Tài liệu Đề tài Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ: Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ
MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1 Tính khả thi của dự án và nhu cầu khí trên thị trường
Tính khả thi của dự án.
Nhu cầu khí tự nhiên ở Việt Nam.
Nhu cầu khí tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, Nam Á, và thế giới.
Chương 2 Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ
2.1 Tổng quan về mỏ Bạch Hổ.
2.2 Tổng quan về tuyến ống thu gom vận chuyển khí từ mỏ Bạch Hổ tới Long Hải và các trạm tiếp nhận trên bờ.
Chương 3 Số liệu thiết kế
3.1 Mục đích và nhiệm vụ thiết kế
3.2 Tên công trình.
3.3 Vị trí xây dựng công trình.
3.4 Điều kiện địa hình của toàn tuyến ống.
3.5 Điều kiện địa chất.
3.6 Số liệu khí tượng hải văn.
3.7 Nhiệt độ và áp suất của khí.
3.8 Lưu lượng khí.
3.9 Thành phần khí.
3.10 Vật liệu và tính chất vật liệu làm ống.
PHẦN 2 THIẾT KẾ TUYẾN ỐNG
Chương 1 Xác định các thông số cơ bản của tuyến ống
Lựa chọn tuyến ống
Cơ sở để lựa chọn tuyến ống.
Xây dựng các phương án.
Lựa chọn tuyến ống.
Chọn sơ bộ đường kính ống.
Tính toán c...
91 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ
MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1 Tính khả thi của dự án và nhu cầu khí trên thị trường
Tính khả thi của dự án.
Nhu cầu khí tự nhiên ở Việt Nam.
Nhu cầu khí tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, Nam Á, và thế giới.
Chương 2 Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ
2.1 Tổng quan về mỏ Bạch Hổ.
2.2 Tổng quan về tuyến ống thu gom vận chuyển khí từ mỏ Bạch Hổ tới Long Hải và các trạm tiếp nhận trên bờ.
Chương 3 Số liệu thiết kế
3.1 Mục đích và nhiệm vụ thiết kế
3.2 Tên công trình.
3.3 Vị trí xây dựng công trình.
3.4 Điều kiện địa hình của toàn tuyến ống.
3.5 Điều kiện địa chất.
3.6 Số liệu khí tượng hải văn.
3.7 Nhiệt độ và áp suất của khí.
3.8 Lưu lượng khí.
3.9 Thành phần khí.
3.10 Vật liệu và tính chất vật liệu làm ống.
PHẦN 2 THIẾT KẾ TUYẾN ỐNG
Chương 1 Xác định các thông số cơ bản của tuyến ống
Lựa chọn tuyến ống
Cơ sở để lựa chọn tuyến ống.
Xây dựng các phương án.
Lựa chọn tuyến ống.
Chọn sơ bộ đường kính ống.
Tính toán chiều dày ống.
Chọn chiều dày ống.
Chương 2 Kiểm tra ổn định cho tuyến ống
2.1 Tính toán kiÓm tra ổn định cục bộ cho tuyến ống.
2.2 Tính toán kiểm tra ổn định lan truyền.
2.3 Tính toán kiểm tra ổn định vị trí
Chương 3 Tính toán tuyến ống vượt qua địa hình phức tạp
3.1 Tính toán chiều dài cho phép của hố lõm khi đường ống vượt qua
3.2 Tính toán chiều cao cho phép của đỉnh lồi khi đường ống vượt qua.
3.3 Tính toán chiều dài nhịp tĩnh cho phép của đường ống.
3.4 Tính toán chiều dài nhịp động cho phép của đường ống.
Chương 4 Tính toán chống ăn mòn cho đường ống ngầm
4.1 Khái quát chung.
4.2 Các yếu tố gây ăn mòn đường ống biển.
4.3 Các phương pháp chống ăn mòn.
4.3.1 Phương pháp sử dụng các lớp phủ bảo vệ.
4.3.2 Phương pháp điện hoá.
4.4 Lựa chọn biện pháp chống ăn mòn.
4.4.1 Lựa chọn lớp bọc chống ăn mòn
4.4.2 Thiết kế hệ thống bảo vệ điện hoá
PHẦN 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương 1 Thi công đường ống biển
Công tác chuẩn bị.
Các phương pháp thi công đường ống ngầm.
Phương pháp kéo ống sát đáy biển
Phương pháp kéo ống trên đáy
Phương pháp kéo ống trên mặt biển.
Phương pháp kéo ống sát mặt biển
Phương pháp dùng tàu thả ống
Lựa chọn phương pháp thi công đường ống ngầm.
Các phương pháp thi công đào hào
Phương pháp xói thuỷ lực.
1.4.2 Phương pháp cắt cơ học.
1.4.3 Phương pháp hoá lỏng.
1.4.4 Phương pháp cày.
1.5 Lựa chọn phương pháp thi công đào hào
1.6 Thi công nối ống đứng với ống ngầm
1.7 Thi công đoạn ống vào bờ.
1.8 Quy trình thi công hệ thống đường ống biển.
1.9 Tính toán thi công trong một số trường hợp điển hình.
Chương 2 Công nghệ con thoi và quy trình thử áp lực cho đường ống
2.1 Công nghệ con thoi.
2.2 Thử áp lực cho đường ống.
Chương 3 An toàn lao động và bảo vệ môi trường
3.1 An toàn lao động.
3.2 Bảo vệ môi trường.
Chương 4 Tính toán nhân lực và lập tiến độ thi công
4.1 Tính toán nhân lực.
4.2 Lập tiến độ thi công.
DANH MỤC BẢN VẼ
ĐO-01 MẶT BẰNG TỔNG THỂ TUYẾN ỐNG
BẠCH HỔ - THỦ ĐỨC
ĐO-02 MẶT CẮT ĐỊA HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TUYẾN ỐNG
BẠCH HỔ - LONG HẢI PHƯƠNG ÁN 1
ĐO-03 MẶT CẮT ĐỊA HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TUYẾN ỐNG
BẠCH HỔ - LONG HẢI PHƯƠNG ÁN 2
ĐO- 04 CẤU TẠO CỐT THÉP BỌC ỐNG
ĐO- 05 CẤU TẠO CỐT THÉP BỌC ỐNG
ĐO-06 CẤU TẠO RISER
ĐO-07 CẤU TẠO KẸP ỐNG
ĐO-08 BẢN VẼ TÀU CÔN SƠN
ĐO-09 QUY TRÌNH THI CÔNG TUYẾN ỐNG NGẦM
BẠCH HỔ – LONG HẢI
ĐO-10 QUY TRÌNH THI CÔNG ỐNG ĐỨNG
ĐO-11 QUY TRÌNH THU VÀ HẠ ĐƯỜNG ỐNG XUỐNG BIỂN
Đ0-12 SỬA CHỮA ĐƯỜNG ỐNG
ĐO-13 THI CÔNG ĐÀO HÀO ĐẶT ỐNG
ĐO-14 TIẾN ĐỘ THI CÔNG
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG 1: TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VÀ NHU CẦU KHÍ TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THU GOM DẦU VÀ KHÍ MỎ BẠCH HỔ
CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU THIẾT KẾ
CHƯƠNG 1
TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VÀ NHU CẦU KHÍ TRÊN THỊ TRƯỜNG
1.1 TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Trong những thập kỷ gần đây tốc độ phát triển kinh tế của thế giới tăng quá nhanh. Mức sống của con người ngày càng cao cho nên tình trạng thiếu hụt năng lượng ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia.
Trong khi thế giới đang chờ tìm ra nguồn nguyên liệu mới thì hiện tại dầu và khí vẫn là nguồn năng lượng chính của toàn cầu phục vụ cho sự phát triển công nghiệp -nông nghiệp và sinh hoạt của con người. Theo thèng kê của liên hợp quốc thì mức tiêu thụ dầu là: 47% và của khí là: 18.4% thị phần năng lượng của toàn thế giới. Đứng trước tình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải liên tục đầu tư, thăm dò, tìm kiếm các mỏ dầu khí mới để bù đắp các mỏ đã khai thác cạn kiệt và cho nhu cầu của sự tăng trưởng kinh tế.
Không nằm ngoài quy luật thực tế đó Việt Nam là một nước đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu về năng lượng phải được ưu tiên hàng đầu.
Được sù quan tâm của đảng và nhà nước ngành dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển nhanh chóng sản lượng khai thác dầu thô liên tục tăng trưởng tính đến năm 1998 sản lượng dầu thô khai thác được đã tăng lên 11 triệu tấn. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đã thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, phần lớn ngoại tệ thu được của nước ta là do xuất khẩu dầu thô. Tuy nhiên theo các chuyên gia năng lượng thì vùng thềm lục địa phía nam Việt Nam bao gồm mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng và các vùng lân cận có trữ lượng dầu không lớn ngược lại trữ lượng khí lại rất lớn.
Trong những năm đầu khai thác do thiếu phương tiện thu gom vận chuyển nên một khối lượng khí đồng hành rất lớn khai thác cùng với dầu thô đã bị đốt. Số lượng khí đốt bỏ tính cho đến năm1994 vào khoảng 4 tỉ mét khối và thêm ngần đó nữa chỉ trong 4 năm từ 1994 đến1998. Điều đó cũng có nghĩa là gần 1 triệu USD đã bị đốt bỏ hàng năm và tổng số khí đồng hành của mỏ bạch Hổ bị đốt bỏ cho tới nay tương đương với sự lãng phí khoảng 7 đến 8 trăm triệu USD. Việc đốt khí tại mỏ Bạch Hổ không những gây lãng phí nguồn tài nguyên quý giá mà còn gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường biển.
Mục tiêu của đề án sử dụng khí là thu hồi khí thiên nhiên đang bị đốt một cách lãng phí ở ngoài mỏ và sử dụng nó phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Việc triển khai nhanh chóng đưa khí vào bờ đem lại những lợi Ých vô cùng to lớn đã được nêu trong “Thiết kế tổng thể công trình hệ thống thu gom và vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đức do SNC/LAVALIN thực hiện đã được công ty điện lực II và bộ năng lượng xác nhận như sau:
- Cung cấp khí thiên nhiên khai thác được làm nhiên liệu hoặc nguyên liệu cho ngành điện lực cũng như các ngành công nghiệp khác.
- Sản phẩm lỏng dưới dạng liquefied petroleum Gas (LPG) và condensate chiết suất được từ dòng khí trên bờ ban đầu sẽ được xuất khẩu để thu ngoại tệ. Sau đó khi nhu cầu về gas trong nước tăng lên thì việc sẵn có LPG ngay tại thị trường trong nước sẽ đem lại lợi Ých to lớn cho các hộ tiêu thụ trong nước.
- Việc thay thế dầu nhiên liệu nhập khẩu bằng khí hoá lỏng sẽ cải thiện đáng kể cán cân ngoại thương của Việt Nam.
- Sự sẵn có một nguồn khí thiên nhiên giá rẻ và đáng tin cậy cho các ngành công nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí cho ngành điện lực và cho các hộ tiêu dùng.
- Việc sử dụng khí đốt sạch sẽ làm cho ô nhiễm khí quyển giảm xuống đáng kể.
1.2 NHU CẦU VỀ KHÍ TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM
Về trước mắt và lâu dài điện năng vẫn phải sử dụng khí đốt ở miền nam Việt Nam.
Hiện nay ở miền nam đang rất thiếu điện, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế và sinh hoạt của nhân dân. Người dân ở miền nam nói riêng và cả nước nói chung đã chuyển dần thói quen đốt than, củi sang sử dụng khí sạch dưới dạng gas. Chỉ riêng ở thành phố Hồ Chí Minh các chuyên gia tính toán là năm 1994 thành phố đã tiêu thụ 1000 tấn LPG như vậy theo tỉ lệ tăng trưởng đến năm 2000 thành phố sẽ tiêu thụ khoảng 8000 tấn trong 1 năm.
Theo ‘Word Bank’ và một số tổ chức quốc tế khác thì một khi LPG được phân phối rộng rãi trong một nền kinh tế đang phát triển thì lượng tiêu thụ sẽ nhanh chóng đạt Ýt nhất 1kg/ đầu người / tháng và sẽ dần thay các nguồn năng lượng khác . Nhận xét này hoàn toàn phù hợp với tốc độ phát triển của sự tiêu dùng LPG hiện nay ở Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam chất đốt chủ yếu dùng trong hàng ngày là kerosene khoảng 300000 tấn/năm, than củi và các loại khác khoảng 37 triệu tấn/ năm (tính quy đổi ra than). Theo dự báo vào cuối thế kỷ này 1/20 số hộ đang sử dụng các chất đốt trên sẽ chuyển sang LPG lúc đó lượng tiêu thụ gas ở Việt Nam vào khoảng 1triệu tấn/ năm chưa kể các nhu cầu khác.
Trước mắt chưa có hệ thống phân phối rộng khắp thì lượng khí khai thác được sẽ được tiêu thụ ngay tại các vùng lân cận như :
+ Thành phố Vũng Tàu : Là một thành phố du lịch khí đốt chủ yếu dành cho các hộ dân cư, khách sạn, nhà hàng, các khu chế xuất như Phước Thắng, Mỹ Xuân, Long Sơn, Bà Rịa.
Theo số liệu điều tra ban đầu nhu cầu tiêu thụ ở thành phố Vũng Tầu trong năm 1994 khoảng 10 triệu m3 khí. Đường ống chính dẫn khí cần thiết đến năm 2015 phải đảm bảo công suất 3918 m3 / h .
+ Tỉnh Đồng Nai : Biên hoà là một thành phố thuộc tỉnh Đồng Nai nơi mà có rất nhiều khu công nghiệp quan trọng của Việt Nam như điện tử, chế biến thực phẩm, dệt may... Lượng tiêu thụ của các nhà máy đang hoạt hàng năm có khả năng dùng 112,3 triệu m3 khí /năm.
+ Thành phố Hồ Chí Minh : Là một thành phố lớn nhất của Việt Nam, ở đây tập trung hầu hết các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước hiện đang sử dụng các nhiên liệu như dầu, điện, than... như vậy nhu cầu sử dụng khí để thay thế các nguồn nguyên liệu khác rất cần thiết.
Ngoài ra ở Việt Nam nhu cầu tiêu thụ khoảng 1,5 triệu tấn phân đạm hàng năm. Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh chóng như hiện nay nhu cầu phân bón sẽ tăng rất nhanh trong nhưng năm tới. Việc đưa khí vào bờ phục vụ cho sản xuất phân bón là vô cùng cần thiết.
Như vậy trước mắt khí đồng hành khai thác từ mỏ Bạch Hổ đủ để thoả mãn nhu cầu sản xuất công nghiệp trong nước. Ngoài ra có các nguồn cung cấp từ các mỏ Lan Tây, Lan Đỏ... mới phát hiện sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp đầu khí và các ngành khác có liên quan trong đó có ngành “xây dựng công trình biển” phát triển nhanh.
1.3 NHU CẦU VỀ KHÍ Ở VÙNG ĐÔNG NAM Á, NAM Á, VÀ THẾ GIỚI
Nhu cầu về LPG trong năm 1989 ở Nam Á là 28,5 triệu tấn. Tổng số LPG được xuất khẩu trong khu vực này là 14,5 triệu tấn trong sè LPG xuất khẩu ở trên sẽ tạo khả năng cho việc sản xuất LPG ở Bạch Hổ .
Các bảng dưới đây được trích từ một tài liệu nghiên cứu của hãng Misubishi (Nhật) tháng 3 năm 1993 tổng hợp các dự báo về nhu cầu phạm vi sử dụng LPG của một số nước lớn trên thế giới cho thấy phạm vi sử dụng rộng rãi của LPG.
Bảng 1: Nhu cầu sử dụng khí ở Nhật Bản (triệu tấn)
Nhu cầu về LPG
1990
1995
2000
Dùng trong công sở và thương mại
6,21
6,99
7,41
Phát điện
0,91
1,04
1,5
Dùng trong sinh hoạt
2,31
2,81
3,06
Nhiên liệu ô tô
1,81
1,84
1,87
Công nghiệp hoá dầu
2,33
3,09
3,6
Dự trữ lưu thông
0,31
0,08
0,3
Dùng trong công nghiệp
5,07
5,22
6,0
Tổng cộng
18,95
21,36
23,74
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng khí ở Hàn Quốc(triệu tấn)
Nhu cầu về LPG
1990
1995
2000
Dùng trong công sở và thương mại
1,65
2,0
2,21
Dùng trong sinh hoạt
1,13
0,6
0,85
Nhiên liệu ô tô
1,15
1,36
1,6
Công nghiệp hoá dầu
0,03
1,36
1,6
Dùng trong công nghiệp
0,16
0,24
0,34
Tổng cộng
4,12
5,56
6,36
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng khí ở Châu Âu (triệu tấn)
Nhu cầu về LPG
1990
1995
2000
Dùng trong công sở và thương mại
8,86
8,29
7,74
Dùng trong sinh hoạt
0,93
1,04
1,0
Nhiên liệu ô tô
2,5
2,84
2,98
Công nghiệp hoá dầu
5,89
9,44
11,68
Dự trữ lưu thông
1,35
1,39
1,30
Dùng trong công nghiệp
3,59
3,33
3,14
Tổng cộng
24,27
26,44
27,61
Bảng 4: Nhu cầu về LPG trên thị trường thế giới (nghìn tấn)
Khu vực
Cung ứng
Nhu cầu
Cân đối
Bắc mỹ
45946
35500
10407
USA
40300
33500
6800
Ca Na Đa
6646
3039
3607
Châu âu
18913
22312
-3399
Nhật
4485
19558
-15076
Trung đông
23319
4168
19151
Châu phi
7327
3720
3607
Châu Á( trừ nhật bản)
18,95
21,36
23,74
Các nước XHCN cò
10458
10203
255
Oxtralia
2440
1623
817
Tổng
143242
128638
14604
Số liệu trên chưa tính đến nhu cầu khoảng 15 triệu tấn/năm sử dụng làm nguyên liệu cho các khu lọc dầu và công nghiệp hoá dầu ở Mỹ. Ba thị trường LPG lớn nhất thế giới là Mỹ, Nhật và Châu Âu chiếm hơn 60% nhu cầu, Châu Á đặc biệt là Hàn Quốc là khu vực nhập khẩu LPG lớn nhất.
Các chuyên gia dự báo rằng sản lượng LPG sẽ tăng trung bình 17 triệu tấn/năm giai đoạn 1996 ¸ 2000. Như vậy lượng LPG tham gia xuất khẩu vào khoảng 5 ¸ 6 triệu tấn/năm. Nguồn cung cấp LPG cho thị trường thế giới chủ yếu là Trung Đông và một số nước Châu Á, Châu Phi như Iran, IRắc, Côoét, Angieri, Inđônexia. Các nước này vẫn là nguồn cung cấp chính cho đến năm 2000.
Qua các con số trên cho ta thấy tình hình Gas trên thế giới và một số nước trong khu vực rất sôi động. Nhu cầu về LPG tăng theo tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng kinh tế đặc biệt là các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... nhu cầu về LPG rất lớn. Đối với Việt Nam nằm trong khu vực có sự tăng trưởng mạnh nhất về nhu cầu sử dụng LPG trong vòng 15 năm qua xét về mặt địa lý Việt Nam rất gần với các hộ tiêu thụ lớn là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia... Khu vực Đông và Đông Nam Á này cũng là nơi diễn ra các hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc khai thác, tiếp nhận và phân phối LPG nhộn nhịp nhất hiện nay.
Đứng trước tình hình đó đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải nhanh chóng phát triển hội nhập vào thị trường LPG của khu vực và trên thế giới một điều chắc chắn là một vài năm tới thị trường LPG sẽ bùng nổ do tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì trữ lượng khí thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam là rất lớn. Cho nên việc đầu tư thăm dò khai thác và chế biến khí thiên nhiên là rất cần thiết, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn tiết kiệm được một lượng ngoại tệ đáng kể do phải nhập khẩu LPG và hướng tới xuất khẩu.
Trước tình hình đó nhà nước Việt Nam quyết định khẩn trương đẩy nhanh quá trình hội nhập điển hình là đã và đang triển khai xây dựng các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam và dự kiến đưa vào hoạt động trong năm 2000. Theo các phương án dự kiến thì ngoài các sản phÈm chính nhà máy sẽ sản xuất từ 200000 ¸ 250000 tấn LPG năm. Như vậy vào cuối thế kỷ này Việt Nam sẽ sản xuất một lượng LPG khá lớn đó là chưa kể đến việc khai thác các mỏ có trữ lượng khí rất lớn được dự báo tại các lò khai thác của BHP (Oxtralia) , BP (Anh )...
Đây không chỉ là nguồn xuất khẩu quan trọng mà còn là một nhân tố thúc đẩy việc sử dụng LPG tại Việt Nam đặc biệt trong những khó khăn về điện và các nguồn năng lượng khác như than, củi... Chắc chắn cuối thế kỷ này và đầu thế kỷ 21 LPG sẽ trở thành một nguyên liệu quan trọng cả trong lĩnh vực sinh hoạt gia đình và trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp - nông nghiệp ở Việt Nam. Đề án sớm đưa khí vào bờ đã trở thành hiện thực, cụ thể là công trình vận chuyển khí từ Bạch Hổ đến Long Hải đã góp phần to lín vào sự phát triển của ngành dầu khí Việt Nam đem lại lợi Ých thiết thực cho đất nước.
CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG THU GOM DẦU VÀ KHÍ MỎ BẠCH HỔ
2.1 TỔNG QUAN VỀ MỎ BẠCH HỔ
Để phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí ngoài biển ở mỏ Bạch Hổ xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xô đã xây dựng nhiều dàn khoan biển với một hệ thống đường ống dẫn dầu và khí khá đồng bộ và hoàn chỉnh.
Cho đến nay, mỏ Bạch Hổ đã xây dựng các công trình và các tuyến ống sau:
- 10 dàn MSP (MSP 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11).
- 01 dàn công nghệ trung tâm CTP-2.
- 07 dàn nhẹ BK (BK1,2,3,4,5,6,8).
- 03 trạm rót dầu không bến UBN 1, UBN 2, UBN 3.
- 01 dàn nén khí lớn.
- 01 dàn nén khí nhỏ.
- 01 dàn bơm Ðp vỉa.
- 03 dàn khoan tự nâng (Jakup) để phục vụ khoan khai thác.
Trong thời gian tới dự kiến sẽ tiến hành xây dựng:
- Một dàn công nghệ trung tâm CTP-3
- Một trạm rót dầu không bến UBN 4.
- 2 dàn nhẹ BK (BK 7, 9)
- Một tuyến ống dẫn dầu từ dàn CTP 2 đến trạm rót dầu không bến UBN 3.
Tính đến năm 1998 mỏ Bạch Hổ đã có một hệ thống đường ống ngầm bao gồm:
- 20 đường ống dẫn dầu tổng chiều dài 60.7 Km.
- 10 đường ống dẫn khí tổng chiều dài 24.8 Km.
- 18 đường ống Gaslift tổng chiều dài 28.8 Km.
- 17 tuyến ống dẫn nước Ðp vỉa với tổng chiều dài 28.6 Km.
- 11 đường ống dẫn hỗn hợp dầu và khí tổng chiều dài 19.3 Km.
Tổng chiều dài toàn bộ đường ống ngầm ở Bạch Hổ hiện nay khoảng gần 200 Km.
2.2 TỔNG QUAN VỀ TUYẾN ỐNG THU GOM VẬN CHUYỂN KHÍ TỪ BẠCH HỔ ĐẾN LONG HẢI VÀ CÁC TRẠM TIẾP NHẬN TRÊN BỜ
Tuyến ống có chiều dài 115 km chạy dọc theo hướng Tây Bắc từ mỏ Bạch Hổ nằm ngoài biển Đông ở độ sâu khoảng 50 m nước thuộc chủ quyền của nước Việt Nam đến Long Hải và từ Long Hải phân phối đi các trạm phát điện Bà Rịa, Thủ Đức và nhà máy hoá lỏng khí Dinh Cố với lưu lượng khoảng 0,32 tỷ nm3/năm.
Đường ống được đặt trên đáy biển có tầng địa chất tương đối tốt không có biến động lớn về địa chất cũng như sói lở, địa hình toàn tuyến ống tương đối bằng phẳng.
CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU THIẾT KẾ
3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
3.1.1 Mục đích thiết kế
Nhằm cung cấp khí cho cả một vùng rộng lớn bao gồm các trạm phát điện, nhà máy hoá lỏng khí của các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.1.2 Nhiệm vụ thiết kế
Xác lập lựa chọn được một tuyến ống hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
Tính toán kỹ thuật xác định được đường kính ống và chiều dày ống.
Kiểm tra ổn định cho đường ống khi đặt trên đáy biển cũng như khi vùi ống.
Đưa ra các giải pháp chống ăn mòn.
Đưa ra các giải pháp thi công hợp lý.
Tính toán kiểm tra độ bền của đường ống khi thi công.
Tổ chức thi công trên biển.
Lập tiến độ thi công.
3.2 TÊN CÔNG TRÌNH
Thiêt kế kỹ thuật và thi công tuyến ống dẫn khí từ Bạch Hổ đến Long Hải
3.3 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Tuyến ống dài 115 km từ Bạch Hổ đến Long Hải kéo dài từ ngoài biển vào bờ theo hướng Tây Bắc.
3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH CỦA TOÀN TUYẾN ỐNG
Địa hình tương đối bằng phẳng độ dốc ngoài vùng nước sâu tương đối nhỏ trung bình là 0,30, độ dốc lớn nhất là 90.
3.5 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
Theo số liệu khảo sát của viện NIPI và căn cứ vào mặt cắt địa chất ta thấy dọc tuyến ống từ Bạch Hổ đến Long Hải thì lớp đất trên cùng có độ dày 2,75 m hầu hết là lớp cát thô, cát pha có hệ số ma sát dao động từ 0,5¸0,7.
3.6 SỐ LIỆU VỀ KHÍ TƯỢNG HẢI VĂN
Chế độ gió
Gió thổi theo hai hướng chính là Đông Bắc và Tây Nam
Gió đông bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3.
Gió Tây Nam thổi từ tháng 6 đến tháng 9.
Vận tốc gió cực đại là 38,5 m/s.
Vận tốc gió trung bình là 4,2 m/s.
Tốc độ gió cực đại chu kỳ 100 năm lấy trung bình giật 3s là 64,3 m/s.
Chế độ sóng
Số liệu sóng được thống kê theo bảng ở 6 vị trí điển hình sau:
Bảng 5: Chiều cao sóng HS và chu kỳ sóng TS
Độ sâu nước
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Hs (m)
Tz (s)
Hs (m)
Tz (s)
12
3,8
9
7,8
11,5
17,5
4,25
9
9,9
11,5
22
4,4
9
10,25
11,5
28
4,7
9
10,95
11,5
38
4,8
9
11,6
11,5
50
5,0
9
12,0
11,5
Bảng 6: Chiều cao sóng Hmax và chu kỳ sóng Tmax
Độ sâu nước
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Hmax(m)
Tmax(s)
Hmax(m)
Tmax(s)
12
7,07
10,8
Sóng vì
13
17,5
7,91
10,8
Sóng vì
13
22
8,18
10,8
19,07
13
28
8,74
10,8
20,37
13
38
9,11
10,8
21,58
13
50
9,3
10,8
22,32
13
Chế độ dòng chảy
Bảng 7: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 12 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Đông Bắc
127
68
252
192
Đông
136
66
196
150
Đông Nam
78
47
166
124
Nam
70
40
165
122
Tây Nam
126
66
238
182
Tây
139
65
206
156
Tây Bắc
81
42
181
126
Bắc
80
39
210
159
Bảng 8: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 22 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Đông Bắc
134
67
249
131
Đông
141
74
192
102
Đông Nam
81
41
159
88
Nam
73
37
157
87
Tây Nam
112
56
239
127
Tây
145
75
203
109
Tây Bắc
74
44
164
93
Bắc
83
40
207
114
Bảng 9: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 27 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Đông Bắc
130
66
255
132
Đông
138
73
201
109
Đông Nam
79
40
170
95
Nam
71
36
177
94
Tây Nam
129
57
246
288
Tây
142
74
211
113
Tây Bắc
83
43
175
97
Bắc
81
39
216
115
Bảng 10: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 29 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Cách đáy 2 m
Đông Bắc
127
64
237
170
Đông
138
72
171
140
Đông Nam
79
40
190
122
Nam
71
36
156
117
Tây Nam
129
63
192
170
Tây
141
73
202
130
Tây Bắc
83
42
197
118
Bắc
81
39
206
133
Bảng 11: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 34 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Đông Bắc
134
63
266
121
Đông
121
71
209
97
Đông Nam
81
39
176
87
Nam
73
35
174
86
Tây Nam
112
63
256
118
Tây
145
72
220
140
Tây Bắc
84
42
191
94
Bắc
83
38
224
106
Bảng 12: Số liệu dòng chảy ở độ sâu 50 m (cm/s)
Hướng
Chu kỳ
1 năm
100 năm
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Dòng chảy mặt
Dòng chảy cách đáy 2 m
Đông Bắc
123
51
271
122
Đông
139
69
209
100
Đông Nam
77
35
173
87
Nam
77
34
171
86
Tây Nam
130
58
261
119
Tây
140
70
221
105
Tây Bắc
79
38
179
89
Bắc
84
39
226
106
Chế độ thuỷ triều
Mực nước thấp nhất: -1.43
Mực nước trung bình: 2.81
Mực nước cao nhất: +3.86
Nhiệt độ môi trường và nước biển
Nhiệt độ môi trường
Bảng 13: Nhiệt độ môi trường
Trạng thái
Tại Bạch Hổ
Tại Long Hải
Cực đại
33,1
36,1
Cực tiểu
21,2
17,0
Trung bình
28,0
25,1
Nhiệt độ nước biển
Bảng 14: Nhiệt độ nước biển
Trạng thái
Tại Bạch Hổ
Tại Long Hải
Mặt biển
Đáy biển
Gần bê
Cực đại
30,5
28,9
31,01
Cực tiểu
24,2
21,9
28,8
Độ mặn và tỷ trọng nước biển
Tỷ trọng nước biển g =1025 kg/m3
Độ mặn nước biển
Bảng 15: Độ mặn nước biển
Trạng thái
Tại Bạch Hổ
Mặt biển
Đáy biển
Cực đại
0,342%
0,3451%
Cực tiểu
0,2973%
0,3315%
3.7 NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẦU VÀO CỦA KHÍ
Nhiệt độ
Đầu vào là 240C.
Đầu ra là 600C.
Áp suất
Áp suất đầu vào PV =125 at.
Áp suất đầu ra PR =22 at.
3.8 LƯU LƯỢNG KHÍ
Q = 0,32.106nm3/năm.
3.9 THÀNH PHẦN KHÍ
Loại khí %
Ni tơ 1.98
Cácbonic 0.92
Mê tan 66.84
Êtan 12.81
propan 7.26
i-butan 2.35
n-butan 3.04
i-pentan 0.92
n-heptan 0.44
n-octan 0.81
n-nonan 0.03
n-decan 0.01
Xiclopentan 0.15
Mxiclopentan 0.12
Xiclohexan 0.11
Mxiclohexan 0.16
Benzen 0.11
Toluen 0.11
Oxilen 0.01
E-benzen 0.06
H2O 0.02
Tổng 100
3.10 VẬT LIỆU VÀ TÍNH CHẤT VẬT LIỆU LÀM ỐNG
Công trình sử dụng loại thép tiêu chuẩn X65-API 5L
Với các đặc tính sau:
Khối lượng riêng r = 7850 kg/m3
Mô đun đàn hồi của vật liệu E = 0,21.106 (N/mm2)
Hệ số dãn nở vì nhiệt a = 11,1.10-6 (mm/mm0C)
Cường độ chảy dẻo nhỏ nhất là 449 (N/mm2).
PHẦN 2 TÍNH TOÁN TUYẾN ỐNG
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
CỦA TUYẾN ỐNG
CHƯƠNG 2: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHO TUYẾN ỐNG
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN TUYẾN ỐNG VƯỢT QUA
ĐỊA HÌNH PHỨC TẠP
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỐNG ĂN MÒN CHO
ĐƯỜNG ỐNG
CHƯƠNG1
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TUYẾN ỐNG
1.1 LỰA CHỌN TUYẾN ỐNG
1.1.1 Cơ sở để lựa chọn tuyến ống
Việc lựa chọn tuyến ống là một khâu hết sức quan trọng. Một tuyến ống được lựa chọn một cách hợp lý sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng ban đầu, giảm thời gian thi công đạt hệ số an toàn cao trong quá trình thi công và đảm bảo tuổi thọ của công trình theo đúng yêu cầu thiết kế. Việc lựa chọn tuyến ống phải được dựa trên các yêu cầu cơ bản sau:
- Tuyến ống phải ngắn nhÊt trong điều kiện cho phép để đảm bảo tính kinh tế và giảm thiểu thời gian thi công trên biển.
- Tuyến ống phải tránh được địa hình phức tạp như: đá ngầm, địa hình không bằng phẳng đường ống bồi lắng bào mòn…
- Tuyến ống phải đảm bảo điều kiện thi công dễ dàng. Các phương tiện tham gia thi công không bị các công trình khác cản trở.
- Tuyến ống được chọn là tuyến ống có các thông số như độ phẳng độ dịch chuyển của nền nằm trong giới hạn cho phép.
- Tuyến ống phải đảm bảo cho nhu cầu xây dựng khai thác trong tương lai.
1.1.2 Xây dựng các phương án
1.1.2.1 Tuyến ống thứ nhất đi thẳng từ Bạch Hổ đến Long Hải.
Tuyến này có độ dài 107 km từ Bạch Hổ có độ sâu 50m nước đi thẳng đến Long Hải theo số liệu khảo sát dọc tuyến ống ta thấy đáy biển tương đối bằng phẳng có độ dốc nghiêng về hướng đông nam, độ dốc trung bình nhỏ hơn 1%. Tại khu vực có bãi san hô độ dốc là 90.
Dọc tuyến ống khảo sát ta thấy đáy biển không có gì đặc trưng lớn, toàn bề mặt đáy được bao phủ bởi một lớp cát thô và mịn. Tại vùng tây và tây nam hành lang khảo sát có bãi san hô cứng chạy ngang tuyến ống chiều cao bãi san hô cao hơn 4,14m, có hai đường cáp chôn chạy cắt tuyến ống .
1.1.2.2 Tuyến thứ hai đi từ mỏ Bạch Hổ đến mỏ Ba Vì sau đó đi từ mỏ Ba Vì đến Long Hải
Tuyến này gồm hai đoạn:
Đoạn thứ nhất từ mỏ Bạch Hổ có độ sâu 50m nước tới mỏ Ba Vì với chiều dài 41,9 km.
Đoạn thứ hai từ Ba Vì có độ sâu 35m tới Long Hải.
Số liệu khảo sát dọc tuyến ống như sau:
+ Đoạn thứ nhất từ Bạch Hổ đến Ba Vì chạy theo hướng tây đông với chiều dài 41,9 km số liệu độ sâu cho thấy địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc trung bình 10. Khảo sát địa chất cho thấy lớp trầm tích trên cùng chủ yếu là sét dẻo cứng hoặc sét dẻo mềm trộn cát mịn.
+ Đoạn thứ hai từ Ba Vì tới Long Hải dài 74,4 km theo hướng tây bắc với độ dốc trung bình 1037’ cách bờ từ 27¸30 km địa hình thay đổi với độ dốc 5030’ địa chất ở khu vực này là sét dẻo cứng và vỏ sò. Gần bờ cách 3 km địa hình thay đổi đột ngột cùng với dộ dốc lớn do núi ăn sát ra phía biển địa chất đoạn thứ hai này chủ yếu là sét dẻo.
1.1.3 Phân tích và lựa chọn tuyến ống
Ưu điểm của phương án tuyến ống thứ nhất:
Chiều dài tuyến ống tương đối ngắn nên Ýt tốn vật tư thiết bị cũng như thời gian thi công, giảm chi phí cho việc chống ăn mòn.
Nhược điểm: Địa hình tuyến ống nhìn chung là bằng phẳng tuy vậy ở khu vực có bãi san hô cứng chạy ngang qua tuyến ống, địa hình rất phức tạp. Tại khu vực này bãi san hô có chiều cao lớn hơn 4,14m và khoảng cách giữa các đỉnh cao của bãi san hô có khi tới 90m. Điều này làm cho đường ống bị treo với khoảng cách lớn đường ống chạy qua đoạn này phải tránh. Ngoài ra tuyến ống này còn chạy qua tuyến cáp ngầm nên ảnh hưởng cho việc thi công.
Ưu điểm của phương án tuyến ống thứ hai:
Phương án này tuyến ống tránh được địa hình không bằng phẳng của phương án thứ nhất bằng cách lái tuyến ống qua má Ba Vì mà mỏ này dự trù sẽ cung cấp khí về sau.
Nhược điểm: Tuyến thứ hai dài hơn tuyến thứ nhất 8 km nên tốn nhiều vật tư thiết bị. Căn cứ vào số liệu khảo sát ta thấy phương án thứ hai tuy có chiều dài hơn phương án thứ nhất nhưng địa hình tương đối bằng phẳng. Mặt khác phương án hai đem lại hiệu quả kinh tế hơn khi má Ba Vì đi vào khai thác. Trong đồ án này tôi chọn phương án hai.
1.2 CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH ỐNG
Việc lựa chọn đường kính ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Yêu cầu về kỹ thuật: Đường kính ống phải thoả mãn các điều kiện khi khai thác và thi công.
Yêu cầu về kinh tế: Kích cỡ ống phải đảm bảo vận chuyển được lưu lượng theo yêu cầu thiết kế nhưng đầu tư cho sản xuất là nhỏ nhất và hiệu quả khai thác là lớn nhất.
Yêu cầu về thiết bị thi công: Kích cỡ ống phải phù hợp với thiết bị thi công hiện có để có thể thi công trong điều kiện biển Việt Nam.
Từ các yêu cầu trên ta đưa ra kích cỡ ống phù hợp với yêu cầu thiết kế.
Căn cứ vào công nghệ chế tạo ống và các loại kích cỡ ống trên thị trường dựa vào kinh nghiệm thực tế được tham khảo tại phòng kỹ thuật của viện nghiên cứu và phát triển dầu khí (NIPI) thuộc liên doanh dầu khí Việt Xô ta chọn đường kính ống là D = 16 inch hay D = 40,64 cm.
1.3 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY ỐNG
Theo quy phạm DNV 1986 chiều dày ống được thiết kế với áp lực trong lớn nhất được xác định theo công thức:
T =
Trong đó:
Pi là áp suất trong lớn nhất, (kg/cm2).
Pe áp suất ngoài nhỏ nhất, (kg/cm2).
D là đường kính ống, D = 40,64 cm.
sCP là ứng suất vòng cho phép được tính toán theo công thức:
sCP = hCP.sF.kt
hCP là hệ số sử dụng được lấy theo bảng sau:
Bảng 16: Hệ số sử dụng
Vùng
Trạng thái vận hành
Trạng thái lắp đặt
1
0,72
0,96
2+Riser
0,50
0,67
Vùng 2: Là vùng đường ống gần người ở hoặc là vùng trong vòng 500 m trở lại so với platform
Vùng 1: Vùng đường ống ngầm còn lại.
Kt : Hệ số giảm ứng suất do nhiệt.
Với các đường ống vận hành ở nhiệt độ nhỏ hơn 1200C thì kt = 1.
sF : Ứng suất chảy của vật liệu làm ống.
sF = 4490 kg/cm2.
sCP = hCP.sF.kt = 0,72.4490.1 = 3232.8 (kg/cm2).
Kết quả tính toán chiều dày ống được ghi trong bảng sau:
Bảng 17: Kết quả tÝnh toán chiều dày ống
STT
Đại lượng
Kí hiệu
Độ sâu
10 m
17,5m
22 m
28 m
38 m
50 m
1
Đường kính ống (m)
D (cm)
40,64
40,64
40,64
40,64
40,64
40,64
2
Áp suất trong lớn nhất
Pi (kg/cm2)
43,439
59,194
68,646
81,250
102,25
127,64
3
Áp suất ngoài nhỏ nhất
Pe (kg/cm2)
0,625
1,286
1,729
2,308
3,301
4,510
4
Ứng suất chảy của vật liệu
sF (kg/cm2)
4490
4490
4490
4490
4490
4490
5
Ứng suất cho phép
sCP (kg/cm2)
3232,8
3232,8
3232,8
3232,8
3232,8
3232,8
6
Chiều dày ống
T (cm)
0,269
0,364
0,421
0,496
0,622
0,773
1.4 CHỌN CHIỀU DÀY ỐNG
Căn cứ vào kết quả tính toán chiều dày ống theo khả năng chịu áp lực trong lớn nhất. Căn cứ vào công nghệ chế tạo ống, sai sè trong chế tạo chiều dày ống. Ta chọn chiều dày ống như sau:
Đoạn ống từ độ sâu 22 m đến độ sâu 50 m chọn chiều dày là : 1.43 cm
Đoạn ống từ độ sâu 0 m đến độ sâu 22 m chọn chiều dày là : 1.27 cm
CHƯƠNG 2
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHO TUYẾN ỐNG
2.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ
Khi đường ống được đặt xuống đáy biển ở trạng thái không khai thác, dưới tác dụng của áp suất thuỷ tĩnh có thể xảy ra hiện tượng đường ống bị mất ổn định cục bộ.
Theo quy phạm DNV 1986 áp lực gây ra mất ổn định cục bộ được xác định theo công thức:
Pc = 2.sYE. khi sYE £.sF (1)
Pc = 2.sF. khi sYE ³ .sF (2)
Trong đó:
sYE = E.
sF : ứng suất chảy nhỏ nhất của vật liệu thép ống, sF = 4490 kg/cm2
D : Đường kính ngoài của ống D = 40,64 cm
t : Chiều dày của ống, ta tính toán với chiều dày ống t = 1,43 cm
E :Mô đun đàn hồi của vật liệu thép ống, E = 2,1.106 kg/cm2
Thay sè ta có:
sYE = 2,1.106.= 2185,2 (kg/cm2)
.sF = .4490 = 2993,33 (kg/cm2)
so sánh ta có sYE > .sF
Ta sử dụng công thức (2) để tính áp lực gây mất ổn định cục bộ
Pc =2.4490. = 105,1 (kg/cm2)
Theo quy phạm DNV để đảm bảo cho đường ống không bị mất ổn định cục bộ thì áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên đường ống phải thoả mãn điều kiện: Pe £ Pc
Pe là áp lực thuỷ tĩnh, Pe =
Pe = 1025. = 57400 (kg/m2). Hay Pe = 5,74 (kg/cm2)
Như vậy Pe £ Pc đường ống đảm bảo không bị mất ổn định cục bộ
2.2 TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG BIỂN MẤT ỔN ĐỊNH LAN TRUYỀN
Hiện tượng mất ổn định lan truyền xảy ra khi dưới một áp lực ngoài nhất định nào đó trên đường ống có một điểm mất ổn định cục bộ thì điểm mất ổn định đó sẽ lan truyền sang các vùng lân cận làm cho các điểm lân cận cũng bị biến dạng mất ổn định. Bằng lý thuyết và thực nghiệm người ta đưa ra nhiều phương pháp khác nhau để xác định áp lực gây ra biến dạng lan truyền cho đường ống
Theo Battelle:
PP = 6.sF. (1)
Theo DNV:
PP =1,15.psF.sF . (2)
Trong đó:
sF là ứng suất chảy nhỏ nhất của vật liệu thép ống, sF = 4490 kg/cm2 .
D là đường kính ống, D = 40,64 cm.
t chiều dày ống, t = 1,27 cm.
Thay số vào tính toán ta có:
Theo Battelle:
PP = 6.4490.= 26,308 (kg/cm2)
Theo DNV :
PP = 1,15.3,14.4490. = 16,87 (kg/cm2)
Kết quả tính toán mất ổn định lan truyền theo DNV và theo Battelle được ghi trong bảng:
Bảng 19: Kết quả tính toán ổn định lan truyền
STT
Đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
1
Đường kính ngoài của ống
D
40.64
cm
2
Chiều dày ống
T
1,27
cm
3
Ứng suất chảy nhỏ nhất của vật liệu
sF
4490
Kg/cm2
4
Áp suất thuỷ tĩnh
Pe
5,74
Kg/cm2
5
Áp suất tới hạn DNV
PP
16,87
Kg/cm2
6
Áp suất tới hạn theo Battelle
PP
26,308
Kg/cm2
PE < PP điều kiện ổn định lan truyền được đảm bảo
2.3 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐƯỜNG ỐNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG VÀ DÒNG CHẢY.
Đường ống theo thiết kế được đặt xuống mặt đáy biển do đó trong quá trình thi công cũng như sử dụng, đường ống luôn chịu các tác động trực tiếp của môi trường như sóng, dòng chảy, các yếu tố về động lực học khác như bùn cát, địa hình, địa chất đáy biển. Những yếu tố này có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định vị trí của đường ống.
Theo quy phạm DNV trọng lượng tối thiểu để đường ống không bị mất ổn định vị trí là:
W =
Trong đó:
m là hệ số ma sát giữa đường ống và đáy biển, m = 0,7
q là độ dốc đáy biển. Vì địa hình đáy biển tương đối bằng phẳng, tuyến ống tương đối dài cho nên góc q rất nhỏ ta lấy q = 00.
FL là lực nâng:
FL = .r.CL.D.(VE+Vdc)2
FD là lực cản vận tốc:
FD = .r.CD.D.(VE+Vdc)2
FI là lực quán tính:
FI = r.Cm.
D: là đường kính ngoài của ống.
CL là hệ số lực nâng.
CD là hệ số lực cản vận tốc.
Cm là hệ số lực quán tính.
VE là vận tốc hiệu quả của sóng và dòng chảy được xác định bởi vận tốc theo phương ngang VO tại lớp biên. đối với đường ống có đường kính nhỏ hơn 1 m ta lấy lớp biên bằng 1 m.
V0 là vận tốc sóng tại điểm cách đáy 1 m.
Các hệ số CD, CL, CI được tra theo bảng sau và phụ thuộc vào hệ số Reynol.
Hệ sè Raynol được xác định theo công thức:
Re =
g là hệ số nhớt (cm2/s), g = 1,0x10-5ft2/s = 9,3x10-3cm2/s
Bảng 19: Các hệ số thuỷ động CD, CL, CI
Re
CD
CL
Cm
Re < 5,0x104
1,8
1,5
2,0
5,0x104 < Re <1,0x105
1,2
1,0
2,0
1,0x105 < Re <2.0x105
(1,53-Re)/3x105
(1,2-Re)/5x105
2,0
2,0x105 <Re <5,0x105
0,7
0,7
(1,2-Re)/5x105
Re >5,0x105
0,7
0,7
1,5
Xác định vận tốc sóng tác dụng lên đường ống
Theo lý thuyết sóng stockes bậc 5 ta có:
Vận tốc sóng theo phương ngang:
Gia tốc sóng theo phương ngang :
Trong đó:
k: số sóng trong mét chu kỳ
k =
L: chiều dài sóng (m).
w: Tần số sóng được xác định theo công thức:
w = g.k.(1 + a2.C1 + a4 .C2).th(k.d)
d: Độ sâu nước (m).
g: Gia tốc trọng trường (g = 9,8 m/s2).
a: Hệ số được xác định theo phương trình:
k.H = 2.[a + a3.F33 + a5.(F35+F55)]
H: Chiều cao sóng (m).
C1, C2 là các hệ số được tra bảng phụ thuộc vào tỷ số giữa độ sâu nước và chiều dài sóng
Gn (n= 1¸5): là các hệ số được xác định theo công thức:
G1 = a.G11+a3.G13+a5.G15
G2 = 2.(a2.G22+a4.G24)
G3 = 3.(a3.G33+a5.G35)
G4 = 4.a4.G44
G5 = 5.a5.G55
G11, G13, G15, G24, G33, G35, G44, G55 là các hệ số phụ thuộc vào tỷ số giữa độ sâu nước và chiều dài sóng tính toán (d/L).
Chọn thời điểm tính toán tại t = 0 và x = 0 lóc này vận tốc sóng đạt giá trị cực đại
Toàn bộ kết quả tính toán được ghi trong các bảng sau:
Bảng 20: Giá trị các thông số profill sóng stokes
D (m)
d/L
F22
F24
F33
F35
50
0,28
0,639
0,962
0,549
1,908
38
0,22
0,836
1,264
0,849
3,105
28
0,18
1,172
1,376
1,552
4,982
22
0,16
1,417
1,355
2,104
6,284
17,5
0,13
2,481
-10,637
6,665
-51,28
12
0,114
3,233
-20,22
10,09
-97,85
Bảng 21: Giá trị các thông số profill và thông số tần số sóng stokes
d (m)
d/L
F44
F55
C1
C2
50
0,28
0,561
0,634
1,156
2,127
38
0,22
1,026
1,359
1,421
4,054
28
0,18
2,414
4,214
1,988
10,95
22
0,16
3,569
6,695
2,427
16,87
17,5
0,13
20,48
70,281
5,109
165,37
12
0,114
33,55
125,15
7,071
281,8
Bảng 22: Giá trị các thông số vận tốc sóng stokes
D (m)
d/L
G11
G13
G15
G22
50
0,28
1
-0,823
0,081
0,107
38
0,22
1
-1,122
-1,925
0,257
28
0,18
1
-1,686
-3,305
0,539
22
0,16
1
-2,108
-4,345
0,753
17,5
0,13
1
-4,349
-8,010
1,714
12
0,114
1
-5,973
-10,527
2,398
Bảng 23: Giá trị các thông số vận tốc sóng stokes
d (m)
d/L
G24
G33
G35
G44
G55
50
0,28
0,629
-0,024
0,315
-0,0008
0,0026
38
0,22
0,677
-0,022
0,832
-0,0284
0,0056
28
0,18
0,045
0,114
1,793
-0,0932
-0,0992
22
0,16
-0,589
0,245
2,493
-0,1424
-0,2044
17,5
0,13
-19,80
7,563
-46,97
2,968
0,2026
12
0,114
-34,915
4,365
-86,83
5,476
0,571
Bảng 24: Kết quả tính các hệ số Gn
d (m)
d/L
G1
G2
G3
G4
G5
50
0,28
0,18826
0,00987
-0,0003
-4,56E-6
3,59E-6
38
0,22
0,9239
0,0233
0,0003
-0,0002
9,49E-6
28
0,18
0,1888
0,0452
0,0048
-0,00065
-0,00177
22
0,16
0,1884
0,0638
0,0098
-0,00109
-0,00041
17,5
0,13
0,1556
0,0708
0,0182
0,01383
0,00022
12
0,114
0,1442
0,082
0,0268
0,0245
0,00058
Bảng 25: Các thông số sóng
d(m)
Chiều cao sóng
Chiều dài sóng
Số sóng
Tần số sóng
Vận tốc dòng chảy
50
12,0
178,57
0,0332
0,5628
1,1889
38
11,6
172,7
0,0364
0,5786
1,172
28
10,95
155,6
0,0404
0,5950
1,229
22
10,25
137,5
0,0457
0,6242
1,251
17,5
9,9
134,6
0,0467
0,6489
1,442
12
8,36
105,3
0,0597
0,6964
1,647
Bảng 26: Kết quả tính toán ổn định vị trí
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
12
17,5
22
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
8,36
9,9
10,25
2
Chiều dài sóng (m)
L
105,3
134,6
137,5
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0596
0,0466
0,0457
5
Đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
10.105
9,6.105
8,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,7
0,7
0,7
9
Hệ số lực nâng
CL
0,7
0,7
0,7
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,967
2,843
2,431
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,647
1,442
1,251
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
2,301
2,204
1,885
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
123,24
123,24
123,24
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
5,315
5,315
5,315
16
Lực nâng
Fl
2272,,8
1938,4
1434,2
17
Lực cản vận tốc
Fd
2272,8
1938,4
1434,2
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
551,98
470,76
348,27
20
Khối lượng gia tải
m
632,6
465,44
342,95
21
Chiều dày lớp bê tông bọc (m)
t
0,173
0,136
0,106
Bảng 27: Kết quả tính toán ổn định vị trí
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
28
38
50
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
10,95
11,6
12,0
2
Chiều dài sóng (m)
L
155,6
172,7
178,6
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0404
0,0364
0,0332
5
Đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
7,3.105
5,7.105
4,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,7
0,7
0,7
9
Hệ số lực nâng
CL
0,7
0,7
0,7
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,154
1,689
1,275
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,229
1,172
1,189
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
1,671
1,310
0,988
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
138,207
138,207
138,207
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
20,152
20,152
20,152
16
Lực nâng
Fl
1226,1
898,34
691,46
17
Lực cản vận tốc
Fd
1226,1
898,34
691,46
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
297,77
218,17
168,93
20
Khối lượng gia tải
m
277,62
198,02
147,78
21
Chiều dày lớp bê tông bọc (m)
t
0,088
0,066
0,051
Từ các kết quả tính toán trên ta có nhận xét:
Để đảm bảo cho đường ống không bị dịch chuyển vị trí dưới các tác động của môi trường trong suốt quá trình thi công cũng như sử dụng thì chiều dày lớp bê tông bọc gia tải là rất lớn do vậy trọng lượng của đường ống sẽ rất lớn khi thi công thả ống ứng suất trong đường ống sẽ vượt quá giới hạn cho phép làm cho đường ống bị đứt gãy. vì vậy để giảm chiều dày lớp bê tông bọc đảm bảo cho đường ống dủ khả năng chịu lực trong trạng thái thi công ta đưa đường ống xuống hào để giảm tác động của các lực thuỷ động lên đường ống. Chọn độ sâu hào là 1D khi đó các hệ số thuỷ động sẽ là: Cd = 0,18; CL = 0,2; Ci = 1,5
Căn cứ vào chiều dày lớp gia tải đã tính toán ta chọn chiều dày lớp gia tải dự kiến là x do đường kính ngoài của ống tăng lên các lực thuỷ động tác dụng lên đường ống thay đổi trọng lượng ống để đảm bảo điều kiện ổn định cũng tăng lên do đó ta phải tính toán kiểm tra lại cho đến khi đảm bảo điều kiện ổn địnhcho đường ống
Trình tự kiểm tra được tiến hành như sau:
Lực nâng FL = .r.CL.(D+2.x).(VE+Vdc)2
Lực cản vận tốc: FD = .r.CD.(D+2.x).(VE+Vdc)2
Lực quán tính: FI = r.Cm.
Trọng lượng ống tối thiểu để đảm bảo điều kiện ổn định vị trí là:
W =
So sánh trọng lượng ống tối thiểu với trọng lượng thực của ống trong nước. Điều kiện để đường ống đảm bảo ổn định vị trí theo tiêu chuẩn lloyd là:P ³ 1,1.W
Tính toán lại bài toán ổn định vị trí trong trường hợp đưa đường ống xuống hào ta có kết quả tính toán ghi trong các bảng sau:
Bảng 28: Kết quả tính toán ổn định vị trí
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
12
17,5
22
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
8,36
9,9
10,25
2
Chiều dài sóng (m)
L
105,3
134,6
137,5
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0596
0,0466
0,0457
5
Đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
10.105
9,6.105
8,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,18
0,18
0,18
9
Hệ số lực nâng
CL
0,2
0,2
0,2
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,967
2,843
2,431
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,647
1,442
1,251
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
2,301
2,204
1,885
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
123,24
123,24
123,24
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
5,315
5,315
5,315
16
Lực nâng
Fl
649,38
553,89
350,32
17
Lực cản vận tốc
Fd
584,45
498,45
368,75
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
148,43
126,59
93,65
20
Khối lượng gia tải
m
143,1
121,27
88,34
21
Chiều dày lớp bê tông bọc tối thiểu (m)
t
0,049
0,043
0,032
22
Chiều dày lớp bê tông bọc dự kiến (m)
x
0,07
0,06
0,05
Bảng 29: Kết quả tính toán ổn định vị trí
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
28
38
50
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
10,95
11,6
12,0
2
Chiều dài sóng (m)
L
155,6
172,7
178,6
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0404
0,0364
0,0332
5
Đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
7,3.105
5,7.105
4,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,18
0,18
0,18
9
Hệ số lực nâng
CL
0,2
0,2
0,2
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,154
1,689
1,275
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,229
1,172
1,189
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
1,671
1,310
0,988
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
138,207
138,207
138,207
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
20,152
20,152
20,152
16
Lực nâng
Fl
350,32
256,67
197,56
17
Lực cản vận tốc
Fd
315,28
231,1
177,8
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
80,07
58,67
45,16
20
Khối lượng gia tải
m
59,92
38,52
25.01
21
Chiều dày lớp bê tông bọc (m)
t
0,022
0,014
0,009
22
Chiều dày lớp bê tông bọc dự kiến (m)
x
0,04
0,03
0,03
Bảng 30: Kết quả kiểm tra bài toán ổn định vị trí
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
12
17,5
22
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
8,36
9,9
10,25
2
Chiều dài sóng (m)
L
105,3
134,6
137,5
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0596
0,0466
0,0457
5
Đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
10.105
9,6.105
8,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,18
0,18
0,18
9
Hệ số lực nâng
CL
0,2
0,2
0,2
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,967
2,843
2,431
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,647
1,442
1,251
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
2,301
2,204
1,885
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
456,53
405,33
356,04
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
216,31
182,37
149,69
16
Lực nâng
Fl
873,09
717,38
510,54
17
Lực cản vận tốc
Fd
785,78
645,64
459,49
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
199,56
163,97
116,69
20
Chiều dày lớp bê tông bọc (m)
t
0.07
0,06
0,05
21
So sánh tỉ số Mn /W
1,104
1,112
1,282
Bảng 31: Kết quả kiểm tra bài toán ổn định vị trÝ
STT
Tên gọi
Ký hiệu
Độ sâu
28
38
50
1
Chiều cao sóng đáng kể (m)
HS
10,95
11,6
12,0
2
Chiều dài sóng (m)
L
155,6
172,7
178,6
3
Chu kỳ sóng (s)
TS
11,5
11,5
11,5
4
Số sóng
K
0,0404
0,0364
0,0332
5
đường kính ống (m)
D
0,4064
0,4064
0,4064
6
Tỷ trọng nước biển (kg/m3)
r
1025
1025
1025
7
Hệ sè raynol
Re
7,3.105
5,7.105
4,2.105
8
Hệ số lực cản vận tốc
Cd
0,18
0,18
0,18
9
Hệ số lực nâng
CL
0,2
0,2
0,2
10
Hệ số lực quán tính
Cm
1,5
1,5
1,5
11
Vận tốc sóng (m/s)
Vmax
2,154
1,689
1,275
12
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Vdc
1,229
1,172
1,189
13
Vận tốc hiệu quả (m/s)
Ve
1,671
1,310
0,988
14
Khối lượng 1m ống trong không khí (kg/m)
Mk
323,49
278,02
278,02
15
Khối lượng 1m ống trong nước (kg/m)
Mn
133,13
102,98
102,98
16
Lực nâng
Fl
419,28
294,56
226,73
17
Lực cản vận tốc
Fd
377,35
265,1
209,05
18
Lực quán tính
Fi
0
0
0
19
Khối lượng cần thiết
W
95,83
67,326
51,82
20
Chiều dày lớp bê tông bọc (m)
t
0,04
0,03
0,03
21
So sánh tỉ số Mn /W
1,389
1,529
1,98
Qua kết quả này ta thấy để đảm bảo ổn định vị trí cho đường ống biển thì bề dày lớp bê tông gia tải được đề nghị là:
Đoạn ống từ độ sâu 12m đến 17,5m chiều dày gia tải chọn là 7 cm.
Đoạn ống từ độ sâu 17,5m đến độ sâu 22m chiều dày gia tải chọn là 6cm.
Đoạn ống từ độ sâu 22m đến độ sâu 28m chiÒu dày gia tải chọn là 5cm.
Đoạn ống từ độ sâu 28m đến độ sâu 38m chiều dày gia tải chọn là 4cm.
Đoạn ống từ độ sâu 38m đến độ sâu 50m chiều dày gia tải chọn là 3cm.
Từ độ sâu 12m vào bờ là vùng sóng vỡ tải trọng sóng rất lớn, độ dốc địa hình tăng đột ngột nên đường ống được đặt vào đường khoan vào bờ nên không phải gia tải.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG VƯỢT QUA ĐỊA HÌNH PHỨC TẠP
3.1 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI CHO PHÉP CỦA HỐ LÕM KHI ĐƯỜNG ỐNG VƯỢT QUA
Trạng thái ống qua hố lõm được mô tả như hình vẽ
Chiều dài nhịp ống cho phép trong hố lõm được xác định bằng cách tra đồ thị 3.19 (Giáo trình Offshore Pipeline Design Analysis and Method) phụ thuộc vào các đại lượng vô hướng như:
Lực kéo vô hướng b =
Chiều dài đặc trưng LC =
Ứng suất đặc trưng dC =
Trong đó:
T là lực kéo ống khi thi công, T = 12 tấn.
W là trọng lượng đơn vị dưới nước của ống, T/m.
E là mô đun đàn hồi của vật liệu ống, E = 2,1.107 T/m2.
J là mô men quán tÝnh của tiết diện ống, m4.
C là bán kính ngoài của ống, m
Kết quả tính toán chiều dài nhịp cho phép được ghi trong bảng:
Bảng 32: Kết quả tính toán chiều dài nhịp cho phép
STT
Đại lượng
Ký hiệu
Chiều dày lớp bê tông bọc
3cm
4cm
5cm
6cm
7cm
1
Mô đun đàn hồi
E (T/m2)
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2
Mô men quán tính
J
(m4)
3,05.10-4
3,05.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3
Trọng lượng ống trong nước
W
(T/m)
0,051
0,073
0,111
0,135
0,159
4
Chiều dài đặc trưng
LC (m)
50,05
44,40
40,02
37,49
35,44
5
Ứng suất đặc trưng
dC
(T/m2)
85250
96106
106628
113794
120388
6
Lực kéo vô hướng
b
4,70
3,69
2,71
2,37
2,12
7
Chiều dài nhịp cho phép
L(m)
140,2
119,8
102,8
89,8
81,35
3.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CHO PHÉP CỦA ĐỈNH LỒI KHI ĐƯỜNG ỐNG VƯỢT QUA
Trạng thái đường ống qua đỉnh lồi được mô tả như hình vẽ
Chiều cao đỉnh lồi cho phép cũng được xác định bằng cách tra đồ thị 3.19 (Giáo trình Offshore Pipeline Design Analysis and Method) phụ thuộc vào các đại lượng vô hướng như trong trường hợp xác định chiều dài nhịp ống cho phép khi ống qua hố lõm.
Kết quả tính toán được ghi trong bảng:
Bảng 34: Kết quả tính chiều cao đỉnh lồi cho phép
STT
Đại lượng
Ký hiệu
Chiều dày lớp bê tông bọc
3cm
4cm
5cm
6cm
7cm
1
Mô đun đàn hồi
E (T/m2)
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2
Mô men quán tính
J
(m4)
3,05.10-4
3,05.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3
Trọng lượng ống trong nước
W
(t/m)
0,051
0,073
0,111
0,135
0,159
4
Chiều dài đặc trưng
LC (m)
50,05
44,40
40,02
37,49
35,44
5
Ứng suất đặc trưng
dC
(T/m2)
85250
96106
106628
113794
120388
6
Lực kéo vô hướng
b
4,70
3,69
2,71
2,37
2,12
7
Chiều cao đỉnh lồi cho phép
d(m)
2,05
1,68
1,28
0,89
0,78
3.3 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI NHỊP TĨNH CHO PHÉP CỦA ĐƯỜNG ỐNG NGẦM
Chiều dài nhịp tĩnh cho phép đối với đường ống ngầm được tính toán theo giới hạn ứng suất tương đương để đảm bảo điều kiện làm việc của đường ống
sb £ [s] (1)
trong đó:
[s] là ứng suất cho phép, [s] = 36560kg/cm2
sb là ứng suất uốn trong ống.
sb = (2)
trong đó:
L là chiều dài nhịp tính toán, (m).
W là tải trọng phân bố trên 1m dài, (T/m).
I là mô men quán tính của ống thép, (m4).
Dn là đường kính ngoài của ốngthép, (m).
Từ (1) và (2) ta có:
L =
Kết quả tính toán được ghi trong bảng:
Bảng 34: Kết quả tính chiều dài nhịp tĩnh cho phép
STT
Đại lượng
Ký hiệu
Chiều dày lớp bê tông bọc
3cm
4cm
5cm
6cm
7cm
1
Mô đun đàn hồi
E (T/m2)
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2
Mô men quán tính
Dn (m)
3,05.10-4
3,05.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3
Trọng lượng ống trong nước
W
(t/m)
0,051
0,073
0,111
0,135
0,159
4
Ứng suất giới hạn
[s]
36560
36560
36560
36560
36560
5
Chiều dài nhịp tĩnh cho phép
L
96,76
79,16
66,38
59,06
53,27
3.4 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI NHỊP ĐỘNG CHO PHÉP CỦA ĐƯỜNG ỐNG
Khi dòng chảy vượt qua ống sẽ xuất hiện các chuyển động xoáy phía sau ống làm cho ống bị dao động tần số giao động của dòng xoáy có thể chùng với tần số dao động riêng của đường ống và gây ra hiện tượng cộng hưởng. Dựa vào sự so sánh giữa tần số dao động của dòng xoáy và tần số dao động riêng của đường ống ta xác định được chiều dài cho phép lớn nhất của nhịp ống. Theo quy phạm DNV tần số dòng xoáy được xác định theo công thức:
(1)
Trong đó:
fv là tần số dao động của dòng xoáy.
D là đường kính ngoài của ống thép.
V là vận tốc dòng chảy đáy vuông góc với trục ống
St là hệ số Strouhal được tính bởi công thức:
St =
CD là hệ số lực cản vận tốc.
Tần sè giao động riêng của ống phụ thuộc vào độ cứng của ống, chiều dài nhịp và khối lượng ống (bao gồm cả khối lượng bản thân và khối lượng nước kèm).
Hiện tượng xoáy được minh hoạ bằng hình vẽ sau:
Tần sè dao động riêng của ống được xác định theo công thức:
(2)
Trong đó:
EJ là độ cứng của ống.
L là chiều dài nhịp ống.
m là khối lượng tổng cộng trên một đơn vị dài
m = mP + ma
mP là khối lượng vật liệu thép ống trên 1m dài.
mP = p/4.(Dn2-Dt2).gt
ma là khối lượng nước kèm.
ma = p/4.Dn2.gn
C hệ số phụ thuộc điều kiện biên của nhịp ống.
Trong thực tế việc xác định chính xác điều kiện biên rất phức tạp, vì vậy thông thường giả thiết liên kết hai đầu là gối tự do. Đây cũng là trường hợp nguy hiểm nhất được giả thiết để thiên về an toàn.
Để tránh hiện tượng cộng hưởng dòng xoáy thì đường ống phải thoả mãn điều kiện:
fv£ 0,7.fn.D (3)
Kết hợp các công thức (1), (2), (3) ta có chiều dài nhịp động lớn nhất là:
l =
Kết quả tính toán được ghi trong bảng:
Bảng 35: Kết quả tính toán chiều dài nhịp động
STT
Đại lượng
Ký hiệu
Chiều dày lớp bê tông bọc
3cm
4cm
5cm
6cm
7cm
1
Mô đun đàn hồi
E (T/m2)
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2,1.107
2
Mô men quán tính
J
(m4)
3,05.10-4
3,05.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3,39.10-4
3
Hệ sè Stroulal
St
0,2744
0,2744
0,2744
0,2744
0,2744
4
Vận tốc dòng chảy
V (m/s)
1,189
1,229
1,251
1,442
1,648
5
Khối lượng ống
MP (kg)
0,226
0,263
0,317
0,358
0,399
6
Khối lượng nước kèm
Ma (kg)
0,175
0,190
0,206
0,223
0,240
7
Chiều dài nhịp động
L (m)
14,08
13,72
13,75
12,72
11,83
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CHỐNG ĂN MÒN CHO ĐƯỜNG ỐNG BIỂN
4.1 KHÁI QUÁT CHUNG
Nước ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới nên hiện tượng ăn mòn đường ống biển nhất là đối với các loại đường ống dẫn dầu, khí thì thường xảy ra nhất nhiều. Do đặc thù của đường ống biển được đặt trong môi trường khác biệt. Đường ống phải nằm trong môi trường nước mặn cùng với sự tác động rất mạnh và phức tạp của môi trường biển như sóng, dòng chảy, hải lưu... Vì vậy việc chống ăn mòn cho đường ống biển là một việc vô cùng quan trọng và chính vì thế việc phân tích các yếu tố ăn mòn cho đường ống phải được đặc biệt quan tâm để từ đó đÒ ra các biện pháp hợp lí nhằm chống lại sự ăn mòn đối với đường ống biển trong suốt quá trình sử dụng .
4.2 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG GÂY ĂN MÒN ĐƯỜNG ỐNG BIỂN
Môi trường nước biển
Nước biển là một chất điện ly, có khả năng gây ăn mòn kim loại nhanh. Tính chất của nước biển cũng như khả năng gây ăn mòn kim loại của nó phụ thuộc rất nhiều vào thành phần hoá học của nước biển nhất là hàm lượng muối hoà tan trong nước biển.
Ngoài hàm lượng muối hoà tan lớn trong nước biển còn chứa các chất khí hoà tan gây ăn mòn như: O2,CO2,O3,H2S...
Môi trường đất
Đường ống được đặt trực tiếp trên bề mặt đáy biển lên khi tính ăn mòn cho đường ống ta còn phải xét đến ảnh hưởng của đất gây ăn mòn cho đường ống biển. Các thành phần trong đất có thể gây ăn mòn cho đường ống biển bao gồm:
Không khí trong đất .
Độ Èm .
Lượng ion hoà tan .
Vi khuẩn .
Việc phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố gây ăn mòn cho đường ống trong đất rất khó khăn. Tuy nhiên người ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu quan trọng nhất làm cơ sở cho hiện tượng ăn mòn kim loại là tốc độ trao đổi ion được thể hiện bằng điện trở suất của đất.
Nếu suất điện trở của đÊt càng cao thì hiện tượng ăn mòn trong kim loại xảy ra càng Ýt và ngược lại nếu suất điện trở của đất thấp, hiện tượng ăn mòn trong kim loại xảy ra mạnh
4.3 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ĂN MÒN
4.3.1 Phương pháp sử dụng các lớp phủ bảo vệ
Phương này còn được gọi là phương pháp bảo vệ thụ động bằng cách sử dụng các loại vật liệu khác nhau bọc bên ngoài ống nhằm ngăn cách không cho đường ống tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Vật liệu sử dụng để bọc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sự bám dính và khả năng chống lại các tác động của môi trường.
+ Độ bền và khả năng chống lại những phá hoại hoá học, vật lý, sinh học.
+ Khả năng phục vụ trong phạm vi nhiệt độ đã biết.
+ Tính linh hoạt và khả năng chống lại các va chạm.
+ Tính thích hợp với các lớp bọc bên ngoài khác.
Các vật liệu sơn bọc bên ngoài ống thường được sử dụng là:
+Nhựa than đá và các loại men nhựa đường hay Mastic nhựa đường, loại này thường được kết hợp sử dụng với lớp bọc bê tông đối với ống chìm .
+Epoxy và những điều kiện tương thích với những lớp bọc loại nặng khác như bê tông.
+Epoxy nhựa dẻo và Epoxy nhựa than đá với phần nằm ngoài không khí của ống đứng.
+ Mastic nhựa đường hoặc Epoxy đối với lớp bọc mối nối.
+ Lớp bọc mỏng bằng cao su cho ống đứng.
Chiều dày lớp vỏ bọc được chọn theo bảng 19, 20 trang 67/10 TCVN 4090 85
Loại lớp bọc
Kết cấu lớp bọc
Chiều dày lớp bọc
Bình thường
Sơn lót,mastic 3mm, giấy thuỷ tinh hay giấy bridon
3mm
Tăng cường
Sơn lót , mastich 3mm , giấy thuỷ tinh hay giấy bridon
6mm
Tăng cường đặc biệt
Sơn lót , Mastichs 3mm ,vải thuỷ tinh hay giấy bridon
9mm
Lớp bọc băng dính polyme được cho theo bảng sau(TCVN 409085)
Lớp loại bọc
Kết cấu lớp bọc
Chiều dầy lớp bọc
Bình thường
Sơn lót , băng dính ,polyme một lớp
0.35 mm
Tăng cường và tăng cường đặc biệt
Sơn lót , băng dính polyme(2¸3) líp
(0.7 ¸ 1) mm
4.3.2 Biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho đường ống biển bằng phương pháp điện hoá.
Hiện nay để bảo vệ chống ăn mòn cho hệ thống đường ống dÉn dầu, khí người ta thường sử dụng các phương pháp điện hoá sau:
+ Phương pháp bảo vệ không dùng dòng điện ( phương pháp bảo vệ bằng Anodes hy sinh ).
+ Phương pháp bảo vệ bằng dòng điện.
Căn cứ vào chiều dài tuyến ống, vị trí tuyến ống khả năng cung cấp nguồn điện cho hệ thống bảo vệ và tính kinh tế của từng phương án để đưa ra phương án hợp lý nhất .
Đối với phương án bảo vệ bằng dòng điện ta thấy không khả thi bởi các yếu tố sau :
+ Tuyến ống quá dài .
+ Khả năng cung cấp điện liên tục cho tuyến ống là khó khắn tốn kém, không kinh tế .
Qua thực tế các công trình đã được xây dựng ở xí nghiệp liệp liên doanh dầu khí Việt Xô thì phương pháp bảo vệ dùng Anodes hy sinh là khả thi hơn cả. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là tốc độ ăn mòn của đường ống rất Ýt, vận hành đơn giản.
Cơ sở tính toán của phương pháp bảo vệ chống ăn mòn cho đường ống biển bằng Anodes hy sinh dựa trên tài liệu “ Rules of Submarin Pipeline System “ và tiêu chuẩn DNV .
4.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHỐNG ĂN MÒN
Căn cứ vào kết quả phân tích dựa trên những kinh nghiệm của xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xô trong công trình này tôi chọn phương án chống ăn mòn cho tuyến ống là: Sử dụng lớp phủ chống ăn mòn và kết hợp với bảo vệ điện hoá dùng Anodeshy sinh .
4.4.1 Lựa chọn lớp bọc chống ăn mòn.
Do tính ăn mòn của môi trường là mạnh đặc biệt là tầm quan trọng của công trình nên ta chọn lớp bọc tăng cườngvới các tính chất như sau .
Loại lớp bọc
Kết cấu lớp bọc
Chiều dầy lớp bọc
Tăng cường
Sơn lót , mastic 3mm , vải thuỷ tinh mastic 3mm
6 mm
Các bước tiến hành bọc chống ăn mòn :
+ Làm sạch bề mặt : Trước khi bọc cần phải làm sạch bề mặt theo trình tự sau:
* Rửa bằng nước ngọt cao áp kết hợp với bàn chải sắt.
*Phun hạt mài mòn khô : bao gồm việc phun xoáy cao tốc các hạt mài mòn như cát , hạt sỏi . Việc làm sạch phải được kiểm tra kỹ càng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế .
+ Sơn ống ; lớp sơn phải được tiến hành ngay sau khi đánh bóng , sơn được phun bằng súng phun theo đúng tiêu chuẩn các lớp sơn phải đồng đều , không bị lõm , lồi không chảy giọt .
+ Bọc mastic và vải thuỷ tinh : việc bọc mastic và vải thuỷ tinh phải được bọck hai lần có tổng chiều dài 6mm . Lớp bọc vải thuỷ tinh được thực hiên ngay sau khi bọc mastic , lớp bọc vải thuỷ tinh này phải tạo ra thành lớp bọc ngoài cùng .
4.4.2 ThiÕt kế hệ thống bảo vệ điện hoá
Các điều kiện môi trường cần quan tâm khi thiết kế là
+ Nhiệt độ của hệ thống đường ống .
+ Nhiệt độ của nước biển và dưới đáy biển .
+ Nồng độ ôxi trong nước và dưới đáy biển .
+ Thành bần hoá học của nước biển .
+ Điện trở kháng của nước biển dưới đáy .
+ Vận tốc của dòng chảy dưới đáy .
*Mật độ dòng điện cần thiết kế để bảo vệ các kết cấu thép được xác định bởi mật độ dòng điện và diện tích bề mặt thép trần .
Diện tích bề mặt cần bảo vệ là:
S = L.D.p (m2)
Trong đó:
L: Là chiều dài tuyến ống (m).
D: Đường kính ngoài của ống (m).
S = 115.103.0,4064.3,14 = 146825,474 (m2).
Cường độ dòng điện yêu cầu:
IC = iC.S
Trong đó:
IC là cường độ dòng điện yêu cầu.
iC là mật độ dòng điện thiết kế, theo bảng 6.3.3 quy phạm DNV iC = 0,003 A/m2
IC = 0,003.146825,474 = 440,476 (A)
Tổng khối lượng nhôm làm Anôt:
M =
Trong đó:
U là hệ số sử dụng, tra bảng 6.91 quy phạm DNV u = 0,8
e Là dung lượng điện hoá, e = 2000 Ah/kg
M =
Chọn loại protector có khối lượng nhôm là 40 kg ta có số lượng protector cần dùng là:
n = M/m = (chiếc).
Chọn sè protector là n = 1810 chiếc
Khoảng cách giữa các protector là:
L = (m)
PHẦN 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG 1: THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ CON THOI VÀ QUY TRÌNH
THỬ ÁP LỰC CHO ĐƯỜNG ỐNG
CHƯƠNG 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NHÂN LỰC VÀ LẬP TIẾN ĐỘ
THI CÔNG
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN
1.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.1.1Công tác chuẩn bị thi công trên bờ
* Yêu cầu về mặt bằng thi công
- Mặt bằng thi công phải đủ diện tích yêu cầu và phải được bố trí sát với bờ biển để thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư thiết bị phục vụ thi công trên biển.
- Độ sâu bến cảng phải đủ mớn nước để các phương tiện nổi hoạt động được.
- Bãi thi công phải được tính toán kiÓm tra đảm bảo sức chịu tải cho việc tập kết vật liệu và các phương tiện thi công.
- Các hệ thống kho bãi vật tư và hệ thống giao thông nội bộ trong bãi lắp ráp phải thuận tiện và phù hợp.
- Mạng lưới giao thông bên ngoài bãi lắp ráp phải thuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu phục vụ thi công.
* Chuẩn bị các thiết bị phương tiện thi công
- Các loại thiết bị phục vụ thi công:
Cần cẩu
Xe nâng
Xe chở ống
Ô tô các loại
Trạm máy hàn
Thiết bị cắt hơi
Các thiết bị máy mài
Máy siêu âm kiểm tra mối hàn
Máy nén khí
Máy phát điện
Máy phun sơn
Máy thử thuỷ lực
* Chuẩn bị vật tư
- Các loại thép ống
- Cục chống ăn mòn protector
- Các loại que hàn
- Các loại sơn chống ăn mòn
1.1.2 Công tác chuẩn bị thi công trên biển
* Các phương tiện thi công bao gồm:
- Tàu rải ống Côn Sơn.
- Tàu kéo Sao Mai.
- Tàu dịch vụ Sông Dinh.
- Trạm lặn.
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG NGẦM
1.2.1Phương pháp kéo ống sát đáy biển
Trước khi kéo ống xuống biển đường ống được nối sẵn trên bãi lắp ráp sau đó tiến hành kiểm tra kỹ thuật về các mối hàn , sơn phủ, các thiết bị chống ăn mòn, các lớp bọc gia tải...
Sử dụng tàu kéo để kéo đoạn ống nổi sát đáy biển ra vị trí thi công công trình
Ưu điểm của phương pháp:
- Đường ống Ýt chịu tác động của môi trường .
- Không gây cản trở hoạt động giao thông hằng hải
- Yêu cầu về sức kéo nhỏ hơn so với phương pháp kéo ống trên đáy
Nhược điểm của phương pháp:
- Tính kinh tế không cao do phải sử dụng hệ thống phao và dây xích
- Khi sử dụng ở khu vực nước sâu phải tính toán đến khả năng chịu áp lực của phao
1.2.2Phương pháp kéo ống trên đáy
Các ống cũng được nối với nhau như phương pháp kéo ống sát đáy nhưng đường ống được kéo ra vị trí xây dựng bằng cách kéo trực tiếp dưới đáy biển mà không có sự hỗ trợ của phao
Ưu điểm của phương pháp:
- Đơn giản không cần sử dụng phao phụ trợ
- Hạn chế được sự tác động của tải trọng môi trường
- Thuận lợi cho việc lắp ống vào vị trí
- Không gây cản trở hoạt động giao thông trên biển
- Trong trường hợp gặp sự cố về thời tiết có thể bỏ ống và trở về mà không có ảnh hưởng lớn nào cả
Nhược điểm của phương pháp:
- Yêu cầu về sức kéo lớn
- Quá trình kéo dễ gây sự cố do ống bị va đập vào các vật cản dưới đáy làm hỏng vỏ ống và các lớp bọc
- Có khả năng bị mắc ống trong khi kéo do gặp các chướng ngại vật
- Đường bờ của bãi lắp ráp phải thoải
Phương pháp này chỉ thích hợp cho thi công các công trình gần bờ đáy biển khá bằng phẳng không có chướng ngại vật
1.2.3 Phương pháp kéo ống trên mặt biển
Phương pháp này sử dụng hệ thống phao để giữ ống nổi trên mặt biển và sử dụng hai tàu (tàu kéo và tàu giữ) để kéo ống ra vị trí thi công
Ưu điểm của phương pháp:
- Yêu cầu về lực kéo nhỏ
- Dễ cắt hệ thống phao
- Dễ kiểm soát quá trình kéo
Nhược điểm của phương pháp:
- Chịu tác động trực tiếp của sóng và dòng chảy
- Cản trở hoạt động của giao thông trên biển
- Chỉ kéo được các đoạn ống ngắn
- Khi đánh chìm ống khó
1.2.4 Phương pháp kéo ống sát mặt biển
Ưu điÓm của phương pháp:
- Phương pháp này hạn chế được tác động của môi trường và Ýt cản trở hoạt động của phương tiện nổi hơn so với phương pháp kéo ống trên mặt.
- Nhược điểm của phương pháp:
- Đòi hỏi phải thiết kế hai loại phao khác nhau trong quá trình thi công thả ống
1.2.5 Phương pháp dùng tàu thả ống
Đây là phương pháp phổ biến nhất dùng để thi công thả ống. Các đoạn ống rời được chở đến tàu thả ống bằng các tàu vận tải. Chiều dài các đoạn ống rời phụ thuộc vào khả năng của dây truyền công nghệ trên tàu thả ống, thông thường chiều dài đoạn ống là 12 m đến 24 m. Các đoạn ống này được cần cẩu trên tàu thả ống cẩu lên và đưa vào dây truyền công nghệ thực hiện các công tác hàn nối ống, kiểm tra mối hàn, bọc chống ăn mòn, gắn Protector sau đó ống được đưa xuống biển qua con lăn và stinger. Stinger là một giá thả ống nó có tác dụng làm giảm độ cong của ống và giảm nhịp ống bị treo trong nước tránh gây ra các ứng suất lớn vượt mức cho phép trong khi thi công. Tàu thả ống thông thường không có máy động lực để tự di chuyển nó di chuyển bằng cách co và thả neo. Để thả neo và nhổ neo phải sử dụng các tàu dịch vụ.Sau khi thả neo các máy tời thu neo ở phía trước và nhả neo phía sau làm cho tàu dịch chuyển về phía trước.
Ưu điểm của phương pháp:
Quá trình thi công liên tục.
Các công việc được thực hiện chủ yếu trên tàu, công việc phải làm ở dưới nước rất Ýt.
Nhược điểm của phương pháp:
Quá trình thi công phụ thuộc vào phương tiện thi công.
Không thích hợp với vùng nước sâu.
1.3LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG NGẦM
1.3.1Cơ sở của việc lựa chọn phương án thi công
Cơ sở của việc lựa chọn phương án thi công chủ yếu dựa vào các thông số sau:
+ Dạng địa hình, địa chất của toàn tuyến ống.
+ Độ sâu nước và các điều kiện khí tượng hải văn.
+ Độ xa bờ của tuyến ống.
+ Chức năng của tuyến ống: dẫn dầu hay dẫn khí.
+ Kích thước của đường ống cho phép lựa chọn phương án dùng stinger hay dùng phao.
+ Trang thiết bị phục vụ thi công.
+ Chiều dài tuyến ống cần xây dựng.
+ Thời gian thi công.
+ Các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật, điều kiện về nhân lực.
1.3.2 Chọn phương án thi công
Từ các ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp nêu trên. Dựa vào điều kiện thực tế của công trình cùng với những trang thiết bị và khả năng thi công của xí nghiệp xây lắp dầu khí Việt Xô ta chọn phương án thi công thả ống bằng tàu thả ống.
Đây là một phương pháp phổ biến đã được thực hiện nhiều ở Việt Nam nên rất thuận lợi cho thi công tuyến ống. Thiết bị dùng để thả ống là tàu thả ống Côn Sơn. loại tàu này đáp ứng được đầy đủ các chỉ số kỹ thuật, trang thiết bị. Đặc biệt tàu có trang bị một hệ thống cần cẩu lớn, có đầy đủ dây truyền lắp ráp và kiểm tra ống. đặc tính của tàu Côn Sơn được thống kê theo bảng sau:
STT
Tên gọi
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài tàu
110
m
2
Chiều rộng tàu
30,34
m
3
Chiều cao tàu
7,9
m
4
Mớn nước tàu
3,74
m
5
Trọng tải tàu
7962
T
6
Sức nâng tàu
454
T
7
Tổ hợp nhà trên tàu chứa được
213
Người
8
Thời gian hoạt động liên tục
30
Ngày
9
Sân bay trực thăng
1
Chiếc
10
Mét neo đứng
15
T
11
Tời kéo loại Klai AD 175 sức kéo
50
T
12
Vòng quay cẩu trên tàu
360
Độ
13
Số lượng móc cẩu
3
Móc
14
Tầm với của cẩu
21,33
m
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÀO HÀO DƯỚI BIỂN
1.4.1Phương pháp xói thuỷ lực
Đây là phương pháp phổ biến đơn giản hơn các phương pháp khác đã được ứng dụng cho thi công nhiều công trình ở mỏ Bạch Hổ.
Khả năng áp dụng của phương pháp này:
+ Công suất máy phụt từ 30000 42000 sức ngựa.
+ Cỡ ống cho phép từ 2 ¸ 84 inch.
+ Áp lực nước từ 600 ¸ 2500 Psi.
+ Độ sâu hoạt động tối đa là 600¸ 1000 ft.
+ Lưu lượng phụt nước từ 2200 ¸ 20000 gpm.
+ Phương pháp này được áp dụng với từng loại đất nhất định.
1.4.2 Phương pháp dùng máy đào
Các loại máy đào thường dùng :
+ Braw and Root: Kiểu bánh xích dùng máy cắt do MOSTON sản xuất.
+ EPM kiểu này có hai bánh xích bên dùng dao cắt vòng loại này do Pháp sản xuất.
+ LANDAND mariue kiểu kéo từ mặt dùng vòi phụt và bơm dưới do Óc sản xuất.
1.4.3 Phương pháp hóa lỏng
Phương pháp được thiết kế cho điều kiện đất không cố kết , phương pháp này thích hợp cho nền cát và trầm tích Ýt cố kết .
Nguyên tắc hoạt động: Máy phun một lượng nước lớn vào trong đất quanh đường ống do vậy giảm mật độ của đất và cho phép ống ngập vào trong đất nền.
Ưu điểm của phương pháp: Đồng thời với hoá lỏng thì ống cũng được bọc vào trong cát và tạo ra một lớp bảo vệ an toàn.
Hạn chế: Phương pháp này chỉ có hiệu quả với nền cát , thiết bị thi công lớn và cồng kềnh.
1.4.4 Phương pháp cày
Các cày dùng để đào hào dưới biển là một lưỡi kim loại lớn và nặng được tàu kéo đi bằng cáp . Kích thước đào hào phụ thuộc vào kích thước và trọng lượng của lưỡi cày.
Các phương pháp cày và phối hợp thả ống :
Đào hào trước:
Hào được cày trước đường ống được đặt xuống sau đó. Phương pháp này đã được dùng cho việc tạo hào tại độ sâu 130 m cho đường ống 36 inch. Đường ống này sau đó được đặt xuống bằng phương pháp kéo trên đáy.
Nhược điểm của phương pháp đào hào trước:
Phương pháp này khó điều khiển cho đường ống được đặt đúng vào hào, phải có biện pháp chống cát chảy vào hào .
Đào hào cùng thả ống :
Hào được tạo cùng lúc với việc lắp đặt ống luôn phương pháp này áp dụng cùng với tàu thả ống ở vùng nước nông cày được gắn vào đầu cuối của Stinger , Stinger có chiều dài tới nền. Phương pháp này chỉ áp dụng tốt ở vùng nước nông vì chiều dài của Stinger có hạn.
Đào hào sau khi ống được thả:
Phương pháp này dùng cho mọi hình thức đặt ống khác nhau có thể kéo thả ống…Phương pháp này có dùng ở vùng nước sâu thi công nhanh.
Những hạn chế của phương pháp cày:
-Phụ thuộc vào từng lọai đất nÕu như cả tuyến ống có nhiều loại đất khác nhau thì khó thi công. Các thông số về đất nền như cả tuyến ống có nhiều loại đất khác nhau thì khó thi công. Các thông số về đất nền như : tỷ trọng, độ ngậm nước, cường độ cắt, chỉ số dẻo, hệ số ma sát sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thi công bằng phương pháp cày.
Do đặc thù thi công dưới nước nên phải thi công nhanh tránh trường hợp gặp bùn hoá sẽ vùi lấp hào.
1.5 Lựa chọn phương án thi công đào hào đặt ống
-Căn cứ vào điều kiện địa chất của toàn tuyến ống, lớp trên cùng của toàn tuyến ống là lớp cát thô.
-Căn cứ vào điều kiện của xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xô
-Căn cứ vào độ sâu tuyến ống
Ta chọn phương pháp thi công phụt nước là phương pháp tối ưu nhất.
1.6 THI CÔNG NỐI ỐNG ĐỨNG VỚI ĐƯỜNG ỐNG NGẦM
Thiết kế mối nối giữa ống đứng Riser và đường ống ngầm là một khâu chuyển tiếp quan trọng. Mối nối kiểu như thế này thường phức tạp hơn mối nối thông thường rất nhiều do vậy đòi hỏi khắt khe về các điều kiện kỹ thuật.
Các phương pháp nối ống đứng với ống ngầm:
+Nối bằng mặt bích: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi cho van chờ đường ống và ống đứng với ưu điểm là dễ dàng sửa chữa tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm dễ rò rỉ nếu không cẩn thận .
+Nối bằng hàn cao cấp: Phương pháp này được dùng nhiều nhất khi nối các đoạn ống ngầm ở độ sâu lớn ở Biển Bắc. Công nghệ này khá hiện đại nên chi phí rất cao.
+Nối bằng cách dùng thiết bị nối cơ khí: hiện nay có hệ thống nối cơ khí như Big – inch marine Systems , Gripper Riser Systems và Hydrotech Riser tie in Systems.
+Hàn ở áp suất khí quyển dưới biển: Phương pháp này cho phép hàn ống đứng với đường ống biển dưới áp suất khí quyển trong thiết bị riêng được gọi chuông vì thế chất lượng có thể cao hơn cả hàn cao áp .
Ưu điểm của phương pháp này là dùng Ýt thợ lặn trong khi các phương pháp khác phải dùng rất nhiều.
+Hàn trên mặt nước : Phương pháp này dùng cho giải pháp đặt ống đứng và ống biển đồng thời theo phương pháp này đường ống được đặt trên đáy biển gần dàn khoan sau đó được tàu thả ống nhấc nên khỏi mặt nước bằng cầu nổi hoặc thiết bị nổi hoặc cả hai. Việc cẩu ống được tính toán trước để ứng suất trong ống không vượt quágiới hạn cho phép. Đoạn ống này được hàn vào đầu chờ của đường ống biển sau đó ống được thả từ từ xuống đáy và được lắp đặt cố định vào chân giàn khoan nhờ các hệ thống kẹp.
+ Phương pháp ống chữ J thuận: Phương pháp này đặc biệt phù hợp với vùng nước sâu được thực hiện bằng cách đưa một dây cáp qua một ống chữ J đã được lắp đặt trước vào dàn một đầu dây được nối với đầu kéo của đường ống đầu còn lại được nối với cẩu hoặc tời kéo đặt trên dàn hay tàu thả ống. Khi cáp được quận lại đường ống sẽ đi vào ống chữ J và được kéo tới mặt nước. Èng chữ J thường được bố trí cao hơn mặt đáy biển và tạo thành nhịp dầm từ miệng ống chữ J tới vị trí đường ống chạm đáy biển.
Phương pháp này đặc biệt thích hợp nếu thi công kéo một số đường ống qua ống chữ J cùng một lúc.
Với các đường ống lớn cần phải tính toán chính xác lực kéo và các lực khác tác dụng lên ống trong quá trình kéo.
+ Phương pháp kéo ống chữ J ngược: Theo phương pháp này ống được chuẩn bị sẵn trên sàn sau đó được hạ xuống biển qua ống chữ J, ống được giữ lại tại miệng chữ J sau đó được đưa qua máy kẹp trên sàn Platform. Cáp kéo sẽ được buộc chặt vào đầu kéo của ống và nối với một tời điện đặt trên tàu thả ống. Đầu kéo của ống sau khi đi qua ống chữ J sẽ được kéo thẳng lên tàu. Phương pháp này phải được thực hiện chậm để ứng suất trong ống không được vượt quá giới hạn cho phép. Đồng thời chỉ dùng cho các đường ống có đường kính nhỏ và không cho phép dùng ống bọc bê tông.
1.7 THI CÔNG ĐOẠN ỐNG VÀO BỜ
Theo tính toán thì từ độ sâu khoảng 12 m trở vào bờ là vùng sóng vỡ, tải trọng sóng rất lớn có thể phá vỡ đường ống, mặt khác đoạn ống này nằm trên địa hình có độ dốc lớn vì vậy ta không thể đặt ống trên mặt biÓn được. Nên phải lựa chọn giải pháp là chôn ống xuống đáy biển. Để thực hiện giải pháp này có hai phương pháp đang được sử dụng rộng rãi hiện nay là phương pháp khoan xiên và phương pháp đào vùi.
Phương pháp đào và vùi ống: Èng được hạ sâu khoảng 3m để tránh các hoạt động hằng hải do tàu đánh cá trên biển và tính ổn định của đất vùng bờ. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi nhiều phương tiện thi công như tàu đào, tàu hút do đó chi phí cho thi công cao đòi hỏi tốn nhiều thời gian nên Ýt được sử dụng rộng rãi.
Phương pháp khoan xiên: Phương pháp này có ưu điểm là an toàn, tin cậy cao cho phép đạt được độ sâu chôn ống lớn, thi công nhanh, giảm thiểu được xáo trộn đất nơi thi công. Đặc biệt công nghệ khoan xiên hiện nay đã được áp dụng rộng rãi cho thi công đường ống qua các con sông hoặc qua đường vào bờ.
Với các ưu điểm trên thì phương pháp thi công các đoạn ống biển vào bờ được lựa chọn là phương pháp khoan xiên.
Yêu cầu về đường khoan xiên: Đường khoan dài tổng cộng 2km với sai sè thi công về vị trí điÓm cuối cho phép là 5 m theo phương ngang và 1m theo phương đứng. Đường kính lõ khoan là 550 mm cho phép kéo ống 406 mm qua đó.
Quá trình thực hiện khoan xiên: Đầu tiên khoan lỗ dẫn hướng có đường kính 251 mm dọc tuyến dự định. Sau khi hoàn tất lỗ dẫn hướng tiến hành khoan mở rộng tới đường kính 380 mm, cuối cùng khoan mở rộng lần thứ hai với đường kính 550 mm theo yêu cầu. Tiến hành đậy nắp bê tông vào lỗ khoan nhằm chống đất lấp vào lỗ khoan. Đặt dây kéo kim loại sẵn sàng cho việc kéo ống qua lỗ khoan. Bước cuối cùng là kéo đường ống qua lỗ khoan.
1.8 QUY TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN
Bước 1: Khoan xiên trên bờ
Bước 2: Thi công kéo ống qua lỗ khoan: ống được kéo qua lỗ khoan từ ngoài biển vào bờ. Để thực hiện được bước này ta bố trí tàu thả ống neo cố định tại điểm cuối của lỗ khoan, ống được nối và kiểm tra trên tàu thả ống và được kéo dần xuống biển nhờ hệ thống dây cáp và tời. Tại đầu lỗ khoan đặt một thiết bị định hướng nhằm đưa ống đi đúng hướng. Tời kéo đặt trên bờ tại điểm đầu của lỗ khoan và kéo ống đặt sẵn trong đường khoan, ống ở trên tàu thả ống nối tới đâu được kéo tới đó cho tới khi đi qua hết chiều dài đường khoan lên tới mặt đất.
Bước 3: Thi công thả ống trên biển: ống được bọc bê tông và gắn Protector đặt trên tàu thả ống. Trên tàu thả ống dùng cẩu để đưa ống lên băng chuyền, trên băng chuyền ống sẽ đi qua cac giai đoạn xử lý sau:
+ Chỉnh đúng tâm và hàn lớp lót đầu tiên.
+ Hàn các lớp tiếp theo.
+ Kiểm tra lực kéo ống.
+ Đánh sạch mối hàn, kiểm tra bằng tia rơnghen.
+ Bọc chống ăn mòn cho mối hàn.
+ Bọc lớp vỏ bê tông cho mối hàn.
Èng được thả dần từng đoạn bằng chiều dài một đoạn ống bằng cách thu các tời ở phía trước và nhả tời phía sau. Quá trình thả ống được sự hỗ trợ phối hợp trực tiếp của công tác lặn. Thợ lặn kiểm tra vị trí thực tế của kết cấu điều chỉnh một số thiết bị…
Chức năng chính của thợ lặn gồm có :
+ Kiểm tra phát hiện các nhịp ống lớn trên mặt đáy biển.
+ Kiểm tra lại vỏ bê tông và ống khi đã lằm trên đáy biển.
Bước 4: Thi công ống đứng:
+ Èng đã được chế tạo trước và đặt trên tàu thả ống. Khi kết thúc thả ống tại giàn ống đứng thì đầu ống được hàn, nối với ống đứng, kiểm tra và chống ăn mòn. Tàu thả ống neo cách dàn ống đứng khoảng 22m
+ Móc cẩu vào đầu ống đứng, cẩu ống lên cùng với ống ngầm và đưa dần vào dàn ống đứng. để đưa chính xác ống vào vị trí định trước ta lần lượt tiến hành các bước sau:
+ Bố trí một tời trên sàn Platform. Tời này dùng để kéo một dây cáp, một đầu cáp này được buộc vào đoạn cong của ống đứng và luồn qua thanh ngang sát đáy biển của dàn, khi đó cẩu dịch chuyển ống đứng và ống ngầm đồng thời kéo tời điều chỉnh vị trí ống đứng cho chính xác.
+ Sau khi đã đưa vào vị trí ống đứng, ống đứng sẽ được gắn vào dàn nhờ thanh nối. Khoảng cách giữa ống đứng đứng và các thanh dàn được thợ lặn đo, kích thước đó dùng để chế tạo thanh nối tương ứng. Nếu thời tiết xấu, điều kiện biển vượt quá khả năng làm việc của tàu thả ống thì phải tạm dừng thi công. Khi đó ta phải rời ống khỏi băng chuyền đặt lại vị trí có dây chằng buộc.
+ Hàn đầu kéo có thiết bị để bơm khí vào đầu đoạn ống trên dây chuyền lắp ráp và hạ ống xuống đáy biển. Khi hạ ống cần móc đầu kéo ống vào tời, tàu thả ống dịch chuyển về phía trước và ống rời khỏi đường lắp ráp từ từ hạ xuống đáy theo sự điều khiển của tời kéo, lực kéo tời phải được tính toán kỹ. Tiến hành đánh dấu vị trí đầu ống bằng phao để dễ thu hồi khi điều kiện cho phép tiếp tục thi công.
1.9 TÍNH TOÁN THI CÔNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH
1.9.1Tính toán bán kính cong nhỏ nhất của stinger
s = £ sO.DF
Trong đó:
s : ứng suất ống trên đoạn stinger
E : Mô đun đàn hồi của vật liệu làm ống.
D : Đường kính ngoài của ống.
R : Bán kính cong của stinger.
DF : Hệ số thiết kế lấy DF = 0,85.
sO : ứng suất chảy nhỏ nhất
R = = = 111,809 m
1.9.2 Tính toán kiểm tra bền của đoạn cong lõm của ống khi thả ống
Việc tính toán ống ở đoạn cong lõm là một bài toán khó, thực chất đường ống trong đoạn cong lõm làm việc đồng thời với nền chịu sự tác động của môi trường biển, lực căng của tàu và sự rung động của tàu truyền sang. Có nhiều phương pháp gần đúng để tính như phương pháp dầm tuyến tính, phương pháp dầm phi tuyến, phương pháp dây neo tự nhiên, phương pháp dây xích cứng… để đơn giản ta sử dụng phương pháp dầm tuyến tính để tính.
Phương trình và đạo hàm đoạn cong lõm có dạng:
Trong đó:
n2 = H/EJ
Tại hoành độ x = 1 (điểm cuối Stinger tức là điểm cuối cùng mà đường ống tiếp xúc với Stinger ).Ta có y” = -1/p = -Mn/EJ
Thay các điều kiện biên này vào các phương trình (1),(2),(3) ta có công thức tính chiều sâu nước từ đáy biển đến cuối Stinger và khoảng cách từ đuôi Stinger đến mặt biển và phản lực của nền đáy biển nên đường ống.
Dh = r.(cosa - cosb)
R =
Trong đó:
: Là khoảng cách theo phương ngangtính từ điểm đường ống chạm đất cho đến đuôi stinger.
= n.
P: Trọng lượng ống phân bố trong nước(kg/m)
H: Lực căng của tàu kéo.
Mn : Mô men uốn trong ống.
Các bước tính toán:
Bước 1: Tính khối lượng của ống trong nước.
Bước 2: Xác định hệ số n, n =
Bước 3: Tính hệ số giả định
Bước 4: Tính chiều sâu nước tính từ đuôi Stinger đến đáy biển.
Bước 5: Tính phản lực của nền đáy.
Bước 6: Tính khoảng cách từ đuôi Stinger cho đến mặt biển.
Dh = r.(cosa - cosb)
Trong đó:
r là bán kính cong nhỏ nhất của Stinger.
a là góc nghiêng của đường thi công trên tàu so với mặt biển a = 120
b là góc hợp bởi giữa tiếp tuyến của đường ống tại đuôi Stinger với phương ngang
b =
với :
Bước 7: Tính bán kÝnh cong nhỏ nhất của đường cong lâm r =
Trong đó :
x là điểm mà tại đó y’’ dạt giá trị cực đại.
Bước 8: Kiểm tra điều kiện bền cho đoạn cong lõm của đường ống
s = ; y’’ = -
Trong quá trình tính toán l được chọn tuỳ ý khi đó ta sẽ tính được các bước 3,4,5,6. quá trình tính toán này được lặp đi lặp lại cho đến khi thoả mãn điều kiện h + Dh = h0 thì mới tiến hành các bước 7 và 8.
Kết quả tính toán được ghi trong bảng
Độ sâu
nước
Lực kéo
Góc
Nghiêng
Ứng suất
lớn nhất
Khoảng cách từ điểm ống chạm đất đến đuôi Stinger
10
12
26
10323,2
24,539
17,5
12
30,443
21260,26
46,186
22
12
29,492
26999,17
64,748
28
12
28,167
30295,18
81,5853
38
12
22,926
29439,32
112,271
50
12
23,136
31288,3
126,94
Căn cứ vào kết quả tính toán ta có ứng suất s max = 31288,3 t/m2
s max £ [s] = 36560 T/m2 vậy điều kiện bền của đường ống được thỏa mãn
CHƯƠNG 2
CÔNG NGHỆ CON THOI VÀ QUY TRÌNH THỬ ÁP LỰC CHO ĐƯỜNG ỐNG
2.1 CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG CON THOI
Chức năng chính của con thoi là để dọn các chướng ngại vật trong ống, kiểm tra mức độ cũng như điều kiện làm việc của ống. Có thể chia sự làm việc của con thoi theo các giai đoạn sau:
2.1.1 Giai đoạn thi công: Khi thi công xuất hiện các mảnh vỡ. Mảnh vỡ này xuất hiện do sự cố va chạm nào đó như có bóng khí trong mối hàn. Trong trường hợp này người ta có thể bố trí thả con thoi trong suốt quá trình nối các đoạn ống. Chúng ta có thể thả con thoi tìm chỗ ống bị mất ổn định, hay có thể thả con thoi phát hiện hư hỏng nhờ hình ảnh X quang. Để đề phòng ống bị hư hỏng khi thi công và bị nước vào, người ta cũng bố trí trước một con thoi dùng để loại nước ở đầu thứ nhất của đường ống. Khi thi công hoàn tất đường ống người ta chạy một con thoi để dồn các cặn lắng và rỉ. Kiểm tra đường kính ống bằng con thoi đo phẳng(Gauging plate pig).
2.1.2 Giai đoạn khai thác: Trong giai đoạn này con thoi có vai trò chính là phân cách sản phẩm và dọn sạch chất lỏng tích tụ. Hiệu suất của ống có thể tăng lên nhờ vận chuyển riêng rẽ các sản phẩm khác nhau khi đó con thoi phân cách dược dùng để tránh sự sáo trộn giữa các loại sản phẩm. Khi vận hành do tuyến ống dài áp lực và nhiệt độ thay đổi có thể làm thay đổi hiệu suất dẫn đến hiện tượng hoá lỏng, làm lỏng hay quá tải nhà máy chế biến khí ở hạ lưu. việc sử dụng thường xuyên con thoi dọn chất lỏng sẽ chánh được vấn đề trên.
Giai đoạn bảo dưỡng: Trong một thời gian khai thác chắc chắn sẽ xảy ra hiện tượng bề mặt ống do ăn mòn hay lắng đọng sản phẩm dạng sáp hay Parafin. Để tránh hiện tượng này nên sử dụng con thoi đánh bóng và chất ức chế
Giai đoạn giám định: Nhờ công nghệ con thoi phát triển hàng loạt. con thoi thông minh đã và đang được ứng dụng để có thể kiểm tra được mặt trong của ống. Thiết bị này sử dụng công nghệ cảm ứng thông lượng từ trường để đo sự mất mát kim loại và các vết nứt gẫy nhờ đó mà xác định được mức độ và vị trí của chỗ ăn mòn hay chỗ hư hỏng.
Con thoi có thể chia làm hai nhóm sau:
+ Nhóm con thoi bị động không thông minh.
+ Nhóm con thoi chủ động thông minh: Loại này có chức năng cung cấp mọi thông tin về đường ống hiện nay có các loại con thoi làm sạch, đo rửa, lau. Con thoi công cụ (Intrument pig) có thể đi lại trong lòng ống đôi khi bằng chính năng lượng của nó để phát hiện và ghi lại mọi bất thường như chỗ ống bị mẻ hay có chướng ngại…
Dạng con thoi thông minh đơn giản nhất là là con thoi đo độ cong và đường kính. Nã cho người dùng biết được đường ống có bị chướng ngại hay không trên cả chiều dài tuyến ống. Trên đầu con thoi này gắn một mặt kim loại phẳng nhỏ hơn đường kính ống theo tiêu chuẩn. Nếu có chướng ngại thì bộ phận compurter nhỏ gắn trên con thoi sẽ cho phép định vị và ghi lại vị trí chướng ngại vật và thông tin này sẽ được thu hồi khi con thoi trở về vị trí đầu ống. Để đo độ cong có thể gắn thêm con lăn tì vào vách ống giúp thông tin về độ cong.
Dạng con thoi phát hiện chỗ ăn mòn và đo đạc: Những con thoi loại này có một trường từ đo độ nhiễu loạn từ thông tin về các vết mẻ ống thép nhờ các đầu từ do ghi lại. Những dữ liệu này cho ta những tính toán về sau hoặc xử lý ngay tại con thoi.
Ngoài các chức năng trên con thoi loại thông minh còn kiểm tra được các chỗ gẫy, dò rỉ. Đặc biệt ngày nay một số vùng đã bắt đầu sử dụng loại con thoi gắn Camera màu hai chiều giúp cho hình ảnh về toàn tuyến ống được thu nhận tại đầu ống một cách chính xác.
2.2 THỬ ÁP LỰC CHO ĐƯỜNG ỐNG VÀ ĐƯA ĐƯỜNG ỐNG VÀO VẬN HÀNH
2.2.1Quy trình thử áp lực cho đường ống
Sau khi đã kiểm tra và làm sạch cho đường ống ta tiến hành thử áp lực cho tuyến ống trước khi đưa tuyến ống vào vận hành
áp lực thử được xác định theo công thức:
Pt = 1,25.Ptk
Trong đó:
Pt là áp suất thử bền cho đường ống.
Ptk là áp suất thiết kế.
Quá trình thử được tiến hành như sau:
Sau khi bơm rửa, tiến hành đóng van xả.
Kiểm tra xiết chặt các mối nối bằng bu lông và êcu của các mặt bích hoặc mối nối ren của đồng hồ áp lực.
Áp suất của máy bơm tăng dần cho đến khi đạt được áp suất thử.
Duy trì áp suất thử trên đồng hồ áp lực.
Thời gian duy trì áp lực Ýt nhất là 12 giê.
Lập biên bản thử áp lực.
Sau khi công tác thử áp lực được hoàn thành ta tiến hành thử kín cho đường ống theo trình tự sau:
xả bớt áp suất cho tới khi áp suất trong ống ngầmbằng áp suất thiết kế
Đóng van xả lại.
Duy trì áp suất thiết kế 24 giê.
Lập biên bản thử kín.
2.2.2 Đưa ống vào khai thác
Do đặc thù là loại ống dẫn khí nên khi thử áp lực xong thì nước thử phải được dọn sạch. đường ống trước khi đưa vào khai thác phải khô ráo để tránh được thuỷ hoá hay đóng băng. Có nhiều phương pháp làm khô như phương pháp làm khô bằng chân không, làm khô bằng N2, sử dụng không khí khô hay khí thiên nhiên.. Trong các phương pháp trên ta đều dùng các con thoi lau hay con thoi nhiều vành bằng Methnol glucon.
Trong thời kỳ khai thác con thoi đóng vai trò chính là phân cách sản phẩm và dọn chất lỏng tích tụ. Hiệu suất của ống có thể được tăng cường bằng cáchvận chuyển riêng rẽ các sản phẩm khác nhau, khi đó con thoi phân cách được dùng để tránh sự hoà trộn giữa các loại sản phẩm.
Trong quá trình khai thác phải có kế hoạch bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ bằng các loại con thoi thông minh để kiểm tra bề mặt ống, độ cong vênh, chỗ ăn mòn và rò rỉ…
CHƯƠNG 3
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG
An toàn lao động là một khâu không thể thiếu được trong mọi công trình xây dựng nhất là đối với nghành xây dựng công trình biển bởi do đặc thù của công trình, thi công trong điều kiện rất phức tạp ở ngoài biển. Vì vậy công tác an toàn lao động phải được chú trọng nhiều.
3.1.1 Công tác thi công trên bờ
Đối với công tác thi công trên bờ thì an toàn lao động cũng phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn an toàn như đối với các công tác thi công xây dựng các công trình trên cạn. Các quy định đó bao gồm:
- Quy định an toàn về phòng hoả cho công trình.
- Quy định về an toàn khi dùng các loại khí như O2, axetylen.
- Quy định an toàn khi hàn và các công tác phòng hoả khác.
- Quy định về sử dụng các thiết bị nâng cẩu:
+ Cáp cẩu bánh xích và bánh hơi chỉ được sử dụng khi vận tốc gió nhỏ hơn 8 m/s
+ Trên bãi lắp ráp phải có các hệ thống đèn chiếu sáng, cấm các loại cẩu làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng.
+ Việc sử dụng các loại cẩu trong khi thi công phải tuân thủ sự chỉ đạo của người chỉ huy.
+ Tất cả các cán bộ kỹ thuật cũng như công nhân phải được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động.
+ Trên bãi lắp ráp phải có hệ thống loa đài thông báo rõ ràng.
3.1.2 Công tác thi công trên biển
Ngoài các yêu cầu về an toàn lao động như trên bờ thì việc thi công trên biển còn tuân thủ các yêu cầu chặt chẽ như sau:
+ Cẩu nổi chỉ được sử dụng khi vận tốc gió nhỏ hơn 6 m/s và chiều cao sóng nhỏ hơn 7,5 m.
+ Tất cả những người tham gia xây dựng công trình biển phải được huấn luyện kỹ càng để sử dụng các phương tiện thi công.
+ Phải trang bị đầy đủ các phương tiện cứu sinh trên biển.
+ Những phát sinh trong quá trình thi công cần phải được thoả thuận với bên đại diện giám sát.
+ Đối với tàu rải ống, công việc rải ống phải được tiến hành theo đúng thiết kế đã được phê duyệt theo một trình tự nhất định. Những thiết bị công nghệ trên tàu rải ống phải được vận hành theo đúng các thông số kỹ thuật. Trong quá trình rải ống cần phải được cung cấp liên tục các thông tin về thời tiết
+ Quá trình rải ống chỉ được phép khi chiều cao sóng nhỏ hơn 1,5 m và có hướng vuông góc với phương ngang của tàu rải ống. Nếu sóng theo phương ngang vượt quá 2,7 m thì phải dừng rải ống và thả ống xuống biển.
+ An toàn trong công tác lặn: Do tính chất phức tạp của thợ lặn làm việc trong môi trường dưới biển. Nên công tác lặn phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo đúng quy định của các cơ quan đăng kiểm quốc tế. Trong thời gian thực hiện các công tác lặn thì sự dịch chuyển của tàu bị nghiêm cấm đồng thời tất các cơ cấu hệ thống thả neo, tời cần phải tắt và treo biển báo. Nghiêm cấm việc bốc dỡ từ tàu dịch vụ trong khi thợ lặn đang làm việc dưới nước. Trong khi thợ lặn đang làm việc phải có tàu cứu hộ thường trực, sẵn sàng ứng phó với các sự cố có thể xảy ra.
3.2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dầu và khí là loại nhiên liệu có độ độc hại cao và tính lan truyền trong môi trường nhanh trong khi đó việc xử lý các nguồn ô nhiễm đó rất phức tạp do vậy để đảm bảo cho môi trường biển không bị ô nhiễm thì công tác bảo vệ môi trường phải được chú trọng rất nhiều. Công tác bảo vệ môi trường phải được tuân thủ theo các quy định sau:
+ Trang bị các hệ thống van tự động đóng, ngắt nhà máy khi có sự cố nổ cháy trên các dàn hoặc các đường ống khi bị vỡ.
+ Độ dầy đường ống phải được tính toán sao cho đủ ổn định trong các điều kiện về môi trường như sóng gió, dòng chảy lớn nhất với chu kỳ 100 năm.
+ Việc gây ô nhiễm trong quá trình vận hành tuyến ống chỉ có thể do rò rỉ, do ống bị ăn mòn hoặc do ống dịch chuyển dưới đáy. Vì thế phải được kiểm tra định kì các chỉ số an toàn của toàn tuyến ống đặc biệt nên áp dụng các công nghệ con thoi trong việc kiểm tra bảo dưỡng.
+ Đường ống phải được bảo vệ không bị các tác động cơ học do neo tàu gây nên bằng cách đánh dấu tuyến ống bằng các phao cách nhau khoảng 500 m và có các nguyên tắc cho đội tàu trong quá trình di chuyển. Cấm các phương tiện nổi không có trách nhiệm đi vào khu vực đường ống.
+ Bảo vệ sự phá huỷ do áp suất bên trong bằng cách thử độ bền của ống cho áp suất thiết kế trong quá trình vận hành phải tuân thủ theo các quy định của công nghệ bơm và lắp đặt van.
+ Trong quá trình vận hành, nếu xảy ra sự cố nối cắt ống thì phải đóng van tự hành không để khí và dầu chảy ra ngoài khi cắt ống.
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN NHÂN LỰC VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
4.1 TÍNH TOÁN NHÂN LỰC
STT
Tên công việc
Số người/ca
KL công việc
Tổng KL
Số công
1
Nhập vật liệu ống
12
100T/ca
15894T
1234,5
2
Nhập vật liệu chống ăn mòn
12
100T/ca
15T
1,8
3
Nhập vật liệu thép tấm và thép góc
16
70T/ca
180T
41,14
4
Nhập xi măng
10
100T/ca
5
Nhập vật liệu phụ trợ khác
12
80T/ca
50T
7,5
6
Hàn 2 ống 12m thành 24m
8
2 giờ/mối
4749 mối
1198
7
Gia công các chi tiết kẹp ống đứng
4
1,2 giờ/m
100 m
2,75
8
Gia công ống đứng
6
2 giờ/mối
7 mối
3,75
9
Kiểm tra mối hàn
4
O,65 giờ/mối
4799
390
10
Phun cát làm sạch bề mặt KL
16
0,6 m3ng/ca
14910 m2
11
Phun sơn chống ăn mòn
8
0,023 m2ng/ca
12
Bọc bê tông
10
0,023 m2ng/ca
13
Khoan xiên đoạn ống vào bờ
20
14
Bốc xếp ống và vật liệu lên tàu
12
100T/ca
15986T
1920,4
15
Di chuyển tàu tới vị trí xây dựng
46
1,5 ngày công
69
16
Lắp ráp phương tiện và khảo sát vị trí thi công
23
1 ngày công
23
17
Thi công ống đứng
23
1,5 ngày công
34,5
18
Thi công ống ngầm
23
900 m/ngày
115 km
3578
19
Thi công đoạn ống vào bờ
20
2 ngày công
40
20
Thử áp lực và nghiệm thu
15
2 ngày công
30
4.2 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng “Công trình vận chuyển và chứa đựng dầu khí” Bộ môn công trình biển - Trường đại học xây dựng Hà Nội.
Bài giảng “Môi trường biển” Bộ môn công trình biển - Trường đại học xây dựng Hà Nội.
Bài giảng “Công trình biển cố định” Bộ môn công trình biển - Trường đại học xây dựng Hà Nội.
Tài liệu “Offshore Pipeline Design, Analysis and methods” Mouselli
Tài liệu “Recommended Practice RP B401 Cathodic Protection Design 1993
Tiêu chuẩn DNV 1976, DNV 1981
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30041.doc