Tài liệu Đề tài Giới thiệu về phân tích không khí: Trường Đại Học Khoa Học Tự NhiênKhoa Mơi Trường Đề tài: Giảng viên: T.S. Tơ Thị Hiền Báo cáo Phân tích môi trường 1 Lê Thị Hồng Trâm (NT) 0617084 Trương Kim Hà 0617022 Triệu Thanh Lương 0617038 Nguyễn Thị Như Ngọc 0617047 Cao Thị Diệu Phương 0617054 Nguyễn Thị Hồng Phương 0617055 Nguyễn Thị Hồng Thi 0617068 Nguyễn Nhật Như Thủy 0617078 Nguyễn Thanh Thúy 0617079 ** Mục Lục I. Sơ lược về thành phần khơng khí và các chất gây ơ nhiễm Nếu thiếu khơng khí chúng ta khơng thể tồn tại hơn một vài phút. Mỗi ngày chúng ta hít thở từ 10 đến 25 m3 và những chất độc hiện diện trong đĩ cũng theo vào. Khơng khí cần cho chúng ta tập trung ở khu vực thấp nhất của khí quyển. 1. Khí quyển **Thành phần của khơng khí tính từ mặt nước biển. Lượng khí dần giảm đi vơ số căn bệnh và ngay cả cái chết. Thời xa xưa cho đến thời Trung Đại : ơ nhiễm khơng khí khơng đáng kể. Ngày nay : ô nhiễm không khí trở thành 1 vấn đề đáng báo động . 2. Ơ nhiễm khơng khí SULFUR DIOXIDE (SO2) SO2 là 1 trong nhữ...
27 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giới thiệu về phân tích không khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Khoa Học Tự NhiênKhoa Mơi Trường Đề tài: Giảng viên: T.S. Tơ Thị Hiền Báo cáo Phân tích môi trường 1 Lê Thị Hồng Trâm (NT) 0617084 Trương Kim Hà 0617022 Triệu Thanh Lương 0617038 Nguyễn Thị Như Ngọc 0617047 Cao Thị Diệu Phương 0617054 Nguyễn Thị Hồng Phương 0617055 Nguyễn Thị Hồng Thi 0617068 Nguyễn Nhật Như Thủy 0617078 Nguyễn Thanh Thúy 0617079 ** Mục Lục I. Sơ lược về thành phần khơng khí và các chất gây ơ nhiễm Nếu thiếu khơng khí chúng ta khơng thể tồn tại hơn một vài phút. Mỗi ngày chúng ta hít thở từ 10 đến 25 m3 và những chất độc hiện diện trong đĩ cũng theo vào. Khơng khí cần cho chúng ta tập trung ở khu vực thấp nhất của khí quyển. 1. Khí quyển **Thành phần của khơng khí tính từ mặt nước biển. Lượng khí dần giảm đi vơ số căn bệnh và ngay cả cái chết. Thời xa xưa cho đến thời Trung Đại : ơ nhiễm khơng khí khơng đáng kể. Ngày nay : ô nhiễm không khí trở thành 1 vấn đề đáng báo động . 2. Ơ nhiễm khơng khí SULFUR DIOXIDE (SO2) SO2 là 1 trong những chất gây ơ nhiễm khơng khí đáng lo ngại đầu tiên và là 1 trong số những khí đầu tiên được đo đạc. Hơn nữa, SO2 là 1 nhân tố gây ra mưa axit. HYDROGEN CHLORIDE (HCL) Trong thế kỉ 18, khí HCl được thải ra từ các ngành CNSX sodium carbonate (Na2CO3) để làm nguyên liệu cho ngành xút. Ảnh hưởng: khu vực xung quanh, phá hủy mùa màng, hoa màu; sức khỏe của dân cư địa phương. AMMONIA (NH3) Đĩng vai trị quan trong trong chu trình sinh hĩa Nitơ. NH3 cĩ thể gây tổn thương cho thực vật ở nồng độ cao (20ppbv). Nơng nghiệp là nguồn thải NH3 chủ yếu . II. Tiêu chuẩn VN – Các phương pháp đo và xác định nồng độ các chất gây ơ nhiễm Mục đích : xác định hàm lượng bụi trong khơng khí bên ngồi các xí nghiệp, cơng nghiệp với kích thước hạt 1-100 mm. Phương pháp : lọc một thể tích khơng khí xác định cân lượng bụi thu được. Đơn vị : mg/m3. 1. Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi Yêu cầu chung: Mẫu khơng khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất. Điểm lấy mẫu: nơi trống, thống giĩ mọi phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan tâm. Số lượng điểm đo, phân bố các điểm trong khu vực đo, chương trình đo được xác định theo những yêu cầu cụ thể. Thể tích khơng khí cần lấy cho một mẫu phải đảm bảo sao cho lưu lượng bụi thu được trên cái lọc ≥10mg. Lấy mẫu: Bật máy, xác định thời điểm bắt đầu lấy mẫu. Cứ 3 phút ghi giá trị lưu lượng 1 lần - với mẫu 30 phút. Cứ 1 giờ ghi giá trị lưu lượng 1 lần - với mẫu 24 giờ. Sau thời gian lấy mẫu cần thiết, tắt máy. Dùng panh gắp cái lọc vào bao, để vào hộp bảo quản. CÁI LỌC SẤY t0=600C 4 h MÔI TRƯỜNG 24 h CÂN (CÁI LỌC) t0= 250C ĐỘ ẨM=60% KQ : m1 LẤY MẪU CÂN (CÁI LỌC+MẪU) CÙNG ĐIỀU KIỆN VỚI LẦN CÂN TRƯỚC KQ : m2 ĐỐI CHỨNG MẪU TRẮNG Xử lý mẫu Xác định hàm lượng NH3 trong khơng khí từng lần và trung bình ngày đêm trong khoảng từ 0.1-1.0 mg/m3. Dựa trên cơ sở tác dụng của NH3 với hypoclorit và phenol cĩ sự tham gia của chất ổn định phản ứng là natri nitropruxit. Cường độ nhuốm màu xanh của dd inđophenol phụ thuộc vào hàm lượng NH3. 2. Phương pháp Indophenol xác định hàm lượng Amoniac Lấy mẫu Xác định hàm lượng từng lần NH3: cho khơng khí qua 2 ống hấp thụ mắc nối tiếp nhau, mỗi ống chứa 5ml dd hấp thụ với lưu lượng 0,5 lít/phút liên tục trong 10- 30 phút. Xác định hàm lượng NH3 trung bình ngày đêm cĩ 2 cách: a. Lấy mẫu như trên với số lần ≥6, cách đều nhau trong một ngày đêm. b. Cho khơng khí đi qua 50mL dd hấp thụ lưu lượng 0.2 lít/phút liên tục trong 24 h. Tiến hành phân tích Sơ đồ tóm tắt quy trình phân tích : DUNG DỊCH THIẾT BỊ HẤP THỤ + NƯỚC CẤT 10 mL DUNG DỊCH THIẾT BỊ HẤP THỤ ỐNG NGHIỆM CÓ NÚT MÀI 20 mL DD MẪU THỬ 3mL dd hấp thụ 1mL thuốc thử Fenol ĐO MẬT ĐỘ QUANG CỦA DD MẪU THỬ Thực hiện tương tự với mẫu trắng . Tính kết quả : Lượng NH3 trong mẫu thử được xác định bằng đường chuẩn theo hiệu số giữa giá trị mật độ quang của mẫu đem phân tích và mật độ quang của "mẫu trắng". Định nghĩa Các hợp chất khí của S: SO2, các hợp chất khí khác của S và các khí axit hịa tan được trong nước và được xác định theo phương pháp của TCVN 5969 - 1995. Nguyên tắc Hút khơng khí qua bình hấp thụ để bẫy các hợp chất khí của S. Trong những điều kiện nhất định, cần phải lọc khơng khí để loại bụi. 3. Xác định các hợp chất khí của Lưu huỳnh trong khơng khí xung quanh – Thiết bị lấy mẫu Thiết bị Thiết bị lấy mẫu phải được làm bằng vật liệu thích hợp tránh gây ảnh hưởng đến sự xác định tiếp theo hay làm giàu nồng độ các thành phần khí . Thiết bị bao gồm các bộ phận : Đầu hút khí. Ống nối. Bộ lọc bụi và giá đỡ. Bình hấp thụ; Bộ lọc bảo vệ. Bơm lấy mẫu. Đồng hồ đo khí hoặc bộ điều chỉnh dịng khí. Thiết bị đo - testo 325-I SO2 (G-149-2204) Thiết bị đo dùng trong đánh giá nguồn khí thải, dịch vụ bảo dưỡng và các quá trình nhiệt, phân tích khí SO2 và đầu dị lấy mẫu (bằng ống Tygon) Mã số: G-149-2206 Thiết bị đo dùng trong các quá trình đốt nĩng, phân tích khĩi thải. Máy phát hiện khí độc (G-476-1526) **Tài liệu tham khảo : Tiêu chuẩn mơi trường VN Miroslav Radojevíc and Vladimir N. Bashkin Practical Environmental Analysis CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phân tích không khí.ppt