Tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu NE60/3 từ bông Việt Nam: Bộ khoa học và công nghệ
Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Báo cáo tóm tắt tổng kết dự án:
hoàn thiện công nghệ sản xuất
chỉ khâu ne60/3 từ bông việt nam
Chủ nhiệm đề tài : Ts. Nguyễn Văn Thông
Cơ quan chủ trì đề tài : viện kinh tế kỹ thuật dệt may
5660
17/01/2006
Hà Nội, 8 - 2005
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án thử nghiệm cấp
Nhà n−ớc, Bản quyền thuộc VKTKTDM.
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
VKTKTDM trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
D2-3-DSTG
Danh sách tác giả
của dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà n−ớc
( Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho dự án
đã đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)
1. Tên dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne60/3 từ bông Việt
Nam"
2. Thời gian thực hiện : từ tháng 1/2003 đến tháng 6/2005.
3. Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế kỹ thuật dệt may
4. Bộ chủ quản : Bộ Công nghiệp
5. Danh sách tác giả:
TT Họ ...
51 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu NE60/3 từ bông Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Báo cáo tóm tắt tổng kết dự án:
hoàn thiện công nghệ sản xuất
chỉ khâu ne60/3 từ bông việt nam
Chủ nhiệm đề tài : Ts. Nguyễn Văn Thông
Cơ quan chủ trì đề tài : viện kinh tế kỹ thuật dệt may
5660
17/01/2006
Hà Nội, 8 - 2005
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án thử nghiệm cấp
Nhà n−ớc, Bản quyền thuộc VKTKTDM.
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
VKTKTDM trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
D2-3-DSTG
Danh sách tác giả
của dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà n−ớc
( Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho dự án
đã đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)
1. Tên dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne60/3 từ bông Việt
Nam"
2. Thời gian thực hiện : từ tháng 1/2003 đến tháng 6/2005.
3. Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế kỹ thuật dệt may
4. Bộ chủ quản : Bộ Công nghiệp
5. Danh sách tác giả:
TT Họ và tên Chữ ký
1 TS. Nguyễn Văn Thông, chủ nhiệm dự án
2 KS. Nguyễn Kim Thanh , phó chủ nhiệm dự án
3 KS. Trần Đức V−ợng
4. KS. Phạm Khánh Toàn
5 KS. Phạm Mỹ Hải
6 KS. Đặng Quốc Tú
7 Bùi Thái Nam
8 Nguyễn Chí Dũng
9 Trần Mạnh C−ờng
Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì dự án
Mục lục
Nội dung Trang
Phần mở đầu .............................................................................................................................. 1
tóm tắt nội dung dự án .......................................................................................................... 3
1. Các nội dung chính của dự án ............................................................................ 3
2. Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm tạo ra ............................................................. 3
3. Cách tiếp cận và giải pháp công nghệ của dự án ................................................ 3
4. Các kết quả chủ yếu đạt đ−ợc ............................................................................. 6
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 8
Mục lục
Nội dung Trang
Phần mở đầu .............................................................................................................................. 1
tóm tắt nội dung dự án .......................................................................................................... 3
1. Hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông Ne60 công suất 35 tấn/năm .................... 7
2. Lựa chọn nguyên liệu xơ bông kéo sợi Ne60 để sản xuất chỉ may Ne60/3 ....... 8
3. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi chi số Ne60 từ bông Việt Nam ........................ 18
4. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne60/3 .............................................. 31
5. Tính hiệu quả kinh tế ....................................................................................... 45
Kết luận ...................................................................................................................... 47
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 48
A.phần tóm tắt
Chỉ may từ sợi bông chi số cao đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới sản xuất
với chất l−ợng cao. Đa số các loại sợi bông chi số cao (Ne > 50) đ−ợc sản xuất từ
loại bông xơ dài nh− bông Pima (Mỹ) hoặc bông Ai Cập có giá thành cao. Sợi
bông chi số cao th−ờng đ−ợc kéo trên dây chuyền kéo sợi nồi cọc cho độ bền cao
hơn so với các loại công nghệ khác (công nghệ kéo sợi OE, kéo sợi ma sát...) .
Các nhà sản xuất chỉ may đều có các công nghệ xử lý hoàn tất để sản xuất ra loại
chỉ bông có độ bền và độ bóng cao; đáp ứng yêu cầu may các sản phẩm may
mặc từ bông trên các máy may có tốc độ cao.
ở Việt Nam, Các nhà máy ch−a sản xuất đ−ợc chỉ may bông Ne60/3, các
công ty May vẫn th−ờng phải nhập chỉ may bông Ne 60/3. Hiện tại, nhà máy chỉ
khâu Hà Nội thuộc công ty dệt Phong Phú là nhà sản xuất chỉ may, chỉ móc, chỉ
thêu bông có thị phần và chất l−ợng cao nhất ở Việt Nam. Nhà máy chỉ khâu Hà
Nội mua sợi bông đáp ứng yêu cầu cho chỉ may từ một số doanh nghiệp kéo sợi
bông ( Công ty dệt may Hà Nội, x−ởng thực nghiệm sợi của Viện Kinh tế Kỹ
thuật Dệt may) rồi thực hiện các công đoạn xử lý: đốt lông, đảo, đậu, xe, làm
bóng, nấu tẩy, nhuộm, làm mềm, sấy, đánh cuộn. Thực tế trong những năm qua,
x−ởng thực nghiệm kéo sợi của Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt may là nhà cung cấp
có uy tín các loại sợi bông chải kỹ các chi số Ne 20, Ne 30, Ne40 cho nhà máy
chỉ khâu Hà Nội. Công nghệ, thiết bị xử lý hoàn tất chỉ may bông ở nhà máy
Chỉ khâu Hà Nội là công nghệ của Trung Quốc, nhập vào Việt Nam từ năm
1974, là công nghệ ở trình độ trung bình, phù hợp với các nhà máy có công suất
nhỏ, có suất đầu t− thấp. Các b−ớc công nghệ hoàn tất chỉ may trên thế giới
không có thay đổi nhiều, nh−ng các thiết bị đ−ợc cải tiến tự động hoá, có năng
suất cao, cho phép khống chế các điều kiện công nghệ chính xác hơn, năng suất
cao hơn. Các thiết bị này phù hợp với các nhà máy chỉ có năng suất cao, suất đầu
t− lớn. Trong ch−ơng trình hợp tác kỹ thuật giữa Viện và nhà máy Chỉ khâu Hà
Nội đã chỉ ra rằng: Trên dây chuyền hoàn tất hiện tại của nhà máy cần thiết phải
hoàn thiện một số công đoạn nh−, nấu tẩy, làm bóng để nâng cao chất l−ợng chỉ
may, nhất là các chỉ tiêu độ bóng, độ bền và giảm l−ợng tiêu hao hoá chất trong
xử lý hoàn tất, từ đó cho phép giảm giá thành và giảm thiểu l−ợng hoá chất d− ra
môi tr−ờng. Ch−ơng trình hợp tác cũng chỉ ra sự cần thiết phải phát triển mặt
hàng chỉ may bông Ne60/3
Trong đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc giai đoạn 1998 - 2000, Viện đã nghiên
cứu công nghệ kéo sợi bông chải kỹ Ne40 - Ne50 từ bông Việt Nam và ứng dụng
trong việc sản xuất chỉ thêu, chỉ móc và chỉ may rất hiệu quả. Kết quả của các đề
2
tài nghiên cứu về bông Việt Nam cho thấy: mặc dù ch−a sản xuất th−ơng mại
các giống bông nhóm xơ dài, nh−ng Công ty bông Việt Nam đã sản xuất đ−ợc
một số giống bông ( nh− L18, VN20,VN15 v.v..) thuộc nhóm xơ trung bình
nh−ng có chiều dài xơ t−ơng đ−ơng với chiều dài xơ của bông xơ thuộc nhóm xơ
dài. Bông xơ của các giống bông này có thể kéo đ−ợc sợi Ne 60 để làm chỉ may
nếu có công nghệ kéo sợi phù hợp. Các kết quả nghiên cứu ban đầu trong việc
xây dựng công nghệ tạo sợi bông Ne60 và ứng dụng cho sản xuất chỉ may Ne
60/3 của đề tài độc lập cấp nhà n−ớc đã đ−ợc các doanh nghiệp May đánh giá
cao, đồng thời cũng chỉ ra các yêu cầu cần hoàn thiện về độ bền, lỗi ngoại quan
để cho phép chỉ bông Việt Nam Ne 60/3 có thể thay thế chỉ bông nhập ngoại. Để
có thể sản xuất đ−ợc chỉ bông Ne60/3 có chất l−ợng t−ơng đ−ơng chỉ nhập ngoại,
nhiệm vụ quan trọng nhất là phải sản xuất đ−ợc sợi bông Ne60 có chất l−ợng đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật của sợi làm chỉ. Các kết quả sản xuất sợi bông chi số cao
Ne 60 và sự hợp tác giữa Viện và nhà máy Chỉ khâu trong việc hoàn thiện công
nghệ hoàn tất chỉ cho phép tạo ra mặt hàng mới chỉ bông Ne60/3 từ bông Việt
Nam.
Mục tiêu của dự án:
Dự án: "Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu 60/3 từ bông Việt
Nam" thực hiện trong thời gian 2,5 năm (1/2003 - 6/2005), nhằm đáp ứng các
yêu cầu mục tiêu sau:
- Hoàn thiện công nghệ và dây chuyền kéo sợi bông Ne60 qui mô 35 tấn năm.
- Hoàn thiện công nghệ hoàn tất chỉ may bông ( tập trung vào công đoạn làm
bóng chỉ), tạo sản phẩm chỉ may bông Ne60/3 thay thế sản phẩm nhập ngoại.
- Góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Dệt may, phục vụ chiến l−ợc
tăng tốc phát triển ngành Dệt - May giai đoạn 2001 -2010.
Nội dung chính của dự án
Nội dung của dự án xuất phát từ yêu cầu công nghệ cần thiết để hoàn thiện
công nghệ sản xuất chỉ khâu Ne 60/3 và nội dung của hợp đồng thực hiện dự án
sản xuất thử nghiệm giữa Bộ khoa học và Công nghệ và Viện Kinh tế kỹ thuật
dệt may ngày 21 tháng 2 năm 2003. Các nội dung cụ thể nh− sau:
1. Bổ sung, cải tạo thiết bị, hoàn thiện dây chuyền sản xuất sợi bông chải kỹ
Ne60 quy mô 35 tấn /năm ở X−ởng thực nghiệm sợi (Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt
may).
3
2. Xác định yêu cầu các chỉ tiêu chất l−ợng xơ bông nguyên liệu để kéo sợi
bông chi số Ne 60 phục vụ làm chỉ may Ne60/3.
3. Hoàn thiện công nghệ sản xuất sợi bông Ne 60 phục vụ làm chỉ may.
4. Hoàn thiện công nghệ xử lý hoàn tất, nâng độ bóng, độ bền chỉ may Ne60/3
đạt chất l−ợng thay thế chỉ nhập.
5. Tổ chức sản xuất sợi bông Ne60 và chỉ may bông Ne 60/3 thay thế nhập
khẩu.
Bảng 1: Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm dự án
Mức chất l−ợng
Mẫu t−ơng tự
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
l−ợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Trong
n−ớc
Thế giới
Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7
I.1 Sợi bông Ne 60/1
- Chi số
- Cv chi số
- Độ bền
- Cv độ bền
- Độ săn
- Cv độ săn
- H−ớng xoắn
- Độ đều U
- Điểm mỏng / 1000m
- Điểm dày / 1000m
- Điểm kết
Ne
%
gl
%
x/m
%
%
đ/ 1km
đ/1 km
đ/1 km
60 ± 1
2
> 155
< 8,5
1100
< 5
S
12
45
< 150
< 200
60 ± 2
2
> 150
< 8,5
960
< 5
S
13,6
45
< 150
< 200
60 ± 1
2
> 155
< 8,5
1100
< 5
S
12
45
< 150
< 200
I.2 Chỉ bông Ne 60/3
- Chi số
- Cv chi số
- Độ bền
- Cv độ bền
- Độ săn
- Cv độ săn
- H−ớng xoắn
- Lỗi ngoại quan trên
1000m
+ Lỗi không qua kim
+ Lỗi qua kim
Ne
%
gl
%
x/m
%
20 ± 0,5
2,2
> 660
< 8,5
960
< 4,5
Z
14
18
20 ± 1
2,2
> 680
< 8,5
906
< 4,5
Z
20 ± 0,5
2,2
> 660
< 8,5
960
< 4,5
Z
14
18
4
Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm tạo ra
Hai sản phẩm chính của dự án là sợi bông Ne 60 và chỉ may bông Ne 60/3.
Chỉ tiêu chất l−ợng của hai sản phẩm này đã đ−ợc giới thiệu trong bảng 1. Mức
chất l−ợng của cột "trong n−ớc" là chỉ tiêu chất l−ợng đã đạt đ−ợc trong đề tài
độc lập cấp Nhà n−ớc. Mức chất l−ợng ở cột "cần đạt" là mức chất l−ợng t−ơng
đ−ơng ở cột "thế giới" - là chất l−ợng của sản phẩm nhập ngoại từ chỉ may bông
Ne 60/3 nhập từ Hàn Quốc và Nhật Bản.
Cách tiếp cận và giải pháp công nghệ của dự án:
Sản phẩm sợi sản xuất trong dự án thử nghiệm thực hiện theo công nghệ đã
xác định đ−ợc từ kết quả nghiên cứu của đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, đồng thời
có sự hoàn thiện bổ sung về thiết bị và các thông số công nghệ cho phù hợp với
đặc điểm của bông xơ Việt Nam còn hạn chế về chỉ tiêu độ mảnh và độ bền.
Cách tổ chức triển khai dự án:
Trong quá trình thực hiện dự án, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Viện Kinh tế
kỹ thuật dệt may ( cơ quan chủ trì dự án) với Viện nghiên cứu và phát triển cây
bông; với nhà máy chỉ khâu Hà Nội trong việc hoàn thiện công nghệ làm bóng
chỉ may và công ty dệt Nam Định trong việc hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông
Ne60.
Các kết quả chủ yếu của dự án:
1. Đầu t− bổ sung 03 máy sợi con và 01 máy ghép, hoàn thiện khá đồng bộ dây
chuyền kéo sợi chải kỹ của Viện kinh tế kỹ thuật dệt may có năng lực kéo sợi
Ne60 chải kỹ công suất 35 tấn/ năm.
2. Xác định yêu cầu chất l−ợng xơ bông để kéo sợi Ne60 với các chỉ tiêu chủ yếu
( thử trên HVI) :
+ Chiều dài 2,5% : > 29 - 31 mm
+ Độ mảnh (Mic) : 3,4 - 3,7
+ Độ bền t−ơng đối (g/tex): > 29 -32
3. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông Ne60: Chất l−ợng sợi Ne 60 đáp ứng các
yêu cầu của hợp đồng dự án cũng nh− yêu cầu để sản xuất chỉ Ne60/3.
4. Hoàn thiện công nghệ làm bóng chỉ may Ne60/3. Xác định đ−ợc các thông số
công nghệ tối −u của quá trình làm bóng chỉ may. Chỉ may từ giống bông L18
sau làm bóng có độ bền tăng 20%, đạt 708 gl v−ợt so với yêu cầu độ bền của chỉ
5
may là 660 gl. Chỉ bông thành phẩm có độ bóng đạt chỉ số Bari 150-152 so với
chỉ ch−a hoàn thiện công nghệ là 135.
5. Đã triển khai kéo 34 tấn sợi Ne60,sản xuất và tiêu thụ trên 10 tấn chỉ may
Ne60/3. Do việc sản xuất chỉ may chỉ thực hiện khi có yêu cầu cụ thể của khách
hàng mà số l−ợng chỉ may sản xuất ch−a đạt nh− dự kiến.
6. Dự án đã xây dựng mô hình sản xuất công nghiệp ổn định kết hợp các công
trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào trong sản xuất góp phần nâng
cao hiệu quả cho bông Việt nam. Qua việc đầu t− cho dự án này, bông trong
n−ớc đ−ợc nâng cao giá trị sử dụng, mở rộng khả năng làm ra các mặt hàng tiêu
dùng cao cấp.
6
B. Kết quả của dự án
I. Hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông ne60 công suất 35 tấn/năm:
ở thời điểm bắt đầu thực hiện dự án, Viện kinh tế kỹ thuật dệt may có 01
x−ởng thực nghiệm kéo sợi ch−a đồng bộ, gồm các thiết bị sau:
Công đoạn Số máy Chi số
Nm
Thành
tiền
(1000 đ)
NSTT công
đoạn
tấn/năm
Nhận xét cân
đối năng lực
(so với máy con)
Máy cung
bông (Đức)
01 0,0025 2.389.000 250 D− năng lực
Chải thô 02 0,26 1.487.000 108 D− năng lực
Cuộn cúi 01 0,0175 410.000 756 D− năng lực
Chải kỹ
- ấn Độ
- Textima
01
01
0,025
0,025
943.000
432.000
78
61
D− năng lực
Ghép I, II 01 0,25 499.000 155 Thiếu máy ghép sơ
bộ
Máy thô 01
(96 cọc)
2,78 523.000 176 D− năng lực
Máy con
(ấn Độ)
02
(768 cọc)
102 1016.000 18 Thiếu năng lực
Máy ống 01
(50 cọc)
102 238.000 62 D− năng lực
Tổng cộng 7.937.000
Để hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông có khả năng kéo sợi Ne60 công suất
35.000 tấn/năm, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật chất l−ợng sợi Ne 60 nh− đã ký
trong hợp đồng, Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt may đã đầu t− bổ sung:
+ 01 máy ghép trị giá : 654 triệu VNĐ
( do hãng Rieter hỗ trợ thiết bị với năng lực 110 tấn /năm)
+ 03 máy sợi con (1248 cọc) trị giá : 1. 633 triệu VNĐ
( NSTT 29 tấn/năm )
Tổng cộng : 2. 287 triệu VNĐ.
Trong thực tế do kinh phí ngân sách của dự án chuyển về Viện quá chậm ( vào
tháng 8/2003), nên để đảm bảo việc triển khai dự án, ngay trong năm 2002 viện
đã triển khai việc đầu t− bổ sung thiết bị bằng các nguồn vốn khác, kinh phí
7
ngân sách của dự án đ−ợc sử dụng cho việc mua nguyên liệu và triển khai các
hạng mục nh− trong thuyết minh dự án.
Nh− vậy, trong quá trình triển khai dự án, Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt may
đã đầu t− bổ sung hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông chải kỹ công suất 120 tấn/
năm, trong đó năng lực kéo sợi bông chải kỹ Ne60 là 35 tấn / năm, đáp ứng yêu
cầu của dự án
II. Lựa chọn nguyên liệu xơ bông kéo sợi ne60 để sản xuất chỉ
khâu ne60/3 :
2.1 Giới thiệu sơ bộ về chỉ khâu bông :
Chỉ khâu đóng vai trò chính trong công đoạn may để biến vải thành sản phẩm
may mặc đồng thời cũng là một trong số các sản phẩm phụ liệu dệt cao cấp có
yêu cầu về chất l−ợng cao. Chỉ khâu bông có khả năng may tốt nh−ng độ bền đứt
và độ bền mài mòn kém hơn chỉ làm từ xơ tổng hợp. Các nh−ợc điểm khác của
chỉ khâu bông là nhạy với tác dụng của axit, nấm mốc và tấn công của các vi
khuẩn. Ngoài ra chỉ khâu bông có độ giãn t−ơng đối thấp. Tuy nhiên, chỉ khâu
bông có khả năng chịu nhiệt tốt. Chỉ khâu bông đ−ợc làm bóng có chất l−ợng
cao, đắt tiền. Chỉ khâu bông đ−ợc sản xuất ra ở ba dạng:
- Chỉ khâu mềm ( Soft thread) : đ−ợc sản xuất từ bông chất l−ợng cao,qua
công đoạn chải kỹ, nhuộm và hoàn tất,sau đó đ−ợc xe lại và đ−ợc quấn thành
cuộn, chỉ có một chút chất bôi trơn. Chỉ khâu bông mềm có độ co −ớt cao dễ gây
nhăn đ−ờng may sau khi giặt quần áo.
- Chỉ khâu láng ( glacé threads ): đ−ợc dùng cho các mục đích đặc biệt
đòi hỏi độ trơn nhẵn rất cao. Chỉ này đ−ợc ngâm tẩm bằng tinh bột và sáp, sau
đó đ−ợc làm bóng bằng bàn chải để tạo ra bề mặt bóng láng. Chỉ nh− vậy đ−ợc
sử dụng trong hàng vải dày làm đệm và đính khuy. Chỉ còn đ−ợc dùng khâu l−ợc
mép. Khi đ−ợc sản xuất ra có độ mảnh thấp, chỉ khâu cứng đ−ợc sử dụng làm chỉ
lót thùa khuyết và dùng trong hàng giày dép và hàng da.
- Chỉ bông đ−ợc làm bóng : đ−ợc xử lý khi kéo căng trong dung dịch
xút, dung dịch này làm xơ bông tr−ơng nở và mặt cắt ngang trở nên tròn . Kết
quả là chỉ có độ bóng tăng và độ bền cao. Chỉ đ−ợc làm bóng đ−ợc sử dụng vào
8
trong hàng may mặc nhất là quần áo vải bông sẽ đ−ợc nhuộm, thùa khuyết và
làm chỉ thêu.
- Các yêu cầu về chỉ khâu:
- Độ bền cao
- Môđun cao
- Các tính chất ma sát đồng đều
- Khả năng chịu nhiệt tốt
- Bền với ma sát
Hình 1 : Đồ thị sức căng điển hình của chỉ may trên
*Độ bền cao là yêu cầu cơ bản . Trên hình 1 là đồ thị sức căng tác dụng
vào chỉ trên trong một chu kỳ tạo mũi may. Ta có thể thấy ba đỉnh sức căng - tại
khoảng 1350, khi vòng sợi đang uốn tròn qua thoi và chỉ đang quay ng−ợc lại, tại
khoảng 2100 khi mũi may đang sắp hoàn thành và tại khoảng 3000 khi chỉ đổi
h−ớng lần thứ hai. Đỉnh sức căng cao nhất xảy ra trong khi mũi may đang sắp
hoàn thành, do vậy yêu cầu chỉ có độ bền tối thiểu mà d−ới giá trị ấy sẽ không
đủ bền để kéo chặt mũi may lại. Độ dày của vải và mật độ mũi may cùng với tốc
độ của máy khâu đều ảnh h−ởng đến giá trị sức căng tối đa.
*Độ bền t−ơng đối cao cho phép dùng chỉ mảnh hơn. Chỉ mảnh hơn làm
đ−ờng may đỡ lộ hơn và tránh bị vặn xoắn vải và sau đó làm vặn đ−ờng may, và
điều này đặc biệt hữu ích khi may vải mỏng dệt chặt nh− vải từ sợi microfibre.
Hình 2 chỉ ra một số đ−ờng cong ứng suất - biến dạng của một số loại chỉ khâu.
Ta có thể thấy rằng polyester và nylon có độ bền t−ơng đối rất tốt
9
Hình 2: Đồ thị lực kéo - tỷ lệ giãn dài
*Môđun ban đầu cao là đặc biệt quan trọng để đảm bảo chỉ biến dạng ít
nhất trong chịu tải " shock " xảy ra tại một vài điểm trong chu kỳ tạo mũi may.
Giá trị môđun cao liên quan chặt chẽ đến giá trị độ cứng cao, các điều này cùng
với sự cân bằng xoắn là cơ bản cho quá trình tạo vòng chỉ tốt, hiệu quả may cao
và tránh nhảy mũi. Chỉ phải t−ơng đối cứng để tạo ra vòng sợi rộng trong quá
trình tạo mũi may. Hình 3 chỉ ra hình dạng của một vòng chỉ đ−ợc tạo ra bằng
chỉ trên trong quá trình tạo mũi may.
Hình 3 : Quá trình tạo vòng chỉ
a/ Chỉ bông
b/ Chỉ polyeste ch−a đ−ợc ổn định
c/ chỉ polyeste đã ổn định
10
Hình 3a chỉ ra một vòng sợi đ−ợc tạo nên bằng chỉ khâu bông có môđun
ban đầu t−ơng đối cao ( građien ban đầu của đ−ờng cong ứng suất - biến dạng,
xem hình 2). Ta có thể thấy rằng hình dạng của vòng chỉ tạo ra một khoảng
không rộng cho móc quay ( trong tr−ờng hợp mũi may thắt nút ) hoặc của mỏ (
trong tr−ờng hợp mũi xích hoặc mũi may bao mép ) giữ chặt lấy chỉ và tạo nên
mũi may.
Hình 3b chỉ ra vòng sợi đ−ợc tạo nên bởi chỉ có môđun ban đầu thấp.
Vòng sợi trùng lại gần với kim và khoảng trống để cho thoi hoặc mỏ bị hạn chế.
Điêù này dẫn đến rủi ro cao về nhảy mũi, tăng tổn th−ơng chỉ và hiệu quả may
kém.
Môđun ban đầu t−ơng đối thấp là một nh−ợc điểm của chỉ tổng hợp trong
giai đoạn đầu mới xuất hiện. Vấn đề này đã đ−ợc nhà sản xuất xơ và nhà sản
xuất chỉ khắc phục bằng cách tạo ra xơ có độ định h−ớng phân tử cao và bằng
cách ổn định cẩn thận hoặc nhiệt định hình cẩn thận. Mức độ ổn định đạt đ−ợc
và các ph−ơng pháp khác nhau đ−ợc sử dụng vẫn là một phần của nghệ thuật sản
xuất chỉ cho đến ngày hôm nay. Hình 3c chỉ ra polyeste từ xơ cắt ngắn đã đ−ợc
ổn định tạo nên một vòng sợi gần giống chỉ bông trong hình 3a.
*Các yêu cầu về masat của chỉ khâu : Tất cả các chỉ khâu đều yêu cầu
hoàn tất bôi trơn nếu muốn may đ−ợc tốt. Chất bôi trơn có thể cung cấp các tính
chất masat ổn định để mỗi mũi may đ−ợc tạo nên bằng các đoạn chỉ dài bằng
nhau và mỗi mũi may đ−ợc kéo chặt nh− nhau. Trong mỗi chu kỳ may, tốc độ
của chỉ trên các bề mặt máy khác nhau, có thể thay đổi từ vài trăm mét/phút tới
2.500 m/ph. Yêu cầu kiểm soát đ−ợc cả ma sát động và ma sát tĩnh, ma sát
không đ−ợc quá cao dễ gây đứt chỉ, và không quá thấp có thể không kiểm soát
đ−ợc chỉ.
Chất bôi trơn có khả năng làm giảm tổn th−ơng trên chỉ trong khi may.
Chất đó phải nằm đều trên chỉ. Nếu chất bôi trơn không đều thì sẽ dẫn đ−ờng
may cân bằng không đều cùng với độ đứt chỉ cao. Việc bôi trơn chỉ đều đặn là
quan trọng nhất khi muốn kiểm soát sức căng chính. Các chất bôi trơn dùng cho
chỉ khâu bông dựa trên sáp và mỡ dễ hấp phụ lên trên bề mặt của xơ bông để tạo
ra kết quả thích hợp. Các loại chất bôi trơn này không thật thích hợp cho chỉ tổng
hợp.
11
Xơ tổng hợp có một số khó khăn do khả năng hấp thụ ẩm kém và có xu
h−ớng tạo điện tích tĩnh. Khó khăn này đã v−ợt qua bằng cách tạo ra một hỗn
hợp bôi trơn có chứa các hợp chất silicôn và sáp tổng hợp. Ngoài ra cùng thiết kế
các ph−ơng pháp đặc biệt để đ−a chất bôi trơn vào chỉ để thích hợp cho xơ tổng
hợp.
Khả năng chịu nhiệt tốt là một yêu cầu rất quan trọng cho chỉ khâu Chỉ
bông có −u điểm về mặt này, có thể hoạt động ở nhiệt độ kim tới 4000C. Nhiệt
độ của kim trong khi may phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của vải đangmay, tốc
độ của máy khâu và loại kim đang dùng. Hình 4 chỉ ra nhiệt độ điển hình mà
kim đạt đ−ợc trong khi may.
Hình 4: Nhiệt độ của kim
Khi may không có chỉ nhiệt độ cao hơn, điều này chứng tỏ rằng nhiệt của
kim đ−ợc tạo ra do ma sát giữa kim và vải đang đ−ợc may, và khi may có chỉ thì
nhiệt độ của kim giảm Chỉ kéo từ xơ cắt ngắn tốt hơn chỉ pilamăng về khả năng
này, do chất bôi trơn có thể nằm trong những hốc nhỏ trên bề mặt của chỉ, khi
tiếp xúc với bề mặt kim nóng, chất bôi trơn bay hơi và làm mát kim. Ngoài ra bề
mặt của chỉ kéo từ xơ cắt ngắn còn h−ớng dòng không khí làm mát về phía kim
và đảm bảo rằng chỉ một diện tích nhỏ của chỉ là tiếp xúc với bề mặt kim tại bất
kỳ lúc nào
*Khả năng chịu mài mòn tốt là yếu tố cơ bản cho quá trình may tốt. Chất
bôi trơn tốt rõ ràng là mang lại lợi ích trong việc bảo vệ các tính chất vật lý của
chỉ trong khi may, nh−ng không thể bù lại cho một điều rằng chỉ phải trải qua rất
nhiều lần uốn trong khi tạo mũi may. Việc uốn chỉ trong khi đang chịu sức căng
12
cao cũng là điều bình th−ờng, tức là trong khi mũi may đang sắp hình thành. Chỉ
phải đủ đàn hồi để trở về hình dạng sau khi bị vặn xoắn, và sau đó phải duy trì
các tính chất vật lý của mình để tạo ra quá trình sử dụng đ−ờng may tốt sau khi
quá trình may đã hoàn thành. Nylon và polyeste có khả năng chịu mài mòn tốt
nhất trong tất cả các xơ phổ biến.
2.2 Xác định yêu cầu chất l−ợng xơ bông kéo sợi Ne60 để sản xuất chỉ may:
Bông là loại nguyên liệu đ−ợc sử dụng sớm nhất để sản xuất chỉ may. Có
ba chủng loại bông chính là :
1. G. Herbaceum hay còn gọi là bông cỏ có nguồn gốc từ châu á cho xơ
ngắn và thô
2. Hirsutum cho xơ bông có chiều dài staple trung bình và độ mảnh trung
bình chiếm tới 90% sản l−ợng bông thế giới.
3. Bông G. Bardense hay còn gọi là bông siêu dài (Extra long staple- ELS)
nh− bông Ai cập hoặc bông Pima. Chỉ có chủng loại bông sau cùng cho xơ dài
nhất và mảnh nhất và chiếm khoảng 8% sản l−ợng bông thế giới
Trên thế giới, chủng bông G. Bardense đ−ợc trồng chủ yếu tại Mỹ với tên
gọi bông Pima, tại Ai Cập, ấn Độ và một vài n−ớc Trung á thuộc Cộng đồng các
quốc gia độc lập (CIS). Xơ bông thuộc chủng G. Bardense trồng tại các n−ớc CIS
đ−ợc bán ra với tên gọi là bông xơ mảnh
Việc phân loại bông theo chiều dài staple và lĩnh vực sử dụng cho thấy chỉ
may là mặt hàng cao cấp nhất đ−ợc sản xuất từ bông trong ngành dệt. Tr−ớc đây,
chỉ may bông chỉ đ−ợc sản xuất một cách hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu
nghiêm ngặt đề ra khi sử dụng các loại bông siêu dài với các giống bông quen
thuộc nh− Pima, Ai Cập hoặc bông xơ mảnh. Hiện nay, do việc phát triển nhiều
giống bông mới và yêu cầu kinh tế trong giảm gía thành của chỉ bông mà một số
yêu cầu về chất l−ợng chỉ may đã thay đổi.
Theo tiêu chuẩn phân cấp bông GOST 3279 -76 bông xơ mảnh dùng để sản
xuất chỉ khâu Ne 60 phải là bông cấp O hoặc cấp I có chỉ tiêu chất l−ợng sau:
- Chiều dài phẩm chất (mm) : 34 -35
- Độ bền xơ đơn ( CN/xơ ) : 3,9- 4,2
- Hệ số độ chín : 1,8 - 2,0
13
Tiêu chuẩn bông xơ của ấn Độ ( đo trên hệ thống HVI) để kéo sợi Ne60
với các loại xơ thô và xơ mịn nêu trong bảng 1:
Bảng 1: Tiêu chuẩn xơ bông kéo sợi Ne60
Loại xơ Chỉ số sợi
CSP
Chiều dài2.5%
( mm)
Chiều dài
50%(mm)
Độ bền
(g/tex)
Mic
( àg/ich)
2100 30,0 15,3 20,8 3,8
2300 32,0 16,3 24,0 3,8 Xơ thô
2500 32,5 17,5 25,3 3,8
2100 27,5 15,0 17,9 3,2
2300 30,0 16,0 21,8 3,2 Xơ mịn
2500 31,0 17,0 22,0 3,2
Bông Việt nam trồng chủ yếu ở các vùng nh− Ninh thuận, Đắc Lắc, Đồng
Nai (ở phía nam ), Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang ( ở phía Bắc ) với một số giống
chủ yếu : L18,VN20, VN15 và gần đấy nhất là bông VN01-2 nh−ng bông Việt
Nam có thể kéo đ−ợc sợi Ne60/1 chủ yếu vẫn là giống bông L18 VN trồng Ninh
Thuận, Đồng Nai. Giống bông L18 hiện có là giống bông thuộc nhóm bông xơ
trung bình có chiều dài xơ khá tốt (chiều dài 2,5% đạt 30 mm) đáp ứng yêu cầu
cho kéo sợi Ne60 nh−ng độ bền và độ mảnh xơ ch−a thật phù hợp về mặt lý
thuyết để kéo sợi Ne60.
Để hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông Ne60 để sản xuất chỉ may và xác
định yêu cầu chất l−ợng bông xơ để kéo sợi Ne60, nhóm dự án đã triển khai hai
giai đoạn:
1. Giai đoạn I hoàn thiện công nghệ kéo sợi Ne60 từ giống bông hiện có
Việt Nam L18 và bông xơ mảnh CIS.
2. Giai đoạn II: Phối hợp với Viện nghiên cứu và phát triển bông để phát
triển các giống bông xơ phù hợp để kéo sợi Ne60
Trong giai đoạn I, chúng tôi sản xuất thử nghiệm làm 2 đợt nguyên liệu
trên 2 dây chuyền kéo sợi khác nhau để có thể đánh giá khả năng kéo sợi
Ne60/1 của bông VN so với bông xơ mảnh của CIS , đồng thời cũng đánh giá
14
thiết bị kéo sợi . Đợt 1 sử dụng bông xơ L18. Đợt 2 sử dụng bông xơ mảnh CIS.
Kết quả kiểm tra chất l−ợng bông của cả hai đợt đ−ợc giới thiệu trong bảng 2:
Bảng 2 : Chất l−ợng xơ bông thử nghiệm
TT Chỉ tiêu Đơn vị L18 VN Xơ mảnh CIS
Chiều dài chủ thể mm 30,86 30,96
Chiều dài phẩm chất mm 33,81 35,44
Cơ số % 41,51 33,97
Độ đều 1281 1050
Tỉ lệ xơ ngắn ≤ 16,0mm % 6,58 7,1
1
Tỉ lệ xơ ngắn ≤ 12,7mm % 4,21 5,9
Chiều dài 2,5 % mm 29,72 29,92 2
Độ đều (UR) % 53,7 54,6
Độ bền G/xơ 3,9 4,21 3
Độ bền t−ơng đối G/tex 26,35 32,38
Phần trăm xơ chín % 87,6 85,90
Tỉ lệ độ chín ( MAT) 0,978 0,977 4
Hệ số độ chín 1,78 1,86
5 Tỷ lệ tạp % 3,18 4,79
6 Độ ẩm % 9,0 9,0
7 Giá trị Micronaire àg/inch 4,1 3,7
8 Chi số m/g 6738 7656
Từ các kết quả thí nghiệm, sử dụng công thức của GS. A.N. Xôlôviép để
kiểm chứng lại độ bền t−ơng đối của sợi, từ đó dự báo đ−ợc chất l−ợng sợi kéo ra
có đạt với yêu cầu không ?
η.)51)(65,20375,01( k
L
T
T
H
T
P
P
pc
x
s
o
x
x
o −−−=
Trong đó:
Po - Độ bền t−ơng đối của sợi (cN/tex)
Px - Độ bền xơ đơn (cN)
Lpc - Độ dài phẩm chất của xơ bông (mm)
Ts - Độ mảnh của sợi (tex)
15
Tx - Độ mảnh của xơ (tex)
Ho - Độ không đều riêng của sợi (chải kỹ = 3,5 - 4,0)
η - Hệ số đặc tr−ng trạng thái thiết bị (0,85 - 1,1)
k - Hệ số hiệu chỉnh độ săn (xác định theo hiệu số giữa hệ số săn thực
tế αT và hệ số săn tới hạn αTKp )
Ngoài ra, để đảm bảo tính chính xác và đảm bảo tính khoa học, có thể dự báo
chất l−ợng sợi qua công thức tính chỉ số độ bền t−ơng đối của sợi đơn CSP
(Count lea Strength Product) của SITRA (ấn độ).
Đối với sợi chải kỹ :
[ ] )100W1(C.13)1FQI(320(CSP +−+=
Trong đó:
CSP - Chỉ số đánh giá khả năng kéo sợi
C - Chi số danh nghĩa (Ne)
W - Bông rơi chải kỹ (%)
FQI - Chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng xơ và đ−ợc xác định nh− sau
f
LSmFQI =
FQI - Chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng xơ
L - Chiều dài 50 % SL (= chiều dài 2,5 % ì UR)
S - Độ bền chùm xơ (g/tex) đo tại miệng kẹp = 3 mm
f - Độ mảnh (Micronaire)
m - Hệ số độ chín đ−ợc tính : MAT =( m- 0,301) (2,252 -0,516m)
Kết quả tính toán độ bền t−ơng đối của sợi và chỉ số CSP của hai loại xơ
bông L18 và bông xơ mảnh CIS so với yêu cầu tiêu chuẩn đ−ợc giới thiệu trong
bảng 3.
Bảng 3: Độ bền t−ơng đối của sợi và chỉ số CSP
của xơ bông L18 và bông xơ mảnh
Các chỉ tiêu L18 Xơ mảnh CI S Tiêu chuẩn
- Độ bền t−ơng đối của sợi ( g/tex )
- Chỉ số
16,5
2100
17,3
2340
17
2300
(CSP chuẩn đ−ợc lấy từ Tiêu chuẩn cho nhà máy sợi - Hiệp hội nghiên
cứu Dệt nam ấn độ.)
16
Từ kết quả tính toán cho thấy, cả hai nguyên liệu đều có thể kéo sợi
Ne60/1 cho chỉ khâu. Tuy nhiên, nguyên liệu bông xơ dài CIS sẽ có chất l−ợng
tốt hơn . Việc xác định chất l−ợng bông xơ đáp ứng yêu cầu kéo sợi Ne60 chỉ
hoàn thành sau khi hoàn thiện công nghệ kéo sơi Ne60
Trong giai đoạn II: Viện kinh tế kỹ thuật dệt may hợp tác với Viện nghiên
cứu và phát triển bông Việt Nam để phát triển các giống bông mới để kéo sợi
Ne60 với các chỉ tiêu chủ yếu :
+ Chiều dài 2,5% : > 29 - 31 mm
+ Độ mảnh (Mic) : 3,4 - 3,7
+ Độ bền t−ơng đối (g/tex): > 29 -32
Bảng 4: Chất l−ợng của các giống bông xơ năm 2005
TT
Tên giống
Chiều
dài 2,5%
(mm)
Hệ số
độ
đều
(%)
Chỉ số
xơ
ngắn
(%)
Độ
bền
g/tex
Độ
giãn
(%)
Độ
mảnh
(mic)
Hệ số
độ
chín
Độ
chín
(%)
Tạp
khối
l−ợng
(%)
1 VN04-3-M1 32,8 45,7 4,4 22,2 5,52 3,23 0,99 86,8
2 VN04-3-M2 32,27 44,8 4,8 23,4 5,45 3,08 0,95 83,8
3 VN04-3-M3 32,05 45,5 5,3 22,7 5,27 3,12 0,97 85,3
4 VN04-3-M4 33,0 47,7 4,4 23,4 5,39 3,5 0,98 86,1
Trung bình 32,53 45,9 4,7 22,9 5,40 3,23 0,97 85,5 3,3
1 VN04-4-M1 32,18 46,0 4,4 22,8 4,91 3,20 0,96 84,4
2 VN04-4-M2 31,58 45,8 4,9 23,2 4,90 3,13 0,94 82,4
3 VN04-4-M3 31,18 46,1 5,4 22,8 5,40 3,04 0,90 79,6
4 VN04-4-M4 31,59 46,1 5,1 23,7 5,10 3,35 0,99 86,1
Trung bình 31,63 46,0 4,9 23,1 5,10 3,18 0,95 83,1 1,8
1 VN04-5-M1 31,83 46,8 5,1 23,6 5,10 3,43 0,98 85,9
2 VN04-5-M2 32,31 46,1 4,8 23,0 4,80 3,36 0,99 86,6
3 VN04-5-M3 32,76 46,8 4,4 22,0 4,40 3,41 1,00 87,1
4 VN04-5-M4 32,70 46,4 5,0 22,3 5,00 3,36 0,98 85,8
Trung bình 32,40 46,5 4,8 22,7 4,80 3,39 0,99 86,3 1,8
* Ghi chú: - Chiều dài, độ đều, chỉ số xơ ngắn đo trên thiết bị Fibrograph 730
- Độ bền, độ giãn đo trên thiết bị Stelometer M154
- Độ mảnh, độ chín, hệ số độ chín đo trên thiết bị Micromat
Niên vụ bông 2003 - 2004, do ảnh h−ởng của thời tiết , nắng nóng kéo dài
khiến diện tích bông bị sụt giảm nghiêm trọng, chất l−ợng xơ thí nghiệm giảm
17
đáng kể không đáp ứng yêu cầu chất l−ợng cho việc kéo sợi Ne60 để sản xuất
chỉ may Ne60/3 , tiến độ triển khai dự án cũng bị ảnh h−ởng. Vụ bông đầu năm
2005, Viện nghiên cứu và phát triển bông Việt Nam đã phát triển các giống bông
xơ VN04-3, Vn04-4, Vn04-5 tại trung tâm thực nghiệm và sản xuất giống cây
trồng. Chất l−ợng xơ của các giống nêu trong bảng 4:
Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống bông xơ VN04-3, VN04-4, VN04-5 đều
đáp ứng các tiêu chuẩn của xơ bông kéo sợi Ne60( Xem bảng1 số liệu tham
khảo về các tính chất của xơ bông để kéo sợi chi số Ne60/1 của Hiệp hội nghiên
cứu Dệt May ấn độ )
iIi. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi chi số Ne60/1 cho bông việt nam
3.1 Quy trình công nghệ kéo sợi Ne60/1 :
Quy trình kéo sợi chi số Ne60/1 cho bông Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào
kết quả nghiên cứu của đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc:
Cung bông → Chải thô→ Ghép sơ bộ→ Cuộn cúi→ Chải kỹ→ Ghép 2
đợi→ Máy thô→ Máy con→ Máy ống.
Tuy nhiên, để nâng cao chất l−ợng sợi , cần có sự hiệu chỉnh công nghệ
cho phù hợp với bông Việt Nam, Dự án đã điều chỉnh một số thông số công nghệ
sau:
3.1.1 Công đoạn máy cung bông :
a/ Điều chỉnh tốc độ trục xé của máy xé 2 trục thấp hơn so với nhà máy đang
chạy từ 409 V/phút xuống 380 V/phút và van điều chỉnh bông đi nhanh trong
hòm bông. Mục đích giảm khả năng xé, làm sạch ở khu vực này vì bông Việt
Nam do đóng kiện không chặt, xơ xốp đồng thời hái bằng tay nên tạp chất ít. Do
đó giảm khả năng xé xuống làm cho xơ đỡ bị tổn th−ơng trong quá trình xé tơi
b/Điều chỉnh cự ly giữa các thanh ghi: Cự ly giữa các thanh ghi ảnh h−ởng đến
loại trừ tạp. Căn cứ vào chất l−ợng nguyên liệu sử dụng và trạng thái rơi trong
hòm bông mà điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí. Do bông Việt Nam hái bằng
tay nên ít tạp, có độ mảnh cao nên ta điều chỉnh cự ly thanh ghi ở mức nhỏ ( có
3 mức : Nhỏ, trung bình, rộng ).
3.1.2 Công đoạn máy chải thô:
18
a/ Việc điều chỉnh các cự ly nh− thanh mui với thùng lớn, cự ly trục gai với
thùng lớn để phù hợp với chiều dài xơ bông ( Chủ yếu phải nới rộng cự ly)
b/Điều chỉnh giảm tốc độ trục gai khi gia công xơ dài để giảm tổn th−ơng xơ.
Chọn tỉ số tốc độ giữa thùng lớn với trục gai ( Vtl , Vtg ) là 1,7.
3.1.3 Công đoạn máy chải kỹ:
Bông Việt nam có độ bền thấp hơn, để cải thiện độ bền cho sợi đồng thời cũng
tăng độ đều cho cúi nên điều chỉnh bông rơi chảy kỹ ở 16 -18% tùy theo chất
l−ợng xơ. Mật độ kim l−ợc chải giảm từ 28 kim/cm xuống 26 kim/cm. Cự ly suốt
bộ kéo dài xơ tăng lên tùy thuộc chiều dài xơ (2-3mm). Tăng lực ép bộ kéo dài
để khắc phục độ đồng đều thấp, xơ bông Viêt nam tuy thô hơn bông ngoại (11%)
nh−ng độ bền lại kém hơn ( 7-8%)Vận tốc chải của trục chải có thể lấy 1,7 m/s
không có sự tổn th−ơng xơ
3.1.4 Công đoạn ghép:
Tăng lực ép suốt trên do xơ Việt Nam thô và ngắn hơn xơ ngoại: suốt I và suốt
II- 440 N, suốt III- 320 N, suốt IV- 220N. Giảm tốc độ ra cúi xuống tới 350
m/ph do xơ Việt Nam kém bền.
3.1.5 Công đoạn máy sợi con
Giảm bội số kéo dài khu sau tới 1,14 để giảm độ không đều thân sợi. Tăng độ
mềm suốt cao su tr−ớc từ 68 xuống 63 độ Shore, suốt sau từ 73 xuống 68 độ
Shore. Lực ép suốt giảm từ 2,5 tới 2,2 bar. Tăng độ săn từ 1050 tới 1200 x/m để
tăng độ bền và giảm độ xù lông của sợi do xơ bông Việt Nam có chiều dài ngắn
và kém bền. Để giảm độ xù lông sợi, đã thực hiện thay biên dạng khuyên từ dạng
EMT sang dạng EM .
3.2 Các thông số công nghệ kéo sợi Ne60/1:
Để hoàn thiện công nghệ kéo sợi Ne 60 từ bông Việt Nam, đã tiến hành
thực nghiệm trên dây chuyền kéo sợi tại Viện Kinh tế kỹ thuật dệt may và Công
ty dệt Nam Định. Kết quả cụ thể nh− sau:
3.2.1 Kéo sợi Ne 60 bông tại x−ởng thực nghiệm Viện KT- KT Dệt may
Các thông số công nghệ ở các công đoạn đ−ợc đặt nh− sau:
1. Dây bông - Trĩtschler
Xé trộn→ Xé nghiêng → Xé 2 trục dọc→ Máy tụ bông → Lồng lờ → Đầu cân
19
- Thông số công nghệ:
+ Máy trộn :
- Tốc độ tay đánh 420 V/phút
- Tốc độ phên gai nghiêng 70m/phút
- Tốc độ phên đ−a 1,25 m/phút
+ Máy xé nghiêng :
- Vận tốc quay của trục dao 470 Vg/phút
- Tốc độ trục đ−a bông 7,6 Vg/phút
+Máy xé 2 trục :
- Tốc độ tay đánh 380 Vg/phút
+ Đầu cân :
- Tốc độ trục cuộn bông 12 Vg/phút
- Tốc độ ra bông 8,3 m/phút
- Tốc độ tay đánh 900Vg/phút
- Tốc độ quạt 1100 Vg/phút
- Trọng l−ợng quả bông 20 kg
- Chiều dài quả bông 50,4 m
- Chi số quả bông Nm 0,002
2. Máy chải thô - Lashmir (LC300)
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,0025
- Chi số ra Nm 0,25
- Tốc độ thùng con 30 v/ph
- Tốc độ thùng lớn 430 v/ph
- Tốc độ trục gai 1100 v/ph
- Tốc độ mui 240mm/ph
- Bông rơi 5-6 %
+ Cự ly các bộ phận công tác ( mm):
- Trục gai - bàn đ−a bông 0,55
- Trục gai - dao gạt bụt 0,3
- Trục gai - Thùng lớn 0,25
- Mui - thùng to 0,35 - 0,3 - 0,25 - 0,3
- Ghi d−ới - thùng to 0,5 -1,2 -2,5
20
- Bản thép sau trên - thùng to 0,7
- Bản thép sau d−ới - thùng to 0,63
- Bản thép tr−ớc trên - thùng to 0,85
- Bản thép tr−ớc d−ới - thùng to 20 - 25 - 30 - 15
- Thùng to - thùng con 0,12
- Thùng con - trục bóc 0,25
- Thùng to - mui cố định 0,15
3. Ghép tr−ớc - Rieter RSB-D30
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,26
- Chi số ra Nm 0,25
- Số mối ghép 6 mối
- BSKD 6,2
- Cự ly tâm suốt 40,5 - 40
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
- Bánh xe kéo dài 58/100
4. Máy cuộn cúi - Lashmir LE 4/1A
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,25
- Chi số ra Nm 0,0174
- Số mối vào 24 mối
- BSKD 1,5 lần
- Tốc độ trục cuộn 60 m/ph
- Bánh xe kéo dài Z 47
- Cự ly : Khu sau 31
Khu kéo dài chính 26
5. Máy chải kỹ - Lashmir LK 250
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,0174
- Chi số ra Nm 0,25
- BSKD 49,1 lần
- Tỉ lệ bông rơi 14- 18%
( Tuỳ thuộc vào tỉ lệ xơ ngắn của bông vào)
21
- Tốc độ trục kim 200 v/ph
- Đ−ờng kính suốt kim loại 40 - 32
- Mật độ l−ợc 26 kim/cm
+ Cự ly các bộ phận công tác:
- Cự ly bề mặt suốt 5 mm
- Mép hàm cặp trên - kim chải 0,6 mm
- Mép hàm cặp d−ới - suốt phân ly 9,5 mm
- Trục đ−a bông - đ−ờng nén suốt 50 mm
- L−ợc trên - suốt phân ly d−ới 1,5 mm
- L−ợc trên - suốt phân ly trên 1,0 mm
- Đ−ờng nén trục đ−a bông - hàm cặp trên 7 mm
- Cự ly suốt d−ới 1 và 2 10
" 2 và 3 20
6. Ghép băng I - Lashmir Ldo/6
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,25
- Chi số ra Nm 0,25
- Số mối ghép 8 mối
- BSKD 8
- Cự ly tâm suốt 40,5 - 40
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
- Cự ly tâm suốt 43 - 43
7. Ghép băng II - Lashmir ldo/6
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,25
- Chi số ra Nm 0,25
- Số mối ghép 8 mối
- BSKD 8
- Cự ly tâm suốt 43 - 43
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
8. Máy sợi thô - Lashmir Lf1400
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 0,25
- Chi số ra Nm 2,8
- BSKD 11,2
22
- Tốc độ cọc 900 v/ph
- Độ săn sợi thô 62 x/m
- Cự ly tâm suốt 56 -70
9. Máy sợi con - Lashmir LG5/1
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào Nm 2,8 Cot CK
- Chi số ra Nm 102 Cot CK
- Tốc độ cọc 13.000 v/ph
- Khuyên 7/0 EM
- BSKD 36,4
- Kéo dài khu sau 1,37
- Độ săn 1100 x/m
- Cự ly suốt 42,5 - 60 mm
10. Máy ống- Trung quốc
- Tốc độ ống khía 800 m/phút
- Có bộ phận cắt điểm dày, mỏng theo ph−ơng pháp điện dung
Bảng 5 : Số liệu thí nghiệm qua các công đoạn:
Công đoạn
Các chỉ tiêu
Bông Chải
thô
Ghép
sơ bộ
Chải
kỹ
Ghép
I
Ghép
II
Thô
Ntt 0,00252 0,26 0,25 0,25 0,25 0,25 2,78
CV (%) 1,65 2,30 0,86 1,85 0,77 0,64 0,66
U (%) 3,46 3,92 3,44 2,8 2,60 3,77
+ Kết tạp màng bông chải : 21 điểm/bảng
+ Tỉ lệ xơ ngắn chải kỹ : 17,8 %
Qua bảng trên, ta thấy bán thành phẩm của các công đoạn đều đạt ở đ−ờng
50% ( Theo Uster statistic 2001 )
3.2.2 Kéo sợi Ne 60 bông trên dây chuyền kéo sợi Nhật Bản tại Công ty dệt
Nam Định
Các thông số công nghệ cung bông đ−ợc đặt nh− sau:
Xé trộn→ Xé nằm tay dao BCO1→ Xé nằm có kim BCO2→ Xé trục dọc WR
23
→ Hòm trộn (8 hòm ) SML→ Xé mịn MFC→ Lồng lờ KS→ Đầu cân.
Các thông số công nghệ ở các công đoạn đ−ợc đặt nh− sau:
1. Cung bông :
+ Máy trộn :
- Vận tốc phên làm đều 1; 1,25 ;1,5; 1,75 ( m/phút)
- Vận tốc phên đinh 60; 70; 80; 100 ( Vg/phút )
- Tay đánh 415 ( vg/phút)
+ Máy xé nằm tay dao :
- Tốc độ tay đánh 480 vg /phút
- Tốc độ đ−a cấp bông 47 vg/phút
+ Xé mịn :
- Tốc độ trục phên đ−a 25vg/phút
- Tốc độ trục cánh kim 600 vg/phút
- Trọng l−ợng quả bông 20 kg
- Chiều dài quả bông 50,4 m
- Chi số quả bông Nm 0,00252
2. Máy chải thô - CM80 :
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,0025
- Chi số ra ( Nm ) 0,26
- Bánh xe thay đổi Z 53
- Tốc độ thùng con 30 v/ph
- Tốc độ thùng to 450 v/ph
- Tốc độ trục gai 1150 v/ph
- Tốc độ mui 150 mm/ph
- Bông rơi 6,7 %
+ Cự ly các bộ phận công tác: (1/1000")
- Mui - thùng to 8 - 8 - 8
- Thùng to - trục gai 7
- Trục điều khiển - thùng to 7
- Ghi d−ới - thùng to 40 - 40 - 40 - 158
24
- Bản thép sau trên - thùng to 18 - 18
- Bản thép sau d−ới - thùng to 15 - 15
- Bản thép tr−ớc trên - thùng to 158
- Bản thép tr−ớc d−ới - thùng to 20 - 25 - 30 - 15
- Thùng to - thùng con 5
- Trục gai - thớt 10
- Trục gai - ghi trục gai 78
- Thùng con - trục bóc 10
- Thùng to - mui cố định 6
3. Ghép sơ bộ - DFH :
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,26
- Chi số ra ( Nm ) 0,25
- Số mối ghép 5 mối
- BSKD 4,8 lần
- Cự ly tâm suốt 40,5 - 40
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
- Bánh xe kéo dài 58/100
4. Máy cuộn cúi -DYH/5
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,25
- Chi số ra ( Nm ) 0,0175
- Số mối vào 42 mối
- BSKD 2,94 lần
- Tốc độ trục cuộn 65 m/ph
- Bánh xe kéo dài Z 47
- Cự ly 46 mm
5. Máy chải kỹ -KZ 3 :
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,0175
- Chi số ra ( Nm ) 0,25
- BSKD 49,1 lần
25
- Tỉ lệ bông rơi 14 -18%
( Tuỳ thuộc vào tỉ lệ xơ ngắn của bông vào)
- Tốc độ trục kim 220 v/ph
- Đ−ờng kính suốt kim loại 40 - 32
+ Cự ly các bộ phận công tác: (mm)
- Cự ly bề mặt suốt 5
- Mép hàm cặp trên - kim chải 0,6
- Mép hàm cặp d−ới - suốt phân ly 9,5
- Trục đ−a bông - đ−ờng nén suốt 50
- L−ợc trên - suốt phân ly d−ới 1,5
- L−ợc trên - suốt phân ly trên 1,0
- Đ−ờng nén trục đ−a bông - hàm cặp trên 7
6. Ghép I - DYH 600
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,25
- Chi số ra ( Nm ) 0,25
- Số mối ghép 8 mối
- BSKD 8
- Cự ly tâm suốt 40,5 - 40
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
7. Ghép II - DYH
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,25
- Chi số ra ( Nm ) 0,25
- Số mối ghép 8 mối
- BSKD 8
- Cự ly tâm suốt 40,5 - 40
- Tốc độ ra cúi 350 m/ph
8. Máy sợi thô - FL 16
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 0,25
26
- Chi số ra ( Nm ) 2,78
- BSKD 11,12 lần
- Tốc độ cọc 900 v/ph
- Độ săn sợi thô 62 x/m
- Cự ly tâm suốt 41 -51 -5
9. Máy sợi con - RX 210
+ Thông số công nghệ:
- Chi số vào ( Nm ) 2,78
- Chi số ra ( Nm ) 102
- Tốc độ cọc 14.000 v/ph
- Khuyên 7/0 EM
- BSKD 36,7 lần
- Kéo dài khu sau 1,67 (Z43)
- Độ săn 1150 x/m (Z35)
- Cự ly suốt 44 - 48 mm
10. Máy ống MUTARA N0 7 - 11
-Tốc độ ống khía : 900 m/phút
- Máy đánh ống có nối vê tự động, cắt điểm dày, mỏng quá giới hạn
Bảng 6 : Số liệu thí nghiệm qua các công đoạn:
Công đoạn
Các chỉ tiêu
Bông Chải
thô
Chải
kỹ
Ghép
sơ bộ
Ghép
I
Ghép
II
Thô
Ntt 0,00252 0,249 0,252 0,251 0,249 0,25 2,78
CV (%) 0,95 1,06 0,75 0,85 0,65 0,44 0,65
U (%) 3,04 3,32 3,01 2,6 2,34 3,6
+ Kết tạp màng bông chải : 17 điểm/bảng
+ Tỉ lệ xơ ngắn chải kỹ : 13,8 %
Qua bảng trên, ta thấy bán thành phẩm của các công đoạn đều đạt xấp xỉ ở
đ−ờng 25% ( Theo thống kế Usters 2001 ).
27
Khi triển khai sản xuất thử đối với bông xơ mảnh CIS, chúng tôi giữ
nguyên các thông số công nghệ trên thiết bị kéo sợi nh− đã làm cho bông L18 để
so sánh.
Bảng 7 : Kết quả thử nghiệm sợi Ne60/1 từ bông L18
Kết quả TT Chỉ tiêu
Yêu cầu Viện dệt Nam Định
Độ nhỏ thực tế (Ne) 60±1 59,6 60,26
Độ nhỏ quy chuẩn (Ne) /
Sai lệch độ nhỏ (%) -1,06 + 0,77
1
Độ nhỏ
Cv độ nhỏ (%) 2 1,96 1,84
Trung bình (X/mét) 1100 1194 1187
2 Độ săn
Cv độ săn (%) < 5 4,7 4,3
U (%) 12 13,62 12,56 Biến thiên
khối l−ợng Cv (%) 16,04 15,4
Điểm mỏng/1000m < 45 86 45
Điểm dày/1000m <150 138 120 Chỉ số
I.P.I
Kết/1000m <200 289 256
Độ xù lông H 4,67 3,57
3
Độ xù lông
Độ lệch chuẩn sh 0,90 0,84
Độ bền trung bình (cN) >155 153 158
Cv độ bền (%) <8,5 12,38 9,9
Độ bền t−ơng đối
(cN/tex)
15,8 16,2
Độ giãn đứt (%) 5,70 5,2
4 Độ bền kéo đứt sợi đơn
Cv độ giãn (%) 8,36 8,3
28
Bảng 8 : Kết quả thử nghiệm sợi ne60/1 từ bông xơ mảnh CIS
Kết quả TT Chỉ tiêu
Yêu cầu Viện Dệt Nam Định
Độ nhỏ thực tế (Ne) 60±1 59,18 60,26
Độ nhỏ quy chuẩn (Ne) /
Sai lệch độ nhỏ (%) - 1,4 + 0,43
1
Độ nhỏ
Cv độ nhỏ (%) 2 2,5 1,99
Trung bình (X/mét) 1100 1121 1170 2 Độ săn
Cv độ săn (%) < 5 4,8 4,3
U (%) 12 12,7 12,63 Biến thiên
khối l−ợng Cv (%) 16,04
Điểm mỏng/1000m 45 69 42
Điểm dày/1000m <150 317 161 Chỉ số
I.P.I
Kết/1000m <200 379 209
Độ xù lông H 4,3 4,01
3
Độ xù
lông Độ lệch chuẩn sh 1,11
Độ bền trung bình
(cN)
>155 179 187
Cv độ bền (%) <8,5 9,01 8,68
Độ bền t−ơng đối
( cN/tex)
17,9 18,08
Độ giãn đứt (%) 5,9 5,70
4
Độ bền
kéo đứt sợi
đơn
Cv độ giãn (%) 10,8 10,06
Qua hai đợt sản xuất thử nghiệm trên hai dây chuyền kéo sợi khác nhau, chúng
tôi có một số nhận xét sau :
* Nguyên liệu :
- Bông Việt nam do hạn chế về độ bền và độ mảnh nên sợi con phải tăng săn
hơn so với bông xơ mảnh CIS khoảng 5 - 6%
- Bông Việt nam có độ mảnh thô hơn do đó số xơ trong thân sợi ít hơn nên
dẫn đến độ bền thấp hơn.
29
Để có thể chạy sợi cho chỉ khâu Ne60/3 , xơ bông VN phải đạt một số chỉ tiêu
chủ yếu sau sau :
+ Theo hệ thống kiểm tra HVI :
- Chiều dài xơ 2,5% : 29 - 31mm
- Độ mảnh Micronaire : 3.4 - 3,7
- Độ bền t−ơng đối ( g/ tex) : 29- 32 g/tex
+ Theo hệ thống phân cấp bông GOST 3279 -76
- Chiều dài phẩm chất (mm) : 34 -35
- Độ bền xơ đơn ( gl/xơ ) : 3,9- 4,2
- Hệ số độ chín : 1,8 - 2,0
- Độ mảnh xơ ( Nm) : 7000 -8000
* Thiết bị :
Với dây chuyền kéo sợi của Nam Định, chất l−ợng sợi đ−ợc cải thiện về độ
đều bởi vì dây chuyền của Nam Định sản xuất tại Nhật bản và đ−ợc đồng bộ từ
khâu xé kiện đến máy sợi con. Đặc biệt ở máy cung bông : Khu vực xé và trộn
đều xơ tốt hơn. Máy chải có hệ thống điều chỉnh độ đều quả bông , cúi chải
bằng Uster.Máy ống nối vê có bộ cắt lọc và sức căng sợi ổn định trong suốt quá
trình quấn ống
IV. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne 60/3
Phần hoàn thiện công nghệ xử lý hoàn tất chỉ may, Dự án đã hợp tác với
nhà máy chỉ khâu Hà Nội và tiến hành thực nghiệm tại nhà máy. Nhóm nghiên
cứu đã khảo sát các thông số công nghệ hoàn tất chỉ may của nhà máy và từ đó
đ−a ra các thông số cho phù hợp với sản phẩm chỉ may.
1. Quy trình công nghệ sản xuất chỉ may:
Sợi đơn → Xe → ống → Đốt lông → Guồng gỗ → Làm bóng →Nấu
→ Tẩy Javen→ Giặt axit → Tẩy H2O2 → Làm mềm → Sấy → Guồng đảo
→ Cuộn chỉ và chuốt sáp → Bao gói.
1.1 Độ săn của các loại chỉ sản xuất tại nhà máy :
- Đối với chỉ thêu : + sợi chi số Ne 30/ 2 CK có độ săn là 500x/m
- Đối với chỉ khâu: + Sợi chi số Ne 60/3 CK có độ săn 900 - 950 x/m
+ Sợi chi số Ne 40/2 CK có độ săn xe là 900 -950 x/m
- Đối với chỉ móc sợi chi số Ne 20/3 CK có độ săn xe là 450- 500 x/m
30
1.2 Các thông số công nghệ sợi làm bóng :
- Sức căng khi làm bóng : Nhà máy duy trì sức căng sợi không thay đổi đối
với tất cả các loại sợi ( Khoảng 95% so với ban đầu ).
- Nồng độ và nhiệt độ xút:
+ Nồng độ xút đang sử dụng là 290 Bé
+ Do thiết bị cũ nên không có thiết bị làm lạnh trong quá trình kiềm
bóng. Hiện tại, nhà máy đang làm bóng ở nhiệt độ th−ờng
- Thời gian ngâm kiềm của sợi : 2 phút (1 mẻ sợi 3,6 kg với 4 máng làm bóng)
- Đơn dung dịch làm bóng :
+ Natri hyđroxyt ( NaOH ) 320g/l
+ Floranl ( 10 ccm/lít ) 12g/l
+ H20 x
4. 000lít
1.3 Công nghệ nấu - tẩy- giặt- Làm mền :
1.3.1 Nấu : 1 lô 320 kg
- Nấu : ( 120 phút ở 95 - 100 0C ) - Giặt nóng (30 phút ) -giặt lạnh (20 phút )
- Đơn nấu : + NaOH 100% : 1g/l
+ Na2SiO3 : 5g/l
+ Cottoclairin KD ( Chất ngấm) : 1,25g/l
+ Xà phòng : 1,25g/l
+ Natri carbonate ( Na2C03 ) : 1,25g/l
+ H20 : x
1.600 lít
1.3.2 Tẩy Javen :
- Thiết bị : Tẩy trên nồi nấu đứng ; 1lô : 320 kg
- Dung dịch tuần hoàn bằng bơm
- Nhiệt độ tẩy : nhiệt độ th−ờng
- Thời gian tuần hoàn : 25 phút - Giặt lạnh 20 phút
- Chuẩn bị dung dịch tẩy :
+ Natri Hypoclorite (NaOCl -60g/l ) : 60,8 kg
+ Natri carbonate (Na2CO3 ) : 2 kg
+ H20 : x
1.600 lít
31
1.3.3 Giặt axit :
- Thiết bị : Trên máy giặt phun gồm 12 máng cụ thể :
Giặt axit (3 máng) → Giặt lạnh(2 máng)→ Giặt nóng( 2 máng)→ Giặt
carbonate natri (1 máng)→ Giặt nóng( 2máng)→ Giặt lạnh( 2 máng)
- Dung dịch máng giặt axit
Axit sulphuaric (H2SO4) : 2,5 g/l
- Dung dịch máng giặt Natri carnonate : 12 g/l
( Na2CO3)
1.3.4 Tẩy ( H202 ):
- Thiết bị : Trên nồi nấu đứng
- Quy trình :
Tẩy ở 950C ( 90 phút) → Giặt nóng ( 30' ) → Giặt lạnh ( 30' ) → Giặt tay ở bể
ngoài → Xếp lại vào nồi để tẩy trắng quang học
Dung dịch tẩy :
+ Hydroperoxide (H2O2-50%) : 6 lít
+ Natri hydroxyt (NaOH) : 1,6 kg
+ Natri Silicate (Na2SiO3) : 7,5 kg
+ Natri carbonate (Na2CO3) : 2kg
+ Cottoclarin KD : 2 kg
+ Xà phòng : 1kg
+ Mikerfor BX (lơ Nhật ) : 0,5 kg
+ H2O : x
1.600 lít
1.3.5 Làm mềm :
- Đơn công nghệ
+ Megasof Jet : 4,8 kg
+ Nhiệt độ 400C
1.3.6 Sấy :
Sau khi làm mền→ Vắt→ Dật −ớt→ Dàn đều trên sào sấy→ Máy sấy.
1.3.7 Guồng đảo :
Sau khi sợi đ−ợc sấy khô, đem sang máy đảo để thành ống sợi và chuốt
sáp lần 1.
32
Thành phần : + Parafin
+ Dầu cánh buồm
1.3.8 Cuộn chỉ và chuốt sáp :
Sử dụng cuộn chỉ dài 5.000 mét và trong quá trình đánh cuộn chỉ có chuốt
sáp lần 2 ( Trọng l−ợng con sợi là 60 -70 g và chu vi con sợi là 1370 mm.)
Khi tiến hành sản xuất , chúng tôi tập trung hoàn thiện công nghệ làm bóng-
Đây là khâu rất quan trọng để tăng độ bền cho sợi, đồng thời tạo ra bề mặt bóng,
trơn nhẵn cho chỉ khâu. Hiện tại, Nhà máy chỉ khâu khi đ−a ra các thông số công
nghệ từ độ săn, sức căng, nồng độ xút hoàn toàn độc lập và theo kinh nghiệm là
chủ yếu.
Sau khi khảo sát thực tế và nghiên cứu tài liệu, nhóm dự án đã chọn ph−ơng án
hoàn thiện công nghệ làm bóng sợi thông qua việc xác định các thông số tối −u
của những thông số công nghệ sau:
+ Độ săn của sợi
+ Sức căng khi làm bóng
+ Nồng độ xút
Còn những thông số công nghệ của từng công đoạn nh− thời gian ngâm kiềm,
nhiệt độ và nấu tẩy sẽ giữ nguyên.
Quá trình công nghệ làm bóng sản phẩm là quá trình trong đó diễn ra tác
động qua lại giữa các yếu tố trên. Để " Xác định các thông số công nghệ hợp lý
cho quá trình làm bóng cho sợi 100% bông ", chúng tôi đã đ−a ra các ph−ơng
án thay đổi cho 3 yếu tố công nghệ
- Độ săn sợi xe : ( x/m )
+ Ne 60/3 : 700, 750, 800, 850, 900 ( Chỉ may )
*Với sợi đơn có độ săn : Ne 60/1 là 1100 ( x/m )
- Nồng độ xút : ( 0Bé )
Từ 28, 29, 30, 31 đến 320 Bé
- Nhiệt độ xử lý : Khoảng 24 - 250C
- Sức căng sợi khi ngâm kiềm so với chiều dài ban đầu: ( % )
Từ 95, 96, 97, 98, 99.
33
Đã sử dụng ph−ơng pháp mô hình hoá thực nghiệm theo mô hình tổ hợp quay
trung tâm cho hàm bậc hai ba biến để bố trí các thí nghiệm và xử lý kết quả thực
nghiêm, xác định các thông số tối −u của quá trình làm bóng sợi.
2. Kết quả thực nghiệm :
Tr−ớc khi đ−a vào làm bóng, sợi đ−ợc xe và kiểm tra chất l−ợng. Kết quả
chất l−ợng sợi xe đ−ợc giới thiệu trong bảng 9
Bảng 9: Chất l−ợng sợi Ne 60/ 3 CIS tr−ớc làm bóng
Bông xơ mảnh
TT
N. liệu
Chỉ tiêu 700 750 800 850 900
1 Độ bền ( CN ) 646,5 691,8 684,1 668,6 671,5
2 Độ giãn ( % ) 6,53 6,58 6,71 6,68 6,62
Bảng 10: Chất l−ợng sợi chi số Ne 60/ 3 L18
Bông Việt nam
TT
N. liệu
Chỉ tiêu 700 750 800 850 900
1 Độ bền ( CN ) 547,2 568,3 569,9 571,7 573,8
2 Độ giãn ( % ) 5,78 5,93 5,05 5,46 6,15
Tiến hành 20 thí nghiệm kiềm bóng theo các ph−ơng án bố trí trong mô
hình tổ hợp quay trung tâm của Box và Willson cho hàm bậc 2 tuyến tính 3 biến
số. Để đảm bảo độ tin cậy của kết quả, mỗi thí nghiệm đựoc lặp lại tối thiểu 2
lần. Các biến độc lập :
x1 - Nồng độ của xút khi làm bóng
x2 - Sức căng của sợi khi làm bóng
x3 - Độ săn của sợi xe
Hàm mục tiêu là các thông số đánh giá tính chất của sợi :
y1 - Độ bóng của sợi ( Xác định thông qua chỉ số BAN )
y2 - Độ tăng bền sau khi làm bóng ( % )
34
Các biến độc lập đ−ợc phân bố theo 5 mức và đ−ợc mã hoá nh− trong bảng 11.
Bảng 11: Các biến số độc lập và các mức mã hoá của chúng
-2
-1
0
1
2
x1 - Nồng độ ( Be)
28
29
30
31
32
x2 - Sức căng (%)
95
96
97
98
99
x3 - Độ săn (x/m)
700
750
800
850
900
2.1 Các kết quả thí nghiệm:
Các thông số công nghệ và kết quả kiểm tra chất l−ợng chỉ may sau làm
bóng của hai loại chỉ từ bông L18 và bông xơ mảnh CIS đ−ợc nêu trong các bảng
12 và 13.
2.2 Tính toán và xử lý kết quả thực nghiệm :
Trên cơ sở các số liệu thực nghiệm, các công thức tính trong mô hình tổ hợp
quay của Box và Willson, sử dụng ch−ơng trình Excel 7.0 để tính toán các hệ số
của hàm mục tiêu, xác định hệ số t−ơng quan R2 ( Thể hiện quan hệ t−ơng quan
giữa hàm mục tiêu với mô hình thực tế ), chỉ số ttính , độ lệch chuẩn S của 6 thí
nghiệm ở vùng trung tâm. Sau khi kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số bằng cách
so sánh giá trị ttính với t tra bảng, các hệ số đ−ợc đánh dấu nh− sau : các hệ số có
2 dấu sao (** ) có ý nghĩa với độ tin cậy 99%, các hệ số có 1 dấu sao ( * ) có ý
nghĩa với độ tin cậy 95% , các hệ số không có dấu thì không có ý nghĩa và có thể
loại bỏ khỏi hàm mục tiêu.
Các b−ớc tính toán đ−ợc thực hiện nh− sau :
1- Hình thành ma trận X có 10 cột và 20 hàng và Y có 1 cột và 20 hàng.
2- Mỗi cột ma trận X nhân với giá trị t−ơng ứng của ma trận Y, cộng các
giá trị trong cột ta đ−ợc các tổng ( 0y), (1y),.....( 23y).
3- Tính các hệ số của hàm mục tiêu theo công thức :
• bo = [0,166338 x (0y)] - [0,056791 x Σ (ijy)]
• bi = 0,073224 x (iy)
• bii = [0,0625 x (iiy)] + [0,006889 Σ (iiy)] - [0,05679 x (0y)]
• bij = 0,125 x (ijy)
35
Bảng 12 : Các thông số công nghệ và kết quả
của quá trình làm bóng sợi Ne 60/3 bông CIS
STT Nồng độ Sức căng Độ săn Độ bóng
Độ bền (CN) Độ gi∙n ( % )
( Bé ) ( % )
(X/m ) (Ba)
Tr−ớcLB
( CN )
Sau LB
( CN )
Độ tăng
bền( % )
Tr−ớc LB
( % )
SauLB
( % )
Giảm độ
gi∙n( %)
1 29 96 750 135,6 707.00 777,8 10,01 6,65 5,64 14,1
2 29 96 850 142,9 696.00 746,9 7,31 6,68 5,66 15,2
3 29 98 750 142,6 722.90 771,1 6,66 6,74 5,76 14,6
4 29 98 850 137,1 668.60 730,9 9,32 6,58 5,48 16,7
5 31 96 750 135,3 691.80 738.29 6,72 6,39 5,41 15,4
6 31 96 850 131,6 682.8 736,4 7,93 6,61 5,60 15,3
7 31 98 750 135,3 686.2 758.59 10,55 6,54 5,64 13,7
8 31 98 850 131,4 676.1 730.53 8,05 6,49 5,41 16,6
9 28 97 800 137,5 678.1 753.64 10,14 6,68 5,70 14,7
10 32 97 800 135,7 683.0 698.23 2,23 6,67 5,57 16,5
11 30 95 800 129,4 693.2 751.08 8,35 6,59 5,61 14,8
12 30 99 800 138,6 689.1 763.52 10,80 6,54 5,55 15,1
13 30 97 700 144,0 646.5 703,1 4,41 6,57 5,66 13,9
14 30 97 900 139,7 671.5 769.61 3,83 6,71 5,66 15,7
15 30 97 800 146,7 689.7 720.12 3,51 6,62 5,69 14,0
16 30 97 800 145,7 684.1 710.23 3,42 6,05 5,15 14,8
17 30 97 800 149,3 678.6 699.98 2,96 6,69 5,78 13,6
18 30 97 800 144,6 681.2 711.85 3,20 6,52 5,54 15,1
19 30 97 800 148,2 677.3 704.05 3,10 6,37 5,46 14,3
20 30 97 800 146,8 682.8 711.48 3,80 6,42 5,48 14,7
36
Bảng 13 : Các thông số công nghệ và kết quả
của quá trình làm bóng sợi Ne 60/3 bông Việt Nam
STT Nồng độ Sức căng Độ săn Độ bóng Độ bền (CN) Độ gi∙n ( % )
( Bé ) ( % )
(X/m )
Tr−ớc LB
( CN )
Sau LB
( CN )
Độ tăng
bền( % )
Tr−ớcLB
( % )
SauLB
( % )
Giảmđộ
gi∙n ( % )
1 29 96 750 135,6 568.30 712.48 25,37 5,93 5,16 13,1
2 29 96 850 142,9 560.10 660.47 17,92 5,46 4,68 14,2
3 29 98 750 142,6 552.30 671.38 21,56 5,93 5,16 13,6
4 29 98 850 137,1 547.80 704.09 28,53 5,46 4,60 15,7
5 31 96 750 135,3 555.70 663.89 19,47 5,93 5,08 14,4
6 31 96 850 131,6 571.70 717.08 25,43 5,46 4,67 14,3
7 31 98 750 135,3 572.40 774.57 30,32 5,93 5,18 12,7
8 31 98 850 131,4 583.20 674.35 15,63 5,46 4,61 15,6
9 28 97 800 152,5 540.30 716.17 32,55 5,05 4,36 13,7
10 32 97 800 153,7 550.20 617.38 12,21 5,05 4,26 15,5
11 30 95 800 129,4 558.30 676.94 21,25 5,05 4,37 13,8
12 30 99 800 138,6 543.20 694.75 27,90 5,05 4,33 14,1
13 30 97 700 144,0 547.00 735.06 31,38 5,78 5,03 12,9
14 30 97 900 139,7 573.10 657.69 14,76 6,15 5,24 14,7
15 30 97 800 146,7 550.90 724.49 31,51 5,05 4,4 13,0
16 30 97 800 145,7 560.10 730.48 30,42 5,05 4,35 13,8
17 30 97 800 150,3 548.30 701.60 27,96 5,05 4,4 12,6
18 30 97 800 151,6 556.20 724.17 30,20 5,05 4,33 14,1
19 30 97 800 150,2 549.40 720.26 31,10 5,05 4,36 13,3
20 30 97 800 150,8 543.80 711.29 30,80 5,05 4,35 13,7
37
Bảng 14: Kết qủa tính toán và kiểm tra ý nghĩa của các hệ số
của hàm mục tiêu độ bóng
Kết quả tính toán
trên ma trận
Các hệ số của hàm
mục tiêu Giá trị tbi
(0y) 2831 b0** 148,27 tb0 562,60
(1y) -29,43 b1** -2,15 tb1 -8,177
(2y) -7,526 b2 -0,55 tb2 -2,091
(3y) -17,43 b3** -1,28 tb3 -4,844
(11y) 1889 b11** -3,59 tb11 -14,038
(22y) 1874 b22** -4,50 tb22 -17,611
(33y) 1918 b33** -1,73 tb33 -6,756
(12y) 0,4 b12 0,05 tb12 0,145
(13y) 12 b13** 1,50 tb13 4,357
(23y) -8,6 b23* -1,08 tb23 -3,123
38
Bảng 15: Kết quả tính toán và kiểm tra ý nghĩa của các hệ số
của hàm mục tiêu tăng bền
Kết quả tính toán
trên ma trận
Các hệ số của hàm
mục tiêu Giá trị tbi
(0y) 146,5 b0** 4,05 tb0 30,28
(1y) -15,04 b1** -1,10 tb1 -8,241
(2y) 6,731 b2** 0,49 tb2 3,689
(3y) 8,527 b ** 0,62 tb3 4,673
(11y) 104,4 b11** 0,67 tb11 5,171
(22y) 120,7 b22** 1,69 tb22 13,056
(33y) 132,6 b33 ** 2,44 tb33 18,797
(12y) 5,29 b12** 0,66 tb12 3,789
(13y) -1,25 b13 -0,16 tb13 -0,895
(23y) 1,65 b23 0,21 tb23 1,182
4. Xác định sự có nghĩa các hệ số hàm mục tiêu theo chuẩn Student (t - test).
Độ lệch chuẩn của các thí nghiệm ở vùng tâm thí nghiệm:
16
)(
20
15
2
−
−
=
∑
=i
i iyy
S
S độ bóng = 0,972 S độ tăng bền = 0,493
- Độ lệch của các hệ số tính theo công thức:
Độ bóng Độ tăng bền
Sbi = 0,271.S 0,264 0,134
Sbii = 0,263.S 0,256 0,130
Sbij = 0,354.S 0,344 0,175
- Các giá trị tbi trong bảng 9 và bảng 10 đ−ợc tính theo công thức:
i
i
bi Sb
b
t =
- Tra bảng phân bố chuẩn Student ta có:
t10 / 0,05 = 2,23
39
t10 / 0,01 = 3,17
So sánh các giá trị tbo, tb1, ..., tb23 trong bảng 13 & 14 với các giá trị t tra bảng để
xác định mức có ý nghĩa của các hệ số tìm đ−ợc (không xét dấu + hay -).
• Các hệ số có giá trị tbi ≥ 3,17 có mức ý nghĩa khác không với xác suất 99%,
đ−ợc đánh dấu (**).
• Các hệ số có giá trị tbi nằm trong khoảng: 2,23 ≤ tbi < 3,17 có mức ý nghĩa
khác không với xác suất 95%, đ−ợc đánh dấu (*).
• Các hệ số có tbi < 2,23 không có nghĩa có thể loại bỏ khỏi hàm mục tiêu.
Từ kết quả tính toán đã nêu trong bảng 9 và bảng 10 đã xác định đ−ợc hàm mục
tiêu thể hiện mối quan hệ giữa các thông số của quá trình kiềm bóng với độ bóng
và độ tăng bền sợi Ne 60/3 xơ mảnh CIS và Việt Nam nh− sau:
Độ bóng:
y1 = 148,27 - 2,15x1 - 1,28x3 - 3,59x1
2 - 4,50x2
2 - 1,73x3
2 + 1,50x1x3
- 1,08x2x3
y2= 141,62 + 0,26x1 - 2,85x2 - 1,91x3 - 1,13x1
2 + 0,40x3
2 + 1,51x1x3
+ 1,04x2x3
Độ tăng bền:
y1
'= 4,05 - 1,10x1 + 0,49x2 + 0,62x3 + 0,67x1
2 + 1,69x2
2 + 2,44x3
2 + 0,66x1x2
y2
'= 30,32 - 2,32x1 + 1,76x2 - 3,46x3 - 2,77x1
2 - 1,99x2
2 - 1,99x3
2 - 1,66x1x3
- 1,40x2x3
5- Xác định mức độ t−ơng quan của hàm mục tiêu:
- Hệ số t−ơng quan xác định theo công thức:
∑ ∑
∑ ∑
−
−
=
20
)(
20
)(
2
2
2
2
2
do
do
tinh
tinh
y
y
y
y
R
Rđộ bóng = 0,877 R độ tăng bền = 0,858
- Kiểm tra sự có nghĩa của hệ số t−ơng quan theo T - test:
21 R
mnRttinh −
−=
40
Trong đó: n - Là số thí nghiệm trong thực nghiệm (20)
m - Là số hệ số của hàm mục tiêu (độ bóng:8 ; độ bền:8)
Độ bóng Độ tăng bền
ttính 6,313 5,789
ttra bảng / 0,05 2,31 2,31
ttra bảng / 0,01 3,36 3,36
So sánh: Đối với chỉ tiêu độ bóng (đánh giá qua chỉ số BAN), ta thấy giá trị
Ttính= 6,313 > 3,36 : Do đó hệ số R
có ý nghĩa với độ tin cậy 99%.
Đối với chỉ tiêu độ tăng bền thì giá trị Ttính = 5,789 > 3,36 : Do đó hệ số
R có ý nghĩa với độ tin cậy 99%.
Nhận xét:
- Hàm mục tiêu độ bóng có hệ số t−ơng quan R= 0,877 chứng tỏ giữa hàm thực
nghiệm tìm đ−ợc với mô hình thực tế rất t−ơng quan.
Giá trị Ttính lớn hơn Ttra bảng với α = 0,01 cho biết giá trị R có ý nghĩa với độ
tin cậy 99%.
Do đó có thể kết luận rằng:
- Tồn tại mối quan hệ thực giữa nồng độ xút, sức căng và độ săn với độ bóng của
sợi đã đ−ợc xử lý và ta có thể sử dụng hàm y1 trong nghiên cứu tiếp theo.
- Hàm mục tiêu độ tăng bền có hệ số t−ơng quan R = 0,858 chứng tỏ giữa hàm
thực nghiệm tìm đ−ợc với mô hình thực tế rất t−ơng quan.
Giá trị Ttính lớn hơn Ttra bảng với α = 0,01 cho biết giá trị R có ý nghĩa với độ tin
cậy 99%.
- Tồn tại mối quan hệ thực giữa nồng độ xút, sức căng và độ săn với độ tăng bền
của sợi đã đ−ợc xử lý và ta có thể sử dụng hàm y1' trong nghiên cứu tiếp theo.
2.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm :
2.3.1 Đánh giá về mức tăng bền của chỉ may sau làm bóng :
ảnh h−ởng của mức tăng bền của chỉ may từ xơ mảnh CIS sau làm bóng
(y1
') với các thông số: nồng độ kiềm (x1), sức căng sợi khi làm bóng (x2) và độ
săn của sợi (x3) thể hiện qua các ph−ơng trình hồi qui:
y1
'= 4,05 - 1,10x1 + 0,49x2 + 0,62x3 + 0,67x1
2 + 1,69x2
2 + 2,44x3
2 + 0,66x1x2.
41
- Khi nồng độ kiềm thay đổi từ 28 tới 32 độ Be, mức tăng bền giảm từ 1 tới 2% ở
mỗi độ săn chỉ xác định và đạt từ 10% đến 12% là mức tăng cao nhất ở sức căng
97% và độ săn của chỉ là 800 x/m. Độ săn chỉ xe có ảnh h−ởng đáng kể tới mức
tăng bền của chỉ sau làm bóng theo đ−ờng cong bậc hai có cực đại ở 750 đến 800
x/m. Đây là một đặc điểm rất cần l−u ý khi chọn thông số tối −u cả về mặt kỹ
thuật và kinh tế của quá trình làm bóng. Khi sức căng chỉ làm bóng tăng từ 95%
tới 98%, mức tăng bền của chỉ tăng tuyến tính và đạt cao nhất khi độ săn chỉ đạt
750 tới 800 v/m.
Cần xác định yêu cầu thực tế là với chỉ may bông, chỉ số độ bền của chỉ là
yêu tố −u tiên đầu tiên, vì vậy với chỉ từ bông xơ mảnh CIS, để đạt đ−ợc mức
tăng bền cao các thông số cần khống chế: Độ săn chỉ 800 x/m, sức căng chỉ khi
làm bóng 95%, nồng độ kiềm 290Be
Hoàn toàn t−ơng tự, ảnh h−ởng của mức tăng bền của chỉ may từ xơ bông
L18 sau làm bóng (y2') với các thông số: nồng độ kiềm (x1), sức căng sợi khi làm
bóng (x2) và độ săn của sợi (x3) thể hiện qua các ph−ơng trình hồi qui:
y2
'= 0,32 - 2,32x1 + 1,76x2-3,46x3 -2,77x1
2 - 1,99x2
2 -1,99x3
2 -1,66x1x3 - 1,40x2x3
- Khi nồng độ kiềm thay đổi từ 28 tới 32 độ Be, độ bóng của chỉ thay đổi
theo đ−ờng cong bậc hai có cực đại ở 29 tới 300Be, ở mỗi độ săn xác định. Độ
săn chỉ xe có ảnh h−ởng đáng kể tới mức tăng bền của chỉ sau làm bóng theo
đ−ờng cong bậc hai có cực đại ở 800 đến 850 x/m. Đây là một đặc điểm rất cần
l−u ý khi chọn thông số tối −u cả về mặt kỹ thuật và kinh tế của quá trình làm
bóng. Khi sức căng chỉ làm bóng tăng từ 95% tới 99%, mức tăng bền của chỉ
tăng tuyến tính và đạt cao nhất khi độ săn chỉ ở 850 v/m. Cần l−u ý là giá trị độ
bền tuyệt đối của chỉ từ bông L18 thấp hơn so với bông xơ mảnh vì vậy yếu tố
tăng độ bền của chỉ từ bông L18 phải là yếu tố đ−ợc quan tâm hàng đầu.
Từ các suy luận trên có thể rút ra nhận xét: để đạt đ−ợc mức tăng độ bền
của chỉ sau làm bóng các thông số công nghệ cần khống chế nh− sau:
Chỉ bông L18 Chỉ bông xơ mảnh
- Nồng độ kiềm (0Be): 29 - 30 29 - 30
- Sức căng chỉ (%) 97 95
- Độ săn chỉ (x/m) 800 -850 800
23.2. Độ bóng của chỉ sau làm bóng:
42
ảnh h−ởng của độ bóng của chỉ may từ xơ mảnh CIS ( y1) với các thông
số: nồng độ kiềm (x1), sức căng sợi khi làm bóng (x2) và độ săn của sợi (x3) thể
hiện qua các ph−ơng trình hồi qui:
y1= 148,27 - 2,15x1 - 1,28x3 - 3,59x12 - 4,50x22 - 1,73x32 + 1,50x1x3 - 1,08x2x3
y2= 141,62 + 0,26x1 - 2,85x2 - 1,91x3 - 1,13x12 + 0,40x32 + 1,51x1x3 + 1,04x2x3
Với chỉ từ bông xơ mảnh CIS:
- ở mỗi một sức căng xác định, khi tăng nồng độ kiềm từ 28 tới 320Be, độ
bóng thay đổi theo đ−ờng bậc hai có giá trị cao nhất khi nồng độ kiềm ở 29 tới
300Be.
- ở mỗi độ săn xác định, khi thay đổi sức căng từ 95 % tới 99%, độ bóng
chỉ thay đổi theo đ−ờng cong bậc hai có cực đại khi sức căng 96 đến 97%.
- Khi nồng độ kiềm trong khoảng 29 đến 300Be, khi thay đổi độ săn chỉ từ
700 tới 900, độ bóng của chỉ thay đổi theo đ−ờng cong bậc hai có cực đại khi độ
săn ở 750 tới 800 x/m.
Với chỉ từ bông xơ L18:
- ở mỗi một sức căng xác định, khi tăng nồng độ kiềm từ 28 tới 320Be, độ
bóng thay đổi theo đ−ờng bậc hai có giá trị cao nhất khi nồng độ kiềm ở 29 tới
300Be.
- ở mỗi nồng độ kiềm xác định, khi thay đổi độ săn từ 700 tới 900 x/m,
độ bóng chỉ thay đổi theo đ−ờng cong bậc hai có cực đại khi độ săn đạt 750 tới
800 x/m.
- Khi độ săn chỉ trong khoảng 750 tới 800x/m, độ bóng luôn ở mức cao và
hầu nh− không thay đổi theo sức căng chỉ
Từ các suy luận trên có thể rút ra nhận xét: để đạt đ−ợc độ bóng của chỉ sau làm
bóng đạt giá trị cao, các thông số công nghệ cần khống chế nh− sau:
Chỉ bông L18 Chỉ bông xơ mảnh
- Nồng độ kiềm (0Be): 29 30
- Sức căng chỉ (%) : 97 97
- Độ săn chỉ (x/m) : 800 800
Trên cơ sở các kết quả thử nghiệm, tính toán và xem xét có thể rút ra các
điều kiện công nghệ tới −u để làm bóng hai loại chỉ nh− sau:
Chỉ bông L18 Chỉ bông xơ mảnh
- Nồng độ kiềm (0Be): 29 - 30 29 - 30
- Sức căng chỉ (%) : 97 95
- Độ săn chỉ (x/m) : 850 800
43
Các thông số công nghệ này đ−ợc duy trì trong suốt quá trình sản xuất thử
nghiệm. Kết quả chất l−ợng chỉ làm bóng theo công nghệ tối −u đ−ợc nêu trong
bảng 16.
Bảng16: Chất l−ợng chỉ khâu
Các loại
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Chỉ bông
CIS
Chỉ bông
L18
Yêu cầu
- Độ nhỏ thực tế Ne 19,7 19,7 20 ± 0,5
- CVt % 1,5 2,1 < 2,2
- Độ bền chỉ gl 804,3 708 660
- CVp % 8,04 5,27 <8,5
- Độ bền t−ơng đối gl/tex 27,24 23,36 22,5
- Độ giãn đứt
- Độ săn
%
x/m
6,47
800
5,8
850
-
960
- Độ trắng chỉ Cấp 12 12
- Độ bóng 145 150
- Lỗi ngoại quan trên 10.000m:
+ Lỗi không qua kim
+ Lỗi qua kim
12
16
15
19
14
18
Kết quả thử nghiệm cho thấy:
- Với chỉ từ bông L18, sau làm bóng, độ bóng có chỉ số Bari đạt từ 150 -
152, tốt hơn đáng kể so với độ bóng của chỉ đang gia công tại nhà máy là 135.
Độ bền của chỉ sau làm bóng tăng 20% so với chỉ ch−a làm bóng và cải thiện
đáng kể so với độ bền của chỉ tại nhà máy.
- Với chỉ từ xơ bông CIS, tuy mức tăng độ bền chỉ tăng 14,9%, nh−ng có
độ bền tuyệt đối khá cao 804 gl, một kết quả đ−ợc nhà máy đánh giá cao. Độ
bóng của chỉ từ bông CIS đạt chỉ số Bari là 145 đáp ứng yêu cầu của khách hàng
và v−ợt so với độ bóng của chỉ may nhà máy đạt chỉ số Bari là 135.
Qua bảng đánh giá chất l−ợng chỉ khâu, chúng tôi thấy các chỉ tiêu chất
l−ợng cơ lý đều đạt yêu cầu của hợp đồng và yêu cầu cho may mặc công nghiệp
với tốc độ 4000 -5000mũi/phút
Hiện nay, Nhà máy Chỉ khâu Hà Nội đã cung cấp chỉ khâu bông Ne60/3 cho
các Công ty: Gynze Việt nam Co .Limted, PASS ( Hồng kông), có chi nhánh tại
thành phố HCM.
44
V. Về khối l−ợng thực hiện của dự án:
- Tổng số sợi sản xuất của dự án: 34 440 kg
- Số l−ợng sợi đã tiêu thụ : 9010,4 kg với doanh thu 642.418.500 VNĐ
- Tổng số sợi tồn: 25 429 kg dự kiến đến tháng 3/2006 sẽ tiêu thụ hết số sản
phẩm của dự án
Tổng doanh thu là 2.514 120 000 VNĐ.
Tổng chi phí của dự án : 2.245 625 896 VNĐ
Lãi : 268 494 104 VNĐ.
Tổng nguồn vốn thực hiện dự án : 9.487.352.322 VNĐ.
Trong đó : + Vốn ngân sách : 2.100.000 VNĐ
+ Vốn đối ứng : 7.387.352.322
Nguồn vốn và chi phí mới chỉ xác định trên thực tế triển khai tại viện Kinh tế kỹ
thuật dệt may, ch−a kể phần hợp tác sản xuất, kinh doanh hoàn tất chỉ may tại
nhà máy chỉ khâu Hà Nội.
Vi. Tính hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế đ−ợc tính dựa trên cơ sở của chi phí giá thành cho 1 kg
sợi tại Nhà máy chỉ khâu Hà nội và X−ởng kéo sợi tại Viện Kinh tế- Kỹ thuật
Dệt May
6.1 Giá thành kéo sợi Ne 60/1:
TT Các mục chi phí Chi phí (Đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiền nguyên liệu (kể cả tiêu hao)
Tiền l−ơng
BHXH
Khấu hao nhà x−ởng
Khấu hao thiết bị & công nghệ
Điện
Chi phí phụ tùng
Chi phí phân x−ởng
Quản lý phí
30.000
7.500
500
3304
12.000
7.500
1.200
200
3.000
Giá thành toàn bộ phần kéo sợi
Giá bán sợi Ne60/1
Lãi cho 1kg sợi
65.204
73.000
7796
45
6.2. Giá thành hoàn tất chỉ khâu( Ne60/3)
TT Các mục chi phí Chi phí ( Đồng)
2 Phần xử lý hoàn tất :
-Hóa chất thuốc nhuộm
- Bao bì
- Nhiên liệu ( Than, xăng)
- Tiền l−ơng
- BHXH
- Khấu hao
- Điện
- Chi phí phụ tùng
- Chi phí phân x−ởng
- Lãi vay
- Quản lý phí
8.485
3.884
2.780
7719
507
1331
2935
636
444
1409
1400
-Giá thành hoàn tất chỉ khâu Ne60/3
- Giá nguyên liệu sợi tính cả tiêu hao
trong quá trình xử lý (2)
Tổng giá thành chi phí (1)+(2)
Giá bán chỉ khâuNe60/3
Lãi phần hoàn tất chỉ
31.530
80.300
111.830
130.000
18.170
46
IV. Kết luận :
Dự án đã hoàn thành các nội dung cơ bản của hợp đồng. Các nội dung cụ
thể là:
1. Đầu t− bổ sung 03 máy sợi con và 01 máy ghép, hoàn thiện khá đồng bộ dây
chuyền kéo sợi chải kỹ của Viện kinh tế kỹ thuật dệt may có khả năng triển khai
kéo sợi chải kỹ Ne60 công suất 35 tấn/ năm.
2. Xác định đ−ợc yêu cầu chất l−ợng xơ bông để kéo sợi Ne60 với các chỉ tiêu
chủ yếu ( thử trên HVI), làm cơ sở định h−ớng cho việc nghiên cứu các giống
bông xơ dài của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển các giống bông chất l−ợng
cao của Việt Nam :
+ Chiều dài 2,5% : > 30 mm
+ Độ mảnh (Mic) : 3,2 - 3,8
+ Độ bền t−ơng đối (g/tex): > 29 -32
3. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông Ne60: Chất l−ợng sợi Ne 60 đáp ứng các
yêu cầu của hợp đồng dự án cũng nh− yêu cầu để sản xuất chỉ Ne60/3.
4. Hoàn thiện công nghệ làm bóng chỉ may Ne60/3. Xác định đ−ợc các thông số
công nghệ tối −u của quá trình làm bóng chỉ may. Chỉ may từ giống bông L18
sau làm bóng có độ bền tăng 20%, đạt 708 gl v−ợt so với yêu cầu độ bền của chỉ
may là 660 gl. Chỉ bông thành phẩm có độ bóng đạt chỉ số Bari 150-152 so với
chỉ ch−a hoàn thiện công nghệ là 135.
5. Đã triển khai kéo 34 tấn sợi Ne60 , sản xuất và tiêu thụ 10 tấn chỉ may
Ne60/3. Do việc sản xuất chỉ may chỉ thực hiện khi có yêu cầu cụ thể của khách
hàng mà số l−ợng chỉ may sản xuất ch− a đạt nh− dự kiến.
6. Dự án đã xây dựng mô hình sản xuất công nghiệp ổn định kết hợp các công
trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào trong sản xuất góp phần nâng
cao hiệu quả cho bông Việt nam. Qua việc đầu t− cho dự án này, bông trong
n−ớc đ−ợc nâng cao giá trị sử dụng, mở rộng khả năng làm ra các mặt hàng tiêu
dùng cao cấp.
47
Tài liệu tham khảo
1. Spun polyeste- ông hoàng của chỉ may; Textile Asia, 11/1992.
2. Các tính chất của chỉ may, Textile Asia, 9/1994.
3. Các tính chất của chỉ may và tiêu chuẩn lựa chọn; Textile Asia, 2/1997.
4. Holding it together; Textile Month, 1/2001.
5 Công nghệ chỉ may và đ−ờng may; Tài liệu công nghệ của công ty Coast.
6. J. O. Ukponmwan, K.N. Chatterjee and A. Mukhopahyay; Sewing threads;
Textile progress, Vol.30Nov3/4.
7. P.R. Lord, North Carolia State University; Handbook of yarn production
8. W.D. Schindler and P.J. Hauser; Chemical finishing of textiles; Woodhead
publishing in textiles.
48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ TÀI- HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHỈ TỪ BÔNG.pdf