Tài liệu Đề tài Kế toán hoạch toán tài sản cố định: LỜI MỞ ĐẦU
--- & ---
Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra nhiều việc làm và của cải cho xã hội . Trong nhiều năm qua , Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta và đã có những tiến triển khả quan . Nhiều doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã có những phát triển tốt, hiệu quả sản xuất được nâng lên rõ rệt , đời sống người lao động được cải thiện, đóng góp cho ngân sách nhà nước được tăng lên. Điều đó thể hiện bước đi đúng đắn của nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay các Doanh nghiệp phải đề ra các kế hoạch, chỉ tiêu cho doanh nghiệp của mình và phải đặt ra vấn đề làm thế nào để tăng năng suất và tối đa hoá lợi nhuận. Một trong những yếu tố để đem lại lợi nhuận cao ...
69 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán hoạch toán tài sản cố định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
--- & ---
Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp ngồi quốc doanh ở nước ta đĩng vai trị ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra nhiều việc làm và của cải cho xã hội . Trong nhiều năm qua , Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp ở nước ta và đã cĩ những tiến triển khả quan . Nhiều doanh nghiệp sau khi cổ phần hố đã cĩ những phát triển tốt, hiệu quả sản xuất được nâng lên rõ rệt , đời sống người lao động được cải thiện, đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước được tăng lên. Điều đĩ thể hiện bước đi đúng đắn của nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay các Doanh nghiệp phải đề ra các kế hoạch, chỉ tiêu cho doanh nghiệp của mình và phải đặt ra vấn đề làm thế nào để tăng năng suất và tối đa hố lợi nhuận. Một trong những yếu tố để đem lại lợi nhuận cao nhất là làm thế nào để khai khác hết cơng suất hoạt động các phương tiện vận tải, cơ giới cũng như máy mĩc thiết bị. Do đĩ tơi chọn chuyên đề “Kế tốn hoạch tốn tài sản cố định” tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng cơng trình giao thơng Bến Tre được thực hiện dựa trên những yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.
1 . Mục đích đề tài
Xem xét thực trạng của Cơng ty Cổ phần Xây dựng cơng trình Giao thơng Bến Tre, từ đĩ phân tích tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu, nêu những nguyên nhân, đề xuất những phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy Cơng ty phát triển vững mạnh hơn nữa và là tiền đề phát triển cho những doanh nghiệp trong cùng ngành.
2 . Nội dung nghiên cứu :
Nghiên cứu những vấn đề chung về kê tĩan, thực trạng về tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình giao thơng Bến Tre. Từ đĩ nhận thức được những yêu cầu mà doanh nghiệp cần đạt được , đưa ra giải pháp cụ thể để nâng cao năng suất, tối đa hố lợi nhuận của Cơng ty.
3 . Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Nghiên cứu những vấn đề lí luận về tài sản cố định trong doanh nghiệp. Đề ra những giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao năng suất của Cơng ty cổ phần Xây dựng cơng trình giao thơng Bến Tre.
4 . Phạm vi nghiên cứu:
Phân tích thực trạng hiện tại từ đĩ đề ra những giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao năng suất của Cơng ty Cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng Bến Tre.
Bố cục của chuyên đề này chia làm 4 phần:
5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài gồm 04 chương :
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình giao thơng Bến Tre.
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về cơng tác kế tốn tài sản cố định.
Chương 3: Thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần Xây Dựng Cơng Trình Giao Thơng Bến Tre.
Chương 4: Nhận xét – kiến nghi.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cơ Nguyễn Bích Liên –giáo viên hướng dẫn và các thầy cơ Khoa Kế tốn – kiểm tốn Trường đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Nguyễn Văn Ni - Kế tốn trưởng và các anh, chị phịng kế tốn Cơng ty đã giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Bến tre, ngày tháng 4 năm 2010
Lê Văn Phà
1.1 - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BẾN TRE:
1.1.1 - Khái quát về Cơng ty.
- Trong cơng cuộc đổi mới Đất nước cơng nghiệp hĩa , hiện đại hĩa nhằm nâng cao đời sống cho mọi người và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng nhằm gíup mọi người dễ dàng mua – bán hơn, nhằm cải thiện đời sống người dân trong Tỉnh. Đặc biệt là Tỉnh Bến Tre với địa hình sơng ngịi dày đặc gây khĩ khăn cho các nhu cầu cần thiết cũng như việc lưu thơng của nhân dân . Nhận thấy được nhu cầu đĩ Cty CP Xây dựng Cơng trình Giao thơng Bến Tre ra đời nhằm gĩp phần xây dựng hệ ( kết nối ) giao thơng của Tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống người dân và đĩng gĩp một phần quan trọng vào nhân sách Nhà Nước giải quyết được việc làm cho một bộ phận là cán bộ cơng nhân viên.
- Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình giao thơng bến Tre là một Doanh nghiệp Nhà nước
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110922 ngày 01/08/1996 do Sở Kế Họach và Đầu tư Tỉnh Bến Tre cấp.
- Cơng ty được thành lập theo quyết định số 1077/QĐ-UB ngày 23/07/1996 cùa Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh trên cơ sở nâng cấp Đọan Quản lý Đường Bộ.
-Qua nhiều năm nhất là trong thời kỳ đổi mới cơ cấu tổ chức và qui mơ của Cơng ty luơn cĩ sự thay đổi nhằm thích ứng với cơ chế quản lý và điều kiện họat động mới,nên Cơng ty cĩ nhiều thay đổi.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Cơng ty cũng cĩ những thuận lợi đáng kể, nhưng kèm theo đĩ song song là những khĩ khăn cần được giải quyết.
1.1.2 - Quá trình thành lập và phát triển Cơng ty:
- Qua nhiều năm đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới cơ cấu tổ chức và qui mơ của Cơng ty, thay đổi nhằm mục đích thích ứng với cơ chế quản lý và điều kiện họat động mới.
- Tháng 05/1975 Cơng ty cĩ tên là Đội Cầu Đường sau đổi thành Cơng ty Cầu Đường.
- Tháng 06/1987 Cơng ty cĩ tên là Xí nghiệp Cơng trình Giao thơng Tỉnh Bến Tre.
- Tháng 10/1992 đến tháng 10/1996 cĩ tên là Đọan Quản lý Đường Bộ . là đơn vị kinh tế hợp nhất 03 đơn vị.
+ Xí Nghiệp cơng Trình giao thơng
+ Xí Nghiệp Quản lý Đường bộ
+ Xí nghiệp quản lý phà
- Tháng 7/1997 đơn vị được nâng cấp và đổi tên thành Cơng ty Xây dựng và Khai thác cơng trình giao thơng Bến Tre. Cơng ty đã tách khỏi phà ra khơng cịn quản lý phà nữa, khối phà được thành lập riêng thành một Xí nghiệp độc lập trực thuộc Sở Giao thơng vận tải Tỉnh Bến Tre.
- Cuối năm 2004 thực hiện việc tổ chức lại doanh nghiệp , Cơng ty cĩ một số thay đổi như sau:
+ Tách khối duy tu sửa chữa đường bộ ra
+ Cơng ty sát nhập với Xí nghiệp Cơ khí Giao thơng thủy nên cĩ sự thay đổi về bộ máy của Cơng ty.
+ Bổ sung chức năng của Cơng ty ngịai việc xây dựng cầu đường cịn cĩ thêm chức năng đĩng mới tàu – phà và sản xuất gạch lát vĩa hè ngịai ra cịn gia cơng phụ kiện cầu .
- Căn cứ Quyết định số 4826/QĐ-UB ngày 09/12/2004 và quyết định số 3424/QĐ-UBND ngày 06/10/2005 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre về việc chuyển Cty Xây Dựng & Khai Thác Cơng Trình Giao Thơng Bến Tre thành CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG BẾN TRE.
- Trước khi thành lập đơn vị làm ăn kém hiệu quả do nhiều yếu tố khách quan như : cơng trình đã hịan thành nhưng tiền thi cơng lại thanh tĩan chậm chia thành nhiều đợt làm ảnh hưởng đến việc khơng đủ tiền để cung cấp vật tư, trả tiền lương cho cơng nhân viên, xe máy hư hỏng nhiều khơng cĩ tiền để sửa chữa máy mĩc, thiết bị mặc khác một số xe máy lại hết thời hạn sử dụng hoặc khơng cịn sử dụng được nữa.
- Qua thời gian dài để cũng cố và phát triển , Cơng ty đã trang bị thêm nhiều lọai thiết bị tiên tiến nhằm phục vụ cho sản xuất và cho cán bộ cơng nhân viên cĩ được phương tiện làm việc tốt hơn để tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong cơng tác tính tĩan . Như Cơng ty đã trang bị một hệ thống máy vi tính hiện đại ( VD: phần mềm kế tĩan, phần mềm dự tĩan) rất hữu ích trong lưu trữ và thời gian gọn lẹ.
Lúc mới thành lập Cơng ty cĩ vốn điều lệ là :16.564.700.000đ
+ Vốn pháp định : 5.000.000.000đ
+ Hiện nay Cơng ty đã tăng thêm vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu là 19.781.856.023đ
+ Vố kinh doanh : 11.946.374.901đ
+ Quỹ dự phịng tài chính : 722.210.895đ
+ Quỹ đầu tư phát triển : 4.645.540.533đ
+ Quỹ đầu tư xây dựng cơ bản : 1.500.403.055đ
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi : 95.738.430đ
1.1.3 - Đặc điểm qui mơ họat động sản xuất kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh:
- Quản lý khai thác và sửa chữa hệ thống cầu đường bộ, đường thủy nội địa trong tỉnh theo phân cấp quản lý.
- Xây dựng tái thiết các cơng trình dân dụng cơng nghiệp qui mơ nhỏ thuộc chuyên ngành quản lý.
- Xây dựng mới các cơng trình giao thơng ( cầu, đường ) mà phạm vi cơng ty làm được.
Đặc điểm địa hình:
- Sản xuất vật liệu để phục vụ giao thơng và xây dựng cơng trình, Cơng ty được đặt tại 694C ấp Phú Hào xã Phú Hưng Thành Phố Bến Tre. Cĩ diện tích khỏan 10.500m2 ở vị trí khá thuận lợi cho việc vận chuyển các thiết bị phương tiện sản xuất.
Thuận lợi và khĩ khăn:
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở Giao Thơng Vận Tải Bến Tre và sự giúp đỡ của cơ quan ban ngành đối với Cơng ty trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Đội ngũ cán bộ đa số trẻ, cĩ phẩm chất và năng lực chuyên mơn, năng nổ trong cơng việc và Ban lảnh đạo Cơng ty cĩ uy tín và bề dày kinh nghiệm trong điều hành quản lý đơn vị.
- Giá trị sản lượng sản xuất ngày càng nâng cao và qui mơ họat động ngay càng rộng là tiền đề cho việc thực hiện nhiệm vụ kế họach những năm tiếp theo.
Cơng ty cĩ một vị trí địa lý thuận lợi ngay trên đường tỉnh 885 giáp với sơng Chẹt Sậy nên dễ dàng cho ngành cơ khí, thuận lợi cho giao dịch kinh tế và vận chuyển vật tư vào sản xuất và đưa phương tiện vào sửa chữa.
Khĩ khăn:
- Đối với Cơng ty nghiêng về sàn xuất cơng nghiệp những tài sản cố định cĩ thời gian sử dụng quá lâu, chưa đầu tư trang bị đúng mức nên hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, cho nên ở một số cơng việc cơng nhân cịn lao động thủ cơng dẫn đến sản phẩm làm ra chưa đạt đỉnh cao chất lượng, thời gian cơng việc cịn kéo dài.
- Nguồn vốn Cơng ty chưa đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất nên phải vay ngân hàng dẫn đến phát sinh các khoản lãi phải trả cho ngân hàng làm cho lợi nhuận của Cơng ty giảm bớt điều đĩ ảnh hưởng đến quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đồng thời việc khách hàng thiếu nợ chậm trả cũng gây khĩ khăn cho Cơng ty.
1.2 - CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ - MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA CƠNG TY:
1.2.1 - Chức năng:
Xây dựng và sửa chữa các cơng trình giao thơng.
Đĩng mới phương tiện thủy
Sản xuất thành phẩm và bán thành phẩm cầu thép, bêtơng…
Sản xuất trụ điện và cống ly tâm
1.2.2 - Nhiệm vụ:
Xây dựng mới và sửa chữa các cơng trình giao thơng thủy bộ . Xây dựng tái thiết các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, đơ thị.
Đĩng mới phương tiện thủy. Sửa chữa phương tiện thủy bộ, thiết kế, thiết kế hốn cải phương tiện thủy vỏ thép khơng lắp máy dưới 100 tấn.
Sản xuất các sản phẩm khác phục vụ cơng trình giao thơng , nơng nghiệp, xây dựng, thủy lợi.
1.2.3 - Mục tiêu kinh doanh của Cơng ty :
Mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra và tối đa hố lợi nhuận. Và dưới đây cũng chính là một trong những mục tiêu của Cơng ty.
Mục tiêu 1: Sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh theo chức năng ngành nghề kinh doanh được cấp phép. Đồng thời nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận một cách hợp lý, tạo cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước và khơng ngừng phát triển Cơng ty ngày càng lớn mạnh.
Mục tiêu 2: Quản lý và đảm bảo an tịan giao thơng thơng suốt trên các tuyến giao thơng thuộc đơn vị quản lý . Vì Cơng ty là một doanh nghiệp họat động cơng ích nên mục tiêu này cũng chính là mục tiêu hàng đầu của Cơng ty.
Mặt hàng kinh doanh: Xây dựng các cơng trình cầu, đường và sản xuất các phụ kiện cầu, sửa chữa đĩng mớ các phương tiện thủy, sản xuất gạch lĩt vĩa hè, trụ điện các loại và cống ly tâm.
Thị trường tiêu thụ: Trong nước mà chủ yếu là trong tỉnh.
Mạng lưới quản lý địa bàn họat động xa nên lao động phân tán đặc biệt là trên các cơng trường. Tính chất cơng việc đa dạng và phức tạp, trình độ tay nghề cơng nhân khơng đồng đều , nhân sự biến động đã gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của đơn vị.
Xuất phát từ những khĩ khăn chung hiện nay Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn , nhất là thiếu vốn và điều kiện lao động chưa cơ giới hĩa cao. Do thiếu vốn nên Cơng ty phải vay thêm làm phát sinh thêm khỏan lãi vay ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Cơng tác lao động sản xuất địi hỏi phải thường xuyên tổ chức làm đêm, làm thêm giờ nhằm đảm bảo tiến độ thi cơng của cơng trình.
Cán bộ thường kiêm nhiệm cơng việc nên gây khĩ khăn trong cơng tác kiểm tra.
Tỉnh ta nền kinh tế cịn hạn chế chưa đủ nguồn cung cấp về nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nên Cơng ty phải đi mua nguyên vật liệu ở các Tỉnh khác về làm mất thời gian và phát sinh thêm các khỏan chi phí liên quan.
1.3 - CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY:
1.3.1 - Tổ chức bộ máy quản lý:
Cơ cấu tổ chức:
Gồm :
Hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị
Ban kiểm sĩat
Giám đốc
Phĩ giám đốc
Phịng Tổ chức hành chánh
Phịng tài chánh kế họach
Phịng Kỹ thuật chất lượng
Phịng vật tư thiết bị
Độ Xây dựng cơng trình
Xưởng sửa chữa cơ khí 1
Xưởng sửa chữa cơ khí 2
Xưởng bê tơng ly tâm
Ngịai lực lượng lao động chính , các đội cơng trình cịn sử dụng thêm lao động thuê ngịai , khi cĩ nhu cầu, lực lượng này chiếm lượng lớn chủ yếu là lao động thủ cơng.
Cơ cấu tổ chức , chức năng , nhiệm vụ bộ máy quản lý của Cơng ty:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦ TỊCH HĐQT
GIÁM ĐỐC
Phịng KT chất lượng
Phịng vật tư thiết bị
Phịng tổ chức hành chánh
Phịng tài chính kế hoạch
BAN KIỂM SỐT
Xưởng
cơ khí 2
Đội xây dựng cơng trình
Xưởng
cơ khí SC 1
Xưởng BT
Ly Tâm
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
Sơ đồ 01 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng Ty
1.3.2 - Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban:
1.3.2.1 - Chức năng:
Đại hội đồng cổ đơng: Quyết định chia cổ tức và trích lập các quỹ
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất và quyết định hướng phát triển của Cơng ty
Quyết định tăng giảm vốn điều lệ
Bầu, bãi miễn và thay thế thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt và phê chuẩn việc bổ nhiệm giám đốc điều hành.
Hội đồng quản trị : là một tập thể lãnh đạo điều hành mọi họat động liên quan đến việc kinh doanh của cơng ty , bàn bạc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như trao đổi mua bán và lợi nhuận của Cơng ty trong suốt quá trình họat động của Cơng ty.
Chủ tịch Hội Đồng quản trị: là người trực tiếp quyết định và chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến việc kinh doanh của Cơng ty.
Ban kiểm sốt : Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản trị, quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính của Cơng ty. Kiến nghị hội đồng quản trị các biện pháp bổ sung, cải tiến
Giám đốc: Là người đứng đầu trực tiếp lãnh đạo, điều hành họat động của Cơng ty, đồng thời là chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triền của Cơng ty trước Ủy ban Nhân dân Tỉnh và Sở chủ quản ( trước pháp luật của Nhà nước)
Phĩ giám đốc: Là người hổ trợ cho giám đốc, được sự phân cơng phụ trách họat động kinh doanh của văn phịng, Cơng ty và các đơn vị trực thuộc Cơng ty. Chịu trách nhiệm về phần hành của mình trước giám đốc, pháp luật và Nhà nước.
Phịng Tổ chức hành chánh:
Quản lý và điều động nhân sự nội bộ của cơng ty.
Phịng kỹ thuật chất lượng :
Tham mưu cho giám đốc về cơng việc thuộc lĩnh vực khoa học.
Phịng vật tư thiết bị:
Tham mưu cho giám đốc về tình trạng thiết bị của Cơng ty ( để cĩ kế họach sửa chữa thường xuyên và định kỳ, cung cấp vật tư cho các cơng trình khi cĩ nhu cầu).
Phịng Tài chính kế tĩan:
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác, tình hình biến động về mọi mặt nguyên vật liệu, tiền tệ….của cơng ty. Lập dự tĩan cơng trình và hồ sơ đấu thầu cơng trình.
Đội Xây dựng cơng trình:
Trực tiếp đến cơng trình tiến hành cơng việc thi cơng đến khi cơng trình hịan thành và chịu trách nhiệm với phịng kỹ thuật
Xưởng 1
Sửa chữa quản lý máy mĩc thiết bị, gia cơng phụ kiện cầu thép.
Xưởng 2
Đĩng mới phương tiện thủy. Sửa chữa phương tiện thủy bộ, thiết kế, thiết kế hốn cải phương tiện thủy vỏ thép khơng lắp máy dưới 100 tấn.
Xưởng Bêtơng ly tâm
Sản xuất trụ điện các loại và cống ly tâm
1.3.2.2 - Nhiệm vụ:
Giám đốc :
Quyết định mọi việc từ hợp tác đầu tư, đề ra phương hướng phát triển.
Đề ra kế họach dự án sản xuất kinh doanh, bộ máy điều hành, phân phối lợi nhuận.
Duyệt các quyết tĩan, thành lập hay giải thể hoặc sát nhập các đơn vị, nhân sự…
Quyết định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng.
Chịu trách nhiệm chung về mọi họat động tịan Cơng ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước.
Quyết định vế các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao.
Tổ chức thanh tra và xử lý các vi phạm điều lệ Cơng ty.
Quyết định về việc chuyển nhượng, mua bán, cầm cố về các lọai tài sản chung của Cơng ty theo qui định của Nhà nước.
Phĩ giám đốc:
Phụ trách trực tiếp lĩnh vực họat động cùng một số cơng việc chức năng theo ủy quyền của giám đốc.
Phụ trách lịnh vực vốn xây dựng cơ bản và các cơng trình ngịai kế họach thuộc địa phận Tỉnh.
Triển khai sản xuất và đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình theo qui trình sản xuất.
Chịu trách nhiệm phối hợp , điều hịa kế họach họat động sản xuất kinh doanh của đơn vị trực thuộc , hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc trong các mặt: kỹ thuật , qui trình cơng nghệ, tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình, an tịan trong thi cơng.
Phịng Tổ chức hành chánh:
- Đào tạo ban đầu và nâng cấp cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.
- Quản lý lao động tiền lương.
- Quản lý cơng văn số sách và con dấu, lưu trữ hồ sơ.
- Quản lý thực hiện kế họach xây dựng , sửa chữa nhà xưởng, trang thiết bị phượng tiện làm việc trong Cơng ty, kế họach bảo hộ lao động. Giám sát cơng tác pháp chế , kiểm tra việc thực hiện nội qui, qui chế Cơng ty.
- Thực hiện cơng tác bảo vệ nội bộ, an ninh quốc phịng, phịng cháy chữa cháy.
- Thực hiện cơng tác nội bộ, bảo vệ cơ quan và tham gia an ninh quốc phịng, cơng tác phịng cháy chữa cháy..
- Nghiên cứu việc tổ chức lao động kế họach, xây dựng các định mức lao động
Phịng kỹ thuật chất lượng:
- Lập kế họach sản xuất cho cơng trình, tư vấn về kỹ thuật cho các cơng trình, tham gia đấu thầu.
- Khi cơng trình hịan thành thì tiến hành nghiệm thu.
- Quản lý chầt lượng cơng trình thi cơng, chất lượng sản phẩm của Cơng ty theo hợp đồng đã ký.
Phịng vật tư thiết bị:
- Lập kế hĩach và giám sát họat động mua trang thiết bị cũng như tư liệu sản xuất.
- Đảm bảo và chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng mua cĩ phù hợp vớI yêu cầu qui định hay khơng.
- Đề ra kế họach sửa chữa thường xuyên và định kỳ máy mĩc thiết bị.
- Xây dựng các chương trình sản xuất hàng năm và dài hạn của Cơng ty trên cơ sở năng lực của máy mĩc thiết bị và nguồn vật tư, nguyên liệu.
- Theo dõi và ký kết các hợp đồng mua bán vật tư và quản lý vật tư hàng hĩa theo yêu cầu bảo tịan và nhận biết nguồn gốc sản phẩm.
- Quản lý vật tư hàng hĩa theo yêu cầu bảo tịan.
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp, tổ chức đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp, tham mưu cho giám đốc về vấn đề đầu tư đổi mới cơng nghệ.
Phịng tài chính kế họach:
- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, lập báo cáo kế tĩan và thống kê.
- Giải quyết các lọai vốn phục vụ cho cơng việc, huy động vật tư nguyên vật liệu, hàng hĩa trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Thực hiện các hình thức mua các lọai bảo hiểm cho nhân viên của Cơng ty và bảo tồn vốn.
- Quản lý theo dõi cơng nợ , đề xuất kế họach thu chi tiền mặt vá các hình thức thanh tĩan khác.
- Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế , cấp phát lương thưởng , tạm ứng cho cán bộ cơng nhân viên.
- Thanh tĩan tiền mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt hoặc chuyển khỏan theo đúng hợp đồng qui định.
- Tổ chức thực hiện hạch tĩan kinh tế tịan bộ họat động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Đội xây dựng cơng trình:
Thi cơng cơng trình cầu cống, nâng cấp hoặc làm mới các cơng trình đường giao thơng thủy bộ. Quản lý điều động sử dụng thiết bị, xe, thi cơng …Tổ chức sản xuất vật liệu phục vụ thi cơng. Tổ chức quản lý và cĩ trách nhiệm trực tiêp về đảm bảo kế họach tiến độ chất lượng cơng trình.
Xưởng 1:
Sửa chữa tịan bộ máy mĩc thiết bị trong Cơng ty, lên kế họach điều động xe máy phục vụ cơng tác quản lý và gia cơng cầu thép.
Xưởng 2:
Đĩng mới phương tiện thủy. Sửa chữa phương tiện thủy bộ, thiết kế, thiết kế hốn cải phương tiện thủy vỏ thép khơng lắp máy dưới 100 tấn.
Xưởng Bêtơng ly tâm
Sản xuất cung cấp trụ điên các loại và cống ly tâm cung cấp các cơng trình trong và ngồi tỉnh.
1.4 – TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CỦA CƠNG TY :
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Cơng ty là xây dựng các cơng trình giao thơng cầu và đường.
Sau khi trúng thầu cĩ lệnh khởi cơng cơng trình của chủ đầu tư, Cơng ty sẽ tổ chức các bước chuẩn bị tại cơng trường, văn phịng chỉ huy, láng trãi cho cơng nhân sinh họat nghĩ ngơi, kho bãi chứa vật tư và các lọai xe thiết bị thi cơng được điều động đến cơng trường để chuẩn bị cho cơng tác thi cơng.
Sau mỗI cơng đọan thi cơng, Cơng ty sẽ kết hợp với chủ đầu tư thiết kế và đơn vị thí nghiệm kiểm tra, giám sát, thử nghiệm về độ an tịan , chất lượng kỹ thuật cũng như các yếu tố mỹ quan cơng trình. Khi đạt yêu cầu về thiết kế mới nghiệm thu từng phần và cho chuyển sang thực hiện cơng đọan kế tiếp.
1.4.1 - Phần đường :
Giai đọan 1:
Xe bang cày, xới, ốp, lu hạ nền, tưới nước.
Giai đọan 2 :
Xe bel các lọai tập trung đổ đất , tơn nền trải sỏi đỏ, tơn nền lần cuối tưới nước. Giai đoạn 3: cán đá 4 x 6 lớp 1.
Giai đọan 4: cán đá lớp 2 ( 15cm nén thăm dị chiều dài).
Giai đoạn 5: vệ sinh mặt bằng , tưới nhựa lĩt, sau đĩ tiếp tục tưới nhựa, đặc biệt lớp sau cho trải đá 1 x 2 nén xong cho tưới nước bảo dưỡng.
Cơng tác sơn kẻ tim đường, lắp đặt cọc tiêu , biển báo, trụ km, mốc lộ giới , hệ thống chiếu sáng là cơng đọan cuối cùng của 1 cơng trình hịan thành.
Nghiệm thu và đưa vào sử dụng.
1.4.2 - Phần cầu :
Trước khi thi cơng phần cầu chính thì phải làm phần cầu tạm và đường tạm đưa vào giao thơng để đảm bảo giao thơng thơng suốt.
* Các bước thi cơng.
Tiến hành gia cơng cọc thép và đỗ bêtơng cọc . Sau đĩ cĩ kết quả thí nghiệm các vật liệu , thép sử dụng sẽ đỗ bêtơng cọc thử. Tiến hành đĩng cọc bêtơng cọc thử và kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo đúng sơ đồ thiết kế.
Gia cơng các lọai cốt thép , mố trụ và lắp đặt ván khuơn vào đúng vị trí để tiến hành đổ bêtơng. Gia cơng lắp đặt cốt thép, dầm dọc , dầm ngang, mặt cầu, gờ cầu, hệ thống thĩat nước và khe co giản. Thường xuyên kết hợp kiểm tra cao độ mặt cầu , cao độ cung parabol cầu theo phương dọc cầu theo đúng hồ sơ thiết kế và độ dốc ngang mặt cầu.
Tiến hành đổ bêtơng, dầm dọc , dầm ngang, mặt cầu.
Lắp đặt hệ thống lan can và hệ thống chiếu sáng trên cầu là cơng đọan sau cùng và hịan thanh của 1 cơng trình cầu.
Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất tại cơng ty:
Lập hồ sơ
Đấu thầu
Trúng thầu
Mua hồ sơ
Ký kết hợp đồng
Triển khai
thi công
Hịan thành
Cơng trình
Thanh lý
Hợp đồng
Bảo hành
Cơng trình
Sơ đồ 02: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất tại Cơng ty
1.5 - CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾT TỐN TẠI CƠNG TY :
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tĩan:
KẾ TĨAN TRƯỞNG
PHĨ PHỊNG
Kế tĩan tổng hợp
Kế tĩan vật tư
Kế tĩan thanh tĩan
Thủ quỹ
Kế tĩan tiền mặt
Kế tĩan bảo hiểm xã hội
Kế tĩan tiền gởi ngân hàng
Sơ đồ 03 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tĩan tại Cơng ty
1.5.1 - Chức năng nhiệm vụ kế tĩan:
Kế tĩan trưởng:
Cĩ quyền phân cơng và chỉ đạo trực tiếp cơng việc của tất cả nhân viên kế tĩan tại doanh nghiệp và các doanh nghiệp thuộc nghiệp vụ kinh tế, thống kê.
Trường hợp khen thưởng hoặc kỷ luật thuyên chuyển hoặc tuyển dụng nhân viên kinh tế phải cĩ ý kiến của kế tĩan trưởng.
Kế tĩan trưởng cĩ quyền ký duyệt các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê và các số liệu cĩ liên quan đến việc thanh tĩan lương thưởng và các khoản chi tiêu khác.
Cĩ quyền báo cáo với thủ trưởng đơn vị hoặc với thanh tra Nhà nước, Viện kiểm sát về những hành vi vi phạm luật lệ, thể lệ đã qui đinh trong kế tốn, tài chính của bất cứ ai trong Doanh nghiệp đã vi phạm.
Phĩ phịng: (Kế tốn tổng hợp):
Thay mặt kế tốn trưởng điều hành các thành viên khi kế tốn trưởng vắng mặt.
Tính tổng sản phẩm và tổng hợp số liệu của kế tốn từng phần để ghi vào chứng từ ghi sổ , sổ cái ,lập hĩa đơn bán hàng, lập báo cáo tài chính và kế tốn tài sản cố định.
Kế tốn thanh tốn:
Theo dõi các khoản, tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tính lương và các khoản trích theo lương, theo dõi việc thanh tốn với khách hàng, chi tạm ứng cuối tháng, chuyển chứng từ cho kế tốn tổng hợp đối chiếu số phát sinh, số dư trên sổ chi tiết với số liệu của kế tốn tổng hợp trên sổ cái.
Kế tốn ngân hàng:
Theo dõi các khoản tiền gởi, tiền vay, lập ủy nhiệm chi, cơng nợ phải trả, lập thủ tục các hồ sơ vay, lập bảo lảnh thanh tốn, bảo lảnh thực hiện hợp đồng, bảo lảnh dự thầu đối chiếu cơng nợ phải trả người bán, theo dõi hợp đồng.
Kế tốn vật tư :
Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, nhiên liệu…
Thủ quỹ :
Quản lý tiền mặt , kiểm tra chứng từ thực hiện việc thu chi tiền mặt, chuyển chứng từ cho kế tốn tiền mặt. Đối chiếu sử dụng tiền hàng ngay và cuối tháng với kế tốn tiền mặt, chuyển chứng từ cho kế tốn tiền mặt và kế tốn tổng hợp.
1.5.2 - Nhiệm vụ kế tốn:
Để hồn thành tốt cơng việc quản lý chi phí và tính giá thành cho sản phẩm kế tốn cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tính tốn và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ , kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất.
Tính tốn chính xác kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.
Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự tốn chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng đúng kế họach , sai mục đích.
Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế họach giá thành , đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành.
1.5.3 - Tổ chức cơng tác kế tĩan tại Cơng ty:
1.5.3.1 - Hình thức kế tĩan :
Hình thức kế tĩan: nhật ký chung
Niên độ kế tĩan : từ ngày 01/01/năm n đến ngày 31/12/năm n
Đơn vị sử dụng ghi chép sổ kế tĩan là : Đồng Việt Nam.
Phương pháp kế tĩan hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp đánh giá tài sản cố định dựa trên giá trị cịn lại.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định dựa theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Phương pháp tính lương dựa trên tổng quỹ lương được duyệt hàng năm. Cơng ty trả lương gồm 2 phần:
Trả lương theo đơn giá tiền lương Nhà nước qui định để đảm bảo mức lương căn bản = Số tiền x hệ số lương.
Cơng ty xây dựng quy chế trả lương : phân phối lại quỹ lương trả theo sức lao động bỏ ra = đơn giá tiền lương của Cơng ty qui định x hệ số cơng việc.
Phương pháp tính thuế phải nộp theo phương pháp thuế giá trị gia tăng khấu trừ.
Cơng ty theo dõi kế tốn bằng máy ( phần mềm kế tốn Việt Nam )
Hình thức kế tĩan : nhật ký chung
CHỨNG TỪ KẾ TĨAN
SỔ, THẺ KẾ TĨAN CHI TIẾT
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 04 : Sơ đồ sổ kế tĩan tại Cơng ty
Ghi chú :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.5.3.2 - Hệ thống tài khỏan:
Hệ thống tài khoản kế tốn: đơn vị sử dụng kế tốn máy, phần mềm kế tốn Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
Sau đây là bảng danh mục tài khoản Cơng ty sử dụng gồm :
Bảng 01: DANH MỤC TÀI KHỎAN CƠNG TY SỬ DỤNG
Số TT
Mã TK
Tên tài khỏan
01
111
Tiền mặt
02
112
Tiền gởi ngân hàng
03
121
Đầu tư chứng khĩan ngắn hạn
04
128
Đầu tư ngắn hạn khác
05
129
Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn
06
131
Phải thu của khách hàng
07
133
Thuế GTGT đưỡc khấu trừ
08
136
Phải thu nộI bộ
09
138
Phải thu khác
10
139
Dự phịng phải thu khĩ địi
11
141
Tạm ứng
12
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
13
144
Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
14
151
Hàng mua đang đi trên đường
15
152
Nguyên liệu, vật liệu
16
153
Cơng cụ dụng cụ
17
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
18
155
Thành phẩm
19
156
Hàng hĩa
20
158
Hàng hĩa kho bảo thuế
21
159
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
22
161
Chi sự nghiệp
23
211
Tài sản xố định hữu hình
24
212
TSCĐ thuê tài chính
25
214
Hao mịn tài sản cố định
26
221
Đầu tư vào cơng ty con
27
222
Vốn gĩp liên doanh
28
228
Đầu tư dài hạn khác
29
229
Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn
30
241
Xây dựng cơ bản dở dang
31
242
Chi phí trả trước dài hạn
32
243
Tài sản thuế thu nhập hõan lại
33
244
Ký quỹ, ký cược dài hạn
34
311
Vay ngắn hạn
35
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
36
331
Phải trả cho người bán
37
333
Thuế và các khỏan phải nộp nhà nước
38
334
Phải trả cơng nhân viên
39
335
Chi phí phải trả
40
336
Phải trả nội bộ
41
337
Thanh tĩan theo tiến độ KHHĐ xây dựng
42
338
Phải trả, phải nộp khác
43
341
Vay dài hạn
44
342
Nợ dài hạn
45
344
Nhận ký quỹ ký , cược dài hạn
46
347
Thuế thu nhập hõan lại phải trả
47
351
Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm
48
352
Dự phịng phải trả
49
411
Nguồn vốn kinh doanh
50
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
51
413
Chênh lệch tỷ giá hối đối
52
414
Quỹ đầu tư phát triển
53
415
Quỹ dự phịng tài chính
54
418
Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
55
419
Cổ phiếu quỹ
56
421
LợI nhuận chưa phân phối
57
431
Quỹ khen thưởng , phúc lợi
58
441
Nguồn vốn đầu tư XDCB
59
461
Nguồn kinh phí sự nghiệp
60
466
Nguồn kinh phí đã hình thành TCSĐ
61
511
Doanh thu bán hàng hĩa
62
515
Doanh thu họat động tài chính
63
521
Chiết khấu thương mại
64
531
Hàng bán bị trả lại
65
532
Giảm giá hàng bán
66
621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
67
622
Chi phí nhân cơng trực tiếp
68
623
Chi phí sử dụng máy thi cơng
69
627
Chi phí sản xuất chung
70
632
Giá vốn bán hàng hàng hĩa
71
635
Chi phí tài chính
72
641
Chi phí bán hàng
73
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
74
711
Thu nhập khác
75
811
Chi phí khác
76
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
77
911
Xác định kết quả kinh doanh
1.5.3.3 - Hệ thống báo cáo:
Báo cáo kế tĩan: là quá trình ghi chép, theo dõi, tính tĩan, thu chi tài chính, nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm, thanh tĩan tiền lương và các khỏan khác.
Báo cáo kinh tế theo từng quí ( 3 tháng ) gồm 4 phần:
Bảng cân đối kế tĩan.
Bảng báo cáo kết quả họat động sản xuất kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.1 - KHÁI NIỆM VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Tài sản cố định là những tài sản cĩ thể cĩ hình thái vật chất cụ thể và cũng cĩ thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình họat động của doanh nghiệp, cĩ giá trị lớn và sử dụng được trong thời gian dài.
Các tài sản cố định cĩ hình thái vật chất cụ thể được gọi là tài sản cố định hữu hình, cịn các tài sản cố định chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là tài sản cố định vơ hình.
Theo quy định hiện nay , thì tiêu chuẩn và nhận biết được TSCĐ được xác định như sau:
- Đối với TSCĐ hữu hình: Mọi tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình cĩ kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẽ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đĩ thì cả hệ thống khơng thể họat động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ.
1- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ;
2- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
3- Cĩ thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
4- Cĩ giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
- Đối với TSCĐ vơ hình: Mọi khỏan chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn nêu trên mà khơng hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vơ hình.
2.2 - ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khơng thay đổi hình thái vất chất ban đầu.
- Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mịn dần và giá trị của nĩ được chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra.
2.3 – PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
TSCĐ trong một doanh nghiệp rất đa dạng, cĩ sự khác biệt về tính chất kỹ thuật , cơng dụng ,thời gian sử dụng… Do vậy phân lọai TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là cơng việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong doanh nghiệp, phục vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ. Phân lọai TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế tĩan TSCĐ.
2.3.1 - Phân lọai theo nguồn hình thành:
- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.
- TSCĐ được hình thành từ các khỏan nợ phải trả.
2.3.2 - Phân lọai theo hình thái biểu hiện:
Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện thì TSCĐ được phân thành:
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản được biểu hiện bằng những hình thái hiện vật cụ thể như: nhà xưởng, kho bãi, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc, đất xây dựng , đất canh tác.
- TSCĐ vơ hình: là những tài sản khơng biểu hiện bằng hiện vật cụ thể mà là những khỏan chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh như: chi phí thành lập, chi phí sưu tầm phát triển , chi phí thăm dị mỏ, bằng phát minh sáng chế, thương hiệu, quyền đặc nhượng hay quyền khai thác.
Theo cách phân lọai này sẽ giúp cho nhà quản lý thấy rõ cơ cấu tỷ trọng của từng lọai TSCĐ của doanh nghiệp. Để từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn về việc lập kế họach bổ sung, thanh lý, đầu tư hoặc điều chỉnh phươngán đầu tư giúp cho cơng tác hạch tĩan chi phí khấu hao TSCĐ chính xác và phù hợp với tình hình thực tế.
2.3.3 - Phân lọai theo cơng dụng kinh tế và tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
2.3.3.1 - Phân lọai TSCĐ theo cơng dụng kinh tế:
Căn cứ vào vai trị của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh cĩ thể chia TSCĐ thành 02 lọai:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là nhữngTSCĐ hữu hình và vơ hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp như: nhà xưởng , máy mĩc thiết bị phương tiện vận chuyển, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn và nhữ TSCĐ khơng cĩ hình thái vật chất khác.
- TSCĐ dùng ngịai sản xuất kinh doanh : Là những tài sản dùng cho các họat động phục vụ cho phúc lợi cơng cộng bao gồm: máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ, nhà cửa và phương tiện dùng cho sinh họat văn hĩa, nhà ở và các cơng trình phúc lợi tập thể, nghiên cứu thí nghiệm. . .
Theo cách phân lọai này giúp cho nhà quản lý thấy được năng lực sản xuất, trình độ cơ giới hĩa của doanh nghiệp như thế nào? Để từ đĩ cĩ phương hướng cải tiến tình hình trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ để cĩ phương hướng đầu tư hợp lý.
2.3.3.2 - Phân lọai TSCĐ theo hình thức sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ cĩ thể chia TSCĐ làm 03 lọai:
- TSCĐ đang sử dụng: là những TSCĐ thực tế đang làm việc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ chưa sử dụng: Là những TSCĐ cĩ đủ điều kiện để sử dụng nhưng doanh nghiệp được phép dự trữ để thay thế cho những TSCĐ đến hạn thanh lý, đảm bảo cho sản xuất liên tục, đáp ứng nhu cầu về mở rộng sản xuất.
- TSCĐ khơng cần sử dụng: là những TSCĐ mà do nguyên nhân nào đĩ hiện cĩ tại doanh nghiệp khơng cần sử dụng hay do trước đây sản xuất kinh doanh theo dây chuyền cơng nghệ sản xuất nên những tài sản này bị dơi ra, doanh nghiệp khơng cần sử dụng, tài sản đưa vào dự trữ theo lệnh của cấp cĩ thẩm quyền.
Phương pháp phân lọai này giúp cho nhà quản lý thấy được tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp như thế nào? Để từ đĩ cĩ phương hướng sử dụng điều hịa hợp lý hơn.
2.3.4 - Phân lọai theo quyền sở hữu: Cĩ thể chia làm 02 lọai:
TSCĐ của doanh nghiệp: là tịan bộ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp cĩ trách nhiệm quản lý và sử dụng.
TSCĐ đi thuê: Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê của các đơn vị tổ chức kinh tế khác. Doanh nghiệp cĩ trách nhiệm quản lý và sử dụng trong thời gian thuê.
Phân lọai thuê tài sản theo chuẩn mực được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê.
+ Tài sản cố định thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê cĩ sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sử dụng tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản cĩ thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
+ Tài sản cố định thuê họat động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê của các đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồngđã ký. Doanh nghiệp khơng trích khấu hao TSCĐ thuê này, Doanh nghiệp phải hịan trả TSCĐ cho đơn vị cho thuê khi hết thời hạn thuê.
Phương pháp phân lọai này giúp cho nhà quản lý nắm vững được số lượng TSCĐ của doanh nghiệp. Từ đĩ thấy được nên quyết định mua sắm hay đi thuê TSCĐ là hợp lý nhất.
Tĩm lại, với mỗi cách phân lọai như trên đều cĩ ý nghĩa khác nhau, nhưng chúng cĩ chung một ý nghĩa quan trọng là giúp cho nhà quản lý tính tĩan chính xác số tiền trích quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
2.4 – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Nguyên giá: là tịan bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏra để cĩ được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ hải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
+ Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, thì trong nguyên giá TSCĐ khơng cĩ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
+ Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặc khơng thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng thì trong nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
* Cách xác định nguyên giá TSCĐ:
- TSCĐ mua sắm:
Chiết khấu thương Các lọai thuế Các chi phí
Nguyên giá = Giá mua – mại giảm giá được + khơng được + liên quan trực
hưởng hịan lại tiếp khác
- TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyên giá là giá quyết tĩan cơng trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu cĩ)
- TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng các chi phí lắp đặt chạy thử
2.5 - KẾ TỐN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Ở bộ phận phịng ban kế tĩan: TSCĐ được theo dõi trên thẻ TSCĐ theo từng TSCĐ của đơn vị, trong thẻ theo dõi ngịai việc theo dõi TSCĐ cịn theo dõi tình hình biến động của nguyên giá, hao mịn . . .Để tổng hợp TSCĐ theo từng nhĩm lọai, kế tĩan cị sử dụng sổ TSCĐ. Mỗi lọai TSCĐ được mở riêng một sổ hoặc một số trang sổ trong sổ TSCĐ.
Tại các phân xưởng thì sử dụng “ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi TSCĐ do đơn vị mình quản lý và sử dụng. Căn cứ để ghi vào các sổ này lá các chứng từ.
2.6 – KẾ TỐN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
2.6.1 - Tài khỏan sử dụng :
Tài khoản sửng dụng : TK 211 “TSCĐ hữu hình”
2.6.2 – Kết cấu tài khỏan :
Bên Nợ:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do được cấp, mua sắm , xây dựng. . .
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp trang bị thêm, hoặc do cải tạo nâng cấp.
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Cĩ:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do thanh lý, nhượng bán.
+ Nguyên giá giảm do tháo gỡ bớt một số bộ phận.
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá của TSCĐ do đánh giá lại.
Số dư Bên Nợ:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện cĩ ở đơn vị
TK 211 cĩ 6 Tài khỏan cấp 2 theo các lọai TSCĐ hữu hình:
Tài khỏan 2111: Nhà cử, vật kiến trúc
Tài khỏan 2112: Máy mĩc thiết bị
Tài khỏan 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn.
Tài khỏan 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Tài khỏan 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khỏan 2118: TSCĐ khác
2.6.3 - Phương pháp hạch tĩan:
2.6.3.1 - Kế tĩan tăng Tài sản cố định:
Trường hợp nhận vốn gĩp hoặc nhận vốn cấp bằng TSCĐ.
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Cĩ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Trường hợp TSCĐ do mua sắm:
Căn cứ các chứng từ cĩ liên quan đế việc mua TSCĐ (hĩa đơn, phiếu chi...) Kế tĩan xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế tĩan, lập biên bản giao nhận TSCĐ và tiến hành ghi sổ kế tĩan
+ Đối với đơn vị chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Cĩ các TK 111, 112, 331 . . . Số tiền thanh tĩan
+ Các khỏan chi phí trước khi sử dụng TSCĐ:
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Cĩ các TK 111, 112, 331 . . .
Nếu TSCĐ mua sắm phải trãi qua một quá trình lắp đặt lâu dài, phát sinh nhiều chi phí thì trước hết chi phí về mua sắm TSCĐ và các khỏan chi phí khác phát sinh phải được tập hợp:
Nợ TK 2411 “ mua sắm TSCĐ”
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Cĩ các TK 111, 112, 331 . . . Số tiền thanh tĩan
Sau đĩ, khi cơng việc mua sắm hịan thành đưa vào sử dụng, kế tĩan xác định giá để ghi:
Nợ TK 211
Cĩ TK 2411
+ Khỏan thuế nhập khẩu phải nộp khi mua TSCĐ từ nước ngịai tính vào nguyên giá của TSCĐ
Nợ TK 211
Cĩ TK 3333 “Thuế xuất nhập khẩu”
+ Khỏan thuế giá trị gia tăng phải nộp của TSCĐ nhập khẩu nhưng được khấu trừ sẽ ghi:
Nợ TK 133
Cĩ TK 33312 “Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu”
+ Đối với đơn vị chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Cĩ các TK 111, 112, 331. . . Số tiền thanh tĩan
Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp dùng vào sản xuất kinh doanh, kế tĩan chuyển nguồn:
Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Cĩ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Trường hợp chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ hữu hình như sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:
Nợ TK 241
Cĩ các TK 111, 112, 152, 331, 334. . .
Khi cơng việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hịan thành đưa vào sử dụng, ghi:
+ Nếu thỏa mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình theo qui định của chuẩn mực kế tĩan, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Cĩ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
+ Nếu khơng thỏa mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình theo qui định của chuẩn mực kế tĩan, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642 ( Nếu giá trị nhỏ)
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (Nếu giá trị lớn phải phân bổ)
Cĩ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
2.6.3.2 - Kế tĩan giảm Tài sản cố định:
Khi TSCĐ giảm xuống do doanh nghiệp nhượng bán, kế tĩan phản ánh các nội dung:
- Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214 “ hao mịn TSCĐ” – Gía trị hao mịn
Nợ TK 811 “Chi phí khác” – Giá trị cịn lại
Cĩ TK 211 – Nguyên giá
- Khỏan thu được do nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 111, 112, 131
Cĩ TK 711 “ Thu nhập khác” – Giá chưa cĩ thuế
Cĩ TK 3331 – Thuế GTGT
- Khỏan thuế GTGT phải nộp khi đượcxác định sẽ ghi:
Nợ TK 711“ Thu nhập khác”
Cĩ TK 3331
- Các khỏan chi phí phát sinh để thực hiện cơng việc nhượng bán:
Nợ TK 811“Chi phí khác”
Cĩ TK 111, 112 . . .
Khi TSCĐ giảm xuống do được thanh lý, kế tĩan phản ánh các nội dung:
- Ghi giảm TSCĐ : Tương tự như khi nhượng bán TSCĐ. Tuy nhiên nếu TSCĐ đã khấu hao đủ, kế tĩan chỉ ghi:
Nợ TK 214 :
Cĩ TK 211 :
- Các khỏan chi phí phát sinh để thực hiện cơng việc thanh lý:
Nợ TK 811“Chi phí khác”
Cĩ TK 111, 112, 334, 338 . . .
- Khỏan thu được do thanh lý TSCĐ:
+ Nếu thu được phế liệu, phụ tùng nhập kho sẽ ghi:
Nợ TK 152
Cĩ TK 711 “ Thu nhập khác”
+ Nếu thu bằng tiền do bán phế liệu, phụ tùng sẽ ghi:
Nợ TK 111, 112
Cĩ TK 711 “ Thu nhập khác” – Giá chưa cĩ thuế
Cĩ TK 3331 – Thuế GTGT
2.7 - KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
2.7.1 - Khái niệm Khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng và bảo quản, TSCĐ bị hao mịn (hữu hình và vơ hình) . Một bộ phận giá trị của TSCĐ tương ứng với mức hao mịn đĩ được chuyển dịch dần vào sản phẩm gọi là khấu hao. Hay nĩi cách khác, để thu hồi vốn đầu tư doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao TSCĐ tương ứng với phần giá trị hao mịn của TSCĐ. Bộ phận giá tị này là một yếu tố của chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCĐ. Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích lại và tích lũy thành quỹ khấu hao TSCĐ.
Khâú hao TSCĐ: là việc tính tĩan và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Giữa hao mịn thực tế và số tiền trích khấu hao cĩ sự qua hệ gần giống như giá trị sử dụng và giá cả của sản phẩm. Mức độ chính xác tương đối của sự phản ánh hao mịn của TSCĐ qua khấu hao sẽ bị ảnh hưởng bởi các phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng.
2.7.2 - Phân lọai khấu hao TSCĐ:
Cĩ 02 lọai hao mịn:
- Hao mịn hữu hình của TSCĐ: Là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do chúng trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc do sự tác động của mơi trường tự nhiên như độ ẩm, khí hậu thời tiết . . . gây ra.
- Hao mịn vơ hình của TSCĐ: Là sự giảm dần về mặt giá trị của Tài sản do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
2.7.3 - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao với từng doanh nghiệp là biện pháp quan trọng để khắc phục hao mịn vơ hình, cịn là căn cứ quan trọng để xác định thời gian hịan vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vay dài hạn, đồng thời cũng là căn cứ để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mọi doanh nghiệp. Bởi vậy việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao cũng là nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý vốn cố định và đầu tư xây dựng cơ bản trong từng doanh nghiệp.
Hiện nay cĩ 03 phương pháp tính khấu hao:
C1- Phương pháp đường thẳng:
Cơng thức:
Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ
hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng
Ngịai ra các doanh nghiệp thường sử dụng cơng thức sau:
Mức trích khấu hao = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao mỗi năm
mỗi năm của TSCĐ
Trong đĩ,
Tỷ lệ khấu hao 1
mỗi năm x 100
Thời gian sử dụng
Theo phương pháp này, mức khấu hao được phân bổ vào giá thành một cách đều đặn qua các năm làm cho giá thành được ổn định. Cách tính đơn giản, dễ làm và chính xác đối với từng lọai tài sản. Tuy nhiên, do mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được trích một cách đồng đều hàng năm nên khả năng thu hồi vốn chậm, khơng phản ánh đúng lượng hao mịn thực tế và tỷ lệ hao mịn của TSCĐ.
C2- Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh:
Cơng thức: xác định tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
KHgd% = KH% x Hệ số điều chỉnh
+ Số tiền năm thứ i được xác định theo cơng thức:
KHi = Giá trị cịn lại của TSCĐ đến đầu năm thứ i x KHgd%
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nĩi trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cịn lại và số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đĩ mức khấu hao được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ.
Theo phương pháp này, cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mịn vơ hình. Tuy nhiên, tính tĩan tương đối phức tạp, và vì số khấu hao trích hàng năm khơng đều nhau nên giá thành sản phẩm khơng đồng nhất giữa các năm.
C3- Phương pháp tính khấu hao theo số lượng , khối lượng sản phẩm:
Cơng thức:
+ Xác định sản lượng sản xuất theo thiết kế:
Sản lượng sản Cơng suất thiết x Số năm sử
xuất theo thiết kế kế cho mỗi năm dụng TSCĐ
+ Xác định mức khấu hao cho một đơn vị sản lượng sản xuất theo thiết kế:
Mức khấu hao cho 1đơn vị Nguyên giá TSCĐ
sản lượng thiết kế (MKHTK) Sản lượng theo thiết kế
+ Mức khấu hao thực tế trích trong kỳ.
KH = MKHTK x Sản lượng sản xuất thực tế trong kỳ
2.7.4 - Phạm vi tính khấu hao TSCĐ:
Khơng phải tất cả TSCĐ hiện cĩ của doanh nghiệp đều phải tính khấu hao, cho nên việc đầu tiên khi lập kế họach khấu hao là phải xác định rõ phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao.
TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng trích khấu hao như tài sản khơng cần dùng, tài sản được phép dự trữ của nhàn nước, tài sản dủng cho hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp.
TSCĐ tăng , giảm tháng này, tháng sau mới tính hoặc thơi khơng tính khấu hao.
TSCĐ đã tính khấu hao đủ, đã thu hồi đủ vốn vẫn cịn tiếp tục sử dụng được thì khơng trích khấu hao.
TSCĐ đi thuê họat động, bên cho thuê phải trích khấu hao
TSCĐ chưa trích khấu hao hết mà bị hư hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên gây hư hỏng, làm rõ trách nhiệm đền bù, địi bồi thường thiệt hại và xử lý tổn thất theo quy định tài chính hiện hành.
TSCĐ đang chờ quyết định thanh lý, doanh nghiệp thơi khơng tính khấu hao kể từ thời điểm TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động SXKD.
2.7.5 - Kế tĩan khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nĩ làm tăng giá trị hao mịn, mặt khác làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.
Khấu hao TSCĐ phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương pháp đường thẳng được xác định theo cơng thức:
Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao
của tháng này = của tháng trước + tăng thêm trong - giảm bớt trong
tháng này tháng này
Mức khấu hao tăng giảm được xác định theo nguyên tắc: việc tính hoặc thơi tính khấu hao TSCĐ chưa thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm hoặc ngừng tham gia vào họat động kinh doanh.
Mức tính khấu hao hàng tháng của 1 TSCĐ được xác định theo cơng thức:
Nguyên giá
Mức khấu hao hàng tháng =
Số năm sử dụng x 12
- Kế tĩan khấu hao TSCĐ sử dụng tài khỏan:
TK 214 “ hao mịn TSCĐ”
- Nội dung và phương pháp phản ánh:
Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi:
Nợ TK 627 - khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Nợ TK 641- khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
Nợ TK 642 - khấu hao TSCĐ dùng cho Quản lý doanh nghiệp
. . . . . . . . .
Cĩ TK 214 – Số khấu hao phải trích
2.8 - KẾ TỐN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Để duy trì năng lực họat động cho TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng thì doanh nghiệp cần phải sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. Để quản lý chặt chẽ tình hình sửa chữa TSCĐ cần phải cĩ dự tĩan chi phí sửa chữa, cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa.
Sửa chữa TSCĐ được chia thành 02 lọai: sửa chữa nhỏ ( cịn gọi là sửa chữa thường xuyên) và sửa chữa lớn.
2.8.1 - Kế tĩan Sửa chữa nhỏ TSCĐ:
Sửa chữa nhỏ TSCĐ : Là lọai sửa chữa cĩ mức độ hư hỏng nhẹ, kỹ thuật sửa chữa đơn giản, cơng việc sửa chữa cĩ thể do doanh nghiệp tự làm, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạch tĩan tịan bộ một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ.
Khi sửa chữa nhỏ TSCĐ, kế tĩan căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để phản ánh:
Nợ TK 627 – Nếu TSCĐ cho họat động sản xuất
Nợ TK 641 – Nếu TSCĐ cho họat động bán hàng
Nợ TK 642 – Nếu TSCĐ cho họat động Quản lý doanh nghiệp
Cĩ các TK 334, 338, 152, . . . – Chi phí sửa chữa
2.8.2 - Kế tĩan Sửa chữa lớn TSCĐ:
Sửa chữa lớn TSCĐ : là lọai sửa chữa cĩ mức độ hư hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, cơng việc sửa chữa cĩ thể do doanh nghiệp tự làm hoặc phải thuê ngịai, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngưng họat động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên khơng thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sư dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng. Chứng từ kế tĩan để phản ánh cơng việc sửa chữa lớn hịan thành là “ biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hịan thành” giữa bên cĩ TSCĐ và bên thực hiện việc sửa chữa.
Tài khỏan chuyên dùng để theo dõi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế tĩan sử dụng tài khỏan 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ”, kết cấu của tài khỏan này như sau:
Bên Nợ: tập hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh
Bên Cĩ: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hịan thành vào các tài khỏan cĩ liên quan.
Dư Nợ: chi phí sửa chữa lớn dở dang
Nội dung và phương pháp phản ánh:
- Khi doanh nghiệp tự sửa chữa lớn TSCĐ thì kế tĩan căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để ghi:
Nợ TK 2413
Cĩ các TK 334, 338, 152 . . . .
- Nếu cơng việc sửa chữa phải thuê ngịai thực hiện, kế tĩan phải căn cứ vào số tiền thanh tĩan và thuế giá trị gia tăng để phản ánh:
Nợ TK 2413 – Giá chưa cĩ thuế
Nợ TK 133 – Thuế giá trị gia tăng
Cĩ các TK 111, 112, 331 - Số tiền thanh tĩan
Khi cơng việc sửa chữa lớn hịan thành, tùy theo phương pháp phân bổ chi phí được doanh nghiệp áp dụng, mà kế tĩan kết chuyển chi phí sửa chữa lớn.
- Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn thì hàng tháng (hoặc định kỳ) khi tiến hành trích trước để tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Cĩ TK 335 “Chi phí phải trả”
Sau đĩ khi TSCĐ hư hỏng phải sửa chữa lớn, kế tĩan phải căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế hịan thành để chuyển trừ vào số đã trích trước:
Nợ TK 335 :
Cĩ TK 2413:
Cuối niên độ kế tĩan phải điều chỉnh số trích trước theo chi phí sửa chữa lớn thực tế.
+ Nếu số trích trước < chi phí sửa chữa thực tế thì phải trích bổ sung vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ.
Nợ TK 627, 641, 642
Cĩ TK 335
+ Nếu số trích trước > chi phí sửa chữa thực tế thì khỏan chênh lệch trích thừa phải hịan nhập để ghi giảm chi phí của các đối tượng
Nợ TK 335
Cĩ TK 627, 641, 642
2.9 - KẾ TỐN NÂNG CẤP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Để nâng cao tính năng, tác dụng của TSCĐ cũng như kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ thì doanh nghiệp thực hiện việc nâng cấp TSCĐ. Chi phí nâng cấp TSCĐ được tính vào giá trị của TSCĐ ( làm tăng nguyên giá TSCĐ)
Khi nâng cấp TSCĐ, kế tĩan căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tập hợp:
Nợ TK 2412 “Xây dựng cơ bản”
Cĩ các TK 334, 338, 152, 111, . . .
Sau đĩ khi xây dựng việc nâng cấp hịan thành, căn cứ vào chi phí thực tế được duyệt tính vào giá trị của TSCĐ để ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK 211:
Cĩ TK 2412:
2.10 - KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐI THUÊ :
2.10.1 - Phân lọai thuê tài sản :
Phân lọai thuê TSCĐ được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. Thuê tài sản bao gồm thuê tài chính và thuê họat động.
Thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê cĩ sự chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản cĩ thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
Thuê hoạt động: Thuê tài sản được phân lọai là thuê họat động nếu nội dung của hợp đồng thuê tài sản khơng cĩ sự chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản.
2.10.2 - Kế tĩan Tài sản cố định thuê tài chính:
- Tài khỏan kế tĩan: Kế tĩan TSCĐ thuê tài chính sử dụng TK 212 - Tài sản cố định thuê tài chính.
Tài khỏan này phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động của tịan bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 212 - Tài sản cố định thuê tài chính.
Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng
Bên Cĩ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp.
Số dư bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện cĩ.
2.10.3 - Kế tĩan Tài sản cố định thuê họat động:
Thuê tài sản là thuê họat động thì doanh nghiệp thuê khơng phản ánh giá trị tài sản đi thuê trên Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp, mà chỉ phản ánh chi phí tiền thuê họat động vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, khơng phụ thuộc vào phương thức thanh tĩan tiền thuê.
Phương pháp hạch tĩan:
Khi xác định chi phí tiền thuê tài sản là thuê họat động phải trả trong kỳ ghi:
Nợ các TK 627, 641, 642
Nợ TK 1332 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Cĩ các TK 111, 112, 331 – Số tiền thanh tĩan
2.10.4 - Kế tĩan cho thuê Tài sản là cho thuê họat động:
Cho thuê họat động là bên cho thuê khơng cĩ sự chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho thuê.
Doanh thu cho thuê tài sản từ cho thuê họat động phải được ghi nhận theo phương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn cho thuê mà khơng phụ thuộc vào phương thức thanh tĩan, trừ khi áp dụng phương pháp tính khác hợp lý hơn.
Chi phí cho thuê họat động trong kỳ bao gồm khỏan khấu hao tài sản cho thuê họat động và số chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận ngay hoặc phân bổ dần cho suốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.
Khấu hao TSCĐ cho thuê họat động theo Quy định của Chuẩn mực kế tĩan TSCĐ hữu hình phù hợp với chính sách khấu hao của doanh nghiệp
Phương pháp hạch tĩan:
Nhận tiền cho thuê;
+ Nhận hàng kỳ:
Nợ TK 111, 112, 131 . . .
Cĩ TK 511 – Doanh thu họat động cho thuê
Cĩ TK 33311
+ Nhận tiền liên quan nhiều kỳ:
Nợ TK 111, 112, 131 . . .
Cĩ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Cĩ TK 33311
+ Hàng kỳ kết chuyển Doanh thu chưa thực hiện:
Nợ TK 3387
Cĩ TK 511
- Chi phí liên quan cho thuê họat động:
Nợ TK 627
Cĩ TK 214
Cĩ TK 111, 112 ….
2.11 - KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng của từng lọai TSCĐ chiếm trong tổng TSCĐ hiện cĩ của Doanh nghiệp.
Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu TSCĐ:
- Tính chất sản xuất và đặc điểm của qui trình cơng nghệ. Trong các ngành kinh tế khác nhau, kết cấu TSCĐ cũng khác nhau. Sự khác nhau về kết cấu TSCĐ trong từng ngành sản xuất và trong từng Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là do đặc điểm riêng biệt về họat động sản xuất kinh doanh của chúng quyết định.
- Trình độ trang bị kỹ thuật.
- Phương tiện tổ chức sản xuất
3.1 - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TSCĐ TẠI CƠNG TY :
Trong Cơng ty, tỷ trọng vốn cố định lớn nên việc quản lý TSCĐ là cơng việc phức tạp và khĩ khăn. Nhưng trong thực tế TSCĐ được sắp xếp theo những tiêu thức thực tế nhất định nhằm phục vụ cơng tác quản lý, sử dụng, duy tu , bảo dưỡng định kỳ hay đánh giá lại hiệu quả của từng lọai, nhĩm tài sản.
Tài sản cố định của Cty hiện nay được phân lọai theo 02 cách như sau:
+ Phân lọai theo cơng dụng kinh tế: TSCĐ được dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng: 100%
TSCĐ khơng dùng vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng: 0%
Như vậy tất cả TSCĐ của Cty đang ở trong tình rất tốt, tất cả đều cĩ thể phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cty. Qua đĩ ta cĩ thể thấy được tình hình quản lý , sử dụng TSCĐ của Cty là hịan hảo.
+ Phân lọai theo tình hình sử dụng: Gồm các TSCĐ đang sử dụng chiếm tỷ trọng 100%, cách phân lọai TSCĐ được phản ánh cụ thể qua bảng danh mục TSCĐ năm 2009. (kèm theo phần phụ lục) Trong đĩ :
- Nhĩm nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng: 37,45%
- Nhĩm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng: 62,55%
Như vậy trong tất cả TSCĐ của Cty đang sử dụng thì máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng khá lớn 62,55% chiếm gần 2/3 tổng TSCĐ của Cty.
- Phương pháp đánh giá tài sản cố định dựa trên giá trị cịn lại.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định dựa theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
MKH = Nguyên giá x % KH
- Phân bổ khấu hao TSCĐ của Cơng ty
Tổng giá trị khấu hao hàng qúi được tập hợp vào 6274 và sau đĩ phân bổ cho từng cơng trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối kỳ kết chuyển qua tài khoản 154 để tính giá thành từng cơng trình.
3.2 - TÀI KHOẢN TẠI ĐƠN VỊ SỬ DỤNG:
Cơng ty sử dụng tài khỏan 211 cĩ 06 tài khỏan cấp 02 theo các lọai TSCĐ hữu hình :
Tài khỏan 2111: Nhà cử, vật kiến trúc
Tài khỏan 2112: Máy mĩc thiết bị
Tài khỏan 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn.
Tài khỏan 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Tài khỏan 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khỏan 2118: TSCĐ khác
3.3 – KẾ TỐN HOẠCH TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐƠN VỊ :
3.3.1 - Kế tốn tăng TSCĐ:
- Tăng TSCĐ do mua sắm
- Tăng TSCĐ do giao thầu xây dựng:
- Tăng TSCĐ do đơn vị tự xây dựng hoặc tự chế:
3.3.1.1 - Tăng TSCĐ do mua sắm: chủ yếu các loại máy mĩc, xe các loại :
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khỏan thuế (khơng bao gồm các khỏan thuế được hịan lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ, . . .
Nguyên giá TSCĐ tại Cty được tính theo cơng thức sau:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (chưa thuế) + Chi phí PS liên quan trước khi sử dụng
- Chứng từ kế tĩan: đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hịan thành cơng việc xây dựng, mua sắm, .. .đưa vào sử dụng tại đơn vị gồm các loại chứng từ sau :.
+ Hợp đồng kinh tế
+ Hố đơn thuế GTGT, hĩa đơn bán hàng thơng thường
+ Giấy nộp tiền vào NS ( đĩng thuế trước bạ) nếu cĩ
+ Giấy Chứng nhận chất lượng, an tồn kỷ thuật. ( nếu cĩ )
+ Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng ( nếu cĩ )
+ Biên bản nghiệm thu mua mới tài sản
+ Biên bản giao nhận tài sản
+ Quyết định về việc giao trách nhiệm thuộc đơn vị quản lý và sử dụng.
- Kế tĩan chi tiết TSCĐ: Được thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhĩm TSCĐ và theo nơi (bộ phận) sử dụng TSCĐ, lập Thẻ TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản Thanh lý TSCĐ,.
- Kế tĩan tổng hợp tình hình tăng TSCĐ
Tài khỏan sử dụng: TK 211 “TSCĐ hữu hình” cĩ các tài khỏan cấp 2:
TK 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112 - Máy mĩc thiết bị
Kết cấu của tài khỏan được thể hiện:
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên( do mua sắm, xây dựng)
Bên Cĩ: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống( do nhượng bán, thanhlý, . . .)
Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ
Sơ đồ chữ T:
111, 112, 331
2112
133
Ví dụ : Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ngày 01/04/2009 Cơng ty mua ngịai một xe tải 6 tấn hiệu Thaco do Cơng Ty Cổ Phần Ơ Tơ Trường Hải cung cấp.
* Giá mua : Nợ TK 2112 : 350.914.286
Nợ TK 1332 : 17.545.714
Cĩ TK 331 : 368.460.000
* Phí trước bạ :
Nợ TK 2112 : 7.370.000
Cĩ TK 111 : 7.370.000
* Vậy nguyên giá của tài sản này là = 350.914.286 + 7.370.000 = 358.284.286 đ ( bao gồm giá mua và phí trước bạ )
Sơ đồ chữ T:
111, 331
2112
358.284.286
1332
17.545.714
* Quy trình mua sắm tải sản cố định tại cơng ty gồm các bước sau :
- Đơn vị cĩ yêu cầu lập đề nghị, tờ trình xin mua ( giám đốc duyệt )
- Khảo sát giá trên thị trường
- Lập hợp đồng kinh tế
- Biên bản giao nhận TS
- Biên bản nghiệm thu TS
- Quyết định bàn giao cho đơn vị quản lý và sử dụng.
3.3.1.2 - Tăng TSCĐ do đơn vị tự xây dựng hoặc tự chế:
- Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng các chi phí lắp đặt chạy thử
- Chứng từ kế tĩan: đây là tồn bộ chứng từ xác xác định giá thành thực tế TSCĐ sau khi hịan thành và đưa vào sử dụng tại đơn vị gồm các loại chứng từ sau :.
+ Hố đơn thuế GTGT + hĩa đơn bán hàng thơng thường
+ Bảng kê thanh tĩan chi phí xây dựng, tự chế
+ Biên bản nghiệm thu hịan thành
+ Biên bản bàn giao cho đơn vị sử dụng
+ Quyết định về việc giao trách nhiệm cho bộ phận quản lý và sử dụng.
+ Khi phát sinh chi phí liên quan đến quá trình đầu tư XDCB dở dang
Trường hợp mua cĩ hĩa đơn GTGT được khấu trừ
Nợ TK 2412
Nợ TK 1331
Cĩ TK 111, 112, 331
Trường hợp mua cĩ hĩa đơn bán hàng thơng thường:
Nợ TK 2412
Cĩ TK 111, 112, 331
+ Khi cơng tác XDCB hịan thành nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 2112:
Cĩ TK 2412:
Sơ đồ chữ T:
2112
111, 112, 331
2412
133
Trong năm 2009 do nguồn vốn cơng ty cịn hạn hẹp, do đĩ đơn vị chú trọng đến việc mua sắm thiết bị bên ngịai để phục vụ cho cơng tác thi cơng là chính. Trong năm TSCĐ do đơn vị tự xây dựng hoặc tự chế khơng cĩ.
3.3.1.3 - Tăng TSCĐ do giao thầu xây dựng:
- TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyên giá là giá quyết tĩan cơng trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu cĩ)
Định khoản :
Nợ TK 2111:
Cĩ TK 2412:
Trong năm 2009 cơng ty khơng cĩ phần tăng tài sản cố định do giao thầu xây dựng.
Nhận xét chung :
- Trong năm 2009 cơ bản đơn vị thực hiện đúng quy trình mua sắm TSCĐ.
- Các trường hợp tăng TSCĐ đều cĩ lập biên bản giao nhận, thực hiện đúng các thủ tục quy định. Kế tĩan đã lập và hịan chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế tĩan, ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện cĩ và tình hình tăng TSCĐ, theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng lọai TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ.
LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Bộ phận sử dụng Kế tốn phải trả Kế tốn tổng hợp Kế tốn chi phí
Biên bản bàn giao TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ
Bảng tính KH, phân bổ KH TSCĐ
Bộ CT thanh tốn TSCĐ
Bảng tính KH, phân bổ KH TSCĐ
Bộ chứng từ thanh tốn TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ lập định khoản, ghi sổ cái
Sổ cái
Sổ TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ
Bộ CT thanh tốn TSCĐ
Bảng tính KH, phân bổ KH TSCĐ
Chứng từ định khoản
N
Sơ đồ 05 : Lưu đồ luân chuyển chứng từ ( tăng tài sản do mua sắm )
3.3.2 - Kế tốn giảm TSCĐ :
- Chứng từ, sổ sách & qui trình luân chuyển chứng từ sổ sách:
- Chứng từ kế tĩan : bao gồm Biên bản thanh lý TSCĐ – đây là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ, làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCĐ. Biên bản thanh lý do ban thanh lý TSCĐ lập và phải cĩ đầy đủ chữ ký, họ tên của trưởng ban thanh lý, kế tĩan trưởng và Thủ trưởng đơn vị.
Ví dụ : Cơng ty sử dụng bộ chứng từ thanh lý TSCĐ ( đính kèm ở phần phụ lục ) của cơng ty năm 2009 gồm trình tự sau :
+ Biên bản về xác định danh mục tài sản thanh lý, giá bán khởi điểm và hình thức thanh lý tài sản hư hỏng khơng cần dùng .
+ Quyết định số 100/QĐ-GĐ ngày 15/6/2009 của Giám Đốc Cty CP Xây dựng Cơng trình giao thơng Bến Tre “Về việc tổ chức thanh lý tài sản Cơng ty”.
+ Thơng báo số : 371-TB-Cty ngày 15/6/2009 của Cơng ty về việc thanh lý tài sản Cơng ty
+ Quy chế bán đấu giá tài sản
+ Hợp đồng kinh tế “ Về việc mua bán tài sản thanh lý”.
+ Biên bản bàn giao các giấy tờ xe máy.
- Quy trình luân chuyển:
Căn cứ Danh mục tài sản thanh lý do phịng tài chính kế hoạch cung cấp Phịng Vật tư thiết bị làm đề nghị thanh lý tài sản và tham mưu Giám đốc Cty ra Quyết định thành lập Hội đồng thanh lý tài sản gồm cĩ các thành phần như sau: Phịng Tổ chức – Hành chánh; Phịng Vật tư thiết bị, Phịng Tài chính-Kế hoạch.
Giám đốc Cơng ty ra Quyết định thành lập Tổ giúp việc Hội đồng thanh lý tài sản Cty.
Đặc biệt ban kiểm sốt thuộc Hội đồng Quản trị sẽ giám sát việc thanh lý tài sản.
Sau khi thủ tục thanh lý đã hồn tất và tiến hành thanh lý, tồn bộ chứng từ thanh lý được chuyển về Phịng Tài chính-Kế hoạch, Kế tốn tổng hợp tiến hành ghi sổ giảm tài sản cố định và lưu.
Định khoản kế tốn:
Căn cứ vào chứng từ phát sinh của Cơng ty ghi giảm tài sản do thanh lý theo hĩa đơn số : 0108831 ngày 21/7/2009. Cơng ty thanh lý 04 xe tải đã hết niên hạn sử dụng.
Tài sản này đã được khấu hao hết, giá trị cịn lại của tài sản bằng 0 kế tĩan hạch tĩan như sau
- Kế tĩan ghi giảm tài sản :
Nợ TK 2141: 486.720.000
Cĩ TK 2112: 486.720.000
- Sơ đồ chữ T:
2141
2112
486.720.000
- Kế tĩan khỏan thu được do nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 111 : 143.500.000
Cĩ TK 711 : 136.666.667
Cĩ TK 3331 : 6.833.333
- Sơ đồ chữ T:
111
711
136.666.667
3331
6.833.333
- Kế tĩan khỏan chi phí do nhượng bán TSCĐ: ( tài sản thanh lý trọn gĩi, do đĩ khơng phát sinh chi phí trong quá trình thanh lý.
Nhận xét chung :
- Nhìn chung đơn vị đã thực hiện đúng quy trình thanh lý tài sản .
LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Phịng VTTB HĐ TL Tài sản Phịng kế tốn KT thanh tốn Thủ Quỹ KT tổng hợp
1
Biên bản bán đấu giá
3
Đề nghị thanh lý được duyệt
Bắt đầu
HĐ kinh tế 1
2
Bộ chứng từ
T.lý tài sản
Danh mục thanh lý TS
Bb giá trị TS Tlý thực tế
Thanh lý HĐ 1
Phiếu thu 3
Tiền mặt
Bộ chứng từ gốc
Bộ chứng từ gốc
Lập danh mục TLTS
Viết phiếu thu định khoản
Lập HĐKT bán tài sản
Lập thủ tục bán dấu giá
Lập hố đơn
Vào nhật ký thu tiền, thu tiền
1
2
HĐ kinh tế 1
Bộ chứng từ
T.lý tài sản
DM thanh lý tài sản
2
N
1
Bộ chứng từ gốc
Phiếu thu 3
Tiền mặt
Lập đề nghị T.lý TS
2
Bộ chứng từ gốc
Lập bb giá trị TS Tlý thực tế
Tổ chức đấu giá chọn người mua
HĐ 3
Phiếu thu 3
Tiền mặt
HĐKT 1
KH
TLHĐ 1
Phiếu thu 1
Tiền mặt
Đề nghị thanh lý được duyệt
1
Biên bản bán đấu giá
Thanh lý HĐ 2
Bb giá trị TS Tlý thực tế
Phiếu thu 2
Tiền mặt
Bộ chứng từ
T.lý tài sản
Danh mục thanh lý TS
1
Thanh lý HĐ 2
KH
HĐ kinh tế 2
Bb giá trị TS Tlý thực tế
HĐ kinh tế 1
Thanh lý HĐ 1
KH
Bb giá trị TS Tlý thực tế
Sơ đồ 06 : Lưu đồ luân chuyển chứng từ ( giảm tài sản cố định do thanh lý )
QUI TRÌNH XỬ LÝ HỆ THỐNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Voucher Bộ phận QLTS BP sử dụng KT tổng hợp Sổ cái
HĐ mua tài sản cố định
Lập sổ, thẻ chi tiết tài sản
HĐ mua tài sản cố định
BB nhận tài sản cố định
BB nghiệm thu tài sản cố định
Sổ thẻ chi tiết
Tổng hợp ghi sổ
Ghi giảm TSCĐ
Phiếu báo hỏng
Hố đơn
Sổ cái TSCĐ
Phiếu báo hỏng
Ghi sổ thẻ chi tiết
Sổ KH TSCĐ
Bảng kê sử dụng TS
Lập bảng trích khấu hao
Bảng KH TSCĐ
Sơ đồ 07 : Qui trình xử lý hệ thống tài sản cố định
3.3.3 - Kế tốn khấu hao Tài sản cố định :
Tài khỏan sử dụng: TK 214 “Hao mịn TSCĐ”. Tài khỏan này được dùng để điều chỉnh giảm giá trị của TSCĐ cĩ kết cấu như sau:
Bên Nợ: Giá trị hao mịn giảm xuống do Thanh lý, nhượng bán
Bên Cĩ: Giá trị trị hao mịn tăng lên do tính khấu hao, đánh giá lại
Dư Cĩ: Giá trị hao mịn hiện cĩ
3.3.3.1 - Phương pháp tính khấu hao đang áp dụng tại Cơng ty:
Việc tính tĩan, trích khấu hao cũng là một chỉ tiệu quan trọng nhằm đánh giá cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Cty.
Qua sự phân tích ở các phần trước ta thấy: máy mĩc thiết bị sản xuất của đơn vị đĩng vai trị rất quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải là một trong những yếu tố tiên quyết, hàng đầu để giành thắng lợi trong sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường. Nhận thấy được điều này, Cơng ty đã xúc tiến đầu tư hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải trang bị mới cho mình. Mặc dù là ở mức độ thay thế dần dần khi Cơng ty cịn gặp rất nhiều khĩ khăn về tài chính và kết quả làm cho máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải của Cty chiếm tỷ trọng gần bằng 2/3 trong tổng TSCĐ của đơn vị.
Chính những vấn đề này đặt ra cho Cơng ty những vấn đề cần phải giải quyết:
Thứ nhất là việc quản lý và sử dụng TSCĐ nĩi chung, máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải nĩi riêng sao cho cĩ hiệu quả, thứ hai là vấn đề thu hồi vốn để tái đầu tư TSCĐ. Đây là hai vấn đề trọng tâm của đơn vị trong quá trình sử dụng TSCĐ của mình.
Nguyên giá TSCĐ
Khấu hao =
Số năm sử dụng
Theo qui định hiện hành, TSCĐ trong Cty được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Hiện nay Cty đang áp dụng tính khấu hao theo năm sử dụng, Quyết định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20/3/2006. Cơng ty đã tiến hành tính mức trích khấu hao riêng cho từng lọai TSCĐ cụ thể. Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ bằng:
Ví dụ1 : Trong tháng 4 năm 2009 Cơng ty đưa vào sử dụng xe Thaco 6 tấn ( biển số : 71T 9821).
Nguyên giá (NG) = 358.284.286
Số năm sử dụng = 07 năm
Ta cĩ khấu hao mỗi năm như sau : = 358.284.286 = 51.183.469
7
Mà tài sản này đưa vào họat động tháng 4/2009, thì trích khấu hao kể từ tháng 4/2009 đến tháng 12/2009 ( thời gian họat động là 9 tháng ) số tiền khấu hao như sau :
Ta cĩ số tiền khấu hao như sau : = 51.183.469 x 9 tháng = 38.387.602
12
Ví dụ 2 : Cơng ty đã trích khấu hao nhà Xưởng 2 dùng trong họat động sản xuất kinh doanh cĩ :
Nguyên giá = 167.347.000
Giá trị cịn lại ( GTCL ) = 153.401.417 ( đến ngày 01/01/2009 )
Số năm sử dụng là : = 09 năm
Khấu hao = Giá trị cịn lại = 153.401.417 = 17.044.602
Số năm 9
Cơng ty trích khấu hao năm 2009 với số tiền là : 17.044.602 đ. Đến ngày 31/12/2009 giá trị cịn lại của nhà Xưởng 2 là : 153.401.417đ – 17.044.602đ = 136.356.815 đ
Việc sử dụng TSCĐ ở Cty cĩ đạt hiệu qủa hay khơng cũng là do sự kết hợp với việc tính khấu hao. Cty đã thực hiện đúng quy định về việc tính khấu hao TSCĐ như xác định đúng nguyên giá TSCĐ, xác định thời gian sử dụng TSCĐ phù hợp với lọai khung thời gian sử dụng các lọai TSCĐ (Quyết định số 15 của BTC).
3.3.3.2 - Cách hạch tĩan khấu hao tại Cơng ty:
Đối với những TSCĐ chưa hết thời hạn sử dụng thì Cty tiếp tục trích khấu hao như: căn cứ các số liệu trên sổ kế tĩan, hồ sơ của TSCĐ để xác định chỉ tiêu giá trị cịn lại trên sổ kế tĩan của TSCĐ và đánh giá thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ.
Định kỳ cuối Quí kế tĩan trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh đối với những tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh như: nhà xưởng, máy mĩc thiết bị. . . .khơng trích khấu hao tài sản dùng ngịai sản xuất (tài sản chờ thanh lý) hoặc ngưng trích khấu hao đối với những TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng cho dù chúng vẫn cịn sử dụng vào họat động sản xuất kinh doanh. Việc ghi sổ kế tĩan trên cơ sở tính bình quân quí và trong năm cĩ tăng hay giảm tài sản thì đến ngày 31/12 đơn vị sẽ tính tĩan và điều chỉnh ghi sổ kế tĩan.
Những TSCĐ cĩ nguyên giá dưới 10.000.000đồng nhưng cĩ thời gian sử dụng từ một năm trở lên thì chuyển thành cơng cụ lao động nhỏ, Cty theo dõi quản lý, sử dụng những tài sản này như đối với TSCĐ và tính tĩan phân bổ dần hoặc hạch tĩan hết một lần giá trị của chúng vào chi phí kinh doanh trong kỳ tùy theo quyết định của nhà quản lý.
- Định khỏan kế tĩan: Cụ thể trích khấu hao tài sản cố định trong quý 4/2009 ( thời điểm ghi sổ ngày 31/12/2009 )
Nợ TK 6424: 691.692.172 ( trích KH khối văn phịng )
Nợ TK 6274: 1.018.060.672 (trích KH các bộ phận )
Cĩ TK 214: 1.709.752.799
6274
Sơ đồ chữ T:
214
1.018.060.672
1.709.752.799
6424
691.692.172
Nhận xét chung :
Phương pháp và cách tính khấu hao TSCĐ của đơn vị đang áp dụng cịn tồn tại những ưu nhược điểm sau :
Ưu điểm :
- Phương pháp tính khấu hao đường thẳng mà đơn vị đang áp dụng đúng theo qui định hiện hành, tương đối dễ tính tốn khơng tốn nhiều thời gian cho kế tốn.
- Phương pháp tính khấu hao này nĩ phù hợp với ngành giao thơng là ngành mà sử dụng rất nhiều máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải khác nhau. Nếu áp dụng các phương pháp khác thì cơng việc tính tốn cho từng loại tài sản rất phức tạp và mất nhiều thời gian.
- Phương pháp tính khấu hao này làm cho số tiền trích khấu hao hàng năm đều đặn và giá thành tương đối ổn định.
Nhược điểm :
- Trong thời đại cơng nghệ kỹ thuật bùng nổ như hiện nay làm cho tuổi thọ của TSCĐ khá ngắn ngủi, cũng như sự hao mịn vơ hình rất cao. Nên phương pháp này chưa phù hợp lắm với những máy mĩc kỹ thuật cao, đắt tiền, tuổi thọ ngắn. Nếu trong tình hình kinh tế khơng ổn định cĩ lạm phát cao thì Cơng ty khĩ bảo tịan được vốn cố định mà mình đã bỏ ra.
- Hiện nay Cơng ty chỉ trích khấu hao cơ bản mà khơng tính khấu hao sửa chữa lớn. Như vậy trong điều kiện máy mĩc hư hỏng nặng cần phải sửa chữa và chi phí sửa chữa cao thì giá thành sản phẩm chắc chắn ảnh hưởng rất nhiều. Thời điểm ghi sổ theo quý khơng chính xác và khơng phản ánh kịp thời giá trị tăng giảm tài sản của đơn vị tại thời điểm báo cáo.
- Trong những năm qua Cơng ty khơng thực hiện cơng tác đánh giá lại TSCĐ vào cuối năm để nắm bắt tình hình sử dụng TSCĐ và hiện trạng của mỗi TSCĐ từ đĩ cĩ kế họach khấu hao thích hợp kịp thời thu hồi vốn trước khi tài sản đĩ khơng cịn sử dụng được nữa.
3.3.3.3 - Kế họach khấu hao tài sản cố định của Cơng ty:
Việc phân phối, sử dụng số tiền trích khấu hao TSCĐ trong năm kế họach phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn đầu tư TSCĐ hiện cĩ của đơn vị. Nhìn chung doanh nghiệp đã thực hiện đúng quy định của nhà nước về khấu hao. Theo quy định của Cơng ty số tiền trích khấu hao cơ bản TSCĐ của Cơng ty được sử dụng đối với những TSCĐ được đầu tư mua sắm từ nguồn vốn kinh doanh của đơn vị sẽ được tiếp tục hình thành nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty, để tái đầu tư đổi mới TSCĐ của Cơng ty cho phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại của đơn vị.
Theo như dự kiến năm 2010 Cơng ty sẽ đầu tư thêm số thiết bị, vì thế sự biến động về TSCĐ chắc chắn sẽ gĩp phần làm tác động đến giá thành của sản phẩm.
3.3.4 - Kế tốn sửa chữa tài sản cố định:
Đối với những tài sản đã khấu hao hết nhưng đơn vị cĩ nhu cầu sử dụng trong quá trình sử dụng phát sinh hư hỏng cần sửa chữa thì chi phí sửa chữa được hoạch tốn vào Tài khỏan liên quan.
Đối với những tài sản cịn thời gian sử dụng chưa khấu hao hết nếu phát sinh chi phí sửa chữa thì được ghi tăng giá trị TSCĐ đĩ.
Tại Cơng ty , do việc sửa chữa trong ngắn hạn nên Cơng ty khơng sử dụng tài khoản trích trước( TK335). Để hạch tốn sửa chữa tài sản cố định, đơn vị sử dụng bộ chứng từ như sau:
3.3.4.1 – Kế tốn sửa chữa nhỏ TSCĐ: ( sửa chữa thường xuyên )
Chứng từ gồm :
+ Hố đơn hàng hố mua vào
+ Đề nghị sửa chữa của đơn vị bộ phận
+ Biên bản kiểm tra kỹ thuật xác nhận tình trạng hư hỏng của tài sản
+ Hợp đồng sửa chữa hoặc Hợp đồng kinh tế ( nếu cĩ )
+ Bảng báo giá sửa chữa
+ Biên bản nghiệm thu hồn thành sửa chữa.
Ví dụ : căn cứ vào phiếu xuất kho số 107/12 ngày 16/12/2009 Cơng ty xuất vật tư dùng để sữa chữa cần cẩu trong năm sửa chữa nhỏ rất nhiều chọn 1 tháng để lấy minh hoạ.
Định khoản kế tốn:
Nợ TK 6277: 2.165.000
Cĩ TK 1521: 2.165.000
Sơ đồ chữ T
1521
6277
2.165.000
3.3.4.2 – Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ:
- Tài khoản sử dụng: TK 2413 “sửa chữa lớn TSCĐ”
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh
Bên Cĩ: Giá trị cơng trình sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, kết chuyển khi quyết tốn được duyệt.
Dư Nợ: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang
Ví dụ : căn cứ vào phiếu xuất kho số 99/08 ngày 22/08/2009 Cơng ty xuất vật tư dùng để sữa chữa lớn tàu kéo của Cơng ty ( hạch tốn chi phí phát sinh đề min h hoạ ).
Định khoản kế tốn:
Nợ TK 2413: 86.013.115
Cĩ TK 1521: 85.736.200
Cĩ TK 1522: 276.915
Sơ đồ chữ T
1521
2413
85.736.200
1522
276.915
Sơ đồ 08 : Lưu đồ luân chuyển chứng từ ( sửa chữa tài sản )
BP sử dụng P. vật tư thiết bị Kế tốn thanh tốn Kế tốn tổng hợp
Ktra Kthuật, lập BB ktra KT
Lập TT xin SC
Phiếu báo hỏng
Bộ chứng từ gốc
Lập phiếu chi, định khỏan
KH
Bộ chứng từ gốc
Hĩa đơn sửa chữa
Hĩa đơn sửa chữa
Phiếu chi 2
BB ktra Kỹ Thuật
2
Phiếu chi
1
Tờ trình xin sc được duyệt
Chọn cơ sở sc, lập HĐKT
THỦ QUỸ
KH
2
1
Bộ chứng từ gốc
HĐKT 4
HĐKT 4
3
2
Phiếu chi
Hĩa đơn sửa chữa
lập BBNT hịan thành SC
Chi tiền, nhật ký chi tiền
BBNT hịan thành SC
4
lập thanh lý sửa chữa
Nhật kí chi tiền
KH
Bộ chứng từ gốc
1
2
3
Hĩa đơn sửa chữa
Thanh lý sửa chữa 4
2
Phiếu chi
HĐKT 3
HĐKT 4
Thanh lý sửa chữa 3
Thanh lý sửa chữa 4 3
BBNT hịan thành SC
4
BB ktra Kỹ Thuật
3.3.4.3 - Kế tĩan nâng cấp TSCĐ :
Để nâng cao tính năng, tác dụng của TSCĐ cũng như kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ, Cơng ty đã thực hiện việc nâng cấp TSCĐ. Chi phí nâng cấp TSCĐ được tính vào giá trị của TSCĐ (làm tăng nguyên giá TSCĐ).
Khi nâng cấp TSCĐ, kế tĩan căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tập hợp.
Ví dụ : Trong tháng 6 năm 2009 Cơng ty nâng cấp cải tạo ụ tàu, kế tốn ghi sổ tập hợp chi phí như sau :
+ Kế tĩan tập hợp chi phí ( Phần giao khĩan bộ phận Đội XDCT làm ):
Căn cứ vào giao khốn số : 72Đ ngày 02/6/2009
Nợ TK 2412: 102.873.000
Cĩ TK 3388: 102.873.000
+ Kế tĩan tập hợp chi phí ( Phần Cty xuất vật tư cung cấp ):
Căn cứ vào phiếu xuất kho số : 24,25,26 ngày 08/7/2009
Nợ TK 2412: 34.949.805
Cĩ TK 1521: 34.949.805
+ Cơng việc nâng cấp Ụ tàu trong năm 2009 chưa hồn thành cịn đang giai đoạn dỡ dang . Do đĩ nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng được. Khi cơng việc hồn thành kế tĩan kết chuyển chi phí nâng cấp ghi tăng TSCĐ như sau :
Nợ TK 2112: ( ghi tăng nguyên giá tài sản )
Cĩ TK 2412: ( tồn bộ chi phí hợp lí phát sinh ).
Ta cĩ sơ đồ chữ T:
2112
2412
111,112,152,331
133
3388
Nhận xét chung :
Đơn vị đã thực hiện đúng quy định hiện hành.
Hàng năm Cơng ty khơng cĩ kế họach theo dõi thời gian làm việc của máy mĩc thiết bị như số giờ ngưng việc thực tế, số giờ làm thêm, số giờ làm việc thực tế của máy mĩc thiết bị để từ đĩ Cơng ty thấy được tình trạng họat động của máy mĩc thiết bị cũng như cơng suất họat động của từng lọai máy mĩc thiết bị. Thực tế trong những năm qua tình trạng xe máy thiết bị phục vụ cơng trình buộc phải ngưng họat động để về Cơng ty sửa chữa do bị xuống cấp, do cũ nên bị hư hỏng liên tục làm ảnh hưởng đến việc triển khai các kế họach thi cơng của Cty.
Khi ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Cơng ty khơng thực hiện đánh giá lại tài sản để xác định lại thời gian sử dụng, mà vẫn khấu hao theo số năm cịn lại. Như vậy, số khấu hao trích hàng năm sẽ lớn, ảnh hưởng đến thu nhập trong kỳ của Cơng ty. Do số khấu hao khơng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất của đơn vị, nên trong trong thời gian qua đơn vị vẫn áp dụng theo cách tính khấu hao trên.
3.3.5 - Kế tốn đi thuê, cho thuê Tài sản cố định
3.3.5.1 - Kế tốn đi thuê Tài sản cố định
* Tài sản cố định đi thuê tài chính :
- Đối với TSCĐ đi thuê tài chính tại Cơng ty đã thực hiện vào năm 2004 nên khơng hạch tốn. Mà chỉ hạch tốn việc phân bổ và trích khấu hao TSCĐ hàng tháng của năm 2009.
- Hàng tháng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ đi thuê tài chính vào tài khoản 6274. Việc trích khấu hao đã trình bày ở nội dung kế tốn khấu hao TSCĐ.
Ví dụ : Căn cứ vào sổ chi tiết về trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính trong quí 4/2009 hạch tốn sau : Nợ TK 6274 : 32.257.500
Cĩ TK 2141: 32.257.500
* Tài sản cố định đi thuê họat động:
- Trong những năm gần đây cơng trình ít và cĩ trang bị thêm một số phương tiện do đĩ trong năm đơn vị khơng cĩ đi thuê hoạt động.
- Nếu cĩ kế tốn hoạch tốn sau :
+ Tạm ứng trước cho đơn vị cho thuê tài sản ( đợt …):
Nợ TK 331: số tiền tạm ứng trước
Cĩ 111:
+ Khi cĩ thanh lý hợp đồng, Kế tĩan Ghi sổ chi tiết theo dõi:
Nợ TK 1541: ( Chi tiết cho từng cơng trình)
Cĩ TK 331:
3.3.5.1 - Kế tốn cho thuê Tài sản cố định là cho thuê họat động :
Tài sản cố định của Cơng ty được cho thuê họat động theo ca máy. Thời gian cho thuê ngắn, việc cho thuê TSCĐ được xem như là một họat động sản xuất phụ. Những chi phí về họat động cho thuê được đưa thẳng vào TK1542. Doanh thu về cho thuê TSCĐ được ghi vào Bên Cĩ TK 5112
Ví dụ : Căn cứ vào phiếu cho thuê xe máy ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Xưởng I thuộc Cơng ty cho Ơng Lê Văn Bình thuê xe lu 4 tấn và xe lu 6 tấn ( 71SA 0015, 71SA 0005 )
Chi phí về họat động cho thuê:
+ Căn cứ Phiếu Quyết tĩan nhiên liệu của phương tiện cĩ số ca họat động là 4,5 ca. Được kế tĩan hạch tĩan như sau:
Chi phí họat động của xe bao gồm ( áp dụng theo đơn giá định mức ca máy nhà nước qui định năm 2006):
- N.liệu sử dụng = (126 Lít x 13.800đ/lít ) + (3L nhớt x 32.000 đ/l ) =1.834.800 đ
- Chi phí khấu hao sửa chữa = 52.531 x 4,5 ca = 236.389 đ
- Tiền lương = = 655.875 đ
Định khỏan:
Nợ TK 1542: 2.727.064
Cĩ TK 1523 : 1.834.800
Cĩ TK 214 : 236.389
Cĩ TK 334 : 655.875
Thu về họat động cho thuê:
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, phiếu cho thuê xe máy thiết bị
Nợ TK 111 : 3.200.000
Cĩ TK 5112 : 2.909.091
Cĩ TK 3331 : 290.909
Cuối kỳ Kết chuyển chi phí về họat động cho thuê:
Nợ TK 911 : 2.727.064
Cĩ TK 1542 : 2.727.064
Kết chuyển thu về họat động cho thuê
Nợ TK 5112 : 2.909.091
Cĩ TK 911 : 2.909.091
Xác định lãi về họat động cho thuê
Nợ TK 911 : 182.027
Cĩ TK 421 : 182.027
Sơ đồ chữ T:
2.727.064
2.727.064
111
511
911
1541
334,1523,214
4211
182.027
2.909.091
3331
2.909.091
290.909
4.1 – NHẬN XÉT
Qua 10 tuần thực tập tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng Trình Giao Thơng Bến Tre cùng với sự chỉ dẫn nhiệt tình của các anh chị ở Phịng Tài chính kế họach đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp xúc thực tế hơn những gì đã học ở trường. Qua đĩ tơi cĩ vài nhận xét về tình hình kế tĩan tài sản cố định tại Cơng ty như sau .
4.1.1 – Ưu điểm :
Tất cả TSCĐ của Cơng ty đang ở trong tình trạng tốt, tất cả đều cĩ thể phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Qua đĩ ta cĩ thể thấy được tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ của đơn vị.
- Trong tất cả TSCĐ của Cơng ty đang sử dụng thì máy mĩc thiết bị chiếm tỷ trọng khá lớn chiếm gần ½ tổng TSCĐ của Cơng ty. Điều này chứng tỏ Cơng ty coi trọng việc đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị và phương tiện vận tải là chủ yếu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Về cơng tác mua sắm TSCĐ:
- Cơ bản đơn vị thực hiện đúng quy trình mua sắm TSCĐ.
- Các trường hợp tăng , giảm TSCĐ đều cĩ lập biên bản giao nhận, thực hiện đúng các thủ tục quy định. Kế tĩan đã lập và hịan chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế tĩan, ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện cĩ và tình hình tăng TSCĐ, theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng lọai TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ.
Cơng ty đã thực hiện đúng quy định về việc tính khấu hao TSCĐ như xác định đúng nguyên giá TSCĐ, xác định thời gian sử dụng TSCĐ phù hợp với lọai khung thời gian sử dụng các lọai TSCĐ (Quyết định số 15 của BTC).
- Phương pháp tính khấu hao đường thẳng mà đơn vị đang áp dụng đúng theo quy định hiện hành tương đối dễ tính tĩan khơng mất nhiều thời gian và rắc rối cho cán bộ quản lý.
- Phương pháp tính khấu hao này phù hợp với ngành giao thơng là ngành sử dụng rất nhiều lọai máy mĩc thiết bị khác nhau. Nếu áp dụng phương pháp khác thì cơng việc tính tĩan cho từng lọai tài sản rất phức tạp và mất nhiều thời gian.
Về cơ bản nếu trong tình hình kinh tế trị ổn định khơng biến động thì phương pháp tính khấu hao này sẽ hịan đủ vốn mà Cty đã đầu tư
Theo phương pháp tính khấu hao này thì số tiền trích khấu hao hàng tháng, hàng năm đều đặn làm cho giá thành sản phẩm tương đối ổn định.
Trong lúc nguồn vốn của Cơng ty cịn hạn hẹp để đầu tư trang bị xe máy, thiết bị sản xuất cịn thiếu một số lọai so với nhu cầu sản xuất thực tế, Cơng ty phải thuê TSCĐ (chủ yếu là phương tiện vận chuyển) bên ngịai. Xét về khía cạnh nào đĩ, đây cũng là một phương án tốt nhất trong thời điểm hiện tại khi Cơng ty đang gặp khĩ khăn về nguồn vốn,
4.2 – Nhược điểm :
Việc mua sắm đầu tư TSCĐ của Cơng ty chưa đồng bộ, dẫn đến phối hợp trong sản xuất thi cơng cịn gặp nhiều trở ngại. Cụ thể như Cơng ty chỉ sắm một số xe ơ tơ tải cũng chưa đáp ứng được nhu cầu các cơng trình đang thi làm chậm tiến độ thi cơng. Một số phương tiện vận tải của Cơng ty hiện nay phải chia ra phục vụ cho nhiều cơng trình nằm rãi rác ở các huyện, số lượng phương tiện vận tải cịn để lại phục vụ tại Cơng ty khơng đáp ứng kịp cơng suất họat động của trạm trộn sản xuất bêtong nhựa nĩng (đặt tại Cơng ty), nên cứ vào giai đọan thảm nhựa Cty phải thuê thêm phương tiện vận chuyển và xe trãi nhựa nĩng bên ngịai để kịp đáp ứng cơng tác vận chuyển và phục vụ nhanh tiến độ thi cơng.
Hàng năm Cơng ty khơng cĩ kế họach theo dõi thời gian làm việc của xe máy , thiết bị như số giờ ngưng việc thực tế, số giờ làm thêm, số giờ làm việc thực tế của máy mĩc thiết bị để từ đĩ Cơng ty thấy được tình trạng họat động của xe máy, thiết bị cũng như cơng suất họat động của từng lọai .
Hàng năm Cơng ty khơng lập kế họach sửa chữa lớn TSCĐ, do đĩ việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật của TSCĐ khơng được chặt chẽ, ít kiểm tra tình hình thực tế của TSCĐ. Dẫn đến việc nắm bắt TSCĐ nào cần sửa chữa lớn trong năm sẽ gặp khĩ khăn và khơng kịp thời. Bên cạnh đĩ việc khơng lập kế họach sửa chữa lớn TSCĐ sẽ ảnh hưởng đến việc tính giá thành sản phẩm làm cho giá thành sản phẩm khơng ổn định.
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng khơng phù hợp với những lọai máy mĩc cĩ giá trị cao hiện đại, tuổi thọ ngắn do cơng nghệ kỹ thuật bùng nổ nên sự hao mịn vơ hình rất cao.
Thương hiệu của Cơng ty cũng là một TSCĐ vơ hình, nhưng thực tế trong thời gian qua khơng chỉ riêng Cơng ty mà các doanh nghiệp khác khơng chú trọng nhiều lắm đến việc xây dựng thương hiệu . Đây cũng là điểm hạn chế của đơn vị.
Trong những năm qua Cơng ty khơng thực hiện cơng tác đánh giá lại TSCĐ vào cuối năm để nắm bắt tình hình sử dụng TSCĐ và hiện trạng của mỗi TSCĐ từ đĩ cĩ kế họach khấu hao thích hợp kịp thời thu hồi vốn trước khi tài sản đĩ khơng cịn sử dụng được nữa, do hiện nay theo quy định nhà nước mới ban hành đối với các phương tiện vận tải đều cĩ quy định niên hạn sử dụng cụ thể.
4.2 – KIẾN NGHỊ
Cơng ty cần chủ động trong việc tạo vốn như giảm các khỏan phải thu hàng năm, vay vốn hoặc huy động vốn trong Cơng ty, hạn chế hoặc từ chối các cơng trình trả chậm, nguồn vốn khơng đảm bảo trong khâu thanh tĩan cho đơn vị thi cơng để tạo nguồn vốn dồi dào, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận tích lũy các Quỹ như Quỹ đầu tư phát triển . . .Cơng ty sẽ chủ động được trong việc đầu tư mua sắm đổi mới máy mĩc trang thiết bị cĩ như vậy Cơng ty mới dễ dàng thu hút được khách hàng và mới chiếm lĩnh được thị trường.
Triệt để sử dụng diện tích sản xuất hiện cĩ của nhà cửa vật kiến trúc, giảm bớt diện tích dùng vào quản lý hành chính và các bộ phận phục vụ khác để tương ứng mở rộng diện tích sản xuất kinh doanh, bố trí máy mĩc thiết bị hợp lý để giảm bớt đất dùng chưa hợp lý để tăng thêm diện tích sản xuất kinh doanh.
Cơng ty cần đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị hiện đại để từ đĩ Cơng ty mới chiếm lĩnh và cạnh tranh trên thị trường với một giá cả hấp dẫn dựa trên sự hiện đại của máy mĩc thiết bị. Để thực hiện được thì Cơng ty cần phải cĩ máy mĩc thiết bị cơ gíới hĩa hiện đại. Trong mua sắm bên cạnh việc lựa chọn những máy mĩc thiết bị vừa khả năng tài chính của đơn vị, đồng thời khơng nên chú trọng quá nhiều vào giá cả thấp là được mà cần phải xem xét tính năng, chất lượng sử dụng và niên hạn sử dụng cho phép đối với của tài sản đĩ.
Cơng ty cần mạnh dạn thanh lý, lọai bỏ hoặc nhượng bán những lọai máy mĩc thiết bị thuộc cơng nghệ cũ, lạc hậu, xuống cấp. Cố gắng phát huy tối đa tác dụng của những máy mĩc thiết bị cịn lại, mua sắm những máy mĩc thiết bị mới với cơng nghệ hiện đại hơn.
Cơng ty cần cĩ kế họach theo dõi thời gian làm việc của máy mĩc thiết bị, từ đĩ sẽ cĩ những biện pháp và giải pháp giảm thiểu thời gian ngưng việc của máy mĩc thiết bị cũng như tăng giờ làm thêm, đảm bảo cho máy mĩc thiết bị làm việc liên tục, đảm bảo thiết bị sản xuất làm việc đều đặn cả năm, cĩ như vậy mới phát huy hết tiềm năng, cơng suất của máy mĩc thiết bị.
Để sử dụng tốt TSCĐ trong Cơng ty, đối với những TSCĐ là máy mĩc thiết bị nĩi riêng và tịan bộ TSCĐ nĩi chung. Cần phải tăng cường trách nhiệm vật chất của từng cá nhân, phải lập ra quy định chung và quy định chi tiết về quản lý và sử dụng TSCĐ, phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng để xử lý vi phạm, cĩ biện pháp nhắc nhở, kỷ luật để cơng nhân chấp hành đúng nội quy, cĩ quy chế quản lý sử dụng TSCĐ, cĩ biện pháp khuyến khích khen thưởng kịp thời đối với cá nhân bảo quản tốt máy mĩc thiết bị sản xuất và cũng như TSCĐ của đơn vị.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cơng tác bảo dưỡng sửa chữa cần phải được thực hiện tốt, tích cực quan tâm theo dõi TSCĐ nắm bắt được những ưu điểm, nhược điểm cịn tồn tại của TSCĐ để cĩ biện pháp sửa chữa nâng cấp kịp thời, giảm thiểu tối đa tình trạng hư hỏng TSCĐ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Hàng năm căn cứ vào tình trạng của TSCĐ Cơng ty cần lập kế họach sửa chữa lớn TSCĐ để cĩ nguồn vốn sửa chữa và ổn định được giá thành của đơn vị.
Cơng ty cần cĩ trách nhiệm theo dõi chính xác tịan bộ tài sản và sử dụng theo đúng quy định của chế độ hạch tĩan kế tĩan thống kê hiện hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng TSCĐ, tình hình biến động của tài sản.
Hàng năm Cơng ty phải đảm bảo việc đánh giá lại tài sản, điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản của Cơng ty nhưng phải đúng với quy định của Nhà nước .
Đối với việc hạch tĩan tăng giảm TSCĐ trong năm, Cơng ty cần phải thực đúng nguyên tắc tính khấu hao để từ đĩ mới xác định đúng nguyên giá cần tính khấu hao trong năm, làm cho cơng tác tính khấu hao trong năm được tính tĩan đúng, tính đủ gĩp phần ổn định giá trị, giá thành sản phẩm, TSCĐ tăng giảm trong năm, Cơng ty nên hạch tĩan ngay khơng nên để đến cuối năm mới hạch tĩan mặc dù TSCĐ trong năm cĩ biến động ít.
Cơng ty nên tính tĩan, dự đĩan tính hư hỏng của máy mĩc thiết bị để cĩ kế họach sửa chữa lớn trước và như vậy nên tính khấu hao sửa chữa lớn nhằm làm cho giá thành mang tính ổn định
Cơng ty cần nghiên cứu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh riêng cho những lọai máy mĩc thiết bị chủ yếu cĩ giá trị cao kỹ thuật hiện đại, phương pháp khấu hao này sẽ giúp cho Cơng ty tăng khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh được yếu tố hao mịn vơ hình, đồng thời Cơng ty mới nhanh chĩng hịan đủ số vốn cần thiết để trang bị những máy mĩc thiết bị hiện đại hơn, tính năng ưu việt hơn.
Bên cạnh đĩ yếu tố con người cũng gĩp phần quan trọng trong cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Vì vậy đơn vị cần phải thường xuyên bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ thuật về cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ cho các cán bộ làm cơng tác quản lý, nâng cao tay nghề cho cơng nhân, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với từng cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị trong việc sử dụng và bảo quản TSCĐ. Đồng thời Cơng ty cũng nên phát động phong trào khen thưởng cho những sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong tịan Cơng ty, động viên người lao động phát huy sáng kiến trong sản xuất nhằm giảm thiểu bớt cơng tác hoặc những giai đọan sản xuất bằng thủ cơng, giảm được chi phí trong sản xuất. Cĩ như vậy mới nâng cao được cơng tác quản lý và sử dụng tài sản của đơn vị cĩ hiệu quả.
Tĩm lại : Qua tìm hiểu cơng tác hạch tĩan kế tĩan TSCĐ, phân tích tình hình thực tế quản lý và sử dụng TSCĐ của Cty để nhà quản lý của Cty sẽ thấy được cơng tác hạch tĩan kế tĩan TSCĐ, tình hình thực tế quản lý và sử dụng TSCĐ của mình cĩ đạt hiệu qủa hay khơng để từ đĩ cĩ biện pháp trong cơng tác hạch tĩan kế tĩan cũng như cách quản lý và sử dụng TSCĐ được hiệu qủa hơn.
KẾT LUẬN
--- & ---
Bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, làm ăn cĩ hiệu quả hay khơng đều cĩ một bộ máy kế tốn phù hợp với những quy định của Bộ tài chính và đáp ứng đầy đủ về yêu cầu về quản lý kinh doanh về doanh nghiệp mình. Cho dù bộ máy kế tốn đĩ được đánh gía là hồn thiện hay khơng thì nĩ vẫn luơn tồn tại những ưu, nhược điểm nhất định. Chúng ta chỉ cần cố gắng phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế tối đa nhược điểm thì cĩ cĩ một bộ máy kế tốn hồn thiện cho Cơng ty mình.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu cơng tác kế tốn Tài Sản Cố Định tại Cơng ty Cổ Phần Xây dựng Cơng trình Giao thơng Bến Tre đã nâng cao khả năng hiểu biết của tơi về cơng tác kế tốn. Bên cạnh đĩ cũng rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho riêng mình. Cũng từ những điều đã chất lọc được, tơi cĩ thể đưa ra một kinh nghiệm đĩ là: “ Cơng việc kế tốn từ trước đến nay vẫn cứng nhắc và luơn địi hỏi sự chính xác, nhưng khơng thể thiếu yếu tố linh hoạt và nhạy bén trong cơng tác hạch tốn”.
Tìm hiểu cơng tác hạch tĩan kế tĩan TSCĐ, tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề khơng thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp, nĩ nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân ách tắc trong quản lý và sử dụng TSCĐ, những cái hay, cái cịn thiếu sĩt trong quá trình hạch tĩan kế tĩan TSCĐ, để từ đĩ khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, lợi thế của Cơng ty, giúp tìm ra những giải pháp nhằm củng cố và phát triển cơ sở vật chất cũng như sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả tối đa .
Chuyên đề này là kết quả của quá trình thực tập tại Cơng ty, tơi xin kính trình quý Cơng ty xem xét và cho ý kiến để chuyên đề này cĩ thể hồn thiện hơn.
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của cơ Nguyễn Bích Liên, cùng thầy cơ trong Khoa Kế Tốn - Kiểm Tốn Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh cũng như sự chỉ dẫn của anh Kế tốn trưởng Nguyễn Văn Ni và các anh, chị trong Phịng kế tốn đã giúp tơi hồn thành chuyên đề này.
Kính chúc quý Cơng ty làm ăn ngày càng phát triển.
Xin chân thành cảm ơn !
Bến Tre, tháng 4 năm 2010
Sinh viên thực hiện
LÊ VĂN PHÀ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DO AN TN TSCD .doc