Đề tài Giải pháp quy hoạch và xây dựng công trình TNHH Thanh Thành Đạt

Tài liệu Đề tài Giải pháp quy hoạch và xây dựng công trình TNHH Thanh Thành Đạt: MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT & MỤC TIÊU ĐẦU TƯ I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1. Điều kiện, đặc điểm của tỉnh - Hà Tĩnh là vùng địa linh nhân kiệt, vị trí địa lý nằm ở miền trung, có cửa khẩu quốc tế cầu treo sang Lào gần sát cửa khẩu quốc tế Chalo, cảng biển Vũng Áng, cảng hàng không (sân bay Vinh), ga xe lửa, đường vành đai du lịch sông Lam, đường ven sông Nghi Xuân, cảng biển Xuân Hải - Bến Thuỷ, hành lang đông tây nối với các nước trong khu vực ASEAN. Là tỉnh được hành lang đông tây điều tiết đặc biệt là khách du lịch quốc tế. - Hà Tĩnh có truyền thống văn hoá lịch sử hào hùng, nơi sinh ra tổng bí thư Trần Phú, đặc biệt Nghi Xuân có khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ. - Hà Tĩnh là tỉnh có địa giới hành chính rộng, đa phần là thổ nhưỡng sinh thái, sắc tộc có bản sắc văn hoá độc đáo, thuận lợi về giao thông xuyên Việt và quốc tế, có dân số hơn 1 triệu người, nền kinh tế trong những năm gần đây phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cả...

doc29 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giải pháp quy hoạch và xây dựng công trình TNHH Thanh Thành Đạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT & MỤC TIÊU ĐẦU TƯ I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1. Điều kiện, đặc điểm của tỉnh - Hà Tĩnh là vùng địa linh nhân kiệt, vị trí địa lý nằm ở miền trung, có cửa khẩu quốc tế cầu treo sang Lào gần sát cửa khẩu quốc tế Chalo, cảng biển Vũng Áng, cảng hàng không (sân bay Vinh), ga xe lửa, đường vành đai du lịch sông Lam, đường ven sông Nghi Xuân, cảng biển Xuân Hải - Bến Thuỷ, hành lang đông tây nối với các nước trong khu vực ASEAN. Là tỉnh được hành lang đông tây điều tiết đặc biệt là khách du lịch quốc tế. - Hà Tĩnh có truyền thống văn hoá lịch sử hào hùng, nơi sinh ra tổng bí thư Trần Phú, đặc biệt Nghi Xuân có khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ. - Hà Tĩnh là tỉnh có địa giới hành chính rộng, đa phần là thổ nhưỡng sinh thái, sắc tộc có bản sắc văn hoá độc đáo, thuận lợi về giao thông xuyên Việt và quốc tế, có dân số hơn 1 triệu người, nền kinh tế trong những năm gần đây phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu thăm quan du lịch ngày càng tăng. Khu đô thị Nam Bờ Sông Lam nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Hà Tĩnh nhằm một bước chuẩn bị chiến lược phát triển khu kinh tế Bắc Hà Tĩnh đã được xác định. Ngoài ra nó còn đáp ứng nhu cầu về nhà ở của nhân dân trong vùng và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến với Hà Tĩnh. Việc hình thành khu đô thị tại đây sẽ đóng góp một bước quan trọng trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Khu vực Bắc Hà Tĩnh. - Với chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh với các điều kiện, đặc điểm trên, Hà Tĩnh cần mở rộng và phát triển các khu đô thị là cần thiết, đặc biệt là khu đô thị Nam bờ Sông Lam. 1.2. Điều kiện đặc điểm khu đô thị Nam bờ Sông Lam: Xuân An là một địa danh nổi tiếng của Hà Tĩnh, ai đến đây đều cảm nhận nơi đây là điểm hội tụ của đất trời, gió mây, núi biển, nó tạo nên một cảnh quan thơ mộng và hoành tráng. Khu đô thị Nam bờ Sông Lam thuộc thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Vinh 1km, cách sân bay Vinh 6km cách cảng Cửa Lò và khu du lịch Cửa Lò 15km, cách đường quốc lộ 1A, đường sắt xuyên việt 5km, cách thành phố Hà Tĩnh 49km. Khu đô thị Nam bờ Sông Lam được bao bọc bởi con đê hữu Sông Lam xung quanh là khu dân cư và các xí nghiệp sản xuất, có nền đất tương đối bằng phẳng giao thông thuận lợi, hệ thống cấp nước, cấp điện thuận lợi phù hợp cho việc xây dựng khu đô thị. 1.3. Sự cần thiết đầu tư xây dựng khu đô thị Nam bờ sông Lam Từ những đặc điểm trên, điều kiện nêu trên, việc xây dựng khu đô thị Nam bờ Sông Lam là thực sự cần thiết đón đầu cho công tác đô thị hóa của tỉnh Hà Tĩnh trong những năm sắp tới. Ngoài ra nó còn đáp ứng nhu cầu về nhà ở của nhân dân trong vùng và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến với Hà Tĩnh. Việc hình thành khu đô thị tại đây sẽ đóng góp một bước quan trọng trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Khu vực Bắc Hà Tĩnh. 1.4. Những căn cứ pháp lý của dự án Luật xây dựng; Nghị định số 37/2010/NĐCP ngày 7/04/2010 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng; Nghị định số 16/2005/NĐCP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư số 10/2010 TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng; Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007của Bộ xây dựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng; Thông tư số 03/2008/TT-BXD của Bộ xây dựng về hướng điều chỉnh dự toán công trình XDCB; Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình; Thông tư số 07/2005/TT-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn phương pháp quy đổi chi phí dự án ĐTXD công trình tại thời điểm bàn giao đưa vào sử dụng; Quyết định số 957/QĐ-BXD, ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/03/2001 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ thu nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư; Thông tư số 09/2005/TT-BXD ngày 06/05/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung về cấp phép xây dựng; Quyết định số 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 cùa Bộ xây dựng vè việc ban hành định mức quy hoạch xây dựng; Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/04/2005 của Bộ xây dựng về việc ban hành quy chế cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công XDCT; Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ xây dựng về việc ban hành quy chế cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng; Về bồi thường giải phóng mặt bằng Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định về thi hành luật đất đai; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 31/12/2004 về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; Về thiết kế quy hoạch Quy hoạch chung xây dựng huyện Nghi Xuân; Căn cứ quy hoạch chung thị trấn Xuân An tỷ lệ 1/5000 được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt kèm theo quyết định số 2309 QĐ/UB-XD ngày 16 tháng 12 năm 2004. Căn cứ quy hoạch chi tiết khu đô thị Nam bờ Sông Lam tỷ lệ 1/500 được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt kem theo quyết định số 2365 QĐ/UB-XD ngày 23 tháng 12 năm 2004. Căn cứ quy hoạch điều chỉnh khu đô thị Nam bờ Sông Lam tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt theo quyết định số 2423 QĐ/UB-XD ngày 01 tháng 12 năm 2005. Căn cứ văn bản số 2186/UBND-XD ngày 10/10/2006 về việc điều chỉnh phạm vi ranh giới quy hoạch khu đô thị Nam Bờ Sông Lam. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo quyết định 642/BXS/CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ trưởng Bộ xây dựng; Tiêu chuẩn thiết kế - Quy hoạch xây dựng đô thị TCVN 4449/1987 Căn cứ nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý về quy hoạch xây dựng; Bản đồ đo đạc tỉ lệ 1/2000 do công ty cổ phần tư vấn kỹ thuật Nam Kinh lập tháng 11 năm 2010. Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật do địa phương cũng như các cơ quan liên quan cung cấp qua thực tế điều tra khu vực. II. MỤC TIÊU, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 2.1. Mục tiêu đầu tư: Xây dựng một khu đô thị hoàn chỉnh, tạo điều kiện sống thật tốt, theo hướng đô thị hiện đại cho người dân, phát triển và hội nhập được với khu vực phía Bắc là thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và là cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh. Tận dụng tối đa lợi thế vị trí địa lý, đảm bảo phát huy tiềm năng sẵn có và tạo động lực phát triển đô thị. Khai thác cảnh quan bên bờ sông Lam. Đảm bảo môi trường sống, làm việc, học tập, nghỉ ngơi… thuận lợi cho con người. Bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Kế thừa hợp lý các đồ án quy hoạch và các dự án đầu tư đã được nghiên cứu và phê duyệt trong khu vực. 2.2. Hình thức đầu tư: Xây dựng mới toàn bộ 2.3. Chức năng nhiệm vụ Khu đô thị Nam bờ Sông Lam là khu đô thị loại IV với chức năng chính là khu ở và dịch vụ thương mại, mang dáng dấp của một khu đô thị hiện đại đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sống và làm việc của người dân tại khu vực. Đây có thể coi là một khu đô thị điển hình của tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình phát triển đô thị hóa của toàn tỉnh. CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ HIỆN TRẠNG I. VỊ TRÍ, DIỆN TÍCH, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 1.1. Vị trí: Khu đất quy hoạch khu đô thị mới Nam bờ Sông Lam thuộc thị trấn Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp: Sông Lam. Phía Đông giáp: đê hữu, Cảng đóng tàu. Phía Nam giáp: khu dân cư. Phía Tây giáp: Quốc lộ 1A. Vị trí khu đất quy hoạch trong Quy hoạch chung thị trấn Xuân An 1.2. Diện tích: Tổng diện tích của khu đất nghiên cứu là: 29,69 ha 1.3. Địa hình địa mạo: Khu đất nghiên cứu một phần nằm trong khu dân cư thị trấn Xuân An một phần là ao, ruộng lúa, cao độ trung bình 1,5m. 1.4. Các điều kiện tự nhiên Khí hậu thủy văn: Khí hậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa hè có gió tây nam khô nóng, mùa đông có gió đông bắc lạnh ẩm Các thông số điều tra khí hậu thuỷ văn do Trung tâm thuỷ văn tỉnh Hà Tĩnh cung cấp. Bảng 1: Số liệu khí hậu, thuỷ văn Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình hàng năm 30 – 350C - Cao nhất tuyệt đối 42.10C (tháng 6/1912) - Nhiệt độ thấp trung bình hàng năm 150C – 180C - Nhiệt độ thấp nhất Độ ẩm - Độ ẩm không khí trung bình năm 85% - Độ ẩm không khí thấp nhất 15% - Độ ẩm không khí thấp nhât 100% Lượng mưa - Lượng mưa trung bình năm 1944.3mm - Lượng mưa năm lớn nhất (1989) 3520.8mm - Lượng mưa ngày lớn nhất (1931) 484.0mm - Lượng mưa nhiều nhất 1592.8mm Mưa phân bố không đều, tập trung vào tháng 8, 9, 10 nên gây ngập úng cục bộ. Trong hơn 15 năm tại đây không thấy xuất hiện bão lớn ở khu vực, các hiện tượng khí hậu thời tiết không có những thay đổi bất thường. Lượng bốc hơi cao nhất vào các tháng 6 và tháng 7, tổng lượng bốc hơi cả năm trung bình: 954,3mm. Một số đặc điểm thủy văn đoạn hạ lưu sông Lam: - Dòng chảy năm: Sông Lam có lượng nước tương đối dồi dào, trung bình hàng năm sông Lam đổ ra biển 24,2 tỷ m3 nước, nhưng phân phối rất không đều trong năm, lượng nước trong mùa lũ (từ tháng 07 đến tháng 10) chiếm 75% lượng nước cả năm. - Tình hình lũ: Lũ lớn nhất trong năm thường xuất hiện tháng 9 tháng 10. Tần suất xuất hiện lũ lớn nhất vào tháng 9 là 40% tháng 10 là 33.3%. Theo số liệu quan trắc từ năm 1962 đến nay trên sông Lam trung bình mỗi năm có 2 trận lũ, năm nhiều nhất có 5 trận (1964), 4 năm không có lũ (1969, 1993, 1997, 1998) và 3 năm xảy ra lũ lịch sử (1954, 1978, 1988). Bảng 2: Mực nước đỉnh lũ cao nhất trong các tháng (đơn vị: cm) Trạm Đặc trưng 5 6 7 8 9 10 11 Năm Bến Thuỷ Hmax T/gian 281 1989 190 1965 261 1971 275 1973 568 1978 532 1988 242 1964 568 29/09/78 Cửa Hội Hmax T/gian 131 1989 128 1985 168 1971 211 1987 199 1978 471 1989 172 1988 471 13/10/89 Hạ lưu sông Lam thường có sự tổ hợp lũ giữa lũ sông Lam và sông La, ngoài ra có sự tổ hợp giữa lũ và triều gây ra hiện tượng đỉnh lũ nâng cao, thời gian lũ kéo dài. Những trận lũ lớn hạ lưu sông Lam thường là lũ kép, khi có bão đổ bộ vào khu vực Nghệ Tĩnh gặp phải triều cường thì lũ càng cao và thời gian trận lũ kéo dài như trận lũ tháng 10/1989. - Thuỷ triều: Thuỷ triều vùng ven biển Nghệ Tĩnh thuộc chế độ nhật triều không đều. Trong tháng xuất hiện hai lần triều cường và hai lần triều kém, trung bình chu kỳ triều 14 – 15 ngày. Biên độ triều vùng cửa sông từ 200 – 250 cm; trong sông biên độ triều còn phụ thuộc vào lưu lượng nước thượng lưu. Theo quy luật biên độ triều giảm dần từ cửa sông vào nội địa. Tại Cửa Hội thời gian triều lên trung bình 7h30ph, tại chợ Tràng thời gian triều lên là 6h. Biên độ triều lên trung bình đoạn sông chợ Tràng đến cửa Hội từ 205 – 231 cm, biên độ triều xuống từ 204 – 232cm. - Nước dâng: Nước dâng do bão là hiện tượng thiên tai nguy hiểm ở vùng ven biển và hạ lưu các sông lớn trực tiếp đổ ra biển. Khi bão đổ bộ ra vùng ven biển người ta quan tâm đến 3 yếu tố: Thuỷ triều, nước dâng và độ cao sóng. Sự tổ hợp các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Tại Cửa Hội, nước dâng cao 3 - 4 mét so với mực nước triều bình thường tràn qua đê biển, khối nước khổng lồ ào ào kéo vào đất liền, khi rút ra biển kéo theo nhiều nhà cửa cùng tài sản của nhà nước và nhân dân ra biển đông. Mực nước cao nhất lịch sử tại Cửa Hội là 4,71 mét. - Xói lở: Sự tương quan giữa gió và sóng, đặc biệt là giữa bão và triều cường, đã gây xói lở nghiêm trọng bờ sông, đê biển. Tại vùng cửa sông Lam quy luật xói lở bờ Bắc (thuộc xã Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An) bồi ở bờ Nam (xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Đoạn sông hạ lưu cầu Bến Thuỷ, xói lở diễn ra mạnh ở đê Hưng Hoà những năm lũ lớn thường gây ra vỡ đê tại đây. Bờ hữu xói lở đang gặm dần mỏm trên đảo Xuân Giang 2; dòng sông đang có sự đổi dòng mạnh mẽ. Hạ lưu cầu Bến Thuỷ dòng sông tách làm 2: một hướng chủ lưu trước đây về cảng Bến Thuỷ, cảng Dầu, hướng khác theo lạch Xuân Giang. Năm 1925, người Pháp xây mỏ hàn lái dòng sông chảy tập trung về phía cảng Bến Thuỷ, nên lưu lượng nước chảy qua cảng Bến Thuỷ 60%, hướng lạch Xuân Giang 40%. Sau khi xây dựng cầu Bến Thuỷ, lưu lượng có xu hướng ngược lại: hướng Xuân Giang 60%, hướng cảng Bến Thuỷ 40% (nghĩa là chủ lưu dòng có sự thay đổi). Nhìn vào sơ đồ đoạn sông hạ lưu cầu Bến Thuỷ, chúng ta thấy như cái dạ dày, co thắt ở cầu Bến Thuỷ và đoạn ngang bệnh viện huyện Nghi Xuân, ở giữa có bãi nổi. - Độ mặn: Độ mặn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, vật kiến trúc trên sông ở vùng hạ lưu. Nước mặn làm tăng thêm độ phèn của đất, làm giảm khả năng dính kết của đất. Độ mặn nước sông trung bình tại cầu Bến Thuỷ trong 9 tháng (tháng 12 năm trước đến tháng 8 năm sau) là 1,2‰, độ mặn lớn nhất là 19,1‰ (xuất hiện tháng 5/1972). - Tình hình ngập lụt: Khu vực bãi nổi và thị trấn huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh nằm trên bờ hữu hạ lưu sông Lam nên hàng năm chịu ảnh hưởng của lũ sông Lam khá nặng nề. Một số đặc trưng mực nước tại trạm thuỷ văn Bến Thuỷ: Mực nước đỉnh lũ lớn nhất: 5,68 mét (xảy ra ngày 29/09/1978); Mực nước thấp nhất: - 1,08 mét Mực nước trung bình: 0,33 mét Kết quả nghiên cứu khảo sát của cơ quan chuyên ngành thủy văn: Số điểm tính toán: 44 điểm Hệ số Cv = 0.380 Hệ số Cs = 1.319 Mực nước đỉnh lũ trung bình: 2,72 mét Tần suất đỉnh lũ lớn nhất: 1,2% - Dự báo tính hình ngập lụt Trước đây khi chưa có cầu Bến Thuỷ và đường quốc lộ 1A chưa tôn cao việc thoát lũ rất nhanh; đỉnh lũ tại trạm thuỷ văn Bến Thuỷ chỉ duy trì trong thời gian 2 – 4 giờ. Sau khi xây dựng cầu Bến Thuỷ, mặt cắt ngang của sông vận động theo quy luật thắt nút cổ chai, khi có lũ mực nước sông trên 3 m thì phía thượng lưu cầu xảy ra hiện tượng nước dềnh từ 0,2 – 1,3 m như một hồ chứa nước lớn, việc thoát nước rất chậm, trận lũ tháng 9/1996 thời gian duy trì đỉnh lũ 21 giờ. Sau mỗi trận lũ đáy sông bị bồi lên và xói ngang phát triển mạnh đồng thời có sự đổi dòng chủ lưu sông Lam như đã nêu trên. Vì vậy, về bờ tả từ cầu Bến Thuỷ đến Cảng Cá tiếp tục xói ngang với tốc độ từ 10 – 15 m/năm. Ở bờ hữu thuộc xã Xuân Hội dòng sông tiếp tục bồi mạnh. Đó là hiện tượng xói bờ tả, bồi bờ hữu là quy luật của cửa sông Lam. Do hoạt động dân sinh, kinh tế trên bờ mặt lưu vực và dòng sông nên chế độ thuỷ văn có sự thay đổi đáng kể. Đặc biệt là sau khi có các công trình thuỷ điện trên sông Hiếu, sông Lam (Nghệ An), sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đi vào hoạt động thì chế độ dòng chảy sông Lam được điều hoà hơn. Đó là do sự điều tiết của các công trình thuỷ điện. Nếu mức độ điều tiết của các hồ đập thuỷ điện, hồ chứa nước thủy lợi trên lưu vực càng lớn thì dòng chảy có tính hoà mãn hơn; diện tích ngập lụt vùng hạ lưu nói chung và vùng cửa sông từ cầu Bến Thuỷ trở xuống bị thu hẹp và độ cao ngập lụt sẽ giảm. Để khẳng định độ cao ngập lụt giảm bao nhiêu thì cần phải có các công trình nghiên cứu tiếp theo hậu công trình. II. HIỆN TRẠNG + Hiện trạng kiến trúc cảnh quan: Khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất nông nghiệp, có một vài công trình kiến trúc trong khu vực tập chung ở phía nam khu đất. Hầu hết các công trình kiến trúc đều cũ, được người dân xây dựng không có thiết kế không có giá trị về mặt kiến trúc. + Hiện trạng sử dụng đất: Khu đô thị được xây dựng trên một vùng đất phần lớn là đất hoang, sình lầy nước đọng và ao hồ. Bảng 3: Thống kê hiện trạng sử dụng đất Stt Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích Quy hoạch 289.261 100,00 1 Đất nông nghiệp 143.162 49,49 2 Đất quân đội 12.778 4,42 3 Đường đê 16.709 5,99 4 Đất ở hiện trạng 7.578 2,62 5 Ao, mương nước 109.213 3,53 6 Đất giao thông hiện trạng 99.822 34,51 + Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật: Trong khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống hạ tầng kĩ thuật. + Hiện trạng cấp, thoát nước: Khu vực nghiên cứu địa hình tương đối bằng phẳng có cao độ từ 1.0 đến 2.0m độ dốc từ nam xuống bắc. Trong khu vực có đường đê với cao độ trung bình 4.3m. Toàn bộ lượng nước mưa sẽ thoát xuống cống ngầm dưới đê ở phía Đông Bắc sau đó chảy xuống sông Lam. Trong khu vực chưa có hệ thống cấp nước sạch. + Hiện trạng giao thông: Khu vực nghiên cứu có giao thông tương đối thuân tiện. Giao thông đối ngoại: Phía tây giáp với QL 1A Giao thông trong khu vực: có đường đê Sông lam chạy ngang qua khu đất + Hiện trạng cấp điện: Nguồn điện: tuyến điện cao thế 35KV chạy từ Tây sang Đông. Phía Đông ngoài khu quy hoạch có trạm biến thế nằm cạnh. Trạm này cấp điện cho xí nghiệp đóng tàu và nhân dân lân cận. Toàn thị trấn Xuân An dùng điện từ lưới điện quốc gia. + Đánh giá tổng hợp: Nhìn chung đây là một vùng đất hết sức thuận lợi cho việc tổ chức một khu đô thị không chỉ trong tỉnh Hà tĩnh mà với cả tỉnh Nghệ An qua thành phố Vinh. Đây sẽ là đối trọng hài hoà với Thành Phố Vinh hai bên bờ sông Lam. Tuy nhiên việc chi phí đầu tư hạ tầng rất lớn đòi hỏi nhà đầu tư phải có tiềm lực và sự hỗ trợ về phía chính quyền tỉnh. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QH & XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC. 1.1. Các yêu cầu và nguyên tắc chung: Yêu cầu và quan điểm tổ chức không gian: Đô thị nằm giáp thành phố Vinh, thuộc thị trấn Xuân An tỉnh Hà Tĩnh với trục cảnh quan chính là dòng sông Lam. Khai thác tối đa sông Lam cho tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị và phát triển khu đô thị mới mang tầm vóc quốc gia. + Khai thác hiệu quả tối đa quỹ đất cho xây dựng đô thị. + Đảm bảo ổn định, đồng bộ, hiện đại của khu đô thị trong tương lai. + Các công trình kiến trúc được tổ chức theo kiểu công trình độc lập có không gian cây xanh xung quanh. Kiến trúc mái cần được chú trọng trong thiết kế công trình, đặc biệt khuyến khích các kiến trúc khai thác theo phong cách hiện đại. + Đảm bảo khoảng lưu không giữa 2 công trình kế cận. + Các công trình công cộng và biệt thự phải đảm bảo chỗ đỗ ô tô trong khuôn viên lô đất. + Các công tŕnh công cộng cần khai thác kiến trúc hiện đại mang phong cách trong tổ chức kiến trúc công tŕnh. * Màu sắc, ánh sáng, tầm nhìn và chi tiết kiến trúc: Màu sắc các công tŕnh cần được khai thác hài hoà với thiên nhiên xung quanh cũng như các màu đặc trưng của khu vực Bắc Trung Bộ. Các chi tiết kiến trúc thiết kế mang phong cách hiện đại được kết hợp với tính truyền thống nhưng không rườm rà. Các công trình không được che lấp ánh sáng và tầm nh́ìn của các công trình kế cận, đặc biệt là các công trình ven 2 bên sông. Các công trình phía sát sông có tầng cao thấp, không che lấp tầm nhìn của các công trình công cộng phía sau. * Cây xanh, lối đi bộ, vìa hè và quảng trường: Cây Xanh: Cây xanh đường phố được trồng với khoảng cách trung bình từ 10-15m/cây và trồng cách mép vỉa hè tối thiểu 1,0m. Hệ thống cây xanh đô thị cần có dự án riêng nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện vi khí hậu, cảnh quan cũng như đặc trưng văn hoá của khu vực. Cây xanh khu vực vùng bán ngập xung quanh bãi nổi: là hệ thống cây xanh cảnh quan. Các khu vực này cần được tổ chức đường dạo kết hợp vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ tham quan, du lịch. Khu vực cây xanh vùng bán ngập cần có nghiên cứu loại cây trồng và hoa phù hợp với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng của khu vực. Vỉa hè và lối đi bộ: Được thiết kế đảm bảo diện tích cây xanh đường phố không ảnh hưởng xuống phía lòng đường để tạo điều kiện cho người tàn tật và đi bộ. Hệ thống đường đi bộ trong quảng trường trung tâm và dọc 2 bên sông cần được tổ chức thiết kế chi tiết các biểu tượng, tượng đài, phun nước, biển báo,... Khi hình thành các dự án cho từng khu vực cần có thiết kế chi tiết kiến trúc cho từng loại hình. Nguyên tắc thiết kế: Kế thừa và điều chỉnh khu vực theo điều chỉnh quy hoạch chung của huyện Nghi Xuân và các quy hoạch chi tiết đã được duyệt. Khớp nối hợp lý các quy hoạch và dự án đã có liên quan đến khu vực thiết kế. Các công trình được xây dựng đảm bảo không bị ảnh hưởng của lũ lụt của dòng sông Lam. Tận dụng cảnh quan và điều kiên tự nhiên riêng có của khu vực. Thiết kế hệ thống giao thông thuận tiện trong đô thị, thiết kế những tuyến đường rộng và thông thoáng, có những tuyến đường đi bộ dọc theo bờ sông tạo cảnh quan đẹp. 1.2. Quy hoạch sử dụng đất. Cơ cấu sử dụng đất được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 4: Thống kê quy hoạch cơ cấu sử dụng đất STT LOẠI ĐẤT SỐ LÔ KÍ HIỆU DIỆN TÍCH (M2) MẬT ĐỘ XD (%) TẦNG CAO TB (TẦNG) HỆ SỐ SDĐ (LẦN) TỶ LỆ (%) A TỔNG DIỆN TÍCH NGHIÊN CỨU 289.261,78 B ĐẤT NGOÀI ĐÊ 84.719,76 C ĐẤT ĐƯỜNG ĐÊ 15.709,28 D = A-(B+C) ĐẤT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 188.832,74 100,0 1 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CC 9.562,40 30 3 5,1 1.1 CÔNG TRÌNH HÀNH CHÍNH CC-01 4.056,30 30 3 0.9 1.2 TRỜNG MẪU GIÁO + Y TẾ CC-02 5.506,10 30 3 0.9 2 ĐẤT Ở 308 104.174,30 52,5 8 4,2 55,2 1.1 BIỆT THỰ ĐƠN 34 BT 16.375,00 40 3 1.2 BIỆT THỰ SONG LẬP 164 BG 45.215,55 60 3 1.3 LIỀN KỀ 110 LK 17.314,47 80 4 1.4 HỖN HỢP CAO TẦNG HH 25.269,28 30 25 3 ĐẤT CÂY XANH TDTT CX 10.596,60 - - - 5,6 4 ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT HT 920,40 30 1 0.3 0,5 5 ĐẤT GIAO THÔNG 63.579,04 33,7 1.3. Tầng cao, mật độ xây dựng Bảng 5: Thống kê diện tích xây dựng và mật độ xây dựng STT LOẠI ĐẤT SỐ LÔ KÍ HIỆU DIỆN TÍCH (M2) MẬT ĐỘ XD (%) TẦNG CAO TB (TẦNG) HỆ SỐ SDĐ (LẦN) TỶ LỆ (%) A TỔNG DIỆN TÍCH NGHIÊN CỨU 289.261,78 B ĐẤT NGOÀI ĐÊ 84.719,76 C ĐẤT ĐƯỜNG ĐÊ 15.709,28 D= A-(B+C) ĐẤT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 188.832,74 100,0 1 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CC 9.562,40 30 3 5,1 1.1 CÔNG TRÌNH HÀNH CHÍNH CC-01 4.056,30 30 3 0.9 1.2 TRỜNG MẪU GIÁO + Y TẾ CC-02 5.506,10 30 3 0.9 2 ĐẤT Ở 308 104.174,30 52,5 8 4,2 55,2 1.1 BIỆT THỰ ĐƠN 34 BT 16.375,00 40 3 20 BT-01 7.572,60 40 3 1,2 14 BT-02 5.981,00 40 3 1,2 6 BT-03 2.821,40 40 3 1,2 1.2 BIỆT THỰ SONG LẬP 164 BG 45.215,55 60 3 9 BG-01 2.628,55 60 3 1,8 16 BG-02 3.976,70 60 3 1,8 16 BG-03 3.937,56 60 3 1,8 16 BG-04 5.512,80 60 3 1,8 22 BG-05 5.818,30 60 3 1,8 20 BG-06 6.251,56 60 3 1,8 22 BG-07 5.956,40 60 3 1,8 7 BG-08 2.301,88 60 3 1,8 6 BG-09 1.905,00 60 3 1,8 16 BG-10 3.804,60 60 3 1,8 14 BG-11 3.122,20 60 3 1,8 1.3 LIỀN KỀ 110 LK 17.314,47 80 4 18 LK-01 3.042,60 80 4 3,2 20 LK-02 3.357,30 80 4 3,2 20 LK-03 3.087,00 80 4 3,2 18 LK-04 2.816,37 80 4 3,2 34 LK-05 5.011,20 80 4 3,2 1.4 HỖN HỢP CAO TẦNG HH 25.269,28 30 25 HH-01 12.626,22 30 25 7,5 HH-02 12.643,06 30 25 7,5 3 ĐẤT CÂY XANH TDTT CX 10.596,60 - - - 5,6 CX-01 4.339,70 - - - CX-02 5.378,80 - - - CX-03 878,10 - - - 4 ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT HT 920,40 30 1 0.3 0,5 5 ĐẤT GIAO THÔNG 63.579,04 33,7 1.4. Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan. Quy hoạch khu vực dọc trục đường chính (quốc lộ 1A và đường quy hoạch đi khu du lịch Xuân Thành) có hướng nhìn đẹp thành bộ mặt của khu đô thị với các công trình mang tính hiện đại bề thế gồm chung cư thương mại có siêu thị và chung cư cao tầng. Trung tâm thương mại (siêu thị) đặt tại vị trí tương tác thuận lợi giữa khu đô thị và khu vực lân cận. Trên trục đường lớn và gần khu vực chợ Xuân An hiện trạng. Lõi xanh (khuôn viên, sân thể thao) ở trung tâm của khu đô thị tương tác thuận tiện cho toàn khu. Các công trình công cộng (Nhà văn hoá, nhà trẻ mẫu giáo) gần lõi xanh ở trung tâm khu đô thị. Khu nhà liền kề ở vị trí gần trung tâm thương mại và chung cư cao tầng tạo sự náo nhiệt và tấp nập cho khu đô thị và thuận tiện cho mục đích sử dụng kinh doanh. Quy hoạch khu biệt thự vườn tiện nghi dọc đường đê sông Lam gẫn gũi với thiên nhiên II. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 2.1. Hệ thống giao thông: Gồm 4 loại mặt cắt đường: - Đường có mặt cắt ngang rộng 18.0m, gồm lòng đường rộng 6.0mx2, vỉa hè và cây xanh rộng 3.00m(P)+ 3.00m(T). - Đường có mặt cắt ngang rộng 20.5m, gồm lòng đường rộng 5.25mx2, vỉa hè và cây xanh rộng 5.0m x 2. - Đường có mặt cắt ngang rộng 11.5m, gồm lòng đường rộng 2.75mx2, vỉa hè và cây xanh rộng 3.0m x 2. - Đường có mặt cắt ngang rộng 13.5m, gồm lòng đường rộng 3.75mx2, vỉa hè và cây xanh rộng 3.0m x 2. - Độ dốc ngang đường được lựa chọn đảm bảo thu nước về hệ thống thoát nước bố trí dọc đường. Đối với trục đường không có dải phân cách: dốc ngang 2 mái, Độ dốc ngang mặt đường 2%. Độ dốc dọc đường căn cứ vào độ dốc san nền và hướng thoát nước chung trong toàn khu vực: i = 0% - 0,5%. Không gian vỉa hè được dành cho lối đi bộ, diện tích trồng cây xanh bóng mát và là không gian để bố trí các tuyến hạ tầng kỹ thuật. Độ dốc ngang vỉa hè: 1,5%. Tổng chiều dài các tuyến đường trong khu là 3756,23m. Định vị mạng lưới đường và cao độ nền đường Mạng lưới đường trong khu vực quy hoạch được định vị tại tim đường. Cao độ của các tim đường được ghi trực tiếp trong bản vẽ. Toàn bộ định vị tim đường và cao độ nền đường được trình bày trong bản vẽ QHGT. Toàn bộ chỉ giới mở đường được xác định qua hệ thống các điểm ranh giới với các ô đất xây dựng, được trình bày trong bản vẽ Quy hoạch chỉ giới đường đỏ. Trên các dải phân cách trồng thảm cỏ và cây bụi với khoảng cách 3m/cụm cây. Trên các vỉa hè của các tuyến đường trồng cây tán lá, rễ chắc với khoảng cách 7 - 10m/ cây. Dọc theo trục đường chính có thể trồng loại cây: xà cừ, bằng lăng hoặc phượng. Bảng 6: Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thông TT Loại đường Ký hiệu Chiều dài (m) Chiều rộng ( m) Ghi chú Lòng đường Dải phân cách Vỉa hè 1 Đường rộng 18.0m 2-2 6-6 735.13 6.00 x 2 0 3.0 x 2 2 Đường rộng 20.5m 3-3 438.4 5.25 x 2 0 5.0 x 2 3 Đường rộng 11.5m 4-4 2470 2.75 x 2 0 3.0 x 2 4 Đường rộng 13.5m 5-5 112.7 3.75 x 2 0 3.0 x 2 Hướng dốc ngang phải tuyến 2.2. Quy hoạch san nền Giải pháp thiết kế - Cao độ khống chế trên đường quy hoạch được xác định trên cơ sở phù hợp với các cao độ khống chế của các tuyến đường bao quanh. - Cao độ san nền trung bình của toàn bộ khu vực quy hoạch 5.30 m. Cao độ nền ô đất được thiết kế phù hợp cao độ đường và với các định hướng về quy hoạch san nền của các khu vực lân cận, được thiết kế theo phương pháp đường đồng mức, độ chênh cao giữa 2 đường đồng mức H = 0,1m. Độ dốc nền ô đất I >= 0,003 đảm bảo nước mặt tự chảy. Cao độ san nền trung bình của toàn bộ khu vực quy hoạch 5.3 m. Khu vực không san nền trong phạm vi quy hoạch: - Khu đất được sử dụng để đào hồ tạo cảnh quan kiến trúc của khu, và khu đất giáp ranh với phần biển đông. - Việc tính toán khối lượng quy hoạch san nền được tính toán khối lượng đào đắp của các lô đất quy hoạch nhằm tạo mặt bằng xây dung công trình. - Khối lượng san nền được tính theo phương pháp lưới ô vuông với kích thước ô lưới 40 x40 và một số ô được chia nhỏ để tính cho phù hợp với ranh giới và địa hình khu đất. - Phần bóc đất hữu cơ được tiến hành tính toán trên toàn bộ phần diện tích đắp nền với chiều dày h=0.3m. - Khối lượng tính toán được bao gồm cả khối lượng san nền của các ô đất quy hoạch và khối lượng đào đắp nền đường của các tuyến đường giao thông quy hoạch. Khối lượng quy hoạch san nền tính toán. + Tổng khối lượng vật liệu cần dùng để đắp nền: 842.522 m3. 2.3. Quy hoạch Cấp điện - Điện chiếu sáng Tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án - Phần quy định chung: 11TCN - 18 - 2006 - Phần hệ thống đường dây dẫn điện: 11TCN - 19 - 2006 - Phần trang bị phân phối và trạm biến áp: 11TCN - 20 - 2006 - Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện TCVN 4756 - 89 - Quy phạm trang bị điện của bộ công nghiệp - Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị: TCXDVN 259:2001. - Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị : TCXDVN 333:2005. 2.3.1 Cấp điện cao thế và điện sinh hoạt C«ng thøc tÝnh to¸n phô t¶i vµ tiÕt diÖn d©y: - C«ng thøc tÝnh to¸n c«ng suÊt tiªu thô: P = UIcosf (W) Trong ®ã : P: C«ng suÊt tiªu thô (W). U: HiÖu ®iÖn thÕ (V). I: C­êng ®é dßng ®iÖn (A). cosf: HÖ sè c«ng suÊt (Chän cosf =0.85 theo tiªu chuÈn ngµnh). - TÝnh to¸n c«ng suÊt tiªu thô theo c«ng suÊt ®Æt: Ptt = P0xS Trong ®ã : P§: C«ng suÊt ®Æt (KW/m2) S: DiÖn tÝch ®­îc cÊp ®iÖn (m2) - C«ng thøc lùa chän c«ng suÊt tr¹m cÊp ®iÖn : Trong ®ã: Kdp: HÖ sè dù phßng lµ 1.1 K®t: HÖ sè ®ång thêi. Ptt: C«ng suÊt tÝnh to¸n. cosf: HÖ sè c«ng suÊt (cosf =0.85) - TÝnh chän tiÕt diÖn d©y dÉn theo ®iÒu kiÖn mËt ®é dßng ®iÖn kinh tÕ: Trong ®ã: Sd: TiÕt diÖn d©y dÉn (mm2). I: C­êng ®é dßng ®iÖn (A). Jkt : HÖ sè tÝnh theo ®iÒu kiÖn kinh tÕ (Víi c¸p ®ång Jkt = 2,7A/mm2 ; Víi c¸p nh«m AC chän Jkt=1.15A/mm2). Vµ kiÓm tra c¸p theo ®iÒu kiÖn æn ®Þnh nhiÖt ®é dßng ®iÖn ng¾n m¹ch: S ³ aIN a: HÖ sè nhiÖt ®é (víi ®ång a=6). Tqd:Thêi gian qui ®æi, lÊy b»ng thêi gian tån t¹i ng¾n m¹ch NÕu sôt ®iÖn ¸p cuèi ®­êng d©y lín h¬n 5%Udm th× tuyÕn c¸p t¹i vÞ trÝ ®ã ®­îc ng¾t ra vµ ®Êu vµo tr¹m biÕn ¸p gÇn nhÊt. * ChØ tiªu cÊp ®iÖn: B¶ng 7: ChØ tiªu cÊp ®iÖn TT Tªn hé sö dông ®iÖn §¬n vÞ tÝnh ChØ tiªu CÊp §iÖn DiÖn TÝch (Sè Hé) C«ng suÊt 1 BiÖt thù song lËp KW/hé 12 164 720 2 BiÖt thù ®¬n lËp KW/hé 9 34 451 3 Nhµ liÒn kÒ KW/hé 7 110 238 4 Tr­êng mÉu gi¸o kW/m2 0,04 2256,0 m2 18.8 5 Nhµ chung c­ kW/m2 0,06 12643,06 m2 2584.6 6 C«ng tr×nh hµnh chÝnh kW/m2 0,1 4056,3 m2 287.7 7 Toµ nhµ hçn hîp, Trung t©m th­¬ng m¹i, v¨n phßng cho thuª kW/m2 0,1 12626,22 m2 5023.3 8 Trung t©m y tÕ kW/m2 0,06 2250,1 m2 54.2 9 §Êt giao th«ng bai ®ç xe kW/m2 20 10 Tæng c«ng suÊt ®iÖn ®Æt kW 9397 11 HÖ sè sö dông K=0.7 0,7 12 Tæng c«ng suÊt tÝnh to¸n kW 6578 Tæng c«ng suÊt tÝnh to¸n Ptt = 6578 (kw). C«ng suÊt cña tr¹m biÕn ¸p lµ S=Ptt/0.85=6578,00/0.85=7722,73 (kva) VËy ta chän 4 tr¹m biÕn ¸p cho toµn khu lµ 1 tr¹m 1200kva vµ 2 tr¹m 2000kva vµ 1 tr¹m 2500Kva * Phương án cấp điện cao thế Lựa chọn thiết diện cáp trung thế Thiết diện cáp trung thế được lựa chọ theo điều kiện phát nóng của dây dẫn và kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép cuối đường dây. Trong tính toán phải kể đến các hệ số về nhiệt độ môi trường và số lượng cáp đi chung rãnh cáp. Đối với khu đô thị hiện đại nên sử dụng cáp mạch vòng liên hoàn nhằm mục đích vận hành an toàn và liên tục cung cấp điện kể cả khi có sự cố đường dây vì vậy, để thực hiện nối mạch vòng các trạm biến áp thiết diện cáp được lựa chọn cho mỗi xuất tuyến tối đa không vượt quá 65% khả năng mang tải của dây dẫn. Theo tính toán khu đô thị gồm 1 tuyến cáp mỗi tuyến cáp có 1 xuất tuyến, thiết diện cáp mỗi xuất tuyến là 240mm2. Vậy cáp trung thế được sử dụng là cáp ngầm đồng Cu\XLPE\DSTA\PVC 3x240mm2- 24kV. Cấp điện trung thế - Cấp điện trung thế cho các trạm biến áp khu đô thị nam bờ Sông Lam sẽ được lấy từ cột điện ở phía Đông Bắc khu đất cách khu vực khoảng 50m, cụ thể sẽ được xác định trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Phương án cho tuyến trung thế cung cấp điện cho các trạm biến áp trong khu đô thị như sau: - Tuyến cáp ngầm 22kVcấp điện khu đô thị : - Trong khu đô thị xây dựng 1 tuyến cáp (mỗi tuyến 2 sợi) được nối mạch vòng liên thông với nhau qua các trạm biến áp (vị trí các trạm được thể hiện trên bình đồ cấp điện), cụ thể như sau: Yêu cầu kỹ thuật - Cáp cao thế có lớp bảo vệ bằng thép có đặc tính chống thấm dọc đảm bảo tiêu chuẩn IEC - Cáp được luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPE-D160/125 chôn trong đất. Do một rãnh cáp có nhiều cáp nên đặt làm nhiều tầng mặt khác còn kết hợp với một số đường dây đường ống các hạng mục hạ tầng khác vì vậy đơn vị tư vần lựa chọn độ sâu của tầng cáp trên cùng là 1,2m so với mặt hè khi đi trên hè và 1,2m so với mặt đường khi đi qua đường, ở phía trên lắp đặt các mốc báo cáp - Đối với rãnh cáp có 2 cáp đi chung rãnh khoảng cách tối thiểu giữa 2 cáp bằng 250mm. - Đối với cáp hạ thế nên đi riêng rãnh với cáp cao thế để thuận tiện trong việc vận hành sửa chữa tuyến cáp. Trong trường hợp đi chung rãnh khoảng cách tối thiểu bằng 500mm. - Đảm bảo hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm với các công trình đối với vùng đất ổn định khoảng cách của cáp về 2 phía ít nhất bằng 1.0m. Trạm biến áp + Trạm biến áp công cộng Hình thức xây dựng trạm biến áp áp dụng theo kiểu kín (trạm xây). Trạm biến áp bố trí tại trung tâm phụ tải sao cho bán kính hoạt động nhỏ (khoảng 300m) nhằm giảm thiểu tổn thất điện áp cuối đường dây. Cửa trạm quay ra phía đường. Vị trí đặt các máy biến áp phù hợp với điều kiện mặt bằng và chống cháy nổ liên hoàn thuận tiện cho công tác lắp đặt, sửa chữa và vận hành. Việc đặt trạm 2 máy biến áp có thuận lợi là lắp đặt máy phù hợp với giai đoạn xây dựng và đảm bảo cấp điện không bị mất điện trên diện rộng khi phải sửa chữa, bảo dưỡng máy biến áp. Nguyên lý cấp điện + Máy biến áp - Đặt máy biến thế làm mát bằng dầu - Công suất định mức: Theo công suất của từng trạm - Điện áp 22 ±2,5% /0,4KV - Các tổn hao không tải (Po), tổn hao có tải (Pk), dòng điện không tải (io.%), điện áp ngắn mạch (Uk.%) tuân thủ theo quy định của điện lực Hà Tĩnh. - Tần số: 50Hz - Tổ đấu dây: Dn /Yo-11 - Máy biến áp được sản xuất theo tiêu chuẩn: TCVN-1984-1994, IEC-76. Đo đếm điện và bảo vệ * Đo đếm điện: Đặt công tơ hữu công và vô công để đo đếm điện năng. Phần này đặt trong ngăn chống tổn thất của tủ điện hạ thế đảm bảo khách quan về mặt kinh doanh cho ngành điện. * Bảo vệ Để bảo vệ máy biến áp phía cao thế. Tại trạm biến áp đặt các tủ hợp bộ bảo vệ máy biến áp bằng máy cắt khí SF6 (4 ngăn - sơ đồ IDID). Phía hạ áp đặt các áp tô mát tổng (chỉnh định theo dòng định mức của máy). Ngoài ra phía hạ thế trong các tủ có bố trí chống sét hạ thế kiểu GZ500. * Tiếp địa Trạm biến áp được trang bị hệ thống tiếp địa chung cho cả tiếp địa làm việc và tiếp địa an toàn. Hệ thống tiếp địa trạm gồm 8 cọc L63x63x5 - dài 2,5m liên kết giữa các cọc bằng thép dẹt 40x4. Toàn bộ hệ thống tiếp địa được mạ kẽm nhúng nóng và đảm bảo giá trị Rtđ£ 4W. Nếu không đạt sẽ đóng bổ sung thêm cọc. * Phương án cấp điện hạ thế - L­íi h¹ ¸p trong khu vùc Dù ¸n sö dông l­íi h×nh tia, c¸p trôc tõ tr¹m biÕn ¸p xuÊt tuyÕn ®i ®Õn c¸c tñ ®iÖn ph©n phèi cña nhãm nhµ biÖt thù vµ tñ ®iÖn tæng cña c¸c c«ng tr×nh lín . C¸p ®iÖn sö dông trong khu vùc lµ c¸p ®ång h¹ ¸p, c¸ch ®iÖn XLPE chèng thÊm däc cã ®ai thÐp b¶o vÖ ®i trong r·nh c¸p kü thuËt ch«n trùc tiÕp trong ®Êt ®Ó ®¶m b¶o mü quan. C¸p nh¸nh tõ tñ ®iÖn ph©n phèi khu vùc ®Õn phô t¶i vµ tõ tñ ®iÖn chiÕu s¸ng ®Õn c¸c cét ®Ìn dïng c¸p ®ång h¹ ¸p, c¸ch ®iÖn XLPE chèng thÊm däc luån trong èng nhùa xo¾n HDPE-32 ®i trong r·nh c¸p kü thuËt. §o¹n c¸p qua ®­êng ph¶i luån trong èng thÐp ®Ó b¶o vÖ. - C¸p ®iÖn ®­îc tÝnh to¸n ®¶m b¶o hai ®iÒu kiÖn lµ ®iÒu kiÖn ph¸t nãng vµ ®iÒu kiÖn tæn thÊt ®iÖn ¸p: + §iÒu kiÖn ph¸t nãng Itt ≤ khc*Icp vµ Icp ³ I®mAp/a Trong ®ã: Itt lµ dßng ®iÖn tÝnh to¸n ch¹y trªn c¸p (A), Icp lµ dßng ®iÖn l©u dµi lín nhÊt cho phÐp ch¹y trªn c¸p (A), khc lµ hÖ sè hiÖu chØnh theo sè c¸p trong r·nh vµ nhiÖt ®é m«i tr­êng ®Æt c¸p, I®mAp lµ dßng ®iÖn ®Þnh møc cña Apt«m¸t b¶o vÖ c¸p (A), a lµ hÖ sè phô thuéc vµo lo¹i phô t¶i: ®èi víi ®éng c¬ a = 3, ®èi víi chiÕu s¸ng a = 0,8. + §iÒu kiÖn tæn thÊt ®iÖn ¸p DU ≤ DUcp Trong ®ã: DU lµ tæn thÊt ®iÖn ¸p r¬i trªn tæng trë tuyÕn c¸p (V), DUcp lµ tæn thÊt ®iÖn ¸p cho phÐp theo tiªu chuÈn chÊt l­îng ®iÖn ¸p: ®èi víi phô t¶i tæng hîp th× DUcp = 5%U®m , ®èi víi phô t¶i chiÕu s¸ng ®­êng th× DUcp = 2,5%U®m . - L­íi ®iÖn trung ¸p cÊp ®iÖn cho toµn khu sö dông l­íi d¹ng vßng kÝn, liªn hÖ gi÷a c¸c tr¹m biÕn ¸p b»ng tuyÕn c¸p trung ¸p. - C¸p ngÇm trung ¸p ®­îc ®Êu nèi víi ®­êng d©y trung ¸p b»ng hép ®Çu c¸p trung thÕ 24kV. §iÓm ®Êu cô thÓ sÏ do chñ ®Çu t­ liªn hÖ víi ®iÖn lùc ®Þa ph­¬ng cung cÊp. 2.3.2 Điện chiếu sáng - Hệ thống chiếu sáng khu đô thị là một trong các công trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng phục vụ cho đảm bảo an toàn giao thông, đảm bảo an ninh trật tự, tăng hiệu quả sử dụng cho các công trình khác. Vì vậy, thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm nhu cầu sử dụng... và xác định được các yêu cầu một cách rõ ràng. Cụ thể hệ thống chiếu sáng ở đây cần đảm bảo các yêu cầu chung như sau: - Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo nhu cầu sử dụng của từng khu vực theo tiêu chuẩn. - Các thiết bị phải đảm bảo có khả năng làm việc được trong các điều kiện về môi trường như nhiệt độ cao, độ ẩm cao, nắng mặt trời, mưa to, gió bão ... của khu vực. - Đảm bảo hiện đại và không bị lạc hậu trong khoảng thời gian dài. Phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh. Đảm bảo vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ. - Hiệu quả kinh tế cao: mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ của thiết bị và toàn hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành và bảo dưỡng. - Đảm bảo an toàn, vận hành tiện lợi và tiết kiệm. * C¸c c«ng thøc ¸p dông C«ng thøc tÝnh to¸n chiÕu s¸ng ®­êng: Quang th«ng cña ®Ìn cÇn ph¸t ra sau 1 n¨m Trong ®ã : f (Lume): Quang th«ng yªu cÇu ®èi víi ®Ìn. V : hÖ sè giµ ho¸ (Tuú theo tõng lo¹i ®Ìn lùa chän) fu : hÖ sè sö dông. (Tuú theo tõng lo¹i ®Ìn lùa chän) Ltb(cd/m2 ):§é chãi trung b×nh Ltb= 1-:-2 (cho ®­êng chÝnh); Ltb=0,5-:-1,2 cho c¸c ®­êng nh¸nh) e : kho¶ng c¸ch gi÷a hai bé ®Ìn liªn tiÕp. (e lÊy trung b×nh 33m) l : ChiÒu réng mÆt ®­êng. R : tØ sè gi÷a ®é räi trung b×nh trªn ®é chãi trung b×nh. ChØ sè tiÖn nghi: G = ISL+0.97log(Ltb)+4.41 logh' - 1.46log p Trong ®ã : ISL : ChØ sè riªng cña ®Ìn chän 3.8. h' : ®é cao cña ®Ìn dÕn tÇm m¾t h'=h-1.5m. Ltb:§é chãi trung b×nh. p : sè l­îng cña ®Ìn trªn tõng km. G = ISL+0.97log(Lmoy)+4.41 logh' - 1.46log p ChØ sè tiÖn nghi G cÇn ®¹t G= 4 -Víi c¸c ®­êng phè chÝnh. G= 5-:-6 – Víi ®­êng néi bé. §é räi f (Lume): Quang th«ng cña ®Ìn. S(m2) : DiÖn tÝch ®­îc chiÕu s¸ng. Víi chiÕu s¸ng ®­êng phè chän ®é räi E trong kho¶ng 8-:-20lux Víi Etb lµ ®é räi trung b×nh, Ltb lµ ®é chãi trung b×nh cña mÆt ®­êng. + §Ó chiÕu s¸ng cho tuyÕn ®­êng ta sö dông kiÓu cho¸ ®Ìn chôp võa, gi¶ thiÕt ®­êng ®­îc phñ mét líp mÆt ®­êng cã ®é s¸ng trung b×nh. C¨n cø vµo 2 ®iÒu kiÖn chôp ®Ìn vµ ®é s¸ng mÆt ®­êng ta chän ®­îc R = 20. §é chãi trung b×nh mÆt ®­êng chän lµ Ltb = 1 (cd/m2) Þ Etb = 20*1 = 20 (lux). + Do bè trÝ cét ®Ìn mét bªn ®­êng nªn chiÒu cao cét ®Ìn ph¶i ®¶m b¶o lín h¬n ®é réng cña mÆt ®­êng, vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai cét ®Ìn liªn tiÕp kh«ng v­ît qu¸ 3 lÇn chiÒu cao cét ®Ìn. C¨n cø vµo c¸c ®iÒu kiªn trªn ta tÝnh to¸n chän ®­îc cét ®Ìn ®­êng cao ¸p lµ cét thÐp c«n b¸t gi¸c cao 10m. Cét cã 1 bãng Sodium cao ¸p c«ng suÊt bãng 125W – quang th«ng cña ®Ìn 20000 lumen. CÊp b¶o vÖ cña ®Ìn IP44. §é räi trung b×nh ®¹t ®­îc Etb =20 lux. - §èi víi ®­êng ®i néi bé cã ®é réng 5m, 3m, ®­êng d¹o, b·i ®ç xe vµ s©n v­ên trong khu dïng cét ®Ìn s©n v­ên chïm ®Ìn trô trang trÝ 60w vµ ®Ìn trô 26w bãng b»ng thuû tinh trong suèt. CÊp b¶o vÖ IP44. §é räi trung b×nh ®¹t ®­îc lµ Etb = 10 – 20 lux. - ChÕ ®é ®iÒu khiÓn chiÕu s¸ng ®Ìn ®­êng: + Toµn bé c¸c tuyÕn chiÕu s¸ng ®­îc ®iÒu khiÓn theo nguyªn lý b¸n tù ®éng th«ng qua r¬le thêi gian vµ c«ng t¾c ®Æt trong tñ ®iÖn chiÕu s¸ng. + HÖ thèng chiÕu s¸ng ®­îc vËn hµnh theo chÕ ®é tiÕt kiÖm: Buæi tèi: BËt toµn bé ®Ìn trªn tuyÕn §ªm khuya: T¾t 1/3 (2/3) sè ®Ìn trªn tuyÕn Ban ngµy: T¾t toµn bé ®Ìn. - ChiÕu s¸ng cho khu vùc quy ho¹ch ®­îc ph©n thµnh nhiÒu khu vùc nhá mçi khu dïng mét tñ ®iÖn chiÕu s¸ng ®Ó cÊp ®iÖn cho c¸c cét ®Ìn. Phương án bố trí chiếu sáng: Bề rộng lòng đường 7,5m, vỉa hè 2x5m, 2x3m. Sử dụng cột thép trên cột liền cần đơn 9m, vươn 1,5m, bố trí một bên vỉa hè. Tim cột nằm trên vỉa hè, cách mộp vỉa hè 0,7m. Trên mỗi cột lắp một đèn chiếu sáng đường phố IP 44 bóng Sodium, khoảng cách trung bình 30 - 35m/cột. Giải pháp cấp nguồn: Sử dụng nguồn hạ thế 3 pha 4 dây 380/220V, bố trí đèn phân đều trên cả 3 pha, tạo thành phụ tải 3 pha cân bằng (hoặc gần cân bằng). Trong mỗi đèn đều lắp tụ điện, bảo đảm bảo cosφ ≥ 0,8 trên lưới hạ thế. Ngoài ra còn có dây tiếp đất nối liên hoàn tất cả các cột, đi chung trong một hào cáp bảo đảm an toàn lưới điện. Nguồn điện cấp cho tuyến chiếu sáng cần đấu thẳng từ trạm cấp nguồn thông qua áp tô mát bảo vệ tổng để bảo đảm ổn định cấp điện, bảo đảm an toàn giao thông. Hệ thống chiếu sáng của khu đô thị được lấy nguồn từ hai trạm biến áp N02 trong khu đô thị. An toàn hệ thống: Bảo vệ quá tải, ngắt mạch bằng các aptômát và cầu chì. Cột thép, vỏ tủ điện và các chi tiết bằng kim loại không mang điện được nối vào hệ thống tiếp địa an toàn. Tiếp đất hệ thống chiếu sáng: Toàn bộ cột đèn được tiếp đất an toàn với hệ thống tiếp đất nối liên hoàn: Tất cả các cột thép được tiếp đất an toàn bằng các cọc tiếp địa đóng tại chỗ và được nối liên hoàn bằng dây đồng M10 (Cu-10) đảm bảo điện trở tiếp đất Rtđ£ 4W. Hệ thống tiếp đất an toàn và tiếp đất làm việc của các thiết bị có điện trở tiếp đất Rtđ£ 4W. Điện trở của hệ thống sau khi thi công phải đạt trị số theo qui định trên. Nếu không đạt phải bổ sung cọc tiếp địa. Mọi đấu nối cáp đều được thực hiện trong cửa cột hoặc tủ điều khiển, trường hợp đặc biệt cần đấu nối bên ngoài phải được sự đồng ý của kỹ sư thiết kế và sử dụng hộp đấu cáp ngầm, sau đó đổ nhựa Bitum bảo vệ cách điện, chống thấm nước. Bảng 8 : Thống kê vật liệu phần điện STT Vật liệu Đơn vị Số lượng Phần điện cao thế 1 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC (3x240) 24kV-CTD m 1922 Phần trạm biến áp 2 Trạm biến áp 1x630KVA-35-22/0,4KV Trạm 1 3 Trạm biến áp 1x1000KVA-35-22/0,4KV Trạm 3 4 Trạm biến áp 2x2500KVA-35-22/0,4KV Trạm 1 5 Trạm biến áp 2x3000KVA-35-22/0,4KV Trạm 1 Phần điện hạ thế 6 Cáp ngầm hạ áp m 5379 Phần điện chiếu sáng 7 Cột thép tròn côn chụp đôi 9m Bộ 17 8 Cột thép tròn côn liền cần đơn 9m Bộ 145 9 Cột thép tròn côn liền cần đơn 9m + tay bắt đèn cầu Bộ 16 10 Cột ĐC-05B đúc bằng gang Bộ 12 11 Tủ điện và điều khiển chiếu sáng Bộ 1 Cáp ngầm hạ áp chiếu sáng m 6800 ống thép D80 luồn cáp m 260 2.4. Quy hoạch thông tin liên lạc Bảng 9 : Chỉ tiêu tính toán Loại công trình Chỉ tiêu tính toán Ptto Cơ quan, công cộng 0,02 Số/m2 sàn Biệt thự - nhà vườn 1 Số/căn hộ Trạm y tế 5 Số/trường Nhà trẻ 5 Số/trường Trong khu đô thị bố trí 1 tổng đài trung tâm với dung lượng 1000 số tại khu vực đất hạ tầng kỹ thuật. Hệ thống cáp quang công suất cao đi ngầm cùng các công trình kỹ thuật hạ tầng khác. Các trạm đấu cáp được bố trí đồng đều trong khu vực, từng cụm công trình lớn đều bố trí tổng đài nội bộ để giảm số lượng dây trung kế. Bảng 10 : Khối lượng chủ yếu: Vật tư - quy cách Đơn vị Số lượng Tổng đài vệ tinh 1000 số Trạm 1 Cáp quang 1000x2x0,5 (mm2) Km 2 Cáp quang 300x2x0,5 (mm2) Km 1,7 Cáp quang 50x2x0,5 (mm2) Km 1,5 Cáp quang 2x0,5 (mm2) Km 4,0 Tủ cáp 2x50 số Tủ 5 Tủ cáp 2x300 số Tủ 2 2.5. Quy ho¹ch tho¸t n­íc m­a a. Ph­¬ng ¸n tho¸t n­íc: Tho¸t n­íc cho khu vùc ®­îc thiÕt kÕ theo ph­¬ng ¸n tho¸t n­íc riªng. b. L­u vùc tho¸t n­íc m­a: Khu vùc nghiªn cøu cã 01 l­u vùc chÝnh L­u vùc :Toµn bé l­îng n­íc m­a cña l­u vùc phÝa t©y cña dù ¸n tho¸t xuèng phÝa ®«ng b¾c vµ nèi vµo hÖ thèng tho¸t n­íc chung cña khu vùc c. Gi¶i ph¸p quy ho¹ch: §èi víi n­íc m­a tõ ®­êng, s©n v­ên, m¸i cña c¸c c«ng tr×nh ®­îc thu gom b»ng c¸c ga thu n­íc m­a kiÓu mÆt ®­êng vµ dÉn b»ng c¸c tuyÕn cèng nh¸nh cã ®­êng kÝnh D600 tËp trung vµ tho¸t vµo tuyÕn cèng hép cña khu vùc,. HÖ thèng tho¸t n­íc m­a ®­îc quy ho¹ch b»ng cèng ly t©m ®óc s½n cã ®­êng kÝnh D600, h­íng dèc cña san nÒn ®é dèc cña cèng ³0,08%, c¸c tuyÕn cèng ®­îc v¹ch theo nguyªn t¾c h­íng n­íc ®i lµ ng¾n nhÊt, ®Ó tiÖn cho viÖc qu¶n lÝ sau nµy, toµn bé cèng, ga th¨m n»m trªn vØa hÌ vµ gi÷a ®­êng, c¸c ga thu n­íc m­a bè trÝ ë d­íi ®­êng cã cöa thu theo kiÓu cöa thu mÆt ®­êng cã kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ga thu tõ 30m ®Õn 50m. d. TÝnh to¸n l­u l­îng n­íc m­a: L­u l­îng tÝnh to¸n n­íc m­a x¸c ®Þnh theo c«ng thøc c­êng ®é giíi h¹n ®Ó chän tiÕt diÖn cèng ®­îc hîp lý, ®¶m b¶o tho¸t n­íc nhanh vµ kinh tÕ nhÊt. L­u l­îng tÝnh to¸n n­íc m­a x¸c ®Þnh theo c«ng thøc c­êng ®é giíi h¹n: Q=N.Y.q.F Trong ®ã: - N HÖ sè ph©n bè m­a rµo ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: N = - Y - HÖ sè dßng ch¶y lµ tû lÖ gi÷a l­îng n­íc ch¶y vµo cèng qc vµ l­îng n­íc m­a r¬i xuèng qb Y = hay Y =Z.q0.2.t0.1 - q- C­êng ®é m­a tÝnh to¸n ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc cña TrÇn H÷u UyÓn. q = (l/s/ha). Trong ®ã: A, b0, C, m, n- tham sè, phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn khÝ hËu, x¸c ®Þnh theo sè liÖu thèng kª. §èi víi dù ¸n thuéc tØnh ha tÜnh th× A= 4320, b0=19, C=0.55, m=0.18, n=0.79. T- Chu k× trµn cèng T=1,5 (n¨m) t- thêi gian m­a tÝnh to¸n hay thêi gian giät m­a r¬i xuèng trong l­u vùc tÝnh to¸n ch¶y ®Õn tiÕt diÖn tÝnh to¸n. t= t0 + tr + tc t0- Thêi gian n­íc ch¶y tõ ®iÓm xa nhÊt ®Õn r·nh tho¸t n­íc tr - thêi gian n­íc ch¶y trong r·nh ®Õn giÕng thu n­íc m­a gÇn nhÊt. tr = Trong ®ã: lr - ChiÒu dµi cña r·nh (m) vr - tèc ®é n­íc ch¶y trong r·nh m/phót tc - thêi gian n­íc ch¶y trong cèng tõ giÕng thu ®Õn tiÕt diÖn tÝnh to¸n. tc = Trong ®ã: lc - ChiÒu dµi cña ®o¹n cèng tÝnh to¸n (m) vc - tèc ®é n­íc ch¶y trong cèng m/phót F- diÖn tÝch l­u vùc tÝnh to¸n (ha) e.Qui c¸ch chñng lo¹i vËt liÖu: - Cèng cho tho¸t n­íc m­a ®èi víi cèng trßn dïng lo¹i cèng trßn ®óc s½n b»ng ph­¬ng ph¸p ly t©m cã miÖng b¸t hoÆc ©m d­¬ng x¶m d©y ®ay tÈm Bitum bªn ngoµi tr¸t v÷a Amiang M400 t¶i träng C, ®èi víi cèng hép dïng BTCT M300. - Ga cho cèng dïng c¸c lo¹i ga nh­ sau: + Ga thu n­íc m­a b»ng BTCT M250 cã cöa thu theo kiÒu cöa thu mÆt ®­êng cã l­íi gang. + Ga th¨m dïng BTCT M200 ®æ t¹i chç Cöa x¶ x©y ®¸ héc VXM M100 ®èi víi cèng trßn vµ BTCT M200 ®èi víi cèng hép. Bảng 11 : Thèng kª khèi l­îng tho¸t n­íc m­a stt Chñng lo¹i vËt liÖu ®¬n vÞ khèi lưîng quy c¸ch 1 cèng D600 m 3800 btct 2 cèng hép 2.5x1.5m m 950 btct 3 giÕng thu, kÕt hîp ga th¨m m 71 x©y g¹ch ®Æc 4 giÕng th¨m m 18 x©y g¹ch ®Æc 5 Cöa x¶ d600 m 1 2.6. Quy ho¹ch cÊp n­íc 1. C¬ së thiÕt kÕ quy ho¹ch ®Þnh h­íng theo quy ho¹ch chung cña ThÞ TrÊn CÊp n­íc, m¹ng l­íi ®­êng èng vµ c«ng tr×nh. Tiªu chuÈn thiÕt kÕ, TCXD 33: 2006. 2. Nguyªn t¾c thiÕt kÕ Tu©n theo quy ho¹ch chung cña ThÞ TrÊn. Quy ho¹ch m¹ng l­íi ®¶m b¶o vÒ l­u l­îng, liªn tôc. 3. Tiªu chuÈn vµ nhu cÇu sö dông n­íc toµn khu. N­íc dïng cho khu vùc nghiªn cøu bao gåm c¸c lo¹i sau: N­íc cho sinh ho¹t N­íc dù phßng, rß rØ 4. Nguån n­íc Nguån n­íc cÊp cho khu vùc ®­îc lÊy tõ ®­êng èng cÊp n­íc trªn trôc ®­êng quy ho¹ch cã ®­êng kÝnh D150 (theo quy ho¹ch chung). Bảng 12: Tính toán nhu cầu dùng nước STT Nhu cầu dùng nước Đơn vị Nhu cầu phục vụ Tiêu chuẩn Lưu lượng (m3/ng.đêm) 1 Số dân toàn khu vực nghiên cứu (N) Người 3500 2 Số dân được cấp nước (Nc) Người 3500 100% 3 Nước dùng cho sinh hoạt (Qsh) l/ng.ngđ 200 700 4 Nước do thất thoát rò rỉ (Qrr) 10% 70 5 Nước cấp vào mạng phân phối (Qm) 770 Công suất làm tròn: 800 M¹ng l­íi ®­êng èng cÊp n­íc sinh ho¹t: S¬ ®å m¹ng & tuyÕn: M¹ng l­íi ®­êng èng ®­îc thiÕt kÕ theo kiÓu m¹ng vßng kÕt hîp m¹ng hë: M¹ng ph©n phèi ®­îc quy ho¹ch lµ m¹ng vßng, m¹ng nµy chØ ph©n phèi n­íc ®Õn m¹ng dÞch vô ®­îc ®Êu nèi víi ®­êng èng theo quy ho¹ch chung. Trªn m¹ng ph©n phèi c¸c ®èi t­îng sö dông kh«ng ®­îc ®Êu trùc tiÕp vµo. C¸c tuyÕn èng trªn m¹ng ph©n phèi ®­îc bè trÝ trªn vØa hÌ däc theo c¸c tuyÕn ®­êng néi thÞ, nh÷ng tuyÕn ®­êng èng mµ c¸c ®èi t­îng sö dông n­íc ë 2 bªn nhiÒu th× èng ®­îc bè trÝ ë 2 bªn ®­êng. C¸c tuyÕn èng cã ®é dèc trung b×nh i=0.0005 dèc, chiÒu s©u ®Æt èng trung b×nh 0,5m, t¹i nh÷ng n¬i tô thuû bè trÝ van x¶ cÆn sö dông cho viÖc thau röa ®­êng èng, t¹i nh÷ng chç t¹o ra tô khÝ sÏ bè trÝ van x¶ khÝ. T¹i c¸c nót trªn m¹ng ®Òu bè trÝ van khãa ®Ó ®iÒu chØnh n­íc mçi khi m¹ng l­íi ®­êng èng x¶y ra sù cè, sao cho m¹ng l­íi ®­êng èng cung cÊp n­íc mét c¸ch liªn tôc. M¹ng dÞch vô lµ m¹ng cung cÊp n­íc trùc tiÕp ®Õn c¸c ®èi t­îng sö dông n­íc. Trªn m¹ng dÞch vô nµy quy ho¹ch m¹ng hë, t¹i nh÷ng ®iÓm ®Êu nèi víi ®­êng èng thuéc m¹ng ph©n phèi ®Òu cã van khãa ®Ó ®¶m b¶o cho viÖc cÊp n­íc cho c¸c ®èi t­îng sö dông ®­îc liªn tôc. C¸c hé sö dông n­íc sÏ ®Êu trùc tiÕp vµo nh÷ng tuyÕn ®­êng èng nµy víi ®­êng kÝnh èng tõ D25 ®Õn D32 tïy theo nhu cÇu sö dông cña tõng khèi nhµ, trªn ®­êng èng nèi tõ m¹ng dÞch vô vµo nhµ l¾p ®ång hå ®o n­íc vµ van khãa ®Ó thuËn tiÖn cho viÖc qu¶n lÝ. Chñng lo¹i vËt t­ trong hÖ thèng: §èi víi ®­êng kÝnh èng dïng èng HDPE (phô tïng phô kiÖn kÌm theo ®ång bé). C¸c hè van ®¸y ®æ bª t«ng M150 thµnh x©y g¹ch ®Æc VXM M75, ®Ëy tÊm ®an BTCT M200. Bảng 13: Thống kê khối lượng cấp nước STT Chủng loại vật liệu Đơn vị Khối lượng Quy cách 1 ống cấp nước f100 m 2850 gang dẻo 2 ống cấp nước f 50 m 750 hdpe 3 ống cấp nước f 40 m 3120 hdpe 4 ống cấp nước f 32 m 100 hdpe 5 Hố van các loại cái 30 xây ghạch 6 Trụ cứu hoả bộ 24 trọn bộ 7 Trạm bơm tăng áp trạm 1 trọn bộ 2.7. Quy ho¹ch tho¸t n­íc th¶i: 1. Ph­¬ng ¸n tho¸t n­íc. Tho¸t n­íc cho khu vùc ®­îc thiÕt kÕ theo ph­¬ng ¸n tho¸t n­íc riªng. Toµn bé l­îng n­íc th¶i cña khu vùc nghiªn cøu ®­îc thu gom vµ tho¸t vÒ tr¹m xö lý s¬ bé råi b¬m vµo ng¹ng l­íi tho¸t n­íc m­a 2. Nhu cÇu n­íc th¶i: L­îng n­íc th¶i cÇn xö lý bao gåm: N­íc th¶i sinh ho¹t tÝnh b»ng 80% l­îng n­íc cÊp cho sinh ho¹t 3. Gi¶i ph¸p quy ho¹ch: Quy ho¹ch c¸c ®­êng cèng dÉn n­íc th¶i trªn vØa hÌ cã ®­êng kÝnh D300 t¹i c¸c khu ®Êt chia l« cã ®­êng ng¨n c¸ch gi÷a 02 l« nhµ sÏ bè trÝ cèng tho¸t n­íc th¶i D300 vµ gi÷a 02 l« chung mét ga thu. Trªn c¸c tuyÕn cèng bè trÝ c¸c giÕng th¨m cã kho¶ng c¸ch tõ 10m ®Õn 40m, ®é dèc cèng i=0,3%. TÊt c¶ c¸c tuyÕn cèng cã h­íng tho¸t theo h­íng dèc cña ®­êng, c¸c tuyÕn cèng ®­îc v¹ch theo nguyªn t¾c h­íng n­íc ®i lµ ng¾n nhÊt lîi dông tèi ®a ®Þa h×nh ®Ó tho¸t tù ch¶y vÒ tr¹m xö lý.. Chñng lo¹i vËt t­ trong hÖ thèng: ®èi víi cèng dïng BTCT ®óc s½n t¶i träng C. C¸c hè ga cã chiÒu s©u £2m ®¸y ®æ bª t«ng M150 thµnh x©y g¹ch ®Æc VXM M75, ®Ëy tÊm ®an BTCT M200. C¸c hè ha cã chiÒu s©u >2m dïng BTCT M200. B¶ng 14: Thèng kª khèi l­îng tho¸t n­íc th¶i STT Chñng lo¹i vËt liÖu ®¬n vÞ khèi l­îng quy c¸ch 1 cèng d200 m 480 btct 2 cèng d300 m 4470 nhùa u.pvc 3 hè ga c¸c lo¹i m 185 x©y g¹ch ®Æc 4 Tr¹m xö lý n­íc th¶i c/s=640m3/ng.®ªm Tr¹m 1 Trän bé CHƯƠNG IV: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ I. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: Tổng mức vốn đầu tư: 1.859.700.000.000 đồng Bằng chữ: Một nghìn tám trăm năm mươi chín tỷ bảy trăm triệu đồng chẵn./. Bảng 13: Tổng mức đầu tư STT CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG SUẤT VỐN ĐẦU TƯ CHI PHÍ XD SAU THUẾ A CHI PHÍ XÂY DỰNG 1.670.142.379.600 I Giai đoạn 1 722.543.629.600 1 Giao thông 72.920.887.200 San nền m3 842.522,00 52.000 43.811.144.000 Đường rộng 22m (Đê sông Lam) m 0,00 9.305.000 0 Đường rộng 20,5m m 438,40 9.305.000 4.079.312.000 Đường rộng 18m m 290,80 9.140.000 2.657.912.000 Đường rộng 18m m 444,33 9.140.000 4.061.176.200 Đường rộng 13,5m m 112,70 7.090.000 799.043.000 Đường rộng 11,5m m 2.470,00 7.090.000 17.512.300.000 2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 33.022.862.400 Trạm biến áp KVA 13.676,00 200.000 2.735.200.000 Phần điện cao thế m 2.000,00 124.010 248.020.000 Phần điện hạ thế m 10.110,00 376.240 3.803.786.400 Hệ thống điện, thông tin liên lac … ht 1,00 10.000.000.000 10.000.000.000 Hệ thống cấp thoát nước m2 920,40 17.640.000 16.235.856.000 3 Cây xanh TDTT m2 10.596,60 100.000 1.059.660.000 4 Công trình công cộng 34.424.640.000 Công trình hành chính m2 3.650,67 4.000.000 14.602.680.000 Trường mẫu giáo + y tế m2 4.955,49 4.000.000 19.821.960.000 5 Đất ở 581.115.580.000 Biệt thự đơn xây thô 20.708,04 3.500.000 72.478.140.000 Biệt thự song lập xây thô 45.481,68 3.200.000 145.541.376.000 Liền kề xây thô 113.467,52 3.200.000 363.096.064.000 II Giai đoạn 2 947.598.750.000 Toà nhà hỗn hợp 25 tầng 94.823,25 5.000.000 474.116.250.000 Trung tâm thương mại 94.696,50 5.000.000 473.482.500.000 B CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN K*G 13.740.716.850 C CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 36.966.853.645 1 Khảo sát tt 605.000.000 2 Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Có chi tiết kèm theo 1.004.939.469 3 Lập dự án đầu tư và Thiết kế cơ sở K*G 2.521.914.993 4 Chi phí thiết kế BVTC K*G 20.141.917.098 5 Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và khả thi của dự án đầu tư K*G 300.625.628 6 Chi phí thẩm tra TKBVTC K*G 718.161.223 7 Chi phí thẩm tra TDT K*G 684.758.376 8 Chi phí lập hồ sơ mời thầu xây lắp K*G 467.639.866 9 Chi phí thẩm tra lựa chọn nhà thầu 0,01%G 167.014.238 10 Chi phí giám sát thi công xây dựng K*G 10.354.882.754 D CHI PHÍ KHÁC 293.252.819 1 Chi phí thẩm định dự án đầu tư K*TMĐT 59.432.885 2 Chi phí thẩm định BVTC K*G 133.611.390 3 Chi phí thẩm định tổng dự toán K*G 100.208.543 E CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 50.000.000.000 F CHI PHÍ DỰ PHÒNG 5%(Gxd+Gql+Gtv+Gk) 88.557.160.146 TỔNG CỘNG Làm tròn 1.859.700.000.000 II. KẾT LUẬN: Khu đô thị Nam bờ Sông Lam được xây dựng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cơ sở hạ tầng, tạo sức hút mạnh mẽ cho nền kinh tế của huyện nói riêng của tỉnh nói chung, là một động lực thúc đẩy quá trình thu hút đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước tới Hà Tĩnh. Dự án này còn mang lại hiệu quả kinh tế cao thể hiện qua: Vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nhưng cũng đồng thời tăng thu ngân sách của địa phương. III. KIẾN NGHỊ: Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư và cũng là đẩy nhanh quá trình đầu tư, xin kiến nghị một số vấn đề sau: Chấp thuận dự án để triển khai các thủ tục đầu tư tiếp theo Hỗ trợ các cơ chế ưu đãi đầu tư khép kín như: giải phóng mặt bằng, đường, điện và san lấp mặt bằng. CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH THANH THÀNH ĐẠT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐỀ TÀI GIẢI PHÁP QUY HOẠCH & XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TNHH THANH THÀNH ĐẠT.doc
Tài liệu liên quan