Tài liệu Đề tài Giới thiệu về công ty môi trường đô thị Hà Nội (urenco): Mục lục
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………...35
Chương 1: Giới thiệu về Công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO)
Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môi trường, là cơ quan quản lý chất thải rắn của thành phố Hà Nội. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty là:
Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt, thương mại, bệnh viện, xây dựng và công nghiệp ...
Bơm hút phân xí máy và các dịch vụ vệ sinh công cộng,
Thiết kế, chế tạo các dụng cụ và thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường,
Tư vấn công nghệ & đầu tư và đánh giá tác động môi trường,
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường Thành phố,
Sản xuất cung ứng phân vi sinh nông nghiệp, trồng cây cảnh và chương trình rau sạch.
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức tiến hành tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
Hiện nay, công ty MTĐT Hà Nội là Uỷ viên thường trực của Hội Môi tr...
53 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giới thiệu về công ty môi trường đô thị Hà Nội (urenco), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………...35
Chương 1: Giới thiệu về Công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO)
Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môi trường, là cơ quan quản lý chất thải rắn của thành phố Hà Nội. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty là:
Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt, thương mại, bệnh viện, xây dựng và công nghiệp ...
Bơm hút phân xí máy và các dịch vụ vệ sinh công cộng,
Thiết kế, chế tạo các dụng cụ và thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường,
Tư vấn công nghệ & đầu tư và đánh giá tác động môi trường,
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường Thành phố,
Sản xuất cung ứng phân vi sinh nông nghiệp, trồng cây cảnh và chương trình rau sạch.
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức tiến hành tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
Hiện nay, công ty MTĐT Hà Nội là Uỷ viên thường trực của Hội Môi trường đô thị Việt Nam và là một thành viên hoạt động tích cực trong Hội. Công ty MTĐT đã thường xuyên chủ trì các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức các chương trình đào tạo nhằm phổ biến kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực môi trường với các thành viên của Hội MTĐT Việt Nam.
* Các đơn vị trực thuộc Công ty MTĐT Hà Nội gồm:
- 05 Xí nghiệp môi trường, mỗi Xí nghiệp chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn các quận được phân công quản lý.
02 đoàn xe cơ giới, 1 đoàn chịu trách nhiệm tưới rửa đường và bơm phân xí máy, đoàn còn lại có trách nhiệm vận chuyển đất và chất thải xây dựng.
01 Xí nghiệp chế biến chất thải sinh hoạt làm phân compost.
01 Xí nghiệp cơ khí dịch vụ: sửa chữa, bảo dưỡng, chế tạo các thiết bị vận tải và vệ sinh chuyên dùng và thực hiện các dịch vụ vệ sinh môi trường.
01 Xí nghiệp quản lý bãi chôn lấp
01 Xí nghiệp xử lý chất thải bệnh viện
01 Trung tâm Tư vấn Kỹ thuật Môi trường
* Nhân lực tham gia thu gom, vận chuyển chất thải:
Công ty MTĐT Hà Nội hiện có 3564 cán bộ công nhân viên, trong đó có khoảng 2500 công nhân thu gom phế thải.
Số công nhân viên của các đơn vị thuộc Công ty tham gia thu gom và vận chuyển chất thải:
1. Xí nghiệp MTĐT số 1:
+ Số công nhân thu gom và vận chuyển chất thải: 737 người
2. Xí nghiệp MTĐT số 2:
+ Số công nhân thu gom và vận chuyển chất thải: 524 người
3. Xí nghiệp MTĐT số 3:
+ Số công nhân thu gom và vận chuyển chất thải: 675 người
4. Xí nghiệp MTĐT số 4:
+ Số công nhân thu gom và vận chuyển chất thải: 679 người
5. Xí nghiệp MTĐT số 5:
+ Số công nhân thu gom và vận chuyển chất thải: 204 người
6. Xí nghiệp Quản lý chất thải Nam Sơn:
+ Tổng số công nhân làm việc tại bãi: 82 người
7. Xí nghiệp Xử lý Chất thải Bệnh viện:
+ Tổng số công nhân vận chuyển chất thải: 9 người
8. Xí nghiệp Chế biến phế thải Cầu Diễn:
+ Tổng số công nhân: 70 người
Chương 2: Tổng quan về rác thải ở thủ đô hà nội.
1.1 . Tìm hiểu chung về rác thải ở thủ đô Hà Nội:
Diện tích thành phố Hà Nội: 927,39 km2 (số liệu đo đạc 31/12/1998) gồm:
+ 7 quận nội thành SS = 82,78km2 (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Thanh Xuân).
+ 5 huyện ngoại thành có SS = 844,61 km2 (Sóc Sơn, Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì).
Dân số thành phố Hà Nội:
+ S dân số = 2.672.125 người (số liệu điều tra dân số tháng 4/1999).
+ tốc độ tăng trưởng dân số là 2%/năm (gồm tăng dân số tự nhiên và tăng dân số cơ học).
1.1.1.Nguồn gốc phát sinh:
Các số liệu thống kê cho thấy nguồn thải ở Hà Nội rất đa dạng và số lượng chất thải không ngừng tăng lên theo tốc độ phát triển công nghiệp cũng như mức độ tăng dân số. Theo thống kê ở Hà Nội có khoảng 178 nguồn thải chính, nguồn thải công nghiệp chiếm 82,5%, mật độ nguồn thải ở Hà Nội là 0,195 nguồn/km2, gấp mức trung bình toàn quốc 20 lần. Các nguồn chất thải chủ yếu là: chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện và chất thải sinh hoạt đô thị.[1]
* Nguồn chất thải công nghiệp:
Trong số 318 xí nghiệp, nhà máy quy mô vừa và lớn thì có 147 cơ sở có chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường. Tuy mật độ công nghiệp ở Hà Nội chưa cao nhưng đã hình thành một số cụm công nghiệp và tạo nên những khu vực ô nhiễm cục bộ khá nguy hiểm. Mặt khác, các cơ sở sản xuất nhỏ (đặc biệt là những làng nghề) ở Hà Nội với các ngành nghề như: luyện thiếc, luyện kim loại từ các linh kiện điện tử và các phế phẩm khác, nhuộm, in tráng ảnh đang rất phát triển và thải ra môi trường nhiều loại chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại, đặc biệt là những cơ sở này quy mô nhỏ và hoạt động ngay trong khu dân cư có mật độ cao.
* Nguồn chất thải bệnh viện:
Hiện nay, các cơ sở y tế của Hà Nội có 26 bệnh viện và 288 trạm y tế với 8.983 giường bệnh. Đây là nguồn tạo chất thải nguy hại đặc biệt nguy hiểm và vấn đề xử lý đang được xã hội quan tâm.
* Nguồn chất thải sinh hoạt:
Hiện nay, ở Hà Nội lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 2290 m3/ngày. Số lượng chất thải này được Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội tiến hành thu gom như sau:
- Vận chuyển thẳng tới bãi chôn lấp: 78%.
- Người nhặt rác (đồng nát) thu gom để tái chế, tái sử dụng: khoảng 16%.
- Chế biến thành phân hữu cơ: 1,6%.
- Còn lại 4,4% ở các khu ngõ, xóm, đường hẹp tổ chức thu gom và được Công ty Môi trường Đô thị vận chuyển đến bãi chôn lấp.
* Nguồn chất thải nông nghiệp:
Ngoài các nguồn thải trên thì còn sự ô nhiễm do phân tươi và hóa chất bảo vệ thực vật do các hộ nông dân ngoại thành Hà Nội (chủ yếu là trồng rau, hoa mầu). Theo thống kê chưa đầy đủ, tại khu chuyên canh rau ở Thanh Trì, năm 1994 đã sử dụng khoảng 12.650 tấn phân tươi, khu chuyên canh rau xã Tứ Hiệp đã sử dụng 26 tấn phân tươi/ ha. Lượng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật cũng là một nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm của thành phố trong điều kiện ngày càng mở rộng.
1.1.2. Hiện trạng và đặc điểm chất thải rắn của Hà Nội :
Theo điều tra, bình quân tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày của thành phố Hà Nội là 4700 m3, trong đó:
Rác sinh hoạt : 3.490 m3/ngày
Rác công nghiệp : 345 m3/ngày
Rác bệnh viện : 45 m3/ngày
Rác xây dựng : 200 m3/ngày
Bùn thải và rác độc hại : 620 m3/ngày
Theo ước tính tổng lượng chất thải rắn của Hà Nội (không kể phân bùn) là 742.402 tấn/năm. Trong đó, lượng rác thải công nghiệp khoảng 151.170 tấn (thu gom được khoảng 48 %), rác bệnh viện: 6298 tấn (thu gom được khoảng 53 %).
Bảng 1: Sự gia tăng lượng chất thải rắn hàng năm (Đơn vị: tấn/năm)
Loại chất thải rắn
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Chất thải sinh hoạt
369.882
413.545
499.320
544.259
584.934
534.938
Chất thải rắn công nghiệp
47.374
51.100
119.720
131.692
151.170
59.760
Chất thải rắn bệnh viện
3.493
4.015
4.380
5.432
6.298
147
Tổng lượng chất thải rắn (không kể lượng phân bùn)
420.723
468.660
623.420
681.383
742.402
594.335
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2000
Do đặc thù của Hà Nội là các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp, nhà máy nằm xen lẫn với các khu dân cư nên việc quản lý, thu gom là rất khó khăn. Lượng chất thải phát sinh cũng tùy thuộc vào cơ cấu nhà ở, mật độ dân cư. Tính trung bình lượng chất thải sinh hoạt tính theo đầu người dao động khoảng 0,4 - 0,5 kg/người/ ngày. Tỷ trọng rác khoảng 0,416 tấn/m3, lượng chất thải sinh hoạt hiện nay ở Hà Nội chiếm khoảng từ 60 - 70% tổng lượng chất thải rắn và ngày càng có xu hướng ra tăng theo từng năm.
* Chất thải nguy hại:
Lượng chất thải nguy hại: Tổng lượng chất thải độc hại công nghiệp, chất thải độc hại các bệnh viện (tấn/năm) ở Hà Nội được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Tổng lượng chất thải nguy hại trong những năm gần đây
(Đơn vị:tấn/năm)
Loại chất thải độc hại
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Công nghiệp
K
17.865
18.396
K
19.570
21.326
Bệnh viện
873,3
1.004
1.095
1.358
2.464
147
Tổng cộng
18.869
19.491
22.034
21.473
Nguồn: Quy hoạch tổng thể môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2020
Số lượng rác thải nguy hại nêu ở bảng trên chưa đầy đủ so với thực tế vì một số cơ sở chưa có số liệu vì một số nguyên nhân sau: Số cơ sở ký hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội thu gom, xử lý chất thải nguy hại hoặc có phương pháp xử lý an toàn còn rất ít. Dẫn đến nhiều chất thải nguy hại còn bị thất thoát chưa kiểm soát được, mặt khác thông tin về chất thải nguy hại còn chưa đồng bộ.[7]
* Lượng phân bùn bể phốt:
Theo kết quả điều tra tính toán của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 2000 và của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội: Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội mỗi ngày lượng phân bùn bể phốt thải ra khoảng 350 tấn/ngày, trong khi đó thì lượng thu gom của URENCO chỉ vào khoảng 100 tấn/ngày, ngoài ra còn có các lực lượng tư nhân khác cùng tham gia vào công tác vệ sinh bể phốt. Phương pháp xử lý đối với phân bùn bể phốt chưa được chú trọng đầu tư đúng mức, mới chỉ dừng ở mức bơm hút và thu gom còn việc xử lý thì chưa được đầu tư thường xuyên: nuôi trồng thủy sản, kết hợp làm phân vi sinh, sử dụng làm phân bón trực tiếp...nên ở chừng mực nào đó cũng là nguồn gây ô nhiễm thứ cấp. [5]
1.1.3.Thành phần, đặc tính và khối lượng chất thải trong những năm gần đây và dự báo cho những năm tới:
Thành phần rác thải đô thị rất đa dạng và tuỳ thuộc vào độ phát triến kinh tế, văn hoá và tập quán sinh hoạt của người dân đô thị. Việc phân tích chính xác và khoa học thành phần chất thải sẽ giúp người quản lý chọn ra được công nghệ thu gom, vận chuyến và xử lý chất thải một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Dưới đây là kết quả của thành phần chất thải đô thị và chất thải sinh hoạt tổng kết từ những năm qua và dự báo những năm sắp tới.
Bảng 3: Thành phần chất thải sinh hoạt trong những năm gần đây và những dự báo
TT
Thành phần chất thải rắn
Đơn vị
1997
1998
2000
2002
2010
2020
1
Chất hữu cơ
%
51,06
47,51
50,27
60,8
48
45
2
Giấy
%
4,6
7,28
2,72
2,7
6,8
8,2
3
Chất dẻo, cao su, đồ da
%
5,79
7,47
0,71
8,9
6,4
7,8
4
Gỗ mục, giẻ rách
%
4,08
0,96
7,43
1,8
5,5
5
5
Gạch vụn, sỏi đá
%
1,07
4,41
6,27
0,85
4,8
5,8
6
Thủy tinh
%
7,09
0,77
0,31
0,3
2,5
3,0
7
Xương, vỏ trai ốc
%
1,12
0,96
1,06
1,0
1,5
8
Kim loại, vỏ đồ hộp
%
0,6
0,38
1,02
1,4
3,0
3,7
9
Tạp chất
%
24,58
29,32
30,21
20,9
22,0
20,0
10
Độ pH
6-7
6,5-7
6-7
6-7
6-7
6-7
11
Độ ẩm
%
62
60
67
67
62
60
12
Tỷ trọng
Tấn/m3
0,42
0,416
0,46
0,43
0,42
0,4
Nguồn: Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Hà Nội.Tài liệu Jica
Phần nguyên liệu mà toàn bộ hay một phần có thể được thu gom chiếm khoảng 20% nếu như người ta tính đến giấy, thuỷ tinh, kim loại, nhựa và là 25% nếu như tính cả gỗ.
Bảng 4: Khối lượng chất thải đô thị thành phố Hà Nội và những dự báo
Đơn vị:m3/năm
Chỉ tiêu
1995
2000
2005
2010
2015
2020
Khối lượng chất thải sinh hoạt
899.436
1.273.984
1.746.883
2.619.483
3.559.455
5.018.750
Khối lượng chất thải đường phố
89.290
125.956
179.667
236.055
304.058
377.667
Tổng khối lượng chất thải (sh + đp)
988.637
1.399.940
1.926.550
2.855.538
3.863.513
5.396.417
Khối lượng chất thải Công Nghiệp
100.000
107.202
113.486
122.116
131.886
142.436
Khối lượng chất thải Bệnh Viện
14.600
16.427
19.040
22.093
25.627
29.727
Khối lượng phân bùn bể phốt
110.000
122.000
150.000
180.000
216.000
259.200
Khối lượng chất thải Xây Dựng
54.000
72.264
96.705
129.413
140.000
Tổng cộng: m3/năm
tấn/năm
1.267.237
566.417
1.717.833
697.842
2.305.160
849.626
3.309.160
1.083.003
4.237.025
1.307.335
5.967.780
1.604.097
Nguồn: Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội.
Tỷ trọng trung bình : 0,3 tấn/m3
Phương pháp đánh giá: Dựa vào tổng kết các năm và dựa vào tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, cơ cấu kinh tế, tỷ lệ tăng chất thải rắn bằng tốc độ tăng trưởng GDP nhân với hệ số từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn
Tỷ lệ tăng chất thải rắn % năm
Ghi chú
1998 - 2005
5,04
GDP của Hà Nội tăng 7,2% x 0,7
2006 - 2010
4.86
GDP của Hà Nội tăng 8,1% x 0,5
1.2.Tình hình quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội:
1.2.1. Công tác thu gom chất thải rắn:
Hiện nay, công tác thu gom là bằng xe đẩy. Sơ đồ chung của quá trình thu gom rác thải sinh hoạt :
Tích rác tại các hộ gia đình
Tích rác tại các thùng rác
Bãi chôn lấp rác của thành phố
Xe đẩy tay do công nhân đi thu gom đưa đến điểm tập kết rác
Xe ép chở rác
Tích rác tại các nhà tập thể
Lượng chất thải sinh hoạt đã được thu gom và xử lý được tổng kết trong bảng dưới đây.
Bảng 5: Lượng chất thải sinh hoạt được thu gom,
xử lý và tái chế trong những năm gần đây (Đơn vị: tấn/năm)
Danh mục
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
% Năm 2001
Được thu gom và chôn lấp
227.412
310.159
374.490
408.194
584.934
410.905
489.999
78
Được xử lý, chế biến thành phân compost
8.185
9.098
10.985
11.974
9.358
1,6
Được thu gom và tái chế
54.003
60.378
72.901
79.462
93.589
16
Lượng còn lại
30.331
33.911
40.944
44.629
25.737
4,4
Tổng lượng chất thải sinh hoạt
369.883
413. 545
499.320
544.259
742.402
100%
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2000
Lượng chất thải sinh hoạt còn lại chưa thu gom được hàng ngày khoảng từ 4,0 đến 7 %, một số ít được đổ xuống ao hồ, ngõ xóm và phần lớn số lượng chất thải này được thu gom qua các kỳ tổng vệ sinh hàng tuần hoặc hàng tháng.
Hiện nay, 5 Xí nghiệp môi trường đô thị trực thuộc công ty MTĐT Hà Nội, chịu trách nhiệm thu gom chất thải ở 7 quận nội thành Hà Nội. Việc thu gom được thực hiện chủ yếu bằng lao động thủ công và phương tiện thô sơ kết hợp với cơ giới. Công việc quét dọn đường phố, thu gom chất thải thực hiện một phần vào ban ngày và chủ yếu vào ban đêm. Hiện tại, Công ty MTĐT Hà Nội mới chỉ phục vụ được khoảng hơn 85% diện tích nội thành.
Hàng ngày, Công ty MTĐT Hà Nội thu gom được trung bình khoảng 1200-1500 tấn chất thải (chưa kể đến chất thải xây dựng) đạt khoảng 90% tổng lượng chất thải phát sinh của thành phố.
Về việc thu gom phân bùn bể phốt: hiện nay ở Hà Nội có khoảng 90% số hộ gia đình dùng xí tự hoại, 8% dùng xí hai ngăn và 2% dùng xí thùng, ngoài ra còn một số lượng lớn các nhà vệ sinh công cộng. Tính trung bình mỗi ngày Công ty thu gom khoảng 200 tấn phân bùn bể phốt trên tổng khối lượng phát sinh trên toàn địa bàn thành phố ước tính là 350 tấn, phần còn lại dân tự làm phân bón và một số thải ra hệ thống thoát nước thành phố.
Chất thải công nghiệp: Phần lớn chất thải công nghiệp của Hà nội do chính các nhà máy thu gom, xử lý và vận chuyển ra bãi chôn lấp chung của thành phố. Một phần chất thải công nghiệp độc hại đã được hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Hà nội để thu gom vận chuyển và xử lý theo phương pháp xử lý trung gian lưu giữ.
a. Công nghệ thu gom chất thải rắn: [1]
* Thu gom chất thải đường phố:
Không kể chất thải sinh hoạt đổ ra đường phố, thành phần chính của chất thải đường phố là: các chất xói mòn, lá, cành cây, giấy, thuốc lá.
Bắt đầu từ 18h công nhân của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội tới các khu vực nội thành gõ kẻng thu chất thải sinh hoạt từ các hộ dân. Chất thải sinh hoạt được người dân đổ vào các xe đẩy tay đi theo các tuyến phố và ngõ, các xe này sau đó tập trung ở một điểm cố định trong tuyến thu gom chất thải sinh hoạt. Ô tô vận chuyển chất thải đi từng tuyến theo lịch trình đến những điểm thu gom tập trung theo thời gian quy định và thu chất thải từ các xe đẩy tay chở đến bãi chôn lấp rác của Thành phố.
Thu gom chất thải từ các khu chung cư và các cơ quan, văn phòng:
Chất thải từ những khu này được thu gom trực tiếp bằng những container có thể tích từ 6-8 m3 . Các cơ quan phát sinh chất thải hợp đồng với các Xí nghiệp môi trường về thu gom chất thải, các Xí nghiệp này tính toán chi phí và nơi đặt thùng chứa đồng thời lập kế hoạch thu gom với các Xí nghiệp vận tải gần nhất. Các xe chuyên dùng của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội thu gom chất thải theo định kỳ từ các công ten nơ theo hợp đồng và vận chuyển đến bãi chôn lấp. Tuy nhiên, trên thực tế các thùng chứa thường bị quá tải.
* Thu gom rác bệnh viện:
Phần lớn các bệnh viện trong Thành phố không được trang bị hệ thống xử lý chất thải nguy hại, chỉ có 12 bệnh viện được trang bị lò đốt nhưng hầu hết các lò đốt này hoạt động kém hiệu quả hoặc không hoạt động. Nhiều chất thải đặc biệt nguy hại chưa được phân loại, thậm chí còn thải bừa bãi ra khu vực xung quanh và lẫn với chất thải sinh hoạt.
Hiện nay, hầu hết các bệnh viện đều làm hợp đồng với Xí nghiệp xử lý chất thải bệnh viện hoặc công ty nghĩa trang để xử lý chất thải nguy hại theo phương pháp đốt.
* Thu gom chất thải công nghiệp:
Hiện nay chỉ có một phần nhỏ chất thải từ các cơ sở công nghiệp lớn được Công ty Môi trường Đô thị HN thu gom theo hợp đồng và một số ít cơ sở cũng có xây dựng hệ thống xử lý nhằm tận dụng lại chất thải. Đối với các cơ sở công nghiệp nhỏ trong thành phố thì hầu hết chất thải công nghiệp đổ cùng với chất thải sinh hoạt hoặc xử lý đơn giản chưa có kiểm soát cụ thể.
* Thu gom phân bùn bể phốt:
Phân bùn bể phốt được Công ty Môi trường Đô thị HN thu gom bằng xe bơm hút, một phần nhỏ được sử dụng làm phân compost. Tuy nhiên còn một số bể phốt nằm ở các ngõ nhỏ và quá xa so với độ dài của ống bơm làm nảy sinh khó khăn trong việc thu gom và đòi hỏi thực hiện thủ công gây mất vệ sinh môi trường.
Phương tiện thu gom:
* Hệ thống công ten nơ và thùng chứa:
Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội đã và đang có những cố gắng đầu tư lắp đặt các thùng chứa chất thải sinh hoạt với kích cỡ khác nhau tại những nơi công cộng, nhưng do ý thức của người dân còn thấp nên trong một số trường hợp chất thải vẫn còn bị đổ ra ngoài thùng gây trở ngại cho quá trình thu gom. Trang thiết bị thu gom chủ yếu vẫn là các thiết bị vệ sinh như chổi, xẻng, cuốc, xe đẩy.
* Xe thu gom rác:
Chất thải sinh hoạt: Xe thu gom rác đẩy tay
Chất thải công nghiệp và y tế: Thùng chứa, túi nilon, container.
Bảng 6: Số lượng các xe thu gom rác đẩy tay trên địa bàn Thành phố Hà Nội do các Xí nghiệp trực thuộc quản lý
Đơn vị quản lý
Số lượng xe gom rác đẩy tay
Xí nghiệp 1
428 xe
Xí nghiệp 2
166 xe
Xí nghiệp 3
338 xe
Xí nghiệp 4
138 xe
Xí nghiệp 5
157 xe
Tổng số
1227 xe
Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật
Bảng 7: Số lượng thùng chứa rác trên địa bàn Thành phố Hà Nội do các Xí nghiệp trực thuộc quản lý.
Đơn vị quản lý
Chủng loại thùng
Tổng
50 lít
60 lít
120 lít
T.bình
Composit
Pháp
Xí nghiệp 1
149
41
5
0
0
0
195
Xí nghiệp 2
0
0
0
297
60
32
391
Xí nghiệp 3
122
29
0
0
0
0
151
Xí nghiệp 4
100
16
85
0
0
0
201
Xí nghiệp 5
30
12
15
0
0
0
57
Tổng số
401
98
105
297
60
32
995
Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật
1.2.2. Vận chuyển rác thải:
Công ty MTĐT có hơn 200 xe chuyên dùng vận chuyển rác thải dung tích 6 –8 m3, các xe này đều có hệ thống thuỷ lực để nâng các xe gom rác đẩy tay hoặc các thùng rác nhỏ và trong đó có khoảng 70 xe có bộ phận nén ép rác. Phần lớn các xe đã qua sử dụng từ 8 – 11 năm.
Bảng 8: Các phương tiện vận chuyển của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội
TcT
Loại xe
Số lượng
1
Xe vận chuyển rác
163
2
Xe vận chuyển đất
21
3
Xe tưới nước rửa đường
42
4
Xe hút phân
15
5
Xe vận chuyển rác Bệnh viện
02
6
Máy ủi, máy xúc
22
7
Xe quét hút bụi
02
Tổng số
267 Xe
* Đánh giá chất lượng xe:
Các xe ô tô có chất lượng tốt là rất ít và không đáng kể, còn lại hầu hết là các xe đã qua sử dụng từ 8 – 11 năm, đã phải qua đại tu một hoặc nhiều lần. Nhìn chung, số xe hiện có của Công ty đã cũ, năng lực vận chuyển không còn tốt, đồng thời việc sử dụng các xe có trọng tải nhỏ để trở thẳng chất thải từ trung tâm thành phố đến bãi chôn lấp làm cho giá thành vận chuyển cao. Chi phí trung bình để vận chuyển rác hiện nay là: 86.391 đ/tấn (đơn giá do UBND Thành phố phê duyệt tại quyết định số 2908/QĐ-UB ngày 22/7/1999).
Công ty hiện đang áp dụng quy trình thu và vận chuyển theo tuyến, mỗi tuyến thu& vận chuyển bình quân 10 tấn rác, tương ứng 2 chuyến / ca sản xuất. Quy trình thu và vận chuyển được thực hiện theo từng tuyến, mỗi chuyến thu và vận chuyển năng lực đạt khoảng 5 tấn/xe, trung bình được 10 tấn chất thải sinh hoạt ứng với 2 chuyến/ca sản xuất. Thời gian thu và vận chuyển mỗi chuyến trung bình khoảng 4h30phút, diễn ra chủ yếu vào chiều tối và ban đêm. Các xe này đều có hệ thống thuỷ lực để nâng các xe gom rác đẩy tay hoặc các thùng rác nhỏ, có khoảng 70% lượng xe có bộ phận nén ép. Tất cả các xe đều tiến hành phủ bạt tránh không cho rác rơi vãi trong quá trình vận chuyển.
Nói chung, các xe của Công ty sẽ không đủ để vận chuyển hết lượng chất thải thu gom được trong những năm tiếp theo nếu không được đầu tư bổ sung xe vận tải hàng năm.
Phân bùn và rác chợ được vận chuyển đến nhà máy Chế biến phân vi sinh Cầu Diễn để ủ rác làm phân compost hoặc xử lý, khối lượng khoảng 700 tấn / năm. Rác xây dựng được chở đến bãi chôn lấp rác xây dựng tại Lâm Du, Gia Lâm. Rác thải y tế nguy hại của các bệnh viện được thu gom riêng bằng các thùng rác nhựa, được thu bằng các xe chuyên dùng và xử lý tại lò đốt rác bệnh viện, còn hầu hết rác thải được chôn đến bãi chôn lấp Nam Sơn, Sóc Sơn cách Hà Nội hơn 50 km.
1.2.3.Tình hình xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội:
Hiện nay, ở Hà Nội 96% lượng rác thu gom được xử lý bằng công nghệ chôn lấp, khoảng trên 3% được chế biến thành phân vi sinh và rác thải bệnh viện được thu gom và xử lý bằng phương pháp đốt.
a. Phương pháp chôn lấp:
Đặc điểm các bãi chôn lấp rác thải từ trước đến nay:
Bảng 8: Sơ lược về các bãi chôn lấp đã được sử dụng.
TT
Vị trí
Thời gian sử dụng
Diện tích
Ước tính lượng rác
Đất được sử dụng trước đó
Đất được sử dụng sau đó
1
Thành Công
Không có số liệu
Không có số liệu
Không có số liệu
Ao, hồ, đất trũng
Dự kiến làm công viên
2
Tam Hiệp
90 đến cuối 1997
3,5 ha
Không có số liệu
Hố đấu khai thác đất
Bàn giao cho địa phương
3
Mễ Trì
Cuối 92-7/97
8,08
2 triệu m3
Ao hồ và hố đấu
Công trình phục vụ VSMT
4
Lâm Du
8/98
22,5 ha
1,422 triệu m3
Ao hồ và nghĩa trang
Công trình VSMT, bàn giao cho địa phương
5
Tây Mỗ
7/97-cuối 98
4,9 ha
636.639 m3
Ao hồ và hố gạch
Công trình phục vụ VSMT
* Bãi chôn lấp Tây Mỗ:
- Nằm tại vị trí xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm với diện tích là 5 ha. Bãi được đưa vào chính thức hoạt động tháng 8/1998 gồm các thiết bị và cơ sở chính như sau: Cân điện tử, văn phòng, xe ủi, thiết bị chiếu sáng, đất phủ bãi, các ô chôn lấp có lót vải chống thấm nước rác, ống thoát khí, hàng rào, Hệ thống rãnh thu và Trạm xử lý nước rác (hoạt động chưa đạt hiểu quả). Thời gian đóng bãi vào tháng 12/1999.
- Về cơ sở xử lý nước rác có thể tóm tắt bao gồm hai phần chính:
Hệ thống xử lý sinh học (Sục khí và bể UASB).
Lớp lọc bằng gạch vụn.
Với công suất xử lý 200 m3/ngày, chất lượng nước rác sau xử lý theo thiết kế đạt BOD < 50 mg/l, COD < 100 mg/l.
* Bãi chôn lấp chất thải Lâm Du
Khoản mục
Nội dung
Vị trí
Lâm Du - Huyện Gia Lâm
Diện tích
22,5 ha
Thời điểm bắt đầu sử dụng
8/1996
Loại chất thải được chấp nhận
Chất thải xây dựng và đất đá
Phí sử dụng
Không
Nguồn: Tài liệu Jica
* Bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn:
Bãi được đưa vào hoạt động từ năm 1999, bãi có diện tích sử dụng là 83,5 ha. Trong đó khu chôn lấp hợp vệ sinh có diện tích là 54,07 ha, diện tích sử dụng của bãi bao gồm:
Khu chôn lấp chất thải
Khu sản xuất phân vi sinh
Khu xử lý chất thải công nghiệp
Khu vực đốt rác
Khu hành chính
Khu vực dự phòng
Bảng 9: Khối lượng rác được đưa vào xử lý tại bãi Nam Sơn
Năm
1999
2000
2001
Đơn vị (tấn/năm)
94.500
438.000
518.750
Lượng chất thải rắn hiện nay đưa vào bãi xấp xỉ 1300 tấn/ngày.
Bảng 10: Số liệu khảo sát số lượng rác về bãi Nam Sơn (Tháng 9 năm 2002)
Ngày
Số chuyến xe chở rác (chuyến/ngày)
Lượng rác tiếp nhận (tấn/ngày)
1
224
1.429
2
238
1.507
3
244
1.535
4
206
1.310
5
219
1.388
6
217
1.371
7
202
1.238
8
206
1.310
9
209
1.307
10
219
1.374
11
229
1.460
12
233
1.433
13
219
1.343
14
227
1.404
15
231
1.495
16
224
1.358
17
223
1.430
18
204
1.263
19
225
1.414
20
224
1.390
21
233
1.434
22
236
1.520
23
230
1.491
24
244
1.568
25
231
1.510
26
230
1.461
27
231
1.541
28
233
1.571
29
231
1.536
30
213
1.348
Tổng
6.735 chuyến
42.752
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho các bãi chôn lấp chất thải rắn:
- Cấu trúc bãi chôn lấp tính từ dưới lên bao gồm:
Nền đất sét có hệ số thấm nhỏ, đảm bảo độ dốc thu nước rác i = 1% .
Lớp vải địa kỹ thuật HDPE.
Lớp đất sét phủ bề mặt.
Chất thải sinh hoạt.
Lớp vải địa kỹ thuật.
Lớp đất phủ bãi.
- Các hệ thống phụ trợ:
Hệ thống thu gom nước rác.
Hệ thống phát tán khí thụ động.
Trạm xử lý nước rác.
Quy trình tạm thời vận hành bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn - Sóc Sơn:
Ô tô chở rác
Cân điện tử
Đổ rác
San ủi
Phun d.dịch E.M khử mùi
Rắc Bokashi
Đầm chặt
San phủ đất hoặc chất trơ
Bơm nước rác
Xử lý nước rác
Xả nước thải đã xử lý
Đóng bãi cục bộ
Lắp đặt hệ thống thoát tán khí ga
Đóng bãi
toàn bộ
Trồng
cây xanh
Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường:
Nước rác rỉ ra từ các ô chôn lấp được bơm vào hồ chứa, sau đó qua Trạm xử lý nước thải để xử lý. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải loại B và được thải ra hệ thống thoát nước.
Quá trình chôn lấp phát sinh một lượng khí sinh ra từ chất thải chôn lấp, các khí thải này chủ yếu là Metan (CH4) được phát tán ra ngoài nhờ hệ thống ống thu và phát tán được đặt trên ô chôn lấp.
Trong quá trình vận hành bãi chôn lấp, dung dịch EM & chế phẩm Bokasi được phun thường xuyên để giảm thiểu mùi và làm tăng quá trình phân hủy của chất thải. Ngoài ra, các Bãi chôn lấp còn tiến hành phun thuốc diệt ruồi, muỗi đảm bảo vệ sinh môi trường.
Cây xanh được trồng xung quanh bãi tạo vành đai cách ly nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế mùi và các ảnh hưởng bất lợi từ bãi rác.
Đất phủ bãi hàng ngày được phủ theo đúng quy trình vận hành bãi: 0,2m trên một lớp rác dầy 2m, ngoài ra còn có đóng bãi cục bộ và đóng bãi cuối cùng bằng đất và có thể cả các lớp chống thấm nước mưa trên bề mặt.
b. Chế biến phân vi sinh:
- Địa điểm: Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn - Hà Nội
- Công suất: Xử lý được 50.000 tấn rác thải/năm
- Sản xuất ra 15.000 Tấn phân hữu cơ chất lượng cao phục vụ sản xuất.
- Thời gian bắt đầu hoạt động: 6/2002
- Dây chuyền công nghệ: phương pháp ủ đống tĩnh có thổi khí cưỡng bức
Hiện nay công ty đang khuyến khích các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để xây dựng nhà máy chế biến phân vi sinh tại các khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn- Sóc Sơn.
c. Thiêu đốt rác:
Đối với chất thải y tế và một số chất thải nguy hại khác, dùng biện pháp đốt. Sơ đồ công nghệ biện pháp đốt chất thải:
Rác
Rác cồng kềnh
Màn chắn
Máy cắt thuỷ lực
Máy nghiền rác (búa)
Hầm chứa rác
Quạt gió
Thu hồi kim loại
Lò đốt rác
Hun nóng không khí
Hệ thống làm nguội tro
Đun nóng
Băng chuyền thải tro
Thu hồi
kim loại
Xỉ lò chứa tro
Thiết bị làm mát (Phun nước)
Hầm chứa tro
Tuabin máy phát và/hoặc hệ thống cung cấp nhiệt
Các yêu cầu vận chuyển tro
Kết tủa tĩnh điện
Hệ thống sấy
Thiết bị đóng rắn bụi
Điều hoà khống chế bụi
Trao đổi
nhiệt lượng
Quạt xúc tác
Chuyển đi
Làm sạch khí ga lỏng
Thiết bị xử lý nước thải
ống khói
Cung cấp nước nóng ấm
Chuyển đi
Làm mát
Thành phố Hà Nội có khoảng 36 bệnh viện chính, trong đó có 9 bệnh viện chuyên khoa, 21 bệnh viện cấp Trung ương và 6 bệnh viện cấp thành phố. Lượng chất thải bệnh viện hiện nay chỉ khoảng 70% được hợp đồng với Công ty MTĐT Hà Nội để thu gom và xử lý (bao gồm chất thải rắn y tế thông thường ) số còn lại hợp đồng với công ty nghĩa trang hoặc xử lý tại chỗ. Năm 1999, Thành phố đã đầu tư xây dựng xưởng đốt rác bệnh viện với công suất 3,2 tấn/ ngày, hiện đạng hoạt động tốt và đảm bảo các tiêu chuẩn quy định của Việt Nam.
- Địa điểm lắp đặt: Xí nghiệp xử lý chất thải bệnh viện Tây Mỗ, Từ Liêm-HN.
- Loại lò: lò tĩnh.
- Khả năng đốt liên tục: 16 (giờ/ngày) .
- Công suất đốt: 120 á 200(kg/giờ).
- Thời gian bắt đầu hoạt động: Năm 1999
- Dây chuyền công nghệ:
Xác định khối lượng
Lưu chứa
Nạp vào lò đốt
Buồng đốt sơ cấp
Buồng đốt thứ cấp
Buồng ghi
Buồng đốt sau
Chôn lấp
Loại
bỏ tro
Khí
thải
Xử lý khí
Môi trường
Hiện nay, đầu tư tại khu liên hiệp Sóc Sơn nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải độc haị do Công ty liên doanh xử lý chất thải công nghiệp thực hiện. Công suất dự kiến 50 tấn rác công nghiệp độc hại phải xử lý trung gian (trung hòa, hoá rắn). Trong đó đốt bằng lò đốt có công suất 8 tấn/ ngày.
1.2.3 . Các chính sách về quản lý chất thải rắn dự kiến sẽ áp dụng trong thời gian tới:
- Thực hiện công tác xã hội hóa, chuyển trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên địa bàn cho UBND các địa phương sở tại.
- Tư nhân hóa các dịch vụ quản lý chất thải rắn theo hình thức "ký hợp đồng".
- Tăng số chi phí thu từ những người thải rác, tức là từ các hộ gia đình và các ngành sản xuất.
- Bổ sung chức năng cho URENCO trở thành nhà cung cấp dịch vụ vệ sinh.
- Ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường.
- Lập quy hoạch mạng lưới các cơ sở xử lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các khu công nghiệp, làm cơ sở để lập và phê duyệt các dự án đầu tư tránh tình trạng lãng phí trong đầu tư.
- Ban hành tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đưa chỉ tiêu sử dụng đất để xử lý chất thải rắn vào quy chuẩn quy hoạch đô thị.
- Đưa chương trình giáo dục môi trường vào các trường học nhằm nâng cao nhận thức của người dân về ý thức môi trường.
- Nghiên cứu ban hành khung thu phí vệ sinh môi trường và khung giá cho các hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phù hợp với từng loại đô thị và khu công nghiệp.
- Có cơ chế, chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng và sử dụng đất để huy động tiềm lực trong nhân dân, của các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng.
- Có chính sách ưu tiên và kế hoạch phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào trang thiết bị và xây dựng các khu xử lý chất thải rắn, hỗ trợ cho vay để đầu tư vào các dự án quản lý chất thải rắn.
- Tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý chất thải rắn và áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải bằng các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
- Có chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở trong thành phố đầu tư vào những nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải sau khi sử dụng hàng hóa.
- Củng cố, phát huy những doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động có hiệu quả trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả trong lĩnh vực này. Nghiên cứu thành lập các công ty theo mô hình hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước công ích.
- Hiện đại hóa công nghệ và sản xuất thiết bị vật tư, nghiên cứu áp dụng các công nghệ tiên tiến phù hợp với Việt Nam trong khâu tái chế, tái sử dụng chất thải rắn.
1.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý chất thải rắn:
- Nhìn chung, công nghệ và thiết bị thu gom hiện tại đang áp dụng còn lạc hậu.
- Phương pháp xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp.
- Do rác thải chưa được phân loại nên tỷ lệ tái chế chất thải thấp, trong đó chỉ có 1% rác thải hàng ngày được chế biến thành phân bón hữu cơ và một số khác.
- Do giá thành đầu tư cho lò đốt rất cao nên chưa phù hợp với ngân sách của công ty. Vì vậy, hiện nay công ty mới chỉ áp dụng đốt cho các chất thải y tế nguy hại.
- Công ty đang triển khai xây dựng bãi xử lý và chôn lấp chất thải công nghiệp tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn- Sóc Sơn- Hà Nội.
- Hàng năm kinh phí đầu tư của thành phố hỗ trợ cho công tác duy trì vệ sinh ở Hà Nội vẫn còn hạn chế so với nhu cầu.
- Công ty đã có kế hoạch triển khai thực hiện xây dựng và quy hoạch các điểm chôn lấp.
Chương 3: Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp ở hà Nội và dự báo trong tương lai.
2.1. Hiện trạng hoạt động và phát sinh chất thải của một số ngành CN ở HN:
2.1.1. Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh hiện nay:
Theo kết quả điều tra đánh giá của công ty Môi trường Đô thị và trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và công nghiệp - Đại học Xây dựng Hà Nội (năm 1998) cho thấy, khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh hiện tại của Hà Nội vào khoảng 51.170 tấn/ năm.
Như vậy, theo dự đoán của URENCO sẽ có khoảng 70% tổng lượng chất thải công nghiệp nằm trong diện kiểm soát đặc biệt được thu gom.
Bảng 11: Số liệu lượng chất thải công nghiệp trên địa bàn Tp Hà Nội trong năm 2000. (Đơn vị: Tấn/năm)
Thị trường
Ngành công ngiệp
Số nhà máy được điều tra
Tổng lượng chất thải (tấn/năm )
Chất thải độc hại (tấn/năm )
1
Cơ khí
36
12.788
6.701
2
Hóa chất
32
13.228
8.466
3
Dệt và nhuộm
31
10.023
4.470
4
Điện và điện tử
9
2.400
1.956
5
Chế biến thực phẩm
29
10.763
2.917
6
Thuốc lá
1
55
29
7
Gỗ và chế tạo gỗ
4
2.150
590
8
Dược phẩm
5
37
34
9
Kính
3
7.000
280
10
In và làm phim
5
150
63
11
Thuộc da
7
2.373
820
12
Xà phòng, các chất tẩy rửa
2
1.800
620
Tổng cộng
168
62.767
26.946
Nguồn: Tài liệu tham luận hội nghị quản lý chất thải nguy hại các tỉnh phía Bắc
Bảng 12: ước tính lượng rác thải công nghiệp đặc biệt được kiểm soát trong tương lai.(Đơn vị : tấn/năm).
TT
Ngành Công nghiệp
Năm 1997
Năm 2000
Năm 2005
Năm 2010
Tỷ lệ %
(CTNH/CT)
1
Cơ khí luyện kim
8.632
(4.523)
12.788
(6.701)
47.407
(24.841)
175.735
(92.085)
52,4 %
2
Điện, điện tử
1.620
(1.320)
2.400
(1.956)
8.897
(7.251)
32.978
(26.877)
81,5%
3
Hoá chất
8.929
(5.715)
13.228
(8.466)
49.085
(31.414)
181.850
(116.384)
64,0%
4
Lương thực, thực phẩm
7.264
(1.969)
10.763
(2.917)
39.902
(10.813)
147.912
(40.084)
27,1%
5
Dệt, da, nhuộm
6.765
(3.017)
10.023
(4.470)
37.156
(16.572)
137.740
(61.432)
44,6%
6
Các ngành khác
17.810
(2.974)
26.383
(4.406)
97.818
(16.336)
362.626
(60.559)
16,7%
Tổng lượng chất thải CN
51.020
75.588
280.221
1.038.841
Tổng lượng chất thải Nguy hại
(19.518)
(28.916)
(107.227)
(397.420)
Nguồn: Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội.
Bảng 13: Lượng chất thải theo các ngành công nghiệp ở Hà Nội.
Ngành công nghiệp
Số nhà máy được điều tra
Tổng lượng chất thải(tấn/năm)
Chất thải độc hại(tấn/năm)
Tỷ lệ %
Cơ khí
36
8.632
4.524
52,4
Hoá chất
32
8.929
5.716
64,0
Dệt và nhuộm
31
6.915
3.021
43,7
Điện và điện tử
9
1.620
1.320
81,5
Chế biến thực phẩm
29
7.264
1.969
27,1
Thuốc lá
1
55
29
52,7
Gỗ và chế tạo gỗ
4
2.150
590
27,4
Dược phẩm
5
37
34
91,9
Kính
3
7.000
280
4,0
In và làm phim
5
150
63
42,0
Thuộc da
7
2.373
820
34,6
Xà phòng và các chất tẩy rửa
2
1.800
620
34,4
Tổng cộng
168
51.170
19.570
38,2
Nguồn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải CN Hà Nội- 1998
2.1.2.Thành phần các loại chất thải công nghiệp trên chủ yếu gồm (bảng 14a & 14b) dưới đây:
Bảng 14a: Thành phần chất thải công nghiệp Hà Nội.(Đơn vị tấn/năm)
TT
Loại chất thải
Đặc tính
CN
cơ khí
CN
hoá chất
Dệt nhuộm
Điện, điện tử
Chế biến tphẩm
Tổng
1
Chất thải có PCB
Độc hại
0,0
0,0
0,0
100,4
0,0
100,4
2
Bã thải có kim loại nặng
2511,9
348,2
744,2
296,5
0,0
3900,8
3
Các dung môi chứa halogen
Độc hại
0,0
0,0
865,9
0,0
0,0
865,9
4
Các dung môi không chứa halogen
Độc hại
0,0
1571,5
0,0
0,0
0,0
1571,5
5
Chất thải từ thuốc BVTV
Độc hại
0,0
1151,8
0,0
0,0
0,0
1151,8
6
Bã thải có hợp chất hữu cơ
Độc hại
0,0
1812,6
0,0
0,0
0,0
1812,6
7
Phẩm màu và hương liệu
Độc hại
0,0
0,0
0,0
0,0
14,5
14,5
8
Sơn và keo dính
Độc hại
0,0
696,5
0,0
0,0
0,0
696,5
9
Nhựa
Độc hại
0,0
0,0
0,0
751,7
0,0
751,7
10
Các dung môi và Ag
Độc hại
0,0
0,0
0,0
14,6
0,0
14,6
Tổng
2511,9
5580,6
1610,1
1163,2
14,5
10880,3
11
Axit và kiềm
ăn mòn
923,6
0,0
0,0
0,0
0,0
923,6
12
Các chất tẩy rửa
ăn mòn
0,0
0,0
0,0
0,0
7,3
7,3
Tổng
0,0
0,0
0,0
0,0
7,3
930,9
13
Chất thải hữu cơ
Sinh học
0,0
0,0
0,0
0,0
1503,6
14
Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa
Sinh học
0,0
0,0
1332.7
0,0
0,0
1332.7
Tổng
0,0
0,0
1332.7
0,0
1503,6
2836,4
15
Vải, đồ dệt
Cháy
362,5
0,0
0,0
0,0
0,0
362,5
16
Lông
Cháy
0,0
0,0
0,0
0,0
94,4
94,4
17
Dầu và dầu mỡ
Cháy
0,0
0,0
0,0
0,0
261,5
261,5
18
Rác thải chứa dầu
Cháy
725,1
0,0
0,0
0,0
0,0
725,1
19
Dầu thải
Cháy
0,0
133,9
74,4
149,0
87,2
444,6
Tổng
1087,6
133,9
74,4
149,0
87,2
1888,1
Tổng lượng rác thải độc hại
4523,2
5714,6
3012,7
1312,2
1968,5
16535,7
20
Bụi và cát
0,0
0,0
0,0
0,0
2535,1
2535,1
21
Cao su
0,0
0,0
0,0
8,1
0,0
8,1
22
Tro
1812,7
0,0
2333,9
94,0
1670,7
5911,3
23
Các chất thải khác
2296,1
3098,4
1413,9
205,7
1089,6
8103,7
Tổng
4108,8
3098,4
3747,8
3078
5295,5
16558,3
Tổng
8632,0
8812,9
6765,0
1620,0
7264,0
33093,9
Nguồn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp Tp Hà Nội- CEETIA thực hiện.
Bảng 14b: Thành phần chất thải công nghiệp Hà Nội.(Đơn vị tấn/năm)
TT
Loại chất thải
Đặc tính phân loại theo URENCO
CN
Cơ khí
CN
hoá chất
Dệt nhuộm
Điện, điện tử
Chế biến tphẩm
Tổng
1
Chất thải có PCB
Độc hại
0,0
0,0
0,0
0,3
0,0
0,3
2
Bã thải có kim loại nặng
Độc hại
6,9
1,0
2,0
0,8
0,0
10,7
3
Các dung môi chứa halogen
Độc hại
0,0
0,0
2,4
0,0
0,0
2,4
4
Các dung môi không chứa halogen
Độc hại
0,0
4,3
0,0
0,0
0,0
4,3
5
Chất thải từ thuốc BVTV
Độc hại
0,0
3,2
0,0
0,0
0,0
3,2
6
Bã thải có hợp chất hữu cơ
Độc hại
0,0
5,0
0,0
0,0
0,0
5,0
7
Phẩm màu và hương liệu
Độc hại
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
8
Sơn và keo dính
Độc hại
0,0
1,9
0,0
0,0
0,0
1,9
9
Nhựa
Độc hại
0,0
0,0
0,0
2,1
0,0
2,1
10
Các dung môi và Ag
Độc hại
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
Tổng
6,9
15,3
4,4
1163,2
14,5
29,8
11
Axit và kiềm
ăn mòn
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
2,5
12
Các chất tẩy rửa
ăn mòn
0,0
0,0
0,0
0,0
7,3
7,3
Tổng
2,5
0,0
0,0
0,0
0,0
2,6
13
Chất thải hữu cơ
Sinh học
0,0
0,0
0,0
0,0
4,1
4,1
14
Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa
Sinh học
0,0
0,0
3,7
0,0
0,0
3,7
Tổng
0,0
0,0
3,7
0,0
4,1
7,8
15
Vải, đồ dệt
Cháy
1,0
0,0
0,0
0,0
0,0
1,0
16
Lông
Cháy
0,0
0,0
0,0
0,0
0,3
0,3
17
Dầu và dầu mỡ
Cháy
0,0
0,0
0,0
0,0
0,7
0,7
18
Rác thải chứa dầu
Cháy
2,0
0,0
0,0
0,0
0,0
2,0
19
Dầu thải
Cháy
0,0
0,4
0,2
0,4
0,2
1,2
Tổng
3,0
0,4
0,2
0,4
1,2
5,2
Tổng lượng rác thải độc hại
12,4
15,7
8,3
3,6
5,4
45,3
20
Bụi và cát
0,0
0,0
0,0
0,0
6,9
6,9
21
Cao su
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
22
Tro
5,0
0,0
6,4
0,3
4,6
16,2
23
Các chất thải khác
6,3
8,5
3,9
0,6
3,0
22,2
Tổng
11,3
8,5
10,3
0,8
14,5
45,4
Tổng
23,6
24,2
18,5
4,4
19,9
90,7
2.2. Ước tính chất thải trong tương lai:
Lượng chất thải công nghiệp của thành phố Hà Nội phát sinh từ nay đến 2020 được thể hiện ở bảng 15a và 15b.
Bảng 15a:ước tính lượng rác thải công nghiệp đặc biệt được kiểm soát trong tương lai.(tỷ lệ tăng 14%) Đơn vị (tấn/năm)
TT
Loại chất thải
Đặc tính
1997
(Không kể ngành CN khác)
1997
(70% ngành CN)
2000
2005
2010
2020
1
Chất thải có PCB
Độc hại
100
83
124
238
459
1697
2
Chất thải có kim loại nặng
Độc hại
3.901
3.238
4.797
9.236
17.782
65.923
3
Dung môi lẫn halogen
Độc hại
866
719
1.065
2.050
3.947
14.634
4
Dung môi không chứa halogen
Độc hại
1.572
1.304
1.932
3.721
7.164
26.559
5
Chất thải từ thuốc BVTV
Độc hại
1.152
956
1.146
2.727
5.251
3,2
6
Bã thải có hợp chất hữu cơ
Độc hại
11.813
1.504
2.229
4.292
8.263
30.633
7
Phẩm màu và hương liệu
Độc hại
15
12
18
34
66
246
8
Sơn và keo dính
Độc hại
696
579
856
1.649
3.175
11.770
9
Nhựa
Độc hại
752
624
924
1.780
3.427
12.703
10
Các dung môi và Ag
Độc hại
15
12
18
35
66
246
Tổng
10880
9.031
13.379
25.761
49.600
183.878
11
Axit và kiềm
ăn mòn
924
767
1.136
2.187
4.211
15.609
12
Các chất tẩy rửa
ăn mòn
7
6
9
17
33
123
Tổng
931
773
1.145
2.204
4.244
15.732
13
Chất thải hữu cơ
Sinh học
1504
1.248
1.849
3.560
6.855
25.412
14
Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa
Sinh học
1333
1.106
1.639
3.155
6.705
22.523
Tổng
2836
2.354
3.488
6.715
12.930
47.935
15
Vải, đồ dệt
Cháy
363
301
446
858
1.653
6.127
16
Lông
Cháy
94
78
116
224
430
1.596
17
Dầu và dầu mỡ
Cháy
262
217
322
619
1.192
4.419
18
Rác thải chứa dầu
Cháy
725
602
892
1.717
3.305
12.254
19
Dầu thải
Cháy
445
369
547
1.053
2.027
7.513
Tổng
1.888
1.567
2.322
4.470
8.607
31.910
Tổng lượng chất thải độc hại
26.537
13.725
20.335
45.826
80.255
279.453
Nguồn:Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp Tp Hà Nội - CEETIA thực hiện.
Bảng 15b: ước tính lượng rác thải công nghiệp đặc biệt được kiểm soát trong tương lai. (tỷ lệ tăng 3,2%) Đơn vị (tấn/ngày)
TT
Loại chất thải
Đặc tính
1997
(Không kể các ngành CN khác)
1997
(70% ngành CN)
2000
2005
2010
2015
2020
1
Chất thải có PCB
Độc hại
100
83
92
107
126
162
172
2
Chất thải có kim loại nặng
Độc hại
3.901
3.238
3.558
4.165
4.876
6.273
6.692
3
Dung môi lẫn halogen
Độc hại
866
719
790
925
1.082
1.393
1.483
4
Dung môi không chứa halogen
Độc hại
1.572
1.304
1.434
1.678
1.964
2.527
2.692
5
Chất thải từ thuốc BVTV
Độc hại
1.152
956
1.051
1.230
1.440
1.852
1.973
6
Bã thải có hợp chất hữu cơ
Độc hại
1.813
1.504
1.654
1.936
2.266
2.915
3.105
7
Phẩm màu và hương liệu
Độc hại
15
12
13
16
18
23
25
8
Sơn và keo dính
Độc hại
696
579
635
744
871
1.120
1.193
9
Nhựa
Độc hại
752
624
686
803
940
1.209
1.287
10
Các dung môi và Ag
Độc hại
15
12
13
16
18
23
25
Tổng
10882
9.031
9956
11.619
13.600
17.498
18.647
11
Axit và kiềm
ăn mòn
924
767
843
986
1.155
1.485
1.582
12
Các chất tẩy rửa
ăn mòn
7
6
7
8
9
12
12
Tổng
931
773
849
994
1.164
1.497
1.594
13
Chất thải hữu cơ
Sinh học
1504
1.248
1.372
1.606
1.880
2.418
2.575
14
Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa
Sinh học
1333
1.106
1.216
1.423
1.666
2.413
228
Tổng
4699
2.354
2.567
3.029
3.546
4.562
4.858
15
Vải, đồ dệt
Cháy
363
301
331
387
453
583
621
16
Lông
Cháy
94
78
86
101
118
152
162
17
Dầu và dầu mỡ
Cháy
262
217
239
279
327
421
448
18
Rác thải chứa dầu
Cháy
725
602
661
774
906
1.166
1.242
19
Dỗu thải
Cháy
445
369
406
475
556
715
761
Tổng
1.888
1.567
1.722
2.016
2.360
3.037
3.234
Tổng lượng chất thải độc hại
18.536
13.725
17.688
17.658
20.370
28.359
29.512
Nguồn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp Tp Hà Nội - CEETIA thực hiện.
Chương IV. Tìm hiểu về xử lý chất thải rắn công nghiệp ở thành phố Hà Nội Hiện nay.
3.1. Công tác quản lý và tiêu huỷ chất thải công nghiệp:
Nguồn CTCN E
Nguồn CTCN D
Nguồn CTCN C
Nguồn CTCN B
Nguồn CTCN A
GĐ 1: Phát sinh CT(sau khi đã giảm thiểu, tái sinh, tái chế và tái sử dụng )
GĐ2: Thu gom và vận chuyển
Tổng lượng ctcn từ nguồn
CTCN phù hợp cho xử lý Nhiệt
CTCN phù hợp cho chôn lấp trực tiếp
CTCN phù hợp cho xử lý Hoá/Lý
GĐ 3: Xử lý và chế biến
Cặn tro và xỉ nguy hại
Cặn rắn nguy hại
Khu xử lý nhiệt
Khu xử lý Hoá/Lý/Sinh học
Bãi chôn lấp CTCN
GĐ 4: vận chyển cặn sau xử lý
Thải bỏ CT không NH
Thải bỏ CT không NH
GĐ 5: thải bỏ chất thải
Việc quản lý chất thải công nghiệp chung được thể hiện ở sơ đồ trên.
3.2. Công nghệ xử lý và tiêu huỷ chất thải công nghiệp:
Với một lượng chất thải phát sinh lớn, trong khi đó hiện nay ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung chưa có một công trình thu gom và xử lý chúng đảm bảo an toàn. Hầu hết các công trình này hoặc được lưu giữ tại các kho của các cơ sở sản xuất hoặc được đổ trộn lẫn chôn lấp cùng chất thải sinh hoạt gây tác động xấu tới môi trường, sức khoẻ con người, đồng thời ảnh hưởng đến sức đầu tư, phát triển của ngành công nghiệp tại Hà Nội.
Như vậy, việc xử lý chất thải công nghiệp là nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Do đó, bãi xử lý và chôn lấp chất thải công nghiệp nằm trong khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội đã được thiết kế và xây dựng (sử dụng đến năm 2020).
3.2.1.Phương án quy hoạch mặt bằng:
- Vị trí: nằm về phía Bắc trong khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội.
- Diện tích xử lý và chôn lấp là: 5,15 ha.
Bãi chôn lấp: rộng 1,0 ha, gồm các ô dạng hào có mái che. Dự kiến chôn lấp 120.000 m3 chất thải.
Khu xử lý trung gian: 4992 m2 gồm: khu vực giành làm sân lưu chứa chất thải chưa được xử lý; khu vực giành cho thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng, chất thải rắn, lò đốt mini, thiết bị trung hoà, thiết bị ổn định hoá rắn, lưu chứa chất thải rắn đã được hoá rắn.
Khu lưu chứa tạm thời: 3.840 m2.
Ô chôn lấp chất thải đặc biệt: 1.280m2.
Khu hành chính: 1.000 m2(nhà hành chính, phòng thí ngiệm, khu tắm và vệ sinh cho nhân viên, phòng ăn trưa, nhà kho, nhà xưởng bảo dưỡng thiết bị, nhà xe và các thiết bị chuyên dụng).
Kho lưu chứa chất thải chưa được xử lý: 3.840 m2.
Khu nhà bảo vệ, trạm cân xe: 49 m2.
Trạm rửa xe: 50 m2
Vùng đệm:7.530 m2bao gồm hàng rào, dải cây xanh, đường bao, rãnh thu gom nước mưa và nước mặt.
Hệ thống đường nội bộ : 5.100 m2.
Khu vực phát triển trong tương lai: 17.656m2.
Khu phụ trợ.
3.2.2. Phương án thiết kế xử lý chất thải công nghiệp:
Phương án thu gom và vận chuyển:
Hiện nay, có nhiều phương án thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp khác nhau như:
Thu gom và vận chuyển bằng các xe chở rác.
Thu gom và vận chuyển bằng các xe có cẩu xếp dỡ.
Thu gom và vận chuyển bằng hệ thống thùng rời.
Thu gom và vận chuyển bằng xe tải lớn chở chất thải dạng lỏng.
Thu gom và vận chuyển bằng các phương tiện khác.
Mỗi cách thu gom và vận chuyển trên đều có những ưu nhược điểm riêng của nó. Tuy nhiên, đứng dưới góc độ an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường, dùng phương án thu gom và vận chuyển bằng xe container đặc biệt, xe bơm hút chân không có thể sẽ phải có cho một số khách hàng có nhu cầu vận chuyển và xử lý chất thải dạng lỏng.
Các phương án xử lý trung gian:
Hiện nay thường có các phương án xử lý như sau:
Xử lý cơ học.
Các quá trình hoá lý.
Các quá trình nhiệt.
Chôn lấp.
Các phương án xử lý trên nói chung đều được áp dụng trong vấn đề xử lý chất thải công nghiệp. Tuy nhiên, mức độ và giai đoạn áp dụng từng phương pháp là rất khác nhau. Đối chiếu với tình hình cụ thể về lượng và chất của CTCN của Hà Nội thì đã lựa chọn áp dụng thiết kế kiểu mođun cho lò đốt mini và xử lý ổn định hoá/lý làm cứng chất thải theo công thức phối trộn hiện đang áp dụng tại Trung tâm xử lý chất thải Kualiti Alam – Malaysia.
Chất thải
Tro lò đốt
Vôi
Xi măng
Cát
Nước
100%
20%
10%
35%
100%
65%
Trong điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện nay, xử lý lượng chất thải bằng cách thêm phụ gia hoá rắn như với xi măng để xử lý cố định chất thải. Trong quá trình vận hành sẽ nghiên cứu từng bước để có thể dùng phương pháp thêm hoá chất trong một số trường hợp.
Giai đoạn trươc mắt thì áp dụng phương án lò đốt mini dạng Môdul như (hình 1).
c. Lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp chất thải công nghiệp:
Mô hình chôn lấp:
Hiện nay thường có 3 mô hình chôn lấp chính:
Chôn lấp nổi.
Chôn lấp chìm.
Chôn lấp nửa nổi nửa chìm.
Phương án thích hợp nhất đối với khu vực dự án là mô hình chôn lấp nửa nổi nửa chìm.
Phương án chôn lấp:
Hiện nay phổ biến 3 phương án chôn lấp :
Ô chôn lấp.
Hào chôn lấp.
Khu chôn lấp.
Xét điều kiện thực tế hiện nay cho thấy bãi chôn lấp chất thải nguy hại ở Nam Sơn có diện tích không lớn 5,15 ha dạng địa hình đồi trọc, lượng mưa hàng năm lớn, với yêu cầu đặc biệt của ô chôn lấp CTCN thực tế của Hà Nội hàng năm không nhiều nên đề xuất lựa chọn phương án hào chôn lấp có mái che và sẽ được thi công theo kiểu cuốn chiếu (hình 2).
Cấu tạo của ô chôn lấp:
Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp gồm hai lớp lót kép bằng vải địa kỹ thuật (d=1 mm): cấu tạo của lớp lót kép (hình 3+4).
Hệ thống thu gom nước rò rỉ (kiểm soát nước rò rỉ) (hình 5).
Lớp che phủ bề mặt khu chôn lấp: đảm bảo độ dốc thoát nước mưa (hình 6)
Hệ thống thu gom nước mưa và nước mặt
Hệ thống cây xanh được trồng ở vùng đệm (bao quanh toàn bộ khu xử lý và chôn lấp CTCN) với bề rộng 15 m.
Các hóa chất sử dụng tại bãi chôn lấp:
Chế phẩm EM: khử mùi, cung cấp hệ vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải. Liều lượng phun 1m3 /ngày trên bề mặt ô chôn lấp
Chế phẩm BOKASHI: thực chất là mùn rác đã phân hủy chứa hệ vi sinh vật phong phú (chủ yếu là vi sinh vật phân giải xenluloza) rắc với mật độ 0,15 kg/ngày nhằm làm tăng lượng vi sinh vật trong chất thải giúp cho quá trình phân hủy chất thải hữu cơ diễn ra nhanh hơn.
Dung dịch thuốc diệt ruồi muỗi được phun nhằm vệ sinh bãi.
Những vẫn đề kỹ thuật đang gặp phải trong quá trình vận hành bãi chôn lấp:
Việc xử lý nước rác chưa đạt hiệu quả mong muốn, vẫn còn tồn tại một lượng lớn nước rác chưa được xử lý.
Quá trình thu hồi và xử lý khí ga chưa được chủ động thực hiện đồng bộ nên còn tạo ra nhiều lượng khí CH4 gây hiệu ứng nhà kính.
Thành phần đất phủ bãi rất dính (chủ yếu là đất sét khai thác tại chỗ), gây khó khăn cho các phương tiện ra vào bãi đặt biệt là vào những ngày mưa.
Hệ thống đường nội bộ chưa được nâng cấp bê tông hoá, dẫn đến lầy lội và tắc bãi.
Người bới nhặt rác phần lớn chưa có ý thức giữ gìn trật tự và vệ sinh môi trường, dẫn đến chất thải được phát tán và gây mất vệ sinh một cách rất đáng tiếc.
Phụ lục
1. Dây chuyền sản xuất phân hữu cơ của nhà máy phân Cầu Diễn:
Quy mô, công suất của nhà máy:
Diện tích nhà máy: 3,9 ha.
Công suất thiết kế: 210 tấn rác/ngày
Thời gian làm việc: 2 ca
Số ngày hoạt động: 300 ngày/năm.
Thành phần hữu cơ trong rác đưa vào xử lý: > 50%
Sản phẩm thu hồi: 13.260 tấn phân bón/năm.
Chất lượng: - Hàm lượng Nitơ: 1,15 á 2,5%
- Hàm lượng Cácbon: > 13%
Quy cách sản phẩm: - Loại rời
- Loại bao 2 kg
- Loại bao 10 kg.
Sản phẩm thu hồi phục vụ tái chế: Sắt, Nylon, Nhựa, Giấy và thuỷ tinh.
Sơ đồ công nghệ:
Như trên đã nói, đây là công nghệ làm phân compost bằng phương pháp ủ lên men thổi khí cưỡng bức. Công nghệ này có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Về ưu điểm:
Đơn giản, dễ vận hành.
Máy móc thiết bị dễ chế tạo, thay thế thuận lợi.
Năng lượng tiêu hao nhỏ.
Đảm bảo hợp vệ sinh trong và ngoài nhà máy.
Hoạt động thường xuyên quanh năm, có mái che, thu hồi nước rác phục vụ cho quá trình ủ lên men, không gây ảnh hưởng tới nước ngầm.
Có khả năng mở rộng để nâng cao công suất.
Tuy nhiên, công nghệ này cũng có những nhược điểm sau:
Không có quy trình thu hồi các vật liệu tái chế.
Chất lượng phân bón chưa cao vì có lẫn các tạp chất.
Nguồn rác có lẫn nhiều tạp chất, chưa được cơ giới hoá trong khâu phân loại.
Dây chuyền đóng bao còn sơ sài và thủ công.
Sơ đồ khối công nghệ như sau:
Rác hữu cơ
Phân loại rác và nghiền nhỏ
Phối trộn
ủ hiếu khí
(Bể ủ 21 ngày)
Thổi khí cưỡng bức
ủ chín
(Nhà ủ 28 ngày)
Phân loại bằng sàng
Phân loại bằng quạt
Trộn phụ gia
N, P, K
Đóng bao
Tiêu thụ
Công nghệ xử lý của nhà máy gồm 5 công đoạn (4 công đoạn chính và 1 công đoạn phụ) như sau:
Công đoạn tuyển lựa.
Công đoạn ủ lên men.
Công đoạn ủ chín.
Công đoạn tinh chế.
Công đoạn đóng bao.
2. Sơ đồ nguyên tắc chung xử lý chất thải y tế nguy hại tại Hà Nội
Thu gom không phân loại
Vận chuyển
Xử lý
Chôn lấp
Đốt
Tái chế
Tẩy uế
Tẩy uế : Hiện tại ở Hà nội chỉ có một số ít bệnh viện xử lý bằng phương pháp tẩy uế, đó là các bệnh viện Lao, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Nhi Thuỵ Điển. Biện pháp tẩy uế là sử dụng hoá chất để tẩy uế một số loại chất thải như phần thừa cơ thể, bệnh phẩm mang bệnh truyền nhiễm ở các khoa lây nhiễm.
Chôn lấp : Hầu hết các bệnh viện ở Hà Nội đều có khâu xử lý bằng chôn lấp. Tuy nhiên, chất thải bệnh viện vẫn chôn chung với loại chất thải khác của thành phố.
Đốt cháy: Hầu hết các bệnh viện đều không có hệ thống để xử lý các chất thải độc hại. Có khoảng 10 bệnh viện được trang bị lò đốt tại chỗ nhưng các lò đốt này không hoạt động được hoặc hoạt động không thường xuyên và kém hiệu quả nên chúng có khả năng gây tác động lớn đến môi trường.
- Trong các năm gần đây được sự đầu tư của Nhà nước và sự hỗ trợ của nước ngoài, bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Lao Trung ương đã được lắp đặt 2 lò đốt chất thải y tế loại nhỏ của Mỹ và áo. Các lò đốt này đã và đang hoạt động. Do kỹ thuật lắp đặt và qui trình vận hành chưa thật hoàn toàn hợp lý nên hiệu quả hoạt động và hiệu quả xử lý ô nhiễm chưa đạt được tiêu chuẩn thiết kế của các lò.
- Trong năm 1999, thành phố Hà Nội đã thực hiện dự án đầu tư xây lắp hệ thống lò đốt phế thải bệnh viện tập trung công suất lớn. Lò đã đi vào hoạt động nhưng do khâu thu gom phế thải bệnh viện chưa phân loại kỹ, chế độ và qui trình vận hành chưa thật hợp lý nên chi phí vận hành cao và hiệu quả xử lý chưa đạt đúng chỉ tiêu thiết kế.
Tài liệu tham khảo
Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội. Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2000
Gs.Ts.Trần Hiếu Nhuệ. 2001. Quản lý chất thải rắn. Tập 1
Viện tư vấn Nhật Bản, tháng 3 năm 1998. Nghiên cứu khả thi nhà máy tái chế rác thành năng lượng sử dụng rác và than kém phẩm chất tại Hà Nội nhằm bảo vệ môi trường.
Bộ XD. Công ty Tư vấn XDCN và ĐT -VN, Tháng 4/2002. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án tram trung chuyển rác thải Đông Ngạc.
Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trường Thành phố Hà Nội. Quyển 3
Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trường Thành phố Hà Nội. Quyển 2
Quy hoạch tổng thể môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2020
Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trường Thành phố Hà Nội. Quyển 4
Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội. Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội. Tháng 8/2002.
Các tài liệu báo cáo, tổng kết khác của các phòng nghiệp vụ Công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MT (9).doc