Tài liệu Đề tài Công tác cứu sinh trên biển: ĐỀ TÀI
“CÔNG TÁC CỨU SINH
TRÊN BIỂN”
TP.HCM ngày ... tháng ... năm
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển của ngành Hàng hải đã có từ rất lâu đời . Đến nay , do sự phát
triển của khoa học kỹ thuật . Ngành Hàng hải thế giới ngày càng được hiện đại hóa
hơn nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vận chuyển bằng đường biển . Và mục đích là khai
thác kinh tế có hiệu quả và an toàn .
Mỗi chuyến hải hành trên biển có thể coi là những chuyến phiêu trình vì rất dễ
xảy ra những tai nạn , những hiểm họa trên biển mà ta không thể biết được . Nguyên
nhân là do những sơ sót của bản thân đội ngũ thuyền viên , những hư hỏng bất thường
của những trang thiết bị hàng hải hay do những chuyển biến xấu của điều kiện thời tiết
, khí tượng , thủy văn , mật độ tàu thuyền đông đúc … Khi rủi ro có tai nạn xảy ra thì
rất khó hạn chế hay khắc phục hậu quả do khó có thể có sự trợ giúp từ bên ngoài trong
thời gian khẩn cấp cần thiết , nên công việc cứu sinh rất quan trọng trong việc bảo vệ
sinh mạng con...
118 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Công tác cứu sinh trên biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
“CÔNG TÁC CỨU SINH
TRÊN BIỂN”
TP.HCM ngày ... tháng ... năm
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển của ngành Hàng hải đã có từ rất lâu đời . Đến nay , do sự phát
triển của khoa học kỹ thuật . Ngành Hàng hải thế giới ngày càng được hiện đại hóa
hơn nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vận chuyển bằng đường biển . Và mục đích là khai
thác kinh tế có hiệu quả và an toàn .
Mỗi chuyến hải hành trên biển có thể coi là những chuyến phiêu trình vì rất dễ
xảy ra những tai nạn , những hiểm họa trên biển mà ta không thể biết được . Nguyên
nhân là do những sơ sót của bản thân đội ngũ thuyền viên , những hư hỏng bất thường
của những trang thiết bị hàng hải hay do những chuyển biến xấu của điều kiện thời tiết
, khí tượng , thủy văn , mật độ tàu thuyền đông đúc … Khi rủi ro có tai nạn xảy ra thì
rất khó hạn chế hay khắc phục hậu quả do khó có thể có sự trợ giúp từ bên ngoài trong
thời gian khẩn cấp cần thiết , nên công việc cứu sinh rất quan trọng trong việc bảo vệ
sinh mạng con người trên biển .
An toàn sinh mạng con người là yêu cầu bắt buộc và được đặt lên hàng đầu trong
ngành vận tải biển . Vì vậy , bên cạnh việc trang bị các nghiệp vụ chuyên môn ta còn
phải trang bị cho thuyền viên các kiến thức về CÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN ,
đây là kiến thức quan trọng bắt buộc bất cứ thuyền viên nào cũng phải nắm vững nhằm
giảm thiểu mọi tai nạn xảy ra trên biển . Nhưng chương trình vẫn còn thiếu sót rất
nhiều ; thêm nữa , hàng năm các tổ chức quốc tế thường xuyên sửa đổi , bổ sung thêm
những qui định , điều luật có tính chất bắt buộc trên phạm vi cộng đồng các quốc gia
có tàu thuyền , có ngành Hàng hải dù phát triển hay không phát triển .
Sau đây , em xin trình bày hệ thống cứu sinh qua các bước tiếp nhận , khảo sát ,
nghiên cứu những nguyên tắc , những cơ sở lý thuyết , các hệ thống từ cấu tạo , bố trí
cho đến vận hành sử dụng khi gặp sự cố trên tàu VP FORTUNE .
Tp Hồ Chí Minh , ngày 30 tháng 5 năm 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………………
Nội dung hướng dẫn : …………………………………………………………
Nội dung và các yêu cầu cần phải giải quyết trong nhiệm vụ thực hiện luận văn tốt
nghiệp (về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và hình vẽ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..
Các số liệu cần thiết để thực hiện:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
Nhiêm vụ thực hiện luận văn tốt nghiệp được giao ngày ……..tháng …….năm 2011
Hoàn thành xong trước ngày ………tháng ………năm 2011
Sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn
TP. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 2011
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh
viên.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã
đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản
vẽ…)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
3. Cho điểm của giáo viên hướng dẫn:
(điểm ghi số và chữ)
TP. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên và chữ ký)
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh
viên.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã
đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản
vẽ…)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
3. Cho điểm của giáo viên phản biện:
(điểm ghi số và chữ)
TP. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2011
Giáo viên phản biện
(Họ tên và chữ ký)
MỤC LỤC
PHẦN 1 : TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE .................... 1
I. Qui định SOLAS đối với tàu hàng .................................................................. 1
1. Phương tiện cứu sinh và xuồng cấp cứu ...................................................... 1
2. Trang bị cứu sinh cá nhân ............................................................................ 1
3. Thông tin liên lạc .......................................................................................... 2
4. Các trạm hạ .................................................................................................. 3
5. Cất giữ các phương tiện cứu sinh ................................................................ 3
6. Cất giữ xuồng cấp cứu .................................................................................. 4
II. Bộ luật LSA Code đối với trang thiết bị cứu sinh ....................................... 4
1. Phao tròn ....................................................................................................... 4
2. Phao áo .......................................................................................................... 5
3. Bộ quần áo bảo vệ kín .................................................................................. 6
4. Dụng cụ chống mất nhiệt .............................................................................. 7
5. Pháo hiệu dù ................................................................................................. 8
6. Đuốc cầm tay................................................................................................. 8
7. Tín hiệu khói nổi ........................................................................................... 9
8. Bè cứu sinh .................................................................................................... 9
9. Bè cứu sinh bơm hơi ................................................................................... 12
10. Xuồng cứu sinh ........................................................................................... 14
11. Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần ....................................................... 19
13. Xuồng cứu sinh chịu lửa ............................................................................. 21
14. Xuồng cấp cứu ............................................................................................ 22
15. Thiết bị phóng dây ...................................................................................... 23
16. Hệ thống báo động sự cố chung và hệ thống truyền thanh công cộng ..... 24
III. Các trang thiết bị cứu sinh trên tàu VP Fortune ...................................... 24
1. Bố trí............................................................................................................ 24
2. Danh mục thiết bị có thể thay thế - List of Replaceable Parts .................. 28
3. Trang thiết bị cứu sinh trong kho .............................................................. 28
4. Giấy chứng nhận về trang thiết bị ............................................................. 28
PHẦN 2 : CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG TRANG BỊ CỨU SINH TRÊN
TÀU VP FORTUNE.................................................................................................. 36
I. Qui định của SOLAS về kiểm tra , bảo dưỡng ............................................. 36
1. Sẵn sàng hoạt động ..................................................................................... 36
2. Bảo dưỡng ................................................................................................... 36
3. Bảo dưỡng các dây hạ ................................................................................. 37
4. Phụ tùng dự trữ và thiết bị sửa chữa ......................................................... 37
5. Kiểm tra hàng tuần..................................................................................... 37
6. Kiểm tra hàng tháng ................................................................................... 37
7. Bảo dưỡng các phao bè bơm hơi , các phao áo bơm hơi , các hệ thống sơ
tán hàng hải và các xuồng cấp cứu đã bơm hơi ............................................... 37
8. Bảo dưỡng chu kỳ các bộ nhã thủy tĩnh .................................................... 38
9. Đánh dấu các vị trí cất giữ ......................................................................... 38
10. Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị hạ và cơ cấu nhả có tải ............................ 39
II. Danh mục kiểm tra trang thiết bị cứu sinh ............................................... 39
1. Kiểm tra hàng tuần..................................................................................... 39
2. Kiểm tra hàng tháng ................................................................................... 40
III. Danh mục bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh ............................................ 43
1. Hàng tuần .................................................................................................... 43
2. Hàng tháng .................................................................................................. 45
3. Hàng quý ..................................................................................................... 49
4. Hàng năm .................................................................................................... 51
IV. Nhật ký bảo dưỡng – Danh sách các nhà cung cấp – Các điểm bôi trơn . 52
1. Nhật ký bảo dưỡng ..................................................................................... 52
Khi kiểm tra hàng tuần, tháng, quý, năm… phải ghi lai trong phần này . ................... 52
2. Danh sách các nhà cung cấp ....................................................................... 53
3. Sơ đồ các điểm cần bôi trơn ....................................................................... 53
V. Kiểm tra thực tế trên tàu ............................................................................... 54
1. Hạng mục phát hiện sai .............................................................................. 54
2. Yêu cầu cấp vật tư thay thế ........................................................................ 55
PHẦN 3 : CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN TRÊN TÀU VP FORTUNE ....................... 56
I. Qui định của SOLAS về : Huấn luyện và thực tập sự cố ............................. 56
1. Huấn luyện và hướng dẫn trên tàu ............................................................ 58
2. Ghi nhật ký ................................................................................................. 58
II. Huấn luyện và thực tập trên tàu VP FORTUNE ...................................... 58
1. Thực tập và huấn luyện .............................................................................. 58
2. Nội dung thực tập : ..................................................................................... 59
3. Kế hoạch huấn luyện / Thực tập sự cố khẩn cấp trên tàu ........................ 60
4. Lịch diễn tập ............................................................................................... 60
5. Biên bản thực tập , huấn luyện .................................................................. 61
I. Bảng phân công nhiệm vụ :. .......................................................................... 62
1. Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp : ........................... 62
2. Bảng phân công nhiệm vụ trên tàu VP FORTUNE .................................. 62
II. Tín hiệu báo động trên tàu VP FORTUNE ............................................... 65
V. Sử dụng trang thiết bị cứu sinh ..................................................................... 65
1. Trang thiết bị cứu sinh cá nhân ................................................................. 65
2. Trang thiết bị cứu sinh tập thể ................................................................... 67
3. Sử dụng trang thiết bị bên trong xuồng cứu sinh...................................... 68
4. Sử dụng trang thiết bị trong bè cứu sinh ................................................... 72
5. Thiết bị bắn dây .......................................................................................... 73
6. Trang thiết bị vô tuyến ............................................................................... 74
VI. Thực tập hạ bè cứu sinh , xuồng cứu sinh ................................................. 76
1. Thực tập hạ xuồng cứu sinh ....................................................................... 76
2. Thực tập hạ phao bè ................................................................................... 77
3. Thực tập hạ xuồng cấp cứu ........................................................................ 78
4. Đánh giá thực tập ....................................................................................... 79
IV. Qui trình thực tập hạ xuồng cứu sinh ........................................................ 79
VII. Tín hiệu liên lạc trong quá trình trôi dạt ................................................... 89
1. Các tín hiệu cấp cứu do người bị nạn phát đi : ......................................... 89
2. Tín hiệu trả lời từ các trạm cấp cứu : ........................................................ 89
PHẦN 4 : ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG ..................................................................... 91
I. Nội dung đăng kiểm thường kiểm tra ........................................................... 91
1. Lifeboats- Xuồng cứu sinh và các trang bị trên xuồng. ............................ 91
2. Life raft- Phao bè ........................................................................................ 91
3. Lifebuoys- Phao tròn .................................................................................. 91
4. Lifejackets- Phao áo cá nhân ..................................................................... 91
5. Immersion suits- Áo chống thấm ............................................................... 92
6. Rocket Parachute flares- Pháo hiệu cấp cứu ............................................. 92
7. Line Thowing Appliance- Súng bắn dây ................................................... 92
8. Two-way radio- Thiết bị thông tin liên lạc xách tay 2 chiều ..................... 92
9. Radar Transponder- Thiết bị phát đáp ra-da ........................................... 92
10. EPIRB- Thiết bị báo vị trí tàu khẩn cấp.................................................... 92
11. Communication & Navgation equipments-Hệ thống thông tin, liên lạc và
máy móc hàng hải ............................................................................................. 92
II. Nội dung PSC thường kiểm tra .................................................................. 93
III. Bộ câu hỏi Vetting tàu khi vào cảng nhận hàng ........................................ 93
1. Thực tập, huấn luyện và làm quen .............................................................. 94
2. Trang thiết bị cứu sinh ............................................................................... 95
IV. Danh mục đánh giá nội bộ trên tàu ........................................................... 97
V. Văn bản Đăng kiểm VR và OCIMF áp dụng cho tàu .................................. 98
1. Văn bản 007KT_2006 về Thu và bảo dưỡng EPIRB ................................ 98
2. Thông báo kỹ thuật dành cho hạ xuồng cứu sinh ..................................... 98
3. Qui định mới của SOLAS 74 , Bộ luật LSA áp dụng từ 1/7/2008 ........... 100
4. Văn bản 028KT_2009 về việc kiểm tra bố trí hạ xuồng cứu sinh ........... 101
5. Văn bản 035KT_2009 về bảo dưỡng phao bè tự bơm hơi ...................... 101
6. VP Fortune theo Sire – OCIMF : ............................................................ 101
VI. Lưu ý với tàu VP Fortune ........................................................................ 102
1. Các lỗi trang thiết bị cứu sinh trên tàu có thể mắc phải ......................... 102
2. Giấy chứng nhận sắp hết hạn , dụng cụ cần thay thế ............................. 104
3. Nhận xét công tác bảo dưỡng , huấn luyện của tàu ................................ 105
LỜI KẾT ................................................................................................................. 106
Ngày đặt ki tàu : 30/08/2007
Ngày hạ thủy : 03/08/2008
Chiều dài toàn bộ : 118 M
Chiều dài hai trụ : 100 M
Chiều rộng : 17,6 M
Chiều chìm lý thuyết : 9,0 M
Dung tích đăng kiểm : 2272 MT
Tải trọng : 5036 MT
Mạn khô mùa hè : 2,412 M
Mớn nước mùa hè : 6,588 M
Trọng tải mùa hè : 7130,3 MT
Lượng chiếm nước : 9943,7 MT
Light ship / light draft : 2813,4 T/2,14 M
Ballast condition draft : 3,8 M / 5,5 M
FWA : 197 MM
TPC : 17,5 T
Tốc độ chạy biển : 11,5 Knts
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 1
PHẦN 1 : TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE
I. Qui định SOLAS đối với tàu hàng
1. Phương tiện cứu sinh và xuồng cấp cứu
a. Phương tiện cứu sinh
Các tàu hàng phải trang bị :
< Một hoặc nhiều xuồng cứu sinh có mái che toàn phần có tổng sức chức ở mỗi
mạn tàu đủ để chở toàn bộ số người trên tàu ;
< Đồng thời , một hoặc nhiều bè cứu sinh bơm hơi hoặc bè cứng thỏa mãn các
yêu cầu sao cho tổng sức chở sẵn có ở mỗi mạn phải đủ chở toàn bộ số người trên tàu
(hoặc được di chuyển từ mạn này sang mạn khác ) .
i. Phải có khả năng hạ được với đầy đủ số người và trang thiết bị trong khoảng 10
phút tính từ thời điểm phát lệnh rời tàu .
ii. Các tàu chở hóa chất và chở khí , chở các loại hàng tỏa ra hơi hoặc khí độc thì
phải trang bị một hệ thống cung cấp không khí riêng ở trong xuồng thỏa mãn các yêu
cầu .
iii. Các tàu dầu , tàu chở hóa chất và tàu chở khí chở các hàng có điểm bắt cháy
không quá 600C ( thử cốc kín ) phải trang bị các xuồng cứu sinh chịu lửa thỏa mãn .
b. Xuồng cấp cứu
Các tàu hàng phải có ít nhất một xuồng cấp cứu thỏa mãn . Một xuồng cứu sinh
có thể được chấp nhận là một xuồng cấp cứu với điều kiện là nó cũng thỏa mãn các
yêu cầu đối với một xuồng cấp cứu .
2. Trang bị cứu sinh cá nhân
a. Phao tròn
< Các tàu hàng phải trang bị số lượng phao tròn thỏa mãn các yêu cầu và không ít
hơn số lượng nêu ở bảng dưới đây :
Chiều dài tàu ( mét ) Số lượng tối thiểu các phao tròn
Dưới 100 m
100 đến dưới 150 m
150 đến dưới 200 m
Từ 200 m trở lên
08
10
12
14
< Đèn tự sáng của phao tròn trang bị cho các tàu dầu phải là kiểu pin điện .
Không dưới ½ số phao phải có đèn , không dưới 2 chiếc phải có thiết bị tạo khói .
< Phải có ít nhất 1 phao tròn có dây an toàn ở mỗi mạn ( dây dài tối thiểu 30 m ).
< Các phao tròn thỏa mãn bộ luật LSA phải :
i. Tối thiểu phải bố trí 1 chiếc ở gần đuôi tàu ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 2
ii. Được cất giữ sao cho có thể lấy ra được nhanh chóng và không được cố định
thường xuyên bằng bất kỳ cách nào ;
< Mỗi phao tròn phải được kẻ tên tàu và cảng đăng ký của tàu bằng chữ La-tinh
in hoa .
b. Phao áo cứu sinh
< Mỗi người trên tàu phải được trang bị 1 phao áo cứu sinh thỏa mãn yêu cầu của
Bộ luật LSA , đồng thời : Tàu phải có đủ phao áo cứu sinh cho những người trực ca
(được cất giữ tại buồng lái , buồng điều khiển máy và bất kỳ trạm nào có người trực
ca) và để sử dụng ở các trạm bố trí phương tiện cứu sinh ở xa .
< Các phao áo được bố trí tại những vị trí dễ dàng tới gần được và vị trí cất giữ
chúng phải được chỉ rõ ràng .
< Phao áo cứu sinh sử dụng cho các xuồng cứu sinh có mái che toàn phần , phải
không làm cản trở việc vào xuồng hoặc chỗ ngồi , kể cả việc sử dụng các thắt lưng an
toàn trong xuồng cứu sinh .
c. Bộ quần áo bơi và dụng cụ chống mất nhiệt
< Các tàu hàng phải trang bị cho mỗi xuồng cứu sinh của tàu tối thiểu 3 bộ quần
áo bơi thỏa mãn ; Phải trang bị bổ sung các dụng cụ chống mất nhiệt thỏa mãn cho
những người trên tàu mà chưa được trang bị bộ quần áo bơi . Các bộ quần áo bơi và
dụng cụ chống mất nhiệt này không cần thiết phải trang bị nếu tàu :
i. Có các xuồng cứu sinh có mái che toàn phần ở mỗi mạn tàu có tổng sức chở đủ
để chở toàn bộ số người trên tàu ;
ii. Thường xuyên thực hiện các chuyến đi trong các vùng khí hậu ấm nơi mà theo
quan điểm của Chính quyền hành chính các bộ quần áo bơi là không cần thiết .
< Các tàu hàng thỏa mãn các yêu cầu phải trang bị các bộ quần áo bơi thỏa mãn
yêu cầu cho mỗi người trên tàu , trừ khi tàu :
i. Có các bè cứu sinh được hạ bằng cần hoặc tương đương có khả năng sử dụng
được ở cả 2 mạn tàu và không yêu cầu người phải xuống nước để lên bè .
ii. Dự định thường xuyên thực hiện những chuyến đi trong các vùng khí hậu ấm ,
nơi mà theo quan điểm của Chính quyền hành chính các bộ quần áo bơi là không cần
thiết .
3. Thông tin liên lạc
a. Thông tin liên lạc : thiết bị vô tuyến điện cứu sinh áp dụng cho tất cả
các tàu hàng có tổng dung tích từ 300 trở lên .
b. Thiết bị vô tuyến điện cứu sinh
< Thiết bị vô tuyến điện thoại 2 chiều VHF : Ít nhất phải trang bị 3 thiết bị vô
tuyến điện thoại 2 chiều cho tất cả các tàu hàng từ 500 trở lên .
< Thiết bị phát báo radar : Tối thiểu phải trang bị 1 thiết bị phát báo radar ở mỗi
mạn trên tất cả tàu hàng có tổng dung tích từ 500 trở lên . Có tiêu chuẩn kỹ thuật
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 3
không thấp hơn các tiêu chuẩn đã được Tổ chức thông qua ở “Nghị quyết A.802(19) ,
cũng như các sửa đổi có thể ”
< Pháo hiệu cấp cứu : Phải trang bị và cất giữ tại buồng lái hoặc gần đó không ít
hơn 12 pháo hiệu dù .
< Các hệ thống thông tin liên lạc và báo động trên tàu
i. Phải trang bị 1 phương tiện thông tin sự cố gồm thiết bị cố định hoặc xách tay
hoặc cả 2 để liên lạc 2 chiều giữa các trạm kiểm soát sự cố , các trạm tập trung và đưa
người lên phương tiện cứu sinh và các vị trí chỉ huy trên tàu .
ii. Phải trang bị 1 hệ thống báo động sự cố chung để triệu tập thuyền viên đến các
trạm tập trung và để tiến hành các công việc qui định trong bảng phân công trách
nhiệm . Hệ thống này được bổ sung một hệ thống truyền thanh công cộng hoặc
phương tiện thông tin liên lạc phù hợp khác . Các hệ thống âm thanh giải trí phải tự
động ngắt khi hệ thống báo động sự cố chung hoạt động .
iii. Trên các tàu có trang bị 1 hệ thống sơ tán hàng hải , việc thông tin liên lạc giữa
các trạm đưa người lên phương tiện cứu sinh và sàn của hệ thống sơ tán hàng hải hoặc
phương tiện cứu sinh phải đảm bảo .
4. Các trạm hạ
< Các trạm hạ phải được bố trí ở các vị trí sao cho đảm bảo hạ an toàn , phương
tiện cứu sinh có thể hạ xuống nước ở vùng mạn thẳng của tàu .
5. Cất giữ các phương tiện cứu sinh
< Mỗi phương tiện cứu sinh phải được cất giữ :
i. Sao cho phương tiện cứu sinh cũng như các thiết bị cất giữ nó không làm ảnh
hưởng đến hoạt động của bất kỳ một phương tiện cứu sinh khác hoặc xuồng cấp cứu
tại trạm hạ phương tiện cứu sinh bất kỳ khác ;
ii. Càng gần mặt nước đến mức độ còn đảm bảo an toàn và có thể thực hiện và
trong trường hợp phương tiện cứu sinh không phải là bè cứu sinh dự định hạ theo
phương pháp quăng qua mạn tàu thì phải ở vị trí sao cho khi phương tiện cứu sinh
đang ở vị trí cho người lên thì khoảng cách tới mặt nước không được nhỏ hơn 2 m khi
tàu ở trạng thái toàn tải và ở điều kiện bất lợi , chúi đến 100 và nghiêng đến 200 về bất
kỳ phía nào hoặc đến một góc mà mép boong thời tiết bắt đầu ngập nước , lấy giá trị
góc nhỏ hơn ;
iii. Ở trạng thái luôn sẵn sàng sao cho 2 thuyền viên có thể thực hiện các công việc
chuẩn bị để đưa người lên và hạ phương tiện trong vòng không quá 5 phút ;
iv. Theo mức độ thực tế có thể thực hiện được cất , phải ở một vị trí an toàn và có
che chắn và được bảo vệ tránh hư hỏng do cháy và nổ . Đặc biệt phương tiện cứu sinh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 4
trên các tàu dầu không phải là các bè phải được cất giữ ở trên hoặc phía trên một két
hàng , két lắng hoặc các két có chứa hàng dễ nổ hoặc nguy hiểm khác .
< Các xuồng cứu sinh được hạ ở mạn tàu phải được cất giữ càng xa về phía trước
chân vịt theo mức độ thực tế có thể thực hiện được . Ở các tàu hàng có chiều dài 80 m
đến nhỏ hơn 120 m , mỗi xuồng cứu sinh phải được cất giữ sao cho khoảng cách
ngang từ điểm mút đuôi xuồng đến chân vịt tàu không nhỏ hơn chiều dài của xuồng đó
. Nếu có thể , tàu phải được thiết kế sao cho các xuồng cứu sinh tại các vị trí cất giữ
được bảo vệ chống hư hỏng do sóng lớn .
< Các xuồng cứu sinh phải được cất giữ ở trạng thái gắn vào các thiết bị hạ ;
< Bè cứu sinh :
i. Các bè cứu sinh phải được cất giữ với dây giữ của nó được gắn thường xuyên
vào tàu ;
ii. Mỗi bè cứu sinh hoặc từng nhóm bè cứu sinh phải được cất giữ với một hệ
thống nổi sao cho mỗi bè được nổi tự do và nếu là loại bơm hơi thì phải tự động bơm
hơi khi tàu chìm ;
iii. Các bè cứu sinh phải được cất giữ sao cho có thể giải phóng được bằng tay
riêng từng bè hoặc vỏ chứa khỏi các cơ cấu giữ chúng ;
< Các bè cứu sinh được hạ bằng phương pháp quăng qua mạn phải được cất giữ
sao cho có thể di chuyển được dễ dàng tới cả hai mạn tàu để hạ .
6. Cất giữ xuồng cấp cứu
< Các xuồng cấp cứu phải được cất giữ :
i. Ở trạng thái luôn sẵn sàng để hạ xuống nước trong không quá 5 phút ;
ii. Ở vị trí thích hợp để hạ và thu hồi ;
iii. sao cho xuồng cũng như các thiết bị để cất giữ xuồng không làm cản trở để hoạt
động của bất kỳ phương tiện cứu sinh tại trạm hạ xuồng bất kỳ khác ;
II. Bộ luật LSA Code đối với trang thiết bị cứu sinh
1. Phao tròn
a. Đặc tính kỹ thuật của phao tròn
< Tất cả các phao tròn phải :
i. Có đường kính ngoài không lớn hơn 800 mm và đường kính trong không nhỏ
hơn 400 mm ;
ii. Được chế tạo bằng vật liệu sẵn có tính nổi , nó không phải là sản phẩm từ hạt
xốp hoặc các dạng túi khí bất kỳ phải bơm hơi để có tính nổi ;
iii. Phải có khả năng được tối thiểu 14,5 kg sắt trong nước ngọt liên tục trong 24
giờ ;
iv. Có khối lượng không nhỏ hơn 2,5 kg ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 5
v. Không cháy hoặc tiếp tục nhão chảy sau khi bị lửa bao trùm hoàn toàn trong 2
giây ;
vi. Được kết cấu sao cho chịu được thả rơi xuống nước từ độ cao được cất giữ bên
trên đường nước ở trạng thái tải nhẹ nhất hoặc 30 m , lấy giá trị nào lớn hơn , mà
không ảnh hưởng tới tính năng sử dụng của nó hoặc của các thành phần gắn với nó ;
vii. Được gắn một dây bám có đường kính không nhỏ hơn 9,5 mm và có chiều dài
không nhỏ hơn bốn lần đường kính ngoài của thân phao . Dây nắm phải được gắn cố
định tại bốn điểm cách đều nhau xung quanh chu vi của phao để tạo thành bốn vòng
đai đều nhau ;
b. Đèn tự sáng của phao tròn
< Các đèn tự sáng yêu cầu bởi qui định III/7.1.3 phải :
i. Là kiểu sao cho không bị nước dập tắt ;
ii. Là màu trắng và có khả năng sáng liên tục với cường độ sáng không nhỏ hơn 2
cd theo tất cả các hướng bán cầu trên hoặc chớp ( phóng chớp ) ở tốc độ không nhỏ
hơn 50 lần chớp và không lớn hơn 70 lần chớp trong 1 phút với tối thiểu cường độ
sáng hiệu dụng tương đương ;
iii. Được trang bị 1 nguồn năng lượng cung cấp trong khoảng thời gian ít nhất 2
giờ ;
c. Tín hiệu khói tự hoạt động của phao tròn
< Tín hiệu khói tự hoạt động yêu cầu bởi qui định III/7.1.3 phải :
i. Tỏa ra khói có màu dễ nhận biết với tốc độ đều trong khoảng thời gian tối thiểu
là 15 phút khi nổi trên mặt nước lặng ;
ii. Không phát nổ hoặc phát ra ngọn lửa trong suốt thời gian tỏa khói tín hiệu ;
iii. Không bị ngập chìm trong nước biển ;
iv. Tiếp tục tỏa khói khi bị ngập hoàn toàn trong nước trong khoảng ít nhất là 10
giây ;
d. Dây cứu sinh nổi
< Các dây cứu sinh nổi yêu cầu bởi qui định III/7.1.2 phải :
i. Không bị xoắn ;
ii. Đường kính không nhỏ hơn 8 mm ;
iii. Sức bền đứt không nhỏ hơn 5 kN ;
2. Phao áo
a. Yêu cầu chung đối với phao áo
< Phao áo không được cháy hoặc tiếp tục nhão chảy sau khi bị ngọn lửa bao trùm
hoàn toàn trong 2 giây .
< Phao áo phải có kết cấu sao cho :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 6
i. Tối thiểu 75 % số người , hoàn toàn chưa được làm quen với phao áo , có thể
mặc nó đúng cách trong vòng 1 phút mà không cần sự giúp đỡ , hướng dẫn hoặc làm
mẫu trước ;
ii. Chỉ rõ ràng là chỉ có thể được mặc theo đúng một cách duy nhất , hoặc theo
thực tế thì không thể mặc sai cách được ;
iii. Mặc tiện lợi ;
iv. Cho phép người mặc áo phao nhảy từ độ cao ít nhất là 4,5 m xuống nước mà
không bị tổn thương và cũng không bị tuột ra hoặc hư hỏng phao áo .
< Phao áo người lớn phải có đủ sức nổi và tính ổn định trong nước ngọt lặng để :
i. Nâng miệng của người đã kiệt sức hoặc bất tỉnh lên cách mặt nước tối thiểu là
120 mm , còn thân người đó ngả về phía sau một góc không nhỏ hơn 200 so với
phương thẳng đứng ;
ii. Lật thân người đã bất tỉnh trong nước từ tư thế bất kỳ về tư thế mà miệng người
đó cao hơn mặt nước , trong không quá 5 giây ;
iii. Phao áo người lớn phải cho phép người mặc bơi được một khoảng ngắn và lên
được phương tiện cứu sinh .
iv. Sức nổi của phao áo phải không bị giảm quá 5% sau 24 giờ ngâm trong nước
ngọt .
v. Mỗi phao áo phải có một chiếc còi được buộc chắc với phao bằng một sợi dây .
b. Đèn của phao áo
< Mỗi đèn của phao áo phải :
i. Có cường độ sáng không nhỏ hơn 0,75 cd theo mọi hướng bán cầu trên ;
ii. Có một nguồn năng lượng cung cấp trong ít nhất 8 giờ ;
iii. Nhìn thấy được trên một phần càng lớn càng tốt ở bán cầu trên khi nó được gắn
vào phao áo ;
iv. Là màu trắng ;
< Nếu là đèn chớp , thì phải yêu cầu bổ sung :
i. Được trang bị một công tác hoạt động bằng tay ;
ii. Chớp với tốc độ không nhỏ hơn 50 lần chớp và không lớn hơn 70 lần chớp
trong 1 phút với cường độ sáng hiệu dụng tối thiểu 0,75 cd .
3. Bộ quần áo bảo vệ kín
a. Yêu cầu chung đối với bộ quần áo bảo vệ kín
< Bộ quần áo bảo vệ kín phải được chế tạo bằng những vật liệu không thấm nước
sao cho nó :
i. Sẵn có tính nổi tối thiểu 70 N ;
ii. Được làm bằng vật liệu làm giảm nguy cơ ứng suất nhiệt trong thời gian hoạt
động cấp cứu và sơ tán ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 7
iii. Bao bọc toàn bộ cơ thể trừ đầu và hai tay ( cả chân ) ; phải trang bị các găng tay
và một mũ chùm đầu theo cách sao cho sẵn sàng sử dụng cùng với các bộ quần áo bảo
vệ kín ;
iv. Có thể cởi ra và mặc vào không cần sự trợ giúp trong 2 phút ;
v. Không bị cháy hoặc tiếp tục nhão chảy sau khi bị lửa bao trùm hoàn toàn trong
2 giây ;
vi. Có túi để đựng được một thiết bị vô tuyến điện thoại VHF cầm tay ;
vii. Có thị trường quan sát một bên ít nhất 1200 ;
< Bộ quần áo bảo vệ kín nếu cũng thỏa mãn các yêu cầu ở phần phao áo cũng có
thể xem là một phao áo .
< Bộ quần áo bảo vệ kín phải cho phép người mặc nó :
i. Leo lên và tụt xuống thang dây thẳng đứng có chiều dài ít nhất 5 m ;
ii. Nhảy từ độ cao tối thiểu 4,5 m xuống nước mà không làm hư hỏng hoặc làm
tuột bộ quần áo hoặc bị tổn thương ;
iii. Bơi trong nước được ít nhất là 25 m và trèo lên một phương tiện cứu sinh
iv. Mặc phao áo không cần sự trợ giúp ;
v. Thực hiện được tất cả những nhiệm vụ liên quan tới việc rời tàu , trợ giúp
những người khác và vận hành xuồng cấp cứu .
< Bộ quần áo bảo vệ kín phải được gắn một đèn và một còi thỏa mãn yêu cầu của
phao áo đối với còi và đèn .
b. Yêu cầu về nhiệt tính của bộ quần áo bảo vệ kín
< Bộ quần áo bảo vệ kín phải :
i. Nếu được làm bằng vật liệu không cách nhiệt , phải được ghi rõ những chỉ dẫn
rằng nó phải được mặc cùng với quần áo ấm ;
ii. Bộ quần áo tiếp tục đảm bảo giữ nhiệt sau khi người mặc nó nhảy xuống nước
mà bị ngập hoàn toàn và phải đảm bảo khi mặc nó trong nước lạnh luân chuyển ở nhiệt
độ 50C , thân nhiệt của người mặc không giảm quá 1,50C/giờ , sau nửa giờ đầu tiên .
c. Yêu cầu về tính ổn định
< Người mặc bộ quần áo bảo vệ kín thỏa mãn các yêu cầu của phần này , trong
nước ngọt phải có thể lật từ tư thế úp mặt sang tư thế ngửa mặt trong thời gian không 5
giây và phải ổn định ở tư thế ngửa mặt . Bộ quần áo phải không có xu hướng lật xấp
người mặc ở điều kiện biển trung bình .
4. Dụng cụ chống mất nhiệt
< Dụng cụ chống mất nhiệt phải được chế tạo bằng vật liệu không thấm nước có
nhiệt dẫn không lớn hơn 7800 W/m2K và phải kết cấu sao cho khi sử dụng để bao kín
người , nó giảm được sự mất nhiệt của cơ thể người mặc do trao đổi nhiệt và mất nhiệt
< Dụng cụ chống mất nhiệt phải :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 8
i. Bao bọc toàn bộ cơ thể người với mọi cỡ khi mặc phao áo , trừ mặt . Hai tay
cũng phải được bao bọc , trừ khi có các găng tay gắn cố định ;
ii. Có khả năng cởi ra và mặc vào dễ dàng không cần sự trợ giúp trong một
phương tiện cứu sinh hoặc xuồng cấp cứu ;
iii. Cho phép người mặc cởi nó ra trong nước không quá hai phút nếu nó cản trở
đến khả năng bơi của người mặc .
< Dụng cụ chống mất nhiệt phải đảm bảo tốt chức năng trong toàn bộ dải nhiệt độ
từ -300C đến +200C .
5. Pháo hiệu dù
< Pháo hiệu dù phải :
i. Được cất giữ trong một vỏ kín nước ;
ii. Có chỉ dẫn ngắn gọn hoặc hình vẽ minh họa rõ ràng cách sử dụng pháo hiệu dù
được in trên vỏ ;
iii. Có sẵn phương tiện mồi nổ ;
iv. Được thiết kế sao cho không gây trở ngại cho người cầm vỏ khi sử dụng nó
theo các chỉ dẫn thao tác của nhà chế tạo .
< Khi bắn thẳng đứng lên trời , pháo hiệu phải đạt được độ cao không nhỏ hơn
300 m . Tại đỉnh hoặc gần đỉnh quĩ đạo của nó , pháo hiệu phải phát ra một tín hiệu có
dù , tín hiệu này phải :
i. Cháy sáng màu đỏ tươi ;
ii. Cháy đều với cường độ chiếu sáng trung bình không nhỏ hơn 30.000 cd ;
iii. Có thời gian cháy không nhỏ hơn 40 giây ;
iv. Có tốc độ rơi không lớn hơn 5 m/s ;
v. Không làm hư hỏng dù hoặc các thành phần kèm theo trong quá trình cháy .
6. Đuốc cầm tay
< Đuốc cầm tay phải :
i. Được cất trong một vỏ kín nước ;
ii. Có những chỉ dẫn ngắn gọn hoặc hình vẽ minh họa rõ ràng cách sử dụng đuốc
cầm tay được in trên vỏ ;
iii. Có sẵn phương tiện mồi cháy ;
iv. Được thiết kế sao cho để không gây trở ngại cho người cầm vỏ và không gây
nguy hiểm cho phương tiện cứu sinh do tàn còn đang cháy hoặc rực hồng khi sử dụng
< Đuốc cầm tay phải :
i. Cháy sáng với màu đỏ tươi ;
ii. Cháy đều với cường độ chiếu sáng trung bình không nhỏ hơn 15.000 cd ;
iii. Có thời gian cháy không nhỏ hơn 1 phút ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 9
iv. Tiếp tục cháy sau khi bị nhúng ngập trong nước ở độ sâu 100 mm trong 10 giây
7. Tín hiệu khói nổi
< Tín hiệu khói nổi phải :
i. Được cất trong vỏ kín nước ;
ii. Không gây nổ khi sử dụng theo các chỉ dẫn thao tác của nhà chế tạo ;
iii. Có chỉ dẫn ngắn gọn hoặc hình vẽ minh họa rõ ràng cách sử dụng tín hiệu khói
nổi được in trên vỏ ;
< Tín hiệu khói nổi phải :
i. Tỏa ra khói có màu dễ nhận biết với tốc độ tỏa khói đều trong không ít hơn 3
phút khi nổi trên mặt nước lặng ;
ii. Không được phát ra lửa trong suốt thời gian tỏa khói ;
iii. Không được chìm ngập trong nước biển ;
iv. Tiếp tục tỏa khói khi bị chìm trong nước 10 giây ở độ sâu 100 mm ;
8. Bè cứu sinh
a. Yêu cầu chung đối với bè cứu sinh
< Kết cấu của bè cứu sinh
i. Mỗi bè cứu sinh phải kết cấu sao cho nổi được tối thiểu 30 ngày trôi nổi trong
mọi điều kiện sóng gió trên biển .
ii. Bè cứu sinh phải được kết cấu sao cho khi thả rơi xuống nước từ độ cao 18 m ,
bè và trang thiết bị của nó vẫn hoạt động tốt .
iii. Có thể chèo được bè với tốc độ 3 hải lý / giờ trong nước lặng khi nó chở đủ số
người và trang thiết bị và một trong số các neo nổi của nó buông lửng trong nước .
iv. Bè cứu sinh phải có mái che bảo vệ người trên bè tránh tiếp xúc với môi trường
bên ngoài , phải tự động dựng lên khi bè được hạ xuống và nổi trên mặt nước . Mui
che phải thỏa mãn các điều kiện sau đây :
• Nó phải có lớp cách nhiệt chống nóng và lạnh bằng 2 lớp vật liệu cách nhau bởi
một khe không khí hoặc bằng phương pháp khác có hiệu quả tương đương khác . Phải
có biện pháp ngăn ngừa sự tích tụ nước trong khe không khí đó ;
• Mặt trong của bè phải có màu sắc không gây khó chịu cho người trên bè ;
• Các bè cứu sinh chứa nhiều hơn 8 người phải có ít nhất hai lối ra vào đối diện
qua đường kính ;
• Phải có đủ không khí cho những người trong bè ở mọi thời điểm , ngay cả khi
các lối ra vào đã được đóng lại ;
• Phải có ít nhất một cửa sổ để quan sát ;
• Phải trang bị các phương tiện để thu gom nước mưa ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 10
• Phải trang bị phương tiện để lắp giữ được một thiết bị phát báo radar ở độ cao
tối thiểu 1 m tính từ mặt biển ;
• Dưới mọi phần của mui che phải có đủ không gian phía trên đầu cho những
người ngồi trong bè .
< Sức chở tối thiểu và khối lượng của bè cứu sinh : Không ít hơn 6 người . Khối
lượng tổng cộng không được lớn hơn 185 kg .
< Phụ tùng của bè cứu sinh :
i. Xung quanh có dây cứu sinh gắn chắc chắn ở phía trong và ngoài .
ii. Bè cứu sinh phải được gắn một sợi dây giữ có chiều dài không nhỏ hơn 10 m
cộng với khoảng cách từ vị trí cất giữ tới đường nước ở trạng thái tải nhẹ nhất hoặc 15
m , lấy giá trị nào lớn hơn . Sức bền kéo đứt của hệ thống dây giữ không nhỏ hơn 10,0
kN đối với các bè cứu sinh được phép chở 9-25 người và không nhỏ hơn 7,5 kN đối
với bè cứu sinh bất kỳ khác .
iii. Một đèn điều khiển bằng tay phải được gắn trên đỉnh mui che của bè . Đèn phải
là màu trắng , cường độ chiếu sáng không nhỏ hơn 4,3 cd và có khả năng hoạt động
liên tục trong ít nhất 12 giờ . Tuy nhiên , nếu đèn là loại đèn chớp thì trong 1 phút
chớp từ 50 tới 70 lần . Đèn phải tự động sáng khi mui che của bè được dựng lên . Các
bộ pin phải là kiểu không bị hư hỏng do ẩm ướt hoặc hơi ẩm khi cất giữ trong bè .
iv. Một đèn điều khiển bằng tay phải được lắp phía trong bè , có khả năng hoạt
động liên tục trong ít nhất 12 giờ . Đèn phải tự động sáng khi mui che của bè được
dựng lên và phải đủ ánh sáng cho phép đọc được những chỉ dẫn về cứu sinh và hoạt
động các thiết bị .
b. Thiết bị trên bè
< Thiết bị thông thường của mỗi bè cứu sinh phải gồm :
i. Một vòng cứu sinh buộc vào một sợi dây có chiều dài lớn hơn 30 m ;
ii. Một con dao kiểu không gập được có cán nổi , với bè cứu sinh được phép chở
từ 13 người trở lên phải trang bị thêm con dao thứ hai ;
iii. Đối với bè cứu sinh được phép chở không quá 12 người , trang bị một gầu múc
nước nổi được . Nếu chở từ 13 người trở lên , hai gầu múc nước nổi được ;
iv. Hai miếng bọt biển ;
v. Hai neo nổi , trong đó có một chiếc là dự trữ ;
vi. Hai bơi chèo nổi được ;
vii. Ba dụng cụ mở đồ hộp và một chiếc kéo . Các dao an toàn có các lưỡi mở đồ
hộp đặc biệt cũng có thể thỏa mãn yêu cầu này ;
viii. Một bộ dụng cụ sơ cứu đựng trong hộp kín nước;
ix. Một còi thổi hoặc tín hiệu phát âm thanh tương đương ;
x. Bốn pháo hiệu dù ;
xi. Sáu đuốc cầm tay ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 11
xii. Hai tín hiệu khói nổi ;
xiii. Một đèn pin kín nước thích hợp để đánh tín hiệu Morse có kèm một bộ pin dự
trữ và một bóng đèn dự trữ trong hộp kín nước ;
xiv. Một thiết bị phản xạ radar hiệu quả , trừ khi có một thiết bị phát báo radar dùng
cho phương tiện cứu sinh được cất giữ trên bè đó ;
xv. Một gương để đánh tín hiệu ban ngày có chỉ dẫn sử dụng để đánh tín hiệu cho
tàu và máy bay ;
xvi. Một bản sao các tín hiệu cứu sinh nêu trong qui định V/16 in trên tấm bìa không
thấm nước hoặc trong vỏ chứa kín nước ;
xvii. Một bộ đồ câu cá ;
xviii. Khẩu phần ăn với tổng cộng không ít hơn 10.000 kJ cho mỗi người mà bè được
phép chở . Các khẩu phần ăn này phải được đựng trong các gói kín khí và được cất giữ
trong thùng kín nước ;
xix. Các bình kín nước , chứa 1,5 lít nước ngọt cho mỗi người mà bè được phép chở
xx. Một ca uống nước có thang chia làm bằng vật liệu không gỉ ;
xxi. Liều thuốc chống say sóng có tác dụng đủ trong ít nhất 48 giờ và một túi nôn
cho mỗi người trên bè được phép chở ;
xxii. Hướng dẫn sinh tồn trên biển (Nghị quyết A.657(16) ) ;
xxiii. Hướng dẫn về công việc cần làm ngay lập tức ;
xxiv. Dụng cụ chống mất nhiệt đủ cho 10 % số người bè được phép chở hoặc hai , lấy
giá trị lớn hơn .
< Việc ghi chú trên các bè cứu sinh trang bị thỏa mãn phải là “SOLAS A PACK”
bằng chữ la-tinh in hoa .
< Nếu có trang bị , các thiết bị phải đặt trong vỏ chứa , nếu nó không phải là phần
liền hoặc được cố định thường xuyên vào bè cứu sinh thì nó phải được cất giữ và cố
định bên trong bè và phải có khả năng nổi trong nước ít nhất 30 phút mà không làm
hỏng những thứ chứa bên trong .
c. Các cơ cấu để nổi tự do của bè cứu sinh
< Hệ thống dây giữ : hệ thống dây giữ bè phải đảm bảo nối được từ tàu với bè và
phải thiết kế sao cho đảm bảo phao bè khi được nhả , và nếu là bè cứu sinh bơm hơi thì
thổi căng , mà không bị tàu đang chìm kéo chìm theo .
< Mắt nối yếu : Nếu một mắt nối yếu được sử dụng trong cơ cấu để bè cứu sinh
nổi tự do , nó phải :
i. Không bị đứt bởi lực cần để kéo dây giữ ra khỏi vỏ chứa bè cứu sinh ;
ii. Nếu áp dụng , phải có đủ độ bền để cho phép thổi căng được bè cứu sinh;
iii. Gẫy khi có lực kéo bằng 2,20,4 kN .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 12
< Thiết bị nhả thũy tỉnh : Nếu thiết bị nhả thũy tỉnh được sử dụng trong các cơ
cấu để bè cứu sinh nổi tự do , thì nó phải :
i. Chế tạo bằng vật liệu thích hợp để ngăn ngừa thiết bị làm việc sai . Không chấp
nhận việc mạ kẽm hoặc các dạng phủ kim loại khác lên các chi tiết của thiết bị nhả
thủy tĩnh;
ii. Tự động giải phóng bè cứu sinh ở độ sâu không quá 4 m ;
iii. Có biện pháp thoát nước để tránh nước đọng trong bầu thủy tĩnh khi thiết bị
nằm ở vị trí bình thường của nó ;
iv. Có kết cấu sao cho tránh nhả bè khi sóng biển trùm lên thiết bị ;
v. Được ghi chú thường xuyên kiểu và số seri lên mặt ngoài của nó ;
vi. Được ghi chú thường xuyên trên thiết bị hoặc biển nhận biết gắn chắc chắn trên
thiết bị nêu rõ ngày chế tạo , kiểu và số seri ;
vii. Sao cho mỗi chi tiết nối đến hệ thống dây giữ có độ bền không nhỏ hơn độ bền
đã qui định cho dây giữ ;
9. Bè cứu sinh bơm hơi
Các bè cứu sinh bơm hơi phải thỏa mãn các yêu cầu chung của bè cứu sinh đã
nêu và đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu sau .
a. Kết cấu của bè cứu sinh bơm hơi
< Khoang tạo sức nổi chính phải chia thành ít nhất hai ngăn riêng biệt ., một ngăn
bất kỳ bị hư hỏng hoặc không thể bơm hơi được khi các ngăn không bị hư hỏng vẫn có
khả năng nâng được số người mà bè cứu sinh đó được phép chở , mỗi người nặng 75
kg và ngồi ở các vị trí bình thường của họ với mạn khô dương trên toàn bộ chu vi bè .
< Sàn của bè cứu sinh phải không thấm nước và phải có khả năng cách nhiệt đủ
để chống lạnh .
< Bè cứu sinh phải có khả năng bơm căng được bằng một người . Bè cứu sinh
phải được bơm bằng loại khí không độc . Việc bơm hơi bè phải được hoàn thành trong
một phút ở nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 18 đến 200C và trong ba phút khi
nhiệt độ môi trường xung quanh -300C . Sau khi thổi căng bè cứu sinh phải giữ được
hình dáng của nó khi chờ đủ số người và trang bị của nó .
< Mỗi ngăn bơm hơi phải có khả năng chịu được áp lực bằng ít nhất ba lần áp lực
làm việc và phải tránh không đạt tới áp lực lớn hơn hai lần áp lực làm việc hoặc bằng
van an toàn hoặc bằng việc cấp khí hạn chế . Phải có phương tiện để lắp đặt bơm hơi
hoặc thiết bị thổi hơi để có thể duy trì được áp lực làm việc .
b. Lối vào bè cứu sinh bơm hơi
< Tối thiểu một cửa vào phải được trang bị cầu mềm lên bè có khả năng mang
được người nặng 100 kg để mọi người có thể từ biển lên được bè cứu sinh .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 13
< Các cửa vào không được trang bị cầu lên bè thì phải có thang dây , bậc thấp
nhất của thang dây phải được bố trí thấp hơn đường nước không tải của bè cứu sinh
một khoảng không nhỏ hơn 0,4 m .
< Bên trong bè cứu sinh phải có phương tiện để giúp cho những người lên bè tự
kéo mình từ thang dây vào bè .
c. Tính ổn định của bè cứu sinh bơm hơi
< Mỗi bè cứu sinh bơm hơi phải có kết cấu sao cho khi được thổi căng và nổi với
mái che ở phía trên , nó ổn định trên mặt biển .
< Tính ổn định của bè cứu sinh ở tư thế bị lật úp phải sao cho một người có thể lật
được bè lại khi ở trên biển và trong nước lặng .
< Tính ổn định của bè cứu sinh khi đầy đủ trang thiết bị và người phải sao cho có
thể kéo được nó với tốc độ đến 3 hải lý / giờ trong nước lặng .
< Bè cứu sinh phải được lắp đặt các túi nước thỏa mãn các yêu cầu dưới đây :
i. Các túi nước phải có màu sắc dễ nhận biết ;
ii. Thiết kế sao cho các túi đầy nước được ít nhất 60 % dung tích của chúng trong
vòng 25 giây triển khai thực hiện chức năng ổn định của chúng ;
iii. Các túi phải có tổng dung tích tối thiểu 220 lít đối với các bè cứu sinh có sức
chở tới 10 người ;
iv. Các túi của bè chứng nhận chở được nhiều hơn 10 người phải có tổng dung tích
không nhỏ hơn 20N lít , trong đó N = số người bè chứng nhận chở được ;
v. Các túi phải được bố trí đối xứng nhau xung quanh chu vi của bè cứu sinh .
Phải có phương tiện để đảm bảo khí dễ dàng thoát ra khỏi phần phía dưới của bè .
d. Vỏ chứa bè cứu sinh bơm hơi
< Bè cứu sinh bơm hơi phải được đóng gói trong một vỏ chứa , vỏ này phải :
i. Được kết cấu sao cho chịu được sự ăn mòn mạnh trong các điều kiện có thể gặp
trên biển ;
ii. Có đủ tính nổi bản thân , khi chứa bè và thiết bị bên trong , để kéo dây giữ từ
phía trong và tác động lên cơ cấu bơm bè nếu tàu bị chìm ;
iii. Kín nước đến mức có thể được thực hiện được , trừ đối với các lỗ thoát nước ở
đáy vỏ .
< Bè phải đóng gói trong vỏ chứa sao cho đảm bảo , đến mức có thể thực hiện
được , bè cứu sinh bơm căng lên ở trên mặt nước theo tư thế thẳng khi tự văng ra khỏi
vỏ chứa .
< Vỏ chứa phải được ghi :
i. Tên nhà chế tạo hoặc nhãn hiệu
thương mại ;
ii. Số Seri ;
iii. Tên của cơ quan xét duyệt và số người
mà bè được phép chở ;
iv. SOLAS ;
v. Kiểu đóng gói sự cố bên trong ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 14
vi. Ngày bảo dưỡng gần nhất ;
vii. Chiều dài của dây giữ ;
viii. Độ cao cất giữ lớn nhất cho phép từ
đường nước ( phụ thuộc vào độ cao
thử rơi và chiều dài của dây giữ ) ;
ix. Các chỉ dẫn về hạ bè .
e. Ghi chú của bè cứu sinh bơm hơi
< Trên bè phải ghi :
i. Tên nhà chế tạo hoặc nhãn hiệu
thương mại ;
ii. Số Seri ;
iii. Ngày chế tạo ( tháng và năm ) ;
iv. Tên của cơ quan xét duyệt ;
v. Tên và địa chỉ của trạm bảo dưỡng
thực hiện lần bảo dưỡng gần nhất ;
vi. Số người được phép trên mỗi lối ra
vào bằng chữ số có chiều cao không
nhỏ hơn 100 mm và có màu tương
phản với màu của bè cứu sinh .
< Phải có qui định đối với việc ghi chú trên mỗi bè cứu sinh về tên và cảng đăng
ký của tàu chủ , bằng cách sao cho các thông tin trên có thể thay đổi bất kỳ thời điểm
nào mà không cần mở vỏ chứa ra .
f. Trang bị bổ sung đối với bè cứu sinh bơm hơi
< Ngoài các yêu cầu đối với thiết bị trong bè , mỗi bè cứu sinh bơm hơi phải trang
bị bổ sung :
i. Một bộ đồ sửa chữa để sửa chữa những lổ thủng ở những ngăn tạo lực nổi ;
ii. Một bơm hơi hoặc ống xếp thổi hơi ;
< Các dao phải là dao an toàn và dụng cụ mở đồ hộp và kéo yêu cầu cũng phải là
kiểu an toàn .
10. Xuồng cứu sinh
a. Kết cấu của xuồng cứu sinh
< Có ổn định lớn trên biển và đủ mạn khô khi chở đủ số người và trang thiết bị .
Tất cả các xuồng cứu sinh phải có vỏ cứng và phải duy trì được ổn định dương khi cân
bằng dọc trong nước lặng và chở đủ số người và trang thiết bị và bị thủng một chỗ bất
kỳ phía dưới đường nước .
< Mỗi xuồng cứu sinh phải có một Giấy chứng nhận được duyệt , được Chính
quyền hành chính xác nhận , bao gồm tối thiểu những hạng mục sau :
i. Tên và địa chỉ của nhà chế tạo ;
ii. Chủng loại xuồng và số Seri ;
iii. Tháng và năm chế tạo ;
iv. Số người xuồng chứng nhận chở được
v. Thông tin phê duyệt .
< Tổ chức chứng nhận phải cấp cho xuồng một Giấy chứng nhận được duyệt ,
ngoài những hạng mục nêu trên , phải nêu rõ :
i. Số của Giấy chứng nhận được duyệt ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 15
ii. Vật liệu kết cấu vỏ xuồng , phải chi tiết sao cho đảm bảo rằng các sai khác về
tính tương hợp không xảy ra trong quá trình sửa chữa;
iii. Tổng khối lượng khi đầy đủ trang thiết bị và người ;
iv. Nêu rõ việc phê duyệt phù hợp .
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải có đủ độ bền để :
i. Cho phép chúng hạ được an toàn xuống nước khi chở đủ người và trang thiết bị
ii. Có khả năng hạ xuống nước và kéo được khi tàu chạy tiến trong nước lặng với
tốc độ 5 hải lý / giờ .
< Thân và mui che cứng của xuồng phải là loại vật liệu khó cháy hoặc không
cháy .
< Chỗ ngồi phải được bố trí trên các ghế ngang , ghế dọc hoặc ghế tựa cố định ,
được kết cấu sao cho có khả năng chịu được :
i. Một tải trọng tỉnh tương đương số người , khối lượng mỗi người là 100 kg ;
ii. Một tải trọng bằng 100 kg tại bất kỳ chỗ ngồi đơn nào khi xuồng kiểu hạ bằng
dây hạ được thả rơi xuống nước từ độ cao tối thiểu 3 m ;
< Mỗi xuồng cứu sinh được hạ bằng dây hạ phải có đủ sức bền chịu được một tải
trọng bằng 2 lần tổng khối lượng của xuồng cứu sinh khi chở đủ số người và trang
thiết bị .
< Khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt sàn cho đến mặt trong của mái che trên 50
% diện tích sàn phải :
i. Không nhỏ hơn 1,3 m đối với xuồng cứu sinh được phép chở từ 9 người trở
xuống ;
ii. Không nhỏ hơn khoảng cách được xác định theo phép nội suy tuyến tính giữa
1,3 và 1,7 m đối với xuồng cứu sinh được phép chở trong khoảng giữa 9 và 24 người ;
c. Lối vào xuồng cứu sinh
< Mỗi xuồng cứu sinh của tàu hàng phải được bố trí sao cho toàn bộ số người
xuồng được phép chở có thể vào xuồng trong không quá 3 phút tính từ thời điểm phát
lệnh vào xuồng . Cũng phải có khả năng để người thoát khỏi xuồng được nhanh chóng.
< Các xuồng cứu sinh phải có một thang dây lên xuồng mà có thể được sử dụng
tại bất kỳ cửa vào nào của xuồng để những người từ dưới nước có thể trèo lên được
xuồng .
< Xuồng cứu sinh phải được bố trí sao cho có thể đưa những người cần được giúp
đỡ từ dưới nước hoặc nằm trên cáng vào được xuồng .
< Tất cả những bề mặt mà người có thể đi lại trên đó phải được gia công chống
trượt .
d. Sức nổi của xuồng cứu sinh
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải có sẵn tính nổi hoặc được trang bị vật liệu có
sẵn tính nổi không bị ảnh hưởng xấu do nước biển , dầu hoặc sản phẩm dầu , đủ để
nâng nổi xuồng cứu sinh với tất cả trang thiết bị của nó khi xuồng bị ngập nước và
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 16
thông với biển . Phải bố trí thêm một vật liệu có sẵn tính nổi bằng 280 N sức nổi trên
một đầu người cho tổng số người mà xuồng được phép chở . Vật liệu nổi , trừ bổ sung
theo yêu cầu nêu trên , không được bố trí bên ngoài vỏ xuồng .
e. Mạn khô và ổn định của xuồng cứu sinh
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải ổn định và có một giá trí chiều cao tâm nghiêng
GM dương khi chở 50 % số người mà xuồng được phép chở bố trí ở vị trí thông
thường một bên mạn ( một phía của đường dọc tâm ) .
< Dưới trạng thái tải như nêu trên :
i. Mỗi xuồng cứu sinh có các lỗ khoét mạn gần mép mạn phải có một mạn khô
được đo từ đường nước tới lỗ khoét thấp nhất , mà vì nó xuồng có thể trở thành bị
ngập nước , bằng ít nhất 1,5 % chiều dài xuồng hoặc 100 mm , lấy giá trị nào lớn hơn ;
ii. Mỗi xuồng cứu sinh không có các lỗ khoét mạn gần mép mạn phải không
nghiêng quá 200 và phải có một mạn khô được đo từ đường nước tới lỗ thấp nhất mà
qua đó nước có thể tràn vào làm ngập xuồng , ít nhất bằng 1,5 % chiều dài xuồng hoặc
100 mm , lấy giá trị nào lớn hơn .
f. Động lực đẩy xuồng cứu sinh
< Mọi xuồng cứu sinh phải được lắp một động cơ đốt trong . Không được sử dụng
trên xuồng cứu sinh loại động cơ dùng nhiên liệu có nhiệt độ bắt cháy nhỏ hơn hoặc
bằng 430C ( thử cốc kín ) .
< Các hệ thống khởi động và phương tiện khởi động cần thiết phải khởi động
được động cơ ở nhiệt độ môi trường là -150C trong 2 phút tính từ lúc bắt đầu qui trình
khởi động .
< Động cơ phải có khả năng làm việc trong không ít hơn 5 phút sau khi khởi động
ở trạng thái người và xuồng cứu sinh không ở dưới nước .
< Động cơ phải có khả năng làm việc khi xuồng bị nước ngập đến đường tâm trục
khuỷu .
< Trục chân vịt phải bố trí sao cho có thể tách chân vịt ra khởi động cơ . Phải đảm
bảo xuồng cứu sinh có thể chạy tiến và lùi .
< Ống khí xả phải bố trí sao cho ngăn ngừa nước lọt vào động cơ khi làm việc
bình thường .
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải thiết kế có quan tâm thích đáng đến an toàn cho
những người dưới nước và đến khả năng các vật nổi làm hư hỏng hệ thống động lực
đẩy xuồng .
< Vận tốc của xuồng cứu sinh chạy tiến trong nước lặng , khi chở đủ số người và
trang thiết bị , với tất cả thiết bị phụ do động cơ lai hoạt động , phải ít nhất là 6 hải lý /
giờ và ít nhất là 2 hải lý / giờ khi kéo bè cứu sinh có sức chở 25 người , chở đủ số
người và trang thiết bị hoặc vật tương đương nó . Phải có đủ nhiên liệu chạy ở vận tốc
6 hải lý / giờ trong khoảng thời gian không ít hơn 24 giờ .
g. Phụ tùng của xuồng cứu sinh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 17
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải trang bị ít nhất một van thoát nước , đặt gần
điểm thấp nhất ở thân xuồng , van này phải tự động mở ra để tháo nước ra khỏi xuồng
khi xuồng không ở dưới nước và phải tự động đóng lại để ngăn nước không vào khi
xuồng ở dưới nước .
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải trang bị một bánh lái và cần lái .
< Trừ vùng lân cận bánh lái và chân vịt , xung quanh phía ngoài xuồng phải trang
bị các tay nắm phù hợp hoặc một dây cứu sinh nổi được gắn từng đoạn cách quãng bên
trên đường nước và người ở dưới nước có thể với tới được .
< Các xuồng cứu sinh không phải là loại tự phục hồi cân bằng khi lật , phải có các
tay bám thích hợp ở phía dưới vỏ xuồng để người có thể bám vào xuồng . Các tay bám
này được gắn vào xuồng theo cách sao cho khi chịu va chạm mạnh làm cho chúng gãy
rời khỏi xuồng mà không làm hư hỏng xuồng .
< Tất cả các xuồng cứu sinh phải có các tủ hoặc ngăn kín nước để cất giữ các
trang bị nhỏ , nước uống và thực phẩm dự trữ được yêu cầu . Xuồng cứu sinh phải
trang bị một phương tiện để gom nước mưa và trang bị bổ sung .
< Mỗi xuồng cứu sinh hạ bằng một hoặc nhiều dây hạ , trừ xuồng cứu sinh hạ rơi
tự do , phải có một cơ cấu nhả thỏa mãn các yêu cầu sau :
i. Cơ cấu đó phải bố trí sao cho tất cả các móc nhả đồng thời ;
ii. Cơ cấu điều khiển nhả phải được đánh dấu rõ ràng bằng màu sắc tương phản
với màu sắc xung quanh nó ;
iii. Các chi tiết nối cố định của cơ cầu nhả trên xuồng cứu sinh này phải được thiết
kế với hệ số an toàn tính toán bằng 6 trên cơ sở sức bền tới hạn của vật liệu được sử
dụng , giả định rằng khối lượng của xuồng cứu sinh được phân bố đều cho các dây hạ
xuồng ;
< Mỗi xuồng cứu sinh được trang bị một thiết bị vô tuyến điện hai chiều VHF cố
định có một anten được lắp riêng , thì phải có các trang bị để đựng và giữ anten hiệu
quả ở tư thế làm việc .
< Các xuồng cứu sinh dự định hạ dọc theo mạn tàu phải có các bàn trượt và đệm
chống va cần thiết để hạ dễ dàng và tránh hư hỏng cho xuồng .
< Trên đỉnh xuồng phải lắp một đèn điều khiển bằng tay . Đèn phải có ánh sáng
màu trắng và có khả năng hoạt động ít nhất 12 giờ với cường độ sáng không nhỏ hơn
4,3 cd theo mọi hướng bán cầu trên . Tuy nhiên , nếu đèn đó là đèn chớp , nó phải
chớp với tốc độ không nhỏ hơn 50 chớp và không lớn hơn 70 chớp trong một phút
trong vòng 12 giờ làm việc với cường độ chiếu sáng hiệu dụng tương đương .
< Bên trong xuồng cứu sinh phải có một đèn hoặc một nguồn sáng điều khiển
bằng tay , cung cấp ánh sáng trong suốt thời gian không ít hơn 12 giờ để có thể đọc
được các chỉ dẫn về cứu sinh và sử dụng các thiết bị , không được sử dụng đèn dầu
cho mục đích này .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 18
< Các xuồng cứu sinh phải được bố trí sao cho đảm bảo sự quan sát thích hợp về
phía trước , phía sau và hai bên mạn xuồng từ vị trí điều khiển và lái để an toàn cho
việc hạ và điều động .
h. Thiết bị trên xuồng cứu sinh
< Phải được cố định chắc chắn bên trong xuồng cứu sinh bằng cách chằng buộc ,
cất giữ trong các tủ hoặc các ngăn , cất trên các giá đỡ hoặc bằng các phương tiện cố
định tương tự bằng các biện pháp thích hợp khác . Tuy nhiên , trường hợp xuồng cứu
sinh được hạ bằng thả dây thì các móc xuồng phải được để tự do . Thiết bị của xuồng
phải cố định sao cho không ảnh hưởng đến bất kỳ qui trình rời tàu nào . Tất cả các
hạng mục thuộc thiết bị của xuồng cứu sinh phải càng nhỏ , càng nhẹ càng tốt và phải
đóng gói theo hình dàng thích hợp và gọn gàng . Trừ khi có các qui định khác , thiết bị
thông thường của mỗi xuồng cứu sinh phải gồm:
i. Trừ đối với các xuồng cứu sinh hạ rơi tự do , các mái chèo nổi được để chèo
xuồng trong biển lặng . Chốt cọc chèo , cọc chèo hoặc phương tiện tương tự phải được
trang bị cho mỗi mái chèo của xuồng . Các chột cọc chèo hoặc cọc chèo phải được gắn
vào xuồng bằng dây hoặc xích ;
ii. Hai móc xuồng ;
iii. Một gầu và hai xô nổi được ;
iv. Một sổ tay hướng dẫn cứu sinh ( Nghị quyết A.657(16) ) ;
v. Một la bàn hoạt động hiệu quả , nó tự chiếu sáng hoặc có phương tiện chiếu
sáng thích hợp . Ở xuồng có mái che toàn phần , la bàn phải lắp đặt cố định tại vị trí lái
xuồng ;
vi. Một neo nổi có kích thước phù hợp có lắp dây chống giật có một tay nắm chắc
chắn khi ướt . Sức bền của neo nổi , dây neo và dây thu neo nếu có lắp đặt đảm bảo đủ
bền trong mọi điều kiện biển ;
vii. Hai dây giữ hiệu quả có chiều dài không nhỏ hơn hai lần khoảng cách từ vị trí
cất giữ xuồng đến đường nước ở trạng thái tải nhẹ nhất hoặc 15 m , lấy giá trị nào lớn
hơn .
viii. Hai chiếc rìu , mỗi đầu xuồng một chiếc ;
ix. Các bình kín nước chức tổng cộng 3 lít nước ngọt cho mỗi người mà xuồng cứu
sinh được phép chở ;
x. Một dụng cụ múc nước bằng vật liệu không rỉ có gắn dây buộc ;
xi. Một ca uống nước có thang chia bằng vật liệu không rỉ ;
xii. Khẩu phần ăn tổng cộng không ít hơn 10.000 KJ cho mỗi người mà xuồng cứu
sinh được phép chở . Các khẩu phần ăn này phải được bọc trong các túi kín khí và cất
giữ trong một hộp kín nước .
xiii. Bốn pháo hiệu dù ;
xiv. Sáu đuốc cầm tay ;
xv. Hai tín hiệu khói nổi ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 19
xvi. Một chiếc đèn pin kín nước thích hợp cho việc đánh tín hiệu Morse cùng với
một bộ pin dự trữ và một bóng đèn dự trữ đựng trong một hộp kín nước ;
xvii. Một chiếc gương để đánh tín hiệu ban ngày có bản hướng dẫn sử dụng để đánh
tín hiệu cho tàu thủy và máy bay ;
xviii. Một bản sao các tín hiệu cứu sinh được in trên tấm bìa không thấm nước hoặc
đặt trong một hộp kín nước ;
xix. Một chiếc còi hoặc dụng cụ phát tín hiệu âm thanh tương đương ;
xx. Một bộ dụng cụ sơ cứu đựng trong hộp kín nước có khả năng đóng kín lại được
sau khi sử dụng ;
xxi. Thuốc chống say sóng đủ cho ít nhất 48 giờ và một túi nôn cho mỗi người ;
xxii. Một con dao gấp được gắn vào xuồng bằng một đoạn dây ;
xxiii. Ba dụng cụ mở đồ hộp ;
xxiv. Hai chiếc vòng cứu sinh nổi , được gắn với đoạn dây nổi có chiều dài không
nhỏ hơn 30 m ;
xxv. Nếu xuồng cứu sinh không phải là loại tự tát nước , một bơm tay phù hợp tát
nước hiệu quả ;
xxvi. Một bộ đồ câu cá ;
xxvii. Đủ dụng cụ cần thiết để chỉnh định nhỏ động cơ và các máy phụ của nó ;
xxviii. Thiết bị chữa cháy xách tay là kiểu được duyệt phù hợp cho việc dập cháy dầu
(Nghị quyết A.602(15) ) ;
xxix. Một đèn soi có quạt chiếu sáng ngang và đứng không nhỏ hơn 60 và cường độ
chiếu sáng đều 2500 cd có thể làm việc liên tục trong không ít hơn 3 giờ ;
xxx. Thiết bị phản xạ radar hiệu quả , trừ khi một thiết bị phát báo radar được cất giữ
trên xuồng cứu sinh ;
xxxi. Dụng cụ chống mất nhiệt thỏa mãn đủ cho 10 % số người mà xuồng cứu sinh
được phép chở hoặc 2 , lấy giá trị lớn hơn ;
xxxii. Trường hợp tàu thực hiện các chuyến đi có tính chất và thời gian mà theo quan
điểm Chính quyền hành chính , các hạng mục khẩu phần ăn và bộ đồ câu cá là không
cần thiết , thì Chính quyền hành chính có thể miễn giảm trang bị các hạng mục đó .
i. Ghi chú trên xuồng cứu sinh
< Số người mà xuồng cứu sinh chứng nhận chở được phải được kẻ bằng các chữ
số rõ ràng bền lâu .
< Tên và cảng đăng ký của tàu chủ phải được kẻ ở hai bên mạn phía mũi xuồng
bằng các chữ cái la-tinh in hoa .
< Các biện pháp để nhận biết tàu chủ và số của xuồng cứu sinh phải được kẻ sao
cho có thể nhìn thấy từ phía trên .
11. Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần
Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần phải thỏa mãn các yêu cầu chung của
xuồng cứu sinh và đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu của phần này .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 20
a. Mái che
< Mỗi xuồng cứu sinh có mái che toàn phần phải được trang bị mái che cứng kín
nước che được toàn bộ xuồng . Mái che phải được kết cấu sao cho :
i. Đảm bảo che chắn cho những người trên xuồng ;
ii. Lối ra vào xuồng cứu sinh phải được trang bị bằng các cửa xập có thể đóng kín
để cho xuồng kín nước ;
iii. Các cửa xập phải bố trí sao cho có thể thực hiện được các công việc hạ xuồng
và đưa xuồng về vị trí mà không một người nào phải ra ngoài xuồng ;
iv. Các cửa xập ở lối ra vào phải có thể đóng và mở được từ cả bên trong và bên
ngoài xuồng và phải có phương tiện giữ chúng chắc chắn ở vị trí mở;
v. Phải có khả năng chèo được xuồng ;
vi. Khi xuồng ở tư thế lật úp mà các cửa xập vẫn đóng và nước không vào được
xuồng , phải có khả năng nổi được toàn bộ khối lượng của xuồng gồm tất cả các trang
thiết bị , máy móc và đủ toàn bộ số người ;
vii. Có cửa sổ hoặc ô cửa thông sáng ở cả hai mạn để cung cấp đủ ánh sáng ban
ngày vào bên trong xuồng khi tất cả các cửa đóng kín để không cần phải dùng ánh
sáng nhân tạo ;
viii. Mặt ngoài của xuồng có màu dễ nhận biết và mặt trong của no có màu không
gây khó chịu cho người trên xuồng ;
ix. Có tay vịn chắc chắn cho người đi lại xung quanh bên ngoài xuồng và giúp cho
việc lên xuống xuồng ;
x. Mọi người có lối đi từ cửa ra vào đến chỗ ngồi của mình mà không phải trèo
qua ghế ngang hoặc các vật cản khác ;
xi. Trong quá trình hoạt động của máy xuồng , khi các cửa được đóng lại , áp suất
không khí phía trong xuồng phải không bao giờ được lớn hơn hoặc thấp hơn áp suất
khí quyển bên ngoài quá 20 hPa .
b. Lật và phục hồi cân bằng
< Ở mỗi vị trí ngồi phải có một dây đai an toàn . Dây đai an toàn phải được thiết
kế để quàng chắc được một người có khối lượng 100 kg ở tại chỗ khi xuồng ở tư thế bị
lật . Mỗi bộ dây đai an toàn cho một chỗ ngồi phải có màu sắc tương phản với màu của
các dây đai an toàn của chỗ ngồi sát cạnh .
< Tính ổn định của xuồng cứu sinh phải sao cho bản thân nó hoặc tự động phục
hồi cân bằng khi chở đủ hoặc một phần số người và trang bị mà tất cả các cửa vào và
các lỗ vẫn được đóng kín nước và mọi người được quàng chắc tại chỗ ngồi bằng các
dây đai an toàn .
< Xuồng cứu sinh phải nâng được đủ số người và trang bị khi xuồng ở trạng thái
hư hỏng và tính ổn định của nó phải sao cho trong trường hợp bị lật nó sẽ tự động trở
về tư thế có lối thoát cao hơn mặt nước để người trên xuồng có thể thoát ra ngoài . Khi
xuồng cứu sinh ở trạng thái ngập nước ổn định , mức nước trong xuồng , được đo dọc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 21
theo tựa lưng , phải không lớn hơn 500 mm , phía trên mặt chỗ ngồi của bất kỳ chỗ
ngồi nào.
< Thiết kế của tất cả các ống xả động cơ , ống dẫn không khí của động cơ và các
lỗ thông khác phải sao cho nước không vào được động cơ khi xuồng bị lật và phục hồi
cân bằng .
c. Thiết bị động lực đẩy xuồng
< Động cơ và hệ thống truyền động được điều khiển từ vị trí của người lái xuồng .
< Động cơ và thiết bị động lực phải có khả năng làm việc được ở mọi tư thế trong
quá trình bị lật và tiếp tục làm việc sau khi xuồng cứu sinh trở lại tư thế cân bằng hoặc
phải tự động ngừng làm việc khi xuồng bị lật và dễ dàng khởi động lại sau khi xuồng
trở lại tư thế cân bằng . Thiết kế các hệ thống nhiên liệu và bôi trơn ra khỏi máy trong
quá trình xuồng bị lật .
< Các động cơ làm mát bằng không khí phải có hệ thống để lấy không khí làm
mát từ bên ngoài xuồng và xả nó ra ngoài xuồng . Phải trang bị các cửa chắn khí điều
khiển bằng tay trên hệ thống ống nói trên để có thể lấy và xả không khí làm mát ngay
ở bên trong xuồng .
d. Bảo vệ chống gia tốc
< Bất kể yêu cầu thế nào , xuồng cứu sinh có mái che toàn phần phải được kết cấu
và bảo vệ chống va chạm sao cho xuồng khi chở đầy đủ số người và trang thiết bị vào
mạn tàu với tốc độ va chạm không nhỏ hơn 3,5 m/s .
12. Xuồng cứu sinh tự cung cấp không khí
< Phải có hệ thống cung cấp đủ không khí cho toàn bộ người trong xuồng ( lượng
O2 = 19,5 % ) .
< Trong điều kiện bình thường với thời gian 10 phút thì áp suất trong xuồng
không được thấp hơn hoặc cao hơn áp suất bên ngoài 20 mb .
13. Xuồng cứu sinh chịu lửa
a. Đồng thời với việc thỏa mãn các yêu cầu của xuồng cứu sinh có hệ thống
cung cấp không khí , một xuồng cứu sinh chịu lửa khi nổi trên mặt nước
phải có khả năng bảo vệ số người mà xuồng được phép chở khi nó bị
đám cháy dầu liên tục bao quanh trong thời gian không ít hơn 8 phút .
b. Hệ thống phun nước
< Một xuồng cứu sinh có hệ thống phun nước chống cháy phải thỏa mãn các yêu
cầu sau đây :
i. Nước cung cấp cho hệ thống đó phải được lấy từ nước biển bằng một bơm tự
hút có động cơ lai . Phải có khả năng “mở” và “ngắt” dòng nước trên mặt ngoài của
xuồng cứu sinh ;
ii. Dầu ống hút nước phải bố trí sao cho ngăn ngừa được việc hút cả các chất lỏng
cháy được ở trên mặt biển ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 22
iii. Hệ thống phải có kết cấu để có thể vệ sinh được bằng nước ngọt và có thể xả
hết được nước ra khỏi hệ thống .
14. Xuồng cấp cứu
a. Yêu cầu chung
< Xuồng cấp cứu phải thỏa mãn các yêu cầu của xuồng cứu sinh và xuồng cứu
sinh chịu lửa . Mỗi xuồng cứu sinh có thể được duyệt và sử dụng như một xuồng cấp
cứu nếu thỏa mãn mọi yêu cầu của phần này , nếu nó thực hiện thành công việc thử
đối với một xuồng cấp cứu nêu ở qui định III/4.2 và nếu việc bố trí cất giữ , hạ , đưa về
vị trí cất giữ trên tàu là thỏa mãn mọi yêu cầu đối với một xuồng cấp cứu .
< Bất kể những yêu cầu sức nổi của xuồng cứu sinh thế nào , yêu cầu vật liệu nổi
sử dụng cho xuồng cấp cứu có thể được lắp phía ngoài của vỏ xuồng , miễn là nó được
bảo vệ thích hợp chống hư hỏng và có khả năng chịu được phơi trần ngoài trời .
< Xuồng cấp cứu có thể là loại cứng hoặc bơm hơi hoặc là kết hợp cả hai dạng và
phải :
i. Có chiều dài không nhỏ hơn 3,8 m và không lớn hơn 8,5 m ;
ii. Có khả năng chở được ít nhất 5 người ngồi và một người nằm trên cáng .
< Trừ xuồng cấp cứu có độ dâng mũi và đuôi thích hợp , phải có mái che mũi trái
rộng ra không dưới 15 % chiều dài của xuồng .
< Các xuồng cấp cứu phải có khả năng điều động được ở vận tốc tối thiểu là 6 hải
lý / giờ và duy trì được vận tốc đó trong thời gian tối thiểu là 4 giờ .
< Xuồng cấp cứu phải có đủ tính cơ động và tính năng điều động trên biển để cứu
người ở dưới nước , tập hợp các bè cứu sinh và lai kéo bè cứu sinh lớn nhất có trên tàu
khi bè này chở đủ số người và trang thiết bị hoặc vật tương đương , với vận tốc ít nhất
2 hải lý / giờ .
< Trang bị để lai dắt bố trí cố định trên xuồng cấp cứu và phải đủ khỏe để tập hợp
hoặc kéo các bè cứu sinh như yêu cầu .
< Trừ khi có qui định rõ ràng khác , các xuồng cấp cứu phải được trang bị các
phương tiện tát nước hiệu quả hoặc tự động tát nước .
< Xuồng cấp cứu phải được trang bị hòm kín nước để cất giữ các trang bị nhỏ .
b. Thiết bị trên xuồng cấp cứu
< Tất cả các thiết bị trên xuồng cấp cứu , trừ các móc xuồng được để tự do , phải
được cố định bên trong xuồng bằng cách chằng buộc , cất giữ trong các tủ hoặc các
ngăn , gác cố định trên các giá hoặc được cố định bằng các phương tiên tương tự ,
hoặc bằng các biện pháp thích hợp khác . Tất cả các thiết bị phải được cố định chắc
chắn sao cho không làm ảnh hưởng tới bất kỳ qui trình hạ hoặc đưa xuồng về vị trí cất
giữ . Tất cả các thiết bị trên xuồng cấp cứu phải càng nhỏ , càng nhẹ càng tốt và phải
được đóng gói phù hợp và gọn gàng .
< Thiết bị thông thường của mỗi xuồng cấp cứu bao gồm :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 23
i. Có đủ các mái chéo hoặc bơi chèo nổi được để đẩy xuồng tiến trong biển lặng .
Chốt cọc chèo , cọc chèo hoặc cơ cầu tương đương phải được trang bị cho mỗi mái
chèo . Các chốt cọc chèo và cọc chèo phải được gắn với xuồng bằng dây hoặc xích ;
ii. Một gầu múc nước nổi được ;
iii. Một la bàn làm việc hiệu quả trong hộp kín tự phát sáng hoặc có phương tiện
chiếu sáng thích hợp ;
iv. Một neo nổi và dây thu neo nếu có lắp cơ cấu chống giật với độ bền thích hợp
dài ít nhất 10 m ;
v. Một dây giữ có đủ độ bền và chiều dài , được buộc vào một cơ cấu nhả phù hợp
với các yêu cầu và được đặt ở đầu mũi xuồng cấp cứu ;
vi. Một dây nổi có chiều dài không nhỏ hơn 50 m có đủ độ bền và để kéo một bè
cứu sinh ;
vii. Một đèn pin kín nước phù hợp cho việc đánh tín hiệu Morse cùng một bộ pin
dự trữ và một bóng đèn dự trữ cất trong hộp kín nước ;
viii. Một còi thổi hoặc phương tiện phát tín hiệu âm thanh tương đương ;
ix. Một bộ dụng cụ sơ cứu đựng trong hộp kín nước có khả năng đóng kín lại sau
khi sử dụng ;
x. Hai vòng cứu sinh nổi được buộc vào đoạn dây nổi có chiều dài không nhỏ hơn
30 m ;
xi. Một đèn soi có hình quạt chiếu sáng ngang và đứng không nhỏ hơn 60 và cường
độ chiếu sáng không nhỏ hơn 2500 cd có thể làm việc liên tục trong không ít hơn 3 giờ
xii. Một thiết bị phản xạ radar hiệu quả ;
xiii. Dụng cụ chống mất nhiệt thỏa mãn các yêu cầu của dụng cụ chồng mất nhiệt đã
nêu ở trên , đủ cho 10 % số người mà xuồng cấp cứu được phép chở hoặc 2 , lấy giá trị
nào lớn hơn ;
xiv. Thiết bị cứu hỏa xách tay là kiểu được duyệt phù hợp cho việc dập cháy dầu
(Nghị quyết A.602(15) ) ;
Ngoài các thiết bị ở trên yêu cầu , trang bị thông thường của mỗi xuồng cấp cứu
cứng phải bao gồm thêm :
i. Một móc xuồng ;
ii. Một xô ;
iii. Một dao hoặc rìu nhỏ ;
15. Thiết bị phóng dây
< Mỗi thiết bị phóng dây phải :
i. Có khả năng phóng được một sợi dây với độ chính xác hợp lý ;
ii. Có không ít hơn bốn đầu phóng , mỗi đầu có khả năng mang một sợi dây dài tối
thiểu 230 m trong điều kiện thời tiết lặng ;
iii. Gồm không ít hơn bốn sợi dây , mỗi sợi có độ bền kéo đứt là 2 kN ;
iv. Có chỉ dẫn ngắn gọn hoặc sơ đồ minh họa rõ ràng cách sử dụng .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 24
< Đầu phóng , trong trường hợp được phóng bằng súng hoặc cả cụm được cất giữ
trong hộp kín nước . Ngoài ra , trong trường hợp đầu phóng được phóng bằng súng ,
dây và các đầu phóng cùng với phương tiện kích nổ phải được cất giữ trong thùng kín
để bảo vệ chống ảnh hưởng của thời tiết .
16. Hệ thống báo động sự cố chung và hệ thống truyền thanh công cộng
a. Hệ thống báo động sự cố chung
< Hệ thống phải có khả năng thao tác sử dụng được từ buồng lái và trừ còi tàu từ
tất cả các vị trí chỉ huy khác trên tàu và được cung cấp năng lượng từ nguồn điện chính
của tàu và nguồn điện sự cố yêu cầu ở qui định II-1/42 hoặc II-1/43 , tùy theo qui định
nào phù hợp … Phải nghe được âm thanh của hệ thống này ở tất cả các buồng ở và
buồng làm việc thông thường của thuyền viên . Tín hiệu báo động sau khi đã hoạt
động cho tới khi được tắt bằng tay hoặc dừng tạm thời bằng một thông báo trên hệ
thống truyền thanh công cộng.
< Các mức âm lượng tối thiểu đối với âm thanh báo động sự cố phía trong và phía
ngoài các buồng phải là 80 dB (A) và lớn hơn mức độ ồn môi trường tối thiểu 10 dB
(A) trong quá trình thiết bị hoạt động bình thường khi tàu hành trình trên biển ở điều
kiện thời tiết bình thường . Trong các buồng không có loa , phải trang bị thiết bị
chuyển đổi báo động điện tử , ví dụ như còi con ve hoặc thiết bị tương đương .
< Các mức âm lượng tại các giường ngủ trong các buồng ở và trong các buồng
tắm phải tối thiểu là 75 dB (A) và lớn hơn mức độ ồn môi trường tối thiểu là 10 dB
(A) ( Nghị quyết A.830(19) ) .
b. Hệ thống truyền thanh công cộng
< Đối với tàu ở các điều kiện bình thường trên biển , các mức âm lượng tối thiểu
đối với việc truyền thanh các thông báo sự cố phải :
i. Ở bên trong các không gian là 75 dB (A) và lớn hơn mức độ ồn môi trường tối
thiểu 20 dB (A) ;
ii. Ở bên ngoài các không gian là 80 dB (A) và lớn hơn mức độ ồn môi trường tối
thiểu là 15 dB (A) .
III. Các trang thiết bị cứu sinh trên tàu VP Fortune
1. Bố trí
STT Thiết bị Số lượng Vị trí
1 Xuồng cứu sinh 1 Boat deck ( port side )
Xuồng cứu sinh + cấp cứu 1 Boat deck ( starboard side )
2 Bè tự thổi 3 Boat deck ( port , starboard
side & aft )
1 Forecastle deck
3 Phao cứu sinh 5 Forecastle (02) ; poop deck
(03) ;
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 25
Phao cứu sinh có đèn 6 mid.ship (02) ; bridge deck
(02) ; boat deck (02) ;
4 Áo phao ( bao gồm đèn còi ) 35 Cabin ; forecastle store ;
engine room ; bridge
5 Bộ quần áo giữ nhiệt 32 Cabin ; engine room ; bridge
6 Phao có đèn và khói cho MOB 1 Outside bridge deck (S)
1 Outside bridge deck (P)
7 Pháo dù 12 Bridge
8 Dây và súng phóng dây 4 Bridge
9 SART S4 2 Bridge
Hộp khói nổi trên mặt nước 4 Bridge
Đuốc cầm tay 12 Bridge
10 EPIRB E3 1 Above bridge deck (P)
11 VHF 2 chiều R1 3 Bridge
Nguồn dự trữ 3 Bridge deck
12 EEBD ( thiết bị thở thoát hiểm ) 9 Pump room ; bridge ; engine
room ; exit passage way
13 Máy thở Oxy 1 Hospital
14 Quần áo chống hóa chất 2 SOPEP store
15 Bộ sơ cứu 1 Hospital
16 Võng 1 Poop deck
17 Nơi tập trung 2 Boat deck
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 26
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 27
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 28
2. Danh mục thiết bị có thể thay thế - List of Replaceable Parts
NO THIẾT BỊ/ ITEMS
1 Phao cứu sinh/ Life buoys
2 Đèn tự sáng cho các phao cứu sinh/ Self-ignite light for life buoys
3 Áo phao (bao gồm đèn còi)Life jackets (including light & whistle)
4 Cáp chằng buộc( lashing cable)
5 Nút lổ lù/Plug
6 Gàu nổiBuoyant bailer
7 Xô/Bucket
8 Nạng chống chèo/ thrush
9 Rìu/ Hatchet
10 Neo nổi/Sea anchor
11 Dây giử/Painter
12 Dây cứu sinh/ Life line
13 Chậu có dây(không rỉ)/ Dipper with lanyard (rustproof)
14 Lọ uống nước(không rỉ)Drinking vessel (rustproof)
15 Nước ngọt/Fresh water
16 Thực phẩm/Food ration
17 Dao/Jack knife
18 Còi/ Whistle
19 Đèn tín hiệu/ Gương tín hiệu/ Daylight, signaling mirror
3. Trang thiết bị cứu sinh trong kho
STT Thiết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 Áo phao Bộ 01
2 Bộ quần áo bảo vệ kín Bộ 02
3 Áo phao có đèn Cái 20
4 Phao tròn có đèn Cái 02
5 Dây cứu sinh Cuộn 01 200m
6 Dây cứu sinh cho phao tròn Cuộn 01 Đã cũ
4. Giấy chứng nhận về trang thiết bị
Theo biên bản chứng nhận trang thiết bị cứu sinh trên tàu VP FORTUNE ngày
4/4/2010 của thuyền trưởng của CCS ( China Classification Society ) .
No. Certificates Type Date
issued
Remarks
1 Lifebuoy product cert.
Lifebuoy product cert.
SDF 5556 18/3/2008
15/3/2008
≥ 2,5 kg
≥ 4,3 kg
2 Lifebuoy self-igniting light
product cert.
QDL-2G-
Seawater
4/5/2008 Exp : 5/2011
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 29
cells
3 Lifebuoy self-igniting light
product cert.
Type explosion-proof light
FBQD-1 22/5/2009
4 Lifebuoy self-igniting light and
self-activating smoke signals
JD4-15-2-92 8/7/2008 Exp : 7/2011
5 Lifejacket for ship product cert. Pull-over type 27/4/2007
6 Thermal insulation immersion
suits product cert.
JHRFK-1 18/12/2007
7 Rocket parachuter flare product
cert.
JD2-300-89 8/7/2008 Exp : 6/2011
8 Line throwing appliances product
cert
QCJS-92-230
230 m
8/7/2008 Gun exp :
7/2017
Rockets exp :
7/2011
9 Life boat / Rescue boat
inspection cert.
BCF-5.0m 3/2/2010 3/2/2011
10 Davit with lifeboat rescue boat
winch inspection cert.
50KN/D50Z/
D50S
3/2/2010 3/2/2011
11 Inflatable liferafts product cert.
• Inflatable liferaft re-
inspection cert.
HAF-A20
HAF-A20
CRVF-A6
6/5/2008
15/5/2008
26/2/2008
3/4/2010
Exp : 4/2011
12 Hydrostatic release unit product
cert.
ZXZ-111 3/4/2010 Exp : 4/2012
13 Medical oxygen set Luxfer 7/5/2009 Exp : 7/5/2010
a. Phao tròn – Lifebuoy
Sản phẩm : SDFS 556 .
Chất liệu : Polyyethylene –
Polyurethane .
Kích thước : 710 x 440 x 107 mm .
Trọng lượng : ≥ 2,5 kg và ≥ 4,5 kg .
Năm sản xuất : 3/2008 .
Đăng kiểm : CCS ( China Classification Society ) tuân thủ theo bộ luật LSA
Code và MSC.81(70 ) .
b. Phao đèn – Lifebuoy Self-igniting Light
Sản phẩm : QDL-2G-Seawater cells và FBQD-1 Type explosion-proof light .
Nhiệt độ môi trường : -300C ÷ 650C .
Nhiệt độ làm việc : -10C ÷ 300C .
Thời gian làm việc : ≥ 2 giờ .
Cường độ sáng : ≥ 2 cd .
Kiểu đèn : loại chớp ≥ 50 lần / phút .
Màu sắc : Trắng .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code và nghị quyết MSC.81(70) /
MSC.48(66) .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 30
Ngày sản xuất : 5/2008 (QDL-2G-Seawater cells) và 5/2009 (FBQD-1) .
c. Phao đèn và khói – Lifebuoy Self-igniting Light and Self-activating
Smoke Signals
Sản phẩm : JD4-15-2-92 .
Khói màu : cam . Trong 15 phút .
Nhiệt độ môi trường : -300C ÷ 650C .
Nhiệt độ làm việc : -10C ÷ 300C .
Thời gian làm việc của đèn : ≥ 2 giờ .
Cường độ sáng : ≥ 2 cd .
Kiểu đèn : loại chớp ≥ 50 lần / phút .
Màu sắc : Trắng .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code và nghị quyết MSC.48(66) /
MSC.81(70) .
Ngày sản xuất : 7/2008 .
d. Áo phao – Lifejacket for Ships
Sản phẩm : DF 5564 ( Pull-over type ) .
Chất liệu : Polythene foamy plastic .
Lực nổi : ≥ 103 N .
Ngày sản xuất : 4/2007 .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code và nghị quyết MSC.48(66) /
MSC.81(70) .
e. Bộ quần áo giữ nhiệt – Thermal Insulation Buoyant Immersion Suits
Sản phẩm : JHRFK 1
Chất liệu : Foamed Polyethylene .
Ngày sản xuất : 12/2007 .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code và nghị quyết MSC.81(70) .
f. Pháo dù – Rocket Parachute Flares
Sản phẩm : JD2-300-89 .
Màu pháo : đỏ .
Thời gian sáng : ≥ 40 giây .
Cường độ sáng : ≥ 30000 cd .
Độ cao pháo : ≥ 300 m .
Ngày sản xuất : 6/2008 .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code .
g. Súng bắn dây – Line Throwing Appliances
Sản phẩm : QGS-92-230 .
Chiều dài dây : 270 m x 4 đoạn .
Sức kéo đứt : ≥ 2 kN .
Khoảng cách bắn : ≥ 230 m .
Ngày sản xuất : 7/2008 .
Đăng kiểm : CCS theo bộ luật SOLAS / LSA Code và nghị quyết MSC.48(66) /
MSC.81(70) .
h. Xuồng cứu sinh – Life boat / Rescue boat
Sản phẩm : SH 06T00195 .
Hệ thống hạ : cẩu Davit .
Khả năng chở : 20 người .
Bảo vệ lửa : loại cho tàu chở hàng lỏng
Kích thước : 5,0 x 2,2 x 1,1 m .
Đăng kiểm : BV theo LSA 63505/12 .
Ngày sản xuất : 2/2010 .
Tổng trọng lượng ( bao gồm người và trang thiết bị trong xuồng ) : 3950 kgs .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 31
Trang thiết bị và dụng cụ của xuồng cứu sinh
STT Trang thiết bị và dụng cụ Số lượng Vị trí
Xuồng 1S Xuồng 2P
1 Mái chèo nổi 2 cái Yes Yes
2 Bánh lái và cần lái 1 bộ Yes Yes
3 Cọc chèo 2 cái Yes Yes
4 Móc xuồng 2 cái Yes Yes
5 Van tự thoát 1 bộ Yes Yes
6 Đầu vòi , nút 2 cái Yes Yes
7 Gàu tát nước 1 bộ Yes Yes
8 Thùng , xô 2 cái Yes Yes
9 Hộp đựng kim chỉ nam có la bàn 1 bộ Yes Yes
10 Rìu loại nhỏ 2 cái Yes Yes
11 Neo xuồng 1 cái Yes Yes
12 Dây néo 2 dây Yes Yes
13 Dây ném 2 cái Yes Yes
14 Thuốc chống say sóng 120 liều Yes Yes
15 Túi nôn khi say sóng 20 túi Yes Yes
16 Dây an toàn 1 dây Yes No
17 Gáo có dây buộc ( không gỉ ) 1 cái Yes Yes
18 Bình nước ( không gỉ ) 1 cái Yes Yes
19 Nước sạch 60 lít Yes Yes
20 Khẩu phần thức ăn 20 phần
21 Dao xếp bỏ túi 1 cái Yes Yes
22 Còi 1 cái Yes Yes
23 Đèn ban ngày , tín hiệu gương 1 cái Yes Yes
24 Dụng cụ sơ cứu 1 bộ
25 Bảng tín hiệu cấp cứu 1 bảng Yes Yes
26 Dụng cụ câu cá 1 bộ Yes Yes
27 Đèn pin kín nước 1 bộ Yes Yes
28 Bơm tay 1 bộ Yes Yes
29 Lò sưởi giữ nhiệt không khí 3 bộ Yes Yes
30 Quần áo giữ nhiệt 3 bộ Yes No
31 Pháo dù 4 cái
32 Pháo sáng cầm tay 6 cái
33 Hộp khói 2 cái
34 Hệ thống cung cấp không khí cá nhân 1 bộ
i. Phao bè tự thổi – Life Raft
i. Loại : HAF-A20
Kiểu hoạt động : ném qua be tàu .
Khả năng chở : 20 người .
Kích thước bè : 4280 x 3080 x 1650
mm .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 32
Độ cao cất giữ lớn nhất : 18 m .
Chiều dài dây kết nối : 30 m .
Trọng lượng bè : ≤ 175 kg .
Theo tiêu chuẩn : SOLAS “A” PACK .
Đăng kiểm : CCS ( China Classification
Society ) .
Ngày sản xuất : 5/2008 .
Cert. No. : 1195/09-CC Emergency Pack type : “A” SOLAS
Liferaft serial no. : 480 type : HAF-A20
STT Dụng cụ Tình trạng Số
lượng
Ngày hết
hạn
1 Khẩu phần ăn 10.000 Kj/Per OK 20 05/2011
2 Nước uống 1.5 l/Per , 500 ml bag OK 60 05/2011
3 Bộ sơ cứu OK 1 05/2011
4 Thuốc chống say sóng OK 120 03/2011
5 Pháo dù OK 4 04/2011
6 Đuốc cầm tay OK 6 04/2011
7 Khói nổi OK 2 04/2011
8 Vòng cứu sinh nổi có gắn dây OK 1
9 Dao nổi OK 2
10 Bọt biển OK 2
11 Gàu tát nước OK 2
12 Neo nổi OK 2
13 Mái chèo nổi OK 2
14 Dụng cụ sữa bè OK 1
15 Thiết bị hỗ trợ thở bằng tay OK 1
16 Ca uống nước OK 1
17 Túi nôn OK 20
18 Dụng cụ mở đồ hộp OK 3
19 Còi OK 1
20 Bộ đồ câu cá OK 1
21 Sổ tay hướng dẫn sống sót trên biển OK 1
22 Sổ tay chỉ dẫn OK 1
23 Bảng mã Morse OK 1
24 Đèn , đồ thay thế OK 1
25 Nguồn cho đèn pin OK 4
26 Đèn ban ngày , tín hiệu gương OK 1
27 Phản xạ sóng Radar OK 1
28 Bộ đồ giữ nhiệt (TPA) OK 2
29 Dụng cụ hứng mưa OK 2
30 Dây giữ OK 1
31 Nguồn cho đèn trong và ngoài OK 1
Controlled : Emergency pack for 20 persons
Place : SAIGON PORT Date : APR. 14,2009
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 33
ii. Loại : CRVF-A
Kiểu hoạt động : ném qua be tàu .
Khả năng chở : 6 người .
Kích thước bè : 2116 x 2116 x 1200
mm .
Độ cao cất giữ : 18 m .
Chiều dài dây kết nối : 28 m .
Trọng lượng bè : 85 kg .
Theo tiêu chuẩn : SOLAS “A” PACK .
Đăng kiểm : CCS ( China Classification
Society ) .
Ngày sản xuất : 2/2008 .
Cert. No. : 1197/09-CC Emergency Pack type : “A” SOLAS
Liferaft serial no. : 90032 type : CRVF-A6
STT Dụng cụ Tình trạng Số
lượng
Ngày hết
hạn
1 Khẩu phần ăn 10.000 Kj/Per OK 6 02/2011
2 Nước uống 1.5 l/Per , 500 ml bag OK 18 02/2011
3 Bộ sơ cứu OK 1 04/2011
4 Thuốc chống say sóng OK 36 01/2011
5 Pháo dù OK 4 01/2011
6 Đuốc cầm tay OK 6 01/2011
7 Khói nổi OK 2 01/2011
8 Vòng cứu sinh nổi có gắn dây OK 1
9 Dao nổi OK 1
10 Bọt biển OK 2
11 Gàu tát nước OK 2
12 Neo nổi OK 1
13 Mái chèo nổi OK 2
14 Dụng cụ sữa bè OK 1
15 Thiết bị hỗ trợ thở bằng tay OK 1
16 Ca uống nước OK 1
17 Túi nôn OK 6
18 Dụng cụ mở đồ hộp OK 3
19 Còi OK 1
20 Bộ đồ câu cá OK 1
21 Sổ tay hướng dẫn sống sót trên biển OK 1
22 Sổ tay chỉ dẫn OK 1
23 Bảng mã Morse OK 1
24 Đèn , đồ thay thế OK 1
25 Nguồn cho đèn pin OK 4
26 Đèn ban ngày , tín hiệu gương OK 1
27 Phản xạ sóng Radar OK 1
28 Bộ đồ giữ nhiệt (TPA) OK 2
29 Dụng cụ hứng mưa OK 1
30 Dây giữ OK 1
31 Nguồn cho đèn trong và ngoài OK 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 34
Controlled : Emergency pack for 6 persons
Place : SAIGON PORT Date : APR. 14,2009
j. Bộ nhả thủy tĩnh – Hydrostatic Release Unit
Sản phẩm : 2KS-III .
Chất liệu chính : thép không gỉ .
Độ sâu nhả : 2 – 4 m .
Lực kích hoạt chai khí : ≥ 15 kN .
Đăng kiểm : CCS ( China Classification
Society ) .
Ngày sản xuất : 4/2010
k. SART S4
Thời gian hoạt động : 8 giờ
Thời gian chờ : 96 giờ
Tuổi thọ pin : 5 năm
Nhiệt độ hoạt động : - 200C ÷ 550C
Nhiệt độ cất giữ : - 300C ÷ 650C
Tổng trọng lượng : 530 g
Kích thước : 264 mm long x 90 mm
đường kính
l. EPIRB E3 406 MHz
Tầm hoạt động sóng đất : 5 km
Độ bao phủ : 750N ÷ 750S
Thời gian hoạt động của pin : 48 giờ trong t0 = - 400C
Tuổi thọ pin : 6 năm
Trọng lượng : 730 g ( 2,2 kg gồm hộp đựng )
Tần số : 406,025 MHz +/- 2 KHz
Đèn sáng : 0,75 cd và chớp 23 lần / phút
Số chứng nhận : IEC 1097 – 2
Theo qui định : Nghị quyết A.810(19) , A.662(16) , A.694(17)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 35
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 36
PHẦN 2 : CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG TRANG BỊ CỨU SINH
TRÊN TÀU VP FORTUNE
I. Qui định của SOLAS về kiểm tra , bảo dưỡng
1. Sẵn sàng hoạt động
< Trước khi tàu rời cảng và vào thời điểm trong chuyến đi , tất cả các trang bị cứu
sinh phải ở trạng thái hoạt động tốt và sẵn sàng sử dụng được ngay .
2. Bảo dưỡng
< Phải trang bị các hướng dẫn về việc bảo dưỡng trên tàu các trang bị cứu sinh
thỏa mãn các yêu cầu và việc bảo dưỡng phải được thực hiện theo các hướng dẫn .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 37
< Thay cho các hướng dẫn Chính quyền hành chính có thể chấp nhận một chương
trình bảo dưỡng được lập trên tàu .
3. Bảo dưỡng các dây hạ
< Các dây hạ sử dụng để hạ các phương tiện cứu sinh phải được đảo đầu trong
những khoảng thời gian không quá 30 tháng và phải được thay mới khi cần thiết do bị
hư hỏng dây hạ hoặc vào những khoảng thời gian không quá 5 năm , lấy thời hạn nào
sớm hơn .
< Chính quyền hành chính có thể chấp nhận thay thế việc đảo đầu bằng việc kiểm
tra định kỳ các dây hạ và việc thay mới chúng bất cứ khi nào cần thiết do bị hư hỏng
hoặc vào những khoảng thời gian không quá 4 năm , lấy thời hạn nào sớm hơn .
4. Phụ tùng dự trữ và thiết bị sửa chữa
< Các phụ tùng dự trữ và thiết bị sửa chữa phải được cung cấp cho các trang bị
cứu sinh và các bộ phận cấu thành của chúng mà phải chịu mài mòn hay tiêu hao quá
mức và cần phải thay thế định kỳ .
5. Kiểm tra hàng tuần
< Các công việc thử và kiểm tra sau đây phải được tiến hành hàng tuần :
i. Tất cả các phương tiện cứu sinh , xuồng cấp cứu và thiết bị hạ phải được kiểm
tra bằng mắt để đảm bảo rằng chúng sẵn sàng sử dụng ;
ii. Tất cả các động cơ của xuồng cứu sinh và xuồng cấp cứu phải được cho chạy
trong một thời gian tổng cộng không ít hơn 3 phút với điều kiện nhiệt độ môi trường
cao hơn nhiệt độ tối thiểu yêu cầu cho việc khởi động và hoạt động của động cơ .
Trong khoảng thời gian này , nó phải chứng tỏ rằng hộp số và bộ truyền động hộp số
liên kết thỏa mãn . Nếu các đặc tính kỹ thuật đặc biệt của động cơ lắp ngoài một xuồng
cấp cứu mà không cho phép nó được chạy với chân vịt không chìm ngập trong nước
trong 3 phút thì nó phải được cho chạy trong khoảng thời gian như hướng dẫn của nhà
chế tạo .
iii. Hệ thống báo động sự cố phải được thử .
6. Kiểm tra hàng tháng
< Việc kiểm tra các phương tiện cứu sinh , kể cả các thiết bị của xuồng cứu sinh
phải được tiến hanh hàng tháng bằng cách sử dụng danh mục kiểm tra yêu cầu để đảm
bảo rằng chúng hoàn toàn đầy đủ và ở trạng thái tốt . Một báo cáo kiểm tra phải được
ghi vào nhật ký .
7. Bảo dưỡng các phao bè bơm hơi , các phao áo bơm hơi , các hệ
thống sơ tán hàng hải và các xuồng cấp cứu đã bơm hơi
< Các phao bè bơm hơi , các phao áo bơm hơi và các hệ thống sơ tán hàng hải
phải được bảo dưỡng :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 38
i. Vào những khoảng thời gian không quá 12 tháng , tuy nhiên trong trường hợp
bất kỳ khi không thực hiện được yêu cầu này thì Chính quyền hành chính có thể kéo
dài thời hạn này đến 17 tháng ;
ii. Tại một trạm bảo dưỡng được công nhận có đủ khả năng để bảo dưỡng chúng ,
duy trì các phương tiện bảo dưỡng thích hợp và chỉ sử dụng những người đã được đào
tạo phù hợp (Nghị quyết A.761(18) ) .
< Triển khai luân phiên các hệ thống sơ tán hàng hải
< Bổ sung hoặc kết hợp với những khoảng thời gian bảo dưỡng các hệ thống sơ
tán hàng hải như yêu cầu , mỗi hệ thống sơ tán hàng hải phải được triển khai từ tàu
trên cơ sở luân phiên những khoảng thời gian được Chính quyền hành chính chấp nhận
với điều kiện mỗi hệ thống được triển khai ít nhất 1 lần trong 6 năm .
< Một Chính quyền hành chính phê duyệt việc bố trí các thiết bị cứu sinh bơm hơi
mới và kiểu mới theo đúng qui định có thể cho phép những khoảng thời gian bảo
dưỡng được kéo dài thêm với các điều kiện sau :
i. Việc bố trí bè cứu sinh mới và kiểu mới đã chứng tỏ duy trì được tiêu chuẩn
tương đương như yêu cầu bởi qui trình thử trong những khoảng thời gian bảo dưỡng
đã được kéo dài thêm .
ii. Hệ thống bè phải được kiểm tra trên tàu bởi những người được chứng nhận phù
hợp .
iii. Việc bảo dưỡng ở những khoảng thời gian không quá 5 năm phải được tiến
hành phù hợp với những Khuyến nghị của Tổ chức .
< Mọi công việc sửa chữa và bảo dưỡng các xuồng cấp cứu đã bơm hơi phải được
thực hiện phù hợp với hướng dẫn của nhà chế tạo . Có thể thực hiện các công việc sửa
chữa sự cố ở trên tàu tuy nhiên , các công việc sửa chữa hoàn chỉnh phải được thực
hiện tại một trạm bảo dưỡng được công nhận .
< Một Chính quyền hành chính mà cho phép kéo dài thời gian phải bảo dưỡng
phao bè phù hợp và phải thông báo việc kéo dài thời hạn đó cho Tổ chức phù hợp với
qui định .
8. Bảo dưỡng chu kỳ các bộ nhã thủy tĩnh
< Các bộ nhả thũy tĩnh không phải là các bộ chỉ sử dụng 1 lần , phải được bảo
dưỡng :
i. Vào những khoảng thời gian không quá 12 tháng , tuy nhiên trong trường hợp
bất kỳ khi không thực hiện được yêu cầu này thì Chính quyền hành chính có thể kéo
dài thời hạn này đến 17 tháng;
ii. Tại một trạm bảo dưỡng được công nhận có đủ khả năng để bảo dưỡng chúng ,
duy trì các phương tiện bảo dưỡng thích hợp và chỉ sử dụng những người đã được đào
tạo phù hợp .
9. Đánh dấu các vị trí cất giữ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 39
< Các vỏ chứa , các giá treo , các giá đỡ và những vị trí cất giữ tương tự khác cho
các thiết bị cứu sinh phải phải được đánh dấu bằng các ký hiệu phù hợp với các
khuyến nghị của Tổ chức (Nghị quyết A.760(18) ) , chỉ rõ thiết bị được cất giữ ở vị trí
nào cho mục đích gì . Nếu có nhiều thiết bị được cất giữ ở cùng vị trí đó , số lượng
thiết bị cất giữ cũng phải được chỉ rõ .
10. Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị hạ và cơ cấu nhả có tải
< Các thiết bị hạ :
i. Phải được bảo dưỡng ở những khoảng thời gian được khuyến nghị phù hợp với
những hướng dẫn cho việc bảo dưỡng trên tàu ;
ii. Phải được tổng kiểm tra vào những thời gian không quá 5 năm ;
iii. Sau khi hoàn thánh việc tổng kiểm tra , phanh tời phải được thử động phù hợp ;
< Cơ cấu nhả có tải phải :
i. Được bảo dưỡng ở những khoảng thời gian được khuyến nghị phù hợp với
những hướng dẫn cho việc bảo dưỡng trên tàu ;
ii. Được kiểm tra kỹ lưỡng và thử trong quá trình kiểm tra bởi những người được
đào tạo thích hợp quen thuộc với hệ thống ;
< Được thử hoạt động với tải bằng 1,1 lần tổng khối lượng của xuồng cứu sinh
khi chở đầy đủ người và trang thiết bị bất cử lúc nào cơ cấu nhả được tổng kiểm tra .
Việc tổng kiểm tra và thử như vậy được thực hiện ít nhất 1 lần trong 5 năm (Nghị
quyết A.689(17) .
II. Danh mục kiểm tra trang thiết bị cứu sinh
1. Kiểm tra hàng tuần
MV.(Tên tàu) : M/T VP FORTUNE quarter / Year (Quý / năm) :
Chú ý : to be sent to office at end of quarter ( Gửi về C.ty mỗi cuối quý ) .
Note (Ghi chú): Good/ Fair (Tốt/Được)- G, Poor (Kém)- P
Danh mục kiểm tra hàng tuần bằng mắt
Tuần số…../Kết quả
Life boat No.1 : Next annual Insp: 02/2011
Life boat No.2 : Next annual Insp: 02/2011
Rescue boat : Next annual Insp: 02/2011
Liferaft No.1 CRVF-A6
Next annual Insp: 04/2011
Liferaft No.2 HAF-A20
Next annual Insp: 04/2011
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 40
Liferaft No.3 HAF-A20
Next annual Insp: 04/2011
Liferaft No.4 CRVF-A6
Next annual Insp: 04/2011
Cần hạ xuồng/Hộp số
Thử hệ thống báo động chung
Chạy thử máy xuồng cứu sinh
2. Kiểm tra hàng tháng
MV.(Tên tàu) : M/T VP FORTUNE quarter / Year (Quý / năm) :
Chú ý : to be sent to office at end of quarter ( Gửi về C.ty mỗi cuối quý ) .
Note (Ghi chú): Good/ Fair (Tốt/Được)- G, Poor (Kém)- P
Danh mục kiểm tra hàng tháng xuồng
cứu sinh và cơ cấu hạ xuồng
Kết quả
Date: Date: Date:
No.1 No.2 No.1 No.2 No.1 No.2
Thân xuồng
Vỏ ngoài
Vỏ trong
Kết cấu bên trong
Khả năng tự nổi
Móc xuồng
Cơ cấu nhả
xuồng
Operating parts
Bôi mỡ
Van xả đáy
Bánh lái Bánh lái, trục, chốt
Chân vịt Cánh chân vịt , ổ đỡ
Bôi mỡ ổ đỡ
Máy xuồng
Máy, ống nớc biển l/m &
phụ tùng
Kiểm tra F.O & L.O
Cho L.O vào phần l/việc
Nổ thử máy xuồng
Bình cứu hoả Tình trạng/Hạn :02/2011
Cần hạ xuồng
Cho L.O vào phần l/việc
K/tra bulông, đai ốc
Thang thoát Thang lên xuống xuồng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 41
hiểm
Van giới hạn
Dây cáp
xuồng
Tình trạng dây cáp
Bôi mỡ dây cáp
Tời cuốn dây
Cho L.O vào phần l/việc
K/tra bulông, đai ốc
Thử hoạt động
Mô tơ tời
cuốn dây
T/trạng các phần
Cho L.O vào phần l/việc
Thử hoạt động
Xuồng cấp cứu (Bao gồm: Tình
trạng xuồng & các trang thiết bị)
Kết quả
Date : Date : Date :
Danh mục kiểm tra
hàng tháng trang thiết
bị xuồng cứu sinh
Theo
qui định
Kết quả
Date : Date : Date :
No.1 No.2 No.1 No.2 No.1 No.2
Mái chèo 1set
Chốt cọc chèo/ Cọc chèo 1set
Móc xuồng 2pcs
Gầu nổi được 1pc
Xô nổi được 2pcs
Sổ tay hướng dẫn cứu
sinh
1book
La bàn 1pc
Neo nổi với dây 1set
Dây giữ xuồng 2lengths
Rìu 2pcs
Nước ngọt-3lít/người mà
xuồng được chở
Exp: 06/2011
ltrs
Dụng cụ múc nước có
dây buộc
1pc
Ca uống nước có thang
chia
1pc
Lương khô -
10.000KJ/person, Exp:
06/2011
rations
Pháo hiệu dù, Exp:
05/2011
4pcs
Đuốc cầm tay
Exp: 05/2011
6pcs
Tín hiệu khói 2pcs
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 42
Exp: 05/2011
Đèn pin kín nước 1pc
Gương đánh tín hiệu ban
ngày
1pc
Bảng tín hiệu cứu sinh 1sheet
Còi hoặc tín hiệu t/đương 1pc
Hộp dụng cụ sơ cứu
Exp: 01/2012
1box
6 liều chống say sóng/ng-
ười
Exp: 02/2011
6doses
Mỗi người 1 túi nôn 30pcs
Dao gấp với dây buộc 1pc
Dụng cụ mở đồ hộp 3pcs
Vòng c/sinh nổi & dây 2pcs
Bơm tay 1pc
Đồ câu cá 1set
Dụng cụ chỉnh định máy 1set
Bình chữa cháy
Exp: 02/2011
1pc
Đèn soi 1pc
Phản xạ / Phát báo radar 1pc
Bộ quần áo chống mất
nhiệt
2pcs
Bộ quần áo bơi 3pcs
Danh mục kiểm tra hàng
tháng bè cứu sinh
Resule (Kết quả)
Date : Date : Date :
No.1 No.2 No.3 No.4 No.5 No.6 No.7 No.8 No.9
Tình trạng vỏ đựng
Doăng làm kín của vỏ
đựng
Tên và ký hiệu vỏ đựng
T/trạng khung giá đỡ
Tình trạng dây buộc , tăng
đơ , móc nối …
Thiết bị tự nhả
Thả bè bằng tay
D/mục k/tra hàng tháng t/bị cứu sinh
khác Số lượng
Kết quả
Date : Date : Date :
Phao cứu sinh (≥ 2,5 kg) 04
Phao cứu sinh có 27,5 m dây 03
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 43
Phao có đèn tự sáng Exp : 5/2011 04
Phao cứu sinh có đèn tự sáng và tín hiệu
khói (≥ 4,3 kg) Exp : 7/2011
02
Áo phao người đi ca ở b/lái , phía mũi ,
phía lái , b/máy
06
Ắc qui cho GMDSS
Đạn súng bắn dây Exp : 6/2011
Pháo hiệu Exp : 6/2011 04
Đuốc cầm tay Exp : 5/2011 12
Pháo khói Exp : 5/2011 NIL
EPIRB , Battery Exp : 8/2012
(Hạn pin) H.U.R : 3/2012
NIL
SART , Battery Exp : 5/2013 (p)
(Hạn pin) 5/2012 (s)
02
Máy bộ đàm cầm tay 03
Trang bị thở thoát hiểm Exp : 2/2011 09
Thử báo động chung 01
Các giấy chứng nhận liên quan
GCN bảo dưỡng phao bè, annual valid, Exp: 14/04/2010
GCN tự nhả xuồng c/s khi có tải, annual valid, Exp: 03/02/2011
GCN thử tải cần hạ xuồng c/s, 5 years valid, Exp:03/02/2011
GCN kiểm tra Epirb, annual valid, Exp:08/2012 H.U.R:03/2012
Các giấy chứng nhận khác:
Ghi chú về các hạng mục bảo quản và các vấn đề khác:
+ End for end turning not later than 30 months and renewal not later than 5 years
Ngày đảo đầu cáp: 02/2011 Ngày thay mới cáp: 08/2013
Đèn của phao cầu thang hoa tiêu không phù hợp, là loại không chống cháy nổ
III. Danh mục bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh
1. Hàng tuần
a. Kế hoạch kiểm tra và bảo dưỡng hàng tuần
No Mục Trọng tâm kiểm tra
Weekly Calendar
1 Xuồng
cứu sinh
Kiểm tra tình trạng xuồng
và thiết bị hạ
Sạc acquy
Nổ và chạy máy(không ít
hơn 3 phút)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.Tr Ths ĐẶNG THANH NAM
SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 44
Đưa xuồng ra khỏi vị trí
2 Bè cứu
sinh
Kiểm tra định vị và tình
trạng bè
3 Phao cứu
sinh
Kiểm tra vị trí và tình trạng
phao
4 Áo phao Kiểm tra vị trí và tình trạng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài công tác cứu sinh trên biển.pdf