Tài liệu Đề tài Giải bài toán động lực học bằng phương pháp năng lượng: Trần Văn Tình – Lớp K48 ĐH S− Phạm Vật Lý - ĐH Tây Bắc
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA: TOÁN – Lí – TIN
+++ ++++
Sinh Viờn: Trần Văn Tình
Lớp: K48 ĐHSP Vật Lý
GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NĂNG LƯỢNG
Chuyờn ngành: Vật lý Đại Cương
Sơn la, thỏng 05 năm 2010
Trần Văn Tình – Lớp K48 ĐH S− Phạm Vật Lý - ĐH Tây Bắc
2
PHẦN MỘT: LỜI NểI ĐẦU
Trong quỏ trỡnh học tập giải bài tập là một khõu quan trọng khụng thể
thiếu. Tuy nhiờn đứng trước mỗi bài tập, điều khú khăn nhất đối với người học
là lựa chọn cỏch giải nào cho phự hợp để đi tới kết quả đỳng và dựa trờn cơ sở
nào để lựa chọn phương phỏp này.
Trong phần cơ học, đó cú nhiều tài liệu tham khảo viết về việc giải
bài toỏn động lực học, nhưng hầu hết cỏc tài liệu đú đều vận dụng cỏc
định luật Newtơn (tức là dựng phương phỏp động lực học) để giải, cỏch
giải này hay, tuy nhiờn trong nhiều bài toỏn cụ thể thỡ phương phỏp năng
lượng lại tỏ ra hiệu quả hơn.
Bài toỏn động lực học là bài to...
65 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giải bài toán động lực học bằng phương pháp năng lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA: TOÁN – LÝ – TIN
+++ ++++
Sinh Viên: TrÇn V¨n T×nh
Lớp: K48 ĐHSP Vật Lý
GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NĂNG LƯỢNG
Chuyên ngành: Vật lý Đại Cương
Sơn la, tháng 05 năm 2010
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
2
PHẦN MỘT: LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập giải bài tập là một khâu quan trọng không thể
thiếu. Tuy nhiên đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn nhất đối với người học
là lựa chọn cách giải nào cho phù hợp để đi tới kết quả đúng và dựa trên cơ sở
nào để lựa chọn phương pháp này.
Trong phần cơ học, đã có nhiều tài liệu tham khảo viết về việc giải
bài toán động lực học, nhưng hầu hết các tài liệu đó đều vận dụng các
định luật Newtơn (tức là dùng phương pháp động lực học) để giải, cách
giải này hay, tuy nhiên trong nhiều bài toán cụ thể thì phương pháp năng
lượng lại tỏ ra hiệu quả hơn.
Bài toán động lực học là bài toán về quan hệ giữa lực, khối lượng và gia
tốc của vật chuyển động. Trong bài toán động lực học ngoài sự có mặt của các
đại lượng động học như s , ov , tv , a và t còn có sự tham gia của các đại lượng
động lực học như F và m . Về nguyên tắc nếu ta biết cách liên hệ vận tốc, gia
tốc và độ dịch chuyển của vật theo thời gian trong một chuyển động bất kì, thì
để giải bài toán động lực học ta chỉ cần biết các định luật Newtơn, phương pháp
này chỉ đơn giản đối với chuyển động biến đổi đều. Còn trong tất cả các trường
hợp khác, tức là khi lực tác dụng lên vật là biến thiên thì việc dùng định luật II
để giải bài toán này sẽ trở nên khó khăn hơn đặc biệt là trong các chuyển động
cong. Trong những trường hợp đó thì lý thuyết năng lượng sẽ giúp chúng ta giải
bài toán động lực học một cách thuận lợi hơn.
Ngoài ra với những bài toán động lực học trong đó có sự va chạm giữa
các vật mà nếu dùng định luật bảo toàn động lượng vẫn chưa đủ để giải thì khi
đó phương pháp năng lượng sẽ có vai trò quan trọng trong việc giải bài toán.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
3
PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1. Hệ kín (hệ cô lập)
Hệ kín (hệ cô lập) là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà
không tương tác tác với vật ngoài hệ, tức là các vật trong hệ không chịu tác
dụng của ngoại lực, hoặc nếu có thì những lực này triệt tiêu lẫn nhau.
I.2. Nội lực, ngoại lực.
+ Nội lực là lực do các chất điểm của hệ tương tác lẫn nhau.
+ Ngoại lực là do các chất điểm hay các vật thể ở ngoài hệ tác dụng lên
các chất điểm trong hệ.
I.3. Công, công nguyên tố, công hữu hạn của lực, biểu thức tính công của
một số lực.
I.3.1. Công, công nguyên tố.
Công nguyên tố của lực F
, điểm đặt của nó di chuyển theo đường cong
C, sau thời gian dt thực hiện di chuyển nguyên tố sd được xác định theo công
thức:
sA F ds F dsδ = =
Trong đó: sF là hình chiếu của lực F
lên tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm
đặt của lực F
.
I.3.2. Công hữu hạn của lực.
Công của lực F
trong chuyển dời CD bất kì:
s
CD CD
A F ds F ds= =∫ ∫
Trong đó: ds là vector chuyển dời nguyên tố, sF là hình chiếu của F
trên
phương của ds .
Trường hợp F
không đổi, chuyển dời thẳng:
cossA F s F s Fs α= = =
Trong đó: α là góc hợp bởi lực F
và phương chuyển dời s .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
4
I.3.3. Biểu thức công của một số lực.
I.3.3.1. Công của trọng lực: ( )2 1PA P z z Ph= − − = ± . Trong đó: 1z và 2z là độ cao
của hai vị trí đầu và cuối.
I.3.3.2. Công của lực đàn hồi: ( )2 22 12dhF
CA r r= − − . Trong đó: r là vector định vị
của chất điểm so với tâm. C là hệ số tỉ lệ không đổi hay hệ số cứng.
Trường hợp lò xo, công của lực đàn hồi lò xo khi đầu mút của nó bị biến
dạng một đoạn δ so với trạng thái tự nhiên của nó: 2
2
CA δ= −
I.3.3.3. Công của lực tác dụng lên vật rắn chuyển động tịnh tiến.
c cdA Fdr F vdt F v dt Fdr= = = =
I.3.3.4. Công của lực tác dụng lên vật quay quanh một trục cố định.
( )t t tdA F v dt RF dt M F dω ϕ= = =
I.3.3.5. Công của hệ nội lực trong vật rắn: 0i ikdA dA= =∑
I.4. Lý thuyết về năng lượng.
I.4.1. Năng lượng.
Tất cả các dạng vận động của vật chất đều mang năng lượng. Năng lượng
là đại lượng đặc trưng cho mức vận động của vật chất.
Mọi vật ở trạng thái xác định thì sẽ có năng lượng xác định. Khi vật
không cô lập, nghĩa là có tương tác với các vật khác thì xảy ra quá trình biến
đổi trạng thái. Tức là các vật trao đổi năng lượng với nhau. Quá trình trao đổi
năng lượng chuyển động cơ học giữa các vật diễn ra như sau: Vật ta đang khảo
sát tác dụng lực lên vật bên ngoài, các lực này sinh công. Như vậy công chính
là một đại lượng đặc trưng cho quá trình trao đổi năng lượng giữa vật này với
vật khác. Một hệ khi thực hiện công thì năng lượng của nó biến đổi.
Giả sử xét quá trình biến đổi năng lượng của một hệ từ trạng thái 1 (có
năng lượng 1W ) sang trạng thái 2 (có năng lượng 2W ).
Thực nghiệm chứng tỏ: 2 1W W A− =
Độ biến thiên năng lượng của hệ trong một quá trình nào đó có giá trị
bằng công mà hệ nhận được từ bên ngoài.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
5
Nếu 0A > năng lượng của hệ tăng, hệ nhận công từ bên ngoài.
Nếu 0A < năng lượng của hệ giảm, hệ thực hiện công lên ngoại vật.
Trong trường hợp hệ cô lập thì: 2 1 0W W− = . Tức là: Năng lượng của hệ cô
lập bảo toàn.
Phân biệt giữa công và năng lượng: Năng lượng của hệ phụ thuộc vào
trạng thái của hệ. Do đó ta nói năng lượng là hàm trạng thái. Công chỉ xuất hiện
khi hệ biến đổi trạng thái tức là thực hiện một quá trình. Như vậy công là hàm
của quá trình.
Năng lượng của một hệ là hữu hạn cho nên hệ không thể sinh công mãi
mãi. Muốn hệ sinh công mãi thì hệ phải nhận năng lượng từ bên ngoài.
Trong phần cơ học ta chỉ xét dạng năng lượng ứng với chuyển động cơ
học của các vật gọi là cơ năng. Cơ năng gồm hai phần: Động năng ứng với sự
chuyển động của các vật và thế năng ứng với sự tương tác giữa các vật.
I.4.2. Động năng. Định lý biến thiên động năng.
I.4.2.1. Động năng.
+) Động năng của vật là năng lượng do chuyển động của vật mà có.
+) Biểu thức động năng:
Với chất điểm có khối lượng km chuyển động với vận tốc kv : 2
1
2k k k
T m v=
Với cơ hệ N chất điểm: 2
1 1
1
2
N N
k k k
k k
T T m v
= =
= =∑ ∑
+) Động năng là đại lượng vô hướng, đơn vị động năng là
2
2
.( )kg m
s
I.4.2.2. Định lý động năng.
+) Dạng vi phân: Vi phân động năng của cơ hệ bằng tổng công nguyên tố
của tất cả các ngoại lực và nội lực tác dụng lên cơ hệ: i edT A A Aδ δ δ= = +
+) Dạng tích phân: Biến thiên động năng của cơ hệ trong khoảng thời
gian nào đó bằng tổng công các nội lực và ngoại lực sinh ra trong chuyển dời
ứng với thời gian đó: 2 1 i eT T A A− = +
+) Với vật rắn ta có: 0 0i iA Aδ = ⇒ =
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
6
I.4.3. Lực thế và thế năng.
I.4.3.1. Lực thế.
+) Trường lực là khoảng không gian vật lý mà khi chất điểm chuyển
động trong trường lực chịu tác dụng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí của nó.
+) Trường lực thế là trường lực mà công của lực tác dụng lên chất điểm
không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo điểm đặt của lực mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
đầu và cuối của nó. Lực do trường lực thế tác dụng lên chất điểm đặt trong nó
được gọi là lực thế.
( ) ( )r U U U UF gradU r i j kr x y z
∂ ∂ ∂ ∂
= − = − = − + + ∂ ∂ ∂ ∂
Trong đó: ( )U r là đại lượng vô hướng gọi là lực thế của chất điểm ở vị trí r .
I.4.3.2. Thế năng.
+) Thế năng tương tác của chất điểm trong trường lực thế là một hàm
( )U r phụ thuộc vào vị trí của chất điểm sao cho:
( )
( )
( )
( )
0
0
r
r
A Fdr U r U r= = −∫
Trong đó: ( )0U r và ( )U r là thế năng của chất điểm ở vị trí 0r và r .
+) Thế năng của chất điểm:
0
( )
( )
r
r
U Fdr C= − +∫
C là hằng số.
+) Thế năng là một dạng năng lượng đặc trưng cho tương tác.
I.4.4. Cơ năng. Định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng.
I.4.4.1. Cơ năng.
Đại lượng E bằng tổng động năng và thế năng của chất điểm (hệ chất
điểm) được gọi là cơ năng của chất điểm (hệ chất điểm).
Với chất điểm: ( )
2
2 r
mvE U= +
Với hệ chất điểm: ( )1 2
2
, ,......2
k k
r r
k
m vE U= +∑
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
7
I.4.4.2. Định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng.
- Đối với hệ kín cơ năng của hệ được bảo toàn:
( )1 2
2
, ,..........
1 2 N
N
i k k
r r r
k
m vE T U U const
=
= + = + =∑
- Nếu hệ chuyển động trong trường lực thế thì cơ năng của hệ được bảo toàn:
i eE T U U const= + + =
- Định lý biến thiên cơ năng: Vi phân cơ năng của hệ bằng tổng công
nguyên tố của các ngoại lực không phải là lực thế tác dụng lên hệ.
( )1 2
2
, ,.........
1 2 N
N
ek k
r r r
k
m vd U Aδ
=
+ =
∑
I.5. Xung lượng, định lý biến thiên và định luật bảo toàn xung lượng,
mômen xung lượng.
I.5.1. Xung lượng.
- Xung lượng của chất điểm là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và
vận tốc của nó:
P mv=
- Xung lượng là một đại lượng vector có cùng hướng với vector vận tốc
(vì khối lượng luôn dương):
P mv=
- Đơn vị của xung lượng trong hệ SI là: .( )kg m
s
I.5.2. Định lý biến thiên xung lượng.
Định lý: Đạo hàm vector xung lượng của hệ theo thời gian bằng tổng
ngoại lực tác dụng lên chất điểm của hệ.
Biểu thức:
edP F
dt
=
I.5.3. Định luật bảo toàn xung lượng.
Với hệ cô lập thì 0eF =
và ta có:
0edP F
dt
= =
hay P const=
Vậy đối với hệ cô lập thì vector xung lượng của hệ bảo toàn.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
8
I.6. Hệ quy chiếu không quán tính.
I.6.1. Hệ quy chiếu không quán tính.
Các định luật Newtơn chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính. Nhưng trên
thực tế ta lại thường gặp cả những hệ quy chiếu không quán tính. Những hệ quy
chiếu chuyển động không thẳng, không đều so với hệ quy chiếu quán tính là
những hệ quy chiếu không quán tính.
I.6.2. Định lý biến thiên động năng.
( ) ( ) ( )0r r r k r qtT T A F A F− = +∑ ∑
Trong đó: 21
2r k rkk
T m v= ∑ : Động năng của cơ hệ trong chuyển động tương
đối và ( )rA F∑ , ( )r qtA F∑ là công hữu hạn của ngoại lực và lực quán tính.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
THƯỜNG GẶP VÀ BÀI TẬP MẪU
II.1. DẠNG MỘT: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
II.1.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định các dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán .
Bước 2: Xác định các ngoại lực (nội lực nếu có) tác dụng lên vật (hệ vật)
và viết biểu thức tính công của các ngoại lực. Chú ý trong việc tính công của
lực ma sát.
Bước 3: Thiết lập phương trình của lý thuyết năng lượng cho việc giải
bài toán.
- Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thường có sự biến đổi vận tốc
do đó với những bài toán có liên quan đến gia tốc chuyển động của vật (hệ vật)
thì vận dụng định lý biến thiên động năng dạng đạo hàm.
W
edA
dt
= , W
edT dA
dt dt
≡ =
Trong đó: eA là công của ngoại lực và w
edA
dt
= được gọi là công suất của lực.
- Nếu ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) chỉ là lực thế thì cơ năng của vật
(hệ vật) bảo toàn.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
9
21 ons
2
E mv mgh c t= + =
- Nếu ngoại lực tác dụng lên vật ngoài lực thế còn có mặt của những
ngoại lực không phải là lực thế (như lực ma sát chẳng hạn) thì cơ năng của vật
(hệ vật) biến thiên.
e
oE E A− =
Trong đó: eA là công của ngoại lực không phải là lực thế.
Bước 4: Từ dữ kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.1.2. Bài tập mẫu.
Bài 1: Trên mặt phẳng nghiêng góc 30oα = , đặt một hình trụ đặc khối
lượng 2 8m kg= và đường kính 10cm . Hình trụ có thể quay quanh trục quay của
nó. Dùng dây nối một vật có khối lượng 2 4m kg= vào trục quay. Gia tốc của hệ
vật là bao nhiêu? Biết rằng hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2µ = .
Giả thiết trụ lăn không trượt. Bỏ qua ma sát
giữa trục quay và trụ đặc. Dây không giãn,
không khối lượng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Trụ lăn và tịnh tiến kéo vật 2m cùng chuyển động. Vì dây không giãn
không khối lượng nên vật và trụ tịnh tiến cùng gia tốc a đồng thời lực căng của
dây tại mọi điểm là như nhau do đó nội lực (lực căng) tự triệt tiêu và chỉ còn
ngoại lực tác dụng lên hệ vật.
Do giữa hệ vật và mặt phẳng nghiêng có sự xuất hiện của ngoại lực là lực
ma sát không phải là lực thế do đó cơ năng của hệ vật biến thiên.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết hệ vật chuyển động không vận tốc đầu từ vị trí A, sau khoảng
thời gian t hệ vật đi hết mặt phẳng nghiêng và đạt vận tốc v tại chân mặt phẳng
nghiêng và gọi độ dài mặt phẳng nghiêng là l .
Ngoại lực tác dụng lên trụ (vật 1m ) và vật 2m .
+Tác dụng lên vật 1m có: Trọng lực 1P
, phản lực 1N
, lực ma sát s1mf
.
α
A
C B
1m
2m
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
10
2P
2N
2m
α
A
C B
1m
2msf
1P
1N
1msf
+Tác dụng lên vật 2m có: Trọng lực 2P
,phản lực 2N
, lực ma sát s2mf
.
trong đó chỉ có các trọng lực 1P
và 2P
là các
lực thế.
Vì độ biến thiên cơ năng bằng tổng
công của các ngoại lực không phải là lực thế,
đồng thời các phản lực 1N
và 2N
có phương
vuông góc với phương chuyển dời s nên các lực này không sinh công do đó khi
tính công của ngoại lực không phải lực thế tác dụng lên hệ vật ta chỉ cần tính
công của các ngoại lực s1mf
và s2mf
.
+Vì trụ lăn không trượt nên tại điểm tiếp xúc giữa trụ và mặt phẳng
nghiêng có vận tốc 0Mv =
do đó ta có:
s1
s1 0
m
m MfdA f v dt= =
.
+Ta có: s2 2mf Nµ=
với 2 2 2os osN P c m gcα α= = do đó s2 2 osmf m gcµ α= , vì
2
2
atl = . Suy ra công của lực s2mf
trên chuyển dời s là:
s2
2
s2 2 os 2m mf
atA f l m gcµ α= = −
Gọi h là độ cao của mặt phẳng nghiêng, ta có: sinh l α= và có
2
2
atl = .
Chọn mốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Suy ra cơ năng của hệ vật
tại A là: ( ) 21 21 2 sin2A
m mE m m gh gat α+= + = (1.1)
Cơ năng của hệ vật tại B là: B t qE T T= + . Trong đó tT là động năng chuyển
động tịnh tiến của hệ vật, còn qT là động năng chuyển động quay của trụ. Ta có:
2 2 21 2 1 2
2 2t
m m m mT v a t+ += = và
2
2 2 2
22 2 2q
vI
I Ia trT
r
ω
= = = với 0ov = và v at= .
Suy ra:
2 2
2 21 2
22 2B
m m Ia tE a t
r
+
= + (1.2)
Định luật biến thiên cơ năng:
s1 s2m mB A f f
E E A A− = + . Suy ra:
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
11
2 2 2
2 2 21 2 1 2
22 sin os2 2r 2 2
m m m mIa t at
a t gat m gcα µ α+ ++ − = −
Giải phương trình ta được 0a = và ( )1 2 2
1
1 2
sin cos
2
g m m m
a
m
m m
α µ α+ −
=
+ +
. Chỉ có
nghiệm 0a ≠ thoả mãn vì hệ vật bắt đầu chuyển động, nó có gia tốc. Thay số ta
được: 23,3
m
a
s
=
.
Bài 2: Hình trụ đồng chất bán kính ( )20r cm= , lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 30oα = . Tìm phương trình chuyển
động của trụ? Biết 29,8
mg
s
=
và có ma sát giữa trụ và mặt phẳng nghiêng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Vì trụ lăn không trượt nên chuyển động của trụ gồm hai chuyển động
thành phần đó là chuyển động tịnh tiến của khối tâm và chuyển động quay
quanh trục tưởng tượng đi qua khối tâm.
Chuyển động của trụ trên mặt phẳng nghiêng có sự biến đổi vận tốc và
bài toán có liên quan đến việc tìm gia tốc của trụ nên để giải bài toán ta vận
dụng định lý động năng.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết hình trụ chuyển động không vận
tốc đầu từ vị trí A, sau khoảng thời gian t hình
trụ đi được quãng đường cx và đạt vận tốc v
.
Ngoại lực tác dụng lên trụ gồm có:
Trọng lực P
, phản lực N
và lực ma sát smf
.
Công của ngoại lực tác dụng lên hình trụ trên chuyển dời x là.
+ Vì trụ lăn không trượt nên tại điểm tiếp xúc giữa trụ và mặt phẳng
nghiêng có vận tốc 0Mv =
do đó ta có:
s
s 0
m
m MfdA f v dt= =
(M là điểm tiếp xúc
giữa trụ và mặt phẳng nghiêng)
α
N
P
1F
N
1F
P
c
x
A sm
f
smf
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
12
+ Vì trọng lực là lực thế nên ta có: sinc cPA mgh mgx α= = . Trong đó ch là
độ giảm độ cao của vật sau khoảng thời gian t .
+ Vì phản lực N
vuông góc với phương chuyển động nên 0NA = .
Động năng của hình trụ sau khoảng thời gian t là: t qT T T= + . Trong đó
2 21 1
2 2t c
T mv mx= = gọi là động năng của chuyển động tịnh tiến, 21
2q
T Iω= với
mômen quán tính
2r
2
mI = gọi là động năng của chuyển động quay của hình trụ.
Suy ra:
22
2 2 2 2
2
1 1 1 1 r 3
2 2 2 2 2 4
c
c c c
xmT mx I mx mx
r
ω= + = + =
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Do đó ta có:
3
sin
2 c c c
mx x mg xα= hay 2 sin
3c
x g α= .
Suy ra: 2 sin
3r
cx g
r
ϕ α= = .
Ta thấy rằng khối tâm của trụ luôn chuyển động trên đường thẳng song
song với mặt phẳng nghiêng, đồng thời chuyển động của trụ gồm chuyển động
quay và chuyển động tịnh tiến nên ta có phương trình chuyển động của trụ là:
2
2
1
2
1
2
c o o c
c
o o
x x v t x t
y r
t tϕ ϕ ω ϕ
= + +
=
= + +
Với điều kiện ban đầu 0t = thì 0ox = ; 0ov = ; 0oω = ; 0oϕ = . Do đó ta có:
2
2
1
sin
3
1
sin
3r
c
c
x g t
y r
g t
α
ϕ α
=
=
=
II.1.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Từ điểm A trên dốc nghiêng
30oα = , thả cho vật trượt dốc. A cách
30oα = B C
A
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
13
chân dốc B là 1m . Hết dốc vật còn tiếp tục trượt đoạn BC dài 1,63m mới dừng
lại. Hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường bằng k . Bằng lý thuyết năng lượng hãy
xác định k , biết vật có khối lượng 1m kg= .
Bài 2: Xác định quy luật chuyển động của khối tâm một bánh xe phát
động của ô tô khi leo dốc. Biết mặt dốc tạo thành với mặt phẳng ngang một góc
α . Lực kéo F
đặt vào trục bánh xe là không đổi. Coi bánh xe là một hình trụ
tròn đồng chất có trọng lực tác dụng P
. Bánh xe lăn không trượt từ trạng thái
nghỉ, bỏ qua ma sát lăn.
Bài 3: Do có vận tốc đầu, vật trượt lên rồi lại trượt xuống trên một mặt
nghiêng, góc 15oα = . Tìm hệ số ma sát k biết thời gian đi xuống gấp 2n = lần
thời gian đi lên.
Bài 4: Người lái một xe ô tô, khối lượng tổng cộng 1,6m = tấn, tắt máy
trên đỉnh một đường thẳng dài 40l m= , nghiêng góc α so với đường nằm ngang
( sin 0,1α = ) và để cho xe lăn bánh không gài số (động cơ không nối với bánh xe)
tới hết dốc.
a) Tìm vận tốc của xe ở chân dốc.
b) Hết dốc đến đoạn đường nằm ngang thì người lái xe gài số (động cơ
nối với bánh xe) để làm động cơ nổ. Xe đi được một đoạn 8s m= thì vận tốc của
xe bằng 3( )mv
s
= và động cơ nổ. Tính công đã tốn để khởi động động cơ. Biết
lực ma sát trên dốc và trên đường ngang bằng s 800mf N= . Lấy 29,8( )
mg
s
= .
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ.
Bài 1: Đáp số: 0, 2k =
Có lực ma sát smf
không phải lực thế tác dụng lên vật do đó cơ năng của
vật biến thiên và độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát.
Bài 2: Đáp số: ( ) 2sin
4c
g
x F P t
P
α= −
Áp dụng định lý động năng ta tính được gia tốc khối tâm.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
14
( )sin
2c c
g
a x F P
P
α= = −
Quy luật chuyển động của bánh xe được xác định bằng hàm ( )c cx x t= .
Bài 3: Đáp số: 0,16k ≈
Áp dụng định lý động năng tính gia tốc của vật trong mỗi va chạm.
+) Giai đoạn vật trượt lên: ( )1 sin osa P kpcα α= − + .
Ta có: 1 1 oa t v= − (1) và : 212a os v= − (2)
+) Giai đoạn vật trượt xuống: 2 sin osa P kPcα α= − .
Ta có: 2 2 ta t v= (3) và : 222a ts v= (4)
Từ (1) và (3) suy ra: 1 1
2t
v a
v na
−
= (vì 2 1t nt= )
Từ (2) và (4) suy ra:
2
1
2
2
o
t
v a
v a
−
=
Do đó: ( )212 2
2
1 tan
1
1
na k
n a n
α−
= − ⇒ =
+
Bài 4: Đáp số: a) 20,5 ma s= b) 18400A J=
a) Áp dụng định lý động năng: W
edT dA
dt dt
≡ = tìm được: ( )1 smP Fa
m
−
=
b) Độ giảm động năng đã chuyển thành công để thắng lực ma sát và công
A làm khởi động động cơ.
II.2. DẠNG HAI: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG KHÍ CÓ
VẬN TỐC ĐẦU HOẶC KHÔNG CÓ VẬN TỐC ĐẦU.
II.2.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định các dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán.
Bước 2: Tính công của ngoại lực (công của trọng lực và lực cản của
không khí).
Bước 3: Thiết lập các phương trình của lý thuyết năng lượng cần thiết
cho việc giải bài toán.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
15
- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì chuyển động của vật chỉ dưới tác
dụng của trọng lực nên cơ năng của vật được bảo toàn.
- Nếu kể đến sức cản của không khí thì cơ năng của vật biến thiên.
- Nếu chuyển động của vật có sự biến đổi vận tốc và bài toán có liên quan
đến gia tốc của vật thì vận dụng định lý biến thiên động năng.
Bước 4: Từ dữ kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.2.2. Bài tập mẫu.
Bài 1: Một vật khối lượng m được ném lên cao theo phương xiên với
vận tốc ov
và rơi xuống đất cách chỗ ném một khoảng bằng s . Biết độ cao cực
đại mà vật đạt tới là H . Tìm công ném. Bỏ qua sức cản của không khí.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Trong thời gian ném vật lực F
đã
tác dụng lên vật làm thay đổi năng lượng
của nó từ 0 đến 1E , nhờ được cung cấp
năng lượng 1E nên vật chuyển động.
Trong thời gian bay chỉ có trọng lực (lực
thế) tác dụng lên vật vì bỏ qua sức cản của
không khí nên cơ năng của vật bảo toàn
trong toàn bộ thời gian bay.
2/ Giải bài toán.
Gọi 1E là năng lượng cung cấp cho vật. Do đó công ném 1A E= . Và gọi
2E là cơ năng của vật tại vị trí cao nhất.
Theo ĐLBT cơ năng ta có:
2
2
1 2 2
mvE E mgH= = + . Do đó:
A =
2
2
2
mv
mgH +
Gọi t là thời gian bay lên hay rơi xuống của vật. Ta có:
F
H
2v
P
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
16
2
2
2
2 2 2
s
v
t s g
v
H H
t
g
=
⇒ =
=
Vậy:
2 2s
16 16
mg sA mgH mg H
H H
= + = +
Bài 2: Viết phương trình chuyển động của một vật rơi nếu kể đến lực cản
của không khí biết lực cản tỉ lệ với vận tốc của vật rơi: cF kv= −
, trong đó k là
hệ số tỉ lệ.
- Giải -
1/ Phân tích hiên tượng.
Trong chuyển động của vật vì kể đến lực cản của không khí nên cơ năng
của vật biến thiên. Lực cản sinh công âm cản trở chuyển động rơi của vật.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết sau thời gian t vật đi được quãng đường x và đạt vận tốc v .
Lực cản của không khí tác dụng lên vật biến đổi theo thời gian.
Công nguyên tố của ngoại lực:
e
c PdA dA dA= +
+) Công lực cản: c cdA F dx= − .
+) Công trọng lực: pdA Pdx= .
Suy ra: e cdA F dx Pdx= − + , với ddx v t= . Do đó: ( )edA mg kv vdt= −
Ta có động năng của vật: 21
2
T mv=
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Do đó:
( )dvmv mg kv v
dt
= −
Suy ra: dv mg kv
dt m
−
= hay 1dv dt
mg kv m
=
−
(*)
Với chú ý rằng: Vì vật rơi xuống nên
cP mg F kv= > = nên ( ) 0mg kv− ≥ .
Do đó nghiệm của phương trình vi phân (*) có dạng: 1 tmgv C ek
α−
= − , với k
m
α =
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
17
Trong đó: 1C là hằng tích phân xác định từ điều kiện ban đầu ( )0 0v = .
( )0v = 1 10 mg mgC Ck k= − ⇒ =
Do đó: ( )1 tmgv ek α−= −
Xét biểu thức: ( )1 tdx mgv edt k α−= = − .
Ta có: 2t
mg mg
x t e C
k k
α
α
−
= + + .
Trong đó: 2C là hằng số tích phân được xác định từ điều kiện ban đầu:
( ) 2 20 0 mg mgx C Ck kα α= = + ⇒ = −
Phương trình chuyển động rơi của vật là:
( )1 tmg mgx t ek k αα −= − −
Khử thời gian t giữa x và v ta được:
ln 1mg k vx v
k mgα α
= − − −
II.2.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Từ một đỉnh tháp cao 20H m= người ta ném một hòn đá khối lượng
50m g= theo phương nghiêng với mặt phẳng ngang, với vận tốc đầu 18( )o
m
v
s
= . Khi
rơi tới mặt đất hòn đá có vận tốc 24( )mv
s
= . Tính công của lực cản của không khí.
Bài 2: Viết phương trình chuyển động của viên đạn đang bay ngang
trong không khí nếu tính đến lực cản của không khí. Cho biết lực cản tỉ lệ với
vận tốc của viên đạn, hệ số tỉ lệ k , khối lượng viên đạn là m .
Bài 3: Người ta ném hòn đá với vận tốc 1v dưới một góc nào đó với
phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Xác định độ cao H đối với
phương nằm ngang mà tại đó độ lớn vận tốc giảm 2 lần.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
Bài 1: Đáp số: 3,5cA J= − .
Áp dụng định luật biến thiên cơ năng ta có: ( )2 202c
mA v v mgh= − − .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
18
Bài 2: Đáp số: 1
k
t
o m
mv
x e
k
−
= −
. Giải tương tự bài tập mẫu 2.
Bài 3: Đáp số:
2
13
8
vH
g
= .
II.3. DẠNG BA: CHUYỂN ĐỘNG CONG.
II.3.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán.
Bước 2: Xác định ngoại lực tác dụng lên vật và chỉ rõ lực biến thiên nếu
có và tính công của ngoại lực đó (cần chú ý tính công của lực ma sát).
Bước 3: Thiết lập các phương trình của lý thuyết năng lượng ngoài ra nếu
cần thiết có thể kết hợp với phương trình định luật II Newtơn viết cho vật theo
phương bán kính cong r :
r r
F ma=
- Nếu vật chuyển động trên một dốc cong, các lực tác dụng lên vật là biến
thiên, đồng thời bài toán cho biết vị trí và vận tốc của vật nhưng lại không nói
gì tới gia tốc thì phương trình xuất phát chính là định luật biến thiên năng lượng
(biến thiên cơ năng):
WcA A+ = ∆
- Trong trường hợp vật chuyển động tròn mà có 0va ≠ (chuyển động diễn
ra với sự biến thiên độ lớn vận tốc) ta kết hợp phương trình
r r
F ma= với định
luật biến thiên năng lượng:
WcA A+ = ∆
- Trong chuyển động cong của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì cơ
năng của vật bảo toàn.
Bước 4: Từ dữ kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.3.2. Bài tập mẫu.
Bài 1: Một quả cầu được gắn cố định trên mặt bàn nằm ngang. Từ đỉnh
A của quả cầu vật trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng không. Hỏi
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
19
vật sẽ chạm vào mặt bàn dưới một góc β bằng bao nhiêu? (Bỏ qua sức cản
của không khí).
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Gia tốc chuyển động của vật gồm hai
thành phần: Gia tốc chuyển động theo phương
tiếp tuyến với mặt cầu và gia tốc chuyển động
theo phương pháp tuyến. Vì vật trượt không ma
sát nên chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng
của trọng lực nên cơ năng của vật bảo toàn.
2/ Giải bài toán.
Giả sử bán kính của quả cầu bằng R . Chuyển động của vật trên mặt cầu
cho đến khi vật rời khỏi mặt cầu là chuyển động tròn không đều với bán kính
quỹ đạo bằng R . Trước hết chúng ta tìm góc α và vận tốc v của vật tại vị trí B
khi vật rời khỏi mặt cầu.
Phương trình định luật II Newtơn cho chuyển động của vật theo phương
hướng tâm:
P N ma+ =
Chiếu lên phương hướng tâm ta có:
os nmgc N maα − = với
2
n
v
a
R
=
Vật rời khỏi mặt cầu khi: 0N = . Khi đó:
2 osv gRc α= (1)
Áp dụng Định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B. Chọn mốc thế
năng bằng không tại B. Ta có:
( ) ( )
2
2os 2 1 os
2
mv
mg R Rc v gR cα α= − ⇒ = − (2)
Từ (1) và (2) ta có: 2os
3
c α = và 2
3
gR
v =
A
m
R
B
P
tv
α
β
m C
v
N
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
20
A
B
Bv
Av
O
Tìm vận tốc tv của vật khi chạm vào mặt bàn. Áp dụng định luật bảo toàn
cơ năng cho vật tại A và C (mặt bàn). Chọn mốc tính thế năng bằng không tại
mặt bàn (tại vị trí C).
2
12 2
2 t
mv
mgR v gR= ⇒ =
Trong thời gian từ lúc rời mặt cầu đến khi chạm mặt bàn, thành phần vận
tốc theo phương ngang của vật không thay đổi. Vậy nếu gọi góc rơi của vật khi
chạm bàn là β thì ta có:
os ostvc v cα β=
Thay v , tv , osc α ta được:
6
arc os 74
9
ocβ = ≈ .
Bài 2: Ở đầu một sợi dây OA, dài 30l cm= có treo một vật nặng. Hỏi tại
điểm thấp nhất A phải truyền cho vật vận tốc bé nhất bằng bao nhiêu để vật có
thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Tại A vật được truyền một động năng
21
2
T mv= . Sau đó bắt đầu chuyển động tròn lên phía
trên, thế năng của vật tăng dần, động năng do đó vận
tốc của vật giảm dần. Muốn vật chuyển động tròn
theo phương thẳng đứng thì vận tốc tại B là Bv phải
khác không.
2/ Giải bài toán.
Tại B vật chịu tác dụng của trọng lực P mg=
và lực căng T
đều hướng
theo phương thẳng đứng nên:
2
Bmv mg T
l
= + , với 0T ≥
Vậy vận tốc tại B để vật có thể quay tròn là: minBv gl=
Theo định luật bảo toàn cơ năng và chọn mốc thế năng bằng không tại A:
2 21 1 2
2 2A B A B
E E mv mv mgl= ⇒ = +
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
21
A
h
B
α
x
C
Vậy: 2 2 4A Bv v gl= + . Khi đó vận tốc nhỏ nhất cần truyền cho vật tại A để nó
quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng là:
2 2
min min min4 5 3,8( )A B A
m
v v gl v gl
s
= + ⇒ = =
Bài 3: Một vật có khối lượng m trượt với vận tốc đầu ov từ đỉnh theo một
máng cong có độ cao oh , chiều dài nằm ngang l . Biết vận tốc cuối là v , tính lực
ma sát trung bình tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động của nó.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Ta thấy rằng vật chịu tác dụng
của lực không đổi mg và các lực biến
đổi Q
và smF
. Mặt khác, trong bài toán
có nhắc tới vị trí và vận tốc của vật bởi
vậy ta có thể áp dụng định luật biến
thiên năng lượng: WcA A+ = ∆
2/ Giải bài toán.
Vì Q v⊥
tại mọi điểm, nên 0QA = . Lực ma sát trong suốt thời gian
chuyển động của vật đều ngược hướng với vận tốc, vì vậy góc giữa smF
và v
luôn bằng 180o . Nhưng độ lớn của smF
thay đổi do độ lớn của Q
thay đổi, nên
ta chỉ có thể tìm giá trị trung bình ( tbF ) của lực ma sát smF
. Ta có:
22
2 2
o
tb o
mvmvF l mgh mgh − = + − +
Vì 0h = (ở chân dốc), ta tìm dược:
2 2
0 2
o
tb
v vmF gh
l
−
= +
II.1.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Một vật khối lượng m
trượt từ đỉnh A xuống điểm B rồi đi
lên dốc phẳng nghiêng góc 30oα = so
oh
Q
P mg=
ms
F
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
22
với phương nằm ngang và dừng lại ở C. Vận tốc ban đầu bằng không. Độ cao
của A so với B là h . Đoạn đường cong AB có hình chiếu xuống phương nằm
ngang là A B d′ = . Hệ số ma sát trên đường đi là µ . Tính BC x= . (hình vẽ )
Bài 2: Một khối trụ đặc khối lượng m và bán kính R , từ vị trí xác định
bởi góc
oα . Hãy xác định áp lực của khối trụ tại một vị trí tùy ý được xác định
bởi góc α .
Bài 3: Hình trụ đồng chất khối lượng m , bán kính r lăn không trượt trên
mặt bán trụ cố định bán kính R từ đỉnh với vận tốc 0ov = . Xác định vận tốc
khối tâm hình trụ theo góc ϕ là góc hợp bởi đường thẳng đứng và đường thẳng
nối tâm hai trụ và vị trí trụ r rời khỏi trụ R . Bỏ qua ma sát.
Bài 4: Một máng trơn có đoạn thẳng nằm
ngang AB và cung tròn BD có bán kính 5R cm= .
Một vật trượt theo phần nằm ngang với vận tốc
10( )o
m
v
s
= . Xác định độ lớn gia tốc của vật tại
điểm C và góc β tạo bởi vectơ gia tốc a và bán
kính OC. Biết OC lập với phương thẳng đứng một góc 60oα = và gia tốc rơi tự
do là 210( )
mg
s
= .
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ.
Bài 1: Đáp số: ( )2 d
1 3
h k
x
k
−
=
+
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 3
2 2
x
mgh kmg d x mg
= + +
Bài 2: Đáp số: ( )7 os 4 os
3 o
PN c cα α= − .
P
αN
oα
n
F
R
A
O
g
α
0v
B
C
D
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
23
Hướng dẫn:
Áp lực của khối trụ tại một vị trí tùy ý được xác định bởi góc α . Phương
trình chuyển động của tâm khối trụ là.
P N F ma+ + =
. (1)
Hợp lực tác dụng vào vật hướng vào tâm quỹ đạo là lực hướng tâm.
Chiếu (1) lên phương hướng tâm ta được:
2
os
mv N Pc
R r
α= −
−
. (2)
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm vận tốc v .
+) Chọn mốc thế năng bằng không tại vị trí cân bằng của tâm khối trụ.
Xét vật tại vị trí ban đầu (góc oα ) ta có cơ năng của vật:
( )( )1 1 1 os oE U mg R r c α= = − −
+) Xét vật tại vị trí góc α bất kì ta có cơ năng của vật:
( )( ) 2 22 2 1 11 os 2 2E T U mg R r c mv Iα ω= + = − − + +
Trong đó: 21 R
2
I m= là mô men quán tính của khối trụ, v
r
ω = là vận tốc
góc của khối trụ quay quanh khối tâm. Do đó:
( )( ) 22 31 os 4E mg R r c mvα= − − +
+) Định luật bảo toàn cơ năng: 1 2E E= , ta có:
( )( ) 23os os
4o
mg R r c c mvα α− − = (3)
Từ (2) và (3) ta suy ra: ( )7 os 4 os
3 o
PN c cα α= −
Bài 3: Đáp số: ( )( )2 4 1 os
3c
g
v R r c ϕ= + −
Hướng dẫn:
Giả thiết trụ nhỏ chuyển động với vận tốc ban đầu bằng không va sau
khoảng thời gian t đạt vận tốc cv .
Gọi vận tốc khối tâm hình trụ nhỏ bán kính r là cv . Ta có:
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
24
cma P N= +
Chiếu phương trình vector lên
phương hướng tâm ta có:
2
osc
v
m mgc N
R r
ϕ= −
+
Do đó:
2
os c
vN mgc m
R r
ϕ= −
+
(1)
Tìm
cv bằng cách vận dụng định lý
biến thiên động năng.
+) Không có ma sát, ta có ngoại lực tác dụng lên trụ nhỏ chỉ có trọng lực.
Ta có công của trọng lực:
( ) ( ) oseA mg R r R r c ϕ= + − +
+) Động năng của trụ nhỏ: 2 21 1
2 2c
T mv Iω′= +
Trong đó: ω′ là vận tốc góc của trụ nhỏ quanh khối tâm C và gọi ω là vận tốc
góc của khối tâm C của trụ nhỏ đối với tâm O của trụ lớn. Ta có:
( )cv R r ω= + và 21 r2I m= và ( )r R rω ω′ = +
Vậy: ( )2 23
4
T m R r ω= +
+) Định lý động năng: eoT T A− = . Ta có:
( ) ( ) ( )2 23 os
4
m R r mg R r R r cω ϕ+ = + − +
( )( )2 4 1 os
3c
g
v R r c ϕ⇒ = + −
Thay vào (1) và ta có trụ rời khỏi trụ lớn khi 0N = . Do đó:
4 4
os ar os
7 7
c ccϕ ϕ= ⇒ =
Bài 4: Đáp số: 213,2( )
m
a
s
= và 41oβ =
Hướng dẫn:
Để tìm gia tốc của vật tại C, ta sẽ tìm gia tốc tiếp tuyến ta và gia tốc pháp
tuyến na (độ lớn hai thành phần của gia tốc a )
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
y
x0
ϕ P
N
C
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
25
( ) ( )
2 2
21 os 2 1 os
2 2
o
o
mv mv
mgR c v v mgR cα α= + − ⇒ = − −
+) Ta có: 2 sin sin
2t
dv mgR mgR
a
dt v v
αα αα
= = − = −
. Với v
R
α ω= =
Suy ra: sinta mg α= − 28,7( )t
m
a
s
⇒ = −
+) Ta có: ( )
22
2 1 oson
vv
a g c
R R
α= = − − 210( )n
m
a
s
⇒ =
Vậy: 2 2 213,20( )t n
m
a a a
s
= + =
Tại C ta cũng có:
tan 0,87 41ot
n
a
a
β β= ≈ ⇒ =
II.4. DẠNG BỐN: CHUYỂN ĐỘNG TRONG HỆ QUY CHIẾU KHÔNG
QUÁN TÍNH.
II.4.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán.
Bước 2: Xác định các ngoại lực (nội lực) tác dụng lên vật (hệ vật) trong
hệ quy chiếu không quán tính. Tính công của các ngoại lực (nội lực) đó.
- Nếu (H) là một hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động thẳng với gia
tốc a đối với hệ quy chiếu quán tính thì các vật trong hệ (H) chịu thêm lực quán
tính: qtF ma= −
.
- Nếu (H) là một hệ quy chiếu phi quán tính quay với vận tốc góc ω đối
với hệ quy chiếu quán tính thì các vật trong hệ (H) chịu thêm lực quán tính li
tâm: 2qtF m rω= .
Bước 3: Thiết lập phương trình của lý thuyết năng lượng cần thiết cho
việc giải bài toán: Trong hệ quy chiếu không quán tính các lực quán tính tác
dụng lên vật không phải là lực thế nên ta chỉ có thể vận dụng định lý biến thiên
động năng và định luật biến thiên cơ năng để giải.
Bước 4: Từ điều kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.4. 2. Bài tập mẫu
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
26
Bài 1: Một chất điểm có khối lượng m chuyển động theo vòng tròn bán
kính a, đồng thời vòng tròn quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω .
Thành lập phương trình chuyển động chất điểm đối với khung. Bỏ qua ma sát.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với vòng tròn (khung quay) là hệ quy chiếu
không quán tính. Khi đó chất điểm M chịu lực quán tính li tâm qtl lF ma= −
có
phương MH từ trái sang phải và có giá trị 2qtlF m rω= hay 2 sinqtlF m aω θ= (với
a sin )r θ= . Vị trí của chất điểm M được xác định bởi góc θ . Để viết phương trình vi
phân chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu gắn với khung quay ta vận
dụng định lý biến thiên động năng.
2/ Giải bài toán.
Ta có ngoại lực tác dụng lên chất điểm M
gồm có: Trọng lực P mg=
, lực quán tính li tâm
2 sinqtlF m aω θ=
Vì lực quán tính li tâm là một đại lượng biến đổi
theo θ , nên ta không thể tính được công hữu hạn
của nó. Nên ta áp dụng định lý biến thiên động
năng dạng vi phân: e ek
k
dT dA dA= =∑ (1)
Động năng của chất điểm M: 21
2
T mv= . Vì chất điểm chuyển động trên
đường tròn với quy luật s aθ= nên dsv a
dt
θ= = . Do đó:
2 2 21
2
T ma dT maθ θθ= ⇒ = (2)
Bây giờ ta tính tổng công nguyên tố của các ngoại lực.
( ) ( )qtl
e e
k P F
k
dA dA dA dA= = +∑
Trong đó: ( ) sin sinPdA P ds mgaθ θ θ= − = −
2 2
( ) sinqtl qtlFdA F cos ds m a cosθ ω θ θ θ= =
•H
O
θ
M
qtlF
P
r
v
r
a
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
27
m
oa
α
2 2( sin sin )edA m a cos mgaω θ θ θ θ⇒ = − (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: 2 2 2( sin os sin )ma m a c mgaθθ ω θ θ θ θ= −
Vì chất điểm chất điểm chuyển động nên 0θ ≠ .
Do đó ta được: 2( os )sin 0g c
a
θ ω θ θ+ − =
Bài 2: Vật có khối lượng m đứng yên
ở đỉnh một cái nêm nhờ ma sát. Tìm thời
gian vật trượt hết nêm khi nêm chuyển động
nhanh dần sang trái với gia tốc oa
. Hệ số ma
sát giữa nêm và vật m là k , chiều dài mặt
nêm là l , góc nghiêng là α và cotoa g gα<
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Lúc đầu vật đứng yên trên mặt nêm do thành phần 1P
của trọng lực P
cân bằng với lực ma sát nghỉ sm nF
. Khi nêm chuyển động sang trái với gia tốc oa
thì xuất hiện lực quán tính qt oF ma= −
hướng sang phải và có hai tác dụng đó là
làm giảm áp lực của vật lên mặt nêm và kéo vật trượt trên mặt nêm xuống dưới.
Hệ quy chiếu gắn với nêm là hệ quy chiếu không quán tính. Để tính
thời gian vật trượt hết nêm ta cần tìm gia tốc của vật m trong hệ quy chiếu
gắn với nêm.
2/ Giải bài toán.
Xét trong hệ quy chiếu không quán tính (hệ quy chiếu gắn với nêm), các
ngoại lực tác dụng lên vật bao gồm: Trọng lực P mg=
hướng thẳng đứng
xuống dưới, áp lực N
của vật lên mặt nêm có phương vuông góc với mặt nêm
và có chiều hướng ra ngoài mặt nêm, lực quán tính qt oF ma= −
có phương nằm
m
oa
α
qtF
N
P
smf
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
28
ngang hướng sang phải, lực ma sát trượt sm tF
hướng ngược chiều với chuyển
động của vật.
Giả thiết ban đầu vật đứng yên trên mặt nêm, khi nêm chuyển động sang
trái vật bắt đầu trượt trên mặt nêm xuống dưới, sau thời gian t vật đi được
quãng đường là x và đạt vận tốc v .
Trong các ngoại lực tác dụng lên vật chỉ có phản lực N
là không sinh
công vì có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng của nêm khi đó chỉ có
công của trọng lực, lực ma sát và lực quán tính.
+) Tổng công của các ngoại lực:
sm qt
e
P F FA A A A= + + . Trong đó ta có :
sin sin
P
A P x P x mg xα α= = =
, os
qt qt qtF
A F x F xc α= =
( ) ( )
s
s os sin os sin
m
m qt oFA F x k mgc F x km gc a xα α α α= − = − − = − −
Suy ra: ( ) ( )a sin ose o oA m g k a kg c xα α= + + −
+) Động năng của vật: 21
2
T mv=
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Suy ra:
( ) ( )a sin oso odv dxmv m g k a kg cdt dtα α= + + −
Vậy gia tốc của vật trong hệ quy chiếu không quán tính:
( ) ( )a sin oso odva g k a kg cdt α α= = + + −
Vật chuyển động không vận tốc đầu ( 0ov = ) từ đỉnh nêm và gọi t là
khoảng thời gian vật đi hết nêm, cv là vận tốc của vật tại chân nêm. Theo công
thức động học 2 2 2c ov v al− = với l là chiều dài của nêm nên vận tốc của vật tại
chân nêm là:
2acv l=
Theo công thức động học: c ov v at− = ta có thời gian vật đi hết nêm:
( ) ( )
2 2
a sin os
o o
l l
t
a g k a kg cα α
= =
+ + −
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
29
m
0v
l
M
II.4.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Vật 1m và 2m nối với nhau bằng dây không dãn, không khối lượng
vắt qua ròng rọc nhẹ. Hệ số ma sát giữa 1m và bàn là k . Bàn đi lên nhanh dần
đều với gia tốc
oa
. Tính gia tốc của 1m và 2m đối với đất ( 2m đi xuống) (H.a).
Bài 2: Ống AB quay với vận tốc góc ω không đổi quanh trục thẳng đứng
CD. Góc nghiêng của ống AB với đường thẳng đứng bằng α không đổi. Lúc
đầu chất điểm nằm cách O một đoạn 0OM a= và có vận tốc tương đối (0) 0v = .
Xác định quy luật chuyển động của chất điểm M dọc ống và tìm điều kiện để
chất điểm đứng yên tại M trong ống. Bỏ qua ma sát. (H.b).
(H.a) (H.b)
Bài 3: Trên mặt bàn nằm ngang rất nhẵn có một tấm ván khối lượng M ,
chiều dài l . Đặt ở một đầu ván một vật nhỏ khối lượng m . Hệ số ma sát giữa
vật và ván là k . Tính vận tốc tối thiểu ov cần truyền đột ngột cho ván để vật
trượt khỏi ván.
Bài 4: Một cái nêm nhẵn khối lượng M, có tiết diện tam giác , các góc ở
đáy là 1θ và 2θ . Trên hai mặt nghiêng có hai vật nhẵn khối lượng 1m và 2m nối
với nhau bằng một dây không dãn, vắt trên một ròng rọc nhỏ đặt ở đỉnh của
nêm. Hai vật có thể trượt không ma sát trên nêm. Khối lượng dây và ròng rọc
không đáng kể. Ban đầu giữ hệ thống đứng yên. Thả cho chuyển động thì nêm
sẽ trượt với gia tốc 0a
bằng bao nhiêu, nếu nó nằm trên mặt phẳng nằm ngang
A
D
H
B
C
α
a
M
O•
2m
1m
0a
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
30
nhẵn tuyệt đối. Tính gia tốc a của các vật nặng đối với nêm. Với tỉ lệ nào của
1m và 2m thì nêm đứng yên và các vật nặng trượt trên hai mặt nêm?
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
BÀI 1: Đáp số: 2 21 oa a a= + , 2 oa a a= −
2 2
1 2
om g m aa
m m
+
=
+
là gia tốc của vật trong hệ quy chiếu gắn với bàn.
Bài 2: Đáp số: 2 2 2 2( ) ( sin )sin sin
gcos gcos
x a ch tα α ω α
ω α ω α
= + −
Hướng dẫn:
Khảo sát chuyển động của chất điểm M dọc
ống AB. Lấy mặt phẳng CDOB làm hệ quy chiếu
không quán tính. Lực thật tác dụng lên chất điểm M
gồm có: Trọng lực P mg=
, phản lực pháp tuyến N
của ống AB. Vì ống quay đều quanh trục thẳng đứng
nên tác dụng lên chất điểm M còn có lực quán tính
li tâm qtl lF ma= −
có phương dọc MH hướng từ trái sang phải và có giá trị
2 2sinqtlF m MH mxω α ω= = ( x OM= ). Lực quán tính Côriolic 2qtc rF m vω= − ∧
hướng vuông góc với
r
v
, tức vuông góc với thanh OB.
Vì lực quán tính li tâm biến đổi theo x nên ta không tính được tổng công
hữu hạn của ngoại lực. Nên để giải bài toán này ta áp dụng định lý biến thiên
động năng dạng vi phân.
e e
k
k
dT dA dA= =∑ (1)
Động năng của chất điểm M: 21
2
T mv= ; với dxv x
dt
= =
21
2
T mx dT mxx⇒ = ⇒ = (2)
Bây giờ ta tính tổng công nguyên tố của các ngoại lực.
( ) ( ) ( ) ( )qtl qtc
e e
k P N F F
k
dA dA dA dA dA dA= = + + +∑
M v
x
N
qt lF
P
C
D
a
H
O
α
•
ω
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
31
Vì N
và qtcF
vuông góc với OB nên không sinh công hay 0
N
dA =
và
0
qtcF
dA =
Ta có: ( )PdA Pcos dx mgcos xα α= − = −
; 2 2( ) sin sinqtl qtlFdA F dx mx xα ω α= =
2 2( sin )edA m x mgcos xω α α⇒ = − (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: 2 2( sin )mxx m x mgcos xω α α= −
Vì chất điểm chuyển động nên 0x ≠ . Ta có: 2 2sin 0x x gcosω α α− + =
Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng:
sin sin
1 22 2sin
t tgcosx C e C eω α ω αα
ω α
−
= + +
Trong đó 1C , 2C là những hằng số tích phân được xác định từ điều kiện
ban đầu: (0) (0); 0x a x= = .
1 22 2
1 2
sin
0 sin sin
gcos
a C C
C C
α
ω α
ω α ω α
= + +
= −
1 2 2 2
1 ( )
2 sin
gcosC C a α
ω α
⇒ = = −
Vậy chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu không quán tính
được mô tả bằng phương trình:
2 2 2 2( ) ( sin )sin sin
gcos gcos
x a ch tα α ω α
ω α ω α
= + −
Vì hàm ( sin )ch tω α là hàm tăng theo t khi 0t ≥ . Vậy chiều chuyển động
của chất điểm M phụ thuộc lượng: 2 2sin
gcos
a
α
ω α
−
+) Nếu 2 2sin
gcos
a
α
ω α
> , tức 2 2a sin
gcosα
ω
α
> thì chất điểm M đi lên theo hướng OB
+) Nếu 2 2sin
gcos
a
α
ω α
< , tức 2 2a sin
gcosα
ω
α
< thì chất điểm M đi xuống từ B đến O
+) Nếu 2 2sin
gcos
a
α
ω α
= , tức 2 2a sin
gcosα
ω
α
= thì chất điểm M cân bằng tương đối
trên OB tại M.
Bài 3: Đáp số: ( )0 2kgl M mv M
+
≥
Hướng dẫn:
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
32
Truyền cho vật M vận tốc ban đầu 0v
, vì giữa vật m và tấm ván M có lực ma
sát smf kmg=
nên làm cho vật m chuyển động trên mặt ván. Đồng thời smf
ngược
chiều với vector vận tốc 0v
nên cản trở
chuyển động của tấm ván làm cho tấm
ván chuyển động chậm dần đều.
Xét chuyển động của vật M
trong hệ quy chiếu quán tính để tìm gia tốc của chuyển động chậm dần đều. Giả
thiết sau thời gian t động năng của vật M là: 21
2
T Mv= . Độ giảm động năng
chính bằng công của lực ma sát.
s
2 21 1 x
2 2 mo F
Mv Mv A kmg− = = −
Trong đó x là quãng đường đi được vật M đi được sau thời gian t . Đạo
hàm hai vế phương trình trên ta được: dvMv kmgv
dt
= − . Vậy gia tốc của chuyển
động chậm dần đều của vật m là:
dv kmg
a
dt M
= = −
Xét trong hệ quy chiếu không quán tính là hệ quy chiếu gắn với M để tìm
gia tốc của chuyển động nhanh dần đều của vật m đối với vật M. Giả thiết sau
thời gian t vật m đi được quãng đương là 1x , có động năng là: 21
1
2
T mv=
Các ngoại lực tác dụng lên hệ vật m trong hệ quy chiếu không quán tính
bao gồm trọng lực, áp lực N
của vật m lên ván, lực smf
đóng vai trò là lực kéo
vật m chuyển động, lực quán tính qtF ma= −
. Tổng công của ngoại lực:
s qtm
e
P N FfA A A A A= + + +
Trong đó: 0PA = , A 0N = vì P
và N
vuông góc với phương chuyển động;
s
s 1 1
m
mfA f x kmgx= = , 1 1A aqt qtF F x m x= = . Do đó:
( ) 1eA kmg ma x= +
N
0v
P
qtF
smf
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
33
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= ( )1 11 dv dxmv kmg madt dt⇒ = +
Suy ra: 11
dv
a kg a
dt
= = +
Thay a vào ta có: 1 1
m
a kg
M
= −
Gọi 2a là gia tốc của vật m đối với bàn ta có: 2 1a a a= +
. Vì 1a
và a cùng
phương ngược chiều nên ta có: 2 1 1
m mg
a a a kg k kg
M M
= − = − + =
Vận tốc của các vật m và M đối với bàn lần lượt là: 1v kgt′ = ,
o
kmg
v v t
M
′ = − . Và quãng đường đi của các vật m và M đối với bàn lần lượt là:
2
1 2
kg
s t= (1) và 22 2o
kmg
s v t t
M
= − (2)
Hiển nhiên 2 1v v> . Vận tốc của vật đối với ván là 1v và ta có:
1 1 o
M m
v v v v kg t
M
+
′ ′= − = −
Vật m dừng lại trên ván lúc ( )1
oMvt
kg M m
=
+
(3)
Nếu vật m dừng lại ở quá mép sau của ván thì sẽ rơi xuống, điều kiện
này xảy ra nếu: ( ) ( )2 1 1 1s t s t l− ≥ (*).
Thay (1) (2) và (3) vào (*) ta có: ( )0 2kgl M mv M
+
≥ .
Bài 4: Đáp số: 1 1 2 2 1 1 2 20 2
1 2 1 2 1 1 2 2
( sin sin )( )
( )( ) ( )
m m m cos m cos
a g
M m m m m m cos m cos
θ θ θ θ
θ θ
− +
=
+ + + − +
1 1 2 2 0 1 1 2 2
1 2
1 2
( sin sin ) ( )g m m a m cos m cos
a a a
m m
θ θ θ θ− + +
= = =
+
Hướng dẫn:
Giả sử 1 1 2 2sin sinm mθ θ> vật 1 đi xuống, vật 2 đi lên và nêm đi sang bên
phải. Vì tất cả các ngoại lực không có thành phần nằm ngang, nếu khối tâm hai
hệ vật chuyển động sang trái thì khối tâm của nêm phải chuyển động sang phải.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
34
Xét hệ quy chiếu không quán tính gắn với nêm. Vì các vật 1m và 2m
được liên kết bởi sợi dây không dãn, không khối lượng nên gia tốc của các vật
là như nhau ( 1 2a a a= = ) trong hệ quy chiếu không quán tính.
Hệ vật 1m và 2m chịu tác dụng cúa các ngoại lực: Trọng lực 1P
, 2P
; phản
lực của nêm 1N
, 2N
; lực quán tính hướng sang trái 1 1 0qtF m a= −
, 2 2 0qtF m a= −
.
Giả thiết sau khoảng thời gian t hệ vật đi được quãng đường x và đạt
vận tốc v .
Tổng công của các ngoại lực:
1 2 1 2 1 2qt qt
e
P P N N F FA A A A A A A= + + + + +
Trong đó:
1
0NA = ; 2 0NA = . Vì 1N
và 2N
vuông góc với phương chuyển
động.
1 1 1
sinPA m g xθ= ; 2 2 2sinPA m g xθ= − . 1 1 0 1qtFA m a cos xθ= ; 2 2 0 2qtFA m a cos xθ=
[ ]1 1 2 2 0 1 1 2 2( sin sin ) ( )eA g m m a m cos m cos xθ θ θ θ⇒ = − + +
Động năng của hệ vật: 21 2
1 ( )
2
T m m v= +
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Suy ra:
[ ]1 2 1 1 2 2 0 1 1 2 2( ) ( sin sin ) ( )dv dxm m v g m m a m cos m cosdt dtθ θ θ θ+ = − + +
1 1 2 2 0 1 1 2 2
1 2
1 2
( sin sin ) ( )g m m a m cos m cos
a a a
m m
θ θ θ θ− + +
⇒ = = =
+
(1)
Hệ nêm và vật 1 2( , )m m là hệ kín. Theo phương ngang không có ngoại lực
tác dụng lên hệ nên động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn:
0 1 0 1 2 0 2( ) ( ) 0Mv m v vcos m v vcosθ θ+ − + − = (2)
)b
1θ 2θ)a 1
θ 2θ1
P
1N
1qtF
2P
2N
2qtF
0a
x+
x+
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
35
Trong chuyển động nhanh dần đều, gia tốc tỉ lệ với vận tốc nên phương
trình (2) ta có: 0 1 0 1 2 0 2( ) ( ) 0Ma m a acos m a acosθ θ+ − + − = Hay:
1 2 0 1 1 2 2( ) ( )M m m a m cos m cos aθ θ+ + = + (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
1 1 2 2 1 1 2 2
0 2
1 2 1 2 1 1 2 2
( sin sin )( )
( )( ) ( )
m m m cos m cos
a g
M m m m m m cos m cos
θ θ θ θ
θ θ
− +
=
+ + + − +
+) Nếu 1 1 2 2sin sinm mθ θ= thì 0 0a = và 0a = nêm và hai vật đứng yên.
+) Nếu nêm có dạng tam giác như trong hình a thì không xảy ra trường
hợp nêm đứng yên mà hai vật chuyển động vì lí do đã nêu ở đầu bài. Trường
hợp này chỉ xảy ra nếu hai vật chuyển động sao cho khối tâm của chúng di
chuyển theo phương ngang. Muốn vậy nêm phải có dạng tam giác với một góc
ở đáy tù, chẳng hạn 02 90θ > (và phải bố trí sao cho vật 2 vẫn trượt trên mặt
nghiêng).
+) Nếu 2os 0c θ < và 1 1 2 2cos cos 0m mθ θ+ = nghĩa là:
21
2 1
cosm
m cos
θ
θ
= thì 0 0a = và 1 1 2 2
1 2
( sin sin )m m
a g
m m
θ θ−
=
+
II.5. DẠNG NĂM: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT ĐƯỢC LIÊN KẾT
BỞI NHỮNG SỢI DÂY KHÔNG DÃN, KHÔNG KHỐI LƯỢNG VÀ
CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÓ GIA TỐC VỚI NHAU.
II.5.1: Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán.
Bước 2: Xác định các ngoại lực (nội lực) tác dụng lên vật (hệ vật). Tính
công của các ngoại lực (nội lực) đó.
Bước 3: Thiết lập phương trình của lý thuyết năng lượng cần thiết cho
việc giải bài toán:
- Hệ vật được liên kết với nhau bởi sợi dây không dãn, không khối lượng
thường thì gia tốc của các vật trong hệ là như nhau. Tuy nhiên cần chú ý trong
một số trường hợp có sự xuất hiện của ròng rọc động thì gia tốc của các vật là
khác nhau.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
36
- Vận dụng các định lý biến thiên, các định luật bảo toàn sao cho phù hợp
với điều kiện, yêu cầu bài toán để việc giải bài toán là đơn giản nhất.
- Trong bài toán có sự xuất hiện của ròng rọc có khối lượng đáng kể thì
trong biểu thức động năng của hệ còn có thêm động năng quay của ròng rọc
(chú ý trong một số bài toán có sự xuất hiện của mômen cản).
Bước 4: Từ điều kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.5.2: Bài tập mẫu.
Bài 1: Một vật A có khối lượng 1m trượt trên mặt phẳng nghiêng và làm
quay hình trụ tròn đồng chất có bán kính R . Khối lượng của hình trụ là m ,
mômen cản đặt lên hình trụ là Mc . Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng nghiêng
là k . Tìm gia tốc của hình trụ? Biết góc tạo bởi giữa mặt phẳng nghiêng và mặt
nằm ngang là α , sợi dây không dãn, không khối lượng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Dây không dãn, không khối lượng nên vận tốc v của vật 1m chính là vận
tốc dài của trụ. Chuyển động
của cơ hệ có sự biến đổi động
năng và độ biến thiên động
năng bằng công của ngoại lực
tác dụng lên hệ.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết ban đầu hệ vật đứng yên, thả tay cho vật 1m trượt trên mặt
phẳng nghiêng, sau khoảng thời gian t vật 1m đi được quãng đường x , và đạt
vận tốc v .
Dây không dãn, không khối lượng nên lực căng tại mọi điểm của dây là
như nhau do đó nội lực của cơ hệ triệt tiêu.
m
1m
α
c
M
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
37
Ngoại lực tác dụng lên cơ hệ: Trọng lực 1P
, lực ma sát smF
, lực cản cF
do
mômen cản cM gây ra ở trụ và cc
MF
R
=
. Do đó ta có công của ngoại lực tác
dụng lên cơ hệ:
s 1m c
e
F P FA A A A= + +
Với:
1 1 1
sin
P
A P x m g xα= =
,
s
s 1 os
m
mF
A F x km gc xα= = −
và
c
c
cF
MA F x x
R
= = −
Suy ra: 1 1sin ose c
MA m g km gc x
R
α α
= − −
Động năng của cơ hệ: 1 2T T T= + . Trong đó: 21 1
1
2
T m v= gọi là động năng
chuyển động tịnh tiến của vật 1m , 22
1
2
T Iω= gọi là động năng quay của trụ với
2R
2
mI = và v
R
ω = . Suy ra: 21 2
1
2
IT m x
R
= +
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Do đó:
1 1 12 sin os
c
MI
m xx m g km gc x
R R
α α
+ = − −
Từ đó ta có gia tốc của vật 1m :
1 1
1 2
sin os cMm g km gc
R
x
I
m
R
α α
− −
=
+
Vậy gia tốc của trụ là:
1 1
1 2
sin os cMm g km gc
x R
IR R m
R
α α
γ
− −
= =
+
Bài 2: Ròng rọc có hai đĩa bán kính R và r và có mômen quán tính I .
Tính gia tốc của hai vật và sức căng dây.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
38
1P
2P
2m
1m
R r
2T
1T ′
2T ′
1T
Ròng rọc bán kính r là một đĩa tròn nằm trong
ròng rọc bán kính R (hai ròng rọc là một khối). Cả
khối quay với vận tốc ω . Hai vật 1m và 2m được liên
kết bằng những sợi dây không dãn, không khối lượng
với hai ròng rọc có bán kính khác nhau nên gia tốc
của hai vật khác nhau và vận tốc dài của mỗi vật
chính là vận tốc dài của mỗi ròng rọc.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết hệ ban đầu được giữ đứng yên, thả cho vật
chuyển động và giả sử sau thời gian t vật 2m đi xuống quãng đường là 2x đạt
vận tốc 2v , vật 1m đi lên quãng đường là 1x đạt vận tốc 1v .
Các ngoại lực tác dụng lên hệ vật có: Trọng lực 1P
và 2P
. Ta có công của
ngoại lực:
1 2
e
P PA A A= +
Với
1 1 1P
A m gx= − ,
2 2 2P
A m gx= và 1x rϕ= , 2x Rϕ= .
( )2 1R reA m g m g ϕ⇒ = −
Động năng của hệ: 2 2 22 2 1 1
1 1 1
2 2 2
T m v m v Iω= + + .Với 1v rω= , 2v Rω= , trong đó
ω là vận tốc góc của ròng rọc ( )2 2 22 112T m R m r I ω⇒ = + +
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Suy ra:
( ) ( )2 22 1 2 1d dm R m r I m Rg m rgdt dt
ω ϕ
ω+ + = −
Vậy gia tốc góc của trụ là: 2 12 2
2 1
R rm g m gd
dt m R m r I
ωγ −= =
+ +
.
Gia tốc của các vật 1m và 2m lần lượt là:
2 1
1 2 2
2 1
( R r)grm m
a r
m R m r I
γ −= =
+ +
và 2 12 2 2
2 1
( R r)gRm m
a R
m R m r I
γ −= =
+ +
Phương trình của vật 1m và 2m :
1 1 1 1 1 1 1( )P T m a T m g a− = − ⇒ = + Và 2 2 2 2 2 2 2( )P T m a T m g a− = ⇒ = −
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
39
II.5.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết dây không dãn, bỏ qua ma sát, khối
lượng của dây, của ròng rọc. Biết 0 0v = và 1m chuyển động đi xuống. Dùng
định luật bảo toàn cơ năng tính gia tốc của mỗi vật. (H.a)
Bài 2: Các vật 1, 2, 3
được bố trí như hình vẽ. Biết khối lượng các vật:
1 2 3 1m m m m kg= = = = . Bỏ qua khối lượng, ma sát ở ròng rọc, hệ số ma sát ở mọi
mặt tiếp xúc là 0, 2k = . Vật hai dài 40cm các dây nối không dãn. Thả tay ra
khỏi vật 1 chuyển động (H.b). Xác định:
a) Thời gian để vật 3 trượt khỏi vật 2 (ban đầu vật 3 ở mép phải của vật 2 )
b) Lực căng của dây nối.
H.a) H.b)
Bài 3: Một cuộn chỉ gồm hai đĩa tròn đồng
chất như nhau có bán kính R và khối lượng M
được gắn vào trục bán kính r , khối lượng không
đáng kể. Một sợi chỉ được cuộn vào trục của cuộn
và gắn lên trần. Khoảng cách từ cuộn chỉ đến trần là
D. Cuộn chỉ bắt đầu chuyển động xuống dưới từ
trạng thái này. Hỏi:
a) Tại thời điểm ban đầu sợi chỉ phải tạo với phương thẳng đứng góc
bằng bao nhiêu để khi thả cuộn chỉ không lắc lư.
b) Gia tốc chuyển động của tâm cuộn chỉ bằng bao nhiêu?
Bài 4: Cho hệ vật như hình vẽ. Tính gia tốc của các vật 1m và 2m lực
căng của sợi dây? Cho rằng sợi dây không dãn, không khối lượng, bỏ qua khối
lượng của ròng rọc. (H.1).
•
P
R r
D
x
1m
α
2m
A
3m
1m
2m
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
40
C
A
B
H.1) H.2)
Bài 5: Vật A có khối lượng 1m được treo bằng một sợi dây không dãn
(khối lượng không đáng kể) vắt qua một ròng rọc cố định B gắn với mặt bàn
nằm ngang. Đầu kia của sợi dây nối với trục của một con lăn C có thể lăn
không trượt trên mặt bàn. Ròng rọc B và con lăn C là những hình trụ đồng
chất có cùng bán kính R và khối lượng 2m . Ban đầu cơ hệ đứng yên. Tìm vận
tốc A sau khi nó đi được một đoạn đường 0h . Cho biết mômen ma sát lăn tác
dụng lên C bằng
msM fN= , (với N là áp lực của C lên mặt bàn) và công của
ma sát lăn (công cản) bằng msM ϕ− (với ϕ là góc quay quanh trục). Bỏ qua ma
sát ở trục ròng rọc và sức cản không khí và coi sợi dây không trượt trên rãnh
ròng rọc. (H.2)
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ.
Bài 1: Đáp số: 2 1
2
sinm m
a g
m
α +
= .
Bài 2: Đáp số: a) ( )0,2t s= . b) 8T N= , 4T N= .
Hướng dẫn:
Áp dụng định lý biến thiên động năng cho riêng vật 1 ta tìm được gia tốc
của các vật đối với đất: ( )1 3 2 3
1
2m g k m g k m m
a
m
− − +
=
Gia tốc của vật 3 so với vật 2 là: 32 3d 2da a a= +
. Suy ra: 32 22 2 4
m
a
s
= − − = −
Nếu vật 2 được coi làm mốc, coi đứng yên đối với vật 3 ta có: 32 24
m
a
s
=
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
41
Từ phương trình động học: 232
1
2
s a t= ta có thời gian vật 3 trượt khỏi vật
2 là: ( )0,2t s=
Viết phương trình định luật II Newtơn cho các vật 1m và 3m ta tính được
các lực căng.
Bài 3: Đáp số:
12
21 2r
R
a g
−
= +
.
Hướng dẫn:
a) Lực tác dung lên cuộn chỉ gồm trọng lực P và lực căng T của sợi chỉ.
Cuộn chỉ sẽ không lắc lư nếu như không có thành phần lực theo phương ngang
tác dụng lên nó. Điều này có nghĩa là lực căng T
chỉ có phương thẳng đứng.
b) Giả thiết cuộn chỉ chuyển động không vận tốc đầu và sau khoảng thời
gian t đi được quãng đường x và đạt vận tốc v .
Ngoại lực tác dụng lên cuộn chỉ: Trọng lực 2P Mg= . Do đó ta có công
của ngoại lực: 2eA Mg x=
Động năng của cuộn chỉ: ( ) 2 21 12
2 2
T M v Iω= + . Với v
r
ω = và 2I MR= . Nên
2
2
22
MRT M v
r
= +
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Ta có:
2
21 2
R dv dx
v g
r dt dt
+ =
Suy ra gia tốc của cuộn chỉ:
12
21 2
dv R
a g
dt r
−
= = +
Bài 4: Đáp số: 2 12
1 2
2
4
m m
a g
m m
−
=
+
; 1 2
1 2
3
4
m m gT
m m
=
+
.
Hướng dẫn: Vì gia tốc chuyển động của vật 2m cũng chính là gia tốc của
ròng rọc động và khối lượng ròng rọc là không đáng kể nên lực căng ở hai
nhánh dây là như nhau. Vì sợi dây không giãn không khối lượng nên ta có
phương trình liên kết cho chiều dài sợi dây của nó là: 1 02 ons onsy y l c t c t+ = − = .
Suy ra: 1 22aa = − và 1 22v v= .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
42
Hệ vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực nên cơ năng của hệ
được bảo toàn. Chọn mốc thế năng bằng không tại mặt đất, trục Ox chiều
dương hướng thẳng đứng lên trên. Giả sử 2m đi xuống, 1m đi lên.
+) Tại thời điểm ban đầu 1m và 2m cùng ở vị trí h , ta có cơ năng của hệ
vật: ( )1 2oE m m gh= +
+) Sau thời gian t vật 2m đi được quãng đường x∆ thì vật 1m đi được
quãng đường là 2 x∆ và ở vi trí 1h và 2h . Ta có cơ năng của hệ vật:
2 2
1 1 2 2 1 1 2 2
1 1
2 2
E m gh m gh m v m v= + + +
Hay: 21 1 2 2 1 2 2
12
2
E m gh m gh m m v = + + +
Ta có: 1 2h h x− = ∆ và 2h h x− = −∆ . Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
( ) 22 1 1 2 212 2 2m m g x m m v
− ∆ = +
Đạo hàm hai vế theo thời gian t ta được: 2 12
1 2
2
4
m m
a g
m m
−
=
+
.
Phương trình chuyển động của vật 2m : 2 2 22P T m a− = . Suy ra: 1 2
1 2
3
4
m m gT
m m
=
+
Nếu 2 12m m> thì 2 0a > khi đó 2m đi xuống, 1m đi lên. Còn nếu 2 12m m<
thì 2 0a < khi đó 2m đi lên, 1m đi xuống.
Bài 5: Đáp số: 1 2
1 2
2( )
( 2 )
m r fm gh
v
r m m
−
=
+
Hướng dẫn:
Áp dụng định lý biến thiên động năng: e iT A A∆ = + , với T∆ là độ biến
thiên động năng của hệ, eA và iA công ngoại lực, nội lực tác dụng lên hệ.
+) Đối với vật A: Công của trọng lực 1P
và lực căng 1T
lần lượt bằng:
1m gh và 1T h− (công cản).
+) Đối với ròng rọc cố định B, công khác không là công của 1T và 2T , lần
lượt bằng 1 1 1
hT r T r T h
r
ϕ = = (vì khi A dịch chuyển được đoạn h thì ròng rọc quay
được góc ϕ ), và 2 2T r T hϕ− = − (công cản).
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
43
m
2m
C
A
B
l
1m
+) Đối với con lăn C, công khác không là công của 2T và công của ma sát
lăn, lần lượt bằng: 2 2T r T hϕ = , và 2ms
hM fm g
r
ϕ− = −
Từ đó ta có: 1 2e i
hA A A m gh fm g
r
= + = − (1)
Vì ban đầu cơ hệ đứng yên nên ta có: A B CT T T T T∆ = = + +
2 2 2 2
1 1 2 2( )
2 2 2 2
m v I m v IT ω ω⇒∆ = + + + Với
22 2
2 2 2 2
1 2 2 2
m r m vvI I
r
ω ω
= = =
Suy ra:
2
1 2( 2 )
2
m m vT +∆ = (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được: 1 2
1 2
2( )
( 2 )
m r f m gh
v
r m m
−
=
+
II.6. DẠNG SÁU: CHUYỂN ĐỘNG VA CHẠM ĐÀN HỒI GIỮA CÁC
VẬT.
II.6.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Nhận biết được các quá trình va chạm và các quá trình không va
chạm. Phân tích hiện tượng bài toán.
Bước 2: Thiết lập phương trình của bảo toàn động năng kết hợp với định
luật bảo toàn động lượng.
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm đại lượng chưa biết. Phân tích kết quả
và xét các trường hợp đặc biệt tùy theo yêu cầu của đề bài.
II.6.2. Bài tập mẫu.
Bài 1: Một xe lăn nhỏ có khối lượng
0,6m kg= đặt trên mặt phẳng ngang không
ma sát. Hai sợi dây nhẹ, không dãn, cùng
chiều dài 0,8l m= , mỗi dây gắn với quả cầu
nhỏ khối lượng 1m và 2m . Dây gắn 1m buộc
cố định tại C.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
44
Ban đầu hệ thống đứng yên hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Kéo 1m sang trái cho
đến khi dây treo nằm ngang, thả nhẹ 1m , sau va chạm với 2m thì 1m lên đến độ
cao cực đại 0,2m so với vị trí ban đầu.
a) Xác định độ cao cực đại mà 2m lên được sau va chạm?
b) Xác định vận tốc của 2m khi nó đi từ bên phải từ vị trí thấp nhất?
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Chuyển động của hệ gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Chuyển động của vật 1m chỉ dưới tác dụng của trọng lực nên
cơ năng cuả vật 1m được bảo toàn.
Giai đoạn 2: Va chạm giữa vật 1m và 2m trong thời gian rất ngắn nên
chỉ có lực tương tác giữa 1m và 2m là có tác dụng đáng kể. Đó là nội lực,
còn các ngoại lực là lực căng của dây và trọng lực thì không đáng kể so
với nội lực nói trên. Vì vậy trong khoảng thời gian va chạm rất ngắn hệ
1m , 2m được coi là kín và động lượng của hệ được bảo toàn.
Giai đoạn 3: Sau va chạm, 2m chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng
lực nên cơ năng của vật 2m được bảo toàn.
Giai đoạn 4: Động lượng của hệ 2m và xe bảo toàn (vì theo phương
ngang không có ngoại lực tác dụng lên hệ) .
2/ Giải bài toán.
a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật 1m (tại A và B). Chọn mốc
thế năng tại B và gọi 1v là vận tốc vật 1m tại B trước va chạm. Ta có: A BE E= .
2
1 1 1
1
2
m gl m v⇒ = 1 2 4
m
v gl
s
⇒ = =
Gọi 1v′ là vận tốc 1m sau va chạm, độ cao ( )1 0, 2h m= . Áp dụng định luật
bảo toàn cơ năng cho vật 1m sau va chạm tại vị trí 1h và vị trí có vận tốc 1v′ . Ta
có: 21 1 1 1
1
2
m gh m v′= 1 12 2
m
v gh
s
′⇒ = =
. Gọi 2v là vận tốc vật 2m sau va chạm.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
45
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ta có: 1 1 1 1 2 2m v m v m v′= +
Vì 1v
, 1v′
, 2v
cùng phương chiều ta có: 1 1 1 1 2 2m v m v m v′= + . Suy ra:
1 1 1 1
2
2
4m v m v mv
m s
′
−
= =
Sau va chạm khi 2m đến độ cao cực đại 2h thì 2m và xe m cùng vận tốc
v . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ( 2m + xe), ta có:
( ) ( )
2 2
2 2 2
2
m v
m v m m v v
m m
= + ⇒ =
+
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ 2( , )m m . Ta có:
( )2 22 2 2 2 21 12 2m v m m v m gh= + + ( )
2
2
2
22
mvh
g m m
⇒ =
+
b) Khi đến vị trí thấp nhất 2m có vận tốc 2v′ , xe có vận tốc v′ .
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ( m và 2m ) từ sau va chạm
cho đến khi 2m về vị trí thấp nhất. Ta có: 2 2 2 2m v m v mv′ ′= +
Suy ra: ( )22 2m v v mv′ ′− = . (1)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
2 2 2
2 2 2
1 1 1
2 2 2
mv m v mv′ ′= +
Suy ra: ( )( ) 22 2 2 2 2m v v v v mv′ ′ ′− + = (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 22 2
2
2m m mv v
m m s
−
′ = = − +
Với 2 0v < khi 2m về vị trí thấp nhất nó chuyển động ngược chiều ngay
sau va chạm, với độ lớn vận tốc 2 m
s
.
Bài 2: Một thanh AB đồng chất tiết diện đều, khối
lượng m dài l, đặt trên mặt phẳng ngang và dễ dàng quay
quanh trục cố định đi qua trọng tâm G và vuông góc với
mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu thanh nằm yên. Hòn bi
có khối lượng m chuyển động với vận tốc ov
(theo
phương nằm ngang và
o
v AB⊥ ) đập vào đầu của thanh.
G
A
B
ov
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
46
Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Biết hệ số ma sát giữa thanh và mặt phẳng nằm
ngang là µ . Tìm góc quay cực đại của thanh sau va chạm.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Ban đầu hòn bi có khối lượng m chuyển động với vận tốc ov
đến va
chạm vào thanh. Sau khi vừa va chạm thì vật và thanh có vận tốc khác nhau. Vì
va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên toàn bộ năng lượng của vật sau khi va chạm
chuyển thành động năng của hệ. Nếu xét hệ gồm vật và thanh, trong thời gian
rất ngắn thì mômen động lượng của hệ được bảo toàn.
2/ Giải bài toán.
Xét hệ gồm vật có khối lượng m và thanh AB. Sau khi vừa va chạm vật
có vận tốc v , thanh có vận tốc góc ω .
Theo định luật bảo toàn mômen động lượng: ( )1 onsi i
i
L r m v c t= ∧ =∑
. Hay:
( ) onsi i
i
I c tω =∑
. Suy ra: 21
2 2 12o
l l
mv mv m lω= +
Do đó ta có: 1
6o
v v lω= + (1)
Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng của hệ được bảo toàn tức là:
2 2 2 21 1 1 1
2 2 12 2o
mv ml mvω = +
Suy ra: 2 2 2 21
12o
v l vω= + (2)
Từ (1) và (2) ta có: 3 ov
l
ω =
Áp dụng định lý biến thiên động năng cho chuyển động của thanh:
2
s
1
2 G m
I Aω− = với s
1
4m
A mgµ ϕ= −
23
2
ov
gl
ϕ
µ
⇒ =
II.6.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Hòn bi sắt treo vào một dây dài l được kéo
cho dây nằm ngang rồi thả cho rơi. Khi góc α giữa dây và
đường thẳng đứng có giá trị 030 thì bị va chạm đàn hồi vào α
l
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
47
một tấm sắt đặt thẳng đứng. Hỏi bi sẽ nẩy lên độ cao h bằng bao nhiêu?
Bài 2: Chứng minh rằng khi một quả cầu va chạm đàn hồi tuyệt đối với
một bức tường thì góc phản xạ đúng bằng góc tới, đồng thời vận tốc trước ( 0v )
và sau ( v ) va chạm nằm trong cùng một mặt phẳng với pháp tuyến của tường
dựng tại điểm tới.
Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m bay ngang đập vào mặt nghiêng
của một chiếc nêm. Nêm có khối lượng 2m ban đầu đứng yên trên mặt phẳng
nằm ngang nhẵn. Sau va chạm (tuyệt đối đàn hồi) đạn nẩy lên theo phương
thẳng đứng còn nêm chuyển động theo hướng cũ của 1m với vận tốc 2v . Tính độ
cao cực đại (từ vị trí va chạm) mà viên đạn lên được?
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
Bài 1: Đáp số: 3
8
h l= .
Hướng dẫn:
Va chạm đàn hồi vận tốc v sau va chạm cũng
nghiêng góc α so với pháp tuyến như vận tốc trước
va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ở A và B.
Thành phần 2v
dọc theo dây kéo dãn dây và có động
năng 22
1
2
mv biến thành nhiệt. Thành phần 1v
vuông
góc với dây làm dây chuyển động trở lại 1 cos 2v v α= .
Độ cao h được tính theo định luật bảo toàn cơ năng.
2
2 1
1
1
2 2
v
mv mgh h
g
= ⇒ = . Với 1 cos 2v v α= .
Do đó:
2 2
2os 2 cos . os 2
2
v ch l c
g
α
α α= = . Với: 030α = 3
8
h l⇒ = .
Bài 2:
Hướng dẫn:
Từ hình vẽ ta thấy: o
0
sin xo
v
v
α = và sin xv
v
α = .
α
2v
v
1v
l
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
48
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có (động năng do va chạm tuyệt
đối đàn hồi):
22
0
2 2
mvmv
= . Suy ra: 2 20v v= hay 0v v= .
Vì không có lực ma sát giữa quả cầu và tường
(do tính đàn hồi của va chạm), nên 0xa = , tức là:
ox xv v= . Mặt khác ox x
o
v v
v v
= có nghĩa là 0sin sinα α= .
Vì 0α và α là những góc nhọn 0α α⇒ =
Vì trong va chạm không có các lực tiếp tuyến, nên quả cầu không thể có
thành phần vận tốc vuông góc với mặt phẳng chứa pháp tuyến y và 0v
. Điều
này có nghĩa là v cũng nằm trong mặt phẳng đó.
Bài 3: Đáp số: ( )2 2 1 222
12
m m m
h v
m g
−
=
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn cho thành phần động lượng của 1m và 2m trên
phương ngang Ox: 1 ox 1 1 2 2x xm v m v m v= +
Từ đó suy ra: 1 0 2 20m v m v= + . Vậy: 20 2
1
m
v v
m
=
Do va chạm là tuyệt đối đàn hồi nên động năng của hệ được bảo toàn:
2 2 2
1 0 1 1 2 2
1 1 1
2 2 2
m v m v m v= +
( )2 2 12 2
1 22
1
m m m
v v
m
−
⇒ =
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của vật 1m ngay
sau va chạm và lên vị trí cao nhất: 'W W= 21 1 1
1
2
m v m gh⇔ =
( )2 2 2 1 21
22
12 2
m m mvh v
g m g
−
⇒ = =
CHƯƠNG III: BÀI TẬP TỔNG HỢP
α
0α
x
y
v
0v
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
49
BÀI 1: Một vật khối lượng 1m kg= trượt trên
mặt phẳng nghiêng góc 30oα = so với phương nằm
ngang, hệ số ma sát 0,2µ = . Tại thời điểm khảo sát
vật đang trượt lên với vận tốc 3 mv
s
= . Hỏi vật chuyển
động được bao xa nữa?
BÀI 2: Quả cầu khối lượng m được treo vào một điểm O bằng một sợi
dây không dãn chiều dài l có khối lượng không đáng kể. Kéo quả cầu tới vị trí
A rồi buông tay. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng B người ta cho điểm O
chuyển động thẳng đứng lên trên với gia tốc a . Hỏi khi dây treo sẽ lệch một
góc 0α lớn nhất so với phương thẳng đứng là bao nhiêu?
BÀI 3: Hạt α (hạt nhân của nguyên tử Hêli) bay với vận tốc ov va chạm
vào một hạt nhân đứng yên, sau đó tán xạ đàn hồi thì hướng chuyển động của
nó thay đổi góc 90o . Xác định vận tốc của hạt sau va chạm.
BÀI 4: Một tấm ván khối lượng M được đặt trên một mặt bàn nằm
ngang, một vật khối lượng m trượt trên tấm ván. Hệ số ma sát giữa tấm ván với
mặt bàn và mặt bàn với vật m lần lượt là 1µ và 2µ . Một lực F
có phương nằm
ngang tác dụng :
a) Lên vật m .
b)Lên vật M .
1/ Tìm gia tốc chuyển động của vật m và tấm ván trong mỗi trường hợp.
2/ Điều kiện để vật m trượt trên tấm ván M trong trường hợp a) và để M
luồn dưới m trong trường hợp b).
BÀI 5: Thả một quả cầu nặng cho nó trượt không ma sát theo một máng
nghiêng mà phần cuối uốn thành vòng tròn bán kính R . Hỏi phải thả quả cầu ở
độ cao nào để nó không rời khỏi máng tại điểm cao nhất của đường tròn (H.a).
v
m
α
M
m
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
50
Bh
Ah
α
C
A
B
(2)
R
v
(1)
O
h
BÀI 6: Hai vật khối lượng 1 2 1m m kg= = được đặt trên mặt bàn cao 1h m= .
Vật 2m ở ngay mép bàn B. Vật 1m ở A cách B 1m . Bắn vật 1m khỏi A với vận
tốc 3( )m
s
tới va vào vật 2m . Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng bay đi.
Tìm vận tốc các vật khi nó tới cách mặt đất 0,5m . Cho biết hệ số ma sát giữa vật
1m và mặt bàn là 0, 2k = . (H.b)
(H.a) (H.b)
BÀI 7: Một quả cầu nhỏ lăn trên
mặt phẳng nghiêng 30oα = . Biết 0Av = ,
1,6AB m= , 210
mg
s
= , bỏ qua ma sát.
a) Tính vận tốc quả cầu ở B.
b) Tới B quả cầu rơi trong không
khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp chạm
đất, biết B ở cách mặt đất 0, 45h m= .
BÀI 8: Vật m bắn vào hai lò xo nhẹ mắc nối tiếp độ cứng lần lượt 1k và
2k với vận tốc ban đầu ov như hình vẽ. Biết năng lượng cực đại của lò xo 2 khi
bị biến dạng là 2E . Tính ov ?
BÀI 9: Một con lắc đơn khối lượng m , chiều dài l , ban đầu được thả nhẹ
từ vị trí A có dây làm với đường thẳng đứng qua O góc oα .
m
ov
1k 2k
1h m=
2m1m
B
1v
A
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
51
•
G
B
A
oα xO
y
a) Tính vận tốc của con lắc tại vị trí M khi góc nghiêng là α .
b) Tính lực căng dây khi con lắc đi qua vị trí cân bằng I.
BÀI 10: Một vật không vận tốc đầu
từ đỉnh A xuống chân dốc B của một
đường trượt cong độ cao h , chiều dài nằm
ngang l . Biết vật trượt chỉ dưới tác dụng
của trọng lực. Tính vận tốc của vật khi tới
B. Biết hệ số ma sát trượt là µ .
BÀI 11: Viên đạn khối lượng 1 20m g= bay với vận tốc 1 200( )mv
s
= thì
đâm xuyên vào một tấm gỗ đang đứng yên trên sàn nằm ngang. Khối lượng
khối gỗ là 2 10m kg= . Khối gỗ bị trượt trên sàn đoạn đường dài 2 0,1s m= . Viên
đạn xuyên được đoạn 1 0,1s m= trong khối gỗ rồi nằm trong đó. Biết hệ số ma sát
giữa gỗ và sàn là 0,3k = . Không tính tới sự chuyển hóa cơ năng thành nội năng
của các vật khi đâm xuyên, tính lực cản của gỗ vào đạn.
BÀI 12: Thanh chiều dài l , khối lượng không đáng kể, mỗi đầu gắn một
quả cầu nhỏ cùng khối lượng, tựa vào tường thẳng đứng. Do một va chạm rất
nhẹ quả cầu dưới trượt trên sàn nằm ngang. Tường và sàn đều rất nhẵn. giả thiết
thanh luôn ở trong mặt phẳng vuông góc với tường và sàn. Tính vận tốc của quả
cầu dưới vào thời điểm quả cầu trên bắt đầu rời khỏi tường. Gia tốc trọng
trường là g. (H.1).
BÀI 13: XOY là mặt phẳng thẳng đứng (hình vẽ). Trong mặt phẳng này
có một thanh AB dài 2l , khối lượng m . Đầu A có thể trượt không ma sát trên
OX . Thả nhẹ cho thanh đổ từ vị trí ban đầu làm với OX góc oα . (H.2)
a) Khối tâm G của thanh chuyển động thế nào?
b) Tính vận tốc của khối tâm theo góc α mà thanh làm với OX .
h
L
A
α Bl
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
52
H
1hα
(1) (2)
2M1M
(H.1) (H.2)
BÀI 14: Có mô men lực phát động đặt vào bánh xe một có mô men quán
tính 1I . Bánh xe này có răng khớp với các răng của bánh xe hai có mô men
quán tính 2I và chịu mô men lực cản 2M . Bán kính các bánh xe là 1R và 2R .
Tính gia tốc góc của bánh xe một (H.3).
BÀI 15: Trên một mặt phẳng nghiêng có vật đặt ở độ cao H . Thả cho vật
trượt không vận tốc đầu. Vật tới chân mặt phẳng nghiêng thì va chạm đàn hồi
với vách chắn (H.4).
a) Tính độ cao 1h mà vật lên tới? Biết hệ số ma sát k tgα< .
b) Sau đó vật tiếp tục chuyển động thế nào?
(H.3) (H.4)
BÀI 16: Một xe chở hàng chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng
của lực F
nằm ngang, có giá trị không đổi. Thùng xe có khối lượng M , hai
bánh xe mỗi bánh có khối lượng m bán kính R , bán kính quán tính đối với trục
quay là ρ . Giả thiết bánh xe lăn không trượt. Bỏ qua sức cản lăn và sức cản của
không khí.
a) Tính gia tốc của thùng xe.
b) Tính vận tốc của thùng xe theo quãng đường đi được kể từ trạng thái
đầu đứng yên.
BÀI 17: Một sợi dây dài l đồng chất tiết
diện đều đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lúc đầu
dây có một đoạn dài ol buông thõng xuống mép
bàn, buông cho dây trượt xuống không vận tốc
B
OA
0l
y
x
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
53
•
B
y
A C
x
θ
g
O
đầu. Bỏ qua ma sát giữa dây và bàn.
a) Tìm vận tốc sợi dây khi nó vừa trượt khỏi bàn. Bỏ qua ma sát giữa dây
và bàn.
b) Dùng phương pháp năng lượng xác định phương trình vi phân của tọa
độ x của mút B của sợi dây theo trục thẳng đứng (Ox ) ở thời điểm t (giả thiết
x l< ). Từ đó tìm quy luật của ( )x t .
BÀI 18: Một thanh đồng chất AB, tâm C chiều dài 2l , mômen quán tính
21
3
J ml= đối với trục vuông góc với
thanh và đi qua C, trượt không ma sát
bên trong một nửa đường tròn tâm O bán
kính 2
3
lR = . Nửa vòng tròn này nằm
trong mặt phẳng thẳng đứng (Oxy ).
a) Tìm phương trình vi phân mà góc θ là nghiệm, góc θ xác định bởi
( ),Ox OCθ = .
b)Tính chu kì các dao động nhỏ của thanh quanh vị trí cân bằng của nó.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
BÀI 1: Vật chuyển động chậm dần đều lên mặt phẳng nghiêng với vận
tốc ban đầu v và đi được quãng đường x sau khoảng thời gian t rồi dừng lại.
Do đó ta có động năng ban đầu của vật là 21
2o
T mv= và động năng T sau khoảng
thời gian t của vật bằng không.
Ngoại lực tác dụng lên vật: Trọng lực P
, phản lực N
, lực ma sát smf
.
Trong đó chỉ có trọng lực và lực ma sát là sinh công còn phản lực N
không
sinh công vì vuông góc với phương chuyển động. Ta có công của các ngoại lực:
sm
e
PfA A A= +
Định lý biến thiên động năng: eoT T A− = . Do đó ta có:
2
s
1
sin
2 m
mv f x P xα− = − − hay ( )21 os sin
2
mv Pc P xµ α α= +
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
54
Suy ra: ( )
2
2 os sin
mv
x
P cµ α α
=
−
. Thay số ta được: 0,86x m= .
BÀI 2: Điểm treo O đi lên với gia tốc a thì vật chịu thêm lực quán tính
qtF ma= −
. Ngoài lực căng T
, quả cầu chịu tác dụng của hợp lực ' qtP P F= +
. Suy ra:
' ( )P mg ma m g a= + = +
Gọi C là vị trí mới của quả cầu. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A
và C:
2
0( )(1 )2
cmvmgl ml g a cosα= + + − (1)
Ở vị trí C mà dây treo có góc lệch lớn nhất thì lực căng 0T = ta có:
2
0( )c
mv
m g a cos
l
α= + (2)
Từ (1) và (2) 0 acos g aα⇒ = +
BÀI 3: Có thể coi va chạm của hạt α với hạt nhân như là va chạm tuyệt đối
đàn hồi do đó cả hai định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng được thỏa mãn.
Gọi m và M là khối lượng của hạt α và hạt nhân, v và V
lần lượt là vận
tốc của chúng khi va chạm. Theo định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng,
ta có hệ phương trình sau:
2 2 21 1 1
2 2 2o
o
mv mv MV
mv mv MV
= +
= +
Phương trình định luật bảo toàn xung lượng
được mô tả bằng hình vẽ bên. Giả sử hướng của hạt
nhân sau khi va chạm tạo thành một góc ϕ nào đó đối
với hướng ban đầu của hạt α .
Từ hình vẽ ta có:
o o
mv v
tg
mv v
ϕ = = .
Áp dụng định lý Pitago với tam giác ABO:
( )2 2 2 2 2oM V m v v= + (1)
Từ phương trình định luật bảo toàn năng lượng ta có:
B
O
mv
A
MV
ϕ omv
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
55
2 2
o
M m
v v
M m
−
=
+
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
( )
2
2 2 2
o
mV v
M M m
=
+
(3) và M mtg
M m
ϕ −=
+
(4)
Từ (2) và (4) ta thấy sự tán xạ góc 90o của hạt khi va chạm với hạt nhân
đứng yên chỉ có thể xảy ra khi mà khối lượng hạt α nhỏ hơn khối lượng của hạt
nhân ( m M< ).
BÀI 4:
a) Trường hợp lực F tác dụng lên vật m .
Giả thiết tại thời điểm ban đầu động năng của các vật đều bằng không. Sau thời
gian t các vật m và M đi được quãng đường 1x , 2x và đạt vận tốc lần lượt là 1v , 2v .
Động năng của các vật tại thời điểm t :
+) Vật m : 2112T mv=
+) Vật M : 2212T Mv=
Ngoại lực tác dụng lên các vật:
+) Tác dụng lên vật m gồm có: Lực kéo F , phản lực 1N
của vật M lên
m , trọng lực 1P
, lực ma sát s1mf
do vật M đặt lên m . Trong đó các lực 1N
, 1P
không sinh công vì vuông góc với phương chuyển động. Ta có công của các
ngoại lực:
s1m
e
m FfA A A= + . Với s1 1mfA mgxµ= − , 1FA Fx= . Suy ra: ( )1 1emA F mg xµ= −
+) Tác dụng lên vật M gồm có: Áp lực 1N ′
do vật m đặt lên vật M , trọng
lực 2P
, phản lực 2N
, lực ma sát s1mf ′
do vật m đặt lên, lực ma sát s2mf
giữa vật
và mặt bàn. Trong đó các lực 1N ′
, 2N
, 2P
không sinh công vì vuông góc với
phương chuyển động. Ta có công của các ngoại lực:
s1 s 2m m
e
M f fA A A′= + . Với
s1
s1 2 1 2
m
mfA f x mg xµ′ ′= = , ( )s 2 s2 2 2 2m mfA f x m M g xµ= − = − + . Suy ra:
( )1 2 2eMA mg m M g xµ µ= − +
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= .
s1fm′
2P
m
M
1N
2N
F
1P
s1fm
s2fm
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
56
+) Cho vật m : ( )1 11 1dv dxmv F mgdt dtµ= −
1 1
1
dv F mg
a
dt m
µ−
⇒ = = .
+) Cho vật M : ( )2 22 1 2dv dxMv mg M m gdt dtµ µ= − +
( )1 2
2
mg m M g
a
M
µ µ− +
⇒ =
Điều kiện để vật m trượt đối với tấm ván M là 1 2a a> tức là:
( )1 2 M mF mgMµ µ
+
> − (1)
Vậy: 1 0a > khi 1F mgµ> (2)
2 0a > khi ( )1 2m m Mµ µ> + (3)
0F > khi 1 2µ µ> (4)
Ta thấy điều kiện (4) đã thỏa mãn điều kiên (1). Vậy vật m trượt trên tấm
ván M với gia tốc 1a và tấm ván M trượt trên mặt bàn với gia tốc 2a , khi lực F
thỏa mãn đẳng thức:
( )1 2F mg M m gµ µ> > +
Nếu chỉ thỏa mãn 1F mgµ> và ( )1 2mg M m gµ µ< + thì chỉ có vật m trượt
trên tấm ván M , còn tấm ván M đứng yên so với mặt bàn
Nếu 1F mgµ + thì vật m và M gắn chặt như một vật
và chuyển động với cùng gia tốc:
( )2F m M g
a
M m
µ− +
=
+
Nếu ( )2F M m gµ< + thì cả vật m và M đứng yên.
b) Trường hợp lực F tác dụng lên tấm ván M .
Trong trường hợp này thì các lực ma sát s1mf
và s1mf ′
có chiều ngược lại so
với trường hợp a.
Giải tương tự như trên: Áp dụng định lý động năng cho mỗi vật ta tính được
gia tốc của vật và tấm ván lần lượt là: 1 1a mgµ= và
( )1 2
2
F mg m M g
a
M
µ µ− − +
= .
Điều kiện để M luồn dưới m là: 2 1a a> hay: ( )( )1 2F M m gµ µ> + + .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
57
Ngoài ra phải có 2 0a > tức là ( )1 2F mg M m gµ µ> + + , điều kiện này thỏa mãn
một cách tự nhiên khi điều kiện ( )( )1 2F M m gµ µ> + + thỏa mãn. Vậy:
( )( )1 2F M m gµ µ> + +
Nếu ( )( ) ( )1 2 2M m g F M m gµ µ µ+ + > > + thì cả hai vật được gắn làm một
và cùng chuyển động với gia tốc:
( )2F m M g
a
M m
µ− +
=
+
Nếu ( )( ) ( )1 2 2M m g M m g Fµ µ µ+ + > + > thì cả vật và tấm ván đều không
chuyển động.
BÀI 5:
Trong quá trình chuyển động trên máng quả cầu chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực P mg=
và áp lực N
của máng. Trọng lực P mg=
là lực thế, và áp lực
N
không phải là lực thế nhưng không thực hiện công vì nó luôn vuông góc với
phương dịch chuyển của quả cầu. Do đó cơ năng của quả cầu được bảo toàn.
Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của vòng, ta có:
+) Cơ năng ban đầu của quả cầu: 1E mgh=
+) Cơ năng của quả cầu tại điểm cao nhất của vòng tròn:
2
2 2 2
mvE Rmg= +
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 1 2E E= . Suy ra:
2
2
2
mvRmg mgh+ = (1)
Tại vị trí cao nhất của vòng tròn muốn quả cầu không rơi thì lực hướng
tâm tác dụng lên nó phải thỏa mãn hệ thức :
2mvN P n
R
+ =
(2)
Theo điều kiện đầu bài thì chỉ cần tại vị trí cao nhất quả cầu không rơi,
cho nên trong trường hợp giới hạn này tương ứng với 0N = , phương trình định
luật II Niutơn có dạng:
2
2mvmg v Rg
R
= ⇒ = (3)
Từ (1) và (3) ta có: 2,5h R= .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
58
Vậy phải thả quả cầu từ độ cao 2,5h R≥ , thì khi quả cầu đi qua điểm cao
nhất của vòng tròn nó sẽ không bị rơi.
BÀI 6: Đáp số: 3,35c mv
s
=
BÀI 7: Đáp số: 4B mv
s
=
; 5c
m
v
s
=
BÀI 8:
Lúc chưa va chạm thì vật m mang năng lượng dạng động năng là 21
2 o
mv .
Sau va chạm vật m đã truyền toàn bộ năng lượng cho hệ lò xo làm cho hệ lò xo
bị nén lại một đoạn là 1 2x x x= + và năng lượng hệ lò xo thu được dưới dạng thế
năng đàn hồi là:
( )22 1 21 12 2h hk x k x x= + .
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: ( )22 1 21 12 2o hmv k x x= +
Vì hai lò xo mắc nối tiếp nên: 1 2
1 2
h
k kk
k k
=
+
và vì độ biến dạng của lò xo tỉ
lệ với độ cứng của nó nên: 21 2
1
k
x x
k
= . Do đó:
2
2 1 2 2 2
1 2 2 1
21 1 1
2 2o
k k E k
mv
k k k k
= +
+
( )1 2
1
2
o
E k k
v
mk
+
⇒ = .
BÀI 9: Đáp số: ( )2 1 osI ov gl c α= − ; ( )3 os 2 os oT mg c cα α= −
BÀI 10: Đáp số: ( )2 2v gh glµ= −
BÀI 11: Coi viên đạn xuyên vào gỗ theo phương nằm ngang. Chọn mốc tính
thế năng hấp dẫn bằng không tại vị trí khối gỗ. Trước khi viên đạn đâm vào khối gỗ,
cơ năng của hệ gồm đạn (vật 1) và gỗ (vật 2) có giá trị bằng động năng của đạn.
Biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của các lực cản (công
cản bao gồm công cản làm đạn dừng trong khối gỗ và công cản làm cho khối gỗ
dừng lại trên sàn).
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
59
Biến thiên cơ năng của hệ chính là biến thiên động năng của đạn. Biến
thiên cơ năng của khối gỗ bằng không, vì vận tốc ban đầu và vận tốc cuối cùng
của khối gỗ bằng không.
2
1 1
10
2
E m v∆ = −
Thay số ta được: 400E J∆ = −
Công của lực cản:
+) Đặt vào đạn: 1 1 1 1 10,1A F s A F= − ⇒ = −
+) Đặt vào khối gỗ đã mang đạn: 2 2 2 2 18,036A F s A J= − ⇒ = −
Ta có: 1 2 1 3819,64E A A F N∆ = + ⇒ =
BÀI 12: Ở thời điểm mà quả cầu A không tựa vào tường nữa, thanh AB
làm với phương ngang ox một góc α . Gọi các vận tốc của A và B lúc đó là Av
và Bv
. Lúc đó A đã tụt một đoạn: ( )1 sinl α−
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
( ) ( )2 2 1 sin2 A B
m
v v mgl α+ = −
Suy ra: ( )2 2 2 1 sinA Bv v gl α+ = − (1)
Vì AB là thanh cứng nên hình chiếu
các vận tốc Av
, Bv
xuống AB bằng nhau:
sin osA Bv v cα α= . Thay vào (1) ta được:
( )2 2 32 sin sinBv gl α α= − (2)
Giai đoạn đầu khi A chưa rời tường
thì lực nằm ngang duy nhất gây cho khối tâm G của thanh gia tốc và vận tốc
nằm ngang gxv là phản lực của tường có phương nằm ngang, gxv tăng dần.
Lúc A dời tường thì 0N = , gxv không tăng nữa tức là đạt cực đại. Do đó
2B gxv v= cũng cực đại. Để tìm cực đại của Bv ta xét hàm:
( )2 3 2sin sin sin 1 siny α α α α= − = −
Viết dưới dạng: ( )sin sin4 1 sin
2 2
y α α α= −
Gxv
Bv
Av
α x
G •
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
60
•
A
G
•
Gv
0G
B
α xO
N
y
Tổng ba thừa số ở cuối vế phải bằng một, không đổi nên tích của chúng
là cực đại khi chúng bằng nhau.
sin 1 sin
2
α
α= − ,
2
sin
3
α = , 41,8oα =
Thay vào (2) ta được: 8
27B
gl
v = .
BÀI 13: a) Thanh chỉ chịu tác dụng của các lực có phương thẳng đứng:
Trọng lực P mg=
và phản lực N
của Ox nên khối tâm G chuyển động trên
đường thẳng đứng đi qua vị trí ban đầu oG , Gv
cũng ở trên đường ấy.
b) Ta có: ( )sin osG d ldyv l cdt dt
α
α α= = = . Với d
dt
α
α = .
Để tìm α ta dùng định lý động năng:
+) Động năng T của thanh gồm có động
năng chuyển động tịnh tiến của khối tâm 21
1
2 G
T mv=
và động năng quay 22
1
2
T Iω= , với
2
3
mlI = và
d
dt
α
ω α= = . Do đó:
( )2 2 21 1os
2 6
T m lc mlα α α= +
+) Công của trọng lực khi thanh rơi từ vị trí
oα xuống vị trí α là:
( )sin sinoA mgl α α= −
+) Định lý động năng: oT T A− = với 0oT = , ta có:
( ) ( )2 2 21 1os sin sin
2 6 o
m lc ml mg lα α α α α+ = −
Suy ra: ( )( )
2
2
6 sin sin
1 3 os
o
g
l c
α α
α
α
−
=
+
Thay vào biểu thức của Gv ta được:
( )
( )
2
2
6 sin sin os
1 3 os
o
G
gl c
v
c
α α α
α
−
=
+
.
BÀI 14: Áp dụng định lý động năng dạng vi phân. Gọi T là động năng,
A là công của các mômen lực thì dT dA
dt dt
= . Ta cần tính dA và dT .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
61
Nếu 1dϕ , 2dϕ là các góc quay nguyên tố thì công nguyên tố:
1 1 2 2dA M d M dϕ ϕ= −
Vì hai bánh xe có răng khớp với nhau nên quãng đường mà răng đi được
trên hai bánh bằng nhau do đó: 1 1 2 2R d R dϕ ϕ= . Ta có:
( ) 11 2 1
2
RdA M M d
R
ϕ= −
Do đó: ( ) ( )1 1 11 2 1 2 1
2 2
R d RdA M M M M
dt R dt R
ϕ
ω= − = − , với 11
d
dt
ϕ
ω = . (1)
Động năng của hệ: ( )12 22 212T I Iω ω= + . Mặt khác từ 1 1 2 2R d R dϕ ϕ= ta có:
1 1 2 2R Rω ω= , với 22
d
dt
ϕ
ω = . Khi đó:
1
2 2
2 2 21 1
1 2 1 1 2 1
2 2
1 1
2 2
R RT I I I I
R R
ω ω ω
= + = +
Suy ra:
1
2 2
2 21 1 1
1 2 1 1 1 2 1 1
2 2
R d RdT I I I I
dt R dt R
ω
ω ω ω ω γ
= + = +
(2)
Từ (1) và (2) ta tìm được:
1
1 2
2
1 2
1
1 2
2
RM M
R
RI I
R
γ
−
=
+
BÀI 15:
a) Quãng đường vật đi xuống rồi đi lên là:
1
sin
H hL
α
+
=
Vật không mất động năng lúc va chạm đàn hồi, chỉ mất do ma sát nên độ
giảm thế năng ( )1mg H h− bằng công của lực ma sát. Lực này hướng lên lúc vật
đi xuống và hướng xuống lúc vật đi lên, nhưng độ lớn không đổi s osmf k mgc α= .
Vậy ta có:
( ) ( )11 1os cot
sin
H h
mg H h kmgc kmg H h gα
α
+
− = = +
Do đó: 1
tg kh H H
tg k
α
α
−
= <
+
.
b) Vì k tgα< nên vật không thể đứng yên tại vị trí 1M mà lại tụt xuống va
chạm đàn hồi rồi lại đi lên độ cao:
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
62
2
2 1
tg k tg kh h H
tg k tg k
α α
α α
− −
= = + +
Các độ cao liên tiếp nh hợp thành cấp số nhân với công bội: 1
tg kq
tg k
α
α
−
= <
+
.
Nên cuối cùng vật nằm ở vách.
BÀI 16: Cơ hệ chuyển động gồm thùng xe và hai bánh xe: Thùng xe
chuyển động tịnh tiến, các bánh xe chuyển động song phẳng.
Lực tác dụng lên cơ hệ chỉ có lực F
sinh công (trọng lực và các phản lực
pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên các bánh xe không sinh công vì có
phương thẳng góc với phương dịch chuyển, các lực ma sát trượt giữa bánh xe
và mặt đường cũng không sinh công vì lăn không trượt nên vận tốc của điểm
đặt lực bằng không).
Động năng của hệ gồm động năng của thùng xe và hai bánh xe:
2 2 21 1 1
2 2 2
T Mv I mvω = + +
Do điều kiện không trượt: v
R
ω = và 2I mρ= nên:
2
2
2
1 2 1
2
T M m v
R
ρ
= + +
Công nguyên tố của lực F
bằng: sdA Fd Fvdt= =
Áp dụng định lý động năng dạng vi phân: dT dA
dt dt
= , ta có:
2
22 1
dvM m v Fv
R dt
ρ
+ + =
Vậy:
2
2
ons
2 1
dv F
a c t
dt
M m
R
ρ
= = =
+ +
, tức thùng xe chuyển động nhanh
dần đều.
Áp dụng định lý động năng dạng tích phân để tính vận tốc của thùng
xe: Xe chuyển động với vận tốc ban đầu bằng không dưới tác dụng của lực
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
63
F
không đổi, sau đoạn đường di chuyển s của thùng xe lực F
sinh công
sA F= . Định lý động năng cho ta:
2
2
2
1 2 1 s
2
M m v F
R
ρ
+ + =
Vậy:
2
2
2 s
2 1
F
v
M m
R
ρ
=
+ +
BÀI 17:
a) Gọi m là khối lượng sợi dây. Trọng lượng của sợi dây ol là: oo lP mg l= .
Chọn mặt bàn làm mốc thế năng ta có cơ năng lúc đầu của dây:
2
2 2
o o
o o
l lE P mg
l
= − = −
Khi dây rời khỏi bàn, dây có vận tốc v , khối tâm cách mặt bàn đoạn
2
l
.
Cơ năng lúc đó: 21
1
2 2
lE mv mg= −
Định luật bảo toàn cơ năng: 1oE E= . Vậy ta có:
( )2 2og l l
v
l
−
= .
b) Vì không có ma sát nên cơ năng của
sợi dây được bảo toàn trong quá trình chuyển
động: onsT U c t+ = .
Mỗi điểm của sợi dây đều có tốc độ như
nhau, động năng T của sợi dây là: 21
2
T mx= .
Chỉ trọng lượng của phần OB làm việc: Trọng lượng này đặt ở điểm giữa
I của OB, thế năng của sợi dây là:
2
m xU xg
l
= −
Từ đó rút ra phương trình: 2 21 1 ons
2 2
g
m x m x c t
l
− = . Lấy đạo hàm phương
trình này ta được: gx x
l
=
Tính đến các điều kiện ban đầu , đối với x ta có: o
g
x l ch t
l
= .
x
O
( )B x
• ( )
2
xI
y
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
64
BÀI 18:
Trong quá trình chuyển động thanh AB luôn vuông góc với OC. Khoảng
cách OC không đổi và bằng: 2 2
2
ROC R l= − = .
a) Áp dụng định lý động năng cho thanh
trong hệ quy chiếu quán tính. Chỉ có trọng lực
tác dụng lên thanh, vì không có ma sát, cơ
năng của thanh bảo toàn.
Chọn mốc tính thế năng bằng không
tại tâm O. Thế năng của thanh là:
1
. . os os
2
U mg OC mg OCc mgRcθ θ= = =
Động năng của khối tâm C của thanh: 2 21 1
2 2c
T m v J θ= + . Trong đó ta có
2c
R
v θ= . Do đó:
2
2 2 21 1 1
2 2 2 4
RT m J Rθ θ θ = + =
Cơ năng của thanh: onsE T U c t= + = . Suy ra: 2 21 1 os ons
4 2
mR mg R c c tθ θ+ =
Lấy đạo hàm hai vế phương trình trên ta đươc: sing
R
θ θ= −
b) Vị trí cân bằng của thanh rõ ràng được xác định bởi góc 0θ = . Khi θ
nhỏ, độ nghiêng θ nghiệm đúng phương trình: g
R
θ θ= − . Và thanh thực hiện
những dao động hình sin chu kì là: 2 RT
g
pi=
C
B
mg
y
x
O
BN
AN
θ
A
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAI BAI TOAN DONG LUC HOC BANG PHUONG PHAP NANG LUONG.pdf