Đề tài Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã và đang thực hiện tại trường đại học Kỹ thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã và đang thực hiện tại trường đại học Kỹ thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh: PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Môi trường đang trở thành vấn đề chung của nhân loại, được cả thế giới quan tâm. Việt Nam cũng là nước có môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng do các hoạt động của con người như phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên vô tội vạ…. gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như sự phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả trên là do nhận thức và thái độ của con người về môi trường còn nhiều hạn chế. Từ đó yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường, truyền thông môi trường. - Tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng môi trường thì bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, ý thức hiểu và bảo vệ môi trường của người dân nói chung, học sinh – sinh viên nói riêng còn nhiều sự hạn chế, nhất là bộ phận học sinh, sinh viên đang ở trong quá trình hình thành nhân cách, dễ tiếp thu…....

docx66 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã và đang thực hiện tại trường đại học Kỹ thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Môi trường đang trở thành vấn đề chung của nhân loại, được cả thế giới quan tâm. Việt Nam cũng là nước có môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng do các hoạt động của con người như phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên vô tội vạ…. gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như sự phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả trên là do nhận thức và thái độ của con người về môi trường còn nhiều hạn chế. Từ đó yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường, truyền thông môi trường. - Tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng môi trường thì bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, ý thức hiểu và bảo vệ môi trường của người dân nói chung, học sinh – sinh viên nói riêng còn nhiều sự hạn chế, nhất là bộ phận học sinh, sinh viên đang ở trong quá trình hình thành nhân cách, dễ tiếp thu….là đối tượng quan trọng trong việc góp phần xây dựng, bảo vệ môi trường một cách hiểu quả nhất. - Hiện nay chương trình giáo dục môi trường đã được đưa vào giảng dạy ở các cấp tiểu học, trung học và đại học. Nhưng giải pháp chỉ là giảng dạy lý thuyết và chưa được hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức cũng như ý thực tự giác bảo vệ môi trường. - Với đối tượng là sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ của đất nước, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, xã hội thì việc nhận thức được vấn đề môi trường là một vấn đề thiết yếu nhưng không phải chỉ là hiểu mà sinh viên cần phải đưa những hiểu biết về môi trường của mình thành những thói quen ý thức bảo vệ môi trường. Và từ đó tuyên truyền rộng rãi đến tất cả mọi người, để nhiệm vụ bảo vệ môi trường không phải là của bất kỳ cá nhân hay tập thể nào cả mà là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người đang sống trên hành tinh này. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã và đang thực hiện tại trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TpHCM và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả truyền thông. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận - Khi xã hội phát triển mạnh mẽ, con người đã nhận thức được sự ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường đến cuộc sống của mình, và họ ra sức khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, đó chỉ là cách sửa chữa tạm thời vì chính con người là nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Vì vậy, để môi trường trở nên tốt đẹp hơn thì ý thức bảo vệ môi trường sẽ là công cụ giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả nhất. - Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phải thông qua hình thức giáo dục môi trường, truyền thông môi trường đến với tất cả mọi người. Việc giáo dục môi trường phải gắn liền với các yếu tố thực tiễn, hình thành thói quen tự nguyện bảo vệ môi trường. - Để vừa đảm bảo sự phát triển xã hội cùng với sự phát triển bền vững là vấn đề thách thức, ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy hơn lúc nào hết việc giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường thông qua hình thức truyền thông môi trường đang được các nước hưởng ứng như một chiến lược toàn cầu. 3.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu- số liệu: thu thập tài liệu, số liệu của các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến công tác giáo dục truyền thông môi trường. - Phương pháp điều tra xã hội học: Lập phiếu khảo sát với đối tượng khảo sát là sinh viên trường ĐH KTCN TPHCM để có thể đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trường. - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu sau khi khảo sát để có thể đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trường có hiệu quả hay không? 4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để đạt được mục tiêu đã đề ra, nội dung cần nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu hiện trạng giáo dục môi trường tại Việt Nam và nhất là công tác truyền thông môi trường tại các trường Đại học trên địa bàn TPHCM. - Khảo sát công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM qua các hoạt động truyền thông môi trường, phiếu khảo sát… - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên… 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC- THỰC TIỄN 5.1 Ý nghĩa khoa học - Là cơ sở dữ liệu đầy đủ về hoạt động truyền thông môi trường tại trường ĐH KTCN TPHCM trong 12 năm vừa qua. - Cung cấp thông tin giúp các nhà quản lý hoạch định các chiến lược về truyền thông tại trường ĐH KTCN TPHCM. - Cung cấp các giải pháp để có thể nâng cao hiệu quả truyền thông tại trường ĐH KTCN TPHCM. 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài có thể xem như là sự kế thừa của các ý tưởng về GDMT trong học đường vốn đã có từ rất lâu. Đó là những ý tưởng về xây dựng các trình hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm nhằm cung cấp thêm nhiều thông tin về môi trường cũng như ý thức bảo vệ môi trường của học sinh, sinh viên – những thế hệ trẻ của đất nước. - Đề tài đánh giá đầy đủ nhất về công tác truyền thông tại trường, đưa ra những ưu điểm, nhược điểm trong công tác truyền thông tại trường. - Vì vậy, việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn có thể đánh giá được hiệu quả của công tác truyền thông môi trường- lấy trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM làm đối tượng khảo sát và qua đó có thể đề xuất những biện pháp hiệu quả, thực tế nhất để có thể nâng cao hiệu quả truyền thông môi trường . 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Trong phạm vi trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TPHCM. 7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Đề tài chỉ giới hạn điều tra và đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trường trong phạm vi trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm 5 chương với nội dung như sau: Chương I - Tổng quan về giáo dục truyền thông môi trường Chương II - Các hoạt động tuyên truyền môi trường tại các trường ĐH trên địa bàn TPHCM Chương III - Công tác truyền thông môi trường tại ĐH KTCN Chương IV - Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM. Chương V- Đề xuất giải pháp. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC – TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 1.1 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa về Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường được phát triển trong nửa thế kỷ 20 từ các môn học như: nghiên cứu tự nhiên, giáo dục về bảo tồn và giáo dục ngoại khóa…Khái niệm giáo dục môi trường có thể tóm tắt trên một số quan điểm sau đây: - Giáo dục môi trường nhằm hiểu biết mối quan hệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và vai trò của con người trong đó. - Giáo dục môi trường là quá trình học hỏi liên tục phát triển theo kinh nghiệm của chúng ta trong quá trình trải nghiệm cuộc sống. - Mục tiêu cuối cùng đạt được qua học hỏi, trải nghiệm là thay đổi hành vi của nhân loại. - Nỗ lực giáo dục của chúng ta cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống bền vững và thân thiện với môi trường. Con người với các tổ chức khác nhau coi giáo dục môi trường như một phương tiện để tiến đến sự bền vững hơn, bảo vệ môi trường tốt hơn và thay đổi hành vi của con người. Một số định nghĩa về giáo dục môi trường - Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế giới (UNESCO), (Belgrade- Nam Tư năm 1975): “Mục tiêu của giáo dục môi trường là phát triển một thế giới mà mọi người nhận thức và quan tâm về môi trường cũng như các vấn đề liên quan và có kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm và cam kết hành động cá nhân hay tập thể hướng đến các giải pháp cho các vấn đề hiện tại và ngăn chặn các vấn đề mới phát sinh” - Báo cáo kết luận hội nghị liên chính phủ về Giáo dục môi trường (Tbilisi, USSR,1977): “…nhằm tiếp tục làm cho mỗi cá nhân và cả cộng đồng hiểu tính phức tạp của môi trường tự nhiên và xã hội trong sự tác động lẫn nhau giữa các phương diện vật lý, sinh học, xã hội, kinh tế và văn hóa; thu được kiến thức, giá trị, thái độ và các kỹ năng thực hành để tham gia với tinh thần trách nhiệm và hiệu quả, nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường trong việc quản lý nâng cao chất lượng môi trường”. - Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN-1971): “…quá trình nhận thức giá trị và làm sáng tỏ các khái niệm để phát triển kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết sâu sắc mối liên quan lẫn nhau giữa con người với nền văn hóa nhân loại và môi trường sinh học xung quanh. Giáo dục môi trường cũng đòi hỏi thực hành trong việc đưa ra các quyết định và tự tạo lập một chuẩn mực cho hành vi về vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường”. 1.1.2 Mục đích của Giáo dục môi trường - GDMT trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là người học được trang bị: Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất. Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi trường Một nhân cách được khắc sâu nền tảng đạo lý môi trường. Năm mục tiêu có quan hệ tương hỗ trong giáo dục môi trường: Nhận thức: giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt được một nhận thức và sự nhạy cảm đối với môi trường và những vấn đề liên quan. Kiến thức: giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân tích lũy được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề liên quan. Thái độ: giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường, cũng như động lực thúc đầy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường. Kỹ năng: giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân có được những kỹ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề môi trường. Tham gia: tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và cá nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề môi trường. Một số thành tựu GDMT trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.3.1 Một số thành tựu GDMT trên thế giới - Ôû Ñöùc, coù chöông trình “Tìm hieåu ñaát nöôùc” trong baäc tieåu hoïc. Caùc caáp hoïc töø trung hoïc trôû leân thì noäi dung GDMT ñöôïc gaén höõu cô vaøo chöông trình Sinh hoïc vaø Ñòa lí - Ôû Bungari, caáu taïo chöông trình khoa hoïc ôû caáp 1 vaø hoïc sinh ôû caáp 2vaø 3 theo tö töôûng chuû ñaïo “Con ngöôøi vaø Moâi tröôøng”. Trong chöông trình caáp 1 coù haún moät moân rieâng bieät laø “Kieán thöùc veà moâi tröôøng”, cung caáp cho hoïc sinh noäi dung ñôn giaûn nhöng raát cô baûn veà moâi tröôøng xung quanh nhö: nhaø tröôøng, laøng maïc, thoân xoùm, ñòa phöông, ñöôøng xaù, giao thoâng, vöôøn caây, röøng, nöôùc, löûa, ñoäng vaät coù ích, coù haïi. Chöông trình hoïc sinh caáp 2 bieân soaïn theo quan ñieåm “Tìm hieåu moâi tröôøng töø gaàn tôùi xa” nhö moâi tröôøng thoân xoùm, moâi tröôøng röøng, caùc caây noâng nghieäp, sinh vaät ñoàng ruoäng,… - Ôû Nhaät, troïng taâm cuûa GDMT laø choáng oâ nhieãm vaø baûo veä söùc khoûe, noäi dung naøy ñöïôc loàng gheùp vaøo caùc moân hoïc ñaëc bieät laø moân Sinh hoïc vaø Ñòa lyù. - Ôû Indonesia, ngöôøi ta ñaõ thieát laäp caùc trung taâm nghieân cöùu veà moâi tröôøng trong caùc hoïc vieän. Caùc trung taâm naøy laø nôi cung caáp caùc chuyeân gia cho vieäc nghieân cöùu, ñaøo taïo cho caùc coâng vieäc khaùc coù lieân quan ñeán khoa hoïc moâi tröôøng ôû caùc caáp quoác gia vaø khu vöïc. Tuy nhieân ôû caùc vuøng saâu vuøng xa thì trình ñoä daân trí veà moâi tröôøng chöa ñöôïc cao. - Ôû Malaysia, caùc tröôøng ñaïi hoïc ñaõ coù moái lieân keát vôùi caùc hoïc vieän trong vaø ngoaøi nöôùc ñeå ñaøo taïo caùc chuyeân gia veà moâi tröôøng. Moät soá tröôøng ñaïi hoïc ñaõ toå chöùc caùc khoùa chính trò, caùc khoùa hoïc ngoaïi khoùa veà moâi tröôøng cho haàu heát caùc sinh vieân ôû caùc ngaønh khaùc nhau. Trình ñoä moâi tröôøng cuûa nhaân daân Malaysia khaù cao. - Ôû Singapore, caùc chöông trình giaûng daïy moâi tröôøng ôû caùc tröôøng ñaïi hoïc toång hôïp, ñaïi hoïc baùch khoa. Hoïc vieän giaùo duïc ñöôïc tieán haønh toát nhaát. Vieäc giaùo duïc veà moâi tröôøng ñöôïc caùc quy ñònh veà phaùp luaät ñi keøm. Caùc tröôøng ñaïi hoïc thaønh laäp caùc uûy ban ñeå coá vaán cho chính phuû veà maët moâi tröôøng nhaèm ñöa ra nhöõng chính saùch, nhöõng chuû tröông kòp thôøi vaø thích hôïp. Ngoaøi ra, caùc tröôøng coøn taäp trung vaøo caùc “Döï aùn thaønh phoá saïch vaø xanh”, “Nguoàn goác cuûa oâ nhieãm khoâng khí vaø söï kieåm soaùt noù”, “Quaûn lyù chaát thaûi nguy hieåm”, “Baûo quaûn, loïc vaø xöû lí nöôùc thaûi”… - Ôû Philipines, haàu heát caùc tröôøng ñaïi hoïc ñeàu coù khoa hoïc hay chæ ít cuõng coù moät boä moân moâi tröôøng (Hoaëc Environmental Sciences hoaëc Environmental Study). Ôû ñaây ñaøo taïo caû chuyeân ngaønh moâi tröôøng taøi nguyeân, moâi tröôøng sinh thaùi laãn coâng ngheä moâi tröôøng. Laø moät ñaát nöôùc chòu nhieàu thieân tai neân Philipines raát chuù troïng giaùo duïc caùc söï coá moâi tröôøng vaø phoøng choáng. - Ôû Thaùi Lan, nôi coù tröôøng AIT laø nguoàn cung caáp vaø ñaøo taïo caùc kyõ thuaät vieân moâi tröôøng, giaùo duïc ôû caáp hoïc sau trung hoïc bao goàm ñaøo taïo chuyeân nghieäp vaø chuyeân gia moâi tröôøng cuõng ñöôïc xuùc tieán maïnh meõ. Haàu heát caùc tröôøng ñaïi hoïc ôû Thaùi Lan ñeàu coù quyeàn caáp baèng cöû nhaân hoaëc thaïc só veà moâi tröôøng. Moät soá tröôøng coøn coù caû chöông trình ñaøo taïo tieán só trong lónh vöïc naøy. Tuy nhieân ngöôøi Thaùi Lan voán sôï raèng, trong töông lai gaàn seõ coù moät söï cung caáp quaù dö caùc nhaø moâi tröôøng ñöôïc ñaøo taïo moät caùch toång quaùt maø thieáu haún nhöõng chuyeân gia saâu trong moät soá lónh vöïc moâi tröôøng hoïc. Caùc baùo caùo cuûa caùc chuyeân gia Thaùi ôû Hoäi nghò GDMT cho raèng: “Thaùi Lan caàn coù noå löïc hôn nöõa ñeå ñöa giaùo duïc vaø ñaøo taïo, huaán luyeän GDMT vaøo caùc chöông trình hoïc hieän haønh daønh cho taát caû caùc ngaønh hoïc maø hoï saép toát nghieäp coù lieân quan ñeán söï phaùt trieån”. Maët khaùc, TS Chunaphicun cuõng xaùc nhaän “GDMT, nöôùc chuùng toâi ñöôïc quan taâm vaø ñaït ñöôc nhöõng cao traøo roäng khaép, coù leõ chæ ñöùng sau giaùo duïc AIDS”. Tuy hình thöùc vaø phöông phhaùp GDMT ôû moãi nöôùc coù khaùc nhau nhöng ñeàu ñaõ khaúng ñònh söï caàn thieát vaø tính caáp baùch cuûa giaùo duïc moâi tröôøng trong nhaø tröôøng vaø trong coäng ñoàng xaõ hoäi. Hoäi nghò thöôïng ñænh veà Traùi Ñaát hoïp taïi Rio Janeiro (Braxin) naêm 1992 ñaõ xaùc ñònh chieán löôïc haønh ñoäng cho loaøi ngöôøi veà moâi tröôøng vaø phaùt trieån moâi tröôøng ôû theá kyû 21, trong ñoù coù haønh ñoäng xem xeùt laïi tình hình GDMT vaø ñöa GDMT vaøo chöông trình giaùo duïc cho taát caû moïi lôùp vaø ôû caùc caáp hoïc. Ñaây cuõng laø moät trong nhöõng muïc tieâu chuû yeáu cuûa chöông trình GDMT quoác teá (IEEP) cuûa UNESCO vaø UNEP. Sau hoäi nghò naøy taát caû caùc nöôùc xem laïi tình hình GDMT ôû quoác gia mình vaø xaây döïng nhöõng moâ hình giaùo duïc môùi phuû hôïp nhaèm naâng cao hieäu quaû. 1.1.3.2 Một số thành tựu GDMT ở Việt Nam - Ôû nöôùc ta, vieäc GDMT môùi ñöôïc baét ñaàu töø nhöõng naêm cuoái thaäp nieân 70, coøn vieäc GDMT trong tröôøng phoå thoâng chæ môùi ñöôïc thöïc hieän vaøo thaäp nieân 80 cuøng vôùi keá hoaïch caûi caùch giaùo duïc. Ñeå thöïc hieân nhieäm vuï GDMT trong tröôøng phoå thoâng, ngay töø thôøi kyø ñoù ñaõ coù hai ñeà taøi caáp nhaø nöôùc ñöôïc tieán haønh nghieân cöùu veà phöông thöùc noäi dung GDMT trong nhaø tröôøng, trong ñoù taäp trung chuû yeáu laø moân sinh hoïc vaø ñòa lyù. Töø naêm 1982 – 1983 khoa hoïc ñòa lyù tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Haø Noäi ñaõ ñöa moân baûo veä töï nhieân, maø nay laø GDMT vaøo chöông trình ñaøo taïo. Ñeán naêm 1985, cuoán “Quaùn trieät tinh than giaùo duïc kyõ thuaät toång hôïp, höôùng nghieäp, daân soá vaø baûo veä moâi tröôøng” cuûa nhaø xuaát baûn Giaùo duïc vaø cuoán “Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng trong nhaø tröôøng phoå thoâng” cuûa PGS. Nguyeãn Döôïc in vaøo naêm 1986 cho thaáy roõ söï nhaän thöùc veà GDMT ôû nöôùc ta. Hieän nay, caùc hoaït ñoäng GDMT ñöôïc tieán haønh moät caùch maïnh meõ. Ngoaøi vieäc GDMT cho quaàn chuùng nhaân daân thoâng qua phöông tieän truyeàn thoâng ñaïi chuùng raát ña daïng vaø phong phuù ( chöông trình “Daân soá vaø Moâi tröông”, “Moâi tröôøng vaø Ñôøi soáng”. Caùc phong traøo “Saïch vaø Xanh” cuûa caùc thaønh phoá lôùn, caùc tröôøng ñaïi hoïc ñaõ ñoùng goùp ñaùng keå vaøo coâng taùc GDMT) trong nhieàu tröôøng ñaïi hoïc ñaõ coù caùc moân hoïc veà moâi tröôøng. Töø naêm hoïc 1995 – 1996 trôû ñi, taát caû tröôøng ñaïi hoïc khoa hoïc töï nhieân (Haø Noäi), naêm hoïc 1993 – 1994 khoa “Moâi tröôøng hoïc” ñöôïc thaønh laäp vaø trieån khai ñaøo taïo caùc caùn boä veà khoa hoïc moâi tröông. Ôû Tp. Hoà Chí Minh, khoa moâi tröôøng cuõng ñöôïc thaønh laäp ôû tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Töï nhieân vaø Ñaïi hoïc Kyõ thuaät Coâng ngheä vaøo naêm 1999. - Song song vôùi vieäc giaûng daïy trong nhaø tröôøng, nhieàu ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc veà GDMT caáp nhaø nöôùc vaø caùn boä quaûn lyù, nhieàu ñeà taøi luaän aùn phoù tieán só vaø thaïc só ñaõ vaø ñang ñöôïc thuïc hieän, coù taùc duïng môû roäng noâi dung vaø naâng cao hieäu quaû cuûa vieäc GDMT. - Thaät ra, haønh ñoäng coù yù nghóa bieåu trung lôùn nhaát ôû nöôùc ta veà GDMT laø ngay töø naêm 1962, Baùc Hoà ñaõ khai sinh ra “Teát troàng caây” vaø cho ñeán nay, phong traøo naøy phaùt trieån ngaøy caøng maïnh meõ. Naêm 1991, Boä Giaùo duïc – Ñaøo taïo ñaõ coù chöông trình troàng caây hoã trôï phaùt trieån giaùo duïc vaø ñaøo taïo BVMT (1991 – 1995). - Töø naêm 1986 trôû ñi, cuøng vôùi caùc ñeà taøi nghieân cöùu veà BVMT ñaõ xuaát hieän (Hoaøng Ñöùc Nhuaän 1982, Nguyeãn Döôïc 1982; 1986, Trònh Ngoïc Bích 1982,…). - Thoâng qua vieäc thay ñoåi saùch giaùo khoa (Caûi caùch giaùo duïc) (1986 – 1992) caùc taøi lieäu chuyeân ban vaø thí ñieåm, taùc giaû saùch giaùo khoa ñaõ chuù troïng ñeán vieäc GDMT vaøo saùch, ñaët bieät laø ôû moân Sinh, Ñòa, Hoaù, Kyõ thuaät. Ñôït thay saùch baét ñaàu töø naêm 2002 ñaõ tích hôïp kieán thöùc moâi tröôøng vaøo taát caû caùc moân hoïc. - Trong “Keá hoaïch haønh ñoäng quoác gia veà moâi tröôøng vaø phaùt trieån beàn vöõng cuûa Vieät Nam gia ñoaïn 1996 – 2000” GDMT ñöôïc ghi nhaän nhö boä phaän caáu thaønh - Töø naêm 1996, Döï aùn GDMT trong nhaø tröôøng phoå thoâng Vieät Nam (VIE 95/041) cuûa Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo do UNDP (Chöông trình phaùt trieån Lieân Hieäp Quoác) taøi trôï ñaõ nhaèm vaøo muïc tieâu cô baûn: Hoã trôï xaây döïng moät baûn chính saùch vaø chieán löôïc thöïc hieän quoác gia veà GDMT taïi Vieät Nam. Taêng cöôøng naêng löïc cuûa Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo trong vieäc truyeàn ñaït nhöõng noäi dung vaø phöông phaùp GDMT vaøo caùc chöông trình ñaøo taïo giaùo vieân. Xaây döïng caùc hoaït ñoäng GDMT cuï theå ñeå thöïc hieän ôû caáp Tieåu hoïc vaø Trung hoïc. - Caùc muïc tieâu treân ñöôïc thöïc hieän ôû möùc chi tieát vaø cuï theå hôn trong thöïc tieãn thoâng qua döï aùn VIE 98/018. - Ngaøy 17 thaùng 10 naêm 2001 Thuû töôùng Chính Phuû ñaõ coù Quyeát ñònh soá 1363/QÑ– TTG veà vieäc pheâ duyeät ñeà aùn “Ñöa noäi dung BVMT vaøo heä thoáng giaùo duïc quoác daân” 1.2 TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Truyền thông Khái niệm : Truyền thông là quá trình trong đó người gửi, truyền các thông điệp tới người nhận hoặc trực tiếp hoặc thông qua các kênh, nhằm mục đích thay đổi nhận thức, kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành của người nhận thông điệp. Truyền thông có thể phổ biến các tri thức, trình bày các giá trị, các chuẩn mực xã hội. Các tri thức bao gồm kiến thức, nhận thức và ý thức trách nhiệm về bất cứ hành vi nào vì lợi ích tốt đẹp, vì mục tiêu chính đáng của phát triển bền vững. NNgười gửi wiýời gửi Người nhận Ý tưởng Suy nghĩ Tình cảm nh cảm Chuyển tải thông điệp Chấp nhận thông điệp Giải mã iải mã Mã hoá iải mã Hình 1.1 Mô hình truyền thông đơn giản. Các yếu tố của hệ thống truyền thông Với mô hình truyền thông như trên thì một hệ thống truyền thông bao gồm các yếu tố sau: Người gửi Thông điệp Kênh truyền thông Người nhận Mô hình truyền thông có thể được diễn giải đơn giản như sau: Người gửi có một thông điệp ( thông tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ) muốn được gửi đi. Người gửi phải mã hoá thông điệp đó, nghĩa là phải chuyển thông điệp đó thành âm thanh, từ ngữ, ký tự (thể hiện bằng ngôn ngữ) hay dùng cử chỉ, ký hiệu, ra hiệu, tư thế…(thể hiện bằng phi ngôn ngữ) để người nhận có thể hiểu được. Người nhận thông điệp bằng các giác quan của mình. Nếu không có gì cản trở, gây nhiễu hay làm sai lạc thì người nhận sẽ có một bản sao chính xác, nghĩa là nguyên si thông điệp đã được gửi. Người nhận phải giải mã và diễn dịch, phân loại, chấp nhận thông điệp để có thể hiểu nó một cách chính xác. Cuối cùng, người nhận phải xác nhận là đã được nhận thông điệp, nghĩa là người đó phải cho người gửi biết là thông điệp đã được thu nhận, tái tạo và đã được hiểu rồi. Như mô hình trên, truyền thông có vẻ như là một chu trình đơn giản, dễ dàng. Trong thực tế, rất hiếm khi diễn ra suôn sẻ như vậy. Việc sử dụng mô hình giản lược này không phải là cung cấp giải pháp cho quá trình truyền thông mà chính là các tham số để phân tích các quá trình truyền thông và để xác định ra các khiếm khuyết nhằm cải thiện chúng một cách có hiệu quả hơn. Trên thực tế, một người vừa là người gửi, vừa có thể đồng thời là người nhận. Nội dung thông điệp tác động tới hành vi của chúng ta, và cũng ảnh hưởng tới hình thức, cường độ và nội dung của quá trình truyền thông. Các yếu tố gây nhiễu có thể xuất hiện ở bất kỳ bước nào trong quá trình truyền thông và dẫn tới hiểu nhầm hoặc chẳng hiểu gì. 1.2.2 Truyền thông môi trường Khái niệm: Truyền thông môi trường là một công cụ quan trọng, cơ bản của quản lý môi trường, nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất, và không những chỉ tự mình tham gia mà còn lôi cuốn những người khác cùng tham gia tạo ra các kết quả có tình đại chúng. 1.2.2.1 Tại sao lại cần truyền thông môi trường Các dự án/ chương trình môi trường thường đem lại kết quả hạn chế, vì những sự đổi mới và giải pháp của dự án hay chương trình đưa ra không được những người có liên quan hiểu rõ và cùng tham gia. Những người thực hiện các dự án hay chương trình môi trường thường nghĩ rằng các sự kiện khoa học và sự quan tâm đến môi trường của họ có sức thuyết phục, tuy nhiên, người dân thường nhận thức vấn đề thông qua xúc cảm và giao tiếp xã hội hơn là bằng lý lẽ và kiến thức. Những xung đột, mâu thuẫn về lợi ích giữa những người trong cuộc không được điều đình, hoà giải với nhau. Cách tiếp cận đối đầu nhau đã dẫn đến thông tin một chiều, không quan tâm đến sự hiểu biết và hoàn toàn không dựa vào cách truyền thông hai chiều là hình thức truyền thông hướng về “cùng chia sẻ” và về các tình huống “đôi bến cùng có lợi”. Nhiều cấp ra quyết định không biết cách làm thế nào để lồng ghép một chiến lược truyền thông vào các dự án về môi trường. 1.2.2.2 Mục tiêu của truyền thông môi trường Thông tin cho người bị tác động về các vấn đề môi trường để họ biết tình trạng của họ, từ đó làm họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục. Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường. Thương lượng, hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan trong nhân dân. Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường- xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường. Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thường xuyên trong xã hội. 1.2.2.3 Nguyên tắc của truyền thông môi trường Truyền thông môi trường cần phải: Là mắt xích để gắn kết các vấn đề môi trường với quá trình hoạch định chính sách và sự tham gia của người dân. Quan tâm tới lợi ích của đối tượng truyền thông /cộng đồng. Cách thức truyền thông cần phù hợp với đối tượng truyền thông, có nghĩa là cần phải đơn giản, cụ thể và phù hợp về văn hoá - xã hội. Truyền thông có định hướng tới các vấn đề cần được giải quyết, hay các nhu cầu của cộng đồng. Tính tới chi phí - hiệu quả và có tính sáng tạo bằng cách sử dụng các cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phương tiện truyền thông sẵn có ở địa phương, hơn là dựa vào các sản phẩm truyền thông đắt tiền. Trao quyền cho cộng đồng. Có sự hợp tác giữa những người có trình độ khác nhau, chức năng khác nhau (giữa các cấp chính quyền, các tổ chức cộng đồng, khu vực tư nhân, các cơ quan nghiên cứu…). Kết hợp các kênh, phương tiện, sản phẩm truyền thông khác nhau. Thử nghiệm trước sản phẩm truyền thông. Có sự hoà hợp giữa người truyền thông và cộng đồng Nhấn mạnh vào tính bền vững. CHƯƠNG II CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 2.1 CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỀ BVMT - GDMT 2.1.1 Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 15/11/2004 về “BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” 2.1.1.1 Một số nội dung quan trọng của Nghị quyết - BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế của nước ta. - BVMT vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thực hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế xã hội mà coi nhẹ việc BVMT, đầu tư cho BVMT là đầu tư cho phát triển bền vững. - BVMT là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự nhiên của ông cha ta. - BVMT phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính, kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên, kết hợp giữa sự đầu tư của nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế, kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống - BVMT là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp Ủy Đảng, sự quản lý thống nhất của nhà nước, sự tham gia tích cực của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. 2.1.1.2 Các giải pháp thực hiện - “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT”- đây là nội dung rất quan trọng, tăng cường đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp luật và các thông tin về môi trường và phát triển bền vững cho mọi người, đặc biệt là trong thanh niên, thiếu niên. - “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường” trong đó chú ý đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVMT, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, sớm xây dựng, ban hành quy định giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường. - “Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT” trong đó chú trọng tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác BVMT, xây dựng và thực hiện các quy ước, cam kết về BVMT của cộng đồng dân cư. - “Áp dụng các biện pháp kinh tế trong BVMT, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư BVMT”, ngân sách nhà nước sẽ có mục chi riêng cho sự nghiệp môi trường và tăng dần mức đầu tư hằng năm để đến năm 2006 đạt ít nhất 1% tổng chi ngân sách nhà nước. Ngoài đầu tư của Nhà nước, sẽ có chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư BVMT. - “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế về môi trường” 2.1.2 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐ –TTG ngày 17/10/2001 về việc phê duyệt dự án “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” 2.1.2.1 Mục tiêu của dự án - Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về BVMT, có kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện BVMT. - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy, giáo viên, cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ và cán bộ quản lý về BVMT. 2.1.2.2 Các hoạt động thực hiện dự án Bộ giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các dự án thành phần như sau: - Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về giáo dục BVMT cho các bậc học, cấp học và trình độ đào tạo. - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về BVMT. - Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý về lĩnh vực môi trường để đảm bảo nguồn nhân lực cho việc nghiên cứu, quản lý và thực hiện công nghệ bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. - Tăng cường cơ sở sản xuất cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về môi trường trong các trường học. - Truyền thông rộng rãi thông tin giáo dục BVMT trong khu vực, trong nước và trên thế giới. 2.2 CÁC TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Tổ chức Đoàn thanh niên- Hội sinh viên - Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác GDMT và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong học sinh- sinh viên; được sự quan tâm và hỗ trợ của các Bộ, Ban ngành liên quan, các trường, địa phương Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên Việt Nam nói chung và Đoàn thanh niên- Hội Sinh viên TPHCM nói riêng trong thời gian qua đã có những cố gắng rất lớn trong việc giáo dục và nâng cao nhận thức, kỹ năng hoạt động môi trường cho sinh viên cũng như tổ chức các hoạt động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường. - Đoàn- Hội thường xuyên tổ chức các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho sinh viên về công tác giữ gìn và bảo vệ môi trường, phát động phong trào xây dựng môi trường học đường xanh- sạch- đẹp; tuyên truyền về luật bảo vệ môi trường trong sinh viên thông qua nhiểu hình thức khác nhau như : thành lập các đội tuyên truyền viên; tổ chức nhiều đêm nhạc với nội dung bảo vệ môi trường, xây dựng cuộc sống lành mạnh, gần gũi với môi trường thiên nhiên; tổ chức hiệu quả nhiều hoạt động tuyên truyền qua hình thức sân khấu hóa, thi xây dựng các dự án, tổ chức hội thảo môi trường và phát triển bền vững… - Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “Giảng đường văn minh- sạch- đẹp”, “Lớp học kiểu mẫu” tại các trường trên địa bàn TPHCM. - Hưởng ứng tuần lễ quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường được phát động vào ngày 5/6 – Ngày Môi trường thế giới hằng năm, các cấp Bộ, Ban ngành, Đoàn - Hội sinh viên các cấp đã phát động nhiều hoạt động tuyên truyền thu hút đông đảo sinh viên tham gia giao lưu văn hóa mang nội dung tìm hiểu về môi trường; mít-ting kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới; ra quân tổng vệ sinh- Ngày chủ nhật xanh; đạp xe tuyên truyền bảo vệ môi trường… - Vào dịp hè hằng năm, Trung ương Hội Sinh viên phát động chiến dịch Mùa hè Xanh, các cấp bộ Hội phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các đội sinh viên tình nguyện về hoạt động tại các vùng sâu xa, khó khăn với nhiều hoạt động phong phú. Trong đó hoạt động tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường thiên nhiên luôn được đẩy mạnh hoạt động với nhiều chương trình thiết thực như tuyên truyền người dân ăn chín, uống sôi; sử dụng các công trình vệ sinh đúng cách; chăn nuôi gia súc gia cầm hợp vệ sinh; phát quang bụi rậm; tư vấn về y tế công đồng; hướng dẫn người dân cách lọc nước…Các hoạt động tình nguyện của sinh viên đã và đang có những chuyển biến tích cực, để lại hình ảnh đẹp trong xã hội, góp phần xây dựng bảo vệ môi trường lành mạnh và phát triển bền vững. Hình 2.1 Sinh viên Hutech tham gia ngày chủ nhật xanh- làm sạch đẹp mỹ quan TPHCM. - Xây dựng công tác giáo dục môi trường không chỉ tác động đến cuộc sống trước mắt của thế hệ hôm nay mà còn tác động lâu dài cho thế hệ mai sau. Vì vậy, làm tốt công tác giáo dục bảo vệ - truyền thông môi trường sẽ tạo nên những lớp người thấm nhuần ý thức bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. 2.2.2 Một số tổ chức truyền thông về môi trường 2.2.2.1 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE) - Hội được thành lập ngày 23/11/1988 do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định. Hội hoạt động với các mục tiêu cụ thể như: Tư vấn và phản biện xã hội trong lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên và môi trường   Nghiên cứu khoa học, công nghệ về bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển bền vững (PTBV) và áp dụng vào thực tiễn  Xây dựng và phổ cập các mô hình BVMT & PTBV  Xuất bản các tạp chí, ấn phẩm về môi trường  Sản xuất phim, tổ chức sáng tác tranh về môi trường  Đào tạo, giáo dục, tập huấn về BVMT & PTBV  Tổ chức các cuộc thi, triển lãm về môi trường  Truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng  Xét và trao giải thưởng vì sự nghiệp BVMT hàng năm  Hợp tác quốc tế về BVMT  Các dịch vụ liên quan đến BVMT 2.2.2.2 Trung tâm truyền thông bảo vệ môi trường (Media Center Environment Protection) Trung tâm truyền thông bảo vệ môi trường hoạt động thông qua website www.yeumoitruong.com là nơi cung cấp thông tin, hoạt động môi trường, tài liệu chuyên ngành là nơi sinh viên quan tâm đến vấn đề môi trường cập nhật tin tức, trao đổi kinh nghiệm, giao lưu với nhau. Trung tâm bao gồm các câu lạc bộ : - Câu lạc bộ yêu môi trường - Câu lạc bộ C4E - Câu lạc bộ Gogreen 2.2.3 Một số tổ chức phi chính phủ về truyền thông môi trường 2.2.3.1 Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E) - Là 1 tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận. C&E hoạt động nhằm thúc đẩy sự tham gia cũng như tăng cường năng lực cho các tổ chức/nhóm cộng đồng để giải quyết tốt hơn các vấn đề môi trường liên quan đến cuộc sống của chính họ và cộng đồng, góp phần phát triển xã hội dân sự và phát triển bền vững môi trường ở Việt Nam. - Trung tâm được hình thành trên nền tảng kế thừa nhân sự và kinh nghiệm của Quỹ Môi trường Sida (SEF). Sáng lập viên Trung tâm là các thành viên Nhóm Cố vấn của Quỹ SEF là những người đã và  đang hoạt động thực tiễn liên quan đến môi trường và phát triển bền vững. Quỹ SEF do Đại sứ quán Thuỵ Điển tại Hà nội thành lập nhằm khuyến khích và hỗ trợ các sáng kiến của cộng đồng trong bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Với 12 năm hoạt động (1997-2008) Quỹ SEF đã hỗ trợ 300 dự án nhỏ trong cả nước, tăng cường năng lực cho các tổ chức cộng đồng, nâng cao nhận thức môi trường cho công chúng và thúc đẩy mạng lưới xã hội dân sự về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên. 2.2.3.2 Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) - Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) là một tổ chức phi chính phủ phi lợi nhuận của Việt Nam. SRD cam kết làm việc với các cộng đồng chịu thiệt thòi ở miền núi, hỗ trợ họ cải thiện chất lượng cuộc sống và nâng cao khả năng quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách bền vững   - SRD là một phần của tổ chức CIDSE Việt Nam cũ – ‘Coopération Internationale pour le Développement et la Solidarité’ (Tổ chức Hợp tác Quốc tế về Phát triển và Đoàn kết). CIDSE Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ quốc tế triển khai nhiều dự án phát triển trên toàn quốc từ những năm 1978 đến cuối năm 2005. Với sự hình thành của SRD, CIDSE đã hiện thực hóa được mục tiêu cuối cùng của mình là quốc gia hóa các hoạt động phát triển địa phương.   - SRD đã được Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam cho phép thành lập theo quyết định số 281/QD-LHH vào ngày 21 tháng 3 năm 2006 và giấy phép hoạt động của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (MOSTE) ngày 30 tháng 3 năm 2006. 2.2.3.3 Tổ chức hành động vì môi trường - Tổ chức hành động vì Môi trường (Actions for environment Organization – AFEO) là tổ chức phi chính phủ của Việt Nam, được thành lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, truyền thông, nghiên cứu về môi trường và phát triển bền vững. Một phần quan trọng khác đó là thực hiện các nhiệm vụ xã hội, thúc đẩy các hoạt động nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó chú ý tới dự phát triển của mỗi cá nhân. 2.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM - Nhân ngày thành lập Đoàn, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM đã ghép 80 bản gỗ nhỏ, diện tích khoảng 51m2 vể chủ đề môi trường và được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là “Bức tranh ghép gỗ về chủ đề môi trường lớn nhất”. Hình 2.2 Bức tranh ghép gỗ về chủ đề môi trường lớn nhất. - Năm 2010 với cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo trẻ” – chủ đề Bảo vệ môi trường TPHCM, sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng đã đạt giải Nhất nhờ vào sản phẩm “Cải tiến công cụ hỗ trợ phân loại rác- thùng rác xoay 3 ngăn theo hệ thống 3R-W” ; sinh viên ĐH Kiến Trúc về Nhì với đề tài “Tái sử dụng rác thải trong học đường- Ý tưởng chương trình xanh”. Hình 2.3 – Thùng rác xoay 3 ngăn theo hệ thống 3R-W. - Với thông điệp “hành động nhỏ có thể tạo nên thay đổi lớn” hơn 1000 sinh viên các trường ĐH trên địa bàn TPHCM đã hưởng ứng “ngày Trái Đất- 22/4” tại trường ĐH RMIT với nhiểu chương trình, hoạt động nhằm kêu gọi bảo vệ môi trường. Các gian hàng trò chơi được trưng bày với nhiều tên gọi thú vị như : phân loại rác, thực tập tắt đèn, động vật hoang dã quý hiếm đã thu hút đông đảo các bạn sinh viên tham gia. Với những phần quà thưởng làm từ sản phẩm tái chế, việc này cũng góp phần vào việc truyền thông môi trường… Điểm nhấn trong ngày hội là cuộc thi tìm hiểu kiến thức về môi trường mang chủ đề “Thế hệ xanh” với sự tham gia của sinh viên đến từ ĐH Sư Phạm, ĐH Kinh tế, ĐH RMIT TPHCM… Cuộc thi mang lại những cảm giác mới mẻ qua phần thi trình diễn thời trang giấy và những kiến thức, những cách nhìn khác nhau qua phần thi hùng biện tiếng Anh về bức tranh môi trường do Ban tổ chức đưa ra…Ngày hội đã đem lại những sân chơi ý nghĩa, bổ ích và góp phần vào việc truyền thông môi trường trong cộng đồng sinh viên. Hình 2.4 Các bạn trẻ tham gia trò chơi phân loại rác. Hình 2.5 – Những “người mẫu” chuẩn bị cho phần thi thời trang tái chế. - Tuy đến từ nhiều trường, ngành học và các vùng miền khác nhau trên cả nước nhưng các bạn sinh viên đang có một mối trăn trở chung về môi trường hiện nay. Không chỉ góp tiếng nói, các bạn sinh viên đại diện cho giới trẻ Việt Nam với những hành động cụ thể. Bạn Bùi Hoàng Mỹ Linh với “Mô hình chương trình nâng cao ý thức tiết kiệm giấy thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh tiểu học” nhằm “môi trường” cho các em nhỏ từ các thói quen rất giản đơn như tiết kiệm giấy và tái sử dụng giấy. Trong khi đó, bạn Châu Chí Thành đến với học sinh phổ thông qua dự án “Green share” nhằm “tỉ tê” với các bạn về tương lai ảm đạm của trái đất nếu những người trẻ hôm nay không thật sự lo nghĩ và hành động để cải thiện. Trong khi đó, cải tiến và chuyển hướng mục đích sử dụng những vật dụng hằng ngày cũng là một nhu cầu thiết thực. Bạn Trần Thị Hồng (sinh viên trường đại học Ngoại thương cơ sở 2, TP.HCM) đã triển khai đề tài “Tách riêng sỉ than tổ ong khỏi rác sinh hoạt”. Hồng kêu gọi mọi người không vứt xỉ than bừa bãi, giới thiệu và khuyến khích mọi người sử dụng than tổ ong sạch thân thiện môi trường, thúc đẩy việc gia tăng tái chế xỉ than, tìm thêm nhiều tác dụng, giá trị khác từ xỉ than. - Cuộc thi “Môi trường & Con người” là một sân chơi quen thuộc của sinh viên quan tâm đến vấn đề môi trường do BCH Đoàn Hội Khoa MT&CNSH - Câu lạc bộ Greetech trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM tổ chức hằng năm thu hút đông đảo các bạn sinh viên các trường ĐH trên địa bàn TPHCM. Cuộc thi không chỉ ghi nhận những ước mơ của các bạn trẻ về một thành phố xanh sạch đẹp, với mục tiêu cùng với HUTECH hành động bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất, phát triển bền vững…, mà còn là một kỷ niệm không quên trong lòng các bạn sinh viên yêu thích và say mê nghiên cứu môi trường của các trường Đại Học trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Hình 2.6 – Đội thi Greentech đang thể hiện phần thi của mình trong vòng thi chung kết. Hình 2.7 Một trong những sản phẩm của phần thi D4S- Cuộc thi MT&CN. - Bên cạnh đó khoa Môi trường trường ĐH Bách khoa TPHCM cũng tổ chức cuộc thi “Môi trường xanh” tạo một sân chơi lớn cho các bạn sinh viên quan tâm đến môi trường. Năm 2011 với chủ đề “Kỷ nguyên Noah”, các bạn trẻ đã truyền đi thông điệp “Hãy chấm dứt thời đại của sự chần chừ, sự chậm trễ để mở ra thời của sự sẵn lòng hành động vì tương lai, vì sự sinh tồn”… Hình 2.8 Linh vật cuộc thi Môi trường xanh CHƯƠNG III CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH 3.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM 3.1.1 Lịch sử hình thành Hình 3.1 logo trường ĐH KTCN. - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM (HUTECH) được thành lập ngày 26/04/1995 theo quyết định số 235/Ttg của Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 2128/GD-ĐT ngày 24/06/1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Tọa lạc tại khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, các khu học xá thuộc sở hữu của trường được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại. Nhà trường đang áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2008 để đảm bảo chất lượng quản lý đào tạo tốt nhất. - Với mô hình trường đại học đào tạo đa ngành, đa hệ, đa bậc học, HUTECH là địa chỉ tin cậy của các bạn học sinh- sinh viên, là nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội- công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Với những bước đột phá lớn trong quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học, HUTECH đã từng bước vươn lên và khẳng định vị trí của mình trong nền giáo dục Việt Nam và từng bước hội nhập cùng nền giáo dục Thế giới. 3.1.2 Tầm nhìn - Xây dựng ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM trở thành trung tâm Trí thức- Văn hóa, là nơi đào tạo đa ngành, đa hệ, đa cấp đạt chất lượng Quốc tế vào năm 2015 gắn liền với tôn chỉ Tri thức- Đạo đức- Sáng tạo. - HUTECH sẽ là Trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh và chuyển giao công nghệ đem lại hiễu quả kinh tế cho trường và các tổ chức, cá nhân trong xã hội. - Khẳng định thương hiệu HUTECH là trường ĐH chất lượng hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 3.1.3 Các ngành đào tạo - Kỹ thuật điện tử- truyền thông. - Kỹ thuật điện, điện tử (chuyên ngành điện công nghiệp). - Kỹ thuật cơ- điện tử. - Kỹ thuật cơ khí (chuyên ngành cơ khí tự động). - Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa. - Công nghệ thông tin. - Kỹ thuật công trình xây dựng. - Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông. - Công nghệ thực phẩm. - Kỹ thuật môi trường. - Công nghệ sinh học. - Thiết kế nội thất. - Thiết kế thời trang. - Quản trị kinh doanh. - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. - Quản trị khách sạn. - Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống. - Kế toán - Tài chính- ngân hàng. - Tiếng anh. 3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TẠI TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM 3.2.1 Chương trình giáo dục môi trường ở trường ĐH KTCN 3.2.1.1 Các ngành được học về Môi trường và GDMT STT NGÀNH HỌC MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG 1. Quản trị kinh doanh Con người môi trường 2. Kế toán- tài chính- ngân hàng Con người môi trường 3. Cơ- điện- điện tử Con người môi trường 4. Xây dựng Môi trường trong xây dựng 5. Công nghệ thực phẩm Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật cấp thoát nước 6. Mỹ thuật công nghiệp Con người môi trường 7. Công nghệ thông tin Con người môi trường 8. Công nghệ sinh học Môi trường học cơ bản Cơ sở công nghệ môi trường Công nghệ sinh học môi trường 9. Kỹ thuật môi trường Các môn học công nghệ và quản lý môi trường 3.2.1.2 Kiến thức giáo dục môi trường được cung cấp a. Các ngành không chuyên môi trường - Sinh viên được cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản về môi trường cơ bản như hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên… - Biết được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng ô nhiễm môi trường, cách thức bảo vệ môi trường để môi trường phát triển bền vững. b. Các ngành gần với môi trường - Đối với những ngành như xây dựng, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học thì các môn giáo dục môi trường ngoài việc cung cấp các kiến thức cơ bản về môi trường còn cung cấp kiến thức về xử lý các ô nhiễm môi trường từ các hoạt động xây dựng, sản xuất, báo cáo đánh giá tác động môi trường, giám sát môi trường trong hoạt động và hướng tới việc ứng dụng những công nghệ khoa học tiên tiến vào việc xây dựng, sản xuất nhưng kèm theo phát triển bền vững - Đối với ngành kỹ thuật môi trường kiến thức môi trường được cung cấp một cách đầy đủ, chuyên sâu về cả 2 lĩnh vực quản lý và kỹ thuật công nghệ. 3.2.2 Các hoạt động truyền thông môi trường tại trường ĐH KTCN 3.2.2.1 Vài nét về khoa Môi trường &CNSH - Khoa MT&CNSH được thành lập năm 1999. Lúc đầu Khoa mang tên Môi trường và chỉ dạy chuyên ngành duy nhất là Môi trường và đến năm 2005 mới xác nhập thêm ngành Công nghệ sinh học và Khoa đổi tên thành Khoa MT&CNSH. - Từ năm 1999 đến nay Khoa MT&CNSH không chỉ đào tạo các kỹ sư môi trường, cử nhân sinh học tương lai mà còn là Khoa luôn đi đầu về phong trào hoạt động, nhất là các hoạt động mang chủ đề môi trường thu hút đông đảo các bạn sinh viên trong trường tham gia hăng say. - Câu lạc bộ Greentech là câu lạc bộ học thuật của Khoa (trực thuộc Hội sinh viên trường ĐH KTCN TPHCM) luôn kết hợp với BCN Khoa đưa ra những chương trình hoạt động môi trường theo chủ đề từng tháng để công tác truyền thông môi trường cho sinh viên trong và ngoài khoa hoạt động thiết thực và hiệu quả. 3.2.2.2 Các hoạt động truyền thông môi trường tại trường ĐH KTCN Hoạt động tuyên truyền giáo dục nhận thức môi trường thông qua hình thức giảng dạy và các hoạt động ngoại khóa diễn ra thường xuyên tại trường ĐH KTCN. Trong đó, hoạt động ngoại khóa của Đoàn Hội Khoa Môi trường & Công nghệ sinh học tổ chức luôn thu hút đông đảo lực lượng sinh viên trong trường và nhiều trường ĐH trong địa bàn TPHCM tham gia một cách tích cực. - BCN Khoa cùng với BCH Đoàn Hội Khoa, CLB Greetech thường xuyên tổ chức những chương trình thường niên có các chủ đề rõ ràng về môi trường như : Cuộc thi sáng tác phim và phóng sự môi trường . Kỷ niệm ngày môi trường thế giới 5/6. Kỷ niệm ngày bảo tồn đa dạng sinh học 22/5. Tổ chức ngày lễ trồng cây - chủ nhật xanh. Tổ chức giao lưu doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành môi trường với sinh viên. Tham gia chiến dịch mùa hè xanh xây dựng các công trình nước sạch, truyền thông môi trường với người dân. Clean up the world Giờ trái đất. Cuộc thi “Chuông vàng sinh học”. Ngày hội tái chế. Đạp xe vì môi trường (phối hợp với các doanh nghiệp truyền thông bảo vệ môi trường). Du khảo xanh. Cuộc thi “Môi trường & con người” Cuộc thi truyền thông môi trường Hutech- Tầm nhìn xanh. Những hoạt động trên đều thu hút đông đảo các bạn sinh viên trong và ngoài khoa tham gia. Với lượng sinh viên tham gia ổn định là sinh viên khoa MT&CNSH và thành viên CLB Greetech. Qua truyền thông bằng các phương tiện như website trường, bản tin, bandrole… sẽ thu hút lượng sinh viên trong trường biết đến và tham gia. Sau mỗi chương trình các bạn sinh viên được hỗ trợ thêm nhiều kiến thức thực tiễn, có một sân chơi, một chương trình ngoại khóa bổ ích, lý thú. Sự thành công của chương trình trước sẽ đem lại sự thích thú, lôi cuốn sinh viên tham gia tiếp những chương trình sau. - Ngoài việc tham gia tích cực các hoạt động do khoa MT&CNSH tổ chức đều đặn hằng năm, các khoa khác trong trường cũng xây dựng những chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường như : Cuộc thi tiết kiệm năng lượng (khoa Cơ- Điện- Điện tử); Các chuyên đề về kiến trúc – nhà ở- đô thị sinh thái (khoa Xây dựng); Các chuyên đề về vật liệu, phụ gia thân thiện với môi trường (khoa Xây dựng); Cuộc thi hùng biện tiếng Anh về chủ đề bảo vệ môi trường- Greentalk (khoa Ngoại Ngữ); Thiết kế các tour du lịch sinh thái (khoa Quản trị kinh doanh); Cuộc thi thiết kế thời trang Hutech Desingner (Khoa thiết kế nội thất) 3.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU NHỮNG HOẠT ĐỘNG 3.3.1 Những thành công đạt được sau những hoạt động - Nhìn chung, tất cả chương trình hoạt động truyền thông môi trường diễn ra đều được sự hỗ trợ hết sức nhiệt tình từ phía Ban lãnh đạo nhà trường, BCH Đoàn- Hội trường, Ban chủ nhiệm Khoa….Nhờ vậy tất cả các hoạt động đều mang tính truyền thông rộng rãi, quy mô chương trình lớn, có ý nghĩa thiết thực. - Các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường có nội dung và hình thức phong phú, đa dạng và mang đậm dấu ấn của sinh viên ngành Môi Trường. Điều đó được thể hiện bằng các hoạt động cả trong học thuật lẫn phong trào. - Ngoài ra, những nội dung tuyên truyền đầy hào hứng, mới mẻ và phù hợp với nhiều đối tượng cụ thể khác nhau từ cơ bản đến chuyên sâu. - Từ năm 2008, với hình thức học tín chỉ, sinh viên được tự chọn môn học phù hợp với thời gian của mình. Thời gian học trên lớp giảm, thời gian tự học ở nhà tăng. Vì vậy, các chương trình, hoạt động truyền thông môi trường đều diễn ra đều đặn, xuyên suốt tạo nhiều cơ hội cho các bạn có nhiệt huyết, yêu môi trường tham gia. 3.3.2 Những mặt còn hạn chế - Vì đặc thù là truyền thông bảo vệ môi trường mà các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường mới chỉ thu hút được phần đông sự tham gia của sinh viên trong khoa Môi trường và Công nghệ sinh học. Các bạn sinh viên khoa khác tham gia với số lượng không đáng kể. - Các sự kiện đã tổ chức chỉ mới dừng lại ở việc tạo được sự chú ý mà chưa thực sự đủ sâu sắc để thay đổi cả hành vi và suy nghĩ về việc bảo vệ môi trường. - Các hoạt động tổ chức còn chú trọng nhiều ở hình thức mà chưa đánh mạnh vào nội dung, mang tính học thuật hơn so với truyền thông vì vậy không tạo được hiệu quả lâu dài và tính thiết thực cho các hoạt động. - Đối tượng tham gia hầu như chỉ bó hẹp trong phạm vi là sinh viên, học sinh trong trường. - Các chương trình về tuyên truyền bảo vệ môi trường hiên thời thu hút một lượng sinh viên tham gia nhưng không ổn định. CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM 4.1. CƠ SỞ THIẾT LẬP PHIẾU ĐIỀU TRA Khái niệm về đánh giá - Đánh giá là quá trình thu thập và phân tích thông tin, hiện trạng, so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu để nhận định kết quả công việc, từ đó đề xuất những quy định thích hợp để cải thiện, điều chỉnh thực trạng. - Đánh giá còn được xem là quá trình xem xét, bình phẩm về các đặc trưng, thuộc tính hay giá trị của 1 sự vật hiện tượng nào đó theo các chính sách, tiêu chí nhất định. - Đánh giá có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Yêu cầu của đánh giá - Đánh giá phải được khách quan, chính xác - Phải toàn diện hệ thống. - Phải công khai, kịp thời. -Phải vừa sức, bám sát yêu cầu của người đánh giá và người được đánh giá. Công cụ đánh giá - Quan sát. - Câu hỏi kiểm tra. - Tự đánh giá. - Bài tập. - Trắc nghiệm. Lưu ý khi lập phiếu đánh giá - Câu hỏi đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn. Trong 1 câu hỏi chỉ thông báo 1 ý, không nhiều ý, không để cho câu hỏi này trở thành đáp án hoặc gợi ý câu trả lời cho câu hỏi khác. - Các câu hỏi khẳng định và phủ định nên sắp xếp xen kẽ để tăng tính khách quan. 4.2. ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐƯỢC 4.2.1 Phiếu đánh giá - Với các khái niệm cơ bản về cách thành lập một bản đánh giá trắc nghiệm ở trên. Phiếu khảo sát đước thành lập như sau: 4.2.1.1 Phiếu đánh giá cho sinh viên học chuyên ngành môi trường 1. Theo bạn, các thông tin về bảo vệ môi trường cung cấp theo các kênh thông tin đã đủ chưa? a. Đầy đủ, khoa học, rất thu hút b. Đầy đủ nhưng vẫn chưa được thu hút c. Thông tin không được cập nhật liên tục. d. Ý kiến khác…………………. 2. Theo bạn, trách nhiệm bảo vệ môi trường là thuộc về ai? Rất đồng ý Đồng ý Sao cũng được Rất không đồng ý Cô lao công Cán bộ giảng viên Sinh viên Lãnh đạo nhà trường 3. Để bảo vệ môi trường, ta cần gì? a. Tiền b. Kiến thức c. Nhận thức d. Hành động. e. Ý kiến khác……………………....………………. 4. Đã bao giờ bạn đọc thông tin liên quan đến môi trường trên mạng chưa? a. Luôn cập nhật thông tin mới về môi trường. b. Thấy thì xem, không để ý. c. Không quan tâm đến vấn đề môi trường d. Ý kiến khác……………………………. Bạn cập nhật tin tức về môi trường bao lâu 1 lần? 1, 2 lần / tuần. b. Hằng ngày c. Thỉnh thoảng d. Không để ý e. Ý kiến khác…………………………………… Cảm giác lúc đó của bạn như thế nào?....................................................................... Sự kiện môi trường bạn đọc gần đây nhất là………………………….…………………. 5. Bạn đã bao giờ đọc thông tin môi trường trên website của Trường chưa? a. Chỉ 1, 2 lần b. Đôi khi, thỉnh thoảng c. Thường xuyên d. Không bao giờ Thông tin bạn đọc là gì?.............................................................................................. 6. Bạn có biết Trái Đất hiện nay như thế nào không? a. Có biết nhưng không quan tâm đến vấn đề này b. Không quan tâm đến vấn đề này c. Có biết vấn đề này d. Có biết và rất quan tâm đến vấn đề này 7. Bạn biết gì về các vấn đề môi trường nóng bỏng hiện nay? a. Nóng dần lên, băng tan, nước biển dâng cao b. Môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm c. Các lòai thực vật, động vật trên Trái đất dần bị tuyệt chủng. d. Tất cả ý trên. 8. Bạn cảm thấy môn “Con người môi trường” như thế nào? a. Nên học, rất bổ ích. b. Học cũng được không học cũng được. c. Không nên học. d. Không quan tâm. 9. Ý thức bảo vệ môi trường của bạn là do? a. Môi trường ngày càng trở nên tồi tệ b. Do tuyên truyền từ người này qua người khác c. Do gia đình,trường học tác động d. Nguồn khác……………………………………………………………. 10. Theo bạn, để nâng cao nhận thức về môi trường, sinh viên chúng ta cần làm gì? a. Tuyên truyền phổ biến ngày càng sâu rộng b. Để từ từ rồi ai cũng biết. c. Đưa môn giáo dục môi trường vào trường học d. Không cần làm gì cả 11. Các chương trình ngoại khóa về môi trường có thu hút bạn hay không? a. Rất hấp dẫn, lôi cuốn b. Tạm được c. Không thích nên không tham gia d. Ý kiến khác………….………… 12. Nếu phát động các buổi tham gia bảo vệ môi trường, bạn có tham gia hay không? a. Tham gia hăng say b. Không tham gia c. Tham gia để đối phó d. Đó là việc của người khác, không phải của mình 13. Bạn có tham gia các hoạt động tuyên truyền môi trường do khoa MT&CNSH hay trường tổ chức hay không? a. Tham gia hăng say b. Không tham gia c. Tham gia để đối phó d. Đó là việc của người khác, không phải của mình 14. Các hoạt động về môi trường dưới đây bạn tham gia? a. Giờ trái đất b. Cuộc thi học thuật Môi trường & Con người c. Clean up the world d. Ngày chủ nhật xanh e. Đạp xe vì môi trường f. Tiết kiệm điện, giữ gìn vệ sinh trường lớp g. Ngày hội tái chế 15. Bạn đã từng tham gia một hoạt động nào về môi trường của trường/ khoa tổ chức chưa? a. Chỉ 1, 2 lần b. Đôi khi, thỉnh thoảng c. Thường xuyên d. Không bao giờ Đó là hoạt động…………………………….……………………………… Cảm xúc lúc đó của bạn?............................................................................... 16. Bạn đã từng làm những việc này chưa? Chỉ 1, 2 lần Đôi khi, thỉnh thoảng Thường xuyên Không bao giờ Tiết kiệm điện nước Nhét rác vào hộc bàn Đi xe bus thay cho xe gắn máy Tắt máy xe khi gặp đèn đỏ Vừa đánh răng vừa xả nước Sử dụng sản phẩm làm từ động vật hoang dã Cảm xúc của bạn khi làm những việc trên như thế nào?........................................... 17.Bạn làm những việc trên vì điều gì? a. Do bị ép buộc, nhắc nhở b. Do thói quen c. Do nhận thức được đó là hành động đúng d. Để tạo hình ảnh đẹp trước người khác. 18. Bạn đã từng tham gia những hoạt động này chưa? a. Hutech designer b. Làm túi giấy b. Chủ nhật xanh d. Tiết kiệm điện, nước Hoạt động môi trường khác…………………………………………………………….. 19. Bạn biết được những hoạt động trên thông qua kênh thông tin nào? a. Bandrole b. Tờ rơi c. Nội san trường d.Bản tin e. Internet f. Do bạn bè nói. g. Kênh thông tin khác…………………………………………………………….. 20. Bạn cảm thấy những hoạt động trên như thế nào? a. Nhàm chán b. Thú vị c. Bình thường d. Không quan tâm e. Ý kiến khác 21. Bạn có thích tham gia những hoạt động trên không? a. Vô bổ, nhảm nhí b. Hay nhưng tôi nghĩ nên dành thời gian cho việc học b.Tôi sẽ tham gia khi tôi rảnh d. Không thích nhưng phải tham gia vì bắt buộc 22. Bạn nghĩ truyền thông trên kênh thông tin nào là hiệu quả nhất? Kênh thông tin Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Bandrole Tờ rơi Bản tin Internet Điện thoại Nội san Báo chí 23.Bạn nghĩ hoạt động truyền thông môi trường cần làm thêm những gì? a. Tăng thêm nhiều chương trình, hoạt động b. Cung cấp thêm nhiều thông tin về môi trường c. Mở rộng đối tượng tham gia d. Cộng điểm khi tham gia e. Ý kiến khác………………………………………………………………. 24. Theo bạn thói quen bảo vệ môi trường do đâu? a. Do môi trường ngày càng trở nên xấu b. Bảo vệ môi trường là một hành động đúng c. Do thói quen, được giáo dụcbảo vệ môi trường từ nhỏ d. Ý kiến khác……………………………………………………………….. 25. Theo bạn, có nên tuyên truyền mọi người sống xanh với môi trường hay không? a. Đó là chuyện của người khác b. Đó là một ý kiến đúng c. Không cần thiết d. Ý kiến khác………………………………………………………………… 4.2.1.2 Phiếu đánh giá cho sinh viên chuyên ngành khác - Phiếu đánh giá khảo sát hai đối tượng khác nhau, một là đối với sinh viên chuyên ngành môi trường, hai là đối với sinh viên không học chuyên ngành môi trường. Vì cùng khảo sát hiệu quả truyền thông môi trường với từng đối tượng xem hiệu quả truyền thông đạt hiệu quả cao với đối tượng nào nên phiếu đánh giá dành cho sinh viên chuyên ngành khác cũng giống như sinh viên chuyên ngành môi trường. 4.2.2 Hiệu quả công tác truyền thông môi trường 4.2.2.1 Về kiến thức - Môn học con người môi trường được chính thức đưa vào giảng dạy hầu hết các khoa trong trường đã đem lại những kiến thức cơ bản nhất về môi trường cơ bản như hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên…Kết quả khảo sát đối với sinh viên chuyên ngành khác khoảng 7% sinh viên cảm thấy không nên học và khoảng 27.5% sinh viên cảm thấy nên học, môn học bổ ích (Biểu đồ 4.1). Từ kết quả khảo sát có được ta nên thay thế bài giảng như thế nào để thu hút sinh viên hơn, để sinh viên cảm thấy muốn học môn “Con người môi trường”; cho dù không học chuyên ngành môi trường nhưng môn học này rất bổ ích, rất lý thú…. Ví dụ ta có thể lồng ghép vào giữa các buổi học là những buổi thảo luận với từng chủ đề môi trường khác nhau. Qua buổi thảo luận, giữa giảng viên và sinh viên có những trao đổi ý kiến, thắc mắc, cùng như giải quyết vấn đề được đưa ra…Có như vậy thì môn “Con người môi trường” không còn là môn học khô khan, không gây sự thích thú nữa. Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát sự thích thú của sinh viên với môn học Con người môi trường (a. nên học, rất bổ ích; b. học cũng được, không học cũng được; c. không nên học; d. không quan tâm) - Chỉ với 27.5% sinh viên chuyên ngành khác cảm thấy thích thú với môn “Con người môi trường” nhưng hầu hết sinh viên đều nắm được những vấn đề cơ bản nhất về môi trường hiện nay. Nhưng chỉ với 3.5 % sinh viên quan tâm cặn kẽ vấn đề môi trường hiện nay, 47.5 % sinh viên biết nhưng không quan tâm tới. Vậy thì yêu cầu đặt ra ngoài những kiến thức về môi trường được cung cấp thì phải có những chương trình, hoạt động truyền thông môi trường cụ thể để có thể giúp sinh viên nâng cao được ý thức quan tâm đến vấn đề môi trường nóng bỏng hiện nay. Biểu đồ 4.2 Kết quả khảo sát nhận thức của sinh viên đến vấn đề môi trường có biết nhưng không quan tâm; b. không quan tâm đến; c. có biết vấn đề này; d. có biết và rất quan tâm) 4.2.2.2 Về kỹ năng - Hầu hết sinh viên đều quan tâm đến vấn đề GDMT qua các thông tin báo chí, kênh truyền thông (bandrole, internet, website…). Ở sinh viên chuyên ngành khác con số thống kê được là 89%, 11 % còn lại là qua bạn bè truyền tai nhau. Ở sinh viên chuyên ngành môi trường thì chủ yếu thông tin GDMT được biết hầu hết qua các kênh truyền thông đại chúng khoảng 97.5% (Biểu đồ 4.3). Sinh viên chuyên ngành môi trường do đặc thù của ngành học nên tần suất cập nhật thông tin liên quan đến môi trường đa số là hằng ngày 54%, còn với sinh viên chuyên ngành khác thỉnh thoảng 48.5% (Bảng 4.1). Nhưng theo kết quả khảo sát được thì kênh thông tin đạt hiệu quả cao nhất là bandrole, internet, báo chí (Bảng 4.2, 4.3 ) Biểu đồ 4.3 – Tình hình sinh viên cập nhật thông tin môi trường qua các kênh truyền thông. Bảng 4.1 - Tần suất cập nhật thông tin môi trường Tần suất Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường 1,2 lần/tuần 6.50% 31% Hằng ngày 37.50% 54% Thỉnh thoảng 48.50% 14.50% Không để ý 7.50% 1.50% Bảng 4.2 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đối với sinh viên chuyên ngành khác mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 4.50% 20.5% 75.00% tờ rơi 0% 41.50% 28% 0% 30.5% bản tin 0% 14.50% 0% 29.50% 56.50% internet 0% 2.50% 25.50% 0% 72% điện thoại 0% 46.00% 37.50% 16.50% 0% nội san 64.00% 35.50% 47% 0% 17.50% báo chí 0% 5.50% 34% 0% 59.5% Bảng 4.3 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đối với sinh viên chuyên ngành môi trường mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 24.50% 19% 56.50% tờ rơi 20% 41.50% 0% 29% 10% bản tin 14.50% 46.50% 14.50% 38.50% 0% internet 0% 7.50% 25.50% 0% 67% điện thoại 52.00% 10.50% 37.50% 0% 0% nội san 64.00% 15.50% 0% 16.50% 4.00% báo chí 0% 12.50% 34% 0% 54% - Qua kết quả khảo sát được khoảng 21.5% sinh viên chuyên ngành khác tham gia hăng say, khoảng 41% sinh viên tham gia để đối phó, 13.5% sinh viên không tham gia, 24% sinh viên lại nghĩ rằng đó là việc của người khác không phải của mình. Với sinh viên chuyên ngành môi trường thì khoảng 59.5% sinh viên thích thú khi tham gia và 19.5 % sinh viên tham gia để đối phó, 8.5% sinh viên không tham gia và 2.5% sinh viên nghĩ đó là việc của người khác không phải của mình (Biểu đồ 4.4). Khoảng 60.5% sinh viên được khảo sát đều tham gia chương trình hoạt động môi trường để đối phó. Vậy làm sao để tăng lượng sinh viên tham gia các hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường một cách tự ý thức, thích thú khi tham gia là một câu hỏi lớn được đặt ra? Với nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cuả hoạt động truyền thông môi trường thì khoảng 73.5% sinh viên mong muốn tăng thêm nhiều hoạt động, chương trình hơn. 53% sinh viên muốn các chương trình, hoạt động truyền thông nên cung cấp thêm nhiều thông tin về môi trường hơn nữa. 95% sinh viên mong muốn tất cả chương trình hoạt động nên mở rộng đối tượng tham gia. Và khoảng 28% sinh viên cho rằng nên sắp xếp chương trình vào thời gian cụ thể, không vướng lịch học, tăng thêm giải thưởng, cộng điểm khi tham gia chương trình…(Bảng 4.4) Biểu đồ 4.4 – Mức độ tham gia các chương trình hoạt động về môi trường (a. Tham gia hăng say; b. Không tham gia; c. Tham gia để đối phó; d. Đó là việc của người khác, không phải của mình) Bảng 4.4 - Kết quả khảo sát mong muốn của sinh viên khi xây dựng chương trình về môi trường Ý kiến Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Tăng thêm nhiều chương trình 31% 42.5% Cung cấp thêm nhiều thông tin 17.5% 11.5% Mở rộng đối tượng tham dự 42.5% 57.5% Cộng điểm khi tham gia 24.5% 19.5% Ý kiến khác: chương trình tổ chức với thời gian phù hợp 21.5% 31.5% - Ta có thể thấy những hoạt động mang tính chất ngoại khóa, không mang nặng tính chất học thuật, chương trình được truyền thông rộng rãi thu hút đông sinh viên chuyên ngành khác tham gia hơn so với hoạt động mang nặng tính học thuật (theo bảng 4.5). Vì vậy, đối với các hoạt động học thuật thì nội dung kiến thức được đưa vào chương trình phải đơn giản, dễ hiểu …như vậy thì mới thu hút được lượng sinh viên chuyên ngành khác. Đối tượng tham dự sẽ được mở rộng hơn. Bảng 4.5- Kết quả khảo sát các hoạt động về môi trường sinh viên tham gia Hoạt động Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Giờ Trái đất 54% 57% Cuộc thi MT&CN 5.5% 42% Clean up the word 4% 28% Ngày chủ nhật xanh 29% 41% Đạp xe vì môi trường 36.5% 31% Tiết kiệm điện nước 56% 71% Ngày hội tái chế 2% 11% - Với việc tiết kiệm điện nước là một hoạt động do Ban giám hiệu nhà trưởng đưa ra và thực hiện từ những lúc trường còn mới thành lập cho đến nay. Thông điệp kêu gọi sinh viên tiết kiệm điện nước được dán ở nơi sinh viên dễ thấy, thấy nhiều nhất. Vì đây là một hoạt động bắt buộc, thường xuyên được nhắc nhở và đã trở thành một thói quen của hầu hết sinh viên trong trường. - Thiết nghĩ, mọi chương trình, hoạt động truyền thông do câu lạc bộ đội nhóm, các khoa xây dựng cần được phía nhà trường hỗ trợ nhiều hơn nữa. Ví dụ như hoạt động xây dựng với thời gian cụ thể, phù hợp, không gây ảnh hưởng đến thời gian học hành của sinh viên thì nên bắt buộc sinh viên tham gia, phía nhà trường hỗ trợ việc thông báo rộng rãi xuống từng khoa, cộng điểm rèn luyện để khuyến khích sinh viên tham gia… Còn phía câu lạc bộ đội nhóm nên chú trọng vào việc xây dựng những chương trình hoạt động truyền thông thiết thực, có ý nghĩa hơn nữa để có thể thu hút lượng sinh viên tham gia qua mỗi chương trình ngày càng nhiều. 4.2.2.3 Về hành động - Với việc đánh giá nhận thức của sinh viên qua các việc làm liên quan đến môi trường, ta đưa ra những tình huống nhỏ (tiết kiệm điện, nước; nhét rác vào hộc bàn; đi xe bus…), ta khảo sát được kết quả như bảng 4.6, 4.7. Qua đó, ta đánh giá được nhận thức của sinh viên khá tốt. Hầu hết sinh viên có hành động như vậy là do thói quen, do nhận thức được hành động nào đúng, hành động nào sai (Bảng 4.8) Bảng 4.6 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành khác chỉ 1,2 lần đôi khi, thỉnh thoảng thường xuyên không bao giờ tiết kiệm điện nước 0% 0% 79% 0% nhét rác vào hộc bàn 0% 32.50% 0% 0% đi xe bus thay cho xe gắn máy 43.5% 0% 0% 0% tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 3.50% 0% 0% 73.50% vừa đánh răng vừa xả nước 0% 32.50% 0% 43.50% sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã 0% 23.50% 0% 69% Bảng 4.7 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành môi trường chỉ 1,2 lần đôi khi, thỉnh thoảng thường xuyên không bao giờ tiết kiệm điện nước 0% 0% 83.50% 0% nhét rác vào hộc bàn 0% 18.50% 0% 0% đi xe bus thay cho xe gắn máy 0% 23.50% 45.50% 0% tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 0% 16.50% 0% 45.50% vừa đánh răng vừa xả nước 0% 4.50% 0% 85% sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã 0% 0% 0% 93.50% Bảng 4.8- Nhận thức của sinh viên đối với các vấn đề môi trường Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Do bị ép buộc, nhắc nhở 19.00% 57.50% Do thói quen 9.50% 3.50% Do nhận thức đó là hành động đúng 69.00% 31.50% Để tạo hình ảnh đẹp trước người khác 2.50% 7.50% - Và việc hình thành thói quen có ý thức với môi trường là từ những suy nghĩ của sinh viên với 48% sinh viên chuyên ngành khác cho rằng bảo vệ môi trường là một hành động đúng (53.5% sinh viên chuyên ngành môi trường). 27.5% sinh viên chuyên ngành khác lại cho rằng ý thức xuất phát từ những thói quen, được giáo dục môi trường từ nhỏ (33.5% sinh viên chuyên ngành môi trường). Từ đó, có thể thấy được, việc giáo dục ý thức, nhận thức là một vấn đề quan trọng, cấp thiết.(Bảng 4.9) Bảng 4.9 - Thói quen bảo vệ môi trường của sinh viên. Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành môi trường Do môi trường ngày càng trở nên xấu 19% 11.5% Bảo vệ môi trường là một hành động đúng 48% 53.5% Do thói quen, giáo dục môi trường từ nhỏ 27.5% 33.5% Ý kiến khác: thấy người khác làm nên làm theo 5% 2% 4.2.3 Nhận xét chung - Nhìn chung, sinh viên có những kiến thức cơ bản về môi trường. Dù môn học Con người môi trường chưa thu hút được sự chú ý của sinh viên chuyên ngành khác nhưng sinh viên vẫn có những nhận thức đúng về môi trường thông qua việc cập nhật thông tin qua các kênh truyền thông. - Hiệu quả truyền thông qua các kênh thông tin khá tốt. Tuy nhiên phải làm sao có sự truyền thông đồng đều giữa các kênh thông tin để cho dù sinh viên quan tâm đến kênh truyền thông nào cũng nhận được thông tin cần thiết. Chẳng hạn như việc truyền thông qua kênh phát tờ rơi, làm sao để tờ rơi thể hiện được thông tin truyền thông hiệu quả mà không bị biến thành rác thải là một vấn đề cần chú ý. - Qua kết quả khảo sát, có thể nhận thấy rằng sinh viên có những điểm mạnh về mặt kỹ năng. Kiến thức về môi trường sinh viên dễ dàng tra cứu, tìm hiểu trên những kênh truyền thông có uy tín nhưng những kỹ năng hiểu biết về môi trường quan trọng phải được trau dồi qua những việc tham gia các chương trình truyền thông. Hầu hết chương trình, hoạt động đều thu hút sinh viên tham gia nhưng vẫn còn một số sinh viên vẫn còn thụ động, không thích thú trong các hoạt động. Với sinh viên ngành môi trường được trang bị đầy đủ kiến thức về môi trường thì lại ưa thích những hoạt động mang tính chiều rộng, để mở mang nhiều điều hiểu biết mới lạ hơn nữa. Trong khi đó, sinh viên chuyên ngành khác lại mong muốn có nhiều chương trình hoạt động mang nhiều nội dung phong phú, bổ ích, thiết thực để sinh viên có những kiến thức cần thiết. - Với câu lạc bộ đội nhóm là đối tượng gẫn gũi, hiểu rõ nhu cầu cần thiết của sinh viên là gì? Vì vậy, khi xây dựng các hoạt động ngoại khóa nên chú ý đến vấn đề mở rộng đối tượng tham dự, nội dung chương trình phải phù hợp với nhiều đối tượng sinh viên học chuyên ngành khác. Trong các hoạt động, yếu tố truyền thông phải làm sao thể hiện rõ ràng các ưu điểm, lợi ích khi tham gia, tham gia sẽ được những được điều bổ ích gì? Có như vậy mới thu hút được sự chú ý của sinh viên. - Với nhà trường cần theo sát, hỗ trợ kịp thời để những chương trình, hoạt động truyền thông để nâng cao hiệu quả truyền thông hơn nữa. Cần có những giải pháp thực tế như xem xét việc cộng thêm điểm rèn luyện, xếp loại Đoàn viên cho những sinh viên tham gia tốt các hoạt động truyền thông hay bố trí phòng ốc, địa điểm phù hợp cho mọi hoạt động câu lạc bộ đội nhóm để thu hút sự chú ý của sinh viên. CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG - Mục tiêu chung của truyền thông môi trường là khuyến khích và giúp đỡ các cá nhân và cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm sử dụng hợp lý và bền vững các tài nguyên thiên nhiên. - Trong thực tế hiện nay, truyền thông là công cụ thiết yếu để đạt được mục tiêu xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Nói một cách khác làm cho mọi người biết, hiểu về môi trường thấy rõ được trách nhiệm và có những hành động đúng trong cuộc sống hằng ngày. Vậy truyền thông là cách tiếp nhận đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan, những bên có trách nhiệm và những người được thụ hưởng. - Với sinh viên, những tri thức trẻ tương lai. Sự “hiểu”, sự “biết” về môi trường hay về nguyên nhân làm nên môi trường ngày trở nên xấu đi đều được giảng dạy ở trường hay sinh viên tự trang bị qua các kênh truyền thông như báo chí, TV, radio, internet, bạn bè, bandrole… Nhưng để biến những điều hiểu, điều biết đó thành những hành động thiết thực thì vẫn còn hạn chế. Vì vậy truyền thông giáo dục môi trường không chỉ tạo ra những nhận thức đúng mà còn phải thiết lập những hành vi, thái độ cụ thể góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Có như vậy, hoạt động truyền thông mới thực sự có hiệu quả. 5.1.1 Biện pháp về nguồn lực và tổ chức - Thông tin: Thông tin về môi trường và tài nguyên ở nước ta thường xuyên được rất nhiều cơ quan thu thập. Nhưng việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại. Các nguồn thông tin không ăn khớp với nhau, tản mạn nên người thụ hưởng khó lựa chọn cho mình nơi cung cấp thông tin đáng tin cậy. - Nhân sự: Tại nhiều trường hầu hết đều không có đội ngũ sinh viên tình nguyện truyền thông có năng lực thực sự về truyền thông và bảo vệ môi trường hoặc những bạn sinh viên làm công tác truyền thông thiếu thông tin, kiến thức khoa học về môi trường. - Phương tiện kỹ thuật: Cùng với sự khó khăn về mặt nhân sự, các phương tiện truyền thông hạn chế. Ngân sách cho các hoạt động truyền thông mang tính nhỏ giọt. Chỉ có những hoạt động truyền thông mang tính sự kiện trong năm như : ngày môi trường thế giới, chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn…mới được hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động. Vì vậy hoạt động truyền thông không diễn ra xuyên suốt, thương xuyên dẫn đến hiệu quả truyền thông không được cao. - Sự phối hợp hoạt động: Hiện tại một số cơ quan làm truyền thông thông môi trường chưa có cơ chế hoạt động chặt chẽ, phối hợp lỏng lẻo với các đội hình truyền thông tại các trường dẫn đến nhiều thông tin bị bỏ sót. Việc thiếu sự điều phối chung sẽ dẫn đến sự lãng phí nguồn lực và sự nỗ lực của từng bên. 5.1.2 Phát triển hệ thống truyền thông môi trường - Truyền thông môi trường không chỉ đóng khung trong các hoạt động sản xuất tờ rơi, áp phích, video, khẩu hiệu… mà mục đích cuối cùng của truyền thông môi trường là tạo ra nhận thức đúng đắn về bảo vệ môi trường, lôi cuốn người thụ hưởng thông tin truyền thông cam kết và tham gia trực tiếp vào các hoạt động bảo vệ môi trường. - Cần có sự tham gia đầy đủ và có ý thức trách nhiệm của từng người thụ hưởng muốn tồn tại trong một môi trường xanh, sạch, đẹp. Thiết kế các chương trình truyền thông môi trường hợp lý, phù hợp với mọi đối tượng tham gia. 5.1.3 Nội dung thông điệp truyền thông môi trường Như đã nói, mục tiêu cuối cùng của truyền thông môi trường là hướng vào việc thay đối hành vi của người thụ hưởng thông tin. Để thay đổi hành vi một cách có hiệu quả, các thông điệp truyền thông cần hướng vào mục tiêu cụ thể như sau: - Giáo dục nhận thức (recognition) môi trường: đây là nội dung hướng người thụ hưởng đi đến sự thừa nhận đầy đủ về tác hại của ô nhiễm. Quan niệm phổ biến cho rằng, con người khi nhận thức đầy đủ thì họ sẽ bảo vệ môi trường. Điều này không hoàn toàn đúng. Ví dụ các xí nghiệp xả chất thải ô nhiễm chưa xử lý ra môi trường. Rõ ràng họ nhận thức được hẩu quả , tác hại của việc làm đó nhưng họ vẫn cố tình vì họ có nhận thức nhưng không có ý thức hay vì quyền lợi ích kỷ của bản thân họ. - Giáo dục kiến thức (knowledge) môi trường: Những thông điệp về giáo dục kiến thức nhằm nâng cao sự hiểu biết về môi trường, ô nhiễm môi trường, các chất độc hại…, nâng cao trách nhiệm và cách ứng xử của con người trước môi trường. - Giáo dục kỹ thuật (technique) môi trường: Thông điệp đưa ra nhằm cung cấp kiến thức về phương pháp xử lý kỹ thuật môi trường, xử lý các chất độc hại, rác thỉa nhằm đưa ra công nghệ sản xuất sạch, công nghệ sản xuất sạch hơn, thân thiện với môi trường. - Giáo dục ý thức (awareness) môi trường: Đây được xem là một nội dung có tác dụng chi phối nhất. Bởi vì, con người cho dù có kém nhận thức, kém kiến thức nhưng nếu họ vẫn có ý thức họ vẫn có hành vi ứng xử tốt trước môi trường, biết hướng tới hành vi bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thông điệp về nâng cao ý thức môi trường ở nước ta không được chiếm một vị trí quan trọng. - Giáo dục đạo đức (ethnics) môi trường: Đây là thông điệp đặt sứ mệnh của truyền thông ở vị trí quan trọng nhất, cao nhất, đặt người thụ hưởng thông tin ở một lối ứng xử văn hóa cao trước môi trường. Khi có đạo đức, con người sẽ có ý thức, sẽ hướng tới nhận thức và chi phối hành vi. - Giáo dục hành vi (behavior) môi trường : Hành vi là kết quả cuối cùng của truyền thông giáo dục môi trường. Từ hành vi ứng xử mà môi trường có thể được bảo vệ hoặc bị xâm hại. Nhưng hành vi chỉ có thể có được khi tất cả mục tiêu trên được thực hiện. 5.2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Câu lạc bộ Greentech trực thuộc Đoàn - Hội Khoa Môi trường & Công nghệ sinh học, là câu lạc bộ môi trường duy nhất của trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM. Vì vậy, tất cả chương trình, hoạt động truyền thông môi trường diễn ra tại trường chủ yếu do câu lạc bộ Greentech xây dựng với sự hỗ trợ từ Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên…Chương trình, hoạt động truyền thông do Greentech xây dựng không chỉ thu hút sinh viên trong khoa MT&CNSH mà còn thu hút sinh viên khoa khác trong trường cũng như các trường ĐH, CĐ khác trên địa bàn TPHCM. 5.2.1 Chương trình giáo dục truyền thông môi trường thông qua các buổi tọa đàm, thảo luận, các lớp học kỹ năng, các cuộc thi về chủ đề môi trường để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Greentech thường xuyên tổ chức các chương trình hội thảo, đối thoại giữa sinh viên chuyên ngành môi trường, chuyên ngành công nghệ sinh học với các doanh nghiệp. Tạo ra cơ hội gặp gỡ giữa doanh nghiệp với sinh viên giúp cho sinh viên có những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành thực tế, không bỡ ngỡ sau khi ra trường. Hình 5.1 Báo cáo viên Th.S Bùi Hà Tuyết Vi - Cty Yakult Việt Nam báo cáo tại hội thảo chuyên đề “Probiotic thực phẩm – Công nghệ nghiên cứu và ứng dụng” - Tổ chức hội thảo Nghiên cứu khoa học nhằm đấy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học. Hằng năm vẫn có nhiều đề tài do sinh viên thực hiện thể hiện lòng say mê của mình trong lĩnh vực khoa học- giáo dục. Qua việc nghiên cứu, thực hiện đề tài, sinh viên sẽ là những thành viên tich cực trong việc vận động các bạn sinh viên khác nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Tất cả sẽ cùng một suy nghĩ, cùng một hành động vì lợi ích cộng đồng. - Greentech đang cố gắng thành lập diễn đàn môi trường riêng của câu lạc bộ nhằm tạo một địa chỉ giúp các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề môi trường có thể giao lưu với nhau, học hỏi nhiều điều thú vị, chia sẻ với nhau những thông điệp môi trường như những videoclip xanh, những thông tin môi trường được cập nhật liên tục. - Greentech thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận về vấn đế môi trường cho các thành viên của câu lạc bộ, tạo ra sự gần gũi, trao đổi ý kiến thoải mái hơn từ đó có biện pháp khắc phục cụ thể cho từng vấn đề. Xen giữa các buổi thảo luận là những buổi trao đổi kỹ năng sống giúp các thành viên câu lạc bộ tự tin khi diễn thuyết trước đám đông, có khả năng xây dựng chương trình, cách trao đổi khi làm việc nhóm … - Greentech tổ chức cuộc thi Môi trường & Con người hằng năm, tạo một sân chơi cho sinh viên trong trường và các trường ĐH, CĐ trên đại bàn TPHCM như trường ĐH Khoa học tự nhiên, CĐ tài nguyên môi trường, ĐH Nông lâm, ĐH Văn Lang, ĐH Tôn Đức Thắng… - Cuộc thi Chuông vàng sinh học mới tổ chức với quy mô nhỏ cho sinh viên trong trường nhưng cũng hứa hẹn sẽ là sân chơi lớn cho các bạn sinh viên muốn tìm hiểu, bảo vệ sự đa dạng sinh học… 5.2.2 Chương trình hành động Bên cạnh các hoạt động mang tính học thuật, greentech cũng tăng cường hoạt động ngoại khóa để tạo cho các bạn sinh viên có một sân chơi ứng dụng kiến thức, nhận thức về môi trường của mình vào thực tế hơn . - Hưởng ứng chương trình Clean Up The World 2010 với chủ đề “Cộng đồng quan tâm bảo vệ thiên nhiên” do tổ chức Môi Trường Thế Giới (UNEP) phối hợp cùng bộ Tài Nguyên và Môi Trường thực hiện, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học cho sinh viên trong Nhà trường. Với các hoạt động phong phú và đa dạng thu hút rất đông lượng sinh viên trong trường tham gia. Chiếu phim tuyên truyền về “ Đa dạng sinh học”, “Giảm chất thải và các dự án tái chế”. Phát tờ rơi tuyên truyền ý thức bảo vệ các giá trị đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cho sinh viên ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM và người dân sống tại khu vực xung quanh trường. Ký tên “ Triệu chữ ký, Triệu hành động VÌ MÔI TRƯỜNG” Tổ chức các “Gian hàng Xanh” gồm : Tặng cây xanh kết hợp tuyên truyền về lợi ích của việc trồng cây và bảo tồn sinh học cho Sinh viên ĐH Kỹ Thuật Công nghệ TP.HCM Gian hàng thiết kế chậu cây từ các vật liệu tái chế. Gian hàng trò chơi “Đi cùng thiên nhiên”. - Hưởng ứng Giờ trái đất 2011, Greentech cũng xây dựng nhiều hoạt động kêu gọi sinh viên Hutech cùng nhau có những hành động thiết thực hơn để bảo vệ trái đất như: Gian hàng trò chơi mô phỏng với nội dung được lồng ghép với những thông điệp bảo vệ môi trường, bảo vệ thế giới như: “Tâm trái đất”, “Chinh phục nóc nhà thế giới”, “Đại dương sâu thẳm”, “Hành động thiết thực”…thông qua các trò chơi các bạn Sinh viên sẽ hiểu được mức độ ô nhiễm cũng như khả năng khắc phục các sự cố về môi trường hiện nay. Gian hàng tái chế khuyến khích các bạn tái chế, tái sử dụng để tiết kiệm tài nguyên như: làm túi giấy sử dụng thay thế bao nilong, thiết kế bình hoa tái chế, đồ dùng học tập từ những chai nước và vật dụng đã qua sử dụng Gian hàng tuyên truyền có những hoạt đông tuyên truyền bổ ích và sinh đông như: thi giải đáp câu hỏi về lĩnh vực môi trường, trình chiếu clip đặc sắc về những sự kiện môi trường có tính thời sự,… Gian hàng thu đổi sách, giấy, báo cũ, chai nhựa…tích lũy điểm nhận nhiều phần quà từ BTC “Chữ ký vì ngày mai”: thu thập 365 chữ ký trên nền bức tranh có biểu tưởng của Giờ trái Đất năm 2011, thể hiện sự cam kết của toàn thể Giảng viên, công nhân viên và Sinh viên trong toàn trường trong việc nêu cao ý thức thiết giảm và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn năng lượng hưởng ứng chiến dịch “Giờ Trái Đất” năm 2011 “Lời nhắn cho tương lai”: Hoàn thành bức tranh từ những mảnh ghép là những lời nhắn gửi, những thông điệp từ chính các sinh viên. - Thường xuyên tổ chức những ngày hội chủ nhật xanh với các mục tiêu cụ thể như: Chủ nhật xanh tuần 1: Đường Chu Văn An, P26, Q.Bình Thạnh. Phối hợp đoàn Phường 26 tham gia các hoạt động bảo vệ và làm sạch môi trường, làm sạch, tháo dỡ và xóa bỏ các bảng quảng cáo trên các cột điện dọc tuyến đường Chu Văn An, Đồng thời phát tờ rơi tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường người dân xung quanh khu vực đường Chu Văn An. Chủ nhật xanh tuần 2: Sinh viên phối hợp cùng Đoàn Viên Thanh Niên P.26 làm sạch bờ Rạch Xuyên Tâm, P.26, Q.Bình Thạnh. Tuyên truyền việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở và môi trường kênh rạch cho người dân trong khu vực. - Chào mừng ngày Môi trường thế giới, Greentech tổ chức chương trình đạp xe tuyên truyền bảo vệ môi trường: Đạp xe với các bandrole và biểu ngữ mang nội dung bảo vệ môi trường qua các tuyến đường được quy định sẵn để tới các “điểm xanh”, “điểm đen” trong địa bàn thành phố. Thực hiện công tác tuyên truyền, phát tờ rời tuyên truyền bảo vệ môi trường đến mọi người dân. Thực hiện công tác dọn dẹp vệ sinh tại các “điểm đen”.. Tổ chức sinh hoạt với các trò chơi tập thể mang tính teambuilding và các câu hỏi về môi trường cho các bạn sinh viên tham gia đạp xe có cơ hội thử thách khả năng làm việc nhóm và tìm hiểu thêm về kiến thức môi trường của bản thân. - Ngoài các hoạt động có chủ đề cụ thể, Greentech còn tổ chức nhiều chương trình khác như Du khảo xanh – đưa các bạn sinh viên về với thiên nhiên, học hỏi nhiều điều trong thực tế hơn…. Hình 5.2 Tập thể CLB Greentech chụp hình lưu niệm tại Núi Dinh – Du khảo xanh lần 2. 5.2.3 Thuận lợi – khó khăn khi xây dựng chương trình 5.2.3.1 Thuận lợi - Tất cả chương trình hoạt động đều được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các cấp Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường với Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên. - Thông tin hoạt động đều được truyền thông đầy đủ trên bandrole, áp phích, website của trường ở vị trí dễ thấy nên tu hút được sự quan tâm tham gia của sinh viên trong trường. - Hầu hết chương trình đều được sự quan tâm sâu sắc, góp ý nhiệt tình từ Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường & Công nghệ sinh học. - Đa số sinh viên trong trường đều có nhận thức về vấn đề môi trường một cách đầy đủ qua môn học Con người và Môi trường. 5.2.3.2 Khó khăn - Việc tổ chức tuyên truyền tập trung chủ yếu dành cho các bạn sinh viên và đoàn viên trong trường. Thường được tổ chức trong khuôn viên trường, tính thực tiễn chưa cao. - Công tác tuyên truyền thường bao gồm việc phát tờ rơi tuyên truyền, tuy nhiên vấn đề dễ nhận thấy là tờ rơi tuyên truyền đa phần lại được biến thành rác. Vì vậy việc đảm bảo nội dung tuyên truyền và cách thức tuyên truyền sao cho hợp lý để tờ rời tới được tay nhiều người giúp mọi người quan tâm và hiểu rõ hơn. - Kỹ năng tuyên truyền và cách thức tuyên truyền của các cộng tác viên luôn là vấn đề lớn khi không có các lớp đào tạo hoặc các buổi tập huấn thật sự nghiêm túc dành cho các CTV tham gia chương trình. - Kinh phí là vấn đề của mọi chương trình. - Các hoạt động tổ chức còn chú trọng nhiều ở hình thức mà chưa đánh mạnh vào nội dung để tạo được hiệu quả lâu dài và mang tính thiết thực hơn. - Do thời gian học tự chọn của hệ tín chỉ nên khi tổ chức chương trình hoạt động phải linh động tổ chức vào thời gian hợp lý để có thể thu hút được các bạn sinh viên tham gia. - Các gian hàng trò chơi muốn thu hút các bạn sinh viên tham gia và quan tâm thì phải đảm bảo được việc lồng ghép các nội dung tuyên truyền và giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường khi các bạn tham gia. - Nguồn nhân lực tham gia cho công tác chỉ đạo và tuyên truyền chưa thật sự tốt. - Khó khăn trong công tác tuyên truyền cho người dân vì các bạn sinh viên tham gia vì nhiệt tình chứ chưa hề được qua các lớp hướng dẫn các kỹ năng tuyên truyền sao cho hiệu quả. PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - Chiến lược truyền thông môi trường và các chương trình hành động bảo vệ môi trường của mỗi quốc gia, mỗi địa phương phụ thuộc vào nhiều công tác giáo dục và hiệu quả công tác truyền thông môi trường. Giáo dục truyền thông môi trường làm sao để tạo ra được nhận thức, hành vi của mỗi cá nhân trong việc trân trọng, giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Tóm lại, việc truyền thông giáo dục môi trường hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Làm sao để hiệu quả truyền thông đạt kết quả cao nhất là một thách thức rất lớn. - Bằng cách khảo sát, tổng hợp số liệu, ta có thể đánh giá được công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM có hiệu quả. Phần lớn sinh viên trong trường đều mong muốn có nhiều hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường. Tuy sự nhận thức về môi trường tốt nhưng từ sự nhận thức đưa tới hoạt động, hành vi tốt còn là một câu hỏi. 2. KIẾN NGHỊ - Khi xây dựng các chương trình cần chú trọng hơn nữa vào tính thiết thực. Trước khi đưa ra chương trình nên có một cuộc khảo sát mức độ quan tâm cũng như tham khảo ý kiến của những đối tượng tham gia để có những điều chỉnh cho phù hợp. - Trong các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường cần cân đối giữa sâu và rộng. Tức là vừa đẩy mạnh tuyên truyền tới đông đảo đối tượng tham gia đặc biệt là học sinh- sinh viên vừa chú trọng tới chiều sâu hiệu quả tạo ra. - Cần xây dựng nhiều sân chơi như “Môi trường và con người” vì nó khuyến khích bản thân sinh viên tham gia tìm tòi các kiến thức về môi trường và trực tiếp tạo ra những sản phẩm cụ thể đồng thời còn có những hành động thiết thực về tuyên truyền bảo vệ môi trường. - Nên tạo ra nhưng diễn đàn mở để sinh viên trong trường trao dồi nâng cao kiến thức. Bên cạnh đó là cơ hội để giao lưu, tiếp xúc với giữa sinh viên các khoa và thậm chí là trường khác. Diễn đàn còn là một kênh đắc lực để truyền tải thường xuyên các thông tin truyên truyền bảo vệ môi trường. - Xây dựng các chương trình hoạt động ngoại khóa với thời gian thích hợp để có thể thu hút sinh viên tham gia. Vì đây sẽ là nơi thể hiện thái độ, hành vi, ứng xử của sinh viên với môi trường. - Tại trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TPHCM , giữa giờ đều có chương trình phát thanh giúp sinh viên nắm bắt được thông tin một cách chính xác và thuận tiện nhất. Vì vậy ta nên đưa vào chương trình này một số thông tin ngắn gọn, cô đọng về môi trường, một số tấm gương tiêu biểu cho phong trào hoạt động bảo vệ môi trường…. Để được như vậy, cần phải xây dựng một đội ngũ tình nguyện viên cập nhật thông tin nhanh chóng, khoa học, chính xác cao. - Môn học Con người & Môi trường nên lồng ghép thêm vào việc giáo dục và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Tăng cường chương trình báo cáo viên về các vấn đề môi trường do các nhà khoa học, giảng viên, báo cáo viên - Cộng thêm điểm rèn luyện cho sinh viên để thu hút sinh viên tham gia các hoạt động. - Nên đầu tư thêm kinh phí vào những chương trình hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai in.docx
Tài liệu liên quan