Tài liệu Đề tài Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp: LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới (thế kỷ 21) kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đưa con người đến nền văn minh.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với những chính sách mở cửa và có bước đi vững chắc, "báo cáo chính trị trong ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về chính sách đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đường, chỉ lối để nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo kịp và vượt mức trong khu vực Đông Nam Á.
Để có nền kinh tế phát triển, thực tế khách hàng sinh động đòi hỏi hệ thống quản lý phải có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế mà cụ thể là quản trị doanh nghiệp là hết sức cần thiết.
Muốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần xác định đúng và điều hành tốt các mục tiêu chiến lược kinh doanh. Đó vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế- tôi nhận thấy rằng "hoạt động ...
36 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới (thế kỷ 21) kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đưa con người đến nền văn minh.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với những chính sách mở cửa và có bước đi vững chắc, "báo cáo chính trị trong ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về chính sách đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đường, chỉ lối để nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo kịp và vượt mức trong khu vực Đông Nam Á.
Để có nền kinh tế phát triển, thực tế khách hàng sinh động đòi hỏi hệ thống quản lý phải có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế mà cụ thể là quản trị doanh nghiệp là hết sức cần thiết.
Muốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần xác định đúng và điều hành tốt các mục tiêu chiến lược kinh doanh. Đó vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế- tôi nhận thấy rằng "hoạt động kinh doanh" là một hoạt động hết sức phong phú và đa dang chất lượng tư duy và hành động tạo nên một chuỗi hoạt động và sáng tạo. Để tạo nên sự thành đạt và thắng lợi của doanh nghiệp yếu tố quan trọng là "quản trị doanh nghiệp”.
Được sự hướng dẫn của tập thể cán bộ nhân viên Công ty cổ phần thương mại BMV đã giúp tôi viết báo cáo thực tập, chắc chắn báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong được sự góp ý chỉ đạo của thầy và lãnh đạo Công ty.
Tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng ban và CBCNV đã tận tình giúp đỡ để báo cáo của tôi được hoàn thành.
I- GIỚI THIỆU TÓM LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP.
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp qua các giai đoạn:
- Công ty cổ phần thương mại BMV là một đơn vị kinh doanh thuộc Tập đoàn ERON - USA.
- Công ty cổ phần thương mại BMV được thành lập theo quyết định số 394/UN ngày 20/06/1990 của ER- USA.
- Được sự cấp phép của UBND TP Hà nội, Công ty cổ phần thương mại BMV đặt Trụ sở tại số 87 Nguyễn Lương Bằng – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại/Fax: 045333610
- Trải qua 16 năm hoạt động, Công ty ngày càng ổn định và phát triển.
2. Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty:
- Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu các loại nông, lâm, thuỷ sản.
- Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và nhập các loại hàng để kinh doanh.
- Kinh doanh mua bán, trao đổi hàng hoá vật tư sản phẩm các loại, làm gia công chế biến và tổ chức dịch vụ kinh doanh.
- Phạm vi kinh doanh của Công ty:
a- Kinh doanh trong nước :
- Sản xuất chế biến và gia công các nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản và đặc sản (cao su, gỗ, song, tre lá, đồ gốm...)
- Hợp tác, liên kết, liên doanh hoặc kinh doanh mua bán, trao đổi với các đơn vị trong nước.
b- Kinh doanh với nước ngoài :
Xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm và thuỷ sản.
Nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật tư máy móc, thiết bị... để phục vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu các loại hàng nhà nước cho phép để kinh doanh.
* Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty :
- Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, có tư cánh pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản tiền VND và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
- Thực hiện các hợp đồng kinh tế uỷ thác xuất nhập khẩu các sản phẩm theo khả năng của công ty.
- Được ký kết và thực hiện các hợp đồng liên doanh , liên kết, hợp tác đầu tư với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước trong khuôn khổ luật pháp.
- Được tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.
- Được cử cán bộ ra nước ngoài hoặc mời phía nước ngoài đến Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng, marketing, trao đổi nghiệp vụ...
-Và từ đó đến nay, Công ty đã xây dựng cho mình chiến lược sản xuất, kinh doanh thương mại và dịch vụ tương đối đa dạng.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
a/ Sơ đồ tổ chức của bộ máy:
Phó Tổng Giám đốc
P.KhoVận giao Nhận
P.Kế Toán Tài vụ
P.Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
P.Kỹ Thuật Sản Xuất
P.TCHC
Kỹ Thuật và NCPT SX
Quản Đốc
Marketing
XNK
Ngành Hàng Lâm Đặc Sản
Ngành hàng nông sản
Ngành hàng gia công
TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
b/ Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty :
- Hội đồng quản trị: Phê chuẩn, thông qua các phương án, các quyết định và những vấn đề mà Đại hội cổ đông đã biểu quyết tán thành.
Chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông về tổ chức bộ máy hoạt động, kế hoạch phát triển dài hạn của công ty, về huy động vốn, tăng giảm vốn điều lệ, chuyển nhượng vốn cổ phần. Có nhiệm vụ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, quyết toán tài chính hàng năm và đưa ra phương án phân chia lợi nhuận, cổ tức.
Quyết định sản xuất kinh doanh theo đề nghị của Tổng giám đốc. Quy chế tuyển dụng, thôi việc.
- Tổng Giám đốc:
Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thương mại BMV trực tiếp bổ nhiệm. Tổng Giám đốc là người đại diện của Công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trường hợp vắng mặt Tổng Giám đốc được uỷ quyền thay là Phó Tổng Giám đốc Công ty.
Tổng Giám đốc Công ty có trách nhiệm xây dựng điều lệ tổ chức, bộ máy tổ chức trình Hội đồng quản trị quyết định căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổng Giám đốc có từ một đến hai Phó tổng Giám đốc giúp việc. Trong sơ đồ tổ chức trên thì chỉ có một Phó tổng Giám đốc và một Kế toán trưởng giúp việc.
Ngoài ra, theo sự phân công trong Hội đồng quản trị thì Tổng Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các phòng chức năng như sau :
-Phòng Kế toán - tài vụ.
-Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu.
-Phòng Kỹ thuật - sản xuất.
- Phó Tổng Giám đốc :
Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, do Tổng Giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm. Phó tổng Giám đốc là người được Tổng Giám đốc uỷ quyền thay mặt khi Tổng Giám đốc đi vắng : uỷ quyền một số công việc chính của Công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về việc được uỷ quyền. Hiện nay, Phó Tổng Giám đốc Công ty được Tổng Giám đốc uỷ quyền bộ phận sau đây :
-Phòng Hành chính - tổ chức.
-Phòng Giao nhận - kho vận.
- Phòng hành chính - tổ chức :
Gồm 04 nhân sự. Trong đó bao gồm một Trưởng phòng phụ trách chung, một Phó phòng phụ trách đội xe, một tiếp tân và một văn thư. Phòng hành chính - tổ chức có nhiệm vụ làm tham mưu cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao động tiền lương, công tác hành chính văn phòng - văn thư, công tác thi đua khen thưởng và phụ trách đội xe cuả Công ty.
- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu :
Gồm 05 nhân sự, một trưởng phòng, một phó phòng, và 03 cán bộ phụ trách nghành hàng. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là bộ phận tham mưu cho Tổng Giám đốc về công tác kế hoạch, các chính sách về marketing, xuất nhập khẩu, các chính sách về giá cả, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, ngắn hạn và chiến lược xâm nhập thị trường. Làm tham mưu trong giao dịch ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán, tiêu thụ sản phẩm, theo dõi và thanh lý hợp đồng. Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu như ký kết hợp đồng bốc dỡ, làm thủ tục hải quan, và các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu, làm các thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.
- Phòng kế toán - tài vụ :
Gồm 05 nhân sự, trong đó bao gồm một Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng Tài vụ, một Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 03 nhân viên.
Kế toán trưởng là người do Tổng Giám đốc Công ty cổ phần thương mại BMV bổ nhiệm và là người giúp việc cho Tổng Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê.
Phòng Kế toán - tài vụ là bộ phận tham mưu cho ban Tổng Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán, tổ chức hoạch toán kinh doanh, theo dõi công nợ, thu chi tài chính, theo dõi gia công, đầu tư ngắn hạn và dài hạn, theo dõi các hợp đồng hàng hoá, công tác tín dụng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tài chính của Công ty.
- Phòng giao nhận - kho vận :
Gồm 07 nhân sự, trong đó : một Trưởng phòng phụ trách chung, một thủ kho, 03 bảo vệ. 02 cán bộ chuyên trách giao nhận.
Phòng giao nhận - kho vận là bộ phận tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác nghiệm vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng nội địa tổ chức quản lý việc tiếp nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, làm công tác nghiệp vụ với các cơ quan hữu quan để tiếp nhận hàng hoá như thủ tục hải quan, kiểm dịch, giám định, bảo hiểm, bốc dỡ, áp tải, bảo vệ hàng hoá về kho an toàn. Quản lý thủ kho và bảo quản hàng hoá. Làm tham mưu về thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu, quyết toán giao nhận hàng tại cảng, lập báo cáo hàng xuất nhập, tồn kho hàng tháng, hàng quý và cả năm. Tổ chức bố trí lực lượng công nhân hợp đồng xếp dỡ để xuất nhập khẩu hàng hoá hàng ngày. giao dịch và làm tham mưu trong việc ký các hợp đồng thuê kho, hợp đồng bốc xếp, giám định, kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm. Bảo vệ kho hàng và 03 phân xưởng chế biến sản xuất.
- Phân xưởng 1 (Ngành hàng lâm đặc sản ) :
Biên chế 08 người trong đó gồm có một Phó quản đốc và 07 công nhân. Nhiệm vụ của phân xưởng là chế biến các mặt hàng lâm sản (sản phẩm gỗ các loại ) và các mặt hàng lâm đặc sản như: lá buông, các sản phẩm song,mây, tre, cói và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như : mặt hàng gốm, sứ các loại ... đúng tiêu chuẩn xuất khẩu theo các hợp đồng được Công ty ký kết.
- Phân xưởng 02 ( Ngành hàng nông sản ) :
Biên chế gồm 10 người trong đó gồm một Phó quản đốc và 09 công nhân. Nhiệm vụ của phân xưởng là chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu như quế, hạt điều ( sẽ mở rộng thêm chế biến hạt tiêu, cà phê, ngô... ).
- Phân xưởng 03 ( Gia công chế biến ) :
Biên chế gồm 12 người trong đó gồm có một Phó quản đốc phân xưởng, và 11 công nhân, nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng là gia công chế biến các mặt hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khánh hàng trong và ngoài nước. Trong phạm vị hiện nay, phân xưởng chỉ gia công cho khách hàng Nhật bản. Vào năm 2004 - 2005 Công ty ký kết hợp đồng gia công sản xuất các sản phẩm gỗ các loại.
* Đánh giá sơ bộ về công tác tổ chức của doanh nghiệp :
Qua mô hình bố trí bộ máy tổ chức quản lý của Công ty ta thấy rằng mô hình được tổ chức sắp xếp theo dạng trực tuyến chức năng. Đi sâu vào thực tế đơn vị, ta nhận thấy Công ty có địa bàn hoạt động kinh doanh rộng khắp, sản lượng và doanh số hàng năm lớn, thị trường xuất nhập khẩu hàng năm đa dạng và phong phú.
Từ đó ta thấy rằng bộ máy đã được tổ chức tương đối hợp lý, có sự phối hợp ăn khớp và chặt chẽ, các mối quan hệ logic và có hiệu quả. Doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn phát triển của chu kỳ sống.
Ngành hàng, mặt hàng kinh doanh của Công ty:
Công ty cổ phần thương mại BMV là doanh nghiệp kinh doanh thương mại kết hợp với sản xuất -gia công chế biến.
- Về xuất khẩu:
Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng phong phú bao gồm nhiều chủng loại, nhưng nhiều nhất vẫn là mặt hàng cao su ( chiếm từ 48,1% - 65,5% ), gỗ ( từ 18,2% - 21,38% ); mây, tre, lá, gốm ( từ 10,8% - 15,5% ). Một số mặt hàng như quế, hạt điều, mây, đồ chơi trẻ em, linh kiện vi tính năm 2004 có xuất khẩu nhưng lại không có chỉ tiêu trong năm 2005. Riêng trong năm 2005 có ba mặt hàng mới là gạo , vỏ dừa , bao PP- PE nhưng tỷ trọng không đáng kể.
Thị trường tiêu thụ rất đa dạng và phong phú , trong đó nổi bật nhất là thị trương Pháp, Đức, Đài loan. Các thị trường còn lại tiêu thụ hàng hoá không đáng kể như Hà Lan, Italia, Hoa kỳ, Malaysia, Singapore, Hàn quốc, Đan mạch, Hồng công, Nhật bản, Trung quốc . Riêng thị trường SNG (Liên bang Nga) trong năm 2004 tiêu thụ khá mạnh mặt hàng cao su nhưng sang năm 2005 thì mức tiêu thụ giảm xuống đáng kể. Nguyên nhân chính do sự biến động về kinh tế ,chính trị và những cơ chế chính sách nhập khẩu của Nga còn chồng chéo, khả năng thanh toán bấp bênh, cộng với cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng ở vùng đông nam Á và Châu Á trong năm 2005.
Tổng giá trị xuất khẩu của năm 2005 tăng 1,26 lần (126%) so với năm 2004. Trong đó nổi bật là mặt hàng cao su (tăng 127%), gỗ (tăng 107%) nước hoa (tăng 110%).
Tóm lại, tình hình xuất khẩu của đơn vị trong năm 2005 có chiều hướng thuận lợi so với năm 2004. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 126%, trong đó thị trường truyền thống là Pháp, Đức, Đài Loan vẫn được giữ vững và phát huy. Tuy có một vài mặt hàng còn hạn chế và thu hẹp nhưng nhìn chung trong năm 2005 đơn vị phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu gặp nhiều thuận lợi.
-Về nhập khẩu :
Nguồn hàng cung cấp từ các nhà nhập khẩu nước ngoài đa dạng và phong phú bao gồm nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất như hương liệu, vải giả da, dây đồng, thép tấm hoá chất ... Trong đó hương liệu và vải giả da là hai mặt hàng nhập khẩu ổn định với tỷ trọng lớn : Hương liệu chiếm từ 25,5% - 27,7%, vải giả da chiếm từ 9,8%- 14,9%. Còn lại là hai mặt hàng nhập khẩu ổn định . Nhà cung cấp ổn định là Đài Loan, Singapore, Pháp, Hàn quốc, Nhật bản.
Giá trị nhập khẩu trong năm 2005 giảm so với năm 2004 ( chỉ bằng 59%) nguyên nhân chủ yếu bao gồm :
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính vùng Đông Nam á, châu á. Giá trị đồng Rupi, đồng Bạt, đồng Yên đều giảm nhiều lần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường thế giới lẫn khu vực trong đó có Việt Nam.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp. Họ cạnh tranh bằng cách giảm chi phí uỷ thác nhập khẩu, giảm giá bán hàng hoá dẫn đến sự ế ẩm trong tiêu thụ hàng hoá .
Quá trình phát triển vươn lên ngày càng mạnh của các Công ty- xí nghiệp liên doanh với nước ngoài sản xuất hàng xuất khẩu cạnh tranh với hàng nhập khẩu . Nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu của đơn vị , làm giảm mạnh giá trị nhập khẩu hàng hoá trong năm 2005 .
- Về tiêu thụ hàng nội địa :
Như phần nhập khẩu đã nêu, quá trình tiêu thụ hàng nội địa có liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu. Nếu trong năm 2004 Công ty tiêu thụ được 07 mặt hàng gồm: xe tải, xe đông lạnh, máy vi tính... thì trong năm 2005 chỉ tiêu thụ một mặt hàng duy nhất là hạt nhựa với tỷ lệ chỉ bằng 3,26% so với năm 2004 . Nguyên nhân của sự suy giảm cũng như trình bày ở phần nhập khẩu .
Nhìn chung tổng giá trị xuất nhập khẩu trong năm 2005 tăng 100,67% so với năm 2004 . Trong đó xuất khẩu tăng 126% và nhập khẩu giảm 59%, hàng tiêu thụ nội địa chỉ bằng 3,26% so với năm 2004. Nguyên nhân do sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trực tiếp, sự tham gia của các công ty liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính vùng Châu á cũng như diễn biến phức tạp trong cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta. Nhưng nguyên nhân chính là Công ty chưa xây dựng được chiến lược Marketing phù hợp để có thể phát triển được mạng lưới kinh doanh tiêu thụ nội địa và tổng quan cho thấy đơn vị vẫn còn thuận lợi trong xuất nhập khẩu với những khách hàng truyền thống tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ ổn định giúp cho Công ty ổn định và ngày càng phát triển.
II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY.
1. Phân tích và đánh giá tình hình sản xuất của Công ty:
Năng suất và sản lượng của Công ty thực hiện khá cao, đặc biệt là các ngành lâm sản. Đây là ngành hàng truyền thống của Công ty, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể năm 2005 doanh thu đạt 27.714.248.150,đ so với năm 2004 là 25.235.159.076,đ.
Đối với ngành hàng nông sản, Công ty đã xây dựng được hai mặt hàng ổn định là quế và hạt điều,tuy nhiên về năng suất và sản lượng còn thấp, do chưa có sách lược đầu tư sâu rộng và lâu dài.
Đối với ngành hàng gia công, phát triển tương đối đồng đều do được khách hàng tín nhiệm và mặt hàng cũng đơn giản nên Công ty có điều kiện đầu tư lâu dài.
Những vấn đề này được thể hiện qua các biểu số 1 và biểu số 2.
Biểu số 1: Tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng lâm sản năm 2003-2005
Đơn vị: VNĐ.
Tên Hàng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
2004/2003
So sánh
2005/2004
Lượng
(Bộ, cái)
Tiền
Lượng
(Bộ, cái)
Tiền
Lượng
(Bộ, cái)
Tiền
Số tuyệt đối
Số tương đối (%)
Số tuyệt đối
Số tương đối (%)
Tồn đầu kỳ
587.236.352
780.527.534
1.678.467.441
193.291.182
32,92
193.291.182
32,92
Sản phẩm gỗ các loại
925
205.258.321
1.005
284.160.030
4.159
1.175.717.550
-1.768.423.184
-86,16
78.901.709
38,44
Sản phẩm lá buông,tre, cói,gốm
10.528
381.978.031
15.432
496.367.504
15.630
502.749.891
198.102.152
66,42
114.389.473
29,95
Nhập trong kỳ
24.125.326.352
26.133.098.983
28.108.643.346
2.007.772.631
8,32
2.007.772.631
8,32
Sản phẩm gỗ
48.587
13.256.365.251
54.920
15.525.975.253
56.554
17.655.672.435
2.269.610.002
17,12
2.269.610.002
17,12
Sản phẩm lá buông,tre
274.854
10.868.961.101
329.765
10.607.123.730
291.673
10.452.970.911
-351.238.393
-3,21
-261.837.371
-2,41
Xuất trong kỳ
23.653.325.256
25.235.159.076
27.714.248.150
1.581.833.820
6,69
1.581.833.820
6,69
Sản phẩm gỗ
47.255
12.325.362.321
51.766
14.634.417.733
55.769
17.410.692.894
2.309.055.412
18,73
2.309.055.412
18,73
Sản phẩm lá buông
296.125
11.327.962.935
329.567
10.600.741.343
290.069
10.303.555.256
-384.506.502
-3,50
-727.221.592
-6,42
Tồn cuối kỳ
1.025.852.321
1.678.467.441
2.072.862.637
652.615.120
63,62
652.615.120
63,62
Sản phẩm gỗ
2.987
984.685.789
4.159
1.175.717.550
4.944
1.420.697.091
191.031.761
19,40
191.031.761
19,40
Sản phẩm lá buông
13.845
41.166.532
15.630
502.749.981
17.234
652.165.546
15.493.329
3,18
461.583.449
1121,26
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Biểu số 2: Tình hình sản xuất ngành hàng nông sản
Tên Hàng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
2004/2003
So sánh
2005/2004
Lượng (tấn)
Tiền
(đồng)
Lượng (tấn)
Tiền
(đồng)
Lượng (tấn)
Tiền
(đồng)
Số tuyệt đối
(đồng)
Số tương đối(%)
Số tuyệt đối
(đồng)
Số tương đối(%)
Tồn đầu kỳ
1.242.544.845
1.116.043.014
822.422.073
-126.501.831
-10,18
-293.620.941
-26,31
Quế
3,025
984.625.354
2,968
824.168.872
2,226
618.126.660
-160.456.482
-16,30
-206.042.212
-25,00
Hạt điều
41,251
257.919.491
39,336
291.874.142
27,535
204.315.413
33.954.651
13,16
-87.558.729
-30,00
Nhập trong kỳ
7.541.254.154
5.872.118.889
2.948.503.196
-1.669.135.265
-22,13
-2.923.615.693
-49,79
Quế
18,45
5.487.215.526
14,84
4.120.844.360
5,524
1.693.940.046
-1.366.371.166
-24,90
-2.426.904.314
-58,89
Hạt điều
254,14
2.054.038.628
236,020
1.751.274.529
153,107
1.254.563.150
-302.764.099
-14,74
-496.711.379
-28,36
Xuất trong kỳ
8.457.154.226
6.165.719.830
2.808.208.631
-2.291.434.396
-27,09
-3.357.511.199
-54,45
Quế
20,451
5.745.265.985
15,582
4.326.886.572
5,219
1.600.411.495
-1.418.379.413
-24,69
-2.726.475.077
-63,01
Hạt điều
250
2.711.888.241
247,821
1.838.033.258
150
1.207.797.136
-873.854.983
-32,22
-630.236.122
-34,29
Tồn cuối kỳ
7.483.625.369
822.442.073
962.736.638
-6.661.183.296
-89,01
140.294.565
17,06
Quế
3,145
2,226
2,531
711.655.211
711.655.211
Hạt điều
24,258
27,535
30,642
251.081.427
251.081.427
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
2. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp:
Công ty đã xuất khẩu qua các nước gồm 12 mặt hàng các loại khác nhau và kinh doanh bán hàng nội địa 8 mặt hàng (nêu ở biểu 3), trong số các mặt hàng mà Công ty thực hiện sản xuất-kinh doanh -gia công và xuất khẩu, ta thấy nổi lên một số mặt hàng chủ yếu sau:
Ngành hàng lâm, đặc sản chiếm tỷ trọng khá cao, khoảng 30,24% năm 2004 và 28,84% năm 2005 trong tổng mức các mặt hàng thực hiện hai năm.
Ngành hàng nông sản thực hiện ở mức thấp,năm 2004thực hiện được khoảng 6,02%, năm 2005 thực hiện khoảng 4,2% so với tổng mức các mặt hàng thực hiện trong hai năm.
Phần gia công thực hiện khá đều, năm sau cao hơn năm trước, song cũng chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ khoảng 2,08% năm 2004 và 1,9% trong năm 2005 so với tổng mức thực hiện của hai năm(nêu ở biểu 4,5).
Biểu số 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tổng mức doanh thu, kết cấu nguồn hàng, mặt hàng.
STT
Nguồn hàng mặt hàng kinh doanh
Đvt
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
So sánh 2005/004
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Số tuyệt đối
(%)
I
Xuất khẩu
Tổng doanh thu
USD
6.147.428,38
100
7.778.283,32
100
1.630.854,94
126
1
Cao su
USD
2.956.866,8
48,10
5.098.585,53
65.5
2.141.718,73
172
2
Gỗ
USD
1.314.862,33
21,38
1.416.539,98
18,2
101.677,65
107
3
Mây,tre,lá,gốm
USD
952.447,56
15,5
838.300,81
10,8
-114.146,75
88
4
Nước hoa
USD
118.072
19,2
5
Catalogue
USD
149.000
2,42
150.227
1,9
1.227
100,8
6
Gạch
USD
1.750
0,02
7
Vỏ dừa
USD
6.500
0,08
8
Bao PP,PE
USD
36.180
0,46
9
Quế
USD
388.759,04
6,32
10
Hạt điều
USD
165.214,65
2,68
11
Máy gỗ
USD
68.500
1,11
12
Đồ chơi trẻ em
USD
10.081
0,16
13
Linh kiện vi tính
USD
23.625
0,38
II
Nhập khẩu
USD
1
Xe tải nhẹ
USD
384.803
9,98
50.371
2,2
-334.432
13
2
Vải giả da
USD
377.860,23
9,8
341.376,32
14,9
-36.483,91
90
3
Hương liệu
USD
985.393,9
25,5
634.445,1
27,7
-350.948,8
64
4
Linh kiện vi tính
USD
5
Hạt nhựa
USD
214.833,98
5,57
6
Linh kiện điện tử
USD
78.153,25
2,02
7
Máy nước nóng
USD
25.800
0,67
8
Vecni cách điện
USD
60.939,84
1,58
9
Dây đồng
USD
720.111,73
18,68
13.425,06
0,58
-706.686,67
1,8
10
Máy bơm,mô tơ
USD
152.797,45
3,96
44.433,85
1,94
-108.363,6
29
11
Cửa nhôm
USD
3.000
0,07
12
Van hơi nước
USD
31.008,44
0,8
13
Bật lửa gas
USD
21.000
0,54
14
Catalogue
USD
225.000
5,83
141.991
6,2
-83.009
63
15
Đá mài
USD
19.147
0,49
16
Hoá chất
USD
17.360,64
0,45
423.370,05
18,49
406.009,41
963
17
Dây xích
USD
1.005
0,02
18
Máy làm lò xo
USD
19
Nước hoa
USD
26.505,81
0,68
20
Thiết bị điều khiển
USD
120.000
3,11
21
Chất chống thấm
USD
40.138
1,04
23.760
1,03
-16.378
59
22
Con đội xe
USD
34.027
0,88
23
Đinh ốc
USD
28.745,12
0,74
24
Đồ chơi VIDEO
USD
10.376
0,27
25
Cầu dao điện
USD
23.287
0,6
26
Giấy
USD
21.000
0,54
27
Giấy dán tường
USD
17.000
0,44
47.385
2,07
30.385
278
28
Thép không gỉ
USD
81.200
3,54
29
Máy nén khí
USD
110.292,95
4,81
30
ống đồng
USD
36.999,37
1,61
31
Dầu đốt
USD
17.430,24
0,76
32
Lưới thép mạ
USD
29.890,8
1,3
33
Thép tấm
USD
275.711,25
12,04
34
Gỗ xẻ
USD
5.983,96
0,26
35
Giấy nhám
USD
8.696,49
0,38
36
Giấy in
USD
3.084
0,13
III
Bán hàng nội địa
Tổng doanh thu
VND
15.024.967.210
100
490.000.000
100
1
Xe tải ,xe đông lạnh
VND
9.922.424.800
66
2
Máy vi tính
VND
180.151.400
1,2
3
Dây đồng
VND
3.959.387.870
26,3
4
Vecni cách điện
VND
596.321.232
3,9
5
Đồ chơi VIDEO
VND
175.589.118
1,1
6
Cầu dao điện
VND
32.605.670
0,2
7
Máy nổ
VND
158.487.120
1,05
8
Hạt nhựa
VND
490.000.000
100
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Báo cáo xuất - nhập khẩu
Ngành hàng
ĐVT
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
Số tuyệt đối
Số tương đối (%)
*Xuất khẩu
USD
6.147.428,38
7.778.283,32
1.630.854,94
126
*Nhập khẩu
USD
3.853.499,39
2.289.846,44
-1.563.652,95
59
*Tổng trị giá
USD
10.000.927,77
10.068.129,76
67.201,99
100,67
*Bán hàng nội địa
VND
15.024.967.210
490.000.000
14.534.967.210
3,26
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Biểu số 4: Phân tích bán ra theo tổng mức và kết cấu
TT
Ngành hàng và mặt hàng kinh doanh
Đvt
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối (%)
A
Hàng xuất khẩu
1
Cao su
USD
2.956.867
5.098.586
2.141.719
172,43
VND
32.909.927.484
62.666.714.749
29.756.787.265
190.42
2
Sản phẩm gỗ
USD
1.314.862
1.416.540
101.678
108,97
VND
14.634.417.733
17.410.612.894
2.776.195.161
118,97
3
Mây,tre, lá, gốm
USD
952.448
838.301
-114.147
88,02
VND
10.600.741.343
10.303.555.256
297.186.087
97,20
4
Nước hoa
USD
118.072
0
0
VND
1.314.141.360
0
0
5
Gạo
USD
0
VND
0
6
Gạch
USD
1.750
0
VND
21.509.250
0
7
Vỏ dừa
USD
6.500
0
VND
79.891.500
0
8
Bao PP,PE
USD
36.180
0
VND
444.688.380
0
9
Quế
USD
388.759
100.000
-288.759
25,72%
VND
4.326.886.572
1.229.100.000
-3.097.786.572
28,41%
10
Hạt điều
USD
165.215
130.200
35.015
78,80%
VND
1.838.033.258
1.600.288.200
-237.745.058
87,06%
11
Máy gỗ
USD
68.500
0
VND
762.405.000
0
12
Đồ chơi trẻ em
USD
10.081
0
VND
112.201.530
0
13
Linh kiện vi tính
USD
23.625
0
VND
262.946.250
0
B
Gia công
Catalogue
USD
149.000
150.227
1.227
100,82
VND
1.658.370.000
1.846.440.057
188.070.057
111,34
C
Bán hàng nội địa
VND
15.024.967.210
490.000.000
-14.534.967.210
3,26
Tổng doanh thu
VND
83.445.845.079
96.092.880.286
12.647.035.207
115,16
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Biểu số 5: Doanh thu thực hiện phân bổ theo từng quý năm 2003-2005.
STT
Quý
Đvt
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
1
I
VND
15.548.326.514
19.297.994.376
27.307.205.490
3.749.667.862
24,12
8.009.211.114
4150,28%
2
II
VND
15.326.963.544
19.240.020.966
20.362.046.900
3.913.057.422
25,53
1.122.025.934
583,17%
3
III
VND
12.362.458.625
17.669.118.369
23.238.286.552
5.306.659.744
42,93
5.569.168.183
3151,92%
4
IV
VND
17.258.963.548
27.238.711.368
25.185.341.344
9.979.747.820
57,82
-2.053.370.024
-753,84%
Tổng doanh Thu
60.496.712.231
83.445.845.079
96.092.880.286
22.949.132.848
37,93
12.647.035.207
1515,60%
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
3. Phân tích và đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty:
Biểu số 6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2003-2005.
Đơn vị: VNĐ
TT
Các chỉ tiêu
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
Thực hện 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
1
Tổng doanh thu
60.496.712.231
83.445.845.079
96.092.880.286
22.949.132.848
37,93
12.647.035.207
15,16
2
Các khoản giảm trừ
795.154.785
834.485.450
960.928.802
39.330.665
4,95
126.443.352
15,15
3
Doanh thu thuần
74.355.245.998
82.611.395.628
95.131.951.483
8.256.149.630
11,10
12.520.555.855
15,16
4
Giá vốn hàng bán
69.478.698.542
76.828.589.564
88.948.374.637
7.349.891.022
10,58
12.119.785.073
15,78
5
Lãi gộp
4.876.547.456
5.782.806.064
6.183.576.846
906.258.608
18,58
400.770.782
6,93
6
Chi phí:
3.245.145.258
2.041.801.674
1.714.633.380
-1.203.343.584
-37,08
-327.168.294
-16,02
-Lãi vay ngân hàng
1.102.584.158
802.630.875
620.615.938
-299.953.283
-27,20
-182.014.937
-22,68
-CP bán hàng + CP quản lý DN
1.432.545.741
1.239.170.799
1.094.017.442
-193.374.942
-13,50
-145.153.357
-11,71
-Tỷ suất chi phí
0,0312
0,0245
0,0178
7
Lãi thuần từ hoạt độngKD
2.845.214.125
3.741.004.390
4.468.943.466
895.790.265
31,48
727.939.076
19,46
Lãi từ hoạt động tài chính
9.784.512.254
1.133.811.780
1.363.027.757
-8.650.700.474
-88,41
229.215.977
20,22
Lãi từ hoạt động khác
13.258.452
14.964.018
15.641.302
1.705.566
12,86
677.284
4,53
8
Tổng lãi trước thuế
3.745.256.398
4.889.780.188
5.847.612.525
1.144.523.790
30,56
957.832.337
19,59
9
Thuế lợi tức
1.875.456.952
2.220.401.084
2.631.425.636
344.944.132
18,39
411.024.552
18,51
10
Lãi ròng
2.145.587.956
2.909.379.104
3.216.186.889
763.791.148
35,60
306.807.785
10,55
11
Phân phối quỹ XN
Quỹ phát triển SX-KD
9.878.542.123
1.454.689.552
1.608.093.445
-8.423.852.571
-85,27
153.403.893
10,55
Quỹ khen thưởng phúc lợi
199.258.654
222.946.436
248.784.095
23.687.782
11,89
25.837.659
11,59
Quỹ dự phòng tài chính
145.256.328
290.937.910
326.118.688
145.681.582
100,29
35.180.778
12,09
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
102.515.254
145.468.955
160.809.345
42.953.701
41,90
15.340.390
10,55
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Biểu số 7: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của Công ty năm 2003-2005.
Đơn vị: VNĐ
TT
Các chỉ tiêu
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
1
Thuế:
Thuế doanh thu
745.265.698
834.485.451
960.928.803
89.219.753
11,97
126.443.352
15,15
Thuế xuất khẩu
1.786.544.587
2.853.361.254
3.864.938.259
1.066.816.667
59,71
1.011.577.005
35,45
Thuế nhập khẩu
5.265.351.158
4.906.758.666
1.887.759.695
-358.592.492
-6,81
-3.018.998.971
-61,53
Thuế lợi tức
1.985.415.210
2.200.401.084
2.631.425.636
214.985.874
10,83
431.024.552
19,59
Thu trên vốn
658.256.398
761.991.662
849.290.491
103.735.264
15,76
87.298.829
11,46
Thuế nhà đất
52.845.236
52.025.000
50.013.500
-820.236
-1,55
-2.011.500
-3,87
Các loại thuế khác
385.000
425.000
550.000
40.000
10,39
125.000
29,41
2
Bảo hiểm-kinh phí công đoàn:
Bảo hiểm xã hội
48.000.000
54.000.000
64.800.000
6.000.000
12,50
10.800.000
20,00
Bảo hiểm y tế
6.800.000
7.200.000
10.800.000
400.000
5,88
3.600.000
50,00
Tổng cộng:
10.548.863.287
11.677.821.117
10.331.306.384
1.128.957.830
10,70
-1.346.514.733
-11,53
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Biểu số 8: Bảng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty năm 2003-2005.
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
a-Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
28.836.918.165
30.105.902.556
31.374.886.947
1.268.984.391
4,40
1.268.984.391
4,22
b-TSCĐ và đầu t ngắn hạn:
1.010.477.061
1.081.170.540
1.151.864.019
70.693.479
7,00
70.693.479
6,54
-Nguyên giá
978.102.679
1.018.862.800
1.059.622.921
40.760.121
4,17
40.760.121
4,00
-Khấu hao
32.374.382
62.307.740
92.241.098
29.933.358
92,46
29.933.358
48,04
Tổng cộng tài sản:
29.847.395.226
31.187.073.096
32.526.750.966
1.339.677.870
4,49
1.339.677.870
4,30
Nguồn vốn
a.Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn)
16.973.700.746
16.295.691.731
15.617.682.716
-678.009.015
-3,99
-678.009.015
-4,16
b.Nguồn vốn chủ sở hữu:
12.873.694.480
14.891.381.365
16.909.068.250
2.017.686.885
15,67
2.017.686.885
13,55
Tổng nguồn vốn
29.847.395.226
31.187.073.096
32.526.750.966
1.339.677.870
4,49
1.339.677.870
4,30
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
Bảng 9: Tình hình lao động & kết cấu lao động của Công ty 2003 - 2005.
Đơn vị tính: người
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
TĐ
%
TĐ
%
Tổng số LĐ
40
45
53
5
12,5
8
18
1.Theo loại hình LĐ
- LĐ trực tiếp
20
22
26
2
10
4
18
- LĐ gián tiếp
20
23
27
3
15
4
17
2. Theo trình độ
- Trên đại học
4
4
4
0
0
0
0
- Đại học
20
22
25
2
10
3
14
- Trung học
12
15
20
3
25
5
3
Phổ thông
4
4
4
0
0
0
0
3. Theo giới tính
- Nam
27
28
32
1
3,70
4
14,29
- Nữ
13
17
21
4
30,77
4
23,53
4. Theo độ tuổi
- Dưới 45 tuổi
34
35
39
1
2,94
4
11,43
- Trên 45 tuổ i
6
10
14
4
66,67
4
40,00
(Nguồn: PTCLĐTL - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
*Nhận xét:
Do hoạt động kinh doanh của Công ty luôn phát triển trong những năm qua và để đáp ứng cho sự phát triển đó Công ty cũng luôn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự để đảm bảo cho công việc hoạt động kinh doanh của Công ty. Cụ thể năm 2003 lao động của Công ty là 40 người, năm 2004 tăng số lao động là 45 người tăng 5 người so với năm 2003, tương đương khoảng12,5%. Năm 2005 tăng thêm 8 người đưa tổng số lao động của Công ty lên 53 người tăng khoảng 18% so với năm 2004.
Do tính chất đặc điểm của công việc đòi hỏi đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Hiện nay công ty có 53 nhân viên nhưng chỉ có 4 lao động phổ thông (bảo vệ) còn lại 49 có trình độ trung cấp trở lên chiếm 92,6%. Thấy rằng Công ty có một đội ngũ lao động cao do đó sẽ giúp cho Công ty có bước phát triển vững chắc sau này. Công ty còn có một lượng lớn lao động gián tiếp làm hợp đồng theo thời vụ, hoặc theo thời việc với số lượng có lúc lên đến hàng trăm người. Điều này chứng tỏ lao động do tính chất đặc trưng của ngành nghề.
Ngoài ra ta còn nhận thấy lao động của Công ty ở độ tuổi dưới 45 là rất lớn luôn chiếm trên 70% tổng số lao động điều này chứng tỏ đội ngũ lao động của Công ty là rất trẻ. Thêm vào đó lượng lao động Nam cũng luôn chiếm trên 60% tổng lao động. Đây là những thuận lợi cho Công ty, vì ngành nghề kinh doanh của Công ty luôn đòi hỏi sự nhanh nhẹn và sức khoẻ của mỗi lao động.
Biểu số 10: Năng suất lao động và tiền lương của nhân viên giai đoạn 2003 - 2005
Đơn vị. VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
TĐ
%
TĐ
%
1
Doanh thu thuần
74.355.245.998
82.611.395.628
95.131.951.483
8.256.149.630
11,10
12.520.555.855
15,16
2
Tổng quỹ lương (năm)
766.455.000
982.814.000
1.070.534.000
216.359.000
28,23
87.720.000
8,93
3
Lương BQ/1 người
1.110.200
942.700
1.143.000
-167.500
-15,09
200.300
21,25
(Nguồn: PTCLĐTL - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Kết quả doanh nghiệp đã đạt được.
Qua kết quả tính toán trên cho thấy toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty Thương mại BMV đã có hướng đi đúng, doanh số bán hàng (xuất nhập khẩu) của năm sau tăng hơn năm trước đảm bảo thu nộp ngân sách nhà nước làm nghĩa vụ thuế, đảm bảo ổn định lương và quỹ phúc lợi cho Cán bộ công nhân viên. Do cạnh tranh quyết liệt trên thương trường một số mặt hàng phải điều chỉnh giá hoặc theo thời vụ như lương thực v. v.. Nhưng doanh nghiệp đã điều chỉnh kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn.
Nhận xét: Về các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quản trị doanh nghiệp của Công ty (biểu 11):
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước như hiện nay ở nước ta, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra là để tiêu thụ, khi sản xuất phát triển, hàng hoá dồi dào yêu cầu các nhà quản trị đầu tư suy nghĩ nhằm tìm giải pháp tối ưư trong việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá , tiếp cận thị trường để mở rộng thị trường truyền thống lẫn thị trường tiềm năng tranh thủ lôi kéo khách hàng nâng cao khối lượng hàng hoá bán ra, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, hầu đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Biểu số 11: Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 - 2005 thông qua một số chỉ tiêu.
Đơn vị: VNĐ.
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
1.Doanh thu
74.355.245.998
82.611.395.628
95.131.951.483
8.256.149.630
11,10
12.520.555.855
15,16
2.Tổng chi phí
3.245.145.258
2.041.801.674
1.714.633.380
-1.203.343.584
-37,08
-327.168.294
-16,02
3. Lợi nhuận trước thuế
3.745.256.398
4.889.780.188
5.847.612.525
1.144.523.790
30,56
957.832.337
19,59
4. Tổng cán bộ công nhân viên
40
45
53
5
12,5
8
18
5. Tổng chi phí/Tổng doanh thu (2)/(1)
0,043643797
0,024715739
0,018023738
- 0,01892805817
-43,37
-0,006692001
-27,08
6. Lợi nhuận trước thuế/Tổng doanh thu(3)/(1)
0,050369767
0,059190141
0,061468439
0,00882037464
17,51
0,002278297
3,85
7. Lợi nhuận trước thuế/Tổng chi phí(3)/(2)
1,154110556
2,394836017
3,410415657
1,24072546078
107,50
1,01557964
42,41
8. Tổng CBCNV/Lợi nhuận trước thuế(4)/(3)
0,000000011
0,000000009
0,000000009
- 0,00000000148
-13,83
-1,3934E-10
-1,51
2. Tồn tại và khó khăn:
Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đạt được vẫn còn một số tồn tại về cả mặt chủ quan lẫn khách quan đem lại.
¨ Về nguyên nhân chủ quan: Công ty chưa chủ động đàm phán trực tiếp để nhập khẩu hàng với giá cả hợp lý, hầu hết Công ty phải mua lại của các công ty thương mại cả trong và ngoài nước dẫn đến giá thành cao.
¨ Các chi phí vận chuyển, sản xuất chế biến còn ở mức cao ví dụ như tiêu thụ xăng, dầu, điện nước... cho máy móc chế biến lâm sản, các chi phí văn phòng còn quá lớn và sử dụng lãng phí; Đặc biệt là tỉ lệ phế liệu còn cao và để thất thoát khá lớn.
¨ Chưa xây dựng được mức tồn kho hợp lý dẫn đến hàng hoá để ngoài trời không che đậy tốt dẫn đến mục hỏng đồng thời nhiều lúc tồn kho lên cao do vậy phải điều chỉnh sản lượng sản xuất và dừng sản xuất, chưa bố trí điều tiết khối lượng nguyên liệu thô nhập về theo đúng lịch dẫn đến tình trạng các lô hàng về không đúng với kế hoạch sản xuất.
¨ Công ty chưa xây dựng được đội ngũ Marketing giỏi cả về năng lực lẫn khả năng đàm phán với khách hàng. Hiện nay, công ty chưa có hệ thống đại lý bán hàng nên sản phẩm của công ty mới chỉ bán theo hai hình thức là thanh toán trả ngay bằng chuyển khoản, giá cả của Công ty chưa chủ động điều tiết được hay bị động bởi các đối thủ cạnh tranh khác.
¨ Hoạt động tiếp thị của công ty chưa đủ mạnh, chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thị trường chứ chưa có chính sách hỗ trợ hữu hiệu
¨ Nguyên nhân khách quan: Do cơ chế chính sách của Nhà nước dẫn đến việc Công ty thường hết sức bị động vào các chính sách như: thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu....
¨ Khách hàng chưa tuyên truyền được mặt hàng chất lượng và tên tuổi của Công ty.
¨ Các đối tác cung cấp hàng không ổn định. Phần lớn hàng của Công ty là nhập khẩu, do sự thay đổi chế độ chính trị của các nước như Trung Quốc, Nga tăng thuế xuất khẩu, Thổ Nhĩ Kỳ ảnh hưởng động đất...làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường đầu vào của Công ty, gây lên đẩy giá thành sản xuất tăng cao.
Vì vậy, để không ngừng phát huy những yếu tố thuận lợi trong quá trình kinh doanh mà không ngừng khắc phục những hạn chế khó khăn đòi hỏi cán bộ CNV trong toàn công ty phải không ngừng phấn đấu đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3. Định hướng đề tài luận văn.
Chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá sang nền kinh tế quản lý theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước, nền kinh tế của đất nước đã có biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ. Các doanh nghiệp được Nhà Nước giao quyền chủ động trong hoạt động tổ chức và sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào hiệu quả của sản xuất kinh doanh, có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Để có thể cạnh tranh được trên thương trường, các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc tổ chức sản xuất kinh doanh, khai thác hiệu quả đến từng đồng vốn của doanh nghiệp.
Vì vậy, một câu hỏi lớn đặt ra là: Làm thế nào để đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp? Để trả lời chính xác và xác đáng cho câu hỏi này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở vững chắc về lý luận cơ bản để tiêu thụ sản phẩm, tình hình thực tiễn của doanh nghiệp, của thị trường, của đối thủ cạnh tranh… từ đó tìm ra lời giải đáp tốt nhất cho câu hỏi này. Vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Từ thực tế trên, qua việc thực tập nghiên cứu tại Công ty Thương mại BMV, em chọn đề tài: “Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Thương mại BMV” cho luận văn sắp tới của mình.
IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ.
Doanh nghiệp ra đời từ năm 1990 đến nay khoảng 16 năm nhưng hoạt động của doanh nghiệp đã vươn xa hơn trong nước và ngoài nước, hàng hoá buôn bán của doanh nghiệp đã tìm được địa chỉ và có chỗ đứng.
Có thể nói rằng mọi thành công doanh nghiệp là bắt nguồn từ sự lãnh đạo đứng đắn của các nhà quản lý giỏi cộng với nhiều yếu tố khác hợp thành.
Đây cũng là mô hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả .
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện tại và xu hướng tới cũng cần áp dụng một số biện pháp:
- Nghiên cứu nhu cầu, nhập các loại hàng phù hợp với sản xuất của từng địa phương, từng thời vụ để đồng thời phục vụ tốt sản xuất và đẩy mạnh hàng hoá bán ra.
- Tổ chức lại dịch vụ bán hàng cho tốt hơn tạo điều kiện cho khách hàng nhanh để thu hút nhiều khách hàng đến với Công ty.
- Do thời gian và khả năng còn nhiều hạn chế, báo cáo là một lĩnh vực mở rộng cho nên bản thân không giải quyết được hết những vấn đề đặt ra một cách chi tiết ,cũng như một số điều kiện kinh doanh của Công ty.
Mong rằng Công ty ghi nhận và góp ý để em có thể hoàn thiện những kiến thức đã được học tập trong nhà trường.
KẾT LUẬN
Qua một thời gian được thực tập và học hỏi ở Công ty cổ phần Thương mại BMV, được sự giúp đỡ nhiệt tình của của các cô chú trong Công ty em đã có điều kiện tìm hiểu cũng như học hỏi kinh nghiệm, biết được những kiến thức thực tế về hoạt động kinh doanh, hiểu biết về cơ cấu tổ chức của Công ty, về thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.
Bản báo cáo thực tập này chỉ thể hiện được những nét khái quát và chung nhất về Công ty cổ phần Thương mại BMV nhưng qua đó em hi vọng sẽ giúp thầy cô và các bạn hiểu một phần nào đó về quá trình xây dựng, phát triển và đặc biệt là tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong xu thế đổi mới của đất nước.
Do thời gian có hạn nên bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp sửa chữa để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và ban lãnh đạo Công ty cổ phần Thương mại BMV đã tạo điều kiện cho em thực hiện bản báo cáo này!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2007
Sinh viên.
PHỤ LỤC
Biểu số 1: Bảng cân đối kế toán.
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
a-Tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn:
-Tiền (t/mặt + tiền gửi NH)
5.623.315.247
6.318.083.966
7.012.852.685
694.768.719
12,36
694.768.719
11,00
-Phải thu của khách hàng
9.322.162.424
8.926.517.532
8.530.872.640
-395.644.892
-4,24
-395.644.892
-4,43
-Hàng tồn kho
3.021.592.880
3.402.873.584
3.784.154.288
381.280.704
12,62
381.280.704
11,20
-Tài sản lưu động khác
10.934.596.178
11.583.042.854
12.231.489.530
648.446.676
5,93
648.446.676
5,60
b-TSCĐ và đầu tư dài hạn:
945.728.297
956.555.060
967.381.823
10.826.763
1,14
10.826.763
1,13
-Nguyên giá
978.102.679
1.018.862.800
1.059.622.921
40.760.121
4,17
40.760.121
4,00
-Khấu hao
32.374.382
62.307.740
92.241.098
29.933.358
92,46
29.933.358
48,04
Tổng cộng tài sản:
29.847.395.226
31.187.073.096
32.526.750.966
1.339.677.870
4,49
1.339.677.870
4,30
Nguồn vốn
a.Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn)
16.973.700.746
16.295.691.731
15.617.682.716
-678.009.015
-3,99
-678.009.015
-4,16
-Vay ngân hàng
3.806.012.350
5.350.872.500
6.895.732.650
1.544.860.150
40,59
1.544.860.150
28,87
-Phải trả cho người bán
10.172.181.268
8.493.063.524
6.813.945.780
-1.679.117.744
-16,51
-1.679.117.744
-19,77
-Thuế và các khoản nộp N S
-7.703.191.364
1.199.415.711
10.102.022.786
8.902.607.075
-115,57
8.902.607.075
742,25
-Phải trả CNV
92.435.112
56.585.746
20.736.380
-35.849.366
-38,78
-35.849.366
-63,35
-Các khoản phải trả khác
1.606.263.380
1.195.754.250
785.245.120
-410.509.130
-25,56
-410.509.130
-34,33
b.Nguồn vốn chủ sở hữu:
12.873.694.480
14.891.381.365
16.909.068.250
2.017.686.885
15,67
2.017.686.885
13,55
-Nguồn vốn kinh doanh
10.508.340.697
12.699.861.031
14.891.381.365
2.191.520.334
20,86
2.191.520.334
17,26
-Quỹ phát triển kinh doanh
1.301.285.659
1.454.689.552
1.608.093.445
153.403.893
11,79
153.403.893
10,55
-Quỹ dự trữ
421.066.475
290.937.910
160.809.345
-130.128.565
-30,90
-130.128.565
-44,73
Quỹ khen thưởng,phúc lợi
643.001.649
445.892.872
248.784.095
-197.108.777
-30,65
-197.108.777
-44,21
Tổng nguồn vốn
29.847.395.226
31.187.073.096
32.526.750.966
1.339.677.870
4,49
1.339.677.870
4,30
(Nguồn: Phòng TCKT - Công ty cổ phần Thương mại BMV)
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BCTT Cty BMW 2.docx