Tài liệu Đề tài Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 1 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
LỜI MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Hiện nay, kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn
minh hiện đại. Cùng với sự phát triển của kinh tế thì các vấn đề khác trong xã
hội như y tế, văn hĩa, giáo dục ngày càng được quan tâm và đầu tư nâng cao,
chất lượng cuộc sống của mọi người ngày càng được cải thiện.
Chính vì vậy, nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân hơn nữa, đã cĩ nhiều chính sách y tế, và các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe
ra đời, cùng với các bệnh viện, trạm xá đã được xây dựng mới.
Bên cạnh các lợi ích đem tới cho người dân thì các bệnh viện, trạm xá
cũng đồng thời thải ra một khối lượng chất thải y tế rất lớn, nhất là chất thải
rắn y tế. Xu thế sử dụng các sản phẩm chỉ dùng một lần trong y tế càng khiến
lượng chất thải rắn y tế phát sinh ngày càng nhiều hơn, trong đĩ cĩ nhiều
nhĩm chất thải thuộc loại nguy hiểm đối với mơi trường và con người.
...
91 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 1 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
LỜI MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Hiện nay, kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn
minh hiện đại. Cùng với sự phát triển của kinh tế thì các vấn đề khác trong xã
hội như y tế, văn hĩa, giáo dục ngày càng được quan tâm và đầu tư nâng cao,
chất lượng cuộc sống của mọi người ngày càng được cải thiện.
Chính vì vậy, nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân hơn nữa, đã cĩ nhiều chính sách y tế, và các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe
ra đời, cùng với các bệnh viện, trạm xá đã được xây dựng mới.
Bên cạnh các lợi ích đem tới cho người dân thì các bệnh viện, trạm xá
cũng đồng thời thải ra một khối lượng chất thải y tế rất lớn, nhất là chất thải
rắn y tế. Xu thế sử dụng các sản phẩm chỉ dùng một lần trong y tế càng khiến
lượng chất thải rắn y tế phát sinh ngày càng nhiều hơn, trong đĩ cĩ nhiều
nhĩm chất thải thuộc loại nguy hiểm đối với mơi trường và con người.
Theo kết quả khảo sát của Bộ y tế vào năm 2009, cĩ khoảng 33% các bệnh
viện tuyến huyện và tỉnh khơng cĩ hệ thống lị đốt chuyên dụng, phải xử lý
chất thải y tế nguy hại bằng lị đốt thủ cơng. Khoảng 27% các cơ sở y tế tiến
hành đốt chất thải ngồi trời hoặc chơn lấp tạm thời trong khu đất bệnh viện.
Do đĩ, vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện thuộc
các tỉnh và huyện luơn là vấn đề quan tâm của tồn xã hội. Chất thải rắn y tế
là một trong những chất thải nguy hại vào bậc nhất, việc quản lý và xử lý các
loại chất thải này rất phức tạp và gặp nhiều khĩ khăn. Nếu khơng cĩ các biện
pháp quản lý hợp lý, xử lý khơng tốt thì đây sẽ là nguồn lây lan các mầm
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 2 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, gây ra những vấn đề ơ nhiễm
mơi trường một cách nghiêm trọng.
Từ thực tế trên, đề tài “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh
viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh
Bình Thuận” đã hình thành nhằm cĩ được một bức tranh tổng quát về hiện
trạng chất thải rắn y tế tại huyện Hàm Thuận Nam hiện nay và cĩ lẽ đĩ cũng
là hiện trạng tại một số địa phương khác của nước ta. Từ đĩ đề xuất các biện
pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý, xử lý, tái chế chất thải rắn y tế, hướng
tới nền kinh tế bền vững về mặt mơi trường trên cơ sở một nền sản xuất sạch
và một xã hội tiêu dùng xanh.
2. Mục tiêu đề tài
ðánh giá hiện trạng quản lý và cơng tác xử lý rác thải y tế tại địa bàn
huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, từ đĩ đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý chất thải y tế tại địa phương.
3. Nội dung đề tài
• Tổng quan về chất thải rắn y tế
• Thu thập số liệu về số lượng cơ sở khám chữa bệnh, số lượng cán bộ,
bệnh nhân… tại bệnh viện huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
• ðánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của các cơ sở trên về:
phương tiện lưu trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý.
• ðề xuất phương án thích hợp để quản lý, xử lý, tái chế cho chất thải rắn
y tế phát sinh từ các cơ sở trên.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 3 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thơng tin tài liệu: tiếp thu những kết quả
nghiên cứu đã cĩ sẵn, thu thập phân tích qua các báo cáo, đề tài nghiên cứu
trước đĩ.
Phương pháp khảo sát thực địa: đến bệnh viện huyện và một số trạm
y tế xã của huyện Hàm Thuận Nam cĩ lượng bệnh nhân đơng để thu thập số
liệu.
Phương pháp tổng hợp, biên hội tài liệu.
Phương pháp phân loại thành phần chất thải rắn y tế tại nguồn theo
phương pháp thủ cơng: cân các loại chất thải cĩ trong thùng chứa rác, và
đánh giá phần trăm tỷ trọng của chúng.
5. Giới hạn đề tài
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 09/05/2011 đến ngày 27/06/2011
- Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam, 6 trạm y tế xã
(TYT xã Hàm Cường, TYT xã Hàm Kiệm, TYT xã Hàm Mỹ, TYT xã
Mương Mán, TYT xã Hàm Thạnh, TYT xã Mỹ Thạnh) tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 4 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH BÌNH THUẬN VÀ HUYỆN HÀM THUẬN NAM
1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận: Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực
Nam Trung Bộ Việt Nam, ở vào tọa độ địa lý từ 10°33′42″B đến 11°33′18″B,
từ 107°23′41″ð đến 108°52′42″ð với bờ biển dài 192 km từ mũi ðá Chẹt
giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu).
Hình 1.1. Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Bình Thuận
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 5 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Phía bắc tỉnh Bình Thuận giáp ranh với tỉnh Ninh Thuận, phía tây bắc giáp
tỉnh Lâm ðồng, phía tây giáp tỉnh ðồng Nai, phía tây nam giáp tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu.
Tỉnh lỵ của Bình Thuận là thành phố Phan Thiết, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 198 km về phía Bắc và cách thủ đơ Hà Nội 1.532 km về phía Nam.
Vị trí địa lý huyện Hàm Thuận Nam: Huyện Hàm Thuận Nam (phần
gạch chéo trên hình 1.2) là một huyện thuộc vùng trung tâm của tỉnh Bình
Thuận. Với địa danh hành chính huyện Hàm Thuận Nam được xác định:
- Phía Bắc giáp với Tỉnh Lâm ðồng.
- Phía Tây giáp huyện Tánh Linh .
- Phía ðơng giáp thành phố Phan Thiết.
- Phía Nam giáp với Biển đơng.
Hình 1.2. Bản đồ ranh giới huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
(phần gạch chéo)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 6 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hàm Thuận Nam cùng với Hàm Thuận Bắc được thành lập năm 1983 từ
việc chia cắt huyện Hàm Thuận của tỉnh Thuận Hải (cũ) lấy sơng Cà Ty làm
ranh giới.
Hiện nay Hàm Thuận Nam đang phát triển về du lịch và cây thanh long,
đặc biệt Hàm Thuận Nam cĩ những bãi biển hoang sơ, nước trong xanh. Mũi
Kê Gà, núi Tà Cú,... là những địa danh mà người dân Hàm Thuận Nam rất tự
hào.
1.1.1.2. ðịa hình
ðịa hình tỉnh Bình Thuận bao gồm 4 dạng cơ bản: núi thấp, gị đồi, đồng
bằng, đồi cát và cồn cát ven biển.
Là một dải đất hẹp nằm dọc cuối dãy Trường Sơn và duyên hải miền
Trung, tỉnh Bình Thuận cĩ sự phân hĩa rõ nét về địa hình theo lãnh thổ và
theo hình thái.
Theo chiều Bắc-Nam, Bình Thuận chia thành 3 khu vực:
- Từ biên giới phía Bắc đến các đồng bằng đồi Bắc Bình là khu vực núi
nâng địa lũy bị kẹp giữa các đứt gãy theo phương Tây Bắc-ðơng Nam với
biên độ nâng hạ 1.000m.
- Ở giữa, từ Bắc Bình đến Phan Thiết chủ yếu là đồng bằng đồi, độ cao
tuyệt đối khơng quá 500m ngăn cách với biển bởi các cao nguyên đất đỏ hình
bán nguyệt.
- Phía Nam, phần lãnh thổ cịn lại của tỉnh, địa hình cĩ nét gần giống với
miền ðơng Nam bộ, chủ yếu là đồng bằng bào mịn và đồi thoải; cũng cĩ
nhiều đồi núi sĩt lại cĩ độ cao trên 500m.
Theo chiều ðơng - Tây, vuơng gĩc với biển, sự phân hĩa địa hình theo
quy luật nâng bậc. Từ vùng đất giáp tỉnh Lâm ðồng xuống biển, cĩ thể thấy
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 7 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
các bậc từ 1.600 – 1.400m, 1.100 – 900m, 600 – 100m, 250 – 200m, 150 –
100m, 70 – 50m, 30 – 20m, 15 – 10m, 3 – 2m và dưới 2m. Các khối cát đỏ
Phan Thiết và vùng trũng giữa núi Tánh Linh gây nên tính bất thường về sự
phân bậc này.
Ngồi ra cịn cĩ một số đảo, trong đĩ cĩ 10 đảo của huyện đảo Phú Quý,
cách thành phố Phan Thiết 120 km. Trên địa bàn tỉnh cĩ một số núi cao như:
ða Mi (1.642 m), Dang Sruin (1.302 m), Ơng Trao (1.222 m), Gia Bang
(1.136 m), núi Ơng (1.024 m) và Chi Két (1.017 m). Một số nhánh mũi chạy
ra sát biển tạo nên các mũi La Gàn, Kê Gà, Mũi Né, Hịn Rơm và Mũi Nhỏ.
ðịa hình huyện Hàm Thuận Nam cĩ 3 dạng cơ bản là đồng bằng (Hàm
Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Cường), đồi núi (Hàm Cần, Mỹ Thạnh, Mương Mán,
Hàm Thạnh, Tân Lập, TT Thuận Nam) và vùng ven biển (Tân Thành, Tân
Thuận, Thuận Quý).
1.1.2. ðiều kiện khí tượng, thủy văn
1.1.2.1. ðiều kiện khí tượng
Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa với 2 mùa rõ rệt
bao gồm mùa nắng và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 10 hàng năm, cịn mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, và
cĩ tổng số giờ nắng là 2.459giờ/năm.
Với điều kiện khí hậu như trên, nhiệt độ tại tỉnh Bình Thuận thường nĩng
trung bình hàng năm vào khoảng 27 °C.
Và lượng mưa trung bình hàng năm đo được tại tỉnh Bình Thuận là 1.024
mm, với độ ẩm tương đối 79%, thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới như
thanh long, nho, điều…
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 8 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
1.1.2.2. ðiều kiện thủy văn
a) Mạng lưới sơng ngịi
Tỉnh Bình Thuận cĩ nhiều sơng suối bắt nguồn từ cao nguyên Di
Linh thuộc Lâm ðồng chảy qua Bình Thuận để ra biển. Tính chung các đoạn
sơng qua Bình Thuận cĩ tổng chiều dài 663 km, trong đĩ cĩ sơng Cà Ty, sơng
La Ngà, sơng Quao, sơng Lịng Sơng, sơng Phan, sơng Mao và sơng Luỹ.
Bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Bắc và phia Tây của tỉnh, chảy qua địa
phận Bình Thuận cĩ 7 con sơng chính; chỉ trừ mỗi sơng La Ngà, cịn tất cả
các dịng đều chảy ra biển ðơng.
- Sơng Lịng Sơng dài 50km, chiều dài lưu vực 45km với diện tích
lưu vực 511km2; chảy ra vũng Liên Hương (Tuy Phong).
- Sơng Lũy dài 98km, chiều dài lưu vực 61,5km với diện tích lưu vực
1.910km2; chảy qua huyện Bắc Bình và xuơi ra cửa biển Phan Rí Cửa (Tuy
Phong).
- Sơng Cái (sơng Quao) dài 71km, chiều dài lưu vực 88km với diện
tích lưu vực 1.050km2; chảy trên địa phận huyện Hàm Thuận Bắc và đổ ra
cửa Phú Hài (Phan Thiết).
- Sơng Phan Thiết (sơng Mường Mán) dài 56km, chiều dài lưu vực
45km với diện tích lưu vực 753km2; chảy qua đất Hàm Thuận Bắc cĩ đoạn
cuối sơng mang tên Cà Ty xuơi ra cửa biển Cồn Chà (Phan Thiết).
- Sơng Phan dài 58km, chiều dài lưu vực 55km với diện tích lưu vực
582km2; chảy từ Tánh Linh ra cửa Tân Hải (Hàm Tân).
- Sơng Dinh dài 58km, chiều dài lưu vực 61.5km với diện tích lưu
vực 904km2; chảy từ Tánh Linh về Hàm Tân, ra cửa La Gi.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 9 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- Sơng La Ngà dài 272km, chiều dài lưu vực 160km với diện tích lưu
vực 4.170km2; chảy qua đất Tánh Linh và ðức Linh, đổ ra sơng ðồng Nai.
Phần nhiều các con sơng nĩi trên là những dịng ngắn hẹp (nơi rộng nhất
của sơng Lũy, sơng Phan Thiết chỉ chừng 200m); độ dốc cao nên khi cĩ mưa
to thì nước chảy xiết và đến mùa nắng thì lịng sơng trở nên khơ cạn, khơng
thuận tiện cho giao thơng đường thủy, sản xuất nơng nghiệp và dân sinh.
b) Biển
Với bờ biển dài 192km và lãnh hải rộng 52.000km2, Bình Thuận cĩ vị trí
kinh tế, du lịch khá đặc biệt của một khu vực biển phía Nam Việt Nam.
Dọc bờ biển cĩ 4 vịnh lõm vào là Cà Ná-Vĩnh Hảo, La Gàn, Phan Thiết và
5 mũi đá nhơ ra là La Gàn, Duồng, Mũi Nhỏ, Mũi Né, Mũi Kê Gà. Và 4 đảo
nhỏ gần bờ là Cù lao Câu, Hịn Nghề, Hịn Lao, Hịn Bà và một đảo lớn nhất
là đảo Hịn tức Cù lao Thu nay là huyện đảo Phú Quý với diện tích 32km2, ở
cách đất liền 56,6 hải lý.
Ven biển cĩ 9 của biển, trong đĩ cĩ 3 cửa do các mũi tạo nên là La Gàn,
Duồng, Mũi Né và 6 cửa do các sơng tạo nên là Liên Hương, Phan Rí, Phú
Hài, Cồn Chà, Tân Hải, La Gi. Ngồi khơi cịn cĩ 2 cửa biển tại đảo Phú Quý
là Tam Thanh và Long Hải.
1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1. Kinh tế
Hiện nay, Bình Thuận là tỉnh thuộc vùng kinh tế ðơng Nam Bộ. Hàm
Thuận Nam là vùng trồng cây thanh long nhiều nhất tỉnh, sản phẩm được xuất
khẩu đi nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản,... Hàm Thuận
Nam đang trên đà phát triển với nhiều dự án xây dựng khu cơng nghiệp: Hàm
Kiệm, Hàm Cường; và cảng nước sâu Tân Thành.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 10 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
1.2.1.1. Thủy sản
Bình Thuận cĩ vùng lãnh hải rộng 52 nghìn km² nên Bình Thuận là một
trong ba ngư trường lớn của Việt Nam trữ lượng khai thác đánh bắt hải sản
đạt 240.000 tấn hải sản các loại, là điều kiện chế biến thủy sản xuất khẩu. Sị
điệp là đặc sản của biển Bình Thuận, tập trung ở 4 bãi chính là: La Khế, Hịn
Rơm, Hịn Cau và Phan Rí, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn tấn/năm.
1.2.1.2. Nơng - Lâm nghiệp
Tỉnh Bình Thuận cĩ 151.300 ha đất canh tác nơng nghiệp, trong đĩ cĩ trên
50.000 ha đất lúa và sẽ phát triển thêm 100.000 ha đất sản xuất nơng nghiệp.
Chăn nuơi gia súc, gia cầm khá phát triển.
Với diện tích 400.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ 25 triệu m³
và thảm cỏ là tiền đề thuận lợi để lập các nhà máy chế biến gỗ và phát triển
các trang trại chăn nuơi đại gia súc và lập nhà máy chế biến thịt bị, heo...
Trong vài năm trở lại đây, diện tích cây điều bị sụt giảm đáng kể do giá
hạt điều bị giảm, cây thanh long và cây cao su liên tục tăng diện tích.
1.2.1.3. Tiềm năng khống sản
Tỉnh Bình Thuận cĩ nhiều loại khống sản với trữ lượng lớn như:
− Nước khống thiên nhiên
− Cát thủy tinh
− ðá granít
− Sét bentonit
− Dầu mỏ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 11 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
1.2.1.4. Du lịch
Là một tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều bãi biển sạch
đẹp, cảnh quan tự nhiên và thơ mộng, giao thơng thuận lợi, Bình Thuận đang
là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam.
1.2.1.5. Giao thơng
ðường bộ: Là tỉnh nằm trên trục giao thơng trọng yếu Bắc - Nam, hiện
nay, Bình Thuận cĩ ba tuyến quốc lộ chạy qua, tất cả đều đã được nâng cấp,
mở rộng hồn tồn.
+ Quốc lộ 1A xuyên Việt (chiều dài đi qua tỉnh là 178 km)
+ Quốc lộ 55 đi Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Quốc lộ 28 từ thành phố Phan Thiết đi huyện Di Linh của tỉnh Lâm
ðồng.
1.2.1.6. Cung cấp nước
Nhà máy nước Phan Thiết cĩ cơng suất 25.000 m³/ngày đêm, hiện đang
nâng cấp, mở rộng hệ thống đường ống bằng nguồn vốn ADB, đảm bảo đáp
ứng đủ các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Tại các huyện đều cĩ trạm cấp
nước quy mơ nhỏ 500-2000 m³/ngày đêm.
1.2.2. Xã hội
1.2.2.1. Dân cư – dân số
Dân số của tỉnh Bình Thuận : 1.171.675 người (theo kết quả điều tra dân
số 01/04/2009), với mật độ dân cư là 150 người/km². Trong đĩ, tỷ lệ nam
chiếm: 590.671 người (chiếm 50.4%); số nữ: 581.003 người (chiếm 49.6%).
Tốc độ tăng dân số bình quân là 1,14%. Với tỷ lệ dân cư thành thị và nơng
thơn: ở thành thị chiếm 463.025 (39,5%) người và ở nơng thơn là 708.650
người (60,5%).
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 12 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Và theo dự báo của Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận
đến năm 2020, số dân tại tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 là 1.320.000 người
và 1.400.000 người vào năm 2020.
Cả tỉnh Bình Thuận cĩ 720.386 người trong độ tuổi lao động, trong đĩ
đang làm việc là 546.541 người. Dân số của tỉnh cĩ xu hướng với tỷ trọng
dân số trẻ giảm cùng với tỷ trọng người già ngày càng tăng, tỷ trọng dân số
dưới 15 tuổi giảm từ 38,9% năm 1999 xuống cịn 28,7% năm 2009, trong khi
tỷ trọng người từ 60 tuỏi trở lên tăng từ 6,6% năm 1999 lên 7,4% năm 2009.
Hiện nay, tại tỉnh Bình Thuận bao gồm 34 dân tộc cùng sinh sống, trong
đĩ đơng nhất là dân tộc Kinh (chiếm 92,66%); tiếp đến là các dân tộc Chăm
(chiếm 2,99%), Ra Glai (chiếm 1,33%), Hoa (tập trung nhiều ở phường ðức
Nghĩa - thành phố Phan Thiết, chiếm 0,87%), K’Ho (chiếm 0,9%), và các dân
tộc khác như: Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường…
Riêng đối với huyện Hàm Thuận Nam, theo thống kê của Trung tâm dân
số - kế hoạch hĩa gia đình Hàm Thuận Nam thuộc Chi cục dân số - kế hoạch
hĩa gia đình tỉnh Bình Thuận dân số trung bình tồn huyện năm 2010 là
101.785 người.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 13 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 2.1. Tổng hợp dân số huyện Hàm Thuận Nam năm 2010
STT Tên xã Dân số trung bình ( người) Tỷ lệ sinh (%)
1 Mỹ Thạnh 741 16.7
2 Hàm Cần 3.297 13.5
3 Hàm Thạnh 6.946 20
4 Mương Mán 6.198 5.7
5 Hàm Mỹ 14.882 20.5
6 Hàm Kiệm 7.159 9.8
7 Hàm Cường 8.428 15.8
8 Hàm Minh 8.554 7.7
9 Thuận Nam 13.946 16.1
10 Tân Lập 9.006 24.4
11 Tân Thuận 13.502 25.6
12 Tân Thành 6.162 10.5
13 Thuận Quý 2.967 16
Tồn huyện 101.785 17.2
(Nguồn:Trung tâm dân số - kế hoạch hĩa gia đình Hàm Thuận Nam – 2010)
1.2.2.2. ðơn vị hành chính
Tỉnh Bình thuận:
Hiện nay tỉnh Bình Thuận bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện trực
thuộc.
Chi tiết về đơn vị hành chính của Tỉnh Bình thuận đước thể hiện ở bảng
2.2
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 14 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng2.2. Diện tích và dân số tỉnh Bình Thuận
Số
xã
Số
phường,
thị trấn
Diện
tích
(km2)
Dân số trung
bình năm 2009
(người)
Mật độ
(người/
km2)
Tổng số 96 31 7.830 1.171.675 150
Phan Thiết 4 14 206 216.578 1.051
La Gi 4 5 183 105.215 575
Tuy Phong 10 2 793 141.595 179
Bắc Bình 16 2 1.825 117.128 64
Hàm Thuận Bắc 15 2 1.283 166.823 130
Hàm Thuận Nam 12 1 1.052 98.789 94
Tánh Linh 13 1 1.174 101.647 87
ðức Linh 11 2 535 127.453 238
Hàm Tân 8 2 761 70.702 93
Phú Quý 3 18 25.745 1.430
(Nguồn: Cục thống kê Dân số và nhà ở tỉnh Bình Thuận - 2009 )
Các đơn vị hành chính cụ thể tỉnh Bình Thuận chia theo khu vực địa lý –
địa hình:
Thành phố Phan Thiết cĩ 14 phường và 4 xã
Thị xã La Gi cĩ 5 phường và 4 xã
Huyện Tuy Phong cĩ 2 thị trấn và 10 xã
Huyện Bắc Bình cĩ 1 thị trấn và 17 xã
Huyện Hàm Thuận Bắc cĩ 2 thị trấn và 15 xã
Huyện Tánh Linh cĩ 1 thị trấn và 13 xã
Huyện ðức Linh cĩ 2 thị trấn và 11 xã
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 15 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Huyện Hàm Tân cĩ 1 thị trấn và 8 xã
Huyện Phú Quý cĩ 3 xã
Huyện Hàm Thuận Nam
Huyện Hàm Thuận Nam cĩ 1 thị trấn và 12 xã
- Vùng địa lý trung du gồm: xã Hàm Kiệm; xã Hàm Cường; xã Hàm Mỹ; xã
Tân Thành.
- Vùng địa lý miền núi gồm: thị trấn Thuận Nam; xã Mương Mán; xã Hàm
Thạnh; xã Tân Lập; xã Hàm Minh; xã Thuận Quý; xã Tân Thuận.
- Vùng địa lý vùng cao: xã Mỹ Thạnh; xã Hàm Cần.
1.2.3. Các cơ sở y tế tại tỉnh Bình Thuận và định hướng phát triển
1.2.3.1. Các cơ sở y tế
Theo thống kê của Sở y tế tỉnh Bình Thuận hiện nay cĩ 37 cơ sở y tế đang
hoạt động tại địa bàn tỉnh, bao gồm 17 đơn vị tuyến tỉnh (bệnh viện đa khoa
và các trung tâm trực thuộc tỉnh), 8 đơn vị bệnh viện tuyến huyện, 10 trung
tâm y tế và 2 cơ sở y tế tư nhân (đều là bệnh viện đa khoa). Với tổng số
giường bệnh tuyến tỉnh là 1.310 giường bệnh; giường bệnh tuyến huyện là
835 giường bệnh; tại trạm y tế xã, phường, cơ quan là 585 giường bệnh; bệnh
viện đa khoa tư nhân là gần 400 giường bệnh (thống kê năm 2008).
1.2.3.2. ðịnh hướng phát triển y tế tại tỉnh Bình Thuận
Phát triển các bệnh viện chuyên khoa (bệnh viện phụ sản, bệnh viện nhi,
bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện tâm thần), các trung tâm (mắt, da liễu,
phịng chống sốt rét, nội tiết, giám định y pháp, giám định y khoa, sức khỏe
mơi trường và bệnh nghề nghiệp).
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 16 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Củng cố, hồn thiện mạng lưới y tế cơ sở; xây dựng, nâng cấp các trạm y
tế xã theo chuẩn quốc gia. Phấn đấu đạt 100% vào năm 2020; tỷ lệ giường
bệnh đạt 28 giường/1 vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ bác sĩ đạt 9 - 10
người/1vạn dân vào năm 2020.
Phát triển mạng lưới y tế dự phịng từ tỉnh đến xã, đẩy mạnh xã hội hĩa
trong lĩnh vực y tế. Phấn đấu đến năm 2020 cĩ 5 - 6 bệnh viện tư nhân.
Nâng cao tuổi thọ trung bình lên 76 - 78 tuổi vào năm 2020; tỷ lệ trẻ em
dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 7% vào năm 2020; giảm tỷ lệ mắc và tử
vong do các bệnh truyền nhiễm; khống chế tới mức thấp nhất các loại bệnh
dịch; phịng và quản lý cĩ hiệu quả các bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, tai
nạn.
ðầu tư xây dựng mới BV Sản – Nhi với quy mơ 200 giường bệnh; đến
năm 2020 xây dựng mới BV Tâm thần, BV ðiều dưỡng – Phục hồi chức
năng, BV Nội tiết và một số trung tâm khác.
Nâng tổng số giường bệnh viện cơng lập và ngồi cơng lập của tồn tỉnh từ
2.240 giường bệnh năm 2008 lên 3.205 giường bệnh vào năm 2015 và 3.610
giường vào năm 2020.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 17 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ
2.1. ðặc điểm của chất thải y tế
2.1.1. Chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại
− Chất thải y tế: Là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm sĩc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo.
Chất thải y tế cĩ thể ở dạng rắn, lỏng và dạng khí.
− Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải cĩ một trong những thành phần như
sau: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận và cơ quan của người,
động vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hố chất và các
chất phĩng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất thải này khơng được tiêu
huỷ sẽ gây nguy hại cho mơi trường và sức khoẻ con người.
2.1.2. Phân loại chất thải y tế
Theo phân loại và xác định chất thải (Quy chế quản lý chất thải Y tế, Bộ Y
tế, Quyết định số 43/2007/Qð-BYT ngày 30/11/2007), đã phân thành 5 loại
chất thải chính trong các cơ sở Y tế như sau:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải phĩng xạ
- Chất thải hĩa học
- Các bình chứa khí cĩ áp suất
- Chất thải sinh hoạt
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 18 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
2.1.2.1. Nhĩm chất thải lây nhiễm
Nhĩm chất thải lây nhiễm được Bộ Y tế phân thành 5 phân nhĩm loại chất
thải theo Quyết định số 43/2007/Qð-BYT ngày 30/11/2007, trong đĩ bao
gồm:
Phân nhĩm Tên phân nhĩm Thành phần
A Các vật sắc nhọn Bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán
dao, đinh mổ, cưa, các ống tiêm,
mảnh vỡ thủy tinh
B Chất thải nhiễm khuẩn Những vật liệu thấm máu, thấm
dịch: bơng, gạc, băng, dây truyền
máu, các ống dây lưu dẫn..
C Chất thải cĩ nguy cơ lây
nhiễm cao
Găng tay, lam kính, ống nghiệm,
bệnh phẩm…
D Chất thải giải phẫu Mơ, cơ quan người: chân, tay, rau
thai, bào thai
E Chất thải dược phẩm Dược phẩm quá hạn, bị nhiễm
khuẩn; thuốc gây độc tế bào
(Nguồn: Quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)
2.1.2.2. Nhĩm chất thải phĩng xạ
Tại các cơ sở y tế, chất thải phĩng xạ phát sinh từ các hoạt động chuẩn
đốn, hĩa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phĩng xạ bao gồm: chất thải rắn,
lỏng, khí.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 19 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Tên nhĩm Thành phần
Chất thải phĩng xạ rắn Ống bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy
thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng
chất phĩng xạ
Chất thải phĩng xạ lỏng Nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước
xúc rửa các dụng cụ cĩ chứa phĩng xạ
Chất thải phĩng xạ khí Các khí thốt ra từ các kho chứa chất phĩng xạ
(Nguồn: Quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)
2.1.2.3. Nhĩm chất thải hĩa học
Bao gồm các chất thải rắn, lỏng và khí. Chất thải hố học trong các cơ sở
y tế được phân thành 2 loại là chất thải hố học khơng gây nguy hại và chất
thải hố học nguy hại
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 20 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Tên phân nhĩm Thành phần
Chất thải khơng gây
nguy hại
ðường, a-xít béo, một số muối vơ cơ và hữu cơ
Chất thải hố học
nguy hại
Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất khơng cịn
khả năng sử dụng.
Chất gây độc tế bào
Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân, cadimi,
chì
Formaldehyde sử dụng trong giải phẫu bệnh, lọc
máu, ướp xác...
Các hố chất quang hố học
Các dung mơi dùng trong cơ sở y tế
Oxit ethylene- oxit ethylene
Các chất hĩa học hỗn hợp: các dung dịch làm sạch
và khử khuẩn, như phenol, dầu mỡ và các dung
mơi làm vệ sinh
(Nguồn: Quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)
2.1.2.4. Nhĩm các bình chứa khí cĩ áp suất
Như bình đựng Oxy, CO2, bình ga, bình khí dung và các bình đựng khí
dùng một lần. Các bình này dễ gây cháy, nổ khi thiêu đốt vì vậy phải thu gom
riêng.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 21 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
2.1.2.5. Nhĩm chất thải thơng thường
- Chất thải sinh hoạt, chất thải khơng bị nhiễm các yếu tố nguy hại,
phát sinh từ các buồng bệnh, phịng làm việc, các bộ phận cung ứng, nhà kho,
nhà giặt, nhà ăn,.... bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đĩng gĩi, thùng cát
tơng, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gĩi thực phẩm, thức ăn dư thừa của
người bệnh, hoa và rác quét dọn từ các sàn nhà.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh...
2.1.3. Nguồn và khối lượng chất thải y tế phát sinh
2.1.3.1. Nguồn phát sinh
Chất thải y tế được thải ra từ các hoạt động khám chữa bệnh của nghành y
tế: bơng băng, kim tiêm, găng tay phẫu thuật, bệnh phẩm...
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của các cán
bộ, cơng nhân viên tại cơ sở y tế, bệnh nhân và người nhà thăm nuơi bệnh.
2.1.3.2. Khối lượng chất thải y tế phát sinh
Khối lượng chất thải y tế được phát sinh ra khơng chỉ thay đổi theo từng
khu vực địa lý, mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác như:
- Cơ cấu bệnh tật bình thường, dịch bệnh, thảm hoạ đột xuất.
- Loại và qui mơ bệnh viện, phạm vi khám chữa bệnh.
- Số lượng bệnh nhân khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội
trú và ngoại trú.
- ðiều kiện kinh tế xã hội của khu vực.
- Phương pháp và thĩi quen của nhân viên y tế trong việc khám, điều
trị và chăm sĩc.
- Số lượng người nhà được phép đến thăm bệnh nhân.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 22 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Dưới đây là sự thay đổi của khối lượng chất thải phát sinh theo các yếu tố
khác nhau:
Bảng 2.3. Lượng chất thải rắn trung bình của các quốc gia tùy theo
thu nhập
Chất thải bệnh viện
nĩi chung
(kg/giường bệnh/ngày)
Chất thải y tế nguy hại
(kg/giường bệnh/ngày)
Nước thu nhập cao 1,2 – 12 0,4 - 5,5
Nước thu nhập TB 0,8 – 6 0,3 - 0,6
Nước thu nhập thấp 0,5 – 3 0,3 - 0,4
(Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ gĩc độ quản lý an tồn chất thải - 2004)
Bảng 2.4. Lượng chất thải rắn thay đổi theo từng loại bệnh viện
Nguồn phát sinh Lượng chất thải theo từng bệnh viện
(kg/giường bệnh/ngày)
Bệnh viện đại học y dược 4,1 – 8,7
Bệnh viện đa khoa 2,1 – 4,2
Bệnh viện tuyến huyện 0.5 – 1,8
Trung tâm y tế 0,05 – 0,2
(Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ gĩc độ quản lý an tồn chất thải - 2004)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 23 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 2.5. Lượng chất thải rắn theo các khu vực khác nhau trong
cùng bệnh viện
Các bộ phận trong bệnh viện Lượng chất thải
(kg/giường bệnh/ngày)
ðiều dưỡng y tế 1,5
Khoa điều trị 1,5 – 3
Khoa hồi sức cấp cứu 3 – 5
Bệnh phẩm chung tồn bệnh viện 0,2
(Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ gĩc độ quản lý an tồn chất thải - 2004)
Các cơ sở y tế ở Việt Nam chủ yếu thuộc ngành y tế được tổ chức phân bố
theo 4 cấp:
- Các cơ sở y tế trực thuộc Bộ Y Tế
- Các cơ sở y tế trực thuộc tỉnh.
- Các cơ sở y tế tuyến huyện.
- Các cơ sở y tế tuyến xã và tương đương.
Trong đĩ, qui mơ bệnh viện cĩ từ tuyến huyện gọi là bệnh viện huyện,
tuyến tỉnh gọi là bệnh viện tỉnh và tuyến sau cùng là các bệnh viện tuyến
Trung Ương. ða số các bệnh viện của các tuyến là qui mơ bệnh viện đa khoa,
một số bệnh viện chuyên khoa. Các bệnh viện nêu trên là các cơ sở y tế cĩ
giường bệnh, thường xuyên hoạt động khám chữa bệnh và cũng thường
xuyên phát thải chất thải rắn y tế.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 24 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Trong cách xác định trên đây cịn chưa đánh giá được nguồn và số lượng
thải tại các trạm y tế xã, phịng mạch tư nhân và các hoạt động từ các cơ sở
đào tạo, nghiên cứu sinh học.
Dưới đây là một số tài liệu đã cơng bố số lượng phát thải chất thải rắn y tế
mỗi giường bệnh/ngày, tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại và tải lượng chung
tồn quốc.
Bảng 2.6. Lượng chất thải rắn y tế trung bình trên giường bệnh/ngày
STT Nguồn Năm kg/GB/ngày
1
Phạm Thị Ngọc Bích, Phạm Ngọc Châu.
Kinh nghiệm bước đầu xử lý chất thải tại
một số bệnh viện cấp tỉnh ở Việt Nam, hội
thảo Việt Nam – Thuỵ ðiển.
1996 2,27
2
URENCO Hà Nội. Báo cáo nghiên cứu khả
thi xây dựng xưởng đốt CTYT Hà Nội.
1996 2,45
3
Phạm Song. Hội thảo quản lý chất thải bệnh
viện.
1998 2,27
4
Phạm Thị Ngọc Bích. Hội thảo xử lý chất
thải bệnh viện.
1998 2,45
5
Nguyễn Xuân Nguyễn. Hội thảo quản lý
chất thải bệnh viện.
1998 2,27
6
Nguyễn Kim Thi. Hội thảo quản lý chất thải
bệnh viện.
1998 1,17
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 25 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
7
Nguyễn Văn Lộ. Hội thảo xử lý chất thải
bệnh viện.
1998 2,27
Giá trị trung bình 2,21
(Nguồn: Mơi trường bệnh viên nhìn từ gĩc độ quản lý chất thải - 2004)
Như vậy lượng chất thải rắn y tế trung bình phát thải theo mỗi giường
bệnh tại viện mỗi ngày là 2,21 kg/giường bệnh/ngày. Tuy nhiên hệ số phát
thải này chỉ nên áp dụng cho tuyến tỉnh và tương đương. Các bệnh viện tuyến
huyện sẽ cĩ hệ số phát thải thấp hơn do phạm vi cứu chữa, khả năng áp dụng
các kỹ thuật ở mức thấp hơn.
Theo đánh giá của Vụ điều trị - Bộ y tế, trong chất thải y tế thì chất thải
nguy hại chiếm từ 20 – 25% tổng khối lượng chất thải phát sinh.
Bảng 2.7. Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam
Chỉ số 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giường
bệnh
(1000
giường)
115,5 118,0 118,0 120,3 120,1 121,9 122,5
CTRYT
chung
(tấn/ngày)
248,3 253,7 253,7 258,6 258,2 262,1 263,9
CTRYT
nguy hại
(tấn/ngày)
55,4 56,6 56,6 57,7 57,6 58,5 58,9
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 26 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến mơi trường và sức khỏe con
người
2.2.1. ðối với mơi trường
Khi chất thải y tế khơng được xử lý đúng cách (chơn lấp, thiêu đốt khơng
đúng qui định, tiêu chuẩn) thì sẽ dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất, nước và
khơng khí và sự ơ nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức
khỏe con người, hệ sinh thái.
Ảnh hưởng tới mơi trường đất và nước: trong rác thải y tế sinh ra từ các
hoạt động chuyên mơn, thường cĩ chứa các mầm bệnh, các loại vi khuẩn, kí
sinh trùng…; nếu khơng được xử lý đúng quy định thì khả năng phát tán vào
mơi trường là rất cao, các mầm bệnh này cĩ khả năng tồn lưu lâu trong mơi
trường đất, sau đĩ sẽ xâm nhập trực tiếp vào cơ thể người qua da, hơ hấp, hay
ăn uống rồi gây bệnh hoặc xâm nhập vào mơi trường nước gây ơ nhiễm cho
mơi trường nước, bao gồm cả nguồn nước mặt và nước ngầm, và sẽ tiếp tục
gây bệnh cho con người.
Khơng chỉ ảnh hưởng tới mơi trường đất, nước, chất thải y tế cịn tác động
mơi trường khơng khí: gây ra mùi hơi thối nếu chất thải lây nhiễm được lưu
giữ khơng đúng theo quy định, hay lưu giữ quá lâu. Bên cạnh đĩ, bụi khĩi
sinh ra do việc đốt rác bằng các lị đốt thủ cơng, bao gồm cả các khí độc như
đioxin, CO… sẽ gây ơ nhiễm tới mơi trường khơng khí.
2.2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe con người
Trong rác thải bệnh viện cĩ nhiều chất nguy hiểm cĩ nguy cơ lây nhiễm,
truyền bệnh và độc hại,... Ở nước ta do cĩ khí hậu nĩng ẩm nên khả năng phát
sinh ra những ổ dịch bệnh lại càng cực kì nguy hiểm hơn. Ví dụ như bệnh tả,
kiết lị, sốt xuất huyết,…
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 27 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Việc tiếp xúc với các chất thải y tế cĩ thể gây nên bệnh tật hoặc tổn
thương. ðĩ là do trong chất thải y tế cĩ thể chứa đựng các yếu tố truyền
nhiễm, chất độc hại, các loại hĩa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải
phĩng xạ, các vật sắc nhọn...
2.2.2.1. Ảnh hưởng của chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
Các vật thể trong thành phần của chất thải rắn y tế cĩ thể chứa đựng một
lượng rất lớn bất kỳ tác nhân vi sinh vật bệnh truyền nhiễm nào. Các tác nhân
gây bệnh này cĩ thể xâm nhập vào cơ thể người thơng qua: da (qua một vết
thủng, trầy sước hoặc vết cắt trên da), các niêm mạc (màng nhầy), đường hơ
hấp (do xơng, hít phải), đường tiêu hĩa...
Cĩ một mối liên quan đặc biệt giữa sự nhiễm khuẩn do HIV và virut viêm
gan B, C, đĩ là những bằng chứng của việc lan truyền các bệnh truyền nhiễm
qua đường rác thải y tế. Những virut này thường lan truyền qua vết tiêm hoặc
các tổn thương do kim tiêm cĩ nhiễm máu người bệnh.
Các vật sắc nhọn cĩ thể khơng chỉ là những nguyên nhân gây ra các vết
cắt, vết đâm thủng mà cịn gây nhiễm trùng các vết thương nếu nĩ bị nhiễm
các tác nhân gây bệnh. Những vật sắc nhọn được coi là một loại rác thải rất
nguy hiểm bởi nĩ gây những tổn thương kép: vừa gây tổn thương lại vừa lây
truyền các bệnh truyền nhiễm.
2.2.2.2. Ảnh hưởng của các loại hĩa chất và dược phẩm
Nhiều loại hĩa chất và dược phẩm được sử dụng trong các cơ sở y tế là
những mối nguy cơ đe dọa sức khỏe con người (các độc dược, các chất gây
độc gen, chất ăn mịn, chất dễ cháy, các chất gây phản ứng, gây nổ, gây shock
phản vệ...). Các loại chất này thường chiếm số lượng nhỏ trong chất thải y tế,
với số lượng lớn hơn cĩ thể tìm thấy khi chúng quá hạn, dư thừa hoặc hết tác
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 28 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
dụng cần vứt bỏ. Chúng cĩ thể gây nhiễm độc do tiếp xúc cấp tính và mãn
tính, gây ra các tổn thương như bỏng. Sự nhiễm độc này cĩ thể là kết quả của
quá trình hấp thụ hĩa chất hoặc dược phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đường
hơ hấp hoặc đường tiêu hĩa. Việc tiếp xúc với các chất dễ cháy, chất ăn mịn,
các hĩa chất gây phản ứng (formaldehyd và các chất dễ bay hơi khác) cĩ thể
gây nên những tổn thương tới da, mắt hoặc niêm mạc đường hơ hấp. Các tổn
thương phổ biến hay gặp nhất là các vết bỏng.
Các chất khử trùng là những thành phần đặc biệt quan trọng của nhĩm
này, chúng thường được sử dụng với số lượng lớn và thường là những chất ăn
mịn. Cũng cần phải lưu ý rằng những loại hĩa chất gây phản ứng cĩ thể hình
thành nên các hỗn hợp thứ cấp cĩ độc tính cao.
Các sản phẩm hĩa chất được thải thẳng vào hệ thống cống thải cĩ thể gây
nên các ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử lý nước thải sinh học
hoặc gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên nhận được sự tưới tiêu
bằng nguồn nước này,. Những vấn đề tương tự như vậy cũng cĩ thể bị gây ra
do các sản phẩm của quá trình bào chế dược phẩm bao gồm các kháng sinh và
các loại thuốc khác, do các kim loại nặng như thủy ngân, phenol và các dẫn
xuất, các chất khử trùng và tẩy uế.
2.2.2.3. Ảnh hưởng của các chất thải gây độc gen
Việc nghiên cứu ảnh hưởng của các chất thải gây độc gen cịn gặp nhiều
khĩ khăn, do mất nhiều thời gian và rất khĩ đánh giá ảnh hưởng lâu dài của
các chất thải gây độc gen trong y tế đối với sức khoẻ con người. Và hiện nay
đa phần là các nghiên cứu về ảnh hưởng các thuốc chống ung thư.
Cĩ rất nhiều nghiên cứu được xuất bản và điều tra khả năng kết hợp giữa
nguy cơ đối với sức khoẻ và việc tiếp xúc với thuốc chống ung thư, biểu hiện
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 29 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
bằng sự tăng đột biến các thành phần trong nước tiểu ở những người đã tiếp
xúc và tăng nguy cơ sẩy thai. Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng
những nhân viên quét dọn trong bệnh viện phải tiếp xúc với nguy cơ hố chất
độc tế bào cĩ hàm lượng chất này trong nước tiểu tăng vượt trội so với những
y tá và dược sĩ khơng phải chịu phơi nhiễm trong bệnh viện đĩ. Hiện vẫn
chưa cĩ những cơng bố khoa học nào ghi nhận những hậu quả bất lợi đối với
sức khoẻ do cơng tác quản lý yếu kém đối với các chất thải gây độc gen từ
trong các cơ sở y tế như bệnh viện.
2.2.2.4. Ảnh hưởng của chất thải phĩng xạ
ða số các tác hại của chất thải phĩng xạ trong cơ sở y tế được báo cáo qua
các vụ tai nạn cĩ liên quan đến việc tiếp xúc với các nguồn phĩng xạ ion hố
trong các cơ sở điều trị, như hậu quả từ các thiết bị phát tia X quang hoạt
động khơng an tồn, do việc chuyên chở, vận chuyển các dung dịch xạ trị
khơng đảm bảo hoặc thiếu các biện pháp giám sát trong xạ trị liệu.
Nhiều tai nạn đã được ghi nhận do việc thanh lý, xử lý các nguyên liệu
trong trị liệu hạt nhân cùng với số lượng lớn những người bị tổn thương do vơ
tình hay hồn cảnh phải tiếp xúc với nguy cơ chất thải phĩng xạ trong y tế.
2.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế hiện nay
Theo quy định của Bộ y tế về xử lý chất thải y tế, mỗi phân nhĩm, mỗi loại
chất thải đều phải cĩ phương pháp xử lý riêng phù hợp cho từng đối
tượng.
2.3.1. Phương pháp chơn lấp
Cĩ 2 phương pháp chơn lấp: chơn lấp hồn tồn và chơn lấp cĩ xử lý:
- Chơn lấp hồn tồn: phương pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhưng
khơng vệ sinh dễ gây ơ nhiễm các nguồn nước ngầm và tốn diện tích đất
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 30 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
chứa bãi rác. ðối với chất thải nguy hại cần phải đảm bảo sao cho bãi chơn
lấp phải đạt các tiêu chuẩn bãi chơn lấp hợp vệ sinh và chất thải chơn lấp cần
tách biệt hồn tồn với mơi trường xung quanh.
- Chơn lấp cĩ xử lý: Rác thải thu gom về được phân ra làm 2 loại: rác
vơ cơ và rác hữu cơ. ðối với rác vơ cơ được đem đi chơn lấp, cịn rác hữu cơ
được xử lý và ủ làm phân bĩn.
2.3.2. Phương pháp thiêu đốt
• Phương pháp thiêu đốt chỉ sử dụng khi chất thải là chất độc sinh học,
khơng bị phân hủy sinh học và bền vững trong mơi trường. Và một số chất
thải khơng thể tái chế, tái sử dụng hay dự trữ an tồn trong bãi chơn lấp.
Phần tro sau khi đốt được chơn lấp.
• Chất thải được đốt ở nhiệt độ rất cao, được sử dụng như một biện pháp xử
lý để giảm tính độc, thu hồi năng lượng và cĩ thể xử lý một khối lượng lớn
chất thải. Nhìn chung dùng lị thiêu hủy là phương pháp sạch nhưng chi
phí cao.
• Các kiểu lị đốt được sử dụng hiện nay:
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 31 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 2.8. Các kiểu lị đốt
Các kiểu lị
đốt
Nguyên lý quá trình ðối tượng
áp dụng
Nhiệt độ
đốt (0C)
Thời gian
lưu
Lị đốt
thùng quay
Chất thải nguy hại
được đốt trong ống trụ
gạch chịu nhiệt quay.
ðốt bất cứ
loại chất thải
nguy hại
nào.
650 – 1370 Vài giờ
Lị đốt một
buồng đứng
Chất thải nguy hại
được phân nhỏ bằng
khí nén hoặc hơi áp
suất cao và bọ cháy ở
trạng thái lơ lửng.
Chất thải
nguy hại ở
dạng bùn cĩ
thể bơm
được.
700 – 1650 0,1 – 1
giây
Lị đốt
nhiều tầng
Chất thải nguy hại
được đốt ở chế độ
nhiệt tăng dần.
Bùn và các
chất thải
nguy hại ở
dạng đã
viên.
760 – 980 Vài giờ
Lị đốt tầng
sơi
Chất thải nguy hại
được phun vào trong
lớp sơi đã được đốt
nĩng.
Chất thải
nguy hại rắn
dạng viên.
760 – 1100 Vài phút
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 32 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
2.3.3. Phương pháp sinh học
2.3.3.1. Nuơi giun đất
Bao gồm nuơi tự nhiên và nuơi cơng nghiệp:
- Nuơi tự nhiên: rải một lớp bùn cống lên vùng đất cần cải tạo và thả giun
xuống. Dưới tác dụng của giun đất sẽ tạo ra một lớp đất tơi xốp giàu chất hữu
cơ.
- Nuơi cơng nghiệp: làm giàn nuơi giun trong đĩ cĩ nhiều giàn. Thả giống giun
trên nền phế thải hữu cơ, tạo điều kiện mơi trường (pH, độ ẩm, nhiệt độ,
khơng khí,…)thích hợp, bổ sung thêm thức ăn cho giun.
2.3.3.2. Phương pháp phân hủy vi sinh
Cĩ nhiều loại vi sinh vật cĩ khả năng phân hủy các chất hữu cơ phức tạp
thành các hợp chất đơn giản thơng qua việc ủ hiếu khí với men vi sinh cơng
nghiệp.
Tận dụng khả năng đĩ của vi sinh vật mà ta dùng chúng để xử lý các chất
thải hữu cơ cĩ trong rác thải y tế.
2.3.4. Quy định của Bộ y tế về xử lý chất thải y tế
Theo quy định hiện hành của Bộ y tế, mỗi nhĩm chất thải y tế đều cĩ biện
pháp xử lý riêng phù hợp cho từng loại. Cụ thể:
Chất thải cĩ nguy cơ lây nhiễm cao: phải được xử lý an tồn ở gần
nơi chất thải phát sinh. Và sử dụng các phương pháp xử lý ban đầu như khử
khuẩn bằng hĩa chất (dùng dung dịch Cloramin B, Javen hoặc các hĩa chất
khác), khử khuẩn bằng hơi nĩng, đun sơi liên tục. Sau khi xử lý ban đầu,
chất thải cĩ nguy cơ lây nhiễm cao cĩ thể đem chơn hoặc cho vào túi nilon
màu vàng để hịa vào chất thải lây nhiễm.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 33 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Chất thải lây nhiễm: sử dụng các phương pháp như nhử khuẩn bằng
nhiệt ướt (autoclave), khử khuẩn bằng vi sĩng, thiêu đốt, chơn lấp hợp vệ
sinh (chỉ áp dụng tạm thời cho các cơ sở y tế các tỉnh miền núi và trung du).
Chất thải sắc nhọn: cĩ thể thiêu đốt trong lị đốt chuyên dụng, chơn
trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng.
Chất thải giải phẫu: sử dụng các phương pháp như xử lý và tiêu hủy
như chất thải lây nhiễm, bọc trong hai lớp túi màu vàng, đĩng thùng và
đưa đi chơn ở nghĩa trang, chơn trong hố bê tơng cĩ đáy và nắp kín.
Chất thải hĩa học: ðối với chất thải hĩa học nguy hại dùng các phương
pháp như trả lại cho nhà cung cấp theo hợp đồng, thiêu đốt trong lị đốt cĩ
nhiệt độ cao, phá hủy bằng phương pháp trung hịa hoặc thủy phân kiềm,
trơ hĩa trước khi chơn lấp.
ðối với chất thải dược phẩm dùng các biện pháp như thiêu đốt cùng
với chất thải lây nhiễm, chơn lấp tại bãi chơn lấp chất thải nguy hại, trơ
hĩa, chất thải dược phẩm ở dạng lỏng được pha lỗng và thải vào hệ thống
xử lý nước thải của cơ sở y tế.
ðối với chất thải gây độc tế bào, áp dụng một trong các phương pháp
tiêu hủy như trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng, thiêu đốt trong lị đốt cĩ
nhiệt độ cao, dùng các chất oxy hĩa giáng hĩa các chất gây độc tế bào
thành hợp chất khơng nguy hại, trơ hĩa sau đĩ chon lấp.
ðối với chất thải chứa kim loại nặng: trả lại nhà sản xuất, tiêu hủy tại
nơi tiêu hủy an tồn chất thải cơng nghiệp, đĩng gĩi kín và thải ra bãi thải.
Chất thải phĩng xạ: phải tuân thủ theo các quy định hiện hành của
pháp luật về an tồn bức xạ.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 34 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Các bình áp suất: trả lại nơi sản xuất, tái sử dụng, chơn lấp thơng
thường đối với các bình áp suất cĩ thể tích nhỏ.
Chất thải rắn thơng thường: tái chế, tái sử dụng, chơn lấp tại bãi
chơn lấp chất thải trên địa bàn.
2.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam hiện
nay
2.4.1. Hiện trạng chung
Theo thống kê của Tổng cục Mơi trường, tính đến năm 2010, cả nước hiện
cĩ hơn 1.087 bệnh viện với tổng số hơn 140.000 giường bệnh. Tổng lượng
chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế vào năm 2010 khoảng hơn 500
tấn/ngày, trong đĩ cĩ 60 - 70 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử
lý. Và cả nước chỉ cĩ khoảng hơn 200 chiếc lị đốt chuyên dụng (nhiệt độ cao
và cĩ hai buồng) nhưng chỉ cĩ 80 lị đốt hai buồng đạt tiêu chuẩn mơi trường,
với cơng suất từ 300 - 450 kg/ngày, trong đĩ cĩ 02 xí nghiệp đốt rác tập trung
tại Hà Nội và TP.HCM, cịn lại là các lị đốt rác cỡ trung bình và cỡ nhỏ.
Trong khi đĩ, vấn đề mơi trường y tế chưa được các địa phương quan tâm
đúng mức. Theo kết quả khảo sát của Cục Quản lý Mơi trường y tế - Bộ y tế
vào năm 2010 hiện mới cĩ khoảng 44% các bệnh viện cĩ hệ thống xử lý chất
thải y tế nhưng nhiều nơi đã rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. ðáng
nĩi, ngay ở các bệnh viện tuyến T.Ư vẫn cịn tới 25% cơ sở chưa cĩ hệ thống
xử lý chất thải y tế, bệnh viện tuyến tỉnh là gần 50%, cịn bệnh viện tuyến
huyện lên tới trên 60%, cĩ tới 60% bệnh viện cịn xử lý chất thải rắn bằng lị
đốt thủ cơng hoặc chơn lấp và trên 62% bệnh viện chưa cĩ hệ thống xử lý
chất thải lỏng tại các bệnh viện.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 35 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
ða số các bệnh viện tuyến huyện các tỉnh miền núi, vùng đồng bằng đều
chưa cĩ cơ sở hạ tầng để xử lý thải y tế nguy hại, vì vậy người ta chủ yếu tự
thiêu đốt bằng các lị đốt thủ cơng hoặc chơn lấp trong khu đất của bệnh viện.
Qua thực tế kiểm tra, Bộ Y tế đã chỉ ra 6 bất cập đang tồn tại tại các bệnh
viện trong vấn đề quản lý chất thải đĩ là:
- Việc phân loại chất thải rắn y tế cịn chưa đúng quy định
- Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải cịn thiếu và chưa
đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn
- Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khĩ khăn
- Thiếu các cơ sở tái chế chất thải
- Thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất
thải rắn và nước thải bệnh viện.
- Vấn đề quản lý chất thải y tế thơng thường cĩ thể tái chế cịn bất cập:
một số bệnh viện lơi lỏng cơng tác quản lý giám sát để nhân viên hợp đồng
cung cấp rác thải y tế cho các cơ sở tái chế tư nhân chưa qua xử lý.
2.4.2. Quá trình phân loại, thu gom
Theo kết quả của Viện Y học lao động và vệ sinh mơi trường (NIOEH)
năm 2006, về quản lý và xử lý chất thải bệnh viện với sự tham dự của tất cả
các bệnh viện trung ương phía Bắc. Kết quả điều tra của NIOEH tại 700 bệnh
viện trên cả nước trong năm 2006 cho thấy hầu hết các bệnh viện đều đã thực
hiện phân loại CTYT.
Trong việc quản lý chất thải rắn, tuy đã cĩ quy định về việc phân loại tại
các cơ sở y tế, tuy nhiên các bệnh viện vẫn cịn để xảy ra hiện tượng phân loại
nhầm chất thải, một số loại chất thải thơng thường được đưa vào chất thải y tế
nguy hại gây tốn kém trong việc xử lý.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 36 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Theo báo cáo của Trung tâm y tế dự phịng các tỉnh, đa số các bệnh viện
(81,25%) đã thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn nhưng việc phân
loại cịn phiến diện và kém hiệu quả do nhân viên tham gia cơng tác này chưa
được đào tạo đầy đủ về kỹ năng chuyên mơn. Theo kết quả điều tra khác của
Viện KHCN Xây dựng, cĩ khoảng 80% số bệnh viện tiến hành phân loại chất
thải từ khoa – phịng – buồng bệnh, trong số đĩ cĩ 63% bệnh viện cĩ khu để
chất thải y tế riêng biệt với chất thải sinh hoạt.
Tại một số bệnh viện cịn xảy ra hiện trạng để chất thải nguy hại cùng
chung với chất thải sinh hoat, chất thải thơng thường. Việc phân loại cịn
chưa theo đúng quy cách như tách các vật sắc nhọn ra khỏi chất thải rắn y tế,
cịn lẫn nhiều chất thải sinh hoạt vào chất thải y tế và ngược lại. Hệ thống ký
hiệu, màu sắc của túi và thùng đựng chất thải chưa đúng qui chế quản lý chất
thải bệnh viện, cịn tuỳ tiện.
Cịn nhiều bệnh viện (45%) chưa tách riêng các vật sắc nhọn ra khỏi chất
thải rắn y tế làm tăng nguy cơ rủi ro cho những người trực tiếp vận chuyển và
tiêu huỷ chất thải. Trong số các bệnh viện đã thực hành tách riêng vật sắc
nhọn, cĩ tới 11,4% bệnh viện tuy cĩ tách vật sắc nhọn nhưng chưa thu gom
vào các hộp đựng vật sắt nhọn theo đúng tiêu chuẩn quy định, đa số các bệnh
viện (88,6%) thường đựng các vật sắc nhọn vào chai truyền dịch, lọ thủy
tinh, chai nhựa đựng nước, hộp cactong hay vật dụng tự tạo. Dụng cụ thu
gom chất thải tại các khoa phịng rất đa dạng, chủ yếu là các loại thùng nhựa,
xơ nhựa cĩ nắp. Cĩ 93% các bệnh viện dùng túi nilon lĩt thùng, khi thu gom
sẽ nhấc túi nilon ra.
Theo qui định, chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được hộ lý và y
cơng thu gom hằng ngày tại khoa phịng. Theo kết quả của Viện KHCN Xây
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 37 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
dựng cĩ 100% các bệnh viện đều đã thu gom chất thải tại các phịng ban và
buồng bệnh 1 lần/ngày, cĩ thể nhiều hơn 2-3 lần khi cần, và tiến hành thu
gom ngay sau các ca phẫu thuật. Quy trình thu gom ở các bệnh viện khơng
giống nhau và cũng chưa triệt để, nguyên nhân là do các đối tượng được giao
nhiệm vụ phân loại, thu gom cịn chưa được giáo dục, huấn luyện chuyên
mơn tốt để tham gia vào hoạt động quản lý chất thải y tế. Tình trạng chung là
các bệnh viện khơng cĩ đủ các phương tiện bảo hộ khác cho nhân viên trực
tiếp tham gia vào quá trình phân loại và thu gom.
2.4.3. Quá trình lưu trữ, vận chuyển để xử lý
Sau khi đã được phân loại và thu gom, chất thải y tế được vận chuyển về
khu vực trung chuyển tại bệnh viện – thường là các nhà chứa rác thuộc quản
lý của bệnh viện.
Hiện nay theo Quy chế quản lý chất thải y tế tại Quyết định số 43/2007
của Bộ y tế ban hành ngày 30/11/2007, nơi lưu trữ chất thải y tế phải đảm bảo
các điều kiện như cĩ mái che, sàn khơng thấm nước, cĩ cửa khĩa chống cơn
trùng, gậm nhắm xâp nhập…; và quá trình vận chuyển chất thải y tế cũng
phải theo quy định. Nhưng nơi lưu trữ của một số bệnh viện vẫn cịn chưa đạt
chuẩn.
Theo báo cáo của Bộ y tế năm 2007 về tình hình thực hiện Quy chế quản
lý chất thải y tế, khi vận chuyển chất thải chỉ cĩ 53% số bệnh viện chất thải
được vận chuyển trong xe cĩ nắp đậy; 53,4% bệnh viện nơi lưu giữ chất thải
cĩ mái che... đây là những yếu tố để đảm bảo an tồn cho người bệnh và mơi
trường. Tuy nhiên, vẫn cịn khoảng một nửa số bệnh viện trong diện điều tra
vận chuyển CTYT đi qua khu vực bệnh nhân và khơng đựng trong xe thùng
cĩ nắp đậy.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 38 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
ða số các bệnh viện tự tiến hành thu gom chất thải y tế và sau đĩ thì tự xử
lý bằng cách thiêu đốt, và chơn lấp trong khu đất của bệnh viện. Chỉ cĩ chất
thải sinh hoạt và tại một số ít bệnh viện cĩ hợp đồng thu gom xử lý với Cơng
ty Mơi trường đơ thị.
Tại một số bệnh viện, việc vận chuyển chất thải nguy hại cịn chưa được
giám sát chặt chẽ, hiện trạng vận chuyển chất thải sinh hoạt và chất thải nguy
hại khơng cĩ vạch tuyến rõ ràng vẫn cịn.
Việc vận chuyển chất thải y tế đến nơi xử lý thường được các cơ quan
chuyên trách, các cơ sở cĩ giấy phép xử lý chất thải nguy hại tiến hành vận
chuyển bằng các loại xe chuyên dụng cho việc vận chuyển.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cĩ 18 - 64% cơ sở y tế
chưa cĩ biện pháp xử lý chất thải đúng cách. Tại các cơ sở y tế, 12,5% tổn
thương do kim tiêm đâm xảy ra trong quá trình xử lý CTYT của cơng nhân
xử lý chất thải.
2.4.4. Quá trình xử lý chất thải rắn y tế
Trong hầu hết các bệnh viện tuyến huyện và một số bệnh viện tuyến tỉnh,
chất thải y tế được chơn lấp tại bãi rác cơng cộng hay chơn lấp trong khu đất
của bệnh viện. Theo thống kê của Tổng cục Mơi trường năm 2010, tồn tuyến
y tế cấp tỉnh cĩ tới trên 61% cơ sở y tế vẫn thuê xử lý chất thải, 6,4% sử dụng
lị đốt 1 buồng và 9% cơ sở tự đốt hoặc chơn lấp. Trường hợp chơn lấp trong
bệnh viện, chất thải được chứa trong hố đào và lấp đất lên, nhiều khi lớp đất
phủ trên mặt quá mỏng khơng đảm bảo vệ sinh và gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng. Tại các bệnh viện khơng cĩ lị đốt tại chỗ, một số loại chất thải
đặc biệt như bào thai, rau thai và bộ phận cơ thể bị cắt bỏ sau phẫu thuật được
thu gom để đem chơn trong khu đất của bệnh viện hoặc chơn trong nghĩa
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 39 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
trang của địa phương. Do diện tích mặt bằng của bệnh viện bị hạn chế nên
nhiều bệnh viện hiện nay gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm diện tích đất để
chơn lấp chất thải nguy hại.
Theo một thống kê khác của Viện KHCN Xây dựng, cĩ khoảng 60-70%
chất thải được thải ra bãi chung hoặc chơn ngay trong bệnh viện, 20-30%
được thiêu đốt hoặc đĩng rắn, khoảng 10% áp dụng các biện pháp khác.
Trong đĩ, khoảng 26% chất thải nhĩm E (mơ cơ quan người, các bộ phận cơ
thể) được gia đình bệnh nhân thu gom và chơn cất tại nghĩa trang địa phương,
khoảng 30-40% chất thải nhĩm C (chất thải phát sinh từ các phịng xét
nghiệm) sau khi được khử khuẩn và chất thải nhĩm D được thải vào cống,
70.5% chất thải nhĩm A (chất thải nhiễm khuẩn) được xử lý sơ bộ và thải vào
bão thải chung.
Một thực trạng là vật sắc nhọn được chơn lấp cùng với chất thải y tế khác
tại khu đất bệnh viện hay tại bãi rác cộng đồng. Hiện nay, ở một số bệnh viện
vẫn cịn hiện tượng chất thải nhiễm khuẩn được thải lẫn với chất thải sinh
hoạt và được vận chuyển ra bãi rác của thành phố, do vậy chất thải nhiễm
khuẩn khơng cĩ xử lý đặc biệt gì trước khi tiêu huỷ chung.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 40 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI
HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN
3.1. Quy mơ bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại địa bàn
huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
3.1.1. Quy mơ bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam
Hình 3.1. Bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam
Bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam tại địa chỉ số 20 Trần Phú, thị trấn
Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/01/2007, và được tách ra từ Trung tâm y tế huyện Hàm
Thuận Nam (được thành lập năm 1993).
Quy mơ bệnh viện gồm 100 giường bệnh. Diện tích bệnh viện là 17.516
m2. Số lượng cán bộ, cơng nhân viên đang cơng tác tại bệnh viện là 110
người. Bệnh viện bao gồm 6 khoa và 4 phịng chức năng:
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 41 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- Khoa lâm sàng (5 khoa): khoa khám – cấp cứu, khoa nội – nhi –
nhiễm, khoa sản phụ, khoa y học cổ truyền – phục hồi chức năng, khoa dược.
- Khoa cận lâm sàng: X – Quang và xét nghiệm
- Phịng ban: phịng tổ chức hành chính, phịng kế hoạch tổng hợp,
phịng điều dưỡng, phịng kế tốn - tài chính
Số lượt người khám điều trị bình quân là 113 lượt/ngày đêm, trong đĩ bao
gồm 13 lượt nội trú và 100 lượt khám. Nguồn nước sử dụng là nước máy với
lượng nước tiêu thụ là 2000 m3/tháng.
3.1.2. Quy mơ các trạm y tế , phịng khám trên địa bàn huyện Hàm
Thuận Nam
Trong số 12 xã của huyện Hàm Thuận Nam, hầu hết các xã đều cĩ trạm y
tế đáp ứng nhu cầu y tế tối thiểu cho người dân. Trong đĩ, 6 trạm y tế được
chọn ra để tiến hành khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế thuộc các
xã: Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Cường, Mương Mán, Mỹ Thạnh, Hàm Thạnh.
Trong đĩ các cơ sở y tế thuộc vùng cao là: TYT xã Mỹ Thạnh, miền núi bao
gồm TYT xã Mương Mán và TYT xã Hàm Thạnh ; các trạm y tế cịn lại
thuộc vùng đồng bằng, trung du.
Cơ sở của việc lựa chọn các trạm y tế ở các vùng khác nhau nhằm đánh
giá được sự khác nhau về khối lượng, thành phần chất thải y tế phát sinh giữa
các vùng, khu vực, cũng như sự khác nhau về mức độ quan tâm đầu tư của
các cơ quan ban, ngành địa phương vào y tế giữa các vùng.
Quy mơ của các trạm y tế đa phần bao gồm từ 5 – 8 cán bộ, nhân viên y tế,
với một bác sỹ là trưởng trạm và các nhân viên y tế khác (y tá, hộ lý). Mỗi
trạm y tế trung bình cĩ từ 8 đến 10 giường bệnh. Hàng ngày mỗi trạm tiếp
nhận trung bình khoảng 10 - 20 lượt khám, tùy theo khu vực dân cư và vị trí
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 42 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
địa lý, đa phần chỉ đến để khám các bệnh thơng thường và tiêm phịng thường
niên.
ða số các trạm y tế đều được nâng cấp, xây dựng mới trong thời gian gần
đây (từ năm 2005 trở lại đây) trừ TYT xã Hàm Mỹ đang trong tình trạng
xuống cấp và đang lên kế hoạch xây mới. Các cơ sở y tế đều cĩ hệ thống
tường rào bảo vệ xung quanh, hệ thống điện đèn chiếu sáng đầy đủ, và đều sử
dụng nguồn nước máy là chủ yếu.
Bảng 3.1. Quy mơ các cơ sở y tế tại huyện Hàm Thuận Nam
trong khu vực khảo sát
Tên cơ sở y tế Quy mơ
giường bệnh
Số lượng
nhân viên
Số lượt khám chữa
bệnh TB
(người/ngày đêm)
BV huyện HTN 100 110 113
TYTX Hàm Mỹ 10 8 10
TYTX Hàm Kiệm 10 5 12
TYTX Hàm Cường 10 6 15
TYTX Mương Mán 7 6 20
TYTX Mỹ Thạnh 5 5 8
TYTX Hàm Thạnh 7 6 15
(Nguồn: Thống kê của Sở y tế tỉnh Bình Thuận năm 2010)
- Trạm y tế xã Hàm Mỹ: Trạm y tế xã Hàm Mỹ địa chỉ số 140 thơn Phú
Hưng, Hàm Mỹ, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 43 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.2. Trạm y tế xã Hàm Mỹ
- Trạm y tế xã Hàm Kiệm: Trạm Y tế xã Hàm Kiệm nằm tại số 163 thơn
Dân Hiệp, Hàm Kiệm, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
Hình 3.3. Trạm y tế xã Hàm Kiệm
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 44 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- Trạm y tế xã Hàm Cường thuộc thơn Phú Sung, Hàm Cường, Hàm
Thuận Nam, Bình Thuận.
Hình 3.4. Trạm y tế xã Hàm Cường
Với số lượng nhân viên hoạt động là: 6 người.
Bao gồm 7 giường bệnh và các phịng khám chữa bệnh như: phịng cấp
cứu, phịng lưu bệnh, phịng hậu sản…
- Trạm y tế xã Hàm Thạnh thuộc thơn Dân Cường, xã Hàm Thạnh, Hàm
Thuận Nam, Bình Thuận, bao gồm các phịng khám bệnh, phịng lưu
bệnh, phịng hậu sản…
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 45 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.5. Trạm y tế xã Hàm Thạnh
- Trạm y tế xã Mương Mán thuộc thơn ðằng Thành, xã Mương Mán,
Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
Hình 3.6. Trạm y tế xã Mương Mán
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 46 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- Trạm y tế xã Mỹ Thạnh thuộc thơn 1, xã Mỹ Thạnh, Hàm Thuận Nam,
Bình Thuận.
Hình 3.7. Trạm y tế xã Mỹ Thạnh
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện huyện và trạm y
tế xã
3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải
Trong quá trình khám chữa bệnh, sinh hoạt của nhân viên y tế và bệnh
nhân, người nhà bệnh nhân tại các cơ sở y tế hàng ngày luơn làm phát sinh ra
một lượng chất thải nhất định.
Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải thơng thường phát sinh từ các phịng
bệnh, người nhà bệnh nhân, và hoạt động của cán bộ - nhân viên y tế như
giấy, bao bì nilon, thực phẩm thừa….
Chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh: kim tiêm,
bơng băng, dây truyền dịch, mẫu bệnh phẩm, mơ, cơ quan người…
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 47 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
3.2.2. Khối lượng chất thải tại các cơ sở y tế trong khu vực khảo sát
ðặc điểm của bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam là mới xây dựng và đi
vào hoạt động từ năm 2007, một số khoa - phịng tuy đã được xây dựng
nhưng vẫn chưa đưa vào hoạt động, ví dụ khoa giải phẫu tại bệnh viện tuy đã
cĩ nhưng vẫn chưa hoạt động được do thiếu nhân viên, trang thiết bị chuyên
ngành chưa đầy đủ và một số lý do khác.
ða số các trạm y tế xã trên địa bàn huyện đã được đầu tư xây dựng mới
trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn cịn một số do được xây dựng từ khá
lâu nên đang trong tình trạng xuống cấp và hiện đang được lên kế hoạch để
xây dựng mới hoặc cải tạo lại. Số lượt bệnh nhân tới khám và điều trị tại bệnh
viện huyện và các trạm y tế trong huyện tương đối thấp so với dân số trong
huyện Hàm Thuận Nam và các xã của huyện: đối với bệnh viện huyện là 113
lượt/ngày đêm và với trạm y tế xã là 10-20 lượt/ngày đêm. Chủ yếu người
dân cĩ nhu cầu khám chữa bệnh đều tới bệnh viện tỉnh, do tâm lý số đơng
thường tin tưởng vào trình độ chuyên mơn của cán bộ y tế và điều kiện cơ sở
vật chất tại các bệnh viện của tuyến tỉnh với quy mơ lớn hơn tuyến huyện.
Ngồi ra, vị trí của các cơ sở y tế cĩ nằm tại các khu vực thuận lợi và đơng
dân cư hay khơng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến số lượng bệnh nhân khám
chửa bệnh tại bệnh viện huyện và các trạm y tế xã.
Do đĩ, lượng chất thải y tế và chất thải sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở y
tế trong khu vực khảo sát cũng khác nhau: khối lượng chất thải tại bệnh viện
huyện luơn nhiều hơn tại các trạm y tế xã; các trạm y tế cĩ số lượt khám bệnh
càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 48 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.2. Khối lượng chất thải phát sinh trung bình tại các cơ sở y tế
huyện Hàm Thuận Nam trong khu vực khảo sát
Khối lượng
phát sinh TB
(kg/ngày đêm)
STT
Tên cơ sở y tế
Dân số tại
huyện, xã
tương ứng
(người)
Số lượt khám
trung bình
(lượt/ngày
đêm) CTYT CTSH
01 BV huyện HTN 101.785 113 5 16
02 TYTX Hàm Cường 8.428 15 0,7 1,5
03 TYTX Hàm Kiệm 7.159 12 0,5 1
04 TYTX Hàm Mỹ 14.882 10 0,8 1,5
05 TYTX Mương Mán 6.198 20 1,2 2
06 TYTX Hàm Thạnh 6.946 18 1 1
07 TYTX Mỹ Thạnh 741 8 0,2 0,5
(Nguồn: Báo cáo quản lý CTRYT của BV huyện năm 2009 và khảo sát tại các TYT xã năm
2011)
Từ bảng 3.2 cĩ thể thấy khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y
tế khơng đồng đều. Khối lượng chất thải rắn phát sinh khơng chỉ phụ thuộc
vào số lượt người đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, mà cịn phụ thuộc
vào tình hình bệnh tật thực tế của người bệnh, mức độ tuân thủ quy tắc khám
chửa bệnh và đơi khi là thĩi quen của các cán bộ y tế tại các cơ sở trên.
Theo thống kê của Phịng kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện huyện Hàm
Thuận Nam thực hiện theo quy định của Bộ y tế, thì khối lượng chất thải
trung bình phát sinh tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam bao gồm (bảng 3.3
và 3.4):
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 49 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.3. Khối lượng CTSH phát sinh tại BV huyện Hàm Thuận Nam
(Nguồn: Báo cáo Quản lý CTRYT tại BV huyện Hàm Thuận Nam - 2010)
Bảng 3.4. Khối lượng CTRYT phát sinh tại BV huyện Hàm Thuận
Nam
Chất thải Khối lượng TB
(kg/ngày)
Chất thải lây nhiễm 4
Chất thải hĩa học 0,2
Chất thải phát sinh từ các phịng xét nghiệm 1
Chất hĩa học nguy hại 1
Tổng 6,2
(Nguồn: Báo cáo Quản lý CTRYT tại BV huyện Hàm Thuận Nam - 2010)
Nguồn gốc Thành phần Khối lượng TB
(kg/ngày)
Từ các buồng
bệnh
Thực phẩm thừa, bị nilon…. 5
Các hoạt động
chuyên mơn y tế
Chai lọ thủy tinh, các vật liệu khơng
dính máu, dịch sinh học và hĩa chất
2
Cơng việc hành
chính
Giấy báo, tài liệu, thùng các tơng… 1
Chất thải ngoại
cảnh
Lá cây, rác ngoại cảnh 10
Tổng 18
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 50 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Trong quá trình khảo sát, những số liệu nhĩm khảo sát thu thập được là
trong các khoảng thời gian khác nhau (từ năm 2009 đến 2011) nên cĩ sự thay
đổi về khối lượng chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện huyện Hàm Thuận
Nam giữa bảng 3.2 và bảng 3.3. 3.4. Cụ thể là khối lượng chất thải y tế và
chất thải sinh hoạt phát sinh tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam vào năm
2009 thấp hơn năm 2010. ðiều này chứng tỏ theo thời gian, cĩ thể khối lượng
chất thải rắn y tế phát sinh tại các cơ sở y tế sẽ cịn cao hơn nữa.
Do khả năng phát sinh chất thải tại các cơ sở y tế khác nhau nên thành
phần chất thải rắn tại các cơ sở y tế cũng cĩ sự khác biệt.
Tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam, thường các hoạt động khám chữa
bệnh tại các khoa như khoa khám – cấp cứu, khoa nội – nhi, khoa sản phụ và
tiến hành tiểu phẫu nên thành phần chất thải y tế tại đây chủ yếu bao gồm chất
thải lây nhiễm, chất thải hĩa học nguy hại, bình chứa áp suất. Thành phần cụ
thể của chất thải y tế nguy hại phát sinh tại bệnh viện huyện được trình bày ở
bảng 3.5
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 51 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.5. Lượng CTYT nguy hại phát sinh tại BV huyện Hàm Thuận
Nam
Loại chất
thải
Thành phần Khối lượng
TB
(kg/ngày)
Bơm, kim tiêm, lưỡi dao mổ… 1
Chất thải thấm máu, thấm dịch sinh học 2
Chất thải từ phịng xét nghiệm: bệnh phẩm… 1
CT lây
nhiễm
Chất thải giải phẫu: mơ, cơ quan, rau thai 0.33
Dung dịch rửa phim XQ 0.33 CT hĩa học
nguy hại CT chứa kim loại nặng (thủy ngân, chì) 0.17
Tổng 4.83
(Nguồn: Báo cáo Quản lý CTRYT tại BV huyện Hàm Thuận Nam - 2010)
ðối với khối lượng chất thải y tế phân chia theo thành phần phát sinh tại
các trạm y tế xã của huyện Hàm Thuận Nam, cho đến nay vẫn chưa cĩ số liệu
thống kê cụ thể.
Do vậy, nhĩm khảo sát đã tới khu vực lưu trữ chất thải tại các trạm y tế xã
để trực tiếp phân loại và xác định tỉ trọng theo khối lượng của mỗi thành phần
trong chất thải y tế. Kết quả khảo sát thành phần của 6 trạm y tế xã trong khu
vực nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.6, 3.7 và 3.8.
Tại các trạm y tế được khảo sát, hoạt động khám chữa bệnh chủ yếu là
tiêm ngừa, băng bĩ vết thương, hộ sinh, nên thành phần phân loại chất thải y
tế tại các trạm y tế xã theo quy định của Bộ y tế chỉ bao gồm chất thải lây
nhiễm và chất thải sinh hoạt. Do quy mơ các trạm y tế xã khơng lớn nên
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 52 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
nhĩm chất thải là bình chứa khí cĩ áp suất khơng cĩ và nhĩm chất thải hĩa
học cũng khơng đáng kể.
Bảng 3.6. Thành phần khối lượng CTRYT tại các trạm y tế xã Hàm Mỹ
và Hàm Kiệm bằng cách phân loại và cân khối lượng trực tiếp
TYTX
Hàm Mỹ
TYTX
Hàm Kiệm
Loại
rác
thải
Thành phần
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Giấy 0.6 20 1.05 35
Bao nilon, chai nhựa 1.2 40 0.9 30
Thực phẩm thừa 0.45 15 0.6 20
Rác
thải
sinh
hoạt Các loại khác 0.75 25 0.45 15
Tổng 3 100 3 100
Găng tay, bơng băng, gạc
thấm máu, dịch cơ thể
0.4 20 0.44 22
Kim tiêm, bơm tiêm, đầu
ống truyền dịch, ống tiêm
1 50 0.9 45
Hộp giấy, thùng cactong, lọ
đựng thuốc bằng nhựa
0.35 17.5 0.5 25
Rác
thải
y tế
Các loại cịn lại 0.25 12.5 0.16 8
Tổng 2 100 2 100
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 53 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.7. Thành phần khối lượng CTRYT tại các trạm y tế xã Hàm
Cường và Hàm Thạnh bằng cách phân loại và cân khối lượng trực tiếp
TYTX
Hàm Cường
TYTX
Hàm Thạnh
Loại
rác
thải
Thành phần
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Giấy 0.9 30 0.75 25
Bao nilon, chai nhựa 1.05 35 1.05 35
Thực phẩm thừa 0.45 15 0.6 20
Rác
thải
sinh
hoạt Các loại khác 0.6 20 0.6 20
Tổng 3 100 3 100
Găng tay, bơng băng, gạc
thấm máu, dịch cơ thể
0.46 23 0.56 28
Kim tiêm, bơm tiêm, đầu ống
truyền dịch, ống tiêm
0.96 48 0.92 46
Hộp giấy, thùng cactong, lọ
đựng thuốc bằng nhựa
0.36 18 0.28 14
Rác
thải
y tế
Các loại cịn lại 0.22 11 0.24 12
Tổng 2 100 2 100
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 54 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.8. Thành phần khối lượng CTRYT tại các trạm y tế xã Mương
Mán và Mỹ Thạnh bằng cách phân loại và cân khối lượng trực tiếp
TYTX
Mương Mán
TYTX
Mỹ Thạnh
Loại
rác
thải
Thành phần
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Khối
lượng
(kg)
Tỷ lệ
(%)
Giấy 0.6 20 0.45 15
Bao nilon, chai nhựa 1.2 40 0.6 20
Thực phẩm thừa 0.9 30 0.9 30
Rác
thải
sinh
hoạt Các loại khác 0.3 10 1.05 35
Tổng 3 100 3 100
Găng tay, bơng băng, gạc
thấm máu, dịch cơ thể
0.5 25 0.3 15
Kim tiêm, bơm tiêm, đầu
ống truyền dịch, ống tiêm
1 50 1.2 60
Hộp giấy, thùng cactong, lọ
đựng thuốc bằng nhựa
0.3 15 0.4 20
Rác
thải
y tế
Các loại cịn lại 0.2 10 0.1 5
Tổng 2 100 2 100
Sau khi đã thống kê số liệu ở các bảng 3.6, 3.7 và 3.8, ở bảng 3.9 đã tổng
hợp lại khối lượng và tỷ lệ khối lượng theo thành phần của chất thải rắn y tế
phát sinh tại 6 trạm y tế xã thuộc khu vực khảo sát.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 55 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Bảng 3.9. So sánh khối lượng, tỷ lệ % khối lượng chất thải y tế phát sinh
tại các trạm y tế được khảo sát
TYT xã TYTX
Hàm
Mỹ
TYTX
Hàm
Kiệm
TYTX
Hàm
Cường
TYTX
Hàm
Thạnh
TYTX
Mương
Mán
TYTX
Mỹ
Thạnh
Tổng khối
lượng
phát sinh
(kg/ngày)
0.8 0.5 0.7 1 1.2 0.2
(1) 20 22 23 28 25 15
(2) 50 45 48 46 50 60
(3) 17.5 25 18 14 15 20
Tỷ
lệ
%
(4) 12.5 8 11 12 10 5
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng 3.2, 3.6, 3.7 và 3.8)
Ghi chú:
(1): Găng tay, bơng băng, gạc thấm máu, dịch cơ thể
(2): Kim tiêm, bơm tiêm, đầu ống truyền dịch, ống tiêm
(3): Hộp giấy, thùng cactong, lọ đựng thuốc bằng nhựa
(4): Các loại cịn lại
Qua số liệu từ bảng 3.9, cĩ thể thấy tổng khối lượng chất thải y tế phát
sinh tại các trạm y tế khơng đồng đều, nhiều nhất là trạm y tế xã Mương Mán
và thấp nhất là trạm y tế xã Mỹ Thạnh. Về thành phần giữa các nhĩm chất
thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế thì chiếm tỷ trọng cao nhất tại các trạm y
tế là chất thải sắc nhọn (bao gồm bơm, kim tiêm…) từ 45 – 60 %, tiếp đến là
nhĩm chất thải lây nhiễm (găng tay, bơng băng, gạc thấm máu, dịch sinh học)
chiếm từ 15 – 28 %, cuối cùng là nhĩm chất thải tái chế, tái sử dụng (hộp
giấy, thùng cactong, lọ đựng thuốc bằng nhựa cịn sạch) chiếm từ 14 – 25 %
và các nhĩm cịn lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 5 – 12.5 %.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 56 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Nhìn chung, mức độ chênh lệch theo thành phần của các loại chất thải rắn
y tế phát sinh tại các trạm y tế xã là khơng quá nhiều, trong đĩ nhĩm chất thải
bơm, kim tiêm luơn chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này chứng tỏ hoạt động
khám chữa bệnh tại các trạm y tế là tương đối giống nhau.
3.2.3. Tình hình phân loại, thu gom chất thải rắn y tế
3.2.3.1. Phân loại chất thải rắn y tế
Theo quy định của Bộ y tế - Quy chế quản lý chất thải y tế - 2007, chất
thải rắn y tế phải được phân loại tại nguồn, và trong quá trình thu gom phải cĩ
bao bì, túi đựng phù hợp theo quy định về màu sắc:
- Màu xanh: chất thải sinh hoạt – các bình áp suất nhỏ
- Màu vàng: đựng chất thải lây nhiễm
- Màu đen: đựng chất thải hĩa học nguy hại và chất thải phĩng xạ
- Màu trắng: đựng chất thải tái chế
Do mới xây dựng nên trang thiết bị tại bệnh viện huyện và các trạm y tế
xã, nhất là phương tiện về quản lý chất thải rắn (phương tiện phân loại, thu
gom, vận chuyển) đều cĩ tình trạng tương tự nhau. ðây cũng là vấn đề được
đặt ra khơng chỉ đối với hệ thống cơ sở y tế tại huyện Hàm Thuận Nam, mà
cịn đối với cả tỉnh Bình Thuận và một số tỉnh khác trên cả nước.
Cụ thể là hàng ngày, tại bệnh viện huyện và các trạm y tế xã trong khu vực
khảo sát (06 trạm) đều tiến hành phân loại tại nguồn bằng tay ngay khi chất
thải vừa sinh ra:
- Túi đựng và thùng chứa rác màu xanh: chứa rác thải sinh hoạt.
- Túi đựng và thùng chứa màu vàng: chứa chất thải lây nhiễm. Các hộp
màu vàng, hoặc các thùng chai nhựa cĩ nắp đậy kín: chứa chất thải sắc
nhọn (ống kim tiêm, bơm tiêm).
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 57 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- Túi đựng màu đen: chứa chất thải hĩa học nguy hại.
- Túi màu trắng: chứa chất thải tái chế.
Thế nhưng việc phân loại tại các cơ sở y tế nĩi chung chỉ được tiến hành
rất sơ sài, thường hay xảy ra hiện tượng để lẫn rác thải y tế như bơng băng,
găng tay y tế với rác thải sinh hoạt, và sai quy định về màu sắc đối với các
bao bì, thùng chứa rác: túi màu vàng và màu đen lại chứa rác thải sinh hoạt,
và ngược lại chất thải lây nhiễm (bơng băng thấm máu – dịch, găng tay) lại để
trong bao bì, thùng chứa rác thải sinh hoạt.
Hình 3.8. Thực hiện phân loại chưa đúng quy định tại Trạm y tế xã
Hàm Mỹ
Theo quy định của Bộ y tế, tại các cơ sở y tế đều phải tiến hành phân loại
chất thải y tế ngay tại nguồn phát sinh, và tiêu chí phân loại phải theo quy
định của Bộ y tế. Nhưng thực tế là do các nhân viên được giao nhiệm vụ phân
loại thường là nhân viên kiêm nhiệm,chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ
năng hoặc do tinh thần trách nhiệm chưa cao trong quá trình phân loại chất
thải rắn y tế, nên thường quá trình phân loại chưa thật sự tuân thủ chặt chẽ
theo quy định mà đơi khi dựa trên cảm tính.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 58 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
3.2.3.2. Thu gom chất thải rắn y tế
Theo quy định của Bộ y tế, phương tiện thu gom, chứa đựng chất thải phải
đạt các tiêu chuẩn về màu sắc:
- Thùng màu vàng để thu gom các túi, hộp chất thải màu
vàng.
- Thùng màu đen để thu gom các túi chất thải màu đen.
- Thùng màu xanh để thu gom các túi chất thải màu xanh.
- Thùng màu trắng để thu gom các túi chất thải màu trắng.
Và các tiêu chuẩn khác như về kích thước, chất liệu… của vật chứa đựng
theo quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế.
Và sau đây là hình ảnh về các phương tiện thu gom chất thải y tế tại khu
vực bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam được nhĩm khảo sát thu nhận được:
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 59 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.9. Các phương tiện thu gom CTRYT được sử dụng tại bệnh viện
huyện và các trạm y tế xã của huyện Hàm Thuận Nam
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 60 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Quá trình thu gom chất thải rắn tại các cơ sở y tế đều được tiến hành thủ
cơng, chưa cĩ phương tiện theo đúng quy định: phương tiện thu gom khơng
cĩ nắp đậy, cĩ khi chỉ là các xơ nhựa đơn giản (tại một số trạm y tế); các
thùng chứa chất thải chưa tuân thủ theo quy định về mầu sắc của Bộ y tế. Các
nhân viên hộ lý, y tá thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải y tế phát sinh từ
các khoa, các phịng bệnh đến một điểm tập trung nằm trong các cơ sở y tế,
sau đĩ tiếp tục tiến hành xử lý hoặc chuyển giao cho đơn vị được thuê để xử
lý – ở đây là Ban quản lý cơng trình cơng cộng.
Việc thu gom tại bệnh viện huyện được thực hiện bởi các nhân viên hộ lý,
giờ thu gom theo quy định tại bệnh viện là vào 8h sáng hàng ngày. Tại các
trạm y tế xã do lượng chất thải phát sinh khơng nhiều nên thường được các y
tá thu gom khi các thùng chứa chất thải đã đầy và thường khơng theo thời
gian nhất định.
Trong quá trình thu gom tại bệnh viện huyện, các nhân viên hộ lý được
trang bị phương tiện bảo hộ lao động tương đối đầy đủ (găng tay, khẩu
trang…), cịn tại các trạm xá, các y tá vừa là người tiến hành thu gom chất
thải vừa tham gia khám chữa bệnh nhưng lại thiếu phương tiện bảo hộ khi
tham gia thu gom chất thải.
Tại bệnh viện huyện, các nhân viên hộ lý tiến hành thu gom rác thải sinh
hoạt và rác thải y tế riêng. Sau đĩ, rác thải y tế được tập trung tại lị đốt của
bệnh viện để đốt; đối với rác sinh hoạt thì Ban quản lý chất thải rắn của bênh
viện đã cĩ hợp đồng thu gom và xử lý hàng tháng với Ban quản lý cơng trình
cơng cộng - Cơng ty Mơi trường đơ thị tỉnh Bình Thuận. Ngồi ra một số rác
thải được tái chế như thùng cactong, chai lọ bằng nhựa, được thu gom riêng .
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 61 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Tại các trạm y tế, rác y tế được thu gom lại theo từng loại riêng và đợi xử
lý, chứa trong các phương tiện lưu trữ riêng: chất thải sắc nhọn chứa trong
các hộp giấy và thùng nhựa cĩ nắp đậy kín, chất thải lây nhiễm chứa trong
các túi nhựa phù hợp và đem đi đốt. ðối với rác sinh hoạt tại các trạm y tế
đều cĩ hợp đồng thu gom, xử lý với Ban quản lý cơng trình cơng cộng.
Riêng đối với chất thải lây nhiễm đặc biệt là rau thai, hầu hết đều được thu
gom vào các túi màu đen, được buộc chặt miệng và chuyển giao cho gia đình,
người thân của bệnh nhân tự xử lý (theo yêu cầu của gia đình bệnh nhân).
3.2.4. Quá trình lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải
3.2.4.1. Lưu giữ và vận chuyển
Sau khi được các nhân viên thu gom, rác thải y tế và rác thải sinh hoạt
phải được đưa đến điểm tập trung, theo quy định của Bộ y tế là nơi lưu trữ rác
thải, hay nhà trữ rác của bệnh viện.
Trên thực tế, tại các trạm y tế xã và phịng khám đa khoa đều khơng cĩ nơi
lưu giữ theo đúng quy định, hoặc cĩ nhưng khơng đạt tiêu chuẩn. Do lượng
chất thải phát sinh hàng ngày tại các trạm y tế khơng nhiều và được tiến hành
thu gom xử lý ngay trong ngày, cĩ khi nơi xử lý rác thải cũng chính là nơi lưu
trữ nên khơng tránh khỏi cơn trùng xâm nhập, phát sinh mùi hơi, gây ảnh
hưởng đến mơi trường, sức khỏe bệnh nhân và người thân cũng như cán bộ
cơng nhân viên y tế khi qua lại khu vực này.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 62 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.10. Nhà đốt rác và cũng là nơi lưu giữ rác thải y tế tại bệnh viện
huyện
Tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam, nơi lưu trữ rác thải y tế được xây
dựng kết hợp chung với lị đốt rác. Rác thải y tế được thu gom tập trung tại
đây đến khi đủ khối lượng thì nhân viên vận hành nhà đốt rác sẽ tiến hành
đốt. Nơi lưu trữ rác tại bệnh viện được xây dựng đạt chuẩn qui định: cĩ mái
che, cĩ cửa khĩa chống các lồi gặm nhấm, súc vật xâm nhập; cĩ diện tích
phù hợp với lượng chất thải phát sinh; tường và nền chống thấm, thơng khí
tốt; khoảng cách với nhà ăn của bệnh viện là 45m, xa buồng bệnh và lối đi
cơng cộng; cĩ phương tiện rửa tay, bảo hộ cho nhân viên, cĩ dụng cụ, hĩa
chất làm vệ sinh. Thời gian lưu trữ rác y tế theo quy định là 48 giờ nhưng
thực tế thì rác y tế tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam được lưu giữ lâu
hơn, cĩ khi lên đến 72 giờ, để đến khi đủ khối lượng thì mới được tiến hành
thiêu hủy do mỗi lần đốt phải tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu đốt là dầu diesel,
do vậy ảnh hưởng đến chi phí chung của bệnh viện.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 63 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
ðối với rác sinh hoạt, các nhân viên hộ lý thu gom vào thùng rác chính
của bệnh viện (loại thùng đẩy 250L) và vận chuyển ra điểm tập trung trước
cổng bệnh viện cách cổng khoảng 30 mét, tại đây sẽ cĩ xe thu gom rác thải
của Ban quản lý cơng trình cơng cộng vận chuyển đến nơi xử lý cuối cùng
vào buổi sáng (10h30’) hoặc chiều (17h). Và tại thời điểm khảo sát, Phịng
Kế hoạch tổ chức của bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam đang đề xuất xin hỗ
trợ 2 xe vận chuyển chất thải để phục vụ cho quá trình vận chuyển chất thải
trong bệnh viện.
Hình 3.11. Nơi tập trung rác thải sinh hoạt và xe thu gom rác thải
sinh hoạt của bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam
Hiện nay tại các trạm y tế xã đều chưa cĩ nơi lưu trữ chất thải theo quy
định của Bộ y tế. Nơi lưu trữ chất thải y tế cũng đồng thời là nơi xử lý (thiêu
đốt) chất thải y tế. Do lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày tại các trạm y
tế khơng nhiều nên thường được các y tá thu gom và xử lý trong ngày, bằng
cách đốt vào cuối mỗi ngày. Trong trường hợp trời mưa, rác thải y tế được
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 64 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
lưu giữ ngay tại lị đốt, hoặc bãi đốt của các trạm y tế, và tiến hành đốt vào
ngày hơm sau.
Các trạm y tế xã hiện nay đều chưa cĩ xe vận chuyển chất thải y tế theo
quy định, mà vận chuyển theo phương pháp thủ cơng bằng cách xách từng
bao, túi đến nơi lưu trữ hay nơi xử lý.
Về chất thải sinh hoạt tại 3 trạm y tế xã Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm
Cường, rác được thu gom riêng và vận chuyển đến nơi xử lý trong ngày (tách
biệt với chất thải y tế), các trạm y tế xã cịn lại đều thu gom và đem xử lý
chung với rác thải y tế ngay trong ngày.
Tĩm lại, qua quá trình khảo sát tại các cơ sở y tế nhĩm khảo sát đã rút ra
được một số kết quả sau:
Bảng 3.10. Thơng tin tổng hợp về hiện trạng quản lý chất thải y tế tại các
cơ sở y tế được nghiên cứu tại huyện Hàm Thuận Nam
Chỉ số nghiên cứu Số CSYT thực hiện/tổng
số CSYT
Thực hiện phân loại chất thải rắn trong ngày 7/7
ðựng vào bao bì cĩ màu sắc theo qui định 4/7
Vận chuyển đến nơi lưu trữ, xử lý hàng ngày 7/7
Số cơ sở y tế cĩ nơi lưu trữ theo quy định 1/7
Nơi lưu giữ được bảo vệ tách biệt mơi trường 1/7
Nơi lưu trữ cĩ súc vật, cơn trùng xâm nhập 6/7
Nước từ nơi lưu trữ ngấm/chảy vào mơi trường 6/7
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 65 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
3.2.4.2. Xử lý chất thải
Tại các cơ sở y tế (bệnh viện và trạm y tế) trên địa bàn huyện Hàm Thuận
Nam nĩi riêng, và tỉnh Bình Thuận nĩi chung, hai phương pháp xử lý đang áp
dụng đối với chất thải y tế là thiêu đốt và chơn lấp.
Sau khi đã được phân loại và thu gom, chất thải rắn y tế được vận chuyển
đến nơi xử lý. Tất cả các cơ sở y tế trong vùng khảo sát đốt chất thải y tế, và
chơn lấp phần tro sau khi đốt. Một thực tế mà nhĩm khảo sát nhận thấy là các
phương pháp xử lý sơ bộ theo quy định của Bộ y tế đều khơng được thực
hiện, do vậy việc phân loại tại nguồn ban đầu trở nên vơ nghĩa. Thực ra, theo
trả lời của các nhân viên y tế thì mục đích của việc phân loại ban đầu chỉ để
phục vụ cho cơng tác thu gom được dễ dàng hơn chứ khơng phải là để cĩ biện
pháp xử lý phù hợp với từng loại chất thải rắn y tế như Bộ y tế đã quy định.
Rác thải sinh hoạt tại bệnh viện huyện và 3 trạm y tế xã (Hàm Mỹ, Hàm
Kiệm, Hàm Cường) được xe thu gom của Ban quản lý cơng trình cơng cộng
vận chuyển về xử lý chung với rác thải sinh hoạt trong tồn huyện tại bãi
chơn lấp riêng. Cịn 3 trạm y tế xã cịn lại (Hàm Thạnh, Mỹ Thạnh và Mương
Mán) đều xử lý chung rác thải sinh hoạt và rác thải y tế bằng phương pháp
đốt gây lãng phí trong khâu xử lý và khiến cơng tác phân loại ban đầu trở nên
vơ nghĩa.
a) Thiêu đốt
Sau khi vận chuyển tới nơi lưu trữ, hầu hết chất thải y tế được thiêu đốt
trong các lị đốt.
Trong số 7 cơ sở y tế được khảo sát trong đĩ:
- Chỉ cĩ 1 cơ sở cĩ lị đốt chuyên dụng (lị đốt 2 buồng) là bệnh viện
huyện Hàm Thuận Nam.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 66 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
- 5/7 cơ sở cĩ lị đốt thủ cơng ngồi trời.
- 1/7 cơ sở đốt rác ngồi trời tại các hố đất được đào sẵn trong khu đất
của cơ sở y tế.
Tại bệnh viện huyện, chất thải y tế được đốt trong lị đốt chuyên dụng là lị
đốt 2 buồng YF-20, thiêu hủy rác thải ở hai cấp nhiệt độ là 800-10000C
(buồng đốt 1) và 1000-12000C (buồng đốt 2).
Hình 3.12. Lị đốt rác 2 buồng tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam
Nhân viên phụ trách tiến hành đốt rác khi khối lượng rác đạt đủ yêu cầu.
Sau khi đã đốt xong lượng tro bụi cịn lại được nhân viên phụ trách thu gom
và đem chơn tại khu đất trống của bệnh viện.
Với 5 trạm y tế xã: Hàm Kiệm, Hàm Mỹ, Hàm Cường, Hàm Thạnh và
Mương Mán; đều thiêu hủy rác y tế tại các lị đốt thủ cơng ngồi trời. Các lị
đốt này được xây bằng bê tơng dạng hình chữ nhật, hoặc được đúc bằng bê
tơng dạng ống trụ, nhiệt độ đốt khơng cao (khoảng từ 300-4000C), khĩ tiêu
hủy hồn tồn rác thải. Lượng rác khơng cháy hết cịn lại sẽ được đem đi
chơn trong khuơn viên của các trạm y tế kể trên.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 67 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.13. Các lị đốt ngồi trời của Trạm y tế xã Hàm Kiệm và Hàm
Cường
Riêng trạm y tế xã Mỹ Thạnh khơng tiến hành đốt rác y tế trong lị đốt mà
đào hố đất để đốt, sau khi đốt xong thì dùng đất lấp lại các hố đã đào và
chuyển sang hố khác.
Hình 3.14. Rác y tế tại TYT xã Mỹ Thạnh
(ảnh trái: rác y tế đã đốt, ảnh phải: rác y tế đang chuẩn bị để đốt)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 68 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Trong quá trình đốt rác thải y tế cịn cĩ lẫn cả rác thải sinh hoạt do quá
trình phân loại, thu gom khơng theo quy định và khơng triệt để, chỉ được thực
hiện một cách sơ sài bởi các nhân viên hộ lý và nhân viên phụ trách.
Việc đốt rác y tế bằng các lị thủ cơng ngồi trời của các trạm y tế như đã
kể trên rõ ràng khơng tránh khỏi việc phát sinh ra các loại khí độc như dioxin
ra mơi trường, làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và sẽ gây ơ nhiễm mơi
trường xung quanh về lâu dài.
b) Chơn lấp
Chất thải y tế được mang đi chơn lấp bao gồm tro bụi sau khi đốt, và một
số chất thải khơng đốt được.
Tại khu đất trống mà bệnh viện, trạm y tế, phịng khám đa khoa chọn để
dành cho việc chơn lấp chất thải, chất thải được cho vào hố đã đào sẵn và sau
một thời gian, khi hố đầy sẽ được lấp đất lên và tiếp tục đào hố khác. Vào
mùa mưa hố chơn lấp sẽ được đào sâu hơn và phủ lên lớp đất dày hơn.
Chất thải được chơn lấp khơng theo một qui trình cơng nghệ nào, khơng
được tiến hành xử lý sơ bộ nên an tồn và vệ sinh là khơng đảm bảo, dễ gây ơ
nhiễm mơi trường đất và mạch nước ngầm tại khu vực.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 69 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 3.15. Các khu đất trống dùng cho việc chơn lấp chất thải sau khi
đốt tại TYT xã Mỹ Thạnh
3.2.5. Nhận xét chung về hiện trạng mơi trường tại các cơ sở y tế trong
khu vực khảo sát
Do mới đi vào hoạt động từ năm 2007, nên mơi trường tại khu vực bệnh
viện huyện Hàm Thuận Nam vẫn chưa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm mơi trường
đáng kể. Bên cạnh đĩ, tuy khu phẫu thuật đã được xây dựng nhưng chưa đưa
vào hoạt động, nên nước thải của bệnh viện chủ yếu là nước thải sinh hoạt và
lượng chất thải sau giải phẫu (mơ, cơ quan nội tạng của người) chưa phát sinh
nhiều.
Nước thải của các trạm y tế được thải trực tiếp ra theo đường cống thải
như nước thải sinh hoạt mà chưa qua biện pháp xử lý nào, làm tăng khả năng
lan truyền các bệnh truyền nhiễm cĩ thể phát sinh từ nước thải như tiêu chảy,
ghẻ ngứa…, gây ảnh hưởng sức khỏe của người dân xung quanh khu vực.
ðối với nước thải y tế: hiện nay tại các trạm y tế xã, nước thải vẫn chưa được
xử lý mà thải trực tiếp ra ngồi mơi trường theo các ống cống dẫn nước thải
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 70 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
như nước thải sinh hoạt thơng thường. Tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam,
tình trạng xả nước thải bừa bãi như trên cũng diễn ra mỗi ngày.
ðối với rác thải, trong quá trình thu gom tại các trạm y tế, việc lẩn lộn
giữa rác thải sinh hoạt và rác thải y tế vẫn xảy ra, khiến cho cơng tác xử lý
khơng đạt hiệu quả mà cịn gây lãng phí, do việc xử lý rác thải y tế tốn nhiều
chi phí hơn hẳn rác thải sinh hoạt.
Nghiêm trọng hơn, các chất thải lây nhiễm tại các cơ sở y tế chưa qua xử
lý ban đầu cũng được đem đi thiêu hủy, và chơn lấp cùng với các loại chất
thải y tế khác, do vậy nguy cơ gây ơ nhiễm cho mơi trường nước và khơng
khí tại khu vực bệnh viện đang hoạt động là rõ ràng. Do vẫn chưa cĩ hệ thống
xử lý chất thải nguy hại riêng biệt, hệ thống xử lý khí thải vẫn chưa được
trang bị nên vấn đề ơ nhiễm khĩi thải là một câu hỏi nhức nhối đối với ban
quản lý bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam.
Việc đốt rác bằng các lị đốt thủ cơng tại các trạm y tế là mối đe dọa tiềm
ẩn đối với mơi trường xung quanh. ðĩ là nguồn phát sinh ra các loại khí thải
độc hại (dioxin, furan), các loại khí thải cĩ liên quan tới hiệu ứng nhà kính
(CO, CO2, NOx,…).
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 71 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Chương 4
ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
Ở BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN VÀ TRẠM Y TẾ XÃ
TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN
4.1. Những tồn tại, khĩ khăn trong việc quản lý chất thải y tế tại huyện
Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
Qua quá trình khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số cơ sở y tế
thuộc địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, những vấn đề cịn
tồn tại trong cơng tác quản lý như sau:
Hầu hết tại các cơ sở y tế chưa cĩ phương tiện để thu gom và phân
loại rác theo một phương thức thích hợp để giảm thiểu chi phí thu gom, xử lý.
Nhân viên tại các cơ sở y tế được khảo sát, đặc biệt là các nhân viên
thu gom rác thải chưa được tập huấn đầy đủ những kiến thức cơ bản về việc
phân loại rác thải y tế. Họ chưa nhận thức đúng được nguy cơ của chất thải y
tế tới sức khỏe và đời sống. Bên cạnh đĩ, các nhân viên thu gom cịn chưa
được trang bị các kỹ năng nghiệp vụ cần thiết.
Các cơ sở y tế chưa cĩ quy hoạch, dự kiến kinh phí hàng năm về xử
lý rác thải, chưa cĩ bộ phận chuyên trách về xử lý chất thải y tế. Bên cạnh đĩ
chưa cĩ quy định về nguồn kinh phí để chi trả cho năng lượng để vận hành lị
đốt, xử lý tro, trả lương cho nhân cơng tại các bệnh viện.
Cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng vẫn chưa sâu
rộng. Nhận thức về thực hành xử lý chất thải rắn y tế trong cán bộ y tế, nhân
viên trực tiếp làm cơng tác xử lý chất thải bệnh viện vẫn cịn chưa cao. Một số
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 72 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
lãnh đạo bệnh viện chưa thực sự quan tâm đến việc xử lý chất thải tại cơ sở
của mình.
Cơng tác quản lý, giám sát tại một số cơ sở y tế, bệnh viện cịn chưa
được quan tâm đúng mức. Mặc dù đã cĩ Luật bảo vệ mơi trường, Qui chế
quản lý chất thải nguy hại do thủ tướng chính phủ ban hành và Qui chế quản
lý chất thải y tế do Bộ trưởng Bộ y tế ban hành nhưng các văn bản pháp quy
này chưa thực sự đi sâu vào đời sống và cơng tác quản lý tại cơ sở y tế.
Các giải pháp về xử lý chất thải chưa đồng bộ, sự phối hợp liên đơn
vị cịn kém hiệu quả trong mọi cơng đoạn xử lý chất thải. Hiện nay vẫn chưa
cĩ qui định cụ thể trách nhiệm của từng đơn vị phối hợp hoạt động trong từng
cơng đoạn quản lý chất thải y tế.
4.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế
4.2.1. ðề xuất mơ hình tổ chức quản lý chất thải y tế
Mơ hình tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam
Cơng tác quản lý chất thải bệnh viện cần được quy định trách nhiệm rõ
ràng cho các bộ phận khác nhau trong bệnh viện, tránh tình trạng chồng lấn
nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khơng thuộc quyền hạn của đơn vị nào. Trên cơ sở
đĩ, mơ hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam cĩ
thể được xây dựng như sau:
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 73 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 4.1. Sơ đồ đề xuất mơ hình tổ chức quản lý chất thải tại bệnh viện
huyện Hàm Thuận Nam
Trong sơ đồ hình 4.1 quy định trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận như sau:
Gð bệnh viện
Trưởng phịng kế
hoạch tổng hợp/ phịng
tài vụ của bệnh viện
Các trưởng khoa
trong bệnh viện
Tư vấn: Chống
nhiễm khuẩn, Khoa
dược, Khoa X-quang
Các nhân viên cấp
cứu
Ban/Phịng quản lý
chất thải bệnh viện
Trưởng
phịng Y tá
ðiều dưỡng
Hộ lý và nhân viên thu gom
Trưởng phịng
hành chính quản
trị của bệnh viện
ðường quản lý ðường quan hệ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 74 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Giám đốc bệnh viện: chịu trách nhiệm chung, thành lập, bổ nhiệm
cán bộ phụ trách, phân bổ kinh phí và nhân lực để đảm bảo Ban/Phịng
quản lý chất thải bệnh viện hoạt động hiệu quả.
Trưởng Ban/Phịng quản lý chất thải bệnh viện: chịu trách nhiệm
trước Giám đốc bệnh viện về các hoạt động của Ban, phối hợp với cac
phịng/ban/khoa giám sát cơng tác đào tạo, giáo dục, nâng cao nhận thức
và hướng dẫn cho nhân viên biết xử lý các tình huống khi xảy ra tai nạn
hoặc sự cố và cách phịng tránh…
Các trưởng khoa: cùng với Trưởng Ban quản lý chất thải bệnh viện
giám sát các nhân viên trong khoa thực hiện đúng quy trình phân loại, thu
gom, xử lý ban đầu theo Quy chế quản lý chất thải bệnh viện của Bộ y tế.
Trưởng phịng Y tá điều dưỡng: chịu trách nhiệm về chương trình
đào tạo cho nhân viên điều dưỡng, hộ lý, những nhân viên mới vào bệnh
viện về các kỹ thuật, quy định phân loại, lưu giữ, vận chuyển và tiêu hủy
chất thải.
Hộ lý các khoa/buồng bệnh: đặt thùng và thu gom chất thải theo
đúng quy định. Cọ rửa thùng đựng chất thải hàng ngày.
Nhân viên tổ vệ sinh, thu gom chất thải bệnh viện: chuyển chất thải
bằng xe đẩy (nếu cĩ) từ các khoa đến nơi lưu giữ chất thải tập trung của
bệnh viện. Tuyệt đối khơng làm rơi vãi chất thải trên đường vận chuyển.
Mơ hình quản lý dành cho các trạm y tế xã
ðối với các trạm y tế xã, do số lượng nhân viên khơng nhiều, thơng
thường chỉ bao gồm 1 bác sỹ Trưởng trạm và các nhân viên cịn lại là điều
dưỡng, hộ sinh và dược sỹ nên mơ hình đề xuất như ở hình 4.2
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 75 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Hình 4.2. Sơ đồ đề xuất mơ hình tổ chức quản lý chất thải tại các TYT
xã
Trong hình 4.2, nhiệm vụ của các nhân viên y tế tại trạm y tế được phân
cơng như sau:
Bác sỹ trưởng trạm: chịu trách nhiệm phân cơng cho từng thành
viên cịn lại cơng ciệc cụ thể, cũng như giám sát việc thực hiện quá
trình quản lý chất thải tại cơ sở y tế do mình đảm nhiệm. Bên cạnh
đĩ phải viết báo cáo hàng tháng về hiện trạng thực hiện cơng tác
quản lý chất thải tại trạm cho Trung tâm y tế dự phịng huyện Hàm
Thuận Nam.
Nhân viên ðiều dưỡng: thực hiện tốt nhiệm vụ được giao hàng
ngày, tiến hành phân loại, thu gom chất thải phát sinh ngay tại
Trưởng trạm y
tế
Nhân viên
Hộ sinh
Nhân viên
Y Dược
ðường quản lý ðường quan hệ
Nhân viên ðiều
dưỡng (kiêm nhiệm
cơng tác QLCT)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 76 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
phịng mình chịu trách nhiệm. ðồng thời, cuối mỗi ngày phải tiến
hành thu gom và vận chuyển chất thải y tế phát sinh từ các phịng
khác trong trạm y tế về nơi lưu trữ hoặc xử lý tại mỗi trạm y tế.
Nhân viên Dược: quản lý tốt chất thải phát sinh về khâu phân loại
và thu gom ngay tại phịng thuốc của trạm. Chịu trách nhiệm thống
kê, báo cáo với trưởng trạm về số lượng thuốc, dược phẩm bị thải
bỏ hàng tháng (nếu cĩ).
Nhân viên hộ sinh: quản lý tốt chất thải lây nhiễm phát sinh trại
trạm y tế. Thực hiện các biện pháp thu gom, xử lý theo đúng quy
định. Và hàng tháng phải cĩ báo cáo về khối lượng chất thải phát
sinh cho trưởng trạm y tế.
Các nhân viên cấp dưới phải phối hợp tốt với trưởng trạm để cĩ thể quản
lý tốt chất thải phát sinh tại cơ sở, hàng tuần phải họp bàn để nêu ra các khĩ
khăn, khuyết điểm trong quá trình quản lý chất thải tại cơ sở từ đĩ đề xuất các
biện pháp phân loại, thu gom, xử lý phù hợp với điều kiện tại cơ sở y tế của
mình.
Bên cạnh việc quy định cụ thể của từng bộ phận, cá nhân trong hệ thống
quản lý chất thải y tế, cần tăng cường đầu tư mới trang thiết bị cho các cơng
tác bảo vệ mơi trường tại các cơ sở y tế, bệnh viện nĩi chung; và các trang
thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển tại từng cơ sở nĩi riêng. Cơng tác
quản lý và bảo vệ mơi trường phải hướng đến các mục tiêu cụ thể như: khơng
ngừng cải thiện và bảo vệ mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng và sức khỏe
của nhân dân, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 77 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
4.2.2. Các cơ sở pháp lý và nhận thức về quản lý chất thải bệnh viện
4.2.3.1. Quy định khung pháp luật/quy định chung
Ngồi việc tuân thủ Luật Bảo vệ Mơi trường và thực hiện tốt các văn bản
pháp luật về mơi trường liên quan đến vấn đề chất thải và quản lý chất thải
nguy hại, như cá nghị định, quyết định,cơng văn,…, tại cơ sở y tế cần đưa ra
và thực hiện các quy định trong phạm vi bệnh viện như:
Các quy định vệ sinh và thực hiện Quy chế quản lý chất thải y tế
trong các trạm y tế và bệnh viện (nếu chưa cĩ), thành lập các đội giám sát
và phân cơng từng người trong đội giám sát, giám sát các khoa, các phịng
trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.
Phân cơng trách nhiệm cho các thành viên trong cơ sở y tế thực hiện
quy trình quản lý chất thải bệnh viện.
ðịnh rõ việc xử phạt áp dụng với những người vi phạm, thiết lập
một hệ thống giám sát để bảo đảm các quy định được thực hiện.
Bố trí các bảng quy định, hướng dẫn về vệ sinh mơi trường, vệ sinh
buồng bệnh tại các khu vực phịng khám, khu điều trị bệnh, quy định nơi
đổ rác. Nêu rõ mức xử phạt khi phịng hoặc cá nhân vi phạm. Cĩ bảng
cấm các cá nhân khơng phận sự, khơng được vào những khu vực nguy
hiểm: khu tập trung rác của bệnh viện, khu xử lý rác thải…
4.2.3.2. Cơng tác đào tạo, tuyên truyền, giáo dục
Ban lãnh đạo cần quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn
luyện cho cán bộ, nhân viên phụ trách quản lý chất thải y tế, bảo vệ mơi
trường trong các bệnh viện, cơ sở y tế.
Giáo dục và đào tạo nhân viên trong bệnh viện: nhằm tăng cường
nhận thức của nhân viên về chất thải và quy trình quản lý chất thải bệnh
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 78 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
viện, mối liên quan của chất thải y tế với vấn đề sức khỏe, an tồn và bảo
vệ mơi trường. Phổ biến và cập nhật những thơng tin về về ảnh hưởng
dịch tể học của chất thải y tế đối với sức khỏe được thống kê trên thế giới.
Giáo dục cộng đồng: nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của
người bệnh và người nhà bệnh nhân đối với vấn đề vệ sinh bệnh viện.
Thơng tin cho cộng đồng về các yếu tố nguy cơ tiềm tàng trong chất thải
bệnh viện. ðưa chương trình quản lý chất thải và vệ sinh mơi trường thành
chương trình sức khỏe của cộng đồng theo mơ hình hình 4.3
Hình 4.3. Mơ hình về chương trình sức khỏe của cộng đồng trong việc
thực hiện quá trình quản lý chất thải y tế
Giáo dục
sức khỏe
Hướng
dẫn trong
BV
Truyền
thơng (4
cấp)
Hỗ trợ
chuyên
mơn
Tư vấn kỹ
thuật
Chính quyền ðồn thể Quần chúng
nhân dân
Trực tiếp
cho nhân
dân
Dịch vụ
chuyên mơn
Xã hội
hĩa + + =
Chương trình
sức khỏe
(Quản lý chất
thải BV)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 79 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
4.2.3. Các giải pháp cơng nghệ quản lý chất thải rắn y tế
Phương pháp xử lý hiện nay chủ yếu là chơn và đốt, nên giải pháp tốt nhất
trong quản lý là thực hiện tốt quá trình phân loại, thu gom tại nguồn, sau đĩ
cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lý đúng quy định cho từng loại chất thải để
tăng hiệu quả và giảm chi phí xử lý.
ðể cĩ thể nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại địa phương, và giảm
chi phí trong khâu xử lý nhưng vẫn khơng giảm hiệu quả xử lý chất thải y tế,
cần phải cĩ các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện hiện tại của từng cơ
sơ y tế, từng địa phương.
Các phương pháp quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại các cơ sở y tế được
thể hiện trong hình 4.4.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 80 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Chất thải y tế (nơi phát sinh)
CTYT nguy hại CTSH (túi màu xanh)
Chất thải lây
nhiễm (túi
màu vàng)
Chất thải hĩa
học (túi màu
đen)
Bình chứa khí
cĩ áp suất
Chất thải
phĩng xạ (túi
màu đen)
Nguy hại Khơng nguy hại Chất
thải
rắn
Chất
thải
lỏng
Chất
thải
dược
phẩm
nhĩm
E
Vật
thải
sắc
nhọn
nhĩm
A
Chất
thải
giải
phẫu
nhĩm
D
Chất
thải
lây
nhiễm
cao
nhĩm
C
Chất
thải
nhiễm
khuẩn
nhĩm
B
Khử trùng
Trả lại nơi
sản xuất ban
đầu
Xử lý theo
Pháp lệnh an
tồn bức xạ
Lưu trữ trong bể
phân rã
Thải vào cống
(BV cĩ hệ thống
XLNT)
Lị đốt CTYT
tập trung
Bãi chơn lấp
chất thải
Phân loại
và thu gom
Xử lý
ban
đầu
Tiêu
hủy
cuối
cùng
Hình 4.4. Cách phân loại và quy định quy trình thu gom
CTYT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 81 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
4.2.3.1. Phân loại chất thải tại nguồn
Chất thải được phân loại ngay tại nơi phát sinh, các thùng đựng chất thải
được đặt tại nơi thuận tiện cho việc thải bỏ, các thùng và túi nilon cĩ màu
sắc, chủng loại theo quy định. Số lượng thùng và túi phù hợp với lượng và
loại chất thải được thu gom. Các túi nilon cĩ thể được lồng vào trong khung
cĩ nắp đậy miệng túi, hoặc cĩ thể để trong thùng cứng cĩ nắp đậy.
4.2.3.2. Thu gom chất thải tại nguồn
Nhân viên hộ lý thu gom chất thải từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất
thải theo từng khoa. Túi chất thải khi đưa ra khỏi khoa/phịng phải cĩ nhãn
ghi nơi phát sinh chất thải. Buộc các túi nilon khi chúng đạt tới thể tích quy
định (3/4 túi), khơng được dùng gim dập làm kín miệng túi.
4.2.3.3. Vận chuyển chất thải trong cơ sở y tế
Giờ thu gom và vận chuyển chất thải phải được quy định cụ thể (đầu giờ
sáng, cuối giờ chiều) tránh giờ cao điểm của bệnh viện. ðường vận chuyển
chất thải phải được quy định rõ ràng trong bệnh viện, trạm y tế, giảm tối thiểu
việc vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sĩc người bệnh và các khu
vực cạch khác. Các phương tiện vận chuyển chất thải từ nơi tập trung của mỗi
khoa/phịng đến nơi lưu giữ chất thải tập trung phải được thiết kế sao cho dễ
cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khơ,
khơng quá cồng kềnh, phù hợp với tầm vĩc của người bình thường.
4.2.3.4. Lưu giữ chất thải trong cơ sở y tế
ðối với các trạm y tế xã thì nơi lưu giữ chất thải cần bố trí ở nơi thuận tiện
cho việc vận chuyển, cĩ mái che, hàng rào bảo vệ, khơng để súc vật, gặm
nhấm, cơn trùng xâm nhập tự do, cĩ hệ thống thốt nước, nền khơng bị thấm
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 82 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
và thơng khí tốt, diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh, cĩ phịng
lạnh dành cho chất thải y tế là các loại bệnh phẩm, cĩ nhân viên thường trực
thu gom và làm vệ sinh khu vực. Thời gian lưu giữ tối đa trong bệnh viện, các
trạm y tế xã là 48 giờ (cĩ thể giữ lâu hơn tới 72 giờ, nếu cĩ phịng lạnh). Cần
xây dựng thêm phịng lạnh tại bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam để cĩ thể
tăng thời gian lưu giữ chất thải lâu hơn.
4.2.3.5. Vận chuyển chất thải rắn nguy hại ra ngồi cơ sở y tế
Chất thải bệnh viện được đĩng gĩi trong các thùng hoặc hộp cactong để
tránh bị bục hoặc vỡ trên đường vận chuyển và được vận chuyển trên các
phương tiện vận chuyển chuyên dụng. Mỗi cơ sở y tế cần cĩ sổ sách theo dõi
lượng chất thải phát sinh và phiếu theo dõi lượng chất thải được vận chuyển
đi tiêu hủy hàng ngày.
4.2.3.6. Giải pháp xử lý chất thải rắn y tế
Phương pháp xử lý ban đầu
Cĩ tác dụng tẩy uế và an tồn hơn trong v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi dung.pdf