Tài liệu Đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại bảo hộ lao động đại an toàn đến năm 2015: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015
GVHD: ThS. TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN
SVTH: TRẦN THỊ LỆ HẰNG
MSSV:506401232
LỚP: 06VQT2
TP. HỒ CHÍ MINH, 04/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015
GVHD: ThS. TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN
SVTH: TRẦN THỊ LỆ HẰNG
MSSV:506401232
LỚP: 06VQT2
TP. HỒ CHÍ MINH, 04/2011
Phụ bìa
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số
liệu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH SX &
TM Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi
hoà...
85 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại bảo hộ lao động đại an toàn đến năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015
GVHD: ThS. TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN
SVTH: TRẦN THỊ LỆ HẰNG
MSSV:506401232
LỚP: 06VQT2
TP. HỒ CHÍ MINH, 04/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015
GVHD: ThS. TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN
SVTH: TRẦN THỊ LỆ HẰNG
MSSV:506401232
LỚP: 06VQT2
TP. HỒ CHÍ MINH, 04/2011
Phụ bìa
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số
liệu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH SX &
TM Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực hiện
TRẦN LỆ HẰNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng ĐH Kỹ thuật Công
nghệ. Đặc biệt là các Thầy, Cô khoa quản trị kinh doanh đã truyền đạt kiến thức cho
em trong thời gian em còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến thầy Trịnh Đặng Khánh Toàn đã chỉ dẫn em để em viết báo cáo và hoàn thành
bài khóa luận tốt nghiệp này.
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
anh Trí (GĐ công ty An Toàn), các Anh, Chị trong tại Công ty đã tạo điều kiện cho
em thực tập, tìm hiểu tại công ty, và đã dành thời gian quý báu của mình để tận tình
chỉ dẫn em viết báo cáo trong thời gian em thực tập tại Công ty TNHH SX & TM
Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn.
Tuy đề tài này đã hoàn thành, nhƣng không thể tránh khỏi những sai sót,
mong quý Thầy Cô thông cảm và cho nhận xét để em rút kinh nghiệm cho công
việc sau naøy.
SVTH : Trần Lệ Hằng
iii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
TP. Hoà Chí Minh, Ngaøy . . . thaùng . . . naêm 2011
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
TP. Hoà Chí Minh, Ngaøy . . . thaùng . . . naêm 2011
Giaùo vieân höôùng daãn
ThS. TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN
v
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................... 1
2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ..................................................... 3
5. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH ................................................................................................................. 4
1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lƣợc kinh doanh ........................................ 4
1.1.1. Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh ............................................................ 4
1.1.2. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh ........................................................... 4
1.1.3. Khái niệm về quản trị chiến lƣợc ............................................................. 5
1.2 Khái niệm và mục tiêu của hoạch định chiến lƣợc ..................................... 5
1. 2.1 Khái niệm của hoạch định chiến lƣợc ..................................................... 5
1.2.2. Qui trình của hoạch định chiến lƣợc ........................................................ 6
1.2.3. Mục tiêu của công tác hoạch định chiến lƣợc ......................................... 6
1.2.3.1 Mục tiêu dài hạn ................................................................................ 6
1.2.3.2 Mục tiêu ngắn hạn ............................................................................. 7
1.2.4 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ... 7
1.3 Phân tích mội trƣờng kinh doanh .............................................................. 10
1.3.1 Phân tích môi trƣờng vĩ mô .................................................................... 11
vi
1.3.2 Phân tích môi trƣờng vi mô .................................................................... 14
1.4 Phân tích ma trân SWOT ............................................................................ 16
1.5 Các chiến lƣợc thƣờng đƣợc lựa chọn ........................................................ 15
Chƣơng II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & THƢƠNG
MẠI BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN .................................................. 22
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty ................................................................... 22
2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ công ty ............................................................. 22
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hình thành nhân sự của công ty ................................ 23
2.1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty ....................................................................... 23
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban .................................................. 25
2.2 Hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .......................... 28
2.2.1 Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
qua .................................................................................................................... 28
2.2.2 Thị trƣờng và khách hàng ....................................................................... 29
2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty .............................. 30
2.3.1 Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của công ty ................................ 30
2.3.2 Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ........................................ 31
2.3.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính .......................................................... 32
2.4 Công tác hoạch định chiến lƣợc ở Công ty ................................................ 35
2.4.1 Xác định nhu cầu hoạch định chiến lƣợc của công ty ............................ 35
2.4.2 Căn cứ vấn đề cơ bản của việc hoạch định chiến lƣợc của công ty ...... 36
Chƣơng III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
vii
TNHH SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015 ....... 38
3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty .................................. 38
3.1.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 38
3.1.2 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển công ty đến năm 2015 ............... 39
3.2 Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty ......................................... 40
3.2.1.Môi trƣờng vĩ mô .................................................................................... 41
3.2.1.1 Tác lực kinh tế ................................................................................. 41
3.2.1.2 Tác lực chính trị, chính quyền và pháp luật .................................... 43
3.2.1.3 Tác lực cạnh tranh ........................................................................... 43
3.2.2 Môi trƣờng vi mô .................................................................................... 44
3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại .............................................................. 44
3.2.2.2 Quyền thƣơng lƣợng của nhà cung cấp ........................................... 48
3.2.2.3 Quyền thƣơng lƣợng của khách hàng .............................................. 48
3.2.2.4 Sự gia nhập tiềm tàng của các đối thủ mới ..................................... 48
3.3 Phân tích mội trƣờng bên trong của Công ty ............................................ 49
3.4 Phân tích ma trân SWOT của Công ty ...................................................... 50
3.4.1 Nhóm 1 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty ........................ 50
3.4.2 Nhóm 2 Phân tích cơ hội và đe dọa cho công ty ................................... 52
3.4.3 Ma trận SWOT của Công ty ................................................................... 54
3.5 Cơ sở hoạch định các phƣơng hƣớng chiến lƣợc kinh doanh .................. 57
3.6 Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty ........................................................... 57
3.6.1 Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng ............................................................... 57
3.6.2 Chiến lƣợc đa dạng hoá sản phẩm .......................................................... 60
3.6.3 Chiến lƣợc liên kết .................................................................................. 62
3.6.4 Chiến lƣợc nguồn nhân lực ..................................................................... 63
3.7 Chiến lƣợc chức năng .................................................................................. 64
3.7.1 Chiến lƣợc marketing ............................................................................. 64
3.7.2 Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu .......................................................... 69
3.7.3 Chiến lƣợc tài chính ................................................................................ 70
PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... 71
1.KẾT LUẬN ...................................................................................................... 71
2.KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 72
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cty Công ty
CB-CNV Cán bộ công nhân viên
XN Xí nghiệp
NM Nhà máy
BHXH Bảo hiểm xã hội
SX & TM Sản xuất và Thƣơng mại
BHLĐ Bảo Hộ Lao Động
KD Kinh doanh
CLKD Chiến lƣợc kinh doanh
XNK Xuất nhập khẩu
GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội
AFTA ( ASEAN Free Trade Area) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
WTO ( World trade Organization ) Tổ chức thƣơng mại quốc tế
PNTR (Permanent Normal Trade Relations) Quy chế Quan hệ Thƣơng mại
Bình thƣờng Vĩnh viễn
KHTN Khoa học tự nhiên
NVL Nguyên vật liệu
TBKHKT Thiết bị khoa học kỹ thuật
VNĐ Việt nam đồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Gi¸o tr×nh Chiến lƣợc và chính sách kinh doanh
PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp-Th.S Phạm Văn Nam biên soạn
2.Marketing căn bản
GS. Vũ Thế Phú –NXB Giáo Dục năm 1998
3. Quản trị Marketing
GS. Vũ Thế Phú –NXB Giáo Dục năm 1998
4. Tài Liệu hƣớng dẫn học tập Quản Trị Tài Chính
Đại Học Mở
5. Tài Liệu hƣớng dẫn học tập Quản Trị Học
Đại Học Mở
6. Bài giảng Quản Trị Chiến Lƣợc
TS Nguyễn Anh Ngọc
7. Tạp chí công nghiệp Tự Động Hóa
8. Tạp chí Hoá chất 2010 ( Sở Công Thƣơng.TP Hồ Chí Minh)
LOẠI
BẢNG
1
2
3
4
BIỂU ĐỒ
1
2
SƠ ĐỒ
1
2
3
HÌNH
1
2
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
TÊN
Phân tích kết cấu nguồn vốn KD của công ty
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Số liệu thống kê của GDP qua các năm
So sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh
Doanh thu & thị phần của công ty
Thị phần 3 nhóm sản phẩm của cty TNHH Đại An Toàn
Mô hình hoạch định CLKD của Fred R.David
Môi trƣờng tác nghiệp trong ngành
Cơ cấu tổ chức của công ty
Môi trƣờng Kinh Doanh
Ma trận SWOT
TRANG
32
33
42
47
36
36
6
14
26
11
18
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và
thế giới, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc mở rộng song sự cạnh
tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh
đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các
doanh nghiệp.
Trong điều kiện thị trƣờng có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên
thì vấn đề quyết định ảnh hƣởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một
hƣớng đi đúng, xác định đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh cho hợp lý và kịp thời.
Trong bối cảnh của nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay một doanh
nghiệp muốn thành công không thể bị động trƣớc những thay đổi của môi trƣờng.
Doanh nghiệp muốn thành công chắc chắn phải biết hiện tại mình đang làm gì? và
trong tƣơng lai mình sẽ làm gì ? và nếu làm nhƣ vậy thì kết quả sẽ mang lại là gì ?.
Để trả lời đƣợc những câu hỏi trên đòi hỏi phải có những kiến thức nhất định chứ
không phải bằng cảm tính một cách chủ quan.
Từ khi thành lập tới nay Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Đại An
Toàn đã có xu hƣớng vận dụng phƣơng pháp quản trị chiến lƣợc vào quản trị kinh
doanh .
Với nhận thức về tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
trong doanh nghiệp tôi chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của
Công Ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn đến
Năm 2015“. Làm khoá luận tốt nghiệp, qua đó hy vọng đề tài này sẽ là một đóng
góp nhỏ nhằm giúp công ty có những chƣơng trình hành động thật cụ thể và đạt
đƣợc mục tiêu, yêu cầu kinh doanh đã đề ra. Bƣớc đầu cần đề xuất một số biện pháp
nhằm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đến năm 2015.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 2
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích mang lại một kiến thức khái quát về
việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ở một doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua đó,
bƣớc đầu đề xuất một số biện pháp nhằm hoạch định và xây dựng chiến lƣợc kinh
doanh đến năm 2015 tại Công Ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao
Động Đại An Toàn.
Thông qua chiến lƣợc đƣợc vạch ra, đề tài sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt
động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả hơn, đồng thời có thể nâng cao
khả năng cạnh tranh của công ty trên thƣơng trƣờng.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trên dữ liệu nguồn công ty TNHH SX&TM BHLĐ Đại An Toàn
giai đoạn từ 2006-2008 để làm khóa luận tốt nghiệp từ tháng 01 - 04/2011.
Không gian nghiên cứu: Nội bộ Công ty TNHH SX & TM Bảo Hộ Lao
Động Đại An Toàn
Giới hạn nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty rộng, nên
đề tài này chỉ chọn mặt hàng là quần áo, thiết bị bảo hộ lao động để nghiên cứu.
Đối tƣợng khảo sát: Khảo sát các yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty
chủ yếu là yếu tố liên quan đến hoạt động Marketing.
Đề tài tập trung vào việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công Ty
TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn.
Chính vì vậy trong phạm vi của bài viết chỉ đề cập đến vấn đề hoạch định
mà không đề cập đến thực hiện và kiểm tra chiến lƣợc.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
-Phƣơng pháp quan sát: quan sát hoạt động kinh doanh của công ty, cách
thức tổ chức một công ty.
-Phƣơng pháp tổng hợp: tổng hợp một số kiến thức về chiến lƣợc kinh
doanh, tài chính, nhân sự, marketing…
-Phƣơng pháp phân tích: từ số liệu có sẵn phân tích môi trƣờng kinh doanh
tác động đến hoạt đông công ty.
-Phƣơng pháp SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp,
cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp. Đây là phƣơng pháp then chốt trong
hoạch định chiến lƣợc
5. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
Chƣơng 2: Hiện trạng hoạt động kinh doanh và công tác hoạch định chiến lƣợc ở
Công Ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn.
Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho công ty TNHH Sản Xuất và
Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao Động Đại An Toàn đến Năm 2015
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƢỢC KINH DOANH
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh
Chiến lƣợc kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đƣa ra con đƣờng cơ bản,
phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kế hoạch
mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất đƣợc rèn giữa kỹ lƣỡng nhằm
dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinh doanh. Chiến lƣợc
kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, lựa chọn
phƣơng tiện và cách thức hành động, phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện
mục tiêu kinh doanh.
1.1.2 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh
Trong điều kiện biến động của thị trƣờng hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có
một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi. Quản trị
chiến lƣợc nhƣ một hƣớng đi, một hƣớng đi giúp các tổ chức này vƣợt qua sóng gió
trong thƣơng trƣờng, vƣơn tới tƣơng lai bằng chính nỗ lực và khả năng của chúng.
Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung
thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay đổi trong dài hạn.
Quản trị chiến lƣợc giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bị
động trong việc vạch rõ tƣơng lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên
phong và gây ảnh hƣởng trong môi trƣờng nó hoạt động và vì vậy, vận dụng hết khả
năng của nó để kiểm soát vƣợt khỏi những gì thiên biến.
Quản trị chiến lƣợc tạo cho mỗi ngƣời nhận thức hết sức quan trọng. Cả ban
giám đốc và ngƣời lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mục tiêu của
doanh nghiệp. Một khi mọi ngƣời trong doanh nghiệp hiểu rằng doanh nghiệp đó
đang làm gì và tại sao lại nhƣ vậy họ cảm thấy họ là một phần của doanh nghiệp, họ
sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 5
1.1.3 Khái niệm về quản trị chiến lƣợc
Quản trị chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ
trong tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đó trong môi trƣờng hiện
tại và tƣơng lai.
Quản trị chiến lƣợc có 3 giai đoạn: hình thành chiến lƣợc, thực thi chiến lƣợc
và đánh giá chiến lƣợc.
1.2 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC
1.2.1 Khái niệm của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về công tác hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh trong doanh nghiệp của các tác giả nhƣ:
Theo Anthony: “Hoạch định chiến lƣợc là một quá trình quyết định các mục
tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu,về sử dụng các nguồn
lực để đạt đƣợc các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại, sử dụng
và sắp xếp các nguồn lực.” (Quản trị chiến lƣợc - Tác giả Phạm Lan Anh- NXB
Khoa học và Kỹ thuật)
Theo Denning: “Hoạch định chiến lƣợc là xác định tình thế kinh doanh trong
tƣơng lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trƣờng, khả năng sinh lợi,
quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, ngƣời lao động và công việc
kinh doanh.” (Quản trị chiến lƣợc - Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến- NXB Lao động)
Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan điểm của mình khác nhau nhƣng xét
trên mục đích thống nhất của hoạch định chiến lƣợc thì ý nghĩa chỉ là một. Và nó
đƣợc hiểu một cách đơn giản nhƣ sau:
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu của doanh
nghiệp và các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thực hiên các mục tiêu đó.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 6
1.2.2 Quy trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh .
Hình thành chiến lƣợc là giai đoạn đầu của quản trị chiến lƣợc. Các giai đoạn
của quá trình quản trị chiến lƣợc có liên quan mật thiết và bổ sung cho nhau.
Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Fred R.David
1.2.3 Mục tiêu của công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
1.2.3.1 Mục tiêu dài hạn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt dộng kinh doanh luôn nghĩ
tới một tƣơng lai tồn tại và phát triển lâu dài.Vì điều đó sẽ tạo cho doanh nghiệp thu
đƣợc những lợi ích lớn dần theo thời gian.Công tác hoạch định chiến lƣợc kinh
doanh sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có một tƣơng lai phát triển lâu dài và bền
vững. Các phân tích và đánh giá về môi trƣờng kinh doanh,về các nguồn lực khi
xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh luôn đƣợc tính đến trong một khoảng thời gian
dài hạn cho phép (ít nhất là 5 năm). Đó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có đủ
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích môi trƣờng kinh
doanh
Xét lại mục tiêu
Lựa chọn các chiến lƣợc
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 7
điều kiện để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình cũng nhƣ khai thác các yếu
tố có lợi từ môi trƣờng. Lợi ích có đƣợc khi thực hiện chiến lƣợc kinh doanh phải
có sự tăng trƣởng dần dần để có sự tích luỹ đủ về lƣợng rồi sau đó mới có sự nhảy
vọt về chất. Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh luôn hƣớng những mục tiêu cuối
cùng ở những điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp đạt đƣợc với hiệu quả cao nhất.
Có điều kiện tốt thì các bƣớc thực hiện mới tốt, làm nền móng cho sự phát triển tiếp
theo.
Ví dụ: khi doanh nghiệp thực hiện chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng cho sản
phẩm mới thì điều tất yếu là doanh nghiêp không thể có ngay một vị trí tốt cho sản
phẩm mới của mình, mà những sản phẩm mới này cần phải trải qua một thời gian
thử nghiệm nào đó mới chứng minh đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ các ƣu thế cạnh
tranh khác của mình trên thị trƣờng. Làm đƣợc điều đó doanh nghiệp mất ít nhất là
vài năm.Trong quá trình thực hiện xâm nhập thị trƣờng doanh nghiệp cần phải đạt
đƣợc các chỉ tiêu cơ bản nào đó làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo. Sau đó doanh
nghiệp cần phải củng cố xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu của sản phẩm trên thị
trƣờng. Đó là cả một quá trình mà doanh nghiệp tốn kém rất nhiều công sức mới có
thể triển khai thành công.
1.2.3.2 Mục tiêu ngắn hạn
Hoạch dịnh chiến lƣợc kinh doanh sẽ cho phép các bộ phận chức năng
cùng phối hợp hành động vơí nhau để hƣớng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Hơn nữa mục tiêu chung không phải là một bƣớc đơn thuần mà là tập hợp các bƣớc,
các giai đoạn. Yêu cầu của chiến lƣợc kinh doanh là giải quyết tốt từng bƣớc, từng
giai đoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng này. Do vậy mục
đích ngắn hạn của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là tạo ra những kết quả tốt đẹp
ở từng giai đoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó.
1.2.4 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
Công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là một quy trình gồm 5 giai
đoạn:
-Xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lƣợc.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 8
-Phân tích môi trƣờng bên trong và ngoài Doanh nghiệp.
-Xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc.
-Lựa chọn các chiến lƣợc.
-Kiểm soát việc xây dựng chiến lƣợc.
Để có thể hoàn thiện công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh nhất thiết
các nhà quản trị cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ khi tiến hành từng giai đoạn
của công tác hoạch định. Vì mỗi một giai đoạn có một vai trò rất quan trọng và cú
mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Giai đoạn trƣớc là tiền đề của giai đoạn sau. Nếu giai
đoạn trƣớc tiến hành không tốt thì chắc chắn các giai đoạn sau sẽ gặp rất nhiều khó
khăn.
Ví dụ ở giai đoạn đầu nếu mục tiêu và nhiệm vu không đƣợc xác định rõ
ràng, chính xác thì ở giai đoạn sau là giai đoạn phân tích và đánh giá môi trƣờng sẽ
bị sai lệch và điều đó không có lợi cho việc xây dựng chiến lƣợc…
Do vậy đòi hỏi các nhà hoạch định hết sức chú ý tới từng giai đoạn của quy
trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Khi xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lƣợc kinh doanh thì các
nhà quản trị cần phải nắm rõ đƣợc tính khả thi của các mục tiêu:
+ Mục tiêu phải căn cứ trên các năng lực hiện hữu của doanh nghiệp, nếu
mục tiêu đƣợc thực hiện bằng nguồn nội lực của doanh nghiệp thì sẽ thuận lợi hơn
rất nhiều so với nguồn lực đƣợc tài trợ từ bên ngoài. Điều đó sẽ làm tăng tính chủ
động của Doanh nghiệp trong quá trình sử dụng nguồn lực, phục vụ cho sản xuất
kinh doanh.
+ Mục tiêu phải bám sát thực trạng của Doanh nghiệp, mục tiêu không thể
vƣợt quá tầm với của Doanh nghiệp nếu không mọi nỗ lực của Doanh nghiệp sẽ
không thể đạt đƣợc mục tiêu. Ngƣợc lại mục tiêu cũng không đƣợc quá thấp vì nhƣ
vậy kết quả đạt đƣợc không đem lại lợi ích đáng kể nào cho doanh nghiệp mà còn
gây ra sự lãng phí nguồn lực.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 9
+ Mục tiêu phải đƣợc rút ra từ các yếu kém của Doanh nghiệp để thông qua
quá trình thực hiện mục tiêu, Doanh nghiệp có thể loại bỏ hoặc khắc phục các yếu
kém đó…
- Khi phân tích môi trƣờng bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp thì điều
quan trọng đối với các nhà hoạch định chiến lƣợc là chỉ ra đƣợc những yếu tố nào
ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Các nhà Hoạch định phải định lƣợng đƣợc các mức độ ảnh hƣởng của các
yếu tố ở mức độ nào? theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực?
Các ảnh hƣởng đó sẽ gây ra các tình trạng gì cho doanh nghiệp ở hiện tại và
trong tƣơng lai.
Thật sự doanh nghiệp có hƣớng giải quyết, khắc phục các yếu tố tiêu cực
không? Hay doanh nghịêp có khai thác đƣợc các yếu tố tích cực không? Cách giải
quyết của doanh nghiệp về các vấn đề môi trƣờng sẽ đem lại cho Doanh nghiệp các
lợi ích gì?
- Khi xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc: Các nhà hoạch định phải căn cứ
trên các phân tích và đánh giá về môi trƣờng bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp.
Mỗi phƣơng án chiến lƣợc sẽ tập trung vào từng điểm mạnh, thuận lợi của doanh
nghiệp để khai thác. Tất nhiên trong quá trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
không bao giờ các nhà hoạch định chỉ đƣa ra một phƣơng án chiến lƣợc mà họ đƣa
ra nhiều phƣơng án khác. Bởi vì có những thuận lợi trên lý thuyết là có thể sử dụng
đƣợc nhƣ trên thực tế thì thực sự lại không thể hoặc có những điểm mạnh mà doanh
nghiệp đang sở hữu trên dự tính là vƣợt trội, khác biệt với các đối thủ cạnh tranh
nhƣng khi thực hiện hiện mới thấy mà điểm mạnh đó không thể trở thành một lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đƣợc vì các đối thủ cạnh tranh cũng có…
Do vậy yêu cầu khi xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc cần phải bám sát thực
tế không chỉ là phân tích lý thuyết thông thƣờng.
- Khi lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc các nhà hoạch định phải so sánh rất thận
trọng các chiến lƣợc với nhau, xem xét tính khả thi của từng chiến lƣợc đối với mục
tiêu cần đạt. Thƣờng thì doanh nghiệp có các mục tiêu quan trọng và các mục tiêu
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 10
thứ yếu. Chiến lƣợc đƣợc lựa chọn là phải giải quyết đƣợc các mục tiêu quan trọng
trƣớc rồi mới đến các mục tiêu kinh tế sau. Hoặc chiến lƣợc đƣợc lƣa chọn phải
khai thác tối đa các tiềm năng và thuận lợi của doanh nghiệp hoặc khắc phục đƣợc
những nhƣợc điểm, nguy cơ của doanh nghiệp.
Khi kiểm soát việc xây dựng chiến lƣợc phải có sự kiểm soát chặt chẽ các
thông tin cung cấp cho các nhà hoạch định, các thông tin phải chính xác và có tính
thời sự nếu không các chiến lƣợc trở nên vô ích. Việc xây dựng chiến lƣợc phải có
sự trao đổi hai chiều giữa ngƣời hoạch định chiến lƣợc và ngƣời thực hiện chiến
lƣợc. Nếu không đảm bảo sự liên hệ 2 chiều này thì chiến lƣợc khó thực hiện đƣợc.
Các chiến lƣợc phải đƣợc xây dựng không tách rời các phân tích đánh giá về môi
trƣờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
1.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH
Môi trƣờng kinh doanh là những yếu tố, lực lƣợng, thể chế tồn tại tác động,
ảnh hƣởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.Vai trò của việc phân
tích môi trƣờng là tạo cơ sở căn bản cho việc hoạch định, hoặc khẳng định lại chức
năng và nhiệm vụ của tổ chức. Môi trƣờng kinh doanh bao gồm môi trƣờng vĩ mô,
môi trƣờng vi mô, môi trƣờng nội bộ.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 11
Hình 1.1: Môi trƣờng kinh doanh
1.3.1 Môi trƣờng vĩ mô
Phân tích môi trƣờng vĩ mô cho ta câu trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang
phải đối phó với cái gì? Có 5 yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô mà doanh nghiệp phải
đối phó: yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - pháp luật,
yếu tố kỹ thuật - công nghệ. Các yếu tố này tác động đến tổ chức một cách độc lập
hay kết hợp với các yếu tố khác.
* Yếu tố tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên bao gồm: năng lƣợng, tài nguyên thiên nhiên, nƣớc...
những yếu tố này có thể tạo ra các cơ hội cũng nhƣ thách thức cho doanh nghiệp.
* Yếu tố xã hội
Môi trƣờng vĩ mô
1. Các yếu tố kinh tế
2. Các yếu tố chính trị
3. Các yếu tố xã hội
4. Các yếu tố tự nhiên
5. Các yếu tố công nghệ
Môi trƣờng vi mô (ngành)
1.Các đối thủ cạnh tranh
2.Khách hàng
3.Ngƣời cung ứng
4.Đối thủ tiềm ẩn .
5.Hàng thay thế
Hoµn c¶nh néi bé
1. Nhân lực 3.Tài chính
2. Sản xuất 4. Nghiên cứu và phát triển
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 12
Tất cả các doanh nghiệp phải phân tích các yếu tố xã hội để ấn định những
cơ hội và đe dọa tiềm tàng. Các yếu tố xã hội thƣờng thay đổi hoặc tiến triển chậm
chạp làm cho chúng đôi khi khó nhận ra. Những yếu tố xã hội gồm: chất lƣợng đời
sống, lối sống, sự linh hoạt của ngƣời tiêu dùng, nghề nghiệp, dân số, mật độ dân
cƣ, tôn giáo...
* Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì các yếu tố
này tƣơng đối rộng cho nên doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ
thể ảnh hƣởng trực tiếp nhất. ảnh hƣởng chủ yếu về kinh tế thƣờng bao gồm:
- Tỷ lệ lãi suất: tỷ lệ lãi suất có thể ảnh hƣởng đến mức cầu đối với sản phẩm
của doanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi ngƣời tiêu dùng thƣờng xuyên
vay tiền để thanh toán với các khoản mua bán hàng hóa của mình. Tỷ lệ lãi suất còn
quyết định mức chi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu tƣ. Chi phí này là nhân
tố chủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lƣợc.
- Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong
nƣớc với đồng tiền của các nƣớc khác. Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực
tiếp đến tính cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất trên thị trƣờng
quốc tế. Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng làm ảnh hƣởng lớn đến giá cả của các
mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty.
- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự
tăng trƣởng kinh tế chậm lại và sự biến động của đồng tiền trở nên không lƣờng
trƣớc đƣợc. Nhƣ vậy các hoạt động đầu tƣ trở thành những công việc hoàn toàn
may rủi, tƣơng lai kinh doanh trở nên khó dự đoán.
- Quan hệ giao lƣu quốc tế: Những thay đổi về môi trƣờng quốc tế mang lại
nhiều cơ hội cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đồng thời cũng nâng cao sự cạnh tranh
ở thị trƣờng trong nƣớc.
* Yếu tố chính trị - pháp luật
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 13
Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đƣợc xác định là một trong
những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi
của môi trƣờng chính trị có thể ảnh hƣởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này
nhƣng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác và ngƣợc lại. Hệ thống
pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của
kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế
có ảnh hƣởng lớn đến hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của
doanh nghiệp.
Môi trƣờng chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp vì nó ảnh hƣởng đến sản phẩm, ngành nghề phƣơng thức kinh
doanh của doanh nghiệp. Không những thế nó còn tác động đến chi phí: chi phí sản
xuất, chi phí lƣu thông, chi phí vận chuyển, mức độ thuế suất... đặc biệt là các
doanh nghiệp kinh doanh XNK còn bị ảnh hƣởng bởi chính sách thƣơng mại quốc
tế, hạn ngạch do Nhà nƣớc giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia
hoạt động kinh doanh. Tóm lại môi trƣờng chính trị - pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn
đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến
hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết
kinh tế vĩ mô...
* Yếu tố công nghệ - kỹ thuật
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng
cao chất lƣợng hàng hóa, năng suất lao động. Các yếu tố này tác động hầu hết đến
các mặt của sản phẩm nhƣ: đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của
sản phẩm. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng
vòng quay của vốn lƣu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở
rộng của doanh nghiệp. Ngƣợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không những
giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự
phát triển. Nói tóm lại, nhân tố kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao
năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng
vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 14
1.3.2. Môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành)
Môi trƣờng ngành kinh doanh
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ môi trƣờng tác nghiệp trong ngành
* Những ngƣời gia nhập tiềm tàng (các đối thủ tiềm ẩn)
Các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện không ở trong ngành nhƣng có
khả năng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó. Đối thủ mới tham gia
trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đƣa vào
khai thác các năng lực sản xuất mới và mong muốn giành đƣợc một phần thị
trƣờng.Vì vậy, những công ty đang hoạt động tìm mọi cách để hạn chế các đối thủ
tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh của họ.
Tuy nhiên có một số trở ngại cho các doanh nghiệp không cùng ngành muốn
nhảy vào ngành:
- Sự ƣa chuộng của khách hàng với sản phẩm cũ bởi các vấn đề về quảng
cáo, nhãn hiệu, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng.
- Khó khăn về giảm chi phí khi bắt đầu nhảy vào ngành khác.
Các đối thủ mới tiềm ẩn
Các đối thủ trong ngành
Sự cạnh tranh đƣa giữa các doanh
nghiệp hiện có
Hàng thay thế
Nhà cung cấp
Khách hàng
Nguy cơ
đối thủ
có các cạnh
tranh mới
Khả
năng
ép
giá
Khả
năng
ép
giá
Nguy cơ
dịch vụ
do sản phẩm thay
thế
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 15
- Tính hiệu quả của quy mô sản xuất kinh doanh lớn.
* Những sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh hiện tại, đây là áp
lực thƣờng xuyên và đe dọa trực tiếp đến doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế là loại
sản phẩm của những doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc khác ngành nhƣng cùng
thỏa mãn một nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Nhƣ vậy, sự tồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức ép cạnh
tranh rất lớn, nó giới hạn mức giá một doanh nghiệp có thể định ra và do đó giới
hạn mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu sản phẩm của một doanh
nghiệp có ít sản phẩm thay thế, doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá và kiếm đƣợc lợi
nhuận nhiều hơn. Đặc biệt sản phẩm thay thế có thể xuất hiện ngay trong nội bộ
doanh nghiệp.
* Sức ép về giá của khách hàng.
Khách hàng đƣợc xem nhƣ sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả
xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí
hoạt động của công ty tăng lên. Ngƣợc lại nếu ngƣời mua có những yếu thế sẽ tạo
cho công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn.
Sức ép từ khách hàng dựa trên một số chỉ tiêu:
- Khách hàng có tập trung hay không.
- Doanh nghiệp có phải là nhà cung cấp chính không.
- Mức độ chung thủy của khách hàng.
- Khả năng tìm sản phẩm thay thế của khách hàng.
- Chi phí chuyển đổi.
- Khả năng hội nhập dọc thuận chiều.
* Sức ép về giá của nhà cung cấp
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 16
Nhà cung cấp đƣợc xem là sự đe dọa đối với doanh nghiệp khi họ có thể đẩy
mức giá hàng cung cấp cho doanh nghiệp lên hoặc giảm chất lƣợng sản phẩm cung
cấp, thay đổi điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng... ảnh hƣởng đến giá thành,
đến chất lƣợng sản phẩm do đó ảnh hƣởng đến mức lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thƣờng phải quan hệ với các tổ chức cung cấp nguồn hàng, các
yếu tố đầu vào khác nhau nhƣ nguồn lao động, vật tƣ thiết bị và tài chính. Các yếu
tố làm tăng áp lực từ phía các nhà cung cấp cũng tƣơng ứng nhƣ các yếu tố làm tăng
áp lực từ khách hàng:
- Số lƣợng tổ chức cung cấp ít, doanh nghiệp khó lựa chọn cơ sở cung cấp.
- Sản phẩm công ty cần mua có rất ít loại sản phẩm có thể thay thế đƣợc.
- Doanh nghiệp có phải là khách hàng chính của nhà cung cấp hay không.
- Nhà cung cấp có tập trung hay không, nghĩa là các nhà cung cấp có sự tập
trung thì sức ép từ phía nhà cung cấp sẽ cao hơn, doanh nghiệp sẽ ở tình trạng bất
lợi.
1.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
Sử dụng ma trận SWOT (Strengths - weaknesses - Oportunities - Threat). Ma
trận này theo Tiếng Anh là (thế mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ). Mục đích của
ma trận này là phối hợp mặt mạnh mặt yếu với cơ hội và nguy cơ thích hợp. Ta tiến
hành theo 8 bƣớc sau:
Bƣớc 1: Liệt kê các mặt mạnh (S).
Bƣớc 2: Liệt kê các mặt yếu (W).
Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội (O).
Bƣớc 4: Liệt kê các nguy cơ (T).
Bƣớc 5: Kết hợp chiến lƣợc S/O.
Bƣớc 6: Kết hợp chiến lƣợc S/T.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 17
Bƣớc 7: Kết hợp chiến lƣợc W/O.
Bƣớc 8: Kết hợp chiến lƣợc W/T.
Sự thực hiện các bƣớc trên, ta khái quát dƣới sơ đồ sau:
Hình 1.2: Ma trận SWOT
S (strengths) : Các mặt mạnh
O (Opportunities) : Các cơ hội
T (Threats) : Các nguy cơ
W (Weaknesses) : Các mặt yếu
Để xây dựng ma trận SWOT, trƣớc tiên cần kể ra các mặt mạnh, mặt yếu, cơ
hội và nguy cơ đƣợc xác lập bằng ma trận phân loại theo thứ tự ƣu tiên. Tiếp đó tiến
hành so sánh một cách có hệ thống từng cấp tƣơng ứng giữa các yếu tố để tạo ra cấp
phối hợp.
Kết hợp S/O thu đƣợc từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh chủ yếu với các cơ
hội của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần sử dụng những mặt mạnh, cơ hội của mình
để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, không ngừng mở rộng thị trƣờng.
Ma trận
SWOT
Điểm mạnh(S)
1.
2.
Điểm yếu (W)
1.
2.
C ơ hội (O)
1.
2.
3.
Kết hợp S/O
Kết hợp W/O
Nguy cơ (T)
1.
2.
3.
Kết hợp S/T
Kết hợp W/T
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 18
Kết hợp W/O là sự kết hợp các mặt yếu của doanh nghiệp với các cơ hội. Sự
kết hợp này mở ra cho doanh nghiệp khả năng vƣợt qua mặt yếu bằng việc tranh thủ
các cơ hội.
Kết hợp S/T là sự kết hợp các mặt mạnh với các nguy cơ, cần chú ý đến việc
sử dụng các mặt mạnh để vƣợt qua các nguy cơ.
Kết hợp W/T là sự kết hợp giữa mặt yếu với nguy cơ của doanh nghiệp. Sự
kết hợp này đặt ra yêu cầu doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm bớt mặt yếu
tránh nguy cơ bằng cách đặt ra các chiến lƣợc phòng thủ.
Phƣơng pháp ma trận SWOT là một trong những phƣơng pháp hiệu quả
trong việc đánh giá và lựa chọn mục tiêu cho doanh nghiệp. Cơ sở đánh giá là
những căn cứ về những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và những cơ hội
cũng nhƣ thách thức từ môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp. Phƣơng pháp SWOT sẽ
cho phép phân tích các tình thế của doanh nghiệp dựa trên sự kết hợp các yếu tố vơí
nhau. Với mỗi tình thế doanh nghiệp sẽ xác định dƣợc các mục tiêu mà doanh
nghiệp quan tâm. Những mục tiêu nào có thể thực hiện đƣợc, những mục tiêu nào
thì doanh nghiệp bó tay. Điểm nổi bật của phƣơng pháp này ở chỗ trong mỗi tình
thế không chỉ toàn thuận lợi hoặc toàn khó khăn mà ngoài ra có những tình thế có
sự thuận lợi,có khó khăn. Điều quan trọng là Doanh nghiệp biết sử dụng điểm mạnh
khắc phục những khó khăn, dùng cơ hội để bù đắp cho những điểm yếu. Từ sự đánh
giá đó mà Doanh nghiệp xác dịnh đƣợc những lợi thế và bất lợi thế của các mục tiêu
trong từng tình thế cụ thể.
Thông qua việc sử dụng ma trận SWOT, doanh nghiệp đã có thể xác định
đƣợc các vị thế của mình. Đó là doanh nghiệp đang sở hữu những tiềm năng to lớn
nào, những cơ hội nào, những lợi thế cạnh tranh nào. Hoặc là doanh nghiệp đang
thiếu hụt tiềm năng gì, đang chịu sự đe doạ nào từ môi trƣờng. Mục tiêu đặt ra là
phải làm gì để tăng cƣờng những lợi thế của doanh nghiệp và khắc phục những bất
lợi thế mà doanh nghiệp đang vấp phải.Tính chất của mục tiêu sẽ quyết định doanh
nghiệp nên lựa chọn chiến lƣợc nào,cấp nào là phù hợp? Một mục tiêu mang tính
chất dài hạn, đòi hỏi nguồn lực lớn thì không thể chọn chiến lƣợc chức năng đƣợc
vì nhƣ vậy sẽ không đảm bảo yếu tố khả thi để đạt mục tiêu.Mà phải là chiến lƣợc
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 19
cấp công ty. Ngƣợc lại một mục tiêu nhỏ có tính chất ngắn hạn, đòi hỏi nguồn lực
không cao thì không nên chọn chiến lƣợc cấp công ty làm rõ. Sau khi chọn chiến
lƣợc phù hợp với các mục tiêu đã chọn rồi ,doanh nghiệp tiến hành xây dựng chiến
lƣợc.
1.5 CÁC CHIẾN LƢỢC THƢỜNG ĐƢỢC LỰA CHỌN
Chiến lƣợc kinh doanh bao gồm các quyết định về: sản phẩm, dịch vụ mà
khách hàng cần là gì? Nhóm khách hàng cần thỏa mãn là ai? Cách thức để thỏa mãn
khách hàng nhƣ thế nào? Ba quyết định này đƣợc thể hiện cụ thể trong các chiến
lƣợc: chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc thị trƣờng, chiến lƣợc cạnh tranh và chiến
lƣợc đầu tƣ.
Chiến lƣợc sản phẩm
Chiến lƣợc sản phẩm là phƣơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở đảm
bảo thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung của chiến lƣợc sản phẩm
- Xác định kích thƣớc của tập hợp sản phẩm trong chiến lƣợc: kích thƣớc của
tập hợp sản phẩm trong chiến lƣợc là số loại sản phẩm cùng với số lƣợng, chủng
loại của mỗi loại và mẫu mã, kiểu dáng của mỗi chủng loại doanh nghiệp chuẩn bị
đƣa ra thị trƣờng. Mỗi loại sản phẩm bao giờ cũng có nhiều chủng loại, do đó trong
chiến lƣợc sản phẩm phải đề cập rõ đến chủng loại nào? Nhƣ vậy trong chiến lƣợc
sản phẩm doanh nghiệp có thể có nhiều cách lựa chọn hoặc là sản xuất và cung cấp
nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau hoặc là cố định vào một vài loại nhƣng có
nhiều chủng loại.
- Nghiên cứu sản phẩm mới:
+ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm bằng việc cải tiến hoàn thiện các sản phẩm
hiện có hoặc chế tạo sản phẩm mới.
+ Mỗi loại sản phẩm đều có chu kỳ sống nhất định, khi sản phẩm bƣớc vào
giai đoạn suy thoái thì doanh nghiệp phải có sản phẩm mới thay thế.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 20
Chiến lƣợc cạnh tranh.
Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trƣờng cạnh tranh phải có những vị trí
nhất định, chiếm lĩnh những phần thị trƣờng nhất định. Đây là điều kiện duy nhất
duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trƣờng. Sự tồn tại của doanh nghiệp
luôn bị các đối thủ khác bao vây. Do vậy để tồn tại trong thị trƣờng các doanh
nghiệp phải luôn vận động đƣa ra các biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh
tranh, giữ vững mở rộng vị thế của mình trên thị trƣờng.
Lợi thế cạnh tranh là những “năng lực riêng biệt” mà doanh nghiệp kiểm soát
đƣợc và đƣợc thị trƣờng thừa nhận và đánh giá cao. Doanh nghiệp sử dụng lợi thế
cạnh tranh để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Khi sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp giống nhƣ đối thủ cạnh tranh nhƣng
rẻ hơn, doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế về chi phí. Doanh nghiệp làm khác đối thủ sẽ
tạo nên sự riêng biệt, do đó doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế về sự khác biệt: hoặc là
sản phẩm tốt hơn, bán với giá cao hơn hoặc là sản phẩm đơn giản hơn, bán với giá
rẻ hơn.
* Các kiểu chiến lƣợc cạnh tranh
- Chiến lƣợc chi phí thấp: là chiến lƣợc mà theo đó doanh nghiệp tập trung
mọi sự nỗ lực để hƣớng tới mục tiêu sản xuất hàng hóa, dịch vụ ở chi phí thấp hơn
đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lƣợc khác biệt hóa: mục đích của chiến lƣợc này là để đạt đƣợc lợi
thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm mà đƣợc ngƣời tiêu dùng nhận thức là độc
đáo nhất theo nhận xét của họ. Sự khác biệt này sẽ giúp doanh nghiệp đặt mức giá
cao hơn so với mức giá trung bình của ngành, do vậy nhận đƣợc mức lợi nhuận cao
hơn.
- Chiến lƣợc tập trung hay trọng tâm hóa: là chiến lƣợc mà theo đó doanh
nghiệp lựa chọn sự khẳng định lợi thế cạnh tranh của mình trên một số phân đoạn
“đặc thù”, đoạn đó có thể xác định theo tiêu thức địa lý, loại khách hàng hoặc một
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 21
nhánh của dòng sản phẩm. Việc lựa chọn một đoạn thị trƣờng giúp doanh nghiệp
tập trung sức mạnh vào, chống lại sự xâm nhập của các doanh nghiệp khác.
Chiến lƣợc đầu tƣ (Chiến lƣợc doanh nghiệp)
Đối với một doanh nghiệp khi có nhiều hoạt động khác nhau tức là có nhiều
đơn vị kinh doanh khác nhau. Doanh nghiệp phải đƣa ra quyết định nên đầu tƣ vào
đơn vị kinh doanh nào, tránh những đơn vị kinh doanh nào. Điều này có tác dụng:
- Tránh lãng phí không cần thiết khi tập trung quá nhiều vào các hoạt động
không có triển vọng.
- Tránh bỏ lỡ những cơ hội một cách đáng tiếc khi không đầu tƣ hoặc đầu tƣ
quá ít vào những hoạt động nhiều triển vọng.
Vấn đề ở đây là làm thế nào để doanh nghiệp xác định đƣợc các hoạt động có
triển vọng, nếu có nhiều hoạt động có triển vọng thì xác định triển vọng nào lớn
hơn. Trên thực tế nó phụ thuộc vào:
+ Sức hấp dẫn của ngành.
+ Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
* Các chiến lƣợc phát triển cấp doanh nghiệp
- Hợp nhất hay liên kết theo chiều dọc: doanh nghiệp tự đảm nhận sản xuất
và cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất hoặc tự giải quyết khâu tiêu
thụ.
- Đa dạng hóa: có 3 hình thức đa dạng hóa: đa dạng hóa chiều ngang, đa
dạng hóa đồng tâm và đa dạng hóa “kết khối”.
- Chiến lƣợc liên minh và hợp tác: các doanh nghiệp hợp tác và liên doanh
với nhau nhằm thực hiện những chiến lƣợc to lớn mà họ không thể tự mình cáng
đáng nổi về tài chính cũng nhƣ ngăn chặn những nguy cơ đe dọa sự phát triển của
họ.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 22
CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
VÀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC Ở CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT & THƢƠNG MẠI BẢO HỘ LAO ĐỘNG
ĐẠI AN TOÀN
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY
Tên công ty : COÂNG TY TNHH SAÛN XUAÁT & THÖÔNG MAÏI BAÛO HOÄ LAO
ÑOÄNG ÑAÏI AN TOAØN
Tên giao dịch : DAI AN TOAN LABOUR SAFETY PRODUCTION &
TRADING COMPANY LTD
Tên viết tắt : DAI AN TOAN CO., LTD
Địa Chỉ : 260/4/53 Nguyeãn Thaùi Bình, P. 12, Q. Taân Bình, TPHCM
Điện Thoại : (84-8) 088111952 Fax: ( 84-8) 088116952
Email : daitoan Production@ daitoan vietnam.com.vn
Website : http:// www.daitoanvietnam.com.vn.
Chi nhánh công ty : Công Ty TNHH Sản xuất-Thƣơng Mại Bảo Hộ Lao Động Đại
An Toàn
Địa Chỉ : 124 , Nguyễn Đình Cẩn, Ba Đình Hà Nội
Điện thoại : (84-4) 8266 074 Fax : (84-4) 8253 126
2.1.1 Chức năng và nhiÖm vô cña c«ng ty
Công ty Đại An Toàn chính thức hoạt động vào cuối tháng 10 năm
2000.Trong thời gian đầu khi mới hình thành công ty chủ yếu kinh doanh là các mặt
hàng nhƣ trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, các phƣơng tiện cứu hộ, thiết bị đo
điện, thiết bị bảo hộ lao động bao gồm nhƣ nón bảo hộ, mắt kiếng bảo vệ, thảm
cách điện, và một số quần áo bảo hộ lao động.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 23
Năm 2005 công ty nhận may gia công các loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo
thể thao và sản xuất kinh doanh thêm một số loại giày da và găng tay cách điện,
yếm, khẩu trang.
Hiện nay công ty không những kinh doanh các mặt hàng bảo hộ lao động trên mà
còn hoạt động trên các lĩnh vực nhƣ tƣ vấn khảo sát lắp đặt thiết kế các công trình
an toàn điện, kinh doanh thêm một số mặt hàng nhƣ máy phát điện, máy điện 3 pha,
phụ tùng thay thế các thiết bị điện công nghiệp.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Đại An Toàn
đƣợc phân ra nhƣ sau: Giám đốc điều hành là quản lý toàn bộ hoạt động công ty,
dƣới giám đốc có phó giám đốc thay mặt giám đốc quản lý công ty khi đƣợc giám
đốc ủy quyền, tiếp đó là các phòng ban chịu trách nhiệm từng bộ phận của công ty.
Để hiểu rõ hơn chúng ta có thể xem sơ đồ tổ chức công ty dƣới đây sẽ thấy rõ hơn
từng cơ cấu tổ chức của công ty và nhiệm vụ chức năng từng phòng ban và các bộ
phận.
Tình hình nhân sự của công ty hiện nay ngoài 20 công nhân may, công ty
còn có khoảng 38 nhân viên, trong đó trình độ đại học khoảng 26 ngƣời. Cao đẳng
là 2 ngƣời chiếm 7,57%, trình độ trung cấp và lao động phổ thống chiếm 20,17 %
khoảng 10 ngƣời. Hiện công ty có một đội ngũ nhân viên đa phần là trình độ đại
học chiếm khoảng 74,19%, đây là nhân tố rất thuận lợi giúp công ty phát triển.
2.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty
Ban giám đốc là ngƣời quản lý và điều hành các phòng ban trong công ty.
Các phòng ban đó là phòng kế hoạch kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu , phòng kỹ
thuật, phòng dự án, phòng kế toán, phòng thiết bị và phòng nhân sự. Đứng đầu các
phòng ban là trƣởng phòng có nhiệm vụ quản lý từng phòng ban và chịu trách
nhiệm trƣớc giám đốc.
Tuy mỗi phòng ban hay các bộ phận trong công ty có những chức năng khác
nhau nhƣng nó có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nó có sự kết nối liên lạc gắn kết
liên thông thành một thể thống nhất từ trên xuống dƣới.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 24
(NGUỒN TỪ CÔNG TY TNHH SX& TM ĐẠI AN TOÀN)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
TRƢƠNG MINH TRÍ
PHÓ GIÁM ĐỐC
NGUYỄN KIM LỰC
PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KẾ HOẠCH KD PHÒNG HÀNH CHÁNH
NHẬN SỰ
PHÒNG DỰ ÁN PHÒNG XNK PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
VẬT TƢ
BỘ PHẬN
KỸ THUẬT
BỘ PHẬN
BẢO HÀNH
ĐỘI THI CÔNG ĐỘI GIA CÔNG THỦ KHO ĐỘI GIAO NHẬN
HÀNG
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 25
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Ban Giám đốc
Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc trong đó :
Giám đốc là ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, là
ngƣời có quyền quyết định cao nhất với nhiệm vụ
- Đề ra mục tiêu và định hƣớng phát triển công ty.
- Quản lý trực tiếp các phòng ban.
- Tiếp xúc với nhà cung cấp, đƣa ra các chính sách nhằm đạt đƣợc
doanh số theo yêu cầu từ nhà cung cấp.
- Theo dõi kiểm tra và quản lý toàn bộ hoạt động trong công ty
- Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty.
Phó giám đốc là ngƣời thay giám đốc giải quyết các công việc trong công ty
khi đƣợc giám đốc ủy quyền và vắng mặt. Phó giám đốc có nhiệm vụ.
-Quản lý và tuyển dụng nhân sự.
-Lên kế hoạch sản xuất và kinh doanh.
-Theo dõi các dự án của công ty.
- Đại diện công ty ký kết các hợp đồng kinh tế.
Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh
Phòng kế hoạch kinh doanh gồm có 9 ngƣời trong đó đứng đâu là trƣởng
phòng kinh doanh và 1 phó phòng, có nhiệm vụ:
-Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
-Quản lý đơn hàng và cập nhật giá cả trên thị trƣờng.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 26
-Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc công ty về kết quả bán hàng, doanh số, doanh
thu và tình trạng nợ tồn động của khách hàng.
-Lên kế hoạch bán hàng, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và khách hàng tiềm năng cho
công ty.
Phòng dự án
Phòng dự án gồm 4 ngƣời với nhiệm vụ chủ yếu theo dõi các dự án lớn, lập
hồ sơ đấu thầu các công trình, tham gia đấu thầu những công trình đƣợc đầu tƣ dài
hạn theo ngân sách nhà nƣớc. Mở rộng quan hệ đối tác với các Bộ khác và các địa
phƣơng, tiếp cận với đối tác có các dự án tiềm năng.
Phòng xuất nhập khẩu.
Nhiệm vụ chủ yếu kiểm tra hàng hoá, lập và kiểm tra các bộ chứng từ liên quan đến
hàng hoá nhập từ cảng hoặc sân bay về kho của công ty.
Phòng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật gồm 2 bộ phận: đó là bộ phận kỹ thuật và bộ phận bảo hành.
Bộ phận kỹ thuật gồm có đội thi công và đội gia công sản xuất với nhiệm vụ:
- Kiểm tra và quản lý lắp đặt các công trình của công ty.
- Kiểm tra các thiết bị máy móc trƣớc khi nhập vào công ty và xuất
bán cho khách hàng.
- Lên kế hoạch sản xuất gia công hàng may mặc đúng khối lƣợng
công ty giao.
Bộ phận bảo hành có nhiệm vụ nhƣ sau:
- Theo dõi khách hàng của công ty, chịu trách nhiệm quản lý các
giấy bảo hành và bảo hành cho công ty.
- Đề xuất nhập các phụ tùng linh kiện thay thế để sữa chữa bảo hành
sản phẩm cho khách hàng của công ty.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 27
- Quản lý kỹ thuật sữa chữa, hiệu chỉnh các sản phẩm của công ty.
Phòng vật tƣ
Phòng vật tƣ gồm 2 bộ phận là thủ kho và đội giao nhận hàng với nhiệm vụ :
- Kiểm tra các thiết bị máy móc và các mặt hàng thiết bị điện tồn kho trong công ty.
- Bảo quản các sản phẩm của công ty .
-Lên kế hoạch báo cáo về ban giám đốc các sản phẩm tồn kho để kịp thời xử lý.
-Quản lý đội ngũ nhân viên chuyên làm nhiệm vụ giao nhận hàng hoá đến cho
khách hàng.
Phòng kế toán
Đảm nhận các nhiệm vụ sau:
-Quản lý các hoá đơn bán hàng, quản lý các chứng từ xuất nhập hàng hoá vào kho.
-Hạch toán, báo cáo thuế và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tháng, quý
và năm.
-Làm báo cáo tài chính cho công ty hàng tháng và báo cáo lên ban giám đốc.
-Quản lý các khoản thu chi, đảm bảo đƣợc nguồn tài chính cho công ty
-Quản lý các công nợ và các khoản chi phí tiền lƣơng, thƣởng, hoa hồng.
-Nộp báo cáo thuế cho cơ quan thuế.
Phòng hành chánh
Phòng hành chánh nhân sự với nhiệm vụ giám sát, điều hành về chính sách
nhân sự của công ty. Lên kế hoạch tuyển dụng , đào tạo, khen thƣởng nhân viên
trong công ty. Tổ chức các sự kiện, phong trào thi đua trong công ty.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 28
2.2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
2.2.1 Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua.
Từ khi thành lập , Công ty TNHH Đại AnToàn chủ yếu tập trung vào kinh
doanh các mặt hàng bảo hộ lao động nhƣ các nón bảo hộ, quần áo bảo hộ, mắt kiếng
và một số thiết bị đo lƣờng dùng đo lƣờng điện
Hiện nay công ty đã đƣa vào gia công sản xuất thêm các loại quần áo đồng
phục bảo hộ dùng trong các công trình thì công điện, công ty cũng đang kinh doanh
và phân phối thêm cho các đại lý các thiết bị, máy móc điện nhƣ máy phát điện, phụ
tùng, cáp điện…
Mặt khác Công ty cũng mở rộng hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực
nhƣ khảo sát tƣ vấn xây dựng, xây dựng các công trình điện, máy lọc nƣớc, kinh
doanh các máy móc thiết bị đo lƣờng điện . Mặc dù những lĩnh vực mới này công
ty chƣa phát huy hết thế mạnh, doanh thu chƣa cao nhƣng nó là cơ sở để công ty mở
rộng hoạt động kinh doanh mở rộng thị phần trong tƣơng lai.
Sản phẩm kinh doanh của công ty bao gồm :
a. Nhóm bảo hộ cơ bản: Đây là nhóm sản phẩm bao gồm các loại nón, kiếng và
quần áo bảo hộ, găng tay cách điện, quần áo bảo hộ, giầy bảo hộ…
b. Nhóm máy móc thiết bị điện: Đây là nhóm sản phẩm mang tính chất cần thiết cho
mọi công trình hay công ty nhƣ máy phát điện 3 pha, máy phát điện dân dụng, máy
đồng hóa, thiết bị đo điện thế.
c. Nhóm các thiết bị hệ thống: Đây là nhóm sản phẩm có giá trị cao từ 5.000 USD
tới 10.000 USD chủ yếu sử dụng trong các khu công nghiệp, trung tâm phân tích
hoặc các nhà máy chế biến thực phẩm.
-Hệ thống lọc nƣớc.
-Hệ thống xử lý nƣớc.
-Hệ thống giảm tiếng ồn trong động cơ
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 29
- Hệ thống cầu dao 3 pha chống cháy nổ
2.2.2 Thị trƣờng và khách hàng
Thị Trường : Thị trƣờng của công ty hiện nay trải khắp từ Hà Nội vào tới
các tỉnh miền Nam, nhƣng chủ yếu ở các thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Tiền Giang, Bình Dƣơng, Biên Hoà.
Khách Hàng
Khách hàng hiện nay của công ty chủ yếu là:
- Các công ty hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất, các đơn vị đại lý kinh
doanh các thiết bị bảo hộ lao động.
-Các công ty hoạt động trong lĩnh vực cần mức độ bảo hộ an toan điện cao
-Các trƣờng đại học có phòng thí nghiệm điện công nghiệp, điện dân dụng các trung
tâm nghiên cứu, bệnh viện, Tổng công điện lực, Bƣu điện…
Một Số khách hàng tiêu biểu công ty :
Đại lý bảo hộ lao động Minh Phát chợ Kim Biên Q5, Thành Phố Hồ Chí
Minh
Đại lý điện công nghiệp Thuận ký Q5, TP. Hồ Chí Minh
Công ty may mặc Tân Hồng Phát TP.Hồ Chí Minh
Khoa Điện Tử Viễn Thông Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Sinh Học Trƣờng ĐH Công Nghiệp
Khoa Điện Công Nghiệp Trƣờng ĐH Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Nhà máy Bia Sài Gòn
Bệnh Viện An Sinh TP. Hồ Chí Minh
Bệnh viện Hồng Đức TP.Hồ Chí Minh
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 30
Bệnh Viện ViệtSing TP. Hồ Chí Minh
Công Ty Gốm Sứ Minh Long Bình Dƣơng
Công Ty Gốm Sứ Bình Dƣơng
Công Ty Nƣớc khoáng Vĩnh Hảo
Công Ty nƣớc khoáng B&B.
Công ty nƣớc tinh khiết venus.
Công ty Greentech, Bình Duơng.
2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM ĐẠI AN TOÀN.
2.3.1 Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn kinh doanh công ty TNHH SX &
TM Đại An Toàn
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
VNĐ % VNĐ % VNĐ %
VỐN CỐ ĐỊNH
2,019 31,21 2,284 26,340 2,417 30,97
VỐN LƢU ĐỘNG
4,45 68,78 6,387 73,66 5,387 69,03
TỔNG VỐN KINH
DOANH
6,469 100 8,671 100 7,804
100
(NGUỒN TỪ CÔNG TY TNHH SX & TM ĐẠI AN TOÀN)
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 31
Nhận xét:
Nhìn vào bảng phân tích trên cho ta thấy tổng vốn kinh doanh năm 2007
tăng so với năm 2006 là 2,202 tỷ VNĐ chiếm 34,01% ,trong khi đó vốn lƣu
động năm 2007 chiếm 73,66%. Từ năm 2006 công ty đó nâng vốn lƣu động
từ 4,45 tỷ VNĐ lên 6,387 tỷ VNĐ tƣơng đƣơng 1,937 tỷ VNĐ và đồng thời
cũng tăng vốn cố định làm tổng nguồn vốn kinh doanh tăng lên.
Tuy nhiên sang năm 2008 vốn lƣu động công ty giảm 1 tỷ VNĐ chiếm tỷ lệ
15,66% làm tổng nguồn vốn công ty cũng giảm theo so với năm 2007.
2.3.2 Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
DOANH THU
16,654 20,740 17,780
LỢI NHUẬN
2,120 3,655 2,887
TỔNG TÀI SẢN
6,469 8,671 7,804
NỢ PHẢI TRẢ
3,084 4,238 3,279
NV CHỦ SỞ HỮU
3,385 4,433 4,525
Tỷ số
lợi nhuận/doanh
thu
(ROS)
0,1273 0,176 0,162
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 32
Tỷ số
lợi nhuận/tổng TS
(ROA)
0,327 0,421 0,369
Tỷ số
lợi nhuận/VCSH
(ROE)
0,623 0,824 0,639
(NGUỒN TỪ CÔNG TY TNHH SX & TM ĐẠI AN TOÀN)
Nhận xét :
- Doanh thu công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 4,086 tỷ VNĐ chiếm tỷ lệ
24,54 % .Nhƣng đến năm 2008 doanh thu giảm so với năm 2007 là 14,27 % tƣơng
ứng 2,96 tỷ VNĐ.
- Lợi nhuận năm 2006 là 2,120 tỷ VNĐ nhƣng khi sang năm 2007 là 3,655 tỷ VNĐ
nhƣ vậy từ 2006 tăng so với 2007 là 1,535 tỷ VNĐ, sang năm 2008 so với năm
2007 thì lợi nhuận giảm là 768 triệu VNĐ.
- Từ doanh thu và lợi nhuận năm 2008 giảm so với năm 2007 cho ta thấy tình hình
hoạt động của công ty có biến động và không ổn định nhƣng xét thấy vốn chủ sở
hữu thì lại tăng đều cho mỗi năm. Đánh giá cho thấy rằng công ty đã sử dụng nguồn
vốn và chi phí quản lý của mình có hiệu quả làm tăng vốn chủ sở hữu.
2.3.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
Tỷ số nợ =Tổng NỢ/Tổng TS
Năm 2006 : Tỷ số nợ =3,084/6,469 = 0,476
Năm 2007 : Tỷ số nợ =4,238/8,671 = 0,488
Năm 2008 : Tỷ số nợ = 3,279/7,804 =0,4201
Khả năng thanh toán nợ =TTS/ Nợ phải trả
Năm 2006 : Khả năng thanh toán nợ = 6,469/3,084 = 2,097
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 33
Năm 2007 : Khả năng thanh toán nợ = 8,671/4,238 = 2,046
Năm 2008 : Khả năng thanh toán nợ = 7,804/3,279 = 2,38
Khả năng thanh toán nợ tới hạn = Vốn lƣu động/Nợ phải trả
Năm 2006 : Khả năng thanh toán nợ tới hạn = 4,45/3,084 = 1,443
Năm 2007 : Khả năng thanh toán nợ tới hạn = 6,387/4,238 = 1,507
Năm 2008 : Khả năng thanh toán nợ tới hạn = 5,387/3,279 = 1,642
Vòng quay Tài sản = Doanh thu/TTS
Năm 2006 : Vòng quay tài sản = 16,654/6,469 = 2,574
Năm 2007: Vòng quay tài sản = 20,740/8,671 = 2,40
Năm 2008 : Vòng quay tài sản = 17,780/7,804 = 2,278
Nhận xét :
Ta thấy tỷ số nợ năm 2006 là 47,6%, năm 2007 là 48,8% năm 2008 là
42,01% Khả năng thanh toán nợ qua các năm 2006; 2007 và 2008 các hệ số
2,097 ; 2,046 và 2,38 lần lƣợt đều lớn hơn 1 đều này phản ánh tài chính
công ty tƣơng đối ổn định, công ty dƣ khả năng trả nợ.Thông qua đó ta có hệ
số thanh toán nợ tới hạn năm 2006 là 1,43; năm 2007 là 1,507 và năm 2008
là 1,642 tất cả lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán tốt, đảm
bảo về nguồn vốn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ tới hạn trả của công ty.
Hệ số này cũng tăng lên hàng năm đã khẳng định rằng khả năng thanh toán
các khoản nợ tới hạn của công ty đang phát triển theo chiều hƣớng tốt.
Ngoài ra tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2006 là 12,73% ; năm 2007 là
17,6%; năm 2006 là 16,2% đều này chứng tỏ việc kinh doanh công ty có
hiệu quả rất tốt.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 34
Đánh giá :
Tuy chỉ phân tích chỉ có 3 năm của công ty cho ta thấy rằng doanh thu và lợi
nhuân công ty chƣa ổn định, nhƣng công ty đang hoạt động rất có hiệu quả
biết sử dụng tốt khả năng tài chính của mình.Tình hình tài chính công ty
tƣơng đối tốt thể hiện qua các chỉ tiêu vòng quay tài sản, hệ số ROS và ROE,
khả năng thanh toán nợ tới hạn cũng nhƣ qui mô phân phối kinh doanh, tốc
độ phát triển nguồn vốn và tài sản giúp công ty hoạt động ngày càng ổn định
và phát triển lâu dài
Biểu Đồ 2.1 : Doanh Thu và Thị Phần của Công ty
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
2006 2007 2008
Nhóm bảo hộ cơ bản
Nhóm TB điện
Nhóm TB hệ thống
(NGUỒN TỪ CTY TNHH SX& TM ĐẠI AN TOÀN)
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 35
Biểu đồ 2.2: Thị phần 3 nhóm sản phẩm của công ty TNHH Đại An Toàn
(NGUỒN TỪ CTY TNHH SX& TM ĐẠI AN TOÀN)
2.4 CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC Ở CÔNG TY TNHH SX
& TM BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN.
2.4.1 Xác định nhu cầu hoạch định chiến lƣợc của công ty
Công ty TNHH SX & TM BHLĐ ĐẠI AN TOÀN mặc dù là một Công ty
đƣợc hình thành từ năm 2000, tuy nhiên trong suốt thời kỳ hoạt động công ty chủ
yếu là kinh doanh thƣơng mại, chính vì vậy công ty không cần phải định hƣớng xây
dựng hay hoạch định chiến lƣợc, chỉ cần thực hiện kế hoạch theo hợp đồng ký kết là
đủ. Trong xu thế đổi mới của nền kinh tế thị trƣờng, Công ty đã không ngừng từng
bƣớc đổi mới. Công ty đã bắt đầu quan tâm đến thị trƣờng, đến nhu cầu của khách
hàng, tự vạch định hƣớng riêng cho mình những mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn cũng
nhƣ dài hạn mang tính định hƣớng chiến lƣợc.
Đối với các kế hoạch ngắn hạn Công ty thƣờng xây dựng vào các thời điểm
chuyển đổi có tính chu kỳ nhƣ hàng quý, hàng năm. Nhƣng đối với các kế hoạch dài
hạn mang tính định hƣớng hoạch định chiến lƣợc, do tính phức tạp của việc xây
dựng nên chúng không đƣợc thực hiện. Các kế hoạch dài hạn, định hƣớng hay
58%
32%
10% 0%
THỊ PHẦN CỦA 3 NHÓM SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM BHLĐ
ĐẠI AN TOÀN
nhóm bảo hộ nhóm TB điện nhóm TB hệ thống
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 36
hoạch định chiến lƣợc chỉ đƣợc xây dựng vào các thời điểm có tính bƣớc ngoặt đối
với Công ty nói riêng, ngành hàng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Trên thực tế thị trƣờng hiện nay tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, do
có nhiều doanh nghiệp nhảy vào ngành, thị trƣờng ngày càng bị thu hẹp lại. Vì vậy
yêu cầu cấp bách của công ty là phải xây dựng mục tiêu và hoạch định chiến lƣợc
phù hợp với công ty, để từng bƣớc dẫn dắt công ty phát triển hợp với quy luật, hợp
với xu thế phát triển của thời đại.
Hiện nay Công ty chƣa hoạch định các chiến lƣợc rõ ràng cho toàn công ty.
Công ty chỉ đề xuất và vạch ra mục tiêu kế hoạch kinh doanh từng năm và thực hiện
các kế hoạch ngắn hạn. Nguyên nhân Công ty chƣa có chiến lƣợc kinh doanh là:
- Tuy chiến lƣợc kinh doanh đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và đã đƣợc rất
nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài áp dụng thành công nhƣng nó lại khá mới mẻ đối
với doanh nghiệp Việt Nam.
- Khi mới thành lập qui mô công ty chƣa đủ lớn mạnh, vì thế trong những
năm qua công ty chỉ vạch ra các mục tiêu và các kế hoạch ngắn hạn nhƣng mục tiêu
chủ yếu là ổn định sản xuất kinh doanh, tồn tại và phát triển lâu dài.
- Muốn xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh hoàn chỉnh thì cần phải
đầu tƣ một lƣợng lớn về tài chính cũng nhƣ con ngƣời, trong khi đó công ty không
thể đáp ứng một cách tốt nhất cho các điều kiện nêu trên.
2.4.2 Căn cứ vấn đề cơ bản của việc hoạch định chiến lƣợc của công ty
Công ty TNHH sản xuất thƣơng mại Đại An Toàn là một doanh nghiệp nhỏ,
chủ yếu hoạt động sản xuất và kinh doanh là các mặt hàng điện công nghiệp, gia
dụng và thiết bị bảo hộ và các thiết bị đo lƣờng phân tích trong phòng thí nghiệm.
Do vậy để tồn tại và phát triển trong điều kiện khi có nhiều sự cạnh nhƣ hiện nay
công ty cần phải hoạch định và xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh rõ
ràng phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp.
Hiện nay trên thị trƣờng khi đấu thầu các dự án lớn những tổng công ty lớn
thƣờng bỏ giá đấu thầu rất thấp, hoặc có sự cạnh tranh về giá, cả thế mạnh về tài
chính và công nghệ. Trƣớc sự cạnh tranh mạnh mẽ này khiến cho thị phần của các
công ty doanh nghiệp vừa và nhỏ gần nhƣ bị thu hẹp lại.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 37
Vì thế muốn xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh tốt phải dựa vào các
yếu tố đó là: kế hoạch dài hạn của Công ty, đối thủ cạnh tranh, khả năng của Công
ty. Các yếu tố này phải đƣợc xác định một cách cụ thể trên góc độ định tính và định
lƣợng.
Việt nam là một quốc gia đông dân số do đó thị trƣờng nội địa là rất lớn cần
phải biết cách khai thác tốt và hiệu quả.Với định hƣớng phát triển các ngành công
nghệ và việc gia tăng thu nhập trong tƣơng lai cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân
ngày càng cao sẽ làm thay đổi mạnh cách thức nhìn nhận và kinh doanh sản
xuất của các doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 38
CHƢƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & THƢƠNG MẠI BẢO
HỘ LAO ĐỘNG ĐẠI AN TOÀN ĐẾN NĂM 2015
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
ĐẠI AN TOÀN
Công ty Đại An Toàn là một đơn vị kinh doanh do đó công ty hoạt động luôn
hƣớng tới doanh thu và lợi nhuận. Muốn vậy Công ty phải quan tâm đến doanh số
bán hàng, sự thâm nhập sản phẩm công ty vào thị trƣờng và các nhân tố chủ quan,
khách quan ảnh hƣởng tới doanh thu và lợi nhuận.
3.1.1 Mục tiêu chung
Trong quá trình hoạt động Công ty cần xây dựng cho mình những mục tiêu
chiến lƣợc cụ thể nhƣ:
- Tiếp tục mở rộng quy mô kinh doanh, tăng lợi nhuận, tăng doanh thu cho
công ty.
- Hoạch định chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng cho các sản phẩm bảo hộ cơ
bản, các máy móc thiết bị phân tích phòng thí nghiệm và các hệ thống phân
tích xử lý.
-Hoạch định chiến lƣợc sản xuất và liên kết với các công ty may mặc, nhà
phân phối thiết bị điện khác nhằm đảm bảo nguồn hàng phân phối ra thị
trƣờng.
- Xây dựng chiến lƣợc sử dụng hiệu quả và huy động nguồn vốn nhằm phát
triển sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện và xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho công ty.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 39
- Nâng cao chất lƣợng và sự phục vụ thoả mãn khách hàng nhằm tiêu thụ
mạnh sản phẩm, chú trọng hơn về khâu marketing nâng cao chất lƣợng sản
phẩm.
- Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng để từng bƣớc tiến tới hội
nhập kinh tế thế giới.
3.1.2 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển công ty Đại An Toàn đến
năm 2015.
Về thị phần:
Thực hiện và xây dựng chiến lƣợc mở rộng thị phần cho tất cả các mặt
hàng mà công ty đang kinh doanh. Đối với sản phẩm là nhóm các mặt
hàng bảo hộ cơ bản thì có chiến lƣợc liên kết với các công ty khác
nhằm ổn định nguồn hàng cung ứng ra thị trƣờng và trở thành là nhà
phân phối độc quyền cho các đại lý. Riêng về nhóm sản phẩm máy
móc thiết bị điện trong phòng thí nghiệm và các hệ thống xử lý, công
ty mở rộng thêm thị phần và có chính sách thâm nhập thị trƣờng cố
gắng nâng thị phần lên khoảng 10-20%. Do tính chất còn mới công ty
chƣa phát huy đƣợc hai nhóm sản phẩm này trong thị trƣờng.
Về quy mô kinh doanh:
Mở rộng kinh doanh từ các mặt hàng có sẵn. Khai thác và tìm thêm
các kênh phân phối mới cho các mặt hàng máy móc thiết bị phòng thí
nghiệm. Từ nay tới năm 2015 cố gắng phấn đấu tăng lợi nhuận đều
đặn,và năm 2011 công ty có chính sách xây dựng mở rộng xƣởng gia
công may mặc các mặt hàng găng tay cách điện, khẩu trang và đồng
phục cho các công ty.
Về qui mô công ty:
Nhanh chóng thay đổi hình thức công ty bằng cách đẩy nhanh tiến độ
cổ phần hoá công ty năm 2012.
Về tài chính:
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 40
Công ty cố gắng tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, có kế hoạch huy động
thêm nguồn vốn vay ngân hàng và phong phú hoá các kênh cung cấp
vốn để mua sắm thiết bị đầu tƣ và mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh.
Về thƣơng hiệu:
Tiếp tục củng cố và nâng cao hình ảnh công ty trong tâm trí khách
hàng qua việc: nâng cao chất lƣợng dịch vụ, uy tín sản phẩm của công
ty, tăng cƣờng quảng bá sản phẩm của công ty cho khách hàng, tăng
cƣờng các hoạt động PR.
Về nguồn lực:
Nâng cao chất lƣợng và tiến hành tuyển dụng bổ sung những ngƣời có
năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty để hình thành đội ngũ
nhân viên làm việc và quản lý, điều hành giỏi đáp ứng nhu cầu nhân sự cho
quá trình phát triển của công ty phù hợp với tình hình mới. Đặt biệt chú
trọng việc nâng cao trình độ quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng
thị trƣờng trong tƣơng lai.
3.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Môi trƣờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm các yếu tố, những lực
lƣợng những thể chế nằm bên ngoài doanh nghiệp mà nhà kinh doanh, công ty
không thể kiểm soát đƣợc những gì đang xảy ra nhƣng chúng có ảnh hƣởng rất lớn
đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích môi trƣờng kinh doanh cho công ty Đại An Toàn để thấy đƣợc các
yếu tố bên ngoài tác động nhƣ thế nào đến ngành thiết bị điện nói chung cũng nhƣ
về công ty nói riêng. Từ đó, công ty có thể nắm bắt đƣợc những cơ hội, giảm thiểu
nhƣng rủi ro có thể xảy ra đối với công ty. Bên cạnh đó, cũng cần phân tích các yếu
tố bên trong công ty để nhận biết đƣợc đối thủ cạnh tranh hiện nay và đối thủ tiềm
năng của công ty, các sản phẩm, các khách hàng, các nhà cung cấp có ảnh hƣởng
nhƣ thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp.Từ đó công ty sẽ xây dựng những
chiến lƣợc phù hợp.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 41
3.2.1 Môi trƣờng vĩ mô
3.2.1.1 Tác lực kinh tế:
Các tác lực kinh tế ảnh hƣởng vô cùng lớn đến hoạt động của các công ty sản
xuất kinh doanh, nó tác động gián tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Các
yếu tố chủ yếu là:
-Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của
ngành. Mặc dù trong những năm gần đây nƣớc ta có tốc độ tăng trƣởng kinh tế
tƣơng đối cao so với các nƣớc trong khu vực và thế giới, hiện nay bình quân chỉ số
GDP (%) cũng tăng trƣởng đều theo từng năm. Đây là kết quả của công cuộc đổi
mới và mở cửa kinh tế trong xu thế hội nhập.
BẢNG 3.1: Số liệu thống kê của GDP qua Các năm
NĂM 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tăng trƣởng
GDP(%)
6,8 6,84 7,04 7,1 7,7 8,43 8,17
(Nguồn từ tổng cục thống kê năm 2007)
Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây
theo thống kê trong giai đoạn 2000-2006 có sự tăng trƣởng tƣơng đối cao, tuy
nhiên hiện nay trƣớc tình hình suy thoái kinh tế trong khu vực và thế giới biến động
khá phức tạp,Việt Nam vừa đối mặt với sự lạm phát tăng cao,và sự suy giảm kinh tế
toàn cầu.Tuy nhiên theo chính sách kích cầu kinh tế của chính phủ giúp kích thích
tiêu thụ hàng hoá bên cạnh cũng giảm áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
ngành, tạo điều kiện thuận lợi hình thành các thị trƣờng mới.
Việt Nam hội nhập AFTA, gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh trong nƣớc, nhƣ về thuế quan (các nƣớc gia nhập WTO đều phải
cam kết không tăng thuế vƣợt mức nhất định đối với phần lớn các mặt hàng trong
biểu thuế nhập khẩu). Chính vì vậy các nƣớc gia nhập WTO đều phải giảm thuế
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 42
nhập khẩu hơn nhiều mặt hàng. Bên cạnh đó, trong WTO còn qui định “cắt giảm
thuế quan theo ngành “ và “ hài hòa hoá thuế quan”, có thể mức thuế còn rất
thấp,chủ yếu bằng 0%. Các ngành chủ yếu nhƣ Viễn thông, hoá phẩm, thiết bị máy
móc công nghiệp…Nhƣ vậy việc gia nhập WTO đã tạo nhiều thuận lợi cho công ty
Đại An Toàn trong việc nhập khẩu hàng hoá các loại máy móc thiếc bị phân tích
trong phòng thí nghiệm…Bởi lẽ các mặt hàng này sẽ đƣợc giảm thuế nhập khẩu,
tiết kiệm một số chi phí đáng kể.
Việt Nam là một đất nƣớc năng động có nền kinh tế đang tăng trƣởng rất cao,
vì thế nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã chuyển dần từ các nƣớc khác sang thị trƣờng
Việt Nam đều này sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng nhƣ nhiều đe dọa cho các doanh
nghiệp Việt Nam. Áp lực canh tranh sẽ càng gay gắt hơn nữa. Nhiều tập đoàn lớn sẽ
tham gia vào lĩnh vực phân phối, tiêu thụ sản xuất hàng hoá, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm chất lƣợng cao, giá thành thấp, đảm bảo an
toàn và đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
-Lãi suất :
Để đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị, cãi tiến
kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng thì vốn là yếu tố quan trọng nhất và đây cũng là yêu
cầu hết sức thiết thực. Chính sách về vay vốn của ngân hàng liên quan trực tiếp đến
vốn đầu tƣ kinh doanh của doanh nghiệp. Mà lãi suất tiền gởi tiết kiệm tăng cao tác
động mạnh đến lãi suất vay vốn, điều này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp
đang cần nguồn vốn đầu tƣ mở rộng quy mô hay thay đổi công nghệ.
-Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái có một ảnh hƣởng rất quan trọng đến hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu. Tỷ giá giữa tiền đồng và các ngoại tệ mạnh khác đang giảm và còn
có khả năng giảm xuống trong tƣơng lai do đô la Mỹ tăng giá trên thị trƣờng thế
giới. Việc giá của tiền đồng Việt Nam giảm so với các ngoại tệ mạnh đã gây không
ít khó khăn cho hoạt động nhập khẩu các công ty có nguồn nguyên liệu, hàng hoá
phải nhập khẩu.Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho
hàng hoá Việt Nam xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 43
-Lạm phát:
Lạm phát làm cho nền kinh tế mất ổn định, lãi suất tiền vay cao hơn và tăng
trƣởng kinh tế chậm hơn.Trong điều kiện môi trƣờng có chỉ số lạm phát cao, khó
xác định đƣợc doanh thu thực từ hoạt động kinh doanh. Chính điều này làm hạn chế
các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.Các doanh nghiệp sẽ thu hẹp kinh doanh sản
xuất, giảm biên chế tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Việt Nam từ năm 2006 -2010 với mức lạm phát gia tăng nhanh chóng đạt tới
mức 14% do giá lƣơng thực, thực phẩm leo thang và một số mặt hàng chính yếu
trên thế giới tăng mạnh. Lạm phát tăng cao sẽ tác động tới tiêu dùng cá nhân cũng
nhƣ đầu tƣ chung cho nền kinh tế. Bối cảnh kinh tế thế giới, đặc biệt là giá nhiên
liệu đầu vào chƣa ổn định thiên tai khắc nghiệt cũng tác động không thuận lợi đến
nền kinh tế quốc gia.
3.2.1.2 Tác lực chính trị, chính quyền và pháp luật:
Tác lực này có ảnh hƣởng rất quan trọng đến hoạt động của doanh nghiệp,
chính quyền thực hiện việc kiểm soát và điều khiển cả nền kinh tế về mặt vĩ mô
thông qua các biện pháp, chính sách và sắc luật trong kinh doanh nhƣ luật doanh
nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế tiêu thụ đặc biệt, luật đầu tƣ…Nhằm định
hƣớng cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình và kinh doanh
những mặt hàng mà thị trƣờng, nền kinh tế đang đòi hỏi và cũng hạn chế kinh
doanh những mặt hàng, lĩnh vực mà nhà nƣớc muốn hạn chế.
Các chính sách kinh tế mới đƣợc ban hành tạo sự thông thoáng và môi trƣờng kinh
doanh thuận lợi hơn. Nhà nƣớc đang khuyến khích các thành phần kinh tế trong
cũng nhƣ ngoài nƣớc tham gia các hoạt động bƣu chính viễn thông, công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ hoá học..
3.2.1.3 Tác lực cạnh tranh :
Cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao tạo ra một
thị trƣờng rất lớn bắt buộc các doanh nghiệp phải nỗ lực đáp ứng vì thị trƣờng luôn
thay đổi mạnh về qui mô và tính chất.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 44
Sự thay đổi về chính sách kinh tế đã tạo ra một nền kinh tế đa thành phần và
hết sức năng động, bộ mặt xã hội thay đổi rõ nét, thị trƣờng trong nƣớc đa dạng
hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới tham gia vào ngành, từ bỏ
ngành này chuyển sang ngành khác. Điều này tạo ra một áp lực cạnh tranh rất lớn
cho các doanh nghiệp trong ngành.
Sự phát triển mạnh của dân số, nhất là tỷ lệ có trình độ lao động năng lực
cao, tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt nhân lực, đảm bảo đƣợc các yêu cầu về
nhân lực cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải có các chiến lƣợc
cũng nhƣ chính sách đãi ngộ hợp lý.
Ngày nay các công ty cạnh tranh rất khốc liệt để có thể giành lấy thị phần về
mình. Họ thƣờng thực hiện các chiến lƣợc để tận dụng những cơ hội, giảm thiểu
những đe dọa đến mức thấp nhất. Các công ty kinh doanh các sản phẩm điện tử,
máy móc các trang thiết bị công nghệ muốn tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, tăng
doanh số bán cho các sản phẩm của mình bằng cách thực hiện nhiều chiến lƣợc đa
dạng hoá chủng loại sản phẩm..
3.2.2 Môi trƣờng vi mô
Môi trƣờng vi mô còn gọi là môi trƣờng cạnh tranh bao gồm những yếu tố
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trƣờng vi mô đƣợc chia ra làm 5 loại nhƣ các đối thủ canh tranh trong
ngành, các nhà cung cấp, các sản phẩm thay thế, khách hàng và các đối thủ tiềm ẩn.
3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại (Cạnh tranh trong ngành) :
Hiện nay trên thị trƣờng thành phố có rất nhiều công ty kinh doanh cùng
ngành nghề giống công ty Đại An Toàn nhƣ :
Công ty TNHH THIẾT BỊ BHLĐ PHƢỚC TIẾN Trụ sở chính : 31 Hàn
Thuyên-Phƣờng Bến Nghé, Quận 1,Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay các mặt hàng của Phƣớc Tiến đang đƣợc tiêu thụ tại nhiều khu
công nghiệp, khu chế xuất và các cơ quan Nhà nƣớc. Khách hàng của Phƣớc Tiến
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 45
hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhƣ: điện lực, giao thông, xây dựng, sản xuất
sắt/thép, hóa chất, đóng tàu, viễn thông, bệnh viện, trƣờng học….Vì vậy mộ số sản
phẩm của Phƣớc Tiến nhƣ
o Giày da BHLĐ chống đinh, chống dầu, chống nóng, axit,….với tính năng: chống
trơn, chịu nhiệt, mũi giày lót thép bảo vệ ngón chân.
o Đồng phục văn phòng, đồng phục ngành: May đo, may size với nhiều loại vải và
chất liệu khác nhau.
o Áo thun (cotton, cá mập, cá sấu), đồng phục công nhân, đồng phục BHLĐ….
o Quần áo thiết bị dùng cho công an, quân đội, viễn thông, điện lực, cơ khí….
o Găng tay các loại: Găng tay sợi, găng tay phủ hạt nhựa và phủ cao su….
o Ủng các loại: làm việc trong các môi trƣờng khác nhau: chống nƣớc, dầu, cách
điện, cách nhiệt.
o Khẩu trang các loại: khẩu trang lọc bụi, lọc độc….Đặc biệt là mặt nạ
phòng độc, nón BHLĐ.
o Kính bảo hộ lao động, kính hàn, kính ngoại nhập.
Thế mạnh của Cty là sản xuất giày và quần áo BHLĐ.
Công ty TNHH Bảo Hộ Lao Động NNM
Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng bảo hộ lao động nhƣ thiết bị bảo vệ mắt,
bảo vệ tay, bình hỗ trợ thở, giày Simon đƣợc nhập trực tiếp từ Nhật và Hàn Quốc.
Với chất lƣợng hàng đầu bảo đảm an toàn cao nhất cho khách hàng
Văn Phòng Đại Diện EC Việt Nam
Địa chỉ: 189 Lý Chính Thắng, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Ngoài việc kinh doanh các thiết bị bảo hộ lao động Công ty còn kinh doanh và phân
phối chủ yếu các mặt hàng máy lọc nƣớc, máy thử độ hòa tan-usa
Công ty thiết bị Trung Sơn
Địa chỉ: 178A/42 Trƣờng Sơn, Quận Tân Bình,Thành phố Hồ chí Minh.
Công Ty thiết bị KHKT Mỹ thành.
Địa chỉ: 347 Tô Hiến Thành,Quận 10,TP.HCM.
Công ty TBKHKT Vinh Khôi
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 46
Địa chỉ : 289 Nguyễn Trọng Tuyển, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh.
Các công ty trên chuyên kinh doanh các thiết bị chủ yếu trong lĩnh vực phân
tích phòng thí nghiệm, hệ thống phân tích trong ngành hoá phẩm, Thiết bị hoá
sinh…
Bảng 3.2: So sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh
STT CÔNG TY SẢN PHẨM ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
1 CÔNG TY
SM &TM ĐẠI
AN TOÀN
-Các mặt hàng
bảo hộ bao gồm
kiếng che mắt,
mặt, găng tay
chống điện,
quần áo, giày
bảo hộ..
-Các thiết bị cơ
bản phòng thí
nghiệm nhƣ máy
đo điện áp, điện
trở.
-Các thiết bị hệ
thống phân tích,
hệ thống lọc
-Cung ứng sỉ và lẻ
các mặt hàng bảo
hộ ra thị trƣờng.
- Sản phẩm chất
luợng. Dịch vụ
chăm sóc khách
hàng tốt.
- Khách hàng trung
thành nhiều.
-Quy mô công ty còn nhỏ.
-Bộ máy tổ chức còn thiếu
tính đồng bộ.
-Thiếu nhân viên marketing
am hiểu thị trƣờng. Hiện
công ty chƣa thiết lập phòng
marketing.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 47
2 CÔNG TY
TNHH
PHƢỚC TIẾN
- sản phẩm
chủ yếu của
công ty là
các loại dụng
cụ bảo hộ
trong sản
xuất hoá
chất, các mặt
nạ và quần
áo bảo hộ
-Qui mô công ty lớn
-Tất cả sản phẩm
đều do công ty nhập
khẩu về Việt Nam
sản phẩm chất
lƣợng tốt nên phân
lớn đƣợc ngƣời tiêu
dùng chấp nhận và
các đại lý đánh giá
cao.
-Sản phẩm chuyên biệt, giá
thành cao.
-Tốn nhiều chi phí vào việc
huấn luyện và đào tạo nhân
viên.
- Công ty chƣa thực hiện
đƣợc kế hoạch sản xuất, phần
lớn kinh doanh thƣơng mại
dịch vụ.
3 CÔNG TY
TBKHKT
VINH KHÔI
Thiết bị cơ bản
trong phòng thí
nghiệm.
Hàng có sẵn, giá trị
sản phẩm nhỏ
-Sản phẩm không đƣợc thị
trƣờng biết nhiều.
-Chỉ kinh doanh nhóm thiết
bị máy móc trong phòng thí
nghiệm,
4 CÔNG TY
THIẾT BỊ
TRUNG SƠN
Nhóm các thiết
bị phân tích
dƣợc phẩm-
USA
-Có mối quan hệ tốt
với các cơ quan
chức năng.
-Giá rẻ,có đủ các
thiết bị để kết nối
cho hoạt động
online khi kiểm tra
các chỉ tiêu
-Vì là sản phẩm có giá thành
tƣơng đối rẻ so với các sản
phẩm cùng loại, tuy nhiên
mặt hàng do xuất xƣởng tại
Trung Quốc nên chất lƣợng
không đƣợc thị trƣờng tín
nhiệm
5 CÔNG TY
MINH CHẤT
Công ty chuyên
cung ứng các
loại hoá chất và
thiết bị dùng
trong điện phân
-Sử dụng công nghệ
mới nhất .
-Tính chuyên môn
cao
Doanh thu còn thấp so với
các công ty cùng kinh doanh
ngành.
(NGUỒN TỪ CÔNG TY TNHH SX&TM ĐẠI AN TOÀN)
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 48
3.2.2.2 Quyền thƣơng lƣợng của nhà cung cấp
Nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong việc giành ƣu thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Các nhà cung cấp có thể gây áp lực mạnh trong hoạt động của một
doanh nghiệp. Thông qua việc liên kết giữa công ty với nhà cung cấp để đƣợc cung
cấp những tài nguyên khác nhau, đảm bảo tốt và đều đặn nguồn hàng hoá cung ứng
cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhà cung cấp là những tập đoàn lớn trong lĩnh vực thiết bị phân tích cho nên họ đòi
hỏi rất nhiều đối với các nhà phân phối sản phẩm kỹ thuật cao này.Vì thế hiện nay
các nhà cung cấp đã đặt ra nhiều tiêu chuẩn cho doanh nghiệp muốn phân phối sản
phẩm của họ nhƣ khả năng quản trị, nguồn tài chính dồi dào, đội ngũ nhân viên phải
có trình độ và hiểu biết nhất định về chuyên môn kỹ thuật,..
Các nhà cung cấp thƣờng xuyên luôn có những đợt huấn luyện cho doanh nghiệp
phân phối sản phẩm của họ hằng năm, ngoài ra các nhà cung cấp luôn có những
buổi hội thảo để các nhà cung cấp gặp gỡ trực tiếp khách hàng.
3.2.2.3 Quyền thƣơng lƣợng của khách hàng.
Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn đối với một
doanh nghiệp. Sự tín nhiệm tin tƣởng của khách hàng quyết định vị trí và giá trị của
công ty trên thị trƣờng cũng nhƣ lợi thế canh tranh của công ty.
Trong cơ chế thị trƣờng đặc biệt là dịch vụ phân phối thì quyền thƣơng lƣợng của
khách hàng rất cao. Chính vì thế những tập đoàn lớn luôn đòi hỏi các nhà phân phối
phải cung cấp dịch vụ hậu mãi và giá cả tốt.
3.2.2.4 Sự gia nhập tiềm tàng của các đối thủ mới
Hiện nay trên thị các công ty cung ứng các mặt hàng bảo hộ lao động và thiết
bị điện công nghiệp mới ra đời nhƣ công ty TNHH một thành viên Công nghiệp
Miền Nam,công ty TB&TM Minh Thành. Bên cạnh đó một số doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ cung cấp thiết bị nhƣ công ty TBKHKT NAM Ý, công ty TB LÂM
VIỆT,... những doanh nghiệp này thiếu tiềm lực về tài chính, công ty có qui mô
nhỏ, đội ngũ nhân viên chƣa nhiều kinh nghiệm, thiếu nhân viên markerting có khả
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 49
năng am hiểu thị trƣờng.Việt Nam đã gia nhập WTO, nhiều tập đoàn, công ty nƣớc
ngoài sẽ vào thị trƣờng Việt Nam đều đó sẽ tạo áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt
với các doanh nghiệp trong nƣớc.
3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG CỦA CÔNG TY
Phân tích nội bộ doanh nghiệp là để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu
của bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ khai thác, phát huy các điểm mạnh và
hạn chế tác động của các điểm yếu. Khi kết hợp với các yếu tố bên ngoài là môi
trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản trị chiến lƣợc sẽ có thể xác định
nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh và chiến lƣợc của mình một các đúng đắn.
Ngoài ra việc phân tích nội bộ doanh nghiệp còn có ý nghĩa giúp doanh
nghiệp cải thiện hoạt động hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong
nghiệp, nhờ đó thúc đẩy việc thực hiện chiến lƣợc có hiệu qủa hơn.
Tài chính
-Tỉ số thanh toán hiện thời = Tài sản lƣu động/ nợ ngắn hạn
Trong 5 năm qua, khả năng thanh toán của công ty ở mức tƣợng đối ổn định,
các hệ số đều lớn hơn 1,nhìn chung tỉ số thanh toán của công ty ở mức bình
thƣờng.
-Vòng quay tài sản = Doanh thu/ TTS
Có chỉ số tƣơng đối lớn tăng đều qua các năm cho thấy việc sử dụng tài sản,
và qui mô sử dụng vốn của công ty có hiệu quả.
-Tỷ số nợ = Tổng nợ/ Tổng TS
Tỷ số nợ của công qua 3 năm đều nhỏ hơn 0,5 và khả năng thanh toán nợ
2006, 2007 và 2008 đều lớn hơn 1 đều này phản ánh tình hình tài chính công
ty tƣơng đối ổn định, công ty dƣ khả năng trả nợ.
Nhân sự
Công ty rất chú trọng đến yếu tố nhân lực và xem đây là yếu tố quan trọng và
thành công. Với hiện tại nhân viên công ty ngoài 20 công nhân lành nghề còn
khoảng 38 ngƣời trong trình độ đại học chiếm hơn 74% đây cũng là điều kiện
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 50
rất thuận lợi và là điểm mạnh cho công ty. Hiện nay nhu cầu phát triển nguồn
nhân lực trong công ty không ngừng tăng lên về số lƣợng lẫn chất lƣợng.
Ngoài ra công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo tại chổ, khuyến khích
học thêm nâng cao trình độ chuyên môn.
Tiếp thị
Khi thành lập tới nay công ty chƣa quan tâm đến vấn đề marketing, tiếp thị.
Các vấn đề marketing phần lớn do phòng kế hoạch kinh doanh phụ trách.
Điểm yếu của Công ty so với một số đối thủ cạnh tranh là quảng cáo trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng còn rất hạn chế, chƣa gây đƣợc ấn tƣợng sâu
sắc, quảng cáo mới chỉ dừng ở quảng cáo cho sản phẩm mà chƣa có những
quảng cáo tổng thể về Công ty, việc cung cấp thông tin cho khách còn hạn chế.
Chính sách sản phẩm
Từ chỗ chuyên kinh doanh các loại hoá chất cơ bản, trong những năm gần đây
công ty đã mạnh dạn liên tục đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm mới nhƣ các
hoá chất dùng trong thực phẩm, kinh doanh thêm các thiết bị phục vụ cho
công tác thí nghiệm, các hệ thống xử lý môi trƣờng….
3.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY
Sau khi đã phân tích các yếu tố môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng vi mô, môi trƣờng bên
trong của công ty, tiến hành phân tích ma trận SWOT bằng cách phân chia các yếu tố đó
thành 2 nhóm nhƣ sau:
3.4.1 Nhóm 1 Phân tích các mặt mạnh và mặt yếu của công ty
Mặt mạnh
Nguồn hàng bảo hộ lao động ổn định có thể phân phối và cung cấp sĩ
và lẽ ra thị trƣờng.
Công ty có quan hệ tốt với các nhà cung cấp nổi tiếng về lĩnh vực các
mặt hàng máy móc thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm và các
hệ thống máy móc xử lý…
Sản phẩm của công ty có tính chuyên biệt biệt cao
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 51
Công ty đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu đãi, hỗ trợ từ các nhà cung
cấp nhƣ hƣởng chiết khấu theo doanh thu các sản phẩm, tập huấn và
huấn luyện cho nhân viên kỹ thuật và kinh doanh.
Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ tiếp thu công nghệ nhanh và quản lý
hiệu quả
Hoạt động kinh doanh của công ty tƣơng đối khả quan, vốn lƣu động
và cố định của công ty cũng tăng đều.
Thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ đối với nhà nƣớc.
Chăm lo nhân viên, có chính sách ƣu đãi khen thƣởng, hoa hồng chiết
khấu cho nhân viên và khách hàng.
Có khả năng vay vốn với lãi suất ƣu đãi để phát triển kinh doanh.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, khách hàng trung thành nhiều.
Công ty có khả năng bao trọn gói cung cấp cho khách hàng từ khâu
thiết kế tƣ vấn tới lắp đặt thiết bị máy móc, cung cấp thiết bị máy móc
đến dịch vụ sửa chữa bảo trì hiệu chỉnh trƣớc và sau thời gian bảo
hành.
Mặt yếu
Công việc phòng kinh doanh phân quyền chƣa rõ ràng, hoạt động
thiếu tính đồng bộ.
Công ty chƣa chú trọng nhiều trong chiến lƣợc marketing, mở
rộng thị trƣờng và thị phần.
Chƣa có đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp có thể am
hiểu thị trƣờng thật tốt.
Công ty chƣa có quá trình quản trị chiến lƣợc.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 52
Qui mô công ty hiện nay còn nhỏ, công ty chƣa tận dụng hết
khách hàng tiềm năng để mở rộng theo thị phần.
3.4.2 Nhóm 2 Phân tích các cơ hội và đe dọa cho công ty
Cơ hội
-Việt Nam hội nhập AFTA và nhập WTO, và mới đây quốc hội Mỹ đã thông qua
PNTR đã đƣợc tổng thống Mỹ phê Chuẩn, vì thế tiềm năng thị trƣờng rất lớn, nhiều
nhà máy, phòng thí nghiệm, nhiều dự án công trình của quốc gia sẽ đƣợc thành lập.
-Việt Nam là một đất nƣớc chính trị ổn định,với chính sách khuyến khích đầu tƣ,
môi trƣờng kinh tế -xã hội đƣợc cải thiện và nâng cao.
-Thuế suất nhập khẩu ƣu đãi một số mặt hàng.Thuế nhập khẩu các thiết bị bằng 0.
-Các chính sách khuyến khích và hỗ trợ của chính phủ đối với những doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị, công nghiệp, bảo hộ lao động,…mới gia
nhập vào ngành.
-Đối với những nhà máy sản xuất thực phẩm, khu chế xuất công nghiệp, các công ty
, công trình có qui mô hoạt động lớn thì nhu cầu về an toàn lao động rất cao, do đó
các mặt hàng bảo hộ lao động là rất cần thiết . Mặt khác để đảm bảo sản xuất kinh
doanh và phòng rủi ro mất điện đột xuất máy phát điện 3 pha sẽ là một nhu cầu lớn
đối với các công ty.
-Hiện nay trong công cuộc công nghiệp hoá –hiện đại hoá, sự xuất hiện các nhà
máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng nhiều. Phần lớn các nhà máy sản
xuất đều phải có hệ thống xử lý nƣớc thải và các thiết bị phân tích các chỉ tiêu về
đặc tính hoá học.
-Nhóm thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm có nhu cầu thật sự cao, vì bất cứ một
phòng thí nghiệm nào của nhà máy sản xuất cũng đầu tƣ ngay từ đầu những thiết bị
này. Những sản phẩm này đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và mau xuống cấp nên rất
hay đƣợc thay thế. Đây cũng chính là cơ hội mà công ty tận dụng để tăng doanh số.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 53
-Ngày nay nhu cầu nghiên cứu của sinh viên và các nghiên cứu sinh về lĩnh vực hóa
chất, điện năng, điện tử, điện công nghiệp tại các trƣờng đại học nhƣ đại học Bách
khoa, đại hoc KHTN, đại học sƣ phạm kỹ thuật, đại học công nghiệp,đại học kỹ
thuật công nghệ…rất cao.Vì thế việc đầu tƣ các trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí
nghiệm và các thiết bị điện dùng làm nghiên cứu là rất cần thiết. Đây cũng là cơ hội
giúp công ty tạo đƣợc thƣơng hiệu và giành đƣợc thị phần.
-Phụ tùng thay thế cho những thiết bị phân tích nhanh là định kỳ và tuân theo qui
định nghiêm ngặt của nhà sản xuất để đảm bảo độ chính xác và tính ổn định của
máy.
-Hiện nay các thiết bị phụ tùng dùng trong các máy phát điện, đo điện, các dụng
điện tử sữa chữa có nhu cầu rất cao. Bên cạnh đó nhu cầu về sữa chữa, bảo trì và
hiệu chỉnh những máy móc thiết bị cũ rất nhiều. Do đó tiềm năng về dịch vụ kinh
doanh dụng cụ, sữa chữa, bảo trì và hiệu chỉnh thiết bị cũ sẽ là một dịch vụ tăng
thêm doanh thu cho công ty, đồng thời đây cũng là chiếc cầu nối giữa khách hàng
và doanh nghiệp.
Đe dọa
- Ngày nay theo cơ chế thị trƣờng, nhà nƣớc tạo điều kiện khuyến khích các nhà đẩu
tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ tại Việt Nam nhất là việc thành lập một doanh nghiệp
rất thuận lợi. Vì thế sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa nhiều công ty với nhau
-Xuất hiện nhiều công ty với qui mô hoạt động lớn và khả năng marketing rất tốt
-Tỷ giá đồng Việt Nam so với một số ngoại tệ mạnh liên tục biến động ảnh
hƣởng nhiều đến hoạt động nhập khẩu của công ty.
- Chƣa định hƣớng phát triển bền vững dài hạn, chỉ tập trung chủ yếu vào mục tiêu
ngắn hạn nên sự phát triển và đầu tƣ chƣa đồng đều.
-Nhiều công ty kinh doanh cùng một ngành với các dịch vụ hậu mãi khách nhau,
giá cả cạnh tranh, khách hàng dễ lựa chọn.
Khóa luận tốt nghiệp QTKD 2011 GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH: Trần Lệ Hằng Trang 54
-Khách hàng đòi hỏi các mặt hàng sản phẩm phải có uy tín và chú trọng đến thƣơng
hiệu
-Sự suy thoái kinh tế khu vực và thế giới hiện nay đã làm không ít doanh nghiệp rơi
vào hoàn cảnh khó khăn, đối mặt với giá xăng dầu tăng cao ảnh hƣởng rất tơí giá
thành sản phẩm.
- Các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh có nhiều đối thủ canh tranh.
3.4.3 Ma trận SWOT của công ty
Ma trận SWOT gồm 9 ô nhƣ ma trận đính kèm.Việc thành lập một ma trận
SWOT bao gồm 8 bƣớc. Chúng ta đã thực hiện bốn bƣớc đầu tiên là tìm ra điểm
mạnh, điểm yếu cơ hội và nguy cơ.Chúng ta thực hiện bốn bƣớc còn lại nhƣ sau:
Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc
SO vào ô thích hợp.
Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc
WO
Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả chiến
lƣợc ST
Kết hợp điểm yếu bên trong với ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2.pdf