Tài liệu Đề tài Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478
470
_______
Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè
trên khu vực Nam Bộ năm 1998
Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường*
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010
Tóm tắt. Trong nghiên cứu này, mô hình RAMS được sử dụng để mô phỏng sự phát triển của
hoàn lưu khí quyển qui mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 nhằm
xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế hoạt động của bùng nổ gió mùa. Kết quả nghiên cứu
cho thấy sự bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ gắn liền với sự đảo ngược của gradient
kinh hướng của nhiệt độ tại các mực trên cao và sự thay đổi cấu trúc của áp cao cận nhiệt Tây Thái
Bình Dương. Trước thời điểm bùng nổ khoảng 3 ngày là sự xuất hiện của xoáy kép trên khu vực
Sri Lanka ở phía nam vịnh Bengal và sự di chuyển lên phía bắc của d...
9 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478
470
_______
Hồn lưu qui mơ lớn thời kỳ bùng nổ giĩ mùa mùa hè
trên khu vực Nam Bộ năm 1998
Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường*
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010
Tĩm tắt. Trong nghiên cứu này, mơ hình RAMS được sử dụng để mơ phỏng sự phát triển của
hồn lưu khí quyển qui mơ lớn thời kì bùng nổ giĩ mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 nhằm
xác định những đặc trưng cơ bản và cơ chế hoạt động của bùng nổ giĩ mùa. Kết quả nghiên cứu
cho thấy sự bùng nổ giĩ mùa mùa hè khu vực Nam Bộ gắn liền với sự đảo ngược của gradient
kinh hướng của nhiệt độ tại các mực trên cao và sự thay đổi cấu trúc của áp cao cận nhiệt Tây Thái
Bình Dương. Trước thời điểm bùng nổ khoảng 3 ngày là sự xuất hiện của xốy kép trên khu vực
Sri Lanka ở phía nam vịnh Bengal và sự di chuyển lên phía bắc của dải áp thấp xích đạo. Những
hình thế này gây ra sự thay đổi đột ngột của profile các biến khí quyển, tạo điều kiện cho sự bùng
phát đối lưu trên tồn khu vực.
Từ khĩa: Hồn lưu khí quyển qui mơ lớn, bùng nổ giĩ mùa, gradient kinh hướng của nhiệt độ.
1. Mở đầu∗
Bùng nổ giĩ mùa liên quan chặt chẽ đến sự
thay thế đột ngột mùa khơ bởi mùa mưa trong
chu kì hàng năm và sự biến đổi của nĩ là
nguyên nhân chính dẫn đến những thảm họa
thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán trên một phạm
vi rộng lớn. Do đĩ, dự báo chính xác thời điểm
bùng nổ và chu kì hoạt động của giĩ mùa cĩ vai
trị cực kì quan trọng đối với các hoạt động kinh
tế, xã hội, quản lí tài nguyên nước và phịng
chống thiên tai, đặc biệt với một quốc gia nơng
nghiệp như Việt Nam.
Trong khi giĩ mùa mùa hè Ấn Độ và giĩ
mùa mùa hè Đơng Á là những giĩ mùa điển
hình, đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới,
Việt Nam (bán đảo Đơng Dương) là khu vực
chuyển tiếp, giao tranh của các đới giĩ mùa lại
chưa được nghiên cứu nhiều. Và cũng vì là khu
vực chuyển tiếp nên thời tiết nơi đây diễn biến
rất phức tạp làm cho Việt Nam thường xuyên
phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề về nơng
nghiệp, nuơi trồng thủy sản, cháy rừng, xâm
nhập mặn, giao thơng đường thủy và hàng
khơng… Do đĩ, nghiên cứu giĩ mùa ở Việt
Nam đang đặt ra là một nhu cầu thực tiễn cấp
thiết, cĩ vai trị quan trọng nhiều mặt.
∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943.
E-mail: truongnm@vnu.edu.vn
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy sự
đảo ngược dễ nhận thấy trong chu kì mùa của
trường giĩ và sự luân phiên đột ngột của mùa
mưa và mùa khơ trong chu kì năm của giĩ mùa
châu Á gắn liền với sự đảo ngược trong đốt
nĩng khí quyển và những đặc trưng ổn định của
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 471
hồn lưu qui mơ lớn. Một trong những nghiên
cứu quan trọng được kể đến đĩ là lí thuyết về
sự thay đổi độ nghiêng của bề mặt sống áp cao
cận nhiệt do Mao và Chan (2004) [1]. Theo đĩ,
sống áp cao cận nhiệt tại một mực là đường cĩ
độ cao địa thế vị đạt cực đại theo kinh hướng tại
mực đĩ. Dựa vào cơng thức giĩ địa chuyển, xác
định được đường sống cao áp này chính là
đường cĩ tốc độ giĩ vĩ hướng bằng khơng. Khi
kết nối sống của đường đẳng áp tại các mực sẽ
tạo thành đường biên giĩ đơng (phía nam) và
giĩ tây (phía bắc) từ mặt đất lên trên cao. Bề
mặt sống áp cao này được viết tắt là WEB
(Westerly Easterly Boundary). Trong nghiên
cứu của mình, Mao và Chan (2004) chỉ ra rằng
sự ấm lên theo mùa trong suốt cuối mùa xuân
và đầu mùa hè dẫn đến sự đảo ngược của
gradient nhiệt độ các mực trên cao phía nam
30oN. Dưới tác động này, bề mặt sống áp cao
cận nhiệt thay đổi dần độ nghiêng, WEB cĩ xu
hướng nghiêng về phía cĩ nhiệt độ ấm hơn,
nghĩa là mùa đơng WEB nghiêng về phía nam
cịn mùa hè WEB nghiêng về phía bắc. Khi
WEB trở lên thẳng đứng với bề mặt trái đất chỉ
ra sự thế chỗ của giĩ mùa mùa đơng bởi giĩ
mùa mùa hè, do đĩ cĩ thể sử dụng WEB như
một chỉ số chỉ ra sự bùng nổ giĩ mùa mùa hè
cho khu vực Việt Nam.
Bên cạnh yếu tố về đốt nĩng bề mặt, những
yếu tố khác tác động tới sự bùng nổ và biến đổi
của giĩ mùa được Webster (2000) chỉ ra, bao
gồm [2]:
- Vai trị tương phản đất – biển: Đất và biển
cĩ sự khác nhau về nhiệt dung, nước cĩ thể tích
trữ một lượng nhiệt lớn vì nĩ là chất lỏng và cĩ
thể truyền nhiệt xuống phía dưới nhờ quá trình
xáo trộn rối, sau đĩ lượng nhiệt sẽ được vận
chuyển lên trên trong tương lai.
- Vai trị sự quay trái đất: Tạo xốy và tăng
cường giĩ. Dịng vượt xích đạo thay vì cĩ
phương bắc nam khi lực Coriolis bằng khơng sẽ
cĩ dạng đường cong khi lực Coriolis khác khơng.
- Vai trị của độ ẩm: Hơi nước bốc lên từ
đại dương, ngưng kết và gây mưa ở vùng ven
biển và trong lục địa, giải phĩng lượng ẩn nhiệt
lớn. Ẩn nhiệt làm thay đổi gradient nhiệt độ
thẳng đứng dẫn đến sự gia tăng chênh lệch
gradient khí áp theo chiều ngang. Gradient khí
áp tăng đồng nghĩa với tăng giĩ mực thấp, do
đĩ tăng lượng ẩm cung cấp cho đối lưu – một
lần nữa tăng lượng ẩn nhiệt giải phĩng. Đây là
quá trình hồi tiếp cực kì quan trọng của cơ chế
nhiệt động lực học giĩ mùa.
- Vai trị của lục địa - địa hình: Lục địa –
địa hình cĩ vai trị như là nguồn nhiệt lớn, tăng
cường và định hướng trường giĩ. Hai khu vực
cĩ địa hình cao của dãy núi Đơng Phi và
Himalaya giống như hai bức tường khổng lồ
chặn các dịng vĩ hướng, tập trung chúng thành
dịng xiết mực thấp với tốc độ giĩ lên tới 25 m s-1.
- Tác động của ENSO: ENSO vẫn được coi
là nguyên nhân chính cho sự thay đổi hàng năm
của giĩ mùa. Trong mối liên hệ với sự hoạt
động của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình
Dương, ENSO gây ra sự biến đổi về cường độ
giĩ cũng như lượng mưa trên tồn khu vực giĩ
mùa.
Mục 2 tiếp theo sẽ mơ tả số liệu sử dụng và
cấu hình thực nghiệm để cĩ thể nhận được các
kết quả phân tích bùng nổ giĩ mùa mùa hè năm
1998 sử dụng mơ hình RAMS được đưa ra
trong Mục 3. Cuối cùng là phần kết luận.
2. Số liệu và cấu hình thực nghiệm
Trong nghiên cứu này, mơ hình RAMS
được sử dụng để mơ phỏng hồn lưu khí quyển
thời kì bùng nổ giĩ mùa năm 1998 từ ngày
9/5/1998 đến ngày 19/5/1998. Tâm miền tính
đặt tại 35oN - 108oE, sử dụng phép chiếu cực.
Cấu hình miền tính bao gồm 207 bước lưới theo
phương vĩ tuyến, 161 bước lưới theo phương
kinh tuyến và 30 mực theo phương thẳng đứng.
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 472
Khoảng cách giữa các điểm lưới phương ngang
là 45 km. Lớp dưới cùng dày 100 m, độ dày các
lớp tiếp theo bằng độ dày lớp ngay sát bên dưới
nhân với 1,15. Khi độ dày lớp thẳng đứng đạt
1200 m, các lớp tiếp theo đĩ sẽ được gán bằng
1200 m. Bước thời gian tích phân là 30 s, các sơ
đồ tham số hĩa đối lưu và sơ đồ bức xạ được
kích hoạt 5 phút một lần.
Mơ hình được ban đầu hĩa sử dụng số liệu
tái phân tích NCEP - NCAR năm 1998 của
NOAA (National Oceanic and Atmospheric
Administration). Bộ số liệu này bao gồm nhiệt
độ khí quyển, độ ẩm tương đối, độ cao địa thế
vị, trường giĩ kinh hướng và giĩ vĩ hướng. Các
trường được cho trên 17 mặt đẳng áp với độ
phân giải ngang 2,5 x 2,5o. Các điều kiện biên
trong quá trình tích phân được cập nhật 6 h một
lần cũng sử dụng các trường tái phân tích này.
Nhiệt độ mặt nước biển sử dụng cho ban đầu
hĩa mơ hình là nhiệt độ mặt biển trung bình
tuần với độ phân giải 1 x 1o. Ơ lưới đầu tiên cĩ
tâm tại 0,5oE - 89,5oS và ơ lưới cuối cùng cĩ
tâm là 359,5oE - 89,5o N.
3. Kết quả và thảo luận
Năm 1998 nằm trong pha ENSO mạnh nhất
của thế kỉ XX. Với những đặc trưng hồn lưu
chung của năm El Niđo, do vậy sự bùng nổ giĩ
mùa mùa hè 1998 chậm hơn các năm khác đồng
thời tốc độ giĩ bề mặt cũng nhỏ hơn. Áp cao
cận nhiệt tăng cường và lấn sâu xuống phía nam
khiến dải áp thấp xích đạo di chuyển khá yếu
lên phía bắc. Sau đây là những kết quả phân
tích cho sự bùng nổ giĩ mùa mùa hè khu vực
Nam Bộ tháng 5 năm 1998.
3.1.Phân bố lượng mưa thời điểm bùng nổ
giĩ mùa
Hình 1 biểu diễn phân bố lượng mưa mơ
phỏng bởi mơ hình RAMS cho khu vực Nam Á
và Đơng Á thời điểm bùng nổ giĩ mùa tháng 5
năm 1998. Trước ngày 15/5, bán đảo Đơng
Dương khơng cĩ mưa, lượng mưa chủ yếu tập
trung tại hai khu vực, một tại front Meiyu –
Baiu với một dải mưa lớn kéo dài từ trung tâm
Trung Quốc tới Nhật Bản và một dải mưa lớn
khác dải tại xích đạo với vị trí trung bình ở
khoảng 5oN. Áp thấp phía nam vịnh Bengal
phát triển mạnh cũng gây mưa lớn ở khu vực
này (Hình 1a, b). Đến ngày 16/5, cùng với sự
xuất hiện của giĩ tây nam, mưa đã xuất hiện tại
Nam Bộ, lượng mưa đạt trên 5 mm ngày-1 và
kéo dài trong nhiều ngày tiếp theo (Hình 1c, d).
Cần nhấn mạnh rằng cấu hình lưới trong nghiên
cứu này là thơ vì mục tiêu nghiên cứu khơng
phải là dự báo chính xác lượng mưa vào thời
điểm bùng nổ.
3.2. Đặc điểm hồn lưu quy mơ lớn thời kì bùng
nổ giĩ mùa
a) Đặc điểm hồn lưu mực thấp
Trước ngày 14/5 áp cao cận nhiệt Tây Bắc
Thái Bình Dương khống chế tồn bộ khu vực
Việt Nam, giĩ yếu trên vịnh Bengal, giĩ mùa
hồn tồn chưa cĩ dấu hiệu bùng nổ (Hình 2a).
Sau đĩ, quá trình bùng nổ giĩ mùa mùa hè khu
vực Nam Bộ bắt đầu với sự di chuyển lên phía
bắc của dải áp thấp xích đạo, trong đĩ hồn lưu
mực thấp cho thấy khu vực gần Sri Lanka phát
triển một áp thấp xuất hiện đồng thời với một
khu áp thấp khác ở phía nam xích đạo (trong
hình khơng chỉ ra), do đĩ hình thành cặp xốy
kép (Hình 2b). Ở giữa hai xốy thuận này, giĩ
tây đến tây nam mực thấp phát triển trên khu
vực xích đạo biển Ấn Độ Dương, nhưng tác
động của nĩ chưa tới được bán đảo Đơng
Dương nơi vẫn bị ảnh hưởng của áp cao cận
nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương, mặc dù áp cao
này đã di chuyển lên phía bắc và rút ra phía
đơng (Hình 2c). Sau ngày 16/5 giĩ tây nam xích
đạo được tăng cường này đã tới được phía tây
áp cao cận nhiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến khu
vực bán đảo Đơng Dương và phía bắc Biển
Đơng (Hình 2d).
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 473
Hình 1. Phân bố lượng mưa tích lũy thời kỳ bùng nổ giĩ mùa năm 1998 sử dụng mơ hình RAMS. Thang chia
khơng tuyến tính với khoảng chia lần lượt là 3 mm ngày-1, 5 mm ngày-1, 15 mm ngày-1,
và 40 mm ngày-1.
Cĩ thể nhận thấy rằng sự di chuyển sang
phía đơng của giĩ mùa nhiệt đới xảy ra đồng
thời với sự rút lui sang phía đơng của áp cao
cận nhiệt Tây Thái Bình Dương ra khỏi Biển
Đơng. Sau hai ngày, từ ngày 12/5 tới 14/5, vị trí
thấp nhất của sống áp cao cận nhiệt (điểm A) di
chuyển lên phía bắc năm vĩ độ, từ 10oN tới
15oN. Hai ngày sau đĩ, tới ngày 16/5, nĩ tiếp
tục di chuyển lên phía bắc năm vĩ độ, từ 15oN
tới 20oN, và sang phía đơng mười vĩ độ, từ
105oE tới 115oE. Vậy chỉ trong bốn ngày, điểm
A đã di chuyển mười vĩ độ cả lên phía bắc và
sang phía đơng.
Theo định nghĩa sự bùng nổ giĩ mùa mùa
hè là sự thay thế của giĩ đơng mực thấp bởi giĩ
tây nhiệt đới. Do đĩ từ ngày 14/5 đến 17/5 đánh
dấu sự bùng nổ giĩ mùa trên cả ba khu vực: đầu
tiên và vịnh Bengal, sau đĩ là bán đảo Đơng
Dương và cuối cùng là bắc Biển Đơng. Sự bùng
nổ giĩ mùa khu vực Biển Đơng diễn ra sau đĩ
một số ngày. Nĩi cách khác, nếu lấy pentad
(năm ngày) là đơn vị thời gian, bùng nổ giĩ
mùa xảy ra đồng thời trên phạm vi rộng lớn kéo
dài từ vịnh Bengal tới Biển Đơng trong năm
1998.
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 474
Hình 2. Vector giĩ mực 850 hPa lúc 12 UTC từ ngày 12/5 tới ngày 18/5 năm 1998. Đường đứt chỉ sống áp
cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương. Điểm A là vị trí thấp nhất của sống áp cao cận nhiệt.
b) Đặc điểm hồn lưu mực trên cao
Hình 3. Vector giĩ mực 850 hPa lúc 12 UTC từ ngày 12/5 tới ngày 18/5 năm 1998.
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 475
Tương ứng với điều kiện hồn lưu mực 850
hPa, sự phát triển theo thời gian của hồn lưu
200 hPa cũng thể hiện sự thay đổi đáng kể
trước và sau thời điểm bùng nổ giĩ mùa. Ngày
12/5, dịng giĩ tây trải dài ở rìa phía nam cao
nguyên Tibet (dạng hình thế mùa đơng) tạo ra
hồn lưu dạng sống yếu trên cao ở khu vực Ấn
Độ Dương xích đạo (khoảng 10oN) và rãnh trên
cao ở khu vực Philippines (Hình 3a). Ngày
14/5, dịng giĩ tây này vẫn được duy trì (Hình
3b). Tuy nhiên, sang ngày 16/5 hồn lưu dạng
sống phát triển lên trên vịnh Bengal và mở rộng
về phía đơng đồng thời đẩy rãnh thấp ra khỏi
Biển Đơng. Hồn lưu trên cao cĩ đặc trưng mùa
đơng kết thúc, thiết lập hình thế mùa hè trên
khu vực Đơng Dương (Hình 3c). Ngày tiếp
theo, cao áp Tibet phát triển thiết lập một rãnh
rất sâu trên khu vực Biển Đơng Việt Nam (Hình
3d). Do đĩ, dựa vào hồn lưu mực cao cĩ thể
nhận định ngày 16/5 diễn ra sự chuyển tiếp từ
hình thế mùa đơng sang hình thế mùa hè phía
trên cao khu vực Việt Nam, với một đặc trưng
hồn lưu thời điểm bùng nổ giĩ mùa mùa hè là
sự hình thành giĩ tây nam nhiệt đới ở mực thấp
và sự hình thành giĩ tây bắc ở mực trên cao.
3.3 Thời điểm bùng nổ giĩ mùa dựa vào các chỉ
số giĩ mùa
a) Sự thay đổi cấu trúc áp cao cận nhiệt
thời kì bùng nổ giĩ mùa
Dưới sự đốt nĩng theo mùa, WEB chuyển
dần từ hình thế mùa đơng sang hình thế mùa hè.
Hình 4 cho thấy, nếu lấy 90oE là ranh giới phía
tây và 115oE là ranh giới phía đơng, thời điểm
trước bùng nổ giĩ mùa khu vực Nam Bộ được
đánh dấu bởi sự thay đổi hình thế giữa hai kinh
độ này. Từ 90oE sang phía tây và 115oE sang
phía đơng, WEB vẫn giữ nguyên độ nghiêng về
phía nam chỉ ra hình thế của mùa đơng, do đĩ
tín hiệu chuyển mùa đầu tiên được khẳng định
tại phía đơng vịnh Bengal và bán đảo Đơng
Dương (Hình 4a, b).
Hình 4. Sự phát triển của WEB thời kỳ bùng nổ giĩ mùa với các mực 850 hPa (đường liền),
700 hPa (đường đứt), 500 hPa (đường chấm).
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 476
Những ngày sau đĩ, WEB tiếp tục thay đổi
hình thế, với sự mở rộng của độ nghiêng sang
phía đơng tới 120oE (Hình 4c) và 125oE (Hình
4d) chỉ ra sự bùng nổ giĩ mùa trên Biển Đơng.
Tại vịnh Bengal sống áp cao 850 hPa đứt gãy
(ngày 16/5), sau đĩ là sự đứt gãy kéo theo của
sống áp cao 700 hPa (ngày 18/5) và 500 hPa
(ngày 19/5). Tuy nhiên từ 90oE sang phía tây,
hình thế của WEB vẫn khơng thay đổi. Nĩ chỉ
thực sự thay đổi sau đĩ hai tuần với sự di
chuyển lên phía bắc của dải áp thấp xích đạo
(trong hình khơng chỉ ra). Do đĩ nếu coi WEB
là chỉ thị bùng nổ giĩ mùa, quá trình chuyển
mùa mở rộng từ vịnh Bengal sang phía đơng,
dừng lại ở 125oE, sau đĩ mở rộng sang phía tây
(tương tự nghiên cứu của Mao và Chan 2004
[1]).
b) Chỉ số giĩ tây mực thấp vịnh Bengal
Mưa mang tính địa phương và chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như nhiễu động nhiệt
đới, địa hình, giĩ đất biển …, do đĩ nếu chỉ dựa
vào sự thay đổi của lượng mưa cĩ thể sẽ khơng
xác định chính xác thời điểm bùng nổ giĩ mùa.
Một chỉ số đơn giản nhưng hiệu quả cĩ thể
được đề xuất là UBengal, giá trị của giĩ trung
bình mực 850 hPa trên vịnh Bengal (5oN - 10oN
và 90oE - 100oE), được dùng để dự báo khách
quan sự bùng nổ giĩ mùa trên bán đảo Đơng
Dương. Chỉ số này khơng những mơ tả sự thành
lập đột ngột của giĩ mùa tây nam nhiệt đới tại
Bengal mà cịn mơ tả cả sự bột phát của mùa
mưa tại trung tâm bán đảo Đơng Dương và
Biển Đơng. Lí do chọn UBengal làm chỉ số bùng
nổ giĩ mùa, bên cạnh nguyên nhân về số liệu
(do thiếu các trạm đo mưa ngồi biển), một
nguyên nhân chính đĩ là UBengal phản ánh được
đặc trưng biến đổi qui mơ lớn của giĩ mùa.
Khía cạnh quan trọng nhất của bùng nổ giĩ
mùa bán đảo Đơng Dương là sự thành lập của
giĩ tây ổn định, đồng thời được kết hợp với sự
chấm dứt của giĩ đơng. Vì vậy, ngày bùng nổ
giĩ mùa mùa hè khu vực Việt Nam được dự báo
xảy sau thời điểm chỉ số UBengal thỏa mãn các
tiêu chí sau:
- Trong pentad bùng nổ UBengal cĩ giá trị lớn
hơn khơng.
- Trong bốn pentad tiếp theo, bao gồm cả
pentad bùng nổ, UBengal phải dương trong ít nhất
ba pentad và giá trị trung bình pentad UBengal cĩ
giá trị lớn hơn 3 m s-1.
Hình 5. Sự phát triển của giĩ tây mực 850 hPa
(90oE - 95oE,5oN - 10oN) từ 9/5 đến 19/5 năm 1998.
Hình 5 biểu diễn sự phát triển của giĩ trung
bình vĩ hướng (90oE - 95oE, 5oN - 10oN) từ 9/5
đến 19/5/1998. Trước ngày 14/5, giĩ trung bình
mang dấu âm cho thấy giĩ đơng thống trị trên
khu vực Bengal, sau ngày 14/5, giĩ trung bình
chuyển dấu chỉ ra sự thay thế giĩ đơng bởi giĩ
tây trên khu vực này. Những ngày sau đĩ, tốc
độ giĩ liên tục tăng với cực đại vào ngày 17/5.
Do đĩ nếu lấy UBengal là chỉ số giĩ mùa, thời
điểm bùng nổ giĩ mùa khu vực bán đảo Đơng
Dương sẽ xảy ra sau đĩ một vài ngày (tương tự
nghiên cứu của Wang và các ĐTG 2004 [3]).
c) Sự đảo ngược của gradient nhiệt độ
Đặc trưng của sự thay đổi trường nhiệt độ
mực trên cao thời điểm bùng nổ giĩ mùa là sự
đảo ngược gradient nhiệt độ kinh hướng. Sự ấm
lên theo mùa cuối mùa xuân đầu mùa hạ là
nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đột ngột
của gradient nhiệt độ này.
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 477
Dựa trên đồ thị Hình 6 cĩ thể thấy, trước
ngày 13/5 nhiệt độ trung bình mực trên cao khu
vực (25oN - 30oN, 95oE - 110oE) nhỏ hơn 252
K. Đến ngày 15/5, nhiệt độ trung bình này tăng
đột ngột từ 251 tới 254 K (ngày 19/5). Trong
khi đĩ nhiệt độ trung bình mực trên cao khu
vực (10oN - 15oN, 95oE - 110oE) lại giảm từ
253,5 K (ngày 9/5) xuống 252,5 K (ngày 19/5).
Thời điểm đảo ngược của gradient nhiệt độ hai
khu vực này vào khoảng 17/5, khá gần với thời
điểm bùng nổ giĩ mùa dựa trên WEB và UBengal
(tương tự nghiên cứu của He và các ĐTG 2002
[4]).
Hình 6. Đồ thị biểu diễn sự đảo ngược gradient nhiệt
độ mực trên cao (trung bình 500 hPa – 200 hPa)
giữa (25oN - 30oN, 95oE - 110oE)
và (10oN- 15oN, 95oE - 110oE)
4. Kết luận
Bùng nổ giĩ mùa châu Á đánh dấu sự
chuyển mùa từ mùa đơng sang mùa hè của hồn
lưu khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt
Nam cĩ vị trí nằm giữa ba hệ thống lớn là giĩ
mùa Ấn Độ, giĩ mùa Đơng Á và giĩ mùa Tây
Bắc Thái Bình Dương, do đĩ giĩ mùa khu vực
Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi cả ba hệ thống
này. Nĩi cách khác, giĩ mùa khu vực Việt Nam
mang tính chất lai giữa giĩ mùa nhiệt đới và giĩ
mùa cận nhiệt đới.
Bùng nổ giĩ mùa mùa hè khu vực Việt Nam
1998 được đặc trưng bởi những khía cạnh nổi
bật của thời tiết và khí hậu: bùng nổ muộn do
tác động của El Niđo, lũ lụt mãnh liệt tại lưu
vực sơng Yangtze (Trung Quốc) và số lượng rất
ít xốy thuận nhiệt đới được hình thành (17
xốy thuận nhiệt đới so với thơng thường
khoảng 28). Dựa trên những kết quả mơ phỏng
của mơ hình RAMS, một số kết quả thu được
như sau:
1. Theo sự phát triển của WEB, phân bố
lượng mưa, giĩ tây mực thấp và đảo ngược của
gradient kinh hướng của nhiệt độ cĩ thể kết
luận bùng nổ giĩ mùa xuất hiện đầu tiên tại
vịnh Bengal, sau đĩ là sự bùng nổ gần như
đồng thời của giĩ mùa trên khu vực Đơng
Dương và bắc Biển Đơng vào ngày 16/5/1998.
2. Bùng nổ giĩ mùa khu vực miền Nam
Việt Nam xảy ra sau khoảng 3 ngày so với sự
xuất hiện của xốy kép Sri Lanka, xốy kép này
cĩ vai trị quan trọng trong việc tăng cường giĩ
tây mực thấp sang phía đơng, cho thấy là một
chỉ thị cĩ giá trị tham khảo trong dự báo bùng
nổ giĩ mùa.
3. Áp cao cận nhiệt Tây Bắc Thái Bình
Dương thống trị tồn bộ khu vực thời điểm
trước bùng nổ giúp duy trì nền nhiệt độ bề mặt
và độ ẩm khá cao trên lục địa và đại dương. Khi
áp cao cận nhiệt rút lui sang phía đơng sẽ gây ra
bất ổn định làm bùng phát đối lưu tồn khu vực.
4. Dải áp thấp xích đạo di chuyển khá yếu
lên phía bắc do áp cao cận nhiệt được tăng
cường bởi El Niđo, vì vậy bùng nổ giĩ mùa
năm 1998 chậm hơn các năm khác, đồng thời
cường độ cũng yếu hơn.
Trong dự báo hạn ngắn, việc dự báo chính
xác thời điểm bùng nổ giĩ mùa cĩ vai trị cực kì
quan trọng đối với nơng nghiệp, quản lí tài
nguyên nước và các hoạt động xã hội… tuy
nhiên nĩ cũng chứa đựng những vấn đề phức
B.M. Tuân, N.M. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 26, Số 3S (2010) 470‐478 478
tạp và những kĩ năng dự báo giĩ mùa cịn tương
đối thấp. Bài báo này xin đưa ra những kết quả
ban đầu, những nghiên cứu sâu hơn sẽ được
thực hiện trong thời gian tiếp theo.
Lời cảm ơn
Nghiên cứu này được sự hỗ trợ của đề tài
QG-10-07. Số liệu tái phân tích NCEP-NCAR
được NOAA cung cấp trên trang Web
ftp://ftp.cdc.noaa.gov/pub/Datasets/ncep.reanal
ysis/. Số liệu nhiệt độ bề mặt biển được lấy từ
ftp://ftp.emc.ncep.noaa.gov/cmb/sst/oisst_v2/.
Tài liệu tham khảo
[1] Mao Jiangyu, Johnny C.L. Chan, Relationship
between the onset of the South China Sea
Summer Monsoon and the structure of the Asian
Subtropical Anticyclone, J. Meteor. Soc. Japan
82 (2004) 845.
[2] Peter J. Webster, Monsoons: a brief introduction, J.
Meteor. Soc. Japan 84 (2000) 375.
[3] Wang Bin, Lin Ho, Yongsheng Zhang, M.-M
Lu, Definition of South China Sea monsoon
onset and commencement of the East Asia
summer monsoon, J. Climate 17 (2004) 699.
[4] He Haiyan, Chung Hsiung Sui, Maoqiu Jian,
Zhiping Wen, The evolution of trophospheric
temprature field and its relationship with the
onset of asian summer monsoon, J. Geosci.
China 4 (2002) 44.
The characteristics of large-scale circulation during the
monsoon onset period over Southern Vietnam in 1998
Bui Minh Tuan, Nguyen Minh Truong
Faculty of Hydro-Meteorology & Oceanography, Hanoi University of Science, VNU,
334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam
In this study, the Regional Atmospheric Modeling System (RAMS) is used to simulate the
development of large-scale atmospheric circulation to identify the characteristics and mechanisms of
the summer monsoon onset over southern Vietnam in 1998. The present simulations show that in this
region, the onset closely relates to the reversion of the meridional gradient of temperature in the upper
troposphere and the changes in structure and evolution of the Western Pacific Subtropical high.
Furthermore, the onset occurs 3 days after the appearance of twin cyclones over Sri Lanka and
adjacent seas, and the northward propagation of the equatorial low belt. These patterns, therefore, lead
to the abrupt changes in the profiles of the atmospheric variables and favor for convection to burst out
over the whole region.
Keywords: Large-scale circulation, monsoon onset, meridional gradient of temperature.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24) Tuan, Truong_470-478(9tr).pdf