Đề tài Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn công nghiệp và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương

Tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn công nghiệp và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương: MỤC LỤC Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CCN: Cụm công nghiệp CN: Công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HSPT: Hệ số phát thải KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KTTĐ: Kinh tế trọng điểm NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ WHO: World Health Organization UNEP: The United Nations Environmet Programme RCRA: Resource Conservation & Recovery Act QĐ – BTNMT: Quyết Định – Bộ tài nguyên môi trường QĐ- TTg QLCTNH: Quản lý CTNH TN&MT: Tài nguyên và Môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TBVTV: Bảo vệ thực vật Tp.HCM: Thành phố Hổ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân XLNT: Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 15 Bảng 1.2: GDP bình quân đầu người các năm 1...

docx123 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn công nghiệp và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CHXHCN: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CCN: Cụm cơng nghiệp CN: Cơng nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCN: Chất thải rắn cơng nghiệp CTRCNNH: Chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HSPT: Hệ số phát thải KCN: Khu cơng nghiệp KCX: Khu chế xuất KTTĐ: Kinh tế trọng điểm NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ WHO: World Health Organization UNEP: The United Nations Environmet Programme RCRA: Resource Conservation & Recovery Act QĐ – BTNMT: Quyết Định – Bộ tài nguyên mơi trường QĐ- TTg QLCTNH: Quản lý CTNH TN&MT: Tài nguyên và Mơi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TBVTV: Bảo vệ thực vật Tp.HCM: Thành phố Hổ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân XLNT: Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 15 Bảng 1.2: GDP bình quân đầu người các năm 16 Bảng 2.1: Thống kê các nhĩm ngành hoạt động cơng nghiệp chủ yếu phân bố trên địa bàn tỉnh theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT 25 Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTNH phát sinh hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương 27 Bảng 2.3: Danh mục các nhĩm ngành cơng nghiệp đang hoạt động và thành phần CTNH của các nhĩm ngành 28 Bảng 2.4. Hệ số phát thải 32 Bảng 2.5: Giá trị sản lượng cơng nghiệp của một số ngành cơng nghiệp 35 Bảng 2.6. Kết quả tính tốn, ước lượng khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay 36 Bảng 2.7: Dự báo khối lượng CTRCNNH của các ngành cơng nghiệp dự đốn đến năm 2025 (đơn vị : nghìn tấn ) 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương 13 Hình 1.2. Dân số tỉnh Bình Dương qua các năm 2005 – 2010 15 Hình 1.3. GDP bình quân đầu người qua các năm 16 Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh 16 Hình 1.5. Một số chỉ tiêu tăng trưởng cơng nghiệp qua các năm 17 Hình 2.1: Biểu đồ lượng CTRCNNH từ năm 1999 – 2010 37 Hình 2.2: Biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010 37 Hình 2.3: Biểu đồ dự báo khối lượng CTRCNNH đến năm 2025 38 Hình 2.4. Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 42 Hình 3.1. Sơ đồ các bên liên quan trong quản lý CTRCNNH 54 Hình 3.2. Sơ đồ các bên liên quan cĩ trách nhiệm quản lý CTRCNNH 61 Hình 3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về MT trên địa bàn Bình Dương 64 Hình 3.4. Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: cơng suất xử lý P = 415,6 tấn/tháng (13,853 tấn/ngày) bao gồm CTRCN và CTNH 69 Hình 3.5. Cơng ty TNHHTM và xử lý mơi trường Thái Thành (Cơng suất 5,6 tấn/tháng tương đương 0,187 tấn/ngày 70 Hình 3.6. Cơng ty TNHHTM – DV Mơi trường Việt (cơng suất 500 tấn/tháng tương đương 16,67 tấn/ngày) 71 Hình 4.1. Quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN – CTRCNNH 77 Hình 4.2. Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTRCN, CTNH 92 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí chất thải nguy hại 93 Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức và cơ chế phối hợp thực hiện thu phí hành chánh quản lý CTNH 94 Phần 1. MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ QUA Phần 1. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong tiến trình tồn cầu hĩa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của thế giới về vấn đề bảo vệ mơi trường cũng được nâng cao rõ rệt. Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành vấn đề tồn cầu mà khơng phải của riêng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào. Thực tiễn đã chứng minh, khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển hùng mạnh và bền vững nếu quốc gia đĩ khơng lấy vấn đề bảo vệ mơi trường làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường, trong đĩ ơ nhiễm mơi trường do chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) là nguyên nhân cơ bản và khĩ tháo gỡ nhất. Trong hoạt động tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân, một lượng lớn CTNH được thải bỏ vào mơi trường. Bình Dương, sau 36 năm giải phĩng, đặc biệt là sau những năm tách ra từ tỉnh Sơng Bé, diện mạo Bình Dương hơm nay đã hồn tồn thay đổi. Từ một tỉnh thuần nơng, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh cĩ tốc độ phát triển cơng nghiệp cao nhất và năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Song hành với những tác động tích cực từ quá trình phát triển cơng nghiệp và KCN của Bình Dương trong những năm gần đây thì quá trình này cũng đang gây ra những sức ép khơng nhỏ đối với mơi trường của tỉnh Bình Dương và sức khỏe cộng đồng. Qua con số thống kê, hàng ngày Bình Dương đổ ra mơi trường khoảng 633 tấn CTR đơ thị và 883 CTR cơng nghiệp. CTR cơng nghiệp và CTNH xuất hiện gần như trong tất cả các loại hình sản xuất trên địa bàn tỉnh. Nhưng hiện chỉ cĩ khoảng 15,3% khối lượng CTR cơng nghiệp và CTNH được thu gom, vận chuyển đúng quy định. Một con số quá thấp và câu hỏi đặt ra là con số 84,7% cịn lại được thu gom, vận chuyển và xử lý như thế nào? Và hiện tại chỉ cĩ các doanh nghiệp lớn hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14000 mới quan tâm đến việc giảm thiểu chất thải tại nguồn, con số này chỉ chiếm khoảng 14,5% số qoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh [11] Vì vậy nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do CTR cơng nghiệp và CTNH gây ra đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách trong cơng tác bảo vệ mơi trường ở Bình Dương hiện nay. Tuy nhiên đến nay chưa cĩ nghiên cứu nào về hiện trạng chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh. Các chất thải nguy hại khơng được xử lý an tồn sẽ tích tụ lâu dài trong mơi trường, gây ơ nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm và khơng khí, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì những lý do đĩ mà tơi thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn nguy hại và hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề ra các giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn nguy hại, bảo vệ mơi trường ở tỉnh Bình Dương. Các nhiệm vụ cụ thể của đồ án: Tìm hiểu hiện trạng chất thải rắn nguy hại và cách thức quản lý hiện nay của tỉnh Bình Dương. Tìm hiểu cơng tác quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Phân tích các bên liên quan đến việc quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh. Tính tốn và dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh của tỉnh Bình Dương trong tương lai. Đề xuất các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phù hợp với địa bàn tỉnh Bình Dương. Nội dung nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nĩi trên, nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm: Đánh giá hiện trạng CTRCNNH và hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Các bên liên quan nào liên quan đến quản lý CTRCNNH và đánh giá hiệu quả chính sách quản lý CTRCNNH ở Bình Dương. Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh ở tỉnh Bình Dương. Xây dựng các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại nhằm bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu: Thu thập các tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành liên quan đến đề tài Thu thập tổng hợp các tài liệu, các đề tài nghiên cứu liên quan đến CTRCNNH Thu thập các tài liệu về tỉnh Bình Dương Bản đồ phân bố dân cư và các KCN Các đặc điểm về địa hình, kinh tế, xã hội, các hoạt động cơng nghiệp… Tài liệu về những định hướng phát triển, các chính sách về CTRCNNH trong tương lai của tỉnh Các dự án hiện tại và tương lai của tỉnh Các thơng tin về tình trạng cơ sở hạ tầng, dịch vụ của khu vực Tình trạng CTRCNNH hiện nay ở Bình Dương Hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCNNH Danh mục các cơng ty, xí nghiệp, các ngành nghề hoạt động trong các KCN của tỉnh Các cơ quan, đối tượng liên quan đến CTRCNNH Phương pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA). SA là cơng cụ vận dụng tư duy hệ thống và phân tích hệ thống trong việc chuẩn bị các dự án/chương trình chính sách trong lĩnh vực mơi trường hay các lĩnh vực khác. Gồm các bước: Bước 1: Xác định mục tiêu dự án, phạm vi dự án Bước 2: Xác định các bên cĩ liên quan chính và lợi ích của họ (tích cực hay tiêu cực trong dự án) Bước 3: Đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên cĩ liên quan cũng như tác động tiềm tàng của dự án đến mỗi bên cĩ liên quan. Qua đĩ ta cĩ thể đặt ra các câu hỏi dưới đây để đánh giá ảnh hưởng và tác động của từng bên cĩ liên quan và tìm ra sách lược phối hợp: Ai cĩ trách nhiệm trực tiếp đến quyết định hay vấn đề quan trọng của dự án? Ai giữ vị trí cĩ trách nhiệm trong tổ chức được hưởng lợi? Ai cĩ ảnh hưởng trong vùng dự án (cả về địa lý và lĩnh vực dự án) Ai sẽ bị dự án tác động? Ai sẽ ủng hộ dự án, khi họ được tham gia? Ai sẽ phản đối dự án nếu họ khơng được tham gia? Ai đã được tham dự (về lĩnh vực cũng như về địa lý) trong quá khứ? Ai đến bây giờ chưa được tham gia nhưng cần tham gia? Bước 4: Xác định cách nào phối hợp các bên cĩ liên quan tốt nhất Phương pháp xây dựng hệ số phát thải, tính tốn dự báo lượng CTRCNNH dựa trên hệ số phát thải. Phương pháp xây dựng hệ số phát thải: thu thập tài liệu, tìm kiếm các hệ số phát thải của các nước, trong WHO, trong các nghiên cứu đã qua. Phương pháp tính tốn lượng CTRCNNH: Sử dụng mơ hình tốn để dự báo tốc độ phát sinh CTRCNNH tỉnh Bình Dương. Dựa vào mơ hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian cĩ dạng gần giống như cấp số cộng): xấp xỉ nhau (i= z n). Mơ hình dự báo theo phương trình: = + (2.3) Trong đĩ: : Mức độ dự đốn ở thời gian (n+L) : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân L: Tầm xa của dự đốn ( L=1,2,3,…năm) Trongđĩ: Ý nghĩa và tính mới của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Đánh giá hiện trạng CTRCNNH và quản lý CTRCNNH dựa trên các dữ liệu cĩ cơ sở khoa học, các số liệu thống kê thực tế và mới nhất trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh trong tương lai, xây dựng các giải pháp quản lý và kiểm sốt CTRCNNH trên địa bàn tỉnh hiệu quả hơn. Ý nghĩa thực tiễn: Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội vượt bậc, đặc biệt là sự phát triển cơng nghiệp khá cao. Cùng với sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất…đã dẫn đến một lượng lớn rác thải được thải ra mơi trường nhất là CTRCNNH. Đã đặt ra vấn đề khĩ khăn trong cơng tác quản lý và kiểm sốt, bảo vệ mơi trường tại tỉnh Bình Dương. Chính vì vậy đề tài này sẽ gĩp phần giải quyết vấn đề quản lý CTRCNNH cho các khu cơng nghiệp ở tỉnh Bình Dương gĩp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh. Tính mới của đề tài: Đánh giá được thực trạng xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH ở tỉnh Bình Dương từ trước đến nay. Dự báo được tình hình CTRCNNH của tỉnh Bình Dương đến năm 2025 dựa vào hệ số phát thải. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ xét đến hiện trạng CTRCNNH, dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025. Địa điểm: các KCN tỉnh Bình Dương Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2011. Tổng quan về các nghiên cứu đã qua: Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải rắn nguy hại đã được quan tâm và giải quyết ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan… Tại Việt Nam, vấn đề CTRCNNH cũng đã được Chính phủ và các nhà nghiên cứu mơi trường rất quan tâm trong thời gian gần đây. Trong đĩ vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam là nơi cĩ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Vùng KTTĐ phía Nam hiện chiếm tới 40% GDP cả nước, trở thành vùng KTTĐ mạnh nhất nước. Vì đây là vùng duy nhất hội đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Do đĩ, CTRCNNH đã được nghiên cứu qua các đề tài như: Năm 2007, tác giả Nguyễn Xuân Trường đã thực hiện chuyên đề: “Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại đối với một số ngành cơng nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. Trong báo cáo này, tác giả thu thập số sẵn cĩ ở các địa phương và điều tra bổ sung từ các nhà máy của 10 ngành cơng nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiến hành xử lý số liệu và xây dựng hệ số phát thải trung bình từ hệ số phát thải của từng nhà máy trên. Qua đĩ tác giả đã xây dựng được 3 loại hệ số phát thải: (1) khối lượng chất thải rắn(kg)/ đơn vị sản phẩm, (2) khối lượng chất thải (kg)/ số lượng cơng nhân, (3) khối lượng chất thải (kg)/ đơn vị diện tích giúp cho quá trình tính tốn lượng CTR dễ dàng hơn. Tác giả Huỳnh Thị Ánh Mai với đề tài:“Nghiên cứu và phát triển các biện pháp khả thi để tái chế, tái sử dụng CTRCN và CTRCNNH tại Tp.HCM đến năm 2010” đã cho thấy cái nhìn về hiện trạng hệ thống quản lý, kiểm cũng như các biện pháp đang được áp dụng cho việc tái chế và sử dụng sốt CTRCN và CTRCNNH tại các cơ sở trên địa bàn Tp. HCM. Đồng thời đưa ra các cơng nghệ, các biện pháp kỹ thuật thích hợp và khả thi phù hợp với điều kiện Tp. HCM để tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu CTRCN – CTRCNNH. Tác giả Đồn Vũ Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất thải rắn cơng nghiệp tại KCX Tân Thuận”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu từ các cơng ty, cơ sở sản xuất tại KCX Tân Thuận. Qua đĩ cho thấy hiện trạng CTRCN, hiện trạng quản lý CTRCN và đưa ra các biện pháp nâng cao năng lực quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận. Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngồi. Với tốc độ phát triển nhanh về cơng nghiệp nhanh chĩng và xếp vị trí thứ 3 trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam sau Tp.HCM, Đồng Nai thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường được đặt lên hàng đầu nhất là CTRCNNH & CTRCNNH. Do đĩ, đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu đến CTRCNNH & CTRCNNH như: Tác giả Nguyễn Văn Phước với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu thực tế về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh cho thấy rõ hiện trạng CTR, hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR. Và đã đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với tỉnh Bình Dương. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình dịch vụ nhằm thu gom và xử lý chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải nguy hại tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu”. Trong đề tài này tác giả đã thu thập số liệu thực tế cho thấy hiện trạng quản lý và xử lý CTRCN, CTRCNNH. Tìm hiểu nghiên cứu các cơng nghệ xử lý CTRCNNH từ nhiều nguồn và đã đưa ra mơ hình thu gom xử lý CTRCN, CTRCNNH phù hợp với 4 tỉnh quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu. Năm 2007, tác giả Lê Thùy Trang với nghiên cứu “Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại phục vụ quản lý mơi trường tại các khu cơng nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Trong nghiên cứu này tác giả đã xây dựng được hệ số phát thải, hàm phát sinh của các ngành cơng nghiệp điển hình ở tỉnh Bình Dương. Đồng thời dự báo được thành phần khối lượng CTRCNNH và đề ra các biện pháp quản lý CTRCNNH đến năm 2020. Tác giả Nguyễn Thanh Phong với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi xử lý chất thải rắn khu liên hợp Nam Bình Dương phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh” đã đưa ra các cơng nghệ xử lý CTR gồm các cơng nghệ tái chế, chomn lấp hợp vệ sinh, xử lý chất thải cơng nghiệp, nước rỉ rác cho khu liên hợp. Đồng thời xây dựng chương trình quản lý và giám sát chất lượng mơi trường cho khu liên hợp Nam Bình Dương. Tác giả Đỗ Diệu Hằng với đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn nguy hại tại chi nhánh 3 - Cơng ty thuốc sát trùng Việt Nam huyện Dĩ An - Tỉnh Bình Dương”, 2005, đã cho thấy được tình hình phát sinh và xử lý CTRCNNH từ các hoạt động sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại chi nhánh 3, đồng thời đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý CTRCNNH tại chi nhánh 3 cơng ty thuốc sát trùng Việt Nam từ thu gom, vận chuyển, lưu trữ CTRCNNH đến xử lý CTRCNNH bằng lị đốt. Các nghiên cứu trên gĩp phần giúp cho ta thấy được hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hoặc chất thải rắn nguy hại của một khu vực nào đĩ và các phương pháp quản lý thích hợp để cải thiện vấn đề ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn nguy hại gây ra. Tuy nhiên, các đề tài trên chưa cho ta thấy được cái nhìn tổng quan về hiện trạng CTRCNNH trên địa bàn của tỉnh, việc quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại vẫn cịn nhiều hạn chế và chưa đạt được kết quả tốt và hiện nay vấn đề ơ nhiễm do CTRCNNH gây ra vẫn đang diễn ra, gây ra nhiều khĩ khăn cho các nhà quản lý. Để bổ sung vào các vấn đề cịn hạn chế đã được trình bày, trong đề tài nghiên cứu này cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu: Hiện trạng chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương hiện nay như thế nào? Bằng cách nào để quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại tại Bình Dương đảm bảo sự hài hịa giữa phát triển kinh tế xã hội và mơi trường? Để trả lời các câu hỏi đĩ, trong đề tài nghiên cứu này sẽ giải quyết các vấn đề sau: Hiện trạng chất thải nguy hại ở Bình Dương hiện nay ra sao? Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương hiện nay ra sao? Các bên liên quan nào liên quan trong quản lý CTRCNNH trên đại bàn tỉnh? Khối lượng chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương đến năm 2025 sẽ như thế nào? Làm thế nào để quản lý chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương đạt kết quả tốt nhất PHẦN 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chương I TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Để làm rõ hiện trạng chất thải rắn ngu hại và những yếu tố liên quan và cĩ tác động đến sự phát sinh CTRCNNH, cũng như tác động của CTRCNNH đối mơi trường và sức khoẻ cộng đồng, trong chương này sẽ trình bày: Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương Khái quát, tổng quan về các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương Tổng quan về chất thải rắn nguy hại Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương Chương I. TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương tiếp giáp với các tỉnh, thành phố: phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Bình Dương nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đơng Nam bộ và là 1 đỉnh của tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước. Bình Dương hiện cĩ 7 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 3 thị xã (Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An) và 4 huyện (Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo, Dầu Tiếng) với 91 xã, phường, thị trấn. Trong đĩ Thị xã Thủ Dầu Một là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hĩa của tỉnh. Ngồi ra Bình Dương cịn là cửa ngõ giao thương với TP. Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hĩa của cả nước; cĩ các trục lộ giao thơng huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á …; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 - 15 Km… thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tồn diện. Đặc điểm kinh tế xã hội: Dân cư và nguồn lao động: Với diện tích tự nhiên 2.695 km2 và dân số 1.663.411 người (số liệu thống kê 31/12/2010), Bình Dương mật độ dân số khá cao: 617 người/km2, bằng 2,4 lần mật độ bình quân của cả nước. Trong những năm gần đây, Bình Dương cĩ tốc độ tăng dân số thuộc vào hàng cao nhất nước, khoảng 7%/năm. Trên địa bàn Bình Dương cĩ 15 dân tộc, nhưng đơng nhất là người Kinh và sau đĩ là người Hoa, người Khơ Me. Số người lao động chiếm 62,9% tổng số dân. Tuy nhiên, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 55,1% tổng số dân và chiếm 87,6% số người trong độ tuổi lao động. Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 Năm Dân số (người) 2001 845.528 2005 1.106.086 2006 1.203.676 2007 1.307.000 2008 1.402.659 2009 1.497.117 2010 1.550.000 Hình 1.2. Dân số tỉnh Bình Dương qua các năm 2005 – 2010 Quy mơ dân số của tỉnh ngày một lớn nhanh, chủ yếu là tăng do cơ học. Ước tính, hàng năm tỉnh tăng thêm trên 40.000 – 45.000 người lao động từ ngồi tỉnh đến làm việc, sinh sống và hiện nay ước tính cĩ gần 600.000 lao động ngồi tỉnh làm việc tại Bình Dương. Việc gia tăng dân số cơ học sẽ gây áp lực mạnh đối với địa phương trong việc giải quyết lao động, việc làm, nhà ở và cung cấp các dịch vụ tiện ích cơng cộng, nhất là về nước sạch, vệ sinh mơi trường và thu gom, xử lý chất thải. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Bình Dương là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân 14% hàng năm. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 30,1 triệu đồng, tăng gần 1,3 lần so với năm 2009 và 2,2 lần so với năm 2005. Bảng 1.2: GDP bình quân đầu người các năm STT Năm GDP (triệu đồng/người.năm) 1 2001 8,3 2 2005 13,5 3 2006 15,3 4 2007 17,3 5 2008 19,9 6 2009 24,0 7 2010 30,1 Hình 1.3. GDP bình quân đầu người qua các năm Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay là cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp với tỷ trọng tương ứng 63% - 32,6% và 4,4%; so với năm 2005, dịch vụ tăng 4,5%, cơng nghiệp giảm 0,5% và nơng nghiệp giảm 4%. Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối cao và khá ổn định so với các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, do đĩ tỉnh luơn luơn tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ các địa phương khác chuyển đến. Chính điều này đã tạo ra một sức ép đối với mơi trường tỉnh do phát triển dân số, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, hoạt động giao thơng vận tải và vấn đề hội nhập quốc tế. Cùng với định hướng phát triển Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào 2020, tỉnh đang tập trung xây dựng một trung tâm đơ thị mới với quy mơ lên đến 4.200 ha. Đây hứa hẹn sẽ là khu trung tâm, một diện mạo mới văn minh, hiện đại của thành phố Bình Dương trong tương lai khơng xa. Tổng quan về các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương Từ Khu cơng nghiệp Sĩng Thần được thành lập đầu tiên vào tháng 9 năm 1995 đến nay, trong giai đoạn 2005 - 2010, tỉnh đã thành lập thêm 13 KCN, nâng tổng số KCN đã được thành lập trên địa bàn tỉnh là 28 khu với tổng diện tích 8.751 ha (gấp 2,7 lần năm 2005). Trong đĩ cĩ 24 KCN đã đi vào hoạt động (phụ lục A). Hiện nay, cĩ 1.346 dự án đầu tư vào KCN với tổng số vốn hơn 7 tỉ USD và gần 15.000 tỉ đồng, trong đĩ cĩ khoảng 1.200 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng gấp 1,8 lần năm 2005. Đối với cụm cơng nghiệp, tính đến thời điểm hiện nay đã hình thành 8 cụm cơng nghiệp, trong đĩ cĩ 03 cụm đã lấp kín diện tích, 05 cụm đang tiếp tục đền bù giải tỏa, với khoảng 1.450 doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Bình Dương sẽ cĩ 33 khu cơng nghiệp với diện tích khoảng 200 nghìn ha. Hình 1.5. Một số chỉ tiêu tăng trưởng cơng nghiệp qua các năm Các ngành cơng nghiệp chủ yếu của tỉnh là cơng nghiệp chế biến, chiếm tỷ trọng 99,2%, cịn lại là ngành cơng nghiệp khai thác (0,6%) và cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước và khí đốt (0,2%). Ngành nghề đâu tư trong KCN rất đa dạng: 30% số dự án đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, da giày và chế biến gỗ; các ngành hĩa chất, cao su chiếm 26%; luyện kim và sản phẩm kim loại chiếm 6%, cơ khí chế tạo, điện tử chiếm 20%; chế biến thực phẩm : 7%, Các KCN đĩng vai trị trong phát triển cơng nghiệp của tỉnh. Về các cơ sở sản xuất ngoài KCN, trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện cĩ trên 3000 cơ sở sản xuất, trong đĩ nhiều nhất là huyện Thuận An với trên 1200 cơ sở sản xuất và ít nhất là huyện Phú Giáo với 30 cơ sở sản xuất. Riêng các đơn vị thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý CTRCN và CTNH trên toàn Tỉnh Bình Dương ước tính khoảng 163 doanh nghiệp. Với tốc độ phát triển cơng nghiệp tăng nhanh của tỉnh Bình Dương trong những năm thì hoạt động cơng nghiệp đã và đang thải ra mơi trường một lượng chất thải lớn và gia tăng theo thời gian. Do đĩ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do hoạt động cơng nghiệp là rất lớn, đặc biệt là CTRCN và CTNH. Tuy nhiên cơng tác quản lý CTRCN và CTRCNNH hiện nay cịn rất hạn chế. Hệ thống quản lý đồng bộ chưa được thiết, một xí nghiệp xử lý chất thải tập trung đã được thiết lập nhưng chỉ quản lý được một phần chất thải rắn đơ thị. Tổng quan về chất thải nguy hại Một số khái niệm về chất thải nguy hại: Khái niệm về thuật ngữ “Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu – Mỹ, sau đĩ mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước hiện nay trên thế giới mà CTNH được định nghĩa khác nhau theo nhiều cách trong luật và các văn bản dưới luật về mơi trường. Chẳng hạn như: Theo UNEP (The United Nations Environmet Programme): CTNH là chất thải ở dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí do hoạt tính hố học, độc tính, nổ, ăn mịn, hoặc các đặc tính khác gây nguy hại hay cĩ khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ con người hoặc mơi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được tiếp xúc với chất khác. Theo Luật khơi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ RCRA (Resource Conservation & Recovery Act) thì CTNH là: Chất thải được liệt kê trong quy chế của EPA Chất thải được phân tích và cĩ 1 trong 4 đặc tính do EPA đưa ra gồm: cháy – nổ, ăn mịn, phản ứng và độc tính, Chất thải được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự cơng bố là CTNH Theo Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ (US –EPA): Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu cĩ một hoặc một số tính chất sau: Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mịn, phản ứng, và/hoặc độc hại. Là chất thải xuất phát từ nguồn khơng đặc trưng (chất thải nĩi chung từ qui trình cơng nghệ). Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành cơng nghiệp độc hại). Là các hĩa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian Là hỗn hợp cĩ chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê. Là một chất được qui định trong RCRA. Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải nguy hại trừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại. Theo định nghĩa của Philipine: CTNH là chất cĩ độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, cĩ thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật Theo Quy chế quản lý của Việt Nam số 155/1999/QĐ-TTg: Chất thải nguy hại (CTNH) là chất thải cĩ chứa các chất hoặc hợp chất cĩ một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với mơi trường và sức khoẻ con người. Tuy nhiên, quy chế này chưa nêu rõ về các đặc tính, cách thức xác định CTNH nên trong Luật Bảo vệ mơi trường nước CHXHCN Việt Nam ra đời ngày 29/11/2005 CTNH được định nghĩa: là chất thải chứa yếu tố độc hại, phĩng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc cĩ các đặc tính nguy hại khác. So sánh các định nghĩa nêu trên, định nghĩa về CTNH của Việt Nam với định nghĩa của các quốc gia khác cho thấy định nghĩa của nước ta cĩ nhiều điểm tương đồng với dịnh nghĩa của UNEP và của Mỹ. Qua đĩ, đã nhấn mạnh đến tính chất nguy hại của một số loại chất thải, cho dù được thải ra với khối lượng nhỏ thì CTNH cũng cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe con người. Nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại Do tính đa dạng của các loại hình cơng nghiệp, các hoạt động thương mại tiêu dùng, các hoạt động trong cuộc sống hay các hoạt động nơng nghiệp mà CTNH cĩ thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải cĩ thể do bản chất cơng nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải cĩ thể vơ tình hay cố ý. Cĩ thể chia các nguồn phát sinh CTNH thành 4 nguồn chính như: Từ các hoạt động cơng nghiệp (sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung mơi toluene hay xelyene…) Từ hoạt động nơng nghiệp (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại…) Thương mại (quá trình xuất nhập các hàng độc hại khơng đạt yêu cầu cầu sản xuất, hàng quá hạn sử dụng…) Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (như việc sử dụng phin, dầu nhớt bơi trơn, acqui các loại, các hoạt đơng nghiên cứu trong phịng thí nghiệm…) Trong các nguồn thải nêu trên thì hoạt động cơng nghiệp là nguồn phát sinh CTNH lớn nhất và phụ thuộc vào rất nhiều vào loại ngành cơng nghiệp. Phân loại chất thải nguy hại Cĩ nhiều cách đề phân loại CTNH, nhưng nhìn chung điều theo 2 cách như sau: Theo đặc tính (dựa vào định nghĩa trên cơ sở 4 đặc tính) Theo danh sách liệt kê được ban hành kèm theo luật Theo đặc tính: Tính cháy (Ignitability): Tính ăn mịn (Corossivity): Tính phản ứng (Reactivity Tính độc hại (Toxicity): Để xác định tính độc của chất thải sử dụng bảng liệt kê danh sách các chất độc hại được ban hành kèm theo luật của mỗi nước và được xác định qua các bước kiểm tra. Chất độc hại gồm; các kim loại nặng như thuỷ ngân (Hg), cadmium (Cd), asenic (As), chì (Pd) và các muối của chúng; dung mơi hữu cơ như toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6), axeton (CH3COCH3), cloroform…; các chất cĩ hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hố chất nơng dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mơm ở đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls). Ngồi ra cĩ một cách phân loại CTNH theo đặc tính khác được thể hiện như sau dựa trên quan điểm những mối nguy hại tiềm tàng và các tính chất chung của chúng, chia ra thành 9 nhĩm: Chất gây nổ Các chất khí nén, hĩa lỏng hay hịa tan cĩ áp. Các chất lỏng dễ gây cháy Các chất rắn dễ cháy, chất cĩ khả năng tự bốc cháy và những chất gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy Những tác nhân oxy hĩa và các peoxit hữu cơ Chất gây độc và chất gây nhiễm bệnh Những chất phĩng xạ Những chất ăn mịn Những chất nguy hại khác Theo luật định: Ở Việt Nam, để xác định chất thải cĩ phải là CTNH hay khơng, cĩ thể tham khảo các quy định trong quy chế được ban hành theo quyết định 155/1999/QĐ – TTg của Thủ Tướng Chính Phủ và Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT quy định Danh mục CTNH theo 19 nhĩm nguồn/dịng thải, thơng qua danh mục này, các chất thải được tra cứu nhanh theo các nhĩm dịng thải tương ứng. Các nhĩm nguồn/dịng thải này bao gồm: Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí và than Chất thải từ ngành sản xuất hố chất vơ cơ Chất thải từ ngành sản xuất hố chất hữu cơ Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác Chất thải từ ngành luyện kim Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy Chất thải từ ngành chế biến da, lơng và dệt nhuộm Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ơ nhiễm) Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và cơng nghiệp Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) Chất thải từ ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung mơi hữu cơ, mơi chất lạnh và chất đẩy (propellant) Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ Các loại chất thải khác Theo cách này, các doanh nghiệp cĩ thể tự tra cứu để kê khai các chất thải phát sinh đặc trưng của ngành sản xuất, đồng thời nhờ đĩ, các nhà quản lý địa phương cũng dễ dàng trong việc cấp Sổ chủ nguồn thải và quản lý các nguồn thải. Tĩm lại, ở nước ta hiện nay cĩ hai cách xác định CTNH, đĩ là: Xác định CTNH theo 19 nhĩm nguồn và dịng thải chính trong Danh mục CTNH ban hành (Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT – Cột Ngưỡng nguy hại **); Xác định CTNH thơng qua phân tích các tính chất và thành phần nguy hại đối với những chất thải rơi vào Cột Ngưỡng nguy hại (*) của Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT hoặc một số chất thải như Phân loại của TCVN 6706:2000 – Phân loại CTNH hoặc khơng cĩ trong danh mục của cả 2 văn bản trên. Các kết quả phân tích các thành phần nguy hại sẽ được đối chiếu với Tiêu chuẩn về ngưỡng nguy hại TCVN 7629: 2007, Ngồi ra, trong thực tế, cĩ một số CTNH do chủ nguồn thải tự kê khai và cơng bố cũng được cơ quan quản lý mơi trường chấp nhận khi đăng ký cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH. Chương II. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Để đánh giá tổng quan hiện trạng CTRCNNH phát sinh, quản lý CTRCNNH hiện nay và dự báo phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay trong chương này trình bày: Hiện trạng CTRCNNH phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương Xác định khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự báo CTRCNNH phát sinh đến năm 2025 Hiện trạng quản lý CTRCNNH tại Bình Dương Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRCNNH hiện nay trên địa bàn Tỉnh Chương II KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Hiện trạng CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương Giới thiệu chung: Ngành cơng nghiệp Bình Dương phát triển rất đa dạng và phân bố đều khắp từ các ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến nơng sản, hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản, các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, cơ khí chính xác đến các ngành cơng nghệ cao,… Mỗi nhĩm ngành cĩ nhu cầu nguyên liệu và dịng chất thải phát sinh riêng, Nếu phân chia theo nhĩm ngành phát sinh CTNH của Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT do Bộ TN&MT ban hành ngày 26/12/2006, các nhĩm ngành sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dương được trình bày ở bảng 2.1 Bảng 2.1: Thống kê các nhĩm ngành hoạt động cơng nghiệp chủ yếu phân bố trên địa bàn tỉnh theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT TT LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG SỐ LƯỢNG NGUYÊN LIỆU CHÍNH 1 Sản xuất hĩa chất 50 Hố chất các loại 2 Sản xuất thuốc BVTV 14 Hố chất hoặc thuốc bán thành phẩm 3 Dược phẩm, hĩa mỹ phẩm 53 Nhiều nguồn khác nhau 4 Cơ khí, gia cơng cơ khí; xử lý, che phủ bề mặt và các vật liệu khác 371 Cơ khí, gia cơng cơ khí; xử lý, che phủ bề mặt 243 Kim loại, các loại hố chất xi mạ, tẩy rửa (axit) Nhựa và các sản phẩm nhựa 28 Hạt nhựa dính phẩm và các loại màu phụ gia, mực Chế biến cao su và các sản phẩm cao su 50 Mủ cao su và các loại hố chất phụ gia phịng lão Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh 50 Sét, thuỷ tinh và một số phụ gia 5 Sản xuất sơn và các sản phẩm che phủ (mực in, vec-ni) 66 Bột màu, hố chất các loại 6 Chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ 401 Gỗ các loại, sơn, keo 7 Giấy và in trên giấy 91 Giấy chính phẩm hoặc giấy phế liệu 8 Dệt nhuộm và may mặc 223 Sợi, vải, hố chất nhuộm 9 Điện - điện tử 150 Các linh kiện nhựa, kim loại, hợp kim rời 10 Thực phẩm 143 Nhiều loại khác nhau 11 Thuộc da và sản xuất, gia cơng giày 100 Da thú (bị) hoặc các loại polymer nhân tạo 12 Pin – acqui 05 Chì và các loại nhựa, hố chất 13 Đầu tư cơ sở hạ tầng KCN 26 Nước thải và các hố chất xử lý nước thải (axit, sút, phèn, PAC, polimer) 14 Các đơn vị thu gom, xử lý và tái chế 160 Giấy carton, nilon, nhựa, kim loại, vải vụn,… Các loại hố chất thải, bùn thải, ghẻ lau, bao bì nhiễm CTNH Cộng 1725 (Nguồn Sở TN&MT tỉnh Bình Dương) Từ bảng số liệu trên cho thấy CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp, các ngành nghề trên địa bàn tình Bình Dương rất đa dạng và phức tạp. Số lượng, thành phần CTRCNNH Tại Bình Dương các cơ sở sản xuất cơng nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp đã quy hoạch của tỉnh. Tổng số KCN – CCN hiện nay của tỉnh Bình Dương đã được cấp phép là 28 khu với tổng diện tích quy hoạch được phê duyệt là 8.751ha, trong đĩ cĩ 24 khu đã đi vào họat động với tổng diện tích 7.000ha. Đây là các nguồn phát sinh CTNH chính của tỉnh. Thống kê tổng khối lượng CTNH như sau: Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTNH phát sinh hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương Khu vực Khối lượng phát sinh Khu cơng nghiệp 21.821 Cụm cơng nghiệp 553 Ngồi khu cơng nghiệp 39.245 Tổng Tấn/năm 61.619 Tấn/ngày 169 Từ những thơng tin thu thập thơng qua danh mục chất thải đăng ký trong các sổ chủ nguồn thải, thành phần CTNH của các nhĩm ngành cĩ thể liệt kê trong bảng 2.3. Bảng 2.3: Danh mục các nhĩm ngành cơng nghiệp đang hoạt động và thành phần CTNH của các nhĩm ngành STT NGÀNH CTRCNNH 1 Sản xuất hố chất Hố chất, nguyên liệu thải bỏ, Bao bì, thùng chứa dính nguyên liệu hố chất, dung mơi Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải 2 Sản xuất thuốc BVTV Hố chất, nguyên phụ liệu thải bỏ, Bao bì,thùng chứa dính hố chất, thuốc trừ sâu Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ gốc Clo 3 Dược phẩm, hố mỹ phẩm Hố chất, nguyên liệu thải bỏ, hố dược quá hạn sử dụng Bao bì, thùng chứa dính hố chất, dung mơi Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải 4 Cơ khí tạo hình từ kim loại và các ngành vật liệu khác Cơ khí, gia cơng cơ khí chính xác và tạo hình Xỉ kim loại, hợp kim và ba vớ nhiễm dầu mỡ Dung dịch thải bỏ từ xi mạ Bao bì, thùng chứa dính hố chất tẩy rửa bề mặt Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải chứa CN- Ghẻ lau dính dầu nhớt thải Cao su, keo Bùn lắng chứa cao su Cao su, keo hỏng Bao bì, thùng chứa dính dung mơi, hố chất phịng lão,… Nhựa, bao bì nhựa Cặn mực in thải bỏ Bao bì, thùng chứa dính mực in, dung mơi Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải Ghẻ lau dính mực in, dầu nhớt thải 5 Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh Các loại bao bì, thùng chứa hố chất 6 Sản xuất sơn, vecneer và mực in Bùn thải hệ thống xử lý nước thải Bột màu, dung mơi hỏng Bao bì, thùng chứa dính dung mơi, sơn thải Ghẻ lau dính dung mơi, sơn thải 7 Chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ Bùn thải lẫn sơn (cặn sơn) Hỗn hợp sơn, dung mơi, keo thải Bao bì, thùng chứa dính dung mơi, sơn, keo thải Ghẻ lau dính dung mơi, sơn, keo 8 Giấy và in trên giấy Bùn giấy chứa nhiều chất tạo bơng, trợ lắng Bao bì, thùng chứa dính hố chất và mực in thải Mực in và bùn mực in thải Ghẻ lau dính mực in thải 9 Dệt nhuộm và may mặc Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Dung dịch hố chất nhuộm thải Bao bì, thùng chứa dính hố chất Cặn dầu nhớt thải 10 Điện - điện tử Bo mạch điện tử, Xỉ chì thải Hợp chất keo, resin premix, dung mơi tẩy rửa, Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Các đèn hình thải chứa thuỷ ngân 11 Thực phẩm Các sản phẩm, nguyên liệu quá hạn sử dụng Ghẻ lau nhiễm dầu nhớt và dầu nhớt thải 12 Thuộc da và sản xuất, gia cơng giày Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Khối da hỏng Bao bì, thùng chứa hố chất, dung mơi thải Bụi da, vụn da chứa CTNH Hỗn hợp chứa keo, dung mơi, nước ngâm cọ thải, 13 Pin – acqui Xỉ, bụi chì thải Bao bì, thùng chứa hố chất thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải 14 Đầu tư cơ sở hạ tầng KCN Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Bao bì chứa hố chất xử lý nước thải 15 Các đơn vị thu gom, tái chế chất thải Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải Dung mơi, hố chất do quá trình vệ sinh thùng chứa hố chất, keo, sơn,… (Nguồn Sở TN&MT tỉnh Bình Dương) Nhìn chung tất cả các loại hình sản xuất đều phát sinh CTNH. Mỗi loại hình hoạt động chứa các loại chất thải đặc trưng. Kết quả xác định khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải và dự báo đến năm 2025 Với mục tiêu Bình Dương trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước về sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, giày da cĩ khả năng cạnh tranh trong khu vực; Các ngành cơng nghiệp dược phẩm, điện tử, viễn thơng, tin học và cơng nghiệp cơ khí trở thành động lực tăng trưởng chính của ngành cơng nghiệp và đĩng gĩp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong giai đoạn 2010 – 2020. Do vậy, tỉnh Bình Dương tập trung phát triển mợt sớ ngành CN chính như sau: Cơng nghiệp dệt may, da giày Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm Cơng nghiệp hĩa chất Cơng nghiệp dược phẩm Cơng nghiệp chế biến sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên Cơng nghiệp điện tử (CN mũi nhọn) Cơng nghiệp cơ khí (CN mũi nhọn) Hệ số phát thải và phương pháp dự báo khối lượng chất thải Hệ số phát thải Hệ số phát thải (HSPT) được xây dựng bằng quá trình thống kê khối lượng chất thải (kg hay tấn) từ nhiều nguồn thải tương tự đã và đang hoạt động, tính trên một đơn vị sản xuất như: diện tích đất cơng nghiệp (m2 hay ha), đơn vị sản phẩm đầu ra (tấn, m, m2, m3, cái…), nhân cơng (người) hoặc doanh thu (đồng, USD,…) để sử dụng cho các tính tốn, dự báo mở rộng. Yếu tố thời gian đơi khi cũng được đưa vào như một đơn vị thứ nguyên của hệ số ví dụng như: kg/ha/ngày, kg/người/ngày,… Nhiệm vụ chính của hệ số phát thải trung bình là để từ đĩ cĩ thể tính tốn, dự báo nhanh đối với các nguồn thải tiềm tàng đang hoặc sẽ hình thành ở một địa điểm cụ thể. Thơng thường nĩi đến “hệ số phát thải” là nĩi đến hình thức “đánh giá nhanh” bằng cách sử dụng một hệ số phát thải tương đối đã biết từ thống kê để áp dụng tính tốn cho các đối tượng là các nguồn thải chưa hiện hữu. Và để tính tốn, xác định lượng CTRCNNH phát sinh sử dụng HSPT trong WHO (1993). Bảng 2.4. Hệ số phát thải STT NGÀNH HSPT NGUỒN 1 Hố chất 15.78kg = 0.01578 tấn Nguyễn Xuân Trường 2 May mặt 0.044kg = 0.000044 tấn Nguyễn Xuân Trường 3 Giấy 2.498kg = 0.002498 tấn Nguyễn Xuân Trường 4 Giầy da 6.6kg = 0.0066 tấn Nguyễn Xuân Trường 5 Nhựa,cao su 175kg = 0.175 tấn WHO,1993,"rapit inventory" 6 Gỗ 1.191gkg = 0.001191 tấn Nguyễn Xuân Trường 7 Dược phẩm 0.83kg = 0.00083 tấn WHO,1993,"rapit inventory" 8 Chế biến thực phẩm 17.82kg = 0.01782 tấn WHO,1993,"rapit inventory" 9 Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phịng 5.17kg = 0.00517 tấn Nguyễn Xuân Trường 10 Ngành sơn, vecni, và mực in 0.031kg = 0.000031 tấn Nguyễn Xuân Trường Nguồn: [2],[9] Phương pháp tính lượng CTRCNNH phát sinh và dự báo khối lượng CTRCNNH: Phương pháp tính lượng CTRCNNH phát sinh Mi = Si x hi Khối lượng CTRCN-CTNH của một loại hình sản xuất nào đĩ được ước tính như sau: (Nguồn: Sở TN&MT). Trong đĩ: Mi: Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh của loại hình i trong năm được xét (tấn) Si: Sản lượng cơng nghiệp của loại hình i trong năm được xét hi: Hệ số phát thải của loại hình sản xuất i (kg/đơn vị sản phẩm). Phương pháp dự báo khối lượng CTRCNNH: Dựa vào mơ hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian cĩ dạng gần giống như cấp số cộng): xấp xỉ nhau (i= z n). Mơ hình dự báo theo phương trình: = + (2.3) Trong đĩ: : Mức độ dự đốn ở thời gian (n+L) : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian, = : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân L: Tầm xa của dự đốn (L=1,2,3,…năm) Trongđĩ: Kết quả khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại và dự báo đến năm 2025 Khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện tại Cùng với quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố, vấn đề ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp cũng ngày càng gia tăng và trở nên đáng báo động; đĩ là việc gia tăng nhanh chĩng khối lượng và số lượng các loại chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt phát sinh, nhất là chất thải nguy hại. Để xác định được lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay được tính dựa vào HSPT và giá trị sản lượng cơng nghiệp của một số ngành cơng nghiệp được tỉnh chú trọng phát triển và cĩ thành phần CTRCNNH phát sinh đáng kể. Bảng 2.5: Giá trị sản lượng cơng nghiệp của một số ngành cơng nghiệp STT Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 tấn 1600 1700 1600 2100 2900 2800 3000 4400 4000 4000 4000 4000 2 Tấn 3280.2 4183.6 4431.4 11862.8 19438.6 20747.2 24992.8 32600.4 42031 49142.6 51997.8 52832 3 tấn 32503 35333 39309 56576 70634 98762 106083 109095 135799 165725 180333 181031 4 tấn 1488.085 1721.005 1840.574 2461.384 3030.783 4386.739 4073.594 4550.392 4818.407 5626.328 4454.405 5238.2 5 tấn 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 6 Tấn 32080 13760 43920 166160 158800 139520 76000 81600 148800 86400 191200 211460 7 Tấn 19.1578 31.9616 38.1784 60.0462 89.2716 73.1304 123.38 135.3788 111.5298 117.2316 134.3914 184.8712 8 tấn 37450 50200 52100 68300 81200 99500 120850 164750 164100 145950 276200 284914 9 tấn 20931 16609 19321 33056 40730 32205 27778 21962 32465 58249 40084 48253 10 tấn 5.4 8.3 11.9 21.8 28.9 35.5 37 50 68 68 76.4 82.3 Hố chất 6. Gỗ May mặc 7. Dược phẩm Giấy 8. Chế biến thực phẩm Giầy da 9. Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phịng Nhựa, cao su 10. Ngành sơn, vecni, và mực in Bảng 2.6. Kết quả tính tốn, ước lượng khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay: STT Ngành 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Hố chất 25.248 26.826 25.248 33.138 45.762 44.184 47.34 69.432 73.6926 82.5294 91.2084 63.12 2 May mặt 144.3288 184.0784 194.9816 521.9632 855.2984 912.8768 1099.683 1434.418 1849.364 2162.274 2287.903 2324.608 3 Giấy 81.19249 88.261834 98.193882 141.3268 176.4437 246.7075 264.9953 272.5193 339.2259 413.9811 450.4718 452.2154 4 Giầy da 9.821361 11.358633 12.1477884 16.24513 20.00317 28.95248 26.88572 30.03259 31.80149 37.13376 29.39907 34.57212 5 Nhựa,cao su 450.275 1288.7 1564.85 1971.9 3614.625 5341.35 3585.4 3998.925 8764 10309.25 8885.8 630 6 Gỗ 38.20728 16.38816 52.30872 197.8966 189.1308 166.1683 90.516 97.1856 177.2208 102.9024 227.7192 251.8489 7 Dược phẩm 0.015901 0.02652813 0.03168807 0.049838 0.074095 0.060698 0.102405 0.112364 0.09257 0.097302 0.111545 0.153443 8 Chế biến thực phẩm 667.359 894.564 928.422 1217.106 1446.984 1773.09 2153.547 2935.845 2924.262 2600.829 4921.884 5077.167 9 Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phịng 108.2133 85.86853 99.88957 170.8995 210.5741 166.4999 143.6123 113.5435 167.8441 301.1473 207.2343 249.468 10 Ngành sơn, vecni, và mực in 0.000167 0.0002573 0.0003689 0.000676 0.000896 0.001101 0.001147 0.00155 0.002108 0.002108 0.002368 0.002551 Tổng 36438.19 1524.661 2596.07234 2976.07362 4270.526 6558.896 8679.891 7412.083 8952.015 14327.51 16010.15 17101.73 Hình 2.1: Biểu đồ lượng CTRCNNH từ năm 1999 – 2010 Từ kết quả tính tốn ta nhìn thấy rằng tải lượng CTRCNNH phụ thuộc vào quy mơ cơng suất, loại hình cơng nghiệp và cơng nghệ sản xuất. Tải lượng CTRCNNH phát sinh từ năm 1999 – 2010 tăng dần theo thời gian, theo sự phát triển của nền cơng nghiệp, đặc biệt tăng nhanh vào 2004 và từ 2007 - 2010. Hình 2.2: Biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010 Từ biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010, ta thấy trong 10 ngành cơng nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh, CTRCNNH phát sinh nhiều nhất là ngành cơng nghiệp may mặc, dệt nhuộm, kế đến là ngành chế biến nhựa cao su, thực phẩm, gỗ. Nhìn chung, tải lượng CTRCNNH phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các ngành cơng nghiệp, các loại hình sản xuất, quy mơ sản xuất, thiết bị…. CTRCNNH phát sinh ngày càng tăng dần theo thời gian, theo tốc tộ phát triển cơng nghiệp hố. CTRCNNH chù yếu sinh ra từ các ngành dệt nhuộm - may mặc, cao su, thực phẩm… Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025 Bình Bương cho đến nay được xác định là địa bàn đang dẫn đầu cả nước về sản xuất cơng nghiệp, hàng năm tốc độ tăng trưởng rất cao so với mức bình quân cả nước. và với tốc độ phát triển nhanh chĩng như vậy thì CTRCNNH cũng gia tăng một cách đáng kể. Khối lượng CTRCNNH phát sinh đến năm 2025 được trình bày trong bảng 2.7, và hình 2.3: Nhìn chung lượng CTRCNNH vẫn tiếp tục gia tăng trong tương lai,gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý, vận chuyển, xử lý. Và nếu khơng cĩ các giải pháp nhằm ngăn ngừa và kiểm sốt tác động của CTRCNNH sẽ ảnh hưởng đến mơi trường, tới sức khỏe cộng đồng. Hình 2.3: Biểu đồ dự báo khối lượng CTRCNNH đến năm 2025 Bảng 2.7: Dự báo khối lượng CTRCNNH của các ngành cơng nghiệp dự đốn đến năm 2025 (đơn vị : nghìn tấn ) Hố chất May mặt Giấy Giầy da Nhựa,cao su Gỗ Dược phẩm Chế biến thực phẩm Bột giặt, chất tẩy rửa, xà phịng Ngành sơn, vecni, và mực in yn 3.442909 198.2072 33.72936 2.250069 16.33864 19.42196 0.012504 400.8917 12.84134 0.000217 Δy 63.12 2324.608 452.2154 34.57212 630 251.8489 0.153443 5077.167 249.468 0.002551 2011 66.56291 2522.815 485.9448 36.82219 646.3386 271.2708 0.165947 5478.059 262.3094 0.002768 2012 133.1258 5045.63 971.8896 73.64438 1292.677 542.5416 0.331894 10956.12 524.6187 0.005536 2013 199.6887 7568.446 1457.834 110.4666 1939.016 813.8125 0.497841 16434.18 786.9281 0.008304 2014 266.2516 10091.26 1943.779 147.2888 2585.355 1085.083 0.663788 21912.24 1049.237 0.011072 2015 332.8145 12614.08 2429.724 184.1109 3231.693 1356.354 0.829735 27390.3 1311.547 0.01384 2016 399.3775 15136.89 2915.669 220.9331 3878.032 1627.625 0.995682 32868.35 1573.856 0.016608 2017 465.9404 17659.71 3401.614 257.7553 4524.37 1898.896 1.161628 38346.41 1836.165 0.019376 2018 532.5033 20182.52 3887.558 294.5775 5170.709 2170.167 1.327575 43824.47 2098.475 0.022144 2019 599.0662 22705.34 4373.503 331.3997 5817.048 2441.437 1.493522 49302.53 2360.784 0.024912 2020 665.6291 25228.15 4859.448 368.2219 6463.386 2712.708 1.659469 54780.59 2623.094 0.02768 2021 732.192 27750.97 5345.393 405.0441 7109.725 2983.979 1.825416 60258.65 2885.403 0.030448 2022 798.7549 30273.78 5831.338 441.8663 7756.064 3255.25 1.991363 65736.71 3147.712 0.033216 2023 865.3178 32796.6 6317.282 478.6885 8402.402 3526.521 2.15731 71214.77 3410.022 0.035984 2024 931.8807 35319.41 6803.227 515.5106 9048.741 3797.792 2.323257 76692.83 3672.331 0.038752 2025 998.4436 37842.23 7289.172 552.3328 9695.08 4069.062 2.489204 82170.89 3934.64 0.04152 Hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương Quản lý hành chính về CTRCNNH Cơ cấu và tổ chức quản lý Hiện nay, các hoạt động liên quan đến quản lý CTNH đều do Chi cục Bảo vệ mơi trường phụ trách từ khâu cấp Sổ Chủ nguồn thải đến tiếp nhận các báo cáo định kỳ chứng từ CTNH cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong và ngồi KCN. Thế nhưng Phịng Kiểm sốt ơ nhiễm, trực thuộc Chi cục Bảo vệ mơi trường phụ trách quản lý tồn bộ hoạt động liên quan đến CTRCN & CTNH theo địa bàn. Theo đĩ, các cán bộ của phịng phải kiêm nhiệm nhiều khâu, trong đĩ cĩ quản lý CTRCN & CTNH. Như vậy các cán bộ sẽ khơng cĩ nhiều thời gian đầu tư chuyên sâu kiến thức. Thanh tra mơi trường Sở TN & MT, Ban quản lý các KCN, Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện/thị xã và các cơng ty hạ tầng KCN cĩ trách nhiệm phối hợp với Chi cục bảo vệ mơi trường trong cơng tác thanh kiểm tra các hoạt động liên quan đến CTNH. Ví dụ: Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương được uỷ quyền quản lý các KCN về BQL nhằm chia sẻ áp lực với Sở TN &MT nhưng lại thực tế cơng tác quản lý CTRCN & CTNH chưa được bàn giao rõ ràng vì hiện nay nguồn nhân lực phụ trách chưa đủ năng lực đảm nhận lĩnh vực này, Sở TN & MT vẫn đảm nhận, gây nên tính chồng chéo đối với các KCN Nhìn chung, hệ thống quản lý hành chính đang hoạt động chồng chéo nhau. Trên cùng là UBND Tỉnh, Sở TNMT, các Sở ban ngành cĩ liên quan, UBND Phường/xã. Các đơn vị này sẽ chỉ đạo trực tiếp xuống các bộ phận liên quan hoặc phối hợp cùng nhau trong việc quản lý phát thải, thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý, tiêu hủy CTNH. Mặc dù vậy, ở đây cĩ sự trực thuộc khác nhau trong trực tuyến chỉ huy giữa các đơn vị hệ thống tiêu chuẩn chưa cụ thể để cĩ thể thống nhất được trong cơng tác quản lý dẫn đến chất lượng cơng tác khác nhau và gây nhiều tranh cãi trong hoạt động. Các văn bản pháp lý đang áp dụng Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT – Danh mục CTNH Thơng tư 12/2006/BTNMT về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP và 81/2006/NĐ-CP Nghị định 59/2007/NĐ-CP, Các Tiêu chuẩn hiện hành: TCVN 6706:2000 – Phân loại CTNH; TCVN 6707:2000 – Dấu hiệu cảnh báo và phịng ngừa CTNH; TCVN 7629:2007 – Ngưỡng CTNH Quy định Bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định 68/2008/QĐ-UBND Quản lý CTRCNNH tại các cơ sở sản xuất, các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý: Cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH: Tính đến tháng 6/2009, Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh cấp được 444 Sổ Chủ nguồn thải cho 444 cơ sở gồm cả cơ sở sản xuất lớn, vừa và nhỏ của rất nhiều loại ngành nghề sản xuất, Riêng 6 tháng đầu năm 2009 đã cấp 140 Sổ. Quy trình cấp Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH bao gồm: tiếp nhận các hồ sơ của Doanh nghiệp tự kê khai đăng ký cấp sổ theo cơ chế “Một cửa“ thơng qua bàn tiếp nhận hồ sơ, sau đĩ hồ sơ sẽ được chuyển về cho phịng Kiểm sốt ơ nhiễm, các Trưởng/Phĩ phịng sẽ phân cơng người phụ trách kiểm tra hồ sơ, nếu đạt yêu cầu, sổ sẽ được cấp nếu khơng đạt yêu cầu, hồ sơ sẽ được trả lại cho doanh nghiệp cũng cơng văn hướng dẫn chỉnh sửa/bổ sung. Khi doanh nghiệp đến nhận số chủ nguồn thải, hiển nhiên xem như các chứng từ CTNH doanh nghiệp tự liên hệ nhậ. Cĩ thể mơ tả quy trình cấp sổ một cách tổng quát: Tiếp nhận hồ sơ Doanh nghiệp tự kê khai, đăng ký Kiểm tra hồ sơ Cấp sổ Đạt Không đạt Hình 2.4. Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH Cung cấp chứng từ CTNH và tiếp nhận Báo cáo định kỳ Chứng từ CTNH: đến hết tháng 6/2009, sở đã cấp khoảng 100 quyển Chứng từ CTNH và tiếp nhận các chứng từ CTNH do các Chủ nguồn thải tự gởi về, Cơng tác cấp phép và quản lý các chủ vận chuyển và xử lý CTNH: Tính đến thời điểm hiện nay, các đơn vị đang hoạt động đĩng trên địa bàn tỉnh đều do Bộ Tài nguyên & Mơi trường cấp phép gồm: Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương Cơng ty TNHH – TM & xử lý mơi trường Thái Thành Cơng ty TNHH – TM & DV mơi trường Việt Xanh Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga Ngồi ra, trên địa bàn cịn cĩ 7 đơn vị khác hoạt động vận chuyển và xử lý CTNH: TT TÊN CHỦ VẬN CHUYỂN/XỬ LÝ TRỤ SỞ HOẠT ĐỘNG 1 Cơng ty TNHH TM và xử lý mơi trường Thành Lập Xã Nhuận Đức, Củ Chi, Tp,HCM 2 Cơng ty CP mơi trường Việt Úc KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp,HCM 3 Cơng ty TNHH Dung Ngọc Xã Phước Hồ, Tân Thành, BR-VT 4 Cơng ty TNHH Sao Mai Xanh Xã Tân Hồ Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 5 Cơng ty LD Xi măng Holcim VN Xã Bình An, Kiên Lương, Kiên Giang 6 Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài Xã Thiện Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 7 Cơng ty TNHH Tân Thuận Phong Xã Nam Sơn, An Dương, Hải Phịng Theo kết quả tổng kết khối lượng chất thải từ Chứng từ CTNH của các đơn vị xử lý và các chủ nguồn thải gởi về, tổng khối lượng rác thải do 11 đơn vị này thu gom, xử lý trong 6 tháng đầu năm 2009 khoảng 3,100 tấn. Trong đĩ: STT TÊN CƠNG TY KHỐI LƯỢNG NƠI THU GOM Thu gom, vận chuyển Xử lý, tiêu huỷ 1 Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương 1,062,911 1,192,061 Thu gom tại BD 129,150 Thu gom tại Tp,HCM + BR-VT 2 Cơng ty TNHH – TM & XL mơi trường Thái Thành 293,962,71 326,493,71 Thu gom tại BD 32,531 Thu gom tại Tp,HCM 3 Cơng ty TNHH – TM & DV mơi trường Việt Xanh 734,907 2,196,713 Thu gom tại BD 861,708 Thu gom tại ĐN 519,145 Thu gom tại BR-VT 78,336 Thu gom tại Tp,HCM 2,618 Thu gom tại Đà Nẵng 4 Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga 64,955 Thu gom tại BD 52,580 Thu gom tại Tp,HCM 5 Cơng ty TNHH TM và xử lý mơi trường Thành Lập 24,724 24,724 Thu gom tại BD 6 Cơng ty CP mơi trường Việt Úc 332,480 332,480 Thu gom tại BD 7 Cơng ty TNHH Dung Ngọc 192,369 192,369 Thu gom tại BD 8 Cơng ty TNHH Sao Mai Xanh 60,877 60,877 Thu gom tại BD 9 Cơng ty LD Xi măng Holcim VN 23,730 Thu gom tại BD 10 Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài 311,161 311,161 Thu gom tại BD 11 Cơng ty TNHH Tân Thuận Phong 18,435 18,435 Thu gom tại BD Tổng (kg/ngày) 19,372,13 Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc liên kết xử lý đang diễn ra mạnh, do xu hướng “xử lý trọn gĩi“ của các chủ nguồn thải nên phát sinh tình trạng các đơn vị khơng cĩ chức năng xử lý liên kết với các đơn vị cĩ chức năng để chuyển giao chất thải. Theo khảo sát sơ bộ, ngồi 11 đơn vị xử lý cĩ chức năng, thực tế hiện cĩ khoảng hơn 159 doanh nghiệp đang hoạt động thu gom, vận chuyển CTRCN & CTNH trên địa bàn tỉnh. Riêng với KLH Xử lý chất thải Nam Bình Dương (Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương), khối lượng CTNH các chủ vận chuyển khác chuyển về trong 6 tháng đầu năm 2009 như sau: Stt Tên chủ vận chuyển Mã số QLCTNH Số lượng CTNH chuyển giao (kg) 1 Cơng ty TNHH Mơi Trường Thành Duy 79-004,V 163,732 2 Cơng ty TNHH Xử Lý Mơi Trường Tương Lai Xanh 5-6-7-8,037,V 1,415,176 3 Cơng ty TNHH TM-DV Ngọc Phú 199,307 4 Cơng ty CP Vận tải và Xếp dỡ Mêkơng 79-004,V 118,593 5 Cơng ty TNHH Tấn Sanh 367 6 Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga 5-7-8,024,V 205,064 Tổng cộng: 2,102,239 Nguồn: Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương Các đơn vị thu mua phế liệu và tái sinh/tái chế: Hiện nay trên tồn địa bàn cĩ khoảng 163 doanh nghiệp, cá nhân thu gom phế liệu, phân bố rải rác trong các khu dân cư theo kiểu tự phát. Trong số này, cĩ 129 trường hợp là chưa đăng ký kinh doanh phế liệu. Do tăng cường các hoạt động quản lý CTNH trên địa bàn nên hiện nay, để thu gom luơn phần CTNH cĩ giá trị tái chế, tái sử dụng, một số đơn vị thu mua phế liệu phải liên kết với hoặc chỉ đơn thuần sử dụng nhờ giấy phép của các đơn vị xử lý chức năng. Kiểm tra cơng tác quản lý CTNH của các doanh nghiệp: được thực hiện thơng qua các đợt thanh kiểm tra định kỳ, đột xuất cơng tác bảo vệ mơi trường của các doanh nghiệp. Trong 6 tháng đầu năm 2009, Sở TN & MT đã tiến hành thanh kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường của hơn 100 doanh nghiệp. Đối với trường hợp vi phạm về quản lý CTNH, tùy theo mức độ, Sở TN & MT đã xử phạt và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng. Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các KCN Đối với các loại hĩa chất thải, sản phẩm khơng đạt chất lượng… do vẫn cịn giá trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nên hiện nay đang được nhiều cơ sở thu mua tái chế, tái sử dụng. Một số đơn vị khác được yêu cầu lưu giữ an tồn tại các kho chứa. Bùn thải từ HTXLNT của các nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất TBVTV, các nhà máy cơ khí xi mạ cĩ thành phần kim loại nặng cao, độ pH thấp, cặn sơn từ hệ thống phun sơn tạm thời vận chuyển về các đơn vị xử lý ở Tp,HCM, Đồng Nai,… xử lý bằng phương pháp đốt hoặc chơn lấp, một số đơn vị đổ chung với rác sinh hoạt một cách bừa bãi, Một số loại hĩa chất phế phẩm được lưu giữ và sau đĩ cũng được đưa đến các đơn vị cĩ chức năng xử lý CTNH. Một số cơ sở khác đổ bỏ chung với rác sinh hoạt mà khơng quan tâm, Về các vấn đề về kinh tế, sự hạn chế về nhận thức các tác hại của CTRCNNH nên cơng tác quản lý CTRCNNH tại các cơ sở sản xuất chưa tốt, chỉ một số ít doanh nghiệp cĩ nhận thức nhưng chưa đầy đủ. Chỉ riêng ngành sản xuất TBVTV do đặc điểm cĩ tính độc hại cao nên một số doanh nghiệp cĩ tiến hành phân loại, lưu giữ, xử lý riêng với rác sinh hoạt hoặc tự trang bị lị đốt riêng để tự xử lý. Việc nhận dạng chất thải và xác định khối lượng CTRCNNH khơng đầy đủ nên việc tách riêng CTRCNNH khỏi dịng chất thải cơng nghiệp cũng như thống kê số lượng tại từng nhà máy khơng hồn tồn và vì thế một lượng khơng ít CTRCNNH thất thốt ra mơi trường, Hoạt động tái chế CTNH khơng kiểm sốt được cả về mặt số lượng và địa điểm các cơ sở tái chế. Thậm chí một số CTNH từ các KCN được chuyển đến xử lý tại các cơ sở thu mua phế liệu (như các loại dung mơi thải được bỏ vào phi bán cùng với các thùng chứ keo dạng phế,…). Tình trạng các doanh nghiệp buộc các cơ sở kinh doanh thu mua phế liệu thu gom luơn rác thải của doanh nghiệp là khá phổ biến, Nhìn chung, CTNH tại các KCN đa số đã được các cơ sở cĩ chức năng thu gom và chuyển đến nhà máy xử lý trong tỉnh hoặc các tỉnh lân cận Quản lý CTRCN và CTRCNNH tại các huyện, thị xã: Hiện nay, do cơ cấu quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh nên mọi hoạt động quản lý liên quan đến CTRCN và CTNH do Sở phụ trách quản lý, huyện và thị xã chỉ là cơ quan phối hợp hỗ trợ cho cơng tác này. Đây là một điểm khơng hợp lý vì chức năng quản lý đối với các doanh nghiệp nhỏ là của huyện thị xã nhưng chỉ quản lý về nước, khí cịn với CTR&CTNH lại chỉ là nhắc nhỏ. Quản lý về kỹ thuật Kỹ thuật giảm thiểu chất thải tại nguồn: Chỉ các doanh nghiệp lớn cĩ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14000 quan tâm đến việc giảm thiểu chất thải tại nguồn, số này chiếm khoảng 14,5% trong tổng số 1045 doanh nghiệp. Kỹ thuật phân loại, lưu chứa: Phân loại chất thải: Theo khảo sát thực tế tại 1045 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bao gồm cả trong và ngồi KCN, việc phân loại và lưu chứa chất thải đối với đa số các doanh nghiệp là chưa đúng theo quy định. Kết quả khảo sát như sau: Số cơ sở cĩ tiến hành phân loại riêng biệt CTRSH, CTRCN và CTNH: 180 cơ sở (chiếm 17,22%), trong đĩ cĩ 30 cơ sở phân loại CTNH theo đúng Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT – Danh mục CTNH (chiếm 2,87%); Số cơ sở cĩ phân loại CTRSH, CTRCN và CTNH nhưng chưa triệt để, chỉ chú trọng đến phần chất thải cĩ giá trị tái chế: 640 cơ sở (chiếm 61,24%); Số cơ sở khơng phân loại CTRSH, CTRCN và CTNH: 225 cơ sở (chiếm 21,53%) Lưu chứa chất thải: Tổng kết từ các thơng tin thống kê về quy định lưu chứa chất thải bao gồm: lưu chứa trong kho hoặc các thùng chứa, ngăn chứa riêng, khơng rị rỉ chất thải nguy hại ra mơi trường, cĩ hiên che, cĩ biển cảnh báo cho từng loại chất thải và cho khu vực lưu chứa cho thấy: Số cơ sở cĩ kho lưu chứa riêng cho các loại CTRSH, CTRCN, CTNH, đảm bảo khơng mưa ướt và khơng đổ tràn ra mơi trường: 520 cơ sở (chiếm 49,78%) trong đĩ cĩ 30 cơ sở cĩ thùng chứa/ngăn chứa riêng cho từng loại CTNH; Số cơ sở cĩ kho chứa chất thải tạm thời: 287 cơ sở (chiếm 27,46%) Số cơ sở khơng cĩ kho lưu chứa chất thải: 238 cơ sở, (chiếm 22,77%) Kỹ thuật vận chuyển: 15,3% khối lượng CTNH được thu gom, vận chuyển đúng quy định, các phương tiện đảm bảo tính chuyên dụng cĩ thùng kín, cĩ kế hoạch và các thiết bị ứng phĩ sự cố (một số cịn gắn thiết bị định vị tồn cầu GPS), cĩ dán biển báo nguy hại… 75,8 % chất thải được vận chuyển bằng các xe tải thơng thường, chưa đạt yêu cầu đối với chất thải (đặc biệt là CTNH) 8,9% chất thải chở bằng các xe cải tiến hoặc xe ba bánh…, Chất thải cịn rơi vãi khắp nơi và nguy hiểm cao Việc vận chuyển các loại bao bì, thùng chứa nhiễm CTNH của các đơn vị thu mua phế liệu diễn ra thường xuyên trên các thiết bị khơng chuyên dụng, Các phương tiện vận chuyển chất thải của 3 đơn vị thu gom trên địa bàn tỉnh: Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương: Tùy vào từng loại CTNH khác nhau mà Cơng ty điều các xe chuyên dụng đi thu gom, các xe vận chuyển CTNH đều được trang bị các thiết bị để ứng phĩ với các sự cố cĩ thể xảy ra như: cháy, nổ, … Hiện nay, cơng ty đã trang bị được một số phương tiện phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển. 01 xe thùng 1,5 tấn 01 xe thùng 3,5 tấn, 02 xe bồn hút chất thải 8m3, Các loại CTNH dạng rắn, bùn như: các loại than đá, hắc ín thải, hĩa chất thải, các chất hấp thụ và bả lọc thải, … được đĩng kiện vào bao bì chuyên dụng, vận chuyển bằng xe tải thùng kín chuyên dụng, xe cẩu cĩ phủ bạt Cơng ty TNHH TM và xử lý mơi trường Thái Thành: Xe tải 2,5T: 01 Xe tải 5,5T: 01 Xe tải thùng kín 4,5T: 01 Thùng nhựa chứa chuyên dụng 220 l: 40 cái Cơng ty TNHH – TM & DV mơi trường Việt Xanh STT PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ TẢI TRỌNG, DUNG TÍCH CHỨA SỐ LƯỢNG 1 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 3,705 tấn 6 2 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 1,5 tấn 4 3 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 5 tấn 3 4 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 4,5 tấn 2 5 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 13 1 6 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 12,8 2 7 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 12,495 tấn 1 8 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 12 tấn 2 9 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 11 tấn 1 10 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 9,99 tấn 1 11 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 5,5 tấn 2 12 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 3,95 tấn 1 13 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 4,3 tấn 1 14 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 16 tấn 2 15 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 14,4 tấn 2 16 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 16,8 tấn 2 17 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 13 tấn 1 18 Xe chuyên dụng vận chuyển CTNH 12,8 tấn 1 19 Bao bì, thùng chứa chuyên dụng: Thùng phuy sắt, nhựa 200 lít: nắp vặn Thùng phuy sắt, nhựa 200 lít: nắp đai Theo nhu cầu thực tế Nguồn: Cơng ty TNHH – TM & DV mơi trường Việt Xanh Kỹ thuật tái chế, xử lý, tiêu hủy: Hiện nay các doanh nghiệp phát sinh chất thải tự tìm nguồn dịch vụ thu gom, xử lý CTNH trên nguyên tắc giá thành chi phí xử lý thấp mà khơng quan tâm đến các phương pháp kỹ thuật xử lý, Kỹ thuật xử lý hiện nay: Dầu, nhớt phế thải: Xử lý theo phương pháp chưng cất bao gờm các cơng đoạn : chưng cất; Hệ thống xử lý tách nước; Hệ thống tách cặn, tạp chất; Hệ thống tinh chế dầu; Hệ thống xử lý khí, Chất thải nhiễm KLN: Bùn thải, bo mạch điện tử, bản cực, hóa chất, tro thải, sơn ,,, Phân loại, phân tách kim loại khỏi hỡn hợp (đớt, phản ứng, hòa tan bằng hóa chất, phân tách kim loại) Dung mơi hữu cơ: Áp dụng cơng nghệ chưng cất, trích ly để thu hời dung mơi hữu cơ, Quá trình trích ly thường được ứng dụng để tách hoặc thu hồi các chất hữu cơ cĩ lẫn trong chất thải dầu mỡ, dung mơi, hĩa chất bảo vệ thực vật… Sau khi trích ly, ta thường thu hồi lại dung mơi bằng cách chưng cất hỗn hợp, Hỗn hợp chất lỏng bay hơi ở những nhiệt độ sơi khác nhau, Các chất thải độc hại hoặc chất thải cĩ chứa hàm lượng hữu cơ cao: CTRCN & CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung mơi, thuốc bảo vệ thực vật, vải nhiễm hóa chất nguy hại, chất nhiễm bẩn dầu mỡ, than hoạt tính đã sử dụng, Tất cả được thiêu đớt trong những lị đốt chuyên dụng hoặc cơng nghiệp như lị nung xi măng, Những khĩ khăn trong cơng tác quản lý CTRCNNH trên địa bàn Tỉnh Thiếu hụt các văn bản pháp lý: Các cơ sở pháp lý hiện cĩ về quản lý CTRCNNH cịn chưa đầy đủ, chưa hồn thiện, cần bổ sung thêm để phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nhất là cơ sở pháp lý thống nhất giữa các địa phương trong tỉnh, và giữa các ban ngành trong tỉnh với nhau, quy chế cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý, các quy định và tiêu chuẩn liên quan. Cơng tác quy hoạch quản lý chưa hợp lý: quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh hiện nay cịn mang tính tự phát, khu liên hợp xử lý chất thải Nam Tân Uyên mới hình thành hoạt động chưa hiệu quả. Thực tế việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH chưa gắn kết chặt chẽ với cơng tác bảo vệ mơi trường, việc cấp phép kinh doanh/cấp phép đầu tư chưa đồng bộ với các thủ tục mơi trường, vẫn tồn tại quan niệm chủ quan “ưu tiên phát triển kinh tế xã hội” trong đại đa số cán bộ quản lý nhà nước chuyên trách. Cơng tác tổ chức thực hiện quản lý: Cơng tác quản lý CTRCNNH chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các ban ngành khác, đặc biệt là sở Giao thơng vận tải, Sở cảnh sát, Sở y tế,… cũng như tại các cơ sở thu mua, tái chế phế liệu chưa được thực hiện. Về nguồn kinh phí đầu tư: Kinh phí đầu tư cho các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý địi hỏi rất cao, đặc biệt kinh phí đầu tư cho xử lý. Hiện nay, các đơn vị xử lý tư nhân hoạt động trên địa bàn tỉnh là Việt Xanh, Thái Thành nguồn vốn đầu tư tư nhân 100% và tự tìm nguồn vốn đầu tư nâng cấp mở rộng sản xuất. Như vậy, họ chỉ chú trọng đến lợi nhuận kinh tế thơng qua việc lựa chọn các đơn vị cĩ lượng phế liệu cao, đẩy đơn giá xử lý của các đơn vị phát sinh nhiều rác khơng cĩ giá trị tái chế lên cao, gia tăng thêm áp lực cho các đơn vị này. Quản lý CTRCNNH tại nguồn: quản lý CTRCNNH tại nguồn của doanh nghiệp ở nhiều nơi cịn đơn giản, thiếu sự đầu tư cần thiết để quản lý CTRCNNH đúng cách. Ơ nhiều nơi, tình trạng thu gom, thải bỏ chung CTRCNNH với rác sinh hoạt cịn phổ biến. Hình thức lưu giữ lâu dài khơng kiểm sốt tại nguồn phát sinh để chờ nhà nước thu gom, xử lý là phổ biến, tỷ lệ tự xử lý và tiêu huỷ CTRCNNH cịn tương đối cao. Ngồi ra, ý thức trách nhiệm của nhiều chủ nguồn thải về an tồn lao động trong khâu phân loại tại nguồn chưa cao là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường và sức khoẻ của người lao động. Cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Trong thời gian qua, cơng tác thơng tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng cịn nhiều hạn chế, chưa tạo được sự chuyển biến rõ nét về ý thức bảo vệ mơi trường. Nhận thức chung của doanh nghiệp về an tồn, sức khoẻ và mơi trường trong quản lý CTRCNNH hiện cịn ở mức giới hạn. Vấn đề xã hội hố trong dịch vụ quản lý CTRCNNH cịn chưa hợp lý. Khái niệm giảm thiểu CTRCNNH và sản xuất sạch hơn cịn xa lại đối với nhiều doanh nghiệp và trong cộng đồng. Chương III. CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Quản lý CTRCN và CTNH đang là vấn đề nan giải, gây bức xúc lớn nhất đối với các cơ quan chức năng. Do đĩ, để quản lý hiệu quả CTRCNNH ở Bình Dương, trước hết cần phải hiểu rõ hệ thống quản lý tại đây. Trong chương này, sẽ phân tích các bên liên quan làm phát sinh CTRCNNH, quản lý, xử lý, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH ở Bình Dương. Các bên liên quan đến trách nhiệm quản lý CTRCNNH Các bên liên quan làm phát sinh CTRCNNH Các bên liên quan đến quá trình xử lý, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH Các bên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH Chương III CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Bên chịu trách nhiệm pháp lý QL CTRCNNH Sở Tài nguyên và mơi trường; Sở Xây dựng;Sở Y tế; Sở Giao thơng; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài chính; Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường; Chi cục Bảo vệ mơi trường; Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp Bình Dương; Phịng TN & MT huyện/thị xã; Tổ mơi trường phường/xã Bên làm phát sinh CTRCNNH Các cơng ty, xí nghiệp sản xuất: hố chất; Dệt nhuộm; Giấy; Giầy da; Nhựa,cao su; Gỗ; Dược phẩm; Chế biến thực phẩm; Điện tử; Ngành sơn, vecni, và mực in Bệnh viện, phịng khám đa khoa… Hộ gia đình Trung tâm thương mại CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ CTRCNNH Bên xử lý, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước và mơi trường Bình Dương Cơng ty TNHH – TM & xử lý mơi trường Thái Thành Cơng ty TNHH – TM & DV mơi trường Việt Xanh Bên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH Cộng đồng sống gần bãi chơn lấp Dân cư gần khu cơng nghiệp Dân cư số cuối nguồn nước sơng Cơng nhân trong các nhà máy cĩ CTNH Hình 3.1. sơ đồ các bên liên quan trong quản lý CTRCNNH Các bên làm liên quan làm phát sinh CTRCNNH Các cơng ty, xí nghiệp sản xuất các ngành CN Ngành cơng nghiệp dệt nhuộm, may mặc: Ngành cơng nghiệp dệt cĩ đặc điểm là nguồn thải khơng ổn định. Biến động về lưu lượng, tính chất do cơng nghệ sản xuất sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu và hĩa chất khác nhau. Ngành dệt may phong phú về chất liệu, kiểu mẫu và màu sắc vải, đưa đến sự dao động lớn về lưu lượng và tải lượng dịng thải. Kết quả là dịng thải sinh ra bao gồm các dạng lỏng, khí và rắn, mà một vài loại trong số đĩ cĩ thể là chất thải độc hại. Các độc tố trong nước thải của các nhà máy dệt thay đổi phụ thuộc vào trang thiết bị sản xuất. Các nguồn chất độc bao gồm muối, các hợp chất bề mặt, các kim loại bị ion hố và các hỗn hợp kim loại, các hợp chất hữu cơ độc hại, các chất diệt VSV và các độc tố anion với tính độc thấp. Trong số đĩ, các chất bề mặt, tác nhân tẩy trắng, chất chuyển thể sữa, và các chất phát tán được sử dụng trong các cơng đoạn của quá trình dệt cĩ thể là nguyên nhân phát tán chính độc tố vào dịng thải, BOD và dịng tạo bọt. Bùn thải ngành cơng nghiệp dệt nhuợm được phát sinh từ quy trình xử lý nước thải. Thành phần nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp bao gồm: Phẩm nhuộm , Chất hoạt động bề mặt, Chất điện ly, Chất ngậm , Chất tạo mơi trường, Tinh bột , chất oxi hĩa … Các loại hĩa chất đặc trưng hịa tan dưới dạng ion và các chất kim loại nặng Bùn thải ngành cơng nghiệp trên bao gờm 2 loại chính: bùn thải hóa lý và bùn thải sinh học. Trong đó, bùn hóa lý chứa các hợp chất keo tụ, polymer, kim loại nặng và các thành phần hữu cơ. Bùn thải sinh học chứa chủ yếu các chất hữu cơ, chất tạo màu và mợt sớ hợp chất còn lại sau xử lý hóa lý. Ngành cơng nghiệp bột giấy và giấy Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìn năm. Do nhu cầu xã hội ngày càng cao, nên nhiều xí nghiệp sản xuất giấy đã hình thành. Từ các khâu sản xuất đã hình thành nên nhiều dạng chất thải khác nhau: hĩa chất thải bỏ, chất tẩy trắng, kim loại nặng trong nước thải, bao bì đựng hĩa chất; Dịch thải từ ngâm tẩm bột giấy; Bùn thải từ hệ thống XLNT…. Ngành cơng nghiệp cao su: Ngành cơng nghiệp chế biến cao su hiện nay đang được sự quan tâm của nhà nước và phát triển mạnh mẽ. Do đĩ, chất thải từ quá trình chế biến thường bùn thải ngành cơng được thải ra từ quá trình xử lí nước thải. Bùn thải này cĩ mùi hơi(do H2S và mecaptan), và chứa một lượng rất lớn N tổng và P tổng. Ngồi ra cịn cĩ hĩa chất thải bỏ chứa các hợp chất Clo, PVC và nguồn nước thải chứa nhiều loại hố chất độc hại khĩ xử lí…… Ngành cơng nghiệp sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ Trong quá trỉnh sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ thì bụi gỗ là nguồn ơ nhiễm nghiêm trọng nhất trong cơng nghiệp chế biến gỗ. Bụi phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn và quá trình sau: Cưa xẻ gỗ để tạo phơi cho các chi tiết mộc. Rọc, xẻ gỗ. Khoan, phay, bào. Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt. Ngồi ra cịn cĩ: Keo, sơn các loại hư hỏng; Màng sơn từ hệ thống XLNT; Dung dịch, bùn từ ngâm tẩm, xử lý gỗ thải bỏ. Ngành cơng nghiệp da và các sản phẩm gia Sự phát triển khơng ngừng của ngành thời trang đã thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu về sản phẩm da giày. Các dịng thải khác nhau của nước thải thuộc da cĩ tính chất khác nhau nên cần phải tách dịng trước khi xử lý. Đối với dịng thải chứa Crơm: Áp dụng phương pháp hĩa học, sử dụng hĩa chất để khử Crơm Cr+6 thành Cr+3, sau đĩ loại bỏ bằng phương pháp kết tủa; Đối với dịng thải chứa dầu mỡ: Xử lý cơ học: loại bỏ dầu mỡ, cặn, rác, điều hồ lưu lượng và nồng độ nước thải. Xử lý hố lý - keo tụ tạo bơng: loại bỏ các chất ơ nhiễm như: các chất hữu cơ… Đối với dịng thải chứa CN: Áp dụng phương pháp hĩa học, sử dụng hĩa chất để oxy hĩa CN Đối với dịng thải chứa các thành phần kim loại khác, nâng pH kết tủa hydroxit kim loại Do cơng nghệ xử lý nước thải cĩ keo tụ tạo bơng, nên bùn sau hệ thống xử lý bao gồm bùn sinh học và bùn hĩa lý đã hấp thu thành phần kim loại nặng. Trong số đĩ, một số kim loại cĩ nồng độ vượt xa ngưỡng nguy hại, Ngành cơng nghiệp dược phẩm, hố mỹ phẩm Ngành dược sản xuất ra các sản phẩm y tế chăm sóc sức khỏe con người. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tớ xã hợi cao và cần thiết cho dù kinh tế xã hội có phát triển hay suy thoái. Chính vì vậy dịng thải của các cơng ty sản xuất dược phẩm cũng rất đa dạng: Các nguyên liệu, hố chất dư thừa trong quá trình sản xuất Bao bì đựng hĩa chất nguyên liệu. Nồng độ N tổng, P tổng khá cao trong nước thải Nồng độ các kim loại nặng trong bùn thải đa số dưới ngưỡng chất thải nguy hại, tuy nhiên, trong quá trình sản xuất mợt sớ thành phần hữu cơ đợc hại đã đi vào trong nước thải, sau khi qua hệ thớng xử lý nước thải vẫn còn mợt phần khá lớn nằm trong bùn thải. Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ gốc Clo Hĩa chất, sản phẩm hỏng thải bỏ. Nhìn chung, bùn thải phát sinh từ ngành CN dược phẩm, hĩa mỹ phẩm thuộc loại bùn nguy hại hỗn hợp. Ngành cơng nghiệp sơn, mực in Với tốc độ xây dựng cơng nghiệp và dân dụng phát triển rất mạnh trong những năm gần đây dẫn đến nhu cầu về sử dụng sơn trở thành một trong những nhu cầu then chốt đối với các ngành xây dựng và trang trí nội thất. Các nhà máy, xí nghiệp lớn và nhỏ phát triển với loại hình sản xuất sơn và sử dụng sơn cĩ số lượng tương đối lớn trong những năm gần đây. Bên cạnh những mặt tích cực, loại hình này cịn gặp một số vấn đề mơi trường cần phải được quản lý chặt chẽ hơn, đặc biệt là bùn thải nguy hại. Bên cạnh đĩ, thị trường mực in khá phát triển trong những năm gần đây do nhu cầu in ấn tăng cao, do đĩ đã cĩ rất nhiều cơng ty trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất mực in và các dịch vụ in ấn khác. Hố chất sử dụng trong ngành in mang tính độc hại và bền vững với mơi trường, do đĩ đây là một trong những ngành đang được các cơ quan chức năng liên quan quan tâm và tìm giải pháp hạn chế và khắc phục những nguy cơ ơ nhiễm nhằm đảm bảo mơi trường sống cũng như sức khoẻ con người. Nĩi chung, CTNH phát sinh chủ yếu trong ngành sơn, mực in là: bao bì đựng hĩa chất, nguyên liệu, dung mơi; Cặn sơn, phế phẩm, nguyên phụ liệu thải bỏ và thành phần trong bùn thải của ngành sản xuất sơn, mực in chủ yếu là hơi dung mơi, các hợp chất dễ bay hơi, kim loại nặng (Zn)… Chất tạo màng (nhựa). Thêm vào đĩ là các chất: Chất đĩng rắn Phụ gia Màu và thuốc nhuộm Các sản phẩm khác Ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm Ngành chế biến thực phẩm là một ngành địi hỏi cơng nghệ phức tạp và chất lượng vệ sinh phải đảm bảo ở mức rất cao. Sự đa dạng về cơng nghệ cũng đồng nghĩa với việc sử dụng nguồn nguyên liệu và hĩa chất thực phẩm cũng rất phong phú. Do đĩ, thành phần nước thải chế biến thực phẩm bao gồm chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, khơng chứa thành phần độc hại vơ cơ do vậy cơng nghệ xử lý nước thải được áp dụng theo phương pháp xử lý sinh học: bao gồm phân hủy sinh học kị khí, hiếu khí hoặc hồ sinh học. Bùn từ hệ thống xử lý nước thải là bùn sinh học khơng thuộc danh mục chất thải nguy hại. Nhìn chung: Bùn thải từ các loại hình sản xuất bao gồm: Chế biến sữa, bánh kẹo, thực phẩm cĩ hàm lượng dinh dưỡng (N, P) cao hơn so với một số loại hình khác như bia rượu, nước giải khát. Bùn thải khơng nguy hại Ngành cơng nghiệp điện tử Hiện nay, các sản phẩm điện tử và điện gia dụng đang phát triển ổn định với tốc độ cao. Tuy nhiên, cơng nghiệp điện tử chỉ dừng lại ở mức gia cơng lắp ráp dưới dạng sản xuất bảng mạch in, hệ thống dẫn điện, sản phẩm mạch in dẽo. Bùn thải ngành sản xuất điện tử chứa các hợp chất hữu cơ, polyme và một số kim loại bán dẫn, đắt hiếm. Ngồi ra, một số kim loại cĩ độc tính rất cao cũng được sử dụng nhiều trong sản xuất như: As, Se, Sb, Hg…và các phế thải, linh kiện chứa dung mơi, kim loại nặng Kim loại sử dụng trong cơng nghiệp điện tử là những chất nguy hại với nồng độ giới hạn cho phép khoảng 0,0001 – 1,0 mg/m3 và trong nước ở trong khoảng 0,0001 – 2,0 mg/m3, nếu chất thải của chúng khơng được thu gom và xử lý để phát tán ra mơi trường sẽ mang lại hậu quả nghiêm trọng và việc xử lý là vơ cùng khĩ khăn và tốn kém. Nĩi chung trong thành phần CTR điện tử, ngoại trừ một số các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, tạo mùi, dễ phát hiện bằng cảm quan đề phịng tránh, cịn lại đại đa số các độc tố trong chất thải rắn điện tử là khơng mùi vị, điều đĩ làm cho sự phát hiện và đề phịng trở nên khĩ kiểm sốt. Bệnh viện, phịng khám đa khoa, trạm y tế: Trên địa bàn tỉnh hiện cĩ 17 bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện, với tổng số giường bệnh là 2.370; 106 trạm y tế và phịng khám đa khoa. Đối với các bệnh viện, chất thải rắn y tế hiện nay đều được phân loại tại bệnh viện theo đúng quy định của Bộ Y tế nhưng cơng tác lưu giữ đa số cịn chưa thực hiện đúng. Tỷ lệ chất thải y tế được thu gom, xử lý trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 91,3%. Cụ thể tại các đơn vị như sau: Tỷ lệ chất thải y tế bệnh viện được thu gom, xử lý: 100% Tỷ lệ chất thải y tế các trạm y tế và phịng khám tư nhân được thu gom, xử lý : 10% Chất thải y tế xuất phát từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sĩc, xét nghiệm, nghiên cứu… Trong đĩ, chất thải y tế nguy hại là chất thải cĩ các thành phần như: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận, cơ quan, bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn, dược phẩm, hố chất, chất phĩng xạ… thường ở dạng rắn, lỏng, khí. đặc biệt Các hộ gia đình Trong mỗi gia đình đều tồn tại nhiều loại hình chất thải như: sơn, thuốc diệt trừ các lồi gây hại, dầu nhớt, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, pin, bĩng đèn, đồ điện tử, ... CTNH hộ gia đình gây hại cho sức khoẻ và sự sống của con người, ở mọi lứa tuổi. Các sản phẩm này đem đến nhiều mối nguy hại như sau: Đầu tiên, chúng ta cĩ thể bị phơi nhiễm (qua tiếp xúc trực tiếp, đường hơ hấp hoặc đường tiêu hố) với những chất độc trong khi sử dụng. Kế đến, CTNH HGĐ khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý sẽ làm ơ nhiễm nguồn nước. Cuối cùng, khi thải bỏ chung với rác sinh hoạt, các chất thải cĩ thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơng nhân vệ sinh (CNVS), hoặc chúng cĩ thể diễn ra các phản ứng hố học trong xe chở rác hoặc trong lịng bãi rác.  Các bên liên quan cĩ trách nhiệm quản lý CTRCNNH Hình 3.1. sơ đồ các bên liên quan cĩ trách nhiệm quản lý CTRCNNH Sở Tài nguyên và mơi trường: Quản lý chung về tài nguyên mơi trường, chịu trách nhiệm: Ban hành các quy định quản lý CTRCNNH Xây dựng, tổ chức, quản lý các cơng trình bảo vệ, hệ thống quan trắc và phân tích mơi trường. Lập báo cáo đánh giá định kỳ, thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường  Cấp, gia hạn, và thu hồi giấy phép về chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, Tổ chức thu phí bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp luật. Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường: Thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trong phạm vi tồn quốc; chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các hoạt động quản lý CTNH; Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CTNH; các chỉ tiêu mơi trường cho việc lựa chọn bãi chơn lấp CTNH, mức thu phí, lệ phí quản lý CTNH… Sở Xây dựng: Quản lý các quy hoạch quản lý CTRCNNH, các cơng trình xử lý, phục hồi và tái sử dụng CTRCNNH. Ban hành các quy trình, quy phạm hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH của các cơng trình xây dựng đặc biệt tại các đơ thị và khu cơng nghiệp. Ngồi ra cịn phối hợp với Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường nghiên cứu, sản xuất, hướng dẫn sử dụng thống nhất trên tồn quốc các loại kiểu dáng cơng nghiệp của các trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho cơng tác quản lý CTNH. Sở Giao thơng: Quản lý, quy hoạch, xây dựng và quản lý các hệ thống giao thơng nội địa trên địa bàn tỉnh. Sở Y tế: Quản lý CTR y tế. Ban hành quy chế quản lý chất thải y tế.Giám sát, kiểm tra và cĩ các biện pháp hữu hiệu buộc các bệnh viện, trạm y tế, cơ sở dịch vụ y tế tuân thủ các quy định của Quy chế này. Đồng thời phối hợp với Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường, Bộ Xây dựng trong việc quy hoạch, lựa chọn cơng nghệ, thiết bị, đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống lị thiêu đốt chất thải y tế đạt tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Cân đối các nguồn vốn, kể cả các nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi để bảo đảm điều kiện cần thiết cho các Bộ, ngành và địa phương thực hiện kế hoạch quản lý CTNH. Sở Tài chính: Xây dựng các chính sách về thuế và phí về CTRCNNH, lệ phí cấp các loại giấy phép mơi trường. Đề suất các biện pháp về tài chính để bảo đảm quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an: Giám sát, kiểm tra và triển khai, cấp các loại giấy phép mơi trường liên quan đến Quy chế Quản lý chất thải nguy hại cho các chủ nguồn thải, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH thuộc lĩnh vực bí mật an ninh, quốc phịng. Phối hợp với Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường và các cơ quan cĩ liên quan trong việc đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ cho các cán bộ làm cơng tác quản lý CTNH và tuyên truyền nâng cao nhận thức về CTNH trong phạm vi ngành mình; khắc phục sự cố mơi trường. Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp Bình Dương: Thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh trong khu cơng nghiệp; xác nhận bản cam kết bảo vệ mơi trường của các dự án đầu tư trong khu cơng nghiệp. Chi cục Bảo vệ mơi trường: Quản lý tồn bộ hoạt động liên quan đến CTRCN & CTNH theo địa bàn. Phụ trách từ khâu cấp Sổ Chủ nguồn thải đến tiếp nhận các báo cáo định kỳ Chứng từ CTNH cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong và ngồi KCN Phịng TN & MT huyện/thị xã: Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường. Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ mơi trường và đề án bảo vệ mơi trường trên địa bàn; Lập báo cáo hiện trạng mơi trường theo định kỳ; Đề xuất các giải pháp xử lý ơ nhiễm mơi CTRCNNH và mơi trường trên địa bàn; Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ mơi trường hoạt động cĩ hiệu quả. Tổ mơi trường phường/xã: Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và mơi trường trên địa bàn. Trung tâm Cơng nghệ thơng tin – Lưu trữ Tài nguyên và Mơi trường: Khai thác và sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu, thơng tin, tài liệu về tài nguyên và mơi trường; tổ chức quản lý, ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin trong tồn ngành tài nguyên và mơi trường. Xây dựng kế hoạch thu thập xử lý, lưu trữ thơng tin bao gồm: hồ sơ liên quan đến CTRCNNH, mơi trường và thanh tra tài nguyên mơi trường qua các thời kỳ. Quỹ Bảo vệ mơi trường: Quản lý Quỹ huy động các nguồn tài chính trong và ngồi nước nhằm thúc đẩy hoạt động bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh. Tiếp nhận, quản lý các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân thực hiện ký quỹ phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật. Hình 3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương Qua phân tích chức năng, nhiệm vụ trên của các đơn vị quản lý CTRCNNH cịn cĩ một số hạn chế: Thiếu nhân lực: do đĩ các cán bộ của phịng phải kiêm nhiệm nhiều khâu, trong đĩ cĩ quản lý CTRCN & CTNH.Như vậy các cán bộ sẽ khơng cĩ nhiều thời gian đầu tư chuyên sâu kiến thức. Một số cán bộ trẻ chưa cĩ kinh nghiệm trong quản lý Cơng tác quản lý CTRCN & CTNH chưa được bàn giao rõ ràng vì hiện nay nguồn nhân lực phụ trách chưa đủ năng lực đảm nhận lĩnh vực này, gây nên tính chồng chéo đối với các KCN như : Việc uỷ quyền quản lý các KCN về BQL nhằm chia sẻ áp lực với Sở TN &MT nhưng lại thực tế cơng tác quản lý CTRCN & CTNH nhưng Sở TN & MT vẫn đảm nhận Về phía các huyện/thị xã: Trong điều kiện thiếu chuyên mơn về CTNH của các cán bộ Phịng TN&MT huyện/thị xã nên cơng tác quản lý CTNH khơng được quan tâm đúng mức. Các bên liên quan đến xử lý, tiêu huỷ, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH Các cơng ty, xí nghiệp sản xuất cĩ CTRCNNH: Căn cứ vào thực tế tình hình phân loại hiện nay theo 2 dịng chính là chất thải và phế liệu đã dẫn đến rất nhiều chất thải nguy hại bị lẫn vào phế liệu và chất thải sinh họat. Các chất thải nguy hại theo con đường phế liệu hầu hết chủ yếu bao gồm: kim lọai dính dầu nhớt, thùng can kim lọai đựng hĩa chất và dầu nhớt; thùng can nhựa đựng hĩa chất và dầu nhớt; ,ao bì nhựa, giấy đựng hĩa chất; Các chất thải nguy hại thải theo con đường CTRSH, hoặc bị trộn lẫn trong chất thải cơng nghiệp (thải bỏ) và sinh họat bao gồm: Bùn từ hệ thống xử lý nước thải; Sơn, cặn sơn, váng sơn; Keo dán đĩng cục; Giẻ lau/bao tay dính dầu, dung mơi, hĩa chất,,; Mực in và thùng chứa mực in; Và các chất khác (xỉ than, bụi từ HTXL khí thải…) Với số lượng phát thải đang tăng mạnh trên địa bàn tỉnh hiện nay nhưng cơng tác phân lọai – thu gom CTRCN-CTNH tại nguồn để tránh lượng lớn CTNH đi vào các BCL chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp vẫn chưa được nâng cao. Chính vì vậy, việc tồn trữ chất thải tại nhà máy của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau, hầu hết đều chưa đảm bảo tính an tịan về phịng chống cháy nổ. Trên thực tế quan sát, khu vực tồn trữ chất thải của các doanh nghiệp cĩ thể chia thành ba lọai như sau: Tận dụng mặt bằng sản xuất; Tận dụng mặt bằng nhà xưởng làm kho chứa tạm; Cĩ khu vực riêng, Đối với các doanh nghiệp tận dụng mặt bằng sản xuất, một phần trong khu vực sản xuất sẽ được giành riêng để chứa chất thải. Các chất thải chứa trong khu vực này chủ yếu là chất thải cĩ giá trị kinh tế (phế liệu), cịn các chất thải khơng cĩ giá trị kinh tế sẽ được bỏ chung vào thùng chứa chất thải rắn sinh họat hoặc khu chứa chất thải rắn sinh họat. Việc tuân thủ các nguyên tắc quản lý kho bãi và lưu giữ chất thải nguy hại hịan tịan khơng được tuân thủ trong các doanh nghiệp này, Với các doanh nghiệp tận dụng mặt bằng nhà xưởng, chất thải (đa phần là bùn thải, can phuy, thùng chứa, sắt thép) sẽ được bỏ dọc hành lang nhà xưởng hoặc khu vực trống trong mặt bằng sản xuất. Do khu vực tồn trữ hầu hết khơng cĩ mái che dẫn đến việc tiếp xúc của chất thải với nước rất dễ dàng kéo theo sự lan truyền của chất nguy hại vào mơi trường thơng qua hệ thống thĩat nước mưa của doanh nghiệp, Doanh nghiệp chứa chất thải trong khu vực riêng: lọai doanh nghiệp này thường gặp ở các doanh nghiệp cĩ mặt bằng rộng, chất thải cĩ nhiều phế liệu tránh ẩm ướt, doanh nghiệp ngay từ đầu cĩ quy họach khu chứa chất thải và các doanh nghiệp đã và đang thực hiện ISO14001. Việc tồn trữ chất thải của các doanh nghiệp này cũng theo nhiều kiểu khác nhau tương ứng với cách phân lọai. Điều đáng đề cập ở đây là các doanh nghiệp đã cĩ khu vực chứa chất thải riêng và đang (hoặc đã) thực hiện ISO14001. Trong các doanh nghiệp này, khu vực chứa chất thải được phân chia rõ ràng chất thải tái sinh-tái chế, chất thải nguy hại, rác thải cơng nghiêp và chất thải rắn sinh họat. Các doanh nghiệp cĩ khu vực chứa chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh họat được tách riêng tại hai khu vực khác nhau thì việc bỏ lẫn chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh họat ít xảy ra. Đối với các doanh nghiệp cĩ 2 khu vực gần nhau thì việc bỏ lẫn chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh họat vẫn xảy ra, Bên cạnh đĩ đối với việc đổ lẫn giữa chất thải cĩ thể tái sinh-tái chế và chất thải khơng thể tái sinh-tái chế vẫn thường xảy ra ở các doanh nghiệp này. Điều này vẫn dẫn đến sự thâm nhập của chất thải cơng nghiệp (nguy hại và khơng nguy hại) vào mơi trường qua các con đường thu gom phế liệu và chất thải rắn sinh họat. Ngịai ra, các chất thải được tồn trữ hiện nay vẫn khơng theo một quy định và hướng dẫn nào. Khỏang cách lưu trữ và khu vực lưu trữ hầu như do doanh nghiệp tự sắp xếp sao cho gọn gàng chứ chưa theo đúng các quy định về an tịan lưu trữ chất thải nguy hại, đặc biệt ngay cả các doanh nghiệp đã cĩ sự tư vấn của các chuyên gia về ISO14001 Nhìn chung, cơng tác phân loại và lưu trữ chất thải cơng nghiệp tại các cơng ty/cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh vẫn cịn yếu kém, hầu như khơng tuân thủ các quy định về an tồn phịng chống cháy nổ, mơi trường. Và hiện đang cĩ một lượng lớn chất thải cơng nghiệp (bao gồm nguy hại và khơng nguy hại) đi vào mơi trường do hậu quả của việc phân lọai và tồn trữ trên. Các cơng ty thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH: Cơng ty TNHH MTV Cấp thốt nước & Mơi trường Bình Dương (KLH xử lý CTR Nam Bình Dương) Đây là Dự án xây dựng KLH theo mơ hình xử lý chất thải hồn chỉnh bao gồm đầy đủ các cơng đoạn của quá trình xử lý chất thải từ phân loại, tái chế, xử lý hĩa lý, đốt – tiêu hủy và chơn lấp an tồn. Các loại CTNH dạng rắn, bùn như: các loại than đá, hắc ín thải, hĩa chất thải, các chất hấp thụ và bả lọc thải… được đĩng kiện vào bao bì chuyên dụng, vận chuyển bằng xe tải thùng kín chuyên dụng, xe cẩu cĩ phủ bạt… CTNH sau khi được thu gom và vận chuyển về kho lưu trữ của khu xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương. Tại đây chất thải sẽ được đội ngũ nhân viên thí nghiệm của Xí nghiệp đánh giá sơ bộ tính chất vật lý, hĩa học, sinh học, độ phĩng xạ. Sau đĩ được phân loại và tùy vào tính chất của từng loại chất thải mà đem đi xử lý bằng các biện pháp thích hợp như: đột, tiêu hủy, chơn lấp an tồn, xử lý hĩa lý,… Kho lưu trữ dùng để tiếp nhận và lưu chứa chất thải cơng nghiệp được thiết kế cho cả hai dạng chất thải cị bao bì và khơng cĩ bao bì, cĩ mái che, tường bao quanh, hệ htống thốt nước cĩ lắp đặt các máy bơm để bơm nước mưa và nước vệ sinh cơng nghiệp đến khu xử lý nước thải. Nhu cầu về kho bãi lưu chứa chất thải cơng nghiệp được thiết kế đảm bảo cĩ thể lưu chứa chất thải từ 7 -14 ngày. Cơng ty TNHH TM – DV và xử lý mơi trường Thái Thành Cơng nghệ xử lý hiện nay của cơng ty chỉ bao gồm 1 lị đốt với cơng suất 200kg/h, phần cịn lại của cơng nghệ chú trọng đến việc thu hồi các phế liệu cĩ giá trị tái chế, tái sử dụng, Thực tế lượng chất thải xử lý trong 6 tháng qua khơng vượt ngưỡng 200 kg/ngày Cơng ty TNH H TM – DV mơi trường Việt Xanh Chất thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại các loại được trang bị trên 30 xe vận chuyển (Trong tải 1 Tấn đến 11 tấn, xe bồn, xe đơng lạnh, xe thùng kín). CTRCNNH được xử lý bởi những quy trình cơng nghệ xử lý hiện tại như đốt, xay nghiền, ép… Cơng ty cịn chú trọng thu hồi dung mơi và chì, nhưng chưa tận dụng nguồn bùn cơng nghiệp cĩ hàm lượng hữu cơ cao để sản xuất phân bĩn. Ngồi ra cơng ty cịn kết hợp thu gom chất thải của các tỉnh thành khác nên thực tế lượng chất thải thu gom và xử lý cho địa bàn tỉnh Bình Dương chỉ đạt 4,082 tấn/ngày. Quy trình vận hành xử lý CTNH của các đơn vị xử lý CTRCN và CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương: Hình 3.4. Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: cơng suất xử lý P = 415,6 tấn/tháng (13,853 tấn/ngày) bao gồm CTRCN và CTNH Bao bì nhựa Phân loại Chơn lấp hợp vệ sinh Chất thải Phân loại Chất thải sinh hoạt (6,1154 tấn/ngày) Nhựa, giấy, kim loại CTR Dung mơi thải Dầu nhớt thải Hĩa chất lỏng thải (7,35 tấn/ngày) Bùn (3,73tấn/ngày) Nước thải (16,6m3/tháng ) Hệ thống xử lý nước thải Bùn Đốt Chơn lấp an tồn Tro (22,05 tấn/tháng) Hĩa rắn Lưu kho Rửa Tái sử dụng để chứa CT Băm, nghiền Hạt nhựa thứ phẩm Làm bình, chậu hoa, xơ nhựa… Bán Bán Bán đơn vị thu mua tái chế Nhựa các loại Giấy, kim loại Bao bì, nhựa khơng dính (CTNH) Bao bì, nhựa dính (CTNH) Thùng, can nhựa Khơng dính (CTNH) Dính (CTNH) CTR (4,5tấn/tháng) Bùn (0,33tấn/tháng) Lỏng (0,77tấn/tháng) Giấy khơng dính chất thải Kim loại Nhựa và bao bì Thùng, can nhựa Rửa Bán cho đơn vị thu mua Tái chế, tái sinh, tái sử dụng làm thùng chứa Chất thải Phân loại + mạt cưa Hình 3.5. Cơng ty TNHHTM và xử lý mơi trường Thái Thành (Cơng suất 5,6 tấn/tháng tương đương 0,187 tấn/ngày)Đốt Tro Hĩa rắn Lưu kho Hình 3.6. Cơng ty TNHHTM – DV Mơi trường Việt (cơng suất 500 tấn/tháng tương đương 16,67 tấn/ngày) Chất thải Thu hồi, tái sử dụng Chưng cất Bao bì nhựa khơng dính Phân loại Hệ thống xử lý nước thải Bùn Đốt Chơn lấp an tồn Tro Hĩa rắn Lưu kho CTR các loại Thùng, can , nhựa các loại Chất thải lỏng (Dung mơi, Dầu nhớt) Bùn thải Nước thải Rửa Tái sử dụng để chứa CT Băm, nghiền Hạt nhựa thứ phẩm Làm bình, chậu hoa, xơ nhựa… Bán Bán Bán đơn vị thu mua tái chế Nhựa các loại Kim loại Bao bì, nhựa khơng dính (CTNH) Bao bì, nhựa dính (CTNH) Thùng, can nhựa Khơng dính (CTNH) Tim Chất thải Phân loại Giẻ lau nhiễm dầu, hĩa chất, bao bì dính chất thải Các bên bị ảnh hưởng bởi CTRCNNH Cộng đồng sống gần bãi chơn lấp: Ơ nhiễm mơi trường tại nước ta đã và đang gia tăng mứa độ ảnh hưởng tới sức khỏe. Ngày càng cĩ nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến yếu tố mơi trường bị ơ nhiễm. Chất thải rắn đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng động, đặc biệt nghiêm trọng ở những bãi chơn lấp. Trong đĩ, các loại chất thải nguy hại (chất thải cơng nghiệp nguy hại và chất thải y tế) là mối hiểm họa đặc biệt. Trong điều kiện đa dạng sinh học, bất kỳ bãi chơn lấp chất thải là việc loại bỏ sau đĩ của một số từ 30 đến 300 lồi (vi sinh dân số của đất khơng bao gồm) trên mỗi ha khu vực dự định tổ chức một bãi rác.  Vì vậy, cộng đồng sống gần các bãi chơn lấp rác thường mắc các bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ, thương hàn v.v... Các loại cơn trùng trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi, gián) và các loại gặm nhấm (chuột) cũng ưa thích sống ở những khu vực cĩ chứa rác thải. Ngồi ra cịn mắc các dị tật bẩm sinh, một số loại bệnh ung thư, thiếu cân, đau mắt, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da,… do loại chất thải rắn gây ra. Cộng đồng dân cư làm nghề bới rác bãi chơn lấp rác là nơi mang nhiều mối nguy hiểm cao. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ v.v. cĩ thể là mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con người khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay chân. Các loại hố chất độc hại và nhiều chất thải nguy hại khác cũng là mối đe dọa đối với những người làm nghề này. Các động vật sống ở các bãi rác cũng cĩ thể gây nguy hiểm tới sức khoẻ của những người tham gia bới rác. Ngồi ra, các bãi rác cũng làm thay đổi thẩm mỹ theo hướng tiêu cực, làm ảnh hưởng đến mĩ quan khu vực quanh bãi rác, tạo ra những mùi khĩ chịu cho khu vực xung quanh. Dân cư sống gần các làng nghề, các khu cơng nghiệp, gần nguồn nước sơng: Khi các KCN khơng đảm bảo được đầu ra theo đúng tiêu chuẩn như: khĩi bụi, mùi hơi, chất lượng nước thải khi xả thải khơng đạt chuẩn….Thì khi cộng đồng dân cư sống gần các KCN tiếp xúc lâu ngày, chất thải nguy hại gây tổn thương cho các cơ quan trong cơ thể, kích thích, dị ứng, gây độc cấp tính và mãn tính, cĩ thể gây đột biến gen, lây nhiễm, rối loạn chức năng tế bào dẫn đến các tác động nghiêm trọng cho con người và động vật như gây ung thư, ảnh hưởng đến sự di truyền. Biểu hiện nhiễm độc qua các triệu chứng lâm sàng và rối loạn chức năng như sau: Biểu hiện ở đường tiêu hố: tăng tiết nước bọt hay khơ miệng, kích thích đường tiêu hố, nơn, tiêu chảy, chảy máu đường tiêu hố, vàng da, Biểu hiện ở đường hơ hấp: tím tái, thở nơng, ngừng thở, phù phổi, Biểu hiện rối loạn tim mạch: mạch chậm, mạch nhanh, truỵ mạch, ngừng tim, Các rối loạn thần kinh, cảm giác và điều nhiệt: hơn mê, kích thích và vật vã, nhức đầu nặng, chĩng mặt, điếc, hoa mắt, co giãn đồng tử, tăng giảm thân nhiệt/ Rối loạn bài tiết: vơ niệu Cơng nhân trong các nhà máy sản xuất cĩ CTNH: Các nhà máy sản xuất hố chất, điện tử, dệt nhuộm….thì nguy cơ cháy nổ xảy ra là rất cao do sự các sự cố về kỹ thuật xảy ra. Khi sự cố cháy, nổ xảy ra con người dễ bị phỏng do nhiệt độ cao, gây tổ thương da, làm mất oxy gây ngạt, cĩ thể dẫn đến tử vong đối với con người và động vật. Ngồi ra, cháy làm phá huỷ vật liệu dẫn đến phá huỷ cơng trình. Một số chất dễ cháy hay sản phẩm sinh ra từ quá trình cháy là chất độc nên gây ơ nhiễm mơi trường khí, nước, đất. Các nhà máy cĩ các CTRCNNH là các hố chất gây phản ứng hố học, các loại hố chất này cĩ thể đi qua cơ thể con người theo 3 đường: hơ hấp, da, tiêu hố và cơng nhân khi tiếp xúc lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ như ảnh hưởng đến phổi và mặt, cháy da, dị ứng…. Tĩm lại: CTNH cĩ thể gây tác hại nghiêm trọng đến mơi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng ở mức độ khĩ lường trước nếu khơng được quản lý, xử lý hợp lý. Và để làm giảm thiểu các tác hại do CTNH gây ra, chúng ta cĩ thể kiểm sốt đầu vào và đầu ra của các dịng nguyên nhiên liệu, phân loại chất thải tại nguồn, áp dụng sản xuất sạch hơn, xây dựng các KCN sinh thái, tách khu dân cư và KCN riêng biệt….. Chương IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG Để đạt được những hiệu quả tốt trong cơng tác quản lý CTRCNNH trong chương này trình bày: Đề xuất các quy trình quản lý CTRCNNH Đề xuất các biện pháp an tồn trong lưu giữ, vận chuyển và quản lý CTRCNNH Đề xuất các biện pháp hộ trợ nhằm tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý CTRCNNH Chương IV ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG Kế hoạch quản lý CTRCNNH cho tỉnh Bình Dương Mụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxthuy trang.docx
Tài liệu liên quan