Đề tài Hợp chất muối diazoni

Tài liệu Đề tài Hợp chất muối diazoni: * HỢP CHẤT MUỐI DIAZONI: [Ar-NN]+ Muối diazoni của aren bền ở to < 50C và có nhiều ứng dụng. Cấu tạo: 3.1.1. Danh pháp: Tên hydrocarbon ( gốc hydrocarbon) + diazoni + halogenid (sulfat) * 3.3.2. Các phản ứng Phản ứng giải phóng nitơ Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ Phản ứng giải phóng nitơ Phản ứng thủy phân khi có nhiệt độ: Cơ chế SN1 * Phản ứng Sandmayer p-tolunitril Muối đồng (I) có vai trò xúc tác. * Phản ứng thế nhóm diazo bằng nguyên tử H: * Không thể brom hóa trực tiếp acid benzoic dể có 2,4,6-tribromobenzoic * b. Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ Ion aryldiazoni [Ar-NN]+ là tác nhân ái điện tử dễ t/d với các chất có tính ái nhân như phenol, amin thơm. Ngưng tụ với amin thơm 4-dimethylaminoazobenzen (HELIANTIN) Acid p-dimethylaminoazobenzen-p’-sulfonic (METYL DA CAM) * Ngưng tụ với phenol: Phenol dễ phản ứng với ion diazoni trong môi trường kiềm : Phenolat dễ tan tron...

ppt11 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hợp chất muối diazoni, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HỢP CHẤT MUỐI DIAZONI: [Ar-NN]+ Muối diazoni của aren bền ở to < 50C và có nhiều ứng dụng. Cấu tạo: 3.1.1. Danh pháp: Tên hydrocarbon ( gốc hydrocarbon) + diazoni + halogenid (sulfat) * 3.3.2. Các phản ứng Phản ứng giải phóng nitơ Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ Phản ứng giải phóng nitơ Phản ứng thủy phân khi có nhiệt độ: Cơ chế SN1 * Phản ứng Sandmayer p-tolunitril Muối đồng (I) có vai trò xúc tác. * Phản ứng thế nhóm diazo bằng nguyên tử H: * Không thể brom hóa trực tiếp acid benzoic dể có 2,4,6-tribromobenzoic * b. Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ Ion aryldiazoni [Ar-NN]+ là tác nhân ái điện tử dễ t/d với các chất có tính ái nhân như phenol, amin thơm. Ngưng tụ với amin thơm 4-dimethylaminoazobenzen (HELIANTIN) Acid p-dimethylaminoazobenzen-p’-sulfonic (METYL DA CAM) * Ngưng tụ với phenol: Phenol dễ phản ứng với ion diazoni trong môi trường kiềm : Phenolat dễ tan trong nước. ion phenolat làm nhân thơm giàu điện tử dễ tham gia p/ứ SE. * Sử dụng muối diazoni trong tổng hợp hữu cơ Benzaldehyd → p-nitrobenzaldehyd * * HỢP CHẤT CÓ LƯU HUỲNH VÀ PHOSPHO Hợp chất có lưu huỳnh 1.1. Thiol và sulfur: Thioalcol : R-SH Thiophenol : Ar-SH Nhóm chức SH gọi là chức THIOL hay MERCAPTAN Danh pháp: *Đối với thioalcol: -Tên hydrocarbon tương ứng + thiol -Tên gốc hydrocarbon tương ứng + mercaptan *Đối với thiophenol: Thio + tên phenol Mercaptoaren * *Sulfur: R-S-R Xem sulfur như hợp chất ete trong đó ngtử O được thay bởi S Gọi tên : Tên hydrocarbon tương ứng + Sulfid * 1.2. Acid Sulfonic: Acid sulfonic chứa nhóm chức SO3H Các loại acid sulfonic : R-SO3H Ar-SO3H *Danh pháp : Tên hydrocarbon tương ứng + sulfonic *Điều chế: Sulfon hóa hydrocarbon tương ứng Điều chế các dẫn xuất: * Các p/ứ của acid sulfonic được ứng dụng trong tổng hợp hóa dược. Tổng hợp sulfamid :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthc chua N.ppt
Tài liệu liên quan