Đề tài Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải số 3

Tài liệu Đề tài Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải số 3: LỜI NÓI ĐẦU Làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý cả về lý luận lẫn thực tiễn. Không một nhà kinh doanh nào lại muốn mình tồn tại trong tình trạng thua lỗ, để một mai bị phá sản. Để tránh khỏi tình trạng thua lỗ, và thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ,tức là phải xem xét đánh giá, phân tích rõ ràng các kết quả đạt được nhằm tìm ra các nguyên nhân ánh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu để điều chỉnh kịp thời, và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu nhất nhằm đạt được mục tiêu mong muốn. Nhận thức rõ được tầm quan trọng và vai trò quyết định của việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với sợ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty vận tải Ô tô số 3 tôi quyết định chọn đề tài “Hiệu quả sản xuấ...

docx59 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải số 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh luụn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý cả về lý luận lẫn thực tiễn. Khụng một nhà kinh doanh nào lại muốn mỡnh tồn tại trong tỡnh trạng thua lỗ, để một mai bị phỏ sản. Để trỏnh khỏi tỡnh trạng thua lỗ, và thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, đũi hỏi cỏc chủ doanh nghiệp phải thường xuyờn tiến hành phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh ,tức là phải xem xột đỏnh giỏ, phõn tớch rừ ràng cỏc kết quả đạt được nhằm tỡm ra cỏc nguyờn nhõn ỏnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trờn cơ sở đú cú những biện phỏp hữu hiệu để điều chỉnh kịp thời, và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu nhất nhằm đạt được mục tiờu mong muốn. Nhận thức rừ được tầm quan trọng và vai trũ quyết định của việc phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với sợ tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Cụng ty vận tải ễ tụ số 3 tụi quyết định chọn đề tài “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty vận tảI số 3” làm luận văn tốt nghiệp. Bố cục luận văn gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải Ô tô số 3. Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải Ô tô số 3. Chương 1 Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của ngành Giao thông vận thải nói chung, vận tải ô tô nói riêng và để thực hiện kế hoạch vận chuyển hàng hóa, cung cấp phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi các tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La), tháng 3 năm 1983 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành quyết định số 531/QĐ - BGTVT thành lập Xí nghiệp vận tải ô tô số 3. Xí nghiệp này mới được hình thành trên cơ sở sát nhập 3 xí nghiệp đã tồn tại từ trước: Xí nghiệp vận tải hàng hóa số 20 Xí nghiệp vận tải hàng hóa số 2 Xí nghiệp vận tải hàng hóa quá cảnh C1. Qua nhiều năm hoạt động vận tải hàng hóa, Xí nghiệp đã hoàn thành những nhiệm vụ và mục tiêu được giao một cách xuất sắc. Vào năm 1993, khi nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, chấm dứt thời kỳ bao cấp. Và để theo kịp bước chuyển của nền kinh tế, Xí nghiệp đã đổi tên thành Công ty vận tải Ô tô số 3. Công ty vận tải Ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, hạch toán kinh tế độc lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp hiện hành. Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1 Cảm Hội - Phường Đông Mác, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Do những kết quả trong nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã được Đảng, Nhà nước và các cơ quan cấp trên tặng thưởng nhiều huân, huy chương và bằng khen....Một số tập thể, cán bộ công nhân viên được phong tặng danh hiệu anh hùng. Ngoài ra Công ty còn được chọn làm mô hình thí điểm cho các chính sách mới của Đảng và Nhà nước về kinh tế như: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, đổi mới khoa học công nghệ, cải cách cơ cấu quản lý,... 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty: Mặt hàng kinh doanh chủ yéu của Công ty vận tải ô tô số 3 là cung cấp dịch vụ vận tải và kinh doanh xuất nhập khẩu. Đối với dịch vụ vận tải: Công ty chú trọng vào những tuyến đường như: Hà Nội đi các tỉnh tây bắc và các tỉnh lân cận, thực hiện vận chuyển hàng hoá cuang cấp và phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi như; Lai châu, Sơn la… ngoài ra còn ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá với các nước bạn trong khu vực như nước cộng hoà Dân Chủ nhân dân Lào, Vương quốc Cam Phu Chia, và Trung Quốc. Bên cạnh việc vận chuyển hàng hoá Công ty còn mở thêm các xưởng bảo dưỡng - Sữa chữa khôi phục các phương tiện giao thông vận tải . Những mặt hàng mà Công ty chủ yếu vận chuyển tuyến Tây Bắc là Than , Phân bón, Xi măng, sắt thép ,thực phẩm… và khách hàng chủ yếu của Công ty là Công ty Xi măng Bỉm Sơn, Công ty phân lân Văn Điểm, Tổng Công ty than Việt Nam , và các Công ty Lâm Sản Lai Châu, Sơn la, Điện Biên … Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu :Công ty chú trọng vào việc xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống như: Mây Tre đan, thủ công Mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng và một số mặt hàng Lâm Sản như: Cà Phê,Lạc, Gạo…còn đối với mặt hàng nhập khẩu thì Công ty chủ yếu vào nhập khẩu một số mặt hàng như máy móc, thiết bị vận tải và xăng dầu. Đây là những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải Ô tô số 3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty được phản ánh qua sơ đồ dưới đây Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Ban giám đốc Đảng uỷ Công đoàn Phòng tổ chức lao động Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng cung ứng DV nhiên liệu Phòng hành chính quản trị Phòng xuất nhập khẩu Đội xe 302 Đội xe 304 Đội xe 306 Đội xe 308 Đội xe 310 Đội xe 312 Đội xe 314 Xưởng BC SC số 1 Xưởng BC SC số 2 Phân xưởng lắp ráp xe máy Hệ thống trạm, bãi đỗ xe trên tuyến a. Ban giám đốc: - Một giám đốc phụ trách chung. - Một phó giám đốc phụ trách kinh tế (PGĐ kinh doanh). - Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật (PGĐ kỹ thuật). Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành, lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động của Công ty. Từ đó đề ra những kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp cũng như các biện pháp để thực hiện mục tiêu. Giám đốc là người trực tiếp chịu trách nhiệm với cấp trên và Nhà nước về mọi quyết định của mình. Hai phó giám đốc và trưởng phòng có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc. Ngoài ra bên cạnh đó còn có Đảng ủy và công đoàn làm tham mưu cho giám đốc. b.Các phòng ban. - Phòng tổ chức lao động. + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế - hành chính. Phòng tổ chức lao động là tham ưu cho Đảng ủy, giám đốc trong việc tổ chức xây dựng bộ máy quản lý Công ty, quản lý nhân sự, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân viên, lập kế hoạch và quản lý quỹ lương, thưởng, làm thủ tục đóng và chi trả BHXH, giải quyết BHLĐ, an toàn giao thông cho phù hợp với chính sách, chế độ Nhà nước và đặc điểm của Công ty. Phòng tổ chức lao động đặt trực tiếp dưới sự chỉ đạo của giám đốc Công ty. - Phòng kế toán tài chính. + Chức năng: Phòng có chức năng phản ánh và giám sát tất cả các hoạt động kinh tế trong toàn Công ty, là một phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành, quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trên mọi lĩnh vực kinh doanh vận tải, xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác. Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo Công ty điều hành chỉ đạo sản xuất. Phòng có chức năng kiểm tra việc thực hiện, sử dụng vật tư tài sản tiền vốn đưa vào sản xuất phải đảm bảo đúng chế độ Nhà nước mang lại hiệu quả, đảm bảo phát triển được nguồn vốn Nhà nước giao. - Phòng kỹ thuật. + Chức năng: Trong quản lý kỹ thuật, kinh tế phòng kỹ thuật làm tham mưu cho giám đốc Công ty với công tác quản lý phương tiện, quản lý khoa học - công nghệ, thiết bị cơ điện, bảo dưỡng sửa chữa xe máy. Duy trì và phát triển trình độ kỹ thuật từ phòng đến các đội xe về nghiệp vụ và đổi mới phương tiện kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng một tăng. - Phòng KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng). + Chức năng: Phòng có chức năng kiểm tra chất lượng của sản xuất vận tải, chất lượng của phương tiện vận tải. Nhắm đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thực hiện đúng kế hoạch và đạt chất lượng. - Phòng cung ứng dịch vụ, nhiên liệu. + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế phòng làm tham mưu cho ban giám đốc trong việc mua, bán, dịch vụ vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời làm dịch vụ vật tư - nhiên liệu cho thị trường. Phòng là đơn vị dự toán tự trang trải như: Chi trả lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong phòng và các tài khoản chi phí khác có liên quan. - Phòng kinh doanh nhập khẩu. + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế và kinh doanh thương mại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu làm tham mưu cho ban giám đốc Công ty trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu cho ngành giao thông vận tải. - Phòng hành chính quản trị. + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý hành chính - y tế phòng hành chính là phòng làm tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý nhà cửa, đất đai, hộ khẩu, sức khỏe và các tài sản khác phục vụ sinh hoạt, đời sống cán bộ công nhân viên chức. - Đội xe (có 7 đội) + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, đội xe là đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo quy chế của Công ty và luật pháp của Nhà nước. - Xưởng bảo dưỡng - sửa chữa (2 xưởng). + Chức năng: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế - kỹ thuật xưởng bảo dưỡng, sửa chữa là đơn vị sản xuất và dịch vụ của Công ty, xưởng bảo dưỡng, sửa chữa chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác bảo dưỡng sửa chữa nhằm duy trì tính năng, kỹ thuật của xe. Góp phần nâng cao chất lượng của xe, hoàn thành kế hoạch vận tải. Xưởng bảo dưỡng, sửa chữa là đơn vị tự hạch toán nội bộ lấy thu bù chi. Với cơ cấu tổ chức như trên thì giám đốc là người điều hành, lãnh đạo mọi hoạt động của Công ty. Công ty thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước. Trên cơ sở đó thực hiện quyền làm chủ của người lao động, nhằm giải quyết đúng mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người lao động với tập thể dưới sự giúp đỡ của tổ chức Công đoàn. 4. Các yếu tố nguồn lực của Công ty vận tải ô tô số 3. 4.1. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty. Theo cơ chế quản lý ở nước ta khi các doanh nghiệp Nhà nước được thành lập thì đều được Nhà nước cấp vốn để hoạt động. Mức độ cấp vốn phụ thuộc vào qui mô, tầm quan trọng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân. Đối với Công ty vận tải ô tô số 3 tổng số vốn Nhà nước cấp là 3.432.418.000đ (vào ngày 30 tháng 03 năm 1991). Tổng số vốn đó có cơ cấu như sau: + Vốn ngân sách cấp: 806.229.000đ. + Vốn bổ sung: 2.671.198.000đ. Qua 10 năm hoạt động kể từ khi nhận vốn Nhà nước giao, tổng số vốn của Công ty luôn được bảo toàn và phát triển với mức tăng trưởng khá vì thế đến nay đã gấp khoảng 7 lần vốn cấp ban đầu. Tính đến tháng 12 năm 2000, cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty đã thay đổi hẳn: Tổng số vốn: 21.150.955.000đ. Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 4.764.636.000đ. Vốn tự bổ sung: 16.386.319.000đ. 4.2. Tình hình về lao động của Công ty. Về lực lượng lao động của Công ty đa phần đều có trình độ chuyên môn liên quan đến chuyên ngành vận tải ô tô. Hầu hết các lái xe đều được đào tạo chính qui, qua các trường đào tạo của Bộ Giao Thông, Bộ Quốc Phòng,... Số cán bộ công nhân viên tốt nghiệp đại học, trung cấp giao thông theo các chuyên ngành cơ khí ô tô, kinh tế vận tải chiếm một tỷ lệ khá cao, trong tổng số cán bộ công nhân viên chức của Công ty. Hiện nay Công ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng lao động, vấn đề dư thừa lao động trong Công ty do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do chuyên môn của một số nhân viên không phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay vì số lao động này đã được đào tạo khá lâu từ thời bao cấp trong thời gian này lực lượng lao động của Công ty đã được đào tạo khá nhiều vì vậy đã không sử dụng hết. Vấn đề lao động, việc làm đời sống và chính sách xã hội luôn làm nảy sinh những mâu thuẫn phức tạp đòi hỏi phải giải quyết từng bước. Vì thế, công tác tổ chức lao động luôn phải đi trước một bước trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. - Trong năm 2000 Công ty đã thuyên giảm được 16 người và đã có nhiều thay đổi trong bố trí lao động, số lao động hiện nay là 412 người. 4.3. Điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật của Công ty. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cơ sở vật chất - kỹ thuật luôn có ảnh hưởng vô cùng quan trọng. Nó là một nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty vận tải ô tô số 3 là một trong những doanh nghiệp có chức năng vận tải hàng hóa, nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty hiện nay có thể nói là chưa hiện đại và đồng bộ. Khả năng thực tế chung của ngành vận tải nước ta hiện nay chưa đáp ứng kịp thời với sợ phát triển chung của xã hội mà mới chỉ dừng ở mức đáp ứng về cơ bản những nhu cầu cần thiết phục vụ cho ngành. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được đánh giá cụ thể hơn qua những chi tiết dưới đây. - Phương tiện vận tải. Trong những năm trước đây, phương tiện vận tải của Công ty chủ yếu là do Liên Xô (cũ) chế tạo, trong đó phổ biến là các loại xe ô tô Zill 30, Kamaz ngoài ra còn có xe giải phóng của Trung Quốc. Với các loại xe này Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong những năm trước đây - khi Nhà nước tăng giá xăng (thời kỳ chiến tranh vùng Vịnh). Đứng trước tình hình ấy, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định cải tạo đoàn xe: Đối với xe Zill 30 khi chưa có điều kiện thay thế xe khác thì có thể thay động cơ Diezel. Biện pháp này làm giảm được chi phí tăng sức vận tải, giá thành vận chuyển giảm. Hiện nay Công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm nhiều loại xe mới, mở rộng các phương án liên doanh vận tải sửa chữa: Các phương án liên doanh của Công ty được thực hiện theo những hình thức chủ yếu dưới đây: - Hình thức góp vốn 100% của bên liên doanh (lái xe). Theo hình thức này Công ty có trách nhiệm cung cấp giấy tờ hợp lệ để xe có thể hoạt động và nếu có điều kiện thì Công ty còn cung cấp hàng hóa. Ngược lại bên liên doanh (lái xe) phải trả cho Công ty một khoản phí nhất định theo thỏa thuận giữa 2 bên. - Hình thức cùng góp vốn. Bên góp vốn có thể góp theo khả năng tài chính của mình còn lại Công ty sẽ chịu trách nhiệm đóng góp. Mọi sự phân chia về quyền lợi và trách nhiệm liên quan đều được thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên. Bảng 1: Số lượng xe hiện nay do Công ty quản lý. Chủng loại xe Nước chế tạo Năm 1999 Năm 2000 Số lượng (chiếc) Tổng trọng tải (tấn) Số lượng (chiếc) Tổng trọng tải (tấn) Hinô Nhật 5 35 6 42 ChengLong Trung Quốc 12 72 15 90 Kamaz Nga 10 60 10 60 IFAW50L Đức 55 275 50 250 Zill 130 (động cơ Diezl) Nga 102 612 93 558 Tổng số 184 1054 171 1000 Nguồn: Báo cuối năm 1999 - 2000 của phòng kỹ thuật. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà số lượng xe của năm 2000 giảm so với năm 1999 với tỷ lệ giảm là 7,6%, một trong những nguyên nhân cơ bản là do một số loại xe của Nga và của Đức không còn phù hợp với điều kiện hiện nay do xe có trọng tải không phù hợp, được sử dụng đã lâu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu. Tuy số lượng xe năm 2000 có giảm hơn so với năm 1999 nhưng hiệu quả kinh doanh của năm 2000 vẫn cao hơn năm 1999 nguyên nhân đó là do Công ty đã nhập nhiều xe của Nhật Bản và Trung Quốc hơn năm 1999 loại xe này phù hợp hơn có hiệu quả hơn so với loại xe của Nga vì có trọng tải phù hợp hơn... - Xưởng bảo dưỡng - sửa chữa và cơ sở sản xuất công nghiệp. Hiện nay Công ty có 2 xưởng bảo dưỡng - sửa chữa, 1 xưởng lắp ráp xe máy. - Xưởng bảo dưỡng - sửa chữa số 1: Nằm theo tuyến quốc lộ 6 (Hà Nội - Tây Bắc) thuộc địa phận Chương Mỹ, Hà Tây. Đây là xưởng có vai trò quan trọng trong chiến lược trọng tâm của Công ty. Xưởng có 50 cán bộ công nhân viên với cơ sở vật chất kỹ thuật cao (mới đi vào hoạt động tháng 11 năm 1997) có mặt bằng sử dụng 20.000m2 có ga ra, nhà kho và văn phòng giao dịch. - Xưởng bảo dưỡng- sửa chữa số 2: Tại xã Hoàng Liện, Thị trấn Văn Điển, đây là một mô hình mới về cách quản lý, qui mô của xưởng số 2 cũng tương đương với xưởng số 1. - Phân xưởng lắp ráp xe máy: Dây chuyền lắp ráp được đặt tại khu vực Nhật Tân, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội. Dây chuyền được nhập từ Thái Lan, với quy trình lắp ráp khá hiện đại, đội ngũ công nhân có tay nghề cao. Các loại xe được lắp ráp tại đây như Honda, Suzuki, Yamaha, Kawasaki. - Trị sở giao dịch và các trạm điều độ, các trạm vận tải của Công ty. + Trụ sở chính của Công ty: Dãy nhà 5 tầng số 1 Cảm Hội, Phường Đông Mác, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Được đầu tư những trang thiết bị thiết yếu để phục vụ quản lý và giao dịch hội họp. Khu nhà xây năm 1993 với hình thức khang trang hiện đại, với các thiết bị văn phòng: fax, điện thoại, máy vi tính...đã tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phát huy được năng lực, trình độ của mình. Hiện nay Công ty còn có một trạm điều độ và đại lý hàng hóa đóng tại trụ sở số 312 phố Minh Khai, Hà Nội. Ngoài ra còn các trạm vận tải, kho chứa hàng khác được đặt tại nhiều nơi: Nhật Tân (Tây Hồ), Văn Điển (Thanh Trì), Cầu Am (Hà Đông), Quán Gánh (Hải Phòng), Điện Biên, Mai Châu, Sơn La....Đây là những địa điểm mà Công ty luôn cần vì đều nằm ở những nơi Công ty nhận và giao hàng hóa. Ngoài ra Công ty còn có những bãi đỗ xe xen kẽ trong các xưởng và khu vực quanh Hà Nội: Bãi Chèm, An Dương..... Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lúc lên kế hoạch đến suốt quá trình thực hiện luôn có các yếu tố tác động làm cho kết quả đi lệch với kế hoạch đã vạch ra. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, ngoài việc cho ta biết đó là nhân tố nào, đặc điểm của nó ra sao còn giúp ta dự đoán được sự biến động của các yếu tố và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục. Căn cứ vào các ảnh hưởng, tác động của các nhân tố lên hiệu quả kinh tế, người ta chia làm 2 nhóm: Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.1.1. Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh. Đồng thời nhân tố này cũng có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng, khả năng thanh toán cảu họ cũng tăng lên dẫn đến sức mau các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nắm bắt được điều này và có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về mọi mặt như, chất lượng, số lượng, giá cả… thì doanh nghiệp đó sẽ thành công và hiệu quả kinh doanh sẽ rất cao. Nhưng bên cạnh đó, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì mức sống được nâng cao cũng co nghĩa là chi phí về tiền lương của các doanh nghiệp cũng tăng lên. Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại nhưng được sản xuất ở những đơn vị có chi phí tiền lương cho sản phẩm thấp hơn. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định chứng tỏ hoạt động kinh doanh của có doanh nghiệp có hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn. Do đó họ sẽ đầu tư và phát triển sản xuất với quy mô lớn, như vậy tư liệu về sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh điều này sẽ tất yếu làm tăng năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng tăng. Nếu một doanh nghiệp sản xuất sử dụng nguyên vật liệu ngoại nhập thì tỷ giá hối đoái có một ý nghĩa rất quan trọng. Khi nền kinh tế ở một quốc gia bị biến động thì chắc chắn sẽ dẫn tới sự biến động của tỷ giá hối đoái. Điều này không có lợi cho các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu từ những quốc gia đó vì giá nguyên vật liệu được tính bằng ngoại tệ tăng cao do tỷ giá hối đoái biến động. Trong khi đó doanh nghiệp phải dùng nội tệ để thanh toán nên rõ ràng sẽ có một khoản chênh lệch khá lớn trong kế hoạch và thực hiện việc mua nguyên vật liệu. Có thể lấy ví dụ như cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á năm1998 đã làm ảnh hưởng nhiều không những đến nền kinh tế của những nước bị khủng hoảng và cả những nước có liên quan như nước ta. Do đó giá trị của đồng nội tệ cũng là một nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia cũng như từng doanh nghiệp đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, các doanh nghiệp trong nước sẽ gặp nhiều khó khăn vì khi đó giá bán của hàng hoá hay dịch vụ được tính bằng ngoại tệ sẽ cao hơn những hàng hoá cùng chủng loại được tính bằng nội tệ. Như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị suy giảm rõ dệt. Hơn nữa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu hàng hoá bởi vì giá của chúng rẻ hơn và như vậy cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước sẽ bị giảm ngay ở thị trường trong nước. Nhưng ngược lại nếu đồng nội tệ giảm giá thì cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ tăng cả ở thị trường trong nước và thị trường ngoài nước bởi vì khi đó giá bán các hàng hoá của các doanh nghiệp giảm đi ít hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Như vậy các doanh nghiệp sẽ thu được khách hàng, có điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Nếu nền kinh tế có mức lạm pháp cao thì các doanh nghiệp sẽ không đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mới vì các doanh nghiệp lo sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản. Lúc đó đồng tiền không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lợi của đồng tiền là không có. Hơn nữa rủi do kinh doanh khi có lạm phát cao là rất lớn. 1.1.2. Môi trường chính trị, luật pháp Môi trường chính trị bao gồm các chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính và môi trường luật pháp bao gồm các bộ luật và sự thể hiện của các quy định, có thể cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Môi trường luật pháp và chính trị có thể tác động theo một số hướng, nó có thể hạn chế các hoạt động mà những người kinh doanh được phép tiến hành. Môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo cơ chế cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, lại vừa có thể điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý đến kết quả của riêng mình mà còn phải chú ý đảm bảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xã hội. Với tư cách một đơn vị cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành mọi luật pháp quy định với các hoạt động liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp không thể không nằm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước đó. 1.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội. Tình trạng việc làm, điều kiện xã hội, trình độ dân trí và mức độ phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, phong cách, lối sống, những đặc điểm truyền thống về tâm lý, xã hội... Nói cách khác mọi yếu tố văn hóa, xã hội đều tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Nếu trình độ văn hóa cao sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Từ đó tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp và sẽ tác động tiêu cực trong trường hợp ngược lại. 1.1.4. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có thể tạo ra những thuận lợi cũng như khó khăn trong việc phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và thậm chí cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Lợi thế về yếu tố tự nhiên có thể mang đến kết quả tốt trong kinh doanh. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất và việc phân bố vị trí địa lý của các doanh nghiệp. Vị trí đị lý sẽ tạo điều kiện thu hút khách hàng, khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường, giảm các chi phí thương mại phục vụ cho hoạt động sản xuất do giá nguyên vật liệu nội địa rẻ, chi phí vận tải thấp… với nhân tố tự nhiên là điều kiện tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứng các nhân tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường phải hạn chế nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài. Ngược lại các nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo khó khăn từ ban đầu cho doanh nghiệp và khả năng thành công trong kinh doanh sẽ ít hơn. Cơ sở hạ tầng cũng đóng vai trò rất quan trọng trực tiếp làm giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng tác động trực tiếp đến thời gian vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, sự yếu kém của cơ sở hạ tầng còn ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu tư hoặc gây cản trở đến việc cung ứng vật tư, kỹ thuật, hoạt động mua bán hàng hóa, và do đó tác động xấu đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. 1.2. Nhóm nhân tố bên trong của doanh nghiệp. 1.2.1. Số lượng và chất lượng của lực lượng lao động. Lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù hiện nay với tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật. áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là điều kiện tiên quyết. Song cả về lý luận lẫn thực tiễn không thể coi nhân tố con người là thứ yếu. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh điều đó thể hiện ở những mặt sau. Chính nguồn lao động bằng khả năng sáng tạo của mình có vai trò quyết định việc tạo ra những công nghệ mới, thiết bị máy móc mới, có hiệu quả hơn trước, hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu suất so với trước. Ngoài ra, lao động (con người) còn trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bị tạo ra cho doanh nghiệp và hiệu quả của quá trình này thể hiện sự tận dụng tốt các nguồn lực của quá trình sản xuất. Hơn nữa, chính con người còn trực tiếp lựa chọn, thực hiện cách thức phối hợp trong tổ chức lao động. Chính vì vậy việc chăm lo, bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế được coi là nhiệm vụ hàng đầu của mọi doanh nghiệp đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta. 1.2.2. Trình độ quản lý của doanh nghiệp Đây là nhân tố cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, lãnh đạo cũng như cán bộ và lực lượng trực tiếp sản xuất phải có trình độ chuyên môn, quản lý. Lãnh đạo doanh nghiệp là những cán bộ quản lý ở mức cao nhất trong doanh nghiệp là người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Họ phải nắm vững chuyên môn, am hiểu thị trường để có khả năng phân tích, nghiên cứu và báo thị trường, phải có kiến thức về kinh doanh, pháp luật và phải có kinh nghiệm để từ đó có cơ sở đưa ra ccá quyết định và phương án kinh doanh sáng suốt đúng đắn, biết bố trí cán bộ phù hợp với năng lực của mình. Các thành viên của ban lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm phân tích, đánh giá năng động, sáng tạo và có mối quan hệ với bên ngoài tốt thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ những lợi ích trước mắt như tăng lợi nhuận, doanh thu mà còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng mang tính chiến lược và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp một cách trực tiếp. Nếu họ làm việc tại doanh nghiệp đã lâu năm thì ngoài việc họ có kinh nghiệm, nắm vững khả năng và năng lực của doanh nghiệp… họ có gắn bó bản thân họ với doanh nghiệp, làm việc nhiệt tình hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên nếu họ hoạt động quá lâu trên một cương vị, một lĩnh vực thì cũng dễ dẫn đến sự bảo thủ, trì trệ trong quản lý, không thay đổi kịp với yêu cầu tư bên ngoài. Đây lại là một nguy cơ gây suy yếu cho hoạt động kinh doanh. Các cán bộ quản lý các doanh nghiệp có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý tốt, khả năng ra quyết định chính xác, kịp thời, biết xây dựng ê kịp quản lý và hiểu biết nhiều về thị trường, về kinh doanh sẽ là một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp. Họ là những người quản lý có đầy nhiệt huyết làm việc hết sức mình vì sự tồn tại và phát triển của Công ty. Mặt khác với những trình độ hiểu biết rộng các kiến thức chuyên môn khác nhau, họ có thể tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo, nhanh nhạy với sự thay đổi, điều này giúp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thêm vững mạnh. Vai trò của cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp càng trở lên quan trọng khi doanh nghiệp đã đứng vững trên thị trường. Quy mô hoạt động lớn đòi hỏi các cán bộ quản lý cũng có thể ra quyết định, họ là những người điều hành các kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp, vì thế quyết định của họ xác thực với thực tế hơn, tính khả thi cao hơn. Khi doanh nghiệp trưởng thành hơn, quy mô mở rộng hơn nhiều các phòng ban chức năng hơn thì sự sáng tạo, tinh thần đổi mới của các phòng ban sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng lớn của các cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp, những người sáng tạo ra năng lực kinh doanh, tạo ra hiệu quả cho doanh nghiệp. Sự đồng bộ của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đòi hỏi đến nguồn nhân lực trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh. Đây là lực lượng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp. Họ có vai trò to lớn trong việc tạo ra và đảm bảo chất lượng sản phẩm, trình độ tay nghề cao và lòng nhiệt tình của lực lượng này sẽ tạo ra được những sản phẩm có chất lượng đảm bảo và góp phần tăng năng suất lao động. Đây là tiền đề để doanh nghiệp hoạt động tốt, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và đứng vững trên thị trường. Như vậy, để có thể có được các nhân tố về trình độ quản lý trong doanh nghiệp thì tất cả các thành viên trong doanh nghiệp từ lãnh đạo, cán bộ quản lý đến lực lượng lao động trực tiếp cần không ngừng học hỏi nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt của mình. Doanh nghiệp nên tổ chức đào tạo và đào tạo lẹi độ ngũ công nhân viên, và có chính sách đãi ngộ công bằng hợp lý với tất cả mọi người. Doanh nghiệp cần tạo ra niềm tin cho tất cả mọi người đẻ các hoạt động của họ đều vì sự phát triển của doanh nghiệp, vì lợi ích của bản thân họ và vì lợi ích của doanh nghiệp. 1.2.3. Vốn và tình trạng tài chính của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường người ta thường dùng tiền tệ để đo lường giá trị của các loại tài sản. tài sản của doanh nghiệp là các tư liệu sản xuất, đối tượng lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tổng số tài sản của doanh nghiệp và được gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì đều phải dựa vào vốn hay nói cách khác vốn có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nguồn vốn của doanh nghiệp lớn sẽ có nhiều khả năng trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Vốn là cơ sở để doanh nghiệp thành công trong kinh doanh và góp phần làm cho tiềm lực tài chính của doanh nghiệp thêm vững mạnh và khi đó việc huy động vốn từ bên ngoài cũng dễ dàng hơn, doanh nghiệp càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Như vậy để nguồn vốn hay tình trạng tài chính của doanh nghiệp có thể đáp ứng được cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp phải biết phát huy nội lực và triệt để thực hiện nguyên tắc tiết kiệm bởi vì đó chính là cái gốc của hiệu quả kinh doanh. 1.2.4. Máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp Tình trạng hoạt động, kỹ thuật tiên tiến của máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất, thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp có thể có hệ thống trang bị máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến thì sản phẩm của họ chắc chắc sẽ có chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Ngược lại sẽ không có doanh nghiệp nào giám khẳng định mình có kết quả hoạt động sản xuất tốt khi trong tay họ là một hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu cũ kỹ như vậy thì tất yếu sản phẩm của họ sẽ có chất lượng không cao, chi phí cho sản xuất kinh doanh lớn dẫn đến khó tiêu thụ sản phẩm trên thị trường và doanh nghiệp sẽ không thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Ngày nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trở thành sự không ngừng vươn lên của doanh nghiệp về trí tuệ và trình độ công nghệ. Công nghệ sản xuất tiên tiến không những đảm bảo năng suất lao động, chất lượng và giá thành của sản phẩm mà còn có thể xác lập hệ thống tiêu chuẩn mới cho từng ngành kinh tế kỹ thuật. Chẳng hạn như trong công nghệ thông tin hiện nay đang có cuộc cách mạng để xác lập công nghệ truyền và sử lý thông tin qua mạng Internet. Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ làm giảm bớt những mất mát, hao tổn trong dự trữ vận chuyển hàng hoá do có phương tiện bảo quản giữ gìn tốt. máy móc kỹ thuật trang thiết bị văn phòng như máy vi tính điện thoại, máy Fax… gíup cán bộ quản lý nắm bắt thông tin nhanh nhạy và nhờ đó có thể sử lý thông tin dễ dàng hơn và đưa ra được những quyết định đúng đắn. 1.2.5. Giá cả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Giá cả là thước đo bằng tiền của giá trị nhưng ta có thể hiểu rằng giá cả là một số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứng một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó. Giá cả rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó thể hiện kết quả của các khâu kinh doanh, nó có nhiệm vụ bù đắp các khoản chi phí. Đối với người mua, nó là chi phí cho việc thoả mãn nhu cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó, nó là yếu tố quan trọng trong sự quyết định mua hay không mua hàng hoá. Giá cả là dấu hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường. Thông qua giá cả, doanh nghiệp có thể nắm bắt được sự tồn tại cũng như hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình. Nếu doanh nghiệp mua nguyên vật liệu đầu vào với giá cao, bán sản phẩm theo giá thị trường thì lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh sẽ giảm và ngược lại nếu doanh nghiệp hạ được giá mua nguyên vật liệu thì lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh sẽ tăng. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh cũng phải nhận thức được hiện tại mình có đạt hiệu quả trong công tác cạnh tranh hay không. Nghĩa là hàng hoá của mình có thể bán được không và về lâu dài việc tiêu thụ hàng hoá có mang lại được nhiều lợi nhuận hay không như vậy nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả cạnh tranh ở bất kỳ thời điểm nào. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm nhiều trên thị trường được coi như là chỉ số tổng hợp đo lường chất lượng cạnh tranh của mình. 1.2.6. Quy mô kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, tạo ra càng nhiều sản phẩm thì chi phí cận biên cho sản xuất một đơn vị sản phẩm nhỏ dần và như vậy giá thành đơn vị sản phẩm hạ, giá bán sản phẩm cũng hạ nhờ đó sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về mặt giá cả và sản phẩm có lợi thế trong quá trình tiêu thụ, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng và hiệu quả kinh doanh được nâng cao, doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn có thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác có quy mô kinh doanh nhỏ, đặc biệt khi các doanh nghiệp này sản xuất vượt kế hoạch. Uy tín của doanh nghiệp gắn liền với sự tồn tại và phát triển trên thị trường, nó là một trong những tài sản vô hình có giá trị cao của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tạo dựng được uy tín của mình trên thị trường chính là nhờ vào chất lượng sản phẩm của họ khi sản phẩm có chất lượng cao thì quá trình tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dàng hơn, mặt khác uy tín còn giúp doanh nghiệp có nhiều thuận lợi và được ưu đãi trong quan hệ với bạn hàng. 2. Đánh giá những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong thời gian qua: 2.1. Sản lượng vận tải. Bảng 2: Sản lượng vận tải của Công ty trong những năm qua (1997 - 2000) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 - Tổng lượng hàng vận chuyển Tấn 90.046 90.555 94.728 95.121 - Tổng lượng hàng luân chuyển Tấn/km 22.161.704 22.940.874 23.760.800 25.007.112 Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối năm của Công ty Qua số liệu ở bảng trên ta thấy trong 4 năm thì năm 1998 là năm có tổng tấn hàng vận chuyển thấp nhất cụ thể là năm 1998 giảm so với năm 1997 với số giảm tuyệt đối là ( - 1491 tấn) và số giảm tương đối là (-1,6%) Nguyên nhân làm cho số hàng vận chuyển giảm là do tình hình thị trường vận tải năm 1998 có nhiều biến động do sự biến động của tài chính khu vực và sự biến động của nền kinh tế trong nước. Sang năm 1999 sản lượng vận tải đã tăng khá cao so với năm 1998 với tỉ lệ tăng tuyệt đối là 4.173 tấn và tương ứng là 4,6%. Đây là mức tăng của năm 1999 về tổng số hàng vận chuyển còn về tổng tấn hàng luân chuyển cũng có mức tăng tương ứng, so với năm 1998 thì năm 1999 tổng tấn hàng luân chuyển tăng với số tuyệt đối là 819.926 tấn/km, và mức tăng tương đối là 3,57%. Đến năm 2000 mức tăng đó vẫn được duy trì và tổng tấn hàng vận chuyển đã tăng hơn so với năm 1999 là 0,4% với mức tăng tương đối cụ thể là đã tăng 393 tấn. Tương tự tổng tấn hàng luân chuyển cũng tăng khá cao so với năm 1999 thì năm 2000 tổng tấn hàng luân chuyển đã tăng với mức tăng tuyệt đối là 1.246.321 và mức tăng tương đối là 5,24%. Nhìn chung trong 4 năm thì năm 1999 là năm có tổng tấn hàng vận chuyển tăng cao nhất cụ thể là tăng 4,6% và năm 2000 là năm có tổng tấn hàng luân chuyển cao nhất với mức tăng 5,24%. 2.2. Doanh thu. Bảng 3. Tình hình doanh thu của Công ty trong các năm (1997 - 2000) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 - Tổng doanh thu 58.346.378.602 44.801.770.162 5.294.898.000 53.142.342.120 - DT vận tải 9.123.548.000 10.176.863.204 12.900.000.000 13.141.621.120 - DT XNK - DV 49.000.830.620 34.084. 906.958 39.987.898.000 40.000.721.000 Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối các năm (1997 - 2000) Qua số liệu ở bảng trên ta thấy doanh thu vận tải của các năm đều tăng, điều này cho thấy Công ty đã rất cố gắng trong việc vận chuyển hàng hóa, đã chú ý đầu tư vào lĩnh vực này như luôn luôn tìm kiếm bạn hàng, tạo được chữ tín đối với khách hàng và đặc biệt Công ty luôn tìm cách làm giảm chi phí đến mức thấp nhất, bằng cách kêu gọi các lái xe tiết kiệm nhiên liệu, bảo dưỡng phương tiện vận tải thường xuyên đúng kỳ hạn. Với những nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty đã đem lại kết quả là doanh thu vận tải năm 1998 đã tăng hơn năm 1997 với mức tăng tương đối là 11,5% và mức tăng tuyệt đối là 1.053315.204 đ năm 1999 doanh thu vận tải đã tăng khá cao tăng nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng năm 1998 cụ thể là mức tăng 26,7% so với năm 1998, tương ứng với tỷ lệ tăng tuyệt đối là 2.723.136.796 đ. Năm 2000 Công ty vẫn duy trì được mức tăng cao tuy nhiên có giảm hơn so với tỷ lệ tăng của năm 1999 so với năm 1998 cụ thể là năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 1,8% và mức tuyệt đối là 241.621.120đ. Như vậy trong 3 năm thì năm 1999 là năm có mức tăng cao nhất và năm 2000 là năm có tỷ lệ tăng thấp nhất trong 3 năm 1998, 1999, 2000 nguyên nhân này là do năm 1999 Công ty đã chú trọng rất nhiều vào lĩnh vực vận tải, nhưng sang đến năm 2000 thì đã chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - dịch vụ nhiều hơn và điều này đã được thể hiện khá rõ trong bảng 3. Nhìn vào bảng 3 ta thấy ngay doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ năm 2000 đạt tới 40.000.721.000đ tăng hơn năm 1999 với mức tăng tương đương đối là 0,03% với mức tăng tuyệt đối là 12.832.000đ. Tuy mức độ tăng chưa cao lắm so với năm 1999 song đây cũng là một nỗ lực rất đáng kể của ban lãnh đạo Công ty. Nhìn chung trong 4 năm thì 1997 là năm Công ty có doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ lớn nhất đạt tới 49.000.830.620 đ và năm 1998 là năm doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ của Công ty nhỏ nhất chỉ đạt 34.084.904.958đ giảm - 30,4% so với năm 1997 nguyên nhân là do năm 1998 là năm Công ty phải chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Nhìn chung trong những năm gần đây thì doanh thu của Công ty có xu hướng tăng, song chủ yếu vẫn là tăng phần doanh thu về xuất nhập khẩu và dịch vụ (XNK - DV). Riêng lĩnh vực này nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu, ta có thể nhận thấy rõ hơn qua số liệu dưới đây. Bảng 4. So sánh kết quả doanh thu của một số lĩnh vực hoạt động của Công ty. Năm DT vận tải (đồng) DT XNK - DV (đồng) Tỷ trong DT VT (%) Tỷ trọng DT xuất nhập khẩu-DV (%) 1997 9.123.548.000 49.000.830.620 15,6 84,8 1998 10.176.863.204 34.084.900.958 23,9 76,1 1999 12.900.000.000 39.987.898.000 24,3 75,6 2000 13.141.621.120 40.000.721.000 24,7 75,2 Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối năm của công ty. Các số liệu trên cho ta thấy phần doanh thu của hoạt động XNK-DV chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của Công ty trong những năm gần đây (đạt bình quân trên 75%) Mặc dù nhiệm vụ chính của Công ty Vận tải ô tô số 3 là lĩnh vực vận tải song những năm gần đây thì chưa khi nào doanh thu vận tải đạt trên 25% trong tổng doanh thu của Công ty. Điều này cho thấy dấu hiệu không tốt về lĩnh vực vận tải của Công ty, Công ty cần phải có những kế hoạch và chính sách phù hợp hơn nhằm nâng cao hơn nữa trong lĩnh vực vận tải, mặc dù tỷ trọng của doanh thu vận tải so với tổng doanh thu ở những năm gần đây ngày càng tăng và chiếm tỉ trọng lớn hơn nhưng vẫn chưa đủ đòi hỏi cán bộ công nhân cần lỗ lực nhiều hơn nữa. 2.3. Chi phí: Chi phí là toàn bộ những chi phí bằng tiền mà Công ty bỏ ra cho một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh (1 năm) của mình nhằm đạt tối đa hóa lợi nhuận. Trong 2 năm (1999 - 2000) với kết quả mà Công ty vận tải ô tô số 3 đạt được thì chi phí bỏ ra bao gồm các khoản dưới đây. Bảng 5. Các khoản chi phí của Công ty trong 2 năm 1999 - 2000 Danh mục chi phí Năm 1999 (đồng) Năm 2000 (đồng) - Nguyên vật liệu 602.372.800 962.478.866 - Nhiên liệu động lực 3.350.650.780 3.269.989.900 - Lương và các khoản phụ cấp theo lương 2.102.581.758 2.169.000.000 - BHXH - BHYT - KPCĐ 451.201.290 651.100.000 - Khấu hao TSCĐ 1.890.627.000 1.165.667.000 - Chi phí dịch vụ mua ngoài 196.978.997 169.212.217 - Chi phí bằng tiền khác 620.000.786 562.714.100 Tổng cộng 9.232.413.438 8.364.172.083 Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp cuối năm của Công ty. Như vậy nếu so sánh mức chi phí của năm 1999 với năm 2000 thì ta thấy chi phí của năm 2000 giảm so với năm 1999 là 9,4%. Trong đó các khoản có chi phí giảm đó là nhiên liệu động lực, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Các khoản chi phí tăng như nguyên vật liệu, lương và các khoản phụ cấp theo lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Nguyên nhân của việc chi phí năm 2000 giảm hơn so với năm 1999 là do Công ty đã hạn chế được việc sử dụng nhiên liệu lãng phí ở những năm trước, và một số chi phí bằng tiền khác. 2.4. Nộp ngân sách (thuế với các khoản phải nộp khác). Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có nghĩa vụ bắt buộc phải nộp thuế. Nộp thuế đầy đủ là một trong những biểu hiện của hoạt động kinh doanh hợp pháp. Là một doanh nghiệp Nhà nước Công ty vận tải ô tô số 3 luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Tình hình nộp thuế của Công ty trong những năm gần đây được phản ánh ở bảng 6 dưới đây. Bảng 6. Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách của Công ty. Năm 1997 1998 1999 2000 Thuế (đồng) 16.961.535.541 12.164.147.833 15.184.160.054 17.122.246.012 Mức tăng (%) -29 24,8 12,76 Nguồn: trích từ báo cáo tổng hợp cuối năm của Công ty. Qua bảng trên ta thấy, tình hình thực hiện nghĩa vụ, nộp ngân sách của Công ty một số năm qua có sự tăng, giảm không đồng đều, năm 1998 là năm Công ty nộp thuế cho nhà nước ít nhất giảm - 29% so với năm 1997. Nguyên nhân này là do năm 1997 doanh thu của Công ty về XNK - DV khá cao còn năm 1998 thì doanh thu trong lĩnh vực này lại giảm đáng kể. Đến năm 1999, 2000 thì Công ty đã nộp cho ngân sách Nhà nước với số tiền tăng hơn nhiều năm 1998 điều này chứng tỏ Công ty đang làm ăn có lãi, và đã được thể hiện trong việc nộp thuế cho Nhà nước. Ngoài thuế, hàng năm Công ty còn phải nộp các khoản khác cho Nhà nước ta có thể thấy rõ trong bảng tổng hợp chi tiết ở trang bên: Bảng 7: Thuế và các khoản phải nộp khác Công ty đã thực hiện. Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 I. Thuế 16.961.535 12.164.147 14.269.102 20.102.413 1. Thuế doanh thu 895.258 902.332 - Thuế VAT 1.290.000 1.314.162 2. Thuế XNK 15.762.296 10.491.552 12.262.000 13.561.000 3. Thuế lợi tức 083.000 478.160 497.692 506.762 4. Thu tiền vốn 8.800 101.000 10.162 9.762 5. Thuế nhà đất 189.880 156.492 176.627 476.100 6. Tiền thuê đất 0 0 0 0 7. Các loại thuế khác 22.300 34.610 32.621 34.627 II. BH - KPCĐ 451.201 430.810 437.820 457.920 III. Các khoản phải nộp khác 46.207 443.733 476.967 450.260 1. Phí, lệ phí 46.207 443.733 476.967 450.260 2. Phí thu 0 0 0 0 3. Phải nộp khác 0 0 0 0 Tổng cộng 17.485.94 13.038.691 15.184.160 17.122.246 Nguồn: trích từ báo cáo tổng hợp các năm(1997 - 2000). 2.5 Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Đó chính là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí. Lợi nhuận của xí nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh, nghiệp vụ tài chính và các hoạt động khác. Tiến hành phân tích lợi nhuận sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được và mức hiệu quả đạt được nhờ những nhân tố nào từ đó quyết định sản xuất, kinh doanh tối ưu. Bảng 8. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (1997 - 2000) Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Tổng doanh thu 58.346.378.602 44.801.770.162 52.894.898.000 53.142.342.120 2. Tổng chi phí 57.426.347.000 43.927.600.000 51.917.267.000 51.204.000.000 3. Lợi nhuận 920.031.602 874.170.162 977.631.000 1.938.342.120 4. Hiệu quả SXKD tổng hợp (1:2) 1,016 1,049 1,037 1,037 Nguồn: “Trích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh” và “Báo cáo tài chính” các năm (1997 - 2000) Căn cứ vào bảng 8 ta thấy lợi nhuận của Công ty trong 4 năm đều dương tức là không có năm nào Công ty bị rơi vào tình trạng thua lỗ tuy vậy năm 1998 là năm Công ty gặp rất nhiều khó khăn, lợi nhuận của năm 1998 đạt mức thấp nhất giảm 5% so với năm 1999 và năm 2000 là năm Công ty thu được lợi nhuận lớn nhất vượt năm 1999 với mức tăng khá cao tăng 98% so với năm 1999. - Năm 1997 cứ một đồng chi phí đầu vào tạo ra được 1,016 đồng doanh thu năm 1998 là 1,09 đồng, tăng 0,003 đồng (1,019 - 1,016) năm 1997. Năm 1999 là 1,018 đồng giảm 0,001 đồng so với năm 1998. Năm 2000 là 1,037 đồng tăng 0,019 đồng (1,037 - 1,018) so với năm 1999. Như vậy, nhìn chung trong 4 năm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đều tốt, nhất là năm 2000 là năm có tỷ lệ tăng cao, đây là một điều kiện thuận lợi để Công ty cố gắng trong những năm tiếp theo để cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả cao hơn nữa. 2.6. Các chỉ tiêu tài chính quan trọng của Công ty Bảng 9. Các tỷ số tài chính quan trọng của Công ty những năm gần đây Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Các khoản nợ ngắn hạn 1.276.477.920 926.980.672 790.960.782 2. Hàng tồn kho 693.550.051 690.978.960 570.621.466 3. Tài sản lưu động 5.213.254.704 6.120.410.100 6.970.216.966 4. Tài sản cố định 13.756.232.486 13.890.420.000 13.940.976.998 5. Các khoản phải thu 1.448.644.063 1.100.627.144 1.004.627.100 6. Tổng số nợ 1.276.477.920 1.116.264.300 963.766.627 7. Lợi nhuận thuần 509.740.963 977.631.000 1.938.342.120 8. Doanh thu thuần 43.899.437.942 51.604.898.000 51.828.180.008 9. Lãi nợ vay 9.356.127 9.100.476 10.124.117 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Công ty các năm (1998 - 2000) Từ số liệu ở bảng 9 ta có thể biết được khả năng thanh toán của Công ty và tình hình tài chính của Công ty. Nếu Công ty có khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy, khi đánh giá tổng quát tình hình tài chính của Công ty không thể không xem xét đến khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn. Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn, ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Tỷ suất thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất thanh toán vốn lưu động = Tổng vốn bằng tiền Tổng số vốn lưu động Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền Tổng nợ ngắn hạn (xin xem bảng 10 dưới đây) Bảng 10: Hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty từ năm (1998 - 2000) Tỷ suất Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Thanh toán hiện hành 4,08 6,01 6,9 Thanh toán vốn lưu động 0,37 0,48 0,49 Thanh toán tức thời 0,490 0,497 0,498 Nguồn: Trích từ sổ quyết toán năm 1998, 1999, 2000 Từ số liệu của bảng 10 ta thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong 1 năm) dùng chỉ tiêu tỷ suất thanh toán hiện hành ta thấy trong 3 năm 1998, 1999, 2000 tỷ suất tính ra đều rất cao chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là rất khả quan. Như vậy tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty trong 3 năm là rất tốt. - Về tỷ suất thanh toán vốn lưu động (VLĐ). Tỷ suất này phản ánh tỷ trọng của vốn bằng tiền so với tổng số tài sản lưu động và khả năng chuyển đổi thành tiền của vốn lưu động nếu tỷ suất tính ra mà > 0,5 hay nhỏ hơn 0,1 đều không tốt, vì lượng tiền mặt quá nhiều (Nếu >0,5) hoặc quá ít (nếu <0,1) sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán của vốn lưu động tốt nhất, năm 1999 và năm 2000 Công ty có tỷ suất về khả năng thanh toán vốn lưu động hơi cao nhưng vẫn đạt được yêu cầu, như vậy ta thấy lượng tiền mặt của Công ty còn thừa khá nhiều rất xảy ra tình trạng ứ đọng vốn. - Về tỷ suất thanh toán tức thời: Thực tế cho thấy, tỷ suất này nếu > 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn nếu <0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hóa, sản phẩm để trả nợ vì cơ thể không đủ tiền để thanh toán. Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dựa vào số liệu tính toán thực tế của Công ty vận tải ô tô số 3 ta có thể nhận xét như sau, trong 3 năm 1998, 1999, 2000 thì năm 2000 là năm Công ty có khả năng thanh toán tức thời tốt nhất, tình hình tài chính của Công ty đã được cải thiện đáng kể, tổng số nợ quá hạn giảm, tổng số vốn bằng tiền tăng, xét một cách tổng quát thì tình hình tài chính của Công ty nói chung là tốt. 2.6.1. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của TSCĐ = Giá trị tổng sản lượng (hoặc doanh số) Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Giá trị tổng sản lượng (hoặc lợi nhuận doanh số) Trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của Công ty thì tài sản cố định (TSCĐ) là một phần quan trọng. ở đây là Công ty vận tải nên tỷ trọng TSCĐ là tương đối cao. Bảng 11: hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm (1998-2000) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1.Tổng doanh thu thuần 43899437942 51604898000 51828180008 2.Lợi nhuận 874170162 977631000 1938342120 3.Nguyên giá bình quân TSCĐ 13756232486 13890420000 13940976998 4.Vốn cố định bình quân 12006627998 14090161000 11039969799 5.Sức sản xuất của TSCĐ(5)=(1)/(3) 3,18 3,7 3,72 6. Sức sinh lời của TSCĐ (6) =(2)/(3) 0,064 0,07 0,13 7. Suất hao phí của TSCĐ 7 =(3)/(1) 0,31 0,27 0,26 8. Hiệu quả sử dụng vốn cố định a. Theo doanh thu = (1)/(4) 3,65 3,66 4,69 b. Theo lợi nhuận = (2)/(4) 0,072 0,069 0,175 Nguồn: Trích"Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh" và "Bảng cân đối kế toán" các năm 1998, 1999 và 2000 Qua các chỉ số của bảng trên ta thấy tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm 1998, 1999 và 2000 có sự biến động tăng giảm không ngừng, cụ thể là: - Sức sinh lợi của tài sản cố định năm 1999 là 0,07 (đồng lợi nhuận/đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định) tăng so với năm 1998 là 0,006 hay tỷ lệ tăng là 9,37%. Điều này cho thấy nếu mức sinh lời của tài sản cố định không đổi so với năm 1998 thì để đạt được mức sinh lời năm 1999 Công ty cần sử dụng: 977631.000 =15.275.484.375 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 0,064 Với thực tế sử dụng tài sản cố định năm 1997, năm 1999 Công ty đã tiết kiệm đượ mức nguyên giá bình quân TSCĐ là: 15.275.484.375 - 13.756.232.486 = 1.519.251.889 đồng Sang đến năm 2000 sức sinh lời của TSCĐ tăng rất cao cụ thể là đạt 0,13 (đồng lợi nhuận/ đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định) tăng so với năm 1999 là 0,06 hay tỷ lệ tăng là 85,7%. Điều này, có nghĩa là nếu mức sinh lời của TSCĐ không đổi so với năm 1999 thì để đạt được mức sinh lợi năm 2000 Công ty cần sử dụng 1.938.342.120 =27.690.601.714 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 0,07 Như vậy, với thực tế sử dụng TSCĐ năm 1999 năm 2000 Công ty đã tiết kiệm được mức nguyên giá bình quân TSCĐ là 13.749.624.716 - Sức sản xuất của TSCĐ năm 1999 là 3,1 ( đồng doanh thu/đồng nguyên giá bình quân TSCĐ) tăng so với năm 1998 là 0,5 hay tỉ lệ tăng là 16,3%. Điều này cho thấy nếu sức sản xuất của TSCĐ không đổi so với năm 1998 thì để đạt được sức sản xuất nói cách khác để đạt được doanh thu như năm 1998 Công ty cần sử dụng: 51.604.898.000 =16.227.995.345 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,18 So với thực tế sử dụng năm 1999 Công ty đã tiết kiệm được một lượng giá bình quân TSCĐ là: 16.227.995.345 - 13.890.420.000 = 2.337.535.345 đồng Sang đến năm 2000 "sức sản xuất của TSCĐ" của Công ty vẫn tiếp tục tăng cụ thể là đạt 3,72 (đồng doanh thu/ đồng nguyên giá bình quân TSCĐ). Tăng so với năm 1999 là 0,02 với tỷ lệ tăng là 0,54%. Như vậy là nếu sức sản xuất của TSCĐ không đổi so với năm 1999 hay nói cách khác là để đạt được doanh thu như năm 1999 Công ty cần sử dụng: 51.828.180.008 = 14.007.606.218 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,7 So với thực tế sử dụng năm 2000 Công ty đã tiết kiệm được một lượng giá bình quân TSCĐ là: 24.007.606.218 - 13.940.976.998 = 66.629.220 đồng - Suất hao phí của TSCĐ năm 1999 là 0,27 (đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ đồng doanh thu) giảm hơn so với năm 1998 với mức giảm là 0,04 hay tỷ lệ giảm là -12,9% như vậy là doanh nghiệp đã tiết kiệm được mỗi đồng doanh thu tiết kiệm được 0,04 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. Sang đến năm 2000 Công ty vẫn duy trì được trạng thái như năm 1999 cụ thể là đạt 0,26 (đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ đồng doanh thu) giảm hơn so với năm 1999 là 0,01 hay tỷ lệ giảm là 3,7% như vậy là mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp đạt được đã tiết kiệm được 0,01 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. - Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo doanh thu: Năm 1999 là 3,66 (đồng doanh thu/ đồng vốn cố định bình quân) tăng so với năm 1998 là 0,01 hay tỷ lệ tăng là 0,27% như vậy là để đạt hiệu quả sử dụng vốn của năm 1999 công ty chỉ cần sử dụng : 51.604.898.000 = 14.138.328.219 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,65 So với thực tế công ty đã sử dụng thì công ty đã tiết kiệm 1 lượng vốn cố định bình quân là: 14.138.328.219 - 13.890.420.000 = 247.908.219 đồng Sang đến năm 2000 chỉ tiêu này đạt khá cao, đạt tới 4,69 đồng doanh thu/đồng nguyên giá bình quân TSCĐ) tăng hơn so với năm 1999 là 1,03 tương ứng với tỷ lệ tăng là 28,14%. Để đạt được hiệu quả sử dụng vốn như năm 1999 công ty cần sử dụng : 51.828.180.008 = 14.160.704.920 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,66 So với thực tế đã sử dụng thì công ty đã tiết kiệm 1 lượng vốn cố định bình quân là 14.160.704.920 - 13.940.976.998 = 159.727.922 đồng - Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận: Năm 1999 là 0,069 (đồng lợi nhuận/đồng vốn cố định bình quân) giảm hơn so với năm 1998 là -4,16%, sang đến năm 2000 chỉ tiêu này lại tăng rất cao cụ thể là tăng 0,106 với tỷ lệ tăng là 153%. Nguyên nhân của việc lợi nhuận năm 2000 đạt tỷ lệ cao, tăng 153% so với năm 1999 là do thu nhập tài chính và thu nhập bất thường của công ty năm 2000 tăng rất cao, hơn nữa doanh thu vận tải cũng như doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ năm 2000 tăng khá cao, cao nhất trong một số năm gần đây. Như vậy, trong 3 năm qua công ty đã quản lý và sử dụng vốn cố định hết sức hợp lý vì vậy đã đem lại một kết quả tốt, mức độ sinh lời của vốn cố định tăng lên trong khi đó suất hao phí của vốn cố định giảm xuống. Nguyên nhân là do công ty rất chú trọng đến việc tu sửa, đại tu, cải tiến và nâng cấp phương tiện vận tải, kết hợp với việc đầu tư một số trang thiết bị, phương tiện vận tải mới. Do đó đã tận dụng được tối đa công suất của máy móc, đây là những kết quả tốt mà công ty cần phải giữ vững và phát huy. 2.6.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của VLĐ = Giá trị tổng sản lượng (hoặc doanh số) VLĐ bình quân Sức sinh lợi của vốn = Lợi nhuận VLĐ bình quân - Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (Dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu thuần VLĐ bình quân Thời gian của một vòng luân chuyển = Thời gian kỳ phân tích Số vòng quay VLĐ trong kỳ Thời gian của kỳ phân tích thường được tính bằng 1 năm (360 ngày) Hệ số đảm nhận của VLĐ = VLĐ bình quân Doanh thu thuần Bảng 11: hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty từ năm (1998-2000) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1.Tổng doanh thu thuần 43899437942 51604898000 51828180008 2.Lợi nhuận 874170162 977631000 1938342120 3.VLĐ bình quân 5.213.254.704 5.621.478.000 5.079.621.900 4.Sức sản xuất của VLĐ(4 =1/3) 8,42 9,17 10,2 5. Sức sinh lời của VLĐ (5 =2/3) 0,167 0,173 0,38 6. Số vòng quay VLĐ (6 =1/3) 8,42 9,17 10,2 7. Thời gian 1 vòng quay (7= 360/6) 42,75 39,25 35,25 8. Hệ số đảm nhận VLĐ (8 = 3/1) 0,11 0,108 0,09 Nguồn: Trích"Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh" và "Bảng cân đối kế toán" các năm 1998, 1999 và 2000 Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tình hình sử dụng vốn cố định của công ty đang có chiều hướng tốt cụ thể: - Sức sản xuất của vốn lưu động năm 1999 là 0,17 (đồng doanh thu thuần/đồng vốn lưu động bình quân) Tăng hơn so với năm1998 là 0,75 (về mức), tương ứng với tỷ lệ tăng là 8,9%. Sang đến năm 2000 tỷ lệ tăng vốn được duy trì và có phần cao hơn năm 1999 cụ thể là mức tăng 1,03 tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,23%. - Sinh lời vốn lưu động năm 1999 là 0,173 tăng hơn so với năm 1998 là 0,207 tương ứng tỷ lệ tăng là 119,6%. - Số vòng quay của vốn lưu động của công ty năm 1999 là 9,17 tăng hơn so với năm 1998 là 1,03 tương ứng với tỷ lệ tăng 11,23%. - Thời gian một vòng quay của vốn lưu động năm 1999 là 39,25% ngắn hơn so với năm 1999 là 3,5 ngày. Năm 2000 là 32,25 ngày ngắn hơn năm 1999 là 4 ngày. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng vốn lưu động rất có hiệu quả nhất là năm 2000. - Hệ số đảm nhận của vốn lưu động năm 1999 là 0,108 điều này cho thấy một đồng doanh thu thuần mà công ty đem lại chỉ cần 0,108 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,8%. Năm 2000 là 0,09 giảm hơn so với năm 1999 là 0,018 tương ứng với tỷ lệ giảm là - 16,6% Qua việc phân tích các kết quả trên ta thấy, khả năng sinh lời của vốn lưu động tăng dần lên đặc biệt là năm 2000 tỷ lệ tăng rất cao tăng 119,60% cao nhất trong vài năm trở lại đây, và suất hao phí của vốn lưu động giảm dần đi qua các năm. Số vòng quay và sức sản xuất vốn lưu động năm sau đều tăng hơn năm trước, thời gian của một vòng quay vốn lưu động cũng giảm xuống. Như vậy, tình hình kinh doanh của công ty đang có chiều hướng tốt, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, linh hoạt vốn lưu động làm cho hiệu quả sử dụng các loại vốn cao hơn so với năm trước, làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty tăng lên, lợi nhuận năm sau tăng hơn so với năm trước. Có thể kết luận rằng tình hình tài chính của công ty hết sức khả quan. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang có xu hướng phát triển tốt. 2.6.3 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty Số lao động bình quân năm 1997 là 541 người Số lao động bình quân năm 1998 là 448 người Số lao động bình quân năm 1999 là 440 người Số lao động bình quân năm 2000 là 412 người Ta có thể thấy rõ hơn về tình hình sử dụng lao động của công ty mấy năm trở lại dây qua số liệu sau: Bảng 12: Kết quả phân tích sử dụng lao động. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch Mức tăng, giảm Tỷ lệ tăng (%) 1. Doanh thu thuần (đồng) 51.604.898.000 51.828.180.000 223.282.000 + 0.43 2. Lợi nhuận (đồng) 977.631.000 1.938.342.120 160.711.120 + 98,26 3. Tổng số lao động (người) 440 412 - 28 - 6,36 4. Tổng quỹ lương (đồng) 2.648.000.000 2.790.600.000 142.600.000 + 5,38 5. Năng suất lao động (đ/ng) (5) = (2)/(3) 2.221.890 4.693.340 2.417.450 + 111,2 6. Hiệu quả sử dụng tiền lương (6) = (2)/(4) 0,37 0,6 0,23 62,1% Nguồn: Trích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh" và "Báo cáo tình hình tiền lương và lao động" các năm 1999, 2000. Căn cứ vào kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy số lượng lao động trong kỳ giảm 28 người. Năng suất lao động tính theo lợi nhuận tăng cao tăng 247/450đ tương ứng với tỷ lệ tăng 111,2%. Hiệu quả sử dụng tiền lương cũng tăng 62,1%. Như vậy hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm sau cao hơn năm trước đặc biệt là tiền lương bình quân bình quân cho một lao động năm sau cao hơn năm trước. Điều này rất tốt bởi vì tiền lương là cả một động lực kích thích nguồn lao động làm việc hăng say hơn từ đó năng suất lao động sẽ cao hơn, mặt khác tiền lương cao thì mới bù đắp được chi phí cho người lao động trong cuộc sống. Đạt được kết quả này có thể nói đây là một thành công rất lớn của công ty. Điều này cho thấy rằng, Công ty đã sử dụng rất tốt nguồn lao động, cụ thể là tận dụng, phát huy hết khả năng, trình độ kỹ thuật hiện có cũng như tổ chức quản lý thời gian lao động hợp lý cũng như có chính sách đãi ngộ hợp lý, giúp đỡ kịp thời làm cho người lao động yên tâm, phấn khởi gắn bó với công việc, với Công ty. Đây là một động lực giúp cho Công ty đạt lợi nhuận cao, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 3. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong những năm gần đây: Qua những số liệu đã phân tích ở trên ta thấy: Mặc dù năm 2000 Công ty có một số khó khăn, song kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 đã đạt vượt mức đề ra và vượt năm 1999 cả về chỉ tiêu, số lượng và chất lượng. Tổng doanh thu thuần vượt năm 1999 là 0,43 % Nộp ngân sách vượt năm 1999 là 12,76% Lợi nhuận vượt năm 1999 là 98,26% Tuy nhiên, điều đáng chú ý là mặc dù lợi nhuận đạt cao song lợi nhuận mà vận tải chỉ đạt 85% so với mức kế hoạch đề ra. Trong khi đó lợi nhuận do xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn, điều đó phản ánh những khó khăn của sản xuất vận tải hiện nay đòi hỏi Công ty phải có những mục tiêu, chính sách hoàn thiện hơn nữa, đồng thời cũng khẳng định chủ trương đa dạng hóa sản phẩm là đúng hướng, vì cho phép phát huy sức mạnh thực sự của các đơn vị sản xuất kinh doanh ngoài vận tải. Có thể xem xét một cách chi tiết hơn về vai trò và ảnh hưởng cụ thể của một số bộ phận đến kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2000. - Về công tác kỹ thuật - vật tư - KCS và các đơn vị bảo dưỡng sửa chữa: Bộ phận này đã có nhiều cố gắng duy trì được chất lượng xe tham gia kế hoạch đạt 96%. Tổng xe có công tác kiểm tra được tiến hành thường xuyên, không xảy ra các sự cố kỹ thuật đáng tiếc, chất lượng một số loại xe: Hinô, Kamaz, IFA, Cheng Long được nâng lên hoạt động khá ổn định. Phòng kỹ thuật kết hợp với KCS tăng cường kiểm tra về chất lượng, chủng loại trước khi đưa vào thay thế, lắp ráp, vì vậy cơ bản đảm bảo được công tác sửa chữa lớn. Các trung tâm BDSC triển khai tốt các chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty về đổi mới cơ chế quản lý doanh thu, bước vào công tác tổ chức hạch toán và điều hòa được việc làm nâng được thu nhập của người lao động. Từng bước củng cố tính độc lập, sáng tạo, tự chủ về tài chính, làm tiền đề cho công tác cổ phần hóa ở Công ty. Với sự chỉ đạo, tập trung thống nhất và sự nỗ lực cố gắng của các trung tâm, các đội xe, những năm gần đây Công ty đã cơ bản hoàn thành kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa đã đề ra. + Công tác dịch vụ, và kinh doanh vật tư, phụ tùng và nhiên liệu, mặc dù năm qua gặp nhiều khó khăn do sự biến động về giá cả, do sự quản lý thiếu chặt chẽ của Nhà nước, nên cùng một loại phụ tùng lại có rất nhiều mức giá, gây nhiều khó khăn trong kinh doanh và quyết toán tuy vậy công tác dịch vụ vật tư vẫn đạt được những kết quả nhất định. ở đây có thể chỉ ra một số kết quả Công ty đã đạt được Doanh số bán ra : 2.240.000.000 đ Trong đó: Xăng dầu là : 1.920.000.000 đ Phụ tùng vật tư : 320.000.000 đ - Công tác vận tải đại lý hàng hóa Từ vài năm gần đây thị trường vận tải hàng hóa có nhiều biến động của nền kinh tế trong nước. Mặt khác sự chỉ đạo và điều hành chưa hiệu quả của cơ quan quản lý Nhà nước về vận tải ô tô đã làm cho thị trường phức tạp lại càng phức tạp hơn. Giá cước vận tải giảm dần trong khi chi phí vận tải lại tăng gây ra sự mất cân đối số thu chi. Tuy vậy, lãnh đạo Công ty vẫn luôn xác định vận tải vẫn là nhiệm vụ chính để thu hút hầu hết các lực lượng lao động và thực hiện nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa phục vụ miền núi và làm nghĩa vụ với Nhà nước. Do sản xuất vận tải vừa giải quyết các mục tiêu kinh tế, vừa giải quyết các nhiệm vụ xã hội, nên công ty luôn tập trung và tạo điều kiện để sản xuất vận tải ổn định và phát triển. + Phòng kế hoạch đã tập trung triển khai một số chủ trương của lãnh đạo. Công ty mở rộng sản xuất và dịch vụ . + áp dụng một số biện pháp quản lý mới trong sản xuất kinh doanh luôn đảm bảo sự linh hoạt của công tác kế hoạch thích ứng với những thay đổi của thị trường. + Các chỉ tiêu kế hoạch về tấn, km/tấn, doanh thu , nộp ngân sách đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Công tác điều độ của công ty trong vài năm trở lại đây thực sự phải đương đầu với những thử thách và vật lộn với thị trường, phải luôn bám sát chủ hàng từng ngày, tranh thủ tối đa các lợi thế của mình để chiếm lĩnh thị trường. Công ty phải tìm đủ mọi cách để gắn bó với từng chủ hàng, ký kết từng chuyến hàng vận chuyển, vừa bám chặt chủ hàng truyền thống Tây Bắc, vừa tăng cường triển khai hàng hóa khu vực đồng bằng. Vì vậy gặp rất nhiều khó khăn song những năm gần đây Công ty đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Công tác quản lý đã được bổ sung khá hoàn chỉnh, do vậy công tác điều hành của giám đốc Công ty đến từng đơn vị, từng xe càng chặt chẽ hơn. - Công tác lao động - tiền lương: Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược của công ty. Những năm qua công ty đã đề ra nhiều biện pháp nhằm củng cố và phát triển doanh nghiệp vận tải ô tô theo chỉ thị của Bộ Giao thông vận tải và Cục đường bộ Việt Nam: "Muốn cho sản xuất không ngừng phát triển và đạt hiệu quả cao phải chọn mô hình quản lý phù hợp với tính chất và lực lượng sản xuất". Công ty đã lập phương án cho những năm tiếp theo và từng bước triển khai các phương án ấy. Về tiền lương: Triển khai kế hoạch tiền lương, và quy chế tiền lương đã được xây dựng và thực hiện theo đúng chế độ, chính sách hiện hành. Đã xây dựng đội ngũ lao động phù hợp, việc quản lý lao động đã dần đi vào nề nếp chặt chẽ. Ngoài ra, công ty đặc biệt chú trọng thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Tiến trình cổ phần hóa được công ty đặc biệt quan tâm, bước đầu đã triển khai tốt một số nội dung theo NĐ 44/CP của Chính phủ về việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước: - Công tác xuất nhập khẩu - dịch vụ: Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp đa dạng hóa sản phẩm, đến nay đã đạt được nhiều thành công nhất định đặc biệt là công tác xuất nhập khẩu. Tổng doanh thu xuất nhập khẩu của công ty những năm gần đây đạt khá cao, đây là sự cố gắng rất lớn của công ty cũng như Phòng xuất nhập khẩu. Các dịch vụ khác cũng được đẩy mạnh, đạt doanh thu cao như dịch vụ sửa chữa xe, dịch vụ bãi trông xe, dịch vụ đào tạo cấp bằng lái xe. - Công tác tài chính kế toán: Đây là một trong những lĩnh vực phản ánh chính xác hiệu quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty, giúp lãnh đạo công ty chỉ đạo tốt sản xuất kinh doanh. Năm qua công tác tài chính có nhiều cố gắng cho một số khâu chính: + Đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu. + Tổ chức hạch toán, quyết toán kịp thời, chính xác. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. + Triển khai, hướng dẫn mở sổ sách hạch toán thu chi theo đúng chế độ hiện hành. Là phòng trung tâm liên quan đến tất cả các hoạt động khác của công ty. Phòng tài chính - kế toán đã kết hợp chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác tạo nên sự đồng bộ trong việc giải quyết các vướng mắc của sản xuất kinh doanh, góp phần đáng kể vào các kết quả sản xuất kinh doanh trong năm qua của công ty. 3.1. Những vấn đề còn tồn tại của Công ty vận tải ô tô số 3 trong những năm gần đây Trong những năm gần đây Công ty vận tải ô tô số 3 đã đạt được kết quả đáng kể, song bên cạnh đó còn có những khó khăn tồn tại ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty. Hiện nay vận tải ô tô quốc doanh chỉ chiếm 20% thị phần vận tải ở nước ta, còn lại là các thành phần kinh tế khác tham gia vận tải đường bộ. Hiện tại Nhà nước chưa có chính sách hữu hiệu để quản lý, cho nên dẫn đến tình trạng tranh giành vận chuyển, gây ra sự hỗn loạn thị trường vận tải. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn tới công ty, đặc biệt hiện nay khu vực vận tải tư nhân phát triển mạnh mẽ đã cạnh tranh và làm cho công ty gặp nhiều khó khăn. Trong khi Công ty vận tải ô tô số 3 có nhiệm vụ chính giao là vận chuyển hàng hóa phục vụ các tỉnh Tây Bắc, nhưng hiện tại Nhà nước vẫn dùng chính sách trợ cấp giá các mặt hàng thông qua chủ hàng nên tiền trợ cấp bị cắt xén không đảm bảo cho đơn vị vận tải. Bên cạnh đó về phía công ty vẫn còn một số hạn chế chưa giải quyết được dứt điểm như: Hiện tại về phương tiện vận tải hầu hết đã cũ và lạc hậu, hiệu quả thấp, không thích ứng với các yêu cầu ngày càng tăng và đa dạng của sản xuất kinh doanh. Việc thay đổi cơ cấu đoàn xe chậm do một số khó khăn về vốn, cơ bản là giá thành xe cao, cước phí vận tải có hiệu quả thấp. Hiện tại công ty còn sử dụng quá nhiều loại xe lạc hậu như Zil 130 (động cơ Diezel) mà loại xe này hoạt động hiệu quả thấp do tốn nhiều nhiên liệu, hơn nữa đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong công ty còn quá ít, công nhân hầu hết đã qua đào tạo tuy nhiên đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật do không được đào tạo lại thường xuyên theo trình độ phát triển của khoa học thế giới do đó chưa đáp ứng được với cơ chế thị trường hiện nay. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý còn cồng kềnh, bên cạnh đó việc giải quyết lượng lao động, dư thừa chưa dứt điểm. Khi công ty xây dựng chiến lược, kế hoạch vận chuyển lại phụ thuộc vào quá nhiều vào nhiệm vụ do Nhà nước giao mà không nghiên cứu bám sát điều kiện thực tế, nhu cầu thực tế. Ban giám đốc cũng như trưởng các phòng ban còn thiếu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ đến từng cơ sở, từng chi nhánh vì địa bàn hoạt động tương đối rộng. Đặc biệt khó khăn về tài chính của công ty vẫn còn nhiều, vì vậy công ty cần đầu tư hợp lý về mọi mặt: phương tiện, cơ sở, vật chất kỹ thuật, nguồn hàng, thị trường khách hàng... Bên cạnh những khó khăn trên thì trong công ty còn bị hạn chế về thủ tục hành chính, còn quá phức tạp, nhiều khó khăn, gây nhiều phiền hà cho chủ hàng và khách hàng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Chương 3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 Mục tiêu và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tổng kết công tác hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 của Công ty, dựa trên cơ sở những kết quả đã đạt được và những mặt còn tồn tại, Đảng uỷ và ban lãnh đạo của Công ty đã đề ra mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới là: ¯ Kinh doanh có lãi. ¯ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. ¯ Giảm chi phí vận tải đến mức thấp nhất. Để thực hiện được mục tiêu cơ bản nêu trên thì một mặt Công ty cần phải khắc phục các nhược điểm, giữ vững và phát huy các thế mạnh hiện có, mặt khác Công ty đề ra các phương hướng, kế hoạch hoạt động trong năm 2001và những năm tiếp như sau: Mục tiêu sử dụng lao động: ỉ Từng bước trẻ hoá đội ngũ, tuyển dụng và đào tạo lại một số công nhân viên trẻ có trình độ. ỉ Lái xe ( không kể lái xe cổ phần và liên doanh) 180 người ỉ Thợ sửa chữa. 90 người ỉ Quản lý gián tiếp 40 người ỉ Nhân viên trạm, xưởng... 20 người a. Mục tiêu phương tiện vận tải : Những năm trước đây Công ty chưa có điều kiện về vốn và kỹ thuật nên đã sử dụng một số loại xe của Liên Xô cũ như Zil 130 động cơ Diezel với chủng loại xe này chi phí vận tải rất cao, vì vậy Công ty đã đề ra mục tiêu đến năm 2001 không sử dụng loại xe này nữa và tiếp tục mua sắm, đầu tư một số loại xe có trọng tải lớn hơn, chi phí vận tải giảm, hiệu quả cao hơn như loại xe IFA W50L, HINO, Cheng Long... Bảng số 3.1: Mục tiêu về phương tiện vận tải năm 2001 Đơn vị : chiếc Mác xe Nước sản xuất Năm 2001 HINO Cheng Long IFA W50L Kamaz Giải phóng Zill 30 Nhật Trung Quốc Đức Nga Trung Quốc Nga - Đức 6 16 25 9 120 0 Như vậy, với sự đầu tư rất thích đáng của Công ty, ban lãnh đạo Công ty và công nhân viên đã đề ra mục tiêu vận chuyển hàng hoá tuyến Tây Bắc năm 2001 là (xin xem bảng 3.2) Bảng 3.2: Mục tiêu vận chuyển tuyến Tây Bắc Đơn vị : Tấn Mặt hàng vận chuyển Năm 2001 Năm 2002 1. Than Sơn La Lai Châu 2. Xi măng Sơn La Lai Châu 3. Các loại phân bón Sơn La Lai Châu 4. Muối Sơn La Lai Châu 5. Mặt hàng khác Sơn La Lai Châu 5.500 5.500 0 16.000 6.000 10.000 8.000 3.500 4.500 5.000 1.000 4.000 8.000 3.800 4.200 6.500 6.500 0 18.000 8.000 10.000 10.000 4.000 6.000 7.000 2.000 5.000 10.000 4.000 6.000 Tổng cộng Sơn La Lai Châu 42.500 19.800 22.700 51.500 24.500 27.000 . b. Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch trên các chỉ tiêu cơ bản sau đây: Bảng 3.3: Mục tiêu hiệu quả kinh tế Đơn vị : 1.000 đồng Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2001 Doanh thu Vận tải XNK - dịch vụ Lợi nhuận Vân tải XNK - dịch vụ Nộp ngân sách Vận tải XNK - dịch vụ Thu nhập bình quân 55.000.000 20.000.000 35.000.000 8.000.000 3.000.000 5.000.000 11.000.000 1.000.000 10.000.000 800 Nguồn: báo cáo kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2001 của Công ty 2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 Trên cơ sở những tài liệu tham khảo thu thập được trong quá trình phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 và những kiến thức đã được học Tôi xin được đề xuất với Công ty một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. 2.1. Kiến nghị đối với Công ty. 2.1.1. Giải pháp về cơ cấu vốn. Muốn dử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả thì trước hết Công ty phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý. Cơ sở để hoạch định cơ cấu vốn chính là chi phí sử dụmg vốn đầu tư và trình độ của người điều hành, duy trì một tỷ lệ nợ cao sẽ có mức rủi ro lớn nhưng lợi nhuận đem lại sẽ cao hơn. Để tạo ra được cơ cấu vốn tối ưu Công ty cần xác định cụ thể chi phí sử dụng từng loại vốn khác nhau, đồng thời xét đến hiệu ứng của đòn bẩy tài chính từ đó đưa ra cơ cấu vốn gồm bao nhiêu % nợ, bao nhiêu % vốn tự có là hợp lý nhất. Một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá cao trong cơ cấu vốn nếu làm ăn không có hiệu qủa sẽ dễ dàng bị các chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản để trả nợ. Tuy nhiên điều này lại không hoàn toàn đúng với một số doanh nghiệp Nhà nước. Bởi vì, một số doanh nghiệp Nhà nước có tình trạng nợ nần khá cao nhưng không có dấu hiệu vỡ nợ do có sự bảo trợ của Nhà nước. Ngày nay các doanh nghiệp Nhà nước đang quen dần với việc phải tự lực, tự khẳng định mình nên việc xem xét để đưa ra một cơ cấu vốn tối ưu là việc làm hết sức cần thiết, tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Giải pháp về sử dụng vốn cố định Tài sản cố định của Công ty vận tải ô tô số 3 chủ yếu là phương tiện vận tải - ô tô, một số bến bãi, văn phòng, trụ sở và các thiết bị văn phòng như máy vi tính, máy photocopy… Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, Công ty cần phải thực hiện các công việc sau: - Trước hết phải kiểm kê lại tài sản cố định của Công ty, đánh giá trị giá của chúng theo giá thị trường vả tính chính xác mức khấu hao của chúng cho tới thời điểm đánh giá. - áp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định để xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong từngthời kỳ như thế nào? Từ đó xác định những nhân tố ảnh hưởng và đưa ra những giải pháp hữu hiệu. - Thực hiện thanh lý những tài sản cố định không còn khả năng hoạt động hoặc đã quá cũ, lạc hậu để lấy vốn đầu tư cho tài sản mới. - Không ngừng đổi mới phương tiện vận tải bằng những nguồn vốn dài hạn có thể huy động được. - Hiện nay nhiều tài sản cố định của Công ty vận tải ô tô số 3 đã khấu hao gần hết do vậy những tài sản lạc hậu cần có sửa chữa lớn hoặc bổ sung mới. Qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 1999, 2000 tăng so với các năm trước nhưng sẽ khó duy trì được tốc độ tăng một cách ổn định nếu không có kế hoạch nâng cấp và đầu tư đổi mới tài sản cố định cho Công ty. Ngoài việc lập kế hoạch để xin kinh phí bổ sung từ Bộ giao thông vận tải thì Công ty phải chấp nhận một khoản vay dài hạn của ngân hàng để bổ sung cho phần vốn này. Tuy nhiên, Công ty cần phải thận trọng trong việc mua sắm mới phương tiện vận tải, trang thiết bị, máy móc, phải giao nhiệm vụ này cho người nắm rõ tình trạng ký thuật của các tài sản cần mua sắm để tránh tình trạng do sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật mà mua phải những tài sản cũ, lạc hậu không còn hoặc còn ít giá trị sử dụng, từng bước nâng cao chất lượng phương tiện vận tải nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung. 2.1.3. Giải pháp sử dụng vốn lưu động : Nói đến việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả ta thường nghĩ là phải tăng nhanh được vòng quay của vốn lưu động và khả năng sinh lời của vốn lưu động phải cao. Muốn đạt được kết quả này thì đòi hỏi Công ty phải thực hiện tốt công tác quản lý vốn lưu động: thể hiện cụ thể qua việc quản lý các khoản dự trữ, tiền mặt và các khoản phải thu. Việc quản lý dự trữ và tiền mặt có liên quan chặt chẽ đến nhau. Mức dự trữ vật tư hợp lý sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lý. Một bộ phận khá quan trọng trong vốn lưu động là các khoản phải thu. Công ty vận tải ô tô số 3 quản lý các khoản phải thu thông qua chính sách tín dụng thương mại. Do đó, để tránh thất thoát lớn trong các khoản phải thu Công ty vcần phải có chính sách tín dụng thương mại chặt chẽ, hợp lý hơn, phải nghiên cứu kỹ tình hình tài chính và khả năng chi trả của khách hàng để quyết định cho ai nợ và không cho ai nợ cùng với những điều khoản quy định khi áp dụng nợ. Thực hiện tốt việc này sẽ giúp Công ty thu hồi vốn nhanh tránh thất thoát khiến cho tốc độ luân chuyển VLĐ tăng lên và hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. VLĐ của Công ty vận tải ô tô số 3 dược bổ sụng và chiếm tỷ lệ lớn chính là các khoản nợ ngắn hạn hàng tháng phải trả lãi lớn. Điều này đòi hỏi Công ty phải quản lý chặt chẽ và xác định chính xác nhu cầu về VLĐ để có biện pháp huy động vốn thích hợp, giảm chi phí sử dụng vốn xuống thấp. Mặt khác, điều này sẽ giúp cho mức độ tín nhiệm của Công ty trong vay nợ cao lên dẫn đến dễ dàng hơn trong việc huy động vốn cho các cơ hội kinh doanh tiếp theo. Nếu không thực hiện được việc quản lý vốn một cách chặt chẽ sẽ dẫn đến khó huy động vốn, sử dụng kém hiệu quả làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.4.áp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn : Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, trước hết người quản lý vốn phải biết hiệuquả sử dụng vốn của Công ty hiện là như thế nào. Muốn đạt được điều này, Công ty phải áp dụng một cách đầy đủ hệ thống chỉ tiêu đánh giá bao gồm hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ, hiệu quả sử dụng VLĐ và các chỉ tiêu tài chính khác. Thông qua kết quả đánh giá người quản lý có thể thấy được hiệu quả đạt được của từng loại vốn, ưu nhược điểm của từng loại vốn, kết cấu và những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả đó. Từ đó có thể phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu để đề xuất những giải pháp hữu hiệu. Để những giải pháp đó đưa ra sát với tình hình thực tế của Công ty và có tính khả thi thì trước hết hệ thống chỉ tiêu đánh giá phải đầy đủ và kết quả phân tích phải chính xác. Điều này muốn đạt được còn phải tuỳ thuộcvào trình độ của cán bộ quản lý vốn đòi hỏi Công ty phải không ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công ty, đặc biệt là những cán bộ quản lý vốn kinh doanh. 2.1.5. Về chiến lược kinh doanh : Kinh tế thị trường luôn biến động, Công ty muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thích ứng với sự biến động đó. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay một doanh nghiệp sẽ không chống đỡ được với những thay đổi của thị trường nếu không có chiến lược kinh doanh đúng đắn. Vì vậy, Công ty đặc biệt chú ý trong việc xây dựng chiến lược. Xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường và khai thác tối đa các nguồn lực, thời cơ. Việc xây dựng chiến lược kinh doanh vận tải cũng như XNK - dịch vụ phải làm tăng được thế mạnh của Công ty dành ưu thế cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt thị trường vận tải ô tô, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của chính Công ty. Trong chiến lược cần xác định rõ mục tiêu then chốt, điều kiện cơ bản để đạt được mục tiêu đó. Cụ thể là đạt hiệu quả kinh doanh cao, song vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ được giao ( vận chuyển hàng hoá phục vụ các tỉnh Tây Bắc). 2.1.6. Về tổ chức lao động : Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty còn cồng kềnh và lực lượng lao động dư thừa vẫn còn nhiều điều này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho Công ty không đạt được lợi nhuận mong muốn. Vì vậy, công tác quản lý cần có những thay đổi như củng cố bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, linh hoạt trước sự biến động của thị trường, tập trung sắp xếp lại các phòng ban nên rút gọn xuống bằng cách sát nhập hoặc huỷ bỏ một số phòng ban không còn phù hợp trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay đồng thời đảm bảo thực hiện nghiêm luật lao động và chế độ chính sách đối với người lao động, khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia các khoá học để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. Có biện pháp cải tiến chế độ tiền lương, khuyến khích nâng cao năng suất lao động nhưng phait đảm bảo tiết kiệm dành tỷ lệ thích đáng cho đầu tư. Công ty vận tải ô tô số 3 nên trẻ hoá đội ngũ lao động và tiếp nhận những nhân viên có năng lực thật sự và năng động để tiếp thu những kiến thức mới về công nghệ cũng như năng lực quản lý. 2.1.7. Đổi mới phương tiện và cung cách quản lý phương tiện vật tư : Nên đầu tư mua phương tiện mới, nhất là những loại xe chuyên dùng có trọng tải nhỏ, những xe có điều kiện thay thế phụ tùng khi hỏng. Khi mua xe cần lựa chọn chủng loại xe cho phù hợp với điều kiện hoạt động và điều kiện tài chính của Công ty. Tập chung vốn sửa chữa lớn những xe có thể cải tạo được thành xe tốt tránh chắp vá tạm thời như trước đây. Công ty nên ban hành quy định, quy chế sử dụng xe và vật tư. Phải tổ chức đánh giá lại phương tiện thường xuyên, quy định quyền lợi và trách nhiệm cho bộ phận sử dụng phương tiện và vật tư. Đặc biệt tránh tình trạng quản lý thiếu chặt chẽ gây thất thoát như trước đây. Tập trung củng cố lại phương tiện cho phù hợp, ban hành các quy chế sử dụng xe, xưởng...Xác định lại mức khoán cho từng xe, tính toán lại mặt bằng khoán, xem xét lại từng khoản mục trong mức khoán. Đặc biệt chú ý đến tổng doanh thu vận tải, xác định lại chi phí chủ yếu là giá trị tài sản còn lại và tỷ lệ khấu hao cơ bản. Lập ra hệ thống điều động xe với những thiết bị cần thiết và chon lọc cán bộ có năng lực để điều hành. Các trạm chu chuyển nên mở rộng ở tuyến Bắc - Nam, thu gọn ở tuyến Tây Bắc, không nên để nhiều như hiện nay vì vừa sử dụng không có hiệu quả lại vừa mất nhiều công sức và tiền của. 2.1.8. Công tác xuất nhập khẩu và dịch vụ : Để xây dựng tốt công tác xuất nhập khẩu và dịch vụ Công ty cần phải: ỉ Tìm phương thức thay thế cho nhập khẩu xe máy, xăng dầu như hiện nay bằng cách xuất khẩu các mặt hàng trong nước như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng... ỉ Đa dạng hoá lĩnh vực XNK bằng cách nhận uỷ quyền, uỷ thác XNK cho các công ty trong nướcvà nước ngoài. Từ đó sẽ đa dạng hoá được các mặt hàng XNK. ỉ Phải nhanh chóng đưa ra các loại hình dịch vụ: cho thuê nhà kho, trông giữ xe ô tô các loại đi vào hoạt động để giải quyết vấn đề lao dộng trong Công ty. ỉ Củng cố các loại dịch vụ đã thực hiện như trước: mua bán xăng dầu, nhiên liệu, vật tư... 2.1.9. Hạch toán kinh tế : Việc tổ chức điều hành sản xuất ở Công ty theo hình thức khoán và quản lý thì cần phải có những biện pháp về hạch toán kinh tế. ỉ Rà soát toàn bộ các định mức kinh tế - kỹ thuật đang áp dụng tại Công ty, các hình thức khai thác vận tải chuyển để trên cơ sở đó điều chỉnh hợp lý mức khoán phù hợp với thị trường chung. ỉ Giao kế hoạch cụ thể cho từng đơn vị thành viên, lựa chọn các chỉ tiêu để giao, đảm bảo quyền chủ động cho từng đơn vị. Các đơn vị phải chịu trách nhiệm về hoạt động của mình về công tác hạch toán kinh tế. ỉ Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch tại đơn vị. Dựa vào công tác hạch toán để phân tích hiệu quả điều chỉnh kế hoạch cho cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế. 3. Kiến nghị đối với Nhà nước: Nhà nước nên đồng ý cho phép các Công ty vận tải ô tô thành lập các đơn vị thành viên có con dấu riêng, có tài khoản mở ở các ngân hàng như các trạm vận tải lớn, các xưởng sửa chữa bảo dưỡng. Đồng thời các đơn vị đó được Công ty uỷ quyền quản lý một số lĩnh vực nhất định nhằm tăng thêm tính năng động trong sản xuất. Tự chịu trách nhiệm về tài chính, có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cho người lao động và nghĩa vụ với Công ty như: ỉ Chuyển đội xe, cụm xe thành trạm vận tải, vừa làm đại lý vận tải vừa vận tải. ỉ Chuyển các xưởng sửa chữa thành các xí nghiệp cơ khí sửa chữa ô tô, liên doanh vận tải, mua bán nhiên liệu... ỉ Lập các xí nghiệp, dịch vụ làm nhiệm vụ trông giữ xe, hàng hoá, cho thuê kho tàng và gom hàng để tạo chân hàng vận chuyển. ỉ Lập các xí nghiệp vận tải, đại lý quá cảnh vận chuyển theo hợp đồng. ỉ Giải quyết nghỉ việc cho những cán bộ không có năng lực, trình độ. Tạo dựng bộ máy quản lý thống nhất theo chế độ: “một thủ trưởng”. Để tăng cao tính chủ đạo của doanh nghiệp, Nhà nước cho phép các Công ty vận tải được phép chuyển hướng kinh doanh theo hướng đa dạng hoá sản phẩm chứ không chỉ kinh doanh vận tải như trước. Về chính sách thuế và chính sách nhập khẩu Nhà nước cần phải quy định cụ thể chính xác tên hàng, mức thuế, Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch hay bằng giấy phép để Công ty làm cơ sở lý kết hợp đồng và khai báo hải quan tính thuế. Đối với các loại hàng, sản phẩm Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch thì cần phải ưu tiên nhất định cho Công ty vì đây là đơn vị xuất nhập khẩu của cơ quan Nhà nước quản lý. Khi có sự thay đổi trong chính sách thuế, chính sách nhập khẩu Nhà nước cần thông báo cho Công ty biết trước một thời gian từ 3 đến 6 tháng để Công ty kịp thời điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của mình. Về hệ thống quản lý nhập khẩu, hải quan có nhiều rườm rà, có nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ làm việc quan liêu, nhũng nhiễu làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nước cần giám sát chặt chẽ công tác hải quan để giảm tốt thiểu các việc làm sai trái của cán bộ hải quan. Trong trường hợp có bất đồng giữa hải quan và doanh nghiệp, Nhà nước cần quy định thời hạ tối đa cho việc giải quyết chanh chấp để giảm tối đa các chi phí không cần thiết cho các doanh nghiệp. Nếu cơ quan hải quan làm việc không đúng, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp thì yêu cầu cơ quan hải quan phải có trách nhiệm bồi thường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQT111.docx
Tài liệu liên quan