Tài liệu Đề tài Đặc điểm các yếu tố nguy cơ tử vong: ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG
TĨM TẮT
Mục tiu: Mô tả đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và điều trị trẻ sơ sinh dị tật bẩm
sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại bệnh viện Nhi đồng 1 và
sự ảnh hưởng đến tử vong của các yếu tố đó.
Thiết kế nghin cứu: tiền cứu mô tả cắt ngang 111 trường hợp dị tật bẩm
sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại từ tháng 3 – 2005 đến
11 – 2005.
Kết quả: chúng tôi ghi nhận tỉ lệ trẻ có dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa
chiếm 68% tổng số trẻ dị tật bẩm sinh được phẫu thuật tại khoa, các dị tật bất sản
hậu môn trực tràng, teo ruột non và teo thực quản chiếm đa số. Các yếu tố sinh
non, nhẹ cân, thời gian phát hiện bệnh trễ, suy hô hấp và sốc trước phẫu thuật là
các yếu tố nguy cơ tử vong trước phẫu thuật của trẻ. Sau phẫu thuật, các yếu tố
sốc, suy hô hấp, nằm hồi sức trên 11 ngày, nhiễm trùng bệnh viện và nuôi ăn tĩnh
mạch kéo dài là các yếu tố nguy cơ tử vong của trẻ. Qua xử lí đa biến theo phương...
15 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đặc điểm các yếu tố nguy cơ tử vong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG
TĨM TẮT
Mục tiu: Mô tả đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và điều trị trẻ sơ sinh dị tật bẩm
sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại bệnh viện Nhi đồng 1 và
sự ảnh hưởng đến tử vong của các yếu tố đó.
Thiết kế nghin cứu: tiền cứu mô tả cắt ngang 111 trường hợp dị tật bẩm
sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại từ tháng 3 – 2005 đến
11 – 2005.
Kết quả: chúng tôi ghi nhận tỉ lệ trẻ có dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa
chiếm 68% tổng số trẻ dị tật bẩm sinh được phẫu thuật tại khoa, các dị tật bất sản
hậu môn trực tràng, teo ruột non và teo thực quản chiếm đa số. Các yếu tố sinh
non, nhẹ cân, thời gian phát hiện bệnh trễ, suy hô hấp và sốc trước phẫu thuật là
các yếu tố nguy cơ tử vong trước phẫu thuật của trẻ. Sau phẫu thuật, các yếu tố
sốc, suy hô hấp, nằm hồi sức trên 11 ngày, nhiễm trùng bệnh viện và nuôi ăn tĩnh
mạch kéo dài là các yếu tố nguy cơ tử vong của trẻ. Qua xử lí đa biến theo phương
pháp hồi qui logistic loại nhiễu chúng tôi nhận thấy 3 yếu tố là suy hô hấp trước
mổ, sốc sau phẫu thuật và dùng thuốc vận mạch là các yếu tố nguy cơ độc lập ảnh
hưởng mạnh đến tử vong của trẻ với cc gi trị p hiệu chỉnh l 9,94; 16,29; 36,64.
ABSTRACT
Objective: to describe characteristics of epidermiologicals, clinicals and
treatments of neonates with congenital digestive malformations operated in SICU
and the relation with mortality risks of these caracteristics.
Method: Prospective, descriptive study, cross – sectional 111 patients
administration operated from 3 – 2005 to 11 – 2005.
Results: the percentage of neonates with congenital digestive
malformations is 68% in which the majority is the imperforate anus, intestinal
atresia, esophageal atresia. The premature, low birth weight, administration late,
respiratory distress, pre- post operative shock, stay in SICU longer than 11 days,
paraenteral nutrition longer than 11 days, and hospital acquired infection are the
mortality risks. In a logistic regression method, we found that respiratory distress
before operation, shock after operation and using inotrope are the independents
risks factors that affect mortality strongly with p value corrected of 9.94; 16.29;
36.64.
Hàng năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong, đa số tập
trung ở các nước đang phát triển, đặc biệt là châu Phi và châu Á.(10) Trong các
nguyên nhân gây tử vong ở trẻ sơ sinh, dị tật bẩm sinh đứng hàng thứ 3 sau ngạt,
sang chấn sản khoa và nhiễm trùng10. Việc can thiệp điều trị các bất thường do dị
tật bẩm sinh giúp tăng khả năng sống sót cho trẻ. Cùng với sự phát triển của ngành
phẫu Nhi, hồi sức Nội – Ngoại Nhi và gây mê hồi sức, các dị tật bẩm sinh ngày
càng được can thiệp sớm hơn và đạt được nhiều thành công đáng kể. Trong các
loại dị tật bẩm sinh, dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa là loại dị tật có thể can thiệp
sớm ngay sau sinh và đạt thành công cao nhất. Tuy nhiên, ngoài yếu tố dị tật bẩm
sinh, trẻ cịn chịu nhiều yếu tố khc ảnh hưởng đến nguy cơ tử vong như sinh non,
ngạt, dị tật phối hợp, nhiễm trng9...việc khảo sát các yếu tố dịch tễ học, lâm sàng
và các biến chứng điều trị góp phần vào tử vong của trẻ nhằm đưa ra những
khuyến cáo ban đầu cho chăm sóc sản khoa cũng như hồi sức trước và sau mổ
nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong của trẻ là mục đích của báo cáo này.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghin cứu
Tiền cứu mơ tả cắt ngang cĩ phn tích.
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các trẻ sơ sinh dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật tại
khoa hồi sức Ngoại bệnh viện Nhi đồng 1 từ 3 – 2005 đến 11 – 2005.
Cỡ mẫu
Áp dụng công thức ước lượng cỡ mẫu của một tỉ lệ, ta có công thức:
Z: 1.96, a: 0.05, P: 0.072: tỷ lệ dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa theo báo cáo của
BV Nhi đồng 1, d: 0.05.
Kết quả N ³ 102 ca.
Cỡ mẫu theo ước lượng cỡ mẫu cho tỉ số chênh ta có
Với P1 là tỉ lệ bệnh nhân tử vong ở nhóm sinh non. P2 là tỉ lệ bệnh nhân tử
vong ở nhóm sinh đủ tháng. Ta tính được cỡ mẫu N = 45 ca
KẾT QUẢ V BN LUẬN
Trong 8 tháng nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được 111 trường hợp dị tật
bẩm sinh đường tiêu hóa được phẫu thuật với các đặc điểm sau:
Đa số trẻ được chuyển đến từ các bệnh viện tỉnh, có 20% các trẻ được
chuyển đến từ bệnh viện Phụ sản trong thành phố.
Tuổi trung bình của mẹ l 27 tuổi. Đa số là công nhân và buôn bán tự do.
78% các bà mẹ có trình độ học vấn dưới lớp 12
Cĩ 37 trẻ nữ v 74 trẻ nam, tỉ lệ nam/nữ 2/1. khơng cĩ sự khc biệt cĩ ý nghĩa
thống k về tử vong của 2 nhĩm giới tính.
Tuổi thai trung bình l 38 tuần, nhĩm trẻ sinh non chiếm 20% trong tổng số
bệnh nhn, tuổi thai nhỏ nhất l 32 tuần tuổi.
Cn nặng lc sinh trung bình l 2,6kg. Nhĩm nhẹ cn chiếm tỉ lệ 36,9%, nhĩm
rất nhẹ cn chiếm tỉ lệ 5,4%.
80% các trường hợp nhập viện trong vịng 3 ngy đầu sau sinh, trong đó
nhóm được phát hiện và chuyển đến bệnh viện trong vịng 24 giờ sau sinh l 67%.
Tỉ lệ các loại dị tật được phân bố: chiếm tỉ lệ nhiều nhất là nhóm không hậu
môn, kế đến là teo ruột non và teo thực quản. Tỉ lệ này tương đương với các báo cáo
khác của bệnh viện Nhi đồng 1 những năm 2002 và 2003. Tuy nhiên, trong các báo
cáo trước, tỉ lệ Hirchsprung chiếm tỉ lệ khá cao là vì cc bo co đó bao gồm cả những
trường hợp không phẫu thuật mà điều trị bảo tồn chờ phẫu thuật, trong nghiên cứu
của chúng tôi chỉ mô tả giới hạn trong nhóm bệnh nhi được phẫu thuật mà thôi.
Loại dị tật
Ng.Trần
Nam 2005
Nhi
Đồng 1
2003
Nhi
Đồng 1
2002
Kobuta
1984 – 2003
Teo thực
quản
23
(20,72%)
14
(2%)
23
(3%)
44
(13,66%)
Tắc t trng
10
(9,01%)
19
(2%)
15
(2%)
34
(10,05%)
Teo ruột non
18
(16,21%)
27
(4%)
30
(4%)
78
(24,2%)
Hirschsprung
13
(11,71%)
516
(75%)
577
(79%)
61
(18,9%)
Loại dị tật
Ng.Trần
Nam 2005
Nhi
Đồng 1
2003
Nhi
Đồng 1
2002
Kobuta
1984 – 2003
Khơng hậu
mơn
43
(38,74%)
108
(16%)
87
(12%)
105
(32,6%)
Phối hợp 4 (3,6%)
Sau phẫu thuật, trẻ tiếp tục được hồi sức tại khoa hồi sức Ngoại với các đặc
điểm sau
Thời
gian (ngy)
Trung
bình ± SD
Ngắn
nhất
Di
nhất
Thời
gian điều
trị
Thời
gian hỗ trợ
hơ hấp
Thời
gian nuôi ăn
13.31
± 5.9
3,8 ±
8,7
11 ±
10
3
0
3
60
60
60
tĩnh mạch
Các đặc điểm về biến chứng trong thời gian hồi sức bao gồm sốc sau phẫu
thuật, suy hơ hấp do vim phổi bệnh viện v nhiễm trng huyết bệnh viện. Tỉ lệ nhiễm
trng huyết bệnh viện chiếm tỉ lệ cao vì nhiều yếu tố kết hợp, chủ yếu do nuơi ăn
tĩnh mạch kéo dài sau phẫu thuật đường tiêu hóa, tình trạng liệt ruột sau phẫu thuật
gây phóng thích vi trùng từ đường tiêu hóa vào máu.
Số
lượng
Tỉ lệ
Sốc sau
phẫu thuật
Suy hơ hấp
sau phẫu thuật
Nhiễm trng
huyết bệnh viện
37
26
45
33,33%
23,42%
40,54%
Trong nhóm nghiên cứu, có 21 trường hợp tử vong chiếm tỉ lệ 19%. Trong
đó loại dị tật teo thực quản chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất với 42,86%. Có nhiều yếu
tố ảnh hưởng đến nguy cơ tử vong của nhóm teo thực quản như viêm phổi hít, dị
tật tim bẩm sinh phối hợp hoặc các dị tật khác đi kèm trong hội chứng VARTEL.
Tỉ lệ tử vong này rất cao so với các tác giả khác ở nước ngoài khi khảo sát các
trừơng hợp dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên thống kê này cũng tương tự với tác giả
Nguyễn Kinh Bang, Huỳnh Thị Phương Anh2,5 khảo sát teo thực quản và teo ruột
non trong năm 2003 v 2004. Sự khc biệt về tử vong trong cc nhĩm dị tật cĩ ý nghĩa
thống k.
Loại dị tật Tử
vong
Sống
sĩt
c2 p
Teo thực
quản
9
(42,86%)
14
(15,56%)
14,65
Tắc t trng 0 10
(11,11%)
Teo ruột non 6
(28,57%)
12
(13,33%)
Khơng hậu
mơn
4
(19,05%)
39
(43,33%)
Phối hợp 1
(4,76%)
3
(3,33%)
Hirschsprung 1 12
0,012
(4,76%) (13,33%)
Qua phân tích đơn biến các yếu tố trước phẫu thuật có ảnh hưởng đến tử
vong của trẻ cho thấy các yếu tố như non tháng, nhẹ cân, có tim bẩm sinh, nhập
viện trễ trên 24 giờ tuổi, suy hô hấp và sốc trước mổ có ảnh hưởng đến nguy cơ tử
vong có ý nghĩa thống k với p< 0,05.
Tử vong
N=21
Sống sĩt
N= 90
OR
KTC 95 %
c2 p
Giới
tính: Nam
Nữ
Tuổi
thai: Non thng
Đủ
tháng
13(61,9%)
8(38,1%)
12(54,55%)
9 (10,11%)
61(67,78%)
29
(32,22%)
10
(45,45%)
80
(89,89%)
10,6
3,14
– 36,2
0,26
22,703
0,607
<
0,05
Cn
nặng: Rất nhẹ
6 (100%)
11(26,83%)
0
30
34,08
<
Tử vong
N=21
Sống sĩt
N= 90
OR
KTC 95 %
c2 p
cn
Nhẹ cn
Đủ cân
4 (6,25%) (73,17%)
60 (93,75%
0,05
Tim
bẩm sinh: Cĩ
Khơng
14
(48,28%)
7 (8,54%)
15
(51,72%)
75
(91,45%)
OR:
10
3,07
– 33,7
22,05 <
0,05
Nhập
viện > 24 giờ:
Cĩ
Khơng
14
(66,67%)
35(38,89%)
7 (33,33%)
55
(61,11%)
OR
3,14
1,0
– 10,06
5,32 <
0,05
Rối loạn
NST: Cĩ
Khơng
Ngạt khi
sinh: Cĩ
1 (4,76%)
20(95,25%)
3(14,28%)
18(85,72%)
13 (65%)
5(5,56%)
85(94,44%)
0
89(100%)
7 (35%)
OR
33,77
0,885
<
Tử vong
N=21
Sống sĩt
N= 90
OR
KTC 95 %
c2 p
Khơng
Suy hô
hấp trước phẫu
thuật: Có
Khơng
7(35%) 83(91,21%)19,26
5,18
– 73,3
0,05
Sốc
trước mổ: Có
Khơng
4 (80%)
17
(16,04%)
1 (20%)
89
(83,69%)
OR
20,94
1,9
– 104,2
12,73 <
0,05
Sau phẫu thuật, các yếu tố nhiễm trùng huyết bệnh viện, suy hô hấp do
viêm phổi, sốc sau phẫu thuật, sử dụng thuốc vận mạch, truyền máu sau phẫu thuật
là các yếu tố có ảnh hưởng đến nguy cơ tử vong của trẻ.
Biến số Tử vong
N=21
Sống sĩt N =
90
OR
95% KTC
c2 p
NTBV:
Cĩ
Khơng
20 (95,23%)
1 (4,77%)
25(27,78%)
65(72,22%)
OR
52
7,29 –
218,6
32,14 <
0,01
Suy hơ
hấp: Cĩ
Khơng
18 (85,71%)
3 (14,29%)
8 (8,89%)
82(91,11%)
OR
61,5
13,05
– 36,77
56,02 <
0,01
Sốc sau
mổ: Cĩ
Khơng
18(85,71%)
3(14,29%)
19(21,11%)
71(78,89%)
OR
22,42
5,52 –
126,4
31,97 <
0,01
Vận
mạch: Cĩ
Khơng
19 (90,47%)
2 (9,53%)
7(7,77%)
83(92,23%)
OR
112,6
49,27
– 1077
64,92 <
0,01
Truyền
mu: Cĩ
20 (95,23%)
1 (4,77%)
26(28,88%)
64(71,12%)
OR
49,23
30,87 <
0,01
Khơng 6,9 –
207,1
Phân tích đa biến theo hồi qui Logistic loại nhiều chúng tôi ghi nhận 3 yếu
tố suy hô hấp trước phẫu thuật, sốc sau phẫu thuật và sử dụng thuốc vận mạch
trong thời gian nằm hồi sức là các yếu tố nguy cơ độc lập, ảnh hưởng mạnh lên
nguy cơ tử vong của trẻ.
Biến
số
OR
thơ
OR
hiệu chỉnh
Độ
lệch chuẩn
95%
KTC
p
Suy
hô hấp
trước mổ
19,26 9,94 8,07 2,02
– 48,8
<
0,05
Sốc
sau phẫu
thuật
22,42 16,29 15,06 2,6 –
99,7
<
0,05
Vận
mạch
112,64 34,64 30,8 6,05
– 198
<
0,05
Nhóm sơ sinh hậu phẫu đường tiêu hóa có 1 số đặc điểm khác biệt so với
các nhóm sơ sinh khác. Trước hết là tình trạng xuất hiện cc dấu hiệu lm sng phụ
thuộc vo loại dị tật. Theo cc tc giả nước ngoài, đa số các dị tật teo ruột non có thể
phát hiện sớm trong giai đoạn bào thai bằng siêu âm trong thai kì, ghi nhận bất
thường về nước ối hoặc không có hơi trong ruột, và sau khi sinh ra thì dị tật dễ dng
pht hiện l khơng hậu mơn cũng như teo thực quản khi đặt thông dạ dày không vào
quá 10 cm trong quá trình ht nhớt cho trẻ(5,3,10). Tuy nhin trong báo cáo của chúng
tôi, chỉ có 2 trường hợp phát hiện bất thường trong giai đoạn mang thai qua siêu
âm. Các trường hợp khác đều phát hiện khi trẻ đ cĩ biểu hiện lm sng khi sinh ra.
Tổn thương đường tiêu hóa càng thấp, biểu hiện lâm sàng càng trễ, chính thời gian
xuất hiện bệnh trễ càng làm cho các rối loạn của trẻ càng nặng nề như chướng
bụng nặng gây mất dịch vào khoang thứ 3, rối loạn nước – điện giải, nhiễm trùng
từ đường tiêu hóa, kém hấp thu tiêu hóa gây suy dinh dưỡng...và khi trẻ không
được phát hiện sớm, thời gian nằm viện tuyến dưới càng nặng gây nguy cơ nhiễm
trùng bệnh viện càng tăng(2,8). Khi chuyển ln tuyến trn trẻ cĩ tình trạng chướng
bụng nhiều ảnh hưởng hô hấp, nhiễm trùng huyết, rối loạn nước điện giải. Bên
cạnh đó, tình trạng teo hẹp ruột bẩm sinh nguyên nhân chủ yếu là do khiếm khuyết
của mạch máu mạc treo và khiếm khuyết của cấu trúc cơ của ống tiêu hóa, đó là
yếu tố ảnh hưởng đến việc tái tạo nhu động ruột sau phẫu thuật, gây tình trạng
nuơi ăn tĩnh mạch kéo dài, tạo điều kiện cho nhiễm trng bệnh viện. Sau phẫu thuật,
tình trạng liệt ruột sau phẫu thuật do đụng chạm vào ruột và do dùng thuốc dn cơ
gây mất dịch vào đường tiêu hóa (khoang thứ 3), tình trạng xm lấn của vi trng
xuyn thnh cơ tiêu hóa sau phẫu thuật làm xuất hiện tình trạng sốc sau phẫu thuật
chủ yếu xảy ra trong vịng 24 giờ sau phẫu thuật. Điều này phù hợp với các báo cáo
của các tác giả khác trên thế giới(1,4). Vì vậy cc tc giả trn thế giới khuyến co việc
pht hiện bệnh bằng siu m tổng qut lưu ý cc bất thường đường tiêu hóa ngay trong
giai đoạn thai kì, khi cĩ bất thường trong siêu âm, trẻ sinh ra được lưu ý kĩ hơn tầm
soát các dị tật. Khi phát hiện dị tật bẩm sinh đừơng tiêu hóa có chỉ định nuôi ăn
tĩnh mạch cần lưu ý truyền dịch tích cực trước, trong và sau phẫu thuật nhằm trnh
xuất hiện sốc sau phẫu thuật.
KẾT LUẬN
Các dạng dị tật bẩm sinh đương tiêu hóa là dạng dị tật được phẫu thuật
nhiều nhất trong các loại dị tật khác trong giai đoạn sơ sinh. Tỉ lệ tử vong đ được
cải thiện nhiều trong thời gian qua nhưng vẫn cịn cao so với cc bo co trn thế giới.
Cc yếu tố sinh non, nhẹ cn, cĩ tim bẩm sinh đi kèm, nhập viện trễ, sốc, suy hô hấp
trước và sau phẫu thuật vẫn là các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tử vong của
nhóm trẻ hậu phẫu. Trong các yếu tố đó, suy hô hấp trước phẫu thuật, sốc sau phẫu
thuật và dùng thuốc vận mạch là các yếu tố nguy cơ độc lập với các yếu tố khác,
có ảnh hưởng mạnh đến nguy cơ tử vong của trẻ. Các yếu tố này là các yếu có thể
can thiệp điều trị, vì vậy cĩ thể điều trị tích cực nhằm tránh xuất hiện các yếu tố đó,
giảm nguy cơ tử vong của trẻ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A7.PDF