Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu

Tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu: MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Con ngời luôn là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại của mỗi tổ chức.Một doanh nghiệp có thể có một dự án, một kế hoạch kinh doanh tốt đến đâu, công nghệ hiện đại đến đâu…nhng nếu không có một nguồn nhân lực đủ về số lợng và chất lợng để triển khai thì cũng khó có thể thành công. Yếu tố nhân lực lại càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và mang tính quốc tế sâu sắc nh hiện nay. Trong bối cảnh đó, việc thu hút, duy trì, phát triển nguồn nhân lực đợc xem là một trong những nhiệm vụ sống còn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để có đợc đội ngũ ngời lao động có chất lợng cao – Tài sản vô giá của mỗi doanh nghiêp lại là vấn đề không hề đơn giản bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có yếu tố tiền lương. Đây là vừa là yếu tố duy trì, vùa là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị quản lý tốt đội ngũ ngời lao động trong doanh ...

docx82 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Con ngời luôn là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại của mỗi tổ chức.Một doanh nghiệp có thể có một dự án, một kế hoạch kinh doanh tốt đến đâu, công nghệ hiện đại đến đâu…nhng nếu không có một nguồn nhân lực đủ về số lợng và chất lợng để triển khai thì cũng khó có thể thành công. Yếu tố nhân lực lại càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và mang tính quốc tế sâu sắc nh hiện nay. Trong bối cảnh đó, việc thu hút, duy trì, phát triển nguồn nhân lực đợc xem là một trong những nhiệm vụ sống còn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để có đợc đội ngũ ngời lao động có chất lợng cao – Tài sản vô giá của mỗi doanh nghiêp lại là vấn đề không hề đơn giản bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có yếu tố tiền lương. Đây là vừa là yếu tố duy trì, vùa là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị quản lý tốt đội ngũ ngời lao động trong doanh nghiệp. Đến lợt nó, tiền lương lại là một vấn đề không hề đơn giản bởi trong quan hệ giữa doanh nghiệp và ngời lao động luôn tồn tại mâu thuẫn thông qua vấn đề tiền lương. Đứng dới giác độ doanh nghiệp thì tiền lương đợc coi là một khoản chi phí, còn đối với ngời lao động thì tiền lương lại chính là khoản thu nhập chính giúp họ tái sản xuất sức lao động. Vì thế giải quyết tốt mâu thuẫn cố hữu này đã và đang trở thành bài toán đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Với chức năng ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp và cung cấp thông tin cho quá trình quản lý, kế toán nói chung, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng đã trở thành một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giải quyết tố vấn đề tiền lương, đảm bảo vừa có một đội ngũ ngời lao động có chất lợng cao trong dài hạn, vừa đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển. Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh than trong nền kinh tế thị trường, Công ty than Hà Tu cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Xuất phát từ thực tiễn đó, sau một thời gian thực tập, khảo sát thực tiễn tại Công ty than Hà Tu một cách nghiêm túc, tôi đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu” cho chuyên đề tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán tổng hợp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đợc bố cục làm 3 chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất - Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Bản chất và vai trò của tiền lương 1.1.1. Khái niệm về tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử và có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn. Ngợc lại bản thân tiền lương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội, của t tởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội t bản chủ nghĩa tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Trong xã hội, xã hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho ngời lao động theo nguyên tắc "làm theo năng lực, hởng theo lao động". Tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Trong giai đoạn hiện nay, tiền lương tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động. Tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả cho ngời lao động. Tiền lương trong cơ chế mới tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả công cho ngời lao động. Nh vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc và chất lợng lao động mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để thúc đẩy tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương. 1.1.2. Chức năng của tiền lương - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Đây đợc xem là chức năng quan trong hàng đầu của tiền lương. Theo chức năng này, tiền lương mà ngời lao động nhận đợc phải đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động, đảm bảo cho họ có thể làm việc lâu dài. Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lương, phải nuôi sống ngời lao động và duy trì sức lao động của họ. - Chức năng kích thích lao động: Xuất phát từ việc tiền lương chính là một khoản thu nhập của dngời lao động, giúp họ đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần. Do vậy, vì tiền lương mà ngời lao động phải có trách nhiệm với công việc. Tiền lương phải tạo ra niềm say mê nghề nghiệp, làm cho ngời lao động không ngừng bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao năng suất và chất lợng lao động. - Chức năng điều phối lao động tiền lương: Trong nhiều trường hợp, với tiền lương thoả đáng, ngời lao động có thể tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao, dù ở đâu làm việc gì, công việc dù có độc hại, nguy hiểm, bất cứ lức nào thậm chí ngoài giờ làm việc. - Chức năng quản lý:Thông qua việc trả lương mà ngời quản lý có thể kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo sự chỉ đạo của mình, đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại kết quả, hiệu quả rõ rệt. Hiệu quả của tiền lương không chỉ đợc tính theo tháng mà còn đợc tính theo ngày, trong từng bộ phận và trong toàn doanh nghiệp. 1.2.Phân loại tiền lương và các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 1.2.1.Phân loại tiền lương * Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế + Tiền lương danh nghĩa: là chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào hợp đồng lao động thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế mọi mức lương trả cho ngời lao động đều là tiền lương danh nghĩa. + Tiền lương thực tế: là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lương của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo qui định của Nhà nớc. Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định. Ta có công thức: Tiền lương danh nghĩa Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ Qua công thức trên ta thấy chỉ số tiền lương thực tế thay đổi tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịc với chỉ số giá cả Điều mà ngời lao động quan tâm là làm thế nào để tăng đợc số tiền lương thực tế. Xét trên mặt lý thuyết có thể xảy ra trường hợp sau: - Trường hợp 1: chỉ số tiền lương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả giảm. - Trường hợp 2: chỉ số tiền lương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả không thay đổi. - Trường hợp 3: chỉ số tiền lương danh nghĩa không thay đổi và chỉ số giá cả giảm. - Trường hợp 4: chỉ số tiền lương danh nghĩa và chỉ số giá cả cùng tăng nhng tốc độ tăng của giá cả nhỏ hơn tốc độ tăng của tiền lương danh nghĩa. Luật hoá mức lương tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa là hình thức can thiệp của Chính phủ. Mặt khác tiền lương tối thiểu cũng ảnh hởng trở lại đối với hành vi và động cơ của doanh nghiệp khi các đại lợng nh: mức sản lợng, mức thuê lao động, mức lương, mức lợi nhuận có thể đạt đợc trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Tóm lại: tiền lương phụ thuộc vào cơ chế chính sách phân phối các hình thức trả lương của doanh nghiệp và sự điều tiết bằng các chính sách của Chính phủ đối với doanh nghiệp, bản chất của tiền lương là một yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất kinh doanh. * Về phơng diện hạch toán bao gồm tiền lương chính và lương phụ. - Tiền lương chính: là tiền lương trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế có thể làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực) - Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định của nhà nớc nh: nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ chủ nhật, hội họp... Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lương đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương 1.2.2. Các hình thức trả lương Việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động. Lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí nhân công để hạ giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, các hình thức tiền lương chủ yếu đợc áp dụng là: 1.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho ngời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của ngời lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng: Thang lương nhân viên cơ khí, thang lương công nhân lái xe, thang lương nhân viên đánh máy,…Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định. Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ngày, hoặc lương giờ. * Lương tháng: đợc quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương. Lương tháng thờng đợc áp dụng để trả lương cho công nhân làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Mức lương tháng đợc tính nh sau: Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có) * Lương ngày: là tiền lương trả cho ngời lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày thờng đợc tính bằng cách lấy mức lương tháng chia (:) cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (22 ngày) và nhân (x) với số ngày làm việc thực tế trong tháng. Cụ thể: Lương cơ bản x hệ số lương Số ngày làm việc theo chế độ (22ngày) Lương ngày thờng đợc áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hởng lương thời gian, tính trả lương cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập, hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH. * Mức lương giờ: tính bằng cách lấy mức lương ngày chia (:) cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8 giờ) và nhân với số giờ là việc thực tế trong ngày. Cụ thể: Mức lương ngày 8 giờ làm việc Lương giờ thờng đợc áp dụng để trả lương cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lương theo sản phẩm. Nhìn chung hình thức tiền lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta áp dụng một hình thức trả lương mới đó là trả lương theo thời gian có thởng. * Trả lương theo thời gian có thởng Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian với hình thức tiền thởng khi ngời lao động vợt mức chỉ tiêu về số lợng và chất lợng lao động. Mức lương theo thời gian có thởng đợc tính bằng cách lấy mức tiền lương theo thời gian cộng với mức tiền thởng. 1.2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức tiền lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Trong việc trả lương theo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng đợc các định mức kinh tế- kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý. Hình thức tiền lương theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau đây: * Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Với hình thức này, tiền lương phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành. Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp. Ta có công thức tính: ĐG = L x Tđm Trong đó : ĐG : Đơn giá tiền lương L : Lương cấp bậc công nhân Tđm : Lương thời gian định mức L = ĐG x Q Q : Mức sản lợng thực tế Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, ngời công nhân có thể xác định ngay tiền lương của mình. Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến máy móc thiết bị, chạy theo số lợng ít quan tâm đến chất lợng, tinh thần tập thể, tơng trợ lẫn nhau kém, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm. *Trả lương theo sản phẩm tập thể Đợc áp dụng đối với công việc cần một tập thể công nhân thực hiện nh lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận, làm việc theo dây truyền. Căn cứ vào số lớng sản phẩm một công việc đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc. ĐG = ∑ Li x Ti (i = 1,n) Trong đó : ĐG: đơn giá tiền lương trả cho tập thể ∑ Li: tổng tiền lương tính theo cấp bậc công việc của cả tổ( Li là cấp bậc của công nhân thứ i;n là số công nhân trong tổ). Tiền lương thực tế đợc tính: L1 = ĐG x Q1 Trong đó: L1: tiền lương thực tế tổ nhận đợc Q1: sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành Trong chế độ này, vấn đề cần chú ý khi áp dụng là phải phân phối tiền lương cho các thành viên trong tổ, nhóm một hợp lý, phù hợp với cấp bậc lương thời gian lao động của họ. Ưu điểm: khuyến khích nhân viên trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể tạo nên mối quan hệ than ái giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công việc. Nhợc điểm: là kết quả của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ. Do đó không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác do phân phối tiền lương cha tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khoẻ, sự cố gắng trong lao động, cha thể hiện nguyên tắc phân phối theo số lợng, chất lợng lao động. * Trả lương theo sản phẩm gián tiếp Hình thức này thờng đợc áp dụng để dtrả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh: lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị…Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm , nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất của lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp. Đơn giá tiền lương đợc tính theo công thức: L M x Q Trong đó: ĐGGT: Đơn giá tiền lương của công nhân gián tiếp L: lương cấp bậc của công nhân gián tiếp M : mức phục vụ của công nhân gián tiếp Q : mức sản lợng của công nhân trực tiếp. Tiền lương của công nhân gián tiếp: TLGT = ĐGGT x QL Trong đó: TLGT: tiền lương thực tế của công nhân gián tiếp. ĐGGT: đơn giá tiền lương gián tiếp QL: mức sản lợng hoàn thành thực tế của công nhân trực tiếp. Ưu điểm trong phơng pháp này là chế độ tiền lương khuyến khích công nhân gián tiếp phục vụ tốt hơn cho công nhân trực tiếp, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động cho công nhân trực tiếp. * Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thởng đợc tính trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở các mức năng suất cao. Ta có công thức tính: dcd x tk d1 Trong đó: K: là tỷ lệ đơn giá hợp lí dcd: là tỷ trọng chi phí sản phẩm gián tiếp trong giá thành sản phẩm tk: là tỷ lệ số tiền tiết kiệm d1: là tỷ trọng tiền công Tiền công của công nhân nhận đợc tính theo công thức: S L = (P x Q1) + Pxk (Q1 - Q0) Trong đó: S L: là tổng tiền lương của công nhân hởng lương sản phẩm luỹ tiến Q0 : là sản lợng đạt mức khởi điểm Q1 : là sản lợng thực tế P : là đơn giá cố định tính theo sản phẩm Pxk : là tỷ lệ đơn giá cố định đợc nâng cao. Hình thức tiền lương này có tác dụng kích thích ngời lao động duy trì cờng độ lao động ở mức tối đa, nhng hình thức này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, cho nên nó chỉ đợc sử dụng trong một số trường hợp cần thiết nh cần hoàn thành gấp một đơn đặt hàng hoặc trả lương cho ngời lao động làm việc ở những khâu khó nhất để bảo đảm tính đồng bộ cho sản xuất. * Trả lương theo sản phẩm có thởng Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, ngời lao động còn đợc thởng trong sản xuất nh thởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởng về tăng năng suất lao động, thởng về tiết kiệm vật t. Chế độ này bao gồm hai phần: + Phần trả lương theo sản phẩm theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành. + Phần tiền thởng đợc tính dựa vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu tiền thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm. Tiền lương sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức: TL (mxh) 100 Trong đó: TLTH: tiền lương sản phẩm có thởng. T: tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định m: tỷ lệ % tiền thởng( tính theo tiền lương sản phẩm với đơn giá cố định) h : tỷ lệ % hoàn thành vợt mức số lợng đợc tính thởng Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ trả lương này là phải qui định, đúng đắn các chỉ tiêu, điều kiện tiền thởng, nguồn tiền thởng và tỷ lệ thởng bình quân. Tiền thởng do tiết kiệm chi phí sửa chữa gián tiếp cố định tăng năng suất lao động mà có. Tuy nhiên để giảm giá thành sản phẩm ngời ta không dùng hết số tiết kiệm này để làm tiền thởng mà chỉ sử dụng một phần và đặt ra là phải quy định đúng các chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng, tỷ lệ thởng bình quân cho phù hợp. Ưu điểm: chế độ trả lương này khuyến khích ngời lao động quan tâm tới số lợng, chất lợng sản phẩm và khuyến khích họ quan tâm tới các chỉ tiêu khác nh mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệ vật t nâng cao chất lọng sản phẩm. 1.2.2.3. Trả lương khoán theo công việc Chế độ này áp dụng cho toàn bộ khối lợng công việc mà ngời lao động phải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Nh vậy đặc điểm lương khoán là ngoài quy định về số lợng còn quy định thời gian bắt đầu và kết thúc công việc. Trong các ngành cơ khí, nông nghiệp , xây dựng cơ bản thờng áp dụng chế độ này, còn trong công nghiệp áp dụng với những công việc đòi hỏi tính đột suất không theo trình tự cụ thể. Đối tợng của lương khoán có thể là cá nhân, tập thể ngời lao động có thể khoán theo từng công việc có khối lợng lớn. Tiền lương sẽ đợc trả theo số lợng mà công nhân hoàn thành đợc ghi trong phiếu giao khoán. Việc xác định đơn giá tuỳ theo từng đối tợng của lương khoán. Nếu đối tợng nhận khoán là cá nhân thì xác định đơn giá theo nh hình thức trả lương trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân. Hình thức này áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, có tính chất đột suất nh bốc dỡ nguyên vật liệu, hàng hoá, sửa chữa nhà cửa…Trong trường hợp này, doanh nghiệp xác định mức tiền lương trả cho từng công việc mà ngời lao động phải hoàn thành. 1.2.2.4. Quỹ lương và các khoản trích theo lương *Quỹ lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc(theo thời gian, theo sản phẩm…), tiền lương trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên(phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…). Về nguyên tắc quản lý tài chính, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương, nh: chi quỹ lương theo đúng mục đích, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở các định mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Đối với doanh nghiệp kinh doanh cha có lãi, cha bảo toàn vốn thì tổng quỹ lương doanh nghiệp đợc phép chi không vợt quá tiền lương cơ bản tính theo số lợng lao động thực tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, hệ số và mức lương cấp bậc theo hợp đồng, mức phụ cấp lương theo quy định của nhà nớc. Đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đạt đợc tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc cao, đóng góp cho ngân sách nhà nớc lớn thì dợc phép chi quỹ lương theo hiệu quả đạt đợc của doanh nghiệp nhng phải đảm bảo các điều kiện sau: - Bảo toàn đợc vốn và không xin giảm khấu hao hoặc giảm các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc. - Tốc độ tăng của quỹ tiền lương phải thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc cấp. * Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ - Quỹ BHXH: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức… Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính trên tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lương thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản,… đợc tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quỹ. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích đợc trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý (qua tài khoản của họ ở kho bạc). - Quỹ BHYT: Là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lương, trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% tính vào chi phí SX-KD, còn ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ). Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế. Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc) - Kinh phí công đoàn: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, kinh phí công đoàn đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ tính vào chi phí SX-KD. Thông thờng, khi trích đợc kinh phí công đoàn thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa đợc sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làmtheo quy định hiện hành nh sau: + Mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% – 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp. + Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm. + Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc trích và hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp. + Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho ngời lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ. Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. 1.3. Phơng pháp hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất 1.3.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1.3.1.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương * Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334- “Phải trả công nhân viên” Nội dung của tài khoản này nh sau: + Bên nợ: - Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng trớc cho ngời lao động. - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động + Bên có: - Các khoản tiền lương, tiền thởng, BHXH và các khoản khác thực tế phải trả cho ngời lao động. Số d bên có: Các khoản tiền lương, tiền thởng còn phải trả cho ngời clao động. Trường hợp cá biệt, TK 334 có thể có số d bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho ngời lao động. TK334 có thể chi tiế theo nội dung từng khoản thu nhập phải trả cho ngời lao động, nhng tối thiểu cũng phải chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: TK 3341 “Thacnh toán lương”: Dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động. TK 3348 “ Các khoản khác”: Dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương, nh trợ cấp quỹ BHXH, tiền thởng trích từ quỹ khen thởng… mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động. * Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thởng(có tính chất lương), kế toán phân loại tiền lương và lập chứng từ phân bổ tiền lương, tiền thởng vào chi phí sản xuất- kinh doanh. Khi phân bổ tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí sản xuất- kinh doanh, kế toán ghi: Nợ TK 622- Phải trả cho lao động trực tiếp Nợ TK 627- Phải trả cho nhân viên phân xởng Nợ TK 641- Phải trả cho nhân viên bán hàng Nợ TK 642- Phải trả cho nhân viên QLDN v.v… Có TK 334- Tiền lương, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên. Với cách ghi chép vào tài khoản nh trên thì tiền lương và các khoản phải trả cho CNV trong kỳ nào đợc tính vào chi phí của kỳ đó. Theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thì cách làm này chỉ thích ứng với những doanh nghiệp có thể bố trí cho ngời lao động trực tiếp nghỉ phép tơng đối đều đặn giữa các kỳ hạch toán hoặc không có tính thời vụ. Trường hợp những doanh nghiệp sản xuất không có điều kiện để bố trí cho ngời lao động trực tiếp nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán hoặc có tính thời vụ thì kế toán phải dự toán tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch của họ để tiến hành trích trớc tính vào chi phí của các kỳ hạch toán theo số dự toán. Mục đích của việc làm này là không làm giá thành sản phẩm thay đổi đột ngột khi số lợng lao động trực tiếp nghỉ phép nhiều ở một kỳ hạch toán nào đó hoặc bù đắp tiền lương cho họ trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch. Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép năm của ngời lao động trực tiếp để trích trớc vào chi phí sản xuất nh sau: Mức trích trớc tiền lương phép kế hoạch của CNTT sản xuất = Tiền lương chính thực tế phải trả CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trớc Trong đó tỷ lệ trích trớc đợc tính nh sau: Tổng số lương phép KH năm của CNTT sản xuất Tổng số lương chính KH năm của CNTT sản xuất Khi trích trớc tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao động trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép, hoặc do ngừng sản xuất có kế hoạch phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho họ, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Phản ánh khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thởng có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp ốm đau từ quỹ BHXH, tiền thởng thi đua trích từ quỹ khen thởng … phải trả cho ngời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 4311- Tiền thởng thi đua trích từ quỹ khen thởng Nợ TK 4312- Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi Nợ TK 338 (3383)- Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH Có TK 334 Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động nh tiền tạm ứng thừa, BHXH, BHYT mà ngời lao động phải nộp, thuế thu nhập,… kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 141- Tiền tạm ứng thừa Có TK 138- Tiền phạt, tiền bồi thờng phải thu Có TK 338- Thu họ các quỹ BHXH, BHYT (Phần ngời lao động phải đóng góp) Có TK 333- Thu hộ thuế thu nhập cá nhân cho nhà nớc v.v… Khi thanh toán cho ngời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 111- Trả bằng tiền mặt Có TK 112- Trả bằng chuyển khoản Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với ngời lao động nhng vì một lý do nào đó, ngời lao động cha lĩnh thì kế toán lập danh sách để chuyển thành số giữ hộ: Nợ TK 334 Có TK 338 (3388) Khi thanh toán số tiền trên cho ngời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3388) Có TK 111, 112 Hạch toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với ngời lao động đợc thể hiện qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGỜI LAO ĐỘNG 1.4.2.2. Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ * Tài khoản sử dụng Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương, kế toán phải sử dụng các tài khoản cấp 2 sau đây: - TK 3382 “ Kinh phí công đoàn”, với kết cấu: Bên nợ: Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị hoặc nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên. Bên có: Trích KPCĐ tính vào chi phí SX- KD Số d bên có: KPCĐ cha nộp, cha chi Số d bên nợ: KPCĐ vợt chi -TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”, với kết cấu: Bên nợ: BHXH phải trả cho ngời lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ Bên có: Trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của ngời lao động. Số d bên có: BHXH cha nộp Số d bên nợ: BHXH cha đợc cấp bù - TK 3384 “ Bảo hiểm y tế”, với kết cấu: Bên nợ: Nộp BHYT Bên có: Trích BHYT tính vào chi phí SX-KD hoặc trừ vào thu nhập của ngời lao động Số d bên có: BHYT cha nộp - TK 3353 “ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”, với kết cấu: Bên nợ: Chi tiêu quỹ Bên có: Trích quỹ Số d bên có: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện còn * Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương - Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642…- Phần tính vào chi phí của doanh nghiệp Nợ TK 334- Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho ngời lao động tại doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 3383 Có TK 334 - Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị, kế toán ghi: Nợ TK 3382 Có TK 111, 112 - Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) Có TK 111, 112 - Trường hợp nhận cấp phát quỹ BHXH trợ cấp cho ngời lao động tại doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 3383 - Khi trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, kế toán ghi: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 3353- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm - Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho ngời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 3353 Có TK 111, 112 - Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp mất việc làm cho ngời thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệch thiếu đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 642 Có TK 111, 112 Hạch toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ và trợ cấp mất việc làm đợc thể hiên qua sơ đồ sau (trang bên) SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội TK 334 TK 338 Lương chính Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ 3382 (2%) BHXH 3383 (15%) BHYT 3384 (2%) Cộng có TK 338 1 TK 622 2 TK 627 3 TK 641 4 TK 642 5 TK 241 6 TK 142 1.4.2.3. Hạch toán tổng hợp các khoản thu nhập khác của ngời lao động Nh đã nêu ở trên trong thu nhập của ngời lao động ngoài tiền lương chính, BHXH thì ngời lao động còn đợc hởng các khoản khác nh tiền thởng, phụ cấp ca 3, độc hại ... Trong phần hạch toán này ta chỉ cần đề cập đến 2 loại thởng tại Nhà máy đó là tiền thởng thờng xuyên và tiền thởng định kỳ. * Đối với các khoản thởng thờng xuyên. Áp dụng cho công nhân viên sản xuất trực tiếp, gián tiếp hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm giảm tỷ lệ sai hỏng ... thì đợc phân bổ vào chi phí sửa chữa chung toàn của Nhà máy Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung Có TK 334 : phải trả công nhân viên * Đối với khoản thởng định kỳ Những công nhân viên đợc bình bầu là lao động giỏi hàng tháng, hàng quý do hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ... phần thởng này nằm trong kế hoạch khen thởng của Nhà máy. Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi. Có TK 334: Phải trả công nhân viên Ngoài ra còn một khoản thởng gọi là thởng đột xuất nh phát minh ra bằng sáng chế, thởng cuối năm phần này cũng nằm trong quỹ khen thởng của Nhà máy và hạch toán giống nh thởng định kỳ. Việ trả thởng cho công nhân viên đợc thực hiện thông qua: "bảng thanh toán tiền thởng". Mức lương Xếp loại thởng Số tiền Ký nhận 1 Nguyên Văn A ... A B C SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN THỞNG 1.5. Hình thức sổ kế toán áp dụng trong phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.5.1. Hình thức sổ Nhật ký chung * Định nghĩa: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản. * Điều kiện áp dụng: Áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, số lợng nhân viên nhiều, yêu cầu quản lý cao, trình độ nhân viên kế toán cao, sử dụng máy vi tính trong quá trình hạch toán. * u nhợc điểm - u điểm: Đơn giản, dễ làm, rất dễ áp dụng máy vi tính vào kế toán, giảm đợc tình trạng ghi chép trùng lặp. - Nhợc điểm: Không thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, ghi sổ kế toán bằng tay, khó phân công lao động kế toán. * Trình tự ghi sổ đợc tiến hành nh sau: Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng 1.5.2.Hình thức sổ Nhật ký- Chứng từ * Khái niệm: Là hình thức sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp theo bên Có của các tài khoản kế toán. * Điều kiện áp dụng: Hình thức này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp nhiều, trình độ nhân viên kế toán cao và đồng đều, áp dụng kế toán thủ công, ghi sổ bằng tay * u, nhợc điểm: - u điểm: Tránh đợc tình trạng ghi trùng lặp giữa các sổ kế toán, thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán, đối chiếu kiểm tra chặt chẽ. - Nhợc điểm: Khó áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi nhân viên phải có trình độ kế toán cao, đồng đều. * Trình tự ghi sổ đợc tiến hành nh sau: Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng 1.5.3. Hình thức sổ Chứng từ- Ghi sổ * Khái niệm: Chứng từ - ghi sổ là sổ nhật ký tờ rời đợc mở tuỳ theo quy định của kế toán trởng * Điều kiện áp dụng: Hình thức này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, số lợng tài khoản sử dụng nhiều, việc ghi chép sổ kế toán có thể đợc thực hiện bằng tay hoặc bằng máy. * u, nhợc điểm - u điểm: Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, dễ dàng sử dụng máy tính vào công tác kế toán. - Nhợc điểm: Trùng lặp trong ghi sổ do vậy hiệu suất công tác kế toán thấp, nếu có sai sót, nhầm lẫn sẽ khó đối chiếu, kiểm tra. Do vậy, hình thức này chỉ thích hợp với những nhân viên kế toán có trình độ cao. * Trình tự ghi sổ đợc tiế hành nh sau: Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng 1.5.4. Hình thức sổ Nhật ký- Sổ cái * Khái niệm: Nhật ký- sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế. * Điều kiện áp dụng: Hình thức này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lợng nghiệp vụ phát sinh ít, số lợng tài khoản sử dụng không nhiều, yêu cầu quản lý không cao, trình độ nhân viên kế toán thấp, ghi sổ kế toán bằng tay. * u, nhợc điểm - u điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra, phù hợp với những doanh nghiệp có trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán thấp, ghi sổ bằng tay. -Nhợc điểm: Việc áp dụng hình thức ghi sổ này thờng dẫn đến việc ghi chép trùng lặp, không thuận tiện cho phân công lao động kế toán, khó áp dụng máy vi tính vao công tác kế toán. Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU 2.1. Khái quát chung về Công ty than Hà Tu 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Trớc khi tiếp quản khu mỏ (1954 ) . Mỏ than Hà tu là Mỏ than Hồng gai thuộc Công ty than Bắc kỳ . Sau khi hoà bình lập lại , ta tiếp quản khu mỏ và tiếp tục khai thác với qui mô nhỏ. Mỏ than Hà Tu (Tên giao dịch quốc tế : Hatu Coal Company) nằm trên địa bàn phờng Hà Tu -Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh . Đợc thành lập từ ngày 01/08/1960 theo quyết định số 707 BCN/KB2 ngày 23/07/1960 của Bộ công nghiệp - Vị trí địa lý : Mỏ than Hà tu thuộc khoáng sàng than Đông Bắc nằm cách trung tâm thành phố Hạ Long 15 km về phía Đông Bắc. Mỏ than Hà tu có địa hình khá phức tạp nằm trải rộng , diện tích khoảng 17 km2 . Phần lớn là đồi núi bị chia cắt bởi các khe nớc cạn. Những quả đồi cao nhất trên 300m so với mặt nớc biển. Mỏ Hà tu nằm ở vị trí thuận lợi về giao thống - đờng quốc lộ 18A là trục giao thông chính nối 3 trung tâm kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Những năm gần đây nền kinh tế đất nớc chuyển đổi theo cơ chế thị trường. Việc tiêu thụ than bị giảm sút , Mỏ Hà tu cũng nh các mỏ khác trong vùng bắt buộc phải thu hẹp sản xuất , đa xe máy vào bảo quản , niêm cất , thợ kỹ thuật đi làm than tận thu bằng thủ công để duy trì sự tồn tại của mỏ và cuộc sống ngời thợ.Từ khi Tổng công ty than Việt Nam ra đời , sản xuất than đợc khôi phục trở lại bình thờng , đáp ứng sự mong đợi của công nhân mỏ. Từ cuối năm 1993 Mỏ than Hà Tu từng bớc nâng cao sản lợng , các thiết bị , xe máy niêm cất đợc huy động phục vụ sản xuất . Các chỉ tiêu sản lợng chủ yếu của mỏ đều dạt và vợt mức kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.Thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi, phong trào tiết kiệm và phát huy sáng kiến đợc duy trì tốt.Nhiều sáng kiến làm lợi gần 1 tỷ đồng. Đến ngày 01/10/2001 Mỏ chính thức đợc chuyển thành Công ty than Hà Tu tại Quyết định số 405/2001/ QĐ-TVN của Tổng Công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Công ty than Hà Tu là một trong những doanh nghiệp khai thác lộ thiên lớn của Việt Nam . 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức Xuất phát từ đặc điểm qui trình công nghệ , đặc điểm tổ chức sản xuất , bộ máy quản lý của doanh nghiệp, sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty đợc thiết kế theo kiểu trực tuyến – chức năng, vừa đảm bảo tính linh hoạt trong quản lý, vừa đảo bảo thực hiện tốt chế độ “ Một thủ trởng” Theo mô hình này, bộ máy Công ty than Hà Tu đợc tổ chức thành các phòng ban , công trường , phân xởng và các đội xe ô tô vận chuyển và phục vụ. Mỗi công trường , phân xởng , các phòng ban đều có mối quan hệ thực hiện nhiệm vụ vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chức năng quản lý và tham mu giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỏ, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổ chức và hoạt động của mỏ than Hà Tu , qui định của Tổng Công ty than Việt Nam và luật doanh nghiệp nhà nớc. Sơ đồ khái quát bộ máy tổ chức của Công ty than Hà Tu Ban giám đốc của Công ty bao gồm : một giám đốc và bốn phó giám đốc( Kinh tế , Kỹ thuật , Sản xuất , Vận tải) - Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . Tổ chức xắp xếp việc làm cho cán bộ công nhân viên chức quản lý của Công ty. Đại diện cho công nhân viên chức toàn doanh nghiệp quản lý theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc là ngời quyết định việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch , chính sách pháp luật của nhà nớc. - Bốn phó giám đốc Công ty có nhiệm vụ giám sát và tham mu cho giám đốc về công tác quản lý , điều hành sản xuất và toàn bộ qui trình công nghệ chung của Công ty. Trực tiếp điều hành sản xuất , kinh doanh khi đợc sự uỷ quyền của giám đốc hoặc khi giám đốc vắng mặt. Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình trớc giám đốc. */ Các phòng ban : - Phòng Hành chính : Giúp giám đốc về công tác tổng hợp , hành chính quản trị và công tác văn phòng. Tham mu giúp giám đốc quản lý chỉ đạo công tác thi đua tuyên truyền văn hoá , thể thao, công tác hành chính quản trị. - Phòng Kế hoạch : Tham mu giúp việc giám đốc trong công tác sản xuất , tiêu thụ sản phẩm và các hợp đồng kinh tế . Chủ trì nghiên cứu cấn đối kế hoạch sản xuất , kỹ thuật , tài chính , văn hoá xã hội hàng năm, giao kế hoạch sản xuất và kế hoạch vật t theo định mức hàng tháng cho các đơn vị. Tham gia xét duyệt các dự án đầu t và các hồ sơ gọi thầu , tổng hợp dự toán sửa chữa lớn các thiết bị vận tải , cơ điện. Đề xuất các biện pháp cải tiến quản lý để nâng cao chất lợng công tác và hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phòng kế toán thống kê : Tham mu giúp giám đốc thực hiện công tác kế toán thống kê theo qui định của pháp lệnh kế toán thống kê. Lập báo cáo quyết toán theo tháng , quý , năm . Kiểm tra việc thực hiện các chế độ hạch toán , chế dộ quản lý kinh tế , vật t tiền vốn , đảm bảo sử dụng chúng một cách hợp lý , tiết kiệm , đúng mục đích để đạt hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế 6 tháng và năm. - Phòng tiêu thụ: Tham mu giúp Giám đốc trong công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu và mở rộng thị trường trong và ngoài nớc. Đề suất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty nh các biên pháp về giá thành, chất lợng sản phẩm, giao tiếp khuếch trơng … - Phòng Tổ chức đào tạo : Tham mu giúp giám đốc trong công tác tổ chức sản xuất , tổ chức cán bộ , công tác đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho mỏ , nghiên cứu đề xuất các phơng án hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý các đơn vị trong mỏ. Tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thi nâng bậc hàng năm cho công nhân kỹ thuật. - Phòng lao động tiền lương : Tham mu giúp giám đốc trong công tác quản lý lao động và tiền lương , xây dựng hệ thống lao động định mức phù hợp với từng thời kỳ sản xuất của mỏ, quản lý quỹ tiền lương , tiền thởng , qui chế trả lương phải đợc xây dựng theo từng quý , lập kế hoạch bảo hộ lao động , bảo hiểm y tế hàng năm và thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động, quản lý hồ sơ đầy đủ cho toàn thể cán bộ công nhân viên. - Phòng cung cấp - Vật t : Tham mu giúp việc giám đốc trong công tác quản lý , cung ứng , cấp phát vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất , kinh doanh . Căn cứ kế hoạch sản xuất dự trù vật liệu nhập kho đúng qui định của mỏ. Xây dựng định mức tiêu hao vật t kỹ thuật. - Phòng thanh tra : Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp lệnh thanh tra. Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất ở các công trường , phân xởng hoặc các đội xe , phòng ban các chuyên đề về tiền lương , tiền thởng và sửa chữa mua bán vật t thiết bị. - Phòng bảo vệ quân sự : Tham mu giúp việc cho cấp uỷ , giám đốc về công tác bảo vệ tài sản , an ninh quốc phòng trong phạm vi quản lý của mỏ. Thực hiện kế hoạch bảo vệ sản xuất , bảo vệ tài nguyên theo chỉ đạo của Tổng Công ty và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Chống các hiện tợng tiêu cực , phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm nội qui , qui chế của mỏ . - Phòng Y tế : Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động , khám chữa bệnh và bảo hiểm y tế hàng năm cho cán bộ công nhân của mỏ, khám sức khoẻ định kỳ theo đối tợng cho cán bộ công nhân viên . - Phòng kỹ thuật mỏ : Tham mu cho giám đốc về phơng hớng sản xuất hớng dẫn , kiểm tra quản lý kỹ thuật khai thác trên cơ sở các điều lệ qui trinh , qui phạm của nhà nớc và các cơ quan cấp trên. Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn ảnh hởng đến công tác khai thác mỏ , quản lý và bảo vệ tài nguyên trong ranh giới của mỏ quản lý. Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các tiến bộ kỹ thuật , các biện pháp cải tiến kỹ thuật , hợp lý hoá sản xuất. Xây dựng kế hoạch khoan , nổ mìn theo kế hoạch khai thác , quản lý kỹ thuật công tác khoan , nổ mìn trong mỏ. Thực hiện định mức kỹ thuật về việc sử dụng các nguyên - vật liệu chủ yếu thuộc phòng quản lý . Đợc tham gia bàn bạc và quyết định các vấn đề kỹ thuật , kinh tế có liên quan đến phạm vi trách nhiệm của mình quản lý. Nghiệm thu xác định kết quả thực hiện kế hoạch khai thác cùng các bộ phận có liên quan. Có quyền kiến nghị không công nhận khối lợng công việc làm sai kỹ thuật , không đảm bảo chất lợng công trình . - Phòng điều khiển sản xuất : Là trung tâm điều hành sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp , triển khai lệnh sản xuất và điều động xe máy phục vụ cho các đơn vị trong mỏ. - Phòng KCS : Giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác quản lý chất lợng sản phẩm , từ khâu khai thác , qui hoạch chất lợng , và chất lợng tiêu thụ sản phẩm. Kiểm tra giám định chất lợng các loại than , phát hiện và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng than . - Phòng cơ điện vận tải : Tham mu giúp giám đốc về công tác cơ điện và vận tài của mỏ. Kiểm tra việc thực hiện qui trình , qui phạm kỹ thuật đối với thiết bị ở các đơn vị sản xuất , tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và định mức tiêu hao nhiên liệu , vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vận tải và theo dõi việc thực hiện công tác đó. - Phòng xây dựng cơ bản : Tham mu giúp giám đốc mỏ về công tác XDCB gồm đầu t xây dựng mới , sửa chữa nâng cấp các công trình xây dựng hiện có , đề xuất những biện pháp quản lý . Thẩm định thiết kế dự toán công trình - tổ chức nghiệm thu và hoàn chỉnh hồ sơ những công trình hoàn thành và những vấn đề liên quan khác . - Phòng kiểm toán : Thực hiện kiểm tra nội bộ , tính chính xác của các hoạt động , báo cáo tài chính . Kiểm tra nội bộ là bộ phận đợc giám đốc tin tởng và chỉ chịu trách nhiệm trớc giám đốc. 2.1.2.2 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh Công ty khai thác than chủ yếu bằng phơng pháp khai thác than lộ thiên . Ở vùng than Antraxit với chiều dày của vỉa từ 45 á 60.5 m đủ đáp ứng nhu cầu công nghiệp trong nớc và xuất khẩu ra thị trường thế giới .Mỏ có công suất khai thác từ 2.500.000 đến 3.000.000 Tấn than/năm. Công ty là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam , là đơn vị sản xuất kinh doanh với sản phẩm chính là than đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc. Trớc đây, than nguyên khai của Công ty sản xuất chủ yếu giao cho Công ty tuyển than Hòn gai sàng tuyển , việc tiêu thụ phần lớn phụ thuộc vào XNTT , nên mỏ cha khai thác hết năng lực sản xuất . Cho đến nay, do đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng sự năng động, sáng tạo của Ban Giám đốc cúng nh sự nỗ lực của tập thể CBCNV, thị trường tiêu thụ mở rộng sản lợng khai thác của Công ty tăng từ 1.500.000 T đến 1.900.000 T /năm. Sản xuất kinh doanh của Công ty đã cân đối đợc thu chi tài chính và đạt hiệu quả ngày càng cao . Cùng nhận thức về quan điểm mới trong công tác kế hoạch hoá và công tác hạch toán kinh tế đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, Ngành than nói chung và Công ty than Hà Tu nói riêng , đã hoà nhập với không khí chung của nền kinh tế quốc dân trong công cuộc đổi mới quản lý , tổ chức sản xuất , nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển. Công ty than Hà Tu có chức năng khai thác , sản xuất và tiêu thụ than đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện việc, quản lý , khai thác cảng lẻ và một số dịch vụ khác. Công ty than Hà Tu là doanh nghiệp có vai trò lớn trong ngành than với sản lợng hàng năm là 9,6 % so với tổng sản lợng ngành than , là một trong những đơn vị khai thác than lộ thiên lớn nhất trong cả nớc , Công ty than Hà Tu chỉ đứng sau Công ty than Cọc Sáu (thị xã Cẩm phả ) về sản lợng khai thác. Mặt hàng chủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh than , than mỏ sản xuất chủ yếu tiêu thụ cho các nhà máy điện , xi măng và xuất khẩu, còn lại tiêu thụ trong nớc . Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi , đủ sức kinh doanh trên thị trường, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải nâng cao giá trị 1 tấn than , tận dụng tối đa lợng than tốt trong khai thác , đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Do đó mặt hàng than của Công ty cũng đợc đa dạng bao gồm các chủng loại :Cục 5 , cám 3 , cám 4a , cám 5 , cám 6 và cám 7 đợc khách hàng trong và ngoài nớc a thích ( nh Nhật bản , Nam triều tiên ,Trung quốc... ) Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau : - Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ than trong nớc cũng nh xuất khẩu . Công ty sản xuất khai thác than với qui trình công nghệ tiên tiến , sản xuất mang tính chất dây chuyền qua nhiều giai đoạn liên tiếp . Công nghệ khai thác gồm : CÁC CHỈ TIÊU SẢN LỢNG HIỆN VẬT CHỦ YẾU CÔNG TY THAN HÀ TU ĐÃ THỰC HIỆN ĐỢC TRONG NĂM 2005 Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ (%) 1 Than sạch sản xuất Tấn 1885000 2021570 107,23 2 Đất đá bốc xúc M3 16850000 17260777 102,44 3Tổng doanh thu Triệu đồng 695320 720631 102,21 4 Tổng lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 14620 16114 110,21 5 Tổng số CBCNV BQ Ngời 3950 4196 106,22 6 Tổng quỹ lương Triệu đồng 134.200 159.679 118,98 7Thu nhập bình quân Trđ/ngời/tháng 2,954 3,235 109,51 Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta nhận thấy tất cả các chỉ tiêu đều đạt và vợt kế hoạch. Tiêu biểu là chỉ tiêu tổng quỹ lương đã vợt 18,98% so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ Công ty đã ngày càng có sự quan tâm đến đời sống ngời lao động trong doanh nghiệp, thu nhập của ngời lao động không ngừng tăng cao. Cụ thể, năm 2004 thu nhập bình quân đầu ngời trong toàn Công ty mới chỉ đạt 2,563 triệu đồng thì đến năm 2005, thu nhập thực tế của ngời lao động đã là 3,235 triệu đồng. Đây cũng chính là một trong những yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất lao động tạo tiền đề cho việc hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế- xã hội trong Công ty. 2.1.2.3. Đặc điểm về lao động của Công ty Trong các yếu tốa của quá trình sản xuất thì con ngời luôn là một yếu tố quan trọng hàng đầu. Con ngời trực tiếp vận hành các máy móc thiết bị để biến các nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm đầu ra nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Do đó, để quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh thì Công ty cần lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào số lợng và chất lợng nguồn nhân lực hiện có của mình. Nguồn nhân lực tại Công ty than Hà tu do phòng Lao động tiền lương và phòng Tổ chức đào tạo trực tiếp quản lý. Các phòng này có vai trò mở sổ theo dõi lao động, thực hiện việc tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động. Do là một doanh nghiệp lớn trong ngành than, do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên Công ty than Hà tu có một số lợng lao động đông đảo và đa dạng. Bảng tổng hợp tình hình lao động trong toàn Công ty 2003 2004 2005 Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tổng số lao động 3.676 100 3.969 100 4.289 100 1.Lao động theo trình độ - Đại học 185 0,5 207 0,521 257 0,6 - Cao đẳng 719 19,55 930 23,43 1.037 24,19 -Từ trung cấp trở xuống 2.772 79,95 2.832 76,05 2.995 75.21 2.Theo giới tính - Nam 2.428 66,05 2.639 66,49 2.867 66,85 - Nữ 1.248 39,95 1.330 33,51 1.422 33,15 3.Theo tính chất công việc - Lao động gián tiếp 1.125 30,6 1.187 29,9 1.243 29,0 - Lao động trực tiếp 2.551 69,4 2.782 70,1 3.046 71,0 Nguồn: Phòng lao động tiền lương Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình lao động của Công ty ta nhận thấy số lợng và chất lợng lao động trong toàn Công ty đều tăng qua các năm. Nếu năm 2003, tổng số lao động trong Công ty là 3.676 ngời thì đến năm 2005, con số này đã là 4.289 ngời, tăng 613 ngời, tơng ứng 16,7%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Lợng lao dộng của Công ty không chỉ có sự thay đổi về mặt số lợng mà còn cả về chất lợng lao động cũng đợc cải thiện. Số lợng lao động có trình độ liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đầu t phát triển nguồn nhân lực theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới. 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty than Hà Tu 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức và hoạt động nhằm cung cấp các thông tin phục vụ cho công tác quản lý Công ty theo mô hình kế toán của công ty Nhà nớc, có sự phân tách công việc kế toán gắn liền với chuyên môn cuả từng bộ phận hạch toán. Do đặc điểm quy trình sản xuất và công việc kế toán thống kê , tài chính nên đợc hạch toán và chia thành những bộ phận khác nhau do các thành viên của phòng kế toán đảm nhiệm . Toàn bộ phòng kế toán thống kê bao gồm 31 nhân viên đợc bố trí phân bổ theo nhiệm vụ chức năng nh : + Kế toán trởng : Có chức năng tham mu , phụ trách điều hành tình hình công việc , chịu trách nhiệm toàn bộ công tác KTTK củaớCong ty truớc Ban giám đốc + 03 kế toán phó : Có nhiệm vụ phụ trách và điều hành bộ phận tài chính và tổng hợp giá thành , chịu trách nhiệm và sự điều hành của kế toán trởng trực tiếp làm kế toán tổng hợp và phụ trách khâu tài chính. Cụ thể theo sơ đồ tổ chức nh sau (Trang bên) SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ. + Kế toán lương : Có nhiệm vụ thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội theo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty . Theo dõi thực hiện thanh toán tiền lương , sử dụng thời gian lao động làm ra sản phẩm . Tổng hợp lương vào chi phí sản xuất . + Kế toán vật liệu : Có nhiệm vụ nắm vững tình nhập xuất tồn kho vật liệu về số lợng và giá trị của toàn bộ kho vật t của Công ty . Tổng hợp vật liệu vào chi phí sản xuất kinh doanh . + Kế toán tài sản cố định : Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty , nắm bắt kịp thời các thông tin và chế độ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn tài sản cố định , thanh lý theo đúng chế độ . báo cáo kế toán đúng quy định về việc tăng , giảm và đầu t về tài sản cố định . + Kế toán công nợ nội bộ : Theo dõi và phản ánh toàn bộ tình hình công nợ trong doanh nghiệp . Trực tiếp phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán về các khoản nợ phải thu " Tài khoản 1388". + Kế toán vốn bằng tiền : Phản ánh kịp thời đầy đủ , chính xác về hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền . Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu ,chi và quản lý tiền mặt , tiền gửi ngân hàng . + Kế toán thanh toán với ngời mua hàng : Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm , hàng hoá . + Kế toán thanh toán với ngời bán hàng : Có nhiệm vụ thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t hàng hoá , cung cấp lao vụ , dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết . + Thống kê sản lợng : Chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo toàn bộ sản lợng phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh . Thực hiện báo cáo thống kê theo đúng quy định . + Kế toán tổng hợp và giá thành : Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tợng . Thờng xuyên kiểm tra , đối chiếu và phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí . Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời gian . Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm . Ngoài các bộ phận trên, bộ máy kế toán của Công ty còn bao gồm các nhân viên kinh tế hoạt động thờng xuyên tại các phân xởng, công trường, đội xe và các đơn vị khác trực thuộc Công ty nhằm thực hiện chức năng phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, trên cơ sở đó hàng tuần, hàng tháng báo cáo lên Phòng kế toán giúp cho công tác hạch toán đợc diễn ra một cách chính xác, kịp thời. 2.1.3.2. Hệ thống sổ sách, chứng từ Để đáp ứng đợc yêu cầu và tạo điều kiện cho công tác hạch toán đợc thuận lợi . Công ty than Hà tu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều,thờng xuyên , với hệ thống sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp báo cáo đầy đủ theo qui định. TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO SƠ ĐỒ HÌNH THỨC ----------- NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ ------------ Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu , kiểm tra - Sổ Nhật ký - chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản. Công ty than Hà tu hiện nay đang sử dụng các loại NKCT số: 1, 2, 5, 7, 10. - Các bảng kê: dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của các tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên Nhật ký - chứng từ, số liệu chứng từ gốc đợc ghi vào bảng kê. Cuối tháng số liệu đợc tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào các Nhật ký - chứng từ có liên quan. Công ty than Hà tu đang sử dụng các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11. - Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó gồm có số phát sinh nợ, số phát sing có đợc tập hợp vào cuối tháng hoặc cuối quý. - Sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết: đợc mở cho từng tài khoản chi tiết theo mẫu hớng dẫn. Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ. Sổ Nhật ký chứng từ cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái các tài khoản. Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty và phù hợp với tay nghề trình độ của cán bộ kế toán. Đây là một hình thức kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo đợc việc tiến hành thờng xuyên, công việc đồng đều các khâu trong tất cả các phần kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty. Công ty than Hà Tu đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và vào năm 1999 có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác hạch toán thuế giá trị gia tăng. 2.2. Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu 2.2.1. Nguồn hình thành quỹ lương Hàng năm Công ty than Hà Tu xây dựng quỹ lương căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, dựa vào số lao động định biên, biên chế tiền lương theo văn bản Nhà nớc quy định dựa vào năng suất hiện vật và một số chế độ khác nh: Xây dựng quỹ lương cho Công ty. Việc xây dựng quỹ lương cho Công ty gồm hai phần: - Tiền lương sản phẩm quy đổi. - Tiền lương các hệ số phụ cấp. Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguồn tiền lương đợc xác định trả cho đơn vị gồm: - Quỹ lương từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty(có ảnh hởng đến quy định trả lương riêng). - Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trớc chuyển sang (nếu có). Để tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị và là đòn bẩy kinh tế động viên cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao. Công ty than Hà tu quy định việc thanh toán tiền lương hàng tháng đối với đơn vị phòng ban, các công trường, các vỉa khai thác và các đơn vị trực thuộc. 2.2.2.. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tiền lương *Đối với cán bộ lãnh đạo Công ty Cán bộ lãnh đạo trong Công ty bao gồm toàn bộ Ban giám đốc,Bí th, các phó Bí th Đảng uỷ, các trởng, phó các phòng ban chức năng …Lương của lãnh đạo Công ty đợc tính bằng cách lấy mức lương khoán (lương đầu vào) nhân (x) với mức độ hoàn thành kế hoạch trong tháng. Cụ thể: LLĐ= LK x MKH Trong đó: LLĐ: Tiền lương của lãnh đạo Công ty LK: Mức lương khoán cho lanh đạo Công ty (căn cứ vào bậc lương, phụ cấp trách nhiệm công việc…) MKH: Mức độ hoàn thành kế hoạch về khai thác than và bốc xúc đất đá (Đợc gọi là “Mét tổng khối”) Ví dụ: * Giả sử trong tháng 9, lương của Giám đốc đợc tính nh sau: - Mức lương khoán của Giám đốc là 8.500.000đ -Tỷ lệ “Mét tổng khối” khai thác trong tháng 9 so với kế hoạch đạt 121% Lương giám đốc tháng 9 = 8.500.000 x 1,21 = 10.285.000 đ + Lương trởng phòng , ban chức năng cũng đợc tính tơng tự nh lương Giám đốc. Tuy nhiên, cùng là chức vụ trởng phòng nhng không phải lương của mọi trởng phòng đều nh nhau. Căn cứ vào chức năng, vai trò và mức độ phức tạp trong công việc của từng phòng ban, Công ty chia các phòng, ban chức năng ra làm 3 loại: Phòng loại 1; Phòng loại 2; Phòng loại 3. Theo đó, mức lương đầu vào quy định đối với các trởng, phó phòng cũng khác nhau. Giả sử, lương đầu vào của Ông Trởng phòng kỹ thuật (phòng loại 1) là 5.500.000đ, với mức hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, ta có: Lương Trởng phòng kỹ thuật tháng 9 = 5.5000.000 x 1,21 = 6.655.000 đ Cũng vẫn với mức độ hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, nhng mức lương của Trởng phòng Thi đua văn thể (Phòng loại 3) lại thấp hơn, do mức lương đầu vào thấp hơn. Cụ thể: - Mức lương đầu vào của trởng phòng loại 3 là 4.000.000đ Lương tháng 9 của trởng phòng thi đua văn thể = 4.000.000 x 1,21 = 4.840.000 đ Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng đối với các phó Giám đốc, các trởng, phó phòng chức năng khác. + Đối với nhân viên văn phòng- Lao động gián tiếp Đối với lương của nhân viên khối văn phòng, Công ty than Hà Tu áp dụng phơng pháp giao điểm cho từng phòng. Việc giao điểm cũng căn cứ vào chức năng và tính chất công việc của từng phòng, vì thế mỗi phòng sẽ có mức tổng điểm nhất định. Phòng Lao động tiền lương đợc giao 500 điểm (theo tính toán số chuyên viên cần thiết cho việc hoàn thành công việc). Số điểm này là cố định không thay đổi. Nghĩa là phòng LĐTL có 10 nhân viên số điểm là 500, khi số nhân viên tăng lên 15 ngời thì số điểm cũng vẫn là 500. Nếu phòng càng nhận thêm nhiều ngời thì số tiền lương mà từng nhân viên trong phòng đợc nhận sẽ ít đi. Sản lợng của toàn Công ty gọi là “Mét tổng khối”, căn cứ vào sản lợng sản xuất mà Công ty đề ra đơn giá cho từng điểm. Ví dụ: Anh Lê Quang Dũng phòng Lao động tiền lương trong tháng 9 đợc 23 điểm, đơn giá mối điểm là 100.000đ Vậy, lương tháng 9 của anh Dũng = 100.000 x 23 = 2.300.000 đ Mức xét điểm căn cứ vào kết quả làm việc trong tháng thông qua các chỉ tiêu cụ thể nh: Tính lương cho Công trường khoan, Công trường xúc, Công trường bơm; Số ngày nghỉ việc trong tháng; Số giừo làm thêm… ở Công ty than Hà Tu hiện nay, mức điểm khoán cho cả khối văn phong là 10.000 điểm. Số điểm này sẽ đợc phân bổ cho các phòng ban chức năng căn cứ vào tính chất công việc và số lợng nhận viên cần thiết để thực hiện các chức năng của phòng đó. * Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Việc tính lương cho cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất đợc thực hiện thông qua mô hình đơn vị. Mô hình đơn vị là mô hình các khâu cần có của đơn vị để phục vụ cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Cụ thể, để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, phòng lao động tiền lương và phòng kế toán lập ra bảng tính lương nh sau: Bảng tính lương Đơn giá Lương Ca 3 1 Cán bộ 2 26 178.338 62.418 10.355.512 Đất Đất 14,29 2 Kinh tế viên 1 26 76.847 1.998.020 60.000 1.208 2,76 3 Kỹ thuật viên 1 26 76.847 1.998.020 2,76 4 Thợ sửa chữa 3 26 54.937 21.768 4.851.066 6,69 5 Gác đơn vị 3 30 35.340 14.002 3.600.635 Than Than 4,97 6 Cấp dỡng 3 26 44.013 17.439 3.886.400 72.000 1.007 5,36 7 Công nhân vận hành máy 8 26 133.635 52.950 31.467.208 43,42 8 Ghi chuyến nền máy 3 30 45.642 18.085 4.650.344 6,42 9 Ghi chuyến đầu đờng 3 30 45.642 18.085 4.650.344 6,42 10 Vẫy moóc đầu đờng 3 30 49.236 19.509 5.016.508 6,92 Tổng cộng 72.474.095 100 Nguồn: Phòng lao động tiền lương Trong đó: - Số lợng lao động là số lao động cần thiết để phục vụ cho sản xuất - Công giao là số công cần hoàn thành trong tháng - Đơn giá là số tiền lương trên một công (gồm cả ca 3) - Tổng lương = Số lao động x Công giao x Đơn giá - Sản lợng giao là sản lợng phải đạt đợc trong tháng (Định mức giao) Với cách tính lương nh trên, ta có: Ví dụ: Trong tháng, máy xúc xúc đợc 70.000 m3 đất đá thì tiền lương đợc tính cho cả công trường xúc là = 70.000 x 1.208 = 845.600.000 đ Ta có bảng tính lương sau đây: Chỉ tiêu % hởng Tiền lương bộ phận Số LĐ bộ phận Tiền lương LĐ (đ) Cán bộ 14,29 12,082,421 2 6.041.210,5 Kinh tế viên 2,76 2,331,214 1 2.331.214,4 Kỹ thuật viên 2,76 2,331,214 1 2.331.214,4 Thợ sửa chữa 6,69 5,660,042 3 1.886.680,5 Gác đơn vị 4,97 4,201,085 3 1.400.361,8 Cấp dỡng 5,36 4,534,505 3 1.511.501,8 Công nhân vận hành máy 43,42 36,714,752 8 4.589.344,1 Ghi chuyến nền máy 6,42 5,425,847 3 1.808.615,5 Ghi chuyến đầu đờng 6,42 5,425,847 3 1.808.615,5 Vẫy moóc đầu đờng 6,92 5,853,072 3 1.951.024,1 Tổng cộng 100 84,560,000 Trên đây là bảng tính lương cho công nhân công trường xúc. Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng cho các đơn vị trực tiếp sản xuất khác trong toàn Công ty. Quy trình hạch toán chi tiết tiền lương đợc thức hiện nh sau: * Hạch toán về số lợng lao động Hạch toán số lợng lao động thực chất là việc theo dõi sự biến động tăng giảm về số lợng lao động trong Công ty. Sự biến động về số lợng lao động có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để theo dõi sự biến động về số lợng lao động trong toàn Công ty, phòng lao động tiền lương kết hợp với Phòng tổ chức đao tạo tiến hành lập danh sách lao động trong Công ty và theo dõi thông qua sổ lương. Cơ sở để ghi sổ này là các hợp đồng tuyển dụng, giấy thôi việc, thuyên chuyển hoặc điều chuyển lao động. SỔ THEO DÕI LAO ĐỘNG Tháng 9 năm 2005 Giới tính Nhóm tuổi Trình độ văn hoá Chuyên môn Bậc thợ Nam Nữ <25 25-35 >35 PT TC CĐ ĐH Kỹ thuật Kinh tế 1 2 3 4 5 6 7 1 Phòng kế toán 31 8 23 3 18 10 0 10 12 9 0 31 2 Phòng tiêu thụ 10 7 3 1 6 3 0 2 5 3 0 10 3 Phòng kỹ thuật 25 21 4 2 18 5 0 3 9 13 21 4 4 Phòng trắc địa 18 16 2 4 9 5 0 1 6 11 18 0 5 Công trường khoan 106 86 20 17 26 63 3 60 29 14 37 22 13 9 13 21 8 2 6 Công trường vỉa 78 215 172 43 38 62 115 108 79 22 10 69 42 42 16 7 Công trường mìn 89 71 18 15 28 46 29 39 13 8 33 11 37 19 6 8 Công trường than chế biến 286 125 161 73 84 129 175 87 19 5 51 8 12 8 4 3 1 9 Đội xe 12 38 38 0 3 19 16 2 22 13 1 34 2 4 7 3 2 … ….. ….. Cộng 4.196 586 2.115 1.495 1.762 1.140 1.037 257 1.845 467 691 150 102 94 83 81 54 Nguồn: Phòng lao động tiền lương * Hạch toán về thời gian lao động Một trong những nguyên tắc cơ bản cử tiền lương là đảm bảo tính chính xác và công bằng trong công tác thanh toán tiền lương. Để đảm bảo nguyên tắc này, đòi hỏi phải ghi chép kịp thời và phản ánh chính xác thời gian lao động của ngời lao động trong doanh nghiệp. Để hạch toán thời gian lao động thì Phòng lao động tiền lương đã sử dụng bảng chấm công . Bảng này đợc lập cho từng phòng ban và từng đơn vị trong Công ty và do các thống kê hoặc các kinh tế viên của từng đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời theo từng ngày. Bảng chấm công nhằm theo dõi số ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ phép, nghỉ hởng BHXH làm cơ sở tính ra lương phải trả, BHXH phải trả và công phép cho ngời lao động. Cuối tháng, các thống kê kinh tế tổng hợp bảng chấm công để tính ra tổng số ngày làm việc, nghỉ việc, nghỉ hởng BHXH và nghỉ phép và chuyển các chứng từ có liên quan về phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê để kiểm tra, tính lương và BHXH cho ngời lao động. Đơn vị: Xởng cơ điện BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: Động cơ Tháng 9 năm 2005 Số ngày trong tháng … … … 1 Phạm Hùng Soái x x - - x x - x x x 25 Trần Văn Trọng x - x - x - x x x x 23 Lê Văn Thắng x x - x x x x F x - 21 1 Vũ Thị Thơ - - x x - x F x x x 19 1 …….. Cộng 286 3 12 Nguồn: Phòng lao động tiền lương* Hạch toán kết quả lao động Hạch toán kết quả lao động đợc tiến hành theo 2 bộ phận đó là bộ phận các công trường, phân xởng trực tiếp sản xuất và bộ phận văn phòng. - Đối với các công trường, phân xởng: hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép và phản ánh chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng công trường, phân xởng. Để hạch toán kết quả lao động, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau đây: PHIẾU NHẬP KHO Ngày 12 tháng 6 năm 2005 Nợ: ……………….. Có: ……………….. Họ và tên ngời giao hàng: Công trường than chế biến Số lợng nhập Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Than cám 3 TC-3 Tấn 687 687 245.670 168.775.290 2 Than cục 3 TC-3 Tấn 524 524 396.530 207.781.720 3 Than cục 5 TC-5 Tấn 415 415 423.600 175.794.000 Cộng 1626 1626 552.351.010 Nguồn: Phòng kế toán thống kê Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho,bậc lương, hệ số trách nhiệm và tỷ lệ % đợc hởng, đối chiếu với kế hoạch đề ra, Phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê tính ra tiền lương phải trả cho từng cá nhân trong công trường. Công trường than chế biến Đội sàng tuyển Bảng thanh toán lương phân xởng (Đội sàng tuyển) Tháng 12 năm 2005 Đơn vị tính: 1000 đ Phụ cấp thuộc quỹ lương Phép ốm SL (Tấn) ST C T C T 1 Lê Trọng Hoàn 865 23 2.162 200 0 0 0 0 2.362 850 1.512 2 Vũ Minh Tốn 726,7 21 1.5 315 1.859,5 200 0 0 0 0 2.374,5 850 1.524,5 3 Hoàng Trọng Thanh 1.215,3 28 2.753 500 0 2 248,7 530 150 4.181,7 1.500 2.681,7 . ………… Tổng cộng 56.750 268 44.324,5 5.512 12 1.850 18 1.563 1.975 1.764,5 56.989 13.246 43.743 Nguồn: Phòng lao động tiền lương - Đối với khối văn phòng Hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng là việc theo dõi và phản ánh chính xác số điểm hoàn thành của từng nhân viên văn phòng và tính số lương khoán thực tế đợc hởng căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của bản thân nhân viên và giá trị “Mét tổng khối” đạt đợc. Để hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau: Bảng danh sách cán bộ – Công nhân viên khối văn phòng STT Họ và tên Chức vụ Mức lương khoán Phụ cấp công việc Ghi chú ……………….. Phòng kế hoạch 1 Nguyễn Văn Minh TP 5.630.000 0.5 Lê Văn Bình PP 4.370.000 0.4 Vũ Trường Giang CV1 2.076.000 Mai Thị Hạnh CV2 1.850.000 Vũ Minh Viển NV 1.630.000 ……………….. Bảng thanh toán lương khối văn phòng (Tóm tắt) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHỐI VĂN PHÒNG (TÓM TẮT) Tháng 12 năm 2005 Số ngày công + Điểm … … … CSP C3 Ô VN Lễ CF ĐSP ……………….. Phòng An toàn 1 Mai Văn Th 5,32 0,4 22 0 0 0 0 0 0 4.799.088 4.799.088 176.000 4.975.088 2 Trần Văn Nhờ 4,66 0,4 22 0 0 0 0 0 0 4.799.088 4.799.088 176.000 4.975.088 3 Đinh Viết Huynh 3,98 0 22 0 0 0 0 0 80,6 1.919.698 1.919.698 176.000 2.095.698 4 Lê Hoàng Hà 3,27 0,4 22 0 0 0 0 0 0 4.799.088 5.009.088 176.000 5.185.088 5 Đặng thị Việt 2,96 0 22 0 0 0 0 0 75,8 1.805.374 1.805.374 176.000 1.987.874 ……. …… ….. …… Cộng 32.135.812 32.345.812 33.936.312 * Trình tự hạch toán chi tiết tiền lương - Tại các công trường, phân xởng: Hành ngày căn cứ vào ngày công làm việc thực tế tại bộ phận mình, thống kê kinh tế sẽ chấm công cho từng công nhân trong tổ, ghi vào ngày tơng ứng theo ký hiệu của bảng chấm công của Công ty. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào khối lợng sản phẩm sản xuất ra của từng công nhân và khối lợng sản phẩm theo kế hoạch, danh sách bình bầu thi đua xếp loại cá nhân xuất sắc, bảng đơn giá tiền lương và bảng chấm công…nhân viên thống kê kinh tế ở các công trường, phân xởng sẽ tổng hợp toàm bộ bảng thanh toán lương toàn công trường, phân xởng. Ngoài ra, thống kê còn căn cứ vào bảng tạm ứng lương cho công nhân các tháng trớc đó để tính toán chính xác số tiền thực lĩnh của công nhân trong tháng. Sau khi thống kê kinh tế tại các công trường, phân xởng hoàn tất các thủ tục tính lương của công nhân tại đơn vị mình sẽ gửi tất cả các hoá đơn, chứng từ có liên quan đến tiền lương về phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê để đối chiếu kiểm tra nhằm đảm bảo tính chính xác và hợp lý. - Tại văn phòng: Hàng ngày căn cứ vào tình hình thực tế hoàn thành công việc, trởng các phòng ban chức năng chấm công nhân viên của phòng mình vào bảng chấm công. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, mức điểm khoán cho từng phòng và mức độ hoàn thành công việc, trởng phòng sẽ tính điểm cho từng nhân viên trong phòng. Sau đó, tất cả các chứng từ có liên quan đến tiền lương đều đợc chuyển về phòng kế toán thống kê mà cụ thể là bộ phận kế toán lương để kế toán lập bảng thanh toán lương cho mỗi phòng ban trong Công ty.- Sau khi kiểm tra tính chính xác của các báo cáo do các nhân viên thống kê ở các công trường, phân xởng gửi về và căn cúa vào bảng thanh toán lương ở các phân xởng và khối văn phòng, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiền lương vào sổ chi tiết TK 334. Cuối tháng, kế toán tập hợp các bảng thanh toán lương ở từng phân xởng và văn phòng để phân bổ tiền lương cho từng đối tợng tập hợp chi phí. Cuối cùng, căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn công ty, và sổ chi tiết TK 334, kế toán vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 334 QUÝ IV NĂM 2005 (Tóm tắt) Chi tiết T 10 T 11 T 12 Quý IV/2005 Luỹ kế A. D đầu kỳ 19.191.456.317 18.535.049.706 17.125.187.223 19.191.456.317 17.589.614.081 Trong đó: D quỹ lương 18.403.546.730 17.747.140.119 16.337.277.636 18.403.546.730 17.094.926.085 1. Quỹ lương năm 2004 -853.440.081 -853.440.081 -853.440.081 -853.440.081 17.094.926.085 -Tiền ăn công nghiệp 634.333.000 0 0 634.333.000 380.980.000 -Tiền ăn độc hại 153.576.587 0 0 153.576.587 113.707.996 2.Quỹ lương năm 2005 19..256.986.811 18.600.580.200 17.190.717.717 19.256.986.811 0 -Tiền ăn công nghiệp 0 634.333.000 634.333.000 0 0 -Tiền ăn độc hại 0 153.576.587 153.576.587 0 0 B. Trích trong kỳ 12.092.742..276 13.123.979.465 22.187.675.193 47.404.396.934 168.841.896.870 * Tổng số trích 12.060.868.614 13.068.343.345 22.120.805.669 47.250.017.628 168.472.275.481 1. Tiền lương vào Z 11.188.454.000 12.001.169.000 20.079.393.000 43.269.016.000 156.861.112.000 2. Tiền ăn công nhân 720.104.000 886.691.000 753.627.000 2.360.467.000 8.607.803.541 3. Tiền ăn độc hại 152.310.614 180.483.345 167.450.757 500..244.716 1.883.070.028 4. XDCB tự làm 0 0 1.120.289.912 1.120.289.912 1.120.289.912 * Quá mức lương phải thu 31.873.662 55.636.120 66.869.524 154.379.306 369.621.389 C. Chi trong kỳ 12.749.148.887 14.533.841.948 16.470.370.011 43.753.360.846 163.589.018.546 I. Chi trực tiếp (TK 111) 10.686.056.484 12.496.839.364 14.365.918.153 37.548.814.001 138.933.797.116 * Chi năm 2004 0 0 0 0 18.506.312.378 ………… * Chi năm 2005 12.749.148.887 14.533.841.948 16.470.370.011 43.753.360.846 145.082.706.168 1. Quỹ lương sản xuất (chi tiết) 9.014.994.920 8.995.527.979 10.475.671.808 28.486.194.707 95.022.546.886 2. Quỹ thởng (1%) 219.381.450 235.317.040 393.713.588 848.412.078 3.075.703.586 3. Quỹ thởng khuyến khích (5%) 598.365.500 90.120.000 931.910.000 1.620.395.500 3.743.748.500 4. Quỹ khuyến khích lễ tết (10%) - 19.100.000 2.108.700.000 1.643.500.000 3.733.100.000 8.945.780.000 * Các khoản khác qua lương 872.414.614 1.067.174.345 921.122.757 2.860.711.716 9.639.705.766 II. Các khoản thu qua lương 2.063.092.403 2.037.002.584 2.104.451.858 6.204.546.845 24.655.221.430 D. D cuối kì 18.535.049.706 17.125.187.223 22.842.492.405 22.842.492.405 22.842.492.405 Trong đó : D quỹ lương 17.747.140.119 16.337.277.636 22.054.582.818 22.054.582.818 22.054.582.818 Nguồn: Phòng kế toán thống kê BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2005 Công trường than chế biến Đơn vị tính: đồng TT Đội sản xuất Số lao động Trợ cấp BHXH Lương SP Tổng lương Tạm ứng kỳ I Lĩnh kỳ II BHXH, BHYT phải nộp Tiền ăn Thực lĩnh kì II 1 Đội sảng tuyển 28 1.546.500 44.324.500 46.989.000 21.530.000 25.459.000 2.050.700 2.560.000 20.848.300 2 Đội bốc xúc 25 850.000 42.986.000 48.512.000 15.218.000 32.294.000 1.834.500 2.320.000 28.139.500 3 Đội vân chuyển 17 589.700 39.052.000 46.307.000 19.564.000 26.743.000 1.560.000 1.823.000 23.360.000 4 Đội cơ khí 8 471.800 19.765.000 23.578.500 8.320.000 15.258.500 720.000 986.000 13.552.500 5 Đội cấp dỡng 5 389.400 9.320.000 11.415.000 3.476.000 7.939.000 485.600 563.000 6.890.400 6 ……. Tổng cộng 138 9.825.600 156.782.000 212.421.000 92.608.000 119.813.000 13.562.400 10.438.000 95.812.600 Nguồn: Phòng kế toán thống kê BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 12 năm 2005 Đơn vị tính: Đồng STT Đơn vị Trợ cấp BHXH Tiền lương Tổng tiền lương và BHXH Tạm ứng kì I Lĩnh Kì II BHXH, BHYT Tiền ăn Thực lĩnh 1 Phòng tổ chức 370.000 17.350.000 17.720.000 6.842.000 10.878.000 540.000 612.500 9.725.500 2 Phòng kế hoạch 386.500 23.765.000 24.133.500 7.542.000 16.591.500 585.500 734.000 15.272.000 3 Phòng kỹ thuật 1.125.000 71.677.506 72.802.506 28.431.000 44.371.506 1.622.500 2.187.500 40.561.506 4 Phòng trắc địa 673.400 45.535.311 46.208.711 15.744.000 30.464.711 1.258.000 1.312.500 27.894.211 5 Phòng vận tải 386.500 44.554.347 44.940.847 14.322.000 30.618.847 1.053.600 1.264.000 28.301.247 6 Công trường khoan 6.231.300 265.782.000 272.013.300 120.863.000 151.150.300 6.857.300 7.437.500 136.855.500 7 Công trường Bơm 7.893.000 153.427.000 161.320.000 73.586.000 87.734.000 4.532.200 4.462.500 78.739.300 8 Công trường vỉa 78 10.523.500 405.289.000 415.812.500 197.232.000 218.580.500 10.289.600 11.375.000 196.915.900 9 Công trường than chế biến 9.825.600 156.782.000 212.421.000 92.608.000 119.813.000 13.562.400 10.438.000 95.812.600 ………………. Tổng cộng 145.792.800 13.574.060.000 13.719.852.800 5.853.439.000 7.866.413.800 418.099.351 921.122.275 6.527.192.174 Nguồn: Phòng kế toán thống kê BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2005 ĐVT: 1000đ Ghi có TK 338 Trong đó BHXH 15% BHXH 2% KPCĐ 2% Đảng phí 0.4% TK3383 TK 3383 TK 3382 622 Chi phí TT 6.588.630,9 353.517,5 172.403,3 22.987,1 131.772,6 26.354,5 6221 CP khoan 621.373,1 33.340,1 16.259,4 2.167,9 12.427,4 2.485,4 6223 CP xúc 1.568.185,8 84.142,0 41.034,3 5.471,2 31.363,7 6.272,8 6224 CT than 133.341,1 7.154,5 3.489,1 465,2 2.666,8 533,4 6225 CP sàng 659.794,4 35.401,9 17.264,7 2.302,0 13.196,0 2.639,2 6226 Đoàn xe VT 3.198.199,3 171.601,6 83.686,6 11.158,2 63.964,0 12.792,8 6227 CBT gia công 407.737,2 21.877,4 10.669,2 1.422,6 8.154,7 1.630,9 627 Chi phí chung 8.735.460,1 468.707,1 228.578,9 30.477,1 174.709,2 34.941,9 574.680,0 150.311,8 62711 CP khoan 215.621,6 11.569,3 5.642,1 752,3 4.312,4 862,5 25.944,0 8.858,8 62713 CP xúc 1.683.923,7 90.352,0 44.062,9 5.875,0 33.678,4 6.735,7 120.984,0 37.754,1 62714 CT than 493.075,0 26.456,3 12.902,2 1.720,3 9.861,5 1.972,3 47.008,0 12.284,0 62716 Vận tải 3.549.740,9 190.463,9 92.885,3 12.384,8 70.994,9 14.198,9 225.128,0 59.726,3 62717 CT CB than 1 167.269,8 8.975,0 4.376,9 583,6 3.345,4 669,1 24.384,0 4.141,9 62718 X. Điện 563.972,9 30.260,4 14.757,4 1.967,6 11.279,5 2.255,9 23.232,0 4.658,0 62719 CT gạt 881.636,4 47.304,5 23.069,5 3.075,8 17.632,7 3.526,5 23.424,0 7.640,0 62720 Đờng dây 413.245,5 22.173,0 10.813,3 1.441,8 8.264,9 1.653,0 18.824,0 3.818,0 62721 CT bơm 409.564,3 21.975,5 10.717,0 1.428,9 8.191,3 1.638,3 18.368,0 4.100,0 62722 PX X dựng 266.263,8 14.286,7 6.967,3 929,0 5.325,3 1.065,1 14.712,0 700,0 62723 CP chung khác 1.919.698,9 103.002,7 50.232,3 6.697,6 38.394,0 7.678,8 65.800,0 10.822,0 641 CPBH 758.506,5 40.698,2 19.847,7 2.646,4 15.170,1 3.034,0 26.496,0 5.532,0 642 CPQL 1.648.150,5 99.520,1 43.149,9 5.753,4 32.963,0 17.653,7 48.816,0 785,0 2413 428.946,2 80.220,4 63.213,0 8.428,4 8.578,9 136 37.880,0 Cộng 20.079.393,0 1.145.665,9 577.425,2 76.990,1 401.587,9 89.662,9 753.627,0 167.450,8 TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG Đơn vị tính: 1000 đ Stt Ghi nợ Ghi có TK 334 Công nghiệp Độc hại Cộng 334 338 1 TK 622 6.588.630,9 6.588.630,9 353.517,5 2 TK 627 10.655.159,0 640.480 161.133,8 11.456.772,8 571.709,8 3 TK 641 758.506,5 26.496,0 5.532,0 790.534,5 40.698,2 4 TK 642 1.648.150,4 48.816,0 785,0 1.697.751,4 99.520,1 5 TK 241 428.946,2 428.946,2 80.220,4 6 TK 136 37.880,0 37.880,0 Cộng 20.079.393,0 753.672 167.450,8 21.000.515,8 1.145.666,0 Nguồn: Phòng kế toán thống kê 2.2.2.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. * Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lương tại Công ty nh sau: Sau khi các phòng , ban, các công trường, phân xởng gửi các chứng từ có liên quan đến tiền lương về phòng Kế toán thống kê, bộ phận kế toán tiền lương tính ra tổng số tiền lương phải trả cho ngời lao động trong tháng. Do Công ty áp dụng chế độ trả lương 2 kì trong một tháng nên sau khi tính ra tổng số tiền tạm ứng kì 1 của công nhân viên là 5.853.439.000 đ, kế toán ghi: Nợ TK 334: 5.853.439.000 Có TK 1111: 5.853.439.000 - Tiền ăn ca của công nhân viên đợc trừ vào lương là 921.122.275 đ đợc trừ vào lương, kế toán ghi: Nợ TK 334: 921.122.275 Có TK 1111: 921.122.275 - Tổng số tiền trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên trong tháng 9 là 145.792.800 đ, kế toán ghi: Nợ TK 3383: 145.792.800 Có TK 334: 145.792.800 - Tổng số BHXH, BHYT khấu trừ vào lương tháng 9 là 418.099.351 đ, kế toán ghi: Nợ TK 334: 418.099.351 Có TK 3383: 418.099.351 - Căn cứ vào các chứng từ tiền lương của các đơn vị gửi về, kế toán tính ra tổng số tiền lương và trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên trong tháng 9 là 13.719.852.800 đ, sau khi trừ tiền ăn ca, BHXH, BHYT phải nộp, số tiền lương còn phải trả cho ngời lao động trong kì 2 là: 6.527.192.174 đ, Kế toán ghi: Nợ TK 334: 6.527.192.174 Có TK 1111: 6.527.192.174 2.2.2.3. Hạch toán các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) + Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cơ bản của Công ty. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty, còn 5% do ngời lao động trực tiếp đóng góp. Toàn bộ quỹ BHXH do Công ty nộp cho cơ quan BHXH Tỉnh Quảng Ninh. Công ty theo dõi việc đóng BHXH của công nhân viên thông qua bảng dang sách đóng BHXH. Căn cứ vào danh sách này để Công ty kiểm soát số lợng cán bộ công nhân viên trong Công ty có tham gia đóng BHXH + Quỹ BHYT của Công ty đợc hình thành bằng cách trích 3% trên tổng quỹ lương cơ bản toàn Công ty. Trong đó Công ty phải chịu 2% tính vào chi phí, 1% do ngời lao động nộp trừ vào lương. Toàn bộ quỹ BHYT đợc Công ty nộp cho cơ quan BHYT Tỉnh Quảng Ninh. + Quỹ KPCĐ của Công ty đợc hình thành bằng cách trích 2% trên tổng quỹ lương thực tế toàn Công ty trong kì hạch toán và Công ty phải chịu toàn bộ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong đó 1% đợc giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại Công ty, 1% còn lai đợc nộp cho công đoàn cấp trên (Công đoàn Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam). TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY THAN HÀ TU DANH SÁCH THU NỘP BHXH Tháng 12 năm 2005 Năm sinh T/L tiền công đóng BHXH Số tiền đóng BHXH Mức cũ Mức mới Quỹ hu trí trọ cấp mất việc Quỹ khám chữa bệnh Tổng số Lương cơ bản Tổng số P/C Lương cơ bản DN nốp thay 15% Cá nhân nộp 5% DN nộp thay 2% Cá nhân nộp 1% DN nộp thay 17% Cá nhân nộp 6% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐINH THỊ BÍCH NGỌC 5616 1984 VH Bơm 2,08 109.200 36.400 14.600 7.300 123.800 43.700 167.500 2 TRẦN ĐỨC LỢI 5617 1977 BT Lái xe 2,84 149.100 49.700 19.900 9.900 169.000 59.600 228.600 3 NGUYỄN MẠNH HÀ 5618 1980 BT Lái xe 2,84 149.100 49.700 19.900 9.900 169.000 59.600 228.600 4 NGUYỄN ĐỨC QUANG 5619 1984 TV S/c máy nổ 2,23 117.100 39.000 15.600 7.800 132.700 46.800 179.500 5 VŨ ĐỨC THI 5620 1984 TV S/c ô tô 2,23 117.100 39.000 15.600 7.800 132.700 46.800 179.500 … …. … … … … … … … … … … … … … … … TỔNG CỘNG 13.690,75 766.613.120 239.566.600 47.913.320 47.913.320 814.526.440 287.479.920 1.102.006.360 Công ty than Hà tu khi hạch toán BHXH, BHYT phần thu của cán bộ công nhân viên (6%) đợc khấu trừ trực tiếp vào lương. Còn khoản thuế thu nhập cá nhân thu hộ cơ quan thuế đợc Công ty hình thành nên một khoản phải thu TK 1385, kế toán ghi: Nợ TK 1385: Số thuế thu nhập của CBCNV Có TK 334 * Phơng pháp hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty than hà Tu nh sau: Để hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty, kế toán sử dụng các TK 3383- BHXH, BHYT, TK 3382- KPCĐ, TK 3353- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm. - Hạch toán quỹ BHXH, BHYT: +Khi trích BHXH, BHYT (17%) tính vào chi phí SXKD, kế toán ghi: Nợ TK 621: 195.030.400 Nợ TK 627: 259.056.000 …………….. Có TK 3383: 651.415.217 + Khi trích BHXH, BHYT trên tiền lương của cán bộ công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 334: 418.099.351 Có TK 3383: 418.099.351 + Khi tính trợ cấp BHXH phải trả CNV Nợ TK 3383: 145.792.800 Có TK 334: 145.792.800 + Khi nộp BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH, BHYT Tỉnh Quảng Ninh, kế toán ghi: Nợ TK 3383: 651.415.217 Có TK 112: 651.415.217 - Hạch toán quỹ KPCĐ: + Khi trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 622: 131.772.600 Nợ TK 627: 174.709.200 ………….. Có TK 3382: 401.587.860 + Khi nộp KPCĐ cho Công đoàn Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam, kế toán ghi: Nợ TK 3382: 200.793.930 Có TK 112: 200.793.930 2.2.2.4. Hạch toán các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương Hạch toán số phụ cấp BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…đợc Công ty tính trực tiếp vào TK 3383 căn cứ vào giáy nghỉ ốm hởng BHXH c công nhân viên. Bộ Y Tế Mẫu số C03- BH (Ban hành theo QĐ số 140/1999/QĐ-BTC ngày 15/11/1999 của Bộ Tài chính) Quyển số Số 17 GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HỞNG BHXH Họ và tên: Lê Thị Thu Lan Tuổi: 50 Đơn vị công tác: PX Cơ điện Công ty than Hà Tu Lý do nghỉ việc: Viêm họng + Viêm phế quản Số ngày cho nghỉ: 07 ngày (Tại bệnh xá Công ty than hà Tu) (Từ ngày 06/02/2005 đến hết ngày 13/02/2005) Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 13 tháng 02 năm 2005 Số ngày thực nghỉ 06 ngày Y bác sỹ KCB (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu Cán bộ công nhân viên đóng BHXH mới đợc thanh toán BHXH, phải đóng BHXH mới đợc nghỉ BHXH. Cán bộ công nhân viên đóng BHXH 20 năm thì đợc nghỉ BHXH 30 ngày và trên 30 năm thì đợc nghỉ 40 ngày trong một năm. Nếu nghỉ quá số ngày thì không đợc thanh toán BHXH trừ khi mắc 1 trong 12 bệnh hiểm nghèo. Trong trường hợp đó thì phải có giấy xác nhận của bệnh viện do trởng khoa điều trị cấp và có chữ kí của Giám đốc bệnh viện nơi điều trị. - Nghỉ con ốm: Nghỉ con ốm do bệnh viện do bệnh viện hoặc trạm xá nơi cán bộ công nhân có con đi khám. Con dới 36 tháng đợc nghỉ 20 ngày, con dới 7 tuổi đợc nghỉ 12 ngày. Nếu nghỉ quá số ngày trên không đợc thanh toán. Giấy chứng nhận con ốm phải có dấu của cơ quan y tế đóng. + Cách tính trợ cấp BHXH nh sau: - Nếu nghỉ ốm: Lương cơ bản 1 tháng 26 Ví dụ: Chị Lê Thị Thu Lan nghỉ ốm thực tế 6 ngày, lương cơ bản tháng 2 năm 2005 của chị Lan là 745.000đ. Vởy số tiền hởng BHXH của Chị Lan là: 745.000/26 x 0,75 x 6 = 128.942,308đ - Nếu nghỉ đẻ: Số tiền hởng BHXH = Lương cơ bản của một tháng x 4 (tháng) + Trợ cấp một lần sinh con tính theo lương cơ bản Ví dụ: Công nhân Lê Thị Thu nghỉ đẻ , lương cơ bản của công nhân này là 745.000đ, trợ cấp một lần sinh con theo quy định của công ty là 560.000đ số tiền trợ cấp nghỉ đẻ của chị Thu = 745.000 x 4 + 560.000 = 3.540.000đ 2.2.2.5.Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách Sau khi có đợc các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương do các thống kê kinh tế tại các phân xởng, công trường, phòng ban chức năng gửi về, kê toán tiền lương tiến hành tính toán tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Từ bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sau đó vào bảng kê số 4 để tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng. Kế toán Công ty không dùng bảng kê số 5 và nhật ký chứng từ số 7 mà kế toán chỉ nên bảng tổng hợp cho TK 642 để từ đó vào sổ cái TK này. Sau khi vào bảng kê số 4, kế toán vào bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho 1 quý. SỔ CÁI TK 334 Năm 2005 Số d đầu năm Nợ Có 17.125.187.223 Đơn vị tính:Đồng Ghi có các TK đối ứng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm 1111 37.686.056.484 141 243.869.000 3383 1.634.792.530 NỢ 39.564.718.014 Có 41.823.756.500 NỢ Có 19.384.225.709 SỔ CÁI TK 338 (3382,3383) Năm 2005 Số d đầu năm Nợ Có 1.256.320.000 Đơn vị tính:Đồng Ghi có các TK đối ứng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm 1111 362.756.500 112 523.128.000 334 1.634.792.530 NỢ 2.520.677.030 Có 2.634.521.000 NỢ Có 1.370.163.970 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU 3.1. Định hớng phát triển của Công ty than Hà tu trong thời gian tới Nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ để hớng tới một nền kinh tế thị trường theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Trong môi trường đó, tất cả các doanh nghiệp phải vận động, tìm hớng đi cho mình nếu nh không muốn bị tụt hậu và bị đào thải. Trong bối cảnh đó, yếu tố con ngời là vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Từ thực trạng hoạt động của Công ty than Hà Tu có thể thấy, Công ty đã phải trải qua những thời kỳ khó khăn nhất, vững chắc đi lên. Sản phẩm làm ra đến đâu gần nh đợc tiêu thụ hết đến đó. Khả năng và thơng hiệu của Công ty đã và đang đợc khẳng định trên thị trường trong và ngoài nớc. Có đợc thành công đó trớc hết phải kể đến sự quyết tâm cao của tập thể ngời lao động trong Công ty đặc biệt là sự năng động, sáng tạo của Ban Giám đốc. Trong định hớng phát triển dài hạn của mình (đến năm 2010), Công ty đã đa ra những mục tiêu xuất phát từ khả năng, điều kiện và sự nỗ lực của toàn thể đội ngũ CBCNV trong toàn Công ty. Theo đó, dự kiến đến năm 2010, doanh thu tiêu thụ của Công ty sẽ tăng 0.5 lần, lợi nhuận tăng gấp đôi so với năm 2005. Các mục tiêu về chiếm lĩnh và phát triển thị trường trong và ngoài nớc, dẫn đầu về công nghệ, sản phẩm cũng đã đợc đề ra. Những điều đó là hoàn toàn thực tế và có tính khả thi cao bởi tiềm năng to lớn của Công ty và sự thuận lợi của môi trường hoạt động.Không chỉ vậy, hiện nay, Công ty còn chuẩn bị xúc tiến xây dựng xí nghiệp chi nhánh khai thác quặng tại Tỉnh Đăk Nông, đầu t trực tiếp xây dựng Nhà máy khai thác than và khoáng sản ở Cộng hoà DCND Lào nhằm đa dạng hoá ngành nghề và mở rộng quy mô sản xuất. Nhu cầu về sản phẩm than trên thị trường là rất lớn và không ngừng tăng cao trong thời gian tới, sự lớn lên của quy mô dân số trên thế giới dẫn đến nhu cầu về năng lợng ngày càng tăng, sự phát triển của nền kinh tế Đất nớc, điều kiện thuận lợi của một nền kinh tế mở cho liên doanh, liên kết, góp vốn và chuyển giao công nghệ…cùng với uy tín sẵn có sẽ là cơ sở quan trọng để Công ty đạt đợc những mục tiêu của mình trong tơng lai. Dù nhìn nhận nh vậy nhng không thể không thấy những hạn chế nhất định trong quá trình hoạt động của Công ty trong đó có công tác hạch toán kế toán. Các hạn chế đó nếu không đợc khắc phục sẽ gây cản trở không nhỏ đối với quá trình phát triển của Công ty trong tơng lai. Trong bối cảnh đó, việc không ngừng hoàn thiện bộ máy, cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả quản lý là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với Công ty trong thời gian tới. 3.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và nhân tố ảnh hởng đến quỹ lương của Công ty than Hà Tu Là một trong những doanh nghiệp lớn của Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam, Công ty than Hà Tu có một số lợng cán bộ công nhân viên khá đông đảo với hơn 4000 ngời (năm 2005). Chính điều này đã tạo nên quỹ lương khá lớn. Cụ thể, năm 2005, tổng quỹ lương của toàn Công ty là 159.679.000.000đ, chiếm 22,16% tổng doanh thu. Nh vậy, ta có thể thấy chi phí nhân công trong Công ty chiếm tỷ trọng khá kớn trong tổng chi phí của Công ty. Với mức lương trung bình thực hiện năm 2005 là 3.235.000 đ một CNV, dự kiến năm 2006 mức lương trung bình sẽ là 3.500.000đ cho thấy đây là một mức lương cao so với thu nhập trung bình của ngành than nói riêng và của cả nớc nói chung. Điều này chứng tỏ Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm tới đời sống ngời lao động, coi nguồn nhân lực nh tài sản của doanh nghiệp. Tình hình sử dụng quỹ lương của Công ty luôn chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố nh: Số lợng lao động qua các thời kỳ; kết quả sản xuất kinh doanh; chế độ tiền lương của Nhà nớc; Chính sách đãi ngộ của Công ty đối với ngời lao động…Cụ thể: + Về yếu tố lao động: Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến quỹ lương của Công ty. Nếu năm 2002, tổng số lao động của Công ty là 2.543 ngời thì đến năm 2005 tổng số lao động trong toàn Công ty đã tăng lên 4.196 ngời, việc tăng số lợng lao động nh trên đã làm cho tổng quỹ lương của toàn Công ty từ 96.513.438.000đ tăng lên 159.679.000.000đ. Rõ ràng là khi các quy định của Công ty về mức tiền lương đối với công nhân viên là không thay đổi thì khi số lợng công nhân tăng lên sẽ làm cho tổng quỹ lương tăng theo và ngợc lại + Yếu tố kết quả kinh doanh của Công ty: Qua nghiên cứu thực trạng tại Công ty than Hà Tu cho thấy, khi hiệu quae hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao thì quỹ lương của Công ty cuvng đợc cải thiện.Qua tài liệu của Công ty cho thấy, thời kỳ năm 1999 – 2000, do ngành Than gặp khủng hoảng trầm trọng về khâu tiêu thụ đã dẫn đến tình trạng hàng loạt công nhân mỏ phải nghỉ việc hởng 70% lương cơ bản, thậm trí không lương. Là một thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam, Công ty than Hà Tu cung không nằm ngoài tình trạng đó. Sau thời gian đó, bằng sự năng động sáng tạo của Ban giám đốc, sự quyết tâm, đoàn kết của tập thể CBCNV trong toàn Công ty đã tạo nên sự đột phá. Cụ thể là Công ty đã tìm kiếm đợc thị trường mới, theo đó sản lợng tiêu thụ của Công ty không ngừng tăng cao, đời sống của công nhân không ngừng đợc cải thiện. Nếu ở giai đoạn 2000- 2002, thu nhập bình quân đầu ngời toàn Công ty chỉ đạt 1.500.000đ/ ngời/ tháng thì đến nay, con số này đã là 3.200.000đ. Dự kiến năm 2006 là 3.500.000đ. Rõ ràng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ảnh hởng trực tiếp tới quỹ lương và tình hình sử dụng quỹ lương của Công ty. + Chế độ của Nhà nớc về tiền lương: Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới quỹ lương của Công ty. Khi mức tiền lương tối thiểu do pháp luật quy định tăng lên thì Công ty cũng phải tiến hành điều chỉnh mức tiền lương đối với CBCNV trong toàn Công ty cho phù hợp. Hiện nay, mức tiền lương tối thiểu mà Công ty áp dụng đối với công nhân viên là 680.000đ/ngời/tháng, cao hơn mức tiền lương tối thiểu mà Nhà nớc quy định (350.000đ/ngời/tháng). + Chế độ đãi ngộ của Công ty đối với ngời lao động: Công ty than Hà tu là một trong những doanh nghiệp áp dụng chế độ trả lương cao nhất trong Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Với mức lương 3.200.000đ/ ngời/tháng nh hiện nay có thể thấy Ban lãnh đạo Công ty rất quan tâm tới việc không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống cho ngời lao động. Việc làm này vừa có ý nghĩa giữ chân lao động giỏi, tăng năng suất lao động đồng thời cũng thu hút đợc nhiều lao động có trình độ cao đến với Công ty đáp ứng đợc yêu cầu của hội nhập và phát triển. 3.3. Đánh giá công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu Trong việc tổ chức công tác kế toán, phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty than Hà Tu có những đặc điểm riêng nh lĩnh vực kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp, địa điểm đặt trụ sở, tính chất sản phẩm, phơng pháp tính giá thành, hệ thống thông tin kinh tế tài chính, tổ chức bộ máy, phân công trách nhiệm, , xây dựng quy chế làm việc, kiểm tra, kiểm soát, xây dựng kế hoạch đào tạo và chiến lợc phát triển. Nếu hiểu rõ những vấn đề đó thì sẽ thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau, liên quan chặt chẽ với nhau nh lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phải lấy chất lợng, hiệu quả công việc làm thớc đo, nhằm đảm bảo thu thập thông tin vừa đầy đủ, kịp thời, chính xác vừa tiết kiệm chi phí. Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng tại Công ty than Hà Tu, ta nhận thấy: 3.3.1. Những mặt tích cực - Mặc dù là một doanh nghiệp lớn với số lợng lao động đông đảo và đa dạng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, liên tục nhng thông tin kế toán luôn đợc đáp ứng một cách kịp thời, đầy đủ và có chất lợng cao. Với đội ngũ nhân viên thống kê kinh tế ở các công trường, phân xởng tập hợp và tính lương cho từng tổ sản xuất căn cứ vào bảng chấm công và bảng tính lương cho ngời lao động do tổ trởng mỗi tổ lập đã giúp cho công việc kế toán tiền lương đợc giảm bớt vào cuối tháng. Kế toán chỉ việc kiểm tra tính chính xác của các báo cáo do nhân viên thống kê của các phân xởng gửi lên để lập lên các bảng thanh toán tiền lương cho toàn Công ty và bảng phân bổ tiền lương và BHXH tạo cơ sở cho việc vào sổ sách kế toán. - Với đội ngũ nhân viên kế toán và thống kê kinh tế đông đảo cùng với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban đặc biệt là phòng lao động tiền lương, phòng tổ chức đào tạo, phòng khoán… đã tạo nên một quy trình khép kín, liên tục trong việc cung cấp thông tin, giúp cho quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đợc thực hiện theo đúng thời gian quy định và luôn đảm bảo tính chính xác. - Về hình thức trả lương của Công ty: + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm hoàn thành. Đây là hình thức trả lương rất phù hợp với công nhân sản xuất trong ngành than. Hình thức này vừa đảm bảo tính công bằng trong trả lương vừa kích thích tăng năng suất lao động, làm cho ngời lao động luôn nỗ lực để nâng cao năng suất lao động, tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành. Mặt khác, việc áp dụng hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến cũng là một biện pháp thúc đẩy ngời lao động tăng khối lợng sản phẩm sản xuất, từ đó góp phần nâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKT-105.docx
Tài liệu liên quan