Tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: Đề tài:Hoàn thiện công tác thẩm định
tài Hoà thiệ thẩ định chính dự án tại
công ty cho thuê tài chí thuê chính I -
NHN0 & PTNT
Hoàn thiện công tác thẩm định tài
chính dự án tại công ty cho thuê tài
chính I - NHN
0
& PTNT
CHƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN
VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T
1.1. DỰ ÁN ĐẦU T VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T
1.1.1. Khái niệm dự án đầu t
Dự án đầu t là tập hợp những ý tởng, giải pháp, hành động cụ thể nhằm đạt đợc một
mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định nào đó.
Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t cũng bao gồm các thành phần
chính nh sau:
- Các mục tiêu cần đạt đựoc khi thực hiện dự án:
Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho chủ đầu t. Những
mục tiêu này cần đợc biểu hiện bằng kết quả cụ thể, mang tính định lợng rõ ràng.
- Các hoạt động của dự án:
Dự án phải nêu rõ những hoạt động cụ thể phải tiến hành, địa điểm diễn ra các hoạt
động của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nh...
64 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:Hoàn thiện công tác thẩm định
tài Hoà thiệ thẩ định chính dự án tại
công ty cho thuê tài chí thuê chính I -
NHN0 & PTNT
Hoàn thiện công tác thẩm định tài
chính dự án tại công ty cho thuê tài
chính I - NHN
0
& PTNT
CHƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN
VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T
1.1. DỰ ÁN ĐẦU T VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T
1.1.1. Khái niệm dự án đầu t
Dự án đầu t là tập hợp những ý tởng, giải pháp, hành động cụ thể nhằm đạt đợc một
mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định nào đó.
Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t cũng bao gồm các thành phần
chính nh sau:
- Các mục tiêu cần đạt đựoc khi thực hiện dự án:
Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho chủ đầu t. Những
mục tiêu này cần đợc biểu hiện bằng kết quả cụ thể, mang tính định lợng rõ ràng.
- Các hoạt động của dự án:
Dự án phải nêu rõ những hoạt động cụ thể phải tiến hành, địa điểm diễn ra các hoạt
động của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện
những hoạt động đó. Cần lu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đề
hớng tới sự thành công của dự án và các mối quan hệ đó diễn ra trong một môi trờng
không chắc chắn. Bởi vì môi trờng dự án không phải là môi trờng hiện tại mà là môi trờng
tơng lai.
- Các nguồn lực:
Hoạt động của dự án không thể thực hiện đợc nếu thiếu các nguồn lực về vật chất,
tài chính, con ngời… Vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp các
nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Mỗi dự án bao giờ cũng đợc xây dựng và
thực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực.
1.1.2. Thẩm định dự án đầu t
1.1.2.1. Khái niệm
Thẩm định tài chính dự án đợc xem là một nội dung kinh tế quan trọng. Nó nhằm
đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án và là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế,
xã hội. Vậy thẩm định tài chính dự án đầu t là gì? Có thể định nghĩa một cách tổng quát nh
sau: "Thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá các bảng dự
trù tài chính, trên cơ sở đó xác định các luồng lợi ích chi phí tài chính dự án, so sánh các
luồng lợi ích tài chính này trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền với chi
phí và vốn đầu t ban đầu để đa ra kết luận về hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án để kịp
thời khắc phục".
1.1.2.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án
Nh vậy, thẩm định tài chính dự án là việc xem xét các chỉ tiêu của dự án do chủ đầu
t để từ đó kiểm tra các chỉ tiêu này thông qua các phơng pháp nghiệp vụ thẩm định trên cơ
sở đã tính đủ các yếu tố tài chính của dự án.
Thẩm định tài chính dự án đầu t thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm xác định
luồng tiền của dự án nh tổng mức đầu t, nguồn tài trợ và tính toán, phân tích các chỉ tiêu
trên cơ sở các luồng tiền nhằm đa ra các đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án đầu t.
Việc thẩm định tài chính dự án đầu t có thể đợc các kết quả phân tích đánh giá hiệu
quả kinh tế, tài chính của dự án chính là một căn cứ trớc hết để đa ra một quyết định đầu t.
Thẩm định tài chính dự án là cần thiết, có tính quyết định trong việc trả lời dự án có
đợc chấp nhận để đầu t hay không, nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo
cho hoạt động đầu t có hiệu quả.
Công tác thẩm định tài chính dự án cũng giúp cho chủ đầu t lờng hết đợc những rủi
ro có thể xảy ra ảnh hởng tới quá trình triển khai thực hiện dự án nh yếu tố công nghệ, sự
biến động của thị trờng, thay đổi về công suất, thị hiếu khách hàng, chi phí sản xuất …Từ
đó chủ đầu t có thể đa ra các giải pháp hoặc kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc nhằm
nâng cao hiệu quả đầu t và giảm tối đa rủi ro có thể xảy ra.
Với những vai trò quan trọng trên, khẳng định sự cần thiết của công tác thẩm định
tài chính dự án đầu t - một phần quan trọng trong thẩm định dự án đầu t, đã và đang trở
thành nội dung không thể thiếu đợc trớc khi ra quyết định đầu t cho bất kỳ dự án nào.
1.1.2.3 Mục đích thẩm định dự án
Các dự án đầu t mang tính chiến lợc một mặt thờng có ảnh hởng rất lớn đối với đơn
vị thực hiện, mặt khác luôn có những rủi ro đi kèm quá trình đầu t dù dự án đó đã đợc tính
toán kỹ lỡng. Để đánh giá hết hiệu quả cũng nh tính khả thi của dự án, các chủ đầu t, các
nhà quản lý và các nhà tài trợ đều phải tiến hành thẩm tra, xem xét các chỉ tiêu tài chính,
kinh tế, xã hội môi trờng của dự án. Qua quá trình thẩm tra đó, họ có thể thất đợc những
mặt tích cực và tiêu cực của dự án, từ đó cân nhắc xem có nhên thực hiện dự án hay không.
Nh vậy, mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm loại bỏ ở mức độ có thể những rủi ro
có nguy cơ mắc phải của dự án và trợ giúp cho việc ra quyết định đầu t.
1.1.2.4 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu t
Thẩm định dự án đầu t có thể đợc xem là quá trình thẩm tra, xem xét, đánh giá một
cách khoa học, toàn diện những nội dung ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế, xã hội và tính khả
thi của dự án; từ đó ra quyết định có đầu t hay không.
Các dự án kinh tế thờng dự tính một thực tế trong tơng lai, vì vậy thờng mang tính
phỏng đoán và vì độ chính xác không đạt đến 100%. Mặt khác, các chủ đầu t khi tiến hành
phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế thờng không lờng hết đợc những thay đổi của thị
trờng nên những đánh giá đó thờng mang tính thời điểm và chủ quan. Bên cạnh đó, một
quyết định đầu t là một quyết định tài chính dài hạn, đòi hỏi lợng vốn không nhỏ, với một
thời gian hoàn vốn tơng đối dài, chịu ảnh hởng của những biến động trên thị trờng. Hơn
nữa, những biến động đó kéo theo những ảnh hởng về kinh tế, xã hội môi trờng đến nhiều
phía. Vì vậy thẩm định là một công đoạn không thể thiếu, giúp hạn chế tối đa những ảnh
hởng tiêu cực đến các bên.
Việc thẩm định dự án sẽ giúp loại bỏ những dự án xấu, lựa chọn đợc những dự án tốt,
hứa hẹn một hiệu quả cao. Đứng trên mỗi góc độ, thẩm định dự án đều đem lại những kết
quả nhất định và có ý nghĩa riêng với mỗi bên.
- Về phía chủ đầu t: việc thẩm định dự án sẽ giúp các chủ đầu t lựa chọn đợc những
dự án tối u, có tính hả thi cao, phù hợp với điều kiện tự có và khả năng huy động các
nguồn tài chínhl; tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả dự án, mang lại lợi nhuận lớn trong
tơng lai.
- Về phía các cơ quan chuyên quản; thẩm định dự án sẽ giúp họ đánh giá đợc tính
cần thiết và phù hợp của dự án đối với tổng thể các kế hoạch chơng trình kinh tế của nhà
nớc tại địa phơng. Xác định đợc hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực xã hội của dự án,
xác định đợc những tác động có lợi và có hại của dự án đối với môi trờng và những lợi ích
khác.
- Về phía nhà tài trợ; thẩm định dự án giúp họ đa ra đợc quyết định sử dụng tài chính
của mình một cách chính xác. Thông qua quá trình thẩm định, họ sẽ nắm đợc các luồng
chi phí và giá trị thu đợc từ dự án; đánh giá đợc khả năng thanh toán của chủ đầu t trong
quá trình thực hiện dự án; đảm bảo an toàn tài chính cho mình.
1.1.2.5. Nội dung của thẩm định dự án
Những yếu tố khác nhau làm nên tổng thể một dự án bao gồm các mặt kỹ thuật, thị
trờng, tài chính, luật pháp đều phải đợc xem xét đánh giá kỹ lỡng qua quá trình thẩm định
dự án đầu t.
- Thẩm định các điều kiện pháp lý và mục tiêu của dự án
Thẩm định t cách pháp nhân của chủ đầu t, hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định của
pháp luật, có hợp lệ hay không?
Thẩm định mục tiêu của dự án để xem xét tính phù hợp của dự án đối với các chơng
trình kinh tế của địa phơng, vùng, ngành. Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành
cho phép hoạt động hay u tiên không?
- Thẩm định về thị trờng của dự án
Cho phép xem xét sản phẩm của dự án sản xuất ra phục vụ cho đối tợng nào, đợc
kinh doanh trên thị trờng địa phơng, trong nớc hay xuất khẩu. Sức mạnh của các đối thủ
cạnh tranh và u thế của dự án… Xem xét thị trờng là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô dự
án, thiết bị, công nghệ và dự kiến khả năng tiêu thụ. Độ chính xác của công đoạn này
thờng không lớn nhng có vai trò rất quan trọng, quyết định mức độ thành công của dự án.
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
Thông tin về đời sống của dự án và tính phù hợp của công nghệ đối với dự án là tiêu
thức quan trong trong công đoạn này. Nắm đợc thông tin này sẽ trành cho dự án không bị
hao mòn vô hình quá nhanh. Khía cạnh này thờng đợc quan tâm ngay từ khi lập dự án vì
các chủ đầu t phải ra quyết định lựa chọn tràng thiết bị máy móc cũng nh dây chuyền công
nghệ. Khâu thẩm định này đòi hỏi sự chính xác trong khâu tính toán thông số kỹ thuật của
dự án, kiểm tra sự phù hợp với điều kiện môi trờng của các dây chuyền sản xuất.
- Thẩm định khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lý
Các dự án đầu t muốn hoạt động hiệu quả không thể không tính đến khía cạnh nhân
lực và tổ chức quản lý. Rất nhiều dự án dù tính toán chi phí và hiệu quả kinh tế chính xác
vẫn thất bại khi thực hiện trong điều kiện quản lý yếu kém, thiếu nhân lực có trình độ.
Hiệu quả về kinh tế và tài chính có đạt đợc nh dự tính hay không phụ thuộc không nhỏ
vào năng lực quản lý của cơ quan có trách nhiệm triểu khai dự án.
- Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Phân tích tài chính là khâu tối quan trọng của thẩm định dự án, đòi hỏi sự tính toán
cùng khả năng tổng hợp và dự đoán chính xác những dòng tiền của dự án. Là khâu cung
cấp những dữ liệu cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án.
- Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Đánh giá hiệu quả của việc thực thi dự án đối với toàn bộ nền kinh tế là yêu cầu của
công đoạn này. Có những dự án dù hiệu quả về mặt tài chính cao tới đâu cũng có thể bị
loại bỏ nếu vi phạm lớn vào lợi ích kinh tế quốc dân. Mặt khác, các quốc gia hiện tại đã
chú trọng vào việc phát triển đi kèm với bảo vệ môi trờng. Vì vậy một tác động xấu đến
môi trờng cũng có thể làm cho một dự án có hiệu quả cao về mặt tài chính bị loại bỏ.
1.2. HOẠT ĐỘNG THUÊ MUA TÀI CHÍNH
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ cho thuê tài chính
Hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại,
đã xuất hiện từ 2000 năm trớc công nguyên với việc cho thuê các công cụ sản xuất nông
nghiệp, súc vật kéo, quyền sử dụng nớc, ruộng đất nhà cửa.
Đầu thế kỷ XIX do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền kinh tế hàng hoá, số
lợng và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể.
Đến đầu thập kỷ 50 của thế kỷ này, giao dịch thuê mua đã có những bớc nhảy vọt.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, nghiệp vụ tín dụng thuê mua hay còn gọi là
thuê tài chính đợc sáng tạo ra trớc tiên ở Mỹ vào năm 1952. Sau đó nghiệp vụ tín dụng
thuê mua phát triển sang Châu Âu và phát triển mạnh mẽ tại đó từ những năm của thập kỷ
60. Tín dụng thuê mua cũng phát triển mạnh mẽ ở châu Á và nhiều khu vực khác từ đầu
thập kỷ 70. Ngành công nghiệp thuê mua có giá trị trao đổi chiếm khoảng 350 tỷ USD vào
năm 1994. Hiện nay ở Mỹ, ngành thuê mua thiết bị chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài
trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hàng năm. Nguyên nhân chính thúc đẩy các hoạt
động cho thuê tài chính phát triển nhanh là do nó thể hiện hình thức tài trợ có tính chất an
toàn cao tiện lợi, và hiệu quả cho các bên giao dịch.
Tại Việt Nam nghiệp vụ cho tài chính hay còn gọi là tín dụng thuê mua đã đợc
NHNN Việt Nam cho áp dụng thí điểm bởi quyết định số: 149/QĐ-NH5 ngày 17/5/1995.
Đến 9-10-1995 chính phủ ban hành nghị định 64CP "Quy chế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam". Ngày 9-2-1996 Thống đốc
NHNN-VN có thông t số 03/TT-NH5 hớng dẫn thực hiện quy chế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.
Đến 02/05/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/NĐ-CP về tổ chức và hoạt
động của Công ty cho thuê tài chính thay thế Nghị định: 64/CP ngày 9-10-1995.
1.2.2. Những nội dung cơ bản của cho thuê tài chính
1.2.2.1. Khái niệm
Từ khi ra đời cho đến nay, thuật ngữ cho thuê (Leasing) đợc hầu hết các quốc gia
trên thế giới sử dụng nhằm hàm chỉ hoạt động cho thuê tài sản đợc các định chế tài chính
(trong đó nhất thiết phải có Công ty cho thuê tài chính) mua và cho thuê theo yêu cầu của
bên thuê. Hết thời hạn thuê bên thuê đợc phép chuyển quyền sở hữu hoặc mua lại tài sản
đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính.
Theo Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của chính phủ thì khái niệm cho
thuê tài chính đợc hiểu nh sau:
Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng và dài hạn, thông qua việc cho thuê
máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho
thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phơng
tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên mua và nắm giữ quyền sở hữu
đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê va thanh toán thuê trong suốt thời
hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận.
1.2.2.2. Đối tợng cho thuê
Tài sản trong cho thuê tài chính phổ biến là động sản, có thời hạn sử dụng bao gồm:
- Máy móc thiết bị, phơng tiện đơn chiếc hoạt động độc lập
- Dây chuyền sản xuất
- Thiết bị lẻ trong dây chuyền sản xuất đồng bộ
- Thiết bị văn phòng, thiết bị điện tử điện toán, viễn thông, y tế và các động sản khác.
1.2.2.3. Mức cho thuê
Mức cụ thể do Giám đốc Công ty cho thuê tài chính I quyết định từng trờng hợp cụ
thể tuỳ theo:
- Khách hàng có tín nhiệm: Không có nợ quá hạn đối với các tổ chức tài chính, ngân
hàng, có quá trình thuê tài sản, thanh toán tiền thuê sòng phẳng, đơn vị có lãi nhiều năm,
thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ.
- Dự án sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho thuê tài chính có khả năng thực thi, có
ảnh hởng sâu sác về mặt kinh tế và xã hội.
1.2.2.4. Thời hạn thuê
- Thời hạn cho thuê đợc tính từ khi nhận tài sản thuê cho đến khi thanh lý hợp đồng.
- Thời hạn cho thuê do bên cho thuê và bên thuê thoả thuận trên cơ sở
- Khả năng nguồn vốn của bên cho thuê
- Khả năng nguồn vốn của bên thuê
- Thời gian thuê tối đa đối với tài sản mới (100%) tối thiểu là 1 năm nhng không quá
thời gian khấu hao cần thiết do Bộ Tài chính quy định.
- Thời gian thuê đối với tài sản cũ đã qua sử dụng phù hợp với tình trạng kỹ thuật và
công năng thực tế của tài sản đó nhng không vợt quá thời gian khấu hao của tài sản đó
theo quy định của Bộ Tài chính.
1.2.2.5. Lãi suất cho thuê
- Lãi suất cho thuê đợc xác định trên cơ sở lãi suất cơ bản và biên độ dao động do
Thống đốc NHNN-Việt Nam thông báo cộng tỷ lệ thuê tài chính có liên quan đến tài sản
thuê (nếu có).
- Phí cho thuê do bên cho thuê và bên thuê cùng thoả thuận đợc ghi rõ trong hợp
đồng cho thuê.
- Phí cho thuê cụ thể đối với từng khách hàng do Giám đốc Công ty cho thuê tài
chính quyết định nhng phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn, bù đắp chi phí quản lý, phí
rủi ro và có tỷ lệ lãi tích luỹ hợp lý.
- Phí phạt nợ quá hạn đợc xác định theo quy định về cách tính lãi suất nợ quá hạn
của cho vay cùng loại do NHNo và PTNT Việt Nam quy định tại thời điểm hợp đồng cho
thuê và đợc ghi trong hợp đồng. Thông thờng thì phí phạt vì quá hạn bằng 150% phí cho
thuê trong hạn.
1.2.2.6. Đồng tiền cho thuê
Mọi giao dịch cho thuê tài chính chủ yếu thực hiện bằng đồng Việt Nam
1.2.2.7. Giá cho thuê
Giá cho thuê bao gồm
- Số tiền thuê bằng giá mua và các chi phí có liên quan để hình thành tài sản cho
thuê bao gồm:
Giá mua tài sản: là giá đợc ghi trên hoá đơn bán hàng của bên cung ứng hoặc căn cứ
vào quyết định của cơ quan có thẩm quyền (trong trờng hợp mua hàng của các cơ quan
quản lý nhà nớc thanh lý, đấu giá tài sản).
+ Đối với tài sản mới: Giá mua tài sản không vợt quá giá chào hàng của Bên cung
ứng đã đợc bên thuê chấp nhận hoặc giá bán đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có)
của tài sản đó.
+ Đối với tài sản đã qua sử dụng
Căn cứ vào giá trị còn lại trên sổ sách kế toán, thời giá hiện hành trên thị trờng tại
thời điểm mua bán hoặc giá do cơ quan giám định hợp pháp xác định (nếu có) để ba bên
(Bên cung ứng, Bên cho thuê và Bên thuê) thoả thuận quyết định.
- Các chi phí liên quan đến tài sản thuê nh: thuế, chi phí nhập khẩu, chuyển, bốc xếp,
giám định, t vấn kỹ thuật, đăng kiểm.
1.2.2.8. Các bên tham gia quan hệ cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính gồm ba bên: Ngời cho thuê (bên cho thuê), Ngời di thuê (Bên cho
thuê), và nhà cung ứng.
+ Bên cho thuê: Là Công ty cho thuê tài chính, ngời sẽ thanh toán toàn bộ giá trị
mua tài sản theo thoả thuận giữa ngời thuê với nhà sản xuất hay nhà cung ứng và là chủ sở
hữu về mặt pháp lý của tài sản mà ngời thuê sử dụng. Trong trờng hợp cho thuê tài sản của
chính họ thì ngời cho thuê là nhà cung cấp thiết bị.
+ Bên thuê: tổ chức và cá nhân hoạt động tại Việt Nam, ngời có quyền sử dụng tài
sản, hởng những lợi ích và gánh những rủi ro liên quan đến tài sản và có nghĩa vụ trả
những khoản tiền thuê theo thoả thuận.
+ Nhà cung ứng: Là ngời cung cấp tài sản, thiết bị theo thoả thuận với ngời thuê và
theo các điều khoản trong hợp đồng mua bán thiết bị đã ký kết với ngời cho thuê.
1.2.3. Quy trình cho thuê tài chính
Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính có sự tham gia ba bên (Công ty tài chính I,
khách hàng thuê và nhà cung cấp).
- Thoả thuận về lựa chọn máy móc, thiết bị: Ngời thuê chọn thiết bị phù hợp với yêu
cầu của mình về mẫu, loại và các chỉ tiêu kỹ thuật, đồng thời quyết định ngày giao hàng,
điều kiện bảo dỡng và phơng thức thanh toán và ký biên bản thoả thuận về việc mua tài
sản (nội dung giống nh hợp đồng mua bán thông thờng nhng phơng thức thanh toán qua
Công ty cho thuê tài chính I).
- Ký hợp đồng cho thuê tài chính: Sau khi chọn máy móc, thiết bị ngời thuê nộp đơn
xin thuê thiết bị đó cho Công ty cho thuê tài chính I. Công ty cho thuê tài chính I sẽ xem
xét đơn và yêu cầu ngời thuê cung cấp các tài liệu cần thiết ví dụ nh Báo cáo tài chính, dự
án sử dụng tài sản thuê, hồ sơ pháp lý khác. Nếu khả năng tín dụng hiện đại của ngời thuê
đợc công ty cho thuê tài chính I chấp nhận và bên đi thuê nhất trí với các điều kiện của bên
cho thuê tài chính thì hai bên cùng ký hợp đồng cho thuê tài chính.
- Hợp đồng mua bán tài sản: Dựa trên các điều kiện đã thoả thuận giữa ngời thuê và
ngời bán thiết bị, Công ty cho thuê tài chính I ký hợp đồng mua bán tài sản cho thuê với
ngời bán.
- Giao hàng, lắp đặt và bảo dỡng: Ngời bán giao hàng, lắp đặt tại địa điểm do ngời
thuê chỉ định. Ngời thuê ngay lập tức xem xét thiết bị theo các điều kiện đã thoả thuận với
ngời bán để kiểm tra tình trạng thiết bị và quyết định có chấp nhận tài sản hay không.
Cùng lúc ngời thuê nên ký hợp đồng bảo dỡng với ngời cung cấp.
- Thanh toán tiền mua tài sản: Sau khi nhận giấy xác nhận chấp nhận thiết bị của
ngời thuê Công ty cho thuê tài chính I mới thanh toán tiền mua tài sản cho ngời bán.
- Thanh toán tiền thuê: Ngời thuê trả tiền thuê (gốc + phí) theo kỳ 30, 60 hoặc 90
ngày cho đến khi hết thời hạn thuê hợp đồng thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính không
đợc huỷ bỏ giữa chừng.
1.2.4. Vai trò, lợi ích của cho thuê tài chính đối với nền kinh tế
1.2.4.1. Lợi ích cho thuê tài chính
Thuê tài chính giúp bạn kịp thời hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của
công nghệ mới kể cả trong điều kiện thiếu vốn tự có - Giá trị tài sản thuê có thể đợc tài trợ
100% mà Bạn không cần phải có tài sản thế chấp. Không ảnh hởng đến mức tín dụng của
bạn - Thanh toán tiền linh hoạt theo thoả thuận của hai bên (Tháng, Quý, Năm) phù hợp
với chu chuyển vốn của bạn. Nếu bạn đã mua tài sản nhng lại thiếu vốn lu động thì bạn có
thể bán tài sản đó cho chúng tôi và chúng tôi sẽ cho các bạn thuê lại, nh vậy bạn vẫn có tài
sản để sử dụng mà vãn có vốn lu động để kinh doanh. Hết thời hạn thuê Bạn đợc mua lại
tài sản với giá thấp hơn nhiều so với giá trị thực của tài sản và đợc quyền sở hữu tài sản đó
hoặc đợc u tiên thuê tiếp tài sản. Bạn toàn quyền quyết định trong việc lựa chọn máy móc
thiết bị, nhà cung cấp, giá cả, mẫu mã, chủng loại, phù hợp với yêu cầu của bạn.
1.2.4.2. Vai trò của cho thuê tài chính đối với nền kinh tế quốc dân
- Cho thuê tài chính có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt trong
nền kinh tế Việt Nam, khi yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi gia tăng mạnh
vốn đầu t.
- Cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu t cho nền kinh tế
Vốn đầu t của quốc gia đợc tích luỹ từ 2 nguồn: Tích luỹ nội bộ và vốn huy động từ
nớc ngoài. Huy động có hiệu quả vốn đầu t đòi hỏi rất nhiều kênh huy động khác nhau
phối hợp đồng thời; bao gồm hệ thống tín dụng; ngân sách nhà nớc và thị trờng chứng
khoán. Không thể phủ nhận vai trò tối quan trọng của hệ thống tín dụng trong việc huy
động vốn nhàn rỗi và giải ngân vốn đầu t nớc ngoài. Là loại hình tín dụng trung dài hạn có
nhiều u điểm, thể hiện ở sự giảm thiểu rủi ro và phạm vi tài trợ rộng rãi, cho thuê tài chính
góp phần không nhỏ vào việc huy động vốn đầu t trong nớc và tìm nguồn tài trợ từ nớc
ngoài. Với việc quy định của IMF không tính khoản nợ từ tài sản cho thuê tài chính quốc
tế vào khoản nợ nớc ngoài của 1 quốc gia, hoạt động này càng có khả năng trở thành 1
kênh thu hút vốn đầu t nớc ngoài hấp dẫn.
- Cho thuê tài chính góp phần phát triển hệ thống tài chính
Một hệ thống tài chính hoàn thiện phải tồn tại các kênh dẫn vốn hoạt động hiệu quả.
Xét riêng về số lợng, cho thuê tài chính đã đóng góp vào thị trờng tài chính một kênh dẫn
vốn trung dài hạn quan trọng. Hơn nữa, trong điều kiện các quốc gia đang phát triển, khi
thị trờng chứng khoán còn ở dạng sơ khai, sự thiếu hút nghiêm trọng nguồn cung cấp vốn
trung dài hạn là không thể phủ nhận, vì thế, cho thuê tài chính càng có vai trò lớn đối với
những nền kinh tế này. Về mặt chất, cho thuê tài chính là một kênh dẫn vốn hấp dẫn,
nguyên nhân là ở phạm vi tài trợ rộng lớn, cung ứng đến mọi khu vực, thành phần kinh tế
rất có lợi đối với khách hàng, đồng thời giảm bớt rủi ro của ngời cho thuê, áp dụng hình
thức cho thuê tài chính trong nền kinh tế và đặc biệt là việc hình thành các cong ty cho
thuê tài chính chuyên doanh, tách khỏi hoạt động của các ngân hàng thơng mại càng tạo
điều kiện phát triển hệ thống tài chính quốc gia; Cụ thể, các công ty cho thuê tài chính
chuyên doanh sẽ cung cấp dịch vụ hữu hiện hơn hẳn những đơn vị trực thuộc, tạo sức cạnh
tranh đáng kể trong thị trờng tài chính, thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực tiền tệ ngân
hàng.
- Cho thuê tài chính góp phần nâng cao năng lực công nghệ đất nớc
Đối với các quốc gia đang phát triển, việc lạc hậu về công nghệ luôn luôn là vấn đề
gây đau đầu các nhà quản lý; cho thuê tài chính quốc tế sẽ tạo ra cơ hội lớn cho việc nâng
cao năng lực công nghệ quốc gia ngay cả trong điều kiện kinh tế quốc gia đó gặp khó khăn.
Cho thuê tài chính cho phép các doanh nghiệp tăng năng lực kinh doanh bằng việc thay
đổi, nâng cấp dây chuyền sản xuất, cải tiến kĩ thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Điều này
đem lại cho quốc gia đó khả năng bắt kịp với trình độ công nghệ thế giới.
Sở dĩ hoạt động này có đợc những tác động tích cực đó là bởi những u điểm nhất
định sau:
+ Về phía ngời thuê:
- Ngời thuê có thể đợc tài trợ toàn bộ giá trị tài sản cố định phục vụ cho kinh doanh
Do việc tài trợ cho thuê đợc bảo đảm bằng chính tài sản thuê và ngời cho thuê có thể
chiếm hữu lại tài sản đó khi ngời thuê vi phạm hợp đồng nên thờng ngời thuê không cần
đảm bảo khả năng thanh toán bằng việc đặt cọc 1 khoản tiền. Tuy nhiên trong trờng hợp
mức độ rủi ro cao, khách hàng cũng bị yêu cầu đặt cọc rủi ro lớn nh vậy cũng không thể
đáp ứng tiêu chuẩn tín dụng của các ngân hàng. Hơn nữa, luật tín dụng không cho phép
các ngân hàng tài trợ toàn bộ trong khi các công ty cho thuê tài chính tài trợ 100% nhu cầu
tài sản doanh nghiệp.
- Ngời thuê không bị ràng buộc về hạn mức tín dụng vay ngân hàng
Hầu hết các quốc gia đều không hạn chế các doanh nghiệp vay ngân hàng khi họ đã
thuê tài chính, điều này mở rộng cơ hội huy động vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Không đòi hỏi uy tín lớn
Để đáp ứng yêu cầu tại các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp phải trình báo cáo tài
chính thể hiện 3 năm kinh doanh liên tục có lãi và không có nợ quá hạn. Các doanh nghiệp
thờng gặp khó khăn trong việc thoả mãn các yêu cầu này nhng sẽ dễ dàng hơn trong trờng
hợp họ thuê tài chính. Hơn nữa, các doanh nghiệp nhỏ không thể có mối quan hệ gần gũi
sẵn có với các ngân hàng và các ngân hàng không thể đáp ứng một khoản vay dài hạn đối
với những khách hàng cha có 1 khoản vay dài hạn nào trong hồ sơ tín dụng. Riêng đối với
những công ty cho thuê tài chính, những khách hàng mới cũng có thể nhận đợc những
khoản tài trợ ngắn hạn.
- Cơ chế thanh toán tiền thuê linh hoạt
Không nh các ngân hàng thơng mại bị yêu cầu thanh khoản đòi hỏi sự quản lý chặt
chẽ đối với việc thanh toán tiền vay, cho thuê tài chính có thể đa ra 1 cơ cấu trả nợ linh
hoạt đáp ứng những dòng tiền đặc thù của ngời thuê. Ví dụ cho thuê trả tăng dần, giảm dần,
niên kim cố định; Việc thanh toán diễn ra theo mùa hoặc ngắt quãng; Thời hạn thanh toán
cũng linh hoạt, có thể định kỳ theo quý hoặc theo tháng.
- Không cần tài sản thế chấp
Đây là u điểm nổi bật của cho thuê tài chính - sử dụng ngay tài sản thuê làm vật thế
chấp. Nguyên tắc tài sản thế chấp trong tín dụng ngân hàng để tránh sự lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức. Tài sản thuê trong cho thuê tài chính không đủ tính lỏng để ngời
thuê có thể sử dụng sai mục đích. Mặt khác, tài sản luôn thuộc quyền sở hữu của ngời cho
thuê nên rủi ro mất vốn không lớn.
- Ngời thuê có thể tiếp cận với công nghệ hiện đại
Các công ty cho thuê tài chính chuyên môn hoá trong lĩnh vực của họ nên thờng am
hiểu kĩ về thị trờng tài sản và thờng đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Nhờ đó ngời thuê
có thể tiếp cận với nhà sản xuất và những sản phẩm tiên tiến, hiện đại; tạo ra khả năng đổi
mới công nghệ nhanh chóng với chi phí thấp - đây là điều đặc biệt có ý nghĩa trong bối
cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay - cùng với những dịch vụ đào tạo, hớng dẫn, bảo trì…
kèm theo của nhà cung cấp. Mặt khác, mối quan hệ kinh doanh cùng với những kinh
nghiệm về thị trờng tài sản của công ty cho thuê tài chính cho phép ngời thuê có thể bán
tài sản cũ, tài sản không sử dụng để đổi mới công nghệ.
+ Về phía ngời cho thuê
- Cho thuê tài chính có mức độ rủi ro thấp hơn cho vay
Trong suốt thời hạn thuê, ngời cho thuê vẫn nắm quyền sở hữu tài sản thuê nên họ
có thể nhanh chóng chiếm hữu lại tài sản nếu ngời thuê không tuân thủ hợp đồng. Nh vậy,
có thể coi tất cả các hợp đồng cho thuê tài chính đều có tài sản thế chấp. Mặt khác, khi cơ
chế xử lý tài sản đảm bảo tiền vay của nớc ta còn cha đồng bộ, hoạt động cho vay càng trở
nên rủi ro hơn so với cho thuê tài chính. Tuy nhiên, việc tịch thu tài sản không phải là biện
pháp đảm bảo rủi ro mà các công ty cho thuê tài chính mong muốn, hầu hết các công ty
đều trông chờ vào phẩm chất của ngời thuê. Khả năng giảm thiểu rủi ro đòi hỏi 2 yếu tố,
về pháp luật - là những văn bản quy phạm về quyền sở hữu - và về thị trờng - yêu cầu về
sự tồn tại một thị trờng thiết bị, máy móc cũ - để tài sản cho thuê có thể dễ dàng đợc xử lý
trong điều kiện rủi ro xảy ra.
- Tránh đợc rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch
Trong các quan hệ tín dụng, rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch rất dễ xảy ra;
ngời vay có thể sử dụng sai mục đích cam kết trong hợp đồng các khoản tiền vay, vì thế
tạo rủi ro lớn hơn đối với khoản vay đó, mặt khác chính những ngời nay lại có nỗ lực lớn
trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ, điều này dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán các
khoản vay. Đây là điều nguy hiểm đối với các tổ chức tín dụng. Hoạt động cho thuê tài
chính tài trợ ngời thuê bằng tài sản đồng thời không chuyển quyền sở hữu nên giảm đợc
những rủi ro trên.
- Phát triển mối quan hệ với khách hàng và thúc đẩy bán hàng
Do sự chủ động tham gia vào các giao dịch mua bán giữa bên thuê và nhà cung cấp,
công ty cho thuê tài chính phát triển rộng hơn quan hệ của mình và vì thế có điều kiện phát
triển hoạt động của mình. Là định chế tài chính, các công ty này thúc đẩy việc giao dịch
hàng hoá thông qua việc giới thiệu, quảng bá… dẫn ngời mua đến với ngời bán. Là ngời
bán, hình thức thuê tài chính đợc xem nh 1 dạng khuyến mãi sản phẩm.
Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn còn e ngại khi ra quyết định
thuê tài chính; một mặt do hoạt động này còn mới mẻ, mặt khác là do những bất lợi có thể
gặp phải khi tiếp cận hoạt động này:
- Chi phí thuê hiện nay ở Việt Nam thờng cao hơn chi phí vay, nguyên nhân là các
công ty cho thuê tài chính thờng thu lãi trên những khoản vay để tài trợ cho hoạt động cho
thuê.
- Doanh nghiệp sẽ không đợc hởng khoản chiết khấu bán khi tham gia vào giao dịch
thuê tài chính.
- Những điều khoản về sự cố có thể xảy ra cho tài sản thuê, đặc biệt là những sự cố
có thể dự tính thờng gây khó chịu cho khách hàng, trong trờng hợp này, ngời cho thuê
thờng yêu cầu bảo hiểm toàn bộ cho tài sản thuê ngay cả những khoản tiền nhỏ.
- Yêu cầu tín trong thời gian thuê thờng cao hơn bất cứ khoản vay nào, nguyên nhân
là ngời thuê muốn chắc chắn về các khoản thanh toán định kì đúng hạn và sự sử dụng quá
các tiêu chuẩn kĩ thuật của tài sản thuê.
- Đối với các phơng tiện vận tải phục vụ sản xuất hoặc vận chuyển hành khách, giới
hạn về số km di chuyển (Mile-age Limitations) cùng với những điều khoản tăng phí kèm
theo cùng là 1 điểm bất lợi đối với ngời thuê của các giao dịch thuê tài chính.
1.3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU T TRONG CÔNG TÁC THUÊ MUA
TÀI CHÍNH
1.3.1. Thẩm định tài chính dự án tại các công ty cho thuê tài chính
1.3.1.1. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t
a) Thẩm định tổng mức đầu t
ã Tổng mức đầu t: là toàn bộ chi phí đầu t và xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu)
và là giới hạn chi phí tối đa của dự án đợc xác định trong quyết định đầu t.
Theo giai đoạn triển khai công tác đầu t một dự án, tổng mức đầu t bao gồm các
thành phận chủ yếu sau:
*Vốn cho chuẩn bị đầu t: bao gồm các khoản chi phí: điều tra, khảo sát, nghiên cứu
phục vụ cho lập báo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi; lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi (kể cả t vấn) hoặc báo cáo đầu t; chi
phí đo đạc, khảo sát đính giá hiện trạng khi lập dự án đầu t cải tạo sửa chữa; phí và lệ phí
thẩm định;
* Vốn thực hiện đầu t gồm:
- Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi
tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công (nếu có) , các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm
việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và không cần lắp đặt); chi phí vận
chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lu kho, lu bãi, lu container (nếu có)
tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dỡng tại kho bãi
ở hiện trờng;
- Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị: chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây
dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đờng thi công, điện nớc, nhà
xởng v.v…), nhà tạm tại hiện trờng để ở vf thi công (nếu có); chi phí xây dựng các hạng
mục công trình; chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt);
- Các chi phí khác: chi phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai
hoa màu, di chuyển dân c và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ cho
công tác tái định c và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu t có yêu cầu tái
định c và phục hồi); tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất; chi phí khảo sát xây
dựng, thiết kế công trình, chi phí mô hình thí nghiệm (nếu có), chi phí lập hồ sơ mời thầu,
chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết quả đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị; chi phí
giám sát thi công xây dựng và lắp và các chi phí t vấn khác…
* Vốn đầu t ở giai đoạn kết thúc đầu t, đa dự án vào khai thác sử dụng: chi phí thẩm
tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu t; chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ
phục vụ thi công, nhà tạm (trừ đi giá trị thu hồi).
* Lãi vay, vốn lu động ban đầu cho sản xuất, dự phòng phí
ã Thẩm định tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t là một chỉ tiêu quan trọng đầu tiên cần đợc xem xét khi tiến hành
thẩm định tài chính dự án. Xác định đợc chính xác tổng mức đầu t có ý nghĩa quan trọng
đối với tính khả thi của dự án. Nếu vốn đầu t quá thấp thì dự án không thể thực hiện đợc
nhng ngợc lại nếu vốn đầu t quá lớn cũng dẫn đến kết quả tài chính của dự án không chính
xác.
Thẩm định tổng mức đầu t là kiểm tra các hạng mục chi phí có đúng đắn, phù hợp
theo các quy định hiện hành của Nhà nớc và các quy định, thông lệ khác.
b) Thẩm định nguồn tài trợ của dự án đầu t
Trên cơ sở nhu cầu vốn đầu t của dự án, chủ đầu t xem xét các nguồn tài trợ cho dự
án, khả năng đảm bảo cung cấp vốn về quy mô và thời gian (tiến độ giải ngân). Dự án có
thể đợc tài trợ bởi nhiều nguồn vốn khác nhau nh vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, vốn
huy động từ các cổ đông, vốn vay của các tổ chức tài chính v.v…Tuỳ theo khả năng tài
chính của chủ đầu t và tuỳ vào định hớng sử dụng vốn của mình mà chủ đầu t có thể quyết
định cơ cấu vốn cho dự án. Tuy nhiên, cơ cấu này cũng ảnh hởng bởi các quy định của
Nhà nớc. Ví dụ theo Quy chế cho vay của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định đối với
các ngân hàng thơng mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam thì ngân hàng cho vay hoặc tổ
chức đồng tài trợ không đợc cho vay vợt quá 85% tổng mức đầu t đối với một dự án. Điều
đó có nghĩa là chủ đầu t phải có 15% vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn đầu t của dự án.
Đối với từng loại nguồn vốn, cần xem xét ở các khía cạnh cơ bản sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: phải đợc tiến hành kiểm tra, đánh giá
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp. Thông thờng đó là căn cứ vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong
tối thiểu ba năm liên tiếp tính đến thời điểm lập dự án. Các báo cáo tài chính này phải đợc
tổ chức kiểm toán tài chính độc lập kiểm toán và xác nhận.
- Nguồn vốn vay: xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay của các ngân hàng cam
kết cho vay. Về nguyên tắc, các ngân hàng cũng phải giải trình cho chủ đầu t về tình hình
khả năng tài chính của mình, về hoạt động kinh doanh của mình thông qua các báo cáo về
kết quả kinh doanh của ngân hàng và chứng minh khả năng ngân hàng sẽ cung cấp đủ, kịp
thời vốn cho dự án theo đúng cam kết với chủ đầu t. Đặc biệt đối với các dự án có tổng
mức đầu t lớn, có nhu cầu vay lớn thì việc xem xét khả năng cho vay của các ngân hàng
hết sức quan trọng nó đảm bảo khả năng cung cấp vốn cho dự án không làm ảnh hởng đến
tiến độ từ đó ảnh hởng đến hiệu quả của dự án do có thể làm chậm tiến độ đa dự án vào
vận hành kinh doanh.
Hiện nay, khi tiến hành công tác lập dự án cũng nh xác định nguồn tài trợ cho dự án,
do còn nặng về cơ chế "xin-cho" nên chủ yếu là các doanh nghiệp phụ thuộc vào các ngân
hàng nên các chủ đầu t phải giải trình với ngân hàng theo các yêu cầu của ngân hàng để có
đợc khoản tài trợ cho dự án chứ ngân hàng không phải giải trình hay chứng minh năng lực
với chủ đầu t.
Việc xác định nguồn tài trợ cho dự án cũng là xác định một cơ cấu vốn tối u cho dự
án nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho chủ đầu t. Do có sự ảnh hởng của yếu tố đòn bẩy
tài chính nên tuỳ theo tình hình tài chính của doanh nghiệp mà chủ đầu t sẽ đa ra một cơ
cấu vốn tài trợ cho dự án phù hợp.
c) Thẩm định dòng tiền của dự án đầu t
Dòng tiền của một dự án đầu t đợc hiểu là các khoản chi phí và thu nhập bằng tiền
xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án. Chênh lệch giữa
toàn bộ thu thập bằng tiền của dự án và toàn bộ chi phí bằng tiền của dự án là dòng tiền
ròng tại các mốc khác nhau của dự án. Dòng tiền này chính là cơ sở để định giá doanh
nghiệp, xác định giá cổ phiếu hay trái phiếu hay giá trị hiện tại của dự án đầu t.
Khi xem xét dòng tiền của dự án cần phân biệt hai góc độ tài chính và kế toán:
- Xét trên góc độ kế toán: chi phí của dự án sẽ bao gồm các khoản chi phí hợp lê,
bao gồm cả khấu hao. Khi tính thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu
hao tài sản cố định đợc tính vào chi phí. Do đó, làm giảm thu nhập chịu thuế và thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc.
- Trên góc độ tài chính: Khấu hao TSCĐ không phải là một khoản chi bằng tiền,
khấu hao chỉ là một yếu tố của chi phí làm giảm thuế thu nhập của doanh nghiệp. Do vậy,
khấu hao là một nguồn thu của dự án.
* Vấn đề quan trọng khi xác định dòng tiền đó là cơ cấu vốn tài trợ cho dự án và
phơng thực trả nợ của dự án:
- Khi dự án đợc tài trợ 100% bằng vốn chủ sở hữu thì dòng tiền của dự án đợc xác
định
NPV = CF0 +
Trong có:
NPV: giá trị hiện tại ròng
CF0, CF1 … là chênh lệch dòng tiền tại các năm 0,1…
CF1,…CFn = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao TSCĐ
CF0: vốn của chủ đầu t
Riêng năm cuối của dự án: CFn cộng thêm hai phần bộ phận:
+ Tiền ròng thu đợc từ thanh lý TSCĐ
+ Giá trị vốn lu động ròng thu hồi đợc
- Trờng hợp dự án đợc tài trợ 100% vốn vay
+ Thanh toán theo niên kim:
Dòng tiền của dự án đợc xác định bằng:
CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ - TRả gốc
Và CF0 = 0
+ Thanh toán theo phơng thức: Lãi trả hàng năm, gốc trả vào năm cuối
CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ + Lãi vay
Và CF0 = Tổng vốn vay
- Trờng hợp, khi vốn đầu t là hỗn hợp tức bao gồm cả chủ sở hữu và vốn vay
+ Thanh toán theo niên kim: mỗi năm trả nợ cả gốc và lãi
CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ - Trả gốc
CF0: chỉ tính trên vốn chủ sở hữu
+ Trờng hợp lãi trả hàng năm, vốn trả vào cuối năm đời dự án
CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ + Lãi vay
CF0: Tổng vốn đi vay + vốn chủ sở hữu
Vì vậy, khi thẩm định dòng tiền của dự án cần xem xét kỹ phơng thức tài trợ cho dự
án, phơng thức trả nợ vốn vay để từ đó xác định dòng tiền phù hợp. Từ đó tránh đợc việc
đa ra đợc các kết quả dòng tiền quá cao hoặc thấp dẫn đến các kết luận thiếu chính xác.
d) Thẩm định tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất chiết khấu chính là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu t
yêu cầu đối với một dự án đầu t, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định
giá trị hiện tại ròng của dự án.
Về bản chất, lãi suất chiết khấu của một dự án chính là chi phí cơ hội của dự án đó.
Nếu thực hiện dự án, nhà đầu t sẽ bỏ qua lợi tức kỳ vọng của các dự án đầu t khác hay các
tài sản chính khác có cùng mức rủi ro.
Có thể hiểu lãi suất chiết khấu của một dự án chính là lợi tức kỳ vọng của một tài
sản tài chính có cùng mức độ rủi ro.
Có thể xác định tỷ lệ chiết khấu theo phơng thức tài trợ cho dự án nh sau:
- Khi vốn đầu t là nợ
Lãi suất chiết khấu chính là chi phí nợ sau thuế = (1 - T)Kinh doanh
Trong đó: T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Kd là chi phí nợ trớc thuế = Tỷ lệ sinh lời tới thời điểm đáo hạn
- Khi vốn đầu t là vốn chủ sở hữu
Lãi suất chiết khấu chính là lợi tức kỳ vọng của vốn chủ sở hữu.
- Khi vốn đầu t gồm nợ và vốn chủ sở hữu
Trong trờng hợp này, tỷ lệ chiết khấu chính là chi phí vốn bình quân
Chi phí vốn bình quân =
Trong đó:
rS: chi phí vốn chủ sở hữu
rB: chi phí nợ là lãi vay của ngân hàng
(): tỷ trọng giá trị của vốn chủ sở hữu
(): tỷ trọng giá trị của nợ
T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
e) Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t
Thẩm định các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu hiệu quả của dự án đợc thực hiện dựa
trên việc thẩm định dòng tiền và tỷ lệ chiết khấu, thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả có
chính xác và hợp lý hay không.
ã Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value)
Giá trị hiện tại dòng của dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các
luồng tiền ròng kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t.
NPV =
Trong đó:
r: tỷ suất chiết khấu
C0: vốn đầu t ban đầu
CF1: dòng tiền ròng của dự án năm thứ i (dòng tiền sau thuế)
Điều kiện chấp thuận dự án khi sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá:
- Chấp thuận dự án khi NPV > 0 và bác bỏ dự án khi NPV Ê 0.
* Ưu điểm của NPV
- Phản ánh đợc giá trị thời gian của tiền quan việc sử dụng chi phí cơ hội của vốn
làm tỷ lệ chiết khấu.
- NPV đo lờng trực tiếp phần lợi nhuận mà dự án đóng góp vào tài sản của chủ sở
hữu vì đây là dòng tiền sau thuế.
- Quyết định chấp nhận, từ chối hay xếp hạng dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận của chủ sở hữu.
* Nhợc điểm của chỉ tiêu NPV
- Chỉ tiêu này không áp dụng cho dự án có thời điểm khác nhau. Do vậy, muốn so
sánh đợc chúng ta phải điều chỉnh cho mỗi dự án lặp lại thời gian cho đến khi tuổi thọ dự
án của chúng tơng đơng nhau.
- NPV phụ thuộc vào cách chọn tỷ suất chiết khấu khác nhau.
- NPV không phản ánh giá trị lợi ích thu đợc từ một đồng vốn đầu t.
- NPV là một giá trị tuyệt đối, nó không phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên
một đơn vị vốn đầu t. Các dự án có chi phí đầu t cao thờng đem lại NPV lớn hơn các dự án
có chi phí đầu t thấp.
ã Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR: Internal Rate of Return), còn đợc gọi là tỷ
suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoàn hay suất thu hồi nội bộ.
Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để
tính các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu bằng tổng chi,
hay nói cách khác là tỷ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0.
Dự án có IRR cao hơn mức lãi suất giới hạn (lãi suất cho vay, tỷ suất chiết khấu hay
tỷ suất lợi nhuận mong đợi) thì sẽ đợc lựa chọn. Nếu là các dự án loại trừ nhau thì ngời ta
sẽ chọn dự án căn cứ vào vốn đầu t củ dự án lớn hay nhỏ và có thể kết hợp thêm chỉ tiêu
NPV để lựa chọn.
Để tính toán chỉ tiêu này, chúng ta có thể sử dụng rất nhiều các phần mềm vi tính
chẳng hạn nh chơng trình EXCEL thuộc phần mềm Microsoft Office. Các phần mềm này
đều tự động tính toán đợc chỉ tiêu này khi nhập dòng tiền của dự án vào.
ã Thời gian hoàn vốn (PP: Payback Period)
Thời gian thu hồi vốn là độ dài thời gian dự tính cần thiết để các luồng tiền ròng của
dự án bù đắp đợc chi phí đầu t của dự án. Các nhà ngân hàng và các doanh nghiệp sử
dụng thời gian hoàn vốn để đánh giá dự án bằng cách thiết lập chỉ tiêu thời gian hoàn vốn
cần thiết và thời gian hoàn vốn tối đa có thể chấp nhận đợc của dự án. Những dự án có
thời gian hoàn vốn lớn hơn thời gian cho phép tối đa sẽ bị loại bỏ. Khi chon trong một số
nhiều dự án loại trừ nhau thì chấp nhận dự án có PP nhỏ hơn thời gian quy định và PP nhỏ
nhất.
Thời gian hoàn vốn đợc xác định nh sau:
- Thời gian hoàn vốn không chiết khấu:
PP = Tổng vốn đầu t/(LN ròng + khấu hao TSCĐ)
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: t đợc xác định từ công thức:
C0 -
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ sử dụng
+ Nhợc điểm:
Xếp hạng dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu.
Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền tơng lai của dự án không đợc xem xét đánh giá.
ã Điểm hoà vốn
Khả năng sinh lời và độ an toàn của dự án thờng đợc diễn đạt bằng chỉ tiêu điểm hoà
vốn. Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu ngang bằng chi phí sản xuất, điểm hoà vốn có
thể đợc tính cho cả đời dự án hoặc tính cho từng năm. Điểm hoà vốn đợc thể hiện dới chỉ
tiêu sản lợng hoà vốn và doanh thu hoà vốn, trị số các chỉ tiêu này thấp chứng tỏ dự án có
mức an toàn cao trong hoạt động.
- Cách xác định điểm hoà vốn:
x: là sản lợng hoà vốn
p: Giá bán đơn vị sản phẩm
v: Biến phí đơn vị sản phẩm
f: Tổng định phí cả đời dự án
x =
- Doanh thu hoà vốn:
Trờng hợp sản xuất một loại sản phẩm:
D = p* x = p* =
Trờng hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm
D =
Dới dạng tổng quát: điểm hoà vốn của dự án phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: chi
phí biến đổi và giá trị tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc xác định điểm hoà vốn trong năm
hoạt động nào đó có thể không phản ánh đúng đặc tính của dự án. Do đó, để xác định điểm
hoà vốn cần tính đến sự biến đổi các yếu tố có liên quan trong cả kỳ vận hành của dự án.
Trong trờng hợp này, điểm hoà vốn cần xác định theo khả năng thu hồi toàn bộ vốn đầu t
và bù đắp các chi phí vận hành.
* Ưu điểm của chỉ tiêu điểm hoà vốn: Dễ xác định và độ tin cậy tơng đối cao do thời
gian hoàn vốn là những năm đầu thực hiện dự án. Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp xác
định đợc với mức sản lợng bao nhiêu thì thu hồi đợc vốn đầu t.
* Nhợc điểm: chỉ tiêu này không cho biết thu nhập cụ thể sau khi hoàn vốn, đôi khi
có dự án đầu t có thời gian thu hồi vốn dài nhng thu nhập về sau lại cao hơn thì vẫn có thể
là dự án tốt.
Ngời ta có thể tính ba loại điểm hoà vốn sau:
- Điểm hoà vốn lý thuyết: đợc tính theo công thức sản lợng hoà vốn nêu trên chỉ
khác là tổng định phí chỉ đợc tính cho một năm của đời dự án.
- Điểm hoà vốn tiền tệ: là điểm mà tại đó, dự án bắt đầu có tiền để trả nợ vay (kể cả
dùng nguồn vốn khấu hao). Cách tính giống nh tính điểm hoà vốn lý thuyết nhng định phí
không tính khấu hao.
- Điểm hoà vốn trả nợ: là điểm mà tại đó, dự án có đủ tiền để trả nợ vốn vay, đóng
thuế thu nhập. Cách tính giống nh điểm hoà vốn lý thuyết nhng định phí tính thêm nợ gốc
và thuế thu nhập phải trả trong năm.
f) Thẩm định độ nhạy của dự án đầu t:
Khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu t cán bộ thẩm định cần xem xét mức độ
tin cậy của các thông tin về dự án nh các dòng tiền dự tính, mức độ rủi ro tối đa có thể xảy
ra.
Việc thẩm định mức độ tin cậy của dự án giúp cho chủ đầu t không bỏ lỡ cơ hội đầu
t hay quyết định đầu t sai, việc làm này giúp cho việc tính tỷ suất chiết khấu hợp lý của dự
án. Nếu việc dự tính các dòng tiền là không đáng tin cậy thì tất cả các việc tính toán sau
đó đều không có ý nghĩa, dẫn đến các quyết định đầu t sai làm và ngợc lại nếu việc dự tính
là đáng tin cậy thì việc ra quyết định đầu t sẽ phù hợp.
Việc tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR thì phải căn cứ vào các dòng tiền dự tính và
các giả định để tính toán đợc coi là tình huống cơ sở. Việc tính toán độ nhạy của dự án
đựơc thực hiện bằng cách đa ra các kịch bản: dự báo các rủi ro có thể xảy ra trong khi thực
hiện dự án, thay đổi một hoặc một số thông số đầu vào tăng hay giảm và tính toán các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả của dự án. Nếu hầu hết các tình huống đa ra đều cho kết quả NPV
> 0 thì có thể tiến hành thực hiện dự án. Trờng hợp NPV Ê 0 thì tạm kết luận mức rủi ro
dự tính cao và cần xem xét lại trớc khi ra quyết định và do đó có thể điều chỉnh lại tỷ lệ
chiết khấu của dự án cho phù hợp.
Việc thẩm dịnh mức độ tin cậy của dự án giúp cho chủ đầu t có cái nhìn chính xác
về dự án để từ đó nâng cao hiệu quả đầu t dự án.
1.3.1.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t
Việc lập dự án hiện nay còn mang tính chủ quan của ngời lập dự án mà đôi khi cố
chứng minh hiệu quả dự án để đợc duyệt, hoặc đợc vay vốn. Trong khi thẩm định phải
đứng trên quan điểm khách quan để xét xem có quyết định đầu t hay tài trợ cho dự án
không. Muốn thẩm định đợc tin cậy giúp cho việc quyết định về dự án một cách đúng đắn
và chính xác, thì đầu tiên là xem xét các dữ liệu ban đầu có đáng tin cậy không, cách lập
dự toán của dự án có hợp lý vận dụng phù hợp không, nếu không chuyên viên thẩm định
phải lập lại dự toán với các độ nhạy một cách có cơ sở. Thực hiện việc này sẽ tốn rất nhiều
công sức, gần nh tái lập phơng án tài chính dự án.
Sơ đồ dới đây thể hiện quy trình thẩm định theo từng giai đoạn (xem sở đồ quy trình
thẩm định). Qua đó giúp cho các nhân viên tín dụng giải quyết về vấn đề thời gian và công
sức cho việc thẩm định.
Sơ đồ quy trình thẩm định tài chính dự án
1.3.2. Những nhân tố ảnh hởng đến công tác thẩm định tài chính dự án đầu t
1.3.2.1. Những nhân tố khách quan:
a) Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách nhà nớc:
Đây là những nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế, pháp luật, xã hội, tự nhiên…
Những nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến công tác thẩm định tài chính dự án và các tổ chức
tín dụng chỉ có thể khắc phục đợc một phần.
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà nớc, nhân tố này đóng vai trò là
khuôn khổ định hớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có các các tổ
chức tín dụng phục vụ mục tiêu chung của xã hội. Những khuyết điểm trong tính hợp lý,
tính đồng bộ hay tính tiêu cực của các văn bản pháp lý, chính sách quản lý của Nhà nớc
đều có thể gây khó khăn, tăng rủi ro đối với kết quả hoạt động của dự án cũng nh với hoạt
động thẩm định của các tổ chức tín dụng. Một số bất cập chính do hệ thống pháp luật và
cơ chế quản lý của Nhà nớc thờng gặp là:
Với các dự án đầu t trong và ngoài nớc liên quan đến nhiều chính sách mà các chính
sách này cha đợc hoàn thiện đầy đủ, ổn định, thờng thay đổi liên tục dẫn đến tâm lý không
an tâm, tin tởng của các nhà đầu t.
Hệ thống văn bản pháp luật cha đầy đủ còn khá nhiều kẽ hở và bất cập làm phát sinh
những rủi ro và hạn chế nguồn thông tin chính xác đến các tổ chức tín dụng.
b) Tác động của lạm phát:
Lạm phát là yếu tố bất định có ảnh hởng tới việc thẩm định tài chính dự án. Lạm
phát gây nên sự thay đổi về giá cả theo thời gian. Do vậy, nó làm biến đổi dòng tiền kỳ
vọng và tỷ lệ chiết khấu khi đánh giá tài chính dự án đầu t. Mức lạm phát không thể dự
đoán một cách chính xác vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh quy luật cung cầu, thu
nhập và tâm lý ngời tiêu dùng, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Các biến số tài chính
trong dự án, các yếu tố đầu vào của các chỉ tiêu nh NPV, IRR… đều chịu tác động của
lạm phát. Do vậy, đánh giá tính hiệu quả của một dự án nào đó, cần phải xác định chính
xác, hợp lý giá cả của các yếu tố cấu thành chi phí hay doanh thu của dự án. Việc tính đến
yếu tố lạm phát sẽ làm cho quá trình thực hiện dự án đợc dễ dàng hơn, hiệu quả thẩm định
dự án cao hơn.
1.3.2.2. Những nhân tố chủ quan:
- Nhận thức của lãnh đạo các tổ chức tín dụng về công tác thẩm định tài chính dự án:
điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì nếu lãnh đạo các tổ chức tín dụng cho rằng
công tác thẩm định tài chính dự án là không cần thiết đối với các tổ chức tín dụng thì sẽ
không có việc thẩm định tài chính dự án trớc khi ra quyết định đầu t. Công tác thẩm định
tài chính dự án đầu t chỉ thực sự đợc quan tâm và nâng cao khi các nhà lãnh đạo các tổ
chức tín dụng nhận thức đợc ý nghĩa của công tác này đối với hoạt động đầu t.
- Trình độ cán bộ thẩm định dự án: năng lực của ngời tham gia thẩm định dự án có
vai trò rất quan trọng vì kết quả thẩm định tài chính đợc dựa trên các kết quả nghiên cứu,
phân tích về kỹ thuật, thị trờng, tổ chức sản xuất,… Năng lực của cán bộ thẩm định dự án
ảnh hởng trực tiếp đến kết quả mà họ đảm trách. Do vậy, trong mọi trờng hợp, muốn hoàn
thiện công tác thẩm định tài chính dự án thì trớc hết bản thân chất lợng của cán bộ thẩm
định phải không ngừng đợc nâng cao. Họ phải đáp ứng đợc những đòi hỏi về chuyên môn
nghiệp vụ, nắm vững các văn bản pháp luật, chế độ chính sách của Nhà nớc. Ngoài ra, t
cách phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định cũng là điều kiện không thể thiếu.
- Quy trình nội dung và phơng pháp thẩm định tài chính dự án có ảnh hởng rất lớn
tới công tác thẩm định tài chính dự án. Một quy trình, nội dung và phơng pháp phù hợp,.
khách quan khoa học và đầy đủ là cơ sở đảm bảo thực hiện tốt công tác thẩm định tài
chính dự án. Ngợc lại, một quy trình, nội dung và phơng pháp thẩm định bất hợp lý, sơ sài
chắc chắn sẽ dẫn tới kết quả thẩm định tài chính dự án không cao và các tổ chức tín dụng
khó có thể dựa vào đó để ra quyết định đầu t chính xác.
- Thông tin là cơ sở cho những phân tích, đánh giá, là "nguyên liệu" cho quá trình
tác nghiệp của cán bộ thẩm định. Nguồn thông tin quan trọng nhất trớc hết là từ hồ sở dự
án. Nếu thông tin trong hồ sơ dự án thiếu hoặc không rõ ràng, cán bộ thẩm định có quyền
yêu cầu những ngời lập dự án cung cấp thêm hoặc giải trình những thông tin đó. Bên cạnh
các thông tin về dự án, để việc thẩm định đợc tiến hành một cách chủ đông, có những đánh
giá khách quan, chính xác hơn thì khả năng tiếp cận, thu thập các nguồn thông tin khác và
khả năng xử lý thông tin của cán bộ thẩm định đóng vai trò quyết định.
- Tổ chức điều hành: Thẩm định tài chính dự án đầu t là tập hợp nhiều hoạt động có
liên quan chặt chẽ với nhau và với các hoạt động khác. Kết quả thẩm định sẽ phụ thuộc
nhiều vào công tác tổ chức quản lý điều hành, sự phối hợp nhịp nhàng của cán bộ trong
quá trình thẩm định. Khác với các nhân tố khác, việc tổ chức điệu hành tác động một cách
gián tiếp tới công tác thẩm định. Công tác tổ chức điều hành đợc thực hiện một cách chặt
chẽ, khoa học và sẽ khai thác tối đa mọi nguốn lực phục vụ hoạt động thẩm định dự án.
CHƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU T TẠI CÔNG
TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH I - NHNo&PTNT
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1 - NHNo & PTNT
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính I
- Tên gọi bằng tiếng Việt Nam: Công ty cho thuê tài chính I - Ngân hàng Nông
nghiệp.
- Tên giao dịch quốc tế: Financial Leasing Company I of Viet Nam Bank for
Agriculture and Rural Development.
- Tên viết tắt: ALCI
- Trụ sở chính: Số 141, đờng Lê Duẩn, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Thành lập: 7/9/1998
- Nhân viên công ty: 55 nhân vien
- Chi nhánh tại: Hải Phòng, Quảng Ninh
- Lĩnh vực hoạt động: cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác.
- Địa bàn hoạt động của Công ty cho thuê tài chính I từ Huế trở ra.
- Thời gian hoạt động của Công ty là 70 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép hoạt
động. Việc gia hạn thời gian hoạt động của Công ty do Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông
nghiệp quyết định và phải đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Bớc vào nền kinh tế thị trờng đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải đề ra những phơng
hớng, chiến lợc cụ thể trớc mắt và lâu dài trong công cuộc đổi mới nền kinh tế theo hớng
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Để làm đợc điều này, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân
phải tăng lên, đi cùng với nó là sản xuất phát triển. Song hiện nay, Việt Nam mới chủ yếu
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu vốn tại các doanh nghiệp là rất lớn. Trong
khi đó nguồn vốn từ các ngân hàng không thể đáp ứng đủ nguồn vốn cho các doanh
nghiệp và một thực trạng xảy ra là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng sử dụng phơng
pháp chiếm dụng vốn lẫn nhau. Nh vậy thì việc giải quyết nguồn vốn chỉ mang tính chất
tạm thời, mang tính tình huống. Nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học đã cho thấy
sự cần thiết khách quan và tiềm năng phát triển của hoạt động cho thuê tài sản ở Việt Nam.
Và trên thực tế, hoạt động này đợc thừa nhận chính thức ở nớc ta từ năm 1991 (theo
Thông t số 34/TCDN ngày 31/7/1991)
Xuất phát từ thực tế trên, NHNo&PTNT Việt Nam đã xúc tiến nghiên cứu hoạt động
này và áp dụng vào thực tế. Công ty cho thuê mua và t vấn đầu t của NHNo&PTNT Việt
Nam đợc thành lập theo quyết định số 130/QĐ-NHNo ngày 28/9/1994 và quy chế tổ chức
hoạt động của Công ty cho thuê mua và t vấn đầu t cũng đợc xác định tại quyết định số
501/QĐ-NHNo ngày 4/11/1994 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Các quy
định đó nh sau:
- Công ty thuê mua và t vấn đầu t trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Công ty chỉ
đại diện pháp nhân và hạch toán kinh tế nội bộ.
- Công ty thuê mua và t vấn đầu t có các nhiệm vụ sau:
+ Đợc uỷ quyền tập trung các nguồn vốn đầu t
+ Góp vốn liên doanh, liên kết theo uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam.
+ Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê.
- Mô hình tổ chức bộ máy của công ty bao gồm 2 phòng: Phòng Kế toán và phòng
nghiệp vụ kinh doanh.
Sau khi có Nghị định 64/CP của Chính phủ cùng với Thông t 03/TT-NH5 của Ngân
hàng nhà nớc và qua kinh nghiệm của một số công ty cho thuê trong và ngoài nớc khác thì
công ty cho thuê mua và t vấn đầu t phải đợc tổ chức lại để có thể hoạt động kinh doanh có
hiệu quả. Do đó, NHNo&PTNT Việt Nam đã quyết định thành lập Công ty Cho thuê Tài
chính NHNo&PTNT Việt Nam. Theo quyết định thành lập số 238/QĐ-NHNN5 ngày
14/7/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, hai công ty cho thuê tài chính
của NHNo&PTNT Việt Nam đặt trụ sở tại thành phố Hà Nội.
- Công ty cho thuê tài chính I - NHNo&PTNT Việt Nam đặt trụ sở tại thành phố Hà
Nội.
- Công ty cho thuê tài chính II - NHNo&PTNT Việt Nam đặt trụ sở tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Riêng công ty cho thuê tài chính I, theo giấy phép kinh doanh số 112447 do Sở Kế
hoạch và đầu t Hà Nội cấp ngày 7/9/1998, công ty hoạt động theo các văn bản về hoạt
động cho thuê tài chính trớc đó và điều lệ hoạt động theo quy định số 492-QĐ/HĐQT do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định; tổ chức và hoạt động theo luật doanh
nghiệp Nhà nớc và các luật về Ngân hàng và cong ty cho thuê tài chính, các quy định của
pháp luật hiện hành, điều lệ của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Công ty cho thuê tài chính I - NHNo&PTNT Việt Nam và các chi nhánh, văn phòng
đại diện của công ty là một pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàng
Nông nghiệp, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động kinh doanh và những cam kết hoạt động kinh doanh và những cam kết của mình.
2.1.3. Chức năng, nghiệp vụ hoạt động của Công ty
2.1.3.1. Chức năng:
Chức năng chủ yếu của công ty cho thuê tài chính I bao gồm: cho thuê máy móc,
thiết bị và các động sản khác (gọi chung là tài sản cho thuê) phục vụ sản xuất kinh doanh
và các dịch vụ của các ngành kinh tế, u tiên phục vụ phát triển kinh tế nội ngành, các
ngành nông - lâm - ng diêm nghiệp, nhất là đối với khách hàng truyền thống.
2.1.3.2. Nghiệp vụ hoạt động của Công ty
- Đợc phép huy động vốn từ các nguồn sau:
+ Đợc nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy
định của Ngân hàng Nhà nớc.
+ Đợc phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên
một năm để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc khi đợc thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc chấp nhận.
+ Đợc vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.
+ Đợc nhận các nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
+ Cho thuê tài chính đố với khách hàng theo quy định của pháp luật hiện hành về
cho thuê tài chính.
+ T vấn, nhận bảo hành cho khách hàng về những hoạt động, dịch vụ có liên quan
đến nghiệp vụ cho thuê tài chính. Thực hiện các nghiệp vụ khác do Tổng giám đốc.
2.1.4. Sơ đồ tổ chức Công ty
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức
Chú thích:
Bộ phận trợ giúp giám đốc điều hành
Bộ phận chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính I - NHNo&PTNT
Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 73/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 15/4/2003 thay thế
quyết định số 492/HĐQT ngày 12/08/1998 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam thì bộ máy Công ty cho thuê tài chính I
bao gồm:
- Giám đốc và Phó giám đốc
- Bộ phận kiểm tra và kiểm toán nội bộ
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Kinh doanh (cho thuê)
- Phòng Tổng hợp
- Phòng Hành chính - nhân sự
- Phòng giao dịch
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ công ty cho thuê tài chính I
- Giám đốc: là đại diện theo pháp luật của Công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trớc pháp luật về việc điều hành
hoạt động theo nhiệm vụ, quyền hạn.
- Phó giám đốc: là ngời giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt
động của công ty theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về
nhiệm vụ đợc giám đốc phân công.
- Bộ phận kiểm tra và kiểm toán nội bộ: là bộ phận giúp giám đốc điều hành thông
suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động của Công ty, chịu sự chỉ đạo nhiệm vụ
chuyên môn của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam.
- Phòng Tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty trong việc tổ chức
thực hiện chế độ hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam và pháp luật hiện hành.
- Phòng Kinh doanh (cho thuê): có chức năng hớng dẫn khách hàng về thủ tục thuê
mua tài sản, thẩm định và lập báo cáo thẩm định hồ sơ xin thuê của khách hàng (hay gọi là
bên thuê). Trực tiếp đàm phán và soạn thảo các điều khoản trong hợp đồng cho thuê với
bên thuê. Sau khi thống nhất nội dung đi đến ký kết hợp đồng. Trên cơ sở hợp đồng cho
thuê tài chính và văn bản thoả thuận của bên thuê đối với nhà cung cấp về đặc tính kỹ
thuật, chủng loại, giá cả, cách thức, thời gian, và địa điểm giao nhận lắp đặt và bảo hành
tài sản thuê, bên cho thuê sẽ soạn thảo hợp đồng bán tài sản. Phòng Kinh doanh làm thủ
tục đăng ký quyền sở hữu tài sản và đăng ký bảo hiểm tài sản theo quy định, đính ký hiệu
sở hữu tài sản. Có trách nhiệm kết hợp với phòng kế toán theo dõi thu số tiền thuê của bên
thuê hàng tháng, quý.
- Phòng tổng hợp: thống kê, lập bảng báo cáo tổng hợp, đa ra các định hớng chung
toàn công ty.
- Phòng hành chính - nhân sự: quản lý con dấu theo đúng quy định của quản công
văn lu trữ chung của công ty, mua sắm trang thiết bị của công ty, tổ chức nhân sự công
ty…
- Phòng giao dịch: gồm 2 văn phòng đại diện ở Hải Phòng và Quảng Ninh.
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của
công ty cho thuê tài chính I
2.1.5.1. Doanh số cho thuê ngày một gia tăng, các khoản nợ quá hạn còn nhỏ có
khả năng thu hồi
Tuy mới hoạt động nhng với những nỗ lực công ty đã ngày càng mở rộng đợc quy
mô hoạt động. Làm doanh số cho thuê và thị phần của công ty cho thuê tài chính I ngày
càng tăng chứng tỏ uy tín và tiềm năng của công ty ngày càng đợc củng cố và nâng cao.
Trong quá trình hoạt động của mình mặc dù có những phát sinh về nợ quá hạn, song
con số này thực tế còn rất nhỏ. Với những kết quả đã đạt đợc trong bảng 7, hoạt động cho
thuê của công ty cho thuê tài chính I - NHNo&PTNT Việt Nam đã giải quyết đợc phần
nào nhu cầu vốn đầu t cho các doanh nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế. Bên cạnh đó, công ty đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp đổi mới
máy móc thiết bị, tiếp cận với công nghệ mới, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho các
doanh nghiệp, tạo đà phát triển chung của nền kinh tế. Đạt đợc những kết quả này là do
chính sách quản lý phù hợp với và sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công ty. Với những u thế
nh trên, công ty đã từng bớc khẳng định vai trò và vị trí của mình trên thị trờng. Các kết
quả cụ thể nh sau
Qua số liệu bảng 7 hoạt động d nợ của công ty luôn tăng trởng với tốc độ cao. Năm
2003 d nợ tại các công ty nhà nớc cha nhiều chiếm 3.52% so với d nợ của năm 2003. Sang
đến năm 2004 chiếm 4.77% tăng hơn so với năm 2003 là 1.25%. Nhng d nợ tại các công
ty cổ phần hay trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm phần trăm lớn nhăm 2003 chiếm 93.02%
và năm 2004 chiếm 783.49%. Mặc dù d nợ tại cacs công ty cổ phần và trách nhiệm hữu
hạn của năm 2004 giảm hơn so với năm 2003 nhng tỷ lệ phần trăm của các công ty này
vẫn rất lớn. D nợ chủ yếu tập trung vào các loại xe ô tô vật t các loại, năm 2003 d nợ là
498.890 triệu đồng và năm 2004 chiếm 343.301 triệu đồng. Sang năm 2004 xe ô tô vật t
các loại vẫn có số d nợ cao nhng ngoài ra còn thêm tài biển và máy móc thiết bị xây dựng
cơ bản. An toàn về vốn và tài sản luôn hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc và NH. Đời sống
cán bộ công nhân viên đợc bảo đảm, luôn đạt hệ số tiền lơng tối đa cho phép.
Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ d nợ trong hạn và quá hạn CTTC
2002 - 2004
D nợ trong hạn cho thuê và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
ST
T
Thành phần kinh tế D nợ 2003 Tỷ lệ % D nợ 2004 Tỷ lệ %
1 Doanh nghiệp Nhà nớc 25,408 3.52 45,662 4.77
2 Hợp tác xã 5,076 0.70 26,585 2.78
3 Công ty Cp, TNHH 670,890 93.02 798,787 83.49
4 Doanh nghiệp t nhân 4,118 0.57 47,155 4.93
5 Cá thể, hộ gia đình 15,708 2.18 38,567 4.03
Tổng cộng 721,200 100.00 956,756 100.00
D nợ trong hạn cho thuê theo đối tợng đầu t
Đơn vị: triệu đồng
ST
T
Thành phần kinh tế D nợ 2003 Tỷ lệ % D nợ 2004 Tỷ lệ %
1 Máy móc thiết bị XDCB 130,129 18.04 214,543 22.42
2 Dây chuyền sản xuất 20,031 2.78 29,411 3.07
3 Xe ô tô vật t các loại 498,890 69.17 434,301 45.39
4 Thiết bị y tế văn phòng 14,414 2.00 39,532 4.13
5 Tàu vận tải sông biển 57,736 8.01 238,969 24.98
Tổng cộng 721,200 100.00 956,756 100.00
Nợ quá hạn cho thuê theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
ST
T
Thành phần kinh tế D nợ 2003 Tỷ lệ % D nợ 2004 Tỷ lệ %
1 Doanh nghiệp Nhà nớc 27,681 19.59 13,837 32.19
2 Hợp tác xã 20,125 14.24 5,624 13.05
3 Công ty Cp, TNHH 36,012 25.48 16,208 37.61
4 Doanh nghiệp t nhân 34,231 24.22 3,014 6.99
5 Cá thể, hộ gia đình 23,287 16.48 4,372 10.15
Tổng cộng 141,336 100.00 43,091 100.00
Nguồn: công ty cho thuê tài chính I (báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 - 2004)
Nhìn chung thì hoạt động cho thuê có tăng trởng nhng vẫn không đạt đợc kế hoạch
do NHNo &PTNT đề ra do:
- Nhu cầu thuê tài chính của các doanh nghiệp năm 2004 không nhiều, đối với đối
tợng đầu t là xe ô tô đã bão hoà, đặc biệt là sắt thép đóng tầu thuyền tăng giá nên các nhà
đầu t đang cầm chừng, các nhà cung ứng không đảm bảo tiến độ đóng tầu dẫn đến giải
ngân chậm.
- Nhiều hợp đồng thuê tài chính chấm dứt trớc hạn và đến thanh lý nên làm giảm d
nợ.
- Một nguyền nhân quan trọng đó là tình trạng thiếu vốn để giải ngân các dự án.
2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh qua báo cáo tài chính
Bảng 6. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 - 2004
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2003
Năm
2004
So sánh 2004/2003
Số tiền %
I. Tổng thu nhập 54.377 80.911 26.534 273.79
Thu từ lãi 53.707 80.181 26.474 164.83
1 Thu lãi cho thuê 51.663 79.976 28.313 154.80
2 Thu lãi tiền gửi 2.044 205 -1.839 10.03
3 Thu khác
Thu ngoài lãi 670 730 60 108.96
1 Thu dịch vụ 77 251 174 325.97
2 Thu bất thờng 295 1 -294 0.34
3 Các khoản thu khác 298 478 180 160.40
II. Tổng chi phí 42.389 65.442 23.053 18765.49
Chi trả lãi 33.905 47.037 13.132 138.73
1 Chi trả lãi tiền vay 33.905 47.037 13.132 138.73
Chi ngoài lãi 8.484 18.405 9.921 18626.76
1 Chi khác HĐKD (hoa hồng
cho vay)
1 1 0 100.00
2 Chi dịch vụ thành toán và
ngân quỹ
95 91 -4 95.79
3 Chi nộp thuế 28 32 4 114.29
4 Chi cho CBCNV (lơng) 1.712 2.241 529 130.90
5 Chi tài sản 2.320 3.864 1.544 166.55
6 Chi dự phòng rủi ro 4.310 8.970 4.660 208.12
7 Chi bất thờng 18 3.206 3.188 17811.11
III. Lợi nhuận 11.988 15.469 3.481 -18491.70
Nguồn: phòng kế toán công ty cho thuê tài chính I.
Trong năm 2003, doanh số cho thuê lớn (51,663 triệu) nên thu nhập chủ yếu của
công ty là thu lãi tiền cho thuê tài chính. Điều đó khẳng định vai trò của cho thuê tài chính
đóng góp vào việc giải quyết vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sang năm 2004, quy mô cho thuê của công ty tăng lên tổng giá trị tài sản cho thuê
tăng 79.976 triệu đồng, tăng gấp 54,80% so với năm 2003. Song thu lãi tiền gửi cũng giảm
đi rất nhiều so với năm 2003 (83.9%). D nợ giảm xuống còn 43,091 triệu đồng. Tuy nhiên
d nợ quá hạn là một vấn đề lớn đối với công ty cho thuê tài chính. Công ty cho thuê tài
chính đã chủ động chi phí dự phòng rất cao tăng 108.12% so với năm 2003.
Mặc dù là tổng thu nhập tăng rất cao nhng lợi nhuận đạt đợc lại thấp. Nguyên nhân
là hầu hết các chi phí đều tăng và tăng với tốc độ cao trong đó, chi tài sản và chi dự phòng
rủi ro tăng vọt. Điều này do về cơ sở vật chất tại công ty cho thuê tài chính I trong năm
2004 công ty mua thêm một số tài sản trang bị cho cán bộ và do điều tiết của năm 2003
công ty d nợ quá hạn 141,336 triệu đồng.
2.2.. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH I
2.2.1. Tình hình chung về chất lợng tín dụng liên quan đến tình hình đầu t tại
công ty cho thuê tài chính I
* Về nợ quá hạn:
Trong các năm 2000 và năm 2001 không có nợ quá hạn. Từ năm 2002 đến nay bắt
đầu có nợ quá hạn với chiều hớng ngày càng tăng với nhiều lý do chủ quan và khách
quankhác nhau. Ban lãnh đạo Công ty và các phòng chuyên môn đặc biệt là phòng kinh
doanh mất rất nhiều thời gian vào việc đôn đốc thu hồi nợ, chuyển giao hợp đồng, than lý
hợp đồng trớc hạn, thu hồi tài sản thuê lại tài sản thu hồi làm ảnh hởng nhiều đến tốc độ
tăng trởng tín dụng.
Nợ quá hạn nhóm 2 (dới 181 ngày) là: 41.377 tr. chiếm 84% NQH
Nợ quá hạn nhóm 3 (từ 181 đến 360 ngày) là: 6.643 tr.đ chiếm 13,5% NQH.
Nợ quá hạn nhóm 4((từ 361 ngày trở lên) là: 1.208 tr.đ chiếm 2,5% NQH.
- Có 26 khách hàng có NQH cần lu ý chỉ đạo để đôn đốc thu hồi nợ, xử lý tài sản.
- Số tài sản đã thu hồi do bên thuê vi phạm hợp đồng ở mức không thể khắc phục
đang chờ xử lý tại công ty là: 5 xe ô tô.
Trong đó: có 3 xe ô tô KAMAZ của HTX 30-4 với d nợ cho thuê là: 357 tr. VNĐ
hiện tại đang gửi 02 xe tại bãi xe của công ty TNHH Hùng Phơng; 01 xe gửi tại bãi xe
HTX công nghiệp Long Biên, 02 MAN của HTX Dân chủ có d nợ: 270b tr VNĐ đang gửi
tại bãi xe của công ty TNHH Hùng Phơng.
- Số tài sản đã thu hồi cha xử lý tại Hải Phòng là: 06 xe đầu kéo, 01 xe rơ moóc
(hiện đang cho bán đấu giá). Của công ty TNHH Đại lý VTTB Miền Bắc tổng d nợ 1.967
tr VNĐ. Trong đó: 04 đầu déo và 01 ro moóc đang gửi tại bãi xe công ty TNHH VT Toàn
Long - Hải Phòng; 02 đầu kéo gửi tại bãi xe I cảng Hải Phòng
Để củng cố chất lợng tín dụng, thời gian qua công ty đã tiến hành kiểm tra hồ sơ cho
thuê có nợ quá hạn - toàn bộ hợp đồng thuê tàu vận tải biển bao gồm cả số hợp đồng cho
thuê đã và cha giải ngân.
Do đó cần tiếp tục chỉ đạo các phòng nghiệp vụ chỉnh sửa hồ sơ cho thuê sau kiểm
tra, cũng nh các kiến nghị của đoàn kiểm tra theo Quyết định số: 359/QĐ-NHN0-TCCB
ngày 07/04/2004 của Tổng giám đốc NHN0 &PTNT Việt Nam và cơ quan kiểm toán độc
lập.
* Về bảo hiểm:
100% tài sản thuê thuộc đối tợng mua bảo hiểm đã đợc mua bảo hiểm ngay khi cho
thuê. Nhiều tài sản thuộc đã mua và trả phí bảo hiểm suốt thời gian thuê, tuy vậy hiện nay
còn một số trờng hợp khách hàng thuê cha tái tục bảo hiểm. Về vấn đề này Giám đốc
Công ty đã có nhiều văn bản chỉ đạo phòng kinh doanh và chi nhánh Hải Phòng phải kiên
quyết trong việc tái tục bảo hiểm nếu khách hàng không mua thì cán bộ tín dụng tạm ứng
tiền để mua, sau đó có trách nhiệm đòi lại tiền từ khách hàng để trừ tạm ứng. Nếu khách
hàng có khó khăn hoặc không chịu thanh toán thì ghi nợ bắt buộc. Nếu khách không chấp
thuận nhận nợ thì thu hồi tài sản thuê. Không đợc để vì bất cứ lý do gì mà tài sản thuê
không đợc mua bảo hiểm. Nếu cán bộ tín dụng nào không làm đợc việc đó mà để xảy ra
rủi ro tài sản không đợc cơ quan bảo hiểm bồi thờng, khách hàng không trả đợc nợ thì
trách nhiệm vật chất thuộc về cán bộ tín dụng đó.
* Về đăng ký quyền sở hữu tài sản thuê:
Tổng số tài sản thuê phải đăng ký quyền sở hữu:
Tổng số tài sản có đăng ký quyền sở hữu
T
T
Tên loại tài sản VP Công ty CN Hải Phòng Cộng
1 Ô tô 1.253 471 1.724
2 Tàu vận tải sông biển 44 18 62
3 Máy xây dựng 0 41 41
Tổng 1.297 530 1.827
Tổng số đăng ký quyền sở hữu tài sản Công ty đang giữ và
khách hàng đang giữ
TT Tên loại tài sản
Công ty đang giữ KH đang giữ, đang làm thủ
tục
VP
Công ty
H.
Phòng
Tổng VP Công
ty
H.
Phòng
Tổng
1 Ô tô 878 464 1.342 375 7 382
2 Tàu sông biển 40 12 52 4 6 10
3 Máy XD 0 41 41 0 0 0
Tổng 918 517 1.435 379 13 392
Tổng cộng 1.827
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp
Số đăng ký quyền sở hữu tài sản cha thu hồi theo báo cáo của phòng kinh doanh thì
khách hàng đang giữ, tuy vậy cha có sự đối chiếu với khách hàng, do đó sau bàn giao cần
tiếp tục chỉ đạo phòng kinh doanh tiến hành việc đối chiếu xác minh với khách hàng để
biết chắc chắn số đăng ký quyền sở hữu (392 đăng ký) còn hay mất.
Nguyên nhân là do công ty cha quản lý hết số bản chính đăng ký quyền sở hữu tài
sản là:
- Về ô tô: chủ yếu là số xe cho thuê từ thời kỳ cha có Nghị định 16 CP của Chính
phủ nên khách hàng phải giữ đăng ký mới có thể lu hành.
- Về tàu biển: số đăng ký công ty cha quản lý là do số tàu này chạy tuyến Quốc tế và
đang trong quá trình làm thủ tục đăng ký.
Số hợp đồng cho thuê đã ký cha giải ngân đến thời điểm bàn giao:
- Số hợp đồng cho thuê đã ký là: 32 hợp đồng với tổng giá trị dự án là: 390.881 tr.đ
- Số tiền khách hàng đặt cọc sẽ đợc trừ vào kỳ trả nợ đầu tiên là: 8.837 tr.đ
- D nợ: 302.044 tr.đ
Số dự án này sẽ lần lợt giải ngân từ nay đến cuối năm 2004
2.2.2. Công tác thẩm định tại chính tại Công ty cho thuê tài chính I
2.2.2.1. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định tài chính
Theo mô hình công tác thẩm định hiện nay đang thực hiện tại Công ty cho thuê tài
chính I, thì công tác thẩm định do Phòng Thị trờng và Kinh doanh chủ trì. Phòng Thị trờng
và Kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, phân loại, tổ chức họp hội đồng dự án, báo cáo
kết quả thẩm định, trình duyệt dự án theo quy định của Công ty và NHNo&PTNT. Hội
đồng thẩm định dự án nội bộ Công ty bao gồm các thành viên là lãnh đạo công ty, lãnh
đạo các phòng ban chức năng của công ty.
2.2.2.2. Phơng pháp tiến hành và công cụ trong thẩm định tài chính dự án đầu t
Thẩm định tài chính nói riêng và thẩm định dự án đầu t nói chung là hoạt động mang
tính khoa học và chính xác. Do đó, công tác này đòi hỏi phải đợc tiến hành theo những
phơng pháp cụ thể. Ở công ty cho thuê tài chính I, phơng pháp chung nhất thờng đợc áp
dụng là phơng pháp phân tích và so sánh giữa các chỉ tiêu có trong dự án với các quy định
về kinh tế, do công ty quy định và nhà nớc ban hành cũng nh các thông tin và các chỉ tieu
đợc lấy làm cơ sở mà nhân viên, cán bộ thẩm định đã kiểm chứng là đảm bảo độ chính xác
và độ tin cậy cao. Quá trình xem xét này lại đợc đặt trong tổng thể các mối quan hệ biện
chứng, giữa các chỉ tiêu đợc phân tích với nhau, giữa nội dung về thị trờng với nội dung
tài chính dự án… Việc phân tích và so sánh có thể tiến hành một cách trực tiếp hoặc thông
qua việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số tài chính đã đợc chủ đầu t đề cập trong
dự án.
Về trình độ các cán bộ thẩm định của Công ty cho thuê tài chính I thờng tiến hành
theo phơng thức thẩm định tổng quát trớc, thẩm định chi tiết sau, thẩm định tổng quát
nhằm đánh giá hớng kinh doanh trong tơng lai. Xem xét mối tơng quan giữa dự án với thị
trờng, với các doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác để thấy đợc vị trí và vai trò của dự
án trong tổng thể nền kinh tế. Thẩm định chi tiết nhằm tính toán lại, so sánh đối chiếu từng
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án với các thông tin và tài liệu làm cơ sở từ đó tìm ra
những sự khác biệt, những điểm thiếu sót của dự án nhằm mục tiêu bổ sung hoàn thiện
hoặc đa ra các kết luận cần thiết trong từng trờng hợp cụ thể.
Để công tác thẩm định dự án đầu t tiến hành đợc thuận lợi, đáp ứng yêu cầu định
hớng và chính xác, cán bộ thẩm định công ty cho thuê tài chính cần đợc trang bị một số
công cụ cần thiết nh máy vi tính và các phần mềm ứng dụng chuyên biệt… Hiện nay trong
thẩm định dự án, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án, các bảng tính nh Exel và các phần
mềm chuyên nghiẹp nh Crystal Ball, Risk Master… đợc sử dụng khá rộng rãi để tính toán
và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cũng nh để phân tích rủi ro của dự án.
2.2.3. Thẩm định tài chính dự án "Đóng tàu trọng tải 3500 tấn" của Công ty cổ
phần thơng mại và đầu t Biển Việt
2.2.3.1. Khái quát về Công ty cổ phần Thơng mại và đầu t Biển Việt
Công ty cổ phần thơng mại và đầu t Biển Việt là một doanh nghiệp t nhân thuộc uỷ
ban nhân dân thành phố Hải Phòng quản lý. Công ty hoạt động bao gồm các ngành nghề
kinh doanh.
- Kinh doanh vật t, máy móc, thiết bị xăng dầu, các sản phẩm dầu mỏ
- Đại lý hàng hải và dịch vụ hàng hải
- Xây dựng các công trình da dụng, công nghiệp, cầu đờng
- Vận tải hàng hoá, xăng dầu đờng thuỷ, vận tải viễn dơng.
Công ty cổ phần thơng mại và đầu t Biển Việt đang là một khách hàng của công ty
cho thuê tài chính I. Tuy nhiên, dự án xin thuê tài chính này là lần đầu tiên đơn vị này tiếp
cận với công ty cho thuê tài chính I. Do đó, việc thẩm định khía cạnh pháp lý cũng nh khả
năng tài chính của đơn vị, đứng trên quan điểm của một công ty cho thuê tài chính cần đợc
thực hiện một cách kỹ càng.
Qua công tác thẩm định dự án đầu t đóng tầu của công ty cổ phần thơng mại và đầu t
Biển Việt. Các cán bộ tín dụng của công ty đã cho thấy. Về mặt hiệu quả xã hội, dự án đợc
đánh giá tốt vì tạo điều kiện làm việc cho nhiều lao động địa phơng cũng nh góp phần vào
sự phát triển của ngành hàng hải Việt Nam, ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, đáp
ứng nhu cầu vận tải hàng hoá trong nớc và khu vực.
- Hồ sơ xin thuê của Công ty cổ phần thơng mại và đầu t Biển Viẹt đã đợc các cán
bộ tín dụng của Công ty thuê tài chính I thẩm định và báo cáo trong quá trình phê duyệt.
2.2.3.2. Báo cáo công tác của cán bộ thẩm định
a) Giới thiệu dự án
ã Loại tài sản: Tàu vận tải biển, vỏ thép, chở dầu trọng tải 3.500 tấn
ã Số lợng tài sản: 01
ã Tổng giá trị dự án (theo Biên bản thoả thuận giữa bên thuê và nhà cung ứng):
26.838.914.019đ
ã Đặc tính kỹ thuật: Theo Thiết kế số 2471/QPĐM03 do Đăng kiểm Việt Nam duyệt
ngày 18/03/2004. Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH thiết kế tàu thuỷ - Hà Nội.
+ Cấp tàu:Thân tàu VRH II, Máy tàu VRM
+ Tổng dung tích: 2016 (GT)
+ Trọng tải TP/Lợng hàng: 3500/3420 (T)
+ Chiều dài (Lmax/L): 92,67/88,40 (m)
+ Chiều rộng (Bmax/B): 11,40 (m)
+ Chiều cao mạn (D): 7,80 (m)
+ Chiều chìm thiết kế (d): 6,20 (m)
+ Số lợng thuyền viên: 15 (ngời)
+ Máy chính: Makita - KSLH633 (đã qua sử dụng)
+ Công suất máy chính: 2000 (S.ngựa)
+ Tuyến hoạt động: Biển quốc tế (Nam Trung Hoa)
Chất lợng thân vỏ: đóng mới
ã Nhà cung ứng: Công ty CP đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng.
+ Địa chỉ: 103 đờng Ngô Quyền - Hải Phòng
ã Mục đích sử dụng tài sản thuê: Phục vụ việc kinh doanh vận chuyển hàng hoá
bằng đờng biển.
ã Thời gian sử dụng theo quy định của Bộ Tài chính: 07 - 15 năm.
b) Nguồn vốn tham gia dự án:
ã Thuê tài chính: 27.107.374.019đ
- Giá mua cha thuế GTGT: 25.560.870.494
- Thuế GTGT: 1.278.043.525đ
- Thuế trớc bạ (1%) 268.390.000đ
- Phí đăng ký giao dịch bảo đảm: 70.000đ
ã Bên thuê đã đặt cọc tại nhà cung ứng: 9.382.629.525
- Tiền mặt: 4.630.000.000đ
- Vật t: 4.752.629.525đ
c) Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án
ã Căn cứ tính toán:
* Quãng đờng vận chuyển và hàng hoá chuyên chở:
- Chiều đi:
Chạy Ballast Hải Phòng đ Thanh Hoá: 100 hải lý
Hàng hoá chuyên chở chủ yếu là: mật mía
Thanh Hoá đ Sài Gòn: 760 hải lý
- Chiều về:
Hàng hoá chuyên chở chủ yếu là: xăng dầu
Sài Gòn đ Hải Phòng: 860 hải lý
Quãng đờng chiều về nh chiều đi.
Trên thực tế tàu thờng chạy tuyến Thanh Hoá đ Sài Gòn đ Hải Phòng và ngợc lại,
đôi khi chạy những tuyến khác, do đó để đơn giản cho việc tính toán của dự án, chỉ tính
bình quân khoảng cách vận chuyển của tuyến này là 860 hải lý.
* Khối lợng hàng hoá vận chuyển và giá cớc bình quân:
- Trọng tải tàu là: 3.500 tấn
+ Khối lợng hàng hoá chở mật từ Thanh Hoá vào Sài Gòn là: 3.000 tấn với giá cớc
là: 120.000đ/tấn.
+ Khối lợng hàng chở dầu DO từ Sài Gòn về Hải Phòng là 3.500 tấn với giá cớc là:
150.000đ/tấn
* Thời gian vận chuyển 1 chuyến khép kín
Thời gian vận chuyển của tàu đợc tính theo công thức:
Tch = Tc + Txh + TF + TCHĐ + TTV (ngày)
Trong đó:
- Tc : Thời gian chạy của tàu đợc xác định là:
Tc = ồ + ồ + ồ = ồ
Lch : khoảng cách tàu chạy có hàng hải (hải lý)
Lkh: khoảng cách tàu chạy không có hải lý
Lke: khoảng cách kênh eo nếu có (hải lý)
Vbq: Ta lấy vận tốc trung bình = 12 hải lý/h
Khoảng cách từ cảng Sài Gòn, Thanh Hoá, Hải Phòng là 860 hải lý (và ngợc lại)
Tc = x 2 = 144h = 6 ngày
- Txd : Thời gian xếp dỡ ở cảng đi, cảng đến
Txd = Tx + Td + t = + + t
Qx, Qd: Khối lợng xếp dỡ ở cảng đi, cảng đến
Mxd: Mức xếp xăng dầu ở cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng là 500m3/h
Mx: Mức xếp mật rỉ ở cảng Thanh Hoá và cảng Hải Phòng là 250T/h
t: Thời gian chuẩn bị cho công tác xếp dỡ.
Có: - Khối lợng hàng hoá chở mật từ Thanh Hoá vào Sài Gòn là: 3.000 tấn
- Khối lợng hàng chở dầu DO từ Sài Gòn về Hải Phòng là 3.500 tấn
Txd = x 2 + x 2 + 11 = 51h = 2,1 ngày
- Thời gian làm công tác phụ ở cảng gồm: Làm thủ tục giấy tờ khi ra vào cảng, lấy
nhiên liệu cung ứng phẩm, chờ hoa tiêu, lai dắt, thuỷ triều ị Tf = 5,5 ngày
- Thời gian chờ tàu hợp đồng (nếu có) lấy Tchđ = 4 ngày
ị Thời gian chuyến đi của tàu là:
Tch = 6 + 2,1 + 5,5 + 4 = 17,6 ngày
ị Thời gian khai thác trong năm là:
Tkt = Tcl - Tsc - Ttt = 365 - 35 - 45 = 290 ngày
ị Số chuyến khai thác trong năm là:
Nch = 6 ngày/chuyến(290 ngày;17)
290 ngày;17
6 ngày/chuyến = 16 chuyến
* Tỷ giá ngoại tệ quy đổi: 1 USD = 15.000 VNĐ
ã Xác định doanh thu khai thác tàu 1 năm
- Doanh thu 1 năm (120.000 đ/tấn x 3.000 tấn + 150.000 đ/tấn x 3.500 tấn) x 16
chuyến/năm = 14.160.000.000 đồng/năm (a)
- Thuế VAT 5% phải nộp 1 năm: 674.285.714 đồng/năm
- Doanh thu thuần 1 năm:
14.160.000.000đ - 674.285.714đ = 13.485.714.286 đồng/năm
ã Xác định chi phí khai thác tàu trong 1 năm:
* Chi phí nhiên liệu:
- Khi chạy trên biển (máy chính 2.000 CV chạy với 80% công suất, mức tiêu thụ dầu
FO máy chính là: 280kg/giờ).
Có thời gian chạy biển 01 năm là:
144 giờ/chuyến x 16 chuyến = 2.304 giờ/năm
Tức là: 2.304 giờ x 280 kg/giờ = 645,12 tấn/năm
Theo đơn giá dầu FO hiện nay là: 2.500.000 đồng/tấn
Do đó ta có chi phí dầu FO máy chính 01 năm là:
645,12 tấn/năm x 2.500.000 đồng/tấn = 1.612.800.000 đồng/năm
Mức tiêu thụ dầu DO chạy máy đèn (máy 135 CV) là 0,486 tấn/ngày
Chi phí tiêu thụ dầu DO là:
4.100.000 đồng/tấn x 0,486 tấn/ngày x 290 ngày = 577.854.000 đồng
Chi phí tiêu thụ dầu LO là:
20,06 tấn/năm x 14.000.000 đồng/tấn = 280.840.000 đồng
Rnl = 1.612.800.000 + 577.854.000 + 280.840.000 = 2.471.494.000 đồng/năm (3.1)
* Chi phí tiền lơng và BHXH
Là số tiền trả cho thuyền viên theo định biên 15 ngời 1 năm
Rtl = 56.000.000đ/tháng x 12 tháng = 672.000.000 đồng/năm
Rbhxh = 672.000.000đ x 19% = 127.678.000 đồng/năm
Rtl + Rbhxh = 799.678.000 đồng/năm (3.2)
* Chi phí tiền ăn:
Là số tiền chi cho thuyền viên ăn theo định biên 15 ngời 1 năm:
Rta = 35.000đ/ngời/ngày x 15 ngời x 290 ngày/năm = 152.250.000 đồng/năm (3.3)
* Chi phí khấu hao cơ bản:
Là khoản trích khấu hao cơ bản vào chi phí kinh doanh 1 năm tính trên nguyên giá
tàu
(Nguyên giá tàu = Giá mua tàu cha thuế VAT + Thuế trớc bạ + Phí giao dịch bảo
đảm)
Rkhcb = (25.560.870.494đ + 268.390.000đ + 70.000đ)/10 năm = 2.582.933.049
đồng/năm (3.4)
* Chi phí quản lý
Chi phí này gồm những chi phí có tính chung nh trong lơng bộ phận quản lý, điện
thoại, văn phòng phẩm. Chi phí đợc tính 1% tổng doanh thu trong 01 năm và sẽ phân bổ
theo quy định của doanh nghiệp.
Rql = 1% x 14.160.000.000 đồng = 141.600.000 đồng/năm (3.5)
* Chi phí bảo hiểm tàu
Chi phí bảo hiểm hàng năm theo định mức của Tổng công ty bảo hiểm vn nó phụ
thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu mua giá trị tàu, tuổi tàu, tình trạng
kỹ thuật của tàu. Hiện nay, các chủ tàu thờng mua 02 loại bảo hiểm: Bảo hiểm thân tàu và
bảo hiểm P&L.
Trong đó:
- Bảo hiểm thân tàu biển = Giá trị tàu x Tỷ lệ bảo hiểm
= 27.107.374.019đ x 0,9% = 243.966.366đ/năm
- Bảo hiểm P & L = GRT x đơn giá
= 2.016 GRT x 3,5 USD/GRT = 7.056 USD = 109.368.000 đồng
ị Vậy chi phí bảo hiểm tàu là:
Rbh = 243.966.366 + 109.368.000 = 353.334.366 đồng/năm (3.6)
* Lệ phí cảng biển
- Trọng tải phí: Là khoản tiền mà chủ tàu cho Cảng khi tàu hoạt động trong phạm vi
Cảng quản lý. Phí này tính cho từng lợt ra, vào Cảng đợc xác định theo công thức:
Rtt = rtt x Grt x N1 (đ/cảng)
Tại Cảng Hải Phòng
1.275 đồng x 2.016 = 2.570.400 đ/Cảng
Tại Cảng Sài Gòn:
1.275 đồng x 2.500 = 2.570.400 đ/Cảng
Tại Cảng Thanh Hoá:
1.000 đồng x 2.016 = 2.015.000 đ/Cảng
ị Vậy trọng tải phí 01 năm là:
Rtt = (2.570.400đ + 2.570.400đ + 2.016.000đ) x 16 lợt = 114.508.800đ/năm
* Phí bảo đảm hàng hải
Là khoản tiền mà chủ tàu cho Cảng khi tàu ra, vào Cảng đi qua luồng để Cảng đầu t
cho nạo vét luồng lạch, đèn đảo, phao tiêu và đợc xác định nh sau:
Rbd = GRT x Đơn giá phí tại Cảng
Phí bảo đảm hàng hải tại Hải Phòng, Sài Gòn, Thanh Hoá 01 năm là:
1.950 đ/cảng x 2.016 GRT x 16 x 3 = 188.697.600 đồng/năm
ị Vậy phí bảo đảm hàng hải tàu phải chịu trong 01 năm là:
Rbd = 188.697.600 đồng/năm
* Phí hoa tiêu
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho Cảng khi tàu ra, vào đi qua luồng để Cảng đầu t
nạo vét luồng lạch, đèn đảo, phao tiêu đợc xác định theo công thức:
Rht = Rht x Grt x L x N1
Nh vậy, phí hoa tiêu tại Cảng Hải Phòng (19 hải lý) 01 năm của tàu là:
Rht = 19 x 43,65 đ x 2,016 x 2 x 16 = 53.503.027 đồng
Phí hoa tiêu tại Cảng Sài Gòn 01 năm của tàu là:
Rht = 50 x 40đ x 2.016 x 2 x 16 = 129.024.000 đồng
ị Vậy hoa tiêu 01 năm tàu phải trả là:
Rht = 53.503.027 + 129.024.000 = 182.527.027 đồng/năm
* Phí buộc cởi dây
Là khoản tiền chủ tàu phải trả cho Cảng khi thuê công nhân cảng buộc cởi dây khi
tàu cập cầu hoặc dời cầu.
Rbc = rbc x N1 (đ/cảng)
Trong đó:
Rbc : là đơn giá buộc cởi dây phụ thuộc vào loại tàu, vị trí buộc cởi dây (ở cầu hoặc
ở phao).
ị Vậy buộc cởi dây 01 năm tại Cảng Hải Phòng và Sài Gòn, Thanh Hoá là:
Rbc = 33 USD x 3 x 16 = 1.584 USD/năm =23.760.000 đồng/năm
* Phí cầu tàu
Khi tàu cập cầu, buộc vào phao hay neo tại vùng, vịnh đều phải trả. Nh vậy phí này
phụ thuộc vào vị trí tàu đậu.
Ở đây ta tính trờng hợp cập cầu. Phí này tính theo công thức:
Rct = rct x Grt x t (đ/Cảng)
Trong đó:
Rct : đơn giá phí tại cầu
T: thời gian tàu đậu tại cầu tàu
Chi phí cầu tàu tại cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Thanh Hoá 01 năm là:
Rct = 12,5 đ/GRT/h x 2.016 GRT x 24h x 194 ngày = 117.331.200 đồng/năm
* Vệ sinh hầm hàng
Là khoản chi phí mà chủ tầu phải trả cho công nhân cảng khi thuê họ quét dọn vệ
sinh hầm hàng khi tàu dỡ xong hàng. Phí này đợc tính theo công thức:
Rvs = rvs x nh (đ/chuyến)
Rvs: Đơn giá vệ sinh hầm hàng (đ/hầm)
nh: Số hầm tàu
Tại cảng Hải Phòng
Rvs : 495.000 (đ/hầm) x 8 (hầm) x 16 (chuyến) = 63.360.000 (đ/năm)
Tại cảng Sài Gòn
Rvs : 495.000 (đ/hầm) x 8 (hầm) x 16 (chuyến) = 63.360.000 (đ/năm)
ị Vậy phí vệ sinh 01 năm tàu phải chịu là :
Rvs = 63.360.000 x 2 = 126.720.000 đồng/năm
* Phí cung cấp nớc ngọt
Đợc tính khi tàu nhận cung cấp nớc ngọt của Cảng và các đơn vị khác đợc tính theo
công thức:
Rnn = Rnn x Qnn (đ/chuyến)
Trong đó:
Rnn : đơn giá nớc ngọt
Qnn : Khối lợng nớc ngọt cần phải cung cấp
Theo định mức tiêu thụ của thuyền viên trên tàu và công suất nồi hơi của tàu trong
01 ngày
- Nớc dùng cho sinh hoạt phí phụ thuộc vào tàu: 0,12 (tấn/ngời) x 20 ngời
- Nớc cho nồi hơi: 0,7 tấn/ngày
- Nớc cho máy chính và máy đèn: 0,7 tấn/ngày
- Nớc rửa ca bin: 0,3 tấn/ngày
ị Vậy chi phí nớc ngọt là:
Rnn = 4 tấn/ngày x 22.000 đ/tấn x 290 ngày = 25.520.000đ/năm
* Phí giao nhận hàng hoá
Là khoản phí chủ tàu phải trả khi thuê nhâ viên giao nhận kiểm đếm hàng hoá khi
nhận hoặc giao hàng.
Ở đây ta chỉ tính phí nhận hàng hoá cho chủ tàu theo công thức:
Rgn = rgn x Q (đ/ngày)
Trong đó:
Rgn : Đơn giá kiểm đếm giao nhận hàng (đ/tấn). Nó phụ thuộc vào loại hàng
Q: Khối lợng hàng cần kiểm đếm (tấn)
ị Vậy chi phí giao nhận hàng 01 năm là:
1.325 (đ/tấn) x 3.500 (tấn/chuyến) x 16 = 74.200.000 (đ/năm)
1.325 (đ/tấn) x 3.000 (tấn/chuyến) x 16 = 63.600.000 (đ/năm)
* Đại lý phí tàu biển
Là khoản phí chủ tàu phải trả cho Đại lý tàu biển khi tàu ra vào Cảng phải làm thủ
tục cần thiết.
Đối với tàu 2016 GRT thì giá thủ tục phí là 1.000.000đ/Cảng
ị Do đó một năm tàu phải chi phí hết:
Rđl = 1.000.000đ/cảng x 3 cảng x 16 chuyến = 48.000.000đ
* Phí đổ rác:
Theo quy định thì tàu biển đỗ tại cầu, vũng, vịnh phải đổ rác tối thiểu 01 lần trong
02 ngày và trả tiền một lần đổ rác theo đơn giá đỗ tại cầu là: 200.000 (đ/tầu)
Rđr = 200.000 (đ/tàu) x 5 (lần/chuyến) x 16 chuyến = 16.000.000 (đ/năm)
* Chi phí vật rẻ mau hỏng
Trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, h hỏng, hàng năm phải
mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thờng. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao
gồm: Sơn, dây neo… chi phí này lập theo kế hoạch dự toán nó phụ thuộc vào từng tàu.
ị Chi phí vật rẻ mau hỏng cho chuyến đi 01 năm là:
Rvr = 0,2% x 27.107.374.019 đ = 54.214.748 đồng/năm (3.8)
* Khấu hao sửa chữa lớn
Trong quá trình sử dụng, tàu bị h hỏng cho nên phải sửa chữa để thay thế những bộ
phận hỏng đó. Chi phí để dùng cho sửa chữa lớn đại tu và trung tu gọi là khấu hao sửa
chữa lớn. Chi phí này phụ thuộc vào tuổi tàu, thời gian khai thác trong năm và vùng tàu
khai thác.
Khấu hao sửa chữa lớn hàng năm của tàu mới đóng hoạt động tuyến Đông Nam Á
(tính trung bình mỗi năm) là: Rkhscl = i% x Kt
Rkhscl = 2% x 27.107.374.019 đ = 516.586.610 đồng (3.9)
* Chi phí sử dụng vốn
- Tổng lãi thuê tài chính dự kiến 5 năm = 6.605.626.505đ
Lãi bình quân 1 năm là:
Rlv = 6.605.626.505 đ/5 năm = 1.321.125.301 đồng/năm (3.10)
Nh vậy:
Tổng chi phí khai thác tàu trong 1 năm gồm cả lãi vay vốn (lãi thuê tài chính) (từ 3.1
đ 3.10) = 9.374.082.701 đồng/năm.
ã Hiệu quả kinh tế của dự án đầu t
- Tổng doanh thu: 14.160.000.000
- Thuế GTGT (5%): 674.285.714đ
- Doanh thu thuần: 13.845.714.286đ
- Tổng chi phí: 9.374.082.701đ
- Lợi nhuận trớc thuế: 4.111.631.584 đ
- Thuế TNDN (28%): 1.151.256.843đ
- Lợi nhuận ròng: 2.960.374.741đ
ã Kỳ hoàn vốn đầu t
=
= = 4,89 năm = 5 năm
Để dự phòng về thời gian sửa chữa tàu định kỳ và những rủi ro bất khả kháng nh sửa
chữa, ma, bão kéo dài…, theo đề nghị của khách hàng, thời hạn xin thuê 05 năm là hợp lý.
Hiệu quả kinh tế, xã hội:
Tạo việc làm cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp, tăng nguồn thu
cho NSNN địa phơng.
d) Nguồn vốn dùng để trả nợ
- Từ nguồn vốn khấu hao tài sản cố định thuê tài chính: 2.582.933.049đ/năm
- Lợi nhuận của dự án: 2.960.374.741 đ/năm
- Lãi thuê tài chính đã đợc dự tính trong chi phí: 1.321.125.301 đ/năm
e) Kế hoạch thuê và trả nợ:
- Thời gian thuê: 05 năm (60 tháng)
- Phân kỳ trả nợ: 20 kỳ
Trong đó:
+ Thời gian ân hạn: 2 kỳ (trả lãi 03 tháng/1 kỳ)
+ Sau thời gian ân hạn: 18 kỳ (trả nợ theo quý - 03 tháng/01 kỳ)
- Lãi suất cho thuê: 1,00%/tháng (3,03%/quý)
- Kế hoạch thu nợ gốc và lãi tiền thuê:
+ Thu nợ gốc theo quý (03 tháng/1 kỳ)
+ Thu lãi tiền thuê theo quý (03 tháng/1 kỳ).
f) Các hình thức đảm bảo hợp đồng cho thuê tài chính:
Số tiền đặt cọc: 9.382.629.525 đồng, Tỷ lệ: 35 % giá trị tài sản cho thuê
Số tiền ký cợc: 600.000.000 đồng, Tỷ lệ: 2% giá trị tài sản cho thuê
Hình thức khác: 0 đồng
g) Bảo hiểm tài sản thuê
Tài sản cho thuê đợc bảo hiểm tại một công ty bán bảo hiểm. Phí bảo hiểm đợc nộp
tại công ty bảo hiểm đó, mức phí bảo hiểm theo thoả thuận giữa Bên thuê với cơ quan bảo
hiểm.
i) Đánh giá chung về dự án:
Dự án đầu t có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn đảm bảo trả nợ tiền thuê phù hợp
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với định hớng phát triển
kinh doanh của Công ty và địa phơng nơi doanh nghiệp hoạt động.
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU T TẠI CÔNG
TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH I
2.3.1. Những kết quả đạt đợc
Công ty cho thuê tài chính I thông qua việc thẩm định tài chính dự án đã có đợc
những quyết định chính xác trong việc lựa chọn hay loại bỏ những dự án. Mặc dù vẫn có
những hợp đồng bị huỷ ngang và tài sản thuê phải thu về trớc thời hạn nhng đó chỉ là
những số liệu cá biệt. Nhìn chung, các dự án công ty tài trợ đang hoạt động có hiệu quả và
đảm bảo đúng tiến độ thanh toán tiền thuê. Công tác thẩm định tài chính dự án còn giúp
các cán bộ tín dụng của phòng kinh doanh công ty phát hiện đợc những sai sót trong khâu
định giá tài sản thuê, thẩm tra đợc nguồn gốc hợp pháp của tài sản; thẩm định tài sản chính
dự án trên cơ sở những biến động trong thời gian gần cảu giá cả và thị trờng sẽ dự tính lại
doanh thu cũng nh chi phí của dự án chính xác hơn; tránh đợc việc giảm chi phí và nâng
cao doanh thu so với thực tế để khả thi hoá dự án. Thẩm định dự án còn giúp công ty
tránh đợc sự thông đồng nâng giá của bên thuê với ngời cung ứng.
Công tác thẩm định đã có những tiến bộ vợt bậc. Điều này thể hiện ở việc vận dụng
những phơng pháp khoa học hơn đồng thời công tác thẩm định đã đợc tiến hành kỹ lỡng
hơn. Công ty không vì tài sản tài trợ vấn thuộc quyền sở hữu mà không xem xét kỹ lỡng
hồ sơ xin thuê. Quy trình thẩm định đã đợc thực hiện kỹ lỡng hơn; Từ chỗ chỉ tính đến
mức sinh lời vsà khả năng thanh toán quy trình thẩm định đã bao gồm cả việc thẩm định
các t cách pháp lý bên thuê; khía cạnh thị trờng nh khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ;
hiệu quả xã hội; ảnh hởng đến môi trờng… của dự án. Và quan trọng là việc phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp, thực hiện công việc này là điều đợc chú trọng ở Công ty
cho thuê tài chính I . Công ty cho rằng các dự án luôn gắn với doanh nghiệp và việc thực
hiện tốt dự án cũng nh khả năng thanh toán nợ của dự án phụ thuộc lớn vào tình hình hoạt
động của doanh nghiệp. Vì vậy các cán bộ của phòng kinh doanh luôn luôn chú trọng xem
xét tình hình kinh doanh gần đây và thẩm định lỹ lỡng giá trị tài sản của doanh nghiệp
mỗi khi doanh nghiệp đề xuất thuê tài chính.
Về trang thiết bị phục vụ quy trình thẩm định, công ty đã đạt đợc những kết quả nhất
định trong việc áp dụng công nghệ vào công tác thẩm định dự án. Hệ thống vi tính đợc kết
nối Internet đã giúp lu trữ hồ sơ, số liệu cũng nh cập nhật các thông tin cần thiết về môi
trờng kinh tế, giá cả, pháp luật… phục vụ cho công tác thẩm định một cách hiệu quả. Các
phần mềm chuyên dụng về thành toán, lu trữ, tính toán đã giúp cán bộ tín dụng có thể lu
trữ mọi hồ sơ dự án, theo dõi giám sát quá trình thanh toán tiền thuê dễ dàng; tránh những
hoạt động bất lợi đối với tài sản thuê và giảm đợc tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Quá trình thẩm định dự án tạo điều kiện cho cán bộ phòng kinh doanh có điều kiện
tiếp cận với nhiều tổ chức kinh tế liên quan đến dự án, thiết lập đợc quan hệ rộng trong
kinh doanh, có thể quảng bá hoạt động cho thuê tài chính; Qua đó có thể thúc đẩy hoạt
động của công ty.
Từ công tác thẩm định đến việc ra quyết định cho thuê đợc phân cấp rõ ràng giữa
nhân viên, trởng phòng kinh doanh, kế toán trởng và giám đốc công ty. Điều này vừa tạo
ra quá trình xem xét kỹ lỡng từ nhiều cách đánh giá vừa tránh đợc sự rủi ro đạo đức (nếu
có) của các nhân viên tín dụng. Mặt khác, côngtác thẩm định tài chính dự án đòi hỏi các
cán bộ tín dụng phải nghiên cứu, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn bản thân. Kết quả
sẽ tạo nên một đội ngũ nhân viên có trình độ và năng lực, là tiềm năng phát triển của công
ty.
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Trong những năm đầu thành lập, công ty cho thuê tài chính I đã có những cố gắng
nhất định trong việc thẩm định dự án và thực tế đã có những thành quả nhất định. Tuy
nhiên, đánh giá một cách nghiêm túc thì công tác thẩm định tại Công ty vẫn còn nhiều hạn
chế.
- Thứ nhất: Do quá trình kinh doanh mới chỉ thực hiện trong thời gian gần đây, lại
ra đời chậm hơn các công ty cho thuê khác nên việc cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng
cũng nh tạo mối quan hệ rộng với khách hàng là nguyên nhân khiến cho công tác thẩm
định dự án đầu t bị xem nhẹ. Một số dự án đa đến công ty chỉ cần đảm bảo tính pháp lý
của chủ đầu t là có thể đợc duyệt cho thuê. Thực tế không thể phủ nhận là công việc thẩm
định dự án sẽ khiến quá trình ra quyết định cho thuê dài hơn, phức tạp hơn và vì thế, đôi
khi khách hàng bị lỡ mất cơ hội kinh doanh. Nh vậy có thể tạo ấn tợng không tốt của
khách hàng đối với công ty.
Mặt khác, do là đơn vị trực thuộc ngân hàng nông nghiệp nên các yêu cầu về d nợ
tín dụng từ trên đa xuống cũng là nguyên nhân của việc bỏ qua giai đoạn thẩm định. Mặt
khác, do đặc thù nghiệp vụ cho thuê tài chính ít xảy ra rủi ro hơn các hoạt động tín dụng
ngân hàng; nhân viên tín dụng của công ty cũng vì vậy mà nảy sinh tâm lý chủ quan, xem
nhẹ việc xác định độ chính xác của các dữ liệu trong hồ sơ xin thuê.
- Thứ hai: Phơng pháp phân tích tài chính trong quá trình thẩm định còn nhiều hạn
chế. Thông tin làm căn cứ để đánh giá độ tin cậy của khách hàng và làm cơ sở của công
tác thẩm định thờng không đầy đủ. Một phần là do một số các doanh nghiệp đến với công
ty là những doanh nghiệp mới thành lập, quan hệ tín dụng cha rộng rãi; Mặt khác thông tin
do ngân hàng nông nghiệp cung cấp thờng chậm cập nhật.
Đối với các dự án xin thuê phơng tiện vận tải và chuyên chở điển hình là ô tô du lịch
và các loại ô tô vânạ tải với giá trị nhỏ, việc phân tích tài chính tại công ty cha đợc thực
hiện.
Đối với những dự án tơng đối lớn, việc thẩm định chủ yếu đợc tiến hành tập trung
vào việc đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp mà không chú trọng nhiều vào tính khả
thi hay không khả thi của dự án, tuy nhiên, ngay cả việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính của
doanh nghiệp cũng thờng không chính xác. Nguyên nhân là những khách hàng chủ yếu
của công ty là những công ty trách nhiệm hữu hạn và t nhân. Đây là những đối tợng thờng
tồn tại 2 hệ thống báo cáo tài chính để đối phó với cơ quan thuế cũng nh các tổ chức tín
dụng. Vì vậy việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp là điều khó khăn ngay cả khi
nhân viên tín dụng của công ty trực tiếp xuống địa bàn để thẩm tra giá trị doanh nghiệp xin
thuê.
Việc đánh giá giá trị của tài sản xin thuê tại công ty chỉ nhận định dựa vào hợp đồng
giữa nhà cung ứng với bên thuê. Mặc dù nhân viên thẩm định cũng có tham khảo giá cả thị
trờng nhng việc xem xét này dờng nh chỉ tính đến sự chênh lệch trong giá cả chứ cha chú
trọng đến tơng quan giữa giá cả và chất lợng. Lấy ví dụ trong hồ sơ thẩm định của công ty
Phú An, giá cả của việc thực hiện thi công chiếc tàu do xí nghiệp đóng tàu Hạ Long đợc
thoả thuận trong hồ sơ kinh tế so với một số bảng khái toán giá cả của các công ty đóng
tàu cùng địa bàn có nhiều điểm không hợp lý.
Các chi phí không đợc liệt kê cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng. Những hạng mục đợc
liệt kê bao gồm cả chi phí về vật t và chi phí dịch vụ; chi phí nguyên liệu sản xuất rẻ hơn
liệu có đảm bảo chất lợng thành phẩm trong khi các chi phí về dịch vụ lại đắt hơn những
đơn vị khác. Theo sự nhận xét về tơng quan giữa giá cả và chất lợng, việc công ty Phú An
chọn xí nghiệp Hạ Long làm đối tác thực hiện hợp đồng cha hẳn đã là một giải pháp tối u.
Tuy nhiên, thực tế dự án vẫn đợc triển khai.
Việc hình thức hoá công tác thẩm định trong một số dự án là một nhợc điểm của
công ty. Các dữ liệu đề cập đến trong dự án thờng không đợc thẩm định với con mắt khách
quan mà vẫn đợc xem nh là những thông số tin cậy. Nhng trên thực tế, các khoản mục chi
phí cũng nh doanh thu đề cập đến trong dự án thờng mang tính chủ quan của ngời lập. Các
dòng tiền dự tính thờng không xét đến những biến động của thị trờng vì vậy thờng không
chính xác.
Hơn nữa, giá trị thời gian của tiền thờng không đợc xem xét đến trong các dự án đề
xuất. Các nhân viên cũng không sử dụng các phơng pháp phân tích giá trị thời gian của
tiền để đánh giá dự án cần thẩm định; phơng pháp chủ yếu sử dụng là điểm hoà vốn và
những chỉ tiêu về khả năng thanh toán cũng nh các tỷ số nợ trên vốn…
Nh vậy các nhân viên tín dụng mới chỉ xem xét các dự án có tính cố định mà không
xem xét đến sự thay đổi các giá trị về doanh thu, chi phí và những dòng tiền trong tơng lai
- là khi dự án đã đợc thực hiện, là lúc quan trọng đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu t
cũng nh hoàn trả tiền thuê. Vì vậy độ tin cậy của các dự án đợc đề xuất là rất thấp. Thực tế
này làm công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty dễ phát sinh sai sót, nhầm lẫn khi
thực hiện.
- Thứ ba: trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên của công ty cũng là điểm cần
phải xét đến.
Đặc thù của ngành cho thuê tài chính đòi hỏi sự hiểu biết rất đa dạng về thị trờng, về
khoa học công nghệ và những kiến thức khác vì tài sản cho thuê thờng rất phong phú,
thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trờng riêng biệt. Mặc dù các nhân viên của
công ty đã đợc dào tạo chuyên ngành nhng mỗi khi tiếp cận một dự án phức tạp, đòi hỏi sự
thẩm định kỹ càng và có bài bản vẫn còn có sự e ngại. Nguyên nhân là cha có một sự đào
tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thẩm định dự án tại công ty, ngân hàng nông nghiệp cũng có
những lớp bồi dỡng nhng lại không đủ rộng để những cán bộ tiếp cận trực tiếp với cơ sở
có điều kiện tham gia; các nhân viên của công ty vẫn hủ yếu dựa vào kinh nghiệm và dự tự
tìm hiểu qua sách vở để tiến hành trong thực tiễn.
Đó là riêng về những công việc chuyên môn của nghiệp vụ tín dụng, còn đối với
những công việc ngoài phạm vi của ngành nh việc thẩm định giá trị và giá trị sử dụng của
tài sản thuê, tính mùa vụ trong hoạt động của một số loại hình phơng tiện, tài sản … các
nhân viên công ty chủ yếu phải dựa vào kinh nghiệm bản thân để tiến hành đánh giá. Nhng
với một đội ngũ nhân viên trẻ của công ty điều này là khó thực hiện.
- Thứ t: Hiện nay hoạt động cho thuê của công ty ngày càng phát triển, số lợng các
dự án ngày càng nhiều, quy mô của các dự án rất khác biệt. Số lợng nhân viên trong công
ty lại không nhiều. Điều này đòi hỏi sự phân công công việc của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài-Hoàn thiện công tác thẩm định tài Hoàn thiệm thẩm định chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT chí.pdf