Tài liệu Đề tài Chương trình quản lý phòng máy: 1
Chương 1 Tổng quan
1.1 Chương trình quản lý phòng máy bao gồm những gì?
Trong quá trình khảo sát các chương trình quản lý phòng máy đang sử dụng
tại Việt Nam, chúng em tạm phân loại các yêu cầu đề ra là : các yêu cầu cần, các
yêu cầu đủ, và các yêu cầu mở rộng.
1.1.1 Các yêu cầu cần:
Bản thân chương trình quản lý máy thuê Internet phải có khả năng tính tiền
cước hợp lý cho người sử dụng. Người thuê máy cần cảm thấy việc tính cước đúng
và làm họ hài lòng. Ngoài ra, nếu phòng máy còn có phục vụ món ăn, dịch vụ như:
tạp chí, sách báo… thì một yêu cầu cần khác là cần tính phí phục vụ cho người
dùng. Đối với người dùng, họ cảm thấy hài lòng khi việc phục vụ được nhanh
chóng và chu đáo.
1.1.2 Các yêu cầu đủ:
Ngoài hai yêu cầu trên, việc bảo mật bảo mật và kiểm duyệt nội dung web
cũng rất quan trọng do nó cũng ảnh hưởng một phần đến việc kinh doanh (chẳng
hạn, thể gây ảnh hưởng uy tín phòng máy khi lướt web đen…). Vì vậy, các yêu cầu
kiểm soát hệ thống máy ...
233 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Chương trình quản lý phòng máy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Chương 1 Tổng quan
1.1 Chương trình quản lý phòng máy bao gồm những gì?
Trong quá trình khảo sát các chương trình quản lý phòng máy đang sử dụng
tại Việt Nam, chúng em tạm phân loại các yêu cầu đề ra là : các yêu cầu cần, các
yêu cầu đủ, và các yêu cầu mở rộng.
1.1.1 Các yêu cầu cần:
Bản thân chương trình quản lý máy thuê Internet phải có khả năng tính tiền
cước hợp lý cho người sử dụng. Người thuê máy cần cảm thấy việc tính cước đúng
và làm họ hài lòng. Ngoài ra, nếu phòng máy còn có phục vụ món ăn, dịch vụ như:
tạp chí, sách báo… thì một yêu cầu cần khác là cần tính phí phục vụ cho người
dùng. Đối với người dùng, họ cảm thấy hài lòng khi việc phục vụ được nhanh
chóng và chu đáo.
1.1.2 Các yêu cầu đủ:
Ngoài hai yêu cầu trên, việc bảo mật bảo mật và kiểm duyệt nội dung web
cũng rất quan trọng do nó cũng ảnh hưởng một phần đến việc kinh doanh (chẳng
hạn, thể gây ảnh hưởng uy tín phòng máy khi lướt web đen…). Vì vậy, các yêu cầu
kiểm soát hệ thống máy khách được đặt ra như quan sát màn hình máy khách, đọc
nội dung người dùng gõ…
1.1.3 Các yêu cầu mở rộng:
Ngoài các dạng yêu cầu trên, các yêu cầu còn lại là các yêu cầu mở rộng.
Thật ra, các yêu cầu mở rộng chỉ có tính tương đối. Tùy thuộc yêu cầu đặt ra cho
phần mềm mà ta có thể xem xét thêm các yêu cầu mở rộng như là yêu cầu đủ. Các
yêu cầu mở rộng thường thấy là : lọc liên kết web, nội dung web, nhắn tin di động,
chat nội bộ giữa các máy khách với nhau, đa ngôn ngữ…
2
1.2 Các chương trình quản lý phòng máy hiện nay ở Việt
Nam.
1.2.1 Cyber Station Manager
Cyber Station Manager là phần mềm quản lý khách hàng, thời gian sử
dụng máy trạm, điều khiển máy trạm do công ty trách nhiệm hữu hạn Đan Thanh
viết. Chương trình có các chức năng chính:
o Quản lý thông tin các máy trạm
o Quản lý thông tin các hội viên
o Quản lý hóa đơn
1.2.2 Internet Café Software:
Do công ty PA Việt Nam 65 đường Sư Vạn Hạnh nối dài Q.10 Tp. Hồ
Chí Minh viết. Các tính năng chính:
o Quản lý thông tin các máy trạm
1.2.3 iSystem 3.0 :
Hệ phần mềm chuyên nghiệp cho máy dịch vụ game – Internet, gồm
hai phần :
o iSystem hỗ trợ quản trị mạng từ bất cứ máy nào trong mạng nội bộ, hỗ trợ lọc
web đen, biên tập danh bạ web, phân vùng khởi động, hỗ trợ kết nối Internet
và ADSL.
o iNetman hỗ trợ quản lý đồng thời nhiều loại dịch vụ (game, Internet…) và
quản lý bán hàng.
Do công ty TBNet 111 Lý Thường Kiệt Tp Thái Bình – tỉnh Thái Bình.
1.2.4 EasyCafe :
Do công ty Tinasoft tại Thổ Nhĩ Kỳ viết.
Các chức năng:
o Quản lý thông tin các máy trạm.
3
o Quản lý thông tin các hội viên.
o Quản lý hóa đơn.
o Lọc thông tin.
o Nhắn tin di dộng.
o Điều khiển từ xa các máy trạm.
1.3 Các ưu khuyết điểm của các chương trình trên.
1.3.1 Cyber Station Manager
Ưu điểm :
Phần mềm quản lý chi tiết việc phân loại khách hàng gồm : hội viên, khách
vãng lai và người quản trị cả Server và Client.
Các cách tính cước cho người dùng phong phú: trả tiền trước, trả tiền sau,
cộng dồn tiền cước các máy(cho phép đổi máy sử dụng khi đang sử dụng máy nào
đó). Cộng thêm thời gian sử dụng miễn phí cho khách. Thêm phí tự động cho khách
khi khách có yêu cầu.
Khuyết điểm:
Cài đặt phức tạp( do dùng MySQL).
Sử dụng Tiếng Việt không dấu.
Các chức năng quản lý máy trạm đơn giản.
Các chức năng điều khiển từ xa còn ít.
1.3.2 Internet Café Software
Ưu điểm :
- Giao diện đơn giản, dễ dùng. Có thể chuyển đổi máy cho khách
hàng.
- Màn hình screen che khá hiệu quả .
Khuyết điểm:
- Các chức năng không đầy đủ( Chương trình chỉ có phần tính cước,
in báo biểu).
4
- Phải đổi tên máy ngay khi bắt đầu sử dụng bên phía Server. Máy
phải khởi động lại.
1.3.3 iSystem 3.0
Ưu điểm :
- Giao diện đơn giản, dễ dùng. Có thể chuyển đổi máy cho khách
hàng.
Khuyết điểm:
- Mặc dù có một số chức năng quản trị máy từ xa, nhưng vẫn còn rất ít
(chỉ có tắt máy, nhắn tin từ máy chủ).
- Phải đổi tên máy ngay khi bắt đầu sử dụng bên phía Server. Máy
phải khởi động lại.
1.3.4 Easy Café:
Ưu điểm :
- Có gần như đầy đủ tất cả các chức năng quản lý cần thiết và mở
rộng.
- Hỗ trợ đa ngôn ngữ.
- Có thể xem đây phần mềm điển hình về việc quản lý các máy trạm ở
phòng cho thuê dịch vụ Internet.
Khuyết điểm:
- Vì phải quản lý chi tiết mọi thứ nên giao diện phức tạp, khó dùng.
- Không hỗ trợ tiếng Việt mặc dù là phần mềm đa ngôn ngữ.
5
Chương 2 Xây dựng chương trình quản lý phòng máy
2.1 Xác định yêu cầu:
2.1.1 Các yêu cầu chức năng:
Xây dựng phần mềm quản lý phòng thuê Internet, chương trình có
yêu cầu quản lý những tính năng cần là:
Các tính năng cần là:
Tính cước sử dụng máy
Tính cước phục vụ món
Quản lý báo cáo
Các tính năng đủ là:
Kiểm soát các họat động máy khách và nội dung sử dụng của người
dùng
2.1.2 Các yêu cầu phi chức năng:
2.2 Phân tích thiết kế hệ thống:
2.2.1 Xây dựng Use Case:
2.2.1.1 Xác định Actor và Use Case phía Server:
Actor: Người sử dụng chương trình Server ở máy chủ - Người quản
lý.
Use Case:
Start Server: Chạy chương trình Server.
Login: Cho phép Client sử dụng máy tính với trạng thái
username=”anonymous” , password=””.
Logout: Không cho phép Client sử dụng máy tính.
Paid: Tính tiền người dùng.
6
Banner: Thông tin (các nội quy của phòng máy ) người quản
lý muốn cho khách hàng biết.
Report :
Report Debit: Thống kê các khách hàng nợ.
Report Daily: Thống kê các thông tin kết nối của các
máy khách hằng ngày.
Report Month: Thống kê tình trạng sử dụng các máy
theo tháng.
Option :
Manage Cafeteria: Người quản lý có thể xem, sửa hay
bổ sung các loại món ăn, thức uống.
Manage Kind of Food: Người quản lý có thể xem, sửa
hay bổ sung các món ăn, thức uống.
Manage Price Day: Người quản lý có thể xem, sửa hay
bổ sung giá truy cập internet theo ngày cụ thể.
Manage Debit: Người quản lý thêm vào cơ sở dữ liệu
khách hàng còn nợ.
Manage Member: Người quản lý có thể xem, sửa hay bổ
sung thành viên.
Administration:
Lock Key: Cho phép người quản lý có thể khóa tất cả
các phím hay một số phím trên một máy khách đang sử dụng.
Log Key: Cho phép người quản lý có thể ghi nhận lại
các phím khách hàng sử dụng trên một máy khách đang sử dụng.
Manage Application: Cho phép người quản lý có thể
biết được các ứng dụng chạy trên máy khách, và người quản lý cũng có thể bật hay
tắt một ứng dụng nào đó.
Manage Service: Cho phép người quản lý có thể biết
được các service chạy trên máy khách, và người quản lý cũng có thể thay đổi loại
7
khởi động (Automatic, Manual hay Disable) hay cũng có thể trạng thái service(Start
hay Stop).
Manage Remote Computer: Cho phép người quản lý có
thể Logout, Restart hay Shutdown một máy khách bất kỳ hay cho tất cả các máy
theo các tinh chỉnh về thời gian thực hiện.
Send Message: Cho phép người quản lý có thể gởi tin
nhắn đến một máy khách bất kỳ hay cho tất cả các máy.
Snapshot: Cho phép người quản lý có thể chụp hình tĩnh
hay hình động máy khách. Khi chụp tĩnh, tối đa chụp được 4 máy khách. Khi chụp
động thì chụp được 1 máy khách.
2.2.1.2 Xác định các Actor và Use Case phía Client:
Actor: Người sử dụng chương trình Screen.
Use Case:
Connect: thực hiện kết nối với Server để vào trạng thái chờ.
Login Member: thực hiện login vào Server dưới hình thức
Member.
Actor: Người sử dụng chương trình Client.
Use Case:
Connect: thực hiện kết nối với Server để vào trạng thái sử
dụng.
Order: thực hiện đặt món ăn từ danh sách với Server.
2.2.1.3 Mô hình Use Case:
2.2.1.3.1 Phía Server
8
Paid
(from User Case)
Start Server
(from Use Case)
Login
(from Use Case)
Logout
(from Use Case)
Set Banner
(from Use Case)
Report
(from Use Case)
Change Option
(from User)
Administration
(from User)
Service order
(from User)
User
Hình 2-1 Mô hình Use Case tổng quát
Month Report
(from User)
Daily Report
(from User) Debit Report
(from User)
User
Hình 2-2 Mô hình Use Case Report
9
Manage Cafeteria
(from User)
Manage Debit
(from User)
Manage Price Day
(from User)
Manage Kind of Food
(from User)
User Manage Member
(from User)
Hình 2-3 Mô hình Use Case Manage
Manage Remote Computer
(from User)
Lock Key
(from User)
Log Key
(from User)
Manage Application
(from User)
Manage Service
(from User)
Send Message
(from User)
Snap Shot
(from User)
User
Apply Policy
(from User)
Hình 2-4 Mô hình Use Case Administrator
10
2.2.1.3.2 Phía Client:
2.2.1.3.2.1 Screen:
Connect
(from User)
Login Member
(from User)
User
Hình 2-5 Mô hình Use case Screen
2.2.1.3.2.2 Client:
Connect Order
(from User)
User
Hình 2-6 Mô hình Use case Client
11
2.2.2 Đặt tả Use Case:
2.2.2.1 Phía Server:
2.2.2.1.1 Start Server Use Case:
Tên Use Case: Start Server.
Mô tả : Server khởi động và lắng nghe kết nối.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Người dùng khởi động chương trình.
+ Chương trình sẽ thực hiện việc mở cơ sở dữ liệu.
+ Kiểm tra thông tin kết nối .
+ Thực hiện việc lắng nghe các kết nối từ máy khách.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu có lỗi về việc mở cơ sở dữ liệu thì chương trình sẽ báo
lỗi và thoát ra khỏi chương trình.
+ Nếu không có thông tin về số lượng máy có thể kết nối thì sẽ
xuất thông báo yêu cầu nhập thông tin.
+ Nếu lần trước Server bị “chết”, thì bây giờ Server sẽ kiểm tra
lại kết nối từ các máy khách.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Phải có cơ sở dữ liệu.
- Điều kiện bổ sung :
+ Chương trình phải đăng ký các Active X về List View.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.2 Login Use Case :
Tên Use Case : Login.
Mô tả :
12
Người quản lý có thể cho máy khách login với tư cách là anonymous.
Dòng sự kiện :
-Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn Login.
+ Server kiểm tra xem máy khách có đang ở trạng thái chờ ?
+ Nếu hợp lệ Server gởi thông điệp đến máy khách.
+ Client nhận thông điệp sẽ tắt màn hình Screen và gởi thông
điệp chấp nhận về Server.
+ Server nhận thông điệp sẽ cho phép khách hàng ở máy khách
có thể sử dụng với tư cách anonymous. Chương trình bắt đầu
tính tiền cho khách hàng từ lúc này cho đến lúc khách hàng kết
thúc sử dụng
- Dòng sự kiện khác :
+ Nếu Server kiểm tra máy khách không phải ở trạng thái chờ
thì không cho Login.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Máy chuyển từ trạng thái chờ sang trạng thái sử dụng.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.3 Logout Use Case:
Tên Use Case : Logout.
Mô tả : Kết thúc việc khách hàng sử dụng máy khách.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi khách hàng chọn Logout.
+ Server gởi thông điệp cho Client, cập nhật lại database.
13
+ Client nhận thông điệp và tắt hết các chương trình đang sử dụng.
+ Client bật màn hình che( màn hình Screen).
+ Màn hình che connect lại với Server.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Client phải Login vào Server trước.
- Hậu điều kiện:
+ Máy chuyển từ trạng thái sử dụng sang trạng thái chờ.
- Điểm mở rộng:
+ Không có .
2.2.2.1.4 Paid Use Case:
Tên Use Case : Paid.
Mô tả : Kết thúc việc khách hàng sử dụng máy khách và tính tiền.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý chọn Paid.
+ Server gởi thông điệp cho Client.
+ Client nhận thông điệp và tắt hết các chương trình đang sử dụng.
+ Client bật màn hình che( màn hình Screen).
+ Server tính tiền sử dụng và tiền các dịch vụ liên quan và xuất ra
màn hình.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Client phải Login vào Server trước.
- Hậu điều kiện:
+ Máy chuyển từ trạng thái sử dụng sang trạng thái chờ.
14
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.5 Service Order Use Case:
Tên Use Case : Service Order.
Mô tả : Phục vụ món ăn cho khách hàng.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi khách hàng yêu cầu phục vụ món ăn thức
uống.
+ Người quản lý chọn máy khách mà khách hàng yêu cầu phục vụ.
Khi đó danh sách các món ăn, thức uống mà khách hàng yêu cầu hiện ra.
+ Người quản lý phục vụ lần lượt các món ăn. Lúc đó, tiền dịch vụ
được cập nhật vào trong tiền sử dụng máy.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Máy khách đang ở trạng thái sử dụng.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.6 Set Banner Use Case:
Tên Use Case: Banner.
Mô tả : Thông báo các quy định về sử dụng phòng máy cho khách hàng.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý chọn Set Banner.
+ Nhập các quy định mà người quản lý muốn khách hàng cần biết.
15
+ Server gởi thông điệp đến tất cả các máy khách có kết nối với
Server.
+ Client nhận thông điệp sẽ cập nhật thông báo.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Máy khách đang ở trạng thái sử dụng.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.7 Daily Report Use Case:
Tên Use Case: Daily Report.
Mô tả: Hiển thị thông tin kết nối của các máy khách hằng ngày.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý chọn thống kê hàng ngày.
+ Chương trình đọc cơ sở dữ liệu từ bảng Daily Report và xuất ra
màn hình.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu có lỗi cơ sở dữ liệu thì chương trình sẽ hiển thị thông báo.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.8 Month Report Use Case:
16
Tên Use Case: Daily Report
Mô tả: Hiển thị thông tin tiền của máy khách kiếm được trong cả tháng
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý chọn Month Report.
+ Chương trình đọc cơ sở dữ liệu từ bảng Month Report và xuất ra
màn hình.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu có lỗi cơ sở dữ liệu thì chương trình sẽ hiển thị thông báo.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.9 Debit Report Use Case:
Tên Use Case: Debit Report.
Mô tả: Hiển thị danh sách các khách hàng còn nợ.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý chọn biểu tượng Debit
Report.
+ Chương trình đọc cơ sở dữ liệu từ bảng Debit Report và xuất ra
màn hình.
+ Khi người dùng chọn một khách hàng nợ thì thông tin chi tiết về
người khách nợ đó sẽ xuất ra màn hình.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu có lỗi cơ sở dữ liệu thì chương trình sẽ hiển thị thông báo.
17
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.10 Manage Kind of Food Use Case:
Tên Use Case: Kind of Food.
Mô tả : Người quản lý có thể xem, sửa hay bổ sung các loại món ăn, thức
uống.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn chức năng
quản lý loại món ăn, thức uống.
+ Màn hình xuất danh sách các loại món ăn, thức uống.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng edit để sửa đổi
thông tin: luồng sự kiện phụ là sửa đổi một loại thức ăn
được kích hoạt.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Add new để thêm
thông tin luồng sự kiện phụ là thêm một loại thức ăn được
kích hoạt.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Delete để xóa
thông tin: luồng sự kiện phụ là xóa một loại thức ăn được
kích hoạt.
Sửa đổi một loại thức ăn:
+ Chọn loại thức ăn.
+ Nhập mới tên loại thức ăn.
+ Chọn chức năng Edit.
18
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
Thêm một loại thức ăn:
+ Nhập tên loại thức ăn.
+ Chọn chức năng Add.
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
Xóa một lọai thức ăn:
+ Chọn loại thức ăn.
+ Chọn chức năng Delete.
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.11 Manage Cafeteria Use Case:
Tên Use Case: Manage Cafeteria.
Mô tả: Người quản lý có thể xem, sửa hay bổ sung các món ăn.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn chức năng
quản lý thức ăn, thức uống.
+ Màn hình xuất danh sách các món ăn, thức uống.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng edit để sửa đổi
thông tin: luồng sự kiện phụ là sửa đổi thức ăn, thức uống
được kích hoạt.
19
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Add new để thêm
thông tin luồng sự kiện phụ là thêm thức ăn, thức uống
được kích hoạt.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Delete để xóa
thông tin:luồng sự kiện phụ là xóa thức ăn, thức uống được
kích hoạt.
Sửa đổi thức ăn, thức uống:
+ Chọn thức ăn, thức uống.
+ Nhập mới các thông tin cần thiết như tên , giá
cả…
+ Chọn chức năng Edit.
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
Thêm thức ăn, thức uống:
+ Nhập mới các thông tin cần thiết như tên , giá
cả… của thức ăn, thức uống.
+ Chọn chức năng Add.
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
Xóa thức ăn, thức uống:
+ Chọn thức ăn, thức uống.
+ Chọn chức năng Delete.
+ Chương trình sẽ cập nhật lại cơ sở dữ liệu.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
20
2.2.2.1.12 Manage Price Day Use Case:
Tên Use Case: Manage Price Day.
Mô tả: Người quản lý có thể xem, sửa hay bổ sung giá truy cập internet theo
ngày cụ thể.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn chức năng
quản lý giá dịch vụ.
+ Người quản lý chọn ngày cần quản lý.
+ Màn hình xuất giá truy cập 7 ngày trong tuần mà ngày đã
chọn thuộc vào.
+ Người quản lý chọn các giờ rồi chọn chức năng edit để
sửa đổi giá cả.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu không chọn thì giá cả là mặc định.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.13 Manage Debit Use Case:
Tên Use Case: Manage Debit
Mô tả : Người quản lý thêm vào cơ sở dữ liệu khách hàng còn nợ
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn chức năng
quản lý khách hàng nợ.
21
+ Màn hình sẽ hiển thị các thông tin cho người quản lý
nhập mới.
+ Người quản lý chọn máy mà khách hàng đã sử dụng, khi
đó danh sách các giờ Login vào máy đó sẽ xuất hiện. Người
quản lý chọn một trong số các giờ bắt đầu đó.
+ Sau đó nhập vào một số thông tin (bao gồm Tên, Địa chỉ,
Số điện thoại, tiền trả trước ….).
+ Sau khi nhập xong, chương trình sẽ lưu xuống cơ sở dữ
liệu
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.14 Manage Member Use Case:
Tên Use Case :Manage Member.
Mô tả : Người quản lý
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case này bắt đầu khi người quản lý chọn chức năng
quản lý thành viên của phòng máy.
+ Chương trình xuất hiện cửa sổ mới có danh sách các
thành viên.
22
+ Người quản lý có thể chọn chức năng edit để sửa đổi
thông tin: luồng sự kiện phụ là sửa đổi thành viên được
kích hoạt.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Add new để thêm
thông tin luồng sự kiện phụ là thêm thành viên được kích
hoạt.
+ Người quản lý có thể chọn chức năng Delete để xóa 1
record luồng sự kiện phụ là xóa thành viên được kích hoạt.
Sửa đổi thành viên:
+ Chọn thành viên.
+ Nhập mới các thông tin cần thiết như tên , địa
chỉ, số điện thoại…
+ Chọn chức năng Edit.
+ Chương trình cập nhật các thông tin thay đổi
vào cơ sở dữ liệu.
Thêm thức ăn, thức uống:
+ Nhập mới các thông tin cần thiết như tên , địa
chỉ, số điện thoại…của thành viên.
+ Chọn chức năng Add.
+ Chương trình lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu.
Xóa thức ăn, thức uống:
+ Chọn thành viên.
+ Chọn chức năng Delete.
+ Chương trình xóa thông tin trong cơ sở dữ liệu.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
23
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.15 Lock Keys Use Case :
Tên Use Case: Lock Keys.
Mô tả : Cho phép người quản lý khóa các phím của máy khách.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu khóa phím.
+ Người quản lý chọn máy khách mà người quản lý muốn
khóa.
+ Chọn chế độ khóa là khóa tất cả phím, khóa phím F1-
>F2, khóa phím A->Z, khóa phím số , khóa phím dấu, khóa
phím hỗ trợ, khóa phím bất kỳ.
+ Khi đó Server sẽ gởi thông điệp đến máy khách, máy
khách nhận thông điệp sẽ thực hiện khóa phím tương ứng
với chế độ khóa.
+ Nếu thực hiện thành công thì máy khách sẽ gởi thông
điệp báo cho Server là khóa thành công.
+ Để kết thúc việc khóa, người quản lý chọn Mở khóa tất cả
+ Khi đó Server sẽ gởi thông điệp đến máy khách, máy
khách nhận thông điệp sẽ thực hiện mở khóa tất cả các
phím.
+ Nếu thực hiện thành công thì máy khách sẽ gởi thông
điệp báo cho Server là mở khóa thành công.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu không thành công thì máy khách gởi thông điệp
cho Server báo là không thành công.
24
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.16 Log Keys Use Case :
Tên Use Case: Log Keys.
Mô tả : Cho phép người quản lý có thể ghi nhận lại các phím khách hàng sử
dụng trên máy khách.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu ghi nhận
phím.
+ Người quản lý chọn máy khách mà người quản lý muốn
ghi nhận phím.
+ Chọn bắt đầu ghi nhận.
+ Khi đó Server sẽ gởi thông điệp đến máy khách, máy
khách nhận thông điệp sẽ ghi nhận các phím người dùng đã
nhấn.
+ Người quản lý muốn xem những thông tin đã ghi nhận, sẽ
dừng tiến trình ghi nhận thông tin. Khi đó Server sẽ gởi
thông điệp đến máy khách, máy khách nhận thông điệp sẽ
thực hiện gởi thông tin ghi nhận cho Server
+ Nếu nhận thông tin thành công Server sẽ thông báo thành
công.
+ Người quản lý có thể xem thông tin ghi nhận.
- Dòng sự kiện khác:
25
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Máy khách phải đang ở trạng thái sử dụng.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.17 Manage Application Use Case:
Tên Use Case: Manage Application.
Mô tả : Cho phép người quản lý có thể biết được các ứng dụng chạy trên
máy khách, và người quản lý cũng có thể bật hay tắt một ứng dụng nào đó.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu quản lý ứng
dụng trên máy khách.
+ Người quản lý chọn máy khách mà người quản lý muốn
xem danh sách các ứng dụng.
+ Nếu người quản lý chọn xem danh sách các ứng dụng:
Server gởi thông điệp yêu cẩu danh sách đến máy khách,
máy khách thực hiện việc ghi lại danh sách các ứng dụng
đang chạy ở máy khách và gởi về Server.
+ Nếu người quản lý chọn bật một ứng dụng: màn hình yêu
cầu nhập các thông tin cần thiết (như tên ứng dụng, đường
dẫn…) để bật ứng dụng, và Server gởi yêu cầu đến máy
khách. Máy khách nhận thông điệp sẽ bật ứng dụng tương
ứng.
26
+ Nếu người quản lý chọn tắt một ứng dụng: người quản lý
chọn một ứng dụng từ danh sách, Server gởi yêu cầu đến
máy khách. Máy khách nhận thông điệp sẽ tắt ứng dụng.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.18 Manage Service Use Case:
Tên Use Case: Manage Service.
Mô tả : Cho phép người quản lý có thể biết được các service chạy trên máy
khách, và người quản lý cũng có thể thay đổi loại khởi động( Automatic,
Manual hay Disable) hay cũng có thể thay đổi trạng thái service( Start hay
Stop).
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu quản lý dịch
vụ trên máy khách.
+ Người quản lý chọn máy khách mà người quản lý muốn
xem thông tin service.
+ Nếu người quản lý chọn xem danh sách các dịch vụ:
Server gởi thông điệp yêu cầu danh sách đến máy khách,
máy khách thực hiện việc ghi lại danh sách các dịch vụ
đang chạy ở máy khách và gởi về Server.
27
+ Nếu người quản lý chọn thay đổi loại khởi động dịch vụ:
màn hình yêu cầu nhập loại tương ứng để thay đổi. Server
gởi yêu cầu đến máy khách. Máy khách nhận thông điệp sẽ
thay đổi tương ứng.
+ Nếu người quản lý chọn thay đổi trạng thái dịch vụ: màn
hình yêu cầu chọn trạng thái tương ứng để thay đổi. Server
gởi yêu cầu đến máy khách. Máy khách nhận thông điệp sẽ
thay đổi tương ứng.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.19 Send Message Use Case:
Tên Use Case: Send Message.
Mô tả : Cho phép người quản lý có thể gởi tin nhắn đến một máy khách bất
kỳ hay cho tất cả các máy..
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu gởi tin nhắn.
+ Gởi đến một máy: người quản lý chọn máy khách mà
người quản lý muốn gởi thông điệp.
+ Nhập thông điệp và yêu cầu Server gởi thông điệp đến
máy đã chọn.
28
+ Gởi đến tất cả các máy: yêu cầu Server gởi thông điệp
đến tất cả các máy.
+ Máy khách nhận thông điệp sẽ xuất ra màn hình.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.20 Manage Remote Computer:
Tên Use Case: Manage Remote Computer.
Mô tả : Cho phép người quản lý có thể Logout, Restart hay Shutdown một
máy khách bất kỳ hay cho tất cả các máy.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người quản lý yêu cầu Logout,
Restart hay Shutdown.
+ Nếu người quản lý yêu cầu Logout: luồng sự kiện phụ
yêu cầu Logout được kích hoạt.
+ Nếu người quản lý yêu cầu Resstart: luồng sự kiện phụ
yêu cầu Resstart được kích hoạt.
+ Nếu người quản lý yêu cầu Shutdown: luồng sự kiện phụ
yêu cầu Shutdown được kích hoạt.
Logout:
+ Người quản lý có thể chọn một máy hay
tất cả máy.
29
+ Người quản lý có thể nhập thời gian.
Sau thời gian đó chương trình sẽ thực hiện
logout.
+ Người quản lý yêu cầu Logout. Server
sẽ gởi thông điệp đến máy khách yêu cầu
máy khách thực hiện logout.
tương tự cho Restart và Shutdown
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Không có.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.1.21 SnapShot Use Case:
Xem phần kỹ thuật.
2.2.2.2 Phía Client:
2.2.2.2.1 Screen
2.2.2.2.1.1 Screen Connect Use Case:
Tên Use Case : Screen Connect.
Mô tả : Máy khách thực hiện kết nối với Server để vào trạng thái chờ.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi máy khách bắt đầu chạy chương trình.
30
+ Chương trình kiểm tra thông tin kết nối và gởi thông điệp
đến Server.
+ Nếu nhận được hồi đáp chấp nhận thì chương trình sẽ thực
hiện kết nối với Server và màn hình chờ bật lên( Use Case
thành công).
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu các thông tin kết nối không có ( như thông tin về tên
máy, địa chỉ IP SERVER, port ) thì sẽ nhập thông báo yêu cầu
nhập thông tin lại.
+ Nếu tên máy trùng với một tên máy đã kết nối trước vào
Server( do hồi đáp không chấp nhận của Server) thì cũng sẽ
nhập thông báo yêu cầu nhập thông tin lại.
+ Nếu kết nối không thành công thì sẽ báo lỗi.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Server phải khởi động trước khi máy khách muốn kết nối vào
màn hình chờ.
- Hậu điều kiện:
+ Máy khách đang ở trạng thái down chuyển sang trạng thái
chờ.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.2.1.2 Login Member Use Case:
Tên Use Case : Login Member.
Mô tả: Máy khách thực hiện login vào Server dưới hình thức Member.
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi khách hàng bắt đầu đăng nhập vào
Server để sử dụng máy.
+ Khách hàng nhập thông tin bao gồm Username và Password.
31
+ Chương trình gởi thông điệp đến Server.
+ Nếu nhận được hồi đáp chấp nhận thì màn hình chờ tắt,
chương trình chính Client sẽ bật lên để tính giờ và khi đó
khách hàng có thể sử dụng được máy này.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu nhận được hồi đáp từ chối thì màn hình screen vẫn
không bị tắt.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Server phải khởi động trước.
+ Máy khách đang ở trạng thái chờ.
- Hậu điều kiện:
+ Máy khách đang ở trạng thái chờ chuyển sang trạng thái sử
dụng.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.2.2 Client
2.2.2.2.2.1 Client Connect Use Case:
Tên Use Case : Client Connect.
Mô tả: Máy khách thực hiện kết nối với Server để vào trạng thái sử dụng
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi người dùng login thành công vào
Server.
+ Chương trình kết nối với Server.
+ Server nhận được thông điệp kết nối sẽ bắt đầu gởi danh sách
các món ăn, banner cho Client.
+ Máy khách sẽ nhận thông điệp từ Server sẽ lưu trữ các thông
tin đó.
32
+ Máy khách xuất thông báo về nội quy sử dụng phòng máy.
- Dòng sự kiện khác:
+ Nếu kết nối không thành công thì sau 1 khoảng thời gian
máy khách sẽ tự động thực hiện kết nối lại với Server.
- Điều kiện tiên quyết:
+ Server phải khởi động trước khi máy khách muốn kết nối vào
màn hình chờ.
+ Máy khách đang ở trạng thái chờ.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.2.2.2.2 Order Use Case:
Tên Use Case : Order
Mô tả : Khách hàng có thể thực hiện đặt món ăn từ danh sách với Server
Dòng sự kiện :
- Dòng sự kiện chính :
+ Use case bắt đầu khi khách hàng yêu cầu phục vụ.
+ Danh sách các thức ăn, thức uống sẽ xuất hiện.
+ Khách hàng chọn các thông tin cần thiết như món ăn, số
lượng…
+ Khi khách hàng yêu cầu phục vụ các món mình đã chọn thì
máy khách sẽ gởi thông điệp cho Server.
+ Server nhận thông điệp sẽ lần lượt phục vụ các món ăn khách
hàng đã yêu cầu.
- Dòng sự kiện khác:
+ Không có.
- Điều kiện tiên quyết:
33
+ Server phải khởi động trước khi máy khách muốn kết nối vào
màn hình chờ.
+ Phía máy khách đang ở trong trạng thái sử dụng.
- Hậu điều kiện:
+ Không có.
- Điểm mở rộng:
+ Không có.
2.2.3 Thiết kế lớp trên Server:
2.2.3.1 Giao diện Server:
34
Hình 2-7 Thiết kế lớp giao diện Server
CD
eb
itD
eta
ilR
ep
ort
Dl
g
CD
eb
itR
ep
or
tD
lg
CM
on
thR
ep
ort
CD
ail
yR
ep
ort
Dl
g
CI
np
utP
ric
eD
lg
CD
eb
itD
lg
CI
np
utM
em
be
rD
lg
CI
np
utD
ish
Dl
g
CI
np
utV
alu
eD
lg
CI
np
utC
ate
go
ryD
lg
CA
fte
rC
ra
sh
Dl
g
CB
an
ne
rD
lg
CI
nfo
Se
rve
rD
lg
CB
as
eT
ab
Ct
rl
CC
afe
Se
rve
rD
lg
CE
nT
ab
Ct
rl
CT
ab
Ct
rlS
SL
CL
oc
kK
ey
Ad
dD
lg
CC
hg
Sr
vS
tar
tup
Dl
g
CC
hg
Sr
vS
tat
us
Dl
g
CT
ab
Pa
ge
SS
L
CL
og
gin
gT
ab
CK
ey
Lo
gT
ab
CM
es
sa
ge
Ta
b
CS
crC
ap
Ta
b
CA
pp
lis
tTa
b
CW
ork
St
ati
on
Ta
b
CS
erv
ice
Ta
b
CA
dm
inT
ab
CK
ey
Lo
ck
Ta
b
CP
are
ntT
ab
Pa
ge
CS
rvL
ist
Ta
b
35
STT Tên lớp Kế thừa từ lớp Chức năng
1 CBaseTabCtrl CTabCtrl
dùng tự vẽ giao diện
tab ctrl
2 CEnTabCtrl CBaseTabCtrl
dùng tô màu đỉnh Tab
theo màu nền
3 CTabCtrlSSL CEnTabCtrl
dùng Add Dialog (xem
1 dialog như một trang
của tab)
4 CTabPageSSL CDialog
dùng để thể hiện
dialog như một trang
của Tab
5 CParentTabPage CTabPageSSL
dùng để tô màu nền
và gắn tooltip
6 CLoggingTab CParentTabPage
giao diện để điều
khiển hoạt động máy
tính
7 CKeyLockTab CParentTabPage
giao diện để khóa bàn
phím
8 CKeyLogTab CParentTabPage
giao diện dùng để ghi
phím
9 CLockKeyAddDlg CParentTabPage
giao diện dùng để cho
người dùng nhập các
phím cần khóa
10 CMessageTab CParentTabPage
giao diện dùng để
người quản lý gởi tin
nhắn đến một máy
36
hay nhiều máy
11 CScrCapTab CParentTabPage
giao diện dùng để
chụp màn hình
12 CApplistTab CParentTabPage
giao diện dùng để
quản lý các ứng dụng
phía máy khách
13 CServiceTab CParentTabPage
giao diện dùng để
quản lý phục vụ các
dịch vụ như món ăn,
thức uống cho khách
hàng
14 CChgSrvStartupDlg CDialog
nhập dữ liệu về trạng
thái hoạt động của
dịch vụ
15 CChgSrvStatusDlg CDialog
nhập dữ liệu về trạng
thái khởi động của
dịch vụ
16 CSrvListTab CParentTabPage
giao diện dùng để
quản lý các service
phía máy khách
17 CAdminTab CParentTabPage
dùng để chứa các
giao diện quản trị
18 CWorkStationTab CParentTabPage
dùng để quản lý việc
tính cước, giá cả các
dịch vụ kèm theo
19 CAfterCrashDlg CDialog
dùng quản lý chương
trình sau khi có một
client bị đứt kế nối
20 CBannerDlg CDialog giao diện dùng nhập
37
banner, rồi xuất các
quy định ở máy khách
21 CInfoServerDlg CDialog
giao diện dùng nhập
các thông tin về
Server lúc bắt đầu
22 CInputCategoryDlg CDialog
giao diện dùng quản lý
loại thức ăn, nước
uống
23 CInputDishDlg CDialog
giao diện dùng quản lý
các món ăn, thức
uống
24 CInputMemberDlg CDialog
giao diện dùng quản lý
thanh viên tham gia
25 CDebitDlg CDialog
giao diện dùng quản lý
các khách hàng nợ
26 CInputPriceDlg CDialog
giao diện dùng quản lý
giá cả các ngày
27 CInputValueDlg CDialog
giao diện dùng nhập
giá cả của ngày
28 CDailyReportDlg CDialog
giao diện dùng thống
kê các đăng nhập sử
dụng của khách hàng
29 CMonthReport CDialog
giao diện dùng thống
kê số tiền máy khách
kiếm được trong một
tháng
30 CDebitReportDlg CDialog
giao diện dùng thống
kê các khách hàng nợ
31 CdebitDetail- CDialog giao diện dùng xuất
38
ReportDlg chi tiết về một khách
hàng nợ
32 CCafeServerDlg CDialog
giao diện chương
trình Server
2.2.3.2 Xử lý Server:
CADOExceptionCADOParameter
CADOCommand CADOFieldInfo
CADODatabase CADORecordSet
CSolveMember
CSolveCategory
CSolveLogin
CSolveDish
CSolveFee
CSolveTableFee
CSolveFeeDay
CInputPriceDay
CInputDish
CInputCategory
CSolveDailyReport
CSolveMonthReport
CSolveDebitList
CCafeDB
CSolveDebitDetail
Hình 2-8 Thiết kế lớp xử lý Server
39
STT Tên lớp Kế thừa từ lớp Chức năng
1 CSolveMember CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý các thành viên
2 CSolveCategory CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý các loại món ăn,
thức uống
3 CSolveDish CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý các món ăn, thức
uống
4 CSolveLogin CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý Login,Logout
5 CSolveFee CCafeDB
Lớp xử lý việc tính
tiền
6 CSolveTableFee CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý tiền phí
7 CSolveFeeDay CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý tiền phí
8 CInputPriceDay CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý giá cả
9 CInputDish CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý món ăn,thức uống
10 CInputCategory CCafeDB
Lớp xử lý việc quản
lý loại món ăn
11 CSolveDailyReport CCafeDB
Lớp xử lý việc báo
cáo hàng ngày
12 CSolveMonthReport CCafeDB
Lớp xử lý việc báo
cáo theo tháng
13 CSolveDebitList CCafeDB Lớp xử lý việc nợ
40
của các thành viên
14 CSolveDebitDetail CCafeDB
Lớp xử lý việc nợ
của các thành viên
một cách chi tiết
15 CADODatabase CADOCommand
16 CADORecordset CADOCommand, CADOFieldInfo
17 CADOCommand CADOParameter
18 CADOFieldInfo
19 CADOParameter
20 CADOException
2.2.4 Thiết kế lớp trên Client:
2.2.4.1 Screen:
CLogonDlgCInfoPcDlg
CSockAddr CBlockingSocket CBlockingSocketException
CScreenDlg
Hình 2-9 Thiết kế lớp Screen
STT Tên lớp
Kế thừa từ
lớp Chức năng
1 CSockAddr sockaddr_in
Chỉ địa chỉ IP, thông tin Port
dịch vụ
41
2 CBlockingSocket CObject
Nó thay thế lớp Socket của
MFC. Đây là lớp giữ chức
năng quan trọng nhất trong
chương trình vì nó có thể
thiết lập, tiếp nhận kết nối và
quản lý việc truyền dữ liệu.
3
CblockingSocket-
Exception CException
Lớp quản lý lỗi cho việc thiết
lập, tiếp nhận kết nối và quản
lý việc truyền dữ liệu.
4 CInfoPcDlg
Dùng để nhập thông tin khi
không có thông tin kết nối
5 CLogonDlg
Dùng để nhập thông tin
Logon
6 CScreenDlg
Giao diện che màn hình
không cho khách hàng sử
dụng máy khách
2.2.4.2 Client:
CKeyClientCSockAddr CBlockingSoket CBlockingSocketException
COrder CKeyLogClientCKeyLockCLientCTaskMgr CShutdownClient
CCafeClientDlg
Hình 2-10 Thiết kế lớp Client
42
STT Tên lớp
Kế thừa từ
lớp Chức năng
1 CSockAddr sockaddr_in
Chỉ địa chỉ IP, thông tin
Port dịch vụ
2 CBlockingSocket CObject
Nó thay thế lớp Socket
của MFC. Đây là lớp giữ
chức năng quan trọng
nhất trong chương trình vì
nó có thể thiết lập, tiếp
nhận kết nối và quản lý
việc truyền dữ liệu.
3
CblockingSocket-
Exception CException
Lớp quản lý lỗi cho việc
thiết lập, tiếp nhận kết nối
và quản lý việc truyền dữ
liệu.
4 CKeyClient
Lớp quản lý lỗi cho việc
Lock hay Log key
5 COrder CDialog
Giao diện phục vụ việc
đặt món ăn của khách
hàng
6 CKeyLockClient CKeyClient Lớp xử lý khóa phím
7 CKeyLogClient CKeyClient
Lớp xử lý ghi nhận phím
sử dụng
8 CCafeClientDlg
Giao diện chính của
chương trình Client
43
2.2.5 Hiện thực hóa Use Case:
2.2.5.1 Use case Start Server:
: User Object1 : CCafeServerDlg Object2 :
CBlockingSocket
1: StartServer( )
2: CreateConnection( )
3: StartListenConnection( )
Hình 2-11 Sequence Diagram Start Server
44
2.2.5.2 Use case Login:
Hình 2-12 Sequence Diagram Login
:
Us
er
Ob
jec
t1
: C
W
ork
St
ati
on
Ta
b
Ob
jec
t2
: C
So
lve
Lo
gin
Ob
jec
t3(
Se
rve
r)
:
CB
loc
kin
gS
oc
ke
t
CO
bje
ct4
(S
cre
en
) :
CB
loc
kin
gS
oc
ke
t
Ob
jec
t5
: C
Sc
ree
nD
lg
Ob
jec
t6(
Cl
ien
t)
:
CB
loc
kin
gS
oc
ke
tO
bje
ct7
:
CC
afe
Cl
ien
tD
lg
2:
Ch
ec
kD
ata
ba
se
( )
7:
Cl
os
e(
)
1:
Lo
gin
Co
mp
ute
r(
)
3:
Se
tIn
fo(
)
4:
Se
nd
Me
ss
ag
e(
)
5:
Cl
os
eA
pp
lic
ati
on
( )
8:
Co
nn
ec
t(
)
9:
Se
nd
Me
ss
ag
e(
)
10
: A
cc
ep
tC
on
ne
cti
on
( )
Cl
os
e S
uc
ce
ss
ful
6:
Se
nd
Me
ss
ag
e(
)
45
2.2.5.3 Use case Logout:
Hình 2-13 Sequence Diagram Logout
: U
se
r O
bje
ct1
: C
Wo
rkS
tat
ion
Ta
b
Ob
jec
t3
:
CS
olv
eD
ail
yR
ep
ort
Ob
jec
t2
: C
So
lve
Lo
gin
Ob
jec
t4(
Se
rve
r) :
CB
loc
kin
gS
oc
ke
t
Ob
jec
t5(
Sc
ree
n)
:
CB
loc
kin
gS
oc
ke
t
Ob
jec
t6
: C
Sc
ree
nD
lg
Ob
jec
t7(
Cl
ien
t) :
CB
loc
kin
gS
oc
ke
t
Ob
jec
t8
: C
Ca
feC
lie
ntD
lg
2:
De
let
eIn
foL
og
in(
)
9:
St
art
Sc
ree
n(
)
8:
Cl
os
eC
on
ne
cti
on
( )
1:
Lo
go
utC
om
pu
ter
( )
5:
Lo
go
utC
om
pu
ter
( )
6:
Se
nd
Me
ssa
ge
( )
7:
Cl
os
eC
on
ne
cti
on
( )
10
: S
tar
tC
on
ne
cti
on
( )
11
: S
en
dM
es
sa
ge
( )
12
: A
cc
ep
tC
on
ne
cti
on
( )
3:
Sa
ve
Cl
ien
tIn
fo(
)
4:
De
let
e C
lie
nt
Inf
o
46
2.2.5.4 Use case Paid
Hình 2-14 Sequence Diagram Paid
: U
ser
Ob
jec
t1
: C
Wo
rkS
tat
ion
Ta
b
Ob
jec
t2
: C
So
lve
Lo
gin
Ob
jec
t3
:
CS
olv
eD
ail
yR
ep
ort
Ob
jec
t4
: C
So
lve
Fe
e
Ob
jec
t5
: C
So
lve
Fe
eD
ay
Ob
jec
t6
:
CS
olv
eT
ab
leF
ee
Ob
jec
t7(
Se
rve
r) :
CB
loc
kin
gS
oc
ket
2:
Co
mp
ute
rFe
e(
)
1:
Pa
idC
om
pu
ter
( )
12
: L
og
ou
tCo
mp
ute
r( )
9:
Sa
ve
Cli
en
tIn
fo(
)
11
: D
ele
teC
lie
ntI
nfo
( )
10
: F
ee
( )
3:
Co
mp
ute
rFe
e(
)
4:
Se
tDa
y(
)
5:
Ge
tTa
ble
( )
6:
Ge
tPr
ice
( )
7:
Co
mp
ute
Fe
e(
)
8:
Ge
tFe
e(
)
47
2.2.5.5 Use Case SetBanner:
: User Object1 : CCafeServerDlg Object2(Server) :
CBlockingSocket
Object3(Client) :
CBlockingSocket
Object2 : CCafeClientDlg
1: EnterBanner( )
5: ShowBanner( )
4: GetBanner( )
3: SendMessage( )
2: SetBanner( )
Hình 2-15 Sequence Diagram SetBanner
2.2.5.6 Use Case Service Order
: User Object1 : CServiceTab Object2 : CMyHFlexGrid Object2 : CWorkStationTab Object3 :
CSolveLoginService
3: UpdateServiceFee( )
1: ServeDish( )
2: ShowInfo( )
4: SaveToDatabase( )
Hình 2-16 Sequence Diagram Service Order
2.2.5.7 Use case Daily Report
48
: User Object1 : CDailyReportDlg Object2 : CDailyReportFlexGrid Object3 :
CSolveDailyReport1: DailyReport( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowReport( )
Hình 2-17 Sequence Diagram Daily Report
49
2.2.5.8 Use case Debit Report:
Hình 2-18 Sequence Diagram Debit Report
Ob
jec
t6
:
CS
olv
eD
eb
itD
eta
ilR
ep
ort
: U
ser
Ob
jec
t1
: C
De
bit
Re
po
rtD
lg
Ob
jec
t2
: C
De
bit
Re
po
rtF
lex
Gr
id
Ob
jec
t3
:
CS
olv
eD
eb
itL
ist
Ob
jec
t4
: C
De
bit
De
tai
lRe
po
rtD
lg
Ob
jec
t5
:
CD
eb
itD
eta
ilR
ep
ort
Fle
xG
rid
1:
De
bit
Re
por
t( )
2:
Op
en
Da
tab
as
e(
) 3:
Ge
tAl
lInf
o(
)
4:
Sh
ow
Re
po
rt(
)
5:
Re
po
rtD
eta
il(
)
6:
Se
tRe
po
rtIn
fo(
)
7:
Op
en
da
tab
as
e(
) 8:
G
etA
llIn
fo(
)
9:
Sh
ow
De
tai
l( )
50
2.2.5.9 Use case Month Report
: User Object1 : CMonthReportDlg Object2 : CMSFlexGrid Object3 :
CSolveMonthReport1: MonthReport( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowReport( )
Hình 2-19 Sequence Diagram Month Report
2.2.5.10 Use case Manage Cafeteria:
2.2.5.10.1 Show:
: User Object1 : CInputCategoryDlg Object2 : CCategoryListFlexGrid Object3 : CInputCategory
1: Category( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowCategory( )
Hình 2-20 Sequence Diagram Manage Cafeteria Show
51
2.2.5.10.2 Add:
: User Object1 : CInputCategoryDlg Object3 : CInputCategory
Add new
Category
1: EnterNewInfo( )
2: Add( )
3: SetInfo( )
4: Save( )
Hình 2-21 Sequence Diagram Manage Cafeteria Add
2.2.5.10.3 Edit
: User Object1 : CInputCategoryDlg Object2 : CCategoryListFlexGrid Object3 : CInputCategory
1: ChooseCategory( )
2: Edit( )
3: UpdateInfo( )
4: Update( )
Hình 2-22 Sequence Diagram Manage Cafeteria Edit
52
2.2.5.10.4 Delete:
: User Object1 : CInputCategoryDlg Object2 : CCategoryListFlexGrid
Object3 : CInputCategory
1: ChooseCategory( )
2: Delete( )
3: DeleteCategory( )
4: Delete( )
Hình 2-23 Sequence Diagram Manage Cafeteria Delete
2.2.5.11 Use case Manage Debit
2.2.5.11.1 Add
53
Hình 2-24 Sequence Diagram Debit Add
O
bj
ec
t1
:
CC
af
eS
er
ve
rD
lg
:
U
se
r
O
bj
ec
t2
:
CD
eb
itD
lg
O
bj
ec
t3
:
CS
ol
ve
Da
ily
Re
po
rt
O
bj
ec
t4
:
CS
ol
ve
De
bi
tL
is
t
O
bj
ec
t5
:
CS
ol
ve
De
bi
tD
et
ai
l
Ad
d
ne
w
De
bi
t P
er
so
n
3:
E
nt
er
In
fo
( )
1:
D
eb
it(
)
2:
O
pe
nF
or
m
( )
4:
G
et
A
llP
er
so
nI
nf
o(
)
5:
S
et
B
as
ic
In
fo
( )
7:
G
et
D
et
ai
lIn
fo
( )
8:
S
et
D
et
ai
lIn
fo
( )
6:
S
av
e(
)
9:
s
av
e(
)
54
Hình 2-25 Sequence Diagram Manage Debit Edit
:
U
se
r
O
bj
ec
t1
:
C
C
af
eS
er
ve
rD
lg
O
bj
ec
t2
:
C
D
eb
itD
lg
O
bj
ec
t3
:
C
S
ol
ve
D
ai
ly
R
ep
or
t
O
bj
ec
t4
:
C
S
ol
ve
D
eb
itL
is
t
O
bj
ec
t5
:
C
S
ol
ve
D
eb
itD
et
ai
l
1:
D
eb
it(
) 2:
E
nt
er
B
as
ic
In
fo
( )
8:
E
di
t(
)
7:
S
ho
w
In
fo
( )
3:
S
et
B
as
ic
In
fo
( )
9:
S
et
B
as
ic
In
fo
( )
4:
G
et
B
as
ic
In
fo
( )
5:
S
et
D
et
ai
lIn
fo
( )
11
: S
et
D
et
ai
lIn
fo
( )
6:
G
et
D
et
ai
lIn
fo
( )
10
: S
av
e(
)
12
: s
av
e(
)
55
2.2.5.12 Use case Manage Kind of Food:
2.2.5.12.1 Add
: User Object1 : CInputDishDlg Object2 : CDishListFlexGrid Object3 : CInputDish
Add new Dish
1: Dish( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowDish( )
5: EnterNewInfo( )
7: SetInfo( )
6: Add( )
8: Save( )
Hình 2-26 Sequence Diagram Manage Kind of Food Add
2.2.5.12.2 Edit
56
: User Object1 : CInputDishDlg Object2 : CDishListFlexGrid Object3 : CInputDish
1: Dish( )
6: Edit( )
5: ChooseDish( )
7: UpdateInfo( )
8: Update( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowDish( )
Hình 2-27 Sequence Diagram Manage Kind of Food Edit
2.2.5.12.3 Delete
57
: User Object1 : CInputDishDlg Object2 : CDishListFlexGrid Object3 : CInputDish
6: Delete( )
5: ChooseDish( )
7: DeleteDish( )
8: Delete( )
1: Dish( )
2: OpenDatabase( )
3: GetAllInfo( )
4: ShowDish( )
Hình 2-28 Sequence Diagram Manage Kind of Food Delete
2.2.5.13 Use case Manage Member:
2.2.5.13.1 Add
58
: User Object1 : CInputMemberDlg Object2 : CMemberFlexGridObject3 : CSolveMember
Add Member
1: Member( )
5: EnterInformation( )
6: Add( )
4: ShowMember( )
2: OpenDatabase( )
7: SetInfo( )
3: GetInfo( )
8: Save( )
Hình 2-29 Sequence Diagram Manage Member Add
2.2.5.13.2 Edit
59
: User Object1 : CInputMemberDlg Object2 : CMemberFlexGridObject3 : CSolveMember
1: Member( )
2: OpenDatabase( )
Edit Member
3: GetInfo( )
4: ShowMember( )
5: ChooseMember( )
7: SetInfo( )
6: Edit( )
8: Update( )
Hình 2-30 Sequence Diagram Manage Member Edit
2.2.5.13.3 Delete
60
: User Object1 : CInputMemberDlg Object2 : CMemberFlexGridObject3 : CSolveMember
Delete Member
1: Member( )
6: Delete( )
5: ChooseMember( )
4: ShowMember( )
2: OpenDatabase( )
7: SetInfo( )
3: GetInfo( )
8: Update( )
Hình 2-31 Sequence Diagram Manage Member Delete
61
2.2.5.14 Use case Manage Price Day:
Hình 2-32 Sequence Diagram Manage Price Day
O
bj
ec
t5
:
C
S
ol
ve
Fe
eT
ab
le
:
U
se
r
O
bj
ec
t1
:
C
In
pu
tP
ric
eD
ay
D
lg
O
bj
ec
t2
:
C
P
ric
eD
ay
Li
st
Fl
ex
G
rid
O
bj
ec
t3
:
C
In
pu
tV
al
ue
P
ric
eD
ay
O
bj
ec
t4
:
C
In
pu
tP
ric
eD
ay
O
bj
ec
t6
:
C
S
ol
ve
Fe
eD
ay
1:
P
ric
eD
ay
( )
2:
O
pe
nD
at
ab
as
e(
) 7
: G
et
Al
lIn
fo
( )
8:
S
ho
w
P
ric
eD
ay
( )
10
: E
di
t(
)
3:
S
et
D
ay
( )
4:
G
et
In
fo
Ta
bl
e(
)
5:
S
et
In
fo
Ta
bl
e(
)
6:
G
et
Fe
eD
ay
Fr
om
In
fo
Ta
bl
e(
)
E
di
t P
ric
e
O
f D
ay
11
: E
nt
er
N
ew
In
fo
( )
12
: O
pe
nF
or
m
( )
13
: E
nt
er
Va
lu
e(
)
14
: G
et
Va
lu
e(
)
15
: S
ho
w
N
ew
P
ric
e(
) 1
6:
S
et
In
fo
Ta
bl
e(
)
17
: S
et
Fe
eD
ay
( )
9:
C
ho
os
eD
ay
&
Ti
m
e(
)
62
2.2.5.15 Use case Lock Key:
Hình 2-33 Sequence Diagram Lock Key
:
U
se
r
O
bj
ec
t1
:
C
C
af
eS
er
ve
rD
lg
O
bj
ec
t2
(S
er
ve
r)
:
C
Bl
oc
ki
ng
S
oc
ke
t
O
bj
ec
t3
(C
lie
nt
) :
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t4
:
C
C
af
eC
lie
nt
Dl
g
O
bj
ec
t5
:
C
K
ey
Lo
ck
C
lie
nt
2:
S
ta
rtK
ey
Lo
ck
( )
3:
S
et
In
fo
( )
4:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
5:
G
et
In
fo
( )
6:
L
oc
kK
ey
( )
7:
S
et
In
fo
( )
8:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
9:
S
ho
w
M
es
sa
ge
( )
Lo
ck
S
uc
ce
ss
fu
l
1:
C
ho
os
et
he
M
od
eL
oc
k(
)
63
2.2.5.16 Use case Log Key
Hình 2-34 Sequence Diagram Log Key
:
Us
er
O
bj
ec
t1
:
CC
af
eS
er
ve
rD
lg
O
bj
ec
t2
(S
er
ve
r)
:
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t3
(C
lie
nt
) :
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t4
:
CC
af
eC
lie
nt
Dl
g
O
bj
ec
t5
:
CK
ey
Lo
gC
lie
nt
Lo
g
Su
cc
es
sf
ul
1:
S
ta
rtK
ey
Lo
g(
)
2:
S
et
In
fo
( )
3:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
4:
G
et
In
fo
( )
5:
L
og
Ke
y(
)
6:
S
et
In
fo
( )
7:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
8:
S
ho
wM
es
sa
ge
( )
64
2.2.5.17 Use case Message:
: User Object : CMessageTab Object : CBlockingSocket Object : CBlockingSocket Object : CCafeClientDlg
2: EnterMesage( )
3: SetInfo( )
4: SendMessage( )
5: GetInfo( )
6: ShowMessage( )
1: ChooseComputer( )
Hình 2-35 Sequence Diagram Send Message
2.2.5.18 Use case Manage Remote Computer
: User Object : CLoggingtab Object(Server) :
CBlockingSocket
Object(Client) :
CBlockingSocket
Object : CCafeClientDlg Object : CShutDownClient
1: SetOption
2: Shutdown
3: SetInfo( )
4: SendMessage( )
7: Shutdown( )
5: GetInfo( )
6: Shutdown( )
Hình 2-36 Sequence Diagram Manage Remote Computer
65
2.2.5.19 Use case Manage Application:
2.2.5.19.1 List:
: User Object1 : CAppListtab Object2(Server) :
CBlockingSocket
Object3(Client) :
CBlockingSocket
Object4 : CCafeClientDlg Object5 : CTaskMgr
3: SetInfo( )
4: SendMessage( )
5: GetInfo( )
7: GetWindowList( )
8: SetInfo( )
9: SendMessage( )
10: GetInfo( )
1: SetComputer( )
2: ListAll( )
6: RequestList( )
Hình 2-37 Sequence Diagram Manage Application - List
2.2.5.19.2 Start:
66
Hình 2-38 Sequence Diagram Manage Application - Start
:
U
se
r
O
bj
ec
t1
:
C
A
pp
Li
st
ta
b
O
bj
ec
t2
(S
er
ve
r)
:
C
B
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t3
(C
lie
nt
)
:
C
B
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t4
:
C
C
af
eC
lie
nt
D
lg
O
bj
ec
t5
:
C
Ta
sk
M
gr
1:
S
et
C
om
pu
te
r(
)
2:
S
ta
rt
A
pp
(
)
3:
E
nt
er
In
fo
(
)
4:
S
et
In
fo
(
)
12
:
S
ho
w
R
es
ul
t(
)
5:
S
en
dM
es
sa
ge
(
)
11
:
S
en
dM
es
sa
ge
(
)
6:
G
et
In
fo
(
)
10
:
S
et
In
fo
(
)
7:
S
ta
rt
A
pp
(
)
8:
S
ta
rt
A
pp
(
)
9:
G
et
R
es
ul
t(
)
67
2.2.5.19.3 Stop:
: User Object1 : CAppListtab Object2(Server) :
CBlockingSocket
Object3(Client) :
CBlockingSocket
Object4 : CCafeClientDlg Object5 : CTaskMgr
1: SetComputer( )
2: ChooseApp( )
3: StopApp( )
4: SetInfo( )
12: ShowResult( )
5: SendMessage( )
11: SendMessage( )
6: GetInfo( )
10: SetInfo( )
7: StopApp( )
8: StopApp( )
9: GetResult( )
Hình 2-39 Sequence Diagram Manage Application – Stop
2.2.5.20 Use case Manage Service:
2.2.5.20.1 Show List
68
: User Object1 : CSrvListtab Object4(Server) :
CBlockingSocket
Object5(Client) :
CBlockingSocket
Object6 : CCafeClientDlg Object7 : CTaskMgr
3: SetInfo( )
4: SendMessage( )
5: GetInfo( )
7: GetServiceList( )
8: SetInfo( )
9: SendMessage( )
10: GetInfo( )
1: SetComputer( )
2: ListAll( )
11: ShowList( )
6: RequestServiceList( )
Hình 2-40 Sequence Diagram Manage Service – Show List
69
ChangeStartupService:
Hình 2-41 Sequence Diagram Manage Service – Change Startup Service
:
Us
er
O
bj
ec
t1
:
CS
rvL
is
tta
b
O
bj
ec
t2
:
CC
hg
Sr
vS
ta
rtu
pD
lg
O
bj
ec
t4
(S
er
ve
r)
:
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t5
(C
lie
nt
) :
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t6
:
CC
af
eC
lie
nt
Dl
g
O
bj
ec
t7
:
CT
as
kM
gr
1:
S
et
Co
m
pu
te
r(
)
2:
C
ho
os
eS
er
vic
e(
)
3:
C
ho
os
eS
ta
rtu
pS
ty
le
( )
5:
S
et
In
fo
( )
13
: S
ho
wR
es
ul
t(
)
6:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
12
: S
en
dM
es
sa
ge
( )
7:
G
et
In
fo
( )
11
: S
et
In
fo
( )
8:
C
ha
ng
eS
ta
rtu
p(
) 9:
C
ha
ng
eS
ta
rtu
p(
)
10
: G
et
Re
su
lt(
)
4:
G
et
St
yl
e(
)
70
Change Status
Hình 2-42 Sequence Diagram Manage Service – Change Status
:
Us
er
O
bj
ec
t1
:
CS
rvL
is
tta
b
O
bj
ec
t3
:
CC
hg
Sr
vS
ta
tu
sD
lg
O
bj
ec
t4
(S
er
ve
r)
:
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t5
(C
lie
nt
) :
CB
lo
ck
in
gS
oc
ke
t
O
bj
ec
t6
:
CC
af
eC
lie
nt
Dl
g
O
bj
ec
t7
:
CT
as
kM
gr
1:
S
et
Co
m
pu
te
r(
)
2:
C
ho
os
eS
er
vic
e(
)
3:
C
ho
os
eS
ta
tu
sS
ty
le
( )
5:
S
et
In
fo
( )
13
: S
ho
wR
es
ul
t(
)
6:
S
en
dM
es
sa
ge
( )
12
: S
en
dM
es
sa
ge
( )
7:
G
et
In
fo
( )
11
: S
et
In
fo
( )
8:
C
ha
ng
eS
ta
tu
s(
) 9:
C
ha
ng
eS
ta
tu
s(
)
10
: G
et
Re
su
lt(
)
4:
G
et
St
yl
e(
)
71
2.2.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Hình 2-43 Cơ sở dữ liệu
Category STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 MALOAI Số nguyên
2 TENLOAI Text tên lọai thức ăn, nước uống
Bảng 2-1 Category
DailyReport STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 PC_NO Text
2 START_TIME Ngày giờ
Giờ lúc khách hàng bắt đầu
sử dụng máy
3 END_TIME Ngày giờ
Giờ lúc khách hàng kết thúc
sử dụng máy
4 USERNAME Text
5 ORDER_FEE số thực
tiền khi khách hàng sử dụng
các dịch vụ có liên quan
6 WS_FEE số thực tiền phí sử dụng máy
7 TOTAL_FEE số thực tổng phí
8 ID_SERVICE Text
Bảng 2-2 Daily Report
DEBIT_DETAIL STT Tên Thuộc tính Mô tả
72
1 ID_DEBIT số nguyên
2 PC_NO Text
3 USERNAME Text
4 START_TIME Ngày giờ
Giờ lúc khách hàng bắt
đầu sử dụng máy
5 END_TIME Ngày giờ
Giờ lúc khách hàng kết
thúc sử dụng máy
6 TOTAL_FEE số thực tổng phí
Bảng 2-3 Bảng Debit_Detail
DEBIT_LIST STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 ID số nguyên
2 NAME Text Tên khách nợ
3 ADDRESS Text
4 PHONE Text
5 TOTAL_FEE số thực Tổng tền phải trả
6 PREPAY số thực
Tiền khách có thể trả
trước
Bảng 2-4 Debit List
DISH STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 MA số nguyên
2 DESCRIPTION Text Tên món thức ăn
3 MALOAI số nguyên
Loại thức ăn, nước
uống
4 PRICE số thực giá cả
Bảng 2-5 Dish
FEE_DAY STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 ID_TABLE Text
2 BEGIN_TIME Ngày giờ giờ bắt đầu
3 END_TIME Ngày giờ giờ kết thúc
4 FEE_HOUR số thực
Bảng 2-6 Fee-Day
73
LOGIN STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 PC_NO Text
2 USERNAME Text
3 PASSWORD Text
4 START_TIME Ngày giờ
5 END_TIME Ngày giờ
6 FEE số thực
7 ID_SERVICE Text
Bảng 2-7 Login
LOGIN_SERVICE STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 ID Text
2 MA_DISH số nguyên
3 AMOUNT số nguyên
Bảng 2-8 Login Service
MEMBER STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 USERNAME Text
2 PASSWORD Text
3 ADDRESS Text
4 TELEPHONE Text
5 FEE số thực
6 PRIORITY số nguyên
Bảng 2-9 Member
MONTH_REPORT STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 DATE Ngày giờ
2 PC_NO Text
3 TOTAL_FEE số thực
Bảng 2-10 Month Report
TABLE_DAY STT Tên Thuộc tính Mô tả
1 ID_TABLE Text
2 DAY Ngày giờ
Bảng 2-11 Table Day
74
2.2.7 Thiết kế màn hình :
2.2.7.1 Thiết kế màn hình trên Client:
2.2.7.1.1 Màn hình Screen:
Hình 2-44 Màn hình Screen
2.2.7.1.2 Màn hình Chính Client
75
Hình 2-45 Màn hình chính Client
Hình 2-46 Màn hình Order phí Client
2.2.7.2 Thiết kế màn hình trên Server:
2.2.7.2.1 Tab WorkStation:
76
Hình 2-47 Màn hình Server – WorkStation
2.2.7.2.2 Tab Service:
77
Hình 2-48 Màn hình Server – Service
2.2.7.2.3 Tab Administration:
Hình 2-49 Màn hình Server – Keylock
78
Hình 2-50 Màn hình Server – Keylog
Hình 2-51 Màn hình Server – Message
79
Hình 2-52 Màn hình Server – Apllication
Hình 2-53 Màn hình Server – Service
80
Hình 2-54 Màn hình Server – Snapshot
2.3 Cài đặt và thử nghiệm:
2.3.1 Cài đặt:
Ứng dụng Server và CafeClient được phát triển sử dụng các công cụ và môi
trường sau:
+ Công cụ phân tích và thiết kế: Rational Rose 2003
+ Môi trường cài đặt ứng dụng: Windows XP Professional
+ Môi trường lập trình: Microsoft Visual Studio 6.0
2.3.2 Thử nghiệm:
Chương trình được cài đặt thử nghiệm trên phòng máy của trung tâm mạng
Máy Tính Nhất Nghệ - đường Bà Huyện Thanh Quan - với kết quả như sau:.
STT Tính năng thử nghiệm Đánh giá
1 Kết nối Tốt
2
Tính cước và các dịch vụ liên
quan Tốt
3 Quản trị từ xa Tốt
4 Chụp màn hình tĩnh Tốt
5 Chụp màn hình động Tốt
6 Policy
Tùy thuộc vào thiết lập máy phía
Client
81
Chương 3 Các kỹ thuật lập trình
3.1 Kỹ thuật lập trình sự kiện và hook
Trong quá trình thực hiện phần mềm, có một yêu cầu quản trị hệ thống là
người quản trị cần biết lúc này người dùng đang gõ nội dung gì trên bàn phím hoặc
anh ta có nhu cầu khóa tạm thời bàn phím hay một số phím nhất định. Các nhu cầu
đó dẫn đến tình huống cần một cơ chế quản lý và kiểm soát bàn phím. Trong hệ
thống Windows, có một cơ chế đáp ứng như thế : cơ chế hook.
3.1.1 Sự kiện và thông điệp trên HĐH Windows
Trước hết, ta phải hiểu thêm về cơ chế thông điệp của hệ điều hành
Windows. Đây là cơ chế cho phép các ứng dụng phân loại, lưu trữ, đáp lại tương tác
với người dùng cũng như là tương tác lẫn nhau.
* Hàng đợi thông điệp :
Để lưu trữ, phân loại, tương tác… Hệ điều hành Windows xây dựng hàng
đợi thông điệp. Hai loại hàng đợi thông điệp dùng cho mục đích này là:
o Hàng đợi hệ thống (System queue).
o Hàng đợi ứng dụng (Application queue).
Windows có các trình điều khiển thiết bị (Drivers) chịu trách nhiệm cho các
dịch vụ ngắt từ thiết bị phần cứng mouse và keyboard. Tại mỗi thời điểm ngắt phát
sinh, các Driver này gọi một điểm vào (hàm) đặc biệt trong USER.EXE để chỉ ra
rằng một sự kiện vừa xảy ra. Các sự kiện mouse, bàn phím khi xảy ra đều trước hết
được lưu vào hàng đợi hệ thống. Mọi tiến trình trong hệ thống đều chia sẻ hàng đợi.
Hàng đợi hệ thống chỉ làm một nhiệm vụ duy nhất là ghi nhận các sự kiện mouse,
bàn phím (nhấn, rê mouse, nhấn bàn phím…) khi có.
82
Hình 3-1 Hàng đợi ứng dụng
Khi một tiến trình được khởi tạo, một hàng đợi đại diện cho nó được tạo ra,
hàng đợi này (đôi khi được gọi là hàng đợi tác vụ) được dùng để chứa những thông
điệp sẽ được gởi cho các cửa sổ của ứng dụng. Những thông điệp này là những
thông điệp được gởi một cách tường minh bằng một trong hai hàm sau :
o PostMessage
o PostAppMessage
Ứng dụng có thể dùng hai hàm là GetMessage và PeekMessage do
Windows cung cấp để khảo sát hàng đợi của mình. Hai hàm này cho phép ứng dụng
lấy một thông điệp ra khỏi hàng đợi để từ đó phân loại và có những hồi đáp thích
hợp với người dùng.
3.1.2 Hook là gì ?
Hook là một cơ chế xử lý thông điệp của hệ thống mà một ứng dụng có thể
cài đặt một đoạn lệnh (subroutine) để theo lưu thông thông điệp trên hệ thống và xử
lý một số dạng thông điệp nào đó trước khi các thông điệp đến được thủ tục ở cửa
sổ đích.
3.1.3 Đặc tính của hook:
Hook có xu hướng làm chậm hệ thống vì chúng gia tăng số lượng công việc
xử lý của hệ thống cho mỗi thông điệp. Chỉ nên cài đặt hook khi cần thiết, và tháo
bỏ ngay khi không dùng nữa.
83
3.1.4 Các khái niệm trong hook:
3.1.4.1 Hook chains:
Hệ thống hỗ trợ nhiều loại hook; mỗi dạng cung cấp khả năng truy cập đến
khía cạnh khác nhau của cơ chế xử lý thông điệp. Chẳng hạn, ứng dụng có thể dùng
WM_MOUSE hook để kiểm soát lưu thông thông điệp của các thông điệp về
mouse.
Hệ thống duy trì một hook chain (dãy các hook) riêng rẽ cho mỗi loại hook.
Một hook chain là một danh sách các con trỏ trỏ đến các hàm do ứng dụng định
nghĩa, đặc biệt riêng gọi là các hook procedure (thủ tục hook). Khi một thông điệp
phát sinh mà liên quan đến một loại hook, hệ thống chuyền thông điệp cho mỗi
hook procedure tham chiếu từ hook chain, hết cái này đến cái khác. Hoạt động một
hook procedure thực hiện tùy thuộc vào loại hook quy định. Các hook procedure
cho một số loại hook chỉ có thể quan sát các thông điệp; số còn lại có thể chỉnh sửa
thông điệp hay chặn quá trình chuyền thông điệp trong hook chain, ngăn thông điệp
đến được hook procedure kế tiếp hoặc cửa sổ đích.
3.1.4.2 Hook procedure
Để tận dụng khả năng của mỗi loại hook, hệ thống cung cấp một hook
procedure và sử dụng hàm SetWindowsHookEx để cài đặt hook procedure vào
trong hook chain liên quan. Hook procedure phải theo công thức:
LRESULT CALLBACK HookProc(
int nCode,
WPARAM wParam,
LPARAM lParam
);
Có thể đặt tên tùy ý, không cần phải đúng là HookProc cho hook procedure.
Tham số nCode là mã hook mà hook procedure dùng để quyết định thao tác
thực hiện. Giá trị mã hook tùy thuộc vào loại hook; mỗi loại lại có bộ mã hook
mang tính chất riêng của nó. Các giá trị của tham số wParam và lParam tùy thuộc
84
mã hook, nhưng chúng đặc biệt chứa thông tin về thông điệp được gởi hay chuyển
(post).
Hàm SetWindowsHookEx luôn cài đặt một hook procedure ở đầu hook
chain. Khi một sự kiện xảy ra mà được quan sát bởi một loại hook, hệ thống sẽ gọi
thủ tục ở đầu hook chain liên quan đến hook. Mỗi hook procedure trong chain quyết
định có nên chuyển sự kiện sang thủ tục kế tiếp. Một hook procedure chuyển sự
kiện sang thủ tục kế bằng cách gọi CallNextHookEx.
Chú ý các hook procedure cho một số loại hook chỉ có thể quan sát thông
điệp mà thôi. Hệ thống chuyển thông điệp cho mỗi hook procedure, mặc cho mỗi
thủ tục có gọi CallNextHookEx.
Một hook toàn cục (global hook) kiểm soát các thông điệp cho mọi tiểu trình
trên cùng desktop với tiểu trình gọi hook. Một hook riêng cho tiểu trình (thread-
specific hook) kiểm sóat các thông điệp cho chỉ riêng tiểu trình đó thôi. Một hook
procedure toàn cục có thể được gọi trong ngữ cảnh của bất kỳ ứng dụng trên cùng
desktop với tiểu trình gọi, vì vậy thủ tục được gọi phải ở trong một module thư mục
liên kết động (dynamic linked library DLL) riêng rẽ. Một hook procedure riêng cho
tiểu trình chỉ được gọi trong ngữ cảnh của tiểu trình liên quan thôi. Nếu ứng dụng
cài đặt hook procedure một trong những tiểu trình của nó, hook procedure có thể
trong cùng module với phần mã còn lại của ứng dụng hay trong một DLL. Nếu một
ứng dụng cài đặt hook procedure cho một tiểu trình của một ứng dụng khác, thủ tục
phải ở trong DLL.
3.1.4.3 Các loại hook
Mỗi loại hook cho phép ứng dụng quan sát các khía cạnh khác nhau của cơ
chế xử lý thông điệp của hệ thống. Các loại hook khả dụng là :
• WH_CALLWNDPROC và WH_CALLWNDPROCRET Hooks
• WH_CBT Hook
• WH_DEBUG Hook
• WH_FOREGROUNDIDLE Hook
85
• WH_GETMESSAGE Hook
• WH_JOURNALPLAYBACK Hook
• WH_JOURNALRECORD Hook
• WH_KEYBOARD_LL Hook
• WH_KEYBOARD Hook
• WH_MOUSE_LL Hook
• WH_MOUSE Hook
• WH_MSGFILTER và WH_SYSMSGFILTER Hooks
• WH_SHELL Hook
Trong các hook kể trên, ta chỉ cần chú ý ba hook dành cho xử lý sự kiện bàn
phím WH_GETMESSAGE, WH_KEYBOARD, WH_KEYBOARD_LL.
3.1.4.3.1 WH_GETMESSAGE Hook
Hook cho phép quan sát các thông điệp sẽ trả về bởi các hàm GetMessage và
PeekMessage, có thể dùng hook để quan sát các dữ liệu nhập từ mouse và bàn phím
và các loại thông điệp khác từ hàng đợi thông điệp.
3.1.4.3.2 WH_KEYBOARD_LL Hook
Cho phép kiểm soát các sự kiện nhập từ bàn phím sẽ được chuyển đi trong
hàng đợi thông điệp.
3.1.4.3.3 WH_KEYBOARD Hook
Cho phép kiểm soát dòng lưu thông các thông điệp WM_KEYDOWN,
WM_KEYUP sẽ trả bởi hàm GetMessage hay PeekMessage. Hook cũng có thể
được dùng để kiểm soát các sự kiện nhập từ bàn phím sẽ được chuyển đi trong hàng
đợi thông điệp.
3.1.5 Tiếp cận vấn đề:
Như vậy, ta phải tạo một hook có khả năng chặn bắt các sự kiện bàn phím,
ghi nhận, cho phép hoặc hủy bỏ trước khi các thông điệp bàn phím đến được cửa sổ
86
đích. Trong các loại hook nêu trên, ta thấy các loại hook phù hợp là:
WH_GETMESSAGE, WH_KEYBOARD, WH_KEYBOARD_LL. Tuy nhiên, mục
tiêu đề ra là làm thế nào để kiểm soát bàn phím mà thôi, WH_GETMESSAGE kiểm
soát hết các thông điệp, đồng thời hạn chế lớn nhất là WH_GETMESSAGE không
có tính năng lọc bỏ thông điệp. Như vậy, ta chọn được hai hook WH_KEYBOARD,
WH_KEYBOARD_LL. Ta chọn WH_KEYBOARD vì dễ cài đặt hơn, tương thích với
nhiều phiên bản hệ điều hành Windows. Do chức năng khóa bàn phím là chức năng
có nhiều kỹ thuật khá thú vị, nên quá trình cài đặt chức năng này sẽ được đề cập
trước.
3.1.5.1 Tinh chế 0:
Xây d•ng m•t •ng d•ng ••n gi•n cài ••t m•t hook
toàn c•c. Khi •ng d•ng ch•y, phím ‘e’ trên bàn phím s•
b• vô hi•u hóa (không gõ •••c n•a).
Cài đặt hook toàn cục, ta cần viết các hàm cài đặt, gở bỏ hook và hook
procedure trong một module riêng, gọi là DLL (thư viện liên kết động). Trước hết,
ta cần khảo sát các hàm cài đặt, gở bỏ hook do Windows cung cấp. Các hàM API
này được nêu rõ trong Phụ lục Các hàm API hữu ích sử dụng trong chương
trình gồm: SetWindowsHookEx (cài đặt hook), UnhookWindowsHookEx (gở bỏ
hook), CallNextHookEx (truyền cho hook kế). Các hàm API của Windows từ đây
trở đi khi được đề cập đến nếu được sử dụng nhiều trong chương trình, sẽ được nêu
rõ trong Phụ lục Các hàm API hữu ích sử dụng trong chương trình.
Xây dựng hook procedure:
Đây là lúc thích hợp để đề cập việc xây dựng hàm quan trọng nhất, hook
procedure. Hook procedure là một callback function, tức là một hàm chỉ được gọi
bởi Windows mỗi khi có sự kiện ứng với hàm xảy ra
Các hook procedure đều có dạng sau:
LRESULT CALLBACK HookProc(
int nCode,
WPARAM wParam,
87
LPARAM lParam
);
Ta cần sử dụng WH_KEYBOARD nên ta sẽ khảo sát cụ thể hook
procedure cho WH_KEYBOARD:
LRESULT CALLBACK KeyboardProc(
int code,
WPARAM wParam,
LPARAM lParam
);
code : xác định cách thức hook procedure xử lý thông điệp, nó là một trong
hai giá trị sau :
HC_ACTION : Thông điệp đã được lấy ra khỏi hàng đợi thông điệp.
wParam và lParam chứa thông tin về thông điệp mà hook procedure nhận được.
HC_NOREMOVE : wParam và lParam mang thông tin của thông điệp, và
thông điệp vẫn còn trong hàng đợi (ứng dụng gọi PeekMessage với tùy chọn
PM_NOREMOVE).
Nếu code âm, hook procedure phải chuyển thông điệp đi bằng cách gọi hàm
CallNextHookEx và trả về kết quả nhận được.
wParam : chứa mã phím ảo của phím được nhấn.
lParam : cho biết số lần lặp lại, mã quét, cờ mở rộng, mã ngữ cảnh, cờ trạng
thái trước của phím, và cờ chuyển trạng thái:
0-15 cho biết số lần lặp phím, là số lần nhấn phím được tính khi người
dùng giữ phím.
16-23 cho biết mã quét.
25-28 dành riêng.
29 cho biết mã ngữ cảnh. Giá trị 1 nếu phím ALT được nhấn, 0 nếu ALT
nhả
30 cho biết trạng thái phím trước đó. Giá trị 1 nếu phím được nhấn trước
khi thông điệp được gởi, 0 nếu ngược lại.
88
31 cho biết trạng thái chuyển đổi. 0 nếu phím đang nhấn, 1 nếu phím
được thả.
Tới đây, ta đã vượt qua một lượng lớn kiến thức khá thú vị về cơ chế hook.
Đã đến lúc làm một việc gì đó cụ thể, ta cài đặt bài tóan nêu ở Tinh chế 0:
Xây dựng các hàm cài đặt gở bỏ: quy tắc viết hàm theo module DLL, cách
nạp một DLL vào bộ nhớ và thực thi, xem chi trong phần mã nguồn chương trình. Ở
đây, ta chỉ đề cập đến cách hàm hoạt động mà thôi.
Hàm cài đặt:
LRESULT __declspec(dllexport) InstallKeyHook()
Cài đặt một WH_KEYBOARD để xử lý thông điệp bàn phím và trả về
handle hook cài đặt thành công hoặc lỗi nếu thất bại.
Hàm gở bỏ:
LRESULT __declspec(dllexport) UninstallKeyHook()
Gở bỏ WH_KEYBOARD hook đã cài đặt, trả về mã thông báo kết quả.
Hook procedure :
LRESULT CALLBACK KeyboardProc(INT nCode, WPARAM wParam,
LPARAM lParam)
Ta chỉ xử lý khi thông điệp được lấy ra khỏi hàng đợi và chỉ xử lý một thông
điệp WM_KEYDOWN mà thôi (khi lọc bỏ thông điệp WM_KEYDOWN thì thông
điệp WM_KEYUP sẽ không được phát sinh, xem chi tiết về thông điệp bàn phím
trong Phụ lục Sự kiện bàn phím). Hai thông điệp WM_SYSKEYDOWN và
WM_SYSKEYUP cũng tương tự như thế.
Thử nghiệm:
Chương trình chạy hoạt động tốt nhưng khi ta thay đổi nhỏ như sau: cố
truyền một biến cho DLL, biến này cho biết mã phím ảo của phím sẽ bị chặn, chẳng
hạn, ‘e’, và truyền cho DLL như sau:
SetX(‘e’); //SetX là hàm đặt biến trong DLL.
và trong DLL khai báo một biến toàn cục như sau:
WPARAM x;
89
thì chương trình sẽ mất tác dụng khi ứng dụng của ta mất focus (không phải
là cửa sổ đang kích họat). Điều này không chấp nhận được vì ứng dụng ta mong
muốn cần phải chặn bắt các sự kiện bàn phím khi người dùng đang sử dụng.
Hình 3-2 Tinh chế 0
3.1.5.2 Tinh chế 1:
Xây d•ng m•t •ng d•ng cài ••t m•t hook toàn c•c.
Khi •ng d•ng ch•y, tùy theo phím ng••i dùng gõ vào mà
•ng d•ng s• khóa phím •ó.
Để giải quyết vấn đề, ta cần phải tìm hiểu kỹ cơ chế hoạt động cũng như tải
nạp một module DLL vào bộ nhớ khi ứng dụng cần. Điều cốt lõi ta cần biết chính là
không gian địa chỉ. Khi một DLL toàn cục được thực thi, nó sẽ thực thi trong ngữ
cảnh của tiến trình mà có sự kiện nó cần hook đang xảy ra. Vì đây là một DLL, nó
sẽ có một bản sao riêng rẽ của những dữ liệu cần dùng của nó (trong trường hợp ta
khảo sát, đó là biến toàn cục x) cho mỗi tiến trình. Vì vậy, mỗi lần hook procedure
được gọi, DLL sẽ nạp vào không gian địa chỉ của tiến trình cần hook, và một loạt
các dữ liệu mà DLL dùng sẽ được khởi tạo mới (chẳng hạn các biến toàn cục khai
báo ở mức độ tập tin như biến x đã nêu trên). Vì vậy, ta phải làm một cách nào đó
mà các dữ liệu ta cần (biến x) có thể dùng cho mọi thể hiện của DLL. Điều này có
thể thực hiện được bằng cách sử dụng đọan không gian địa chỉ chia sẻ (shared
segment), xem thêm chi tiết về vấn đề này trong phần Phụ lục DLL – thư viện liên
kết động.
90
Khi đó, do các biến ta cần đều được đặt trong đoạn không gian địa chỉ chia
sẻ, các thể hiện của DLL được nạp trong mỗi tiến trình đều “hiểu” (đọc được giá trị
trong bản gốc DLL nạp do ứng dụng của ta đặt). Để khai báo một phân đoạn không
gian địa chỉ chia sẻ, ta làm như sau:
#pragma data_seg(“.VAN”)
//Các biến cần sử dụng chung
#pragma data_seg()
#pragma comment(linker, “/section:.VAN,rws”)
với “.VAN” là tên đặt gợi nhớ tùy ý cho phân đoạn (nhưng không được dài
hơn 8 ký tự). #pragma comment ở trên đặt thêm một tùy chọn biên dịch cho các tập
tin biên dịch .OBJ.
Đến đây, mọi việc lại trở nên quá dễ dàng với phân đọan chia sẻ ta vừa tạo
ra. Ta chỉ việc tạo ra 255 biến trạng thái (kể cả các ký tự điều khiển và mở rộng, có
thể có tới 256 ký tự). Các biến này lưu trữ trạng thái của phím như sau:
#define MAX_KEYS_LOCK 255
static BOOL g_bHook[MAX_KEYS_LOCK]
với FALSE cho biết phím chưa khóa
TRUE cho biết phím đã khóa
đặt mảng các biến vào trong phân đọan vừa tạo trên và chỉnh sửa lại hook
procedure KeyboardProc:
Thế là ta hoàn tất vấn đề chính. Việc còn lại chỉ đơn giản là thiết lập hàm ghi
giá trị biến trong DLL và gọi nó trong ứng dụng
Thử nghiệm tinh chế 1:
Chương trình hoạt động khá tốt nhưng ta vẫn chưa đề cập đến các phím chức
năng (ví tổ hợp Alt-Tab…). Thật vậy, chương trình hoàn toàn bất lực trước các
phím chức năng vì ta không thiết kế chức năng “nhập” các phím chức năng, mà cho
dù có, ta cũng không “bắt” được. Điều này không chấp nhận được vì ứng dụng ta
mong muốn cần phải chặn bắt các sự kiện bàn phím khi người dùng đang sử dụng.
91
Hình 3-3 Tinh chế 1
3.1.5.3 Tinh chế 2:
Xây d•ng m•t •ng d•ng cài ••t m•t hook toàn c•c.
Khi •ng d•ng ch•y, cho phép vô hi•u hóa b•t k• phím nào
trên bàn phím.
Để giải quyết vấn đề này, ta cần xem xét lại khả năng của hook
WH_KEYBOARD. Hook không có khả năng chặn bắt các tổ hợp phím như: Alt-
Tab… Vì vậy, ta đành phải sử dụng hook khả dĩ cuối cùng là hook
WH_KEYBOARD_LL. Tuy nhiên, hook là một hook mới có từ Windows
NT/2000/XP trở về sau. Đây là một hook rất mạnh nhưng cách dùng cũng như
tham số đầu vào khác rất nhiều so với WH_KEYBOARD. Do đó, ta phải tinh chỉnh
lại hook procedure nếu không muốn thay đổi toàn bộ cài đặt từ trước.
Khảo sát hook procedure của WH_KEYBOARD_LL :
LRESULT CALLBACK LowLevelKeyboardProc(
int nCode,
WPARAM wParam,
LPARAM lParam
);
Ý nghĩa tham số:
92
[in]
nCode: xác định cách thức xử lý thông điệp. Nếu nCode âm, phải chuyển
thông điệp sang hook procedure kế, và trả về kết quả nhận được, chỉ có thể là giá
trị:
HC_ACTION wParam và lParam chứa thông tin về thông điệp bàn phím.
wParam: xác định loại thông điệp. Đó là: WM_KEYDOWN, WM_KEYUP,
WM_SYSKEYDOWN, và WM_SYSKEYUP.
lParam: trỏ đến cấu trúc KBDLLHOOKSTRUCT.
Cấu trúc KBDLLHOOKSTRUCT như sau:
typedef struct {
DWORD vkCode;
DWORD scanCode;
DWORD flags;
DWORD time;
ULONG_PTR dwExtraInfo;
} KBDLLHOOKSTRUCT, *PKBDLLHOOKSTRUCT;
Có ý nghĩa như trong Phụ lục Sự kiện bàn phím.
Ý nghĩa tham số:
[in]
vkCode : mã phím ảo từ 1-254.
scanCode: mã quét phần cứng.
flags: cờ phím mở rộng, cờ sự kiện thêm vào, mã ngữ cảnh, và cờ chuyển
đổi trạng thái. Ứng dụng dùng các giá trị sau để kiểm tra cờ nhấn phím
Value Purpose
LLKHF_EXTENDED Kiểm tra cờ mở rộng.
LLKHF_INJECTED Kiểm tra cờ thêm sự kiện.
LLKHF_ALTDOWN Kiểm tra mã ngữ cảnh.
LLKHF_UP Kiểm tra cờ chuyển trạng thái.
93
Bảng 3-1 Giá trị khảo sát phím mở rộng
0 cho biết phím có là phím mở rộng hay không, chẳng hạn như phím
chức năng hay phím bên bảng số (numpad). Giá trị 1 nếu đúng, 0 nếu
sai.
1-3 Dành riêng.
4 Cho biết sự kiện này có phải do được thêm vào không (chứ không
phải do từ bàn phím gõ). Giá trị 1 nếu đúng, 0 nếu sai.
5 Cho biết mã ngữ cảnh, phím alt có được nhấn hay không. Giá trị 1
nếu đúng,
0 nếu sai.
6 Dành riêng.
7 Cho biết trạng thái phím. Giá trị 0 nếu phím nhấn và một nếu phím
được thả.
time Cho biết tem thời gian của thông điệp.
dwExtraInfo Cho biết các thông tin đi kèm thêm với thông điệp.
So sánh với các tham số của WH_KEYBOARD, ta cần giả lập wParam,
lParam của WH_KEYBOARD từ wParam, lParam của WH_KEYBOARD_LL.
wParam: khá dễ dàng, wParam của WH_KEYBOARD chính là vkCode
trong cấu trúc KBDLLHOOKSTRUCT do lParam của WH_KEYBOARD_LL trỏ
đến.
lParam: phức tạp hơn một chút, ở đây ta phải giả lập lại giá trị DWORD của
lParam trong WH_KEYBOARD từ cấu trúc KBDLLHOOKSTRUCT do lParam
của WH_KEYBOARD_LL trỏ đến. Hàm MakeFakelParam sẽ giúp ta làm điều này:
LPARAM MakeFakelParam(PKBDLLHOOKSTRUCT pKb)
Hàm có tác dụng chuyển đổi giá trị lParam trong cấu trúc
KBDLLHOOKSTRUCT sang giá trị lParam của WH_KEYBOARD.
Tuy thế, mọi việc vẫn chưa kết thúc. Rắc rối xảy ra khi ta nhấn phím ALT.
Phím ALT sẽ nhận biết được nếu ta nhấn phím mà không kèm theo một phím khác.
94
Phím sẽ không biết được nếu ta nhấn kèm với phím khác vì khi đó, driver bàn phím
sẽ thông dịch phím ALT thành mã ngữ cảnh. Vì vậy, đối với riêng tình huống này ta
phải xử lý riêng:
So sánh thêm mã ngữ cảnh:
if( (g_bHook[VK_LMENU]) || (g_bHook[VK_RMENU]) )
if(p->flags & LLKHF_ALTDOWN) // co nhan kem alt voi phim nay
return 1;
Như vậy bài tóan tinh chế 2 đã được giải quyết hoàn chỉnh.
chèn hình
Thử nghiệm:
Chương trình chạy tốt yêu cầu đề ra. Lưu ý rằng do tính chất là một hook cấp
thấp, nên vấn đề nhận biết số lần lặp lại phím khá phức tap. Ta có thể bỏ qua việc
này vì ứng dụng thực sự của ta không cần đến.Vấn đề còn lại là ghi nhận phím, một
keylogger đơn giản, ít phức tạp hơn nhiều.
Hình 3-4 Tinh chế 2
3.1.5.4 Tinh chế 3:
Xây d•ng m•t •ng d•ng cài ••t m•t hook toàn c•c.
Khi •ng d•ng ch•y, xu•t ra màn hình ký t• ng••i dùng gõ.
Ta cần lưu ý kỹ thuật lập trình truyền thông điệp chứa dữ liệu ký tự phím gõ
từ hook procedure đến cửa sổ xử lý. Điều này có thể thực hiện được khi lúc ban đầu
95
khởi tạo hook ta cần cho hook biết cần kiểm sóat bao nhiêu phím (cả bàn phím),
handle cửa sổ chính, loại thông điệp (ứng dụng ta không cần quan tâm nên ta chỉ
cần thông điệp WM_KEYDOWN), các loại cửa sổ cần kiểm sóat (mọi cửa sổ), các
phím kết hợp kèm theo (ta không quan tâm). Tất cả các thông tin trên được gọi là
một bộ kiểm sóat (entry). Hàm LogKeyboard sẽ giúp ta làm điều này:
LRESULT CKeyLogClient::LogKeyboard(HWND hWnd)
Hàm sẽ gọi hàm AddKeyEntry, là một hàm trong DLL. Hàm có tác dụng lưu
trữ các dữ liệu trên. Khi đó, cài đặt hook xong ta chỉ việc đợi kết quả gởi tới cửa sổ
xử lý. Dĩ nhiên, hook procedure cần sửa lại để thông báo cho cửa sổ cài đặt hook
biết có thông điệp mã phím cần xử lý (sử dụng hàm PostMessage gởi thông điệp tự
định nghĩa cho cửa sổ chính với handle cửa sổ chính nhận được từ hàm
LogKeyboard).
LRESULT CALLBACK KeyboardProc(INT nCode, WPARAM wParam,
LPARAM lParam)
Thử nghiệm:
Như vậy, ta đã hoàn tất được mục tiêu đề ra ban đầu. Mặc dù chương trình
hoàn chỉnh phải bao gồm nhiều kỹ thuật lập trình thú vị khác, nó lại không nằm
trong phạm vi tìm hiểu mà mục tiêu ta cần. Chương trình hoàn chỉnh còn có thêm
khả năng sử dụng hook cho đồng thời tối đa 256 tiến trình và tối đa 1024 bộ kiểm
sóat. Phần việc còn lại chỉ cần thay đổi một ít mã nguồn để tích hợp vài chương
trình chính.
96
Hình 3-5 Tinh chế 3
3.2 Xây dựng màn hình che:
Trong quá trình thực hiện phần mềm, có một yêu cầu cần thiết cho chương
trình quản lý phòng máy là cần phải ngăn chặn người dùng không dùng máy khi
chưa đăng ký với người quản trị để sử dụng. Một điều thực tế hiển nhiên là các máy
tính trong phòng máy phải luôn bật máy sẵn sàng. Vì vậy, ta cần xây dựng một màn
hình che trên màn hình để người dùng không thể tương tác với máy.
3.2.1 Phân tích sơ lược:
Ta nhận thấy rằng để tương tác với máy tính, thông thường người dùng sẽ sử
dụng hai thiết bị tương tác là mouse và bàn phím. Ta không cần quan tâm về các
loại thiết bị tương tác khác vì thông thường các phòng máy chỉ cần hai thiết bị nêu
97
trên là đủ. Vì vậy, ta sẽ xem xét các tương tác của người dùng để sử dụng máy tính
bằng hai thiết bị trên.
Sau khi khảo sát, quy trình sử dụng máy thông thường sẽ là:
1. Bật máy lên
2. Nếu có icon chương trình cần chạy trên desktop, kích hoạt chương trình.
3. Nếu chương trình không có trên desktop, người dùng sẽ lục tìm trên máy
bằng nhiều cách khác nhau như :
a. Nhấn Start, dò trên All Programs.
b. Nhấn Start, chạy Run, mở gõ chương trình cần chạy.
c. Chạy My Computer, dò chương trình trong cây thư mục.
d. Mở Windows Explorer, dò chương trình trong cây thư mục.
e. …
4. Khi sử dụng xong chương trình, người dùng đóng chương trình lại.
5. Quay trở lại bước 2 Vòng lặp sẽ xảy ra cho đến khi người dùng sử dụng
xong máy tính.
6. Tắt máy tính.
Các bước 1 và 6 có thể được bỏ qua. Ta sẽ xem xét các bước từ 2 đến 6. Dễ
dàng nhận thấy rằng mọi tương tác của người dùng thông thường đều phải
thông qua desktop. Nếu ta làm cách nào đó ngăn chặn việc tương tác của
người dùng trên desktop, ta sẽ đạt được mục tiêu đề ra. Từ đây, ta sẽ đưa ra các
khảo sát cụ thể cho mỗi thiết bị mouse và bàn phím.
3.2.1.1 Tương tác bằng mouse:
Đây là thiết bị chủ yếu người dùng sẽ sử dụng để tương tác với máy tính.
Phần lớn người dùng thông thường sẽ không biết sử dụng máy, hoặc sẽ rất khó khăn
khi sử dụng máy mà không có mouse. Do tính phổ thông và cần thiết như thế, người
dùng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào mouse.
Vẫn theo ý tưởng đề ra ở trên, ta để ý rằng thực chất desktop chỉ là một cửa
sổ của Windows, trên đó, mọi ứng dụng sẽ được chạy (mọi cửa sổ ứng dụng được
98
mở trên desktop đều là cửa sổ con của nó). Nếu có một cửa sổ nào đó nằm chồng
lên trên desktop, và cửa sổ đó đang kích hoạt, thì người dùng sẽ tương tác với cửa
sổ đó chứ không thể tương tác với desktop. Để có thể tương tác trở lại với desktop,
người dùng phải click mouse trái lên trên desktop (trong trường hợp cửa sổ bình
thường), nhấn nút Minimise trên thanh tiêu đề của cửa sổ (trong trường hợp cửa sổ
bình thường hoặc đang phóng to hết cỡ). Điều gì sẽ xảy ra nếu người dùng không
còn những khả năng trên :
o không thể click chuột trái lên trên desktop vì cửa sổ đang được phóng to hết
cỡ (maximized), che mất cả desktop và cả thanh taskbar .
o không thể thu nhỏ cửa sổ lên trên thanh taskbar, phục hồi cửa sổ lại kích
thước thông thường, và tắt cửa sổ đi vì cửa sổ không có thanh tiêu đề.
Đến đây, ta đã thấy rõ cách làm. Điều duy nhất cần làm bây giờ là :
o tạo một cửa sổ không có thanh tiêu đề.
o kích hoạt cửa sổ mỗi khi máy vừa khởi động xong.
o “căng” kích cở của cửa sổ sao cho vừa khít với desktop.
Để làm được điều này, ta sẽ sử dụng các kỹ thuật và hàm thông thường được
cung cấp sẵn bởi Windows mà ta sẽ đề cập kỹ ở phần cài đặt. Bây giờ, đã đến lúc đề
cập đến bàn phím.
3.2.1.2 Tương tác với bàn phím:
Đây là thiết bị quan trọng thứ hai sau mouse để người dùng tương tác với
desktop. Phần lớn người dùng thông thường chỉ sử dụng bàn phím nhiều khi họ sử
dụng máy tính là đánh văn bản. Trong phòng máy tính Café Internet, bàn phím
được dùng để chat, nhập thông tin người dùng trong lúc lướt web… Chỉ có một số
nhỏ người dùng am hiểu rõ và ghi nhớ các phím tắt do Windows gán để tương tác
với desktop. Chẳng hạn, xem bảng so sánh các thao tác bằng mouse và bàn phím
qua hai thao tác hay dùng là mở Control Panel và shutdown máy:
Bằng mouse Bằng bàn phím
99
1. Mở Control Panel
a. Nhấn Start
b. Chọn All Programs
c. Chọn Control Panel
1. Mở Control Panel
a. Nhấn Win key, hoặc Ctrl-Esc
b. Nhấn phím r, kích hoạt cửa sổ Run
c. Gõ “control” trong ô Open (không có dấu “”)
d. Nhấn Enter
2. Shutdown máy :
a. Nhấn Start
b. Chọn Turn off
Computer
c. Chọn tiếp Turn off
2. Shutdown máy:
a. Nhấn Win key, hoặc Ctrl-Esc.
b. Nhấn phím r, kích hoạt cửa sổ Run.
c. Gõ “shutdown /s /t 0” trong ô Open (không có
dấu “”)
d. Nhấn Enter
Bảng 3-2 So sánh tương tác giữa mouse và bàn phím
Tùy thuộc vào cấu hình các phiên bản Windows mà các bước thực hiện có thể khác
đôi chút, ở đây ta sử dụng WindowsXP chế độ taskbar là “Start menu”, chế độ log
off là “Using Welcome Screen”.)
Nhìn chung các thao tác bằng bàn phím khá phức tạp hơn bằng mouse, tựu
trung lại chỉ cần nhớ phím và tổ hợp phím thực thi, câu lệnh, và làm một việc duy
nhất là …gõ. Do vậy, ta chỉ cần làm một việc duy nhất là vô hiệu hóa toàn bộ phím
bấm trên bàn phím là xong mà ta sẽ đề cập kỹ ở phần cài đặt.
3.2.2 Cài đặt:
Ta sẽ thực hiện những bước đề ra như ở trong phần 1.2.1 Phân tích sơ lược
lần lượt cho mỗi thiết bị.
3.2.2.1 Tương tác với mouse:
Ta sẽ tạo một cửa sổ. Tuy nhiên, cửa sổ theo dạng tài liệu (document) như
WinWord, Windows Explorer… không phù hợp cho mục tiêu. Cái ta cần sẽ là một
cửa sổ dạng hộp thoại (dialog), vì ta về sau có thể cần chèn hình ảnh giới thiệu. Vả
lại, ta cần một cửa sổ càng đơn giản càng tốt (ít cấu hình sẵn), hỗ trợ thiết kế trực
100
quan… thì trong Microsoft Visual Studio 6.0 viết chương trình bằng MFC, loại
project theo Dialog-based là thích hợp nhất.
Sau khi tạo một hộp thoại xong, ta cần cho cửa sổ “nổi” lên trên tất cả cửa sổ
khác kể cả desktop và thanh taskbar và “căng” kích cỡ chiếm hết cả màn hình. Hàm
API SetWindowPos sẽ giúp ta điều này.
Tuy thế, ta sẽ không gọi trực tiếp hàm API SetWindowPos mà gọi thông qua
phương thức của CWnd, lớp cha của lớp cửa sổ thoại, SetWindowPos:
Phương thức chỉ khác hàm API ở chỗ chỉ có 6 tham số ứng lần lượt với 6
tham số cuối của hàm API. Phương thức sẽ thực thi bằng cách gọi lại hàm API và
thêm tham số đầu tiên của hàm API băng handle cửa sổ có sẵn cửa sổ lớp hộp thoại
m_hWnd.
Đến đây, có một vấn đề nhỏ cần giải quyết là lấy được kích thước của
desktop, hay nói cách khác là độ phân giải của màn hình. Ta không thể lấy cố định
kích thước, ví dụ là 800x600, vì mỗi màn hình sẽ được người dùng sẽ thay đổi độ
phân giải cho phù hợp với mắt nhìn. Do vậy, có hai cách giải quyết :
a. Đọc trực tiếp các giá trị độ dài và độ rộng của màn hình bằng hàm API
GetSystemMetrics:
Áp dụng hàm trong chương trình như sau:
int xScrn = ::GetSystemMetrics(SM_CXSCREEN);
int yScrn = ::GetSystemMetrics(SM_CYSCREEN);
SetWindowPos(&wndTopMost, 0, 0, xScrn, yScrn,
SWP_SHOWWINDOW);
Đọan mã trên đặt trong phương thức khởi tạo của cửa sổ hộp thoại, tham số
&wndTopMost nhằm đặt cửa sổ vào dãy thứ tự các cửa sổ dạng “nổi trội”, các tham
số sau có ý nghĩa là dời cửa sổ về góc trên bên phải màn hình, độ rộng và dài bằng
độ phân giải màn hình, kích hoạt và hiện cửa sổ.
b. Đọc các giá trị độ rộng và dài từ hai hàm API CreateDC,
GetDeviceCaps. Dùng cách này có tiện lợi khi hệ thống có nhiều màn hình hiển
thị:
101
hàm API CreateDC: tạo ngữ cảnh thiết bị
hàm API GetDeviceCaps: lấy các thông số của thiết bị.
Áp dụng mã vào chương trình như sau:
HDC hScrDC;
hScrDC = CreateDC("DISPLAY", NULL, NULL, NULL);
int xScrn, yScrn;
xScrn = GetDeviceCaps(hScrDC, HORZRES);
yScrn = GetDeviceCaps(hScrDC, VERTRES);
//resize cho lon nhat . Day la topmost window
SetWindowPos(&wndTopMost, 0, 0, xScrn, yScrn,
SWP_SHOWWINDOW);
Hai dòng đầu tạo một HDC cho thiết bị màn hình hiển thị, do tính chất đặc
biệt của màn hình mà hàm chỉ cần nhận tham số tên “DISPLAY” là có thể trả về kết
quả.
Ba dòng kế tiếp có tác dụng lấy độ rộng và độ dài của màn hình. Dòng cuối
là gọi phương thức SetWindowPos như cách 1.
Có một lưu ý nhỏ ở đây là ta vẫn có thể sử dụng thay thế hàm
SetWindowPos bằng một hàm API khác là MoveWindow. Để biết chi tiết hàm, xem
thêm trong Phụ lục Các hàm API hữu ích sử dụng trong chương trình. Hàm
API này tuy có chức năng tương tự với SetWindowPos nhưng hàm lại không có
chức năng quản lý việc “nổi” lên trên cửa sổ khác.Mặc dù theo thiết kế ban đầu khi
khởi động xong, chỉ có một cửa sổ màn hình che phủ toàn bộ màn hình, rất có khả
năng người dùng nhanh tay kích hoạt một cửa sổ nào đó trên desktop. Khi ấy, sử
dụng hàm MoveWindow lại không làm cửa sổ “nổi” lên trên tất cả các cửa sổ còn
lại. Hàm SetWindowPos lại có thêm tác dụng hữu ích này.
Thử nghiệm:
Chương trình vô hiệu hóa tuyệt đối việc tương tác của người dùng với
desktop bằng mouse. Chỉ còn lại một việc nữa phải làm là vô hiệu hóa bàn phím.
102
Hình 3-6 Màn che mouse
3.2.2.2 Tương tác bằng bàn phím:
Mục tiêu ban đầu là không cho người dùng gõ những phím tắt kích hoạt
chương trình. Tuy nhiên, ta không cần vô hiệu hóa cả bàn phím. Điều này rất lãng
phí công sức. Thực chất, ta thực hiện mục tiêu dưới điều kiện hoàn thành ngăn chặn
tương tác với mouse. Vì vậy các loại tương tác làm cho xuất hiện các chương trình
thông thường như Windows Explorer (Win key + E)… không làm ta quan tâm vì
các cửa sổ chương trình đó không thể “nổi” bằng cửa sổ màn hình che. Vì vậy, chỉ
còn lại các loại phím và tổ hợp phím tắt “nhạy cảm” cấp thấp mà thôi. Các loại
phím tắt đó là:
o Win key : có tác dụng bật Start menu.
o Alt + Tab : có tác dụng đổi cửa sổ đang hoạt động.
o Alt + Esc : có tác dụng kích hoạt cửa sổ kế trên thanh taskbar.
103
o Ctrl + Esc: có tác dụng tương tự Win key
o Ctrl + Shift + Esc : có tác dụng bật Task Manager.
o Esc : đây là vấn đề về kỹ thuật làm, theo thiết kế ta tạo một cửa sổ hộp thoại
đơn giản, nên chịu tác dụng của phím Esc, có tác dụng tắt cửa sổ màn che.
o Alt + F4 : có tác dụng tắt cửa sổ màn hình che.
o Ctrl + Alt + Del : có tác dụng bật Task Manager, hay hộp lựa chọn tùy theo
cấu hình Windows (đây là tổ hợp phím gây “nhức đầu” nhiều nhất, ta sẽ đề
cập kỹ trong phần sau).
o Ctrl + Shift + Esc : bật Task Manager.
May mắn thay, trong 7 tổ hợp phím đầu, ta dễ dàng loại bỏ khi sử dụng kỹ
thuật lập trình bằng hook, xem chi tiết về kỹ thuật này trong 3.1 Kỹ thuật lập trình
sự kiện và hook và mã nguồn chương trình. Ta chỉ áp dụng xây dựng một hook
đơn giản lọc bỏ trong quá trình đợi đăng nhập và loại bỏ khi đăng nhập xong. Tuy
nhiên, với 2 tổ hợp phím cuối cùng, Ctrl + Alt + Del và Ctrl + Shift + Esc (về sau ta
gọi tắt chỉ một mình tổ hợp Ctrl + Alt + Del vì tổ hợp Ctrl + Shift + Esc cũng có
tính năng tương tự), khá phức tạp. Ta phải hiểu rõ cơ chế truyền gởi thông điệp Ctrl
– Alt – Del.
Hook bàn phím không thể bắt được tổ hợp phím Ctrl – Alt – Del ! Tại sao ?
Vì chính bản thân hệ điều hành Windows không hề gởi tổ hợp phím này cho hook
chain. Nó đã được chặn bắt và xử lý ở mức thấp hơn ở hệ thống và không bao giờ
được gởi lên ứng dụng. Ứng dụng nếu có cài đặt cũng chỉ nhận được các phím Ctrl,
Alt, và Del rời rạc chứ không phải là tổ hợp Ctrl – Alt – Del.
Tổ hợp phím sau đó sẽ gởi đến cơ chế khởi động đăng nhập của Windows,
gọi là Winlogon, gồm 3 thành phần : thành phần thực thi (“winlogon.exe”), thư viện
liên kết động “Chứng thực và nhận dạng theo cơ chế đồ họa” (Graphical
Identification and Authentication GINA) (“msgina.dll”), và các thành phần mạng.
Tham khảo các tài liệu, ta tìm thấy các cách khống chế tổ hợp Ctrl – Alt –
Del, một số cách dựa trên việc khống chế một trong hai thành phần đầu trong cơ
chế khởi động đăng nhập của Windows như sau:
104
• Giả lập “lừa” hệ điều hành rằng đang có một screensaver đang chạy, tổ hợp
phím được gởi nhưng không kích hoạt Task Manager. Tuy nhiên, cách này
chỉ có tác dụng ở các phiên bản hệ điều hành Win98, không có tác dụng trên
WinXP. Cách này cũng rất hạn chế khi chỉ có tác dụng khi có thiết lập hệ
thống phù hợp, một số tài liệu cho rằng cả phiên bản hệ điều hành Win98
cũng không có tác dụng !.
• Vô hiệu hóa Task Manager bằng chính sách (policy). Cách này không hề xử
lý ở “gốc”, chặn bắt thông điệp Ctrl – Alt – Del, mà xử lý ở “ngọn”, đặt
chính sách hệ thống ngăn chặn kích hoạt Task Manager. Cách này đơn giản
nhưng không dùng được vì thông điệp thông báo :
Hình 3-7 Thông báo của policy về việc vô hiệu hóa Task Manager
khá bực mình, lại còn làm xuất hiện Start Menu.
• Bắt thông điệp ở tận “gốc” khi xây dựng driver thiết bị bàn phím. Lúc đó,
phải sử dụng Device Development Kit (bộ phát triển thiết bị). Đây là lĩnh
vực lập trình hoàn toàn mới, với thời gian nghiên cứu không cho phép, ta bỏ
qua khả năng này.
• Viết một GINA stub. GINA là một thư viện liên kết động mà Winlogon dùng
để chứng thực người dùng. Đây là một cách khá hay, nhưng nó lại làm thay
đổi cách đăng nhập của người dùng đồng thời vô hiệu hóa màn hình
Welcome, và chớp màn hình mỗi khi người dùng nhấn Ctrl – Alt – Del. Tuy
ta không sử dụng cách này nhưng có thể xem thêm về kỹ thuật này trong
Phụ lục GINA stub – kỹ thuật xây dựng.
• Tạo một desktop mới và chuyển sang desktop mới này. Vì kích hoạt Task
Manager bằng tổ hợp phím Ctrl – Alt – Del chỉ làm xuất hiện Task Manager
105
trên “Default” desktop (desktop cũ), nên trên desktop mới sẽ không có xuất
hiện. Cách này khá hiệu quả khi ta xây dựng màn hình che bên desktop mới,
người dùng đăng nhập vào thì trở lại desktop cũ. Khuyết điểm nhỏ của cách
này là hơi phức tạp về mặt lý thuyết cài đặt chương trình, và người dùng
đăng nhập vào thành công sẽ thấy Task Manager hiện ra mặc dù trước đó có
vẻ việc nhấn Ctrl – Alt – Del không có tác dụng. Tuy ta không sử dụng cách
này nhưng có thể xem thêm về kỹ thuật này trong Phụ lục Tạo thêm và sử
dụng Desktop mới.
• Kế thừa, trở thành lớp con của lớp cửa sổ SAS trong tiến trình Winlogon. Để
làm được điều này, mã phải được “chích” (inject) vào tiến trình Winlogon và
sau đó tạo lớp con kế thừa Windows Procedure. Kỹ thuật này không tương
thích với Windows 95/98/Me. Ta sẽ sử dụng kỹ thuật này để vô hiêu hóa
tổ hợp phím Ctrl – Alt - Del.
Module xây dựng gồm có hai phần lớn : tạo lớp con kế thừa lớp cửa
sổ SAS của Winlogon.
* Tạo lớp con kế thừa lớp cửa sổ SAS của Winlogon:
Hàm API SetWindowLong sẽ giúp ta thực hiện điều này:
Áp dụng hàm vào trong chương trình:
SetWindowLong(hWnd, GWL_WNDPROC, NewWindowProc);
Lời gọi chỉ có tác dụng cho các cửa sổ được tạo bởi cùng ứng dụng
gọi hàm (địa chỉ hàm NewWindowProc chỉ có nghĩa với tiến trình gọi hàm
SetWindowLong). Như vậy, ta sẽ dùng một cách nào đó ánh xạ được điạ chỉ của
NewWindowProc vào trong không gian địa chỉ của tiến trình ở xa và chuyển địa
chỉ đó đến lời gọi hàm SetWindowLong. Để có thể hiểu cơ chế nạp một chương
trình vào bộ nhớ, cũng như định nghĩa về không gian địa chỉ của tiến trình, xem
thêm Phụ lục Quá trình nạp một hook DLL toàn cục.
Bây giờ, ta sẽ bàn về kỹ thuật injection.
* Kỹ thuật injection:
106
Khả năng ứng dụng của kỹ thuật injection rất mạnh mẽ và hữu ích.
Ưu điểm này cũng lại là khuyết điểm. Vì càng có nhiều khả năng ứng dụng mà
không bị hạn chế, kỹ thuật injection đòi hỏi các lập trình viên cần phải lập trình cực
kỳ cẩn thận các đọan mã mà họ sẽ “chích” vào tiến trình ở xa. Mọi hành động
“chích” lầm sẽ dẫn đến hậu quả cực kỳ nguy hiểm như crash chương trình ở xa, treo
máy… Tuy nhiên, việc lập trình thành công bằng kỹ thuật injection sẽ gợi mở
nhiều khả năng lập trình thú vị như : xem mật khẩu dạng * trên một cửa sổ khác,
Hình 3-8 Ứng dụng xem mật khẩu từ cửa sổ khác
điều khiển hoạt động của các tiến trình hệ thống Windows như : giấu tên tiến trình
đang chạy trong hai tab Applications” và “Processes” của Task Manager, … đặc
biệt là ứng dụng mà ta cần là vô hiệu hóa Ctrl – Alt – Del.
Vậy thực chất kỹ thuật injection là gì ? Kỹ thuật ánh xạ bộ nhớ (mã chương
trình) vào trong không gian địa chỉ của một tiến trình ở xa được gọi là kỹ thuật
injection.
Việc injection có thể thực hiện bởi một trong những cài đặt sau:
• Registry. Để “chích” một DLL vào một tiến trình, chỉ cần đơn giản thêm tên
DLL đó vào trong khóa registry:
HKLM\Software\Microsoft\Windows NT\
107
CurrentVersion\Windows\AppInit_DLLs:STRING
chỉ hỗ trợ trên Windows NT trở lên.
• Hook. Cách này hỗ trợ trên mọi phiên bản Windows.
• Sử dụng CreateRemoteThread()/LoadLibrary(), chỉ đúng với
Windows NT và cao hơn.
• Sao chép mã trực tiếp vào tiến trình ở xa bằng WriteProcessMemory()
và thực thi nó bằng hàm CreateRemoteThread(), chỉ đúng với
Windows NT và cao hơn.
Mức độ cẩn thận trong lập trình tăng dần từ trên xuống trong 4 cài đặt của kỹ
thuật, tỉ lệ nghịch với việc tiêu tốn tài nguyên (giảm dần từ trên xuống). Cơ chế
hook vẫn áp dụng được trong kỹ thuật này nhưng việc áp dụng nó khá tiêu tốn tài
nguyên hệ thống. Ta sẽ thực hiện phương án cuối để áp dụng kỹ thuật injection cho
cài đặt trong phần mềm. Phương án 3 cũng khả thi nhưng lại không ổn định, tùy
thiết lập của máy mà phương án thành công hay không, có thể xem thêm phương án
này trong mã nguồn chương trình.
Ở đây, ta sẽ mô tả cài đặt cuối :
Chương trình sử dụng cài đặt cuối qua hai hàm InjectCode, và
EjectCode. InjectCode thực hiện việc sao chép dữ liệu và trong tiến trình của
cửa sổ SAS. Các dữ liệu này là : InjectFunc, “khung” thực thi của tiểu trình,
GetSASWnd, tìm handle của cửa sổ SAS, SASWindowProc, hàm window
procedure của lớp con kế thừa, INJDATA, các dữ liệu đầu vào.
Hàm InjectCode
int InjectCode ()
Bỏ qua các chi tiết rườm rà về kỹ thuật (cấp phát bộ nhớ bên tiến trình ở xa,
kỹ thuật lấy vùng nhớ …) thì hàm InjectCode làm những động tác sau:
o Lấy địa chỉ hàm FindWindowA trong DLL USER32.DLL.
o Mở tiến trình winlogon.exe với truy cập toàn quyền.
o Sao chép dữ liệu INJDATA với khởi tạo gồm tên lớp "SAS Window class",
tên cửa sổ "SAS window", địa chỉ hàm FindWindowA vào tiến trình ở xa.
108
o Sao chép hàm GetSASWnd vào trong tiến trình ở xa.
o Tạo tiểu trình thực hiện việc tìm kiếm handle của cửa sổ SAS.
o Nếu thành công, sẽ trả về handle cửa sổ SAS.
o Sao chép nội dung hàm SASWndProc vào trong tiến trình ở xa.
o Sao chép dữ liệu INJDATA với khởi tạo gồm địa chỉ hàm SetWindowLong
(tùy theo tiến trình ở xa có sử dụng Unicode hay không mà sẽ chép tương
ứng hàm dạng SetWindowLongA hay SetWindowLongW),
CallWindowProc (tùy theo tiến trình ở xa có sử dụng Unicode hay không
mà sẽ chép tương ứng hàm dạng CallWindowProcA hay
CallWindowProcW), SASWndProc.
o Trong SASWndProc, cần sử dụng dữ liệu trong INJDATA nhưng đây là
một hàm callback nên tham số đầu vào không thể tùy biến, ta không thể
truyền tường minh dữ liệu này. Vì vậy, ở đây, ta đã biết được địa chỉ của dữ
liệu đầu vào INJDATA, và cả nội dung hàm SASWndProc đã được ghi vào
vùng nhớ bên tiến trình ở xa, ta phải thực hiện động tác ghi trực tiếp giá trị
biến nội tại sẽ lưu địa chỉ dữ liệu đầu vào INJDATA, bằng cách tìm trong
vùng nhớ ở xa đã ghi nội dung hàm SASWndProc từng DWORD một. Dĩ
nhiên biến nội tại này đã lưu một giá trị đặc biệt để có thể tìm ra.
o Sao chép nội dung hàm InjectFunc
o Tạo tiểu trình thực hiện nội dung hàm InjectFunc: dùng
SetWindowLong thay window procedure mới.
o Nếu thành công, công việc hoàn tất.
Hàm InjectFunc
Chức năng: tạo lớp con kế thừa, thay đổi hàm window procedure mới cho
cửa sổ SAS.
static DWORD WINAPI InjectFunc (INJDATA *pData)
Hàm window procedure mới chính là SASWindowProc. Ta không thể lấy
dữ liệu từ tiến trình ở xa (ví dụ như truy cập hàm SetWindowLong…) nên mọi dữ
liệu đầu vào phải chuẩn bị sẵn và “chích” vào tiến trình, tại đây, lần lượt các hàm sẽ
109
sử dụng các dữ liệu này. Ở đây, InjectFunc sử dụng địa chỉ hàm
SetWindowLong trong INJDATA
Ý nghĩa tham số:
pData: dữ liệu đầu vào, sẽ được giải thích ở phần sau.
Hàm GetSASWnd
Chức năng :lấy handle của cửa sổ SAS.
static HWND WINAPI GetSASWnd (INJDATA *pData)
Hàm SASWindowProc
LRESULT CALLBACK SASWindowProc(HWND hWnd, UINT uMsg,
WPARAM wParam, LPARAM lParam)
Nếu đến đây mọi việc “đột nhập” đều suôn sẻ, các công việc sau đây sẽ được
thực hiện tiếp trong đoạn mã vừa sao chép (là nội dung các hàm nêu ở trên, các
bước sau đều thực hiện trong không gian địa chỉ ảo của tiến trình ở xa):
• Lấy handle của cửa sổ SAS :
hSASWnd = FindWindow("SAS Window class", "SAS window");
FindWindow là một hàm API khá hữu ích, được dùng để tìm handle của các
cửa sổ top-level nếu biết tên cửa sổ và tên lớp.
• Tạo lớp con kế thừa window procedure của cửa sổ SAS:
SetWindowLong(hSASWnd, GWL_WNDPROC, NewSASWindowProc);
• Trong NewSASWindowProc(), bắt thông điệp WM_HOTKEY và trả về 1
cho tổ hợp phím Ctrl – Alt – Del.
LRESULT CALLBACK NewSASWindowProc(HWND hWnd, UINT uMsg,
WPARAM wParam, LPARAM lParam)
{
if (uMsg == WM_HOTKEY)
{
// Ctrl+Alt+Del
if (lparam == MAKELONG(MOD_CONTROL | MOD_ALT, VK_DELETE))
return 1;
110
}
return CallWindowProc(OldSASWindowProc, hWnd, wParam, lParam);
}
Hình 3-9 Màn che mouse và bàn phím
111
3.3 Tương tác với hệ thống – Điều khiển danh sách các ứng
dụng đang chạy:
Trong quá trình thực hiện phần mềm, có một yêu cầu quản trị hệ thống là
người quản trị muốn biết tại thời điểm hiện tại, người dùng đang mở những ứng
dụng gì. Người quản trị có thể xem danh sách các ứng dụng đó, đồng thời có thể
thay đổi bằng cách thêm (mở một ứng dụng mới), bớt (tắt một ứng dụng đang
chạy). Yêu cầu này đòi hỏi cần phải tìm hiểu cơ chế quản lý cửa sổ trong hệ điều
hành Windows.
3.3.1 Các hàm dạng Enum_ và cơ chế gọi ngược (callback) của
Windows:
Có một số dữ liệu về hệ thống mà chúng ta khi cần truy cập trực tiếp sẽ rất
khó khăn, ví dụ như có bao nhiêu font chữ trên hệ thống ?, có bao nhiêu cửa sổ
đang họat động trên hệ thống ?... vì các dữ liệu dạng này đều do hệ thống nắm giữ,
và hệ thống không muốn chúng ta để ý nhiều về chi tiết quản lý của nó. Do đó, hệ
điều hành Windows cung cấp một số các hàm liệt kê sẽ giải đáp những thắc mắc
trên của chúng ta. Vấn đề còn lại là hệ thống không biết chúng ta sẽ xử lý như thế
nào với những dữ liệu mà nó cung cấp vì dữ liệu dạng này không được tường minh
(có thể không có hoặc có rất nhiều), hệ thống phải kiểm tra và trả về từng thành
phần dữ liệu một…
Câu trả lời là hệ điều hành Windows sẽ cung cấp một cơ chế gọi ngược
(callback). Nói một cách đơn giản, chúng ta sẽ thông báo với hệ thống rằng khi hệ
thống cung cấp các dữ liệu mà ta yêu cầu thì hãy xử lý theo những công việc mà ta
đề ra. Hàm mà chứa các công việc ta giao cho hệ thống làm được gọi là hàm gọi
ngược (callback function).
Một hàm gọi ngược là một hàm do ứng dụng của người dùng tự định nghĩa
và được thực thi bởi hệ điều hành mỗi khi có sự kiện liên quan đến hàm xảy ra.
112
3.3.2 EnumWindows
Để lấy được danh sách các ứng dụng đang chạy, ta sẽ sử dụng cơ chế gọi
ngược. Theo cơ chế gọi ngược, hệ điều hành Windows cung cấp một loạt các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01124140112332.pdf