầu đổi mới TSCĐ để tăng cường khả năng cạnh tranh ngày càng cấp thiết. Bên cạnh đĩ TSCĐ thường cĩ giá trị lớn cho nên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch và dự tốn ngân sách cho TSCĐ. Việc lập dự tốn ngân sách cho TSCĐ và kế hoạch sẽ giúp DN cĩ được sự chủ động về mặt tài chính trong việc đầu tư mua sắm TSCĐ trong tương lai của Doanh nghiệp mình.
KẾT LUẬN
Trên đây là một số vấn đề về cơng tác tổ chức hạch tốn TSCĐ của doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân cũng như những ý kiến đĩng gĩp của bản thân em về tình hình thực tế trong cơng tác hạch tốn kế tốn tại Doanh Nghiệp. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ phương pháp quản lý thích hợp. Cơng tác tổ chức hạch tốn được coi là một cơng cụ để quản lý hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là cơng tác quản lý và tổ chức TSCĐ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với DN TN Nam Ngân là một Doanh nghiệp tư nhân hạch tốn kinh tế độc lập, tuy sản phảm doanh nghiệp mang tính đơn chiếc nhưng giá trị sản phẩm cao, do đĩ doanh nghiệp sẽ khơng ngừng hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đứng vững trên cơ chế hiện nay
Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, qua những kiến thức đã học và thực tế ở Doanh Nghiệp, bản thân em đã nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn cĩ mối quan hệ với nhau, tầm quan trọng của cơng tác kế tốn và phương pháp quản lý TSCĐ những năm qua của doanh nghiệp đã được điều chỉnh và đổi mới. Tuy nhiên, so với yêu cầu quản lý và sự phát triển kinh doanh đã địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến cơng tác quản lý và hạch tốn TSCĐ trong doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Phịng Kế Tốn Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, em đã học được những kinh nghiệm hết sức bổ ích về nghiệp vụ kế tốn nĩi chung và cơng tác hạch tốn, quản lý TSCĐ nĩi riêng, nhằm trang bị thêm kiến thức cho bản thân để phục vụ cho quá trình học tập cũng như cơng việc sau này.
Do thời gian và khả năng cĩ hạn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sĩt. Kính mong sự giúp đỡ của cơ hướng dẫn và các thầy cơ giáo trong khoa kế tốn đặc biệt là phịng kế tốn Doanh nghiệp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho bản thân em hồn thành tốt đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của cơ Đỗ Thị Liên chi, chị Nguyễn Thị Hồng Lê cùng các anh chị Phịng Kế Tốn của Doanh nghiệp.
Quy Nhơn, tháng 08 năm 2006
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Thị Hoa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TSCD Trung cap.DOC