Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình (TSCĐhh) trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng

Tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình (TSCĐhh) trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng: Lời mở đầu Thị trường phát triển đòi hỏi mọi doanh nghiệp muốn có chỗ đứng riêng của mình phải có nền tảng vững chắc và chiến lược kinh doanh hợp lý. Một cơ sở kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc không những vào trình độ và năng lực của người quản lý mà còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tài sản cố định(TSCĐ) là một bộ chủ yếu của tư liệu lao động góp vai trò quan trong trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật và ứng dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp. để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình doanh nghiệp cần bảo toàn, phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách tốt nhất? Trong bất kỳ doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác kế tóan TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuấ...

doc58 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình (TSCĐhh) trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Thị trường phát triển đòi hỏi mọi doanh nghiệp muốn có chỗ đứng riêng của mình phải có nền tảng vững chắc và chiến lược kinh doanh hợp lý. Một cơ sở kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc không những vào trình độ và năng lực của người quản lý mà còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tài sản cố định(TSCĐ) là một bộ chủ yếu của tư liệu lao động góp vai trò quan trong trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật và ứng dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp. để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình doanh nghiệp cần bảo toàn, phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách tốt nhất? Trong bất kỳ doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác kế tóan TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành phẩm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của Doanh nghiệp... Để kế toán có thể nắm rõ và phản ánh kịp thời nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ. Trong chuyên đề thực tập của mình du?i s? hu?ng d?n c?a th?y giỏo Nguy?n Van D?u cựng cỏc cụ chỳ trong phũng k? toỏn em xin đi sâu vào nghiên cứu"kế toán tài sản cố định hữu hình(TSCĐhh) trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng". Kết cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I: Lý lụân chung về tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong cỏc doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực tế TSCĐhh tại công ty Cổ Phần Vật tư Vận tải Xi măng(cty CPVTVTXM) Chương III: ý kiến đánh gía, nhận xét và giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐhh tại công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng Do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế mong thầy cô đóng góp ý kiến thêm để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2008 Sinh viên Trần Thị Hoa Chương I: lý lụân chung về công tác kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1 Vị trí vai trò của TSCĐ trong các Doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Đặc điểm chung của TSCĐhh a. Khái niệm TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư lilệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuật kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. Nhưng kkhông phải tất cả tư liệu lao động đều là TSCĐ. Tài sản được coi là TSCĐ khi nó thoả m•n chuẩn mực kế toán(CMKT) số (03,04) và quyết định 206 12/12/2003 theo tiêu chuẩn TSCĐ ở Việt Nam. Theo chuẩn mực kế toán( số 04- TSCĐ vô hình) TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Theo chuẩn mực kế toán (số 03- TSCĐhh) TSCĐhh là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ b.Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhh Theo quy định hiện hành(Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 22/12/2003) những tài sản sau đây được coi là TSCĐhh: "Tư liệu lao động từng là TSCĐ có kế cấu độc lập, hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được. Những tư liệu lao động nêu trên nếu thoả m•n đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐhh" - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai - Nguyên giá tài sản phải được xác định một các đáng tin cậy - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000 đồng( mười triệu đồng) trở lên Doanh nghiệp cần chú ý một số trường hợp đặc biệt sau Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản trừ mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả m•n đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐhh độc lập 1.1.2 Vị trí vai trò của TSCĐhh trong sản xuất kinh doanh Để tạo ra sản phẩm 3 yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất đó là: "Tư liệu lao động + Đối tượng lao động + Sức lao động" TSCĐ luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó là bộ phận cấu thành quan trọng của tư liệu lao động. Phản ánh bộ mặt bề ngoài về năng lực sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.3 Yờu c?u trong vi?c qu?n lý tài s?n c? d?nh h?u hỡnh Tài s?n c? d?nh cú giỏ tr? l?n và kết cấu ph?c t?p do v?y qu?n lý TSCé ph?i theo nh?ng nguyờn t?c nh?t d?nh. - V? m?t hi?n v?t : khụng ch? là là gi? nguyờn hỡnh thỏi v?t ch?t và d?c tớnh s? d?ng ban d?u c?a TSCé mà ph?i duy trỡ nang l?c s?n xu?t c?a nú.Cú nghia là trong quỏ trỡnh s?n xu?t doanh nghi?p ph?i qu?n lý ch?t ch? khụng m?t mỏt, s? d?ng dỳng cỏch, quy ch? b?o du?ng trỏnh làm hu h?ng TSCé tru?c th?i h?n s? d?ng. - V? m?t giỏ tr?: ph?i qu?n lý tỡnh hỡnh hao mũn vi?c trớch và phõn b? kh?u hao m?t cỏch khoa h?c, h?p lý d? thu h?i v?n d?u tu, ph?c v? vi?c tỏi d?u tu, xỏc d?nh giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé m?t cỏch chớnh xỏc giỳp doanh nghi?p n?m b?t tỡnh hỡnh TSCé k?p th?i d?i m?i trang thi?t b? ph?c v? s?n xu?t kinh doanh c?a doanh nghi?p. 1.2. Phõn lo?i, dỏnh giỏ TSCé h?u hỡnh 1.2.1 Phõn lo?i TSCé h?u hỡnh 1.2.1.1Phõn lo?i theo hỡnh thỏi bi?u hi?n 1.Nhà c?a v?t ki?n trỳc: là cỏc lo?i tài s?n c? d?nh hỡnh thành sau quỏ trỡnh thi cụng, xõy d?ng co b?n (vớ d?: tr? s?, nhà làm vi?c, nhà kho, tr? s? kiờm kho ti?n, nhà ?, nhà ngh?) 2.Mỏy múc, thi?t b?: - Mỏy múc thi?t v? d?ng l?c(vớ d?: Mỏy phỏt di?n, mỏy bi?n ỏp, thi?t b? ngu?n di?n) - Mỏy múc thi?t b? cụng tỏc(Vớ d?:thi?t b? lo?i di?n t? tin h?c, mỏy múc thi?t b? thụng tin liờn l?c, di?n ?nh, y t?, mỏy bom nu?c) - D?ng c? làm vi?c do lu?ng, thớ nghi?m:(thi?t v? ki?m tra, phõn lo?i ti?nvà ngõn phi?u thanh toỏn, thi?t b? th? nghi?m, do lu?ng vàng b?c dỏ quý) 3.d?ng c? qu?n lý - Mỏy múc di?u hoà(g?m c? di?u hoà h? th?ng) - bàn kờ t? sỏch cỏc lo?i... - mỏy cụng c? qu?n lý khỏc 4.Thi?t b?, phuong ti?n v?n t?i: bao g?m ụ tụ, xe mỏy, phuong ti?n b?c d?, cỏc phuong ti?n du?ng thu?. 5.cỏc tài s?n c? d?nh khỏc: là cỏc lo?i tài s?n c? d?nh khụng thu?c cỏc nhúm trờn 1.2.1.2 Phõn lo?i theo quy?n s? h?u 1.Tài s?n c? d?nh t? cú là: cỏc TSCé du?c xõy d?ng mua s?m và hỡnh thành t? ngu?n v?n ngõn sỏch c?p, c?p trờn c?p , ngu?n v?n vay, ngu?n v?n liờn doanh, cỏc qu? c?a doanh nghi?p và cỏc TSCé du?c bi?u t?ng. éõy là nh?ng TSCé thu?c s? h?u c?a doanh nghi?p. 2.Tài s?n c? d?nh thuờ ngoài là nh?ng TSCé di thuờ d? s? d?ng trong ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh theo h?p d?ng Tu? theo tho? thu?n gi?a hai bờn thuờ và cho thuờ mà h?p d?ng thuờ ? tài s?n c? d?nh thuờ tài chớnh ? tài s?n c? d?nh thuờ ho?t d?ng Nếu h?p dồng thuờ tài s?n kộo dài h?t kh? nang h?u ớch c?a nú khụng du?c hu? ngang ho?c khi doanh nghi?p dó b?i thu?ng tho? dỏng cho bờn thuờ thỡ g?i là thuờ tài chớnh .Theo quy d?nh c?a phỏp lu?t Vi?t Nam thỡ m?t giao d?ch du?c g?i là thuờ tài chớnh ph?i tho? món m?t trong nh?ng diờu ki?n : ? Khi k?t thỳc th?i h?n cho thuờ theo h?p d?ng, bờn thuờ du?c chuy?n quy?n s? h?u tài s?n thuờ ho?c du?c ti?p t?c thuờ theo s? tho? thu?n c?a hai bờn. ? Khi k?t thỳc th?i h?n cho thuờ theo h?p d?ng, bờn thuờ du?c quy?n uu tiờn mua tài s?n thuờ theo giỏ danh nghia th?p hon giỏ tr? th?c t? c?a tài s?n thuờ t?i th?i di?m mua l?i; ? Th?i h?n cho thuờ m?t lo?i tài s?n ớt nh?t ph?i b?ng 60% th?i gian c?n thi?t d? kh?u hao tài s?n thuờ ? T?ng s? ti?n thuờ m?t lo?i tài s?n quy d?nh t?i h?p d?ng cho thuờ tài chớnh, ớt nh?t ph?i tuong duong v?i giỏ tr? c?a tài s?n dú t?i th?i di?m ký h?p d?ng Do dú cho thuờ tài chớnh th?c ra là m?t hỡnh th?c c?p tớn d?ng. Khi m?t h?p d?ng thuờ tài chớnh du?c ký k?t, d?ng nghia v?i vi?c doanh nghi?p du?c c?p m?t kho?n v?n. Kho?n v?n này cú du?c do doanh nghi?p khụng ph?i b? ti?n ra mua tài s?n mà v?n cú tài s?n s? d?ng lõu dài cho ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh. Vỡ dỏng l? ra, cú th? doanh nghi?p dó ph?i di vay m?t s? v?n tuong duong giỏ tr? tài s?n trong h?p d?ng thuờ tr? cho cụng ty cho thuờ tài chớnh bao g?m c? v?n g?c và lói. Thuờ tài s?n trong th?i gian ng?n và cú th? hu? ngang theo ý ki?n ch? quan c?a doanh nghi?p di thuờ g?i là thuờ ho?t d?ng. Thuờ ho?t d?ng khụng tho? món b?t c? di?u ki?n nào trong thuờ tài chớnh. 1.2.1.3 Cỏch phõn lo?i khỏc - Tài s?n c? d?nh danh dựng - Tài s?n c? d?nh chua dựng d?n - Tài s?n c? d?nh khụng c?n dựng và ch? x? lý 1.2.2 éỏnh giỏ Tài s?n c? d?nh h?u hỡnh éể qu?n lý tài s?n c? d?nh m?t cỏch ch?t ch? và chớnh xỏc nh?t quỏ trỡnh dỏnh giỏ tài s?n là bu?c khụng th? thi?u. Vi?c v?n d?ng phuong phỏp dỏnh giỏ hi?u qu? và chớnh xỏc, phự h?p v?i th?i di?m s? d?nh giỏ du?c giỏ tr? c?a tài s?n c? d?nh h?u hỡnh m?t cỏch dỳng d?n. xu?t phỏt t? yờu c?u trờn trong quỏ trỡnh s? d?ng tài s?n c? d?nh du?c xỏc d?nh theo nguyờn giỏ(gớa tr? ban d?u) và giỏ tr? trong quỏ trỡnh s? d?ng TSCéhh. 1.2.2.1 Nguyờn giỏ TSCéhh Nguyờn giỏ tài s?n c? d?nh h?u hỡnh du?c hi?u là giỏ tr? ban d?u c?a TSCé. éú là toàn b? chi phớ doanh nghi?p b? ra d? mua s?m và dua TSCé dú vào s?n sàng s? d?ng. Tiờu chu?n nguyờn giỏ TSCé ? t?ng tru?ng h?p c? th? du?c ghi nh?n nhu sau: ? Do mua s?m: Nguyờn giỏ do mua s?m tr?c ti?p bao g?m giỏ mua (tr? cỏc kho?n du?c chi?t kh?u thuong m?i, gi?m giỏ), cỏc kho?n thu? (tr? kho?n thu? du?c hoàn l?i) và cỏc chi phớ liờn quan tr?c ti?p d?n vi?c dua TSCé vào tr?ng thỏi s?n sàng s? d?ng vớ d?: chi phớ l?p d?t ch?y th?, chi phớ v?n chuy?n b?c d?... ? Tru?ng h?p mua tài s?n c? d?nh nhu nhà c?a v?t ki?n trỳc g?n li?n v?i quy?n s? d?ng d?t thỡ giỏ tr? quy?n s? d?ng d?t ph?i cho vào TSCé vụ hỡnh. ? TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đối với TSCĐ hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ( nếu có) ? TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hưu hình (vốn hoá) theo quy định của chuẩn mực “ chi phí đi vay “. ? TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên mọi khoản l•i nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu l•ng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. ? TSCĐ hữu hình mua dưới hình thưc trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. ? Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự( tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ một khoản l•i hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. ? Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng: được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô doang nghiệp. Chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ. 1.2.2.2 Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé du?c xỏc d?nh nhu sau: Giỏ tr? cũn l?i =Nguyờn giỏ – hao mũn lu? k? Quỏ trỡnh ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh s? làm hao mũn giỏ tr? c?a TSCé do v?y hao mũn lu? k? tang d?ng nghia v?i giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé gi?m. Do v?y k? toỏn ph?i ghi chộp liờn t?c thụng tin liờn quan tang, gi?m TSCé c?a doanh nghi?p. é? doanh nghi?p n?m b?t k?p th?i tỡnh hỡnh TSCéhh và cú k? ho?ch c? th? h?p lý trong kinh doanh. Chỳ ý: trong tru?ng h?p TSCé hh du?c dỏnh giỏ l?i theo quy?t d?nh c?a nhà nu?c thỡ nguyờn giỏ, giỏ tr? hao mũn s? du?c dỏnh giỏ l?i theo quy d?nh riờng mà nhà nu?c ch? th?. Do v?y k? toỏn viờn ph?i bi?t h?ch toỏn m?t cỏch h?p lý. 1.2.2.3 Hao mũn tài s?n c? d?nh và kh?u hao tài s?n c? d?nh a. Hao mũn TSCéhh Tài s?n c? d?nh trong quỏ trỡnh s? d?ng cú hai hỡnh th?c hao mũn sau: Hao mòn hữu hình của TSCĐ: Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật chất ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất. Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng là không còn sử dụng được nữa. Về giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình gồm: Thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ, các nhân tố về tự nhiên và môi trường, chất lượng chế tạo TSCĐ. Hao mòn vô hình: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. b. Kh?u hao tài s?n c? d?nh M?i doanh nghi?p cú m?t cỏch l?a ch?n phuong phỏp kh?u hao nh?t quỏn, h?p lý v?i di?u ki?n s?n xu?t và l?i ớch kinh t? c?a doanh nghi?p . Nhỡn chung cú 3 phuong phỏp kh?u hao co b?n : ? Phuong phỏp tuy?n tớnh c? d?nh(phuong phỏp du?ng th?ng) ? Phuong phỏp s? du gi?m d?n(phuong phỏp kh?u hao nhanh) ? Phuong phỏp kh?u hao theo s? lu?ng s?n ph?m 1.Theo phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Mức khấu hao (Mkh) hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo công thức: Mkh bỡnh quõn nam = Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng. Sau khi tớnh du?c m?c trớch kh?u hao c?a t?ng TSCé, doanh nghi?p ph?i xỏc d?nh m?c trớch kh?u hao c?a t?ng b? ph?n s? d?ng TSCé và t?p h?p chung cho toàn doanh nghi?p. é? cụng vi?c tớnh toỏn m?c kh?u hao TSCé ph?i trớch du?c don gi?n, doanh nghi?p tớnh kh?u hao TSCé theo phuong phỏp tuy?n tớnh thỡ m?c kh?u hao TSCé c?n trớch c?a thỏng b?t k? theo cụng th?c sau: é?i v?i thỏng d?u (ho?c cu?i thỏng) khi TSCé du?c dua vào s? d?ng (ho?c ng?ng s? d?ng) khụng ph?i t? d?u thỏng (cu?i thỏng) thỡ m?c kh?u hao (Mkh) tang (gi?m) trong thỏng du?c xỏc d?nh theo cụng th?c sau: Với phương pháp khấu hao này, mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm, cách tính toán đơn giản dễ hiểu. Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của phương pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình. 2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. TSCé tham gia vào ho?t d?ng kinh doanh du?c trớch kh?u hao theo phuong phỏp s? du gi?m d?n cú di?u ch?nh ph?i th?a món d?ng th?i cỏc di?u ki?n sau: TSCé d?u tu m?i (chua qua s? d?ng). TSCé trong cỏc doanh nghi?p thu?c cỏc linh v?c cú cụng ngh? dũi h?i ph?i thay d?i, phỏt tri?n nhanh. Cỏc doanh nghi?p ho?t d?ng cú hi?u qu? kinh t? cao du?c kh?u hao nhanh nhung t?i da khụng quỏ 2 l?n m?c kh?u hao xỏc d?nh theo phuong phỏp du?ng th?ng d? nhanh chúng d?i m?i cụng ngh?. Khi th?c hi?n trớch kh?u hao nhanh, doanh nghi?p ph?i d?m b?o kinh doanh cú lói: Mkh nam = gớa tr? ph?i kh?u hao cũn l?i x t? l? kh?u hao nhanh(Tkh nhanh) Trong đó: Tkh nhanh = t? l? kh?u hao theo phuong phỏp du?ng th?ng x Hđc Hđc : Hệ số điều chỉnh (Hđc>1 hoặc Hđc<2) Với phương pháp khấu hao này sẽ phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là việc tính toán phức tạp, số tiền trích khấu hao luỹ kế qua các năm không đủ bù đắp giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ. 3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. éi?u ki?n ỏp d?ng phuong phỏp này: ? Tr?c ti?p lien quan d?n vi?c s?n xu?t s?n ph?m. ? Xỏc d?nh du?c t?ng s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m s?n xu?t theo cụng su?t thi?t k? c?a TSCé. ? Cụng su?t s? d?ng th?c t? bỡnh quõn thỏng trong nam tài chớnh khụng th?p hon 50% cụng su?t thi?t k?. ? TSCé trong doanh nghi?p trớch kh?u hao theo phuong phỏp kh?u hao theo s? lu?ng, kh?i luong s?n ph?m nhu sau: ? Can c? vào h? so dinh t? k? thu?t c?a TSCé, doanh nghi?p xỏc d?nh t?ng s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m s?n xu?t theo cụng su?t thi?t k? c?a TSCé, g?i t?t là s?n lu?ng theo cụng su?t thi?t k?. ? Can c? tỡnh hỡnh th?c t? s?n xu?t, doanh nghi?p xỏc d?nh s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m th?c t? s?n xu?t hàng thỏng, hàng nam c?a TSCé. Xỏc d?nh m?c trớch kh?u hao trong thỏng c?a TSCé theo cụng th?c du?i dõy: Mkh thỏng Trong dú: M?c kh?u hao (Mkh) cho 1 don v? s?n ph?m (sp) du?c tớnh: Mkh trong tháng Trong dú: M?c kh?u hao (MKh) cho m?t don v? s?n ph?m (Sp) du?c tớnh: Mkh cho 1 don v? s?n ph?m: - M?c kh?u hao nam: B?ng t?ng m?c trớch kh?u hao c?a 12 thỏng trong nam, ho?c tớnh theo cụng th?c sau: Mkh nam = s? lu?ng sp s?n xu?t ra trong nam x Mkh cho 1 don v? Tru?ng h?p cụng su?t thi?t k? ho?c giỏ tr? ph?i kh?u hao thay d?i, doanh nghi?p ph?i xỏc d?nh l?i m?c trớch kh?u hao c?a TSCé 1.2.3 Nhi?m v? và n?i dung k? toỏn TSCéhh 1.2.3.1 Nhi?m v? k? toỏn TSCéhh K? toỏn là ngh? thu?t thu nh?n, x? lý và cung c?p thụng tin v? toàn b? tài s?n và s? v?n d?ng c?a tài s?n (hay là toàn b? thụng tin v? tài s?n và cỏc ho?t d?ng kinh t? tài chớnh) trong doanh nghi?p nh?m cung c?p nh?ng thụng tin h?u ớch cho vi?c ra cỏc quy?t d?nh v? kinh t? - xó h?i và dỏnh giỏ hi?u qu? c?a cỏc ho?t d?ng trong doanh nghi?p. Kế toán TSCĐ nói riêng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý, giám đốc chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp để công tác đầu tư TSCĐ có hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu trên kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doang ( trừ khi chúng được tính vào giá trị của các tài sản khác) Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ cũng như việc kiểm tra thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 1.2.3.2.Nội dung kế toán TSCĐ hữu hình. 1.2.3.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình. TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, mỗi TSCĐ có thể lại là một hệ thống các bộ phận cấu thành, yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ. Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu về cơ cấu, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ , tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng như trách nhiệm và tình hình bảo quản, sử dụng TSCĐ. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm: 1. Đánh số TSCĐ. Đánh số TSCĐ là việc quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp.Việc đánh số TSCĐ được tiến hành theo từng đối tượng TSCĐ hay đối tượng ghi TSCĐ. Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật ghá lắp và phụ tùng kèm theo; hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện các chức năng độc lập nhất định, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định. Mỗi đối tượng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng. Số hiệu của từng đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Kế toán không được sử dụng số hiệu của những TSCĐ đ• thanh lý, nhượng bán, biếu tặng, đưa đi liên doanh, mất( TSCĐ đ• giảm) cho những TSCĐ mới tăng thêm. Mỗi doanh nghiệp có cách đánh số TSCĐ riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, song cần đảm bảo yêu cầu: Số hiệu TSCĐ phải thể hiện được loại, nhóm và đối tượng ghi từng TSCĐ riêng biệt. Trong thực tế có thể quy định số hiệu của TSCĐ theo nhiều cách khác nhau: Dùng tài khoản( TK) cấp I, cấp II về TSCĐ để chia loại, nhóm TSCĐ kèm theo các chữ số nhất định trong d•y tự nhiên để ký hiệu đối tượng ghi TSCĐ. Ví dụ: TK 211- TSCĐ hữu hình , TK 211 được mở thành các TK cấp 2 TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị. ... Trong nhóm TSCĐ là nhà cửa gồm nhiều toà nhà, căn nhà, vì vậy có thể đánh số cho các TSCĐ trong nhóm nhà cửa như sau: 211111: Số hiệu nhà số 1 trong nhóm 1 ( nhóm nhà cửa) thuộc loại 1( loại nhà cửa, vật kiến trúc). 211121: Số hiệu vật kiến trúc số1 trong nhóm 2 (nhóm vật kiến trúc) thuộc loại 1( loại nhà cửa, vật kiến trúc). Hoặc dùng tập hợp số được sắp xếp theo thứ tự nhất định để chỉ loại rồi dùng các chữ cái để chỉ đối tượng ghi TSCĐ trong nhóm. Vídụ: 21111A: Số hiệu nhà A trong nhóm 1 (nhóm nhà cửa) thuộc loại 1( loại nhà cửa, vật kiến trúc). Việc đánh số TSCĐ s? thống nhất được giữa các bộ phận trong việc theo dõi quản lý, sử dụng TSCĐ tiện lợi cho việc sắp xếp TSCĐ, tra cứu, đối chiếu khi cần thiết cũng như tăng cường và ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận, cá nhân trong khi bảo quản và sử dụng TSCĐ. 2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ. Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản với từng bộ phận, từ đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản sử dụng TSCĐ của doang nghiệp. Tại các nơi sử dụng TSCĐ (phòng, ban, đội sản xuất, phân xưởng sản xuất), sử dụng “ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng ,giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý, sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng, trong đó ghi tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ. 3. Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp. Kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ, Sổ đăng ký thẻ TSCĐ, Sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, thẻ TSCĐ được bảo quản trong các hòm thẻ, hòm thẻ được bố trí các ngăn đựng thẻ và được sắp xếp khoa học theo từng nhóm, loại và nơi sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm khi sử dụng. Sổ đăng ký thẻ TSCĐ: Khi lập thẻ TSCĐ cần đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ nhằm dễ phát hiện nếu thẻ bị thất lạc. Sổ TSCĐ: Mỗi loại TSCĐ được theo dõi trên cùng một trang sổ riêng hoặc một số trang để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của các TSCĐ trong từng loại. Nếu một loại TSCĐ có nhiều thì nên chia sổ thành các phần để phản ánh đối tượng ghi TSCĐ thuộc từng nhóm giúp cho việc sử dụng số liệu lập báo cáo định kỳ về TSCĐ được thuận tiện. Căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng là các chứng từ về tăng, giảm, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan trong Hướng dẫn về chứng từ kế toán- Hệ thống kế toán doanh nghiệp, đó là: - Biên bản giao nhận TSCĐ( mẫu số 01- TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ( Mẫu số 02- TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành( mẫu số 04- TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05- TSCĐ) - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Khi có các nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để lập thẻ TSCĐ, sau đó ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ rồi bảo quản thẻ vào hòm thẻ. Đồng thời, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ. Khi phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ để ghi vào phần giảm trên thẻ TSCĐ liên quan. Đồng thời, ghi giảm ở sổ đăng ký TSCĐ và lưu thẻ TSCĐ giảm vào ngăn riêng trong hòm thẻ và xác định số khấu hao luỹ kế TSCĐ để ghi vào các cột có liên quan trên sổ TSCĐ. Căn cứ vào số liệu trên các bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp số khấu hao hàng năm của từng đối tượng ghi TSCĐ và xác định giá trị hao mòn luỹ kế để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp. 1.2.3.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình. Kế toán sử dụng tài khoản(TK) TK 211- TSCĐ hữu hình và các TK liên quan như TK111,TK331 TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 được mở chi tiết gồm: TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý. TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TK 2118: TSCĐ hữu hình khác. 1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình. Chứng từ kế toán: Gồm các hoá đơn mua, bán hàng, hoá đơn GTGT , phiếu, chi, các hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận TSCĐvà các chứng từ liên quan: Một số nghiệp vụ chủ yếu 1.a Tăng TSCĐ do mua ngoài dùng vào hoạt động SXKD Đồng thời căn cứ vào nguồn vốn hình thành nên TSCĐ để ghi tăng NV 1.b Tăng TSCĐ do mua ngoài theo phương thức trả chậm, trả góp 1.c Kế toán TSCĐ hữu hình tự chế é?ng th?i ghi Nợ TK211-nguyên giá Có TK 512- doanh thu bán hàng nội bộ (theo gt sx thực tế) Có TK111,152-chi phí lắp đặt chạy thử Có 411- nguồn vốn kinh doanh 1.d TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi tương tự: 1.e Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi không tương tự 1.f TSCĐ được tài trợ biếu tặng 1.g Nhận lại TSCĐ do đem góp vốn liên doanh (VLD), chuyển công cụ dụng cụ (CCDC) thành TSCĐ Nếu CCDC chưa dùng: 1.h Mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí sự nghiệp dự án dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án 1.k. Mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh: 2.Kế toán Tổng hợp Giảm TSCĐ Các chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chiVà các chứng từ liên quan khác. a. Sơ đồ thanh lý, nhượng bán TSCĐHH đang dùng vào SXKD (Đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ) b. Giảm do TSCĐhh chuyển thành công cụ dụng cụ (không thoả m•n điều kiện ghi nhận TSCĐhh) (a) (b) Ghi chỳ: (a)TSCĐ hh dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh (b)TSCĐ hh dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án, phúc lợi 1.2.3.2.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng. Để đảm bảo cho các TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ khi bị hư hỏng. Công việc sửa chữa có thể do đơn vị tự làm hay thuê ngoài, tuỳ tính chất công việc mà kế toán sẽ phản ánh vào tài khoản thích hợp. Tài khoản sử dụng: Kế toán thường sử dụng tài khoản TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ ( đối với sửa chữa lớn) và các Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ( đối với sửa chữa thường xuyên ) Chứng từ kế toán: Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành, các chứng từ tập hợp chi phí. So d? t?ng quỏt K? toỏn s?a ch?a TSCéhh 1.2.3.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Tài khoản sử dụng: TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình, tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ hữu hình và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình. Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có, để theo dõi sự hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản. Chứng từ sử dụng: Bảng tính và phân bổ khấu hao, các chứng từ khác có liên quan. Sơ đồ tổng quát khấu hao TSCĐ hữu hình 1.2.3.2.5 H? th?ng s? k? toỏn s? d?ng: Trong doanh nghi?p thu?ng s? d?ng nh?ng hỡnh th?c s? k? toỏn sau: ? Hỡnh th?c Nh?t Ký s? cỏi ? Hỡnh th?c ch?ng t? ghi s? ? Hỡnh th?c Nh?t ký chung ? Hỡnh th?c Nh?t ký ch?ng t? Tựy theo hỡnh th?c kinh doanh m?i cụng ty ỏp d?ng hỡnh th?c s? k? toỏn phự h?p. Cụng ty hi?n dang s? d?ng h? th?ng s? theo hỡnh th?c Nh?t ký chung: TRèNH T? GHI THEO HèNH TH?C NH?T Kí CHUNG Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng quý, năm Quan hệ đối chiếu kiểm tra Chương 2: Thực tế TSCéhh tại công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 2.1 Khái quát chung về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng bắt nguồn là xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải thiết bị xi măng được chính thức thành lập ngày 01/07/1981theo QĐ số 179 / BXD – TCCB trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng (Tổng công ty Xi măng Việt Nam hiện nay). Công ty vật tư vận tải xi măng là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam được thành lập theo quyết định số 824/BXD- TCCB ngày 3/12/1990 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở hợp nhất xí nghiệp cung ứng vật tư thiết bị xi măng và công ty Vận tải, bộ xây dựng. công ty chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 5/1/1991. Ngày 12/2/1993, bộ trưởng Bộ xây dựng ban hành quyết định số 022A/BXD-TCLĐ thành lập lại công ty vật tư vận tải xi măng. Từ tháng 01/1994 đến tháng 06/ 1998, theo quyết định của Tổng công ty xi măng Việt Nam về việc chuyển giao chức năng lưu thông tiêu thụ xi măng cho các công ty xi măng vừa sản xuất, vừa trực tiếp tiêu thụ xi măng ra thị trường. Công ty làm nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măng và tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh vật tư đầu vào, kinh doanh vận tải Từ ngày 01 / 06/ 1998 đến ngày 31/ 03/ 2000, theo chỉ đạo của Tổng công ty xi măng Việt Nam về kiện toàn sắp xếp lại tổ chức kinh doanh tiêu thụ xi măng, công ty được giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng trên 9 địa bàn các Tỉnh phía Bắc sông Hồng (Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc) và 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn thuộc thành phố Hà Nội. Ngoài ra được Tổng công ty giao vận chuyển phần lớn khối lượng clinker Bút Sơn, Bỉm Sơn cho Công ty xi măng Hà Tiên I. Ngày 22 tháng 2 năm 2006, bộ xây dựng đ• có quyết định số 280/QĐ- BXD về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước:Công ty vật tư vận tải xi măng thuộc Tổng công ti Xi măng Việt nam thành Công tyCổ Phần Vật tư vận Tải Xị măng. Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 24/4/2006 theo giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh (số 0103011963) do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp. - Tên đầy đủ của công ty : Công ty Cổ Phần Vật tư Vận tải xi măng - Tên viết tắt là: VTV - M• công ty: VTV - S? dang ký kinh doanh: 0103011963 - Điện thoại :(04)8232882 - Mức vốn điều lệ :25.000.000.000VNĐ Thay d?i l?n cu?i ngày 21/11/2007 - M?c v?n di?u l?: 65.000.000VNé Trong 26 năm quá trình hoạt động của mình công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu để đạt kế hoạch mà tổng công ty giao phó. Đồng thời xây dựng được những mối quan hệ tín nhiệm với các công ty xi măng, ngành than, các đơn vị vận tải... tạo thương hiệu trên thị trường - COMATCE. Có thể đánh giá sự phát triển của công ty thông qua việc thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu trong 2 năm 2006 và 2007 như sau: Trớch bỏo cỏo tài chớnh nam(31/12/2007): éon v? tớnh: é?ng Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện Năm 2006 Năm 2007 1 2. 3. Chỉ tiêu tài chính Tổng doanh thu: Lợi nhuận: Nộp ngân sách: Lao động tiền lương Tổng số lao động Thu nhập bình quân 1 cụng nhõn viờn/thỏng T?ng v?n s?n xu?t kinh doanh: +V?n t? cú ? V?n di?u l? ? V?n b? sung t? l?i nhu?n +V?n vay Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ. Người Triệu VNĐ T? d?ng T? d?ng T? d?ng 369,443 2,675 2,614 275 3,6 84,131371051 25 0 59,131371051 690 8,7 2,1 298 4,1 128,775537733 65 0 63,775537733 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng - Kinh doanh các loại vật tư dùng cho nghành Xi măng - Kinh doanh vật liệu xây dựng, nhiên liệu(xăng, dầu, khí đốt) - Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải - Kinh doanh phụ tùng ô tô và bảo dưỡng, sửa chữa ô tô - Kinh doanh khai thác, chế biến các lợi phụ gia và xỉ thải phục vụ cho sản xuất xi măng và các nhu cầu khác của x• hội. Hoạt động theo cơ chế thị trường, theo kế hoạch của Tổng công ty xi măngViệt Nam và theo nghị quyết của Đại hội cổ đông công ty. Qua nghiên cứu tình hình thực tế của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng, có thể khái quát một số thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. ? Thuận lợi: - Luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của Tổng công ty Xi măng Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực mua bán vật tư và vận chuyển clinker Bắc - Nam. - Sự chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần tạo cho công ty thế chủ động về mọi mặt, đồng thờ mở rộng được phạm vi huy động vốn cho công ty. Hơn nữa, công ty lại được hưởng những chính sách ưu đ•i của Nhà nước đối với những doanh nghiệp Nhà nước mới cổ phần hoá. - Ngành nghề và mặt hàng kinh doanh của công ty khá đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực. Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời đây cũng là tiền đề để công ty có thể mở rộng được thị trường trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh. - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty đ• có sự cố gắng vì công việc, tinh thần, trách nhiệm - Mối quan hệ của công ty với các bạn hàng tiếp tục được củng cố và phát triển, đặc biệt là các bạn hàng truyền thống trong các lĩnh vực mua bán than và thuê vận tải. Mối quan hệ giữa công ty với các nhà máy xi măng được cải thiện theo chiều hướng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của công ty. - Đối với công tác quản lý: công ty đ• ban hành các quy chế, quy định về quản lý, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh theo đúng quy định, đúng pháp luật phù hợp với điều lệ, tổ chức hoạt động của công ty. Đ• chú trọng bám sát diễn biến của thị trường mua bán, vận tảiđể chỉ đạo, điều hành, cân đối giữa khả năng và nhu cầu đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giảm thủ tục hánh chính không cần thiết. đặc biệt chú ý thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, l•ng phí Bên cạnh những thuận lợi trên, công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng cũng gặp không ít những khó khăn: ? Khó khăn: - Chất lượng nguồn lao động chưa cao. Đội ngũ các bộ phận quản lý đông nhưng chưa mạnh, chưa tận tuỵ, còn thụ động, tính năng động, triển khai công việc còn yếu. Đội ngũ công nhân viên vẫn còn bộ phận là việc theo kiểu “công chức”, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa theo kịp thực tế. Thu nhập chưa phản ánh đúng năng suất lao động, còn mang tính bình quân, chưa khuyến khích sự cống hiến và động viên lao động có tâm huyết. - Sự quản lý còn mang tính chất tập trung, mệnh lệnh; trình độ quản lý, kinh nghiệm bao quát công việc cua một số đơn vị, chi nhánh chưa đáp ứng kịp đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Quản lý và trách nhiệm trong sửa chữa, bảo dưỡng các đoàn xà lan còn chưa được quan tâm chặt chẽ, chất lượng không cao. - Công tác đầu tư phát triển đa dạng hoá ngành nghề chưa được quan tâm đúng mực, còn gặp lúng túng và nhiều bất cập (năm 2007) - Trong điều hành vận tải chưa có hình thức phù hợp để tạo được sự tin cậy giữa các đối tác với công ty - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, mặc dù đ• có sự cải thiện nhưng công ty vẫn chưa có những biện pháp thích hợp tạo sự ủng hộ tốt nhất về thị phần kinh doanh phụ gia, thanh toán tiền hàng, tiến độ và chất lượng giao nhận hàng, các dịch vụ vận tải. - Công nợ tiền mua than của các công ty, chi nhánh vẫn lớn (từ 50 đến 60 tỷ đồng). Đây là một áp lực đới với công ty trong việc thanh toán tiền hàng cho tập đoàn công nghệ than- khoáng sản Việt Nam. 2.1.2 Đặc điểm chung về tổ chức sxkd và quản lý sxkd ở công ty Công ty có trụ sở chính đặt tại 21B - Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội và các chi nhánh tại các tỉnh miền Bắc chịu sự quản lý trực tiếp của văn phòng công ty. Hoạt động của công ty tuân thủ theo luật doanh nghiệp, các luật khác có liên quan và điều lệ của công ty được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau: Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Quyết định những vấn đề được luật pháp và điều lệ công ty quy định. đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu hoặc b•i nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát của công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Nhà nước cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty có 05 thành viên. Người đại diện của công ty là Giám đốc công ty (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị). Ban Giám đốc: Ban giám đốc gồm có 01 giám đốc (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị) và 02 phó giám đốc chịu trách nhiệm về tổng hợp về các nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh của công ty. Là nơi ra các quyết định kinh doanh của công ty và ký kết các hợp đồng kinh tế, ra quyết định đến các phòng, ban trực thuộc và nhận được báo cáo trực tiếp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chức năng là tiến hành kiểm soát hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của Doanh nghiệp, giám sát các hành vi và các điều lệ của công ty, giám sát hành vi của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Các phòng ban chịu sự giám sát của ban giám đốc gồm: - Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm xây dung kế hoạch về sản xuất kinh doanh, phương án giá cả để trình giám đốc ký giao cho các đơn vị thực hiện, tổ chức quyết toán vật tư, hàng hoá, quản lý công tác hợp đồng kinh tế - Phòng thông tin điều độ: Tổng hợp số liệu sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, lập báo cáo nhanh, tham gia phối hợp điều hành vận tải, thông tin sản xuất giữa các công ty và các nhà máy sản xuật giữa công ty và các nhà máy sản xuật xi măng, các cơ quan kinh tế có liên quan, đảm bảo công tác tổng đài, thông tin liên lạc toàn công ty. - Phòng tổ chức lao động tiền lương: Xây dựng kế hoạch các bộ, giải quyết các vấn đề về chế độ, tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, chính sách của người lao động, lập kế hoạch lao động tiền lương, thưởng theo từng thời kỳ cho toàn công ty... - Phòng đầu tư xây dựng: có nhiệm vụ xây dung kế hoạch đầu tư, xây dựng mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kinh doanh vận tải: lập các phương án kinh doanh vận tải. Cân đối các điều kiện hàng hoá, phương tiện vận tải, tổ chức sự vận động hợp lý của hàng hoá từ đầu nguồn tới nơi tiêu thụ, đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trường. - Phòng kinh doanh phụ gia xi măng: chịu trách nhiệm về phương án kinh doanh các loại phụ gia cung cấp cho các nhà máy xi măng. - Phòng kỹ thuật: trách nhiệm quản lý về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm hàng hoá. - Phòng tài chính - kế toán: chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức công tác hạch toán theo đúng quy định của luật pháp, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức khai thác, sử dụng, quản lý mọi nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Văn phòng công ty: có trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, an ninh, hậu cần, an toàn trong công ty và quản lý tài sản của công ty. Các chi nhánh trực thuộc công ty: - Chi nhánh Quảng Ninh: là chi nhánh đầu nguồn, làm mặt hàng than, làm cả công tác chuyển tải than xuất khẩu, xi măng, clinker - Chi nhánh Hải Phòng: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Hải Phòng. - Chi nhánh Phả Lại: quản lý xưởng tuyển xỉ, làm ra xỉ phụ gia có chất lượng cao cho cá nhà máy xi măng, cung ứng và vận chuyển xỉ về các nhà máy xi măng hay công trình thuỷ lợi, giao thông - Chi nhánh Hoàng Thạch: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà, máy xi măng Hàng Thạch và làm dịch vụ vận tải. - Chi nhánh Bỉm Sơn: Tiếp nhận toàn bộ lượng than của chi nhánh Quảng Ninh gửi về b•i Ninh Bình vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ tới nhà máy xi măng Bỉm Sơn. - Chi nhánh Hà Nam: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Bút Sơn và làm dịch vụ vận tải. - Chi nhánh Phú Thọ: là chi nhánh đầu nguồn mua xỉ của nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao và tổ chức vận chuyển về nhà máy xi măng. - Chi nhánh Hoàng Mai: là chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Hoàng Mai và làm dịch vụ vận tải. - Đoàn vận tải: có chức năng vận tải hàng hoá theo kế hoạch của công ty, ngoài ra còn làm hợp đồng vận tải cho các nhà máy xi măng. - Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh: làm vận tải đường biển, tiếp nhận xi măng cung cấp các thị trường miền Nam tiếp nhận và vận chuyển clinker cho nhà máy xi măng Hà Tiên I. Sơ đồ Tổ chức công ty: 2.1.3 Đặc điểm về Tổ chức công tác kế toán ở công ty Cổ phần Vật Tư Vận Tải xi măng 2.1.3.1 Chính sách kế toán áp dụng Báo cáo tài chính được thực hiện theo Mẫu số B02-DN ban hành theo quyêt định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Xác định không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dẽ dàng thành tiền, không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi đồng tiền: Nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ được quy đổi theo việt Nam đồng theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được qui đổi theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán...chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh trong kỳ và so đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính - Nguyên tắc nghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho tính theo gía gốc. Trường hợp gia trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần.Tính gia trị hàng tồn kho cuối theo phương pháp bình quân gia quyền. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. - Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư :TSCĐhữu hình và TSCĐvô hình được ghi nhận theo giá gốc. Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu(không bao gồm giá trị gia tăng) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến đến TSCĐ thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao đựơc trích theo phương pháp đường thẳng: - Nhà cửa, vật kiến trúc : 6 đến 25 năm - Máy móc, thiết bị: 5 đến 14 năm - Phương tiện vận tải: 6 đến 15 năm - Thiết bị văn phòng: 3 đến 10 năm - Nguyên tắc nghi nhận các khoản đầu tư tài chính: Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay, tỉ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ. - Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác:Các chi phí đ• phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch toán vào chi phí phải trả trong nhiều năm(chi phí mua công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, Giá trị thương hiệu, chi phí bảo hiểm phương tiện). Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại. - Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: các khoản chi phí chưa thực tế phát sinh nhưng được trích vào chi phí trong kỳ trên cơ sở đảm vảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Khi các chi phí phát sinh, nếu có chênh lệch với số đ• trích kế toán ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch - Nguyên tắc nghi nhận vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu. Vốn khác được ghi nhận theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của các tài sản mà doanh nghiệp được các tổ chức, cá nhân khác biếu tặng sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp liên quan đến các tài sản này và bổ sung vào kế quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá đ• được chuyển giao cho người mua. Doanh thu xác định chắc chắn. công ty thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng. Xác định được chi phí giao dịch khách hàng. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: khoản chi phí của hoạt động tiền gửi để phục vụ sản xuất kinh doanh chung toàn công ty. -Nguyên tắc và ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhận doanh nghiệp ho•n lại. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ho•n lại được xác định trên cơ sở số 1 tạm thời đượckhấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.1.3.2 Bộ máy kế toán Tru?ng phũng tài chớnh k? toỏn gi? ch?c danh Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và tổng công ty. Phó phòng(kế toán tổng hợp): có nhiệm vụ tập hợp số liệu của các bộ phận kế toán viên, làm lại bảng biểu kế toán sau đó trình lên kế toán trưởng. Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ lập bảng hoặc phân phối tiền lương thưởng thực tế Kế toán tài sản cố đinh, vật tư hàng hoá: Hàng tháng kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên chứng từ hàng hoá nhập xuất. Đồng thời, căn cứ vào tình hình thực tế tăng, giảm TSCĐ qua các biên bản bàn giao, nhượng TSCĐ để ghi chép tài khoản có liên quan. Kế toán chi nhánh: Có nhiệm vụ tập hợp chứng từ phát sinh lên công ty theo định kỳ Kế toán mua bán hàng: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ mua bán các mặt hàng trước khi ghi chép các sổ sách có liên quan và làm thủ tục thanh toán cho khách hàng. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay: định kỳ kế toán ghi chép, tập hợp, phân loại các hoá đơn, chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán. Kế toán theo dõi cước vận chuyển: tập hợp các hoá đơn, chứng từ vận chuyển, thành phẩm...để ghi sổ kế toán có liên quan. 2.1.3.3 Hình thức kế toán và phần mềm kế toán Để đảm bảo yêu cầu quản lý kế toán một cách chặt chẽ và chính xác cao công ty áp dụng kế toán máy với phần mềm cyber soft vào công tác kế toán. Cyber comatce đáp ứng đầy đủ hệ thống sổ sách kế toán mới nhất do Bộ Tài Chính ban hành, và theo các hình thức ghi chép mà người sử dụng có thể lựa chọn (Nhật ký chứng từ, nhật ký chung, chứng từ nghi sổ). Công ty áp dụng lựa chọn hình thức nghi sổ Nhật ký chung. Cụng ty c? ph?n v?t tu v?n t?i xi mang ch? s? d?ng s? cỏi m?t tài kho?n (theo hỡnh th?c Nh?t ký chung) cho k? toỏn t?ng h?p. Giao diện chính màn hình chương trình Cyber soft Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng (quý, năm) Quan hệ đối chiếu kiểm tra 2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐhh tại công ty cổ phần Vật tư vận tải xi măng 2.2.1 Đặc điểm của TSCĐhh ở công ty Và công tác quản lý TSCĐ Hoạt động công ty gắn liền với nhà cửa, kho b•i và phương tiện vận tải. Công ty có nhiều chi nhánh, kèm theo hệ thống kho hàng, bến b•i ở nhiều địa phương khác nhau. Vì vậy việc quản lý theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán là phù hợp nhất. TSCĐhh có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động, sự chủ động của công ty trong việc cung ứng vật tư đầu vào cho các công ty thành viên của tổng công ty, cũng như cửa hàng và doanh nghiệp khác ngoài công ty qua đó phần nào quyết định chỗ đứng của công ty trên thị trường. Nhận thức được vai trò đó công ty không ngừng đổi mới, nâng cấp, trích khấu hao TSCĐhh một cách phù hợp nhất, coi kế toán là công cụ hữu ích với việc giám sát sự biến động TSCĐhh một cách chặt chẽ cả mặt giá trị và hiện vật. Về mặt giá trị: Được thực hiện ở phòng Kế Toán của công ty. Phòng kế toán trực tiếp lập sổ sách báo cáo, theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị. Tính toán, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn đầu tư để tái đầu tư. Về mặt hiện vật: Do co s? nh?n tài s?n cú trỏch nhi?m b?o qu?n Tính tới tháng 12 năm 2007 tổng giá trị còn lại tscđhh của công ty là: 6.041.764.281VNĐ 2.2.2 Phân loại TSCĐhh trong công ty Hiện nay công ty phân loại như sau: ? Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật(tháng 12 năm 2007) - Nhà cửa vật kiến trúc (trị giá còn lại 645.382.675VNĐ) - Thiết bị dụng cụ quản lý ( trị giá còn lại 146.672.128 VNĐ) - Phương tiện vận tảI ( trị giá còn lại 1.488.573.636 VNĐ) - Máy móc thiết bị (trị giá còn lại85.345.228 VNĐ) - TSCĐ hữu hình khác ( trị giá còn lại115.419.347VNĐ) ? Phân loại theo nguồn vốn: - Vốn tự có: 65 t? d?ng. - Ngân sách cấp: 0 d?ng. Việc phân loại này giúp cho công tác quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể theo từng loại, nhóm TSCĐhh và phương pháp khấu hao thích hợp với từng nhóm. 2.2.3 Đánh giá TSCĐ Công ty đánh giá TSCĐ theo nguyên tắc chung của nhà nước về cách xác định nguyên giá TSCĐ, gía trị hao mòn, giá trị còn lại theo quyết định 206/2003 của Bộ Tài Chính. Ví dụ: Ngày 5/12/2007 công ty cổ phần vật tư xi măng có mua một tủ sấy BinDer của công ty cổ phần thiết bị Sài Gòn cho nhà máy than ở Hà Nam. Giá mua 21.028.571đ thuế gtgt 5%. được hỗ trợ chi phí vận chuyển. Thời gian khấu hao là 5 năm. thời gian tính khấu hao tháng 12 năm 2007. Nguyên giá được xác đinh = giá mua TSCĐhh + Chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có)+ thuế VAT(nếu có) + thuế NK(nếu có) Theo số liệu thực tế ở công ty ta có: (1)Giá mua : 21.028.571đ (2)Thuế gtgt: 21.028.571 x 5%=1.051.429đ Nguyên giá=(1)+(2)=22.080.000đ Thông thường vào cuối năm công ty đều có quyết định kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. Khi đó phòng quản lý vật tư và phòng kế toán cùng tổ chức đánh giá lại TSCĐ để xác định giá trị thực tế hiện có ở công ty. Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ Ví dụ:Số liệu thực tế( 12/2007) Máy điều hoà NATIONAL (1)Nguyên giá:10.925.070đ. (2)Giá trị đ• khấu hao :10639258đ Giá trị còn lại:(1)-(2)= 10.925.070-10.639.258=285.812đ 2.3 Kế toán TSCĐhh tại công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng Với cơ cấu tổ chức của mình, để quản lý một cách tốt nhất công ty thực hiện ghi m• số trên mỗi đối tượng được nghi nhận TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng tài sản tại công ty, đồng thời ghi số hiệu tài sản theo từng chi nhánh.(ví dụ: thiết bị dụng cụ quản lý: máy điều hoàNATIONAL mua dùng tại chi nhánh Bỉm Sơn m• (076), m• chi nhánh(BS076) Tài khoản sử dụngTK211: Tài sản cố định hữu hình TK2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK2112: máy móc thiết bị TK2113: Phuong ti?n v?n t?i truy?n d?n TK2114: thiết bị, dụng cụ quản lý TK2115: Cõy lõu nam, sỳc v?t làm vi?c và cho s?n ph?m TK2118: Tài sản cố định khác Phân hệ chính kế toán tscđ áp dụng: - Theo dõi tài sản cố định về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào sử dụng... - Theo dõi tăng giảm và lý do tăng giảm TSCĐ, Tăng giảm nguyên giá TSCĐ - Theo dõi bộ phận sử dụng, điều chuyển bộ phận sử dụng - Tính khấu hao và lên bảng phân bổ. Báo cáo liên quan : Thẻ TSCĐ, Báo cáo tổng hợp về TSCĐ, báo cáo tăng giảm TSCĐ, Bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao... 2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng Để hạch toán chi tiết TSCĐhh tại công ty Kế toán dựa vào các chứng từ có liên quan về tăng, giảm, khấu hao, và các chứng từ gốc có liên quan theo quy định của bộ tài chính: - Biên bản giao nhậnTSCĐ(Mẫu số 01 - TSCĐ) - Biên bản thanh lýTSCĐ(Mẫu số 02 - TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành(Mẫu số 04 - TSCĐ) - … Trích mẫu một số biên bản giao nhận TSCĐhh Cộng hoà x• hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -----------o0o---------- biên bản bàn giao nghiệm thu thiết bị số:66/HN-HD/BBBG – NT Căn cứ theo hợp đồng số: 66/HN_ HD ngày tháng năm 2007 giữa chi nhánh CTy Cổ Phần Thiết Bị Sài gòn và Cty CPVTVT xi măng Hôm nay, ngày 06 tháng 12 năm 2007 Đại diện bên a: công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng Do ông(bà): Mai Thống Nhất Chức vụ: Phó Giám Đốc Do ông(bà): Chức vụ: Địa chỉ: 21B Cát Linh, Hà Nội Điện Thoại: 048457328;7331303 M• số thuế: 010016352 Tài khoản: 102010000069940 Tại CN Ngân Hàng Công Thương Đống Đa Hà Nội Đại Diện Bên B: chi nhánh cty cổ phần thiết bị sài gòn Do bà: Phạm Thị Mỹ Bình chức vụ: Phó Giám Đốc Địa chỉ: Số 11, Ngõ 30, phố Lý Nam Đế, Hà Nội Điện thoại: 047472258,7472259 Fax: 047472260 Tài khoản: 0011000301655- Tại SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam M• số thuế: 0302634813-001 Sau khi đối chiếu các điều khoản trong hợp đồng kinh tế, hai bên đ• cùng kiểm tra, xác nhận bàn giao hàng hoá theo hợp đồng số: 66/HN-HD. Bên A đ• nhận: stt Tên thiết bị Sl Sốmáy 1 Tủ sấy model:ED53 h•ng sản xuất:BinDer -đức Tủ được trang bị bộ điều khiển nhiệt độ bằng vi chíp với công nghệ gia nhiệt bằng áo khí APT.Line, hiển thị nhiệt độ thiết lập và nhiệt độn hiện thời trên màn hình LED -dung tích hoạt động :53Lít tải trọng tối đa:40kg,nguồn nhiệt :230V 10% - nhiệt độ hoạt động 5oCtrên nhiệt độ môi trường đến 300oc, bộ an toàn nhiệt nhóm 2(theo DIN12880)s - Công suất :1200w,Tủ được cung cấp gồm hai giá thép mạ Chrome. 2Thiết bị mới 100% 3.Sau khi vận hành chạy thử, thiết bị đạt các yêu cầu sử dụng như catalog của máy và yêu cầu của hợp đồng, nhân viên kỹ thuật bên B đ• hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị cho bên A 4. Biên bản được lập thành 0154 bản, bên A giữ 03 bản, bên B giữ 02 bản. đại diện bên A đại diện bên B. kt giám đốc phó giám đốc phó giám đốc Phạm Thị Mỹ Bình Mai Thống Nhất Tổng công ty xi măng Việt Nam Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty cp vật tư vận tải xi măng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:1322/QĐ- ntnt/kttctk Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Quyết định Của giám đốc Công ty CP Vật Tư Vận tải Xi măng Về việc tăng tài sản cố định Giám đốc công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng - Căn cứ quyết định số 280/QĐ-BXD ngày 22 tháng 2 năm 2006 của bộ xây dựng về việc chuyển Công Ty Vật tư Vận tải Xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam thành công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng. - Căn cứ điều 33 điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Cổ phần Vật Tư vận Tải Xi Măng quy định quyền hạn và nhiệm vụ của Giám đốc công ty cổ Phần Vật Tư Vận tải Xi măng. Quyết đinh Điều l: Ghi tăng tài sản cố định của Công ty cổ phần vật tư Vận tải Xi măng chi nhánh Hà Nam kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2007 - tên TSCĐ: Tủ sấy BINDER - Nước sản xuất: Đức - Năm sử dụng: 2007 - Nguyên giá:21.028.571 đồng - Đơn vị sử dụng :Chi nhánh công ty CPVTVTXM tại Hà Nam Điều2: Phòng kế toán Tài chính Thống kê có trách nhiệm hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ và thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo đúng chế đệ hiện hành của nhà nước Điều 3: các công Kế toán trưởng công ty, Trưởng phòng Kỹ thuật, Trưởng chi nhánh Công ty CPVTVTXM tại Hà Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: giám đốc - như điều 3 Nguyễn Thị Thuý Mai - lưu Vp, KTTCTK 2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐhh Tại công Ty C? ph?n V?t tuVận tải Xi măng So d? h?ch toỏn chi ti?t TSCéhh t?i cụng ty CPVTVTXM K? toỏn chi ti?t TSCéhh: - Báo cáo chi tiết giảm TSCĐhh - Báo cáo chi tiết tăng TSCĐhh - Thẻ TSCĐ Căn cứ vào hoá đơn chứng từ, biên bản có liên quan kế toán TSCĐ sẽ nhập liệu theo chu trình sau: (Giao diện 1) Trên mục các phân hệ chính chọn mục TSCĐ xuất hiện giao diện mới sau (giao diện 2) Bảng sẽ hiện lên phần TSCĐ bên phải chọn mục cập nhập số liệu sau đó vào phần khai báo TSCĐ. Ví dụ: muốn khai báo tăng TSCĐ do mua sắm dựa vào hoá đơn và quyết định mua như trình bày ở phần(2.3.1) Hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL Hoá đơn giá trị gia tăng MH/2007B Liên 2: ( giao cho khách hàng) Ngày05 tháng 12 năm 2007 Đơn vị bán hàng: công ty cổ phần thiết bị Sài Gòn Địa chỉ: Số TK:....................................... Điện thoại:...............MS Họ, tên người mua hàng: Đơnvị: Cty cổ phần vật tư Vận tải Xi măng…………… Địa chỉ: 21B Cát linh – Hà Nội Hình thức thanh toán: ...TM ...MS: 0100106352 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 2 x 1 01 Tủ Sấy Binder.Model-ED53 gồm bộ an toàn nhiệt và 2 giá thép mạ chrome 01 21.028.571 21.028.571 Cộng tiền bán hàng: 21.028571đ Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT: 1.051.429đ Tổng số tiền thanh toán: 22.080.000đ Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm tám mươi ngàn đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Khai báo thông tin trên mục theo bảng chỉ dẫn (trên giao diện 3): "M• TS"=120, "Số hiệu _Tài sản" =HN120, "Tên Tài Sản"=tủ sấy Binder, "đơn vị tính"=cái, "M• loại"=002, ..."TK_ts"=2112, "Tkkh"=21414 Phần mềm máy tự hạch toán Nợ TK 2112 21028571 Có TK3314 21028571 Muốn xem, sửa lại thông tin ta nhấn "F3", thêm thông tin "F4","F8"xoá... trên bảng chỉ dẫn thanh công cụ màn hình giao diện. (Giao diện3) Nhập số liệu xong số liệu ta nhấn “enter”. Chương trình sẽ tự động kiết suất sang Chương trình kế toán vào thẻ, báo cáo và các sổ liên quan Để xem báo cáo tăng giảm TSCĐ ta vào (giao diện 2) vào mục "Báo cáo Tăng giảm TSCĐ" với mẫu gỉam hay tăng ta có thể chọn một hay nhiều TSCĐ, ta có thể chọn theo "tháng", "năm", "m• TSCĐ" để " in": (Giao diện 4) tcty xi măng việt nam công ty cp vật tơ vận tải xi măng BÁO CÁO CHI TI?T TANG TSCé T? thỏng 09 d?n thỏng 12 nam 2007 Stt Tờn tài s?n Mó Ngày thỏng S? k?kh (thỏng) Nguyờn giỏ Giỏ tr? dó Kh?u hao Giỏ tr? cũn l?i Lý do … … … … … … … … … 3 Mỏy múc thi?t b? 120 05/12/2007 60 21.028.571 21.028.271 Mua t? s?y BINDER cho chi nhỏnh Hà Nam … … … … … … … … … T?ng c?ng: 507.342.671 507.342.671 Ngày …. Thỏng… nam K? TOÁN TRU?NG NGU?I L?P BI?U (ký, h? tờn) (ký, h? tờn) tcty xi măng việt nam công ty cp vật tơ vận tải xi măng báo cáo chi tiết giảm tscđ Từ tháng 6 tới tháng 12 năm 2007 stt Tên tài sản m• Ngày giảm số kỳ kh(tháng) nguyên giá Giá trị đ• khấu hao giá trị còn lại lý do Phuơơng tiện vận tải 004 797801959 797801959 1 Xe ô tô TOYOTA 29k-7547 016 17/07/2007 21 255000000 255000000 thanh lý xe theo QĐ 622/vtv-kttktc 2 Xe ô tô NISAN 29k-1547 017 17/07/2007 21 307440000 307440000 thanh lý xe theo QĐ 622/vtv-kttktc 3 Xe ô tô FIAT SIENA 1.3 29N-1755 021 31/12/2007 57 235361959 235361959 chuyển từ văn phòng cty tối kiên giang Thiết bị dụng cụ quản lý 003 10925070 10369258 555812 4 Máy điều hoà NATIONAL 076 31/12/2007 21 10925070 10369258 555812 Đoàn vận tải chuyển cho BQLDA Tổng cộng 808727029 808171217 555812 kế toán trơởng ngày . tháng . năm (ký,họ tên) Ngươời lập biểu Huỳnh Trung Hiếu Từ (giao diện 2) chọn mục" khai báo tài sản" sau đó chọn "thẻ TSCĐ" điền "m• thẻ"," ngày lập thẻ" và "In" sẽ cho ra Thẻ tài sản cố định Số 120 Ngày 06/12/2007 lập thẻ Tên, ký hiệu m•, quy cách (cấp hạng)TSCĐ:Tủ sấy Binder số hiệu TSCĐ HN120 Nước sản xuất(xây dựng): Đức Năm sản xuất 2007 Bộ phận quản lý sử dụng: HN năm đưa vào sử dụng: 2007 Công suất, diện tích, thiết kế: Đình chỉ tài sản cố định ngày: / / Lí do đình chỉ: Số ct Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 06/12/2007 21028571 20033671 994900 2.3.3 kế toán tổng hợp TSCĐhh Kế toán tổng hợp TSCĐ hh nghiệp vụ liên quan tới tăng, giảm, khấu hao...được tiến hành đều giữa các quý trong năm. Trong chuyên đề của mình em xin được lấy một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới quý 3, quý 4 năm 2007 của công ty. Can c? vào d? li?u dó nh?p trong ph?n khai bỏo, hàng thỏng k? toỏn so sỏnh d?i chi?u v?i s? li?u trờn ch?ng t? nh?p li?u liờn quan. Phũng k? toỏn cụng ty ch? in s? d?ng hỡnh th?c s? duy nh?t d? bỏo cỏo là: ? S? cỏi m?t tài kho?n (theo hỡnh th?c Nh?t ký chung) 2.3.3.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐhh 2.4.1.1Tăng do mua mới TSCĐhh Trong năm Công ty cổ phần vật Tư vận tải xi măng chỉ phát sinh nghiệp vụ tăng do mua sắm mới trong nước với nguồn vốn tự có của công ty. Tất cả nghiệp vụ mua mới được kế toán TSCĐ khai báo khi nhập tài sản về ban đầu. TSCĐ của tháng nào được khai báo của tháng đó. Sổ cái của nghiệp vụ phát sinh theo yêu cầu ta vào mục “tổng hợp” chọn sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Màn hình nhập liệu ta có thể lấy sổ cái của từng loại tài sản, hay sổ cái của tất cả các tài khoản trong kỳ tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý: In s? nh?t ký chung t? ( giao di?n 5)ch?n s? “Nh?t ký Chung”. Xu?t hi?n giao di?n m?i . ch?n “thỏng”, “ nam” cho nh?t ký chung Trớch d?n: NH?T Kí CHUNG Ch?ng t? Di?n gi?i S? hi?u TK S? ti?n SH NT N? Cú PKT48091 31/12 Sụ trang tru?c chuy?n sang … Mua t? s?y binder cho chi nhỏnh Hà nam …. C?ng chuy?n sang trang sau 2112 3314 …. 21.028.571 21.028.571 T? nh?t ký chung s? ki?t su?t ra s? cỏi tài kho?n liờn quan. (giao diện 5) (Giao di?n 6) Lấy mẫu sổ cái của một TSCĐhh liên quan trong quý 4 - Tài khoản: 2112 M• đơn vị: A - Từ ngày: 1/12/2007 Mẫu báo cáo: VNé - Tới ngày: 31/12/2007 Kích “Nhận” Cho in sổ cái: Sổ cái tài khoản Tài khoản: 2112 – máy móc thiết bị Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu kỳ: 582.576.785 Ngày tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Trang số dòng Nợ Có 31/12 31/12 PKT48091 Mua tủ sấy Binder chi nhánh Hà Nam 3314 21.028.571 Tổng phát sinh nợ: 21.028.571 Tổng phát sinh có: 0 S ố dư Nợ cuối kỳ: 603.605.356 2.3.3.2 Kế toán Giảm TSCĐhh 2.3.3.2.1 Giảm do thanh lý: Căn cứ vào chứng từ liên quan tới việc giảm TSCĐhh. Trước hết Giám đốc công ty lập tờ trình gửi lên chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc công ty. Sau khi có sự đồng ý công ty lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ được thanh lý. Khi thanh lý TSCĐ phải có biên bản kiểm kê hiện trạng để xác định: Giá trị còn lại theo sổ sách, giá trị còn lại thực tế của tài sản, giá trị ước tính thu hồi. Kế toán hạch toán Giảm TSCĐ như sau: - Đối với TSCĐ hết giá trị: Nợ TK 214 Có TK 211 - Đối với TSCĐ còn giá trị: Nợ TK214 Nợ TK811 Có TK211 - Thu nhập Từ thanh lý: Nợ TK 111,152,112... Có TK 711 (thu nhập khác) Có TK 333(1) thuế giá trị gia tăng (nếu có) - Các chi phí thanh lý được coi là chi phí khác: Nợ TK 811 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111,112... Ví dụ : Tháng 6 năm 2007, công ty thanh lý xe ô tô TOYOTA 29K-1755 đ• khấu hao hết theo quyết định 622/VTVT- KTTKTC. Tổng nguyên giá 255.000.000đ. Giá trị thu hồi tiền mặt được là: 30.000.00đ. Công ty không chịu bất kỳ khoản chi phí nào. Hạch toán: Nợ TK2141 255.000.000 Có TK2114 255.000.000 Đồng thời: Nợ TK1111 30.000.000 Có TK711 30.000.000 2.3.3.2.2 Giảm do điều chuyển tới đơn vị khác Căn cứ vào quyết định điều động của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phòng quản lý vật tư lập hồ sơ TSCĐ, xác định năng lực hoạt động, tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị, lập biên bản bàn giao TSCĐ.Do nghiệp vụ chuyển giao thuộc nội bộ công ty nên Lúc đó kế toán được hạch toán như sau: Nợ TK2141 (phần giá trị hao mòn) Nợ TK411 (Phần giá trị còn lại) Có TK211 (Nguyên giá TSCĐ) Ví Dụ: về trường hợp bàn giao phương tiện vận tải tại chi nhánh Kiên Giang. công ty cổ phần VTVTXM và công ty VT Kỹ thuật xi măng kiểm tra các bộ phận chi tiết của ô tô và tiến hành lập biên bản bàn giao: Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Biên bản giao nhận xe Hôm nay, ngày31/12/2007, chúng tôi gồm: Đại diện bên giao Ông: Nguyễn phương Bình Bà : Đặng Thu Hoài Ông : Trần Văn Long Ông : Vũ Công Chức Đại diện bên nhận : Ông : Hoàng Văn Tám Ông : Vũ Công Chức Công ty cổ phần VTVT Xi măng Chức Vụ: Phó phòng kế hoạch Chức Vụ: Cán Bộ phòng kế toán tài chính Chức vụ: Cán bộ phòng kỹ thuật Chức Vụ: Trưởng chi nhánh Kiên Giang Công ty VT kỹ thuật Xi măng Chức Vụ: Trưởng phòng DVKD tổng hợp Chức Vụ: Trưởng chi nhánh Kiên Giang Cùng tiến hành lập biên bản bàn giao xe: Số đăng ký xe: SIENA 1.3 29N-1755 Loại xe: ô tô Số khung: 0572852. Số máy: 4461811 Lái xe: Đỗ Xuân Phong A. Tình trạng kỹ thuật và số lượng các bộ phận: 1. Hệ thống chính động cơ 2. Hệ thống bôi trơn và làm mát 3. Hệ thống điện, nhiên liệu và truyền động 4. Hệ thống lái, phanh và treo 5. Khung và ca bin 6. Lốp xe: 05 lốp(04 lốp đang chạy + 01 lốp dự phòng) : Bình thường : Bình thường : Bình thường : Bình thường : Bình thường B. Tình trạng giấy tờ xe: Giấy tờ sở hữu và lý lịch xe: Đủ. Giấy phép lưu hành: Tháng 6 năm 2007. Hạn Lưu hành: tháng 6/2007 Sổ khám: đủ. Số bằng lái: 0830316 Tình trạng bằng hợp lệ. Dụng cụ đồ nghề, bạt che hàng, bạt lót sàn: không có bộ nào. C. Cam kết chung: Tình trạng xe thực tế như trên là đúng. Bên nhận Hoàng Văn Tám Lái xe Đỗ Xuân Phong Bên Giao Nguyễn Phương Bình Kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận và quyết định ghi giảm TSCĐ của Giám đốc để Khai báo giảm TSCĐ ta vào mục" khai báo giảm TSCĐ" tại (giao diện 2). Xu?t hi?n giao di?n m?i: (Giao di?n 7) T?i giao di?n này ta khai bỏo TSCé c?n nghi gi?m ch?n “thỏng”=12, “ngày”= 31, “Nam”=2007,” Mó TSCé” c?n khai gi?m = 021”, kớch “nh?n” Màn hỡnh s? cho giao di?n khai bỏo TSCé nhu “giao di?n 3” k? toỏn di?n cỏc thụng tin nhu: "M• TS"=021, "Số hiệu _Tài sản"=HN120, "Tên Tài Sản"= ụ tụ FIAT SIENA 1.3 29N- 1755, "đơn vị tính"= cái, "M• loại"=004, "TK_ts"=2114, "Tkkh"=21414… sau nh?n “enter”. S? nh?t ký chung vào tuong t?: NH?T Kí CHUNG Ch?ng t? Di?n gi?i S? hi?u TK S? ti?n SH NT N? Cú PKT48091 31/12 Sụ trang tru?c chuy?n sang … Giỏ tr? hao mũn TSCéhh bàn giao ụtụ FIAT sang chi nhỏnh Kiờn giang …. C?ng chuy?n sang trang sau 21414 2114 …. 235.361.959 235.361.959 Sổ cái tài khoản TK 2114 - phuong ti?n v?n t?i truy?n d?n Từ ngày 01/12 năm 2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu kỳ: 9.656.191.136 Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có ... HT 000409 ... 31/12 … Giá trị hao mòn TSCĐ HH Bàn giao ôtô FIAT sang chi nhánh Kiên Giang ... ... 21414 2114 ... 235.361.959 Tổng phát sinh nợ: 0 Tổng phát sinh có: 450.698.305 Số dư Nợ cuối kỳ: 9.205.492.831 2.3.3.3 Kế Toán khấu hao TSCĐhh Sau khi nhập khai báo TSCĐhh Phần mềm Cyber soft tự động tính khấu hao theo nguyên gía hoặc giá trị còn lại và có thể tính dựa trên khai báo số tháng mà TS sẽ khấu hao hết. Khai báo được thực hiện trong phần khai báo các tham số hệ thống. Giá trị khấu hao được máy tính ra dựa vào số liệu và cách tính khấu hao kế toán đ• khai báo ở thông tin về tài sản. Công ty áp dụng nguyên tắc Khấu hao TSCĐhh theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành ( kèm theo quyết định số 206/2003.QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài Chính). Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng, để xem tính khấu hao tháng ta quay lại màn hình (giao diện 2) vào mục tính "khấu hao tháng" nhập liệu, "tháng" cần tính cho bảng phân bổ sau: Chi phí khấu hao được tập hợp như sau: Nợ TK 627 Có TK 214 T?ng cụng ty xi măng việt nam Công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng Trích Bảng tính khấu hao (kh) TSCĐ theo bộ phận Từ tháng 09 đến tháng 12 năm 2007 stt Tờn tài s?n S? th? Ngày tớnh (kh) S? k? KH) Nguyờn giỏ Giỏ tr? kh?u hao trong k? Giỏ tr? (kh) luy k? Giỏ tr? cũn l?i .. ... ... ... ... ... ... ... ... Chi nhỏnh Hà nam 625.186.264 11.492.272 250.922.043 401.264.221 ... ... ... ... ... ... ... ... thi?t b? d?ng c? qu?n lý 10.857.143 405.468 9.640.728 1.216.415 1 T? s?y bin der 120 06/12/2007 60 21.028.571 293.948 293.948 20.734.623 ... ... ... ... ... ... ... ... T?ng c?ng: K? toỏn tru?ng ngày thỏng nam (ký, h? tờn) Ngu?i l?p bi?u (Ký, h? tờn) Trích dẫn: NH?T Kí CHUNG Ch?ng t? Di?n gi?i S? hi?u TK S? ti?n SH NT N? Cú 01 31/12 Sụ trang tru?c chuy?n sang … Hao mũn t? s?y BINDER tớnh vào chi phớ s?n su?t chung …. C?ng chuy?n sang trang sau 2141 627 …. 293.9485 293.9485 Sổ Cái Năm: 2007 Tài khoản 2141- Hao mònTSCĐ hữu hình Số dư nợ đầu kỳ: 15.447.741.905 Ngày Tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang sổ Nhật ký chung Số hiệu tk đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 31/12 01 31/12 Tủ sấy BinDer 627 293.948 Tổng phát sinh Nợ: 0 Tổng phát sinh có: 293.948 Số dư nợ cuối kỳ : 15.448.035853 Kế toán có thể tự điều chỉnh khấu hao khi vào mục "điều chỉnh khấu hao" hoặc thôi khấu hao TSCĐ khi vào mục"khai báo thôi khấu hao TSCĐ" Ví dụ : 2.3.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐhh Tuỳ theo tính chất công việc sửa chữa, hoạt động sửa chữa TSCĐ của công ty được chia thành sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn (không có nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp). Theo cách phân loại của công ty, sửa chữa thường xuyên là sửa chữa mang tính chất bảo dưỡng hàng năm.Thời gian và chi phí sửa chữa không được quy định hay ước tính khi phân loại sửa chữa TSCĐ. Trong khi đó, sửa chữa lớn ở công ty chủ yếu là công việc đại tu máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải hoặc một loạt công việc sửa chữa ở từng TSCĐ hoặc thay thế một hay một số bộ phận quan trọng của TSCĐ. Căn cứ vào phiếu chi kế toán hạch toán - Sửa chữa thường xuyên được hạch toán Nợ TK 642(64274): chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ sử dụng ở bộ phận QLDN. Nợ TK 641(64179): chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng. Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (tính theo phương pháp khấu trừ). Có TK 111,112,331: tổng số tiền phải thanh toán. Kết thúc quá trình sửa chữa kế toán kết chuyển bút toán: Nợ TK9111 Có TK64274 Có TK64179 Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 680 ngày 1/12/2007 ông Linh Phòng kế toán thanh toán tiền mua lốp xe 29H-2867 và 29K –6167 dùng cho bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên: Kế toán hạch toán Nợ TK64274 157.500 Có TK1111 157.500 Trớch d?n: NH?T Kí CHUNG Ch?ng t? Di?n gi?i S? hi?u TK S? ti?n SH NT N? Cú PC680 PKT48091 01 1/12 31/12 31/12 Sụ trang tru?c chuy?n sang -Ông Lsinh PKT-tt mua lốp xe 29H-2867 và 29K-6167 … Mua t? s?y binder cho chi nhỏnh Hà nam Hao mũn t? s?y BINDER tớnh vào chi phớ s?n su?t chung …. C?ng chuy?n sang trang sau 64274 1111 2112 3314 2141 627 157.500 21.028.571 293.9485 157.500 21.028.571 2.939.485 Trớch s? cỏi: Sổ cái tài khoản Tài khoản: 64274 – Thuê ngoài S/C TXtài sản của bộ máy văn phòng Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu kỳ: 0 Ngày tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhậ ký chung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Trang số dòng Nợ Có 01/12 31/12 01/12 31/12 PC 680 -Ông Sinh PKT-tt mua lốp xe 29H-2867 và 29K-6167 -bút toán kết chuyển 64274 sang91111 1111 157.500 157.500 Tổng phát sinh nợ: 157.500 Tổng phát sinh có: 157.500 Số dư Nợ cuối kỳ : 0 - Sửa chữa lớn TSCĐhh Công ty lập kế hoạch Trích trước(TK335) chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho công việc sửa chữa dở dang thường là 2 năm. Công ty dự kiến về thời gian tiến hành các công việc sửa chữa và chi phí sửa chữa cho từng TSCĐ đó. Theo cách phân loại của công ty, sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm: đại tu, sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận quan trọng ở tài sản. Tuy nhiên công ty không đặt ra quy định về thời gian cũng như chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cứ vào hoá đơn chứng từ có liên quan kế toán TSCĐ Hàng kỳ trích trước chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Chi phí sửa chữa lớn được hạch toán vào tài khoản (TK 64242,TK 64142) Bút toán phát sinh: Nợ TK 64242 (tại văn phòng công ty) Nợ TK 64142 (tại các bộ phận bán hàng) Có TK1111, 331213, 331513... Cuối kỳ khi công trình sửa chữa hoàn thành: Nợ TK 335 Có TK 64242 Có TK 64142 Ví dụ: Hoá đơn (GTGT) Liên 2: (Giao khách hàng) Mẫu số 01: GTKT – 3LL Ngày 27/12/2007 No: 023725 Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 5 Địa chỉ: Hà nội Số tài khoản:….. Điện thoại:….. MS: 28 002 339841 Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng Đơn vị: Tổng công ty xi măng Việt Nam Địa chỉ: cát Linh- Hà Nội Số tài khoản:…... Hình thức thanh toán: Tiền mặt, séc. MS: 01 001 063521 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT SL ĐG Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Sửa chữa cầu thang nhà 21B Cát Linh Chiếc 01 19.753.071 Cộng tiền hàng: 19.753.071 Thuế suất GTGT: 0% Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: 19.753.071 Số tiền viết bằng chữ: Mười chín triệu bảy trăm năm ba ngàn không trăm bảy mốt đồng chẵn Người mua hàng (ký, họ tên) Lê Thanh Tâm Kế toán trưởng (ký, họ tên) Huỳnh Trung Hiếu Giám đốc (ký, họ tên) Nguyễn Thị Thuý Mai Năm 2007, công ty tiến hành thuê ngoài sửa chữa lớn nhà làm việc nhánh tại trụ sở chính. Theo yêu cầu sửa chữa công ty tiến hành kiểm tra và lập biên bản hiện trạng kỹ thuật của khu nhà này. Kết hợp với kế hoạch sửa chữa lớn đầu năm, phòng kế hoạch lập dự toán sửa chữa trình giám đốc phê duyệt. Dự toán được phê duyệt xong, công ty ký hợp đồng sửa chữa với công ty xây dựng số 5.Công trình sửa chữa hoàn thành, các bên tham gia nghiệm thu lập biên bản nghiệm thu đưa công trình đ• hoàn thành vào sử dụng. Tháng 12/2007, đơn vị sửa chữa gửi quyết toán, trong đó trình bày cụ thể công việc sửa chữa và bảng tổng hợp kinh phí cho công ty. Giám đốc duyệt quyết toán xong văn phòng công ty tiến hành thanh lý hợp đồng và đơn vị sửa chữâ phát hành hoá đơn làm cơ sở cho việc thanh toán. Kế toán căn cứ vào hồ sơ quyết toán và hoá đơn này để ghi sổ kế toán. Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào TK 642 (64242). Trích dẫn: NH?T Kí CHUNG Ch?ng t? Di?n gi?i S? hi?u TK S? ti?n SH NT N? Cú PC680 PKT48085 PKT48091 01 01/12 01/12 31/12 31/12 Sụ trang tru?c chuy?n sang -Ông Lsinh PKT-tt mua lốp xe 29H-2867 và 29K-6167 sửa cầu thang nhà 21B cát linh … Mua t? s?y binder cho chi nhỏnh Hà nam Hao mũn t? s?y BINDER tớnh vào chi phớ s?n su?t chung …. C?ng chuy?n sang trang sau 64274 1111 64242 331213 2112 3314 2141 627 157.500 19.753.071 21.028.571 2.939.485 157.500 19.753.071 21.028.571 2.939.485 Sổ cái tài khoản Tài khoản 64242- chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Từ ngày1/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu kỳ: 0 Ngày tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nh?t ký chung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Trang số dòng Nợ Có 01/12 31/12 01/12 31/12 Pkt 48085 .... -sửa cầu thang nhà 21B cát linh . ..... -kết chuyển chi phí quản lý 64242 9111 331213 .... 19.753.071 ..... .... 47.475.674 Tổng phát sinh nợ: 47.475.674 Tổng phát sinh có : 47.475.674 Số dư Nợ cuối kỳ : 0 Chương 3: ý kiến đánh giá và giải pháp hoàn thiện KTTSCĐhh ở công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 3.1 nhận xét, đánh giá về tổ chức TSCĐ hh tại công ty 3.1.1 ưu điểm: Ho?t d?ng chớnh c?a cụng ty hi?n nay là ti?n hành thu mua than c?a t?ng cụng ty than Vi?t Nam t?i cỏc m? than thu?c t?nh Qu?ng Ninh sau dú v?n chuy?n và bỏn l?i cho cỏc nhà mỏy xi mang l?n trong c? nu?c, bao g?m: xi mang H?i Phũng, Xi mang Hoàng Th?ch, Xi mang bỳt son,…Bờn c?nh kinh doanh than cỏc lo?i ph? gia ph?c v? cho s?n xu?t xi mang cuóng du?c cụng ty ti?n hành thu mua t? ch? v?n chuy?n và bỏn l?i cho cỏc nhà mỏy s?n xu?t xi mang. Cụng ty ch? y?u th?c hi?n d?ch v? v?n t?i cho Cụng ty Xi mang V?t li?u Xõy d?ng Xõy l?p éà N?ng (dõy cung là m?t cụng ty con c?a T?ng Cụng ty xi mang Vi?t Nam, ch?u trỏch nhi?m phõn ph?i và tiờu th? xi mang t?i th? tru?ng khu v?c mi?n trung). Ngoài ra Cụng ty cũn ti?n hành th?c hi?n cỏc d?ch v? v?n chuy?n khỏc nhu: V?n chuy?n Clinker gi?a cỏc nhà mỏy xi mang, th?c hi?n d?ch v? trung chuy?n than t? c?ng ra cỏc tàu l?n ph?c v? m?c dớch xu?t kh?u than. Cụng ty cú m?t Xớ nghi?p Tuy?n x? Ph? L?i d?t t?i Chớ Linh, H?i Duong. Xớ nghi?p cú nhi?m v? thu mua x? ph? li?u c?a nhà mỏy nhi?t di?n Ph? L?i, ti?n hành phõn lo?i thành than ph? li?u và x?, s?y và dúng bao. Cỏc s?n ph?m x? này du?c s? d?ng làm ch?t ph? gia ch? t?o bờ tụng, ch? y?u cung c?p ph?c v? cho vi?c xõy d?ng cỏc nhà mỏy th?y di?n t?i mi?n Trung. Ngoài cỏc s?n ph?m và linh v?c kinh doanh trờn Cụng ty cũn dang ti?n hành kinh doanh d?ch v? kho bói t?i khu v?c Trung Hũa - Nhõn Chớnh Hà N?i trờn di?n tớch kho?ng (6.500 m2) trong th?i gian t?i. K? ho?ch kinh doanh và phỏt tri?n d?ch v? trong th?i gian t?i là nõng cao cỏc bi?n phỏp qu?n lý theo cỏc tiờu chu?n ngành, tiờu chu?n qu?c t?. T?ng bu?c s?p x?p l?i cỏc b? ph?n trong doanh nghi?p. Là công ty tổ chức theo mô hình cổ phần hoá. Công ty đ• khai thác, phát huy nội lực, tận dụng những yếu tó thuận lợi, khắc phục đựơc một số biến động của giá cả thị trường nhằm đạt được tốt nhiệm vụ kế hoạch đề ra. Với sự nỗ lực của tập thể l•nh đạo và toàn thể công nhân viên công ty. Riêng về TSCĐ công ty không ngừng đầu tư trang thiết bị một cách tốt nhất đáp ứng và thoả m•n được nhu cầu chính công ty cũng như thị trường. Tính tới quý 4 năm 2007 vừa qua, công ty đầu tư mua mới TSCĐ tổng giá trị: 507.342.671đ. đồng thời thanh lý m?t s? TSCĐhh hết thời gian khấu hao và hiệu quả sử dụng nhằm đạt được lợi ích kinh tế cao nhất. Co c?u TSCé tớnh t?i cu?i nam 2007: ? Nhà c?a v?t Ki?n trỳc: 44.85% ? Mỏy múc Thi?t b?: 10.31% ? Phuong ti?nV?n t?i truy?n D?n: 41.47% ? Tb d?ng c? Qu?n lý: 3.37% Tỡnh tr?ng TSCé: Nguyờn giỏ TSCé hh: - cu?i nam: 23.268.700.047VNé - d?u nam: 23.261.551.062VNé T?ng giỏ tr? hao mũn là: ( -17.887.569.456VNé) t?ng giỏ tr? hao mũn khỏ l?n ch?ng t? kh? nang thu h?i v?n c?a doanh nghi?p khỏ tụt. Bi?u hi?n qua doanh thu nam 2007 (690 t?) tang g?n g?p dụi nam 2006 (369,443 t?) Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé hh (tớnh t?i cu?i nam 2007) là: 5.399.130.591VNé Trong công tác kế toán Hình thức kế toán: tập trung văn phòng công ty, phân tán ở các chi nhánh là hình thức tổ chức phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung, với hệ thống sổ đơn giản s? d?ng là s? cỏi c?a cỏc tài kho?n khi thực hiện trên máy đ• làm tăng thêm tính hiệu quả và giảm bớt được công việc cho kế toán V?i vi?c ỏp d?ng ph?n m?m k? toỏn cyber : vào t?t c? cỏc b? ph?n k? toỏn núi chung và k? toỏn TSCé núi riờng. Gi?m du?c m?t s? thao tỏc b?ng tay, tang nang su?t lao d?ng cho nhõn viờn k? toỏn. T?o ra s? thụng su?t trong cụng tỏc k? toỏn trong doanh nghi?p nh?m giỳp cỏc nhà qu?n tr? dua ra du?c quy?t d?nh k?p th?i chớnh xỏc. T?o s? d?ng d?u trờn cựng h? th?ng k? toỏn d?m b?o tớnh b?o m?t cao cho cụng vi?c c?a m?i ngu?i. Ph?n m?m k? toỏn c?a k? toỏn TSCé núi riờng dỏp ?ng du?c yờu c?u m? chi ti?t hay t?ng h?p c?a m?i d?i tu?ng tài s?n hay t?t c? cỏc tài s?n. M?i tài s?n du?c m? m?t th? riờng, cú qu?n lý theo mó s? di kốm mà k? toỏn m?c d?nh. é?m b?o du?c s? theo dừi m?t cỏch chớnh xỏc hon. Ngoài ra ph?n m?m cũn cung c?p m?t cỏch chi ti?t nh?t b?ng kờ tang gi?m tài s?n trong thỏng c?n tỡm. S? cỏi du?c t?p h?p theo t?ng lo?i tài s?n ho?c t?ng h?p tựy theo yờu c?u qu?n lý. é?c bi?t t?t c? s? sỏch b?ng bi?u du?c ỏp d?ng theo chu?n m?c và quy?t d?nh m?i nh?t (Qé206) c?a b? tài chớnh ch?ng t? s? hi?n d?i trong cụng tỏc t? ch?c k? toỏn c?a cụng ty. Riờng v? cụng tỏc t? ch?c cụng tỏc k? toỏn ? cụng ty d?c bi?t du?c chỳ tr?ng, cụng ty dó t? ch?c m?t b? mỏy k? toỏn ch?t ch?, m?i nhõn viờn k? toỏn kiờm nhi?m m?t ph?n hành k? toỏn c? th? phự h?p v?i d?c di?m, yờu c?u qu?n lý c?a cụng ty Trong công tác phân loại, công ty đ• tiến hành phân loại theo tiêu thức hình thái biểu hiện : cho biết kết cấu, tỷ trọng từng nhóm TSCĐ trong công ty, từ đó có phương hướng đầu tư đúng đắn phù hợp vơi yêu cầu của sản xuất. Đối với công tác kế toán chi tiết TSCĐ: Kế toán chi tiết TSCĐ được áp dụng phần mềm Cyber trên vi tính, các chỉ tiêu về TSCĐ như tên tài sản, m• TS, năm sx, nước sản xuất đến các đặc trưng của TSCĐ như:NG, GTHM, GTCL đều được nhập chi tiết vào máy và máy lưu giữ lại. Mỗi TSCĐ đều được mở một thẻ TSCĐ để tổng hợp toàn bộ TSCĐ của Công ty một cách đầy đủ khi khai báo. Đối với công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ : Mọi nghiệp vụ tăng, giảm đều được thực hiện theo một trình tự nhất định có quy định thống nhất đảm bảo các chứng từ hợp lệ về mua sắm, chi phí lắp đặt chạy thử.Việc ghi sổ kế toán tiền hành kịp thời hợp lý. Đối với công tác khấu hao: phương pháp khấu hao đường thẳng tuy thời gian thu hồi vốn chậm nhưng phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh Về công tác sửa chữa TSCé : Hàng năm công ty tiền hành sửa chữa lớn TSCĐ với chi phí lớn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. 3.1.2 Hạn chế V?i Co c?u d?u tu: ? Nhà c?a v?t Ki?n trỳc: 44.85% ? Mỏy múc Thi?t b?: 10.31% ? Phuong ti?nV?n t?i truy?n D?n: 41.47% ? Tb d?ng c? Qu?n lý: 3.37% M?c dự b?n d?, kho bói và van phũng là y?u t? khụng th? thi?u trong kinh doanh. Nhung theo quan di?m c?a mỡnh ,em th?y cụng ty dó d?u tu quỏ nhi?u vào Nhà c?a v?t ki?n trỳc(44.85%), trong khi dú Phuong ti?n v?n t?i truy?n d?n (41.47%), Mỏy múc Thi?t b?: (10.31%), Tb d?ng c? Qu?n lý: (3.37%) là khụng h?p lý. Do T?ng s?n lu?ng hàng húa tang nam 2007 (1.698.260t?n) so v?i nam 2006 (1.049.218 t?n) nhu v?y nhu c?u trong vi?c luu thụng l?n, dũi h?i cụng ty ph?i d?u tu thờm nhi?u phuong ti?n v?n t?i. Ch? tiờu hàng húa cho th?y tr? lu?ng than cỏm l?n: (1.232.600t?n) trong khi dú kinh doanh v?n t?i chuy?n t?i than khụng cú. Nghi?p v? v?n chuy?n ch? y?u là xi mang (146.530t?n) Co c?u Ngu?n v?n d?u tu: hi?n nay cụng ty khụng tỏch riờng v?n c? d?nh và v?n luu d?ng. Thi?t nghi s? cú tru?ng h?p l?y ngu?n v?n ng?n nuụi tài s?n dài. Nhu v?y co c?u t? ch?c d?u tu ngu?n v?n d?i v?i tài s?n c? d?nh là khụng h?p lý. Do TSCé kh? nang thu h?i v?n c?a nú mang tớnh ch?t lõu dài khụng th? thu h?i v?n nhu mong mu?n c?a cụng ty. Hi?n nay cụng ty dang m? r?ng h? th?ng v?n chuy?n qua du?ng th?y tuy nhiờn h? th?ng xà lan chua d? d? dỏp ?ng nhu c?u v?n chuy?n Cụng tỏc tri?n khai d?ch v? v?n t?i nam 2007 d?t r?t th?p: Nhu v?n chuy?n xi mang di mi?n trung d?t th?p, m?t th? tru?ng chuy?n t?i than do th? t?c quỏ ph?c t?p, chua th?c hi?n du?c d?ch v? v?n chuy?n clinke B?c- Trung- Nam. éoàn v?n t?i cụng ty dó ch? d?ng trong v?n hành d? khai thỏc h?p lý cỏc doàn phuong ti?n trờn co s? ngu?n hàng và lu?ng tuy?n v?n chuy?n c?a cụng ty. Nhung v?i bi?n phỏp qu?n lý và ý th?c trong quỏ trỡnh b?o du?ng, s?a ch?a, v?n hành TSCé chua du?c nghiờm tỳc và tri?t d? nờn doanh s? th?c hi?n v?n t?i nam 2007 khụng cao. 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện 3.2.1 Lí do cần hoàn thiện Công tác kế toán TSCĐ ở công ty hiệu quả nhất s? giảm thiểu rủi ro trong quản lý cũng như quá trình khai thác sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. 3.2.2. Tác dụng của việc hoàn thiện Hoàn thi?n b? mỏy k? toỏn Giỳp công ty có những giải pháp tốt nhất cho việc qu?n lý, sử dụng, trớch kh?u hao h?p lý, sửa chữa, nâng cấp cũng như áp dụng trang thiết bị tiên tiến, hiện đại đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như khẳng định thương hiệu, vị trí của mình trên thị trường. 3.3 ý kiến đề xuất và giải pháp thực hiện V?i vi?c ỏp d?ng ch? d? và chu?n m?c k? toỏn m?i nh?t vào cụng tỏc k? toỏn. Cụng ty th?a món du?c t?t c? di?u ki?n t?t nh?t d?i v?i phũng k? toỏn núi chung cung nhu k? toỏn TSCé núi riờng. Ph?n m?m k? toỏn ỏp d?ng dỏp ?ng du?c yờu c?u c?a k? toỏn. Tuy nhiờn em th?y cũn m?t s? h?n ch?. Trong chuyờn d? c?a mỡnh em xin dua ra m?t s? gi?i phỏp d? hoàn thi?n cụng tỏc k? toỏn hon trong cụng ty í ki?n th? nh?t: v? vi?c phõn chia ngu?n v?n d?u tu TSCé cụng ty nờn tỏch riờng ngu?n v?n c? d?nh và ngu?n v?n luu d?ng trỏnh tỡnh tr?ng l?y ngu?n v?n ng?n “nuụi” tài s?n dài. Cụng ty cú th? quy d?nh ? TK4111: ngu?n v?n c? d?nh ? TK4112: ngu?n v?n luu d?ng Và h?ch toỏn theo chu?n m?c k? toỏn ban hành. í ki?n th? hai: Co c?u TSCéhh so v?i s?n lu?ng s?n xu?t là chua h?p lý. Qua s? li?u th?c t? tỡm hi?u trong cụng ty v?n chuy?n qua du?ng th?y cú xu hu?ng tang lờn s?n lu?ng than c?n v?n chuy?n cao nhung cụng ty ch? dỏp ?ng du?c hon m?t n?a do h? th?ng v?n t?i du?ng bi?n chua du?c chỳ tr?ng nhi?u. Cụng ty nờn gi?m b?t t? l? d?u tu vào nhà c?a v?t ki?n trỳc, nờn d?u tu thờm phuong ti?n v?n t?i k? thu?t, chỳ ý t?i d?u tu nhi?u hon vào vi?c s?a ch?a dúng m?i xà lan nh?m th?c hi?n kinh doanh theo du?ng th?y thu?n l?i hon. í ki?n th? ba: Trong vi?c s? d?ng v?t tu tuy giao quy?n và trỏch nhi?m v?i don v? s? d?ng nhung vi?c b?o qu?n v? m?t hi?n v?t chua du?c t?t liờn quan t?i m?t nang su?t c?a d?ch v? s?n ph?m, c?n ph? bi?n và cú nh?ng quy d?nh nghiờm ng?t hon n?a trong trỏch nhi?m b?o qu?n. í ki?n th? tu: co c?u v?n di?u l? nam 2007 (65 t?) tang so v?i nam 2006 (25t?) là (40 t?) ch?ng t? quy mụ s?n xu?t c?a cụng ty cú kh? nang m? r?ng. Theo em cụng ty nờn cú d? ỏn nõng cao nang l?c v?n chuy?n c?a doàn v?n du?ng th?y ngoài d?u tu vào s?a ch?a,d?u tu mua m?i xà lan, cụng ty nờn d?u tu mua m?i tàu thuy?n cú t?i tr?ng l?n dỏp ?ng hon n?a nhu c?u v?n t?i. í ki?n th? nam: Cụng ty chua chỳ tr?ng t?i vi?c thanh lý nhu?ng bỏn tài s?n h?t th?i gian s? d?ng, tài s?n khụng c?n dựng, tài s?n h?t nang l?c s?n xu?t. Hàng nam cụng ty nờn dỏnh giỏ l?i cỏc tài s?n này xỏc d?nh giỏ tr? h?p lý d? thanh lý h?t. S? ti?n thu du?c cú th? d?u tu thờm vào TSCéhh c?n dựng, hay cụng tỏc khỏc. K?T LU?N Mụi tru?ng s?n xu?t kinh doanh t?i Vi?t Nam dó du?c c?i thi?n dỏng k? khi Vi?t Nam chớnh th?c gia nh?p t? ch?c thuong m?i th? gi?i WTO. Vi?c mụi tru?ng kinh doanh ngày càng tr? nờn hoàn thi?n, cụng b?ng, minh b?ch và bỡnh d?ng hon s? t?o di?u ki?n d? Cụng ty cú nh?ng bu?c phỏt tri?n dài và m?nh m?. Tuy nhiờn di?u này cung t?o ra khụng ớt khú khan thỏch th?c dũi h?i doanh nghi?p ph?i cú nh?ng bi?n phỏp thớch h?p nh?m kh?c ph?c và vuon lờn. M?t doanh nghi?p mu?n t?o s?c c?nh tranh c?a mỡnh dũi h?i “uy tớn”và “ch?t lu?ng”s?n ph?m phự h?p v?i nhu c?u c?a th? tru?ng hay khụng. Nhung Y?u t? quan tr?ng nh?t d?i v?i s?n xu?t luụn là tu li?u lao d?ng, é?u tu m?c h?p lý s? d?m b?o nang l?c s?n xu?t. M?t khỏc qua tỡm hi?u v? cụng ty C? ph?n V?t tu V?n t?i Xi mang ta th?y ch?t lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m c?a cụng ty ch? y?u g?n li?n v?i TSCé. Do v?y vi?c qu?n lý, d?u tu h?p lý tài s?n luụn là v?n d? d?t lờn hàng d?u và cụng tỏc t? ch?c k? toỏn TSCé ngày càng ph?i du?c hoàn thi?n hon. Trong th?i gian th?c t?p ? cụng ty C? Ph?n V?t Tu V?n T?i Xi mang, qua quỏ trỡnh tỡm hi?u v? cụng tỏc k? toỏn c?a cụng ty em dó ph?n nào th?y du?c m?t s? thành t?u, cung nhu h?n ch? nh?t d?nh. Qua dú em xin dua ra m?t s? ý ki?n dúng gúp nh?m hoàn thi?n hon cụng tỏc k? toỏn TSCé ? cụng ty. Em xin chõn thành c?m on s? giỳp d? nhi?t tỡnh c?a cỏc cụ chỳ trong phũng k? toỏn dó giỳp em hoàn thành chuyờn d? c?a mỡnh. Em xin chõn thành c?m on! Hà N?i, ngày 20 thỏng 4 nam 2008 Sinh viờn Tr?n Th? Hoa DANH M?C TÀI LI?U 1. Giỏo trỡnh k? toỏn tài chớnh - H?c Vi?n Tài Chớnh, ch? biờn: Gs,TS Ngụ Th? Chi. 2. Giỏo trỡnh k? toỏn qu?n tr? Tài chớnh Doanh Nghi?p – H?c Vi?n Tài Chớnh 3. Giỏo trỡnh Phõn Tớch Tài Chớnh Doanh Nghi?p – NXB Tài Chớnh 2005, d?ng ch? biờn GS,TS. Ngụ Th? Chi, TS. Nguy?n Tr?ng co. 4. T?p chớ K? toỏn trờn trang - 5. V?n d?ng Chu?n m?c k? toỏn vào cỏc ph?n hành k? toỏn doanh nghi?p – NXB Tài chớnh, 2004. 6. Lý thuy?t và th?c hành k? toỏn tài Chớnh – NXB Tài Chớnh, 2003. 7. Ch? d? k? toỏn Doanh nghi?p quy?n 1 và quy?n 2 – NXB Tài Chớnh 2006. 8. T?p Chớ Nghiờn c?u Tài Chớnh K? Toỏn – H?c vi?n Tài Chớnh 2007. 9. Lu?t k? toỏn Doanh Nghi?p – Nhà xu?t b?n lao d?ng xó h?i 2005. 10. Quy?t d?nh s? 15/2006/Qé – BTC ngày 20/3/2006 c?a B? Tru?ng B? Tài Chớnh. 11. Quy?t d?nh s? 206/2003/Qé-BTC ngày 22/12/2003 V? ban hành Ch? d? qu?n lý, s? d?ng và trớch kh?u hao TSCé. 12. Chu?n m?c k? toỏn ( s? 03,04) ban hành theo Quy?t é?nh s? 149/2001/Qé-BTC ngày 31 thỏng 12 nam 2001 c?a B? tru?ng B? tài chớnh. 13. Trang Web: Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I: lý lụân chung về công tác kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất 3 1.1 Vị trí vai trò của TSCĐ trong các Doanh nghiệp sản xuất 3 1.1.1 Đặc điểm chung của TSCĐhh 3 1.1.2 Vị trí vai trò của TSCĐhh trong sản xuất kinh doanh 4 1.1.3 Yờu c?u trong vi?c qu?n lý tài s?n c? d?nh h?u hỡnh 4 1.2 Phõn lo?i, dỏnh giỏ TSCé h?u hỡnh 5 1.2.1 Phõn lo?i TSCé h?u hỡnh 5 1.2.1.1 Phõn lo?i theo hỡnh thỏi bi?u hi?n 5 1.2.1.2 Phõn lo?i theo quy?n s? h?u 6 1.2.1.3 Cỏch phõn lo?i khỏc 7 1.2.2 éỏnh giỏ Tài s?n c? d?nh h?u hỡnh 7 1.2.2.1Nguyờn giỏ TSCéhh 7 1.2.2.2 Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé 9 1.2.2.3 Hao mũn tài s?n c? d?nh và kh?u hao tài s?n c? d?nh 9 1.2.3 Nhi?m v? và n?i dung k? toỏn TSCéhh 13 1.2.3.1 Nhi?m v? k? toỏn TSCéhh 13 1.2.3.2 Nội dung kế toán TSCĐ hữu hình 14 1.2.3.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình. 14 1.2.3.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình. 17 1.2.3.2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 23 1.2.3.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 24 1.2.3.2.5 H? th?ng s? k? toỏn s? d?ng: 25 Chương 2: Thực tế TSCéhh tại công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 27 2.1 Khái quát chung về công ty 27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27 2.1.2 Đặc điểm chung về tổ chức sxkd và quản lý sxkd ở công ty 31 2.1.3 Đặc điểm về Tổ chức công tác kế toán ở công ty Cổ phần Vật Tư Vận Tải xi măng 36 2.1.3.1 Chính sách kế toán áp dụng 36 2.1.3.2 Bộ máy kế toán 38 2.1.3.3 Hình thức kế toán và phần mềm kế toán 39 2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐhh tại công ty cổ phần Vật tư vận tải xi măng 40 2.2.1 Đặc điểm của TSCĐhh ở công ty Và công tác quản lý TSCĐ 40 2.2.2 Phân loại TSCĐhh trong công ty 41 2.2.3 Đánh giá TSCĐ 41 2.3 Kế toán TSCĐhh tại công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng 42 2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 43 2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐhh Tại công Ty C? ph?n V?t tuVận tải Xi Măng 46 2.3.3 kế toán tổng hợp TSCĐhh 52 2.3.3.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐhh 53 2.3.3.2 Kế toán Giảm TSCĐhh 56 2.3.3.2.1 Giảm do thanh lý: 56 2.3.3.2.2 Giảm do điều chuyển tới đơn vị khác 57 2.3.3.3 Kế Toán khấu hao TSCĐhh 60 2.3.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐhh 63 Chương 3: ý kiến đánh giá và giải pháp hoàn thiện KTTSCĐhh ở công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 69 3.1 nhận xét, đánh giá về tổ chức TSCĐ hh tại công ty 69 3.1.1 ưu điểm: 69 3.1.2 Hạn chế 72 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện 73 3.2.1.Lí do cần hoàn thiện 73 3.2.2. Tác dụng của việc hoàn thiện 73 3.3. ý kiến đề xuất và giải pháp thực hiện 73 Kết luận 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1812.doc
Tài liệu liên quan