Tài liệu Đề tài Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam: Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bản đồ án này do em tự tính toán, thiết kế và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phạm Văn Tuỳ
Để hoàn thành đồ án này, em chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không được ghi.
Nếu sai, em xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.
Sinh viên thực hiện
(ký tên)
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
4
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT Nam
5
1. Vai trò điều hoà không khí trong đời sống
5
2. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người
7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
9
2.1. Hệ thống điều hoà không khí cục bộ
9
2.1.1. Máy điều hoà cửa sổ
9
2.1.2. Máy điều hoà tách
11
2.2. Hệ thống điều hoà không khí tổ hợp gọn
12
2.2.1. Máy điều hoà tách
12
2.2.2. Máy điều hoà nguyên cụm
14
2.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước
17
2.3.1. Máy làm l...
95 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều hoà không khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bản đồ án này do em tự tính toán, thiết kế và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phạm Văn Tuỳ
Để hoàn thành đồ án này, em chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không được ghi.
Nếu sai, em xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.
Sinh viên thực hiện
(ký tên)
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
4
CHƯƠNG 1. VAI TRÒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT Nam
5
1. Vai trò điều hoà không khí trong đời sống
5
2. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người
7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
9
2.1. Hệ thống điều hoà không khí cục bộ
9
2.1.1. Máy điều hoà cửa sổ
9
2.1.2. Máy điều hoà tách
11
2.2. Hệ thống điều hoà không khí tổ hợp gọn
12
2.2.1. Máy điều hoà tách
12
2.2.2. Máy điều hoà nguyên cụm
14
2.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước
17
2.3.1. Máy làm lạnh nước (Water Chiller)
18
2.3.2. Hệ thống nước lạnh, FCU và AHU
19
2.3.3. Hệ thống nước giải nhiệt
23
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN CẤP ĐHKK
25
3.1. Giới thiệu công trình
25
3.2. Lựa chọn hệ thống ĐHKK
26
CHƯƠNG 4. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT - ÈM CHO CÔNG TRÌNH
30
4.1. Tính cân bằng nhiệt
31
4.1.1. Nhiệt toả từ máy móc Q1
35
4.1.2. Nhiệt toả từ các thiết bị chiếu sáng Q2
36
4.1.3. Nhiệt do người toả ra Q3
37
4.1.4. Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm Q4
39
4.1.5. Nhiệt toả ra từ các thiết bị Trao đổi nhiệt Q5
39
4.1.6. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6
39
4.1.7. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua líp bao che Q7
41
4.1.8. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa hay qua các khe cửa Q8
43
4.1.9. Nhiệt truyền qua vách Q9
45
4.1.10. Nhiệt truyền qua trần Q10
49
4.1.11. Nhiệt truyền qua nền Q11
49
4.1.12. Nhiệt bổ sung do gió và hướng vách Qbs
52
4.2. Tính kiểm tra đọng sương trên vách
53
4.3. Tính lượng Èm thừa WT
54
CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT LẠNH – NĂNG SUẤT GIÓ CỦA HỆ THỐNG ĐHKK
56
5.1. Tính toán hệ số góc tia quá trình e
56
CHƯƠNG 6. CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
62
6.1. Khái quát chung
62
6.2. Lựa chọn thiết bị
64
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
74
7.1. Khái niệm chung
74
7.2. tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
74
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
77
8.1. Hệ thống điện
77
8.2. Hệ thống điện điều khiển
77
CHƯƠNG 9. LẮP RÁP, VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐHKK
79
9.1. Lắp đặt hệ thống ĐHKK
79
KẾT LUẬN
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
85
LỜI NÓI ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ với quy mô rộng lớn chưa từng thấy đã tác động đến mọi hoạt động của xã hội, tạo ra những thành quả to lớn, tạo tiền đề để con người hướng đến xã hội hiện đại hơn, văn minh hơn.
Với xu thế phát triển của cuộc sống, lĩnh vực điều hoà không khí cũng đã có những bước phát triển, đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống và sản xuất, từ những căn hộ, các khu công nghiệp, các phương tiện giao thông, và nhiều lĩnh vực khác...
Trong quá trình học tập và dưới sự giảng dạy của các thầy cô giáo cùng với quá trình được làm quen học hỏi trong lĩnh vực chuyên môn em đã được giao thực hịên bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam.
Trong bản đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng phấn đấu hết mình để thực hiện nhưng do còn hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của thầy cô để em có thể hoàn thành tốt hơn nữa và tạo cho em những hành trang khi bước vào đời.
Để hoàn thành bản đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn Kỹ thuật lạnh và Điều hoà không khí cùng toàn thể các thầy cô trong Viện KH & CN Nhiệt Lạnh đã tạo điều kiện để em hoàn thành tốt bản đồ án tốt nghiệp của mình. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Phạm Văn Tuỳ luôn tận tình giúp đỡ và chỉ bảo và tạo điều kiện em hoàn thành tốt bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM
Từ ngàn xưa, con người đã có ý thức tạo ra điều kiện không khí tiện nghi chung quanh mình: mùa đông thì sưởi Êm, mùa hè thì thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức. Nhưng nói đến kỹ thuật điều hoà không khí thì phải kể đến hệ thống điều hoà không khí đầu tiên của tiến sĩ W. H. Carrier (1876 - 1950) xây dựng vào năm 1902 ở một nhà máy giấy. Năm 1905 Carrier xây dựng một hệ thống khống chế độ Èm, năm 1911 ông công bố kết quả nghiên cứu về tính chất của không khí Èm và năm 1919 ông đưa ra đồ thị nhiệt Èm của không khí Èm. Cùng với đồ thị h – x (entanpi - độ chứa hơi) của Mollier, đồ thị của Carrier vẫn giữ nguyên giá trị cho đến ngày nay.
1.Vai trò của điều hoà không khí trong đời sống
Điều hoà không khí là quá trình tạo ra và giữ ổn định các thông số trạng thái của không khí bên trong và các không gian kiến trúc theo một chương trình định sẵn phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của con người, không phụ thuộc vào điều kiện khí tượng bên ngoài.
Trong công nghiệp, ngành điều hoà không khí đã có những bước tiến nhanh chóng. Ngành điều hoà không khí đã hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế nh dệt, thuốc lá, chè, giấy in Ên, thông tin, vô tuyến điện, bưu điện, điện tử, máy tính quang học, phim ảnh, sinh học, cơ khí chính xác, khai thác mỏ, nông nghiệp, dược liệu…
Ngày nay, mỗi ngành đều có những công trình riêng nghiên cứu về điều hoà không khí ứng dụng riêng cho ngành mình. Ví dụ đối với ngành dệt, thuốc lá, bột giấy…thì hai thông số nhiệt độ và độ Èm là quan trọng nhất. Nhưng trong các xí nghiệp in Ên, hoá chất thì việc thải nhiệt và hơi độc lại quan trọng hơn. Trong các ngành quang học, điện tử, vi điện tử, phim ảnh, cơ khí chính xác thì ngoài nhiệt độ và độ Èm, độ sạch của không khí được đặc biệt chú ý.
Điều hoà không khí tiện nghi càng ngày càng trở nên quen thuộc đặc biệt trong các ngành y tế, văn hoá, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí…
Trong khi điều hoà kỹ thuật đòi hỏi một môi trường không thay đổi so với bên ngoài thì ngược lại, điều hoà tiện nghi lại thay đổi theo mùa và thậm trí cả theo giê trong một ngày và đặc biệt thay đổi theo tập quán của từng vùng dân cư.
Yêu cầu tiện nghi đối với con người có thể chia làm hai nhóm chính:
Nhóm 1: Nhiệt độ không khí, độ Èm không khí, tốc độ không khí và nhiệt độ vách bao quanh.
Nhóm 2: Độ trong sạch của không khí, độ ồn, trường tĩnh điện. Nhóm 1 đề cập chủ yếu đến cơ chế toả nhiệt của con người. Cơ thể con người luôn toả nhiệt. Lượng nhiệt toả phụ thuộc vào hoạt động của con người. Nhiệt toả ra bằng ba cách:
- Đối lưu và dẫn nhiệt qua da vào không khí
- Bức xạ từ da vào môi trường
- Bay hơi nước trên bề mặt da.
Hai thành phần trên phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ giữa cơ thể với môi trường. Trời càng rét, đối lưu và bức xạ càng mạnh. Đến nhiệt độ khoảng 350C thì cơ thể nhận nhiệt từ môi trường vào cơ thể. Thành phần thứ 3 nhá khi nhiệt độ không khí thấp, tăng dần khi nhiệt độ không khí tăng. Từ 350C trở lên thì cơ thể chỉ thải nhiệt qua đường bay hơi nước trên bề mặt da do đó mồ hôi đổ dữ dội. Nếu độ Èm không khí thấp và tốc độ không khí lớn thì sự thải nhiệt còn dễ dàng hơn nhưng nếu độ Èm cao và tốc độ không khí nhỏ thì con người sẽ cảm thấy ngột ngạt khó chịu vì cơ thể không thải được nhiệt.
Nhóm 2 đề cập đến độ ồn, độ sạch và trường tĩnh điện vì chúng tác động mạnh lên tiện nghi con người. Không khí bao giờ cũng lẫn tạp chất nh bụi, các khí lạ, vi khuẩn.Tuỳ theo yêu cầu có thể lắp đặt các thiết bị để khử bụi, khử hóa chất độc hại và vi khuẩn, tạp chất trong không khí. Tiếng ồn cũng là tiêu chuẩn đánh giá mức độ tiện nghi. Tiếng ồn gây ra từ máy móc, thiết bị giao thông vận tải và chính từ thiết bị điều hoà không khí. Cần phải nghiên cứu các phương pháp và các thiết bị giảm tiếng ồn xuống dưới mức cho phép.
2. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người
Độ Èm tương đối là yếu tố quyết định đến sự toả mồ hôi vào không khí. Sự bay hơi nước chỉ diễn ra khi j < 100%. Nếu không khí có độ Èm vừa phải thì khi có nhiệt độ cao, cơ thể đổ mồ hôi và mồ hôi bay và không khí nhiều sẽ gây cho cơ thể con người cảm giác thoải mái. Khi cơ thể bay hơi được 1 gram mồ hôi, cơ thể thải được nhiệt lượng khoảng 2500 J, nhiệt lượng này tương đương với nhiệt lượng của 1 m3 không khí giảm nhiệt độ đi 20 C. Nếu độ Èm j càng lớn thì sự bay hơi càng giảm.
Hình 1.1. Giới hạn miền có mồ hôi trên da
Ngoài hai yếu tố nh nhiệt độ và độ Èm đã nêu ở trên, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người phải kể đến tốc độ lưu chuyển không khí
Tốc độ không khí tác động trực tiếp tới khả năng toả nhiệt và trao đổi nhiệt của cơ thể đối với môi trường xung quanh. Khi tăng tốc độ chuyển động của không khí (wk) sẽ làm tăng cường độ toả nhiệt và cường độ toả chất. Do đó, về mùa đông , khi (wk) lớn sẽ làm tăng sự mất nhiệt của cơ thể làm cho con người có cảm giác lạnh, ngược lại về mùa hè sự lưu chuyển không khí lại làm cho con người có cảm giác mát mẻ dễ chịu. Đặc biệt trong điều kiện độ Èm j lớn thì (wk) tăng sẽ làm tăng nhanh quá trình bay hơi mồ hôi trên da.
Tốc độ không khí đối với sản xuất chủ yếu liên quan đến tiết kiệm năng lượng quạt gió. Tốc độ lớn quá định mức cần thiết ngoài việc gây cảm giác khó chịu với cơ thể con người còn làm tăng tiêu hao công suất động cơ kéo quạt. Riêng đối với một số ngành sản xuất, không cho phép tốc độ gió ở vùng làm việc lớn quá nh ngành sợi dệt, nếu tốc độ lớn quá sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
Điều hoà không khí còn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của bơm nhiệt, một loại máy dùng để sưởi Êm mùa đông. Bơm nhiệt thực ra là một loại máy lạnh chỉ khác nhau ở mục đích sử dụng. Gọi là máy lạnh khi người ta sử dụng hiệu ứng lạnh ở thiết bị bay hơi còn gọi là bơm nhiệt khi sử dụng nguồn nhiệt lấy từ thiết bị ngưng tụ.
CHƯƠNG2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG
ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
Hệ thống điều hoà không khí là tập hợp các máy móc, thiết bị, dụng cụ để tiến hành các quá trình xử lý không khí như sưởi Êm, làm lạnh, khử Èm, gia Èm…§iÒu chỉnh và khống chế các thông số vi khí hậu trong nhà như nhiệt độ, độ Èm, độ sạch, khí tươi và sự tuần hoàn không khí trong phòng đáp ứng nhu cầu tiện nghi hoặc công nghệ.
2.1. Hệ thống ĐHKK cục bộ
Hệ thống điều hoà không khí cục bộ gồm 2 loại chính là máy điều hoà cửa sổ và máy điều hoà tách năng suất lạnh đến 7 kW (24.000 Btu/h). Đây là các loại máy nhỏ, hoạt động hoàn toàn tự động, lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng, tuổi thọ trung bình, độ tin cậy lớn, giá thành rẻ, rất thích hợp với các phòng và các căn hộ nhỏ.
Nhược điểm cơ bản của hệ thống điều hoà cục bộ là rất khó áp dụng cho các phòng lớn, hội trường, phân xưởng, nhà hàng, cửa hàng, các toà nhà cao tầng như các khách sạn, văn phòng vì khi lắp đặt các cụm dàn nóng ngoài nhà làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ của công trình.
2.1.1. Máy điều hoà cửa sổ
Máy điều hoà cửa sổ là loại máy điều hoà không khí nhỏ nhất cả về công suất lạnh và kích thước cũng nh khối lượng. Toàn bộ các thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, quạt giải nhiệt, quạt gió lạnh, các thiết bị điều khiển, điều chỉnh tự động, phin lọc gió, khử mùi của gió tươi cũng như các thiết bị phụ khác được lắp đặt trong một vỏ gọn nhẹ. Năng suất lạnh không quá 7 kW (24.000 Btu/h) và thường chia ra 5 loại: 6, 9,12, 18, và 24 nghìn Btu/h
Hình 2.1. Nguyên tắc cấu tạo của một máy điều hoà cửa sổ.
1. Quạt hướng trục; 2. động cơ quạt; 3. cửa lấy gió tươi; 4. quạt ly tâm; 5. dàn bay hơi; 6. phin lọc không khí; 7. tấm ngăn cách nhiệt; 8. bảng điều khiển; 9. ống mao; 10. phin sấy lọc; 11. bầu giãn nở, tách lỏng, tiêu âm đường hút; 12. máy nén roto; 13. dàn ngưng; 14. phin lọc không khí; A và B. không khí lạnh trong phòng vào và ra; C và D. gió giải nhiệt vào và ra.
Máy điều hoà hai chiều là thiết bị được lắp đặt thêm van đảo chiều số 2
nh hình vẽ. Van đảo chiều số 2 chức năng chính là có thể đổi chiều làm việc, dàn nóng thành dàn lạnh và dàn lạnh trong nhà thành dàn nóng.
b) sưởi Êm mùa đông
a) Làm lạnh mùa hè
Hình 2.2. Máy điều hoà hai chiều có van đảo chiều
1. máy nén; 2. van đảo chiều; 3. ống mao
Ở chế độ làm lạnh, dòng môi chất đi vào dàn nóng phía ngoài nhà và đi qua ống mao để vào dàn lạnh trong nhà. Ở chế độ sưởi Êm, van đảo chiều 2 hoạt động làm đổi chiều dòng môi chất từ máy nén
2.1.2 Máy điều hoà tách
+) Máy điều hoà hai côm
Là loại máy điều hoà gồm có hai cụm là cụm trong nhà và cụm ngoài nhà. Cụm trong nhà gồm dàn lạnh, bộ điều khiển và quạt ly tâm kiểu trục cán. Cụm ngoài trời gồm block, động cơ và quạt hướng trục. Hai cụm được nối với nhau bằng các đường ống Gas đi và về.
Ưu điểm của loại máy này là dễ lắp đặt, dễ bố trí dàn lạnh và dàn nóng, Ýt phụ thuộc vào kết cấu toà nhà, khi lắp đặt tốn Ýt diện tích. Hơn nữa khi vận hành tiếng ồn giảm rõ rệt nên được sử dụng rất rộng rãi.
Nhược điểm chủ yếu là không lấy được gió tươi nên cần có quạt lấy gió tươi, lắp đặt tốn nhiều đường ống gas và cụm ngoài nhà khi vận hành có tiếng ồn nên ảnh hưởng Ýt nhiều đến những hộ gia đình bên cạnh.
Hình a) côm trong nhà hình b) Cụm ngoài nhà
Hình 2.3. Máy điều hoà hai côm
+) Máy điều hoà nhiều cụm
Là hệ thống máy điều hoà gồm có 1 cụm dàn nóng ngoài nhà với từ 2 đến 7 cụm dàn lạnh trong nhà.
Loại máy này thích hợp với những hộ gia đình có nhiều phòng, có năng suất lạnh từ 2,5 đến 6,0 thậm chí 7,0 kW, điều chỉnh bằng máy biến tần.
Hình 2.4. Máy điều hoà nhiều cụm
2.2. Hệ thống điều hoà (tổ hợp) gọn
2.2.1. Máy điều hoà tách
+) Máy điều hoà tách không ống gió
Máy điều hoà tách của hệ thống điều hoà tổ hợp gọn và của hệ thống điều hoà cục bộ chỉ khác nhau về cỡ máy hay năng suất lạnh. Do năng suất lạnh lớn hơn nên kết cấu của cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh đôi khi cũng có nhiều kiểu dáng hơn. Cụm dàn nóng có kiểu quạt hướng trục thổi lên trên với 3 mặt dàn. Cụm dàn lạnh cũng đa dạng hơn rất nhiều, ngoài loại treo tường còn có loại treo trần, giấu trần, kê sàn, dấu tường
· Dàn lạnh (Indoor unit)
dàn lạnh kiểu Cassette b) dàn lạnh kiểu âm trần
âm trần 4 hướng thổi (FHC35- 60F) (FHB35 – 60Hz)
· Dàn nóng (Outdoor unit)
a) R125F b) R60E
Hình 2.5: Hình dáng dàn lạnh và dàn nóng máy điều hoà hai côm, hai chiều
+) máy điều hoà tách có ống gió
Máy điều hoà tách có ống gió thường được gọi là máy điều hoà thương nghiệp kiểu tách, có năng suất lạnh từ 12.000 đến 24.000 Btu/ h. Dàn lạnh được bố trí quạt ly tâm cột áp cao nên có thể lắp đặt thêm ống gió để phân phối đều gió trong phòng rộng hoặc đưa gió đi xa phân phối cho nhiều phòng khác nhau
· Dàn lạnh (Indoor unit)
FD(Y) M FD(Y)
· Dàn nóng (Outdoor unit)
Hình 2.6: Hình dáng một số máy điều hoà 2 cụm có ống gió của DAIKIN
+) Máy điều hoà dàn ngưng đặt xa
Máy điều hoà có dàn ngưng đặt xa có sự khác biệt hẳn so với các loại máy điều hoà khác vì có máy nén được bố trí bên trong dàn lạnh.
Máy điều hoà có dàn ngưng đặt xa cũng có chung các ưu nhược điểm với các loại máy điều hoà tách. Tuy nhiên do đặc điểm máy nén bố trí ở cụm dàn lạnh nên khi vận hành độ ồn phía trong nhà cao nên loại này không thích hợp cho điều hoà tiện nghi. Chỉ nên sử dụng máy này cho điều hoà công nghệ hoặc thương nghiệp trong các phân xưởng hoặc cửa hàng, những nơi chấp nhận được tiếng ồn cao.
2.2.2. Máy điều hoà nguyên cụm
+) Máy điều hoà lắp mái
Máy điều hoà lắp mái là máy điều hoà nguyên cụm có năng suất lạnh trung bình và lớn, chủ yếu dùng trong thương nghiệp và công nghiệp. Cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh được gắn liền với nhau thành một khối duy nhất.
Hình 2.7. Máy điều hoà lắp mái
+) Máy ĐH nguyên cụm giải nhiệt nước
Do bình ngưng giải nhiệt nước rất gọn nhẹ không tốn diện tích nên thường lắp đặt cùng với máy nén để tạo thành một tổ hợp hoàn chỉnh.
Toàn bộ máy và thiết bị lạnh nh máy nén, bình ngưng, dàn bay hơi và các thiết bị khác được bố trí gọn vào một vỏ tủ. Do bình ngưng làm mát bằng nước nên máy thường đi kèm với tháp giải nhiệt và bơm nước. Máy có năng suất lạnh tới 370 kW và chủ yếu dùng cho điều hoà công nghệ và thương nghiệp.
Hình 2.8 Máy điều hoà nguyên cụm giải nhiệt nước của Carrier
· Máy điều hoà VRV giải nhiệt gió
Do những hệ thống điều hoà trung tâm nước lạnh với các hệ thống ống nước, gió cồng kềnh, tốn nhiều không gian và diện tích lắp đặt, tốn nhiên vật liệu làm đường ống nên hãng Daikin của Nhật năm 1982 đã cho ra đời hệ VRV để lắp đặt cho các toà nhà cao tầng như khách sạn, các toà nhà văn phòng, chung cư cao tầng…mà trước đây chỉ do hệ thống trung tâm nước đảm nhận. Daikin cũng đã đưa ra VRV cải tiến gọi là VRVII có nhiều tính năng vượt trội. Hiện nay nhiều hãng sản xuất các sản phẩm tương tự nhưng lấy tên VRF (Variable Rerigerant Flow).
· Máy điều hoà VRV giải nhiệt nước
Vừa qua, Daikin đưa ra hệ thống VRV II giải nhiệt nước. Cấu tạo hệ thống cũng giống nh VRV II giải nhịêt gió nhưng các dàn nóng giải nhiệt bằng nước. Cụm dàn nóng được lắp ngay cùng tầng với dàn lạnh nên đường ống gas sẽ rất ngắn. Các cụm dàn nóng cũng có thể được gom thành 1 phòng máy nhưng vẫn đảm bảo được chiều dài của các đường ống gas và độ cao chênh lệch giữa các cụm dàn lạnh là được. Đường ống nước làm mát sẽ được đưa từ tháp giải nhiệt tầng thượng đến từng cụm dàn nóng. Áp lực nước cho phép là 1,96 Mpa tương đương chiều cao toà nhà gần 200 m. Với giải pháp này hệ VRV có thể lắp đặt cho các toà nhà cao tới 56 tầng x 3,6 m/ 1 tầng. Do làm mát bằng nước nên sưởi Êm mùa đông phải thông qua 1 bình đun nước nóng bằng điện, được hệ điều hoà hấp thụ qua chu trình bơm nhiệt để chuyển đến các phòng.
Máy điều hoà VRV chủ yếu phục vụ cho điều hoà tiện nghi chất lượng cao nhưng nhược điểm của VRV là không lấy được gió tươi nên Daikin đã thiết kế thiết bị thu hồi nhiệt lấy gió tươi đi kèm rất hiệu quả. Thiết bị thu hồi nhiệt HRS (Heat Recovery System) có khả năng điều chỉnh ở các chế độ khác nhau. Chế độ mùa hè làm lạnh 100%, mùa đông sưởi Êm 100% nhưng các mùa chuyển tiếp có thể là 75% lạnh và 25% sưởi, 50% lạnh và 50% sưởi hay 25% lạnh và 75% sưởi. Ở chế độ 50/ 50 cụm ngoài trời không thu và thải nhiệt.
Thiết bị thu hồi nhiệt không những hạ được nhiệt độ mà còn hạ được cả độ Èm của gió tươi đưa vào phòng.
2.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước
Hệ thống điều hoà trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh 70 C để làm lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU và AHU.
Hệ thống điều hoà trung tâm nước có các ưu điểm cơ bản là:
- Có vòng tuần hoàn là nước nên không sợ ngộ độc hoặc tai nạn do rò rỉ môi chất lạnh ra ngoài, vì nước hoàn toàn không ngộ độc.
- Có thể khống chế nhiệt Èm trong không gian điều hoà theo từng phòng riêng rẽ, ổn định và duy trì các điều kiện vi khí hậu tốt nhất.
- Thích hợp cho các toà nhà nh khách sạn, văn phòng với mọi chiều cao và mọi kiến trúc, không làm phá vỡ cảnh quan
- Èng nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều nên tiết kiệm được vật liệu xây dựng
- Đạt được độ trong sạch không khí rất cao vì có cả các thiết bị lọc khí, lọc bụi và các hoá chất độc hại…
- Năng suất lạnh gần nh không bị hạn chế …
Nhược điểm:
- Vì dùng nước làm chất tải lạnh nên về mặt nhiệt động, tổn thất exergy lớn hơn…
- Cần phải bố trí hệ thống lấy gió tươi cho các FCU.
- Lắp đặt khó khăn
- Đòi hỏi công nhân vận hành lành nghề
- Cần định kỳ sửa chữa bảo dưỡng máy lạnh và các dàn FCU
2.3.1. Máy làm lạnh nước (Water Chiller)
Máy làm lạnh nước là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống điều hoà trung tâm nước. Máy làm lạnh nước gồm hai loại là máy làm lạnh nước giải nhiệt nước và máy làm lạnh nước giải nhiệt gió. Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió chỉ khác máy làm lạnh nước giải nhiệt nước là có dàn ngưng làm mát bằng không khí nên diện tích của dàn lớn cồng kềnh làm cho năng suất lạnh của một tổ máy nhỏ hơn so với máy giải nhiệt nước
Hình 2.5 Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước, máynén pittong
Hình 2.6 Máy làm lạnh nước gải nhiệt gió của Carrier
Nhưng với kiểu giải nhiệt gió có ưu điểm là không cần nước làm mát nên làm giảm toàn bộ hệ thống nước làm mát nh bơm, đường ống và tháp giải nhiệt. Máy đặt trên mái nên cũng tiết kiệm được diện tích sử dụng nhưng vì trao đổi nhiệt ở dàn ngưng kém nên nhiệt độ ngưng tụ cao hơn dẫn đến công nén cao hơn và điện năng tiêu thụ cao hơn cho một đơn vị lạnh so với máy làm lạnh nước giải nhiệt nước.
2.3.2 Hệ thống nước lạnh, FCU và AHU
a) Hệ thống đường ống nước lạnh
Theo cách bố trí ống nước mà có thể phân ra hệ thống hai ống, hệ hồi ngược hay hệ 3 ống, 4 ống…
Hệ thống 2 ống là hệ thống đơn giản nhất, chỉ gồm có hai ống góp mắc song song còn các FCU mắc nối tiếp giữa hai ống. Nước lạnh được bơm qua các FCU để thu nhiệt trong không gian điều hoà thải ra ngoài qua tháp giải nhiệt. Nước nóng được bơm từ nồi hơi đến cấp nhiệt cho các dàn FCU để sưởi phòng.
Hệ thống này có ưu điểm là đơn giản, rẻ tiền có thể áp dụng tốt với các công trình lớn. Nhưng nhược điểm lại là khó cân bằng áp suất nên cần lắp thêm các van điều chỉnh để chia đều nước cho các dàn
Hình 2.7. Các hệ thống ống nước và FCU
a) Hệ 2 ống; b) Hệ hồi ngược; c) Hệ 3 ống; d) Hệ 4 ống
ML – Máy làm lạnh nước; NH – nồi hơi đun nước nóng sưởi mùa đông; FCU – dàn trao đổi nhiệt; BNL – bơm nước lạnh;
BNN – bơm nước nóng; BDN – bình dãn nở
- Do khó cân bằng áp suất nên đã cải tiến hệ 2 ống thành hệ hồi ngược. Ở đây bố trí thêm một ống hồi ngược nên đảm bảo cân bằng áp suất tự nhiên trong toàn bộ các dàn vì tổng chiều dài đường ống qua các dàn là bằng nhau. Tuy nhiên nhược điểm của hệ thống này là tốn thêm đường ống, giá thành cao hơn
- Ngoài ra còn có hệ 3 đường ống và hệ 4 đường ống nhằm mục đích sử dụng lạnh và sưởi đồng thời ở các mùa giao thời cho các khách sạn sang trọng hay các công trình quan trọng trong một thời gian phòng này cần làm lạnh nhưng phòng kia lại cần sưởi Êm. So với hệ 2 đường ống và hệ hồi ngược thì hệ 3 đường ống tiết kiệm hơn khi lắp đặt vì chỉ có 1 đường hồi nên tổn thất năng lượng vận hành lớn. Hệ 4 đường ống tiêu tốn nhiều vật liệu hơn khi lắp đặt nhưng loại trừ được nhược điểm vận hành của hệ 3 ống vì có hai đường ống hồi riêng biệt.
Với các vùng không có mùa đông hoặc mùa đông ngắn thì người ta chỉ sử dụng hệ 2 ống hoặc hệ hồi ngược và sử dụng điện trở mắc trong FCU và AHU để sưởi cho mùa đông nếu cần thiết. Thực tế khi toà nhà cao từ 6 đến 7 tầng trở lên thì nên sử dụng hệ hồi ngược.
b) FCU
Các FCU là các dàn trao đổi nhiệt ống xoắn có quạt, nước lạnh (hoặc nước nóng) chảy phía trong ống xoắn, không khí đi phía ngoài. Để tăng cường trao đổi nhiệt phía không khí, người ta bố trí cánh tản nhiệt bằng nhôm với bước cánh khoảng 0,8 đến 3 mm.
Giống nh dàn bay hơi, FCU cũng có rất nhiều loại nh treo tường, tủ tường, đặt sàn, giấu tường, treo trần.
a) b)
c) d)
Hình 2.8. Dàn trao đổi nhiệt FCU
a) Loại dấu trần; b) Loại âm tường; c) Loại đặt sàn; d) Loại cassette
Các bộ phận chính của FCU là dàn ống nước lạnh và quạt để thổi cưỡng bức không khí trong phòng từ phía sau qua dàn ống trao đổi nhiệt. Dưới dàn bố trí máng hứng nước ngưng. Để đảm bảo áp suất gió phân phối qua ống gió và miệng thổi, các FCU thường được trang bị quạt ly tâm. FCU có ưu điểm gọn nhẹ dễ bố trí nhưng cũng có nhược điểm là không có cửa lấy gió tươi vì vậy cần bố trí hệ thống lấy gió tươi riêng khi cần thiết.
c) Các buồng xử lý không khí AHU (Air Handling Unit)
Các buồng xử lý không khí AHU cũng là các dàn trao đổi nhiệt giống nh các FCU nhưng có năng suất lạnh lớn hơn và có cửa lấy gió tươi thường sử dụng cho các phòng có không gian rộng lớn. AHU có các bộ phận lọc khí, gia nhiệt để có thể điều chỉnh và khống chế chính xác nhiệt độ cũng nh độ Èm tương đối của không khí thổi vào phòng. AHU có quạt ly tâm cột áp cao để có thể lắp với hệ thống ống gió lớn.
AHU có loại kiểu khô nh các FCU và có loại ướt và loại có dàn phun nước lạnh trực tiếp vào không khí (còn gọi là kiểu hở ) để làm lạnh và rửa khí. Hệ điều hoà dùng FCU và AHU kiểu khô còn được gọi là hệ nước kín có bình dãn nở. Hệ điều hoà dùng AHU kiểu ướt còn được gọi là hệ nước hở không có bình dãn nở
Hình 2.9. Cấu tạo của một AHU
1. phin lọc gió; 2. dàn lạnh kiểu khô; 3. dàn sưởi; 4. quạt ly tâm;9. vỏ cách nhiệt kiểu tủ; 13. van điều chỉnh gió hồi; 14. van điều chỉnh gió tươi
2.3.3 Hệ thống nước giải nhiệt
Hệ thống nước giải nhiệt gồm có tháp giải nhiệt (Cooling tower), bơm nước giải nhiệt và hệ thống đường ống nước tuần hoàn từ bình ngưng tới tháp và ngược lại. Hệ thống điều hoà trung tâm nước với máy làm lạnh nước giải nhiệt nước có thể sử dụng nước giếng hoặc nước thành phố một lần không tái tuần hoàn nhưng việc sử dụng nước tái tuần hoàn với tháp giải nhiệt là rất quan trọng vì nó có các ưu điểm như:
- Tiết kiệm được nước tới mức tối đa mà tháp giải nhiệt có khả năng tiết kiệm nước cao.
- Kích thước của máy gọn nhẹ, hình thức đẹp, chịu được thời tiết khắc nghiệt, có độ tin cậy cao, tuổi thọ lớn, rất thích hợp với việc đặt máy trên tầng thượng toà nhà.
Hình 2.10. Tháp giải nhiệt
1. quạt gió; 2. vỏ tháp; 3. chắn bụi nước; 4. dàn phun nước; 5. khối đệm; 6. cửa không khí vào; 7. bể nước; 8. đường nước lạnh cấp để làn mát bình ngưng; 9. đường nước nóng từ bình ngưng ra đưa vào dàn phun để làm mát xuống nhờ không khí đi ngược chiều từ dưới lên; 10. phin lọc nước; 11. phễu chảy tràn; 12. van xả đáy; 13. bơm một chiều; 14. đồng hồ đo áp kế; 15. bình ngưng
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN CẤP
ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
3.1 Giới thiệu công trình
Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt nam được xây dựng từ tháng 3 năm 2003 tại Gia Lâm Hà Nội, là một công trình lớn gồm 5 tầng. Toà nhà được xây dựng trên nền đất rộng 552,24 m2 có mặt tiền quay hướng nam, xây dựng với mục đích chính là trụ sở làm việc và tiếp khách. Phía trước toà nhà có một tiền sảnh, hai bên là hai dãy hoa tạo mỹ quan cho công trình.
Tầng 1 của toà nhà gồm các phòng làm việc, phòng khách và một sảnh chính, một quầy lễ tân và phòng bảo vệ.
Tầng 2 có cùng diện tích nh tầng 1, được bố trí 3 phòng chủ tịch và phó chủ tịch và một phòng họp.
Tầng 3 có cấu trúc khác so với các tầng, có ban công phía nam của phòng làm việc Đoàn thanh niên và phòng Phó bí thư. Ngoài ra còn có phòng truyền thống…
Tầng 4 bao gồm các phòng nghỉ và phòng khách
Tầng 5 có hội trường 100 chỗ và hai phòng hội thảo
Hệ thống điều hoà không khí cần phải phục vụ toàn bộ diện tích các phòng từ tầng 1 đến tầng 5 trừ các phòng kho và phòng vệ sinh. Các nhà kho phải có quạt thông gió, còn các phòng vệ sinh phải có đường thông thải gió lên mái. Các cầu thang cần bố trí các quạt áp dương đề phòng các trường hợp hoả hoạn để có thể thoát nạn dễ dàng.
Hệ thống điều hoà không khí phải đảm bảo tiện nghi, thoả mãn yêu cầu vi khí hậu nhưng không làm ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng và trang trí nội thất bên trong toà nhà cũng như các cảnh quan hay khuôn viên của toà nhà.
3.2. Lựa chọn hệ thống điều hoà không khí
Căn cứ vào mức độ quan trọng của công trình, ta có thể chọn cấp điều hoà không khí cho công trình theo các cấp như sau:
- Hệ thống điều hoà không khí cấp 1 duy trì được các thông số trong nhà ở mọi phạm vi biến thiên nhiệt Èm ngoài trời cả về mùa hè (cực đại) và mùa đông (cực tiểu). Hệ thống điều hoà không khí cấp 1 được sử dụng cho các công trình cần có độ chính xác cao về nhiệt độ như trong các bệnh viện, phòng sản xuất điện tử…
- Hệ thống điều hoà không khí cấp 2 duy trì được các thông số trong nhà ở một phạm vi cho phép với độ sai lệch cho phép không quá 200h một năm khi có biến thiên nhiệt Èm ngoài trời cực đại và cực tiểu
- Hệ thống điều hoà không khí cấp 3 đạt được độ tin cậy không cao nên chủ yếu sử dụng trong các rạp hát hay các phân xưởng…
Trong từng điều kiện cụ thể mà ta có thể chọn các sơ đồ: sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp, tuần hoàn không khí 2 cấp hay sơ đồ có phun Èm bổ sung. Chọn và thành lập sơ đồ điều hoà không khí là một bài toán kỹ thuật , kinh tế. Mỗi sơ đồ đều có ưu nhược điểm đặc trưng, tuy nhiên dựa vào đặc điểm của công trình và tầm quan trọng của hệ thống điều hoà không khí mà ta quyết định lựa chọn cho phù hợp.
Sơ đồ thẳng hay còn gọi là sơ đồ một chiều hay sơ đồ không tuần hoàn. Không khí bên ngoài được đưa qua thiết bị xử lý không khí rồi thổi vào phòng, sau đó toàn bộ lượng không khí được xả thẳng ra ngoài. Sơ đồ thẳng được sử dụng cho các phòng có nguồn nhiệt phát sinh các chất độc, các phân xưởng độc hại…
Hình 3.1. Sơ đồ thẳng
Trạng thái không khí: N – ngoài trời; O - sau khi xử lý không khí; V - điểm thổi vào (nếu bỏ qua tổn thất nhiệt qua quạt và ống gió cấp O º V); T – trong nhà; AHU – bộ xử lý không khí (Air Hading Unit ): 1 – cửa lấy gió tươi; 2 – bộ lọc không khí; 3 – dàn lạnh; 4 – dàn sưởi; 5 – dàn phun Èm bổ sung; 6 – quạt ly tâm; 7 – miệng thổi; 8 – không gian điều hoà không khí; 9 – quạt gió.
Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp là loại sơ đồ được sử dụng rộng rãi nhất vì hệ thống tương đối đơn giản, đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh lại kinh tế, vận hành không phức tạp
Hình 3.2. Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp
H – điểm hoà trộn của không khí; V – trạng thái không khí thổi vào; T – trạng thái không khí trong nhà; N- trạng thái không khí ngoài nhà; 1 – phòng điều không; 2 – quạt; 3 – không gian điều hoà; 4 – các ống dẫn không khí; 5 – các clapê điều chỉnh lưu lượng gió; 6 – miệng thổi; 7 – miệng hút.
Nguyên lý làm việc của hệ thống điều hoà không khí một cấp như sau: không khí ngoài trời (gió tươi) với lưu lượng GN, kg/ s, trạng thái N được quạt gió hút vào qua cửa chớp (van gió tươi) vào buồng hoà trộn H. Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn với gió hồi có trạng thái T và lưu lượng GT. Sau khi hoà trộn, hỗn hợp không khí có lưu lượng là GN + GT được đưa qua các thiết bị xử lý không khí để đạt được trạng thái không khí O sau đó được quạt đưa vào phòng điều hoà qua các miệng thổi không khí. Trạng thái không khí thổi vào là V, trong phòng ĐHKK sẽ tự biến đổi trạng thái không khí từ V đến T do nhận nhiệt thừa và Èm thừa trong không gian điều hoà theo hệ số góc của tia quá trình et = Qt/ Wt, đã xác định trước. Sau đó không khí ở trạng thái T được quạt gió hút qua các miệng hút và thải một phần ra ngoài theo đường xả và đưa một phần về phòng hoà trộn theo đường hồi.
Sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế, tiết kiệm năng lượng. Sơ đồ điều hoà không khí 2 cấp sử dụng rất có hiệu quả trong trường hợp cần khử Èm trong phòng máy.
Hình 3.3. Sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp
H – Điểm hoà trộn của không khí; V – trạng thái không khí thổi vào; T – trạng thái không khí trong nhà; N- trạng thái không khí ngoài nhà; 1 – phòng điều không; 2 – quạt; 3 – không gian điều hoà; 4 – các ống dẫn không khí; 5 – các clapê điều chỉnh lưu lượng gió; 6 – miệng thổi; 7 – miệng hút.
Để điều hoà không khí cho công trình: Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em chọn sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp để tính toán cho công trình. Vì hệ thống điều hoà không khí một cấp tương đối đơn giản, đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh, vận hành không phức tạp lại có tính kinh tế cao. Sơ đồ điều hoà không khí một cấp sử dụng cả ở lĩnh vực điều hoà tiện nghi và điều hoà công nghệ yêu cầu xử lý không khí kiểu trung tâm nh hội trường, phòng họp và siêu thị…
CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT - ÈM CHO CÔNG TRÌNH
Khi tính cân bằng nhiệt Èm cho công trình ta có thể tính theo phương pháp truyền thống hoặc theo phương pháp Carrier
Cả hai phương pháp đều chung các bước nh:
Xác định các nguồn nhiệt toả vào phòng từ các nguồn nhiệt nh: Nhiệt toả ra do người, máy móc, bức xạ, qua các kết cấu bao che…
Xác định các nguồn Èm thừa trong phòng điều hoà nh:
Èm do người toả vào phòng, lượng Èm bay hơi từ bán thành phẩm, lượng Èm bay hơi từ sàn Èm, lượng Èm do hơi nước nóng toả vào phòng.
Xác định hệ số góc tia quá trình , là tỷ số của lượng nhiệt thừa và lượng Èm thừa.
Xác định sơ đồ ĐHKK
Xác định năng suất gió của hệ thống
Xác định công suất lạnh của hệ thống
Lượng Èm ngưng tụ trên dàn bay hơi.
Với công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam Em chọn phương pháp tính nhiệt thừa và Èm thừa theo phương pháp truyền thống4.1. Tính cân bằng nhiệt
Xác định diện tích của các cửa và diện tích của tường bao che để tính toán tổn thất nhiệt.
Gọi F là diện tích của kính
Bảng 4.1. Diện tích các cửa sổ của các Phòng.
Tầng
Phòng
Diện tích kính F [m2]
Đông
Tây
Nam
Bắc
Hành lang
1
Phòng làm việc
0
0
0
5,28
6,48
Phòng khách
0
0
5,28
0
6,48
Làm việc ban 5
0
0
2,64
0
3,24
Văn thư
0
0
0
0
3,24
2
Phòng họp
0
0
0
5,28
6,48
Phòng chủ tịch CĐ
0
0
5,28
0
3,24
3
Đoàn thanh niên
0
0
0
5,28
6,48
Đoàn thanh niên
0
0
6,48
0
3,24
Phòng bí thư đoàn
0
0
0
5,28
3,24
Phòng bí thư
0
0
6,48
0
3,24
Phòng truyền thống
0
0
0
0
8,505
4
Phòng VIP
0
0
0
5,28
8,64
Phòng nghỉ
0
0
2,64
0
2,7
5
Hội thảo
0
0
0
5,28
8,64
Hội trường 100 chỗ
0
0
13,2
0
25,92
Để tính được nhiệt truyền qua tường ta phải xác định được diện tích bao che của các phòng cả 4 hướng và hành lang.
Toà nhà gồm 5 tầng và chiều cao mỗi tầng là 3,8 m. Khi thiết kế hệ thống điều hoà em chọn chiều cao trần giả là 0,6 m. Vì vậy chiều cao thực của phòng là 3,8 m – 0,6 m = 3,2 m.
Tầng 1:
Phòng làm việc ban 1 và ban 2:
Phía Tây:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
PhíaBắc:
F = l.h – Fcửa = 8,4 . 3,2 – 2.1,2. 2,2 = 21,6 m2
Phía thang máy:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 8,4. 3,2 – 2.1,2.2,7 = 20,4 m2
Phòng làm việc ban 3 và ban 4 giống phòng làm việc ban 1 và ban 2.
Phòng khách:
Phía tây:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía Nam:
F = l.h – Fcửa = 8,4 . 3,2 – 2. 1,2. 2,2 = 21,6 m2
Phía sảnh:
F = l.h – Fcửa ra vào = 7,2 . 3,2 – 2,4 . 2,7 = 16,56 m2
Phía hành lang:
F = l.h = 8,4 . 3,2 = 26,88 m2
Phòng làm việc ban 5:
Phía Nam:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 – 1,2 . 2,2 = 10,8 m2
Phía cầu thang:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 – 1,2 . 2,7 = 10,2 m2
Phía phòng bảo vệ:
F = l.h = 3,6 . 3,2 = 11,52 m2
Phòng văn thư:
Phía hành lang:
F = l.h – Fcửa = 4,2 . 3,2 - 1,2 . 2,7 = 10,2 m2
Phía phòng bảo vệ:
F = l.h = 4,2 . 3,2 = 13,44 m2
Bảng 4.2. Diện tích tường bao che
Tầng
Phòng
Diện tích bao che [m2]
Đông
Tây
Nam
Bắc
Hành lang
Ban công
Phía phô
1
Phòng làm việc
0
23,04
0
21,6
20,4
0
23,04
Phòng khách
0
23,04
21,6
0
26,88
0
16,56
Làm việc ban 5
23,04
0
10,8
0
10,2
0
11,52
Văn Thư
0
0
0
0
10,2
0
13,44
2
Phòng họp
0
23,04
0
21,6
20,4
0
23,04
Chủ tịch CĐ
0
0
21,6
0
23,64
23,04
20,88
Phòng P.Chủ tịch
0
0
0
21,6
23,64
23,04
20,88
3
Làm việc ĐTN
0
23,04
0
21,6
20,4
23,04
0
Bí Thư Đoàn
Giống Phòng P. Chủ tịch Tầng 2
Đoàn Thanh Niên
0
14,16
0
0
23,64
21,6
14,16
Phó Bí Thư
0
0
0
0
23,64
21,6
14,16
Truyền thống
0
0
40,32
0
31,815
0
0
4
Phòng VIP
0
0
0
10,8
10,52
0
23,04
Phòng nghỉ VIP
0
0
0
10,8
10,52
10,74
20,34
Nghỉ
0
0
10,8
0
10,74
0
23,04
5
Hội thảo
Giống phòng làm việc Đoàn Thanh Niên
Hôi trường
0
0
43,2
0
46,2
16,56
0
Khi tính toán nhiệt cho Công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em tính các tổn thất nhiệt theo các bước:
Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát có dạng:
Q1 = Qtoả + Qtt ; W (4.1)
Qt – Nhiệt thừa trong phòng
Qtoả - Nhiệt toả ra trong phòng
Qtt – Nhiệt truyền từ ngoài vào qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ
Qtoả = Q1+ Q2+ Q3 + Q4 + Q5+ Q6+ Q7 + Q8 (4.2)
Q1 – Nhiệt toả từ máy móc
Q2 – Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng
Q3 – Nhiệt toả từ người
Q4 – Nhiệt toả từ bán thành phẩm
Q5 – Nhiệt toả từ bề mặt Thiết bị trao đổi nhiệt
Q6 – Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kính
Q7 – Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua líp bao che
Q8 – Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa:
Qtt = Q9+ Q10+ Q11+ Qbs ; W (4.3)
Q9 – Nhiệt truyền qua vách
Q10 – Nhiệt truyền qua trần
Q11 – Nhiệt truyền qua nền
Qbs – Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách
1. Nhiệt toả từ máy móc Q1
Áp dụng công thức (3.12) [1]
Q1 = SNđc.Ktt.Kđt. (4.4)
Nđc – Công suất động cơ lắp đặt của máy, W
Ktt – Hệ số phụ tải
Kđt – Hệ số đồng thời
KT – Hệ số thải nhiệt.
Công thức trên có thể được tính gần đúng theo công thức
Q = SNi ; W (4.5)
Vì trong văn phòng làm việc có các dụng cụ tiêu thụ điện nh: Tivi, máy tính, máy in, máy FAX và máy Photocoppy.
Ni – Công suất ghi trên dụng cụ W
Tầng 1:
Có 3 phòng làm việc, 1 phòng văn thư. Tổng diện tích là 226,8 m2. Số người làm việc trong các phòng làm việc là 25 người 1 phòng, phòng văn thư 3 người 1 phòng. Vậy tổng số người làm việc trong không gian là 40 người. Có 40 Máy tính, mỗi máy tính có công suất 350 W, 20 máy in mỗi máy có công suất 100 W, 3 máy Photocoppy mỗi máy khoảng 600 W, và 8 máy FAX mỗi máy có 50 W, 1 tivi có công suất là 100W
Vậy:
Q1 = 40.350 + 3.600 + 20.100 +8.50 + 1.100= 18300 W
Bảng 4.3. Nhiệt toả từ máy móc của các phòng
Tầng
Máy tính
Máy in
Máy
Photocoppy
Máy FAX
Tivi
Nhiệt
Q1 [W]
1
40
20
3
3
1
22300
2
3
3
0
3
1
1900
3
10
6
0
2
1
5300
4
0
0
0
0
9
900
5
0
0
0
0
3
300
Q1 = 22300 + 1900 + 5300 + 900 + 300 = 30700W
2. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng Q2
Q2 = Ncs ; W (4.6)
Trong đó
Ncs - Tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng
Theo cách tính toán trong tài liệu [1] thì ta áp dụng cho các văn phòng, hay các phòng làm việc thì tính công suất chiếu sáng theo m2 sàn. Theo tiêu chuẩn chiếu sáng 10 đến 12 W/m2 sàn.
Với các phòng họp hay các sảnh chờ thì ta tính tổng công suất của đèn chiếu sáng.
Tầng 1:
Có 3 phòng làm việc diện tích diện tích 166,32 m2. Các phòng họp hay phòng khách, phòng hội thảo tính tổng công suất chiếu sáng
Vậy Q2 = 166,32.12 + 300 + 500 = 2795,84 W
Bảng 4.4 Nhiệt toả do đèn chiếu sáng
Tầng
Phòng
Diện tích
Công suất chiếu sáng
W/m2
(hay công suất của đèn)
Nhiệt
Q2 [W]
1
Các phòng làm việc
166,32
12
2795,84
Phòng khách
300
Sảnh
500
2
Phòng chủ tịch
181,48
12
2477,76
Phòng họp
300
3
Phòng ĐTN và BT
206,64
12
2929,68
Phòng truyền thống
450
4
Phòng VIP
120,96
12
2151,52
7 phòng nghỉ
100
5
Hội thảo và hội trường
500
500
S Q2 = 2795,84+ 2477,76+2929,68+2151,52+500 = 10854,48 W
3. Nhiệt do người toả ra Q3
Nhiệt toả từ người thay đổi theo điều kiện vi khi hậu, cường độ lao động và thể trạng cũng nh giới tính. Nhiệt độ không khí xung quanh càng thấp thì nhiệt toả càng nhiều. Nhiệt toả từ nam giới khác nhiệt toả từ nữ giới.
Nhiệt toả từ người gồm 3 thành phần chủ yếu:
+ Đối lưu trực tiếp với không khí
+ Bức xạ vào không khí
+ Bay hơi nước từ phổi và bề mặt da.
Ta có thể tính gộp đối lưu trực tiếp với không khí và bức xạ theo thành phần nhiệt hiện qh, còn nhiệt toả bằng bay hơi bề mặt da theo thành phần nhiệt Èn qâ
q= qh + qâ ; W
Theo (3.15) tài liệu [1]. Nhiệt toả từ người tính theo biểu thức.
Q = n.q ; W
Trong đó:
n - số người trong không gian điều hoà
q – nhiệt toả từ một người ; W
Theo bảng 3.1 [1] đối với nữ giới nhân với hệ số 0,85 trẻ em nhân với hệ số 0,75.
Công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em không phân biệt rõ lượng đàn ông và phụ nữ trong phòng vì luôn có sự thay đổi nhân viên làm việc và khách hàng đến giao dịch.
Lượng nhiệt toả ra giữa trẻ em và người lớn có sự khác nhau rõ rệt nên ta tính theo công thức sau:
Q3 = n1.q + 0,75 n2. q W (4.7)
n1- số người lớn trong không gian điều hoà;
q – lượng nhiệt lấy theo của người lớn; W
n2 – số trẻ em có trong không gian điều hoà;
Theo cách tính chọn nhiệt độ trong nhà lấy nhiệt độ trong nhà là 250 C, với các phòng làm việc và phòng khách vì là lao động nhẹ nên nhiệt toả ra là 125 W/ người.
Tầng 1:
Có 3 phòng làm việc số người luôn có mặt trong phòng khoảng 50 người, phòng khách rộng 80,48 m2 lượng người trong phòng lên đến 30 người và trẻ em có thể đến 10 người. Đại sảnh là nơi đón tiếp nhiều người, số lượng người có thể cao nhất là 100 người trong đó trẻ em có thể lên đến 20 người.
Vậy lượng nhiệt toả ra:
Q3 = (50+ 30+ 100). 125 + 0,75. 20. 125 = 24375 W
Bảng 4.5 Nhiệt do người toả ra
Tầng
Số người lớn
Số trẻ em
q
Q3 [W]
1
180
20
125
24375
2
70
0
125
8750
3
200
0
125
25000
4
20
0
125
2500
5
180
0
125
22500
Q3 = 24375 + 8750+ 25000 + 2500+ 22500 = 83125 W = 83,125 kW
4. Nhiệt toả ra từ bán thành phẩm (Q4)
Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam dùng cho lĩnh vực giao tiếp và làm việc do vậy không có lượng nhiệt toả ra từ bán thành phẩm, Q4 = 0.
5. Nhiệt toả ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt (Q5)
Trong các phòng làm việc và các phòng họp, hội trường không đặt các thiết bị TĐN do vậy không có lượng nhiệt toả ra nên Q5 = 0.
6. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua cửa kính (Q6)
Chọn kết cấu cửa kính cho công trình là kính 1 lớp và có khung kim loại.
Việc xác định nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nh:
- Trực xạ hay tán xạ bầu trời sương mù bụi khói và mây
- Cường độ bức xạ mặt trời tại địa phương
- Thời gian quan sát để tính toán (góc làm bởi trực xạ và mặt kính)
- Kiểu cửa sổ vật liệu làm cửa sổ, trạng thái đóng hay mở
- Vật liệu làm kính và các lớp phủ chống nắng.
- Diện tích kính, độ dầy kính và các tính chất khác
- Các lớp che chắc ánh nắng mặt trời nh: rèm, ô văng che nắng…
Theo công thức (3.18) tài liệu [1] ta có thể tính nhiệt theo biểu thức sau:
Q = Isđ. Fk. t1. t2. t3. t4 ; W (4.8)
Trong đó:
Isđ - Cường độ bức xạ, W/m2
Fk – Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán , m2
t1 – Hệ số trong suốt của kính
t1 = 0,9
t2 – Hệ số bám bẩn
t2 = 0,8
t3 – Hệ số bức xạ
t3 = 0,75
t4 – Hệ số tán xạ do che nắng
t4 = 0,6
Áp dụng tính toán cho công trình lấy các thông số tham khảo theo tài liệu [1] bảng (3.3). Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt đứng tại thời điểm nóng nhất của tháng nóng nhất theo TCVN 40788 – 85.
Công trình tại Hà Nội có cửa sổ hướng bắc nên tính theo bảng 3.3 còn các cửa sổ quay hướng nam theo mặt thẳng đứng đều có giá trị bằng không.
Isđ = 122 W/ m2
Tầng 1:
Có cửa sổ quay hướng bắc
Fk = 4.1,2. 2,2 = 10,56 m2
Vậy
Q6 = 122. 10,56. 0,9. 0,8. 0,75. 0,6 = 417,41W
Tất cả các cửa sổ của toà nhà đều quay hướng bắc nên ta tính cho một tầng. Khi tính nhiệt toả của các tầng tiếp tính theo tầng 1.
Vậy nhiệt toả do bức xạ mặt trời:
Q6 = 417,41. 5 = 2087,05 W
7. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua líp bao che Q7
Thành phần nhiệt toả vào phòng do bức xạ mặt trời làm cho kết cấu bao che nóng lên hơn mức bình thường, chủ yếu tính cho mái. Nhiệt toả do chênh lệch nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà theo Qtt.
Kết cấu mái gồm có hai phần là phần mái nghiêng và mái nằm ngang
Với phương ngang ta có thể tính theo công thức gần đúng.
Q7 = 0,055. k. F. es. Is W (3.9)
Trong đó:
F – Diện tích bề mặt nhận bức xạ, m2
es - Hệ số hấp thụ bức xạ
Is – Cường độ bức xạ mặt trời, W/ m2
k – hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che, W/ m2. K
W/m2. K (4.10)
aT = 10 W/ m2 K – hệ số toả nhiệt đối lưu phía trong nhà
aN = 20 W/ m2 K – hệ số toả nhiệt đối lưu phía ngoài nhà
Kết cấu của mái nh sau:
Hình 4.1: Kết cấu mái bao che
Kết cấu bao che gồm 6lớp:
1- Lớp ghạch lá men
2- Lớp vữa
3- Líp bitum cách Èm
4- lớp bêtông cốt thép
5- Lớp không khí tĩnh
6- Lớp trần giả thạch cao.
Lớp ghạch lá men có chiều dày : dghạch = 20 mm; l = 0,7 W/ m.K
Lớp vữa ximăng : dvữa = 15 mm; l = 0,93 W/ m.K
Bá qua lớp không khí tĩnh bên trong trần giả
Lớp vữa bêtông cốt thép : dbêtông = 200 mm; l = 1,55 W/ m.K
Lớp trần giả bằng thạch cao : dthạch cao = 12 mm; l = 0,41 W/m.K
Líp bitum cách Èm : dbitum = 0,012 mm; l = 0,18 W/m. K
Vậy hệ số truyền nhiệt k bằng:
; W/ m2.K
Tính nhiệt bức xạ cho cả mái tầng 5 và tầng 2. Tầng 2 của công trình có mái đua phía ngoài.
Lớp phủ mái tầng 5 là thép đánh bóng mạ màu xanh nên hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời e = 0,76 theo bảng 4.10 [1].
Lớp phủ mái tầng 2 là gạch tráng men màu trắng có e = 0,26
Cường độ bức xạ theo phương ngang Is: Is = 928 W/m2
Công trình có kết cấu mái nghiêng theo hướng phía đông và tây, vì mặt trời mọc hướng đông và lặn hướng tây nên lấy các giá trị chung Is = 569 W/ m2
Vậy Q7 = 0,055. k. F. es. Is ngang + 0,055. k. F. es. Is nghiêng
Bảng 4.6. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua bao che Q7
Tầng
F [m2]
K [W/m2.K]
es
Is
Q7 [W]
2
26,46
2,38
0,26
928
836
5(ngang)
81,48
2,38
0,76
569
4612
5(nghiêng)
186.48
2,38
0,76
569
10556
Q7 = 836 + 4612 + 10556 = 16004 W
8. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa hay qua khe cửa Q8
Khi có sự chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa trong nhà và ngoài trời thì xuất hiện một dòng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc qua các khe cửa. Mùa hè, không khí lạnh đi ra ở phía dưới, không khí nóng Èm đi vào phòng phía trên. Sự rò lọt này luôn luôn mang theo tổn thất nhiệt mùa đông và lạnh vào mùa hè.
Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa được tính theo biểu thức:
Q8 = G8 (IN - IT); W
G8 – lượng không khí dò lọt qua cửa mở hay qua các khe cửa, kg/s
IN,IT – Entalpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/ kg
Chọn các thông số tính toán trong nhà và ngoài trời theo TCVN 4088 – 85.
Bảng 4.7. Tính chọn các thông số trong nhà và ngoài nhà
Không gian
Nhiệt độ
t [0 C]
Đô Èm
j [%]
Entalpy
I [kJ/kg]
Độ chứa hơi
d [g/ kg]
Trong phòng
25
65
57,8
12,8
Hành lang
28
65
66,9
14,6
Ngoài trời
32,8
66
81,2
19,5
Bình thường khó xác định đúng lượng không khí rò lọt qua cửa hay qua các khe cửa. Tuỳ trường hợp cụ thể lấy L8 = (1,5 ¸ 2).V, m3/ h.
Trong đó V là thể tích của phòng, m3
V = F.h (m3)
Khi cửa Ýt mở và kín khít lấy 1,5, đối với các phòng công cộng nh nhà hàng, câu lạc bộ, phòng họp lấy 2. Vậy Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em lấy lưu lượng gió L8 = 1,5V m3/ h (lấy theo [1])
Vậy
G8 = r.L8 = 1,2. 1,5.V = 1,2.1,5. F. h, kg/ h
(trong đó r - là khối lượng riêng của không khí bằng 1,2 (kg/m3 )
Công trình hàng không dân dụng Việt Nam có cấu trúc của toà nhà bao gồm cửa sổ phía nam và cửa sổ phía bắc, vì vậy luôn có sự rò lọt không khí qua cửa. Mặt khác ta cũng phải tính sự rò lọt không khí qua các cửa ra vào.
Tầng 1:
Các phòng làm việc có diện tích 211,68 m2 chiều cao thực là 3,2 m
V= F. h = 211,68. 3,2 = 677,4 m3
Nhiệt toả từ cửa sổ hướng bắc và hướng nam là:
Q8 = 1,2. 1,5. V. (Ingoài trời – ITrong nhà)
= 1,2. 1,5. 677,4. (81,2 – 57,8).
= 7925,58 W
Nhiệt toả rò lọt phía hành lang là:
Q8 = 1,2. 1,5. V. (Ihành lang – ITrong nhà)
= 1,2. 1,5. 726,144. (66,9 – 57,8) . = 3304 W
Bảng 4.9. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua các cửa
Tầng
V [m3]
Qcửa sổ [W]
Qhành lang [W]
Q8 [Tổng] W
1
677,4
7925,58
11229,58
726,144
3304
2
241,92
9057,5
12580
241,92
3522,35
3
206,64
7736,6
10745,2
206,64
3008.6
4
332,64
12454
17297
332,64
4843
5
241,92
9057,5
12579,85
241,92
3522,35
åQ8 = 11229,58 + 12580 + 10745,2 + 17297 + 12579,85 = 64431,63 W
9. Nhiệt truyền qua vách Q9
Nhiệt truyền qua kết cấu bao che khi có sự chênh lệch nhiệt độ bên trong và bên ngoài nhà.
Nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh kết cấu vách, hướng vách, loại vách. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che được xác định theo công thức
Q9 = åk F Dt ; W (4.11)
Trong đó:
k- hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che , W/ m2 K
W/m2 . K (4.12)
+ aT = 10 W/ m2 K – hệ số toả nhiệt đối lưu phía trong nhà
+ aN = 20 W/ m2 K – hệ số toả nhiệt đối lưu phía ngoài nhà
F – Diện tích bề mặt kết cấu bao che , W/ m2 K
Dt - Độ chênh nhiệt độ trong nhà và ngoài nhà của kết cấu bao che
Kết cấu bao che của tường biểu diễn trên hình 4.2
Hình 4.2. Biểu diễn kết cấu tường bao che
Tường phẳng gồm 3 líp
1 và 3 - lớp vữa trát bên ngoài
2 - lớp ghạch xây
Lớp tường bao che phía ngoài nhà được xây bằng gạch có chiều dày 200 mm trát vữa có chiều dày 15 mm. Các phòng được ngăn cách bởi lớp tường ngăn được xây dựng bằng gạch có chiều dày 100 mm có trát vữa.
Theo bảng 3.4 [1] hệ số truyền nhiệt k qua kết cấu bao che của tường ngăn ngoài là: k =1,48 W/ m2 K. Hệ số truyền nhiệt k của vách ngăn giữa các phòng là: k = 2,1 W/ m2 K.
Độ chênh nhiệt độ Dt chọn nh sau:
- Khi vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời thì:
Dt = tN - tT = 32,8 – 25 = 7,8 0C
- Khi vách tiếp xúc với không gian đệm (hành lang) thì:
Dt = 0,7(tN - tT)
- Khi vách tiếp xúc trực tiếp với không gian ĐHKK thì: Dt = 0
Tầng 1:
Phòng làm việc có diện tích tường bao che với phía ngoài trời
Phía bắc:
F = l.h – Fcửa = 8,4 . 3,2 – 2.1,2. 2,2 = 21,6 m2
QP.B = k. F. Dt = 1,48. 21,6. 7,8 = 249,35 W
Phía cầu thang:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
QC.T = k. F. Dt = 1,48. 23,04. 7,8 = 265,97 W
Phía thang máy:
F = l.h = 7,2 . 3,2 = 23,04 m2
QT.M = k. F. Dt = 1,48. 23,04. 7,8 = 265,97 W
Phía không gian đệm (hành lang):
F = l.h – Fcửa = 8,4. 3,2 – 2.1,2.2,7 = 20,4 m2
QH.L = k. F. Dt = 2,1. 20,4. 0,7(tN - tT)
= 2,1. 20,4. 0,7.7,8
= 234 W
Nhiệt toả qua kết cấu bao che của phòng làm việc ban 1 và ban 2 của tầng 1 là:
Q9 = QP.B + QC.T + QT.M + QH.L
= 249,35 + 2. 265,97 + 234 = 1015,29 ; W
Tầng 2:
Phòng Chủ Tịch Công đoàn và Phòng P. Chủ Tịch
Giữa phòng Chủ tịch CĐ và phòng nghỉ đều có điều hoà nên Dt = 0
Phía Nam:
FT = 2(l.h – Fcửa)= 2.(4,2. 3,2 – 1,2. 2,2) =21,6; m 2
QPN = k. F. Dt = 1,48. 21,6. 0,7 7,8 = 249,34 ; W
Phía Sảnh:
FV = l. h = 23,04 m2
QS = k. F. 0,7 Dt = 2,1. 23,04. 0,7. 7,8 = 264 ; W
Phía không gian đệm:
FCT = (l.h – Fcửa)+ l.h = (4,2. 3,2 – 1,2. 2,7) + 4,2. 3,2 = 23,64 m2
QHL = k. F. 0,7 Dt = 2,1. 23,64. 0,7. 7,8 = 271 ; W
Phía phòng WC:
FV = l.h – Fcửa = 3,2. 7,2 – 0,8. 2,7 = 20,88 m2 ; W
Vậy nhiệt toả ra của phòng là:
Q9 = 249,34 + 264 + 23,64 + 20,88 = 557,86 ; W
Bảng 4.10. Nhiệt truyền qua vách
Tầng
kV,
W/m2K
FV
m2
DtV
0 C
kT,
W/m2K
FT
m2
DtT
0 C
Q9,
W
1
2,1
240,96
5,46
1,48
75,6
7,8
3635,6
2
2,1
248,22
5,46
1,48
86,4
7,8
3843,5
3
2,1
186,255
5,46
1,48
84
7,8
3105,3
4
2,1
250,98
5,46
1,48
118,8
7,8
4249,16
5
2,1
232,2
5,46
1,48
108
7,8
3909
åQ9 = 3635 + 3843,5 + 3105,3 + 4249,16 + 3909 = 18742 W
10. Nhiệt truyền qua trần Q10
Giống nh cách xác định nhiệt qua vách Q9, Q10 xác định theo công thức:
Q10 = å k. F. Dt10 ; W (4.12)
Trong đó:
+ k - hệ số truyền nhiệt lấy theo bảng 3.4 [1] ; W/ m2 K
+ F - Diện tích trần hoặc mái, m2
+ Dt10 - Độ chênh nhiệt độ được xác định giống nh phần tính độ chênh nhiệt độ giữa 2 mặt vách
- Khi trần tiếp xúc với không gian ngoài trời thì Dt10 = tN - tT
- Khi trần có không gian đệm thì : Dt10 = 0,7. (tN - tT)
- Khi trần tiếp xúc trực tiếp với không gian điều hoà của tầng trên thì:
Dt10 = 0
Vì kết cấu của trần cũng là kết cấu bao che nh ta đã tính ở phần tính nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q7. Vì tổn thất nhiệt của toà nhà qua trần chỉ xảy ra ở mái đua của tầng 2 và trần của tầng 5 tiếp xúc trực tiếp với không khí. Độ chênh nhiệt độ Dt10 = (tN – tT) = 32,8 – 25 = 7,8 0 C
Bảng 4.11. Tổn thất nhiệt truyền qua trần
Tầng
k,
W/ m2K
Ftr , m2
Dt, 0 C
Q10, W
2
2,38
26,46
7,8
491,2
5
2,38
375,48
7,8
6970,4
åQ10 = 491,2 + 6970,4 = 7461,6 W
11. Nhiệt truyền qua nền Q11
Biểu thức tính Q11 giống nh tính nhiệt Q9 và Q10.
Q11 = å k. F. Dt11 W
Kết cấu xây dựng của toà nhà là sàn nhà được đặt trực tiếp trên nền đất nên
Dt11 = tN - tT o K
Phần tính diện tích nền chia làm hai phần
Phần 1 có chiều rộng là 16,8 m, chiều dài 29,4 m
Phần 2 gồm 2 ô nhỏ có tổng diện tích là: F = 58,32 m2
Sàn làm bằng bêtông có hệ số truyền nhiệt k = 1,88 W/m2 .K (theo bảng 3.4 [1])
Áp dụng phương pháp tính theo dải nền rộng 2 m tính từ ngoài vào trong cho diện tích phần 1. Với hế số truyền nhiệt quy ước cho từng dải:
- Dải 1 rộng 2m theo chu vi buồng với k = 0,47 W/ m2K
- Dải 2 rộng 2m tiếp theo với k = 0,23 W/ m2K
- Dải 3 rộng 2m tiếp theo với k = 0,12 W/ m2K
- Dải 4 là phần còn lại của buồng với k = 0,7 W/ m2K.
Diện tích các dải nền được xác định nh sau:
F1 = 2(2a + 2b) = 4(a+b)
F2 = 2[2(a-4) + 2(b-8)] = 4(a + b) – 48 = F1 – 48
F3 = 2[2(a-8) + 2(b-12) = 4(a + b) – 80 = F1 – 80
F4 = (a-12). (b-12)
Trong đó:
a – chiều rộng ; a= 16,8 m
b - là chiều dài ; b= 29,4 m
Vậy F1 = 4(a + b) = 4(16,8 + 29,4) = 184,8 m2.
Bảng 4.12. Nhiệt truyền qua nền Q11
Tầng
F1,
m2
k1,
W/m2.K
F2,
m2
k2,
W/m2.K
F3,
m2
k3,
W/m2.K
F4,
m2
k4,
W/m2.K
Dt,
0 C
Q11,
[W]
1
184,8
0,47
136,8
0,23
104,8
0,12
83,52
0,07
7,8
1067
Nhiệt truyền qua nền của diện tích phần 2 là:
Q = F. k. Dt = 58,32. 1,88. 7,8 = 855,2 W
Vậy tổng nhiệt truyền qua nền nhà là:
Q11 = 855,2 + 1067 = 1922,2 W
12. Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách Qbs
Khi tính toán các tổn thất nhiệt qua vách ta chưa tính đến ảnh hưởng của gió khi công trình có độ cao hơn 4 m, vì ở trên cao hệ số toả nhiệt bên ngoài tăng làm cho hệ số truyền nhiệt tăng. Để bổ sung tổn thất do gió thì cứ từ mét thứ 5 lấy tổn thất qua vách tăng thêm từ 1 đến 2%.
Để tính tổn thất bổ sung ta tính theo công thức sau:
Qbs = (1¸2%). (H - 4). Q9 + (5 ¸10%) (4.13)
Trong đó:
H – Chiều cao thực của toà nhà, m
FD, FT – Diện tích bề mặt vách hướng tây và hướng đông của không gian điều hoà, m2
F – Diện tích tổng vách, m2
Lấy với 2% và 10% cho công thức trên.
Bảng 4.13. Nhiệt tổn thất bổ sung
Tầng
H [m]
FD [m2]
FT [m2]
F [m2]
Qbs [W]
1
3,8
27,36
54,72
316,56
1085
2
9,4
0
40,32
334,63
2250
3
13,2
0
40,32
270,255
3728
4
17
0
40,32
369,728
5077
5
20,7
0
40,32
340,2
6482
åQbs = 1085 + 2250 + 3728 + 5077 + 6482 = 18622 W
Vậy tổng nhiệt thừa của toàn bộ công trình là:
Qt = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 + Q9 + Q10 + Q11 + Qbs
= 30700 + 10854,48 + 83125 + 0 +0 + 2087,05 + 16004 + 64431,63
+ 18742 + 7461,6 + 1922,2 + 18622
= 2540 W = 254 kW
13. Tính kiểm tra đọng sương trên vách
Khi có độ chênh lệch nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài trời xuất hiện một trường nhiệt độ trên vách bao che, kể cả cửa kính. Nhiệt độ trên bề mặt vách phía nóng không được thấp hơn nhiệt độ đọng sương. Nếu bằng hoặc nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách. Hiện tượng đọng sương trên vách làm cho tổn thất nhiệt lớn lên . Hiện tượng này chỉ xảy ra ở trên bề mặt vách nóng nghĩa là về mùa hè đọng sương xảy ra ở mặt ngoài. (Ta không thiết kế điều hòa mùa đông cho hệ thống).
Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax tính theo các biểu thức sau:
Điều kiện đọng sương:
kt < kmax
Mùa hè :
, W/m2K (4.14)
Trong đó:
aN- hệ số toả nhiệt đối lưu phía ngoài phòng điều hoà; aN=20W/m2K nếu bề mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời và aN=10W/m2K nếu có không gian đệm.
tsN - nhiệt độ đọng sương bên ngoài nhà. Với các thông số tính toán của không khí ngoài trời : tN =32,8 0C , độ Èm jN = 66 % tra đồ thị i-d của không khí Èm có tsN= 26,5oC
Thay vào công thức tính kmax cho mùa hè ta có:
Với bề mặt tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời
kmax = W/m2K
Với bề mặt tiếp xúc trực tiếp với không gian đệm
kmax = W/m2K
Với tường bao bằng gạch xây 200 mm có trát vữa 2 mặt, chiều dày mỗi mặt là 15 mm. Theo bảng 4.11[1] ta tìm được hệ số dẫn nhiệt
Gạch xây: l = 0,81 W/mK
Vữa vôi trát mặt ngoài: l = 0,87 W/mK
Vữa vôi trát mặt trong: l = 0,7 W/mK
Theo biểu thức (4.12) ở trên thì:
W/m2K
Kết luận: kmax lớn hơn kt rất nhiều do đó đảm bảo điều kiện không bị đọng sương trên vách.
4.2. Tính toán lượng Èm thừa WT
Èm thừa trong không gian điều hoà gồm các thành phần chủ yếu nh sau:
WT = W1 + W2 + W3 + W4, kg/ s
Trong đó:
W1 – lượng Èm thừa do người toả ra, kg/ s
W2 – lượng Èm bay hơi từ bán thành phẩm, kg/s
W3 – lượng Èm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn Èm, kg/ s
W4 – lượng Èm bay hơi từ thiết bị, kg/s
Khi phòng điều hoà có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ngoài trời nên ngoài dòng nhiệt còn có dòng Èm thẩm thấu qua kết cấu bao che vào phòng. Nhưng ta thường bỏ qua lượng nhiệt này vì không đáng kể.
Do công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam có không gian điều hoà chỉ phục vụ cho các phòng làm việc, các phòng họp và phòng nghỉ…nên không có lượng Èm bay hơi từ bán thành phẩm W2. Kết cấu xây dựng của sàn là các lớp bê tông có lát gạch men nên sàn luôn luôn khô ráo, vì vậy không có lượng Èm từ sàn Èm W3. Trong không gian điều hoà không đặt các thiết bị Trao đổi nhiệt nên không có lượng Èm W4 .
Vậy lượng Èm toả ra chỉ tính theo lượng Èm từ người W1.
Lượng Èm từ người được xác định theo công thức:
W1 = n. qn; kg/s
Trong đó
n - Số người trong phòng điều hoà
qn –Lượng Èm mỗi người toả ra trong một đơn vị thời gian, kg/ s
Lượng Èm toả ra từ người phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh; nhiệt độ, độ Èm môi trường, cường độ làm việc, lứa tuổi và giới tính…
Theo bảng 3.5 [1] giới thiệu về lượng Èm của người toả ra trong từng điều kiện làm việc trong phòng.
Áp dông cho công trình lấy qn = 115 g/h người
Nhiệt độ trong phòng làm việc là 250 C, cường độ làm việc nhẹ nhàng (công việc văn phòng).
Bảng 4.14. Tính nhiệt Èm của công trình do người toả ra
Tầng
n
qn
W1 [g/h người]
1
200
115
23000
2
70
115
8070
3
200
115
23000
4
20
115
2300
5
180
115
20700
åW1 = 23000 + 8070 + 23000 + 2300 + 20700
= 77070 g/h người = 0,02 kg/ s người
CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT LẠNH – NĂNG SUẤT GIÓ CỦA
HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
5.1. Tính toán hệ số góc tia quá trình e
Hệ số góc tia quá trình tự thay đổi trạng thái của không khí do nhận nhiệt thừa QT và Èm thừa WT trong phòng.
eT - Được xác định theo công thức:
eT =
Trong đó:
QT – Tổng lượng nhiệt thừa trong không gian điều hoà, kJ/s
WT – Tổng lượng Èm thừa trong không gian điều hoà, kg/s
Hệ số góc của tia quá trình cho riêng một phòng làm việc của tầng 1 là:
eT = = kJ/ kg = 5908 kcal/ kg
Khi tính toán hệ số góc tia quá trình và sơ đồ điều hoà không khí của không gian điều hoà em chỉ trình bày cách tính cho 1 phòng làm việc tầng 1 đặc trưng còn các phòng khác tính tương tự và chỉ nêu kết quả tính để tránh rườm rà trong cuốn đồ án.
Bảng 5.1. Hệ số góc tia quá trình của các phòng
Tầng
Phòng
QT, kW
W1, kg/ s
eT, kJ/ kg
1
Phòng làm việc
19,785
0,0008
24731,25
Phòng khách
15,4
0,00064
24062,5
Phòng làm việc ban 5
8,5
0,00048
17708.3
Lễ tân
2,3
0,00016
14375
Đại sảnh
19,55
0,0032
6109,4
2
Phòng họp
17,55
0,001
15954,5
Phòng P. Chủ Tịch
6,24
0,000096
65000
Phòng Chủ Tịch CĐ
6,24
0,000096
65000
3
Phòng làm việc ĐTN
16,64
0,0008
20800
Phòng làm việc ĐTN
13,75
0,00058
23706
Phòng truyền thống
10,55
0,00016
65937,5
Phòng bí thư đoàn
6,24
0,000096
65000
Phòng phó bí thư đoàn
5,33
0,000083
55520,8
4
Phòng khách VIP
4,28
0,00048
8916,6
Phòng nghỉ
1,54
0,000032
48125
5
Phòng hội thảo
16,36
0,001
16360
Hội trường 100 chỗ
20,15
0,0032
6296,875
Từ các thống số tính toán trong nhà tT = 250 C; j = 65% và ngoài nhà tN = 32,80 C; j = 66%. Gọi T là trạng thái ngoài nhà, N là trạng thái trong nhà. H là trạng thái của điểm hoà trộn không khí bên trong và bên ngoài. Xác định các điểm trên đồ thị I-d, sau đó kẻ tia quá trình eT đi qua điểm T, điểm V là trạng thái không khí của điểm thổi vào phòng điều hoà là giao điểm giữa eT và đường j = 95%. Từ đó xác định tV, IV, dV.
Hình 5.1. Sơ đồ tuần hoàn một cấp mùa hè
Khi bá qua tổn thất nhiệt quạt và đường ống thì V cũng là trạng thái không khí cuối quá trình làm lạnh, nghĩa là coi VºO.
(O- Là trạng thái không khí cuối quá trình xử lý nhiệt Èm)
Nối H với O, đoạn HO biểu diễn quá trình làm lạnh, làm khô không khí.
Hệ thống ĐHKK có tuần hoàn một cấp cần có thêm đường ống gió hồi với các cửa hút gió, bộ lọc bụi, quạt gió hồi và trong buồng điều không cần bố trí thêm buồng hoà trộn.
Năng suất gió của hệ thống được xác định theo:
; kg/ s
Trong đó ; kg/s
L – Lưu lượng thể tích của không khí
Năng suất lạnh yêu cầu được xác định theo công thức
Q0 = G(IH – IV)
Theo sơ đồ hình 5.1 ta xác định được điểm V như sau:
TV = 160 C; IV = 38,5 kJ/ kg không khí; dV = 9,8 g/ kg.
Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu toàn bộ lượng nhiệt thừa và Èm thừa, hay chính là năng suất gió của hệ thống.
; kg/ s
G – lưu lượng khối lượng của không khí
Lưu lượng gió của toàn bộ phòng:
L = m3/ phót
Với: G = GN + GT = GH
Trong đó:
+ GN – lượng gió bổ sung để đảm bảo điều kiện vệ sinh, có các thông số trạng thái bên ngoài, kg/s
+ GT – lượng gió tái tuần hoàn có các thông số trạng thái trong phòng, kg/s
+ GH – lượng gió điểm hoà trộn, kg/s
Để tính toán GN lấy các giá trị cho trong bảng 1.4 [1]. GN phải đạt Ýt nhất 10% lượng gió tuần hoàn G. Nếu không đạt lấy GN bằng 10% G
Theo bảng 1.4 áp dụng cho văn phòng làm việc tầng 1, không gian điều hoà không có người hút thuốc lá do vậy lượng gió tươi lấy từ 20 đến 30 m3/ h. người. Ta chọn lN = 25 m3/h. người.
Ta có , m3/ s
Vậy:
gN = lN. r = .1,2 = 0,0083 kg/ s.người
Số người thường xuyên trong không gian điều hoà của phòng là 25 người.
Lượng gió tươi: GN = gN. n = 0,0083.25 = 0,2075 kg/ s
Vậy lưu lượng thể tích gió tươi: LN = m3/ phót
Vì GN = 0,2075 kg/ s > 10% G nên chọn GN = 0,2075 kg/ s
Lượng gió tái tuần hoàn: GT = G – GN = 1,025 – 0,2075 = 0,8175 kg/ s.
Xác định điểm hoà trộn H qua IH hoặc qua dH theo công thức:
kJ/ kg,
g/ kg.
Năng suất lạnh yêu cầu:
Q0 = G.(IH – I0) = 1,0125. (62,5 – 38,5) = 24,3 kW
= 87480 kJ/ h = 82931,04 Btu/ h.
Lượng nước ngưng tụ lại ở dàn lạnh:
W = G.(dH – d0) = 1,025.(14,1 – 9,8) = 4,4074 g/ s = 0,0044 kg/ s
Bảng 5.2. Các thông số các điểm trên sơ đồ mùa hè
Điểm
Thông số trạng thái không khí
t0 C
j, %
d, g/ kg
I, kJ/ kg
O
16
92
9,8
38,5
H
26,2
67
14,1
62,5
T
25
65
12,8
57,8
N
32,8
66
19,5
81,2
Khi tính toán hệ thống ĐHKK cho Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam, em tính chung cho sơ đồ điều hoà không khí tuần hoàn 1 cấp, còn các phòng điều hoà của các tầng em nêu ra trong bảng 5.3
Bảng 5.3.Thông số tính toán từng phòng
Tầng
Phòng
G, kg/ s
GN, kg/ s
Q0, Btu/ h
W, kg/ s
1
Phòng làm việc
1,025
0,2075
82931,4
0,0044
Phòng khách
0,798
0,166
65764,6
0,0035
P. làm việc ban 5
0,44
0,1245
38905,92
0,0021
Văn thư
0,21
0,0415
17129
0,00096
Đại sảnh
1,013
0,83
132755,18
0,0086
2
Phòng họp
0,9
0,2075
75851,2
0,004
Phòng P. Chủ Tịch
0,32
0,032
23633
0,0012
P. C.T Công Đoàn
0,32
0,032
23633
0,0012
3
P. làm việc ĐTN
0,86
0,2075
73228,4
0,004
P. làm việc ĐTN
0,71
0,1494
58735,6
0,0031
Phòng truyền thống
0,55
0,055
40619
0,002
Phòng bí thư đoàn
0,32
0,032
23633
0,0012
Phòng P.Bí thư đoàn
0,276
0,0276
20383,4
0,001
4
Phòng khách VIP
0,22
0,022
16247
0,0008
Phòng nghỉ
0,08
0,0581
9910
0,000624
5
Phòng hội thảo
0,84
0,249
75109
0,0042
Hội trường 100 chỗ
1,07
0,83
136756
0,0088
CHƯƠNG 6 : CHỌN MÁY VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
6.1. Khái quát chung
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật nên hệ thống điều hoà không khí phần lớn đã được chế tạo thành các tổ hợp nguyên cụm hoàn chỉnh hoặc các tổ hợp gọn … vừa đảm bảo chất lượng, tuổi thọ, độ tin cậy cao của hệ thống, đơn giản được hầu hết các công việc thiết kế tính toán riêng lẻ các bộ phận rời rạc như máy nén, thiết bị ngưng tụ, bay hơi, tiết lưu… vừa đơn giản được rất nhiều công việc lắp ráp, căn chỉnh, vận hành, chạy thử nghiệm tại hiện trường.
Cũng giống nh hệ thống lạnh, năng suất lạnh của một hệ thống hoặc một máy điều hoà không khí không phải cố định mà luôn luôn thay đổi theo điều kiện môi trường.
Nhà chế tạo thường cho năng suất lạnh của máy điều hoà không khí ở dạng đồ thị và dạng bảng phụ thuộc nhiệt độ trong nhà và bên ngoài trong Catalog kỹ thuật.
Trong Catalog thương mại thường chỉ có năng suất lạnh ở một chế độ chuẩn nên muốn biết năng suất lạnh ở chế độ khác cần phải tính toán hiệu chỉnh theo chế độ làm việc thực.
Nói chung khi chọn máy điều hoà không khí cần thoả mãn các vấn đề sau đây:
Phải chọn máy có đủ năng suất lạnh yêu cầu ở đúng chế độ làm việc đã tính toán. Nếu do đòi hỏi của chủ đầu tư hoặc do tính chất quan trọng của công trình đôi khi cần có năng suất lạnh dự trữ. Tổng năng suất lạnh của máy phải chọn lớn hơn hoặc bằng năng suất lạnh tính toán ở chế độ làm việc thực tế đã cho. Lý do là vì năng suất lạnh thực tế của một máy điều hoà không phải cố định nh giá trị ghi trên mác máy.
Phải chọn máy có năng suất gió đạt yêu cầu thiết kế. Năng suất gió trong Catalog máy phải bằng hoặc lớn hơn năng suất gió tính toán. Nếu không đảm bảo được năng suất gió, máy điều hoà sẽ không đạt được năng suất lạnh tính toán, do chế độ lệch khỏi chế độ mà máy có thể sản ra năng suất lạnh yêu cầu.
6.2. Lựa chọn thiết bị
Hệ thống VRV (Variable Refrigerant Volume) của Daikin
Daikin luôn đi đầu trong lĩnh vực điều hoà không khí. Hệ thống VRV điều khiển năng suất lạnh bằng cách điều chỉnh lượng môi chất (sử dụng nguyên lý thay đổi tốc độ quay của máy nén bằng cách thay đổi tần số) đã tạo ra một bước đột phá trong lĩnh vực điều hoà không khí.
Ứng dụng công nghệ mới vào hệ thống VRV
Hệ thống điều hoà VRV là một hệ thống có lưu lượng môi chất thay đổi được thông qua điều chỉnh tần số dòng điện. Hệ thống gồm 2 hoặc 3 máy nén, trong đó có một máy nén được điều khiển biến tần theo nguyên lý : khi thay đổi tần số điện vào động cơ máy nén thì tốc độ quay của động cơ thay đổi, do đó thay đổi tác nhân lạnh qua máy nén. Khả năng thay đổi phụ tải của máy nén rộng do tần số điện có thể thay đổi trong phạm vi từ 30 đến 116 Hz. Nhờ đó năng suất lạnh có thể điều chỉnh được theo nhiều bước (lớn hơn cả 21 bước như các máy trước đây), điều này cho phép điều khiển riêng biệt hoặc điều khiển tuyến tính mỗi dàn.
Thông thường các máy điều hoà không khí phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về độ cao lắp máy. Do bị hạn chế nhiều về khả năng bố trí máy trong các toà nhà cao tầng, bên cạnh đó là sự đòi hỏi về tính thẩm mỹ cho công trình và đảm bảo cho công tác quản lý kỹ thuật, vận hành, bảo trì bảo dưỡng thiết bị nên việc lắp đặt các máy cục bộ với số lượng lớn các dàn trong nhà làm cho cảnh quan kiến trúc bị ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Với sự ra đời của công nghệ mới, hãng điều hoà không khí Daikin đã cho ra thị trường loại máy VRV đáp ứng được những yêu cầu trên. Hệ máy mà em chọn để lắp đặt cho công trình đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, chủng loại máy cho phép bố trí dàn ngoài (Outdoor Unit) và dàn trong (In door Unit) cách nhau khá xa. Mét Outdoor Unit liên hệ với nhiều Indoor Unit (lên tới trên 16 dàn lạnh) với khả năng điều chỉnh năng suất lạnh rất hiện đại cho công trình.
Các công nghệ mới của Daikin ứng dụng vào hệ thống VRV thể hiện qua các nét chính sau :
· Có bộ điều khiển hiện đại
· Có thể hoạt động theo chương trình định sẵn
· Hệ thống cáp nhiều nhánh
· Các bộ chia nhánh : Header, Joint
· Bộ điều khiển trong hệ thống VRV rất hiện đại và thông minh
· Có các mã lỗi khi có sự cố nên dễ dàng cho việc sửa chữa
Trong hệ thống VRV dùng bộ điều khiển PI với tín hiệu áp suất môi chất và nhiệt độ trong phòng để điều khiển máy nén cho dàn phía ngoài trời. Mục đích là để chia nhỏ các bước điều khiển và do đó có thể điều chỉnh chính xác hơn. Nhờ vậy có thể điều khiển độc lập trên 16 dàn trong nhà trong một hệ thống với năng suất và chủng loại khác nhau. Với tỷ số giữa tổng năng suất dàn trong nhà và dàn ngoài nhà từ 50% đến 130%. Hệ thống luôn hoạt động chính xác, hiệu quả cao ở bất cứ chế độ tải nào, tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. Bộ điều khiển PI cùng với các đầu đo luôn giám sát áp suất môi chất và nhiệt độ trong phòng do đó luôn giữ hệ thống ở trạng thái vận hành hoàn thiện. Ngày nay hệ thống này trở nên chính xác hơn nhờ vào các phương tiện mới để điều chỉnh năng suất gió và năng suất trao đổi nhiệt của dàn bên ngoài trời. Nhờ đó hệ thống có thể hoạt động tốt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
Trong hệ thống VRV còn sử dụng bộ điều khiển đa biến trong đó có mạch tự động cân bằng môi chất, với kỹ thuật điều khiển mới như sau :
- Hệ thống kiểm tra dầu tự động. Điều chỉnh thể tích dầu bôi trơn để ngăn không cho chúng đi vào ống. Ngoài ra VRV còn có hệ thống van lọc rất tốt làm cho lượng dầu đi trong ống cùng môi chất lạnh rất Ýt.
- Cơ cấu ổn định dòng môi chất để ngăn môi chất đọng lại trên đường ống do chênh lệch độ cao giữa các dàn trong nhà trong cùng một hệ thống. Nhờ đó hệ thống có khả năng sử dụng tới 150 m ống trong một hệ thống. Cho phép chênh lệch độ cao giữa các dàn trong nhà và dàn ngoài nhà là 50 m và giữa các dàn trong nhà trong cùng một hệ thống là 15m .
- Hệ thống đường ống : Hệ thống VRV sử dụng môi chất lạnh R22 làm môi chất có hiệu quả tải nhiệt cao. Lượng môi chất Ýt nên hệ thống đường ống nhỏ gọn và khả năng rò rỉ là rất Ýt. Một dàn nóng ngoài nhà liên kết với các dàn lạnh trong nhà bằng đường ống, các Joint và Header liên kết.
Trong hệ thống VRV nhờ có sự kết hợp giữa các Joint và Header nên ta có nhiều phương pháp rẽ nhánh. Nhờ vậy làm cho hệ thống linh hoạt hơn.
Ưu điểm của VRV :
Nhờ ứng dụng các công nghệ mới nên hệ thống có rất nhiều ưu điểm, đáp ứng được các yêu cầu như :
Tiết kiệm:Tiết kiệm năng lượng.
Giảm chi phí lắp đặt.
Giảm chi phí vận hành.
Linh hoạt : Có thể lắp đặt trong cùng một hệ thống nhiều dàn lạnh có
công suất lạnh khác nhau.
Linh hoạt trong lắp đặt nhờ các bộ chia (Joint, Header).
Độ chênh lệch giữa các dàn lớn nên có thể linh hoạt thay đổi
vị trí dàn nóng.
Linh hoạt trong điều khiển.
Về lắp đặt :
Vị trí lắp đặt ống dẫn gas và đường điện từ 3 hướng trên Outdoor ; phía trước, bên cạnh và bên dưới, tuỳ thuộc vào cách lắp đặt. Cách bố trí này rất tiện lợi cho việc lắp đặt và bảo dưỡng, ngay cả khi hệ thống dàn nóng gồm nhiều dàn lắp đặt cạnh nhau.
Chức năng tự kiểm tra đối với các sự cố về dây điện điều khiển và ống dẫn gas : VRV sử dụng chức năng tự động kiểm tra để kiểm tra sự cố về đường điện và đường ống dẫn gas bên trong.
- Nhiệt độ trong phòng được điều chỉnh với mức độ tinh vi rất cao nhờ hệ điều khiển PID (Proportional Intergal Derivative - điều khiển dựa trên sự cân đối của toàn hệ thống) : sai lệch ±0,50 C.
- Hệ thống VRV sử dụng việc thay đổi lưu lượng môi chất trong hệ thống thông qua điều chỉnh tần số dòng điện của máy nén. Do đó đạt hiệu quả cao trong khi hoạt động, tiết kiệm chi phí vận hành của hệ thống. Hệ thống vận hành trong khoảng nhiệt độ rất rộng, đã được nhiệt đới hoá nên hoạt động rất ổn định tại Việt Nam. Ngoài ra hệ cho phép điều khiển riêng biệt giữa các cụm máy trong hệ thống, do đó làm giảm chi phí vận hành
- Hệ thống ống : Hệ thống ống REFNET của Daikin lắp đặt đơn giản, nó không giống như hệ thống ống nước, không cần các thiết bị phụ như thiết bị lọc, van chặn, van 2 ngả hay van 3 ngả. Hệ thống VRV của Daikin có không gian đường ống nhỏ do đó đảm bảo cho việc sử dụng không gian toà nhà hiệu quả hơn. Hệ cho phép giảm công việc nối ống và làm tăng độ tin cậy của hệ thống. Do có nhiều cách thức phân nhánh ống khác nhau nên hệ có khả năng đáp ứng được các thiết kế khác nhau.
- Nhờ việc sử dụng hệ thống điều khiển tập trung nên giảm được chi phí thiết bị cũng như chi phí lắp đặt, đồng thời làm cho việc giám sát vận hành được dễ dàng hơn.
- Cài đặt nhiệt độ: Nhiệt độ trong phòng có thể cài đặt chính xác tới
0,50C (dải nhiệt độ từ 16 đến 320C)
- Chế độ hẹn giờ : Bộ hẹn giờ có thể chính xác tới 1 giê
- Tín hiệu lọc : Tín hiệu này sẽ xuất hiện khi cần làm sạch bộ lọc.
- Kiểm tra sự hoạt động : Bấm nút lần 1 để đặt hệ thống hoạt động ở trạng thái thử và lần thứ 2 để kiểm tra.
- Hiển thị mã lỗi : Khi hệ thống bị lỗi, trạng thái và vị trí sẽ được hiển thị qua các mã lỗi (có hơn 60 mã lỗi)
- Nhóm điều khiển hoạt động: Từng đơn vị hoạt động trong nhà có thể điều khiển theo từng nhóm.
- Tính năng tự khởi động lại : Hệ thống VRV tự khởi động lại nếu như nguồn bị cắt trong thời gian dài vì bộ nhớ cái đặt trước đó sẽ không bị mất khi mất nguồn do đó không cần phải đặt lại chương trình cho hệ thống.
- Dàn lạnh và dàn nóng được thiết kế đơn giản gọn nhẹ. Có thể được lắp đặt dễ dàng trong bất kỳ không gian nào
- Dễ dàng thiết kế hệ thống điều hoà đối với các phòng và khu vực nơi mà nhiệt thải thay đổi.
Điều chỉnh năng suất lạnh trong hệ thống VRV.
- Việc điều chỉnh năng suất lạnh trong hệ thống VRV dựa trên cơ sở dùng máy biến tần. Phụ tải được điều chỉnh theo tín hiệu đưa ra của các dàn lạnh đặt trong phòng của hệ thống. Máy gồm 2 hoặc 3 máy nén. - Khi yêu cầu phụ tải lớn, máy nén số 2 và số 3 chạy 100% tải, còn máy nén số 1 làm việc ở tần số từ 52 đến 210 Hz. Nhờ đó phụ tải được điều chỉnh trong phạm vi từ 50 đến 130% phụ tải.
- Khi yêu cầu phụ tải nhỏ thì máy nén số 2 ngừng làm việc, còn máy số 1 làm việc ở các tần số từ 52 đến 210 Hz. Điều chỉnh phụ tải tới mức thấp nhất.
- Nhờ có công nghệ điều chỉnh biến tần mà công suất máy được thay đổi khá phù hợp với phụ tải yêu cầu, tiết kiệm năng lượng.
Dựa vào tính năng và đặc điểm công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam, em lựa chọn hệ thống điều hoà không khí VRV II để lắp đặt cho công trình.
Phương án chọn dàn lạnh
Khi vận hành ở chế độ thực các thông số trong nhà và ngoài nhà sẽ sai lệch với tiêu chuẩn trong Catalog, vì vậy cần phải dự trù năng suất lạnh thực tế để đáp ứng năng suất lạnh đáp ứng cho công trình.
Năng suất lạnh thực tế :
Q0 tt = at. QoTC
Trong đó :
Q0 : Năng suất lạnh thực tế ở nhiệt độ tT = 250 C ; và nhiệt độ tN = 32,80 C
at : Hệ số hiệu chỉnh năng suất lạnh, có thể tra bảng 5.9 [1] hoặc nội suy từ ENGINEERING DATA (thông số kỹ thuật)
Q0TC : Năng suất lạnh tiêu chuẩn theo Catalog thương mại với thông số nhiệt độ tT = 270C và nhiệt độ ngoài trời tN = 350C
Dùa theo tài liệu ENGINEERING DATA VRV II của hãng Daikin ta có được at = 0,9
Tính chọn dàn lạnh cho phòng làm việc tầng 1 :
- Năng suất lạnh yêu cầu : Q0 = 82931,04 Btu/ h
- Lưu lượng gió yêu cầu: L = 51,1 m3/ phót
Chọn 4 dàn lạnh loại Cassette âm trần 4 hướng thổi ký hiệu FXF63LVE có các thông số trong Catalog như sau :
- Năng suất lạnh tiêu chuẩn : Q0TC = 25500 Btu/ h
- Lưu lượng gió cao nhất : L = 18,5 m3/ phút của mỗi dàn
Năng suất lạnh thực tế :
Q0 tt = at. QoTC = 0,9. 4. 25500 = 91800 Btu/h
Năng suất lạnh yêu cầu Q0 = 82931,04 < Q0 tt
Lưu lượng gió : Ltt = 4.18,5 = 74 m3/ phót > Lyêu cầu = 51,1 m3/ phót
Vậy việc chọn 4 dàn lạnh kiểu cassette âm trần cho phòng là phù hợp
Bảng 5.4. Chọn dàn lạnh cho các không gian điều hoà
Tầng
Phòng
Model
Q0 TC Btu/h
L
m3/phót
Số dàn
1
Phòng làm việc
FXF63LVE
25000
51,1
4
Phòng khách
FXF50LVE
19900
39,9
4
Làm việc ban 5
FXF63LVE
25000
22
2
Văn thư
FXF63LVE
25000
10
1
Đại sảnh
FXF100LVE
39700
50,65
4
2
Phòng họp
FXF50LVE
19900
45
4
P.Phó chủ tịch
FXYB40KV1
15900
16
2
Phòng chủ tịch
FXYB40KV1
15900
16
2
3
Làm việc ĐTN
FXC63LVE
25000
43
4
Làm việc ĐTN
FXC50LVE
19900
35,5
4
Bí thư đoàn
FXYB40KV1
15900
16
2
Phòng P. Bí thư
FXYB32KV1
12500
13,8
2
Truyền thống
FXH32LVE
12500
27,5
4
4
Phòng VIP
FXYD32KAVE
12500
11
2
Phòng nghỉ
FXYD32KAVE
12500
4
1
5
Phòng hội thảo
FXF63LVE
25000
42
4
P. hội trường
FXM50LVE
19900
53,5
8
Phương án chọn dàn nóng:
Những lợi thế của hệ thống VRV là có hệ điều khiển riêng biệt. Với các hệ thống điều hoà không khí thông thường điều khiển cho toàn bộ toà nhà, trái lại hệ thống VRV chỉ làm lạnh riêng lẻ cho từng phòng. Do đó, rất lý tưởng khi thay đổi cách bố trí đối với từng loại cao ốc điển hình. Hơn thế nữa, có thể điều khiển chính xác theo từng mức độ phù hợp với điều kiện của mỗi phòng. Điều khiển riêng biệt tạo ra kinh tế và hiệu quả hơn cho hệ thống. Dàn nóng hệ thống VRV II của hãng Daikin cho phép khi cao điểm có thể hoạt động tới 130% công suất.
Bảng 5.5: Thông số chọn dàn nóng
Tầng
Phòng
Model
Q0 TC
Btu/h
Số dàn
Máy cấu thành
1
Phòng làm việc
RXY18MY1
188000
1
RXY8MY1
RXY10MY1
Phòng khách
Làm việc ban 5
Văn thư
Đại sảnh
2
Phòng họp
RXY8MY1
88800
1
P.Phó chủ tịch
phòng chủ tịch
3
Làm việc ĐTN
RXY14MY1
141000
1
Làm việc ĐTN
Bí thư đoàn
Phòng P. Bí thư
Truyền thống
4
Phòng VIP
RXY8MY1
88800
1
Phòng nghỉ
5
phòng hội thảo
RXY10MY1
98700
1
P. hội trường
Chọn HRV:
Hệ thống phân phối khí tươi bao gồm xử lý không khí, vận chuyển không khí và phân phối không khí trong không gian điều hoà.
Việc phân phối không khí thực chất là biện pháp tổ chức trao đổi không khí trong không gian cần điều hoà sao cho thích hợp, đạt hiệu quả cao, cụ thể là việc thiết kế lựa chọn bố trí, lắp đặt hệ thống miệng thổi và hút không khí tạo lên sự luân chuyển không khí trong không gian cần điều hoà đạt được sự phân bố nhiệt độ và mức độ chuyển động của không khí như yêu cầu (thoả mãn các tiêu chuẩn vệ sinh trong điều hoà không khí) đồng thời cũng phải tạo ra áp suất dương trong các phòng để ngăn chặn không khí bên ngoài lọt vào không gian điều hoà.
Em chọn hệ thống tái thu hồi nhiệt HRV cho Công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam. Hệ thống HRV nhãn hiệu Daikin (hệ thống gió tái thu hồi nhiệt) phục hồi năng lượng nhiệt mất đi thông qua bộ thông gió và giữ nhiệt độ thay đổi trong phòng gây ra bởi sự thông gió, do đó giữ lại môi trường dễ chịu và sạch sẽ. Hệ thống thông gió tái thu hồi nhiệt HRV trao đổi nhiệt giữa gió tươi cấp vào và gió thải ra để giảm tải cho hệ thống.
Lượng không khí tươi cấp cho không gian điều hoà tầng 1
LN1 = (LNLV + LN khách + LN văn thư + LN đại sảnh )
= (51,1 + 39,9 + 22 + 10 + 50,65) = 173,65 m3/ phót = 10419 m3/ h
Lượng không khí đi qua bộ xử lý HRV chỉ bằng 10% lượng không khí của toàn bộ không gian điều hoà (năng lượng phục hồi)
Vậy lượng không khí tái tuần hoàn qua HRV là:
LHRV = 10%LN1 = 1041,9 m3/ h
Em chọn HRV theo Catalog của hãng Daikin được trình bày theo bảng:
Bảng 5.6: Thông số chọn HRV
Tầng
LN
m3/ h
Model
VAM500FAVE
VAM650FAVE
VAM800FAVE
VAM1000FAVE
VAM1500FAVE
VAM2000FAVE
1
1041,9
0
0
0
0
1
0
2
462
1
0
1
0
0
0
3
814,8
0
0
0
1
0
0
4
90
1
0
0
0
0
0
5
573
0
0
1
0
0
0
CHƯƠNG7 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GIÓ
7.1 Khái niệm chung
Khi thiết kế cần bố trí đường ống gió sao cho hợp lý nhất, đơn giản nhất, ngắn nhất nhưng phải đảm bảo yêu cầu phân phối gió cũng như hồi gió hợp lý duy trì các điều kiện vi khí hậu của từng phòng vì đường ống gió có giá thành cao, tốn nhiều nguyên vật liệu và nhân công lắp đặt, cồng kềnh chiếm nhiều diện tích hữu Ých của công trình.
7.2. Tính toán thiết kế đường ống gió
Tính toán thiết kế đường ống cấp gió cho hệ thống HRV tại tầng 1
Tổn thất áp suất trên đường ống gió:
DP = DPms + DPcb
Trong đó:
DPms: trở kháng ma sát trên đường ống
DPcb: trở kháng cục bộ
Tính toán cho đoạn ống gió có kích thước axb = 300x200 mm, đường kính d = 0,3 m có độ dài 20 m, cút chữ nhật 900 không có cánh hướng dòng
R = 1,25d; w/d = 1; (các số liệu trên lấy trong bảng 7.5 [1]), chiều dài tương đương cút chữ nhật a = ltđ/d = 7
Xác định tổn thất áp suất bằng ống gió theo công thức (7.3) [1]
DPms = l. DP1 ; Pa
Trong đó:
l – Chiều dài ống gió, m
DPl – Trở kháng ma sát trên 1 mét chiều dài ống
Theo bảng 7.3 [1] với kích thước ống axb = 300x200 mm ta tìm được đường kính tương đương dtđ = 266 mm.
Chọn tốc độ gió tối đa theo bảng 7.2 [1]: w = 7 m/s
Từ chiều dài dtđ và tốc độ w tra theo hình 7.4 [1] ta tìm được tổn thất áp suất trên 1 mét đường ống DPl = 2,5 Pa/ m
Tổn thất áp suất ma sát: DPms = l. DPl = 20. 2,5 = 50 Pa
Xác định tổn thất áp suất cục bộ: DPcb
Theo công thức (7.4) [1]: DPcb = ltđ. DPl
Trong đó: ltđ - chiều dài tương đương
Ta đã có: a = ltđ/ d = 7
Vậy: ltđ = 7d = 7. 0,3 = 2,1 m
Tổn thất áp suất cục bộ: DPcb = ltđ. DPl = 2,1. 2,5 = 5,25 Pa
Vậy tổn thất áp suất trên đường ống gió:
DP = DPms + DPcb = 5,25 + 50 = 55,25 Pa
Theo Catalog của HRV cho thấy áp suất tĩnh bên ngoài DP = 137 Pa
Vậy tổn thất áp suất thực tế trên đường ống DP nhỏ hơn tổn thất áp suất theo Catalog. Vậy đường ống thiết kế là phù hợp.
Khi tính toán miệng gió cấp và gió hồi cho không gian điều hoà, em chọn kích thước của miệng gió cấp và gió hồi là nh nhau cùng có kích thướclà 600x600.
Khi thiết kế hệ thống đường ống gió hồi em chọn phương án hồi trần do vậy không cần tính toán kích thước của các đường ống hồi.
Bằng cách tính tương tự cho ống gió của các bộ HRV khác, tất cả đều đạt yêu cầu và đảm bảo việc cung cấp gió tươi cho các không gian điều hoà.
Thông giã cho nhà vệ sinh
Để tránh luồng không khí không sạch từ nhà vệ sinh lan toả vào không gian điều hoà ta thiết kế hệ thống thông gió hút gió từ nhà vệ sinh thải ra ngoài môi trường.
Lưu lượng gió hút ra từ nhà vệ sinh được tính theo hệ số thay đổi không khí, số lần thông gió n = 15 lần/ giờ
Tính thông gió cho các phòng tầng 2:
Tầng 2 gồm có 3 phòng vệ sinh với tổng diện tích là 5,94 m2, độ cao trần so với nền thực là 3,4 m (nền nhà vệ sinh cao hơn so với nền phòng là 0,2 m). Thể tích thực của nhà vệ sinh là:
VVS = F.h = 5,94. 3,4 = 20,2 m3
Vậy lưu lượng gió cần thải ra ngoài là:
L = n.VVS = 15. 20,2 = 303 m3/ h
Theo bảng 7.22 chọn quạt ly tâm có các thông số:
Ký hiệu quạt: N0: 2 1/2
Tốc độ quạt: w = 1440 vòng/ phút
Năng suất: N = 540 m3/ h
Hiệu suất: h = 75%
CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
8.1. Hệ thống điện
Tủ điện tổng được đặt tại tầng 1. Điện từ tủ điện tổng được cung cấp nguồn tới các tủ của dàn nóng đặt ở tầng mái, tủ điện của các dàn lạnh và các quạt hút của mỗi tầng.
Mỗi dàn lạnh có một đường dây cấp nguồn điện riêng từ một Aptomat 1 pha đặt tại tủ điện mỗi tầng.
Mỗi dàn nóng có một đường dây cấp nguồn điện riêng từ một Aptomat 3 pha đặt tại tủ điện tầng mái.
Dây điện sẽ dẫn từ tủ điện đến dàn lạnh, dàn nóng. Đường dây điện sẽ được kiểm tra độ cách điện, độ tin cậy về an toàn điện và được định vị trong các máng đi dây hoặc trong các ống PVC.
8.2. Hệ thống điện điều khiển
· Điều khiển dây :
Mỗi dàn lạnh có một điều khiển dây và được lắp đặt trong các phòng. Chức năng :
Bộ điều khiển sử dụng màn hình tinh thể lỏng lớn, có khả năng hiển thị toàn bộ tình trạng hoạt động của hệ thống như nhiệt độ, thời gian, hiển thị mã lỗi và các sự cố xảy ra trong hệ thống điều hoà không khí…
Số hiển thị cho phép điều chỉnh nhiệt độ theo từng đơn vị 10 C
Cho phép lập trình theo ý thích giờ bắt đầu và ngưng hoạt động tối đa 72 giê
Trang bị bộ cảm biến nhiệt trong thiết bị điều khiển từ xa, giúp tiện lợi khi điều khiển nhiệt độ phòng.
Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ cài đặt bằng vi sử lý, và có thể lựa chọn chế độ làm lạnh/ sưởi tự động
Có thể lựa chọn chế độ lạnh/ sưởi/ quạt với bộ điều khiển từ xa của dàn lạnh mà không cần sử dụng bộ lựa chọn lạnh/ sưởi (loại 2 chiều)
Liên tục kiểm tra sự cố của 80 lỗi trong hệ thống, chức năng‘’tự chuẩn đoán” thông báo ngay lập tức khi xảy ra sự cố giúp cho người vận hành có thể khắc phục sự cố nhanh nhất
Thực hiện điều chỉnh nhiều chức năng khác nhau bằng bộ điều khiển từ xa.
Bộ điều khiển từ xa có dây có thể điều khiển tối đa 500m và có thể lắp đặt chúng cho các dàn lạnh khác tại một nơi.
Hoạt động của HRV có thể được điều khiển bởi bộ điều khiển từ xa của dàn lạnh. Và bộ điều khiển từ xa có thể hiển thị thời gian làm sạch phin lọc.
Các bộ điều khiển dây này được kết nối với hệ thống điều khiển thông minh có thể điều khiển từ xa.
Hệ thống dây dẫn tín hiệu điều khiển giữa các dàn lạnh trong cùng một dàn nóng được đấu song song với nhau rồi được kết nối với dàn nóng.
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý kết nối đường dây dẫn
· Hệ thống điều khiển trung tâm
Có thể điều khiển 64 nhóm dàn lạnh (128 máy)
Các bộ điều khiển trung tâm có thể được kết hợp với nhau tuỳ thích và hệ thống có thể được thiết kế phù hợp với kích cỡ và mục đích toà nhà.
Dễ dàng hợp thành một hệ thống nhất với nhiều thiết bị điều hòa không khí khác nhau như HRV (hệ thống gió tái thu hồi nhiệt )
Điều khiển trung tâm có thể có khả năng kết nối đồng bộ với hệ thống khác liên quan như hệ thống quạt thông gió, cứu hoả, chiếu sáng…
CHƯƠNG 9 : LẮP RÁP, VẬN HÀNH HỆ THỐNG
ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
9.1 Lắp đặt hệ thống ĐHKK
a) Định vị -lấy dấu
Dựa trên bản vẽ thiết kế kĩ thuật thi công và kết cấu thực tế của công trình đồng thời phối hợp với các đơn vị thi công khác để lấy dấu, xác định vị trí các thiết bị, hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng, hệ thống điện động lực, điện điều khiển, vị trí các ống đỡ, treo ống…Sau khi có vị trí các đường ống, các thiết bị, ta tiến hành vạch tuyến và ghi kích thước của chúng
b) Lắp đặt các hệ thống phụ trợ
Sau khi xác định xong các vị trí của hệ thống ống dẫn, đơn vi thi công sẽ cho triển khai lắp đặt trước các hệ thống phụ trợ như : hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng, hệ điện động lực, điện điều khiển.
Toàn bộ hệ thống đường ống dẫn gas, nước ngưng, đường dây điện được treo đỡ bằng các chi tiết treo đỡ thích hợp, đảm bảo đúng kỹ thuật. Các hệ thống này sẽ được lắp đặt đến các vị trí của máy
c) Lắp đặt hệ đường ống
- Hệ thống đường ống dẫn môi chất lạnh
Vật liệu làm hệ thống dẫn môi chất lạnh làm bằng đồng, khi lắp đặt hệ thống đường ống môi chất lạnh cần đáp ứng các yêu cầu :
+ Làm sạch đường ống bằng nhiều phương pháp như dùng khăn lau, dùng khí nén áp lực…tránh các bụi bẩn còn đọng lại trong ống
+ Cắt ống đồng bằng dao cắt ống chuyên dụng tránh tạo bavia trên miệng ống, khi mặt ống phẳng nhẵn dùng băng dính và nilông quấn đầu ống vừa được cắt để tránh hiện tượng bẩn và hơi nước vào trong ống.
+ Nối ống đồng với đầu nối của thiết bị : ống đồng dẫn môi chất lạnh được nối với hai đầu của hai thiết bị sử dụng bởi các dụng cụ chuyên dùng như thiết bị loe ống. Đầu ống đồng sau khi được loe nối vào các đầu van chờ của thiết bị
+ Nối ống đồng với ống đồng: Khi dẫn môi chất đi xa, ống đồng không đủ dài thì được nối với nhau bằng phương pháp hàn bạc, có thể sử dụng đèn hàn hơi hoặc đèn khò đốt nóng đỏ ống đồng, làm chảy que hàn bạc liên kết các ống đồng với nhau
+ Làm sạch đường ống : hệ thống ống sau khi hàn phải được làm sạch bằng cách dùng Nitơ từ chai Nitơ thổi mạnh làm sạch hệ thống ống.
+ Thử kín đường ống : Bịt kín hệ thống ống đưa khí Nitơ vào đến áp suất tiêu chuẩn của chính hãng cung cấp thì dừng lại, theo dõi trong 24 giờ nếu áp suất thay đổi ± 5% là đạt yêu cầu. Nếu có sự thay đổi quá lớn sẽ phải kiểm tra lại đường ống và tìm ra chỗ hở ống.
- Hệ thống đường ống nước ngưng
+ Hệ thống thoát nước ngưng được lắp đặt bằng ống PVC có đường kính theo như thiết kế.
+ Èng được bảo ôn bằng vật liệu cách nhiệt chuyên dụng, đảm bảo hệ thống không bị đọng sương bên ngoài làm ảnh hưởng tới trần giả.
+ Các biện pháp thi công nhằm đảm bảo tránh các lỗi mắc phải do lắp đặt như làm rò nước qua các mối nối bảo ôn, các ống thông hơi cho đường nước ngưng tụ,…
+ Èng được treo trên trần hoặc lên tường bằng móc treo
+ Móc treo ống được sử dụng loại móc treo trần giả
d) Lắp đặt thiết bị
Khi các thiết bị được đưa đến công trình sẽ tiến hành lắp đặt liên kết toàn bộ hệ thống. Khi lắp đặt phải tuân thủ các yêu cầu sau:
· Lắp đặt dàn nóng
Các dàn nóng sẽ được lắp đặt đúng các vị trí đã xác định. Sau đó sẽ tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phụ trợ gồm:
+ Lắp đặt liên kết dàn nóng với bệ đỡ và hệ thống gia cố
+ Lắp đặt liên kết dàn nóng với hệ thống ống dẫn gas.
+ Lắp đặt đường dây điện cấp nguồn, dây điện điều khiển với dàn nóng.
· Lắp đặt các dàn lạnh
Các dàn lạnh sẽ được lắp đặt đúng các vị trí đã xác định. Sau đó sẽ tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phụ trợ gồm :
+ Lắp đặt liuên kết dàn lạnh với đường ống nước ngưng để thoát nước cho dàn lạnh.
+ Lắp đặt liên kết dàn lạnh với hệ thống ống dẫn gas
+ Lắp đặt liên kết đường dây điện cấp nguồn cho dàn lạnh, dàn nóng
KẾT LUẬN
Toàn bộ công trình được thiết kế sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV II của hãng Daikin, đây là hãng điều hoà không khí có nhiều ưu điểm nổi bật hơn các hệ thống điều hoà không khí khác về mặt tiện Ých sử dụng, về công nghệ cũng như về mặt mỹ quan.
Khối lượng tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí và thông gió cho công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam là:
· Tính nhiệt thừa và Èm thừa : tính tải cho từng phòng riêng biệt và trình bày kết quả tính toán theo từng tầng của công trình
· Chọn thiết bị : với các số liệu tính toán được ở phần tính tải, ta chọn thiết bị cho từng phòng riêng biệt dựa trên hồ sơ kỹ thuật của thiết bị
· Thiết kế chi tiết : Thiết kế hệ thống điều hoà không khí dựa trên thiết bị được chọn và bản vẽ mặt bằng xây dựng công trình
Với công trình Trụ sở làm việc Công đoàn hàng không dân dụng Việt Nam em chọn hệ thống VRV vì đảm bảo được mỹ quan và tiết kiệm được năng lượng cho hệ thống điều hoà nhờ hệ thống thông gió tái thu hồi nhiệt HRV.
Do thời gian có hạn và thiếu kinh nghiệm thực tế nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi. Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hoà không khí. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, xuất bản 2005.
[2]. Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân. Cơ sở điều tiết không khí. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 1998
[3]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục 1998
[4]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm văn Tuỳ, Đinh Văn Thuận. Kỹ Thuật Lạnh Ứng Dụng. Nhà Xuất Bản Giáo Dục 2003
[5]. Nguyễn Đức Lợi .Tự Động Hoá Hệ Thống Lạnh. Nhà Xuất Bản Giáo Dục 2004
[6]. Catalog thương mại VRV II của hãng DAIKIN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 893m.doc