Tài liệu Đề tài Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà: LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong những công ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một công ty lớn của miền Bắc. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạ...
19 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong những công ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một công ty lớn của miền Bắc. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bánh kẹo. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện nay. Nhóm em xin nghiên cứu đề tài này “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà”
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng... cho đến các dịch vụ sau bán hàng.
1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu... để sản xuất ra sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất.
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là:
Mục tiêu lợi nhuận
Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp
Mục tiêu an toàn
Đảm bảo tái sản xuất liên tục
1.2 Nội dung tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường:
1.2.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán. Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ.
Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3 bước:
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Ra quyết định
1.2.2. Nghiên cứu người tiêu dùng:
Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Gia đình hoặc của một tập thể vì nhu cầu sinh hoạt. Nghiên cứu người tiêu dùng sẽ làm rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng và quá trình quyết định mua của người tiêu dùng.
1.2.3. Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay người tiêu dùng.
Hệ thống kênh phân phối sản phẩm
Doanh
nghiệp
sản
xuất
Người
tiêu
dùng
Kênh I
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán buôn
Người bán lẻ
Đại lý
Người bán lẻ
Người bán buôn
Đại lý
Kênh V
Kênh IV
Kênh III
Kênh II
1.2.4. Hình thức, phương thức tiêu thụ:
Trên thực tế, chỉ có 2 phương thức tiêu thụ cơ bản đối với doanh nghiệp:
Phương thức bán buôn: Bán buôn là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các trung gian bao gồm: Người bán buôn, người bán lẻ, đại lý.
Phương thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng qua các trung gian phân phối Doanh nghiệp trực tiếp mở cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, đồng thời tổ chức các dịch vụ kèm theo.
1.2.5 Quá trình bán hàng:
Bán hàng là gồm ba giai đoạn: chuẩn bị bán, tiến hành bán hàng và những công việc sau bán hàng.
1.2.5.1. Chuẩn bị bán hàng:
Là giai đoạn mở đầu nhưng rất quan trọng. Trong giai đoạn này người bán cần phải hiểu biết mặt hàng, hiểu biết thị trường, phải lập luận chứng thể hiện những yếu tố tạo thuận lợi và khó khăn cho hoạt động bán hàng:
- Luận chứng doanh nghiệp
- Luận chứng riêng biệt của từng mặt hàng
- Luận chứng mô tả lý do mua của khách hàng
- Chuẩn bị những câu trả lời, bác bỏ của khách hàng.
1.2.5.2. Tiến hành bán hàng:
Tiếp xúc là những khoảnh khắc đầu tiên của việc bán hàn, có tâm quan trọng. Người bán phải cần tạo ra những ấn tượng ban đầu tốt đẹp, phải đặt mình vào vị trí của người đối thoại để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
Để bán được hàng, trong khoảnh khắc người bán hàng phải căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân để phá tan hoài nghi của khách hàng.
Nghiệp vụ giao hàng phải thực hiện song song với nghiệp vụ thanh toán thông thường. Nên giao cho người bán hàng theo dõi việc thanh toán tiến hành của người mua.
1.2.5.3. Các dịch vụ sau bán:
Người bán hàng cần phải đảm bảo cho người mua hưởng đầy đủ quyền lợi của họ. Dịch vụ sau bán có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, tạo chữ tiến bền vững cho doanh nghiệp.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.3.1. Nhân tố bên ngoài:
1.3.1.1 C¸c nhãm nh©n tè thuéc m«i trêng vÜ m«:
C¸c nh©n tè vÒ mÆt kinh tÕ
C¸c nh©n tè vÒ mÆt kinh tÕ cã vai trß rÊt quan träng, quyÕt ®Þnh ®Õn viÖc h×nh thµnh vµ hoµn thiÖn m«i trêng kinh doanh, ®ång thêi ¶nh hëng ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp. C¸c nh©n tè kinh tÕ gåm cã:
Tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ
Tû gi¸ hèi ®o¸i: §©y lµ nh©n tè t¸c ®éng nhanh chãng vµ s©u s¾c víi tõng quèc gia vµ tõng doanh nghiÖp nhÊt lµ trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ më cöa khi ®ång néi tÖ lªn gi¸ sÏ khuyÕn khÝch nhËp khÈu vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp trong níc sÏ gi¶m trªn thÞ trêng néi ®Þa
L·i suÊt cho vay cña ng©n hµng: NÕu l·i suÊt cho vay cao dÉn ®Õn chi phÝ kinh doanh cña doanh nghiÖp cao, ®iÒu nµy lµm gi¶m kh¶ n¨ng c¹nh tranh c¶u doanh nghiÖp nhÊt lµ khi so víi doanh nghiÖp cã tiÒm lùc vèn së h÷u m¹nh.
L¹m ph¸t: L¹m ph¸t cao c¸c doanh nghiÖp sÏ kh«ng ®Çu t vµo s¶n xuÊt kinh doanh ®Æc biÖt lµ ®Çu t t¸i s¶n xuÊt më réng vµ ®Çu t ®æi míi c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp v× c¸c doanh nghiÖp sî kh«ng ®¶m b¶o vÒ mÆt hiÖn vËt c¸c tµi s¶n, kh«ng cã kh¶ n¨ng thu håi vèn s¶n xuÊt h¬n n÷a, rñi ro kinh doanh khi xÈy ra l¹m ph¸t rÊt lín.
C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ cña nhµ níc: C¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ cña nhµ níc cã t¸c dông c¶n trë hoÆc ñng hé lín ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. Cã khi mét chÝnh s¸ch kinh tÕ cña nhµ níc t¹o c¬ héi ®èi víi doanh nghiÖp nµy nhng lµm mÊt c¬ héi cho doanh nghiÖp kh¸c
C¸c nh©n tè thuéc vÒ chÝnh trÞ ph¸p luËt
Mét thÓ chÕ chÝnh trÞ, mét hÖ thèng ph¸p luËt chÆt chÏ, râ rµng, më réng vµ æn ®Þnh sÏ lµm c¬ së cho sù b¶o ®¶m ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ b×nh ®¼ng cho c¸c doanh nghiÖp tham gia c¹nh tranh lµnh m¹nh, ®¹t hiÖu qu¶ cao cho doanh nghiÖp vµ x· héi. ThÓ hiÖn râ nhÊt lµ c¸c chÝnh s¸ch b¶o hé mËu dÞch tù do, c¸c chÝnh s¸ch tµi chÝnh, nh÷ng quan ®iÓm trong lÜnh vùc nhËp khÈu, c¸c ch¬ng tr×nh quèc gia, chÕ ®é tiÒn l¬ng, trî cÊp, phô cÊp cho ngêi lao ®éng... C¸c nh©n tè nµy ®Òu ¶nh hëng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp ®Õn ho¹t ®éng tiªu thô s¶n phÈm cña doanh nghiÖp.
C¸c nh©n tè vÒ khoa häc c«ng nghÖ
Nhãm nh©n tè khoa häc c«ng nghÖ t¸c ®éng mét c¸ch quyÕt ®Þnh ®Õn 2 yÕu tè c¬ b¶n nhÊt t¹o nªn kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ trêng hay kh¶ n¨ng tiªu thô s¶n phÈm cña doanh nghiÖp, ®ã lµ 2 yÕu tè chÊt lîng vµ gi¸ b¸n. Khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i ¸p dông trong s¶n xuÊt kinh doanh gãp phÇn lµm t¨ng chÊt lîng hµng hãa vµ dÞch vô, gi¶m tèi ®a chi phÝ s¶n xuÊt (t¨ng hiÖu suÊt) dÉn tíi gi¸ thµnh s¶n phÈm gi¶m.
C¸c yÕu tè vÒ v¨n hãa - x· héi
Phong tôc tËp qu¸n, lèi sèng, thÞ hiÕu, thãi quen tiªu dïng, t«n gi¸o tÝn ngìng cã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn møc tiªu thô s¶n phÈm, hµng hãa cña doanh nghiÖp. Nh÷ng khu vùc kh¸c nhau cã v¨n hãa - x· héi kh¸c nhau do vËy kh¶ n¨ng tiªu thô hµng hãa còng kh¸c nhau, ®ßi hái doanh nghiÖp ph¶i nghiªn cøu râ nh÷ng yÕu tè thuéc vÒ v¨n hãa - x· héi ë khu vùc ®ã ®Ó cã nh÷ng chiÕn lîc s¶n phÈm phï hîp víi tõng khu vùc kh¸c nhau.
C¸c yÕu tè tù nhiªn
C¸c nh©n tè tù nhiªn cã thÓ t¹o ra c¸c thuËn lîi vµ khã kh¨n trong viÖc ph¸t triÓn c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. C¸c nh©n tè tù nhiªn bao gåm tµi nguyªn thiªn nhiªn, vÞ trÝ ®Þa lý... VÞ trÝ ®Þa lý thuËn lîi sÏ t¹o ®iÒu kiÖn khuyÕch tr¬ng s¶n phÈm, më réng thÞ trêng tiªu thô gi¶m thiÓu c¸c chi phÝ phôc vô b¸n hµng, giíi thiÖu s¶n phÈm. Tµi nguyªn thiªn nhiªn phong phó t¹o ®iÒu kiÖn cho doanh nghiÖp chñ ®éng trong cung øng nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh, ®¸p øng kÞp thêi nhu cÇu thÞ trêng, t¹o ®iÒu kiÖn cho doanh nghiÖp trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh.
1.3.1.2 C¸c nhãm nh©n tè thuéc m«i trêng vi m«
Kh¸ch hµng:
Kh¸ch hµng lµ ®èi tîng mµ doanh nghiÖp phôc vô vµ lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña doanh nghiÖp. Bëi v× kh¸ch hµng t¹o nªn thÞ trêng, quy m« cña kh¸ch hµng t¹o nªn quy m« thÞ trêng. Nh÷ng biÕn ®éng t©m lý kh¸ch hµng thÓ hiÖn qua sù thay ®æi së thÝch, thÞ hiÕu, thãi quen lµm cho sè lîng s¶n phÈm ®îc tiªu thô t¨ng lªn hay gi¶m ®i. ViÖc ®Þnh híng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh híng vµo nhu cÇu cña kh¸ch hµng sÏ ®em l¹i kÕt qu¶ kh¶ quan cho doanh nghiÖp t¹o thãi quen vµ tæ chøc c¸c dÞch vô phôc vô kh¸ch hµng, ®¸nh ®óng vµo t©m lý tiªu dïng lµ biÖn ph¸p h÷u hiÖu n©ng cao hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng tiªu thô s¶n phÈm. Mét nh©n tè ®Æc biÖt quan träng lµ møc thu nhËp vµ kh¶ n¨ng thanh to¸n cña kh¸ch hµng cã tÝnh quyÕt ®Þnh ®Õn lîng hµng hãa tiªu thô cña doanh nghiÖp. Khi thu nhËp t¨ng th× nhu cÇu t¨ng vµ khi thu nhËp gi¶m th× nhu cÇu gi¶m, do vËy doanh
Sè lîng c¸c doanh nghiÖp trong ngµnh vµ cêng ®é c¹nh tranh cña ngµnh
Sè lîng c¸c doanh nghiÖp trong ngµnh vµ c¸c ®èi thñ ngang søc t¸c ®éng rÊt lín ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp. NÕu doanh nghiÖp cã quy m« lín, kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp sÏ cao h¬n c¸c ®èi thñ kh¸c trong ngµnh.
C¸c ®¬n vÞ cung øng ®Çu vµo cho doanh nghiÖp.
C¸c nhµ cung øng c¸c yÕu tè ®Çu vµo cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt cã thÓ chia xÎ lîi nhuËn cña mét doanh nghiÖp trong trêng hîp doanh nghiÖp ®ã cã kh¶ n¨ng trang tr¶i c¸c chi phÝ t¨ng thªm cho ®Çu vµo ®îc cung cÊp. C¸c nhµ cung cÊp cã thÓ g©y khã kh¨n lµm cho kh¶ n¨ng cña doanh nghiÖp bÞ gi¶m trong trêng hîp:
- Nguån cung cÊp mµ doanh nghiÖp cÇn chØ cã mét hoÆc mét vµi c«ng ty cã kh¶ n¨ng cung cÊp.
- Lo¹i vËt t mµ nhµ cung cÊp b¸n cho doanh nghiÖp lµ ®Çu vµo quan träng nhÊt cña doanh nghiÖp.
1.3.2. Nhân tố bên trong:
1.3.2.1. Giá bán sản phẩm:
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm về nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trường hiện nay giá cả được hình thành tự phát trên thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và người bán.
1.3.2.2 Chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
1.3.2.3. Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp:
Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cao hay thấp. Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt:
* Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng hợp các hình thức: Bán buôn, bán lẻ tại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua các đại lý... tất nhiên sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nào đó.
* Tổ chức thanh toán: Khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: Thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay... và như vậy, khách hàng có thể lựa chọn cho mình phương thức thanh toán tiện lợi nhất, hiệu quả nhất.
* Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng được thuận lợi và cũng là tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán như: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa....
1.3.2.4. Quảng cáo giới thiệu sản phẩm:
Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo giới thiệu sản phẩm sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trưng nhất về sản phẩm để khách hàng có thể so sánh với những sản phẩm khác trước khi đi đến quyết định là nên mua sản phẩm nào. Muốn phát huy hết tác dụng của quảng cáo thì doanh nghiệp cần trung thực trong quảng cáo, gắn với chữ “tín”.
1.3.2.5. Một số nhân tố khác:
* Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ.
* Nguồn vật lực và tài lực của doanh nghiệp: Thành hay bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người (nguồn nhân lực) và tài chính vật chất của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
2.1. Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty:
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ công nghiệp được thành lập vào 25/11/1959, chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân do nhà nước đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu.
Trụ sở chính của công ty đặt tại : Số 25 Trương Định – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Tên giao dịch: HAIHA COSNFECTIONERY COMPANY
Viết tắt: HAIHACO
Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên mọi miền của đất nước, và được rất nhiều người ưa chuộng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty:
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty.
2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng:
Công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Hà được giao cho Phó giám đốc kinh doanh và phòng kế hoạch vật tư đảm nhận. Ba mặt hàng chính của Công ty là bánh các loại, bánh kem xốp các loại và kẹo các loại . Trong mấy năm gần đây, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm, ngày càng đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, đa dạng về mẫu mã chủng loại, Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại nên sản phẩm của Công ty ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh qua các năm:
BẢNG 1: TÌNH HÌNH DOANH THU TIÊU THỤ THEO TỪNG MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ (2007 - 2009)
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Sản phẩm
DT tiêu thụ 2007
DT tiêu thụ 2008
DT tiêu thụ 2009
Số tuyệt đối 08/07
So sánh 08/07
Số tuyệt đối 09/08
So sánh 09/08
1. Bánh qui các loại
130.425
155,324
163,543
24,899
19,09
8,219
5,291
2. Kem xốp các loại
35,718
46,591
50,683
10,873
30,044
4,092
8,782
3. Kẹo các loại
168,132
216,894
246,148
48,762
29,002
29,254
13,487
Tổng
334,275
418,809
460,374
84,534
78,136
41,565
27,56
(Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy doanh thu tiêu thụ được tăng qua các năm.
Doanh thu tiêu thụ năm 2008 tăng 84.534 tỷ đồng so với năm 2007 trong đó doanh thu từ bánh quy các loại tăng 24.899 tỷ đồng, từ kem xốp các loại tăng 10.873 tỷ đồng, kẹo các loại tăng 29.002.Doanh thu năm 2009 tăng 41.565 tỷ đồng so với năm 2008 trong đó doanh thu từ bánh qui các loại tăng 8.219 tỷ đồng, từ kem xốp các loại tăng 4.092 tỷ đồng, từ kẹo các loại tăng 29.254 tỷ đồng.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty nhìn chung đều tăng so với các năm trước nhưng mức độ tăng giảm đi.
2.2.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường:
Trong những năm gần đây, mỗi năm đòi hỏi sự thích ứng về sản phẩm ngày càng tăng. Để hoà nhập với cơ chế thị trường sôi động và sự cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gay gắt thì Công ty bánh kẹo Hải Hà đã hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp với 110 đại lý (trong đó 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm) được giải đều khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam.
BẢNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÍNH THEO DOANH THU CỦA CÁC VÙNG
(NĂM 2007 - 2009)
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT
DT tiêu thụ năm 2007
DT tiêu thụ năm 2008
DT tiêu thụ năm 2009
So sánh 08/07
So sánh 09/08
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
1. KV miền Bắc
225,612
294,523
338,273
68,911
30,544
43,75
14,854
2. KV miền Trung
51,642
58,185
60,461
6,543
12,669
2,276
3,911
3. KV miền Nam
57,021
66,101
61,640
9,08
15,923
- 4,461
- 6,748
Tổng cộng
334,275
418,809
460,374
84,534
59,136
41,565
12,017
(Nguồn phòng kế hoạch vật tư)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh thu tiêu thụ ở 3 vùng đều tăng lên qua các năm, riêng khu vực miền Nam năm 2009 lại giảm so với 2008. Thị trường tiêu thụ chính sản phẩm của công ty vẫn là khu vực phía Bắc và đang mở rộng vào các thị trường miền Trung và Nam.
2.2.3. Tình hình tiêu thụ theo thời gian:
Bánh kẹo là sản phẩm có chứa một lượng lớn bột mỳ, sữa đường, dầu thực vật. Đây là chất gây cảm giác khô, nóng khi sử dụng. Do đó điều kiện về nhiệt độ thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Thường khi mùa lạnh sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn, trong mùa lạnh lại có những ngày lễ tết, cưới xin... nên nhu cầu bánh kẹo cũng rất lớn. Mùa hè nóng nực lại có nhiều sản phẩm mát thay thế, điều này khó khăn cho hoạt động của tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
BẢNG 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO QUÍ (2008 - 2009)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Quí
Doanh thu tiêu thụ
So sánh 09/08
Năm 2008
Năm 2009
Tương đối
Tuyệt đối
%
Quí 1
118,648
144,267
121,592
25,619
21,592
Quí 2
98,168
96,348
98,176
- 1,82
- 1,824
Quí 3
106,261
116,567
109,698
10,306
9,698
Quí 4
95,732
103,192
107,792
7,46
7,792
Tổng
418,809
460,374
437,258
41,565
37,258
(Nguồn Phòng kế hoạch vật tư)
2.2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà
(2007 – 2009)
BẢNG 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2007 - 2009
TT
Các chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện năm 2007
Thực hiện năm 2008
So sánh
Thực hiện năm 2009
So sánh
1
Doanh thu
Tỷ đồng
334,275
418,809
25,288%
460,374
109,924%
2
Nộp NSNN
Tỷ đồng
4,364
4,457
2,131%
5,096
113,731%
3
Lợi nhuận
Tỷ đồng
17,265
18,992
10,002%
19,246
101,337%
4
TNBQ
Trđ/tháng
1,2
1,5
25%
2,0
33,33%
(Nguồn số liệu báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009)
Qua các chỉ tiêu thể hiện ở bảng trên có thể những thành tựu lớn của Công ty trong thời gian qua. Cụ thể:
Về doanh thu đạt tốc độ tăng trưởng năm 2008 so với năm 2009 là 25,288% năm 2009 so với năm 2008 tăng 9,924%.
Về lợi nhuận phát sinh của Công ty luôn tăng tuy năm 2009 lợi nhuận tăng ít do khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng nhìn chung là vẫn tăng.Đó là kết quả đáng mừng đối với một Công ty lớn tự hạch toán kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà. Nhờ có sự cố gắng nỗ lực cộng thêm sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo Công ty và đội ngũ nhân viên hăng hái, nhiệt tình giúp Công ty không ngừng lớn mạnh, tạo lập uy tín cao đối với thị trường trên cả nước và đối với các bạn hàng trên thế giới. Bên cạnh đó, giải quyết công ăn việc làm cho công nhân viên trong Công ty đạt mức thu nhập cao trung bình 1,5 triệuđồng/tháng năm 2008 và 2,0 triệu đồng/ tháng năm 2009.
2.3. Đánh giá ưu nhược điểm trong công tác tiêu thụ sản phẩm
2.3.1. Những thành tựu đạt được:
Nền kinh tế thị trường Việt Nam đang trong thời kì phát triển hội nhập kinh tế vì vậy nền kinh tế nước ta đang có những bước tăngtrưởng và phát triển với mức độ tăng trưởng kinh tế là 8% - 10% , trong đó ngành sản xuất bánh kẹo tăng trưởng ở mức độ từ 10% - 15%. Đây chính là một trong những nền tảng thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam cũng như các doanh nghiệp trong ngành sản xuất bánh kẹo đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai.
- Sản phẩm của Công ty được nâng cao chất lượng và đa dạng chủng loại, mẫu mã, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã chú trọng hơn đến chất lượng sản phẩm tạo lập uy tín và ưu thế cạnh tranh của Công ty.
- Trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên nói chung và đội ngũ công nhân viên trực tiếp sản xuất nói riêng ngày càng được nâng cao qua các khóa đào tạo, các cuộc thi thợ giỏi của toàn công ty.
- Mạng lưới tiêu thụ của công ty ngày càng được mở rộng và phát triển.
- Đảng và nhà nước ta đã có đường lối, chue trương chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Nước ta đang trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của cả nước.
2.3.2. Những tồn tại
Bên cạnh những thuận lợi cho sự phát triển sản xuất bánh kẹo kể trên, ngành bánh kẹo cũng gặp phải những khó khăn, hạn chế trong lĩnh vực hoạt động của mình. Khó khăn mà công ty mắc phải là:
- Công ty còn chưa đủ thông tin về thị trường bánh kẹo trong nước ra quyết định theo kinh nghiệm và cảm tính là chủ yếu.
- Hoạt động nghiên cứu marketing còn hạn chế
- Có quá nhiều công ty cùng hoạt động sản xuất kinh doanh một mặt hàng bánh kẹo trên cùng một thị trường.
- So với đôi thủ cạnh tranh thì tốc độ thay đổi sản phẩm mẫu mã còn chậm
- Giá bán một sản phẩm cùng loại với các đối thủ còn cao trong khi chất lượng là như nhau.
2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu:
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:
Sản phẩm bánh kẹo mang tính mùa vụ nên số lượng sản phẩm tiêu thụ ở mỗi mùa khác nhau. Mùa lạnh sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn hơn nữa trong mùa lạnh còn có ngày Tết, lễ hội làng, chùa nên nhu cầu về bánh kẹo là rất lớn. Mùa nóng do tính chất tiêu dùng của sản phẩm bánh kẹo nên làm cho khối lượng tiêu thụ giảm do nhu cầu giảm.
- Đặc điểm tâm lý tiêu dùng ở khu vực miền Bắc - Trung - Nam, thành phố - nông thôn là khác nhau do đó khối lượng tiêu thụ ở các vùng là khác nhau.
- Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội:
Cùng với sự tăng trưởng mạnh về kinh tế trong mấy năm gần đây, điều này đã nâng cao mức sống dân cư nên nhu cầu về bánh kẹo cao cấp. Đây là yếu tố tích cực giúp Công ty đẩy mạnh sản xuất, tăng khối lượng tiêu thụ.
- Môi trường ngành:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Hà đang đương đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như: Hải Châu, Hữu Nghị, Kinh Đô, Tràng An, Quảng Ngãi, Biên Hoà... với truyền thống sản phẩm lâu đời có uy tín, công nghệ sản xuất bánh kẹo hiện đại, đa dạng về chủng loại sản phẩm, bao bì đẹp hơn hẳn sản phẩm của Hải Hà. Chính sự cạnh tranh này là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tiêu thụ cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà.
2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan
Cơ cấu tổ chức: Công ty bánh kẹo Hải Hà đã xây dựng được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý. Các quyết định từ trên xuống được chấp hành và ngược lại phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc để có các quyết định đúng đắn. Cơ cấu tổ chức của Công ty là tương đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, Phòng kế hoạch vật tư đảm nhiệm tất cả các chức năng từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến khâu điều hành sản xuất tiêu thụ. Bộ phận tiếp thị cũng nằm trong phòng kế hoạch vật tư điều đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty cũng như ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty cũng như ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của Công ty.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
3.1. Phương hướng phát triển của công ty:
3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển ngành sản xuất bánh kẹo nội địa đến năm 2020
- Đảm bảo sản xuất và cung cấp đầy đủ số lượng, chất lượng và chủng loại, giá phù hợp, hạn chế bánh kẹo ngoại nhập, nhập lậu, xuất khẩu ra thị trường Đông Âu và một số nước khác.
- Đa dạng hóa các loại sản phẩm
- Đổi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới hóa và tự động hóa khâu đóng gói bánh kẹo, hoàn chỉnh các phương tiện vận chuyển.
- Đảm bảo tự túc nguyên vật liệu trong nước để sản xuất. Tự túc sản xuất, in một số phụ liệu: giấy nhôm, bao bì, nhãn túi....
3.1.2. Phương hướng phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà:
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của công ty:
- Mục tiêu tổng quát của công ty là đến năm 2020, công ty thực sự trở thành một trong những công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo lớn nhất Việt Nam với trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp với tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng và từng bước nâng cao vị thế cũng như năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.
3.1.2.2. Phương hướng phát triển của công ty từ nay đến năm 2020
- Để thực hiện mục tiêu, và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao công ty cần phải nỗ lực phấn đấu, có những giải pháp, chính sách phù hợp với mục tiêu của công ty:
Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị và hiệu quả sản xuất.
Đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Có chính sách giá cả hợp lý
Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, củng cố và phát triển thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, bố trí sắp xếp lao động một cách phù hợp.
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Hà trên thị trường nội địa.
3.2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Marketing của công ty.
Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường:
- Sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với thị trường, thị trường càng lớn thì khả năng tiêu thụ càng được mở rộng. Để mở rộng thị trường, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu khảo sát, phân đoạn thị trường. Công ty không thể đáp ứng nhu cầu thị trường nếu không có đầy đủ thông tin chính xác về thị trường, để từ đó có biện pháp cụ thể để đạt được mục tiêu.
- Tổng hợp thông tin về chất lượng mẫu mã sản phẩm, nhu cầu, thị hiếu... đưa ra các thông số kỹ thuật cải tiến cho sản phẩm để sản xuất sản phẩm mẫu thăm dò thị trường.
- Thị trường miền Bắc: đây là thị trường truyền thống của công ty, vì vậy phải củng cố lòng tin của người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường. Đồng thời cũng phải chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, xâm nhập sâu hơn trong thị trường này. Mặt khác cũng nên có ưu tiên về tỷ lệ hoa hồng cho các đại lý.
- Thị trường miền Trung: Đây là thị trường mà sản phẩm tiêu thụ chưa cao. Công ty cần có chính sách nhằm đẩy mạnh tiêu thụ: hạ giá thành, quảng cáo, khuyến mại...
- Thị trường miền Nam: Là thị trường tiềm năng nhưng lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường này chỉ đạt khoảng 3.5%- 4% sản lượng tiêu thụ của công ty do khoảng cách về địa lý nên chi phí vận chuyển bảo quản lớn, gây khó khăn về giá. Vì vậy, công ty nên có chính sách về giá hợp lý để cạnh tranh với các đối thủ khác và thiết lập một hệ thống đại lý rộng rãi là nơi để trung chuyển hàng hóa ra các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long...
- Thị trường nước ngoài: Để phát triển tốt thị trường xuất khẩu, cần:
+ Thiết lập các đại lý, các văn phòng đại diện tại nước ngoài.
+ Đào tạo đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính....
+ Liên doanh, liên kết với các hãng ở nước ngoài.
+ Lựa chọn những mặt hàng đặc sắc, có chất lượng cao để xuất khẩu.
Hoàn thiện chiến lược sản phẩm của công ty:
- Tiếp tục phát triển, đa dạng hóa sản phẩm: thực chất là mở rộng thêm danh mục sản phẩm của công ty theo 2 góc độ là đa dạng hóa chủng loại sản phẩm và đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh. Đây là giải pháp đạt hiệu quả kinh tế cao vì chi phí không lớn do có thể tận dụng những trang thiết bị, nguyên vật liệu hiện có.
+ Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm: Công ty có thể thay đổi một vài hương liệu, nguyên vật liệu thành phần trong sản phẩm để tạo ra sản phẩm mới độc đáo, khác biệt với đối thủ cạnh tranh, thu hút người tiêu dùng. Đây là giải pháp dễ thực hiện mà lại có hiệu quả khả quan.
+ Ngoài ra để tạo nên sự khác lạ về mẫu mã cho sản phẩm, công ty nên sử dụng nhiều kiểu bao gói, bao bì với chất liệu khác nhau ví như cùng một loại kẹo có thể đựng trong túi nilong hoặc hộp nhựa... Điều này sẽ làm tăng thêm chủng loại sản phẩm dưới con mắt khách hàng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm:
- Bởi chất lượng là yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm, cũng như năng lực cạnh tranh của công ty. Do đó phải kiểm tra gắt gao trong suốt quá trình sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào, sản xuất cho tới khi sản phẩm nhập kho, trước khi tung ra thị trường. Hơn nữa cần đầu tư nhiều hơn cho máy móc, trang thiết bị hiện đại.
- Nguyên vật liệu (NVL) đầu vào là yếu tố cấu thành nên chất lượng sản phẩm, vì thế NVL phải được kiểm tra kỹ lưỡng về chất lượng, đồng thời công ty phải có kế hoạch, biện pháp dự trữ NVL để đảm bảo NVL không bị giảm chất lượng trước khi đưa vào sản xuất.
Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng:
- Để hệ thống kênh phân phối hoạt động đạt hiệu quả cao, công ty nên tạo lập được hệ thống kênh phân phối dọc.
+ Đầu tư cho việc thiết kế hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo.
+ Tạo ra một cơ cấu kênh phân phối tối ưu về chiều dài, chiều rộng, số lượng kênh được sử dụng và tỷ trọng sản phẩm được phân bổ vào mỗi kênh.
+ Phát triển mạng lưới phân phối và thực hiện các biện pháp để điều khiển, quản lý nó bằng việc thường xuyên đánh giá hoạt động của các thành viên kênh để có sự quản lý, điều chỉnh một cách kịp thời.
+ Quy hoạch mạng lưới đại lý để tăng khả năng khiển soát của công ty, tăng cường các mối quan hệ gắn bó giữa đại lý và công ty .
Tăng cường hoàn thiện công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng:
- Phải đặc biệt chú trọng tới công tác quảng cáo vì nó sẽ giúp cho việc thực hiện khác biệt hóa sản phẩm của công ty và gợi mở nhu cầu của khách hàng. Có thể áp dụng các phương tiện quảng cáo như: Catalogue, tham gia hội chợ, triển lãm, báo chí, truyền hình....
- Xây dựng các chương trình khuyến mại để xúc tiến bán hàng: tiếp tục áp dụng các chính sách khuyến mại, đặc biệt ở nơi đang triển khai mở rộng thị trường.
Về giá cả: để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, công ty phỉa có chiến lược, chính sách giá cả hợp lý. Để hạ giá, cần
Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách tìm nguồn nguyên liệu có giá rẻ nhưng đảm bảo chất lượng, tổ chức tốt công tác thu mua, cung ứng NVL...
Giảm chi phí nhân công: bố trí sắp xếp lao động hợp lý, đúng người đúng việc, phù hợp với khả năng,chuyên môn. Thực thi nghiêm nội quy lao động, có chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm khuyến khích tinh thần lao động của nhân viên.
Hạ mức tiêu dùng NVL, tiết kiệm chi phí cố định, tối thiểu hóa chi phí bảo quản, dự trữ NVL...
3.2.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh phi marketing của công ty
Xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty:
Phải sáng tạo nhãn hiệu, việc xây dựng thương hiệu của công ty phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng.
Nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đổi mới cơ cấu tổ chức, quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý của đội ngũ lãnh đạo
Xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của công ty.
Điều chỉnh hợp lý tầm hạn quản trị phù hợp với yêu cầu của đội ngũ cán bộ quản lý.
Đảm bảo thông tin trong nội bộ công ty.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công ty
Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với công ty.
Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động đế đa dạng hóa kỹ năng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cao
Hoàn thiện hệ thống thông tin, áp dụng thương mại điện tử trong điều hành sản xuất kinh doanh của công ty
Xây dựng các chi nhánh, đội ngũ cán bộ chuyên trách nhằm thu được thông tin chính xác, kịp thời về giá cả, chất lượng...
Liên kết với các bạn hàng truyền thống để họ có thể giúp đỡ công ty về vấn đề thông tin.
Dưới tác động của KH-CN, đặc biệt là công nghệ thông tin đã làm xuất hiện hình thức thương mại điện tử. Công ty cần chủ động áp dụng và phát triển thương mại điện tử để tránh bị cô lập với thị trường thế giới bên ngoài.
Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển:
- Công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu để phát triển những sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm hay cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí. Có như vậy công ty mới đổi mới chiến lược phát triển sản phẩm và nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Hoàn thiện năng lực sản xuất, tác nghiệp:
-Điểm yếu của công ty là bị hạn chế về công nghệ sản xuất, tác nghiệp trong quá trình hình thành chiến lược. Để khắc phục công ty phải mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ bằng việc vận dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn bộ nhằm nâng cao năng suất lao động, cơ sở vật chất...
KẾT LUẬN
Hoà nhập với công cuộc đổi mới của đất nước, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã và đang thực sự chuyển mình. Vượt qua được những khó khăn của cơ chế mới Công ty đã nỗ lực phấn đấu và mặc dù còn nhiều hạn chế song kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh những năm qua thực sự to lớn.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò quyết định đến sự thành công của Công ty. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng, doanh thu tiêu thụ càng lớn, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty được cải thiện nâng cao. Giờ đây, sản phẩm, Bánh kẹo chủ yếu đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và uy tín của Công ty đã được khẳng định.
Bài viết nêu ra một số ý kiến nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà Với thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc nghiên cứu quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty để tìm ra những biện pháp hữu hiệu mới mẻ là rất khó khăn. Các ý kiến đề xuất còn mang tính lý thuyết nhiều, do vậy, nhóm em rất mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn của cô giáo để bài viết của nhóm em có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Cuối cùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn T.S Chu Thị Thuỷ đã giúp nhóm em hoàn thành đề tài nghiên cứu này!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh te TMDV TIEU THU.doc