Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng lý nhân

Tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng lý nhân: DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH : Chi phí bán hàng DT : Doanh thu DN : Doanh nghiệp DTBH : Doanh thu bán hàng GVHB : Giá vốn hàng bán GTGT : Giá trị gia tăng KT : Kế toán KH : Khách hàng NKC : Nhật ký chung TK : Tài khoản TP : Thành phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU STT Loại TÊN BẢNG 1 Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty 2 Sơ đồ 1.2 Bộ phận sản xuất của Công ty 3 Sơ đồ 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất 4 Sơ đồ 1.4 Tổ chức bộ máy phòng kế toán Công ty 5 Sơ đồ 1.5 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức NKC 6 Biểu 2.1 Hoá đơn GTGT 7 Biểu 2.2 Phiếu xuất kho 8 Biểu 2.3 Thẻ kho 9 Biểu 2.4 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn 10 Bi.ểu 2.5 Trích sổ NKC về bán hàng 11 Biểu 2.6 Sổ chi tiết doanh thu 12 Biểu 2.7 Sổ cái doanh thu 13 Biểu 2.8 Phiếu thu tiền mặt 14 Biểu 2.9 Sổ chi tiết phải thu khách hàng 15 Biểu 2.10 Sổ cái phải thu khách hàng 16 Biểu 2.11 Bảng tổng hợp phải thu khách hà...

doc108 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng lý nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH : Chi phí bán hàng DT : Doanh thu DN : Doanh nghiệp DTBH : Doanh thu bán hàng GVHB : Giá vốn hàng bán GTGT : Giá trị gia tăng KT : Kế tốn KH : Khách hàng NKC : Nhật ký chung TK : Tài khoản TP : Thành phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU STT Loại TÊN BẢNG 1 Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty 2 Sơ đồ 1.2 Bộ phận sản xuất của Cơng ty 3 Sơ đồ 1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất 4 Sơ đồ 1.4 Tổ chức bộ máy phịng kế tốn Cơng ty 5 Sơ đồ 1.5 Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức NKC 6 Biểu 2.1 Hố đơn GTGT 7 Biểu 2.2 Phiếu xuất kho 8 Biểu 2.3 Thẻ kho 9 Biểu 2.4 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn 10 Bi.ểu 2.5 Trích sổ NKC về bán hàng 11 Biểu 2.6 Sổ chi tiết doanh thu 12 Biểu 2.7 Sổ cái doanh thu 13 Biểu 2.8 Phiếu thu tiền mặt 14 Biểu 2.9 Sổ chi tiết phải thu khách hàng 15 Biểu 2.10 Sổ cái phải thu khách hàng 16 Biểu 2.11 Bảng tổng hợp phải thu khách hàng 17 Biểu 2.12 Sổ chi tiết giá vốn 18 Biểu 2.13 Sổ cái giá vốn hàng bán 19 Biểu 2.14 Bảng kê hố đơn chứng từ hàng hố bán ra 20 Biểu 2.15 Bảng kê hố đơn chứng từ hàng hố mua vào 21 Biểu 2.16 Sổ cái thuế GTGT đầu ra 22 Biểu 2.17 Biên bản trả lại hàng 23 Biểu 2.18 Phiếu nhập hàng bán bị trả lại 24 Biểu 2.19 Sổ cái hàng bán bị trả lại 25 Biểu 2.20 Sổ cái chi phí bán hàng 26 Biểu 2.21 Sổ cái chi phí QLDN 27 Biểu 2.22 Sổ cái xác định kết quả kinh doanh 28 Biểu 3.1 Danh sách đối chiếu cơng nợ 29 Biểu 3.2 Bảng phân tích cơng nợ 30 Biểu 3.3 Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 31 Biểu 3.4 Sổ chi tiết doanh thu cung cấp dịch vụ LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, với quy luật cung - cầu thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là để đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ chính là giai đoạn cuối cùng. Thơng qua tiêu thụ, Cơng ty khơng chỉ thu hồi được vốn đã bỏ ra mà cịn thu được một phần thặng dư - đĩ chính là lợi nhuận. Nhờ giai đoạn tiêu thụ, doanh nghiệp mới cĩ thể bù đắp các chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất, thực hiện quá trình tái sản xuất và xác định lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy vấn đề thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng tới kết quả SXKD của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới thì các thành phần kinh tế được tự do phát triển, bình đẳng với nhau tạo nên sự cạnh tranh gay gắt ở tất cả các ngành sản xuất, trong đĩ cĩ ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Cơng ty Cở phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân là một doanh nghiệp nhà nước mới được cổ phần hố. Cơng ty đã cĩ tuổi đời hơn 30 năm. Trải qua bao thăng trầm cùng với những đổi thay của đất nước, quy mơ hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngày càng được mở rộng. Là một Cơng ty đặt trên địa bàn địa phương, vì vậy em rất mong muốn được tìm hiểu thêm về quá trình tiêu thụ tại Cơng ty để từ đĩ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Với lý do trên và qua một thời gian thực tế tại Cơng ty, em đã chọn đề tài: “HỒN THIỆN KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN”. Kết cấu luận văn gồm 3 phần chính: PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN. PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN. Em xin chân thành cảm ơn GV. Trần Thị Phượng và các bác, các cơ, chú trong ban lãnh đạo, đặc biệt là phịng Tài chính - Kế tốn của Cơng ty đã tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn này. Do thời gian thực tập khơng nhiều và cịn thiếu kinh nghiệm thực tế nên khóa luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy em rất mong được sự gĩp ý, bổ sung của cơ giáo hướng dẫn, các thầy cơ trong khoa cũng như cán bộ phịng Tài chính Kế tốn Cơng ty . Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 7 tháng 6 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hiếu PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. Một số khái niệm và vai trị của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1 Một số khái niệm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Đĩ là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng bán cho người mua cùng các lợi ích và rủi ro cho người mua theo những cam kết đã thỏa thuận và được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh tốn. Trong kế tốn tiêu thụ thành phẩm xuất hiện những khái niệm sau : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được trong kỳ kế tốn phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu thuần là sớ chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoản giảm giá hàng bán; chiết khấu thương mai; doanh thu của sớ hàng bán bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Giá vốn hàng bán : Là tổng trị giá vốn của số sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã xác định tiêu thụ trong kỳ. Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt đợng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ trong kỳ. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bợ hoạt đợng của cả doanh nghiệ mà khơng tách riêng ra được cho bất kỳ mợt hoạt đợng nào. Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ : Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí QLDN. 1.2 Vai trị của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, nĩ quyết định hiệu quả của các khâu trước đĩ và mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quá trình tiêu thụ cĩ thể giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí sản xuất, tăng nhanh vịng luân chuyển của vốn, tăng lợi nhuận nếu khâu này được thực hiện tốt. Mặt khác, nếu sản phẩm sản xuất ra khơng được tiêu thụ tốt dẫn đến vốn bị ứ đọng, doanh nghiệp khơng thể tái sản xuất, gây ảnh hưởng đến người lao động, gây ra tổn thất cho các nhà sản xuất và xã hội. Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ khơng những bù đắp được tồn bộ chi phí đã bỏ ra mà cịn tạo ra lợi nhuận, quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế, tiêu thụ tạo ra dịng luân chuyển sản phẩm, hàng hĩa thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng do đĩ điều tiết hoạt động của các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy nền kinh tể phát triển. Để thực hiện tốt cơng tác tiêu thụ địi hỏi bộ phận quản lý cần theo dõi, nắm bắt được doanh thu và giá thành của các sản phẩm tiêu thụ, theo dõi chặt chẽ các phương thức tiêu thụ để từ đĩ cĩ cơ chế giá, chính sách thanh tốn nhằm thu hút khách hàng và thu hồi vốn nhanh chĩng, tránh tình trạng ứ đọng vốn lâu. 2. Phương pháp xác định giá vốn thành phẩm tiêu thụ Vì thành phẩm là hàng tồn kho tạo ra trong khâu sản xuất nên phải tuân theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 02 - VAS 02 về hàng tồn kho. Theo đĩ, giá vốn thành phẩm xuất kho được tính theo 1 trong 4 phương pháp sau : Phương pháp giá thực tế đích danh : + Khái niệm : Là phương pháp quản lý thành phẩm theo lơ, thành phẩm xuất kho thuộc lơ nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơ đĩ. + Ưu điểm : Nĩ tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn, chi phi thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị thành phẩm tồn kho theo đúng giá trị thực tế của nĩ. Cơng việc tính giá thành phẩm xuất kho được thực hiện kịp thời và thơng qua việc tính giá thành phẩm xuất kho, kế tốn cĩ thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lơ hàng. + Nhược điểm : Việc áp dụng phương pháp này địi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh cĩ ít loại mặt hàng, hàng tồn kho cĩ khối lượng lớn, mặt hàng ổn định và loại thành phẩm nhận diện được thì mới cĩ thể áp dụng được phương pháp này. Tốn nhiều cơng sức và chi phí do phải quản lý riêng từng lơ hàng . + Điều kiện áp dụng : Phương pháp này chỉ cĩ thể áp dụng với những loại hàng tồn kho cĩ giá trị cao, chủng loại mặt hàng ít, dễ phân biệt giữa các mặt hàng. Trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại như doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc, đá quý, đồ lơng thú, kinh doanh ơ tơ … Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO) + Khái niệm : Phương pháp này giả thiết rằng hàng tồn kho nào nhập kho trước sẽ được xuất kho trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau. + Ưu điểm : Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính là giá trị thành phẩm vào kho sau cùng. Cho phép kế tốn cĩ thể tính giá xuất kho kịp thời. + Nhược điểm : Phải tính giá theo từng lơ hàng và phải hạch tốn chi tiết thành phẩm tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều cơng sức. Phương pháp này cịn làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp khơng phản ứng kịp thời với giá thị trường. + Điều kiện áp dụng : Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp cĩ ít danh điểm thành phẩm, số lần nhập kho của mỗi danh điểm khơng nhiều. Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO) + Khái niệm : Phương pháp này giả thiết rằng hàng tồn kho nào nhập kho sau cùng sẽ được xuất kho trước tiên. + Ưu điểm : Khắc phục được nhược điểm của phương pháp FIFO. Phương pháp này đảm bảo được sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Cụ thể là các chi phí mới phát sinh sẽ phù hợp với doanh thu cũng vừa được các hàng tồn kho này tạo ra. Điều này sẽ dẫn đến việc kế tốn sẽ cung cấp những thơng tin đầy đủ và chính xác hơn về thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ. + Nhược điểm : Giá trị hàng tồn kho khơng phản ánh chính xác giá trị thực tế của nĩ. + Điều kiện áp dụng : Thích hợp trong trường hợp giá cả thị trường cĩ xu hướng tăng lên hoặc lạm phát. Phương pháp giá bình quân : Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ, kế tốn xác định được giá bình quân của một đơn vị thành phẩm xuất bán như sau : Giá thực tế TP xuất bán Số lượng TP xuất bán Giá đơn vị bình quân X = Trong đĩ đơn giá bình quân cĩ thể tính theo một trong những phương pháp: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ : Đơn giá BQ cả kỳ dữ trữ = Trị giá TP tồn kho ĐK + Trị giá TP nhập kho trong kỳ Số lượng TP tồn kho ĐK + Số lượng TP nhập kho trong kỳ + Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ. Khơng mang tính áp đặt chi phí cho từng đối tượng cụ thể như một số phương pháp hạch tốn hàng tồn kho khác. Hơn nữa, những người áp dụng phương pháp này đều cho rằng thực tế là các doanh nghiệp thường khơng thể đo lường một cách chính xác về quá trình lưu chuyển của hàng nhập, xuất trong doanh nghiệp và do vậy nên xác định giá trị thực tế hàng xuất kho theo phương pháp bình quân. Điều này càng mang tính thuyết phục với những loại hàng tồn kho mà chúng cĩ tính đồng đều, khơng khác nhau về bản chất. + Nhược điểm : Độ chính xác khơng cao, cơng việc tính tốn bị dồn vào cuối kỳ gây ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn nĩi chung, các phần hành kế tốn khác nĩi riêng. Hơn nữa, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của các thơng tin kế tốn ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ . + Điều kiện áp dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp cĩ ít loại thành phẩm nhưng số lần nhập, xuất của mỗi thành phẩm nhiều. Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước : Đơn giá BQ cuối kỳ trước = Giá thực tế của TP tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trước) Số lượng TP tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) + Ưu điểm : Đơn giản, dễ tính tốn nên giảm nhẹ khối lượng tính tốn. + Nhược điểm : Trị giá hàng xuất khơng chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả trong kỳ hiện tại nên làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh khơng sát với giá thực tế. + Điều kiện áp dụng : Thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc cĩ xu hướng biến động khơng đáng kể. Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập : Đơn giá BQ sau mỗi lần nhập = Giá thực tế của TP tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng TP tồn kho sau mỗi lần nhập + Ưu điểm : Chính xác, phản ánh kịp thời tình hình biến động giá cả của thành phẩm trong kỳ. + Nhược điểm : Cơng việc tính tốn nhiều, phức tạp, tốn nhiều cơng sức.. + Điều kiện áp dụng : Phương pháp này chỉ sử dụng được ở những doanh nghiệp cĩ ít loại thành phẩm và số lần nhập của mỗi loại thành phẩm khơng nhiều. Ngồi các phương pháp nêu trên, các DN cịn cĩ thể áp dụng phương pháp giá hạch tốn (một loại giá ổn định trong cả kỳ mang tính chủ quan của DN). Đến cuối kỳ, để ghi sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính, kế tốn phải chuyển đổi giá hạch tốn thành giá thực tế căn cứ hệ số chênh lệch giá : Hệ số giá = Giá thực tế tồn kho ĐK + Giá thực tế nhập kho trong kỳ Giá hạch tốn của TP tồn kho ĐK +Giá hạch tốn của TP nhập kho trong kỳ Giá thực tế TP xuất bán Giá hạch tốn của TP bán ra Hệ số giá X = + Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng cho cơng tác kế tốn nhập, xuất thành phẩm hàng ngày, khơng phụ thuộc vào số danh điểm thành phẩm, số lần nhập xuất mỗi loại nhiều hay ít. + Nhược điểm : Việc tính giá khơng cập nhật, độ chính xác khơng cao. + Điều kiện áp dụng : Áp dụng cho những DN cĩ nhiều chủng loại thành phẩm, nhập xuất kho TP diễn ra thường xuyên và đội ngũ kế tốn cĩ trình độ chuyên mơn cao. 3. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ thành phẩm cĩ rất nhiều phương thức khác nhau, việc lựa chọn áp dụng linh hoạt các phương pháp gĩp phần thúc đẩy khả năng tiêu thụ của DN. Các phương thức tiêu thụ chủ yếu sau : Phương thức tiêu thụ trực tiếp : Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho hay tại các phân xưởng sản xuất( khơng qua kho) của DN. Sản phẩm sau khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị mất quyền sở hữu về số hàng này. Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng : Là phương thức bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của DN và được hạch tốn vào TK 157 – Hàng gửi bán, doanh thu, giá vốn chưa được ghi nhận. Khi được bên mua thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn về số hàng chuyển giao(1 phần hoặc tồn bộ) thì số hàng này được coi là tiêu thụ. Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi : Là phương thức mà bên chủ hàng(gọi là bên giao đại lý ) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ( gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Cũng giống như phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận, số hàng gửi đại lý chưa được coi là tiêu thụ mà được hạch tốn vào TK 157- Hàng gửi bán. Khi nhận được thơng báo về việc bán hàng của bên đại lý, số hàng gửi bán mới được coi là tiêu thụ. Phương thức bán hàng trả gĩp, trả chậm : Là phương thức khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ, người mua sẽ thanh tốn lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần. Số tiền cịn lại người mua sẽ trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thơng thường số tiền trả ở các kỳ bằng nhau, trong đĩ bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm. Phương thức hàng đổi hàng : Là phương thức tiêu thụ mà trong đĩ người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hĩa của mình để đổi lấy vật tư, hàng hĩa của người mua. Giá trao đổi là giá bán của hàng hĩa, vật tư đĩ trên thị trường. Theo phương thức này, khi xuất bán sản phẩm đem trao đổi, sản phẩm được coi là tiêu thụ ngay. Phương thức tiêu thụ nội bộ : Là phương thức tiêu thụ sản phẩm giữa đơn vị chính với đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một Tập đồn, Tổng cơng ty, Liên hiệp,.. Ngồi ra, các trường hợp DN xuất dùng vật tư, sản phẩm để sử dụng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo, trả lương hay phục vụ sản xuất kinh doanh cũng được coi là tiêu thụ nội bộ. Kế tốn hạch tốn vào TK 512- DT tiêu thụ nội bộ. Trên đây là khái quát chung về các phương thức tiêu thụ thành phẩm. Đi vào cụ thể, kế tốn tiêu thụ thành phẩm được thực hiện theo các cơng việc cụ thể của kế tốn chi tiết và kế tốn tổng hợp. II - KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1. Kế tốn chi tiết tiêu thụ thành phẩm 1.1 Nhiệm vụ hạch tốn - Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất bán thành phẩm; tính chính xác doanh thu, các khoản giảm trừ và thanh tốn với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính tốn chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ TP. - Xác định chính xác, trung thực kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 1.2 Chứng từ sử dụng Kế tốn tiêu thụ TP sử dụng hệ thống danh mục chứng từ kế tốn của Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, bao gồm: - Hĩa đơn GTGT hoặc hĩa đơn bán hàng - Phiếu xuất kho thành phẩm - Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Các chứng từ khác : Bảng kê mua hàng, hợp đồng kinh tế… 1.3 Các phương pháp hạch tốn chi tiết tiêu thụ thành phẩm - Phương pháp thẻ song song : + Ở kho, thủ kho dựa vào phiếu nhập, phiếu xuất và những chứng từ khác để mở thẻ kho(sổ kho)(mở theo từng danh điểm) và chỉ ghi theo số lượng. + Phịng kế tốn : Kế tốn mở sổ chi tiết TP ghi theo số lượng và giá trị. + Cuối kỳ, kế tốn tiến hành : Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm với thẻ kho, đối chiếu số liệu trên Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn thành phẩm với số liệu trên sổ kế tốn tổng hợp nhập xuất thành phẩm. Ưu điểm : Đơn giảm, dễ kiểm tra, dễ phát hiện sai sĩt. Nhược điểm : Ghi chép trùng lặp Điều kiện áp dụng : Doanh nghiệp cĩ ít chủng loại thành phẩm Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : Căn cứ vào phiếu nhập, kế tốn lập “Bảng kê nhập thành phẩm”. Căn cứ vào bảng kê xuất, kế tốn lập “Bảng kê xuất thành phẩm”. Cuối kỳ, dựa vào 2 bảng kê này để vào sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối kỳ, kế tốn đối chiếu : + Số lượng thành phẩm trên Sổ đối chiếu luân chuyển với Thẻ kho + Đối chiếu số tiền trên Sổ đối chiếu luân chuyển với Sổ kế tốn tổng hợp Ưu điểm : Giảm khối lượng ghi chép của kế tốn Nhược điểm: Dồn cơng việc vào cuối kỳ nên cơng việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp khĩ khăn nếu số lượng chứng từ nhập xuất của từng danh điểm TP nhiều. Điều kiện áp dụng : DN cĩ nhiều chủng loại TP, số lượng chứng từ nhập xuất khơng nhiều. Phương pháp sổ số dư :Theo phương pháp này, thủ kho ngồi việc ghi thẻ kho, cuối kỳ cịn phải ghi số lượng TP tồn kho từ thẻ kho vào Sổ số dư. Tại phịng kế tốn, định kỳ kế tốn căn cứ vào các chứng từ nhập xuất ghi vào Bảng lũy kế nhập xuất tồn. Cuối kỳ, kế tốn tính tiền trên Sổ số dư và tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ số dư và Bảng lũy kế nhập xuất tồn. Từ Bảng lũy kế nhập xuất tồn, kế tốn lập Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn TP và đối chiếu với sổ kế tốn tổng hợp. Ưu điểm : Tránh ghi chép trùng lặp, phân bố đều cơng việc trong kỳ. Nhược điểm : Khĩ kiểm tra, đối chiếu, phát sinh sai sĩt. Điều kiện áp dụng : DN cĩ nhiều chủng loại TP, số lần nhập xuất của mỗi loại nhiều. 2 Kế tốn tổng hợp tiêu thụ thành phẩm 2.1 Tài khoản sử dụng Để hạch tốn quá trình tiêu thụ thành phẩm theo các phương thức khác nhau kế tốn sử dụng các tài khoản sau : TK 155 - Thành phẩm : Dùng để hạch tốn tình hình tăng, giảm và tồn kho thành phẩm. TK 157- Hàng gửi bán : Dùng để theo dõi giá vốn thành phẩm tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc gửi đại lý, ký gửi. TK 511- DT bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm DT TK 512- DT bán hàng nội bộ: Phản ánh doanh thu của hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ. TK 521- Chiết khấu thương mại : Phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà DN đã giảm trừ với những khách hàng mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận. TK 531- Hàng bán bị trả lại : Phản ánh doanh thu của thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. TK 532- Giảm giá hàng bán : Phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận. TK 632- Giá vớn hàng bán : Dùng để theo dõi giá vớn của thành phẩm xuất bán trong kỳ. 2.2 Kế tốn tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên (KTTX) Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên tình hình hiện cĩ, biến động tăng giảm thành phẩm trên các TK phản ánh chúng. Nghĩa là tất cả các nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm khi phát sinh đều được ghi chép ngay vào các TK hàng tồn kho. Trên cơ sở đĩ xác định số tồn cuối kỳ : Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ Ưu điểm của phương pháp này là : Theo dõi, phản ánh một cách liên tục, thường xuyên các thơng tin về hàng tồn kho một cách kịp thời và cập nhật, đem lại độ chính xác cao. Phương pháp này được áp dụng cho các DN kinh doanh các mặt hàng cĩ giá trị lớn. Khi thành phẩm được xác định là tiêu thụ thì kế tốn ghi nhận doanh thu trên các TK 511, 512. Đồng thời, kế tốn ghi nhận giá vốn của số hàng đã tiêu thụ. 2.2.1 Hạch tốn giá vốn hàng bán Giá vốn của số TP xuất bán trong kỳ được hạch tốn vào TK 632- GVHB. TK này cĩ kết cấu như sau : Bên Nợ : Trị giá vốn của thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ. Bên Cĩ : - Giá vớn của hàng đã bán bị trả lại trong kỳ - Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả. Phương pháp hạch tốn như sau : TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 155, 157 Xuất TP gửi bán Hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ Xuất TP tiêu thụ trực tiếp GVHB bị trả lại TK 159 Lập DP giảm giá HTK Hồn nhập DP giảm giá HTK TK 1381 Xử lý hao hụt mất mát HTK TK 911 Cuối kỳ, K/ C GVHB Sơ đồ hạch tốn giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX 2.2.2 Hạch tốn doanh thu tiêu thụ Quá trình tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp cĩ thể tiến hành theo nhiều phương thức khác nhau, chẳng hạn : Tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng theo hợp đồng, giao hàng cho đại lý, bán hàng trả gĩp…, vì vậy phương pháp hạch tốn doanh thu tiêu thụ cũng khác nhau theo các phương thức tiêu thụ. Phương thức tiêu thụ trực tiếp : TK 511 TK 111, 112, 131… TK 33311 TK 911 TK 521,531,532 K/C DT bán hàng thuần Cuới kỳ DT bán thành phẩm K/C giảm DT VAT đầu ra Sơ đồ hạch tốn doanh thu tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp Trường hợp khách hàng được hưởng chiết khấu thanh tốn, số chiết khấu đã chấp nhận cho khách hàng được tính vào chi phí hoạt động tài chính : Nợ TK 635 : Tổng số chiết khấu khách hàng được hưởng Cĩ TK 111, 112, 131: Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng : Phương pháp hạch tốn doanh thu tương tự như phương thức tiêu thụ trực tiếp. Phương thức tiêu thụ qua các đại lý(ký gửi): - Hạch tốn tại các đơn vị cĩ hàng ký gửi : Đơn vị giao đại lý là đơn vị chủ hàng. Sản phẩm khi giao cho các đại lý vẫn thuộc sở hữu của đơn vị, chưa xác định tiêu thụ, chỉ khi nào bên nhận đại lý báo cáo hàng bán đại lý thì số hàng xuất ra mới chính thức được coi là tiêu thụ. Do đĩ trình tự hạch tốn giống phương thức tiêu thụ chuyển hàng theo hợp đồng. Riêng số tiền hoa hồng phải trả bên đại lý được ghi nhận chi phí bán hàng trong kỳ. Trình tự hạch tốn tại đơn vị giao đại lý như sau: TK 511 TK 131 (Đơn vị nhận đại lý) TK 641 TK 3331 TK 1331 Doanh thu bán hàng VAT đầu ra Hoa hồng đại lý VAT đầu vào TK 111, 112 Đơn vị nhận đại lý thanh tốn Sơ đồ hạch tốn doanh thu tiêu thụ theo phương pháp gửi bán tại đơn vị giao đại lý Hạch tốn tại đơn vị nhận đại lý: Đơn vị nhận đại lý là đơn vị bán hộ hàng để được hưởng hoa hồng và tiền hoa hồng được ghi nhận vào doanh thu của hoạt động đại lý, theo quy định bên đại lý phải kê khai và phản ánh thuế GTGT của hàng bán đại lý và thuế GTGT của hoa hồng đại lý. Để theo dõi hàng nhận đại lý, kế tốn sử dụng TK 003 “Hàng hĩa nhận bán hộ, ký gửi”. Trình tự hạch tốn của bên nhận đại lý được khái quát theo sơ đồ 1.7 TK 003 Nhận hàng giao ĐL Hàng đã bán, trả lại TK 133 TK 511 TK 33311 TK 111, 112 Khi bán hàng đại lý Nhận được hĩa đơn bên giao ĐL K/C thuế GTGT đầu vào Thanh tốn tiền hàng cho bên giao ĐL Hoa hồng ĐL Thuế GTGT phải nợp TK 331 (Đơn vị giao đại lý) Sơ đồ hạch tốn doanh thu theo phương thức hàng gửi bán đại lý tại đơn vị nhận đại lý Phương thức bán hàng trả gĩp Trình tự hạch tốn được tiến hành theo sơ đồ 1.8 TK 511 TK 3331 Doanh thu tính theo thời điểm giao hàng VAT đầu ra TK 515 TK 3387 TK111, 112 TK 131 Đkỳ K/C lãi trả chậm Lãi trả chậm Thu tiền hàng kỳ Số tiền cịn phải thu Số tiền thu lần đầu tiên Sơ đồ hạch tốn doanh thu tiêu thụ theo phương thức trả gĩp Phương thức tiêu thụ hàng đổi hàng Trình tự hạch tốn như sơ đồ TK 511 TK131 TK 152, 153, 211, 156 TK 3331 TK 111, 112 TK 1331 Doanh thu TP đem đi trao đổi VAT đầu ra Giá trị hàng nhận về VAT đầu vào Nhận số tiền thừa khi đổi hàng Trả số tiền thiếu khi đổi hàng Sơ đồ hạch tốn doanh thu tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng Các trường hợp tiêu thụ khác: Ngồi các phương thức tiêu thụ chủ yếu trên, các doanh nghiệp cịn sử dụng phương thức tiêu thụ nội bộ, nghĩa là DN sử dụng thành phẩm để thanh tốn tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ cơng nhân viên, để biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, hay sử dụng sản phẩm phục vụ SX - KD, để trao đổi lấy hàng hố khác… Về phương pháp hạch tốn cũng tương tự như hạch tốn tiêu thụ bên ngồi, chỉ khác số doanh thu tiêu thụ được ghi nhận ở TK 512- Doanh thu tiêu thụ nội bộ. Phương pháp hạch tốn như sơ đồ: TK 512 TK 334 TK 431 TK 627, 641, 642 Xuất sản phẩm trả lương CNV Xuất TP biếu, tặng, khen thưởng Xuất phục vụ sản xuất, bán hàng, QLDN TK 3331 VAT phải nợp Giá bán chưa thuế Sơ đồ hạch tốn doanh thu tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ nội bộ 2.3 Kế tốn tiêu thụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK) Phương pháp KKĐK khơng theo dõi một cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động của thành phẩm trên các TK hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi TP nhập kho theo nghiệp vụ( ghi theo giá thành sản xuất) và TP xuất kho được xác định trên cơ sở kiểm kê, đánh giá cuối kỳ( tồn kho), kiểm kê chứng từ (tồn gửi bán). KKĐK thường áp dụng ở những doanh nghiệp cĩ nhiều loại sản phẩm cĩ quy cách và mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên. Trình tự hạch tốn tiêu thụ khơng khác so với phương pháp KKTX về các bút tốn phản ánh doanh thu và các bút tốn kết chuyển mà chỉ khác trong các bút tốn phản ánh GVHB bán ra. Phương pháp này tính tốn đơn giản hơn, ít tốn cơng sức nhưng độ chính xác khơng cao. Trị giá vốn sản phẩm bán ra trong kỳ được tính như sau: Trị giá vốn TP xuất bán trong kỳ Trị giá vớn TP tồn đầu kỳ Trị giá vớn TP sản xuất hoàn thành trong kỳ Trị giá vớn TP tồn cuối kỳ = + _ Trị giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ được hạch tốn vào TK 632. TK này cĩ kết cấu như sau : Bên Nợ : Trị giá vốn của thành phẩm tồn đầu kỳ và sản xuất hoàn thành trong kỳ. Bên Cĩ : - Giá vớn thành phẩm tồn cuối kỳ - Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả Hạch tốn tiêu thụ theo phương pháp KKĐK như sau: DT bán hàng TK 155, 157 TK 631 TK 632 TK 911 TK 111, 112, 131 … TK 3331 TK 511 TK 521, 531, 532 K/C GVHB Cuới kỳ K/C DTT Cuơi kỳ K/C giảm DT K/C trị giá vớn TP SX hoàn thành trong kỳ K/C trị giá vớn TP tờn Đkỳ K/C trị giá vớn TP tờn CKỳ VAT đầu ra Sơ đồ hạch tốn tiêu thụ theo phương pháp KKĐK 3. Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu 3.1 Hạch tốn chiết khấu thương mại * Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giữa hố đơn và giá niêm yết mà người mua được hưởng khi mua hàng với số lượng lớn, hoặc thường xuyên. * TK sử dụng là TK 521 dùng để theo dõi tồn bộ các khoản chiết khấu thương mại đối với hàng hố, sản phẩm tiêu thụ. Tài khoản này cĩ kế cấu như sau: Bên Nợ : Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách hàng. Bên Cĩ : Kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thu thuần của kỳ kế tốn. Tài khoản này cuối kỳ khơng cĩ số dư. * Phương pháp hạch tốn : (Sơ đồ hạch tốn các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ) 3.2 Hạch tốn hàng bán bị trả lại * Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hố đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, khơng đúng chủng loại, quy cách. Trị giá của số hàng bán bị trả lại tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hố đơn Trị giá của số hàng bán bị trả lại = Số lượng hàng bị trả lại * Đơn giá bán Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại này mà doanh nghiệp phải chịu được hạch tốn vào tài khoản 641- Chi phí bán hàng. Trong kỳ, trị giá của hàng bán bị trả lại được phản ánh vào TK 531- Hàng bán bị trả lại. Cuối kỳ, tổng giá trị hàng bán bị trả lại được kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng để xác định doanh thu thuần về bán hàng. * TK này cĩ kết cấu: Bên Nợ : Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc trừ vào số phải thu của khách hàng về số sản phẩm đã bán ra. Bên Cĩ : Kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại vào TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. * Phương pháp hạch tốn : (Sơ đồ hạch tốn các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ) 3.3 Hạch tốn giảm giá hàng bán * Giảm giá hàng bán là khoản tiền được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay khơng đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Chỉ phản ánh các khoản giảm giá do việc chấp nhận giảm giá ngồi hĩa đơn, tức là sau khi cĩ hĩa đơn bán hàng. Khơng phản ánh số giảm giá đã được ghi trên hĩa đơn bán hàng và đã được trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hĩa đơn. * Các khoản giảm giá hàng bán được phản ánh vào TK 532- Giảm giá hàng bán. TK này cĩ kết cấu như sau : Bên Nợ : Các khoản giảm giá hàng bán được chấp nhận Bên Cĩ : Kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu. TK 532 khơng cĩ số dư cuối kỳ. * Phương pháp hạch tốn : (Sơ đồ hạch tốn các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ) TK 641 TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532 TK 511 TK 3331 CKTM, HBBTL, GGHB phát sinh Cuối kỳ, K/C giảm doanh thu VAT đầu ra TK111, 112,141 CP PS liên quan đến CKTM, HBBTL, GGHB VAT đầu vào TK 1331 Với hàng bán bị trả lại, đồng thời ghi : TK 632 TK 155 Trị giá vốn hàng bán bị trả lại mang về nhập kho (PP KKTX) Sơ đồ hạch tốn các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại 4. Hạch tốn thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp 4.1 Hạch tốn thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) * Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu được được thu trên giá bán của một số sản phẩm mà Nhà nước hạn chế tiêu dùng như : Rượu, bia, thuốc lá … * Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của sản phẩm chịu thuế và thuế suất. Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTĐB * Thuế suất thuế TTĐB Giá tính thuế TTĐB = Giá bán sản phẩm chưa thuế GTGT 1 + Thuế suất thuế TTĐB * Kế tốn thuế TTĐB sử dụng TK 3332- Thuế TTĐB. * Phương pháp hạch tốn : Khi nhận được thơng báo của cơ quan thuế về số thuế TTĐB của sản phẩm sản xuất trong nước, kế tốn ghi : Nợ TK 511, 512 Cĩ TK 3332 Thuế xuất khẩu Thuế xuất khẩu là loại thuế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm mà sản phẩm được xuất qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam . Căn cứ tính thuế xuất khẩu là số lượng từng mặt hàng xuất khẩu, giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng. Thuế xuất khẩu phải nộp SL mặt hàng chịu thuế ghi trong tờ khai hàng hĩa Giá tính thuế đơn vị Thuế suất = x x * Kế tốn thuế xuất khẩu sử dụng TK 3333- Thuế xuất khẩu. *Phương pháp hạch tốn : Khi xác định được số thuế xuất khẩu phải nộp, kế tốn ghi giảm doanh thu bán hàng của doanh nghiệp, ghi : Nợ TK 511 Cĩ TK 3333 4.3 Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp * Thuế GTGT là loại thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của sản phẩm. * Xác định thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp: Số thuế GTGT phải nộp Giá trị gia tăng của hàng hĩa, dịch vụ chịu thuế Thuế suất GTGT = x GTGT của hàng hĩa, dịch vụ chưa thuế Doanh sớ của hàng hóa, dịch vụ bán ra Giá vớn của hàng hóa, dịch vụ bán ra = - * Kế tốn thuế GTGT đầu ra phải nộp sử dụng TK 33311. * Phương pháp hạch tốn : Khi bán thành phẩm, hàng hĩa, kế tốn phản ánh doanh thu bán hàng, ghi : Nợ TK 111, 112, 131,: Tổng giá thanh tốn ( bao gồm cả thuế GTGT) Cĩ TK 511, 512 Cuối kỳ xác định số thuế GTGT đầu ra phải nộp theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 511, 512 Cĩ TK 33311 Khi nộp cho Nhà nước : Nợ TK 33311 Cĩ TK 111, 112 III – KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Khái niệm về kết quả tiêu thụ và phương pháp xác định kết quả tiêu thụ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả đĩ được tính theo cơng thức sau đây : Kết quả tiêu thụ TP DTT về tiêu thụ TP GVHB Chi phí bán hàng Chi phí QLDN = - - - Trong đĩ: DTT về tiêu thụ TP Tổng DT bán hàng Chiết khấu TM Giảm giá hàng bán DT hàng bán bị trả lại = - - - Thuế TTĐB, thuế XK, VAT phải nộp theo PP trực tiếp - Cĩ thể khái quát mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh thu, chi phí, và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng sơ đồ sau : Lợi nhuận thuần Thuế TNDN Lợi nhuần thuần từ hoạt động tiêu thụ CP BH và CP QLDN Lợi nhuận gộp Trị giá vốn hàng bán Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Như vậy để xác định kết quả tiêu thụ, doanh nghiệp cần xác định chính xác các khoản chi phí bao gồm : chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Hạch tốn chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh cĩ liên quan đến họat động tiêu thụ thành phẩm, hàng hĩa, dịch vụ trong kỳ như chi phí bao gĩi, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hĩa, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng… Để tập hợp chi phí bán hàng, kế tốn sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng Bên Nợ : Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Cĩ : - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. - Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh. TK 641 khơng cĩ số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo yếu tố chi phí sau : TK 6411 - Chi phí nhân viên TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 6414-Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa. TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6418- Chi phí bằng tiền khác Trình tự hạch tốn được khái quát theo sơ đồ sau : TK 111, 112,138, 152, 335 … TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 331, 111, 112 TK 911 TK 641 CP Lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca phải trả và các khoản trích theo lương của NV bợ phận bán hàng Chi phí vật liệu, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí liên quan khác TK 133 VAT được khấu trừ Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng K/c chi phí bán hàng cuới kỳ TK 352 Dự phòng phải trả Sơ đồ kế tốn chi phí bán hàng Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí cĩ liên quan chung đến tồn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà khơng tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Kế tốn sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp các khoản chi phí thuộc loại này trong kỳ. Bên Nợ : Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Cĩ : - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp . Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh. Tk 642 cuối kỳ khơng cĩ số dư và được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau đây: TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phịng TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí TK 6426 –Chi phí dự phịng TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác Trình tự hạch tốn được khái quát theo sơ đồ sau : TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 331, 111, 112 TK 911 TK 642 CP Lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương của NV QLDN Chi phí vật liệu, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí liên quan khác TK 133 VAT được khấu trừ Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí QLDN K/c chi phí QLDN TK 111, 112, 138, 139, 152… TK 333, 111,112 TK139, 351, 352 TK 335, 142, 242 Chi phí theo dự tốn Chi phí dự phịng Thuế, phí, lệ phí Sơ đồ kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Hạch tốn xác định kết quả tiêu thụ Sau một kỳ hạch tốn, kế tốn tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinh doanh. Kế tốn sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh để xác định tồn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Tài khoản 911 phải được hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt động(hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác) và từng loại thành phẩm. Tài khoản 911 cĩ kết cấu: Bên Nợ : Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã tiêu thụ. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ. Số lợi nhuận trước thuế về các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Bên Cĩ : DT thuần về sớ sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Thu nhập hoạt đợng tài chinh và các khoản thu nhập khác. Thực lỡ về các hoạt đợng sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trình tự hạch tốn được tiến hành theo sơ đồ TK 632 TK 641, 642 TK 911 TK 511, 512 TK 421 K/c giá vốn hàng bán K/c chi phí BH, chi phí QLDN K/c DTT về tiêu thụ K/c lỗ về tiêu thụ K/c lãi về tiêu thụ Sơ đồ hạch tốn xác định kết quả tiêu thụ Trên đây là phương pháp hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất. Các nhà quản lý cĩ thể dựa vào đĩ để phân tích tình hình sản xuất-kinh doanh và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. IV.TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Nhiệm vụ tổ chức hạch tốn quá trình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Xác định rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mơ của DN, khối lượng cơng việc, yêu cầu và trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kế tốn, trang thiết bị trong tính tốn để xác định hình thức sổ kế tốn mà DN nên vận dụng. Tổ chức hợp lý hệ thống số chi tiết và quá trình kế tốn của nghiệp vụ tiêu thụ. Cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác về tình hình tiêu thụ cho người quản lý và cho việc lập báo cáo kế tốn định kỳ cũng như việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của đơn vị. Mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng tác tổ chức kế tốn sẽ áp dụng hình thức ghi sổ khác nhau. 2.Các hình thức sổ kế tốn 2.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung Đặc điểm : Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế. Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Ưu điểm : Ghi sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc sử dụng kế tốn máy. Vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp lớn. Nhược điểm : Tách rời hạch tốn tổng hợp với chi tiết. Trong điều kiện kế toán thủ cơng khó phân cơng lao đợng kế toán. Trình tự ghi sổ kế tốn : TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế tốn về tiêu thụ thành phẩm SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TK 155, 511, 632, 641, 642, 911 Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết TK 911 Sổ kế tốn chi tiết TK 155, 511, 641,642, 131 Sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký bán hàng) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 2.2 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái Đặc điểm : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho kiểm tra, đối chiếu. Nhược điểm : Những doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì sổ phải mở rộng, khĩ phân cơng lao động kế tốn vì vậy hình thức này chỉ áp dụng với doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, doanh nghiệp cĩ mơ hình quản lý tập trung, trình độ nhân viên kế tốn thấp và sử dụng ít lao động kế tốn. Trình tự ghi sổ kế tốn TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế tốn về tiêu thụ thành phẩm Sổ kế tốn chi tiết TK 155, 511, 641, 642, 131 Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết TK 911 NHẬT KÝ – SỔ CÁI TK155,511,632,641,642,911 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Đặc điểm : Kế tốn căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ để lập “Chứng từ ghi sổ”. Từ “Chứng từ ghi sổ”, kế tốn ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và vào sổ cái. Ưu điểm : Đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện cho việc chuyên mơn hĩa cao, đảm bảo quan hệ đối chiếu, kiểm tra, thích hợp với kế tốn máy. Vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt thích nghi với những doanh nghiệp sử dụng máy vi tính. Nhược điểm : Ghi chép cịn trùng lặp, dễ dẫn đến sai sĩt và trong điều kiện kế tốn thủ cơng, cơng việc kế tốn sẽ tăng lên. Trình tự ghi sổ kế tốn TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế tốn về tiêu thụ thành phẩm Sổ kế tốn chi tiết TK 155, 511, 641, 642, 131 Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Sỉ, thỴ kÕ to¸n chi tiÕt CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK155, 511,632,641,642,911 Bảng tổng hợp chi tiết TK 911 Bảng cân đối số PS BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.4. Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ Đặc điểm - Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trong cùng một quá trình ghi chép trên cùng một loại sổ sách. - Kết hợp việc hạch tốn tổng hợp với hạch tốn chi tiết trên cùng một sổ kế tốn và trong cùng một quá trình ghi chép. - Khơng phải lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra tài liệu kế tốn trước khi lập báo cáo kế tốn vì việc kiểm tra cĩ thể thực hiện ở dịng cộng cuối kỳ trên mỗi bảng kê, mỗi nhật ký chứng từ. Ưu điểm : Rất thuận tiện vận dụng cho các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều, tránh được việc ghi chép trùng lặp, cơng việc phân bố đều, dễ phân cơng lao động kế tốn. Nhược điểm : Kết cấu sổ sách phức tạp nên địi hỏi trình độ chuyên mơn cao. Trình tự ghi sổ kế tốn TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế tốn và các bảng phân bổ Bảng kê sớ5,8,10,11 Sổ kế tốn chi tiết TK 155, 511, 641, 642, 131 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỚ 8 Sổ Cái TK 155, 511, 632, 641, 642, 911 Bảng tổng hợp chi tiết TK 911 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.5 Hình thức kế tốn trên máy vi tính Đặc điểm : Cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp giữa các hình thức kế tốn trên. Ưu điểm : Thích hợp cho các loại doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Cung cấp thơng tin kế tốn kịp thời, độ chính xác cao và cĩ thể cho báo cáo bất cứ lúc nào. Nhược điểm : Chương trình máy tính cĩ thể bị lỗi làm sai thơng tin kế tốn, mất tài liệu. Trình tự ghi sổ kế tốn TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TỐN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết TK 155, 511, 632, 641, 642, 911 PHẦN MỀM KẾ TỐN CHỨNG TỪ KẾ TỐN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn quản trị MÁY VI TÍNH Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra V – SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỚC TẾ VỀ “HÀNG TỜN KHO” VÀ VỀ “DOANH THU”, ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán Quớc tế về “Hàng tờn kho” và về “Doanh thu” Xu thế tồn cầu hố, hội nhập quốc tế là điều kiện tất yếu để các quốc gia cùng hợp tác và phát triển. Vì vậy, việc nắm bắt các chuẩn mực kế tốn quốc tế là vơ cùng cần thiết đối với mỗi quốc gia trong tiến trình hội nhập. 1.1 Những điểm giớng nhau 1.1.1 Chuẩn mực kế tốn về “Doanh thu” + Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số 18 – IAS 18 thì doanh thu tiêu thụ được cơng nhận khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây : Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hĩa được chuyển sang cho người mua ; DN khơng tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng như khơng giám sát hiệu quả hàng đã bán ra ; Số doanh thu cĩ thể được tính tốn một cách chắc chắn ; Doanh nghiệp cĩ khả năng thu hồi được lợi ích kinh tế từ giao dịch ; Chi phí giao dịch cĩ thể được tính tốn một cách chắc chắn ; + Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14 về “Doanh thu và thu nhập khác” : Theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau : Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm Doanh nghiệp khơng cịn nắm quyền quản lý, quyền kiểm sốt sản phẩm. Doanh thu xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng. Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng. Tuy mỡi chuẩn mực đều đưa ra các điều kiện song về căn bản CMKT Việt Nam là tương đối phù hợp với CMKT quốc tế. Doanh nghiệp chỉ xác định tiêu thụ khi chuyển giao quyền sở hữu, doanh thu tiêu thụ được xác định chắc chắn, khách hàng đã thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn. Cả 2 chuẩn mực kế tốn đều định nghĩa doanh thu là : Tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được, phát sinh từ các hoạt đợng sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp tạo ra sự gia tăng đới với vớn chủ sở hữu. Các khoản gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng khơng phải là doanh thu. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là các nguồn lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và khơng làm tăng vốn chủ sở hữu DN nên khơng được coi là doanh thu. Như vậy, các khoản thu hợ cho bên giao đại lý khơng phải là doanh thu của đại lý. Chỉ các khoản hoa hờng là doanh thu đại lý mà thơi. 1.1.2 Chuẩn mực về “Hàng tờn kho” Theo CMKT quớc tế : Tờn kho được tính theo giá trị thấp hơn giữa giá phí và giá trị thực hiện ròng; Còn CMKT Việt Nam quy định hàng tờn kho được tính theo giá gớc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gớc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Như vậy, cả 2 chuẩn mực đều tính giá trị tờn kho theo giá trị thấp hơn giữa giá gớc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gớc hàng tờn kho đều bao gờm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác phát sinh trong quá trình chuyển chúng về địa điểm và trong trạng thái hiện tại. 1.2 Những điểm khác nhau Chuẩn mực kế toán Việt Nam về “Hàng tờn kho” đã chi tiết, cụ thể hơn CMKT Quớc tế về : Chi phí mua gờm cả chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng; các khoản giảm giá hàng mua được trừ khỏi chi phí mua. Còn chuẩn mực kế toán Quớc tế quy định cụ thể : Trong mợt sớ trường hợp, chi phí lãi tiền vay được tính vào giá phí tờn kho. Ví dụ về các tài sản dở dang là tờn kho mà đòi hỏi phải có mợt khoảng thời gian đủ dài để có thể chuyển sang trạng thái có thể bán được, các nhà xưởng sản xuất, trạm phát điện và các tài sản đầu tư. 2. Kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại 1 số nước trên thế giới 2.1 Kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ theo hệ thớng kế toán Mỹ * Các phương thức tiêu thụ : Tiêu thụ trực tiếp, tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng, tiêu thụ với quyền mua được trả lại hàng, bán hàng ủy thác. * Nguyên tắc hạch tốn tiêu thụ sản phẩm Khơng áp dụng thuế GTGT và phản ánh trên sổ sách rất đơn giản. Hình thức áp dụng là hình thức nhật ký chung, đảm bảo tính chặt chẽ, chính xác của số liệu, thơng tin kế tốn. Doanh thu bao gồm doanh thu tính gộp trừ đi doanh thu hàng bán bị trả lại và phần doanh thu bị chiết khấu. Doanh thu tính gộp bằng tổng doanh thu bằng tiền mặt và doanh thu trả chậm trong vịng 1 năm. Chiết khấu thương mại : Là khoản tiền chênh lệch giữa hĩa đơn và giá niêm yết mà người mua được hưởng khi mua hàng. Chiết khấu thương mại khơng được ghi lại trên sổ sách kế tốn, bởi số chiết khấu thương mại này đã được phản ánh trong giá bán thực tế của doanh nghiệp. Chiết khấu thanh tốn : Là số tiền người mua được hưởng do thanh tốn trước thời hạn quy định. Chiết khấu thanh tốn thường được quy định trên hợp đồng là 2/10, n/30 cĩ nghĩa là người mua phải thanh tốn tiền hàng trong vịng 30 ngày kể từ ngày mua, nếu thanh tốn trong vịng 10 ngày đầu tiên thì sẽ được hưởng chiết khấu 2%. TK “Chi phí” TK “Tổng hợp thu nhập” TK “Doanh thu” TK “Lãi lưu trữ” Khĩa sổ các TK chi phí Khĩa sổ các TK thu nhập Chênh lệch DT > CP Chênh lệch DT < CP Sơ đồ kế tốn xác định kết quả tiêu thụ theo hệ thống kế tốn Mỹ 2.2 Kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ theo hệ thớng kế toán Pháp Đặc điểm : Giá bán hàng hĩa được xác định là giá bán thực tế, tức là giá trị trên hợp đồng trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho người mua(Net thương mại). Giá bán được xác định là thu nhập khơng bao gồm các khoản thuế GTGT thu hộ Nhà nước. Kế tốn chỉ áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Nếu cĩ chiết khấu chấp nhận cho người mua thì chiết khấu được hạch tốn vào chi phí tài chính. Tại Pháp và nhiều nước trên thế giới, cơng cụ thanh tốn thương phiếu được sử dụng phổ biến. Thương phiếu là chứng chỉ cĩ giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh tốn hoặc cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. Việc sử dụng thương phiếu rất thuận tiện trong việc thanh tốn giữa các bên liên quan. Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo kế toán Pháp sử dụng hệ thớng tài khoản : TK 70 : Bán sản phẩm chế tạo, cung cấp lao vụ, hàng hóa. TK 701 : Bán sản phẩm chế tạo(thành phẩm). TK 706 : Cung cấp dịch vụ TK 707 : Bán hàng hóa TK 709 : Giảm giá, bớt giá, hời khấu chấp thuận cho người mua. TK 411 : Khách hàng TK 530 : Tiền mặt TK 512 : Ngân hàng TK 4457 : Thuế TGTG thu hợ nhà nước TK 701 TK 530, 512, 411 DTBH(khơng cĩ thuế GTGT) Thuế TGGT thu hộ Nhà nước Hàng bán bị trả lại TK 4457 TK 709 TK 4457 K/C giảm giá, bớt giá cuới kỳ Giảm giá, bớt giá TK 530, 512, 411 Sơ đồ kế tốn tiêu thụ theo hệ thống kế tốn Pháp TK loại 6 (Các TK chi phí) TK 128 (Xác định kết quả ) TK loại 7 (Các TK thu nhập) K/c chi phí cuới kỳ K/c thu nhập cuới kỳ K/c lỗ cuới kỳ K/c lãi cuới kỳ TK 129 (Kết quả niên đợ lỡ) TK 120 (Kết quả niên đợ lãi) Sơ đồ kế tốn xác định kết quả theo hệ thớng kế toán Pháp PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN I - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN 1. Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu XD Lý Nhân Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty : Cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân cĩ tiền thân là xí nghiệp gạch ngĩi Lý Nhân – Doanh nghiệp nhà nước thuộc sở xây dựng Hà Nam. Trụ sở của cơng ty đĩng tại xã Nhân Mỹ - Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam. Là một trong các cơng ty sản xuất gạch ngĩi của Miền Bắc với lịch sử phát triển hơn 30 năm và những đĩng gĩp quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước, quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cĩ thể chia làm các giai đoạn sau : 1.1.1. Giai đoạn ra đời và phát triển trong cơ chế tập trung bao cấp (1971 - 1986) : Về vị trí địa lý: Do được bao bọc bởi hai con sơng (sơng Hồng và sơng Châu Giang), Lý Nhân là một vùng đất trù phú và được hình thành từ phù sa đỏ nặng của sơng Hồng. Với lợi thế cĩ nhiều vùng đất bãi, nơi đây rất phù hợp cho việc sản xuất vật liệu xây dựng như ngĩi lợp và gạch nung. Vào những năm đầu của thập niên 70 cùng với cả nước nền kinh tế cịn khĩ khăn, đại đa số nhân dân cịn ở trong các nhà đất lợp tranh. Nắm bắt được nhu cầu, ước muốn một ngơi nhà lợp ngĩi của nhân dân, năm 1971, xí nghiệp gạch ngĩi Lý Nhân - tiền thân của cơng ty cổ phần sản xuất vật liêụ Lý Nhân ra đời trực thuộc Sở xây dựng tỉnh Hà Nam, cĩ trụ sở tại Xã Nhân Mỹ - Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam. Là một doanh nghiệp nhà nước, thành lập trong thời kỳ bao cấp nên một thời gian dài hoạt động của xí nghiệp theo kế hoạch của địa phương. Từ nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra đến thị trường tiêu thụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh đều do kế hoạch nhà nước quyết định. Sản phẩm chủ lực của giai đoạn này là ngĩi (đất sét) và gạch nung. Quy mơ của xí nghiệp ngày càng phát triển và trở thành một doanh nghiệp chủ lực của địa phương, thu hút một lượng lớn lao động cũng như gĩp phần ngĩi hố cho bộ mặt nơng thơn Lý Nhân. Sản xuất ổn định, thu nhập của người lao động cĩ xu hướng tăng lên. Doanh nghiệp luơn được cơng nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của cấp trên, được các tổ chức đồn thể cơng nhận là đơn vị thi đua vững mạnh. 1.1.2 Giai đoạn tăng trưởng kinh tế theo cơ chế thị trường (1986 đến nay) Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước trong đĩ chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Từ chỗ sản xuất tiêu thụ theo kế hoạch, sản phẩm đầu ra khơng cĩ đối thủ cạnh tranh trên thị trường đến sự bùng nổ của các doanh nghiệp tư nhân sản xuất cùng sản phẩm. Để tồn tại doanh nghiệp buộc phải đổi mới và điều chỉnh cho phù hợp. Trước sự cạnh tranh về giá cả trên thị trường để giảm chi phí, hạ giá thành buộc doanh nghiệp phải sắp xếp lại bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất. Xí nghiệp gạch ngĩi Lý Nhân được đổi tên thành Cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu Lý Nhân theo Quyết định số 224/QĐ-UB ngày 07/03/2001 của UBND tỉnh Hà Nam. Do nhanh nhạy và nắm bắt được nhu cầu thị trường cũng như xác định đúng hướng phát triển của thị trường cần gạch trong xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, Cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân đã mở rộng quy mơ sản xuất của mình thành hai phân xưởng cùng sản xuất. Với lợi thế về nguồn đất bồi ven sơng Hồng, sau khi được UBND tỉnh Hà Nam cấp phép khai khống tại các địa điểm mới, Cơng ty đã đi vào hoạt động và cho ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong đĩ thị trường lớn và ổn định của cơng ty là thành phố Nam Định của tỉnh Nam Định. Năm 2006, Cơng ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất mới - sản xuất gạch Tuynel. Dây chuyền sản xuất hoạt động và cho ra sản phẩm mỗi tháng 1,5 triệu viên. Sản phẩm sản xuất ra đã được thị trường chấp nhận và tiêu thụ nhanh, bước đầu mang lại lợi nhuận cho DN. Trên cơ sở phát triển giai đoạn 1, phân xưởng sản xuất gạch Tuynel đang chuẩn bị mở rộng giai đoạn 2 vào giữa năm 2008. Với việc hồn thành giai đoạn 2, dự tính năng suất và sản lượng của nhà máy sẽ đạt 3 đến 4 triệu viên/tháng đủ đáp ứng nhu cầu thị trường và mang lại lợi nhuận khơng nhỏ cho Cơng ty. Trải qua hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất và uy tín cĩ được, Cơng ty đang bước tiếp chặng đường để khẳng định vị thế của mình. Sản xuất ngày càng phát triển, đời sống và thu nhập của người lao động được cải thiện, đĩng gĩp nghĩa vụ với Nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Cơng ty trở thành một DN đĩng vai trị quan trọng trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hố- hiện đại hố tại địa phương. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty : 1.2.1 Đặc điểm về vốn Là một cơng ty Cổ phần nên nguồn vốn chủ yếu của Cơng ty là vốn gĩp của các cổ đơng. Vốn đầu tư của các cổ đơng đã lên đến 4 tỷ đồng. Nguồn vốn này liên tục được bổ sung từ lợi nhuận hàng năm. Ngồi ra, nhờ làm kinh doanh cĩ hiệu quả, Cơng ty cịn huy động được vốn từ nhiều nguồn khác như: Vay ngắn hạn và dài hạn. 1. 2.2 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm Về ngành nghề kinh doanh : Cơng ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng với mặt hàng chủ yếu là gạch xây tường. Về thị trường tiêu thụ : Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu phục vụ thị trường tỉnh nhà và mở rộng ra thị trường lớn : tỉnh Nam Định và các tỉnh kế cận khác. 1.2.3 Đặc điểm về cơ sở kỹ thuật của Cơng ty: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty gồm cĩ : “Nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị” để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà cửa vật kiến trúc gồm : Nhà làm việc của ban lãnh đạo; lị gạch cơng suất 6 vạn viên ; nhà bao che lị nung, chế biến tạo hình, rỡ goịng, bao che đất nguyên liệu ; nhà ở của cơng nhân ; nhà ăn của cơng nhân ; hội trường ; kho ; ....... Máy mĩc thiết bị : Máy mĩc thiết bị ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của người lao động. Máy mĩc thiết bị ở cơng ty gồm: Máy xúc, máy ủi, xe vận tải, dây chuyền sản xuất, trạm biến áp, máy nổ, …. 1.2.4 Đặc điểm về lao động Lao động là nhân tố cơ bản quyết định sự thành cơng của Cơng ty. Cơng ty cĩ một ưu thế là nguồn lao động dồi dào và sẵn cĩ ngay tại địa phương, vì vậy hiện nay, tổng số lao động của Cơng ty là 425 người. Trong đĩ trình độ Đại học cĩ 6 người, trình độ trung cấp 10 người. Cơng nhân kỹ thuật bậc 7/7 cĩ 5 người, bậc 6/6 cĩ 15 người, bậc 5+4 cĩ 35 người, cịn lại là lao động phổ thơng. Cơ cấu lao động của Cơng ty là khá hợp lý, thể hiện là số lao động trực tiếp chiếm đa số. Thu nhập bình quân đầu người đang dần được cải thiện. Thu nhập bình quân là 1,3 - 1,4 triệu/ lao động. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng hiện đại, ban lãnh đạo Cơng ty rất chú ý tới việc bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ và quan tâm đúng mức tới đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của 2 năm 2006, 2007 Các chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2006 Thực hiện năm 2007 Doanh thu thuần Đồng 12.342.219.535 12.965.329.020 Lợi nhuận trước thuế Đồng 801.735.968 989.907.190 Thu nhập bình quân Triệu 1,5 1,6 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng quản lý của các phịng ban trong Cơng ty 1.3.1 Bộ máy quản lý Để hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ hiệu quả, sau khi cổ phần hố (2001) bộ máy mới của cơng ty được sắp xếp lại gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban giám đốc và các phịng ban, bộ phận. Mỗi phịng ban, bộ phận được phân định chức năng riêng nhằm tối đa hố hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đơng : Gồm tất cả các cổ đơng đang cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng cĩ quyền hạn, nhiệm vụ : + Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần + Bầu, miễn nhiệm Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt … Dưới Đại hội đồng cổ đơng là Ban kiểm sốt và Hội đồng quản trị: - Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị của Cơng ty gồm 5 người, cĩ Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 uỷ viên. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc cơng ty. - Ban kiểm sốt : gồm 3 người, trong đĩ cĩ 1 Trưởng ban và 2 thành viên Ban kiểm sốt cĩ quyền và nhiệm vụ : Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế tốn và BCTC, đồng thời thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động với Hội đồng quản trị, kiến nghị biện pháp bổ xung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của cơng ty - Giám đốc cơng ty : Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực về cơng tác tổ chức và quản lý kinh tế sản xuất thi đua, đối ngoại, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm cơng khai báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật sau khi cĩ quyết định thơng qua báo cáo tài chính của Hội đồng quản trị. - Phĩ giám đốc cơng ty : Là người giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động của cơng ty theo sự phân cơng uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp phụ trách những mảng cơng việc cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những việc Giám đốc đã phân cơng và uỷ quyền. 1.3.2 Chức năng của các phịng ban trong Cơng ty - Tại các phịng ban cĩ cấp trưởng phịng, phĩ phịng và các nhân viên. *Phịng tổ chức hành chính : Tham mưu quản lý và triển khai thực hiện cơng tác tổ chức lao động tiền lương cơng tác hành chính quản trị, Nghiên cứu xây dựng tổ chức bộ máy quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và chiến lược phát triển của cơng ty. Đồng thời, cĩ trách nhiệm giải quyết các vấn đề tổ chức hành chính, điều hành cơng việc về văn phịng và quản lý cán bộ * Phịng tài chính kế tốn : thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn trong Cơng ty(quản lý, sử dụng tài sản, nguồn vốn của Cơng ty; kế hoạch tài chính; hạch tốn kế tốn; thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm sản xuất kinh doanh của Cơng ty an tồn, đạt hiệu quả cao) * Phịng kỹ thuật cơng nghệ : quản lý nghiệp vụ kỹ thuật cơng nghệ và đầu tư gồm: quản lý kỹ thuật đầu tư sửa chữa, nghiên cứu và hiện đại hố cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các dây truyền cơng nghệ mới vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. * Phịng bán hàng : Xây dựng biện pháp kinh doanh, chính sách bán hàng và tổ chức lập hợp đồng bán hàng, thực hiện bán hàng. Đồng thời, thống kê, tổng hợp báo cáo các tài liệu về hoạt động bán hàng theo yêu cầu của lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh doanh của Cơng ty. Các phịng ban Cơng ty cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết với nhau tạo nên một tập thể thống nhất thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. 1.3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức như sau : Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Giám đốc Phĩ GĐ Phịng TC-KT Phịng bán hàng Phịng TC hành chính Phịng KT-CN 1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty: Do đặc thù sản xuất vật liệu xây dựng với sản phẩm là gạch ngĩi phải dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ để tránh chi phí vận chuyển nên các phân xưởng đều được xây dựng gần với nguồn nguyên liệu. Cơng ty cĩ 2 phân xưởng sản xuất. Điểm mạnh của tổ chức lập các phân xưởng sản xuất là sẵn cĩ nguồn nguyên liệu đất, giảm chi phí vận chuyển, từ đĩ cĩ điều kiện giảm giá thành sản phẩm. Mỗi phân xưởng đều làm nhiệm sản xuất sản phẩm. Với mỗi phân xưởng lại đựơc phân ra nhiều tổ đội sản xuất theo từng cơng đoạn để cĩ điều kiện chuyên mơn hĩa như : Tổ ra goịng, tổ tạo hình, tổ nung đốt, tổ phơi đảo, ... Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ bộ phận sản xuất của Cơng ty Ban quản lý Phân xưởng 2 Đội 1 Đội 2 Đội 1 Đội 2 Đội 3 Phân xưởng 1 Đội 3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm : Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất : Gạch mợc Lị nung Gạch thành phẩm Máy cán mịn Máy cán thơ Thái đất và ngâm ủ Đất nguyên liệu Tạo khuơn gạch + Than + Than Nguyên liệu đất sau khi được ủi, xúc bằng máy ủi, máy xúc sẽ được phơi ải rồi cho vào máy thái và tiến hành ngâm ủ với nước. Than và đất sẽ được cho lên băng tải để cán thơ và cán mịn, nhào bằng máy nhào 2 trục. Rồi lên băng tải vào máy nhào đùn liên hợp cĩ hút chân khơng. Sau khi đùn ép chân khơng, đất sẽ được ra để tạo hình khuơn gạch cho sản phẩm là gạch mộc. Gạch mộc được chuyển ra phơi, sấy và xếp lên goịng, cùng với than sẽ được cho vào lị nung cho sản phẩm là gạch. 2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân 2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn 2.1.1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung, theo kiểu trực tuyến, hoạt động theo phương thức trực tiếp, nghĩa là kế tốn trưởng trực tiếp điều hành các kế tốn viên phần hành. Tên gọi đầy đủ : Phịng tài chính - kế tốn. Hiện nay, phịng kế tốn của cơng ty gồm:1 kế tốn trưởng, 3 kế tốn viên phần hành và 1 thủ quỹ được tổ chức theo mơ hình sau: Sơ đồ 1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty SX vật liệu XD Lý Nhân Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp kiêm:kế tốn TSCĐ, kế tốn tiền lương Kế tốn bán hàng Kế tốn vật tư Thủ quỹ Kế tốn chi phí và tính giá thành 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng kế tốn trong bộ máy kế tốn - Kế tốn trưởng : Là người đứng đầu phịng tài chính - kế tốn, chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về thơng tin tài chính kế tốn cung cấp. Tổ chức điều hành và SX-KD về cơng tác quản lý tài chính kế tốn. Đồng thời hướng dẫn, cụ thể hố kịp thời các chế độ, chính sách quy định tài chính của Nhà nước. Ở đây, kế tốn trưởng đồng thời kiêm kế tốn tổng hợp chi phí và tính giá thành. - Kế tốn tổng hợp : Kiêm nhiệm vụ của kế tốn tiền, kế tốn thanh tốn, kế tốn tiền lương và TSCĐ. Đồng thời điều chỉnh và tổng hợp số liệu kế tốn do các bộ phận kế tốn khác chuyển sang để ghi sổ tổng hợp, thực hiện các bút tốn kết chuyển, khố sổ kế tốn cuối kỳ. - Kế tốn vật tư : Theo dõi tình hình sử dụng và quản lý các loại vật tư cho sản xuất, lập báo cáo nhập - xuất - tồn về vật tư. Đồng thời đối chiếu với kho và cung cấp số liệu cho kế tốn tổng hợp. - Kế tốn bán hàng : cĩ nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, mở các sổ kế tốn cĩ liên quan đến tồn bộ quá trình mua hàng, bán hàng cả về số lượng, chất lượng, giá cả và tình hình thanh tốn với cả khách hàng và nhà cung cấp. - Thủ quỹ : là một nhân viên độc lập cĩ nhiệm vụ: Kiểm tra chứng từ tiền, thực hiện việc thu chi tiền mặt dựa trên chứng từ liên quan, phản ánh vào sổ quỹ và thường xuyên tiến hành kiểm kê và đối chiếu lượng tiền mặt hiện cĩ với kế tốn thanh tốn. 2.1.3. Mối quan hệ giữa bộ máy kế tốn và bộ máy quản lý chung Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức tập trung, đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với quy mơ, bộ máy quản lý của cơng ty. Nhờ vậy đã hỗ trợ, tham mưu cho lãnh đạo, cũng như kiểm tra, phối hợp với các phịng ban khác trong cơng ty. Do đĩ, bộ máy kế tốn luơn cung cấp thơng tin trực tiếp, kịp thời và chính xác, cả thơng tin tổng hợp và chi tiết phục vụ cho cơng tác quản trị . Phịng tài chính – kế tốn kết hợp với Phịng tổ chức hành chính để nắm vững tình hình, số lượng và thu nhập lao động tại mỗi thời kỳ, lập ra các Báo cáo chi phí tiền lương, Báo cáo lao động và thu nhập của người lao động. Phịng tài chính – kế tốn hỗ trợ cho Phịng kỹ thuật cơng nghệ tính và xây dựng các định mức đơn giá của cơng ty, lập dự tốn … gĩp phần vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển lớn mạnh của cơng ty. Với sự thiết kế hài hồ đĩ, cơng tác hạch tốn kế tốn, trình tự luân chuyển các chứng từ trong cơng ty được thực hiện nhịp nhàng, được kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý… tạo điều kiện cho lãnh đạo kiểm tra, kiểm sốt chứng từ khi cần thiết. 2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn chung tại cơng ty - Năm tài chính của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ để ghi chép kế tốn và nguyên tắc ghi chép, chuyển đổi các đồng tiền khác: Đơn vị tiền tệ để ghi chép là Việt Nam đồng (VND); nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác là theo tỷ giá thơng báo của ngân hàng ngoại thương. - Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký chung - Phương pháp kế tốn TSCĐ: Nguyên tắc đánh giá tài sản là theo nguyên giá và giá trị cịn lại; Phương pháp khấu hao áp dụng : theo phương pháp khấu hao bình quân năm sử dụng(khấu hao đường thẳng). - Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho là theo giá gốc; Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên, phương pháp tính giá xuất HTK : Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ. - Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ 2.2.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế. Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng cân đối kế tốn và 6 TK ngồi bảng. 2.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn Chứng từ kế tốn áp dụng tại Cơng ty được thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế tốn và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan đến chứng từ kế tốn và các quy định trong chế độ này. Hệ thống biểu, mẫu chứng từ kế tốn được áp dụng tại Cơng ty, gồm 5chỉ tiêu: + Chỉ tiêu lao động tiền lương + Chỉ tiêu hàng tồn kho + Chỉ tiêu bán hàng + Chỉ tiêu tiền tệ + Chỉ tiêu TSCĐ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của Cơng ty đều phải lập chứng từ kế tốn. Chứng từ kế tốn chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế tốn phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, khơng viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số. Chứng từ kế tốn được lập đủ số liên theo quy định. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung viết lồng bằng giấy than. Mọi chứng từ kế tốn phải cĩ đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới cĩ giá trị thực hiện. 2.2.3. Đặc điểm tổ chức sổ sách Sổ kế tốn dùng để ghi chép và lưu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian cĩ liên quan đến DN. Dựa trên quy mơ, đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý, Cơng ty sử dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật ký chung để ghi chép, sử dụng , bảo quản, lưu trữ sổ kế tốn. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ NKC, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đĩ. Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, - Sổ Cái; - Các sổ kế tốn chi tiết. Nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ kế tốn chi tiết TTYTTKTK62 621, 622, 623, 627 Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Sổ Cái 622, 623, 627, 154 Bảng tổng hợp chi tiết tính giá thanh Quy trình ghi sổ Nhật ký chung của Cơng ty như sau: Sơ đồ 1.5 : Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức NKC của Cơng ty Nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ kế tốn chi tiết TTYTTKTK62 621, 622, 623, 627 Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Sổ Cái 622, 623, 627, 154 Bảng tổng hợp chi tiết tính giá thanh (1) (1) (2) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (6) : Ghi hằng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu Từ chứng từ kế tốn hàng ngày vào Nhật ký chung, Sổ chi tiết Từ NK chung hàng ngày vào sổ cái Từ sổ chi tiết, cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết theo TK tổng hợp để (4) Đối chiếu so sánh với tài khoản tổng hợp trên sổ cái Từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu Từ bảng cân đối số PS, bảng tổng hợp chi tiết, cuối kỳ lập báo cáo kế tốn. 2.2.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo DN lập và trình bày báo cáo tài chính tuân thủ các yêu cầu qui định tại Chuẩn mực kế tốn số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm: - Trung thực và hợp lý - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp. Báo cáo tài chính của Cơng ty được lập theo đúng chuẩn mực cả về nội dung và số lượng các báo cáo bắt buộc. Bao gồm 4 báo cáo bắt buộc và các báo cáo nhằm mục đích quản trị khác : Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC Báo cáo nhập - xuất - tồn Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ - ..... II - THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN 1. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Cơng ty 1.1 Đặc điểm sản phẩm : Cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân là một DN chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng với mặt hàng chủ yếu là gạch xây tường. Hiện nay, mặt hàng chủ yếu của Cơng ty là các loại gạch Tuynel, bao gồm : Gạch đặc (D50, D60) Gạch chỉ lỗ nhỏ(A1S, A1H,A1N, A2S, A2H.. ) với kích thước 210x100x60, 200x95x55... Gạch 6 lỗ trịn ( A1S, A1H, A1C) Gạch 6 lỗ vuơng (A1S, A1H).... Gạch Tuynel là loại gạch tạo cách âm, cách nhiệt, nhẹ tường, rất phù hợp với các cơng trình xây dựng nhà hiện đại cĩ khung cột chịu lực và chống nĩng mái bê tơng. 1.2 Thị trường tiêu thụ : Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu phục vụ thị trường tỉnh nhà và mở rộng ra thị trường lớn : tỉnh Nam Định và các tỉnh lân cận khác. 2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty : Quá trình tiêu thụ ở các doanh nghiệp cĩ thể được tiến hành theo nhiều phương thức khác nhau, cụ thể hiện nay ở Cơng ty áp dụng 2 phương thức tiêu thụ sản phẩm : Phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức tiêu thụ đại lý. 2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp : Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất (khơng qua kho) của Cơng ty. Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Phương thức này bao gồm cả hình thức bán lẻ tại kho và hình thức bán theo hợp đồng đã được ký kết, bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại Cơng ty, khi nhận hàng xong người nhận hàng ký xác định tiêu thụ và hạch tốn vào doanh thu của Cơng ty. Đối với khách hàng loại này thơng thường nhân viên bán hàng sẽ thu tiền trước khi nhận hàng. Khách hàng cĩ thể nhận hàng ngay tại Cơng ty và tự vận chuyển hoặc cĩ yêu cầu thì nhân viên Cơng ty sẽ vận chuyển đến tận nơi cho khách hàng. Phí vận chuyển do thoả thuận giữa Cơng ty và khách hàng. Cước vận chuyển, bốc xếp được Cơng ty xác định thơng qua các hợp đồng vận chuyển ký kết với Cơng ty. Cước phí này xác định căn cứ vào quãng đường vận chuyển, chủng loại và số lượng gạch. 2. 2 Phương thức tiêu thụ đại lý : Việc tiêu thụ theo phương thức qua các đại lý xét về thực chất thì Cơng ty khơng xác định đĩ là hàng gửi bán ở các đại lý mà hàng đã giao cho các đại lý là hàng đã tiêu thụ như mọi khách hàng khác. Chỉ khác ở chỗ : Các đơn vị được xác định là đại lý của Cơng ty là các khách hàng cĩ ký hợp đồng mua bán sản phẩm lâu dài, mua sản phẩm thường xuyên và lâu dài, thực hiện ký kết hợp đồng đại lý để được hưởng ưu tiên trong thanh tốn. Cơng ty quy định nếu là đại lý của Cơng ty thì sẽ được giảm 1 giá, tức là 10đ/viên. Về bản chất của phương thức tiêu thụ này vẫn là tiêu thụ trực tiếp nên về thủ tục, chứng từ, TK sử dụng và phương pháp hạch tốn được tổ chức như phương thức tiêu thụ trực tiếp nhưng ở đây chủ yếu là thanh tốn trả chậm. 3. Hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 3.1 Hạch tốn doanh thu tiêu thụ Bán hàng là khâu cuối cùng và cũng là một khâu quyết định quá trình hoạt động kinh doanh của DN sản xuất. Quá trình bán hàng là quá trình DN chuyển giao quyền sở hữu hàng hố cho khách hàng và khách hàng phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng như hai bên đã thoả thuận. Thời điểm DN chuyển giao quyền sở hữu hoặc thời điểm lập hố đơn được xác định là thời điểm xác định doanh thu của DN. 3.1.1 TK sử dụng Việc tiêu thụ thành phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Kế tốn bán hàng cĩ nhiệm vụ theo dõi doanh thu bán hàng trên TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trên cơ sở giá trị thực tế (số tiền ghi trên hợp đồng mua bán hoặc hố đơn GTGT hay hố đơn bán hàng). 3.1.2 Phương pháp hạch tốn Khi Cơng ty bán sản phẩm, khách hàng chấp nhận thanh tốn, kế tốn ghi sổ theo bút tốn : Nợ TK 111, 112, 131 ... Cĩ TK 511 – DT tiêu thụ sản phẩm Cĩ TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra 3.1.3 Chứng từ và sổ kế tốn Để thực hiện khâu tiêu thụ của mình, Cơng ty đã sử dụng phương thức bán hàng trực tiếp(bán hàng trực tiếp tại kho, chuyển hàng theo hợp đồng) và đại lý. Khi khách hàng cĩ nhu cầu về sản phẩm của Cơng ty thì giao dịch với Cơng ty thơng qua các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng. Đĩ là căn cứ để xác định quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên và cũng để phịng bán hàng làm đầy đủ các thủ tục chứng từ bán hàng. Tuy nhiên đối với phương thức bán lẻ tại Cơng ty thì quá trình bán hàng đơn giản hơn, thơng thường khách hàng đến Cơng ty đề nghị mua hàng, thực hiện quá trình mua hàng và thanh tốn tiền ngay. Chứng từ : - Giấy đề nghị mua hàng (nếu khách hàng mua lẻ), đơn đặt mua hàng (đối với khách hàng mua theo hợp đồng). - Hợp đồng mua bán: áp dụng với việc bán buơn hàng hố, bán với số lượng lớn hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Hợp đồng này được lập khi khách hàng gửi đơn đặt hàng tới Cơng ty. - Hố đơn GTGT hay Hố đơn bán hàng thơng thường: được lập khi Cơng ty chuyển giao quyền sở hữu về hàng hố cho người mua. - Phiếu xuất kho. - Phiếu thu tiền mặt( nếu thanh tốn bằng tiền mặt ngay), hoặc giấy ghi nhận nợ ( nếu khách hàng chưa thanh tốn ngay). - Các chứng từ khác cĩ liên quan. Thủ tục : Đơn đặt hàng Phịng bán hàng Phịng kế tốn Kho thành phẩm Khách hàng (1) (4) (5) (3) (2) (1) Khi khách hàng cĩ nhu cầu về sản phẩm của Cơng ty thì giao dịch với cơng ty thơng qua các đơn đặt hàng và căn cứ theo đơn đặt hàng đĩ, các nhân viên phịng bán hàng sẽ lập hợp đồng cùng yêu cầu xuất hàng . (2) Sau đĩ hợp đồng sẽ được chuyển đến phịng kế tốn. Căn cứ theo hợp đồng, kế tốn bán hàng tiến hành lập Hĩa đơn GTGT. Hĩa đơn GTGT lập thành 3 liên. Sau đĩ kế tốn lập phiếu thu tiền và thủ quỹ tiến hành thu tiền. Khi xuất hĩa đơn GTGT, kế tốn tiến hành ghi sổ Nhật ký chung, rồi vào sổ chi tiết doanh thu theo từng mặt hàng, sau đĩ vào sổ Cái TK doanh thu. Đờng thời, kế toán vật tư lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên. (3) Khách hàng mang hĩa đơn GTGT cùng phiếu xuất kho xuống kho nhận hàng. (4) Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất kho hàng cho khách hàng, ghi sớ thực xuất vào phiếu xuất kho, đờng thời ghi thẻ kho. (5) Thủ kho gửi phiếu xuất kho lên phịng kế tốn để kế toán ghi đơn giá tính tiền trên phiếu xuất kho, định khoản, ghi sở kế toán. Cuối kỳ, kế tốn lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn đối với từng mặt hàng. Riêng đối với khách hàng lẻ thì chỉ cần đến Cơng ty yêu cầu mua hàng, khơng nhất thiết phải ký hợp đồng. Ví dụ: Ngày 16/12/2007 Phịng bán hàng của Cơng ty cĩ bán cho ơng Đỗ Hữu Thiện 20.000 gạch Tuynel 2 lỗ A1S kích thước 210x100x60, Đơn giá chưa thuế 380/viên, thuế GTGT 10%, vận chuyển và bốc xếp 50/viên, thuế 5%. Kế tốn bán hàng căn cứ HĐ kinh tế, đơn đặt hàng lập Hố đơn GTGT. Hố đơn GTGT được lập thành 3 liên : Liên 1 (màu tím) : Lưu tại quyển Liên 2 (màu đỏ) : Giao cho khách hàng Liên 3 (màu xanh) : Dùng để luân chuyển Biểu 2.1 : HỐ ĐƠN GTGT Mẫu số:01 GTKT-3LL Liên 3 (dùng để thanh tốn) Ngày 16 tháng 12 năm 2007 DP/2007 0082771 Đơn vị bán hàng: Cơng ty Cổ phần sản xuất Vật liệu xây dựng Lý Nhân Địa chỉ: Nhân Mỹ - Lý Nhân - Hà Nam Số tài khoản: Mã số: 0100103524 Điện thoại: 0351-876-887 Họ tên người mua hàng: ơng Đỗ Hữu Thiện Tên đơn vị: Địa chỉ: Số tài khoản: Mã số: Hình thức thanh tốn: Tiền mặt STT Tên hàng hố, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Gạch Tuynel 2 lỗ A1S 210x100x60 viên 20.000 380 7.600.000 Thuế suất GTGT 10% Cộng tiền hàng Tiền thuế GTGT Tổng cộng tiền hàng 7.600.000 760.000 8.360.000 Số tiền viết băng chữ: Tám triệu ba trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đĩng dấu, ghi rõ họ tên) HỐ ĐƠN GTGT Mẫu số:01 GTKT-3LL Liên 3 (dùng để thanh tốn) Ngày 16 tháng 12 năm 2007 DP/2007 0082772 Đơn vị bán hàng: Cơng ty Cổ phần sản xuất Vật liệu xây dựng Lý Nhân Địa chỉ: Nhân Mỹ - Lý Nhân - Hà Nam Số tài khoản: Mã số: 0100103524 Điện thoại:0351-876-887 Họ tên người mua hàng: ơng Đỗ Hữu Thiện Tên đơn vị: Địa chỉ: Số tài khoản: Mã số: Hình thức thanh tốn: Tiền mặt STT Tên hàng hố, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Vận chuyển, bốc xếp Viên 20.000 50 1.000.000 Thuế suất GTGT 5% Cộng tiền hàng Tiền thuế GTGT Tổng cộng tiền hàng 1.000.000 50.000 1.050.000 Số tiền viết băng chữ: Một triệu khơng trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đĩng dấu, ghi rõ họ tên) Sau đĩ kế tốn lập phiếu xuất kho ghi số lượng và đơn giá. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu tại quyển Liên 2: Giao cho thủ kho. Liên 3: Giao cho người nhận Đơn vị: Cơng ty CP sản xuất vật liệu XD Lý Nhân Địa chỉ: Nhân Mỹ - Lý Nhân - Hà Nam Mẫu số: 02- VT QĐ 15 /2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 16 tháng 12 năm 2007 Số 1354 Nợ TK: 632 Cĩ TK: 155 Họ tên người nhận hàng: Ơng Đỗ Hữu Thiện Địa chỉ: Cty TNHH TiếnThành Lý do xuất kho: Bán hàng Xuất tại kho: Cơng ty STT Tên hàng hố Mã số Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4=3*2 1 Gạch Tuynel 2 lỗ 210x100x60 viên 20.000 20.000 280,88 5.617.600 Cộng Cộng thành tiền (bằng chữ): Xuất ngày 16 tháng 12 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đĩng dấu) KTT (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Biểu số 2.2: Mẫu phiếu xuất kho Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất hàng và ghi số lượng xuất kho vào thẻ kho của hàng đã xuất. Cuối ngày, thủ kho tính ra số lượng hàng tồn kho đề ghi vào cột tồn của thẻ kho (Biểu 2.3). Thẻ kho được mở hàng tháng và mở chi tiết cho từng loại thành phẩm. Biểu số 2.3 : Mẫu thẻ kho Đơn vị: Cơng ty Cổ phần Sản xuất vật liệu XD Lý Nhân Tên kho: Mẫu số 06- VT QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 THẺ KHO Ngày lập thẻ 01/12/2007 Tờ số: 250 Tên hàng hố: Gạch 2 lỗ 210x100x60 Đơn vị tính: viên Mã số: G2A1S STT Chứng từ Diễn giải Ngày Nhập Xuất Số lượng Ký xác nhận SH Ngày Nhập Xuất Tồn 01/12 Tồn đầu kỳ 31.075 250 10/12 Nhập kho 10/11/07 750.000 781.075 353 16/12 Xuất bán-Đỗ Hữu Thiện 16/12/07 20.000 761.075 354 20/12 Xuất bán- Cty TNHH Tiến Thành 20/12/07 40.000 721.075 … … ……. …. … … …. Cộng phát sinh 1.543.990 1.453.846 Tồn cuối kỳ 121.219 Kế tốn trưởng (Ký, Họ tên) Người nhận (Ký, Họ tên) Thủ kho (Ký, Họ tên) Đờng thời trên phòng kế toán tiến hành ghi sở chi tiết thành phẩm. Đến cuối kỳ, kế toán lập bảng “Tởng hợp nhập – xuất – tờn” (Biểu 2.4) và đới chiếu với thẻ kho về mặt số lượng. Biểu 2.4 : BẢNG TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN Quý IV năm 2007 STT Tên sản phẩm Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Gạch 2 lỗ 210x100x60 A1S A1H A1N A2S A2H 404.691 18.470 1.228 0 674.130 113.670.894 4.533.257 346.988 0 181.549.895 3.637.475 191.895 15.970 352.415 1.556.180 1.112.121.867 60.562.833 4.999.981 107.878.679 455.864.436 3.920.947 206.923 16.300 330.880 2.198.850 1.189.027.178 64.030.985 5.067.775 101.286.544 628.423.180 121.219 3.442 898 21.535 31.460 36.765.583 1.065.105 279.194 6.592.135 8.991.151 2 ..... ..... .... 3 Gạch đặc D50 A1S A2 274.038 24.590 127.123.118 11.258.878 87.312 1.200 46.829.485 662.280 361.350 25.790 173.952.603 11.921.158 0 0 0 0 4 Gạch đặc D60 A1S A1H A2 13.818 700 9.290 8.237.162 357.719 5.247.710 22.075 0 0 13.522.603 0 0 30.293 307 7.700 18.364.822 156.885 4.349.555 5.600 393 1.590 3.394.93 200.834 898.155 ..... ..... .... Tổng cộng 1.545.324 571.769.880 6.965.066 2.099.771.488 8.232.465 2.553.750.645 277.925 117.790.723 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) Sau khi nhận được chứng từ, kế tốn bán hàng sẽ ghi vào sổ nhật ký chung(Biểu 2.5), sổ chi tiết doanh thu (Biểu 2.6) và vào sổ cái TK 511(Biểu 2.7). Sổ chi tiết doanh thu : Sổ này được mở chi tiết theo từng mặt hàng, các chỉ tiêu được phản ánh trên sổ này giúp ta biết được doanh thu của mỗi loại sản phẩm Biểu 2.5 Trích sổ NKC các nghiệp vụ về bán hàng SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2007 ĐVT : VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Cĩ Số trang trước chuyển sang ... ... ... ... ... ... 05/12 PC 1332 Chi lương nhân viên BH 334 1111 13.564.320 13.564.320 …… 16/12 PC 1369 Mua văn phịng phẩm cho BP BH 6418 1111 500.000 500.000 16/12 HĐ 0082771, PT1032 Bán gạch G2A1S– Đỗ Hữu Thiện 1111 511 33311 8.360.000 7.600.000 760.000 16/12 HĐ 0082772, PT1032 Vận chuyển-Đỗ Hữu Thiện 1111 511 33311 1.050.000 1.000.000 50.000 …. 19/12 PC 1377 Chi phí sửa chữa nhà VP 6428 1111 7.000.000 7.000.000 20/12 HĐ 0082775 Bán gạchG2A1S-Cty TNHH Tiến Thành 131 511 33311 16.280.000 14.800.000 1.480.000 21/12 HĐ0082776 Bán gạch G2A1H- A Sinh 131 33311 511 6.600.000 600.000 6.000.000 ... ... ... ... ... ... Cộng chuyển sang trang sau BIỂU 2.6 SỔ CHI TIẾT Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng Đối tượng: Gạch 2 lỗ (G2A1S) Quý IV/07 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh SH NT Nợ Cĩ ….. HĐ 0082771 16/12/07 Bán gạch- Đỗ Hữu Thiện 1111 7.600.000 HĐ 0082772 16/12/07 Vận chuyển, bốc xếp 1111 1.000.000 HĐ 0082775 20/12/07 Bán cho Cty TNHH Tiến Thành 131 14.800.000 ….. Cộng 1.589.959.860 - Qua số liệu ở các sổ chi tiết kế tốn tổng hợp lên Sổ cái TK 511 (Biểu 2.7) BIỂU 2.7: SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản:511 – Doanh thu bán hàng Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Cĩ 05/10 HĐ 0082735 Bán gạch Cty Châu Giang 131 38.927.200 …… 16/12 HĐ 0082771 Bán gạch – Đỗ Hữu Thiện 1111 7.600.000 16/12 HĐ 0082772 Vận chuyển-Đỗ Hữu Thiện 1111 1.000.000 …. 20/12 HĐ 0082775 Bán gạch-Cty TNHH Tiến Thành 131 14.800.000 ... ... ... ... ... ... 31/12 K/C KC DT HB bị trả lại 531→511 531 14.000.000 31/12 K/C KC 511→911 911 3.103.868.663 Số PS trong kỳ 3.117.868.663 3.117.868.663 3.2 Hạch tốn thanh tốn với khách hàng Các phương thức thanh tốn tiền hàng : Thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt: Phương thức này áp dụng cho các KH mua với khối lượng nhỏ, khơng thường xuyên hoặc những khách hàng đáp ứng được yêu cầu thanh tốn ngay. Phương thức thanh tốn này đảm bảo cho Cơng ty việc thu hồi vốn nhanh, hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn. Đối với khách hàng thanh tốn ngay bằng tiền mặt : Kế tốn tổng hợp viết phiếu thu. Phiếu thu được lập thành 3 liên, 1 liên giao cho khách hàng, 1liên dùng để ghi sổ và 1 liên lưu tại cuống phiếu. Kế tốn trưởng ký vào phiếu thu Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiếu thu rồi chuyển cho kế tốn tổng hợp. Kế tốn tổng hợp ghi sổ quỹ và bảo quản, lưu trữ. Người nộp tiền KT tổng hợp Thủ quỹ KT trưởng KT tổng hợp Ký duyệt Phiếu thu Thu tiền Ghi sổ Ví dụ: Ngày 16/12/07 ơng Đỗ Hữu Thiện thanh tốn tiền mua hàng vào ngày 16/12/07, hố đơn GTGT số 0082771, 0082772 là 9.410.000 đồng bằng tiền mặt. Trong đĩ : DT bán hàng và cung cấp dịch vụ vận chuyển là : 8.600.000 đồng. Thuế GTGT gồm 2 mức thuế (5%, 10%) là 810.000 đồng. Khi đĩ, kế tốn tại phịng Tài chính kế tốn lập “Phiếu thu” rồi ghi vào “Sổ thu tiền mặt”, thủ quỹ nhận tiền và ghi vào “Sổ quỹ tiền mặt”. Biểu số 2.8: Mẫu phiếu thu Đơn vị: Cơng ty CP sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân Địa chỉ: Nhân Mỹ - Lý Nhân – Hà Nam Mẫu số 01-TT QĐ 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Quyển số:8 Số:1132 PHIẾU THU Ngày 16 tháng 12 năm 2007 Nợ TK 1111 9.410.000 Cĩ TK 511 8.600.000 Cĩ TK 33311 810.000 Họ tên người nộp tiền: Ơng Đỗ Hữu Thiện Địa chỉ: Lý do nộp: Thanh tốn tiền mua hàng Số tiền: 9.410.000 Viết bằng chữ: Chín triệu bốn trăm mười ngàn đồng chẵn. Kèm theo: 1 Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: (viết bằng chữ): Chín triệu bốn trăm mười ngàn đồng chẵn. Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đĩng dấu) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Người lập biểu (Ký, họ tên) Thanh tốn trả chậm Những khách hàng cĩ quan hệ thường xuyên, giữ được uy tín của Cơng ty khi mua hàng cĩ thể chấp nhận cho thanh tốn chậm trả. Trên hợp đồng mua bán hàng hố của khách hàng với Cơng ty đã quy định rõ trách nhiệm của khách hàng về các khoản nợ, thời hạn thanh tốn, hình thức thanh tốn. Đối với khách hàng này, kế tốn sử dụng : “Sổ chi tiết TK 131” cùng “Bảng tổng hợp cơng nợ phải thu” để theo dõi số phải thu của khách hàng. Để tiện cho việc quản lý, theo dõi, kế tốn mở chung 1 sổ cho tất cả các khách hàng, trong đĩ mỗi khách hàng mở trên một trang sổ riêng. Căn cứ vào hố đơn GTGT, giấy nhận nợ và các chứng từ cĩ liên quan kế tốn bán hàng ghi vào sổ Nhật ký chung và lên sổ chi tiết TK 131 từ đĩ vào “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng”(biểu số 2.9) và vào sổ cái TK 131 để theo dõi tình hình thanh tốn của khách hàng. Ví dụ : Ngày 20/12/07 Cơng ty bán cho Cơng ty TNHH Tiến Thành 40.000 gạch Tuynel 2 lỗ. Hai bên đã ký hợp đồng mua bán số HĐ 11608 thống nhất về giá cả. Cơng ty là 1 đại lý mua hàng thường xuyên của đơn vị và được giảm giá 10đ/viên. Đơn vị được chấp nhận thanh tốn chậm trong 1 tháng. (Trích hợp đồng 11608) Sản phẩm Đvt SL ĐG(chưa thuế) Giảm giá Đơn giá thanh tốn Gạch 2 lỗ A1S 210x100x60 Viên 40.000 380 10 370 Quy trình vào sổ như sau: BIỂU 2.9 CƠNG TY CP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN SỔ CHI TIẾT Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng Đối tượng: Cơng ty TNHH Tiến Thành(ĐL05) Quý IV/2007 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh SH NT Nợ Cĩ Số dư đầu kỳ: 36.852.965 …… … HĐ0082775 20/12/07 Bán gạch 5111 14.800.000 33311 1.480.000 PT 2156 21/12/07 Thanh tốn tiền hàng HĐ 11325 1111 27.584.235 …….. … Cộng PS: 132.569.325 87.544.290 Số dư cuối kỳ: 81.878.000 KẾ TỐN TRƯỞNG (ký, họ tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 NGƯỜI GHI SỔ (ký, họ tên) Đồng thời, kế tốn tổng hợp sẽ vào Sổ cái TK 131 (Biểu 2.10). BIỂU 2.10: CƠNG TY CP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN SỔ CÁI TK 131 – Phải thu khách hàng Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Cĩ Số dư đkỳ : 177.680.781 … … … … … … NK 1255 10/11 Nhập hàng bán trả lại 531 33311 14.000.000 1.400.000 HĐ 0082775 20/12 Bán gạch –Cty TNHH Tiến Thành 511 33311 14.800.000 1.480.000 HĐ 0082776 21/12 Bán gạch -A Sinh 511 33311 6.000.000 600.000 … … … … … … Số phát sinh 2.100.370.464 1.888.051.245 Số dư Ckỳ 390.000.000 KẾ TỐN TRƯỞNG (ký, họ tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 NGƯỜI GHI SỔ (ký, họ tên) Cuối kỳ kế tốn lên bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng ( Biểu 2.11) : Biểu số 2.11: BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG TK 131 - Phải thu khách hàng Quý IV năm 2007 STT Tên khách hàng Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Nợ Cĩ Nợ Cĩ Nợ Cĩ 1 Cty TNHH Tân Việt 0 302.442.895 273.571.304 28.871.591 2 HTX Hồ Hậu 5.647.200 10.357.895 8.567.895 7.437.200 3 Anh Dương Văn Sơn 6.000.000 6.000.000 0 4 Cao Quốc Trí 11.247.134 11.247.134 ........ ………… 15 Cty TNHH Hồ An 25.357.862 25.357.862 16 Trường THPT Nam Lý 0 500.000.000 356.000.000 144.000.000 17 Cty Châu Giang 0 250.000.000 250.000.000 0 18 Cty TNHH Tiến Thành 36.852.965 132.569.325 87.544.290 81.878.000 19 Cty CP đầu tư XD và PT nơng thơn 91.000.000 91.000.000 20 Bùi Văn Minh 19.194.163 2.000.000 17.194.163 ........ ……….. ………….. ………. Tổng cộng 177.680.781 2.100.370.464 1.888.051.245 390.000.000 Giám đốc (Ký, họ tên, đĩng dấu) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên, đĩng dấu) Người lập biểu (Ký, họ tên) 3.3 Kế tốn giá vốn thành phẩm tiêu thụ 3.3.1 Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho Doanh nghiệp kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Thành phẩm nhập kho được tính theo giá thành sản xuất. Giá thành sản xuất của từng loại gạch bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Doanh nghiệp xác định định mức khốn chi phí để xác định giá thành sản xuất: định mức nguyên vật liệu chính (đất, than, điện), định mức nguyên vật liệu phụ (xăng, dầu).... Mức tiêu hao = Định mức x Đơn giá Ví dụ : Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đất cho 1000 viên gạch 2 lỗ là 1,25, đơn giá 1m3 đất là 36 370đ/m3 → Mức tiêu hao đất cho 1000viên gạch là 1,25 x 36 370 = 45 462.50Đ Thành phẩm xuất kho tính theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ( kỳ được xác định ở đây là quý). 3.3.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho Cơng ty xác định trị giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ cho từng loại gạch theo cơng thức : Đơn giá BQ = Trị giá TP tồn kho ĐK + Trị giá TP nhập kho trong kỳ Số lượng TP tồn kho ĐK + Số lượng TP nhập kho trong kỳ Trị giá TP xuất kho trong kỳ = Đơn giá BQ ´ Số lượng thành phẩm thực tế xuất kho trong kỳ Đơn giá BQ được xác định cho từng loại gạch. Đơn giá này được xác định vào cuối quý và kế tốn chi phí, tính giá thành tiến hành ghi sổ giá vốn một lần. Vì vậy khơng phải kê số lần xuất mà chỉ cần căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất trên thẻ kho, phiếu xuất và sổ chi tiết thành phẩm để tính ra giá vốn của từng loại thành phẩm xuất trong kỳ. Ví dụ: Quý IV năm 2007 ta cĩ số liệu: Gạch 2 lỗ nhỏ A1S kích thước 210x100x60 : Chỉ tiêu Viên Trị giá (đ) Tồn kho đầu kỳ 404.691 113.670.894 Nhập kho trong kỳ 3.637.475 1.112.121.867 Đơn giá BQ = 113670894 + 1112121867 404691 + 3637475 = 303,25 đ/viên Trong quý IV xuất bán 3.920.947viên gạch G2A1S: Giá vốn G2A1S = 3.920.947*303,25 = 1.189.027.178 Đ. 3.3.3 Phương pháp hạch tốn giá vốn hàng bán Sau mỗi nghiệp vụ bán hàng, kế tốn ghi sổ giá vốn theo giá tạm tính( giá BQ của kỳ trước) theo bút tốn : Nợ TK 632 : GVBH Cĩ TK 154,155 : Cuối quý, sau khi xác định được giá vốn hàng xuất bán, kế tốn xác định chênh lệch giá vốn so với giá tạm tính và tiến hành ghi sổ chi tiết và sổ cái GVHB. BIỂU 2.12 SỔ CHI TIẾT Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Đối tượng: Gạch 2 lỗ(G2A1S) Quý IV/2007 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Cĩ 16/12/07 XK 1351 Bán gạch-Đỗ Hữu Thiện 155 5.617.600 ….. 20/12/07 XK 1354 Bán gạch-Cty TNHH Tiến Thành 155 11.235.200 ….. 31/12/07 ĐC Điều chỉnh chênh lệch GVHB 155 87.711.584 31/12/07 K/C KCTK632 ->911 911 1.189.027.178 Số PS trong kỳ 1.189.027.178 1.189.027.178 Kế tốn sẽ vào Sổ cái TK 632 (Biểu 2.12) BIỂU 2.13: SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Cĩ ….. 05/11/07 NK 986 Nhập hàng bán bị trả lại- HĐ 0082746 155D60A1S 11.920.000 16/12/07 XK 1351 Bán gạch-Đỗ Hữu Thiện 155 G12A1S 5.617.600 ….. 20/12/07 XK 1354 Bán gạch-Cty TNHH Tiến Thành 155 G2A1S 11.235.200 ….. 31/12 K/C KCTK 632 ->911 911 2.553.750.645 Số PS trong kỳ 2.565.670.645 2.565.670.645 3.4 Kế tốn thuế GTGT * Phương pháp tính thuế GTGT Hiện nay, Cơng ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Vì vậy, khi sản phẩm được tiêu thụ thì bên cạnh việc phản ánh giá vốn, doanh thu, kế tốn phải hạch tốn thuế GTGT. Ở Cơng ty đang áp dụng các mức thuế 5%, 10%. Cơng ty tính thuế và nộp thuế GTGT hàng tháng, do đĩ thuế GTGT hàng tháng được tính theo cơng thức: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ * TK sử dụng : Để hạch tốn thuế GTGT của thành phẩm bán ra, kế tốn sử dụng TK 1331- Thuế GTGT đầu vào và TK 33311-Thuế GTGT đầu ra. Hàng ngày căn cứ vào các hố đơn bán hàng và các chứng từ cĩ liên quan kế tốn tại phịng Tài chính kế tốn lập “Bảng kê hố đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ mua vào” và “Bảng kê hố đơn, chứng từ hàng hố, dịch vụ bán ra” và ghi vào sổ chi tiết TK 133 và sổ chi tiết TK 3331. Sau đĩ căn cứ vào các bảng kê, kế tốn tổng hợp lập tờ khai thuế GTGT làm thành hai bản(một bản gửi cho chi cục thuế, một bản lưu tại Cơng ty). Căn cứ lập tờ khai thuế là tờ khai thuế tháng trước, bảng kê chứng từ hĩa đơn hàng hố mua vào, bán ra tháng này, chứng từ nộp thuế tháng trước. * Cách lập bảng kê hố đơn chứng từ hố đơn hàng hĩa bán ra (Biểu 2.14) Bảng kê này được lập căn cứ vào hố đơn chứng từ hàng hố bán ra trong tháng. Cách ghi: Ghi theo thứ tự hàng hố bán ra BIỂU 2.14 BẢNG KÊ HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ HÀNG HĨA BÁN RA (GTGT) Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tên cơ sở: Cơng ty CP sản xuất vật liệu XD Lý Nhân Địa chỉ:Lý Nhân - Hà Nam Mã số: 0100103524 Số Ngày Tên người mua DSbán ra (chưa cĩ thuế) Thuế GTGT Ghi chú …. 0082771 16/12/07 Đỗ Hữu Thiện 7.600.000 760.000 0082772 16/12/07 Đỗ Hữu Thiện 1.000.000 50.000 …. … ….. 0082775 20/12/07 Cty TNHH Tiến Thành 14.800.000 1.480.000 … … … … … Tổng cộng 1.103.420.650 101.419.449 * Cách lập bảng kê hố đơn chứng từ hố đơn hàng hĩa mua vào (Biểu 2.15) BIỂU 2.15 BẢNG KÊ HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ HÀNG HĨA MUA VÀO (GTGT) Từ ngày 01/12/2007 đến ngày31/12/2007 Tên cơ sở: Cơng ty CP sản xuất vật liệu xây dựng Lý Nhân Địa chỉ: Mã số: 0100103524 Chứng từ gốc Tên đơn vị người bán Thuế GTGT đầu vào Ghi chú Số Ngày …. …… 1121 15/12 Dầu Diezel (CH xăng dầu HNN ) 481.000 1122 15/12 Cty CP XD và KT than qua lửa NBình 1.384.000 … … … … … Tổng cộng 63.567.250 Bảng kê này được ghi theo trình tự thời gian. * Cách lập tờ khai thuế GTGT Căn cứ vào bảng kê hố đơn chứng từ hàng hố mua vào, bán ra kế tốn tổng hợp kê khai vào các chỉ tiêu tương ứng. Khi cĩ thơng báo thuế của cơ quan thuế, kế tốn thanh tốn thực hiện trích chuyển từ TK 1121 (tiền gửi ngân hàng tiền VNĐ vào kho bạc Nhà nước) Kế tốn theo dõi thuế và các khoản phải nộp Nhà nước trên sổ NKC và sổ cái TK 333 (Biểu 2.16 - sổ cái TK 3331) BIỂU 2.16 CƠNG TY CP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG LÝ NHÂN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản:3331 – Thuế GTGT Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ cĩ Số dư đầu kỳ 24.653.302 ... ... ... ... ... ... 10/11 NK1255 Nhập hàng bán bị trả lại GĐ D50 131 1.400.000 16/12 HĐ0082771 Bán gạch- Đỗ Hữu Thiện 1111 760.000 16/12 HĐ0082772 Bán gạch- Đỗ Hữu Thiện 1111 50.000 ... ... ... ... ... ... 31/12 K/C Kết chuyển thuế GTGT đầu vào tháng 12 1331 63.567.250 Số PS trong kỳ 271.868.420 298.163.600 Số dư cuối kỳ 50.948.482 3.5 Hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu : Các khoản làm giảm trừ doanh thu bán hàng của Cơng ty chỉ cĩ hàng bán bị trả lại khơng cĩ tài khoản chiết khấu bán hàng và giảm giá hàng bán. Phương pháp hạch tốn : Do phương thức tiêu thụ và các ưu đãi của Cơng ty dành cho khách hàng mà sau khi mua hàng (trong vịng 1 tuần) nếu khách hàng thấy cĩ sự nhầm lẫn về kích cỡ, loại sản phẩm … thì khách hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV1081.DOC