Tài liệu Đề tài Dự án đầu tư sản xuất cá lóc khô: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
-----&-----
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thùy Dương
Lớp: 52KTKD1
Nhóm thực hiện: Nhóm 14
Nha Trang, 10/2012
Mục Lục
Danh sách nhóm 14
STT
Họ và tên
Mã SV
Lớp
1
Phạm Ngọc Duy
52131012
52KD2
2
Nguyễn Lê Ngọc Huệ
52131023
52KD2
3
Phạm Ngọc Tuấn
52131090
52KD2
4
Đỗ Ngọc Định
52131106
52KD2
5
Phan Khắc Huy
52130911
52KD1
6
Nguyễn Xuân Quý
52130959
52KD1
PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT CHỌN DỰ ÁN
1. CĂN CỨ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.1. Tên dự án:
Dự án Nhà máy sản xuất Cá lóc khô - Sao Cá.
Diện tích: 1.500 m2
Địa điểm: Hòn Rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
1.2. Chủ đầu tư:
Nhóm 14 – Lớp 52KD1, Trường Đại Học Nha Trang.
1.3. Cơ sở pháp lí:
1.3.1. Các căn cứ pháp lí:
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất dựa trên những cơ sở pháp lí sau:
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Luật đầu tư 2005.
Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư.
Quyết địn...
65 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Dự án đầu tư sản xuất cá lóc khô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
-----&-----
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thùy Dương
Lớp: 52KTKD1
Nhóm thực hiện: Nhóm 14
Nha Trang, 10/2012
Mục Lục
Danh sách nhóm 14
STT
Họ và tên
Mã SV
Lớp
1
Phạm Ngọc Duy
52131012
52KD2
2
Nguyễn Lê Ngọc Huệ
52131023
52KD2
3
Phạm Ngọc Tuấn
52131090
52KD2
4
Đỗ Ngọc Định
52131106
52KD2
5
Phan Khắc Huy
52130911
52KD1
6
Nguyễn Xuân Quý
52130959
52KD1
PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT CHỌN DỰ ÁN
1. CĂN CỨ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.1. Tên dự án:
Dự án Nhà máy sản xuất Cá lóc khô - Sao Cá.
Diện tích: 1.500 m2
Địa điểm: Hòn Rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
1.2. Chủ đầu tư:
Nhóm 14 – Lớp 52KD1, Trường Đại Học Nha Trang.
1.3. Cơ sở pháp lí:
1.3.1. Các căn cứ pháp lí:
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất dựa trên những cơ sở pháp lí sau:
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Luật đầu tư 2005.
Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư.
Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tư ban hành mẫu văn bản thực hiện luật đầu tư tại Việt Nam.
Luật đất đai năm 2003.
Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
Luật bảo vệ môi trường năm 2005.
Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 10/5/2004 của UBND tỉnh Khánh Hoà về việc ban hành quy định một số chính sách ưu đãi đầu tư áp dụng cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà.
Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
1.3.2. Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính:
Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng".
Nghị định 58/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch.
Các số liệu kinh tế - xã hội khu vực quy hoạch.
Các tiêu chuẩn, quy phạm liên quan hiện hành của nhà nước.
1.3.3. Thủ tục thực hiện dự án đầu tư:
Xây dựng nhà máy sản xuất cá lóc khô với điều kiện mua đất của Nhà nước thông thường được thực hiện qua một số bước như sau:
Tìm kiếm địa điểm thực hiện dự án kinh doanh và tiến hành xin chấp thuận chủ trương của UBND tỉnh, thành phố về địa điểm dự định đầu tư.
Lập quy hoạch chi tiết xây dựng địa điểm kinh doanh trên cơ sở quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt.
Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư nhà máy sản xuất cá lóc khô theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các thủ tục liên quan đến khu đất mua: lập hồ sơ xin mua đất tại tỉnh Khánh Hòa.
Thực hiện các thủ tục về xây dựng nhà máy: lập thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thi công để tiến hành xây dựng.
Thực hiện một số thủ tục khác như: đánh giá tác động môi trường, xin thỏa thuận điện, nước, phòng cháy, chữa cháy...
2. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN
2.1.Giới thiệu dự án
Cá lóc là loại cá được mọi người ưa thích vì ít mỡ, nhiều chất khoáng và vitamin. Nên cá lóc khô, thịt dày, màu đỏ hồng được nhiều người ưa chuộng.
Hiện nay, nhu cầu thu mua cá lóc để phơi khô rất lớn. Người nuôi cá lóc an tâm vì giá thu mua ít biến động, bán trong nước cũng có lãi. Món khô cá lóc ở những địa danh như Tân Hồng được khách ở trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp ưu chuộng. Người dân ở vùng ven sông chuyên cung cấp nguyên liệu cá tươi để làm khô chả.
Cá lóc vẫn thường là món ngon dễ ăn. Muốn làm khô ngon thì tất cả các khâu đầu phải chăm chút. Nguyên liệu cá phải sạch, khô lóc tách xẻ thịt cá cần có sự khéo léo để khi tách không được bỏ sót miếng xương cá nào. Thịt cá phải nguyên vẹn lành lặn đẹp mắt. Đòi hỏi phải có tay nghề. Tận dụng được lợi thế từ ánh nắng mặt trời, là nguồn nguyên liệu sạch, khô sau khi ướp sẽ được phơi từ 2-3 nắng. Các khâu làm khô thường có công đoạn đơn giản, do đó có thể tận dụng được người dân có tay nghề (người cao tuổi, các em nhỏ) lao động nhàn rỗi khác. Giá mua nguyên liệu cá đầu vào thường rẻ, giá thành từ 250.000 dến 300.000 đ/kg. Khách đặt hàng nhanh chống và dễ dàng với những sản phẩm được chế biến sẳn. Có thể mở rộng cơ sản xuất với quy mô vừa và nhỏ nhanh chống đáo ứng nhu cầu phục vụ khách hàng.
2.2 Lợi ích và mục tiêu khi thiết lập dự án đầu tư:
Cơ sở sản xuất Cá Lóc khô Sao Cá sẽ trình bày chi tiết và có hệ thống các hoạt động, quy trình, phân bố chi phí một cách có hệ thống để đạt mục tiêu và kết quả trong tương lai. Giúp tạo ra được những mục tiêu và kết quả trong tương lai, các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả. Việc đàu tự xây dựng cơ sản xuất cá lóc khô là một công cụ quản lý hiệu quả việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài. Nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực có sẳn một cách hợp lí.
Mục tiêu của việc lập dự án: Giúp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tận dụng được lao động có trình độ thấp, gia tăng tiềm lực xuất khẩu của nước ta góp phần làm cho ngành thủy sản ngày càng đứng vững, quá trình xoay vòng vốn được nhanh hơn mang lại hiểu quả đầu tư thiết thực, lợi nhuận cao, ít chi phí.
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA
1.1. Đánh giá thị trường
Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ có công suất dự kiến là 60% năm đầu tiên.
Các sản phẩm của nhà máy là: + Khô cá lóc
+ Chà bông cá lóc
Một số hình ảnh về sản phẩm
Hình 2.1: Khô cá lóc
Hình 2.2: Chà bông cá lóc
* Thị trường tiêu thụ
Thị trường các nước như là campuchia, Đài loan. Những năm gần đây thi trường tiêu thụ cá lóc ở những nước trên tăng mạnh và đây là những thị trường triển vọng để sản phẩm có thể tiếp tục cung ứng cho thị trường
Hiện nay sản phẩm cá lóc khô được xuất khẩu ra nhiều nước với mẫu mã đẹp chất lượng được nâng cao đã chiếm lĩnh thị trường và đã kích thích thị hiếu tiêu thụ ở các nước nhập khẩu
Campuchia vẫn là thị trường tiêu thụ cá nước ngọt mạnh của việt nam. Ngoài ra cá lóc vẫn được xuất khẩu ra các thị trường Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ, …
Giá bán ra trên thị trường: 270.000 đồng/kg
* Khó khăn
Thời gian qua thị trường tiêu thụ cá lóc có nhiều biến động. Giá cá lóc bị giảm xuống làm cho các hộ nuôi lo lắng từ đó sẽ làm giảm lượng cá lóc ra ngoài thị trường. Ngoài ra cá lóc còn vấp phải sự cạnh tranh khác như tôm, mực … Hai mặt hàng này cũng được người tiêu dung ưa chuộng trên thị trường và các sản phẩm cạnh tranh này có ở hầu hết các miền trong nước còn đối với cá lóc khô thì chỉ biết đến ở miền tây và các vùng lân cận. ngoài ra các nhà xuất khẩu cũng vấp phải sự cạnh tranh từ các nươc xuất khẩu cá lóc.
1.2. Khách hàng mục tiêu
Bước đầu các sản phẩm của chúng tôi sẽ tập trung vào thị trường trong onước, đáp ứng nhu cầu của người dân về sản phẩm chất lượng cao. Đặt phương châm khách hàng là thượng đế lên hàng đầu. Khách hàng của chúng tôi có thể là: người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối, người mua hàng cho các tổ chức nhà nước. tổ chức xã hội …
Với hệ thống siêu thị như Maximax, Metro, các tạp hóa,cửa hàng… mọc lên ngày càng nhiều, cty sẽ tìm đến họ giới thiệu sản phẩm và hợp tác bán hàng với họ.
Tham dự trưng bày sản phẩm tại các hội chợ trên toàn quốc để người tiêu dùng có thể tiếp cận với sản phẩm một cách hiệu quả nhất.
Khi đã có nền tảng vững chắc tại thị trường trong nước, doanh nghiệp sẽ xúc tiến, hợp tác với các đối tác nước ngoài đưa sản phẩm ra thị trường ngoại quốc.
Cá lóc khô rất được ưa chuộng với người dân trong nươc, các kiều bào và khách du lịch. Cá lóc khô có màu sắc đẹp, thơm ngon, đóng gói cẩn thận, ít hư hỏng nên được người tiêu dùng tin tưởng.
Bước đầu sản phẩm sẽ tập trung vào thị trường trong nước và có thể cung ứng cho cả 3 miền chứ không phải một miền vì sản phẩm này luôn được cung ứng cho hệ thống siêu thị, nhà hàng, quán ăn và có thể có trong khẩu phần ăn của hàng ngày. Cơ sở sẽ tìm đến họ để giới thiệu sản phẩm, hợp tác bán hàng và cung ứng sản phẩm lâu dài
Khi đã có nền tảng chắc tại thị trường trong nước, cơ sỏ sẽ xúc tiến hợp tác với các đối tác nước ngoài để đưa sản phẩm ra ngoại quốc. Việt Nam là một nước đang phát triển sản phẩm chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp. các loại thủy sản đượ xuất khẩu mạnh mẽ tạo được sự tín nhiệm, tin tưởng của các bạn hàng quốc tế.vì thế sản phẩm của cơ sở sẽ bớt hạn chế và những rào cản thương mại.
Kênh phân phối là các siêu thị, các cửa hang, hệ thống nhà hàng và các quán ăn cũng góp phần đáng kể trong việc đem lại lợi nhuân cho cơ sở.
Để cá lóc khô có thể phát triển ra thị trường nước ngoài thì chính phủ cũng có những biện pháp thiết thực đẻ hình thành các hợp tác xã áp dungjc các kỹ thuật nuôi tiên tiến, mới nhất và khoa học nhất. cá nhà thu mua làm đầu mối giao nhận giúp cá hộ nuôi cá có thể phát triển xuất khẩu sản phẩm.
* Các yếu tố tác động đến cầu trong tương lai như:
Nha Trang là thành phố du lịch nên trong thời gian tới với chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao của nhà nước tạo điều kiện cho du khách đến với phố biển ngày càng nhiều, vì vậy nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú hơn.
Lượng sinh viên đổ dồn về Nha Trang mỗi năm một tăng sẽ giúp mở rộng phạm vi khách hàng tiềm năng cho dự án.
Thị hiếu của khách hàng thay đổi, muốn thưởng thức nhiều hương vị hơn.
1.3. Các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay có rất nhiều cơ sỏ sản xuất cá lóc khô. Các thương hiệu khô cá lóc được biết đến như cơ sở Kim Huê, Sáu Tâm, Kim Cúc…hơn nữa các cơ sở này từ những năm 2006 đã được mở rộng đầu tư va phát triển rất mạnh. Sau gần 16 năm cá lóc khô đã dứng vững trên thị trường chủ yếu là ở miền tây. Trung bình một tháng thì một cơ sở tiêu thụ từ 200 – 300 kg thành phẩm trong những ngày giáp tết thì sản lượng tiêu thụ lên tới 800 kg - 2 tấn/cơ sở. những cơ sở này gàn những nơi thu mua nên chi phí vần tải ít và tiết kiêm được thời gian và công việc sản xuất sản phẩm không bị gián đoạn và chất lượng được nâng cao.
1.4. Thách thức cạnh tranh trong môi trường kinh doanh
Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang dần dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do vốn ít, công nghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.5. Thách thức trong kinh doanh
Cá lóc được nhân giống và được nuôi rất nhiều ở cả 3 miền nhưng vẫn tập trung nhiều ở miền tây là chủ yếu
Hòn rớ là nơi có điều kiện thuận lợi như đất đai, khí hậu, người dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản. được hỗ trợ kỹ thuật hiên đại nhưng quy mô cung ứng nguyên liệu đầu vào còn ít, nhỏ, phân tán là thách thức thứ nhất.
Thách thức thứ hai là thị trường yêu cầu chất lượng ngày càng cao, trong nước đời sống người dân khá lên mà chỉ đạo sản xuất chưa bắt kịp nên một phần gây nên cản trở trong việc sản phâm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường. Thực tế cho thấy thì ở Việt Nam cũng có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh với cá lóc khô với mẫu mã đẹp, màu sắc bắt mắt, chất lượng cao, giá cả hợp lý đó là thách thức thứ hai
Thách thức thứ ba là về nguồn cung ứng với chủ yếu là các cơ sở nhỏ, nhiều hạn chế, ít sự đa dạng của sản phẩm. đó cũng là hạn chế đối với thị trường thực phẩm ngày nay và cũng dần được bão hòa.
Chuỗi cung ứng còn chậm, nên từ việc sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm còn bị gián đoạn làm cho chất lượng sản phẩm xuống thấp do đó tính cạnh tranh không cao. Cách làm thủ công vẫn là phương pháp chủ yếu để sản xuất sản phẩm nên ít nhiều cũng là ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. nên chúng ta cần chú ý hơn đến công nghệ, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng và đảm bảo tính cạnh tranh cao.
Sản phẩm vẫn có giá cao hơn so với mặt bằng chung, nhưng chất lượng sản phẩm được nâng cao, đóng gói đẹp, sản phẩm có màu sắc bắt mắt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung, nên điều đó cũng không gây cản trở cho việc đáp ứng yêu cầu cua người tiêu dung.
1.6. Năng lực đáp ứng thị trường
Về thị trường, dự báo:
Những năm gần đây ngư trường đánh bắt thủy sản của ngư dân đang có dấu hiệu cạn kiệt nguồn hải sản, sản lượng đánh bắt giảm đáng kể. Việc nhập khẩu đòi hỏi Doanh Nghiệp phải có tiềm lực tài chính mạnh để thu mua nguồn nguyên liệu dự trữ và đầu tư kho lạnh sản phẩm. Mặt khác, các doanh nghiệp này phải có nguồn khách hàng và thị trường tiêu thụ ổn định tính toán hợp lý để ổn định sản xuất kinh doanh. Theo các tính toán của các doanh nghiệp thì mới ổn định sản xuất kinh doanh. Để giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu hiện nay. Nhà nước cần đẩy mạnh ngư trường khai thác cho các ngưu dân đồng thời đẩy nhanh tiến độ khai thác thủy sản.thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp chỉ có vài nước Châu Á, Bắc Mỹ và dần đang mở rộng sang thị trường Hồng Kông, Malaysia, SinGapore, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Cannada…
Vấn đề môi trường:
Cần đặt biệt lưa tâm, và đi đôi với việc đầu tư phát triển cần chú trọng bảo vệ môi trường để hạn chế những rủi ro của công nghệ mang lại theo thống kê mức đầu tư vào môi trường chiếm 30% tổng mức đầu tư phát triển kinh tế dự đoán trong hoạt động bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, vì thế đừng chú trọng đầu tư mà quên đi bảo vệ môi trường.Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu là giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để có giá thành cạnh tranh đặt biệt là tiến hành mua trực tiếp từ người dân hoặc thông qua các thương lái và địa bàn tỉnh lân cận.
Vấn đề về giá:
Chiến lược định giá tác động trực tiếp tới sản phẩm thể hiện qua giá cả của nguyên vật liệu, thù lao lao động, mức lợi nhuận biên của sản phẩm.Định giá thông qua đảm bảo được chi phí sản xuất và mức lợi nhuận kì vọng của sản phẩm. Doanh nghiệp cần dự báo những rủi ro gặp phải khi giá nguyên vật liệu biến động, khi khách hàng không chấp nhận giá cả, ước tính ban đầu không đạt được mức sản lượng kì vọng. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu là giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để có giá thành cạnh tranh đặt biệt là tiến hành mua trực tiếp từ người dân hoặc thông qua các thương lái và địa bàn tỉnh lân cận. Lựa chọn chiến lược quảng cáo, quảng bá hình ảnh sản phẩm thông qua các chương trình liên kết, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng Internet để tham gia vào các chương trình liên kết quảng bá hình ảnh và các thông tin liên quan, giảm thiểu chi phí phát sinh, sử dụng poster sản phẩm, logo thương hiệu …
1.7. Phương pháp cạnh tranh và thị trường
Trước tiên, ta cần phải xây dựng đội ngũ công nghiệp tập trung đầu tư vào một diện tích rộng lớn, sản xuất ra những ản phẩm khô cá có lợi thể cạnh tranh. Thực hiện quy trình sản xuất đồng nhất, ứng dụng công nghệ tiên tiến và thiết bị sản xuất hiện đại tập trung vào những sản phẩm với năng xuất và chất lượng cao (đẹp, thơm ngon, bổ dưỡng, hợp khẩu vị ) đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Đối với Doanh Nghiệp ta cần phải xây dựng, thương hiệu giúp thương hiêu ngày càng đứng vững trong tâm trí người tiêu dùng thông qua các hình thức xúc tiến thương mại ,nghiên cứu thị trường thu thập thông tin,xây dựng quan hệ lâu dài với đối tác.Đối với phương pháp cải tiến kĩ thuật phải áp dụng các biện pháp nhằm rút ngắn quy trình sản xuất mà vẫn đảm bảo được tính hợp vệ sinh và khẩu vị của người tiêu dùng,cải tạo các phương pháp tiên tiến về thu mua chế biến,đóng gói sản phẩm .Định hướng thị trường,định hướng khách hàng mục tiêu thông qua việc nắm bắt và phân tích thông tin thị trường,xu thế cạnh tranh và hội nhập quốc tế để từng bước đưa ra kế hoạch kinh doanh mềm dẻo,linh hoạt và chủ động.Cá Lóc là sản phẩm quen thuộc đối với người dân Việt Nam,là nguồn nguyên liệu dồi dào tại các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long,miền Tây,Cần Thơ vì vậy cần chọn ra loại giống có chất lượng tốt,ổn định và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
1.8. Chiến lược kinh doanh
Giúp Doanh nghiệp trụ vững trong nền kinh tế thị trường,đi đúng hướng góp phần tạo thu nhập và công ăn việc làm cho người dân thể hiện tâm và tầm nhìn của người lãnh đạo.
Trước tiên, ta đánh vào thi trường trong nước, địa bàn các vùng ven Hòn Rớ, không bỏ qua các thị trường ngách nhỏ lẽ, lựa chọn các kênh phân phối là cung cấp sản phẩm cho chợ Nam Trung Bộ, chợ Hòn Rớ cung cấp cho các thương lái ven sông dưới hình thức là đặc sản Nha Trang giúp quảng bá hình ảnh của Doanh Nghiệp, xúc tiến thương mại thông qua các Hội Chợ, mở các gian hàng giới thiệu sản phẩm để khách hàng biết đến doanh nghiệp được dễ dàng hơn. Đánh vào người dân thành thị ven khu vực Hòn Rớ giúp cho sản phẩm Khô Cá Lóc ngày càng trở thành món ăn quen thuộc và không thể thiếu trong tâm trí người tiêu dùng, góp phần làm nên ẩm thực Việt Nam và vươn xa hơn được bàn bè quốc tế biết đến.
Thực hiên kênh phân phối thông qua các phương tiện thông tin đại chúng giúp quảng bá được hình ảnh của doanh nghiệp như: Internet, Marketing, Pr … liên kết với những doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh và những khu vực khác để khai thác tiềm năng và tạo được quan hệ buôn bán lâu dài.
Mẫu mã đẹp, chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những tiêu chí lựa chọn đối với sản phẩm khô công nghiệp. Vì thế muốn tồn tại và hướng đến thị trường trong nước và xuất khẩu đòi hỏi phải có chiến lược áp dụng Công Nghệ vào sản xuất kèm theo đó là đổi mới sản phẩm, giúp tạo ra được sự đa dạng và phù hợp theo từng tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Đầu tư nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tăng lên.
2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO
2.1. Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu:thông qua thu mua từ người dân ven khu vực Hòn Rớ,các vùng lân cận trên địa bàn Tỉnh khánh Hòa,thu mua từ các thương lái,từ người dân,tổ chức các mô hình nuôi trồng tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long,Nam Trung Bộ,Cần Thơ…với giá dao động tại nơi thu mua từ 35.000 đồng/kg cho tới 56.000 đồng/kg (Trung bình khoảng 45.500 đồng/kg).
2.2. Nguồn nhân lực
Thành quả từ các hoạt động đầu tư và nguồn nhân lực của tỉnh Khánh Hòa sẽ tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được vào thế kỉ 21 với khí thế mới hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp.Những năm qua Khánh Hòa đạt 8.2% GDP bình quân đầu người đạt 401USD (năm 2001), năm 2002 ước đạt 460USD.
Tỉnh Khánh Hòa có nguồn lực con người dồi dào và được quan tâm phát triển, theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/1999 đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật toàn tỉnh có 6.082 người có trình độ cao đẳng, 14.444 người đại học, 232 thạc sĩ, 107 tiến sĩ. Ngoài ra với 46,6% dân số trong độ tuổi lao động đã góp phần đáng để trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Tỉnh Khánh Hòa thực hiện chính sách kinh tế cởi mở, linh hoạt nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước quan hệ hợp tác kinh tế trên tinh thần bình đẳng cùng có lợi. Năm 1999, tỉnh đã ban hành quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết nhanh các thủ tục cho các nhà đầu tư đến tỉnh; giảm tối đa các chi phí liên quan đến dự án đầu tư; thực hiện mức giá thuê đất; hỗ trợ, khuyến khích đầu tư như vấn đề cấp đất, giao đất, cho thuê đất, giải quyết mặt bằng sản xuất. Hàng năm tỉnh đã và đang dành tỷ lệ ngân sách hợp lý và huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng và dịch vụ tại khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng mới, đầu tư mở rộng sản xuất, mặt khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được vay vốn thông qua quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và quỹ dự phòng của tỉnh.
Tỉnh Khánh Hòa hỗ trợ các nhà đầu tư thông qua việc cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, giúp các doanh nghiệp lựa chọn công nghệ và chuyển giao công nghệ phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mạnh dạn lựa chọn xây dựng phương án đầu tư có hiệu quả.Các thành tựu từ hoạt động đầu tư hưa hẹn sẽ phát huy những kết quả tốt đep trong tương lai.Nguyên liệu chủ yếu mà dự án thực hiện là nguồn sản phẩm cung cấp cá Lóc trên địa bàn tỉnh,và các vùng lân cận,đảm bảo chất lượng mua với giá phù hợp,tránh trường hợp ép giá đẩy người dân vào khó khăn ảnh hưởng tới dự án.
Doanh nhiệp nộp 20% tổng tiền lương cơ bản cho người lao động ( 17% cho bảo hiểm xã hội, 3% cho bảo hiểm y tế, 1% cho bảo hiểm thất nghiệp và 2% cho kinh phí công đoàn )
2.3. Các điều kiện khác
Điện nước: Có nguồn điện công nghiệp sủ dụng cho nhà máy ,đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất. Tất cả hệ thống điện đều được hạ ngầm. Có trạm biến áp riêng.
Nguồn nước: Nguồn nước công nghiệp và nước sạch đều sẵn có, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng.
Hệ thống xử lí nước thải: Có hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt. Nước thải được bố trí xử lí cục bộ tại nguồn sau đó đưa về xử lí chung. Nước thải sau khi xử lí đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào hệ thống xử lí nước thành phố.
2.4. Công nghệ
Đây là một công nghệ sản xuất với số vốn 10tỷ. Nhà máy hứa hẹn sẽ cho ra sản phẩm chất lượng, đạt vệ sinh an toàn thực phẩm và trước hết là có thể bảo quản trong thời gian dài.
PHẦN III: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
1.1. Các Căn cứ lựa chọn địa điểm
Căn cứ vào phân tích nghiên cứu thị trường thành phố Nha Trang nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng:
Địa điểm phải chọn ở nơi gần khu vực dân cư nhằm thuận lợi cho việc vận chuyển, bảo quản và phân phối do tính chất đặc biệt của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất.
Địa điểm gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc nơi tiêu thụ.
Có kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất là về điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc.
Có mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí các bộ phận.
Phù hợp với quy hoach chung.
Bảo đảm an ninh.
Không gây ô nhiễm môi trường.
1.2 Chọn Địa điểm
Qua quá trình khảo sát và tham khảo thị trường, nhóm em chọn Hòn Rớ, phía Nam thành phố Nha Trang để thực hiện dự án.
Hình 3.1
Địa điểm
Vị Trí: Số 52 đường Tôn Đức Thắng, Hòn rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa:
Diện tích: 1.500 m2
Giá đất: 2.560.000 đ/m2
Hiện trạng đất: Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký mua và xây dựng nhà máy phân xưởng.
Cơ sở hạ tầng giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thông thuận lơi, thuộc phía Nam thành phố Nha Trang.
Thông tin liên lạc: Hệ thống điện thoại, Internet … đầy đủ
Điện nước:
+ Có nguồn điện công nghiệp sủ dụng cho nhà máy, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất.
+ Nguồn nước: Nguồn nước công nghiệp và nước sạch đều sẵn có, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng.
Khí hậu: khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia ra làm hai mùa mưa - nắng rõ rệt. Mưa chỉ kéo dài trong hai tháng 10 và 11 - còn lại 10 tháng trong năm chan hòa ánh nắng
Môi trường: Địa chất cao nên không lo ngập lụt
Hình 3.2
1.3. Lí do chọn địa điểm:
Gần nguồn nguyên liệu chính là được cung cấp từ các con sông lớn, nhỏ trong vùng. Vì vậy, nguồn nguyên liệu dồi dào, ít tốn kém, phương tiện vận chuyển thu mua trực tiếp từ các thương lái, giá thành thấp. Có thể tận dụng địa bàn bán lẽ, cung cấp sản phẩm cho khu dân gần đó, tận dụng những địa bàn bán lẽ, những doanh nghiệp thu mua để bán lại cung cấp cho các Nhà Hàng, khách vãng lai.
Nhìn vào tổng thể, ta thấy tuy Hòn Rớ xa khu thành phố, chỉ tập trung tại một thị trấn nhỏ. Đôi khi là một lựa chọn đối với doanh nghiệp mình, nơi lý tưởng có thể thu mua, khai thác, chế biến tiêu thụ và thậm chí xuất khẩu, buôn bán thông qua phương tiện đường biển đối với nhừng vùng khác trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Doanh Nghiệp cần xây dựng một khu công nghiệp xa khu dân cư vì sẽ giảm thiểu được ô nhiễm môi trường, tiền thuê, mua đất cũng sẻ giảm hơn nhiều so với thành phố. Phương tiện đi lại thuận tiện, dễ dàng, không phải sợ ùm tắt giao thông, khách hàng chúng ta hướng đến là loại khách hàng mục tiêu. Trước tiên ta đánh vào tầng lớp du lịch, khách thập phương giúp quảng bá được hình ảnh của thương hiệu, với sản phẩm chủ yếu: cá lóc khô
Cần tìm hiểu các đối tác, đối thủ trên địa bàn mình để áp dụng các loại hình nào, có cách thức phù hợp đối với sự cạnh tranh và tồn tại của doanh nghiệp nói riêng và thị trường của doanh nghiệp nói chung. Cần có những chương trình khuyến mãi, quảng bá tên sản phẩm thương hiệu trên các phương tiện Marketing, PR … Giúp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng và tạo lòng tin và vị trí trong trái tim người tiêu dùng, cần có chiến lược để thu hút những nhà đầu tư, đầu tư vào Viêt Nam để mở rộng cở sở và nguồn vốn lưu động. Có những kế hoạch đầu tư dài hạn, những chiến lược hoạch định của Doanh nghiệp. Ước lượng chi phí thích hợp, loại trừ các chi phí không cần thiết và quan tâm nhiều chăm lo đời sống và sức khỏe cho công nhân viên để giúp họ giữ vững và an tâm làm việc tại doanh nghiệp.
2. QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
2.1. Quy mô công trình
Chiều dài: 50 m
Chiều rộng: 30 m
Diện tích: 1.500 m2 (50 m x 30 m)
2.2. Các Hạng mục công trình
Nhà máy gồm các hạng mục công trình như bản vẽ sau:
* Các hạng mục chính:
Khu Văn Phòng.
Đây là khu làm việc chính của Ban Giám Đốc, các nhân viên văn phòng và cũng là nới Công Ty đón tiếp các đối tác.
Phòng quản lý nhân sự
Là nơi quản lý các hoạt động của các công nhân viên trong nhà máy. Đảm bảo nhà máy hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Phòng quản lý tài chính
Đảm bảo các khoản thu – chi của nhà máy một cách hợp lý nhất.
Khu sinh hoạt chung
khu nhà này đảm bảo đủ chỗ cho tất cả công nhân viên trong nhà máy simh hoạt trong giờ nghỉ ngơi.
Khu xử lý nguyên liệu
Được xây dựng phân chia thành 2 khu: Khu xử lý nguyên liệu đầu vào, khu xử lý phế phẩm. Các nguyên liệu đầu vào được xử lý một cách có hiệu quả nhất để đảm bảo chất lượng tốt nhất. Còn đối với các phế thải của nhà máy trước khi được vận chuyển cho các công ty khác tái chế dùng làm thức ăn gia súc hoặc phân bón cũng sẽ được tập trung tại đây.
Khu nhà xưởng chính
Được xây dựng phân chia thành 2 khu lớn: Khu xử lý nguyên liệu và khu sản xuất chung. Tại khu sản xuất chung, được đặt dây chuyền sản xuất sản phẩm. Tất cả các máy móc trong phân xưởng đều được bố trí hài hòa, tạo không gian làm việc thoáng đãng, các công nhân có thể đạt được những hiệu quả tối đa trong công việc.
Khu nhà kho nguyên liệu.
Đây là khu nhà kho lớn nhát của nhà máy,với diện tích là 2450m2. Vì tính đặc thù của nhà máy, sản xuất mặt hàng thực phẩm nên nguồn hàng đôi khi không được cung ứng đều đặn do những rủi ro ngoài ý muốn, Nhà kho sẽ là nơi chứa nguồn nguyên liệu dự trữ dùng trong 1 tháng. Tại đây được chia thành 2 khu chưa nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ. Khu chứa nguyên liệu chính được xây dựng hiện đại, với hệ thống máy móc đạt tiêu chuẩn, đảm bảo cá lóc sẽ được đảm bảo chất lượng trong khoảng 1 tháng trước khi đưa vào sản xuất mà vẫn đạt yếu tố chất lượng.
Nhà kho thành phẩm.
Cũng như nhà kho nguyên liệu , nhà kho thành phẩm cũng được thiết kế đặc biệt, dùng để cất trữ thành phẩm trong thời gian dài trong trường hợp khách hàng chưa tới lấy. Thiết kế có hệ thống làm lạnh, sản phẩm luôn luôn được giữ trong nhiệt độ thấp, đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
2.3. Xác định vốn đầu tư cho xây dựng
2.3.1 Tiền mua mặt bằng:
Tổng diện tích mặt bằng nhà máy là 1.500m2
Theo nghị quyết số 43/2011/QĐ-UBND quy định giá đất năm 2012 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, lô đất nhóm chọn thuộc vị trí “Từ Nam Cầu Bình Tân đến Khu dân cư Hòn Rớ 1” với đơn giá 2.560.000 đồng/m2
Chi phí mua đất: 1.500 m2 x 2.560.000 đồng/m2 = 3.840.000.000 đồng
2.3.2. Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy được tính theo giá chung trên thị trường xây dựng:
Đơn giá cho nhà bao che khung thép mái tôn: 1.800.000 đồng/m2
Đơn giá cho nhà hành chính, hội trường: 2.200.000 đồng/m2
Bảng chi phí xây dựng các hạng mục công trình
STT
Tên công trình
Diện tích(m2)
1
Nhà sản xuất sản phẩm
360
2
Nhà xử lý nguyên liệu
70
3
Kho nguyên liệu
70
4
Kho thành phẩm
95
5
Trạm biến áp
10
6
Xưởng cơ điện
15
7
Khu xử lý nước cấp
20
8
Khu xử lý nước thải
20
9
Khu Văn phòng
40
10
Phòng Quản lý nhân sự
30
11
Phòng quản lý tài chính
30
12
Khu phân phối sản phẩm
40
13
Khu sinh hoạt chung
100
14
Nhà để xe của nhân viên
45
15
Phòng bảo vệ
8
16
Nhà vệ sinh
40
+ Tổng cộng diện tích xây dựng nhà xưởng: 700 m2
+ Tổng cộng diện tích xây dựng khu nhà hàng chính: 365 m2
+ Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình:
700 m2 x 1.800.000 đồng/m2 + 365 m2 x 2.200.000 đồng/m2 = 2.026.300.000 đồng
+ Các công trình phụ trợ sản xuất khác = 25% giá trị công trình chính:
2.026.300.000 đồng x 25% = 515.750.000 đồng
+ Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy:
2.026.300.000 đồng + 515.750.000 đồng = 2.578.750.000 đồng
Dự kiến sau 1 năm xây dựng, nhà máy sẽ chính thức đi vào hoạt động.
PHẦN IV: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1. Nguyên liệu chính.
1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh sản của cá lóc
Cá lóc bông
a) Đặc điểm hình thái
Vây lưng có 40 ÷ 46 vây; vây hậu môn có 28 ÷ 30 tia vây, vảy đường
bên 41 ÷ 55 cái. Đầu cá lóc có đường vân giống như chữ "nhất"
và 2 chữ bát còn đầu cá lóc tương đối nhọn và dài giống như đầu rắn.
b) Tập tính sinh học
Thích sống ở vùng nước đục có nhiều rong cỏ, thường nằm phục ở
dưới đáy vùng nước nông có nhiều cỏ. Tính thích nghi với môi trường xung
quanh rất mạnh, nhờ có cơ quan hô hấp phụ nên nó có thể hít thở được O2
trong không khí. Ở vùng nước có hàm lượng O2 thấp cũng vẫn sống được, có
khi không cần nước chỉ cần da và mang cá có độ ẩm nhất định vẫn có thể
sống được thời gian khá lâu.
c) Tính ăn
Cá quả thuộc loại cá dữ. Thân dài 3-8cm ăn côn trùng, cá con và
tôm con; và cá có thân dài trên 8cm ăn cá con. Khi khối lượng đạt 0,5Kg nó
có thể ăn 100g cá. Trong điều kiện nuôi nó cũng ăn thức ăn chế biến. Mùa
đông không bắt mồi.
d) Sinh trưởng
Cá lóc sinh trưởng tương đối nhanh, con lớn nhất đến 5Kg. Nhìn
chung, cá 1 tuổi thân dài 19-39cm nặng 95-760g ; cá 2 tuổi thân dài 38,5-40cm, nặng 625-1.395g ; cá 3 tuổi thân dài 45-59cm, nặng 1.467-2.031g
(con đực và cái chênh lệch lớn); khi nhiệt độ môi trường trên 200C sinh
trưởng nhanh, dưới 150C sinh trưởng chậm.
e) Tập tính sinh sản
Mùa vụ đẻ trứng từ tháng 4-7, rộ nhất trong tuần tháng 4-5. Cá
tròn 1 tuổi, thân dài 20cm nặng 130g đã thành thục đẻ trứng. Số lượng trứng
tùy theo cơ thể to nhỏ mà thay đổi. Cá nặng 0,5Kg đẻ với số lượng trứng
khoảng 8.000-10.000 cái và cá nặng 0,25Kg đẻ với số lượng trứng khoảng
4.000-6.000 cái.
1.1.2. Thành phần hóa học của cá lóc
Thành phần ( %)
Tỉ lệ
Protid
17,6 ÷ 18,5
Lipid
1,89 ÷ 2,02
Nước
76 ÷ 78
Các thành phần khác
1,48 ÷ 4,51
Ngoài thành phần ở bảng trên, cá lóc còn có đầy đủ các acid amin không thay thế với hàm lượng cao cho nên được cơ thể hấp thu rất tốt. Tuy nhiên, các thành phần trên thay đổi tùy theo giống, điều kiện chăm sóc, độ tuổi.
1.2. Nguyên liệu phụ
1.2.1. Muối ăn :
Muối ăn có thành phần chính là NaCl, màu trắng (nếu có tạp chất nhiều sẽ cho màu ngà, thậm chí có màu đen) tan trong nước, glycerin, hơi tan trong cồn, dễ hút ẩm và có vị mặn. Muối ăn có tác dụng phòng thối rất tốt nên được mọi người sử dụng để bảo quản thủy sản trong vài giờ, vài ngày, thậm chí là vài tuần.
1.2.2. Đường
Đường saccarose còn gọi là đường kính trắng có vị ngọt, tan trong nước. Khi hoà tan trong nước tạo ra áp suất thẩm thấu, nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn có tác dụng ức chế các vi sinh vật. Khả năng ức chế các vi sinh vật của đường còn do nó tạo ra nồng độ chất khô cao, giảm lượng nước và lượng oxi hoà tan trong dung dịch. Trong công nghệ thực phẩm, người ta thường sử dụng đường để tạo màu, tạo mùi, tạo vị, tạo đông và để bảo quản sản phẩm.
1.2.3. Tỏi
Tỏi là loại thực vật cây thảo, cao 60cm, thân hành, có lá thẳng và mỏng. Trong tỏi có chất kháng sinh tự nhiên là allicin và diallylthiosultinic có tác dụng ức chế các vi sinh vật. Trong chế biến thực phẩm, tỏi dùng làm phụ gia để tạo mùi, tạo vị, khử mùi tanh của thủy sản, và có thể ức chế các vi sinh vật.
1.2.4. Tiêu
Trong tiêu có hai thành phần chính là các chất bay hơi và chất tạo vị cay (piperin), các chất bay hơi trong tiêu đen nhiều hơn trong tiêu trắng. Vỏ tiêu chứa thành phần chủ yếu là chất xơ. Ngoài ra trong tiêu còn chứa tinh dầu, trong tiêu đen có 0,6-2,6% tinh dầu, trong tiêu trắng chứa 1-3% tinh dầu. Tinh dầu là chất dễ bay hơi, tạo nên mùi thơm đặc trưng. Trong chế biến thực phẩm, tiêu dùng để tạo vị cay, tạo mùi và góp phần tạo màu cho sản phẩm.
1.2.5. Ớt
Ớt là loại cây thảo, họ cà, ở vùng nhiệt đới thì gốc hóa gỗ, có nhiều cành. Chất cay trong ớt là capsicum, dạng kết tinh là tinh thể màu trắng, không tan trong nước, dễ bay hơi ở nhiệt độ cao, có ngưỡng cảm từ 1/15 triệu đến 1/17 triệu. Hàm lượng capsicum thay đổi tuỳ theo loại ớt, trung bình trong ớt chứa 1,3% capsicum. Người ta thường trồng ớt quả cay để làm gia vị tạo vị cay, tạo màu cho thực phẩm.
2. MÁY MÓC THIẾT BỊ
Máy ép
Giá bán: 63.900.000 đồng
Hãng sản xuất
Hitdetech
Loại xi lanh
Xi lanh thủy lực
Loại bơm
Thủy lực
Loại van
Van an toàn
Hành trình xi lanh (mm)
750
Áp lực ép (tấn)
200
Tốc độ ép (mm/phút)
20
Kích thước (mm)
1200x800x1700
Trọng lượng (kg)
2700
Nhà cung cấp : CÔNG TY BÌNH PHÁT
Tầng 4, Tòa Nhà 242H, Minh Khai, Hai Bà Trưng (Hà Nội)
Điện thoại : 04-39983252 - Fax : 04-62579999 - Mobile : 0973376825
Máy sấy:
Giá bán: 114.400.000 đồng
Thông tin thêm về Lodestar 250HA
Model
Lưu lượng
Áp suất làm việc
Nguồn điện
Trọng lượng (Kg)
M3/phút
SCFM
05HA
0.6
21
220V
27
10HA
1.3
46
220V
45
15HA
1.8
64
220V
50
20HA
2.8
99
7Kg/m3,
220V
70
30HA
4.2
148
Max 10kg/m3
220V
95
50HA
7.0
247
220V
130
75HA
10.6
375
380V
210
100HA
14.5
512
380V
270
150HA
21.0
742
380V
400
200HA
26.0
918
380V
460
250HA
31.0
1095
380V
480
300HA
38.0
1342
380V
570
400HA
49.0
1730
380V
890
Nhà cung cấp : Công ty TNHH đầu tư phát triển TM và DV Châu Á
Mã Số Thuế: 0105794695
ĐC Hóa Đơn :Cụm dân cư số 5 ,Tổ G3 ,Phường Vĩnh Phúc- Ba Đình- HN
TK: 0331100053008 Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội -CN Vĩnh Phúc 1
Website :www.mayhanchaua.com Email : mayhanchaua86@gmail.com
Tell: 04 668 04560 Fax: 0432 474 393
-Máy hút ẩm
TÊN SẢN PHẨM
Máy hút ẩm Harison HD-192B
(192 lít/ngày)
BẢO HÀNH
12 tháng
GIÁ BÁN
45.360.000 đồng
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Một số ứng dụng tiêu biểu
÷ Máy hút ẩm Harison HD-192B được sử dụng hút ẩm cho các loại kho bảo quản,phòng sản xuất, phòng thí nghiệm, phòng sấy khô sản phẩm…có độ ẩm yêu cầu từ 40% trở lên, có nguồn điện 3 pha và yêu cầu tính thẩm mỹ cao.
Đặc điểm
÷ Nguyên lý hút ẩm: ngưng tụ lạnh nhờ sử dụng máy nén lạnh
÷ Vận hành tự động hoàn toàn
÷ Nút nhấn cảm ứng (mạch điều khiển ẩm tự động)
÷ Xả nước liên tục qua ống dẫn
÷ Lọc khí bằng nylon (Rửa được)
÷ Phù hợp với lắp đặt trong phòng
Thông số kỹ thuật
÷ Công suất hút ẩm:192 lít/24 giờ (ở điều kiện 30oC, 70%)
÷ Lưu lượng gió danh định: 2500 m3/giờ.
÷ Công suất điện tiêu thụ: 4120W
÷ Dòng danh định: 7.6A
÷ Độ ồn: 59dB
÷ Nguồn điện: 380V/50Hz/3 pha
÷ Kích thước: 1630 (cao)x 770 (ngang) x 470 (dày), mm
÷ Khối lượng: 150 kg
Nhà cung cấp: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VINACOMM
Văn Phòng: 35 Đường Nguyễn Ngọc Vũ (Đối diện 480 Đường Láng)– P. Trung Hòa – Q. Cầu Giấy - TP Hà Nội
Tel: +84.4.35561695/35561696 | Fax. +84.4.35561630 |
Cân điện tử
ẢNH SẢN PHẨM
TÊN SẢN PHẨM
Cân điện tử Ohaus TPS500 YHT3
BẢO HÀNH
6 tháng
GIÁ BÁN
5.620.000 đồng
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Loại cân: Cân bàn nhỏHãng sản xuất: OHAUSNguồn cung cấp: 220V-50/60Hz,Khả năng chịu tải tối đa(g): 0Khả năng quá tải an toàn(%): 0Khả năng quá tải tối đa(%): 0Độ phân giải tối đa: 1/10000Tính năng: Tự tắt nguồn, Tự động về 0, Trừ bì,
Nhà cung cấp : CÔNG TY CP TM VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHÚ THỊNH
Đ/C:SỐ 86 VƯƠNG THỪA VŨ -THANH XUÂN –HN
ĐT:04.35683986-04.35683959-FAX 04.35683996
CN: 204 ĐẶNG VĂN NGỮ-PHÚ NHUẬN-TPHCM
ĐT:08.39917425-08.39911611-FAX 08.39911611
Email:info@phuthinhcorp.vn
Máy bao gói chân không
Giá bán:
38.000.000 đồng
Hãng sản xuất
KunBa
Tính năng
Đóng gói hút chân không
Kích thước túi đóng
400
Nguồn điện (V)
380
Kích thước máy (mm)
1250x750x950
Xuất xứ
China
Xe tải
giá bán : 599.000.000 đồng
CHẤT LƯỢNG
Mới 100%
MODEL
HD65 thùng đông lạnh
KIỂU DẪN ĐỘNG
4x2, Tay lái thuận, 03 chỗ ngồi
ĐỘNG CƠ XE TẢI HYUNDAI HD65 THÙNG ĐÔNG LẠNH
Model: D4DB-d – 4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng, tăng áp, Euro 2
Dung tích xi lanh(cc)
3,907
Công suất Max (Ps/rpm)
120/2900
Momen xoắn cực đại Kgm/rpm)
30/2000
Tỷ số nén
18:1
Tiêu hao nhiên liệu (lit/km)
12.9
HỘP SỐ
Số sàn điều khiển bằng tay 5 số tiến, 1 số lùi
THÔNG SỐ CƠ BẢN XE TẢI HYUNDAI HD65THÙNG ĐÔNG LẠNH
Kích thước ngoài (mm)
6260 x 2140 x 3000
Kích thước thùng (mm)
4320 x 1960 x 1960
Chiều dài cơ sở (mm)
3375
Khoảng sáng gầm xe (mm)
200
Bán kính vòng quay nhỏ nhất (m)
6.1
Khả năng vượt dốc
420
Tự trọng (Kg)
3545
Tải trọng (Kg)
2300
Tổng trọng lượng (Kg)
6230
Tốc độ tối đa (Km/h)
113
Số chỗ ngồi
03
Bình nhiên liệu (lít)
100
CỠ LỐP
Trước/sau : 7.00R 16 – 10 PR
HỆ THỐNG LÁI
Cơ khí có trợ lực
HỆ THỐNG PHANH
Trước/sau : Dạng tang trống mạch kép thuỷ lực, trợ lực chân không.
HỆ THỐNG TREO
Nhíp hợp kim dạng nửa elip, ống giảm chấn thuỷ lực.
NỘI THẤT
Điều hoà/Cassette
Có
TRANG THIẾT BỊ
01 Lốp dự phòng, 01 bộ đồ nghề sửa chữa.
Xe tải Hyundai H100 mui bạt
giá bán : 396.000.000 đồng
CHẤT LƯỢNG
Mới 100%, nhập khẩu nguyên chiếc
MODEL
HYUNDAI H100 thùng mui bạt
KIỂU DẪN ĐỘNG
4x2, Tay lái thuận
ĐỘNG CƠ H100
Model: D4BH – 4 xylanh thẳng hàng, tăng áp, Euro 2
Dung tích xi lanh (cc)
2476
Công suất Max (mã lực)
94
Momen xoắn cực đại (N.m)
225
HỘP SỐ
Số sàn điều khiển bằng tay 5 số tiến, 1 số lùi
THÔNG SỐ CƠ BẢN XE TẢI HYUNDAIH100 THÙNG PHỦ BẠT
Kích thước ngoài D x R x C (mm)
5.390 x 1.740 x 2.600
Kích thước lòng thùng hàng D x R x C (mm)
3.335 x 1.630 x 1830
Chiều dài cơ sở (mm)
2.640
Khoảng sáng gầm xe (mm)
225
Tự trọng (Kg)
1.870
Tải trọng (Kg)
990
Tổng trọng lượng (Kg)
3.055
Tốc độ tối đa (Km/h)
130
Số chỗ ngồi
03
Bình nhiên liệu (lít)
65
CỠ LỐP
Trước/sau : 195/70R15 /155R12
HỆ THỐNG LÁI
Cơ khí có trợ lực thuỷ lực
HỆ THỐNG PHANH
Trước/sau : Phanh đĩa, thuỷ lực, trợ lực chân không /Dạng tang trống mạch kép thuỷ
lực, trợ lực chân không.
HỆ THỐNG TREO TRƯỚC/SAU
Phụ thuộc lò so, ống giảm chấn thủy lực/Phụ thuộc, nhíp hợp kim hình elip, ống
giảm chấn thuỷ lực.
NỘI THẤT
Điều hoà/Cassette
Có
Nhà cung cấp : CÔNG TY CỔ PHẦN HYUNDAI NAM VIỆT
Địa chỉ: P. 1505B Tòa Nhà Charmvit - Trần Duy Hưng, Hà Nội, Việt Nam
Email: tinhauto@gmail.com, cung.nguyen.auto@gmail.com; Điện thoại: Mr. Tính 0982.16.22.55; Mr Cung 0983.18.55.88
Xe nâng Komatsu FB20 (Điện)
Giá bán : 89.000.000 đồng
Hãng sản xuất
KOMATSU
Xuất xứ
Japan
Loại
Xe nâng điện
Khối lượng có thể nâng(Kg)
Nhà cung cấp : Công ty TNHH SX&TM W.I.N
Uy tín, chất lượng, giá cả
1 Pháp Vân, Hoàng Liệt, Hoàng Mai (Hà Nội)
(Xem địa chỉ trên bản đồ)
Điện thoại : 0466826843 - Mobile : 0466825843
2000
Độ cao trọng tâm(mm)
1600
Độ cao có thể nâng(mm)
4000
Chiều dài của tay nâng(mm)
1400
Công suất nâng(W)
2000
Công suất động cơ (kW)
30
Vận tốc di chuyển(có/không có hàng)(Km/h)
50
Tốc độ nâng(có/không có hàng)(m/s)
30
Nguồn dùng
điện
Trọng lượng xe(kg)
3000
Máy cắt cá
Giá bán : 104.000.000 đồng
Máy cắt lát cá đông lạnh TWD-260 - Thông số kỹ thuật
độ dày lát thái
0~19mm
Đường kích dao thái
250mm
Điện áp
0
Công suất (W)
1.5
Kích thước
700×650x1560
Xuất xứ
Trung Quốc
Nhà cung cấp : Cửa Hàng Thiết Bị Máy Móc Sài Thành
34 Tây Lân, KP7 Phường Bình Tri Đông A, Quận Bình Tân, TP. HCM.
HotLine: 0973 888 019 Mr. Quyến
Máy lạng da cá
Giá bán : 105.000.000 đồng
Thông tin chung
Loại máy
Máy lạng da cá
Hãng sản xuất
TAN FAR
Xuất xứ
China
Nhà cung cấp : Tên: PHÙNG THỊ HỒNG LÊN
Công ty: CÔNG TY TNHH XNK MÁY MÓC THIẾT BỊ HÒA THÀNH
Địa chỉ: 948 Tân Kỳ Tân Qúy -P.Bình Hưng Hòa -Q.Bình Tân-TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0909.13.48.77
Fax: 0862670188
Máy được thiết kế đặc biệt cho tách da của các loại cá có kích thước trong khoảng hiệu quả của máy.
Tốc độ: 15-30 cái/phút
Kiểu lột da: bằng trục cán và dao
Nguồn điện: 220V/60Hz
Chiều rộng hiệu quả: 246mm
Kích thước máy: 390*380*380mm
Trọng lượng máy: 38Kg
Xe đẩy tay 4 bánh XTH 200T
Giá bán : 2,697,000 đồng
Thông số
Trọng tải (Kg) :
500
Màu sắc :
Màu đỏ
Kích thước (mm) :
600 x 1000
Trọng lượng xe (Kg) :
34
Xuất xứ :
Việt Nam
Nhà cung cấp : CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP M5s Địa chỉ: 83 Hoàng Diệu 2, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức Số Điện Thoại: 0833228815 - Fax: 0837228814 Email: m5s@mua5giay.vn
Máy phát điện Mitsubishi 150KVA
giá bán : 180.000.000 đồng
Hãng sản xuất
MITSUBISHI
Thông số máy
Động cơ
MITSUBISHI
Công suất (KVA)
150
Hệ thống truyền động
Kết nối với AVR
Đầu phát
DENZO
Kích thước (mm)
2.300 X 1.800 X 1.500 mm
Tần số(Hz)
50HZ
Nhiên liệu
Diesel
Tốc độ(vòng/phút)
1500
Vỏ chống ồn
Số pha
3 pha - 4 dây
Hệ thống khởi động
• Đề nổ bằng điện
Thông số khác
Xuất xứ
Japan
Nhà cung cấp : Công ty TNHH đầu tư phát triển TM và DV Châu ÁMã Số Thuế: 0105794695 ĐC Hóa Đơn :Cụm dân cư số 5 ,Tổ G3 ,Phường Vĩnh Phúc- Ba Đình- Hà NộiTK: 0331100053008 Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội -CN Vĩnh Phúc 1Website :www.mayhanchaua.com Email : mayhanchaua86@gmail.comTell: 04 668 04560 Fax: 0432 474 393
Kho lạnh
Giá : 50.000.000 đồng
- HỆ THỐNG HẦM CẤP ĐÔNG GIÓ -40 độ C
- TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC -40 độ C
- CỐI ĐÁ VẢY
- KHO LẠNH -20 độ C
Nhà cung cấp : CTY TNHH cơ điện lạnh Phú Hùng
Liên hệ : KS . Đàm Văn HùngĐiện thoại : 05113.74.17.19 - 0905. 984.919 Email : dienlanhphuhung@gmail.comĐịa chỉ : Lô 19-B3 - Phạm Đình Hổ - TP Đà NẵngXưởng chế tạo : Lô B2-4 KCN Thủy Sản Thọ Quang, Đà Nẵng
Máy quét chà bông
Giá bán: 95.000.000 đồng
Thông số kỹ thuật
÷ Công suất hút ẩm:150 lít/24 giờ (ở điều kiện 350C, 80%)
÷ Lưu lượng gió danh định: 2500 m3/giờ.
÷ Công suất điện tiêu thụ: 5000W
÷ Dòng danh định: 8A
÷ Độ ồn: 80dB
÷ Nguồn điện: 400V/50Hz/3 pha
÷ Khối lượng: 300 kg
Nhà cung cấp: Cơ sở đức Thuận
Địa chỉ: 131 Phạm Văn Chí, F.Bình Trị Đông, Xã Bình Tân
Đt: 0909541739
Email: yingliqian1982@yahoo.com
Và một số thiết bị phụ: dao, kéo, rổ, găng tay …
Thiết bị quản lý văn phòng: Máy tính, máy fax, máy in, …
BẢNG TỔNG HỢP MÁY MÓC THIẾT BỊ
Tên máy
số lượng
đơn giá
thành tiền
Máy ép khối kiểu đứng Hitdetech 200T
2
63.900.000
127.800.000
Máy sấy Lodestar 250HA
2
114.400.000
228.800.000
Máy hút ẩm Harison HD-192B
2
45.360.000
90.720.000
Cân điện tử Ohaus TPS500 YHT3
2
5.620.000
11.240.000
Máy bao gói chân không
2
38.000.000
76.000.000
Xe tải HYUNDAI HD65 Thùng đông lạnh
2
599.000.000
1.198.000.000
Xe tải HYUNDAI H100 thùng phủ bạt
1
396.000.000
396.000.000
Xe nâng Komatsu FB20 (Điện)
4
89.000.000
356.000.000
Máy cắt lát cá đông lạnh TWD-260
5
104.000.000
520.000.000
máy lạng da cá
5
105.000.000
525.000.000
Xe đẩy tay 4 bánh XTH 200T
10
2.697.000
26.970.000
Máy phát điện Mitsubishi 150KVA
2
180.000.000
360.000.000
Kho lạnh
1
50.000.000
50.000.000
Chi phi thiết bị phụ
1.189.959.000
Chi phí thiết bị quản lý văn phòng
396.653.000
Tổng cộng
5.743.142.000
Chi phí trên đã bao gồm thuế VAT.
Chi phi lắp đặt và vận chuyển (5% chi phí mua): 287.157.100 đồng
Tổng chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị:
5.743.142.000 + 287.157.100 = 6.030.299.100 đồng
3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
3.1. Quy trình làm sản phẩm Khô cá lóc
Nguyên liệu
Xử lý nguyên liệu
Định hình (0,5-0,7cm)
Ướp muối (30 phút)
Đường (15%)
Bột ngọt (1%)
Tiêu (0,5%)
Tỏi (1%)
Ớt (0,5%)
Nước (30%)
Muối (8%)
Ướp gia vị
Sấy sơ bộ (550C)
Sấy làm chín (80oC)
Ép
Làm nguội
Bao gói
Bảo quản
Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu: Cá lóc có khối lượng 4 Kg. Cá nguyên liệu phải còn sống, không bị trầy sướt hoặc bị bệnh. Tiến hành xử lý cá ngay sau khi mua về.
Xử lư nguyên liệu: Nguyên liệu được fillet lấy thịt, lạn da, rửa sạch, rồi tiến hành ngâm trong dung dịch acid acetic 0,2% trong 1-2 phút để khử mùi tanh, sau đó rửa lại bằng nước sạch và để cho ráo.
Định hình: Miếng fillet cá lóc được ép bằng máy ép để có độ dày phù hợp. Mục đích làm mỏng lớp thịt cá và loại bớt một ít nước tự do giúp cho cá mau khô trong quá tŕnh sấy.
Ướp muối: Ướp muối bằng phương pháp ướp muối ướt. Mục đích là để dung dịch muối thẩm thấu và thịt cá tạo vị mặn đồng thời một phần nước tự do sẽ khuếch tán ra bên ngoài và ức chế một số vi sinh vật có hại.
Ướp gia vị: Sau khi ướp muối ta tiến hành ướp gia vị gồm hỗn hợp đường, bột ngọt, tỏi, tiêu, ớt nhằm tạo vị hài hòa và tăng khả năng bảo quản cho sản phẩm.
Sấy sơ bộ: Mục đích: loại phần lớn nước trong thịt cá, tạo điều kiện cho quá trình sấy làm chín tiếp theo.
Sấy làm chín: Mục đích: loại tiếp một phần nước nữa để sản phẩm cuối cùng đạt đến độ ẩm cần thiết, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật tạo điều kiện cho quá trình bảo quản, đồng thời làm cho thịt cá chín, tạo hương vị và màu sắc đặc trưng cho sản phẩm.
Ép: Ép nhằm làm tơi thịt khô, tạo giá trị cảm quan tốt.
Làm nguội: Để khô nguội tự nhiên trong bình hút ẩm để tránh cho khô bị hút ẩm trở lại.
Bao gói: Khô được đặt trong vỉ xốp (PSE), sau đó được cho vào bao bì PE và hút chân không. Mục đích của việc hút chân không là làm chậm các biến đổi hóa học của khô trong quá trình bảo quản, đặc biệt là phản ứng peroxid hóa.
3.2. Quy trình làm sản phẩm chà bông cá lóc
Tương tự như các bước sản xuất “Khô cá lóc”, chỉ thay khâu “ép” thành khâu “quét chà bông”:
quét chà bông: Làm cho khô cá và tơi mịn.
BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Quý
I
II
III
IV
Khô cá lóc
42,5
40
38,25
39,25
160 tấn/năm
Chà bông cá lóc
7,5
10
11,75
10,75
40 tấn/năm
Tổng
50
50
50
50
200 tấn/năm
Mỗi năm nhà máy sản xuất 312 ngày, trung bình mỗi tháng sản xuất 25 ngày, năng suất lớn nhất 1 tháng: 50/3= 16,67 tấn.
Năng suất lớn nhất 1 ngày : 12,5/25= 0,67 tấn.
Mỗi ngày chia làm 4 đợt, năng suất mỗi đợt khoảng 167,5 kg
3.3. Xác định công suất và chi phí:
Số ngày làm việc: 312 ngày/ năm
Theo thiết kế :
Sản lượng sản xuất: 167,5 kg/đợt (2 giờ)
Số h máy làm việc: 8 h/ngày
Điện năng tiêu thụ: 30 kW/h
Lượng nước tiêu thụ: 3,5 m3/h
Lượng ga tiêu thụ: 5 kg/h
Dự kiến công suất dây chuyền sản xuất qua các năm như sau:
N1
N2
N3
N4
N5
N6
Công suất sản xuất và tiêu thụ
60%
75%
90%
95%
100%
100%
BẢNG CHI PHÍ CHO 1 KG SẢN PHẨM NĂM ĐẦU TIÊN
STT
Nguyên liệu
Khối lượng sử dụng
Đơn giá
Thành tiền (Đồng)
1
Cá lóc tươi
4,3 kg
45.500 đồng/kg
195.650
2
Đường
0.15 kg
16.000 đồng/kg
2.400
3
Muối
0.08 kg
2.000 đồng/kg
160
4
Bột ngọt
0.01 kg
47.300 đồng/kg
473
5
Tiêu
0.005 kg
140.000 đồng/kg
700
6
Tỏi
0.01 kg
50.000 đồng/kg
500
7
Ớt khô
0.005 kg
70.000 đồng/kg
350
8
Điện năng tiêu thụ
358,21 W/h
1.184 đồng/kWh
424,12
9
Lượng nước tiêu thụ
0,0418 m3
6.300 đồng/m3
263,28
10
Lượng ga tiêu thụ
0,0597 kg
1.229.800 đồng/45kg
1.631,53
11
Xử lý nước thải
1% giá bán
2.760
12
Chi phí bao bì
0.01kg
32.200 đồng/kg
322
Tổng cộng
205.633,93
* Chi phí công nhân trực tiếp:
Bao gồm:
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng
Tiên lương công nhân vận chuyển
Tiền lương công nhân bốc dở
Năm
Chi phí nhân công
1
966.600.000
2
1.043.928.000
3
1.330.045.920
4
1.436.449.596
5
1.826.864.580
6
1.973.013.744
* Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm:
Mức sản xuất = Sản lượng tiêu thụ (Tồn kho = 0)
Năm
GTĐV (Đồng/kg sp)
1
213.688,93
2
229.044,16
3
247.240,56
4
266.599,79
5
288.897,01
6
312.008,78
PHẦN V: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1. Có cấu tổ chức quản lý
Bộ máy tổ chức của công ty được thiết lập tương đối chặt chẽ bao gồm 4 phòng ban đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận, cũng như những kĩ năng cần thiết cho từng chức vụ, vị trí. Bên cạnh đó, bộ máy tổ chức của Công ty cũng thể hiện quan hệ chỉ đạo hay quan hệ nghiệp vụ hỗ trợ giữa các phòng ban, bao gồm:
Ban Giám Đốc: 1 Giám Đốc
Phòng Ban: Gồm các 4 Phòng ban với những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt như: Phòng kinh doanh tiếp thị, Phòng kế hoạch đầu tư, Phòng Nhân Sự và Phòng Tổ chức Hành chính.
Các văn phòng đại diện, cửa hàng và nhà máy sản xuất.
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:
Với cơ cấu như trên, bộ máy tổ chức của Công Ty được thể hiện theo sơ đồ dưới đây
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI CHÁNH
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG NHÂN SỰ
PHÒNG DỰ ÁN
1.3. Chức năng và nhiệm vụ mỗi phòng ban
1.3.1 Phòng dự án:
Chức năng và nhiệm vụ:
Tham gia điều hành hoạt động các dự án của Công ty.
Tiếp thị tìm kiếm thị trường.
Quản lý điều hành sản xuất theo phân công trong BGĐ.
Tham gia công tác đầu tư chiều sâu thiết bị, kinh doanh phát triển các dự án đầu tư của công ty
Quản lý chất lượng, tiến độ.
Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
Uỷ quyền khi vắng mặt: Các phó phòng ban, bộ phận liên quan.
1.3.2. Phòng kinh doanh :
Chức năng và nhiệm vụ:
Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tiếp thị tìm kiếm các nguồn hàng.
Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
Uỷ quyền khi vắng mặt: Các phòng ban, bộ phận liên quan.
1.3.2. Phòng nhân sự
Nghiên cứu và hoạch định tài nguyên nhân sự
Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự
Quản trị tiền lương
Quan hệ lao động, Dịch vụ phúc lợi, Y tế và an toàN.
6.2.5. Phòng Tài chính :
Chức năng và nhiệm vụ:
Tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định .
Tham mưu cho Giám đốc về việc bảo toàn và sử dụng nguồn vốn.
Quản lý điều hành mọi hoạt động về lĩnh vực Tài chính của Công ty.
Cấp báo cáo: Giám đốc công ty.
Uỷ quyền khi vắng mặt: Các trưởng phòng ban, bộ phận liên quan.
2. TÍNH LƯƠNG
2.1. Lương (tính theo tháng):
2.1.1. Công nhân SXTT:
Bậc
1
2
3
4
5
Hệ số
1.50
1.80
2.15
2.75
3.20
Yêu cầu bậc 1 :
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 1.50 = 2.250.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 1.80 = 2.700.000 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 2.15 = 3.225.000 đ
2.1.2. CN bốc dỡ, vận chuyển , vệ sinh , bảo vệ , phục vụ bếp , thu mua
Bậc
1
2
3
4
5
Hệ số
1.60
1.80
2.05
2.35
2.75
Yêu cầu bậc 1:
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 1.60 = 2.400.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 1,80 = 2.700.000 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 2.05 = 3.075.000 đ
2.1.3. QLPX , NV kỷ thuật :
Bậc
1
2
3
4
5
Hệ số
1.70
2.00
2.30
2.60
3.00
Yêu cầu bậc 2:
Phụ cấp : 25%
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 2.00 x 1.25 = 3.750.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 2.30 x 1.25 = 4.312.500 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 2.60 x 1.25 = 4.875.000 đ
2.1.4. Giám đốc :
Bậc
1
2
3
4
Hệ số
5.00
5.50
6.00
6.30
Yêu cầu bậc 1
Phụ cấp : 35%
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 5.00 x 1.35 = 10.125.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 5.50 x 1.35 = 11.137.500 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 6.00 x 1.35 = 12.150.000 đ
2.1.5. Phó giám đốc :
Bậc
1
2
3
4
Hệ số
4.50
4.80
5.10
5.50
Yêu cầu bậc 1
Phụ cấp 30%
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 4.50 x 1.30 = 8.775.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 4.80 x 1.30 = 9.360.000 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 5.10 x 1.30 = 9.945.000 đ
2.1.6. Trưởng phòng :
Bậc
1
2
3
4
Hệ số
2.78
3.00
3.35
3.70
Yêu cầu bậc 1
Phụ cấp 20%
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 2.78 x 1.20 = 5.004.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 3.00 x 1.20 = 5.400.000 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 3.35 x 1.20 = 6.030.000 đ
2.1.7. Nhân viên văn phòng :
Bậc
1
2
3
4
5
Hệ số
2.67
2.97
3.20
3.50
3.80
Yêu cầu bậc 1
Tiền lương :
Năm 1 : 1.500.000 x 2.67 = 4.005.000 đ
Năm 3 : 1.500.000 x 2.97 = 4.455.000 đ
Năm 5 : 1.500.000 x 3.20 = 4.800.000 đ
2.2. Lương theo năm
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG NĂM 1
(ĐVT: đồng)
STT
Chức vụ
Số lượng
Mức lương/tháng
Tổng mức lương/tháng
1
GĐ
1
10.125.000
10.125.000
2
PGĐ
1
8.775.000
8.775.000
3
Trưởng phòng
3
5.004.000
15.012.000
4
Nhân viên văn phòng
8
4.005.000
32.040.000
5
CNSXTT
25
2.250.000
56.250.000
6
CN Bốc dỡ
5
2.400.000
12.000.000
7
CN Vận chuyển
2
2.400.000
4.800.000
8
NV vệ sinh
3
2.400.000
7.200.000
9
NV Bảo vệ
2
2.400.000
4.800.000
10
NV kỹ thuật
4
3.750.000
15.000.000
11
NV Thu mua
4
2.400.000
9.600.000
12
NV QL phân xưởng
2
3.750.000
7.500.000
Tổng cộng
183.102.000
Tiền lương cả năm: 183.102.000 x 12 =
2.197.224.000
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG NĂM 3
(ĐVT: đồng)
STT
Chức vụ
Số lượng
Mức lương/tháng
Tổng mức lương/tháng
1
GĐ
1
11.137.500
11.137.500
2
PGĐ
1
9.360.000
9.360.000
3
Trưởng phòng
3
5.400.000
16.200.000
4
Nhân viên văn phòng
8
4.455.000
35.640.000
5
CNSXTT
25
2.700.000
67.500.000
6
CN Bốc dỡ
5
2.700.000
13.500.000
7
CN Vận chuyển
2
2.700.000
5.400.000
8
NV vệ sinh
3
2.700.000
8.100.000
9
NV Bảo vệ
2
2.700.000
5.400.000
10
NV kỹ thuật
4
4.312.500
17.250.000
11
NV Thu mua
4
2.700.000
10.800.000
12
NV QL phân xưởng
2
4.312.500
8.625.000
Tổng cộng
208.912.500
Tiền lương cả năm: 208.912.500 x 12 =
2.506.950.000
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG NĂM 5
(ĐVT: đồng)
STT
Chức vụ
Số lượng
Mức lương/tháng
Tổng mức lương/tháng
1
GĐ
1
12.150.000
12.150.000
2
PGĐ
1
9.945.000
9.945.000
3
Trưởng phòng
3
6.030.000
18.090.000
4
Nhân viên văn phòng
8
4.800.000
38.400.000
5
CNSXTT
25
3.225.000
80.625.000
6
CN Bốc dỡ
5
3.075.000
15.375.000
7
CN Vận chuyển
2
3.075.000
6.150.000
8
NV vệ sinh
3
3.075.000
9.225.000
9
NV Bảo vệ
2
3.075.000
6.150.000
10
NV kỹ thuật
4
4.875.000
19.500.000
11
NV Thu mua
4
3.075.000
12.300.000
12
NV QL phân xưởng
2
4.875.000
9.750.000
Tổng cộng
237.660.000
Tiền lương cả năm: 237.660.000 x 12 =
2.851.920.000
BẢNG TIỀN LƯƠNG QUA CÁC NĂM
(ĐVT: đồng)
Năm
Lương
CPBH (23% Lương)
1
2.197.224.000
505.361.520,00
2
2.373.001.920
545.790.441,60
3
2.924.106.480
672.544.490,40
4
3.158.034.998
726.348.049,63
5
3.880.005.675
892.401.305,20
6
4.190.406.129
963.793.409,62
PHẦN VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG KINH DOANH
1. RỦI RO TRONG SẢN XUẤT
1.1. Rủi ro thị trường đầu vào
Nguyên liệu chủ yếu mà dự án khai thác là nguồn cá Khánh Hòa. Theo như tìm hiểu thì sinh trưởng nhanh (5 – 6 tháng đạt trọng lượng 0.8 – 1.2kg . Với lượng lượng cá dồi dào thì có thể nói thị trường đầu vào của dự án tương đối tốt, ổn định.
Tuy nhiên, doanh nghiệp mới đi vào hoat động nên nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới dự án khi chúng ta thu mua .Vì vậy, để có lượng cá ổn định chung ta cần phải thuyết phục các thương lái và tạo cho họ lòng tin vào dự án cam kết với họ số lượng mua, giá mua , chất lượng….hàng tháng thông qua giấy tờ.
1.2. Rủi ro thị trường đầu ra
Doanh nghiệp đi vào hoạt động chưa tạo niềm tin cho khách hàng yên tâm về chất lượng cũng như mẫu mã của sản phẩm . Để nâng cao độ tin cậy trong cách đánh giá thì cần tiến hành kỹ việc nghiên cứu thị trường để có cái nhìn chuẩn xác về nhu cầu hiện nay đối với sản phẩm khô cá lóc. Từ đó xác định được sản lượng sản xuất ban đầu, xác định thị trường mục tiêu và các kế hoạch marketing sản phẩm phù hợp.
1.3. Rủi ro canh tranh:
Khánh Hòa là một tỉnh ven biển nên các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực hải sản khô ( mực khô , cá cơm khô, cá hố khô.... ) rất nhiều. Tuy nhiên, hiện rất ít cơ sở sản xuất cá lóc khô ở Khánh Hòa ,mà tập trungcác cơ sở ở khu vưc miền tây, vì vậy nếu ta làm tốt cách thức marketing và tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm của dự án với các sản phẩm cùng ngành thì hoàn toàn có thể đưa hương vị mới phù hợp với khẩu vị mọi người.
1.4. Rủi ro trong việc huy động vốn
Dự án này có mức vốn đầu tư khá lớn việc huy động được nguồn vốn lớn như vậy đối với dự án mới là khá khó. Chúng ta có thể thành lập công ty cổ phần, huy động vốn từ các thành viên cổ đông lớn. Ngoài ra, ta có thể vay ngân hàng dầu tư & phát triển(BIDV)
1.5. Rủi ro công nghệ
Do công nghệ thay đổi liên tục, trình độ thẩm định chất lượng công nghệ còn hạn chế khiến dây chuyền, thiết bị chúng ta nhập về có thể không đáp ứng được yêu sản xuất hay sản phẩm có chất lượng không cao, không cạnh tranh được với các sản phẩm khác.
Giải pháp khắc phục: thuê chuyên gia tư vấn về công nghệ, kết hợp giữa việc mua và thuê tài chính các dây chuyền, thiết bị; cần có sự cam kết của các nhà chuyển giao công nghệ, nhà cung cấp thiết bị về chất lượng, năng suất của máy móc,…
1.6. Rủi ro về nguồn nhân lực
Khi tiến hành tuyển nhân lực tại địa phương, ta cần tính tới trường hợp nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu về trình độ kĩ thuật. Do đó ta cần có khóa đào tạo tay nghề cho người lao động, huấn luyện kỉ luât làm việc mang tác phong công nghiệp. Thêm nữa với việc sử dụng dây chuyền, máy móc hiện đại thì dự án cũng cần phải thuê chuyên gia tư vấn và đào tạo cách thức vận hành máy móc.
1.7. Rủi ro bất khả kháng
Đó là những rủi ro do thiên tai: lũ lụt, hạn hán khiến nguồn nguyên liệu (cá) bị thiếu hụt, không đủ cung cấp nguyên liệu đầu vào.
Để giảm thiểu rủi ro này, ta cần trích lập dự phòng, có sự chuẩn bị các nguồn cung từ một vài thương lái hay chủ đìa cá khác nhau nhằm phân tán bớt rủi ro; nếu có đủ điều kiện về vốn và công nghệ thì có thể phát triển các sản phẩm khác ruốc cá lóc làm thức ăn cho gia xúc từ xương ,… bằng cách đó thì trong các vụ mùa thất bát, ta vẫn có 1 nguồn thu tương đối để bù đắp vào các khoản thất thu do thiên tai bất khả kháng.
2. ĐẢM BẢO AN TOÀN SẢN XUẤT
2.1. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ:
Vấn đề an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trong quá trình sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng của nhà máy, xí nghiệp. Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và phòng chống chấy nổ không những đảm bảo an toàn về sức khoẻ cho người lao động mà còn ngăn ngừa được những thiệt hại lớn về tài sản cũng như tính mạng của công nhân.
2.1.1. An toàn lao động:
Đảm bảo an toàn lao động là tìm mọi cách để phòng ngừa tai nạn và hạn chế đến mức tối thiểu các sự cố có thể dẫn đến tai nạn khi công nhân làm việc đồng thời có những biện pháp xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố.
Chống ồn và chống rung:
Tiếng ồn và chấn động ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của công nhân như gây mỏi mệt, mạch đập và nhịp thở tăng, huyết áp tăng, kém tập trung, ảnh hưởng đến thính giác, khả năng làm việc bị giảm sút.
Khắc phục:
Thường xuyên tra dầu mở vào các máy. Phát hiện và sửa chữa kịp thời các bộ
phận rơ, cũ hay bị mòn.
Giảm rung bằng cách lắp ráp chính xác các thiết bị, cách ly các móng máy với sàng, dưới bệ máy có lót các tấm đàn hồi hay bộ phận chống sóc, có thể gắn các lò so giảm rung cho thiết bị.
Sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động để chống ồn trong quá trình sản xuất.
Đồng thời nhà xưởng cần phải thông thoáng, phải trồng cây xanh xung quanh nhà máy để làm sạch môi trường, giảm tiếng ồn, tạo cảnh quan cho nhà máy.
b) An toàn về sử dụng điện:
Để đảm bảo an toàn cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Công nhân phải tuyệt đối thực hiện nội quy an toàn về điện.
Các đường dây điện phải được bao bọc kỹ, không để hở bất kỳ chỗ nào.
Không đặt máy gần các bộ phận sinh nhiệt.
Bố trí đường dây xa tầm tay hay đường đi lại của công nhân trong phân xưởng, bố trí cầu dao điện hợp lý để ngắt kịp thời khi có sự cố.
Khi vận hành thao tác gần điện phải có dụng cụ cách điện.
Trạm biến áp phải có rào chắn, ngăn không cho người vào vùng nguy hiểm.
c) An toàn khi sử dụng máy móc:
Người công nhân đứng máy cần hiểu rõ về nguyên tắc hoạt động, cách vận hành của máy móc để tránh các sự cố hư hỏng thiết bị và tai nạn xảy ra, đồng thời học cách ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trính đứng máy
2.1.2. Phòng cháy chữa cháy:
Thực hiện các yêu cầu sau trong phòng cháy chữa cháy:
Trong phân xưởng phải có các bình chữa cháy. Nhà máy phải có hệ thống dự trữ nước cho phòng cháy chữa cháy.
Thường xuyên tổ chức hội thảo về phòng cháy chữa cháy để huấn luyện cho các cán bộ công nhân viên biết ý thức về phòng cháy chữa cháy và diễn tập cách phòng cháy chữa cháy cho nhân viên .
Sau giờ làm việc phải luôn vệ sinh sạch sẽ phân xưởng sản xuất, các kho dự trữ.
Kiểm tra các thiết bị điện trước khi đi về
Cấm hút thuốc ở những nơi dễ phát sinh lửa, điện.
2.2. Vệ sinh công nghiệp:
2.2.1. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng:
Nhà xưởng cần đảm bảo thông gió thoáng khí.
Các thiết bị trong phân xưởng phải được làm vệ sinh bằng xút, acid, nước nóng sau mỗi mẻ.
Ở khu vực hồ chứa cá phải đảm bảo sạch sẽ , phải thường xuyên thay nước.
Thường xuyên khử trùng các thiết bị và các đường ống dẫn.
Tiến hành tổng vệ sinh trong phân xưởng 2 tuần 1 lần, vệ sinh toàn nhà máy 1 tháng 1 lần.
Tất cả các máy móc phải có bộ phận bảo trì.
2.2.2. Vệ sinh công nhân:
Bên cạnh việc bảo đảm vệ sinh cho sản xuất, cần chú ý đến vệ sinh cho công nhân:
Công nhân phải mặc đồng phục khi làm việc, phải tuân thủ các nguyên tắc về vệ sinh an toàn lao động.
Công nhân phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ 1 năm 2 lần
Nhà vệ sinh phải được lau chùi sạch sẽ và đảm bảo cung cấp đủ nước cho công nhân sử dụng.
Đảm bảo về an toàn thực phẩm, đảm bảo vệ sinh trong ăn uống
PHẦN VII: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1. Vòng đời dự án
Việc xây dựng nhà xưởng là lắp đặt máy móc thiết bị dự kiến hoàn thành trong năm 0. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong 6 năm tiếp theo và sẽ hoàn tất việc giải quyết công nợ và thanh lý tài sản ở năm 7.
1.2. Đầu tư
Dự án được xây dựng trên 1.500 m2 ở khu dân cư Hòn rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, với mức giá tại thời điểm hiện tại là 2.560.000 đồng/m2. Chủ đầu tư chọn phương mua đất, với tổng chi phí mua đất là 3.840.000.000 đồng
Chi phí đầu tư xây dựng nhà máy: 2.578.750.000 đồng
Chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị: 6.030.299.100 đồng
* Khấu hao tài sản
Doanh nghiệp áp dụng tính khấu hao tài sản theo phương pháp khấu hao đều:
Trong đó:
Nhà cửa, cơ sở hạ tầng khấu hao trong 20 năm
Tài sản cố định khấu hao trong 10 năm
1.3. Vay nợ
Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của dự án, doanh nghiệp sẽ sử dụng một phần vốn đầu tư tự có và số còn lại sẽ đi vay Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank vào cuối năm 0 với tỷ lệ vay là 45% tổng số vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi 17,5%/năm. Khoản vay này sẽ được hoàn trả vào 3 năm cuối với phương thức trả vốn gốc đều nhau hàng năm và tiền lãi sẽ trả theo lãi suất phát sinh hàng năm.
1.4. Sản lượng
Công suất thiết kế máy móc thiết bị là 200 tấn sản phẩm/năm. Dự kiến công suất hoạt động thực tế của dự án như sau:
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Công suất sản xuất và tiêu thụ
60%
75%
90%
95%
100%
100%
Trong đó sản phẩm khô cá lóc chiếm 80%, sản phẩm chà bông cá lóc chiếm 20%
1.5. Giá vốn hàng bán
Doanh nghiệp tính được giá vốn hàng bán (Không bao gồm khấu hao) qua các năm cho sản phẩm “Khô cá lóc” ở bảng sau:
Năm
GTĐV (Đồng/kg sp)
1
213.688,93
2
229.044,16
3
247.240,56
4
266.599,79
5
288.897,01
6
312.008,78
Dựa vào đó, ước tính giá vốn hàng bán cho sản phẩm “Chà bông cá lóc” với tỷ lệ là 1,2 lần đối với giá của sản phẩm “Khô cá lóc”.
1.6. Giá bán sản phẩm
Doanh nghiệp dự kiến giá bán sản phẩm trong năm đầu tiên :
Khô cá lóc : 270.000 đồng/kg
Chà bông cá lóc : 300.000 đồng/kg
Doanh nghiệp dự kiến điều chỉnh giá tăng 9%/năm ( có tính yếu tố lạm phát )
1.7. Quản lý và bán hàng
Chi phí nhân công trực tiếp (Chi phí này được tính trực tiếp vào GVHB):
Năm
Chi phí nhân công
1
966.600.000,00
2
1.043.928.000,00
3
1.330.045.920,00
4
1.436.449.596,00
5
1.826.864.580,00
6
1.973.013.744,00
Đối với nhân công quản lý: Tổng chi Lương – Chi phí nhân công trực tiếp
Năm
Chi phí quản lý
1
1.230.624.000,00
2
1.329.073.920,00
3
1.594.060.560,00
4
1.721.585.402,00
5
2.053.141.095,00
6
2.217.392.385,00
Để phục vụ cho hoạt động của dự án còn có các chi phi khác:
Chi phí quản cáo và bán hàng: 3% doanh thu hàng năm
Chi phí bảo hiểm tài sản 1,5% giá trị tài sản còn lại đầu năm của từng năm.
1.8. Khoản phải thu, khoản phải trả và cân đối tiền mặt:
Doanh nghiệp dự kiến phải thu hàng năm của dự án là 8% doanh thu, khoản phải trả và nhu cầu vốn tiền mặt lần lượt là 6% và 5% giá vốn hàng bán chưa bao gồm khấu hao.
1.9. Các yếu tố khác
Lạm phát: Theo báo cáo của bộ Chính trị, mức lạm phát hiện nay đang dao động từ 8 - 9 %. Vì vậy dự án lựa chọn tỷ lệ lạm phát là 8% cho sự thay đổi của chi phí liên quan đến quá trình hoạt động của dự án.
Thuế suất thu nhập doanh nghiệp: Căn cứ Nghị định số 124/NĐ-CP Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, các khoản thu nhập chịu thuế gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng hóa dịch vụ, chuyển nhượng vốn, bất động sản, cho thuê tài sản. Thuế suất chung áp dụng cho các doanh nghiệp là 25%.
Chi phí sử dụng vốn- lãi suất chiết khấu:
+ Hệ số rủi ro của ngành bánh kẹo: = 0,82
+ Lãi suất phi rủi ro: kf = 10,32%
+ Lãi suất thị trường là km = 15%
+ Theo mô hình CAMP biểu diễn mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro.
Ta tính được lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư:
ke = kf + * (km – k f) = 10,32% + 0,82 x (15%- 10,32%) = 14,16%
5.602.072.095 6.846.977.005
WACC = x 17,5% x (1 - 25%) + x 14,16% = 13,69%
12.449.049.100 12.449.049.100
+ Theo quan điểm tổng đầu tư suất chiết khấu dùng để tính NPV là chi phí sử dụng vón trung bình trọng số.
2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ
2.1. Dự trù tổng vốn đầu tư – nguồn vốn
BẢNG 1: BẢNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 0
1
Mua đất
3.840.000.000
2
Cơ sở hạ tầng
2.578.750.000
3
Máy móc thiết bị
6.030.299.100
4
Tổng vốn đầu tư
12.449.049.100
2.2 Kế hoạch khấu hao:
Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
Căn cứ vào thông tư 203/TT-BTC về trích khấu hao tài sản cố định.
BẢNG 2 : BẢNG KẾ HOẠCH KHẤU HAO
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
1
NGTS
8.609.049.100
8.609.049.100
8.609.049.100
8.609.049.100
8.609.049.100
8.609.049.100
2
KHTS
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
3
KHLK
731.967.410
1.463.934.820
2.195.902.230
2.927.869.640
3.659.837.050
4.391.804.460
4
GTCL
7.877.081.690
7.145.114.280
6.413.146.870
5.681.179.460
4.949.212.050
4.217.244.640
2.3. Dự kiến doanh thu và chi phí trong suốt thời gian hoạt động của dự án
BẢNG 3 : BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
1
SLTT KCL
96.000
120.000
144.000
152.000
160.000
160.000
2
ĐG KCL
270.000
294.300
320.787
349.658
381.127
415.428
3
DT KCL
25.920.000.000
35.316.000.000
46.193.328.000
53.147.990.160
60.980.325.552
66.468.554.852
4
SLTT CBCL
24.000
30.000
36.000
38.000
40.000
40.000
5
ĐG CBCL
300.000
327.000
356.430
388.509
423.474
461.587
6
DT CBCL
7.200.000.000
9.810.000.000
12.831.480.000
14.763.330.600
16.938.979.320
18.463.487.459
7
∑ DT
33.120.000.000
45.126.000.000
59.024.808.000
67.911.320.760
77.919.304.872
84.932.042.310
BẢNG 4 : BẢNG KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
1
GVĐV KCL
213.688,93
229.044,16
247.240,56
266.599,79
288.897,01
312.008,78
2
GVHB KCL
20.514.137.280
27.485.299.200
35.602.640.640
40.523.168.080
46.223.521.600
49.921.404.800
3
GVĐV CBCL
245.742,27
263.400,78
284.326,64
306.589,76
332.231,56
358.810,10
4
GVHB CBCL
5.897.814.468
7.902.023.520
10.235.759.184
11.650.410.823
13.289.262.460
14.352.403.880
5
CPQL
1.735.985.520
1.874.864.362
2.266.605.050
2.447.933.452
2.945.542.400
3.181.185.795
6
CPQC-BH
993.600.000
1.353.780.000
1.770.744.240
2.037.339.623
2.337.579.146
2.547.961.269
7
CPBHTS
118.156.225
107.176.714
96.197.203
85.217.692
74.238.181
63.258.670
8
∑ CPHĐ DA
29.259.693.493
38.723.143.796
49.971.946.317
56.744.069.669
64.870.143.787
70.066.214.414
2.4. Kế hoạch vay và trả nợ
BẢNG 5 : KẾ HOẠCH VAY VÀ TRẢ NỢ VAY
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
1
DNĐK
5.602.072.095
5.602.072.095
5.602.072.095
5.602.072.095
3.734.714.730
1.867.357.365
2
Lãi PS
980.362.617
980.362.617
980.362.617
980.362.617
653.575.078
326.787.539
3
Trả nợ
980.362.617
980.362.617
980.362.617
2.847.719.982
2.520.932.443
2.194.144.904
Gốc
0
0
0
1.867.357.365
1.867.357.365
1.867.357.365
Lãi vay
980.362.617
980.362.617
980.362.617
980.362.617
653.575.078
326.787.539
4
DNCK
5.602.072.095
5.602.072.095
5.602.072.095
5.602.072.095
3.734.714.730
1.867.357.365
0
2.5. Vốn lưu động hằng năm
BẢNG 6 : BẢNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
1
Tiền mặt
1.320.597.587
1.769.366.136
2.291.919.991
2.608.678.945
2.975.639.203
3.213.690.434
2
Phải thu
2.649.600.000
3.610.080.000
4.721.984.640
5.432.905.661
6.233.544.390
6.794.563.385
3
Phải trả
1.584.717.105
2.123.239.363
2.750.303.989
3.130.414.734
3.570.767.044
3.856.428.521
4
VLĐR
2.385.480.483
3.256.206.773
4.263.600.642
4.911.169.872
5.638.416.549
6.151.825.298
5
∆VLĐR
2.385.480.483
870.726.290
1.007.393.869
647.569.230
727.246.677
513.408.749
-6.151.825.298
2.6. Báo cáo thu nhập của dự án
BẢNG 7 : BÁO CÁO THU NHẬP
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
1
DT
33.120.000.000
45.126.000.000
59.024.808.000
67.911.320.760
77.919.304.872
84.932.042.310
2
CPHĐ
29.259.693.493
38.723.143.796
49.971.946.317
56.744.069.669
64.870.143.787
70.066.214.414
3
CPKH
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
4
EBIT
3.128.339.097
5.670.888.794
8.320.894.273
10.435.283.681
12.317.193.675
14.133.860.487
5
CPLV
980.362.617
980.362.617
980.362.617
980.362.617
653.575.078
326.787.539
6
LNTT
2.147.976.480
4.690.526.178
7.340.531.656
9.454.921.064
11.663.618.597
13.807.072.948
7
LNST
1.610.982.360
3.517.894.633
5.505.398.742
7.091.190.798
8.747.713.948
10.355.304.711
+ Tổng doanh thu của toàn bộ dự án là 368.033.475.942 đồng.
+ Tổng chi phí hoạt động của dự án là 309.635.211.477 đồng.
+ Tổng lợi nhuận trước thuế là 49.104.646.923 đồng.
+ Tổng lợi nhuận sau thuế là 36.828.485.192 đồng.
+ Hệ số doanh thu trên vốn chủ sở hữu là 65,7 điều này có nghĩa là trong suốt vòng đời của dự án 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 65,7 đồng doanh thu.
+ Hệ số lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu là 8,77 điều này có nghĩa là trong suốt vòng đời của dự án 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 8,77 đồng lợi nhuận trước thuế.
+ Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) của dự án là 6,57 điều này có nghĩa là trong suốt vòng đời của dự án 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 6,57 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.7. Báo cáo ngân lưu
2.7.1. Theo quan điểm tổng đầu tư
BẢNG 8 : BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU THEO TIPV
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
1
EBIT x 75%
2.346.254.322
4.253.166.596
6.240.670.704
7.826.462.761
9.237.895.256
10.600.395.365
2
CPKH
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
3
∆VLĐR
2.385.480.483
870.726.290
1.007.393.869
647.569.230
727.246.677
513.408.749
-6.151.825.298
4
Chi đầu tư
12.449.049.100
5
Thu thanh lý
10.310.842.040
Tài sản
4.217.244.640
Đất
6.093.597.400
6
NCFt
-12.449.049.100
692.741.250
4.114.407.715
5.965.244.245
7.910.860.940
9.242.615.989
10.818.954.026
16.462.667.338
7
NPV
16.151.194.562
8
IRR
37,48%
+ Với mức vốn chủ sở hữu nói trên để xây dựng nhà xưởng và mua dây chuyền sản xuất bánh tại giá trị suất chiết khấu 14,16% thì giá trị hiện tại ròng (NPV) là: 16.151.194.562 đồng
16.151.194.562
12.449.049.100
+ Suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) là 37,48% .
+ Chỉ số sinh lời: PI = 1+ = 2,30
=> Chỉ số sinh lời thể hiện giá trị hiện tại của lưu lượng tiền tệ thu vào của dự án gấp 2,3 lần so với chi phí đầu tư ban đầu.
+ Hệ số thanh toán lãi vay:
Nghĩa vụ trả nợ = Nợ gốc + Lãi vay = 10.503.885.178 đồng
36.828.485.048
10.503.885.178
Khả năng trả nợ = = 3,51
=> Hệ số thanh toán lãi vay cho thấy rằng dự án hoàn toàn có khả năng trả nợ.
+ Thời gian hoàn vốn của dự án (PP) là 4 năm 2 tháng 17 ngày.
2.7.2. Theo quan điểm chủ đầu tư:
BẢNG 9 : BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯA THEO EPV
(ĐVT: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
1
LNST
1.610.982.360
3.517.894.633
5.505.398.742
7.091.190.798
8.747.713.948
10.355.304.711
2
CPKH
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
731.967.410
3
∆VLĐR
2.385.480.483
870.726.290
1.007.393.869
647.569.230
727.246.677
513.408.749
-6.151.825.298
4
Trả nợ
735.271.962
735.271.962
735.271.962
2.602.629.327
2.357.538.673
2.112.448.019
5
Vay
5.602.072.095
6
Chi đầu tư
12.449.049.100
7
Thu thanh ly
10.310.842.040
8
NCFt
-6.846.977.005
-777.802.675
2.643.863.790
4.494.700.321
4.572.959.651
6.394.896.007
8.461.415.353
16.462.667.338
9
NPV
13.849.357.088
10
IRR
42,72%
PHẦN VIII: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
1. Tạo công ăn việc làm cho người lao động
Phát triển dự án khô cá lóc Sao Cá tạo ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tiềm năng để thu hút lao động, giải quyết việc làm cho lao động xã hội. Nếu tính độ "lan tỏa" của nó (hiệu ứng tràn) thì khả năng thu hút lao động còn lớn hơn nhiều.Dự án này sẽ góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương : việc làm trực tiếp cho dự án và nhiều việc làm gián tiếp liên quan. Số lao động có việc làm trực tiếp từ dự án: trung bình một năm sử dụng khoảng 70 lao động, phần lớn sử dụng lao động nhàn rỗi ở địa phương. Số lao động có việc làm gián tiếp nhờ cung cấp nguyên liệu đầu vào cho dự án là khoảng 30 – 35 hộ nuôi cá lóc. Dự án xây dựng nhà máy chế biến khô cá lóc phát triển, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh sẽ cần đến nhiều nhân công, tạo công ăn việc làm cho nhiều người và nâng cao thu nhập cho người lao động làm việc tại nhà máy này. Thu nhập của người lao động được nâng cao thì chất lượng sống của họ cũng cao hơn.
2. Tăng thu nhập ngân sách, tạo kim ngạch xuất khẩu và góp phần gia tăng GDP cho địa phương :
Dự án xây dựng nhà máy chế biến khô cá lóc ngoài tính khả thi về mặt tài chính, mang lại lợi nhuận cho công ty còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn : đóng góp cho ngân sách địa phương. Hàng năm dự án đóng góp cho ngân sách địa phương một khoản đáng kể thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp là: 12.276.161.731 đồng.
3. Tạo động lực thúc đẩy sản xuất, thương mại, dịch vụ và giao thương kinh tế.
Khi dự án đi vào hoạt động có tính khả thi cao, lợi nhuận ổn định thì sẽ góp phần tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn cho tỉnh, thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến đầu tư. Không những thế, khi sản phẩm được xuất khẩu ra ngoài nước, sẽ tạo thêm một mặt hàng, từ đó tạo nên sự phong phú cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, giúp Việt Nam có thêm vị trí đứng trong thị trường xuất khẩu quốc tế.
PHẦN IX: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Thiết kế nhà máy sản xuất thực phẩm đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức tổng quát, không chỉ lĩnh vực công nghệ mà còn phải có kiến thức về thực tế và nhiều kiến thức phụ trợ khác.
Thực hiện bài tập môn Phân tích lập và thẩm định dự án đầu tư lần này về đề tài thiết kế nhà máy chế biến cá lóc khô đã đem lại cho chúng em thêm rất nhiều kiến thức, đặc biệt là những kiến thức thực tế. Qua đó, chúng em về cơ bản đã có thể tự thiết kế được một nhà máy xuất thực phẩm theo yêu cầu.
Việc thiết kế nhà máy sản xuất dứa là thực sự cần thiết để đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, tận dụng được lợi thế về nguồn nguyên liệu và thành tựu khoa học kỹ thuật thể hiện qua dây chuyền sản xuất gần như là hoàn toàn tự động.
Với một nhà máy sản xuất thực phẩm để đảm bảo phát triển bền vững và lâu dài chúng em nghĩ nên thực hiện tốt các qui định về an toàn lao động và đặc biệt là các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc kiểm soát vệ sinh thực phẩm dựa vào các hệ thống các biện pháp phòng ngừa hiệu quả từ khâu nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, thể hiện qua việc kiểm soát các quá trình công nghệ, môi trường, con người thực hiện bằng việc phân tích, xây dựng và tổ chức kiểm soát các mối nguy hiểm tại các điểm kiểm soát trọng điểm trong cả dây chuyền sản xuất chứ không chỉ kiểm tra các chỉ tiêu trên sản phẩm cuối cùng.
Việc áp dụng các qui phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm càng cần thiết hơn đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm nhằm mục đích xuất khẩu, công tác kiểm soát vệ sinh cần thực hiện ở mức độ cao hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu mà các nhà máy sản xuất rau quả đông lạnh ở nước ta chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu.
Vốn kiến thức còn hạn chế đồng thời đây cũng là lần đầu tiên chúng em thực hiện thiết kế một nhà máy sản xuất nên bài tập này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót mà chúng em nhận thấy qua những điểm sau:
Phần chọn thiết bị: khả năng tìm tài liệu trên mạng còn hạn chế nên các thông số của thiết bị nhiều khi sẽ không hợp lý với thực tế sản xuất.
Phần tính kinh tế: chỉ ở mức độ tương đối và giá tiền của thiết bị chỉ mang tính tham khảo nên không xác định được chính xác hiệu quả kinh tế mà dự án thiết kế mang lại.
Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của thầy cô để bổ sung thêm kiến thức của mình.
Nguồn tham khảo:
Giáo trình lập và thẩm định dự án đầu tư
Luận văn: Chế biến sản phẩm cá lóc khô ăn liền – Mai Thị Diệp Hoàng, trường Đại học An Giang
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cà phê bột – Nhóm 14, lớp 51TC2, trường Đại học Nha Trang
Dự án nhà máy dứa Thanh Hóa - Nhóm 5, lớp PTLDA, trường Đại học Thăng Long
Wedsite:
www.thitruongkhanhhoa.com
www.khanhhoa.gov.vn
www.baomoi.com
www.google.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dự án đầu tư sản xuất cá lóc khô.doc