Đề tài Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý

Tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý: LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân loại. Tuy vậy, chất lượng môi trường của chúng ta hiện nay đang có nguy cơ ngày một suy giảm do các hoạt động của con người. Một trong những tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng là chất thải rắn (CTR) phát sinh từ sinh hoạt của con người, từ các hoạt động sản xuất công - nông - lâm - ngư nghiệp, từ các công sở, từ các hoạt động giao dịch thương mại,... CTR ngày càng tăng cả về khối lượng, thành phần lẫn độc tính. Quận 10 là quận nội thành và là một trong những Quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh có cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước và mạng lưới giao thông đô thị khá hoàn chỉnh. Quận không có kênh rạch, có nhiều chợ nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư, cư xá. Với mật độ dân số khá đông (khoảng 250.000 người/km2) cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đòi sống người d...

docx110 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mơi trường cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội của mỗi quốc gia cũng như tồn nhân loại. Tuy vậy, chất lượng mơi trường của chúng ta hiện nay đang cĩ nguy cơ ngày một suy giảm do các hoạt động của con người. Một trong những tác nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng là chất thải rắn (CTR) phát sinh từ sinh hoạt của con người, từ các hoạt động sản xuất cơng - nơng - lâm - ngư nghiệp, từ các cơng sở, từ các hoạt động giao dịch thương mại,... CTR ngày càng tăng cả về khối lượng, thành phần lẫn độc tính. Quận 10 là quận nội thành và là một trong những Quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh cĩ cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thốt nước và mạng lưới giao thơng đơ thị khá hồn chỉnh. Quận khơng cĩ kênh rạch, cĩ nhiều chợ nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư, cư xá. Với mật độ dân số khá đơng (khoảng 250.000 người/km2) cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên địi sống người dân từng bước cải thiện, do vậy nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể. Điều đĩ đồng nghĩa với việc khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ngày càng lớn cùng với việc thải bỏ CTRSH một cách bừa bãi và khơng đảm bảo các điều kiện vệ sinh ở các khu đơ thị, khu dân cư là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe của người dân. Trước tình hình đĩ, việc quản lý thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng. Hiện nay, dù đã được tăng cường về cở sở vật chất, phương tiện kỹ thuật nhưng cơng tác thu gom, xử lý CTRSH vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Điều này thể hiện ưu và khuyết điểm được trong cơng tác quản lý CTR nĩi chung và CTRSH nĩi riêng của Quận 10. Đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý” được thực hiện nhằm hồn thiện hơn hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn Quận. Mục tiêu nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Do thời gian cĩ hạn nên đề tài chỉ gĩi gọn trong phạm vi địa bàn Quận 10. - Đối tượng nghiên cứu: CTRSH - Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn cĩ về hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 10. + Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn Quận (Nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý…). + Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH đến năm 2030 + Đề xuất các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu cho hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH của Quận 10. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận - Nắm vững kiến thức về quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH. - Phân tích, đánh giá nguồn phát sinh CTRSH, hệ thống thu gom, vận chuyển và hệ thống các điểm hẹn. 4.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu cĩ liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet v.v...). Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau: + Thành phần và tính chất của CTR; + Các phương pháp xử lý CTR; + Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường của trên địa bàn Quận 10; + Thu thập các số liệu về cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 10; - Phương pháp dự báo tốc độ phát sinh CTR. - Phương pháp tính tốn hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 10. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH Quận 10 trong giai đoạn 2010 - 2030. - Ý nghĩa thực tiễn: đồ án đưa ra những giải pháp nhằm: + Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTRSH phát sinh hàng ngày, đồng thời phân loại CTR tại nguồn. + Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại địa phương, gĩp phần cải thiện mơi trường và sức khoẻ cộng đồng. + Gĩp phần tạo thêm cơng ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người dân lao động tại địa bàn Quận 10. + Hợp lý hĩa quá trình thu gom, vận chuyển CTRSH, tăng mỹ quan đơ thị cho Quận 10. Cấu trúc đồ án tốt nghiệp: bao gồm 4 chương - Chương 1: Tổng quan về CTR. - Chương 2: tổng quan về Quận 10. - Chương 3: Hiện trạng quản lý CTRSH tại Quận 10. - Chương 4: Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH tại địa bàn Quận 10 và đề xuất biện pháp quản lý. Chương 1 tỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Tổng quan về CTR 1.1.1 Khái niệm cơ bản về CTR Theo quan niệm chung CTR là tồn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đĩ, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đơ thị (CTRĐT) - Từ các khu dân cư: phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này bao gồm (thực phẩm, giấy, Carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác..ngồi ra cịn cĩ một số các chất thải độc hại như sơn, dầu, nhớt… - Đường phố: lượng CTR này phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phơ, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lượng CTR này chủ yếu do người đi đường và các hộ dân sống hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng cĩ thể gồm các loại như: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết. - Từ các trung tâm thương mại: phát sinh từ các hoạt động buơn bán của các chợ, cửa hàng bách hố, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phịng...Các loại chất thải phát sinh từ khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh… - Từ các cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng: lượng CTR này cũng cĩ thành phần giống như thành phần CTR từ các trung tâm thương mại nhưng chiếm số lượng ít hơn. - Từ các hoạt động xây dựng đơ thị: lượng CTR này chủ yếu là xà bần từ các cơng trình xây dựng và làm đường giao thơng. Bao gồm các loại chất thải như gỗ, thép, bêtơng, gạch, ngĩi, thạch cao. - Từ bệnh viện: bao gồm CTRSH và CTR y tế phát sinh trong các hoạt động khám, chữa bệnh trong các bệnh viện, các trạm y tế, các cơ sở tư nhân… CTR y tế cĩ thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng cĩ khả năng lây nhiễm và nguy cơ truyền bệnh rất cao nên cần được phân loại và thu gom hợp lý. - Từ các hoạt động cơng nghiệp: lượng CTR này được phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, nhà máy sản xuất cơng nghiệp như các nhà máy sản xuất vậ t liệu xây dựng, hàng dệt may, nhà máy hĩa chất, nhà máy lọc dầu, nhà máy chế biến thực phẩm. Thành phần của chúng chứa thành phần độc hại rất lớn. 1.1.3. Phân loại CTR đơ thị Phân loại CTR cĩ thể dựa vào nguồn gốc phát sinh, đặc tính chất thải, mục đích quản lý,… Hiện nay, ở nước ta và nhiều nước trên thế giới CTR được phân loại theo: cơng nghệ xử lý và bản chất nguồn tạo thành. 1.1.3.1 Phân loại theo cơng nghệ quản lý - xử lý Nguồn gốc CTR cĩ thể khác nhau ở nơi này và nơi khác, khác nhau về số lượng, về kích thước, phân bố về khơng gian. Trong nhiều trường hợp thống kê, người ta thường phân loại CTR thành 2 loại chính: chất thải cơng nghiệp và thải sinh hoạt. Ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, tỷ lệ chất thải sinh hoạt thường cao hơn chất thải nơng nghiệp. Theo cơng nghệ quản lý và xử lý CTR được phân loại qua bảng 1.1 Bảng 1.1: Phân loại theo cơng nghệ xử lý STT Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1 Các chất cháy được: giấy, hàng dệt, Rác thải, Cỏ, rơm, gỗ, củi, Da và cao su - Các vật liệu làm từ giấy - Các túi giấy, mảnh bìa - Cĩ nguồn gốc từ sợi - Vải, len… - Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm - Các rau, quả, thực phẩm. - Các vật liệu và các sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre… - Đồ dùng hư, bàn ghế, vỏ dừa. - Các vật liệu và các sản phẩm từ chất dẻo. - Phim cuộn, túi chất dẻo, lọ dẻo, chất dẻo, bịch nylon… - Các vật liệu và các sản phẩm từ thuộc da và cao su. - Túi xách da, vỏ ruột xe,.. 2 Các chất khơng cháy được: kim loại sắt, kim loại khơng phải sắt, thủy tinh đá và sành sứ - Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt. - Hàng rào, dao, nắp lọ… - Các vật liệu khơng bị nam châm hút. - Vỏ hộp nhơm, đồ đựng bằng kim loại - Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thủy tinh. - Chai lọ, đồ dùng bằng thủy tinh, bĩng đèn… - Các vật liệu khơng cháy khác. - Vỏ trai, ốc, gạch đá, gốm, sứ… 3 Các chất hỗn hợp - Tất cả các loại vật liệu khơng phân loại ở phần 1 đều thuộc loại này. - Đá, đất, cát… (Nguồn: Lê Văn Nãi, 1999) 1.1.3.2 Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR cĩ các loại như sau: - Chất thải thực phẩm: là những chất thải từ nguồn thực phẩm, nơng phẩm hoa quả trong qúa trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bị hư hại thải loại ra. Tính chất đặc trưng của rác thực phẩm là quá trình lên men cao, nhất là trong điều kiện độ ẩm khơng khí 85% - 90%, nhiệt độ 300 - 350C, quá trình này gây mùi thối nồng nặc và phát tán vào khơng khí nhiều bào tử nấm bệnh. - Chất thải khác: bao gồm các chất cháy được và khơng cháy được sinh ra từ các hộ gia đình , cơng sở, hoạt động thương mại,…, rác tạp cĩ loại phân giải nhanh, cĩ loại phân giải chậm hoặc khĩ phân giải (bao nylon); cĩ loại cháy được, loại khơng cháy. - Loại chất thải đốt được: bao gồm các chất giấy, bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ, lá cây; loại khơng cháy gồm thủy tinh, đồ nhơm, kim loại. - Xà bần bùn cống: chất thải của quá trình xây dựng và chỉnh trang đơ thị bao gồm bụi đá, mảnh vỡ, bê tơng, gỗ, gạch, ngĩi, đường ống những vật liệu thừa của trang bị nội thất. - Tro, xỉ: vật chất cịn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ, lá… ở các hộ gia đình, cơng sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.. - Chất thải từ nhà máy nước: chất thải từ nhà máy nước bao gồm bùn cát lắng trong quá trình ngưng tụ chiếm 25-29%. Thành phần cấp hạt cĩ thay đổi đơi chút do nguồn nước lấy vào quá trình cơng nghệ. - Chất thải từ các nhà máy xử lý ơ nhiễm: là loại chất thải xuất hiện ở vùng nơng thơn thành phần chủ yếu là rơm rạ, dây khoai, cành lá cây trồng, rau bỏ, khối lượng phụ thuộc vào mùa vụ và đặc tính cũng như phong tục nơng nghiệp ở mỗi vùng, cĩ vùng nĩ là chất thải nhưng cĩ vùng nĩ lại là nguyên liệu cho sản xuất. - Chất thải xây dựng: đây là CTR từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đập phá các cơng trình xây dựng tạo ra các xà bần, bê tơng… Chất thải đặc biệt : chất thải đặc biệt bao gồm rác thu gom từ việc quét đường, rác từ các thùng rác cơng cộng, xác động vật, xe ơ tơ phế thải… - Chất thải độc hại: là loại chất thải chứa các chất độc hại nguy hiểm như các chất phĩng xạ uran thori, các loại thuốc nổ, chất thải sinh học, chất thải trong sản xuất nhựa hoặc chất thải trong sản xuất vi trùng, nghĩa là tồn bộ những CTR gây hại trực tiếp và rất độc dù ở mức rất thấp đối với người, động thực vật. 1.1.4. Thành phần của CTR - Thành phần của CTR mơ tả các thành phần riêng biệt mà từ đĩ tạo nên các dịng chất thải, mối quan hệ giữa các thành phần này được biểu diễn theo % khối lượng. Thành phần CTR cĩ thể là thành phần riêng biệt hoặc thành phần hĩa học. Bảng 1.2: Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau S T T Thành phần Phần trăm khối lượng (%) Hộ gia đình Nhà trường Nhà hàng Khách sạn Rác chợ 1 Rác thực phẩm 61,0 - 96,6 23,5 - 75, 79,5 - 100,0 20,2 - 100 2 Giấy 1,0 - 19,7 1,5 - 27,5 0 - 2,8 0 - 11,4 3 Carton 0 - 4,6 0 0-0,5 0 - 4,9 4 Vỏ sị, ốc, cua 0 0 0 0 - 10,1 5 Nhựa 0 - 10,8 3,5 - 18,9 0 - 6,0 0 - 7,6 6 Tre, rơm rạ 0 0 0 0 - 7,6 7 Thủy tinh 0 - 25,0 1,3 - 2,5 0 - 1,0 0 - 4,9 8 Nilon 0 - 36,6 8,5 - 34,4 0 - 5,3 0 - 6,5 9 Gỗ 0 - 7,2 0 - 20,2 0 0 - 5,3 10 Lon đồ hộp 0 - 10,2 0 - 4,0 0 - 1,5 0 - 2,1 11 Tro 0 0 0 0 - 2,3 12 Vải 0 - 14,2 1,0 - 3,8 0 0,5 - 8,1 13 Da 0 0 - 4,2 0 0-1,6 14 Sành sứ 0 - 10,5 0 0 - 1,3 0 - 1,5 15 Cao su mềm 0 0 0 0 - 5,6 16 Cao su cứng 0 - 2,8 0 0 0 - 4,2 17 Kim loại màu 0 - 3,3 0 0 0 - 5,9 18 Xà bần 0 - 9,3 0 0 0 - 4,0 19 Styrofoam 0 - 1,3 1,0 - 2,0 0 - 2,1 0 - 6,3 (Nguồn: CITENCO – CENTEMA, 2002) Bảng 1.2: cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, chất thải thực phẩm chiểm tỷ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nylon, nhựa,…, tro và da cĩ giá trị thấp nhất. Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong CTR S T T Thành phần Tính theo phần trăm trọng lượng khơ Carbon Hydro Oxy Nitơ Tro Lưu huỳnh 1 Thực phẩm 48.00 6.40 37.50 2.60 5.00 0.40 2 Giấy 3.50 6.0 44.00 0.30 6.00 0.20 3 Carton 4.40 5.90 44.60 0.30 5.00 0.20 4 Plastic 60.00 7.20 22.80 - 10.00 - 5 Vải 55.00 6.60 31.20 4.60 2.45 0.15 6 Cao su 78.00 10.00 - 2.00 10.00 - 7 Da 60.00 8.00 11.6 10.0 10.00 0.40 8 Rác làm vườn 47.80 6.00 38.0 3.40 4.50 0.30 9 Gỗ 49.50 6.00 42.7 0.20 1.50 0.10 10 Bụi, tro, gạch 26.30 3.00 2.00 0.50 68.00 0.20 (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001) Bảng 1.3 cho thấy, thành phần C là cao nhất, tùy theo mỗi loại CTR mà thành phần của nĩ cũng thay đổi. Thành phần này được sử dụng để xác định nhiệt lượng của CTR. 1.2 Tính chất của CTR 1.2.1 Tính chất vật lý: - Khối lượng riêng: là khối lượng CTR trên một đơn vị thể tích (kg/m3). Khối lượng riêng của CTR rất khác nhau nĩ tuỳ thuộc vào phương pháp lưu trữ, vị trí địa lý, các thời điểm trong năm, các quá trình đầm nén. Thơng thường khối lượng riêng của CTR ở các xe ép rác dao động từ 200 – 500 kg/m3. Khối lượng riêng của CTR đĩng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị thu gom và phương pháp xử lý. - Độ ẩm: là tỷ số giữa lượng nước cĩ trong một lượng chất thải và khối lượng chất thải đĩ. Ví dụ: độ ẩm của thực phẩm thừa: 70%, Giấy: 60%, Gỗ: 20%, Nhựa: 2%. - Kích thước và sự phân bố: Kích thước và sự phân bố các thành phần cĩ trong CTR đĩng vai trị quan trọng đối với quá trình thu gom phế liệu, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sàn quay và các thiết bị phân loi từ tính. - Khả năng giữ nước thực tế: là tồn bộ khối lượng nước cĩ thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của CTR là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính tốn, xác định lượng nước rị rỉ trong các bãi rác. Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào lực nén và trạng thái phân huỷ của CTR (khơng nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50- 60%. Chuyển hĩa lý học - Phân loại: Quá trình này để tách riêng các thành phần CTR nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn hợp thành dạng tương đối đồng nhất để thu hồi các thành phần cĩ thể tái sinh, tái sử dụng của CTR đơ thị. Ngồi ra cĩ thể tách những thành phần chất thải nguy hại và những thành phần cĩ khả năng thu hồi năng lượng. - Giảm thể tích cơ học: Phương pháp nén, ép thường được sử dụng giảm thể tích chất thải, thường được sử dụng những xe thu gom cĩ lắp bộ phận ép nhằm làm tăng khối lượng rác thu gom trong một chuyến. Giấy, carton, nhựa, lon nhơm, lon thiếc thu gom từ CTR thường được đĩng kiện để giảm thể tích chứa, chi phí xử lý và vận chuyển. Đồng thời áp dụng phương pháp này sẽ tăng thời hạn sử dụng của BCL. - Giảm kích thước cơ học: Nhằm giảm chất thải cĩ kích thước đồng nhất và nhỏ hơn kích thước ban đầu. Trong một số trường hợp thể tích chất thải sau khi giảm kích thước sẽ lớn hơn thể tích ban đầu. 1.2.2 Tính chất hĩa học: - Chất hữu cơ: chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định độ ẩm, đem đốt ở 950oC trong thời gian 1 giờ, phần bay hơi đi là phần chất hữu cơ hay cịn gọi là tổn thất khi nung, thơng thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60% giá trị trung bình là 53%. - Chất tro : chất tro là phần cịn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950oC, tức là các chất trơ dư hay chất vơ cơ. Chất vơ cơ (%) = 100(%) – chất hữu cơ (%) - Hàm lượng cácbon cố định : hàm lượng cacbon cố định là lượng cacbon cịn lại sau khi đã loại bỏ các chất cĩ thể bay hơi khi nung ở 950oC, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5-12%, giá trị trung bình là 7%. - Nhiệt trị : nhiệt trị là giá trị tạo thành khi đốt CTR. giá trị nhiệt được xác định theo cơng thức Dulong.: Btu/Ib = 145C + 610 (H2 - 1/8O2)+ 40S + 10N Trong đĩ : C : cacbon, % trọng lượng; H2 : hydro, % trọng lượng, O2 : oxy, % trọng lượng; S : lưu huỳnh, % trọng lượng; N : nitơ, % trọng lượng. Chuyển hĩa hĩa học - Đốt: là phản ứng hĩa học giữa oxy với các thành phần hữu cơ trong chất thải, sinh ra các hợp chất thải bị oxy hĩa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt. Chất hữu cơ + khơng khí(dư) CO2 + NO2 + khơng khí (dư) + NH3 + SO2 + NOx + tro + nhiệt. Lượng khơng khí cấp dư nhằm đảm bảo quá trình đốt xảy ra hồn tồn. Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy CTRĐT bao gồm khí nĩng chứa CO2, H2O, khơng khí dư và khơng cháy cịn lại. Trong thực tế ngồi những thành phần này cịn cĩ một lượng nhỏ các khí NH3, SO2, NOx và các khí vi lượng tùy thuộc vào bản chất của chất thải. - Nhiệt phân: hầu hết các chất hữu cơ đều khơng bền với quá trình nung nĩng. Chúng cĩ thể bị phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt độ và ngưng tụ trong điều kiện khơng cĩ oxy tạo thành những thành phần dạng rắn, lỏng, khí. - Khí hĩa: quá trình bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiên liệu C để thu nguyên liệu cháy và khí CO, H2 và một số nguyên tố hydrocarbon trong đĩ cĩ CH4. 1.2.3 Tính chất sinh học: - Sự hình thành mùi: mùi hơi cĩ thể phát sinh khi CTR được lưu trữ trong khoảng một thời gian dài ở vị trí thu gom, trạm trung chuyển, bãi chơn lấp, ở những vùng khí hậu nĩng ẩm thì tốc độ phát sinh mùi thường cao hơn. Sự hình thành mùi hơi là kết quả phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ cĩ trong rác đơ thị. - Sự phát triển của ruồi: Vào mùa hè 5 những vùng cĩ khí hậu nĩng ẩm thì sự sinh trưởng và phát triển của ruồi là vấn đề quan trọng cần được quan tâm tại nơi lưu Trữ CTR. Sự phát triển từ trứng thành ruồi khoảng 9-11 ngày tính từ ngày đẻ trứng, đời sống của ruồi nhặng từ khi cịn trong trứng cho đến khi trưởng thành được mơ tả như sau: + Trứng phát triển : 8 - 12h; + Giai đoạn đầu của ấu trùng : 20h; + Giai đoạn hai của ấu trùng : 24h; + Giai đoạn ba của ấu trùng : 3 ngày; + Giai đoạn thành nhộng : 4 - 5 ngày. - Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa rác đĩng vai trị rất quan trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong đời sống của ruồi. Vậy nên thu gom CTR trong thời gian này để các thùng lưu trữ rỗng nhằm hạn chế sự di chuyển của các loại ấu trùng. Chuyển hĩa sinh học - Quá trình phân hủy kị khí: là quá trình chuyển hĩa các chất hữu cơ trong CTRĐT trong diều kiện kị khí xảy ra theo 3 bước + Quá trình thủy phân các hợp chất cĩ phân tử lượng lớn thành những những hợp chất thích hợp là nguồn năng lượng; + Quá trình chuyển hố các hợp chất sinh ra từ bước 1 thành các hợp chất cĩ năng lượng thấp hơn; + Chuyển đổi các hợp chất trung gian thành phần sản phẩm riêng lẻ, chủ yếu là CH4 và CO2. Ưu điểm + Chi phí đầu tư thấp, sản phẩm phân hủy, phân hầm cầu, phân gia súc cĩ hàm lựợng dinh dưỡng cao; + Thu hồi khí phục vụ cho sản xuất; + Trong qúa trình ủ sẽ tồn tại một số loại vi sinh, vi khuẩn gây bệnh vì nhiệt độ thấp. Khi ủ chất thải với khối lượng 1000 tấn/ngày mới cĩ hiệu quả kinh tế. Nhược điểm + Thời gian phân hủy lâu 4-12 tháng; + Khí sinh ra cĩ mùi hơi và khĩ chịu gây ảnh hưởng sức khỏe. - Quá trình phân hủy hiếu khí: dựa trên sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí cĩ mặt của oxy. Thơng thường sau 2 ngày nhiệt độ tăng vào khoảng 450C, sau 6-7 ngày nhiệt độ đạt từ 70-750C. Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ. Ưu điểm + Chi phí đầu tư thấp, sản phẩm phân hủy thấp, phân hầm cầu, phân gia súc cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao; + Thu hồi khí đốt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất; + Chất thải phân hủy nhanh sau 2-4 tuần; + Vi sinh vật gây bệnh bị chết nhanh do nhiệt độ ủ tăng; + Mùi hơi bị khử do quá trình ủ. Nhược điểm + Chi phí xử lý cao; + Kỹ thuật khĩ, phức tạp; + Trong quá vận hành cần duy trì một số đặc trưng trong quá trình 1.3 Tốc độ phát sinh CTR 1.3.1 Phương pháp dùng xác định khối lượng CTR Xác định khối lượng CTR phát sinh và được thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR. Các số liệu đánh giá thu thập về tổng khối lượng chất thải phát sinh cũng như khối lượng CTR được sử dụng nhằm: - Hoạch định và đánh giá kết quả của quá trình thu hồi, tái sinh tái chế - Thiết kế các phương tiện vận chuyển, thiết bị vận chuyển, xử lý CTR 1.3.1.1 Đo thể tích và khối lượng: - Trong phương pháp này cả khối lượng hoặc thể tích của CTR đều được dùng để đo đạc lượng CTR. Tuy nhiên phương pháp đo thể tích thường cĩ sự sai số cao - Để tránh nhầm lẫn lượng CTR nên được biễu diễn dưới dạng khối lượng, khối lượng là thơng số biễu diễn chính xác nhất lượng CTR vì cĩ thể cân trực tiếp mà khơng cần kể đến mức độ nén ép. Biễu diễn bằng khối lượng cũng cẩn thiết trong tính tốn vận chuyển vì lượng chất thải được phép chuyên chở trên đường thường quy định bởi giới hạn khối lượng hơn là thể tích. 1.3.1.2 Phương pháp đếm tải: Phương pháp này dựa vào xe thu gom, đặc điểm và tính chất của nguồn chất thải tương ứng (loại chất thải, thể tích ưĩc lượng) được ghi nhận trong một thời gian dài. Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát (gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính tốn bằng cách sử dng các số liệu thu thập được tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã biết. 1.3.1.3 Phương pháp cân bằng vật chất: Đây là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, thực hiện cho các nguồn phát sinh riêng lẻ như các hộ gia đình, khu thương mại, các khu cơng nghiệp. Phương pháp này sẽ cho những dữ liệu đáng tin cậy cho chương trình quản lý CTR. 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh CTR 1.3.2.1 Ảnh hưởng của việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn - Cĩ thể nĩi việc giảm chất thải tại nguồn là phương pháp hiệu quả nhất nhằm làm giảm số lượng CTR, giảm chi phí phân loại và các tác động bất lợi do chúng gây ra đối với mơi trường. - Giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh cĩ thể thực hiện qua các bước như thiết kế, sản xuất và đĩng gĩi sản phẩm sao cho lượng chất thải ra chiếm một lượng nhỏ nhất, thể tích vật liệu sử dụng ít nhất và thời gian sử dụng của sản phẩm dài nhất. Việc giảm thiểu chất thải cĩ thể xảy ra ở mọi nơi như các hộ gia đình, các khu thương mại, các khu cơng nghiệp thơng qua khuynh hướng tìm kiếm và mua những sản phẩm hữu dụng và việc cĩ thể tái sử dụng sản phẩm đĩ. Nhưng trên thực tế hiện nay thì thiểu chất thải tại nguồn chưa đượcc thực hiện một cách nghiêm ngặt và đồng bộ nên khơng ưĩc tính được ảnh hưởng của cơng tác thiểu chất thải tại nguồn tới việc phát sinh chất thải. Tuy nhiên nĩ đã trỏ thành yếu tố quan trọng cần được nhà nước và người dân quan tâm để giảm lượng chất thải trong tương lai. 1.3.2.2 Ảnh hưởng của luật pháp. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát sinh khối lượng CTR là sự ban hành các luật lệ, quy định liên quan tới việc sử dụng các vật liệu và đổ bỏ phế thải..ví dụ như quy định các loại vật liệu làm thùng chứa và bao bì, quy định về việc sử dụng túi vải, túi giấy thay cho túi nilon…chính các quy định này khuyến khích việc mua bán và sử dụng lại các loại chai, lọ chứa. 1.3.2.3 Ý thức người dân Khối lượng CTR phát sinh sẽ giảm đáng kể nếu người dân bằng lịng và sẵn sàng thay đổi ý muốn cá nhân, tập quán và cách sống cách duy trì bảo vệ tài nguyên nguyên thiên nhiên đồng thời giảm gánh nặng về kinh tế, điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý CTR. Chương trình giáo dục thường xuyên là cơ sở dẫn đến sự thay đổi thái độ của cơng chúng. 1.3.2.4 Sự thay đổi theo mùa - Vào các mùa lễ tết và giáng sinh, đây là mùa mà nhu cầu tiêu dùng của con người gia tăng kéo theo lượng rác thải ra mơi trường cũng tăng theo. - Ngồi ra lượng CTRSH cịn phụ thuộc vào thời tiết như mùa hè ở các nước ơn đới CTR thực phẩm chứa nhiều rau và trái cây. 1.4. Ảnh hưởng của CTR đến mơi trường 1.4.1. Ảnh hưởng đến nguồn nước - cản trở dịng chảy - CTR thải ảnh hưởng đến mơi trường nước đặc biệt là nước mặt. Ngồi ra cịn là sự ơ nhiễm nặng nề của hệ thống kênh rạch. Ơ nhiễm mơi trường từ nguồn nước mang lại rất lớn nếu vi sinh CTR khơng tốt. - Các CTR giàu hữu cơ, trong mơi trường nước nĩ sẽ bị phân huỷ nhanh chĩng. Phần nổi trên bề mặt sẽ cĩ quá trình khống hố tạo sản phẩm trung gian sau đĩ sản phẩm cuối cùng là chất khống và nước. Phần chìm trong nước sẽ phân giải yếm khí cĩ thể bị lên men tạo ra chất trung gian và sau đĩ sản phẩm cuối cùng là CH4, H2S, H2O, CO2. Các chất trung gian này đều gây mùi hơi và rất độc. Bên cạnh đĩ các loại vi trùng, siêu vi trùng làm tác nhân gây bệnh đồng hành với việc làm ơ nhiễm nguồn nước. Sự ơ nhiễm này làm suy thối, huỷ hoại hệ sinh thái nước ngọt và gây bệnh cho con người. - Nếu rác thải là những chất kim loại thì nĩ gây nên hiện tượng ăn mịn trong mơi trường nước, sau đĩ oxi hố cĩ oxi và khơng cĩ oxi gây nhiễm bẩn nguồn nước bởi các chất độc như: Hg, Pb, Zn, Fe,… 1.4.2 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí - Các CTR thường cĩ một phần cĩ thể bay hơi và mang theo Mùi làm ơ nhiễm khơng khí. Cĩ những chất thải cĩ khả năng thăng hoa phát tán trong khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp, cĩ những loại rác dễ phân hủy (thực phẩm, trái cây bị hơi thối) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35oC và độ ẩm là 70 đến 80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hơi, các chất khí ơ nhiễm cĩ tác động xấu đến mơi trường, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người. - Thành phần khí thải chủ yếu được thấy ở các bãi chơn lấp CTR được thể hiện ở bảng 1.4 Bảng 1.4: Thành phần khí từ bãi chơn lấp CTR. Thời gian (Tháng) Thành phần % thể tích khí Nitơ – N2 Cabonic – CO2 Metan – CH4 0 – 3 5.2 88 5 3 – 6 3.8 76 21 6 – 12 0.4 65 29 12 – 18 1.1 52 40 18 – 24 0.4 53 47 24 - 30 0.2 52 48 30 – 36 1.3 46 51 36 – 42 0.9 50 47 42 - 48 0.4 51 48 (Nguồn: Lê Huy Bá, 2000) Theo bảng 1.4 CTR sinh ra các chất khí gồm cĩ: NH3, CO2, CO, H2, H2S, CH4, NH2…Hầu hết khí trong bãi rác là CO2, và CH4 (chiếm 90%) 1.4.3 Ảnh hưởng đến mơi trường đất - Thành phần chủ yếu trong CTR là chất hữu cơ, chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ trong mơi trường đất trong hai điều kiện yếm khí và kỵ khí. Trong điều kiện hiếu khí, khi cĩ độ ẩm thích hợp để rồi khi qua hàng loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra chất khống đơn giản H2O, CO2; cịn trong trường hợp yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH4, CO2, H2O gây độc cho mơi trường. - Với một lượng vừa phải thì khả năng tự làm sạch của đất sẽ làm các chất từ CTR khơng trở thành ơ nhiễm nhưng với lượng quá lớn mơi trường trở nên quá tải do đĩ mất hết khả năng chống chế và bị CTR làm ơ nhiễm. Ơ nhiễm này cùng vối ơ nhiễm kim loại nặng, chất độc theo nước trong đất chảy xuống, làm ơ nhiễm mạch nước ngầm mà một khi nước ngầm ơ nhiễm thì khơng thể khắc phục (xử lý) được. Hiện tại các bãi chứa và chơn rác bị ơ nhiễm nặng nhưng chưa được ngăn chặn và xử lý trong khi hầu hết dân cư quanh khu vực đều sử dụng nguồn nước lấy từ giếng làm nước sinh học. 1.4.4 Ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng - Con người luơn chịu sự tác động của mơi trường và ngược lại. Nếu mơi trường khơng lành mạnh thì sức khoẻ con người sẽ bị ảnh hưởng. Với dân cư đơng và cuộc sống phức tạp với nhiều thành phần, đời sống sinh hoạt của người dân luơn ở trong mơi trường khơng lành mạnh vì vấn đề mơi trường chưa được quan tâm đúng mức. - Từ việc thải các chất hữu cơ, xác chết động vật qua những trung gian truyền bệnh sẽ gây ra nhiều bệnh tật, nhiều lúc trở thành dịch bệnh (điển hình nhất là dịch hạch thơng qua mơi trường trung gian là chuột đã gây ra cái chết cho hàng ngàn người vào những năm 1930 – 1940). Người ta tổng kết CTR đã gây ra 22 loại bệnh cho con người (điển hình như CTR plastic sau 49 năm ra đời với nhiều ưu điểm như ít bị oxy hố, nhẹ, dẻo, khơng thấm nước … đến nay lại là nguyên nhân gây bệnh ung thư cho súc vật ăn cỏ; mặt khác khi đốt cháy nĩ ở 12000C thì thành phần biến đổi thành dạng dioxin gây quái thai cho con người). - Ơ nhiễm khơng khí do CTR sinh hoạt tác động vào con người và động vật trước hết qua đường hơ hấp. Chúng gây ra một số bệnh như: viêm phổi, viêm họng … một số chất ơ nhiễm gây kích thích đối với bệnh ho, hen suyễn … Do tiếp xúc với mùi hơi, khĩi bụi xe cộ… nên cơng nhân vệ sinh thường mắc các chứng bệnh ngồi da như: viêm da , viêm nang lơng, chàm, mề đay.. 1.4.5 Tăng trưởng chi phí về y tế do ơ nhiễm Do suy thối mơi trường ở các khu đơ thị nên số người bị bệnh đường tuần hồn, hơ hấp, ung thư tăng lên nhanh chĩng. Sức lao động bị giảm trong khi chi phí y tế do cá nhân hoặc do ngân sách nhà nước, quỹ phúc lợi xã hội đài thọ đang tăng lên nhanh chĩng. 1.5 Các phương pháp xử lý CTR 1.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng cơng nghệ Hydromex - Đây là một cơng nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại Hoa Kỳ (2/1996), cơng nghệ này nhằm xử lý rác thải đơ thị kể cả rác độc hại thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, …. - Bản chất của cơng nghệ là nghiền nhỏ rác sau đĩ hồ polyme và sử dụng áp lực lớn nén, ép, định hình các sản phẩm. Rác sau khi được thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) chuyển về nhà máy, rác thải khơng cần phân loại được đưa vào cắt, nghiền nhỏ sau nĩ chuyển tới thiết bị trộn băng tải. Chat thải lỏng được pha trộn trong bồn phản ứng, các chất trung hồ và khử độc xảy ra trong bồn. Sau đĩ, chất thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn; chất thải kết dính với nhau sau khi thành phần polymer được cho them vào. Sản phẩm ở dạng bột được chuyển đến nhà máy ép khuơn và cho ra sản phẩm mới, cơng nghệ này an tồn về mặt mơi trường và khơng độc hại - Ưu điểm + Cơng nghệ đơn giản, chi phí khơng lớn; + Xử lý được CTR và lỏng; Rác sau xử lý bán thành phẩm; + Tăng cường khả năng tái chế, tận dụng chất thải, tiết kiệm diện tích làm bãi chơn lấp. 1.5.2 Phương pháp đốt - Đốt rác là giai đọan xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại chất thải nhất định khơng thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là quá trình xử dụng nhiệt để chuyển đổi chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro… đồng thời giải phĩng năng lượng dưới dạng nhiệt. Hay nĩi cách khác đốt rác là giai đoạn oxy hố nhiệt đơ cao với sự cĩ mặt của oxy trong khơng khí trong đĩ cĩ rác độc hại được chuyển hố thành khí và CTR khơng cháy. Các chất khí được làm sạch hoặc khơng được làm sạch thốt ra ngồi khơng khí, CTR cịn lại thì được mgng đi chơn lấp. - Ưu điểm + Xử lý triệt để các chất độc hại của chất thải đơ thị; + Thu hồi năng lượng nhiệt để tái sử dụng vào mục đích quan trọng; + Hiệu quả xử lý cao đối với loại chất hữu cơ cĩ vi trùng lây nhiễm như chất thải y tế cũng như chất thải nguy hại khác. - Nhược điểm + Vốn đầu tư ban đầu cao hơn rất nhiều so với các phương pháp xử lý khác và việc thiết kế lị đốt phức tạp địi hỏi năng lực kỹ thuật cao; + Đối với chất thải cĩ hàm lượng ẩm cao, hay các thành phần khơng cháy cao thì việc đốt rác khơng thuận lợi. 1.5.3 Phương pháp sinh học - Phương pháp sinh học với sự tham gia của các vi sinh vật, xử lý bằng phương pháp này thực chất là một cơng nghệ khép kín. Rác sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được băng tải để phân loại. Rác hữu cơ được tách riêng sau đĩ được nghiền nhỏ rồi đem ủ. Trong khoảng 10 – 12 ngày sẽ diễn ra quá trình lên men sinh học kỵ khí và hiếu khí. - Quá trình phân hủy sinh học sẽ sinh ra các loại khí sinh học trong đĩ cĩ khí metan. Ở những quy trình lâu năm khí metan cĩ thể lên tới 60 - 65%. Cịn tại quá trình lên men hiếu khí rác hữu cơ sẽ được chuyển hĩa thành phân vi sinh. Kết quả cho thấy khi tiến hành xử lý rác tại một số nhà máy ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy mỗi tấn rác thải hữu cơ sau khi xử lý sẽ thu được khoảng 300 kg phân và vi sinh và 5m3 khí sinh học. Những sản phẩm này sẽ đượcc thu hồi và sử dụng trong sản xuất. - Cĩ thể nĩi xử lý bằng cơng nghệ sinh học đã đem lại hiệu quả kinh tế hết sức thuyết phục nĩ cĩ rất nhiều ưu điểm vượt trội như: + Tuy so vốn đầu tư ban đầu cao hơn 2 – 3 lần bãi chơn lấp nhưng tính tổng thể lượng thời gian sử dụng thì rẻ hơn các bãi chơn lấp rất nhiều. Nhà máy chỉ cần 20% diện tích bãi chơn lấp nên tiết kiệm đượcc 80% đất đai; + Sản xuất được lượng phân bĩn và nhiệt đáng kể để phục vụ đời sống. Qua phân tích thành phần rác thải sinh hoạt cho thấy thành phần rác hữu cơ của thành phố chúng ta chiếm khoảng 55 – 60% là tỷ lệ rất cao và thích hợp với phương pháp này. Theo các nhà chuyên mơn thì tiềm năng rác để chế biến phân vi sinh và khí sinh học của chúng ta là rất lớn. Với tốc độ dân số tăng nhanh như hiện nay thì dự kiến năm 2020 lượng rác mà thành phố thải ra là 1.952.354 tấn/năm. Lượng rác này sẽ cho khoảng 3.619.600 m3 khí sinh học mà mỗi m3 khí sẽ cho khoảng 1.27kWh điện và 5.600 kcal nhiệt trị. 1.5.4 Phương pháp chơn lấp - Chơn lấp là phương pháp cổ điển nhất, kinh tế nhất và cĩ thể chấp nhận được về mặt mơi trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hố chất thải, việc thải bỏ phần chất thải cịn lại ra bãi chơn lấp vẫn là một khâu trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. - Ưu điểm + Phù hợp với vùng cĩ diện tích đất rộng; + Xử lý được tất cả các loại CTR kể cả CTR mà các phương pháp khác khơng thể xử lý triệt để hoặc khơng xử lý được; + Sau khi đĩng cửa BCL cĩ cĩ thể sử dụng với mục đích khác nhau như: bãi giữ xe, sân chơi, cơng viên. Vốn đầ tư ban đầu, chi phí hoạt động BCL thấp hơn so với các phương pháp khác; + Thu hồi năng lượng từ khí gas. - Nhược điểm + Tốn rất nhiều diện tích đất, nhất là nơi tài nguyên đất cịn khan hiếm; + Khĩ khăn trong việc kiểm sốt lượng khí thải và nước rỉ rác; + Cĩ nguy cơ gây cháy nổ nguy hiểm do phát sinh khí CH4, H2S; + Phải quan trắc chất lượng mơi trường sau khi đĩng cửa. 1.5.5 Phương pháp nhiệt phân So với phương pháp chơn lấp và phương pháp đốt, phương pháp nhiệt phân với nhiệt độ thấp tỏ ra cĩ nhiều ưu điểm hơn như: cho ra sản phẩm chính là than tổng hợp cĩ hàm lượng lưu huỳnh thấp cĩ thể dung làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, quy trình xử lý đơn giản, vì xử lý trong nhiệt độ thấp (khoảng 50oC) nên tránh được các nguy cơ phản ứng sinh ra chất độc hại và hiệu quả xử lý cao. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính Quận 10 Quận 10 nằm chếch về phía Tây và cạnh trung tâm Tp. Hồ Chí Minh. Quận được giới hạn bởi đường Bắc Hải, đường Lý Thường Kiệt, đường Nguyễn Chí Thanh, đường Hùng Vương, đường Lý Thái Tổ, đường Điện Biên Phủ và đường Cách Mạng Tháng 8. + Phía Đơng giáp Quận 3; + Phía Tây giáp Quận 11; + Phía Nam giáp Quận 5; + Phía Bắc giáp Quận Tân Bình. Ranh giới hành chính Quận 10 khơng thay đổi, khơng cĩ khả năng mở rộng đất đai trong suốt thời kỳ quy hoạch. Về vị trí địa lý và quy mơ lãnh thổ, Quận 10 cĩ diện tích rộng 5,7 km2, đứng hàng thứ 7 trong 12 quận nội thành cũ (sau các Quận Tân Bình, Gị Vấp, 1, 6, 8 và Bình Thạnh), chiếm khoảng 0,28% diện tích tồn Thành Phố. Diện tích giữa các phường khơng đồng đều nhau. Phường 12 cĩ diện tích lớn nhất là 1,26 km2. Phường 3 cĩ diện tích nhỏ nhất là 0,1 km2. 2.1.2 Địa hình, địa chất, thủy văn - Địa hình Quận tương đối bằng phẳng, tồn bộ địa hình nằm trên cao độ +2,00 m (lấy theo hệ Mũi Nai), cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Địa chất cơng trình của loại đất này đa phần thuộc khối phù sa cổ. Cường độ chịu tải của đất là R = 1,7 kg/cm2. - Hiện tại, trong tồn Quận chỉ cĩ khoảng 15 - 20% diện tích mặt phủ là nền đất tự nhiên. Cả Quận khơng cĩ kênh rạch, chỉ duy nhất kênh Bao Ngạn (ở phía Bắc Quận) đã bị lấp để xây dựng nhà cửa nên khơng cịn khả năng thốt nước. Ngồi hồ Kỳ Hịa và một số hồ nhỏ khác, hầu như khơng cĩ nơi nào chứa nước mặt. Thủy đạo thốt nước chính của Quận chảy qua Quận 3 ra kênh Nhiêu Lộc, qua Quận 5 ra kênh Bến Nghé và một phần nhỏ chảy qua Quận ra kênh Lị Gốm. 2.1.3 Khí hậu - Là một quận của Thành Phố Hồ Chí Minh, Quận 10 cĩ khí hậu nĩng ẩm và chịu ảnh hưởng của giĩ mùa. Nhiệt độ cao nhất là 39oC và thấp nhất là 25,7oC với hai mùa mưa nắng rõ rệt. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Lượng mưa bình quân 1.979 mm/năm, ít khi cĩ mưa rả rích kéo dài cả ngày. - Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm khoảng 79,5%. Tuy nhiên, do thời tiết cĩ sự thay đổi gây ra hiện tượng bất thường hoặc tháng nắng nhiều hơn tháng mưa và ngược lại. Số giờ nắng trung bình đạt khoảng 6,3 giờ/ngày. 2.2 Điều kiện kinh tế - Quận 10 cĩ hệ thống giao thơng nối liền trung tâm với các quận khác, cĩ những trục đường xuyên suốt Quận nên rất thuận lợi cho việc giao thơng và phát triển các khu thương mại - dịch vụ. Đây là yếu tố cơ bản dẫn đến sự hình thành các chợ lớn và khu thương mại dọc theo những trục đường chính. - Hiện tại, Quận 10 cĩ thế mạnh về sản xuất như điện - điện tử, hàn xì, giấy, sản xuất sản phẩm bằng kim loại v hĩa nhựa. Một số ngành đang cĩ chiều hướng phát triển như ngành chế biến gỗ và may. Nền kinh tế của Quận cĩ cơ cấu thương mại - dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp. Bảng 2.1: Kết quả thống kê số lượng các chợ, siêu thị/khu thương mại, nhà hàng khách sạn, hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất… trên địa bàn Quận 10 STT Đối tượng Số lượng 1 Chợ 16 2 Siêu thị/khu thương mại 06 3 Nhà hàng, khách sạn 95 4 Hộ kinh doanh cá thể 4.855 5 Nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất 55 6 Cơ sở tái sinh, tái chế, thu mua phế liệu 06 7 Trường học 75 (Nguồn: Phịng kinh tế Quận 10, 2009) 2.3 Điều kiện xã hội 2.3.1 Dân số Hiện nay, Quận 10 cĩ số dân khá đơng (khoảng 250.000 người) với mật độ dân số trung bình là 43,655 người/km2. Tại Quận cĩ 1.113 hộ dân thuộc diện xĩa đĩi giảm nghèo, tương ứng với 5.966 nhân khẩu. Với số dân đơng như vậy, Quận 10 cũng cĩ một số khĩ khăn trong vấn đề đảm bảo an ninh xã hội. 2.3.2 Giáo dục Quận 10 cĩ hệ thống giáo dục nhìn chung đáp ứng được nhu cầu của Quận. Khối trường học cĩ tổng số 75 đơn vị (Phịng GDĐT Quận 10), bao gồm 31 trường mầm non, 20 trường tiểu học, 10 trường phổ thơng cơ sở, 8 trường trung học phổ thơng và 6 đơn vị khác (bao gồm Đại học, Cao đẳng, Trung học và một số trung tâm giáo dục khác). Một số trường cịn thiếu khơng gian cho học sinh vui chơi. Trường tiểu học Võ Trường Toản Trường THCS Trần Phú Hình 2.2 : Một số trường học trên địa bàn Quận 10 2.3.3 Y tế - Hệ thống các cơ sở y tế trên địa bàn Quận 10 nhìn chung đáp ứng được nhu cầu của người dân. Quận cĩ 5 bệnh viện: bệnh viện Nhi Đồng I, bệnh viện Trưng Vương, bệnh viện 115, bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh và phịng khám bệnh viện Bình Dân. - Các cơ sở y tế do Quận quản lý bao gồm Trung tâm chẩn đốn y khoa, phịng khám da liễu, phịng khám đa khoa, phịng khám khu vực I, phịng khám lao, phịng khám đơng y, phịng khám tâm thần, phịng khám răng hàm mặt I, II, phịng sức khỏe trẻ em, nhà hộ sinh, đội vệ sinh phịng dịch, đội kế hoạch hĩa gia đình và 15 trạm y tế phường. - Các cơ sở y tế tư nhân bao gồm 251 phịng khám bệnh ngồi giờ, 153 nhà thuốc tây, 47 cơ sở đơng y, 30 phịng khám nha khoa, 6 cửa hàng bán dụng cụ y - nha khoa. Bệnh viện Nhi đồng 1 Bệnh viện Quận 10 Hình 2.3 : Một số cơ sở y tế trên địa bàn Quận 10 2.3.4 Văn hố thơng tin – Thể dục thể thao - Hoạt động văn hĩa nghệ thuật cĩ nhiều cố gắng phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị, các cơng tác trọng tâm của đơn vị, đáp ứng một phần nhu cầu đời sống tinh thần của người dân. Ba đơn vị biểu diễn chuyên và bán chuyên nghiệp bao gồm Nhà Hát Hịa Bình, Nhà Văn Hĩa và cơng viên Kỳ Hịa. - Quận cũng đã cĩ nhiều cuộc vận động vệ sinh mơi trường, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hĩa, thường xuyên duy trì cơng tác kiểm tra văn hĩa, gĩp phần hạn chế các tệ nạn xã hội. - Các hoạt thể dục thể thao (TDTT) khơng ngừng nâng cao về số lượng và chất lượng ở nhiều bộ mơn, nên thu hút được nhiều đối tượng tham gia. Tồn Quận cĩ 1 trung tâm TDTT, 25 câu lạc bộ TDTT trường học, 7 câu lạc bộ thuộc các cơ quan ban ngành và 54 câu lạc bộ thuộc phường. Nhà hát Hồ Bình Trung tâm văn hố Quận 10 Nhà thi đấu Nguyễn Tri Phương Nhà văn hố thiếu nhi Quận 10 Hình 2.4 : Các trung tâm văn hố trên địa bàn Quận 10 Cơ sở hạ tầng 2.4.1 Giao thơng - Từ Quận 10 mạng lưới giao thơng đường bộ tỏa đi 23 Quận của thành phố, mối quan hệ với các vùng phụ cận được nối bằng hệ thống quốc lộ, liên tỉnh lộ đến các nơi từ miền Tây ra miền Trung, miền Bắc nước ta. - Mạng lưới giao thơng đường bộ hiện đang xuống cấp và khơng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu. Tổng chiều dài mạng lưới đường là 33.055 m, bao gồm 32 tuyến đường (cĩ lộ giới trên 12 m). Chiều rộng đường bình quân là 10,69 m, chiều rộng vỉa hè bình quân là 3,92 m – 3,62 m (hè trái và hè phải). Lộ giới tuyến đường thay đổi từ 12 m – 35 m. Ngồi ra cịn cĩ một số tuyến đường nội bộ khác với tổng chiều dài là 3.380 m, chiều rộng bình quân là 6,62 m. Giao thơng trong giờ cao điểm thường xuyên bị quá tải. Nhiều loại xe cĩ tốc độ khác nhau cùng di chuyển trên cùng một làn đường đã làm giảm năng lực lưu thơng. Theo chủ trương của Thành phố, giao thơng cơng cộng đang được chú trọng phát triển. Thành phố cũng đang khuyến khích người dân tham gia vào phương tiện này. 2.4.2 Hệ thống Cấp điện – nước - Cấp điện: Cũng như các quận huyện khác, Quận 10 được cấp điện từ mạng lưới điện quốc gia từ các nhà máy điện như Hiệp Phước, Thủ Đức (165 MW), Chợ Quán (35 MW). Các trạm giảm áp chính đã quá tải, thiếu dự phịng nên thường xảy ra sự cố, cần xây dựng phát triển thêm để đáp ứng nhu cầu tương lai. - Cấp nước: Quận 10 nhận nguồn nước cấp từ nguồn chung của thành phố là nhà máy nước Thủ Đức theo tuyến ống chính ư2000 dọc tuyến đường xa lộ Hà Nội - Điện Biên Phủ, cơng suất 750.000 m3/ngày đêm. Hiện tại, áp lực nước máy của Quận 10 đã được nâng cấp đáng kể. Tuy nhiên, mạng lưới cấp nước vẫn chưa đảm bảo đáp ứng cho tất cả người dân trên địa bàn Quận. 2.4.3 Thơng tin lin lạc Hệ thống điện thoại kỹ thuật số, các phương tiện thơng tin hiện đại và nối mạng khắp nơi trong nước và quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi cĩ hệ thống thơng tin liên lạc tốt nhất nước ta. Hiện trạng mơi trường trên địa bàn Quận 10 Quận 10 với đặc điểm là quận nội thành gần trung tâm Thành Phố, cĩ diện tích nhỏ và mật độ dân số khá đơng. Quận 10 tiếp giáp với các Quận 3, 5, 11 và Tân Bình, cĩ cơ sở hạ tầng, hệ thống thốt nước và mạng lưới giao thơng tương đối hồn chỉnh, là một trong những quận trong Thành Phố khơng cĩ hệ thống kênh rạch. Ngồi ra, trên địa bàn Quận cịn cĩ nhiều chợ lớn nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư và nhiều chung cư – cư xá. Do các đặc điểm như trên nên các vấn đề mơi trường của Quận 10 liên quan đến các lĩnh vực sau: 2.5.1 Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Do Quận 10 cĩ nền kinh tế chủ yếu là tiểu thủ cơng nghiệp, hoạt động với quy mơ nhỏ dạng hộ gia đình, máy mĩc thiết bị lạc hậu, tự chế và nguồn vốn sản xuất nhỏ, việc đầu tư đổi mới thiết bị rất hạn chế nên khi đưa vào sản xuất thường gây ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên, các ngành nghề hoạt động gây ơ nhiễm thường tập trung theo cụm tự phát như ngành gia cơng nhơm thuộc Phường 9 và một số cơ sở thuộc Phường 2, 11. Hiện nay, nhiều cơ sở đã di dời đi nơi khác hoặc chuyển đổi ngành nghề sang buơn bán (theo thống kê cịn khoảng 26 cơ sở đang hoạt động), các cơ sở cịn lại chỉ hoạt động cầm chừng. Ngành gia cơng sửa chữa cơ khí và hàn xì acetylen tập trung tại các khu dân cư người Hoa thuộc Phường 4, 5 và một số cơ sở thuộc Phường 9. Thời gian gần đây xuất hiện thêm một số ngành nghề mới nên việc quản lý cũng khĩ khăn hơn do các hộ này từ nơi khác đến và tập trung kinh doanh buơn bán dọc lề đường (như nghề cắt đá hoa cương tại Phường 14 và đường Sư Vạn Hạnh (nối dài) thuộc Phường 12). Nghề gia cơng đồ mộc gia dụng cĩ từ lâu đời nhưng mới phát triển trong vài năm gần đây. Nghề này sử dụng loại thiết bị cầm tay gây ơ nhiễm bụi gỗ và tiếng ồn, tập trung ở đường Bà Hạt Phường 9 và một số cơ sở ở Phường 2. - Nhìn chung, tình hình ơ nhiễm mơi trường do hoạt động cơng nghiệp trên địa bàn quận chưa đến mức báo động so với các quận khác, do Quận 10 cĩ rất ít các nhà máy sản xuất lớn và các nhà máy này khơng nằm trong danh sách đen của cơ quan quản lý Nhà Nước về mơi trường. Các cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ở quận thường tập trung vào các nghề như cơ khí, sản xuất nhơm nhựa gia dụng với quy mơ hoạt động nhỏ và do khơng cĩ điều kiện để đầu tư trang thiết bị máy mĩc vì vậy ơ nhiễm chủ yếu là ồn và rung. 2.5.2 Trong lĩnh vực xây dựng Hiện nay, tốc độ xây dựng nhà ở trên địa bàn Quận 10 rất cao, trong khi đĩ việc quản lý mơi trường trong lĩnh vực này vẫn cịn lỏng lẻo. Tình trạng các xe chở vật liệu xây dựng làm rơi vãi trên đường và tập kết bừa bãi trên các lề đường làm mất vệ sinh gây ơ nhiễm mơi trường về bụi và làm mất mỹ quan đơ thị vẫn thường xảy ra. Hiện tượng đổ xà bần bừa bãi trên một số tuyến đường và tại các điểm tập kết rác trên địa bàn Quận khá phổ biến. Việc phát hiện và xử lý các vi phạm này rất khĩ khăn vì thơng thường hoạt động này được thực hiện vào ban đêm hoặc ở những nơi ít ai để ý. Bình quân mỗi ngày Cơng Ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10 phải cho xe cơ giới đi thu gom khoảng 42 m3 xà bần/ngày. 2.5.3 Trong cộng đồng dân cư - Do tình hình phát triển dân số và dân nhập cư sống trên địa bàn Quận ngày càng tăng nên lượng CTRSH thải ra mỗi ngày càng lớn. Đây cũng là yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường nếu khơng cĩ biện pháp thu gom hợp lý và hiệu quả. Nhận thức của một số người dân về việc bảo vệ mơi trường chưa cao nên cịn xảy ra tình trạng đổ rác bừa bãi tại các điểm đặt thùng rác cơng cộng hoặc đổ tại các vỉa hè nơi ít người qua lại. - Sự khơng đồng bộ về thiết bị thu gom của đội thu gom CTR dân lập đã gây nhiều vấn đề cho mơi trường xung quanh. Đa số lực lượng dân lập cịn sử dụng xe ba gác hoặc các xe tự cải tiến khơng đúng quy định để vận chuyển rác làm rơi vãi trên đường phố gây ơ nhiễm mơi trường và khơng đảm bảo vệ sinh an tồn trong quá trình vận chuyển rác đến điểm tập kết để chờ xe cơ giới đến lấy. - Giờ lấy CTRSH trong khu dân cư và tập kết rác chưa thống nhất, cịn xảy ra hiện tượng người dân bỏ rác vơ bao nylon, để trước nhà chờ thu gom, nhưng cĩ khi để từ sáng đến tối mới cĩ người đến thu gom, nên gây hơi thối cả khu vực. Ngồi ra, việc tập kết rác tại các điểm hẹn cịn gây tình trạng nhiều xe thu gom tập trung nhiều giờ liền để chờ xe cơ giới nên gĩp phần làm ơ nhiễm và ảnh hưởng đến các khu dân cư lân cận, làm mất mỹ quan đơ thị. Hiện nay Quận chỉ mới xố bỏ được một số điểm hẹn và dời về trạm ép rác kín 350B Trần Bình Trọng. - Về tình hình ngập úng, trên địa bàn Quận 10 vẫn cịn một số điểm thường ngập úng trong mùa mưa, nhất là ở các phường 1, 3, 5, 7, 10, 14 và 15. Các điểm ngập úng này thường tập trung tại các hẻm của các phường. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do: + Hệ thống cống thốt nước chính của Quận khơng đủ khả năng thốt nước; + Do quá trình thi cơng lắp đặt cống thốt nước và nâng cấp hẻm với cao trình khơng phù hợp như cống thốt nước hẻm thấp hơn cống thốt nước chính, mặt hẻm thấp hơn mặt đường. 2.5.4 Trong giao thơng Do địa hình Quận nối liền trung tâm Thành Phố với các quận ven nên một số tuyến đường chính của Quận thường quá tải vào các giờ cao điểm như đường Cách Mạng Tháng 8, đường Nguyễn Chí Thanh, Lý Thường Kiệt, đường 3/2, đường Tơ Hiến Thành và đường Sư Vạn Hạnh. Lượng khí thải từ các phương tiện giao thơng thải vào khơng khí ở các khu vực này vào giờ cao điểm thường rất cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân cư ngụ tại đây. CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 3.1 Thành phần và khối lượng CTRSH tại Quận 10 3.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH - CTRSH (CTRSH) phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau do hoạt động của con người và xã hội. Hàng ngày, CTR (CTR) ở Quận 10 được sinh ra từ các nguồn chính sau đây: + Sinh hoạt của dân cư, khách vãng lai, du lịch gồm cĩ giấy, carton, nhựa, vải, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon đồ hộp, tro, các chất thải độc hại; + Chợ, tụ điểm buơn bán, nhà hàng khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu văn hĩa gồm giấy, carton, nhựa, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, các chất thải độc hại,… + Viện nghiên cứu, cơ quan, trường học,… + Cơng trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp gồm cĩ gỗ vụn, sắt thép, xà bần,… - CTRSH khơng đồng nhất và bao gồm nhiều loại: + Chất thải thực phẩm là phần cịn lại của động vật, trái cây và rau qua bị thải bỏ trong quá trình lưu trữ, chế biến và tiêu thụ thực phẩm. Rác vườn (lá cây, cành cây) cũng được xem như thuộc nhĩm này. Tính chất của chất thải thực phẩm là cĩ khả năng thối rữa cao, phân hủy rất nhanh và gây mùi hơi thối (cĩ nguồn gốc từ động vật), đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ (30 – 340C) và độ ẩm cao (80 - 90%) của Tp. Hồ Chí Minh. + Chất thải cịn lại bao gồm giấy, carton, nylon, nhựa, vải, cao su, da, gỗ, và lon đồ hộp, tro bụi,… Phần lớn CTR cịn lại cĩ khả năng tái sinh, tái chế (phần ít bị nhiễm bẩn). Phần khơng tái chế được cĩ thể xử lý bằng chơn lấp hoặc đốt thu hồi điện. + Chất thải đặc biệt gồm rác đường, thùng chứa, xác động vật,… 3.1.2 Khối lượng CTRSH tại Quận 10 Nhìn chung, khối lượng CTRSH phát sinh tăng dần mỗi năm. Điều này cĩ thể giải thích được do sự gia tăng dân số (đến một mức nhất định), tăng mức sống bình quân cũng như nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người dân. Bảng 3.1: Thống kê khối lượng CTRSH thu gom trên địa bàn Quận 10 Năm Khối lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ tăng (%/năm) 1995 110 - 1996 111 0,91 1997 120 8,11 1998 121 0,83 1999 131 8,26 2000 192 46,56 2001 210 9,48 2002 219 4,07 2003 321 5,60 2004 234 1,27 2005 199 -15,11 2006 208 4,73 2007 225 8,29 2008 218 -3,03 2009 229 4,68 2010 233 1,85 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) Năm Hình 3.1: Biến thiên khối lượng CTRSH thu gom trên địa bàn Quận 10 Bảng 3.2 : Tỷ lệ phát sinh CTRSH trên địa bàn Quận 10 Nguồn phát sinh Tỷ lệ % Khu dân cư 57,6 Chợ 11,3 Cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp 4,3 Các loại khác (đường phố, bệnh viện) 26,8 Tổng cộng 100,0 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.1.3 Thành phần CTRSH Thành phần CTRSH thay đổi tùy theo nguồn phát sinh. Cũng như nhiều đơ thị và thành phố khác ở Việt Nam và thế giới, thành phần CTRSH của Quận 10 nĩi riêng và TP.HCM nĩi chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 14 -16 thành phần tùy thuộc mục đích phân loại. Để xác định thành phần CTRSH trên địa bàn Quận, Cơng ty TNHH XLCTCN & TVMT Văn Lang đã khảo sát 169 mẫu rác từ hộ gia đình khơng kinh doanh và cĩ kinh doanh (tạp hĩa, cà phê, hớt tĩc, quán ăn,…) với những mức sống khác nhau; 7 trường học bao gồm trường mẫu giáo mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng; 14 văn phịng cơng ty và 2 chợ. Kết quả khảo sát và phân tích được trình bày tĩm tắt trong các Bảng 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 và 3.7. 3.1.3.1 Thành phần CTRSH của hộ gia đình Kết quả khảo sát ngẫu nhiên 169 mẫu CTR (của 169 hộ gia đình) trên địa bàn Quận 10 về thành phần CTR được trình bày trong Bảng 3.3. Kết quả khảo sát cho thấy giá trị tỷ lệ CTR thực phẩm 75 - 98% cĩ tần suất xuất hiện cao nhất (45%). Giá trị tỷ lệ CTR thực phẩm trung bình là 73,5 - 75,9% (tính theo tổng khối lượng CTRSH ướt) và được sử dụng cho tất cả các tính tốn. Bảng 3.3 : Khối lượng riêng và thành phần CTRSH của hộ gia đình STT Thành phần Tỷ lệ % Khối lượng riêng (kg/m3) Thực phẩm 75,86 300 Phần cịn lại 24,14 146 1 Giấy 5,33 40 2 Carton 0,12 40 3 Nylon 5,71 20 4 Nhựa 2,92 50 5 Vải 1,68 70 6 Gỗ 0,50 80 7 Cao su 0,17 30 8 Thuỷ Tinh 2,38 330 9 Lon đồ hộp 0,87 92 10 Kim loại màu 0,97 170 11 Thành phần khác 3,49 370 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.1.3.2 Thành phần CTRSH của trường học CTR phát sinh từ các trường học được chia làm 3 nhĩm chính là: (1) CTR thực phẩm,(2) giấy, vỏ hộp sữa và (3) phần cịn lại chủ yếu gồm hộp xốp, túi nilon, li nhựa, chai pet, … Bảng 3.4 : Thành phần và khối lượng riêng CTRSH phát sinh từ trường học STT Thành phần Tỷ lệ % Khối lượng riêng (kg/m3) 1 Thực phẩm 51,39 260 2 Giấy 13,55 50 3 Bơng Băng 12,01 210 4 Nylon 11,00 30 5 Nhựa 3,64 20 6 Thành phần khác 2,63 100 7 Giấy thiếc 1,88 30 8 Xốp 1,76 10 9 Kim loại 1,31 110 10 Gỗ 0,83 80 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.1.3.3 Thành phần CTRSH phát sinh từ cơng sở Theo khảo sát thực tế, số lượng văn phịng cơng ty, cơng sở trên địa bàn Quận 10 là 614 đơn vị. Tỉ lệ CTR thực phẩm khơng cao (khoảng 60%) so với các nguồn phát sinh khác. Bảng 3.5 : Thành phần và khối lượng riêng CTRSH phát sinh từ văn phịng cơng ty STT Thành phần Tỷ lệ % Khối lượng riêng (kg/m3) Chất thải thực phẩm 59,89 Cịn lại 40,46 30 1 Giấy 20 20 2 Thủy tinh 500 500 3 Thành phần khác 80 80 4 Carton 40 40 5 Nylon 10 10 6 Nhựa 10 10 7 Vải 200 200 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.1.3.4 Thành phần CTRSH phát sinh từ chợ Đối với rác chợ, thành phần rác thay đổi tùy theo mặt hàng kinh doanh tại chợ. Nếu như rác của chợ Hịa Hưng A và B, chợ Nguyễn Tri Phương, chợ Nhật Tảo Phường 4, chợ Lê Hồng Phong,… đa số là rác thực phẩm thì rác chợ điện tử Nhật Tảo chỉ gồm túi nylon, linh kiện điện tử hỏng, các loại bao bì khác,… Kết quả phân tích thành phần rác chợ được trình bày trong Bảng 3.6 và Bảng 3.7 Bảng 3.6: Thành phần và khối lượng riêng CTRSH của chợ Nguyễn Tri Phương, Quận 10. STT Thành phần Tỷ lệ % Khối lượng riêng (kg/m3) 1 Thực phẩm 81,37 199 2 Nylon 8,98 44 3 Giấy 4,85 53 4 Nhựa 0,27 39 5 Vải 1,36 135 6 Thủy tinh 0,50 813 7 Sắt 0,19 156 8 Carton 0,08 100 9 Xốp 0,58 13 10 Sành sứ 0,00 - 11 Than 0,23 600 12 Gỗ 0,00 - 13 Thành phần khác 1,58 39 Tổng cộng 100,00 149 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) Bảng 3.7 : Thành phần và khối lượng riêng CTRSH của chợ Nhật Tảo (khu chợ thực phẩm) STT Thành phần Tỷ lệ % Khối lượng riêng (kg/m3) 1 Thực phẩm 91,09 172 2 Nylon 0,99 13 3 Giấy 0,62 28 4 Nhựa 0,40 100 5 Vải 0,00 - 6 Thủy tinh 0,00 - 7 Sắt 0,11 133 8 Carton 0,00 - 9 Xốp 0,00 - 10 Sành sứ 0,48 405 11 Than 3,23 380 12 Gỗ 0,17 - 13 Thành phần khác 2,89 233 Tổng cộng 100 169 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.2 Hệ thống quản lý hành chính 3.2.1 Đơn vị quản lý Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10 chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển CTRSH. Là Doanh nghiệp hoạt động cơng ích của nhà nước hoạt động trong những lĩnh vực sau: - Lĩnh vực cơng ích: theo chỉ tiêu kế hoạch, đặt hàng của Nhà nước: + Quét dọn vệ sinh đường phố, thu gom rác hộ dân và cơ quan đơn vị. + Vận chuyển CTRSH, CTR nguy hại. + Thơng nạo vét hệ thống cống thốt nước. + Quản lý, duy tu đường bộ. + Chăm sĩc bảo quản cây xanh, bồn hoa tiểu đảo. Các lĩnh vực xây dựng cơ bản khác: + Quản lý, duy tu bảo dưỡng các cơng trình đơ thị, cơng trình cơng cộng theo phân cấp quản lý và các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao. + Quản lý, cho thuê, bảo dưỡng và nâng cấp nhà thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện mua bán nhà. + Sửa chữa, xây dựng hạ tầng và cơng trình dân dụng. + Tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu xây dựng, sửa chữa và tư vấn giám sát các cơng trình hạ tầng, cơng trình dân dụng, cơng nghiệp. + Đầu tư khai thác và quản lý chợ. Sửa chữa, xây dựng các cơng trình gia thơng và đơ thị, kho bãi, xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. + San lấp mặt bằng, trang trí nội thất. Kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng kinh doanh nhà ở, đầu tư khai thác bến bãi vận tải trên địa bàn Thành phố, tháo dỡ các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. + Tư vấn và kinh doanh bất động sản. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng cơng trình, thiết kế kiến trúc cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Thiết kế nội ngọai thất, lập dự tốn cơng trình. + Bảo dưỡng, sửa chữa ơtơ và xe cĩ động cơ. Buơn bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và các xe cĩ động cơ. + Hoạt động các bến, bãi ơtơ, điểm bốc xếp hàng hĩa; hoạt động quản lý đường bộ, cầu đường hầm, bãi đổ xe ơtơ hoặc gara ơtơ, bãi để xe đạp, xe máy….. 3.2.2 Nhân lực Tổng số lao động bình quân là 344 nhân viên, trong đĩ: - Viên chức quản lý (biên chế nhà nước): 05 người - Nhân viên hợp đồng khơng xác định thời hạn: 210 người - Nhân viên hợp đồng xác định thời hạn: 129 người. - Lao động thời vụ: khơng cĩ - Mức thu nhập bình quân 4.048.000 đồng/người/tháng (số liệu tháng 9/2009). 3.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật 3.3.1 Hệ thống thu gom 3.3.1.1 Lưu trữ tại nguồn Tại nhà: Hiện tại các gia đình thường sử dụng thùng chứa CTR bằng nhựa, tuy nhiên một số gia đình cũng sử dụng thùng chứa bằng kim loại và tre nứa. Phương thức chứa CTR trong các bao ni lon cũng được sử dụng khá phổ biến. Hầu hết các gia đình trong khu vực khảo sát khơng bán phế liệu, một số gia đình bán các vật liệu như lon nhơm và các thiết bị bằng nhựa hư. Tuy nhiên hầu hết các gia đình đều bán khi cĩ phế liệu ở số lượng nhiều. Hình 3.2: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại hộ gia đình Khu cơng cộng: Quận 10 cĩ hệ thống thùng composit 240 lít và 660 lít đặt trên các đường phố, tại cơ quan, bệnh viện, trường học,… các thùng 240 lít trên lề đường dành cho khách vãng lai, khách bộ hành sử dụng. Tuy nhiên, ý thức của người dân chưa cao nên họ thường đổ rác sinh hoạt vào đây làm cho các thùng 240 lít này bị quá tải, rác đổ tràn xuống đường gây phản ứng đối với một số người dân cĩ thùng rác đặt trước nhà. Hơn nữa, các thùng 240 lít đặt trên đường phố chính là nơi để lực lượng thu gom dân lập chứa CTR thay vì tập trung đến điểm hẹn như quy định. Do đĩ, hiện nay Quận 10 đang cĩ khuynh hướng xĩa bỏ hệ thống thùng 240 lít này. Thùng 50L Thùng 240L Hình 3.3: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại khu cơng cộng 3.3.1.2 Tổ chức quét - thu gom Hiện nay trên tồn địa bàn Quận 10 tồn tại song song hai hệ thống tổ chức thu gom CTRSH: Hệ thống thu gom cơng lập: - Chịu trách nhiệm chính là Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10. Hiện nay trên tồn địa bàn Quận cĩ khoảng 57.000 hộ (bao gồm cả hộ dân, kinh doanh, cơ quan, đơn vị ….) và tính đến thời điểm hiện tại Cơng ty chỉ thực hiện thu gom 14.576 hộ (tương đương 25.57% thị phần). Bao gồm: + Hộ dân : 12.397 hộ. + Hộ kinh doanh, đơn vị, cơ quan : 2.179 hộ. - Tổng khối lượng thu gom: + CTRSH : 165 tấn/ngày + CTR đường phố : 55 tấn/ngày - Nhân lực thực hiện cơng tác quét, thu gom : 139 người và được phân chia thành 05 Tổ. Trong đĩ: + Cơng tác quét thu gom CTR tại nguồn và đường phố là 124 ngưởi. + Cơng tác quét thu gom thùng rác cơng cộng là 15 người Bảng 3.8: Thống kê số hộ thu gom và diện tích quét dọn CTR tại Quận 10 do Cơng ty Dịch vụ cơng ích thực hiện Số hộ thu gom (hộ) Diện tích quét dọn (m2) Tổ vệ sinh 2 2.173 109.427,5 Tổ vệ sinh 3 3.286 115.266,2 Tổ vệ sinh 4 2.474 89.653 Tổ vệ sinh 5 3.118 166.097,8 Tổ vệ sinh 6 3.525 113.957 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) Hệ thống thu gom dân lập: - Bao gồm các cá nhân, các nghiệp đồn thu gom. Lực lượng này chủ yếu thu gom CTR hộ dân (thơng qua hình thức thỏa thuận Hợp đồng dưới sự quản lý của UBND Phường) và quét dọn các hẻm nhỏ, sau đĩ tập kết CTR đến các điểm hẹn trên đường và chuyển giao cho các xe ép của Cơng ty Dịch vụ đơ thị Q10 vận chuyển ra bãi chơn lấp. Hiện nay, lực lượng thu gom CTR dân lập tiến hành thu gom CTR của 42.224 hộ (chiếm khoảng 74% thị phần). - Nhân lực thực hiện cơng tác quét, thu gom : 109 người. 3.3.1.3 Phương thức quét - thu gom Các hình thức thu gom CTRSH tại Quận 10 được thể hiện ở Hình 3.4 Điểm hẹn Trạm ép rác kín Trần Bình Trọng Xe ép 10 tấn Xe ép lớn Xe ép 7 và 10 tấn Bãi chơn lấp Thùng 660 lít Chất thải xây dựng (xà bần) Xe 4 tấn, các loại phương tiện thu gom khác Bơ rác Lạc Long Quân Xe ben 4 và 10 tấn San lấp Khu chơn lấp xà bần Phước Hiệp Rác quét đường do cơng nhân vệ sinh quét dọn Chứa trong thùng 660 lít Khách sạn, cơng sở lớn, trường học, trung tâm thương mại lớn Chứa trong thùng 240 lít tại nơi thích hợp Rác chợ Nơi tập trung Rác từ hộ gia đình cơ sở buơn bán nhỏ, nhà hàng, văn phịng nhỏ Chứa trong túi nylon hoặc thùng từ 10-25 lít tại nơi phát sinh rác Hình 3.4: Sơ đồ tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR Quận 10 - Hình thức 1: Hàng ngày, chất thải rắn được thu gom bằng xe đẩy tay (thùng 660 lít) và tập trung tại điểm hẹn, sau đĩ được vận chuyển trực tiếp đến bãi chơn lấp bằng xe ép lớn (xe ép 10 tấn); - Hình thức 2: chất thải rắn được thu gom bằng xe đẩy tay và tập trung tại trạm ép kín 350B Trần Bình Trọng. Tại đây, CTR sẽ được chuyển lên xe ép lớn và vận chuyển đến bãi chơn lấp; - Hình thức 3: chất thải rắn chứa sẵn trong các thùng chứa (240 - 660 lít) ở dọc các tuyến đường hay tại các nguồn phát sinh rác lớn (chợ, khu thương mại, văn phịng cơ quan...) được chuyển lên xe ép 7 – 10 tấn và chuyển đến bãi chơn lấp; - Đối với cơng tác thu gom rác đường phố: mỗi ngày các Tổ vệ sinh sẽ thực hiện cơng tác quét dọn vệ sinh đường phố vào 3 ca. Trong mỗi ca quét dọn, Tổ phải thực hiện quét và thu gom tồn bộ rác phát sinh trên đường và trong các miệng hầm ga. Sau đĩ rác được thu gom vào các thùng rác 660 lít. Cơng nhân đẩy thùng về các điểm tập kết rác chờ xe rác đến thu gom vận chuyển đến bãi đổ. - Đối với cơng tác thu gom CTR của hộ dân, hộ kinh doanh, … : CTR sau khi thải ra từ các hộ dân cư được các đội thu gom cơng lập và dân lập đến thu gom tận nhà bằng các loại xe đẩy tay. Các loại xe đẩy tay được sơn bằng nhiều màu khác nhau (như màu vàng cam, màu xanh lá cây,…), và cĩ nhiều kích thước khác nhau, cĩ loại khoảng 500 lít, cĩ loại 1,1 m x 1,1 m x 1,0 m,… - Sau khi thu gom đầy rác, các xe đẩy tay được đưa đến các điểm hẹn ở các đường phố chính hoặc trạm ép rác kín (nếu gần). Tại các điểm hẹn, nếu sự phối hợp giữa các xe chở rác khơng đồng bộ, các xe dân lập sẽ đổ rác xuống đường, vừa tốn cơng bốc một lần nữa vừa mất vệ sinh. Hàng tháng, các hộ gia đình phải trả khoảng 15.000 – 20.000 đồng/tháng cho cơng tác thu gom này. - Thu gom rác bằng xe cơ giới: Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị cùng Cơng ty Dịch Vụ Đơ Thị và Quản Lý Nhà Quận 10 tổ chức tiếp nhận rác tại các điểm hẹn, các thùng 240 lít hoặc các thùng 660 lít đặt trên đường phố. Sau đĩ, rác được chuyển đến trạm trung chuyển hoặc đưa thẳng ra bãi đổ. 3.3.1.4 Phương tiện thu gom Hệ thống thu gom CTR cơng lập - Sử dụng thùng 660 lít đạt tiêu chuẩn của Sở ban hành, mỗi thùng thu gom phục vụ khơng quá 200 hộ/ngày, với tải trọng trung bình là 500 – 600 kg, dung tích cĩ khi lên đến 2 m3 và quay vịng từ 2 – 3 chuyến/ngày. Hiện tại cĩ 576 thùng 660 lít đáp ứng được cho khối lượng rác hộ dân và đường phố phát sinh trên tồn địa bàn Quận 10. Ngồi ra Cơng ty cịn trang bị thùng rác 240 lít đặt tại các cơ quan, đơn vị kinh doanh (quán ăn,…) cĩ lượng rác phát sinh lớn để tiện cho việc thu gom. - Cơng nhân khi thao tác bắt buộc phải trang bị bảo lộ lao động theo đúng quy định mà Sở Tài nguyên Mơi trường ban hành: nĩn, giày, găng tay, khẩu trang, đèn báo hiệu chớp tắc và chuơng lắc tay nhằm báo hiệu giờ thu gom để các hộ dân đem rác đúng giờ. - Trước năm 2008, sử dụng đèn tín hiệu bằng dầu hỏa. Tuy nhiên, nhận thấy việc sử dụng đèn bằng dầu hỏa thường bị tắt, bị hạn chế tác dụng khi trời mưa. Do vậy, Đội Dịch vụ đơ thị và Phịng Kế hoạch mơi trường đã nghiên cứu và đề xuất thay thế các đèn sử dụng dầu hỏa sang đèn điện tử. Việc thay thế này giảm thiểu được chi phí dầu hỏa, đảm bảo liên tục cho quá trình cơng tác. Hình 3.5: Phương tiện thu gom CTR của lực lượng thu gom cơng lập Hệ thống thu gom CTR dân lập Các nghiệp đồn thu gom CTR dân lập sử dụng chủ yếu là các loại xe ba gác máy, xe lam cĩ khả năng thu gom rác với khối lượng gấp 1,5 – 2,0 lần so với thùng 660 lít. Tuy nhiên, hầu hết các phương tiện này là tự chế, khơng theo quy chuẩn hay thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường nên các phương tiện này thường khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường khi thực hiện cơng tác thu gom. Hình 3.6: Phương tiện thu gom CTR của lực lượng dân lập Bảng 3.9: Số lượng xe đẩy tay và lao động thu gom rác tại Quận 10 Hệ thống thu gom dân lập Hệ thống thu gom cơng lập Lao động (người) Thùng 660 lít Xe ba gác Xe lam Lao động (người) Thùng 660 lít 109 118 57 5 139 576 (Nguồn Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Q10, 2010) 3.3.2 Hệ thống trung chuyển 3.3.2.1 Điểm hẹn CTR được cơng nhân thu gom vào các thùng 660 lít và tập trung tại các điểm hẹn. Tại đây, xe ép kín sẽ tiến hành thu gom và vận chuyển về bãi chơn lấp Phước Hiệp và khu xử lý CTR VietSart. Hiện tại, trên địa bàn Quận 10 cĩ 94 điểm hẹn, do Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10 quản lý. Bảng 3.10: Hệ thống điểm hẹn trên địa bàn Quận 10 STT Điểm hẹn cơ giới Phường 1 Lơ B Ngơ Gia Tự – Hồ Hảo 3 2 33 Vĩnh Viễn (Trường CĐ Kinh Tế) 2 3 Lê Hồng Phong (trước hãng Giày) 2 4 Hồ Hảo – Trần Nhân Tơn 2 5 Chợ Phường 2 2 6 Nguyễn Chí Thanh (hẻm 182) 3 7 Nguyễn Duy Dương (chợ Nhật Tảo) 4 8 Sư Vạn hạnh (Trường Trương Định) 2 9 Nguyễn Tri Phương (Trường Hồng Văn Thụ) 4 10 Nguyễn Tri Phương (chợ Nhật Tảo) 4 11 Tơ Hiến Thành (Trường Thiên Hộ Dương) 12 12 Sư Vạn Hạnh (cư xá 830) 13 13 Sư Vạn Hạnh (trước Xí nghiệp Găng tay) 13 14 Tơ Hiến Thành (trước siêu thị Cor) 13 15 163 Tơ Hiến Thành 13 16 353 Cách Mạng Tháng Tám 13 17 Z751 (Hẻm 285 CMT8) 15 18 629 Cách Mạng Tháng Tám 15 19 Cách Mạng Tháng Tám (chợ Hồ Hưng) 15 20 Tơ Hiến Thành (chợ Chí Hồ) 15 21 Tơ Hiến Thành (trước nhà thờ Hồ Hưng) 15 22 Cơng viên Lê thị Riêng 15 23 Trường Sơn (Legamex) 15 24 Trường Sơn (chung cư Lê Thị Riêng) 15 25 Cống hộp Nguyễn Giản Thanh 15 26 Trung tâm thuốc 15 27 Gĩc Bạch mã – Hương Giang 15 28 Gĩc Ba Vì – Hương Giang 15 29 Gĩc tam Đảo – Hương Giang 15 30 Cửu Long 15 31 Hương Giang (nhà thờ) 15 32 Đồng Nai (CLB bơi lặn) 15 33 Bệnh viện Bưu Điện 2 15 34 Trường Sơn – Đồng Nai 15 35 Gĩc Ba Vì – Đồng Nai 15 36 Gĩc Đồng Nai – Tam Đảo (D60) 15 37 Quán Ốc Tre – Thành Thái 15 38 Quán Nghệ Thuật – Bắc Hải 15 39 31 Đào Duy Từ 5 40 Chợ Nguyễn Tri Phương 6 41 Gĩc Nguyễn Lâm – Tân Phước 6 42 Đào Duy Từ (Quán Bà Tám) 6 43 Nguyễn Kim (trước sân vận động Thống Nhất) 6 44 Ngơ Quyền (sau sân vận động Thống Nhất) 6 45 Đào Duy Từ (Ký túc xá Đại học bách Khoa) 7 46 Cao ốc A (Nguyễn Kim) 7 47 Lý Thương Kiệt (trước siêu thị Co.op mart) 7 48 Tân Phước 7 49 275 Lý Thái Tổ 10 50 Chợ Phường 10 10 51 649 Lê Hồng Phong 10 52 WC Lý Thái Tổ 10 53 3/2 trước Gara 10 54 3/2 đối diện Gara 10 55 Trung tâm dạy nghề 10 56 Nhà thờ Vinh Sơn 10 57 Việt Nam Quốc tự – Lê Hồng Phong 12 58 Cơng viên Vườn Lài 12 59 183 - Ba tháng hai 11 60 73 - Ba tháng hai 11 61 Ba tháng hai (siêu thị Maximart) 11 62 1E Ba tháng hai (siêu thị Maximart) 11 63 Ba tháng hai đối diện siêu thị Maximart 12 64 Ba tháng hai (Điểm hẹn Sài Gịn) 12 65 CLB Bi Sắt 12 66 Nhà hàng Đơng Hồ 12 67 Đối diện Nhà hàng Đơng Hồ 12 68 Nhà hàng Đất Sét 12 69 Nhà trẻ Măng Non 12 70 177 Cao Thắng 12 71 Quán Phố Biển – Cao Thắng 12 72 Bộ Tư Lệnh Thành (Khu nhà 18A) 12 73 Nhà văn hố thíêu nhi 12 74 Sư Vạn Hạnh (đối diện bệnh viện 115) 12 75 Học viện HCQG 12 76 Sư Vạn Hạnh (Xí nghiệp ơ to) 12 77 Nguyễn Tiểu La (trước cabin đèn) 8 78 346 Vĩnh Viễn 8 79 302 Nhật tảo 8 80 531 Nguyễn Tri Phương 8 81 Quán 108 14 82 B 29 14 83 Sau B 29 14 84 Lộ 51 (dọc tuyến) 14 85 Trường Diên Hồng – CLB TDTT 14 86 Học Viện Quân Y 12 87 Chợ Phường 14 14 88 Đầu hẻm quán Hồng Ty 12 89 Nhà Thờ Tin Lành (Tơ Hiến Thành) 14 90 Đường vào Kasati 14 91 WC Thành Thái 14 92 Hoa viên Hồng Gia 14 93 Chung cư Trần văn Kiểu 14 94 Mùa Vàng 14 (Nguồn: Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10, 2010) 3.3.2.2 Trạm ép kín Trần Bình Trọng - Trên địa bàn Quận 10 hiện chỉ cĩ 1 trạm ép kín đặt tại số 350 B Trần Bình Trọng, phường 1, quận 10, TP HCM, được khánh thành sáng ngày 21/8/2002. Với: + Kinh phí đầu tư hơn 5 tỷ đồng; + Diện tích 768,33 m2 ; + Nhiệm vụ nhận và ép rác từ các xe đẩy tay 660 lít thu gom trong phạm vi bán kính 2 km. Trung bình mỗi ngày cĩ khoảng 80 thùng 660 lít tập trung tại trạm ép và phương tiện tiếp nhận CTR tại trạm chủ yếu là thùng ép kín và xe hooklift. - Sau khi thu gom từ các hộ dân, chợ, đường phố... trên địa bàn, CTR được đưa về trạm để ép (bằng máy thủy lực) vào 4 container cĩ khả năng tiếp nhận hơn 40 tấn/ngày, thay cho quy trình trước đây là CTR được tập kết tại một số “điểm hẹn” trên đường phố chờ xe ép đến lấy đi. - Thời gian hoạt động của trạm: từ 7g - 12g và từ 13g30 - 22g. - Mặc dù đã cĩ tường bao bọc kiên cố nhưng do nằm ngay khu vực trung tâm nên việc hoạt động của trạm đã gây ảnh hưởng đáng kể đến đời sống và các hoạt động kinh tế xã hội khác. Hình 3.7: Trạm ép kín Trần Bình Trọng 3.3.3 Hệ thống vận chuyển Hệ thống vận chuyển rác trên địa bàn Quận 10 chủ yếu là Đội vận chuyển của Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10 chịu trách nhiệm vận chuyển CTR trên tồn địa bàn Quận theo 3 ca: + Ca 1 và ca 2 (từ 6 giờ sáng đến 23 giờ đêm). + Ca 3 (từ 23 giờ đêm hơm trước đến 6 giờ sáng hơm sau). Bảng 3.11: Xe cơ giới tại Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10 STT Loại xe cơ giới Số lượng Năm đầu tư Xe tải ben 1 2,5 tấn 1 1998 2 3,0 tấn 1 2000 3 0,85 tấn 1 2005 4 0,9 tấn 1 2006 5 1,25 tấn 1 2008 Xe bồn chứa nước 1 8,0 m3 2 2001, 2009 Xe ép rác kín chuyên dùng 1 6,0 tấn 1 2003 2 10,625 tấn 1 2004 3 12,1 tấn 3 2005 4 12 tấn 3 2005, 2007 5 2,3 tấn 1 2007 6 Hooklift 11 tấn 2 2002, 2009 Tổng cộng 19 (Nguồn: Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận 10, 2010) Xe tải Ben Xe ép Xe Hooklift Hình 3.8: Phương tiện vận chuyển CTR được sử dụng tại Quận 10 3.4 Cơng nghệ xử lý CTR 3.4.1 Bãi chơn lấp Phước Hiệp 3.4.1.1 Giới thiệu chung về bãi chơn lấp Phước Hiệp - Để đảm bảo kịp thời cho việc đĩng cửa bãi rác Đơng Thạnh, huyện Hĩc Mơn, thành phố đã tiến hành xây dựng bãi chơn lấp CTR tại xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, thuộc khu liên hợp xử lý CTR Tây Bắc, vào cuối tháng 6/2002. Bãi chơn lấp Phước Hiệp I (thuộc khu liên hợp xử lý CTR Tây Bắc) được đặt tại xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Tp. HCM. Bãi chơn lấp nằm về phía tây Quốc Lộ 22 và về phía bắc tỉnh lộ 8, cách trung tâm Tp. HCM 37 km. + Diện tích trên 22,8 ha; + Cơng suất xử lý CTR trung bình khoảng 3.000 tấn/ngày; + Tổng kinh phí xây dựng trên 197 tỷ đồng; + Cơng nghệ xử lý của bãi chơn lấp này là cơng nghệ chơn lấp CTR hợp vệ sinh, nước rỉ rác tại bãi sẽ được thu gom bằng hệ thống ống HDPE và dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung, sau đĩ xả vào kênh Thầy Cai. - Đây là nơi tiếp nhận CTR đơ thị từ xấp xỉ 8 triệu người dân thành phố. Bãi Phước Hiệp I sử dụng cơng nghệ hợp vệ sinh và cĩ trang bị lớp lĩt phía dưới các hố chơn lấp, qua đĩ diện tích thực tế của bãi chơn lấp cĩ khả năng thu hồi khí là 195.297 m2. Từ năm 2003 đến tháng 3 năm 2007, bãi đã tiếp nhận 1.940.894 tấn CTR đơ thị và đã hết diện tích cĩ thể khai thác. - Ngày 16/2/2008, Cơng ty Mơi trường Đơ thị Tp. HCM đã chính thức đưa vào hoạt động bãi chơn lấp rác số 2 tại Khu liên hiệp xử lý CTR Phước Hiệp - Củ Chi. Đây là bãi chơn lấp rác thay thế cho bãi chơn lấp 1A (đã hết khả năng tiếp nhận vào đầu năm 2008). + Tổng diện tích là 187,74 ha, trong đĩ cĩ 93,34 ha diện tích cho các ơ chơn lấp rác hợp vệ sinh: (gồm 20 ơ chơn lấp rác, mỗi ơ cĩ diện tích khoảng 4,5 ha); + Sức chứa khoảng 4,464 triệu tấn CTR; + Tổng mức vốn đầu tư trên 350 tỷ đồng; + Cơng suất xử lý rác: 3.000 - 3.500 tấn CTR/ngày; + Cơng nghệ xử lý: chơn lấp CTR hợp vệ sinh (Sanitary landfill); 3.4.1.2 Cơng nghệ chơn lấp CTR - Bãi chơn lấp Phước Hiệp sử dụng cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill). Phương pháp này được nhiều đơ thị trên thế giới (ở Mỹ, Anh, Nhật...) áp dụng trong quá trình xử lý CTR. Đây là phương pháp xử lý CTR thích hợp nhất trong điều kiện khĩ khăn về vốn đầu tư nhưng lại cĩ một mặt bằng đủ lớn và nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường ít. - Bãi chơn lấp Phước Hiệp 2 được xây dựng theo mơ hình chơn lấp kết hợp nổi - chìm; sử dụng cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh như: bên dưới thành đáy được phủ lắp chống thấm cĩ lắp đặt hệ thống thu nước nền, thu gom nước rỉ rác, hệ thống thu khí mê-tan (CH4)... CTR được chơn lấp theo từng lớp cĩ chiều cao khoảng 2 m và cĩ 14 lớp rác chơn lấp trong mỗi ơ. - Bãi chơn lấp vệ sinh hoạt động bằng cách: mỗi ngày trải một lớp mỏng CTR, sau đĩ nén ép chúng lại bằng các loại xe cơ giới, tiếp tục trải lên trên một lớp đất mỏng độ 15 cm. Cơng việc nầy cĩ thể tiếp tục đến khi nào bãi chơn lấp đầy. - Ưu điểm của bãi chơn rác vệ sinh + Các lồi cơn trùng, chuột bọ, ruồi... khĩ sinh sơi nảy nở do rác bị nén, ép chặt và được phủ lớp đất; + Giảm mùi hơi thối, ít gây ơ nhiễm khơng khí, các hiện tượng cháy bùng và cháy ngầm khĩ cĩ thể xảy ra; + Gĩp phần hạn chế ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm + Chi phí vận hành khơng quá cao; + Tận dụng được khí CH4 làm chất đốt. - Một số nhược điểm + Diện tích đất phải đủ lớn. Người ta đã ước tính với khu đơ thị qui mơ 10.000 dân, trong 1 năm sẽ thải ra lượng rác cĩ thể lấp đầy diện tích 1 ha với chiều sâu khoảng 3m; + Các lớp đất phủ thường hay bị xĩi mịn; + Do rác được ủ trong điều kiện kỵ khí, khí CH4 hoặc H2S được hình thành cĩ khả năng gây cháy nổ hoặc gây ngạt. BCL Phước Hiệp, nơi duy nhất vẫn thực hiện việc xử lý chơn lấp CTR cho TP.HCM Xử lý mùi tại BCL CTR chơn ở trên, nước rác rỉ ra ở dưới Hình 3.9: Một số hình ảnh về BCL Phước Hiệp 3.4.2 Nhà máy xử lý CTR Vietstar 3.4.2.1 Giới thiệu sơ nét về nhà máy xử lý CTR Vietstar - Ngày 18/12/2009, tại Khu Liên hợp xử lý CTR Tây Bắc Củ Chi - Tp.HCM, Cơng ty cổ phần Vietstar đã làm lễ khánh thành Nhà máy Xử lý CTR Vietstar. Dự án cĩ tổng vốn đầu tư 53 triệu USD, cơng suất xử lý 1.200 tấn CTR/ngày, sau khi ứng dụng những cơng nghệ thân thiện với mơi trường, lượng CTR này sẽ được chuyển hĩa thành những sản phẩm hữu dụng. Cơng ty Vietstar sẽ điều hành Nhà máy trong vịng 30 năm, dưới hình thức hợp đồng dài hạn với Sở Tài nguyên và Mơi trường Tp.HCM. Dự án sẽ mang lại những lợi ích cả về mơi trường và kinh tế, đặc biệt mang lại một cơng nghệ tồn diện cho việc xử lý  CTR, một vấn đề cấp bách của thành phố và đồng thời tạo việc làm cho khoảng 600 người dân Việt Nam. 3.4.2.1 Cơng nghệ xử lý CTR - Nhà máy dùng cơng nghệ xử lý chất thải hữu cơ thành phân compost. Đây là phương pháp tái sinh chất thải thực phẩm được ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Bản chất của quá trình sản xuất phân compost chính là sự khống hĩa và phân hủy sinh học các thành phần thực phẩm cĩ trong chất thải thành dạng humus bền vững trong điều kiện thích hợp quá trình làm compost sẽ được áp dụng cho loại rác thực phẩm đã được phân loại tại nguồn (từ rác thực phẩm phát sinh từ các hộ gia đình, từ chợ, và cả rác đường phố - sau khi đã được phân loại tách thành phần rác thực phẩm và phần cịn lại ra từ trạm phân loại tập trung). - Cơng nghệ ủ hiếu khí (làm phân compost) dựa vào sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí trong điều kiện được cung cấp đầy đủ oxy. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình này thường cĩ sẵn trong thành phần rác thơ, chúng thực hiện quá trình oxy hĩa các chất hữu cơ trong rác thành CO2, nước, nhiệt và compost, sản phẩm cuối cùng cĩ thể sử dụng làm phân bĩn cho nơng nghiệp và cải tạo đất, sạch đối với mơi trường - Theo đĩ, CTR khi đưa vào nhà máy sẽ được phân loại, những thành phần hữu cơ được chuyển hĩa thành phân trộn và những phân bĩn hữu cơ khác dùng cho nơng nghiệp. Những loại phân bĩn này sẽ được thay thế các loại phân bĩn ngoại nhập với giá thành cao, nhất là cung cấp sự màu mỡ cho cây trồng mà khơng bị ảnh hưởng bởi những thành phần hĩa học. Màng nhựa sẽ được tẩy rửa cẩn thận và chuyển hĩa thành những hạt nhựa để cung cấp cho các nhà máy sản xuất các sản phẩm về nhựa. Vật liệu này cĩ thể thay thế được những chất dẻo tổng hợp ngoại nhập làm từ dầu thơ cĩ giá thành cao. Đặc biệt, sản phẩm CTR trơ sau xử lý chỉ cịn lại 20%  nên đã tiết kiệm được diện tích đất để chơn lấp, gĩp phần rất lớn giảm bớt hiệu ứng nhà kính. - Các hạng mục cơng trình của nhà máy làm phân compost: + Khu tiếp nhận CTR; + Phân loại băng chuyền bằng tay; + Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn; + Khu vực phối trộn vật liệu; + Hệ thống hầm ủ; + Khu vực ủ chín và ổn định mùn Compost. - Tồn bộ hệ thống sản xuất Compost chia làm 4 giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu: CTR hữu cơ sau khi phân loại tập trung sẽ được chuyển đến máy cắt kích cỡ 30 - 50mm. Giai đoạn này được thực hiện trong khu vực trạm phân loại tập trung trước khi xe xúc chuyển CTR qua khu vực ủ phân compost. Do CTR hữu cơ (thường là các loại chất thải cĩ thành phần từ nguồn gốc thực phẩm) cĩ độ ẩm cũng như tỷ lệ chất dinh dưỡng (C/N) chưa đạt đến mức độ như mong muốn nên thường phải tiến hành trộn thêm với các loại vật liệu khác nhằm đạt tỷ lệ C/N như mong muốn trước khi chuyển qua giai đoạn ủ hiếu khí. Tồn bộ khu vực tập kết, phân loại và chuẩn bị chất thải đều đươc bố trí trong nhà cĩ mái che nhằm tránh sự xâm nhập của nước mưa làm ảnh hưởng đến độ ẩm của chất thải. Nguyên liệu sau khi đã hồn tất chuẩn bị được các xe xúc vận chuyển qua khu vực ủ compost. Tại đây, một giai đoạn mới sẽ bắt đầu và đây được xem là một trong những giai đoạn quan trọng nhất quyết định thành cơng của sản phẩm compost sau này. Đĩ là giai đoạn ủ lên men hiếu khí. + Giai đoạn lên men CTR hữu cơ Đây là một giai đoạn quan trọng nhất của tồn bộ dây chuyền sản xuất compost. + Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn compost: Mùn compost được tạo thành từ hệ thống bể ủ được đưa đi ủ chín trong ngày cĩ mái che (khơng cần tường bao quanh). Trong giai đoạn này biện pháp được thực hiện là đánh luống và xới đảo trộn liên tục nhờ máy đảo trộn được áp dụng làm tăng chất lượng cho sản phẩm cuối cùng. Trong quá trình ủ chín khơng cho thêm chế phẩm, khơng thổi khí chỉ cần đảo trộn theo chu kỳ đã quy định. Với trục quay nằm ngang dài 5,3 m và làm việc ở độ cao 2m, máy đảo trộn cĩ thể di chuyển trên các khối nguyên liệu một cách dễ dàng. Trục quay tiếp xúc CTR, xới tung lên và làm cho khối CTR thống khí nhờ các lá guồng được thiết kế đặc biệt. Kết quả của quá trình này là CTR tự thành luống mới phía sau máy đảo trộn. Máy được thiết kế hoạt động độc lập nhờ động cơ diesel. Máy đảo trộn được thiết kế và chế tạo bởi cơng ty Menart (Bỉ) nhập về Việt Nam và được sử dụng tại nhá máy. Sau thời gian ủ chín khoảng 20 - 22 ngày, mùn compost được chín và ổn định hồn tồn, sẵn sàng cho việc tinh chế và đĩng bao thành phân compost. + Giai đoạn tinh chế và đĩng bao thành phẩm phân compost Giai đoạn cuối cùng của quá trình ủ phân compost là tinh chế bằng các thiết bị chuyên dụng khác nhau. Giai đoạn này chủ yếu là sàng phân loại các thành phần cĩ kích thước khơng phù hợp tách ra khỏi hỗn hợp mùn trước khi thành compost. Ngồi ra, việc sàng phân loại sau ủ chín và ổn định để loại bỏ các tạp chất và sơ sợi chưa phân hủy trong quá trình ủ. Các thành phần này hầu như được đêm đi chơn lấp tại các ơ chơn lấp rác hợp vệ sinh. Phần mùn cịn lại được đưa đến thiết bị phân loại bằng trọng lực để tách riêng các phần nặng (đá, sỏi, cát, thủy tinh…) ra khỏi phần nhẹ (mùn compost). Phần nặng tập trung lại một nơi, phần cịn lại cĩ thể tái sử dụng. CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 10 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 4.1 Những vấn đề tồn đọng trong cơng tác quản lý CTRSH tại Quận 10 4.2.1 Lưu trữ CTRSH tại nguồn - Ý thức của người dân trong việc giữa gìn vệ sinh mơi trường vẫn cịn hạn chế: + Tại các điểm cĩ đặt thùng 240l phục vụ cho các hoạt động cơng cộng thì người dân thường hay đổ chung CTR tại nhà vào các thùng này làm gây nên tình trạng quá tải làm rơi vãi rác thải xung quanh khu vực đặt thùng ảnh hưởng đến mỹ quan đơ thị và vệ sinh mơi trường. + Hiện nay trên địa bàn Quận cĩ khoảng 90% các hộ thực hiện giao rác đúng giờ quy định (bắt đầu từ 17giờ). Phần cịn lại đa số là các hộ thường xuyên đi vắng nên mang rác để trước cổng nhà từ rất sớm. 4.1.2 Hệ thống thu gom - Quận 10 cĩ nhiều đường xá chật hẹp nên thích hợp cho việc thu gom bằng xe đẩy tay hoặc bằng thùng rác di động; - CTR tại các chợ thường được đổ trực tiếp trên mặt đường, ít khi cĩ thùng chứa. - Lao động thu gom CTR dân lập sử dụng phương tiện xe ba gác thơ sơ cũ kỹ, dùng thùng cacton và tơn cũ dựng lên làm thành xe để chứa được nhiều rác, xe lam ba bánh khơng cĩ bạt che đậy chờ tại điểm hẹn quá lâu, nước rác bị nén ép chảy xuống đường gây ơ nhiễm mơi trường. Bảo hộ lao động khơng được trang bị, quần áo xốc xếch, cĩ mặt trên đường phố trong thời gian dài làm mất vẻ văn minh, sạch đẹp của thành phố. - Do việc sắp xếp địa bàn hoạt động khơng hợp lý nên đơi khi cĩ sự cạnh tranh giữa hai lực lượng thu gom cơng lập và dân lập. Rõ nét nhất là tại các hộ dân nằm trên các tuyến đường, sau khi cơng nhân quét dọn đường phố xong, các hộ do tư nhân lấy rác đem các bịch nylon đựng rác để trước nhà, gốc cây, lề đường. Trong trường hợp lao động thu gom tư nhân khơng đến lấy rác, cơng nhân quét đường khơng dám lấy rác do đĩ làm mất mỹ quan đường phố. 4.1.2 Hệ thống vận chuyển - Tại các điểm hẹn, tình trạng các xe thu gom tập kết chờ chuyển giao CTR đặc biệt là xe của lực lượng thu gom dân lập thường cơi nới cao quá tầm trơng rất mất mỹ quan; bốc mùi hơi, ruồi nhặng bu theo và nước rỉ rác chảy xuống đường gây ơ nhiễm cho người đi đường và cơng nhân vệ sinh, cũng như người dân sống gần khu vực, khơng đảm bảo mỹ quan đơ thị. - Vị trí đặt các điểm hẹn phân bố khơng đồng đều trên 15 Phường, Phường 3 cĩ số điểm hẹn ít nhất (2 điểm hẹn) và Phường 15 cĩ số điểm hẹn nhiều nhất (21 điểm hẹn). - Vị trí trạm ép kín nằm ngay khu vực trung tâm nên việc hoạt động của trạm đã gây ảnh hưởng đáng kể đến đời sống và các hoạt động kinh tế xã hội khác. - Trong những năm gần đây, mặc dù cơng ty đã tăng cường đầu tư trang thiết bị vận chuyển CTR nhưng trên thực tế thì hện nay số lượng xe lẫn nhân lực vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển CTR trên tồn địa bàn Quận. 4.2 Đề xuất các biện pháp quản lý 4.2.1 Biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cơng đồng trong việc thu gom, phân loại CTR tại nguồn phải được đặt lên hàng đầu nhằm tạo ý thức và thĩi quen cho người dân. Các biện pháp cần áp dụng trong cơng tác giáo dục cộng đồng như sau: - Thay đổi thĩi quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội; - Giảm lượng CTR tại nguồn; - Trang bị bảo hộ lao động khi thu gom, vận chuyển, xử lý CTR; - Giáo dục cộng đồng giữ gìn mơi trường sống xanh - sạch - đẹp; - Tổ chức các tuần, tháng bảo vệ mơi trường, các ngày chủ nhật xanh để nhân dân tham gia mà lực lượng nồng cốt là thanh niên; - Tuyên truyền hưởng ứng bảo vệ mơi trường thơng qua các hệ thống thơng tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình, báo chí,… - Tổ chức các cuộc thi viết sách, báo về bảo vệ mơi trường; - Sử dụng các băng rơn tuyên truyền trên đường phố với nội dung như dọn dẹp vệ sinh, quét dọn đường phố, nạo vét kinh mương, diểu hành tung hơ khầu hiệu… 4.2.2 Biện pháp phân loại CTR tại nguồn 4.2.2.1 Dự báo dân số phát sinh đến năm 2030 Để dự đốn dân số Quận 10 đến 2030 cĩ thể dùng phương trình Euler cải tiến: Ni +1 = N0 * (1 + k)Δt Trong đĩ: - Ni+1 : dân số của năm tính tốn thứ i+1 (người). - No : Dân số của Q10 là 231.964 người (năm 2010). - Δt : độ chênh lệch giữa các năm, thường Δt = 1. - k : tỷ lệ gia tăng dân số, k = 2% = 0,02. Kết quả thể hiện trong bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết quả dự đốn dân số của Quận 10 đến năm 2030 STT Năm Dân số 2 2010 231.964 3 2011 236.603 4 2012 241.335 5 2013 246.162 6 2014 251.085 7 2015 256.107 8 2016 261.229 9 2017 266.454 10 2018 271.783 11 2019 277.218 12 2020 282.763 13 2021 288.418 14 2022 294.186 15 2023 300.070 16 2024 306.072 17 2025 312.193 18 2026 318.437 19 2027 324.806 20 2028 331.302 21 2029 337.928 22 2030 344.686 4.2.2.2 Dự báo số chợ, trường học của Quận 10 đến năm 2030 Để dự đốn dân số Quận 10 đến năm 2030 cĩ thể dùng phương trình Euler cải tiến Ni +1 = N0 (1 +k)Δt Trong đĩ: - Ni+1 : số chợ và trường học của năm tính tốn thứ i+1 - No : số chợ và trường học của Quận Phú Nhuận hiện tại (kết quả năm 2009) + Chợ : 16 cơ sở + Trường học : 75 cơ sở - Δt : độ chênh lệch giữa các năm, thường Δt = 1 - k : tỷ lệ gia tăng, k = 1,2% = 0,012. Kết quả thể hiện trong bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết quả dự đốn số chợ và trường học của Quận Phú Nhuận đến năm 2030 STT Năm Chợ (cơ sở) Trường học (cơ sở) 1 2009 8 69 2 2010 16 76 3 2011 16 77 4 2012 17 78 5 2013 17 79 6 2014 17 80 7 2015 17 81 8 2016 17 82 9 2017 18 83 10 2018 18 83 11 2019 18 85 12 2020 18 86 13 2021 18 87 14 2022 19 88 15 2023 19 89 16 2024 19 90 17 2025 19 91 18 2026 20 92 19 2027 20 93 20 2028 20 94 21 2029 20 95 22 2030 21 96 4.2.2.3 Dự báo khối lượng CTRSH của Quận 10 đến năm 2030 - Để dự đốn khối lượng CTRSH tại Quận 10 đến năm 2030, cĩ thể dùng cơng thức: N = ( r * N0)/1000 Trong đĩ: - N : Khối lượng CTR (tấn/ngày) - r : tốc độ phát sinh CTR của Quận 10 là 1,1(kg/người/ngày). - No : Dân số của năm tính tốn (người) Kết quả dự đốn khối lượng CTRSH của Quận 10 đến năm 2030 được thể hiện trong bảng 4.3 Bảng 4.3 : Kết quả dự đốn khối lượng CTRSH của Quận 10 đến năm 2030 Năm Dân số Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày (tấn/ngày) Khu dân cư Chợ Cơ sở sản xuất Các loại khác (đường phố, phịng khám, siêu thị,….) Tổng khối lượng CTR phát sinh (57,6%) (11,3%) (4,3%) (26,8%) (100%) 2010 231.964 146,97 28,83 10,97 68,38 255,16 2011 236.603 149,91 29,41 11,19 69,75 260,26 2012 241.335 152,91 30,00 11,42 71,15 265,47 2013 246.162 155,97 30,60 11,64 72,57 270,78 2014 251.085 159,09 31,21 11,88 74,02 276,19 2015 256.107 162,27 31,83 12,11 75,50 281,72 2016 261.229 165,51 32,47 12,36 77,01 287,35 2017 266.454 168,83 33,12 12,60 78,55 293,10 2018 271.783 172,20 33,78 12,86 80,12 298,96 2019 277.218 175,65 34,46 13,11 81,72 304,94 2020 282.763 179,16 35,15 13,37 83,36 311,04 2021 288.418 182,74 35,85 13,64 85,03 317,26 2022 294.186 186,40 36,57 13,92 86,73 323,61 2023 300.070 190,13 37,30 14,19 88,46 330,08 2024 306.072 193,93 38,04 14,48 90,23 336,68 2025 312.193 197,80 38,81 14,77 92,03 343,41 2026 318.437 201,76 39,58 15,06 93,88 350,28 2027 324.806 205,80 40,37 15,36 95,75 357,29 2028 331.302 209,91 41,18 15,67 97,67 364,43 2029 337.928 214,11 42,00 15,98 99,62 371,72 2030 344.686 218,39 42,84 16,30 101,61 379,15 4.2.2.4 Tính tốn số thùng 660L và số xe vận chuyển Các thơng số tính tốn: - Dân số năm 2010 : N2010 = 231.964 (người). - Tốc độ tăng dân số : 2,0% / năm. - Dân số năm 2030 : N2030 = 344.686 (người). - Tốc độ phát sinh CTR từ 0,8 ÷1,2 (kg/người/ngày). Chọn tốc độ phát sinh CTR của Q10 là 1.1 (kg/người/ngày). - Số người/hộ : n = 5 người/hộ. - Sử dụng thùng 660L để thu gom CTR. - Thời gian sử dụng : 03 năm. - Sức chứa của 1 thùng là 0,66m3 - Thời gian làm việc 1 ngày là 8 giờ, chưa tính thời gian nghỉ ngơi: 8 x 0,15 = 1,2 (giờ/ngày). - Khối lượng riêng của CTRSH tại Quận 10 S T T Loại CTR Tỷ lệ % m - Khối lượng ban đầu (kg) Khối lượng riêng (kg/m3) V- Thể tích (m3) Thực phẩm 75,86 193.564,38 300 645,21 Phần cịn lại 24,14 61.595,62 146 421,89 1 Giấy 5,33 13.600,03 7 1.942,86 2 Carton 0,12 306,19 5 61,24 3 Nylon 5,71 14.569,64 3 4.856,55 4 Nhựa 2,92 7.450,67 5 1.490,13 5 Vải 1,68 4.286,69 7 612,38 6 Gỗ 0,50 1.275,80 8 159,48 7 Cao su 0,17 433,77 4 108,44 8 Thuỷ Tinh 2,38 6.072,81 33 184,02 9 Lon đồ hộp 0,87 2.219,89 20 110,99 10 Kim loại màu 0,97 2.475,05 17 145,59 11 Thành phần khác 3,49 8.905,08 37 240,68 Tổng cộng 100 255.160 446 572,11 Tính hệ thống thu gom đối với CTR thực phẩm: Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom hết khối lượng CTR thực phẩm - Khối lượng CTR thực phẩm năm 2010 của Quận 10 : mthực phẩm = 193.564,38 kg/ngày - Dân số năm 2010 : N2010 = 231.964 người - Khối lượng riêng của CTR thực phẩm : rhữu cơ = 300 kg/m3 - Tần suất thu gom CTR :1 lần/ ngày Trong đĩ: + r : tốc độ phát sinh CTR, r = 1,1(kg/người/ngày). + n : số người của 1 hộ, n = 5 người/hộ - Số hộ thu được của một chuyến thu gom H=sức chứa của thùng 660l×KL riêng của CTR thực phẩmr×n×thành phần % CTR thực phẩm =0,66×3001,1×5×0,7586≈47 (hộ/chuyến) - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS) TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ - Thời gian lấy CTR: + Lấy đầy xe : 0,5 phút/hộ. + Di chuyển : 0,5 phút giữa 2 hộ. PSCS = 47×0,5+(47-1)×0,5=46,5(phút/chuyến) =0,775 (giờ/chuyến) - Thời gian vận chuyển: + Đoạn đường từ điểm hẹn đến nơi lấy CTR : 0,5km + Vận tốc xe đẩy đến điểm hẹn : 3km/h + Vận tốc xe từ điểm hẹn đến tuyến : 2km/h HSCS=SVđi+SVvề= 0,53+0,52=0,417(giờ/chuyến) - Thời gian tại nơi đổ CTR: SSCS = 6 phút = 0,1 (giờ/chuyến) ð TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ = PSCS + HSCS + SSCS = 0,775 + 0,417 + 0,1= 1,292 (giờ/chuyến) - Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660l trong 1ngày Nd=H ×(1-W)TSCS=8×(1-0,15)1,292=5,26 (chuyến/thùng.ngày) Trong đĩ: H: thời gian làm việc của cơng nhân, H=8h. W: Hệ số thời gian khơng vận chuyển, W = 0,15. ð Ta chọn Nd = 5 (chuyến/ thùng.ngày) - Tổng số chuyến cần thu gom: Nd=tổng lượng CTRHC/ngàylượng CTR/chuyến=193.564,380,66×300=977 (chuyến/ngày) - Tổng số thùng 660L cần đầu tư: m=số chuyến/ngàysố chuyến/thùng.ngày=9775=195 thùng 660L - Với số lượng là 195 thùng 660l làm việc trong 1 ca, mỗi cơng nhân quản lý 1 thùng 660l sau giờ nghỉ thì ca đầu sẽ chuyển giao thùng lại cho ca sau. - Giả định cơng nhân làm việc 6 ngày/tuần.Vậy số cơng nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần =195 cơng nhân/ca×7 ngày6 ngày=228 (cơng nhân/ca) Tổng số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR thực phẩm được thể hiện trong Bảng 4.4: Bảng 4.4: Số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR thực phẩm đến năm 2030 Năm Khối lượng CTR thực phẩm phát sinh trong ngày (tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu tư (thùng) Số cơng nhân/ngày 2010 193,56 195 195 228 2011 197,43 199 4 232 2012 201,39 203 4 237 2013 205,41 207 199 241 2014 209,52 211 4 246 2015 213,71 215 4 251 2016 217,98 220 204 256 2017 222,35 224 4 261 2018 226,79 228 4 267 2019 231,33 233 209 272 2020 235,95 238 5 277 2021 240,67 242 4 283 2022 245,49 247 214 289 2023 250,40 252 5 294 2024 255,41 257 5 300 2025 260,51 262 219 306 2026 265,72 268 6 312 2027 271,04 273 5 319 2028 276,46 279 225 325 2029 281,99 284 5 331 2030 287,62 290 6 338 Tính số xe cần thiết để vận chuyển CTR thực phẩm đến BCL Phước Hiệp - Chọn xe ép 10 tấn để vận chuyển CTR thực phẩm đến BCL Phước Hiệp - Khối lượng CTR thực phẩm năm 2010 của Quận 10 : mthực phẩm = 193.564,38 kg/ngày - Khối lượng riêng của CTR thực phẩm : rhữu cơ = 300 kg/m3 - Khối lượng CTR thực phẩm chứa trong 1 thùng: =0,66×300=198 (kg/thùng) - Đoạn đường từ điểm thu gom đến bãi chơn lấp Phước Hiệp là 50km - Vận tốc trung bình: vtb = 35 km/h. - Thời gian thu gom CTR = thời gian lấy đầy xe = 20 phút/chuyến = 0,3 h/chuyến - Thời gian vận chuyển HSCS=SVđi+SVvề= 5035+5035=2,9giờchuyến - Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,2 (giờ/chuyến) - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS) TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,3 + 2,9 + 0,2 = 3,4 (giờ/chuyến) - Số chuyến xe cần vận chuyển Nd6 tấn=khối lượng CTR cần vận chuyểnkhối lượng CTR vận chuyển được/chuyến =193.564,3810tấnchuyến×1000kg≈19 (chuyến/ngày) - Số chuyến mỗi xe ép vận chuyển trong 1 ngày: Nd=H×(1-W)TSCS=8×1-0,153,4=2,0 (chuyến/xe.ngày) - Số xe vận chuyển m6 tấn=số chuyến/ngàysố chuyến/xe.ngày =192=9,5 xe ð Vậy cần cĩ 10 xe 10 tấn để vận chuyển hết CTRVC về BCL Tính hệ thống thu gom đối với CTR vơ cơ: Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom hết khối lượng CTRCV - Khối lượng CTRCV năm 2010 : mvơ cơ = 55.996,11 kg/ngày - Dân số năm 2010 : N2010 = 231.964 người - Khối lượng riêng của CTRVC : ρvơ cơ = 146 kg/m3 - Tần suất thu gom CTRVC : 2 ngày/lần - Số hộ thu được của một chuyến thu gom H=sức chứa của thùng 660l×KL riêng của CTR VCr×n×thành phần % CTRVC =0,66×1461,1×5×0,2414≈73 (hộ/chuyến) Trong đĩ: + r : tốc độ phát sinh CTR, r = 1,1(kg/người/ngày). + n : số người của 1 hộ, n = 5 người/hộ - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS) TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ - Thời gian lấy CTR: + Lấy đầy xe : 0,5 phút/hộ. + Di chuyển : 0,5 phút giữa 2 hộ. PSCS = 73×0,5+(73-1)×0,5=72,5(phút/chuyến) =1,21 (giờ/chuyến) - Thời gian vận chuyển: + Đoạn đường từ điểm hẹn đến nơi lấy CTR : 0,5km + Vận tốc xe đẩy đến điểm hẹn : 3km/h + Vận tốc xe từ điểm hẹn đến tuyến : 2km/h HSCS=SVđi+SVvề= 0,53+0,52=0,417(giờ/chuyến) - Thời gian tại nơi đổ CTR: SSCS = 6 phút = 0,1 (giờ/chuyến) ð TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ = PSCS + HSCS + SSCS = 1,21 + 0,417 + 0,1= 1,727 (giờ/chuyến) - Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660l trong 1ngày Nd=H ×(1-W)TSCS=8×(1-0,15)1,727=3,9 (chuyến/thùng.ngày) Trong đĩ: H: thời gian làm việc của cơng nhân, H=8h. W: Hệ số thời gian khơng vận chuyển, W = 0,15. ð Ta chọn Nd = 4 (chuyến/ thùng.ngày) - Tổng số chuyến cần thu gom: Nd=tổng lượng CTRVC/ngàylượng CTR/chuyến=55.996,110,66×146=581 (chuyến/ngày) - Tổng số thùng 660L cần đầu tư: m=số chuyến/ngàysố chuyến/thùng.ngày=5814=145 thùng 660L Tổng số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR vơ cơ được thể hiện trong Bảng 4.5: Bảng 4.5: Số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR vơ cơ đến năm 2030 Năm Khối lượng CTRVC phát sinh trong ngày (tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu tư (thùng) 2010 66,39 145 145 2011 67,83 148 3 2012 69,04 151 3 2013 70,49 154 148 2014 71,94 157 3 2015 73,39 160 3 2016 74,83 163 151 2017 76,28 167 4 2018 77,73 170 3 2019 79,42 173 154 2020 80,87 177 4 2021 82,56 180 3 2022 84,25 184 158 2023 85,94 188 4 2024 87,63 191 3 2025 89,32 195 162 2026 91,25 199 4 2027 92,94 203 4 2028 94,87 207 166 2029 96,80 211 4 2030 98,73 216 5 Tính Tốn số xe cần vận chuyển CTRVC đến BCL - Chọn xe ép 6,0 tấn để vận chuyển CTRVC đến trạm phân loại đặt tại sàn phân loại của BCL Phước Hiệp - Khối lượng CTRCV năm 2010 : mvơ cơ = 55.996,11 kg/ngày - Khối lượng riêng của CTRVC : ρvơ cơ = 146 kg/m3 - Khối lượng CTRVC chứa trong 1 thùng: =0,66×146=96,36 (kg/thùng) - Đoạn đường từ điểm thu gom đến bãi chơn lấp Phước Hiệp là 50km - Vận tốc trung bình: vtb = 35 km/h. - Thời gian thu gom CTR = 20 phút/chuyến = 0,3 h/chuyến - Thời gian vận chuyển HSCS=SVđi+SVvề= 5035+5035=2,9giờchuyến - Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,2 (giờ/chuyến) - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS) TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,3 + 2,9 + 0,2 = 3,4 (giờ/chuyến) - Số chuyến xe cần vận chuyển Nd6 tấn=khối lượng CTR cần vận chuyểnkhối lượng CTR vận chuyển được/chuyến =55.996,116tấnchuyến×1000kg=9,3≈9 (chuyến/ngày) - Số chuyến mỗi xe ép vận chuyển trong 1 ngày: Nd=H×(1-W)TSCS=8×1-0,153,4=2,0 (chuyến/xe.ngày) - Số xe vận chuyển m6 tấn=số chuyến/ngàysố chuyến/xe.ngày =92=4,5 xe ð Vậy cần cĩ 5 xe 6,0 tấn để vận chuyển hết CTRVC về BCL 4.2.2.5 Tính tốn số xe sẽ đầu tư thêm - Chọn loại xe ép 6,0 tấn, 10 tấn và 12 tấn để vận chuyển CTR đến bãi chơn lấp Phước Hiệp - Chọn loại thùng 660L để thu gom CTR trên tồn Quận 10. - Bán kính điểm hẹn là 500m (500m là khoảng cách xa nhất mà cơng nhân đẩy thùng 660L chứa đầy CTR cĩ thể đi được). - Tổng các điểm hẹn là 94 điểm, mỗi điểm hẹn chứa khoảng 7 – 8 thùng 660l - Đoạn đường từ điểm thu gom đến bãi chơn lấp Phước Hiệp là 50km - Vận tốc trung bình: vtb = 35 km/h. - Thời gian thu gom CTR = 20 phút/chuyến = 0,3 h/chuyến - Thời gian vận chuyển HSCS=SVđi+SVvề= 5035+5035=2,9giờchuyến - Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,2 (giờ/chuyến) - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS) TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,3 + 2,9 + 0,2 = 3,4 (giờ/chuyến) - Số chuyến xe cần vận chuyển + Đối với xe 6 tấn Nd6 tấn=khối lượng CTR cần vận chuyểnkhối lượng CTR vận chuyển được/chuyến =255.1606tấnchuyến×1000kg=42,5≈43 (chuyến/ngày) + Đối với xe 10 tấn Nd10 tấn=khối lượng CTR cần vận chuyểnkhối lượng CTR vận chuyển được/chuyến =255.16010tấnchuyến×1000kg=25,5≈26 (chuyến/ngày) + Đối với xe 12 tấn Nd12 tấn=khối lượng CTR cần vận chuyểnkhối lượng CTR vận chuyển được/chuyến =255.16012tấnchuyến×1000kg=21,3≈21 (chuyến/ngày) - Số chuyến mỗi xe ép vận chuyển trong 1 ngày: Nd=8giờngày×thời gian khơng vận chuyểnthời gian của 1 chuyến thu gom=8×1-0,153,4 = 2,0 chuyến/xe.ngày - Tổng số xe vận chuyển cần đầu tư : + Đối với xe 6 tấn m6 tấn=số chuyến/ngàysố chuyến/xe.ngày =432=21 xe + Đối với xe 10 tấn m10 tấn=số chuyến/ngàysố chuyến/xe.ngày =262=13 xe + Đối với xe 12 tấn m10 tấn=số chuyến/ngàysố chuyến/xe.ngày =212=10 xe ðVậy số xe cần đầu tư là được thể hiện trong bảng 4.6 Bảng 4.6: Số xe vận chuyển cần đầu tư qua các năm Năm Khối lượng CTR phát sinh trong ngày (tấn/ngày) Xe 6 tấn Xe 10 tấn Xe 12 tấn Sử dụng Cần đầu tư Sử dụng Cần đầu tư Sử dụng Cần đầu tư 2010 255,16 21 21 13 13 10 10 2011 260,26 21 0 13 0 10 0 2012 265,47 22 1 13 0 10 0 2013 270,78 22 0 14 1 10 0 2014 276,19 23 1 14 0 11 1 2015 281,72 23 0 14 0 11 0 2016 287,35 24 1 14 0 11 0 2017 293,10 24 0 15 1 11 0 2018 298,96 25 1 15 0 11 0 2019 304,94 25 0 15 0 12 1 2020 311,04 26 1 16 1 12 0 2021 317,26 26 0 16 13 12 10 2022 323,61 27 22 16 0 12 0 2023 330,08 27 0 16 0 13 1 2024 336,68 28 1 17 1 13 0 2025 343,41 28 0 17 0 13 0 2026 350,28 29 1 17 0 13 0 2027 357,29 29 0 18 1 14 1 2028 364,43 30 1 18 0 14 0 2029 371,72 31 1 19 1 14 0 2030 379,15 31 0 19 15 1 4.2.2.6 Phương án thực hiện Phân loại CTR tại nguồn Với dân số gần 250.000 người, hàng ngày, Quận 10 thải ra một lượng tương đối lớn khoảng 230 ÷ 250 tấn/ngày CTRSH và khoảng 40 m3 xà bần/ngày. Tồn bộ CTRSH sau khi thu gom tại nhiều nguồn khác nhau (các hộ dân cư riêng lẻ, chung cư, chợ, khu thương mại, nhà hàng, khách sạn, trường học, cơng sở,...) đều được vận chuyển đến 2 bãi chơn lấp Phước Hiệp (Củ Chi) và nhà máy xử lý CTR VietStar. Với độ ẩm đến 70-80% (mùa mưa cĩ thể đến 90%), thành phần thực phẩm dư thừa và chất hữu cơ khác chiếm đến 96,9%, ngồi ra cịn chứa rất nhiều các chất thải sinh hoạt nguy hại và chất thải cơng nghiệp nguy hại (do khơng cĩ quá trình phân loại CTR tại nguồn và khơng kiểm sốt được thành phần CTR đổ vào BCL), khối lượng CTR đơ thị khổng lồ nĩi trên đã và đang sinh ra một lượng lớn nước rị rỉ cĩ nồng độ các chất bẩn rất cao gây ơ nhiễm nặng nề đến nguồn nước mặt và nước ngầm, gây mùi hơi thối nồng nặc trong phạm vi nhiều kilơmét. Thực tế quản lý CTR đơ thị hiện nay cho thấy, trong khi khâu thu gom và vận chuyển đã cĩ nhiều cải tiến và được đầu tư đáng kể để nâng cao hiệu suất và cải thiện chất lượng mơi trường, khâu xử lý vẫn dậm chân tại chỗ. Các dự án làm compost đều thất bại, giải quyết các vấn đề ơ nhiễm mơi trường từ các BCL gần như khơng cĩ lối thốt. Cần phải cĩ phương thức tiếp cận giải quyết vấn đề mới hơn và cách mạng hơn. Qua kinh nghiệm quản lý CTRSH của các nước phát triển và đang phát triển, phân tích các điều kiện th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docx7 Bao - Bai sua hoan chinh final.docx
Tài liệu liên quan