Tài liệu Đề tài Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở Trát Hiển huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn huyện xuyên 2000-2002 Thực trạng và giải pháp: TRƯỜNG………………………
KHOA……………………
Đề tài: Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở
trát hiển huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai
đoạn huyện xuyên 2000-2002 Thực trạng và
giải pháp Thự trạng và giải pháp
Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở
huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn
2000-2002 Thực trạng và giải pháp
CHƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. SỰ CẦN THIẾT, ĐẶC TRNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA BHXH ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
1.1 Sự cần thiết của BHXH.
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân công diễn ra càng
phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng. Đặc biệt khi ngời lao động
không may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc làm…phải
nghỉ việc. Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết không những không
mất đi mà còn tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần đợc khám
chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thơng tật…
Tổng thời gian ...
34 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở Trát Hiển huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn huyện xuyên 2000-2002 Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG………………………
KHOA……………………
Đề tài: Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở
trát hiển huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai
đoạn huyện xuyên 2000-2002 Thực trạng và
giải pháp Thự trạng và giải pháp
Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở
huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn
2000-2002 Thực trạng và giải pháp
CHƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. SỰ CẦN THIẾT, ĐẶC TRNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA BHXH ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
1.1 Sự cần thiết của BHXH.
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân công diễn ra càng
phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng. Đặc biệt khi ngời lao động
không may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc làm…phải
nghỉ việc. Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết không những không
mất đi mà còn tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần đợc khám
chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thơng tật…
Tổng thời gian nghỉ việc ngời chủ không trả lơng, làm cho ngời lao động càng gặp nhiều
khó khăn hơn và không yên tâm làm việc. Vì vậy, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công
lao động nhng sau đó đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời lao động có một số thu
nhập nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn đó.
Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và ngời chủ không phải chi ra
đồng nào nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn mà
họ không muốn. Do đó mâu thuẫn chủ thợ càng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu
thuẫn này kéo dài nhà nớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách
nhiệm hơn đối với ngời lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việc phải trích ra một phần
thu nhập của mình để hình thành quỹ. Sau đó dùng nguồn quỹ này để trợ cấp cho ngời lao
động và gia đình họ, khi ngời lao động không may gặp những rủi ro và sự cố bất ngờ.
Đồng thời Nhà nớc đứng ra bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình
có lợi và tự giác thực hiện, cuộc sống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời chủ đợc bảo
vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm là Bảo hiểm xã hội (BHXH)
cho ngời lao động. Nh vậy BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động, bằng
cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính đợc huy động từ sự đóng góp của ngời lao
động, ngời sử dụng lao động (nếu có), sự tài trợ của Nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho
ngời đợc bảo hiểm và gia đình họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp các
rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động theo quy
định của pháp luật hoặc tử vong…
1.2 Đặc trng cơ bản của BHXH.
BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động do vậy
BHXH có những đặc trng cơ bản sau:
- BHXH đảm bảo cho ngời lao động trong và sau quá trình lao động.
- Các rủi ro của ngời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh : ốm đau, tai nạn
lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm, già yếu, chết…Do những rủi ro này
mà ngời lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập, họ cần phải có khoản thu khác bù
vào để ổn định cuộc sống, thông qua BHXH nguồn thu nhập này đợc đảm bảo.
- Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH: Ngời lao động muốn đợc quyền hởng
trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH; ngời sử dụng lao động cũng phải có nghĩa
vụ đóng BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn. Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ
cấp khi có nhu cầu phát sinh về BHXH.
- Các hoạt động BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế độ
BHXH cũng do luật định, Nhà nớc bảo hộ các hoạt động của BHXH.
1.3 Ý nghĩa của BHXH:
Ra đời và phát triển cùng với nền kinh tế thị trờng, BHXH đã có mặt ở hầu hết các
nớc trên thế giới. Trình độ phát triển của BHXH đợc quyết định bởi mức độ phát triển của
nền kinh tế, nền kinh tế càng phát triển thì mức độ hoàn thiện của BHXH ngày càng cao
và với những đặc trng riêng có của mình BHXH đã có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát
triển kinh tế xã hội nh sau:
ã Đối với ngời lao động:
Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngày càng hoàn thiện quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề
nghiệp, thai sản, mất việc làm…lại diễn ra một cách thờng xuyên và ngày càng phổ biến
hơn, phức tạp hơn. Khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả
vật chất lẫn tinh thần, ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng.
Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc, BHXH sẽ
góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh bằng cách
tạo ra cho họ những thu nhập thay thế, những điều kiện lao động thuận lợi…giúp họ ổn
định cuộc sống, yên tâm công tác, tạo cho họ một niềm tin vào tơng lai. Từ đó góp phần
quan trọng vào việc tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí nghiệp
nói riêng và cho toàn xã hội nó chung.
• Đối với xã hội :
Quỹ BHXH là một nguồn tài chính độc lập ngoài ngân sách Nhà nớc do các bên
tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho mọi thành viên khi bị
ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra do tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động. Quỹ
BHXH không những tác động tới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc mà còn góp
phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới cho ngời lao động, từ đó
giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động … dới nhiều hình thức
khác nhau nh hình thức đầu t phát triển phần "nhàn rỗi" của quỹ.
Nh vậy, BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng không thể thiếu
của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội và góp phần làm vững chắc thể
chế chính trị.
2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA BHXH
2.1. Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH
2.1.1 Ngời lao động
* Quyền hạn
- Đợc nhận sổ BHXH.
- Đợc nhận lơng hu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ thuận tiện khi có đủ điều kiện
hởng BHXH theo quy định tại Điều lệ này.
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi ngời sử dụng lao động hoặc tổ
chức BHXH có hành vi vi phạm Điều lệ BHXH.
* Trách nhiệm
- Đóng BHXH theo đúng quy định.
- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để hởng chế độ BHXH.
- Bảo quản, sử dụng sổ BHXH và hồ sơ về BHXH đúng quy định.
2.1.2 Ngời sử dụng lao động
*Quyền hạn
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của Điều lệ BHXH.
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi cơ quan BHXH có hành vi vi
phạm Điều lệ BHXH.
* Trách nhiệm
- Đóng BHXH theo đúng quy định.
- Trích tiền lơng của ngời lao động để đóng BHXH đúng quy định.
- Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra,
thanh tra về BHXH của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
2.1.3 Cơ quan bảo hiểm xã hội
* Quyền hạn
- Trình thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các quy định
để quản lí việc thu, chi BHXH và để xác nhận đối tợng hởng các chế độ BHXH quy định
tại Điều lệ này.
- Tổ chức phơng thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH
có hiệu quả.
- Tuyên truyền, vận động để mọi ngời tham gia thực hiện BHXH.
- Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho các đối tợng đợc hởng chế độ BHXH khi
có nghi vấn và có khi có kết luận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về hành vi man trá,
làm giả hồ sơ, tài liệu.
* Trách nhiệm
- Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ BHXH đúng quy định.
- Thực hiện các chế độ BHXH đúng quy định tại điều lệ này.
- Tổ chức việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH kịp thời, đầy đủ, thuận tiện.
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về BHXH.
- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện BHXH đối với ngời sử dụng
lao động và ngời lao động.
2.2. Nguồn quỹ BHXH
Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH
hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc hởng BHXH và gia
đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm.
Nh vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng; nó vừa
mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan
trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển.
Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo khả năng giải quyết những rủi ro của tất
cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc giàn trải rủi ro đợc thực hiện
theo cả hai chiều không gian và thời gian, đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho
ngời sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho cả Ngân sách nhà nớcvà ngân sách gia đình.
Quỹ đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Trớc hết đó là phần đóng góp của
ngời sử dụng lao động, ngời lao động và nhà nớc, đây là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất và
cơ bản của quỹ. Thứ hai là phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tơng đối của quỹ đợc tổ
chức BHXH chuyên trách đa vào hoạt động sinh lời. Thứ ba là phần nộp phạt của những
cá nhân và tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ về BHXH. Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ
BHXH đều đợc hình thành từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên phơng thức đóng góp và mức
đóng góp của các bên tham gia có khác nhau.
* Về phơng thức đóng góp
BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động vẫn còn hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan đơn vị.
Quan điểm thứ hai: căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng.
* Về mức đóng góp
Nhìn chung mức đóng góp BHXH ở các nớc rất khác nhau, phụ thuộc vào sự phát
triển của xã hội và khả năng kinh tế. Ở các nớc phát triển thì tỉ lệ đóng cao, thờng từ 40-
50% tổng quỹ tiền lơng. Ở các nớc đang phát triển tổng mức đóng từ 15-25% tổng quỹ
tiền lơng, trong đó ngời sử dụng lao động đóng khoảng 2/3 và ngời lao động khoảng 1/3.
Có một số nớc mức đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền lơng.
Nhà nớc chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ về tiền lơng đối
với ngời lao động khó khăn.
Ở nớc ta, theo quy định tại Điều 149 - Chơng XII- BHXH của Bộ luật Lao động và
đợc cụ thể hoá ở Điều 36- chơng III của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định
12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ thì mức đóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền lơng,
trong đó :
- Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng
- Ngời lao động đóng 5% tiền lơng.
Quỹ BHXH càng phát triển thì gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sách Nhà nớc hiện
nay sẽ giảm dần, điều đó cũng có nghĩa là ngân sách Nhà nớc có thêm nguồn để thực hiện
tăng quỹ lơng cho ngời lao động, giúp họ chăm lo toàn diện đời sống của mình và đầu t
xây dựng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
2.3. Nội dung chi của quỹ BHXH
Tại hội nghị quốc tế về lao động hàng năm, tổ chức quốc tế về lao động (ILO) đã
thông qua công ớc 102 (6/1952), công ớc đầu tiên về những quy phạm tối thiểu của BHXH
gồm 9 chế độ trợ cấp nh sau:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp tuổi già
4. Trợ cấp thất nghiệp
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp thai sản
8. Trợ cấp tàn tật
9. Trợ cấp tử tuất.
Công tác BHXH đã hình thành và phát triển ở từng nớc khác nhau, không phải nớc
nào cũng thực hiện đủ 9 chế độ trên và không phải nớc nào cũng có đủ đối tợng, phạm vi
áp dụng, nguồn hình thành quỹ giống nhau mà tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị -
xã hội của từng nớc để áp dụng cho phù hợp.
Nội dung chi trả quỹ BHXH ở nớc ta hiện nay, theo điều 2 chơng 1 - nguyên tắc
chung của điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính
phủ quy định các chế độ sau:
1. Chế độ trợ cấp ốm đau
2. Chế độ trợ cấp thai sản
3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
4. Chế độ hu trí
5. Chế độ tử tuất.
2.4 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội
Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành Quy định chung về Quản lý chi trả
các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam kèm theo Quyết định số
2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24/12/1999 nh sau :
(1) BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là BHXH tỉnh),
BHXH các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) là cơ
quan tổ chức chi trả BHXH theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc, đảm bảo chi trả kịp
thời, đầy đủ cho các đối tợng hởng BHXH.
(2) Việc chi trả các chế độ BHXH do BHXH tỉnh, huyện chi trả trực tiếp hoặc uỷ
quyền cho đại diện chi trả ở xã, phờng và đơn vị sử dụng lao động phải đảm bảo đúng
nguyên tắc quản lý tài chính. Cơ quan BHXH có trách nhiệm quản lý chặt chẽ các đối tợng
hởng BHXH, tình hình biến động tăng, giảm đối tợng, số tiền chi trả theo từng tháng và
đảm bảo an toàn nguồn tiền mặt trong quá trình chi trả. BHXH tỉnh huyện phía chấp hành
chế độ kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nớc, quy định của tổng giám đốc BHXH
Việt Nam.
(3) BHXH các cấp có quyền ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH
khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hành vi sai phạm để hởng BHXH.
(4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả ở xã, phờng đợc cơ quan BHXH uỷ
quyền chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ. Thực
hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH, quản lý lu giữ chứng từ kế toán theo các quy
định hiện hành của Nhà nớc và của BHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ
sơ, chứng từ chi trả BHXH khi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra chi trả BHXH của
các cơ quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc.
• Quy trình chi BHXH
Đảm bảo những quy định chung về quản lý chi, phòng Kế hoạch Tài chính đã thực
hiện chi BHXH nh sau :
* Phân cấp chi trả :
- Chi lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng
+ BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả.
+ BHXH huyện thực hiện theo 2 mô hình :
• Ký hợp đồng với phờng, xã để chi trả lơng hu, mất sức lao động (MSLĐ), tai nạn
lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, ngời phục vụ TNLĐ-BNN, cán bộ xã
phờng (CBXP).
• BHXH huyện phải thực hiện tổng hợp những đối tợng chết, hết thời hạn hởng (chế
độ tử tuất, MSLĐ), vi phạm pháp luật, vắng mặt quá thời gian quy định không rõ lý do,
gửi BHXH tỉnh lập danh sách cho tháng sau.
- Chi chế độ BHXH một lần
+ BHXH huyện trực tiếp chi trả trợ cấp một lần cho : Ngời đang làm việc trong các
đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý và thân nhân của những đối tợng là hu
công nhân viên chức, hu quân đội đã qua đời.
+ BHXH tỉnh uỷ quyền cho BHXH huyện chi trả toàn bộ chế độ trợ cấp một lần,
cho các đối tợng đang làm việc trong các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp
quản lý.
- Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức
+ BHXH tỉnh, huyện không trực tiếp chi cho đối tợng đợc hởng trợ cấp ốm đau,
thai sản, dỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơn vị sử dụng lao động tổ chức chi trả. Đơn vị
sử dụng lao động có quyền quản lý chứng từ gốc.
+ Hàng quý, sau khi đã cấp tiền thanh toán cho đơn vị sử dụng lao động, BHXH
huyện lập báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sức kèm theo danh sách lao động
nghỉ hởng lơng trợ cấp ốm đau, thai sản đã đợc thẩm định. Trên cơ sở báo cáo của BHXH
các huyện, thị và biểu tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sức đối với những đơn vị sử
dụng lao động tỉnh trực tiếp quản lý, BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp ốm đau, thai sản,
dỡng sức trên địa bàn toàn tỉnh để gửi về BHXH Việt Nam.
+ BHXH tỉnh chịu trách nhiệm chi đóng Bảo hiểm y tế vào tháng 1 hàng năm cho
các đối tợng hởng chế độ BHXH hàng tháng, hàng quý căn cứ vào danh sách đối tợng
tăng, giảm đóng bổ sung hoặc giảm số thẻ Bảo hiểm y tế cho quý sau. Cuối năm, căn cứ
vào sổ đối tợng hàng tháng đợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế của các quý trong năm đối chiếu
thanh lý hợp đồng. BHXH huyện thực hiện tiếp nhận và cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo danh
sách của BHXH tỉnh:
+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, MSLĐ, TNLĐ - BNN, trớc
01/01/1995 hay đợc giải quyết hu và trợ cấp BHXH từ 01/01/1995 trở đi nhng do nguồn
ngân sách cấp theo quy định, đợc tính bằng 3% tổng số tiền lơng hu, trợ cấp (không tính
phụ cấp khu vực).
+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, TNLĐ -BNN từ 01/01/1995 trở
đi do nguồn quỹ BHXH chi, đợc tính bằng 3% tổng số tiền lơng hu, trợ cấp (không tính
phụ cấp khu vực).
* Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH:
Dự toán chi BHXH cho đối tợng hởng BHXH đợc lập hàng năm phản ánh đầy đủ nội
dung từng khoản chi:
- Chi các chế độ BHXH từ nguồn ngân sách Nhà nớc
+ Chi hàng tháng (thờng xuyên): Lơng hu cho đối tợng là hu quân đội và hu công
nhân viên chức, trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng chế độ MSLĐ, trợ cấp theo Quyết định
số 91 TNLĐ - BNN, ngời phục vụ TNLĐ - BNN, ngời hởng tuất (tuất cơ bản và tuất nuôi
dỡng)
+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp tuất đối với ngời hởng chế độ hu (quân đội, công nhân
viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN, mai táng phí đối với ngời hởng chế độ hu (quân đội,
công nhân viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN.
+ Chi đóng Bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng chế độ BHXH hàng tháng (hu trí,
MSLĐ, TNLĐ -BNN).
+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ngời bị tai nạn lao động
+ Lệ phí chi trả.
+ Chi khác (nếu có).
- Chi các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH
+ Chi hàng tháng: lơng hu (quân đội, công nhân viên chức), trợ cấp BHXH cho đối
tợng hởng chế độ TNLĐ - BNN, ngời phục vụ TNLĐ - BNN, cán bộ xã phờng (CBXP),
ngời hởng tuất (tuất cơ bản và tuất nuôi dỡng).
+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp cho ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi hởng trợ
cấp hàng tháng (theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26/01/1995 của Chính phủ), trợ cấp cho ngời lao động có thời gian đóng BHXH trên
30 năm, trợ cấp một lần cho cán bộ xã phờng, trợ cấp TNLĐ - BNN, trợ cấp tử tuất một
lần đối với ngời đang lao động, ngời hởng chế độ hu (quân đội, công nhân viên chức).
+ Mai táng phí đối với: ngời lao động, ngời hởng chế độ hu (quân đội, công nhân
viên chức), TNLĐ - BNN, cán bộ xã phờng (CBXP) theo NĐ 09.
+ Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức cho ngời lao động đang làm việc.
+ Chi đóng bảo hiểm y tế cho đối tợng hởng chế độ BHXH bằng tháng (hu
trí,TNLĐ - BNN).
+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ngời bị TNLĐ.
+ Lệ phí chi trả.
+ Chi khác (nếu có).
Dự toán phải kèm theo thuyết minh vế số lợng đối tợng đang hởng dự kiến đối tợng
tăng, giảm và nhu cầu chi khác trong năm. Hàng năm, BHXH tỉnh lập dự toán chi các chế
độ BHXH trên địa bàn toàn tỉnh theo hớng dẫn của BHXH Việt Nam. Dự toán chi hàng
năm của BHXH tỉnh đợc lập trên cơ sở tổng hợp dự toán chi BHXH đợc duyệt của BHXH
huyện và số chi trực tiếp tại BHXH tỉnh, lập thành 4 bản : 1 bản lu tại tỉnh, 1 bản gửi kho
bạc nhà nớc tỉnh, 1 bản gửi Bộ Tài chính, 1 bản gửi BHXH Việt Nam trớc ngày 15/9 năm
trớc. Dự toán chi hàng năm của BHXH tỉnh là chính thức khi đợc BHXH Việt Nam và
Hội đồng quản lý BHXH Việt nam duyệt.
* Tổ chức chi trả BHXH:
Chi trả BHXH cũng đợc thực hiện bằng chuyển khoản. Hàng tháng, căn cứ vào bản
sao quyết định hởng chế độ BHXH và danh sách của đối tợng tăng, giảm do phòng Quản
lý chế độ Chính sách chuyển sang và danh sách báo giảm do BHXH huyện gửi đến,
phòng Kế hoạch Tài chính kiểm tra lại số liệu (đối tợng, số tiền) để lập danh sách chi trả
lơng hu và trợ cấp BHXH, tổng hợp danh sách chi trả, danh sách đối tợng hởng trợ cấp
một lần và truy lĩnh, lập chi tiết cho từng đối tợng và tách riêng thành 2 nguồn (ngân sách
Nhà nớc, Quỹ BHXH).
(1) BHXH huyện chi trả cho các đối tợng là ngời lao động đang làm việc gồm: đối
tợng hởng trợ cấp một lần theo Điều 28 Điều lệ BHXH, ngời bị tai nạn lao động bệnh
nghề nghiệp hởng chế độ 1 lần, mai táng phí, tuất một lần và trợ cấp một lần đối với ngời
nghỉ hu có trên 30 năm đóng BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH tỉnh tổ
chức quản lý thu và ghi sổ BHXH. Đồng thời BHXH huyện thực hiện uỷ nhiệm chi cho
kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN &PTNT huyện Cẩm Xuyên theo yêu cầu.
(2) Kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN & PTNT huyện Cẩm Xuyên thực hiện
lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của BHXH tỉnh về kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng
NN&PTNT của huyện.
(3) BHXH huyện có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý chi trả cho ngời lao động
đang làm việc đợc BHXH tỉnh uỷ quyền và các đối tợng hởng trợ cấp BHXH một lần
thuộc các đơn vị BHXH huyện trực tiếp quản lý.
(4) Hoặc có thể uỷ nhiệm chi cho Kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN&PTNT
các huyện chuyển tiền về tài khoản của đơn vị sử dụng lao động.
(5) Các đơn vị sử dụng lao động trực tiếp chi trả cho các đối tợng.
* Lập báo cáo thanh quyết toán chi :
- BHXH tỉnh chỉ đạo BHXH huyện thực hiện .
+ Hàng tháng lập 2 bộ gồm : báo cáo chi lơng hu và trợ cấp BHXH, danh sách thu
hồi kinh phí chi quản BHXH, danh sách đối tợng cha nhận hu và trợ cấp BHXH, danh
sách không phải trả lơng hu và trợ cấp BHXH, danh sách báo giảm hởng BHXH. Trong
đó một 1 gửi BHXH tỉnh trớc ngày 30 hàng tháng, một bộ lu lại huyện.
+ Hàng quý căn cứ để chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức ; lập 2 bản báo cáo chi
ốm đau, thai sản, dỡng sức kèm theo danh sách đối tợng nghỉ hởng chế độ tính đến tháng
cuối quý trên địa bàn huyện quản lý. Một bản lu lại huyện, bản còn lại gửi BHXH tỉnh
trớc ngày 5 đầu tháng sau.
BHXH tỉnh lập báo cáo quyết toán trên cơ sở tổng hợp quyết toán của BHXH các
huyện, thị và việc chi thực tế của BHXH tỉnh :
+ Lập 2 bộ báo cáo chi lơng hu và trợ cấp BHXH tách nguồn đảm bảo, kèm theo
biểu thuyết minh đối tợng tăng (giảm) hởng BHXH do 2 nguồn đảm bảo. Một bộ gửi ban
quản lý chi BHXH Việt Nam, một bộ lu lại tỉnh.
+ Hàng tháng, căn cứ vào danh sách không phải trả lơng hu và trợ cấp BHXH của
BHXH các huyện, thị lập biểu tổng hợp không phải trả lơng hu và trợ cấp BHXH toàn
tỉnh và lu lại tỉnh.
+ Hàng quý, tổ chức xét duyệt báo cáo chi ốm đau, thai sản, dỡng sức do BHXH
huyện duyệt chi báo cáo chi trả trực tiếp cho các đối tợng BHXH tỉnh quản lý để lập : 2
bản báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sức ; 2 bản báo cáo thu hồi kinh phí (nếu
có) và biểu thống kê số chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức, một bản lu lại BHXH
tỉnh, một bản gửi ban quản lý chi BHXH Việt Nam trớc ngày 15 tháng đầu của quý sau.
+ Hàng quý BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp đóng Bảo hiểm y tế cho đối tợng
hởng BHXH theo quy định, để làm căn cứ thanh toán và cuối năm thanh lý hợp đồng Bảo
hiểm y tế.
* Thẩm định, xét duyệt chi các chế độ BHXH :
Hàng tháng hoặc quý, BHXH tỉnh xét duyệt, quyết toán chi các chế độ BHXH cho
BHXH huyện theo các chế độ kế toán quy định. Đồng thời căn cứ vào kết quả thẩm định
của các đối tợng hởng chế độ, chính sách BHXH do phòng chế độ chính sách chuyển đến,
Phòng Kế hoạch Tài chính có trách nhiệm kiểm tra trớc khi chuyển tiền cho BHXH huyện
hoặc chủ sử dụng lao động chi trực tiếp cho đối tợng hởng BHXH.
CHƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ BHXH
Ở HUYỆN CẨM XUYÊN TỪ NĂM 2000 - 2002
I. Vài nét khái quát về BHXH ở Huyện Cẩm xuyên
1. Quá trình hình thành và phát triển BHXH huyện Cẩm xuyên
Chính sách BHXH đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm và tổ chức thực hiện ngay
từ khi thành lập nớc, trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
Chính phủ đã ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 quy định về các chế độ trợ cấp ốm
đau, tai nạn lao động, hu trí cho công nhân viên chức Nhà nớc. Giai đoạn này (1945), đất
nớc trong hoàn cảnh kháng chiến, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên
BHXH mới thực hiện đợc một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấp, mức hởng còn
mang tính bình quân, cha có tính chất lâu dài. Chính sách BHXH cha có quỹ riêng để thực
hiện, 100% nguồn quỹ lấy từ ngân sách. Tuy vậy, trong suốt những năm kháng chiến
chống xâm lợc, chính sách BHXH nớc ta cũng đã góp phần ổn định về mặt thu nhập ổn
định cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn
trong việc động viên sức ngời sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc
thống nhất đất nớc. Và khi Bộ luật lao động đợc quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 15/7/1995 cho các đối tợng hởng BHXH là công nhân viên
chức và lực lợng vũ trang. Nhng kể từ ngày 1/1/1995 các chế độ BHXH đợc thực hiện
theo quy định của Bộ lao động và đợc cụ thể hoá bằng Điều lệ BHXH ban hành kèm theo
Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ. Nhng nghị định này đợc bổ sung bằng
NĐ số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Điều lệ Bảo Hiểm Xã Hội ban hành.
Hệ thống BHXH Việt Nam ra đời có 61 cơ quan tại 61 tỉnh, thành trong cả nớc.
Ngày 11/7/1995, BHXH huyện Cẩm Xuyên chính thức đợc thành lập theo quyết
định của BHXH tỉnh Hà Tĩnh và BHXH Việt Nam, cơ sở biên chế từ công đoàn Lao động
và Phòng thơng binh xã hội chuyển sang, chịu sự quản lý theo ngành dọc:
• Bảo hiểm xã hội Việt Nam
• Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
• Bảo hiểm xã hội huyện thị, thành phố thuộc tỉnh.
BHXH tỉnh nói chung và BHXH Huyện Cẩm Xuyên nói riêng là đơn vị dự toán cấp
3 của hệ thống BHXH Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh Hà
Tĩnh.
2. Cơ cấu tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên.
BHXH huyện Cẩm Xuyên có cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên
Giám đốc BHXH
- Làm việc theo chế độ thủ trởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cơ quan cấp trên về việc tổ chức thực
hiện nhiệm vụ kế hoạch đợc giao.
- Tổ chức, chỉ đạo và đề ra các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện kế hoạch đợc giao.
ỉ Bộ phận phụ trách kế toán, có chức năng:
Tiếp nhận chuyển đến, chuyển đi của các đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH.
- Duyệt chế độ ốm đau, thai sản
- Duyệt hồ sơ hu trí
- Duyệt chế độ tử tuất.
ỉ Bộ phận kế toán chi:
- Lập dự toán chi hàng năm tích duyệt cấp trên
- Tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH, chế độ thai sản, nghỉ dỡng sức
- Đầu mối ngân hàng để tiền mặt chi trả hàng tháng theo kế hoạch cụ thể và thực
hiện thanh quyết toán với BHXH cấp trên.
ỉ Bộ phận kế toán thu:
Thu BHXH các đơn vị trực thuộc thành phố, tổ chức thực hiện để hoàn thành kế
hoạch hàng năm và phấn đấu thu năm sau cao hơn năm trớc, tận thu các đơn vị tồn đọng
nợ…
3. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của BHXH huyện Cẩm Xuyên.
Huyện Cẩm Xuyên có địa bàn gồm 27 xã có đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp
BHXH hàng tháng hơn 11.555 ngời, trên 85 đơn vị tham gia BHXH.
+ Nhiệm vụ:
BHXH huyện Cẩm Xuyên là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Hà Tĩnh, thực hiện
nhiệm vụ do BHXH tỉnh giao, bao gồm:
- Tiếp nhận đăng ký hởng chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến.
- Thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp BHXH đối với ngời sử dụng lao động và
ngời lao động trên địa bàn huyện.
- Tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho ngời đợc hởng trên
địa bàn huyện.
+ Quyền hạn:
- Tạm ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH khi có kết luận của cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền về hành vi sai phạm để hởng chế độ BHXH.
- Uỷ quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản.
4. Khó khăn, thuận lợi
ỉ Khó khăn:
– Là đơn vị có đông đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp hàng tháng (hơn 15.579 ngời)
lại thờng xuyên biến động.
– BHXH của huyện cha nắm chắc tình hình tăng , giảm đối tợng, nhất là khi đối tợng
hết hạn hởng chế độ hoặc khi đã chết. Các trờng hợp sai, hởng khống.
– Việc chi trả cho các chế độ ngắn hạn đang diễn ra tràn lan do cha có các quy định
cần thiết.
– Quá trình chi trả cũng có nhiều bất cập, một số địa phơng mới chú tâm đến việc chi
trả cho đối tợng mà cha quan tâm đến các yếu tố khác để quản lí đối tợng. Nh vậy BHXH
vẫn cha đi sâu đi sát thực tế.
ỉ Thuận lợi:
– Đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh Hà Tĩnh, huyện ủy, hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân huyện .
– Sự phối hợp của các ban ngành hữu quan các đơn vị sử dụng lao động, các phờng
xã trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
– Sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công chức khắc phục khó khăn hoàn thành
kế hoạch đợc giao.
5. Những kết quả đạt đợc
Qua những năm thực hiện chính sách BHXH đổi mới, đến nay có thể khẳng định
rằng những quan điểm, nội dung và phơng pháp đổi mới chính sách BHXH của Đảng và
Nhà nớc ta đã hoàn toàn đúng đắn phù hợp với mục tiêu đổi mới toàn diện đất nớc. Công
tác BHXH đã từng bớc khẳng định tầm quan trọng và vị thế của mình đối với việc phát
triển kinh tế – xã hội của đất nớc nói chung và BHXH huyện Cẩm Xuyên nói riêng, cũng
nh việc đảm bảo quyền lợi về BHXH cho ngời lao động bằng những kết quả cụ thể. Trong
những năm vừa qua, BHXH huyện Cẩm Xuyên đã đạt đợc những thành tích chủ yếu sau :
ỉ Về đối tợng tham gia BHXH.
Bảng 1 : Số lao động đóng BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002
Năm 2000 2001 2002
Số lao động(ngời) 3.196 3.260 3300
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, số lao động tham gia BHXH ở huyện Cẩm
Xuyên tăng dần qua các năm. Năm 2001 tăng 64 ngời so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ
tăng là 2%, còn năm 2002 tăng 40 ngời so với năm 2001 tức là tăng 1.2%. Nguyên nhân
của sự tăng thêm này là do nền kinh tế xã hội phát triển. Mặt khác do sự tuyên truyền hớng
dẫn tận tình của cán bộ trong cơ quan mà mọi ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao
động hiểu rõ tầm quan trọng của BHXH và sẵn sàng tham gia đóng BHXH.
ỉ Về đối tợng đợc hởng BHXH.
Từ khi mới thành lập, BHXH Cẩm Xuyên đợc tỉnh Hà tĩnh giao cho quản lý gần
7000 lao động thuộc địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Và tính đến nay số đối tợng hởng BHXH
thờng xuyên trên địa bàn huyện đợc thể hiện dới bảng thống kê sau :
Bảng 2 : Số lao động hởng BHXH ở huyện cẩm Xuyên 2000-2002
Năm 2000 2001 2002
Số lao động (ngời) 10.681 10. 940 11.555
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, số lợng đối tợng hởng BHXH ở huyện Cẩm
Xuyên biến đổi qua các năm. Sự biến đổi không ngừng của số lợng đối tợng hởng BHXH
do những nguyên nhân chính sau :
- Hàng năm, có những ngời trong độ tuổi lao động đến tuổi nghỉ hu do quy định của
Bộ luật lao động (nam : 60, nữ : 55 ) về hu và hởng trợ cấp hu trí.
- Có những ngời đang trong độ tuổi lao động có tham gia BHXH không may gặp
phải những tai nạn rủi ro trong qua trình lao động, làm giảm hoặc mất khả năng lao động
cũng đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo điều lệ BHXH Việt
Nam....
Nhìn chung, sự biến đổi này là không nhiều lắm và tăng dần qua các năm.
ỉ Công tác thu BHXH
Từ tháng 1/1995 đến tháng 9/1995, nhiệm vụ thu BHXH do ngành thuế và tài chính
thu, chỉ đến tháng 10/1995 BHXH huyện Cẩm Xuyên mới trực tiếp thu. Theo điều lệ
BHXH, bộ phận thu phải theo nghi chép đóng của từng đơn vị chính xác đến từng ngời,
từng tháng. Đây là nghiệp vụ mới đặt ra mà trớc đây cha có nên bớc đầu thực hiện gặp rất
nhiều khó khăn. Nhận thức đợc nhiệm vụ quan trọng đó BHXH huyện Cẩm Xuyên đã đề
ra những biện pháp sau :
- Cử cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, nắm vững chắc tình hình lao động- quỹ
lơng, tình hình sản xuất kinh doanh, tận tình hớng dẫn các chế độ và các biểu mẫu mới.
- Đối chiếu thu hàng quý cũng nh thanh toán chế độ ốm đau, thai sản kịp thời, chính
xác đợc cơ sở ghi nhận.
- Kết hợp chặt chẽ với phòng Lao động- Thơng binh và Xã hội huyện, Công đoàn
lao động huyện và uỷ ban nhân dân các xã trong việc vận động hớng dẫn cơ sở t nhân có
sử dụng từ 10 lao động trở lên thực hiện chế độ BHXH theo qui định của pháp luật.
Nhờ những biện pháp trên, BHXH đã xác định tơng đối đầy đủ số đơn vị đóng trên
địa bàn huyện cùng với số lao động và tổng quỹ tiền lơng để xác định đợc số thu BHXH.
Nhìn chung, công tác thu đạt đợc kết quả tốt, tổng thu BHXH năm sau cao hơn năm trớc.
Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH tăng lên cũng là một nguyên nhân cơ bản làm
cho số thu của huyện Cẩm xuyên tăng lên. Thực tế, số thu của BHXH huyện Cẩm xuyên
trong những năm qua nh sau :
Bảng 3 : Công tác thu BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002
Năm Kế hoạch thu
(đơn vị : triệu VNĐ)
Số tiền thu đợc
(đơn vị : triệu VNĐ)
2000 3.017 3.014
2001 3.610 3.613
2002 3.660 3.590
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Bằng những cố gắng, BHXH huyện Cẩm xuyên đã thực hiện công tác thu với một
kết quả khả quan. Hàng năm, tổng thu luôn xấp xỉ bằng chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Cụ thể,
năm 2000, số tiền thu BHXH là hơn 3 tỉ đồng, đạt tỉ lệ 99,90% so với kế hoạch đã đề
ra.Năm 2002, con số này lên tới gần 3,6 tỉ đồng, đạt 98,09% so với kế hoạch đã đề ra. Đặc
biệt năm 2001, số tiền thu đợc là hơn 3,6 tỉ, vợt mức kế hoạch đã đề ra là 0,08%.
ỉ Công tác chi trả các chế độ BHXH.
Đây là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành BHXH. Trong 3 năm qua,
mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng cơ quan vẫn không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao.
Bảng 4 : Tình hình chi trả BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002
Năm 2000 2001 2002
Tổng chi (đơn vị : triệu VNĐ) 17.212,829 19.793,537 20.298,888
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2002, số tiền đã chi trả BHXH cho các đối tợng là
hơn 57,3 tỉ. Số chi BHXh tăng dần qua các năm là một dấu hiệu cho thấy số ngời tham gia
BHXH ngày càng tăng. Nếu năm 2000, tổng chi BHXH chỉ đạt hơn 17,2 tỉ đồng thì đến
năm 2002 tổng chi lên đến gần 20,3 tỉ đồng.Tỷ lệ chi BHXH thông qua hai nguồn thể hiện
qua bảng thống kê sau.
Bảng 5 : Bảng thống kê các nguồn chi BHXH ở huyện Cẩm Xuyên
2000-2002
Chỉ
tiêu
năm
Chi từ ngân sách
Nhà nớc
(đơn vị:
triệuVNĐ)
Chi từ
quỹ BHXH
(đơn vị :
triệuVNĐ)
Tỉ lệ chi từ ngân
sách so với tổng chi
(đơn vị:triệuVNĐ)
2000 16.110,875 1.101,954 93,60%
2001 18.661,953 1.131,584 94,28%
2002 18.689,492 1.609,396 92,07%
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
ỉ Công tác đối chiếu tờ khai và cấp sổ BHXH.
Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của BHXH huyện cẩm xuyên, BHXH huyện tập
trung đôn đốc cơ sở hoàn thiện tờ khai cấp sổ BHXH đã đợc đối chiếu, viết bổ sung sổ
BHXH đã đợc cấp và tiếp tục đối chiếu tờ khai cấp sổ BHXH ở những đơn vị còn đông
ngời lao động cha đợc cấp sổ BHXH.
Đến ngày 31/12/2002, toàn huyện đã :
- Đối chiếu đợc 2.955 tờ khai cấp sổ BHXH đạt 89,54% so với số lao động
đóng BHXH năm 2002.
- Đã cấp đợc 2.843 sổ BHXH, đạt 86,15% so với số lao động đóng BHXH
năm 2002.
Qua công tác cấp sổ BHXH, công tác quản lý lao động, quản lý hồ sơ của các đơn
vị sử dụng lao động cũng đợc chấn chỉnh, kiện toàn và đợc quan tâm hơn trớc.
6. Một số điểm còn tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc công tác chi trả còn một số tồn tại cần đợc khắc
phục.
- Quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng kéo
theo sự chuyển đổi cơ chế BHXH. Sự chuyển đổi này gây ra một số vớng mắc trong việc
giải quyết quyền lợi một số chính sách cũ và chính sách mới, giữa thời gian đóng bảo
hiểm và thời gian hởng…mặt khác, trong quy định về BHXH còn những điểm cha thật sự
phù hợp nh tuổi nghỉ hu- giữa nam và nữ, giữa các nhóm lao động…Điều này gây khó
khăn trong tổ chức thực hiện của BHXH huyện với các đơn vị, với ngời lao động khi đi
giải quyết quyền lợi cụ thể của họ.
- Số ngời trong độ tuổi lao động tăng nhanh nhng số ngời tham gia BHXH chỉ
chiếm khoảng 40% tống số lao trong địa bàn huyện. Phần lớn số ngời tham gia BHXH đều
nằm trong đối tợng bắt buộc. Các chủ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh luôn tìm cách tránh né hoặc cố tình vi phạm luật lao động, kí hợp đồng ngắn
hạn, thậm chí không kí hợp đồng lao động, kí quyết định lơng thấp hơn mức hởng để
không thực hiện tốt việc trích nộp BHXH hoặc thực hiện hiện ở mức tợng trng nhằm đối
phó.
- Nhận thức của ngời lao động còn hạn chế, cha thấy rõ đợc ý nghĩa của 5% tiền
lơng đóng BHXH để hởng cao hơn do có phần của chủ sử dụng lao động đóng 15% tổng
quỹ lơng và đợc Nhà nớc hỗ trợ, là lợi ích thiết thực lâu dài nh ốm đau, thai sản…Bên
cạnh đó còn nhiều cơ quan chầy ỳ, né tránh nợ BHXH ý thức chấp hành điều lệ BHXH
còn lỏng lẻo. Do đó cần phải có những luật định chặt chẽ hơn.
- Địa bàn huyện rộng lớn, số đơn vị đóng trên địa bàn nhiều, số lao động đông trong
khi số cán bộ làm việc tại BHXH huyện còn rất ít, nơi làm việc chật hẹp… các đơn vị sử
dụng, thờng ỷ vào cán bộ BHXH (trong việc tăng giảm và đối chiếu mức đóng) nên cán bộ
công nhân ở phòng BHXH phải làm việc rất căng thẳng.
Tất cả những khó khăn đó đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra ảnh hởng không nhỏ
đến việc thực hiện công tác BHXH trên địa bàn huyện.
7. Phơng hớng phát triển BHXH của huyện Cẩm Xuyên trong thời gian tới.
Nhằm phát triển BHXH huyện Cẩm Xuyên năm 2003 cơ quan cố gắng phấn đấu để
hoàn thành tốt những kế hoạch đã đề ra, cụ thể :
- Công tác đốc thu đạt chỉ tiêu tỉnh giao.
- Công tác chi lơng đảm bảo an toàn đúng đối tợng, chính sách và xong trớc ngày
15 hàng tháng.
- 100% ngời lao động đợc đối chiếu tờ khai và cấp sổ BHXH.
- Xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó BHXH huyện Cẩm Xuyên phải tiếp tục hoàn
thiện mình nâng cao uy tính chất lợng phục vụ, luôn tự đổi mới để phù hợp với chiến lợc
phát triển kinh tế thị trờng. Kinh tế phát triển sẽ thu hút nhiều lao động, thu nhập của họ
tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH, tăng nguồn đóng
góp vào quỹ. Ngoài sự nổ lực của bản thân BHXH huyện Cẩm Xuyên cũng cần đến sự
phối hợp của các ngành có liên quan, của BHXH tỉnh Hà Tĩnh cũng nh sự khuyến khích
hỗ trợ của nhà nớc để BHXH ngày càng phát triển bền vững.
II. Thực trạng công tác chi trả BHXH ở huyện cẩm Xuyên năm 2000-2002.
Có thể nói rằng : chi trả là kết quả cuối cùng của quá trình thực hiện chính sách
BHXH, là khâu cuối cùng của công tác giải quyết các chính sách BHXH liên quan đến
ngời lao động bị suy giảm sức lao động, chế độ TNLĐ- BNN, chế độ thai sản, ốm
đau...cho đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH khi hoàn thành nghĩa vụ.
Bảo đảm chi trả các chế độ BHXH cho đối tợng đủ điều kiện thụ hởng đầy đủ và
nhanh chóng là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của hệ thống
BHXH huyện Cẩm Xuyên. Hiện nay có 11.555 ngời hởng BHXH. Đặc biệt những ngời
đã đóng góp rất nhiều công tác của mình cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc, phần lớn trong
số họ cuộc sống hàng ngày do các chế độ BHXH nhất là chế độ trợ cấp thờng xuyên đảm
bảo hiểu rõ vai trò quan trọng đó, ngành BHXH huyện đã thực hiện tốt công tác chi trả
các chế độ BHXH.
Để thấy rõ hơn về hoạt động này tại BHXH huyện Cẩm Xuyên chúng ta cùng đi vào
nghiên cứu các chế độ chi trả.
1. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm Xuyên
Phần chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH sẽ giao cho UBND các xã chịu trách nhiệm
chi tận tay ngời hởng.
Phần chi trả 3 chế độ ốm đau, thai sản và dỡng sức chuyển cho ngời lao động thông
qua các chủ sử dụng lao động.
Còn danh sách bảng lơng đợc lập trớc một tháng và gửi lên BHXH tỉnh Hà tĩnh để
BHXH tỉnh quản lý chính xác số chi của huyện. Vào ngày 4 hàng tháng, cơ quan sẽ đi lĩnh
tiền ở Kho bạc và chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH, BHXH huyện luôn tranh thủ sự lãnh
đạo, chỉ đạo của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện, phối kết hợp chặt chẽ với các phờng
trong việc rà soát, nắm chắc sự biến động của các đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH,
nhờ đó đã kịp thời phát hiện và xử lý các trờng hợp hởng sai, hởng quá thời gian...Đồng
thời, cơ quan cũng phân công cán bộ theo dõi chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH của từng
xã, tổ chức kiểm tra luân phiên việc chi trả lơng hu và trợ cấp của các xã, qua đó kịp thời
cùng xã giải quyết những phát sinh hoặc rút kinh nghiệm để tổ chức chi trả ngày càng tốt
hơn.
Mặc dù đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH đông, số tiền chi trả lớn song
BHXH huyện đã cùng với các xã có sự tham gia tích cực các đồng chí công an trong
huyện đã thực hiện chi trả kịp thời, đủ số, đúng đối tợng, an toàn tuyệt đối, đảm bảo đến
tận tay ngời hởng trớc ngày 10 hàng tháng.
2. Thực hiện chi trả các chế độ
a. Chi trả chế độ ốm đau.
Những ngời bị ốm đau, tai nạn (Không phải tai nạn lao động) có xác nhận của y
tế phải nghỉ việc thì đợc hởng trợ cấp ốm đau thay bằng tiền lơng hoặc tiền công đợc quy
định trong Nghị định 12/CP của Chính phủ nh sau :
ỉ Các trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp ốm đau:
- Bản thân ngời lao động có tham gia BHXH bị ốm
- Ngời lao động có con dới 7 tuổi bị ốm
- Ngời lao động thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số.
ỉ Điều kiện đợc hởng trợ cấp
- Phải đóng BHXH, thời hạn hởng trợ cấp phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH
- Có giấy xác nhận của tổ chức y tế (do Bộ y tế quy định)
ỉ Thời hạn trợ cấp và mức trợ cấp
ã Đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng
- 30 ngày trong một năm nếu đã đóng BHXH dới 15 năm
- 40 ngày trong một năm nếu đã đóng BHXH từ 15 đến 30 năm
- 50 ngày trong một năm nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.
ã Đối với ngời làm trong ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc ở
nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 trở lên đợc nghỉ dài hơn 10 ngày so với ngời lao động
làm việc trong điều kiện bình thờng có thời gian tơng ứng nh trên.
ã Ngời lao động bị mắc các loại bệnh cần chữa trị dài ngày (theo quy định của Bộ y
tế) thì thời gian hởng trợ cấp tối đa là 180 ngày không phụ thuộc vào thời gian đã đóng
BHXH. Trờng hợp hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì đợc hởng trợ cấp tiếp nhng
mức thấp hơn.
ã Ngời lao động thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số thì đợc nghỉ từ 7-20
ngày tuỳ từng trờng hợp cụ thể.
ã Ngời lao động đợc nghỉ chăm sóc con ốm 20 ngày trong năm đối với con dới 3 tuổi
và 15 ngày trong năm đối với con từ 3- 7 tuổi.
ã Trong thời gian nghỉ theo quy định ngời lao động đợc hởng trợ cấp BHXH bằng
75% mức tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH dới 30 năm. Tiền lơng làm căn cứ đóng
BHXH bao gồm lơng theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp
đắt đỏ (nếu có). Và đây là kết quả mà BHXH huyện đạt đợc nh bảng số liệu sau.
Bảng6 : Chi trả chế độ ốm đau năm 2000-2002.
NĂM CHỈ TIÊU TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI ĐỢC HỞNG
CHI TRỢ CẤP ỐM
ĐAU (NGỜI)
SỐ TIỀN
ĐỢC HỞNG
(ĐV : 1000
đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000
đồng)
TỶ
LỆ
(%)
2000 398 87.405 - -
2001 417 90.574 3.169 3,63
2002 662 121.973 31.399 34,6
7
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy:
Số tiền đợc hởng của năm 2001 tăng 3.169.000 đồng tơng ứng với tỉ lệ 3,63% so
với năm 2000.
Đặc biệt là năm 2002 số tiền đợc hởng có sự tăng đột biến về số tuyệt đối lên tới
31.399.000 đồng tức là tăng 34,67% so với năm 2001.
Sở dĩ qua các năm số tiền đợc hởng đều tăng nh vậy là do số ngời đợc hởng
BHXH tăng lên, mà số ngời tăng lên là do Nhà nớc ngày càng quan tâm đến sức khoẻ của
ngời lao động nên các khoản trợ cấp đợc giải quyết nhanh và các khoản trợ cấp cũng đợc
tăng lên.Bên cạnh đó, số ngời tham gia vào BHXH càng nhiều nên khoản trợ cấp cũng
tăng lên. Một số ngời đợc hởng vì phải chăm sóc con cái ốm đau, có ngời đợc hởng vì bận
việc riêng của gia đình và còn một số ngời nữa vì mắc bệnh cần điều trị dài ngày.
b. Chi trả chế độ thai sản.
Trong Nghị định 12/CP của Chính phủ quy định :
4Các trờng hợp đợc hởng
- Lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai.
- Lao động nữ nuôi con sơ sinh.
4Điều kiện
- Có tham gia đóng góp BHXH.
4 Thời hạn hởng và mức hởng BHXH
i Thời hạn.
- Khi có thai đợc nghỉ khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày.
- Sẩy thai nghỉ từ 20 ngày đến 30 ngày tuỳ theo tháng thai.
- Khi sinh con đợc nghỉ từ 4 đến 6 tháng tuỳ theo điều kiện làm việc
- Sinh 1 lần nhiều con thì tính từ con thứ 2 trở đi, mỗi con sinh thêm mẹ đợc nghỉ
thêm 30 ngày.
- Trờng hợp sau khi sinh con chết, ngời mẹ đợc nghỉ 75 ngày kể từ ngày sinh, nếu
con dới 60 ngày tuổi bị chết thì ngời mẹ đợc nghỉ thêm 15 ngày kể từ khi con bị chết nhng
không quá thời hạn nghỉ sinh con theo quy định chung.
- Nếu nuôi con sơ sinh thì ngời nuôi đợc nghỉ cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.
iMức trợ cấp
- Đợc hởng trợ cấp bằng 100% mức tiền lơng làm cơ sở đóng BHXH trớc khi nghỉ
trong thời hạn đã nêu.
- Đợc trợ cấp thêm một tháng tiền lơng.
Với đặc điểm là huyện tập trung nhiều nhà máy thuộc công nghiệp dệt, may, thực
phẩm…nên việc thực hiện chế độ trợ cấp thai sản là nhu cầu đòi hỏi thờng xuyên của ngời
lao động bởi vì số lao động trong huyện đa phần là nữ. Chế độ này nhằm giúp ngời lao
động nữ có khoản trợ cấp để thay thế cho khoản thu nhập bị mất đi do không làm việc vì
sinh con. Hơn nữa, việc quy định thời gian nghỉ đã tính đến yếu tố điều kiện và môi trờng
lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ cho sản phụ thuộc các nhóm lao động khác nhau.Và đây
là kết quả đạt đợc khi thực hiện chế độ này.
Bảng 7: Chi trả chế độ thai sản 2000 -2002 .
NĂM
CHỈ TIÊU TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI ĐỢC
HỞNG (NGỜI)
SỐ TIỀN ĐỢC
HỞNG
(ĐV :1000 đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000
đồng)
TỶ
LỆ
(% )
2000 117 186.404 - -
2001 129 187.402 + 998 0,54
2002 119 275.378 + 87.976 46,9
5
(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy:
Năm 2001 số tiền đợc hởng tăng 998.000 đồng hay 0,54% điều này là do số ngời
đợc hởng trợ cấp thai sản năm 2001 nhiều hơn năm 2000, số ngời đợc hởng tăng lên nh
vậy là do số lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những ngời sinh con thứ nhất, thứ hai
tơng đối lớn cho nên việc tăng số tiền chi trả trợ cấp thai sản cho ngời tham gia đóng
BHXH đó là điều tất yếu. Năm 2002 số tiền đợc hởng tăng số tuyệt đối là 87.976.000
đồng tức 46,95%, nhng số nguời đợc hởng chế độ thai sản giảm so với năm 2001. Số ngời
đợc hởng giảm đi mà số tiền đợc hởng lại tăng lên đột biến nh vậy là do năm 2002 số
ngời sinh con ít hơn năm 2001 và đặc biệt là do điều kiện và trang thiết bị y tế, thuốc men
ngày càng hiện đại hơn, giá cả những trang thiết bị y tế ngày một đắt hơn, và hơn nữa
ngày càng có nhiều doanh nghiệp, xuất hiện trong nhiều thành phần kinh tế, nên mức độ
chi trả ngày một nhiều và tăng lên một cách đáng kể.
c. Chi trả chế độ Dỡng sức.
Điều kiện hởng :
Ngời lao động đã đóng đủ BHXH theo quy định thì đợc nghỉ dỡng sức phục hồi sức
khoẻ khi có trong 3 điều kiện sau đây :
- Có đủ 3 năm đóng BHXH trở lên tại đơn vị mà bị suy giảm sức khoẻ.
- Sau khi điều trị nội trú hoặc ngoại trú do ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp mà cha phục hồi sức khoẻ.
- Lao động nữ yếu sức khoẻ sau khi nghỉ thai sản( kể cả trờng hợp nghỉ việc do sẩy
thai). Đây là kết quả BHXH huyện đã chi trả.
Bảng 8: Chi trả chế dỡng sức 2000-2002
NĂM
CHỈ TIÊU TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI ĐỢC
HỞNG
( NGỜI)
SỐ TIỀN ĐỢC
HỞNG
(ĐV :1000 đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000
đồng)
TỶ
LỆ
(%)
2001 195 14.650 - -
2002 612 101.750 + 87.100 594,
54
(Nguồn số liệu:BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2000 cha có số liệu về chế độ dỡng sức, vì chế độ này đợc thực hiện vào năm
2001 khi có quyết định số 37/2001/QĐ- TTG của Chính phủ. Còn 2 năm tiếp theo khi đợc
thực hiện thì BHXH đă đạt đợc những kết quả rất khả quan. Năm 2002 tăng rất mạnh so
với năm 2001 là 87.100.000 đồng tức là tăng 594,54%( nghĩa là tăng gần 7 lần). Lí do số
tiền hởng đạt đợc kết quả nh vậy là do số ngời đợc nghỉ dỡng sức nhiều hơn, có sự thay
đổi về số lợng ngời tham gia đóng BHXH. Và số ngời lao động ốm đau, thai sản đều ảnh
hởng đến nhu cầu nghỉ dỡng sức của ngời lao động.
d. Chi trả chế độ Hu trí.
Nghị định số 12/CP của Chính phủ ban hành ngày 26/01/1995 quy định những đối
tợng sau đây đợc hởng chế độ hu trí :
4Điều kiện
Trong chế độ hu trí điều kiện để hởng trợ cấp gồm tuổi đời và sổ năm đóng BHXH.
Trong chế độ hu trí điều kiện để hởng trợ cấp gồm tuổi đời và số năm đóng BHXH.
iĐể đợc hởng trợ cấp hu trí đầy đủ thì về tuổi đời.
+ Nam phải đủ 60 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng và đủ 55 tuổi nếu làm ở
ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc ở nơi khó khăn có phụ cấp khu vực
với hệ số 0,7 trở lên, hoặc công tác ở chiến trờng B,C,K.
+ Nữ phải có đủ 55 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng hoặc đủ 50 tuổi nếu
làm ở các công việc và khu vực nêu trên nh nam giới.
i Về thời gian đóng BHXh có phải đủ 20 năm đóng đối với các loại lao động và đối
với các trờng hợp giảm tiền thì trong đó phải có 15 năm ở ngành nghề hoặc công việc
nặng nhọc độc hại hoặc ở nơi khó khăn gian khổ có phụ cấp với hệ số 0,7 trở lên, hoặc
công tác ở chiến trờng B, C, K.
i Những ngời nghỉ hu nhng đợc hởng trợ cấp thấp hơn với các điều kiện sau :
+ Nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi nhng có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến dới 20
năm.
+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy
giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đã
đóng BHXH đủ 20 năm mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không phụ
thuộc vào tuổi đời.
4Sự thay đổi chế độ hu
Ngày 12/11/1998 Chính phủ ban hành Nghị định 39/CP sửa đổi một số quy định đối
với chế độ hu nh sau :
- Đối với những ngời đủ 55 tuổi ( đối với nam ) và 50 tuổi (đối với nữ) mà có đủ 30
năm đóng BHXH trở lên thì hởng đủ 75% tiền lơng bình quân của 5 năm cuối mà không bị
trừ tỷ lệ % nh trớc. Còn đối với những ngời không đủ điều kiện đợc hởng hu đầy đủ thì
thay vì trừ 2% nay chỉ trừ 1%.
- Đối với những ngời đã từng có 15 năm làm công việc nặng nhọc độc hại mà sau
đó chuyển sang làm công việc khác có mức tiền lơng thấp hơn thì khi tính tiền lơng bình
quân, đợc tính bình quân của 5 năm liền kề có mức lơng cao nhất.
Chi trả lơng hu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng chi của BHXH trong các năm.
Những ngời hởng lơng hu đợc phân chia thành hai loại đối tợng; hu quân đội và hu công
nhân viên chức. Thông qua bảng thống kê dới đây chúng ta sẽ thấy rõ đợc thực trạng chi
trả lơng hu của BHXH huyện trong những năm qua.
Bảng 9: Chi trả chế độ hu trí 2000-2002
NĂ
M
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI
ĐỢC HỞNG
TRỢ CẤP
SỐ TIỀN TRỢ
CẤP
(ĐV :1000 đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000 đồng)
TỶ LỆ(%)
NSN
N
QBHX
H
NSNN QBHX
H
NSNN QBHX
H
NS
NN
QBH
XH
200
0
8.949 230 15.004.5
18
988.000 - - - -
200
1
9.050 164 17.460.9
74
1.008.7
62
+2.456.
456
+20.76
2
16,3
7
2,10
200
2
9.066 140 17.282.9
37
1.447.3
02
-
178.037
+438.5
40
1,01 43,47
(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Từ bảng số liệu trên ta thấy: Chi trả chế độ hu trí BHXH lấy từ nguồn ngân sách lớn
hơn nhiều so với nguồn quỹ BHXH. Vì nguồn quỹ chỉ dùng để chi trả cho các đối tợng
nghỉ việc trớc 01/01/1995 trở đi. Nếu so sánh cụ thể số chi trong từng nguồn thì :
* Chế độ hu trí BHXH chi trả từ Nguồn Ngân Sách :
Năm 2001 số tiền BHXH huyện Cẩm Xuyên chi trả lớn hơn năm 2000 là:
2.456.456.000 đồng tức tăng 16,37%. Đó là do có sự điều chỉnh lơng hu theo NĐ 175/CP.
Năm 2002 số tiền hởng trợ cấp giảm 178.037.000 đồng tức giảm 1,01%. Nguyên
nhân giảm là do : những cán bộ hu trí ở tuổi cao, già yếu, ốm đau, bệnh tật chết tơng đối
lớn và BHXH huyện đã cắt giảm kịp thời, và vì điều kiện hoàn cảnh gia đình nên số cán
bộ hu trí chuyển đi các tỉnh khác.
* Chế độ Hu trí BHXH chi trả từ nguồn quỹ:
Trong năm 2001 số tiền trợ cấp so với năm 2000 tăng 20.762.000 đồng tức là tăng
2,10% và năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 là 438.540.000 đồng tức là tăng 43,47%.
Nguyên nhân của việc tăng chi từ quỹ là do tỷ lệ cán bộ công chức Nhà nớc nghỉ hu tăng
tơng đối lớn. Và số cán bộ công chức nghỉ hu trớc tuổi tăng do quá trình sắp xếp lại các
doanh nghiệp Nhà nớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp tinh giảm biên chế và nghỉ theo
các chế độ khác của Nhà nớc.
e. Chế độ Tử tuất.
Nghị định 12/CP của Chính phủ quy định :
4 Các trờng hợp
- Ngời lao động đang làm việc bị ốm đau bệnh tật hoặc tai nạn chết.
- Những ngời đang nghỉ chờ hu bị chết.
- Những ngời đang hởng trợ cấp BHXH hàng tháng (nh hu, mất sức lao động, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) bị chết những trờng hợp trên thân nhân đợc hởng chế
độ trả trớc.
4 Điều kiện hởng
Tham gia BHXHdới 15 nămmà chết thân nhân đợc hởng trợ cấp 1 lần.
Tham gia BHXH từ 15 năm trở lên mà chết thì đợc hởng trợ cấp hàng tháng kèm
theo các điều kiện của thân nhân.
4 Các loại trợ cấp
- Mai táng phí : chung cho tất cả mọi ngời chết là bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu.
- Trợ cấp 1 lần : ngời lao động cha đủ 15 năm đóng BHXH hoặc thân nhân cha đủ
điều kiện hởng trợ cấp hàng tháng. Mức trợ cấp là mỗi năm đóng BHXH thì đợc một
tháng tiền lơng bình quân làm căn cứ đóng BHXH nhng không quá 12 tháng.
Đối với ngời đang hởng hu chết mà thân nhân không đủ điều kiện trợ cấp hàng
tháng thì nếu chết trong năm hởng hu thứ nhất thì đợc hởng 12 tháng lơng hu. nếu chết từ
năm hởng hu thứ 2 trở đi, mỗi năm đã hởng BHXH giảm đi một tháng lơng, nhng tối thiểu
cũng bằng 3 tháng lơng hu.
- Trợ cấp tuất hàng tháng : khi thân nhân của ngời đủ điều kiện hởng trợ cấp hàng
tháng ở vào một trong các trờng hợp sau:
+ Con cha đủ 15 tuổi hoặc đến 15 tuổi nếu đang đi học.
+ Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ chồng đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi).
Mức trợ cấp đợc hởng đối với mỗi thân nhân bằng 40% tiền lơng tối thiểu nhng
không quá 4 suất. Những ngời cô đơn, không ngời nuôi dỡng thì đợc trợ cấp bằng 70%
tiền lơng tối thiểu.
BHXH huyện còn chịu trách nhiệm quản lý đối tợng là ngời về hu, lão thành cách
mạng và mất sức lao động. Khi những ngời này chết thì thân nhân tiến hành làm hồ sơ xin
hởng tiền tuất tuỳ theo điều hởng một lần hoặc hàng tháng. Chi trả BHXH ở BHXH huyện
chủ yếu là cho đối tợng hu là công nhân viên chức chiếm tỷ lệ lớn còn lại là hu trí quân đội
và lão thành cách mạng chiếm tỷ lệ nhỏ. Các đối tợng hởng chế độ tuất trên địa bàn huyện
nh sau:
Bảng 10: Chi trả chế độ tử tuất 2000-2002
NĂ
M
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI ĐỢC
HỞNG TRỢ
CẤP
SỐ TIỀN TRỢ
CẤP
(ĐV :1000
đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000
đồng)
TỶ LỆ(%)
NSN
N
QBHX
H
NSN
N
QBHX
H
NSNN QBH
XH
NSN
N
QBH
XH
200
0
836 116 812.9
90
95.746 - - - -
200
1
865 89 969.9
08
97.744 +156.9
18
+
1.980
19,30 2,07
200
2
871 60 880.9
39
131.163 -
88.969
+33.4
19
9,17 34,19
(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên.)
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy từ nguồn ngân sách Nhà nớc và từ nguồn quỹ
bảo hiểm xã hội :
Trong năm 2001 nguồn ngân sách Nhà nớc chi trả lớn hơn nguồn quỹ BHXH cụ thể
là tăng 156.918.000 đồng tức là tăng 19,30 so với năm 2000 và nguồn quỹ BHXH cũng
tăng nhng với số tiền bé hơn là 1.980.000 đồng hay tăng 2,07% . Nguyên nhân hai nguồn
này tăng lên là do chi trả cho con của ngời lao động bị chết cha đủ 15 tuổi hoặc bố, mẹ,
vợ hoặc chồng ngời nuôi dỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động.
Năm 2002 số tiền trợ cấp từ nguồn quỹ BHXH cũng tăng 33.419.000 đồng tức là
tăng 34,19% so với năm 2001. Nhng số tiền trợ cấp đối với nguồn NSNN giảm 88.969.000
đồng hay giảm 9,17% (so với năm 2001). Nguyên nhân giảm là qua quá trình rà soát hồ sơ
của các đối tợng hởng tuất, BHXH huyện phát hiện và cắt giảm kịp thời một số lợng tơng
đối lớn các đối tợng ở tuổi trởng thành hết hạn hởng.
g. Chế độ Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN)
Nghị định 12/CP của Chính phủ quy định :
8 Trờng hợp đợc xác định là TNLĐ và BNN.
- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờ làm việc theo yêu cầu
của chủ sử dụng lao động.
- Bị tai nạn lao động ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.
- Bị tai nạn trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.
- Bị các bệnh nghề nghiệp do môi trờng và điều kiện lao động. Danh mục BNN do
Bộ y tế và Bộ lao động- thơng binh xã hội quy định.
8 Điều kiện đợc hởng trợ cấp
- Có tham gia đóng BHXH
- Có giám định thơng tật, bệnh tật theo quy định của pháp luật hiện hành.
8Các loại trợ cấp
i Khi bị TNLĐ, BNN trong thời gian điều trị ngời lao động vẫn đợc hởng lơng và
các chi phí điều trị do chủ sử dụng lao động chi trả (không thuộc trợ cấp BHXH).
i Khi đã ổn định thơng tật, đợc giám định thơng tật thì đợc hởng trợ cấp BHXH tính
từ khi ra viện, gồm :
- Trợ cấp 1 lần (nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5-30% bằng từ 4 đến 12
tháng tiền lơng tối thiểu).
- Trợ cấp hàng tháng( nếu bị suy giảm từ 31% trở lên) bằng từ 0,1-1,6 lần mức lơng
tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.
- Đợc phụ cấp cho ngời phục vụ bằng 0,8 mức tiền lơng tối thiểu đối với những ngời
mất khả năng lao động từ 81% trở lên và bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai tay, tâm thần
nặng.
- Nếu bị TNLĐ hoặc BNN mà chết thì gia đình đợc hởng trợ cấp một lần bằng 20
tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng trợ cấp trớc, không phụ thuộc vào thời gian đóng
BHXH.
- Ngời bị TNLĐ và BNN có đủ điều kiện đợc hởng trợ cấp hu trí.
Cùng với sự phát triển kinh tế, điều kiện lao động và cống tác an toàn vệ sinh lao
động trong các doanh nghiêp ở nớc ta hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể. Mặc đã có nhiều
cải cách nhng để xoá bỏ hoàn toàn TNLĐ và BNN là điều không thể. Vì vậy chế độ này
đợc quan tâm đặc biệt ở những nớc thực hiện BHXH đối với ngời lao động.
Kết quả chi trả chế độ trợ cấp TNLĐvà BNN tại BHXH huyện nh sau :
Bảng 11: Chi trả chế độ TNLĐ- BNN 2000-2002
NĂ
M
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TĂNG GIẢM QUA
CÁC NĂM
SỐ NGỜI ĐỢC
HỞNG TRỢ
CẤP
SỐ TIỀN TRỢ
CẤP
(ĐV :1000
đồng)
SỐ TIỀN
(ĐV :1000
đồng)
TỶ LỆ(%)
NSN QBHX NSN QBHX NSN QBH NSN QBHX
N H N H N XH N H
200
0
16 19 19.55
8
18.208 - - - -
200
1
16 15 29.01
9
25.078 +9.46
1
+6.87
0
48,37 37,73
200
2
15 10 26.51
5
30.931 -2.504 +5.85
3
8,63 23,34
(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên.)
Qua số liệu trên chúng ta thấy: Số tiền chi trả qua các năm đều có sự tăng, giảm
khác nhau cụ thể :
Từ nguồn ngân sách, năm 2001 tăng là 9.46.000 đồng tức tăng 48,37% so với năm
2000. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động trên là do có sự điều chỉnh lơng hu và trợ cấp
BHXH theo nghị định 176/CP. Năm 2002 giảm 8,63% hay giảm là 2.504.000 đồng so với
năm 2001. Nguyên nhân là do các đối tợng lao động di chuyển đến các tỉnh bạn, và có
nhiều trờng hợp bị chết…
Nguồn quỹ: năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 6.870.000 đồng tức là tăng 37,73% và
năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 5.853.000 đồng hay là tăng 23,34%. Nguyên nhân dẫn
đến sự tăng số tiền chi trả qua các năm là do số cán bộ công chức làm việc trong các cơ
quan nhà nớc, các xí nghiệp sản xuất bị tai nạn ngày càng tăng vì gặp nhiều rủi ro trong
lao động sản xuất, chế độ bảo hộ lao động không đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc,
công tác…
3. Đánh giá chung.
Trong những năm qua BHXH huyện Cẩm Xuyên đã gặt hái đợc nhiều thành công
đáng kể. Cụ thể là các khoản thu trong các năm qua tăng dần. BHXH huyện Cẩm Xuyên
đã có nhiều cố gắng nhằm đạt đợc những chỉ tiêu đã đề ra. Nhìn chung các khoản chi từ
ngân sách nhà nớc vẫn chiếm một khoản lớn trong tổng chi BHXH trong những năm qua.
Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế huyện Cẩm Xuyên cha phát triển mạnh so với một số quận
huyện khác trên toàn quốc nên tỷ lệ thu so với chi vẫn cha cao.
Ngoài ra, những hiện tợng tiêu cực trong cơ quan là không đáng kể đội ngũ cán bộ
trong cơ quan hết sức tận tình trong việc giải thích, hớng dẫn những ngời làm chế độ.
Công tác chi trả các chế độ BHXH ngày càng đợc cải thiện, việc chi trả diễn ra nhanh
chóng kịp thời, an toàn và chính xác. Chính vì vậy đã đợc đông đảo những ngời hởng chế
độ hoan nghênh, tạo niềm tin đối với BHXH tỉnh Hà Tĩnh.
CHƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
BHXH Việt Nam là ngành mới đợc thành lập theo NĐ 19/CP ngày 16/2/1995 của
Chính phủ để giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý BHXH và thực hiện các
chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà nớc. Ngay từ những ngày đầu mới thành
lập, BHXH Việt nam đã nhanh chóng ổn định tổ chức và từ ngày 01/10/1995 toàn bộ hệ
thống BHXH Việt nam đã chính thức đi vào hoạt động. Đến nay, mặc dù bớc đầu còn gặp
nhiều khó khăn nhng BHXH đã có nhiều cố gắng và đạt đợc những thành tích nhất định,
khẳng định đợc vị trí của mình, khẳng định đợc sự tồn tại và phát triển thông qua các hoạt
động của ngành. Đó là số thu BHXH ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trớc, chi trả
cho các chế độ BHXH kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độ chính sách và đủ số lợng, bớc
đầu đã có những biện pháp đầu t tăng trởng quỹ mang lại hiệu quả.
Tuy nhiên, qua một thời gian ngắn hoạt động, BHXH Việt nam nhận thấy còn có
những thiếu sót tồn tại trong chính sách BHXH và trong quá trình thực hiện.
Để chính sách BHXH bảo đảm tốt hơn đời sống cho ngời lao động, góp phần tích
cực vào việc ổn định an toàn xã hội và sự nghiệp phát triển kinh tế. Dới đây em xin đa ra
một số ý kiến của mình nhằm hoàn thiện và đổi mới chính sách BHXH.
1.Về văn bản pháp luật
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với sự thay đổi trong nội dung và đối tợng
điều chỉnh các quan hệ xã hội – pháp luật nói chung và chế độ BHXH nói riêng cũng có sự
thay đổi. Tuy nhiên, trong các chế định thì chế định pháp lí về BHXH dờng nh mang tính
chất ổn định nhất, điều này rất thuận lợi trong việc xây dựng lại hệ thống quy định về
BHXH cho tơng lai. Tất nhiên, vẫn cần thiết phải có điều chỉnh trợ cấp cho phù hợp với
điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển kinh tế. Yêu cầu ở đây là cần phải có chính sách
lao động đồng bộ. Việc xây dựng chế độ BHXH phải khắc phục đợc tính giải quyết tình
thế vì chế độ BHXH ban hành hôm nay không chỉ áp dụng để giải quyết các chế độ cho
ngời lao động đã làm việc trớc đây nay về nghỉ chế độ mà còn áp dụng trong hiện tại và
tơng lai. Mặt khác, sự sát nhập của BHXH và BHYT sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công
tác quản lý hai nghiệp vụ này.Vì vậy, theo em cần sớm ban hành Luật BHXH và hệ thống
hoá văn bản về BHXH pháp quy về BHXH ở mức cao hơn để thực hiện rõ tầm quan trọng
của BHXH và có thể quản lý thống nhât hai nghiệp vụ này.
Song song với việc ban hành Luật BHXH, chúng ta cũng nên thay đổi lại tỉ lệ đóng
BHXH. Hiện nay, do mức sống của xã hội ngày càng đợc nâng cao đã làm cho tuổi thọ
trung bình của con ngời cũng tăng theo. Cách đây 30 năm, tuổi thọ trung bình của ngời
Việt nam chỉ vào khoảng 50 –60 tuổi thì đến nay tuổi thọ trung bình của ngời Việt nam đã
khoảng 75 tuổi. Tuổi thọ trung bình tăng lên sẽ làm cho số tiền chi trả lơng hu tăng, điều
này không đảm bảo nguyên tắc cân bằng thu – chi trong BHXH bởi vì tỉ lệ thu BHXH nh
hiện nay la hơi thấp. Vì vậy theo tôi, tỷ lệ đóng BHXH nên tăng lên 25% tổng quỹ lơng và
đợc phân chia nh sau :
+ Ngời sử dụng lao động đóng góp 18% tổng quỹ lơng.
+ Ngời lao động đóng góp 7% tổng quỹ lơng.
2. Về đối tợng hởng, chế độ hởng BHXH
Do nhu cầu tham gia BHXH của các đối tợng lao động ngày càng cao cho nên trong
những năm gần đây BHXH Việt nam đã cho triển khai loại hình BHXH tự nguyện (thí
điểm ở 5 tỉnh, thành) song song với loại hình BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, những quy định
cụ thể về loại hình BHXH tự nguyện vẫn cha có và loại hình BHXH này cũng cha đợc áp
dụng rộng rãi. Vì vậy, theo em BHXH Việt nam nên triển khai rộng rải loại hình BHXH tự
nguyện kèm theo những quy định cụ thể, rõ ràng để BHXH huyện cũng nh BHXH các
huyện khác có thể nhanh chóng triển khai rộng rãi loại hình BHXH này.
-Đối tợng tham gia BHXH là những ngời làm nông nghiệp, tiểu thơng, những ngời
làm việc trong các đơn vị sử dụng dới 10 ngời lao động có một khoản thu nhập tơng đối ổn
định.
- Các khoản đóng góp cho quỹ BHXH tự nguỵện chủ yếu dựa vào sự đóng góp của
ngời tham gia. Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp này phải đợc đảm bảo hợp lí.
- Hiện nay chỉ nên triển khai BHXH tự nguyện cho 4 chế độ sau
+ Chi trả lơng hu
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thai sản
+ Trợ cấp tử tuất
Riêng 2 chế độ, chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp thì cha nên triển khai
vội, bởi vì cha thể kiểm soát đợc rủi ro sẽ xẩy ra cũng nh khó quản lí đối tợng này. Còn
chế đô dỡng sức mới đợc đi vào hoạt động (2001) nên cha thể tìm ra đợc những nguyên
nhân cụ thể để triển khai nên cũng có thể triển khai sau.
3. Về chế độ, chính sách BHXH
a. Chế độ hu trí
Chế độ hu trí là một chính sách lớn của xã hội, nó quyết định đời sống của ngời lao
động trong những năm còn lại của cuộc đời sau khi đã về hu. Vì vậy, các chế độ chính
sách cần hoàn thiện song hành với sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hiện nay, tuổi thọ trung bình quân của ngừơi dân ở các nớc có xu hớng ngày càng
tăng lên và mức sinh ngày càng giảm. Đa số các nớc độ tuổi nghỉ hu đợc quy định tăng
tơng ứng nhằm giảm bớt gánh nặng xã hội về chi BHXH cũng nh tận dụng chất xám của
ngời lao động.
Quy định độ tuổi nghỉ hu hợp lý sẽ hạn chế sự mất cân đối quỹ BHXH, đồng thời
thu hút lực lợng lao động có trình độ cao cống hiến cho công cuộc xây dựng đất nớc.
Pháp luật cần có quy định mềm dẻo hơn trong chế độ này sao cho phù hợp với tính
chất nghề nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội, vừa khai thác đợc hiệu quả tiềm năng và chất
lợng lao động.
Cụ thể, những đề xuất của em đối với chế độ hu trí nh sau :
iNên quy định lại tuổi nghỉ hu :
- Đối với những ngời làm trong điều kiện bình thờng thì nên quy định bắt buộc tuổi
nghỉ hu nh sau :
+ Nam : 60 tuổi nghỉ hu
+ Nữ : 60 tuổi nghỉ hu
- Đối với những ngời làm việc trong môi trờng độc hại, điều kiện làm việc kém an
toàn, nên điều chỉnh sao cho họ có thể nghỉ sớm hơn bình thờng từ 10 năm trở xuống (nếu
họ muốn). Tuy nhiên họ phải đảm bảo thời gian đóng BHXH là 25 năm.
iChính sách BHXH vẫn có đan xen với chính sách u đãi xã hội. Những ngời đi B, C,
K phải do pháp luật u đãi, xã hội điều chỉnh chứ không phải do pháp luật BHXH điều
chỉnh. Vì vậy cần phải tách chính sách này ra khỏi chính sách BHXH để đảm bảo cho sự
chi trả của quỹ BHXH.
i Mức trợ cấp BHXH cha phù hợp với quan hệ đóng- hởng giữa các nhóm lao động
trong việc quy định sau 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ 31 mổi năm đóng thêm đợc
hởng một lần bằng 1/2 tháng lơng nhng không quá 5 tháng. Việc quy định nh vậy là không
đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy, theo em nên không nên khống chế số thời gian chi trả
lần đầu cho số tháng trên 30 năm là 5 tháng, mà tính chi trả tơng ứng thời gian đóng
BHXH vợt trội trên 30 năm, mỗi năm 1/2 tháng lơng bình quân.
iViệc tính lơng hu dựa vào mức lơng bình quân 5 năm cuối trớc khi nghỉ hu cũng
nên xem xét lại, bởi vì có ngời trong 5 năm cuối hệ số lơng chỉ thay đổi 2 lần nhng cũng
có ngời hệ số lơng trong 5 năm cuối lại thay đổi 3 lần. Nếu chỉ dựa vào mức lơng bình
quân trong 5 năm cuối để tính lơng hu cũng không đảm bảo công bằng xã hội.
b. Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản
Quy định rõ cơ sở y tế nào đợc khám chữa bệnh và điều trị bệnh cho ngời lao động
hởng BHXH.
Đối với những ngời lao động có thời gian nghỉ nhiều hơn 180 ngày thì mức hởng trợ
cấp BHXH là 65% hoặc70% mức lơng đóng BHXH. Thực tế, đây là những ngời thực sự
gặp khó khăn, cần có sự hỗ trợ lớn về thu nhập để đảm bảo đời sống. Vì vậy, để đảm bảo
công bằng xã hội, Nhà nớc nên chăng quy định lại tỉ lệ hởng trợ cấp với nhóm ngời này
là75% tiền lơng đóng BHXH trớc khi nghỉ không phân biệt số năm đóng BHXH.
Quy định rõ trách nhiệm của y, bác sỹ, lơng y xác nhận ngày nghỉ ốm cho ngời lao
động.
c. Chế độ Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (TNLĐ và BNN)
TNLĐ và BNN xẩy ra ngoài ý muốn của ngời lao động. Khi xét hởng trợ cấp
BHXH chỉ căn cứ vào tỉ lệ suy giảm khả năng lao động thì cha đủ và thoả đáng vì cha tính
đến sự đóng góp của ngời lao động. Ngời lao động bị tai nạn lao động là một thiệt thòi lớn
đối với bản thân. Vì vậy, mức hởng BHXH không tính đến sự đóng cho quỹ BHXH sẽ làm
cho ngời lao động thiệt thòi hơn.
Vì vậy, một mặt Nhà nớc nên chăng tính toán mức trợ cấp dựa trên tỷ lệ tiền lơng
hiện hành mà ngời lao động đóng BHXH ; mặt khác, tiếp tục nghiên cứu để có thể định tỷ
lệ trợ cấp tỷ lệ thuận với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để tránh tình trạng có ngời lợi
dụng cơ sở để cố ý làm sai.
d. Chế độ Tử tuất.
Ở đây chế độ tiền tuất hàng tháng còn có điểm cha hợp, điều kiện hởng không căn cứ
vào tình trạng kinh tế của gia đình và sự đóng góp của ngời chết khi còn sống. Phần lớn thân
nhân của ngời chết cha đến tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động đều đợc hởng trợ cấp, dẫn đến
mức trợ cấp hàng tháng thấp, không đảm bảo ý nghĩa nhân đạo của chế độ trợ cấp này.
Vì vậy, nên chăng Nhà nớc tính mức trợ cấp dựa trên mức lơng bình quân của ngời
lao động trớc khi chết ; mặt khác, Nhà nớc quy định đại diện đối tợng hởng trợ cấp, chẳng
hạn thân nhân có ngời nuôi dỡng trực tiếp có mức thu nhập lớn hơn 10 lần mức lơng tối
thiểu thì không đợc hởng trợ cấp tuất tháng.
4. Về tổ chức quản lí chi BHXH
- Từ nay đến những năm tiếp theo BHXH huyện Cẩm Xuyên trong đó phòng Quản
lý chế độ chính sách tiếp tục tăng cờng quản lý đối tợng đợc hởng BHXH. Thực hiện chặt
chẽ quy trình xét duyệt hởng các chế độ về thời gian, mức đóng góp... chỉ tiến hành giải
quyết chi trả các chế độ cho ngời lao động thông qua tổ chức sử dụng lao động( trừ chi
lơng hu). Không trực tiếp giải quyết với ngời lao động để đảm bảo sự công tâm và tránh
mọi biểu hiện gây phiền hà, tiêu cực.
- Rà soát lại hồ sơ của đối tợng để lập phiếu trung gian và đa vào hệ thống máy tính
nhằm đáp ứng yêu cầu công tác và quản lý đối tợng thuận tiện lâu dài và chính xác. Đặc
biệt đối với đối tợng đang hởng trợ cấp mất sức lao động khi hết 1/2 thời gian hởng trợ cấp
phải cắt giảm kịp thời theo quyết định số 60/HĐBT nay là Chính Phủ.
- BHXH huyện kết hợp với uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị hớng dẫn uỷ ban nhân
các xã, phờng , thị trấn thực hiện tốt hợp đồng đã ký kết về chi trả BHXH, quản lý an toàn
tiền mặt trong thời gian chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH.
- Tổ chức chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dỡng sức, tai nạn lao động đúng nguyên
tắc, đúng chứng từ gốc và đảm bảo đúng quy định hiện hành.
Thực hiện chi quản lý tiết kiệm hiệu quả.
- Tổ chức quản lý an toàn và đảm bảo sử dụng đúng mục đích nguồn kinh phí chi
BHXH tiếp tục gắn trách nhiệm thu nộp BHXH với việc xét duyệt và chi trả.
- Năm 2002, BHXH và BH Y TẾ sát nhập thành một cơ quan thống nhất từ trên
xuống dới. Vì vậy số cán bộ trong cơ quan sẽ tăng lên. Song, trụ sở cơ quan chật hẹp, nếu
có thể cơ quan nên xây dựng một trụ sở mới rộng hơn, giúp cho cán bộ trong cơ quan có điều
kiện làm việc thoải mái hơn.
5. Thực hiện công tác cấp sổ BHXH
Công tác này không chỉ có vai trò quan trọng đối với ngời lao động mà còn đối với
cơ quan BHXH. Đối với ngời lao động, nó ghi nhận sự đóng góp vào quỹ BHXH của từng
ngời, trong từng giai đoạn theo lơng tháng. Trên cơ sở đó tính mức lơng hởng BHXH theo
chế độ, giúp ngời lao động giám sát kết quả đóng BHXH của ngời sử dụng lao động, việc
thực hiện các chế độ của cơ quan BHXH thu đợc tiền đóng BHXH một cách chính xác,
đúng đối tợng. Tuy nhiên, vấn đề vớng mắc trong công tác cấp sổ BHXH là cha chặt chẽ
do những năm đầu ngành BHXH mới thành lập. Sổ đợc cấp đồng loạt hoá với một số lợng
lớn, nên việc thống kê quản lý sổ đã cấp không chính xác gây nên một số trờng hợp ngời
lao động tự ý tẩy xoá vào sổ, ghi sai mức lơng, phụ cấp, chức danh nên sau khi kiểm tra
phát hiện phải đổi lại sổ gây mất thời gian, kinh phí cho ngời lao động, chủ sử dụng lao
động và cơ quan BHXH khi xét duyệt chế độ chính sách.
Nh vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý công tác cấp sổ BHXH :
- Về phía cơ quan sử dụng lao động : thống kê đầy đủ số lao động, tài liệu về ngời
lao động nh tờ khai cấp sổ, hồ sơ trong cơ quan.
- Về phía cơ quan BHXH: Công tác thu, công tác quản lý sổ BHXH phải đảm bảo
chặt chẽ, thu, xác nhận sổ đúng chức danh, đúng mức lơng, phụ cấp của ngời lao động,
khớp đúng giữa sổ BHXH với danh sách lao động và quỹ lơng trích nộp BHXH. Bên cạnh
đó, bổ sung đội ngũ cán bộ ngành BHXH, nâng cao kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ
BHXH. Chơng trình này có thể thông qua các chuyên đề chuyên sâu nh : những nội dung
cơ bản của luật BHX, đầu t các quỹ BHXH, quản lý hồ sơ trên máy vi tính để nâng cao
tốc độ cấp sổ.
KẾT LUẬN
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta, đã và đang phát huy
vai trò hết sức to lớn đối với ngời lao động, góp phần ổn định đời sống của hàng triệu ngời
lao động và gia đình họ khi gặp phải những trờng hợp ốm đau, bệnh tật, khó khăn trong
cuộc sống.
Có thể nói, BHXH luôn gắn liền trách nhiệm và quyền lợi của ngời lao động và chủ
sử dụng lao động với nhau. Đây cũng là tổng hợp các quan hệ Kinh tế - Xã hội giữa các
thành viên trong xã hội, giữa các cơ quan, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác. Do
đó, không thể không thực hiện chính sách BHXH có hiệu quả.
Kể từ khi thành lập cơ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên đã góp phần ổn định ngân
sách Nhà nớc, giảm gánh nặng cho ngân sách, giúp Nhà nớc tập trung vốn đầu t phát triển
kinh tế xã hội, giúp ngời lao động ổn định cuộc sống, an tâm lao động…
Hoàn thành luận văn về hoạt động công tác chi BHXH- một vấn đề lớn và quan
trọng nên chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đoàn Thị Thu Hơng và cơ quan BHXH huyện
Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Hà nội, ngày…tháng…năm 2003
Sinh viên
Phạm Thị Quế
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình BHXH - Trờng ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.
2. Hỏi đáp về những chính sách trợ cấp xã hội chủ yếu của Nhà nớc nhà xuất
bản Lao động - Xã hội 2003
3. Báo Bảo Hiểm Xã Hội số 3/ 2003 .
4. Tạp chí Lao động Xã hội.
5. BHXH- Những điều cần biết - Nhà xuất bản Thống kê - Hà nội/ 2001
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở trát hiển huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn huyện xuyên 2000-2002 Thực trạng và giải pháp Thự trạng và giải pháp.pdf