Tài liệu Đề tài Đánh giá các họat động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - Tỉnh BắcNninh năm 2007: Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
1
đại học tháI nguyên
tr−ờng đại học nông lâm
-------------------
nguyễn thị hà
Tên đề tài:
Đánh giá các họat động khuyến nông trên địa bàn
quế võ - tỉnh bắc ninh năm 2007
khóa luận tốt nghiệp đại học
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khuyến nông
Khoa : Khuyến nông và phát triển nông thôn
Khoá : 2004 - 2008
Giảng viên h−ớng dẫn : ThS. Cù Hồng Bắc
Thái Nguyên, 2008
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
2
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử phát
triển của con ng−ời. Nó có vị trí hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra l−ơng
thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thực của con ng−ời mà không có
ngành nào có thể thay thế đ−ợc. Sản xuất nông nghiệp còn cung cấp nguyên
liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, cho nhu cầu tiêu dùng
và xuất khẩu. Trên thế giới cũng đã có rất nhiều n−ớc dựa vào nông nghiệp để
tạo ra l−ơng thực, thực phẩm...
52 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá các họat động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - Tỉnh BắcNninh năm 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
1
đại học tháI nguyên
tr−ờng đại học nông lâm
-------------------
nguyễn thị hà
Tên đề tài:
Đánh giá các họat động khuyến nông trên địa bàn
quế võ - tỉnh bắc ninh năm 2007
khóa luận tốt nghiệp đại học
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khuyến nông
Khoa : Khuyến nông và phát triển nông thôn
Khoá : 2004 - 2008
Giảng viên h−ớng dẫn : ThS. Cù Hồng Bắc
Thái Nguyên, 2008
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
2
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử phát
triển của con ng−ời. Nó có vị trí hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra l−ơng
thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thực của con ng−ời mà không có
ngành nào có thể thay thế đ−ợc. Sản xuất nông nghiệp còn cung cấp nguyên
liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, cho nhu cầu tiêu dùng
và xuất khẩu. Trên thế giới cũng đã có rất nhiều n−ớc dựa vào nông nghiệp để
tạo ra l−ơng thực, thực phẩm để nuôi sống dân tộc mình đồng thời tạo nền
tảng cơ sở cho các ngành khác và các hoạt động kinh tế phát triển.
Việt Nam là một n−ớc sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của
ngành nông nghiệp chiếm khoảng 20,23%, khoảng 70% dân số sống ở nông
thôn, 60% dân số làm nghề nông. Trong giai đoạn hiện nay định h−ớng phát
triển của Việt Nam là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp nh−ng vai trò của nó
vẫn đ−ợc đề cao. Đ−ợc sự quan tâm của Đảng, nhà n−ớc, các ngành, các cấp,
các tổ chức đoàn thể và nhân dân ngành nông nghiệp đã đạt đ−ợc nhiều thành
tựu đáng kể. Việc áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, đồng thời lựa chọn
cơ cấu cây trồng phù hợp với từng địa ph−ơng làm cho năng xuất sản l−ợng
cây trồng tăng lên. Việt Nam từ 1 n−ớc hàng năm phải nhập khẩu l−ơng thực
đã v−ơn lên hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo, sản phẩm nông
nghiệp Việt Nam đã có mặt trên thế giới nh− Châu Âu, mỹ.....
Thành công những b−ớc đầu nh− trên cũng phải nói đến vai trò tích cực
của công tác khuyến nông. Khuyến nông với vai trò tích cực của mình ngày
càng phát huy và mở rộng khắp các vùng trong cả n−ớc, đồng thời đã đ−ợc
củng cố và từng b−ớc cải tiến phù hợp vời tình hình mới. Nghị định 13/CP do
chính phủ ban hành ngày 2/3/1993 h−ớng dẫn về các hoạt động nhằm cải tiến
một cách có hiệu quả công tác KN từ trung −ơng đến địa ph−ơng đã và đang
đ−ợc triển khai trên cả n−ớc.
Công tác KN đ−ợc tổ chức và thực hiện làm tăng tiến độ chuyển giao
KHKT tới nông dân, đồng thời đáp ứng nhu cầu của họ một cách nhanh nhất.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
3
Ngoài ra, còn tăng c−ờng công tác đào tạo, mở các lớp tập huấn kỹ thuật kết
hợp xây dựng mô hình trình diễn để nông dân tham quan và học tập.
Tuy nhiên, công tác KN còn tồn tại cần giải quyết kịp thời. Để hoạt động
KN đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải th−ờng xuyên đổi mới về nhận thức, quan
điểm, lý luận tổ chức chỉ đạo của tất cả các ngành các cấp.
Huyện Quế Võ là một huyện phát triển nhanh của tỉnh Bắc Ninh trong
những năm gần đây, cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp
thay đổi nhanh chóng cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vì
vậy, để đảm bảo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho toàn huyện thì công tác
khuyến nông đ−ợc tăng c−ờng triển khai nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát
triển bề vững. Đội ngũ cán bộ KN từng b−ớc đ−ợc nâng cao trình độ, năng lực
tổ chức...... Ngoài việc khuyến cáo nông dân áp dụng tiến bộ KHKT vào sản
xuất, còn cung cấp thông tin, mở các lớp tập huấn, t− vấn, dịch vụ..... Vì thế
năng xuất cây trồng đ−ợc tăng lên.
Tuy nhiên, công tác khuyến nông ở đây còn tồn tại những khó khăn và
thử thách. Tổ chức hệ thống KN ch−a hoàn chỉnh, kinh phí cho hoạt động còn
hạn hẹp ảnh h−ởng đến quá trình triển khai thực hiện. Thông tin, tuyên truyền,
tập huấn còn hạn chế do đó KN đ−ợc xem nh− là một cơ quan khuyến cáo
nông dân, trợ giúp nông dân, hoặc hiểu đơn thuần là cơ quan chuyển giao
KHKT nông nghiệp. Do vậy để đánh giá công tác KN huyện Quế Võ trong
những năm qua trên cơ sở những kết quả đã đạt đ−ợc cần chỉ ra những tồn tại
để khác phục đồng thời đ−a ra những giải pháp hữu hiệu góp phần củng cố
công tác KN trong những năm tới là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế
trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các hoạt động KN trên địa
bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh trong năm 2007“.
2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu của đề tài và giới hạn của đề tài
2.1. Mục đích
Đánh giá đ−ợc tình hình các hoạt động KN ở trạm KN huyện Quế Võ
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác KN đạt kết quả cao.
2.2. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng các hoạt động KN ở trạm khuyến nông huyện Quế
Võ năm 2007.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
4
Tìm ra những mặt làm đ−ợc những mặt còn thiếu xót trong hệ thống
KN và các hoạt động KN.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đóng góp cho sự phát triển của
công tác KN trên địa bàn huyện.
2.3. ý nghĩa của đề tài
ý nghĩa học tập: củng cố đ−ợc các môn học từ cơ sở đến chuyên ngành
và gắn các môn học đó vào trong thực tế. Ngoài ra còn biết thêm đ−ợc nhiều
kiến thức thực tế và các ph−ơng pháp học tập, làm việc và nghiên cứu khoa học.
ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để tham khảo cho việc
hoàn thiện hệ thống KN và đ−a ra các giải pháp nhằm giúp cho các hoạt động
KN có hiệu quả.
2.4. Giới hạn của đề tài
Đối t−ợng nghiên cứu:
Hệ thống các cán bộ KN từ cấp huyện đến cơ sở
Các hoạt động KN trong năm 2007
Địa điểm: Huyện Quế Võ
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 18/2/2008 đến 20/6/2008
Nội dung nghiên cứu:
•Thực trạng công tác KN của huyện
Công tác tổ chức
Đội ngũ cán bộ KN
Các hoạt động KN
Tình hình cung cấp và sử dụng vốn cho các hoạt động KN.
• Đánh giá về các hoạt động khuyến nông
Đánh giá của cán bộ KN và nông dân về hoạt động đào tạo tập huấn.
Đánh giá của cán bộ KN và nông dân về hoạt động xây dựng mô hình
trình diễn.
Đánh giá của cán bộ KN và nông dân về hoạt động thông tin tuyên truyền.
Đánh giá của cán bộ KN và nông dân về hoạt động t− vấn và dịch vụ.
• Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhăm đóng góp cho sự phát triển của
công tác KN trên địa bàn huyện.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
5
Phần 2
Tổng quan tài liệu
1. Những kiến thức lý luận cơ bản về khuyến nông
1.1. Khái niệm về KN
Thuật ngữ “Extension” có nguồn gốc ở Anh năm 1866 ở một số tr−ờng
Đại học nh− Cambridge và Oxford đã sử dụng thuật ngữ “ Extension” nhằm
mục tiêu mở rộng giáo dục đến với ng−ời dân, do vậy “ Extension” đ−ợc hiểu
với nghĩa là triển khai, mở rộng phổ biến, làm lan truyền…. Nếu khi ghép lại
với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” thì dịch là “ Khuyến nông”.
Theo nghĩa Hán- văn: “ Khuyến” có nghĩa là khuyến khích – khuyên
bảo – triền khai, còn “Nông” là nông- lâm- ng− nghiệp, nông dân, nông thôn.
“KN” nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nông nghiệp.
Do vậy “KN” đ−ợc tổ chức bằng nhiều cách khác nhau và phục vụ nhiều
mục đích có quy mô khác nhau, vì vậy KN là thuật ngữ khó định nghĩa đ−ợc
một cách chính xác, nó thay đổi tuỳ theo lợi ích mà nó mang lại.
“Khuyến nông khuyến lâm đ−ợc xem nh− một tiến trình của sự hoà nhập
các kiến thức KHKT hiện đại. Các quan điểm, kỹ năng để quyết định cái gì cần
làm, cách thức làm trên cơ sở cộng đồng địa ph−ơng sử dụng các nguồn tài
nguyên tại chỗ với sự hỗ trợ giúp đỡ từ bên ngoài để có khả năng v−ợt qua các
trở ngại gặp phải”.(Theo tổ chức Fao, 1987)
“Khuyến nông khuyến lâm là sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp
nông dân hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết định đúng đắn.”
(A.W.Vandenban và H.S. Hawkins, 1988)
“Khuyến nông khuyến lâm là làm việc với nông dân, lắng nghe nhiều
khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tự quyết định giải quyết lấy vấn đề chính
của họ”.(Malla, 1989)
Qua rất nhiều khái niệm chúng ta có thể tóm tắt lại và có thể hiểu KN
theo 2 nghĩa:
- KN hiểu theo nghĩa rộng: KN là khái niệm chung để chỉ tất cả những
hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
6
- KN hiểu theo nghĩa hẹp: KN là một tiến trình giáo dục không chính
thức mà đối t−ợng của nó là ng−ời nông dân. Tiến trình này đem đến cho
ng−ời nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết
những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. KN hỗ trợ phát triển các
hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất
l−ợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ.
1.2. Nhiệm vụ của công tác KN
- Chuyển giao TBKT thông qua các ch−ơng trình dự án, nhằm trang bị
kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quản lý cho ng−ời nông dân.
- Cung cấp những thông tin về KHKT, cơ chế chính sách, thị tr−ờng có
liên quan đến sản xuất cho ng−ời dân, giúp nông dân lựa chọn ph−ơng pháp và
biện pháp sản xuất thích hợp đem lại hiệu quả cao.
- Xây dựng mô hình trình diễn, h−ớng dẫn khuyến cáo kỹ thuật cho
nông dân.
- Tạo lòng tin để nông dân mạnh dạn áp dụng những tiến bộ KHKT,
công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Tổ chức các buổi hội thảo, tham qua thu thập tổng kết kinh nghiệm và
ý kiến đánh giá nguyện vọng của bà con nông dân đối với các điển hình kinh
tế tiên tiến cũng nh− cơ chế chính sách đang áp dụng để phản ánh với các cơ
quan có liên quan cải tiến và hoàn thiện.
- Xây dựng mạng l−ới KN cơ sở, bồi d−ỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ
thuật, thành lập các câu lạc bộ KN, nhóm hộ nông dân cùng sở thích, cung cấp
cho nông dân những thông tin thị tr−ờng nông, lâm, thuỷ sản.
- Quan hệ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc để thu hút nguồn vốn
hoặc tham gia trực tiếp vào các hoạt động KN tại địa ph−ơng.
1.3. Chức năng của KN
- Đào tạo, tập huấn nông dân: tổ chức các khoá tập huấn, xây dựng mô
hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân.
- Thúc đẩy tạo điều kiện cho nông dân đề xuất các ý t−ởng, sáng kiến
và thực hiện thành công các ý t−ởng, sáng kiến của họ.
- Trao đổi truyền bá thông tin: bao gồm việc xử lý, lựa chọn các thông
tin cấn thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau để phổ biến cho nông dân giúp
họ cùng nhau chia sẻ và học tập.
- Giúp nông dân giải quyết các vấn đề khó khăn tại địa ph−ơng.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
7
- Giám sát, đánh giá hoạt động KN: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra và dân h−ởng lợi.
- Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới
hoặc thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp của kết quả nghiên cứu trên hiện
tr−ờng, từ đó làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.
- Hỗ trợ nông dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát
triển sản xuất quy mô trang trại.
- Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả thị tr−ờng
tiêu thụ sản phẩm.
1.4. Một số nguyên tắc của KN
- Khuyến nông làm cùng dân, không làm thay cho dân: chỉ có bản thân
ng−ời nông dân mới có thể quyết định đ−ợc ph−ơng thức canh tác trên mảnh
đất của gia đình họ, cán bộ KN không thể quyết định thay nông dân.Khi tự
mình đ−a ra quyết định ng−ời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị
áp đặt, cán bộ KN cần cung cấp thông tin, trao đổi thảo luận với nông dân.
- Khuyến nông phải đ−ợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao: một
mặt, KN chịu trách nhiệm tr−ớc nhà n−ớc mặt khác KN có trách nhiệm đáp
ứng những nhu cầu của nông dân.
- KN là nhịp cầu cho thông tin hai chiều
- KN phải phối hợp với những tổ chức phát triển nông thôn khác
- KN làm việc với các đối t−ợng khác nhau
1.5. Nội dung hoạt động KN
1.5.1. Thông tin, tuyên truyền
-Tuyên truyền chủ tr−ơng đ−ờng lối, chính sách của Đảng và nhà n−ớc,
tiến bộ KHKT và công nghệ, thông tin thị tr−ờng giá cả. Phổ biến điển hình
tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.
- Xuất bản, h−ớng dẫn và cung cấp thông tin đến ng−ời sản xuất bằng
các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm và
các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
1.5.2. Bồi d−ỡng tập huấn đào tạo
- Bồi d−ỡng tập huấn và truyền nghề cho ng−ời sản xuất để nâng cao kiến
thức kỹ năng cho ng−ời sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
8
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho hoạt động KN.
- Tổ chức tham quan khảo sát học tập trong và ngoài n−ớc.
1.5.3. Xây dựng mô hình và chuyển giao công nghệ
- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với từng địa ph−ơng, nhu cầu của ng−ời sản xuất.
- Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra
diện rộng.
1.5.4. T− vấn và dịch vụ
- T− vấn hỗ trợ trong phát triển sản xuất
- Dịch vụ trong các lĩnh vực: tập huấn đào tạo, cung cấp thông tin,
chuyển giao khoa học công nghệ……..
1.5.5. ý nghĩa của công tác KN
- KN là cầu nôi giữa nông dân với nhà n−ớc, viện nghiên cứu, thị
tr−ờng, nông dân sản xuất giỏi, các doanh nghiệp, các đoàn thể, các ngành có
liên quan và quốc tế.
- KN góp phần giúp hộ nông dân xoá đói giảm nghèo, tiến lên khá giả
và làm giầu hợp pháp.
- Tăng c−ờng tính đoàn kết, thúc đẩy sự hợp tác giữa nông dân với
nhau, cải tạo môi tr−ờng, nâng cao dân trí và xây dựng nông thôn mới.
2. Hoạt động KN ở trong n−ớc và thế giới
2.1 Hoạt động KN ở n−ớc ngoài
ở n−ớc ngoài KN đã có từ rất lâu và công tác KN trên thế giới đ−ợc
tiến hành từ các tổ chức:
- Các hội nông nghiệp: Hội nông nghiệp đầu tiên thực hiện KN ở
Scotlen (1723 – 1743), sau đó là hội của Pháp (1761), ở Anh, Mỹ(1784).
- Tr−ờng Đại học và Trung học chuyên nghiệp: Đại học Cambridge –
Anh(1866), các lớp học nông dân lơn tuổi ở Mỹ( 1880).
- Các tổ chức phi chính phủ: nhiều chính quyền ở địa ph−ơng đã tài trợ
cho các tổ chức làm KN từ 1850, sau đó chính phủ đã trực tiếp quản lý các
hoạt động KN hình thành hệ thống KN quốc gia.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
9
Qua báo cáo các hội nghị KN toàn thế giới FAO Rome 1990 thấy rằng:
Các n−ớc phát triển ở Châu Âu ( đặc biệt ở Anh) từ năm 1600 – 1700
đã có nhiều tài liệu h−ớng dẫn về các ch−ơng trình giảng dạy, làm thực hành
trong việc trồng cấy, chăn nuôi, xe tơ, dệt vải…..
Tiền thân tổ chức KN ở châu âu và Bắc Mỹ là hội nông nghiệp đ−ợc tổ ở
Scotlen và một số n−ớc khác năm 1723 “ Hội những ng−ời cải tiến kiến thức
trong nông nghiệp”.Hội triết học Mỹ đ−ợc thành lập năm 1744 d−ới sự lãnh đạo
của Beu jamin Fraklin đã in nhiều bài báo về chủ đề nông nghiệp. Hội nông
nghiệp đầu tiên ở Đức đã đ−ợc thiết lập năm 1764.
Những hội này đ−ợc thanh lập tạo điều kiện cho hội viên làm quen với
cải tiến nông nghiệp, thiết lập những tổ chức nông nghiệp địa ph−ơng, phổ
biến những thông tin nông nghiệp qua các ấn phẩm; bài báo hoặc bài giảng
của họ.
Tại mỹ năm 1845 tại Ohio,N.S.Townhned chủ nhiệm khoa nông học đề
xuất việc tổ chức những câu lạc bộ nông dân tại các quận huyện và sinh hoạt
định kỳ. Đây là tiền thân của KN tại Mỹ:
-Năm 1891 Bang New York dành 10.000 đôla cho KN đại học.
- Năm 1892 tr−ờng Đại học chicago, tr−ờng Wicosin bắt đầu tổ chức
ch−ơng trình KN Đại học.
- Năm 1910 có tr−ờng Đại học đã co bộ môn KN.
Tại Pháp, ở thế kỷ 15-16: Một số công trình khoa học nông nghiệp ra
đời nh− ngôi nhà nông thôn của Enstienne và liebault nghiên cứu về kinh tế
nông nghiệp nông thôn và khoa học nông nghiệp. Thế kỷ thứ 18 cuộc cách
mạng nông nghiệp lần thứ I, các hiệp hội nông dân tổ chức khai hoang tăng vụ
hay để đất nghỉ không trông trọt vài vụ bằng đồng cỏ tự nhiên. Sau chiến tranh
thế giới thứ II, công tác khuyến nông phát triển mạnh, những trung tâm nghiên
cứu kỹ thuật nông nghiệp do nông dân tổ chức thuê kỹ s− hoạt động theo
nguyên tắc: Trách nhiệm của nông dân, sáng kiến từ cơ sở và tấm quan trọng
của nhóm, công tác KN không áp đặt từ trên xuống mà là ng−ời nông dân tiếp
thu kỹ thuật, sáng tạo để truyền bá và phát triển sản xuất nông nghiệp nông
thôn một cách hài hoà với cuộc sống. ( Trân văn Hà, 1997)
Hoạt động KN ở các n−ớc Mỹlatinh và Caribe đ−ợc tổ chức từ những
năm 1950 – 1960.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
10
Tại Châu Phi có muộn hơn, vào những năm 1960 – 1970 nhà n−ớc tổ
chức KN thuộc bộ nông nghiệp. Các chính phủ thực dân kiểu mới đỡ đầu
nghiên cứu vào hoạt động KN để thu mua đ−ợc nông sản thô nh− cà phê, ka
cao, chè,….. Họ ít chú ý đến hoạt động KN phục vụ các cây l−ơng thực.
ở Đài Loan, công tác KN lấy nông dân và trang trại gia đình làm đối
t−ợng chính, KN áp dụng 6 nguyên tắc: Giáo dục tình hợp tác – tính tuần tự “
từ d−ới lên” – tính tổng hợp – cộng đồng đài thọ kinh phí - áp dụng ph−ơng
pháp trình diễn. ( Trân văn Hà, 1997)
ở các n−ớc Đông Nam á, tổ chức hội nghị KN lần thứ I tại Philipin
năm 1955 đã xác định KN phải có tính giáo dục. Ngay sau đó, ở Inđônêxia tổ
chức KN khá chặt chẽ có hệ thống từ trung −ơng đến làng xã. Tại Thái Lan,
nhờ có hoạt động KN tới đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển chiếm vị trí thế
giới.
Tại ấn Độ tổ chức KN thành lập từ năm 1960 theo 5 cấp: Quốc gia –
Vùng bang – Tỉnh – Huyện – Liên xã.ấn độ đã đạt đ−ợc thành quả lớn lao
trong nông nghiệp, thực hiện cách mạng “ xanh”, cách mạng “ Trắng” thành công.
Các n−ớc Nhật Bản, Trung Quốc đã có hệ thống KN đến cơ sở và
ph−ơng pháp hoạt động thực tế.
2.2. Hoạt động KN ở Việt Nam
KN đ−ợc hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của sản
xuất nông nghiệp. Cùng với sự phát triển trên thế giới KN Việt Nam hình
thành và phát triển t−ơng đối sớm.
Các vua Hùng cách đây 2000 năm đã trực tiếp dạy dân làm nông
nghiệp: Gieo hạt, cấy lúa, mở cuộc thi để các hoàng tử, công chúa có cơ hội
trổ tài, chế biến các món ăn độc đáo bằng nông sản tại chỗ. Công chúa Thiều
Hoa là ng−ời đầu tiên dạy dân chăn tằm dệt lụa.
Để tỏ rõ sự quan tâm tới nông nghiệp, từ thời Lê Đại Hành hàng năm
đều tổ chức lễ cày ruộng, vua trực tiếp cày luống cày luống cày đầu tiên cho
mỗi vụ sản xuất.
Các vua lý (1009 - 1056) rất coi trọng nghề nông và đã đ−a ra nhiều
chính sách chăm lo phát triển nông nghiệp, nhiều lần vua cày ruộng tịch điền
và thăm nông dân gặt hái.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
11
Năm 1226 nhà Trần đã lập ra chức quan Hà Đề Sứ, Đồn Điền Sứ và KN
để chăm lo khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Triều vua Lê Thái Tông (1492), Triều đình đặt chức Hà Đê Sứ và KN
Sứ đến cấp phủ huyện và từ năm 1942 mỗi xã có một xã tr−ởng phụ trách
nông nghiệp và đê điều. Triều đình ban bố chiếu KN, chiếu lập đồn điền, và
lần đầu tiên sử dụng từ “KN” trong bộ luật Hồng Đức.
Thời vua Quang Trung (1788 - 1792), từ năm 1789 sau khi thắng giặc
ngoại xâm, Quang Trung ban bố ngay “ chiếu KN” nhằm phục hồi dân phiêu
tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang sau 3 năm, những đất đai hoang hoá đã
đ−ợc phục hồi, sản xuất phát triển.
Thời kỳ Pháp thuộc (1844 - 1945): Thực dân Pháp thực hiện chính sách
lập các đồn điền thuộc quyền chiếm hữu của bọn thực dân, các quan lại, địa
chủ, c−ờng hào. Hàng vạn ng−ời Việt Nam bị ép làm phu, lính tráng trong các
đồn điền đó, đời sống của họ vô cùng cực khổ nh− nô lệ x−a, bọn chủ dồn
điền nh− ông vua bà chúa, chúng có quyền bắt dân nhịn đói, bỏ tù và giết
ng−ời. Thời kỳ này Việt Nam nhập một số cây trồng mới nh−: Cà phê (1857),
cao su(1897), khoai tây rau ôn đới……và cũng trong giai đoạn này Việt Nam
đã xuất khẩu đ−ợc một số nông sản nh− gạo 967.000 tấn (năm1919), xuất
cảng 70417 tấn nhựa cao su (1920 – 1929). Điều đó cũng nói lên rằng phát
triển nông nghiệp và KN thời kỳ này chủ yếu phục vụ cho chính sách thuộc
địa phong kiến của thực dân Pháp. Ng−ời Pháp tổ chức các sở canh nông ở
Bắc Kỳ, các ty KN ở các tỉnh . Hàng năm tổ chức thi đấu xảo các sản phẩm
nông nghiệp quý năm 1 lần nh− thi các giống bò sữa, giồng ngựa tốt.
Năm 1938 thành lập tr−ờng đào tạo kỹ s− canh nông để đào tạo các kỹ
s− ngành nông nghiệp.
Từ sau cách mạng tháng 8/1945 – 1958 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc
biệt quan tâm tới nông nghiệp, ng−ời dân kêu gọi quốc dân tăng “ tăng gia sản
xuất! Tăng gia sản ngay, tăng gia sản xuất nữa! đó là những việc cấp bách của
chúng ta lúc này”. Nghe theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, toàn dân bắt tay
vào khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất. Vụ rau mầu đông xuân đã thắng lợi
rực rỡ: Sản l−ợng ngô tăng gấp 4 lần, khoai lang tăng gấp 5 lần, tổng hoa mầu
quy thóc bình quân hàng năm 133.100 tấn đến mùa xuân 1946 đã đạt 505.000
tấn, tăng gấp 4 lần.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
12
Từ năm 1958 – 1975 : nông nghiệp miền bắc Việt Nam phát triển
trong sự tác động trực tiếp của mô hình hợp tác xã nông nghiệp. Từ tổ đổi
công (1956), đến hợp tác xã bậc thấp (1960), đến hợp tác xã cấp cao (1968),
đến hợp tác xã năm 1974.
ph−ơng pháp hoạt động KN chủ yếu là: Cán bộ truyền thông đạt chủ
tr−ơng chính sách của Đảng, nhà n−ớc hay TBKT thông qua ban quản trị hợp
tác xã rồi từ đó đến ng−ời nông dân. Thành lập các đoàn cán bộ nông nghiệp
ở trung −ơng, cấp tỉnh, huyện về chỉ đạo sản xuất ở cấp cơ sở.
Về thành tích đạt đ−ợc: Lúa chiêm đã thay thế bằng lúa xuân, năng suất
cao ngắn ngày. Thái bình là tỉnh đầu tiên đạt 5 tấn thóc/ha trên đất cấy 2 vụ lúa.
Về chăn nuôi có phong trào nuôi lợn hai máu: Móng cái x Yoosai, bò lai Sind,
nuôi, gà công nghiệp…..
Điểm qua một vài nét về hoạt động KN xa x−a, ta có thể thấy đ−ợc
thành tựu đáng kể của công tác KN trong sự nghiệp phát triển nền nông
nghiệp n−ớc nhà. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
trong thời gian dài, nền nông nghiệp Việt Nam từng trong tình trạng trì trệ,
không phát triển đ−ợc. Đời sống của ng−ời dân đặc biệt là nông dân hết sức
khó khăn. Đ−ợc sự quan tâm của Đảng và nhà n−ớc, hoạt động KN thực sự trở
thành yêu cầu cấp thiết để thúc đẩy nền nông nghiệp n−ớc nhà có những
chuyển biến mới.Trên tinh thần đó ngày 2/3/1993 chính phủ ra nghị định
13/cp về công tác KN. Bắt đầu hình thành hệ thống KN từ trung −ơng đến địa
ph−ơng. Kết quả đạt đ−ợc của nền nông nghiệp từ sau khi có đ−ờng lối đổi
mới là rất rõ nét, nói riêng về sản xuất l−ơng thực: diện tích, năng suất, sản
l−ợng tăng đều qua các năm. Nếu nh− tr−ớc năm 1988 trở về tr−ớc, Việt Nam
là một n−ớc thiếu l−ợng thực trầm trọng hàng năm phải nhận viện trợ hoặc
nhập khẩu gạo, thì đến năm 1989 đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, năm 1990 :
1,6 triệu tấn, 1992: 1,9 triệu tấn, năm 1994: 2 triệu tấn và từ những năm 1996
– 2003 là trên 3 triệu tấn mỗi năm.
Năm 1993: Cục khuyến nông khuyến lâm đ−ợc thành lập: vừa quản lý
nhà n−ớc vừa làm KN.
Năm 2001: Trung tâm KN trung −ơng ra đời ( trực thuộc cục KN).
Năm 2003: Trung tâm KN quốc gia đ−ợc thành lập.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
13
Từ khi thành lập đến nay tổ chức hệ thống KN đã không ngừng đổi mới
và mở rộng quy mô hoạt động, đem lại hiệu quả cao. Nhiều ch−ơng trình cấp
quốc gia đã đi vào thực hiện và phát huy tác dụng. Sự kết hợp giữa hai hình
thức KN nhà n−ớc và KN tự nguyện đã thúc đẩy quá trình chuyển giao diễn ra
nhanh chóng.
Theo TS.Tống Khiêm – giám đốc trung tâm KN quốc gia cho biết:
Tăng c−ờng công tác thông tin tuyên truyền và đào tạo tập huấn huyện là 1
trong những xu thế của KN hiện đại mà nhiều quốc gia trên thế giới đang áp
dụng. Trong hoàn cảnh của Việt Nam, khi trình độ và điều kiện sản xuất ở
nhiều vùng, miền khác nhau có sự khác biệt thì cùng với việc tiếp tục thực
hiện hình thức xây dựng mô hình trình diễn công tác KN sẽ đ−ợc đổi mới theo
h−ớng từng b−ớc tăng c−ờng đầu t− cho hoạt động thông tin và đào tạo, xây
dựng mô hình KN tổng hợp theo nhu cầu thị tr−ờng trong đó gắn kết giữa mô
hình trình diễn với đào tạo tập huấn, thông tin tuyên truyền và định h−ớng đầu
ra cho sản phẩm.
Theo h−ớng này năm 2006, hoạt động KN đã có nhiểu thay đổi mới
nh− triển khai một số hoạt động KN theo dự án, các ch−ơng trình KN trọng
điểm; giảm dần đầu mối đơn vị tham gia hoạt động KN….. Đây cũng là năm
đầu tiên thực hiện công tác KN theo thông t− “ h−ớng dẫn việc quản lý và sử
dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động KN, khuyến ng−”. Tuy
nhiên, chuyển biến đáng kể nhất là việc từng b−ớc thay đổi cơ cấu phân bổ
kinh phí KN theo h−ớng tăng c−ờng kinh phí cho các hoạt động đào tạo huấn
luyện và thông tin tuyên truyền. Riêng trong năm 2007, công tác thông tin
tuyên truyền và đào tạo tập huấn KN đầu t− 17 tỷ đồng.
Trung tâm KN quốc gia còn phối hợp với các tr−ờng, các viện nghiên
cứu, các dự án biên soạn tài liệu về ph−ơng pháp, nghiệp vụ KN; ph−ơng pháp
tổ chức lớp học tại hiện tr−ờng và tài liệu tập huấn chuyên ngành chăn nuôi,
trồng trọt,….. Bên cạnh đó, các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, đ−a sản phẩm
gắn liền với thị tr−ờng cũng sẽ đ−ợc trung tâm tăng c−ờng thông qua các hoạt
động hội chợ, hội thi nông nghiệp….
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
14
2.3. Hoạt động khuyến nông ở huyện Quế Võ
Tram KN Quế Võ đ−ợc thành lập vào năm 2003, d−ới sức ép của nhu
cầu l−ơng thực, thực phẩm của ng−ời dân ngày càng tăng, diện tích sản xuất
nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và cần phải có đơn vị trực tiếp chăm lo đến
sản xuất nông nghiệp. Trạm hoạt động d−ới sự chỉ đạo của uỷ ban nhân dân
huyện và trung tâm KN tỉnh đã ngày càng khẳng định đ−ợc vai trò của mình.
Các hoạt động KN không ngừng đ−ợc mở rộng, từ khâu cung cấp
giồng, chỉ đạo sản xuất, tích cực theo dõi sâu bệnh, dịch bệnh, cung cấp thông
tin… để đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp ngày càng đ−ợc ổn định và bền vững.
Năm 2007 KN đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng kể, nhiều hoạt động
KN đ−ợc bà con nông dân thì ngày càng có lòng tin nơi cán bộ KN, trạm KN,
điều đó càng khẳng định vai trò và vị trí của KN trong chiến l−ợc phát triển
nông nghiệp của huyện.
2.4. Những bài học kinh nghiệm và tồn tại
2.4.1. Những bài học kinh nghiệm
Hiệu quả ch−ơng trình KN chỉ đạt kết quả cao, đ−ợc duy trì và mở rộng
khi có ng−ời dân tham gia. Việc hoạt động KN không chỉ riêng xây dựng mô
hình trình diễn mà phải là hoạt động tổng hợp của công tác KN xây dựng mô
hình trình diễn, huấn luyện đào tạo, tham quan, hội thảo, thông tin……
Tiến bộ khoa học công nghệ mới thiết thực, đáp ứng yêu cầu của ng−ời
sản xuất, công nghệ chuyển giao đơn giản, dễ áp dụng, phù hợp với từng vùng
sinh thái, từng cơ sở sản xuất và hình thức tổ chức phù hợp.
Phải xây dựng hoàn thiện tổ chức KN.
Tranh thủ đ−ợc sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
các cấp, đây là nguyên nhân của mọi thành công trong các hoạt động KN .
2.4.2. Những tồn tại và hạn chế
Hệ thống KN cơ sở còn yếu kém: hiện nay còn khoảng gần 20% số
huyện ch−a có trạm KN và khoảng gần 30% số xã ch−a có cán bộ KN cơ sở.
Cách quản lý ch−a thống nhất,năng lực cán bộ KN còn bất cập, nhất là cán bộ
KN cơ sở, vì không những họ cần có sự hiểu biết về mặt kỹ thuật mà còn cần
có sự hiểu biết sâu rộng về kinh tế xã hội. Hoạt động KN vùng sâu vùng xa
còn nhiều hạn chế, nhiều nơi ch−a có cơ hội tiếp cận với KN.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
15
Nội dung hoạt động KN còn hạn hẹp, mới tập trung vào lĩnh vực
chuyển giao TBKT đơn lẻ trong sản xuất nông nghiệp. ph−ơng pháp hoạt động
KN và các hình thức hoạt động KN ch−a đ−ợc đa dạng.
Cơ chế chính sách khuyến khích cán bộ làm công tác KN, các nhà khoa
học tham gia hoạt động KN ch−a đủ sức hấp dẫn để những nhà khoa học gắn
bó với hoạt động KN.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
16
Phần 3
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
và ph−ơng pháp nghiên cứu
1. Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xB hội của huyện
1.1. Vị trí địa lý
Quế Võ là 1 huyện đ−ợc thành lập vào năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh
huyện lỵ là thị trấn Phố Mới.
Huyện nằm ở vị trí:
- Phía tây giáp với huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh.
- Phía năm của huyện là sông Đuống, qua sông là các huyện Thuận
Thành và Gia Bình.
- Phía Bắc của huyện là sông Cỗu, qua huyện bên kia sông là các huyện
Việt Yên và Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang.
- Phía đông giáp với huyện Chí Linh thuộc tỉnh Hải D−ơng.
Huyện Quế Võ nằm ở cửa ngõ phía bắc của thủ đô Hà Nội với diện tích
đất tự nhiên rộng 174,74 km2, đ−ợc bao bọc bởi 3 con sông đã tạo cho huyện
Quế Võ những lợi thế phát triển nông nghiệp.
1.2. Thời tiết khí hậu
Là huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh . Nhiệt độ
trung bình năm là 23,30c, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9oc (tháng
7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8oc (tháng 1), sự chênh lệch nhiệt
độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất là 13,1oc, tạo nên sự đa dạng về khí
hậu. Đây vừa là thuận lợi cũng vừa là khó khăn khi tiến hành sản xuất.
L−ợng m−a trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1400 –
1500mm nh−ng phân bố không đều trong năm. M−a chủ yếu tập trung từ
tháng 5 – tháng 10, chiếm 80% tổng l−ợng m−a cả năm. Mùa khô từ tháng
10- tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng l−ợng m−a trong năm. Điều này đòi
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
17
hỏi địa ph−ơng phải lựa chon cây trồng hợp lý, chủ động t−ới tiêu nhất là trong mùa
khô.
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530 – 1776h trong đó tháng
có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm là
tháng 1.
Hàng năm có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông
Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 3 năm
sau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 – tháng 9 mang theo hơi ẩm
gây m−a rào.
Tóm lại: thời tiết khí hậu có nhiều thuận lợi và khó khăn ảnh h−ởng
đến sản xuất nông nghiệp. Vì vậy cần nắm vững điều kiện thuận lợi và hạn
chế sự ảnh h−ởng của thiên nhiên đối với sản xuất nông nghiệp là đặc biệt
quan trọng cho công tác KN của huyện.
1.3. Đất đai địa hình
Địa hình cơ bản của huyện Quế Võ là đồng bằng, có một số đồi xót,
huyện có 1 diện tích nhỏ rừng trồng.
Trong sản xuất nông nghịêp đất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu không
thể thay thế đ−ợc, nó còn là 1 phần quan trọng của môi tr−ờng sống, quyết
định đến đời sống của con ng−ời, đặc biệt đất đai nó khác với t− liệu sản xuất
khác ở chỗ nếu sử dụng hợp lý thì nó không những không bị hao mòn mà
ng−ợc lại độ mầu mỡ của đất đai không ngừng tăng lên. Do vậy việc sử dụng đất
đai hợp lý và lâu bền đang đ−ợc các quốc gia quan tâm giải quyết. Để thấy rõ cơ
cấu và tình hình sử dụng đất đai của huyện Quế Võ ta nghiên cứu bảng sau:
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
18
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn
huyện Quế Võ qua 3 năm (2005 - 2007)
2005 2006 2007 So sánh
Năm
chỉ tiêu
DT
(ha)
CC
(%)
DT
(ha)
CC
(%)
DT
(ha)
CC
(%)
06/05 07/06
Tổng diện tích đất tự nhiên 17074 100 17074 100 14905,55 100 100 87,3
I. Đất nông nghiệp 12838,9 75,19 11623,83 68,08 10990,01 73,73 90,54 -
1.Đất trồng cây hàng năm 11966,57 93,2 10689,19 91,96 10068,61 91,6 99,33 -
2. Đất trồng cây lâu năm 22,33 0,17 24,34 0,21 21,2 0,19 109 -
3.Diện tích mặt n−ớc
nuôi trồng thuỷ sản
850 6,63 910,3 7,83 900,2 8,21 107,09 -
II. Đất lâm nghiệp 146,16 0,86 146,16 0,86 96,16 0,65 100 -
III.Đất chuyên dùng 2182,32 12,78 3242,16 18,99 2144,86 14,39 148,56 -
IV. Đất thổ c− 1730,89 10,14 1886,16 11,05 1534,3 10,29 108,97
V. Đất ch−a sử dụng 175,73 1,03 175,70 1,02 140,22 0,94 99,98 -
(Nguồn: phòng tài nguyên môi tr−ờng huyện Quế Võ)
Qua bảng ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyện năm 2005 và
năm 2006 là không thay đổi nh−ng đến năm 2007 thì tổng diện tích đất tự
nhiên lại thay đổi do huyện bị cắt 3 xã về thành phố.
Huyện Quế Võ là huyện nông nghiệp nên diện tích đất tự nhiên nông
nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn với 12838,9ha (năm2005) chiếm 75,19% so với
tổng diện tích đất tự nhiên năm 2006 giảm xuống 11623,83ha chiếm khoảng
68,08% và năm 2007 chiếm 73,73%. Nguyên nhân làm cho đất nông nghiệp
giảm 9,46% năm 2006 so với năm 2005 là do sử dụng đất cho xây dựng khu
công nghiệp cũng nh− một số công trình công nghiệp khác.
Huyện đang có xu h−ớng trở thành huyện công nghiệp vì thế mà đất
chuyên dùng, đất thổ c− qua các năm dần chiếm lệ lớn trong tổng diện tích đất
tự nhiên. Mặc dù giảm diện tích đất nông nghiệp nh−ng do tiến hành đầu t−
thâm canh, áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất thông qua các hoạt động của
tổ chức KN để làm sao vẫn cung cấp đủ l−ơng thực, thực phẩm cho ng−ời dân
và xuất khẩu.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
19
Với đặc điểm đất đai địa hình của huyện nên phần lớn là trồng cây hàng
năm,năm 2005 chiếm 93,2%, năm 2006 chiếm 91,96% và năm 2007 chiếm
91,6% tổng diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng cây lâu năm và nuôi trồng
thuỷ sản có tăng nh−ng không đáng kể vì đó không phải là thế mạnh của huyện.
Đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 416,16ha năm 2005 chiếm
0,86% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2006 thì diện tích không thay đổi và
đến năm 2007 chiếm 0,65%.
2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
*Đặc điểm dân c−
Do có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên cho phát triển kinh tế nên
huyện nhanh chóng trở thành vùng dân c− đông đúc có mật độ dân số cao.
Toàn huyện đ−ợc chia làm 20 xã và 1 thị trấn (thị trấn Phố Mới).
Dân số huyện Quế Võ là 14.022 nhân khẩu, trong đó có 94,763 nhân
khẩu làm nông nghiệp chiếm 67,7%. Số lao động làm nghề nông là 55546 lao
động chiếm 66,1% so với tổng lao động của toàn huyện, xu thế của huyện là
giảm dần lao động nông nghiệp (diện tích đất nông nghiệp ngày 1 thu hẹp do
sử dụng xây dựng khu công nghiệp, đ−ờng giao thông, khu dân c−..).
Sức ép về tăng dân số và xu h−ớng giảm diện tích đất nông nghiệp do
tốc độ đô thị hoá đã là 1 thách thức với sự phát triển nông nghiệp nói riêng và
phát triển kinh tế xã hội nói chung của toàn huyện. Để thấy đ−ợc tình hình
nhân khẩu – lao động của huyện ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 4.2. Tình hình nhân khẩu – lao động của
huyện Quế Võ qua 2 năm (2006- 2007)
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 So sánh(%)
1.Tổng nhân khẩu Ng−ời 124.036 140.022 112,89
-Nhân khẩu nông nghiệp Ng−ời 92.259 94.763 102,71
2.Tổng số hộ Hộ 30.950 34.496 111,46
-Hộ nông nghiệp Hộ 22.371 22.238 99,41
3.Tổng lao động Ng−ời 73.902 84.013 113,68
-Lao động nông nghiệp Ng−ời 55.694 55.546 99,7
(Nguồn: phòng thống kê huyện Quế Võ)
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
20
Qua bảng 4.2 ta thấy qua 2 năm tổng số lao động tăng khá nhanh tăng
12.89% nh−ng số hộ làm nông nghiệp và số lao động nông nghiệp thì giảm
xuống. Một thách thức hay vấn đề khó khăn cho sản xuất nông nghiệp cần
phải áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất.
*Điều kiện cơ sở hạ tầng
Huyện đã tập trung đầu t− tăng c−ờng kết cấu hạ tầng tạo tiền đề để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Huyện đã vận dụng ph−ơng thức nhà n−ớc
và nhân dân cùng làm, đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực đầu t− từ bên ngoài.
- Điều kiện về giao thông: Để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế nông
nghiệp và phát triển nông thôn thì cần phải có một hệ thống giao thông hoạt
động tốt. Huyện Quế Võ cũng đã và đang tập trung hoàn thiện hệ thống giao
thông trên địa bàn huyện. Các quốc lộ thì đã và đang đ−ợc cải tạo, nâng cấp và
xây dựng mới theo kế hoạch. Đ−ợc sự giúp đỡ của trung −ơng và đầu t− của
địa ph−ơng, đến nay đ−ờng giao thông nông thôn hầu nh− là bê tông hoá góp
phần cải thiện điều kiện sinh hoạt và phát triển kinh tế nông thôn.
- Hệ thống thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc tiếp tục đ−ợc hiện đại hoá, số máy điện thoại tăng
nhanh (số máy điện thoại cố định: năm 2005 là 6.913 chiếc, năm2006 là9.402
chiếc và năm 2007 là 11.596 chiếc), thông tin mạng phát triển và 100% các xã
có điểm b−u điện văn hóa. Hệ thống truyền thanh của huyện thông suốt các
xã, vì vậy phần nào giúp cho nông dân nắm đ−ợc các thông tin về chủ tr−ơng,
đ−ờng lối của Đảng và nhà n−ớc, đồng thời nắm bắt đ−ợc kịp thời thông tin
về khí hậu thời tiết cũng nh− những tiến bộ về khoa học kỹ thuật áp dụng vào
sản xuất.
- Hệ thống giáo dục – y tế: Toàn huyện có 84 tr−ơng mầm non, 21
tr−ờng tiểu học và 22 tr−ờng trung học và có 4 tr−ờng cấp 3. Các tr−ờng học
hầu nh− là có điều kiện tốt để phục vụ cho việc dạy và học.Hệ thống y tế: toàn
huyện đã có 100% xã có trạm y tế và hệ thống y tế đã đ−ợc củng cố nâng cao
chất l−ợng khám chữa bệnh cho nhân dân đồng thời chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cũng đã đ−ợc thực hiện tốt.
- Điều kiện thuỷ lợi: Hệ thồng đê điều, công trình thuỷ lợi đ−ợc đầu t−
xây dựng nâng cấp, đảm bảo tốt cho sản xuất trong việc cấp thoát n−ớc.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
21
*Điều kiện kinh tế của huyện
Những năm gần đây do phát huy đ−ợc tiềm năng, lợi thế cùng với sự nỗ
lực của Đảng bộ và nhân dân, Quế Võ có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân
đạt 15,4%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hoá, tỷ trọng
ngành ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản tăng
nhanh và chiếm tỷ trọng lớn là 57,6%, th−ơng mại và dịch vụ chiếm 20.4,
nông – lâm – ng− nghiệp chiếm 22%. Các lĩnh vực vă hoá - xã hội có
chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân ổn định và nâng cao 1 b−ớc, an ninh
quốc phòng đ−ợc đảm bảo.
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu ngành kinh tế của
huyện, nó có vị trí quan trọng trong cơ cấu nông sản phẩm trực tiếp và chất
l−ợng cho nhu cầu của toàn huyện. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp có giảm
nh−ng sản l−ợng nhiều loại cây trồng vẫn tăng lên, điều này chứng tỏ rằng sản
xuất nông nghiệp phát triển với nhịp độ khá. Kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản l−ợng một số cây trồng chính
qua 3 năm (2005 - 2007)
2005 2006 2007 Năm
Chỉ tiêu
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
DT
(ha)
NS
(tạ/ha)
SL
(tấn)
I.Cây l−ơng thực 15676 190 95336 15695 179,4 91293 14458 183,8 86518,3
1.Lúa 14865 56,9 84540 15056 55,4 83368 14388 59,3 85024
2.Khoai lang 811 133,1 10796 639 124 7925 120 124,5 1494
II.Cây công nghiệp 602 29,3 8546 558,5 32,3 875,4 471 31,4 732
1.Lạc 490 13,9 681,6 427,5 15,2 651,4 360 15,4 554,4
2.Đậu t−ơng 112 15,4 173 131 17,1 224 111 16 177,6
III. Cây thực phẩm 3113 189,8 55958 2616 158 41314 3515 186 37311,5
1.Rau các loại 3054 179,8 55899 2550 161,8 41248 2122 175,5 37241,3
-Khoai tây 1577 138 29925 1289 136,8 12643 1393 148 21438
2.Đậu các loại 59 10 59 66 10,2 67 67 10,5 70,2
(Nguồn thống kê huyện Quế Võ)
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
22
Qua bảng 4.3 ta thấy kết quả DT, NS, SL về một số cây trồng chính hầu
nh− là giảm qua các năm. Tr−ớc hết nói về cây lúa DT trồng lúa năm 2006
tăng so với năm 2005 nh−ng không đáng kể, nh−ng đến năm 2007 thì DT so
với các năm là giảm nh−ng NS, SL thì tăng lên. Đây là một nỗ lực của cán bộ
KN, các cấp các ngành khác. Uỷ ban nhân dân huyện đã cùng với cán bộ
khuyến nông chủ tr−ơng đ−a các giống lúa lai năng suất cao vào có chính sách
hỗ trợ giá giống. Bên cạnh đ−a giống mới vào thì công tác chỉ đạo sản xuất và
áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh của cán bộ KN đã kịp thời.
Ngoài cây lúa thì cây mầu, cùng cây thực phẩm, cây công nghiệp mặc
dù sản l−ợng thấp hơn qua các năm do DT bị thu hẹp lại nh−ng về NS thì
không thấp hơn so với các năm.
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện thì chăn nuôi cũng chiếm 1
tỷ trọng khá lớn trong tổ giá trị. Những năm qua nhờ vào đ−ờng lối đổi mới
đổi mới của Đảng và nhà n−ớc, sự quan tâm của các cấp, các ngành và đặc
biệt là công tác KN chăn nuôi của huyện đã không ngừng tăng tr−ởng và đạt
kết quả khả quan góp phần vào việc nâng cao thu nhập. Kết quả đạt đ−ợc thể
hiện qua bảng 4.4
Bảng 4.4.Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2005 - 2007)
So sánh Năm
Chỉ tiêu
ĐVT 2005 2006 2007
06/05 07/06
I.Gia súc Con 96.749 101.711 86.647 105,13 85,19
1.Đàn trâu Con 3.385 2.761 1.423 81,57 51,54
2.Đàn bò Con 15.380 16.983 16.563 110,42 97,5
3.Đàn lợn Con 77.948 81.967 68.661 105,16 83,77
II.Gia cầm
- Thịt gia cầm giết bán Tấn 1.045 1.136 1.172 108,71 103,17
III.Sản l−ợng thịt hơi xuất chuồng
1.Thịt trâu hơi xuất chuồng Tấn 76 158 257 207.89 162,66
2.Thịt bò hơi xuất chuồng Tấn 300 410 669 136,67 163,17
3.Thịt lợn hơi xuất chuồng Tấn 10.170 10.802 10.351 106,21 95,82
(Nguồn: phòng thống kê huyện Quế Võ)
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
23
Qua bảng ta thấy: Tổng đàn gia súc năm 2005 tăng so với năm 2006 là
5,13% nh−ng đến năm 2007 so với năm 2006 lại giảm 14,81%.
Mặc dù tổng đàn gia súc giảm nh−ng sản l−ợng thịt hơi xuất chuồng thì
không giảm, chính vì vậy mà tổng giá trị của ngành chăn nuôi vấn tăng đóng
góp vào phát triển GDP cho sản xuất nông nghiệp.
Qua nghiên cứu ta thấy rằng kinh tế – xã hội huyện Quế Võ qua 3
năm (2005 - 2007) đã có nhiều biến đổi đáng kể, tuy nhiên còn nhiều hạn chế
là diện tích đất nông nghiệp giảm. Nh−ng nông nghiệp Quế Võ về cơ bản đã
chuyển sang sản xuất hàng hoá, đời sống nhân dân ở các vùng đ−ợc cải thiện
rõ rệt. Để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn, huyện cũng khuyến khích nhân rộng các mô hình nông dân làm kinh tế
giỏi, chăn nuôi có quy mô lớn theo kiểu công nghiệp, tạo ra vùng sản xuất
hàng hoà tập trung đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu, và bài
toán chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở 1 huyện nông nghiệp nh− Quế Võ là yếu tố
quan trọng đ−a Quế Võ hội nhập và phát triển.
2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1.Ph−ơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Các số liệu thống kê đã đ−ợc công bố qua 3 năm 2005 – 2007 liên
quan đến điều kiện tự nhiên, tình hình đất đai, dân số lao động, kinh tế xã hội,
cơ sở vật chất hạ tầng, kết quả sản xuất nông nghiệp đ−ợc thu thập từ phòng thống
kê huyện Quế Võ, phòng tài nguyên môi tr−ờng huyện Quế Võ.
Các thông tin số liệu về tổ chức trạm KN, số cán bộ KN và các số liệu
phản ánh về kết quả hoạt động KN nh−: Số buổi tập huấn kỹ thuật, số mô hình
trình diễn, số nông dân tham gia tập huấn kỹ thuật, số câu lạc bộ khuyến
nông…. đ−ợc chúng tôi thu thập từ trạm KN huyện, từ hoạt động của nhóm
đoàn thể xã hội, từ KN viên cơ sở và từ ng−ời dân.
2.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp
Để có đ−ợc các số liệu mới tôi tiến hành thu thập thông qua các cuộc
điều tra phỏng vấn các hộ nông dân.Trong đó việc điều tra đ−ợc tiến hành từ
ngày 20/4, việc điều tra đ−ợc tiến hành thông qua bộ câu hỏi và phỏng vấn
trực tiếp. Để thực hiện cuộc phỏng vấn điều tra tôi tiến hành
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
24
-Xác định mục đích điều tra
- Lập phiếu điều tra
- Chọn mẫu điều tra
- Đơn vị điều tra
- Tiến hành điều tra
+Để xác định đ−ợc mục đích điều tra thì tôi dựa vào mục tiêu của để tài
để cuộc điều tra đi đúng h−ớng.
+ Lập phiếu điều tra: Phiếu điều tra phải làm sao mà các câu hỏi trong
phiếu không quá khó cho việc trả lời của nông dân. Câu hỏi thì không dài
dòng nh−ng vẫn đủ nội dung.
+ Chọn mẫu điều tra: tr−ớc hết tôi phỏng vấn những ng−ời nắm rõ về
hoạt động KN nh−: cán bộ KN, chủ nhiệm hợp tác xã, tr−ởng thôn, sau đo tôi
chọn mẫu ngẫu nhiên ng−ời dân để phóng vấn điều tra.
+ Đơn vị điều tra: Tôi tiến hành chon mẫu ngẫu nhiên 3 xã trong tổng
số 20 xã và 1 thị trấn để điều tra.
Sau khi tiến hành điều tra xong tôi tiến hành tổng hợp phân tích số liệu.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
25
Phần 4
Kết quả nội dung nghiên cứu
4.1.Thực trạng công tác KN huyện Quế Võ qua 3 năm(2005 - 2007)
4.1.1. Công tác tổ chức, chức năng nhiệm vụ hệ thống KN huyện Quế Võ
4.1.1.1. Hệ thống tổ chức
Sau 6 năm đ−ợc thành lập d−ới sự lãnh đạo sâu sát của uỷ ban nhân dân
huyện, trung tâm KN tỉnh hệ thống KN huyện luôn có sự điều chỉnh để cho
hoạt động hoàn thiện đáp ứng đ−ợc nhu cầu của nông dân và phù hợp với sự đổi
mới chính sách quản lý vĩ mô của đảng và nhà n−ớc.
Sơ đồ 4.1.: Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông huyện Quế Võ
UBND xã, ban chủ
nhiệm HTX
Câu lạc bộ KN
Nông dân
Trung tâm KN tỉnh UBND huyện
Trạm KN huyện Phòng nông nghiệp
Khuyến nông xã
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
26
4.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của từng cấp
Theo nghị định 13/cp của thủ t−ớng chính phủ về việc “ban hành bản quy
định về công tác KN” và thông t− liên bộ số 02/LB/TT ngày 02/08/1993 về
việc h−ớng dẫn thi hành nghị định 13/cp thì
*ở tỉnh: Có một trung tâm KN trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn nhiệm vụ của trung tâm là
- Xây dựng chỉ đạo thực hiện các ch−ơng trình KN của trung −ơng và tỉnh.
- Phổ biến và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nông lâm nghiệp và những
kinh nghiệm, điển hình sản xuất cho nông dân.
- Bồi d−ỡng kiến thức, quản lý kinh tế và rèn luyện tay nghề cho cán bộ
KN viên cơ sở, cho nông dân, cung cấp cho nông dân những thông tin thị
tr−ờng, giá cả nông sản.
- Quan hệ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc để thu hút nguồn vốn hoặc
tham gia trực tiếp vào hoạt động KN địa ph−ơng.
* Cấp huyện:
Thành lập trạm KN d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của uỷ ban nhân dân huyện
và có mối quan hệ với phòng nông nghiệp. Nhiệm vụ cụ thể là:
- Tiếp nhận những ch−ơng trình KN do trung tâm KN tỉnh đ−a xuống, tổ
chức thực hiện, giám sát và báo cáo kết quả hoạt động lên trung tâm.
- Xác định những nhu cầu KN của các xã trong huyện. Viết báo cáo tình
hình sản xuất, sâu bệnh, dịch bệnh để trình lên huyện và trung tâm KN tỉnh.
- Trực tiếp chỉ đạo KN xã.
- Tổ chức các hoạt động KN nh−: Tập huấn kỹ thuật, tổ chức trình diễn
ph−ơng pháp và kết quả, đi tham quan, hội thảo đầu bờ.... để chuyển giao kỹ
thuật cho nông dân.
- Hợp tác với những cơ quan nghiên cứu để khảo sát và thử nghiệm những
mô hình trên cơ sở có ng−ời dân cùng tham gia.
- Thông qua những ph−ơng tiện KN, cung cấp cho nông dân những thông
tin cấn thiết về hạt giống, cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, giá cả thị
tr−ờng..... thu thập thông tin KHKT trong lĩnh vực khác để sẵn sàng cung cấp
thông tin cho ng−ời dân khi cần.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
27
- Phối hợp với những cơ quan chức năng khác trong huyện nh− trạm Bảo
Vệ Thực Vật, trạm Thú y để thực hiện các ch−ơng trình có liên quan đến KN.
*Cấp cơ sở:
Hiện nay các xã, thị trấn đều có cán bộ KN chịu trách nhiệm quản lý về
sản xuất nông nghiệp. Những cán bộ KN xã hoạt động d−ới sự chỉ đạo của
trạm KN huyện. Cán bộ KN trực tiếp thực hiện, giám sát đánh giá báo cáo
những ch−ơng trình KN trong địa bàn và thông báo, thông tin tổng hợp nhu
cầu của ng−ời dân. Tập huấn kỹ thuật cho nông dân, xây dựng các mô hình
trình diễn tại địa ph−ơng, chuyển giao TBKT tới nông dân và báo cáo tình
hình sản xuất lên trạm. Ngoài nhiệm vụ đ−a các TBKT tới các xã, thị trấn
trong huyện, đội ngũ cán bộ KN cơ sở còn trực tiếp tham gia công tác chỉ đạo
sản xuất ở địa ph−ơng, tham m−u giúp uỷ ban nhân dân xã xây dựng các kế
hoạch phát triển nông nghiệp, cùng với các hợp tác xã chỉ đạo sản xuất theo
đúng địng h−ớng chuyển dịch cơ cấu trà lúa, giống lúa, h−ớng dẫn nông dân
gieo cấy đúng thời vụ và chỉ đạo công tác phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây
trồng, góp phần hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất do tác động của thời tiết và
dịch bệnh gây ra. Ngoài ra cán bộ KN cơ sở còn một số nhiệm vụ sau:
- Phát hiện những nông dân sản xuất giỏi, những kinh nghiệm và kiến
thức sản xuất trong địa bàn để báo cáo cho trạm và phổ biến điển hình này cho
ng−ời nông dân khác.
- Xây dựng các câu lạc bộ.
- Phối hợp với các tổ chức dịch vụ khác đóng trên địa bàn để cung cấp
cho nông dân những dịch vụ cần thiết cho sản xuất.
Hiện nay ở huyện đã thành lập đ−ợc 1 số câu lạc bộ KN (câu lạc bộ KN:
Là tổ chức KN tự nguyện của bà con nông dân nhằm tiếp thu các ch−ơng trình
KN, giúp nhau thực hiện và mở rộng các mô hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật
cây trồng vật nuôi, tham quan học tập, hỗ trợ giống, kỹ thuật). Nh−ng do điều
kiện khách quan (mất đất sản xuất nông nghiệp, thay đổi cán bộ) và chủ quan (
thiếu sáng tạo, không có thù lao) nên hoạt động ch−a th−ờng xuyên và hiệu quả
ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu.
Để thấy đ−ợc lực l−ợng cán bộ KN tham gia hoạt động KN trên địa bàn
huyện Quế Võ qua 3 năm (2005 - 2007).
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
28
Bảng 4.5. Lực l−ợng cán bộ KN tham gia hoạt động KN trên địa bàn
huyện Quế Võ qua 3 năm (2005 - 2007).
2005 2006 2007 Năm
Chỉ tiêu
Số ng−ời
(ng−ời)
CC
(%)
Số ng−ời
(ng−ời)
CC
(%)
Số ng−ời
(ng−ời)
CC
(%)
I.Cấp huyện 5 100 5 100 5 100
1.Trình độ đại học 5 100 5 100 5 100
-Cán bộ trồng trọt 2 40 2 40 2 40
- Cán bộ chăn nuôi 1 20 1 20 1 20
- Cán bộ kinh tế 2 40 2 40 2 40
II.Cấp cơ sở 24 100 24 100 20 100
1.Trình độ đại học 13 54,17 18 75 19 95
- Cán bộ trồng trọt 3 23,08 6 33,33 7 36,84
-Cán bộ chăn nuôi 10 76,92 10 55,55 10 52,64
-Cán bộ kinh tế - - 1 5,56 1 5,26
-Cán bộ thuỷ sản - - 1 5,56 1 5,26
2.Trình độ trung cấp 6 25 4 16,67 1 5
3.Trình độ sơ cấp 3 12,5 - - - -
4.Nông dân sản xuất giỏi 2 8,33 2 8,33 - -
(Nguồn: Trạm KN huyện Quế Võ)
Qua bảng 4.5 ta thấy lực l−ợng cán bộ tham gia hoạt động KN là không
nhiều, năm 2007 thì lực l−ợng này ít đi do 3 xã bị cắt khỏi huyện và 1 xã ch−a có
cán bộ KN, xã này do cán bộ KN của xã khác chịu trách nhiệm.
Mặc dù lực l−ợng cán bộ không nhiều nh−ng đội ngũ này luôn dần đ−ợc
nâng cao về trình độ năm 2007 thì cấp cơ sở cán bộ có trình độ đại học chiếm
54,17%; trung cấp chiếm 5%; trình độ sơ cấp chiếm 12,5%; nông dân sản xuất
giỏi chiếm 8,33%,năm 2006 cán bộ KN có trình độ đại học chiếm 75%; trung
cấp chiếm 16,67%; nông dân sản xuất giỏi chiếm 8,33%; không có trình độ sơ
cấp nh−ng đến năm 2007 thì cán bộ KN có trình độ đại học chiếm 95%; trung
cấp chiếm 5%; không có cán bộ có trình độ sơ cấp và không có nông dân sản
xuất giỏi trong hệ thống cán bộ KN của huyện.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
29
Chính những sự thay đổi đó đã tạo cho hệ thống KN trạm mặc dù về
năng lực cán bộ thì mỏng nh−ng về hoạt động thì ngày càng hiệu quả hơn và
xu h−ớng của trạm là 100% các xã, thị trấn đều có cán bộ KN chịu trách
nhiệm và không có cán bộ KN có trình độ d−ới đại học.
4.1.2. Các hoạt động KN
Qua 6 năm hoạt động đ−ợc sự quan tâm của uỷ ban nhân dân huyện,
trung tâm KN tỉnh và các ban ngành có liên quan. KN huyện đã làm đ−ợc
nhiều việc góp phần làm tăng NS, SL cây trồng vật nuôi, làm cho sản xuất
nông nghiệp có nhiều thay đổi đáng kể. Hệ thống KN đã phối hợp chặt chẽ với
các chính quyền địa ph−ơng đã mở đ−ợc nhiều lớp tập huấn về trồng trọt và
chăn nuôi cho nhiều l−ợt ng−ời nông dân có thể áp dụng các TBKT vào sản
xuất, xây dựng nhiều mô hình trình diễn kỹ thuật giúp ng−ời nông dân trực
tiếp tham gia đánh giá kết quả của mô hình trình diễn đem lại hiệu quả cao.
Bên cạnh đó thì công tác thông tin tuyên truyền cũng đem lại nhiều hiệu quả
cho ng−ời nông dân. Để thấy đ−ợc rõ hơn ta nghiên cứu bảng 4.6:
Bảng 4.6. Nội dung các hoạt động KN
Nội dung ĐVT 2005 2006 2007
1.Tập huấn đào tạo
-Tập huấn kỹ thuật Lớp 93 128 100
-Các buổi tham quan Buổi 1 1 1
2.Xây dựng mô hình Mô hình 18 26 23
3.Thông tin tuyên truyền
-Tài liệu phát tay Tờ 10.000 20.000 30.000
-Tạp chí KN Quyển 300 400 400
-Hội thảo Cuộc 3 7 5
4.Dịch vụ Loại 2 2 2
(Nguồn: Trạm KN huyện Quế Võ)
Qua bảng 4.6. ta thấy đ−ợc trạm KN đã tổ chức đ−oc hàng trăm các lớp
tập huấn qua các năm và số l−ợng ng−ời tham gia ngày càng đông. Năm 2005
tổ chức đ−ợc 93 lớp với 6510 ng−ời tham gia, năm 2006 tổ chức đ−ợc 128 lớp
với 8960 ng−ời tham gia và năm 2007 thì tổ chức đ−ợc 100 lớp với 7000 ng−ời
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
30
tham gia. Từ đó mà mô hình trình diễn ngày càng tăng,năm 2005 xây dựng
đ−ợc 18 mô hình nh−ng đến năm 2007 xây dựng đ−ợc 23 mô hình.
Ngoài việc tập huấn và xây dựng mô hình để cải thiện hoạt động sản xuất
cho nông dân thì việc cung cấp những tài liệu h−ớng dẫn kỹ thuật thông qua
các tài liệu phát tay cũng ngày càng tăng lên. Qua đây cũng phần nào chứng tỏ
đ−ợc nhu cầu của ng−ời nông dân cấn biết đ−ợc nhiều kiến thức KHKT mới
để áp dụng vào sản xuất.
Để giúp ng−ời nông dân có thêm nhiều hiểu biết, kinh nghiệm hay những
ý kiến, mong muốn của họ thì trạm KN cũng tổ chức đ−ợc các cuộc hội thảo.
Một thành công nữa có thể nói của trạm là các hoạt động dịch vụ nhất là
dịch vụ về giống. Giống mới, giống tốt ngày càng đ−ợc nông dân mua nhiều
thay cho những năm tr−ớc hầu nh− mấy năm mới mua giống mới. Trạm KN
huyện năm 2007 đã cung ứng cho các xã, thị trấn 100 tấn giống lúa các loại.
Từ sau khi thành lập đến nay d−ới sự góp sức của trạm KN bộ mặt nông
thôn có nhiều thay đổi, nông nghiệp nông thôn đã và đang phát triển mạnh.
Không chỉ các TBKT đ−ợc đ−a vào mà cán bộ KN còn giúp bà con nông dân
thay đổi đ−ợc nhiều nhận thức về sản xuất nông nghiệp. thực hiện những
ch−ơng trình, mô hình hợp lý cho bà con nông dân.
4.1.3. Tình hình cung cấp và sử vốn cho hoạt động KN huyện Quế Võ qua
3 năm (2005 - 2007).
Vốn đầu t− là một yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp
đặc biệt đối với những ng−ời nông dân nghèo thì thiếu vốn sản xuất là một
nguyên nhân quan trọng để kìm hãm sự phát triển. Do đó tổ chức KN huyện
Vốn nh− một nguồn hỗ trợ đắc lực giúp ng−ời nông dân thực hiện và phát triển
các loại hình kỹ thuật khác nhau.
Ba năm qua với sự hỗ trợ của uỷ ban nhân dân huyện đã thực hiện việc
đầu t− vốn cho hoạt động KN với tổng số vốn là 321.344.000 đồng. Vốn đ−ợc
đầu t− thông qua các ch−ơng trình KN nh− xây dựng mô hình, tập huấn kỹ
thuật, tham quan học tập, thông tin tuyên truyền.... Khi thực hiện ng−ời nông
dân vẫn phải bỏ ra 1 l−ợng vốn nhất định. Tuy nhiên, với số vốn hỗ trợ này
cũng đã có tác dụng lớn đối với ng−ời nông dân. Để thấy đ−ợc tình hình sử dụng
vốn hoạt động KN huyện ta nghiên cứu bảng 4.7.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
31
Bảng 4.7. Tình hình cung cấp vốn cho hoạt động KN năm 2005 – 2007
2005 2006 2007 Tổng số Năm
Chỉ tiêu
Số l−ợng
(trđ)
CC
(%)
Số l−ợng
(trđ)
CC
(%)
Số l−ợng
(trđ)
CC
(%)
Số l−ợng
(trđ)
CC
(%)
Tổng số 96,955 100 96 100 128,389 100 321,344 100
1.Công tác tuyên truyền
chuyển giao KHKT
32,5 33,52 53 55,21 40 31,16 125,5 39,05
-Tập huấn kỹ thuật 15 - 30 - 15 - 60 47,81
-Hội thảo 8 - 12 - 12 - 32 25,5
-Tham quan 4,5 - 5 - 5 - 14,5 11,55
-In ấn tài liệu 5 - 6 - 8 - 19 15,14
2.Xây dựng mô hình 64,455 66,48 43 44,79 88,389 68,84 185,844 60,95
(Nguồn: Trạm KN huyện Quế Võ)
Qua bảng 4.7 ta thấy tổng số vốn đầu t− cho hoạt động KN qua 3 năm là
321.344.000 đồng. Trong đó năm 2005 là 96.955.000 đồng chiếm 30,17%,
năm 2006 là 96.000.000 đồng chiếm 29,87%, năm 2007 là 128.389.000 đồng
chiếm 39,96%. Với nội dung:
- Công tác thông tin tuyền truyền chuyển giao KHKT là 125.500.000
đồng chiếm 39,05% tổng số vốn.
- Xây dựng mô hình là 195.844.000 đồng chiếm 60,95% tổng số vốn.
Tóm lại tình hình đầu t− vốn cho hoạt động KN huyện trong thời gian qua
là phù hợp với nhu cầu của nông dân và các loại hình kỹ thuật đã đ−ợc đ−a
vào tại địa ph−ơng, với từng nội dung, tính chất hoạt động khác nhau quy mô
vốn đầu t− khác nhau. Nhìn chung vốn đã đ−ợc tập trung nhiều vào việc xây
dựng các mô hình trình diễn.
4.2. Đánh giá về các hoạt động KN
4.2.1. Đánh giá về hoạt động đào tạo tập huấn
* Đánh giá của cán bộ KN
Đ−ợc thành lập không lâu, nh−ng trạm KN huyện đã làm việc rất hiệu
quả, với đội ngũ cán bộ KN cơ sở trẻ năng động mặc dù không thuộc chuyên
ngành về KN nh−ng kết quả công việc mà họ làm đ−ợc đáng phải nói tới. Các
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
32
cán bộ KN luôn luôn trang bị kiến thức cho mình bằng chính sự tìm tòi học
hỏi, bằng việc tham gia bằng việc tham gia các lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ KN,
chính vì vậy mà họ nâng cao đ−ợc sự hiểu biết trong công việc.
Trong những năm tr−ớc có nhiều xã ch−a có các lớp tập huấn cho nông
dân nh−ng năm 2007 thì toàn bộ các xã đều đ−ợc mở các lớp tâp huấn để phục
vụ cho nhu cầu của ng−ời nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Ng−ời nông
dân đ−ợc cung cấp các kiến thức KHKT mới, đ−ợc cung cấp những kinh
nghiệm sản xuất từ nông dân khác, thay đổi đ−ợc nhận thức về sản xuất khi họ
tham gia các lớp tập huấn. Nh−ng nhiều khi có những lớp tâp huấn mà cán bộ
KN ch−a đáp ứng đ−ợc đầy đủ nhu cầu của ng−ời dân.Qua điều tra tôi thu thập
đ−ợc 21,05% các cán bộ KN mở các lớp tập huấn nh−ng nôi dung chỉ đáp ứng
đ−ợc 1 phần nhu cầu của ng−ời nông dân. Do nhiều cán bộ tre ch−a có kinh
nghiệm, nhiều cán bộ vẫn còn lúng túng khi giảng và 1 phần còn do nhận thức
của nhiều ng−ời nông dân. Nhiều khi ng−ời nông dân nghe trên lớp thì hiểu
hoặc là biết cách làm nh−ng về đến nhà thì quên, trong khi đó ở các lớp tập
huấn lại ch−a có tài liệu phát tay. Nh−ng số l−ợng các cán bộ KN mở các lớp
tập huấn mà đáp ứng tốt nhu cầu của ng−ời nông dân chiếm 78,95%. Qua thì
để xây dựng đ−ợc nên một nội dung bài giảng cho các lớp tập huấn thì họ đã
phải tìm hiểu và căn cứ vào nhiều nguồn để thấy đ−ợc ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 4.8. Nguồn để cán bộ KN căn cứ xây dựng lên nội dung bài giảng
cho các lớp tập huấn
Chỉ tiêu
Số cán bộ KN
(ng−ời)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số cán bộ 19 100
- Sách báo 19 100
- Có từ trên đ−a xuống 17 89,47
- Kinh nghiệm của địa ph−ơng 3 15,78
- Kiến thức của bản thân 19 100
- Kiến thức kinh nghiệm của bạn bè 5 26,32
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra cán bộ KN)
Một trong những thiếu xót của cán bộ KN là ch−a dựa vào những kinh
nghiệm của địa ph−ơng hay của bạn bè. Ng−ời nông dân họ đã quá quen thuộc
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
33
với mảng đất của mình, với những điều kiện ở nơi họ sống và qua nhiều năm
làm và sinh sống họ có cho bản thân rất nhiều những kinh nghiệm. Vì vậy mà
không ngẫu nhiên khi nghe mọi ng−ời nói một thành công ngoài sự nỗ lực của
bản thân thì cần phải biết học hỏi, đúc rút kinh nghiệm. Qua bảng thì chỉ có
15,78% cán bộ KN tận dụng những kinh nghiệm của địa ph−ơng và 26,32%
cán bộ tận dụng những kinh nghiệm kiến thức của bạn bè.100% các cán bộ
đều dựa vào sách báo, có từ trên đ−a xuống và kiến thức của bản thân.
Biết cách tận dụng cung cấp hay bổ sung kiến thức cho mình thì các lớp
tập huấn đ−ợc mở ra dù kinh phí cho ng−ời nông dân không có nhiều nh−ng
ng−ời nông dân vẫn tham gia đông. Qua điều tra thì tổng số 100 lớp tập huấn
thì chỉ có khoảng 30 lớp có kinh phí cho ng−ời tham gia.
* Đánh giá của ng−ời nông dân
Ng−ời nông dân huyện Quế Võ với bản chất cần cù chịu khó và ham
học hỏi, họ luôn muốn làm thế nào để cải thiện sản xuất của mình để mang lại
hiệu quả cao, nâng cao chất l−ợng cuộc sống. Vì thế, khi có lớp tập huấn họ
rất h−ởng ứng tham gia, qua tìm hiểu 100 ng−ời nông dân thì có tới 90 ng−ời
tham gia, còn chỉ có 10 ng−ời là không tham gia.
Qua lời nhận xét của những nông dân khi tham gia các lớp tập huấn thì
các lớp th−ờng là rất đông ng−ời tham gia nh− thôn Mai ổ có tới 100 hộ tham
gia. Những hộ không tham gia thì phần lớn là do bận và một ít ng−ời cho rằng
là không biết. Tham gia thì đông nh−ng mục đích tham gia của từng ng−ời lại
khác nhau:
Bảng 4.9. Mục đích tham gia các lớp tập huấn
của ng−ời nông dân huyện Quế Võ
Chỉ tiêu
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số hộ điều tra 90 100
-Nâng cao hiểu biết kỹ thuật 60 66,67
- Đ−ợc hỗ trợ về kinh phí 40 44,45
- Đ−ợc vận động 10 11,11
(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông dân)
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
34
66,67% hộ nông dân cho biết họ đi vì muốn đ−ợc nâng cao hiểu biết về
kỹ thuật để phục vụ sản xuất, 44,45% hộ nông dân thì tham gia vì mục đích
đ−ợc tiền, nhiều ng−ời tham gia vì đ−ợc nâng cao hiểu biết về kỹ thuật lại vừa
đ−ợc tiền, còn lại 11,11% tham gia vì đ−ợc vận động.
Với sự h−ởng ứng và tham gia rât đông vào các lớp tập huấn, điều này
phần nào chứng tỏ năng lực của cán bộ KN và các hoạt động thì phù hợp với
xu thế của KN hiện đại là tăng các hoạt động tập huấn.
Trong tổng số 100 hộ điều tra thì có tới 85% nông dân cho biết nội dung
tập huấn là cấn thiết còn 15% cho rằng là bình th−ờng và họ cần các cán bộ
KN làm sao mà tìm hiểu để đáp ứng đ−ợc đầy đủ mong muốn của mình, mặc
dù họ cũng biết rằng nhu cầu của con ng−ời là vô tận.
Với 6 năm đ−ợc thành lập, kinh phí cũng còn hạn hẹp các lớp tập huấn
mở ra nh−ng phần nhiều là không có kinh phí của trên chủ yếu là do các cán
bộ KN với trách nhiệm của mình và phối hợp với cán bộ ở địa ph−ơng để phục
vụ cho bà con nông dân nên tới 95% ph−ơng pháp tập huấn là thuyết trình và
quan sát thực tế. Nh−ng do qua điều tra thì 100% ng−ời nông dân đều cho
rằng ph−ơng pháp tập huấn đó là phù hợp cho dù công cụ tập huấn chỉ là bảng
và ch−a có tài liệu phát tay.
Để các TBKT đ−ợc đ−a vào sản xuất thì ngoài sự nỗ lực của cán bộ KN,
chính quyền địa ph−ơng thì cần phải có sự mạnh dạn, sự tin t−ởng của ng−ời
dân. Để thấy đ−ợc khả năng áp dụng các TBKT vào sản xuất ta nghiên cứu
bảng sau”
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
35
Bảng 4.10. Số hộ tham gia á p dụng đúng các TBKT vào sản xuất nông nghiệp
Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
I. Về trồng trọt
Tổng số hộ 100 100
1.Thời vụ gieo trồng
- Theo thông báo của cán bộ KN 85 85
- Theo ng−ời thân, bạn bè, hàng xóm 15 15
2.Bón phân và thuốc trừ cỏ theo đúng liều l−ợng
và thời điểm của:
- Cán bộ KN mà đ−ợc nghe ở các lớp tập huấn 20 20
- Kinh nghiệm của mình 65 65
- Theo h−ớng dẫn của các cửa hàng 15 15
3.Phun loại thuốc trừ sâu theo:
- Giới thiệu của cán bộ KN 70 70
- Giới thiệu của cửa hàng 20 20
- Của ng−ời thân, bạn bè, hàng xóm 10 10
4. Phun thuốc:
- Tr−ớc khi có thông báo của cán bộ KN 50 50
- Khi có thông báo của cán bộ KN 30 30
- Sau khi có thông báo của cán bộ KN 20 20
II. Về chăn nuôi
Tổng số hộ 21 100
1. Chon giống
- Theo h−ớng dẫn của cán bộ KN 5 23,81
- Theo kinh nghiệm của mình 10 47,62
- Nhờ ng−ời thân 6 28,57
2. Chuồng trại
- áp dụng theo những quy định đ−ợc học 9 42,86
- Tuỳ thuộc vào điều kiện của gia đình 12 57,14
3. Cho ăn
- Theo khẩu phần ăn đ−ợc học 8 38,1
- Tuỳ thuộc vào điều kiện của gia đình 12 61,9
4. Chăm sóc
- Th−ờng xuyên tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại 15 71,43
- Khi bị bệnh thì mới tiêm và vệ sinh chuồng trại
và tiêm phòng
6 28,57
Qua điều tra thì trong tổng số 100 hộ nông dân chỉ có 90% hộ tham gia
các lớp tập huấn, còn lại 10% không tham gia nh−ng trong 10% hộ không
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
36
tham gia thì họ lại hỏi và đ−ợc nghe những ng−ời đi tập huấn về truyền đạt lại.
Mặt khác do đặc tr−ng sản xuất nông nghiệp của huyện nên hoạt động sản
xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là về trồng trọt, vì thế mà các lớp tập huấn
đ−ợc mở ra cũng chủ yếu là về trông trọt.
Cũng chính vì đặc tr−ng sản xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là về trồng
trọt nên việc ng−ời nông dân biết và áp dụng các TBKT về trồng trọt vào sản
xuất chiếm tỷ lệ cao ( nh− áp dụng đúng theo thời vụ gieo trồng chiếm85%,
phun đúng loại thuốc sâu chiếm 70%) bên cạnh đó thì việc phun thuốc không
đúng cách và đúng lúc vẫn còn là vấn đề cần cán bộ KN có nhiều biện pháp
hơn nữa để cải thiện.
Về chăn nuôi thì các hộ tham gia có it hơn nhiêu chỉ chiếm 21% trong
tổng số hộ điều tra và khi áp dụng các TBKT vào của ng−ời nông dân là ch−a
cao (về chuồng trại áp dụng theo quy định thì chỉ có 42,86% áp dụng, còn về
cho ăn thì có38,1% cho ăn theo đúng khẩu phần, chăm sóc thì còn 28,57% hộ
nông dân không th−ờng xuyên tiến hành tiêm phòng và vệ sinh chuồng trại..)
và phần lớn là tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của bản thân và điều kiện gia đình.
Bản chất của ng−ời nông dân là th−ờng làm theo thói quen nên khi mà
muốn họ thay đổi thói quen đó thì cần phải từ từ, điều này cũng đ−ợc thể hiện
rõ qua bảng hỏi. Trong 100 phiếu điều tra hộ nông dân thì có tơi 80% hộ cho
rằng so với cách làm cũ thì cách làm mới trình bày trong các buổi tập huấn là
khó hơn. Để thay đổi đ−ợc cách làm cũ mà không hiệu quả thì cần phải có
những mô hình để họ thấy, họ học hỏi và dần dần làn theo.
4.2.2. Đánh giá về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn
* Đánh giá của cán bộ KN
Một trong những hoạt động quan trọng của KN là xây dựng các mô
hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa
ph−ơng và nhu cầu của ng−ời sản xuất. Trong năm 2007 tất cả các cán bộ KN
đã đều tham gia xây dựng các mô hình, nh−ng cũng có những mô hình không
thu đ−ợc kết quả, có mô hình không đ−ợc nhân rộng.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
37
Bảng 4.10. Đánh giá của cán bộ KN về hoạt động xây dựng
mô hình trình diễn của chính mình.
Có Không
Chỉ tiêu Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
- Tổ chức hội thảo đầu bờ sau mỗi khi kết
thúc mô hình
13 68,42 6 31,58
- Tổ chức tiến hành cho nông dân tham
quan
3 15,79 16 84,21
- Hiệu quả của các mô hình 16 84,21 3 15,79
- Khả năng nhân rộng 14 73,68 5 26,32
(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ cán bộ KN)
Do còn thiếu kinh nghiệm và nhiều mô hình quá ít kinh phí do vậy mà
nhiều cán bộ khi thực hiện những mô hình thì ch−a tiến hành hội thảo đầu bờ
đ−ợc chiếm 31,58% cán bộ. Đối t−ợng đ−ợc mời đến hội thảo thì cũng chủ
yếu là những hộ làm mô hình và một số ít mô hình thì có ng−ời nông dân
không làm mô hình ở địa ph−ơng và nơi khác đến tham dự.
Để tổ chức đ−ợc một buổi tham quan thì rất là khó đối với trạm KN ở
đây, do thành lập ch−a lâu nên còn nhiêud khó khăn về kinh phí.
Qua bảng 4.10 trong tổng số 19 cán bộ KN đ−ợc phỏng vấn thì có 3 cán
bộ KN cho biết những mô hình mà họ thực hiện thì ch−a đem lại hiệu quả cho
ng−ời nông dân. Những mô hình không đem lại hiệu quả cho ng−ời nông dân
do rất nhiều nguyên nhân nh− do giống đ−a vào xây dựng mô hình, phần thì
không phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng ở đó, phần thì do đúng điểm thực
hiện mô hình thì có dịch sâu bệnh xảy ra, làm cho ng−ời nông dân mất lòng
tin vào mô hình đó.
Mặc dù nhiều mô hình đã mang lại hiệu quả cho ng−ời nông dân nh−ng
vẫn có những mô hình không đ−ợc nhân rộng “mô hình vẫn chỉ là mô hình”
chiếm tỷ lệ 26,32% số cán bộ làm mô hình.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
38
* Đánh giá của ng−ời dân về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn
Giảm diện tích nông nghiệp những vẫn cung cấp đủ l−ơng thực, thực
phẩm thì cần phải cải thiện sản xuất nông nghiệp, áp dụng các TBKT vào sản
xuất, muốn làm đ−ợc thì phải tiến hành xây dựng các mô hình. Xây dựng mô
hình trình diễn là công việc không thể thiếu và ngày cần mở rộng để ng−ời
nông dân mắt thấy tai nghe và tự học hỏi. Sự quan tâm vào các mô hình trình diễn
của ng−ời dân đ−ợc tổng hợp qua bảng 4.11
Bảng 4.11. Sự tham gia của ng−ời nông dân váo các mô hình trình diễn
Chỉ tiêu
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số hộ điều tra 100 100
1. Biết về mô hình trình diễn 55 55
2. Tham gia các mô hình trình diễn 35 35
3. Lý do tham gia mô hình
- Thu đ−ợc kiến thức KHKT mới 20 57,14
- Tăng thu nhập cho gia đình 35 100
- Thay đổi tập quán canh tác 7 20
- Thay đổi ph−ơng thức chăn nuôi 5 14,29
- Nhận đ−ợc sự giúp đỡ khi tham gia mô hình 10 28,57
4. Lý do không tham gia mô hình
- Thiếu vốn 40 61,54
- Thiếu lao động 35 53,84
- Mô hình kho áp dụng 7 10,77
- Rủi do cao 15 23,08
- ảnh h−ởng bởi một số mô hình khác 3 4,62
(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông dân)
Trong năm qua các mô hình trình diễn của trạm KN triển khai đ−ợc ng−ời
dân h−ởng ứng nhiệt tình, trong tổng số 100 hộ đ−ợc hỏi thì 55 hộ (55%hộ)
biết về các mô hình trình diễn ở địa ph−ơng, và có 35 hộ (35%hộ) từng tham
gia vào các mô hình trình diễn trong năm qua. Trong số 35 hộ tham gia thì
57,14% hộ tham gia với mong muốn thu đ−ợc kiến thức KHKT mới, 100% hộ
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
39
tham gia với mục đích tăng thu nhập, 20% hộ tham gia muốn thay đổi tập
quán canh tác, 14,29% hộ tham gia để thay đổi ph−ơng thức chăn nuôi và
28,57% hộ tham gia vì nhận đ−ợc sự giúp đỡ. Bên cạnh những hộ tham gia thì
có tới 56% hộ đ−ợc phỏng vấn ch−a từng tham gia mô hình trình diễn do trạm
tổ chức, do nhiều lý do khác nhau. trong đó, một nguyên nhân chủ yếu do
thiếu vốn ( chiếm 61,54%), thiếu lao động (chiếm 53,84%) hay noi cách khác
hộ không đủ điều kiện tham gia mô hình.
Ngoài ra, chỉ có 4,62% số hộ đ−ợc hỏi không tham gia mô hình vì ảnh
h−ởng bởi kết quả của mô hình tr−ớc không thành công, hay những mô hình
không có ý nghĩa thực tế. Mặt khác, một số mô hình khó áp dụng và rủi ro cao
cũng là một nguyên nhân mà ng−ời nông dân không tham gia mô hình.
Trong tổng số 35 hộ tham gia mô hình trình diễn có tới 85,71% các hộ
tham gia thu đ−ợc hiệu quả, còn 14,29% hộ tham gia không thu đ−ợc hiệu
quả. Để góp phần hoàn thiện các mô hình thì ý kiến đánh giá của ng−ời nông
dân là quan trọng.
Bảng 4.12. Đánh giá của ng−ời nông dân về điều kiện áp dụng
của các mô hình
Phù hợp Không phù hợp Không biết
Chỉ tiêu Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
- Điều kiện của thôn xóm 30 85,71 5 14,29
- Điều kiện kinh tế của
đại đa số hộ gia đình
20 57,14 15 42,86
- Trình độ của ng−ời dân 20 80 4 11,43 3 8,57
(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông dân)
Qua bảng 4.12 có tới 85,71% hộ trong tổng số những hộ tham gia vào
mô hình đều cho là các mô hình phù hợp với điều kiện của thôn xóm, 57,14%
hộ cho rằng phù hợp với điều kiện kinh tế của đại đa số hộ gia đình và trên
80% hộ cho rằng phù hợp với trình độ của ng−ời nông dân. Còn lại một số mô
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
40
hình thì ng−ời dân thấy là không phù hợp và họ không muốn làm và nhiều khi
họ không quan tâm đến nữa.
Thành công của các mô hình là kết quả đáng chúc mừng nh−ng để nhân
rộng đ−ợc thì mới là hoàn thiện đ−ợc mô hình. Để thấy đ−ợc ảnh h−ởng của
các mô hình ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 4.13. Nhận xét của ng−ời nông dân về ảnh h−ởng
của các mô hình trình diễn
Có Không Không biết
Chỉ tiêu Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
- Quan tâm của gia đình khác 27 77,14 5 14,29 3 8,57
- Khuyến khích các hộ khác 25 71,43 10 28,57
- Nâng cao trình độ và kiến thức
KHKT cho ng−ời nông dân
32 91,43 3 8,57
(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông)
Đã có rất nhiều hộ tham gia xây dựng mô hình và khi kết thúc mô hình
đã tạo đ−ợc sự quan tâm cuẩ gia đình khác. 77,14% hộ trong tổng số các hộ
tham gia mô hình cho biết mô hình mà họ làm đã tạo đ−ợc sự qua tâm của gia
đình khac, 71,43% hộ thấy mô hình của họ đã khuyến khích đ−ợc các hộ khác
làm theo. 14,29% hộ cho biết mô hình họ làm nh−ng không tạo đ−ợc sự quan
tâm của gia đình khác, 28,5% hộ thấy mô hình họ tham gia không khuyến
khích đ−ợc hộ khác và nhiều hộ đã tham gia nh−ng sau mô hình không tham gia
nữa, có rất nhiều lý do khác nhau: nh− thiếu vốn, thiếu lao động, họ sợ rủi do.....
Hiện nay có rất nhiều hộ sau khi tham gia vào các mô hình thì mô hình
của hộ đó vẫn phát triển tốt và hiệu quả chiếm trên 50% hộ còn nhiều mô hình
ng−ời dân ở đó áp dụng gần hết.
Ngoài những lợi ích thu đ−ợc thì khi thực hiện mô hình nhiều hộ cũng
gặp phải nhiều khó khăn về kỹ thuật, về giống, về vốn,.... Vì thế, ng−ời dân
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
41
muốn đ−ợc tham gia vào các lớp tập huấn và có đ−ợc sự quan tâm của cán bộ
KN và chình quyền địa ph−ơng.
4.2.3.Đánh giá về hoạt động thông tin tuyên truyền và t− vấn, dịch vụ.
* Đánh giá của cán bộ KN
Hoạt động thông tin tuyên truyền đây cũng là hoạt động không thể thiếu
trong công tác KN. Tuyên truyền chủ tr−ơng đ−ơng lối, chính sách của Đảng
và nhà n−ớc, TBKT và thông tin thị tr−ờng giá cả. Phổ biến điển hình tiên tiến
trong sản xuất, quản lý kinh doanh, phát triển nông nghiệp. Xuất bản, h−ớng
dẫn và cung cấp thông tin đến ng−ời sản xuất bằng các ph−ơng tiện thông tin
đại chúng, hội nghị, hội thảo...
Trạm KN, cũng nh− các cán bộ KN th−ờng xuyên thực hiện hoạt động
này nh−ng do nhiều lý do mà nhiều nội dung cần thông tin tuyên truyền nh−ng
ch−a làm đ−ợc nh− thông tin thị tr−ờng giá cả một yếu tôt quyết định đến hoạt
động sản xuất của ng−ời nông dân và tài liệu phát tay.
Tài liệu phát tay, tờ tin không phải ng−ời dân nào họ cũng biết đến, rất
nhiều ng−ời họ không quan tâm, có khi nhận đ−ợc họ cũng bỏ đi luôn. Tr−ớc
tình trạng nh− thế này thì cán bộ KN ch−a có biện pháp gì để cải thiện đ−ợc
ngay vì thế mà hoạt động thông tin tuyên truyền ở nhiều nơi còn hạn chế.
Nhu cầu về sản xuất nông nghiệp của ng−ời dân ngày càng cao mà trạm
KN ch−a đáp ứng đ−ợc ngay. Nhiều loại dịch vụ chỉ đáp ứng đ−ợc một phần
nhu cầu của ng−ời dân (chiếm67%) do nhiều nguyên nhân: thiếu vốn, thiếu
kinh nghiệm...
* Đánh giá của ng−ời nông dân
Hình thức thông tin qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (Loa đài) và
các ấn phẩm KN (tờ tin, tài liệu phát tay) là kênh chủ yếu của trạm chuyển tải
những thông tin nhanh nhất đến ng−ời nông dân.Ngoài ra, trạm còn sử dụng
các mô hình trình diễn để phổ biến các kiến thức tới nông dân.
Qua điều tra cho thấy 56% số hộ đ−ợc hỏi biết các thông tin chung về các
hoạt động KN trên địa bàn xã, huyện qua đài phát thanh của xã, thôn. Tuy
nhiên để tiếp cận với KTTB, với các loại giống cây con mới ng−ời nông dân
có thể tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau nh−: qua những nông dân khác,
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
42
qua anh em, họ hàng hoặc qua các tổ chức khác nh−: các công ty vật t− nông
nghiệp, trung tâm KN tỉnh, các tổ chức phi chính phủ.
Qua tỉm hiểu tôi thấy ng−ời dân không có thói quen đọc tài liệu KN do
trạm phát tay, số hộ th−ờng xuyên đọc tài liệu chỉ chiếm 20% số ng−ời đ−ợc
hỏi. Theo các hộ nông dân việc đọc tài liệu khó hơn rất nhiều so với trực tiếp
nghe ng−ời khác hoặc trực tiếp làm. Các hộ không đọc tài liệu do nhiều lý do
khác nhau nh− không có thời gian, tài liệu không phải là vấn đề ng−ời dân
quan tâm hay do họ không đ−ợc phát tài liệu để đọc và đa số họ thích theo dõi
qua ti vi, đài hoặc những ng−ời xung quanh.
Hiện nay với nhiều đổi mới trong sản xuất nông nghiệp ng−ời nông dân
càng có nhu cầu về dịch vụ cao hơn so vơi tr−ớc đây, nh−ng nhiều xã thì ch−a
đáp ứng đ−ợc nh− nhu cầu về giống, thuốc trừ sâu,...(theo nh− ý kiến của 30%
số hộ điều tra trong tổng số hộ điều tra).
Dù ng−ời nông dân có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
nh−ng KN vẫn là kênh thông tin chủ yếu và đáng tin cậy nhất với ng−ời nông
dân bởi vì thông tin KN không chỉ mang tính chất giới thiệu mà nó còn đ−ợc
chuyển giao trực tiếp tới ng−ời nông dân.
4.2.4. Đánh giá và kiến nghị của ng−ời nông dân đối với hoạt động KN của trạm
Trong thời gian qua, trạm KN Quế Võ đã luôn cố gắng giúp ng−ời nông
dân tháo gỡ phần nào kho khăn trên cơ sở thực hiện rất nhiều hoạt động khác
nhau những hoạt động KN của trạm trong thời gian qua đã đ−ợc ng−ời dân
đánh giá nh− thế nào? qua điều tra hộ nông dân tôi đã thu d−ợc một số kết quả sau:
Bảng 4.14. Kiến nghị của ng−ời nông dân về hoạt động KN
Chỉ tiêu Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
- Tăng hoạt động đào tạo tập huấn 85 85
- Tăng c−ờng xây dựng các mô hình 30 30
- Tăng hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ 20 20
- Tăng c−ờng dịch vụ 60 60
- Cung cấp thêm nhiều tài liệu cho nông dân 70 70
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
43
Đa số những ng−ời nông dân đ−ợc hỏi đều nhận thức đ−ợc tầm quan
trọng của KHKT trong sản xuất nông nghiệp và đều khẳng định rằng sản xuất
nông nghiệp hiện nay không thể thiếu KHKT. Họ có nhu cầu tìm hiểu, tiếp
xúc và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất.
Đối với các hộ nông dân từng tham gia hay biết đến các hoạt động KN
đều ghi nhận rằng những hoạt động KN đã mạng lại nhiều lợi ích cho nông
dân. Qua các lớp tập huấn kỹ thuật trình độ của ng−ời nông dân đ−ợc nâng
lên; họ nắm đ−ợc quy trình sản xuất lúa kỹ thuật, sao cho cây lúa vừa khoẻ,
chống chịu sâu bệnh, cho năng suất cao; họ biết đ−ợc các bệnh về lợn, gà và
cách phòng trừ…. chính vì thế, đa số các hộ đ−ợc hỏi cho rằng các lớp tập
huấn kỹ thuật rất cần thiết với nông dân, và 85% số hộ đ−ợc hỏi đề nghị tăng
các lớp tập huấn kỹ thuật. Trong tổng số 100 hộ đ−ợc hỏi thì chỉ có 25 hộ
đ−ợc hỏi sẵn sàng tự nguyện tham gia các mô hình trình diễn.
Qua những hoạt động thông tin tuyền truyền nông dân nắm đ−ợc lịch thời
vụ, lịch phun thuốc, bón phân và một số thông tin KHKT khác. Tổng số 100
hộ đ−ợc hỏi có 20% số hộ đề nghị tăng hoạt động tham quan, hội thảo đầu bờ;
60% số hộ đề nghị tăng dịch vụ; 70% số hộ đề nghị cung cấp thêm nhiều tài
liệu cho nông dân. Qua đây ta thấy, nông dân ở Quế Võ có nhu cầu rất lớn về
lĩnh vực KHKT đối với nông nghiệp. Những nông dân thực sự nhận biết đ−ợc
bản chất của KN không nhiều. Có ng−ời cho rằng KN chỉ là ng−ời t− vấn, có
ng−ời cho rằng KN là ng−ời cung cấp cây con giống, một số ng−ời cho rằng
KN là cán bộ h−ớng dẫn kỹ thuật…
Trạm KN Quế Võ đã xác định rằng công tác KN rất rộng và phức tạp.
Làm việc với ng−ời nông dân “rất dễ và cũng rất khó”, do vậy hoạt động KN
có những yêu cầu và đặc điểm rất riêng. Theo tôi, muốn hoạt động KN ngày
càng phát triển thì mối quan hệ giữa cán bộ KN và ng−ời nông dân phải ngày
càng chặt chẽ. Ng−ời làm KN phải gần dân, am hiểu về dân phải thông cảm
với KN, giúp đỡ KN và cởi mở với KN.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
44
4.3. Một số nhận xét về tổ chức và hoạt động KN huyện Quế Võ
năm 2007
4.3.1.Mặt đ−ợc:
Mặc dù mới thành lập đ−ợc không lâu nh−ng trạm KN Quế Võ hoạt động
t−ơng đối hiệu quả góp phần vào việc thực hiện tốt mục tiêu đã đặt ra.
Đã thành lập đ−ợc các câu lạc bộ KN ở một số huyện nh−ng ch−a phát
huy đ−ợc nhiều.
Địa bàn huyện nhỏ hẹp nên có điều kiện nắm chắc tình hình sản xuất của
từng địa ph−ơng, đồng thời công tác KN có thể triển khai tới tất cả của các địa
ph−ơng trong huyện.
Hoạt động KN đã làm thay đổi một b−ớc bộ mặt nông thôn, đồng thời tạo
niềm tin của nông dân và đ−ờng lối đổi mới của Đảng, chính phủ.
Công tác KN phối kết hợp đ−ợc với các ban ngành đoàn thể đồng thời
tranh thủ đ−ợc sự ủng hộ của các cấp uỷ Đảng, chình quyền địa ph−ơng trong
quá trình hoạt động và phát triển.
Các giống cây trồng, con gia súc mới đ−ợc đ−a về triển khai có hiệu quả
đ−ợc nông dân tiếp thu và nhân rộng ở các vùng và mở rộng ra sản xuất.
Các ch−ơng trình, mô hình diễn đều đ−ợc theo dõi chặt chẽ tổ chức hội
nghị tham quan tại chỗ rút kinh nghiệm cho việc nhân và mở rộng đ−ợc thuận lợi.
Việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ KN đ−ợc thực hiện tốt, tất
cả đều đ−ợc tham quan, tham gia các lớp bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ KN,
trình độ chuyên môn.
4.3.2. Mặt tồn tại
Trong điều kiện kinh phí đầu t− cho hoạt động KN ít so với nhu cầu, việc
phân bổ kinh phí cho các mặt hoạt động ch−a thật cân đối th−ờng nặng về xây
dựng mô hình trình diễn ch−a quan tâm đúng mức đến công tác tập huấn đào
tạo, huấn luyện và thông tin tuyên truyền.
Hoạt động công tác KN ch−a đồng đều giữa các xã, hợp tác xã trong toàn
huyện. Do công tác tuyên truyền vận động của đội ngũ cán bộ KN còn hạn
chế nên nhận thức về KHKT ở một số hợp tác xã còn chậm, vai trò của hoạt
động KN ch−a phát huy đ−ợc.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
45
Công tác xây dựng mô hình KN mới tập trung ở một số xã, hợp tác xã có
điều kiện về đất đai và năng lực của cán bộ cơ sở. Trạm KN ch−a có giải pháp
hữu hiệu để đ−a các TBKT đến những nơi khó khăn và ng−ời nông dân lạc hậu
về kỹ thuật.
Đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở vẫn đang hoàn thiện về tổ chức nên
có sự xáo trộn về địa bàn và cán bộ. Song một số ít cán bộ khuyến nông ch−a
thực sự sâu sát với cơ sở, ch−a gắn kết kiến thức chuyên môn với thực tế sản
xuất và ch−a có ph−ơng pháp làm việc phù hợp về công tác KN nên công tác
còn hạn chế.
4.4. Định h−ớng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động KN
của trạm
4.4.1. Định h−ớng cho hoạt động KN
Để phát triển các hoat động KN, trạm KN cần xác định cho mình những
định h−ớng hoạt động cụ thể, đây là một điều cần thiết và quan trọng. Các
định h−ớng đó nhằm:
- Tăng c−ờng sự tham gia đóng góp ý kiến của ng−ời dân vào các hoạt
động KN, khuyến khích họ mạnh dạn áp dụng TBKT vào sản xuất. Các hoạt
động tập huấn kỹ thuật, trình diễn mô hình,tham quan hội thảo cấn tiếp cận sát
hơn nhu cầu của nông dân để có sự ủng hộ tham gia đông đảo từ họ.
- Nâng cao năng lực và nhận thức của nông dân vào các hoạt động KN.
Tuyên truyền sâu rộng, hiểu về các ch−ơng trình KN và các nghiệp vụ chuyên
môn, đảm bảo cho mỗi nông dân sau khi tham gia hoạt động KN có thể trở
thành 1 cán bộ KN.
- Phổ biến kiến thức cho nông dân về quy trình kỹ thuật sản xuất, các
thông tin về thị tr−ờng giá cả, chính sách của nhà n−ớc giúp họ có đủ khả
năng tự đ−a ra quyết định trong sản xuất.
- KN cần h−ớng dẫn cụ thể về quy trình kỹ thuật của cây trồng, vật nuôi
cho nông dân, mức sử dụng đầu vào tối −u để có đ−ợc năng suất cao nhằm
mục đíc giảm chi phí và đầu vào cho nông dân.
Sự tham gia của ng−ời nông dân có quyết định rất lớn đến hoạt động KN.
Và chỉ khi có những nhận thức đúng, sự tham gia của họ mới thực sự có hiệu
quả. Khi nông dân đã tham gia, thành công của hoạt động KN sẽ phụ thuộc
nhiều hơn vào cơ quan KN.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
46
4.4.2. Mục tiêu của KN
Trên những định h−ớng đã đề ra KN cần xây dựng mục tiêu cụ thể
Mục tiêu của KN tr−ớc hết phải bám sát mục tiêu phát triển nông nghiệp
đó là:
- Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, ứng dụng nhanh các kỹ thuật
tiến bộ về giống cây trồng vật nuôi.
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng sản xuất
hàng hoá.
Dựa trên những mục tiêu chung của phát triển nông nghiệp, các hoạt
động của trạm KN đều nhằm mục đích cuối cùng là thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, tiến tới xoá đói giảm nghèo; tìm
hiểu và chuyển giao KHKT phù hợp cho nông dân, nh− các giống cây con có
năng suất cao, chất l−ợng tốt, nhằm cải thiện tình trạng sản xuất của nông dân;
đào tạo trang bị kiến thức về cho nông dân về quản lý sản xuất, tiếp cận thị
tr−ờng, giúp họ gia tăng quyết định tring sản xuất cụ thể là:
* Tập trung xây dựng các mô hình KN nhằm thực hiện ch−ơng trình phát triển
sản xuất hàng hoá:
- Trồng trọt: Tiếp tục xây dựng các mô hình cấy lúa theo ph−ơng pháp cải
tiến ở 21 xã, thị trấn với diện tích 210 ha, mô hình nhân giống khoai tây KT2
sạch bệnh ( bằng ph−ơng pháp cấy mô), mô hình thâm canh giống lúa mới
BC15 với diện tích 4ha.
- Chăn nuôi – thuỷ sản: tiếp tục xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh
– lúa diện tích 10 ha, xây dựng mô hình nuôi cua đồng kết hợp với cấy lúa 2
ha.
* Tăng c−ờng công tác tập huấn đào tạo
Tổ chức các lớp tập huấn về ph−ơng pháp KN và kỹ thuật nhằm nâng cao năng
lực cho đội ngũ cán bộ KN cơ sở. Tổ chức các buổi hội giảng, trang bị kiến
thức kỹ thuật khác chuyên ngành đào tạo cho cán bộ KN cơ sở.
Tăng c−ờng các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, thông tin thị
tr−ờng đầu vào, đầu ra về cây trồng vật nuôi cho nông dân.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
47
* Tăng c−ờng công tác thông tin tuyên truyền bên cạnh phối hợp với các cơ
quan thông tin đại chúng, in các tờ gấp, sách mỏng. Tổ chức nhiều cuộc hội
thảo, hội nghị đầu bờ, chú ý cải tiến, đổi mới cách tổ chức để nâng cao chất
l−ợng và hiệu quả.
* Chỉ đạo đội ngũ KN cơ sở xây dựng và tổ chức các câu lạc bộ KN.
4.4.3. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động KN của trạm
4.4.3.1. Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực của trạm chúng tôi đ−a ra 1 số giải pháp là:
- Đối với cán bộ KN: cần trang bị cho các cán bộ KN, đặc biệt là những
KN viên cơ sở tuy có trình độ chuyên môn nh−ng ch−a có kỹ năng KN nên
cần cung cấp cho họ những thông tin kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật mới,
công nghệ mới, trang bị ph−ơng pháp chuyển giao, ph−ơng pháp đào tạo nhân
dân và ph−ơng pháp tiếp cận cộng đồng. Cần chú trọng nâng cao kiến thức về
mặt xã hội và khả năng vận động cộng đồng của cán bộ KN. Do vậy song
song với việc tập huấn cho nông dân, trạm cần có những lớp tập huấn cho cán
bộ KN cơ sở và bồi d−ỡng cho các cán bộ KN về chuyên môn khác ngoài chuyên
môn chính. Tạo điều kiện để các KN viên có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau,
cùng rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện công tác của mình.
- Cần có chế độ l−ơng phụ cấp, đặc biệt, có chế độ đãi ngộ thích đáng
những KN viên có thành tích tốt, cần gắn chế độ l−ơng với kết quả công việc.
4.4.3.2. Hoàn thiện về hệ thông tổ chức
Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức KN của trạm trong thời gian qua cho
thấy mạng l−ới cơ sở còn thiếu cho nên việc triển khai các hoạt động KN còn
gặp nhiều khó khăn. Do vậy tôi đề xuật một số giải pháp để hoàn thiện mạng
l−ới tổ chức hoạt động của trạm nh− sau:
- Hoàn thiện đội ngũ cán bộ KN cơ sở
- Phat huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nh−: hội nông dân, hội phụ
nữ, đoàn thanh niên,…. trong công tác vận động triên khai thực hiện các hoạt
động KN.
Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động KN ở cơ sở là rất quan
trọng, bởi vì các hoạt động KN của trạm chủ yếu là triển khai trên địa bàn các
xã. Hệ thống này hoàn thiện đảm bảo các hoạt động triển khai dễ dàng, phù
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
48
hợp và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó trạm KN cũng cần chú ý đến những ng−ời
nông dân sản xuất giỏi, các chủ trang trại, những ng−ời mạnh dạn áp dụng
TBKT vào sản xuất để phát triển mạng l−ới chân rết của mình. Với những
ng−ời này phải th−ờng xuyên liên hệ trao đổi, phổ biến đồng thời học hỏi kinh
nghiệm kỹ thuật từ họ, để họ làm thử mô hình.
4.4.3.3. Hoàn thiện ph−ơng pháp KN
Trên cơ sở những ph−ơng pháp mà trạm Quế Võ đang áp dụng trong
thời gian qua chúng tôi đ−a ra 1 số giải pháp nhằm làm hoàn thiện ph−ơng
pháp KN nh− sau:
a) Hoàn thiện ph−ơng pháp tập huần kỹ thuật
Xác định chủ đề tập huấn: chủ đề tập huấn nên là những vấn đề bức xúc
ma nông dân đang gặp phải, xuất phát từ nhu cầu của dân, do dân đòi hỏi hơn
là tập huấn theo kế hoạch.
Cần tăng cơ hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu.
Cần tran bị phục vụ cho thực hành, có thể tổ chức tập huấn ngày trên đồng
ruộng, chuồng nuôi, ao cá… của nông dân.
Cán bộ chuyển giao cần có kiến thức và kỹ năng phát triển cộng đồng. Để
buổi tập huấn có hiệu quả cán bộ KN viên cơ sở nhất là sự có mặt của những
cán bộ cơ sở tại địa ph−ơng có vai trò quan trọng.
Việc cấp kinh phí cho những ng−ời đi tập huấn không phải là nội dung
bắt buộc mà nội dung và ý nghĩa của buổi tập huấn đối với ng−ời nông dân
quyết định thành công của buổi tập huấn. Nguồn kinh phí này nên dành cho
việc đầu t− trang thiết bị cho buổi tập huấn.
Đối t−ợng tham gia tập huấn phải thực sự là những ng−ời nông dân có nhu
cầu, tạo điều kiện cho cả những hộ sản xuất nông nghiệp ch−a tốt tham gia.
b) Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ
Trạm KN nên dành nhiều kinh phí hơn cho hoạt động tham quan hội
thảo trong và ngoài huyện.
Các hoạt động tham quan trong và ngoài huyện nên thông báo rộng rãi
trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng−ời nông dân đ−ợc biết,
những ai quan tâm có thể chủ động tham gia. Tuy nhiên, trạm cũng cần chủ
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
49
động liên hệ với chính quyền địa ph−ơng trạm KN các huyện khác để tạo điều
kiện thuận lợi cho nông dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo.
Đối với hoạt động tham quan ngoài huyện cần tổ chức và lựa chọn đối
t−ợng tham gia phù hợp. Những ng−ời này phải là những nông dân tiên
tiến,sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với mọi ng−ời, có khả năng dám nghĩ dám
làm. Các mô hình tốt, có hiệu quả ở các địa ph−ơng, các tỉnh huyện khác nên
giới thiệu cho nông dân, khuyến khích họ tự tổ chức tham quan. Các hợp tác
xã nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ hay các câu lạc bộ KN nên đứng ra
vận động tổ chức các buổi tham quan này. Thực hiện đ−ợc hoạt động này sẽ
tạo cho ng−ời nông dân có nhiều cơ hội giao l−u học hỏi kinh nghiệm, định
h−ớng và phát huy khả năng sáng tạo cho ng−ời nông dân tìm h−ớng làm ăn,
xoá đói giảm nghèo v−ơn lên làm giầu.
c) Đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn
Lựa chọn kỹ thuật tiến bộ phù hợp với từng địa ph−ơng. TBKT áp dụng
trong mô hình phải đ−ợc kiểm định về tính khả thi ở địa ph−ơng tr−ớc khi
triển khai ra diện rộng, mô hình phải đơn giản dễ tiếp thu.
Lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình: trạm cần nắm vững điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội của từng xã. KN viên cơ sở tìm hiểu và nắm rõ nhu cầu của
từng ng−ời dân tr−ớc khi đ−a mô hình triển khai trên địa bàn.
Lựa chọn hộ tham gia: nông dân chon địa bàn làm mô hình, nên chọn
những nông dân đại diện, tình nguyện áp dụng kỹ thuật tiến bộ, năng động có uy
tín trong cộng đồng, biết chia sẻ kinh nghiệm với mọi ng−ời.
Có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mô hình: Thời vụ, thời điểm triển
khai….cung cấp giống, vật t− thực hiện mô hình phải đảm bảo chất l−ợng đây
là hai yếu tố rất quan trọng.
Trong quá trình thực hiện trạm KN cần phối hợp chặt chẽ với chính
quyền địa ph−ơng trong việc theo dõi, kiểm tra giám sát mô hình.
Mô hình cần đ−ợc tổng kết, đánh giá kết quả, rut kinh nghiệm. Mô hình
tốt cần tổ chức tham quan, hội thảo phổ biến rộng rãi đến nông dân.
4.4.3.4. Tài chính “ kinh phí cho KN
Hàng năm trạm đều xây dựng kế hoạch KN và thực hiện phân bổ nguồn
kinh phí này. Tôi xin đ−a ra một số đề xuất sau:
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
50
Nguồn kinh phí phân cho các ch−ơng trình theo sự quy định nh−ng phải
phù hợp với điều kiện của từng địa ph−ơng cụ thể là:
+ Đầu t− kinh phí vào xây dựng mô hình trình diễn không nên dàn trải lựa
chon mô hình thực sự có hiệu quả.
+ Phân bổ nhiều hơn cho các hoạt động tham quan, hội thảo
+ Trạm cần tăng c−ờng hợp tác liên kết với các công ty, doanh nghiệp
cùng nhau xây dựng các hoạt động KN tạo thêm kinh phí cho KN.
4.4.3.5. Giám sát đánh giá công tác KN
Tăng c−ờng tham gia giám sát và đánh giá đối với các hoạt động KN của
trạm. Đăc biệt là sự giám sát của ng−ời dân đối với các hoạt động nh−: Tập
huấn kỹ thuật, thực hiện mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, sử dụng
kinh phí. KN viên cơ sở nên chú ý lắng nghe ý kiến của nông dân đối với hoạt
động của mình để điều chỉnh sao cho hợp lý. Những ý kiến đánh giá của cán bộ
KN và của nông dân sẽ giúp cho hoạt động KN ngày càng hiệu quả cao hơn.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
51
Phần 5
Kết luận và kiến nghị
5.1.Kết luận
Đồng thời tăng c−ờng hơn nữa sự tham gia của nông dân vào hoạt động
Chỉ trong vòng 6 năm trạm KN Quế Võ đã kiện toàn hệ thống từ trạm đến cơ
sở. Với đội ngũ cán bộ KN gồm 25 đồng chí trong đó 24 ng−ời có trình độ đại
học. Mặc dù mạng l−ới KN ch−a hoàn thiện số l−ợng cán bộ còn ít và hầu nh−
mới nhận công tác ch−a có kinh nghiệm; song trạm KN Quế Võ đã hoàn
thành tốt các nhiệm vụ vấp trên giao cho họ triển khai các công tác KN rộng
khắp trên địa bàn huyện đạt đ−ợc những kết quả đáng ghi nhận.
Trong những năm qua, trạm KN Quế Võ đã thực sự đóng vai trò rất
quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. KN đã nắm
vững cơ bản tình hình sản xuất nông nghiệp, từ đó cố gắng thực hiện tốt việc
chuyển giao tiến bộ KHKT, công nghệ mới về nông, ng− nghiệp đến nông
dân, trên cơ sở thực hiện các hoạt động chính là: tập huấn kỹ thuật, xây dựng
mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, tham quan hội thảo.
Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình trạm đã phối hợp chặt
chẽ với cơ quan tổ chức trong và ngoài ngành nh−: Trung tâm KN tỉnh, phòng
nông nghiệp, trạm BVTV, trạm Thú Y…., các cơ quan thông tin đại chúng, các
hội đoàn thể, chính quyền địa ph−ơng.
Về công tác tập huần kỹ thuật: Tr−ớc hết là bám sát và giải quyết những
khó khăn cho nông dân về kỹ thuật sản xuất. Sau đó trạm th−ờng xuyên tìm và
tập huấn cho nông dân về những cây, con giống mới, những quy trình sản xuất
mới để họ áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn. Năm 2007 đã tổ
chức đ−ợc 100 lớp với 7000 l−ợt ng−ời tham dự. Qua các lớp tập huấn hiểu biết
về trình độ của ng−ời nông dân tăng lên rõ rệt.
Tài liệu đ−ợc phát trên WebsiteL
52
Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn đ−ợc triển khai ở nhiều nơi, tuy
các mô hình còn dàn trải, nhiều mô hình chất l−ợng ch−a cao nh−ng đã đ−a
đ−ợc một số giống cây, con và kỹ thuật tiến bộ mới vào sản xuất, góp phần
tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
theo h−ớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, tăng
thu nhập cho ng−ời dân.
Hoạt động thông tin tuyên truyền cũng đ−ợc triển khai khá rộng, các
cuộc tham quan, hội thảo còn ít; song b−ớc đầu đã đem lại một số nhận thức
mới cho một số nông dân. Việc phối hợp với cơ quan trong và ngoài ngành
trong công tác KN đặc biệt là thu hút sự tham gia của nông dân, trạm b−ớc
đầu thực hiện đ−ợc xã hội hoá công tác KN.
Để làm đ−ợc điều này, trạm cần tiệp tục nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ KN, xây dựng và hoàn thiện mạng l−ới KN cơ sở, đặc biệt là sử dụng
nguồn kinh phí phải tính đến hiệu quả kinh tế KN.
5.2. Kiến nghị
Đối với trung tâm KN tỉnh Bắc Ninh, uỷ ban nhân dân huyện sớm phát
triển khai kế hoạch KN để trạm có kế hoạch phân bổ xuống xã. Tăng c−ờng
phối hợp , theo dõi giám sát các mô hình.
Đối với uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ: huyện cần sớm duyệt và cấp
kinh phí kịp thời để trạm triển khai các ch−ơng trình đúng kế hoạch và sớm
kiện toàn mạng l−ới KN cơ sở để công tác KN hoạt động th−ờng xuyên và
hiệu quả hơn.
Đối với nông dân: nông dân nên tham gia tích cực hơn vào các hoạt
động KN, chủ động đề xuất, cùng theo dõi và giám sát các hoạt động KN trên
địa bàn. Tự nguyện tham gia và cùng chia sẻ rủi ro khi triển khai các mô hình
trình diễn, đóng góp ý kiến cho trạm hoàn thiện công tác của mình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoaluan_Ha.pdf