Tài liệu Đề tài Kế toán các khoản phải thu- Phải trả tại công ty TNHH Successful Man: LỜI CAM ĐOAN
ê
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi . Những kết quả và số liệu trong báo cáo luận văn tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP.HCM, Ngày…...tháng…..năm
Tác giả
LỜI CẢM ƠN
ê
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kế Toán Trường Đại Học Kỹ Thuật- Công Nghệ TP.HCM đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, cô Trần Thị Hải Vân đã trực tiếp hướng dẫn những kiến thức nghiệp vụ chuyên môn và giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề báo cáo luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, quý anh chị phòng kế toán CTY SUCCESSFUL MAN đã tận tình tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp xúc với công việc thực...
111 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Kế toán các khoản phải thu- Phải trả tại công ty TNHH Successful Man, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
ê
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi . Những kết quả và số liệu trong báo cáo luận văn tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP.HCM, Ngày…...tháng…..năm
Tác giả
LỜI CẢM ƠN
ê
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kế Toán Trường Đại Học Kỹ Thuật- Công Nghệ TP.HCM đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, cô Trần Thị Hải Vân đã trực tiếp hướng dẫn những kiến thức nghiệp vụ chuyên môn và giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề báo cáo luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, quý anh chị phòng kế toán CTY SUCCESSFUL MAN đã tận tình tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp xúc với công việc thực tế, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô , Ban Lãnh Đạo cùng các anh chị trong Công ty lời chúc sức khỏe.
TP.HCM, Ngày …..tháng…..năm
Sinh Viên Thực Hiện
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TK Tài khoản
SDĐK Số dư đầu kỳ
SDCK Số dư cuối kỳ
SXKD Sản xuất kinh doanh
DN Doanh nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
KPCD Kinh phí công đoàn
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
XDCB Xây dựng cơ bản
TGNH Tiền gửi ngân hàng
DT Doanh thu
CPSCL Chi phí sửa chữa lớn
GTGT Giá trị gia tăng
VNĐ Việt Nam Đồng
KH Khách hàng
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNCN Thu nhập cá nhân
XNK Xuất nhập khẩu
HĐ Hóa đơn
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
TTSX Trực tiếp sản xuất
BQLNH Bình quân liên ngân hàng
QLDN Quản lý doanh nghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
QĐ Quyết định
TGHĐ Tỷ giá hối đoái
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Phải thu khách hàng bằng ngoại tệ 7
Sơ đồ 1.2. Phải thu khách hàng bằng tiền Việt Nam 7
Sơ đồ 1.3. Thuế GTGT được khấu trừ 9
Sơ đồ 1.4. Tài sản thiếu chờ xử lý 11
Sơ đồ 1.5. Phải thu khác 13
Sơ đồ 1.6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi 15
Sơ đồ 1.7. Vay ngắn hạn bằng tiền VNĐ 17
Sơ đồ 1.8. Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ 18
Sơ đồ 1.9 +1.10 Phải trả cho người bán 20
Sơ đồ 1.11. Kế toán chênh lệch TGHĐ đánh giá lại các khoản mục tiền tệ 22
có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính
Sơ đồ 1.12. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 29
Sơ đồ 1.13.Phải trả người lao động 31
Sơ đồ 1.14 KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN 33
Sơ đồ 1.15 Các khoản phải trả khác 34
Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất của Công ty 36
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức SX của Công ty 37
Sơ đồ 2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 38
Sơ đồ 2.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 44
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ 48
Sơ đồ 2.6. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 131 56
Sơ đồ 2.7. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 133 65
Sơ đồ 2.8. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 331 73
Sơ đồ 2.9. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 3331 77
Bảng 1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán với khách hàng 55
Bảng 2. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán với người bán 72
Bảng 3. Bảng kê nợ phải thu khách hàng 91
Bảng 4. Bảng kê nợ phải trả người bán 94
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đều phải đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi phải luôn tự đổi mới và hoàn thiện để phát huy những ưu điểm và ngành nghề kinh doanh của mình.Trong điều kiện đó muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu hoạt động phù hợp với năng lực của mình, có phương án sản xuất và sử dụng nguồn vốn sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Muốn làm được điều đó thì trước hết các doanh nghiệp phải nắm vững được tình hình tài chính của mình.
Để biết được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không thì chúng ta xem xét tổng thể khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính của DN. Nếu hoạt động tài chính tốt DN sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào và đảm bảo doanh nghiệp sẽ ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài. Điều này sẽ không tốt cho DN chủ động về vốn để đảm bảo quá trình SXKD và mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ yêu cầu mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về công tác kế toán các khoản phải thu phải trả gắn liền với một đơn vị cụ thể. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN, em đã chọn đề tài: “ Kế toán các khoản phải thu- phải trả tại công ty TNHH SUCCESSFUL MAN” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là các khoản phải thu- phải trả tại Công ty TNHH Successful Man. Với sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên khi nghiên cứu trong phạm vi Công ty em chỉ mới dừng lại ở góc độ so sánh, xem xét, đánh giá tổng quan về tình hình tổ chức công tác kế toán các khoản phải thu - phải trả tại Công ty trong tháng 12 năm 2010.
Mục đích nghiên cứu :
- Tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích kế toán các nghiệp vụ thanh toán.
- Thu thập, đánh giá tình hình tổ chức công tác kế toán các khoản phải thu- phải trả tại Công ty TNHH Successful Man.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu -phải trả tại Công ty.
Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:
Trong quá trình làm đề tài, em đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, thu thập số liệu.
- Phương pháp nghiên cứu kế toán.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Successful Man mà cụ thể là công tác kế toán các khoản phải thu – phải trả tại Công ty.
Tài liệu thu thập gồm: các sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ liên quan, báo cáo tài chính năm 2010, các thông tư của Bộ Tài Chính về chế độ kế toán hiện hành….
Kết cấu của chuyên đề: Bố cục gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu - phải trả trong DN
Chương 2: Thực trạng tình hình kế toán các khoản phải thu - phải trả tại Công ty TNHH Successful Man.
Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu - phải trả tại Công ty TNHH Successful Man.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo, sự giúp đỡ tạo điều kiện thực tập của Ban lãnh đạo Công ty và Phòng Kế toán, nhưng do trình độ của bản thân còn hạn chế, thời gian tiếp cận thực tế tương đối ngắn nên chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và anh, chị ở phòng Kế toán để bản thân em nhận thức đúng hơn về tầm quan trọng của công tác kế toán các khoản phải thu- phải trả trong DN.
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU – PHẢI TRẢ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp
1.1.1. Các khoản phải thu
1.1.1.1. Khái niệm
Các khoản phải thu là nợ phải thu phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm, dich vụ và những trường hợp khác liên quan đến một bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, cho mượn ngắn hạn…
1.1.1.2. Phân loại
Theo thời hạn thu hồi nợ
Phân nợ theo thời hạn thu hồi gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn:
+ Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn thu hồi không quá một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng.
+ Nợ dài hạn là khoản nợ có thời hạn thu hồi hơn một năm hoặc quá một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng.
Theo tính chất
Phân nợ phải thu theo tính chất như phải thu thương mại và phải thu khác.
1.1.1.3. Chứng từ:
Các khoản phải thu liên quan đến nhiều loại chứng từ: hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng, phiếu xuất, phiếu chi, thu, giấy báo Có của ngân hàng, biên bản xác nhận tài sản thiếu..
1.1.1.4. Tài khoản sử dụng
TK 131 “ Phải thu của khách hàng”
TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
TK 138 “ Phải thu khác”
1.1.2. Các khoản phải trả
1.1.2.1. Khái niệm
Các khoản phải trả là nợ phải trả bao gồm các khoản nợ mà doanh nghiệp đang vay nhằm bổ sung phần thiếu hụt vốn hoạt động và các khoản nợ khác phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như nợ người bán, cung cấp dịch vụ, nợ thuế, nợ phải trả khác…
1.1.2.2. Phân loại
Theo thời hạn thu hồi
Phân nợ phải trả theo thời hạn thu hồi gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
+ Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn phải trả không quá một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng.
+ Nợ dài hạn là khoản nợ có thời hạn phải trả hơn một năm hoặc quá một chu kỳ kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng.
Theo tính chất
Phân nợ phải trả theo tính chất như nợ vay, phải trả thương mại và phải trả khác.
1.1.2.3. Chứng từ
Nợ phải trả liên quan đến các loại chứng từ như: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập, phiếu thu, chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, biên bản xác nhận tài sản thừa….
1.1.2.4.Tài khoản sử dụng: Tài khoản loại 3, chia ra các nhóm
Nhóm TK 31: gồm các khoản nợ vay hoặc có tính chất như vay sẽ đáo hạn trả trong năm tài chính hiện hành hoặc trong vòng 12 tháng.
Nhóm TK 33: gồm các khoản phải trả thương mại và phải trả khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhóm TK 34: gồm các khoản vay hoặc có tính chất như vay sẽ đáo hạn trả trên 12 tháng hoặc không xác định thời gian trả.
Nhóm TK 35: gồm các khoản dự phòng phải trả hoặc có thể không xảy ra phải trả trong tương lai.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán các khoản phải thu- phải trả
- Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán được.
- Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần hành các khoản phải thu, phải trả.
- Thực hiện giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và tình hình chấp hành các kỷ luật thanh toán tài chính, tín dụng.
- Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và công nợ có khả năng khó trả, khó thu, để quản lý tốt công nợ, góp phần cải thiện tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2. Kế toán các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp
1.2.1. Kế toán các khoản phải thu
1.2.1.1. Kế toán phải thu khách hàng
Quan hệ phải thu KH nảy sinh khi DN bán vật tư, hàng hóa, tài sản thanh lý, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc theo phương thức trả trước. Để tránh mất mát, rủi ro do KH mất hoặc giảm khả năng thanh toán nợ DN cần tổ chức tốt công tác kế toán thanh toán với từng đối tượng KH, đặc biệt với những KH có số tiền phải thu lớn.
Chứng từ sử dụng: hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng, phiếu thu, chi...
Tài khoản sử dụng: TK 131 “ Phải thu của khách hàng”.
TK 131 “ Phải thu khách hàng”
SDĐK: Khoản phải thu KH đầu kỳ
- Số tiền phải thu KH mua chịu - Số nợ phải thu đã thu của KH
- Số tiền thu thừa của khách đã trả lại - Nợ phải thu giảm do giảm giá,
chiết khấu, trả lại hàng
- Số tiền KH ứng trước để mua hàng
SDCK: Số tiền còn phải thu KH cuối kỳ
TK 131 có thể có dư Có, vì vậy khi tổng hợp nợ với khách hàng cần phản ánh riêng các khách hàng có số dư Nợ để ghi vào chỉ tiêu bên “ Tài sản” và phản ánh riêng các khách hàng có số dư Có để ghi vào chỉ tiêu bên “ Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán.
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Khoản tiền khách hàng nợ do mua hàng, sản phẩm, dịch vụ:
Nợ TK 131: phải thu KH
Có TK 511, 515, 711: doanh thu bán hàng
Trả lại tiền cho KH trong trường hợp số tiền KH ứng trước nhiều hơn số tiền phải trả:
Nợ TK 131: KH ứng trước
Có TK 111, 112: khoản tiền trả lại cho KH
Khách hàng thanh toán tiền nợ với doanh nghiệp:
Nợ TK 111,112: khoản tiền KH thanh toán
Có TK 131: phải thu KH
Định khoản trên cũng được áp dụng trong trường hợp KH ứng trước tiền cho DN.
Khách hàng trả nợ và nộp thẳng vào ngân hàng:
Nợ TK 113: tiền đang chuyển
Có TK 131: phải thu KH
Bù trừ khoản nợ phải thu và nợ phải trả cho cùng một đối tượng:
Nợ TK 331: phải trả người bán
Có TK 131: phải thu KH
Khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại được tính vào giảm khoản phải thu:
Nợ TK 521, 531, 532: khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại
Có TK 131: phải thu KH
Khách hàng thanh toán nợ bằng vật liệu, hàng hóa, dụng cụ:
Nợ TK 152, 153, 156: vật liệu, hàng hóa, dụng cụ
Có TK 131: phải thu KH
Trong trường hợp khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ:
+ Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả cao hơn thời điểm nợ:
Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán
Có TK 131: phải thu KH
Có TK 515: phần chênh lệch tăng
+ Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả thấp hơn thời điểm nợ:
Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán
Nợ TK 635: Phần chênh lệch giảm
Có TK 131: phải thu KH
Sơ đồ 1.1. Phải thu khách hàng bằng ngoại tệ
515
Chênh lệch
515, 511, 711 131 1122, 1112
Khách hàng nợ Khách hàng trả nợ
635
Chênh lệch
Sơ đồ 1.2. Phải thu của khách hàng bằng VNĐ
515, 511, 711 131 111,112
Khoản tiền KH nợ do mua KH thanh toán( hoặc KH ứng
hàng, sản phẩm, dich vụ.. trước tiền)
113
111, 112 KH trả nợ và nộp thẳng vào ngân hàng
Trả lại tiền cho KH 331
Bù trừ khoản nợ phải thu và nợ phải
trả của cùng 1 đối tượng
521,531,532
Khoản chiết khấu, giảm giá, hàng trả
lại tính trừ vào số tiền KH trả nợ
152,153
KH thanh toán nợ bằng vật liệu,
dụng cụ, hàng hóa
1.2.1.2.Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Tài khoản sử dụng: TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” tài khoản này theo dõi các khoản thuế GTGT đầu vào khi DN mua hàng hóa dịch vụ, TK này chỉ sử dụng cho những doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế .
TK 133 có 2 TK cấp 2:
1331: “ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ”
1332: “ Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”
TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
SDĐK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ đầu kỳ
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh - Khấu trừ thuế
- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu - Số thuế không được khấu trừ
- Hoàn thuế GTGT đầu vào
SDCK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ cuối kỳ
Chứng từ sử dụng :hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT…
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Khi doanh nghiệp mua hàng hóa, vật liệu, dụng cụ:
Nợ TK 151, 152, 153, 156: giá mua
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331: số tiền thanh toán
Khi doanh nghiệp trả lại hàng cho bên bán:
Nợ TK 111, 112, 331: giảm khoản tiền thanh toán
Có TK 151, 152, 153, 156: giá mua của hàng trả lại
Có TK 133 : Thuế GTGT đầu vào của hàng trả lại
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 333( 33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Số thuế không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 133 : Phần thuế không được khấu trừ
Hoặc chuyển thành chi phí trả trước sau đó phân bổ dần vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 142: Chi phí trả trước
Có TK 133: phần thuế không được khấu trừ
Phân bổ dần:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 142: chi phí trả trước
Khấu trừ thuế:
Nợ TK 3331: thuế GTGT phải nộp
Có TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Khi doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào:
Nợ TK 111, 112: khoản thu do được hoàn thuế
Có TK 133 : khoản thuế được hoàn lại
Sơ đồ 1.3. Thuế GTGT được khấu trừ
151,152,156 111,331
Hàng trả lại
Giá mua
111,112,331 133 333
Số tiền Thuế GTGT Khấu trừ thuế
thanh toán đầu vào phát
sinh 632
Số thuế Tính vào giá vốn hàng bán
không được 142
khấu trừ chuyển thành Phân bổ dần
chi phí trả trước
111,112
Hoàn thuế đầu vào
1.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu khác:
Kế toán các khoản phải thu khác phản ánh các khoản thu không đề cập trong nội dung thu ở TK 131, 133.
Tài khoản sử dụng: TK 138: “ Phải thu khác”. TK 138 gồm các TK cấp 2:
TK 1381: “ Tài sản thiếu chờ xử lý”: phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân còn chờ xử lý.
TK 1388: “ Phải thu khác”: phản ánh các khoản thu như thu về bồi thường, các khoản tiền phải thu do cho mượn, các khoản thu về ủy thác xuất nhập khẩu, phải thu về khoản nhận cổ tức, tiền lãi đầu tư, các khoản thu khác.
TK 138 “ Phải thu khác”
SDĐK: các khoản phải thu khác đầu kỳ
- Các khoản phải thu khác phát sinh - Khoản phải thu khác đã thu
trong kỳ
SDCK: các khoản phải thu khác cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, chi, biên bản xác nhận tài sản thiếu, giấy báo Nợ..
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Tài sản thiếu chờ xử lý – TK 1381
Vật liệu, hàng hóa thiếu khi nhập kho:
Nợ TK 152, 165: trị giá thực nhập
Nợ TK 1381: trị giá thiếu
Có TK 111, 112, 331:khoản phải thanh toán
Vật liệu, hàng hóa thiếu trong kiểm kê, kế toán ghi giảm VL, hàng hóa trong kho:
Nợ TK 1381: trị giá thiếu
Có TK 152, 153, 156: vật liệu, hàng hóa thiếu
TSCĐ thiếu, mất:
Nợ TK 1381: giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, mất
Nợ TK 214: hao mòn TSCĐ
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
Tài sản thiếu và bắt bồi thường:
Nợ TK 1388: khoản thu về bồi thường
Nợ TK 334: trừ vào lương của nhân viên làm thiếu, mất tài sản
Nợ TK 111: khoản tiền thu từ việc bồi thường
Có TK 1381: tài sản thiếu
Trị giá tài sản thiếu tính vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 1381: tài sản thiếu
Trị giá tài sản thiếu ghi giảm nguồn vốn:
Nợ TK 415, 411, 441: nguồn vốn kinh doanh, các quỹ
Có TK 1381: tài sản thiếu
Tri giá tài sản thiếu tính vào chi phí SXKD:
Nợ TK 627, 641, 642: chi phí SXKD
Có TK 1381: tài sản thiếu
Sơ đồ 1.4. Tài sản thiếu chờ xử lý
331,111 1381 1388,334,111
Trị giá thiếu khi nhập kho Tài sản thiếu bắt bồi thường
Giá trị thực nhập 152,153,156
632
152,153,156 Tính vào giá vốn hàng bán
Thiếu trong kiểm kê
415,411,441
211 Ghi giảm nguồn vốn
NG Giá trị còn lại của
TSCĐ thiếu mất 627,641,642
214 Tính vào chi phí SXKD
Hao mòn
Phải thu khác – TK 1388
Khi doanh nghiệp cho mượn tiền, vật liệu:
Nợ TK 1388: phải thu khác
Có TK 111, 112, 152: khoản tiền, vật liệu cho mượn
Định khoản trên cũng áp dụng cho nghiệp vụ phát sinh là : khoản mất, thiếu bắt bồi thường
Tài sản thiếu bắt bồi thường:
Nợ TK 1388: khoản phải thu bồi thường
Có TK 1381: tài sản thiếu bắt bồi thường
Khoản thu từ hoạt động khác mang lại:
Nợ TK 1388: phải thu khác
Có TK 711: thu nhập khác
Khoản phải thu khấu trừ vào tiền lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 1388: phải thu khác
Thu hồi các khoản đã cho mượn, bắt bồi thường và các khoản nợ khác:
Nợ TK 111, 112, 152: khoản thu hồi, bồi thường và nợ khác
Có TK 1388: khoản phải thu khác
Khoản không thu được tính vào chi phí quản lý hoặc chi phí khác:
Nợ TK 642: chi phí quản lý DN
Nợ TK 811: chi phí khác
Có TK 1388: phải thu khác
Sơ đồ 1.5. Phải thu khác
111,112,152 1388 334
Cho mượn tiền, vật liệu Khấu trừ vào tiền lương
Khoản mất,thiếu bắt 111,112,152
bồi thường Thu hồi các khoản đã cho mượn
1381 bắt bồi thường, khoản nợ khác
Tài sản thiếu bắt bồi thường 642, 811
Khoản không thu được tính vào
711 chi phí quản lý hoặc chi phí khác
Khoản thu từ hoạt động
khác mang lại
1.2.1.4 Dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán. Dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán. Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
1. Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập. Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi.
2. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi).
3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 138 - Phải thu khác.
4. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 711 - Thu nhập khác.5. Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ. Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho Công ty mua, bán nợ và thu được tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . . (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định của chính sách tài chính hiện hành)
Có các TK 131, 138,.
Sơ đồ1.6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi
139
711 642(CPQLDN)
Hoàn nhập DP Trích lập DP
131, 138 phần đã DP 415
Phần bù đắp bằng
Xử lý nợ không có quỹ DPTC Phần chêng lệch
Khả năng thu hồi
Thiếu
1.2.2. Kế toán các khoản phải trả trong DN:
1.2.2.1. Kế toán khoản đi vay ngắn hạn:
Tài khoản sử dụng: TK 311: “ Vay ngắn hạn”.
TK 311 “ Vay ngắn hạn”
SDĐK: Số nợ vay ngắn hạn đầu kỳ
- Khoản vay ngắn hạn đã trả - Khoản vay ngắn hạn phát sinh trong kỳ
- Đánh giá tỷ giá ngoại tệ giảm vào cuối năm - Đánh giá tỷ giá ngoại tệ tăng vào cuối năm
SDCK: Số nợ vay ngắn hạn cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có…
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Vay mua vật liệu, công cụ, hàng hóa, TSCĐ:
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Có TK 311: khoản vay ngắn hạn
Vay để trả nợ:
Nợ TK 331: phải trả người bán
Nợ TK 338: phải trả khác
Có TK 311: khoản vay ngắn hạn
Vay để thanh toán dịch vụ tính vào chi phí:
Nợ TK 627, 641, 642: chi phí
Có TK 311: khoản vay ngắn hạn
Vay chuyển thành tiền để sử dụng:
Nợ TK 111, 112: tiền sử dụng
Có TK 311: khoản vay ngắn hạn
Trả nợ bằng tiền:
Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn
Có TK 111, 112: số tiền thanh toán khoản vay ngắn hạn
Tiền đang chuyển thành khoản trả nợ:
Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn
Có TK 113: tiền đang chuyển
Doanh thu bán hàng chuyển thành khoản trả nợ:
Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn
Có TK 511: doanh thu bán hàng
Khoản thu của KH được chuyển thành khoản trả nợ vay:
Nợ TK 311: khoản vay ngắn hạn
Có TK 131: phải thu khách hàng
Trong trường hợp DN vay bằng ngoại tệ thì cũng hạch toán tương tự chỉ khác phần chênh lệch tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay và trả, nếu tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay > trả thì DN ghi Có TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”, nếu tỷ giá đồng ngoại tệ khi vay < trả thì DN ghi Nợ TK 635 “ Chi phí tài chính”,cuối kỳ kế toán đánh giá lại tỷ giá tăng hay giảm và thể hiện trên tài khoản 413: “ Chênh lệch tỷ giá hối đoái”.
Sơ đồ 1.7. Vay ngắn hạn bằng tiền Việt Nam
111,112 311 152,153,156
Trả nợ bằng tiền Vay để mua tài sản
113 331, 338
Tiền đang chuyển thành khoản Vay để trả nợ
trả nợ
511 627,641, 642
Doanh thu bán hàng chuyển Vay để thanh toán dịch vụ
thành khoản trả nợ tính vào chi phí
131 111,112
Khoản thu của KH được Vay chuyển thành tiền
chuyển thành khoản trả nợ để sử dụng
Sơ đồ 1.8. Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
1112,1122 515 311 152,156
Chênh lệch Vay để mua tài sản
Trả nợ bằng ngoại tệ 635
635 Chênh lệch 331
Chênh lệch Vay để trả nợ người bán
Chênh lệch 515
131 Chênh lệch
Khoản thu của KH được
Chuyển thành khoản trả nợ
515 413
Chênh lệch Đánh giá tỷ giá tăng
Hoặc đánh giá lại cuối năm tỷ giá giảm
1.2.2.2. Kế toán các khoản phải trả thương mại và phải trả khác:
1.2.2.2.1. Kế toán phải trả cho người bán:
Phải trả cho người bán thường xảy ra trong quan hệ mua bán vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ…Khi DN mua chịu sẽ dẫn đến phát sinh nghiệp vụ thanh toán nợ phải trả, khi DN ứng trước tiền mua hàng cho người bán sẽ nảy sinh một khoản tiền nợ phải thu với người cung cấp.
Tài khoản sử dụng: TK 331: “ Phải trả người bán”.
TK 331 “ Phải trả người bán”
SDĐK: Số tiền phải trả người bán đầu kỳ
- Số nợ phải trả người bán đã trả - Số nợ phải trả phát sinh khi mua hàng
- Số nợ được ghi giảm do người bán chấp - Người bán trả lại tiền DN đã ứng trước
nhận giảm giá , chiết khấu, trả lại hàng - Trị giá hàng nhận theo số tiền ứng trước
- Số tiền ứng trước cho người bán - Số nợ điều chỉnh lại theo hóa đơn do trước
đây ghi theo giá tạm tính
SDCK: Số tiền phải trả người bán cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: hóa đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu chi, phiếu thu….
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Mua hàng chưa thanh toán tiền:
Nợ TK 152, 153: trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua
Nợ TK 211, 213: trị giá TSCĐ mua
Có TK 331: tổng số tiền chưa thanh toán
Khoản phải thanh toán về cung cấp dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD:
Nợ TK 621, 627, 641, 642: chi phí SXKD
Có TK 331: phải trả người bán
Khoản phải thanh toán về XDCB, SCL TSCĐ:
Nợ TK 241: xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 331: phải trả người bán
Người bán trả lại tiền đã nhận ứng trước của DN:
Nợ TK 111, 112: khoản tiền được trả lại
Có TK 331: phải trả người bán
Vay ngắn hạn để thanh toán với người bán:
Nợ TK 331: phải trả người bán
Có TK 311: khoản vay ngắn hạn
Dùng tiền để thanh toán cho người bán:
Nợ TK 331: phải trả người bán
Có TK 111, 112, 113: số tiền thanh toán
Bút toán trên cũng được áp dụng trong trường hợp DN ứng trước tiền cho người bán
Khoản chiết khấu, giảm giá, trả lại hàng đã mua do không đúng với hợp đồng, kế toán ghi giảm khoản phải trả:
Nợ TK 331: phải trả người bán
Có TK 521: chiết khấu thương mại
Có TK 531: hàng trả lại
Có TK 532: giảm giá hàng bán
Khấu trừ nợ phải thu ( cùng một đối tượng mua bán):
Nợ TK 311: phải trả người bán
Có TK 131: phải thu khách hàng
Trong trường hợp phải trả cho người bán bằng ngoại tệ:
+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 331: (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 111 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán).
+ Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, ghi:
Nợ TK 331: (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch)
Có TK 111 (1112) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái).
Sơ đồ 1.9 phải trả cho người bán bằng ngoại tệ
(Giống vay ngắn hạn bằng ngoại tệ)
Sơ đồ 1.10. Phải trả cho người bán bằng tiền VND
111,112,113 331 152,153,211,213
Dùng tiền để thanh toán và ứng Mua tài sản chưa thanh
trước tiền cho người bán toán tiền
311 621,627,641,642
Vay ngắn hạn để thanh toán Khoản phải thanh toán về cung cấp
dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD
152,156 241
Khoản chiết khấu, giảm giá, trả Khoản phải thanh toán về XDCB
lại hàng đã mua do không SCL TSCĐ
đúng với hợp đồng
131 111,112
Khấu trừ nợ phải thu Người bán trả lại tiền
(cùng một đối tượng mua bán) đã nhận ứng trước
* Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái:
TK sử dụng : TK 413 “ Chênh lệch tỷ giá hối đoái” , tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch TGHĐ do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính.
TK 413 có 3 TK cấp 2:
4131: Chênh lệch TGHĐ đánh giá lại cuối năm tài chính
4132: Chênh lệch TGHĐ trong giai đoạn đầu tư XDCB
TK 4131
Bên Nợ
Bên Có
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do danh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB);- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (Lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động tài chính;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB);- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính;
Số dư bên Nợ
Số dư bên Có
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) ở thời điểm cuối năm tài chính;
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) ở thời điểm cuối năm tài chính;
Phương pháp hạch toán kế toán chênh lệch TGHĐ đánh giá lại cuối năm
Ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán) theo TGHĐ bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm cuối năm tài chính, có thể phát sinh chênh lệch TGHĐ (lãi hoặc lỗ).
- Nếu phát sinh lãi TGHĐ, ghi:
Nợ TK 111,112, 131,136,......
Có TK 4131- Chênh lệch TGHĐ
- Nếu phát sinh lỗ TGHĐ, ghi:
Nợ TK 4131- Chênh lệch TGHĐ
Có TK 111,112,131,136,....
Sơ đồ 1.11. Kế toán chênh lệch TGHĐ đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính
Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá b\q liên NH nhỏ hơn tỷ giá ghi số kề toán ( đối
với TK vốn bằng tiền và nợ phải thu có gốc ngoại tệ)
TK 413 (4131, 4132) TK 141, 112, 131
Chênh lệch tỷ giá tăng nếu tỷ giá gd b/q hơn NH
lớn hơn tỷ giá ghi số kế toán ( đối với các TK vốn bằng tiền
và nợ phải thu có gốc ngoại tệ)
TK 311, 331,315,…
Chênh lệch tỷ giá gd b/q liên NH lớn hơn tỷ giá
ghi sổ kế toán (đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ)
Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá gd b/q liên NH nhỏ hơn tỷ giá ghi sổ kế toán
(đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ)
1.2.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:
Tài khoản sử dụng TK 333
“ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”: phản ánh khoản thanh toán với Nhà nước về thuế và những khoản nộp khác theo quy định .
TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
SDĐK:Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước đầu kỳ
- Thuế, phí, lệ phí đã nộp - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Các khoản tiền thuế được miễn, - Các khoản nghĩa vụ phải nộp thêm do
giảm đã được thông báo truy thu tăng thu
- Số tiền đã nộp thừa đã thanh toán hoặc
đã kết chuyển SDCK: Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước cuối kỳ
TK 333 có các TK cấp 2:
TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”. Tài khoản này có 2 TK cấp 3:
TK 33311 “ Thuế GTGT đầu ra”.
TK 33312 “ Thuế GTGT hàng nhập khẩu”.
TK 3332 “ Thuế TTĐB”.
TK 3333 “ Thuế xuất nhập khẩu”.
TK 3334 “ Thuế TNDN”.
TK 3335 “ Thuế TNCN”.
TK 3336 “ Thuế tài nguyên”.
TK 3337 “ Thuế nhà đất, tiền thuê đất”
TK 3338 “ Các loại thuế khác”.
TK 3339 “ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”.
Một số công thức tính các loại thuế:
Thuế GTGT:
DN tính thuế GTGT theo 1 trong 2 phương pháp sau:
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: khi DN mua tài sản, dịch vụ, hàng hóa…phải hạch toán thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ phải lập hóa đơn GTGT, hạch toán thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng khấu trừ thuế GTGT theo công thức:
Mức thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
còn phải nộp
Nếu thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn đầu vào, thì DN chỉ khấu trừ theo thuế đầu ra thực tế, số thuế đầu vào còn lại được chuyển sang kỳ sau khấu trừ tiếp:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu chưa thuế x Thuế suất thuế GTGT %
Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: khi mua tài sản, dịch vụ… DN không hạch toán thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa, dịch vụ lập hóa đơn theo mẫu hóa đơn thông thường và không hạch toán thuế. Cuối tháng tính thuế GTGT theo công thức:
Thuế GTGT = ( DT chịu thuế - giá vốn hàng bán) x Thuế suất thuế GTGT %
trực tiếp phải nộp
Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế GTGT bao gồm giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu( NK) và cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt( TTĐB) ( nếu có). Giá nhập khẩu bằng ngoại tệ nên khi tính thuế phải quy đổi theo tiền Việt Nam, tính theo tỷ giá giao dịch ngoại tệ bình quân liên ngân hàng.
Thuế GTGT = giá hàng NK + Thuế NK, thuế TTĐB x Thuế suất thuế
hàng NK phải nộp theo VNĐ theo VNĐ GTGT %
Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB):
Đối với các DN SXKD trong nước sản xuất những sản phẩm chịu thuế TTĐB thì phải nộp thuế TTĐB thay cho thuế GTGT ở khâu đầu tiên tạo ra sản phẩm, hàng hóa. Thuế TTĐB được tính theo hóa đơn không GTGT như sau:
Giá tính thuế Giá bán chưa thuế( mẫu HĐ không thuế GTGT)
=
TTĐB 100% + thuế suất thuế TTĐB %
Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế TTĐB là giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu.
Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB
Thuế thu nhập doanh nghiệp( TNDN):
Thuế TNDN tạm tính dựa vào tổng thu nhập hàng quý và quyết toán cuối năm trên tổng thu nhập trong năm. Tổng thu nhập chịu thuế bao gồm lợi nhuận từ hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động khác
Mức thuế TNDN phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN %
Tổng TN = Tổng lợi nhuận + Các khoản điều chỉnh - Các khoản điều chỉnh
chịu thuế kế toán trước thuế tăng TN chịu thuế giảm TN chịu thuế
Các khoản điều chỉnh tăng và giảm thu nhập chịu thuế là điều chỉnh từ các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí trong kỳ phù hợp theo phạm vi tính vào thu nhập chịu thuế của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập cá nhân( TNCN):
Theo luật thuế hiện nay, nếu thu nhập bình quân một lao động lớn hơn số tiền quy định thu nhập mỗi tháng theo từng đối tượng xác định theo luật thuế thu nhập cao thì phải bị điều tiết theo thuế thu nhập cao. Cuối năm hoặc hết hạn hợp đồng trong năm phải tính toán lại và thanh toán với cơ quan thuế.
Thuế TNCN được kế toán trừ vào thu nhập của người lao động trước khi chi tiền trả cho người lao động. Kế toán công ty phải kê khai đầy đủ số người trong đơn vị thuộc đối tượng nộp thuế, giữ chứng từ, sổ sách có liên quan đến thu nhập của từng người, nhận tờ khai của người nộp thuế và nộp cho cơ quan thuế, khấu trừ, thông báo số thuế thu nhập phải nộp của từng người và nộp cho ngân sách Nhà nước theo quy định.
Cách tính thuế theo thuế suất tăng dần khi thu nhập tăng dần:
Mức thuế TN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNCN %
Thuế xuất, nhập khẩu( XNK):
Thuế XNK được tính theo từng chuyến hàng XNK, được tính theo Đồng Việt Nam. Hiện nay thuế xuất khẩu tính theo giá FOB, thuế nhập khẩu tính theo giá CIF bằng ngoại tệ ghi trên hóa đơn tại cảng Việt Nam, sau đó quy ra đồng VN theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng ( BQLNH) trên thị trường ngoại tệ tại thời điểm chịu thuế.
Mức thuế XNK = Số lượng hàng x Đơn giá x Tỷ giá x Thuế suất thuế
phải nộp( VNĐ) XNK thực tế XNK BQLNH XNK %
Một số loại thuế khác:
Thuế môn bài là loại thuế phải nộp 6 tháng hoặc cả năm một lần, mức thuế do BTC quy định theo từng năm dựa vào doanh thu thực tế kinh doanh của DN.
Các khoản thuế, phí, lệ phí khác như thuế cầu đường, lệ phí trước bạ.. kế toán phải tuân thủ theo quy định tính thuế từng loại và có nhiệm vụ nộp đúng hạn theo luật. Tùy theo từng loại thuế để hạch toán và tài khoản đối ứng cho chính xác và kịp thời.
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn thuế GTGT,TTĐB, …
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Thuế TTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp ( kế toán ghi giảm doanh thu):
Nợ TK 511, 515, 711: ghi giảm doanh thu
Có TK 333: khoản thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp
Thuế NK và một số phí, lệ phí tính vào giá mua hàng hóa, vật liệu…:
Nợ TK 152, 156, 211
Có TK 333: khoản thuế NK, phí, lệ phí phải nộp
Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 821: chi phí thuế TNDN
Có TK 333: khoản thuế TNDN phải nộp
Các loại thuế, phí , lệ phí tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 333: thuế, phí, lệ phí phải nộp
Khoản phải nộp ngân sách Nhà nước ghi giảm nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 411: nguồn vốn kinh doanh
Có TK 333: khoản phải nộp ngân sách
Thuế TNCN phải nộp trừ vào lương của người lao động:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 333: khoản thuế TNCN phải nộp
Thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627: chi phí sản xuất chung
Có TK 333: khoản thuế tài nguyên phải nộp
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 333: khoản thuế GTGT đầu ra phải nộp
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trừ vào doanh thu:
Nợ TK 511, 515, 711: doanh thu, thu nhập
Có TK 333: khoản thuế GTGT phải nộp
Dùng tiền để thanh toán thuế:
Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp
Có TK 111, 112: khoản tiền thanh toán thuế
Vay ngắn hạn để thanh toán thuế:
Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp
Có TK 311: vay ngắn hạn
Khấu trừ với thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 333: thuế GTGT đầu ra
Có TK 133: thuế GTGT đầu vào
Giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp do giảm giá, hàng bán bị trả lại ghi giảm khoản tiền thanh toán, giảm khoản phải thu:
Nợ TK 333: khoản thuế được giảm
Có TK 111, 112, 131: giá trị thanh toán giảm
Số thuế được miễn, giảm ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 333: khoản thuế được miễn giảm
Có TK 711: thu nhập khác
Sơ đồ 1.12. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
111,112 333 515,511,711
Dùng tiền để thanh toán Thuế TTĐB và thuế XK phải nộp
311 156,152,211
Vay ngắn hạn để thanh toán Thuế NK( và một số phí, lệ phí)
tính vào giá gốc
133 821
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào Thuế thu nhập doanh nghiệp
131,111,112 642
Giảm thuế GTGT đầu ra do Các loại thuế, phí, lệ phí
giảm giá, hàng bán bị trả lại tính vào chi phí QLDN
711 411
Khoản thuế được miễn, giảm Khoản phải nộp ngân sách- DNNN
334
Thuế thu nhập cá nhân
627
Thuế tài nguyên
111,112,131
Thuế GTGT phải nộp
theo phương pháp khấu trừ
511,515,711
Thuế GTGT phải nộp
theo phương pháp trực tiếp
1.2.2.2.3Kế toán phải trả người lao động:
TK 334 “ Phải trả người lao động”. TK này có 2 TK cấp 2:
TK 3341 “ Phải trả công nhân viên”.
TK 3348 “ Phải trả người lao động khác”.
TK 334 “ Phải trả người lao động”
SDĐK: Phải trả người lao động đầu kỳ
- Trả lương cho người lao động - Lương phải trả cho người lao động
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ… - Các khoản trợ cấp, BHXH,BHYT,…
- Kết chuyển sang các khoản phải thu
khác, phải trả khác
SDCK: Phải trả người lao động cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi….
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Lương phải trả cho nhân công trực tiếp, nhân viên phân xưởng, bộ phận XDCB, bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN:
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: chi phí nhân viên phân xưởng
Nợ TK 241: bộ phận XDCB
Nợ TK 641: bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: bộ phận QLDN
Có TK 334: khoản lương phải trả
Các khoản trợ cấp BHXH, thưởng, phúc lợi….
Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT
Nợ TK 431: quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334: phải trả người lao động
Khi trả lương cho người lao động:
Nợ TK 334: khoản lương đã trả người lao động
Có TK 111, 112: tổng số tiền trả lương
Khi tính thuế TNCN tính trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 333: khoản thuế phải nộp
Khoản tạm ứng của nhân viên tính trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 141: khoản tạm ứng
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT
Phải thu khác khấu trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 1388: phải thu khác
Chuyển lương sang các khoản phải trả khác:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 3388: phải trả khác
Sơ đồ 1.13. Phải trả người lao động
111,112 334 622,627,241,641,642
Trả lương cho người lao động Lương phải trả cho người lao động
3338, 141
Khoản thuế TNCN, tạm ứng
3382,3383,3384,431
3382,3383,3384 Các khoản trợ cấp BHXH, KPCĐ
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ BHYT, thưởng, phúc lợi
1388
Khấu trừ vào lương phải thu khác
3388
Chuyển phải trả khác
1.2.2.2.4Kế toán các khoản phải trả và phải nộp khác:
TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác” phản ánh các khoản phải trả khác trong DN.TK 338 có các TK cấp 2:
TK 3381: “ TS thừa chờ giải quyết” – TS thừa chưa xác định được nguyên nhân
TK 3382: “ Kinh phí công đoàn”
TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội”
TK 3384: “ Bảo hiểm y tế”
TK 3385: “ Phải trả về cổ phần hóa”
TK 3386: “ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn”
TK 3387: “ Doanh thu chưa thực hiện”
TK 3388: “ Phải trả khác”
TK 3389: “ Bảo hiểm thất nghiệp”
TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
SDĐK: Khoản phải trả,phải nộp khác đầu
kỳ
- Khoản phải trả, phải nộp khác đã trả, - Khoản phải trả, phải nộp khác phát sinh
đã nộp trong kỳ
SDCK: Khoản còn phải trả, phải nộp khác
cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, chi, phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn bán hàng…
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Kế toán KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN:
Trích lập các quỹ từ lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Cấp trên cấp bổ sung:
Nợ TK 111,112: khoản tiền được cấp
Có TK 3382, 3383, 3384
Các khoản trích quỹ tính vào phí SXKD: Nợ TK 622,627,241,641,642: chi phí SXKD
Có TK 3382, 3383, 3384
Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm, chi cho hoạt động chung của quỹ:
Nợ TK 3382,3383,3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Có TK 111, 112: khoản tiền chi ra
Phải trả cho người lao động:
Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Có TK 334: phải trả người lao động
Sơ đồ 1.14. KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
111,112 3382,3383,3384, 3389 334
Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm Trích lập các quỹ từ lương
chi cho hoạt động chung của quỹ
334 111,112
Phải trả cho người lao động Cấp trên cấp bổ sung
622,627,641,642,241
Các khoản trích quỹ tính vào
chi phí SXKD
1.2.2.2.4 Kế toán các khoản phải trả khác:
Khi DN mượn tiền, vật liệu… ngắn hạn:
Nợ TK 111, 112, 152…
Có TK 3388: phải trả khác
Giữ hộ lương cho công nhân viên:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 3388: phải trả khác
Phải trả các khoản tiền bồi thường:
Nợ TK 811:chi phí khác
Có TK 3388: phải trả khác
Khoản lãi xác định tạm chia cho người góp vốn liên doanh:
Nợ TK 421: lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 3388: phải trả khác
Trả khoản tiền, vật tư mượn của cá nhân, đơn vị khác:
Nợ TK 3388: phải trả khác
Có TK 111, 152, 112: giá trị phải trả
Chi trả lương giữ hộ của công nhân viên:
Nợ TK 3388: phải trả khác
Có TK 111: số tiền chi trả lương giữ hộ
Thanh toán số lãi tạm chia:
Nợ TK 3388: phải trả khác
Có TK 111, 112: số tiền chi trả lãi
Sơ đồ 1.15. Các khoản phải trả khác
111,112,152 3388 111,112,152
Trả khoản tiền, vật tư mượn của Mượn tiền, vật tư….ngắn hạn
cá nhân, đơn vị khác
334
111,138 Giữ hộ lương cho công
Chi trả lương giữ hộ nhân viên
811
Phải trả các khoản tiền bồi thường
111,112 421
Thanh toán số lãi tạm chia Khoản lãi xác định tạm chia cho
người góp vốn liên doanh
CHÖÔNG 2:THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ TẠI
COÂNG TY TNHH SUCCESSFUL MAN
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
2.1.1 Quá trình hình thành công ty:
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty:
- Teân coâng ty : Coâng ty TNHH SUCCESSFUL MAN
- Teân giao dòch : SUCCESSFUL MAN COMPANY LIMITED
- Maõ soá thueá : 0304861466
- Ñieän thoaïi : (08)54259137 Fax: (08)54259139
- Ñòa chæ : Loâ 26E , Nhaø xöôûng soá1, Ñöôøng soá 7, KCN Taân Taïo, Phöôøng Taân Taïo A, Quaän Bình Taân, TP. Hoà Chí Minh.
- Coâng ty SUCCESSFUL MAN ñöôïc thaønh laäp theo quyeát ñònh soá 412043000018 vaøo ngaøy 05/03/2007 do Ban quaûn lyù caùc khu cheá xuaát vaø coâng nghieäp TP. Hoà Chí Minh caáp.
- Loaïi hình doanh nghieäp laø coâng ty TNHH moät thaønh vieân , do oâng HUH ONE MOO - quoác tòch Haøn Quoác giöõ chöùc vuï Toång Giaùm ñoác . Voán ñieàu leä cuûa coâng ty laø 10.400.000.000 ñoàng Vieät Nam töông ñöông 650.000 ñoâ la Myõ.
- Coâng ty chuyeân kinh doanh saûn xuaát caùc loaïi vaûi tôi loâng, vaûi in hoa. Saûn phaåm cuûa coâng ty duøng may thuù nhoài boâng vaø deùp giöõ aám chuû yeáu xuaát baùn sang nöôùc ngoaøi.
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
- Coâng ty Successful Man laø doanh nghieäp duy nhaát taïi Vieät Nam saûn xuaát caùc loaïi vaûi tôi loâng.- Nguoàn nguyeân phuï lieäu mua trong nöôùc vaø nhaäp töø nöôùc ngoaøi (chuû yeáu töø Haøn Quoác).Vôùi trang thieát bò maùy moùc hieän ñaïi ñöôïc nhaäp töø Haøn Quoác . Vaø Vôùi lôïi theá naèm treân ñòa baøn TP.Hoà Chí Minh, dieän tích 1.400 m2 coâng ty ñöôïc trang bò maùy moùc hieän ñaïi, phöông phaùp quaûn lyù khoa hoïc , naèm
toaï laïc ôû vò trí khu coâng nghieäp Taân Taïo ñaõ giuùp coâng ty thuaän tieän trong vieäc hôïp taùc vôùi caùc coâng ty khaùc, coù nhieàu khaùch haøng, moái laøm aên lôùn.
- Ban ñaàu, coâng ty cuõng gaëp nhieàu khoù khaên . Moät phaàn do môùi thaønh laäp neân coâng ty chöa tìm ñöôïc nhieàu nguoàn cung caáp ñaùng tin caäy, vaø do boä phaän coâng nhaân tay ngheà coøn non treû chöa coù kinh nghieäm trong vieäc saûn xuaát saûn phaåm laøm ra khoâng ñaït chaát löôïng. Theá nhöng chæ trong moät thôøi gian ngaén coâng ty ñaõ sôùm khaéc phuïc nhöõng yeáu keùm cuûa mình . Ñoäi nguõ coâng nhaân vaø caùn boä nhaân vieân coù naêng löïc vaø ngaøy caøng coù kinh nghieäm hôn , coâng ty ñaõ tìm ñöôïc moät soá ñoái taùc kinh doanh lôùn , nguoàn cung caáp oån ñònh .Vì theá maø tình hình kinh doanh ngaøy caøng oån ñònh hôn tröôùc vaø baét ñaàu ñi vaøo quyõ ñaïo.
2.1.1.3 Quy trình sản xuất tại công ty
Vaûi moäc
Caêng kim sô boä
Caøo loâng
Nhuoäm + caêng kim thaønh phaåm
Haáp + caét loâng vaûi
Quaán caây
Thaønh phaåm
Sơ đồ 2.1
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
Sơ đồ 2.2BAN GIAÙM ÑOÁC
Quaûn ñoác
Haønh chaùnh nhaân söï
Tröôûng phoøng haønh chính
Keá toaùn tröôûng
Keá toaùn vieân
Thuû quyõ
Toå tröôûng saûn xuaát
Coâng nhaân
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
Ban giaùm ñoác:
- Laø boä phaän laõnh ñaïo coâng ty, chòu traùch nhieäm tröïc tieáp tröôùc nhaø nöôùc, tröôùc phaùp luaät veà caùc hoaït ñoäng kinh doanh cuûa coâng ty.
- Ban giaùm ñoác giöõ vai troø quan troïng, quyeát ñònh ñeán keát quaû kinh doanh cuûa coâng ty. Ñaây laø boä phaän noàng coát cuûa coâng ty, keát quaû kinh doanh phuï thuoäc vaøo söï chæ ñaïo, baûn laõnh, naêng löïc ñieàu haønh caáp döôùi, vaø vieäc laäp keá hoaïch , ban haønh ñöa ra caùc quyeát ñònh kinh doanh coù ñuùng ñaén vaø saùng suoát hay khoâng cuûa giaùm ñoác.
Phoøng haønh chaùnh:
- Toå chöùc coâng taùc quaûn lyù nhaân vieân, kyû luaät, khen thöôûng, giaûi quyeát caùc tranh chaáp trong noäi boä coâng ty
- Ñoàng thôøi thöïc hieän vieäc tuyeån nhaân vieân, ñaøo taïo naâng cao naêng löïc cho caùn boä coâng ty.
Phoøng keá toaùn:
- Toå chöùc thöïc hieän coâng taùc keá toaùn theo ñuùng phaùp leänh veà keá toaùn , thoáng keâ vaø ñieàu leä toå chöùc keá toaùn trong hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa coâng ty.
- Tham möu cho ban giaùm ñoác veà coâng taùc haïch toaùn keá toaùn vaø chòu traùch nhieäm veà vieäc toå chöùc thöïc hieän.
Quaûn ñoác:
- Laø ngöôøi quaûn lyù toaøn boä nhaø xöôûng, chòu traùch nhieäm veà khaâu saûn xuaát , coù quyeàn quyeát ñònh veà nhaân söï trong noäi boä saûn xuaát.
Keá ñeán laø toå tröôûng saûn xuaát vaø coâng nhaân laø ngöôøi tröïc tieáp laøm ra saûn phaåm.
2.1.2.3 Tổ chức bộ máy kế toántại công ty Successful man:
2.1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
- Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn taïi coâng ty Successful Man laø theo hình thöùc taäp trung . Taát caû caùc coâng vieäc lieân quan ñeán keá toaùn ñeàu taäp trung taïi phoøng keá toaùn .
Keá toaùn vaät tö
Keá toaùn tieàn lương
löông
Thuû quyõ
Keá toaùn thanh toaùn
Keá toaùn coâng nôï
Keá toaùn tröôûng
2.1.2.3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Successful Man:
Sơ đồ 2.3
2.1.2.3.3 Giải thích sơ đồ bộ máy kế toán:
- Ñöùng ñaàu boä maùy keá toaùn laø keá toaùn tröôûng. Döôùi quyeàn keá toaùn laø thuû quyõ vaø caùc keá toaùn vieân goàm : keá toaùn thanh toaùn , keá toaùn tieàn löông , keá toaùn coâng nôï, keá toaùn vaät tö .
2.1.2.3.4 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
+ Keá toaùn tröôûng : Laø ngöôøi chæ ñaïo ñieàu haønh toaøn boä coâng vieäc trong phoøng keá toaùn, chòu traùch nhieäm tröôùc ban giaùm ñoác, tröôùc phaùp luaät veà coâng taùc keá toaùn Cuï theå coâng vieäc cuûa keá toaùn tröôûng laø :
- Haøng ngaøy, khi coù phaùt sinh caùc nghieäp vuï kinh teá, keá toaùn tröôûng laø ngöôøi tröïc tieáp laäp vaø nhaän caùc hoaù ñôn, kieåm tra tính chính xaùc vaø hôïp leä cuûa caùc hoaù ñôn. Sau ñoù chuyeån caùc hoaù ñôn xuoáng cho keá toaùn thanh toaùn ñeå vieát phieáu thu, phieáu chi. Keá toaùn tröôûng seõ nhaän caùc chöùng töø, töø caùc keá toaùn khaùc chuyeån veà ñeå tieán haønh ghi soå (nhaän laïi caùc hoaù ñôn töø keá toaùn thanh toaùn , baûng thanh toaùn löông, baûng thanh toaùn baûo hieåm xaõ hoäi töø keá toaùn löông, soå theo doõi khaùch haøng töø keá toaùn coâng nôï..)
- Cuoái thaùng keá toaùn tröôûng seõ thöïc hieän vieäc toång hôïp soá lieäu vaø leân soå keá toaùn, laäp baùo caùo thoáng keâ, baùo caùo thueá noäp cho cô quan nhaø nöôùc.
- Cuoái naêm keá toaùn tröôûng laäp vaø noäp baùo caùo taøi chính.
+ Keá toaùn thanh toaùn : Laø ngöôøi chòu traùch nhieäm theo doõi tình hình taêng giaûm, soá hieän coøn cuûa tieàn maët , tieàn göûi ngaân haøng cuûa coâng ty.
+ Thuû quyõ : Laø ngöôøi tröïc tieáp quaûn lyù tieàn maët cuûa coâng ty vaø chòu traùch nhieäm veà söï thaát thoaùt tieàn tröôùc ban giaùm ñoác.
- Sau khi nhaän phieáu thu, phieáu chi töø keá toaùn, thuû quyõ seõ thu , chi tieàn vaø ghi soå quyõ tieàn maët ñeå ghi nhaän soá tieàn ñaõ thu vaøo hoaëc chi ra.
+ Keá toaùn tieàn löông : Laø ngöôøi chòu traùch nhieäm veà vieäc tính toaùn löông, trích laäp baûo hieåm xaõ hoäi cho ngöôøi lao ñoäng. Keá toaùn löông seõ theo doõi veà tình hình taêng giaûm ngöôøi lao ñoäng, theo doõi theû chaám coâng, ngaøy coâng laøm vieäc cuûa ngöôøi lao ñoäng. Caên cöù vaøo theû chaám coâng vaø caùch tính löông cuûa coâng ty, keá toaùn löông seõ tính löông phaûi traû cho ngöôøi lao ñoäng, vaø trích laäp baûo hieåm xaõ hoäi thoâng qua vieäc leân baûng thanh toaùn löông vaø baûng thanh toaùn baûo hieåm. Cuoái kyø seõ noäp 2 baûng naøy cho keá toaùn tröôûng ñeå ghi soå.
+ Keá toaùn vaät tö : Laø ngöôøi chòu traùch nhieäm veà coâng taùc theo doõi haøng hoaù vaät tö khi coù phaùt sinh mua haøng vaø xuaát haøng .
2.1.2.3.5 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
Coâng ty chuyeân saûn xuaát caùc loaïi vaûi chuû yeáu phuïc vuï xuaát khaåu cho nöôùc ngoaøi: Haøn Quoác, Myõ, Nhaät, vaø moat soá nöôùc khaùc, trong ñoù:
- Thò tröôøng Haøn Quoác chieám 55%
- Thò tröôøng Myõ chieám 30%
- Thò tröôøng Nhaät chieám 10%
- Thò tröôøng caùc nöôùc khaùc chieám 5%
2.1.2.3.6.Hình thức kế toán tại công ty TNHH Successful Man:
Hình thöùc keá toaùn:
+ Veà cheá ñoä keá toaùn :
- Coâng ty aùp duïng cheá ñoä keá toaùn doanh nghieäp theo quyeát ñònh soá 15/2006/QÑ –BTC Ngaøy 20/03/2006 cuûa boä tröôûng boä taøi chính .
- Coâng ty thöïc hieän keá toaùn baèng maùy vi tính vôùi phaàn meàm Excel.
2.1.2.3.7 Nội dung công tác kế toán
Toå chöùc heä thoáng chöùng tö:ø
- Coâng ty söû duïng chöùng töø theo maãu quy ñònh cuûa boä taøi chính . Maãu chöùng töø theo quyeát ñònh soá 15/2006/QÑ – BTC Ngaøy 20/03/2006 cuûa Boä tröôûng boä taøi chính.
- Chöùng töø ñeàu ñöôïc vieát baèng tay, khoâng ñònh khoaûn treân chöùng töø.
- Caùc loaïi chöùng töø maø coâng ty thöôøng söû duïng :
+ Chöùng töø do coâng ty laäp : Phieáu thu, phieáu chi, hoaù ñôn giaù trò gia taêng , phieáu nhaäp kho, phieáu xuaát kho .v.v .
+ Chöùng töø nhaän töø beân ngoaøi : giaáy baùo nôï, giaáy baùo coù, hoaù ñôn cuûa ngöôøi baùn, giaáy noäp tieàn vaøo ngaân saùch v..v..
Toå chöùc heä thoáng taøi khoaûn:
- Coâng ty söû duïng heä thoáng taøi khoaûn theo quyeát ñònh soá 15/2006/QÑ –BTC Ngaøy 20/03/2006 cuûa boä tröôûng boä taøi chính.
Toå chöùc heä thoáng baùo caùo :
- Vieäc laäp caùc baùo caùo ñeàu ñöôïc thöïc hieän treân maùy theo phaàn meàm ñaõ laäp trình saün. Cuoái naêm sau khi khoaù soå, keá toaùn laäp vaø in ra caùc baùo caùo, trình giaùm ñoác duyeät vaø noäp cho cô quan nhaø nöôùc. Heä thoáng baùo caùo taïi coâng ty:
+ Baùo caùo taøi chính:
- Baùo caùo taøi chính ñöôïc laäp vaø noäp vaøo cuoái naêm, do keá toaùn tröôûng laäp. Baùo caùo taøi chính duøng ñeå cung caáp thoâng tin veà tình hình taøi chính, tình hình kinh doanh, vaø caùc luoàng tieàn cuûa doanh nghieäp.
Hieän nay coâng ty ñang söû duïng maãu baùo caùo taøi chính theo quyeát ñònh soá 15/2006/QÑ – BTC Ngaøy 20/03/2006. Bao goàm caùc maãu sau :
Baûng caân ñoái keá toaùn : maãu soá B 01 – DNN
Baùo caùo keát quaû kinh doanh : maãu soá B 02 – DNN
Thuyeát minh baùo caùo taøi chính : maãu soá B 09 – DNN
Baùo caùo löu chuyeån tieàn teä : maãu soá B 03 – DNN
Baûng caân ñoái soá phaùt sinh : maãu soá F 01 – DNN
Baùo caùo thueá : söû duïng maãu theo quy ñònh cuûa boä taøi chính ban haønh, kyù hieäu cuûa maãu baùo caùo laø: maãu soá 01/GTGT. Baùo caùo coù thueá do keá toaùn tröôûng laäp vaøo cuoái moãi thaùng vaø noäp cho cuïc thueá TP. Hoà Chí Minh tröôùc ngaøy 20 thaùng sau. Baùo caùo thueá goàm caùc maãu sau :
+ Baûng keâ hoaù ñôn, chöùng töø, haøng hoaù, dòch vuï baùn ra: maãu 01-1/GTGT.
+ Baûng keâ hoaù ñôn, chöùng töø, haøng hoaù, diïch vuï mua vaøo: maãu 01-2/GTGT
Baùo caùo tình hình söû duïng hoaù ñôn, chöùng töø : maãu I.26
Baûng keâ khai hôïp ñoàng kinh teá ñaõ kyù keát : I.7
Baûng keâ nhaäp xuaát toàn haøng hoaù.
Tôø khai thueá giaù trò gia taêng : maãu 01/GTGT
2.1.2.3.8. Hình thức tổ chức kế toán:
- Kỳ kế toán: kỳ kế toán theo quý.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 và căn cứ mỗi quý lập báo cáo một lần.
- Phương thức tính thuế: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hoạch toán: theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá xuất kho: tính giá theo phương pháp giá thực tế đích danh.
- Phương pháp tính giá thành: theo phương pháp hệ số.
Công ty sử dụng các tài khoản thuộc hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 30/03 /2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Trong đó những tài khoản sau đây Công ty không sử dụng :
+ 136: Phải thu nội bộ.
+ 336: Phải trả nội bộ .
+ 335: Chi phí phải trả.
+ 451: Quỹ quản lý cấp trên.
+ 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp.
Đối với TK 152 Công ty mở 4 TK cấp 2:
+ TK 1521 - NVL chính
+ TK1522 - Vật liệu phụ
+ TK 1523 - Nhiên liệu
+ TK 1524 - Phụ tùng thay thế
Để phù hợp với đặc điểm quy mô của Công ty, yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của các nhân viên kế toán, Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ để thực hiện công tác kế toán của mình. Công ty tổ chức hạch toán theo tháng và quyết toán theo quý.
Sơ đồ phản ảnh trình tự ghi sổ kế toán của Công ty theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ như sau:
SƠ ĐỒ 2.4. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ
Sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ , thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng kí CTG
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng, quí
: Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ như sau:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, rồi lấy số liệu ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi được làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ thì dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành khoá sổ, tính số phát sinh, số dư của các tài khoản. Sau đó căn cứ vào Sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Đến đây, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với số liệu trên Chứng từ ghi sổ và từng sổ cái của tài khoản.
Sau khi kiểm tra đối chiếu xong, nếu số liệu khớp đúng giữa các sổ thì số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Những chứng từ ghi sổ hiện nay Công ty đang sử dụng là: Chứng từ ghi sổ Nợ TK111, Có 111; Chứng từ ghi sổ Nợ TK 112, Có TK 112, Chứng từ ghi sổ Nợ TK 131; Chứng từ ghi sổ Có TK 141, Chứng từ ghi sổ Nợ TK 154; Chứng từ ghi sổ Có TK 331…
2.1.2.3.9. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Successful Man:
Một số chỉ tiêu phản ảnh năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty biểu hiện cụ thể như sau:
Số TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2009
2010
Chênh lệch
Số tiền (+-
%
1
TSCĐ
Triệu
4.185.601.332
4.348.589.343
162.988.011
3,89
2
Vốn
Triệu
9.755.265.603
11.073.215.805
1.317.950.197
13,51
3
Doanh thu
Triệu
6.611.373.277
7.707.003.733
1.095.630.456
16,57
4
Lợi nhuận
Triệu
(274.334.312)
1.507.773.773
1.782.108.085
(649)
5
ROE
Lần
0,06
0,1
0,04
66
6
ROA
Lần
0,05
0,08
0,03
60
Qua bảng số liệu trên cho thấy những kết quả đạt được tuy chưa cao lắm nhưng đây là một sự cố gắng vượt bậc và là thành tích đáng khích lệ của Công ty,
giúp Công ty tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Nó phản ánh năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty được nâng cao: TSCĐ, vốn,
doanh thu, lợi nhuận, lao động…năm sau đều tăng hơn năm trước. Đây là một biểu hiện tốt của Công ty, cần duy trì và phát huy hơn nữa.
- TSCĐ qua các năm tăng lên rõ rệt: tăng 162.988.011triệu đồng, tỷ lệ tương ứng là 3.89% cho thấy Công ty quan tâm đến việc mua sắm TSCĐ, máy móc thiết bị. Đây là điều kiện tốt để qui trình công nghệ được hoàn thiện hơn và đạt hiệu quả trong bước đầu cải tiến kỹ thuật, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổng số vốn năm 2010 tăng 1.317.950.197 triệu đồng so với năm 2009 tỷ lệ tương ứng là 13,51% việc này cho thấy trong năm qua Công ty mở rộng qui mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị để phù hợp với người lao động và đáp ứng yêu cầu thị trường …
- Doanh thu tiêu thụ năm 2010 tăng lên 1.095.630.456 triệu đồng so với năm 2009 tỷ lệ tương ứng là 16,57%: trong năm qua với việc xác định đúng đắn hướng đi, Công ty đã cố gắng nhiều trong việc thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Đặc biệt năm 2008 nhờ áp dụng chính sách Maketing cho nên Công ty đã kích thích thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước, Công ty có nhiều đơn đặt hàng hơn, sản lượng tiêu thụ nhiều hơn từ đó doanh thu tăng lên rõ rệt.
- Lợi nhuận của Công ty tăng khá cao so với năm 2009 từ lỗ(274.334.312) sang lời 1.507.773.773, tỷ lệ tương ứng 649% với sản lượng tiêu thụ tăng lên cộng thêm việc quản lý tốt các yếu tố chi phí đã làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên. Điều đó chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty cao, khả năng tái đầu tư cho sản xuất cũng như dự kiến bổ sung cho sản xuất cũng tăng lên. Đây là biểu hiện tích cực, thể hiện sự cố gắng của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta thường dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính các doanh nghiệp là sức sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó dùng để đo lường mức đầu tư của các chủ sở hữu, họ rất quan tâm đến chỉ số này. Trong năm 2009, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,06 đồng lợi nhuận. Năm 2010, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,1 đồng lợi nhuận. Như vậy, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,04 lần tương ứng là 66%.
ROA dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Năm 2009, cứ 1 đồng tài sản tạo ra được 0,05 đồng lợi nhuận. Năm 2010, cứ 1 đồng tài sản tạo ra được 0,08 đồng lợi nhuận. Như vậy, sức sinh lời của tổng tài sản năm 2009 giảm so với năm 2010 là 0.03 lần tương ứng là 60%.
2.2 Thực tế công tác kế toán các khoản phải thu- phải trả tại Cty TNHH SUCCESSFUL MAN
2.2.1. Kế toán các khoản phải thu tại công ty :
2.2.1.1. Kế toán phải thu khách hàng:
Khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng thì công ty tiến hành lập các hồ sơ và bàn giao cho bên khách hàng bao gồm các nội dung chính như số lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả, phương thức thanh toán hợp đồng, phương thức giao hàng…. Khi đến kỳ giao hàng thì tiến hành xuất hàng giao cho khách hàng và thanh toán theo hợp đồng đã ký trước đó, kế toán sẽ lên hóa đơn bán hàng GTGT và giao cho khách hàng, hoá đơn cũng là phương thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền phải thanh toán vừa là căn cứ ghi sổ và theo dõi các khoản phải thu tại công ty.
Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
Kế toán các khoản phải thu KH thường sử dụng các chứng từ như hoá đơn thuế GTGT, hóa đơn bán hàng dùng để ghi chép và phản ảnh các mặt hàng chịu thuế GTGT đối với DN nộp thuế khấu trừ, Phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng…
Sơ đồ 2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 131
Phiếu thu
Sổ kế toán chi tiết
TK 131
Bảng tổng hợp TK 131
Hóa đơn chứng từ
Giấy báo Có
Chứng từ ghi sổ ghi Có TK 131
Chứng từ ghi sổ ghi Nợ TK 131
Sổ cái TK 131
Ghi Chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối Tháng
Đối chiếu
Trong kì, căn cứ trên hợp đồng kinh tế và các thủ tục thanh toán giữa công ty và KH, khi hoàn thành bàn giao cho khách hàng, kế toán công ty sẽ lập hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ tên người mua, số lượng thành tiền và hình thức thanh toán.
Hợp đồng số 121
HOÁ ĐƠN GTGT (liên 2:giao cho khách hàng ) Ngày 20 tháng 12 năm 2010
Mẫu số:
01GTKT- 3LL QT/2010N 0004531
Đơn vị bán : Công ty TNHH SUCCESSFUL MANĐịa chỉ : Lô 26 E- Đường số 7 – KCN Tân Tạo – Quận Bình Tân – TP. Hồ Chí MinhSố TK : 580100000415Điện thoại : 08.54259137 MST : 0304861466
Họ và tên người mua: Tên đơn vị : Công ty TNHH DONG JIN LEIPORTS VNĐịa chỉ : KCN Long Bình – Biên Hòa – Đồng Nai Số TK : 361010004402Hình thức thanh toán: Chuyển Khoản MST : 3600660518
STT
Tên hàng hoá ,dịch vụ
ĐVT
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
(A)
(B)
( C)
VẢI EF VELBOA
KG
122.368,35
1.000
122.368.350
Cộng tiền hàng : 122.368.350
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT : 12.236.835
Tổng cộng tiền thanh toán : 134.605.185
Số tiền viết bằng chữ : Một trăm ba mươi bốn triệu sau trăm lẻ năm ngàn một trăm tám mươi lăm đồng.
Người mua Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tương tự như trên, kế toán cũng lập hoá đơn GTGT giao cho khách hàng Cty TNHH NEWSTAR GOLF với số hoá đơn 0004535 ngày 24/12/2010 về việc thanh toán xuất lô hàng: vải EF VELBOA theo hợp đồng số 124 với giá thanh toán chưa thuế 26.032.500 đồng, thuế GTGT 10% là 2.603.250 đồng .
Khách hàng sau khi nhận sản phẩm bàn giao thì tiến hành làm các thủ tục thanh toán tiền theo hợp đồng đã ký, công ty xuất hoá đơn giao cho khách hàng, khách hàng có thể trả tiền ngay, thanh toán qua chuyển khoản hoặc sau một thời gian nữa thì mới trả tiền và trở thành một khoản nợ của khách hàng đối với công ty. Số dư Nợ của tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” sẽ tăng lên sau mỗi nghiệp
vụ phát sinh như trên. Khi hoá đơn GTGT lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt, 1 liên lưu trong cuốn gốc, 1 liên kèm theo chứng từ gốc lưu tại công ty, 1 liên
giao cho khách hàng .
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán tiến hành ghi chứng từ ghi sổ ghi Nợ TK 131.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 43
Tháng 12/2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất vải EF VELBOA- CTY DONGJINLEIPORT
131
511
3331
122.368.350 12.236.835
…………………
….
…..
.…………
…………..
Xuất vải EF VELBOA –CTY NEWSTAR GOLF
131
5113331
26.032.500
2.603.250
Tổng Cộng :
448.176.300
Ngày 25 tháng 12 năm 2010 Người lập phiếu Kế toán trưởng
(ký tên) (ký tên)
Công ty thu tiền từ khách hàng toàn bộ là tiền VNĐ (tiền USD được quy đổi ra VNĐ) nên không có sự chênh lệch về tỷ giá ngoại tệ.
Khi KH thanh toán cho công ty về khoản tiền bán chịu thì công ty sẽ nhận được giấy báo Có của ngân hàng ( nếu thanh toán bằng chuyển khoản).
LỆNH CHUYỂN CÓ SCT CHN 9/3
Số lệnh: BH 00058650 Ngày lập: 15/12/2010
Số hiệu chứng từ và nội dung loại nhiệp vụ: 1 lệnh chuyển Có- 2 chứng từ.
NH thành viên gửi lệnh: NH Đầu tư và phát triển TP.HCM
NH thành viên nhận lệnh: NH Đầu tư và phát triển TP.HCM
Người trả/ chuyển tiền: CTY TNHH New Star Golf
Địa chỉ: KCN Tân Bình
TK : 361013654109 Tại : NH ĐT – PT TP.HCM
Người thụ hưởng: Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
TK : 580100000415 Tại: NH ĐT- PT TP.HCM
Mã số thuế: 0304861466
Mục lục ngân sách:
Nội dung: CL KHM: 1012011014901- Thanh toán tiền hàng
Số tiền: 17.908.000 VNĐ
Bằng chữ: Mười bảy triệu chín trăm lẻ tám ngàn đồng
Chuyển đi lúc: 9 giờ 5 phút Nhận lúc: 9 giờ 17 phút
Ngày 28 tháng 12 năm 2010
Kế toán Kiểm soát
( ký tên) (ký tên)
Tương tự như trên kế toán cũng nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về việc khách hàng Minh Lâm trả nợ tiền hàng với số chứng từ CHN 9/9 ngày 28/12/2010 số tiền 50.300.000 đ.
Nếu KH thanh toán bằng tiền mặt thì kế toán sẽ lập phiếu thu giao cho khách hàng. Tuy nhiên, Công ty chủ yếu bán hàng cho khách hàng nước ngoài và thanh toán qua chuyển khoản nên việc khách hàng thanh toán bằng tiền mặt phát sinh không nhiều.
Sau khi lập phiếu thu hoặc nhận giấy báo Có xong, kế toán sử dụng số liệu trên chứng từ gốc tiến hành lên chứng từ ghi sổ ghi Có TK 131 theo đúng số tiền được nhận.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 47
Tháng 12/2010 ĐVT:đồng
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
New StarGolf thanh toán tiền hàng
112
131
17.908.000
Minh Lâm thanh toán tiền hàng
112
131
50.300.000
Tổng cộng
68.208.000
Ngaỳ 28 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đồng thời kế toán cũng sử dụng số liệu chúng từ gốc để vào số kế toán chi tiết TK 131 cho từng khách hàng cụ thể theo đúng nội dung của nghiệp vụ kinh tế.
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 131 : Daewoong Việt Nam
ĐVT: đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
95.529.000
25/12
04528
04/12
Bàn giao vải NEVS
511
33311
139.357.725
13.935,773
Số phát sinh
153.293.498
Số dư cuối kỳ
248.822.498
Ngày 25 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 131 : Dong Jinleiports vina
ĐVT:đồng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
13.432.000
25/12
04531
20/12
Bàn giao vải EF VELBOA
511
33311
122.368.350
12.236.835
Số phát sinh
0
134.605.185
Số dư cuối kỳ
148.037.185
Ngày 25 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 131 : New Star Golf
ĐVT:đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
10.508.000
24/12
04535
24/12
Bàn giao vải EF VELBOA
511
3331
26.032.500
2.603.250
28/12
CHN9/3
28/12
Thanh toán tiền hàng
112
17.908.000
Số phát sinh
28.635.750
17.908.000
Số dư cuối kỳ
21.235.750
Ngày 28 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng ( ký, họ tên (ký, họ tên)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 131 : Minh Lâm
ĐVT:đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
126.424.000
28/12
CHN9/9
28/12
Thanh toán tiền hang bằng TGNH
112
50.300.000
Số phát sinh
50.300.000
Số dư cuối kỳ
76.124.000
Ngày 28 tháng 12năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đến cuối tháng kế toán có thể theo dõi các khoản phải thu trong tháng qua sổ Cái.
SỔ CÁI
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Tháng 12/2010 ĐVT:đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
171.406.130
…………..
30/12
43
20/12
Bàn giao vải EF VELBOA- CTY DONGJIN LEIPORT VN
511
3331
122.368.350
12.136.835
………….
30/12
44
24/12
Bàn giao vải EF VELBOA- CTY NEWSTAR GOLF
511
3331
26.032.500
2.603.250
…….......
…
. ...............
30/12
47
28/12
Thu tiền hàng – New star golf
112
17.908.000
30/12
47
28/12
Thu tiền hàng –Minh Lâm
112
50.300.000
…………
……….
Số phát sinh
1.836.317.864
290.208.000
Số dư cuối kỳ
1.717.515.994
Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) ( ký , họ tên) ( ký, họ tên)
Do đặc thù Công ty là chế biến và sản xuất vải sợi nên các nghiệp vụ bán hàng phát sinh thường xuyên. Để theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và số tiền khách hàng đã trả kế toán còn theo dõi riêng trên bảng tổng hợp tình hình thanh toán với khách hàng.
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG
THÁNG 12/2010
ĐVT:đồng
Tên KH
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Daewoong VNam
95.529.000
153.293.498
0
248.822.498
New Star Golf
10.508.000
28.635.750
17.908.000
21.235.750
Minh Lâm
126.424.000
0
50.300.000
66.724.000
Dong Jinleiport vn
13.432.000
134.605.185
0
148.037.185
…………..
………..
…
…………………
…………….
…………..
Cộng
351.406.130
1.836.317.864
290.208.000
1.897.515.994
Ngaỳ 30 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký họ ,tên)
2.2.1.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nên sử dụng các hóa đơn GTGT do Tổng Cục Thuế phát hành hoặc các loại hóa đơn do cơ sở tự in nhưng đã được Tổng Cục Thuế chấp nhận bằng văn bản như hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT…
Giống như hạch toán các khoản phải thu, phải trả kế toán thuế GTGT đầu vào gồm những chứng từ ban đầu như hóa đơn GTGT, phiếu chi…
Sơ đồ 2.6. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 133
Hóa đơn chứng từ GTGT
Bảng kê hóa đơn, chứng từ mua vào
Chứng từ ghi sổ ghi TK 133
Sổ kế toán chi tiết TK 133
Số Cái TK 133
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu
Ngày 13/12/2010 Công ty mua vải mộc của Công ty TNHH G&I Textile VNam, với số lượng 400kg với giá 18.800đ/kg, thuế suất 10%
Ngày 22/12/2010 Công ty TNHH Trạch Vũ bán motor xoay chiều 3 pha cho Công ty giá 2.700.000 đ, thuế suất 10%
Ngày 31/12/2010 Công ty cổ phần đầu tư Việt Mỹ bán nước uống đóng chai cho Công ty với giá chưa thuế 363.640 đ, thuế suất 10%.
HÓA ĐƠN GTGT Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
(liên 2: giao cho khách hàng) KT/2010N
Ngày 13 tháng 12 năm 2010 0094150
Đơn vị bán: Công ty TNHH G&I TEXTILE VNam
Địa chỉ: KCN Long Bình- Biên Hòa- Đồng Nai
Số TK:
Điện thoại: MST: 0600347754
Họ và tên người mua:
Tên đơn vị: Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN
Địa chỉ: Lô 26E – Đường số 7- KCN Tân Tạo- Quận Bình Tân
Số TK:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 0304861466
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
(A)
(B)
(C)
(1)
(2)
(3) = (1) x (2)
Vải mộc
Kg
400
18.800
7.520.331
Cộng thành tiền : 7.520.331
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT : 752.033
Tổng cộng tiền thanh toán : 8.272.364
Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu hai trăm bảy mươi hai ngàn ba trăm sáu mươi bốn đồng.
Ngày 13 tháng 12 năm 2010
Người mua Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán nhập số liệu vào chứng từ ghi sổ ghi Nợ TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ”.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 42
Tháng 12/ 2010
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Mua vải mộc của Cty G&I TEXTILE VNAM
133
331
752.033
Tổng cộng
Ngày 13 tháng12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tương tự các nghiệp vụ phản ánh hàng hóa dịch vụ mua vào trong kỳ cũng được kế toán tiến hành lên chứng từ ghi sổ dựa trên hóa đơn và làm cơ sở để phản ánh lên sổ cái vào cuối tháng.
Cuối tháng, khi tính khoản thuế GTGT phải nộp trong kỳ, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trên kế toán ghi bút toán kết chuyển bao gồm cả phần thuế còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang (nếu có ) như sau:
Nợ TK 3331: 44.842.257
Có TK 133: 44.842.257
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 48
Tháng 12/2010
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
3331
133
44.842.257
Tổng cộng
44.842.257
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
( ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tiếp theo kế toán theo dõi trên số kế toán chi tiết của TK 133
SỐ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
14.269.752
0
24/12
84957
13/12
Thuế GTGT được khấu trừ
khi mua vải mộc của Cty G&I TEXTILE VN
331
752.033
………………………….
24/12
158608
22/12
Thuế GTGT được khấu trừ
khi mua MOTOR của Cty Trạch vũ
331
270.000
……………………………..
31/12
131268
31/12
Thuế GTGT Được khấu trừ khi mua nước uống tại Cty ĐT Việt Mỹ
331
36.364
………………………………
31/12
48
31/12
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
3331
44.842.257
Tổng cộng
131.560.968
44.842.257
100.988.463
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán tập hợp số liệu và lên sổ Cái TK 133.
SỔ CÁI
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Tháng 12/2010
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
14.269.752
42
13/12
Thuế GTGT được khấu trừ
khi mua vải mộc của Cty G&I TEXTILE VN
331
752.033
........................
44
22/12
Thuế GTGT được khấu trừ
khi mua MOTOR của Cty Trạch vũ
331
270.000
………………..
45
31/12
Thuế GTGT Được khấu trừ khi mua nước uống tại Cty ĐT Việt Mỹ
331
36.364
………………
48
31/12
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
3331
44.842.257
Số phát sinh trong kỳ
131.560.968
44.842.257
Số dư cuối kỳ
100.988.463
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên)
2.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu khác:
Các khoản phải thu khác của Công ty là: tài sản thiếu chờ giải quyết, các khoản phải thu khác.
Kế toán các khoản phải thu khác gồm những chứng từ như: phiếu chi, phiếu thu, giấy báo Có, phiếu nhập kho ….
Ngày 13/12/2010, trong khi nhập kho lô hàng mua tại Công ty TNHH G&I TEXITILE VN thủ kho phát hiện thiếu một lượng hàng ước tính trị giá 3.970.000đ, liên hệ với nhà cung cấp thì được biết do bên nhà cung cấp xuất hàng thiếu.
Ngày 26/12/2010 kế toán lập phiếu chi số 482 chi hộ cho bên nhờ ủy thác xuất khẩu chi phí giám định hải quan lô hàng xuất khẩu 45.000.000 đ.
Căn cứ vào giấy báo Có và phiếu chi đã lập, kế toán sử dụng số liệu lên chứng từ ghi sổ .
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 42
Tháng 12/2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nhập kho phát hiện thiếu hàng – Công ty TNHH G&I TEXTILE VN
1388
331
3.970.000
Chi hộ cho bên ủy thác xuất khẩu
1388
111
45.000.000
Tổng cộng
48.970.000
Ngày 26 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
( ký, họ tên) (ký, họ tên)
Song song với việc lên chứng từ ghi sổ, kế toán đồng thời cũng vào sổ kế toán chi tiết TK 138: “ Phải thu khác”.
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 1388 “ Phải thu khác”
Ngày tháng
Ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
3.460.560
26/12
84957
13/12
Nhập kho phát hiện thiếu hàng
331
3.970.000
26/12
PC. 482
26/12
Chi hộ cho bên ủy thác xuất khẩu
111
45.000.000
Số phát sinh
48.970.000
Số dư cuối kỳ
52.430.560
Cuối kỳ, kế toán tiến hành lên sổ Cái TK 138: Phải thu khác”
SỔ CÁI
Tài khoản 1388 “ Phải thu khác”
Tháng 12/ 2010
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
60.130.560
30/12
42
13/12
Phát hiện thiếu hàng khi nhập kho lô hàng của Cty G&I TEXTILE VN
331
3.970.000
30/12
44
26/12
Chi hộ cho bên ủy thác xuất khẩu
111
45.000.000
……………….
Số phát sinh
2.521.867.402
Số dư cuối kỳ
2.581.997.962
Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.1.4 Nhận xét các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng : năm 2008: 989.832.348
năm 2009: 1.583.869.315
năm 2010: 1.717.515.994
+ Năm 2009:
Tổng số nợ phải thu của KH đầu kỳ cà cuối kỳ
2
Số dư bình quân các =
khoản phải thu của KH
989.832.348 + 1.583.869.315
2
=
= 1.286.850.832
Tổng doanh thu bán chịu
Số dư bình quân các khoản phải thu
của KH
Số vòng luân chuyển =
các khoản phải thu
6.611.373.277
=
1.286.850.832
= 5,13 (lần)
+ Số ngày thu tiền BQ = Số dư BQ các khoản phải thu của KH x 365 ngày
của DT bán chịu Tổng doanh thu bán chịu
1.286.850.832
6.611.373.277
= x 365 ngày
= 71 (ngày)
+ Năm 2010:
Tổng số nợ phải thu của KH đầu kỳ cà cuối kỳ
2
Số dư bình quân các =
khoản phải thu của KH
1.583.869.315 + 1.717.515.994
2
=
= 1.650.692.655
Tổng doanh thu bán chịu
Số dư bình quân các khoản phải thu
của KH
Số vòng luân chuyển =
các khoản phải thu
7.707.003.733
=
1.650.692.655
= 4,66(lần)
+ Số ngày thu tiền BQ = Số dư BQ các khoản phải thu của KH x 365 ngày
của DT bán chịu Tổng doanh thu bán chịu
1.650.692.655
7.707.003.733
= x 365 ngày
= 78 ( ngày)
Từ số liệu trên ta thấy ,số vòng luân chuyển các khoản phải thu năm 2009 so với năm 2010 tăng 0, 47(lần). Số ngày thu tiền BQ của DT bán chịu năm 2009
(71 ngày) thời gian ngắn hơn năm 2010 (78 ngày) không đáng kể, nhưng số ngày thu tiền BQ của DT bán chịu càng ngắn tốc độ thu hồi tiền càng nhanh. Chứng tỏ năm 2009 công ty thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn hơn so với năm 2010. Do đó, công ty cũng nên tăng cường tốc độ trong việc thu hồi nợ của công ty nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này sẽ giúp cho công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
2.2.2. Kế toán các khoản phải trả:
2.2.2.1. Kế toán các khoản vay ngắn hạn của Công ty:
Trong năm 2010 Công ty đã tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có nên Công ty không phát sinh nghiệp vụ vay ngắn hạn cũng như vay dài hạn.
2.2.2.2. Kế toán các khoản phải trả thương mại và phải trả khác:
2.2.2.2.1. Kế toán các khoản phải trả người bán tại công ty:
Công ty TNHH Successful Man chuyên sản xuất các mặt loại vải tơ lông, vải in hoa…nên nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu là vải mộc, bao bì và những vật tư có liên quan trong việc sản xuất vải để làm thú nhồi bông và dép giữ ẩm. Khi có nhu cầu mua nguyên vật liệu, Công ty sẽ liên hệ với nhà cung cấp, khi vật liệu đến và nhập kho, kế toán sẽ kiểm tra và nhận hóa đơn của bên nhà cung cấp và
kết chuyển vào khoản phải trả người bán, tùy thuộc vào thời hạn thanh toán mà Công ty tiến hành thanh toán khi đến hạn cho nhà cung cấp.
Chứn từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ:
Kế toán các khoản phải trả cho người bán thường sử dụng các chứng từ như :phiếu chi, hoá đơn bán hàng của bên bán, giấy báo Nợ của Ngân hàng, bản hợp đồng…
Sơ đồ 2.7. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 331
Hóa Đơn Chứng Từ GTGT
Phiếu chi
Giấy báo Nợ
Bảng tổng hợp TK 331
Chứng từ ghi sổ Ghi Nợ TK 331
Chứng từ ghi sổ ghi Có TK 331
Sổ kế toán chi tiết
TK 331
Sổ Cái tài khoản 331
Ghi Chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hàng ngày khi công ty mua hàng nhưng chưa thanh toán tiền cho người cung cấp thì kế toán sẽ nhận được hoá đơn GTGT do người bán lập. Căn cứ số tiền ghi trên
hoá đơn, kế toán nhập số liệu vào chứng từ ghi sổ ghi Có TK 331 về số tiền phải thanh toán cho người bán.
Như đã nêu ở phần kế toán thuế GTGT được khấu trừ, một số nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong tháng như sau:
Ngày 13/12/2010 Công ty mua vải mộc của Công ty TNHH G&I Textile VNam, với số lượng 400kg với giá 18.800đ/kg, thuế suất 10%
Ngày 22/12/2010 Công ty TNHH Trạch Vũ bán motor xoay chiều 3 pha cho Công ty giá 2.700.000 đ, thuế suất 10%
Ngày 31/12/2010 Công ty cổ phần đầu tư Việt Mỹ bán nước uống đóng chai cho Công
ty với giá chưa thuế 363.640 đ, thuế suất 10%.
Căn cứ các hoá đơn GTGT nhận được như trên kế toán tiến hành lên chứng từ ghi sổ ghi Có TK 331.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 42
Tháng 12/2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Mua vải mộc của Cty G&I TEXTILE VNAM
152133
331
7.520.331752.033
Tổng Cộng:
8.272.364
Ngày 24 tháng 12 năm 2010Người lập biểu Kế toán trưởng (ký,họ tên ) (ký,họ tên)
*Có một số công ty nước ngoài bắt buộc công ty Successful Man thanh toán tiền hàng bằng ngoại tệ (USD), lúc này có sự chênh lệch về tỷ giá ngoại tệ, chẳng hạn như:
-Vào ngày 28/10/2011 Công ty có nhập 19.574 YDS Vải mộc từ công ty DONGJIN TEXTILE, với trị giá thanh toán 16.637 USD (Tỷ giá: 18.932 VNĐ/USD), tương đương quy đổi ra tiền VNĐ là 314.988.723 đ.
- Đến ngày 3/12 Công ty thanh toán tiền hàng với trị giá thanh toán 16.637 USD, (nhưng tỷ giá lúc này là 19.500VNĐ/USD), tương đương được quy đổi ra tiền VNĐ là 324.439.950 đ.( Đính kèm tờ khai hàng hóa nhập khẩu sau phụ lục số 1)
Qua đó, ta thấy tỷ giá khi thanh toán lớn hơn tỷ giá mua hàng. Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả cao hơn thời điểm nợ. Sự chênh lệch tỷ giá được hạch toán như sau:
Nợ TK 331: 314.988.723
Nợ TK 635: 9.451.227
Có TK 111:324.439.950
Khi công ty thanh toán tiền mua chịu cho nhà cung cấp hoặc ứng trước tiền mua hàng ( tiền USD được quy đổi bằng tiền mặt) thì kế toán sẽ lập phiếu chi được kế toán trưởng và giám đốc ký hoặc uỷ nhiệm cho ngân hàng chi (nếu thanh toán qua ngân hàng).
Đơn vị :Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN Mẫu số 02- TT Địa chỉ : Lô 26E- Đường số 7- KCN Tân Tạo- Q.Bình TânMã số thuế: 0304861466Điện thoại :08.54259137 PHIẾU CHI Số CT PC 463 Ngày 3 tháng 12 năm 2010 TK Nợ 331 TK Có 111Người nhận tiền : Bùi Ngọc CẩnĐịa chỉ : Công ty TNHH DONGJIN TEXTILELý do : Chi trả tiền hàng Số tiền: 324.439.000đBằng chữ: Ba trăm hai mươi bốn triệu bốn trăm ba mươi chín ngàn đồng.
Kèm theo: chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ngày 3 tháng 12 năm 2010 Thủ quỹ Người nhận tiền (ký ,họ tên) (ký ,họ tên)
Tương tự kế toán nhận giấy báo Nợ của Ngân hàng ( thanh toán bằng TGNH) như sau:
Lệnh chuyển Nợ SCT NHN11/8
Số lệnh :BH 0058653 Ngày lập : 20/3/2010
Số hiệu chứng từ và ND loại nghiệp vụ :1 lệnh chuyển NợNH thành viên gửi lệnh: NH Đầu tư phát triển TP.HCM NH thành viên nhận lệnh : NH Đầu tư phát triển TP.HCM
Người trả\chuyển tiền : Công ty TNHH SUCCESSFUL MANĐịa chỉ: Lô 26E- Đường số 7- KCN Tân Tạo- Q. Bình TânTK : 580100000415 Tại: 54202011 NHĐT- PT TP.HCMNgười hưởng thụ : Công ty cổ phần XD Sài GònTK : 100270000099 Tại : 54202011 NH ĐT-PT TP.HCMMã số thuế : 0303339289Mục lục Ngân sách :Nội dung : CL KHM :101201114901- mua vật tư Số tiền : 9.790.000 VNĐ Bằng chữ : Chín triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn.Chuyển đi lúc : 8 giờ 04 phút Nhận lúc: 8 giờ 10 phút Ngày 5 tháng 12 năm 2010 Kế toán Kiểm soát (ký,họ tên) (ký,họ tên)
Sau khi lập phiếu chi hoặc nhận giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán sẽ dùng số liệu để ghi chứng từ ghi sổ ghi Nợ TK 331 theo đúng số tiền đã trả và ta có chứng từ ghi sổ số 41.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 41 Tháng 12 / 2010
ĐVT:đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Chi trả tiền hàng cho Cty TNHH Dongjin Textile
331
111
324.439.000
Trả tiền mua vật tư cho Cty cổ phần XDSG
331
112
9.790.000
…………….
Tổng cộng
334.229.000
Ngày 5 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Song song với việc lên chứng từ ghi sổ, các số liệu đồng thời cũng vào sổ kế toán chi tiết thanh toán với người bán để dễ theo dõi.
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 331-CTY TNHH G&I TEXTILE VN
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diễn
giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
21.865.000
24/12
84957
13/12
Mua vải mộc
152
133
7.520.331
752.033
Số phát sinh
8.272.364
Số dư cuối kỳ
30.137.364
Ngày 24 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký,họ tên) (ký, họ tên)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 331- CTY TNHH Trạch Vũ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
Ngày tháng
NỢ
CÓ
NỢ
CÓ
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
10.058.000
22/12
158608
22/12
Mua motor xoay chiều 3 pha
152
133
2.700.000
270.000
Số phát sinh
2.970.000
Số dư cuối kỳ
13.028.000
Ngày 24 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
( ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT
TK 331 CTY CP XD SÀI GÒN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
17.680.000
2/12
NHN 11/8
5/12
Chi trả tiền mua vật tư
111
9.790.000
Số phát sinh
9.790.000
Số dư cuối kỳ
7.890.000
Ngày 2 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tương tự kế toán cũng sử dụng số liệu và vào sổ kế toán chi tiết của Công ty TNHH Thanh Hòa, Công ty cổ phần đầu tư Việt Mỹ
Sau khi lên chứng từ ghi sổ TK 331, đến cuối tháng kế toán sẽ tập hợp số liệu và vào Sổ Cái TK 331.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331
THÁNG 12 / 2010
ĐVT:đồng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
175.216.000
41
3/12
Chi trả tiền hàng cho Cty TNHH Dongjin Textile
111
324.439.000
41
5/12
Trả tiền mua vật tư Cty CP XD Sài Gòn
112
9.790.000
42
13/12
Mua vải mịn của Cty TNHH G&ITEXTILEVN
152
133
7.520.331
752.033
44
22/12
Mua Motor xoay chiều của Cty TNHH Trạch vũ
152
133
2.700.000
270.000
….
….
…………………………….
…..
………
44
31/12
Mua nước đóng chai của Cty cổ phần đầu tư Việt mỹ
153
133
363.640
36.364
……
……
……………………………….
…..
….......
Số phát sinh
334.229.000
1.161.580.574
Số dư cuối kỳ
1.002.567.574
Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký tên) ( ký tên) ( ký tên, đóng dấu)
Bên cạnh việc theo dõi các khoản phải trả cho các người bán hoặc số tiền đã trả người bán, kế toán còn phải theo dõi riêng Bảng tổng hợp tình hình thanh toán với người bán.
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tháng 12/2010
ĐVT:đồng
Tên khách hàng
Số đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Cty G&I TEXTILE VN
21.865.000
8.272.364
30.137.364
Cty CPXD Sài Gòn
17.680.000
9.790.000
7.890.000
Cty TNHH Trạch vũ
10.058.000
2.970.000
13.028.000
Cty cổ phần đầu tư Việt mỹ
816.000
400.004
1.216.004
Cty TNHH Dongjin Textile
334.439000
324.439.000
46.913.000
……………………………
Tổng
1.829.919.148
334.229.000
1.161.580.574
1.002.567.574
Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký tên) (ký tên)
Chênh lệch TGHĐ do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái cuố niên độ:
Công ty thường xuyên mua hàng với nhiều công ty nước ngoài nên phải thanh toán tiền bằng ngoại tệ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, kế toán phải trả bằng ngoại tệ cuối năm phải đánh giá lại.Cụ thể là:
Ngày 23/02/210 công ty có nhập 18.970 YDS vải Hàn Quốc từ Cty Dongshung Chemical, với trị giá thanh toán 15.176 USD(tỷ giá 17.941 VND/USD), tương đương là: 272.272.616 đ.
Nhưng đến cuối năm Công ty vẫn chưa thanh toán cho Cty Dongshung Chemical. Nên ở thời điểm cuối năm tài chính, Công ty phải đánh giá lại số dư cuối kỳ phải trả cho Cty Dongshung Chemical. Số dư này được đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng cuối kỳ vào tháng 12/2010 thì(tỷ giá lúc này là 19.500 VND/USD) tương đương là :295.932.000 đ, so với số dư kết tạm TK 112 là: 272.272.616 đ, phát sinh chênh lệch là 23.659.384 đ.
Ta thấy, tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng cuối kỳ ở thời điểm 12/2010 lớn hơn tỷ giá lúc nhập hàng thời điểm 2/2010, số chênh lệch tỷ giá hối đoái, được ghi:
Nợ TK 4132: 23.659.384
Có TK 331: 295.932.00
2.2.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:
Kế toán thuế GTGT đầu ra
Giống như hạch toán các khoản phải thu, kế toán thuế GTGT đầu ra gồm những chứng từ ban đầu như phiếu thu, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT….
Sơ đồ 2.8. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 3331
Hóa đơn chứng từ GTGT
Chứng từ ghi số ghi TK 3331
Sổ kế toán chi tiết TK 3331
Sổ Cái TK 3331
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ bán hàng cho khách hàng Dong Jinleiports và CTY Newstar golf (thuộc phần phải thu khách hàng), doanh nghiệp dựa vào số liệu tính tiếp phần thuế GTGT phải nộp.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 44, 45 kế toán theo dõi sổ kế toán chi tiết TK 3331.
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 3331
Tháng 12/ 2010 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
1
2
3
4
Số dư đầu kỳ
0
....................................
........
.................
43
20/12
Thuế GTGTđầu ra phải nộp
- cty Dongjin leiport
131
12.236.835
......................................
.......
...................
44
24/12
Thuế GTGTđầu ra phải nộp
– cty Newstar golf
131
2.603.250
48
31/12
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
133
44.842.257
Tổng cộng
44.842.257
90.944.110
135.786.367
Đồng thời kế toán cũng sử dụng số liệu để ghi sổ Cái TK 3331vào cuối tháng SỔ CÁI
TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp” Tháng 12/ 2010
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
....................................
.....
.................
43
20/12
Thuế GTGTđầu ra phải nộp – Dongjinleport
131
12.236.835
.....................................
......
................
44
24/12
Thuế GTGTđầu ra phải nộp – Newstar golf
131
2.603.250
48
31/12
K/C thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
133
44.842.257
Số phát sinh
44.842.257
90.944.110
Số dư cuối kỳ
135.786.367
Ngày 31 tháng 12năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Báo cáo thuế GTGT phải nộp
Định kỳ ngày 19 tháng sau kế toán lập Báo cáo thuế GTGT phải nộp để gửi cho cơ quan thuế gồm: Tờ khai thuế GTGT kèm theo Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra, mua vào theo mẫu quy định.
( Đính kèm tờ khai thuế GTGT tháng 12/2010 sau phụ lục số 1)
* Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo nguyên tắc cơ sở kinh doanh nộp thuế TNDN hàng quý theo Tờ khai thuế TNDN, nên đến thời điểm cuối quý Công ty lập Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN nộp cho cơ quan thuế.
Báo cáo về thuế thu nhập doanh nghiệp:
Dựa trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do kế toán lập ra sau quá trình kết chuyển doanh thu và chi phí trong năm, xác định được lợi nhuận trước thuế. Từ đó kế toán thanh toán sẽ dựa vào tổng lợi nhuận trước thuế trong bảng KQHĐKD tính ra thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm.
Khi kết thúc năm, công ty nộp Báo cáo tờ khai tự quyết toán thuế TNDN năm cho cơ quan thuế theo mẫu quy định gồm:
- Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thuế TNDN được ưu đãi
(Đính kèm tờ khai tự quyết toán thuế TNDN năm 2010 sau phụ lục số 3)
Cuối năm, công ty căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị lập Tờ khai từ quyết toán thuế TNDN để tính số thuế phải nộp trong quý, kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau:
( Đính kèm kết quả hoạt động SXKD năm 2010 sau phụ lục số 5)
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 49
Tháng 12 / 2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Thuế TNDN phải nộp 2010
821
3334
37.007.499
Tổng cộng
37.007.499
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
( ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau đó kế toán tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết và sổ Cái TK 3334
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN 3334 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Tháng 12 năm 2010
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
49
31/12
Thuế TNDN phải nộp 2010
821
37.007.499
Cộng số phát sinh
0
37.007.499
Số dư cuối kỳ
37.007.499
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.2.2.3 Kế toán phải trả người lao động:
Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng các chứng từ :bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, …..Ngoài ra, trên cơ sở bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập bảng phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương .
Sơ dồ 2.9. Trình tự tính tiền lương
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận hoàn thành
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trợ cấp
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Chứng từ ghi sổ TK 334
Sổ cái TK 334
Hàng ngày, tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 trên bảng chấm công theo các ký hiệu quy định, bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ.
Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Vào cuối tháng, các tổ và bộ phận quản lý nộp bảng chấm công lên cho bộ phận kế toán tiền lương. Kèm theo bảng chấm công vàcác chứng từ khác có liên quan. Sau đó bộ phận kế toán lao động tiền lương tiến hành tính lương cho CBCNV trong Công ty và lương của công nhân sản xuất đồng thời tiến hành việc trả lương.
Cách thức tính lương:
Lương cơ bản của mỗi người do Công ty trả theo tính chất công việc của từng bộ phận và số năm làm việc của từng nhân viên trong bộ phận đó. Riêng về khoản tiền
cơm công ty qui định mỗi ngày là 12.000đ/người, nhưng nếu trong trường hợp nhân viên tăng ca vào buổi tối thì khoản tiền cơm cũng tăng theo phù hợp với giờ tăng ca của nhân viên.
Công ty tính lương thời gian theo công thức:
Lương một ngày công = Lương cơ bản / 26 (ngày)
Lương ngày công = Lương một ngày công x Ngày công
Lương một giờ công = Lương một ngày công / 8 (giờ)
Đối với việc tính giờ tăng ca tại công ty thì kế toán tính như sau:
Giờ (hs:1) là giờ tăng ca chưa quy đổi. Nếu tăng ca ngày thường thì 1h công tính thành 1,5h, nếu tăng ca ngày chủ nhật thì 1h tính thành 2h.
Giờ (hs: 1.5 và 2 ) là số giờ đã được quy đổi.
Lương tăng ca = số giờ đã được quy đổi x lương một giờ công
Tổng thu nhập trong tháng
= Lương ngày công + Lương tăng ca (nếu có) + Tiền cơm – (Tạm ứng + Bảo hiểm)
Ví dụ 1: Chị Lại Thị Thanh Thúy ở bộ phận kế toán, lương cơ bản 3.200.000đ, trong tháng chị làm 26 ngày, tiền cơm của chị trong tháng là 312.000đ, bảo hiểm phải nộp: 3.200.000 x 8.5% = 272.000đ.
Vậy tổng thu nhập trong tháng của chi là:
= 3.200.000 + 312.000 – 272.000 = 3.240.000đ.
Ví dụ 2: Anh Cao Thanh Điềm ở bộ phận công nhân sản xuất, lương cơ bản 1.600.000đ, trong tháng anh làm 25 ngày công (1 ngày nghỉ không phép), giờ tăng ca là 96,75 h, tiền cơm trong tháng của anh là 408.000đ, trong tháng anh tạm ứng 300.000đ, bảo hiểm phải nộp là 8.5 % lương ngày công.
Vậy tổng thu nhập trong tháng của anh được tính như sau:Lương một ngày công = 1.600.000/ 26 = 61.538,46đ
Lương ngày công = 61.538,46 x 25 = 1.538.462đ
Lương một giờ công = 61.538,46 / 8 = 7692,3đ
Tiền tăng ca = 7692,3 x 96,75 = 744.231đ
Bảo hiểm phải nộp = 1.538.462 x 8.5 % = 136.000đ
Tổng thu nhập trong tháng = 1.538.462 + 744.231 + 408.000 – (300.000 + 136.000)
= 2.254.692đ
(Đính kèm bảng lương CNV 12/2010 sau phụ lục số 6)
Cuối tháng, sau khi tính bảng lương, căn cứ vào bảng lương kế toán thanh toán tiến hành chi lương và nhân viên Công ty sẽ nhận được lương vào đầu tháng sau.
Đơn vị :Công ty TNHH SUCCESSFUL MAN Mẫu số 02-TTĐịa chỉ : Lô 26E, Đường số 7, KCN Tân Tạo, Q.BTânMã số thuế: 4100458383Điện thoại : 056.3834319 PHIẾU CHI Số CT PC 508 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 TK Nợ 334 TK Có 111Người nhận tiền : LẠI THỊ THANH THÚYĐịa chỉ : Phòng kế toánLý do : Chi trả tiền lương cho CNV tháng 12/2010Số tiền: 3.240.000Bằng chữ : Ba triệu hai trăm bốn mươi ngàn đồng.Kèm theo: 1 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 12 năm 2010 Thủ quỹ Người nhận tiền (ký ,họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng căn cứ vào danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và danh sách lao động điều chỉnh tăng giảm (nếu có ), kế toán xác định số phải thu BHXH, BHYT, BHTN hàng tháng khấu trừ vào lương của người lao động: 8.5 %, đồng thời tính toán BHXH, BHYT, BHTN (20%) vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
Từ các bảng thanh toán tiền lương, danh sách lao động, kế toán sẽ tiến hành trích lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương như sau:
Trích theo lương
Sau khi hoàn tất việc lập dữ liệu, kế toán sẽ tiến hành ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết tài khoản, sổ Cái.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 50THÁNG 12/ 2010
ĐVT:đồng
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền lương công nhân sản xuất
622
334
21.649.629
Tiền lương bộ phận quản lý dn
642
334
4.496.442
Tiền lương nhân viên phân xưởng
627
334
5.286.846
Tổng
31.432.918
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Kế toán tiền lương được kế toán hạch toán như sau:
* Tiền lương công nhân sản xuất:
Nợ TK 622: 21.649.629
Có TK 334: 21.649.629
*Tiền lương bộ phận quản lý:
Nợ TK 642 : 4.496.442
Có TK 334: 4.496.442
* Tiền lương nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627: 5.286.846
Có TK 334: 5.286.846
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 51 THÁNG 12/ 2010 ĐVT:đồng
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Chi lương cho CNV tháng 12/2010
334
111
31.432.918
Trích 8.5% BHYT, BHXH, BHTN khấu trừ vào lương
334
3383, 3384, 3389
1.743.500
Tổng cộng
33.176.418
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334Tháng 12 năm 2010
ĐVT:đồng
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối ứng
Số tiền
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
41.036.849
50
31/12
Tính tiền lương tháng 12 cho NCTTSX, QLPX, QLDN
622, 627
642
31.432.918
51
31/12
Chi lương cho CNV tháng 3
+ trích 8.5 % BHYT, BHXH, BHTN
111 3383, 3384, 3389
1.743.500
Tổng số phát sinh
1.743.500
31.432.918
Số dư cuối kỳ
11.347.431
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.2.2.4 Kế toán các khoản phải trả , phải nộp khác tại công ty
Đối với các khoản phải trả, phải nộp khác kế toán sử dụng giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy ra viện, danh sách lao động được hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH , Giấy báo Nợ của NH , các chứng từ có liên quan khác…
Sau khi hoàn tất việc nhập dữ liệu ở phần tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, phiếu chi lương, phụ cấp thêm giờ … kế toán sử dụng số liệu đồng thời vào sổ kế toán phải trả khác.
Khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN qua ngân hàng, kế toán căn cứ vào giấy báo Nợ của ngân hàng để hạch toán lên chứng từ ghi sổ.
Căn cứ bảng phân bố tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau:
CHỨNG TỪ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN VAN TOT NGHIEP.doc