Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình nhà máy thủy điện trị an Đồng Nai

Tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình nhà máy thủy điện trị an Đồng Nai: Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 7/22/2011 ‹#› BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRỊ AN ĐỒNG NAI GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Hồ Minh Lý Lớp: 07DMT1 NỘI DUNG CHÍNH Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An. Nhà máy được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai. Với sự hỗ trợ về tài chính và công nghệ của Liên Xô từ năm 1984, đưa vào sử dụng từ năm 1991. Nhà máy thủy điện Trị An có 4 tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW. Mực nước dâng bình thường 62m, mực nước chết 50m. Công trình Thủy điện Trị An có hai nhiệm vụ chính sau: - Sản xuất điện với sản lượng trung bình: 1,7tỷ kWh/năm. - Phục vụ công tác thủy nông cho tp.HCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. I. Giới thiệu chung về nhà máy thủy điện Trị An II. Đánh giá ...

pptx22 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình nhà máy thủy điện trị an Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 7/22/2011 ‹#› BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRỊ AN ĐỒNG NAI GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Hồ Minh Lý Lớp: 07DMT1 NỘI DUNG CHÍNH Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An. Nhà máy được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai. Với sự hỗ trợ về tài chính và công nghệ của Liên Xô từ năm 1984, đưa vào sử dụng từ năm 1991. Nhà máy thủy điện Trị An có 4 tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW. Mực nước dâng bình thường 62m, mực nước chết 50m. Công trình Thủy điện Trị An có hai nhiệm vụ chính sau: - Sản xuất điện với sản lượng trung bình: 1,7tỷ kWh/năm. - Phục vụ công tác thủy nông cho tp.HCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. I. Giới thiệu chung về nhà máy thủy điện Trị An II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước 1. Quy trình điều tiết hồ chứa thủy điện Trị An Nguyên tắc: Tận dụng tối đa nguồn nước để phát điện và hạn chế đến mức tối thiểu lượng nước xả thừa qua đập tràn. Nâng cao năng suất và năng lượng trong mùa khô để hạn chế tới mức tối thiểu sự làm việc của nhà máy điện, các turbine, nâng cao tính kinh tế trong hệ thống. Thỏa mãn các quy định về an toàn cho công trình đầu mối thủy lực, thượng lưu và hạ lưu hồ chứa, những yêu cầu theo thiết kế công trình và những yêu cầu bảo vệ môi trường của hồ chứa. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước Điều tiết hồ chứa thủy điện Trị An được thiết lập trên cơ sở nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước và đảm bảo sự an toàn công trình dâng nước và khu vực dân cư kinh tế ven hồ cũng như ở hạ du. Đồng thời, việc điều tiết hồ chứa đảm bảo trong việc cân bằng năng lượng, đối với hệ thống điện năng Miền Nam, cân bằng thủy lợi và ảnh hưởng môi trường khu vực hạ du và hồ chứa. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước 2. Ảnh hưởng của công trình thủy điện Trị An đến môi trường nước Có tác dụng nâng cao khả năng sử dụng nguồn nước. Ảnh hưởng của chế độ điều tiết hồ chứa đến nhu cầu sử dụng nước ở hạ lưu. Khả năng phòng chống lũ cho các công trình và hạ lưu của hồ chứa Trị An. Tác động đến chất lượng môi trường nước. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước 2. Ảnh hưởng của công trình thủy điện Trị An đến môi trường nước Có tác dụng nâng cao khả năng sử dụng nguồn nước - Cung cấp một lượng nước lớn cho vùng một vùng công nông nghiệp lớn: thuộc các tỉnh Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh. - Tuy nhiên,dòng chảy của sông Đồng Nai về mùa kiệt thấp nên độ mặn của nước sông cao do ảnh hưởng xâm nhập mặn khi triều cường nên việc sử dụng nước có sự hạn chế. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước Ảnh hưởng của chế độ điều tiết hồ chứa đến nhu cầu sử dụng nước ở hạ lưu. Với chức năng khai thác tổng hợp, nguồn nước sông Đồng Nai sau khi được điều tiết bởi hồ chứa đã đảm bảo cấp nước xuống hạ lưu với lưu lượng khoảng 200m3/s trong mùa kiệt, cho phép mở rộng khu tưới. Nước tưới không chỉ đáp ứng được về mặt chất lượng mà về mặt chất lượng (độ mặn) cũng được duy trì ở giới hạn cho phép. Trước khi có công trình, 35.000ha đất còn không đủ nước tưới đặc biệt trong mùa kiệt. Sau khi có sự điều tiết của hồ chứa, diện tích tưới đã tăng lên hàng trăm ngàn ha. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước Khả năng phòng chống lũ cho các công trình và hạ lưu của hồ chứa Trị An. Hàng năm hồ chứa thủy điện Trị An được tích đầy đến mực nước dâng bình thường 62m vào thời kì lũ (tháng 9- tháng11) và được xả cặn đến mực nước chết 50m, vào các tháng cuối mùa khô (từ tháng 5 đến cuối tháng 6) mực nước dâng bình thường của hồ chứa được duy trì đến cuối tháng 12 để đảm bảo đủ lượng nước cung cấp cho mùa khô tiếp theo. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước Tác động đến chất lượng môi trường nước. Chất lượng nước của hồ chứa thủy điện Trị An được phân chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn mới hình thành hồ. - Giai đoạn hồ chứa ổn định. - Giai đoạn suy thoái của hồ chứa và hệ sinh thái. II. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước Tác động đến chất lượng môi trường nước. Hiện nay hồ chứa thủy điện Trị An đang trong giai đoạn suy thoái của hồ chứa và hệ sinh thái. Đặc điểm của giai đoạn này là: - Hiện tượng bồi lắng ở mức độ nghiêm trọng, dung tích chứa giảm, diện tích mặt hồ bị bị thu hẹp. - Độ đục lớn gây ức chế sự quang hợp của vi sinh vật. - Hàm lượng oxy trong nước giảm do tham gia vào quá trình phân hủy CHC, (CO2 tan trong nước tạo thành axit H2CO3 kéo theo trị số pH giảm xuống). - Ngoài ra, nguồn bổ sung các chất hữu cơ vào hồ chứa còn có nước thải của các làng cá bè (bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ các lồng bè cá). III. Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất Sau khi hình thành hồ chứa thủy điện Trị An thì tổng diện tích đất nông nghiệp ngập trong vùng hồ là 5635,4 ha trong đó 1724 ha (30,9%) đất trồng lúa, 3567 ha (63,3%) rẫy, 334.4 ha (6,1%) đất trồng cây ăn quả. Sau khi tái định cư và tình trạng di dân, diện tích đất canh tác mới có chất lượng kém hơn nhiều so với đất canh tác bị ngập, năng xuất và các loại cây trồng trên đất mới rất thấp. III. Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất đã có những tác động mạnh mẽ đối với môi trường sinh thái vùng hồ. Ngoài phần rừng trong lòng hồ bị mất vĩnh viễn, một diện tích khác cũng bị lấn chiếm để lấy đất canh tác định cư. Diện tích đất rừng trong vùng ngập lụt của hồ chứa Trị An ở mực nước dâng bình thường 62m là 20.637 ha, trong đó, ở hồ chính là 19.137 ha và hồ phụ là 1.500 ha. III. Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất Quá trình chặt phá rừng xây dựng thủy điện và hệ thống giao thông đã gây tác động tiêu cực đến các yếu tố môi trường, khí hậu, thủy văn, tính đa dạng sinh thái trong vùng hồ và khu vực sinh sống của dân địa phương. Không những thảm thực vật trong khu vực bị suy giảm mà các loài động vật cũng thay đổi nơi cư trú. Một số loài sẽ bị chết hoặc kém phát trển do không thích nghi với môi trường sống mới. Các hiện tượng nói trên đã làm biến đổi sâu sắc hệ sinh thái vùng hồ trong khi xây dựng công trình và tích nước. III. Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất Tác động việc sử dụng đất đối với hệ sinh thái. Trước đây, rừng trong lưu vực hồ thủy điện Trị An có trữ lượng rất lớn và tính đa dạng sinh học cao. Năm 1976, độ che phủ của rừng khoảng 47,8%. Chất lượng của rừng bị suy giảm nhanh chóng xảy ra bắt đầu từ cuối thập niên 80 và đến nay độ che phủ chỉ còn lại rất thấp. Cấu trúc thảm thực vật bị biến đổi mạnh, chỉ còn lại những dãy rừng gồm các quần thể thực vật thứ sinh. Các quần hợp thực vật chiếm ưu thế trước đây đã bị mất đi nhanh chóng. III. Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất Hệ động vật hoang dã trên cạn ở hồ chứa Trị An đã biết được gồm 107 họ với 430 loài thuộc thú, chim ,bò sát và côn trùng. Những biến đổi về môi trường như phá rừng, chiếm đất đã buộc các loài động vật phải di chuyển tìm nơi trú ẩn mới. Việc di chuyển hoặc chưa thích ứng với môi trường sống mới dẫn đến các loài động suy giảm số lượng và diệt vong. Đứng trước nguy cơ của nhiều loài động vật, con người vẫn còn tự do săn bắt động vật rừng cho mục đích tư lợi. Các loài thú con hoặc trứng cũng bị con người xâm hại còn làm tăng tốc độ suy giảm của chúng. IV. Đề xuất giải phát quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An Giải pháp phòng chống lũ: - Thành lập ban chỉ huy phòng chống lũ. - Huy động lực lượng phòng chống lũ lụt, triển khai mọi phương án liên quan đến phòng chống lũ lụt. - Theo dõi chặt chẽ diễn biến khí tượng thủy văn, đề xuất phương án điều tiết xả lũ. IV. Đề xuất giải phát quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An Giải pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học - Không làm ảnh hưởng đến chu kì sinh sản, phát phát triển của các loài cá. - Thả hàng triệu cá giống xuống hồ. - Đầu tư để xây dựng chương trình nghiên cứu nhằm trả lại sự cân bằng môi trường vùng hồ. IV. Đề xuất giải phát quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An Giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, trồng rừng ở các khu đất trồng, các trảng cây bụi không có khả năng tự phục hồi. - Cần trồng xen ghép với hệ thực vật bản địa để nhanh chóng tăng độ che phủ chống xói mòn đất và bồi lắng lòng hồ - Khoanh nuôi các khu vực có khả năng phục hồi, tái sinh tự nhiên tốt. Quy hoạch các khu rừng đặc dụng - Nghiêm cấm khai thác trắng. Việc khai thác phải có kế hoạch cho từng khu vực trong giới hạn tăng trưởng hàng năm của thảm rừng. IV. Đề xuất giải phát quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An Giải pháp kinh tế xã hội - Thực hiện tốt nghị định của thủ tướng chính phủ về chính sách giao đất và giao rừng cho các đơn vị tập thể và hộ gia đình quản lý bảo vệ. - Thực hiện tác định cư và tổ chức xã hội về nghề rừng. - Quy hoạch đất sản xuất, đất thổ cư, vườn hộ để tạo điều kiện định canh. IV. Đề xuất giải phát quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho nhà máy thủy điện Trị An Giải pháp môi trường Hạn chế các động xấu nhất đến môi trường như khai thác, đốt rừng, phát nương rẫy… Tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho nhân dân để tự nguyện tham gia vào công tác bảo vệ rừng và tài nguyên đất. Mọi hoạt động phát triển trong khu vực phải tuân thủ chặt chẽ Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ phát triển rừng, luật đất đai… ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Hạn chế tối đa việc xây dựng các công trình thủy điện bậc thang ở vùng thượng nguồn Đồng Nai, thay vào đó bằng các nguồn năng lượng khác như năng lượng mặt trời, phong điện, nhiệt điện. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtotnghiep.pptx
Tài liệu liên quan