Đề tài Cơ sở lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương

Tài liệu Đề tài Cơ sở lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương: PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I/ KHÁI NIỆM, NIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong quá trình hoạt động, quản lý ở đơn vị hành chính sự nghiệp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống mà cơ quan, đơn vị phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức theo thời gian khối lượng công việc mà họ đã cống hiến. * Đặc điểm của tiền lương: Là phạm trù kinh tế với sự lao động tiền tệ và sản xuất hang hóa trong điều kiện tồn tại sản xuất hang hóa và tiền tệ: Tiền lương là một yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế nâng cao hiệu quả năng suất lao động, trợ cấp hưu trí, trợ cấp tử tuất. Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị công việc do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí nhanh cấu thành nên giá trị lao động hay đư...

doc83 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Cơ sở lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I/ KHÁI NIỆM, NIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong quá trình hoạt động, quản lý ở đơn vị hành chính sự nghiệp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống mà cơ quan, đơn vị phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức theo thời gian khối lượng công việc mà họ đã cống hiến. * Đặc điểm của tiền lương: Là phạm trù kinh tế với sự lao động tiền tệ và sản xuất hang hóa trong điều kiện tồn tại sản xuất hang hóa và tiền tệ: Tiền lương là một yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế nâng cao hiệu quả năng suất lao động, trợ cấp hưu trí, trợ cấp tử tuất. Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị công việc do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí nhanh cấu thành nên giá trị lao động hay được xác định là một bộ phận của thu nhập – kết quả tài chính cuối cùng của người lao động. Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền lương theo quy đin của cơ quan, đơn vị: thưởng do phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác. Trong trường hợp người lao độn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: khi ốm đâu, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức hay tử tuất sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống đó là trợ cấp bảo hiểm xã hội. Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH người lao động đóng theo tỷ lệ quy địn trên tiền lương phải trả ( đóng 5% làm quỹ hưu trí ). 5% chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Người lao động phải đóng 5% theo tiền lương để chi tiêu cho chế độ hưu trí, tử tuất. Theo chế độ hiện hành toàn bộ số trích BXH được nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH. Bảo hiểm y tế là khoản tiền đảm bảo cho việc khám chữa bênh cho người lao động có đóng BHYT ( mua thẻ BHYT ) nhằm xã hội hóa công tác chữa bệnh và tạo sự công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế. Cơ quan, đơn vị trích nộp 2% trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí người lao độn nộp 1% trên tiền lương được cơ quan nộp hộ cho cơ quan Bảo hiểm, sau đó khấu trừ vào lương của người lao động. Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹ BHYT được nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT ( cơ quan BHYT ). Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thanh lập theo luật công đoàn. Cơ quan, đơn vị còn phải trích lập quỹ công đoàn, quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng các trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả. Theo quy định hiện hành tỷ lệ trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí trên tiền lương phải trả công nhân viên là 2%, trong đó 1% danh cho hoạt động công đoàn cơ sở, 1% cho hoạt động công đoan cấp trên, khoản chi theo hoạt động của công đoàn có cơ sở có thể được thể hiện trên sổ sách kế toán của cơ quan hoặc không. Mọi khoản chi tiêu tại cơ sở sẽ do tổ chức công đoàn quản lý và quyết toán với cấp trên. SƠ ĐỒ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG QUỸ BHXH – BHYT – KPCĐ Cơ quan đơn vị BHYT BHXH Tổ chức công đoàn cấp trên BHYT KPCĐ 2% Người lao động Cơ quan BHXH Cơ quan, Đơn vị KPCĐ 15% Tính vào chi phí hoạt Trả cho người lao động Trừ vào lương động của đơn vị theo chế độ Như vậy tăng cường quản lý lao động cải tiến, hoàn thiện việc phân bố và sử dụng hiệu quả lực lượng cán bộ, công nhân viên cải tiến và hoàn thiên chế đô tiền lương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là một phương tiện hữu hiêu kích thích cán bộ, công nhân viên gắn bó với công việc và rèn luyện trình độ chuyên môn, nâng cao năng suất và hiệu quả công tác. 2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của đơn vị, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho cán bộ, công nhân viên. Thực hiện kiểm tra tình hình, chấp hành các chính sách, chế độ lao động tiên lương và việc sử dụng quỹ tiền lương, các khoản tính theo lương. Tính toán, phân bố chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ… II/ Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn. 1. Các hình thức tiền lương: Phân phối theo lao động có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động. Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở, thúc đẩy họ hăng say làm việc tăng năng suất lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội. Hiện nay việc trích trả lương cho người lao động được tính theo các hình thức sau: a. Hình thức tiền lương theo thời gian: Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính cho cán bộ công nhân viên theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc, thăng lương của cán bộ, nhân viên. Tiền lương tính theo thời gian có thể tính theo than, ngày hoặc giờ làm việc của cán bộ tùy thuộc theo yêu cầu, trình độ quản lý thời gian làm viêc của đơn vị. * Công thức tính lương theo thời gian: Mức lương tháng = mức lương cơ bản x (hê số lương + tổng hệ số các khoản phụ cấp). Trong đó: L: Mức lương tháng Lmin: Mức lương cơ bản ( lương tối thiểu ) K: Hệ số lương của người lao động ∑ kp: Hệ số các phụ cấp Hình thức tiền lương có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao đọn, vì chưa tính đến đầy đủ nguyên tắc phân phối cho người lao động. Do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của xã hội, chưa phát huy hết chức năng sẵn có của người lao động. b. Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm: Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm công viêc đã hoàn thành. * Tiền lương tính theo sản phẩm thực hiện theo những cách sau: - Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp. - Tiền lương tháng = Đơn giá tiền lương x số lượng công việc hoàn thành. - Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp. Tiền lương Tiền lương của Tỷ lệ lượng Tháng = Bộ phận trực tiếp x Gián tiếp Theo cách tính này, tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất vì tỷ lệ lương của bộ phận gián tiếp do đơn vị được xác định căn cứ vào tính chất, đặc điểm của người lao động. * Hình thức tiền lương khoán: Áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể căn cứ vào khối lượng chất lượng công viêc và thời gian phải hoàn thành. Đơn vị:………………….. Mẫu số: C01 – H Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 999-TC/QĐ-CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ tài chính) BẢNG CHẤM CÔNG Tháng:……..năm………… STT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ không lương Số công nghỉ hưởng BHXH A B C 1 2 3 … 32 33 34 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) * Ký hiệu chấm công - Hội nghị, thực tập: H - Lượng thời gian: + - Nghỉ bù: NB - Ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ không lương: Ro - Con ốm: Cô - Ngừng việc: N - Thai sản: TS - Lao động nghĩa vụ: LĐ - Nghỉ phép: P Đơn vị:………………….. Mẫu số: C01 – H Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS Bộ trưởng Bộ tài chính) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng:………năm………. Số:……. Nợ:……. Có:…… STT Mã số công chức viên chức Họ và tên Cấp bậc chức vụ Mã số ngạch lương Lương hệ số Hệ số lương Hệ số phụ cấp chức vụ Hệ số phụ cấp khác Cộng hệ số Thành tiền … … … A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 Cộng x x x x x Nghỉ việc không được hưởng lương BHXH trả thay lương Tổng cộng tiền lương và BHXH được hưởng Các khoản phải trừ vào lương Tổng số tiền lương còn được nhận Ký nhận BHXH …. Thuế thu nhập Cộng Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ):………………………………………………. Ngày …..tháng…..năm……. Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Phiếu nghỉ hưởng BHXH Đơn vị:………………… Mẫu số CO3 – H Bộ phận:………………. (Ban hành theo quyết định số 999/1996/QĐ/BTC Ngày 02/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính ) PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Số:…………………… Họ và tên:……………..Tuổi:………………….. Tên cơ quan y tế Ngày tháng năm Lý do Số ngày nghỉ Y bác sĩ ký tên đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách bộ phận Tổng số Từ ngày Đến ngày A 1 B 2 3 4 C 5 D Phần thanh toán Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân 1 ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH 1 2 3 4 Ngày……tháng…….năm………. Cán bộ phụ trách BHXH Kế toán đơn vị Thủ trưởng đơn vị sử dụng LĐ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị:………………….. Mẫu số: C30 – BB Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) PHIẾU THU Quyển số:………….. Số:…………………… Họ tên người nộp tiền:……………………………………….nợ:……………………. Địa chỉ:………………………………………………………có:…………………….. Lý do nộp :……………………………………………………………………………. Số tiền:…………………….(Viết bằng chữ):………………………………………… Kèm theo:…………………………………………………………chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( Viết bằng chữ ):………………………………………………... Ngày…….tháng…….năm…….. Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc, đá quý ):……………………………………………….. + Số tiền quy đổi:……………………………………………………………………... ( Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu ) Đơn vị:………………….. Mẫu số: C31 – BB Bộ phận:………………… (Ban hành theo quyết định số 19/2006QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) PHIẾU CHI Quyển số:………….. Ngày… .tháng……năm…….. Số:……………….. Họ tên người nhận tiền:…………………………………….nợ:……………………. Địa chỉ:………………………………………………………có:…………………….. Lý do chi :……………………………………………………………………………. Số tiền:…………………….(Viết bằng chữ):………………………………………… Kèm theo:…………………………………………………………chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( Viết bằng chữ ):………………………………………………... Ngày…….tháng…….năm…….. Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc, đá quý ):……………………………………………….. + Số tiền quy đổi:……………………………………………………………………... ( Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu ) 2. Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương theo số công nhân viên của cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý và chi trả, bao gồm các khoản sau: - Tiền trả nhuận bút bài giảng. - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Phụ cấp làm thêm giờ, thêm ca. - Phụ cấp dạy nghề. - Phụ cấp công tác lưu động. - Phụ cấp khu vực, thâm niên ngành nghề. - Phụ cấp trách nhiệm. - Tiền lương cho người lao động khi đi nghỉ phép, đi hoc theo chế độ quy định. - Phụ cấp cho những người làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng. - Phụ cấp học nghề, tập sự. - Phụ cấp thôi việc. Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ( bảo hiểm xã hội chi trả thay lương). 2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.1.1.Kế toán tiền lương: * Chứng từ sổ sách: - Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng. - Phiếu xác nhận công viêc hoàn thành. - Bảng chấm công. - Giấy nghỉ ốm, thai sản. - Biên bản bị tai nạn lao động. 2.1.2.Tính lương và trợ cấp BHXH: - Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ về tình hình sử dụng thời gian và kết quả làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng, các phương pháp chi lương đang được áp dụng, bộ phận tính lương sẽ tính cụ thể cho từng người trong từng bộ phận và lập bảng thanh toán tiền lương (02-LDTL). - Căn cứ vào phiếu chi hưởng BHX (CO3-BHX), biên bản điều tra tai nạn lao động, kế toán lập bảng thanh toán BHXH. BẢNG THANH TOÁN BẢO HIỂM XÃ HỘI Ngày....tháng…..năm 2010 STT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ sinh Nghỉ STSĐ Tổng số Ký nhận SN ST SN ST SN ST SN ST KT BXH Trưởng ban BHXH KTT 2.2. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định các tài khoản kế toán chủ yếu sau: * Tài khoản 334: Phải trả cho cán bộ, công nhân viên. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả, tình hình thanh toán các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên của cơ quan, đơn vị về tiền lương, tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập. Kết cấu tài khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên. Bên nợ: - Các khoản tiền lương và tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho cán bộ, công nhân viên. - Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của cán bộ, công nhân viên. - Tài khoản 334 có số dư bên có: Các khoản còn phải trả cho cán bộ, công nhân viên và người lao động. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TK332 TK 334 TK 661, 662 (6) (1) TK 312 TK 631, 635 (7) (2) TK 3138 TK 241 (8) (3) TK 3137 TK 631, 635 (9) (4) TK 111 TK 332 (10) (5) Ghi chú: (1) Tiền lương trả cán bộ, công nhân viên chức tính vào hoạt động chi dự án. (2) Tiền lương trả công nhân viên chức chi vào các khoản đợt đặt hàng hoặc chi sản xuất lao động. (3) Tiền lương trả cán bộ, công nhân viên chức chi vào sản xuất cơ bản. (4) Sử dụng quỹ ổn định thu nhập trả cán bộ, công nhân viên. (5) BHXH trả cho cán bộ, công nhân viên chức. (6) Khấu trừ các khoản trích theo lương “BHXH, BHYT, KPCĐ”. (7) Khấu trừ tiền tạm ứng thừa. (8) Khấu trừ tiền bồi thường cán bộ, công nhân viên. (9) Khấu trừ tiền thu nhập cá nhân. (10) Trả tiền lương cho cán bộ, công nhân viên. 3. Phương pháp hạch toán tiền lương: 3.1. KT tổng hợp tiền lương, tiền thưởng, tiền công: a. Tiền lương của cán bộ công nhân viên chức và tiền công lao động được chi vào lao động chi dự án: Ghi. Nợ TK 661: Chi lao động Nợ TK 662: Chi dự án Có TK 334: Tiền phải trả cán bộ, công nhân viên b. Các khoản tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện theo đơn đặt hàng của nhà nước: Nợ TK 631: Chi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 635: Chi vào theo đơn đặt hàng của Nhà nước. Có TK 334: Trả tiền cho cán bộ, công nhân viên. c. Nếu sử dụng quỹ ổn định của cơ quan thu nhập để trả lươn vào quỹ khen thưởng của cán bộ, công nhân viên chức: Nợ TK 431: Các quỹ Nợ TK 4311: Quỹ khen thưởng Nợ TK 4312: Quỹ thu nhập ổn định Có TK 331: Phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức. d. Trả lương cho cán bộ cong nhân viên ở bộ phận đầu tư cơ bản tính vào chi phí xây dựng: ghi Nợ TK 242: xây dựng dở dang Nợ TK 2412: Xây dựng cơ bản Có TK 334: Trả công nhân viên chức. e. Các khoản thu nhập phát triển thêm của cán bộ công nhân viên chức và người lao động thu chênh lệch chi vào chi phí hoạt động thường xuyên. Nợ TK 661: Chi hoạt đông Có TK 334: Trả cán bộ công nhân viên chức. f. BHXH phải trả cho cán bộ công chức và người lao động làm theo sản phẩm. chi: Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương Có TK 334: Trả cán bộ công nhân viên chức. g. Nếu cơ quan, đơn vị trả lương cho công chức và người lao đông làm theo sản phẩm: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên Có TK 531: Thu hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu có hai trường hợp trùng nhau khi xuất khẩu trên sản phẩm hoàng hóa để trả lương cán bô, công nhân viên chức. Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 154: Sản xuất hàng hóa nhập khẩu h. Quỹ ứng trước thanh toán tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp, các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 111: Tiền mặt i. BHXH, BHYT cho cán bộ, người lao động trong cơ quan đơn vị phải khấu trừ vào tiền lương, ghi TK Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3321: BHXH Có TK 3322: BHYT Có TK 3323: KPCĐ k. Các khoản tạm ứng chi không được khấu trừ hết vào trong lương cán bộ, công nhân viên, ghi: Nợ TK 334: Trả công nhân viên chức Có TK 312: Tạm ứng l. Thu hồi giá trị tài sản khi phát hiện thiếu quy định xử lý theo tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức. Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 311: Khoản phải tu hồi khác Có TK 771: Thu khác n. Theo thu nhập cá nhân được khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên chức lao động trả: Nợ TK 334: Trả cán bộ, công nhân viên chức Có TK 332: Thuế phải nộp cho Nhà nước Hoặc có 3338: Thuế khác 3.2. Hạch toán các khoản tính theo lương: a. Chứng từ sử dụng: - Phiếu đau, ốm, thai sản. - Phiếu BHXH. - Giấy xuất viện. - Bảng thanh toán BHXH. b. Tài khoản sử dụng: - TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 332 Bên nợ: Số BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý bao gồm cả đơn vị của người lao động phải nộp, trong đó: Số BHXH trả cán bộ, công nhân viên chức. Bên có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ được chi vào đơn vị sổ BHXH, BHYT mà cán bộ, công nhân viên phải nộp lương hàng tháng được trích theo tỷ lệ % mà cơ quan đơn vị phải nộp. BHXH được cơ quan thanh toán về số BHXH mà đơn vị phải trả cho đối tượn được hưởng chế độ BHXH của đơn vị. BHXH số lãi về các khoản nộp BHXH của đơn vị phải chi trả cho cán bộ công nhân viên nhưng chưa được BHXH thanh toán. Số dư bên có: BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp cho cơ quan BHXH và cơ quan công đoàn. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TK111, 112 TK 332 TK 661, 662, 631, 635 (4) (1) TK 461, 462 TK 334 (5) (2) TK 334 TK 331 (6) (3) TK 111, 112 (7) * Ghi chú: (1) Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương trả cán bộ, công nhân viên. (2) Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ chi vào tiền lương cán bộ, công nhân viên. (3) Tiền nộp phạt cho BHXH nộp chậm. (4) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ do cơ quan quản lý thẻ BHYT, chi tiêu kinh phí CĐ tiền mặt. (5) Rút kinh phí BHXH, BHYT, KPCĐ do cơ quan quản lý thet BHYT, ghi: có TK 008. (6) Trả BHXH cho cán bộ, công nhân viên được trợ cấp. (7) Trả BHXH, BHYT, KPCĐ cấp bù. c. Phương pháp hạch toán. - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp theo đơn vị được quy định. Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, công nhân viên Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương (TK 3321, 3322, 3323) - Phần trả BHXH, BHYT cho cán bộ, nhân viên chức phải nộp trừ vào lương hàng thánh, ghi: Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, công nhân viên Có TL 332: Các khoản phải nộp theo lương (TK 3321, 3322) - Giấy thanh toán chậm BHXH phải nộp, ghi: Nợ TK 331: Các khoản th hồi (chờ xử lý) Nợ TK 661, 662: (nếu được phép ghi vào chi) Có TK 332: Các khoản nộp theo lương (3321) - Nếu đơn vị chuyển nộp KPCĐ, nộp BHYT hoặc mua thẻ BHYT Nợ TK 332: Các khoản chi nộp theo lương (3321, 3322, 3323) Có TK 111, 112, 461, 462: - Trường hợp tiền rút được chi đầu tư dự án, cho vào công trình dự án phải nộp cho BHXH, BHYT, KPCĐ, mua thẻ BHYT thì đồng thời ghi có TK 008, dự toán chi vào hoạt động có TK 009 – Dự toán chi vào công trình, dự toán vào TK bảng cân đối kế toán. BHXH trả công nhân viên chức theo chế độ biên chế được ghi vào: Nợ TK 111, 112: Tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3321: BHXH - Kinh phí công đoàn vượt mức bù, ghi: Nợ TK 11, 112: Tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng Có TK 332: Các khoản nộp theo lương Có TK 3323: Kinh phí công đoàn. PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK G’LONG I/ ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG: 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của đơn vị: 1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của đơn vị: - Hạt kiểm lâm huyện Đăk G’Long là một đơn vị mới được thành lập cách đây 5 năm. - Năm 2004 Đăk Nông được chính thức được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk và trở tành một tỉnh mới thành lập. - Năm 2005 hạt kiểm lâm cũng được thành lập và được tách ra từ hạt kiểm lâm Đăk Nông cũ. - Là một đơn vị mới thành lập nên còn gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Chưa có trụ sở riêng, đang còn phải thuê địa điểm nhà để làm cơ quan. Thiết bị văn phòng phục vụ cho công việc còn hạn hẹp và thiếu. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên vẫn chưa được hoàn thiên. - Từ khi thành lập đến nay, mặt dù đã được thành 5 năm hoạt động, toàn bộ cán bộ công nhân viên luôn luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nhiệm vụ được giao. - Thực hiện tốt các chính sách, đảm bảo dân chủ, đúng quyền lợi và nghĩa vụ cán bộ, công nhân viên, người lao động, giúp cho cán bộ thực hiện tốt trách nhiệm công tác trong đơn vị, nhiệt huyết tận tâm với công việc, có tinh thần và trách nhiệm cao. Hạt kiểm lâm huyện Đăk G’Long luôn luôn phấn đấu là một tổ chức quản lý rừng vững mạnh. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hạt kiểm lâm huyện Đăk G’long. 1.2.1. Chức năng: Hạt kiểm lâm huyện Đăk G’Long là đơn vị hoàn thành tốt và đi đầu công tác kiểm soát, quản lý, trồng và bảo vệ rừng tại địa phương. Hạt kiểm lâm huyện Đăk G’Long có chức năng cơ bản như sau: - Kiểm soát toàn bộ diện tích rừng đã có (rừng tự nhiên) và rừng trồng trên địa bàn huyện. - Kiểm kê, điều tra, đánh giá, xác định trạng thái rừng, trữ lượng rừng trong địa bàn huyện. - Thống kê rừng, ghi chép, tổng hợp, phân tích diện tích rừng, trữ lượng rung. - Phát hiện, nghiên cứu, xử lý các hành vi phá hoại rừng (chặt phá, đốt rừng và khai thác gỗ trái phép. - Phổ biến và áp dụng công tác trồn rừng cho các đơn vị lâm trường, lâm sinh để chống xói mòn đất, phủ xanh đất trống, đồi trọc. - Gián tiếp tạo công ăn việc làm cho những hộ dân nghèo tại địa phương, đặc biệt là dân tộc tại chỗ. 1.2.2. Nhiệm vụ của hạt kiểm lâm Đăk G’Long: Bên cạnh nhiệm vụ chính là quản lý, kiểm soát, bảo vệ rừng. Hạt kiểm lâm huyện Đăk G’Long còn có những nhiệm vụ sau: - Theo giõi, kiểm tra tình hình của rừng. - Thường xuyên, tổ chức các cuộc khảo sát thực tế rừng ở từng vùng rừng khu vực. - Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị để làm tốt hơn trong công tác trồng và bảo vệ rừng. - Thường xuyên giáo dục, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên tại đơn vị. - Tổ chức thực hiện và tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của đơn vị. - Thực hiện đúng về chế độ tiền lương, hưu trí và các khoản phụ cấp. - Tổ chức thi đua, khen thưởng cho những cán bộ, nhân viên trong đơn vị đã làm tốt công tác. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong: 1.3.1. Tổ chức bộ máy của đơn vị: Trong Hạt kiểm lâm có tổng số cán bộ la 20 người. Trong đó có một hạt trưởng, một phó hạt trưởng, một tram trưởng, một trạm phó. 1.3.2. Sơ đồ tổ chức hoạt động của Hạt kiểm lâm: Ngang 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền han của từng bộ phận: Hạt trưởng: là người đứng đầu trong cơ quan, trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động trong cơ quan, chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của cơ quan. Phó hạt trưởng: Người dưới quyền của Hạt trưởng, thực hiện nhiệm vụ mà thủ trưởng đơn vị giao. Có quyền điều hành mọi công việc, hoạt động khi hạt trưởng đi vắng. Bộ phận quản lý, bảo vệ rừng: Bao gồm các cán bô, nhân viên chịu trách nhiệm giám sát, quản lý tình hình rừng. Bộ phận thanh tra pháp chế: Bộ phận hành chính tổng hợp: Gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 01 kế toán trưởng, .3 nhân viên, lái xe, tham mưu cho Hạt trưởng trong công tác tổ chức hành chính và mọi chế độ của cán bộ, công nhân viên trong cơ quan. Trạm kiểm lâm địa bàn xã: Mỗi xã đều có một trạm kiểm lâm them chốt trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm soát, nắm bắt tình hình và có trách nhiệm bảo vệ rừng trong địa bàn xã đó. Gồm có 01 trạm trưởng, 01 trạm phó, nhân viên. Kiểm lâm địa bàn: đây là bộ phận có trách nhiệm thường xuyên đi tuần tra khảo sát tình hình rừng ở ngay chính khu vực đó. 1.3.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại Hạt kiểm lâm: Một trong những vấn đề quan trong của tổ chức bộ máy kế toán tại Hạt kiểm lâm là vận dụng hình thức kế toán thích hợp, nó quyết đinh mô hình tổ chức kế toán của đơn vị đảm bảo thực hiện tốt công tác kế toán trong quá trình hoạt động của đơn vị. Đơn vị đã sử dụng hình thức kế toán cứng từ ghi sổ, phòng kế toán tại Hạt kiểm lâm gồm 3 thành viên trong đó có một kế toán trưởng, một kế toán và một tủ quỹ. Toàn bô công việc liên quan đến sổ sách chứng từ, hóa đơn đều do phòng kế toán thực hiện. Các thành viên trong phòng kế toán có trách nhiệm thu nhập các chứng từ, ghi chép đầy đủ, so sánh các số liệu cần thiết vào sổ. a/ Nguyên tắc và yêu cầu đối với chứng từ kế toán: Nguyên tắc: Đảm bảo tính trung thực, khách quan đầy đủ, chính xác. - Trung thực và chính xác đảm bảo trong côn tác quản lý phải có chất lượng. - Chứng từ kế toán phải đầy đủ. - Ghi chép chứng từ rõ rang, trung thực. - Không tẩy xóa trong chứng từ, trường hợp sai phải hủy bỏ không được gạch hoặc xé. - Thủ trưởng đơn vị kế toán không được ký chứng từ khống. - Chứng từ kế toán được coi là đầy đủ các yếu tố trong chứng từ như là: Dữ liệu điện tử được mã hóa mà không được thay đổi qua quá trình luân chuyển mạng, băng đĩa, các loại thẻ thanh toán khác. b/ Trình tự luân chuyển chứng từ: - Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ do kế toán đơn vị quản lý. Tất cả các chứng từ bên ngoài chuyển đến phải kiểm tra kỹ lưỡng toàn bộ chứng từ kế toán quản lý. Xác minh tính pháp lý chứng từ mới được dùng các chứng từ đó phải ghi trên sổ kế toán. * Các trình tự luân chuyển bao gồm: - lập chứng từ và phản ánh nhiệm vụ kế toán. * Kiểm tra chứng từ. - Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ. - Tính hợp pháp các nghiệp vụ phát sinh kinh tế, đối chiếu chứng từ các số liệu có liên quan. - Số liệu phải chính xác, đúng với thong tin số liệu trên chứng từ. - Đối với chứng từ lập đúng nội dung, ghi số liệu phải rõ rang, nếu ghi nhầm hoặc sai phải ghi lại không được tẩy xóa, yêu cầu phải làm thêm hoặc ghi lại. - Cuối kỳ kiểm tra lại mọi chứng từ còn có chỗ nào thiếu sót hay không. * Hoàn chỉnh chứng từ: - Ghi vào chứng từ cần tính giá. * Phân loại chứng từ: - Lập chứng từ trên sổ hoặc định khoản trên chứng từ. - Trường hợp nếu không rõ ràng phải hoãn lại và báo cáo cho nơi lập chứng từ. - Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán. - Tính toán chính xác và kiểm kê tài sản vật tư đúng, chuẩn bị đầy đủ các thủ tục tài liệu còn thiếu để xử lý các khoản xuất, hư hỏng và để đơn vị kịp thời quản lý. - Lập và kiểm tra, báo cáo đầy đủ các thống kê quyết toán, tổ chức kiểm tra, xét duyệt, báo cáo kế toán, thống kê kế toán tổng hợp thuộc hành vi quản lý của mình. * Thủ quỹ: - Bảo quản, theo dõi toàn bộ tiền mặt cho đơn vị. * Kế toán thanh toán: - Theo dõi toàn bộ biến động về tiền mặt, tiền lương, BHXH, BHYT theo dõi chế độ quy định của Nhà nước. 1.4.Hình thức kế toán, sổ kế toán tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong: 1.4.1. lập cơ sở dự toán: - Căn cứ thông báo tại cơ quan có thẩm quyền. - Căn cứ các cán bộ có mặt tại thời điểm. - Căn cứ thu chi hang năm. - Căn cứ chế độ thu chi tăng giảm. 1.4.2.Trình tự lập: - Lập theo tình hình thực tế tại đơn vị, lập dự toán chi nguyên tắc. - Tổng kinh phí không vượt quá định mức. - Các hình thức sử dụng phải có đặc trun riêng, ghi chép giản đơn, dễ hiểu, có thể áp dung hình thức sổ nhật ký, sổ cái. 1.4.3.Hình thức kế toán sổ cái: * Đặc trưng nhật ký sổ cái: Nhật ký sổ cái phản ánh nghiệp vụ phát sinh kinh tế, nó lập theo trình tự và thời gian, được phân loại theo nội dung kinh tế. * Các loại sổ kế toán nhật ký – sổ cái: - Hình thức sổ kế toán. Các loại thẻ kế toán chi tiết. * Nội dung và trình tự kế toán nhật ký – sổ cái. - Căn cứ vào ngày, tháng kế toán lập chứng từ ( hoặc bản tổng hợp chứng từ cùng loại ) kiểm tra, xác nhận rõ ràng để ghi vào sổ cái. Được ghi trên một dòng hai phần nhật ký và phần sổ cái ở bảng tổng hợp chứng từ được lập ( như phiếu thu, phiếu chi, xuất kho, nhập kho ) phát sinh trong tháng hoặc trong quỹ. - Chứng từ kế toán và tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi dùng ghi sổ cái và ghi sổ hoặc thẻ thanh toán. - Chứng từ sau khi kiểm tra chính xác sẽ được sử dụng trong công tác ghi chép sổ sách liên quan. - Ai lập chứng từ bộ phận nào tiếp nhận và xử lý chứng từ chuyển cho ai và ai là người quản lý chứng từ. * Báo cáo và lưu trữ chứng từ. - Khi các chứng từ mang đầy đủ tính chất pháp lý đồng thời là tài lieu đã qua quá trình hoạt động. - Chứng từ kế toán phải được phân bổ và bảo quản, lưu trữ theo quy đinh của luật kế toán và chế độ lưu trữ chứng từ Nhà nước. - Chứng từ sử dụng phải lưu trữ tại phòng kế toán, một năm sau viên độ kế toán kết thúc. Khi cần thanh toán chứng từ lập ban thanh lý và phải có sự đồng ý của cấp trên và phải lập biên bản ghi đầy đủ, rõ ràng chứng từ. - Chứng từ điện tử phải in ra giấy hoặc lưu trữ. - Trường hợp mất chứng từ gốc phải báp cáo ngay cho thủ trưởng đơn vị. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ quỹ Ghi chú: : Quan hệ phối hợp : Quan hệ chỉ đạo * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán: - Kế toán trưởng: Là người tổ chức công tác kế toán tại đon vị và thống kê các sổ sách trong đơn vị, không ngừng cải tiến bộ máy tài chính đối với mọi yêu cầu của cơ chế quản lý. Tổ chức ghi chép tính toán, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh kinh tế. Tổ chức mọi hoạt động kiểm tra chứng từ tài chính có hợp lệ hay khôn theo sự phân bố của cấp trên. Quản lý, lưu trữ các tài liệu cần thiết, giữ bí mật các tài liệu liên quan đến tài chính nhà nước. Cuối tháng kế toán phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong sổ nhật ký, sổ cái và thẻ thanh toán hoặc sổ chi tiết các tài khoản. Ghi từng cột và từng mục của tài khoản hoặc dòng phát sinh trong tháng hoặc căn cứ vào số phát sinh tài khoản trong tháng này tính ra số phát sinh vào lũy kế đầu và căn cứ vào số dư tài khoản phát sinh trong tháng. Sau đó được ghi vào tài khoản nhật ký sổ cái. Kiểm tra tài khoản đối chiếu vào nhật ký sổ cái và cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Tổng số tiền của cột phát sinh phần nhật ký = Tổng số tiền phát sinh tất cả tài khoản = Tổng số tiền phát sinh. + Tổng số dư nợ các khoản = Tổng số dư các tài khoản. - Số thẻ thanh toán chi tiết cùng được khóa sổ để cộng phát sinh nợ và tính ra số dư cuối tháng. - Lập bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản, số liệu trên đối tượng được lập bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với số phát sinh nợ và phát sinh có số dư tài khoản cuối tháng nhật ký sổ cái. - Số liệu của nhật ký sổ cái được ghi trên sổ sau khi kiểm tra đúng, chặt chẽ từng số liệu tài khoản và sẽ được lập bảng cân đối kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI Số quỹ Bảng tổng hợp Số thẻ kế toán chứng từ cùng loại chi tiết Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký sổ cái 1.5. Chứng từ ghi sổ: - Phiếu thu. - Phiếu chi. - Thông báo dự toán kinh phí được cấp. - Giấy trả kinh phiếu. - Bảng chứng từ thanh toán. - Giấy rút cài tài khoản – chuyển khoản. - Giấy đề nghị thanh toán. - Giấy rút kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt. - Các hệ thống chứng từ phù hợp với đơn vị đang được sử dụng theo quyết đinh của Bộ tài chính theo số 1120 – TC/QĐKT ngày 02/11/1996. Thông tư số 79/2003 TT – TTC lập ngày 13/08/2003. 1.5.1 Sổ kế toán sử dụng: - Sổ quỹ tiền mặt. - Bảng kiểm kê tiền mặt. - Sổ theo dõi dự toán ( kèm theo chứng từ gốc ). - Sổ chi tiết hoạt động tài chính. - Sổ nhật ký sổ cái. 1.5.2.Hệ thống báo cáo tài chính: - Bảng cân đối tài khoản. - Bảng cân đối chi phí. - Bảng kê chứng từ quyết toán. - Phụ biểu chi tiết. 1.5.3.Tài khoản sử dụng : - TK 111: Tiền mặt - TK 211: TSCĐ - TK 312: Các khoản tạm ứng - TK 332: Các khoản nộp theo lương - TK 334: Trả các bộ, công nhân viên chức - TK 461: Nguồn kinh phí - TK 661: Chi hoạt động II. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG: 1. Sơ lược về tình hình quản lý cán bộ, công nhân viên và quản lý tiền lương tại Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong: 1.1. Tình hình quản lý cán bộ, công nhân viên: - Cùng với xu hướng phát triển chung của tất cả các ngành trong nền kinh tế đất nước. Mỗi một bộ phận, một phòng ban có tình hình quản lý lực lượng cán bộ, công nhân viên khác nhau, có đặc điểm, tính chất công việc khác nhau. Vì thế bộ máy quản lý của đơn vị có những biện pháp tổ chức, quản lý, sử dụng cán bộ, công nhân viên sao cho phát huy được hết khả năng của mỗi người trong mỗi vị trí làm việc. - Trong việc quản lý và sử dụng cán bộ, nhân viên hiện nay do phòng quản trị nhân sự trực tiếp theo dõi. Bộ phận này lập bảng thống kê số lượng cán bộ nhân viên và phân loại theo các bộ phận phòng ban, trình độ chuyên môn, trình độ nghề nghiệp để giúp cho Ban lãnh đạo đơn vị có những biện pháp bố trí, sắp xếp một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả làm việc, công tác, phát huy hết khả năng của cán bộ, nhân viên trong quá trình làm việc. - Do đặc điểm về công việc và do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên trong khu vực, nên cán bộ, nhân viên trong đơn vị phải chịu áp lực cao là những người trực tiếp và được tuyển dụng chính thức vào làm trong đơn vị với thời gian lâu dài. Số lượng cán bộ, nhân viên của đơn vị được hưởng đầy đủ các chế độ của Nhà nước quy định, như chế độ tiền lương, BHXH, BHYT. 1.2. Tình hình quản lý quỹ tiền lương của Hạt kiểm lâm: - Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương mà đơn vị dùng để trả cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên chức… Bao gồm các khoản: + Tiền lương theo thời gian. + Phụ cấp lương. + Phụ cấp chức vụ. + Phụ cấp độc hại nguy hiểm. + Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp. + Phụ cấp trách nhiệm. + Phụ cấp vượt khung. - Việc hạch toán tại đơn vị đã được xây dựng thành định mức bao gồm các loại tiền lương như: tiền lương chính, tiền lương phụ, tiền lương của cán bộ quản lý… 2. Hạch toán tiền lương và các khoan trích theo lương tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong: 2.1. Hạch toán chi tiết: - Mục đích: căn cứ vào chứng từ để thanh toán tiền lương phụ cấp và khoản nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức lao động. 2.1.1.Bảng thanh toán phụ cấp: Phụ cấp tháng quỹ được hưởng ngoài lương ( khoản phụ cấp được tính theo lương trong đơn vị ) do Nhà nước cán bộ kiêm nhiệm, hưởng lương theo chế độ phụ cấp cho công nhân viên chức. 2.1.2.Tài khoản sử dụng: TK 334: Trả lương cho cán bộ, công nhân viên chức. * Mục đích: Tài khoản này dùng để phản ánh tinh thần thanh toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, cán bộ công nhân viên chức trong cơ quan, đơn vị (như tiền lương, tiền công hoặc các khoản khác) phải trả theo lương. - Tài khoản này có danh sách lao động thường xuyên mà đơn vị có trách nhiệm đóng góp như BHXH, BHYT. TK 334: Có 2 cấp TK 3341: Phải trả cán bộ, viên chức Nhà nước. TK 3348: trả đối tượng khác TÀI KHOẢN KẾT CẤU Nợ Có - Tiền lương trả cán bộ công nhân viên chức. – Tiền lương hoặc công trả cho cán bộ nhân viên chức. - Khoản khấu trừ tiền lương. Số dư: Các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên chức. - Sau khi kiểm tra xong, mang chứng từ đến phê duyệt và sau đó thanh toán từng khoản lương. * Lương cấp bậc ( lương chính ): ( Thông tư số 02/2005/TT-BVN ngày 05/01/2005). - Tiền lương cấp bậc là tiền lương mà cán bộ, nhân viên chức đơn vị trả sắp xếp theo mức lương theo quy định Nhà nước. Mức lương ở đơn vị: 650.000 đ/tháng. Ví dụ: Ông Hoàng Tiến Mạnh là Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Đăk Glong Hệ số lương là: 3,66. Như vậy tiền lương của ông Hoàng Tiến Mạnh nhận được trong tháng là 650.000 x 3,66 = 2.379.000 đ/tháng. * Lương hợp đồng: Đơn vị còn hợp đồng chỉ tiêu theo biên chế được giao thủ trưởng tổ chức, đánh giá hướng dẫn Nhà nước. Nếu đạt chỉ tiêu trong công việc, ngành công chức được hưởng lương theo quy định chung, còn chưa đạt thì xét lương theo hợp đồng. * Phụ cấp lương: Phụ cấp lương theo khu vực: là cán bộ, công nhân viên chức ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn, nhận lương phụ cấp để khắc phục phần nào đời sống của họ. Đối tượng được chi theo hiện hành pháp luật. Mức khu vực = Mức cơ bản x Hệ số lương Ví dụ: Ở huyện Đăk Glong là huyện vừa được tách ra từ tỉnh Đăk Nông ngày trước là một xã Quảng Khê thuộc huyện Đăk Nông cũ. Kinh tế còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất hạ tầng còn thiếu thốn. Mức lương phụ cấp khu vực này là 0,7. Ông Lê Viết Dũng – Trạm trưởng của trạm Kiểm lâm xã Quảng Khê được nhận mức lương phụ cấp là: 650.000 x 0,7 = 455.000 đ/tháng. * Phụ cấp chức vụ ( Thông tư số 02/2005/TT-BVN ngày 05/01/2005): Là khoản phụ cấp theo hệ số lương đảm nhiệm chức vụ trong cơ quan đơn vị. Mức phụ cấp hiện hành của đơn vị: gồm 5 mức Mức Hệ số Mức phụ cấp 1 tháng/ người 1 0,10 65.000 2 0,15 97.500 3 0,25 162.500 4 0,30 195.000 5 0,40 260.000 Vậy ông Hoàng Tiến Mạnh – Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện hàng tháng nhận lương phụ cấp với hệ số là 0,40. 650.000 x 0,40 = 260.000 đ/tháng * Phụ cấp độc hại nguy hiểm ( Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005): Là khoản phụ cấp theo hệ số lương của cán bộ, công nhân viên đảm nhiệm công việc có tính chất nguy hiểm và có áp lực lớn. * Phụ cấp ngành nghề ưu đãi: Đây là khoản phụ cấp ưu đãi ngành nghề cho cán bộ, công nhân viên nhằm động viên, khuyến khích họ an tâm khi làm việc. Hệ số phụ cấp ưu đãi ngành nghề của đơn vị là 30% hệ số lương. * Phụ cấp trách nhiệm (Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005): Hệ số 0,10. * Phụ cấp vượt khung ( Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005): 5% hệ số lương Hàng tháng kế toán nắm bắt tình hình biên chế của cản bộ, công nhân viên. Nắm rõ họ tên, số tiền chi trả, các khoản khấu trừ, chi phí nộp theo lương. Lương thực hiện là bao nhiêu. Rồi lập bảng thanh toán tiền lương tháng, rút giấy dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền do thủ trưởng đơn vị phê duyệt để trả lương cho đơn vị. GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Tháng 02/2010 Không ghi vào khu vực này Mẫu số: C2-02/NS Niên độ: 2010 x x GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Số: TM 01 Thực chi Tạm ứng Chuyển khoản Tiền mặt PHẦN DO KBNN GHI Nợ TK:……………… Có TK:………………... Mã quỹ:……………….. Mã ĐBHC:……………. Mã KBNN:……………. Đơn vị rút dự toán: hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong Mã ĐVQHNS: 1040696 Tài khoản: 311.01.00.00002 Tại: KBNN Đăk Glong Mã cấp NS: 2 Tên CTMT, DA:…………………… …………………. Mã CTMT, DA:…………………… NỘI DUNG THANH TOÁN MÃ NGUỒN NS MÃ CHƯƠNG MÃ NGÀNH KT MÃ NDKT SỐ TIỀN Tiền lương tháng 01 và 02/2010 0113 412 463 6001 63.684.660 Tiền công theo hợp đồng 0113 412 463 6003 2.000.000 Phụ cấp chức vụ 0113 412 463 6101 1.443.000 Phụ cấp khu vực 0113 412 463 6102 16.835.000 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 0113 412 463 6107 4.550.000 Phụ cấp ưu đãi ngành 0113 412 463 6112 26.811.200 Phụ cấp trách nhiệm 0113 412 463 6113 130.000 Phụ cấp thâm niên vượt khung 0113 412 463 6117 242.304 Thanh toán văn phòng phẩm 0113 412 463 6552 600.000 Thanh toán tiền thuê nhà 0113 412 463 6752 15.000.000 Chi hỗ trợ công chức ăn tết 0113 412 463 7758 3.600.000 Tổng cộng 134.896.164 Tổng số tiền ghi bằng chữ: (Một trăm ba mươi tư triệu tắm trăm chín mươi sáu ngàn một trăm sáu mươi tư đồng). Đơn vị nhận tiền:……………………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………… Mã ĐVQHNS:………………………………………………………………………………………………… Tên CTMT,DA:……………………………………………………………………………………………….. Tài khoản:………………………………….Mã CTMT,DA:…………………………………………………. Hoặc người nhận tiền: Vũ Hữu Duy, số CMND: 245021682. Cấp ngày:07/09/2004.Nơi cấp: CA tỉnh Đăk Nông Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách Ngày…..tháng…..năm 2010 Ngày…..tháng…..năm 2010 Kiểm soát Phụ trách Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Người nhận tiền KBNN A ghỉ sổ và thanh toán ngày: 05/02/2010 KBNN, NH B ghi sổ ngày…/…/2010 (Ký,ghi rõ họ tên) Thủ quỹ Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc Kế Toán Kế toán trưởng Giám đốc - Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương rồi rút tiền, phòng kế toán lập phiếu chi cho từng cán bộ, công nhân viên chức nhận tiền ký rõ đầy đủ các chứng từ. - Căn cứ vào sổ sách kế toán ghi chép, thủ quỹ lập phiếu chi. - Đơn vị nắm vững thể hiện đầy đủ các quy định quản lý tiền lương đang kê biên chế, quản lý tiền lương để lập quyết toán. - Kế toán lập thông báo kịp thời kế toán trưởng phê duyệt. 2.2.Bảng kê chứng từ quyết toán Quý I năm 2010: Không ghi vào khu vực này Đơn vị: Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong Mã ĐVQHNS: 1040696 Tài khoản: 311.01.00.00002 BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN Số TT Chứng từ Mã NDKT Nội dung Số tiền Số Ngày tháng 01 01 21/02/2010 6001 Tiền lương tháng 01 và 02/ 2010 63.684.660 Cộng mục 6000 63.684.660 02 01 21/02/2010 6051 Tiền công theo hợp đồng 2.000.000 Cộng mục 6050 2.000.000 03 01 21/02/2010 6101 Phụ cấp chức vực 1.443.000 04 01 21/02/2010 6102 Phụ cấp khu vực 16.835.000 05 01 21/02/2010 6107 Phụ cấp độc hại 4.550.000 06 01 21/02/2010 6112 Phụ cấp ưu đãi ngành 26.811.200 07 01 21/02/2010 6113 Phụ cấp trách nhiệm 130.000 01 21/02/2010 6117 Phụ cấp thâm niên vượt khung 242.304 Cộng mục 6100 50.011.504 08 01 21/02/2010 6552 Thanh toán văn phòng phẩm 600.000 Cộng mục 6550 600.000 09 01 21/02/2010 6752 Thanh toán tiền thuê nhà 15.000.000 Cộng mục 6750 15.000.000 10 01 21/02/2010 7758 Chi hỗ trợ công chức ăn tết 3.600.000 Cộng mục 7750 3.600.000 Tổng cộng 134.896.164 Tổng số tiền bằng chữ: (Một trăm ba mươi tư triệu tám trăm chín mươi sáu ngàn một trăm sáu mươi tư đồng). Đăk Glong, ngày 04 tháng 02 năm 2010 KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đơn vị: Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong Mẫu số: C31-BB Địa chỉ: Quảng Khê, Đăk Glong (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC Mã ĐVQHNS: 1040696 ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 04 tháng 02 năm 2010 Quyển số: 01 Số: 01 Họ tên người nhận tiền: Vũ Hữu Du Nợ: Địa chỉ: hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong có: Lý do chi: Chi lương tháng 01 và 02 năm 2010, chi hỗ trợ tết, thanh toán tiền thuê nhà quý I, tiền văn phòng phẩm Số tiền: 134.896.164 đ Viết bằng chữ: (Một trăm ba mươi tư triệu tám tăm chín mươi sáu ngàn một trăm sáu tư đồng). Kèm theo:…………………………………………… chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày 04 tháng 02 năm 2010 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ngang Đơn vị: Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong Mã đơn vị QHNS: 1040696 BẢNG THANH TOÁN TIỀN HỖ TRỢ TẾT Số TT Họ và tên C/vụ Mã ngạch Số tiền được nhận Ký nhận 1 2 3 4 5 6 01 Hoàng Tiến Mạnh HP 10.226 200.000 02 Hà Xuân Hiệp HP 10.228 200.000 03 Lê Viết Dũng TT 10.228 200.000 04 Lê Đức Hạnh TP 10.226 200.000 05 Vũ Hữu Du NV 01.010 200.000 06 Tôn Thất Hoàng NV 10.226 200.000 07 Phạm Ng.Thuyên NV 10.228 200.000 08 Hà Việt Dũng NV 10.228 200.000 09 Bùi Quốc Thắng NV 10.228 200.000 10 Trần văn Hòa NV 10.228 200.000 11 Bùi Chí Trung NV 10.226 200.000 12 Huỳnh Văn Triệu NV 10.226 200.000 13 Đinh Th.Cường NV 10.228 200.000 14 Phạm Văn Anh NV 10.228 200.000 15 Võ Tá Lộc PTKT 06032 200.000 16 Phan Quốc Anh NV 10.226 200.000 17 Nguyễn Tuấn Anh NV 10.228 200.000 18 Nguyễn Văn Khoa NV 10.226 200.000 Cộng 3.600.000 Quảng Khê, ngày 04 tháng 02 năm 2010 Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị Không ghi vào khu vực này Mẫu số: C2-02/NS Niên độ: 2010 x x GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Số: TM 01 Thực chi Tạm ứng Chuyển khoản Tiền mặt PHẦN DO KBNN GHI Nợ TK:……………… Có TK:………………... Mã quỹ:……………….. Mã ĐBHC:……………. Mã KBNN:……………. Đơn vị rút dự toán: hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong Mã ĐVQHNS: 1040696 Tài khoản: 311.01.00.00002 Tại: KBNN Đăk Glong Mã cấp NS: 2 Tên CTMT, DA:…………………… …………………. Mã CTMT, DA:…………………… NỘI DUNG THANH TOÁN MÃ NGUỒN NS MÃ CHƯƠNG MÃ NGÀNH KT MÃ NDKT SỐ TIỀN Tiền lương tháng 03/2010 0113 412 463 6001 29.767.888 Tiền công theo hợp đồng 0113 412 463 6003 1.000.000 Phụ cấp chức vụ 0113 412 463 6101 721.500 Phụ cấp khu vực 0113 412 463 6102 8.190.000 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 0113 412 463 6107 2.210.000 Phụ cấp ưu đãi ngành 0113 412 463 6112 12.568.400 Phụ cấp trách nhiệm 0113 412 463 6113 65.000 Phụ cấp thâm niên vượt khung 0113 412 463 6117 121.151 Tổng cộng 54.643.939 Tổng số tiền ghi bằng chữ: (Năm mươi tư triệu sáu trăm bốn mươi ba ngàn chin trăm ba mươi chín đồng). Đơn vị nhận tiền:……………………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………… Mã ĐVQHNS:………………………………………………………………………………………………… Tên CTMT,DA:……………………………………………………………………………………………….. Tài khoản:………………………………….Mã CTMT,DA:…………………………………………………. Hoặc người nhận tiền: Vũ Hữu Duy, số CMND: 245021682. Cấp ngày:07/09/2004.Nơi cấp: CA tỉnh Đăk Nông Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách Ngày…..tháng…..năm 2010 Ngày 08 tháng 03 năm 2010 Kiểm soát Phụ trách Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Người nhận tiền KBNN A ghỉ sổ và thanh toán ngày: 05/02/2010 KBNN, NH B ghi sổ ngày…/…/2010 (Ký,ghi rõ họ tên) Thủ quỹ Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc Kế Toán Kế toán trưởng Giám đốc Không ghi vào khu vực này Đơn vị: Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong Mã ĐVQHNS: 1040696 Tài khoản: 311.01.00.00002 BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN Số TT Chứng từ Mã NDKT Nội dung Số tiền Số Ngày tháng 01 02 08/03/2010 6001 Tiền lương tháng 03/ 2010 29.767.888 Cộng mục 6000 29.767.888 02 01 21/02/2010 6051 Tiền công theo hợp đồng 1.000.000 Cộng mục 6050 1.000.000 03 02 08/03/2010 6101 Phụ cấp chức vực 721.500 04 02 08/03/2010 6102 Phụ cấp khu vực 8.190.000 05 02 08/03/2010 6107 Phụ cấp độc hại 2.210.000 06 02 08/03/2010 6112 Phụ cấp ưu đãi ngành 12.568.400 07 02 08/03/2010 6113 Phụ cấp trách nhiệm 65.000 08 02 21/02/2010 6117 Phụ cấp thâm niên vượt khung 121.152 Tổng cộng 54.643.939 Tổng số tiền bằng chữ: (Năm mươi tư triệu sáu trăm bốn mươi ba ngàn chín trăm ba mươi chín đồng). Đăk Glong, ngày 08 tháng 03 năm 2010 KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đơn vị: Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong Mẫu số: C31-BB Địa chỉ: Quảng Khê, Đăk Glong (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC Mã ĐVQHNS: 1040696 ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 08 tháng 03 năm 2010 Quyển số: 01 Số: 01 Họ tên người nhận tiền: Vũ Hữu Du Nợ: Địa chỉ: hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong có: Lý do chi: Thanh toán tiền lương tháng 03 năm 2010 Số tiền: 54.643.939đ Viết bằng chữ: (Năm mươi tư triệu sáu trăm bốn mươi ba ngàn chín trăm ba mươi chín đồng). Kèm theo:…………………………………………… chứng từ kế toán. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngang Ngang HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG BẢNG KÊ CHỨNG TỪ QUYẾT TOÁN Quý I năm 2010 Số TT Chứng từ chi TM CK Mã NDKT Nội dung chi thanh toán Số tiền Số Ngày/tháng 01 01 04/02/2010 TM 6001 Lương tháng 01 & 02/2010 63.684.660 02 02 08/03/2010 TM 6001 Lương tháng 03/2010 29.767.888 05 01 04/02/2010 TM 6003 Tiền công hợp đồng 2.000.000 06 02 08/03/2010 TM 6003 Tiền công hợp đồng 1.000.000 07 Cộng mục 6000 96.452.548 08 01 04/02/2010 TM 6101 Phụ cấp chức vụ 1.443.000 09 02 08/03/2010 TM 6101 Phụ cấp chức vụ 721.500 10 01 04/02/2010 TM 6102 Phụ cấp khu vực 16.835.000 11 02 08/03/2010 TM 6102 Phụ cấp khu vực 8.190.000 12 01 04/02/2010 TM 6107 Phụ cấp nguy hiểm 4.550.000 13 02 08/03/2010 TM 6107 Phụ cấp nguy hiểm 2.210.000 14 01 04/02/2010 TM 6112 Phụ cấp ưu đãi ngành 26.811.200 15 02 08/03/2010 TM 6112 Phụ cấp ưu đãi ngành 12.568.400 16 01 04/02/2010 TM 6113 Phụ cấp trách nhiệm 130.000 17 02 08/03/2010 TM 6113 Phụ cấp trách nhiệm 65.000 18 01 04/02/2010 TM 6117 Phụ cấp vượt khung 242.304 19 02 08/03/2010 TM 6117 Phụ cấp vượt khung 121.151 20 Cộng mục 6100 73.887.555 21 03 18/03/2010 CK 6257 Tiền nước uống 2.942.500 22 Cộng mục 6250 2.942.500 23 01 04/02/2010 TM 6551 Văn phòng phẩm 600.000 24 03 18/03/2010 6552 Thanh toán thẻ DTH 700.000 25 Cộng mục 6550 1.300.000 26 01 08/02/2010 CK 6601 Cước phí điện thoại tháng 12/2009 294.839 27 02 08/02/2010 CK 6601 Cước phí điện thoại tháng 12/2009 76.259 28 04 18/03/2010 CK 6601 Điện thoại tháng 01/2010 73.079 29 05 18/03/2010 CK 6601 Cước phí điện thoại tháng 2/2010 65.616 30 02 08/03/2010 CK 6617 Cước phí Intenet tháng 12/2009 470.250 31 04 18/03/2010 CK 6617 Cước phí Intenet tháng 01/2010 470.250 32 05 18/03/2010 CK 6617 Cước phí Intenet tháng 02/2010 470.250 33 Cộng mục 6600 1.920.543 34 01 04/02/2010 TM 6752 Thuê nhà quý II/2009 15.000.000 35 Cộng mục 6750 15.000.000 36 01 04/02/2010 CK 7758 Chi hỗ trợ cán bộ công chức ăn tết 3.600.000 37 Cộng mục 7750 3.600.000 Tổng cộng 195.103.146 Số tiền ghi bằng chữ: (Một trăm chín mươi lăm triệu một trăm linh ba ngàn một trăm bốn mươi sáu đồng). Kế toán Thủ trưởng đơn vị 3. Hạch toán tiền lương phải trả trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong: 3.1. Nội dung và nguyên tắc quản lý: a/ Đối với BHXH: - Quỹ BHXH là khoản tiền được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quyd lương thực tế phải trả cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị nhằm giúp đỡ họ về vật chất cũng như tinh thần trong trường hợp hiểm nghèo như: ốm đau, tai nạn, thai sản, mất sức lao động… - Nội dung quỹ BHXH: Theo quyết định số 12/CP/ ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH các chế độ BHXH bao gồm: + Trợ cấp ốm đau: được áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên ốm đau phải nghỉ việc hoặc trợ cấp chăm sóc con ốm đau. Mức trợ cấp nhiều hay ít tùy thuộc vào thời gian đóng BHXH trước khi ốm đau và thời gian nghỉ ốm được hưởng BHXH dài hay ngắn. + Trợ cấp về thai sản cho cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động bao gồm: Tiền lương trong thời gian nghỉ sinh con ( 4,5,6 tháng tùy thuộc vào trường hợp ), nuôi con sơ sinh, nghỉ việc đi khám thai. Ngoài ra sinh con được hưởng trợ cấp một lần bằng một tháng lương đóng BHXH. + Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Mức độ cao hay thấp tùy thuộc vào tai nạn hay bệnh nghề nghiệp nặng hay nhẹ. + Trợ cấp hưu trí, trợ cấp thôi việc. + Trợ cấp tiền tử tuất, mai táng bao gồm: Tiền trợ cấp nuôi con dưới 18 tuổi, cha mẹ già đã hết tuổi lao động được trợ cấp hàng tháng, tiền lo mai táng nhận một lần khi cán bộ, công nhân viên bị chết. + Các khoản chi về quản lý BHXH, lệ phí thu chi BHXH, chi thực hiện dự án bảo toàn và phát triển quỹ BHXH. * Lưu ý: Lương dùng làm căn cứ đóng BHXH gồm: - Lương ngạch bậc chức vụ hợp đồng. - Lương tháng các đơn vị trích 15% trên tổng quý lương của những người tham gia đóng BHXH tính vào chi phí liên quan, cán bộ, công nhân, viên chức đóng 5% tiền lương tháng. Các đơn vị có trách nhiệm đóng BHXH số đã trích 15% toàn bộ nộp là 20%. - Trong đó chi cho các chế độ hưu trí, tử tuất 15% để chi cho các chế độ ốm đâu, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 5%. Các đơn vị có trách nhiệm đóng cùng một lúc quỹ BHXH thông qua Kho bạc Nhà nước. - Hàng tháng ở các đơn vị có cán bộ, công nhân viên được hưởng trợ cấp BHXH như ốm đâu, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì phải nộp hồ sơ về BHXH đúng quy định và gửi cho cơ quan BHXH. Căn cứ vào đó cơ quan BHXH sẽ trích tiền trợ cấp BHXH cho đơn vị. b/ Đối với BHYT: - Theo quyết định số 58/NĐ – CP ngày 13/08/1998 của Chính phủ về BHYT quy định, được áp dụng đối với các trường hợp sau: + Người lao động trong tổ chức y tế, thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội. + cán bộ làm việc trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội, xã, phường, thị trấn hưởng lương sinh hoạt hàng tháng. + Hàng tháng cùng với việc trích BHXH, các đơn vị tiến hành trích BHYT tính vào chi phí có liên quan đến tỷ lệ quy định là 3%. Các đơn vị nộp bảo hiểm cho đơn vị có liên quan 3%, trong đó đơn vị chịu 2% còn 1% hàng tháng khấu trừ lương cho người lao động, để cho các hoạt động y tế mang tính chất nhân đạo. - Chế độ BHYT: Là chăm sóc sức khỏe cho người lao động. mức được hưởng ốm đau thực hiện theo quy định hiện hành. Hiện nay theo quyết định số 58/1998/NĐ – CP ngày 13/08/1998 của Chính phủ cơ quan sử dụng cán bộ công nhân viên chức tiền lương cấp bậc, hệ số chênh lệch bảo lưu, các khoản phụ cấp khu vực, chức vụ nếu có theo quyết định hiện hành của pháp luật. c/ Đối với chi phí công đoàn: - Chi phí công đoàn chỉ tính theo tỷ lệ % tiền lương cơ quan theo quy định hiện hành nhằm duy trì các hoạt động tự cấp. - Được trích hàng tháng vào chi phí có liên quan theo tỷ lệ 2% trong đó phải nộp cho công đoàn cấp trên, còn 1% được để lại cho hoạt động của cơ sở ( ốm đau, tai nạn, gia đình gặp khó khăn ). 3.2. Phương pháp hạch toán chi tiết: Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH và các chứng từ có liên quan đến việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ. Phiếu nghỉ BHXH dùng để xác nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động … của cán bộ, công nhân viên chức, người lao động làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ kế toán. Bảng thanh toán BHXH: Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH, trả thay lương, cho cán bộ, công nhân viên, người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan BHXH, cấp trên với chứng từ này do kế toán lập căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH và tiền lương từng ngườig nghỉ việc hưởng BHXH được tính. a/ Tài khoản sử dụng: Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp được dùng TK 332 ( các khoản nộp theo lương ) và TK 334 (Thanh toán cán bộ công nhân viên). Các khoản này dùng để phản ánh tình hình nộp và thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị hành chính sự nghiệp với cơ quan BHXH và công đoàn. Tài khoản 332 có 3 khoản cấp: TK 3321: Trả BHXH TK 3322: Trả BHYT TK 3323: Chi trả công đoàn * kết cấu: Nợ TK TK 332 Có TK - BHXH, BHYT, KPCĐ - Trích BHXH, BHYT và KPCĐ tính đã nộp cho các cơ quan quản lý chi phí vào đơn vị. hành chính sự nghiệp và sử dụng - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà cán người lao động phải nộp. bộ, công nhân viên chức đã được trừ - BHXH trả cho cán bộ, công nhân vào lương tháng (theo % của người viên chức. đã góp). Số tiền BHXH mà cơ quan BHXH thanh toán số BHXH đã trả Cho đơn vị đã hưởng chế độ BHXH trong đơn vị. - Số lãi nộp tiền chậm cho BHXH - Số dư BHXH, BHYT, KPCĐ cần phải nộp cho cơ quan BHXH và công đoàn. - Các tài khoản này có thể có số dư bên nợ: Số dư bên nợ phản ánh số tiền BHXH mà đơn vị trả cho cán bộ, công nahan viên chức, nhưng chưa được BHXH thanh toán. HẠCH TOÁN THANH TOÁN VÀ CHI TIÊU KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN TẠI ĐƠN VỊ TK 111 TK 3323 TK 111, 112 (3) (1) TK 334 (2) Ghi chú: (1): Kế toán KPCĐ tiền mặt hoặc gửi Ngân hàng. (2): Kế toán KPCĐ chi vào tiền lương cán bộ, công nhân viên (3): Nộp chi tiêu kinh phí công đoàn bằng tiền mặt b/ Hạch toán chi tiết: Các trường hợp chủ yếu: * BHXH: 3321 Trích lập quỹ BHXH. Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành tính, trích 15% đơn vị chịu, còn 5% trừ vào lương của cán bộ, công nhân viên. Phần đơn vị chịu được tính vào chi phí có liên quan. Nợ TK 661 Nợ TK 662 Có TK 3321 Phần cán bộ, công nhân viên phải chịu được trừ vào lương. Nợ TK 334: Phải trả cán bộ, công nhân viên Có TK 3321: Tổng tiền lương phải trả Cụ thể đơn vị trích tiền mặt nộp BHXH cho cơ quan BHXH cấp trên Nợ TK 3321: Tiền BHXH nộp cho cơ quan BHXH cấp trên Có TK 111: Tiền mặt * Về BHYT: Thì trích nộp hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền BHYT 2% chi vào chi phí có liên quan. Nợ TK 661 Nợ TK 662 Có TK 3322 - Người lao động phải nộp 1% BHYT trừ lương Nợ TK 334: Tổng lương x 1% Có TK 3322 Nộp BHYT cho đơn vị có liên quan Nợ TK 3322 Có TK 111 * Kinh phí công đoàn: Hàng tháng căn cứ vào bảng lương thanh toán, trích 2% kinh phí công đoàn vào chi phí có liên quan Nợ TK 661 Nợ TK 662 Có TK 3323: Tổng lương x 2% - Chi tiêu kinh phí công đoàn: + Nộp 1% cho công tác cấp trên Nợ TK 3323 Có TK 111 + Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị, chi hoạt động công đoàn thăm hỏi.. Nợ TK 3323 Có TK 111 Cuối quý quyết toán KPCĐ tính toán đã trích, đã chi vào sổ còn lại +Nếu chi vượt số được để lại thì được cấp bù Nợ TK 111 Có TK 3323: cấp bù ĐVCQ: Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Nông Đơn vị: Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong SỔ CÁI ( Dùng cho hình thức kế toán nhật ký chung Quý I năm 2010 ) TK 461 – Dùng cho kinh phí hoạt động Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 905.000.000 Số phát sinh trong tháng 1 và 2 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp chức vụ 1111 1.443.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp khu vực 1111 16.835.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 1111 4.550.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp ưu đãi ngành 1111 26.811.200 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp trách nhiệm 1111 130.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Phụ cấp vượt khung 1111 242.304 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Tiền công hợp đồng 1111 2.000.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Tiền lương tháng 1 và 2/2010 1111 63.684.660 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Văn phòng phẩm 66121 600.000 08/02/2010 PT00001 08/02/2010 Cước phí điện thoại tháng 12/2009 66121 294.839 08/02/2010 PT00001 08/02/2010 Cước phí điện thoại tháng 12/2009 66121 76.259 08/02/2010 PT00001 08/02/2010 Cước phí Internet tháng 12/2009 66121 470.250 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Thuê nhà quý II/2009 1111 15.000.000 04/02/2010 PT00001 04/02/2010 Chi hỗ trợ cán bộ ăn tết 1111 3.600.000 Cộng phát sinh tháng 1 và 2 135.737.512 Số dư cuối tháng 1.040.737.512 Lũy kế từ đầu quý I 135.737.512 Số dư đầu tháng 3 1.040.737.512 Số phát sinh trong tháng 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Lương tháng 3/2010 1111 29.767.888 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Tiền công hợp đồng 1111 1.000.000 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp chức vụ 1111 721.500 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp khu vực 1111 8.190.000 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 1111 2.210.000 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp ưu đãi 1111 12.568.400 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp vượt khung 1111 121.151 08/03/2010 PT00002 08/03/2010 Phụ cấp trách nhiệm 1111 65.000 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Tiền nước uống 66121 2.942.500 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Thanh toán thẻ DTH 66121 700.000 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Điện thoại tháng 01/2010 66121 73.079 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước phí điện thoại tháng 02/2010 66121 65.616 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước phí Internet tháng 01/2010 66121 470.250 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước phí Internet tháng 02/2010 66121 470.250 Cộng phát sinh tháng 03/2010 53.365.707 Số dư cuối tháng 3 183.103.219 Lũy kế từ đầu quý I 905.000.000 183.103.219 Đăk Glong, ngày……tháng……năm………. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Võ Tá Lộc Võ Tá Lộc Hoàng Tiến Mạnh ĐVCQ: Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Nông Mẫu số: S03 - H Đơn vị: Chi cục kiểm lâm huyện Đăk Glong (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ – BTC Ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI ( Dùng cho hình thức kế toán nhật ký chung Quý I năm 2010 ) TK 334 – Phải trả công chức, viên chức Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có Số dư tháng 1 và 2 Số phát sinh trong tháng 1 và 2 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Quyết toán lương tháng 1 + 2 66121 63.684.660 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Quyết toán tiền công HĐ tháng 1+2 66121 2.000.000 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Phụ cấp chức vụ 66121 1.443.000 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Phụ cấp khu vực 66121 16.835.000 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm 66121 4.550.000 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Phụ cấp ưu đãi ngành 66121 26.811.200 04/02/2010 NVK00001 04/02/2010 Phụ cấp trách nhiệm 66121 130.000 04/02/2010 PC00001 04/02/2010 Phụ cấp vượt khung 1111 242.304 Trả lương tháng 1+2 và hỗ trợ tết cho cán bộ 119.296.164 Cộng phát sinh tháng 1+2 119.296.164 Số dư cuối tháng 1 và 2 Lũy kế từ đầu quý I 119.296.164 119.296.164 Số dư đầu tháng 03 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Số phát sinh trong tháng 66121 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán lương tháng 03/2010 66121 29.767.888 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán tiền công HĐ tháng 3 66121 1.000.000 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán PC chức vụ 66121 721.500 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán PC khu vực 66121 8.190.000 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán PC độc hại nguy hiểm 66121 2.210.000 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán ưu đãi ngành 66121 12.568.400 08/03/2010 NVK00002 08/03/2010 Quyết toán PC trách nhiệm 66121 650.000 NVK00002 Quyết toán PC vượt khung 1111 121.151 Trả lương tháng 03 54.643.939 Phát sinh tháng 03 54.643.939 Số dư cuối tháng 03 Lũy kế từ đầu quý I 173.940.103 173.940.103 Đăk Glong, ngày……tháng……năm………. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Võ Tá Lộc Võ Tá Lộc Hoàng Tiến Mạnh ĐVCQ: Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Nông Mẫu số: S04- H Đơn vị: Chi cục kiểm lâm huyện Đăk Glong (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ – BTC Ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Quý I năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có Số trang trước chuyển sang 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán lương tháng 1 và 2/2010 1 66121 63.684.660 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán lương tháng 1 và 2/2010 2 334 63.684.660 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán tiền công HĐ tháng 1 và 2/2010 3 66121 2.000.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán tiền công HĐ tháng 1 và 2/2010 4 334 2.000.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC chức vụ 5 66121 1.443.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC chức vụ 6 334 1.443.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC khu vực 7 66121 16.835.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC khu vực 8 334 16.835.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC độc hại, nguy hiểm 9 66121 4.550.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC độc hại, nguy hiểm 10 334 4.550.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC ưu đãi ngành 11 66121 26.811.200 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC ưu đãi ngành 12 334 26.811.200 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC trách nhiệm 13 66121 130.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC trách nhiệm 14 334 130.000 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC vượt khung 15 66121 242.304 4/2/2010 NVK00001 4/2/2010 Quyết toán PC vượt khung 16 334 242.304 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 Trả lương tháng 1+2/2010 17 334 119.296.164 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 Trả lương tháng 1+2/2010 18 1111 119.296.164 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC chức vụ 19 1111 1.443.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC chức vụ 20 46121 1.443.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC khu vực 21 1111 16.853.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC khu vực 22 46121 16.853.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC độc hại, nguy hiểm 23 1111 4.550.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC độc hại, nguy hiểm 24 46121 4.550.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC ưu đãi ngành 25 1111 26.811.200 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC ưu đãi ngành 26 46121 26.811.200 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC trách nhiệm 27 1111 130.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC trách nhiệm 28 46121 130.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC vượt khung 29 1111 242.304 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 PC vượt khung 30 46121 242.304 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 Tiền công HĐ tháng 1 và 2 31 1111 2.000.000 4/2/2010 PC00001 4/2/2010 Tiền công HĐ tháng 1 và 2 32 46121 2.000.000 4/2/2010 PT00001 4/2/2010 Tiền lương tháng 1 và 2/2010 33 1111 63.648.660 4/2/2010 PT00001 4/2/2010 Tiền lương tháng 1 và 2/2010 34 46121 63.648.660 4/2/2010 PT00001 4/2/2010 Văn phòng phẩm 35 1111 600.000 4/2/2010 PT00001 4/2/2010 Văn phòng phẩm 36 46121 600.000 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí ĐT tháng 12/2009 37 1121 294.839 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí ĐT tháng 12/2009 38 46121 294.839 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí 12/2009 39 1121 76.259 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí 12/2009 40 46121 76.259 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Thuê nhà quý II/2009 41 1111 15.000.000 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Thuê nhà quý II/2009 42 46121 15.000.000 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Chi hỗ trợ cán bộ ăn tết 43 1111 3.600.000 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Chi hỗ trợ cán bộ ăn tết 44 46121 3.600.000 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí Internet 12/2009 45 1121 470.250 8/2/2010 PT00001 8/2/2010 Cước phí Internet 12/2009 46 46121 470.250 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán lương tháng 3/2010 47 66121 29.767.888 48 334 29.767.888 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán tiền công HĐ 3/2010 49 66121 100.000 50 334 100.000 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC chức vụ 8/3/2010 51 66121 721.500 52 334 721.500 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC khu vực 53 66121 8.190.000 54 334 8.190.000 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC độc hại, nguy hiểm 8/3/2010 55 66121 2.210.000 56 334 2.210.000 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC ưu đãi ngành 57 66121 12.568.400 58 334 12.568.400 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC trách nhiệm 59 66121 650.000 60 334 650.000 8/3/2010 NVK00002 8/3/2010 Quyết toán PC vượt khung 61 66121 121.151 62 334 121.151 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 Trả lương tháng 3 63 334 54.643.939 64 1111 54.643.939 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 Lương tháng 3/2010 65 1111 29.767.888 66 46121 29.767.888 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 Tiền công HĐ 67 1111 1.000.000 68 46121 1.000.000 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC chức vụ 69 1111 721.500 70 46121 721.500 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC khu vực 71 1111 8.190.000 72 46121 8.190.000 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC độc hại, nguy hiểm 73 1111 2.210.000 74 46121 2.210.000 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC ưu đãi ngành 75 1111 12.568.400 76 46121 12.568.400 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC vượt khung 77 1111 121.151 78 46121 121.151 8/3/2010 PT00002 8/3/2010 PC trách nhiệm 79 1111 65.000 80 46121 65.000 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Tiền nước uống 81 1121 2.942.500 82 46121 2.942.500 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Thanh toán thẻ DTH 83 1121 700.000 84 46121 700.000 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước ĐT tháng 1/2010 85 1121 73.079 86 46121 73.079 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước ĐT tháng 2/2010 87 1121 65.616 88 46121 65.616 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước Internet tháng 1/2010 89 1121 470.250 90 46121 470.250 18/3/2010 PT00002 18/3/2010 Cước Internet tháng 2/2010 91 1121 470.250 92 46121 470.250 Tổng cộng 195.103.146 195.103.146 PHẦN III NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG 1. Nhận xét: - Trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong là một đơn vị đã thực hiện tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó, từng bước đưa đơn vị ngành đi vào ổn định. - Do Đăk Glong là một huyện mới được tách của tỉnh Đăk Nông lại có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên còn gặp rất nhiều khó khăn như: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, ý thức và sự hiểu biết còn hạn chế … Tất cả những điều này đều ảnh hưởng và gây khó khăn cho các cán bộ, công nhân viên trong đơn vị khi trực tiếp làm nhiệm vụ. - Mặc dù thời gian thực tập tại đơn vị còn hạn chế không thể đủ để nghiên cứu về mọi hoạt động của đơn vị. nhưng với kiến thức đã được học ở nhà trường và qua quá trình tìm hiểu thực tế, em có thể phát biểu một số ý kiến sau: Là một đơn vị còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình công tác những đơn vị đã cải tiến tốt về công tác quản lý. Ban lãnh đạo đơn vị luôn quan tâm đến đời sống cán bộ, công nhân viên, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, có hướng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với tình hình hoạt động quản lý tại đơn vị trong cơ chế mới. 2. Đánh giá : - Về hệ thống kế toán: + Hệ thống kế toán sắp xếp đơn giản, hợp lý, chặt chẽ hoạt động có hiệu quả, nhiệt tình với công tác. Trình độ kế toán chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, lãnh đạo cơ quan luôn quan tâm dến công tác kế toán, chỉ đạo chi tiêu tiết kiệm. + Đơn vị sử dụng chứng từ ghi sô sách rõ ràng, chính xác được luân chuyển theo đúng trình tự, phù hợp với đặc điểm quy mô của đơn vị. - Sử dụng hình thức tổ chức tập trung cao đối với công tác kế toán, tập trung thông tin kinh tế phục vụ quản lý và lãnh đạo chung của đơn vị. Thuận tiện sử dụng cho các phương tiện kỹ thuật tính toán. - Đơn vị luôn thực hiện đúng mọi chính sách của Đảng và Nhà nước giao, không có trường hợp vi phạm trách nhiệm. - về đội ngũ cán bộ kế toán: Có trình độ nghiệp vụ chuyên môn tốt và có trách nhiệm cao. Tuy còn thiếu nhưng vẫn hoàn thành tốt công việc, báo cáo kịp thời, chính xác và đầy đủ. - Tham mưu tốt cho thủ trưởng đơn vị trong việc điều hành quản lý mọi hoạt động của đơn vị. - Về hình thức kế toán: Đơn vị áp dụng hình thức kế toán nhật ký. Nhật ký sổ cái, hình thức này gọn nhẹ, dễ làm nên thuận lợi cho đơn vị áp dụng công nghệ kỹ thuật khi tính toán tiền. 3. Ý kiến đề xuất với đơn vị thực tập: - Đối với lãnh đạo đơn vị cần quan tâm hơn nữa, giúp đỡ phòng tài chính có điều kiện làm việc tốt hơn. - Đối với cán bộ, công nhân viên tại đơn vị phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao, có trách nhiệm và ý thức tốt trong công việc, ổn định trong công tác. - Đối với ban lãnh đọa cấp trên cần xem xét đối với cán bộ, công nhân viên, ban lãnh đạo đơn vị cần có sự khen thưởng cho những cán bộ có trách nhiệm và hoàn thành xuất sắc công việc, kỷ luật và ohee bình những cán bộ thiếu trách nhiệm trong công việc. chỉ đạo, hưỡng dẫn những nhân viên mới, cần tuyển dụng những bộ phận nào còn thiếu trong đơn vị. - Đối với công tác tố chức bộ máy kế toán: Cán bộ kế toán cần phải bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên cập nhập thông tin kế toán phụ cụ cho công tác kế toán, hạch toán tại đơn vị. - Về cơ sở vật chất: 4. Kết luận: - Cơ chế thị trường đòi hỏi dự cấp bách mới nền tài chính Quốc gia thông qua việc bồi dưỡng nâng cao một cách đồng bộ về lý thuyết và năng lực chuyên môn trong hợp đồng thực tiễn của cán bộ quản lý tài chính đủ phẩm chất đào tạo và chuyên môn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Quốc dân. - Qua thời gian thực tập tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong, nắm bắt được tầm quan trong của kế toán tiền lương đối với việc quản lý lương. Em đã cố gắng tìm hiểu thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những điểm tồn tại cần khắc phục, với mong muốn có thể phần napf đóng góp và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong. - Cùng với sự quan tâm của các thầy cô giáo Trường TCCN DL Kinh tế - Kỹ thuật Phương Nam đã tận tình truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho chúng em. Đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn kinh tế và toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong, cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. - Mặc dù có nhiều cố gắng, song về các nhận xét và ý kiến đề xuất còn mang tính chủ quan và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cùng cán bộ công nhân viên trong Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong đã giúp em phát huy được những ưu điểm và khắc phục được những hạn chế để vận dụng tốt vào công việc sau này. - Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ, công nhân viên trong đơn vị đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập thực tế để hoàn thành chuyên đề này. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên người nhận xét:…………………………………………………………….. Chức vụ:………………………………………………………………………………. Nhận xết báo cáo thực tập của học viên:……………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Đăk Glong, tháng 05 năm 2010 Người nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên người hướng dẫn thực tập:………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………. Nhận xét báo cáo thực tập của học viên:……………………………………………... Lớp:………………………………………….Khóa:…………………………………. ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Điểm: Bằng số:…………………………………………… Bằng chữ:………………………………………….. Đăk Glong, tháng 05 năm 2010 Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và rèn luyện tại trường Trung học Chuyên nghiệp Dân lập Kinh tế - Kỹ thuật Phương Nam. Nhờ sự dạy dỗ chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô đã truyền đạt và xây dựng cho em những kiến thức rất bổ ích và quý báu. Đó chính là nền tảng vững chắc để em có thể vận dụng kiến thức xâm nhập vào thực tế. Đồng thời cũng là hành trang để em vào tương lai sau này. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường, đặc biệt là thầy Chung Văn Phong đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo các cô chú, anh chị phòng kế toán cùng tập thể cán bộ công nhân viên của Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong đã dành thời gian tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Hạt và cung cấp đầy đủ số liệu để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị phòng kế toán của hạt lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Xin nhận ở em lời cảm ơn chân thành nhất ! Đăk Glong, tháng 05 năm 2010 Học viên thực tập Hà Thị Thanh Chương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1 I. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1 1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 1 2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4 II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương 4 1. Các hình thức tiền lương 4 2. Quỹ Tiền lương 12 2.1. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 12 2.2. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn 13 3. Phương pháp hạch toán tiền lương 15 3.1. Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng, tiền công 15 3.2. Hạch toán các hoản trích theo lương 17 PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TAI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG 21 I. Đặc điểm về hoạt động công tác và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong 21 1. Quá trình hình thành và phát triển của Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong 21 1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của đơn vị 21 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của đơn vị 22 1.2.1. Chức năng 22 1.2.2.Nhiệm vụ 22 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong 23 1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 23 1.3.2. Sơ đồ 24 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận 25 1.3.4. Tổ cức bô máy kế toán tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong 25 1.4. Hình thức kế toán, sổ kế toán tại Hạt kiểm lâm huyện Đăk Glong 27 1.4.1. Lập cơ sở dự toán 27 1.4.2. Trinh tự lập 27 1.4.3. Hình thức kế toán sổ cái 28 1.5. Chứng từ ghi sổ 32 1.5.1 . Sổ kế toán sử dụng 32 1.5.2. Hệ thống báo cáo tài chính 32 1.5.3. Tài khoản sử dụng 32 II. Nghiên cứu tình hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong 33 1. Sơ lược về tình hình quản lý cán bộ, công nhân viên và quản lý tiền lương tại Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong 33 1.1. Tình hình quản lý cán bộ, công nhân viên 33 1.2. Tình hình quản lý quỹ tiền lương 33 2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong 34 2.1. hạch toán chi tiết 34 2.1.1. Bảng thanh toán phụ cấp 34 2.1.2. Tài khoản sử dụng 34 Lương cấp bậc ( Thông tư số 02/2005/TT-BVN ngày 05/01/2005) Phụ cấp chức vụ ( Thông tư số 02/2005/TT-BVN ngày 05/01/2005) Phụ cấp độc hại nguy hiểm ( Thông tư số 07/2005/TT-BNVN ngày 05/01/2005) Phụ cấp trách nhiệm ( Thông tư số 05/2005/TT-BNVN ngày 5/01/2005) Phụ cấp vượt khung ( Thông tư số 04/2005/TT-BNVN ngày 5/01/2005) 2.2. Bảng kê chứng từ quyết toán Quý I năm 2010 39 3.Hạch toán tiền lương phải trả trích BHXH, BHYT,KPCĐ tại Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong 52 3.1. Nội dung và nguyên tắc quản lý 52 3.2. Phương pháp hạch toán chi tiết 54 Nhât ký chung Sổ cái PHẦN III NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN ĐĂK GLONG – ĐĂK NÔNG 73 1. Nhận xét 73 2. Đánh giá 73 3. Ý kiến đề xuất với đơn vị thực tập 73 4. Kết luận 74 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức công tác kế toán một trong những nôi dung quan trọng trong công tác quản lý ở các cơ quan, đơn vị cũng như ở các Doanh nghiệp với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra chính xác các hoạt động tài chính trong cơ quan. Nên công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến việc đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau của các đối tượng bên ngoài nhưng có quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình hoat động, công tác, quản lý của cơ quan, đơn vị. Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày một phát triển thì chất lượng thông tin của kế toán được khẳng định như một trong những tiêu chuẩn quan trong để đảm bảo an toàn và khả năn mang lại hiệu quả làm việc tốt của người lao động. Nâng cao tính hữu ích của nhũng thong tin kế toán không chỉ là trách nhiệm của người thực hành kế toán mà còn là trách nhiệm và là mối quan tâm thường xuyên của Ban lãnh đạo cơ quan đơn vị. Đối với tất cả các ngành, nghề … tiền lương được xem là lực đẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội, tiền lương mang lai thu nhập cho người lao động, giúp họ hoàn thiện hơn trong cuộc sống vật chất từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho họ vươn lên trong xã hội, hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ của một người công dân của đất nước. vì vậy các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức Doanh nghiệp phải cần có những biên pháp để khuyến khích người lao động. Ngoài việc trả lương đúng nguyên tắc phân phối lương theo trình tự , chức vụ, ngành nghề quy định trong cơ quan hành chính sự nghiêp, thì cần phải áp dụng những chính sách mà Nhà nước đã ban hành. Bên cạnh đó kế toán đơn vị phải kết hợp chặt chẽ vấn đề tiền lương cho phù hơp với điều kiện, hoàn cảnh của từng cán bộ, công nhân viên hoặc người lao động. Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề tiền lương trong lao đông với những kiến thức đã được học cùng sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong tổ kế toán của trường, em lựa chọn vấn đề: Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Glong làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Mặc dù bản than đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực tập và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy công trong bộ môn, cùng tập thể cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, nhưng do thời gian thực tập chưa nhiều, kiến thức của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự giúp đỡ của các thầy cô cung toàn thể ban lãnh đạo cơ quan để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAO CAO TH431C TAP H THI THANH CH431416NG.doc
Tài liệu liên quan