Tài liệu Đề tài Công ty cổ phần đại lý ford Hà Nội: Phần Mở đầu
Trong tình hình mới của đất nước ta hiện nay, tất cả các đơn vị, các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng phải đương đầu với cơ chế thị trường để dành lấy chỗ đứng cho mình . Để đảm bảo quản lý nền kinh tế chặt chẽ và có hiệu quả công cụ chủ yếu cần có là một hệ thống kế toán tài chính phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện thị trường.
Hệ thống kế toán quản lý nền kinh tế nước nhà trong những năm qua đã được cải tiến theo bước tiến của thị trường. Tại Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội, công tác kế toán đã được thực hiện bằng máy vi tính với những phần mềm đáp ứng đầy đủ yêu cầu về quản lý và thực hiện theo đúng văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính ban hành. Cùng với đôi ngũ cán bộ nhân viên kế toán được đào tạo một cách cơ bản, có năng lực và lòng nhiệt tình hăng say công tác.
Mặc dù Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội mới được thành lập và đi vào hoạt đồng năm 1997. Nhưng với sự nỗ lực của Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành cùng toàn thể ...
46 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Công ty cổ phần đại lý ford Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Mở đầu
Trong tình hình mới của đất nước ta hiện nay, tất cả các đơn vị, các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng phải đương đầu với cơ chế thị trường để dành lấy chỗ đứng cho mình . Để đảm bảo quản lý nền kinh tế chặt chẽ và có hiệu quả công cụ chủ yếu cần có là một hệ thống kế toán tài chính phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện thị trường.
Hệ thống kế toán quản lý nền kinh tế nước nhà trong những năm qua đã được cải tiến theo bước tiến của thị trường. Tại Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội, công tác kế toán đã được thực hiện bằng máy vi tính với những phần mềm đáp ứng đầy đủ yêu cầu về quản lý và thực hiện theo đúng văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính ban hành. Cùng với đôi ngũ cán bộ nhân viên kế toán được đào tạo một cách cơ bản, có năng lực và lòng nhiệt tình hăng say công tác.
Mặc dù Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội mới được thành lập và đi vào hoạt đồng năm 1997. Nhưng với sự nỗ lực của Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đang ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Đặc biệt với đặc điểm là Công ty Cổ phần vốn góp chủ yếu là do cá nhân mà phần lớn là cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Công ty, điều đó đồng nghĩa là Công ty có bộ máy kiểm soát sâu và rộng giúp cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao tránh các tiêu cực.
Dưới sự hướng dần nhiệt tình của giáo viên Tài chính và giáo viên Kế toán trường Đại học Thương mại. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ, đặc biệt là cán bộ và nhân viên phòng Kế toán Công ty, tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm hiẻu thực tế, song do trình độ và thời gian thực tập có hạn nhiệm vụ thực tập rộng do vậy bản báo cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết . Kính mong sự chỉ dẫn của các thày các cô.
Chương I
I- Đặc điểm tổ chức HĐKD và tổ chức công tác kế toán của đơn vị
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của đơn vị
Công ty cổ phần đại lý FORD Hà Nội được thành lập theo quyết định số 3658/QĐ-UB ngày 22/09/1997 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội. Là một doanh nghiệp đa thành phần kinh tế Trong đó bao gồm vốn của cá nhân và vốn của Nhà nước. Phần vốn góp của Nhà nước chiếm 23% do Công ty Xe Du lịch Hà nội làm đại diện. Công ty hoạt động theo luật Công ty do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12/1990 và luật sửa đổi bổ sung điều luật Công ty do Quốc Hội thông qua tại kỳ họp thứ 5 khoá IX ngày 22/06/1994.
Công ty Cổ phần Đại lý For Hà nội là Đại lý đặc quyền của Công ty TNHH Ford Việt nam tại miền Bắc. Công ty thực hiện đồng bộ ba chức năng:
- Kinh doanh ô tô
Kinh doanh phụ tùng ô tô
Bảo hành bảo dưỡng sửa chữa xe ô tô.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của đơn vị
Các phòng ban của Công ty được sắp xếp theo quy trình sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Của công ty cổ phần đại lý Ford Hà nội
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phòng hành chính QT
Phòng Dịch vụ
Phòng tài chính kế toán
Phòng bán hàng
Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm 1999 và 2000 của đơn vị thông qua các chỉ tiêu sau:
Đơn vị tính: 1.000.000đ
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
KH
TH
KH
TH
- Doanh thu
63.000
65.794
85.000
120.425
-Chi phí kinh doanh
62.600
65.259
84.000
117.930
- Lợi nhuận
400
535
1.000
2.495
- Nộp ngân sách
850
952
1.200
1.985
- Lợi nhuận để lại
250
364
680
1.698
- Thu nhập người LĐ
0,9
0,9
1,1
1,3
Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2000 so với năm 1999 các chỉ tiêu thực hiện đều tăng điển hình như doanh thu và lợi nhuận, đặc biệt là thu nhập người lao động. Điều này chứng tỏ Doanh nghiệp đã chớp được thời cơ cùng với sự phục hồi của kinh tế khu vực nói chung và sự tăng trưởng của nền kinh tế Viêt nam nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị không ngừng phát triển, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.
II. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị
Hình thức tổ chức công tác kế toán
Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, được thực hiện chủ yếu tập trung tại phòng kế toán
Phòng Kế toán gồm 4 người trong đó
+ Trưởng phòng: là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty , là người điều hành công việc chung của phòng, xác định kết quả kinh doanh của Công ty và duyệt báo cáo tài chính theo kỳ hạch toán.
+ Kế toán tổng hợp (kiêm kế toán thanh toán, tiền lương):
- Theo dõi các khoản công nợ của Công ty , tính lương, các khoản trích theo lương của CBCNV.
Theo dõi hạch toán về nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập, xuất, tồn, tính toán, phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất, dùng trong kỳ.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết chuyển chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm.
Theo dõi quỹ bảo hiểm, nghĩa vụ đối với nhà nước và quyền lợi của người lao động.
Theo dõi, tổng hợp thống kê của Công ty .
Chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu do kế toán chi tiết cung cấp.
+ Kế toán hàng hoá: - Theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho hàng hoá và hạch toán bán thành phẩm.
+ Thủ quỹ: Quản lý vốn bằng tiền của Công ty .
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán Công ty
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán hàng hoá
Kế toán
Ngân
quỹ
Hình thức kế toán áp dụng.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ và hạch toán hàng tồn kho và phương pháp kê khai thường xuyên. Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Chương II
Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính
của Công ty
Công tác phân cấp quản lý tài chính của Công ty .
Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập dưới sự quản lý của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội. Kiểm tra và thu thuế là cục thuế Hà Nội.
Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công Ty:
Đầu năm công ty phải lập các kế hoạch Doanh thu, kế hoạch chi phí, kế hoạch khấu hao, kế hoạch tiền, lương kế hoạch nộp ngân sách, kế hoạch lợi nhuận để làm cơ sở thực hiện trong năm đó.
3.Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty :
Vốn của Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội được hình thành chủ yếu là vốn góp của các cổ đông. Ngoài ra để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty còn huy động vốn vay ngắn hạn ngân hàng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
ĐV:1.000.000đ
Chỉ tiêu
31/12/99
31/12/00
So sánh 00/99
ST
TT
ST
TT
ST
TT
Tài sản
39,833
100
36,345
100
-3,488
A
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
35,003
88
31,728
87
-3,275
-1
1
Vốn bằng tiền
5,568
14
1,642
5
-3,926
-9
2
Các khoản ĐTTC ngắn hạn
0
0
0
0
3
Các khoản phải thu
16,963
43
16,725
46
-238
3
4
Hàng tồn kho
10,215
26
12,996
36
2,781
10
5
TSLĐ khác
2,257
6
365
1
-1,892
-5
B
TSCĐ và ĐTDH
4,830
12
4,617
13
-213
1
1
TSCĐ
2,663
7
2,450
7
-213
0
2
C/khoản đầu tư dài hạn
2,167
5
2,167
6
0
1
3
Chi phí XDCB dở dang
0
0
0
0
Nguồn vốn
39,833
100
36,345
100
-3,488
A
Nợ phải trả
19,692
49
14,885
41
-4,807
-8
1
Nợ ngắn hạn
19,061
48
14,002
39
-5,059
-9
2
Nợ dài hạn
0
0
0
0
3
Nợ khác
631
2
883
2
252
1
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
20,141
51
21,460
59
1,319
8
1
Nguồn vốn - Quỹ
20,141
51
21,460
59
1,319
8
2
Nguồn kinh phí sự nghiệp
0
0
0
Nhìn vào bảng trên ta thấy cuối năm 2000 tổng nguồn vốn của Công ty giảm 3,488trđ nhưng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,319trđ với tỷ trong tăng 8%. Như vậy nguồn vốn giảm là do công ty đã trả một phần lớn nợ ngắn hạn. Đây có thể nói là một thành công của Công ty đã sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn dảm bảo tốc độ quay vòng nhanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Cũng căn cứ vào bảng trên ta còn thấy rằng tình hình giải quyết công nợ của Công ty có nhiều tiến bộ tổng giá trị công nợ giảm 238trđ mặc dù tỷ trọng trăng 3% là do tổng tài sản giảm.
Một vấn đề cần lưu ý là hàng tồn kho của Công ty tại thời điểm 31/12/2000 là tương đối lớn so với cuối năm 1999. Giá trị tuyệt đối tăng 2,781trđ với tỷ trọng tăng 10%. Trong kinh doanh đặc biệt là đối với những ngành hàng không có tính chất độc quyền như những mặt hàng mà Công ty kinh doanh việc để tồn kho nhiều sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4.Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
a. Hiệu quả sử dụng vốn.
Doanh thu bán hàng
* Hệ số phục vụ vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh TB
Lợi nhuận bán hàng
* Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh TB
Sử dụng các công thức trên và số liệu của Công ty ta có bảng sau:
ĐV:1.000.000đ
TT
Các chỉ tiêu
năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tuyệt đối
Tỷ lệ
1
2
3
4
5
6
1
Doanh thu bán hàng
65,476
119,896
54,420
83.1
2
Tổng vốn kinh doanh TB
38,502
38,089
-413
-1.1
3
Lợi nhuận
535
2,496
1,961
366.5
4
Hệ số doanh thu trên vốn
1.7
3.1
1.4
85.1
5
Hệ số lợi nhuận trên vốn
0.01
0.07
0.06
371.6
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2000 được cải thiện rất nhiều so với năm 1999. Mặc dù vốn kinh doanh trung bình giảm 413trđ, nhưng doanh thu tăng 54,420trđ với tỷ lệ tăng 83,1%. Với doanh thu tăng nhanh lợi nhuận của Công ty cũng tăng với tỷ lệ là 366,5%. Hệ số lợi nhuận trên vốn của của công ty tăng từ 0.01 lên tới 0.07 có thể nói Công ty đã vượt qua thời kỳ khó khăn ban đầu và đạt mức lợi nhuận trung bình tiên tiến so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề tại cùng thời điểm năm 2000.
b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
TT
Các chỉ tiêu
năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tuyệt đối
Tỷ lệ
1
2
3
4
5
6
1
Doanh thu bán hàng
65,476
119,896
54,420
83.1
3
Vốn cố định bình quân
4,839
4,724
-115
-2.4
4
Lợi nhuận
535
2,496
1,961
366.5
5
Hệ số doanh thu trên vốn cố định
13.5
25.4
11.85
87.6
6
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định
0.11
0.53
0.42
381.8
Mặc dù vốn cố định của doanh nghiệp năm 2000 giảm so với năm 1999 là 115trđ có nghĩa là doanh nghiệp hầu như không đầu tư thêm vào vốn cố định nhưng các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng cao. Hệ số doanh thu trên vốn cố định tăng 11.85 với tỷ lệ 87.6%. Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định tăng từ 0.11 năm 1999 lên 0.53 năm 2000 như vậy cứ một đồng vốn cố định năm 2000 sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với năm 1999 là 0.42đ với tỷ lệ tăng 381.8%.
Căn cứ vào các hệ số đã phân tích trên ta thấy rằng sau thời kỳ đầu tư ban đầu tài sản cố định của Công ty đang phát huy năng lực và Công ty đã phát huy được công suất của vốn cố định.
b. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Số TT
Các chỉ tiêu
năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tuyệt đối
Tỷ lệ
1
2
3
4
5
6
1
Doanh thu bán hàng
65,476
119,896
54,420
83.1
2
Lợi nhuận
535
2,496
1,961
366.5
3
Vốn lu động bình quân
33,663
33,365
-298
-0.9
4
Hệ số doanh thu vốn lu động
1.9
3.6
1.65
84.7
5
Hệ số lợi nhuận vốn lu động
0.01
0.02
0.01
100.0
TT
Các chỉ tiêu
năm 1999
Năm 2000
So sánh
Tiền
TT
Tiền
TT
Tiền
TL
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
35,003
88
31,728
87
-3,275
-9
-1
2
TSCĐ và đầu tư dài hạn
4,830
12
4,617
13
-213
-4
1
3
Tổng vốn kinh doanh TB
38,502
38,089
-413
-1
4
Doanh thu bán hàng
65,476
119,896
54,420
83
0
5
Lợi nhuận kinh doanh
535
2,495
1,960
366
0
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2000 được cải thiện rất nhiều so voứi năm 1999. Mặc dù tổng nguồn vốn kinh doanh TB giảm 413trđ nhưng doanh thu tăng 54,420trđ với tỷ lệ tăng 83%. Với doanh thu tăng nhanh lợi nhuận của Công ty cũng tăng với tỷ lệ là 366%.
Để thấy rõ hơn tình hình phát triển của Công ty ta đi nghiên cứu so sánh một số hệ số đánh giá hieẹu quả.
a. Hiệu quả sử dụng vốn.
Doanh thu bán hàng
* Hệ số phục vụ vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh TB
65,476trđ
Hệ số phục vụ vốn kinh doanh 1999 = =1.7
38,502trđ
119,896trđ
Hệ số phục vụ vốn kinh doanh 2000 = =3.4
38,089trđ
Lợi nhuận bán hàng
* Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh TB
535trđ
Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh 1999 = =0.013
38,502trđ
2,495trđ
Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh 2000 = = 0.065
38,089trđ
Hệ số phục vụ vốn kinh doanh năm 2000 tăng gấp hai lần so với năm 1999 điều đó chứng tỏ Công ty đã có nhứng biện pháp cụ thể để tăng nhanh vòng quay của vốn mang lại hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy hệ số sinh lợi của năm 2000 tăng gấp nhiều lần so với năm 1999 và đạt ở mức tương đối cao. Cứ 1đ vốn thu được 0.065đ hiệu quả. Điều đó chứng tỏ Công ty đã thoát ra khỏi kho khăn ban đầu khi mới thành lập bắt đầu thời kỳ tăng trưởng.
* d- Phân tích tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản:
+ Khả năng sinh Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
lời của tài sản =
Tổng giá trị TS bình quân
39,238 trđ + 614 trđ
= = 0,027
23.645 trđ
Ta thấy khả năng sinh lời của tài sản tại Công ty thấp, cứ 1 đồng tài sản trong năm chỉ thu được 0,027 đồng lợi nhuận.
+ Tỷ suất hiệu Tổng lợi nhuận trước thuế
quả kinh doanh =
Tổng doanh thu b/q hàng tuần
39,238 trđ
= = 0,0016
23.937 trđ
Nhìn vào tỷ suất này ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty rất thấp, cứ 1 đồng sản phẩm bán ra thu được 0,0016 đồng lợi nhuận.
- Công tác kiểm tra tài chính của Công ty
Công ty có cán bộ chuyên quản của các cơ quan cấp trên.Như cán bộ của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trực tiếp kiểm tra hàng tháng, cán bộ thuế và cán bộ kế toán của Công ty trực tiếp đến Công ty kiểm tra tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Chương III
Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
1- Kế toán mua hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ
Dựa vào yêu cầu quản lý và hạch toán Công ty chia ra :
+ Hàng hoá là xe ô tô nhập từ Công ty TNHH Ford Việt nam để bán.
+ Phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu dùng cho Trạm Bảo hành bảo dưỡng sửa chữa xe ô tô được chia ra:
Nguyên vật liệu chính: (có bán thành phẩm mua ngoài) là đối tượng lao động chủ yêu cấu thành thực thể của sản phẩm.
Bao gồm: Phụ tùng (như: vòng bi, xăm lốp cụm đèn xe,vận chuyển...)
Vật liệu phụ: Có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất làm tăng chất lượng của sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu công nghệ và làm tăng màu sắc của sản phẩm (Khăn lau, sơn, que hàn, hoá chất...)
Nhiên liệu: Phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, phục vụ cho máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất (Xăng dầu, điện năng...)
Phụ tùng thay thế: Dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị trong Công ty và xe của khách (TSCĐ và đồ dùng dụng cụ quản lý)
Công cụ dụng cụ: dùng để phục vụ sản xuất và quản lý doanh nghiệp.
Với xe ô tô Công ty có Hợp đồng nguyên tắc với Công ty TNHH Ford Việt nam là Đại lý đặc quyền của Ford Việt nam tại miền bắc. Phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ mua với số lượng lớn Công ty phải có hợp đồng kinh tế, khi thanh toán với khách hàng thì thông qua tài khoản ngân hàng (TK 112, 311). Còn Công ty mua với số lượng ít thì thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền tạm ứng ( TK:111,141).
Phương pháp kế toán:
Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT
- Biên lai bán lẻ
- Phiếu nhập vật liệu, công cụ dụng cụ
- Biên bản kiểm định của phòng KCS
- Phiếu chuyển tiền, giấy báo nợ.
- Phiếu chi
Tài khoản sử dụng: TK 152, TK156 và TK 153
Hàng ngày kế toán hàng hoá căn cứ vào chứng từ và tài khoản sử dụng để ghi các nghiệp vụ phát sinh.
Sơ đồ hạch toán mua hàng hoá
nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ
Hàng hoá, vật tư trả lại do sai quy cách hợp đồng
TK 111,112,141,311 TK 331 TK 152 ,156,153
Mua hàng hoá, PTùng,vật liệu,
ccdc về nhập kho
Trả tiền cho khách hàng
Thuế VAT được khấu trừ
TK 154
TK 133
Vật tư gia công thuê
ngoài chế biến nhập kho
Vật tư mang đi thuê
ngoài gia công chế biến
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Đối với hoạt động tại Trạm BHBD sửa chữa đa dạng về chủng loại sản phẩm, nhiều mác nhãn xe khác nhau yêu cầu về SC và phụ tùng khác nhau. Vì vậy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất phức tạp và khó khăn.
a. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Quá trình sản xuất sản phẩm tại Công ty gồm có gia công cơ khí (bán thành phẩm- Xe đang SC dở dang), bán thành phẩm sau khi lắp ráp được gọi là thành phẩm (sản phẩm) hoàn thành. Từ những điều kiện cụ thể trên, đối tượng tập hợp chi phí là chi tiết cho từng loại sản phẩm ở các phòng ban, phân xưởng sản xuất kinh doanh.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.
b. Phương pháp tính giá thành:
Do khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn, vì vậy việc tính toán xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ rất khó khăn. Việc tính giá thành thực chất là việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp giản đơn.
Giá trị sản Chi phí SXKD Giá trị sản
Giá thành phẩm DD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - phẩm DD cuối kỳ
đơn vị hoàn =
thành trong kỳ Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tính tổng giá thành:
Tổng giá thành = Chi phí SPDD + Chi phí phát sinh - SPDD cuối kỳ
c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Vì đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng trực tiếp như chi phí mua : Phụ tùng, săm lốp, thép, và bán thành phẩm mua ngoài, sơn que hàn, hoá chất... Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp.
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp, bao gồm lương phải trả cho công nhân việc: lương chính, lương phụ cấp, lương nghỉ phép và các khoản trích theo lương. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
TK 627: Chi phí sản xuất chung, bao gồm chi phí quản lý phục vụ sản xuất, lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, khấu hao các bộ phận thuộc xưởng như máy móc thiết bị, nhà xưởng và các khoản chi phí khác phục vụ cho Trạm.
TK 154: Chi phí kinh doanh dở dang.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác.
Căn cứ vào các chứng từ gôc có liên quan kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết, lập các Bảng phân bổ (dựa vào định mức chi phí) như: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, Bảng phân bổ tiền lương... sau đó chuyển cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiến hành tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 và tài khoản này được mở một số tài khoản cấp 2.
Nguyên vật liệu chủ yếu là nguyên vật liệu mua ngoài, bao gồm các loại:
TK621.1: Nguyên vật liệu chính: Sắt, thép, Chi tiết máy , Phụ tùng...
TK621.2: Nguyên vật liệu phụ: Xăng dầu, Sơn, que hàn...
Nguyên vật liệu phụ tùng ở đây thường mua ngoài vào đầu tháng, cho nên giá xuất kho nguyên vật liệu là giá hạch toán cuối kỳ mới tính giá thực tế xuất dùng.
Nguyên vật liệu phụ tùng xuất kho dùng cho quá trình sản xuất do phòng kế hoạch lập kế hoạch theo yêu cầu sản xuất của từng phân xưởng,từng loại sản phẩm.
Phiếu xuất kho do phòng dịch vụ theo yêu cầu sản xuất từng tổ sửa chữa, biểu hiện số lượng chủng loại nguyên vật liệu với số lượng yêu cầu và số lượng thực xuất, đơn giá, giá trị xuất. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra đối tượng sử dụng, phân loại nguyên vật liệu phụ tùng.
Trên cơ sở số lượng nhập kho, kế toán phân ra từng loại NVL, phụ tùng và ghi vào sổ chi tiết tương ứng, sổ chi tiết phản ánh tình hình nhập xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu, phụ tùng.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu phụ tùng, lập bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, phụ tùng theo nội dung:
Nguyên vật liệu phụ tùng chính cho sản xuất.
Nguyên vật liệu phụ cho sản xuất.
Nguyên vật liệu phụ tùng xuất bán.
Nguyên vật liệu xuất phụ tùng cho phân xưởng.
Nguyên vật liệu phụ tùng xuất cho bán hàng.
Nguyên vật liệu xuất phục vụ quản lý doanh nghiệp.
Bảng tổng hợp thể hiện số lượng nguyên vật liệu, phụ tùng xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất sửa chữa và bán hàng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các tài khoản TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 152 và một số tài khoản liên quan: tài khoản 111, 112, 331...
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành theo định khoản.
Nợ TK154 ( chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK621 (chi tiết cho từng đối tượng)
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152,111,112 TK 621 TK 154
K/c chi phí vật liệu
trực tiếp
Tập hợp chi phí vật liệu
trực tiếp sản xuất
+ Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhưng liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được như tiền lương phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính trả theo thời gian mà người lao động lại thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chúng lại, sau đó chọn tiêu thức phân bổ thích hợp cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Tiêu thức phân bổ có thể là chi phí tiền công định mức ( hoặc kế hoạch), giờ công định mức (hoặc giờ công thực tế), khối lượng sản phẩm sản xuất. Các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là 25% tổng quỹ tiền lương, trong đó 6% công nhân đóng góp, (khoản này được tính vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm).
Để tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622 chi phí nhân công trực tiếp, và một số tài khoản liên quan.
Tài khoản này dùng phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. Tài khoản này không phản ánh chi phí nhân công của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản này cũng được mở trực tiếp cho từng đối tượng chi phí
Toàn bộ số tiền nhân công và các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất được tập hợp vào tài khoản 622.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tượng có liên quan.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp
chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương công nhân
trực tiếp sản xuất
TK 335
Trích tiền lương nghỉ phép
của công nhân trực tiếp SX
K/c chi phí NC trực tiếp
để tính giá thành
TK 338
Các khoản trích theo lương
+ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung,
Cuối tháng sau khi chi phí sản xuất đã được tập hợp, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm. Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất này cho từng đối tượng có liên quan đến chi phí trong phân xưởng hoặc tổ đội sản xuất đó theo tiêu thưc phù hợp.
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung Tiêu thức
sản xuất chung cho = x phân bổ của
từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượng
Tiêu thức sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung cụ thể là:
Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp
Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung
Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
TK 334, 338 TK 627 TK 111,112,152
Chi phí NV quản lý PX Các khoản giảm chi phí SXC
TK 152, 153
TK 154
Chi phí NVL, dụng cụ
Kết chuyển CP sản xuất chung
TK 142
Chi phí trả trước phân bổ dần
TK 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 214, 2413
Khấu hao TSCĐ
và sửa chữa lớn TSCĐ
TK 111, 112
Chi phí bằng tiền
TK 335
Chi phí trả trước
- Tổng hợp chi phí sản xuất(CPSX)
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng theo từng khoản mục được kết chuyển để tập hợp vào chi phí sản xuất của Công ty và chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Và cuối kỳ được tổng hợp vào bên nợ TK 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của Công ty . Tài khoản 154 được mở theo dõi chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng nhóm sản phẩm, từng chi tiết của sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phận kinh doanh.
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Vật liệu thừa, phế liệu nhập lại kho
TK 152 TK 621 TK 154
Nguyên vật liệu trực tiếp dùng Kết chuyển chi phí
cho sản xuất sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp
TK 155
TK 334,338 TK 622 Giá thành
SP nhập kho
Tiền lương & BHXH Kết chuyển chi phí
công nhân SXSP nhân công trực tiếp
TK 627 TK 1388
Tiền lương & BHXH Giá trị sp hỏng
nhân viên p.xưởng bắt bồi thường
Nguyên vật liệu dùng cho chi phí
sản xuất chung
TK 153, 142 Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
Công cụ, dụng cụ dùng cho
chi phí sản xuất chung
TK 214, 2413
Khấu hao và s/c lớn TSCĐ
d. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Để tính được giá thành sản phẩm chính xác, đòi hỏi phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là xác định chi phí cho sản xuất tính cho số lượng làm dở dang cuối kỳ.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất của sản phẩm. Tuy nhiên, việc tính toán, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là công việc khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối . Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ , về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được áp dụng tại Công ty :
Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức. Cuối tháng các phòng ban, tổ sản xuất kiểm kê theo từng bộ phận và từng sản phẩm, tính toán nguyên vật liệu ,giờ công lao động lao động theo định mức, chi phí sản xuất chung để dư theo công đoạn hoàn thành của Công ty ,sau đó tổng hợp theo từng sản phẩm của toàn bộ Công ty .
Tiền vật tư tính theo định mức = CP định mức vật tư x số lượng
Tiền lương tính theo định mức = CP định mức tiền lương x số lượng
Chi phí sản xuất chung = Tiền lương x 1
3.Kế toán tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm.
-Phương thức tiêu thụ : Mua đứt bán đoạn.
-Phương thức thanh toán: bán thu tiền mặt, ngân phiếu.
Bán thu tiền séc , uỷ nhiệm chi , tiền VND +USD.
- Phương pháp kế toán
Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT
- Hợp đồng
Sơ đồ tiêu thụ thành phẩm
TK 511, 512 TK 111,112,131
Giảm trừ Thu tiền bán hàng
doanh thu
TK 521
Chiết khấu
hàng bán
TK 3331
TK 531
Thuế VAT phải nộp Hàng bán trả lại
Giảm trừ thuế VAT phải nộp
4. Kế toán TSCĐ:
- Kế toán tăng TSCĐ:
Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho TSCĐ
- Biên bản giao nhận
- Các tài liệu kỹ thuật
- Các chứng từ về mua sắm, chi phí
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ
TK 411 TK 211
TSCĐ được cấp hoặc nhận liên doanh
TK 111, 112, 331
TSCĐ mua sắm
TK 133
Thuế VAT được khấu trừ
Kết chuyển nguồn vốn do mua sắm TSCĐ
TK 411 TK 441
Mua sắm bằng nguồn vốn XDCB
TK 414
Mua sắm bằng quỹ phát triển SX
TK 4312
Mua sắm bằng quỹ phúc lợi
Mua sắm bằng nguồn vốn khấu hao CB thì ghi có TK009
- Kế toán giảm TSCĐ: Bán TSCĐ, thanh lý TSCĐ
Bán TSCĐ:
Chứng từ sử dụng: - Biên bản ghi rõ tình trạng TSCĐ
- Quyết định nhượng bán
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu thu tiền
- Các chứng từ chi phí nhượng bán
TK sử dụng: TK 211,214,721,821.
Sơ đồ hạch toán bán tài sản cố định
TK 211 TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ
TK 821 TK 721 TK 111,112,331
Giá bán chưa có thuế
Gtrị còn lại của TSCĐ
TK 3331
Thuế VAT phải nộp
Chi phí nhượng bán TSCĐ
Thanh lý TSCĐ :
Chứng từ sử dụng :-Quyết định của công ty xe du lịch Hà nội
-Biên bản thanh lý TSCĐ
-Chứng từ về chi phí ...Thu nhập thanh lý TSCĐ
Tài khoản sử dụng : TK 211,214,721,821.
Sơ đồ hạch toán thanh lý tài sản cố định
TK 211 TK 214 TK 721 TK 152
Giá trị hao mòn Thu hồi phế liệu n.kho
TK 821
TK 111, 112, 331
Giá trị còn lại
Giá trị thu hồi đc bán ngay
TK 334
Tiền lương tháo dỡ
TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
TSCĐ của Công ty hầu như là những tài sản cố định đã sử dụng lâu năm, nhiều tài sản đã trích hết khấu hao nhưng vẫn hoạt động.
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao Thời gian sử dụng
bình quân hàng tháng =
của tài sản cố định 12 tháng
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao 18 năm
bình quân hàng tháng =
của nhà cửa, vật kiến trúc 12 t háng
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao 14 năm
bình quân hàng tháng =
của máy móc thiết bị 12 tháng
Phương pháp hạch toán:
Chứng từ sử dụng: - Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tài khoản sử dụng: TK214
Sơ đồ hạch toán KH TSCĐ
TK 214 TK 627
Phân bổ KH cho SX
TK 641 TK 009
P/bổ KH cho bán hàng Ghi nợ
TK 642
P/bổ KH cho QLDN
5- Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
- Hình thức trả lương: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất, theo thời gian đối với các nhân viên QLDN và nhân viên quản lý phân xưởng.
Cuối tháng các phòng ban và các phân xưởng gửi bảng chấm công và các chứng từ nhập kho số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành tới phòng Hành chính quản trị kế toán tài chính xét duyệt định mức ngày công. Sau khi kiểm tra phòng Hành chính quản trị kế toán tài chính chuyển chứng từ cho kế toán tính lương cho từng CBCNV.
Phương pháp tính lương:
Lương cấp bậc
Lương thời gian = x số công thực tế đi làm
26 ngày công
Số lượng chi tiết
Lương sản phẩm = x đơn giá định mức tiền lương
Thành phẩm nhập kho
Phương pháp kế toán:
Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công
- Biên bản xác nhận khối lượng SP hoàn thành
- Bảng thanh toán lương
- Các phiếu chi tiền mặt
Tài khoản sử dụng: - TK 334
Sơ đồ hạch toán tiền lương
TK 111 TK 334 TK 622
Tiền lương và pcấp lương trả cho CN t/tiếp
TK 627
Tiền lương và pcấp lương trả cho NV QLý PX
Trả lương cho CBCNV
TK 641
Tiền lương và pcấp lương trả cho NV bán hàng
TK 642 Tiền lương và pcấp lương trả cho NV qlý DN
Thu lại tiền lương thừa
- Kế toán các khoản phải trích theo lương:
Các khoản phải trích theo lương Công ty trích theo chế độ quy định của nhà nước là 19%: - Bảo hiểm xã hội 15%
- Kinh phí công đoàn 2%
- Bảo hiểm y tế 2%
- Thu trực tiếp của người LĐ 6%. Trong đó: BHXH 5%
BHYT 1%
Số % được trích theo lương cấp bậc của CBCNV trong toàn Công ty .
Phương pháp hạch toán:
Chứng từ sử dụng: - Bảng tính và trích các khoản theo lương cấp bậc
- Bảng thanh toán lương
- Phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo nợ của ngân hàng
Tài khoản sử dụng: TK 338
Sơ đồ hạch toán các khoản phải trích theo lương
TK111,112 TK 338 TK 622
Các khoản phải trích theo lương của CN t/tiếp SX
TK 627
Các khoản phải trích theo lương của quản lý px
Số phải nộp phải trả
đã chi quỹ TK 641
Các khoản phải trích theo lương của NV bán hàng
TK 642
Các khoản phải trích theo lương của NVQLDN
Thu 6% của CNV
6- Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý của Công ty
Kế toán chi phí bán hàng ở Công ty bao gồm: 6 TK cấp 2
TK 6411: Chi phí nhân viên: Phản ánh tiền lương và các khoản phải trích theo lương của nhân viên bán hàng.
TK6412: Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng phục vụ cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ...
TK6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.
TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí như thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê kho và địa điểm bến bãi.
TK6418: Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác phát sinh trong khâu bán hàng, ngoài các chi phí kể trên, như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí bảo hành sản phẩm...
Phương pháp kế toán:
- Phiếu chi tiền mặt (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Giấy báo nợ ngân hàng (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Giấy thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Bảng p/bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
TK sử dụng: TK 641
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
TK 334,338 TK 641
Lương và các khoản phải trích theo lương
của nhân viên bán hàng
TK 214
Khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng
TK 152, 153
Vật liệu, ccdc phục vụ bán hàng
TK 111,112,141,331
Chi phí khác phục vụ bán hàng
Các khoản thu được giảm phí
Chi phí quản lý doanh nghiệp ở Công ty bao gồm: 8 TK cấp 2
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh tiền lương và các khoản phải trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp.
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý.
TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp.
TK 6425: Thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí lệ phí khác.
TK6426: Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của Công ty .
TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như: Tiền điện, nước, điện thoại, điện báo, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng Công ty .
TK6428: Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của Công ty ngoài các chi phí kể trên, như chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh phải trả.
Phương pháp kế toán:
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi tiền mặt (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Giấy báo nợ ngân hàng (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Giấy thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc chi phí)
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản phải trích theo lương
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Bảng tính lập dự phòng
TK sử dụng: TK 642
Sơ đồ hạch toán QLDN
TK 334,338 TK 642
Lương và các khoản phải trích theo lương
của nhân viên quản lý
TK 214
Khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý
TK 152,153
Vật liệu, ccdcụ phục vụ quản lý
TK 139,159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho nợ khó đòi
TK 111,112,141,331
Chi phí khác phục vụ quản lý
7- Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh:
- Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả tài chính của Công ty bao gồm:
- Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kết quả hoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động bất thường
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tài chính
của Công ty
TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 641,642
Kết chuyển chi phí bán hàng TK 711
chi phí QLDN
TK 811 Kết chuyển thu nhập
hoạt động tài chính
Kết chuyển chi phí hoạt
động tài chính
TK 821
Kết chuyển chi phí bất thường TK 721
Kết chuyển thu nhập
bất thường
TK 421
Kết chuyển lãi
Kết chuyển lỗ (nếu có)
- Kế toán phân phối lợi nhuận
Thông thường Công ty hạch toán phân phối lợi nhuận khi quyết toán năm được duyệt vào đầu năm sau (trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước).
Sơ đồ hạch toán
TK 333 (4,5) TK 421
Thuế lợi tức, thuế trên vốn phải nộp
TK 414,415,416,431(1,2)
Trích lập các quỹ
8- Báo cáo kế toán:
- Hàng quý đơn vị lập báo cáo kế toán định kỳ bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán:
+ Kết quả hoạt động kinh doanh: Lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Thời hạn gửi báo cáo của Công ty như sau:
+ Đối với báo cáo quý: 25 ngày kể từ ngày kết thúc quý
+ Đối với báo cáo năm: 40 ngày kể từ ngày kết thúc năm
Báo cáo kế toán lập và gửi đến các nơi như sau:
- Hội đồng quản trị Công ty
- Cục thuế Hà nội
Báo cáo kế toán của Công ty Cổ phần Đại lý Ford Hà nội năm 1999 và năm2000 (bản photo kèm theo)
Chương IV
Phân tích hoạt động kinh tế ở Công ty
1- Tình hình tổ chức thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế ở Công ty :
Hàng năm , Công ty thường tổ chức phân tích hoạt động kinh tế để thấy được những mặt mạnh và những mặt còn yếu để rút kinh nghiệp cho những năm tiếp theo. Trong một số trường hợp đặc biệt khi có các Dự án đầu tư công tác phân tích tài chính cũng được tiến hành.
Kế toán Trưởng là người trực tiếp thực hiện nghiên cứu và phân tích tài chính.
Công tác phân tích tài chính đánh giá một cách chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty và thấy được hiệu quả của từng phòng ban đơn vị, từng ngành hàng để đưa ra những định hướng tiếp tục đầu tư.
2- Phân tích một số chỉ tiêu:
Phân tích tỷ suất đầu tư TSCĐ:
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư đầu năm =
Tổng tài sản
4.829 triệu đồng
+ Tỷ suất đầu tư cuối năm 1999 = = 0,12
39.833 triệu đồng
4.617 triệu đồng
+ Tỷ suất đầu tư cuối năm 2000 = = 0,13
36.345 triệu đồng
Tỷ suất đầu tư cuối năm 2000 tăng lên 0,01 so với cuối năm 1999 nói chung tỷ suất đầu tư của Công ty thấp. Điều này có thể lý giải là do Công ty thực hiện chức năng thương mại là chủ yếu. Ty nhiên Công ty cũng cần phải xem xét đầu tư trang thiết bị đặc biệt cho Trạm BHBD sửa chữa. Tiến hành thay thiết bị cũ hầu như khấu hao gần hết giá trị bằng các thiết bị mới hiện đại, xây dựng cải tạo nhà xưởng, cải tiến quy trình công nghệ để có thể đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
b- Phân tích tỷ suất tài trợ:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ đầu năm =
Tổng nguồn vốn
20.140 triệu đồng
+ Tỷ suất tài trợ cuối năm 1999 = = 0,51
39.833 triệu đồng
21.460 triệu đồng
+ Tỷ suất tài trợ cuối năm 2000 = = 0,59
36.345 triệu đồng
Nhìn vào tỷ suất vào hai thời kỳ của Công ty ta thấy đều lớn hơn 0,50 điều đó chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của Công ty là tốt và năm 2000 tốt hơn năm 1999 ( Tỷ suất tài trợ tăng 0,08). Tuy nhiên tỷ suất tài trợ tại các thời điểm của Công ty cũng không quá lớn. Điều này chứng tỏ bộ máy điều hành của Công ty đã có kế hoạch sử dụng vốn một cách hiệu quả. Huy động các nguồn vốn hợp lý đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng đồng thơì không bị ứ động vốn
c- Phân tích tỷ suất khả năng thanh toán:
Tỷ suất khả năng TSLĐ và ĐTNH
thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
+ Tỷ suất khả năng 35.003 triệu đồng
thanh toán hiện thời = = 1,83
cuối năm 1999 19.060 triệu đồng
+ Tỷ suất khả năng 31.728 triệu đồng
thanh toán hiện thời = = 2,26
cuối năm 2000 14.002 triệu đồng
Tỷ suất khả năng Vốn bằng tiền + ĐT TC NH + Nợ phải thu
thanh toán nhanh =
Tổng số nợ ngắn hạn
+ Tỷ suất khả năng 22.530 triệu đồng
thanh toán nhanh = = 1,18
cuối năm 1999 19.060 triệu đồng
+ Tỷ suất khả năng 18.366 triệu đồng
thanh toán nhanh = = 1,31 cuối năm 2000 14.002 triệu đồng
Năm 1999 hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán công nợ của Công ty là tốt. So với năm hệ số thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh của Công ty có su hướng tăng điều đó cho ta thấy rõ khả năng thanh toán công nợ Công ty ngày càng được được cải thiện một cách tích cực
Qua phân tích một số hệ số nêu trên ta thấy mặc dù Công ty mới được thành lập vào năm 1997 có thể nói rằng còn non trẻ nhưng với sự chỉ đạo sáng suất của Hội đồng quả trị Công ty, với kinh nghiệm quản lý điều hành của Ban giám đốc, tình hình tài chính của Công ty ngày càng ổn định phát triển. Các hệ số thể hiện sự ổn định phát triển của Công ty năm sau cao hơn năm trước.
Kết luận
Trong điều kiện hiện nay đòi hỏi việc sản xuất kinh doanh phải không ngừng đổi mới do cơ chế thị trường, giá cả thường xuyên biến động lên xuống thất thường. Nhưng Công ty vẫn luôn đi sát thị trường, cố gắng chiếm lĩnh thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh. Cùng với sự lãnh đạo tài tình của Ban giám đốc, trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã đem lại hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh của Công ty .
Mặt khác, công tác kế toán Công ty áp dụng kịp thời và vận dụng nhanh chóng các quy định mới về chế độ kế toán. Hệ thống chứng từ sổ sách rõ ràng, cụ thể, khoa học luân chuyển hợp lý, ghi chép đúng nguyên tắc. Mặc dù nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nhưng Công ty vẫn tiến hành quyết toán nhanh chóng, kịp thời đảm bảo cung cấp số liệu phục vụ cho sự quản lỳ của lãnh đạo Công ty .
Trên đây là nội dung thực tập của tôi tại Công ty , do trình độ còn hạn chế với thời gian có hạn, vì vậy báo cáo của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng tài vụ Công ty đã chủ động chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi hoàn thành được báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình./.
Đơn vị: .............. Mẫu số B01_DN
...........................
Bảng cân đối kế toán
Ngày ...... tháng ....... năm 1998
Đơn vị tính: Đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
16.113.554.822
15.188.490.261
I- Tiền
110
67.210.700
123.559.862
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP) 111
111
39.699.735
48.837.730
2. Tiền gửi ngân hàng 112
112
27.510.965
74.722.132
3. Tiền đang chuyển 113
113
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III- Các khoản phải thu
130
859.952.645
1.507.216.671
1. Phải thu của khách hàng 131
131
525.715.194
1.010.064.600
2. Trả trước cho người bán 331
132
54.539.921
253.888.664
3. Phải thu nội bộ 136
133
271.123.530
243.263.407
- Vốn k.d ở các đơn vị trực thuộc136.1
134
- Phải thu nội bộ khác 136.8
135
4. Các khoản phải thu khác 138
138
8.574.000
5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
139
IV. Hàng tồn kho
140
14.208.950.053
13.144.471.536
1. Hàng mua đang đi đường 151
141
2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 152
142
4.459.055.673
5.304.166.705
3. Công cụ dụng cụ trong kho 153
143
645.723.284
676.087.318
4. Chi phí SXKD dở dang 154
144
3.025.634.422
2.916.940.675
5. Thành phẩm tồn kho 155
145
4.558.623.784
3.506.755.241
6. Hàng hoá tồn kho 156
146
7. Hàng gửi đi bán 157
147
1.519.912.890
740.521.597
8. Dự phòng giảm giá 159
hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản lưu động khác
150
977.441.424
413.242.192
1. Tạm ứng 141
151
51.942.124
29.147.934
2. Chi phí trả trước 142
152
925.499.300
384.094.258
3. Chi phí chờ kết chuyển 1421
153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 1381
154
5. Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn 334
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước 1611
161
2. Chi sự nghiệp năm nay 1612
162
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
7.423.980.349
8.204.174.424
I. Tài sản cố định
210
7.412.245.727
8.192.439.802
1. TSCĐ hữu hình 211
211
7.412.245.727
8.192.439.802
- Nguyên giá
212
25.962.725.490
26.824.673.795
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 214
213
(18.550.479.763)
(18.632.233.993)
2. TSCĐ thuê tài chính 212
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3. TSCĐ vô hình 213
217
- Nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
221
2. Góp vốn liên doanh 222
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
17.734.622
11.734.622
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
23.537.535.171
23.392.664.685
Nguồn vốn
1
2
3
4
A- Nợ phải trả
300
5.935.582.436
5.918.442.631
I. Nợ ngắn hạn
310
5.958.478.136
5.918.442.631
1. Vay ngắn hạn 311
311
3.877.012.062
3.513.646.134
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 315
312
3. Phải trả cho người bán 331
313
860.337.418
467.888.350
4. Người mua trả tiền trước 131
314
22.674.300
910.000
5. Thuế và các khoản phải nộp NN
315
20.004.863
28.893.444
6. Phải trả công nhân viên 334
316
434.418.380
700.759.270
7. Phải trả các đơn vị nội bộ 336
317
489.950.000
1.223.000.000
8. Các khoản phải trả, phải nộp 338
318
254.081.113
(16.654.567)
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn 341
321
2. Nợ dài hạn 342
322
III. Nợ khác
330
7.104.300
1. Chi phí phải trả 335
331
7.104.300
2. Tài sản thừa chờ xử lý 338.1
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 344
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
17.571.952.735
17.474.222.054
I. Nguồn vốn - Quỹ
410
17.526.952.735
17.474.000.054
1. Nguồn vốn kinh doanh 411
411
16.085.232.451
17.334.472.519
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
412
3. Chênh lệch tỷ giá 413
413
4. Quỹ phát triển kinh doanh 414
414
118.522.006
118.522.006
5. Quỹ dự trữ 415
415
6. Lãi chưa phân phối 421
416
38.365.495
9.238.814
7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431
417
35.592.715
11.988.715
8. Nguốn vốn đầu tư XDCB 441
418
1.249.240.068
III- Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp
420
45.000.000
1. Quỹ quản lý cấp trên 451
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 461
422
3. Nguốn vốn sự nghiệp năm trước 461.1
423
45.000.000
4. Nguốn vốn sự nghiệp năm nay 461.2
424
Tổng cộng nguồn vốn
430
23.537.535.171
23.392.664.685
Ghi chú: Các số liệu chỉ tiêu có dấu (*) là các chỉ tiêu điều chỉnh giảm được ghi bằng số âm bằng cách ghi trong ngoặc đơn ( ).
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1. Tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ k82
699.938.000
699.938.000
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ
Nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
1.135.384.967
700.980.676
Nguồn vốn ngân sách
945.653.487
700.980.676
Nguồn vốn bổ sung
189.731.480
Lập ngày ..../....../1998
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị Mẫu số B02-DN
Kết quả hoạt động kinhdoanh
Quý IV năm 1998
Phần I - Lãi, lỗ
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế
từ đầu năm
Tổng doanh thu
01
16.229.236.241
8.130.733.650
24.359.969.891
Trong đó: Doanh thu hàng XK
02
Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
292.487.492
129.886.496
422.373.988
+ Chiết khấu
04
46.323.980
8.328.000
54.651.980
+ Giảm giá
05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
84.685.000
50.846.200
135.531.200
+ Thuế GTGT
07
161.478.512
70.712.296
232.190.808
1. Doanh thu thuần (01-03)
10
15.936.748.749
8.000.847.154
23.937.595.903
2. Giá vốn hàng bán
11
13.785.169.101
6.842.613.009
20.627.782.110
3. Lợi tức gộp (10-11)
20
2.151.579.648
1.158.234.145
3.309.813.793
4. Chi phí bán hàng
21
326.758.990
286.055.248
612.814.238
5. Chi phí quản lý DN
22
2.336.511.993
1.020.780.970
3.357.292.963
6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh (20-21+22)
30
-511.691.335
-148.602.073
-660.293.408
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
351.140.000
167.770.000
518.910.000
- Thuế GTGT phải nộp
32
34.604.400
34.604.400
- Chi phí hoạt động tài chính
33
7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32-33)
40
351.140.000
133.165.600
484.305.600
- Các khoản thu nhập bất thường
41
189.235.500
131.000.000
320.235.500
- Thuế GTGT phải nộp
42
- Chi phí bất thường
43
2.025.557
102.983.321
105.008.878
8. Lợi tức bất thường (41-42-43)
50
187.209.943
28.016.679
215.226.622
9. Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50)
60
26.658.608
12.580.206
39.238.814
10. Thuế lợi tức phải nộp
70
6.664.668
3.145.035
9.809.703
11. Lợi tức sau thuế (60-70)
80
19.993.940
9.435.171
29.429.111
Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Số còn phải nộp kỳ trước
Số phải nộp trong kỳ
Số đã nộp trong kỳ
Số còn phải nộp cuối kỳ
1
2
3
4
5
I. Thuế
58.370.261
508.268.119
528.506.122
38.132.258
1. Thuế GTGT
29.596.139
266.795.305
267.498.000
28.893.444
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
3. Thuế xuất nhập khẩu
4. Thuế lợi tức
9.809.703
9.809.703
5. Thuế trên vốn
28.774.122
29.429.111
48.964.419
9.238.814
6. Thuế tài nguyên
7. Thuế nhà đất
8. Tiền thuê đất
200.284.000
200.284.000
9. Các loại thuế khác (môn bài)
1.950.000
1.950.000
II. Các khoản phải nộp
1. Các khoản phụ thu
2. Các khoản phí, lệ phí
3. Các khoản phải nộp khác
60.000.000
60.000.000
Tổng cộng
58.370.261
568.268.119
588.506.122
38.132.258
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này
Trong đó: Thuế lợi tức
Lập biểu ngày ...... tháng .... năm 1998
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: XN Toyota Hoàn Kiếm Mẫu số B01_DN
Bảng cân đối kế toán
Ngày ...... tháng ....... năm 1999
Đơn vị tính: Đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
100
15.188.490.261
16.144.531.016
I- Tiền
110
123.559.862
159.694.260
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP) 111
111
48.837.730
47.219.089
2. Tiền gửi ngân hàng 112
112
74.722.132
112.475.171
3. Tiền đang chuyển 113
113
II- Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III- Các khoản phải thu
130
1.507.216.671
789.186.626
1. Phải thu của khách hàng 131
131
1.010.064.600
386.042.200
2. Trả trước cho người bán 331
132
253.888.664
183.834.705
3. Phải thu nội bộ 136
133
- Vốn k.d ở các đơn vị trực thuộc136.1
134
243.263.407
219.309.721
- Phải thu nội bộ khác 136.8
135
4. Các khoản phải thu khác 138
138
5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
139
IV. Hàng tồn kho
140
13.144.471.536
14.645.474.823
1. Hàng mua đang đi đường 151
141
2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 152
142
5.304.166.705
4.378.776.899
3. Công cụ dụng cụ trong kho 153
143
676.087.318
652.140.875
4. Chi phí SXKD dở dang 154
144
2.916.940.675
2.840.237.183
5. Thành phẩm tồn kho 155
145
3.506.755.241
4.834.156.350
6. Hàng hoá tồn kho 156
146
7. Hàng gửi đi bán 157
147
740.521.597
1.940.163.516
8. Dự phòng giảm giá 159
hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản lưu động khác
150
413.242.192
550.175.307
1. Tạm ứng 141
151
29.147.934
145.640.079
2. Chi phí trả trước 142
152
384.094.258
404.535.228
3. Chi phí chờ kết chuyển 1421
153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 1381
154
5. Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn 334
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước 1611
161
2. Chi sự nghiệp năm nay 1612
162
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
8.204.174.424
7.827.549.984
I. Tài sản cố định
210
8.192.439.802
7.795.815.362
1. TSCĐ hữu hình 211
211
8.192.439.802
7.795.815.362
- Nguyên giá
212
26.824.673.795
26.824.673.795
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 214
213
(18.632.233.993)
(19.028.858.433)
2. TSCĐ thuê tài chính 212
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3. TSCĐ vô hình 213
217
- Nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
20.000.000
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
221
20.000.000
2. Góp vốn liên doanh 222
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
11.734.622
11.734.622
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
23.392.664.685
23.972.081.000
Nguồn vốn
1
2
3
4
A- Nợ phải trả
300
5.918.442.631
6.564.892.427
I. Nợ ngắn hạn
310
5.918.442.631
6.564.892.427
1. Vay ngắn hạn 311
311
3.513.646.134
4.521.503.128
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 315
312
3. Phải trả cho người bán 331
313
467.888.350
350.920.092
4. Người mua trả tiền trước 131
314
910.000
25.024.000
5. Thuế và các khoản phải nộp NN
315
28.893.444
35.814.468
6. Phải trả công nhân viên 334
316
700.759.270
273.531.680
7. Phải trả các đơn vị nội bộ 336
317
1.223.000.000
1.223.000.000
8. Các khoản phải trả, phải nộp 338
318
(16.654.567)
135.099.059
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn 341
321
2. Nợ dài hạn 342
322
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả 335
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý 338.1
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 344
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
17.474.222.054
17.407.188.573
I. Nguồn vốn - Quỹ
410
17.474.222.054
17.407.188.573
1. Nguồn vốn kinh doanh 411
411
17.334.427.519
17.334.472.519
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
412
3. Chênh lệch tỷ giá 413
413
4. Quỹ phát triển kinh doanh 414
414
118.522.006
118.522.006
5. Quỹ dự trữ 415
415
6. Lãi chưa phân phối 421
416
9.238.814
(48.238.787)
7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431
417
11.988.715
2.432.835
8. Nguốn vốn đầu tư XDCB 441
418
III- Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp
420
1. Quỹ quản lý cấp trên 451
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 461
422
3. Nguốn vốn sự nghiệp năm trước 461.1
423
4. Nguốn vốn sự nghiệp năm nay 461.2
424
Tổng cộng nguồn vốn
430
23.392.664.685
23.972.081.000
Ghi chú: Các số liệu chỉ tiêu có dấu (*) là các chỉ tiêu điều chỉnh giảm được ghi bằng số âm bằng cách ghi trong ngoặc đơn ( ).
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1. Tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ k82
699.938.000
699.938.000
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ
Nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
2.043.129.065
2.439.753.505
Nguồn vốn ngân sách
2.013.852.694
2.165.334.004
Nguồn vốn bổ sung
29.276.101
274.419.501
Lập ngày ..../....../1999
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị Mẫu số B02-DN
Kết quả hoạt động kinhdoanh
Quý II năm 1999
Phần I - Lãi, lỗ
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế
từ đầu năm
Tổng doanh thu
01
2.444.637.477
4.848.270.754
7.292.908.231
Trong đó: Doanh thu hàng XK
02
Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
3.388.200
21.104.656
24.492.856
+ Chiết khấu
04
3.388.200
18.296.799
21.684.999
+ Giảm giá
05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
2.807.857
2.807.857
+ ThuếTTĐB, thuế XK phải nộp
07
1. Doanh thu thuần (01-03)
10
2.441.249.277
4.827.166.098
7.268.415.375
2. Giá vốn hàng bán
11
1.967.553.022
3.871.287.230
5.838.840.252
3. Lợi tức gộp (10-11)
20
473.696.255
955.878.868
1.429.575.123
4. Chi phí bán hàng
21
74.120.960
173.472.215
247.593.175
5. Chi phí quản lý DN
22
588.708.135
826.843.061
1.415.551.196
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 20-(21+22)
30
-189.132.840
-44.436.408
-233.569.248
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
69.739.600
95.704.433
165.444.033
- Chi phí hoạt động tài chính
32
2.600.000
1.227.272
3.827.272
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (31-32)
33
67.139.600
94.477.161
161.616.761
7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32)
40
67.139.600
94.477.161
161.616.761
- Các khoản TN bất thường
41
454.600
23.600.100
24.054.700
- Chi phí bất thường
42
264.000
77.000
341.000
8. Lợi nhuận bất thường (41-42)
50
190.600
23.523.100
23.713.700
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
60
-121.802.640
73.563.853
-48.238.787
10. Thuế TNDN phải nộp
70
11. Lợi tức sau thuế (60-70)
80
Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Msố
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8 = 3+4-5
I. Thuế
10
38.132.258
189.068.284
119.406.074
228.600.542
192.786.074
35.814.468
1. Thuế GTGT phải nộp
Trong đó:
11
28.893.474
88.518.284
18.856.074
117.411.728
80.836.074
36.575.654
- Thuế GTGT hàng phải nộp
12
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
- Thuế xuất nhập khẩu
14
2. Thuế TN doanh nghiệp
15
3. Thuế trên vốn
16
9.238.814
9.238.814
10.000.000
-761.186
4. Thuế tài nguyên
17
5. Thuế nhà đất
18
6. Tiền thuê đất
19
100.000.000
100.000.000
100.000.000
100.000.000
7. Các loại thuế khác
20
- Thuế môn bài
550.000
550.000
1.950.000
1.950.000
II. Các khoản phải nộp khác
30
1. Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản phí, lệ phí
32
3. Các khoản phải nộp khác
33
20.000.000
20.000.000
20.000.000
20.000.000
Tổng cộng
40
38.132.258
209.068.284
139.406.074
248.600.542
212.786.074
35.814.468
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm nay: ..........................
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp:...........................................................
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
I- Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ
10
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
184.606.503
446.408.115
3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại
12
332.388.601
(12 = 13+14+15)
Trong đó
a) Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
184.606.503
325.606.520
b) Số thuế GTGT đã hoàn lại
14
c) Số thuế GTGT không được khấu trừ
15
6.782.075
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ
16
114.019.514
(16=10+11-12)
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
20
2. Số thuế GTGT được hoàn lại
21
114.019.514
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
23
114.019.514
(23=20+21-22)
III. Thuế GTGT được miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
30
2. Số thuế GTGT được miễn giảm
31
3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm
32
4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ
33
(33=30+31-32)
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A9338.DOC