Đề tài Dự án xây dựng trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Đề tài Dự án xây dựng trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP : ĐỀ TÀI : DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM MƠN : QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHĨM SV: M HP: GVHD : TpHCM, Tháng 12 năm 2010 DANH SCH NHĨM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC — & – DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM DỰ ÁN ĐẦU TƯ QG- HCM-06A (ĐIỀU CHỈNH) ĐỊA ĐIỂM KHU QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐHQG HCM Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh Và Huyện Dĩ An – Tỉnh Bình Dương ********************** Thng 01 năm 2010 ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC SỞ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC TP.HCM ARCH Ngy...........thng..........năm 2010 Q. Giám Đốc CHỦ ĐẦU TƯ : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU KÝ TC X SINH VIN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Ngy...........thng..........năm 2010 Giám Đốc CƠ QUAN PHÊ DUYỆT : ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Ngy...........thng..........năm 2010 Giám Đốc THNH PHẦN THAM GIA THỰC HIỆN THIẾT KẾ CƠ SỞ I.Chủ nhi...

doc164 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Dự án xây dựng trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP : ĐỀ TÀI : DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM MƠN : QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHĨM SV: M HP: GVHD : TpHCM, Tháng 12 năm 2010 DANH SCH NHĨM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC — & – DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM DỰ ÁN ĐẦU TƯ QG- HCM-06A (ĐIỀU CHỈNH) ĐỊA ĐIỂM KHU QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐHQG HCM Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh Và Huyện Dĩ An – Tỉnh Bình Dương ********************** Thng 01 năm 2010 ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC SỞ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC TP.HCM ARCH Ngy...........thng..........năm 2010 Q. Giám Đốc CHỦ ĐẦU TƯ : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU KÝ TC X SINH VIN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Ngy...........thng..........năm 2010 Giám Đốc CƠ QUAN PHÊ DUYỆT : ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Ngy...........thng..........năm 2010 Giám Đốc THNH PHẦN THAM GIA THỰC HIỆN THIẾT KẾ CƠ SỞ I.Chủ nhiệm dự n: Kts. Nguyễn Tuấn Dũng II.Quản lý kỹ thuật: Kts. Trần Tấn Hiền III.Chủ trì cc bộ mơn: 1.Chủ trì lập dự n đầu tư: Kts. Nguyễn Thị Hồng Giang 2.Chủ trì lập quy hoạch 1/500: Kts. Lê Đăng Quang 3.Chủ trì thiết kế cơng trình: -Kts. Nguyễn Thị Hồng Giang – Ký tc x mẫu 05- 12, nh ăn sinh viên -Kts. Lý Hồng Sơn - Bệnh viện đa khoa 500 giường -Kts. Nguyễn Lê Quang - Nhà văn hóa sinh vin -Kts. Trần Văn Chi - Siêu thị -Kts. Trần Văn Chi - Bến xe -Kts. Đặng Kiên - Ký tc x mẫu 04 -Ths.Ks. Trần Hồng Qun - Ký tc x mẫu 01, 02, 03 4.Chủ trì thiết kế cơ điện và hạ tầng kỹ thuật: a.Cấp thoát nước: -Ks. L Quốc Dũng - Ký tc x mẫu 05 – 12, nh ăn sinh viên -Ks. Nguyễn Thị T Anh - Ký tc x mẫu 01, 02, 03 -Ks. Vũ Đình Huấn - Ký tc x mẫu 04 -Kts. Nguyễn L Quang - Nhà văn hóa sinh viên -Kts. Lý Hồng Sơn - Bệnh viện đa khoa 500 giường -Kts. Trần Văn Chi - Siêu thị -Kts. Trần Văn Chi - Bến xe b. Điện: -Ks. Nguyễn Hồng Vũ - Ký tc x mẫu 05 – 12, nhà ăn sinh viên -Ks. Nguyễn Thị T Anh - Ký tc x mẫu 01, 02, 03 -Ks. Trần Văn Hường - Ký tc x mẫu 04 -Kts. Nguyễn Lê Quang - Nhà văn hóa sinh viên -Kts. Lý Hồng Sơn - Bệnh viện đa khoa 500 giường -Kts. Trần Văn Chi - Siêu thị -Kts. Trần Văn Chi - Bến xe 5.Chủ trì thiết kế kết cấu: -Ks. Nguyễn Trung Kin - Ký tc x mẫu 05 – 12, nh ăn sinh viên -Ths.Ks. Trần Hồng Qun - Ký tc x mẫu 01, 02, 03 -Ks. Dương Văn Mậu - Ký tc x mẫu 04 -Kts. Nguyễn Lê Quang - Nhà văn hóa sinh viên -Ks. Lê Văn Thông - Bệnh viện đa khoa 500 giường -Kts. Trần Văn Chi - Siêu thị -Kts. Trần Văn Chi - Bến xe IV. Nhn sự tham gia thiết kế: Kts. Lê Quang Cường Kts. Nguyễn Tấn Minh Kts. Trần Duy An Ks. Ngơ Quan Tồn Ks. Nguyễn Hữu Ý Kts. Đoàn Thái Sang Kts. Nguyễn Thế Hiệp Kts. Trương Hữu Năng Kts. Cấn Xun Vang Ks. Trần Đức Huy Ks. Nguyễn Quang Vinh Ks. Lê Thị Thu Hường Ks. Nguyễn Bảo Duy Ks. Phạm T Anh Ks. Nguyễn Hữu Cầu MỤC LỤC PHẦN 1: GIẢI TRÌNH NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN THEO VĂN BẢN Ý KIẾN SỐ 110/BXD – HĐXD VÀ BIÊN BẢN HỌP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHẦN 2: NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG KHU VỰC DỰ ÁN CHƯƠNG III HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHƯƠNG VII: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG VIII: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHƯƠNG IX: VỐN VÀ HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHƯƠNG X: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHƯƠNG XI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG XII: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC QUẢN LÝ, KHAI THÁC DỰ ÁN CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG XIV: HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG XV: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM PHẦN 1 GIẢI TRÌNH NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN THEO VĂN BẢN Ý KIẾN SỐ 110/BXD – HĐXD VÀ BIÊN BẢN HỌP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Căn cứ văn bản số 110/BXD – HĐXD ngày 20/01/2010 của Bộ Xây Dựng gửi Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh về ý kiến thiết kế cơ sở công trình Khu ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia TP. HCM. Căn cứ biên bản họp ngày 29/01/2010 về việc thẩm định dự án đầu tư. Các văn bản trên đề xuất những yêu cầu giải trình và điều chỉnh về thiết kế cơ sở và dự án đầu tư. Chi tiết yêu cầu giải trình và điều chỉnh thiết kế cơ sở và dựa án đầu tư như sau: Hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà của các khu đất thực hiện dự án: Ý kiến Bộ Xây Dựng: Do hồ sơ chưa lập bản vẽ thiết kế cơ sở, yêu cầu lập bổ sung thiết kế cơ sở phần hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà của các khu đất thực hiện dự án đảm bảo kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo đúng Qh 1/500 được phê duyệt. Giải pháp: Lập bổ sung thiết kế cơ sở cho phần hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà và đảm bảo đấu nối phù hợp với QH 1/500 đã được phê duyệt. Xem hồ sơ thiết kế bổ sung phần bản vẽ hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà. Các chứng chỉ hành nghề thiết kế: Ý kiến Bộ Xây Dựng: Các chứng chỉ hành nghề thiết kế của các chủ trì thiết kế cơ sở chưa đủ, cần bổ sung theo quy định. Giải pháp: Bổ sung đầy đủ tất cả các chứng chỉ hành nghề của các cá nhân chủ trì thiết kế theo quy định, đính kèm theo Hồ sơ dự án đầu tư. Tầng cao công trình siêu thị: Ý kiến Bộ Xây Dựng:Theo quyết định số 1543/QĐ–ĐHQG–KHTC của Giám đốc Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, công trình siêu thị thuộc Khu B có quy mô 5 tầng. Tuy nhiên theo hồ sơ thiết kế cơ sở công trình siêu thị chỉ có quy mô 2 tầng. Chủ đầu tư cần kiểm tra điều chỉnh lại cho phù hợp với các nội dung khác của dự án. Giải pháp: Điều chỉnh quy mô khu siêu thị từ 2 tầng thành 5 tầng, đảm bảo phù hợp với QHCT 1/500 đã được phê duyệt. Kết quả khoan khảo sát địa chất: Ý kiến Bộ Xây Dựng:Thiết kế cơ sở được lập căn cứ theo tài liệu khảo sát địa chất của một số công trình trên Lô B và lô D thuộc khu B, vì vậy chủ đầu tư tổ chức thực hiện khảo sát địa chất cho từng công trình để làm căn cứ thiết kế trong giai đoạn thiết kế tiếp theo. Giải pháp: Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật tiếp theo, Chủ đầu tư sẽ tiến hành tổ chức khoan khảo sát địa chất cho từng công trình cho phù hợp quy định. Danh mục bản vẽ hồ sơ thiết kế cơ sở: Ý kiến Bộ Xây dựng: Hồ sơ thiết kế cần được lập danh mục bản vẽ từng hạng mục công trình, sắp xếp rõ ràng, theo thứ tự để dễ theo dõi, xử lý, các bản vẽ thiết kế cơ sở phải có đầy đủ tên và chữ ký của người thiết kế, chủ trì thiết kế. Giải pháp: Lập bổ sung danh mục bản vẽ các hạng mục công trình bổ sung đính kèm hồ sơ thiết kế cơ sở Thông số diện tích trên bản vẽ và thuyết minh Ý kiến bộ xây dựng: Kiểm tra rà soát lại thông số về diệnt ích đất xây dựng, diên tích sàn xây dựng của từng hạng mục công trình cho phù hợp giữa thuyết minh thiết kế, bản vẽ tổng thể, bản vẽ thiết kế từng hạng mục công trình và bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các hạng mục công trình của chủ đầu tư Giải pháp: Rà soát và điều chỉnh cho phù hợp tất cả các thông số. Tiện nghi cho người khuyết tật Ý kiến bộ xây dựng: Khi triển khai các bước tiếp theo bổ sung thiết kế các tiện nghi cho người khuyết tật sử dụng theo quy định. Giải pháp: Kiểm tra điều chỉnh bản vẽ bổ sung các ramp dốc khu vực công cộng cho người khuyết tật, tổ chức nhà vệ sinh công cộng, thang máy và các thiết bị công cộng đảm bảo cho người khuyết tật sử dụng. Địa điểm xây dựng: Ý kiến Hội đồng thẩm định: Kiểm tra lại vị trí địa điểm của dự án không thuộc đất của phường Linh Trung Giải pháp: Rà soát điều chỉnh lại toàn bộ địa điểm dự án trong thiết kế cơ sở và dự án đầu tư cho phù hợp với thực tế. Căn cứ pháp lý tài chính: Ý kiến Hội đồng thẩm định: Bổ sung cơ sở căn cứ pháp lý tài chính như suất đầu tư. Giải pháp: Bổ sung văn bản giải trình cách tính toán và các cơ sở pháp lý được đính kèm trong cuốn tổng dự toán. Ap dụng mẫu thiết kế điển hình do bộ ban hành. Ý kiến Hội đồng thẩm định: Yêu cầu giải trình việc không áp dụng mẫu thiết kế điển hình do bộ ban hành. Giải pháp:Việc này được giải trình như sau: Theo mẫu thiết kế điển hình ký túc xá do bộ ban hành, các mẫu nhà ở sinh viên đều có bếp nấu ăn, dẫn đến chỉ tiêu trên 1 sinh viên từ 6,5m2 – 8,8m2 (chỉ tính diện tích trong phòng đã bao gồm cả diện tích vệ sinh và bếp). Theo nghiên cứu tình hình thực tế, các nguồn thông tin do ban quản lý ký túc xá sinh viên đại học quốc gia cung cấp, thống nhất ý kiến chủ đầu tư và ban chỉ đạo dự án xây dựng ký túc xá sinh viên đại học quốc gia, để đảm bảo nguồn kinh phí ngân sách nhà nước và thời gian xây dựng nhanh nhất cho 60.000 sinh viên có chỗ ở, ban chỉ đạo, chủ đầu tư và đơn vị tư vấn đã thống nhất nghiên cứu nhiệm vụ thiết kế riêng cho dự án xây dựng ký túc xá sinh viên đại học quốc gia, vơi những đặc trưng sơ bộ như sau: Sinh viên không nấu ăn trong phòng, sẽ tổ chức các căntin tập trung các khu vực khác nhau với bán kính phục vụ <= 500m. Chỉ tiêu diện tích ở tối đa trong phòng: 4m2/sinh viên (đã bao gồm toilet, không bếp). Phòng ở tối đa 8 sinh viên, bao gồm giường ngủ, các tủ locker đựng đồ, toilet, giặt và logia phơi đồ. Phần sinh hoạt công cộng như tiếp khách, học tập, vui chơi giải trí được thiết kế riêng tại các tầng khối đế công trình. Chỉ tiêu diện tích xây dựng công trình bao gồm cả tầng sinh hoạt công cộng: tối đa 7m2/sinh viên. Dựa trên nhiệm vụ thiết kế và mẫu thiết kế ban hành của bộ xây dựng, đơn vị tư vấn đã nghiên cứu lập 3 mẫu ký túc xá mới với dây chuyền chức năng, hình thức bố trí trong phòng và hình thức ghép khối tương tự như mẫu thiết kế điển hình do Bộ ban hành, nhưng lựa chọn giải pháp tiết kiệm nhất là ghép khối dạng hành lang giữa, hệ thống lõi thang máy thang bộ và kỹ thuật trung tâm, giảm tải trọng gió cho nhà cao tầng, đảm bảo được chỉ tiêu theo nhiệm vụ: 4m2/sinh viên (diện tích trong phòng), hệ thống lưới cột đều nhau, sử dụng lặp lại các phòng điển hình để tiết kiệm thời gian thi công và chi phí, có thể áp dụng thi công bán lắp ghép. Với mẫu thiết kế mới tuy không áp dụng triệt để mẫu thiết kế do bộ ban hành, tuy nhiên đã tối ưu hóa diện tích sử dụng, các chỉ tiêu tiện nghi đảm bảo theo tiêu chuẩn, và tiết kiệm chi phí hơn so với mẫu bộ ban hành. PHẦN 2 NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ DỰ ÁN I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Lý do lập dự án Đại học Quốc gia Tp.HCM được thành lập theo Nghị định số 16/CP ngày 27/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với vị trí và vai trò quan trọng hàng đầu trong mạng lưới các trường đại học, cao đẳng phía Nam và cả nước, việc quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Tp.HCM cần được nghiên cứu hoàn chỉnh, thực hiện theo từng giai đoạn đầu tư, theo đúng định hướng quy hoạch, đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo trước mắt cũng như phát triển lâu dài. Dự án đầu tư xây dựng Khu ký túc xá sinh viên, viết tắt là QG-HCM-06A, được tách ra từ dự án thành phần QG-HCM-06: Dự án đầu tư xây dựng Khu ký túc xá sinh viên và Khu nhà công vụ Đại học Quốc gia Tp.HCM nhằm thực hiện theo Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; và Quyết định số 65/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê; Việc giải quyết chỗ ở cho những đối tượng trên theo mô hình tập trung mang tính thời vụ sẽ tạo sự ổn định và tiết kiệm được kinh phí sinh hoạt cho các đối tượng sử dụng, hoàn chỉnh một không gian đô thị đại học khép kín. Do đó, việc nghiên cứu, lập dự án đầu tư xây dựng công trình Ký Túc Xá Sinh Viên (thuộc dự án đầu tư QG-HCM-06A) nhằm tạo tiền đề cho việc thực hiện các công tác đầu tư xây dựng cơ bản khác, sớm đưa các công trình vào sử dụng đúng như yêu cầu hình thành Khu ký túc xá sinh viên, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của toàn Đại học Quốc gia Tp.HCM. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ hơn các yếu tố phát triển không gian, các hạng mục đầu tư xây dựng trong Dự án thành phần QG-HCM-06 được xác định trong đồ án QHCT tỷ lệ 1/2000 Đại học Quốc gia Tp.HCM và các đồ án QHCT tỷ lệ 1/500 Khu A ký túc xá sinh viên, Khu B ký túc xá sinh viên đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nghiên cứu, phát triển các hạng mục đầu tư xây dựng mang tính khả thi, phù hợp với quy hoạch được phê duyệt đồng thời phân đợt đầu tư hợp lý, tạo nền tảng vững chắc cho việc phát triển Khu ký túc xá sinh viên đồng bộ, nhanh chóng, đạt hiệu quả đầu tư cao. Thông qua luận cứ và cơ sở trình bày, dự án ĐTXDCT sẽ khẳng định rõ sự cần thiết thực hiện dự án và tập trung đầu tư cho dự án, xác định rõ các công việc cần thực hiện, nhu cầu vốn, khả năng tập trung và bố trí các nguồn vốn, lộ trình thực hiện dự án. Để triển khai xây dựng tiếp theo, dự án đầu tư xây dựng công trình QG-HCM-06A cần được nghiên cứu hoàn chỉnh, đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu trước mắt và phát triển lâu dài. Nguồn vốn ngân sách ở đây được tính như điều kiện cơ bản để thực hiện những hạng mục thiết yếu của dự án cùng với việc kêu gọi các nguồn vốn khác từ các chương trình hợp tác phát triển. Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến hành các công tác đầu tư xây dựng cơ bản khác của dự án theo luật định. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thực hiện dự án được xác định trong quy hoạch chi tiết 1/2000 và quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt gồm 02 phân khu (khu A và khu B) với tổng diện tích 59,00 ha. Phạm vi từng phân khu được xác định trong ranh giới đường đỏ các lô đất theo quy hoạch với quy mô như sau: Khu A: Có tổng diện tích 20,95ha, trong đó: Diện tích quy hoạch hiện hữu (Khu A hiện hữu): 14,82ha (không điều chỉnh quy hoạch); Diện tích quy hoạch khu công viên dự kiến: 1,00ha; Diện tích quy hoạch mở rộng (Khu A mở rộng): 5,13ha; Khu B: Có tổng diện tích 38,05ha, trong đó: Diện tích quy hoạch hiện hữu (Khu B hiện hữu): 28,05ha; Diện tích quy hoạch mở mở rộng (Khu B mở rộng): 10,0ha II. CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ: Các căn cứ pháp lý của dự án: - Căn cứ Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 của Chính phủ về Đại học Quốc gia. - Căn cứ Quyết định số .15/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức lại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. - Căn cứ Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia. - Căn cứ Quyết định số 154/2001/QĐ-TTg ngày 10/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. - Căn cứ Công văn số 892/CP-KG ngày 29/07/2002 của Thủ tướng Chính phủ thông qua Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. - Căn cứ Quyết định số 660/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/2000 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Định hướng chiến lược trung hạn phát triển Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh năm 2001 đến năm 2005 và các năm tiếp theo. - Điều lệ Quản lý xây dựng Đại học Quốc gia TPHCM. - Căn cứ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu A Ký túc xá- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được Đại học Quốc gia TPHCM phê duyệt ngày 14/09/1998. - Căn cứ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu B Ký túc xá- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được phê duyệt theo Quyết định số 394/ QĐ/ĐHQG-KHTC ngày 13/ 07 /2004 của Đại học Quốc gia TPHCM. - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-Cp về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Các tiêu chuẩn, quy phạm được áp dụng: Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam gồm: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam -1996 Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 01 :2002 Tiêu chuẩn ngành 48TCN01-1996 Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 04 :2008 Quy hoạch xây dựng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 4449-87 Nhà và CTCC- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế -TCVN 4319:1986 Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế -TCXDVN 323:2004 Căn hộ ở – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 4450:1987 Khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 5065: 1990 Tiêu chuẩn phân cấp công trình xây dựng -TCVN 2748: 1991 Tiêu chuẩn thiết kế điện nước -TCVN 3907: 1994 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động -TCVN 2737: 1995 Tiêu chuẩn PCCC nhà và công trình -TCVN 2622: 1995 Tiêu chuẩn chống sét cho các công trình xây dựng -TCVN 46: 2007 và một số tiêu chuẩn khác. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05 : 2008/BXD “nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khoẻ”. TCXDVN 264, 265, 266 : 2002 và TCXD 228: 1998 – Xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng. Căn cứ bản vẽ quy hoạch tổng thể 1/500 khu A mở rộng và khu B ký túc xá sinh viên. Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về Quản lý đầu tư và xây dựng Điều lệ quản lý xây dựng Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh. Tham khảo thiết kế một số Trường Đại học trên thế giới. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN 02 : 2009/BXD. Văn bản pháp quy khác. Các tiêu chuẩn áp dụng cho lập tổng mức đầu tư được thuyết minh tại Cuốn tổng mức đầu tư đính kèm. Các cơ sở dữ liệu. Bản đồ địa hình các khu quy hoạch, tỷ lệ 1/500 Bản đồ phạm vi ranh giới quy hoạch Đại học Quốc gia Tp.HCM. Bản đồ hiện trạng tổng hợp đất xây dựng. Hồ sơ Quy hoạch chi tiết Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ sơ quy họach và thiết kế các công trình khu A Ký túc xá. Hồ sơ quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu A mở rộng và Khu B Ký túc xá. Hồ sơ thiết kế một số tuyến đường trong khu quy hoạch. Điều lệ Quản lý xây dựng Đại Học Quốc Gia TPHCM. Số liệu hiện trạng cơ sở vật chất và quy mô đào tạo của Đại học Quốc gia Tp.HCM. Một số tài liệu liên quan khác. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG KHU VỰC DỰ ÁN CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí, giới hạn khu đất: Khu ký túc xá sinh viên nằm trên địa phận thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh và xã Đông Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Quy mô diện tích: Tổng diện tích quy hoạch Khu ký túc xá 59,00ha, bao gồm: Khu A: Có tổng diện tích 20,95ha, trong đó: Diện tích quy hoạch hiện hữu (Khu A hiện hữu): 14,82ha (không điều chỉnh quy hoạch); Diện tích quy hoạch khu công viên dự kiến: 1,00ha; Diện tích quy hoạch mở rộng (Khu A mở rộng): 5,13ha; Khu B: Có tổng diện tích 38,05ha, trong đó: Diện tích quy hoạch hiện hữu (Khu B hiện hữu): 28,05ha; Diện tích quy hoạch mơ rộng (Khu B mở rộng): 10,0ha Ranh giới: Khu vực lập quy hoạch chi tiết 1/500 khu Ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM gồm 2 khu, có vị trí và ranh giới như sau: Khu A: Phía Đông giáp : Đường vành đai ĐHQG-HCM; Phía Tây giáp: Khu quy hoạch Trường ĐH Bách khoa ĐHQG-HCM; Phía Nam giáp: Trường Đại học An ninh; Phía Bắc giáp: Trung tâm Thể dục thể thao I - ĐHQG-HCM; Khu B hiện hữu: Phía Đông giáp : Đường vành đai ĐHQG-HCM; Phía Tây giáp: Đường vành đai ĐHQG-HCM; Phía Nam giáp: Trung tâm thể thao II - ĐHQG-HCM; Phía Bắc giáp: Đường vành đai ĐHQG-HCM; Khu B mở rộng: Phía Đông giáp : Đường trục số 8 ĐHQG-HCM; Phía Tây giáp: Đường vành đai ĐHQG-HCM; Phía Nam giáp: Khoa Giáo dục ĐHQG-HCM; Phía Bắc giáp: Trung tâm dịch vụ công cộng II ĐHQG-HCM; Địa hình, địa chất Địa hình Khu đất quy hoạch có tổng diện tích là 59,00 ha. Đây là vùng gò đồi cao, dốc thoải, cao độ nền theo tiêu chuẩn Hòn Dấu từ 12m – 18m, độ dốc tự nhiên từ 0,7% - 4,0%. Trong khu quy hoạch địa hình dốc dần theo hướng Bắc –Nam. Địa chất Theo kết quả khảo sát địa chất của Liên hiệp khoa học- địa chất nền móng vật liệu xây dựng (ngày 10/6/2009) ta có như sau: Từ 0-1.2m : đất thổ nhưỡng Từ 1.2-13.3m: cát màu xám trắng nâu trạng thái dẻo mềm, xen kẽ từ 6.6-7.7m là lớp cát trung màu xám trắng kết cấu chặt vừa. Từ 13.3-28.1m : cát trung thô lẫn sạn màu xám trắng, xám vàng, nâu vàng kết cấu chặt vừa đến chặt. Từ 28.1-32m : sét màu nâu vàng, nâu đỏ trang thái nửa cứng đến cứng. Khí hậu Thuộc vùng khí hậu của Tỉnh Bình Dương, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệtđđộ trung bình năm : 26,9 °C, chênh lệch 3 % /năm. Độ ẩm không khí : Độ ẩm trung bình : 80,82 %. Độ ẩm thấp nhất : vào mùa khô 71,7 %. Độ ẩm cao nhất : vào mùa mưa 86,8 %. Số giờ nắng trung bình : 6 - 8 giờ/ngày Tổng lượng bốc hơi/năm : 1.114 m. Hướng gió chủ đạo theo mùa: Mùa mưa : gió Tây Nam. Muà khô : gió Đông và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình : 2 m/s không có bão. Lượng mưa trung bình : 1957 mm. Thủy văn : Theo kết quả khảo sát địa chất của Liên hiệp khoa học-địa chất nền móng vật liệu xây dựng (ngày 10/6/2009) thì mực nước tĩnh ở các hố khoan khá nông, 0.65m cách mặt đất hiện hữu (đo vào thời điểm cuối tháng 5 năm 2009). HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Khu A phần mở rộng: Chức năng theo pháp lý quy hoạch: Hiện tại khu A ký túc xá hiện hữu có diện tích 14,82ha (được duyệt QH chi tiết 1/500 theo quyết định số 394/QĐ/ĐHQG-KHTC ngày13/07/2004 của Đại học Quốc gia) được đầu tư khai thác và hoạt động với chức năng khu ký túc xá sinh viên bao gồm các khối nhà cao từ 4-5 tầng phục vụ cho khoảng 10.000 sinh viên trong đó các chức năng theo QHCT được phân bổ như sau: Khu chức năng tiện ích sinh họat công cộng, y tế, văn hoá (DT 0,23ha). Khu công viên cây xanh – thể dục thể thao (DT 2ha) Khu xây dựng công trình Ký túc xá sinh viên (DT 9,6ha). Đất giao thông nội bộ (DT 2,9ha) Phần mở rộng giaiđđoạn sau diện tích khoảng 1ha: Hiện tại phần đất này đang được sử dụng xây dựng các khu nhà ở tạm, thấp tầng giải quyết các nhu cầu về ở trước mắt cho sinh viên theo hình thức giao thuê đất ngắn hạn. Theo dự kiến khu vực này sẽ được đầu tư xây dựng khu công viên cây xanh phục vụ cho sinh viên trong toàn khu A ký túc xá. Khu A phần mở rộng diện tích khoảng 5,13ha: theo đồ án QHCT 1/2000 khu Đại học Quốc gia đã được duyệt, khu vực này thuộc phần đất dự trữ của Đại học Quốc gia, sẽ được bổ sung vào khu A ký túc xá hiện hữu và đầu tư xây dựng ký túc xá cho sinh viên. Như vậy sau khi hoàn chỉnh, toàn bộ khu A ký túc xá của Đại học Quốc gia có tổng diện tích làkhoảng 20,95 ha, trong đó khu A hiện hữu là khoảng 14,82ha, công viên 1ha và khu A phần mở rộng có diện tích khoảng 5,13ha. Quy mô dân số hiện hữu: hiện không có dân cư sinh sống tại đây. Tình hình sử dụng đất hiện hữu: Hiện nay trên khu vực đa phần đất trống, tuyến giao thông số 1 dẫn vào khu đất được xây dựng và hoàn thành, do đó việc quy hoạch và xây dựng là khá thuận lợi. BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU A KTX PHẦN MỞ RỘNG STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ (%) CHỈ TIÊU (m2/người) 1 ĐẤT HOANG HOÁ 51.000 100 TỔNG CỘNG 51.000 100 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Chuẩn bị kỹ thuật xây dựng: Phạm vi nghiên cứu thuộc vùng gò đồi cao, dốc thoải, cao độ nền theo cao độ quốc gia 8m-35m, bình quân 11-12m, một vài nơi có cao độ 35m, độ dốc tự nhiên từ 0.2% đến 2.0%. Toàn bộ khu quy hoạch có địa hình tự nhiên khá thuận lợi, độ dốc tương đối phù hợp để tổ chức xây dựng, cũng như giảm chi phí san lấp, đảm bảo thoát nước mặt tốt. Hiện khu vực chưa có hệ thống thóat nước công trình, nước mưa thoát theo địa hình tập trung về đoạn suối trong khu vực. Giao thông: hiện tại khu vực có tuyến giao thông chính là đường trục số 1. Cấp điện: Nguồn điện cấp từ trạm 110/22KV Thủ Đức Bắc. Cấp nước: Tuyến ống nước chính ¯600mm đi dọc theo xa lộ Hà Nội từ Thu Đức hướng đến Biên Hoà và ống rẽ nhánh ¯350mm đi dọc theo lề trái của xa lộ Xuyên Á, hướng về phía nghĩa trang thành phố cấp nguồn nước phục vụ cho học tập, nghiên cứu và sinh hoạt của sinh viên ĐHQG TP.Hồ Chí Minh. Thoát nước mưa, nước thải bẩn và vệ sinh môi trường: khu vực chưa có hệ thống ống thoát hoàn chỉnh, nước mưa và nước thải bẩn hiện nay hầu hết đều xả tự nhiên vào kênh rạch, nhưng do không có dân cư sinh sống, vì vậy nước thải bẩn trước mắt chưa là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường kênh rạch. Khu B: - Quy mô dân số hiện hữu: tập trung tại khu B ký túc xá phần mở rộng có số dân hiện hữu khoảng 650 người. - Tình hình sử dụng đất hiện hữu: BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU B KTX STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ (%) CHỈ TIÊU (m2) 1 THỔ CƯ 41,460 10.89 63.78 2 ĐẤT NGHĨA ĐỊA 4,637 1.22 3 ĐẤT TRỒNG CÂY, HOA MÀU 37,084 9.74 4 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 278,246 73.07 5 AO HỒ 3,264 0.86 6 ĐẤT HOANG HOÁ 10,870 2.85 7 ĐẤT GIAO THÔNG 5,236 1.38 8.06 TỔNG CỘNG 380,797 100.00 71.84 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng: Phạm vi nghiên cứu thuộc vùng gò đồi cao, dốc thoải, cao độ nền Hòn Dấu từ 8m-35m, bình quân 11-12m, một vài nơi cao độ 35m, độ dốc tự nhiên từ 3,2% đđến 7,5%. Giao thông: hiện chưa có đường giao thông trong khu vực. Cấp điện: Khu vực dự kiến xây dựng hiện là đất trống, có mạng lưới phân phối đđiện trung thế hiện hữu của Đại học quốc gia theo thiết kế quy hoạch 1/2000 được duyệt và trạm biến áp trung gian Thủ Đức Bắc 2x63MVA 110/15-22KV. Cấp nước: Tuyến ống nước chính ¯600mm đđi dọc theo xa lộ Hà Nội từ Thủ Đức hướng đến Biên Hòa và ống rẽ nhánh ¯350mm đi dọc theo lề trái của đại lộ Xuyên Á, hướng về phía nghĩa trang thành phố cấp nguồn nước phục vụ cho học tập, nghiên cứu và sinh hoạt của ĐHQG TP.Hồ Chí Minh. Thoát nước mưa, nước thải bẩn và vệ sinh môi trường: khu vực chưa có hệ thống ống thoát nước hoàn chỉnh, nước mưa và nước thải bẩn hiện nay hầu hết đều xả tự nhiên vào kênh rạch, nhưng do ít dân cư sinh sống, vì vậy nước thải bẩn trước mắt chưa là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. CHƯƠNG III HÌNH THỨC ĐẦU TƯ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Đầu tư xây dựng mới và hoàn chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình Khu ký túc xá sinh viên ( thuộc dự án đầu tư QG-HCM-06A) bao gồm: Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Khu A Ký túc xá Đầu tư xây dựng mới Khu B Ký túc xá NỘI DUNG ĐẦU TƯ Nội dung đầu tư được xác định trên cơ sở các Quy hoạch chi tiết đã được cấp thẩm quyền phê duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Quy mô phục vụ cho các khu : Khu A Ký túc xá: gồm khu A hiện hữu và khu A mở rộng với quy mô phục vụ 20.000 sinh viên, quy mô diện tích 20,95ha gồm hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục công trình xây dựng đã được xác định trong QHCT tỷ lệ 1/500. Khu B Ký túc xá: quy mô phục vụ 40.000 sinh viên, quy mô diện tích 38,05ha gồm hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục công trình xây dựng đã được xác định trong QHCT tỷ lệ 1/500. Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu Ký Túc Xá Sinh Viên Đại học quốc gia Tp.HCM (thuộc dự án QG-HCM-06A) nhằm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để có đủ điều kiện phục vụ nhu cầu ăn ở, sinh hoạt cho các chuyên gia, giảng viên, sinh viên trong thời gian giảng dạy, học tập tại ĐHQG TPHCM, phấn đấu ngang tầm với các trường đại học trong khu vực và từng bước bắt kịp với thế giới. CHƯƠNG IV PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Công tác giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư của toàn khu Đại Học Quốc Gia TPHCM được thực hiện bởi dự án QG-HCM- 01. Trong dự án đầu tư xây dựng công trình Khu Ký Túc Xá Sinh Viên (thuộc dự án QG-HCM-06A) không xem xét và tính toán đến phương án giải phóng mặt bằng cũng như kế hoạch tái định cư. CHƯƠNG V GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG MÔ TẢ THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: Cơ cấu tổ chức không gian Khu A mở rộng Đây là phần đất mở rộng kế cận Khu A hiện hữu, do là một phần cơ cấu của Khu A nên các chức năng cơng cộng như thương mại, dịch vụ, y tế, TDTT, văn hóa, thông tin liên lạc,… phục vụ học tập và đời sống sinh họat thường nhật, thư giãn giải trí sẽ sử dụng chung với Khu A hiện hữu. Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm này, cần tăng công suất và quy mô phục vụ của các hạng mục này trong Khu A hiện hữu. Ngoài ra, để giảm áp lực cho Khu A hiện hữu, mặc dù bố trí hoàn toàn là khu ở sinh viên, nhưng tại cc tầng hầm sẽ bố trí thêm chức năng để xe, công trình kỹ thuật; tầng 1 (trệt) v tầng 2 bố trí cc dịch vụ phục vụ học tập, nghin cứu v sinh hoạt thường nhật của sinh vin như cửa hàng văn hóa phẩm, thư viện sch v tin học, phịng tự học, cửa hng bch hĩa v thực phẩm, canteen, trạm y tế, cửa hng thuốc ty, phịng tập thể thao kết hợp cc mơn giải trí thư gin, … cc chức năng này sẽ gắn kết vào công trình ký tc x trong tổng thể hoạt động chung. Khu A mở rộng đáp ứng cho 10.000 sinh viên, vì vậy phải ch ý chỗ đậu xe của sinh vin trước mắt (xe đạp, xe máy) và về lâu dài (xe ôtô cá nhân) kết hợp với mạng lưới xe bus nội bộ khu Đại học và mạng lưới xe bus và xe điện trong mạng lưới giao thông chính của thành phố. Khu B L một khu Ký tc x độc lập xây dựng hoàn toàn mới, gắn liền với 2 khu dự n cơng trình cơng cộng thnh phần l khu Thể dục thể thao v khu thương mại dịch vụ, y tế, văn hóa kế cận. Hai khu chức năng này sẽ bổ sung hịan thiện cc chức năng đô thị cơ bản cho Khu B. Để đáp ứng cho nhu cầu dịch vụ công cộng tăng thêm do tăng quy mô sinh viên trong khu vực, khu B sẽ được bổ sung thêm phần đất dự trữ của ĐHQG với quy mô khoảng 10ha, bố trí các công trình dịch vụ thương mại, vui chơi giải trí phục vụ cho sinh viên và gắn kết vào mạng lưới chung hoàn chỉnh các cơng trình phục vụ cho chức năng Ký túc xá trong toàn khu Đại học. Cũng giống như Khu A, để giảm áp lực cho các công trình cơng cộng kế cận v tăng thêm tiện ích cho đời sống sinh viên, Khu B cũng được bố trí thêm tại các tầng hầm chức năng để xe, công trình kỹ thuật; tầng 1 (trệt), tầng 2 bố trí các dịch vụ phục vụ học tập, nghiên cứu và sinh họat thường nhật của sinh viên như cửa hàng văn hóa phẩm, thư viện sách và tin học, phịng tự học, cửa hng bch hĩa v thực phẩm, canteen, trạm y tế, cửa hng thuốc ty, phịng tập thể thao kết hợp cc mơn giải trí thư gin, … cc chức năng này sẽ gắn kết vào công trình ký tc x trong tổng thể họat động chung. Khu B đáp ứng cho 40.000 sinh viên, cũng phải chú ý chỗ đậu xe của sinh viên trước mắt (xe đạp, xe máy) và về lu di (xe ơtơ c nhn) kết hợp với mạng lưới xe bus nội bộ khu Đại học và mạng lưới xe bus và xe điện trong mạng lưới giao thơng chính của thnh phố. Bố trí cơng vin cy xanh v cảnh quan Được bố trí tập trung ở trung tâm các khu Ký tc x v xen ci giữa cc cơng trình nh ở trong cc khu Ký tc x, cc khu TDTT v CTCC,…trên phần đất không xây dựng công trình. Việc tăng cường các mảng trống trồng cây xanh sẽ góp phần cải thiện vi khí hậu, tạo cảnh quan đẹp, và giảm bớt áp lực nén về cư trú trên khu đất dnh cho xy dựng cơng trình ký tc x. CƠ CẤU PHÂN KHU CHỨC NĂNG Khu A phần mở rộng Như các nội dung nêu trên đ phn tích, Khu A phần mở rộng chỉ bố trí chức năng chính là ở cho sinh viên, các chức năng công cộng và phục vụ khác sẽ được bố trí xen ci tại tầng hầm, tầng 1 (trệt) v tầng 2 của cơng trình, nội dung quy họach sử dụng đất như sau: Bảng cân bằng sử dụng đất Khu A phần mở rộng (10.000 SV): Stt Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Chỉ tiu (m2/người) 1 Đất ở Ký túc xá 46.897 91,95 4,69 2 Đất giao thơng 4.103 8,05 0,41 Cộng 51.000 100 5,1 Bảng cân bằng sử dụng đất toàn Khu A sau mở rộng (20.000 SV) Stt Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Chỉ tiu (m2/người) 1 Đất ở Ký túc xá 143.011 68,23 7,15 2 Đất công trình cơng cộng 2.272 1,59 0,114 3 Đất cây xanh 30.829 14,71 1,54 +Cy xanh tại khu A hiện hữu +Khu cy xanh dự kiến 20.461 10368 4 Đất giao thong 33.488 15,47 1,67 Cộng 209.600 100 10,48 Khu B và các khu chức năng công cộng kế cận: Khác với Khu A, Khu B gần như được xem là khu quy hoạch mới vì từ trước đến tháng 5/2009 tại khu vực này chưa có sự đầu tư nào. Cuối tháng 5 vừa qua, Đại học Quốc gia mới làm lễ động thổ công trình đầu tiên cao 12 tầng theo quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt trước đây, nhưng do yêu cầu từ Chính phủ và Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh, việc điều chỉnh quy mô sinh viên từ hơn 23 nghìn ln thnh 60 nghìn sinh vin địi hỏi phải nghin cứu lại quy hoạch chi tiết đ được phê duyệt. Để đảm bảo các nhu cầu về ở, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí cho sinh viên, Đại học Quốc gia đ bổ sung thm một khu vực thuộc phần đất dự trữ vào chỉ tiêu chung tính toán quỹ đất cho khu ký tc x. Nội dung quy hoạch sử dụng đất của Khu B như sau: Bảng cân bằng sử dụng đất Khu B (40.000 SV) Stt Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Chỉ tiu (m2/người) 1 Đất ở Ký túc xá 143.100 37,58 3,58 2 Đất công trình cơng cộng 101.872 26,75 2,55 3 Đất cây xanh 37.084 9,74 0,93 4 Đất hạ tầng 4.636 1,22 0,12 5 Đất giao thông 94.105 24,71 2,35 Cộng 380.797 100 9,52 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC Khu A Ký tc x phần mở rộng Có vị trí nằm trên một khu đất có khuôn viên vuông vức, xung quanh là các đường giao thông vì vậy Khu A cĩ cc điều kiện hiện trạng tốt để hình thnh một quần thể kiến trc đẹp. Với mục tiêu phục vụ chỗ ở cho khoảng 10.000 sinh vin, vì vậy cơng trình tại đây chủ yếu là các công trình cao khoảng 10-12 tầng, với mật độ xây dựng khoảng 20-30%, được bố trí song song và vuông góc trên cơ sở tận dụng tốt các hướng gió mát, hạn chế tối đa hướng nóng của mặt trời. Cảnh quan kiến trúc của quy hoạch và thiết kế đô thị trên các tuyến giao thông đem lại một hình ảnh đẹp và hoàn chỉnh cho toàn khu vực. Khoảng trống giữa các công trình sẽ bố trí cy xanh, sn chơi, mặt nước và các tiểu cảnh để xóa bỏ cảm giác đang ở giữa những khối nh cao tầng v tạo ra những khoảng nghỉ tĩnh về mặt cảnh quan. Bn cạnh khu Ký tc x về quy hoạch lu di sẽ bố trí một khu cơng vin cy xanh rộng khoảng 1 ha, đây là khoảng mở sinh thái lý tưởng không chỉ riêng cho khu đại học mà ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến Khu A Ký túc xá. Dọc theo các tuyến giao thông xe và đi bộ, trạm chờ xe bus,…trồng các dải cây xanh có bóng mát xịe rộng, cĩ hoa quanh năm và các thảm cỏ, cây bụi nhiều màu đan xen tạo cảnh quan thẩm mỹ cho đối tượng cư trú. Bố cục quy hoạch tổng mặt bằng: Nh ở ký tc x: Bố trí cc khối nh ký tc x cao từ 10-12 tầng với quy mơ khoảng từ 1.500 đến 4.000 sinh vin /cơng trình. Mật độ xây dựng trong các khu ở từ 13-16%, phần diện tích cịn lại xung quanh cơng trình được bố trí các sân chơi thể thao, cây xanh và sân vườn tiểu cảnh… Bố trí cc bi đậu xe tại tầng hầm của các khối nhà, trước mắt phục vụ cho khoảng 30-50% nhu cầu của sinh viên. Tổng diện tích đất nhà ở ký tc x : 46.897m2 Diện tích xy dựng : 6.820m2 Mật độ xây dựng : 15% Tầng cao : 10 – 12 tầng Hệ số sử dụng đất : 1,55 Khoảng li cơng trình: ≥ 10m Bảng thống kê các lô đất Khu A phần mở rộng: STT TN LƠ, CƠNG TRÌNH LOẠI ĐẤT DT ĐẤT (M2) DTXD (M2) SỐ SV MẬT ĐỘ XÂY DỰNG (%) TẦNG CAO HỆ SỐ SDĐ TỔNG DT SN (M2) G ĐẤT Ở 28,929 4,552 6,144 16 1.57 45,520 1 G1 1,138 1,536 10 11,380 2 G2 1,138 1,536 10 11,380 3 G3 1,138 1,536 10 11,380 4 G4 1,138 1,536 10 11,380 H ĐẤT Ở 17,968 2,268 3,840 13 1.51 27,216 5 H1-H2 2,268 3,840 12 27,216 CỘNG 46,897 6,820 9,984 15 1.55 72,736 Khu B Ký tc x Với diện tích 38,05ha, quy mơ sinh vin tập trung 40 nghìn người, vì vậy tại đây công trình kiến trc chủ yếu l cc cao ốc từ 10 - 16 tầng, cc dy nh cao 10-12 tầng được bố trí dọc theo tuyến giao thông chính, trục giữa cĩ một dải cơng vin cảnh quan chạy suốt lm li khơng gian cảnh quan cho tồn khu Ký tc x, cuối trục cảnh quan ny sẽ bố trí một cơng trình cao 16 tầng lm điểm nhấn chính cho toàn khu. Cc cơng trình cao khoảng 10-12 tầng được bố trí đan xen tạo nên một hình ảnh sống động cho không gian kiến trúc dọc theo các tuyến đường nội bộ. Khoảng trống giữa các công trình kiến trc bố trí cơng vin cy xanh, thảm cỏ, tiểu cảnh v đường đi bộ, … tạo cảm gic gần gũi thn thiện thẩm mỹ cho khu ở. Cc nguyn tắc về bố cục khơng gian cảnh quan kiến trc, cy xanh, sinh thi, v cc yếu tố cấu thnh hình ảnh đô thị khác cũng được bố trí theo cùng một nguyên tắc giống với Khu A Ký tc x. Bố cục quy hoạch tổng mặt bằng: Nh ở ký tc x Bố trí cc khối nh ký tc x cao từ 7-16 tầng với quy mơ khoảng từ 1.000 đến 4000 sinh vin/cơng trình (ring cc khối ký tc x dự kiến giữ lại mẫu thiết kế đạt từ 600-900sinhviên/công trình). Mật độ xây dựng trong các khu ở từ 10-25%, phần diện tích cịn lại xung quanh cơng trình được bố trí các sân chơi thể thao, cây xanh và sân vườn tiểu cảnh… Bố trí cc bi đậu xe tại tầng hầm của các khối nhà, trước mắt phục vụ cho khoảng 30-50% nhu cầu của sinh viên. Tổng diện tích đất nhà ở ký tc x : 143.100m2 Diện tích xy dựng : 27.468m2 Mật độ xây dựng : 10-25% Tầng cao : 10 – 16 tầng Hệ số sử dụng đất : 1,5 – 2,5 Khoảng li cơng trình : ≥ 6m Cơng trình cơng cộng Các tiện ích công cộng cấp đô thị như sân thi đấu TDTT, Khách sạn, nhà khách phục vụ phụ huynh, người thân của sinh viên, Trung tâm giải trí…sẽ được bố trí tại khu vực Trung tâm Dịch vụ công cộng II của Đại học Quốc gia. Tại khu B Ký tc x bố trí cc cơng trình công cộng như sau: Nhà ăn sinh vin Bố trí 1 nhà ăn quy mô 5.000 chỗ và 2 nhà ăn quy mô 2.500 chỗ phục vụ sinh viên trong khu B Ký tc x Tổng diện tích đất nhà ăn sinh viên : 25.830m2 Diện tích xy dựng : 6.000m2 Mật độ xây dựng : 30% Tầng cao : 5 tầng Hệ số sử dụng đất : 1 – 1,5 Khoảng li cơng trình : ≥ 10m Bến xe buýt Diện tích đất bến xe buýt : 14.932m2 Diện tích xy dựng : 2.000m2 Mật độ xây dựng : 13% Tầng cao : 1 tầng Hệ số sử dụng đất : 0,13 Khoảng li cơng trình : ≥ 10m Bệnh viện Đa khoa Với quy mô phục vụ khoảng 500 giường trong đó không bao gồm các hạng mục phụ trợ (dự kiến đầu tư giai đoạn sau tại khu DVCC II), Bệnh viện chủ yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho sinh viên và một phần dân cư sống trong các khu vực lân cận Ký túc xá, đồng thời cũng là nơi thực tập cho các sinh viên khoa Y tế. Diện tích đất bệnh viện : 36.519m2 Diện tích đất bệnh viện : 36.519m2 Diện tích xy dựng : 12.071,5m2 Mật độ xây dựng : ≤33% Tầng cao : 5 tầng Hệ số sử dụng đất : <1,5 Khoảng li cơng trình : ≥ 10m Siu thị Mang tính chất đặc thù sinh viên, trong đó chủ yếu phục vụ các nhu yếu phẩm cho sinh viên, đồng thời tạo các công việc làm ngoài giờ cho một số sinh viên cư trú trong khu vực. Diện tích đất Siêu thị : 8.000m2 Diện tích xy dựng : 2.400m2 Mật độ xây dựng : 30% Tầng cao : 5 tầng Hệ số sử dụng đất : 1,5 Khoảng li cơng trình : ≥ 10m Nhà văn hóa Bố trí cụm nh ht, phịng chiếu phim, cc cửa hng sch v văn hĩa phẩm phục vụ nhu cầu giải trí, học tập v nghin cứu của sinh vin. Diện tích đất Nhà văn hóa : 16.591m2 Diện tích xy dựng : 4.977m2 Mật độ xây dựng : 30% Tầng cao : 3tầng Hệ số sử dụng đất : 0,9 Khoảng li cơng trình : ≥10m Cơng vin cy xanh : Diện tích cy xanh chính bố trí tại li trung tm của khu B Ký tc x v một phần đất tại khu công trình cơng cộng của khu B ký tc x, tạo cảnh quan thơng thống cho khu ở. Trong cc lơ phố cũng cĩ cc diện tích cây xanh nhỏ tạo sự thoáng đng & trong lnh. Diện tích cy xanh ny bố trí sn tập TDTT, cơng vin vườn hoa, đường đi dạo. Diện tích đất CVCX khoảng 3,7ha bình qun 0,93m2/người. Bảng thống kê các lô đất Khu B – phụ lục V.1 (trang sau) Khi tốn khối lượng: - Tổng diện tích sn xy dựng cơng trình Ký tc x : 378.534m2 - Tổng diện tích sn xy dựng cơng trình cơng cộng : 116.310m2 - Tổng diện tích sân vườn xung quanh công trình : 269.841m2 - Tổng diện tích cơng vin cy xanh : 35.230m2 - Tổng diện tích sn xy dựng cc hạng mục khc trong cơng vin: 1.854m2 CHƯƠNG VI GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT SAN NỀN Khu A Ký tc x phần mở rộng Với đặc điểm tự nhiên và hiện trạng của khu vực, đồng thời căn cứ theo định hướng quy hoạch chi tiết 1/2000 v quy hoạch chi tiết 1/500 đ được duyệt, lựa chọn giải pháp quy hoạch chiều cao là: san ủi cục bộ nền xây dựng theo nguyên tắc bám sát cao độ nền hiện trạng, tạo độ dốc nền phù hợp để xây dựng công trình v tổ chức mạng lưới giao thông đô thị. Cao độ nền xây dựng biến đổi từ: 10,50m đến 16,00m (hệ cao độ VN 2000). Cao độ kết nối với khu vực hiện hữu (Khu ký túc xá hiện hữu phía Tây Nam khu vực quy hoạch): được lấy theo cao độ hiện trạng của trục đường D1 (đ xy dựng). Khu B Ký tc x: Với đặc điểm tự nhiên và hiện trạng của khu vực, đồng thời căn cứ theo định hướng quy hoạch chi tiết 1/2000 v quy hoạch chi tiết 1/500 đ được duyệt, lựa chọn giải pháp quy hoạch chiều cao là: san ủi cục bộ nền xây dựng theo nguyên tắc bám sát cao độ nền hiện trạng, tạo độ dốc nền phù hợp để xây dựng công trình v tổ chức mạng lưới giao thông đô thị. Cao độ nền xây dựng biến đổi từ: 11,95m đến 18,00m ( hệ cao độ VN 2000) Đối với Khu vực ký túc xá 28 ha Ring phần ký tc x rộng 10ha: Cao độ nền xây dựng biến đổi từ: 9.9m đến 15.7 m (hệ cao độ VN 2000). Độ dốc đường biến đổi từ 0,5% đến 2%. GIAO THÔNG Đặc điểm và mối quan hệ giao thông: Giao thông đối ngoại: Khu đất có vị trí không thuận lợi về ranh giới quản lý hnh chính do nằm tiếp gip giữa huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương và quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh nhưng lại có điều kiện rất thuận lợi về mặt giao thông do nằm tiếp giáp các tuyến đường quốc lộ lớn đi qua thành phố (phía Tây giáp Quốc lộ 1K có lộ giới 60m, phía Nam giáp Xa lộ Trường Sơn có lộ giới 120m, phía Đông Nam giáp Xa lộ Hà Nội có lộ giới 113,5m) và có thể tiếp cận dễ dàng với khu vực trung tâm và nội thành TPHCM nhờ tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên chạy dọc theo xa lộ Hà Nội. Ngoài ra, việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng cịn thuận lợi bởi khu đất quy hoạch nằm tiếp giáp với bến xe buýt hiện hữu nằm cạnh đường vào cổng chính khu Đại học quốc gia (về phía Đông Bắc). Bên cạnh đó, sinh viên của hai khu ký tc x ny cũng cĩ thể đi lại các tỉnh miền Đông và các khu vực khác nhờ việc quy hoạch xây dựng bến xe Suối Tiên nằm đối diện khu quy hoạch qua trục đường xa lộ Hà Nội. Tuy nhiên, do đặc điểm sinh viên đi học và về theo giờ nên với khoảng 60.000 sinh viên cư trú trong các khu ký túc xá Đại học Quốc gia v khoảng 20.000 sinh viên cư trú ở các nơi khác đi học trong khu Đai học Quốc gia sẽ tạo ra một áp lực rất lớn cho mạng lưới giao thông đối ngoại của khu Đại học Quốc gia cũng như mạng lưới giao thông của khu vực vào giờ cao điểm, đồng thời việc phát sinh một số lượng lớn xe máy và phương tiện giao thông cá nhân vào giờ cao điểm sẽ dễ gây mất trật tự và khó đảm bảo an toàn giao thông. Điều này rất bất lợi cho mạng lưới giao thông của khu vực, đặc biệt là đối với trục đường xa lộ Hà Nội và xa lộ Trường Sơn, và việc hướng đến giải pháp tăng cường giao thông công cộng được xem như là tất yếu để hoàn thiện dần mạng lưới giao thông khu vực. Một đặc điểm khác cần lưu ý đối với khu B-ký túc xá ĐHQG là một phần khu đất này nằm hoàn toàn về cực phía Tây Bắc của khu Đại học Quốc gia và chỉ kết nối với các khu trong Đại học Quốc gia cũng như các khu vực phía bên ngoài nhờ mạng lưới đường của Đại học Quốc gia hướng về phía Đông Nam khu đất. Điều này sẽ rất bất lợi và có thể cô lập khu đất nếu hướng giao thông ny bị tắt nghẽn hoặc gặp sự cố. Để giải quyết bất lợi trn v ý kiến của Hội đồng thẩm định dự án, tại Phía Bắc Khu B (giáp Đường vành đai) sẽ xây dựng tuyến giao thông kết nối giữa đường Vành đai với Quốc lộ 1K. Giao thông đối nội: Khu A phần mở rộng: là khu đất có hình dạng kh vuơng vắn nn mạng lưới đường trong khu ký túc xá được tổ chức theo hình thức mạng lưới đường bàn cờ để đảm bảo phân chia các lô đất thành các khu vực hình vuơng hoặc chữ nhật để đảm bảo thuận lợi cho việc xây dựng công trình. Khu B: là khu đất có dạng hình thang và góc cạnh nên mạng lưới đường trong khu ký tc x ny được tổ chức theo hình thức mạng lưới đường bàn cờ để đảm bảo phân chia các lô đất thành các khu vực hình vuơng hoặc chữ nhật, đảm bảo thuận lợi cho việc xây dựng công trình v kết hợp với phương thức tổ chức mạng lưới đường theo dạng nan quạt ở phía Tây Bắc khu đất để đảm bảo kết nối mạng lưới giao thông nội bộ thuận lợi và phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu đất. Ngồi ra, việc quy hoạch tổ chức hệ thống giao thơng của hai khu ký tc x bị ảnh hưởng và chi phối bởi mạng lưới giao thông của đồ án QHCT xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu Đại học Quốc gia TPHCM và ngược lại việc gia tăng số lượng sinh viên của hai khu ký tc x sẽ lm ảnh hưởng và thay đổi quy mô một số trục đường của đồ án QHCT 1/2000 v quy hoạch chi tiết 1/500 đ được phê duyệt. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu chỗ để xe cho sinh viên trong giai đoạn đầu khi mạng lưới giao thông công cộng trong khu đại học và mạng lưới giao thông công cộng đối ngoại chưa phát triển thì cần phải quy hoạch hệ thống sn bi hợp lý đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu để xe cho toàn bộ sinh viên cư trú trong ký tc x. Quy hoạch xy dựng sn bi để xe: Giả thiết trong tổng số sinh viên cư trú tại ký tc x cĩ 80% sinh vin đi bằng xe máy, 15% sinh viên đi bằng xe đạp và 5% sinh viên không có phương tiện đi lại. Căn cứ theo quy định tại tiêu chuẩn TCXDVN 323 : 2004 “Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế”, ta tính được diện tích cần thiết để đảm bảo nhu cầu đỗ xe cho sinh viên như sau: - Tiêu chuẩn diện tích 1 chỗ để xe máy: 3m2/xe. - Tiêu chuẩn diện tích 1 chỗ để xe đạp: 0,9m2/xe. ® Tổng diện tích để xe cần thiết cho khu A phần mở rộng là: (0,8x10.000x3 + 0,15x10.000x0,9) = 25.350 m2 ® Tổng diện tích để xe cần thiết cho khu B là: (0,8x40.000x3 + 0,15x40.000x0,9) = 101.400 m2 Luồng xe và mặt cắt ngang đường: Giả sử sinh viên học lệch ca, tần suất đi học là 2 lượt/ngày/sv, tần suất đi lại vì mục đích thăm viếng, vui chơi, giải trí là 2 lần/1tuần/sv và nếu xét một số trường hợp sinh viên đi học cả ngày, đi làm bán thời gian … thì ước tính có khoảng 60% sinh viên đi trên đường vào giờ cao điểm. Trong đó có 15% sinh viên đi bằng xe đạp (đến trường hoặc đến điểm đón phượng tiện GTCC), 80% sinh viên đi bằng xe máy và 5% sinh viên đi bộ đón phương tiện giao thông công cộng. Quy ước số lượng sinh viên học lệch ca được rải đều trong các đơn vị công trình v phần lớn sinh vin sẽ theo những hướng đi gần nhất để đi từ khu vực này đến khu vực khác. Khả năng thông xe tính toán của 1 làn xe là Ptt = 0,9xPln xe/giờ (lấy theo bảng 3 tiêu chuẩn TCXDVN 104:2007) và số làn xe cơ bản được xác định theo công thức: Nlx = Nyc Z x Ptt Trong đó: - Nlx : số ln xe yu cầu. - Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán - Z : hệ số sử dụng KNTH - Ptt : KNTH tính tốn của một làn xe (xe/h, xeqđ/h) Ghi ch: - Z.Ptt được gọi là lưu lượng phục vụ hoặc suất dịng phục vụ nghĩa l số lượng xe tương ứng với mức phục vụ nhất định khi thiết kế. - Đối với phần xe chạy chuyên dụng như làn dành riêng cho xe buýt thì lưu lượng xe và khả năng thông hành được xác định theo loại xe chạy chuyên dụng đó. Áp dụng công thức tính toán trên để tính toán và kết hợp với nhu cầu thực tế, ta có kết quả như sau: Bảng thống k giao thơng Khu A Ký tc x Phần mở rộng: STT TÊN ĐƯỜNG CHIỀU DI (M) LỘ GIỚI (M) MẶT CẮT QUY HOẠCH (M) DIỆN TÍCH (M2) LỀ TRI LỊNG ĐƯỜNG LỀ PHẢI LỀ ĐƯỜNG LỊNG ĐƯỜNG 1 ĐƯỜNG D1 273 17.5 3 11,5 3 2 ĐƯỜNG D2 273 31.5 7,5 16,5 7,5 3 ĐƯỜNG N1 275 31.5 7,5 16,5 7,5 4 ĐƯỜNG N2 275 16 4 8 4 2020 2050 5 ĐƯỜNG N3 275 25 5 15 5 TỔNG CỘNG 2020 2050 Ghi chú: Diện tích giao thông chỉ tính trong ranh khu đất quy hoạch Bảng thống k giao thơng Khu B Ký tc x: STT TÊN ĐƯỜNG CHIỀU DI (M) LỘ GIỚI (M) MẶT CẮT QUY HoẠCH (M) DIỆN TÍCH (M2) LỀ TRI LỊNG ĐƯỜNG LỀ PHẢI LỀ ĐƯỜNG LỊNG ĐƯỜNG 1 ĐƯỜNG SỐ 1 399.2 17.5 3 11,5 3 2395.2 4590.8 2 ĐƯỜNG SỐ 2 386.6 20 4 12 4 2651.0 5081.0 3 ĐƯỜNG SỐ 3 297.5 17.5 3 11,5 3 1785.0 3421.3 4 ĐƯỜNG SỐ 4 389.5 20 4 12 4 2670.9 5119.1 5 ĐƯỜNG SỐ 5 328.9 17.5 3 11,5 3 1973.4 3782.4 6 ĐƯỜNG SỐ 6 137.0 12 3 6 3 822.0 822.0 7 ĐƯỜNG SỐ 7 85.0 11 2 6 3 467.5 467.5 8 ĐƯỜNG SỐ 8 146.1 12 3 6 3 876.6 876.6 9 ĐƯỜNG SỐ 9 156.9 17.5 3 11,5 3 941.4 1804.4 10 ĐƯỜNG SỐ 10 190.4 20 4 12 4 1305.6 2502.4 11 ĐƯỜNG SỐ 11 88.6 22 4 15 3 556.9 1392.3 12 ĐƯỜNG SỐ 12 280.0 14 3 8 3 1960.0 1960.0 13 ĐƯỜNG SỐ 13 339.0 29.5 3,5 22,5 3,5 4915.5 5085.0 14 ĐƯỜNG SỐ 14 302.0 17.5 3 11,5 3 1812.0 3473.0 15 ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2112.0 32 3 24 5 9603.0 22086.0 TỔNG CỘNG 34736.0 62463.8 Ghi ch: Diện tích giao thơng chỉ tính trong ranh khu đất quy hoạch Khi tốn khối lượng xy lắp : STT Hạng mục Đơn vị K.lượng 01 Lịng đường M2 64.514 Khu A KTX mở rộng 2.050 Khu B KTX 62.464 02 Lề đường M2 36.756 Khu A KTX mở rộng 2.020 Khu B KTX 34.736 CẤP ĐIỆN Phần quy hoạch cấp điện được thiết kế trên các cơ sở sau: Bản đồ quy hoạch 1/2000 được duyệt. Tiêu chuẩn thiết kế điện nước – TCVN 3907; TCVN 5945-2005 Tiu chuẩn PCCC nh ở cơng trình – TCVN 2622-1995. Quy chuẩn xy dựng Việt Nam – Quy hoạch xy dựng - QCXDVN 01:2008/BXD. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị_ TCXDVN 259 : 2001. Tiêu chuẩn Việt Nam_ Chiếu sáng nhân tạo- phương pháp đo độ rọi_ TCVN 5176: 1990. Phụ tải điện Khu A Khu A (mở rộng) ký tc x dự kiến xy dựng cĩ diện tích 5,1ha, số sinh viên 10.000 người, dự kiến xây dựng 05 chung cư cao tầng. Phụ tải điện chủ yếu là điện sinh hoạt dân dụng phục vụ các sinh viên, công trình cơng cộng v chiếu sng lối đi sân bi. Phụ tải điện dự kiến: 5.000 KVA với hệ số đồng thời 0,8, cos j = 0,8 Khu B Khu B kí tc x dự kiến xy dựng cĩ diện tích 38,0797ha, số sinh vin 40.000 người, dự kiến xây dựng 20 chung cư cao tầng, 03 nhà ăn, bến xe buýt, trung tm dịch vụ cơng cộng, trung tm thể dục thể thao, bệnh viện, siêu thị, nhà văn hóa. Phụ tải điện chủ yếu là điện sinh hoạt dân dụng phục vụ các sinh viên, công trình cơng cộng v chiếu sng lối đi sân bi. Phụ tải điện dự kiến: 24.800 KVA với hệ số đồng thời 0,8, cos j = 0,8 Mạng điện Khu A, v Khu B dự kiến được cấp điện từ trạm 2x63 MVA 110/22KV Thủ Đức Bắc hiện có, nhận điện qua tuyến trung thế 22KV chạy dọc theo các tuyến đường nội bộ trong khu Đại học quốc gia Tp.HCM. Để cung cấp điện cho khu nhà ở cần xây dựng mạng phân phối điện trung hạ thế, bao gồm : Trạm biến thế 15 - 22/0,4 KV: Khu A Với phụ tải khu A, cần xây dựng 06 trạm dùng máy biến thế 3 pha (min 560 KVA) đặt kín trong nhà, với tổng dung lượng 5.000KVA. Khu B Với phụ tải khu A, cần xy dựng 35 trạm dng my biến thế 3 pha (min 560 KVA) đặt kín trong nhà, với tổng dung lượng 24.800KVA. Mạng trung thế 22 KV: Khu A Xy dựng mới tuyến nhnh rẽ trung thế 22KV, nối từ tuyến 22KV của tuyến số 04 theo qui hoạch 1/2000 được duyệt tại trạm biến áp BA 20 có chiều dài khoảng 1,812km, dùng cáp đồng 3 li bọc cch điện XLPE-24KV chôn ngầm. Khu B Xây dựng mới tuyến nhánh rẽ trung thế 22KV, nối từ tuyến 22KV của tuyến số 09 theo qui hoạch 1/2000 được duyệt tại trạm biến áp BA 07-1 có chiều dài khoảng 1,832km, dùng cáp đồng 3 li bọc cch điện XLPE-24KV chơn ngầm. Xây dựng mới tuyến nhánh rẽ trung thế 22KV, nối từ tuyến 22KV của tuyến số 10 theo qui hoạch 1/2000 được duyệt tại trạm biến áp BA 16-1 có chiều dài khoảng 1,448km, dùng cáp đồng 3 li bọc cch điện XLPE-24KV chôn ngầm. Xy dựng mới tuyến trung thế 22KV mang tên B1, nối từ trạm biến áp trung gian Thủ Đức Bắc 2x63MVA có chiều dài khoảng 2,948km, dùng cáp đồng 3 li bọc cch điện XLPE-24KV chôn ngầm. Xây dựng mới tuyến trung thế 22KV mang tên B2, nối từ trạm biến áp trung gian Thủ Đức Bắc 2x63MVA có chiều dài khoảng 4,434km, dùng cáp đồng 3 li bọc cch điện XLPE-24KV chôn ngầm. Mạng hạ thế và đèn chiều sáng Mạng hạ thế cấp điện cho các tịa nh v cc dịch vụ cơng cộng khc, chiếu sng lối đi sân bi… dng cp đồng 4 li bọc cch điện chôn ngầm dưới đây. Chiếu sáng lối đi dùng đèn cao áp hai công suất sodium 100/250W - 220V có chóa và cần đèn đặt trên trụ đèn thép tráng kẽm cao 8 ¸ 12m. KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG STT Hạng mục Đơn vị K. lượng 1 Trạm biến thế phn phối 15-22/0,4KV KVA 29.800 2 Cp ngầm trung thế 22KV Km 12,474 3 Cáp ngầm hạ thế kèm đèn chiếu sang Km 18,52 CẤP NƯỚC Nguồn nước Tuyến ống nước chính ¯600mm đi dọc theo xa lộ Hà Nội từ Thủ Đức hướng đến Biên Hịa v ống rẽ nhnh ¯350mm đi dọc theo lề trái của đại lộ Xuyên Á, hướng về phía nghĩa trang thành phố cấp nguồn nước phục vụ cho học tập, nghiên cứu và sinh hoạt của ĐHQG TP.Hồ Chí Minh. Mạng cấp nước Mạng ống cấp nước được thiết kế dạng mạch vịng khp kín, đấu nối với các tuyến ống nước chính như sau: Tuyến ống ¯600mm cĩ hai hố van: một tại khu vực gần ng tư rẽ hố van với ống nhánh ¯400mm theo đường trục và một tại khu vực Suối Tiên có hố van với ống nhánh ¯300m. Tuyến ống cấp nước ¯350mm đi dọc theo lề trái của đại lộ Xuyên Á có một hố van đấu nối tại phía đường trục vào khu Đại học Kinh tế-Luật, Ngoại ngữ và Giáo dục. Do áp lực nước trên đường ống chính khá cao (30¸40)m nn cc cơng trình dưới 10 tầng không cần dùng bơm để tăng áp cục bộ. Tính tổng nhu cầu dùng nước Cấp nước phục vụ cho sinh hoạt trong các khu Ký túc xá là: Q1 = q1 x n (m3/ ngày.đêm) Với: q1 = 120 l/người/ngày.đêm (tiêu chuẩn định mức) n = số lượng sinh viên Cấp nước phục vụ công cộng (công trình phụ trợ) là: Q2 = 10% Q1 (m3/ngày.đêm) Cấp nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường) là: Q3 = 10% Q1 (m3/ngày.đêm) Cấp nước phục vụ cứu hỏa là (1 đám cháy, 15÷25 l/s, 3 h): Q4 = Nx15x3x60x60 (m3/ngày.đêm) Trong đó N là số đám cháy đồng thời theo TCVN:2622-1995 Cấp nước phục vụ khách vãng lai cho sinh hoạt trong các khu Ký túc xá là: Q5 = q2 x n (m3/ ngày.đêm) Với: q2 = 20 l/người/ngày.đêm. n = số lượng sinh viên Tổng lưu lượng nước phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt, tưới cây, rửa đường và 20% dự phòng cho các khu ký túc xá của Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh được xác định là: Q = k x (Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5) (m3/ngày.đêm) Với: k = 1,2 (hệ số dự phòng) KHU A MỞ RỘNG - KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TT Mục đích dùng nước Tiu chuẩn Quy ươc Lưu lượng (m3/ng.đêm) 1.       Cấp nước sinh hoạt 120 (l/người.ngđ) 10.000 SV 1.200 2 Cấp nước phục vụ công cộng (công trình phụ trợ) 10 % nước cấp cho sinh hoạt 120 3 Cấp nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường) 10 % nước cấp cho sinh hoạt 120 4 Phục vụ PCCC 1 đám cháy 3 giờ, 15 l/s 5 Khách vãng lai 20 (l/người.ngđ)  10.000 Khch 200 6 Nhu cầu dùng nước 1.640 7 Tổn thất 20% 328 8 Tổng Q 1.960 9 Qmax = 1,2Q 2.361,6 KHU B - KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TT Mục đích dùng nước Tiêu chuẩn Quy ước Lưu lượng (m3/ng.đêm) 1.       Cấp nước sinh hoạt 120 (l/người.ngđ) 40.000 SV 4.800 2 Cấp nước phục vụ công cộng (công trình phụ trợ) 10 % nước cấp cho sinh hoạt 480 Cấp nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường) 10 % nước cấp cho sinh hoạt 480 Phục vụ PCCC 2 đám cháy 3 giờ, 25 l/s Khách vãng lai 20 (l/người.ngđ) 40.000 Khách 800 4 Nhu cầu dùng nước ích 6.560 5 Tổn thất 20% 1.312 6 Tổng Q 7.872 7 Qmax = 1,2Q 9.446,4 Khi tốn khối lượng : Đường ống cấp nước chính cho mỗi khu ký túc xá được tính theo đường kính kinh tế và xác định theo công thức: với: v: tốc độ dịng chảy trong ống v = (1¸3)m/s, chọn v = 1,5m/s q: là lượng dịng chảy tính theo m3/s, với một ngy cĩ 8 giờ cho sinh hoạt. Chọn mạng ống cấp nước chính cho 2 khu Ký túc xá ĐHQG có đường kính là: f100, f150, f200, f250, f300 (xem bản vẽ) với bảng thống kê khối lượng và khái toán kinh phí được lập như sau: KHU A STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG 1 ỐNG Þ200 uPVC M 655 2 ỐNG Þ100 uPVC M 70 3 TRỤ NƯỚC CHỮA CHÁY BỘ 5 KHU B STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG 1 ỐNG GANG Þ300 M 65 2 ỐNG GANG Þ250 M 2248 3 ỐNG Þ150 uPVC M 966 4 ỐNG Þ100 uPVC M 356 5 TRỤ NƯỚC CHỮA CHÁY BỘ 23 THOÁT NƯỚC BẨN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Giải php thiết kế Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh sẽ được đầu tư hiện đại ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực, vệ sinh môi trường là vấn đề quan trọng cần được quan tâm, việc xây dựng hệ thống thoát nước bẩn có xử lí đạt tiêu chuẩn nước thải (TCVN 5945-2005, mức B) trước khi đổ ra sông rạch là yêu cầu cần thiết. L khu ký tc x sinh vin, nước thải bẩn cần xử lý l nước thải sinh hoạt. Trn cơ sở địa hình để đảm bảo thoát nước bẩn tự nhiên, chúng tôi thiết lập hai mạng thoát nước bẩn như sau: Khu B ký tc x, nước thải sinh hoạt (Qmax = 7296 m³/ngày) được dẫn đổ về trạm xử lý nước thải khu vực II thông qua 02 tuyến cống Þ400 đ quy hoạch. Khu bệnh viện, siu thị, nh văn hóa, nước thải sinh hoạt được dẫn đổ về trạm xử lý nước thải khu vực II thông qua 01 tuyến cống Þ1000 đ quy hoạch. Khu A ký tc x, nước thải sinh hoạt (Qmax = 1824 m³/ngày) được dẫn đổ về khu xử lý nước thải đặt tại không gian mở thuộc Trung tm thể dục thể thao I thơng qua 02 tuyến cống Þ800 đ quy hoạch . Dung lượng các bể xử lý được xây dựng theo từng giai đoạn phát triển của ĐHQG. Hệ thống đường ống thoát nước Hệ thống đường ống thoát nước bẩn được tính toán và chọn theo cc chỉ tiu sau: Lưu lượng tính toán được chọn bằng lưu lượng lớn nhất Qmax, trong đó: Qmax = QTB x k với: QTB: lưu lượng sử dụng trung bình tính trong 1giy. k: hệ số điều hoà chung, tuỳ theo QTB m k = (3,0¸1,5) Vận tốc dịng chảy trong ống, được xác định v = (0,6¸2,5)m/s Đường kính ống chọn D = (1,5¸2) Dtt. Độ dốc đặt ống nhỏ nhất imin = 1/D ± 0,0005. Loại ống: Ống btơng cốt thp. Độ sâu chôn ống chọn: hmin = 0,7 + D (m). Khi tốn khối lượng Chọn mạng đường ống thoát nước bẩn cho các khu ký tc xá ĐHQG có đường kính, khối lượng và khái toán kinh phí được lập như sau: KHU A STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG 1 CỐNG BTCT Þ 400 M 274 2 CỐNG BTCT Þ 300 M 510 3 HỐ GA BTCT CI 30 KHU B STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG 1 CỐNG BTCT Þ 400 M 971 2 CỐNG BTCT Þ 300 M 3237 3 HỐ GA BTCT CI 154 Xử lý rc thải Theo tiêu chuẩn rác thải áp dụng dành cho sinh viên: 0,5 kg/người.ng -Khu A hiện hữu: 10.000 SV à số rc thải ra: 5 tấn/ngy -Khu A mở rộng: dự kiến 10.000 SV à số rc thải ra: 5 tấn/ngy -Khu B: dự kiến 40.000 SV à số rc thải ra: 20 tấn/ngy Cc kho bi chứa rc vệ sinh, đầy đủ và được bố trí hợp lý tại tầng trệt cc tồ nh. Do khối lượng rác thải tương đối lớn và chủng loại cũng đa dạng, nên thnh lập một trạm trung chuyển v phân loại rác phục vụ toàn khu đặt tại khu cây xanh cách ly. Xe thu gom và vận chuyển chuyên dùng theo một thời điểm nhất định trong ngày (buổi tối) sẽ thu gom và vận chuyển rác đến trạm trung chuyển-phân loại trước khi đem xử lý. THOÁT NƯỚC MƯA Khu A Tổ chức thoát riêng hệ thống thoát nước bẩn và mưa, cống thoát nước mưa sử dụng cống BTCT đặt ngầm, kích thước cống tính toán theo chu kỳ tràn cống T=3 năm. Bố trí cống thoát nước đặt dọc theo các trục đường giao thông trong khu vực, các tuyến cống nhánh bố trí dày đặc đảm bảo khả năng thu nước cho toàn bộ các tiểu khu ở. Các tuyến cống chính có kích thước biến đổi từ Ø600 mm đến Ø1500 mm. Trong phương án thoát nước sử dụng lại tuyến cống thoát nước hiện trạng trên trục đường D1 (theo như thiết kế đ được duyệt của Khu ký tc x cũ). Tổ chức các tuyến cống chính khu vực theo đúng định hướng của đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 đ được duyệt gồm các tuyến cống Ø1000 mm đến Ø1500 mm trên đường N1 và đường D2. Tổ chức cống Ø1200 mm dọc đường N3 để thay thế cho đoạn suối cắt ngang khu vực, tuyến cống này sẽ tiếp nhận nước thoát từ khu ký tc x hiện hữu. Nguồn thoát nước: Dẫn tập trung toàn hệ thống thoát nước về phía góc ranh Đông Bắc (điểm giao D1) để xả trực tiếp ra suối hiện trạng. Độ sâu chôn cống tối thiểu Hc=0,70m. Độ dốc cống tối thiểu được lấy để đảm bảo khả năng làm sạch cống i=1/D. Tính toán thủy văn mạng ống thoát nước mưa được thực hiện theo phương pháp cường độ giới hạn với chu kỳ tràn cống T=3 năm. Toàn bộ diện tích khu quy hoạch bao gồm các khu chức năng được chia thành nhiều lưu vực thoát để giảm tiết diện và độ sâu chôn cống. Công thức tính toán lưu lượng của một lưu vực: Q = j x q x F (l/s). Trong đó: j : hệ số mặt phủ. q : cường độ mưa tính tốn (l/s/ha). F : diện tích lưu vực tính toán (ha). Khái toán khối lượng Khu A ký túc xá phần mở rộng: STT Hạng mục Khối lượng (m, m3) 1 1500 137 2 1200 354 3 1000 530 4 600 682 5 Đất cần đắp 18.300 Khu B Tổ chức thốt ring hệ thống thoát nước bẩn và mưa, cống thoát nước mưa sử dụng cống BTCT đặt ngầm, kích thước cống tính toán theo chu kỳ tràn cống T=3 năm. Bố trí cống thoát nước đặt dọc theo các trục đường giao thông trong khu vực và theo định hướng của đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000. Các tuyến cống được bố trí dày đặc đảm bảo khả năng thu nước cho toàn bộ các khu ở. Các tuyến cống chính có kích thước biến đổi từ Ø600 mm đến Ø2000 mm Nguồn thoát nước Với khu A: Các tuyến cống chính tổ chức tập trung về đoạn suối trung tâm cắt ngang qua khu vực. Với khu B: Dẫn tập trung toàn hệ thống thoát nước về phía Tây để xả ra đoạn suối tự nhiên, đây là trục thoát nước chính của toàn khu vực. Độ sâu chôn cống tối thiểu Hc=0,70m. Độ dốc cống tối thiểu được lấy để đảm bảo khả năng làm sạch cống i=1/D. Tính toán thủy văn mạng ống thoát nước mưa được thực hiện theo phương pháp cường độ giới hạn với chu kỳ tràn cống T=3năm. Toàn bộ diện tích khu quy hoạch bao gồm các khu chức năng được chia thành nhiều lưu vực thoát để giảm tiết diện và độ sâu chôn cống. Q = j x q x F (l/s). Công thức tính toán lưu lượng của một lưu vực: Trong đó: j : hệ số mặt phủ. q : cường độ mưa tính toán (l/s/ha). F : diện tích lưu vực tính toán (ha). Khái toán khối lượng khu B: STT Hạng mục Khối lượng (m, m3) 1 Cống 2000 68 2 Cống 1500 370 3 Cống 1200 708 4 Cống 1000 1060 5 Cống 800 1060+284 6 Cống 600 3098+1807 7 Đất cần đắp 87.300 HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Tuyến cáp quang chính sẽ phát triển đến ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, sau khi Bưu điện tại Trung tâm Dịch vụ Công cộng I được xây dựng. Tất cả mạng cáp trong toàn khu vực được đi ngầm và đầu tư phù hợp với nhu cầu của từng khu. Bưu điện trung tâm ĐHQG TP.Hồ Chí Minh sẽ cung cấp các dịch vụ viễn thông hiện đại đảm bảo phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc trong toàn tổ hợp ĐHQG với khu vực, cả nước và quốc tế. Khu A dự kiến 20.000 SV: sử dụng tuyến cáp quang 1x24 FO –phục vụ cho dịch vụ: ADSL, điện thoại, truyền hình cp. Khu B dự kiến 40.000 SV, siu thị, bệnh viện, nh sch phịng chiếu phim: sử dụng cc tuyến cp quang 1x24 FO, 2x24 FO –phục vụ cho dịch vụ: ADSL, điện thoại, truyền hình cp. Toàn bộ hệ thống hạ tầng thông tin liên lac khi tiến hành triển khai, Chủ đầu tư có thể làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ để được đầu tư trọn gói riêng. CC CHỈ TIU KINH TẾ KỸ THUẬT Quy mô sinh viên Quy mô sinh viên của Đại học Quốc gia: đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 50.000 sinh viên, trong đó: Sinh vin ở nội tr trong khu Ký tc x tại ĐHQG : 30.000 sinh vin; Sinh vin ở ngoại tr ngoài khu ĐHQG : 20.000 sinh vin; Hiện tại, Đại học Quốc gia đ giải quyết được chỗ ở cho 10.000 sinh viên (tại Khu A hiện hữu). Quy mơ sinh vin của cc khối trường ĐH, CĐ, THCN: đến năm 2020 khoảng 100.000 sinh viên, trong đó : Sinh vin cĩ nhu cầu ở nội tr trong khu KTX : 80.000 sinh vin; Sinh vin ở ngọai tr : 20.000 sinh vin; Từ nội dung trên, xác định tổng nhu cầu chỗ ở cho sinh viên của các trường ĐH, CĐ, TCCN, DN khu vực Đông Bắc thành phố HCM đến năm 2020 sẽ là 100.000 SV (không kể 10.000 SV đ cĩ chỗ ở tại Khu A hiện nay của ĐHQG). Dự bo quy mơ số lượng sinh vin cho tồn khu Ký tc x Đại học Quốc gia : khoảng 60.000 sinh viên, trong đó: Khu A KTX hiện hữu : phục vụ khoảng 10.000 sinh vin Khu A KTX phần mở rộng : phục vụ cho khoảng 10.000 sinh vin Khu B KTX : phục vụ cho khoảng 40.000 sinh vin Các chỉ tiêu quy hoạch Mật độ cư trú : Nếu xem khu trường Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh với diện tích 643,7ha cĩ tính chất như là một đô thị phục vụ cho khoảng 65.000 sinh vin, giảng vin, nhn vin phục vụ…nghỉ ngơi v nghiên cứu, ta có bảng so sánh về mật độ cư tr như sau : Stt Khu đô thị Mật độ cư tr (người/km2) 1 Phân cấp đô thị loại 2 (*) 10.000 2 Khu ĐHQG TP.HCM trước điều chỉnh (**) 6.300 Khu A Ký tc x 1.900 Khu B Ký tc x 3.700 3 Khu ĐHQG TP.HCM sau điều chỉnh 10.300 Khu A Ký tc x 3.200 Khu B Ký tc x 6.400 (*) : Mật độ cư trú của Đô thị loại theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính phủ là trên 10.000người/km2 (**): Theo Quyết định số 660/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/2000 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chỉ tiu về Cơng trình cơng cộng v cy xanh ngồi khu vực: Theo đồ án QHCT tỷ lệ 1/2000 Khu Đại học Quốc gia được phê duyệt theo quyết định số 660/QĐ-TTg ngày 17-6-2003 của Thủ tướng chính phủ, trong đó bao gồm các khu Dịch vụ công cộng và các công viên cây xanh tập trung phục vụ cho sinh viên, các cán bộ làm việc và cư tr trong khu vực. Cc số liệu quy mơ như sau: Quy mơ diện tích cc khu Dịch vụ cơng cộng v Cy xanh tập trung: Khu Trung tm Dịch vụ cơng cộng : 203.754m2 bao gồm 2 khu: Khu trung tm DVCC I : 147.745m2 Khu trung tm DVCC II : 56.009m2 Khu cơng vin cy xanh tập trung: Khu công viên khoa học trong Đại học Quốc gia theo đồ án QHCT 1/2000 được duyệt có diện tích khoảng 125ha. Khu Trung tm Thể dục thể thao : 376.378m2 Khu trung tm TDTT I : 314.423m2 Khu trung tm TDTT II : 61.955m2 Hiện nay tổng số sinh vin v cn bộ lm việc trong khu vực dự kiến khoảng 85.000 người bao gồm : Số sinh vin học tập v cư tr trong khu vực : 60.000 sinh vin Số sinh viên học tập nhưng không cư tr trong khu vực : 20.000 sinh vin Số giảng vin, cn bộ phục vụ : 5.000 người Như vậy chỉ tiêu sử dụng đất công trình cơng cộng v cy xanh tập trung ngồi khu vực được bổ sung cho sinh vin trong cc khu ký tc x được tính tốn như sau: Chỉ tiêu đất CTCC ngoài khu vực KTX : 2,4m2/sinh viên Chỉ tiu đất cây xanh ngoài khu vực KTX : 12,35m2/sinh viên Chỉ tiu đất thể dục thể thao ngoài khu vực KTX : 4,43m2/sinh viên Chỉ tiu quy hoạch Khu A Ký tc x phần mở rộng: Tại khu A KTX phần mở rộng, cc chỉ tiu về Cơng trình cơng cộng, cơng vin cy xanh v TDTTđược sử dụng tại khu A KTX hiện hữu và các khu vực trong Đại học Quốc gia, Khu A KTX phần mở rộng chỉ sẽ gồm đất ở Ký tc x v giao thơng nội bộ. Stt Hạng mục Đơn vị Chỉ tiu Cn bằng chỉ tiu Khu A phần mở rộng Khu A sau mở rộng 1 Diện tích đất ha 5.1 20.8 2 Quy mơ sinh vin ở thu người 10,000 20,000 3 Bình qun sử dụng đất dân dụng trong khu vực m²/ người 5,1 9,9 -          Đất ở ký túc xá - 4,69 6,65 -          Đất CTCC - 0 0,08 -          Đất CX-TDTT - 0 1,03 -          Đất giao thong - 0,41 2.14 4 Mật độ xây dựng % 15 15 -         Cơng trình Cơng cộng - 0 30 ÷ 40 -         Cơng trình Ký tc x - 13 ÷ 16 15 ÷ 25 -         Cơng vin CX-TDTT - 0 5 5 Hệ số sử dụng đất lần 1,55 0,94 6 Tầng cao xy dựng tầng 10÷12 1 ÷ 12 -         Cơng trình Cơng cộng - 1 2 ÷ 8 -         Cơng trình Ký tc x - 10÷12 5 ÷ 12 -         Cơng vin CX-TDTT - 1 1 ÷ 2 Chỉ tiu quy hoạch Khu B Ký tc x : Stt Hạng mục Đơn vị Chỉ tiu Khu B 1 Diện tích đất Ha 38 2 Quy mơ sinh vin ở thu Người 40,000 4 Bình qun sử dụng đất dân dụng m²/ người 9,52 -          Đất ở ký túc xá - 3,58 -          Đất CTCC - 2,55 -          Đất CX-TDTT - 0,93 -          Đất giao thơng - 2,35 5 Mật độ xây dựng % 15 -          Cơng trình Cơng cộng - 15 ÷ 30 -          Cơng trình Ký tc x - 10 ÷ 25 -          Cơng vin CX-TDTT - 5 6 Hệ số sử dụng đất lần 1,2 7 Tầng cao xy dựng Tầng 1 ÷ 16 -          Cơng trình CTCC - 1 ÷ 5 -          Cơng trình Ký tc x - 7÷ 16 -          Cơng vin CX-TDTT - 1 Cc chỉ tiu thiết kế về hạ tầng kỹ thuật: Chỉ tiêu cấp điện : 1000 Kw/ người /năm Chỉ tiêu cấp nước : 120 lít/ người /ngày đêm Chỉ tiêu thoát nước bẩn : 120 lít/ người /ngày đêm Chỉ tiu rc thải : 0,5 kg/ người /ngày đêm CHƯƠNG VII GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam gồm : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam -1996 Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 01 :2002 Tiêu chuẩn ngành 48TCN01-1996 Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 04 :2008 Quy hoạch xây dựng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 4449-87 Nhà và CTCC – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. -TCVN 4319:1986 Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế -TCXDVN 323:2004 Căn hộ ở – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 4450:1987 Khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 5065: 1990 Tiêu chuẩn phân cấp công trình xây dựng -TCVN 2748: 1991 Tiêu chuẩn thiết kế điện nước -TCVN 3907: 1994 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động -TCVN 2737: 1995 Tiêu chuẩn PCCC nhà và công trình -TCVN 2622: 1995 Tiêu chuẩn chống sét cho các công trình xây dựng -TCVN 46: 2007 và một số tiêu chuẩn khác. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05 : 2008/BXD “Nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khoẻ”. TCXDVN 264, 265, 266 : 2002 và TCXD 228: 1998 – Xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng. Căn cứ bản vẽ quy hoạch tổng thể 1/500 khu A mở rộng và khu B ký túc xá sinh viên. Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về Quản lý đầu tư và xây dựng Điều lệ quản lý xây dựng Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh. Tham khảo thiết kế một số Trường Đại học trên thế giới. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN 02 : 2009/BXD. Văn bản pháp quy khác. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Giải pháp kỹ thuật Công trình được xây dựng với kết cấu khung dầm sàn bê tông cốt thép chịu lực, hệ thống móng cọc BTCT đúc sẵn hoặc khoan nhồi bê tông cốt thép. Sử dụng tường gạch xây kết hợp bông gió, nhôm, sắt, kính bao che và trang trí, mái BTCT lát gạch rỗng chống nóng. Phần kết cấu Hệ khung không gian bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ hoặc lắp ghép, sàn sườn BTCT ứng lực trước đổ tại chỗ dày 200mm. Hệ thống móng cọc BTCT đúc sẵn hoặc khoan nhồi. He thống kỹ thuật công trình Hệ thống điện được phân phối thành 2 nguồn cấp riêng biệt cho hệ thống điện động lực và hệ thống điện chiếu sáng: Điện nguồn được cấp từ nguồn lưới điện quốc gia, trạm hạ thế mỗi khu vực (A, B, C, D, E, F, G, H...) sử dụng trạm biến thế có công suất 300KVA – 1000KVA đặt ngoài trời tại tầng trệt, ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng hỗ trợ khi có sự cố mất điện phục vụ cho thang máy các công trình công cộng có yêu cầu hệ thống phát điện dự phòng. (Đối với khu ký túc xá công suất cho máy phát dự phòng khoảng 30%.) Hệ thống chiếu sáng: Anh sáng tự nhiên cho các không gian làm việc và sinh hoạt, ở được thiết kế từ 2 phía: ánh sáng từ bình diện hông – cửa sổ và bình diện mái từ khu vực trống tầng (tùy khu vực). Anh sáng nhân tạo được thiết kế hệ thống đèn điện đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho sinh hoạt và làm việc. Anh sáng nhân tạo là hệ thống đèn âm trần choá vuông 1200x600, loại 4bóng (4x40W) đối với khu vực công cộng và đèn neon 1.2mx40W đối với các phòng ở sinh viên không lắp đặt trần. Anh sáng làm việc đảm bảo >=500lux Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp nước: Nước được cấp từ nhà máy nước thông qua hệ thống đường ống khu vực dẫn đến bể nước ngầm của từng công trình. Nước từ bể nước ngầm được đưa lên bể nước dự trữ trên mái bằng hệ thống bơm tăng áp. Nước sử dụng cho sinh hoạt và chữa cháy được cấp từ bể nước mái xuống thông qua hệ thống đường ống cấp nước nội bộ 60 dẫn đến các thiết bị sử dụng nước. Công suất tính toán của bể dự trữ nước mái và bể nước ngầm sẽ được tính toán dựa trên tổng nhu cầu dùng nước của 100% số lượng người sống và làm việc sinh hoạt tại công trình và đảm bảo chữa cháy trong 3h (88m3). Hệ thống thoát nước bẩn: bao gồm những hệ thống sau: Hệ thống thoát nước thải từ nhà vệ sinh . Hệ thống thoát phân. Hệ thống thông hơi . Hệ thống thoát nước sinh hoạt cho các công trình dự kiến sơ bộ như sau: Sử dụng hệ thống bể tự hoại tại tầng hầm của mỗi công trình có công suất <=50m3. Hệ thống thoát nước sinh hoạt cho các công trình dự kiến được thiết kế là hệ thống 2 đường ống, nước thải sẽ thoát xuống theo 2 đường riêng biệt : Nước thải từ các thiết bị vệ sinh như chậu rữa mặt, bồn tắm, vòi sen, thoát sàn ở mỗi tầng sẽ theo độ dốc của ống nhánh chảy vào đường ống thoát nước thải chính đứng & sau đó được đưa vào bể ở tầng hầm để xử lý. Nước thải & phân từ bồn cầu ở mỗi tầng sẽ theo độ dốc của ống nhánh chảy vào đường ống thoát nước phân chính đứng & sau đó được đưa vào bể tự hoại trung tâm, ở tầng hầm để xử lý. Nước thải sau khi được xử lý ở bể tự hoại sẽ chảy vào hố ga nước thải sinh hoạt ở tầng hầm, sau đó đước cụm bơm nước thải sinh hoạt bơm vào hố ga ở tầng trệt trước khi thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực trước khi đưa về trạm xử lý khu vực. Ở các ống đứng thoát nước, cứ mỗi bốn tầng ta lại đặt một ống kiểm tra phòng trường hợp ống bị tắc. Tất cả các ống đứng thoát nước đều phải có ống thông hơi. Các ống thông hơi này phải cao hơn mái nhà là 1.5m. Đối với các bể tự hoại cũng có ống thông hơi để dẫn các khí có mùi hôi phát sinh trong quá trình lên men kỵ khí ra ngoài. Hệ thống thu gom rác và vệ sinh môi trường: Rác sinh hoạt của khu ký túc xá được đưa xuống tầng hầm thông qua ống gom rác tự làm sạch và xe lấy rác sẽ đến gom hàng ngày để đưa về khu vực tập trung rác khu vực trước khi đưa về xử lý tại trạm xử lý rác của thành phố. Các loại rác thải độc hại hoặc rác thải y tế của các công trình chức năng như bệnh viện được tách và gom riêng bởi công ty thu gom rác. Hệ thống báo cháy tự động và hệ thống chữa cháy vách tường được thiết kế cho các không gian chức năng công cộng như sảnh hành lang, nhà ăn, thư viện ... sử dụng nước được cung cấp bởi hệ thống bơm áp lực. Hệ thống nước chữa cháy thiết kế riêng biệt với đường ống dẫn nước sinh hoạt, lượng nước chữa cháy được dự trữ thường xuyên để đảm bảo đáp ứng khi có yêu cầu. Ngoài ra công trình có hệ thống sân đường nội bộ rộng đảm bảo cho xe chữa cháy có thể ra vào khi có sự cố. Thang thoát hiểm, bình chữa cháy, chuông báo cháy, và vòi phun chữa cháy được bố trí phù hợp đảm bảo an toàn về phòng cháy. Hệ thống chống sét được thiết kế lắp đặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tránh trường hợp sét đánh trực tiếp vào công trình trong những tháng đầu mùa mưa có thể gây nên hỏa hoạn. Hệ thống chống sét được thiết kế lắp đặt với những đặc điểm chính sau: Chống sét đánh thẳng được bố trí kim thu sét với thiết kế đảm bảo độ phủ với mức độ an toàn cho các hạng mục công trình. Chống sét lan truyền, cảm ứng điện từ & cảm ứng tĩnh mạch điện được bố trí cùng với hệ thống điện. Hệ thống điều hoà không khí: sử dụng hệ thống điều hoà không khí bán trung tâm (VRV) cho các khu vực công cộng như: siêu thị, văn phòng ban quản lý và các công trình công cộng đối với các khu vực có yêu cầu hệ thống điều hòa: bệnh viện, nhà sách… Hệ thống máy lạnh cục bộ cho các phòng làm việc chức năng. Sử dụng quạt trần và quạt tường kết hợp thông gió tự nhiên cho các phòng ở sinh viên, nhà ăn công cộng, thư viện, sảnh và khu vực hành lang công trình. Sử dụng quạt hút gió và các cửa thông hơi cho khu vực tầng hầm và nhà vệ sinh. Hệ thống thông tin liên lạc bao gồm hệ thống đường truyền Internet, đường truyền truyền hình cáp và đường truyền điện thoại. Để phục vụ các nhu cầu thông tin liên lạc, các dịch vụ thông tin hiện đại, tại khu quy hoạch cần xây dựng các tủ cáp mạng nối từ mạng thông tin liên lạc toàn khu Đại Học Quốc Gia TPHCM dự kiến xây dựng. Cáp chính nối từ mạng thông tin liên lạc toàn khu Đại Học Quốc Gia TPHCM đến các tủ cáp dùng cáp đồng hoặc cáp quang luồn trong ống PVC Æ114 chôn ngầm trên vĩa hè. Hệ thống trang thiết bị theo tiêu chuẩn ngành. Giải pháp vật liệu hoàn thiện Các vật liệu xây dựng chính Gạch xây: dùng gạch nhà máy có kích thước chuẩn Vật liệu lát nền: dùng đá granite, đá thiên nhiên, gạch ceramic Phần tường bên trong: sơn nước ICI (hoặc các sản phẩm có tính năng tương đương), ốp đá , gạch. Tường ngoài sơn nước, chân tường ốp đá tự nhiên. Hệ thống cửa: kính khung nhôm, lambri nhôm hoặc cửa sắt. Trần: trần thạch cao Chống thấm: cho sàn, sàn vệ sinh, bể nước, sân thượng dùng phụ gia Radcon, Index, Sika hay các hoá chất tương đương Thiết bị điện: dùng các thiết bị của Châu Au hay Mỹ, dây và cáp sử dụng Cadivi hay Pirelli (hoặc các loại có tính năng kỹ thuật tương đương) Hệ thống cấp thoát nước: dùng ống nhựa chịu áp lực cao và ống sắt tráng kẽm cho nước nóng và chữa cháy, thiết bị vệ sinh dùng American standard hay các thiết bị có chất lượng tương đương. Bơm nước sử dụng thiết bị Nhật hay Mỹ Hệ thống báo cháy: sử dụng thiết bị Anh hay Mỹ, bơm nước cứu hỏa sử dụng thiết bị Anh, Mỹ Các thiết bị kỹ thuật khác: sử dụng thiết bị Châu Âu hay Mỹ Kỹ thuật hoàn thiện Phần xây và tô Gạch phải được chứa tại kho bãi nhất định, cách ly khỏi mặt đất và được giữ gìn tránh bị vỡ. Gạch phải nhúng nước trước khi xây. Tường xây phải thẳng, vuông góc và kết cấu chặt chẽ. Không được xây phần nào của một bức tường cao hơn 10 viên so với phần thấp nhất. Tường xây xong phải được chống đỡ nếu cần trong thời gian chờ tường kết dính chặt chẽ. Tránh rơi hồ xuống sàn đến mức tối thiểu. Nếu có rơi rớt, phải hốt ngay khi hồ còn ướt. Sau khi xây xong phải dùng thước gạt ngang mặt tường để làm bớt những phần hồ dư hầu dễ dàng về sau khi tô. Tất cả các trang thiết bị đặt ngầm phải đặt vào trong lúc xây tường. Đơn vị thi công phải chịu trách nhiệm lắp đặt các trang thiết bị nói trên theo như vị trí đã định do các nhà thầu phụ chuyên môn cung cấp. Tránh đục tường sau khi xây xong để đặt trang thiết bị, khi dựng khung cửa phải nhét hồ vào phía sau khung cửa bằng sắt và ở phần đầu khung cửa trong lúc xây tường. Tường nếu sơn phải được tô thật thẳng không có dấu bay hay nhấp mô. Phải kiểm tra thường xuyên bằng thước và bằng đèn để bảo đảm yêu cầu về chất lượng Đồ kim khí Tất cả các vật dụng bằng kim khí tốt nhất phải được gia công tại xưởng để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm Tất cả các cửa sắt, lỗ khoan, và bề mặt của các mặt tấm sắt phải sắc cạnh, không có vẩy sắt hay bị cong vẹo, móp méo. Khi nối cấu kiện vào nhau bằng cách dấu mòi chéo góc (45 độ) phải được nối một cách chính xác và khe hở không quá lớn. Các đường ống phải tránh bị gẫy góc khi uốn Mái và hệ thống thoát nước mưa Bao gồm mái dốc kể cả hệ thống seno và đường ống nước thoát mưa Mái sẽ không bị thấm nước hay dột khi xây xong và có khả năng chịu được lực gió tương đương với vận tốc gió của cơn bão lớn nhất ảnh hưởng đến khu vực trong vòng 50 năm trở lại đây Vữa, lát sàn Chuẩn bị các bề mặt có yêu cầu ốp, lát cho thích hợp với từng loại vật liệu yêu cầu. Cạo bỏ các phần của bề mặt có khả năng làm giảm độ bám dính của vật liệu ốp lát, bảo vệ cho bề mặt nói trên khỏi bị bụi bặm cho tới khi bắt đầu công việc. Bề mặt cần ốp lát sử dụng vữa phải được làm ẩm ướt để tránh hút nước khi đắp hồ nhưng không được sủng nước. Khi lót sàn phải thật bằng phẳng ở các chân tường và góc tường, nếu cần phải tạo độ dốc thật đều về phía các lỗ thoát nước. Nếu không có yêu cầu về độ dốc phải lót cho thật thẳng. Ngoại trừ khi có yêu cầu nào khác cao độ bề mặt của hai loại vật liệu khác nhau phải bằng nhau không có nấc kể cả thảm và gạch lót Vị trí của các lỗ thoát nước cho các phần kỹ thuật phải được xác định và các thiết bị có yêu cầu được chôn ngầm dưới lớp bề mặt ốp lát phải được xây vào trước khi khởi công Hoàn thiện mặt tường Chuẩn bị các bề mặt có yêu cầu ốp lát cho thích hợp với từng loại yêu cầu. Cạo bỏ các phần của bề mặt có khả năng làm giảm độ bám dính của vật liệu ốp lát Bảo vệ cho bề mặt nói trên khỏi bị bụi bặm cho tới khi bắt đầu công việc Bề mặt được ốp lát sử dụng vừa phải được làm ẩm ướt để tránh hút nước khi đắp hồ nhưng không được sũng nước Tất cả các công việc ốp, lát sử dụng hồ phải được bảo dưỡng trong thời gian tối thiểu sáu ngày sau khi hoàn tất để đảm bảo sự kết dính và không cho ai làm việc trong khu vực đã được ốp lát trong thời gian nói trên nếu được. Hoàn thiện phần trần nhà Trần phải được lắp đặt theo đúng yêu cầu trong hồ sơ thi công Khi xây lắp trần phải lắp đặt luôn các trang thiết bị như đèn, miệng thổi hơi của máy lạnh và các thiết bị khác …… Khi thi công phải phối hợp tổ chức lắp đặt các trang thiết bị trên, khung trần phải có khả năng chịu tải trọng cuả các trang thiết bị trên trần như hộp đèn, máng điện, ống hơi lạnh. Nếu cần phải kèm thêm móc cho những nơi chịu tải trọng của hộp đèn và các lỗ hổng khác Kính Kính sau khi lắp xong phải được vững vàng không được lung lay. Kính phải được đặt đều lên phần mattit hay joint và không có khe hở để không khí có thể lọt qua được và không hư hỏng dưới ảnh hưởng của thời tiết. Kính phải trong không bị mẻ hay trầy và sau khi lắp xong phải được đánh dấu bằng vôi. Trước khi nghiệm thu phải được chùi rửa cho thật sạch không còn dấu hồ, sơn hay bụi. Hệ kính spider phải được lắp dựng chuẩn xác trên cơ sở bản vẽ chi tiết của nhà cung cấp. Sơn Trước khi sơn phải chuẩn bị các bề mặt được sơn, và phải hoàn tất tất cả các công việc khác trong khu vực được sơn. Không được sơn trong lúc ẩm độ của không khí cao hơn 85% hay nhiệt độ cao hơn 50 độ C Trước khi sơn phải trải khăn hay giấy lót, dùng băng keo hay giấy dán tất cả các bề mặt không sơn hầu tránh bị dính sơn. Tháo gỡ các nắp che mạch điện và gắn lại sau khi sơn. Trong khi sơn nếu thấy sơn rơi rớt thì phải chùi ngay lập tức, và làm sạch ngay bề mặt bị dính sơn, không được để lâu Khi sơn phải đảm bảo ánh sáng cho khu vực sơn tương ứng với mức độ ánh sáng sẽ được trang bị cho khu vực nói trên. Khi sơn phải đảm bảo thông thoáng cho khu vực sơn theo đúng yêu cầu về luật bảo hộ lao động Pha sơn theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất và không được phép quậy hay pha sơn trong khu vực sơn mà phải pha tại một nơi nhất định. CÁC MẪU THIẾT KẾ Khu A mở rộng Tổng diện tích khu đất : 51.000 m2 Diện tích ký túc xá : 46.897 m2 Tỉ lệ khu ở : 91,95% Diện tích xây dựng công trình :7.569 m2 Mật độ xây dựng : 16.1% Tổng diện tích sàn xây dựng : 83.287 m2 Hệ số sử dụng đất : 1.62 Các mẫu chính: Công trình KTX H1-H2 mẫu 12 (hầm liên thông) cao 12 tầng + 1 hầm, công trình KTX G1; G2; G3; G4 mẫu 05 cao 10 tầng + 1 hầm. KTX H1-H2 MẪU 12 KTX G4 MẪU 05 KTX G3 MẪU 05 KTX G2 MẪU 05 KTX G1 MẪU 05 CHUNG CƯ 12 TẦNG KTX H1-H2 MẪU 12: (hợp khối H1 và khối H2) Tổng thể: Vị trí : Khu đất xây dựng có hình chữ nhật, cạnh dài chếch hướng Đông Bắc – Tây Nam, thuộc khu A ký túc xá sinh viên phần mở rộng – Đại học quốc gia TP.HCM , diện tích khu đất xây dựng là 17.968 m², Có tứ cận như sau : Phía Tây Bắc giáp trục đường N1 lộ giới 31,5m. Phía Đông Bắc giáp trục đường D2 lộ giới 31,5m . Phía Đông Nam giáp lô G, ngăn cách bởi trục đường N2 lộ giới 16m. Phía Tây Nam giáp khu công viên dự kiến. Giao thông khu đất: Tổng thể công trình có 4 lối tiếp cận như sau: Lối vào chính bố trí hướng Tây Bắc, tiếp xúc trục đường N1, chia thành hai lối nhỏ, mỗi lối rộng 6,5m dài khoảng 29m. Đây cũng là lối tiếp cận công trình dành cho xe máy, hai lối xuống hầm được bố trí cạnh lối vào chính. Lối vào phụ thứ nhất hướng Đông Bắc, tiếp cận công trình từ đường D2 rộng 10m dài khoảng 27m. Lối vào phụ thứ hai hướng Đông nam, tiếp cận công trình từ trục đường N2 rộng 4m dài khoảng 36m. Lối phụ thứ ba tiếp cận công trình từ khu công viên dự kiến, rộng 14m được chia thành hai lối nhỏ, mỗi lối rộng 5m , dài khoảng 30m. Các đường nội bộ trong khu đất gồm có đường giao thông bao quanh công trình rộng 4m, đường đi dạo trong các mảng công viên cây xanh rộng 1,5m . Tổng diện tích đất giao thông nội bộ là 2800 m2. Cây xanh cảnh quan: Tổng thể công trình được bố trí các mảng cây xanh, công viên xen kẽ mặt nước tạo cảnh quan đẹp, ngoài ra công trình còn được bố trí 01 sân tennis hướng Đông Bắc phục vụ cho sinh hoạt vui chơi của sinh viên trong chung cư. Tổng diện tích cây xanh, TDTT là 11.975 m2. Bảng cân bằng đất đai lô đất: STT TÊN LÔ ĐẤT DIỆN TÍCH LÔ (M2) MẪU CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH XD CÔNG TRÌNH (M2) MẬT ĐỘ XÂY DỰNG (%) DT GT NỘI BỘ (M2) DT CÂY XANH TDTT (M2) TẦNG CAO DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG (M2) HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT SỐ PHÒNG KTX SỐ NGƯỜI PHỤC VỤ II KHU A MỞ RỘNG 1 LÔ H 17,968 3,193 17.8% 2,800 11,975 32,707 1.82 480 3,840 H1-H2 3,193 12 32,707 480 3,840 Bố cục không gian kiến trúc: Công trình cao12 tầng, là một công trình kiến trúc có quy mô hoàn chỉnh được thiết kế nhằm phục vụ cho sinh viên thuộc ĐHQG TP.HCM. Chức năng chính yếu nhất của công trình là tổ chức không gian ở và sinh họat cho sinh viên.Kết hợp các không gian công cộng dịch vụ đi kèm phục vụ cho khu ở như : không gian xã hội hóa, không gian sinh hoạt chung, phòng giặt ủi. Công trình được tổ chức hình chữ T, hợp hai khối H1 và H2, chia làm 3 nhánh, lõi thang bố trí trung tâm kết hợp hành lang giữa. Công trình chia thành hai phần: khối đế cao 1 tầng, là không gian xã hội hóa và các dịch vụ công cộng , khối tháp cao 11 tầng là không gian ở và sinh hoạt của sinh viên. Chi tiết thiết kế và nội dung công trình: Dựa trên những đặc điểm của một công trình cao tầng, phân khu chức năng của công trình được xác định dựa trên cơ sở bố trí các hạng mục chức năng phục vụ chung như khu sinh hoạt chung, văn phòng quản lý chung, hầm để xe, phòng kỹ thuật chính … ở dưới tầng hầm và tầng trệt; từ lầu 1 đến lầu 11 bố trí phòng ở cho sinh viên. Hệ thống 08 thang máy và 06 thang bộ tạo nên trục giao thông đứng được bố trí tại vị trí trung tâm kết hợp với sảnh chính dưới tầng trệt và các sảnh tầng có khoảng cách di chuyển hợp lý đối với các phòng trong cùng một tầng. Thang thoát hiểm được bố trí hợp lý với khoảng cách đến thang gần nhất là 25m nhằm đảm bảo tốt nhất khả năng thoát hiểm, cứu hộ cho người sử dụng trong công trình. Thang thóat hiểm được bố trí hệ thống thông gió ( xem phần Thông gió). Các phòng ở được bố trí phân tán theo hệ thống hành lang, đảm bảo tối đa việc tiếp cận với không gian bên ngoài nhằm đảm bảo các điều kiện sinh hoạt, thoát hiểm và vệ sinh tốt nhất cho người sử dụng. Mô tả bố trí mặt bằng: Tầng hầm: có chức năng chủ yếu là đậu xe, với diện tích toàn hầm là 3.193 m2 trong đó diện tích đậu xe là 2.825m2 và 368m2 dành cho kỹ thuật nên hầm có thể chứa tối đa 1130 xe máy( và xe đạp phụ thêm nếu có). Các xe máy xuống hầm bằng hai lối bố trí cạnh lối vào chính ở hướng Tây Bắc qua hai rams dốc có độ dốc 18%. Tầng trệt: lối vào chính bố trí hướng Tây Bắc, không gian trệt chủ yếu dành cho xã hội hóa. Tổng diện tích trệt là 3.193 m2 trong đó có 2.825 m2 xã hội hóa và 368 m2 kỹ thuật. Lõi thang bố trí ở trung tâm của từng khối H1, H2 gồm có sảnh tầng, phòng kỹ thuật, vệ sinh, văn phòng quản lý chung, 4 thang máy và 3 thang thoát hiểm. Tầng lầu 1: chức năng chủ yếu là không gian sinh hoạt chung phục vụ cho toàn bộ số lượng sinh viên tại các tầng trên sinh hoạt và học tập, đón tiếp người nhà đến thăm. Tổng diện tích tầng lầu 1 là 3.193 m2 trong đó có 2.825 m2 không gian sinh hoạt chung và 368 m2 kỹ thuật. Lõi thang bố trí ở trung tâm của từng khối H1, H2 gồm có sảnh tầng, phòng kỹ thuật, vệ sinh, văn phòng quản lý chung, 4 thang máy và 3 thang thoát hiểm. Tầng lầu 2 đến lầu 11: chức năng chủ yếu là không gian ở của sinh viên. Mặt bằng được tổ hợp dựa trên modun chuẩn của phòng 8 sinh viên kết hợp lõi thang ở trung tâm và hành lang giữa. Hai phòng học tập sinh hoạt chung được bố trí ở hai đầu hồi. Tất cả không gian ở và sinh hoạt của sinh viên được thiết kế đảm bảo tiếp xúc tối đa với bên ngoài, tạo sự thông thoáng cho người sử dụng nhất. Sân thượng: bao gồm mái che lõi cứng và phần sân được trồng cây xanh tạo cảnh quan cho khu ở. Giải pháp vật liệu hoàn thiện: Vật liệu hoàn thiện nền: Tầng hầm được hoàn thiện theo dạng bêtông xoa phẳng có dùng phụ gia tăng cứng bề mặt chống trơn trượt và chống bám dính dầu tại các vị trí để xe. Khu vệ sinh tầng hầm được hoàn thiện bằng gạch ceramic chống trơn trượt, cầu thang thoát hiểm được hoàn thiện bằng xi măng dầu xoa phẳng. Tầng trệt: Khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) lát gạch bóng kính 600 x 600. Sảnh chính, sảnh thang và hành lang, bậc tam cấp lát đá granite. Khu vệ sinh tầng trệt lát gạch ceramic chống trơn trượt. Các tầng lầu :Khu vực công cộng (phòng sinh hoạt chung), sảnh thang, hành lang lát gạch bóng kính 600 x 600. Các phòng ngủ sinh viên lát gạch ceramic. Vệ sinh các phòng ngủ lát gạch ceramic chống trơn trượt. Cầu thang thoát hiểm được hoàn thiện bằng xi măng dầu xoa phẳng. Vật liệu hoàn thiện tường, vách, cửa đi, cửa sổ, trần: Tường bao ngoài toà nhà được ốp đá granite hoàn thiện ở tầng trệt, các tầng lầu được trát vữa sơn nước, mặt trong được trát vữa và sơn nước hoàn thiện. Tường ngăn các phòng ngủ sinh viên xây gạch trát vữa, hoàn thiện bằng sơn nước. Vách ngăn tầng trệt tùy khu vực, có thể bằng khung nhôm kính hoặc khung nhôm trát thạch cao hoàn thiện bằng sơn nước . Tường vệ sinh ốp gạch ceramic 400 x 400 cao 2400. Cửa đi và cửa vệ sinh sử dụng cửa nhôm kính. Cửa thoát hiểm sử dụng theo mẫu nhà sản xuất. Cửa sổ kính an toàn dày 8-10 ly bao khung nhôm hệ 30 x 100 bên ngoài, bên trong lắp khung bảo vệ bằng sắt hộp 20 x 20 khoảng cách 150 sơn trắng. Trần khu vực vệ sinh là trần thạch cao khung nổi đảm bảo thời gian thi công nhanh và tiện cho việc sửa chữa sau này. Các khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) có nhu cầu cao về trang trí thì đóng trần thạch cao khung chìm. Vật liệu hoàn thiện mái: Mái đổ BTCT, phía trên đặt các panel rỗng cách nhiệt, hoàn thiện bằng gạch tàu chống thấm và chống nóng. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công trình: STT TẦNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG(M2) CHỈ TIÊU PHỤC VỤ Ở KTX CÔNG CỘNG ĐẬU XE KT PHỤC VỤ TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG SV SỐ CHỔ ĐẬU XE DT SỬ DỤNG CC (M2) 1 HẦM 2,825 368 3,193 1,130 2 TRỆT 2,825 368 3,193 2,540 3 LẦU 1 1,654 1,539 3,193 4 LẦU 2 1,536 118 621 2,275 384 5 LẦU 3 1,536 118 621 2,275 384 6 LẦU 4 1,536 118 621 2,275 384 7 LẦU 5 1,536 118 621 2,275 384 8 LẦU 6 1,536 118 621 2,275 384 9 LẦU 7 1,536 118 621 2,275 384 10 LẦU 8 1,536 118 621 2,275 384 11 LẦU 9 1,536 118 621 2,275 384 12 LẦU 10 1,536 118 621 2,275 384 13 LẦU 11 1,536 118 621 2,275 384 14 THƯỢNG 378 378 TỔNG CỘNG 15,360 5,659 2,825 8,863 32,707 3,840 1,130 2,540 CHUNG CƯ 10 TẦNG KTX G1;G2;G3;G4 MẪU 05 Tổng thể: Vị trí : Khu đất xây dựng có hình chữ nhật, cạnh dài chếch hướng Đông Bắc – Tây Nam, thuộc khu A ký túc xá sinh viên phần mở rộng – Đại học quốc gia TP.HCM , diện tích khu đất xây dựng là 28.929 m², Có tứ cận như sau : Phía Tây Bắc giáp lô H, ngăn cách bởi trục đường N2 lộ giới 16m. Phía Đông Bắc giáp trục đường D2 lộ giới 31,5m . Phía Đông Nam giáp trục đường N3 lộ giới 25m. Phía Tây Nam giáp trục đuờng D1 lộ giới 17,5m. Giao thông khu đất: Tổng thể lô G gồm có 4 công trình là G1, G2, G3 và G4 nên giao thông tiếp cận của từng công trình sẽ có sự khác biệt. Lối vào chính của khu đất nằm theo hướng Tây Bắc – Đông Nam tiếp cận từ hai trục đường N2 lộ giới 16m và đương N3 lộ giới 25m, trong đó lối vào chính từ đường N2 rộng 32m còn lối vào từ đường N3 gồm hai lối, mỗi lối rộng 9m. ngoài ra còn có các lối phụ tiếp cận khu đất như sau: Lối vào phụ thứ nhất bố trí hướng Tây Nam, tiếp cận khu đất từ đường D1 rộng 6m. Lối vào phụ thứ hai hướng Đông Bắc, tiếp cận khu đất từ đường D2 rộng 10m. Ngoài ra còn có các lối vào phụ bố trí từ 4 trục đường tiếp cận trực tiếp các công trình. Các đường nội bộ trong khu đất gồm có đường giao thông bao quanh công trình rộng 4m, đường đi dạo trong các mảng công viên cây xanh rộng 1,5m . Tổng diện tích đất giao thông nội bộ là 6.971 m2. Cây xanh cảnh quan: Tổng thể công trình được bố trí các mảng cây xanh, công viên xen kẽ mặt nước tạo cảnh quan đẹp, ngoài ra công trình còn được bố trí 02 sân tennis hướng Đông Bắc – Tây Nam phục vụ cho sinh hoạt vui chơi của sinh viên trong chung cư. Tổng diện tích cây xanh, TDTT là 17.582 m2. Bảng cân bằng đất đai lô đất TÊN LÔ ĐẤT DIỆN TÍCH LÔ (M2) MẪU CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH XD CÔNG TRÌNH (M2) MẬT ĐỘ XÂY DỰNG (%) DT GT NỘI BỘ (M2) DT CÂY XANH TDTT (M2) TẦNG CAO DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG (M2) HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT SỐ PHÒNG KTX SỐ NGƯỜI PHỤC VỤ KHU A MỞ RỘNG LÔ G 28,929 4,376 15.1% 6,971 17582 50,580 1.75 768 6,144 G1 1,094 10 12,645 192 1,536 G2 1,094 10 12,645 192 1,536 G3 1,094 10 12,645 192 1,536 G4 1,094 10 12,645 192 1,536 Bố cục không gian kiến trúc: Công trình cao10 tầng, là một công trình kiến trúc có quy mô hoàn chỉnh được thiết kế nhằm phục vụ cho sinh viên thuộc ĐHQG TP.HCM. Chức năng chính yếu nhất của công trình là tổ chức không gian ở và sinh họat cho sinh viên.Kết hợp các không gian công cộng dịch vụ đi kèm phục vụ cho khu ở như : không gian xã hội hóa, không gian sinh hoạt chung, phòng giặt ủi. Công trình được tổ chức mặt bằng hình chữ nhật, cạnh dài chếch hướng Đông Bắc – Tây Nam, lõi thang bố trí trung tâm kết hợp hành lang giữa. Công trình chia thành hai phần: khối đế cao 1 tầng, là không gian xã hội hóa và các dịch vụ công cộng , khối tháp cao 9 tầng là không gian ở và sinh hoạt của sinh viên. Chi tiết thiết kế và nội dung công trình: Dựa trên những đặc điểm của một công trình cao tầng, phân khu chức năng của công trình được xác định dựa trên cơ sở bố trí các hạng mục chức năng phục vụ chung như khu sinh hoạt chung, văn phòng quản lý chung, hầm để xe, phòng kỹ thuật chính … ở dưới tầng hầm và tầng trệt; từ lầu 1 đến lầu 9 bố trí phòng ở cho sinh viên. Hệ thống 04 thang máy và 02 thang bộ tạo nên trục giao thông đứng được bố trí tại vị trí trung tâm kết hợp với sảnh chính dưới tầng trệt và các sảnh tầng có khoảng cách di chuyển hợp lý đối với các phòng trong cùng một tầng. Thang thoát hiểm được bố trí hợp lý với khoảng cách đến thang gần nhất là 25m nhằm đảm bảo tốt nhất khả năng thoát hiểm, cứu hộ cho người sử dụng trong công trình. Thang thóat hiểm được bố trí hệ thống thông gió ( xem phần Thông gió). Các phòng ở được bố trí phân tán theo hệ thống hành lang giữa, đảm bảo tối đa việc tiếp cận với không gian bên ngoài nhằm đảm bảo các điều kiện sinh hoạt, thoát hiểm và vệ sinh tốt nhất cho người sử dụng. Mô tả bố trí mặt bằng: Tầng hầm: có chức năng chủ yếu là đậu xe, với diện tích toàn hầm là 1.094 m2 trong đó diện tích đậu xe là 924 m2 và 170m2 dành cho kỹ thuật nên hầm có thể chứa tối đa 370 xe máy( và xe đạp phụ thêm nếu có). Các xe máy xuống hầm bằng rams dốc bố trí cạnh lối vào chính có độ dốc là 18%. Tầng trệt: lối vào chính bố trí nằm ở giữa mặt tiền của tòa nhà, tạo giao thông tiếp cận trực tiếp vào văn phòng quản lý chung và sảnh thang máy. Lối vào phụ bố trí phía sau tòa nhà, tiếp cận trực tiếp sảnh thang máy và là lối lấy rác, lối vào kỹ thuật. Toàn bộ diện tích tầng trệt là 1.094 m2 trong đó diện tích dành cho xã hội hóa là 904 m2 và 190 m2 là diện tích kỹ thuật. Không gian xã hội hóa được bố trí thành hai không gian nhỏ ở hai bên lõi kỹ thuật, tiết kiệm tối đa giao thông hành lang đến lõi trung tâm. Mỗi không gian xã hội hóa được bố trí hai lối vào ở hai bên của tòa nhà. Tầng lầu 1: Chức năng chủ yếu là không gian sinh hoạt chung phục vụ cho toàn bộ số lượng sinh viên tại các tầng trên sinh hoạt và học tập, đón tiếp người nhà đến thăm. Toàn bộ diện tích tầng lầu 1 là 1.111 m2 trong đó diện tích dành cho sinh hoạt chung là 872 m2 và 239 m2 là diện tích kỹ thuật. Không gian sinh hoạt chung được bố trí thành hai không gian nhỏ ở hai bên lõi kỹ thuật, tiết kiệm tối đa giao thông hành lang đến lõi trung tâm. Tầng lầu 2 đến lầu 9: chức năng chủ yếu là không gian ở của sinh viên. Mặt bằng được tổ hợp dựa trên modun chuẩn của phòng 8 sinh viên kết hợp lõi thang ở trung tâm và hành lang giữa. Phòng học tập sinh hoạt chung được bố trí ở lõi thang, tạo không gian hành lang ngắn nhất cho tất cả sinh viên trong cùng một tầng. Với mô hình mặt bằng có hành lang giữa và phòng ngủ, sinh hoạt bố trí ở hai bên tạo nên sự thông thoáng tối đa cho người sử dụng. Sân thượng: bao gồm mái che thang và phần sân được trồng cây xanh tạo cảnh quan cho khu ở. Giải pháp vật liệu hoàn thiện: Vật liệu hoàn thiện nền: Tầng hầm được hoàn thiện theo dạng bêtông xoa phẳng có dùng phụ gia tăng cứng bề mặt chống trơn trượt và chống bám dính dầu tại các vị trí để xe. Khu vệ sinh tầng hầm được hoàn thiện bằng gạch ceramic chống trơn trượt, cầu thang thoát hiểm được hoàn thiện bằng xi măng dầu xoa phẳng. Tầng trệt: Khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) lát gạch bóng kính 600 x 600. Sảnh chính, sảnh thang và hành lang, bậc tam cấp lát đá granite. Khu vệ sinh tầng trệt lát gạch ceramic chống trơn trượt. Các tầng lầu :Khu vực công cộng (phòng sinh hoạt chung), sảnh thang, hành lang lát gạch bóng kính 600 x 600. Các phòng ngủ sinh viên lát gạch ceramic. Vệ sinh các phòng ngủ lát gạch ceramic chống trơn trượt. Cầu thang thoát hiểm được hoàn thiện bằng xi măng dầu xoa phẳng. Vật liệu hoàn thiện tường, vách, cửa đi, cửa sổ, trần: Tường bao ngoài toà nhà được ốp đá granite hoàn thiện ở tầng trệt, các tầng lầu được trát vữa sơn nước, mặt trong được trát vữa và sơn nước hoàn thiện. Tường ngăn các phòng ngủ sinh viên xây gạch trát vữa, hoàn thiện bằng sơn nước. Vách ngăn tầng trệt tùy khu vực, có thể bằng khung nhôm kính hoặc khung nhôm trát thạch cao hoàn thiện bằng sơn nước . Tường vệ sinh ốp gạch ceramic 400 x 400 cao 2400. Cửa đi và cửa vệ sinh sử dụng cửa nhôm kính. Cửa thoát hiểm sử dụng theo mẫu nhà sản xuất. Cửa sổ kính an toàn dày 8-10 ly bao khung nhôm hệ 30 x 100 bên ngoài, bên trong lắp khung bảo vệ bằng sắt hộp 20 x 20 khoảng cách 150 sơn trắng. Trần khu vực vệ sinh là trần thạch cao khung nổi đảm bảo thời gian thi công nhanh và tiện cho việc sửa chữa sau này. Các khu vực công cộng (không gian xã hội hóa) có nhu cầu cao về trang trí thì đóng trần thạch cao khung chìm. Vật liệu hoàn thiện mái: Mái đổ BTCT, phía trên đặt các panel rỗng cách nhiệt, hoàn thiện bằng gạch tàu chống thấm và chống nóng. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công trình: STT TẦNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG(M2) CHỈ TIÊU PHỤC VỤ TỔNG HỢP 4 MẪU Ở KTX CÔNG CỘNG ĐẬU XE KT PHỤC VỤ TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG SV SỐ CHỔ ĐẬU XE DT SỬ DỤNG CC (M2) DIỆN TÍCH (M2) SỐ LƯỢNG SV SỐ CHỔ ĐẬU XE 1 HẦM 924 170 1,094 370 4,376 1,478 2 TRỆT 904 190 1,094 471 4,376 3 LẦU 1 872 239 1,111 4,444 - 4 LẦU 2 804 68 267 1,139 192 4,556 768 5 LẦU 3 804 68 267 1,139 192 4,556 768 6 LẦU 4 804 68 267 1,139 192 4,556 768 7 LẦU 5 804 71 274 1,149 192 4,596 768 8 LẦU 6 804 71 274 1,149 192 4,596 768 9 LẦU 7 804 71 274 1,149 192 4,596 768 10 LẦU 8 804 71 274 1,149 192 4,596 768 11 LẦU 9 804 68 267 1,139 192 4,556 768 12 THƯỢNG 194 194 776 TỔNG CỘNG 6,432 2,332 924 2,957 12,645 1,536 370 471 50,580 6,144 1,478 Bảng khái toán kinh phí đầu tư công trình : Xem trong nội dung cuốn khái toán tổng mức đầu tư đính kèm KHU B: Tổng diện tích khu đất: 380.797 m2 Diện tích ký túc xá: 143.100 m2 chiếm 37,58 % Diện tích công trình công cộng: 106.508 m2 chiếm 27,97 % Diện tích cây xanh :37.084 m2 chiếm 9,74 % Mật độ xây dựng: 21,8% Tổng diện tích sàn xây dựng: 442.092 m2 Hệ số sử dụng đất: 1,54 Bao gồm các công trình: KTX B1 MẪU 01; KTX B2 MẪU 02; KTX D1;D2 MẪU 03; KTX A1-A2; C1-C2; C3-C4; D3-D4 MẪU 04, KTX B3, B4, B5, A4 MẪU 05; KTX A3-A5 MẪU 06; KTX H1 MẪU 07; KTX H2 MẪU 08; KTX C5-C6; D5-D6 MẪU 09; KTX E1;G1 MẪU 10; KTX F1-F2 MẪU 11; Mẫu canteen 1 Mẫu 07 Mẫu 08 Mẫu 01 Mẫu 02 Mẫu 05 Trạm xe buýt Siêu thị Nhà văn hóa Bệnh viện Mẫu 04 Mẫu 05 Mẫu 04 Mẫu 04 Mẫu 10 Mẫu canteen 2,3 Mẫu 09 Mẫu 10 Mẫu 11 CHUNG CƯ 12 TẦNG KTX A1-A2; C1-C2; C3-C4; D3-D4 MẪU 04 Tổng thể: Vị trí : Các công trình A1-A2, C1-C2, C3-C4 và D3-D4 nằm rải rác ở 3 lô đất A, C và D nên về tổng thể của từng công trình sẽ có sự thay đổi. Công trình A1-A2 nằm trong lô A thuộc khu B ký túc xá sinh viên– Đại học quốc gia TP.HCM. diện tích đất toàn lô A là 20.098 m2, có tứ cận như sau: Phía Đông Bắc giáp đường số 4 lộ giới 20m. Phía Tây Bắc giáp đường số 3 lộ giới 17,5m. Phía Tây Nam giáp đường vành đai lộ giới 32m. Phía Đông Nam giáp đường số 1 lộ giới 17,5m. Công trình C1-C2, C3-C4 nằm trong lô C thuộc khu B ký túc xá sinh viên– Đại học quốc gia TP. HCM, diện tích đất toàn lô C là 22.973 m2, có tứ cận như sau: Phía Đông Bắc giáp đường số 4 lộ giới 20m. Phía Tây Bắc giáp đường số 5 lộ giới 17,5m. Phía Tây Nam giáp đường vành đai lộ giới 32m. Phía Đông nam giáp đường số 3 lộ giới 17,5m. Công trình D3-D4 nằm trong lô D thuộc khu B ký túc xá sinh viên– Đại học quốc gia tp Hồ CHí Minh, diện tích đất toàn lô D là 23.856 m2, có tứ cận như sau: Phía Đông Bắc giáp đường vành đai lộ giới 32m. Phía Tây Bắc giáp đường số 5 lộ giới 17,5m. Phía Tây Nam giáp đường số 2 lộ giới 20m. Phía Đông Nam giáp đường số 3 lộ giới 17,5m. Giao thông khu đất: Các công trình A1-A2, C1-C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM.doc